SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------
NGUYỄN MẠNH HÙNG
TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐN
CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng & Công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TSKH. HÀ HUY CƯƠNG
Hải Phòng, 2017
i
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Hùng
Sinh ngày: 23/10/1981
Nơi công tác: Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hải Phòng, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Mạnh Hùng
ii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSKH. Hà Huy
Cương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng
như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá
trình học tập, nghiên cứuhoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong
và ngoài trường Đại học Dân lập Hải phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ, quan
tâm góp ý cho bản luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, giáo viên của Khoa xây dựng,
Phòng đào tạo Đại học và Sau đại học - trường Đại học Dân lập Hải phòng, và
các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hải Phòng, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Mạnh Hùng
iii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................iii
MỤC LỤC.......................................................................................................iv
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................1
Mục đích nghiên cứu của đề tài ........................................................................1
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài........................................................................1
CHƯƠNG 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ GIẢIBÀI TOÁN
CƠ HỌC KẾT CẤU........................................................................................3
1.1. Phương pháp xây dựng bài toán cơ học.....................................................3
1.1.1. Phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng phân tố ............3
1.1.2. Phương pháp năng lượng ........................................................................7
1.1.3. Nguyên lý công ảo ................................................................................10
1.1.4. Ph-¬ng tr×nh Lagrange:..................................................................12
1.2. Bài toán cơ học kết cấu và các phương pháp giải....................................14
1.2.1. Phương pháp lực....................................................................................15
1.2.2. Phương pháp chuyển vị.........................................................................15
1.2.3. Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp ..................................16
1.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn ..............................................................16
1.2.5. Phương pháp sai phân hữu hạn .............................................................17
1.2.6. Phương pháp hỗn hợp sai phân – biến phân .........................................17
CHƯƠNG 2.LÝ THUYẾT DẦM CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT
NGANG..........................................................................................................18
2.1. Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli ...........................................................18
2.1.1. Dầm chịu uốn thuần túy phẳng...........................................................18
2.1.2. Dầm chịu uốn ngang phẳng ................................................................22
iv
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2.2. Lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang ...........................................30
CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐNCÓ XÉT ĐẾN
BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG...................................................................36
3.1. Bài toán khung có xét biến dạng trượt ngang - Lời giải bán giải tích .....36
3.2. Các ví dụ tính toán khung ......................................................................37
KẾT LUẬN ....................................................................................................53
KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..........................54
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................Error! Bookmark not defined.
v
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
MỞ ĐẦU
Trong những công trình xây dựng hiện nay, người ta thường dùng các
kết cấu có chiều cao tiết diện lớn như cột, dầm chuyển, sàn chuyển làm nhiệm
vụ tiếp nhận tải trọng từ các tầng bên trên truyền xuống cột và xuống móng.
Kết cấu dầm chuyển có đặc điểm là chiều cao tiết diện rất lớn so với chiều dài
của chúng, do đó việc nghiên cứu nội lực và chuyển vị của các bài toán cơ
học kết cấu nói chung và các bài toán cơ học kết cấu có dạng cột ngắn và dầm
cao nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ cả về
mặt lý thuyết và thực nghiệm.
Cho đến nay, các đường lối xây dựng bài toán kết cấu chịu uốn thường
không kể đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang do lực cắt gây ra hoặc có
kể đến nhưng do cách đặt vấn đề và cách chọn ẩn chưa thật chính xác nên đã
gặp rất nhiều khó khăn mà không tìm được kết quả của bài toán một cách
chính xác và đầy đủ.
Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nguyên lý cực trị
Gauss để xây dựng và giải bài toán khung chịu uốn có xét đến biến dạng trượt
ngang, chịu tác dụng của tải trọng tĩnh.
Do sự cần thiết của việc nghiên cứu nội lực và chuyển vị của kết cấu
chịu uốn có xét đến biến dạng trượt, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài này là:
Mục đích nghiên cứu của đề tài
“Tính toánkhungkhung chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang”
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1. Tìm hiểu và giới thiệu các phương pháp xây dựng và các phương pháp giải
bài toán cơ học kết cấu hiện nay.
1
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2. Giới thiệu lý thuyết xét biến dạng trượt đối với bài toán kết cấu dầm chịu
uốn với việc dùng hai hàm chưa biết là hàm độ võng y và hàm lực cắt Q.
3. Tính toán khungchịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang, chịu tác dụng
của tải trọng tĩnh.
4. Lập chương trình máy tính điện tử cho các bài toán nêu trên.
2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
CHƯƠNG 1.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ GIẢI
BÀI TOÁN CƠ HỌC KẾT CẤU
Trong chương này trình bày các phương pháp truyền thống để xây dựng
các bài toán cơ học nói chung; giới thiệu bài toán cơ học kết cấu (bài toán
tĩnh) và các phương pháp giải thường dùng hiện nay.
1.1. Phương pháp xây dựng bài toán cơ học
Bốn phương pháp chung để xây dựng bài toán cơ học kết cấu được
trình bày dưới đây. Dùng lý thuyết dầm chịu uốn để minh họa.
1.1.1. Phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng phân tố
Phương trình vi phân cân bằng được xây dựng trực tiếp từ việc xét các
điều kiện cân bằng lực của phân tố được tách ra khỏi kết cấu.Trong sức bền
vật liệu khi nghiên cứu dầm chịu uốn ngang sử dụng các giả thiết sau:
- Trục dầm không bị biến dạng nên không có ứng suất.
- Mặt cắt thẳng góc với trục dầm sau khi biến dạng vẫn phẳng và thẳng góc
với trục dầm (giả thiết Euler–Bernoulli).
- Không xét lực nén giữa các thớ theo chiều cao của dầm
Với giả thiết thứ ba thì chỉ có ứng suất pháp σx và các ứng suất tiếp σxz, σzx
tác dụng lên phân tố dầm (hình 1.3), ứng suất pháp σz bằng không. Hai giả
thiết thứ ba và thứ nhất dẫn đến trục dầm chỉ có chuyển vị thẳng đứng y(x) và
nó được gọi là đường độ võng hay đường đàn hồi của dầm. Giả thiết thứ nhất
xem chiều dài trục dầm không thay đổi khi bị võng đòi hỏi độ võng của dầm
là nhỏ so với chiều cao dầm, ymax / h ≤ 1/5. Với giả thiết thứ hai thì biến dạng
trượt do ứng suất tiếp gây ra không được xét trong tính độ võng của dầm như
trình bày dưới đây. Gỉả thiết này chỉ đúng khi tỉ lệ h/l ≤ 1/5. Chuyển vị ngang
u của điểm nằm ở độ cao z so với trục dầm bằng
3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
dy u
= − dx TTH
h
/
2
Z
Biến dạng và ứng suất xác định như sau
-h/2
x
z d2
y ;xx
Ez d2
y Hình 1.2. Phân tố dầm
dx2
dx2
Momen tác dụng lên trục dầm:
h / 2 2 d 2
y Ebh3
d 2
y
M  Ebz dz
dx 2
12 dx 2
h / 2
hay M EJ (1.7)
trong đó: EJEbh3
, d 2
y
12 dx2
EJ được gọi là độ cứng uốn của dầm; là độ cong của đường đàn hồi và sẽ
được gọi là biến dạng uốn;b là chiều rộng dầm. Để đơn giản trình bày, ở đây
chỉ dùng trường hợp dầm có tiết diên chữ nhật.
Cách tính nội lực momen ở trên không xét đến biến dạng trượt do các ứng
suất tiếp gây ra. Tổng các ứng suất tiếp σzx trên mặt cắt sẽ cho ta lực cắt Q
tác dụng lên trục dầm: Q
h / 2
zx dz
h / 2
Biểu thức của ứng suất tiếp σzx trong tích phân trên sẽ trình bày sau.
Nhờ các giả thiết nêu trên, thay cho trạng thái ứng suất trong dầm, ta chỉ cần
nghiên cứu phương trình cân bằng của các nội lực M và Q tác dụng lên trục
dầm.
Xét phân tố dx của trục dầm chịu tác dụng của các lực M,Q và ngoại lực phân
bố q, hình 1.3. Chiều dương của M, Q và q trên hình vẽ tương ứng với chiều
dương của độ võng hướng xuống dưới.
4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Q q(x) M + dM
M o2
1 2
Q + dQ
dx
Hình 1.3. Xét cân bằng phân tố
Lấy tổng momen đối với điểm O2, bỏ qua các vô cùng bé bậc cao ta có
dM
Q0 (1.8)
dx
Lấy tổng hình chiếu các lực lên trục thẳng đứng:
dQ
 q 0 (1.9)
dx
Phương trình (1.8) là phương trình liên hệ giữa momen uốn và lực cắt,
phương trình (1.9) là phương trình cân bằng lực cắt Q và ngoại lực phân bố q.
Đó là hai phương trình xuất phát (hai phương trình đầu tiên) của phương pháp
cân bằng phân tố.Lấy đạo hàm phương trình (1.8) theo x rồi cộng với phương
trình (1.9), ta có phương trình dẫn xuất sau
d 2
M
 q 0 (1.10)
dx2
Thay M xác định theo (1.7) vào (1.10) nhận được phương trình vi phân
xác định đường đàn hồi của thanh
EJ d 4
y  q (1.11)
dx4
Phương trình (1.11) được giải với các điều kiện biên của y và các đạo
hàm đến bậc ba của y (4 điều kiện), hai điều kiện biên tại mỗi đầu cuối thanh.
Các điều kiện biên thường dùng như sau
a) Liên kếtkhớp tại x=0:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Chuyển vịbằng không, y
x0
 0 , momen uốn M 0 , suy ra d 2
y
dx2
b) Liên kết ngàm tại x=0:
 0
x0
Chuyển vị bằng không, y x0
 0, góc xoay bằng không, dy
dx
c) không có gối tựa tại x=0:
 0
x0
Momen uốn M 0 , suy ra d 2
y
dx2
 0 ; lực cắt Q=0, suy ra d 3
y
dx3
x0
 0
x0
Các điều kiện tại x=l cũng lấy tương tự như trên.
Bây giờ tìm hiểu sự phân bố ứng suất tiếp σzx trên chiều dày h của dầm.
Trước tiên viết phương trình cân bằng ứng suất trên trục x như sau


xx


xz
 0 hay  xz  xx Ez d 3
y
z z x dx3
x
Tích phân phương trình trên theo z: xz
Ez2
d 3
y
 Cx 2
dx3
Hàm Cx xác định từ điều kiện ứng suất tiếp bằng không tại mặt trên và mặt
dưới dầm, zh . Ta có: CxEh2
d 3
y
8 dx3
2
Ứng suất tiếp phân bố trên mặt cắt dầm có dạng
 xz
E
8
d
dx3
y
34z 2
 h 2

Đó là hàm parabol bậc hai.Ứng suất tiếp lớn nhất tại trục dầm (z=0) có giá trị
bằng
 xz z0
Eh
82
d 3
y
dx3
Tích phân hàm ứng suất tiếp theo chiều cao dầm rồi nhân với chiều rộng b ta
cólực cắt Q tác dụng lên phần trái của dầm
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Q Ebh3
d 3
y
12 dx3
Ứng suất tiếp trung bình trên chiều cao dầm bằng:tb
Eh2
d 3
y
xz
12 dx3
Tỉ lệ giữa ứng suất tiếp max tại trục dầm và ứng suất trung bình α=1.5.
1.1.2. Phương pháp năng lượng
Năng lượng của cơ hệ bao gồm động năng T và thế năng П. Động năng
được xác định theo khối lượng và vận tốc chuyển động, còn thế năng П bao
gồm thế năng biến dạng và công của các trường lực, phụ thuộc vào chuyển vị.
Trường lực là lực có thế như lực trọng trường. Các lực ngoài tác dụng lên cơ
hệ là lực không thế.
Đối với hệ bảo toàn, năng lượng là không đổi
T+ П = const (1.12) Do đó tốc độ thay đổi năng lượng
phải bằng không
(T+ П)=0 (1.13)
Ta xét bài toán tĩnh, T=0, do đó
П = const (1.14)
Thế năng П có thể biểu thị qua ứng suất và nội lực cũng có thể biểu thị
qua chuyển vị và biến dạng. Vì vậy ta có hai nguyên lý biến phân năng lượng
sau:
Nguyên lý thế năng biến dạng cực tiểu
Khi phương trình cân bằng được biểu thị qua ứng suất hoặc nội lực và
do đó thế năng biến dạng cũng biểu thị qua ứng suất hoặc nội lực ta có
nguyên lý thế năng biến dạng cực tiểu, nguyên lý Castiliano (1847-1884).
Nguyên lý phát biểu như sau:
Trong tất cả các trạng thái cân bằng lực có thể thì trạng thái cân
bằng thực xảy ra khi thế năng biến dạng là cực tiểu.
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Trạng thái cân bằng lực có thể là trạng thái mà các lực tác dụng lên phân
tố thỏa mãn các phương trình cân bằng. Ta viết nguyên lý dưới dạng sau:
F min
Với ràng buộc là các phương trình cân bằng viết dưới dạng lực.
Đối với dầm ta có:
1 2
П = ∫ → (1.15)
2
0
2
= − (1.16)
2
Nội lực cần tìm mômen uốn là hàm phân bố theo chiều dài dầm M(x) và phải thỏa mãn
các điều kiện liên kết ở hai đầu thanh (được xác định ở hai đầu thanh). Đây là bài toán
cực trị có ràng buộc. Bằng cách dùng thừa số Lagrange ( ) đưa về bài toán không
ràng buộc sau:
1 2 2
П = ∫ + ∫ ( ) [ + ] → (1.17)
2 2
0 0
( ) là thừa số Lagrange và cũng là ẩn của bài toán. Theo phép tính biến phân từ phiếm
hàm (1.17) ta nhận được hai phương trình sau (phương trình Euler– Lagrange).
= −
2
(1.18)
2
2
= − (1.19)
2
( ) có thứ nguyên là chuyển vị cho nên phương trình (1.18) biểu thị quan hệ giữa M và chuyển vị. Thế (1.18) vào (1.19) ta có
4
= (1.20)
4
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
( ) là độ võng của dầm và phương trình (1.20) là phương trình vi phân cân bằng của dầm viết theo chuyển vị nhận được ở trên.
Nguyên lý công bù cực đại
Khi dùng ẩn là các chuyển vị và biến dạng thì có nguyên lý công bù cực đại.
Trong tất cả các chuyển vị động học có thể (khả dĩ) thì chuyển vị thực
là chuyển vị có công bù cực đại.
Chuyển vị động học có thể là chuyển vị thỏa mãn các phương trình liên
hệ giữa chuyển vị và biến dạng và thỏa mãn các điều kiện biên. Công bù bằng
tích của ngoại lực và chuyển vị trừ đi năng lượng biến dạng.
[Công ngoại lực – thế năng biến dạng]→max
Với ràng buộc là các phương trình liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng.
Lấy ví dụ đối với dầm chịu uốn, ta có
1
∫ − 2 ∫ 2 → max(1.21)
0 0
Với ràng buộc: 2
χ = − (1.22)
2
χ là biến dạng uốn cũng là độ cong của đường độ võng. Tích phân thứ nhất trong (1.21) là công toàn phần của
ngoại lực (không có hệ số ½), tích phân thứ hai là thế năng biến dạng biểu thị qua biến dạng uốn. Thay χ từ (1.22)
vào (1.21), ta có
1 2
2
∫− ∫ (− ) → max(1.23)
2 2
0 0
Thay dấu của (1.23) ta có
1 2
2
∫ (− − ∫→ min(1.24)
)
2 2
0 0
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Khi y có giá trị xác định tại hai đầu mút dầm thì điều kiện cần để biểu thức
(1.24) cực tiểu là phương trình Euler sau
4
= (1.25)
4
Phương trình (1.25) là phương trình vi phân cân bằng của dầm chịu uốn.
Nguyên lý công bù cực đại dưới dạng biểu thức (1.24) được sử dụng rộng rãi
trong tính toán công trình theo phương pháp phần tử hữu hạn.
1.1.3. Nguyên lý công ảo
Nguyên lý công ảo được sử dụng rất rộng rãi trong cơ học. Theo K.F.
Gauss(1777-1855) thì mọi nguyên lý trong cơ học hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp đều rút ra từ nguyên lý chuyển vị ảo.
Xét cơ hệ chất điểm ở trạng thái cân bằng ta có
X0,Y0,Z0, (1.26)
 X ;Y ;Z : là tổng hình chiếu của tất cả các lực tác dụng lên ba trục của
hệ tọa độ Đề các. Ta viết biểu thức sau:
 XUYVZW 0, (1.27)
ở đây xem cácU ;V ;W ; là thừa số bất kỳ.
Từ (1.26) ta có (1.27) và ngược lại từ (1.27) ta sẽ nhận được (1.26) bởi
vì cácU ;V ;W ; là những thừa số bất kỳ. Bây giờ ta xemU ;V ;W ; là
các biến phân của các chuyển vị ảo theo ba chiều của hệ tọa độ vuông góc.
Chuyển vị ảo là chuyển vị bé do nguyên nhân bất kỳ bên ngoài nào đó gây ra.
Các chuyển vị ảo này phải thỏa mãn các điều kiện liên kết của hệ.
Khi có chuyển vị ảo thì vị trí của các lực tác dụng trên hệ có thể thay
đổi nhưng phương chiều và độ lớn của nó vẫn giữ nguyên không đổi. Như
vậy,các chuyển vị ảoU ;V ;W là các đại lượng độc lập với lực tác dụng và
từ hai biểu thức(1.26)và(1.27) ta có nguyên lý công ảo:
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Nếu như tổng công của các lực tác dụng của hệ thực hiện trên các
chuyển vị ảo bằng không thì hệ ở trạng thái cân bằng.
Đối với hệ đàn hồi(hệ biến dang) thì ngoài ngoại lực còn có nội lực.
Vấn đề đặt ra ở đây là cách tính công của nội lực như thế nào.
Trước hết ta cần phải đưa thêm yêu cầu đối với chuyển vị ảo như sau:
Các chuyển vị ảo phải thỏa mãn các liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng.
Nếu các chuyển vị có biến dạng x

u
x ; y

y
v
; ...thì biến phân
các chuyển vị ảou;v;w cũng phải có các biến dạng ảo tương ứng:


xu;

yv; ....
Thông thường công của nội lực(hoặc ứng suất) được tính qua thế năng
biến dạng. Khi có các chuyển vị ảoU ;V ;W ; thì thế năng biến dạngsẽ
thay đổi bằng đại lượng biến phân . Do đó nguyên lý chuyển vị ảo đối với
hệ biến dạng được viết như sau:
XUYVZW 0, (1.28)
Các đại lượng biến phân trong (1.28) đều là chuyển vị ảo cho nên nếu
xem nội lực (ứng suất) trong quá trình chuyển vị ảo cũng không đổi thì dấu
biến phân trong (1.28) có thể viết lại như sau:
XUYVZW 0 (1.29)
Hai biểu thức (1.28) và (1.29) dưới dạng chi tiết hơn đượu trình bày trong
[30, Tr.261].
l

1 d 2
y2
 l

1 d2 y2 
     qydx 0 hay     qy dx 0 (1.30)
 2 

2  2
  dx 
0  dx  0 2

   
Phương trình Euler của (1.30) như sau: EJ d 4
y  q 0
dx4
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.1.4.Phương trình Lagrange:
Phương trình Lagrange là phương trình vi phân của chuyển động được
biểu thị qua các tọa độ tổng quát(các chuyển vị tổng quát).
Gọi T là động năng và là thế năng của hệ, các qilà các chuyển vị tổng
quát và Qilà cá lực tổng quát thì phương trình Lagrange có dạng:
dT T 
    Q (i=1,2,3......,n)
 
qi qi
i ,
dtqi
(1.31)

qi
là vận tốc chuyển động. Đối với mỗi chuyển vị qisẽ có một
trong đó: qi t
phương trình Lagrange. Động năng T trong tọa độ tổng quát là hàm của vận
tốc và có thể là hàm của cả chuyển vị tổng quát.
Thế năng toàn phần của hệ bao gồm thế năng biến dạng và thế năng của
lực có thế (lực trọng trường là lực có thế). Qilà lực không thế có thể được hiểu
là các lực ngoài tác dụng lên hệ (lực tổng quát). Áp dung phương trình
Lagrange để xây dựng phương trình chuyển động của dầm chịu uốn như sau:
Gọi yilà chuyển vị (tổng quát) của điểm i của dầm và qi là lực tác dụng
tại điểm i của dầm và milà khối lượng.
Động năng của dầm
n
1 yi
T myi
2
dx trong ®ã: yi  (1.32)
2 t
i1
Thế năng biến dạng của dầm chịu uốn
n 1 2 y 2
 EJ i
 (1.33)
2
i1 2 x i
Dấu tổng lấy cho tất cả các điểm i của dầm. Phương trình Lagrange đối với
dầm có dạng
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
T T 
    qi , (1.34)
 
yi yi
tyi
Ta tính hai thành phần dấu của phương trình (1.34)
T mi yi  mi
2
yi  mi yi (1.35)
  2
 
t yi t t
T  0
yi
Để tính thế năng biến dạng có thể dùng phương pháp sai phân hữu hạn, hình
1.5.
Bởi vì độ võng yicủa dầm chỉ có mặt trong
biểu thức thế năng biến dạng của ba điểm i-2 i-1 i i+1 i+2
liên tiếp i-1, i và i+1, cho nên chỉ cần tính    
thế năng biến dạng của dầm (1.33) cho ba
Hình 1.4. Bước sai phân
điểm này,x là khoảng cách giữa các
điểm.
1 2
y 2 1 
y
i1  2 yi yi1 2 
EJ   EJ  
2 x 2
2 x 2
 i   
1 
2
y
2
1  yi2 2 yi1 yi 
2
 
EJ  EJ  (1.36)
2 x
2
2 x
2
 i1   
1 2 y2
1  yi 2 yi1 yi2  2
EJ   EJ  
2 x 2
2 x 2
 i1  


Tổng cộng ba phương trình trên cho ta thế năng của dầm để tính yi. Ta
tính
yi
của phương trình (1.34).
13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
  2 yi1 4 yi 2 yi1 yi2 2 yi1 yi yi
 2 y
i1
 y
i2 
 EJ 

yi x
4
 
(1.37)
 yi2 4 yi1 6 yi 4 yi1 yi2 4
i


 EJ   EJ 
x
4
x
4
  i 
Biểu thức (1.37) biểu thị sai phân hữu hạn của EJ
4
y .
x 4 i
Cộng (1.35) và (1.37) nhận được phương trình Lagrange đối với chuyển vị yi
m 2
yi  EJ 4
y  q (1.38)
t 2
x 4
i
i
Điểm i là bất kỳ nên nhận được phương trình vi phân cân bằng của dầm
m 2
y  EJ 4
y  q (1.39)
t 2
x 4
Đối với bài toán tĩnh T=0 ta có: EJ d 4
y  q (1.40)
dx4
Phương pháp sử dụng phương trình Lagrange để nhận được phương trình vi
phân của đường độ võng của dầm trình bày ở đây là của tác giả.
Ở trên trình bày bốn phương pháp chung để xây dựng bài toán cơ, lấy
bài toán dầm chịu uốn làm ví dụ để biết cách sử dụng chúng và để thấy bốn
đường lối đó là tương đương nhau nghĩa là đều dẫn về phương trình vi phân
cân bằng của hệ.
1.2. Bài toán cơ học kết cấu và các phương pháp giải
Bài toán cơ học kết cấu nhằm xác định nội lực và chuyển vị của hệ
thanh, tấm, vỏ dưới tác dụng của các loại tải trọng, nhiệt độ, chuyển vị cưỡng
bức,…và được chia làm hai loại:
- Bài toán tĩnh định: là bài toán có cấu tạo hình học bất biến hình và đủ liên kết
tựa với đất, các liên kết sắp xếp hợp lý, chịu các loại tải trọng. Để xác định nội
lực và chuyển vị chỉ cần dùng các phương trình cân bằng tĩnh học là đủ;
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Bài toán siêu tĩnh: là bài toán có cấu tạo hình học bất biến hình và thừa liên
kết (nội hoặc ngoại) chịu các loại tải trọng, nhiệt độ, chuyển vị cưỡng
bức,…Để xác định nội lực và chuyển vị ngoài các phương trình cân bằng ta
còn phải bổ sung các phương trình biến dạng.
Nếu tính đến tận ứng suất, có thể nói rằng mọi bài toán cơ học vật rắn
biến dạng nói chung và bài toán cơ học kết cấu nói riêng đều là bài toán siêu
tĩnh.
Đã có nhiều phương pháp để giải bài toán siêu tĩnh. Hai phương pháp
truyền thống cơ bản là phương pháp lực và phương pháp chuyển vị. Khi sử
dụng chúng thường phải giải hệ phương trình đại số tuyến tính. Số lượng các
phương trình tùy thuộc vào phương pháp phân tích. Từ phương pháp chuyển
vị ta có hai cách tính gần đúng hay được sử dụng là H. Cross và G. Kani. Từ
khi xuất hiện máy tính điện tử, người ta bổ sung thêm các phương pháp số
khác như: Phương pháp phần tử hữu hạn; Phương pháp sai phân hữu hạn…
1.2.1. Phương pháp lực
Trong hệ siêu tĩnh ta thay các liên kết thừa bằng các lực chưa biết, còn
giá trị các chuyển vị trong hệ cơ bản tương ứng với vị trí và phương của các
lực ẩn số do bản thân các lực đó và do các nguyên nhân bên ngoài gây ra bằng
không. Từ điều kiện này ta lập được hệ các phương trình đại số tuyến tính,
giải hệ này ta tìm được các ẩn số và từ đó suy ra các đại lượng cần tìm.
1.2.2. Phương pháp chuyển vị
Khác với phương pháp lực, phương pháp chuyển vị lấy chuyển vị tại các
nút làm ẩn. Những chuyển vị này phải có giá trị sao cho phản lực tại các liên kết
đặt thêm vào hệ do bản thân chúng và do các nguyên nhân bên ngoài gây ra bằng
không. Lập hệ phương trình đại số tuyến tính thỏa mãn điều kiện này và giải hệ
đó ta tìm được các ẩn, từ đó xác định các đại lượng còn lại. Hệ cơ bản
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
trong phương pháp chuyển vị là duy nhất và giới hạn giải các bài toán phụ
thuộc vào số các phần tử mẫu có sẵn.
1.2.3. Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp
Phương pháp hỗn hợp, phương pháp liên hợp là sự kết hợp song song giữa
phương pháp lực và phương pháp chuyển vị. Trong phương pháp này ta có
thể chọn hệ cơ bản theo phương pháp lực nhưng không loại bỏ hết các liên kết
thừa mà chỉ loại bỏ các liên kết thuộc bộ phận thích hợp với phương pháp lực;
hoặc chọn hệ cơ bản theo phương pháp chuyển vị nhưng không đặt đầy đủ các
liên kết phụ nhằm ngăn cản toàn bộ các chuyển vị nút mà chỉ đặt các liên kết
phụ tại các nút thuộc bộ phận thích hợp với phương pháp chuyển vị. Trường
hợp đầu hệ cơ bản là siêu tĩnh, còn trường hợp sau hệ cơ bản là siêu động.
Trong cả hai cách nói trên, bài toán ban đầu được đưa về hai bài toán
độc lập: Một theo phương pháp lực và một theo phương pháp chuyển vị.
1.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn
Thực chất của phương pháp phần tử hữu hạn là rời rạc hóa bản thân kết
cấu (chia kết cấu thành một số phần tử có kích thước hữu hạn). Các phần tử
liền kề liên hệ với nhau bằng các phương trình cân bằng và các phương trình
liên tục.
Để giải quyết bài toán cơ học kết cấu, có thể tiếp cận phương pháp này
bằng đường lối trực tiếp, suy diễn vật lý hoặc đường lối toán học, suy diễn
biến phân. Tuy nhiên bằng cách nào đi chăng nữa thì kết quả thu được là một
ma trận (độ cứng hoặc độ mềm). Ma trận đó được xây dựng dựa trên cơ sở
cực trị hóa phiếm hàm biểu diễn năng lượng.Trong phạm vi mỗi phần tử riêng
biệt, các hàm chuyển vị được xấp xỉ gần đúng theo một dạng nào đó, thông
thường là các đa thức.
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.2.5. Phương pháp sai phân hữu hạn
Phương pháp sai phân hữu hạn cũng là thay thế hệ liên tục bằng mô hình rời rạc,
song hàm cần tìm (hàm mang đến cho phiếm hàm giá trị dừng),nhận những giá
trị gần đúng tại một số hữu hạn điểm của miền tích phân, còn giá trị các điểm
trung gian sẽ được xác định nhờ một phương pháp tích phân nào đó.
Phương pháp này cho lời giải số của phương trình vi phân về chuyển vị
và nội lực tại các điểm nút. Thông thường ta phải thay đạo hàm bằng các sai
phân của hàm tại các nút.Phương trình vi phân của chuyển vị hoặc nội lực
được viết dưới dạng sai phân tại mỗi nút, biểu thị quan hệ của chuyển vị tại
một nút và các nút lân cận dưới tác dụng của ngoại lực.
1.2.6. Phương pháp hỗn hợp sai phân – biến phân
Kết hợp phương pháp sai phân với phương pháp biến phân ta có một
phương pháp linh động hơn: Hoặc là sai phân các đạo hàm trong phương trình
biến phân hoặc là sai phân theo một phương và biến phân theo một phương
khác (đối với bài toán hai chiều).
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
CHƯƠNG 2.
LÝ THUYẾT DẦM CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG
Trong chương này trước tiên trình bàylý thuyết dầm thông thường, lý
thuyết dầm Euler - Bernoulli, sau đó giới thiệu lý thuyết dầm có xét biến dạng
trượt ngang và phương pháp nghiên cứu nội lực và chuyển vị của hệ dầmchịu
uốn có xét biến dạng trượt ngang.
2.1. Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli
Dầm chịu uốn là cấu kiện có kích thước tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so
với chiều dài của nó, trên mặt cắt ngang dầm tồn tại hai thành phần nội lực là
mômen uốn M và lực cắt Q. Tải trọng tác dụng lên dầm nằm trong mặt phẳng
có chứa đường trung bình của dầm và thẳng góc với trục dầm. Dưới đây ta xét
hai trường hợp dầm chịu uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳng.
2.1.1. Dầm chịu uốn thuần túy phẳng
Dầm chịu uốn thuần túy phẳng là dầm mà trên mọi mặt cắt ngang dầm
chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn nằm trong mặt phẳng quán tính
chính trung tâm.
Ứng suất trên mặt cắt ngang
Giả sử dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật (bxh) chịu uốn thuần túy
như, hình 2.1a. Ta tiến hành thí nghiệm sau:
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Trước khi dầm chịu lực ta
vạch lên mặt ngoài dầm những
đường thẳng song song và vuông
góc với trục dầm tạo nên những ô
vuông, hình 2.1a. Sau khi dầm biến
dạng, hình 2.1c, ta thấy rằng những
đường song song với trục dầm trở
thành những đường cong, những
đường thẳng vuông góc với trục
dầm vẫn thẳng và vuông góc với
trục dầm. Từ đó người ta đưa ra hai
Hình 2.1. Dầm chịu uốn thuồn túy
giả thiết sau đây:
- Mặt cắt ngang dầm ban đầu phẳng và vuông góc với trục dầm, sau biến
dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục dầm (giả thiết về mặt cắt ngang, giả
thiết Bernoulli).
- Trong quá trình biến dạng các thớ dọc của dầm không ép lên nhau và
không đẩy xa nhau (giả thiết về các thớ dọc).
Ngoài ra khi tính toán dầm ta còn dựa vào các giả thiết sau:
- Vật liệu có tính chất liên tục, đồng nhất và đẳng hướng
- Biến dạng của vật thể là biến dạng đàn hồi và đàn hồi tuyệt đối.
- Biến dạng của vật thể do ngoại lực gây ra là nhỏ so với kích thước của
chúng.
- Tuân theo nguyên lý độc lập tác dụng
Từ hình 2.1c, ta nhận thấy rằng: khi dầm bị uốn thì các thớ trên co lại, các
thớ dưới giãn ra. Do vậy khi chuyển từ thớ co sang thớ giãn sẽ có thớ không co,
không giãn. Thớ này gọi là thớ trung hòa. Tập hợp các thớ trung hòa gọi là
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
lớp trung hòa, giao của lớp trung hòa với mặt cắt ngang gọi là đường trung
hòa. Nếu ta xét một mặt cắt ngang nào đó của dầm thì sau khi bị uốn nó sẽ
cho hình dạng như hình 2.2.
Đường trung hòa của mặt cắt
ngang là một đường cong. Vì chuyển
vị của các điểm trên mặt cắt ngang của
dầm là bé, nên ta coi rằng hình dáng
mặt cắt ngang dầm không thay đổi sau khi
biến dạng.
Khi đó đường trung hòa của mặt cắt ngang là đường thẳng và giả sử lấy
trục ox trùng với đường trung hòa.
Xét biến dạng của đoạn dầm dz
được cắt ra khỏi dầm bằng hai mặt cắt
1-1 và 2-2. Sau biến dạng hai mặt cắt
này làm với nhau một góc và thớ trung
hòa có bán kính cong là (hình 2.3).
Theo tính chất của thớ trung hòa ta có:
=
Ta xét biến dạng của thớ ab cách thớ trung hòa một
khoảng là y, ta có:
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
= = ; = = ( + )
Từ (2.2) ta suy ra:
=
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
=( + ) − ;
−
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(2.1)
(2.2)
(2.3)
Xét ứng suất tại điểm bất kỳ A(x,y) trên mặt cắt ngang nào đó của dầm
(hình 2.4a). Trong đó trục oy là trục đối xứng của mặt cắt ngang, trục ox trùng
với đường trung hòa của mặt cắt ngang.
20
uốn
Hình 2.3. Hai mặt cắt sau khi
Hình 2.2. Mặt cắt ngang dầm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Ta tách ra tại A một phân tố hình hộp bằng
các mặt cắt song song với các mặt tọa độ (hình
2.4b). Khi đó theo giả thiết thứ nhất thì góc của
phân tố sau biến dạng không đổi, nên ta suy ra trên
các mặt của phân tố không có ứng suất tiếp. Mặt
khác theo giả thiết thứ hai thì trên các mặt của
phân tố song song với trục Z không có ứng suất
pháp, nghĩa là = = 0. Do vậy trên các mặt của
phân tố chỉ có ứng suất pháp và theo định
luật Hooke ta có: Hình 2.4. Phân tố A
= = ; (2.4)
Dầm chịu uốn thuần túy nên ta có
= ∫ = 0 (2.5)
= ∫ = 0 (2.6)
Thay (2.4) vào (2.5) ta được
= ∫ = ∫ = 0 = = 0 (2.7)
= 0 nghĩa là ox là trục quán tính chính trung tâm. Vì y là trục đối xứng nên suy ra oxy là trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
Thay (2.4) vào
(2.6) ta được:
= ∫ = ∫
2
= (2.8)
Suy ra:
1
=
(2.9)
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
là độ cứng của dầm khi uốn. Thay (2.9) vào (2.4) ta có:
= (2.10)
Từ công thức (2.10) ta có các nhận xét:
- Luật phân bố củatrên mặt cắt ngang dầm là bậc nhất đối với y.
- Những điểm trên mặtc ắt ngang có cùng tung độ y (nghĩa là những điểm
nằm trên đường thẳng song song với trục trung hòa x) sẽ có trị số bằng nhau
và nó tỉ lệ với khoảng cách từ các điểm đó tới trục trung hòa.
- Những điểm nằm trên trục trung hòa y=0 có trị số = 0. Những điểm xa trục trung hòa nhất sẽ có trị số ứng suất lớn nhất và bé nhất.
2.1.2. Dầm chịu uốn ngang phẳng
Dầm chịu uốn ngang phẳng là dầm mà các mặt cắt ngang của nó có các
thành phần nội lực là lực cắt Qy và mômen uốn Mx nằm trong mặt phẳng
quán tính chính trung tâm của dầm.
Ứng suất trên mặt cắt ngang
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Xét dầm chịu uốn ngang
phẳng như trên hình 2.5a. Ta
quan sát thí nghiệm sau:
Trước khi dầm chịu lực ta
vạch lên mặt ngoài dầm những
đường thẳng song song và vuông
góc với trục dầm tạo. Sau khi dầm
biến dạng ta thấy rằng những
đường thẳng song song với trục
dầm trở thành những đường cong
nhưng vẫn còn song song với trục
dầm, những đường thẳng vuông
góc với trục dầm không còn thẳng
và vuông góc với trục dầm nữa
Hình 2.5. Dầm chịu uốn ngang
phẳng hình2.5c.
Điều đó chứng tỏ mặt cắt ngang dầm sau biến dạng bị vênh đi. Nếu tại
điểm A bất kỳ của dầm ta tách ra một phân tố bằng các mặt song song với các
mặt tọa độ thì sau khi biến dạng các góc vuông của phân tố không còn vuông
nữa, nghĩa là phân tố có biến dạng góc. Suy ra trên các mặt phân tố sẽ có ứng
suất tiếp.
Trong lý thuyết đàn hồi người ta đã chứng minh được rằng trên các mặt
của phân tố có các ứng suất sau:
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
, , , ,. Nhưng thực tế
cho thấy rằng ứng suất pháp , rất
bé so với các thành phần khác nên ta
bỏ qua, nghĩa là khi dầm chịu uốn
ngang phẳng thì trên mặt cắt ngang
dầm có hai thành phần ứng suất là:
ứng suất pháp , và ứng suất tiếp Hình 2.6. Phân tố dầm chịu uốn
hình 2.6. ngang phẳng
a. Ứng suất pháp :
Trong mục trước nhờ giả thiết Bernoulli về mặt cắt ngang phẳng ta đã
đưa tới công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang dầm là:
= (2.11)
Trong trường hợp dầm bị uốn ngang phẳng thì sau biến dạng mặt cắt
ngang dầm bị vênh đi, nghĩa là không còn phẳng nữa. Như vậy mọi lập luận
để đưa tới công thức (2.11) để tính ứng suất pháp không phù hợp nữa. Tuy
nhiên trong lý thuyết đàn hồi người ta đã chứng minh được rằng đối với dầm
chịu uốn ngang phẳng ta vẫn có thể dùng công thức (2.11) để tính ứng suất
mà sai số không lớn lắm.
b. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm chịu uốn ngang phẳng (công
thức Durapski):
Giả sử có dầm mặt cắt ngang là hình chữ nhật hẹp (b<h) chịu uốn
ngang phẳng hình 2.7.
Ta xét ứng suất tiếp tại điểm bất kỳ A(x,y) trên mặt cắt ngang 1-1 nào đó
của dầm. Qua điểm A ta kẻ đường thẳng song song với trục ox cắt biên của mặt
cắt tại B và C, cắt trục oy tại D. Trước hết ta xét ứng suất tiếp tại B,C và D.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Ứng suất tiếp tại C là , giả sử có phương bất kỳ trong 1-1.
Phân , thành hai thành phần: à . Nhưng theo định
luật đối ứng của ứng suất tiếp thì ta có: = = 0 ( = 0 vì mặt bên
dầm theo giả thiết không có tải trọng tác dụng)
hình 2.7.
Hình 2.7.
Do vậy = có phương song song với oy. Do tính chất đối xứng ta
suy ra= = .
Cũng do tính chất đối xứng và giả thiết hình chữ nhật hẹp nên =
= = .
Do giả thiết hình chữ nhật hẹp nên CD=b/2 càng nhỏ mà ứng suất tiếp tại C và D
chỉ có phương y. Do vậy ta suy ra là ứng suất tiếp tại A chỉ có phương y: = . Đồng thời:
=
+
= =
2
Như vậy ứng suất tiếp của các điểm trên đường thẳng BC qua A chỉ có
phương y và trị số bằng nhau. Nghĩa là ứng suất tiếp trên BC phân bố đều với
cường độ là . Để tính ta cắt một đoạn dầm dz bằng hai mặt cắt 1-1 và 2-2,
hình 2.8.
Sau đó cắt đoạn dầm dz
bằng một mặt phẳng qua điểm A
song song với trục Z. Mặt phẳng
này chia đoạn dầm dz ra làm hai
phần. Nếu gọi BC = bc và dt
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
(BCEF)=Fc thì từ điều kiện cân Hình 2.8.
bằng của phân dưới của đoạn dz
hình…ta suy ra:
∑ = ∫ (1) − ∫ (2) + = 0
Mặt khác ta lại có
(1) =
(2) +
=
Thay (b) vào (a) ta được:
==
1
[∫ +
− ∫ ] =
.
= 1 ∫
.
(a)
(b)
(c)
Ta có: = ; ∫ = (d)
: gọi là mômen tĩnh của phần diện tích Fc đối với trục x. Thay (d) vào
(c) ta suy ra:
== (2.12)
.
Trong đó bc gọi là bề rộng của mặt cắt ngang qua điểm cần tính ứng suất
A. Công thức (2.12) gọi là công thức Durapski. Từ công thức này và theo điều
kiện cân bằng của phần thanh ở trên ta suy ra là cùng chiều với trục z,
cùng chiều với . Nghĩa là dấu của và như nhau. Do vậy ở đây chỉ cần tính
trị số của theo (2.12) còn dấu của nó được xác định từ biểu đồ lực cắt .
c. Luật phân bố ứng suất tiếpđối với mặt cắt hình chữ nhật:
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Giả sử mặt cắt ngang dầm chịu uốn
ngang phẳng là hình chữ nhật bề
rộng b, chiều cao h. Ta đi tìm luật
phân bố của ứng suất tiếp đối với
mặt cắt nếu lực cắt tại mặt cắt này là
.
Hình 2.9.
Ta xét điểm bất kỳ A(x,y) trên
mặt cắt, ta có bc=BC=b.
= ( ℎ − ). [ + 1 (ℎ − )] = ( ℎ2
− 2)
2 2 2 2 4
(
ℎ2
− 2) 2
ℎ
Suy ra:== =
2 4
= ( − 2) (2.13)
. . 2 4
Từ (2.13) ta nhận thấy rằng: Luật phân bố trên mặt cắt là parabol bậc
hai đối với y. Với y=0 (những điểm nằm trên trục trung hòa ox) thì:
ℎ2 3
(0)
==
= (2.14)
8. 2
= ±
ℎ
ℎì = 0
2
Từ đó ta có thể vẽ được biểu đồ cho mặt cắt như, hình 2.9b.
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
d. Luật phân bố ứng suất tiếpđối với mặt cắt hình chữ I: Xét
dầm chịu uốn ngang
phẳng có mặt cắt ngang hình chữ I
hình 2.10. Để đơn giản ta có thể coi
mặt cắt bao gồm ba hình chữ nhật
ghép lại: Hình chữ nhật long rộng
d, cao (h-2t) và hai hình chữ nhật
đế rộng b cao t, hình 2.10b. Hình 2.10.
Thực tế cho thấy ứng suất tiếp do gây ra ở phần đế rất bé so với phần
lòng. Do vậy ở đây ta chỉ xét sự phân bố ứng suất tiếp ở phần long mặt cắt
chữ I mà thôi.
Ta xét điểm bất kỳ A(x,y) thuộc long ta có: bc=d. =−
1
2
2
( −
1
2)
Suy ra:= =
2
(2.15)
. .
Từ (2.15) ta nhận thấy rằng: Luật phân bố của phần lòng mặt cắt chữ I
là parabol bậc hai đối với y. Với y=0 (những điểm nằm trên trục trung hòa ox)
thì:
(0) =
= (2.16)
.
Đối với điểm C tiếp giáp giữa long và đế của chữ I, nhưng thuộc phần long thì
ta có:=
ℎ
− Từ đó ta có:
2
2
[ −
1
(
ℎ
− ) ]
ℎ
= = ( − )=
2 2
(2.17)
1
2 .
Biểu đồ 1 của phần long mặt cắt chữ I được vẽ trên, hình 2.10c.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
e. Luật phân bố ứng suất tiếp
Xét dầm chịu uốn ngang
phẳng có mặt cắt ngang hình tròn
bán kính R, và lực cắt trên mặt cắ
này là , hình 2.11. Ta xét ứng
suất tiếp trên đường BC song
song với trục ox và cách ox một
khoảng bằng y. Ta thấy rằng tại
các điểm biên B,C ứng suất tiếp
tiếp tuyến với chu vi hình tròn và
do đối xứng thì ứng suất tiếp tại
D có phương y.
đối với mặt cắt hình tròn:
Hình 2.11.
Ta thừa nhận rằng ứng suất tiếp tại các điểm khác nhau trên BC có
phương qua điểm K đồng thời thành phần song song oy của chúng là bằng
nhau, nghĩa là thành phần phân bố đều trên BC, hình 2.11a. Ta đi tìm luật
phân bố của . Ta có:
bc=2R.cosα
/2
=∫=∫=∫ . 2 . ( )
/2 /2
2
= 2 3 ∫ 2 . ( ) = −2 3 ∫ 2 ( ) = 33
3
2
3 3 2 3 2(1− 2 )
Suy ra: =
3
= =
.2 3 3
( 2− 2)
= (2.18)
3
Biểu đồ được vẽ trên hình 2.11b, trong đó:
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
4 4
(0) ==
= = (2.19)
3 3 2 3
Biểu đồ của mặt cắt hình tròn được vẽ trên, hình 2.11b.
2.2. Lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang
Lý thuyết xét biến dạng trượt trong dầm do Timoshenko đưa ra và thường
được gọi là lý thuyết dầm Timoshenko. Khi xây dựng lý thuyết này vẫn sử dụng
giả thiết tiÕt diÖn ph¼ng của lý thuyết dầm thông thường, tuy nhiên do có
biến dạng trượt, trục dầm sẽ xoay đi một góc vµ kh«ng cßn th¼ng
gãc víi tiÕt diÖn dÇm n÷a.
Lý thuyết xét biến dạng trượt được dùng phổ biến trong phương pháp
phần tử hữu hạn hiÖn nay là dùng hàm độ võng y và hàm góc xoay do
momen uốn gây ra là hai hàm chưa biết. Trong trường hợp này biến dạng
trượt tại trục trung hòa được xác định như sau, ví dụ như [28, trg 5].
= − (2.20)
Từ đó ta có các công thức xác định M và Q
= − ( )
= [− + ] (2.21)
Trong các công thức trên EJ là độ cứng uốn, GF là độ cứng cắt của tiết
diện, G là mođun trượt của vật liệu, F là diện tích tiết diện, là hệ số xét sự
phân bố không đều của ứng suất tiếp trªn chiều cao tiết diện.
Các tác giả [28, trg 5] cho rằng khi môđun trượt G→∞ thì từ (2.21) suy ra
= (2.22)
nghĩa là trở về lý thuyết dầm không xét biến dạng trượt: Góc xoay của đường độ
võng là do mômen gây ra. Theo tác giả, lập luận trên không đúng bởi vì khi thỏa
mãn phương trình (2.22) thì từ phương trình (2.21) suy ra lực cắt Q =0,
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
dẫn về trường hợp uốn thuần túy của dầm. Vì lý do đó nên lý thuyết xét biến
dạng trượt dùng y và làm ẩn không hội tụ về lý thuyết dầm thông thường và
khi áp dụng vào bài toán tấm, nó cũng không hội tụ về lý thuyết tấm thông
thường (lý thuyết tấm Kierchhoff, [28, trg 71],[25, trg 404]. Phương hướng
chung để khắc phục thiếu sót vừa nêu là bổ sung thªm các nút xét lực cắt Q
trong các phần tử dầm hoặc phần tử tấm [25,26, 28] hoặc dùng phần tử có
hàm dạng là đa thức bậc thấp (bậc nhất) [ 31,trg 126]. Vấn đề tìm phần tử có
hàm dạng không bị hiện tượng biến dạng trượt bị khóa, shear locking, vẫn
đang được tiếp tục nghiên cứu,[32].Tình hình chung hiện nay về lý thuyết xét
biến dạng trượt trong dầm và tấm là như trên.
Khác với các tác giả khác, trong [19, 20] lý thuyết xét biến dạng trượt
được xây dựng trên cơ sở hai hàm chưa biết là hàm độ võng y và hàm lực cắt
Q. Trong trường hợp này biến dạng trượt xác định theo

Q
(2.23)
GF
 là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục dầm.
Góc xoay do momen uốn sinh ra bằng hiệu giữa góc xoay đường độ
võng với góc xoay do lực cắt gây ra.
 
dy
dx
dy
dx
GF
Q

Momen uốn sẽ bằng
MEJ d EJ(d2 y   dQ )
dx dx2 GF dx
Biến dạng uốn
d2 y   dQ
GF dx
dx2
(2.24)
(2.25)
(2.26)
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Dựa trên lý thuyết này ta sẽ xây dựng phương trình cân bằng và các
điều kiện biên của dầm như sau. Theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss ta
viết phiếm hàm lượng cưỡng bức (chuyển động) như sau: (giả sử dầm có lực
phân bố đều q).
Zl
Mdxl
Qdxl
qydx Min (2.27)
0 0 0
Các hàm độ võng y , hàm biến dạng trượt và hàm biến dạng uốn là các đại
lượng biến phân, nghĩa là điều kiện cần và đủ để hệ ở trạng thái cân bằng là
=∫+∫−∫=0
0 0 0
Hay = ∫ [−
2
+ ] + ∫ [ ] − ∫ [ ] = 0
2
0 0 0
(2.28)
Trong phương trình tích phân (2.28) hai đại lượng cần tìm là y(x) và Q(x) do
đó có thể tách ra thành hai phương trình sau:
2
∫ [− − ∫ [ ] = 0 (2.29)
]
2
0 0
∫ [ ] + ∫ [ ] = 0 (2.30)
0 0
Lấy tích phân từng phần phương trình (2.29)
2
∫ [− ] =−∫ ( [ ])
2
0 0
= − [ ]| + ∫ [ ]
0
0
Tích phân từng phần thành phần cuối của biểu thức trên ta có
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
∫ [−
2
= − [ + [ ]| − ∫
2
[ ]
] ]|
2 0 0 2
0 0
Phương trình (2.29) sau khi lấy tích phân từng phần có dạng
2
− [ + [ ]| − ∫ ( + ) [ ] = 0 (2.31)
]|0 0 2
0
Bởi vì các đại lượng [ ] và [ ] là nhỏ và bất kỳ nên từ (2.31) ta có
2
+ = 0 (2.31 )
2
− [ = 0 (2.31 )
]|0
[ ]| = 0 (2.31 )
0
Tích phân từng phần phương trình (2.30):
∫ [ ] =∫ ( [ ])
0 0
= ( [ − ∫ [ ]
])|0
0
Sau khi lấy tích phân từng phần
( [ ])| +∫(− + ) [ ] = 0 (2.32)
0
0
Bởi vì biến phân [ ]là nhỏ và bất kỳ nên từ (2.13) ta có
− + = 0 (2.32 )
[ = 0 (2.32 )
]|0
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Sử dụng công thức (2.6), hai phương trình vi phân cân bằng của dầm (2.31a)
và (2.32a) có dạng.
[
4
−
3
] = (2.33 )
4 3
3 2
(2.34 )
[ − ] =
3 2
Phương trình (2.33a) và (2.34a) có thể viết lại dưới dạng
4
−
ℎ2 3
= (2.33 )
4
6
3
3 ℎ2 2
(2.34 )
− =
3
6
2
Để nhận được các điều kiện biên của dầm thì kết hợp (2.31b) và (2.32b) ta có
[− + ]| = 0 (2.35)
0
Chú ý tới phương trình (2.32a), phương trình (2.31c) viết lại như sau
[ ]|0 = 0 (2.36)
Tóm lại, lý thuyết xét biến dạng trượt cho ta hai phương trình vi phân
(2.33) và (2.34) đối với hai hàm y và Q: phương trình (2.33) là phương trình
vi phân cân bằng giữa nội lực và ngoại lực, phương trình (2.34) là phương trình
liên hệ giữa mômen uốn và lực cắt. Các phương trình (2.35) và (2.36) là các
điều kiện biên ở hai đầu thanh.
Ta xét điều kiên biên (2.35)
Nếu như tại x=0 hoặc x=l, góc xoay θ do mômen uốn gây ra có biến phân
= [− + ]| ≠0 ℎì |0=0
0
→ ê ế ℎớ (2.37 )
Nếu như góc xoay θ không có biến phân
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
= [− + ]| = 0 ℎì |0 ấ ỳ
0
→ ê ế à (2.37 )
Đối với điều kiện (2.36), nếu như chuyển vị y tại x=0 hoặc x=l có biến phân.
[ ]|0 ≠ 0 ℎì |0 = 0,
→ ℎô ó ố ự (2.37 )
Nếu như [ ]|0 = 0 ℎì |0 ấ ỳ, → ê ế ố ự (2.37 )
Khi không xét biến dạng trượt, G→∞ hoặc h→0 thì các phương trình
(2.33) và (2.34) cũng như các phương trình về điều kiện biên (2.35) và (2.36)
hoặc (2.37) đều dẫn về lý thuyết dầm Euler- Bernoulli. Cho nên có thể nói
lý thuyết xét biến dạng trượt nêu trên (xem hàm y và hàm Q là hai hàm chưa
biết) là lý thuyết đầy đủ về dầm.
Cuối cùng cần lưu ý rằng khi xét tính liên tục về góc xoay giữa hai
đoạn dầm là nói đến tính liên tục của góc xoay do mômen gây ra xác định
theo công thức (2.24), không phải liên tục của góc xoay .
Hệ số
Hệ số là hệ số tập trung ứng suất cắt tại trục dầm.
Đối với tiết diện chữ nhật=1.5, đối với tiết diện tròn=4/3. Tuy nhiên khi
xét biến dạng trượt các trị trên thay đổi tương ứng bằng 1.2 và 1.11 [23, trg
132, 52, trg 492].Trong tính toán sau này tác giả dùng hệ số=1.2 đối với tiết
diện chữ nhật. Phương pháp chung để xác định hệ số ỏ là cân bằng tổng theo
chiều cao dầm công của ứng suất cắt thực hiện trên biến dạng trượt tương ứng
với công lực cắt thực hiện trên biến dạng trượt tại trục dầm, vấn đề này đã
được nhiều tác giả nghiên cứu [23] [25, trg 400].
35
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
CHƯƠNG 3.
TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐN
CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG
Để làm sáng tỏ nội dung phương pháp, trong chương này tác giả trình
bày các ví dụ tính toán cụ thể như tính toán các khung một tầng một nhịp,
khung một tầng hai nhịp, chịu các loại tải trọng khác nhau.
3.1. Bài toán khungcó xét biến dạng trượt ngang - Lời giải bán giải tích
Khung là kết cấu làm việc chịu uốn. Các đại lượng biến phân theo
phương pháp nguyên lý cực trị Gauss là biến dạng và chuyển vị cho nên để
tính khung trước tiên cần giả định dạng đường độ võng của các đoạn của
khung, (thí dụ, theo đa thức) hoặc rời rạc đường độ võng theo phương pháp
phần tử hữu hạn hoặc theo phương pháp sai phân hữu hạn. Như vậy, khi giải
trực tiếp phiếm hàm lượng cưỡng bức Z thì các ẩn của bài toán là:
- các hệ số của hàm xấp xỉ ( ví dụ, của đa thức xấp xỉ ) hoặc
- chuyển vị tại các điểm của sai phân hữu hạn hoặc
- chuyển vị và góc xoay tại hai nút của phần tử hữu hạn
sẽ là các đại lượng biến phân (các biến độc lập) của bài toán.
Gọi yi (x) là đường độ võng của đoạn thứ i nào đó của khung với trục x
trùng với trục dầm, EJi là độ cứng uốn của nó,i là biến dạng uốn. Theo (2.25,
2.26) viết cho đoạn thứ i của khung, ta có:
Ebh3
,i 
d 2
yi

 dQi  d 2
yi  dQi
EJ  , M i  EJi .i  EJi  
dx2 GF dx
12 dx2
i  GF dx
(3.1)
ở đây E là mođun đàn hồi vật liệu dầm, b và h là chiều rộng và chiều cao tiết
diên đoạn dầm.Tại điểm nối đoạn i và đoạn (i+1) chuyển vị và góc xoay hai
đoạn phải bằng nhau (điều kiện liên tục), tại gối tựa chuyển vị bằng không, nếu
36
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
là ngàm thì góc xoay cũng bằng không (hình 3.1).Đối với khung, cần xét thêm
các chuyển vị tại nút khung. Trên hình (3.1) giới thiệu sơ đồ phần tử, nút
khung phẳng một nhịp, một tầng, và tọa độ của các thanh. Do chỉ xét momen
uốn và lực cắt trong thanh nên chỉ cần xét một chuyển vị ngang tại đầu cột
tầng một và hai chuyển vị xoay tại hai nút của khung.
a. Sơ đồ phần tử b. Tọa độ các thanh
Hình 3.1 Sơ đồ phần tử, nút và tọa độ các đoạn thanh của khung
Biết được quan hệ (3.7a) thì dễ dàng xây dựng bài toán kết cấu chịu uốn có
xét biến dạng trượt theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss.
Khi giải bài toán cụ thể cần xét điều kiện động học của khung. Do xem
lực cắt Q là đại lượng chưa biết nên ngoài việc giả thiết đường độ võng y của
các đoạn khung, cần giả thiết dạng phân bố lực cắt Q. Những ví dụ trình bày
dưới đây nhằm minh hoạ cho phương pháp xét biến dạng trượt theo phương
pháp của biểu thức (2.27).
3.2. Các ví dụ tính toán khung
Ví dụ 3.1: Khung hai thanh, hình 3.2.
Xác định nội lực và chuyển vị của khung chịu tải trọng như hình 3.2, độ
cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật, có chiều cao h , hệ số ứng suất
trượt1.2 .
37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Hình 3.2. Khung siêu tĩnh bậc 2
a. Lời giải bán giải tích
Chia khung thành hai đoạn, đoạn một thẳng đứng, đoạn hai nằm ngang
tọa độ các thanh như hình 3.1b, các đoạn có chiều dài tương ứng là l1= l2=l.
Giả thiết đường độ võng y1, y2, và đường lực cắt Q1, Q2, của khung có dạng
đa thức như sau:
y1 a1 x a2 x2
 a3 x3
 a4 x4
; Q1 b0 b1 x b2 x2
 b3 x3
 b4 x4

(a)
y2 c0 c1 x c2 x
2
 c3 x
3 4
; Q2 d0 d1 x d 2
x
2
 d3 x
3
 d
4 
 c4 x 4
x

Trong đó: ai(i=14), bi(i=04), ci(i=04), di(i=04), là các ẩn của bài toán.
Theo các biểu thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng trượt γ1, γ2,; góc
xoay1,2,; biến dạng uốn1,2, và momen uốn Mx1, Mx2,tương ứng với
các đoạn 1 và 2, cụ thể là:
 i 
Qi
; i
dyi
i 
dyi

Qi
; với (i=12)
dx dx GF
GF
i 
d 2
yi

 dQi  d 2
yi  dQi
; M xiEJi EJ  
dx2 GF dx dx2
 GF dx
Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục
dầm; GF là độ cứng cắt của dầm
GF
E
F
6EJ
2 h2
38
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Lượng cưỡng bức theo (2.27) được viết như sau:
l1 l1 l1 l2 l2
ZM x11dxQ11dxqy1dxM x 22 dxQ2 2 dx Min (b)
0 0 0 0 0
Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:
 d 2
y1  dQ1 
g1 EJ    0; g2 y1 xl1
;

2
 dx GF dxx0 
(c)
dy1 Q1  dy2 Q2  dy2 Q2 


g3       ; g 4   ; g5  y2 ;

dx GF  xl dx GF  x0  dx GF  xl xl2
1 2 
Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị không
ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau:
5
F Zk gk Min (d)
k1
với k(k=15) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy
có tổng cộng 24 ẩn ai(i=14), bi(i=04), ci(i=04), di(i=04), và 5 thừa số
i,). Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các biến dạng uốn là độc lập
với mômen tác dụng cho nên điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng F là:
hi 1
M x1
(1 )dx
l
fi
0 ai ai
1
M x1
(1 )dx
l
ki
0 bi bi
2
M x 2
(2 )dx
l
ti
0 ci ci
2M x 2
(2 )dx
l
0 di di
5

k1
5

k1
5

k1
5

k1
l1
q
 
(gkk ) ( y1 )dx 0; ai (i 1, 2, 3,4) 
ai
0 

l1
Q1 

(gkk ) (1 )dx 0; bi (i 0,1, 2, 3,4) 
bi
0 
(d1)

(gkk ) 0; ci (i 0,1, 2, 3,4)


l 2  
Q2 

(gkk ) ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4)
0 di 
nhận được 24 phương trình bậc nhất để xác định 24 ẩn số. Giải các phương
trình trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ
h
như sau:
l
39
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Bảng 1: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa nhịp thanh 1 của khung,
hình 3.2, trường hợp không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng
trượt ngang.
ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có
Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng
h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%)
trượt ngang ngang
1/100 0.0086 ql4
0.0086 ql4
0
EJ EJ
1/10 0.0086 ql4
0.0089 ql4
3.3707
EJ EJ
1/5 0.0086 ql4
0.0097 ql4
11.3402
EJ EJ
1/3 0.0086 ql4
0.0118 ql4
27.1186
EJ EJ
Bảng 2: So sánh mômen uốn tại điểm nút giữa thanh 1 và 2 của khung,
hình 3.2,khi không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang.
M min của nút khung M m in của nút khung
Tỉ số khi không kể tới ảnh khi có kể tới ảnh Chênh lệch
h/l hưởng của biến dạng hưởng của biến mômen(%)
trượt ngang dạng trượt ngang
1/100  0.0714ql2  0.0714ql2 0
1/10  0.0714ql2  0.0706ql2 1.1204
1/5  0.0714ql2  0.0684ql2 4.2016
1/3  0.0714ql2  0.0639ql2 10.5042
40
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn tại nút khung thay đổi từ 1.12%
đến 10.5% tương ứng với tỉ lệ h/l của tiết diện thay đổi từ 1/10 đến 1/3, Q tại
nút khung chỉ thay đổi khoảng từ 0.14% đến 1.31%. Đối với ví dụ tính khung
xét biến dạng trượt này không làm thay đổi nhiều nội lực mo-men, chỉ làm
thay đổi lực cắt và đường độ võng của dầm lần lượt là từ 1.68% đến 16.1%
đối với lực cắt và từ 3.37% đến 27.11% đối với độ võng tương ứng với các tỉ
lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3.
y (x) 0.0298
ql3
x107
ql2
x2  0.0714
ql
x3 
1
q x4
1
EJ EJ EJ 24 EJ
M (x) 0.4286qlx
1
qx2
1
2
Q1 (x) 0.4286ql qx
y 2
(x)0.0179
ql3
x 0.0357
ql2
x2 0.0179
ql
x3
EJ EJ EJ
M (x)0.0714ql2 0.107qx2
2
Q2 (x) 0.1071ql
Khi không xét biến dạng trượt (cho
h/l=1/1000), ta có biểu đồ mô men uốn của
Hình 3.3. Biểu đồ M
khung, hình 3.3.
Ví dụ 3.2.Khung một tầng một nhịp, hình 3.4.
Xác định nội lực và chuyển vị của khung một tầng một nhịp chịu tải
trọng như hình 3.4, độ cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật, có chiều
cao h , hệ số ứng suất trượt1.2 .
41
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Hình 3.4. Khung một tầng một nhịp
a. Lời giải bán giải tích
Chia khung thành ba đoạn, đoạn một và đoạn ba thẳng đứng, đoạn hai
nằm ngang tọa độ các thanh như hình 3.1b, các đoạn có chiều dài tương ứng
là l1= l2=l3=l.
Giả thiết đường độ võng y1, y2, y3, và đường lực cắt Q1, Q2, Q3, của khung
có dạng đa thức như sau:
y1 a2 x2
 a3 x3
 a4 x4
;
y2 c1 x c2 x2
 c3 x3
 c4
x4
; y3 e2 x2
 e3 x3
 e4 x4
;
Q1
Q
2
 b0  b1 x b2 x2
 b3 x3
 b4 x4

 d0  d1 x d2 x
2
 d3 x
3
 d4 x  (a)
4 
 n n x n x2  n x3  n x 4
0 1 2 3 4 
Trong đó: ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), ni(i=04), là các
ẩn của bài toán. Theo các biểu thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng
trượt γ1, γ2,γ3,; góc xoay1,2,3; biến dạng uốn1,2,3 và momen uốn
Mx1, Mx2,Mx3, tương ứng với các đoạn 1, 2 và 3, cụ thể là:
 i 
Qi
; i
dyi
i 
dyi

Qi
; với (i=13)
dx dx GF
GF
i 
d 2
yi

 dQi  d 2
yi  dQi
; M xiEJi EJ  
dx2 GF dx dx2
 GF dx
42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục
dầm; GF là độ cứng cắt của dầm
GF
E
F
6EJ
2 h2
Lượng cưỡng bức theo (2.27) được viết như sau:
l1 l1 l2 l2
ZM x11dxQ11dxM
x 2 2 dxQ2 2 dx
0 0 0 0
l2
qy2 dx Min (b)
0
Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:

dy1 Q1 
g1   
dx
 GFxl
1
dy2 Q2 
g2   
dx
 GFxl2
g3
 y2 xl2
; g4 y1
 dy2 Q2  
   
GF
 dx x0 
 dy3 Q3


    (c)
 dx GFxl 3 
xl1
 y
3 xl3
; 



Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị không
ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau:
4
F Zk gk Min (d)
k1
với k(k=14) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy
có tổng cộng 29 ẩn ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), n-
i(i=04), và 4 thừa số i,). Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các
biến dạng uốn là độc lập với mômen tác dụng cho nên điều kiện cực trị của
phiếm hàm mở rộng F là:
43
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
l
1
M x1
  4 
hi  (1 )dx (gkk ) 0; ai (i 2, 3,4) 
ai ai
0 k1 
f
i M x1 (1 )dx 
(gkk )Q1
(1 )dx 0; 

l
1 4 l1
0 bi bi k1 0 bi 
bi (i 0,1, 2, 3,4)


l 2
 
4 l 2


h
2 i


M
x 2  (2 )dx (gkk )q ( y1 )dx 0; ci (i1, 2, 3,4) 
ci
0 ci k1 0 ci 
l
2
 
4 l 2


f
2 i


M
x 2  (2 )dx (gkk ) Q2 ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4)

d d d
0
i
k1 0
i

i 
l3   4 
k
i M x 3 (3 )dx (gkk ) 0; ei (i 2, 3,4) 
ei
0 ei k1 
(e)
l3
 
l 3


4 
ti M x 3 (3 )dx
ni
(g
k
k
)

Q
3 
ni
( 3 )dx 0; ai (i 0, 1, 2, 3,4)
0 ni k1 0 
nhận được 29 phương trình bậc nhất để tìm29 ẩn số. Giải các phương trình
trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ
h
l
như sau:
Bảng 3: Mô men uốn tại các đầu thanh 1, 2 và 3.
Tỉ số M
11
M
12 M
21 M
22 M
M
31
M
32
2 1
h/l 2
1/100 0.0277ql2  0.0555ql2 0.0695ql2
 0.0277 ql2
0.0555ql2
1/10 0.0252ql2  0.0549ql2 0.0701ql2
 0.0252ql2
0.0549ql2
1/5 0.0196ql2  0.0534ql2 0.0716ql2
 0.0196ql2
0.0534ql2
44
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1/3 0.0128ql2  0.0512ql2 0.0738ql2
 0.0128ql2
0.0512ql2
Bảng 4: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa nhịp thanh 2 của khung,
hình 3.4: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt do lực cắt
gây ra.
ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có
Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng
h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%)
trượt ngang ngang
1/100 0.0061
ql4
0.0061
ql4
0
EJ EJ
1/10 0.0061ql4
0.0064 ql4
4.6875
EJ EJ
1/5 0.0061ql4
0.0072 ql4
15.2777
EJ EJ
1/3 0.0061ql4
0.0092 ql4
33.6956
EJ EJ
Bảng 5: So sánh mômen uốn tại điểm nút giữa thanh đứng và thanh ngang
của khung, hình 3.4: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt
ngang.
M min của nút khung M m in của nút khung
Tỉ số khi không kể tới ảnh khi có kể tới ảnh Chênh lệch
h/l hưởng của biến dạng hưởng của biến mômen(%)
trượt ngang dạng trượt ngang
1/100  0.0555ql2  0.0555ql2 0
1/10  0.0555ql2  0.0549ql2 1.081
45
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1/5  0.0555ql2  0.0534ql2 3.783
1/3  0.0555ql2  0.0512ql2 7.747
Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn tại nút khung thay đổi từ 1.081%
đến 7.747% tương ứng với tỉ lệ h/l của tiết diện thay đổi từ 1/10 đến 1/3. Đối
với ví dụ tính khung xét biến dạng trượt này không làm thay đổi nhiều nội lực
mo-men, chỉ làm thay đổi đường độ võng của dầm lần lượt là từ 4.68% đến
33.69% tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3.
Khi không xét biến dạng trượt (cho h/l=1/1000), ta có biểu đồ mô men
uốn của khung một tầng một nhịp như hình 3.5:
Biểu đồ M
Biểu đồ Q
Hình 3.5. Biểu đồ M và Q
Ví dụ 3.3. Khung một tầng hai nhịp
Xác định nội lực và chuyển vị của khung siêu tĩnh một tầng hai nhịp
chịu tải trọng như hình 3.6, độ cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật,
có chiều cao h , hệ số ứng suất trượt1.2 .
46
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Hình 3.6. Khung siêu tĩnh bậc sáu
Chia khung thành năm đoạn, đoạn một, ba và năm thẳng đứng, đoạn hai
và bốn nằm ngang tọa độ các thanh như hình 2.6b, các đoạn có chiều dài
tương ứng là l1= l2=l3=l4=l5=l.
Giả thiết đường độ võng y1, y2, y3,y4, y5, và đường lực cắt Q1, Q2, Q3,Q4,
Q5, của khung có dạng đa thức như sau:
y1 a2 x2
 a3 x3
 a4 x4
; Q1 b0 b1 x b2 x2
 b3 x3
 b4 x4

y  c x c x2  c x3  c x4 ; Q d  dx d x2  dx3 d x4 
2 1 2 3 4 2 0 1 2 3 4 
y3  e2 x
2
 e3 x
3
 e4 x
4
; Q3  n0  n1 x n2 x
2
 n3 x
3
 n4 x
4
 (a)

y  j x j x2  j x3  j x4 ; Q w w x w x 2 w x3 w x4
4 1 2 3 4 4 0 1 2 3 4 
y
5
 i x2  i x3  i x4 ; Q v v x v x2 v x3  v x4

2 3 4 5 0 1 2 3 4 
Trong đó: ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), ni(i=04),
ji(i=14), wi(i=04), ii(i=24), vi(i=04), là các ẩn của bài toán. Theo các biểu
thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng trượt γ1, γ2,γ3,γ4,γ5; góc
xoay1,2,3,4,5; biến dạng uốn1,2,3,4,5 và momen uốn Mx1,
Mx2,Mx3,Mx4,Mx5, tương ứng với các đoạn 1, 2, 3, 4 và 5, cụ thể là:

i 
Qi
; i
dyi
i 
dyi

Qi
; với (i=15)
dx dx GF
GF
i 
d 2
yi

 dQi  d 2
yi  dQi
; M xiEJi EJ  
dx2 GF dx dx2
 GF dx
47
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục
dầm; GF là độ cứng cắt của dầm
GF
E
F
6EJ
2 h2
Lượng cưỡng bức theo (2.8) được viết như sau:
l
1 l1 l1 l2 l2
 M x11dxQ11dxqy1dxM x 22 dxQ2 2 dx
0 0 0 0 0
Z l l l l
 3 M dx 3 Q dx 4 M dx 4 Q dx
 
x 33

3 3

x 44

4 4
 0 0 0 0
Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:




 Min (b)



dy1 Q1   dy2 Q2 
g1       ; g5  y1 xl1
 y
3 xl 3
;

dx GF  xl  dx GF x0 
1
dy2 Q2  dy3 Q3  
g2       ; g6  y3  y5 
dx GF xl2  dx GF  xl 3 xl3 xl5 (c)
dy3 Q3  dy4 Q4 


g
3       ; g7
 y2 xl 2
;

dx GF  xl  dx GF  x0
3

dy4 Q4  dy5 Q5  
g
4       ; g8  y4 xl 4 0 
dx GF
xl 4  dx GF
xl 5 
Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị
không ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau:
8
F Zk gk Min (d)
k1
với k(k=18) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy
có tổng cộng 49 ẩn ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), n-
i(i=04), ji(i=14), wi(i=04), ii(i=24), vi(i=04), và 8 thừa số i,). Phương
pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các biến dạng uốn là độc lập với mômen
tác dụng cho nên điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng F là:
48
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
hi
fi
h
2i
f
2 i
k
3i
t
3i
h
4 i
f
4 i
k
5 i
t
5 i
l1
Mx1
  11 l1
q
 
 (1 )dx (g
k k )  ( y1 )dx 0; ai (i 2, 3,4) 
ai ai ai
0 k1 0 
  
l1
M x1
11 l1
Q1 

 (1 )dx (g
k k )  (1 )dx 0; bi (i 0,1, 2, 3,4) 
bi bi bi
0 k1 0 
l2
M x 2   
11 

 (2 )dx (gkk ) 0; ci (i 1, 2, 3,4) 
ci ci
0 k1 
(d1)
l2
 
11 l 2


M x 2  (2 )dx (g
k
k
)


Q
2  ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4)

di
0 di k1 0 di 
l3   11 
M x 3 

(gkk ) 0;
 (3 )dx ei (i 2, 3,4)

ei ei
0 k1
  11  
l3 l 3 
Mx 3 (3 )dx (g
kk
)


Q
3  ( 3 )dx 0; ni (i 0,1, 2, 3,4) 
ni ni
0 k1 0 ni 
l
4
M x 4 
  11 
 (4 )dx (g
k k )  0; ji (i 1, 2, 3,4) 
ji ji
0 k1 
  11 
l 4
M x 4 
l 4
Q4


 (4 )dx 
(g
k
k
)

 ( 4 )dx 0; ii (i 0,1, 2, 3,4)
wi wi
0 wi k1 0 
(d2)
l5
M x 5 
  11


 (5 )dx (gkk ) 0; ii (i 2, 3,4)
ii ii 
0 k1
l 5   11 l 5  
Mx 5 Q5 

 (5 )dx 
(g
k
k
)

 ( 5 )dx 0; wi (i 0,1, 2, 3,4)
vi vi
0 k1 0 vi 
nhận được 49 phương trình bậc nhất để xác định 49 ẩn số. Giải các phương
trình trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ
h
như sau:
l
49
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Bảng 6: Chuyển vị tại giữa đứng 1 và thanh ngang 2, 4.
Tỉ số y y y
1 1
2 1 1
h/l 2 4
2 2
1/100 0.0110
ql4
 0.000732
ql4
0.00057
ql4
EJ EJ EJ
1/10 0.0132 ql4
0.000766 ql4
 0.000634ql4
EJ EJ EJ
1/5 0.0179 ql4
 0.000779 ql4
0.000782ql4
EJ EJ EJ
1/3 0.0264 ql4
0.000707 ql4
 0.0011 ql4
EJ EJ
EJ
Bảng 7: Mô men uốn tại các ngàm chân cột 1, 3 và 5.
Tỉ số
M
11
M
31
M
51
h/l
1/100 0.1835 0.0885 0.0794
1/10 0.1769 0.0879 0.0792
1/5 0.1614 0.0852 0.0773
1/3 0.1387 0.0777 0.0712
Bảng 8: Mô men uốn tại các nút khung
Tỉ số
M
12 M
21
M
22
M
32
M
41
M
42
M
52
h/l
1/100 0.0156 0.0274 0.0756 0.0482 0.0573 0.0573
1/10 0.0169 0.0290 0.0791 0.0501 0.0600 0.0600
1/5 0.0212 0.0335 0.0881 0.0546 0.0667 0.0667
1/3 0.0311 0.0424 0.1037 0.0613 0.0777 0.0777
50
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Bảng 9: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa của thanh số 1 trong hai
trường hợp: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang
ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có
Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng
h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%)
trượt ngang ngang
1/100 0.0110
ql4
0.0110
ql4
0
EJ EJ
1/10 0.0110 ql4
0.0132 ql4
16.6666
EJ EJ
1/5 0.0110 ql4
0.0179 ql4
38.5474
EJ EJ
1/3 0.0110 ql4
0.0264ql4
58.3333
EJ EJ
Bảng 10: So sánh mômen tại điểm chân cột 1 của khung một tầng hai nhịp
trong hai trường hợp: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt.
M MIN của dầm khi M MIN của dầm khi
Tỉ số không kể tới ảnh có kể tới ảnh Chênh lệch
h/l hưởng của biến hưởng của biến mômen(%)
dạng trượt ngang dạng trượt ngang
1/100 0.1835 0.1835 0
1/10 0.1835 0.1769 3.5967
1/5 0.1835 0.1614 12.0435
1/3 0.1835 0.1387 24.4141
Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn trong trường hợp này thay tương đối
lớn khi ta thay đổi tỉ lệ h/l của tiết diện, M thay đổi khoảng từ 3.59% đến 24.41%.
51
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Đường độ võng của cột 1 thay đổi rất lớn từ 16.66% đến 58.33% tương
ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3. Khi không xét biến dạng trượt (cho
h/l=1/1000), ta có:
y  0.0918 ql2
x2  0.1165 ql x3  0.0417 q x4
1
EJ EJ EJ
y  0.000651 ql3
x 0.0078 ql2
x2 0.0072 ql x3
2
EJ EJ EJ
y  0.0443 ql2
x2 0.0273 ql x3  0.000000619 q x4
3
EJ EJ EJ
y  0.0065 ql3
x 0.0241 ql2
x2  0.0176 ql x3
4
EJ EJ EJ
y  0.0397 ql2
x2 0.0228 ql x3  0.000000555 q x4
5
EJ EJ EJ
biểu đồ mô men uốn và lực cắt của khung một tầng hai nhịp như hình 2.7:
Hình 3.7. Biểu đồ M và Q
52
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu từ các chương, chương 1 đến chương 3 đối với
bài toán khung chịu uốn (bài toán tĩnh), có xét đến ảnh hưởng của biến dạng
trượt ngang. Tác giả rút ra các kết luận sau:
1. Khi kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt, nội lực và chuyển vị của khung
chịu uốn đã có sự thay đổi đáng kể. Lượng thay đổi này phụ thuộc vào tỉ số
chiều cao tiết diện/chiều dài dầm, phụ thuộc vào hình thức liên kết và cách đặt
tải trọng. Khung có bậc siêu tĩnh càng lớn, có tỉ lệ h/l càng lớn thì nội lực và
chuyển vị thay đổi càng nhiều. Các khung đặt tải không đối xứng, liên kết
không giống nhau tại hai đầu thì chịu ảnh hưởng của biến dạng trượt nhiều
hơn các khung chịu tải trọng đối xứng và có liên kết đối xứng.
2. Đã xác định được đường đàn hồi cho hệ hệ khung có các điều kiện biên
khác nhau. Từ đó xác định được nội lực mômen uốn, lực cắt của hệ khung khi
có kể đến biến dạng trượt ngang. Trong trường hợp không xét đến ảnh hưởng
của biến dạng trượt ngang (trường hợp tỉ số h/l=1/1000), kết quả về nội lực và
chuyển vị đều trùng khớp với kết quả nhận được khi giải bằng các phương
pháp hiện có.
3. Mô men uốn và lực cắt của hệ khung khi xét đến ảnh hưởng của biến dạng
trượt có thể tăng hoặc giảm so với khi không xét biến dạng trượt phụ thuộc vào
vị trí tiết diện, từng loại bài toán, điều kiện biên và tải trọng cũng như tỉ lệ h/l.
Độ võng của các đoạn khung trong hai trường hợp có xét và không xét biến dạng
trượt ngang thay đổi rất lớn, có trường hợp độ võng của khung khi xét
biến dạng trượt tăng từ 9.8% đến 56.1% so với khi không xét biến dạng trượt
tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3.
53
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
1. Dùng lý thuyết đầy đủ về dầm, dầm có xét biến dạng trượt với hai hàm ẩn
là hàm độ võng y và hàm lực cắt Q đã trình bày trong đề tài làm cơ sở để xây
dựng và giải các bài toán kết cấu chịu uốn khác như kết cấu tấm, vỏ.
2. Dùng các kết quả tính toán nội lực và chuyển vị, theo lý thuyết dầm có xét
biến dạng trượt để đưa vào thiết kế các công trình.
3. Qua kết quả nghiên cứu thấy rằng, với việc sử dụng lý thuyết đầy đủ về
dầm và dùng phương pháp Nguyên lý cực trị Gauss có thể xây dựng bài toán
cơ học kết cấu một cách dễ dàng. Vì vậy, nên xét biến dạng trượt trong mọi
trường hợp.
54
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
[1] Hà Huy Cương (2005), Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, Tạp chí
Khoa học và kỹ thuật, IV/ Tr. 112118.
[2] Nguyễn Văn Liên, Nguyễn Phương Thành, Đinh Trọng Bằng (2003), Giáo
trình sức bền vật liệu, Nhà xuất bản xây dựng, tái bản lần thứ 3, 330 trang.
[3] Nguyễn Phương Thành (2002), Nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến
dạng tấm nhiều lớp chịu tải trọng động có xét lực ma sát ở các mặt tiếp xúc,
Luận án tiến sỹ kỹ thuật.
[4] Vương Ngọc Lưu (2002),Nghiên cứu trạng thái ứng suất – Biến dạng của
tấm sàn Sandwich chịu tải trọng tĩnh và động,Luận án tiến sỹ kỹ thuật.
[5] Trần Hữu Hà(2006), Nghiên cứu bài toán tương tác giữa cọc và nền dưới
tác dụng của tải trọng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật.
[6] Phạm Văn Trung (2006), Phương pháp mới Tính toán hệ dây và mái
treo,Luận án tiến sỹ kỹ thuật.
[7] Vũ Hoàng Hiệp (2007),Nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến dạng của
dầm nhiều lớp chịu tải trọng tĩnh và động,Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Nguyễn Văn Đạo (2001),Cơ học giải tích, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 337 trang.
[9] Nguyễn Văn Đạo, Trần Kim Chi, Nguyễn Dũng (2005),Nhập môn Động lực
học phi tuyến và chuyển động hỗn độn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10] Lều Thọ Trình, Đỗ Văn Bình(2006),Giáo trình ổn định công trình, Nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật.
[11] Võ Hoàng Hiệp (2008),Tính kết cấu có xét đến biến dạng trượt, Tạp chí XD
số 7.
[12] Đoàn Văn Duẩn, Nguyễn Phương Thành (2007),Phương pháp mới tính
toán ổn định của thanh, Tạp chí Xây dựng số 12 (Tr41-Tr44).
55
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
[13] Đoàn Văn Duẩn (2007),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với các
bài toán ổn định công trình, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
[14] Đoàn Văn Duẩn (2008), Phương pháp mới tính toán ổn định của khung,
Tạp chí Xây dựng số 01 (Tr35-Tr37).
[15] Đoàn Văn Duẩn (2008),Nghiên cứu ổn định uốn dọc của thanh có xét
biến dạng trượt, Tạp chí Xây dựng số 12 (Tr33-Tr37).
[16] Đoàn Văn Duẩn (2009), Phương pháp nghiên cứu ổn định tổng thể của
dàn, Tạp chí Xây dựng số 03 (Tr86-Tr89).
[17] Đoàn Văn Duẩn (2010), Phương pháp phần tử hữu hạn nghiên cứu ổn
định uốn dọc của thanh, Tạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng, số 5, Quý
IV(Tr30-Tr36).
[18] Đoàn Văn Duẩn (2011),Nghiên cứu ổn định đàn hồi của thanh và hệ thanh,
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật.
[19] Đoàn Văn Duẩn (2012),Phương pháp mới tính toán dây mềm, Tạp chí kết
cấu và công nghệ xây dựng số 09-II (Tr56-Tr61).
[20] Đoàn Văn Duẩn (2014),Phương pháp chuyển vị cưỡng bức giải bài toán
trị riêng và véc tơ riêng, Tạp chí xây dựng số11 (Tr82-Tr84).
[21] Đoàn Văn Duẩn (2015),Phương pháp mới nghiên cứu ổn định động lực
học của thanh, Tạp chí xây dựng số01 (Tr86-Tr88).
[22] Đoàn Văn Duẩn (2015),Bài toán cơ học kết cấu dưới dạng tổng quát, Tạp
chí xây dựng số02 (Tr59-Tr61).
[23] Trần Thị Kim Huế (2005),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với
các bài toán cơ học kết cấu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
[24] Nguyễn Thị Liên (2006),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với
các bài toán động lực học công trình, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
[25] Vũ Thanh Thủy (2009),Xây dựng bài toán dầm khi xét đầy đủhai thành
phần nội lực momen và lực cắt. Tạp chí xây dựng số 4.
56
Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc
Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc
Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc
Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc

Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.doc
Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.docLuận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.doc
Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.docsividocz
 
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.doc
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.docLuận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.doc
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.docsividocz
 
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docx
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docxLuận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docx
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docxsividocz
 
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...sividocz
 
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.doc
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.docPhân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.doc
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.docmokoboo56
 
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doc
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.docLuận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doc
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doctcoco3199
 
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.doc
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.docLuận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.doc
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.docsividocz
 
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.doc
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.docLuận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.doc
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.docsividocz
 
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...sividocz
 
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.doc
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.docLuận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.doc
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.docsividocz
 
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc (20)

Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.doc
Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.docLuận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.doc
Luận Văn Tính Toán Khun Gphẳng Chịu Uốn Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn.doc
 
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.doc
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.docLuận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.doc
Luận Văn Tính Toán Kết Cấu Bằng Phương Pháp So Sánh.doc
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docx
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docxLuận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docx
Luận Văn Phương Pháp Mới Phân Tích Tuyến Tính Ổn Định Cục Bộ Kết Cấu Dàn.docx
 
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
 
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOTĐề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
 
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.doc
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.docPhân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.doc
Phân Tích Ổn Định Của Thanh Bằng Phương Pháp Chuyển Vị Cưỡng Bức.doc
 
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doc
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.docLuận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doc
Luận Văn Phƣơng Pháp Mới Nghiên Cứu Tối Ƣu Kết Cấu Dàn.doc
 
Luận văn: Bài toán tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn, HOT
Luận văn: Bài toán tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn, HOTLuận văn: Bài toán tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn, HOT
Luận văn: Bài toán tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn, HOT
 
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.doc
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.docLuận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.doc
Luận Văn Năng Lượng Gió, Đi Sâu Tìm Hiểu Hệ Thống Điện Năng Lượng Gió.doc
 
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.doc
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.docLuận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.doc
Luận Văn Chung Cư An Hòathành Phố Hồ Chí Minh.doc
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị trong dây mềm chịu tải trọng tĩnh, HAY
Đề tài: Nội lực và chuyển vị trong dây mềm chịu tải trọng tĩnh, HAYĐề tài: Nội lực và chuyển vị trong dây mềm chịu tải trọng tĩnh, HAY
Đề tài: Nội lực và chuyển vị trong dây mềm chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...
Luận Văn Đề cương xây dựng dân dụng & công nghiệp và xây dựng cầu đường Cơ Họ...
 
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAYLuận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
 
Luận văn: Ổn định tổng thể công trình trên nền biến dạng, HAY
Luận văn: Ổn định tổng thể công trình trên nền biến dạng, HAYLuận văn: Ổn định tổng thể công trình trên nền biến dạng, HAY
Luận văn: Ổn định tổng thể công trình trên nền biến dạng, HAY
 
Đề tài: Giải bài toán động lực học công trình bằng nguyên lý cực trị
Đề tài: Giải bài toán động lực học công trình bằng nguyên lý cực trịĐề tài: Giải bài toán động lực học công trình bằng nguyên lý cực trị
Đề tài: Giải bài toán động lực học công trình bằng nguyên lý cực trị
 
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...
Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Kết Cấu Bằng Phƣơng Pháp Nguyên Lý Cực Tr...
 
Đề tài: Chuyển vị của hệ khung có xét biến dạng trượt ngang, HOT
Đề tài: Chuyển vị của hệ khung có xét biến dạng trượt ngang, HOTĐề tài: Chuyển vị của hệ khung có xét biến dạng trượt ngang, HOT
Đề tài: Chuyển vị của hệ khung có xét biến dạng trượt ngang, HOT
 
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.doc
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.docLuận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.doc
Luận văn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường tiểu học đoàn kết.doc
 
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...
Luận Văn Nghiên Cứu Nội Lực Và Chuyển Vị Của Hệ Khung Bằng Phƣơng Pháp So Sán...
 

More from sividocz

Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...sividocz
 
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.docLuận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.docsividocz
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...sividocz
 
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...sividocz
 
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...sividocz
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...sividocz
 
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...sividocz
 
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.docLuận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.docsividocz
 
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...sividocz
 
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.docLuận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.docsividocz
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...sividocz
 
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...sividocz
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...sividocz
 
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...sividocz
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...sividocz
 
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...sividocz
 
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...sividocz
 
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.docLuận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.docsividocz
 
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.docLuận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.docsividocz
 
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...sividocz
 

More from sividocz (20)

Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
 
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.docLuận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
 
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
 
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
 
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
 
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.docLuận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
 
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
 
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.docLuận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
 
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
 
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
 
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
 
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.docLuận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
 
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.docLuận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
 
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
 

Recently uploaded

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (20)

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Luận Văn Tính Toán Khung Phẳng Chịu Uốn Có Xét Đến Biến Dạng Trượt Ngang.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------- NGUYỄN MẠNH HÙNG TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐN CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng & Công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH. HÀ HUY CƯƠNG Hải Phòng, 2017 i
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Hùng Sinh ngày: 23/10/1981 Nơi công tác: Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hải Phòng, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng ii
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSKH. Hà Huy Cương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đưa ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứuhoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài trường Đại học Dân lập Hải phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ, quan tâm góp ý cho bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, giáo viên của Khoa xây dựng, Phòng đào tạo Đại học và Sau đại học - trường Đại học Dân lập Hải phòng, và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hải Phòng, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng iii
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i LỜI CẢM ƠN.................................................................................................iii MỤC LỤC.......................................................................................................iv MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................1 Mục đích nghiên cứu của đề tài ........................................................................1 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài........................................................................1 CHƯƠNG 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ GIẢIBÀI TOÁN CƠ HỌC KẾT CẤU........................................................................................3 1.1. Phương pháp xây dựng bài toán cơ học.....................................................3 1.1.1. Phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng phân tố ............3 1.1.2. Phương pháp năng lượng ........................................................................7 1.1.3. Nguyên lý công ảo ................................................................................10 1.1.4. Ph-¬ng tr×nh Lagrange:..................................................................12 1.2. Bài toán cơ học kết cấu và các phương pháp giải....................................14 1.2.1. Phương pháp lực....................................................................................15 1.2.2. Phương pháp chuyển vị.........................................................................15 1.2.3. Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp ..................................16 1.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn ..............................................................16 1.2.5. Phương pháp sai phân hữu hạn .............................................................17 1.2.6. Phương pháp hỗn hợp sai phân – biến phân .........................................17 CHƯƠNG 2.LÝ THUYẾT DẦM CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG..........................................................................................................18 2.1. Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli ...........................................................18 2.1.1. Dầm chịu uốn thuần túy phẳng...........................................................18 2.1.2. Dầm chịu uốn ngang phẳng ................................................................22 iv
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2.2. Lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang ...........................................30 CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐNCÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG...................................................................36 3.1. Bài toán khung có xét biến dạng trượt ngang - Lời giải bán giải tích .....36 3.2. Các ví dụ tính toán khung ......................................................................37 KẾT LUẬN ....................................................................................................53 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..........................54 Danh mục tài liệu tham khảo...........................................Error! Bookmark not defined. v
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 MỞ ĐẦU Trong những công trình xây dựng hiện nay, người ta thường dùng các kết cấu có chiều cao tiết diện lớn như cột, dầm chuyển, sàn chuyển làm nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng từ các tầng bên trên truyền xuống cột và xuống móng. Kết cấu dầm chuyển có đặc điểm là chiều cao tiết diện rất lớn so với chiều dài của chúng, do đó việc nghiên cứu nội lực và chuyển vị của các bài toán cơ học kết cấu nói chung và các bài toán cơ học kết cấu có dạng cột ngắn và dầm cao nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm. Cho đến nay, các đường lối xây dựng bài toán kết cấu chịu uốn thường không kể đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang do lực cắt gây ra hoặc có kể đến nhưng do cách đặt vấn đề và cách chọn ẩn chưa thật chính xác nên đã gặp rất nhiều khó khăn mà không tìm được kết quả của bài toán một cách chính xác và đầy đủ. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nguyên lý cực trị Gauss để xây dựng và giải bài toán khung chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang, chịu tác dụng của tải trọng tĩnh. Do sự cần thiết của việc nghiên cứu nội lực và chuyển vị của kết cấu chịu uốn có xét đến biến dạng trượt, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là: Mục đích nghiên cứu của đề tài “Tính toánkhungkhung chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang” Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1. Tìm hiểu và giới thiệu các phương pháp xây dựng và các phương pháp giải bài toán cơ học kết cấu hiện nay. 1
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2. Giới thiệu lý thuyết xét biến dạng trượt đối với bài toán kết cấu dầm chịu uốn với việc dùng hai hàm chưa biết là hàm độ võng y và hàm lực cắt Q. 3. Tính toán khungchịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang, chịu tác dụng của tải trọng tĩnh. 4. Lập chương trình máy tính điện tử cho các bài toán nêu trên. 2
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 CHƯƠNG 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC KẾT CẤU Trong chương này trình bày các phương pháp truyền thống để xây dựng các bài toán cơ học nói chung; giới thiệu bài toán cơ học kết cấu (bài toán tĩnh) và các phương pháp giải thường dùng hiện nay. 1.1. Phương pháp xây dựng bài toán cơ học Bốn phương pháp chung để xây dựng bài toán cơ học kết cấu được trình bày dưới đây. Dùng lý thuyết dầm chịu uốn để minh họa. 1.1.1. Phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng phân tố Phương trình vi phân cân bằng được xây dựng trực tiếp từ việc xét các điều kiện cân bằng lực của phân tố được tách ra khỏi kết cấu.Trong sức bền vật liệu khi nghiên cứu dầm chịu uốn ngang sử dụng các giả thiết sau: - Trục dầm không bị biến dạng nên không có ứng suất. - Mặt cắt thẳng góc với trục dầm sau khi biến dạng vẫn phẳng và thẳng góc với trục dầm (giả thiết Euler–Bernoulli). - Không xét lực nén giữa các thớ theo chiều cao của dầm Với giả thiết thứ ba thì chỉ có ứng suất pháp σx và các ứng suất tiếp σxz, σzx tác dụng lên phân tố dầm (hình 1.3), ứng suất pháp σz bằng không. Hai giả thiết thứ ba và thứ nhất dẫn đến trục dầm chỉ có chuyển vị thẳng đứng y(x) và nó được gọi là đường độ võng hay đường đàn hồi của dầm. Giả thiết thứ nhất xem chiều dài trục dầm không thay đổi khi bị võng đòi hỏi độ võng của dầm là nhỏ so với chiều cao dầm, ymax / h ≤ 1/5. Với giả thiết thứ hai thì biến dạng trượt do ứng suất tiếp gây ra không được xét trong tính độ võng của dầm như trình bày dưới đây. Gỉả thiết này chỉ đúng khi tỉ lệ h/l ≤ 1/5. Chuyển vị ngang u của điểm nằm ở độ cao z so với trục dầm bằng 3
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 dy u = − dx TTH h / 2 Z Biến dạng và ứng suất xác định như sau -h/2 x z d2 y ;xx Ez d2 y Hình 1.2. Phân tố dầm dx2 dx2 Momen tác dụng lên trục dầm: h / 2 2 d 2 y Ebh3 d 2 y M  Ebz dz dx 2 12 dx 2 h / 2 hay M EJ (1.7) trong đó: EJEbh3 , d 2 y 12 dx2 EJ được gọi là độ cứng uốn của dầm; là độ cong của đường đàn hồi và sẽ được gọi là biến dạng uốn;b là chiều rộng dầm. Để đơn giản trình bày, ở đây chỉ dùng trường hợp dầm có tiết diên chữ nhật. Cách tính nội lực momen ở trên không xét đến biến dạng trượt do các ứng suất tiếp gây ra. Tổng các ứng suất tiếp σzx trên mặt cắt sẽ cho ta lực cắt Q tác dụng lên trục dầm: Q h / 2 zx dz h / 2 Biểu thức của ứng suất tiếp σzx trong tích phân trên sẽ trình bày sau. Nhờ các giả thiết nêu trên, thay cho trạng thái ứng suất trong dầm, ta chỉ cần nghiên cứu phương trình cân bằng của các nội lực M và Q tác dụng lên trục dầm. Xét phân tố dx của trục dầm chịu tác dụng của các lực M,Q và ngoại lực phân bố q, hình 1.3. Chiều dương của M, Q và q trên hình vẽ tương ứng với chiều dương của độ võng hướng xuống dưới. 4
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Q q(x) M + dM M o2 1 2 Q + dQ dx Hình 1.3. Xét cân bằng phân tố Lấy tổng momen đối với điểm O2, bỏ qua các vô cùng bé bậc cao ta có dM Q0 (1.8) dx Lấy tổng hình chiếu các lực lên trục thẳng đứng: dQ  q 0 (1.9) dx Phương trình (1.8) là phương trình liên hệ giữa momen uốn và lực cắt, phương trình (1.9) là phương trình cân bằng lực cắt Q và ngoại lực phân bố q. Đó là hai phương trình xuất phát (hai phương trình đầu tiên) của phương pháp cân bằng phân tố.Lấy đạo hàm phương trình (1.8) theo x rồi cộng với phương trình (1.9), ta có phương trình dẫn xuất sau d 2 M  q 0 (1.10) dx2 Thay M xác định theo (1.7) vào (1.10) nhận được phương trình vi phân xác định đường đàn hồi của thanh EJ d 4 y  q (1.11) dx4 Phương trình (1.11) được giải với các điều kiện biên của y và các đạo hàm đến bậc ba của y (4 điều kiện), hai điều kiện biên tại mỗi đầu cuối thanh. Các điều kiện biên thường dùng như sau a) Liên kếtkhớp tại x=0:
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Chuyển vịbằng không, y x0  0 , momen uốn M 0 , suy ra d 2 y dx2 b) Liên kết ngàm tại x=0:  0 x0 Chuyển vị bằng không, y x0  0, góc xoay bằng không, dy dx c) không có gối tựa tại x=0:  0 x0 Momen uốn M 0 , suy ra d 2 y dx2  0 ; lực cắt Q=0, suy ra d 3 y dx3 x0  0 x0 Các điều kiện tại x=l cũng lấy tương tự như trên. Bây giờ tìm hiểu sự phân bố ứng suất tiếp σzx trên chiều dày h của dầm. Trước tiên viết phương trình cân bằng ứng suất trên trục x như sau   xx   xz  0 hay  xz  xx Ez d 3 y z z x dx3 x Tích phân phương trình trên theo z: xz Ez2 d 3 y  Cx 2 dx3 Hàm Cx xác định từ điều kiện ứng suất tiếp bằng không tại mặt trên và mặt dưới dầm, zh . Ta có: CxEh2 d 3 y 8 dx3 2 Ứng suất tiếp phân bố trên mặt cắt dầm có dạng  xz E 8 d dx3 y 34z 2  h 2  Đó là hàm parabol bậc hai.Ứng suất tiếp lớn nhất tại trục dầm (z=0) có giá trị bằng  xz z0 Eh 82 d 3 y dx3 Tích phân hàm ứng suất tiếp theo chiều cao dầm rồi nhân với chiều rộng b ta cólực cắt Q tác dụng lên phần trái của dầm 6
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Q Ebh3 d 3 y 12 dx3 Ứng suất tiếp trung bình trên chiều cao dầm bằng:tb Eh2 d 3 y xz 12 dx3 Tỉ lệ giữa ứng suất tiếp max tại trục dầm và ứng suất trung bình α=1.5. 1.1.2. Phương pháp năng lượng Năng lượng của cơ hệ bao gồm động năng T và thế năng П. Động năng được xác định theo khối lượng và vận tốc chuyển động, còn thế năng П bao gồm thế năng biến dạng và công của các trường lực, phụ thuộc vào chuyển vị. Trường lực là lực có thế như lực trọng trường. Các lực ngoài tác dụng lên cơ hệ là lực không thế. Đối với hệ bảo toàn, năng lượng là không đổi T+ П = const (1.12) Do đó tốc độ thay đổi năng lượng phải bằng không (T+ П)=0 (1.13) Ta xét bài toán tĩnh, T=0, do đó П = const (1.14) Thế năng П có thể biểu thị qua ứng suất và nội lực cũng có thể biểu thị qua chuyển vị và biến dạng. Vì vậy ta có hai nguyên lý biến phân năng lượng sau: Nguyên lý thế năng biến dạng cực tiểu Khi phương trình cân bằng được biểu thị qua ứng suất hoặc nội lực và do đó thế năng biến dạng cũng biểu thị qua ứng suất hoặc nội lực ta có nguyên lý thế năng biến dạng cực tiểu, nguyên lý Castiliano (1847-1884). Nguyên lý phát biểu như sau: Trong tất cả các trạng thái cân bằng lực có thể thì trạng thái cân bằng thực xảy ra khi thế năng biến dạng là cực tiểu. 7
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Trạng thái cân bằng lực có thể là trạng thái mà các lực tác dụng lên phân tố thỏa mãn các phương trình cân bằng. Ta viết nguyên lý dưới dạng sau: F min Với ràng buộc là các phương trình cân bằng viết dưới dạng lực. Đối với dầm ta có: 1 2 П = ∫ → (1.15) 2 0 2 = − (1.16) 2 Nội lực cần tìm mômen uốn là hàm phân bố theo chiều dài dầm M(x) và phải thỏa mãn các điều kiện liên kết ở hai đầu thanh (được xác định ở hai đầu thanh). Đây là bài toán cực trị có ràng buộc. Bằng cách dùng thừa số Lagrange ( ) đưa về bài toán không ràng buộc sau: 1 2 2 П = ∫ + ∫ ( ) [ + ] → (1.17) 2 2 0 0 ( ) là thừa số Lagrange và cũng là ẩn của bài toán. Theo phép tính biến phân từ phiếm hàm (1.17) ta nhận được hai phương trình sau (phương trình Euler– Lagrange). = − 2 (1.18) 2 2 = − (1.19) 2 ( ) có thứ nguyên là chuyển vị cho nên phương trình (1.18) biểu thị quan hệ giữa M và chuyển vị. Thế (1.18) vào (1.19) ta có 4 = (1.20) 4 8
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 ( ) là độ võng của dầm và phương trình (1.20) là phương trình vi phân cân bằng của dầm viết theo chuyển vị nhận được ở trên. Nguyên lý công bù cực đại Khi dùng ẩn là các chuyển vị và biến dạng thì có nguyên lý công bù cực đại. Trong tất cả các chuyển vị động học có thể (khả dĩ) thì chuyển vị thực là chuyển vị có công bù cực đại. Chuyển vị động học có thể là chuyển vị thỏa mãn các phương trình liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng và thỏa mãn các điều kiện biên. Công bù bằng tích của ngoại lực và chuyển vị trừ đi năng lượng biến dạng. [Công ngoại lực – thế năng biến dạng]→max Với ràng buộc là các phương trình liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng. Lấy ví dụ đối với dầm chịu uốn, ta có 1 ∫ − 2 ∫ 2 → max(1.21) 0 0 Với ràng buộc: 2 χ = − (1.22) 2 χ là biến dạng uốn cũng là độ cong của đường độ võng. Tích phân thứ nhất trong (1.21) là công toàn phần của ngoại lực (không có hệ số ½), tích phân thứ hai là thế năng biến dạng biểu thị qua biến dạng uốn. Thay χ từ (1.22) vào (1.21), ta có 1 2 2 ∫− ∫ (− ) → max(1.23) 2 2 0 0 Thay dấu của (1.23) ta có 1 2 2 ∫ (− − ∫→ min(1.24) ) 2 2 0 0 9
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Khi y có giá trị xác định tại hai đầu mút dầm thì điều kiện cần để biểu thức (1.24) cực tiểu là phương trình Euler sau 4 = (1.25) 4 Phương trình (1.25) là phương trình vi phân cân bằng của dầm chịu uốn. Nguyên lý công bù cực đại dưới dạng biểu thức (1.24) được sử dụng rộng rãi trong tính toán công trình theo phương pháp phần tử hữu hạn. 1.1.3. Nguyên lý công ảo Nguyên lý công ảo được sử dụng rất rộng rãi trong cơ học. Theo K.F. Gauss(1777-1855) thì mọi nguyên lý trong cơ học hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều rút ra từ nguyên lý chuyển vị ảo. Xét cơ hệ chất điểm ở trạng thái cân bằng ta có X0,Y0,Z0, (1.26)  X ;Y ;Z : là tổng hình chiếu của tất cả các lực tác dụng lên ba trục của hệ tọa độ Đề các. Ta viết biểu thức sau:  XUYVZW 0, (1.27) ở đây xem cácU ;V ;W ; là thừa số bất kỳ. Từ (1.26) ta có (1.27) và ngược lại từ (1.27) ta sẽ nhận được (1.26) bởi vì cácU ;V ;W ; là những thừa số bất kỳ. Bây giờ ta xemU ;V ;W ; là các biến phân của các chuyển vị ảo theo ba chiều của hệ tọa độ vuông góc. Chuyển vị ảo là chuyển vị bé do nguyên nhân bất kỳ bên ngoài nào đó gây ra. Các chuyển vị ảo này phải thỏa mãn các điều kiện liên kết của hệ. Khi có chuyển vị ảo thì vị trí của các lực tác dụng trên hệ có thể thay đổi nhưng phương chiều và độ lớn của nó vẫn giữ nguyên không đổi. Như vậy,các chuyển vị ảoU ;V ;W là các đại lượng độc lập với lực tác dụng và từ hai biểu thức(1.26)và(1.27) ta có nguyên lý công ảo: 10
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Nếu như tổng công của các lực tác dụng của hệ thực hiện trên các chuyển vị ảo bằng không thì hệ ở trạng thái cân bằng. Đối với hệ đàn hồi(hệ biến dang) thì ngoài ngoại lực còn có nội lực. Vấn đề đặt ra ở đây là cách tính công của nội lực như thế nào. Trước hết ta cần phải đưa thêm yêu cầu đối với chuyển vị ảo như sau: Các chuyển vị ảo phải thỏa mãn các liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng. Nếu các chuyển vị có biến dạng x  u x ; y  y v ; ...thì biến phân các chuyển vị ảou;v;w cũng phải có các biến dạng ảo tương ứng:   xu;  yv; .... Thông thường công của nội lực(hoặc ứng suất) được tính qua thế năng biến dạng. Khi có các chuyển vị ảoU ;V ;W ; thì thế năng biến dạngsẽ thay đổi bằng đại lượng biến phân . Do đó nguyên lý chuyển vị ảo đối với hệ biến dạng được viết như sau: XUYVZW 0, (1.28) Các đại lượng biến phân trong (1.28) đều là chuyển vị ảo cho nên nếu xem nội lực (ứng suất) trong quá trình chuyển vị ảo cũng không đổi thì dấu biến phân trong (1.28) có thể viết lại như sau: XUYVZW 0 (1.29) Hai biểu thức (1.28) và (1.29) dưới dạng chi tiết hơn đượu trình bày trong [30, Tr.261]. l  1 d 2 y2  l  1 d2 y2       qydx 0 hay     qy dx 0 (1.30)  2   2  2   dx  0  dx  0 2      Phương trình Euler của (1.30) như sau: EJ d 4 y  q 0 dx4 11
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.1.4.Phương trình Lagrange: Phương trình Lagrange là phương trình vi phân của chuyển động được biểu thị qua các tọa độ tổng quát(các chuyển vị tổng quát). Gọi T là động năng và là thế năng của hệ, các qilà các chuyển vị tổng quát và Qilà cá lực tổng quát thì phương trình Lagrange có dạng: dT T      Q (i=1,2,3......,n)   qi qi i , dtqi (1.31)  qi là vận tốc chuyển động. Đối với mỗi chuyển vị qisẽ có một trong đó: qi t phương trình Lagrange. Động năng T trong tọa độ tổng quát là hàm của vận tốc và có thể là hàm của cả chuyển vị tổng quát. Thế năng toàn phần của hệ bao gồm thế năng biến dạng và thế năng của lực có thế (lực trọng trường là lực có thế). Qilà lực không thế có thể được hiểu là các lực ngoài tác dụng lên hệ (lực tổng quát). Áp dung phương trình Lagrange để xây dựng phương trình chuyển động của dầm chịu uốn như sau: Gọi yilà chuyển vị (tổng quát) của điểm i của dầm và qi là lực tác dụng tại điểm i của dầm và milà khối lượng. Động năng của dầm n 1 yi T myi 2 dx trong ®ã: yi  (1.32) 2 t i1 Thế năng biến dạng của dầm chịu uốn n 1 2 y 2  EJ i  (1.33) 2 i1 2 x i Dấu tổng lấy cho tất cả các điểm i của dầm. Phương trình Lagrange đối với dầm có dạng 12
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 T T      qi , (1.34)   yi yi tyi Ta tính hai thành phần dấu của phương trình (1.34) T mi yi  mi 2 yi  mi yi (1.35)   2   t yi t t T  0 yi Để tính thế năng biến dạng có thể dùng phương pháp sai phân hữu hạn, hình 1.5. Bởi vì độ võng yicủa dầm chỉ có mặt trong biểu thức thế năng biến dạng của ba điểm i-2 i-1 i i+1 i+2 liên tiếp i-1, i và i+1, cho nên chỉ cần tính     thế năng biến dạng của dầm (1.33) cho ba Hình 1.4. Bước sai phân điểm này,x là khoảng cách giữa các điểm. 1 2 y 2 1  y i1  2 yi yi1 2  EJ   EJ   2 x 2 2 x 2  i    1  2 y 2 1  yi2 2 yi1 yi  2   EJ  EJ  (1.36) 2 x 2 2 x 2  i1    1 2 y2 1  yi 2 yi1 yi2  2 EJ   EJ   2 x 2 2 x 2  i1     Tổng cộng ba phương trình trên cho ta thế năng của dầm để tính yi. Ta tính yi của phương trình (1.34). 13
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864   2 yi1 4 yi 2 yi1 yi2 2 yi1 yi yi  2 y i1  y i2   EJ   yi x 4   (1.37)  yi2 4 yi1 6 yi 4 yi1 yi2 4 i    EJ   EJ  x 4 x 4   i  Biểu thức (1.37) biểu thị sai phân hữu hạn của EJ 4 y . x 4 i Cộng (1.35) và (1.37) nhận được phương trình Lagrange đối với chuyển vị yi m 2 yi  EJ 4 y  q (1.38) t 2 x 4 i i Điểm i là bất kỳ nên nhận được phương trình vi phân cân bằng của dầm m 2 y  EJ 4 y  q (1.39) t 2 x 4 Đối với bài toán tĩnh T=0 ta có: EJ d 4 y  q (1.40) dx4 Phương pháp sử dụng phương trình Lagrange để nhận được phương trình vi phân của đường độ võng của dầm trình bày ở đây là của tác giả. Ở trên trình bày bốn phương pháp chung để xây dựng bài toán cơ, lấy bài toán dầm chịu uốn làm ví dụ để biết cách sử dụng chúng và để thấy bốn đường lối đó là tương đương nhau nghĩa là đều dẫn về phương trình vi phân cân bằng của hệ. 1.2. Bài toán cơ học kết cấu và các phương pháp giải Bài toán cơ học kết cấu nhằm xác định nội lực và chuyển vị của hệ thanh, tấm, vỏ dưới tác dụng của các loại tải trọng, nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức,…và được chia làm hai loại: - Bài toán tĩnh định: là bài toán có cấu tạo hình học bất biến hình và đủ liên kết tựa với đất, các liên kết sắp xếp hợp lý, chịu các loại tải trọng. Để xác định nội lực và chuyển vị chỉ cần dùng các phương trình cân bằng tĩnh học là đủ; 14
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Bài toán siêu tĩnh: là bài toán có cấu tạo hình học bất biến hình và thừa liên kết (nội hoặc ngoại) chịu các loại tải trọng, nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức,…Để xác định nội lực và chuyển vị ngoài các phương trình cân bằng ta còn phải bổ sung các phương trình biến dạng. Nếu tính đến tận ứng suất, có thể nói rằng mọi bài toán cơ học vật rắn biến dạng nói chung và bài toán cơ học kết cấu nói riêng đều là bài toán siêu tĩnh. Đã có nhiều phương pháp để giải bài toán siêu tĩnh. Hai phương pháp truyền thống cơ bản là phương pháp lực và phương pháp chuyển vị. Khi sử dụng chúng thường phải giải hệ phương trình đại số tuyến tính. Số lượng các phương trình tùy thuộc vào phương pháp phân tích. Từ phương pháp chuyển vị ta có hai cách tính gần đúng hay được sử dụng là H. Cross và G. Kani. Từ khi xuất hiện máy tính điện tử, người ta bổ sung thêm các phương pháp số khác như: Phương pháp phần tử hữu hạn; Phương pháp sai phân hữu hạn… 1.2.1. Phương pháp lực Trong hệ siêu tĩnh ta thay các liên kết thừa bằng các lực chưa biết, còn giá trị các chuyển vị trong hệ cơ bản tương ứng với vị trí và phương của các lực ẩn số do bản thân các lực đó và do các nguyên nhân bên ngoài gây ra bằng không. Từ điều kiện này ta lập được hệ các phương trình đại số tuyến tính, giải hệ này ta tìm được các ẩn số và từ đó suy ra các đại lượng cần tìm. 1.2.2. Phương pháp chuyển vị Khác với phương pháp lực, phương pháp chuyển vị lấy chuyển vị tại các nút làm ẩn. Những chuyển vị này phải có giá trị sao cho phản lực tại các liên kết đặt thêm vào hệ do bản thân chúng và do các nguyên nhân bên ngoài gây ra bằng không. Lập hệ phương trình đại số tuyến tính thỏa mãn điều kiện này và giải hệ đó ta tìm được các ẩn, từ đó xác định các đại lượng còn lại. Hệ cơ bản 15
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 trong phương pháp chuyển vị là duy nhất và giới hạn giải các bài toán phụ thuộc vào số các phần tử mẫu có sẵn. 1.2.3. Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp Phương pháp hỗn hợp, phương pháp liên hợp là sự kết hợp song song giữa phương pháp lực và phương pháp chuyển vị. Trong phương pháp này ta có thể chọn hệ cơ bản theo phương pháp lực nhưng không loại bỏ hết các liên kết thừa mà chỉ loại bỏ các liên kết thuộc bộ phận thích hợp với phương pháp lực; hoặc chọn hệ cơ bản theo phương pháp chuyển vị nhưng không đặt đầy đủ các liên kết phụ nhằm ngăn cản toàn bộ các chuyển vị nút mà chỉ đặt các liên kết phụ tại các nút thuộc bộ phận thích hợp với phương pháp chuyển vị. Trường hợp đầu hệ cơ bản là siêu tĩnh, còn trường hợp sau hệ cơ bản là siêu động. Trong cả hai cách nói trên, bài toán ban đầu được đưa về hai bài toán độc lập: Một theo phương pháp lực và một theo phương pháp chuyển vị. 1.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn Thực chất của phương pháp phần tử hữu hạn là rời rạc hóa bản thân kết cấu (chia kết cấu thành một số phần tử có kích thước hữu hạn). Các phần tử liền kề liên hệ với nhau bằng các phương trình cân bằng và các phương trình liên tục. Để giải quyết bài toán cơ học kết cấu, có thể tiếp cận phương pháp này bằng đường lối trực tiếp, suy diễn vật lý hoặc đường lối toán học, suy diễn biến phân. Tuy nhiên bằng cách nào đi chăng nữa thì kết quả thu được là một ma trận (độ cứng hoặc độ mềm). Ma trận đó được xây dựng dựa trên cơ sở cực trị hóa phiếm hàm biểu diễn năng lượng.Trong phạm vi mỗi phần tử riêng biệt, các hàm chuyển vị được xấp xỉ gần đúng theo một dạng nào đó, thông thường là các đa thức. 16
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.2.5. Phương pháp sai phân hữu hạn Phương pháp sai phân hữu hạn cũng là thay thế hệ liên tục bằng mô hình rời rạc, song hàm cần tìm (hàm mang đến cho phiếm hàm giá trị dừng),nhận những giá trị gần đúng tại một số hữu hạn điểm của miền tích phân, còn giá trị các điểm trung gian sẽ được xác định nhờ một phương pháp tích phân nào đó. Phương pháp này cho lời giải số của phương trình vi phân về chuyển vị và nội lực tại các điểm nút. Thông thường ta phải thay đạo hàm bằng các sai phân của hàm tại các nút.Phương trình vi phân của chuyển vị hoặc nội lực được viết dưới dạng sai phân tại mỗi nút, biểu thị quan hệ của chuyển vị tại một nút và các nút lân cận dưới tác dụng của ngoại lực. 1.2.6. Phương pháp hỗn hợp sai phân – biến phân Kết hợp phương pháp sai phân với phương pháp biến phân ta có một phương pháp linh động hơn: Hoặc là sai phân các đạo hàm trong phương trình biến phân hoặc là sai phân theo một phương và biến phân theo một phương khác (đối với bài toán hai chiều). 17
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT DẦM CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG Trong chương này trước tiên trình bàylý thuyết dầm thông thường, lý thuyết dầm Euler - Bernoulli, sau đó giới thiệu lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang và phương pháp nghiên cứu nội lực và chuyển vị của hệ dầmchịu uốn có xét biến dạng trượt ngang. 2.1. Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli Dầm chịu uốn là cấu kiện có kích thước tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so với chiều dài của nó, trên mặt cắt ngang dầm tồn tại hai thành phần nội lực là mômen uốn M và lực cắt Q. Tải trọng tác dụng lên dầm nằm trong mặt phẳng có chứa đường trung bình của dầm và thẳng góc với trục dầm. Dưới đây ta xét hai trường hợp dầm chịu uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳng. 2.1.1. Dầm chịu uốn thuần túy phẳng Dầm chịu uốn thuần túy phẳng là dầm mà trên mọi mặt cắt ngang dầm chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Ứng suất trên mặt cắt ngang Giả sử dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật (bxh) chịu uốn thuần túy như, hình 2.1a. Ta tiến hành thí nghiệm sau: 18
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Trước khi dầm chịu lực ta vạch lên mặt ngoài dầm những đường thẳng song song và vuông góc với trục dầm tạo nên những ô vuông, hình 2.1a. Sau khi dầm biến dạng, hình 2.1c, ta thấy rằng những đường song song với trục dầm trở thành những đường cong, những đường thẳng vuông góc với trục dầm vẫn thẳng và vuông góc với trục dầm. Từ đó người ta đưa ra hai Hình 2.1. Dầm chịu uốn thuồn túy giả thiết sau đây: - Mặt cắt ngang dầm ban đầu phẳng và vuông góc với trục dầm, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục dầm (giả thiết về mặt cắt ngang, giả thiết Bernoulli). - Trong quá trình biến dạng các thớ dọc của dầm không ép lên nhau và không đẩy xa nhau (giả thiết về các thớ dọc). Ngoài ra khi tính toán dầm ta còn dựa vào các giả thiết sau: - Vật liệu có tính chất liên tục, đồng nhất và đẳng hướng - Biến dạng của vật thể là biến dạng đàn hồi và đàn hồi tuyệt đối. - Biến dạng của vật thể do ngoại lực gây ra là nhỏ so với kích thước của chúng. - Tuân theo nguyên lý độc lập tác dụng Từ hình 2.1c, ta nhận thấy rằng: khi dầm bị uốn thì các thớ trên co lại, các thớ dưới giãn ra. Do vậy khi chuyển từ thớ co sang thớ giãn sẽ có thớ không co, không giãn. Thớ này gọi là thớ trung hòa. Tập hợp các thớ trung hòa gọi là 19
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 lớp trung hòa, giao của lớp trung hòa với mặt cắt ngang gọi là đường trung hòa. Nếu ta xét một mặt cắt ngang nào đó của dầm thì sau khi bị uốn nó sẽ cho hình dạng như hình 2.2. Đường trung hòa của mặt cắt ngang là một đường cong. Vì chuyển vị của các điểm trên mặt cắt ngang của dầm là bé, nên ta coi rằng hình dáng mặt cắt ngang dầm không thay đổi sau khi biến dạng. Khi đó đường trung hòa của mặt cắt ngang là đường thẳng và giả sử lấy trục ox trùng với đường trung hòa. Xét biến dạng của đoạn dầm dz được cắt ra khỏi dầm bằng hai mặt cắt 1-1 và 2-2. Sau biến dạng hai mặt cắt này làm với nhau một góc và thớ trung hòa có bán kính cong là (hình 2.3). Theo tính chất của thớ trung hòa ta có: = Ta xét biến dạng của thớ ab cách thớ trung hòa một khoảng là y, ta có: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ = = ; = = ( + ) Từ (2.2) ta suy ra: = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ =( + ) − ; − ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ (2.1) (2.2) (2.3) Xét ứng suất tại điểm bất kỳ A(x,y) trên mặt cắt ngang nào đó của dầm (hình 2.4a). Trong đó trục oy là trục đối xứng của mặt cắt ngang, trục ox trùng với đường trung hòa của mặt cắt ngang. 20 uốn Hình 2.3. Hai mặt cắt sau khi Hình 2.2. Mặt cắt ngang dầm
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Ta tách ra tại A một phân tố hình hộp bằng các mặt cắt song song với các mặt tọa độ (hình 2.4b). Khi đó theo giả thiết thứ nhất thì góc của phân tố sau biến dạng không đổi, nên ta suy ra trên các mặt của phân tố không có ứng suất tiếp. Mặt khác theo giả thiết thứ hai thì trên các mặt của phân tố song song với trục Z không có ứng suất pháp, nghĩa là = = 0. Do vậy trên các mặt của phân tố chỉ có ứng suất pháp và theo định luật Hooke ta có: Hình 2.4. Phân tố A = = ; (2.4) Dầm chịu uốn thuần túy nên ta có = ∫ = 0 (2.5) = ∫ = 0 (2.6) Thay (2.4) vào (2.5) ta được = ∫ = ∫ = 0 = = 0 (2.7) = 0 nghĩa là ox là trục quán tính chính trung tâm. Vì y là trục đối xứng nên suy ra oxy là trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang. Thay (2.4) vào (2.6) ta được: = ∫ = ∫ 2 = (2.8) Suy ra: 1 = (2.9) 21
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 là độ cứng của dầm khi uốn. Thay (2.9) vào (2.4) ta có: = (2.10) Từ công thức (2.10) ta có các nhận xét: - Luật phân bố củatrên mặt cắt ngang dầm là bậc nhất đối với y. - Những điểm trên mặtc ắt ngang có cùng tung độ y (nghĩa là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục trung hòa x) sẽ có trị số bằng nhau và nó tỉ lệ với khoảng cách từ các điểm đó tới trục trung hòa. - Những điểm nằm trên trục trung hòa y=0 có trị số = 0. Những điểm xa trục trung hòa nhất sẽ có trị số ứng suất lớn nhất và bé nhất. 2.1.2. Dầm chịu uốn ngang phẳng Dầm chịu uốn ngang phẳng là dầm mà các mặt cắt ngang của nó có các thành phần nội lực là lực cắt Qy và mômen uốn Mx nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm của dầm. Ứng suất trên mặt cắt ngang 22
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Xét dầm chịu uốn ngang phẳng như trên hình 2.5a. Ta quan sát thí nghiệm sau: Trước khi dầm chịu lực ta vạch lên mặt ngoài dầm những đường thẳng song song và vuông góc với trục dầm tạo. Sau khi dầm biến dạng ta thấy rằng những đường thẳng song song với trục dầm trở thành những đường cong nhưng vẫn còn song song với trục dầm, những đường thẳng vuông góc với trục dầm không còn thẳng và vuông góc với trục dầm nữa Hình 2.5. Dầm chịu uốn ngang phẳng hình2.5c. Điều đó chứng tỏ mặt cắt ngang dầm sau biến dạng bị vênh đi. Nếu tại điểm A bất kỳ của dầm ta tách ra một phân tố bằng các mặt song song với các mặt tọa độ thì sau khi biến dạng các góc vuông của phân tố không còn vuông nữa, nghĩa là phân tố có biến dạng góc. Suy ra trên các mặt phân tố sẽ có ứng suất tiếp. Trong lý thuyết đàn hồi người ta đã chứng minh được rằng trên các mặt của phân tố có các ứng suất sau: 23
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 , , , ,. Nhưng thực tế cho thấy rằng ứng suất pháp , rất bé so với các thành phần khác nên ta bỏ qua, nghĩa là khi dầm chịu uốn ngang phẳng thì trên mặt cắt ngang dầm có hai thành phần ứng suất là: ứng suất pháp , và ứng suất tiếp Hình 2.6. Phân tố dầm chịu uốn hình 2.6. ngang phẳng a. Ứng suất pháp : Trong mục trước nhờ giả thiết Bernoulli về mặt cắt ngang phẳng ta đã đưa tới công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang dầm là: = (2.11) Trong trường hợp dầm bị uốn ngang phẳng thì sau biến dạng mặt cắt ngang dầm bị vênh đi, nghĩa là không còn phẳng nữa. Như vậy mọi lập luận để đưa tới công thức (2.11) để tính ứng suất pháp không phù hợp nữa. Tuy nhiên trong lý thuyết đàn hồi người ta đã chứng minh được rằng đối với dầm chịu uốn ngang phẳng ta vẫn có thể dùng công thức (2.11) để tính ứng suất mà sai số không lớn lắm. b. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm chịu uốn ngang phẳng (công thức Durapski): Giả sử có dầm mặt cắt ngang là hình chữ nhật hẹp (b<h) chịu uốn ngang phẳng hình 2.7. Ta xét ứng suất tiếp tại điểm bất kỳ A(x,y) trên mặt cắt ngang 1-1 nào đó của dầm. Qua điểm A ta kẻ đường thẳng song song với trục ox cắt biên của mặt cắt tại B và C, cắt trục oy tại D. Trước hết ta xét ứng suất tiếp tại B,C và D.
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Ứng suất tiếp tại C là , giả sử có phương bất kỳ trong 1-1. Phân , thành hai thành phần: à . Nhưng theo định luật đối ứng của ứng suất tiếp thì ta có: = = 0 ( = 0 vì mặt bên dầm theo giả thiết không có tải trọng tác dụng) hình 2.7. Hình 2.7. Do vậy = có phương song song với oy. Do tính chất đối xứng ta suy ra= = . Cũng do tính chất đối xứng và giả thiết hình chữ nhật hẹp nên = = = . Do giả thiết hình chữ nhật hẹp nên CD=b/2 càng nhỏ mà ứng suất tiếp tại C và D chỉ có phương y. Do vậy ta suy ra là ứng suất tiếp tại A chỉ có phương y: = . Đồng thời: = + = = 2 Như vậy ứng suất tiếp của các điểm trên đường thẳng BC qua A chỉ có phương y và trị số bằng nhau. Nghĩa là ứng suất tiếp trên BC phân bố đều với cường độ là . Để tính ta cắt một đoạn dầm dz bằng hai mặt cắt 1-1 và 2-2, hình 2.8. Sau đó cắt đoạn dầm dz bằng một mặt phẳng qua điểm A song song với trục Z. Mặt phẳng này chia đoạn dầm dz ra làm hai phần. Nếu gọi BC = bc và dt 25
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 (BCEF)=Fc thì từ điều kiện cân Hình 2.8. bằng của phân dưới của đoạn dz hình…ta suy ra: ∑ = ∫ (1) − ∫ (2) + = 0 Mặt khác ta lại có (1) = (2) + = Thay (b) vào (a) ta được: == 1 [∫ + − ∫ ] = . = 1 ∫ . (a) (b) (c) Ta có: = ; ∫ = (d) : gọi là mômen tĩnh của phần diện tích Fc đối với trục x. Thay (d) vào (c) ta suy ra: == (2.12) . Trong đó bc gọi là bề rộng của mặt cắt ngang qua điểm cần tính ứng suất A. Công thức (2.12) gọi là công thức Durapski. Từ công thức này và theo điều kiện cân bằng của phần thanh ở trên ta suy ra là cùng chiều với trục z, cùng chiều với . Nghĩa là dấu của và như nhau. Do vậy ở đây chỉ cần tính trị số của theo (2.12) còn dấu của nó được xác định từ biểu đồ lực cắt . c. Luật phân bố ứng suất tiếpđối với mặt cắt hình chữ nhật: 26
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Giả sử mặt cắt ngang dầm chịu uốn ngang phẳng là hình chữ nhật bề rộng b, chiều cao h. Ta đi tìm luật phân bố của ứng suất tiếp đối với mặt cắt nếu lực cắt tại mặt cắt này là . Hình 2.9. Ta xét điểm bất kỳ A(x,y) trên mặt cắt, ta có bc=BC=b. = ( ℎ − ). [ + 1 (ℎ − )] = ( ℎ2 − 2) 2 2 2 2 4 ( ℎ2 − 2) 2 ℎ Suy ra:== = 2 4 = ( − 2) (2.13) . . 2 4 Từ (2.13) ta nhận thấy rằng: Luật phân bố trên mặt cắt là parabol bậc hai đối với y. Với y=0 (những điểm nằm trên trục trung hòa ox) thì: ℎ2 3 (0) == = (2.14) 8. 2 = ± ℎ ℎì = 0 2 Từ đó ta có thể vẽ được biểu đồ cho mặt cắt như, hình 2.9b. 27
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 d. Luật phân bố ứng suất tiếpđối với mặt cắt hình chữ I: Xét dầm chịu uốn ngang phẳng có mặt cắt ngang hình chữ I hình 2.10. Để đơn giản ta có thể coi mặt cắt bao gồm ba hình chữ nhật ghép lại: Hình chữ nhật long rộng d, cao (h-2t) và hai hình chữ nhật đế rộng b cao t, hình 2.10b. Hình 2.10. Thực tế cho thấy ứng suất tiếp do gây ra ở phần đế rất bé so với phần lòng. Do vậy ở đây ta chỉ xét sự phân bố ứng suất tiếp ở phần long mặt cắt chữ I mà thôi. Ta xét điểm bất kỳ A(x,y) thuộc long ta có: bc=d. =− 1 2 2 ( − 1 2) Suy ra:= = 2 (2.15) . . Từ (2.15) ta nhận thấy rằng: Luật phân bố của phần lòng mặt cắt chữ I là parabol bậc hai đối với y. Với y=0 (những điểm nằm trên trục trung hòa ox) thì: (0) = = (2.16) . Đối với điểm C tiếp giáp giữa long và đế của chữ I, nhưng thuộc phần long thì ta có:= ℎ − Từ đó ta có: 2 2 [ − 1 ( ℎ − ) ] ℎ = = ( − )= 2 2 (2.17) 1 2 . Biểu đồ 1 của phần long mặt cắt chữ I được vẽ trên, hình 2.10c.
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 28
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 e. Luật phân bố ứng suất tiếp Xét dầm chịu uốn ngang phẳng có mặt cắt ngang hình tròn bán kính R, và lực cắt trên mặt cắ này là , hình 2.11. Ta xét ứng suất tiếp trên đường BC song song với trục ox và cách ox một khoảng bằng y. Ta thấy rằng tại các điểm biên B,C ứng suất tiếp tiếp tuyến với chu vi hình tròn và do đối xứng thì ứng suất tiếp tại D có phương y. đối với mặt cắt hình tròn: Hình 2.11. Ta thừa nhận rằng ứng suất tiếp tại các điểm khác nhau trên BC có phương qua điểm K đồng thời thành phần song song oy của chúng là bằng nhau, nghĩa là thành phần phân bố đều trên BC, hình 2.11a. Ta đi tìm luật phân bố của . Ta có: bc=2R.cosα /2 =∫=∫=∫ . 2 . ( ) /2 /2 2 = 2 3 ∫ 2 . ( ) = −2 3 ∫ 2 ( ) = 33 3 2 3 3 2 3 2(1− 2 ) Suy ra: = 3 = = .2 3 3 ( 2− 2) = (2.18) 3 Biểu đồ được vẽ trên hình 2.11b, trong đó: 29
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2 4 4 (0) == = = (2.19) 3 3 2 3 Biểu đồ của mặt cắt hình tròn được vẽ trên, hình 2.11b. 2.2. Lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang Lý thuyết xét biến dạng trượt trong dầm do Timoshenko đưa ra và thường được gọi là lý thuyết dầm Timoshenko. Khi xây dựng lý thuyết này vẫn sử dụng giả thiết tiÕt diÖn ph¼ng của lý thuyết dầm thông thường, tuy nhiên do có biến dạng trượt, trục dầm sẽ xoay đi một góc vµ kh«ng cßn th¼ng gãc víi tiÕt diÖn dÇm n÷a. Lý thuyết xét biến dạng trượt được dùng phổ biến trong phương pháp phần tử hữu hạn hiÖn nay là dùng hàm độ võng y và hàm góc xoay do momen uốn gây ra là hai hàm chưa biết. Trong trường hợp này biến dạng trượt tại trục trung hòa được xác định như sau, ví dụ như [28, trg 5]. = − (2.20) Từ đó ta có các công thức xác định M và Q = − ( ) = [− + ] (2.21) Trong các công thức trên EJ là độ cứng uốn, GF là độ cứng cắt của tiết diện, G là mođun trượt của vật liệu, F là diện tích tiết diện, là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất tiếp trªn chiều cao tiết diện. Các tác giả [28, trg 5] cho rằng khi môđun trượt G→∞ thì từ (2.21) suy ra = (2.22) nghĩa là trở về lý thuyết dầm không xét biến dạng trượt: Góc xoay của đường độ võng là do mômen gây ra. Theo tác giả, lập luận trên không đúng bởi vì khi thỏa mãn phương trình (2.22) thì từ phương trình (2.21) suy ra lực cắt Q =0, 30
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 dẫn về trường hợp uốn thuần túy của dầm. Vì lý do đó nên lý thuyết xét biến dạng trượt dùng y và làm ẩn không hội tụ về lý thuyết dầm thông thường và khi áp dụng vào bài toán tấm, nó cũng không hội tụ về lý thuyết tấm thông thường (lý thuyết tấm Kierchhoff, [28, trg 71],[25, trg 404]. Phương hướng chung để khắc phục thiếu sót vừa nêu là bổ sung thªm các nút xét lực cắt Q trong các phần tử dầm hoặc phần tử tấm [25,26, 28] hoặc dùng phần tử có hàm dạng là đa thức bậc thấp (bậc nhất) [ 31,trg 126]. Vấn đề tìm phần tử có hàm dạng không bị hiện tượng biến dạng trượt bị khóa, shear locking, vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu,[32].Tình hình chung hiện nay về lý thuyết xét biến dạng trượt trong dầm và tấm là như trên. Khác với các tác giả khác, trong [19, 20] lý thuyết xét biến dạng trượt được xây dựng trên cơ sở hai hàm chưa biết là hàm độ võng y và hàm lực cắt Q. Trong trường hợp này biến dạng trượt xác định theo  Q (2.23) GF  là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục dầm. Góc xoay do momen uốn sinh ra bằng hiệu giữa góc xoay đường độ võng với góc xoay do lực cắt gây ra.   dy dx dy dx GF Q  Momen uốn sẽ bằng MEJ d EJ(d2 y   dQ ) dx dx2 GF dx Biến dạng uốn d2 y   dQ GF dx dx2 (2.24) (2.25) (2.26) 31
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Dựa trên lý thuyết này ta sẽ xây dựng phương trình cân bằng và các điều kiện biên của dầm như sau. Theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss ta viết phiếm hàm lượng cưỡng bức (chuyển động) như sau: (giả sử dầm có lực phân bố đều q). Zl Mdxl Qdxl qydx Min (2.27) 0 0 0 Các hàm độ võng y , hàm biến dạng trượt và hàm biến dạng uốn là các đại lượng biến phân, nghĩa là điều kiện cần và đủ để hệ ở trạng thái cân bằng là =∫+∫−∫=0 0 0 0 Hay = ∫ [− 2 + ] + ∫ [ ] − ∫ [ ] = 0 2 0 0 0 (2.28) Trong phương trình tích phân (2.28) hai đại lượng cần tìm là y(x) và Q(x) do đó có thể tách ra thành hai phương trình sau: 2 ∫ [− − ∫ [ ] = 0 (2.29) ] 2 0 0 ∫ [ ] + ∫ [ ] = 0 (2.30) 0 0 Lấy tích phân từng phần phương trình (2.29) 2 ∫ [− ] =−∫ ( [ ]) 2 0 0 = − [ ]| + ∫ [ ] 0 0 Tích phân từng phần thành phần cuối của biểu thức trên ta có
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 32
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 ∫ [− 2 = − [ + [ ]| − ∫ 2 [ ] ] ]| 2 0 0 2 0 0 Phương trình (2.29) sau khi lấy tích phân từng phần có dạng 2 − [ + [ ]| − ∫ ( + ) [ ] = 0 (2.31) ]|0 0 2 0 Bởi vì các đại lượng [ ] và [ ] là nhỏ và bất kỳ nên từ (2.31) ta có 2 + = 0 (2.31 ) 2 − [ = 0 (2.31 ) ]|0 [ ]| = 0 (2.31 ) 0 Tích phân từng phần phương trình (2.30): ∫ [ ] =∫ ( [ ]) 0 0 = ( [ − ∫ [ ] ])|0 0 Sau khi lấy tích phân từng phần ( [ ])| +∫(− + ) [ ] = 0 (2.32) 0 0 Bởi vì biến phân [ ]là nhỏ và bất kỳ nên từ (2.13) ta có − + = 0 (2.32 ) [ = 0 (2.32 ) ]|0
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 33
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Sử dụng công thức (2.6), hai phương trình vi phân cân bằng của dầm (2.31a) và (2.32a) có dạng. [ 4 − 3 ] = (2.33 ) 4 3 3 2 (2.34 ) [ − ] = 3 2 Phương trình (2.33a) và (2.34a) có thể viết lại dưới dạng 4 − ℎ2 3 = (2.33 ) 4 6 3 3 ℎ2 2 (2.34 ) − = 3 6 2 Để nhận được các điều kiện biên của dầm thì kết hợp (2.31b) và (2.32b) ta có [− + ]| = 0 (2.35) 0 Chú ý tới phương trình (2.32a), phương trình (2.31c) viết lại như sau [ ]|0 = 0 (2.36) Tóm lại, lý thuyết xét biến dạng trượt cho ta hai phương trình vi phân (2.33) và (2.34) đối với hai hàm y và Q: phương trình (2.33) là phương trình vi phân cân bằng giữa nội lực và ngoại lực, phương trình (2.34) là phương trình liên hệ giữa mômen uốn và lực cắt. Các phương trình (2.35) và (2.36) là các điều kiện biên ở hai đầu thanh. Ta xét điều kiên biên (2.35) Nếu như tại x=0 hoặc x=l, góc xoay θ do mômen uốn gây ra có biến phân = [− + ]| ≠0 ℎì |0=0 0 → ê ế ℎớ (2.37 ) Nếu như góc xoay θ không có biến phân 34
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 = [− + ]| = 0 ℎì |0 ấ ỳ 0 → ê ế à (2.37 ) Đối với điều kiện (2.36), nếu như chuyển vị y tại x=0 hoặc x=l có biến phân. [ ]|0 ≠ 0 ℎì |0 = 0, → ℎô ó ố ự (2.37 ) Nếu như [ ]|0 = 0 ℎì |0 ấ ỳ, → ê ế ố ự (2.37 ) Khi không xét biến dạng trượt, G→∞ hoặc h→0 thì các phương trình (2.33) và (2.34) cũng như các phương trình về điều kiện biên (2.35) và (2.36) hoặc (2.37) đều dẫn về lý thuyết dầm Euler- Bernoulli. Cho nên có thể nói lý thuyết xét biến dạng trượt nêu trên (xem hàm y và hàm Q là hai hàm chưa biết) là lý thuyết đầy đủ về dầm. Cuối cùng cần lưu ý rằng khi xét tính liên tục về góc xoay giữa hai đoạn dầm là nói đến tính liên tục của góc xoay do mômen gây ra xác định theo công thức (2.24), không phải liên tục của góc xoay . Hệ số Hệ số là hệ số tập trung ứng suất cắt tại trục dầm. Đối với tiết diện chữ nhật=1.5, đối với tiết diện tròn=4/3. Tuy nhiên khi xét biến dạng trượt các trị trên thay đổi tương ứng bằng 1.2 và 1.11 [23, trg 132, 52, trg 492].Trong tính toán sau này tác giả dùng hệ số=1.2 đối với tiết diện chữ nhật. Phương pháp chung để xác định hệ số ỏ là cân bằng tổng theo chiều cao dầm công của ứng suất cắt thực hiện trên biến dạng trượt tương ứng với công lực cắt thực hiện trên biến dạng trượt tại trục dầm, vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu [23] [25, trg 400]. 35
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG CHỊU UỐN CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG Để làm sáng tỏ nội dung phương pháp, trong chương này tác giả trình bày các ví dụ tính toán cụ thể như tính toán các khung một tầng một nhịp, khung một tầng hai nhịp, chịu các loại tải trọng khác nhau. 3.1. Bài toán khungcó xét biến dạng trượt ngang - Lời giải bán giải tích Khung là kết cấu làm việc chịu uốn. Các đại lượng biến phân theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss là biến dạng và chuyển vị cho nên để tính khung trước tiên cần giả định dạng đường độ võng của các đoạn của khung, (thí dụ, theo đa thức) hoặc rời rạc đường độ võng theo phương pháp phần tử hữu hạn hoặc theo phương pháp sai phân hữu hạn. Như vậy, khi giải trực tiếp phiếm hàm lượng cưỡng bức Z thì các ẩn của bài toán là: - các hệ số của hàm xấp xỉ ( ví dụ, của đa thức xấp xỉ ) hoặc - chuyển vị tại các điểm của sai phân hữu hạn hoặc - chuyển vị và góc xoay tại hai nút của phần tử hữu hạn sẽ là các đại lượng biến phân (các biến độc lập) của bài toán. Gọi yi (x) là đường độ võng của đoạn thứ i nào đó của khung với trục x trùng với trục dầm, EJi là độ cứng uốn của nó,i là biến dạng uốn. Theo (2.25, 2.26) viết cho đoạn thứ i của khung, ta có: Ebh3 ,i  d 2 yi   dQi  d 2 yi  dQi EJ  , M i  EJi .i  EJi   dx2 GF dx 12 dx2 i  GF dx (3.1) ở đây E là mođun đàn hồi vật liệu dầm, b và h là chiều rộng và chiều cao tiết diên đoạn dầm.Tại điểm nối đoạn i và đoạn (i+1) chuyển vị và góc xoay hai đoạn phải bằng nhau (điều kiện liên tục), tại gối tựa chuyển vị bằng không, nếu 36
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 là ngàm thì góc xoay cũng bằng không (hình 3.1).Đối với khung, cần xét thêm các chuyển vị tại nút khung. Trên hình (3.1) giới thiệu sơ đồ phần tử, nút khung phẳng một nhịp, một tầng, và tọa độ của các thanh. Do chỉ xét momen uốn và lực cắt trong thanh nên chỉ cần xét một chuyển vị ngang tại đầu cột tầng một và hai chuyển vị xoay tại hai nút của khung. a. Sơ đồ phần tử b. Tọa độ các thanh Hình 3.1 Sơ đồ phần tử, nút và tọa độ các đoạn thanh của khung Biết được quan hệ (3.7a) thì dễ dàng xây dựng bài toán kết cấu chịu uốn có xét biến dạng trượt theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss. Khi giải bài toán cụ thể cần xét điều kiện động học của khung. Do xem lực cắt Q là đại lượng chưa biết nên ngoài việc giả thiết đường độ võng y của các đoạn khung, cần giả thiết dạng phân bố lực cắt Q. Những ví dụ trình bày dưới đây nhằm minh hoạ cho phương pháp xét biến dạng trượt theo phương pháp của biểu thức (2.27). 3.2. Các ví dụ tính toán khung Ví dụ 3.1: Khung hai thanh, hình 3.2. Xác định nội lực và chuyển vị của khung chịu tải trọng như hình 3.2, độ cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật, có chiều cao h , hệ số ứng suất trượt1.2 . 37
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Hình 3.2. Khung siêu tĩnh bậc 2 a. Lời giải bán giải tích Chia khung thành hai đoạn, đoạn một thẳng đứng, đoạn hai nằm ngang tọa độ các thanh như hình 3.1b, các đoạn có chiều dài tương ứng là l1= l2=l. Giả thiết đường độ võng y1, y2, và đường lực cắt Q1, Q2, của khung có dạng đa thức như sau: y1 a1 x a2 x2  a3 x3  a4 x4 ; Q1 b0 b1 x b2 x2  b3 x3  b4 x4  (a) y2 c0 c1 x c2 x 2  c3 x 3 4 ; Q2 d0 d1 x d 2 x 2  d3 x 3  d 4   c4 x 4 x  Trong đó: ai(i=14), bi(i=04), ci(i=04), di(i=04), là các ẩn của bài toán. Theo các biểu thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng trượt γ1, γ2,; góc xoay1,2,; biến dạng uốn1,2, và momen uốn Mx1, Mx2,tương ứng với các đoạn 1 và 2, cụ thể là:  i  Qi ; i dyi i  dyi  Qi ; với (i=12) dx dx GF GF i  d 2 yi   dQi  d 2 yi  dQi ; M xiEJi EJ   dx2 GF dx dx2  GF dx Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục dầm; GF là độ cứng cắt của dầm GF E F 6EJ 2 h2 38
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Lượng cưỡng bức theo (2.27) được viết như sau: l1 l1 l1 l2 l2 ZM x11dxQ11dxqy1dxM x 22 dxQ2 2 dx Min (b) 0 0 0 0 0 Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:  d 2 y1  dQ1  g1 EJ    0; g2 y1 xl1 ;  2  dx GF dxx0  (c) dy1 Q1  dy2 Q2  dy2 Q2    g3       ; g 4   ; g5  y2 ;  dx GF  xl dx GF  x0  dx GF  xl xl2 1 2  Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị không ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau: 5 F Zk gk Min (d) k1 với k(k=15) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy có tổng cộng 24 ẩn ai(i=14), bi(i=04), ci(i=04), di(i=04), và 5 thừa số i,). Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các biến dạng uốn là độc lập với mômen tác dụng cho nên điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng F là: hi 1 M x1 (1 )dx l fi 0 ai ai 1 M x1 (1 )dx l ki 0 bi bi 2 M x 2 (2 )dx l ti 0 ci ci 2M x 2 (2 )dx l 0 di di 5  k1 5  k1 5  k1 5  k1 l1 q   (gkk ) ( y1 )dx 0; ai (i 1, 2, 3,4)  ai 0   l1 Q1   (gkk ) (1 )dx 0; bi (i 0,1, 2, 3,4)  bi 0  (d1)  (gkk ) 0; ci (i 0,1, 2, 3,4)   l 2   Q2   (gkk ) ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4) 0 di  nhận được 24 phương trình bậc nhất để xác định 24 ẩn số. Giải các phương trình trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ h như sau: l 39
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Bảng 1: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa nhịp thanh 1 của khung, hình 3.2, trường hợp không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang. ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%) trượt ngang ngang 1/100 0.0086 ql4 0.0086 ql4 0 EJ EJ 1/10 0.0086 ql4 0.0089 ql4 3.3707 EJ EJ 1/5 0.0086 ql4 0.0097 ql4 11.3402 EJ EJ 1/3 0.0086 ql4 0.0118 ql4 27.1186 EJ EJ Bảng 2: So sánh mômen uốn tại điểm nút giữa thanh 1 và 2 của khung, hình 3.2,khi không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang. M min của nút khung M m in của nút khung Tỉ số khi không kể tới ảnh khi có kể tới ảnh Chênh lệch h/l hưởng của biến dạng hưởng của biến mômen(%) trượt ngang dạng trượt ngang 1/100  0.0714ql2  0.0714ql2 0 1/10  0.0714ql2  0.0706ql2 1.1204 1/5  0.0714ql2  0.0684ql2 4.2016 1/3  0.0714ql2  0.0639ql2 10.5042 40
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn tại nút khung thay đổi từ 1.12% đến 10.5% tương ứng với tỉ lệ h/l của tiết diện thay đổi từ 1/10 đến 1/3, Q tại nút khung chỉ thay đổi khoảng từ 0.14% đến 1.31%. Đối với ví dụ tính khung xét biến dạng trượt này không làm thay đổi nhiều nội lực mo-men, chỉ làm thay đổi lực cắt và đường độ võng của dầm lần lượt là từ 1.68% đến 16.1% đối với lực cắt và từ 3.37% đến 27.11% đối với độ võng tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3. y (x) 0.0298 ql3 x107 ql2 x2  0.0714 ql x3  1 q x4 1 EJ EJ EJ 24 EJ M (x) 0.4286qlx 1 qx2 1 2 Q1 (x) 0.4286ql qx y 2 (x)0.0179 ql3 x 0.0357 ql2 x2 0.0179 ql x3 EJ EJ EJ M (x)0.0714ql2 0.107qx2 2 Q2 (x) 0.1071ql Khi không xét biến dạng trượt (cho h/l=1/1000), ta có biểu đồ mô men uốn của Hình 3.3. Biểu đồ M khung, hình 3.3. Ví dụ 3.2.Khung một tầng một nhịp, hình 3.4. Xác định nội lực và chuyển vị của khung một tầng một nhịp chịu tải trọng như hình 3.4, độ cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật, có chiều cao h , hệ số ứng suất trượt1.2 . 41
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Hình 3.4. Khung một tầng một nhịp a. Lời giải bán giải tích Chia khung thành ba đoạn, đoạn một và đoạn ba thẳng đứng, đoạn hai nằm ngang tọa độ các thanh như hình 3.1b, các đoạn có chiều dài tương ứng là l1= l2=l3=l. Giả thiết đường độ võng y1, y2, y3, và đường lực cắt Q1, Q2, Q3, của khung có dạng đa thức như sau: y1 a2 x2  a3 x3  a4 x4 ; y2 c1 x c2 x2  c3 x3  c4 x4 ; y3 e2 x2  e3 x3  e4 x4 ; Q1 Q 2  b0  b1 x b2 x2  b3 x3  b4 x4   d0  d1 x d2 x 2  d3 x 3  d4 x  (a) 4   n n x n x2  n x3  n x 4 0 1 2 3 4  Trong đó: ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), ni(i=04), là các ẩn của bài toán. Theo các biểu thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng trượt γ1, γ2,γ3,; góc xoay1,2,3; biến dạng uốn1,2,3 và momen uốn Mx1, Mx2,Mx3, tương ứng với các đoạn 1, 2 và 3, cụ thể là:  i  Qi ; i dyi i  dyi  Qi ; với (i=13) dx dx GF GF i  d 2 yi   dQi  d 2 yi  dQi ; M xiEJi EJ   dx2 GF dx dx2  GF dx 42
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục dầm; GF là độ cứng cắt của dầm GF E F 6EJ 2 h2 Lượng cưỡng bức theo (2.27) được viết như sau: l1 l1 l2 l2 ZM x11dxQ11dxM x 2 2 dxQ2 2 dx 0 0 0 0 l2 qy2 dx Min (b) 0 Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:  dy1 Q1  g1    dx  GFxl 1 dy2 Q2  g2    dx  GFxl2 g3  y2 xl2 ; g4 y1  dy2 Q2       GF  dx x0   dy3 Q3       (c)  dx GFxl 3  xl1  y 3 xl3 ;     Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị không ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau: 4 F Zk gk Min (d) k1 với k(k=14) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy có tổng cộng 29 ẩn ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), n- i(i=04), và 4 thừa số i,). Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các biến dạng uốn là độc lập với mômen tác dụng cho nên điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng F là: 43
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 l 1 M x1   4  hi  (1 )dx (gkk ) 0; ai (i 2, 3,4)  ai ai 0 k1  f i M x1 (1 )dx  (gkk )Q1 (1 )dx 0;   l 1 4 l1 0 bi bi k1 0 bi  bi (i 0,1, 2, 3,4)   l 2   4 l 2   h 2 i   M x 2  (2 )dx (gkk )q ( y1 )dx 0; ci (i1, 2, 3,4)  ci 0 ci k1 0 ci  l 2   4 l 2   f 2 i   M x 2  (2 )dx (gkk ) Q2 ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4)  d d d 0 i k1 0 i  i  l3   4  k i M x 3 (3 )dx (gkk ) 0; ei (i 2, 3,4)  ei 0 ei k1  (e) l3   l 3   4  ti M x 3 (3 )dx ni (g k k )  Q 3  ni ( 3 )dx 0; ai (i 0, 1, 2, 3,4) 0 ni k1 0  nhận được 29 phương trình bậc nhất để tìm29 ẩn số. Giải các phương trình trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ h l như sau: Bảng 3: Mô men uốn tại các đầu thanh 1, 2 và 3. Tỉ số M 11 M 12 M 21 M 22 M M 31 M 32 2 1 h/l 2 1/100 0.0277ql2  0.0555ql2 0.0695ql2  0.0277 ql2 0.0555ql2 1/10 0.0252ql2  0.0549ql2 0.0701ql2  0.0252ql2 0.0549ql2 1/5 0.0196ql2  0.0534ql2 0.0716ql2  0.0196ql2 0.0534ql2 44
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1/3 0.0128ql2  0.0512ql2 0.0738ql2  0.0128ql2 0.0512ql2 Bảng 4: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa nhịp thanh 2 của khung, hình 3.4: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt do lực cắt gây ra. ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%) trượt ngang ngang 1/100 0.0061 ql4 0.0061 ql4 0 EJ EJ 1/10 0.0061ql4 0.0064 ql4 4.6875 EJ EJ 1/5 0.0061ql4 0.0072 ql4 15.2777 EJ EJ 1/3 0.0061ql4 0.0092 ql4 33.6956 EJ EJ Bảng 5: So sánh mômen uốn tại điểm nút giữa thanh đứng và thanh ngang của khung, hình 3.4: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang. M min của nút khung M m in của nút khung Tỉ số khi không kể tới ảnh khi có kể tới ảnh Chênh lệch h/l hưởng của biến dạng hưởng của biến mômen(%) trượt ngang dạng trượt ngang 1/100  0.0555ql2  0.0555ql2 0 1/10  0.0555ql2  0.0549ql2 1.081 45
  • 56. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1/5  0.0555ql2  0.0534ql2 3.783 1/3  0.0555ql2  0.0512ql2 7.747 Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn tại nút khung thay đổi từ 1.081% đến 7.747% tương ứng với tỉ lệ h/l của tiết diện thay đổi từ 1/10 đến 1/3. Đối với ví dụ tính khung xét biến dạng trượt này không làm thay đổi nhiều nội lực mo-men, chỉ làm thay đổi đường độ võng của dầm lần lượt là từ 4.68% đến 33.69% tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3. Khi không xét biến dạng trượt (cho h/l=1/1000), ta có biểu đồ mô men uốn của khung một tầng một nhịp như hình 3.5: Biểu đồ M Biểu đồ Q Hình 3.5. Biểu đồ M và Q Ví dụ 3.3. Khung một tầng hai nhịp Xác định nội lực và chuyển vị của khung siêu tĩnh một tầng hai nhịp chịu tải trọng như hình 3.6, độ cứng uốn EJ=Const. Tiết diện dầm chữ nhật, có chiều cao h , hệ số ứng suất trượt1.2 . 46
  • 57. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Hình 3.6. Khung siêu tĩnh bậc sáu Chia khung thành năm đoạn, đoạn một, ba và năm thẳng đứng, đoạn hai và bốn nằm ngang tọa độ các thanh như hình 2.6b, các đoạn có chiều dài tương ứng là l1= l2=l3=l4=l5=l. Giả thiết đường độ võng y1, y2, y3,y4, y5, và đường lực cắt Q1, Q2, Q3,Q4, Q5, của khung có dạng đa thức như sau: y1 a2 x2  a3 x3  a4 x4 ; Q1 b0 b1 x b2 x2  b3 x3  b4 x4  y  c x c x2  c x3  c x4 ; Q d  dx d x2  dx3 d x4  2 1 2 3 4 2 0 1 2 3 4  y3  e2 x 2  e3 x 3  e4 x 4 ; Q3  n0  n1 x n2 x 2  n3 x 3  n4 x 4  (a)  y  j x j x2  j x3  j x4 ; Q w w x w x 2 w x3 w x4 4 1 2 3 4 4 0 1 2 3 4  y 5  i x2  i x3  i x4 ; Q v v x v x2 v x3  v x4  2 3 4 5 0 1 2 3 4  Trong đó: ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), ni(i=04), ji(i=14), wi(i=04), ii(i=24), vi(i=04), là các ẩn của bài toán. Theo các biểu thức từ (2.23) đến (2.26) tính được: Biến dạng trượt γ1, γ2,γ3,γ4,γ5; góc xoay1,2,3,4,5; biến dạng uốn1,2,3,4,5 và momen uốn Mx1, Mx2,Mx3,Mx4,Mx5, tương ứng với các đoạn 1, 2, 3, 4 và 5, cụ thể là:  i  Qi ; i dyi i  dyi  Qi ; với (i=15) dx dx GF GF i  d 2 yi   dQi  d 2 yi  dQi ; M xiEJi EJ   dx2 GF dx dx2  GF dx 47
  • 58. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Trong đó: là hệ số xét sự phân bố không đều của ứng suất cắt tại trục dầm; GF là độ cứng cắt của dầm GF E F 6EJ 2 h2 Lượng cưỡng bức theo (2.8) được viết như sau: l 1 l1 l1 l2 l2  M x11dxQ11dxqy1dxM x 22 dxQ2 2 dx 0 0 0 0 0 Z l l l l  3 M dx 3 Q dx 4 M dx 4 Q dx   x 33  3 3  x 44  4 4  0 0 0 0 Hàm độ võng yiphải thoả mãn các điều kiện ràng buộc sau:      Min (b)    dy1 Q1   dy2 Q2  g1       ; g5  y1 xl1  y 3 xl 3 ;  dx GF  xl  dx GF x0  1 dy2 Q2  dy3 Q3   g2       ; g6  y3  y5  dx GF xl2  dx GF  xl 3 xl3 xl5 (c) dy3 Q3  dy4 Q4    g 3       ; g7  y2 xl 2 ;  dx GF  xl  dx GF  x0 3  dy4 Q4  dy5 Q5   g 4       ; g8  y4 xl 4 0  dx GF xl 4  dx GF xl 5  Đưa bài toán tìm cực trị (b) với các ràng buộc (c) về bài toán cực trị không ràng buộc bằng cách xây dựng phiếm hàm mở rộng Lagrange F như sau: 8 F Zk gk Min (d) k1 với k(k=18) là các thừa số Lagrange cũng là các ẩn của bài toán. Như vậy có tổng cộng 49 ẩn ai(i=24), bi(i=04), ci(i=14), di(i=04),ei(i=24), n- i(i=04), ji(i=14), wi(i=04), ii(i=24), vi(i=04), và 8 thừa số i,). Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss xem các biến dạng uốn là độc lập với mômen tác dụng cho nên điều kiện cực trị của phiếm hàm mở rộng F là: 48
  • 59. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 hi fi h 2i f 2 i k 3i t 3i h 4 i f 4 i k 5 i t 5 i l1 Mx1   11 l1 q    (1 )dx (g k k )  ( y1 )dx 0; ai (i 2, 3,4)  ai ai ai 0 k1 0     l1 M x1 11 l1 Q1    (1 )dx (g k k )  (1 )dx 0; bi (i 0,1, 2, 3,4)  bi bi bi 0 k1 0  l2 M x 2    11    (2 )dx (gkk ) 0; ci (i 1, 2, 3,4)  ci ci 0 k1  (d1) l2   11 l 2   M x 2  (2 )dx (g k k )   Q 2  ( 2 )dx 0; di (i 0,1, 2, 3,4)  di 0 di k1 0 di  l3   11  M x 3   (gkk ) 0;  (3 )dx ei (i 2, 3,4)  ei ei 0 k1   11   l3 l 3  Mx 3 (3 )dx (g kk )   Q 3  ( 3 )dx 0; ni (i 0,1, 2, 3,4)  ni ni 0 k1 0 ni  l 4 M x 4    11   (4 )dx (g k k )  0; ji (i 1, 2, 3,4)  ji ji 0 k1    11  l 4 M x 4  l 4 Q4    (4 )dx  (g k k )   ( 4 )dx 0; ii (i 0,1, 2, 3,4) wi wi 0 wi k1 0  (d2) l5 M x 5    11    (5 )dx (gkk ) 0; ii (i 2, 3,4) ii ii  0 k1 l 5   11 l 5   Mx 5 Q5    (5 )dx  (g k k )   ( 5 )dx 0; wi (i 0,1, 2, 3,4) vi vi 0 k1 0 vi  nhận được 49 phương trình bậc nhất để xác định 49 ẩn số. Giải các phương trình trên ta nhận được kết quả tính đường độ võng yi và lực cắt Qi với 5 tỉ lệ h như sau: l 49
  • 60. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Bảng 6: Chuyển vị tại giữa đứng 1 và thanh ngang 2, 4. Tỉ số y y y 1 1 2 1 1 h/l 2 4 2 2 1/100 0.0110 ql4  0.000732 ql4 0.00057 ql4 EJ EJ EJ 1/10 0.0132 ql4 0.000766 ql4  0.000634ql4 EJ EJ EJ 1/5 0.0179 ql4  0.000779 ql4 0.000782ql4 EJ EJ EJ 1/3 0.0264 ql4 0.000707 ql4  0.0011 ql4 EJ EJ EJ Bảng 7: Mô men uốn tại các ngàm chân cột 1, 3 và 5. Tỉ số M 11 M 31 M 51 h/l 1/100 0.1835 0.0885 0.0794 1/10 0.1769 0.0879 0.0792 1/5 0.1614 0.0852 0.0773 1/3 0.1387 0.0777 0.0712 Bảng 8: Mô men uốn tại các nút khung Tỉ số M 12 M 21 M 22 M 32 M 41 M 42 M 52 h/l 1/100 0.0156 0.0274 0.0756 0.0482 0.0573 0.0573 1/10 0.0169 0.0290 0.0791 0.0501 0.0600 0.0600 1/5 0.0212 0.0335 0.0881 0.0546 0.0667 0.0667 1/3 0.0311 0.0424 0.1037 0.0613 0.0777 0.0777 50
  • 61. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Bảng 9: So sánh độ võng lớn nhất tại điểm giữa của thanh số 1 trong hai trường hợp: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang ym ax của dầm khi ym ax của dầm khi có Tỉ số không kể tới ảnh kể tới ảnh hưởng Chênh lệch độ võng h/l hưởng của biến dạng của biến dạng trượt (%) trượt ngang ngang 1/100 0.0110 ql4 0.0110 ql4 0 EJ EJ 1/10 0.0110 ql4 0.0132 ql4 16.6666 EJ EJ 1/5 0.0110 ql4 0.0179 ql4 38.5474 EJ EJ 1/3 0.0110 ql4 0.0264ql4 58.3333 EJ EJ Bảng 10: So sánh mômen tại điểm chân cột 1 của khung một tầng hai nhịp trong hai trường hợp: không kể và có kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt. M MIN của dầm khi M MIN của dầm khi Tỉ số không kể tới ảnh có kể tới ảnh Chênh lệch h/l hưởng của biến hưởng của biến mômen(%) dạng trượt ngang dạng trượt ngang 1/100 0.1835 0.1835 0 1/10 0.1835 0.1769 3.5967 1/5 0.1835 0.1614 12.0435 1/3 0.1835 0.1387 24.4141 Từ kết quả tính thấy rằng mô men uốn trong trường hợp này thay tương đối lớn khi ta thay đổi tỉ lệ h/l của tiết diện, M thay đổi khoảng từ 3.59% đến 24.41%. 51
  • 62. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Đường độ võng của cột 1 thay đổi rất lớn từ 16.66% đến 58.33% tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3. Khi không xét biến dạng trượt (cho h/l=1/1000), ta có: y  0.0918 ql2 x2  0.1165 ql x3  0.0417 q x4 1 EJ EJ EJ y  0.000651 ql3 x 0.0078 ql2 x2 0.0072 ql x3 2 EJ EJ EJ y  0.0443 ql2 x2 0.0273 ql x3  0.000000619 q x4 3 EJ EJ EJ y  0.0065 ql3 x 0.0241 ql2 x2  0.0176 ql x3 4 EJ EJ EJ y  0.0397 ql2 x2 0.0228 ql x3  0.000000555 q x4 5 EJ EJ EJ biểu đồ mô men uốn và lực cắt của khung một tầng hai nhịp như hình 2.7: Hình 3.7. Biểu đồ M và Q 52
  • 63. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu từ các chương, chương 1 đến chương 3 đối với bài toán khung chịu uốn (bài toán tĩnh), có xét đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang. Tác giả rút ra các kết luận sau: 1. Khi kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt, nội lực và chuyển vị của khung chịu uốn đã có sự thay đổi đáng kể. Lượng thay đổi này phụ thuộc vào tỉ số chiều cao tiết diện/chiều dài dầm, phụ thuộc vào hình thức liên kết và cách đặt tải trọng. Khung có bậc siêu tĩnh càng lớn, có tỉ lệ h/l càng lớn thì nội lực và chuyển vị thay đổi càng nhiều. Các khung đặt tải không đối xứng, liên kết không giống nhau tại hai đầu thì chịu ảnh hưởng của biến dạng trượt nhiều hơn các khung chịu tải trọng đối xứng và có liên kết đối xứng. 2. Đã xác định được đường đàn hồi cho hệ hệ khung có các điều kiện biên khác nhau. Từ đó xác định được nội lực mômen uốn, lực cắt của hệ khung khi có kể đến biến dạng trượt ngang. Trong trường hợp không xét đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang (trường hợp tỉ số h/l=1/1000), kết quả về nội lực và chuyển vị đều trùng khớp với kết quả nhận được khi giải bằng các phương pháp hiện có. 3. Mô men uốn và lực cắt của hệ khung khi xét đến ảnh hưởng của biến dạng trượt có thể tăng hoặc giảm so với khi không xét biến dạng trượt phụ thuộc vào vị trí tiết diện, từng loại bài toán, điều kiện biên và tải trọng cũng như tỉ lệ h/l. Độ võng của các đoạn khung trong hai trường hợp có xét và không xét biến dạng trượt ngang thay đổi rất lớn, có trường hợp độ võng của khung khi xét biến dạng trượt tăng từ 9.8% đến 56.1% so với khi không xét biến dạng trượt tương ứng với các tỉ lệ h/l=1/10 đến h/l=1/3. 53
  • 64. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1. Dùng lý thuyết đầy đủ về dầm, dầm có xét biến dạng trượt với hai hàm ẩn là hàm độ võng y và hàm lực cắt Q đã trình bày trong đề tài làm cơ sở để xây dựng và giải các bài toán kết cấu chịu uốn khác như kết cấu tấm, vỏ. 2. Dùng các kết quả tính toán nội lực và chuyển vị, theo lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt để đưa vào thiết kế các công trình. 3. Qua kết quả nghiên cứu thấy rằng, với việc sử dụng lý thuyết đầy đủ về dầm và dùng phương pháp Nguyên lý cực trị Gauss có thể xây dựng bài toán cơ học kết cấu một cách dễ dàng. Vì vậy, nên xét biến dạng trượt trong mọi trường hợp. 54
  • 65. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT [1] Hà Huy Cương (2005), Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật, IV/ Tr. 112118. [2] Nguyễn Văn Liên, Nguyễn Phương Thành, Đinh Trọng Bằng (2003), Giáo trình sức bền vật liệu, Nhà xuất bản xây dựng, tái bản lần thứ 3, 330 trang. [3] Nguyễn Phương Thành (2002), Nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến dạng tấm nhiều lớp chịu tải trọng động có xét lực ma sát ở các mặt tiếp xúc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật. [4] Vương Ngọc Lưu (2002),Nghiên cứu trạng thái ứng suất – Biến dạng của tấm sàn Sandwich chịu tải trọng tĩnh và động,Luận án tiến sỹ kỹ thuật. [5] Trần Hữu Hà(2006), Nghiên cứu bài toán tương tác giữa cọc và nền dưới tác dụng của tải trọng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật. [6] Phạm Văn Trung (2006), Phương pháp mới Tính toán hệ dây và mái treo,Luận án tiến sỹ kỹ thuật. [7] Vũ Hoàng Hiệp (2007),Nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm nhiều lớp chịu tải trọng tĩnh và động,Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội. [8] Nguyễn Văn Đạo (2001),Cơ học giải tích, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 337 trang. [9] Nguyễn Văn Đạo, Trần Kim Chi, Nguyễn Dũng (2005),Nhập môn Động lực học phi tuyến và chuyển động hỗn độn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [10] Lều Thọ Trình, Đỗ Văn Bình(2006),Giáo trình ổn định công trình, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [11] Võ Hoàng Hiệp (2008),Tính kết cấu có xét đến biến dạng trượt, Tạp chí XD số 7. [12] Đoàn Văn Duẩn, Nguyễn Phương Thành (2007),Phương pháp mới tính toán ổn định của thanh, Tạp chí Xây dựng số 12 (Tr41-Tr44). 55
  • 66. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 [13] Đoàn Văn Duẩn (2007),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với các bài toán ổn định công trình, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật. [14] Đoàn Văn Duẩn (2008), Phương pháp mới tính toán ổn định của khung, Tạp chí Xây dựng số 01 (Tr35-Tr37). [15] Đoàn Văn Duẩn (2008),Nghiên cứu ổn định uốn dọc của thanh có xét biến dạng trượt, Tạp chí Xây dựng số 12 (Tr33-Tr37). [16] Đoàn Văn Duẩn (2009), Phương pháp nghiên cứu ổn định tổng thể của dàn, Tạp chí Xây dựng số 03 (Tr86-Tr89). [17] Đoàn Văn Duẩn (2010), Phương pháp phần tử hữu hạn nghiên cứu ổn định uốn dọc của thanh, Tạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng, số 5, Quý IV(Tr30-Tr36). [18] Đoàn Văn Duẩn (2011),Nghiên cứu ổn định đàn hồi của thanh và hệ thanh, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật. [19] Đoàn Văn Duẩn (2012),Phương pháp mới tính toán dây mềm, Tạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng số 09-II (Tr56-Tr61). [20] Đoàn Văn Duẩn (2014),Phương pháp chuyển vị cưỡng bức giải bài toán trị riêng và véc tơ riêng, Tạp chí xây dựng số11 (Tr82-Tr84). [21] Đoàn Văn Duẩn (2015),Phương pháp mới nghiên cứu ổn định động lực học của thanh, Tạp chí xây dựng số01 (Tr86-Tr88). [22] Đoàn Văn Duẩn (2015),Bài toán cơ học kết cấu dưới dạng tổng quát, Tạp chí xây dựng số02 (Tr59-Tr61). [23] Trần Thị Kim Huế (2005),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với các bài toán cơ học kết cấu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật. [24] Nguyễn Thị Liên (2006),Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss đối với các bài toán động lực học công trình, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật. [25] Vũ Thanh Thủy (2009),Xây dựng bài toán dầm khi xét đầy đủhai thành phần nội lực momen và lực cắt. Tạp chí xây dựng số 4. 56