SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở
A. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát
triển của xã hội.
B. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
C. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
D. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
Câu 2: Những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ
luật hình sự được gọi là vi phạm gì?
A. Vi phạm dân sự B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm hình sự
Câu 3: Câu ca dao “Anh em như thể tay chân” thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật
với
A. Sử học B. Văn hoá C. Đạo đức
D. Triết
học
Câu 4: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ
hành vi vi phạm pháp luật của mình , được gọi là
A. trách nhiệm dân sự B. trách nhiệm pháp lí
C. trách nhiệm hình sự D. trách nhiệm hành chính
Câu 5: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi – lanh bằng bao
nhiêu?
A. Trên 90 cm3 B. Từ 50 cm3 đến 70 cm3
C. Từ 90 cm3 D. Dưới 50 cm3
Câu 6: Ngày nay không có pháp luật, xã hội sẽ ra sao?
A. Hoà bình và dân chủ.
B. Có dân chủ và hạnh
phúc.
C. Không trật tự và ổn định.
D. Có sức mạnh và quyền
lực.
Câu 7: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ lợi ích của mình
B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
C. Làm nghĩa vụ
D. Bảo vệ các quyền của mình
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý là
những người
A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 15 tuổi trở lên.
C. từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi
Câu 9: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. quy định. B. quy định phải làm.
C. không cho phép làm. D. cho phép làm.
Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các
A. nguyên tắc quản lí hành chính. B. quy tắc quản lí nhà nước
C. quy tắc kỉ luật lao động. D. quy tắc quản lí xã hội.
Câu 11: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi
ích của ai?
A. Giai cấp vô sản.
B. Đảng Cộng sản Việt
Nam
C. Giai cấp công nhân.
D. Đa số nhân dân lao
động.
Câu 12: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người
A. đủ 18 tuổi trở lên. B. đủ 16 tuổi trở lên.
C. đủ 15 tuổi trở lên. D. đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 13: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau,
trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. bằng nhau. B. như nhau.
C. ngang nhau. D. có thể khác nhau.
Câu 14: Người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, có thể nhận
thức và điều khiển được hành vi của mình được gọi là
A. người có trách nhiệm pháp lí
B. người chịu trách nhiệm pháp lí
C. người có năng lực pháp lí
D. người có năng lực trách nhiêm pháp lí
Câu 15: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật đòi hỏi Nhà nước phải không
ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bằng những hình thức gì?
A. Phương tiện truyền thông B. Cưỡng chế
C. Nhiều hình thức khác nhau D. Tủ sách pháp luật
Câu 16: Việc bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là
trách nhiệm của ai?
A. Của công dân. B. Của nhà nước
C. Của nhà nước và xã hội.
D. Của nhà nước và pháp
luật.
Câu 17: Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định điều kiện kết hôn:
A. Nam từ 22 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
B. Nam từ 20 tuổi trở lên,nữ từ 18 tuổi trở lên
C. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên
D. Cả nam và nữ đều từ 18 tuổi trở lên
Câu 18: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành
chính do mình gây ra là những người bao nhiêu tuổi?
A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 16 tuổi trở lên.
C. Đủ 15 tuổi trở lên. D. Đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 19: Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính nào?
A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính cơ bản
C. Tính hiện đại D. Tính truyền thống
Câu 20: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí
bằng gì?
A. Giáo dục. B. Đạo đức. C. Pháp luật.
D. Kế
hoạch
Câu 21: Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật là không làm những điều mà pháp luật
A. quy định phải làm. B. cho phép làm.
C. cấm D. đã quy định
Câu 22: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là
A. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không
phải chịu tránh nhiệm pháp lí
B. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
C. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
D. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định pháp luật.
Câu 23: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan
thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã
A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 24: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để
A. ra các quyết định B. xử phạt C. phạt tù
D. giáo
dục
Câu 25: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình
là(người chưa tạm hoãn gọi nhập ngũ)?
A. Nam từ 18 đến 27 tuổi
B. Nam từ đủ 18 đến hết 25
tuổi.
C. Nam từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. D. Từ 17 đến 27 tuổi
Câu 26: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này,
chị C đã
A. không áp dụng pháp luật.
B. không thi hành pháp
luật.
C. không tuân thủ pháp luật.
D. không sử dụng pháp
luật.
Câu 27: Một trong những hình thức thực hiện pháp luật là
A. thi hành pháp luật B. trách nhiệm pháp lí
C. vi phạm pháp luật D. tổ chức pháp luật
Câu 28: Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, anh M đã
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật
C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 29: Ông Dương Chí Dũng nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Vinalines, ông đã
có những hành vi vi phạm pháp luật và bị tuyên án tử hình, điều này thể hiện
A. bình đẳng về quyền
B. bình đẳng về trách
nhiệm
C. bình đẳng về nghĩa vụ
D. bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí
Câu 30: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm
A. phạt tù hoặc tử hình
B. giáo dục, răn đe, kiềm chế những việc làm trái pháp luật
C. cưỡng chế, phạt tù
D. xử phạt hành chính
Câu 31: Pháp luật Việt Nam bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
C. Quy định các hành vi không được làm.
D. Quy định các bổn phận của công dân.
Câu 32: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong đâu?
A. Hiến pháp. B. Luật và chính sách.
C. Hiến pháp và luật. D. Luật Hiến pháp.
Câu 33: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước
A. bảo vệ các công dân B. bảo vệ các giai cấp.
C. quản lí xã hội. D. quản lí công dân
Câu 34: Pháp luật là gì?
A. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực nhà nước
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa
phương.
D. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
Câu 35: Trong các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về điều gì?
A. Khoa học B. Giáo dục C. Đạo đức D. Văn
hoá
Câu 36: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo.
D. dân tộc, độ tuổi, giới
tính.
Câu 37: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo
hiểm. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm
A. hành chính B. hình sự. C. kỉ luật.
D. dân
sự.
Câu 38: Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và
A. duy trì lợi ích của giai cấp thống trị B. giáo dục nhân dân
C. bảo vệ các giá trị đạo đức
D. nhà nước thống trị nhân
dân
Câu 39: Hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, gọi là
A. vi phạm hành chính B. vi phạm dân sự
C. vi phạm pháp luật
D. không tuân thủ pháp
luật
Câu 40: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào?
A. Năm 1946 B. Năm 1945 C. Năm 1949
D. Năm
1947
Câu 41: Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật. B. bình đẳng về quyền lợi.
C. bình đẳng về nghĩa vụ.
D. bình đẳng trước Nhà
nước
Câu 42: Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật
A. cho phép làm. B. quy định phải làm.
C. không cho phép làm. D. quy định.
Câu 43: Bạn B16 tuổi đã có mâu thuẩn với bạn A trong việc học nên bạn B đã cố ý
đánh bạn A, gây tổn hại cho sức khỏe của bạn A(trên 11%). Hành vi của bạn B là
hành vi vi phạm
A. hành chính B. kỉ luật C. dân sự
D.
hình sự
Câu 44: Vi phạm hình sự là những hành vi
A. đặc biệt nguy hiểm. B. rất nguy hiểm.
C. cực kì nguy hiểm. D. nguy hiểm cho xã hội.
Câu 45: Ông A là người có điều kiện và khả năng kinh doanh, nên ông A đến cơ
quan chức năng để đăng kí kinh doanh mặt hàng điện. Điều này thể hiện quyền gì?
A. Quyền bình đẳng của công dân B. Quyền dân chủ của công
dân
C. Quyền tự do cơ bản của công dân
D. Quyền sáng tạo của công
dân
Câu 46: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí
A. dân chủ và cứng rắn nhất.
B. hiệu quả và khó khăn
nhất.
C. dân chủ và hiệu quả nhất.
D. hữu hiệu và phức tạp
nhất.
Câu 47: Để quản lí xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, Nhà nước cần phải ban
hành và tổ chức quá trình nào?
A. Áp dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật D. Thực hiện pháp luật
PHẦN II.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người:
A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật.
B. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật.
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý.
D. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 2: Tài sản được xem là tài sản chung của vợ và chồng:
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
B. Những tài sản có trong gia đình.
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 3: Trong trường hợp nào thì bất cứ ai cũng có quyền bắt người ?
A. Bị cáo có ý định bỏ trốn. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
C. Người đang bị truy nã. D. Người phạm tội lần đầu.
Câu 4: Hàng thánh lương của anh B đều đưa hết cho vợ để chi tiêu trong gia đình và mỗi
ngày vợ anh B chi cho anh B 50.000 đồng để ăn sáng, một hôm anh B mua vé số và trúng
giải đặc biệt 2 tỷ đồng. Anh B nói tài sản này là tài sản riêng của Anh vì Anh mua vé số từ
tiền của vợ chia riêng cho Anh mỗi ngày và lập luận rằng hôm đó Anh không ăn sáng mới
có tiền mua vé số. Vậy tiền trúng vé số là:
A. Tài sản chung của cha, mẹ anh B.
B. Tài sản chung gia đình mẹ vợ anh B và cha, mẹ anh B.
C. Tài sản chung của hai vợ chồng.
D. Tài sản riêng của anh B.
Câu 5: “ PL qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn
chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của PL.” là một nội dung thuộc
A. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 6: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn
hoá, chủng tộc, màu da ... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều
kiện phát triển được hiểu là:
A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
B. Quyền bình đẳng giữa các cá nhân
C. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Quyền bình đẳng giữa các công dân.
Câu 7: Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong trường hợp nào sau đây ?
A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng.
B. Bắt người không có lí do.
C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
D. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình.
Câu 8: Ngoài việc được thể hiện trong Hiến pháp, sự bình đẳng giữa các tôn giáo còn thể
hiện trong văn bản luật nào ?
A. luật tôn giáo. B. luật tín ngưỡng.
C. pháp lệnh thờ cúng. D. pháp luật tín ngưỡng tôn giáo.
Câu 9: Sau giờ học trên lớp, Bình (người dân tộc Kinh) giảng bài cho H’Rê ( người dân
tộc Ê Đê). Hành vi của Bình thể hiện:
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. Sự tương thân tương ái của Bình.
C. Sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. D. Quyền tự do, dân chủ của Bình.
Câu 10: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn
của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 11: Ai đủ điều kiện để giao kết hợp đồng lao động:
A. Những người có năng lực trách nhiệm pháp lí, không bị tước quyền công dân.
B. Đủ từ 15 tuổi trở lên.
C. Tất cả mọi công dân.
D. Những người có sức khỏe.
Câu 12: Chương trình phát triển kinh tế – xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi của chính phủ cò có tên gọi khác là :
A. chương trình 138. B. chương trình 136.
C. chương trình 135. D. chương trình 137.
Câu 13: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là
A. tôn trọng lợi ích dân tộc thiểu số. B. đoàn kết giữa các dân tộc.
C. các bên cùng có lợi. D. bình đẳng.
Câu 14: Sự kiện giáo sứ Thái Hoà ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề
đường, cành cây… là biểu hiện của:
A. Lợi dụng tôn giáo. B. Hoạt động mê tín.
C. Hoạt động tôn giáo. D. Hoạt động tín ngưỡng.
Câu 15: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là gì ?
A. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
B. Người phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt
C. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép
D. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án
Câu 16: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
C. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 17: Hoạt động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận ?
A. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp đại biểu
tiếp xúc cử tri.
B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình để ủng hộ cái đúng, phê phán cái
sai.
C. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
D. Viết bài với nội dung xuyên tạc sai sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước và tung
lên mạng Internet.
Câu 18: Dân tộc được hiểu theo nghĩa là :
A. một dân tộc thiểu số. B. một dân tộc ít người.
C. một bộ phận dân cư của quốc gia. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
Câu 19: Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận …... giữa tập thể người lao động với
người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ
của hai bên trong quan hệ lao động.
A. bằng văn bản B. bằng miệng
C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai.
Câu 20: Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng quên mang túi xách vào nhà. Quay trở ra
không thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một chiếc
điện thoại di động. Bà Hiệp nghi cho Toán (13 tuổi) lấy trộm vì Toán đang chơi ở gần đó.
Bà Hiệp đòi vào khám nhà Toán. Mặc dù Toán không đồng ý song bà Hiệp vẫn xông vào
nhà lục soát. Hành vi của bà Hiệp đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật riêng tư
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
Câu 21: Một lần, Thắng dựng xe đạp ở đầu ngõ trong làng thì không may bị mất trộm.
Không biết làm cách nào để tìm lại chiếc xe, chợt nhớ bác ruột của mình là trưởng công an
xã nên Thắng đã báo cáo sự việc lại với bác. Thắng những tưởng bác của mình sẽ chỉ lập
hồ sơ và tiến hành các thủ tục điều tra, nhưng không ngờ, bác lại huy động cả lực lượng
thanh niên tự vệ xông vào những nhà xung quanh khu vực mất xe để khám xét, gây ầm ĩ cả
một góc làng. Thắng đã ra sức can ngăn vì biết rằng điều này là trái pháp luật những ông
bác đã không nghe. Theo em, bác của Thắng, ông trưởng công an xã đã phạm tội gì và ông
có thể sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp lí nào ?
A. gây rối trật tự công cộng; vi phạm hành chính.
B. xâm phạm chổ ở công dân; vi phạm hình sự.
C. gây rối trật tự công cộng; vi phạm hình sự.
D. xâm phạm chổ ở công dân; vi phạm hành chính.
Câu 22: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước …
A. bảo đảm B. bảo hộ C. bảo vệ D. bảo bọc
Câu 23: Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền và trình tự, chúng ta cần tuân thủ
quy định nào khác của pháp luật ?
A. đúng giai đoạn. B. đúng thời điểm. C. đúng thủ tục. D. đúng công đoạn.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công
dân ?
A. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.
B. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.
C. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.
D. Giúp chủ nhà phá khoá để vào nhà.
Câu 25: Tìm câu phát biểu sai trong lĩnh vực hoạt động tôn giáo:
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt
động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp
luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.
C. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
D. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm;
các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Câu 26: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế
hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục
con cái.
B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa
chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời
gian sinh con.
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
trong gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 27: “ Qui định PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân
– con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ , văn minh.” là một nội dung
thuộc
A. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 28: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của người khác ?
A. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi.
B. Bắt người theo quyết định của Toà án.
C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.
D. Đánh người gây thương tích.
Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng ?
A. không ăn trứng trước khi đi thi.
B. thắp hương trước lúc đi xa.
C. yểm bùa.
D. xem bói
Câu 30: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:
A. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.
B. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
C. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 31: Hành vi nào sau đây là xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị.
B. Nhận thư không đúng tên mình gửi, trả lại cho bưu điện.
C. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ.
D. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi.
Câu 32: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
B. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng,
tôn giáo khác.
C. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 33: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm
đến lợi ích chung của gia đình.
B. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng
nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
C. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 34: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ không
được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với
A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.
B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.
D. Hiến pháp.
Câu 35: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của công dân
A. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. Chúng ta ai cũng được bảo vệ quyền
được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm
C. Tất cả mọi công dân bình đẳng về
quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. Công dân được bảo đảm an toàn về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm;
không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Câu 36: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:
A. Cải tạo không giam giữ đến hai năm. B. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
C. Phạt cảnh cáo. D. Tất cả A, B, C.
Câu 37: “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù
hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện:
A. bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ.
B. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. bình đẳng trong lao động.
Câu 38: Chủ thể của hợp đồng lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động.
B. Người lao động và đại diện người lao động.
C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 39: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm
việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
B. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
C. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ
tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 40: Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích
cực tham gia vào công việc chung của Nhà nước và xã hội ?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B. Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện tín.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 41: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Người chồng phải giữ vai trò chính
trong đóng góp về kinh tế và quyết định công
việc lớn trong gia đình.
B. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý
kiến của nhau trong việc quyết định các công
việc của gia đình.
C. Công viêc của người vợ là nội trợ gia
đình và chăm sóc con cái, quyết định các
khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 42: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:
A. Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân.
B. Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực .
C. Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 43: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:
A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 44: Ý kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế
?
A. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số
đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định
của pháp luật
B. Công dân các dân tộc thiểu số được
nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp
pháp và quyền thừa kế
C. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có
quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn
miền núi
D. Công dân các dân tộc đa số và thiểu
số đều có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh
theo quy định của pháp luật
Câu 45: Khi nào cần tạm giữ người theo thủ tục hành chính
A. Khi người đó gây thương tích cho người khác
B. Khi cơ quan nhà nước cần thu thập ,xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ
C. Khi cần ngăn chặn những hành vi gây rối trật tự công cộng
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 46: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ:
A. Hai người chung sống với nhau.
B. Được toà án nhân dân ra quyết định.
C. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
D. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Câu 47: Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về tinh thần ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 48: Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây ?
A. Không tố cáo những việc làm trái pháp luật của người khác.
B. Tìm hiểu các quyền tự do cơ bản của mình.
C. Tích cực giúp đỡ các bộ nhà nước thi hành pháp luật.
D. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
Câu 49: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
C. Những tài sản có trong gia đình.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 50: Mục đích của Hôn nhân là:
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
B. Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con của gia đình.
C. Thực hiện chức năng tổ chức đời sống, vật chất, tinh thần của gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 51: Anh Bình và chị Hương kết hôn năm 2010, trước khi kết hôn anh Bình được mẹ
tặng cho riêng một căn nhà, hiện anh đang cho thuê 5 triệu đồng/tháng. Tiền cho thuê nhà
là:
A. Tài sản của cả gia đình. B. Tài sản của mẹ anh Bình.
C. Tài sản riêng của anh Bình. D. Tài sản chung của hai vợ chồng.
Câu 52: “ Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh.” là
một nội dung thuộc
A. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Tất cả A, B, C.
Câu 53: Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín
dị đoan là :
A. nghi lễ. B. niềm tin.
C. nguồn gốc. D. hậu quả xấu để lại.
Câu 54: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy
định của pháp luật.
B. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
C. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng h
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 55: Một buổi chiều, Vi đang học bài ở nhà thì có tiếng chuông reo ngoài cổng. Nhìn
qua khe cửa, Vi thấy có hai thanh niên tự xưng là người của Công ti sửa chữa điện lạnh
đến kiểm tra và bảo dưỡng máy điều hoà nhiệt độ. Hai thanh niên này nhờ Vi mở cửa để
vào nhà. Theo em, trong trường hợp này, Vi nên chọn cách nào trong các cách ứng xử sau
A. Gọi công an
B. Mở cửa để hai thanh niên kia vào.
C. Kiên quyết không mở cửa và yêu cầu hai anh thanh niên kia hãy quay lại vào lúc có
bố mẹ ở nhà.
D. Không mở cửa và đuổi hai thanh niên kia đi.
Câu 56: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát
hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:
A. Đang thực hiện tội phạm.
B. Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
C. Đang bị truy nã.
D. Tất cả các đối tượng trên.
Câu 57: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A. Thư nhặt được thì được phép xem.
B. Thư của người thân thì được phép mở ra xem.
C. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau.
D. Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra.
trắc nghiệm giáo dục công dân 12

More Related Content

Similar to trắc nghiệm giáo dục công dân 12

BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxBT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxThoMyTrn12
 
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfTrắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfHuThnhNguyn14
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
Trắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxTrắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxQucThnhNguyn8
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Quân Đỗ
 
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdf
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdfLiên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdf
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdfhuonglinhle1702
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plAnh Lâm
 
[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docxTranLeKhanhVy
 
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024NgcAnhNguynHu1
 
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongTRMNGUYNCTTNG
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) nataliej4
 
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt NamVai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Namhieu anh
 
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxBản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxNguynMThnh
 

Similar to trắc nghiệm giáo dục công dân 12 (20)

BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxBT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
 
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfTrắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Phap luat
Phap luatPhap luat
Phap luat
 
Trắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxTrắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docx
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
 
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdf
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdfLiên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdf
Liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2024.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
 
[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx
 
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
 
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
 
Luận văn: Biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Luận văn: Biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiLuận văn: Biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Luận văn: Biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Tổng Hợp Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Dễ Làm 9 Điểm
Tổng Hợp Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Dễ Làm 9 ĐiểmTổng Hợp Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Dễ Làm 9 Điểm
Tổng Hợp Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Dễ Làm 9 Điểm
 
Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOTLuận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
 
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt NamVai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
 
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
 
Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bảnAbc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
 
Bản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxBản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptx
 

More from Sửa Máy Tính Quảng Ngãi

Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Sửa Máy Tính Quảng Ngãi
 

More from Sửa Máy Tính Quảng Ngãi (20)

trắc nghiệm sinh 12
trắc nghiệm sinh 12trắc nghiệm sinh 12
trắc nghiệm sinh 12
 
trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12
 
trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
 
trắc nghiệm lịch sử 10
trắc nghiệm lịch sử 10trắc nghiệm lịch sử 10
trắc nghiệm lịch sử 10
 
trắc nghiệm điện trường
trắc nghiệm điện trườngtrắc nghiệm điện trường
trắc nghiệm điện trường
 
120 câu dòng điện không đổi
120 câu dòng điện không đổi120 câu dòng điện không đổi
120 câu dòng điện không đổi
 
100 câu điện tích đề cương
100 câu điện tích đề cương100 câu điện tích đề cương
100 câu điện tích đề cương
 
trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 10
trắc nghiệm giáo dục công dân 10trắc nghiệm giáo dục công dân 10
trắc nghiệm giáo dục công dân 10
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 10 hk1 (2016-2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng  anh 10   hk1 (2016-2017)Ngân hàng câu hỏi tiếng  anh 10   hk1 (2016-2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 10 hk1 (2016-2017)
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
 
Bai 9 cau-truc-re-nhanh
Bai 9 cau-truc-re-nhanhBai 9 cau-truc-re-nhanh
Bai 9 cau-truc-re-nhanh
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 

trắc nghiệm giáo dục công dân 12

  • 1. GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở A. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. B. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. C. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. D. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. Câu 2: Những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật hình sự được gọi là vi phạm gì? A. Vi phạm dân sự B. Vi phạm hành chính C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm hình sự Câu 3: Câu ca dao “Anh em như thể tay chân” thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với A. Sử học B. Văn hoá C. Đạo đức D. Triết học Câu 4: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình , được gọi là A. trách nhiệm dân sự B. trách nhiệm pháp lí C. trách nhiệm hình sự D. trách nhiệm hành chính Câu 5: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi – lanh bằng bao nhiêu? A. Trên 90 cm3 B. Từ 50 cm3 đến 70 cm3 C. Từ 90 cm3 D. Dưới 50 cm3 Câu 6: Ngày nay không có pháp luật, xã hội sẽ ra sao? A. Hoà bình và dân chủ. B. Có dân chủ và hạnh phúc. C. Không trật tự và ổn định. D. Có sức mạnh và quyền lực. Câu 7: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân? A. Bảo vệ lợi ích của mình B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình C. Làm nghĩa vụ D. Bảo vệ các quyền của mình Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý là những người A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 15 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
  • 2. Câu 9: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. quy định. B. quy định phải làm. C. không cho phép làm. D. cho phép làm. Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các A. nguyên tắc quản lí hành chính. B. quy tắc quản lí nhà nước C. quy tắc kỉ luật lao động. D. quy tắc quản lí xã hội. Câu 11: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của ai? A. Giai cấp vô sản. B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Giai cấp công nhân. D. Đa số nhân dân lao động. Câu 12: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người A. đủ 18 tuổi trở lên. B. đủ 16 tuổi trở lên. C. đủ 15 tuổi trở lên. D. đủ 14 tuổi trở lên. Câu 13: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. bằng nhau. B. như nhau. C. ngang nhau. D. có thể khác nhau. Câu 14: Người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình được gọi là A. người có trách nhiệm pháp lí B. người chịu trách nhiệm pháp lí C. người có năng lực pháp lí D. người có năng lực trách nhiêm pháp lí Câu 15: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật đòi hỏi Nhà nước phải không ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bằng những hình thức gì? A. Phương tiện truyền thông B. Cưỡng chế C. Nhiều hình thức khác nhau D. Tủ sách pháp luật Câu 16: Việc bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai? A. Của công dân. B. Của nhà nước C. Của nhà nước và xã hội. D. Của nhà nước và pháp luật. Câu 17: Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định điều kiện kết hôn: A. Nam từ 22 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên B. Nam từ 20 tuổi trở lên,nữ từ 18 tuổi trở lên C. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên
  • 3. D. Cả nam và nữ đều từ 18 tuổi trở lên Câu 18: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra là những người bao nhiêu tuổi? A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 16 tuổi trở lên. C. Đủ 15 tuổi trở lên. D. Đủ 14 tuổi trở lên. Câu 19: Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính nào? A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính cơ bản C. Tính hiện đại D. Tính truyền thống Câu 20: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng gì? A. Giáo dục. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Kế hoạch Câu 21: Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật là không làm những điều mà pháp luật A. quy định phải làm. B. cho phép làm. C. cấm D. đã quy định Câu 22: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là A. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu tránh nhiệm pháp lí B. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. C. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. D. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định pháp luật. Câu 23: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 24: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để A. ra các quyết định B. xử phạt C. phạt tù D. giáo dục Câu 25: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là(người chưa tạm hoãn gọi nhập ngũ)? A. Nam từ 18 đến 27 tuổi B. Nam từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. C. Nam từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. D. Từ 17 đến 27 tuổi Câu 26: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này, chị C đã A. không áp dụng pháp luật. B. không thi hành pháp luật. C. không tuân thủ pháp luật. D. không sử dụng pháp luật.
  • 4. Câu 27: Một trong những hình thức thực hiện pháp luật là A. thi hành pháp luật B. trách nhiệm pháp lí C. vi phạm pháp luật D. tổ chức pháp luật Câu 28: Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, anh M đã A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 29: Ông Dương Chí Dũng nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Vinalines, ông đã có những hành vi vi phạm pháp luật và bị tuyên án tử hình, điều này thể hiện A. bình đẳng về quyền B. bình đẳng về trách nhiệm C. bình đẳng về nghĩa vụ D. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí Câu 30: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm A. phạt tù hoặc tử hình B. giáo dục, răn đe, kiềm chế những việc làm trái pháp luật C. cưỡng chế, phạt tù D. xử phạt hành chính Câu 31: Pháp luật Việt Nam bao gồm những nội dung cơ bản nào? A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. B. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) C. Quy định các hành vi không được làm. D. Quy định các bổn phận của công dân. Câu 32: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong đâu? A. Hiến pháp. B. Luật và chính sách. C. Hiến pháp và luật. D. Luật Hiến pháp. Câu 33: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước A. bảo vệ các công dân B. bảo vệ các giai cấp. C. quản lí xã hội. D. quản lí công dân Câu 34: Pháp luật là gì? A. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. C. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. D. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện . Câu 35: Trong các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về điều gì? A. Khoa học B. Giáo dục C. Đạo đức D. Văn
  • 5. hoá Câu 36: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 37: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm A. hành chính B. hình sự. C. kỉ luật. D. dân sự. Câu 38: Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và A. duy trì lợi ích của giai cấp thống trị B. giáo dục nhân dân C. bảo vệ các giá trị đạo đức D. nhà nước thống trị nhân dân Câu 39: Hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, gọi là A. vi phạm hành chính B. vi phạm dân sự C. vi phạm pháp luật D. không tuân thủ pháp luật Câu 40: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào? A. Năm 1946 B. Năm 1945 C. Năm 1949 D. Năm 1947 Câu 41: Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều A. bình đẳng trước pháp luật. B. bình đẳng về quyền lợi. C. bình đẳng về nghĩa vụ. D. bình đẳng trước Nhà nước Câu 42: Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định phải làm. C. không cho phép làm. D. quy định. Câu 43: Bạn B16 tuổi đã có mâu thuẩn với bạn A trong việc học nên bạn B đã cố ý đánh bạn A, gây tổn hại cho sức khỏe của bạn A(trên 11%). Hành vi của bạn B là hành vi vi phạm A. hành chính B. kỉ luật C. dân sự D. hình sự Câu 44: Vi phạm hình sự là những hành vi A. đặc biệt nguy hiểm. B. rất nguy hiểm. C. cực kì nguy hiểm. D. nguy hiểm cho xã hội. Câu 45: Ông A là người có điều kiện và khả năng kinh doanh, nên ông A đến cơ quan chức năng để đăng kí kinh doanh mặt hàng điện. Điều này thể hiện quyền gì? A. Quyền bình đẳng của công dân B. Quyền dân chủ của công
  • 6. dân C. Quyền tự do cơ bản của công dân D. Quyền sáng tạo của công dân Câu 46: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí A. dân chủ và cứng rắn nhất. B. hiệu quả và khó khăn nhất. C. dân chủ và hiệu quả nhất. D. hữu hiệu và phức tạp nhất. Câu 47: Để quản lí xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, Nhà nước cần phải ban hành và tổ chức quá trình nào? A. Áp dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. Thực hiện pháp luật PHẦN II. Câu 1: Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người: A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. B. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật. C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý. D. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Câu 2: Tài sản được xem là tài sản chung của vợ và chồng: A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. B. Những tài sản có trong gia đình. C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. D. Tất cả phương án trên. Câu 3: Trong trường hợp nào thì bất cứ ai cũng có quyền bắt người ? A. Bị cáo có ý định bỏ trốn. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng. C. Người đang bị truy nã. D. Người phạm tội lần đầu. Câu 4: Hàng thánh lương của anh B đều đưa hết cho vợ để chi tiêu trong gia đình và mỗi ngày vợ anh B chi cho anh B 50.000 đồng để ăn sáng, một hôm anh B mua vé số và trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng. Anh B nói tài sản này là tài sản riêng của Anh vì Anh mua vé số từ tiền của vợ chia riêng cho Anh mỗi ngày và lập luận rằng hôm đó Anh không ăn sáng mới có tiền mua vé số. Vậy tiền trúng vé số là: A. Tài sản chung của cha, mẹ anh B. B. Tài sản chung gia đình mẹ vợ anh B và cha, mẹ anh B. C. Tài sản chung của hai vợ chồng.
  • 7. D. Tài sản riêng của anh B. Câu 5: “ PL qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của PL.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 6: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, chủng tộc, màu da ... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là: A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. B. Quyền bình đẳng giữa các cá nhân C. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. D. Quyền bình đẳng giữa các công dân. Câu 7: Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong trường hợp nào sau đây ? A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng. B. Bắt người không có lí do. C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó. D. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình. Câu 8: Ngoài việc được thể hiện trong Hiến pháp, sự bình đẳng giữa các tôn giáo còn thể hiện trong văn bản luật nào ? A. luật tôn giáo. B. luật tín ngưỡng. C. pháp lệnh thờ cúng. D. pháp luật tín ngưỡng tôn giáo. Câu 9: Sau giờ học trên lớp, Bình (người dân tộc Kinh) giảng bài cho H’Rê ( người dân tộc Ê Đê). Hành vi của Bình thể hiện: A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. Sự tương thân tương ái của Bình. C. Sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. D. Quyền tự do, dân chủ của Bình. Câu 10: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc A. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 11: Ai đủ điều kiện để giao kết hợp đồng lao động: A. Những người có năng lực trách nhiệm pháp lí, không bị tước quyền công dân.
  • 8. B. Đủ từ 15 tuổi trở lên. C. Tất cả mọi công dân. D. Những người có sức khỏe. Câu 12: Chương trình phát triển kinh tế – xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ cò có tên gọi khác là : A. chương trình 138. B. chương trình 136. C. chương trình 135. D. chương trình 137. Câu 13: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là A. tôn trọng lợi ích dân tộc thiểu số. B. đoàn kết giữa các dân tộc. C. các bên cùng có lợi. D. bình đẳng. Câu 14: Sự kiện giáo sứ Thái Hoà ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề đường, cành cây… là biểu hiện của: A. Lợi dụng tôn giáo. B. Hoạt động mê tín. C. Hoạt động tôn giáo. D. Hoạt động tín ngưỡng. Câu 15: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là gì ? A. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. B. Người phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt C. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép D. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án Câu 16: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt. C. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật. D. Tất cả A, B, C. Câu 17: Hoạt động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận ? A. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp đại biểu tiếp xúc cử tri. B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai. C. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình. D. Viết bài với nội dung xuyên tạc sai sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước và tung lên mạng Internet. Câu 18: Dân tộc được hiểu theo nghĩa là : A. một dân tộc thiểu số. B. một dân tộc ít người. C. một bộ phận dân cư của quốc gia. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
  • 9. Câu 19: Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận …... giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. A. bằng văn bản B. bằng miệng C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai. Câu 20: Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng quên mang túi xách vào nhà. Quay trở ra không thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một chiếc điện thoại di động. Bà Hiệp nghi cho Toán (13 tuổi) lấy trộm vì Toán đang chơi ở gần đó. Bà Hiệp đòi vào khám nhà Toán. Mặc dù Toán không đồng ý song bà Hiệp vẫn xông vào nhà lục soát. Hành vi của bà Hiệp đã vi phạm quyền nào sau đây? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật riêng tư C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe Câu 21: Một lần, Thắng dựng xe đạp ở đầu ngõ trong làng thì không may bị mất trộm. Không biết làm cách nào để tìm lại chiếc xe, chợt nhớ bác ruột của mình là trưởng công an xã nên Thắng đã báo cáo sự việc lại với bác. Thắng những tưởng bác của mình sẽ chỉ lập hồ sơ và tiến hành các thủ tục điều tra, nhưng không ngờ, bác lại huy động cả lực lượng thanh niên tự vệ xông vào những nhà xung quanh khu vực mất xe để khám xét, gây ầm ĩ cả một góc làng. Thắng đã ra sức can ngăn vì biết rằng điều này là trái pháp luật những ông bác đã không nghe. Theo em, bác của Thắng, ông trưởng công an xã đã phạm tội gì và ông có thể sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp lí nào ? A. gây rối trật tự công cộng; vi phạm hành chính. B. xâm phạm chổ ở công dân; vi phạm hình sự. C. gây rối trật tự công cộng; vi phạm hình sự. D. xâm phạm chổ ở công dân; vi phạm hành chính. Câu 22: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước … A. bảo đảm B. bảo hộ C. bảo vệ D. bảo bọc Câu 23: Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền và trình tự, chúng ta cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật ? A. đúng giai đoạn. B. đúng thời điểm. C. đúng thủ tục. D. đúng công đoạn. Câu 24: Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ? A. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi. B. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ. C. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ. D. Giúp chủ nhà phá khoá để vào nhà. Câu 25: Tìm câu phát biểu sai trong lĩnh vực hoạt động tôn giáo:
  • 10. A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm. C. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm. D. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. Câu 26: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái. B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con. C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. Tất cả các phương án trên. Câu 27: “ Qui định PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân – con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ , văn minh.” là một nội dung thuộc A. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân B. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân C. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân D. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 28: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác ? A. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi. B. Bắt người theo quyết định của Toà án. C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà. D. Đánh người gây thương tích. Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng ? A. không ăn trứng trước khi đi thi. B. thắp hương trước lúc đi xa. C. yểm bùa. D. xem bói Câu 30: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân: A. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”. B. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình. C. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
  • 11. D. Tất cả các phương án trên. Câu 31: Hành vi nào sau đây là xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị. B. Nhận thư không đúng tên mình gửi, trả lại cho bưu điện. C. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ. D. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi. Câu 32: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là: A. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó. B. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác. C. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào. D. Tất cả các phương án trên. Câu 33: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là: A. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình. B. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình. C. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. D. Tất cả các phương án trên. Câu 34: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người. C. Nguyện vọng của mọi công dân. D. Hiến pháp. Câu 35: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân A. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm B. Chúng ta ai cũng được bảo vệ quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm C. Tất cả mọi công dân bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm D. Công dân được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Câu 36: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:
  • 12. A. Cải tạo không giam giữ đến hai năm. B. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm. C. Phạt cảnh cáo. D. Tất cả A, B, C. Câu 37: “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện: A. bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ. B. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. C. bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. D. bình đẳng trong lao động. Câu 38: Chủ thể của hợp đồng lao động là: A. Người lao động và người sử dụng lao động. B. Người lao động và đại diện người lao động. C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động. D. Tất cả phương án trên. Câu 39: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện: A. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc. B. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động. C. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần. D. Tất cả các phương án trên. Câu 40: Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực tham gia vào công việc chung của Nhà nước và xã hội ? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. B. Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện tín. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 41: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình. B. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình. C. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình. D. Tất cả các phương án trên. Câu 42: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là: A. Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân. B. Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực .
  • 13. C. Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật. D. Tất cả các phương án trên. Câu 43: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là: A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. B. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động . C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Tất cả các phương án trên. Câu 44: Ý kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế ? A. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật B. Công dân các dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế C. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi D. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật Câu 45: Khi nào cần tạm giữ người theo thủ tục hành chính A. Khi người đó gây thương tích cho người khác B. Khi cơ quan nhà nước cần thu thập ,xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ C. Khi cần ngăn chặn những hành vi gây rối trật tự công cộng D. Cả 3 đều đúng. Câu 46: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ: A. Hai người chung sống với nhau. B. Được toà án nhân dân ra quyết định. C. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận. D. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Câu 47: Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về tinh thần ? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 48: Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây ? A. Không tố cáo những việc làm trái pháp luật của người khác. B. Tìm hiểu các quyền tự do cơ bản của mình. C. Tích cực giúp đỡ các bộ nhà nước thi hành pháp luật.
  • 14. D. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Câu 49: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là: A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. B. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. C. Những tài sản có trong gia đình. D. Tất cả phương án trên. Câu 50: Mục đích của Hôn nhân là: A. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. B. Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con của gia đình. C. Thực hiện chức năng tổ chức đời sống, vật chất, tinh thần của gia đình. D. Cả A, B, C. Câu 51: Anh Bình và chị Hương kết hôn năm 2010, trước khi kết hôn anh Bình được mẹ tặng cho riêng một căn nhà, hiện anh đang cho thuê 5 triệu đồng/tháng. Tiền cho thuê nhà là: A. Tài sản của cả gia đình. B. Tài sản của mẹ anh Bình. C. Tài sản riêng của anh Bình. D. Tài sản chung của hai vợ chồng. Câu 52: “ Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Tất cả A, B, C. Câu 53: Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan là : A. nghi lễ. B. niềm tin. C. nguồn gốc. D. hậu quả xấu để lại. Câu 54: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là: A. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật. B. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. C. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng h D. Tất cả các phương án trên. Câu 55: Một buổi chiều, Vi đang học bài ở nhà thì có tiếng chuông reo ngoài cổng. Nhìn qua khe cửa, Vi thấy có hai thanh niên tự xưng là người của Công ti sửa chữa điện lạnh đến kiểm tra và bảo dưỡng máy điều hoà nhiệt độ. Hai thanh niên này nhờ Vi mở cửa để
  • 15. vào nhà. Theo em, trong trường hợp này, Vi nên chọn cách nào trong các cách ứng xử sau A. Gọi công an B. Mở cửa để hai thanh niên kia vào. C. Kiên quyết không mở cửa và yêu cầu hai anh thanh niên kia hãy quay lại vào lúc có bố mẹ ở nhà. D. Không mở cửa và đuổi hai thanh niên kia đi. Câu 56: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng: A. Đang thực hiện tội phạm. B. Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. C. Đang bị truy nã. D. Tất cả các đối tượng trên. Câu 57: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A. Thư nhặt được thì được phép xem. B. Thư của người thân thì được phép mở ra xem. C. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau. D. Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra.