SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Nội dung câu hỏi tự luận

1.

I.

1.

Thực hiện pháp luật:
Nêu khái niệm, cho ví dụ Các hình thức thực hiện pháp luật
Nêu khái niệm các trường hợp cần áp dụng pháp luật

1.

Vi phạm pháp luật, cấu thành VPPL

-

Nêu khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu nhận biết

-

Nêu khái niệm các loại lỗi.
1.

Hệ thống pháp luật:
Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản pháp chế XHCN

1.

Một số nội dung cơ bản của Luật chuyên ngành:

-

Khái niệm nội dung quyền sở hữu.
Quyền của người lập di chúc.

-

Phân loại tội phạm và tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Khái niệm những trường hợp không được coi là tội phạm.

-

Quyền cơ bản của người lao động.
Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm vào ban đêm.

-

Khái niệm kết hôn và nêu các điều kiện kết hôn (không phân tích)
II. Dạng bài tập tình huống
1.
2.

Bài tập chia tài sản thừa kế theo pháp luật, theo di chúc
Vi phạm pháp luật (Xác định có VPPL hay không; xác định các mặt cấu thành của VPPL; phần các tội phạm
cụ thể.)

C. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mục I. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào ô có phương án đúng nhất trên phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi
dưới đây:
1). Trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam cơ quan nhà nước nào có quyền lực cao nhất?
a. Chính phủ
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Tòa án ND Tối cao
d. Quốc hội
2). Yếu tố không thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là?
a). Hành vi

b). Lỗi

c). Hậu quả
3). Chủ thể của tội phạm là?

d). Cả 3 phương án trên

a). Cá nhân đủ độ tuổi, không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển HV.
b). Người phạm tội và Nhà nước.
c). Cá nhân và tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự.
d). Tất cả các phương án trên.
4). Bản án của Toà án tuyên cho một bị cáo được gọi là?
a) Văn bản quy phạm pháp luật

b) Văn bản thi hành pháp luật

c) Văn bản áp dụng pháp luật

d) Cả a,b,c đều đúng
giao thông là?

a). Văn bản áp dụng pháp luật

b). Văn bản quy phạm pháp luật
d). Không có phương án nào đúng
6). Những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn với việc hình thành, thay đổi
hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật gọi là gì?
a). Sự kiện pháp luật
c). Quy phạm pháp luật

b). Nghĩa vụ pháp lý
d). Sự kiện pháp lý
nước ta theo hình thức nào sau

đây?
a). Phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín
b). Chỉ những đại cử tri mới được phép bầu cử
c). Nhân dân bầu gián tiếp thông qua các đại cử tri do mình bầu
d). Không xác định
8). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
a). Tuân thủ pháp luật

b). Sử dụng pháp luật

c). Áp dụng pháp luật
d). Chấp hành pháp luật
9). Quan hệ về tái sản và quan hệ về nhân than là đối tượng điều chỉnh của Ngành luật nào sau đây?
a). Ngành luật dân sự
b). Ngành luật hôn nhân và gia đình
c). Ngành luật hành chính
d). Cả a và b đều đúng.
10). Người bị mắc bệnh tâm thần mà không tự chủ được hành vi, đó là:
c) Cá nhân không có năng lực hành vi
11). Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi?
a). Có hành vi trái pháp luật
c). Cả hai phương án trên

d) Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi

b). Có hành vi vi phạm pháp luật
d). Không có phương án nào đúng
?

a). Tùy từng trường hợp

b). Không

c). Còn phải xem xét thêm
d). Có
13). Anh A cầm dao trấn lột tiền anh B, anh B kháng cự lại làm anh A bị thương tích với mức 20%. Vậy anh B
phạm tội gì
a). Tội cố ý gây thương tích
b). Không có tội vì anh B thực hiện hành vi trong tình thế cấp thiết
c). Không có tội vì anh B phòng vệ chính đáng
d). Tùy từng trường hợp
14). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thông không phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực
hiện pháp luật nào?
a). Áp dụng pháp luật
c). Sử dụng pháp luật
15). Chủ thể của luật hình sự là

b). Tuân thủ pháp luật
d). Chấp hành pháp luật

a). Người phạm tội và người bị hại
b). Nhà nước, người phạm tội và người bị hại
c). Nhà nước, người phạm tội và quan hệ xã hội bị xâm hại
d). Nhà nước và người phạm tội
16). Anh A dùng dao đe dọa anh B để cướp tài sản. Mặt khách quan của VPPL ở đây là?
a). Quyền sở hữu của Anh B
b). Hành vi dùng vũ lực khống chế để chiếm đoạt tài sản
c). Lỗi cố ý
d). Cả 3 phương án trên
17). Anh C cầm dao đâm chết anh B. Khách thể mà anh C xâm hại tới ở đây là?
a). Con dao
b). Hành vi đâm chết người
c). Quyền được bảo vệ tính mạng của công dân d). Tất cả các phương án trên
18). Hình thức pháp luật nào là cơ bản nhất của Việt Nam:
a) Tiền lệ pháp

b) Văn bản quy phạm pháp luật

19). Bao gồm một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề kết hôn như: tuổi kết hôn, hình thức
kết hôn, các điều kiện cấm kết hôn…hợp thành?
a). Một hệ thống các văn bản qui phạm PL về kết hôn
b). Chế định kết hôn trong ngành luật Hôn nhân và gia đình
c). Ngành luật Hôn nhân và gia đình
d). Không có phương án nào đúng
20). Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam là:
a) Chủ tịch nước
c) Quốc hội

b) Viện Kiểm sát nhân dân
d) Chính phủ
?

a) Cá nhân đạt 18 tuổi

b) Cá nhân sinh ra

22). Trách nhiệm pháp lý là?
a). Nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước
b). Sự cưỡng chế Nhà nước
c). Hậu quả bất lợi mà chủ thể VPPL phải gánh chịu
d). Cả ba phương án nêu trên
23). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
a). Tuân thủ pháp luật

b). Sử dụng pháp luật

c). Áp dụng pháp luật
d). Chấp hành pháp luật
24). Chế tài nào sau đây không áp dụng đối với tổ chức:
a) Chế tài kỷ luật
b) Chế tài dân sự
c) Chế tài hình sự d) Chế tài hành chính
25). Ai là người có quyền công bố Hiến pháp, Luật?
a). Chủ tịch nước

b). Chủ tịch Quốc hội

c). Thủ tướng chính phủ d). Cả a, và b đều đúng
26). Ở nước ta, cơ quan quản lý nhà nước có quan hệ như thế nào đối với cơ quan quyền lực nhà nước?
a). Phục tùng
b). Không có quan hệ
c). Bình đẳng
d). Đứng trên cơ quan quyền lực nhà nước
27). Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra?
a). Lỗi cố ý gián tiếp
b). Lỗi cố ý trực tiếp
c). Lỗi vô ý vì quá tự tin
d). Lỗi vô ý vì cẩu thả
28). Đặc điểm nào sau đây làm rõ sự khác nhau giữa quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật?
a). Là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người
b). Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
c). Do Nhà nước đặt ra và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
d). Được thực hiện nhiều lần trong cuộc sống cho đến khi nó bị thay đổi hoặc huỷ bỏ.
29). Chức danh Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ do:
a) UBND cùng cấp bầu ra
b) Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm
c) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
d) Ban Chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra
30). Hình phạt tù chung thân không được áp dụng đối với:
a) Phụ nữ có thai

b) Phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi

31). Cô, dì, chú, bác ruột là hàng thừa kế theo pháp luật thứ:
a) Thứ hai
b) Thứ tư
c) Thứ ba
d) Thứ nhất
32). Theo quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình nam – nữ trong nước khi kết hôn phải đăng ký kết hôn tại:
a) Hội Phụ nữ xã
b) Sở Tư pháp
c) UBND cấp huyện
d) UBND cấp xã
33). Bộ phận nào là không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật:
a) Giả định

b) Quy định

c) Chế tài
d) Chế định
34). Chức danh Chánh án TAND tối cao do:
a) Quốc hội bổ nhiệm
b) Quốc hội bầu
c) Quốc hội phê chuẩn d) Quốc hội chỉ định
35). Quốc hội nước Việt Nam có cơ cấu như thế nào?
a). Ba Viện
b) Hai viện
c). Một viện
d) Không xác định
36). Hiến pháp 1992 được quốc hội khoá VII thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 có cơ cấu?
a). Gồm 12 chương, 147 điều

b). Gồm 12 chương, 146 điều

c). Gồm 10 chương, 147 điều
d). Gồm 13 chương, 147 điều
37). Người đứng đầu cơ quan hành pháp ở Việt Nam đó là:
a) Thủ tướng Chính phủ
c) Chủ tịch nước
38). Ngành luật là?

b) Chủ tịch Quốc hội
d) Tổng Bí thư

a). Hệ thống QPPL có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng
b). Một hệ thống QPPL có đặc tính chung điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống XH
c). Cả hai phương án trên
d). Không có phương án nào đúng
39). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là?
a). Lỗi cố ý trực tiếp
b). Lỗi cố ý
c). Lỗi cố ý và vô ý
d). Lỗi cố ý gián tiếp
40). Ý thức pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với?
a). Pháp luật (1)

b). Pháp chế (2)

(2)
41). Anh H điều khiển xe gắn máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn cho chị Y. Chủ thể của hành vi VPPL ở
đây là..?
a). Cả 3 phương án trên

b). Chị Y

c). Nhà Nước
d). Anh H
42). Nguyên thủ quốc gia của Việt Nam là:
a) Chủ tịch nước

b) Thủ tướng Chính phủ

c) Chủ tịch Quốc hội d) Tổng bí thư
43). Những trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn:
a) Bị mất năng lực hành vi dân sự
b) Đã từng chung sống với người khác như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hôn
c) Chưa đủ tuổi
d) Cả a, c đều đúng
44). Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi?
a). Chủ quan – Khách quan – Chủ thể -Khách thể
b). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Chủ thể – Khách thể
c). Hành vi – Lỗi – Chủ thể – Khách thể
d). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Hành vi – Lỗi
45). Ở Việt Nam, việc sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Thành phố Hà Nội do cơ quan nhà nước nào quyết định:
a) Quốc hội
b) Ban Chấp hành Trung ương Đảng
c) Chủ tịch nước
d) Chính phủ
46). Cá nhân từ đủ bao nhiêu tuổi thì chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:
a) 14 tuổi

b) 16 tuổi

c) 12 tuổi
d) 18 tuổi
47). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thông không phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực
hiện pháp luật nào?
a). Áp dụng pháp luật
b). Sử dụng pháp luật
c). Chấp hành pháp luật
d). Tuân thủ pháp luật
48). Động cơ vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là?
a). Trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi vi phạm của mình
b). Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL
c). Động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
d). Cả 3 phương án trên
49). Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là?
a) Từ 20 tuổi đối với nam, từ 18 tuổi đối với nữ
b) Từ đủ 20 tuổi đối với nam, từ đủ 18 tuổi đối với nữ
c) Từ đủ 20 tuổi đối với nam, từ 18 tuổi đối với nữ
d) Tất cả đều đúng
50). Chế định pháp luật bao gồm?
a). Một số qui phạm có đặc tính chung điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống XH
b). Một số điều luật có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng
c). Một số qui phạm có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng
d). Cả 3 phương án trên
51). Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây không do Chủ tịch nước ban hành:
a) Quyết định

b) Chỉ thị

52). Chế tài nào sau đây được gọi là hình phạt:
a) Chế tài dân sự
b) Chế tài hình sự
c) Chế tài hành chính
d) Cả a, b, c đều đúng
53). Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần có thể thoả mãn nhu cầu của chủ thể mà vì chúng nên các chủ thể
tham gia vào quan hệ pháp luật gọi là gì?
a). Sự kiện pháp lý

b). Chủ thể pháp luật

c). Quy phạm pháp luật
d). Khách thể của quan hệ pháp luật
54). Cơ quan nào là cơ quan chấp hành của Quốc Hội, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước ta?
a). Chính phủ
c). Chủ tịch nước

b). Uỷ Ban nhân dân
d). Hội đồng nhân dân
55) Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình gây ra
nhưng tin tưởng hậu quả đó sẽ không xảy ra?
a). Lỗi cố ý trực tiếp

b). Lỗi vô ý vì quá tự tin

c). Lỗi cố ý gián tiếp
d). Lỗi vô ý vì cẩu thả
56). Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ?
a). Hưu trí
b). Tử tuất
c). ốm đau
d). Tất cả các phương án trên
57). Việc các chủ thể thực hiện quyền kết hôn thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
a). Sử dụng pháp luật

b). Chấp hành pháp luật

c). Tuân thủ pháp luật
d). Áp dụng pháp luật
58). Chủ thể của tội phạm là?
a). Cá nhân đủ độ tuổi, không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển HV
b). Người phạm tội và Nhà nước
c). Cá nhân và tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự
d). Tất cả các phương án trên
?
a). Không có phương án nào đúng b). Văn bản quy phạm pháp luật
c). Cả hai phương án trên d). Văn bản áp dụng pháp luật
60). Tiền lương là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người người lao động khi họ hoàn thành
công việc đã giao kết trong hợp đồng phải:
a. Được sự thoả thuận trong HĐLĐ
b. Được trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc
c. Không được thấp hương mức lương tối thiểu
d. Cả a và b, c đều đúng
61). Tịch thu tài sản là một chế tài hình sự thuộc?
a. Hình phạt chính
b. Hình phạt bổ sung
c. Có thể vừa là hính phạt chính, vừa là hính phạt bổ sung
d. Cả a,b,c đều sai!
62). Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:
a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất .
c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước
63). Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra
c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội
d. Cả a và b đều đúng
64). Trường hợp người gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không
buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó thì?
a. Được miễn trách nhiệm hình sự
b. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
c. Tuỳ từng trường hợp
d. Cả a, b, c đều sai
65). Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là:
a. Do cơ quan nhà nước có thầm quyền ban hành
b. Chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
c. Được áp dụng nhiều lần trong đời sống
d. Cả a, b, c đều đúng
66). Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật nói đến các yếu tố sau:
a. Hoàn cảnh

b. Điều kiện

c. Cách thức xử sự
d. Hoàn cảnh, điều kiện, thời gian, địa điểm
67). Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là:
a. Là quan hệ xã hội
b. Không mang tính ý chí
c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
68). Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi:
a. Mặt khách quan

b. Mặt chủ quan

c. Chủ thể và khách thể
d. Cả a, b, c đều đúng
69). Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm:
a. Lỗi
b. Động cơ
c. Mục đích
d. Cả a,b,c đều đúng
70). Những người không biết chữ khi lập di chúc phải?
a. chỉ cần di chúc miệng
b. phải được người làm chứng lập thành văn bản
c. phải được người làm chứng lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực
d. a và c đều đúng
71). Trong thừa kế theo di chúc nếu những người ở hàng thừa kế thứ nhất đều từ chối nhận di sản thì di sản
được xử lý:
a. Nộp công quỹ nhà nước
b. Chia đều cho tất cả những người thuộc 2 hàng thừa kế còn lại
c. Chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ 2 đang còn sống.
d. Cả b, c đều đúng
72). Di chúc có thể được lập dưới các hình thức sau:
a. Văn bản không có người làm chứng

b. Văn bản có người làm chứng

c. Văn bản được chứng nhận, chứng thực
d. Cả a,b,c đều đúng
73). Khi một bên vợ hoặc chồng chết trước thì di sản thừa kế trong tài sản chung của vợ chồng của người
chết được xử lý:
a. Một nữa cho người chết
b. Tuỳ vào công sức đóng góp
c. Tất cả tài sản chung là si sản thừa kế
d. Tất cả đều đúng
74). Tội phạm ít nghiêm trọng có mức phạt cao nhất của khung hình phạt là đến:
a. 3 năm tù
b. 5 năm tù
c. 7 năm tù
d. 15 năm tù
75). Những quyền tài sản, tài sản nào sau đây không được coi là di sản thừa kế?
a. Quyền dân sự phát sinh từ bồi thường thiệt hại b. Lợi tức từ cổ phiếu
c. Phụ cấp thương tật
d. Cả a, b và c đều đúng
76). Những quyền tài sản nào sau đây không được coi là di sản thừa kế?
a. Quyền đòi nợ
b. Quyền sử dụng đất
c. Lương hưu
77) Di sản thừa kế bao gồm?

d. Cả a, b và c đều đúng

a) Tài sản riêng của người chết
b) Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người chết
c) cả a và b đều đúng
d) không có phương án nào đúng.
78) Các thuộc tính thể hiện Bản chất của Nhà nước là:
a. Tính giai cấp b. Tính xã hội
c. Tính dân tộc
d. Cả a và b đều đúng
79). Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, hệ thống tòa án nhân dân được chia thành mấy cấp:
a. 2 cấp
b. 3 cấp
c. 4 cấp
d. 5 cấp
80). Trong những nhận định sau, nhận định nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
a. Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ
b. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội
c. Có chủ quyền quốc gia
d. Ban hành pháp luật
81). Tài sản của vợ chồng được tạo sau thời kỳ hôn nhân là?
a. Tài sản chung

b. Tài sản riêng

c. Tài sản riêng trong khối tài sản chung với người khác
d. Tất cả đều đúng
82). Chế định “Chế độ chính trị” thuộc ngành luật nào:
a. Ngành luật nhà nước (Ngành luật hiến pháp)
b. Ngành luật hành chính
c. Ngành luật hình sự
d. Ngành luật dân sự
83). Có mấy yếu tố cấu thành nên tội phạm?:
a. 1 yếu tố
b. 2 yếu tố
c. 3 yếu tố
d. 4 yếu tố
84). Hành vi sinh viên sử dụng tài liệu trong kỳ thi là:
a. Hành vi vi phạm hành chính
c. Vi phạm kỷ luật.

b. Hành vi vi phạm hình sự
d. Cả a và b đều đúng
?

a.

b.

c.
d.
86). Xét về độ tuổi, cá nhân được tham gia quản lý doanh nghiệp khi:
a. Từ đủ 15 tuổi
b. Từ đủ 18 tuổi
c. Từ đủ 21 tuổi
d. Từ đủ 25 tuổi
87). Cơ quan nào là cơ quan ngang bộ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
a. Thanh tra chính phủ
c. Ngân hàng nhà nước

b. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
d. Cả A và C

88). Quyền công tố trước tòa là:
a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
c. Quyền xác định tội phạm.
d. Cả a,b,c.
89). Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép là?
a. Biện pháp chế tài dân sự

b. Biện pháp chế tài hình sự

c. Biện pháp chế tài hành chính
d. Biện pháp chế tài kỷ luật
90). Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là :
a. Biện pháp chế tài dân sự

b. Biện pháp chế tài hình sự

c. Biện pháp chế tài hành chính
d. Biện pháp chế tài kỷ luật
91). Loại văn bản nào sau đây là văn bản luật:
a. Hiến pháp, Bộ luật, luật
c. Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh

b. Hiến pháp
d. Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, pháp lệnh

92). Di chúc có thể được lập dưới các hình thức nào sau đây:
a. Di chúc miệng
b.Di chúc bằng văn bản
c. Di chúc bằng miệng hoặc có thể bằng văn bản

d. Bằng hành vi cụ thể/
93). Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là?
a. Phương pháp mệnh lệnh
b. Phương pháp thoả thuận
c. Phương pháp bình đẳng
d. Tất cả đều đúng
94). Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cần phải có đầy đủ các loại năng lực sau:
a. Năng lực chủ thể
b. Năng lực pháp luật
c. Năng lực hành vi
d. Cả a, b, c đều sai
95). Một trong những đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền đó là?
a. Được xây dựng ở những kiểu Nhà nước tiến bộ.
b. Nó là nhà nước được tổ chức khoa học.
c. Là nhà nước mà pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng.
d. Cả a, b, c đều đúng.
?

97). Tại sao Hiến pháp lại là văn bản Luật có giá trị pháp lý cao nhất:
a. Do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
b. Do được Chính phủ tổ chức thực hiện
c. Do được sự góp ý kiến của toàn thể nhân dân
d. Cả a, b,c đều đúng
98). Một trong những căn cứ để phân định các Ngành luật là?:
a. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó
c. Kết cấu của ngành luật đó

b. Các chế định của ngành luật đó

d. Cả b và c.
:

100). Tù không giam giữ là chế tài của ngành Luật nào?
a. Luật Hành chính

b. Luật Dân sự

c. Luật Hình sự
d. Tất cả đều đúng.
101). Ông B xây dựng nhà lấn chiếm lối đi của khu phố, bị cơ quan có thẩm quyền yêu cầu phá bỏ phần lấn
chiếm để trả lại lối đi. Đây là biện pháp chế tài:
a. Dân sự

b. Hình sự

c. Hành chính
d. Kỷ luật
102). Năng lực chủ thể pháp luật được tạo bởi?:
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực hành vi
103). Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá dựa trên tiêu chí nào?
a). Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi (2).
b). Độ tuổi (1).
c). Cả (1) và (2)
d). Không có phương án đúng
104). Người từ đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội nào?
a). Tội rất nghiêm trọng do cố ý, Tội đặc biệt nghiêm trọng
b). Về tất cả các tội quy định trong Bộ Luật Hình sự
c). Tội đặc biệt nghiêm trọng
d). Tội rất nghiêm trọng
105). Tâm lý pháp luật bao gồm
a). Tình cảm pháp luật và tâm trạng (1).
b). Các quan điểm, học thuyết, tư tưởng về pháp luật (2).
c). Cả (1) và (2).
d). Không có phương án đúng
106). Người lao động có ít nhất bao nhiêu tuổi theo quy định tại Điều 6 Bộ Luật lao động?
a). 15 tuổi

b). 14 tuổi

c). 13 tuổi
d). 18 tuổi
107). Một người mua một đồ vật có giá trị mà không biết nó là đồ vật do ăn trộm mà có, thì được coi là?
a). Chiếm hữu bất hợp pháp
b). Chiếm hữu hợp pháp
c). Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình
d). Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình
108). Người lao động làm thêm vào ngày nghĩ hàng tuần thì được trả lương ít nhất bằng bao nhiêu so với
mức lương thông thường?
a). 150%
b). 200%
c). 180%
d). 300%
109). Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng Vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.
a. Chính phủ
b. Cơ quan đại diện
c. Toà án
d. a,b,c đều đúng
110). Cơ quan thi hành án dân sự thuộc hệ thống cơ quan Nhà nước nào?
a). Cơ quan quyền lực
b). Cơ quan quản lý
c). Cơ quan kiểm sát
d). Cơ quan xét xử
111). Cá nhân nào có quyền đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng và các kiểm sát viên
VKSNDTC?
a). Chủ tịch Quốc hội
b). Viện trưởng VKSNDTC
c). Thủ tướng chính phủ
d). Chủ tịch nước
112). Hệ thống Viện kiểm sát ở nước ta bao gồm những cơ quan nào?
a). VKSNDTC và các VKSND địa phương
b). VKSND địa phương và các VKS quân sự
c). Tùy từng trường hợp
d). VKSNDTC, VKSND địa phương và các VKS quân sự
113). Ngành luật nào được coi là một ngành luật về quản lý?
a). Luật dân sự
b). Luật hành chính
c). Luật hình sự
d). Luật đất đai
114). Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước mang bản chất của giai cấp nào?
a). Giai cấp công nhân

b). Tất cả các phương án

c). Giai cấp nông dân
d). Tầng lớp tri thức tiểu tư sản
115). Người thừa kế theo pháp luật là những ai sau đây?
a). Tổ chức
b). Cơ quan nhà nước
c). Cá nhân
d). Cả cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước
116). Việc một công dân kiềm chế không thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, tức là công dân đó đang thực
hiện pháp luật dưới hình thức nào?
a). Áp dụng pháp luật.
b). Chấp hành pháp luật.
c). Sử dụng pháp luật.
d). Tuân thủ pháp luật.
117). Việc công dân tiến hành quyền khiếu nại tố cáo là công dân đó đang?
a). Tuân thủ pháp luật

b). Thi hành pháp luật

c). Sử dụng pháp luật
d). Áp dụng pháp luật
118). Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam
b. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên
d. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch
119). Khi tổng hợp nhiều bản án có hình phạt tù có thời hạn (dành cho người thành niên) thì mức cao nhất
là?
a. 20 năm
b. 30 năm
c. 35 năm
d. 50 năm
120). Yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự
thiệt hại của xã hội.
a. Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp.
b. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
c. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể
d. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
121). Nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua tổ chức nào?:
a. Hội đồng Nhân dân
b. Quốc hội
c. Chính phủ
d. Cả a và b đúng
122). Nhiệm kỳ của Quốc hội Việt Nam là?
a. 3 năm

b. 4 năm

c. 5 năm
d. 6 năm
123). Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân:
a. Bị tuyên bố phá sản
b. Bị giải thể
c. Bị lâm vào tình trạng phá sản.
124). Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi?

d. a với b đúng

a. Có khả năng nhận thức
b. Được sinh ra
c. Đạt đến độ tuổi nhất định d. Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức
125). Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện
a. Khi được cấp con dấu và mã số thuế
b. Cùng với năng lực pháp luật
c. Khi có quyết định thành lập pháp nhân
126). Sự biến là những sự kiện thực tế:

d. Tất cả đều đúng

a. Không phản ánh ý chí của con người
b. Phản ánh ý chí của con người
c. Được pháp luật quy định
d. Không phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định
127). Cơ quan nào là cơ quan hành chính Nhà nước trong bộ máy Nhà nước ta là:
a. Hội đồng nhân dân
b. Viện Kiểm sát nhân dân
c. Toà án nhân dân
d. Thi hành án dân sự
128). Công dân có quyền ứng cử đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp là khi?
a. Đủ 21 tuổi

b. Đủ 20 tuổi trở lên

c. Đủ 16 tuổi trở lên
d. Đủ 18 tuổi trở lên
129). Chủ thể có tự do ý chí để lựa chọn cách thức xử sự phù hợp với ý chí của mình là dấu hiệu thuộc về?
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực trách nhiệm pháp lý
c. Năng lực chủ thể
d. Năng lực hành vi
130). Quốc hội được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Hiến pháp, Luật
b. Quyết định
c. Chỉ thị
d. Thông tư
131). Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng với?
a. Người không có quốc tịch

b. Công dân Việt Nam

c. Ngừơi nước ngoài

d. Cả a và c đúng
132). Cá nhân chưa có năng lực hành vi dân sự khi?
a. Bị mất tích

b. Bị Toà án tuyên bố

c. Bị nghiện ma
d. Chưa đủ 6 tuổi
133). Chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết

b. Quyết định

c. Nghị định
d. Thông tư
134). Người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam đó là:
a) Thủ tướng Chính phủ

b) Chủ tịch Quốc hội

c) Chủ tịch nước
d) Tổng Bí thư
135). Một trong những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là?
a. Con chưa thành niên
b. Cháu đích tôn
c. Con trưởng
d. Con thứ
136). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là?
a). Lỗi cố ý trực tiếp
c). Lỗi cố ý và vô ý

b). Lỗi cố ý
d). Lỗi cố ý gián tiếp

137). Phân chia thừa kế theo pháp luật khi?
a. Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
b. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế
c. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản
d. Tất cả đều đúng
138). Thủ tướng chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết
b. Quyết định
c. Chỉ thị
d. Thông tư
139). Người thừa kế tài sản theo di chúc là?
a. Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế
b. Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có di sản để lại chết)
c. Người không có tài sản
d. Là công dân Việt Nam
140). Cơ quan nào sau đây không nằm trong cơ cấu của Chính phủ:
a) Bộ Chính trị

b) Bộ Thông tin và truyền thông

c) Bộ Quốc phòng
d) Ủy ban dân tộc
141). Uỷ ban thường vụ Quốc hội được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết , Pháp lệnh

b. Quyết định

c. Chỉ thị
d. Thông tư
142). Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là?
a. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc
b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng
c. Có thời hạn trên 36 tháng
d. Tất cả đều đúng
143). Chủ tịch Nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết

b. Quyết định

c. Chỉ thị
d. Lệnh, quyết định
144). Tổng kiểm toán Nhà nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết
b. Quyết định
c. Chỉ thị
d. Thông tư
145). Bộ trưởng các Bộ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết

b. Quyết định

c. Chỉ thị

d. Thông tư
146). Hội đồng nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết
b. Quyết định
c. Chỉ thị
d. Thông tư
147). Ủy ban nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây?
a. Nghị quyết

b. Quyết định

c. Chỉ thị
d. Thông tư
148). Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:
a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước
149). Đối tượng nào sau đây thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc:
a. Con, cha, mẹ, vợ, chồng
b. Con chưa thành niên, cha, mẹ
c. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
d. Con chưa thành niên; cha, mẹ, vợ hoặc chồng; con đã thành niên không có khả năng lao động
:

Mục II. Anh (chị) hãy chọn và tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu
sau.
Bài tập 1: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Chủ tịch nước Quốc hội Tòa án Tòa án và Viện kiểm sát
Thẩm phán
Người không có năng lực hành vi Người mất năng lực hành vi

Hội đồng xét xử

1. …có quyền công bố quyết định đại xá
2. Cơ quan nhà nước có chức năng xét xử ở Việt Nam là……..
3. Tại phiên tòa, ………. được Tòa án giao cho nhiệm vụ xét xử.
4. Người mắc bệnh tâm thần là…
5. Người chưa đủ 6 tuổi là …
Bài tập 2: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Liên đới
Tiền lệ pháp
Không hành động
Ly hôn
Cá nhân Trình tự
Tách bạch

Cá nhân và tổ chức

1. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chỉ có thể là…………….
2. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về …………kết hôn và đăng ký kết
hôn.
3. Hành vi được thể hiện dưới hai dạng: hành động và …………….
4. Vợ chồng phải chịu trách nhiệm ………..đối với các giao dịch dân sự hợp pháp do một bên vợ hoặc chồng thực
hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình
5. ……là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng khi hai người còn sống do một bên yêu cầu hoặc do hai bên thuận tình
được Toà án nhân dân công nhận bằng bản án xử cho ly hôn hoặc bằng quyết địng thuận tình ……..
Bài tập 3: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
1.…………. là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn việc xuất hiện của
chúng với sự hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý.
2……………. Là cơ quan nhà nước duy nhất có quyền truy tố kẻ phạm pháp ra trước toà án và giữ quyền công tố tại
phiên toà.
3. ……..…… là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định những quy tắc xử sự
chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
4.

, quyền của bên này tương ứng với nghĩa

vụ của bên kia.
5. Mức lương ……………. được xây dựng trên cơ sở giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản
đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường đủ để bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất
sức lao động mở rộng.
Bài tập 4: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Hành vi vi phạm pháp luật
Năng lực chủ thể pháp luật Sơ thẩm và phúc thẩm
Hành vi trái pháp luật
Năng lực pháp luật Tái thẩm và giám đốc thẩm
Truy cứu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý Hiến pháp, luật, Nghị quyết
Nghị quyết, pháp lệnh
Chính phủ
Ủy ban thường vụ Quốc hội
1. Quốc hội có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật sau:……………
2. ………….là cơ quan chấp hành của Quốc hội
3. … ………là một trong những căn cứ đế truy cứu trách nhiệm pháp lý
4. … ……… xuất hiện khi cá nhân sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi.
5………….là hai thủ tục tố tụng đặc biệt.
Bài tập 5: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Quy phạm đạo đức
Viện Kiểm sát
Thực thi
Điều hành.
Tính giai cấp

Tính xã hội

Thẩm phán

Tổng cục thuế
Bộ Tài chính

Tuân thủ
Tòa án
Quy phạm đạo đức và các quy phạm khác
1. …………….là mặt cơ bản thể hiện bản chất của Nhà nước.
2. Chỉ có ………………mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế
3. Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động có tính chất chấp hành và………..
4. Điều 5 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: “Khi xét xử, …………và Hội thẩm nhân dân độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật.
5. …………………..thường không có chế tài và được đảm bảo thi hành bằng sự tự giác của mỗi cá nhân và tác
động của dư luận xã hội.
Bài tập 6: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
i
UBTV QH
1.
xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.
2. ……………. là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
3. ……..…… là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
4. ………………………… là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật ghi nhận cho phép thực hiện các quyền
về nhân thân, về tài sản của mình và yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi những quyền đó bị vi
phạm.
5. Sự không………… giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước còn thể hiện rõ nét trong tính
chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.
Bài tập 7: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.

1. Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc các tổ chức,
cá nhân gánh chịu khi họ thực hiện vi phạm……………
2.
– ……………”.
3. ……..…… là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí
tuệ.
4.

.

5.
Bài tập 8: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Quốc hội Chính phủ ly hôn
Hội đồng nhân dân cùng cấp 1 triệu đồng 500 ngàn đồng
Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp Chấm dứt hôn nhân
1 năm đến 5 năm 2 năm đến 6 năm
1. Khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật thì VKSND phải chịu trách nhiệm trước………….
2. Mức phạt tiền thấp nhất trong xử phạt vi phạm hình sự………….
3. …… là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật.
4. Ủy ban nhân dân do ………………. bầu ra.
5. Thời hạn cấm cư trú là từ…………..
Bài tập 9: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
Hình thức chính thể
Vi phạm pháp luật

Những người cùng dòng máu về trực hệ
Tuân thủ pháp luật

Hình thức cấu trúc
Chấp hành pháp luật
Hành vi trái pháp luật
Ủy ban nhân dân
Tòa án nhân dân Những người có họ trong phạm vi ba đời
1. …………… Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước.
2. … ………….là những người cùng một gốc sinh ra.
3. Dấu hiệu không thể thiếu trong mặt khách quan của VPPL là………….
4. ……………là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
5. ………………. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là phải làm.
Bài tập 10: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.

1. …………… Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết
những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự.
2..………..Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp lợi ích của giai
cấp thống trị, nâng chúng thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện
3. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây
thiệt hại nghiê
.
4. …………….là những quan điểm, tư tưởng, học thuyết phản ánh đời sống pháp luật một cách sâu sắc, hình
thành một cách tự giác, là phản ánh bên trong mang tính bản chất của đời sống pháp luật
5. ……..……
, không hệ thống về đời sống pháp luật và thể hiện dưới dạng tình cảm, tâm trạng, đối với
pháp luật.
Mục III. Hãy ghép các cụm từ ở 2 cột dưới đây thành từng cặp cho phù hợp:
BÀI TẬP 1:
1. Tái thẩm

A. Là một loại chủ thể pháp luật mà năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất
hiện cùng một lúc.

2. Pháp nhân

B. Là cấp xét xử cao nhất

3. Cá nhân

C. Là một tổ chức được phép tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật.

4. Năng lực pháp luật

D. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án.

5. Giám đốc thẩm

E. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của
bản án hoặc quyết định đó

6. Chấp hành pháp luật

F. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của vụ
án.

7. Tuân thủ pháp luật

G. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án
xử sự duy nhất là không được làm
H. bao gồm: công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch
I. là khả năng được hưởng quyền và phải gánh vác nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
được pháp luật qui định.
K. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án
xử sự duy nhất là phải làm.

BÀI TẬP 2:
1. Hành vi trái pháp luật

A. Là yếu tố không thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật

2. Phương pháp điều

B. Là yếu tố không thể thiếu trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

chỉnh của luật Hình sự
3.Phương pháp điều chỉnh của C. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung
luật Hành chính
4. Qui phạm pháp luật

D. Bao gồm ba bộ phận: qui định, giả định, chế tài

5. Vi phạm pháp luật

E. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể

6. Lỗi của chủ thể

F. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành

7. Sử dụng pháp luật

G. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương
H. Phương pháp cưỡng chế quyền uy
I. là hành vi (hành động và không hành động) có lỗi do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại những quan hệ xã hội được pháp luật
xác lập và bảo vệ
K. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình

BÀI TẬP 3:
1. Năng lực chủ thể pháp luật

A. là cha mẹ đối với con, ông bà đối với cháu nội, cháu ngoại

2. Văn bản qui phạm pháp luật B. xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi.
3. Trợ cấp ốm đau

C. là những người cùng một gốc sinh ra

4. Văn bản áp dụng pháp luật

D. Là quyền khai thác công dụng, hưởng lợi ích vật chất, tinh thần từ tài sản.

5. Những người cùng dòng máu E. Là một loại văn bản do cơ quan nhà nước ban hành chứa đựng những
trực hệ

qui tắc xử sự chung và được áp dụng nhiều lần.

6. Quyền định đoạt

F. bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
7. Quyền sử dụng

G. là một chế độ bảo hiểm xã hội
H. Là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực do cơ quan nhà nước
hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành
I. Là một loại hình bảo hiểm xã hội
K. Là quyền từ bỏ hoặc chuyển giao quyền sở hữu

BÀI TẬP 4:
1. Khách thể quan hệ PL

A. Là cầu nối giữa quan hệ pháp luật và qui phạm pháp luật

2. Khách thể vi phạm PL

B. Là một chế độ bảo hiểm xã hội

3. Sự kiện pháp lý

C. Là loại hình bảo hiểm xã hội

4. Trợ cấp tai nạn lao động

D. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

5. Mục đích phạm tội

E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
hướng tới.

6. Chủ tịch nước

F. Đề nghị thành lập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ

7. Thủ tướng Chính phủ

G. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại tới.
H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi vi phạm PL hình sự.
I. Là một trong những căn cứ làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt vi phạm pháp
luật
K. Có quyền công bố quyết định đại xá

BÀI TẬP 5:
1. Áp dụng pháp luật

A. Là một trong những căn cứ quan trọng để phân định các ngành luật.

2. Pháp luật

B. Là một hình thức cấu trúc nhà nước

3. Đối tượng điều chỉnh

C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức được hậu quả của hành vi
mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.

4. Bộ máy nhà nước

D. Là việc các cơ quan Nhà nước hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
pháp luật thực hiện pháp luật.

5. Nhà nước đơn nhất

E. là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.

6. Lỗi cố ý gián tiếp

F. Là qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục
đích nhất định

7. Lỗi cố ý trực tiếp

G. Là một hình thức chính thể nhà nước
H. Là hệ thống các qui tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
I. Là một loại lỗi trong đó chủ thể nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội
tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
K. Là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo những nguyên tắc chung
thống nhất nhằm thực hiện những chức năng của nhà nước

BÀI TẬP 6:
1. Trợ cấp thai sản

A. là bộ phận của qui phạm pháp luật mà lỗ hỏng của nó thường rơi vào phần
này

2. Tình thế cấp thiết

B. Là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

3. Phần qui định

C. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tâm trạng, thái độ, sự hiểu biết của
con người đối với pháp luật.

4. Ý thức pháp luật

D. Là một chế độ bảo hiểm xã hội

5. Phần giả định

E. Là một loại hình bảo hiểm xã hội

6.Mục đích vi phạm

F. Là bộ phận của qui phạm pháp luật mà nếu thiếu nó thì qui phạm pháp luật
sẽ không còn ý nghĩa.

7.Động cơ vi phạm

G. Là một tồn tại xã hội, phản ánh tâm trạng, sự hiểu biết của con người đối
với pháp luật
H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa
lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc
người khác mà không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn chặn.
K. là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện
không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi.

BÀI TẬP 7:
1. Năng lực hành vi

A. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan xét xử

2. Năng lực trách nhiệm pháp lý B. Cùng với năng lực pháp luật hợp thành năng lực chủ thể pháp luật
3. Hình thức pháp luật

C. Là việc công dân gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước

4. Quyền chủ thể

D. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan quản lý

5. Sử dụng pháp luật

E. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành

6.Thi hành án dân sự

F. Ở Việt Nam, chức danh này do Đại tướng nắm giữ

7. Chủ tịch Hội đồng Quốc
phòng An ninh

G. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình
H. Là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý do Nhà nước qui định
I. Ở Việt Nam chức danh này do Chủ tịch nước nắm giữ
K. Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên
thành pháp luật

BÀI TẬP 8:
1. Bộ máy nhà nước

A. bao gồm hai hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên minh

2. Tiền lệ pháp

B. Là nhà nước và người phạm tội

3. Chủ thể của vi phạm pháp

C. Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất.

luật hình sự
4. Hình thức chính thể

D. Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan N/nước, giữa T/ương với địa phương.

5. Hình thức cấu trúc nhà nước E. Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước, xác lập
những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
6. Chủ thể quan hệ pháp luật

F. là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc chung, thống
hình sự

nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.

7. Tập quán pháp

G. Là hình thức pháp luật không hình thành từ hoạt động của cơ quan lập pháp.
H. Là người phạm tội
I. Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những
nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn
K. Là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất

BÀI TẬP 9:
1. Mặt khách quan

A. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành

2. Vi phạm pháp luật

B. Bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
trái pháp luật với hậu quả mà nó gây ra.

3. khách thể quan hệ pháp luật C. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình
hành chính
4. Quan hệ pháp luật

D. Là trật tự quản lý hành chính nhà nước

5. Sử dụng pháp luật

E. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung

6. Sự kiện bất ngờ

F. Là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện
không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó

7. Khách thể vi phạm pháp luật G. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể
hành chính
H. Bao gồm lỗi của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật, động cơ và mục đích
vi phạm.
I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi
ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người
khác mà không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn chặn.
K. Là qui tắc quản lý nhà nước
BÀI TẬP 10 :
1. Ủy ban nhân dân các cấp

A. Bao gồm cả tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.

2. Quyền chủ thể

B. Bao gồm cả những tài sản được tạo lập trước thời kỳ hôn nhân được tự
nguyện sáp nhập vào khối tài sản chung.

3. Khách thể quan hệ pháp luật C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả sẽ
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
4. Tài sản riêng của vợ chồng

D. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại đến.

5. Khách thể vi phạm pháp luật E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
hướng tới.
6. Lỗi vô ý do quá tự tin

F. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp bầu ra

7. Lỗi vô ý do cẩu thả

G. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành
H. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp hoặc cơ quan
quản lý nhà nước cấp trên trực tiếp bầu ra.
I. Là loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm đã không nhận thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải nhận
thấy trước hậu quả đó.
K. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình.
Mục IV. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào cột Đúng (Đ) hay Sai (S) trong phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi
dưới đây:
BÀI TẬP 1
STT

Câu hỏi

1

Ly hôn là cách duy nhất chấm dứt hôn nhân

2

Đ

S

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lý

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Trong mọi trường hợp, khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thì chủ thể

3

không phải chịu trách nhiệm pháp lý

4

Chính thể quân chủ chỉ tồn tại trong chế độ phong kiến chuyên chế

5

Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với phụ nữ đang mang thai hoặc
đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
BÀI TẬP 2

STT

Câu hỏi

1

Vợ hoặc chồng hợp pháp còn sống tại thời điểm mở thừa kế luôn được hưởng
di sản thừa kế do chồng hoặc vợ của họ để lại.

2

Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước

3

Người tâm thần là người không có năng lực pháp luật

4

Người thừa kế là tổ chức chỉ áp dụng trong thừa kế theo di chúc
Thẩm phán tham gia vào Hội đồng xét xử một phiên tòa luôn là chủ tọa phiên

5

tòa đó
BÀI TẬP 3

STT

Câu hỏi
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước có thể là văn bản qui phạm pháp luật cũng

1

có thể là văn bản áp dụng pháp luật.

2

Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà không nhận thức được hậu quả
hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý trong mọi trường hợp.

3

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.

4

Chấm dứt hôn nhân chỉ là ly hôn.
Vợ (chồng) đã kết hôn với người khác thì không được thừa kế di sản của chồng

5

(vợ) đã chết trước.
BÀI TẬP 4

STT

Câu hỏi

1

Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên

2

Người chưa đủ 6 tuổi là người không có năng lực pháp luật.

3

Tương ứng với một kiểu pháp luật là một nền pháp chế

4
5

Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng
lực chủ thể và qui phạm pháp luật
Quyền sở hữu bao gồm quyền tư hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
BÀI TẬP 5
STT

Câu hỏi

Đ

S

Trong mọi trường hợp, con cái luôn được hưởng di sản thừa kế do cha mẹ của

1

họ để lại.

2

Lương hưu, phụ cấp thương tật không được coi là di sản thừa kế

3

.

4

Làm thêm giờ vào ngày lễ, tết thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 300% tiền lương
giờ tiêu chuẩn.

5

Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan hành chính nhà nước
BÀI TẬP 6

STT

Câu hỏi

1

Trong mọi trường hợp, căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp
luật và thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý

Đ

2

Tại phiên tòa, Thẩm phán là người duy nhất có thẩm quyền xét xử

3

S

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.

Đ

S

Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng

4

lực chủ thể, và qui phạm pháp luật
Mọi tổ chức thành lập hợp pháp là pháp nhân

5

BÀI TẬP 7
STT

Câu hỏi

1

Chủ sở hữu luôn là người chiếm giữ vật trên thực tế.
Trong mọi trường hợp, cha mẹ còn sống tại thời điểm mở thừa kế luôn được

2

hưởng di sản thừa kế của con.

3

Tài sản riêng là tài sản được tạo lập trước thời kỳ hôn nhân.

4

Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam.

5

Chính phủ là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân.
BÀI TẬP 8

STT

Câu hỏi

Đ

1

S

.
Trong mọi trường hợp khi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà
không nhận thức được hậu quả của hành vi đó thì không phải chịu trách

2

nhiệm pháp lý
Làm thêm giờ vào ngày thường thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 150% tiền
lương giờ tiêu chuẩn.

3

Trong mọi trường hợp, tài sản chung của vợ chồng là tài sản được tạo lập

4

trong thời kỳ hôn nhân.

5

.
BÀI TẬP 9

STT

Câu hỏi

Đ

S
1

Trong mọi trường hợp, con cái luôn được hưởng di sản thừa kế do cha
mẹ của họ để lại.

2

Cá nhân đủ 18 tuổi là người có đầy đủ năng lực hành vi.

3
Không truy cứu TNHS người có hành vi cố ý gây thương tích mà tỷ lệ

4

thương tật dưới 11%
Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội

5

BÀI TẬP 10
STT

Câu hỏi

Đ

36

Nhà nước chỉ thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật

37

Người tâm thần là người không có năng lực pháp luật

38

Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật

39

Tù có thời hạn có mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 30 năm

40

Tội phạm luôn phải chịu hình phạt của Nhà nước

S

D. CÁCH LÀM BÀI, TRÌNH BÀY BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Pháp luật Đại cương áp dụng từ khoá CĐ11
điểm

,

câu

, tổng điểm trắc nghiệm là 5,0
,1

.
1.

I.

ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ: (2,0 điểm)

Sinh viên phải làm theo trình tự các bước và nội dung như sau:
1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ kiện đề bài nêu ra như ngày tháng năm thời
điểm mở thừa kế là thời điểm người có di sản để lại chết. (cơ cấu điểm phần này nếu có 0,25 điểm)
2. Chia di sản thừa kế
a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc và theo pháp luật thì chia theo di chúc trước,
còn lại mới chia theo pháp luật. Nếu không có di chúc, hoặc phần tài sản không định trong di chúc hoặc di chúc
không hợp pháp thì chia theo pháp luật.
b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài sản nằm trong khối tài sản chung (cách xác
định tài sản riêng hay di sản thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ôn tập rồi). Nếu là di sản chung sinh viên phải
thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung
nên khi chấm dứt hôn nhân được chia mỗi người một nữa…) nếu người để lại di sản thừa kế có nghĩa vụ trong việc
trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong việc
bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…). (0,75 điểm)
c. Chia di sản (0,75 điểm, nếu không có phần xác định thời điểm mở di sản thừa kế thì 1.0 điểm)
- Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước. Trường hợp chia di sản cho những người
không phụ thuộc vào nội dung di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người này trước
theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia.
- Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế được nhận di sản (số lượng người được
hưởng và lập luận vì sao?)
- Kết luận: số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa ra (cộng số tiền chia theo di chúc với số
tiền chia theo pháp luật nếu có). Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ yêu câu xác định số tài sản nhận từ người
chết chứ không bao gồm số tài sản đương nhiên của họ. (0,25 điểm)
1.

II. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM (2,0 điểm)

Sinh viên phải làm đầy đủ các bước và nội dung sau đây:
1. Xác định tội danh: phần này chiếm 0,25 điểm,
2. Phân tích các mặt cấu thành tội phạm:
a. Mặt khách quan: (0,75 điểm)
Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
- Hành vi phạm tội (hành vi khách quan)
- Hậu quả của hành vi đó
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra: nếu tình huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại
là việc hậu quả xảy ra nêu trên là do hành vi khách quan gây ra…
b. Mặt chủ quan: (0,35 điểm)
sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
- Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vô ý vì quá tự tin hay vô ý do
cẩu thả). Trường hợp tình tiết đưa ra không đủ để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi cố ý hay vô ý.
- Về mục đích, động cơ vi phạm không yêu cầu sinh viên phải phân tích tìm ra. c. Chủ thể: (0,25 điểm)
Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định
và là người thực hiện hành vi phạm tội)
d. Khách thể: (0,25-0,5 điểm) sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà
được pháp luật hình sự bảo vệ.
Ví dụ: Khách thể của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến 2 quan hệ xã hội sau:
+ Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi
Nhà nước của con người.
+ Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ
- Khách thể của tội trộm cắp tài sản đó là: Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp
pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ
- Khách thể của các tội giết người (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích (Điều 104), Tội vô ý làm chết người (Điều 98):
Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi
Nhà nước của con người. Cụ thể hơn là xâm phạm đến quyền sống, đến tính mạng của con người. (Điều 93, Điều
98)
- Khách thể Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trực tiếp xâm hại tới 3 loại quan hệ
xã hội, đó là:
+ Xâm phạm đến sự an toàn, sự hoạt động bình thường của các phương tiện giao thông đường bộ.
+ Xâm phạm quan hệ về tính mạng, sức khoẻ của người khác
+ Xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản của người khác.
Khách thể Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã
hội.
About these ads

More Related Content

What's hot

De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuonglinhvan021088
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...hanhha12
 
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...Doan Tran Ngocvu
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12On thi
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhHoa Pinkie
 
Law106 faq (1)
Law106   faq (1)Law106   faq (1)
Law106 faq (1)Le Hang
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)Phương Huỳnh
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinNhut Yen Dang
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhbaoxehoi
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMyLan2014
 

What's hot (19)

De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuong
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luậtLuận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
 
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...
QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ LIÊN GIỚI TÍNH THEO PHÁP...
 
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...
Môn TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghi...
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 12
trắc nghiệm giáo dục công dân 12trắc nghiệm giáo dục công dân 12
trắc nghiệm giáo dục công dân 12
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12
Cau hoi-trac-nghiem-mon-gdcd-12
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
 
Law106 faq (1)
Law106   faq (1)Law106   faq (1)
Law106 faq (1)
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đLuận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 

Viewers also liked

Cotxes gt trabajo ddd
Cotxes gt trabajo dddCotxes gt trabajo ddd
Cotxes gt trabajo dddPauferro
 
Varumärket & Konsten att twittra
Varumärket & Konsten att twittraVarumärket & Konsten att twittra
Varumärket & Konsten att twittraUlrika Ehrensvärd
 
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)Andre Mendes Camillo
 
Shot List
Shot List Shot List
Shot List selbye
 
Nr 500 wiki theory pptx
Nr 500 wiki theory pptxNr 500 wiki theory pptx
Nr 500 wiki theory pptxsanderskrissy
 
Reece Photos and Floor Plan
Reece Photos and Floor PlanReece Photos and Floor Plan
Reece Photos and Floor Planselbye
 
Shot List
Shot ListShot List
Shot Listselbye
 
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclés
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclésMix-IT Têtes à têtes souples et musclés
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclésPierre Fauvel
 
Actors and Props
Actors and PropsActors and Props
Actors and Propsselbye
 
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지onlinebiz
 
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)Andre Mendes Camillo
 
Offre onepoint - Data science et big data
Offre onepoint  - Data science et big data Offre onepoint  - Data science et big data
Offre onepoint - Data science et big data GroupeONEPOINT
 
Cross culture dynamics
Cross culture dynamicsCross culture dynamics
Cross culture dynamicskohlisudeep18
 
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”Salon e-tourisme #VeM
 
organisational development ppt
organisational development pptorganisational development ppt
organisational development pptkohlisudeep18
 

Viewers also liked (20)

Cotxes gt trabajo ddd
Cotxes gt trabajo dddCotxes gt trabajo ddd
Cotxes gt trabajo ddd
 
Changes in tax audit report
Changes in tax audit reportChanges in tax audit report
Changes in tax audit report
 
Varumärket & Konsten att twittra
Varumärket & Konsten att twittraVarumärket & Konsten att twittra
Varumärket & Konsten att twittra
 
Manage development skill
Manage development skillManage development skill
Manage development skill
 
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)
Cisco IP phones updates (Comstor DPVT 2014)
 
Shot List
Shot List Shot List
Shot List
 
Nr 500 wiki theory pptx
Nr 500 wiki theory pptxNr 500 wiki theory pptx
Nr 500 wiki theory pptx
 
Cisco Smartcare - Engage
Cisco Smartcare - EngageCisco Smartcare - Engage
Cisco Smartcare - Engage
 
Reece Photos and Floor Plan
Reece Photos and Floor PlanReece Photos and Floor Plan
Reece Photos and Floor Plan
 
Shot List
Shot ListShot List
Shot List
 
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclés
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclésMix-IT Têtes à têtes souples et musclés
Mix-IT Têtes à têtes souples et musclés
 
Actors and Props
Actors and PropsActors and Props
Actors and Props
 
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지
창업 성공을 위해 잊지 말아야 할 격언 100가지
 
Animal fantasy power point
Animal fantasy power pointAnimal fantasy power point
Animal fantasy power point
 
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)
Cisco Jabber updates (Comstor dPVT 2014)
 
port1
port1port1
port1
 
Offre onepoint - Data science et big data
Offre onepoint  - Data science et big data Offre onepoint  - Data science et big data
Offre onepoint - Data science et big data
 
Cross culture dynamics
Cross culture dynamicsCross culture dynamics
Cross culture dynamics
 
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”
Atelier IE10 Google+ : le réseau social qui fédère les services “Google”
 
organisational development ppt
organisational development pptorganisational development ppt
organisational development ppt
 

Similar to Phap luat

Trắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxTrắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxQucThnhNguyn8
 
[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docxTranLeKhanhVy
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxThoMyTrn12
 
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpĐức Anh
 
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfTrắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfHuThnhNguyn14
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Quân Đỗ
 
Phap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapPhap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapssuser9c21bd1
 
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNgcMinh631932
 
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxBT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxThoMyTrn12
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongTRMNGUYNCTTNG
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) nataliej4
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docxTranNgocViet1
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

Similar to Phap luat (20)

Trắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docxTrắc Nghiệm PLDC.docx
Trắc Nghiệm PLDC.docx
 
[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx[CSC] Câu hỏi.docx
[CSC] Câu hỏi.docx
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
 
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
 
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdfTrắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án_1102292.pdf
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
 
Phap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapPhap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tap
 
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
 
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docxBT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
BT PLĐC CHƯƠNG 4.docx
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 19
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 3
 
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
 
Pháp-luật-đại-cương.pdf
Pháp-luật-đại-cương.pdfPháp-luật-đại-cương.pdf
Pháp-luật-đại-cương.pdf
 
Bai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdfBai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdf
 
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 9
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 15
 

Phap luat

  • 1. Nội dung câu hỏi tự luận 1. I. 1. Thực hiện pháp luật: Nêu khái niệm, cho ví dụ Các hình thức thực hiện pháp luật Nêu khái niệm các trường hợp cần áp dụng pháp luật 1. Vi phạm pháp luật, cấu thành VPPL - Nêu khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu nhận biết - Nêu khái niệm các loại lỗi. 1. Hệ thống pháp luật: Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản pháp chế XHCN 1. Một số nội dung cơ bản của Luật chuyên ngành: - Khái niệm nội dung quyền sở hữu. Quyền của người lập di chúc. - Phân loại tội phạm và tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Khái niệm những trường hợp không được coi là tội phạm. - Quyền cơ bản của người lao động. Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm vào ban đêm. - Khái niệm kết hôn và nêu các điều kiện kết hôn (không phân tích) II. Dạng bài tập tình huống 1. 2. Bài tập chia tài sản thừa kế theo pháp luật, theo di chúc Vi phạm pháp luật (Xác định có VPPL hay không; xác định các mặt cấu thành của VPPL; phần các tội phạm cụ thể.) C. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mục I. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào ô có phương án đúng nhất trên phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi dưới đây: 1). Trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam cơ quan nhà nước nào có quyền lực cao nhất? a. Chính phủ b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Tòa án ND Tối cao d. Quốc hội 2). Yếu tố không thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là? a). Hành vi b). Lỗi c). Hậu quả 3). Chủ thể của tội phạm là? d). Cả 3 phương án trên a). Cá nhân đủ độ tuổi, không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển HV. b). Người phạm tội và Nhà nước. c). Cá nhân và tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự.
  • 2. d). Tất cả các phương án trên. 4). Bản án của Toà án tuyên cho một bị cáo được gọi là? a) Văn bản quy phạm pháp luật b) Văn bản thi hành pháp luật c) Văn bản áp dụng pháp luật d) Cả a,b,c đều đúng giao thông là? a). Văn bản áp dụng pháp luật b). Văn bản quy phạm pháp luật d). Không có phương án nào đúng 6). Những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật gọi là gì? a). Sự kiện pháp luật c). Quy phạm pháp luật b). Nghĩa vụ pháp lý d). Sự kiện pháp lý nước ta theo hình thức nào sau đây? a). Phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín b). Chỉ những đại cử tri mới được phép bầu cử c). Nhân dân bầu gián tiếp thông qua các đại cử tri do mình bầu d). Không xác định 8). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Tuân thủ pháp luật b). Sử dụng pháp luật c). Áp dụng pháp luật d). Chấp hành pháp luật 9). Quan hệ về tái sản và quan hệ về nhân than là đối tượng điều chỉnh của Ngành luật nào sau đây? a). Ngành luật dân sự b). Ngành luật hôn nhân và gia đình c). Ngành luật hành chính d). Cả a và b đều đúng. 10). Người bị mắc bệnh tâm thần mà không tự chủ được hành vi, đó là: c) Cá nhân không có năng lực hành vi 11). Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi? a). Có hành vi trái pháp luật c). Cả hai phương án trên d) Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi b). Có hành vi vi phạm pháp luật d). Không có phương án nào đúng ? a). Tùy từng trường hợp b). Không c). Còn phải xem xét thêm d). Có 13). Anh A cầm dao trấn lột tiền anh B, anh B kháng cự lại làm anh A bị thương tích với mức 20%. Vậy anh B phạm tội gì a). Tội cố ý gây thương tích b). Không có tội vì anh B thực hiện hành vi trong tình thế cấp thiết c). Không có tội vì anh B phòng vệ chính đáng d). Tùy từng trường hợp 14). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thông không phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Áp dụng pháp luật c). Sử dụng pháp luật 15). Chủ thể của luật hình sự là b). Tuân thủ pháp luật d). Chấp hành pháp luật a). Người phạm tội và người bị hại b). Nhà nước, người phạm tội và người bị hại c). Nhà nước, người phạm tội và quan hệ xã hội bị xâm hại d). Nhà nước và người phạm tội 16). Anh A dùng dao đe dọa anh B để cướp tài sản. Mặt khách quan của VPPL ở đây là?
  • 3. a). Quyền sở hữu của Anh B b). Hành vi dùng vũ lực khống chế để chiếm đoạt tài sản c). Lỗi cố ý d). Cả 3 phương án trên 17). Anh C cầm dao đâm chết anh B. Khách thể mà anh C xâm hại tới ở đây là? a). Con dao b). Hành vi đâm chết người c). Quyền được bảo vệ tính mạng của công dân d). Tất cả các phương án trên 18). Hình thức pháp luật nào là cơ bản nhất của Việt Nam: a) Tiền lệ pháp b) Văn bản quy phạm pháp luật 19). Bao gồm một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề kết hôn như: tuổi kết hôn, hình thức kết hôn, các điều kiện cấm kết hôn…hợp thành? a). Một hệ thống các văn bản qui phạm PL về kết hôn b). Chế định kết hôn trong ngành luật Hôn nhân và gia đình c). Ngành luật Hôn nhân và gia đình d). Không có phương án nào đúng 20). Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam là: a) Chủ tịch nước c) Quốc hội b) Viện Kiểm sát nhân dân d) Chính phủ ? a) Cá nhân đạt 18 tuổi b) Cá nhân sinh ra 22). Trách nhiệm pháp lý là? a). Nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước b). Sự cưỡng chế Nhà nước c). Hậu quả bất lợi mà chủ thể VPPL phải gánh chịu d). Cả ba phương án nêu trên 23). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Tuân thủ pháp luật b). Sử dụng pháp luật c). Áp dụng pháp luật d). Chấp hành pháp luật 24). Chế tài nào sau đây không áp dụng đối với tổ chức: a) Chế tài kỷ luật b) Chế tài dân sự c) Chế tài hình sự d) Chế tài hành chính 25). Ai là người có quyền công bố Hiến pháp, Luật? a). Chủ tịch nước b). Chủ tịch Quốc hội c). Thủ tướng chính phủ d). Cả a, và b đều đúng 26). Ở nước ta, cơ quan quản lý nhà nước có quan hệ như thế nào đối với cơ quan quyền lực nhà nước? a). Phục tùng b). Không có quan hệ c). Bình đẳng d). Đứng trên cơ quan quyền lực nhà nước 27). Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra? a). Lỗi cố ý gián tiếp b). Lỗi cố ý trực tiếp c). Lỗi vô ý vì quá tự tin d). Lỗi vô ý vì cẩu thả 28). Đặc điểm nào sau đây làm rõ sự khác nhau giữa quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật? a). Là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người b). Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung c). Do Nhà nước đặt ra và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước d). Được thực hiện nhiều lần trong cuộc sống cho đến khi nó bị thay đổi hoặc huỷ bỏ.
  • 4. 29). Chức danh Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ do: a) UBND cùng cấp bầu ra b) Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm c) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra d) Ban Chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra 30). Hình phạt tù chung thân không được áp dụng đối với: a) Phụ nữ có thai b) Phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi 31). Cô, dì, chú, bác ruột là hàng thừa kế theo pháp luật thứ: a) Thứ hai b) Thứ tư c) Thứ ba d) Thứ nhất 32). Theo quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình nam – nữ trong nước khi kết hôn phải đăng ký kết hôn tại: a) Hội Phụ nữ xã b) Sở Tư pháp c) UBND cấp huyện d) UBND cấp xã 33). Bộ phận nào là không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật: a) Giả định b) Quy định c) Chế tài d) Chế định 34). Chức danh Chánh án TAND tối cao do: a) Quốc hội bổ nhiệm b) Quốc hội bầu c) Quốc hội phê chuẩn d) Quốc hội chỉ định 35). Quốc hội nước Việt Nam có cơ cấu như thế nào? a). Ba Viện b) Hai viện c). Một viện d) Không xác định 36). Hiến pháp 1992 được quốc hội khoá VII thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 có cơ cấu? a). Gồm 12 chương, 147 điều b). Gồm 12 chương, 146 điều c). Gồm 10 chương, 147 điều d). Gồm 13 chương, 147 điều 37). Người đứng đầu cơ quan hành pháp ở Việt Nam đó là: a) Thủ tướng Chính phủ c) Chủ tịch nước 38). Ngành luật là? b) Chủ tịch Quốc hội d) Tổng Bí thư a). Hệ thống QPPL có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng b). Một hệ thống QPPL có đặc tính chung điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống XH c). Cả hai phương án trên d). Không có phương án nào đúng 39). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là? a). Lỗi cố ý trực tiếp b). Lỗi cố ý c). Lỗi cố ý và vô ý d). Lỗi cố ý gián tiếp 40). Ý thức pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với? a). Pháp luật (1) b). Pháp chế (2) (2) 41). Anh H điều khiển xe gắn máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn cho chị Y. Chủ thể của hành vi VPPL ở đây là..? a). Cả 3 phương án trên b). Chị Y c). Nhà Nước d). Anh H 42). Nguyên thủ quốc gia của Việt Nam là: a) Chủ tịch nước b) Thủ tướng Chính phủ c) Chủ tịch Quốc hội d) Tổng bí thư 43). Những trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn:
  • 5. a) Bị mất năng lực hành vi dân sự b) Đã từng chung sống với người khác như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hôn c) Chưa đủ tuổi d) Cả a, c đều đúng 44). Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi? a). Chủ quan – Khách quan – Chủ thể -Khách thể b). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Chủ thể – Khách thể c). Hành vi – Lỗi – Chủ thể – Khách thể d). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Hành vi – Lỗi 45). Ở Việt Nam, việc sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Thành phố Hà Nội do cơ quan nhà nước nào quyết định: a) Quốc hội b) Ban Chấp hành Trung ương Đảng c) Chủ tịch nước d) Chính phủ 46). Cá nhân từ đủ bao nhiêu tuổi thì chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: a) 14 tuổi b) 16 tuổi c) 12 tuổi d) 18 tuổi 47). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thông không phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Áp dụng pháp luật b). Sử dụng pháp luật c). Chấp hành pháp luật d). Tuân thủ pháp luật 48). Động cơ vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là? a). Trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi vi phạm của mình b). Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL c). Động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL d). Cả 3 phương án trên 49). Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là? a) Từ 20 tuổi đối với nam, từ 18 tuổi đối với nữ b) Từ đủ 20 tuổi đối với nam, từ đủ 18 tuổi đối với nữ c) Từ đủ 20 tuổi đối với nam, từ 18 tuổi đối với nữ d) Tất cả đều đúng 50). Chế định pháp luật bao gồm? a). Một số qui phạm có đặc tính chung điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống XH b). Một số điều luật có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng c). Một số qui phạm có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng d). Cả 3 phương án trên 51). Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây không do Chủ tịch nước ban hành: a) Quyết định b) Chỉ thị 52). Chế tài nào sau đây được gọi là hình phạt: a) Chế tài dân sự b) Chế tài hình sự c) Chế tài hành chính d) Cả a, b, c đều đúng 53). Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần có thể thoả mãn nhu cầu của chủ thể mà vì chúng nên các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật gọi là gì? a). Sự kiện pháp lý b). Chủ thể pháp luật c). Quy phạm pháp luật d). Khách thể của quan hệ pháp luật 54). Cơ quan nào là cơ quan chấp hành của Quốc Hội, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước ta? a). Chính phủ c). Chủ tịch nước b). Uỷ Ban nhân dân d). Hội đồng nhân dân
  • 6. 55) Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình gây ra nhưng tin tưởng hậu quả đó sẽ không xảy ra? a). Lỗi cố ý trực tiếp b). Lỗi vô ý vì quá tự tin c). Lỗi cố ý gián tiếp d). Lỗi vô ý vì cẩu thả 56). Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ? a). Hưu trí b). Tử tuất c). ốm đau d). Tất cả các phương án trên 57). Việc các chủ thể thực hiện quyền kết hôn thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Sử dụng pháp luật b). Chấp hành pháp luật c). Tuân thủ pháp luật d). Áp dụng pháp luật 58). Chủ thể của tội phạm là? a). Cá nhân đủ độ tuổi, không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển HV b). Người phạm tội và Nhà nước c). Cá nhân và tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự d). Tất cả các phương án trên ? a). Không có phương án nào đúng b). Văn bản quy phạm pháp luật c). Cả hai phương án trên d). Văn bản áp dụng pháp luật 60). Tiền lương là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người người lao động khi họ hoàn thành công việc đã giao kết trong hợp đồng phải: a. Được sự thoả thuận trong HĐLĐ b. Được trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc c. Không được thấp hương mức lương tối thiểu d. Cả a và b, c đều đúng 61). Tịch thu tài sản là một chế tài hình sự thuộc? a. Hình phạt chính b. Hình phạt bổ sung c. Có thể vừa là hính phạt chính, vừa là hính phạt bổ sung d. Cả a,b,c đều sai! 62). Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội: a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất . c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước 63). Hội đồng nhân dân là: a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội d. Cả a và b đều đúng 64). Trường hợp người gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó thì? a. Được miễn trách nhiệm hình sự b. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự c. Tuỳ từng trường hợp d. Cả a, b, c đều sai 65). Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là: a. Do cơ quan nhà nước có thầm quyền ban hành b. Chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung c. Được áp dụng nhiều lần trong đời sống d. Cả a, b, c đều đúng
  • 7. 66). Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật nói đến các yếu tố sau: a. Hoàn cảnh b. Điều kiện c. Cách thức xử sự d. Hoàn cảnh, điều kiện, thời gian, địa điểm 67). Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là: a. Là quan hệ xã hội b. Không mang tính ý chí c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật 68). Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi: a. Mặt khách quan b. Mặt chủ quan c. Chủ thể và khách thể d. Cả a, b, c đều đúng 69). Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm: a. Lỗi b. Động cơ c. Mục đích d. Cả a,b,c đều đúng 70). Những người không biết chữ khi lập di chúc phải? a. chỉ cần di chúc miệng b. phải được người làm chứng lập thành văn bản c. phải được người làm chứng lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực d. a và c đều đúng 71). Trong thừa kế theo di chúc nếu những người ở hàng thừa kế thứ nhất đều từ chối nhận di sản thì di sản được xử lý: a. Nộp công quỹ nhà nước b. Chia đều cho tất cả những người thuộc 2 hàng thừa kế còn lại c. Chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ 2 đang còn sống. d. Cả b, c đều đúng 72). Di chúc có thể được lập dưới các hình thức sau: a. Văn bản không có người làm chứng b. Văn bản có người làm chứng c. Văn bản được chứng nhận, chứng thực d. Cả a,b,c đều đúng 73). Khi một bên vợ hoặc chồng chết trước thì di sản thừa kế trong tài sản chung của vợ chồng của người chết được xử lý: a. Một nữa cho người chết b. Tuỳ vào công sức đóng góp c. Tất cả tài sản chung là si sản thừa kế d. Tất cả đều đúng 74). Tội phạm ít nghiêm trọng có mức phạt cao nhất của khung hình phạt là đến: a. 3 năm tù b. 5 năm tù c. 7 năm tù d. 15 năm tù 75). Những quyền tài sản, tài sản nào sau đây không được coi là di sản thừa kế? a. Quyền dân sự phát sinh từ bồi thường thiệt hại b. Lợi tức từ cổ phiếu c. Phụ cấp thương tật d. Cả a, b và c đều đúng 76). Những quyền tài sản nào sau đây không được coi là di sản thừa kế? a. Quyền đòi nợ b. Quyền sử dụng đất c. Lương hưu 77) Di sản thừa kế bao gồm? d. Cả a, b và c đều đúng a) Tài sản riêng của người chết b) Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người chết c) cả a và b đều đúng d) không có phương án nào đúng. 78) Các thuộc tính thể hiện Bản chất của Nhà nước là:
  • 8. a. Tính giai cấp b. Tính xã hội c. Tính dân tộc d. Cả a và b đều đúng 79). Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, hệ thống tòa án nhân dân được chia thành mấy cấp: a. 2 cấp b. 3 cấp c. 4 cấp d. 5 cấp 80). Trong những nhận định sau, nhận định nào không phải là đặc trưng của nhà nước: a. Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ b. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội c. Có chủ quyền quốc gia d. Ban hành pháp luật 81). Tài sản của vợ chồng được tạo sau thời kỳ hôn nhân là? a. Tài sản chung b. Tài sản riêng c. Tài sản riêng trong khối tài sản chung với người khác d. Tất cả đều đúng 82). Chế định “Chế độ chính trị” thuộc ngành luật nào: a. Ngành luật nhà nước (Ngành luật hiến pháp) b. Ngành luật hành chính c. Ngành luật hình sự d. Ngành luật dân sự 83). Có mấy yếu tố cấu thành nên tội phạm?: a. 1 yếu tố b. 2 yếu tố c. 3 yếu tố d. 4 yếu tố 84). Hành vi sinh viên sử dụng tài liệu trong kỳ thi là: a. Hành vi vi phạm hành chính c. Vi phạm kỷ luật. b. Hành vi vi phạm hình sự d. Cả a và b đều đúng ? a. b. c. d. 86). Xét về độ tuổi, cá nhân được tham gia quản lý doanh nghiệp khi: a. Từ đủ 15 tuổi b. Từ đủ 18 tuổi c. Từ đủ 21 tuổi d. Từ đủ 25 tuổi 87). Cơ quan nào là cơ quan ngang bộ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay: a. Thanh tra chính phủ c. Ngân hàng nhà nước b. Bảo hiểm xã hội Việt Nam d. Cả A và C 88). Quyền công tố trước tòa là: a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật. b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân. c. Quyền xác định tội phạm. d. Cả a,b,c. 89). Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép là? a. Biện pháp chế tài dân sự b. Biện pháp chế tài hình sự c. Biện pháp chế tài hành chính d. Biện pháp chế tài kỷ luật 90). Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là : a. Biện pháp chế tài dân sự b. Biện pháp chế tài hình sự c. Biện pháp chế tài hành chính d. Biện pháp chế tài kỷ luật 91). Loại văn bản nào sau đây là văn bản luật: a. Hiến pháp, Bộ luật, luật c. Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh b. Hiến pháp d. Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, pháp lệnh 92). Di chúc có thể được lập dưới các hình thức nào sau đây: a. Di chúc miệng b.Di chúc bằng văn bản c. Di chúc bằng miệng hoặc có thể bằng văn bản d. Bằng hành vi cụ thể/
  • 9. 93). Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là? a. Phương pháp mệnh lệnh b. Phương pháp thoả thuận c. Phương pháp bình đẳng d. Tất cả đều đúng 94). Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cần phải có đầy đủ các loại năng lực sau: a. Năng lực chủ thể b. Năng lực pháp luật c. Năng lực hành vi d. Cả a, b, c đều sai 95). Một trong những đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền đó là? a. Được xây dựng ở những kiểu Nhà nước tiến bộ. b. Nó là nhà nước được tổ chức khoa học. c. Là nhà nước mà pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng. d. Cả a, b, c đều đúng. ? 97). Tại sao Hiến pháp lại là văn bản Luật có giá trị pháp lý cao nhất: a. Do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành b. Do được Chính phủ tổ chức thực hiện c. Do được sự góp ý kiến của toàn thể nhân dân d. Cả a, b,c đều đúng 98). Một trong những căn cứ để phân định các Ngành luật là?: a. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó c. Kết cấu của ngành luật đó b. Các chế định của ngành luật đó d. Cả b và c. : 100). Tù không giam giữ là chế tài của ngành Luật nào? a. Luật Hành chính b. Luật Dân sự c. Luật Hình sự d. Tất cả đều đúng. 101). Ông B xây dựng nhà lấn chiếm lối đi của khu phố, bị cơ quan có thẩm quyền yêu cầu phá bỏ phần lấn chiếm để trả lại lối đi. Đây là biện pháp chế tài: a. Dân sự b. Hình sự c. Hành chính d. Kỷ luật 102). Năng lực chủ thể pháp luật được tạo bởi?: a. Năng lực pháp luật b. Năng lực hành vi 103). Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá dựa trên tiêu chí nào? a). Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi (2). b). Độ tuổi (1). c). Cả (1) và (2) d). Không có phương án đúng 104). Người từ đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội nào? a). Tội rất nghiêm trọng do cố ý, Tội đặc biệt nghiêm trọng b). Về tất cả các tội quy định trong Bộ Luật Hình sự c). Tội đặc biệt nghiêm trọng d). Tội rất nghiêm trọng 105). Tâm lý pháp luật bao gồm a). Tình cảm pháp luật và tâm trạng (1).
  • 10. b). Các quan điểm, học thuyết, tư tưởng về pháp luật (2). c). Cả (1) và (2). d). Không có phương án đúng 106). Người lao động có ít nhất bao nhiêu tuổi theo quy định tại Điều 6 Bộ Luật lao động? a). 15 tuổi b). 14 tuổi c). 13 tuổi d). 18 tuổi 107). Một người mua một đồ vật có giá trị mà không biết nó là đồ vật do ăn trộm mà có, thì được coi là? a). Chiếm hữu bất hợp pháp b). Chiếm hữu hợp pháp c). Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình d). Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình 108). Người lao động làm thêm vào ngày nghĩ hàng tuần thì được trả lương ít nhất bằng bao nhiêu so với mức lương thông thường? a). 150% b). 200% c). 180% d). 300% 109). Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng Vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế. a. Chính phủ b. Cơ quan đại diện c. Toà án d. a,b,c đều đúng 110). Cơ quan thi hành án dân sự thuộc hệ thống cơ quan Nhà nước nào? a). Cơ quan quyền lực b). Cơ quan quản lý c). Cơ quan kiểm sát d). Cơ quan xét xử 111). Cá nhân nào có quyền đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng và các kiểm sát viên VKSNDTC? a). Chủ tịch Quốc hội b). Viện trưởng VKSNDTC c). Thủ tướng chính phủ d). Chủ tịch nước 112). Hệ thống Viện kiểm sát ở nước ta bao gồm những cơ quan nào? a). VKSNDTC và các VKSND địa phương b). VKSND địa phương và các VKS quân sự c). Tùy từng trường hợp d). VKSNDTC, VKSND địa phương và các VKS quân sự 113). Ngành luật nào được coi là một ngành luật về quản lý? a). Luật dân sự b). Luật hành chính c). Luật hình sự d). Luật đất đai 114). Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? a). Giai cấp công nhân b). Tất cả các phương án c). Giai cấp nông dân d). Tầng lớp tri thức tiểu tư sản 115). Người thừa kế theo pháp luật là những ai sau đây? a). Tổ chức b). Cơ quan nhà nước c). Cá nhân d). Cả cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước 116). Việc một công dân kiềm chế không thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, tức là công dân đó đang thực hiện pháp luật dưới hình thức nào? a). Áp dụng pháp luật. b). Chấp hành pháp luật. c). Sử dụng pháp luật. d). Tuân thủ pháp luật. 117). Việc công dân tiến hành quyền khiếu nại tố cáo là công dân đó đang? a). Tuân thủ pháp luật b). Thi hành pháp luật c). Sử dụng pháp luật d). Áp dụng pháp luật 118). Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi: a. Mọi công dân Việt Nam
  • 11. b. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên c. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên d. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch 119). Khi tổng hợp nhiều bản án có hình phạt tù có thời hạn (dành cho người thành niên) thì mức cao nhất là? a. 20 năm b. 30 năm c. 35 năm d. 50 năm 120). Yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội. a. Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp. b. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu c. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể d. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại 121). Nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua tổ chức nào?: a. Hội đồng Nhân dân b. Quốc hội c. Chính phủ d. Cả a và b đúng 122). Nhiệm kỳ của Quốc hội Việt Nam là? a. 3 năm b. 4 năm c. 5 năm d. 6 năm 123). Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân: a. Bị tuyên bố phá sản b. Bị giải thể c. Bị lâm vào tình trạng phá sản. 124). Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi? d. a với b đúng a. Có khả năng nhận thức b. Được sinh ra c. Đạt đến độ tuổi nhất định d. Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức 125). Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện a. Khi được cấp con dấu và mã số thuế b. Cùng với năng lực pháp luật c. Khi có quyết định thành lập pháp nhân 126). Sự biến là những sự kiện thực tế: d. Tất cả đều đúng a. Không phản ánh ý chí của con người b. Phản ánh ý chí của con người c. Được pháp luật quy định d. Không phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định 127). Cơ quan nào là cơ quan hành chính Nhà nước trong bộ máy Nhà nước ta là: a. Hội đồng nhân dân b. Viện Kiểm sát nhân dân c. Toà án nhân dân d. Thi hành án dân sự 128). Công dân có quyền ứng cử đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp là khi? a. Đủ 21 tuổi b. Đủ 20 tuổi trở lên c. Đủ 16 tuổi trở lên d. Đủ 18 tuổi trở lên 129). Chủ thể có tự do ý chí để lựa chọn cách thức xử sự phù hợp với ý chí của mình là dấu hiệu thuộc về? a. Năng lực pháp luật b. Năng lực trách nhiệm pháp lý c. Năng lực chủ thể d. Năng lực hành vi 130). Quốc hội được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Hiến pháp, Luật b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 131). Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng với? a. Người không có quốc tịch b. Công dân Việt Nam c. Ngừơi nước ngoài d. Cả a và c đúng
  • 12. 132). Cá nhân chưa có năng lực hành vi dân sự khi? a. Bị mất tích b. Bị Toà án tuyên bố c. Bị nghiện ma d. Chưa đủ 6 tuổi 133). Chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Nghị định d. Thông tư 134). Người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam đó là: a) Thủ tướng Chính phủ b) Chủ tịch Quốc hội c) Chủ tịch nước d) Tổng Bí thư 135). Một trong những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là? a. Con chưa thành niên b. Cháu đích tôn c. Con trưởng d. Con thứ 136). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là? a). Lỗi cố ý trực tiếp c). Lỗi cố ý và vô ý b). Lỗi cố ý d). Lỗi cố ý gián tiếp 137). Phân chia thừa kế theo pháp luật khi? a. Phần tài sản không định đoạt theo di chúc b. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế c. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản d. Tất cả đều đúng 138). Thủ tướng chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 139). Người thừa kế tài sản theo di chúc là? a. Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế b. Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có di sản để lại chết) c. Người không có tài sản d. Là công dân Việt Nam 140). Cơ quan nào sau đây không nằm trong cơ cấu của Chính phủ: a) Bộ Chính trị b) Bộ Thông tin và truyền thông c) Bộ Quốc phòng d) Ủy ban dân tộc 141). Uỷ ban thường vụ Quốc hội được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết , Pháp lệnh b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 142). Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là? a. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng c. Có thời hạn trên 36 tháng d. Tất cả đều đúng 143). Chủ tịch Nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Lệnh, quyết định 144). Tổng kiểm toán Nhà nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 145). Bộ trưởng các Bộ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư
  • 13. 146). Hội đồng nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 147). Ủy ban nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết b. Quyết định c. Chỉ thị d. Thông tư 148). Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội: a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước 149). Đối tượng nào sau đây thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: a. Con, cha, mẹ, vợ, chồng b. Con chưa thành niên, cha, mẹ c. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng d. Con chưa thành niên; cha, mẹ, vợ hoặc chồng; con đã thành niên không có khả năng lao động : Mục II. Anh (chị) hãy chọn và tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau. Bài tập 1: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Chủ tịch nước Quốc hội Tòa án Tòa án và Viện kiểm sát Thẩm phán Người không có năng lực hành vi Người mất năng lực hành vi Hội đồng xét xử 1. …có quyền công bố quyết định đại xá 2. Cơ quan nhà nước có chức năng xét xử ở Việt Nam là…….. 3. Tại phiên tòa, ………. được Tòa án giao cho nhiệm vụ xét xử. 4. Người mắc bệnh tâm thần là… 5. Người chưa đủ 6 tuổi là … Bài tập 2: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Liên đới Tiền lệ pháp Không hành động Ly hôn Cá nhân Trình tự Tách bạch Cá nhân và tổ chức 1. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chỉ có thể là……………. 2. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về …………kết hôn và đăng ký kết hôn. 3. Hành vi được thể hiện dưới hai dạng: hành động và ……………. 4. Vợ chồng phải chịu trách nhiệm ………..đối với các giao dịch dân sự hợp pháp do một bên vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình 5. ……là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng khi hai người còn sống do một bên yêu cầu hoặc do hai bên thuận tình được Toà án nhân dân công nhận bằng bản án xử cho ly hôn hoặc bằng quyết địng thuận tình …….. Bài tập 3: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống.
  • 14. 1.…………. là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn việc xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý. 2……………. Là cơ quan nhà nước duy nhất có quyền truy tố kẻ phạm pháp ra trước toà án và giữ quyền công tố tại phiên toà. 3. ……..…… là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội. 4. , quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia. 5. Mức lương ……………. được xây dựng trên cơ sở giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường đủ để bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng. Bài tập 4: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Hành vi vi phạm pháp luật Năng lực chủ thể pháp luật Sơ thẩm và phúc thẩm Hành vi trái pháp luật Năng lực pháp luật Tái thẩm và giám đốc thẩm Truy cứu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý Hiến pháp, luật, Nghị quyết Nghị quyết, pháp lệnh Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội 1. Quốc hội có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật sau:…………… 2. ………….là cơ quan chấp hành của Quốc hội 3. … ………là một trong những căn cứ đế truy cứu trách nhiệm pháp lý 4. … ……… xuất hiện khi cá nhân sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi. 5………….là hai thủ tục tố tụng đặc biệt. Bài tập 5: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Quy phạm đạo đức Viện Kiểm sát Thực thi Điều hành. Tính giai cấp Tính xã hội Thẩm phán Tổng cục thuế Bộ Tài chính Tuân thủ Tòa án Quy phạm đạo đức và các quy phạm khác 1. …………….là mặt cơ bản thể hiện bản chất của Nhà nước. 2. Chỉ có ………………mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế 3. Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động có tính chất chấp hành và……….. 4. Điều 5 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: “Khi xét xử, …………và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 5. …………………..thường không có chế tài và được đảm bảo thi hành bằng sự tự giác của mỗi cá nhân và tác động của dư luận xã hội. Bài tập 6: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. i UBTV QH 1. xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. 2. ……………. là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. 3. ……..…… là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4. ………………………… là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật ghi nhận cho phép thực hiện các quyền về nhân thân, về tài sản của mình và yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi những quyền đó bị vi phạm. 5. Sự không………… giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.
  • 15. Bài tập 7: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. 1. Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân gánh chịu khi họ thực hiện vi phạm…………… 2. – ……………”. 3. ……..…… là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. 4. . 5. Bài tập 8: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Quốc hội Chính phủ ly hôn Hội đồng nhân dân cùng cấp 1 triệu đồng 500 ngàn đồng Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp Chấm dứt hôn nhân 1 năm đến 5 năm 2 năm đến 6 năm 1. Khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật thì VKSND phải chịu trách nhiệm trước…………. 2. Mức phạt tiền thấp nhất trong xử phạt vi phạm hình sự…………. 3. …… là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật. 4. Ủy ban nhân dân do ………………. bầu ra. 5. Thời hạn cấm cư trú là từ………….. Bài tập 9: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. Hình thức chính thể Vi phạm pháp luật Những người cùng dòng máu về trực hệ Tuân thủ pháp luật Hình thức cấu trúc Chấp hành pháp luật Hành vi trái pháp luật Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Những người có họ trong phạm vi ba đời 1. …………… Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước. 2. … ………….là những người cùng một gốc sinh ra. 3. Dấu hiệu không thể thiếu trong mặt khách quan của VPPL là…………. 4. ……………là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp. 5. ………………. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là phải làm. Bài tập 10: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống. 1. …………… Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự. 2..………..Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện 3. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiê . 4. …………….là những quan điểm, tư tưởng, học thuyết phản ánh đời sống pháp luật một cách sâu sắc, hình thành một cách tự giác, là phản ánh bên trong mang tính bản chất của đời sống pháp luật 5. ……..…… , không hệ thống về đời sống pháp luật và thể hiện dưới dạng tình cảm, tâm trạng, đối với pháp luật. Mục III. Hãy ghép các cụm từ ở 2 cột dưới đây thành từng cặp cho phù hợp: BÀI TẬP 1:
  • 16. 1. Tái thẩm A. Là một loại chủ thể pháp luật mà năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng một lúc. 2. Pháp nhân B. Là cấp xét xử cao nhất 3. Cá nhân C. Là một tổ chức được phép tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật. 4. Năng lực pháp luật D. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án. 5. Giám đốc thẩm E. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định đó 6. Chấp hành pháp luật F. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của vụ án. 7. Tuân thủ pháp luật G. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là không được làm H. bao gồm: công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch I. là khả năng được hưởng quyền và phải gánh vác nghĩa vụ pháp lý của chủ thể được pháp luật qui định. K. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là phải làm. BÀI TẬP 2: 1. Hành vi trái pháp luật A. Là yếu tố không thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật 2. Phương pháp điều B. Là yếu tố không thể thiếu trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật chỉnh của luật Hình sự 3.Phương pháp điều chỉnh của C. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung luật Hành chính 4. Qui phạm pháp luật D. Bao gồm ba bộ phận: qui định, giả định, chế tài 5. Vi phạm pháp luật E. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể 6. Lỗi của chủ thể F. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành 7. Sử dụng pháp luật G. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương H. Phương pháp cưỡng chế quyền uy I. là hành vi (hành động và không hành động) có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại những quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ K. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình BÀI TẬP 3: 1. Năng lực chủ thể pháp luật A. là cha mẹ đối với con, ông bà đối với cháu nội, cháu ngoại 2. Văn bản qui phạm pháp luật B. xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi. 3. Trợ cấp ốm đau C. là những người cùng một gốc sinh ra 4. Văn bản áp dụng pháp luật D. Là quyền khai thác công dụng, hưởng lợi ích vật chất, tinh thần từ tài sản. 5. Những người cùng dòng máu E. Là một loại văn bản do cơ quan nhà nước ban hành chứa đựng những trực hệ qui tắc xử sự chung và được áp dụng nhiều lần. 6. Quyền định đoạt F. bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
  • 17. 7. Quyền sử dụng G. là một chế độ bảo hiểm xã hội H. Là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực do cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành I. Là một loại hình bảo hiểm xã hội K. Là quyền từ bỏ hoặc chuyển giao quyền sở hữu BÀI TẬP 4: 1. Khách thể quan hệ PL A. Là cầu nối giữa quan hệ pháp luật và qui phạm pháp luật 2. Khách thể vi phạm PL B. Là một chế độ bảo hiểm xã hội 3. Sự kiện pháp lý C. Là loại hình bảo hiểm xã hội 4. Trợ cấp tai nạn lao động D. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. 5. Mục đích phạm tội E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới. 6. Chủ tịch nước F. Đề nghị thành lập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ 7. Thủ tướng Chính phủ G. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới. H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm PL hình sự. I. Là một trong những căn cứ làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt vi phạm pháp luật K. Có quyền công bố quyết định đại xá BÀI TẬP 5: 1. Áp dụng pháp luật A. Là một trong những căn cứ quan trọng để phân định các ngành luật. 2. Pháp luật B. Là một hình thức cấu trúc nhà nước 3. Đối tượng điều chỉnh C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức được hậu quả của hành vi mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. 4. Bộ máy nhà nước D. Là việc các cơ quan Nhà nước hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật. 5. Nhà nước đơn nhất E. là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. 6. Lỗi cố ý gián tiếp F. Là qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định 7. Lỗi cố ý trực tiếp G. Là một hình thức chính thể nhà nước H. Là hệ thống các qui tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội I. Là một loại lỗi trong đó chủ thể nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra K. Là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm thực hiện những chức năng của nhà nước BÀI TẬP 6:
  • 18. 1. Trợ cấp thai sản A. là bộ phận của qui phạm pháp luật mà lỗ hỏng của nó thường rơi vào phần này 2. Tình thế cấp thiết B. Là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 3. Phần qui định C. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tâm trạng, thái độ, sự hiểu biết của con người đối với pháp luật. 4. Ý thức pháp luật D. Là một chế độ bảo hiểm xã hội 5. Phần giả định E. Là một loại hình bảo hiểm xã hội 6.Mục đích vi phạm F. Là bộ phận của qui phạm pháp luật mà nếu thiếu nó thì qui phạm pháp luật sẽ không còn ý nghĩa. 7.Động cơ vi phạm G. Là một tồn tại xã hội, phản ánh tâm trạng, sự hiểu biết của con người đối với pháp luật H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác mà không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn. K. là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi. BÀI TẬP 7: 1. Năng lực hành vi A. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan xét xử 2. Năng lực trách nhiệm pháp lý B. Cùng với năng lực pháp luật hợp thành năng lực chủ thể pháp luật 3. Hình thức pháp luật C. Là việc công dân gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước 4. Quyền chủ thể D. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan quản lý 5. Sử dụng pháp luật E. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành 6.Thi hành án dân sự F. Ở Việt Nam, chức danh này do Đại tướng nắm giữ 7. Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh G. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình H. Là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý do Nhà nước qui định I. Ở Việt Nam chức danh này do Chủ tịch nước nắm giữ K. Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành pháp luật BÀI TẬP 8: 1. Bộ máy nhà nước A. bao gồm hai hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên minh 2. Tiền lệ pháp B. Là nhà nước và người phạm tội 3. Chủ thể của vi phạm pháp C. Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. luật hình sự 4. Hình thức chính thể D. Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan N/nước, giữa T/ương với địa phương. 5. Hình thức cấu trúc nhà nước E. Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước, xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. 6. Chủ thể quan hệ pháp luật F. là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc chung, thống
  • 19. hình sự nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. 7. Tập quán pháp G. Là hình thức pháp luật không hình thành từ hoạt động của cơ quan lập pháp. H. Là người phạm tội I. Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn K. Là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất BÀI TẬP 9: 1. Mặt khách quan A. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành 2. Vi phạm pháp luật B. Bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả mà nó gây ra. 3. khách thể quan hệ pháp luật C. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình hành chính 4. Quan hệ pháp luật D. Là trật tự quản lý hành chính nhà nước 5. Sử dụng pháp luật E. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung 6. Sự kiện bất ngờ F. Là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó 7. Khách thể vi phạm pháp luật G. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể hành chính H. Bao gồm lỗi của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật, động cơ và mục đích vi phạm. I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác mà không còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn. K. Là qui tắc quản lý nhà nước BÀI TẬP 10 : 1. Ủy ban nhân dân các cấp A. Bao gồm cả tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân. 2. Quyền chủ thể B. Bao gồm cả những tài sản được tạo lập trước thời kỳ hôn nhân được tự nguyện sáp nhập vào khối tài sản chung. 3. Khách thể quan hệ pháp luật C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. 4. Tài sản riêng của vợ chồng D. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến. 5. Khách thể vi phạm pháp luật E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới. 6. Lỗi vô ý do quá tự tin F. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp bầu ra 7. Lỗi vô ý do cẩu thả G. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành H. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp hoặc cơ quan quản lý nhà nước cấp trên trực tiếp bầu ra. I. Là loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm đã không nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy trước hậu quả đó.
  • 20. K. Là việc công dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình. Mục IV. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào cột Đúng (Đ) hay Sai (S) trong phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi dưới đây: BÀI TẬP 1 STT Câu hỏi 1 Ly hôn là cách duy nhất chấm dứt hôn nhân 2 Đ S Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Đ S Đ S Đ S Trong mọi trường hợp, khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thì chủ thể 3 không phải chịu trách nhiệm pháp lý 4 Chính thể quân chủ chỉ tồn tại trong chế độ phong kiến chuyên chế 5 Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi BÀI TẬP 2 STT Câu hỏi 1 Vợ hoặc chồng hợp pháp còn sống tại thời điểm mở thừa kế luôn được hưởng di sản thừa kế do chồng hoặc vợ của họ để lại. 2 Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước 3 Người tâm thần là người không có năng lực pháp luật 4 Người thừa kế là tổ chức chỉ áp dụng trong thừa kế theo di chúc Thẩm phán tham gia vào Hội đồng xét xử một phiên tòa luôn là chủ tọa phiên 5 tòa đó BÀI TẬP 3 STT Câu hỏi Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước có thể là văn bản qui phạm pháp luật cũng 1 có thể là văn bản áp dụng pháp luật. 2 Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà không nhận thức được hậu quả hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý trong mọi trường hợp. 3 Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. 4 Chấm dứt hôn nhân chỉ là ly hôn. Vợ (chồng) đã kết hôn với người khác thì không được thừa kế di sản của chồng 5 (vợ) đã chết trước. BÀI TẬP 4 STT Câu hỏi 1 Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên 2 Người chưa đủ 6 tuổi là người không có năng lực pháp luật. 3 Tương ứng với một kiểu pháp luật là một nền pháp chế 4 5 Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng lực chủ thể và qui phạm pháp luật Quyền sở hữu bao gồm quyền tư hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
  • 21. BÀI TẬP 5 STT Câu hỏi Đ S Trong mọi trường hợp, con cái luôn được hưởng di sản thừa kế do cha mẹ của 1 họ để lại. 2 Lương hưu, phụ cấp thương tật không được coi là di sản thừa kế 3 . 4 Làm thêm giờ vào ngày lễ, tết thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 300% tiền lương giờ tiêu chuẩn. 5 Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan hành chính nhà nước BÀI TẬP 6 STT Câu hỏi 1 Trong mọi trường hợp, căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật và thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Đ 2 Tại phiên tòa, Thẩm phán là người duy nhất có thẩm quyền xét xử 3 S Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. Đ S Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng 4 lực chủ thể, và qui phạm pháp luật Mọi tổ chức thành lập hợp pháp là pháp nhân 5 BÀI TẬP 7 STT Câu hỏi 1 Chủ sở hữu luôn là người chiếm giữ vật trên thực tế. Trong mọi trường hợp, cha mẹ còn sống tại thời điểm mở thừa kế luôn được 2 hưởng di sản thừa kế của con. 3 Tài sản riêng là tài sản được tạo lập trước thời kỳ hôn nhân. 4 Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. 5 Chính phủ là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. BÀI TẬP 8 STT Câu hỏi Đ 1 S . Trong mọi trường hợp khi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà không nhận thức được hậu quả của hành vi đó thì không phải chịu trách 2 nhiệm pháp lý Làm thêm giờ vào ngày thường thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn. 3 Trong mọi trường hợp, tài sản chung của vợ chồng là tài sản được tạo lập 4 trong thời kỳ hôn nhân. 5 . BÀI TẬP 9 STT Câu hỏi Đ S
  • 22. 1 Trong mọi trường hợp, con cái luôn được hưởng di sản thừa kế do cha mẹ của họ để lại. 2 Cá nhân đủ 18 tuổi là người có đầy đủ năng lực hành vi. 3 Không truy cứu TNHS người có hành vi cố ý gây thương tích mà tỷ lệ 4 thương tật dưới 11% Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội 5 BÀI TẬP 10 STT Câu hỏi Đ 36 Nhà nước chỉ thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật 37 Người tâm thần là người không có năng lực pháp luật 38 Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật 39 Tù có thời hạn có mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 30 năm 40 Tội phạm luôn phải chịu hình phạt của Nhà nước S D. CÁCH LÀM BÀI, TRÌNH BÀY BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Pháp luật Đại cương áp dụng từ khoá CĐ11 điểm , câu , tổng điểm trắc nghiệm là 5,0 ,1 . 1. I. ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ: (2,0 điểm) Sinh viên phải làm theo trình tự các bước và nội dung như sau: 1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ kiện đề bài nêu ra như ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có di sản để lại chết. (cơ cấu điểm phần này nếu có 0,25 điểm) 2. Chia di sản thừa kế a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc và theo pháp luật thì chia theo di chúc trước, còn lại mới chia theo pháp luật. Nếu không có di chúc, hoặc phần tài sản không định trong di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì chia theo pháp luật. b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài sản nằm trong khối tài sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ôn tập rồi). Nếu là di sản chung sinh viên phải thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi chấm dứt hôn nhân được chia mỗi người một nữa…) nếu người để lại di sản thừa kế có nghĩa vụ trong việc trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…). (0,75 điểm) c. Chia di sản (0,75 điểm, nếu không có phần xác định thời điểm mở di sản thừa kế thì 1.0 điểm) - Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước. Trường hợp chia di sản cho những người không phụ thuộc vào nội dung di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người này trước theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia. - Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế được nhận di sản (số lượng người được hưởng và lập luận vì sao?) - Kết luận: số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa ra (cộng số tiền chia theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật nếu có). Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ yêu câu xác định số tài sản nhận từ người chết chứ không bao gồm số tài sản đương nhiên của họ. (0,25 điểm)
  • 23. 1. II. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM (2,0 điểm) Sinh viên phải làm đầy đủ các bước và nội dung sau đây: 1. Xác định tội danh: phần này chiếm 0,25 điểm, 2. Phân tích các mặt cấu thành tội phạm: a. Mặt khách quan: (0,75 điểm) Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: - Hành vi phạm tội (hành vi khách quan) - Hậu quả của hành vi đó - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra: nếu tình huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại là việc hậu quả xảy ra nêu trên là do hành vi khách quan gây ra… b. Mặt chủ quan: (0,35 điểm) sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: - Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vô ý vì quá tự tin hay vô ý do cẩu thả). Trường hợp tình tiết đưa ra không đủ để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi cố ý hay vô ý. - Về mục đích, động cơ vi phạm không yêu cầu sinh viên phải phân tích tìm ra. c. Chủ thể: (0,25 điểm) Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định và là người thực hiện hành vi phạm tội) d. Khách thể: (0,25-0,5 điểm) sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà được pháp luật hình sự bảo vệ. Ví dụ: Khách thể của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến 2 quan hệ xã hội sau: + Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người. + Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ - Khách thể của tội trộm cắp tài sản đó là: Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ - Khách thể của các tội giết người (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích (Điều 104), Tội vô ý làm chết người (Điều 98): Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người. Cụ thể hơn là xâm phạm đến quyền sống, đến tính mạng của con người. (Điều 93, Điều 98) - Khách thể Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trực tiếp xâm hại tới 3 loại quan hệ xã hội, đó là: + Xâm phạm đến sự an toàn, sự hoạt động bình thường của các phương tiện giao thông đường bộ. + Xâm phạm quan hệ về tính mạng, sức khoẻ của người khác + Xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản của người khác. Khách thể Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội. About these ads