SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
1/73
MỤC LỤC
Chương 1: Kinh doanh tại thị trường Rumani................................................4
Tổng quan thị trường......................................................................................................4
Thách thức trên thị trường..............................................................................................5
Cơ hội trên thị trường. ....................................................................................................6
Chiến lược xâm nhập thị trường.....................................................................................7
Chương 2: Môi trường chính trị và kinh tế......................................................8
Chính phủ và tình hình chính trị.....................................................................................8
Tổng quan nền kinh tế. ...................................................................................................8
Chương 3. Bán hàng và dịch vụ tại thị trường Rumani................................11
Sử dụng các đại lý hoặc nhà phân phối ........................................................................11
Thành lập công ty .........................................................................................................11
Nhượng quyền thương mại...........................................................................................12
Tiếp thị trực tiếp ...........................................................................................................14
Các quy định bán hàng từ xa. .......................................................................................14
Liên doanh/cấp phép.....................................................................................................15
Kênh phân phối và bán hàng ........................................................................................15
Các yếu tố/kỹ thuật ảnh hưởng đến việc bán hàng.......................................................16
Thương mại điện tử ......................................................................................................16
Xúc tiến thương mại và quảng cáo...............................................................................17
Giá cả............................................................................................................................19
Dịch vụ bán hàng/Hỗ trợ khách hàng...........................................................................20
Trách nhiệm sản phẩm..................................................................................................20
An toàn sản phẩm .........................................................................................................20
Tính pháp lý về bảo hành và dịch vụ sau bán hàng......................................................20
Bảo vệ tài sản trí tuệ .....................................................................................................21
Thẩm định chi tiết.........................................................................................................21
Các Hội/Hiệp hội DN ở Rumani ..................................................................................22
Các trang web cần thiết ................................................................................................22
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
2/73
Chương 4: Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani...............23
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014...............23
Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014 .........................23
Các lĩnh vực xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Rumani năm 2014 ...................23
Nhập khẩu.....................................................................................................................31
Chương 5: Các quy định về thương mại, hải quan và các tiêu chuẩn chung
.............................................................................................................................33
Biểu thuế.......................................................................................................................33
Các rào cản thương mại:...............................................................................................33
Tạm nhập ......................................................................................................................36
Yêu cầu về nhãn mác....................................................................................................36
Ghi nhãn bắt buộc :.......................................................................................................36
Dệt may.........................................................................................................................37
Mỹ phẩm.......................................................................................................................37
Giày dép........................................................................................................................38
Bao gói..........................................................................................................................39
Ghi nhãn tự nguyện : ....................................................................................................39
Cấp phép cho các dịch vụ đặc biệt ...............................................................................40
Quy định về hạn chế và cấm nhập khẩu.......................................................................41
Quy định hải quan và thông tin liên hệ.........................................................................41
Tiêu chuẩn ....................................................................................................................42
Chứng nhận sản phẩm ..................................................................................................43
Cấp phép.......................................................................................................................44
Công bố quy định kỹ thuật ...........................................................................................44
Ghi nhãn và đánh dấu ...................................................................................................44
Nhãn sinh thái...............................................................................................................45
Thông tin liên hệ...........................................................................................................45
Chương 6: Môi trường đầu tư .........................................................................48
Mở cửa để thu hút đầu tư nước ngoài...........................................................................48
Chính sách chuyển và giao dịch ngoại hối ...................................................................52
Chính sách quốc hữu hóa và đền bù.............................................................................53
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
3/73
Giải quyết tranh chấp....................................................................................................53
Quy định và ưu đãi đầu tư ............................................................................................54
Thành lập và sở hữu doanh nghiệp...............................................................................54
Tính minh bạch của hệ thống pháp lý ..........................................................................57
Thị trường vốn và đầu tư gián tiếp ...............................................................................57
Cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước .................................................................58
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..........................................................................58
Tham nhũng..................................................................................................................59
Hiệp định đầu tư song phương .....................................................................................60
Hiệp định chống đánh thuế hai lần...............................................................................61
Lao động.......................................................................................................................62
Khu vực thương mại tự do............................................................................................63
Thống kê đầu tư trực tiếp nước ngoài...........................................................................63
Chương 7: Thương mại và tài trợ dự án ........................................................65
Phương pháp thanh toán ...............................................................................................65
Sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng ................................................................................65
Quản lý trao đổi ngoại hối............................................................................................65
Tài trợ dự án .................................................................................................................66
Chương 8: Kinh doanh tại Rumani.................................................................68
Tập quán trong kinh doanh và sinh hoạt. .....................................................................68
Lời khuyên đến và di chuyển tại Rumani.....................................................................68
Yêu cầu Visa.................................................................................................................69
Viễn thông ....................................................................................................................70
Giao thông vận tải.........................................................................................................70
Ngôn ngữ ......................................................................................................................71
Châm sóc sức khỏe.......................................................................................................71
Giờ địa phương, giờ làm việc và ngày nghỉ .................................................................72
Một số website cần thiết...............................................................................................72
Một số địa chỉ cần thiết.................................................................................................72
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
4/73
Chương 1: Kinh doanh tại thị trường Rumani
Tổng quan thị trường
Rumani là một thị trường có tiềm năng to lớn, một vị trí chiến lược. Rumani là một thị
trường có môi trường kinh doanh ngày càng vững chắc. Việc đánh giá cẩn thận các
mặt của thị trường là điều cần thiết để nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất khẩu hoặc đầu
tư vào Rumani.
Sau khi GDP tăng trưởng ở mức 3,4% trong năm 2013 và 2,8% trong năm 2014, thì
dự báo trong năm 2015, Rumani sẽ đạt mức tăng trưởng 3%, là một trong số các quốc
gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực EU, do có sự gia tăng trong xuất khẩu cũng
như sản xuất nông nghiệp. Quý 1/2015 Rumani đạt mức tăng trưởng 1,6% so với quý
trước (Quý 4/2014) và tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng
cao nhất kể từ cuộc suy thoái kinh tế 2009. Mức gia tăng này nhờ vào sự gia tăng của
tiêu dùng cá nhân và gia tăng mức đầu tư.
Ngoài ra, Bộ Tài chính Rumani báo cáo cho thấy thặng dư ngân sách khoảng 1,2 tỷ
USD (tương đương với khoảng 0,7% GDP hàng năm) trong quý đầu tiên của năm
2015, đây là kết quả của việc tăng doanh thu từ thuế GTGT, thuế thu nhập và các
khoản thanh toán của EU. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng so với năm ngoái sẽ không
đạt được tỷ lệ cao nhất như mong đợi, trừ khi Rumani giải quyết được các vấn đề về
sự nghèo nàn lạc hậu của cơ sở hạ tầng và cải cách cơ cấu, ít nhất là trong lĩnh vực
giao thông và năng lượng.
Với mức thâm hụt ngân sách công là 2,5% GDP vào cuối năm 2013, Rumani là một
trong số 28 quốc gia có mức thâm hụt thấp hơn mức bình quân 3,5% của EU. Triển
vọng kinh tế vĩ mô đã được cải thiện trong những năm gần,các chỉ số kinh tế vĩ mô từ
năm 2013 vẫn bền vững và những rủi ro đối với tăng trưởng và nền tài chính sẽ giảm.
Trong bối cảnh lạm phát thấp, Ngân hàng Quốc gia Rumani nới lỏng chính sách tiền
tệ để hỗ trợ nền kinh tế. Rumani đang ngày càng hấp dẫn đối với các doanh nhân trong
thương mại và đầu tư, có chính sách thuế chặt chẽ, tự do hóa các nguồn cung cấp năng
lượng, hệ thống giáo dục và y tế đang được cải cảnh cách. Đây là những điểm mạnh
nâng cao triển vọng kinh doanh của Rumani. Đồng tiền Rumani đã là một trong số các
đồng tiền ổn định nhất trong khu vực trong 2-3 năm qua.
Mức nợ công của Rumani hiện đang thấp hơn 40% GDP và được dự báo sẽ giảm
trong trung hạn, với điều kiện chính quyền phải duy trì tiến độ quy trình củng cố tài
chính và tăng trưởng kinh tế. Romania đang ngày càng hấp dẫn đối với thương mại và
đầu tư do chính sách thuế ngày càng chặt chẽ, thị trường hóa các nguồn cung cấp năng
lượng, và chính phủ đẩy nhanh tiến độ cải cách hệ thống giáo dục và y tế, cũng như
cải cách môi trường đầu tư của Rumani.
Rumani sẽ có đủ điều kiện để nhận gói hỗ trợ gần 43 tỷ Euro trong chương trình phát
triển nông nghiệp và thủy sản của EU trong giai đoạn 2014-2020, và có khả năng mở
rộng kéo dài thêm ba năm nếu sử dụng hiệu quả các nguồn quỹ. Với việc EU tăng
20% sự hỗ trợ trong giai đoạn 2014-2020 (so với gai đoạn 2007-2013), Rumani sẽ có
tổng nguồn vốn khoảng hơn 50 tỷ Euro trong giai đoạn này.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
5/73
Mặc dù vẫn còn một số thách thức trong các điều kiện kinh tế, vẫn có những cơ hội
cho các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực như an ninh mạng, công
nghệ môi trường, mỹ phẩm, chăm sóc sức khoẻ, và thiết bị nông nghiệp. Ngoài ra,
trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách chính sách, Rumani đặt trọng tâm vào các lĩnh vực
có lợi thế cạnh tranh, là các ngành nhận được tài trợ của EU như sản phẩm y tế/dược
phẩm, năng lượng, lâm nghiệp và thủy sản.
Chính phủ Rumani đang cố gắng tăng tốc độ thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng để cố
gắng để nhận được các nguồn vốn từ EU trước khi hết hạn tài trợ cũng như để tìm
nguồn tài chính tư nhân từ các nước khác như Hoa Kỳ, Nhận Bản, canada … Bên
cạnh đó, chính phủ từng bước đầy mạnh tư nhân hóa một phần hoặc toàn bộ các doanh
nghiệp nhà nước để thực hiện các cam kết với IMF.
Trong thời gian sắp tới, bức tranh tổng thể về kinh tế sẽ vẫn tương tự như thời gian
vửa qua. Tuy nhiên, môi trường tài chính ở Romania đã được dự báo là có nhiều thay
đổi trong những năm gần đây và những thay đổi này thường xảy ra mà không cần báo
trước hoặc tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp. Một dự thảo Bộ luật tài chính hiện
đang được Quốc hội và tổng thống xem xét và có hiệu lực vào ngày 01/01/2016.
Thách thức trên thị trường
Rumani vẫn bị ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế tập thể và độc quyền trước đây. Các
khu vực kinh tế công bao gồm hàng ngàn các tổ chức có thẩm quyền phải sử dụng
ngân sách. Doanh nghiệp nhà nước định hình nhiều ngành công nghiệp như chi phối
khách hàng, nhà cung cấp, và thực tế còn chi phối cả đối thủ cạnh tranh.
Các lĩnh vực công tại Rumani được quản lý bởi một bộ máy quan liêu và không hiệu
quả, nơi mà một vài quyết định có thể được thực hiện bởi một cá nhân. Ngay cả trong
trường hợp mọi vấn đề nằm trong tầm kiểm soát nhưng các cơ quan hữu quan vẫn
không thực thi nhiệm vụ của họ mà phải tìm xin ý kiến từ các cấp cao hơn. Điều này
đã tạo điều kiện cho tình trạng quan liêu và thới tham nhũng, hối lộ càng trở nên phổ
biến. Chính phủ Rumani đã tìm cách khắc phục tình trạng quan liêu bằng cách áo
dụng các quy trình trực tuyến thay vì sử dụng con người, đặc biệt trong các lĩnh vực y
tế, giáo dục, dịch vụ mua sắm công và tại các doanh nghiệp nhà nước. Tất cả các thủ
tục mua sắm sử dụng nguồn tài trợ của EU chương trình hoặc các dự án sử dụng
nguồn vốn đầu tư PPP đều phải tuân thủ và hài hòa với các quy định của EU.
Tuy nhiên đã có những dấu hiệu cho thấy EU đang quan ngại đặc biệt về tình trạng
tham nhũng nghiêm trọng tại EU. Từ những cảnh báo của EU, chính phủ Rumani đã
và đang có những bước đi để cải thiện tình hình. Một số các chính khách đã bị buộc
phải từ chức, bị bắt và truy tố, một số đã bị mất chức vì không được tín nhiệm thông
qua các cuộc bầu cử tại địa phương…
Theo đề nghị của EU về Chương trình Cải cách Quốc gia 2015 của Romania, một số
cải cách đã được thực hiện liên quan đến sự độc lập, chất lượng và tính hiệu quả của
hệ thống tư pháp với, phòng chống tham nhũng và thực hiện hiệu quả các quyết định
của tòa án.
IMF đã giám sát mạnh mẽ và chắc chắn hơn về các khoản chi tiêu công, bao gồm một
số giải pháp như truy thu nợ của chính phủ Rumani. Điều kiện cơ sở vật chất nghèo
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
6/73
nàn của Rumani như đường bộ, đường sắt, sân bay, và hệ thống nước và nước thải đã
ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh, năng suất, an toàn công cộng, cũng như khả năng
thu hút đầu tư nước ngoài. Phần lớn các cơ sở hạ tầng như đường sắt, một số sân bay,
hệ thống cung cấp nước vẫn thuộc quyền sở hữu của chính phủ. Việc kết nối cơ sở hạ
tầng giao thông của Rumani với các quốc gia EU khác còn kém phát triển. Tất cả các
yếu tố này cho thấy Rumani vẫn còn ở dạng tiềm năng trong đầu tư vào thương mại và
du lịch.
Trong môi trường kinh tế của Rumani hiện nay, các nhà xuất khẩu nước ngoài cần
phải nhận thức được rằng việc lựa chọn đối tác thích hợp - cho dù là nhà phân phối,
việc cấp phép, hoặc nhượng quyền - là cực kỳ quan trọng. Việc thẩm định và kiểm tra
kỹ càng sẽ ảnh hưởng đến thành công hay thất bại sau này.
Rumani vẫn chưa ra nhập vào khu vực "Euro Zone", vì vậy mọi thanh toán giao dịch
vẫn sử dụng đồng tiền địa phương (Ron). Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển, hiện
này nhiều công ty và người tiêu dùng đã chấp nhận thanh toán bằng đồng EUR, và hầu
hết các mặt hàng tiêu dùng có giá trị lớn như bất động sản, xe hơi, và các thiết bị máy
móc đều được định giá bằng EUR. Việc sử dụng song song hai đồng tiền gây ra nhiều
rủi ro liên quan đến tỷ giá, ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại cũng như các dịch vụ
vay nợ.
Cơ hội trên thị trường.
Bất chấp những thách thức, một số thuộc tính cơ bản của nền kinh tế cho phép
Rumani có một động lực tích cực để phát triển. Những yếu tố này cũng tạo ra cơ hội
kinh doanh trung hạn cho các công ty.
Việc Rumani trở thành một quốc gia thành viên EU là một trong những ưu điểm
thuyết phục nhất. Với tư cách một thành viên, Rumani có một thị trường nội địa rộng
lớn, một chi phí tiếp cận thị trường thấp. Hầu hết các đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực
bán lẻ, sản xuất đều được dựa trên hai yếu tố này. Ngoài thị trường lớn này, với tư
cách thành viên của EU, Rumani có điều kiện tiếp cận các khoản tài trợ trị giá hàng tỷ
EUR của EU.
Với vị trí địa lý nằm ở phía Đông Nam châu Âu, Rumani cho phép rút ngắn khoảng
cách xuất khẩu đến các khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ, các nước vùng Balkans, Trung
Đông, và các thị trường khác như Nga và Ukraina. Trên thực tế, vị trí giáp biển Đen
cho phép Rumani trở thành một trong các cửa ngõ của châu Âu. Cũng vì những lý do
này mà một số nhà sản xuất nước ngoài đã chuyển sang đầu tư kinh doanh tại Rumani.
Hiện nay Rumani đang tập trung mạnh mẽ của phát triển phần mềm cao cấp và dịch
vụ của Rumani là gần như hoàn toàn xuất khẩu có điều khiển, phục vụ thị trường khu
vực và toàn cầu.
Trong giai đoạn này có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào
Rumani, đặc biệt trong một số ngành như:
 Máy móc và công cụ nông nghệp
 Mỹ phẩm
 Kỹ thuật môi trường (quản lý nước/nước thải và chất thải rắn)
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
7/73
 Thiết bị y tế/chăm sóc sức khỏe
 An ninh mạng.
 Dịch vụ an ninh.
 Các khoản tài trợ của EU
EU đã tài trợ khoảng 33,5 triệu EUR cho Rumani trong các dự án của các lĩnh vực
khác nhau, như vận tải và phát triển nông thôn, năng lượng và môi trường (giai đoạn
2007-2013). Tuy nhiên Rumani đã không sử dụng một cach hiệu quả các khoản tài trợ
này, chỉ giải ngân và đưa vào thực hiện được khoảng 34% (tính đến đầu năm 2014).
Để tiếp cận các nguồn vốn của EU, cần phải đáp ứng một số các quy định phức tạp,
một trong các vấn đề Romani gặp khó khăn là năng lực quản lý còn yếu và thiếu ngân
sách để góp vốn vào các dự án hợp tác với EU. Nhà chức trách Rumani phải cải thiện
khả năng quản lý của mình để thiết kế và trình ra các dự án đáp ứng được các nguyên
tắc của EU, cũng như đáp ứng được phần vốn góp đáp ứng các yêu cầu từ nhà đầu tư.
Một thách thức tiếp theo đó là việc Rumani còn thiếu đội ngũ có năng lực về các kỹ
năng quản lý dự án, quản lý nguồn ngân sách và quản lý các khoản chi tiêu một cách
hiệu quả, minh bạch. Quy trình thủ tục xem xét và phê duyệt các dự án được bộ máy
chính quyền cồng kềnh của Rumani thực hiện một cách rườm rà thiếu hiệu quả. Tuy
nhiên những thiếu sót và thách thức này lại tạo cơ hội cho các dịch vụ tư vấn mà các
chuyên gia nước ngoài có thể tham dự, đặc biệt với việc tiếp cận các quy định của các
nguồn vốn tài trợ từ EU.
Hiện nay khu vực EU Schengen bao gồm 26 quốc gia, bao gồm cả một số thành viên
không thuộc EU, không hạn chế việc đi lại giữa các nước đã giảm bớt sự di chuyển của
lao động và hàng hóa, tuy nhiên tư cách thành viên của Rumani trong khu vực Schengen
này vẫn chưa được sự chấp thuận của tất cả các thành viên khác trong khu vực.
Chiến lược xâm nhập thị trường
Các doanh nghiệp nước ngoài cần phải hợp tác với một đối tác ở tại địa phương đó
dưới dạng đối tác phân phối, một công ty con, một công ty liên doanh hoặc mua lại
các công ty của địa phương.
Để lựa chọn hình thức đầu tư hoặc chiến lược xâm nhập, các doanh nghiệp nước ngoài
nên nghiên cứu kỹ các triển vọng tại thị trường Rumani, có các bước thẩm định và
được chuẩn bị để thích ứng với thị trường. Cần phải có một bộ phận tư vấn có kiến
thức và nắm chắc pháp luật Rumani nhằm hỗ trợ các thủ tục pháp lý và tài chính. Các
doanh nghiệp cũng cần phải duy trì mối quan hệ
Duy trì tư vấn pháp lý và tài chính với kiến thức vững chắc về pháp luật Rumani là
cực kỳ quan trọng, và các mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ khác, chẳng hạn
như ngân hàng và kế toán, cũng có thể cung cấp co bạn những thông tin có giá trị về
thị trường bạn đầu tư. Việc bán hàng thông qua một đối tác địa phương là yếu tố tiêu
chuẩn của hầu hết các chiến lược thâm nhập. Do đó, sự thành công của một công ty có
thể xoay quanh việc xác định và lựa chọn một đối tác với các nguồn lực và chuyên
môn thích hợp để giúp thực hiện các mục tiêu thâm nhập thị trường.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
8/73
Chương 2: Môi trường chính trị và kinh tế
Chính phủ và tình hình chính trị
Rumani là quốc gia có diện tích lớn nhất vùng Balkan, có biên giới chung với
Bungari, Hungary, Moldova, Serbia và Ukraina và có cửa ngõ thông ra biển Đen. Sau
biến cố chính trị trong thập niên 80 – 90 của thế kỷ trước, Rumani là quốc gia phát
triển chậm nhất trong số các quốc gia Đông Âu. Năm 2007 Rumani trở thành thành
viên của EU.
Hiến pháp hiện hành được ban hành ngày 8 tháng Mười Hai năm 1991.
Có 40 hạt và một thành phố.
Rumani theo thể chế Cộng hoà Tổng thống, chế độ lượng viện (từ năm 1991), đa
đảng, trong đó nguyên thủ quốc gia là Tổng thống Klaus Iohannis (thắng cử vào tháng
12/2014). Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng Victor Ponta.
Tổng thống và 343 thành viên của Quốc hội (Hạ viện) được bầu bằng tuyển cử phổ
thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm. 143 thành viên của Thượng nghị viện được bầu trực
tiếp bằng chế độ bầu cử đại diện tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm Thủ
tướng. Thủ tướng lập Nội các.
Rumani có dân số khoảng 21,666 triệu người (số liệu tháng 7/215), là quốc gia có tỷ lệ
dân số trong độ tuổi lao động cao (gần 46% số dân ở độ tuổi 25 – 54). Ngôn ngữ chính
thức là Rumani.
Rumani có 41 tỉnh thành với thủ đô là Bucarest. Ngày quốc khánh là 01/12/1918.
Tổng quan nền kinh tế.
Rumani gia nhập EU vào ngày 1/2007, bắt đầu quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập
trung xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế thị trường với một cơ sở công nghiệp phần lớn
lỗi thời và một mô hình của đầu ra không phù hợp với nhu cầu của đất nước. Sau
những năm phát triển nóng, xã hội Rumani đã có tình trạng phân hóa giàu nghào ngày
càng sâu rộng. Nạn tham nhũng và quan liêu vẫn là một cản trở cho sự phát triển kinh
tế.
Nền kinh tế Rumanin bị ảnh hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu năm 2008, khiến chính phủ phải áp dụng một chương trình thắt lưng buộc bụng hà
khắc trong năm 2010. Điều này đã ản hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế của Rumani.
Rumanithực hiện một chương trình táo bạo với các biện pháp vĩ mô ổn định và cấu
trúc, được hỗ trợ bởi một chương trình đa phương với Ngân hàng Thế giớ (WB)i, Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Liên minh châu Âu (EU), giúp đất nước vượt qua những tác
động của cuộc khủng hoảng toàn cầu. Tháng 3/2011, Romania và IMF/EU/WB đã ký
một thỏa thuận trị giá 6,6 tỷ USD để ổn định nền tài chính, khuyến khích cải cách cơ
cấu nền kinh tế. Vào tháng 9/2013, chính quyền Rumani và IMF/EU tiếp tục ký thỏa
thuận trị giá 5,4 tỉ USD để tiếp tục cải cách nền kinh tế.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
9/73
Kể từ năm 2012, Rumani đã có một sự phục hồi kinh tế chậm nhưng chắc. Chính phủ
của Thủ tướng Victor Ponta đã đạt được tiến bộ trong việc giảm thâm hụt ngân sách
và nợ công.Tăng trưởng kinh tế tăng trở lại trong năm 2013 và 2014 nhờ đẩy mạnh
xuất khẩu công nghiệp và nông nghiệp đạt được nhiều tiến bộ về năng suất. Thâm hụt
tài khoản vãng lai đã giảm đáng kể. kết thúc năm 2014, nền kinh tế đạt con số tăng
trưởng là 2,8%, giảm so với 3,5% của năm 2013. Ngành sản xuất công nghiệp vượt
trội so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Xuất khẩu vẫn là động lực chính của
tăng trưởng kinh tế nhờ vào gia tăng thương mại với EU, chiếm khoảng 70% thương
mại Rumani.
Trong năm 2014, Chính phủ Rumani đã thành công trong việc cắt giảm thâm hụt ngân
sách, thâm hụt ngoại tệ vẫn ở mức thấp và lạm phát ở mức thấp nhất kể từ năm 1989.
Các kết quả này cho phép chính phủ có thể nới lỏng dần chính sách tiền tệ trong suốt
cả năm. Tuy nhiên, sự tiến bộ về cải cách cơ cấu chưa đồng đều và nền kinh tế vẫn dễ
bị tổn thương di ảnh hưởng những cú sốc từ bên ngoài, do một vài nguyên nhân như tỷ
lệ dân số già đang tăng, nhu cầu trong nước yếu, tình trạng trốn thuế...
Thách thức cho nền kinh tế của Rumani hiện nay là giữ vững và thúc đẩy xuất khẩu
vào thị trường EU, ổn định nền chính trị và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính từ
các gói tài trợ của EU. Trong trung hạn, thách thức chính đối với Romania là đạt được
tăng trưởng kinh tế ổn định, cải thiện đời sống đồng thời đáp ứng các mục tiêu tài
chính, tiếp tục cải cách cơ cấu nền kinh tế và hiện đại hóa nền hành chính công.
Tăng trưởng bền vững lâu dài đòi hỏi Romania phải có biện pháp bảo đảm tuân thủ
các mục tiêu chi tiêu ngân sách, thanh toán được các khoản nợ, chi tiêu công một cách
hợp lý, tăng cường thu thuế, tiếp tục các chương trình cải cách cơ cấu, tập trung vào
các lĩnh vực năng lượng và giao thông vận tải và đảm bảo tiếp tục ổn định tài chính
khu vực.
Ngân hàng Quốc gia Rumani (NBR) và Chính phủ đã và đang biện pháp mạnh để bảo
vệ sự ổn định của thị trường tài chính, cũng như hỗ trợ các thể ché tài chính vượt qua
khủng hoảng. Tỷ giá đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ mạnh vẫn ổn định trong mức
cho phép.
Ngành năng lượng của Romania hiện nay vẫn do các doanh nghiệp nhà nước chi phối.
Chính phủ đã bắt đầu các biện pháp để cải thiện, cũng như để tăng cường tính cạnh
tranh và thu hút vốn đầu tư cần thiết để thúc đẩy cạnh tranh trong ngành.
Dịch vụ chăm sóc y tế của Rumani đang có sự mất cân bàng khi tầng lớp giàu có nhận
được những dịch vụ tốt nhất, gần một nửa số người nghèo không tìm kiếm sự chăm
sóc khi cần thiết. các nguồn gân sách công phân bổ cho việc chăm sóc sức khỏe bị
lãng phí khi dịch vụ kém hiệu quả và không cần thiết. Hệ thống y tế của Rumani hiện
nay vẫn còn nhiều bất cập và kép phát triển.
Chính phủ Rumani đang đẩy mạnh cải cách y tế về các dịch vụ ngoại trú và chăm sóc
ban đầu, nâng cao tỷ lệ chi phí/hiệu quả, khuyến khích chia sẻ kinh phí giữa người
d6an và chính phủ, phát triển cơ sở hạ tầng bệnh viện, điều tiết việc phát minh các loại
thuốc và các công nghệ mới, và xem xét đẩy mạnh phát triển các gói lợi ích cơ bản
của hệ thống bảo hiểm y tế công cộng.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
10/73
Được coi là vựa lúa mì của châu Âu, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế Romania, tuy nhiên thời gian gần đây chưa phát triển đúng với tiềm năng.
Rumani có tỷ lệ dân số sống ở nông thôn cao nhất EU (45%), nhưng cũng có tỷ lệ
người nghèo ở nông thôn cao nhất (trên 70%), và một trong những lỗ hổng lớn nhất
của Rumani là sự chênh lệch trong cuộc sống và chuẩn mực xã hội giữa nông thôn và
thành thị. Trong những năm vừa qua, nhập khẩu lương thực của Rumani ngày càng
tăng mặc dù gần có gần 30% lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp.
Romania chưa được hưởng lợi từ Quỹ bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu của EU.
Tuy nhiên, Rumani cam kết đạt tỷ lệ 20%-20%-20% về khí hậu và năng lượng tái tạo,
theo đó đến năm 2020 sẽ giảm 20% lượng khí thải carbon dioxide, tăng 20% tỷ trọng
tái tạo năng lượng và nâng cao 20% hiệu quả năng lượng. Để đáp ứng các yêu cầu của
EU, Rumani cần phải chuẩn bị một chương trình toàn diện đối phó biến đổi khí hậu và
đặt mục tiêu phát triển tăng trưởng xanh.
Một trong những ưu tiên chính của Romania là tiếp tục được nâng cao tay nghề lao
động nhằm đạt các tiêu chuẩn của EU. Tiếp tục đẩy nhanh cải cách trong lĩnh vực giáo
dục nhằm theo kịp các quốc gia khác tại EU. Để thực hiện các mục tiêu này, Luật
Giáo dục được thông qua và áp dụng trong năm 2011 nhằm thúc đẩy và cải tiến mọi
mặt trong giáo dục và dạy nghề.
Tỷ lệ hộ nghèo của Romania giảm mạnh trong giai đoạn 2000-2008, từ 36% năm 2000
xuống còn 5,7% trong năm 2008. Trong năm 2009, tỷ lệ nghèo đói giảm thêm 4,4%
do chính phủ tăng cường áp dụng các biện pháp và chính sách xã hội và chi tiêu bảo
hiểm. Tuy nhiên, bất chấp những bước tiến lớn, Romania vẫn là một trong những quốc
gia có tỷ lệ nghèo cao nhất EU.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
11/73
Chương 3. Bán hàng và dịch vụ tại thị trường Rumani
Sử dụng các đại lý hoặc nhà phân phối
Các đại lý, các nhà phân phối và các đối tác liên doanh tại Rumani có thể đóng góp
đáng kể vào sự thành công của một công ty nước ngoài bằng cách đưa ra kiến thức về
thị trường, kinh nghiệm cũng như các mối quan hệ quan trọng trong xã hội và các
nguồn lực khác. Lựa chọn một nhà phân phối là một quyết định chiến lược quan trọng
nều một công ty có ý định kinh doanh lâu dài. Khi thiết lập một hợp đồng với một nhà
phân phối hay đối tác liên doanh, các công ty nước ngoài nên tìm tư vấn pháp lý để
soạn thảo một hợp đồng phân phối sao cho phù hợp với các quy định của địa phương
và thực tiễn của thị trường.
Luật dân sự Rumani quy định rất kỹ và chặt chẽ các thỏa thuận giữa các pháp nhân và
chủ thể, chẳng hạn như quyền và nghĩa vụ của các bên, các yêu cầu cụ thể để đơn
phương chấm dứt hợp đồng, điều kiện để các doanh nghiệp ủy quyền cho đại lý để
thực hiện các thỏa thuận, quyền của đại lý để nhận được một khoản bồi thường (tách
biệt với hoa hồng) khi chấm dứt hợp đồng đại lý,… Luật dân sự Rumani luôn ủng hộ
vị trí pháp nhân của đại lý trên hợp đồng với các đối tác nước ngoài.
Thành lập công ty
Mở công ty tại Rumani bao gồm nhiều bước khác nhau:
1. Lựa chọn hình thức công ty
Các công ty nước ngoài cần cân nhắc lựa chọn loại hình công ty thích hợp tại Rumani
như Công ty liên doanh (General Partnership – SNC), Công ty liên doanh TNHH
(Limited Partnership – SCS), Công ty cổ phần (Joint-Stock Company – SA), Văn
phòng đại diện (Representative Offices), Chi nhánh công ty (Branches) … Cần tham
khảo kỹ các quy định về các loại hình công ty do chính phủ Rumani quy định.
2. Xác định vị trí đặt trụ sở chính.
Các công ty nước ngoài cần phải có một trụ sở tại Rumani và được chính quyền yêu
cầu phải chứng minh đang hoạt động ổn định, đáp ứng đủ các yêu cầu để thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh (có đầy đủ các công cụ làm việc cần thiết như máy
tính, nhân sự …)
3. Đăng ký tên công ty.
Phải đăng ký tên công ty với Văn phòng đăng ký thương mại tại nơi công ty đặt trụ sở.
4. Tài liệu thành lập công ty
Thông thường, các công ty liên doanh được thành lập bởi các sáng lập viên thông qua
các văn bản dưới luật, còn các loại hình khác như công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn … được thành lập thông qua các văn bản dưới luật và có điều lệ thành
lập.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
12/73
5. Tài khoản công ty
Mỗi công ty cần phải đăng ký một tài khoản để các cổ đông đóng góp cổ phần.
6. Các loại tài liệu khác
Các tài liệu khác được yêu cầu phải được nộp cho Văn phòng Đăng ký Thương mại tại
địa phương như báo cáo của Giám đốc công ty và các cổ đông , các loại giấy ủy
quyền, hồ sơ tài chính …
7. Nộp hồ sơ tại các cơ quan chức năng.
Khi hồ sơ thành lập công ty đã đẩy đủ, nơi tiếp nhận sẽ là văn phòng đăng ký một cửa
thuộc Văn phòng đăng ký thương mại quốc gia của bộ Tư pháp
Các hình thức kinh doanh phổ biến nhất được cáccông ty nưiớc ngoài lựa chọn sử
dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn (SRL), công ty cổ phần (SA) và các chi nhánh
của một công ty mẹ tại nước ngoài. Văn phòng đại diện thường được sử dụng như một
chiến thuật gia nhập thị trường, cho phép một công ty để đánh giá các cơ hội trước khi
thực hiện một sự đầu tư đáng kể hơn.
Nhượng quyền thương mại
Về cơ bản các quy định về nhượng quyền thương mại tại Rumani cũng tương tự như ở
các nước khác, là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền để hoạt động hoặc phát triển
kinh doanh, sản phẩm, công nghệ và dịch vụ. Các hợp đồng nhượng quyền thương
mại quy định rõ quyền lợi của các bên trong nhượng quyền thương mại, quy định về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc trí tuệ của bên nhượng quyền bằng cách bên
được nhượng quyền phải duy trì bản sắc chung và danh tiếng của mạng lưới nhượng
quyền thương mại.
Các thỏa thuận nhượng quyền phải xác định các điều khoản rõ ràng, không có bất kỳ
sự mơ hồ về nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên, và phải có những điều khoản liên
quan đến các yếu tố sau đây: đối tượng của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên
liên quan, các khoản tài chính, thời hạn hợp đồng , điều khoản liên quan đến việc sửa
đổi, gia hạn, và hủy bỏ thỏa thuận. Bên nhượng quyền có khả năng áp đặt nghĩa vụ
người thụ hưởng không cạnh tranh và bảo mật, đặc biệt là để ngăn chặn việc chuyển
nhượng các bí quyết trong thời gian thỏa thuận nhượng quyền thương mại. Khi thực
hiện nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền phải chứng minh rõ là chủ sở hữu
trí tuệ hoặc công nghiệp của sản phẩm/dịch vụ, và phải đăng ký với Văn phòng sáng
chế và thương hiệu Rumani.
Trong giai đoạn bùng nổ kinh tế đến cho đến năm 2008, có 400 thương vụ nhượng
quyền thương mại tại Rumani Rumani, với doanh thu 1,2 tỷ EUR. Tuy nhiên, với việc
nhiều nhãn hiệu phải đóng cửa trong năm 2009 và 2010 khi đối mặt với một cuộc suy
thoái đã cho thấy tầm quan trọng của việc lựa chọn đối tác nhượng quyền thương mại.
Trong năm 2013, thị trường nhượng quyền thương mại Rumani có tổng doanh thu
tổng thể hơn 1,6 tỷ EUR. Trong năm 2014, thị trường tiếp tục sàng lọc ra những
thương hiệu không thực hiện đúng các cam kết nhượng quyền, trong khi đó các
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
13/73
thương vụ hoạt động có hiệu quả thì ngày càng được củng cố vững chắc. Tổng cộng
có 330 thương vụ đã được thực hiện trong năm 2014, với doanh thu 1,8-1,9 tỷ EUR.
70% của thị trường nhượng quyền thương mại Rumani vẫn thuộc về các nhãn hiệu
quốc tế, trong khi đó các nước phát triển hơn châu Âu như Pháp, Anh hay Đức thì gần
như 80 % là của các thương hiệu quốc gia và chỉ có 20% là cá thương hiệu quốc tế.
Hoạt động nhượng quyền chỉ đóng góp 1,2% vào GDP của Romania trong khi ở các
nước nói trên đóng góp khoảng 2%. Điều này cho thấy Rimani vẫn là một thị trường
có tiềm năng rất lớn cho sự phát triển nhượng quyền thương mại.
Chuyên gia trong ngành tin rằng thị trường nhượng quyền thương mại của Rumani sẽ
tiếp tục tăng trưởng, dù chậm nhưng đều đặn. Mặc dù khó khăn tiếp cận với các nguồn
tài chính, các khoản đầu tư mới hầu như chỉ dựa trên vốn chủ sở hữu. Quản lý chuyên
nghiệp và thấu hiểu thị trường nội địa là những điều kiện bắt buộc đối với những
doanh nghiệp muốn tham gia nhượng quyền thương mại.
Theo tình hình kinh tế mới, khi người tiêu dùng chi tiêu ít hơn, người nhận nhượng
quyền nên hoạt động thận trọng hơn theo định hướng của các nhà nhượng quyền. Các
nhà nhượng quyền thương hiệu đã trở nên uyển chuyển và sẵn sàng đàm phán các điều
khoản trong hợp đồng nhượng quyền để điều chỉnh phù hợp với thị trường nội địa. Thị
trường nhường quyền thương mại tại Rumani hoạt động chính là trong ngành bán lẻ,
tiếp theo là Thực phẩm và giải khát.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
14/73
20 trong số 25 nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu đã có mặt tại Romania. Thủ đô Bucharest
được coi là một thị trường phát triển, được xếp hạng thứ 30 trong số các thành phố
bán lẻ hấp dẫn nhất ở châu Âu. Các chuyên gia dự báo các ngành bán lẻ chuyên biệt,
thực phẩm và giải khát sẽ trở nên đa dạng hơn, trong khí đó ngành dịch vụ sẽ chậm lại
trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Tiếp thị trực tiếp
Hiệp hội tiếp thị trực tiếp Rumani (ARMAD) là thành viên của Liên đoàn tiếp thị trực
tiếp Châu Âu (FEDMA) và Hiệp hội Thương mại điện tử và đặt hàng trực tuyền Châu
Âu (EMOTA). ARMAD có 20 thành viên là các công ty tiếp thị trực tiếp và 4 thành
viên là các học viện. Ngành tiếp thị trực tiếp đang phát triển bất chấp nó đã hình thành
từ lâu trong các công ty của Rumani.
Tiếp thị trực tiếp và thư chào hàng trong chừng mực nào đã được hưởng lợi nhờ việc
sử dụng thẻ tín dụng tại Rumani. Thẻ tín dụng tạo nhiều lợi thế cho người tiêu dùng và
nhiều tiện ích cho việc bán lẻ không theo lối truyền thống như đặt hàng qua thư tín và
thương mại điện tử. Hầu hết các cửa hàng bách hóa lớn sử dụng tiếp thị trực tiếp thông
qua các chương trình thư đặt hàng trên hệ thống quản lý những chủ thẻ chiết khấu của
riêng họ. Các chương trình bán hàng tiêu dùng và điện gia dụng theo phương thức trả
góp đang trở nên phổ biến với người tiêu dùng. Bán hàng trên TV được giới thiệu vài
năm nay và nhanh chóng được chấp nhận. Phương thức bán hàng này cũng đang phát
triển trong vòng vài năm gần đây.
Các quy định bán hàng từ xa.
EU ban hành những quy định, điều luật về việc bán hàng từ xa và bắt buộc mọi công
ty hoạt động trên thị trường đều phải tuân thủ. Điều luật là tập hợp các quy định các
điều “được làm” và “không được làm”. EU quy định việc tiếp thị trực tiếp phải cung
cấp thông tin rõ ràng về sản phẩm, nhà sản xuất, giá cả, dịch vụ hậu mãi…
Thực phẩm
& giải khát
19%
Bán lẻ 45%
Dịch vụ DN/Đào
tạo 18%
Sửa chữa nâng
cấp nhà 5%
Chăm sóc cá nhân, làm
đẹp và giải trí 5%
Máy móc 4%
Dịch vụ và sản phẩm trẻ em 2%
Khách sạn 2%
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
15/73
Năm 2011, EU kết hợp luật bảo vệ người tiêu dùng với một số quy định hiện hành để
ban hành một bộ luật thống nhất về “Quyền của người tiêu dùng”. Các quy định này
sẽ áp dụng cho các hoạt động mua bán mà hợp đồng được ký kết sau ngày 13/6/2014,
và sẽ thay thế tất cả các quy định trước đây. Bộ luật này quy định về tất cả các thông
tin cốt lõi mà các thương nhân phải cung cấp cho người mua khi ký kết hợp đồng.
Năm 2013, EU đã thông qua quy định về giải quyết tranh chấp hỗ trợ cho người tiêu
dùng. Quy chế giải quyết tranh chấp trực tuyến sẽ thiết lập một nền tảng trực tuyến
trên toàn EU để giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng phát sinh từ các giao dịch
trực tuyến. Dự án này đi vào hoạt động vào cuối năm 2015.
Tham khảo thêm:
 http://ec.europa.eu/consumers/index_en.htm
 http://ec.europa.eu/justice/consumer-marketing/rights-
contracts/directive/index_en.htm
 http://eur-
Lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32002L0065:EN:NOT
 http://ec.europa.eu/internal_market/e-commerce/index_en.htm
Liên doanh/cấp phép
Các công ty nước ngoài có thể thâm nhập thị trường Rumani bằng cách hợp tác với
đối tác Rumani hoặc có thể hoạt động với hình thức 100% vốn nước ngoài. Việc liên
doanh bao với các đối tác Rumani có nhiều ưu điểm như tiếp cận thị trường nhanh
chóng thông qua các kinh nghiệm, mối quan hệ, và năng lực hiện có của các đối tác
địa phương. Các liên doanh cũng được miễn thủ tục đăng ký với chính quyền địa
phương. Bên cạnh những ưu điểm, một số khó khăn trong việc liên doanh là việc mất
kiểm soát, các chi phí và khó khăn của đối tác đị phương trong việc đáp ứng nhu cầu
của phía công ty nước ngoài …
Kênh phân phối và bán hàng
Phân phối hàng hóa và dịch vụ ở Rumani là tương tự như các nước châu Âu khác. Các
cấp bán buôn và bán lẻ cũng như các dịch vụ hỗ trợ như đóng gói, lưu kho và bán
hàng, đều phát triển đầy đủ ở Rumani. Tại Ruman, có đầy đủ các loại hình cửa hàng
bán lẻ, cửa hàng nhượng quyền, các đại lý nhằm phục vụ và cung cấp các dịch vụ khác
nhau, từ dịch vụ điện thoại di động, tư vấn đến các dịch vụ về phần mềm và CNTT.
Hệ thống các cửa hàng bán lẻ Rumani tương tự như trên toàn châu Âu, bao gồm các
cửa hàng đặc sản, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bán sỉ, các cửa hàng, cửa hàng tiện
lợi, cửa hàng tự phục vụ, ki-ốt bán hàng, chợ ngoài trời và trung tâm bán sỉ. Mặc dù có
sự tăng trưởng nhanh chóng của trung tâm mua sắm và siêu thị, nhiều người tiêu dùng
đô thị vẫn dựa vào các cửa hàng nhỏ và chợ trong việc mua sắm hàng ngày.
Rumani là một trong những mục tiêu hàng đầu ở Đông Âu đối với các nhà bán lẻ như
Metro, Carrefour và Selgros. Trong nhiều năm nay, thị trường bán lẻ nội địa bị
Carrefour và Cora chi phối trong phân khúc đại siêu thị (hoặc Big Box) phân khúc,
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
16/73
trong khi đó Metro và Selgros đã cạnh tranh trên phân khúc siêu thị bán sỉ. Đa số các
nhà bán lẻ đều có kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh tại Rumani trong
các năm tiếp theo. Các siêu thị nước ngoài cũng có thị phần trên thị trường Rumani.
Các nhãn hiệu nước ngoài đầu tiên tham gia thị trường là chuỗi siêu thị Metro Cash &
Carry vào năm 1996, tiếp theo là Billa, Gima, Carrefour, XXL, Auchan, Kaufland,
Mega Image (Delhaize Group), và Artima.
Các yếu tố/kỹ thuật ảnh hưởng đến việc bán hàng
Giá, điều kiện thanh toán, giá trị và chất lượng là yếu tố quan trọng cho sự thành công
khi kinh doanh và tiêu dùng của Rumani. Trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, các
doanh nghiệp châu Âu tận hưởng và lợi dụng các lợi thế cạnh tranh khi áp dụng các
ưu đãi về miễn thuế đối với các công ty trong phạm vi EU. Do đó các công ty nước
ngoài có thể không nên cạnh tranh về giá nhưng cần tập trung vào việc đưa ra những
lợi ích khác biệt. Sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ có cơ hội thành công khi chứng minh
được lợi ích mà nhấn mạnh tiết kiệm chi phí, hiệu quả.
Rumani đã có sự tăng trưởng thu nhập cũng như mở rộng tính dụng tiêu dùng trong
những năm gần đây, tuy nhiên thu nhập trung bình vẫn tương đối thấp. Mức GDP bình
quân đầu người được điều chỉnh theo cần bằng sức mua (PPP) của Rumani tương
đương với Thổ Nhĩ Kỳ và Bungari, thấp hơn Hungary, nhưng cao hơn Ukraine. Tuy
nhiên, phân khúc nhỏ dân số có mức sống giàu có lại định hướng cho phát triển bán lẻ,
bất động sản và cácdịch vụ bán các nhãn hàng cao cấp sang trọng. Với tình hình kinh
tế hiện nay của Rumani yêu cầu các công ty nước ngoài cần thận trọng khi đầu tư hoạt
động trong lĩnh vực này, và mội kế hoạch kinh doanh cần cân nhắc kỹ lượng và kịp
thời cũng như đánh giá cẩn thận các điều kiện tài chính của đối tác tiềm năng.
Thương mại điện tử
Thống kê từ Rumanin các ngành sử dụng công nghệ thanh toán điệntử chủ yếu là
trong lĩnh vực viễn thông, du lịch, công ích (điện, nước), dịch vụ, bán lẻ và giải trí.
Như ở các nước khác, các giải pháp thương mại điện tử dựa trên các mối quan hệ
thanh toán sẵn có và đã thành công tại Rumani. Số lượng lớn các thuê bao điện thoại
di động trên toàn quốc là cơ sở cho các nhà cung cấp viễn thông như Orange,
Vodafone, và Cosmote một lượng lớn khách hàng. Các công ty viễn thông có khả
năng cung cấp các dịch vụ kiểm tra số dư ngân hàng, thanh toán hóa đơn và thanh toán
tiền cước trực tuyến. Việc sử dụng các trang web đấu giá trực tuyến, ngay cả khi trang
web đó không nằm ở Rumani, đang gia tăng. Trang bán đấu giá trực tuyến eBay hoạt
động ổn định ở Rumani thông qua một số các trang web khác của châu Âu.
Rumani có số người sử dụng thương mại điện tử thấp nhất châu Âu, với chỉ 12% cá
nhân đặt hàng hoặc dịch vụ trực tuyến trong năm 2013. Theo các chuyên gia, thị
trường thương mại điện tử Rumani trong năm 2013 có 4.500 cửa hàng trực tuyến tăng
hơn 1.000 cửa hàng so với năm 2012 . Hai trở ngại làm chậm sự phát triển của cơ sở
hạ tầng và tiến độ triển khai thương mại điện tử là Rumani sở hữu một một tỷ lệ
tương đối thấp số lượng cá nhân sử dụng thẻ tín dụng và sự phổ biến của lừa đảo trực
tuyến cũng như tội phạm mạng.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
17/73
Trong nỗ lực tạo nền tảng cho thương mại điện tử của Rumani, năm 2013, MSI hỗ trợ
50 triệu USD nhằm thiết kế và triển khai hệ thống công nghệ thông tin cho đấu thầu
điện tử, thanh toán điện tử và bảo mật giao dịch điện tử, hệ thống elearning cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa, và các hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao hoạt
động của doanh nghiệp, nâng cao khả năng kết nối doanh nghiệp (B2B) hoặc kết nối
doanh nghiệp với khách hàng (B2C).
Theo các số liệu thống kê chính thức của GPeC (E-Commerce Awards Gala – là sự
kiện về thương mại điện tử quan trọng và lớn nhất Rumani của các doanh nghiệp trực
tuyến), thị trường thương mại điện tử của Rumanin trong năm 2013 đạt khoảng 600
triệu EUR (số liệu thống kê tính trên các doanh nghiệp chính của thị trường bán lẻ trực
tuyến Rumani). Theo báo cáo đó, số lượng người dùng internet ở Rumani đạt 10 triệu
trong năm ngoái. Ngoài ra, báo cáo cũng cho biết có hơn 60% thẻ tín dụng thực hiện
các giao dịch trực tuyến quốc tế, trong khi chỉ có 40% số thẻ giao dịch trong nước.
Cửa hàng trực tuyến địa phương dường như ít phổ biến hơn so với các trang web ở
nước ngoài. Tham khảo thêm:
http://ec.europa.eu/taxation_customs/taxation/vat/traders/e- commerce/index_en.htm
Xúc tiến thương mại và quảng cáo
Suy thoái kinh tế đã để lại ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thị trường quảng cáo
Rumani. Những năm gần đây, sự ổn định kinh tế gia tăng gần đây, đa số các chuyên
gia trong thị trường và các doanh nghiệp đều dự báo mức tăng trưởng trong thị trường
quảng cáo lên đến 384 triệu USD. Tuy nhiên, với xu hướng giảm đi trong năm 2012,
2013, dự báo thị trường này sẽ giảm 3% so với các năm trước.
Sự đa dạng của các loại phương tiện truyền thông cũng như sự phân mảnh của các thị
trường truyền thông là những đặc điểm quan trọng nhất trong năm 2013, vì vậy mục
tiêu chính của thị trường là một nỗ lực để tìm ra giải pháp để kết nối phương tiện
truyền thông công cộng trên thị trường.
Cũng như các ngành khác, các công ty nước ngoài hiện đang nắm giữ thị phần và chi
phối thị trường quản cáo Rumani: các công ty quảng cáo (McCann Erikson, Lowe
Lintas, Publicis, Leo Burnett, Ogilvy), các cơ quan truyền thông (Zenith Media,
Optimedia, Initiative Media, Mindshare, Mediacom, Mediaedgecia), và các nhà quảng
cáo độc lập (Vodafone, Coca-Cola, Ing Bank). Các khoản đầu tư cho quảng cáo lớn
nhất đến từ các công ty hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ điện thoại, bán lẻ và giao
nhận hàng...
Truyền hình tiếp tục là kênh quảng cáo thu hút ngân sách truyền thông lớn nhất từ các
công ty, chiếm khoảng 62 – 65% thị phần quảng cáo nhờ vào lợi thế to lớn về vùng
phủ sóng trên toàn quốc.khả năng của mình để cung cấp vùng phủ sóng lớn nhất ở cấp
quốc gia. Một số kênh truyền hình lớn và có tỷ lệ người xem cao của Rumani:
Kênh truyền hình
Tỷ lệ người
xem/chương trình
(Rating - %)
Số lượng người
xem/chương trình
(ngàn người)
Thị phần
(%)
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
18/73
Pro TV 3,5 365,2 16,46
Antena 1 3,2 331,4 12,48
Kanal D 1,7 176,2 8,93
Antena 3 1,5 153,1 6,36
Acasa 0,8 84,2 2,95
Prima TV 0,8 84,2 3,25
Rumani TV 0,7 77,5 4,64
National TV 0,7 77,0 2,87
TVR 1 0,7 71,1 3,8
B1TV 0,6 60,5 3.9
Realitatea TV 0,5 49,9 2.85
Cuối năm 2012, Rumani ban hành dự luật sửa đổi về nghe nhìn và hoàn toàn thay đổi
cách thức về không gian quảng cáo truyền hình. Dự luật này đã bị thay đổi khi
Rumani ban hành Pháp lệnh khẩn cấp của chính phủ số 25/2013 được công bố trên
Công báo Rumanin vào ngày 12/4/2013. Hội đồng nghe nhìn quốc gia Rumani (CAN)
đã kháng nghị pháp lệnh này vì được thông qua mà không có sự tư vần của các chuyên
gia trong ngành. Do đó, theo yêu cầu của tổng thống vào ngày 16/7/2013, sắc lệnh này
phải được xem xét lại. tuy nhiên vào ngày 08/5/2014, Quốc hội Rumani thông qua Ủy
ban văn hóa, nghệ thuật, thông tin truyền thông đã bác bỏ đề nghị xem xét lại, và chỉ
chấp nhận một số sửa đổi không đáng kể.
Những thay đổi trong các quy định pháp lý về vị trí đặt và và giấy phép của phương
thức quảng cáo bằng bảng hiệu được thực hiện theo Luật 185/2013 liên quan đến nội
dung hiển thị và giấy phép bảng quảng cáo. Đạo luật này là khuôn khổ pháp lý cho các
hoạt động quảng cáo ngoài trời và nơi công cộng, quy định các quy tắc cơ bản về nội
dung hiển thị tại các bảng quảng cáo ngoài trời và nơi công cộng. Trong tháng 6/2015,
Pháp lệnh số 18/2015 về thực hiện các biện pháp để chuyển đổi từ truyền hình analog
sang truyền hình kỹ thuật số được ban hành, và thời gianthực hiện trong khoảng thời
gian từ khi pháp lệnh có hiệu lực cho đến 31/12/2016.
Quảng cáo trên báo chí tiếp tục bị ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Việc
các công ty khách hàng cắt giảm ngân sách quảng cáo bắt buộc các biên tập viên phải
giảm chi phí, đồng thời tìm kiếm ra thêm các giải pháp mới hữu hiệu hơn. Chính vì
gặp khó khăn trong việc quảng cáo trên báo chí nên nhiều nhà xuất bản đã phát triển
quảng cáo trực tuyến và các ứng dụng di động. Các ccông ty quảng cáo chính trên thị
trường là Affichage, Defi Group, Euromedia Group, Getica, và Spectacular Ooh &
Printing.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
19/73
Mặc dù bị suy giảm trong năm 2014, thị trường quảng cáo ngoài trời vẫn duy trì được
thị phần của mình ở mức 10%. Các nhà quảng cáo chính trên thị trường là Adevarul
Holding, Ringier Print, Sanoma Hearst Romania, Editura Intact, Publimedia
International (Mediafax Group). Theo dự báo mới nhất của ZenithOptimedia (một cơ
quan thực hiện dự báo cho 79 thị trường trên toàn thế giới), thị trường quảng cáo
Rumanin tăng 1,9% trong năm 2014, với các phương tiện truyền thông kỹ thuật số tiếp
tục tăng trưởng. Đại diện cơ quan đã phát biểu rằng quảng cáo sẽ thấy giai đoạn mạnh
nhất của phát triển bền vững trong 10 năm tới, với mức tăng 5,3% của toàn cầu (năm
2014), so với 3,6% (năm 2013).
Radio cũng giữ thị phần không đổi trong năm 2014, với hơn 11 triệu người nghe
radio. Tập đoàn truyền thông Camina (Đài ZU, RomanticFM) và Tp đoàn AG Holding
(Kiss FM, Magic FM) là hai trong số các tập đoàn phát thanh chính trong năm 2014.
Trong bảng xếp hạng đầu năm 2015, Đài phát thanh Romania Actualitati được xem là
đài phát thanh quốc gia có sự quan tâm theo dõi cao nhất nhờ vào một số lượng lớn
các trạm phát sóng và độ phủ sóng rộng trên toàn quốc.
Đài phát thành Thị phần (%) Người nghe/ngày
Radio Romania Actualitati 14,7 1.874.200
Radio Kiss FM 9,8 2050.82259.1
Radio Europa FM 8,0 1.692.000
Radio ProFM 8,5 1.422.100
Radio ZU 7,2 1.520.000
Radio Antena Satelor 7,0 767.900
Radio Magic FM 3,7 701.200
Radio 21 2,8 579.100
Radio Romania Iasi 2,7 402.600
Radio Romania Oltenia Craiova 2,6 407.400
Giá cả
Cấu trúc giá cả ở Romania cũng tương tự như trong hầu hết các nước khác: giá cả tăng
lên khi những các loại thuế, đặc biệt là thuế GTGT, tăng từ 19% đến 24%. Giá tiêu dùng
tại Romania giảm gần 3% trong tháng 6/2015 so với tháng trước, do VAT được cắt giảm
từ 24% xuống còn 9% đối với các sản phẩm thực phẩm và đồ uống không có cồn.
Tỷ lệ lạm phát của Rumani cho lần đầu tiên giảm trong 25 năm qua. Giá cả sản phẩm
chịu ảnh hưởng chủ yếu từ sự cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như tính thanh
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
20/73
khoản của thị trường. Giá cả của các mặt hàng tiêu dùng thông thường rất nhạy cảm và
đối thủ cạnh tranh khốc liệt của các nhà sản xuất trong nước là những sản phẩm từ Trung
Quốc, Đông Nam Á, và Thổ Nhĩ Kỳ. Trên thực tế giá của một hàng hoá chất lượng cao,
uy tín từ một thương hiệu nổi tiếng có thể là mức giá định hướng trên thị trường.
Dịch vụ bán hàng/Hỗ trợ khách hàng
Các loại hình dịch vụ sau bán hàng và hỗ trợ khách hàng vẫn đang phát triển, nhưng
các công ty đa quốc gia đang chiếm tỷ trọng cao trong lĩnh vực này. Từ những sự phát
triển ấy, người tiêu dùng Rumani đang ngày càng nhạy cảm với chất lượng dịch vụ
bán hàng, dịch vụ hậu mãi trong việc ra quyết định mua hàng của họ.
EU đã áp dụng một số quy định pháp lý nhằm hài hòa hơn trong việc ghi nhãn mác sản
phẩm, sử dụng ngôn ngữ mà vẫn đảm bảo pháp lý và trách nhiệm, khắc phục được
những khác biệt của các quốc gia thành viên nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng
EU trong việc mua sắm xuyên biên giới. Các nhà cung cấp trong và ngoài EU cần phải
nhận thức được việc tuân theo các quy định pháp luật ở hiện tại và dứ báo những thay
đổi trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến doanh số bán hàng, dịch vụ và hỗ trợ khách hàng.
Trách nhiệm sản phẩm
Theo Chỉ thị 1985 về trách nhiệm đối với các sản phẩm lỗi, được sửa đổi vào năm
1999, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với khách hàng khi họ bị thiệt hại gây ra
bởi một khiếm khuyết trong sản phẩm. Khách hàng phải chứng minh sự các sản phẩm
bị lỗi và chứng minh được những thiệt hại (về vật chất, sức khỏe lẫn tinh thần) của
mình là do sản phẩm bị lỗi gây ra. Nếu lỗi từ phía khách hàng khi sử dụng thì các nhà
sản xuất sẽ được giảm thiểu trách nhiệm của mình đối với trường hợp đó.
Tham khảo thêm: www.ec.europa.eu/growth/single-market/goods/free-movement-
sectors/liability-defective-products/index_en.htm
An toàn sản phẩm
Chỉ thị 1992 về Tổng quan an toàn sản phẩm giới thiệu một cách tổng quát về các yêu
cầu an toàn chung mà nhà sản xuất cần đáp ứng khi đưa sản phẩm vào thị trường EU
Chỉ thị này đã được sửa đổi vào năm 2001, quy định thêm nghĩa vụ của các nhà sản
xuất và nhà phân phối phải thông báo cho các cơ quan chức năng trong trường hợp
phát sinh một vấn đề với một sản phẩm nhất định, quy định về việc thu hồi sản phẩm,
thiết lập ra một mạng lưới an toàn sản phẩm châu Âu, và ban hành một lệnh cấm xuất
khẩu đối với các sản phẩm đến nước thứ ba. Tham khảo thêm:
www.ec.europa.eu/consumers/consumers_safety/product_safety_legislation/index_en.
htm
Tính pháp lý về bảo hành và dịch vụ sau bán hàng.
Chỉ thị 1999 về Kinh doanh hàng tiêu dùng và tổ chức các nhà bán hàng chuyên ghiệp
yêu cầu phải áp dụng chế độ bảo hành tối thiểu hai năm trên tất cả các mặt hàng tiêu
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
21/73
dùng bán ra thị trường. Các biện pháp được áp dụng cho người tiêu dùng gồm có:
 Sửa chữa hàng hóa.
 Đổi sản phẩm mới.
 Giảm giá.
 Hủy bỏ hợp đồng mua bán.
Bảo vệ tài sản trí tuệ
Một số nguyên tắc chung quan trọng áp dụng thống nhất để quản lý quyền sở hữu trí
tuệ tại Romania và EU. Đầu tiên, điều quan trọng là phải có một chiến lược tổng thể
để bảo vệ sở hữu trí tuệ của bạn. Sở hữu trí tuệ phải được đăng ký và thực hiện tại
Romania theo luật pháp quốc gia này. Việc đầu tiên là phải thực hiện đăng ký bằng
sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá khi bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình tại Romania.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên hợp tác với các hiệp hội/hội và các tổ chức thương
mại để được hỗ trợ trong nỗ lực để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ củ mình và ngăn chặn
hàng giả. Tạu Rumani có một số các tổ chức như:
 Hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia (NAM)
 Liên hiệp sở hữu trí tuệ quốc tế (IIPA)
 Hiệp hội thương hiệu quốc tế (INTA)
 Liên hiệp chống hàng giả và vi phạm bản quyền .
 Liên hiệp chống hàng giả quốc tế (IACC).
 Tổ chức công nghiệp công nghệ sinh học (BIO)
Trong năm 2014, Rumani ban hành các quy định pháp lý mới về các sáng chế bằng
việc thông qua Đạo luật số 83/2014 vào tháng 6/2014. Các mục tiêu chính của đạo
Luật này là đảm bảo các biện pháp nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư lớn tiến hành hoạt
động nghiên cứu và sản xuất tại Romania, kích thích hoạt động sáng tạo trên toàn
quốc, làm rõ và xác định các thuật ngữ như chuyên ngành, mở rộng khả năng ứng
dụng các phát minh… Căn cứ vào Luật này, các công ty sẽ thiết lập quy định nội bộ
cụ thể về các tiêu chí thù lao cho các phát minh của nhân viên.
Thẩm định chi tiết
Romania có nhiều cơ hội hấp dẫn để đầu tư, mua bán thương hiệu, hợp tác kinh doanh
từ việc thành lập các liên doanh , các thỏa thuận cấp phép để phân phối và nhượng
quyền thương mại. Tuy nhiên, đi kèm với cơ hội là luôn có những rủi ro tiềm ẩn. Một
vài hoạt động quan trọng hơn việc tiến hành thẩm định các khoản đầu tư tiềm năng
hay các đối tác kinh doanh mới.
Hệ thống tư pháp Rumani còn chậm và quan liêu cho dù Bộ luật tố tụng dân sự mới có
hiệu lực vào đầu năm 2013 với lời hứa thúc đẩy tăng tốc và giảm bớt các quy trình tố
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
22/73
tụng tại tòa án. Tuy nhiên đã có một số tiến triển tốt nhất là để tránh tranh chấp thương
mại , và khi cần thiết phải cung cấp hợp đồng cho trọng tài quốc tế.
Luật phá sản của Rumani cho phép chủ nợ có thể yêu cầu các công ty vỡ nợ phải thực
hiện tái cấu trúc hoặc thanh lý, điều đó có nghĩa nếu một công ty có thể chi trả cho các
khoản nợ thông qua tái cấu trúc thì có thể sẽ không phải thanh lý. Tuy nhiên, nếu tái
cấu trúc không thành công, toàn án sẽ ra lệnh bắt đầu các thủ tục thanh lý.
Các Hội/Hiệp hội DN ở Rumani
 Hiệp hội các nhà sản xuất Hàng nội thất Rumani: www.apmob.ro
 Liên đoàn các doanh nghiệp dệt may và da (FEPAIUS): www.fepaius.ro
 Hiệp hội các doanh nghiệp tài chính: www.alb-leasing.ro/en/index.php
 Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ Internet quốc gia: www.anisp.ro
 Hiệp hội các nhà tổ chức triển lãm và hội thảo quốc gia:
www.infotravelromania.ro/rcb.html
 Hiệp hội các nhà xuất – nhập khẩu Rumani: www.aneir-cpce.ro
 Hội đồng các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa Rumani (CNIPMMR):
www.cnipmmr.ro
 Liên minh các nhà vận chuyển quốc gia (UNTRR): www.untrr.ro
 Hiệp hội doanh nghiẹtp Điện tử và phần mềm (ARIES): www.aries.ro
 Hiệp hội ngân hàng Rumani (RBA): www.arb.ro/en
 Hiệp hội các nhà nhập khẩu và sản xuất máy móc (APIA): www.apia.ro/en
 Hiệp hội phát triển doanh nghiệp: www.asociatia-ada.ro/index.html
 Phòng Thương mại và Công nghiệp Rumani: www.ccir.ro/
Các trang web cần thiết
 Văn phòng đang ký thương mại thuộc Bộ Tư pháp: www.onrc.ro/index.php/ro
 Bộ Kinh tế, Thương mại và Môi trường kinh doanh: www.minind.ro
 Bộ Tài chính: www.mfinante.ro
 Cơ quan quản lý tài chính quốc gia: www.anaf.ro
 Phòng tư vấn tài chính: www.ccfiscali.ro
 Cơ sở dữ liệu về luật pháp EU: www.eur-lex.europa.eu
 Cơ quan thanh tra Châu Âu: www.ombudsman.europa.eu
 Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng và sức khỏe Châu Âu:
www.ec.europa.eu/consumers/index_en.htm
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
23/73
Chương 4: Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014
Trong 5 năm gần đây (giai đoạn 2010-2014) kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều
giữa hai nước tăng lên khá nhanh, nhưng mới chỉ đạt mức trên dưới 100 triệu
USD/năm, trong đó chủ yếu Việt Nam xuất siêu sang Rumani.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, trong 4 tháng đầu năm 2015, tổng kim
ngạch trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani đạt 44 triệu USD,
tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani
đạt 31,7 triệu USD, tăng 6,5% và nhập khẩu đạt 12,3 triệu USD, tăng 51% so với cùng
kỳ năm 2014.
Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Rumani
trong 4 tháng đầu năm 2015. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani
trong 4 tháng đầu năm 2015, các mặt hàng đạt kim ngạch lớn là cà phê, máy móc và
phụ tùng, thủy hải sản, sản phẩm điện tử - máy tính.
Với đà tăng trưởng trên, Thương vụ Việt Nam tại Rumani dự kiến tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Rumani trong cả năm 2015 đạt trên 185 triệu USD,
tăng 23% so với mức gần 150 triệu USD của năm 2014. Trong đó, Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường Rumani khoảng 130 triệu USD, tăng 28% so với mức 99,3 triệu
USD của năm 2014 và nhập khẩu từ Rumani khoảng 57 triệu USD, tăng 10% so với
mức 51,9 triệu USD của năm 2014.
Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Rumani hiện
nay vẫn là cà phê hạt robusta, hàng thủy sản, sắt thép nguyên liệu, sản phẩm điện tử,
máy tính, dệt may, da giày. Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Rumani gồm bột mỳ,
hóa chất, nguyên liệu sắt thép, dệt may, sản phẩm gỗ…
Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014
Đơn vị: ngàn USD
Năm 2012 2013 2014
Xuất khẩu 104.054 81.441 89.509
Nhập khẩu 15.184 40.069 48.944
Cán cân thương mại 88.870 41.372 40.565
Nguồn: Tổ chức Thương mại Thế giới (ITC)
Các lĩnh vực xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Rumani năm 2014
Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani đạt giá trị gần 90 triệu USD. Hiện
nay thị trường Rumani vẫn còn chưa được các nhà xuất khẩu của Việt Nam tập trung
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
24/73
khai thác do nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan như về nhu cầu tiêu dùng, các hàng
rào về kỹ thuật, các quy định tiêu chuẩn… Các nhóm hàng xuất khẩu hàng đầu của
Việt Nam sang Rumani trong năm 2014 là:
 Cà phê, trà và gia vị (HS.09)
 Nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng (HS.84)
 Máy điện và thiết bị điện (HS.85)
 Cá, thủy hải sản (HS.03)
 Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm (HS.76)
 Da thuộc (HS.41)
 Thực phẩm chế biến (HS.21)
 Da giày, phụ kiện giày dép (HS.64)
 Sản phẩm từ thịt, cá, tôm …(HS.16)
 Hàng nội thất (HS.94)
1. Cà phê, trà và gia vị (HS.09)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 19.762 19.119 14.448
Nhập khẩu từ thế giới 219.196 227.333 236.748
Nguồn: Trademap.org
Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ 5 nhóm hàng HS.09 của Rumani. Trong năm 2014,
xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt giá trị gần 14,448 triệu USD, giảm 24%
so với năm 2013. Trong giai đoạn 2010 – 2014 xuất khẩu cà phê, trà và gia vị sang
Rumani tăng trưởng 7%.
Hai mặt hàng chủ yếu trong nhóm HS.09 mà Rumani nhập pkhẩu của Việt Nam là cà
phê thô (HS.0901) và hạt tiêu (HS.0904).
Với cà phê, Việt Nam đứng trên các cường quốc xuất khẩu cà phê khác của thế giới
như Brazil, Colombia, Indonexia … tuy nhiên do chủ yếu chỉ xuất khẩu cà phê thô nên
giá trị mang lại không cao. Rumani hiện đang nhập nhiều cà phê đã chế biến (cà phê
hòa tan) từ Đức, Ý, Ba Lan … Trong năm 2014, giá trị xuất khẩu cà phê thô của Việt
Nam sang Rumani đại 13,395 triệu USD
Xuất khẩu hạt tiêu trong năm 2014 của Việt Nam sang Rumani đạt 973 ngàn USD,
nhưng có mức tăng trưởng là 14% trong giai đoạn 2010 – 2014.
Mặt hàng có mức tăng trưởng tốt nhất trong nhóm hàng HS.09 là trà với mức tăng là
67% trong giai đoạn 2010 – 2014. Đây là mặt hàng mới được xuất khẩu sang Rumani
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
25/73
trong 2 năm gần đây nhưng hiện đang có triển vọng cao
Như đã nói ở trên, trong năm 2014, Đức là nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng HS.09
sang Rumani, đạt giá trị hơn 59,784 triệu USD, chiếm tỷ trọng 26,3% trong tổng giá
trị nhập khẩu của Rumani. Các nhà cung cấp lớn khác gồm có Bungari (15,6%), Ý
(14,9%), Ba Lan (9,3%). Do Rumani không phát triển ngành sản xuất chế biến cà phê
nên chủ yếu nhập sản phẩm đã chế biến từ các quốc gia EU khác.
2. Nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng (HS.84)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 12.265 12.078 14.295
Nhập khẩu từ thế giới 8.677.805 9.019.264 9.805.183
Nguồn: Trademap.org
Đây là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ hai về giá trị của Việt Nam đối với Rumani.
Trong năm 2014, xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt giá trị 14,295 triệu
USD, chỉ tăng 1% mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2014.
Trong năm 2014, Đức là nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng HS.84 của Rumani, đạt
giá trị xuất khẩu hơn 2 tỉ USD, chiếm tỷ trọng áp đảo 21% trong tổng giá trị nhập
khẩu của Rumani. Các nhà cung cấp lớn khác gồm có Ý (11%), Pháp (10,5%), Trung
Quốc (6,6%), Tây Ban Nha (5,5%).
Sản phẩm mã HS.8481 – các thiết bị dùng cho đường ống, thân nồi hơi, bể chứa …
chiếm chủ yếu trong nhóm hàng này, đạt giá trị 10,505 triệu USD. Ngoài ra còn có
thêm sản phẩm mã HS.8412 – Động cơ và mô tô có giá trị xuất khểu 1,228 triệu USD,
sản phẩm HS.8471 – Máy xử lý dữ liệu tự động là sản phẩm có mức tăng trưởng ấn
tượng là 183%.
3. Thiết bị điện, máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm
thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của chúng (HS 85)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 9.953.313 11.193.314 11.393.540
Nhập khẩu từ thế giới 5.817 8.134 10.618
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Trong năm 2014, xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện, máy ghi và tái tạo âm thanh, máy
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
26/73
ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của chúng (HS
85) sang Romani đạt giá trị 10,6 triệu USD, chiếm thị phần rất nhỏ (chỉ 0,1%) trong
tổng nhập khẩu sản phẩm này từ thế giới. Trong giai đoạn 2013 – 14, tăng trưởng xuất
khẩu nhóm hàng HS 85 của Việt Nam sang Romani đạt 31%. Tuy nhiên, trong giai
đoạn 2010 – 2014, tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này lại giảm 25%
Các nước cung ứng nhóm hàng HS 85 hàng đầu cho Romani trong năm 2014 là Đức,
với giá trị đạt hơn 3 tỉ USD, chiếm tỉ trọng 27,5%, kế đến là Hungary 1,17 tỉ USD,
chiếm 10,6%; Trung Quốc 1 tỉ USD, chiếm 9,3%; Ý 704 triệu USD, chiếm 6,3%, Áo
563 triệu USD, chiếm 5,1%, Slovakia 556 triệu USD, chiếm 5%...
Sản phẩm máy hút bụi (HS 85.08) là sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 85 của Việt
Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014, với giá trị đạt 8,22 triệu USD, chiếm
24% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới.
4. Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không
xương sống khác (HS 03)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ thế giới 139.630 155.206 179.126
Nhập khẩu từ Việt Nam 7.594 6.740 7.196
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Việt Nam là nhà cung ứng lớn thứ 8 nhóm hàng HS 03 tại Romani trong năm 2014,
với giá trị đạt 7,19 triệu USD, chiếm tỉ trọng 4,2%. Nhà cung cấp hàng đầu là Hà Lan
với giá trị đạt 21,3 triệu USD, chiếm 12,4%, Tây Ban Nha 19,8 triệu USD, chiếm
11,5%, Ba Lan 16,7 triệu USD, chiếm 9,8%, Ý 15,5 triệu USD, chiếm 9,1%, Thụy
Điển 13,9 triệu USD, chiếm 8,1%, Thổ Nhĩ Kỳ 10,8 triệu USD, chiếm 6,3%, Hungary
7,85 triệu USD, chiếm 4,6%.
Xuất khẩu cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không
xương sống khác (HS 03) trong năm 2014 đạt giá trị 7,196 triệu USD, tăng 7% so với
năm 2013, chiếm 4,2% thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới. Tăng trưởng xuất
khẩu trong giai đoạn 2010 – 14 giảm 21%.
Sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 03 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014
là Phi lê cá và các loại thịt cá khác (đã hoặc chưa xay, nghiền, băm), tươi, ướp lạnh
hoặc đông lạnh (HS 03.04) đạt giá trị 7,06 triệu USD, chiếm 22,2% thị phần nhập
khẩu của Romani, tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 ở mức giảm 21%.
5. Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm (HS 76)
Đơn vị tính: ngàn USD
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
27/73
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 759.091 882.544 982.464
Nhập khẩu từ thế giới 0 1.139 7.046
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Tuy mới xuất khẩu sản phẩm nhôm sang thị trường Romani trong năm 2013, nhưng
cho thấy có sự gia tăng đáng kể trong năm 2014, với giá trị đạt hơn 7 triệu USD,
chiếm 0,7% thị phần của Romani, tăng trưởng 519% so với năm 2013. Những nước có
mức tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm HS 76 ấn tượng trong năm 2014 là Slovakia với
239% đạt hơn 34 triệu USD, Hà Lan 103% đạt hơn 37 triệu USD, Pháp 88% đạt 56,8
triệu USD.
Sản phẩm HS 76.16 (các sản phẩm bằng nhôm) là sản phẩm duy nhất trong nhóm
hàng HS 76 của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Romani trong năm 2014 với giá
trị đạt 7,046 triệu USD, chiếm 3,9% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ
thế giới.
Nhà cung cấp lớn nhất nhóm hàng HS 76 cho Romani trong năm 2014 là Hungary với
146,4 triệu USD, chiếm 15,4% thị phần; Đức 144 triệu USD, chiếm 15,2%; Ý 131
triệu USD, chiếm 13,8%; Áo 63,4%, chiếm 6,7%; Pháp 56,8 triệu USD, chiếm 6%;
Thổ Nhĩ Kỳ 52 triệu USD, chiếm 5,5%; Hy Lạp 44 triệu USD, chiếm 4,6%.
6. Da sống (trừ da lông) và da thuộc (HS 41)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 655.832 708.846 777.633
Nhập khẩu từ thế giới 2.507 4.785 5.810
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Việt Nam là nguồn cung ứng đứng thứ 11 nhóm hàng HS 41 của Romani trong năm
2014 với giá trị đạt 5,8 triệu USD, tăng trưởng 21% trong năm 2013, nhưng chỉ chiếm
một phần rất nhỏ với 0,8% trong tổng nhập khẩu của Romani từ thế giới. Trong giai
đoạn 2010 – 2014 tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt tốc độ
trung bình 10%/năm.
Các nhà cung ứng hàng đầu nhóm hàng HS 41 tại thị trường Romani trong năm 2014
gồm có Ý đạt giá trị 556 triệu USD, chiếm tỉ trọng áp đảo 73,6%; Đức 60 triệu USD,
chiếm 8%, Hungary 30 triệu USD, chiếm 4%; Hà Lan 14,7 triệu USD, chiếm 2%; Tây
Ban Nha 13,3 triệu USD, chiếm 1,8%; Áo 13 triệu USD, chiếm 1,7%.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
28/73
Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 41 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani
trong năm 2014 gồm có:
 HS 41.07 (da thuộc đã được gia công thêm sau khi thuộc hoặc làm mộc, kể cả da
trống, của bò (kể cả trâu) hoặc của ngựa, không có lông, đã hoặc chưa xẻ đạt giá trị
3 triệu USD, chiếm 0,6% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế
giới. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 ở mức 0%.
 HS 41.04 (da thuộc hoặc da mộc của động vật trâu bò hoặc loài ngựa, không có
lông, đã hoặc chưa lạng xẻ, nhưng chưa được gia công thêm) đạt giá trị 2,06 triệu
USD, chiếm 3,1% thị phần nhập khẩu của Romani. Tăng trưởng 31% trong giai
đoạn 2010 – 2014.
7. Các chế phẩm ăn được (HS 21)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 377.366 391.696 402.297
Nhập khẩu từ thế giới 40 2.744 3.848
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Trong năm 2014, xuất khẩu nhóm hàng HS 21 của Việt Nam sang Romani đạt gí trị
3,8 triệu USD, tăng trưởng 40% so với năm 2013. Giai đoạn 2010 – 2014 tăng trưởng
xuất khẩu nhóm hàng này đạt mức 194%.
Chiếm đại bộ phận trong nhóm hàng HS 21 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani
trong năm 2014 là HS 21.01 (chất chiết xuất, tinh chất và chất cô đặc, từ cà phê, chè
hoặc chè Paragoay, và các chế phẩm có thành phần cơ bản từ các sản phẩm này hoặc
có thành phần cơ bản từ cà phê, chè, chè paragoa; rau diếp xoăn rang và các chất thay
thế và cà phê rang khác và các chiết xuất, tinh chất cô đặc của chúng) đạt giá trị 3,824
triệu USD, chiếm 6,9% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới.
Các nhà cung cấp chính nhóm hàng HS 21 cho Romani trong năm 2014 gồm có Đức
với 59,9 triệu USD, chiếm 14,9%; Ba Lan 52 triệu USD, chiếm 13%; Hungary 38,4
triệu USD, chiếm 9,5%; Ý 27,8 triệu USD, chiếm 6,9%; Hà Lan 27 triệu USD, chiếm
6,7%; Cộng hòa Czech 26 triệu USD, chiếm 6,5%.... Việt Nam là nhà cung cấp thứ 22
và chiếm thị phần chỉ 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của
Romani.
8. Giày, dép, ghệt và các sản phẩm tương tự; các bộ phận của sản phẩm trên
(HS 64)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
29/73
Nhập khẩu từ Việt Nam 701.055 787.150 903.520
Nhập khẩu từ thế giới 2.031 2.809 3.563
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Xuất khẩu sản phẩm HS 64 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014 đạt giá trị
3,56 triệu USD, tăng trưởng 27% so với năm 2013. Trong giai đoạn 2010 – 2014, mức
tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam là 14%.
Tăng trưởng nhập khẩu giày dép của Romani từ thứ giới trong năm 2014 ở mức 14%
so với năm 2013, đạt giá trị 903 triệu USD.
Các nhà cung ứng nhóm hàng HS 64 cho Romani là Ý với giá trị đạt 319 triệu USD,
chiếm 36,5%, kế đến là Slovakia với 113 triệu USD, chiếm 12,9%; Đức 63,9% chiếm
7,3%; Ba Lan 56,8%, chiếm 6,5%; Ukraine 56 triệu USD, chiếm 6,4%; Hungary 49,8
triệu USD, chiếm 5,7%; Trung Quốc 48,6 triệu USD, chiếm 5,5%...Việt Nam là nhà
cung ứng lớn thứ 21, chỉ chiếm thị phần rất nhỏ với 0,4% của Romani.
Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 64 Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong
năm 2014 gồm:
HS 64.04 (giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ
giày bằng vật liệu dệt) đạt giá trị 1,45 triệu USD, tăng trưởng 26% trong giai đoạn
2010 – 2014, chiếm 1,6% thị phần nhập khẩu của Ba Lan.
HS 64.03 (giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ
giày bằng da thuộc) đạt giá trị 1 triệu USD, chiếm 0,6% thị phần nhập khẩu của
Romani. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 đạt 3%.
9. Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động
vật thủy sinh không xương sống khác (HS 16)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 117.138 142.701 156.621
Nhập khẩu từ thế giới 1.173 1.538 2.339
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Các nhà cung ứng hàng đầu nhóm hàng HS 16 cho thị trường Romani trong năm 2014
gồm có: Đức, đạt giá trị 30,8 triệu USD, chiếm 20,3%; kế đến là Hungary với giá trị
27 triệu, chiếm 17,8%; Ba Lan 26,3 triệu USD, chiếm 17,4%; Ý đạt 11,4 triệu, chiếm
7,5%; Cộng hòa Czech chiếm 8,8 triệu, chiếm 5,8%; Thái Lan đạt 7,29 triệu, chiếm
4,8%; Tây Ban Nha 5,4 triệu, chiếm 3,6%... Việt Nam là nhà cung ứng lớn thứ 13, chỉ
chiếm 1,5% thị phần của Romani nhập khẩu từ thế giới.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
30/73
Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng HS 16 của Việt Nam sang Romani trong giai đoạn
2010 – 2014 đạt 16%. Xuất khẩu trong năm 2014 đạt giá trị 2,33 triệu USD, tăng
trưởng 52% so với 1,53 triệu USD đạt được tron năm 20213.
Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 16 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani
trong năm 2014 gồm có:
 Cá đã được chế biến hay bảo quản; trứng cá tầm muối và sản phẩm thay thế trứng
cá tầm muối chế biến từ trứng cá (HS 16.04) đạt giá trị 1,2 triệu USD, chiếm 2,3%
thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới. Tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm HS
16.04 của Việt Nam sang Romani đạt mức 8%/hàng năm.
 Động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống
khác, đã được chế biến hoặc bảo quản (HS 16.05) đạt gái trị hơn 1 triệu USD.
Tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức 27% và chiếm 20,2%
thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới.
10.Đồ nội thất; bộ đồ giường, đệm, khung, khung đệm, nệm và các đồ dùng nhồi
tương tự; đèn và bộ đèn, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; biển hiệu
được chiếu sáng, biển đề tên chiếu sáng và các loại tương tự; các cấu kiện nhà
lắp ghép (HS 94)
Đơn vị tính: ngàn USD
2012 2013 2014
Nhập khẩu từ Việt Nam 639.896 721.465 814.109
Nhập khẩu từ thế giới 1.618 2.144 2.320
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
Xuất khẩu nhóm hàng HS 94 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014 đạt giá trị
2,32 triệu USD, tăng trưởng 8% so với 2,14 triệu USD trong năm 2013. Tăng trưởng
xuấ khẩu của nhóm hàng này trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức -1%.
Các nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng của Romani trong năm 2014 gồm có: Ba Lan
với giá trị đạt 116,4 triệu USD, chiếm 15,3%, kế đến là Trung Quốc với 114 triệu
USD, chiếm 15,1%; Đức 110 triệu USD, chiếm 14,5%; Ý 78,7 triệu USD, chiếm
10,3%; Hungary 57 triệu USD, chiếm 7,5%; Thổ Nhĩ Kỳ 53 triệu USD, chiếm 7%;
Pháp 24 triệu USD, chiếm 3,2%; Slovakia 16,5 triệu USD, chiếm 2,2%...Việt Nam chỉ
chiếm một phần rất nhỏ trong nhập khẩu sản phẩm HS 94 của Ba Lan từ thế giới với
chỉ có 0,3%.
Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 94 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani
trong năm 2014 gồm có:
 HS 94.03 (Các loại đồ nội thất khác và các bộ phận của chúng) đạt giá trị 979
nghìn USD, tăng trưởng -3% trong suốt giai đoạn 2010 – 2014, chỉ chiếm 0,3% thị
phần của nhập khẩu của Romani từ thế giới.
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
31/73
 HS 94.01 (Ghế ngồi, có hoặc không chuyển được thành giường, và bộ phận của
chúng) đạt giá trị 680 nghìn USD, chiếm 0,3% thị phần nhập khẩu của Romani.
Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức -14%.
 HS 94.05 (Đèn và bộ đèn kể cả đèn pha và đèn rọi và bộ phận của chúng, chưa
được ghi ở nơi khác biển hiệu được chiếu sáng, biển đề tên được chiếu sáng và các
loại tương tự, có nguồn sáng cố định thường xuyên và bộ phận của chúng chưa
được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác) đạt giá trị 589 nghìn USD, chiếm 0,4% thị phần
của Romani. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức 339%.
Nhập khẩu
Trong năm 2014, xuất khẩu hàng hóa của Romani sang Việt Nam đạt giá trị gần 49
triệu USD, tăng trưởng 22% so với 40 triệu USD trong năm 2013.
Mức tăng trưởng xuất khẩu của Romani sang Việt Nam trong suốt giai đoạn 2010 – 14
đạt mức trung bình hàng năm là 22%. Lượng hàng xuất khẩu sang Việt Nam chỉ
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Romani, với chỉ 0,1%
trong năm 2014.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Romani sang Việt Nam gồm máy móc, phân bón,
thiết bị điện, dược phẩm, sắt thép…
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Ba Lan sang Việt Nam trong năm 2014:
Mã
sản
phẩm
(Ngàn USD) 2010 2011 2012 2013 2014
Tăng
trưởng
10-14
(%)
Tổng cộng 28.190 15.874 15.184 40.069 48.944 22
'10 Ngũ cốc 17.666 0 0 11.321 23.883 170
'84
Lò phản ứng hạt nhân,
nồi hơi, máy và trang
thiết bị cơ khí; các bộ
phận của chúng
540 1.181 2.377 8.463 5.559 94
'85
Máy điện và thiết bị
điện và các bộ phận
của chúng; máy ghi và
tái tạo âm thanh, máy
ghi và tái tạo hình ảnh
và âm thanh truyền
hình, bộ phận và phụ
tùng của các loại máy
trên
1.431 6.334 3.075 7.899 5.426 33
THỊ TRƯỜNG ROMANIA
Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn
32/73
'30 Dược phẩm 441 631 1.365 2.187 2.534 61
'73
Các sản phẩm bằng sắt
hoặc thép
812 990 565 1.138 1.695 17
'44
Gỗ và các mặt hàng
bằng gỗ; than từ gỗ
1.555 1.533 1.173 1.169 1.615 -2
'08
Quả và quả hạch (nut)
ăn được; vỏ quả thuộc
chi cam quýt hoặc các
loại dưa
0 0 0 0 1.414
'29 Hóa chất hữu cơ 465 669 572 674 1.294 23
'90
Dụng cụ, thiết bị và
máy quang học, nhiếp
ảnh, điện ảnh, đo
lường, kiểm tra độ
chính xác, y tế hoặc
phẫu thuật; đồng hồ cá
nhân và đồng hồ thời
gian khác; nhạc cụ; các
bộ phận và phụ tùng
của chúng
68 141 172 1.231 784 103
'55 Xơ sợi staple nhân tạo 473 742 555 447 661 2
Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê
COMTRADE
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019
THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019

More Related Content

What's hot

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELVisla Team
 
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam luận văn...
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam   luận văn...Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam   luận văn...
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam luận văn...nataliej4
 
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tínđIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tínjackjohn45
 
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMvietlod.com
 
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản trị sản xuất 2
Quản trị sản xuất 2Quản trị sản xuất 2
Quản trị sản xuất 2Hiền Angel
 
Financial Basic in Vietnamese
 Financial Basic in Vietnamese Financial Basic in Vietnamese
Financial Basic in VietnameseJenny Mip'
 

What's hot (20)

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
 
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam luận văn...
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam   luận văn...Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam   luận văn...
Pháp luật phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại ở việt nam luận văn...
 
La1867
La1867La1867
La1867
 
Đề tài: Kế toán Bán hàng và kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Xuân Sơn
Đề tài: Kế toán Bán hàng và kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Xuân SơnĐề tài: Kế toán Bán hàng và kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Xuân Sơn
Đề tài: Kế toán Bán hàng và kinh doanh tại Công Ty Bao Bì Xuân Sơn
 
Quản lý thuế giá trị gia tăng với hộ kinh doanh cá thể tại Thanh Hóa
Quản lý thuế giá trị gia tăng với hộ kinh doanh cá thể tại Thanh HóaQuản lý thuế giá trị gia tăng với hộ kinh doanh cá thể tại Thanh Hóa
Quản lý thuế giá trị gia tăng với hộ kinh doanh cá thể tại Thanh Hóa
 
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tínđIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín
đIều lệ công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín
 
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
 
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tạ...
 
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...
Đề tài: Kế hoạch kiểm toán do công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính - Gửi miễ...
 
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
 
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...
Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thàn...
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùngKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Kiểm toán Chi phí sản xuất do Công ty Kiểm toán Đông Á thực hiện
Kiểm toán Chi phí sản xuất do Công ty Kiểm toán Đông Á thực hiệnKiểm toán Chi phí sản xuất do Công ty Kiểm toán Đông Á thực hiện
Kiểm toán Chi phí sản xuất do Công ty Kiểm toán Đông Á thực hiện
 
Luận văn: Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại NHTMCP Kỹ thương Việt Nam
Luận văn: Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại NHTMCP Kỹ thương Việt NamLuận văn: Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại NHTMCP Kỹ thương Việt Nam
Luận văn: Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại NHTMCP Kỹ thương Việt Nam
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
 
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty ĐệmĐề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
 
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
 
Quản trị sản xuất 2
Quản trị sản xuất 2Quản trị sản xuất 2
Quản trị sản xuất 2
 
Financial Basic in Vietnamese
 Financial Basic in Vietnamese Financial Basic in Vietnamese
Financial Basic in Vietnamese
 

Similar to THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019

Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012Hải Finiks Huỳnh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocNguyễn Công Huy
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...nataliej4
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen
 
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy Tram
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy TramKhung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy Tram
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy TramTram Tran
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Word marketing chính
Word marketing chínhWord marketing chính
Word marketing chínhThảo Bambi
 
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019hanhha12
 

Similar to THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019 (20)

Đề tài: Xuất khẩu mặt hàng CHÈ của VN sang Hòa Kỳ, 9 điểm,HAY!
Đề tài: Xuất khẩu mặt hàng CHÈ của VN sang Hòa Kỳ, 9 điểm,HAY!Đề tài: Xuất khẩu mặt hàng CHÈ của VN sang Hòa Kỳ, 9 điểm,HAY!
Đề tài: Xuất khẩu mặt hàng CHÈ của VN sang Hòa Kỳ, 9 điểm,HAY!
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam ViệtĐề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
 
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
 
Luận văn: Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, HAY
Luận văn: Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, HAYLuận văn: Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, HAY
Luận văn: Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, HAY
 
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOTĐề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
 
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mạiPháp luật về hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
 
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về hải quan đối với thuế xuất...
 
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...
Đề tài luận văn 2024 Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ...
 
Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán v...
Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán v...Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán v...
Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán v...
 
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy Tram
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy TramKhung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy Tram
Khung hoang tai chinh 2008 - Tran Thi Thuy Tram
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay
 
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia LâmĐề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
 
Word marketing chính
Word marketing chínhWord marketing chính
Word marketing chính
 
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
 
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
 

More from phamhieu56

CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019phamhieu56
 
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019phamhieu56
 
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019phamhieu56
 
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019phamhieu56
 
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019phamhieu56
 
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019phamhieu56
 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...phamhieu56
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...phamhieu56
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...phamhieu56
 
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...phamhieu56
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...phamhieu56
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019phamhieu56
 
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019phamhieu56
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019phamhieu56
 
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019phamhieu56
 
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...phamhieu56
 
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019phamhieu56
 
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019phamhieu56
 
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...phamhieu56
 
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...phamhieu56
 

More from phamhieu56 (20)

CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
 
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
 
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
 
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
 
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
 
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀN...
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
 
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
 
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
 
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
 
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
 
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
 
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
 
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
 
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

THỊ TRƯỜNG ROMANIA_10312012052019

  • 1. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 1/73 MỤC LỤC Chương 1: Kinh doanh tại thị trường Rumani................................................4 Tổng quan thị trường......................................................................................................4 Thách thức trên thị trường..............................................................................................5 Cơ hội trên thị trường. ....................................................................................................6 Chiến lược xâm nhập thị trường.....................................................................................7 Chương 2: Môi trường chính trị và kinh tế......................................................8 Chính phủ và tình hình chính trị.....................................................................................8 Tổng quan nền kinh tế. ...................................................................................................8 Chương 3. Bán hàng và dịch vụ tại thị trường Rumani................................11 Sử dụng các đại lý hoặc nhà phân phối ........................................................................11 Thành lập công ty .........................................................................................................11 Nhượng quyền thương mại...........................................................................................12 Tiếp thị trực tiếp ...........................................................................................................14 Các quy định bán hàng từ xa. .......................................................................................14 Liên doanh/cấp phép.....................................................................................................15 Kênh phân phối và bán hàng ........................................................................................15 Các yếu tố/kỹ thuật ảnh hưởng đến việc bán hàng.......................................................16 Thương mại điện tử ......................................................................................................16 Xúc tiến thương mại và quảng cáo...............................................................................17 Giá cả............................................................................................................................19 Dịch vụ bán hàng/Hỗ trợ khách hàng...........................................................................20 Trách nhiệm sản phẩm..................................................................................................20 An toàn sản phẩm .........................................................................................................20 Tính pháp lý về bảo hành và dịch vụ sau bán hàng......................................................20 Bảo vệ tài sản trí tuệ .....................................................................................................21 Thẩm định chi tiết.........................................................................................................21 Các Hội/Hiệp hội DN ở Rumani ..................................................................................22 Các trang web cần thiết ................................................................................................22
  • 2. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 2/73 Chương 4: Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani...............23 Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014...............23 Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014 .........................23 Các lĩnh vực xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Rumani năm 2014 ...................23 Nhập khẩu.....................................................................................................................31 Chương 5: Các quy định về thương mại, hải quan và các tiêu chuẩn chung .............................................................................................................................33 Biểu thuế.......................................................................................................................33 Các rào cản thương mại:...............................................................................................33 Tạm nhập ......................................................................................................................36 Yêu cầu về nhãn mác....................................................................................................36 Ghi nhãn bắt buộc :.......................................................................................................36 Dệt may.........................................................................................................................37 Mỹ phẩm.......................................................................................................................37 Giày dép........................................................................................................................38 Bao gói..........................................................................................................................39 Ghi nhãn tự nguyện : ....................................................................................................39 Cấp phép cho các dịch vụ đặc biệt ...............................................................................40 Quy định về hạn chế và cấm nhập khẩu.......................................................................41 Quy định hải quan và thông tin liên hệ.........................................................................41 Tiêu chuẩn ....................................................................................................................42 Chứng nhận sản phẩm ..................................................................................................43 Cấp phép.......................................................................................................................44 Công bố quy định kỹ thuật ...........................................................................................44 Ghi nhãn và đánh dấu ...................................................................................................44 Nhãn sinh thái...............................................................................................................45 Thông tin liên hệ...........................................................................................................45 Chương 6: Môi trường đầu tư .........................................................................48 Mở cửa để thu hút đầu tư nước ngoài...........................................................................48 Chính sách chuyển và giao dịch ngoại hối ...................................................................52 Chính sách quốc hữu hóa và đền bù.............................................................................53
  • 3. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 3/73 Giải quyết tranh chấp....................................................................................................53 Quy định và ưu đãi đầu tư ............................................................................................54 Thành lập và sở hữu doanh nghiệp...............................................................................54 Tính minh bạch của hệ thống pháp lý ..........................................................................57 Thị trường vốn và đầu tư gián tiếp ...............................................................................57 Cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước .................................................................58 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..........................................................................58 Tham nhũng..................................................................................................................59 Hiệp định đầu tư song phương .....................................................................................60 Hiệp định chống đánh thuế hai lần...............................................................................61 Lao động.......................................................................................................................62 Khu vực thương mại tự do............................................................................................63 Thống kê đầu tư trực tiếp nước ngoài...........................................................................63 Chương 7: Thương mại và tài trợ dự án ........................................................65 Phương pháp thanh toán ...............................................................................................65 Sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng ................................................................................65 Quản lý trao đổi ngoại hối............................................................................................65 Tài trợ dự án .................................................................................................................66 Chương 8: Kinh doanh tại Rumani.................................................................68 Tập quán trong kinh doanh và sinh hoạt. .....................................................................68 Lời khuyên đến và di chuyển tại Rumani.....................................................................68 Yêu cầu Visa.................................................................................................................69 Viễn thông ....................................................................................................................70 Giao thông vận tải.........................................................................................................70 Ngôn ngữ ......................................................................................................................71 Châm sóc sức khỏe.......................................................................................................71 Giờ địa phương, giờ làm việc và ngày nghỉ .................................................................72 Một số website cần thiết...............................................................................................72 Một số địa chỉ cần thiết.................................................................................................72
  • 4. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 4/73 Chương 1: Kinh doanh tại thị trường Rumani Tổng quan thị trường Rumani là một thị trường có tiềm năng to lớn, một vị trí chiến lược. Rumani là một thị trường có môi trường kinh doanh ngày càng vững chắc. Việc đánh giá cẩn thận các mặt của thị trường là điều cần thiết để nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất khẩu hoặc đầu tư vào Rumani. Sau khi GDP tăng trưởng ở mức 3,4% trong năm 2013 và 2,8% trong năm 2014, thì dự báo trong năm 2015, Rumani sẽ đạt mức tăng trưởng 3%, là một trong số các quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực EU, do có sự gia tăng trong xuất khẩu cũng như sản xuất nông nghiệp. Quý 1/2015 Rumani đạt mức tăng trưởng 1,6% so với quý trước (Quý 4/2014) và tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng cao nhất kể từ cuộc suy thoái kinh tế 2009. Mức gia tăng này nhờ vào sự gia tăng của tiêu dùng cá nhân và gia tăng mức đầu tư. Ngoài ra, Bộ Tài chính Rumani báo cáo cho thấy thặng dư ngân sách khoảng 1,2 tỷ USD (tương đương với khoảng 0,7% GDP hàng năm) trong quý đầu tiên của năm 2015, đây là kết quả của việc tăng doanh thu từ thuế GTGT, thuế thu nhập và các khoản thanh toán của EU. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng so với năm ngoái sẽ không đạt được tỷ lệ cao nhất như mong đợi, trừ khi Rumani giải quyết được các vấn đề về sự nghèo nàn lạc hậu của cơ sở hạ tầng và cải cách cơ cấu, ít nhất là trong lĩnh vực giao thông và năng lượng. Với mức thâm hụt ngân sách công là 2,5% GDP vào cuối năm 2013, Rumani là một trong số 28 quốc gia có mức thâm hụt thấp hơn mức bình quân 3,5% của EU. Triển vọng kinh tế vĩ mô đã được cải thiện trong những năm gần,các chỉ số kinh tế vĩ mô từ năm 2013 vẫn bền vững và những rủi ro đối với tăng trưởng và nền tài chính sẽ giảm. Trong bối cảnh lạm phát thấp, Ngân hàng Quốc gia Rumani nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế. Rumani đang ngày càng hấp dẫn đối với các doanh nhân trong thương mại và đầu tư, có chính sách thuế chặt chẽ, tự do hóa các nguồn cung cấp năng lượng, hệ thống giáo dục và y tế đang được cải cảnh cách. Đây là những điểm mạnh nâng cao triển vọng kinh doanh của Rumani. Đồng tiền Rumani đã là một trong số các đồng tiền ổn định nhất trong khu vực trong 2-3 năm qua. Mức nợ công của Rumani hiện đang thấp hơn 40% GDP và được dự báo sẽ giảm trong trung hạn, với điều kiện chính quyền phải duy trì tiến độ quy trình củng cố tài chính và tăng trưởng kinh tế. Romania đang ngày càng hấp dẫn đối với thương mại và đầu tư do chính sách thuế ngày càng chặt chẽ, thị trường hóa các nguồn cung cấp năng lượng, và chính phủ đẩy nhanh tiến độ cải cách hệ thống giáo dục và y tế, cũng như cải cách môi trường đầu tư của Rumani. Rumani sẽ có đủ điều kiện để nhận gói hỗ trợ gần 43 tỷ Euro trong chương trình phát triển nông nghiệp và thủy sản của EU trong giai đoạn 2014-2020, và có khả năng mở rộng kéo dài thêm ba năm nếu sử dụng hiệu quả các nguồn quỹ. Với việc EU tăng 20% sự hỗ trợ trong giai đoạn 2014-2020 (so với gai đoạn 2007-2013), Rumani sẽ có tổng nguồn vốn khoảng hơn 50 tỷ Euro trong giai đoạn này.
  • 5. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 5/73 Mặc dù vẫn còn một số thách thức trong các điều kiện kinh tế, vẫn có những cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực như an ninh mạng, công nghệ môi trường, mỹ phẩm, chăm sóc sức khoẻ, và thiết bị nông nghiệp. Ngoài ra, trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách chính sách, Rumani đặt trọng tâm vào các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh, là các ngành nhận được tài trợ của EU như sản phẩm y tế/dược phẩm, năng lượng, lâm nghiệp và thủy sản. Chính phủ Rumani đang cố gắng tăng tốc độ thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng để cố gắng để nhận được các nguồn vốn từ EU trước khi hết hạn tài trợ cũng như để tìm nguồn tài chính tư nhân từ các nước khác như Hoa Kỳ, Nhận Bản, canada … Bên cạnh đó, chính phủ từng bước đầy mạnh tư nhân hóa một phần hoặc toàn bộ các doanh nghiệp nhà nước để thực hiện các cam kết với IMF. Trong thời gian sắp tới, bức tranh tổng thể về kinh tế sẽ vẫn tương tự như thời gian vửa qua. Tuy nhiên, môi trường tài chính ở Romania đã được dự báo là có nhiều thay đổi trong những năm gần đây và những thay đổi này thường xảy ra mà không cần báo trước hoặc tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp. Một dự thảo Bộ luật tài chính hiện đang được Quốc hội và tổng thống xem xét và có hiệu lực vào ngày 01/01/2016. Thách thức trên thị trường Rumani vẫn bị ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế tập thể và độc quyền trước đây. Các khu vực kinh tế công bao gồm hàng ngàn các tổ chức có thẩm quyền phải sử dụng ngân sách. Doanh nghiệp nhà nước định hình nhiều ngành công nghiệp như chi phối khách hàng, nhà cung cấp, và thực tế còn chi phối cả đối thủ cạnh tranh. Các lĩnh vực công tại Rumani được quản lý bởi một bộ máy quan liêu và không hiệu quả, nơi mà một vài quyết định có thể được thực hiện bởi một cá nhân. Ngay cả trong trường hợp mọi vấn đề nằm trong tầm kiểm soát nhưng các cơ quan hữu quan vẫn không thực thi nhiệm vụ của họ mà phải tìm xin ý kiến từ các cấp cao hơn. Điều này đã tạo điều kiện cho tình trạng quan liêu và thới tham nhũng, hối lộ càng trở nên phổ biến. Chính phủ Rumani đã tìm cách khắc phục tình trạng quan liêu bằng cách áo dụng các quy trình trực tuyến thay vì sử dụng con người, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, dịch vụ mua sắm công và tại các doanh nghiệp nhà nước. Tất cả các thủ tục mua sắm sử dụng nguồn tài trợ của EU chương trình hoặc các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư PPP đều phải tuân thủ và hài hòa với các quy định của EU. Tuy nhiên đã có những dấu hiệu cho thấy EU đang quan ngại đặc biệt về tình trạng tham nhũng nghiêm trọng tại EU. Từ những cảnh báo của EU, chính phủ Rumani đã và đang có những bước đi để cải thiện tình hình. Một số các chính khách đã bị buộc phải từ chức, bị bắt và truy tố, một số đã bị mất chức vì không được tín nhiệm thông qua các cuộc bầu cử tại địa phương… Theo đề nghị của EU về Chương trình Cải cách Quốc gia 2015 của Romania, một số cải cách đã được thực hiện liên quan đến sự độc lập, chất lượng và tính hiệu quả của hệ thống tư pháp với, phòng chống tham nhũng và thực hiện hiệu quả các quyết định của tòa án. IMF đã giám sát mạnh mẽ và chắc chắn hơn về các khoản chi tiêu công, bao gồm một số giải pháp như truy thu nợ của chính phủ Rumani. Điều kiện cơ sở vật chất nghèo
  • 6. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 6/73 nàn của Rumani như đường bộ, đường sắt, sân bay, và hệ thống nước và nước thải đã ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh, năng suất, an toàn công cộng, cũng như khả năng thu hút đầu tư nước ngoài. Phần lớn các cơ sở hạ tầng như đường sắt, một số sân bay, hệ thống cung cấp nước vẫn thuộc quyền sở hữu của chính phủ. Việc kết nối cơ sở hạ tầng giao thông của Rumani với các quốc gia EU khác còn kém phát triển. Tất cả các yếu tố này cho thấy Rumani vẫn còn ở dạng tiềm năng trong đầu tư vào thương mại và du lịch. Trong môi trường kinh tế của Rumani hiện nay, các nhà xuất khẩu nước ngoài cần phải nhận thức được rằng việc lựa chọn đối tác thích hợp - cho dù là nhà phân phối, việc cấp phép, hoặc nhượng quyền - là cực kỳ quan trọng. Việc thẩm định và kiểm tra kỹ càng sẽ ảnh hưởng đến thành công hay thất bại sau này. Rumani vẫn chưa ra nhập vào khu vực "Euro Zone", vì vậy mọi thanh toán giao dịch vẫn sử dụng đồng tiền địa phương (Ron). Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển, hiện này nhiều công ty và người tiêu dùng đã chấp nhận thanh toán bằng đồng EUR, và hầu hết các mặt hàng tiêu dùng có giá trị lớn như bất động sản, xe hơi, và các thiết bị máy móc đều được định giá bằng EUR. Việc sử dụng song song hai đồng tiền gây ra nhiều rủi ro liên quan đến tỷ giá, ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại cũng như các dịch vụ vay nợ. Cơ hội trên thị trường. Bất chấp những thách thức, một số thuộc tính cơ bản của nền kinh tế cho phép Rumani có một động lực tích cực để phát triển. Những yếu tố này cũng tạo ra cơ hội kinh doanh trung hạn cho các công ty. Việc Rumani trở thành một quốc gia thành viên EU là một trong những ưu điểm thuyết phục nhất. Với tư cách một thành viên, Rumani có một thị trường nội địa rộng lớn, một chi phí tiếp cận thị trường thấp. Hầu hết các đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ, sản xuất đều được dựa trên hai yếu tố này. Ngoài thị trường lớn này, với tư cách thành viên của EU, Rumani có điều kiện tiếp cận các khoản tài trợ trị giá hàng tỷ EUR của EU. Với vị trí địa lý nằm ở phía Đông Nam châu Âu, Rumani cho phép rút ngắn khoảng cách xuất khẩu đến các khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ, các nước vùng Balkans, Trung Đông, và các thị trường khác như Nga và Ukraina. Trên thực tế, vị trí giáp biển Đen cho phép Rumani trở thành một trong các cửa ngõ của châu Âu. Cũng vì những lý do này mà một số nhà sản xuất nước ngoài đã chuyển sang đầu tư kinh doanh tại Rumani. Hiện nay Rumani đang tập trung mạnh mẽ của phát triển phần mềm cao cấp và dịch vụ của Rumani là gần như hoàn toàn xuất khẩu có điều khiển, phục vụ thị trường khu vực và toàn cầu. Trong giai đoạn này có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Rumani, đặc biệt trong một số ngành như:  Máy móc và công cụ nông nghệp  Mỹ phẩm  Kỹ thuật môi trường (quản lý nước/nước thải và chất thải rắn)
  • 7. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 7/73  Thiết bị y tế/chăm sóc sức khỏe  An ninh mạng.  Dịch vụ an ninh.  Các khoản tài trợ của EU EU đã tài trợ khoảng 33,5 triệu EUR cho Rumani trong các dự án của các lĩnh vực khác nhau, như vận tải và phát triển nông thôn, năng lượng và môi trường (giai đoạn 2007-2013). Tuy nhiên Rumani đã không sử dụng một cach hiệu quả các khoản tài trợ này, chỉ giải ngân và đưa vào thực hiện được khoảng 34% (tính đến đầu năm 2014). Để tiếp cận các nguồn vốn của EU, cần phải đáp ứng một số các quy định phức tạp, một trong các vấn đề Romani gặp khó khăn là năng lực quản lý còn yếu và thiếu ngân sách để góp vốn vào các dự án hợp tác với EU. Nhà chức trách Rumani phải cải thiện khả năng quản lý của mình để thiết kế và trình ra các dự án đáp ứng được các nguyên tắc của EU, cũng như đáp ứng được phần vốn góp đáp ứng các yêu cầu từ nhà đầu tư. Một thách thức tiếp theo đó là việc Rumani còn thiếu đội ngũ có năng lực về các kỹ năng quản lý dự án, quản lý nguồn ngân sách và quản lý các khoản chi tiêu một cách hiệu quả, minh bạch. Quy trình thủ tục xem xét và phê duyệt các dự án được bộ máy chính quyền cồng kềnh của Rumani thực hiện một cách rườm rà thiếu hiệu quả. Tuy nhiên những thiếu sót và thách thức này lại tạo cơ hội cho các dịch vụ tư vấn mà các chuyên gia nước ngoài có thể tham dự, đặc biệt với việc tiếp cận các quy định của các nguồn vốn tài trợ từ EU. Hiện nay khu vực EU Schengen bao gồm 26 quốc gia, bao gồm cả một số thành viên không thuộc EU, không hạn chế việc đi lại giữa các nước đã giảm bớt sự di chuyển của lao động và hàng hóa, tuy nhiên tư cách thành viên của Rumani trong khu vực Schengen này vẫn chưa được sự chấp thuận của tất cả các thành viên khác trong khu vực. Chiến lược xâm nhập thị trường Các doanh nghiệp nước ngoài cần phải hợp tác với một đối tác ở tại địa phương đó dưới dạng đối tác phân phối, một công ty con, một công ty liên doanh hoặc mua lại các công ty của địa phương. Để lựa chọn hình thức đầu tư hoặc chiến lược xâm nhập, các doanh nghiệp nước ngoài nên nghiên cứu kỹ các triển vọng tại thị trường Rumani, có các bước thẩm định và được chuẩn bị để thích ứng với thị trường. Cần phải có một bộ phận tư vấn có kiến thức và nắm chắc pháp luật Rumani nhằm hỗ trợ các thủ tục pháp lý và tài chính. Các doanh nghiệp cũng cần phải duy trì mối quan hệ Duy trì tư vấn pháp lý và tài chính với kiến thức vững chắc về pháp luật Rumani là cực kỳ quan trọng, và các mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ khác, chẳng hạn như ngân hàng và kế toán, cũng có thể cung cấp co bạn những thông tin có giá trị về thị trường bạn đầu tư. Việc bán hàng thông qua một đối tác địa phương là yếu tố tiêu chuẩn của hầu hết các chiến lược thâm nhập. Do đó, sự thành công của một công ty có thể xoay quanh việc xác định và lựa chọn một đối tác với các nguồn lực và chuyên môn thích hợp để giúp thực hiện các mục tiêu thâm nhập thị trường.
  • 8. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 8/73 Chương 2: Môi trường chính trị và kinh tế Chính phủ và tình hình chính trị Rumani là quốc gia có diện tích lớn nhất vùng Balkan, có biên giới chung với Bungari, Hungary, Moldova, Serbia và Ukraina và có cửa ngõ thông ra biển Đen. Sau biến cố chính trị trong thập niên 80 – 90 của thế kỷ trước, Rumani là quốc gia phát triển chậm nhất trong số các quốc gia Đông Âu. Năm 2007 Rumani trở thành thành viên của EU. Hiến pháp hiện hành được ban hành ngày 8 tháng Mười Hai năm 1991. Có 40 hạt và một thành phố. Rumani theo thể chế Cộng hoà Tổng thống, chế độ lượng viện (từ năm 1991), đa đảng, trong đó nguyên thủ quốc gia là Tổng thống Klaus Iohannis (thắng cử vào tháng 12/2014). Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng Victor Ponta. Tổng thống và 343 thành viên của Quốc hội (Hạ viện) được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm. 143 thành viên của Thượng nghị viện được bầu trực tiếp bằng chế độ bầu cử đại diện tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng. Thủ tướng lập Nội các. Rumani có dân số khoảng 21,666 triệu người (số liệu tháng 7/215), là quốc gia có tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao (gần 46% số dân ở độ tuổi 25 – 54). Ngôn ngữ chính thức là Rumani. Rumani có 41 tỉnh thành với thủ đô là Bucarest. Ngày quốc khánh là 01/12/1918. Tổng quan nền kinh tế. Rumani gia nhập EU vào ngày 1/2007, bắt đầu quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế thị trường với một cơ sở công nghiệp phần lớn lỗi thời và một mô hình của đầu ra không phù hợp với nhu cầu của đất nước. Sau những năm phát triển nóng, xã hội Rumani đã có tình trạng phân hóa giàu nghào ngày càng sâu rộng. Nạn tham nhũng và quan liêu vẫn là một cản trở cho sự phát triển kinh tế. Nền kinh tế Rumanin bị ảnh hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, khiến chính phủ phải áp dụng một chương trình thắt lưng buộc bụng hà khắc trong năm 2010. Điều này đã ản hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế của Rumani. Rumanithực hiện một chương trình táo bạo với các biện pháp vĩ mô ổn định và cấu trúc, được hỗ trợ bởi một chương trình đa phương với Ngân hàng Thế giớ (WB)i, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Liên minh châu Âu (EU), giúp đất nước vượt qua những tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu. Tháng 3/2011, Romania và IMF/EU/WB đã ký một thỏa thuận trị giá 6,6 tỷ USD để ổn định nền tài chính, khuyến khích cải cách cơ cấu nền kinh tế. Vào tháng 9/2013, chính quyền Rumani và IMF/EU tiếp tục ký thỏa thuận trị giá 5,4 tỉ USD để tiếp tục cải cách nền kinh tế.
  • 9. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 9/73 Kể từ năm 2012, Rumani đã có một sự phục hồi kinh tế chậm nhưng chắc. Chính phủ của Thủ tướng Victor Ponta đã đạt được tiến bộ trong việc giảm thâm hụt ngân sách và nợ công.Tăng trưởng kinh tế tăng trở lại trong năm 2013 và 2014 nhờ đẩy mạnh xuất khẩu công nghiệp và nông nghiệp đạt được nhiều tiến bộ về năng suất. Thâm hụt tài khoản vãng lai đã giảm đáng kể. kết thúc năm 2014, nền kinh tế đạt con số tăng trưởng là 2,8%, giảm so với 3,5% của năm 2013. Ngành sản xuất công nghiệp vượt trội so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Xuất khẩu vẫn là động lực chính của tăng trưởng kinh tế nhờ vào gia tăng thương mại với EU, chiếm khoảng 70% thương mại Rumani. Trong năm 2014, Chính phủ Rumani đã thành công trong việc cắt giảm thâm hụt ngân sách, thâm hụt ngoại tệ vẫn ở mức thấp và lạm phát ở mức thấp nhất kể từ năm 1989. Các kết quả này cho phép chính phủ có thể nới lỏng dần chính sách tiền tệ trong suốt cả năm. Tuy nhiên, sự tiến bộ về cải cách cơ cấu chưa đồng đều và nền kinh tế vẫn dễ bị tổn thương di ảnh hưởng những cú sốc từ bên ngoài, do một vài nguyên nhân như tỷ lệ dân số già đang tăng, nhu cầu trong nước yếu, tình trạng trốn thuế... Thách thức cho nền kinh tế của Rumani hiện nay là giữ vững và thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường EU, ổn định nền chính trị và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính từ các gói tài trợ của EU. Trong trung hạn, thách thức chính đối với Romania là đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định, cải thiện đời sống đồng thời đáp ứng các mục tiêu tài chính, tiếp tục cải cách cơ cấu nền kinh tế và hiện đại hóa nền hành chính công. Tăng trưởng bền vững lâu dài đòi hỏi Romania phải có biện pháp bảo đảm tuân thủ các mục tiêu chi tiêu ngân sách, thanh toán được các khoản nợ, chi tiêu công một cách hợp lý, tăng cường thu thuế, tiếp tục các chương trình cải cách cơ cấu, tập trung vào các lĩnh vực năng lượng và giao thông vận tải và đảm bảo tiếp tục ổn định tài chính khu vực. Ngân hàng Quốc gia Rumani (NBR) và Chính phủ đã và đang biện pháp mạnh để bảo vệ sự ổn định của thị trường tài chính, cũng như hỗ trợ các thể ché tài chính vượt qua khủng hoảng. Tỷ giá đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ mạnh vẫn ổn định trong mức cho phép. Ngành năng lượng của Romania hiện nay vẫn do các doanh nghiệp nhà nước chi phối. Chính phủ đã bắt đầu các biện pháp để cải thiện, cũng như để tăng cường tính cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư cần thiết để thúc đẩy cạnh tranh trong ngành. Dịch vụ chăm sóc y tế của Rumani đang có sự mất cân bàng khi tầng lớp giàu có nhận được những dịch vụ tốt nhất, gần một nửa số người nghèo không tìm kiếm sự chăm sóc khi cần thiết. các nguồn gân sách công phân bổ cho việc chăm sóc sức khỏe bị lãng phí khi dịch vụ kém hiệu quả và không cần thiết. Hệ thống y tế của Rumani hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và kép phát triển. Chính phủ Rumani đang đẩy mạnh cải cách y tế về các dịch vụ ngoại trú và chăm sóc ban đầu, nâng cao tỷ lệ chi phí/hiệu quả, khuyến khích chia sẻ kinh phí giữa người d6an và chính phủ, phát triển cơ sở hạ tầng bệnh viện, điều tiết việc phát minh các loại thuốc và các công nghệ mới, và xem xét đẩy mạnh phát triển các gói lợi ích cơ bản của hệ thống bảo hiểm y tế công cộng.
  • 10. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 10/73 Được coi là vựa lúa mì của châu Âu, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Romania, tuy nhiên thời gian gần đây chưa phát triển đúng với tiềm năng. Rumani có tỷ lệ dân số sống ở nông thôn cao nhất EU (45%), nhưng cũng có tỷ lệ người nghèo ở nông thôn cao nhất (trên 70%), và một trong những lỗ hổng lớn nhất của Rumani là sự chênh lệch trong cuộc sống và chuẩn mực xã hội giữa nông thôn và thành thị. Trong những năm vừa qua, nhập khẩu lương thực của Rumani ngày càng tăng mặc dù gần có gần 30% lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp. Romania chưa được hưởng lợi từ Quỹ bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu của EU. Tuy nhiên, Rumani cam kết đạt tỷ lệ 20%-20%-20% về khí hậu và năng lượng tái tạo, theo đó đến năm 2020 sẽ giảm 20% lượng khí thải carbon dioxide, tăng 20% tỷ trọng tái tạo năng lượng và nâng cao 20% hiệu quả năng lượng. Để đáp ứng các yêu cầu của EU, Rumani cần phải chuẩn bị một chương trình toàn diện đối phó biến đổi khí hậu và đặt mục tiêu phát triển tăng trưởng xanh. Một trong những ưu tiên chính của Romania là tiếp tục được nâng cao tay nghề lao động nhằm đạt các tiêu chuẩn của EU. Tiếp tục đẩy nhanh cải cách trong lĩnh vực giáo dục nhằm theo kịp các quốc gia khác tại EU. Để thực hiện các mục tiêu này, Luật Giáo dục được thông qua và áp dụng trong năm 2011 nhằm thúc đẩy và cải tiến mọi mặt trong giáo dục và dạy nghề. Tỷ lệ hộ nghèo của Romania giảm mạnh trong giai đoạn 2000-2008, từ 36% năm 2000 xuống còn 5,7% trong năm 2008. Trong năm 2009, tỷ lệ nghèo đói giảm thêm 4,4% do chính phủ tăng cường áp dụng các biện pháp và chính sách xã hội và chi tiêu bảo hiểm. Tuy nhiên, bất chấp những bước tiến lớn, Romania vẫn là một trong những quốc gia có tỷ lệ nghèo cao nhất EU.
  • 11. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 11/73 Chương 3. Bán hàng và dịch vụ tại thị trường Rumani Sử dụng các đại lý hoặc nhà phân phối Các đại lý, các nhà phân phối và các đối tác liên doanh tại Rumani có thể đóng góp đáng kể vào sự thành công của một công ty nước ngoài bằng cách đưa ra kiến thức về thị trường, kinh nghiệm cũng như các mối quan hệ quan trọng trong xã hội và các nguồn lực khác. Lựa chọn một nhà phân phối là một quyết định chiến lược quan trọng nều một công ty có ý định kinh doanh lâu dài. Khi thiết lập một hợp đồng với một nhà phân phối hay đối tác liên doanh, các công ty nước ngoài nên tìm tư vấn pháp lý để soạn thảo một hợp đồng phân phối sao cho phù hợp với các quy định của địa phương và thực tiễn của thị trường. Luật dân sự Rumani quy định rất kỹ và chặt chẽ các thỏa thuận giữa các pháp nhân và chủ thể, chẳng hạn như quyền và nghĩa vụ của các bên, các yêu cầu cụ thể để đơn phương chấm dứt hợp đồng, điều kiện để các doanh nghiệp ủy quyền cho đại lý để thực hiện các thỏa thuận, quyền của đại lý để nhận được một khoản bồi thường (tách biệt với hoa hồng) khi chấm dứt hợp đồng đại lý,… Luật dân sự Rumani luôn ủng hộ vị trí pháp nhân của đại lý trên hợp đồng với các đối tác nước ngoài. Thành lập công ty Mở công ty tại Rumani bao gồm nhiều bước khác nhau: 1. Lựa chọn hình thức công ty Các công ty nước ngoài cần cân nhắc lựa chọn loại hình công ty thích hợp tại Rumani như Công ty liên doanh (General Partnership – SNC), Công ty liên doanh TNHH (Limited Partnership – SCS), Công ty cổ phần (Joint-Stock Company – SA), Văn phòng đại diện (Representative Offices), Chi nhánh công ty (Branches) … Cần tham khảo kỹ các quy định về các loại hình công ty do chính phủ Rumani quy định. 2. Xác định vị trí đặt trụ sở chính. Các công ty nước ngoài cần phải có một trụ sở tại Rumani và được chính quyền yêu cầu phải chứng minh đang hoạt động ổn định, đáp ứng đủ các yêu cầu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh (có đầy đủ các công cụ làm việc cần thiết như máy tính, nhân sự …) 3. Đăng ký tên công ty. Phải đăng ký tên công ty với Văn phòng đăng ký thương mại tại nơi công ty đặt trụ sở. 4. Tài liệu thành lập công ty Thông thường, các công ty liên doanh được thành lập bởi các sáng lập viên thông qua các văn bản dưới luật, còn các loại hình khác như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn … được thành lập thông qua các văn bản dưới luật và có điều lệ thành lập.
  • 12. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 12/73 5. Tài khoản công ty Mỗi công ty cần phải đăng ký một tài khoản để các cổ đông đóng góp cổ phần. 6. Các loại tài liệu khác Các tài liệu khác được yêu cầu phải được nộp cho Văn phòng Đăng ký Thương mại tại địa phương như báo cáo của Giám đốc công ty và các cổ đông , các loại giấy ủy quyền, hồ sơ tài chính … 7. Nộp hồ sơ tại các cơ quan chức năng. Khi hồ sơ thành lập công ty đã đẩy đủ, nơi tiếp nhận sẽ là văn phòng đăng ký một cửa thuộc Văn phòng đăng ký thương mại quốc gia của bộ Tư pháp Các hình thức kinh doanh phổ biến nhất được cáccông ty nưiớc ngoài lựa chọn sử dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn (SRL), công ty cổ phần (SA) và các chi nhánh của một công ty mẹ tại nước ngoài. Văn phòng đại diện thường được sử dụng như một chiến thuật gia nhập thị trường, cho phép một công ty để đánh giá các cơ hội trước khi thực hiện một sự đầu tư đáng kể hơn. Nhượng quyền thương mại Về cơ bản các quy định về nhượng quyền thương mại tại Rumani cũng tương tự như ở các nước khác, là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền để hoạt động hoặc phát triển kinh doanh, sản phẩm, công nghệ và dịch vụ. Các hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định rõ quyền lợi của các bên trong nhượng quyền thương mại, quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc trí tuệ của bên nhượng quyền bằng cách bên được nhượng quyền phải duy trì bản sắc chung và danh tiếng của mạng lưới nhượng quyền thương mại. Các thỏa thuận nhượng quyền phải xác định các điều khoản rõ ràng, không có bất kỳ sự mơ hồ về nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên, và phải có những điều khoản liên quan đến các yếu tố sau đây: đối tượng của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, các khoản tài chính, thời hạn hợp đồng , điều khoản liên quan đến việc sửa đổi, gia hạn, và hủy bỏ thỏa thuận. Bên nhượng quyền có khả năng áp đặt nghĩa vụ người thụ hưởng không cạnh tranh và bảo mật, đặc biệt là để ngăn chặn việc chuyển nhượng các bí quyết trong thời gian thỏa thuận nhượng quyền thương mại. Khi thực hiện nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền phải chứng minh rõ là chủ sở hữu trí tuệ hoặc công nghiệp của sản phẩm/dịch vụ, và phải đăng ký với Văn phòng sáng chế và thương hiệu Rumani. Trong giai đoạn bùng nổ kinh tế đến cho đến năm 2008, có 400 thương vụ nhượng quyền thương mại tại Rumani Rumani, với doanh thu 1,2 tỷ EUR. Tuy nhiên, với việc nhiều nhãn hiệu phải đóng cửa trong năm 2009 và 2010 khi đối mặt với một cuộc suy thoái đã cho thấy tầm quan trọng của việc lựa chọn đối tác nhượng quyền thương mại. Trong năm 2013, thị trường nhượng quyền thương mại Rumani có tổng doanh thu tổng thể hơn 1,6 tỷ EUR. Trong năm 2014, thị trường tiếp tục sàng lọc ra những thương hiệu không thực hiện đúng các cam kết nhượng quyền, trong khi đó các
  • 13. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 13/73 thương vụ hoạt động có hiệu quả thì ngày càng được củng cố vững chắc. Tổng cộng có 330 thương vụ đã được thực hiện trong năm 2014, với doanh thu 1,8-1,9 tỷ EUR. 70% của thị trường nhượng quyền thương mại Rumani vẫn thuộc về các nhãn hiệu quốc tế, trong khi đó các nước phát triển hơn châu Âu như Pháp, Anh hay Đức thì gần như 80 % là của các thương hiệu quốc gia và chỉ có 20% là cá thương hiệu quốc tế. Hoạt động nhượng quyền chỉ đóng góp 1,2% vào GDP của Romania trong khi ở các nước nói trên đóng góp khoảng 2%. Điều này cho thấy Rimani vẫn là một thị trường có tiềm năng rất lớn cho sự phát triển nhượng quyền thương mại. Chuyên gia trong ngành tin rằng thị trường nhượng quyền thương mại của Rumani sẽ tiếp tục tăng trưởng, dù chậm nhưng đều đặn. Mặc dù khó khăn tiếp cận với các nguồn tài chính, các khoản đầu tư mới hầu như chỉ dựa trên vốn chủ sở hữu. Quản lý chuyên nghiệp và thấu hiểu thị trường nội địa là những điều kiện bắt buộc đối với những doanh nghiệp muốn tham gia nhượng quyền thương mại. Theo tình hình kinh tế mới, khi người tiêu dùng chi tiêu ít hơn, người nhận nhượng quyền nên hoạt động thận trọng hơn theo định hướng của các nhà nhượng quyền. Các nhà nhượng quyền thương hiệu đã trở nên uyển chuyển và sẵn sàng đàm phán các điều khoản trong hợp đồng nhượng quyền để điều chỉnh phù hợp với thị trường nội địa. Thị trường nhường quyền thương mại tại Rumani hoạt động chính là trong ngành bán lẻ, tiếp theo là Thực phẩm và giải khát.
  • 14. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 14/73 20 trong số 25 nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu đã có mặt tại Romania. Thủ đô Bucharest được coi là một thị trường phát triển, được xếp hạng thứ 30 trong số các thành phố bán lẻ hấp dẫn nhất ở châu Âu. Các chuyên gia dự báo các ngành bán lẻ chuyên biệt, thực phẩm và giải khát sẽ trở nên đa dạng hơn, trong khí đó ngành dịch vụ sẽ chậm lại trong hệ thống nhượng quyền thương mại. Tiếp thị trực tiếp Hiệp hội tiếp thị trực tiếp Rumani (ARMAD) là thành viên của Liên đoàn tiếp thị trực tiếp Châu Âu (FEDMA) và Hiệp hội Thương mại điện tử và đặt hàng trực tuyền Châu Âu (EMOTA). ARMAD có 20 thành viên là các công ty tiếp thị trực tiếp và 4 thành viên là các học viện. Ngành tiếp thị trực tiếp đang phát triển bất chấp nó đã hình thành từ lâu trong các công ty của Rumani. Tiếp thị trực tiếp và thư chào hàng trong chừng mực nào đã được hưởng lợi nhờ việc sử dụng thẻ tín dụng tại Rumani. Thẻ tín dụng tạo nhiều lợi thế cho người tiêu dùng và nhiều tiện ích cho việc bán lẻ không theo lối truyền thống như đặt hàng qua thư tín và thương mại điện tử. Hầu hết các cửa hàng bách hóa lớn sử dụng tiếp thị trực tiếp thông qua các chương trình thư đặt hàng trên hệ thống quản lý những chủ thẻ chiết khấu của riêng họ. Các chương trình bán hàng tiêu dùng và điện gia dụng theo phương thức trả góp đang trở nên phổ biến với người tiêu dùng. Bán hàng trên TV được giới thiệu vài năm nay và nhanh chóng được chấp nhận. Phương thức bán hàng này cũng đang phát triển trong vòng vài năm gần đây. Các quy định bán hàng từ xa. EU ban hành những quy định, điều luật về việc bán hàng từ xa và bắt buộc mọi công ty hoạt động trên thị trường đều phải tuân thủ. Điều luật là tập hợp các quy định các điều “được làm” và “không được làm”. EU quy định việc tiếp thị trực tiếp phải cung cấp thông tin rõ ràng về sản phẩm, nhà sản xuất, giá cả, dịch vụ hậu mãi… Thực phẩm & giải khát 19% Bán lẻ 45% Dịch vụ DN/Đào tạo 18% Sửa chữa nâng cấp nhà 5% Chăm sóc cá nhân, làm đẹp và giải trí 5% Máy móc 4% Dịch vụ và sản phẩm trẻ em 2% Khách sạn 2%
  • 15. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 15/73 Năm 2011, EU kết hợp luật bảo vệ người tiêu dùng với một số quy định hiện hành để ban hành một bộ luật thống nhất về “Quyền của người tiêu dùng”. Các quy định này sẽ áp dụng cho các hoạt động mua bán mà hợp đồng được ký kết sau ngày 13/6/2014, và sẽ thay thế tất cả các quy định trước đây. Bộ luật này quy định về tất cả các thông tin cốt lõi mà các thương nhân phải cung cấp cho người mua khi ký kết hợp đồng. Năm 2013, EU đã thông qua quy định về giải quyết tranh chấp hỗ trợ cho người tiêu dùng. Quy chế giải quyết tranh chấp trực tuyến sẽ thiết lập một nền tảng trực tuyến trên toàn EU để giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng phát sinh từ các giao dịch trực tuyến. Dự án này đi vào hoạt động vào cuối năm 2015. Tham khảo thêm:  http://ec.europa.eu/consumers/index_en.htm  http://ec.europa.eu/justice/consumer-marketing/rights- contracts/directive/index_en.htm  http://eur- Lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32002L0065:EN:NOT  http://ec.europa.eu/internal_market/e-commerce/index_en.htm Liên doanh/cấp phép Các công ty nước ngoài có thể thâm nhập thị trường Rumani bằng cách hợp tác với đối tác Rumani hoặc có thể hoạt động với hình thức 100% vốn nước ngoài. Việc liên doanh bao với các đối tác Rumani có nhiều ưu điểm như tiếp cận thị trường nhanh chóng thông qua các kinh nghiệm, mối quan hệ, và năng lực hiện có của các đối tác địa phương. Các liên doanh cũng được miễn thủ tục đăng ký với chính quyền địa phương. Bên cạnh những ưu điểm, một số khó khăn trong việc liên doanh là việc mất kiểm soát, các chi phí và khó khăn của đối tác đị phương trong việc đáp ứng nhu cầu của phía công ty nước ngoài … Kênh phân phối và bán hàng Phân phối hàng hóa và dịch vụ ở Rumani là tương tự như các nước châu Âu khác. Các cấp bán buôn và bán lẻ cũng như các dịch vụ hỗ trợ như đóng gói, lưu kho và bán hàng, đều phát triển đầy đủ ở Rumani. Tại Ruman, có đầy đủ các loại hình cửa hàng bán lẻ, cửa hàng nhượng quyền, các đại lý nhằm phục vụ và cung cấp các dịch vụ khác nhau, từ dịch vụ điện thoại di động, tư vấn đến các dịch vụ về phần mềm và CNTT. Hệ thống các cửa hàng bán lẻ Rumani tương tự như trên toàn châu Âu, bao gồm các cửa hàng đặc sản, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bán sỉ, các cửa hàng, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tự phục vụ, ki-ốt bán hàng, chợ ngoài trời và trung tâm bán sỉ. Mặc dù có sự tăng trưởng nhanh chóng của trung tâm mua sắm và siêu thị, nhiều người tiêu dùng đô thị vẫn dựa vào các cửa hàng nhỏ và chợ trong việc mua sắm hàng ngày. Rumani là một trong những mục tiêu hàng đầu ở Đông Âu đối với các nhà bán lẻ như Metro, Carrefour và Selgros. Trong nhiều năm nay, thị trường bán lẻ nội địa bị Carrefour và Cora chi phối trong phân khúc đại siêu thị (hoặc Big Box) phân khúc,
  • 16. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 16/73 trong khi đó Metro và Selgros đã cạnh tranh trên phân khúc siêu thị bán sỉ. Đa số các nhà bán lẻ đều có kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh tại Rumani trong các năm tiếp theo. Các siêu thị nước ngoài cũng có thị phần trên thị trường Rumani. Các nhãn hiệu nước ngoài đầu tiên tham gia thị trường là chuỗi siêu thị Metro Cash & Carry vào năm 1996, tiếp theo là Billa, Gima, Carrefour, XXL, Auchan, Kaufland, Mega Image (Delhaize Group), và Artima. Các yếu tố/kỹ thuật ảnh hưởng đến việc bán hàng Giá, điều kiện thanh toán, giá trị và chất lượng là yếu tố quan trọng cho sự thành công khi kinh doanh và tiêu dùng của Rumani. Trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp châu Âu tận hưởng và lợi dụng các lợi thế cạnh tranh khi áp dụng các ưu đãi về miễn thuế đối với các công ty trong phạm vi EU. Do đó các công ty nước ngoài có thể không nên cạnh tranh về giá nhưng cần tập trung vào việc đưa ra những lợi ích khác biệt. Sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ có cơ hội thành công khi chứng minh được lợi ích mà nhấn mạnh tiết kiệm chi phí, hiệu quả. Rumani đã có sự tăng trưởng thu nhập cũng như mở rộng tính dụng tiêu dùng trong những năm gần đây, tuy nhiên thu nhập trung bình vẫn tương đối thấp. Mức GDP bình quân đầu người được điều chỉnh theo cần bằng sức mua (PPP) của Rumani tương đương với Thổ Nhĩ Kỳ và Bungari, thấp hơn Hungary, nhưng cao hơn Ukraine. Tuy nhiên, phân khúc nhỏ dân số có mức sống giàu có lại định hướng cho phát triển bán lẻ, bất động sản và cácdịch vụ bán các nhãn hàng cao cấp sang trọng. Với tình hình kinh tế hiện nay của Rumani yêu cầu các công ty nước ngoài cần thận trọng khi đầu tư hoạt động trong lĩnh vực này, và mội kế hoạch kinh doanh cần cân nhắc kỹ lượng và kịp thời cũng như đánh giá cẩn thận các điều kiện tài chính của đối tác tiềm năng. Thương mại điện tử Thống kê từ Rumanin các ngành sử dụng công nghệ thanh toán điệntử chủ yếu là trong lĩnh vực viễn thông, du lịch, công ích (điện, nước), dịch vụ, bán lẻ và giải trí. Như ở các nước khác, các giải pháp thương mại điện tử dựa trên các mối quan hệ thanh toán sẵn có và đã thành công tại Rumani. Số lượng lớn các thuê bao điện thoại di động trên toàn quốc là cơ sở cho các nhà cung cấp viễn thông như Orange, Vodafone, và Cosmote một lượng lớn khách hàng. Các công ty viễn thông có khả năng cung cấp các dịch vụ kiểm tra số dư ngân hàng, thanh toán hóa đơn và thanh toán tiền cước trực tuyến. Việc sử dụng các trang web đấu giá trực tuyến, ngay cả khi trang web đó không nằm ở Rumani, đang gia tăng. Trang bán đấu giá trực tuyến eBay hoạt động ổn định ở Rumani thông qua một số các trang web khác của châu Âu. Rumani có số người sử dụng thương mại điện tử thấp nhất châu Âu, với chỉ 12% cá nhân đặt hàng hoặc dịch vụ trực tuyến trong năm 2013. Theo các chuyên gia, thị trường thương mại điện tử Rumani trong năm 2013 có 4.500 cửa hàng trực tuyến tăng hơn 1.000 cửa hàng so với năm 2012 . Hai trở ngại làm chậm sự phát triển của cơ sở hạ tầng và tiến độ triển khai thương mại điện tử là Rumani sở hữu một một tỷ lệ tương đối thấp số lượng cá nhân sử dụng thẻ tín dụng và sự phổ biến của lừa đảo trực tuyến cũng như tội phạm mạng.
  • 17. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 17/73 Trong nỗ lực tạo nền tảng cho thương mại điện tử của Rumani, năm 2013, MSI hỗ trợ 50 triệu USD nhằm thiết kế và triển khai hệ thống công nghệ thông tin cho đấu thầu điện tử, thanh toán điện tử và bảo mật giao dịch điện tử, hệ thống elearning cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, và các hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao khả năng kết nối doanh nghiệp (B2B) hoặc kết nối doanh nghiệp với khách hàng (B2C). Theo các số liệu thống kê chính thức của GPeC (E-Commerce Awards Gala – là sự kiện về thương mại điện tử quan trọng và lớn nhất Rumani của các doanh nghiệp trực tuyến), thị trường thương mại điện tử của Rumanin trong năm 2013 đạt khoảng 600 triệu EUR (số liệu thống kê tính trên các doanh nghiệp chính của thị trường bán lẻ trực tuyến Rumani). Theo báo cáo đó, số lượng người dùng internet ở Rumani đạt 10 triệu trong năm ngoái. Ngoài ra, báo cáo cũng cho biết có hơn 60% thẻ tín dụng thực hiện các giao dịch trực tuyến quốc tế, trong khi chỉ có 40% số thẻ giao dịch trong nước. Cửa hàng trực tuyến địa phương dường như ít phổ biến hơn so với các trang web ở nước ngoài. Tham khảo thêm: http://ec.europa.eu/taxation_customs/taxation/vat/traders/e- commerce/index_en.htm Xúc tiến thương mại và quảng cáo Suy thoái kinh tế đã để lại ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thị trường quảng cáo Rumani. Những năm gần đây, sự ổn định kinh tế gia tăng gần đây, đa số các chuyên gia trong thị trường và các doanh nghiệp đều dự báo mức tăng trưởng trong thị trường quảng cáo lên đến 384 triệu USD. Tuy nhiên, với xu hướng giảm đi trong năm 2012, 2013, dự báo thị trường này sẽ giảm 3% so với các năm trước. Sự đa dạng của các loại phương tiện truyền thông cũng như sự phân mảnh của các thị trường truyền thông là những đặc điểm quan trọng nhất trong năm 2013, vì vậy mục tiêu chính của thị trường là một nỗ lực để tìm ra giải pháp để kết nối phương tiện truyền thông công cộng trên thị trường. Cũng như các ngành khác, các công ty nước ngoài hiện đang nắm giữ thị phần và chi phối thị trường quản cáo Rumani: các công ty quảng cáo (McCann Erikson, Lowe Lintas, Publicis, Leo Burnett, Ogilvy), các cơ quan truyền thông (Zenith Media, Optimedia, Initiative Media, Mindshare, Mediacom, Mediaedgecia), và các nhà quảng cáo độc lập (Vodafone, Coca-Cola, Ing Bank). Các khoản đầu tư cho quảng cáo lớn nhất đến từ các công ty hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ điện thoại, bán lẻ và giao nhận hàng... Truyền hình tiếp tục là kênh quảng cáo thu hút ngân sách truyền thông lớn nhất từ các công ty, chiếm khoảng 62 – 65% thị phần quảng cáo nhờ vào lợi thế to lớn về vùng phủ sóng trên toàn quốc.khả năng của mình để cung cấp vùng phủ sóng lớn nhất ở cấp quốc gia. Một số kênh truyền hình lớn và có tỷ lệ người xem cao của Rumani: Kênh truyền hình Tỷ lệ người xem/chương trình (Rating - %) Số lượng người xem/chương trình (ngàn người) Thị phần (%)
  • 18. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 18/73 Pro TV 3,5 365,2 16,46 Antena 1 3,2 331,4 12,48 Kanal D 1,7 176,2 8,93 Antena 3 1,5 153,1 6,36 Acasa 0,8 84,2 2,95 Prima TV 0,8 84,2 3,25 Rumani TV 0,7 77,5 4,64 National TV 0,7 77,0 2,87 TVR 1 0,7 71,1 3,8 B1TV 0,6 60,5 3.9 Realitatea TV 0,5 49,9 2.85 Cuối năm 2012, Rumani ban hành dự luật sửa đổi về nghe nhìn và hoàn toàn thay đổi cách thức về không gian quảng cáo truyền hình. Dự luật này đã bị thay đổi khi Rumani ban hành Pháp lệnh khẩn cấp của chính phủ số 25/2013 được công bố trên Công báo Rumanin vào ngày 12/4/2013. Hội đồng nghe nhìn quốc gia Rumani (CAN) đã kháng nghị pháp lệnh này vì được thông qua mà không có sự tư vần của các chuyên gia trong ngành. Do đó, theo yêu cầu của tổng thống vào ngày 16/7/2013, sắc lệnh này phải được xem xét lại. tuy nhiên vào ngày 08/5/2014, Quốc hội Rumani thông qua Ủy ban văn hóa, nghệ thuật, thông tin truyền thông đã bác bỏ đề nghị xem xét lại, và chỉ chấp nhận một số sửa đổi không đáng kể. Những thay đổi trong các quy định pháp lý về vị trí đặt và và giấy phép của phương thức quảng cáo bằng bảng hiệu được thực hiện theo Luật 185/2013 liên quan đến nội dung hiển thị và giấy phép bảng quảng cáo. Đạo luật này là khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động quảng cáo ngoài trời và nơi công cộng, quy định các quy tắc cơ bản về nội dung hiển thị tại các bảng quảng cáo ngoài trời và nơi công cộng. Trong tháng 6/2015, Pháp lệnh số 18/2015 về thực hiện các biện pháp để chuyển đổi từ truyền hình analog sang truyền hình kỹ thuật số được ban hành, và thời gianthực hiện trong khoảng thời gian từ khi pháp lệnh có hiệu lực cho đến 31/12/2016. Quảng cáo trên báo chí tiếp tục bị ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Việc các công ty khách hàng cắt giảm ngân sách quảng cáo bắt buộc các biên tập viên phải giảm chi phí, đồng thời tìm kiếm ra thêm các giải pháp mới hữu hiệu hơn. Chính vì gặp khó khăn trong việc quảng cáo trên báo chí nên nhiều nhà xuất bản đã phát triển quảng cáo trực tuyến và các ứng dụng di động. Các ccông ty quảng cáo chính trên thị trường là Affichage, Defi Group, Euromedia Group, Getica, và Spectacular Ooh & Printing.
  • 19. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 19/73 Mặc dù bị suy giảm trong năm 2014, thị trường quảng cáo ngoài trời vẫn duy trì được thị phần của mình ở mức 10%. Các nhà quảng cáo chính trên thị trường là Adevarul Holding, Ringier Print, Sanoma Hearst Romania, Editura Intact, Publimedia International (Mediafax Group). Theo dự báo mới nhất của ZenithOptimedia (một cơ quan thực hiện dự báo cho 79 thị trường trên toàn thế giới), thị trường quảng cáo Rumanin tăng 1,9% trong năm 2014, với các phương tiện truyền thông kỹ thuật số tiếp tục tăng trưởng. Đại diện cơ quan đã phát biểu rằng quảng cáo sẽ thấy giai đoạn mạnh nhất của phát triển bền vững trong 10 năm tới, với mức tăng 5,3% của toàn cầu (năm 2014), so với 3,6% (năm 2013). Radio cũng giữ thị phần không đổi trong năm 2014, với hơn 11 triệu người nghe radio. Tập đoàn truyền thông Camina (Đài ZU, RomanticFM) và Tp đoàn AG Holding (Kiss FM, Magic FM) là hai trong số các tập đoàn phát thanh chính trong năm 2014. Trong bảng xếp hạng đầu năm 2015, Đài phát thanh Romania Actualitati được xem là đài phát thanh quốc gia có sự quan tâm theo dõi cao nhất nhờ vào một số lượng lớn các trạm phát sóng và độ phủ sóng rộng trên toàn quốc. Đài phát thành Thị phần (%) Người nghe/ngày Radio Romania Actualitati 14,7 1.874.200 Radio Kiss FM 9,8 2050.82259.1 Radio Europa FM 8,0 1.692.000 Radio ProFM 8,5 1.422.100 Radio ZU 7,2 1.520.000 Radio Antena Satelor 7,0 767.900 Radio Magic FM 3,7 701.200 Radio 21 2,8 579.100 Radio Romania Iasi 2,7 402.600 Radio Romania Oltenia Craiova 2,6 407.400 Giá cả Cấu trúc giá cả ở Romania cũng tương tự như trong hầu hết các nước khác: giá cả tăng lên khi những các loại thuế, đặc biệt là thuế GTGT, tăng từ 19% đến 24%. Giá tiêu dùng tại Romania giảm gần 3% trong tháng 6/2015 so với tháng trước, do VAT được cắt giảm từ 24% xuống còn 9% đối với các sản phẩm thực phẩm và đồ uống không có cồn. Tỷ lệ lạm phát của Rumani cho lần đầu tiên giảm trong 25 năm qua. Giá cả sản phẩm chịu ảnh hưởng chủ yếu từ sự cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như tính thanh
  • 20. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 20/73 khoản của thị trường. Giá cả của các mặt hàng tiêu dùng thông thường rất nhạy cảm và đối thủ cạnh tranh khốc liệt của các nhà sản xuất trong nước là những sản phẩm từ Trung Quốc, Đông Nam Á, và Thổ Nhĩ Kỳ. Trên thực tế giá của một hàng hoá chất lượng cao, uy tín từ một thương hiệu nổi tiếng có thể là mức giá định hướng trên thị trường. Dịch vụ bán hàng/Hỗ trợ khách hàng Các loại hình dịch vụ sau bán hàng và hỗ trợ khách hàng vẫn đang phát triển, nhưng các công ty đa quốc gia đang chiếm tỷ trọng cao trong lĩnh vực này. Từ những sự phát triển ấy, người tiêu dùng Rumani đang ngày càng nhạy cảm với chất lượng dịch vụ bán hàng, dịch vụ hậu mãi trong việc ra quyết định mua hàng của họ. EU đã áp dụng một số quy định pháp lý nhằm hài hòa hơn trong việc ghi nhãn mác sản phẩm, sử dụng ngôn ngữ mà vẫn đảm bảo pháp lý và trách nhiệm, khắc phục được những khác biệt của các quốc gia thành viên nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng EU trong việc mua sắm xuyên biên giới. Các nhà cung cấp trong và ngoài EU cần phải nhận thức được việc tuân theo các quy định pháp luật ở hiện tại và dứ báo những thay đổi trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến doanh số bán hàng, dịch vụ và hỗ trợ khách hàng. Trách nhiệm sản phẩm Theo Chỉ thị 1985 về trách nhiệm đối với các sản phẩm lỗi, được sửa đổi vào năm 1999, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với khách hàng khi họ bị thiệt hại gây ra bởi một khiếm khuyết trong sản phẩm. Khách hàng phải chứng minh sự các sản phẩm bị lỗi và chứng minh được những thiệt hại (về vật chất, sức khỏe lẫn tinh thần) của mình là do sản phẩm bị lỗi gây ra. Nếu lỗi từ phía khách hàng khi sử dụng thì các nhà sản xuất sẽ được giảm thiểu trách nhiệm của mình đối với trường hợp đó. Tham khảo thêm: www.ec.europa.eu/growth/single-market/goods/free-movement- sectors/liability-defective-products/index_en.htm An toàn sản phẩm Chỉ thị 1992 về Tổng quan an toàn sản phẩm giới thiệu một cách tổng quát về các yêu cầu an toàn chung mà nhà sản xuất cần đáp ứng khi đưa sản phẩm vào thị trường EU Chỉ thị này đã được sửa đổi vào năm 2001, quy định thêm nghĩa vụ của các nhà sản xuất và nhà phân phối phải thông báo cho các cơ quan chức năng trong trường hợp phát sinh một vấn đề với một sản phẩm nhất định, quy định về việc thu hồi sản phẩm, thiết lập ra một mạng lưới an toàn sản phẩm châu Âu, và ban hành một lệnh cấm xuất khẩu đối với các sản phẩm đến nước thứ ba. Tham khảo thêm: www.ec.europa.eu/consumers/consumers_safety/product_safety_legislation/index_en. htm Tính pháp lý về bảo hành và dịch vụ sau bán hàng. Chỉ thị 1999 về Kinh doanh hàng tiêu dùng và tổ chức các nhà bán hàng chuyên ghiệp yêu cầu phải áp dụng chế độ bảo hành tối thiểu hai năm trên tất cả các mặt hàng tiêu
  • 21. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 21/73 dùng bán ra thị trường. Các biện pháp được áp dụng cho người tiêu dùng gồm có:  Sửa chữa hàng hóa.  Đổi sản phẩm mới.  Giảm giá.  Hủy bỏ hợp đồng mua bán. Bảo vệ tài sản trí tuệ Một số nguyên tắc chung quan trọng áp dụng thống nhất để quản lý quyền sở hữu trí tuệ tại Romania và EU. Đầu tiên, điều quan trọng là phải có một chiến lược tổng thể để bảo vệ sở hữu trí tuệ của bạn. Sở hữu trí tuệ phải được đăng ký và thực hiện tại Romania theo luật pháp quốc gia này. Việc đầu tiên là phải thực hiện đăng ký bằng sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá khi bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình tại Romania. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên hợp tác với các hiệp hội/hội và các tổ chức thương mại để được hỗ trợ trong nỗ lực để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ củ mình và ngăn chặn hàng giả. Tạu Rumani có một số các tổ chức như:  Hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia (NAM)  Liên hiệp sở hữu trí tuệ quốc tế (IIPA)  Hiệp hội thương hiệu quốc tế (INTA)  Liên hiệp chống hàng giả và vi phạm bản quyền .  Liên hiệp chống hàng giả quốc tế (IACC).  Tổ chức công nghiệp công nghệ sinh học (BIO) Trong năm 2014, Rumani ban hành các quy định pháp lý mới về các sáng chế bằng việc thông qua Đạo luật số 83/2014 vào tháng 6/2014. Các mục tiêu chính của đạo Luật này là đảm bảo các biện pháp nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư lớn tiến hành hoạt động nghiên cứu và sản xuất tại Romania, kích thích hoạt động sáng tạo trên toàn quốc, làm rõ và xác định các thuật ngữ như chuyên ngành, mở rộng khả năng ứng dụng các phát minh… Căn cứ vào Luật này, các công ty sẽ thiết lập quy định nội bộ cụ thể về các tiêu chí thù lao cho các phát minh của nhân viên. Thẩm định chi tiết Romania có nhiều cơ hội hấp dẫn để đầu tư, mua bán thương hiệu, hợp tác kinh doanh từ việc thành lập các liên doanh , các thỏa thuận cấp phép để phân phối và nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, đi kèm với cơ hội là luôn có những rủi ro tiềm ẩn. Một vài hoạt động quan trọng hơn việc tiến hành thẩm định các khoản đầu tư tiềm năng hay các đối tác kinh doanh mới. Hệ thống tư pháp Rumani còn chậm và quan liêu cho dù Bộ luật tố tụng dân sự mới có hiệu lực vào đầu năm 2013 với lời hứa thúc đẩy tăng tốc và giảm bớt các quy trình tố
  • 22. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 22/73 tụng tại tòa án. Tuy nhiên đã có một số tiến triển tốt nhất là để tránh tranh chấp thương mại , và khi cần thiết phải cung cấp hợp đồng cho trọng tài quốc tế. Luật phá sản của Rumani cho phép chủ nợ có thể yêu cầu các công ty vỡ nợ phải thực hiện tái cấu trúc hoặc thanh lý, điều đó có nghĩa nếu một công ty có thể chi trả cho các khoản nợ thông qua tái cấu trúc thì có thể sẽ không phải thanh lý. Tuy nhiên, nếu tái cấu trúc không thành công, toàn án sẽ ra lệnh bắt đầu các thủ tục thanh lý. Các Hội/Hiệp hội DN ở Rumani  Hiệp hội các nhà sản xuất Hàng nội thất Rumani: www.apmob.ro  Liên đoàn các doanh nghiệp dệt may và da (FEPAIUS): www.fepaius.ro  Hiệp hội các doanh nghiệp tài chính: www.alb-leasing.ro/en/index.php  Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ Internet quốc gia: www.anisp.ro  Hiệp hội các nhà tổ chức triển lãm và hội thảo quốc gia: www.infotravelromania.ro/rcb.html  Hiệp hội các nhà xuất – nhập khẩu Rumani: www.aneir-cpce.ro  Hội đồng các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa Rumani (CNIPMMR): www.cnipmmr.ro  Liên minh các nhà vận chuyển quốc gia (UNTRR): www.untrr.ro  Hiệp hội doanh nghiẹtp Điện tử và phần mềm (ARIES): www.aries.ro  Hiệp hội ngân hàng Rumani (RBA): www.arb.ro/en  Hiệp hội các nhà nhập khẩu và sản xuất máy móc (APIA): www.apia.ro/en  Hiệp hội phát triển doanh nghiệp: www.asociatia-ada.ro/index.html  Phòng Thương mại và Công nghiệp Rumani: www.ccir.ro/ Các trang web cần thiết  Văn phòng đang ký thương mại thuộc Bộ Tư pháp: www.onrc.ro/index.php/ro  Bộ Kinh tế, Thương mại và Môi trường kinh doanh: www.minind.ro  Bộ Tài chính: www.mfinante.ro  Cơ quan quản lý tài chính quốc gia: www.anaf.ro  Phòng tư vấn tài chính: www.ccfiscali.ro  Cơ sở dữ liệu về luật pháp EU: www.eur-lex.europa.eu  Cơ quan thanh tra Châu Âu: www.ombudsman.europa.eu  Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng và sức khỏe Châu Âu: www.ec.europa.eu/consumers/index_en.htm
  • 23. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 23/73 Chương 4: Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani Thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014 Trong 5 năm gần đây (giai đoạn 2010-2014) kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa hai nước tăng lên khá nhanh, nhưng mới chỉ đạt mức trên dưới 100 triệu USD/năm, trong đó chủ yếu Việt Nam xuất siêu sang Rumani. Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, trong 4 tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Rumani đạt 44 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani đạt 31,7 triệu USD, tăng 6,5% và nhập khẩu đạt 12,3 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2014. Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Rumani trong 4 tháng đầu năm 2015. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani trong 4 tháng đầu năm 2015, các mặt hàng đạt kim ngạch lớn là cà phê, máy móc và phụ tùng, thủy hải sản, sản phẩm điện tử - máy tính. Với đà tăng trưởng trên, Thương vụ Việt Nam tại Rumani dự kiến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Rumani trong cả năm 2015 đạt trên 185 triệu USD, tăng 23% so với mức gần 150 triệu USD của năm 2014. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Rumani khoảng 130 triệu USD, tăng 28% so với mức 99,3 triệu USD của năm 2014 và nhập khẩu từ Rumani khoảng 57 triệu USD, tăng 10% so với mức 51,9 triệu USD của năm 2014. Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Rumani hiện nay vẫn là cà phê hạt robusta, hàng thủy sản, sắt thép nguyên liệu, sản phẩm điện tử, máy tính, dệt may, da giày. Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Rumani gồm bột mỳ, hóa chất, nguyên liệu sắt thép, dệt may, sản phẩm gỗ… Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Rumani từ năm 2010 – 2014 Đơn vị: ngàn USD Năm 2012 2013 2014 Xuất khẩu 104.054 81.441 89.509 Nhập khẩu 15.184 40.069 48.944 Cán cân thương mại 88.870 41.372 40.565 Nguồn: Tổ chức Thương mại Thế giới (ITC) Các lĩnh vực xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Rumani năm 2014 Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam sang Rumani đạt giá trị gần 90 triệu USD. Hiện nay thị trường Rumani vẫn còn chưa được các nhà xuất khẩu của Việt Nam tập trung
  • 24. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 24/73 khai thác do nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan như về nhu cầu tiêu dùng, các hàng rào về kỹ thuật, các quy định tiêu chuẩn… Các nhóm hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Rumani trong năm 2014 là:  Cà phê, trà và gia vị (HS.09)  Nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng (HS.84)  Máy điện và thiết bị điện (HS.85)  Cá, thủy hải sản (HS.03)  Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm (HS.76)  Da thuộc (HS.41)  Thực phẩm chế biến (HS.21)  Da giày, phụ kiện giày dép (HS.64)  Sản phẩm từ thịt, cá, tôm …(HS.16)  Hàng nội thất (HS.94) 1. Cà phê, trà và gia vị (HS.09) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 19.762 19.119 14.448 Nhập khẩu từ thế giới 219.196 227.333 236.748 Nguồn: Trademap.org Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ 5 nhóm hàng HS.09 của Rumani. Trong năm 2014, xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt giá trị gần 14,448 triệu USD, giảm 24% so với năm 2013. Trong giai đoạn 2010 – 2014 xuất khẩu cà phê, trà và gia vị sang Rumani tăng trưởng 7%. Hai mặt hàng chủ yếu trong nhóm HS.09 mà Rumani nhập pkhẩu của Việt Nam là cà phê thô (HS.0901) và hạt tiêu (HS.0904). Với cà phê, Việt Nam đứng trên các cường quốc xuất khẩu cà phê khác của thế giới như Brazil, Colombia, Indonexia … tuy nhiên do chủ yếu chỉ xuất khẩu cà phê thô nên giá trị mang lại không cao. Rumani hiện đang nhập nhiều cà phê đã chế biến (cà phê hòa tan) từ Đức, Ý, Ba Lan … Trong năm 2014, giá trị xuất khẩu cà phê thô của Việt Nam sang Rumani đại 13,395 triệu USD Xuất khẩu hạt tiêu trong năm 2014 của Việt Nam sang Rumani đạt 973 ngàn USD, nhưng có mức tăng trưởng là 14% trong giai đoạn 2010 – 2014. Mặt hàng có mức tăng trưởng tốt nhất trong nhóm hàng HS.09 là trà với mức tăng là 67% trong giai đoạn 2010 – 2014. Đây là mặt hàng mới được xuất khẩu sang Rumani
  • 25. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 25/73 trong 2 năm gần đây nhưng hiện đang có triển vọng cao Như đã nói ở trên, trong năm 2014, Đức là nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng HS.09 sang Rumani, đạt giá trị hơn 59,784 triệu USD, chiếm tỷ trọng 26,3% trong tổng giá trị nhập khẩu của Rumani. Các nhà cung cấp lớn khác gồm có Bungari (15,6%), Ý (14,9%), Ba Lan (9,3%). Do Rumani không phát triển ngành sản xuất chế biến cà phê nên chủ yếu nhập sản phẩm đã chế biến từ các quốc gia EU khác. 2. Nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng (HS.84) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 12.265 12.078 14.295 Nhập khẩu từ thế giới 8.677.805 9.019.264 9.805.183 Nguồn: Trademap.org Đây là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ hai về giá trị của Việt Nam đối với Rumani. Trong năm 2014, xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt giá trị 14,295 triệu USD, chỉ tăng 1% mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2014. Trong năm 2014, Đức là nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng HS.84 của Rumani, đạt giá trị xuất khẩu hơn 2 tỉ USD, chiếm tỷ trọng áp đảo 21% trong tổng giá trị nhập khẩu của Rumani. Các nhà cung cấp lớn khác gồm có Ý (11%), Pháp (10,5%), Trung Quốc (6,6%), Tây Ban Nha (5,5%). Sản phẩm mã HS.8481 – các thiết bị dùng cho đường ống, thân nồi hơi, bể chứa … chiếm chủ yếu trong nhóm hàng này, đạt giá trị 10,505 triệu USD. Ngoài ra còn có thêm sản phẩm mã HS.8412 – Động cơ và mô tô có giá trị xuất khểu 1,228 triệu USD, sản phẩm HS.8471 – Máy xử lý dữ liệu tự động là sản phẩm có mức tăng trưởng ấn tượng là 183%. 3. Thiết bị điện, máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của chúng (HS 85) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 9.953.313 11.193.314 11.393.540 Nhập khẩu từ thế giới 5.817 8.134 10.618 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Trong năm 2014, xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện, máy ghi và tái tạo âm thanh, máy
  • 26. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 26/73 ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của chúng (HS 85) sang Romani đạt giá trị 10,6 triệu USD, chiếm thị phần rất nhỏ (chỉ 0,1%) trong tổng nhập khẩu sản phẩm này từ thế giới. Trong giai đoạn 2013 – 14, tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng HS 85 của Việt Nam sang Romani đạt 31%. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2010 – 2014, tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này lại giảm 25% Các nước cung ứng nhóm hàng HS 85 hàng đầu cho Romani trong năm 2014 là Đức, với giá trị đạt hơn 3 tỉ USD, chiếm tỉ trọng 27,5%, kế đến là Hungary 1,17 tỉ USD, chiếm 10,6%; Trung Quốc 1 tỉ USD, chiếm 9,3%; Ý 704 triệu USD, chiếm 6,3%, Áo 563 triệu USD, chiếm 5,1%, Slovakia 556 triệu USD, chiếm 5%... Sản phẩm máy hút bụi (HS 85.08) là sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 85 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014, với giá trị đạt 8,22 triệu USD, chiếm 24% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới. 4. Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác (HS 03) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ thế giới 139.630 155.206 179.126 Nhập khẩu từ Việt Nam 7.594 6.740 7.196 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Việt Nam là nhà cung ứng lớn thứ 8 nhóm hàng HS 03 tại Romani trong năm 2014, với giá trị đạt 7,19 triệu USD, chiếm tỉ trọng 4,2%. Nhà cung cấp hàng đầu là Hà Lan với giá trị đạt 21,3 triệu USD, chiếm 12,4%, Tây Ban Nha 19,8 triệu USD, chiếm 11,5%, Ba Lan 16,7 triệu USD, chiếm 9,8%, Ý 15,5 triệu USD, chiếm 9,1%, Thụy Điển 13,9 triệu USD, chiếm 8,1%, Thổ Nhĩ Kỳ 10,8 triệu USD, chiếm 6,3%, Hungary 7,85 triệu USD, chiếm 4,6%. Xuất khẩu cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác (HS 03) trong năm 2014 đạt giá trị 7,196 triệu USD, tăng 7% so với năm 2013, chiếm 4,2% thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới. Tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn 2010 – 14 giảm 21%. Sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 03 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014 là Phi lê cá và các loại thịt cá khác (đã hoặc chưa xay, nghiền, băm), tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh (HS 03.04) đạt giá trị 7,06 triệu USD, chiếm 22,2% thị phần nhập khẩu của Romani, tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 ở mức giảm 21%. 5. Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm (HS 76) Đơn vị tính: ngàn USD
  • 27. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 27/73 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 759.091 882.544 982.464 Nhập khẩu từ thế giới 0 1.139 7.046 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Tuy mới xuất khẩu sản phẩm nhôm sang thị trường Romani trong năm 2013, nhưng cho thấy có sự gia tăng đáng kể trong năm 2014, với giá trị đạt hơn 7 triệu USD, chiếm 0,7% thị phần của Romani, tăng trưởng 519% so với năm 2013. Những nước có mức tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm HS 76 ấn tượng trong năm 2014 là Slovakia với 239% đạt hơn 34 triệu USD, Hà Lan 103% đạt hơn 37 triệu USD, Pháp 88% đạt 56,8 triệu USD. Sản phẩm HS 76.16 (các sản phẩm bằng nhôm) là sản phẩm duy nhất trong nhóm hàng HS 76 của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Romani trong năm 2014 với giá trị đạt 7,046 triệu USD, chiếm 3,9% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới. Nhà cung cấp lớn nhất nhóm hàng HS 76 cho Romani trong năm 2014 là Hungary với 146,4 triệu USD, chiếm 15,4% thị phần; Đức 144 triệu USD, chiếm 15,2%; Ý 131 triệu USD, chiếm 13,8%; Áo 63,4%, chiếm 6,7%; Pháp 56,8 triệu USD, chiếm 6%; Thổ Nhĩ Kỳ 52 triệu USD, chiếm 5,5%; Hy Lạp 44 triệu USD, chiếm 4,6%. 6. Da sống (trừ da lông) và da thuộc (HS 41) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 655.832 708.846 777.633 Nhập khẩu từ thế giới 2.507 4.785 5.810 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Việt Nam là nguồn cung ứng đứng thứ 11 nhóm hàng HS 41 của Romani trong năm 2014 với giá trị đạt 5,8 triệu USD, tăng trưởng 21% trong năm 2013, nhưng chỉ chiếm một phần rất nhỏ với 0,8% trong tổng nhập khẩu của Romani từ thế giới. Trong giai đoạn 2010 – 2014 tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đạt tốc độ trung bình 10%/năm. Các nhà cung ứng hàng đầu nhóm hàng HS 41 tại thị trường Romani trong năm 2014 gồm có Ý đạt giá trị 556 triệu USD, chiếm tỉ trọng áp đảo 73,6%; Đức 60 triệu USD, chiếm 8%, Hungary 30 triệu USD, chiếm 4%; Hà Lan 14,7 triệu USD, chiếm 2%; Tây Ban Nha 13,3 triệu USD, chiếm 1,8%; Áo 13 triệu USD, chiếm 1,7%.
  • 28. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 28/73 Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 41 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014 gồm có:  HS 41.07 (da thuộc đã được gia công thêm sau khi thuộc hoặc làm mộc, kể cả da trống, của bò (kể cả trâu) hoặc của ngựa, không có lông, đã hoặc chưa xẻ đạt giá trị 3 triệu USD, chiếm 0,6% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 ở mức 0%.  HS 41.04 (da thuộc hoặc da mộc của động vật trâu bò hoặc loài ngựa, không có lông, đã hoặc chưa lạng xẻ, nhưng chưa được gia công thêm) đạt giá trị 2,06 triệu USD, chiếm 3,1% thị phần nhập khẩu của Romani. Tăng trưởng 31% trong giai đoạn 2010 – 2014. 7. Các chế phẩm ăn được (HS 21) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 377.366 391.696 402.297 Nhập khẩu từ thế giới 40 2.744 3.848 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Trong năm 2014, xuất khẩu nhóm hàng HS 21 của Việt Nam sang Romani đạt gí trị 3,8 triệu USD, tăng trưởng 40% so với năm 2013. Giai đoạn 2010 – 2014 tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này đạt mức 194%. Chiếm đại bộ phận trong nhóm hàng HS 21 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014 là HS 21.01 (chất chiết xuất, tinh chất và chất cô đặc, từ cà phê, chè hoặc chè Paragoay, và các chế phẩm có thành phần cơ bản từ các sản phẩm này hoặc có thành phần cơ bản từ cà phê, chè, chè paragoa; rau diếp xoăn rang và các chất thay thế và cà phê rang khác và các chiết xuất, tinh chất cô đặc của chúng) đạt giá trị 3,824 triệu USD, chiếm 6,9% thị phần nhập khẩu sản phẩm này của Romani từ thế giới. Các nhà cung cấp chính nhóm hàng HS 21 cho Romani trong năm 2014 gồm có Đức với 59,9 triệu USD, chiếm 14,9%; Ba Lan 52 triệu USD, chiếm 13%; Hungary 38,4 triệu USD, chiếm 9,5%; Ý 27,8 triệu USD, chiếm 6,9%; Hà Lan 27 triệu USD, chiếm 6,7%; Cộng hòa Czech 26 triệu USD, chiếm 6,5%.... Việt Nam là nhà cung cấp thứ 22 và chiếm thị phần chỉ 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Romani. 8. Giày, dép, ghệt và các sản phẩm tương tự; các bộ phận của sản phẩm trên (HS 64) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014
  • 29. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 29/73 Nhập khẩu từ Việt Nam 701.055 787.150 903.520 Nhập khẩu từ thế giới 2.031 2.809 3.563 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Xuất khẩu sản phẩm HS 64 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014 đạt giá trị 3,56 triệu USD, tăng trưởng 27% so với năm 2013. Trong giai đoạn 2010 – 2014, mức tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam là 14%. Tăng trưởng nhập khẩu giày dép của Romani từ thứ giới trong năm 2014 ở mức 14% so với năm 2013, đạt giá trị 903 triệu USD. Các nhà cung ứng nhóm hàng HS 64 cho Romani là Ý với giá trị đạt 319 triệu USD, chiếm 36,5%, kế đến là Slovakia với 113 triệu USD, chiếm 12,9%; Đức 63,9% chiếm 7,3%; Ba Lan 56,8%, chiếm 6,5%; Ukraine 56 triệu USD, chiếm 6,4%; Hungary 49,8 triệu USD, chiếm 5,7%; Trung Quốc 48,6 triệu USD, chiếm 5,5%...Việt Nam là nhà cung ứng lớn thứ 21, chỉ chiếm thị phần rất nhỏ với 0,4% của Romani. Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 64 Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014 gồm: HS 64.04 (giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng vật liệu dệt) đạt giá trị 1,45 triệu USD, tăng trưởng 26% trong giai đoạn 2010 – 2014, chiếm 1,6% thị phần nhập khẩu của Ba Lan. HS 64.03 (giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng da thuộc) đạt giá trị 1 triệu USD, chiếm 0,6% thị phần nhập khẩu của Romani. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 14 đạt 3%. 9. Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thủy sinh không xương sống khác (HS 16) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 117.138 142.701 156.621 Nhập khẩu từ thế giới 1.173 1.538 2.339 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Các nhà cung ứng hàng đầu nhóm hàng HS 16 cho thị trường Romani trong năm 2014 gồm có: Đức, đạt giá trị 30,8 triệu USD, chiếm 20,3%; kế đến là Hungary với giá trị 27 triệu, chiếm 17,8%; Ba Lan 26,3 triệu USD, chiếm 17,4%; Ý đạt 11,4 triệu, chiếm 7,5%; Cộng hòa Czech chiếm 8,8 triệu, chiếm 5,8%; Thái Lan đạt 7,29 triệu, chiếm 4,8%; Tây Ban Nha 5,4 triệu, chiếm 3,6%... Việt Nam là nhà cung ứng lớn thứ 13, chỉ chiếm 1,5% thị phần của Romani nhập khẩu từ thế giới.
  • 30. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 30/73 Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng HS 16 của Việt Nam sang Romani trong giai đoạn 2010 – 2014 đạt 16%. Xuất khẩu trong năm 2014 đạt giá trị 2,33 triệu USD, tăng trưởng 52% so với 1,53 triệu USD đạt được tron năm 20213. Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 16 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014 gồm có:  Cá đã được chế biến hay bảo quản; trứng cá tầm muối và sản phẩm thay thế trứng cá tầm muối chế biến từ trứng cá (HS 16.04) đạt giá trị 1,2 triệu USD, chiếm 2,3% thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới. Tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm HS 16.04 của Việt Nam sang Romani đạt mức 8%/hàng năm.  Động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác, đã được chế biến hoặc bảo quản (HS 16.05) đạt gái trị hơn 1 triệu USD. Tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức 27% và chiếm 20,2% thị phần nhập khẩu của Romani từ thế giới. 10.Đồ nội thất; bộ đồ giường, đệm, khung, khung đệm, nệm và các đồ dùng nhồi tương tự; đèn và bộ đèn, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; biển hiệu được chiếu sáng, biển đề tên chiếu sáng và các loại tương tự; các cấu kiện nhà lắp ghép (HS 94) Đơn vị tính: ngàn USD 2012 2013 2014 Nhập khẩu từ Việt Nam 639.896 721.465 814.109 Nhập khẩu từ thế giới 1.618 2.144 2.320 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE Xuất khẩu nhóm hàng HS 94 của Việt Nam sang Romani trong năm 2014 đạt giá trị 2,32 triệu USD, tăng trưởng 8% so với 2,14 triệu USD trong năm 2013. Tăng trưởng xuấ khẩu của nhóm hàng này trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức -1%. Các nhà cung cấp hàng đầu nhóm hàng của Romani trong năm 2014 gồm có: Ba Lan với giá trị đạt 116,4 triệu USD, chiếm 15,3%, kế đến là Trung Quốc với 114 triệu USD, chiếm 15,1%; Đức 110 triệu USD, chiếm 14,5%; Ý 78,7 triệu USD, chiếm 10,3%; Hungary 57 triệu USD, chiếm 7,5%; Thổ Nhĩ Kỳ 53 triệu USD, chiếm 7%; Pháp 24 triệu USD, chiếm 3,2%; Slovakia 16,5 triệu USD, chiếm 2,2%...Việt Nam chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong nhập khẩu sản phẩm HS 94 của Ba Lan từ thế giới với chỉ có 0,3%. Các sản phẩm chính trong nhóm hàng HS 94 của Việt Nam xuất khẩu sang Romani trong năm 2014 gồm có:  HS 94.03 (Các loại đồ nội thất khác và các bộ phận của chúng) đạt giá trị 979 nghìn USD, tăng trưởng -3% trong suốt giai đoạn 2010 – 2014, chỉ chiếm 0,3% thị phần của nhập khẩu của Romani từ thế giới.
  • 31. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 31/73  HS 94.01 (Ghế ngồi, có hoặc không chuyển được thành giường, và bộ phận của chúng) đạt giá trị 680 nghìn USD, chiếm 0,3% thị phần nhập khẩu của Romani. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức -14%.  HS 94.05 (Đèn và bộ đèn kể cả đèn pha và đèn rọi và bộ phận của chúng, chưa được ghi ở nơi khác biển hiệu được chiếu sáng, biển đề tên được chiếu sáng và các loại tương tự, có nguồn sáng cố định thường xuyên và bộ phận của chúng chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác) đạt giá trị 589 nghìn USD, chiếm 0,4% thị phần của Romani. Tăng trưởng trong giai đoạn 2010 – 2014 ở mức 339%. Nhập khẩu Trong năm 2014, xuất khẩu hàng hóa của Romani sang Việt Nam đạt giá trị gần 49 triệu USD, tăng trưởng 22% so với 40 triệu USD trong năm 2013. Mức tăng trưởng xuất khẩu của Romani sang Việt Nam trong suốt giai đoạn 2010 – 14 đạt mức trung bình hàng năm là 22%. Lượng hàng xuất khẩu sang Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Romani, với chỉ 0,1% trong năm 2014. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Romani sang Việt Nam gồm máy móc, phân bón, thiết bị điện, dược phẩm, sắt thép… Các mặt hàng xuất khẩu chính của Ba Lan sang Việt Nam trong năm 2014: Mã sản phẩm (Ngàn USD) 2010 2011 2012 2013 2014 Tăng trưởng 10-14 (%) Tổng cộng 28.190 15.874 15.184 40.069 48.944 22 '10 Ngũ cốc 17.666 0 0 11.321 23.883 170 '84 Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, máy và trang thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng 540 1.181 2.377 8.463 5.559 94 '85 Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của các loại máy trên 1.431 6.334 3.075 7.899 5.426 33
  • 32. THỊ TRƯỜNG ROMANIA Investment & Trade Promotion Centre ITPC ● URL: www.itpc.gov.vn ● Email: itpc@itpc.gov.vn 32/73 '30 Dược phẩm 441 631 1.365 2.187 2.534 61 '73 Các sản phẩm bằng sắt hoặc thép 812 990 565 1.138 1.695 17 '44 Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ 1.555 1.533 1.173 1.169 1.615 -2 '08 Quả và quả hạch (nut) ăn được; vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa 0 0 0 0 1.414 '29 Hóa chất hữu cơ 465 669 572 674 1.294 23 '90 Dụng cụ, thiết bị và máy quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra độ chính xác, y tế hoặc phẫu thuật; đồng hồ cá nhân và đồng hồ thời gian khác; nhạc cụ; các bộ phận và phụ tùng của chúng 68 141 172 1.231 784 103 '55 Xơ sợi staple nhân tạo 473 742 555 447 661 2 Nguồn: Tính toán của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE