SlideShare a Scribd company logo
1 of 138
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 4 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT 
NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010..............................................................................5 
1.1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu........................................................................ 6 
1.2. Về thị trường xuất nhập khẩu...................................................................... 12 
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA 
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010................................................................. 22 
2.1. Mặt hàng gạo.................................................................................................. 22 
2.1.1. Khái quát về thị trường gạo thế giới............................................................. 22 
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam......................................................... 22 
2.1.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu............................................................................ 22 
2.1.2.2. Về thị trường xuất khẩu............................................................................. 24 
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh.........................................................................................26 
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn ................................................................................. 27 
2.1.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng gạo.............31 
2.2. Hàng dệt may................................................................................................. 33 
2.2.1. Khái quát thị trường dệt may thế giới............................................................33 
2.2.2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may......................................................... 33 
2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 33 
2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 35 
2.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 37 
2.2.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 37 
2.2.4. Giải pháp...................................................................................................... 40 
2.3. Hàng da giày.................................................................................................. 41 
2.3.1. Khái quát về thị trường da, giày thế giới....................................................... 41 
2.3.2. Tình hình xuất khẩu da, giày Việt Nam........................................................ 42 
2.3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 42 
2.3.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 43 
2.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 46 
2.3.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 47 
2.3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng da giày....... 50 
2.4. Thủy sản......................................................................................................... 51 
2.4.1. Khái quát về thị trường thủy sản thế giới...................................................... 51 
2.4.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam....................................................... 52 
1
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
2.4.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 52 
2.4.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 54 
2.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 57 
2.4.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 58 
2.4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng thủy sản..... 62 
2.5. Cà phê............................................................................................................. 64 
2.5.1. Khái quát về thị trường cà phê...................................................................... 64 
2.5.2. Tình hình xuất khẩu cà phê........................................................................... 65 
2.5.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 65 
2.5.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 66 
2.5.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 70 
2.5.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 71 
2.5.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng cà phê.............. 74 
2.6. Cao su............................................................................................................. 75 
2.6.1. Khái quát về thị trường cao su thế giới......................................................... 75 
2.6.2. Tình hình xuất khẩu cao su........................................................................... 75 
2.6.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 75 
2.6.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 77 
2.6.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 78 
2.6.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 78 
2.6.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng cao su.............. 80 
2.7. Dầu thô........................................................................................................... 81 
2.7.1. Khái quát thị trường dầu mỏ thế giới............................................................ 81 
2.7.2. Tình hình xuất khẩu dầu thô......................................................................... 82 
2.7.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 82 
2.7.2.2. Thị trường xuất khẩu chính........................................................................ 83 
2.7.2.3. Các nước, khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới.............................. 84 
2.7.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 85 
2.7.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho dầu thô............................ 87 
2.8. Máy vi tính và linh kiện................................................................................. 88 
2.8.1. Khái quát về thị trường máy tính và linh kiện thế giới.................................. 88 
2.8.2. Tình hình xuất khẩu...................................................................................... 89 
2.8.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 89 
2.8.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 89 
2.8.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 91 
2.8.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 93 
2
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
2.8.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho máy vi tính và linh kiện 
điện tử..................................................................................................................... 95 
2.9. Gỗ và sản phẩm gỗ......................................................................................... 96 
2.9.1. Tình hình xuất khẩu gỗ................................................................................. 96 
2.9.1.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 96 
2.9.1.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 98 
2.9.1.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 99 
2.9.2. Thuận lợi và khó khăn................................................................................ 101 
2.9.3. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho gỗ và các sản phẩm gỗ...... 103 
2.10. Mặt hàng tiêu............................................................................................. 104 
2.10.1. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010............................................. 104 
2.10.2. Thị trường tiêu thụ chủ yếu....................................................................... 106 
2.10.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 107 
2.10.4. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................. 108 
2.10.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng hồ tiêu... 110 
2.11. Mặt hàng điều............................................................................................ 112 
2.11.1. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 -2010.............................................. 112 
2.11.2. Thị trường tiêu thụ chủ yếu....................................................................... 114 
2.11.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 116 
2.11.4. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................. 117 
2.11.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng điều....... 120 
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG KHÁC CÓ 
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU LỚN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010......................... 123 
3.1. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm............................................................. 123 
3.2. Than đá......................................................................................................... 124 
CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU.... 127 
4.1. Nhận xét........................................................................................................ 127 
4.2. Giải pháp...................................................................................................... 127 
KẾT LUẬN......................................................................................................... 130 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 131 
3
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
LỜI MỞ ĐẦU 
   
Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi 
quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh, Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Là 
một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế 
giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sức 
cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc 
gia, hay bất kỳ dân tộc nào. 
Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóa 
bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán, vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trong 
nước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù 
hợp với sự phát triển của thế giới. 
Qua tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 
chúng ta sẽ có một đánh giá tổng quan hơn về sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị 
trường thế giới, đặt biệt là trong xuất khẩu. Hiểu và nắm bắt được khả năng của 
chính những mặt hàng của chúng ta, chúng ta mới có thể phát huy được thế mạnh 
của mình, từ đó đưa hàng hóa của mình vươn cao, vươn xa ra thị trường quốc tế. 
Đề tài nghiên cứu này bao gồm các vấn đề sau: Thực trạng xuất nhập khẩu 
của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010; Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ 
lực của Việt Nam; Giải pháp đẩy mặt xuất khẩu cho các mặt hàng chủ lực cũng như 
khai thác sức mạnh của các mặt hàng tiềm năng. Để thực hiện đề tài này ngoài sự cố 
gắng của nhóm, chúng tôi còn nhận được sự giúp đỡ của GS.TS. Võ Thanh Thu. 
4
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 
Theo đề án "Phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010" của Bộ Thương mại 
từ đầu năm 2006 đề ra mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt 
mức 18,5% và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình cả giai đoạn 2006 
– 2010 đạt mức 17,5%/năm với tổng giá trị kim ngạch ước đạt gần 272 tỷ USD. 
Và lúc này đây chúng ta đã bước vào quý 3, năm cuối cùng của kế hoạch 
kinh tế 5 năm giai đoạn 2006 – 2010, chúng ta đã đạt được những gì? Điểm sơ lại 
toàn bộ tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong 5 năm 2006 – 2010, chúng ta có 
thể thấy một điều là nền kinh tế của chúng ta đã có những chuyển biến rất rõ rệt và 
đã có những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương, xuất nhập 
khẩu, nhất là từ khi chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế 
thế giới – WTO, tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. 
5
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
1.1 Về kim ngạch xuất nhập khẩu: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 7T/2010 
Chỉ 
tiêu 
Thời 
gian 
Tổng KN 
XNK 
(Tỷ 
USD) 
Tăng 
giảm so 
với cùng 
kỳ năm 
trước 
KNXK 
(Tỷ 
USD) 
Tăng 
giảm so 
với cùng 
kỳ năm 
trước 
KNN 
K 
(Tỷ 
USD) 
Tăng 
giảm so 
với cùng 
kỳ năm 
trước 
Mức 
nhập 
siêu 
(Tỷ 
USD) 
2006 84,70 22.01% 39,83 22,80% 44,89 21,40% 5,07 
2007 111,20 31,30% 48,56 21,90% 62,70 ≈ 40,00% 14,12 
2008 143,40 28,90% 62,69 29,10% 80,71 28,80% 18,03 
2009 127,05 - 11,40% 57,10 - 8,90% 69,95 - 13,30% 12,85 
7T/2010 ≈ 84,30 22,20% 38,52 18,30% 45,78 25,70% 7,25 
Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam 
· Năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm đạt 84,7 tỷ USD, trong 
đó: xuất khẩu tăng 22,8% với kim ngạch 39,83 tỷ USD; nhập khẩu tăng 21,4% với 
44,89 tỷ USD. Mức nhập siêu chỉ là 5,07 tỷ USD, bằng khoảng 12,7% xuất khẩu. 
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô (đạt 16,4 triệu tấn, tương đương 
8,26 tỷ USD về trị giá); than đá; hàng dệt may; giày dép; hàng điện tử, máy vi tính 
và linh kiện; hải sản, gỗ và sản phẩm gỗ; gạo; cao su; cà phê. 
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; 
xăng dầu; phân bón; chất dẻo nguyên liệu; sắt thép, nguyên phụ liệu dệt may, da, 
giày và vải các loại, ô tô nguyên chiếu và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử 
và linh kiện. 
6
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2006 – 7T/2010 
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 
VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 
39.83 
48.56 
62.69 
57.1 
38.52 
44.89 
62.7 
80.71 
45.78 
-5.07 
-14.12 
-18.03 
-12.85 
-7.25 
69.95 
100 
80 
60 
40 
20 
0 
-20 
-40 
2006 2007 2008 2009 7T/2010 
Năm 
Tỷ USD 
(%) 
50 
40 
30 
20 
10 
0 
-10 
-20 
KNXK KNNK Nhập siêu 
Tốc độ tăng/giảm XK Tốc độ tăng/giảm NK 
Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam 
· Bước sang năm 2007, có thể coi là năm đánh dấu mốc quan trọng cho nền 
kinh tế Việt Nam khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO (ngày 
11/01/2007), mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam thực sự mở rộng, xóa bỏ sự 
phân biệt đối xử giữa hàng nội địa và nhập khẩu; giữa đầu tư trong và ngoài nước 
đồng thời minh bạch hóa. Các lĩnh vực quan trọng nhất về thương mại hàng hóa mà 
Việt Nam đã cam kết bao gồm mở cửa thị trường thông qua cắt giảm các hàng rào 
thuế quan; chính sách giá cả minh bạch, không phân biệt đối xử và phù hợp với các 
quy định của WTO; giảm hoặc điều chỉnh lại thuế xuất khẩu đối với một số hàng 
hóa;… 
Hiệu ứng tốt đẹp từ sự kiện này đó là sự gia tăng lớn về kim ngạch xuất nhập 
khẩu của ta đạt 31,3% so với năm 2006, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của năm lên 
tới 111,2 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 
7
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
trước, vượt 3,8% kế hoạch năm và nhập khẩu là 62,7 tỷ USD, tăng xấp xỉ 40%, cao 
gấp gần 2 lần tốc độ tăng xuất khẩu. 
Tính đến hết tháng 12, cả nước có 9 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD và có 5 
nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch tăng đột biến và đã vượt kế hoạch năm 
(cà phê, hàng dệt may, hạt tiêu, hạt điều và than đá). Tuy nhiên, có vài nhóm hàng 
có kim ngạch cao đã không thể hoàn thành kế hoạch năm (như: cao su, dầu thô, gỗ 
& sản phẩm gỗ, máy vi tính và sản phẩm điện tử & linh kiện). Việc tăng trưởng các 
mặt hàng xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng dệt may và nông sản trong năm này 
chủ yếu là do việc tiếp cận thị trường thuận lợi hơn bởi việc gia nhập WTO. 
Tốc độ gia tăng kim ngạch của các mặt hàng xuất khẩu qua các năm 
Mặt hàng Tốc độ tăng 
Cà phê 57% 
Sản phẩm nhựa 48% 
Dệt may 33% 
Túi xách và ví 26% 
Linh kiện điện tử 26% 
Sản phẩm gỗ 24% 
Hạt điều 30% 
Hạt tiêu 42% 
Một số hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng đột biến trong năm 2007 
Trong khi tăng trưởng xuất khẩu vẫn chưa thể hiện mức độ bứt phá như kỳ 
vọng thì hoạt động nhập khẩu đã thực sự sôi động ngay từ tháng đầu tiên của năm 
2007 với kim ngạch đạt 4,33 tỷ USD (mức cao nhất trước đây là 4,22 tỷ USD vào 
tháng 12/2006). Tính đến hết năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước là 
62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so với năm 2006 và hoàn thành vượt 19,9% mức kế 
hoạch năm. Cả nước có 15 nhóm mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó 
nhóm máy móc thiết bị đạt trên 10 tỷ USD. Nếu so sánh trên con số tuyệt đối, tổng 
kim ngạch nhập khẩu năm 2007 tăng tới 17,79 tỷ USD, tốc độ tăng cũng cao hơn 
18,2% so với tốc độ tăng năm 2006. Chính sự gia tăng quá lớn trong nhập khẩu đã 
kéo giãn rất lớn khoảng cách về tốc độ tăng của nhập khẩu so với xuất khẩu, đẩy 
nhập siêu lên một mức cao ngất ngưỡng (14,12 tỷ USD), gấp 2,8 lần của nhập siêu 
năm 2006. 
Một tác động gián tiếp của việc gia nhập WTO trong năm 2007 là sự thay 
đổi tích cực hơn trong chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu. Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch 
dần từ sản phẩm thô (dầu mỏ, than đá, cao su, gạo) sang sản phẩm công nghiệp chế 
biến, kể cả sản phẩm có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn. 
8
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
· Năm 2008, do khủng hoảng lương thực và năng lượng thế giới trong 6 
tháng đầu năm, giá xuất khẩu dầu thô và gạo đã tăng mạnh, khiến cho kim ngạch 
xuất khẩu gạo cả năm tăng tới 94% và kim ngạch dầu thô tăng 22%. Các mặt hàng 
xuất khẩu chính khác có kim ngạch tăng cao là than đá (39%), hạt điều (41%), nhựa 
(30%), túi xách (33%), hàng điện tử và máy tính (22%), thủy sản (20%), sản phẩm 
gỗ (19%). Bên cạnh tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng chế biến như 
dệt may, đồ gỗ, điện tử, dây điện và cáp điện, trong năm 2008 bị suy giảm chủ yếu 
là do giá nhiều sản phẩm thô gia tăng và một phần do suy thoái kinh tế thế giới 
những tháng cuối năm làm nhu cầu nhập khẩu giảm. Tuy nhiên, lắp ráp và gia công 
vẫn là những lĩnh vực xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến tuy mức 
tăng không cao, đồng thời danh mục hàng xuất khẩu còn chậm đa dạng hóa. Các 
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của năm có dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày dép, 
gạo, hải sản, cà phê, cao su, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, sản phẩm điện và linh 
kiện, dây điện và dây cáp điện. 
Kim ngạch nhập khẩu sáu tháng đầu năm 2008 lên tới 44,5 tỷ USD, tăng 
60,3% so cùng kỳ năm 2007 (14,5 tỷ USD). Với các biện pháp quyết liệt của Chính 
phủ, nhập khẩu và nhập siêu đã giảm vào nửa cuối 2008. Nhập khẩu nguyên liệu 
sản xuất trong các tháng cuối năm 2008 giảm mạnh còn do suy thoái kinh tế thế giới 
đã ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư và sản xuất ở Việt Nam. Nhập khẩu chủ yếu tập 
trung vào các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu và máy móc phục vụ sản xuất trong 
nước và xuất khẩu. Tính đến hết năm 2008, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước là 
80,71 tỷ USD, xét về số tuyệt đối tăng 18,03 tỷ USD và số tương đối tăng 29,1% so 
với năm 2007 và hoàn thành vượt 6,2% mức kế hoạch năm. Cả nước có 12 nhóm 
mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó nhóm mặt hàng xăng dầu các loại 
và máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng nhập khẩu trên 10 tỷ USD. Các mặt hàng 
nhập khẩu chủ lực là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; phân bón; xăng dầu; 
chất dẻo nguyên liệu; sắt thép; ôtô nguyên chiếc; máy vi tính, sản phẩm điện tử và 
linh kiện; nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành dệt may và da giày; thức ăn 
gia súc và nguyên liệu; vàng các loại. 
· Năm 2009, hoạt động xuất nhập khẩu chịu nhiều ảnh hưởng của suy thoái 
kinh tế toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2008 với sự đổ vỡ của nhiều nền kinh tế lớn. 
Khởi nguồn là những bất ổn tài chính và nhà đất của Hoa Kỳ, từ tháng 9/2008 đã 
chứng kiến hàng loạt các công ty lớn của nền kinh tế lớn nhất thế giới trên bờ vực 
phá sản. 
9
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Trong năm 2009, do giá dầu thô giảm mạnh và một phần sản lượng dầu thô 
khai thác ở trong nước được dành cho nhà máy lọc dầu Dung Quất cũng đã kéo kim 
ngạch xuất khẩu dầu thô giảm mạnh, giảm tới 36,5%. Một số mặt hàng cũng có 
mức sụt giảm kim ngạch lớn như cao su giảm 26%, giầy dép giảm 19%; cà phê 
giảm 25%... Nhưng ở một số mặt hàng, xuất khẩu vẫn được duy trì, kim ngạch giảm 
thấp hơn mức giảm chung, thậm chí còn tăng như dệt may đạt 9,1 tỷ USD giảm 
0,13%; sản phẩm điện tử vi tính và linh kiện đạt 2,8 tỷ USD tăng 6,9%; thủy sản đạt 
4,43 tỷ USD giảm 1,8%... 
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm nhưng khối lượng xuất khẩu hầu hết các 
mặt hàng của nước ta trong năm 2009 đều tăng so với năm 2008 như dầu thô tăng 
2,5%; cà phê tăng 35%; nhân điều tăng 10%; gạo tăng 30%.... Điều này cho thấy 
sức cạnh tranh của hàng Việt Nam là khá tốt. 
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê, dầu thô, hạt điều, than đá, gạo, 
cao su, hàng dệt may, giày dép, thủy sản, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh 
kiện, máy móc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng. 
Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2009 đạt 69,95 tỷ USD, giảm 13,3% sao với 
năm 2008. Các mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; 
xăng dầu; nguyên liệu ngành dệt may, da giày; sắt thép; kim loại thường; thức ăn 
gia súc và nguyên liệu; phân bón; dược phẩm; ô tô nguyên chiếc các loại, linh kiện 
và phụ tùng ô tô; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện. 
Kết quả xuất nhập khẩu năm 2009 đã khép lại với xuất khẩu, nhập khẩu và 
nhập siêu không theo đúng kịch bản kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, mức giảm nhập siêu 
so với năm 2008 ít nhiều đã tạo thuận lợi cho việc ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 
khó khăn này. 
· Bước sang 2010, nền kinh tế có những biến chuyển tốt đẹp. Trong 7 tháng 
đầu năm 2010 tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt gần 84,3 tỷ 
USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó xuất khẩu là 38,52 tỷ USD, 
tăng 18,3% và nhập khẩu là 45,78 tỷ USD, tăng 25,7%. 
Trong 7 tháng đầu năm này, nhiều mặt hàng giá xuất khẩu tăng so với cùng kỳ 
làm kim ngạch xuất khẩu tăng như: giá hạt điều tăng 18,9%, chè các loại tăng 
10,3%, hạt tiêu tăng 37,4%, gạo tăng 6%, sắn và sản phẩm từ sắn tăng 74,7%, than 
đá tăng 49%, dầu thô tăng 46,8%, cao su tăng 91,7%. Giá của các mặt hàng kể trên 
góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu khoảng 2,121 tỷ USD. Riêng mặt hàng cà phê 
10
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
có giá xuất khẩu giảm khoảng 4,78% (tương ứng giảm kim ngạch xuất khẩu 53 triệu 
USD). 
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nửa năm đầu 2010 có 
hàng dệt may; gạo; hàng thủy sản; dầu thô; cao su; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; 
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. 
Các mặt hàng nhập khẩu chính là xăng dầu; chất dẻo nguyên liệu; phân bón; 
máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; ô 
tô nguyên chiếc; sắt thép các loại; nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày; thức ăn 
gia súc và nguyên liệu. 
Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu 
giai đoạn 2006 – 2009 (%) 
2006 2007 2008 2009 
Dầu thô 21,0 17,5 16,6 11,0 
Dệt may 14,6 16,1 14,5 15,9 
Giày dép 9,0 8,2 7,5 7,1 
Thủy sản 8,5 7,8 7,2 7,4 
Sản phẩm gỗ 4,8 4,9 4,4 4,5 
Điện tử, máy tính 4,5 4,5 4,3 4,9 
Cà phê 2,8 3,8 3,2 3,0 
Gạo 3,3 3,0 4,6 4,7 
Cao su 3,2 2,9 2,5 2,1 
Than đá 2,3 2,1 2,3 2,3 
Dây điện và cáp điện 1,8 1,8 1,6 1,6 
Sản phẩm nhựa 1,2 1,5 1,5 1,4 
Hạt điều 1,3 1,3 1,5 1,5 
Túi xách, vali, mũ, ô, dù 1,2 1,3 1,3 1,3 
Nguồn: Theo tư liệu của Bộ Công thương, Dự thảo Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế 
quốc tế đối với nền kinh tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO 
11
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
1.2 Về thị trường xuất nhập khẩu: 
KNXK SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG LỚN 
GIAI ĐOẠN 2007 - 2009 (Tỷ USD) 
14 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
Hoa Kỳ EU ASEAN Nhật Bản Trung Quốc 
2007 2008 2009 
Nguồn: Theo báo cáo thông kê của Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện 
nhiệm vụ kế hoạch 2009 và kế hoạch 2010 của ngành công thương 
· EU: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường EU 
Năm 
Trị giá xuất 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với cùng 
kỳ (%) 
Trị giá nhập 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với 
cùng kỳ 
(%) 
Nhập siêu 
(ngàn USD) 
2006 7.093.970 27,2 3.129.152 21,2 3.964.818 
2007 9.096.358 28,2 5.142.400 64,3 3.953.958 
2008 10.853.004 19,3 5.445.162 5,9 5.407.842 
2009 9.378.294 -13,6 6.417.515 17,9 2.960.779 
6T/201 
0 4.952.844 2.960.141 1.992.703 
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 
12
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - EU 
GĐ 2006-2010 
27.2 28.2 
19.3 
-13.6 
21.2 
64.3 
5.9 
17.9 
Tỷ USD 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
2006 2007 2008 2009 6T/2010 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
0 
-10 
-20 
(%) 
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu 
Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm 
EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Kể từ năm 
1995 đến nay, quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên của EU 
đã tăng nhanh, trung bình khoảng 15-20%/năm. Năm 2002, kim ngạch hai chiều 
tăng gấp 20 lần so với năm 1990. Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU năm 2003 
đạt 6,8 tỷ USD (theo số liệu thống kê của phía EU), đứng thứ hai sau Mỹ, trong đó 
ta tiếp tục xuất siêu (khoảng 1 tỉ USD). Xuất khẩu vào thị trường EU tăng mạnh 
(hơn 15%), nhất là với Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hà Lan. 
Năm 2007 kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và các nước 
Châu Âu đạt 16,74 tỷ USD, tăng 30,31% so với năm 2006, trong đó xuất khẩu đạt 
9,96 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 28,23%; 
nhập khẩu đạt 6,77 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, tăng 
33,48%. Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn là EU, chiếm 91,3% tổng trị giá 
xuất khẩu và 75,83% tổng trị giá nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và cả Châu 
Âu. Năm 2008 thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt gần 16 tỷ USD, trong đó 
xuất khẩu đạt gần 11 tỷ USD; nhập khẩu hơn 5 tỷ USD. 6 tháng đầu năm 2010 tổng 
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa từ EU đã đạt tới 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 
đạt 5 tỷ USD và nhập khẩu đạt 3 tỷ USD. 
13
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
· HOA KỲ: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 
Năm 
Trị giá xuất 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với 
cùng kỳ 
(%) 
Trị giá nhập 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với 
cùng kỳ 
(%) 
Nhập siêu 
(ngàn USD) 
2006 7.845.120 32,4 987.043 14,4 6.858.077 
2007 10.104.538 28,9 1.700.464 72,3 8.404.074 
2008 11.868.509 17,5 2.635.288 55,0 9.233.221 
2009 11.355.757 -4,3 3.009.392 14,2 8.346.365 
6T/201 
6.299.691 1.719.192 6.120.499 
0 
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 
QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 
HOA KỲ GĐ 2006-2010 
32.4 28.9 
17.5 
-4.3 
14.4 
72.3 
55 
14.2 
14 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
Tỷ USD 
2006 2007 2008 2009 6T/2010 
100 
80 
60 
40 
20 
0 
-20 
(%) 
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu 
Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm 
Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, trao đổi 
Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ 
Chí Minh và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco vào tháng 11/1997. 
Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định 
về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định về hoạt động của Cơ 
quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam (ngày 26/3/1998), Hiệp định 
14
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 
10/12/2001), Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 
26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), … Đến nay, quan hệ 
buôn bán giữa hai nước tăng nhanh, trong giai đoạn từ 2007 đến nay, Hoa Kỳ liên 
tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam. 
Tuy nhiên năm 2008, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn 
cầu, ngoài một số thuận lợi như một số mặt hàng trong một số tháng đầu năm được 
lợi về giá, về thị trường, nhưng cũng gặp không ít khó khăn do cạnh tranh thị 
trường, về chính sách giám sát hàng dệt may của Mỹ, các quy định của Luật nông 
nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ của Mỹ và một số nền kinh 
tế lớn làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ có xu hướng tăng không 
cao như năm 2007, xuất khẩu đạt gần 12 tỷ USD (chỉ đạt 17,5% thấp hơn so với 
28,8% năm 2007). Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ 
cũng đạt khá cao ở mức 23,7%, và Mỹ tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu từ 
Việt Nam, một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng cao là: hàng dệt may, 
dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, hải sản, máy vi tính và linh kiện, hạt điều, … 
Bên cạnh Mỹ cũng là thị trường cung cấp cho Việt Nam nhiều mặt hàng, 
trong đó có máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; hóa chất, dược phẩm, nguyên vật 
liệu ngành dệt may, da giày; sản phẩm từ dầu thô, sữa và sản phẩm sữa, … 
· NHẬT BẢN: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản 
Năm 
Trị giá xuất 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với cùng 
kỳ (%) 
Trị giá 
nhập khẩu 
(ngàn USD) 
Tăng/giảm 
so với cùng 
kỳ (%) 
Nhập siêu 
(ngàn USD) 
2006 5.240.087 18,0 4.702.120 15,4 537.967 
2007 6.089.978 16,2 6.188.907 31,6 -98.929 
2008 8.537.938 40,2 8.240.662 33,1 297.276 
2009 6.291.810 -26,3 7.468.092 -9,4 -1.176.282 
6T/201 
3.481.717 4.084.867 -603.150 
0 
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 
15
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - NHẬT 
GĐ 2006-2010 
18 16.2 
40.2 
-26.3 
15.4 
31.6 33.1 
-9.4 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
-2 
Tỷ USD 
2006 2007 2008 2009 6T/2010 
100 
80 
60 
40 
20 
0 
-20 
-40 
(%) 
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu 
Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm 
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Về mậu dịch 
Nhật Bản là bạn hàng số 1 của Việt. Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ 
quốc từ 1999. Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng tăng, năm 2007 đạt 
trên 6 tỷ USD (tăng 16,2% so với năm 2006), trong đó: nông thủy sản, thực phẩm là 
51 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng kim ngạch nhập khẩu), hải sản là 14,6 tỷ USD (chiếm 
2,4%), may mặc là 30 tỷ USD (chiếm 4,9%)…; nhập siêu khoảng 100 triệu USD 
(chủ yếu là do nhập khẩu máy móc thiết bị gia tăng do có sự gia tăng trong đầu tư 
trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam). Bước sang năm 2008, với sự nỗ lực của 
cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều đã có tín hiệu 
tăng trưởng tốt, tuy nhiên chúng ta đang có xu hướng tăng nhập siêu từ thị trường 
Nhật Bản với tốc độ tăng giá trị nhập khẩu vượt rất nhanh so với giá trị tăng xuất 
khẩu. 
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản là: Dầu thô, hải 
sản, gạo, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, dây cáp điện,… Hiện tôm và mực là hai mặt 
hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Bên cạnh tôm và mực, thì mặt hàng gỗ cũng rất 
tiềm năng. Hiện mặt hàng này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị 
phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa. 
Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là các nguyên phụ 
liệu phục vụ cho ngành sản xuất trong nước như: Máy móc thiết bị phụ tùng, chất 
16
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
dẻo nguyên liệu, máy vi tính & linh kiện, cao su, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ, nguyên 
phụ liệu dệt may, nguyên phụ liệu thuốc lá, sắt thép các loại,... 
· ASEAN: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường ASEAN 
Năm 
Trị giá xuất 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với cùng 
kỳ (%) 
Trị giá nhập 
khẩu (ngàn 
USD) 
Tăng/giảm 
so với 
cùng kỳ 
(%) 
Nhập siêu 
(ngàn USD) 
2006 6.632.635 15,5 12.546.58 
1 
34,5 -5.913.946 
2007 8.110.296 22,3 15.908.15 
5 
26,8 -7.797.859 
2008 10.194.81 
5 25,7 19.570.86 
6 
23,0 -9.376.051 
2009 8.591.867 -15,7 13.813.07 
0 
-29,4 -5.221.203 
6T/2010 5.242.365 7.583.482 -2.341.117 
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 
QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG 
VIỆT NAM - ASEAN 2006-2010 
15.5 
22.3 
25.7 
-15.7 
34.5 
26.8 
23 
-29.4 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
-5 
-10 
-15 
2006 2007 2008 2009 6T/2010 
Tỷ USD 
40 
30 
20 
10 
0 
-10 
-20 
-30 
-40 
(%) 
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu 
Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm 
17
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Trong những năm qua quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt 
Nam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển. Số liệu Thống kê Hải 
quan Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy các thành viên ASEAN tính 
chung luôn là đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với trị giá hàng 
hóa buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008 
và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009. Về thứ hạng kim ngạch xuất nhập khẩu của 
Việt Nam so với các khu vực thị trường khác thì ASEAN là thị trường xuất khẩu 
hàng hóa lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ và 
thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu-EU. Còn ở chiều ngược lại, 
ASEAN là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ 2 cho các doanh 
nghiệp Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc. Năm 2009, do chịu ảnh hưởng của 
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Nam với tất cả 
các quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực này chỉ đạt con số 22,41 tỷ USD, 
giảm gần 25% so với một năm trước đó. Năm 2010, khi nền kinh tế đang trong giai 
đoạn phục hồi, quan hệ kinh tế 2 chiều Việt Nam – ASEAN đã có những tín hiệu lạc 
quan, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua cho thấy quan hệ kinh tế, thương mại của 
Việt Nam với ASEAN chưa xứng tầm với tiềm năng của khu vực này, trong khi tìm 
kiếm các thị trường mới dường như Việt Nam chưa khai thác hết thị trường còn 
tiềm năng rất lớn với hơn 500 triệu dân ASEAN; các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ 
lực hơn nữa đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực này để 
trong một vài năm tới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ vừa tăng thị phần vừa giảm 
nhập siêu và tiến tới từng bước cân bằng cán cân thương mại trong buôn bán với 
các quốc gia thành viên ASEAN. 
· TRUNG QUỐC: 
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc 
Năm Trị giá xuất khẩu 
(ngàn USD) 
Trị giá nhập khẩu 
(ngàn USD) Nhập siêu 
2007 3.356.676 12.502.004 -9.145.328 
2008 4.535.670 15.652.126 -11.116.456 
2009 4.909.025 16.440.952 -11.531.927 
6T/2010 2.864.154 9.099.075 -6.234.921 
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 
18
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - TRUNG 
GĐ 2006-2010 
20 
15 
10 
5 
0 
-5 
-10 
-15 
2007 2008 2009 6T/2010 
Tỷ USD 
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu 
Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam từ ngày 18 tháng 01 năm 
1950. Trong vài năm gần đây, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc 
đã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Quan hệ thương mại 
chính ngạch cũng như quan hệ thương mại biên mậu diễn ra ngày càng sôi động. 
Việt nam đang ngày càng thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệp 
Trung Quốc. Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cũng là 
một trong những yếu tố để các doanh nghiệp Trung Quốc đến kinh doanh tại Việt 
nam. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu 
của Việt Nam. 
Những tháng đầu năm 2010, Trung Quốc vẫn nằm trong top 10 nước nhập 
khẩu của Việt Nam với kim ngạch đạt giá trị lớn nhất, và là thị trường dẫn đầu về 
hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều 
Việt Nam - Trung Quốc năm 2009 đạt 20 tỷ USD, 7 tháng đầu năm 2010 đã đạt 13 
tỷ USD và triển vọng cả năm có thể đạt tới 25 tỷ USD. 
Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn còn nhiều tiềm 
năng phát triển. Một bất lợi cho Việt Nam hiện nay là tình trạng nhập siêu từ Trung 
Quốc cao gây mất cân đối ngoại tệ nhập khẩu, chưa kể hàng hóa xuất khẩu của Việt 
Nam vẫn còn yếu trong cạnh tranh nên thường gặp khó khăn trong việc gia tăng kim 
ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc với vị trí 
địa lý thuận tiện có thể bổ sung cho nhau những cơ hội phát triển. Trong thời gian 
tới, Việt Nam cần phải tiếp tục chủ động tìm kiếm những mặt hàng có thế mạnh để 
19
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
gia tăng xuất khẩu trên thị trường này, từng bước giảm dần nhập siêu trong thời 
gian tới. 
· Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, trong 
những năm gần đây, đặc biệt là từ 2008 tới nay chúng ta tiếp tục giữ vững thị 
trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng 
loại hàng hoá xuất khẩu đã vào được các thị trường mới, điển hình là các thị trường 
tại khu vực Châu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, và Châu Đại Dương. 
Trong tương lai gần, chúng ta nên mở rộng xuất khẩu sang các thị trường phi 
truyền thống, các thị trường đang nổi lên như Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc, 
các nước Trung Đông, Trung Quốc đối với thủy sản; thị trường châu Phi đối với 
mặt hàng gạo. 
 Tóm lại, trong giai đoạn 5 năm 2006 – 2010, nền kinh tế Việt Nam đã 
trải những biến chuyển lớn, đó là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên 
WTO và cả cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Khi bước vào và tham 
gia cùng với các bạn bè trên khắp thế giới, chắc chắn sẽ có những ảnh hưởng không 
nhỏ và có những biến cố rất dễ xảy ra. Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới 
biến động không ngừng, làm cho tình hình thương mại trong và ngoài nước đặc biệt 
là hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta chịu ảnh hưởng không ít, cả về sản lượng, 
về giá và cả về cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu. Hiện tại, chúng ta là nước đang 
phát triển, còn khá nhiều non kém so với các nước trên thế giới đặc biệt là về công 
nghệ kỹ thuật và khả năng quản lý cũng như trình độ lao động. Điều này chính là 
điểm chi phối lớn đến khả năng xuất nhập khẩu của Việt Nam ta hiện nay, chúng ta 
nhập rất nhiều về công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị và cả những nguyên phụ 
liệu sản xuất phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, kể cả những thứ chúng ta có thể 
có nguồn rất lớn trong nước như phụ liệu cho ngành may mặc, hay cả các loại xăng 
dầu (trong khi chúng ta có trữ lượng dầu thô không nhỏ và ta vẫn xuất khẩu một 
khối lượng rất lớn dầu thô mỗi năm), do chúng ta còn hạn hẹp về điều kiện và khả 
năng sản xuất. Trong khi đó, giá trị các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ta không 
cao, nhiều mặt hàng có xu hướng giảm giá do nhu cầu giảm, còn những mặt hàng 
nhập khẩu lại có giá trị rất lớn như máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, … Điều 
này làm cho cán cân xuất nhập khẩu thường xuyên bị thâm hụt với những con số 
lớn. 
20
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Chưa kể tình hình xản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước gần 
như không thể kiểm soát, các doanh nghiệp sản xuất cứ mọc lên như nấm, trong khi 
nguyên phụ liệu sản xuất thì không thể đáp ứng kịp, điều này cũng là một lý do 
khiến cho Việt Nam dần dần trở thành một xưởng gia công khổng lồ của thế giới 
với một mặt bằng giá nhân công rất rẻ. Đây là một vấn đề đáng chú ý trong việc 
quản lý nền kinh tế nói chung cũng như trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 
nói riêng của Việt Nam hiện nay. 
21
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
CHƯƠNG 2 
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA 
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 
2.1. Mặt hàng gạo: 
2.1.1. Khái quát về thị trường gạo thế giới: 
Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch... thì 
gạo và lúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng 
ngày của con người. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên 
hợp quốc (FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mức tương đương nhau. 
Sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, môi trường, châu Á là nơi 
sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất trên thế giới, chiếm khoảng 90%. Các nước có 
lượng gạo sản xuất và xuất khẩu gạo lớn là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam… 
Gạo không phải là một mặt hàng xuất nhập khẩu thông thường mà nó còn là vấn đề 
an ninh quốc gia, là mặt hàng chi phối giá cả tại những nước có lương thực chính là 
gạo. Do vậy, các quốc gia luôn có chính sách thận trọng đối với việc xuất – nhập 
khẩu mặt hàng này. Các nước nhập khẩu gạo lớn hiện nay Philipines, Inđônêxia, 
Trung Quốc, Irad… 
Diễn biến cung - cầu gạo thế giới những năm gần đây 
Đơn vị tính: Triệu tấn 
Niên vụ 2006/07 2007/08 2008/09 
Sản lượng 420,61 431,14 434,59 
Mậu dịch 31,94 29,25 29,50 
Tổng sử dụng 420,90 427,92 432,33 
Dự trữ cuối niên 
vụ 75,38 78,59 80,85 
Nguồn: Grain: WM&T, Dec. 2008 
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam: 
2.1.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu: 
22
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Với điều kiện thuận lợi sản xuất lúa gạo, sản lượng gạo của VN không ngừng 
gia tăng theo các năm, lượng gạo không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước 
mà còn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng năm góp phần đáng kể vào tổng kim 
ngạch quốc gia. 
Đồng bằng song Cửu Long và đồng bằng song Hồng là hai vùng trồng và sản 
xuất lúa gạo mang tính chiến lược của VN. Diện tích trồng lúa cả nước hơn 7 nghìn 
hecta. Sản lượng không ngừng gia tăng qua các năm. 
Bảng số liệu diện tích và sản lượng lúa gạo 2006-2009 
Năm Diện tích 
(ngàn ha) 
Sản lượng sản xuất 
(triệu tấn) 
2006 7.3248 36.20 
2007 7.2010 35.87 
2008 7.3966 37.75 
2009 7.4294 38.89 
Nguồn: Tổng cục thống kê 
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Việt Nam bắt đầu xuất khẩu 
gạo từ năm 1989, cho đến nay, Việt Nam xuất khẩu khoảng 70 tấn gạo, mang về 
kim ngạch gần 20 tỷ USD. Với những nổ lực và cải tiến không ngừng, Việt Nam đã 
trở thành quốc gia có thế mạnh về xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới trong 
liên tục 10 năm nay. 
Số liệu và dự kiến về sản lượng, giá xuất khẩu bình quân và kim ngạch xuất 
khẩu mặt hàng gạo giai đoạn 2006 -2010 
Năm Sản lượng XK 
(Triệu tấn) 
Giá XK bình quân 
(USD/ Tấn) 
KNXK 
( Tỷ USD) 
2006 4,36 254 1,20 
2007 4,53 337 1,40 
2008 4,74 610 2,89 
2009 5,96 457 2,66 
2010(dự kiến) 6,00 < 500 3 – 3,2 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2008 cho 
thấy thường dao động ở mức 4 - 5 triệu tấn/năm . Tuy nhiên, năm 2008, do có sự 
tăng đột biến về giá, khiến cho kim ngạch xuất khẩu gia tăng đáng kể 2.89 tỷ USD 
tăng hơn 100% so với năm 2007. Năm 2009, tuy có sự tăng mạnh về khối lượng 
23
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
xuất khẩu ( Tăng gần 26%) nhưng có sự giảm về giá xuất khẩu, dẫn đến kim ngạch 
xuất khẩu giảm chỉ còn 2.66 tỷ USD. 
Lượng gạo xuất khẩu theo tháng các năm 2006- 2009 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Năm 2010, xuất khẩu gạo Việt Nam có những cơ hội thuận lợi hơn so với 
năm 2009, trong 7 tháng đầu năm 2010 các doanh nghiệp đã xuất 3,940 triệu tấn 
gạo (hơn 54% là hợp đồng thương mại), riêng tháng 7, xuất 628.468 tấn. Giá trị kim 
ngạch đạt 1,937 tỷ USD (giá CIF), dù lượng giảm 3,64% so cùng kỳ năm 2009 
nhưng trị giá (xuất CIF) tăng 1,79%. Bình quân 438,27 USD/tấn, tăng 27,94 
USD/tấn so cùng kỳ. 
2.1.2.2. Về thị trường xuất khẩu: 
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là các quốc gia Châu Á, 
chiếm trên 50%. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam không ngừng được mở 
rộng qua các năm. Cụ thể, nếu như trong năm 2006, gạo Việt Nam được xuất khẩu 
đến 40 quốc gia/vùng/lãnh thổ thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên 63 quốc gia 
vùng/lãnh thổ. Năm 2008, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục được mở 
rộng,và cho đến nay, hạt gạo Việt Nam có mặt tại hơn 120 quốc gia/vùng/lãnh thổ. 
Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo VN ( Đv: %) 
Năm Châu Á Châu Mỹ Châu Phi Châu Âu 
2007 78,1 11,5 8,4 1,9 
2008 58,8 15,8 22,0 3,3 
2009 61,6 9,2 27,7 1,4 
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan 
24
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo VN (Đvt: %) 
Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á giảm mạnh so 
với năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008). Trong số 
các thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnh 
nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008). 
Tuy nhiên, tại 3 thị trường truyền thống, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 
năm 2008 thay đổi không đáng kể so với năm 2007 (tăng 1,5% tại Philippin, 13,4% 
tại Cuba và 21,4% tại Malaysia) nhưng do giá tăng mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 
lại tăng hơn 100% (tăng 133,5% tại Philippin, 145,5% tại Cuba, 126,6% tại 
Malaysia). 
Bước sang năm 2009, xuất khẩu gạo sang các nước châu Á chiếm đến 
61,68% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (so với mức 50,8% của năm 
2008). Trong đó, xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines đóng góp hơn một nửa 
thị phần của toàn khu vực châu Á (chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo 
của Việt Nam năm 2009). Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu sang Philippines gần 1,7 
triệu tấn gạo, trị giá hơn 912 triệu đô la Mỹ. 
Trong năm 2010, Philippin vẫn dẫn đầu về lượng và kim ngạch xuất khẩu 
gạo của Việt Nam. Nỗi bật, là có sự gia tăng nhanh ở thị trường Singapore, Đài 
loan, Cu Ba.. 
25
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo sang các thị trường 
Đvt: Sản lượng: Nghìn tấn ; Kim ngạch: Triệu USD 
Nước 
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T/ Năm 2010 
Sản 
Kim 
Sản 
Kim 
Sản 
Kim 
Sản 
lượng 
ngạch 
lượng 
ngạch 
lượng 
ngạch 
lượng 
Kim 
ngạch 
Inđônêxia 1169,4 
2 
378,9 
8 75,65 34,82 17,79 7,214 16,545 10,024 
Malaysia 379,51 116,6 
8 477,45 271,34 613,21 272,1 
9 181,18 81,579 
Philippin 1464,1 
3 
468,0 
4 
1693,2 
2 
1177,7 
7 
1707,9 
9 
917,1 
3 1278,76 819,987 
Singapore 82,38 25,91 85,80 40,28 327,53 133,6 339,046 138,865 
Nam Phi 36,98 10,90 26,40 12,87 372,5 16,37 17,031 6,893 
Nga 38,59 13,40 58,76 32,14 84,65 37,08 30,941 13,385 
Đài Loan 19,52 7,85 28,86 13,84 204,96 81,62 288,874 111,491 
Nguồn: Tổng cục thống kê 
Tổng nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Á năm 2010 dự kiến ở mức 
14,8 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2009, theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ 
(USDA). Nhu cầu nhập khẩu tăng chủ yếu từ các quốc gia như Iraq (dự kiến tăng 
10%), Bangladesh (tăng 185,7%), Philippines (tăng 30%); Ảrập Saudi (tăng 2,2%), 
Indonesia (tăng 20%), Malaysia (tăng 2,41%)... 
Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập khẩu tại các nước trong khu vực 
châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Phi lại được USDA dự 
báo sẽ giảm 3% so với năm 2009 do triển vọng tăng sản lượng trong niên vụ này. 
Cụ thể, tại Nigeria, dự kiến lượng nhập khẩu năm 2010 sẽ giảm 15,8%. Các nước 
khác như Guinea, Mali, Mozambique và Senegal, lượng gạo nhập khẩu trong năm 
2010 cũng khó có thể thay đổi đột biến. 
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh: 
Lúa gạo được sản xuất ở hầu hết các châu lục trên thế giới, tuy nhiên châu Á 
là châu lục sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất, với tiềm năng, điều kiện thời tiết 
thuận lợi cho việc trồng lúa. Bình quân hàng năm, châu Á cung cấp khoảng 70% 
lượng gạo xuất khẩu cho thị trường thế giới, đồng thời còn là nơi tập trung hầu hết 
các nước có thế mạnh về gạo như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc.... 
Thái Lan luôn là nước giữ chức vô địch trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, Việt 
Nam vẫn ở vị trí số 2 trong 10 năm nay. So về nhiều mặt gạo Thái Lan vượt trội gạo 
26
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Việt nam, từ nhiều năm nay, giá gạo Việt Nam luôn thua gạo Thái Lan trung bình từ 
40 USD đến 50 USD/tấn. Điều đáng nói là, cùng một loại gạo, nhưng sự chênh lêch 
về chất lượng lại rõ rệt. Chẳng hạn, cũng gạo 5% tấm, nhưng gạo Thái Lan đồng 
nhất về độ dài, bóng và chỉ tiêu tạp chất cực thấp, trong khi gạo Việt Nam lẫn nhiều 
loại (hay vàng, bạc bụng, gãy...). Chính vì vậy, gạo Thái Lan có thể mở rộng thị 
trường, tăng khả năng cạnh tranh tại các thị trường truyền thống của Việt Nam. Gạo 
Thái Lan, đáp ứng được nhu cầu của thị trường gạo cao cấp, vốn là thị trường béo 
bở mà bất cứ ai cũng muốn bước chân vào. Đó là một thách thức đối với Việt Nam. 
Bên cạnh đó, Pakistan và Myanmar đang nổi lên trở thành đối thủ cạnh tranh 
lớn của Việt Nam tại thị trường gạo phẩm cấp thấp 25% tấm ở châu Phi. Năm 2009 
Myanmar đã xuất khẩu 900.000 tấn gạo và kế hoạch năm 2010 tăng lên 1,5 triệu 
tấn. Điều đáng quan tâm là giá gạo Myanmar chỉ khoảng 320-330 USD/tấn, thấp 
hơn 100 USD/tấn so với gạo VN. Đây sẽ là đối thủ cạnh tranh chính của VN chứ 
không phải Thái Lan vì chủng loại gạo xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu là gạo thơm 
và gạo đồ, khác với VN. 
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn 
 Thuận lợi 
 Về điều kiện sản xuất 
Việt Nam là một trong những nước có điều kiện thuận lợi để trồng và sản 
xuất gạo. Nghề làm nông đã gắn bó với người Việt Nam từ nhiều thế kỷ nay, kinh 
nghiệm trồng lúa đã được tích lũy qua nhiều thế hệ. 80% dân số sống bằng nghề 
nông, trồng và sản xuất lúa gạo không chỉ là công việc để nuôi sống gia đình mà đó 
đã trở thành nên văn minh, văn hóa của người Việt Nam. Như vậy, ngoài điều kiện 
về tự nhiên thuận lợi sản xuất lúa gạo, Việt Nam còn có một lực lượng lao động 
hung hậu, nhiều kinh nghiệm và gắn bó với nghề. Chính yếu tố này, giúp ổn định và 
bảo đảm được sản lượng gạo sản xuất trong nước, không chỉ đáp ứng yêu cầu an 
ninh quốc gia mà hàng năm Việt Nam đều xuất khẩu với khối lượng lớn. 
 Về trình độ kỹ thuật thâm canh, giống lúa 
Nếu như trước kia mỗi năm nông dân chỉ có thể thực hiện một vụ lúa, nhờ 
cải tiến trình độ thâm canh, đến nay mỗi năm nông dân Việt Nam thực hiện 3 mùa 
vụ trong năm : Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông. Bên cạnh đó, các kỹ sư nông 
nghiệp Việt Nam đã tích cực nghiên cứu và cho ra đời những giống lúa mới, kháng 
27
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
thể tốt và cho năng suất cao. Đồng thời, nông dân Việt Nam đã liên tục cập nhật, và 
ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình canh tác năng suất 
lúa gia tăng hàng năm. Đồng thời, gạo Việt Nam đang hướng đến sự ổn định và chất 
lượng. Bên cạnh thế mạnh về gạo trắng, thời gian gần đây Việt Nam đã bắt đầu 
hướng đến sản xuất gạo chất lượng cao, gạo thơm…bán đước giá cao, gia nhập thị 
trường gạo cao cấp cạnh tranh trực tiếp với Thái Lan. 
 Lợi thế về giá rẻ 
Trên thị trường gạo thế giới, sau hơn 10 năm gia nhập thị trường, đến nay 
Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo hàng năm, đều này đã 
chứng tỏ được khả năng sản xuất xuất khẩu cũng như vị thế của mặt hàng gạo Việt 
Nam trên thế giới. Đối thủ lớn nhất của Việt Nam hiện nay là Thái Lan, tuy nhiên 
khoảng cách giữa Việt Nam và Thái-lan ngày càng được thu hẹp đáng kể. Theo các 
nhà phân tích thị trường gạo Thái-lan, sở dĩ cán cân xuất khẩu gạo thay đổi nhanh 
chóng như trên là vì Việt Nam có lợi thế về giá thành rẻ. Nhờ giá nhân công rẻ, chi 
phí sản xuất một tấn gạo trắng tại Việt Nam mất 360 USD, trong khi Thái-lan mất 
500 USD. 
 Thị trường xuất khẩu tương đối ổn định 
Gia nhập thị trường gạo thế giới từ những năm 90, chặn đường 10, Việt Nam 
đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình đối với khách hàng. Về thị trường 
xuất khẩu, Việt Nam đã chiếm được thị phần nhất định, có được khách hàng quan 
trọng. Điều này, thuận lợi cho Việt Nam ổn định thị trường xuất khẩu. Hiện nay, 
các quốc gia châu Á là khách hàng quan trọng của Việt Nam, tiêu biểu là 
Philippines, Malaysia, Trung quốc,…Về cơ bản, Việt Nam tương đối dễ dàng trong 
việc tìm khách hàng tiêu thụ. 
 Tình hình biến đổi khí hậu và dịch bệnh tại một số nước trong thời gian 
gần đây. 
Với tác động của tự nhiên, những biến động tiêu cực đến môi trường ảnh 
hưởng nghiêm trọng đến quá trình sản xuất, canh tác trong ngành nông nghiệp tại 
một số quốc gia, trong đó có những quốc gia là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam về 
xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan. Trên phương diện thương mại, tình 
hình sản xuất lúa gạo không tốt tại những quốc gia khác, là điều kiện thuận lợi cho 
Việt Nam mở rộng thị trương xuất khẩu, gia tăng thị phần đồng thời là chiến thắng 
đối thủ. Tuy nhiên, cần nhận định rằng, yếu tố này không phải hoàn toàn là điều 
28
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
kiện thuận lợi, Việt Nam cũng không tránh khỏi biến đổi khí hậu, tuy nhiên sẽ là 
thuận lợi nếu Việt Nam biết tranh thủ cơ hội, và khai thác tốt. 
29
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
 Khó khăn 
 Việt Nam chỉ mới gia nhập thị trường gạo cấp trung và cấp thấp. 
Dù được lợi thế về giá nhưng năng lực cạnh tranh về chất lượng của hạt gạo 
Việt Nam kém gạo Thái-lan. Khâu thu mua, tồn trữ, chế biến gạo của Việt Nam vẫn 
còn nhiều hạn chế, khiến cho hạt gạo mau xuống màu, bị ảnh hưởng đến chất lượng 
hạt gạo, gạo gãy nhiều, gia tăng tỷ lệ tấm. Điều này, làm hạ giá gạo Việt Nam, khó 
bước vào thị trường gạo cao cấp. Thêm vào đó là công tác lai tạo giống lúa của 
nước ta chưa đáp ứng yêu cầu. Nước ta hầu như chưa có ngành công nghệ hạt 
giống, giống lúa chủ yếu do người dân tự lưu chuyển từ vụ trước sang vụ sau, nên 
chỉ sau một vài năm, giống tốt cũng sẽ bị thoái hóa. Hơn thế, mỗi địa phương lại có 
bộ giống riêng, dẫn đến toàn quốc hiện có gần 700 giống lúa; mỗi tỉnh có không 
dưới 20-30 giống, nên việc lẫn giống là khó tránh. Về mặt kỹ thuật, chất lượng hạt 
giống chưa được quan tâm đầy đủ. 
 Hạt gạo Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu 
Kinh doanh trong bất cứ lĩnh vực, mặt hàng nào cũng cần thương hiệu, trong 
xuất khẩu hàng hóa thương hiệu đóng vai trò quan trọng hơn nữa. Một khi đã được 
nhận biết và ưa chuộng một thương hiệu, vấn đề giá cả sẽ trở thành thứ yếu và 
người ta sẵn sàng bỏ tiền ra để mua vì sự hài lòng, thay vì phải phân vân hay mặc cả 
về giá cả. Tuy nhiên, do chúng ta chưa khám phá ra tính đặc trưng của hạt gạo Việt 
Nam, làm cho nó trở nên nổi trội lên và giúp cho người tiêu dùng có thể phân biệt 
đâu là gạo Việt Nam, đâu là gạo Thái Lan hay Trung Quốc... Khi nói đến 
Khaodakmali là người ta nghĩ ngay đến gạo Thái Lan; nói Basmati là ý chỉ gạo Ấn 
Độ, Pakistan; nhưng ta chỉ có một tên gọi "Gạo trắng Việt Nam". Chính điều này, 
đã gây khó khăn cho xuất khẩu gạo Việt Nam, lượng gạo xuất khẩu nhiều, nhưng 
kim ngạch mang lại chưa xứng tầm do không bán được giá cao. Theo ông Richard 
Moore, chuyên gia Thương hiệu thế giới: "Giá gạo liên quan đến chất lượng gạo và 
phương cách giao hàng. Nâng cao giá trị hạt gạo cần sự đầu tư lớn về tiếp thị, bao bì 
và bán hàng. Xây dựng thương hiệu hạt gạo từ sản phẩm thông thường khi gắn lên 
bao bì một thương hiệu là gắn với tạo dựng uy tín và liên hệ với khách hàng trên thị 
trường. Thái Lan làm thương hiệu rất tốt nên họ vẫn là nước xuất khẩu gạo đứng 
đầu thế giới và giá trị luôn cao hơn Việt Nam". 
 Tính liên kết còn kém 
Tính liên kết ở đây, bao gồm cả bốn “nhà” : nhà nông – nhà nước – nhà 
doanh nghiệp – nhà khoa học. Trước hết, bản thân bản thân nhưng nông dân trồng 
30
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
lúa còn chưa có mối liên hệ chặt chẻ với nhau, làm ăn còn khá manh mún, tuy có 
cải thiện trong những năm gần đây nhưng vẫn còn thiếu tính đồng bộ và đoàn kết. 
Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hiện nay đa số tách rời khỏi nhà sản xuất, 
chưa có sự hổ trợ và phối hợp đúng mức. Dẫn đến, nhiều trường hợp, doanh nghiệp 
đã kí hợp đồng với đối tác, nhưng thu mua lúa không đủ số lượng, cũng như không 
đảm bảo được chất lượng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu, cũng như các 
thương lái tỏ ra uy thế, chèn ép nông dân về giá cả, khiến nông dân bán được lúa 
nhưng vẫn “nghèo”. Theo tính toán, nông dân làm trên 50% khối lượng công việc. 
Những người mua bán gạo chỉ làm 10% công việc nhưng lại chiếm tới 67% giá trị 
tăng thêm. Khâu trung gian như vậy hưởng nhiều quá. Nông dân vất vả, chịu nhiều 
rủi ro thì lại được hưởng phần quá ít còn lại. Chính điều này, gây ra tâm lý chán 
nản, nhiều nông dân đã bán ruộng, hoặc chuyển sang trồng những cây trồng khác. 
Nếu cứ tiếp diễn vấn đề này, một tương lai không xa, các doanh nghiệp, thương 
buôn sẽ không tìm đủ lúa để mà thực hiện hợp đồng. 
Về phía nhà nước, vẫn chưa có nhiều những động thái tích cực chỉ dẫn, hổ 
trợ cho nông dân, cũng như với các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy có những chính 
sách hỗ trợ, nhưng vẫn thiếu tính sâu sát, và kịp thời, dẫn đến những giải pháp thụ 
động, bỏ lỡ cơ hội…cụ thể là bài học xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2008, nhà nước 
vẫn còn lúng túng trước những biến đổi nhanh chóng của thị trường, dẫn đến gạo 
Việt Nam bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu với giá cao. 
Ngành nông nhiệp Việt Nam đã phát triển từ rất sớm, nhưng yếu tố khoa học, 
công nghệ chỉ mới ứng dụng rộng rãi trong thời gian gần đây. Mày móc hổ trợ nông 
dân vẫn còn hạn chế, so với nước ngoài thì công nghệ còn lạc hậu, chưa bắt kịp thế 
giới. Mặt khác, vấn đề nghiên cứu và cho ra đời những giống lúa mới vẫn còn hạn 
chế ở Việt Nam. Việt Nam vẫn còn thiếu những loại lúa chất lượng cao, chưa sản 
xuất phổ biến. 
 Diện tích sản xuất lúa đang thu hẹp 
Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở Việt Nam đã và đang góp phần làm 
thu nhỏ diện tích “bờ xôi ruộng mật ” của người nông dân nói riêng và quốc gia nói 
chung. Trung bình mỗi năm, người nông dân Việt Nam phải nhường 74.000 ha đất 
nông nghiệp để xây dựng các công trình nhà ở, đô thị và khu công nghiệp. Tốc độ 
mất đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu hiện nay là 1%. 
Thêm vào đó, vấn đề gây bức xúc hiện nay là hàng ngàn hecta trước đây là ruộng 
lúa rộng lớn nay biến thành sân Gofl, các sân Gofl này ngày càng trở nên thừa thải, 
31
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
xây dựng lên chưa khai thác được giá trị đã xuống cấp, không sử dụng. Với đà này, 
TS. Nguyễn Văn Ngãi (ĐH Nông lâm TP.HCM) cho rằng, đến năm 2020 sản lượng 
lúa của Việt Nam chỉ còn đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước, chứ không có khả 
năng xuất khẩu. 
 Việt Nam cũng hứng chịu những biến đối khí hậu, dịch bệnh 
Việc trồng lúa vồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mọi sự thay đổi của 
môi trường đều gây ra những ảnh hưởng nhất định. Dự báo khoảng 20% – 30% diện 
tích đất nông nghiệp của Việt Nam sẽ bị ngập do nước biển dâng vào cuối thế kỷ 
này và, như vậy, một phần tư số lương thực (tương đương 10 triệu tấn) sẽ mất. Biến 
đổi khí hậu sẽ khiến năng suất cây trồng giảm, diện tích trồng trọt bị thu hẹp do 
nước biển dâng và xâm nhập mặn. Thiên tai cũng gia tăng, bão ngày càng xuất hiện 
với cường độ mạnh hơn. Khi nhiệt độ trái đất tăng, nhiệt độ nước biển cũng tăng, 
khi đó bão cũng mạnh hơn. Mặt khác, dịch bệnh rầy nâu, vàng lá…đang đe dọa 
không ít khu vực trồng lúa. Như vậy, sản xuất lúa gạo Việt Nam đang có nguy cơ 
giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng gạo xuất khẩu trong 
những năm tới. 
 Khó khăn về thị trường xuất khẩu 
Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là Thái Lan, Ấn 
Độ, Pakistan…Gạo Việt Nam phải không ngừng “đấu tranh” để giành thị trường. 
Bên cạnh đó là sự phụ thuộc vào các thị trường truyền thống khiến gạo xuất khẩu 
của Việt Nam luôn có mức giá thấp và không có vai trò điều tiết thị trường. 
Mặt khác, thị trường Philippines, khách hàng lớn và truyền thống của Việt 
Nam đang có xu hướng giảm nhập khẩu gạo, tiến đến tự túc lương thực trong những 
năm sắp tới. Trong năm 2010, nước này, đã đưa ra thảo luận, xem xét việc ngừng 
nhập khẩu gạo từ Việt Nam. Điều này, gây cho Việt Nam không ít khó khăn, vì đây 
là thị trường lớn, chiếm 50% kim ngach xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 
2010. 
2.1.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng gạo: 
 Về chất lượng gạo xuất khẩu 
Cần nghiên cứu từ nhiều góc độ, tạo bước đột phá mới để đạt được những 
tiến bộ lớn cả về năng suất, chất lượng. Sớm hình thành một chính sách tổ chức sản 
xuất lúa thời đại hội nhập, từ khâu lúa giống đến khâu lưu thông phân phối, xuất 
32
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
khẩu..nhà nước cần chú ý vào việc phân định cơ cấu, bao nhiêu gạo chất lượng cao 
để tiêu dùng và xuất khẩu, bao nhiêu gạo phẩm cấp trung bình để xuất khẩu. 
 Về diện tích sản xuất lúa gạo 
Diện tích trồng trọt của Việt Nam chiếm đến 70%, chiếm 22% GDP của cả 
nước. Bởi vậy Việt Nam phải dành ít nhất 3,8 triệu ha đất trồng lúa mới đảm bảo an 
ninh lương thực trong nước và xuất khẩu. Nhà nước cần chỉ đạo các vùng trọng 
điểm sản xuất lương thực phối hợp để có một chương trình hành động tổng thể về 
về lúa gạo, trong đó đặc biệt chú ý giữ vững diện tích đất trồng lúa, không cho phép 
sử dụng diện tích đất trồng lúa tại các vùng trọng điểm vào những mục đích khác. 
Còn ở những vùng lúa khác, thì cũng hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử 
dụng đất nông nghiệp. Nhằm đảm bảo đủ diện tích sản xuất lúa trong cả nước. 
 Về các doanh nghiệp xuất khẩu, thương lái. 
Nâng cao tính chuyên nghiệp, quan tâm và gắn bó chặt chẻ hơn với nông dân 
sản xuất. Xây dựng mạng lưới phân phối, lưu thông lúa gạo hàng hóa hiệu quả, 
nâng cao khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên trường Quốc tế, giảm thiểu 
đến mức tối đa mâu thuẫn về lợi ích của các đơn vị, doanh nghiệp, các ngành, các 
địa phương… sao cho nông dân thật sự có lãi, đem lại công bằng cho sự khó nhọc 
của nông dân. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần liên kết xây dựng vùng nguyên liệu 
thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, để bảo đảm chất lượng nguồn nguyên liệu 
chế biến. 
 Về điều kiện trồng lúa 
Cần hoạch định một chiến lược phát triển bền vững vùng chuyên canh trồng 
lúa chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu; đầu tư thích đáng cho công tác 
bảo quản sau thu hoạch, đặc biệt là hỗ trợ nông dân trong khâu phơi sấy lúa, đổi 
mới công nghệ xay xát; phát triển diện tích kho dự trữ lúa. Cần tăng cường đầu tư 
hoàn thiện các hệ thống thủy lợi lớn, gắn với phát triển giao thông vận tải đường 
thủy tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, đời sống nông dân, phát triển nông 
thôn và xuất khẩu lúa gạo. 
Chọn tạo hạt giống ứng phó với biến đổi khí hậu, nghiên cứu và phát triển 
giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong khi đất trồng lúa 
suy giảm cả về diện tích và độ phì, bảo đảm sản xuất bền vững, an ninh lương thực 
quốc gia 
 Về đẩy mạnh xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế 
33
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế toàn diện hơn để đẩy mạnh công tác 
thông tin, dự báo cho người trồng lúa. Kịp thời nắm bắt cơ hội và phóng tránh rủi 
ro. Đặc biệt, điều cần làm là xây dựng thương hiệu lúa gạo trên cơ sở chuẩn hóa 
chất lượng lúa gạo theo tiêu chuẩn quốc tế. 
Việt Nam cần phải thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lượng gạo xuất 
khẩu và chủ động tìm kiếm thị trường, đặc biệt chú ý đến thị trường châu Phi, từ 
năm 2010 đã mở ra nhiều cơ hội mới. 
2.2. Hàng dệt may: 
2.2.1. Khái quát thị trường dệt may thế giới 
Dệt may là ngành hàng quan trọng, không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu 
trong nước về trang phục mà còn là ngành hàng quan trọng trong xuất khẩu, lợi thế 
của những quốc gia đông dân, lao động rẻ. Thế giới đang chứng kiến một sự dịch 
chuyển của thị trường dệt may sang những xu hướng mới một cách rõ rệt. 10 năm 
gần đây, ngành dệt may đã ngày càng phát triển ởi nhiều nước Tây Á, Đông Á và 
Đông Nam Á. Thị phần xuất khẩu vào 3 thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất 
thế giới là Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm khoảng 70% thị phần tiêu thụ) dần thuộc về 
các nước châu Á. 
Trong đó, Trung Quốc vẫn được xem là “cá lớn” trên thị trường xuất khẩu 
dệt may, có một sự dịch chuyển trong thị trường dệt may Châu Á khi Trung Quốc 
đang mất dần sức cạnh tranh so với các nước sản xuất hàng dệt may khác, do gặp 
phải nhiều khó khăn. 
2.2.2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may 
2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 
Ngành dệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn 
định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinh tế- 
xã hội của Việt Nam. Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt Nam có 
thế mạnh - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng dêt 
may lớn nhất thế giới và cũng là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu về kim ngạch xuất 
khẩu của Việt Nam. 
34
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Toàn quốc hiện có khoảng 2.000 DN dệt may với hơn 2 triệu lao động; 25% 
trong số đó là các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các DN may hiện nay phần lớn là 
các DN tư nhân hay Cty cổ phần. 
35
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Số liệu và dự báo tình hình sản xuất dệt may của Việt Nam 
giai đoạn 2006-2010 
Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010* 
Giá trị gia tăng (triệu USD) 3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 
Giá trị gia tăng, % trong GDP 5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 
Tốc độ tăng trưởng 
giá trị gia tăng (%) 13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 
Nguồn: BMI (Năm 2009) 
Bảng số liệu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may 2006 – 2010 
Năm Kim ngạch 
(tỷ USD) 
Mức tăng (giảm) xuất khẩu 
Tuyệt đối 
Tương đối 
(tỷ USD) 
(%) 
2006 5,8 - - 
2007 7,7 +1,9 +32,75 
2008 9,12 +1,42 +18,44 
2009 9,07 -0,05 -0,548 
2010 (dự kiến) 10,5 +1,43 +15,76 
Nguồn: Theo tổng cục Hải quan 
Có thể nhận thấy, kể từ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã bức 
phá mạnh mẽ, bước đến con số hơn 9 tỷ USD. Năm 2009, do ảnh hưởng của cung 
cầu thị trường, kim ngạch xuất khẩu giảm 0,6% so với năm 2008. Năm 2010, được 
nhận định là tình hình sẽ tốt hơn nhiều so với năm 2009, mục tiêu xuất khẩu đặt ra 
10,5 tỷ USD trong năm 2010 được nhiều chuyên gia đánh giá có thể sẽ đạt được 
trong tầm tay. Với những tín hiệu tốt từ thị trường, đơn đặt hàng đã gia tăng đáng 
kể. Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may trong 7 tháng đầu năm ước đạt 5,8 tỉ USD, 
tăng 17% so với cùng kỳ. 
36
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm và dự kiến 2006-2010 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Ngành DM VN hiện đứng vị trí thứ 9 trong top 10 nước XK hàng DM lớn 
nhất thế giới, nhưng so với nhiều nước ở châu Á, tốc độ tăng trưởng của hàng DM 
VN vẫn còn thấp, chỉ khoảng 20% - 30%. Trong khi đó, Trung Quốc đạt tăng 
trưởng 80%, Indonesia 48%… 
2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu: 
Qua nhiều năm, thị trường chính hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, 
Nhật Bản..chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nước. Các thị trường 
này, có nhu cầu rất lớn, do vậy, xuất khẩu dệt may sang các thị trường này khá ổn 
định và tăng theo các năm. 
Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính giai đoạn 2006 – 
tháng 5/2010 
Năm 
KNXK hàng dệt may sang 
các thị trường 
KNXK hàng 
dệt may cả 
nước 
(Triệu USD) 
Tỷ trọng trong tổng KNXK 
dệt may cả nước (%) 
Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hoa Kỳ EU Nhật Bản 
2006 3.045 1.253 628 5.834 52,2 21,5 10,8 
2007 4.465 1.499 705 7.75 57,6 19,3 9,1 
2008 5.106 1.704 820 9.12 56 18,7 8,9 
2009 4.995 1.851 954 9.066 55,1 20,4 10,5 
5T/2010 2.217 583 401 3.857 57,5 15,1 10,4 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Số liệu cũng cho thấy, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng 
dệt may của Việt Nam. Xuất khẩu nhóm hàng này sang Hoa kỳ luôn chiếm trên 
37
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tổng kim 
ngạch xuất khẩu của cả nước sang thị trường này. 
Trong 3 thị trường dẫn đầu này, thì Hoa Kỳ vẫn là thị trường mà xuất khẩu 
dệt may của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, trung bình là 19%/năm trong 
giai đoạn 2006-2009, thị trường EU và Nhật Bản có tốc độ tăng bình quân lần lượt 
là 13% và 15%. 
Tuy nhiên, các thị trường này đòi hỏi về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khá 
cao. Việt Nam hầu hết thực hiện theo các hợp đồng gia công theo tiêu chuẩn, mẫu 
mã…của các công ty nước ngoài. Ngoài ra, do đây là thịt trường có nhu cầu lớn, 
Việt Nam cũng đối mặt không ít đối thủ cạnh tranh. 
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản 
giai đoạn 2006-2009 và 5 tháng/2010 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Những thị trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc, ASEAN cũng có mức tăng 
đáng kể. Trong số các nước thuộc khối ASEAN, Indonesia và Campuchia là hai thị 
trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Trong các thị trường xuất 
khẩu dệt may tháng 7, Hàn Quốc tăng mạnh nhất, tăng đến 80% nhờ giảm thuế theo 
hiệp định giữa ASEAN với Hàn Quốc. 
38
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
2.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh: 
Đặc điểm ngành dệt may là cần một đội ngũ lao động đông đảo, phù hợp với 
những quốc gia đang phát triển và dân số đông. Có thể nói, lợi thế cạnh tranh ngành 
dệt may thuộc về các quốc gia châu Á. Trong đó, Trung Quốc chiếm khoảng 50% 
thị phần, Ấn Độ 6% và còn lại là các nước nhu Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Việt 
Nam, Campuchia… 
Trung Quốc được xem là “ông lớn” trong ngành hàng này, với dân số đông, 
giá lao động rẻ, hàng dệt may Trung Quốc đã chiếm giữ thị phần lớn trên thế giới. 
Trong đó, thị trường lớn nhất của Trung Quốc là Mỹ và Châu Âu, đó cũng là thị 
trường quần áo “béo bở” mà bất cứ quốc gia nào cũng muốn xuất vào. Tại Đông 
Âu, khoảng 20% hàng quần áo là “made in China”. Tại Mỹ, Trung Quốc cũng được 
xuất khẩu thuận lợi, đặc biệt là Trung Quốc được bỏ hạn ngạch vào đầu năm 2008 
tại châu Âu và đầu năm 2009 tại Mỹ. Hàng dệt may Trung Quốc nhập khẩu với giá 
siêu rẻ, không những là đối thủ cạnh tranh “nặng ký” đối với bất cứ quốc gia nào 
muốn gia nhập thị trường Mỹ và Châu Âu trong đó có Việt Nam, mà còn là mối đe 
dọa cho ngành dệt may tại Mỹ và các nước Châu Âu, nhiều hệ thống cửa hàng của 
nước bản địa phải đóng, hàng ngàn lao động trong nước thất nghiệp. 
Bên cạnh đó, Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka và Campuchia cũng 
đang tăng tốc, kim ngạch xuất khẩu hàng năm cũng gia tăng đáng kể từ 2006-2010. 
Chính giới EU nhìn chung vẫn không muốn quay trở lại thời kỳ ngăn sông 
cấm chợ, bảo hộ thị trường bằng hạn ngạch (quota). Thay vì thế, họ muốn duy trì 
cạnh tranh, nhưng phải là cạnh tranh lành mạnh. Họ đòi hỏi sản phẩm xuất khẩu vào 
EU phải tuân thủ các yêu cầu: đảm bảo quyền lợi của người lao động, chấp hành 
các quy định về bảo vệ môi trường, tuân thủ luật sở hữu trí tuệ. 
2.2.3. Thuận lợi và khó khăn 
 Thuận lợi 
 Lợi thế về lực lượng lao động 
Việt Nam là một trong những nước thuộc hàng đông dân trên thế giới. Lao 
động phổ thông chiếm đa số, cung cấp một lực lượng lao động thường xuyên, đông 
đảo cho ngành dệt may Việt Nam đảm bảo cho nhu cầu sản xuất hàng loạt, khối 
lượng lớn. Giá lao động tại Việt Nam tương đối thấp, lợi thế về giá tạo ra thế mạnh 
39
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
về cạnh tranh của ngành hàng này. Thêm vào đó, lao động ngành dệt may của Việt 
Nam có tay nghề cao. 
 Có sự đổi mới trang thiết bị 
Trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%. 
Các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị trường khó tính 
như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận. 
 Mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp tương đối tốt 
Các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ 
với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. Bản thân các 
doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế về chi phí lao 
động, kỹ năng và tay nghề may tốt. 
 Xu hướng ngành dệt may thế giới 
Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang 
phát triển trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các 
doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm 
quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng từ các nước phát triển. 
 Mối quan hệ quốc tế tốt đẹp giữa Việt Nam và các nước 
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh 
tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may. Việt 
Nam hiện đã là thành viên của WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thi 
nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp 
định đối tác thương mại Việt - Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung 
khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v). Điều này, 
giúp cho hàng dệt may Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu, tránh hạn ngạch… 
nhập khẩu dể dàng hơn. Thêm vào đó, những cam kết của Việt Nam đối với cải 
cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra 
những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mới. 
 Đối thủ cạnh tranh lớn – Trung Quốc đang gặp khó 
Hiện nay là Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đang có xu 
hướng giảm dần sự tham gia trong các lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp để 
tập trung nguồn lực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, do đó 
phần nào giảm bớt tính khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường dệt may xuất khẩu 
mà Việt Nam hiện đang là một chủ thể tích cực. Đồng thời, hàng dệt may Trung 
Quốc cũng bị kiểm tra gắt gao về yêu cầu kỹ thuật, chất lượng…do chủ trương hạn 
40
Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa 
Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 
chế sự bành trướng hàng hóa Trung Quốc tại các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ và 
EU. Hiện tại, Trung Quốc vẫn chịu hạn ngạch hàng hệt may tại thị trường Mỹ. Việt 
Nam cần tận dụng cơ hội này, phát triển thị trường trước khi qui định này bãi bở 
vào năm 2011. 
 Khó khăn 
 Chưa chủ động được nguồn nguyên – phụ liệu 
Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vẫn chưa phát triển. 
Chất lượng hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của các quốc gia nhập khẩu, 
hầu hết là các nước phát triển, nên chất lượng đòi hỏi rất cao. Nguyên – phụ liệu: 
sợi, bông… trong nước chưa đáp ứng được đủ nhu cầu. Những năm trước đây, nhập 
khẩu nguyên liệu chiếm trên 70%. Tuy nhiên theo công bố chính thức của Tập đoàn 
Dệt may Việt Nam vào đầu năm 2010, cơ cấu nguyên liệu nội địa được đưa vào 
trong xuất khẩu đã chiếm tới 45%, nghĩa là 55% còn lại là nhập khẩu. 
 Phương thức xuất khẩu chủ yếu là gia công 
May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, 
mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất 
thấp. Theo số liệu "ước đoán", hàng FOB XK chỉ chiếm khoảng 20% - 30%, còn lại 
là gia công . Do vậy, kim ngạch xuất khẩu cao dẫn đầu cả nước, nhưng giá trị mang 
lại của ngành dệt may không cao. Việt Nam gần như là “xưởng gia công” của thế 
giới. 
 Qui mô doanh nghiệp còn ở mức vừa và nhỏ 
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là qui mô vừa và nhỏ, khả năng huy động 
vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nguồn vốn hạn 
chế, dẫn đến khả năng ứng phó với thị trường khi gặp khó khăn cũng kém. 
 Khả năng mở rộng thị trường còn hạn chế 
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể cung ứng cho một thị trường 
nhất định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó 
khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi 
sang thị trường khác. 
 Kỹ năng quản lý chưa tốt 
Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng 
suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa đa dạng. Đồng thời, việc thiết kế sản phẩm 
phù hợp với xu hướng thời trang thế giới là một khó khăn rất lớn.Hầu chết các 
41
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao

More Related Content

What's hot

F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication SkillsF:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skillslehuuhien99
 
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhhieusy
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật líNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật línataliej4
 
Giao trinh ly_thuyet_do_hoa
Giao trinh ly_thuyet_do_hoaGiao trinh ly_thuyet_do_hoa
Giao trinh ly_thuyet_do_hoaHoàng Đức
 
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh Hoàng
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh HoàngLý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh Hoàng
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh HoàngTiêu Cơm
 
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành may
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành mayBáo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành may
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Sách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýSách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýVuKirikou
 
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆPỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆPHoàng Mai
 
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thuat Ung Xu Cua Nguoi Xua
Thuat Ung Xu Cua Nguoi XuaThuat Ung Xu Cua Nguoi Xua
Thuat Ung Xu Cua Nguoi Xuadungpv299
 

What's hot (15)

F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication SkillsF:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
 
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...đồ áN chuyên ngành may   đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
đồ áN chuyên ngành may đề tài nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền m...
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
đồ áN jacket
đồ áN jacketđồ áN jacket
đồ áN jacket
 
Computer Basics
Computer BasicsComputer Basics
Computer Basics
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật líNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
 
Giao trinh ly_thuyet_do_hoa
Giao trinh ly_thuyet_do_hoaGiao trinh ly_thuyet_do_hoa
Giao trinh ly_thuyet_do_hoa
 
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh Hoàng
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh HoàngLý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh Hoàng
Lý Thuyết Đồ Thị_Lê Minh Hoàng
 
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành may
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành mayBáo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành may
Báo cáo kết quả thực tập sản xuất ngành may
 
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt ...
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt ...Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt ...
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt ...
 
Sách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýSách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật Lý
 
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆPỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
 
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480
Phân tích chiến lược của vietel năm 2017_Nhan lam luan van Miss Mai 0988.377.480
 
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
 
Thuat Ung Xu Cua Nguoi Xua
Thuat Ung Xu Cua Nguoi XuaThuat Ung Xu Cua Nguoi Xua
Thuat Ung Xu Cua Nguoi Xua
 

Similar to Qtkdqttiuluanthamkhao

Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...
Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...
Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...VitHnginh
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...QUOCDATTRAN5
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocNguyễn Công Huy
 
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếducnguyenhuu
 
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...nataliej4
 
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...jackjohn45
 
Quan hệ thương mại việt nam trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672
Quan hệ thương mại việt nam   trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672Quan hệ thương mại việt nam   trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672
Quan hệ thương mại việt nam trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672nataliej4
 
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt NamGiải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Namluanvantrust
 
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le netSach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le netHung Nguyen
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Qtkdqttiuluanthamkhao (20)

Luận án: Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị tr...
Luận án: Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị tr...Luận án: Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị tr...
Luận án: Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị tr...
 
Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...
Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...
Bao cao-danh-gia-tac-dong-cua-moi-truong-cong-ty-tnhh-cang-container-quoc-te-...
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tếĐồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
 
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
 
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...
Biện pháp đẩy mạnh chăm sóc khách hàng tại Bưu điện Trung tâm 1 – Bưu điện th...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Khả Năng Thích Ứng Của Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Khả Năng Thích Ứng Của Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam T...Khoá Luận Tốt Nghiệp Khả Năng Thích Ứng Của Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Khả Năng Thích Ứng Của Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam T...
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
 
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
 
3190
31903190
3190
 
Quan hệ thương mại việt nam trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672
Quan hệ thương mại việt nam   trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672Quan hệ thương mại việt nam   trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672
Quan hệ thương mại việt nam trung quốc - luận văn th s. kinh tế 6752672
 
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt NamGiải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam
Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam
 
La0217
La0217La0217
La0217
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cảng hàng không, HAY
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cảng hàng không, HAYNâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cảng hàng không, HAY
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cảng hàng không, HAY
 
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le netSach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
 
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sảnĐề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
 
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...
Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại t...
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Qtkdqttiuluanthamkhao

  • 1. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010..............................................................................5 1.1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu........................................................................ 6 1.2. Về thị trường xuất nhập khẩu...................................................................... 12 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010................................................................. 22 2.1. Mặt hàng gạo.................................................................................................. 22 2.1.1. Khái quát về thị trường gạo thế giới............................................................. 22 2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam......................................................... 22 2.1.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu............................................................................ 22 2.1.2.2. Về thị trường xuất khẩu............................................................................. 24 2.1.3. Đối thủ cạnh tranh.........................................................................................26 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn ................................................................................. 27 2.1.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng gạo.............31 2.2. Hàng dệt may................................................................................................. 33 2.2.1. Khái quát thị trường dệt may thế giới............................................................33 2.2.2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may......................................................... 33 2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 33 2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 35 2.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 37 2.2.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 37 2.2.4. Giải pháp...................................................................................................... 40 2.3. Hàng da giày.................................................................................................. 41 2.3.1. Khái quát về thị trường da, giày thế giới....................................................... 41 2.3.2. Tình hình xuất khẩu da, giày Việt Nam........................................................ 42 2.3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 42 2.3.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 43 2.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 46 2.3.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 47 2.3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng da giày....... 50 2.4. Thủy sản......................................................................................................... 51 2.4.1. Khái quát về thị trường thủy sản thế giới...................................................... 51 2.4.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam....................................................... 52 1
  • 2. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 2.4.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 52 2.4.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 54 2.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 57 2.4.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 58 2.4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng thủy sản..... 62 2.5. Cà phê............................................................................................................. 64 2.5.1. Khái quát về thị trường cà phê...................................................................... 64 2.5.2. Tình hình xuất khẩu cà phê........................................................................... 65 2.5.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 65 2.5.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 66 2.5.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 70 2.5.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 71 2.5.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng cà phê.............. 74 2.6. Cao su............................................................................................................. 75 2.6.1. Khái quát về thị trường cao su thế giới......................................................... 75 2.6.2. Tình hình xuất khẩu cao su........................................................................... 75 2.6.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 75 2.6.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 77 2.6.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 78 2.6.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 78 2.6.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng cao su.............. 80 2.7. Dầu thô........................................................................................................... 81 2.7.1. Khái quát thị trường dầu mỏ thế giới............................................................ 81 2.7.2. Tình hình xuất khẩu dầu thô......................................................................... 82 2.7.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 82 2.7.2.2. Thị trường xuất khẩu chính........................................................................ 83 2.7.2.3. Các nước, khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới.............................. 84 2.7.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 85 2.7.4. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho dầu thô............................ 87 2.8. Máy vi tính và linh kiện................................................................................. 88 2.8.1. Khái quát về thị trường máy tính và linh kiện thế giới.................................. 88 2.8.2. Tình hình xuất khẩu...................................................................................... 89 2.8.2.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 89 2.8.2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 89 2.8.2.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 91 2.8.3. Thuận lợi và khó khăn.................................................................................. 93 2
  • 3. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 2.8.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho máy vi tính và linh kiện điện tử..................................................................................................................... 95 2.9. Gỗ và sản phẩm gỗ......................................................................................... 96 2.9.1. Tình hình xuất khẩu gỗ................................................................................. 96 2.9.1.1. Kim ngạch xuất khẩu................................................................................. 96 2.9.1.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................. 98 2.9.1.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 99 2.9.2. Thuận lợi và khó khăn................................................................................ 101 2.9.3. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho gỗ và các sản phẩm gỗ...... 103 2.10. Mặt hàng tiêu............................................................................................. 104 2.10.1. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010............................................. 104 2.10.2. Thị trường tiêu thụ chủ yếu....................................................................... 106 2.10.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 107 2.10.4. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................. 108 2.10.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng hồ tiêu... 110 2.11. Mặt hàng điều............................................................................................ 112 2.11.1. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 -2010.............................................. 112 2.11.2. Thị trường tiêu thụ chủ yếu....................................................................... 114 2.11.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 116 2.11.4. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................. 117 2.11.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng điều....... 120 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG KHÁC CÓ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU LỚN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010......................... 123 3.1. Đá quý, kim loại quý và sản phẩm............................................................. 123 3.2. Than đá......................................................................................................... 124 CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU.... 127 4.1. Nhận xét........................................................................................................ 127 4.2. Giải pháp...................................................................................................... 127 KẾT LUẬN......................................................................................................... 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 131 3
  • 4. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu LỜI MỞ ĐẦU    Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh, Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Là một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nước phải xóa bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán, vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trường trong nước, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù hợp với sự phát triển của thế giới. Qua tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua chúng ta sẽ có một đánh giá tổng quan hơn về sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới, đặt biệt là trong xuất khẩu. Hiểu và nắm bắt được khả năng của chính những mặt hàng của chúng ta, chúng ta mới có thể phát huy được thế mạnh của mình, từ đó đưa hàng hóa của mình vươn cao, vươn xa ra thị trường quốc tế. Đề tài nghiên cứu này bao gồm các vấn đề sau: Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010; Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam; Giải pháp đẩy mặt xuất khẩu cho các mặt hàng chủ lực cũng như khai thác sức mạnh của các mặt hàng tiềm năng. Để thực hiện đề tài này ngoài sự cố gắng của nhóm, chúng tôi còn nhận được sự giúp đỡ của GS.TS. Võ Thanh Thu. 4
  • 5. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Theo đề án "Phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010" của Bộ Thương mại từ đầu năm 2006 đề ra mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt mức 18,5% và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình cả giai đoạn 2006 – 2010 đạt mức 17,5%/năm với tổng giá trị kim ngạch ước đạt gần 272 tỷ USD. Và lúc này đây chúng ta đã bước vào quý 3, năm cuối cùng của kế hoạch kinh tế 5 năm giai đoạn 2006 – 2010, chúng ta đã đạt được những gì? Điểm sơ lại toàn bộ tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong 5 năm 2006 – 2010, chúng ta có thể thấy một điều là nền kinh tế của chúng ta đã có những chuyển biến rất rõ rệt và đã có những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương, xuất nhập khẩu, nhất là từ khi chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới – WTO, tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. 5
  • 6. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 1.1 Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 7T/2010 Chỉ tiêu Thời gian Tổng KN XNK (Tỷ USD) Tăng giảm so với cùng kỳ năm trước KNXK (Tỷ USD) Tăng giảm so với cùng kỳ năm trước KNN K (Tỷ USD) Tăng giảm so với cùng kỳ năm trước Mức nhập siêu (Tỷ USD) 2006 84,70 22.01% 39,83 22,80% 44,89 21,40% 5,07 2007 111,20 31,30% 48,56 21,90% 62,70 ≈ 40,00% 14,12 2008 143,40 28,90% 62,69 29,10% 80,71 28,80% 18,03 2009 127,05 - 11,40% 57,10 - 8,90% 69,95 - 13,30% 12,85 7T/2010 ≈ 84,30 22,20% 38,52 18,30% 45,78 25,70% 7,25 Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam · Năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm đạt 84,7 tỷ USD, trong đó: xuất khẩu tăng 22,8% với kim ngạch 39,83 tỷ USD; nhập khẩu tăng 21,4% với 44,89 tỷ USD. Mức nhập siêu chỉ là 5,07 tỷ USD, bằng khoảng 12,7% xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô (đạt 16,4 triệu tấn, tương đương 8,26 tỷ USD về trị giá); than đá; hàng dệt may; giày dép; hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện; hải sản, gỗ và sản phẩm gỗ; gạo; cao su; cà phê. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; xăng dầu; phân bón; chất dẻo nguyên liệu; sắt thép, nguyên phụ liệu dệt may, da, giày và vải các loại, ô tô nguyên chiếu và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. 6
  • 7. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2006 – 7T/2010 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 39.83 48.56 62.69 57.1 38.52 44.89 62.7 80.71 45.78 -5.07 -14.12 -18.03 -12.85 -7.25 69.95 100 80 60 40 20 0 -20 -40 2006 2007 2008 2009 7T/2010 Năm Tỷ USD (%) 50 40 30 20 10 0 -10 -20 KNXK KNNK Nhập siêu Tốc độ tăng/giảm XK Tốc độ tăng/giảm NK Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam · Bước sang năm 2007, có thể coi là năm đánh dấu mốc quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO (ngày 11/01/2007), mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam thực sự mở rộng, xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa hàng nội địa và nhập khẩu; giữa đầu tư trong và ngoài nước đồng thời minh bạch hóa. Các lĩnh vực quan trọng nhất về thương mại hàng hóa mà Việt Nam đã cam kết bao gồm mở cửa thị trường thông qua cắt giảm các hàng rào thuế quan; chính sách giá cả minh bạch, không phân biệt đối xử và phù hợp với các quy định của WTO; giảm hoặc điều chỉnh lại thuế xuất khẩu đối với một số hàng hóa;… Hiệu ứng tốt đẹp từ sự kiện này đó là sự gia tăng lớn về kim ngạch xuất nhập khẩu của ta đạt 31,3% so với năm 2006, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của năm lên tới 111,2 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 7
  • 8. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu trước, vượt 3,8% kế hoạch năm và nhập khẩu là 62,7 tỷ USD, tăng xấp xỉ 40%, cao gấp gần 2 lần tốc độ tăng xuất khẩu. Tính đến hết tháng 12, cả nước có 9 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD và có 5 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch tăng đột biến và đã vượt kế hoạch năm (cà phê, hàng dệt may, hạt tiêu, hạt điều và than đá). Tuy nhiên, có vài nhóm hàng có kim ngạch cao đã không thể hoàn thành kế hoạch năm (như: cao su, dầu thô, gỗ & sản phẩm gỗ, máy vi tính và sản phẩm điện tử & linh kiện). Việc tăng trưởng các mặt hàng xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng dệt may và nông sản trong năm này chủ yếu là do việc tiếp cận thị trường thuận lợi hơn bởi việc gia nhập WTO. Tốc độ gia tăng kim ngạch của các mặt hàng xuất khẩu qua các năm Mặt hàng Tốc độ tăng Cà phê 57% Sản phẩm nhựa 48% Dệt may 33% Túi xách và ví 26% Linh kiện điện tử 26% Sản phẩm gỗ 24% Hạt điều 30% Hạt tiêu 42% Một số hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng đột biến trong năm 2007 Trong khi tăng trưởng xuất khẩu vẫn chưa thể hiện mức độ bứt phá như kỳ vọng thì hoạt động nhập khẩu đã thực sự sôi động ngay từ tháng đầu tiên của năm 2007 với kim ngạch đạt 4,33 tỷ USD (mức cao nhất trước đây là 4,22 tỷ USD vào tháng 12/2006). Tính đến hết năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước là 62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so với năm 2006 và hoàn thành vượt 19,9% mức kế hoạch năm. Cả nước có 15 nhóm mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó nhóm máy móc thiết bị đạt trên 10 tỷ USD. Nếu so sánh trên con số tuyệt đối, tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 tăng tới 17,79 tỷ USD, tốc độ tăng cũng cao hơn 18,2% so với tốc độ tăng năm 2006. Chính sự gia tăng quá lớn trong nhập khẩu đã kéo giãn rất lớn khoảng cách về tốc độ tăng của nhập khẩu so với xuất khẩu, đẩy nhập siêu lên một mức cao ngất ngưỡng (14,12 tỷ USD), gấp 2,8 lần của nhập siêu năm 2006. Một tác động gián tiếp của việc gia nhập WTO trong năm 2007 là sự thay đổi tích cực hơn trong chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu. Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch dần từ sản phẩm thô (dầu mỏ, than đá, cao su, gạo) sang sản phẩm công nghiệp chế biến, kể cả sản phẩm có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn. 8
  • 9. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu · Năm 2008, do khủng hoảng lương thực và năng lượng thế giới trong 6 tháng đầu năm, giá xuất khẩu dầu thô và gạo đã tăng mạnh, khiến cho kim ngạch xuất khẩu gạo cả năm tăng tới 94% và kim ngạch dầu thô tăng 22%. Các mặt hàng xuất khẩu chính khác có kim ngạch tăng cao là than đá (39%), hạt điều (41%), nhựa (30%), túi xách (33%), hàng điện tử và máy tính (22%), thủy sản (20%), sản phẩm gỗ (19%). Bên cạnh tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng chế biến như dệt may, đồ gỗ, điện tử, dây điện và cáp điện, trong năm 2008 bị suy giảm chủ yếu là do giá nhiều sản phẩm thô gia tăng và một phần do suy thoái kinh tế thế giới những tháng cuối năm làm nhu cầu nhập khẩu giảm. Tuy nhiên, lắp ráp và gia công vẫn là những lĩnh vực xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến tuy mức tăng không cao, đồng thời danh mục hàng xuất khẩu còn chậm đa dạng hóa. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của năm có dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày dép, gạo, hải sản, cà phê, cao su, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, sản phẩm điện và linh kiện, dây điện và dây cáp điện. Kim ngạch nhập khẩu sáu tháng đầu năm 2008 lên tới 44,5 tỷ USD, tăng 60,3% so cùng kỳ năm 2007 (14,5 tỷ USD). Với các biện pháp quyết liệt của Chính phủ, nhập khẩu và nhập siêu đã giảm vào nửa cuối 2008. Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong các tháng cuối năm 2008 giảm mạnh còn do suy thoái kinh tế thế giới đã ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư và sản xuất ở Việt Nam. Nhập khẩu chủ yếu tập trung vào các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu và máy móc phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu. Tính đến hết năm 2008, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước là 80,71 tỷ USD, xét về số tuyệt đối tăng 18,03 tỷ USD và số tương đối tăng 29,1% so với năm 2007 và hoàn thành vượt 6,2% mức kế hoạch năm. Cả nước có 12 nhóm mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó nhóm mặt hàng xăng dầu các loại và máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng nhập khẩu trên 10 tỷ USD. Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; phân bón; xăng dầu; chất dẻo nguyên liệu; sắt thép; ôtô nguyên chiếc; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành dệt may và da giày; thức ăn gia súc và nguyên liệu; vàng các loại. · Năm 2009, hoạt động xuất nhập khẩu chịu nhiều ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2008 với sự đổ vỡ của nhiều nền kinh tế lớn. Khởi nguồn là những bất ổn tài chính và nhà đất của Hoa Kỳ, từ tháng 9/2008 đã chứng kiến hàng loạt các công ty lớn của nền kinh tế lớn nhất thế giới trên bờ vực phá sản. 9
  • 10. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Trong năm 2009, do giá dầu thô giảm mạnh và một phần sản lượng dầu thô khai thác ở trong nước được dành cho nhà máy lọc dầu Dung Quất cũng đã kéo kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm mạnh, giảm tới 36,5%. Một số mặt hàng cũng có mức sụt giảm kim ngạch lớn như cao su giảm 26%, giầy dép giảm 19%; cà phê giảm 25%... Nhưng ở một số mặt hàng, xuất khẩu vẫn được duy trì, kim ngạch giảm thấp hơn mức giảm chung, thậm chí còn tăng như dệt may đạt 9,1 tỷ USD giảm 0,13%; sản phẩm điện tử vi tính và linh kiện đạt 2,8 tỷ USD tăng 6,9%; thủy sản đạt 4,43 tỷ USD giảm 1,8%... Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm nhưng khối lượng xuất khẩu hầu hết các mặt hàng của nước ta trong năm 2009 đều tăng so với năm 2008 như dầu thô tăng 2,5%; cà phê tăng 35%; nhân điều tăng 10%; gạo tăng 30%.... Điều này cho thấy sức cạnh tranh của hàng Việt Nam là khá tốt. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê, dầu thô, hạt điều, than đá, gạo, cao su, hàng dệt may, giày dép, thủy sản, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, máy móc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng. Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2009 đạt 69,95 tỷ USD, giảm 13,3% sao với năm 2008. Các mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; xăng dầu; nguyên liệu ngành dệt may, da giày; sắt thép; kim loại thường; thức ăn gia súc và nguyên liệu; phân bón; dược phẩm; ô tô nguyên chiếc các loại, linh kiện và phụ tùng ô tô; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện. Kết quả xuất nhập khẩu năm 2009 đã khép lại với xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu không theo đúng kịch bản kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, mức giảm nhập siêu so với năm 2008 ít nhiều đã tạo thuận lợi cho việc ổn định kinh tế vĩ mô trong năm khó khăn này. · Bước sang 2010, nền kinh tế có những biến chuyển tốt đẹp. Trong 7 tháng đầu năm 2010 tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt gần 84,3 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó xuất khẩu là 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% và nhập khẩu là 45,78 tỷ USD, tăng 25,7%. Trong 7 tháng đầu năm này, nhiều mặt hàng giá xuất khẩu tăng so với cùng kỳ làm kim ngạch xuất khẩu tăng như: giá hạt điều tăng 18,9%, chè các loại tăng 10,3%, hạt tiêu tăng 37,4%, gạo tăng 6%, sắn và sản phẩm từ sắn tăng 74,7%, than đá tăng 49%, dầu thô tăng 46,8%, cao su tăng 91,7%. Giá của các mặt hàng kể trên góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu khoảng 2,121 tỷ USD. Riêng mặt hàng cà phê 10
  • 11. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu có giá xuất khẩu giảm khoảng 4,78% (tương ứng giảm kim ngạch xuất khẩu 53 triệu USD). Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nửa năm đầu 2010 có hàng dệt may; gạo; hàng thủy sản; dầu thô; cao su; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Các mặt hàng nhập khẩu chính là xăng dầu; chất dẻo nguyên liệu; phân bón; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; ô tô nguyên chiếc; sắt thép các loại; nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày; thức ăn gia súc và nguyên liệu. Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2009 (%) 2006 2007 2008 2009 Dầu thô 21,0 17,5 16,6 11,0 Dệt may 14,6 16,1 14,5 15,9 Giày dép 9,0 8,2 7,5 7,1 Thủy sản 8,5 7,8 7,2 7,4 Sản phẩm gỗ 4,8 4,9 4,4 4,5 Điện tử, máy tính 4,5 4,5 4,3 4,9 Cà phê 2,8 3,8 3,2 3,0 Gạo 3,3 3,0 4,6 4,7 Cao su 3,2 2,9 2,5 2,1 Than đá 2,3 2,1 2,3 2,3 Dây điện và cáp điện 1,8 1,8 1,6 1,6 Sản phẩm nhựa 1,2 1,5 1,5 1,4 Hạt điều 1,3 1,3 1,5 1,5 Túi xách, vali, mũ, ô, dù 1,2 1,3 1,3 1,3 Nguồn: Theo tư liệu của Bộ Công thương, Dự thảo Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO 11
  • 12. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 1.2 Về thị trường xuất nhập khẩu: KNXK SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG LỚN GIAI ĐOẠN 2007 - 2009 (Tỷ USD) 14 12 10 8 6 4 2 0 Hoa Kỳ EU ASEAN Nhật Bản Trung Quốc 2007 2008 2009 Nguồn: Theo báo cáo thông kê của Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2009 và kế hoạch 2010 của ngành công thương · EU: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường EU Năm Trị giá xuất khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Trị giá nhập khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Nhập siêu (ngàn USD) 2006 7.093.970 27,2 3.129.152 21,2 3.964.818 2007 9.096.358 28,2 5.142.400 64,3 3.953.958 2008 10.853.004 19,3 5.445.162 5,9 5.407.842 2009 9.378.294 -13,6 6.417.515 17,9 2.960.779 6T/201 0 4.952.844 2.960.141 1.992.703 Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 12
  • 13. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - EU GĐ 2006-2010 27.2 28.2 19.3 -13.6 21.2 64.3 5.9 17.9 Tỷ USD 12 10 8 6 4 2 0 2006 2007 2008 2009 6T/2010 70 60 50 40 30 20 10 0 -10 -20 (%) Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên của EU đã tăng nhanh, trung bình khoảng 15-20%/năm. Năm 2002, kim ngạch hai chiều tăng gấp 20 lần so với năm 1990. Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU năm 2003 đạt 6,8 tỷ USD (theo số liệu thống kê của phía EU), đứng thứ hai sau Mỹ, trong đó ta tiếp tục xuất siêu (khoảng 1 tỉ USD). Xuất khẩu vào thị trường EU tăng mạnh (hơn 15%), nhất là với Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hà Lan. Năm 2007 kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và các nước Châu Âu đạt 16,74 tỷ USD, tăng 30,31% so với năm 2006, trong đó xuất khẩu đạt 9,96 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 28,23%; nhập khẩu đạt 6,77 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, tăng 33,48%. Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn là EU, chiếm 91,3% tổng trị giá xuất khẩu và 75,83% tổng trị giá nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và cả Châu Âu. Năm 2008 thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt gần 16 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt gần 11 tỷ USD; nhập khẩu hơn 5 tỷ USD. 6 tháng đầu năm 2010 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa từ EU đã đạt tới 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 5 tỷ USD và nhập khẩu đạt 3 tỷ USD. 13
  • 14. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu · HOA KỲ: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ Năm Trị giá xuất khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Trị giá nhập khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Nhập siêu (ngàn USD) 2006 7.845.120 32,4 987.043 14,4 6.858.077 2007 10.104.538 28,9 1.700.464 72,3 8.404.074 2008 11.868.509 17,5 2.635.288 55,0 9.233.221 2009 11.355.757 -4,3 3.009.392 14,2 8.346.365 6T/201 6.299.691 1.719.192 6.120.499 0 Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - HOA KỲ GĐ 2006-2010 32.4 28.9 17.5 -4.3 14.4 72.3 55 14.2 14 12 10 8 6 4 2 0 Tỷ USD 2006 2007 2008 2009 6T/2010 100 80 60 40 20 0 -20 (%) Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, trao đổi Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco vào tháng 11/1997. Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định về hoạt động của Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam (ngày 26/3/1998), Hiệp định 14
  • 15. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001), Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), … Đến nay, quan hệ buôn bán giữa hai nước tăng nhanh, trong giai đoạn từ 2007 đến nay, Hoa Kỳ liên tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam. Tuy nhiên năm 2008, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngoài một số thuận lợi như một số mặt hàng trong một số tháng đầu năm được lợi về giá, về thị trường, nhưng cũng gặp không ít khó khăn do cạnh tranh thị trường, về chính sách giám sát hàng dệt may của Mỹ, các quy định của Luật nông nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ của Mỹ và một số nền kinh tế lớn làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ có xu hướng tăng không cao như năm 2007, xuất khẩu đạt gần 12 tỷ USD (chỉ đạt 17,5% thấp hơn so với 28,8% năm 2007). Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ cũng đạt khá cao ở mức 23,7%, và Mỹ tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam, một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng cao là: hàng dệt may, dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, hải sản, máy vi tính và linh kiện, hạt điều, … Bên cạnh Mỹ cũng là thị trường cung cấp cho Việt Nam nhiều mặt hàng, trong đó có máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; hóa chất, dược phẩm, nguyên vật liệu ngành dệt may, da giày; sản phẩm từ dầu thô, sữa và sản phẩm sữa, … · NHẬT BẢN: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản Năm Trị giá xuất khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Trị giá nhập khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Nhập siêu (ngàn USD) 2006 5.240.087 18,0 4.702.120 15,4 537.967 2007 6.089.978 16,2 6.188.907 31,6 -98.929 2008 8.537.938 40,2 8.240.662 33,1 297.276 2009 6.291.810 -26,3 7.468.092 -9,4 -1.176.282 6T/201 3.481.717 4.084.867 -603.150 0 Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 15
  • 16. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - NHẬT GĐ 2006-2010 18 16.2 40.2 -26.3 15.4 31.6 33.1 -9.4 10 8 6 4 2 0 -2 Tỷ USD 2006 2007 2008 2009 6T/2010 100 80 60 40 20 0 -20 -40 (%) Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Về mậu dịch Nhật Bản là bạn hàng số 1 của Việt. Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ 1999. Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng tăng, năm 2007 đạt trên 6 tỷ USD (tăng 16,2% so với năm 2006), trong đó: nông thủy sản, thực phẩm là 51 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng kim ngạch nhập khẩu), hải sản là 14,6 tỷ USD (chiếm 2,4%), may mặc là 30 tỷ USD (chiếm 4,9%)…; nhập siêu khoảng 100 triệu USD (chủ yếu là do nhập khẩu máy móc thiết bị gia tăng do có sự gia tăng trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam). Bước sang năm 2008, với sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều đã có tín hiệu tăng trưởng tốt, tuy nhiên chúng ta đang có xu hướng tăng nhập siêu từ thị trường Nhật Bản với tốc độ tăng giá trị nhập khẩu vượt rất nhanh so với giá trị tăng xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản là: Dầu thô, hải sản, gạo, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, dây cáp điện,… Hiện tôm và mực là hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Bên cạnh tôm và mực, thì mặt hàng gỗ cũng rất tiềm năng. Hiện mặt hàng này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là các nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành sản xuất trong nước như: Máy móc thiết bị phụ tùng, chất 16
  • 17. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu dẻo nguyên liệu, máy vi tính & linh kiện, cao su, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ, nguyên phụ liệu dệt may, nguyên phụ liệu thuốc lá, sắt thép các loại,... · ASEAN: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường ASEAN Năm Trị giá xuất khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Trị giá nhập khẩu (ngàn USD) Tăng/giảm so với cùng kỳ (%) Nhập siêu (ngàn USD) 2006 6.632.635 15,5 12.546.58 1 34,5 -5.913.946 2007 8.110.296 22,3 15.908.15 5 26,8 -7.797.859 2008 10.194.81 5 25,7 19.570.86 6 23,0 -9.376.051 2009 8.591.867 -15,7 13.813.07 0 -29,4 -5.221.203 6T/2010 5.242.365 7.583.482 -2.341.117 Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - ASEAN 2006-2010 15.5 22.3 25.7 -15.7 34.5 26.8 23 -29.4 25 20 15 10 5 0 -5 -10 -15 2006 2007 2008 2009 6T/2010 Tỷ USD 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 -40 (%) Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tốc độ tăng/giảm Tốc độ tăng/giảm 17
  • 18. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Trong những năm qua quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển. Số liệu Thống kê Hải quan Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy các thành viên ASEAN tính chung luôn là đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với trị giá hàng hóa buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008 và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009. Về thứ hạng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam so với các khu vực thị trường khác thì ASEAN là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ và thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu-EU. Còn ở chiều ngược lại, ASEAN là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ 2 cho các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc. Năm 2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Nam với tất cả các quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực này chỉ đạt con số 22,41 tỷ USD, giảm gần 25% so với một năm trước đó. Năm 2010, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, quan hệ kinh tế 2 chiều Việt Nam – ASEAN đã có những tín hiệu lạc quan, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua cho thấy quan hệ kinh tế, thương mại của Việt Nam với ASEAN chưa xứng tầm với tiềm năng của khu vực này, trong khi tìm kiếm các thị trường mới dường như Việt Nam chưa khai thác hết thị trường còn tiềm năng rất lớn với hơn 500 triệu dân ASEAN; các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực này để trong một vài năm tới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu và tiến tới từng bước cân bằng cán cân thương mại trong buôn bán với các quốc gia thành viên ASEAN. · TRUNG QUỐC: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc Năm Trị giá xuất khẩu (ngàn USD) Trị giá nhập khẩu (ngàn USD) Nhập siêu 2007 3.356.676 12.502.004 -9.145.328 2008 4.535.670 15.652.126 -11.116.456 2009 4.909.025 16.440.952 -11.531.927 6T/2010 2.864.154 9.099.075 -6.234.921 Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương 18
  • 19. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - TRUNG GĐ 2006-2010 20 15 10 5 0 -5 -10 -15 2007 2008 2009 6T/2010 Tỷ USD Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam từ ngày 18 tháng 01 năm 1950. Trong vài năm gần đây, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Quan hệ thương mại chính ngạch cũng như quan hệ thương mại biên mậu diễn ra ngày càng sôi động. Việt nam đang ngày càng thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệp Trung Quốc. Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cũng là một trong những yếu tố để các doanh nghiệp Trung Quốc đến kinh doanh tại Việt nam. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Những tháng đầu năm 2010, Trung Quốc vẫn nằm trong top 10 nước nhập khẩu của Việt Nam với kim ngạch đạt giá trị lớn nhất, và là thị trường dẫn đầu về hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc năm 2009 đạt 20 tỷ USD, 7 tháng đầu năm 2010 đã đạt 13 tỷ USD và triển vọng cả năm có thể đạt tới 25 tỷ USD. Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển. Một bất lợi cho Việt Nam hiện nay là tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc cao gây mất cân đối ngoại tệ nhập khẩu, chưa kể hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn yếu trong cạnh tranh nên thường gặp khó khăn trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc với vị trí địa lý thuận tiện có thể bổ sung cho nhau những cơ hội phát triển. Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải tiếp tục chủ động tìm kiếm những mặt hàng có thế mạnh để 19
  • 20. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu gia tăng xuất khẩu trên thị trường này, từng bước giảm dần nhập siêu trong thời gian tới. · Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, trong những năm gần đây, đặc biệt là từ 2008 tới nay chúng ta tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá xuất khẩu đã vào được các thị trường mới, điển hình là các thị trường tại khu vực Châu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, và Châu Đại Dương. Trong tương lai gần, chúng ta nên mở rộng xuất khẩu sang các thị trường phi truyền thống, các thị trường đang nổi lên như Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc, các nước Trung Đông, Trung Quốc đối với thủy sản; thị trường châu Phi đối với mặt hàng gạo.  Tóm lại, trong giai đoạn 5 năm 2006 – 2010, nền kinh tế Việt Nam đã trải những biến chuyển lớn, đó là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO và cả cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Khi bước vào và tham gia cùng với các bạn bè trên khắp thế giới, chắc chắn sẽ có những ảnh hưởng không nhỏ và có những biến cố rất dễ xảy ra. Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới biến động không ngừng, làm cho tình hình thương mại trong và ngoài nước đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta chịu ảnh hưởng không ít, cả về sản lượng, về giá và cả về cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu. Hiện tại, chúng ta là nước đang phát triển, còn khá nhiều non kém so với các nước trên thế giới đặc biệt là về công nghệ kỹ thuật và khả năng quản lý cũng như trình độ lao động. Điều này chính là điểm chi phối lớn đến khả năng xuất nhập khẩu của Việt Nam ta hiện nay, chúng ta nhập rất nhiều về công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị và cả những nguyên phụ liệu sản xuất phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, kể cả những thứ chúng ta có thể có nguồn rất lớn trong nước như phụ liệu cho ngành may mặc, hay cả các loại xăng dầu (trong khi chúng ta có trữ lượng dầu thô không nhỏ và ta vẫn xuất khẩu một khối lượng rất lớn dầu thô mỗi năm), do chúng ta còn hạn hẹp về điều kiện và khả năng sản xuất. Trong khi đó, giá trị các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ta không cao, nhiều mặt hàng có xu hướng giảm giá do nhu cầu giảm, còn những mặt hàng nhập khẩu lại có giá trị rất lớn như máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, … Điều này làm cho cán cân xuất nhập khẩu thường xuyên bị thâm hụt với những con số lớn. 20
  • 21. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Chưa kể tình hình xản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước gần như không thể kiểm soát, các doanh nghiệp sản xuất cứ mọc lên như nấm, trong khi nguyên phụ liệu sản xuất thì không thể đáp ứng kịp, điều này cũng là một lý do khiến cho Việt Nam dần dần trở thành một xưởng gia công khổng lồ của thế giới với một mặt bằng giá nhân công rất rẻ. Đây là một vấn đề đáng chú ý trong việc quản lý nền kinh tế nói chung cũng như trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng của Việt Nam hiện nay. 21
  • 22. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 2.1. Mặt hàng gạo: 2.1.1. Khái quát về thị trường gạo thế giới: Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch... thì gạo và lúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mức tương đương nhau. Sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, môi trường, châu Á là nơi sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất trên thế giới, chiếm khoảng 90%. Các nước có lượng gạo sản xuất và xuất khẩu gạo lớn là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam… Gạo không phải là một mặt hàng xuất nhập khẩu thông thường mà nó còn là vấn đề an ninh quốc gia, là mặt hàng chi phối giá cả tại những nước có lương thực chính là gạo. Do vậy, các quốc gia luôn có chính sách thận trọng đối với việc xuất – nhập khẩu mặt hàng này. Các nước nhập khẩu gạo lớn hiện nay Philipines, Inđônêxia, Trung Quốc, Irad… Diễn biến cung - cầu gạo thế giới những năm gần đây Đơn vị tính: Triệu tấn Niên vụ 2006/07 2007/08 2008/09 Sản lượng 420,61 431,14 434,59 Mậu dịch 31,94 29,25 29,50 Tổng sử dụng 420,90 427,92 432,33 Dự trữ cuối niên vụ 75,38 78,59 80,85 Nguồn: Grain: WM&T, Dec. 2008 2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam: 2.1.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu: 22
  • 23. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Với điều kiện thuận lợi sản xuất lúa gạo, sản lượng gạo của VN không ngừng gia tăng theo các năm, lượng gạo không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng năm góp phần đáng kể vào tổng kim ngạch quốc gia. Đồng bằng song Cửu Long và đồng bằng song Hồng là hai vùng trồng và sản xuất lúa gạo mang tính chiến lược của VN. Diện tích trồng lúa cả nước hơn 7 nghìn hecta. Sản lượng không ngừng gia tăng qua các năm. Bảng số liệu diện tích và sản lượng lúa gạo 2006-2009 Năm Diện tích (ngàn ha) Sản lượng sản xuất (triệu tấn) 2006 7.3248 36.20 2007 7.2010 35.87 2008 7.3966 37.75 2009 7.4294 38.89 Nguồn: Tổng cục thống kê Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 1989, cho đến nay, Việt Nam xuất khẩu khoảng 70 tấn gạo, mang về kim ngạch gần 20 tỷ USD. Với những nổ lực và cải tiến không ngừng, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thế mạnh về xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới trong liên tục 10 năm nay. Số liệu và dự kiến về sản lượng, giá xuất khẩu bình quân và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo giai đoạn 2006 -2010 Năm Sản lượng XK (Triệu tấn) Giá XK bình quân (USD/ Tấn) KNXK ( Tỷ USD) 2006 4,36 254 1,20 2007 4,53 337 1,40 2008 4,74 610 2,89 2009 5,96 457 2,66 2010(dự kiến) 6,00 < 500 3 – 3,2 Nguồn: Tổng cục Hải quan Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2008 cho thấy thường dao động ở mức 4 - 5 triệu tấn/năm . Tuy nhiên, năm 2008, do có sự tăng đột biến về giá, khiến cho kim ngạch xuất khẩu gia tăng đáng kể 2.89 tỷ USD tăng hơn 100% so với năm 2007. Năm 2009, tuy có sự tăng mạnh về khối lượng 23
  • 24. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu xuất khẩu ( Tăng gần 26%) nhưng có sự giảm về giá xuất khẩu, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu giảm chỉ còn 2.66 tỷ USD. Lượng gạo xuất khẩu theo tháng các năm 2006- 2009 Nguồn: Tổng cục Hải quan Năm 2010, xuất khẩu gạo Việt Nam có những cơ hội thuận lợi hơn so với năm 2009, trong 7 tháng đầu năm 2010 các doanh nghiệp đã xuất 3,940 triệu tấn gạo (hơn 54% là hợp đồng thương mại), riêng tháng 7, xuất 628.468 tấn. Giá trị kim ngạch đạt 1,937 tỷ USD (giá CIF), dù lượng giảm 3,64% so cùng kỳ năm 2009 nhưng trị giá (xuất CIF) tăng 1,79%. Bình quân 438,27 USD/tấn, tăng 27,94 USD/tấn so cùng kỳ. 2.1.2.2. Về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là các quốc gia Châu Á, chiếm trên 50%. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam không ngừng được mở rộng qua các năm. Cụ thể, nếu như trong năm 2006, gạo Việt Nam được xuất khẩu đến 40 quốc gia/vùng/lãnh thổ thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên 63 quốc gia vùng/lãnh thổ. Năm 2008, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục được mở rộng,và cho đến nay, hạt gạo Việt Nam có mặt tại hơn 120 quốc gia/vùng/lãnh thổ. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo VN ( Đv: %) Năm Châu Á Châu Mỹ Châu Phi Châu Âu 2007 78,1 11,5 8,4 1,9 2008 58,8 15,8 22,0 3,3 2009 61,6 9,2 27,7 1,4 Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan 24
  • 25. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo VN (Đvt: %) Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á giảm mạnh so với năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008). Trong số các thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008). Tuy nhiên, tại 3 thị trường truyền thống, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 thay đổi không đáng kể so với năm 2007 (tăng 1,5% tại Philippin, 13,4% tại Cuba và 21,4% tại Malaysia) nhưng do giá tăng mạnh nên kim ngạch xuất khẩu lại tăng hơn 100% (tăng 133,5% tại Philippin, 145,5% tại Cuba, 126,6% tại Malaysia). Bước sang năm 2009, xuất khẩu gạo sang các nước châu Á chiếm đến 61,68% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (so với mức 50,8% của năm 2008). Trong đó, xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines đóng góp hơn một nửa thị phần của toàn khu vực châu Á (chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009). Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu sang Philippines gần 1,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 912 triệu đô la Mỹ. Trong năm 2010, Philippin vẫn dẫn đầu về lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Nỗi bật, là có sự gia tăng nhanh ở thị trường Singapore, Đài loan, Cu Ba.. 25
  • 26. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo sang các thị trường Đvt: Sản lượng: Nghìn tấn ; Kim ngạch: Triệu USD Nước Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T/ Năm 2010 Sản Kim Sản Kim Sản Kim Sản lượng ngạch lượng ngạch lượng ngạch lượng Kim ngạch Inđônêxia 1169,4 2 378,9 8 75,65 34,82 17,79 7,214 16,545 10,024 Malaysia 379,51 116,6 8 477,45 271,34 613,21 272,1 9 181,18 81,579 Philippin 1464,1 3 468,0 4 1693,2 2 1177,7 7 1707,9 9 917,1 3 1278,76 819,987 Singapore 82,38 25,91 85,80 40,28 327,53 133,6 339,046 138,865 Nam Phi 36,98 10,90 26,40 12,87 372,5 16,37 17,031 6,893 Nga 38,59 13,40 58,76 32,14 84,65 37,08 30,941 13,385 Đài Loan 19,52 7,85 28,86 13,84 204,96 81,62 288,874 111,491 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Á năm 2010 dự kiến ở mức 14,8 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2009, theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Nhu cầu nhập khẩu tăng chủ yếu từ các quốc gia như Iraq (dự kiến tăng 10%), Bangladesh (tăng 185,7%), Philippines (tăng 30%); Ảrập Saudi (tăng 2,2%), Indonesia (tăng 20%), Malaysia (tăng 2,41%)... Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập khẩu tại các nước trong khu vực châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Phi lại được USDA dự báo sẽ giảm 3% so với năm 2009 do triển vọng tăng sản lượng trong niên vụ này. Cụ thể, tại Nigeria, dự kiến lượng nhập khẩu năm 2010 sẽ giảm 15,8%. Các nước khác như Guinea, Mali, Mozambique và Senegal, lượng gạo nhập khẩu trong năm 2010 cũng khó có thể thay đổi đột biến. 2.1.3. Đối thủ cạnh tranh: Lúa gạo được sản xuất ở hầu hết các châu lục trên thế giới, tuy nhiên châu Á là châu lục sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất, với tiềm năng, điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa. Bình quân hàng năm, châu Á cung cấp khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu cho thị trường thế giới, đồng thời còn là nơi tập trung hầu hết các nước có thế mạnh về gạo như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc.... Thái Lan luôn là nước giữ chức vô địch trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, Việt Nam vẫn ở vị trí số 2 trong 10 năm nay. So về nhiều mặt gạo Thái Lan vượt trội gạo 26
  • 27. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Việt nam, từ nhiều năm nay, giá gạo Việt Nam luôn thua gạo Thái Lan trung bình từ 40 USD đến 50 USD/tấn. Điều đáng nói là, cùng một loại gạo, nhưng sự chênh lêch về chất lượng lại rõ rệt. Chẳng hạn, cũng gạo 5% tấm, nhưng gạo Thái Lan đồng nhất về độ dài, bóng và chỉ tiêu tạp chất cực thấp, trong khi gạo Việt Nam lẫn nhiều loại (hay vàng, bạc bụng, gãy...). Chính vì vậy, gạo Thái Lan có thể mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh tại các thị trường truyền thống của Việt Nam. Gạo Thái Lan, đáp ứng được nhu cầu của thị trường gạo cao cấp, vốn là thị trường béo bở mà bất cứ ai cũng muốn bước chân vào. Đó là một thách thức đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, Pakistan và Myanmar đang nổi lên trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam tại thị trường gạo phẩm cấp thấp 25% tấm ở châu Phi. Năm 2009 Myanmar đã xuất khẩu 900.000 tấn gạo và kế hoạch năm 2010 tăng lên 1,5 triệu tấn. Điều đáng quan tâm là giá gạo Myanmar chỉ khoảng 320-330 USD/tấn, thấp hơn 100 USD/tấn so với gạo VN. Đây sẽ là đối thủ cạnh tranh chính của VN chứ không phải Thái Lan vì chủng loại gạo xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu là gạo thơm và gạo đồ, khác với VN. 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn  Thuận lợi  Về điều kiện sản xuất Việt Nam là một trong những nước có điều kiện thuận lợi để trồng và sản xuất gạo. Nghề làm nông đã gắn bó với người Việt Nam từ nhiều thế kỷ nay, kinh nghiệm trồng lúa đã được tích lũy qua nhiều thế hệ. 80% dân số sống bằng nghề nông, trồng và sản xuất lúa gạo không chỉ là công việc để nuôi sống gia đình mà đó đã trở thành nên văn minh, văn hóa của người Việt Nam. Như vậy, ngoài điều kiện về tự nhiên thuận lợi sản xuất lúa gạo, Việt Nam còn có một lực lượng lao động hung hậu, nhiều kinh nghiệm và gắn bó với nghề. Chính yếu tố này, giúp ổn định và bảo đảm được sản lượng gạo sản xuất trong nước, không chỉ đáp ứng yêu cầu an ninh quốc gia mà hàng năm Việt Nam đều xuất khẩu với khối lượng lớn.  Về trình độ kỹ thuật thâm canh, giống lúa Nếu như trước kia mỗi năm nông dân chỉ có thể thực hiện một vụ lúa, nhờ cải tiến trình độ thâm canh, đến nay mỗi năm nông dân Việt Nam thực hiện 3 mùa vụ trong năm : Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông. Bên cạnh đó, các kỹ sư nông nghiệp Việt Nam đã tích cực nghiên cứu và cho ra đời những giống lúa mới, kháng 27
  • 28. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu thể tốt và cho năng suất cao. Đồng thời, nông dân Việt Nam đã liên tục cập nhật, và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình canh tác năng suất lúa gia tăng hàng năm. Đồng thời, gạo Việt Nam đang hướng đến sự ổn định và chất lượng. Bên cạnh thế mạnh về gạo trắng, thời gian gần đây Việt Nam đã bắt đầu hướng đến sản xuất gạo chất lượng cao, gạo thơm…bán đước giá cao, gia nhập thị trường gạo cao cấp cạnh tranh trực tiếp với Thái Lan.  Lợi thế về giá rẻ Trên thị trường gạo thế giới, sau hơn 10 năm gia nhập thị trường, đến nay Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo hàng năm, đều này đã chứng tỏ được khả năng sản xuất xuất khẩu cũng như vị thế của mặt hàng gạo Việt Nam trên thế giới. Đối thủ lớn nhất của Việt Nam hiện nay là Thái Lan, tuy nhiên khoảng cách giữa Việt Nam và Thái-lan ngày càng được thu hẹp đáng kể. Theo các nhà phân tích thị trường gạo Thái-lan, sở dĩ cán cân xuất khẩu gạo thay đổi nhanh chóng như trên là vì Việt Nam có lợi thế về giá thành rẻ. Nhờ giá nhân công rẻ, chi phí sản xuất một tấn gạo trắng tại Việt Nam mất 360 USD, trong khi Thái-lan mất 500 USD.  Thị trường xuất khẩu tương đối ổn định Gia nhập thị trường gạo thế giới từ những năm 90, chặn đường 10, Việt Nam đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình đối với khách hàng. Về thị trường xuất khẩu, Việt Nam đã chiếm được thị phần nhất định, có được khách hàng quan trọng. Điều này, thuận lợi cho Việt Nam ổn định thị trường xuất khẩu. Hiện nay, các quốc gia châu Á là khách hàng quan trọng của Việt Nam, tiêu biểu là Philippines, Malaysia, Trung quốc,…Về cơ bản, Việt Nam tương đối dễ dàng trong việc tìm khách hàng tiêu thụ.  Tình hình biến đổi khí hậu và dịch bệnh tại một số nước trong thời gian gần đây. Với tác động của tự nhiên, những biến động tiêu cực đến môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sản xuất, canh tác trong ngành nông nghiệp tại một số quốc gia, trong đó có những quốc gia là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan. Trên phương diện thương mại, tình hình sản xuất lúa gạo không tốt tại những quốc gia khác, là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trương xuất khẩu, gia tăng thị phần đồng thời là chiến thắng đối thủ. Tuy nhiên, cần nhận định rằng, yếu tố này không phải hoàn toàn là điều 28
  • 29. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu kiện thuận lợi, Việt Nam cũng không tránh khỏi biến đổi khí hậu, tuy nhiên sẽ là thuận lợi nếu Việt Nam biết tranh thủ cơ hội, và khai thác tốt. 29
  • 30. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu  Khó khăn  Việt Nam chỉ mới gia nhập thị trường gạo cấp trung và cấp thấp. Dù được lợi thế về giá nhưng năng lực cạnh tranh về chất lượng của hạt gạo Việt Nam kém gạo Thái-lan. Khâu thu mua, tồn trữ, chế biến gạo của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, khiến cho hạt gạo mau xuống màu, bị ảnh hưởng đến chất lượng hạt gạo, gạo gãy nhiều, gia tăng tỷ lệ tấm. Điều này, làm hạ giá gạo Việt Nam, khó bước vào thị trường gạo cao cấp. Thêm vào đó là công tác lai tạo giống lúa của nước ta chưa đáp ứng yêu cầu. Nước ta hầu như chưa có ngành công nghệ hạt giống, giống lúa chủ yếu do người dân tự lưu chuyển từ vụ trước sang vụ sau, nên chỉ sau một vài năm, giống tốt cũng sẽ bị thoái hóa. Hơn thế, mỗi địa phương lại có bộ giống riêng, dẫn đến toàn quốc hiện có gần 700 giống lúa; mỗi tỉnh có không dưới 20-30 giống, nên việc lẫn giống là khó tránh. Về mặt kỹ thuật, chất lượng hạt giống chưa được quan tâm đầy đủ.  Hạt gạo Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu Kinh doanh trong bất cứ lĩnh vực, mặt hàng nào cũng cần thương hiệu, trong xuất khẩu hàng hóa thương hiệu đóng vai trò quan trọng hơn nữa. Một khi đã được nhận biết và ưa chuộng một thương hiệu, vấn đề giá cả sẽ trở thành thứ yếu và người ta sẵn sàng bỏ tiền ra để mua vì sự hài lòng, thay vì phải phân vân hay mặc cả về giá cả. Tuy nhiên, do chúng ta chưa khám phá ra tính đặc trưng của hạt gạo Việt Nam, làm cho nó trở nên nổi trội lên và giúp cho người tiêu dùng có thể phân biệt đâu là gạo Việt Nam, đâu là gạo Thái Lan hay Trung Quốc... Khi nói đến Khaodakmali là người ta nghĩ ngay đến gạo Thái Lan; nói Basmati là ý chỉ gạo Ấn Độ, Pakistan; nhưng ta chỉ có một tên gọi "Gạo trắng Việt Nam". Chính điều này, đã gây khó khăn cho xuất khẩu gạo Việt Nam, lượng gạo xuất khẩu nhiều, nhưng kim ngạch mang lại chưa xứng tầm do không bán được giá cao. Theo ông Richard Moore, chuyên gia Thương hiệu thế giới: "Giá gạo liên quan đến chất lượng gạo và phương cách giao hàng. Nâng cao giá trị hạt gạo cần sự đầu tư lớn về tiếp thị, bao bì và bán hàng. Xây dựng thương hiệu hạt gạo từ sản phẩm thông thường khi gắn lên bao bì một thương hiệu là gắn với tạo dựng uy tín và liên hệ với khách hàng trên thị trường. Thái Lan làm thương hiệu rất tốt nên họ vẫn là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới và giá trị luôn cao hơn Việt Nam".  Tính liên kết còn kém Tính liên kết ở đây, bao gồm cả bốn “nhà” : nhà nông – nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học. Trước hết, bản thân bản thân nhưng nông dân trồng 30
  • 31. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu lúa còn chưa có mối liên hệ chặt chẻ với nhau, làm ăn còn khá manh mún, tuy có cải thiện trong những năm gần đây nhưng vẫn còn thiếu tính đồng bộ và đoàn kết. Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hiện nay đa số tách rời khỏi nhà sản xuất, chưa có sự hổ trợ và phối hợp đúng mức. Dẫn đến, nhiều trường hợp, doanh nghiệp đã kí hợp đồng với đối tác, nhưng thu mua lúa không đủ số lượng, cũng như không đảm bảo được chất lượng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu, cũng như các thương lái tỏ ra uy thế, chèn ép nông dân về giá cả, khiến nông dân bán được lúa nhưng vẫn “nghèo”. Theo tính toán, nông dân làm trên 50% khối lượng công việc. Những người mua bán gạo chỉ làm 10% công việc nhưng lại chiếm tới 67% giá trị tăng thêm. Khâu trung gian như vậy hưởng nhiều quá. Nông dân vất vả, chịu nhiều rủi ro thì lại được hưởng phần quá ít còn lại. Chính điều này, gây ra tâm lý chán nản, nhiều nông dân đã bán ruộng, hoặc chuyển sang trồng những cây trồng khác. Nếu cứ tiếp diễn vấn đề này, một tương lai không xa, các doanh nghiệp, thương buôn sẽ không tìm đủ lúa để mà thực hiện hợp đồng. Về phía nhà nước, vẫn chưa có nhiều những động thái tích cực chỉ dẫn, hổ trợ cho nông dân, cũng như với các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy có những chính sách hỗ trợ, nhưng vẫn thiếu tính sâu sát, và kịp thời, dẫn đến những giải pháp thụ động, bỏ lỡ cơ hội…cụ thể là bài học xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2008, nhà nước vẫn còn lúng túng trước những biến đổi nhanh chóng của thị trường, dẫn đến gạo Việt Nam bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu với giá cao. Ngành nông nhiệp Việt Nam đã phát triển từ rất sớm, nhưng yếu tố khoa học, công nghệ chỉ mới ứng dụng rộng rãi trong thời gian gần đây. Mày móc hổ trợ nông dân vẫn còn hạn chế, so với nước ngoài thì công nghệ còn lạc hậu, chưa bắt kịp thế giới. Mặt khác, vấn đề nghiên cứu và cho ra đời những giống lúa mới vẫn còn hạn chế ở Việt Nam. Việt Nam vẫn còn thiếu những loại lúa chất lượng cao, chưa sản xuất phổ biến.  Diện tích sản xuất lúa đang thu hẹp Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở Việt Nam đã và đang góp phần làm thu nhỏ diện tích “bờ xôi ruộng mật ” của người nông dân nói riêng và quốc gia nói chung. Trung bình mỗi năm, người nông dân Việt Nam phải nhường 74.000 ha đất nông nghiệp để xây dựng các công trình nhà ở, đô thị và khu công nghiệp. Tốc độ mất đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu hiện nay là 1%. Thêm vào đó, vấn đề gây bức xúc hiện nay là hàng ngàn hecta trước đây là ruộng lúa rộng lớn nay biến thành sân Gofl, các sân Gofl này ngày càng trở nên thừa thải, 31
  • 32. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu xây dựng lên chưa khai thác được giá trị đã xuống cấp, không sử dụng. Với đà này, TS. Nguyễn Văn Ngãi (ĐH Nông lâm TP.HCM) cho rằng, đến năm 2020 sản lượng lúa của Việt Nam chỉ còn đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước, chứ không có khả năng xuất khẩu.  Việt Nam cũng hứng chịu những biến đối khí hậu, dịch bệnh Việc trồng lúa vồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mọi sự thay đổi của môi trường đều gây ra những ảnh hưởng nhất định. Dự báo khoảng 20% – 30% diện tích đất nông nghiệp của Việt Nam sẽ bị ngập do nước biển dâng vào cuối thế kỷ này và, như vậy, một phần tư số lương thực (tương đương 10 triệu tấn) sẽ mất. Biến đổi khí hậu sẽ khiến năng suất cây trồng giảm, diện tích trồng trọt bị thu hẹp do nước biển dâng và xâm nhập mặn. Thiên tai cũng gia tăng, bão ngày càng xuất hiện với cường độ mạnh hơn. Khi nhiệt độ trái đất tăng, nhiệt độ nước biển cũng tăng, khi đó bão cũng mạnh hơn. Mặt khác, dịch bệnh rầy nâu, vàng lá…đang đe dọa không ít khu vực trồng lúa. Như vậy, sản xuất lúa gạo Việt Nam đang có nguy cơ giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng gạo xuất khẩu trong những năm tới.  Khó khăn về thị trường xuất khẩu Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan…Gạo Việt Nam phải không ngừng “đấu tranh” để giành thị trường. Bên cạnh đó là sự phụ thuộc vào các thị trường truyền thống khiến gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn có mức giá thấp và không có vai trò điều tiết thị trường. Mặt khác, thị trường Philippines, khách hàng lớn và truyền thống của Việt Nam đang có xu hướng giảm nhập khẩu gạo, tiến đến tự túc lương thực trong những năm sắp tới. Trong năm 2010, nước này, đã đưa ra thảo luận, xem xét việc ngừng nhập khẩu gạo từ Việt Nam. Điều này, gây cho Việt Nam không ít khó khăn, vì đây là thị trường lớn, chiếm 50% kim ngach xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010. 2.1.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho mặt hàng gạo:  Về chất lượng gạo xuất khẩu Cần nghiên cứu từ nhiều góc độ, tạo bước đột phá mới để đạt được những tiến bộ lớn cả về năng suất, chất lượng. Sớm hình thành một chính sách tổ chức sản xuất lúa thời đại hội nhập, từ khâu lúa giống đến khâu lưu thông phân phối, xuất 32
  • 33. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu khẩu..nhà nước cần chú ý vào việc phân định cơ cấu, bao nhiêu gạo chất lượng cao để tiêu dùng và xuất khẩu, bao nhiêu gạo phẩm cấp trung bình để xuất khẩu.  Về diện tích sản xuất lúa gạo Diện tích trồng trọt của Việt Nam chiếm đến 70%, chiếm 22% GDP của cả nước. Bởi vậy Việt Nam phải dành ít nhất 3,8 triệu ha đất trồng lúa mới đảm bảo an ninh lương thực trong nước và xuất khẩu. Nhà nước cần chỉ đạo các vùng trọng điểm sản xuất lương thực phối hợp để có một chương trình hành động tổng thể về về lúa gạo, trong đó đặc biệt chú ý giữ vững diện tích đất trồng lúa, không cho phép sử dụng diện tích đất trồng lúa tại các vùng trọng điểm vào những mục đích khác. Còn ở những vùng lúa khác, thì cũng hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Nhằm đảm bảo đủ diện tích sản xuất lúa trong cả nước.  Về các doanh nghiệp xuất khẩu, thương lái. Nâng cao tính chuyên nghiệp, quan tâm và gắn bó chặt chẻ hơn với nông dân sản xuất. Xây dựng mạng lưới phân phối, lưu thông lúa gạo hàng hóa hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên trường Quốc tế, giảm thiểu đến mức tối đa mâu thuẫn về lợi ích của các đơn vị, doanh nghiệp, các ngành, các địa phương… sao cho nông dân thật sự có lãi, đem lại công bằng cho sự khó nhọc của nông dân. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần liên kết xây dựng vùng nguyên liệu thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, để bảo đảm chất lượng nguồn nguyên liệu chế biến.  Về điều kiện trồng lúa Cần hoạch định một chiến lược phát triển bền vững vùng chuyên canh trồng lúa chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu; đầu tư thích đáng cho công tác bảo quản sau thu hoạch, đặc biệt là hỗ trợ nông dân trong khâu phơi sấy lúa, đổi mới công nghệ xay xát; phát triển diện tích kho dự trữ lúa. Cần tăng cường đầu tư hoàn thiện các hệ thống thủy lợi lớn, gắn với phát triển giao thông vận tải đường thủy tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, đời sống nông dân, phát triển nông thôn và xuất khẩu lúa gạo. Chọn tạo hạt giống ứng phó với biến đổi khí hậu, nghiên cứu và phát triển giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong khi đất trồng lúa suy giảm cả về diện tích và độ phì, bảo đảm sản xuất bền vững, an ninh lương thực quốc gia  Về đẩy mạnh xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế 33
  • 34. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế toàn diện hơn để đẩy mạnh công tác thông tin, dự báo cho người trồng lúa. Kịp thời nắm bắt cơ hội và phóng tránh rủi ro. Đặc biệt, điều cần làm là xây dựng thương hiệu lúa gạo trên cơ sở chuẩn hóa chất lượng lúa gạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam cần phải thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu và chủ động tìm kiếm thị trường, đặc biệt chú ý đến thị trường châu Phi, từ năm 2010 đã mở ra nhiều cơ hội mới. 2.2. Hàng dệt may: 2.2.1. Khái quát thị trường dệt may thế giới Dệt may là ngành hàng quan trọng, không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong nước về trang phục mà còn là ngành hàng quan trọng trong xuất khẩu, lợi thế của những quốc gia đông dân, lao động rẻ. Thế giới đang chứng kiến một sự dịch chuyển của thị trường dệt may sang những xu hướng mới một cách rõ rệt. 10 năm gần đây, ngành dệt may đã ngày càng phát triển ởi nhiều nước Tây Á, Đông Á và Đông Nam Á. Thị phần xuất khẩu vào 3 thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới là Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm khoảng 70% thị phần tiêu thụ) dần thuộc về các nước châu Á. Trong đó, Trung Quốc vẫn được xem là “cá lớn” trên thị trường xuất khẩu dệt may, có một sự dịch chuyển trong thị trường dệt may Châu Á khi Trung Quốc đang mất dần sức cạnh tranh so với các nước sản xuất hàng dệt may khác, do gặp phải nhiều khó khăn. 2.2.2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may 2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu Ngành dệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam. Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt Nam có thế mạnh - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may lớn nhất thế giới và cũng là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. 34
  • 35. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Toàn quốc hiện có khoảng 2.000 DN dệt may với hơn 2 triệu lao động; 25% trong số đó là các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các DN may hiện nay phần lớn là các DN tư nhân hay Cty cổ phần. 35
  • 36. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Số liệu và dự báo tình hình sản xuất dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010* Giá trị gia tăng (triệu USD) 3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 Giá trị gia tăng, % trong GDP 5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (%) 13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 Nguồn: BMI (Năm 2009) Bảng số liệu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may 2006 – 2010 Năm Kim ngạch (tỷ USD) Mức tăng (giảm) xuất khẩu Tuyệt đối Tương đối (tỷ USD) (%) 2006 5,8 - - 2007 7,7 +1,9 +32,75 2008 9,12 +1,42 +18,44 2009 9,07 -0,05 -0,548 2010 (dự kiến) 10,5 +1,43 +15,76 Nguồn: Theo tổng cục Hải quan Có thể nhận thấy, kể từ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã bức phá mạnh mẽ, bước đến con số hơn 9 tỷ USD. Năm 2009, do ảnh hưởng của cung cầu thị trường, kim ngạch xuất khẩu giảm 0,6% so với năm 2008. Năm 2010, được nhận định là tình hình sẽ tốt hơn nhiều so với năm 2009, mục tiêu xuất khẩu đặt ra 10,5 tỷ USD trong năm 2010 được nhiều chuyên gia đánh giá có thể sẽ đạt được trong tầm tay. Với những tín hiệu tốt từ thị trường, đơn đặt hàng đã gia tăng đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may trong 7 tháng đầu năm ước đạt 5,8 tỉ USD, tăng 17% so với cùng kỳ. 36
  • 37. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm và dự kiến 2006-2010 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ngành DM VN hiện đứng vị trí thứ 9 trong top 10 nước XK hàng DM lớn nhất thế giới, nhưng so với nhiều nước ở châu Á, tốc độ tăng trưởng của hàng DM VN vẫn còn thấp, chỉ khoảng 20% - 30%. Trong khi đó, Trung Quốc đạt tăng trưởng 80%, Indonesia 48%… 2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu: Qua nhiều năm, thị trường chính hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản..chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nước. Các thị trường này, có nhu cầu rất lớn, do vậy, xuất khẩu dệt may sang các thị trường này khá ổn định và tăng theo các năm. Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính giai đoạn 2006 – tháng 5/2010 Năm KNXK hàng dệt may sang các thị trường KNXK hàng dệt may cả nước (Triệu USD) Tỷ trọng trong tổng KNXK dệt may cả nước (%) Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hoa Kỳ EU Nhật Bản 2006 3.045 1.253 628 5.834 52,2 21,5 10,8 2007 4.465 1.499 705 7.75 57,6 19,3 9,1 2008 5.106 1.704 820 9.12 56 18,7 8,9 2009 4.995 1.851 954 9.066 55,1 20,4 10,5 5T/2010 2.217 583 401 3.857 57,5 15,1 10,4 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu cũng cho thấy, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Xuất khẩu nhóm hàng này sang Hoa kỳ luôn chiếm trên 37
  • 38. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước sang thị trường này. Trong 3 thị trường dẫn đầu này, thì Hoa Kỳ vẫn là thị trường mà xuất khẩu dệt may của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, trung bình là 19%/năm trong giai đoạn 2006-2009, thị trường EU và Nhật Bản có tốc độ tăng bình quân lần lượt là 13% và 15%. Tuy nhiên, các thị trường này đòi hỏi về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khá cao. Việt Nam hầu hết thực hiện theo các hợp đồng gia công theo tiêu chuẩn, mẫu mã…của các công ty nước ngoài. Ngoài ra, do đây là thịt trường có nhu cầu lớn, Việt Nam cũng đối mặt không ít đối thủ cạnh tranh. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản giai đoạn 2006-2009 và 5 tháng/2010 Nguồn: Tổng cục Hải quan Những thị trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc, ASEAN cũng có mức tăng đáng kể. Trong số các nước thuộc khối ASEAN, Indonesia và Campuchia là hai thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Trong các thị trường xuất khẩu dệt may tháng 7, Hàn Quốc tăng mạnh nhất, tăng đến 80% nhờ giảm thuế theo hiệp định giữa ASEAN với Hàn Quốc. 38
  • 39. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu 2.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh: Đặc điểm ngành dệt may là cần một đội ngũ lao động đông đảo, phù hợp với những quốc gia đang phát triển và dân số đông. Có thể nói, lợi thế cạnh tranh ngành dệt may thuộc về các quốc gia châu Á. Trong đó, Trung Quốc chiếm khoảng 50% thị phần, Ấn Độ 6% và còn lại là các nước nhu Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Việt Nam, Campuchia… Trung Quốc được xem là “ông lớn” trong ngành hàng này, với dân số đông, giá lao động rẻ, hàng dệt may Trung Quốc đã chiếm giữ thị phần lớn trên thế giới. Trong đó, thị trường lớn nhất của Trung Quốc là Mỹ và Châu Âu, đó cũng là thị trường quần áo “béo bở” mà bất cứ quốc gia nào cũng muốn xuất vào. Tại Đông Âu, khoảng 20% hàng quần áo là “made in China”. Tại Mỹ, Trung Quốc cũng được xuất khẩu thuận lợi, đặc biệt là Trung Quốc được bỏ hạn ngạch vào đầu năm 2008 tại châu Âu và đầu năm 2009 tại Mỹ. Hàng dệt may Trung Quốc nhập khẩu với giá siêu rẻ, không những là đối thủ cạnh tranh “nặng ký” đối với bất cứ quốc gia nào muốn gia nhập thị trường Mỹ và Châu Âu trong đó có Việt Nam, mà còn là mối đe dọa cho ngành dệt may tại Mỹ và các nước Châu Âu, nhiều hệ thống cửa hàng của nước bản địa phải đóng, hàng ngàn lao động trong nước thất nghiệp. Bên cạnh đó, Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka và Campuchia cũng đang tăng tốc, kim ngạch xuất khẩu hàng năm cũng gia tăng đáng kể từ 2006-2010. Chính giới EU nhìn chung vẫn không muốn quay trở lại thời kỳ ngăn sông cấm chợ, bảo hộ thị trường bằng hạn ngạch (quota). Thay vì thế, họ muốn duy trì cạnh tranh, nhưng phải là cạnh tranh lành mạnh. Họ đòi hỏi sản phẩm xuất khẩu vào EU phải tuân thủ các yêu cầu: đảm bảo quyền lợi của người lao động, chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường, tuân thủ luật sở hữu trí tuệ. 2.2.3. Thuận lợi và khó khăn  Thuận lợi  Lợi thế về lực lượng lao động Việt Nam là một trong những nước thuộc hàng đông dân trên thế giới. Lao động phổ thông chiếm đa số, cung cấp một lực lượng lao động thường xuyên, đông đảo cho ngành dệt may Việt Nam đảm bảo cho nhu cầu sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn. Giá lao động tại Việt Nam tương đối thấp, lợi thế về giá tạo ra thế mạnh 39
  • 40. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu về cạnh tranh của ngành hàng này. Thêm vào đó, lao động ngành dệt may của Việt Nam có tay nghề cao.  Có sự đổi mới trang thiết bị Trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%. Các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận.  Mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp tương đối tốt Các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế về chi phí lao động, kỹ năng và tay nghề may tốt.  Xu hướng ngành dệt may thế giới Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng từ các nước phát triển.  Mối quan hệ quốc tế tốt đẹp giữa Việt Nam và các nước Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may. Việt Nam hiện đã là thành viên của WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v). Điều này, giúp cho hàng dệt may Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu, tránh hạn ngạch… nhập khẩu dể dàng hơn. Thêm vào đó, những cam kết của Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mới.  Đối thủ cạnh tranh lớn – Trung Quốc đang gặp khó Hiện nay là Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đang có xu hướng giảm dần sự tham gia trong các lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp để tập trung nguồn lực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, do đó phần nào giảm bớt tính khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường dệt may xuất khẩu mà Việt Nam hiện đang là một chủ thể tích cực. Đồng thời, hàng dệt may Trung Quốc cũng bị kiểm tra gắt gao về yêu cầu kỹ thuật, chất lượng…do chủ trương hạn 40
  • 41. Ñaùnh giaù tình hình xuaát khaåu caùc maët haøng chuû löïc cuûa Vieät Nam – Giaûi phaùp ñaåy maïnh xuaát khaåu chế sự bành trướng hàng hóa Trung Quốc tại các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ và EU. Hiện tại, Trung Quốc vẫn chịu hạn ngạch hàng hệt may tại thị trường Mỹ. Việt Nam cần tận dụng cơ hội này, phát triển thị trường trước khi qui định này bãi bở vào năm 2011.  Khó khăn  Chưa chủ động được nguồn nguyên – phụ liệu Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vẫn chưa phát triển. Chất lượng hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của các quốc gia nhập khẩu, hầu hết là các nước phát triển, nên chất lượng đòi hỏi rất cao. Nguyên – phụ liệu: sợi, bông… trong nước chưa đáp ứng được đủ nhu cầu. Những năm trước đây, nhập khẩu nguyên liệu chiếm trên 70%. Tuy nhiên theo công bố chính thức của Tập đoàn Dệt may Việt Nam vào đầu năm 2010, cơ cấu nguyên liệu nội địa được đưa vào trong xuất khẩu đã chiếm tới 45%, nghĩa là 55% còn lại là nhập khẩu.  Phương thức xuất khẩu chủ yếu là gia công May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Theo số liệu "ước đoán", hàng FOB XK chỉ chiếm khoảng 20% - 30%, còn lại là gia công . Do vậy, kim ngạch xuất khẩu cao dẫn đầu cả nước, nhưng giá trị mang lại của ngành dệt may không cao. Việt Nam gần như là “xưởng gia công” của thế giới.  Qui mô doanh nghiệp còn ở mức vừa và nhỏ Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là qui mô vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nguồn vốn hạn chế, dẫn đến khả năng ứng phó với thị trường khi gặp khó khăn cũng kém.  Khả năng mở rộng thị trường còn hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác.  Kỹ năng quản lý chưa tốt Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa đa dạng. Đồng thời, việc thiết kế sản phẩm phù hợp với xu hướng thời trang thế giới là một khó khăn rất lớn.Hầu chết các 41