SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA TOÁN
----------
PHẠM THỊ HÒA NHI
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ
NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 3
GV HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC
HUẾ, 10/2014
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA TOÁN
----------
PHẠM THỊ HÒA NHI
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ
NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 3
GV HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC
HUẾ, 10/2014
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
iii
LỜI MỞ ĐẦU
Trong chương trình học phổ thông, môn Toán là một môn học khó không những đối với
người dạy mà còn cả người học. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, có rất nhiều
phần mềm ra đời như: Cabri 2D & 3D, Mathematica, GSP…hỗ trợ đắc lực trong việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học môn Toán, đem lại chất lượng và hiệu
quả học tập tốt hơn.
Maple cũng là một phần mềm Toán học có khả năng ứng dụng trong hầu hết các nội
dung của môn Toán trong nhà trường phổ thông. Với khả năng tính toán, minh họa của
mình, Maple là một công cụ rất tốt, giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi hơn trong
quá trình tìm hiểu, giảng dạy và học tập môn toán.
Với mong muốn đem lại cho các bạn độc giả tài liệu nghiên cứu, sử dụng phần mềm
maple trong dạy và học Toán, trong khuôn khổ nội dung của bài tập lớn này, tôi xin đề
cập đến việc sử dụng phần mềm Maple 16 để giải các bài toán về nguyên hàm và tích
phân trong chương trình học phổ thông. Hi vọng đây là tài liệu thiết thực, hữu ích cho
những ai quan tâm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để dạy-học chuyên đề
Nguyên hàm-Tích phân.
Do thời gian thực hiện còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong
nhận được sự góp ý, bổ sung từ phía độc giả để ngày càng hoàn thiện hơn.
Huế, 10/2014
Người thực hiện
Phạm Thị Hòa Nhi
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
1
MỤC LỤC
Chương I: Giới thiệu về Maple .............................................................................. 2
I. Giới thiệu về Maple 16. .................................................................................. 2
II. Làm việc với Maple:...................................................................................... 2
III. Một số quy ước, kí hiệu và chú ý trong Maple:........................................... 6
Chương 2: Cơ sở lí thuyết...................................................................................... 8
I. Nguyên hàm:................................................................................................... 8
II. Tích phân:...................................................................................................... 8
Chương 3: Ứng dụng của Maple trong các bài toán Nguyên hàm-Tích phân .... 10
I. Tính nguyên hàm, tích phân: ........................................................................ 10
II. Ứng dụng Maple trong các bài toán ứng dụng tích phân để tính diện tích hình
phẳng và thể tích khối tròn xoay:..................................................................... 12
1. Vẽ đồ thị trong Maple:............................................................................. 13
2. Tính diện tích hình phẳng: ....................................................................... 14
3. Thể tích khối tròn xoay: ........................................................................... 16
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 22
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
2
Chương I: Giới thiệu về Maple
I. Giới thiệu về Maple 16.
Maple là một hệ thông tính toán trên các biểu thức đại số và minh họa toán
học mạnh mẽ của công ty Warterloo Maple Inc. (http://www.maplesoft.com).
Maple ra đời năm 1991 đến nay đã phát triển đến phiên bản 18. Maple có cách
cài đặt đơn giản, chạy đươc trên nhiều hệ điều hành, có cấu trúc linh hoạt, đặc biệt
có trình trợ giúp (help) rất dễ sử dụng. Maple cung cấp ngày càng nhiều các công
cụ trực quan, các gói lệnh chuyên ngành phù hợp với các tính toán ở trường phổ
thông và bậc đại học, giao diện hoàn thiện hơn và hỗ trợ soạn thảo tốt hơn. Với
phần mềm này, người học có thể giải quyết các bài toán với sự giúp đỡ của nó,
giúp cho việc tự học, tự kiểm tra, tự nghiên cứu được thuận lợi hơn.
II. Làm việc với Maple:
Sau khi cài đặt thành công, biểu tượng của Maple sẽ được đặt trên màn hình
Destop, kích đúp chuột vào biểu tượng để vào giao diện làm việc của Maple. Maple
có hai chế độ giao diện chính đó là “Document” và “Worksheet”. Các chức năng
và đặc tính của Maple trên hai chế độ này là như nhau, chúng chỉ khác nhau ở một
điểm chủ yếu là vùng nhập dữ liệu vào.
a. Chế độ Document:
Là chế độ mặc định khi khởi động Maple. Chế độ này sử dụng khối văn bản
(document block) là vùng nhập dữ liệu mặc định. Một khối văn bản được xác định
bởi hai tam giác nằm trên cột phía bên trái (Markers) của trang làm việc .
Nếu không thấy cột Markers thì vào menu ViewMarkers. Bằng cách sử dụng
menu ngữ cảnh (context menu) trong chế độ làm việc này, bài toán có thể giải dễ
dàng nhờ một vài lệnh gợi ý trong menu và cú pháp để giải bài toán sẽ bị ẩn. Ví
dụ:
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
3
b. Chế độ Worksheet:
Chế độ này sử dụng dấu nhắc lệnh trong vùng nhập dữ liệu. Dấu nhắc lệnh có dạng
. Khi sử dụng menu ngữ cảnh trong chế độ này, tất cả các cú pháp sẽ được
hiển thị. Ví dụ:
Để làm việc ở chế độ Worksheet, vào menu File chọn New Worksheet Mode.
*) Một trang làm việc (Worksheet) của Maple có thể bao gồm những thành phần
cơ bản như sau:
1. Cụm xử lí (Execution Group)
2. Lệnh và kết quả tính toán của Maple
3. Mục (Section)
4. Đồ thị (Graph)
5. Siêu liên kết (Hyperlink)
6. Văn bản và đoạn văn bản (Text và paragraph)
c. Nhập công thức ở chế độ 2-D:
Trong Maple, định dạng mặc định cho việc nhập các biểu thức toán là chế độ 2-D.
Cách hiển thị các biểu thức giống như cách viết bình thường trong sách vở. Việc
nhập công thức toán ở chế độ 2-D có thể thực hiện bằng bàn phím và cú pháp lệnh
hoặc cũng có thể dùng các bảng công thức (Palettes).
- Các thao tác cơ bản:
Việc nhập các biểu thức toán như: 𝑥. 𝑦, 𝑥2
− 𝑥, … hoàn toàn tự nhiên và được thực
hiện theo thứ tự đã biết trong môi trường 2-D Math.
 Nhập phân số:
1. Nhập số
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
4
2. Nhấn phím /
3. Nhập mẫu số
4. Nhấn phím mũi tên phải (→) để ra khỏi mẫu số.
 Nhập số mũ
1. Nhập cơ số
2. Nhấn phím ^
3. Nhập vào số mũ
4. Nhấn phím mũi tên phải (→) để ra khỏi việc nhập mũ.
 Nhập phép nhân
1. Nhập thừa số thứ nhất
2. Nhấn phím (*), hiển thị trong 2-D Math là dấu chấm “.”
3. Nhập vào thừa số thứ hai.
Ngoài ra, trong quá trình làm việc trên Maple, ta gặp các thanh công cụ khác như
hình minh họa dưới đây:
Text tools (thanh công cụ xử lí văn bản)
Math tools (thanh công cụ cho phép chọn các chế độ nhập công thức toán)
Drawing tools (thanh công cụ vẽ hình)
2-D Plot tools (thanh công cụ vẽ đồ thị 2 chiều)
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
5
3-D Plot tools (thanh công cụ vẽ đồ thị 3 chiều)
Animation tools (thanh công cụ thao tác với hình ảnh động)
 Nhập các biểu thức đầu vào:
+ Môi trường Math:
là môi trường mặc định trong giao diện Maple với cách hiển thị các biểu thức đầu
vào ở dạng 2-D. Lưu ý khi nhập công thức ở môi trường Maple Input thì cuối công
thức phải có dấu “;”.
Ở môi trường 2-D Math ta có thể nhập công thức từ các bảng công thức dễ dàng
hơn mà không phải nhớ cú pháp lệnh. Điều này làm giảm các sai sót và cản trở về
ngôn ngữ.
+ Lênh và các gói lệnh:
Maple có trên 4000 lệnh thuộc đủ các lĩnh vực của toán học và lập trình. nhiều
lệnh của Maple được gọi là lệnh cấp cao (top-level command) được lưu trữ trong
các gói lệnh (packages).
Các lệnh của Maple: Thông thường, những lênh cơ bản hay gặp có sẵn khi khởi
động Maple và có thể dùng bất kì lúc nào. Ví dụ: solve, int, exp, sin, cos,… Để có
thể xem toàn bộ danh sách các lệnh thường dùng ta có thể tham khảo Index of
functions trong phần trợ giúp.
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
6
Các gói lệnh (packages): Các gói lệnh là nơi chứa các lệnh. Thông thường, để
dùng một lệnh ta phải biết gói lệnh chứa nó và gọi gói lệnh ra trước bằng một trong
hai cách sau:
Dùng lệnh: with(<tên gói lệnh>);
Từ menu Tools chon Load Package và chon gói lệnh cần dùng. Một số gói lênh
thường dùng:
plots: chứa các lệnh về vẽ đồ thị hàm số
plottools: chứa các lệnh liên quan đến dạng hình học của các vật thể.
Student: gồm các lệnh cho việc tính toán cơ bản trong chương trình học của sinh
viên.
…
d) Hệ thống trợ giúp của Maple:
Hệ thống trợ giúp là nguồn tài nguyên giúp ta học các cú pháp lệnh và các thuộc
tính của nó một cách dễ dàng.
Để vào hệ thống trợ giúp của Maple ta chọn menu HelpMaple Help hoặc nhấp
chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Ngoài ra, để tra cứu một lệnh nào đó
thì ta có thể thực hiện nhanh trên giao diện là việc bằng cách đặt con trỏ tại lệnh
cần tra cứu và nhấn phím F2 hoặc dùng lệnh :?<từ cần tra cứu”, rồi nhấn enter.
III. Một số quy ước, kí hiệu và chú ý trong Maple:

Các hàm sơ cấp(sin, In…) được viết trực tiếp trong dòng lệnh, nhưng phải
lưu ý là biến số phải để trong ngoặc đơn; hàm tang không viết là tg(x) mà
viết là tan(x), hàm arctang(x) không viết là arctg(x) mà viết là arctan(x),
hàm cotang(x) không viết là cotg(x) mà viết là cot(x), hàm ex
viết là exp(x),
số e viết là exp(1); căn bậc hai của x viết là sqrt(x).
 Số 𝜋 có dùng kí hiệu “pi” hoặc “Pi”, do Maple phân biệt chữ hoa và chữ
thường nên khi viết, chẳng hạn sin(pi) và sin(Pi) sẽ cho kết quả trên màn
hình khác nhau về hình thức.
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
7
 Mỗi lệnh được viết trên một dòng với độ dài tùy ý; có thể ngắt dòng bằng
cách nhấn tổ hợp phím Shift+Enter.
 Cần viết các lệnh theo thứ tự trước sau, vì lệnh sau có thể dùng kết quả của
lệnh trước.
 Để xem gợi ý lệnh hay kí hiệu ta nhấn phím Esc hoặc nhấn tổ hợp phím
Ctrl+space.
 Dữ liệu trong Maple có thể được trích xuất thành các định dạng khác như
Latex hay HTML bằng cách FileExport.
 Để xóa các biến trong bộ nhớ, ta dung lệnh restart.
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
8
Chương 2: Cơ sở lí thuyết
I. Nguyên hàm:
Cho hàm số 𝑓 xác định trên 𝐾, 𝐾 là một khoảng, một đoạn hay một nửa khoảng
nào đó. Hàm 𝐹 được gọi là nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 nếu 𝐹′( 𝑥) = 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥
thuộc 𝐾.
Định lí: Giả sử hàm số 𝐹 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓 trên 𝐾. Khi đó:
+ Với mỗi hằng số C, hàm số 𝑦 = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 cũng là một nguyên hàm của 𝑓 trên
𝐾.
+ Ngược lại, với mỗi nguyên hàm 𝐺 của 𝑓 trên 𝐾 thì tồn tại một hằng số 𝐶 sao cho
𝐺( 𝑥) = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với mọi 𝑥 thuộc 𝐾.
Từ định lí ta thấy, nếu 𝐹 được gọi là nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì mọi nguyên hàm
của 𝑓 trên 𝐾 đều có dạng 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với 𝐶 ∈ ℝ. Vậy 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với 𝐶 ∈ ℝ là họ tất
cả các nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾.
Họ tất cả các nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 được kí hiệu là ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥. Vậy
∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐶 ∈ ℝ.
Vậy (∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥)′ = 𝑓(𝑥).
Một số tính chất của nguyên hàm:
Nếu 𝑓, 𝑔 là hai hàm số liên tục trên 𝐾 thì:
∫[ 𝑓( 𝑥) + 𝑔( 𝑥)] 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 + ∫ 𝑔( 𝑥) 𝑑𝑥
với mọi số thực 𝑘 ≠ 0 ta có ∫ 𝑘𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑘𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥.
II. Tích phân:
1. Khái niệm:
Cho hàm số liên tục trên 𝐾 và 𝑎, 𝑏 là hai số bất kì thuộc 𝐾. Nếu 𝐹 là một nguyên
hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì hiệu số 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎) được gọi là tích phân của 𝑓 từ 𝑎 đến
𝑏 và kí hiệu là ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
.
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
9
Người ta còn kí hiệu 𝐹( 𝑥)| 𝑎
𝑏
để chỉ hiệu số 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎). Vậy nếu 𝐹 là một nguyên
hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
=𝐹( 𝑥)| 𝑎
𝑏
.
trong đó: 𝑎, 𝑏 là hai cận tích phân, số 𝑎 là cận dưới, số 𝑏 là cận trên, 𝑓 là hàm số
dưới dấu tích phân, 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 là biểu thức dưới dấu tích phân và 𝑥 là biến số lấy tích
phân.
Định lí: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên đoạn [a,b]. Khi đó, diện tích
S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai
đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
2. Ứng dụng của tích phân:
2.1 Tính diện tích hình phẳng:
Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên đoạn [𝑎, 𝑏]. Khi đó, diện tích S của
hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai đường
thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ | 𝑓( 𝑥)| 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) liên tục
trên đoạn [𝑎, 𝑏] và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ | 𝑓( 𝑥) − 𝑔(𝑥)| 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
2.2 Thể tích của vật thể:
Cho một vật thể trong không gian tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧. Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi
hai mặt phẳng vuông góc với trục 𝑂𝑥 tại hai điểm 𝑎, 𝑏. Gọi 𝑆(𝑥) là diện tích thiết
diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục 𝑂𝑥 tại điểm có hoành độ
bằng 𝑥 (𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏).
Giả sử S=S(x) là một hàm số liên tục. Người ta chứng minh được rằng thể tích V
của vật thể B là: 𝑉 = ∫ 𝑆( 𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
𝑎
.
Thể tích khối tròn xoay: Một hình phẳng quay xung quanh một trục nào đó tạo nên
một khối tròn xoay.
Tải bản FULL (25 trang): bit.ly/2KK7Xup
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
10
+ Cho 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên [𝑎, 𝑏]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 quay quanh trục hoành
tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích V của khối tròn xoay đó là:
𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑓2
(𝑥)𝑑𝑥
𝑏
𝑎
.
+ Cho 𝑥 = 𝑔(𝑦) liên tục, không âm trên [𝑐, 𝑑]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số 𝑥 = 𝑔(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑦 = 𝑐, 𝑦 = 𝑑 quay quanh trục hoành
tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích V của khối tròn xoay đó là:
𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑔2
(𝑦)𝑑𝑦
𝑑
𝑐
.
Chương 3: Ứng dụng của Maple trong các bài toán Nguyên hàm-Tích phân
I. Tính nguyên hàm, tích phân:
Để tìm nguyên hàm hoặc tích phân xác định của hàm số 𝑓(𝑥), ta sử dụng lệnh int.
Lệnh Int sẽ cho ra công thức của tích phân.
int(expression,x, options)
int(expression,x=a..b, options)
Trong đó:
- expression: biểu thức đại số
- x: biến lấy tích phân
- a, b: cận lấy tích phân
- options: tùy chọn
Tải bản FULL (25 trang): bit.ly/2KK7Xup
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi
11
Bên cạnh đó, các kỹ thuật tích phân như đổi biến số hoặc tích phân từng phần cũng
được Maple tích hợp trong gói lệnh IntegrationTool.
Ví dụ:
4869672

More Related Content

What's hot

Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierQuang Thinh Le
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1thaicuia
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngLinh Nguyễn
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tinakprovip
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtPham Hoang
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốSirô Tiny
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Nhóc Nhóc
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 

What's hot (20)

Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuật
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 

Similar to SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN

Hsbd taint
Hsbd taintHsbd taint
Hsbd taintvb2tin09
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kieu Tuyen
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kieu Tuyen
 
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.comBài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.commai_non
 
bai giang Matlab
bai giang Matlabbai giang Matlab
bai giang Matlableoteo113
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhvantai30
 
Giaotrinhbaitapkythuatlaptrinh
GiaotrinhbaitapkythuatlaptrinhGiaotrinhbaitapkythuatlaptrinh
GiaotrinhbaitapkythuatlaptrinhHồ Lợi
 
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặp
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặpKhắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặp
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặpNamPhmHoi1
 
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013minhhai07b08
 
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615clbinternet.info
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7Levin Duong
 

Similar to SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (20)

Hsbd taint
Hsbd taintHsbd taint
Hsbd taint
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Hsbd taint
Hsbd taintHsbd taint
Hsbd taint
 
Hsbd taint
Hsbd taintHsbd taint
Hsbd taint
 
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.comBài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng Lập trình cơ bản - truongkinhtethucpham.com
 
Bai 8
Bai 8Bai 8
Bai 8
 
bai giang Matlab
bai giang Matlabbai giang Matlab
bai giang Matlab
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
 
tin học lớp 8
tin học lớp 8tin học lớp 8
tin học lớp 8
 
Giaotrinhbaitapkythuatlaptrinh
GiaotrinhbaitapkythuatlaptrinhGiaotrinhbaitapkythuatlaptrinh
Giaotrinhbaitapkythuatlaptrinh
 
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặp
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặpKhắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặp
Khắc phục những lỗi vi tính văn phòng thường gặp
 
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
 
Excel 2013
Excel 2013Excel 2013
Excel 2013
 
Chuong1234pascal 2493
Chuong1234pascal 2493Chuong1234pascal 2493
Chuong1234pascal 2493
 
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615
CLB Internet - iShare: Ky nang Excel cho moi nguoi - 240615
 
Access
AccessAccess
Access
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7
 
Ga taint
Ga taintGa taint
Ga taint
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN ---------- PHẠM THỊ HÒA NHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 3 GV HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC HUẾ, 10/2014
  • 2. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN ---------- PHẠM THỊ HÒA NHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 3 GV HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC HUẾ, 10/2014
  • 3. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi iii LỜI MỞ ĐẦU Trong chương trình học phổ thông, môn Toán là một môn học khó không những đối với người dạy mà còn cả người học. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, có rất nhiều phần mềm ra đời như: Cabri 2D & 3D, Mathematica, GSP…hỗ trợ đắc lực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học môn Toán, đem lại chất lượng và hiệu quả học tập tốt hơn. Maple cũng là một phần mềm Toán học có khả năng ứng dụng trong hầu hết các nội dung của môn Toán trong nhà trường phổ thông. Với khả năng tính toán, minh họa của mình, Maple là một công cụ rất tốt, giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi hơn trong quá trình tìm hiểu, giảng dạy và học tập môn toán. Với mong muốn đem lại cho các bạn độc giả tài liệu nghiên cứu, sử dụng phần mềm maple trong dạy và học Toán, trong khuôn khổ nội dung của bài tập lớn này, tôi xin đề cập đến việc sử dụng phần mềm Maple 16 để giải các bài toán về nguyên hàm và tích phân trong chương trình học phổ thông. Hi vọng đây là tài liệu thiết thực, hữu ích cho những ai quan tâm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để dạy-học chuyên đề Nguyên hàm-Tích phân. Do thời gian thực hiện còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung từ phía độc giả để ngày càng hoàn thiện hơn. Huế, 10/2014 Người thực hiện Phạm Thị Hòa Nhi
  • 4. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 1 MỤC LỤC Chương I: Giới thiệu về Maple .............................................................................. 2 I. Giới thiệu về Maple 16. .................................................................................. 2 II. Làm việc với Maple:...................................................................................... 2 III. Một số quy ước, kí hiệu và chú ý trong Maple:........................................... 6 Chương 2: Cơ sở lí thuyết...................................................................................... 8 I. Nguyên hàm:................................................................................................... 8 II. Tích phân:...................................................................................................... 8 Chương 3: Ứng dụng của Maple trong các bài toán Nguyên hàm-Tích phân .... 10 I. Tính nguyên hàm, tích phân: ........................................................................ 10 II. Ứng dụng Maple trong các bài toán ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay:..................................................................... 12 1. Vẽ đồ thị trong Maple:............................................................................. 13 2. Tính diện tích hình phẳng: ....................................................................... 14 3. Thể tích khối tròn xoay: ........................................................................... 16 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 22
  • 5. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 2 Chương I: Giới thiệu về Maple I. Giới thiệu về Maple 16. Maple là một hệ thông tính toán trên các biểu thức đại số và minh họa toán học mạnh mẽ của công ty Warterloo Maple Inc. (http://www.maplesoft.com). Maple ra đời năm 1991 đến nay đã phát triển đến phiên bản 18. Maple có cách cài đặt đơn giản, chạy đươc trên nhiều hệ điều hành, có cấu trúc linh hoạt, đặc biệt có trình trợ giúp (help) rất dễ sử dụng. Maple cung cấp ngày càng nhiều các công cụ trực quan, các gói lệnh chuyên ngành phù hợp với các tính toán ở trường phổ thông và bậc đại học, giao diện hoàn thiện hơn và hỗ trợ soạn thảo tốt hơn. Với phần mềm này, người học có thể giải quyết các bài toán với sự giúp đỡ của nó, giúp cho việc tự học, tự kiểm tra, tự nghiên cứu được thuận lợi hơn. II. Làm việc với Maple: Sau khi cài đặt thành công, biểu tượng của Maple sẽ được đặt trên màn hình Destop, kích đúp chuột vào biểu tượng để vào giao diện làm việc của Maple. Maple có hai chế độ giao diện chính đó là “Document” và “Worksheet”. Các chức năng và đặc tính của Maple trên hai chế độ này là như nhau, chúng chỉ khác nhau ở một điểm chủ yếu là vùng nhập dữ liệu vào. a. Chế độ Document: Là chế độ mặc định khi khởi động Maple. Chế độ này sử dụng khối văn bản (document block) là vùng nhập dữ liệu mặc định. Một khối văn bản được xác định bởi hai tam giác nằm trên cột phía bên trái (Markers) của trang làm việc . Nếu không thấy cột Markers thì vào menu ViewMarkers. Bằng cách sử dụng menu ngữ cảnh (context menu) trong chế độ làm việc này, bài toán có thể giải dễ dàng nhờ một vài lệnh gợi ý trong menu và cú pháp để giải bài toán sẽ bị ẩn. Ví dụ:
  • 6. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 3 b. Chế độ Worksheet: Chế độ này sử dụng dấu nhắc lệnh trong vùng nhập dữ liệu. Dấu nhắc lệnh có dạng . Khi sử dụng menu ngữ cảnh trong chế độ này, tất cả các cú pháp sẽ được hiển thị. Ví dụ: Để làm việc ở chế độ Worksheet, vào menu File chọn New Worksheet Mode. *) Một trang làm việc (Worksheet) của Maple có thể bao gồm những thành phần cơ bản như sau: 1. Cụm xử lí (Execution Group) 2. Lệnh và kết quả tính toán của Maple 3. Mục (Section) 4. Đồ thị (Graph) 5. Siêu liên kết (Hyperlink) 6. Văn bản và đoạn văn bản (Text và paragraph) c. Nhập công thức ở chế độ 2-D: Trong Maple, định dạng mặc định cho việc nhập các biểu thức toán là chế độ 2-D. Cách hiển thị các biểu thức giống như cách viết bình thường trong sách vở. Việc nhập công thức toán ở chế độ 2-D có thể thực hiện bằng bàn phím và cú pháp lệnh hoặc cũng có thể dùng các bảng công thức (Palettes). - Các thao tác cơ bản: Việc nhập các biểu thức toán như: 𝑥. 𝑦, 𝑥2 − 𝑥, … hoàn toàn tự nhiên và được thực hiện theo thứ tự đã biết trong môi trường 2-D Math.  Nhập phân số: 1. Nhập số
  • 7. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 4 2. Nhấn phím / 3. Nhập mẫu số 4. Nhấn phím mũi tên phải (→) để ra khỏi mẫu số.  Nhập số mũ 1. Nhập cơ số 2. Nhấn phím ^ 3. Nhập vào số mũ 4. Nhấn phím mũi tên phải (→) để ra khỏi việc nhập mũ.  Nhập phép nhân 1. Nhập thừa số thứ nhất 2. Nhấn phím (*), hiển thị trong 2-D Math là dấu chấm “.” 3. Nhập vào thừa số thứ hai. Ngoài ra, trong quá trình làm việc trên Maple, ta gặp các thanh công cụ khác như hình minh họa dưới đây: Text tools (thanh công cụ xử lí văn bản) Math tools (thanh công cụ cho phép chọn các chế độ nhập công thức toán) Drawing tools (thanh công cụ vẽ hình) 2-D Plot tools (thanh công cụ vẽ đồ thị 2 chiều)
  • 8. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 5 3-D Plot tools (thanh công cụ vẽ đồ thị 3 chiều) Animation tools (thanh công cụ thao tác với hình ảnh động)  Nhập các biểu thức đầu vào: + Môi trường Math: là môi trường mặc định trong giao diện Maple với cách hiển thị các biểu thức đầu vào ở dạng 2-D. Lưu ý khi nhập công thức ở môi trường Maple Input thì cuối công thức phải có dấu “;”. Ở môi trường 2-D Math ta có thể nhập công thức từ các bảng công thức dễ dàng hơn mà không phải nhớ cú pháp lệnh. Điều này làm giảm các sai sót và cản trở về ngôn ngữ. + Lênh và các gói lệnh: Maple có trên 4000 lệnh thuộc đủ các lĩnh vực của toán học và lập trình. nhiều lệnh của Maple được gọi là lệnh cấp cao (top-level command) được lưu trữ trong các gói lệnh (packages). Các lệnh của Maple: Thông thường, những lênh cơ bản hay gặp có sẵn khi khởi động Maple và có thể dùng bất kì lúc nào. Ví dụ: solve, int, exp, sin, cos,… Để có thể xem toàn bộ danh sách các lệnh thường dùng ta có thể tham khảo Index of functions trong phần trợ giúp.
  • 9. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 6 Các gói lệnh (packages): Các gói lệnh là nơi chứa các lệnh. Thông thường, để dùng một lệnh ta phải biết gói lệnh chứa nó và gọi gói lệnh ra trước bằng một trong hai cách sau: Dùng lệnh: with(<tên gói lệnh>); Từ menu Tools chon Load Package và chon gói lệnh cần dùng. Một số gói lênh thường dùng: plots: chứa các lệnh về vẽ đồ thị hàm số plottools: chứa các lệnh liên quan đến dạng hình học của các vật thể. Student: gồm các lệnh cho việc tính toán cơ bản trong chương trình học của sinh viên. … d) Hệ thống trợ giúp của Maple: Hệ thống trợ giúp là nguồn tài nguyên giúp ta học các cú pháp lệnh và các thuộc tính của nó một cách dễ dàng. Để vào hệ thống trợ giúp của Maple ta chọn menu HelpMaple Help hoặc nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Ngoài ra, để tra cứu một lệnh nào đó thì ta có thể thực hiện nhanh trên giao diện là việc bằng cách đặt con trỏ tại lệnh cần tra cứu và nhấn phím F2 hoặc dùng lệnh :?<từ cần tra cứu”, rồi nhấn enter. III. Một số quy ước, kí hiệu và chú ý trong Maple:  Các hàm sơ cấp(sin, In…) được viết trực tiếp trong dòng lệnh, nhưng phải lưu ý là biến số phải để trong ngoặc đơn; hàm tang không viết là tg(x) mà viết là tan(x), hàm arctang(x) không viết là arctg(x) mà viết là arctan(x), hàm cotang(x) không viết là cotg(x) mà viết là cot(x), hàm ex viết là exp(x), số e viết là exp(1); căn bậc hai của x viết là sqrt(x).  Số 𝜋 có dùng kí hiệu “pi” hoặc “Pi”, do Maple phân biệt chữ hoa và chữ thường nên khi viết, chẳng hạn sin(pi) và sin(Pi) sẽ cho kết quả trên màn hình khác nhau về hình thức.
  • 10. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 7  Mỗi lệnh được viết trên một dòng với độ dài tùy ý; có thể ngắt dòng bằng cách nhấn tổ hợp phím Shift+Enter.  Cần viết các lệnh theo thứ tự trước sau, vì lệnh sau có thể dùng kết quả của lệnh trước.  Để xem gợi ý lệnh hay kí hiệu ta nhấn phím Esc hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+space.  Dữ liệu trong Maple có thể được trích xuất thành các định dạng khác như Latex hay HTML bằng cách FileExport.  Để xóa các biến trong bộ nhớ, ta dung lệnh restart.
  • 11. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 8 Chương 2: Cơ sở lí thuyết I. Nguyên hàm: Cho hàm số 𝑓 xác định trên 𝐾, 𝐾 là một khoảng, một đoạn hay một nửa khoảng nào đó. Hàm 𝐹 được gọi là nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 nếu 𝐹′( 𝑥) = 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 thuộc 𝐾. Định lí: Giả sử hàm số 𝐹 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓 trên 𝐾. Khi đó: + Với mỗi hằng số C, hàm số 𝑦 = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 cũng là một nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾. + Ngược lại, với mỗi nguyên hàm 𝐺 của 𝑓 trên 𝐾 thì tồn tại một hằng số 𝐶 sao cho 𝐺( 𝑥) = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với mọi 𝑥 thuộc 𝐾. Từ định lí ta thấy, nếu 𝐹 được gọi là nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì mọi nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 đều có dạng 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với 𝐶 ∈ ℝ. Vậy 𝐹( 𝑥) + 𝐶 với 𝐶 ∈ ℝ là họ tất cả các nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾. Họ tất cả các nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 được kí hiệu là ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥. Vậy ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐹( 𝑥) + 𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐶 ∈ ℝ. Vậy (∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥)′ = 𝑓(𝑥). Một số tính chất của nguyên hàm: Nếu 𝑓, 𝑔 là hai hàm số liên tục trên 𝐾 thì: ∫[ 𝑓( 𝑥) + 𝑔( 𝑥)] 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 + ∫ 𝑔( 𝑥) 𝑑𝑥 với mọi số thực 𝑘 ≠ 0 ta có ∫ 𝑘𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑘𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥. II. Tích phân: 1. Khái niệm: Cho hàm số liên tục trên 𝐾 và 𝑎, 𝑏 là hai số bất kì thuộc 𝐾. Nếu 𝐹 là một nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì hiệu số 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎) được gọi là tích phân của 𝑓 từ 𝑎 đến 𝑏 và kí hiệu là ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 .
  • 12. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 9 Người ta còn kí hiệu 𝐹( 𝑥)| 𝑎 𝑏 để chỉ hiệu số 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎). Vậy nếu 𝐹 là một nguyên hàm của 𝑓 trên 𝐾 thì ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 =𝐹( 𝑥)| 𝑎 𝑏 . trong đó: 𝑎, 𝑏 là hai cận tích phân, số 𝑎 là cận dưới, số 𝑏 là cận trên, 𝑓 là hàm số dưới dấu tích phân, 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 là biểu thức dưới dấu tích phân và 𝑥 là biến số lấy tích phân. Định lí: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên đoạn [a,b]. Khi đó, diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ 𝑓( 𝑥) 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 2. Ứng dụng của tích phân: 2.1 Tính diện tích hình phẳng: Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên đoạn [𝑎, 𝑏]. Khi đó, diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ | 𝑓( 𝑥)| 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 là 𝑆 = ∫ | 𝑓( 𝑥) − 𝑔(𝑥)| 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 2.2 Thể tích của vật thể: Cho một vật thể trong không gian tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧. Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục 𝑂𝑥 tại hai điểm 𝑎, 𝑏. Gọi 𝑆(𝑥) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục 𝑂𝑥 tại điểm có hoành độ bằng 𝑥 (𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏). Giả sử S=S(x) là một hàm số liên tục. Người ta chứng minh được rằng thể tích V của vật thể B là: 𝑉 = ∫ 𝑆( 𝑥) 𝑑𝑥 𝑏 𝑎 . Thể tích khối tròn xoay: Một hình phẳng quay xung quanh một trục nào đó tạo nên một khối tròn xoay. Tải bản FULL (25 trang): bit.ly/2KK7Xup Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 13. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 10 + Cho 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục, không âm trên [𝑎, 𝑏]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 quay quanh trục hoành tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích V của khối tròn xoay đó là: 𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑓2 (𝑥)𝑑𝑥 𝑏 𝑎 . + Cho 𝑥 = 𝑔(𝑦) liên tục, không âm trên [𝑐, 𝑑]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑥 = 𝑔(𝑥), trục hoành và hai đường thẳng 𝑦 = 𝑐, 𝑦 = 𝑑 quay quanh trục hoành tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích V của khối tròn xoay đó là: 𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑔2 (𝑦)𝑑𝑦 𝑑 𝑐 . Chương 3: Ứng dụng của Maple trong các bài toán Nguyên hàm-Tích phân I. Tính nguyên hàm, tích phân: Để tìm nguyên hàm hoặc tích phân xác định của hàm số 𝑓(𝑥), ta sử dụng lệnh int. Lệnh Int sẽ cho ra công thức của tích phân. int(expression,x, options) int(expression,x=a..b, options) Trong đó: - expression: biểu thức đại số - x: biến lấy tích phân - a, b: cận lấy tích phân - options: tùy chọn Tải bản FULL (25 trang): bit.ly/2KK7Xup Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 14. Bài tập lớn Phạm Thị Hòa Nhi 11 Bên cạnh đó, các kỹ thuật tích phân như đổi biến số hoặc tích phân từng phần cũng được Maple tích hợp trong gói lệnh IntegrationTool. Ví dụ: 4869672