SlideShare a Scribd company logo
1 of 88
Download to read offline
Chương 2
Thực hành tính toán
trên Matlab
213/03/2014
Phép toán Mô tả
+ x+y
- x-y
* x*y
/ x/y
 xy = y/x
^ x^y
Lập trình tính toán
2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab
313/03/2014
Độ ưu tiên Phép toán Tính ưu tiên
1 (,) Từ trong ra ngoài
2 ^ Từ trái qua phải
3 ±a
4 *,/, Từ trái qua phải
5 +,- Từ trái qua phải
Lập trình tính toán
2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab (tt.)
 Độ ưu tiên của phép toán:
413/03/2014 Lập trình tính toán
2.2 Biến (variable)
 Không cần khai báo biến
 Một biến sẽ được tự động tạo ra trong quá trình gán dữ
liệu cho biến đó.
 Tên biến: bắt đầu bằng một ký tự chữ, tiếp theo có thể là
ký tự chữ, ký tự số hoặc dấu gạch chân “_”
Ví dụ:
– Hợp lệ: a, a_b1, a1
– Không hợp lệ: _a, 1a, abc*
 Lệnh “who” và “whos”: cho biết thông tin về các biến
đang hiện hữu.
513/03/2014 Lập trình tính toán
2.2 Biến (variable) (tt.)
 Một số biến mặc định (hằng số):
Tên biến Giá trị / Ý nghĩa
ans
Tên biến mặc định dùng để lưu kết
quả của phép tính cuối cùng
pi π = 3.14159…
eps epsilon = 2-52
inf Vô cực (∞)
nan hay NaN Not a Number (vô định)
613/03/2014 Lập trình tính toán
2.2 Biến (variable) (tt.)
 Một số biến mặc định (tt.):
Tên biến Giá trị / Ý nghĩa
i, j
nargin/nargout Số đối số input/output của hàm
realmin Số thực dương nhỏ nhất (2-1022)
realmax
Số thực dương lớn nhất
((2-esp)*21023)
e
Nhân lũy thừa của 10
(5e2 = 5*102 = 500)
713/03/2014 Lập trình tính toán
2.2 Biến (variable) (tt.)
 Xóa giá trị của biến:
Xóa biến x là xóa vùng nhớ đã cấp phát cho biến x.
Lệnh Ý nghĩa
clear x Xóa một biến x
clear x y z Xóa một lúc nhiều biến
clear Xóa hết các biến hiện hữu
813/03/2014
Tìm USCLN, BSCNN
 Lệnh tìm USCLN
>> gcd(a,b)
 Lệnh tìm BSCNN
>> lcm(a,b)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số thông dụng
913/03/2014
 Ví dụ:
Tìm USCLN của 2^100-1 và 2^60-1
>>gcd(2^52-1,2^30-1)
3
Tìm BSCNN của 45,72
>>lcm(45,72)
360
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Tìm USCLN, BSCNN (tt.)
1013/03/2014
Phân tích một số ra tích các thừa số nguyên tố
 Cú pháp
>> factor(n)
 Ví dụ: Phân tích 1223456789
>>factor(1223456789)
3109 393521
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1113/03/2014
Tìm số nguyên tố
 Trước một số a cho trước
>> primes(a)
 Xác định a có phải là số nguyên tố hay không
>> isprime(a)
 Ví dụ: Tìm các số nguyên tố trước số 20?
>> primes(20)
2 3 5 7 11 13 17 19
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1213/03/2014
Tìm phần dư
>> rem(a,b) hoặc >>mod(a,b)
 Ví dụ:
>> rem(16,-12)
4
>> mod(16,-12)
-8
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1313/03/2014
Dạng hiển thị số
>>format <kiểu>
Lập trình tính toán
Kiểu Hiển thị Ví dụ
short (mặc định) 4 chữ số thập phân 3.1416
long 15 chữ số thập phân 3.141592653589793
bank 2 chữ số thập phân 3.14
rat Dạng phân số a/b 355/113
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1413/03/2014
Khai báo biến hình thức
 Khai báo biến:
>> syms a b c
hoặc
>> a = sym(‘a’)
 Khai báo biến phức:
>>syms x y real
hoặc >> x=sym(‘x’,‘real’); y=sym(‘y’,‘real’);
>>z =x+i*y
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1513/03/2014
Khai báo biến hình thức (tt.)
 Khai báo hàm số:
>> syms f(a,b)
>> f(a,b)=2*a+b
>> f(2,3)
7
Hoặc
>> syms x y
>> g(x,y)=2*x+y
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1613/03/2014
Tính tổng
 Hữu hạn:
>> symsum(f(i),m,n)
 Vô hạn:
>> symsum(f(i),m,inf)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1713/03/2014
Tính tổng (tt.)
Lập trình tính toán
∑= +
+10
1
2
1
1
x x
x
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1813/03/2014
Tính tổng (tt.)
Lập trình tính toán
∑
−
=
1
0
3
n
k
k
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
1913/03/2014
Tính tổng (tt.)
Lập trình tính toán
2
1
1
k k
∞
=
∑
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
2013/03/2014
Tính tích
 Hữu hạn:
>> symprod(f(i),m,n)
 Vô hạn:
>> symprod(f(i),m,inf)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
2113/03/2014
Tính tích (tt.)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
∏=
−20
2
2
2
1
k k
k
2213/03/2014
Tính tích (tt.)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
2
1
1
1
4n n
∞
=
 
− 
 
∏
2313/03/2014
 Cú pháp:
>>expand(expr)
 Ví dụ: Khai triển (x + y)4
>> expand((x+y)^4)
x4 + 4x3y + 6x2y2 + 4xy3 + y4
Lập trình tính toán
Khai triển biểu thức đại số
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
2413/03/2014
 Cú pháp:
>>factor(expr)
 Ví dụ:
>>expr1=(x-1)*(x-2)*(x-3)
expr1=(x-1)(x-2)(x-3)
>>expr2=expand(expr1)
expr2=x3-6x2+11x-6
>>factor(expr2)
(x-3)(x-1)(x-2)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Phân tích thành nhân tử
2513/03/2014
 Cú pháp:
>>simplify(expr)
>>simple(expr)
 Ví dụ: Đơn giản biểu thức
cos5(x) + sin4(x) + 2cos2(x) – 2sin2(x) – cos(2x)
>>simplify(cos(x)^5+sin(x)^4+2*cos(x)^2-2*sin(x)^2-cos(2*x))
cos(x)5 + cos(x)4
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Đơn giản biểu thức
2613/03/2014 Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Đơn giản biểu thức (tt.)
2713/03/2014
 Cú pháp:
>>subs(expr,old,new)
 Ví dụ:
>> syms z
>> expr=x^2+y^2-2*z^2*x
x2 – 2xz2 + y2
>> subs(expr,{x,y},{1,z})
1 – z2
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Tính giá trị biểu thức
2813/03/2014
 Cú pháp:
>>[N D]=numden(frac)
 Ví dụ:
>> [N D]=numden(x/y+y/x)
N = x2 + y2
D = xy
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Tính tử và mẫu của phân số
2913/03/2014
 Cú pháp:
>> solve(eqns)
 Ví dụ: Giải phương trình ax2+bx+c=0
>> syms a b c x;
>> f=a*x^2+b*x+c;
>> solve(f)
-(b+(b^2-4*a*c)^(1/2))/(2*a)
-(b-(b^2-4*a*c)^(1/2))/(2*a)
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Giải phương trình & hệ phương trình
3013/03/2014
 Ví dụ (tt.):
>> solve(f,b)
-(a*x^2+c)/x
Giải phương trình x2+2x=1
>> syms x real
>> solve(‘x^2+2*x=1’) hoặc >>solve(x^2+2*x==1)
2^(1/2)-1
-2^(1/2)-1
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
3113/03/2014 Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
3213/03/2014
 Ví dụ (tt.):
>> s.a
10
>> s.b
9
>> s.c
6
Lập trình tính toán
2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
3313/03/2014
Phép tính giới hạn
 Tính giới hạn của hàm số tại x=0.
>> limit(f)
 Tính giới hạn của hàm số tại x=a.
>> limit(f,x,a) hoặc >>limit(f,a)
 Tính giới hạn của hàm số tại vô cùng
>> limit(f,x,inf)
2.4 Phép tính vi phân và tích phân
Lập trình tính toán
3413/03/2014
 Ví dụ:
>> limit(sin(x)/x)
1
>> limit(exp(x),inf)
Inf
>> limit(exp(x),-inf);
0
>> limit(1/x, x=0, real)
NaN
Phép tính giới hạn (tt.)
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
3513/03/2014
Giới hạn bên trái – bên phải
 Giới hạn bên trái:
>> limit(f, a, ‘left’);
 Giới hạn bên phải:
>> limit(f, a, ‘right’);
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
3613/03/2014
Giới hạn bên trái – bên phải
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
3713/03/2014
 Tích phân bất định:
>> int(f,x) hoặc >> int(f)
Ví dụ:
>> int(1/(x^2-4*x+3),x)
log(x-3)/2 - log(x-1)/2
Lập trình tính toán
Tính tích phân
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
3813/03/2014
Tính tích phân (tt.)
 Tích phân xác định:
>> int(f,a,b)
Ví dụ:
Tính tích phân
>> int(1/(x^2-4*x+3),4,6)
log((3*5^(1/2))/5)
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
6
24
1
4 3
dx
x x− +∫
3913/03/2014
Tính tích phân (tt.)
 Tích phân xác định (tt.):
Ví dụ (tt.):
Tính tích phân
>> int(sqrt(exp(2*x)+cox(x)^2+1),0,pi)
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
2 2
0
cos( ) 1x
e x dx
π
+ +∫
4013/03/2014
Tính đạo hàm hàm số một biến
 Cú pháp:
>> diff(f(x))
 Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số
f(x) = cos2(x)/sin(2x)
>> f=cos(x)^2/sin(2*x);
>> f_diff=diff(f)
-(2cos(2x)cos2(x)/sin2(2x)-2cos(x)sin(x))/sin(2x)
>> simplify(f_diff)
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
2
1
2sin( )x
−
4113/03/2014
Tính đạo hàm hàm số nhiều biến
 Cú pháp:
>> diff(f(x,y),x)
 Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số
g(x,y) = y*cos(xy)
>> g=y*cos(x*y);
>> g_diff=diff(g,x)
-y^2*sin(x*y)
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
4213/03/2014
Đạo hàm cấp cao
 Đạo hàm cấp hai:
>> diff(f,2) hoặc >> diff(diff(f))
>>diff(f,x,2)
 Đạo hàm cấp k:
>> diff(f,k)
 Ví dụ:
>> diff(x^3-2*x^2,3)
6
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
4313/03/2014
Khai triển hàm số thành chuỗi số
 Cú pháp:
>> taylor(f,‘Order’,m)
 Ví dụ: Khai triển y=sin(2x).cos(x) tới bậc 15 tại x=0
>> approx=taylor(sin(2*x)*cos(x),‘Order’,15)
(398581*x^13)/3113510400 – (44287*x^11)/19958400 +
(703*x^9)/25920 – (547*x^7)/2520 + (61*x^5)/60 – (7*x^3)/3 +
2*x
Lập trình tính toán
2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
4413/03/2014
Nhập ma trận
 Nhập trực tiếp danh sách các phần tử
 Phát sinh ma trận bằng các hàm sẵn có
 Nhập từ file
 Tạo ma trận bằng các file .m
 Ví dụ:
>> A = [1 2 3;4 5 6;7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính
 Dấu “[” và “]” mở
đầu và kết thúc nhập
ma trận.
 Dấu “;” kết thúc
một dòng.
 Các phần tử cách
nhau bằng “khoảng
trắng” hoặc dấu “,”
4513/03/2014
Phát sinh ma trận bằng hàm sẵn có
 Cú pháp:
Ma trận 0
>> zeros(m,n)
m, n: kích thước ma trận
Ma trận 1
>> ones(m,n)
Ma trận đơn vị
>> eye(n)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
4613/03/2014
Phát sinh ma trận bằng hàm sẵn có (tt.)
 Cú pháp (tt.):
Ma trận đường chéo
>> diag([a,b,c,…])
Ma phương
>> magic(n)
Ma trận các số thực ngẫu nhiên từ 0 đến 1
>> rand(m,n)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
4713/03/2014
Nhập ma trận bằng hàm load
 Ví dụ:
Giả sử ta có một file mt.dat có nội dung như sau (các số
cách nhau bởi khoảng trắng)
1 2 3
4 5 6
7 8 9
Dòng lệnh
>>load mt.dat
sẽ đọc file mt.dat, tạo biến có tên là mt, là ma trận các
phần tử có trong file mt.dat.
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
4813/03/2014
Nhập ma trận bằng file .m
 Ví dụ:
Tạo file mt.m bằng Matlab Editor hoặc chương trình soạn
thảo bất kỳ. Nội dung file:
A=[1 2 3
4 5 6
7 8 9]
Dòng lệnh
>>mt
sẽ đọc file mt.m, tạo biến A là ma trận như trên.
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
4913/03/2014
Trích một phần tử trong ma trận
 Cú pháp:
>>A(i,j)
i: chỉ số dòng
j: chỉ số cột
 Ví dụ:
>> A(3,2)
8
>> A(4) %phần tử thứ 4 duyệt theo cột từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới.
2
Lập trình tính toán
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
5013/03/2014
Chỉ số vượt khỏi kích thước ma trận
 Ví dụ:
>> A(4,5)
Index exceeds matrix dimensions
>> X=A
>> X(3,4)=10
X =
1 2 3 0
4 5 6 0
7 8 9 10
Lập trình tính toán
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
5113/03/2014
Dấu hai chấm “:”
 Ví dụ:
>> 1:10
ans =
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%tạo bước tăng/giảm khác 1
>> 100:-7:50
ans =
100 93 86 79 72 65 58 51
>> 0:pi/4:pi
ans =
0 0.7854 1.5708 2.3562 3.1416
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
5213/03/2014
Dấu hai chấm “:” (tt.)
 Ví dụ (tt.):
>> A(1,1:2) %dãy 2 phần tử đầu tiên ở dòng thứ 1 của A
ans =
1 2
>> sum(A(1:2,1)) %tổng 3 số đầu tiên ở cột 1 của A
ans =
5
>> A(1,:)%toàn bộ phần tử của dòng 1
ans =
1 2 3
>> A(end,1) %phần tử cuối cùng của cột 1
ans =
7 Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
5313/03/2014
Trích nhiều phần tử trong ma trận
 Ví dụ:
>> A(2,[3,1]) %phần tử thứ 3 và thứ 1 của dòng 2 của A
ans =
6 4
>> x=[2 1 5 8]
x =
2 1 5 8
>> x([2,4])
ans =
1 8
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
5413/03/2014
Ghép hai ma trận
 Ví dụ:
Thêm cột:
>>D=[A B]
D =
1 2 3 10 11
4 5 6 12 13
Thêm dòng:
>>E=[A;C]
E =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
9 7 8 Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
B =
10 11
12 13
C =
7 8 9
9 7 8
5513/03/2014
Xóa dòng, xóa cột
 Ví dụ:
Xóa cột:
>>D(:,2)=[]
D =
1 3 10 11
4 6 12 13
Xóa dòng:
>>D(2;:)=[]
D =
1 3 10 11
Xóa nhiều phần tử:
>>E(1:2:10)=[]
E =
4 9 5 7 6 9 8
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
D =
1 2 3 10 11
4 5 6 12 13
E =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
9 7 8
5613/03/2014
Tổng các cột của ma trận
 Cú pháp:
>>sum(A)
 Ví dụ:
>> sum(A)
ans =
12 15 18
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
5713/03/2014
Ma trận chuyển vị
 Cú pháp:
>>A’
 Ví dụ:
>> A’
ans =
1 4 7
2 5 8
3 6 9
Lập trình tính toán
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
5813/03/2014
Đường chéo ma trận
 Cú pháp:
>>diag(A)
 Ví dụ:
>> diag(A)
1
5
9
Lập trình tính toán
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
5913/03/2014
Phép cộng, trừ hai ma trận
 Ví dụ:
Cộng hai ma trận:
>>A+B
ans =
1 3 5
6 8 10
14 14 14
Trừ hai ma trận:
>>A-B
ans =
1 1 1
2 2 2
0 2 4
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
B =
0 1 2
2 3 4
7 6 5
6013/03/2014
Phép nhân hai ma trận
 Ví dụ:
>>A*B
ans =
25 25 25
52 55 58
79 85 91
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
B =
0 1 2
2 3 4
7 6 5
6113/03/2014
Lũy thừa ma trận
 Cú pháp:
>>A^m
 Ví dụ:
>>A^2
ans =
30 36 42
66 81 96
102 126 150
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
6213/03/2014
Ma trận nghịch đảo
 Cú pháp:
>>A^(-1)
Hoặc
>>inv(A)
 Ví dụ:
>>inv(A)
ans =
-0.4504 0.9007 -0.4504
0.9007 -1.8014 0.9007
-0.4504 0.9007 -0.4504
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
6313/03/2014
Định thức của ma trận
 Cú pháp:
>>det(A)
 Ví dụ:
>>det(A)
ans =
0
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
6413/03/2014
Rút gọn dạng ma trận bậc thang
 Cú pháp:
>>rref(A)
 Ví dụ:
>>rref(A)
ans =
1 0 -1
0 1 2
0 0 0
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
6513/03/2014
Hạng của ma trận
 Cú pháp:
>>rank(A)
 Ví dụ:
>>rank(A)
ans =
2
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
6613/03/2014
Giải phương trình ma trận AX=B
 Cú pháp:
>> AB=A-1B
Hoặc
>> mldivide(A,B)
Hoặc
>> linsolve(A,B,opts)
opts: các tham số chỉ tính chất của ma trận A
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
6713/03/2014
Giải phương trình ma trận AX=B (tt.)
 Ví dụ:
Giải hệ
>>X=linsolve(A,B)
X =
10.0000
9.0000
6.0000
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
A =
1 5 -7
-2 3 -1
1 2 -4
B =
13
1
4
5 7 13
2 3 1
2 4 4 0
a b c
a b c
a b c
+ − =

− + − =
 + − − =
6813/03/2014
Giải phương trình ma trận XA=B
 Cú pháp:
>> A/B
Hoặc
>> mrdivide(A,B)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
6913/03/2014
Phép cộng, nhân giữa một số và một ma trận
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ: A=[1 2;3 4]
>>A+3
A =
4 5
6 7
>>A*2
A =
2 4
6 8
7013/03/2014
Các phép biến đổi sơ cấp
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Biến dòng (cột) i thành k lần dòng (cột) i:
>> A(i,:) = A(i,:) * k
>> A(:,i) = A(:,i) *k
Biến dòng (cột) i thành dòng (cột) i cộng k lần dòng (cột)
j:
>> A(i,:) = A(i,:) + A(j,:) * k
>> A(:,i) = A(:,i) + A(:,j) * k
7113/03/2014
Các phép biến đổi sơ cấp (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
Hoán vị dòng (cột) i và dòng (cột) j:
>> A = A([thứ tự dòng],:)
>> A = A(:,[thứ tự cột])
7213/03/2014
Các phép biến đổi sơ cấp (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ: A=[2 4;3 8;6 7]
Biến dòng 1 thành 10 lần dòng 1:
>>A(1,:) = A(1,:) * 10
A =
20 40
3 8
6 7
7313/03/2014
Các phép biến đổi sơ cấp (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ (tt.):
Biến dòng 2 thành dòng 2 cộng 3 lần dòng 3:
>>A(2,:) = A(2,:) + A(3,:) * 3
A =
20 40
21 29
6 7
7413/03/2014
Các phép biến đổi sơ cấp (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ (tt.):
Hoán vị dòng 2 và dòng 3:
>>A = A([1 3 2],:)
A =
20 40
6 7
21 29
7513/03/2014
Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Cú pháp:
Đa thức đặc trưng
>>p = poly(A)
Tính nghiệm của đa thức đặc trưng
>>roots(p)
Giá trị riêng, vector riêng
>>[V, D] = eig(A)
7613/03/2014
Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ:
Đa thức đặc trưng
>>p = poly(A)
p =
1.0000 -15.0000 -9.0000 0.0000
Tính nghiệm của đa thức đặc trưng
>>roots(p)
ans =
15.5777
-0.5777
0.0000
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
7713/03/2014
Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng (tt.)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
 Ví dụ (tt.):
Giá trị riêng, vector riêng
>>[V,D] = eig(A)
V =
0.2205 0.7502 0.4082
0.8238 -0.6597 -0.8165
0.5222 0.0453 0.4082
D =
15.5777 0 0
0 -0.5777 0
0 0 0.0000
Với giá trị riêng là 15.5777 ta có vector riêng tương ứng là [0.2205
0.8238 0.5222]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
7813/03/2014
Mảng (Array hoặc Vector)
 Khi không làm việc trên đại số tuyến tính, ma trận đơn
giản là một mảng hai chiều
 Các phép toán cộng, trừ không đổi giữa ma trận và mảng.
 Đối với phép nhân, Matlab dùng dấu chấm trước các phép
toán (mang tính nhân) trên mảng
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
7913/03/2014
Phép toán trên mảng một chiều (Vector)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
Phép toán Ý nghĩa Kết quả
u.*v Nhân từng phần tử 0 2 -3 8
u./v Chia xuôi từng phần tử Inf 2 -3 2
u.v Chia ngược từng phần tử 0 0.5000 -0.3333 0.5000
u.^2 Lũy thừa từng phần tử 1 4 9 16
u.’ Chuyển thành vector cột
1
2
3
4
 Ví dụ: u=[1 2 3 4] v=[0 1 -1 2]
8013/03/2014
Phép toán trên mảng hai chiều (Array)
Lập trình tính toán
2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
Phép toán Ý nghĩa Kết quả
A.*B Nhân từng phần tử [0 2;-3 8]
A./B Chia xuôi từng phần tử [Inf 2;-3 2]
A.B Chia ngược từng phần tử [0 0.5000;-0.3333 0.5000]
A.^2 Lũy thừa từng phần tử [1 4;9 16]
A.’
Ma trận chuyển vị
(giống A’)
[1 3;2 4]
 Ví dụ: A=[1 2;3 4] B=[0 1;-1 2]
8113/03/2014
Khai báo
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp
 Một tập hợp trong Matlab được khai báo bằng cách liệt kê
dưới dạng một vector (dòng hoặc cột)
 Ví dụ: Tập hợp a gồm 5 phần tử có thể khai báo như sau:
A = [1 4 8 9 10]
Hoặc A = [1,4,8,9,10]
Hoặc A = [1;4;8;9;10]
 Khai báo tập rỗng: A=[]
8213/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Tìm số phần tử: >> length(A)
 Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử:
A = [1 4 8 9 10]
>> length(A)
5
8313/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Kiểm tra phần tử thuộc tập hợp: >> ismember(s,A)
 Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử:
A = [1 4 8 9 10]
Kiểm tra 2 có thuộc A hay không:
>> ismember(s,A)
0
8413/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
8513/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Loại bỏ các phần tử trùng nhau: >> unique(A)
 Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử:
A = [1 4 8 9 10]
>> unique(A) = A
B = [1 9 4 8 10 1 8 4 9 10]
>> unique(B)
[1 4 8 9 10]
8613/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Hội giữa hai tập hợp: >> union(A,B)
 Ví dụ:
A = [1 4 8 9 10]
B = [4 2 3 5]
>> union(A,B)
[1 2 3 4 5 8 9 10]
8713/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Giao giữa hai tập hợp: >> intersect(A,B)
 Ví dụ:
A = [1 4 8 9 10]
B = [4 2 3 5]
>> intersect(A,B)
4
8813/03/2014
Các phép toán (tt.)
Lập trình tính toán
2.6 Tập hợp (tt.)
 Hiệu giữa hai tập hợp: AB = setdiff(A,B)
 Ví dụ:
A = [1 4 8 9 10]
B = [4 2 3 5]
>> setdiff(A,B)
1 8 9 10

More Related Content

What's hot

phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiemDuy Vọng
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnnataliej4
 

What's hot (20)

phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 

Viewers also liked

Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Tran Trung Dung
 
Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Hoa Cỏ May
 
Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Hoa Cỏ May
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Hoa Cỏ May
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlabPhạmThế Anh
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode Vo Anh
 
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseKỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseThuan Truong
 
Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Hoa Cỏ May
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Xu ly anh
Xu ly anhXu ly anh
Xu ly anhChu Lam
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHồ Việt Hùng
 
Xử lý ảnh
Xử lý ảnhXử lý ảnh
Xử lý ảnhjvinhit
 
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh Quang
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh QuangKết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh Quang
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh QuangHuytraining
 

Viewers also liked (20)

Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4
 
Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
 
Cach su dung matlab
Cach su dung matlabCach su dung matlab
Cach su dung matlab
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Ch3 ma tran
Ch3 ma tranCh3 ma tran
Ch3 ma tran
 
Matlab toan tap
Matlab toan tapMatlab toan tap
Matlab toan tap
 
01 ma tran
01 ma tran01 ma tran
01 ma tran
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode
 
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseKỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
 
Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Co ban ve_matlab
Co ban ve_matlabCo ban ve_matlab
Co ban ve_matlab
 
Xu ly anh
Xu ly anhXu ly anh
Xu ly anh
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
 
Xử lý ảnh
Xử lý ảnhXử lý ảnh
Xử lý ảnh
 
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh Quang
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh QuangKết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh Quang
Kết cấu Nhà Văn Phòng - Đậu Minh Quang
 

Similar to Lttt matlab chuong 2

Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Vu Tuan
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungAo Giac
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabmark
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Oanh MJ
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225Yen Dang
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũLinh Nguyễn
 
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBrand Xanh
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_Thân Văn Ngọc
 

Similar to Lttt matlab chuong 2 (20)

matlab co ban
matlab co banmatlab co ban
matlab co ban
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
 
MAPLEV
MAPLEVMAPLEV
MAPLEV
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dung
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
bdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bienbdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bien
 
Multienumerate help
Multienumerate helpMultienumerate help
Multienumerate help
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 
Bdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bienBdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bien
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
 
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
 

More from Hoa Cỏ May (20)

Baitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdfBaitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdf
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Exception 3
Exception 3Exception 3
Exception 3
 
Itp th de02
Itp th de02Itp th de02
Itp th de02
 
Ex chapter 7
Ex chapter 7Ex chapter 7
Ex chapter 7
 
Ex chapter 6
Ex chapter 6Ex chapter 6
Ex chapter 6
 
Ex chapter 5
Ex chapter 5Ex chapter 5
Ex chapter 5
 
Ex chapter 4
Ex chapter 4Ex chapter 4
Ex chapter 4
 
Ex chapter 3
Ex chapter 3Ex chapter 3
Ex chapter 3
 
Ex chapter 2
Ex chapter 2Ex chapter 2
Ex chapter 2
 
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
 
Bt word 3
Bt word 3Bt word 3
Bt word 3
 
Bt word 2
Bt word 2Bt word 2
Bt word 2
 
Bt word 1
Bt word 1Bt word 1
Bt word 1
 
Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2
 
Bai tap ppt
Bai tap pptBai tap ppt
Bai tap ppt
 
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
 
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
 
Lecture05
Lecture05Lecture05
Lecture05
 

Lttt matlab chuong 2

  • 1. Chương 2 Thực hành tính toán trên Matlab
  • 2. 213/03/2014 Phép toán Mô tả + x+y - x-y * x*y / x/y xy = y/x ^ x^y Lập trình tính toán 2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab
  • 3. 313/03/2014 Độ ưu tiên Phép toán Tính ưu tiên 1 (,) Từ trong ra ngoài 2 ^ Từ trái qua phải 3 ±a 4 *,/, Từ trái qua phải 5 +,- Từ trái qua phải Lập trình tính toán 2.1 Các toán tử cơ bản của Matlab (tt.)  Độ ưu tiên của phép toán:
  • 4. 413/03/2014 Lập trình tính toán 2.2 Biến (variable)  Không cần khai báo biến  Một biến sẽ được tự động tạo ra trong quá trình gán dữ liệu cho biến đó.  Tên biến: bắt đầu bằng một ký tự chữ, tiếp theo có thể là ký tự chữ, ký tự số hoặc dấu gạch chân “_” Ví dụ: – Hợp lệ: a, a_b1, a1 – Không hợp lệ: _a, 1a, abc*  Lệnh “who” và “whos”: cho biết thông tin về các biến đang hiện hữu.
  • 5. 513/03/2014 Lập trình tính toán 2.2 Biến (variable) (tt.)  Một số biến mặc định (hằng số): Tên biến Giá trị / Ý nghĩa ans Tên biến mặc định dùng để lưu kết quả của phép tính cuối cùng pi π = 3.14159… eps epsilon = 2-52 inf Vô cực (∞) nan hay NaN Not a Number (vô định)
  • 6. 613/03/2014 Lập trình tính toán 2.2 Biến (variable) (tt.)  Một số biến mặc định (tt.): Tên biến Giá trị / Ý nghĩa i, j nargin/nargout Số đối số input/output của hàm realmin Số thực dương nhỏ nhất (2-1022) realmax Số thực dương lớn nhất ((2-esp)*21023) e Nhân lũy thừa của 10 (5e2 = 5*102 = 500)
  • 7. 713/03/2014 Lập trình tính toán 2.2 Biến (variable) (tt.)  Xóa giá trị của biến: Xóa biến x là xóa vùng nhớ đã cấp phát cho biến x. Lệnh Ý nghĩa clear x Xóa một biến x clear x y z Xóa một lúc nhiều biến clear Xóa hết các biến hiện hữu
  • 8. 813/03/2014 Tìm USCLN, BSCNN  Lệnh tìm USCLN >> gcd(a,b)  Lệnh tìm BSCNN >> lcm(a,b) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số thông dụng
  • 9. 913/03/2014  Ví dụ: Tìm USCLN của 2^100-1 và 2^60-1 >>gcd(2^52-1,2^30-1) 3 Tìm BSCNN của 45,72 >>lcm(45,72) 360 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Tìm USCLN, BSCNN (tt.)
  • 10. 1013/03/2014 Phân tích một số ra tích các thừa số nguyên tố  Cú pháp >> factor(n)  Ví dụ: Phân tích 1223456789 >>factor(1223456789) 3109 393521 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 11. 1113/03/2014 Tìm số nguyên tố  Trước một số a cho trước >> primes(a)  Xác định a có phải là số nguyên tố hay không >> isprime(a)  Ví dụ: Tìm các số nguyên tố trước số 20? >> primes(20) 2 3 5 7 11 13 17 19 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 12. 1213/03/2014 Tìm phần dư >> rem(a,b) hoặc >>mod(a,b)  Ví dụ: >> rem(16,-12) 4 >> mod(16,-12) -8 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 13. 1313/03/2014 Dạng hiển thị số >>format <kiểu> Lập trình tính toán Kiểu Hiển thị Ví dụ short (mặc định) 4 chữ số thập phân 3.1416 long 15 chữ số thập phân 3.141592653589793 bank 2 chữ số thập phân 3.14 rat Dạng phân số a/b 355/113 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 14. 1413/03/2014 Khai báo biến hình thức  Khai báo biến: >> syms a b c hoặc >> a = sym(‘a’)  Khai báo biến phức: >>syms x y real hoặc >> x=sym(‘x’,‘real’); y=sym(‘y’,‘real’); >>z =x+i*y Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 15. 1513/03/2014 Khai báo biến hình thức (tt.)  Khai báo hàm số: >> syms f(a,b) >> f(a,b)=2*a+b >> f(2,3) 7 Hoặc >> syms x y >> g(x,y)=2*x+y Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 16. 1613/03/2014 Tính tổng  Hữu hạn: >> symsum(f(i),m,n)  Vô hạn: >> symsum(f(i),m,inf) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 17. 1713/03/2014 Tính tổng (tt.) Lập trình tính toán ∑= + +10 1 2 1 1 x x x 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 18. 1813/03/2014 Tính tổng (tt.) Lập trình tính toán ∑ − = 1 0 3 n k k 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 19. 1913/03/2014 Tính tổng (tt.) Lập trình tính toán 2 1 1 k k ∞ = ∑ 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 20. 2013/03/2014 Tính tích  Hữu hạn: >> symprod(f(i),m,n)  Vô hạn: >> symprod(f(i),m,inf) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 21. 2113/03/2014 Tính tích (tt.) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) ∏= −20 2 2 2 1 k k k
  • 22. 2213/03/2014 Tính tích (tt.) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) 2 1 1 1 4n n ∞ =   −    ∏
  • 23. 2313/03/2014  Cú pháp: >>expand(expr)  Ví dụ: Khai triển (x + y)4 >> expand((x+y)^4) x4 + 4x3y + 6x2y2 + 4xy3 + y4 Lập trình tính toán Khai triển biểu thức đại số 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.)
  • 24. 2413/03/2014  Cú pháp: >>factor(expr)  Ví dụ: >>expr1=(x-1)*(x-2)*(x-3) expr1=(x-1)(x-2)(x-3) >>expr2=expand(expr1) expr2=x3-6x2+11x-6 >>factor(expr2) (x-3)(x-1)(x-2) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Phân tích thành nhân tử
  • 25. 2513/03/2014  Cú pháp: >>simplify(expr) >>simple(expr)  Ví dụ: Đơn giản biểu thức cos5(x) + sin4(x) + 2cos2(x) – 2sin2(x) – cos(2x) >>simplify(cos(x)^5+sin(x)^4+2*cos(x)^2-2*sin(x)^2-cos(2*x)) cos(x)5 + cos(x)4 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Đơn giản biểu thức
  • 26. 2613/03/2014 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Đơn giản biểu thức (tt.)
  • 27. 2713/03/2014  Cú pháp: >>subs(expr,old,new)  Ví dụ: >> syms z >> expr=x^2+y^2-2*z^2*x x2 – 2xz2 + y2 >> subs(expr,{x,y},{1,z}) 1 – z2 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Tính giá trị biểu thức
  • 28. 2813/03/2014  Cú pháp: >>[N D]=numden(frac)  Ví dụ: >> [N D]=numden(x/y+y/x) N = x2 + y2 D = xy Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Tính tử và mẫu của phân số
  • 29. 2913/03/2014  Cú pháp: >> solve(eqns)  Ví dụ: Giải phương trình ax2+bx+c=0 >> syms a b c x; >> f=a*x^2+b*x+c; >> solve(f) -(b+(b^2-4*a*c)^(1/2))/(2*a) -(b-(b^2-4*a*c)^(1/2))/(2*a) Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Giải phương trình & hệ phương trình
  • 30. 3013/03/2014  Ví dụ (tt.): >> solve(f,b) -(a*x^2+c)/x Giải phương trình x2+2x=1 >> syms x real >> solve(‘x^2+2*x=1’) hoặc >>solve(x^2+2*x==1) 2^(1/2)-1 -2^(1/2)-1 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
  • 31. 3113/03/2014 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
  • 32. 3213/03/2014  Ví dụ (tt.): >> s.a 10 >> s.b 9 >> s.c 6 Lập trình tính toán 2.3 Tính toán số học và đại số (tt.) Giải phương trình & hệ phương trình (tt.)
  • 33. 3313/03/2014 Phép tính giới hạn  Tính giới hạn của hàm số tại x=0. >> limit(f)  Tính giới hạn của hàm số tại x=a. >> limit(f,x,a) hoặc >>limit(f,a)  Tính giới hạn của hàm số tại vô cùng >> limit(f,x,inf) 2.4 Phép tính vi phân và tích phân Lập trình tính toán
  • 34. 3413/03/2014  Ví dụ: >> limit(sin(x)/x) 1 >> limit(exp(x),inf) Inf >> limit(exp(x),-inf); 0 >> limit(1/x, x=0, real) NaN Phép tính giới hạn (tt.) Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 35. 3513/03/2014 Giới hạn bên trái – bên phải  Giới hạn bên trái: >> limit(f, a, ‘left’);  Giới hạn bên phải: >> limit(f, a, ‘right’); Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 36. 3613/03/2014 Giới hạn bên trái – bên phải Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 37. 3713/03/2014  Tích phân bất định: >> int(f,x) hoặc >> int(f) Ví dụ: >> int(1/(x^2-4*x+3),x) log(x-3)/2 - log(x-1)/2 Lập trình tính toán Tính tích phân 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 38. 3813/03/2014 Tính tích phân (tt.)  Tích phân xác định: >> int(f,a,b) Ví dụ: Tính tích phân >> int(1/(x^2-4*x+3),4,6) log((3*5^(1/2))/5) Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.) 6 24 1 4 3 dx x x− +∫
  • 39. 3913/03/2014 Tính tích phân (tt.)  Tích phân xác định (tt.): Ví dụ (tt.): Tính tích phân >> int(sqrt(exp(2*x)+cox(x)^2+1),0,pi) Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.) 2 2 0 cos( ) 1x e x dx π + +∫
  • 40. 4013/03/2014 Tính đạo hàm hàm số một biến  Cú pháp: >> diff(f(x))  Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = cos2(x)/sin(2x) >> f=cos(x)^2/sin(2*x); >> f_diff=diff(f) -(2cos(2x)cos2(x)/sin2(2x)-2cos(x)sin(x))/sin(2x) >> simplify(f_diff) Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.) 2 1 2sin( )x −
  • 41. 4113/03/2014 Tính đạo hàm hàm số nhiều biến  Cú pháp: >> diff(f(x,y),x)  Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số g(x,y) = y*cos(xy) >> g=y*cos(x*y); >> g_diff=diff(g,x) -y^2*sin(x*y) Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 42. 4213/03/2014 Đạo hàm cấp cao  Đạo hàm cấp hai: >> diff(f,2) hoặc >> diff(diff(f)) >>diff(f,x,2)  Đạo hàm cấp k: >> diff(f,k)  Ví dụ: >> diff(x^3-2*x^2,3) 6 Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 43. 4313/03/2014 Khai triển hàm số thành chuỗi số  Cú pháp: >> taylor(f,‘Order’,m)  Ví dụ: Khai triển y=sin(2x).cos(x) tới bậc 15 tại x=0 >> approx=taylor(sin(2*x)*cos(x),‘Order’,15) (398581*x^13)/3113510400 – (44287*x^11)/19958400 + (703*x^9)/25920 – (547*x^7)/2520 + (61*x^5)/60 – (7*x^3)/3 + 2*x Lập trình tính toán 2.4 Phép tính vi phân và tích phân (tt.)
  • 44. 4413/03/2014 Nhập ma trận  Nhập trực tiếp danh sách các phần tử  Phát sinh ma trận bằng các hàm sẵn có  Nhập từ file  Tạo ma trận bằng các file .m  Ví dụ: >> A = [1 2 3;4 5 6;7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính  Dấu “[” và “]” mở đầu và kết thúc nhập ma trận.  Dấu “;” kết thúc một dòng.  Các phần tử cách nhau bằng “khoảng trắng” hoặc dấu “,”
  • 45. 4513/03/2014 Phát sinh ma trận bằng hàm sẵn có  Cú pháp: Ma trận 0 >> zeros(m,n) m, n: kích thước ma trận Ma trận 1 >> ones(m,n) Ma trận đơn vị >> eye(n) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 46. 4613/03/2014 Phát sinh ma trận bằng hàm sẵn có (tt.)  Cú pháp (tt.): Ma trận đường chéo >> diag([a,b,c,…]) Ma phương >> magic(n) Ma trận các số thực ngẫu nhiên từ 0 đến 1 >> rand(m,n) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 47. 4713/03/2014 Nhập ma trận bằng hàm load  Ví dụ: Giả sử ta có một file mt.dat có nội dung như sau (các số cách nhau bởi khoảng trắng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Dòng lệnh >>load mt.dat sẽ đọc file mt.dat, tạo biến có tên là mt, là ma trận các phần tử có trong file mt.dat. Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 48. 4813/03/2014 Nhập ma trận bằng file .m  Ví dụ: Tạo file mt.m bằng Matlab Editor hoặc chương trình soạn thảo bất kỳ. Nội dung file: A=[1 2 3 4 5 6 7 8 9] Dòng lệnh >>mt sẽ đọc file mt.m, tạo biến A là ma trận như trên. Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 49. 4913/03/2014 Trích một phần tử trong ma trận  Cú pháp: >>A(i,j) i: chỉ số dòng j: chỉ số cột  Ví dụ: >> A(3,2) 8 >> A(4) %phần tử thứ 4 duyệt theo cột từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 2 Lập trình tính toán A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 50. 5013/03/2014 Chỉ số vượt khỏi kích thước ma trận  Ví dụ: >> A(4,5) Index exceeds matrix dimensions >> X=A >> X(3,4)=10 X = 1 2 3 0 4 5 6 0 7 8 9 10 Lập trình tính toán A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 51. 5113/03/2014 Dấu hai chấm “:”  Ví dụ: >> 1:10 ans = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 %tạo bước tăng/giảm khác 1 >> 100:-7:50 ans = 100 93 86 79 72 65 58 51 >> 0:pi/4:pi ans = 0 0.7854 1.5708 2.3562 3.1416 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 52. 5213/03/2014 Dấu hai chấm “:” (tt.)  Ví dụ (tt.): >> A(1,1:2) %dãy 2 phần tử đầu tiên ở dòng thứ 1 của A ans = 1 2 >> sum(A(1:2,1)) %tổng 3 số đầu tiên ở cột 1 của A ans = 5 >> A(1,:)%toàn bộ phần tử của dòng 1 ans = 1 2 3 >> A(end,1) %phần tử cuối cùng của cột 1 ans = 7 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 53. 5313/03/2014 Trích nhiều phần tử trong ma trận  Ví dụ: >> A(2,[3,1]) %phần tử thứ 3 và thứ 1 của dòng 2 của A ans = 6 4 >> x=[2 1 5 8] x = 2 1 5 8 >> x([2,4]) ans = 1 8 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 54. 5413/03/2014 Ghép hai ma trận  Ví dụ: Thêm cột: >>D=[A B] D = 1 2 3 10 11 4 5 6 12 13 Thêm dòng: >>E=[A;C] E = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 7 8 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 B = 10 11 12 13 C = 7 8 9 9 7 8
  • 55. 5513/03/2014 Xóa dòng, xóa cột  Ví dụ: Xóa cột: >>D(:,2)=[] D = 1 3 10 11 4 6 12 13 Xóa dòng: >>D(2;:)=[] D = 1 3 10 11 Xóa nhiều phần tử: >>E(1:2:10)=[] E = 4 9 5 7 6 9 8 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) D = 1 2 3 10 11 4 5 6 12 13 E = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 7 8
  • 56. 5613/03/2014 Tổng các cột của ma trận  Cú pháp: >>sum(A)  Ví dụ: >> sum(A) ans = 12 15 18 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 57. 5713/03/2014 Ma trận chuyển vị  Cú pháp: >>A’  Ví dụ: >> A’ ans = 1 4 7 2 5 8 3 6 9 Lập trình tính toán A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 58. 5813/03/2014 Đường chéo ma trận  Cú pháp: >>diag(A)  Ví dụ: >> diag(A) 1 5 9 Lập trình tính toán A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 59. 5913/03/2014 Phép cộng, trừ hai ma trận  Ví dụ: Cộng hai ma trận: >>A+B ans = 1 3 5 6 8 10 14 14 14 Trừ hai ma trận: >>A-B ans = 1 1 1 2 2 2 0 2 4 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B = 0 1 2 2 3 4 7 6 5
  • 60. 6013/03/2014 Phép nhân hai ma trận  Ví dụ: >>A*B ans = 25 25 25 52 55 58 79 85 91 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B = 0 1 2 2 3 4 7 6 5
  • 61. 6113/03/2014 Lũy thừa ma trận  Cú pháp: >>A^m  Ví dụ: >>A^2 ans = 30 36 42 66 81 96 102 126 150 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 62. 6213/03/2014 Ma trận nghịch đảo  Cú pháp: >>A^(-1) Hoặc >>inv(A)  Ví dụ: >>inv(A) ans = -0.4504 0.9007 -0.4504 0.9007 -1.8014 0.9007 -0.4504 0.9007 -0.4504 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 63. 6313/03/2014 Định thức của ma trận  Cú pháp: >>det(A)  Ví dụ: >>det(A) ans = 0 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 64. 6413/03/2014 Rút gọn dạng ma trận bậc thang  Cú pháp: >>rref(A)  Ví dụ: >>rref(A) ans = 1 0 -1 0 1 2 0 0 0 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 65. 6513/03/2014 Hạng của ma trận  Cú pháp: >>rank(A)  Ví dụ: >>rank(A) ans = 2 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 66. 6613/03/2014 Giải phương trình ma trận AX=B  Cú pháp: >> AB=A-1B Hoặc >> mldivide(A,B) Hoặc >> linsolve(A,B,opts) opts: các tham số chỉ tính chất của ma trận A Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 67. 6713/03/2014 Giải phương trình ma trận AX=B (tt.)  Ví dụ: Giải hệ >>X=linsolve(A,B) X = 10.0000 9.0000 6.0000 Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) A = 1 5 -7 -2 3 -1 1 2 -4 B = 13 1 4 5 7 13 2 3 1 2 4 4 0 a b c a b c a b c + − =  − + − =  + − − =
  • 68. 6813/03/2014 Giải phương trình ma trận XA=B  Cú pháp: >> A/B Hoặc >> mrdivide(A,B) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 69. 6913/03/2014 Phép cộng, nhân giữa một số và một ma trận Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ: A=[1 2;3 4] >>A+3 A = 4 5 6 7 >>A*2 A = 2 4 6 8
  • 70. 7013/03/2014 Các phép biến đổi sơ cấp Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Biến dòng (cột) i thành k lần dòng (cột) i: >> A(i,:) = A(i,:) * k >> A(:,i) = A(:,i) *k Biến dòng (cột) i thành dòng (cột) i cộng k lần dòng (cột) j: >> A(i,:) = A(i,:) + A(j,:) * k >> A(:,i) = A(:,i) + A(:,j) * k
  • 71. 7113/03/2014 Các phép biến đổi sơ cấp (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) Hoán vị dòng (cột) i và dòng (cột) j: >> A = A([thứ tự dòng],:) >> A = A(:,[thứ tự cột])
  • 72. 7213/03/2014 Các phép biến đổi sơ cấp (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ: A=[2 4;3 8;6 7] Biến dòng 1 thành 10 lần dòng 1: >>A(1,:) = A(1,:) * 10 A = 20 40 3 8 6 7
  • 73. 7313/03/2014 Các phép biến đổi sơ cấp (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ (tt.): Biến dòng 2 thành dòng 2 cộng 3 lần dòng 3: >>A(2,:) = A(2,:) + A(3,:) * 3 A = 20 40 21 29 6 7
  • 74. 7413/03/2014 Các phép biến đổi sơ cấp (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ (tt.): Hoán vị dòng 2 và dòng 3: >>A = A([1 3 2],:) A = 20 40 6 7 21 29
  • 75. 7513/03/2014 Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Cú pháp: Đa thức đặc trưng >>p = poly(A) Tính nghiệm của đa thức đặc trưng >>roots(p) Giá trị riêng, vector riêng >>[V, D] = eig(A)
  • 76. 7613/03/2014 Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ: Đa thức đặc trưng >>p = poly(A) p = 1.0000 -15.0000 -9.0000 0.0000 Tính nghiệm của đa thức đặc trưng >>roots(p) ans = 15.5777 -0.5777 0.0000 A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 77. 7713/03/2014 Đa thức đặc trưng, giá trị riêng, vector riêng (tt.) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)  Ví dụ (tt.): Giá trị riêng, vector riêng >>[V,D] = eig(A) V = 0.2205 0.7502 0.4082 0.8238 -0.6597 -0.8165 0.5222 0.0453 0.4082 D = 15.5777 0 0 0 -0.5777 0 0 0 0.0000 Với giá trị riêng là 15.5777 ta có vector riêng tương ứng là [0.2205 0.8238 0.5222] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  • 78. 7813/03/2014 Mảng (Array hoặc Vector)  Khi không làm việc trên đại số tuyến tính, ma trận đơn giản là một mảng hai chiều  Các phép toán cộng, trừ không đổi giữa ma trận và mảng.  Đối với phép nhân, Matlab dùng dấu chấm trước các phép toán (mang tính nhân) trên mảng Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.)
  • 79. 7913/03/2014 Phép toán trên mảng một chiều (Vector) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) Phép toán Ý nghĩa Kết quả u.*v Nhân từng phần tử 0 2 -3 8 u./v Chia xuôi từng phần tử Inf 2 -3 2 u.v Chia ngược từng phần tử 0 0.5000 -0.3333 0.5000 u.^2 Lũy thừa từng phần tử 1 4 9 16 u.’ Chuyển thành vector cột 1 2 3 4  Ví dụ: u=[1 2 3 4] v=[0 1 -1 2]
  • 80. 8013/03/2014 Phép toán trên mảng hai chiều (Array) Lập trình tính toán 2.5 Tính toán trong đại số tuyến tính (tt.) Phép toán Ý nghĩa Kết quả A.*B Nhân từng phần tử [0 2;-3 8] A./B Chia xuôi từng phần tử [Inf 2;-3 2] A.B Chia ngược từng phần tử [0 0.5000;-0.3333 0.5000] A.^2 Lũy thừa từng phần tử [1 4;9 16] A.’ Ma trận chuyển vị (giống A’) [1 3;2 4]  Ví dụ: A=[1 2;3 4] B=[0 1;-1 2]
  • 81. 8113/03/2014 Khai báo Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp  Một tập hợp trong Matlab được khai báo bằng cách liệt kê dưới dạng một vector (dòng hoặc cột)  Ví dụ: Tập hợp a gồm 5 phần tử có thể khai báo như sau: A = [1 4 8 9 10] Hoặc A = [1,4,8,9,10] Hoặc A = [1;4;8;9;10]  Khai báo tập rỗng: A=[]
  • 82. 8213/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Tìm số phần tử: >> length(A)  Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử: A = [1 4 8 9 10] >> length(A) 5
  • 83. 8313/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Kiểm tra phần tử thuộc tập hợp: >> ismember(s,A)  Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử: A = [1 4 8 9 10] Kiểm tra 2 có thuộc A hay không: >> ismember(s,A) 0
  • 84. 8413/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)
  • 85. 8513/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Loại bỏ các phần tử trùng nhau: >> unique(A)  Ví dụ: Tập hợp A gồm 5 phần tử: A = [1 4 8 9 10] >> unique(A) = A B = [1 9 4 8 10 1 8 4 9 10] >> unique(B) [1 4 8 9 10]
  • 86. 8613/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Hội giữa hai tập hợp: >> union(A,B)  Ví dụ: A = [1 4 8 9 10] B = [4 2 3 5] >> union(A,B) [1 2 3 4 5 8 9 10]
  • 87. 8713/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Giao giữa hai tập hợp: >> intersect(A,B)  Ví dụ: A = [1 4 8 9 10] B = [4 2 3 5] >> intersect(A,B) 4
  • 88. 8813/03/2014 Các phép toán (tt.) Lập trình tính toán 2.6 Tập hợp (tt.)  Hiệu giữa hai tập hợp: AB = setdiff(A,B)  Ví dụ: A = [1 4 8 9 10] B = [4 2 3 5] >> setdiff(A,B) 1 8 9 10