SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
PHẦN I
TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
Chương I : Các khái niệm và đại lượng đo ánh sáng
I. Sóng và ánh sáng
I.1. Sóng điện từ :
Sóng điện từ lan truyền trong không gian vừa có tính chất sóng vừa có tính
chất hạt, cũng giống như mọi sóng khác, sóng điện từ tuân theo các định luật
vật lý.
I.2. Ánh sáng:
Ánh sáng là bức xạ điện từ mà mắt người có thể cảm nhận được một cách
trực tiếp.
380 nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm
Tím Xanh Xanh Vàng Da cam Đỏ
Da trời lá cây
Tử 412 470 515 577 600 673 Hồng
Ngoại Ngoại
Các ánh sáng có bước sóng vào khoảng λ = 555 nm được hiển thị tốt nhất
trên võng mạc của mắt người.
- Bước sóng mà mắt người có thể cảm nhận được:
λ = 380 – 780 nm.
Đối với người thiết kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu quả
ánh sáng V(λ).
V(λ) - Thị giác ban ngày
V’(λ) - Thị giác ban đêm
II. Các đại lượng đo ánh sáng.
II.1. Gốc khối - Ω - đơn vị Steradian (Sr).
SV: Trần Duy Hưng - 1 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Hình 1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Gốc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của
bán kính. Nó là một góc trong không gian.
2
Ω
S
R
=
Trong đó:
S – Diện tích trên mặt chắn cầu (m2
)
R– Bán kính hình cầu (m)
- Giá trị cực đại của gốc khối khi không gian chắn là toàn mặt cầu.
2
2 2
4 .
Ω 4
S R
R R
π
π= = =
II.2. Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd):
Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn
sáng .
Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức
xạ đơn sắc có tần số là 540.1012
Hz ( λ = 555 nm) và cường độ năng lượng
theo phương này là 683
1 Oát trên Steradian.
Một nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thông dφ trong góc
khối dΩ có:
+ Cường độ sáng trung bình của nguồn :
Ω
φ
=
d
d
I A0
+ Cường độ sáng tại điểm A:
Ω
φ
=
→Ω d
d
I limd
A
0
0
II.3. Quang thông φ - Đơn vị đo Lumen (lm).
Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thành
ánh sáng, được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường của
người có thể hấp thụ được lượng bức xạ :
SV: Trần Duy Hưng - 2 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
A
dφ
aa
aa
a
A
aa
A
a
d
0
Hình 3
R
0 Ω S
Hình 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
- Quang thông của một nguồn phát ra trong góc khối Ω:
∫=φ
Ω
Ω0
I.d
- Quang thông khi cường độ sáng đều ( I = const ):
φ = I.Ω
- Quang thông khi cường độ sáng I không phụ thuộc vào phương :
4
0
.I d
π
ϕ= Ω∫
II.4. Độ rọi E - Đơn vị lux (lx):
Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên
bề mặt được chiếu sáng.
S
E
φ
= hoặc
m
2
lm1
Lux1 =
Trong đó:
φ - Quang thông mặt diện tích nhận được ( lm )
S – Diện bề mặt được chiếu sáng ( m2
)
Khi một mặt phẳng có diện tích S = 1m2
nhận đươc cường độ sáng một
lượng quang thông φ = 1lm sẽ có độ rọi E = 1lx.
Khái nịêm về độ rọi ngoài nguồn ra còn liên quan đến vị trí của mặt được
chiếu sáng.
Suy ra: 2
.cosI
E
r
α
=
Với I : Cường độ sáng ( cd )
α : Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I
r : Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m).
II.5. Độ chói - L đơn vị cd/m2
:
Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ số
giữa cường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phương
cho trước.
.cos
dI
L
ds α
=
Độ chói nhỏ nhất để mắt nhìn thấy là 10-5
cd/m2
và bắt đầu gây nên khó
chịu và loá mắt ở 5000 cd/m2
.
II.6. Định luật Lamber:
SV: Trần Duy Hưng - 3 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
I
ds
dΩ
0
Hình 5
α
r
n
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Khi nhìn ở các góc khác nhau thì độ chói L bằng nhau. Đây là dặc
trưng cho độ phản xạ của vật.
+ Định luật Lamber:
π
ρ=
E
.L
Khi độ sáng do khuếch tán thì định luật Lamber là:
π= .LM
Trong đó: M : Độ trưng (lm/m2
)
L : Độ chói ( cd/m2
).
III. Màu của các nguồn
III.1. Nhiệt độ màu :
Để đặc trưng rõ hơn khái niệm về ánh sáng trắng thì người ta gán cho
nó khái niềm về “ nhiệt độ màu “, tính bằng độ Kelvin. Đó là mô tả màu của
một nguồn sáng bằng cách so sánh với màu của một vật đen nói chung được
nung nóng giữa 2000 K và 10.000 K .
III.2. Chỉ số màu của ánh sáng: I.R.C .
Chỉ số màu là thông số để đánh giá chất lượng trung thực của ánh sáng do
nguồn phát ra.
+ I.R.C = 0 là ánh sáng đơn sắc phản ánh màu sắc không trung thực.
+ I.R.C = 90 ÷ 100 ánh sáng trung thực.
Khi tính toán thiết kế các nguồn sáng thì cần phải chú ý đến chỉ số màu.
SV: Trần Duy Hưng - 4 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
I
2000
3000
4000
5000
6000
7000
Vùng môi
trừơng sáng
Tiện nghi
50 100 200 300 400500 100
0
150
0
200
0
Độ rọi
Nhiệt độ
Màu, 0
K
Hình 7
α
E
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Chương II: Thiết kế chiếu sáng đường
II.1. Đặc điểm và các tiêu chuẩn thiết kế
II II.1.1. Mục đích:
Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người tham
gia giao thông xử lý quan sát chính xác tình huống giao thông xảy ra trên
đường.
II.1.2. Đặc điểm
III - Chiếu sáng cho người quan sát đang chuyển động.
- Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết
kế chiếu sáng được chọn độ chói khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên.
- Khác với độ chói trong thiết kế nội thất, độ chói trên đường không tuân
thủ định luật Lambert mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường.
- Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu
sáng để tránh hiện tượng “bậc thang”.
IV - Các đèn chiếu sáng ở đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu
tiết kiệm điện năng.
- Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm
mỹ.
II.1.3. Các tiêu chuẩn
V - Độ chói: là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất.
VI - Độ đồng đều của độ chói: độ đồng đều chung U0 =
min
tb
L
L
độ đồng đều chiều dọc U1 =
min
max
L
L
VII - Tiêu chuẩn hạn chế chói loà mất tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’
– 1,46 log p
Trong đó : ISL là chỉ số chói loái của bộ đèn (3 ÷ 6)
LTB: giá trị độ khói trung bình trên đường
h’
= h – 1,5m
p: là số bộ đèn trên 1 km đường.
II.2. Phân loại cấp bộ đèn
* Kiểu chụp sâu: Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp. Ưu điểm
là tránh loá mắt cho người lái xe. Nhược điểm là nếu thiết kế không cân
nhắc sẽ gây hiệu ứng bậc thang.
* Kiểu chụp vừa
SV: Trần Duy Hưng - 5 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được ứng dụng rộng rãi nhất trong
chiếu sáng đường.
* Kiểu chụp rộng
Ánh sáng bức xạ theo mọi hướng. Có nhược điểm là thường gây loá mắt
nên chỉ được ứng dụng ở nhiều đường có tốc độ thấp, vườn hoa …
II.3. Các phương pháp bố trí đèn
a. Bố trí một bên
Ứng dụng cho những đoạn đường hẹp, một bên có hàng cây che khuất,
hoặc đường uốn cong. Phương án này có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt,
chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không
cao. Điều kiện đảm bảo cho đồng đều là h ≥ l.
b. Bố trí 2 phía so le
Ứng dụng cho những đường 2 chiều, đường tương đối rộng, phù hợp với
đường phố có nhiều cây xanh song có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp.
Độ đồng đều chiều dọc không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Điều kiện
đảm bảo sự đồng đều là h ≥ 2/3 l.
c. Bố trí 2 bên đối diện
Ứng dụng cho những đường rất rộng, có nhiều làn xe. Phương án này có
ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều cao, thuận tiện cho việc
trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song có nhược điểm là chi
phí lắp đặt hệ thống cao. Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là h ≥ 1/2l.
d. Bố trí đèn trên dải phân cách trung tâm
Ứng dụng cho đường có dải phân cách lớn hơn 1,5m và nhỏ hơn 6m. Ưu
điểm của phương án này là tính dẫn hương tốt, hệ số sử dụng quang thông
SV: Trần Duy Hưng - 6 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
cao, chi phi lắp đặt thấp song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0
không cao, hạn chế chiếu sáng vỉa hè. để đảm bảo độ đồng đều, độ chói, yêu
cầu chiều cao đèn h ≥ l.
e. Bố trí đèn hỗn hợp
Phương án này sử dụng khi đường quá rộng, ta có thể kết hợp bố trí đèn ở
dải phân cách trung tâm và hai bên đường. Ứng dụng cho các đường lớn.
II.4. Phương pháp tỉ số R
a. Các thông số hình học bố trí chiếu sáng: Là các thông số mang tính
quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường .
h
a
l (m): bề rộng lòng đường
VIII h (m): chiều cao đèn so với đường
IX s (m): tầm nhỏ ra của đèn (cần đèn)
X a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn.
b. Hệ thống sử dụng của bộ đèn: fu đây là hệ số quan trọng cho tính quang
thông của bộ đèn.
Ta có fu = Φ Nhận được trên lòng đường
Φ đèn
l
h
SV: Trần Duy Hưng - 7 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
s
l
l
fu
fu Av
fuAr
a
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Ngoài ra với a > 0 → fu = fuAV + fuAR
a < 0 → fu = fuAV - fuAR
Trong đó: fuAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn
fuAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn
* Khoảng cách giữa 2 đèn liên tiếp: e
Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn (chụp vừa, chụp sâu …) và chiều cao h.
Để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa
ra trong bảng sau:
Kiểu đèn
Bố trí đèn
Chụp sâu Chụp vừa
1 phía
2 phía đối diện
3h 3,5 h
2 phía so le 2,7 h 3,2 h
* Tính quang thông Φtt của bộ đèn
Φtt =
. . .
.
tb
u
l e R L
f V
Trong đó: V - là hệ số già hoá, V = V1 . V2
R - phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng trang 169 -
sách thiết kế chiếu sáng.
PHẦN II
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHẠM
VĂN ĐỒNG, TRẦN PHÚ VÀ NÚT GIAO THÔNG
SV: Trần Duy Hưng - 8 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Chương I: Giới thiệu chung về đường Phạm Văn Đồng, Trần
Phú và nút giao thông
I.1. Số liệu khảo sát thực tế
- Đây là một ngã tư nhỏ nằm giữa thành phố Pleiku. Nơi có mật độ người
tham gia giao thông đông đúc, nhộn nhịp.
- Thiết kế gồm đường Phạm Văn Đồng có chiều dài 1,5 km và đường Trần
Phú dài 1,2 km.
- Vận tốc thiết kế khoảng 50 km/h.
- Tại những nút giao thông như thế này vào buổi tối thường hay xảy ra tai
nạn. Vì vậy việc chiếu sáng bằng đèn pha để tránh xảy ra tai nạn đồng thời
làm tăng hiệu quả thẩm mỹ và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Mặt cắt ngang đường đường Phạm Văn Đồng
+ Chiều rộng lòng đường 10m
SV: Trần Duy Hưng - 9 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m2m10m 10m
Đường Phạm Văn Đồng
Đường Trần Phú
10m
22m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
+ Bề rộng vỉa hè 4m
+ Dải phân cách 2m
- Mặt cắt ngang đường đường Trần Phú
+ Chiều rộng lòng đường 10m
+ Bề rộng vỉa hè 4m
I.2. Các yêu cầu chung về chiếu sáng và cung cấp điện cho tuyến đường
Ta thiết kế cho đoạn đường này với vận tốc dưới 50km/h được sử dụng
như giao thông đô thị, cho nên hệ thống chiếu sáng đường này đáp ứng những
yêu cầu sau:
- Chất lượng chiếu sáng: độ chói trung bình và độ đồng đều cao, khả năng
hạn chế sự loá mắt, màu sắc ánh sáng phải thích hợp. Khi thiết kế phải đảm
bảo chức năng dẫn hướng định vị cho các phương tiện giao thông.
- Thể hiện tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quang môi trường đô thị, hiệu quả
kinh tế, mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao
tuổi thọ của thiết bị và toàn bộ hệ thống cao, giảm chi phí vận hành và bảo
dưỡng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảo
dưỡng.
- Sử dụng MBA 22(15)/0,4kv chuyên dùng cho hệ thống chiếu sáng, sụt áp
cuối đường dây trong phạm vi cho phép không quá 3%.
- Điều khiển hệ thống chiếu sáng bao gồm hệ thống điều khiển đơn (rơle
thời gian, tế bào quang điện) và hệ thống điều khiển từ trung tâm phát tín hiệu
phải đảm bảo các chức năng sau:
• ra lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng.
• điều khiển chiếu sáng( tắt bớt một số bóng đèn).
• khả năng điều khiển bằng tay.
- Lưới điện chiếu sáng (đường dây cột xà sứ, các chi tiết cấu kiện khác) phải
tuân theo các qui định về an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086_1985.
I.3. Các giải pháp thiết kế
I.3.1. Cột đèn
Căn cứ vào khảo sát thực địa và áp dụng các phương pháp chiếu sáng
hiện nay đang sử dụng chủ yếu các loại cột đèn bê tông ly tâm, cột thép mạ
SV: Trần Duy Hưng - 10 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
kẽm: 7m, 8m, 10m, 12m, 14m, 16m.. Nhưng hiện nay ta hay dùng nhất là loại
cột thép mạ kẽm cao 10m, 12m.
I.3.2. Cần đèn
Tuỳ theo giải pháp thiết kế chiếu sáng mà ta chọn cần đèn một nhánh,
hai nhánh, ba nhánh có các độ vươn khác nhau: 0,5m, 1m, 1,5m, 2m, 2,5m.
I.3.3. Chụp đèn
Đối với kiểu chụp đèn hiện nay: có 3 kiểu
- Kiểu chụp rộng: thường gây loá mắt, vì vậy nên thường dùng kiểu chụp
rộng cho những nơi có nhiều người đi bộ.
- Kiểu chụp sâu: tránh được hiện tượng loá mắt nhưng gây ra hiệu ứng
bậc thang.
- Kiểu chụp vừa: phân bố ánh sáng rộng thường thích hợp với nguồn
sáng dạng ống có độ chói nhỏ.
Qua ba kiểu chụp đèn trên tôi nhận thấy kiểu chụp vừa là phù hợp nhất, nên
chọn làm thiết kế chiếu sáng đường.
I.3.4. Nguồn sáng
Cũng như cột đèn và cần đèn hiện nay trên thị trường chiếu sáng Việt
Nam có rất nhiều nguồn sáng như: nguồn sáng Na thấp áp, Na cao áp, đèn
ống huỳnh quang, đèn thủy ngân cao áp, mỗi kiểu nguồn sáng đều có các ưu
nhược điểm khác nhau. Căn cứ vào điều kiện và đặc điểm của tuyến đường,
tôi nhận thấy rằng kiểu nguồn sáng hơi Na cao áp là phù hợp nhất. Đây là loại
đèn phóng điện trong hơi Na áp suất cao ở chế độ hồ quang các bức xạ phát ra
đơn sắc màu vàng da cam, rất gần với cực đại nhạy cảm của mắt. Loại đèn
này tiết kiệm điện năng hơn so với các loại đèn khác.
*Các đặc trưng cơ bản của đèn Na cao áp:
- Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120 lm/w
- Chỉ số màu Ra = 20 – 40
- Tuổi thọ trung bình từ 8000h – 10000h
- Tiết kiệm điện năng
- Thuận tiện cho việc quan sát của các phương tiện giao thông.
I.3.5. Các phương án bố trí chiếu sáng để tính toán
a. Đừơng Phạm Văn Đồng
Đưa ra 4 phương án để tính toán:
- Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách.
SV: Trần Duy Hưng - 11 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
- Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện.
- Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi
bên một dãy đèn đối diện.
- Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường.
* Các thông số khi thiết kế:
- Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m
- Tỉ số R = 14
- Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 .0,9 = 0,81
V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian
V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông .
b. Đừơng Trần Phú
Đưa ra 3 phương án để tính toán
- Phương án 1: bố trí đèn một bên đường
- Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện
- Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le
* Các thông số khi thiết kế:
- Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m
- Tỉ số R = 14
- Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 .0,9 = 0,81
V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian.
V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông .
Chương II : Tính toán và thiết kế đường Phạm Văn Đồng
II.1. Các phương án chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng
SV: Trần Duy Hưng - 12 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
- Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp C.
- Độ chói yêu cầu đường cấp C, hai biên sáng theo bảng 4.1 là:Ltb =2 cd/m2
- Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số
sử dụng quang thông. Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m.
- Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên
hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng ".
- Chọn đèn Na cao áp.
- Đường Phạm Văn Đồng có bề rộng lòng đường tương đối rộng và có dải
phân cách ở giữa nên tôi đưa ra các phương án bố trí đèn như sau:
-Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách
-Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện
SV: Trần Duy Hưng - 13 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 2m10m 10m 4m
4m 2m10m 10m 4m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
-Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi bên một
dãy đèn đối diện
-Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường
SV: Trần Duy Hưng - 14 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 2m10m 10m 4m
4m 2m10m 10m 4m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Từ ba phương án trên ta thấy rằng phương án 3 không khả thi vì có quá
nhiều cột, gây tốn vật liệu lớn, mở rộng đường gây khó khăn. Còn phương án
4 thì cột quá cao, không phù hợp với con đường, ngoài ra phương án này có
nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều chiều dọc U0 không cao.Vì
vậy tôi chọn hai phương án còn lại để tính toán.
II.2. Tính toán chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng
II.2.1. Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách
Phương án này bố trí 1 hàng ở dãy phân cách, đảm bảo độ đồng đều về
ánh sáng, thẩm mỹ của con đường đẹp, tiết kiệm được tối đa số cột và nhân
công, không bị ảnh hưởng nếu muốn mở rộng đường, dễ đặt cáp cung cấp
điện.
Phương án này coi như bố trí đèn một phía nên chọn h>l
Chọn h = 10m, R=14m , Ltb =2 cd/m2
, ISL =3,3, V=0,81
* Với s = 1,5m
Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói
SV: Trần Duy Hưng - 15 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m 10m2m
α1
α2
α3
α4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35m
+ Tính cho đèn a
a= 1,5- 1= 0,5m
tgα1 =
10 0,5
0,95
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,22
tgα2 =
0,5
0,05
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2= 0,002
fua= f1+f2 =0,22+0,002=0,222
+ Tính cho đèn b
a= 2 + 0,5=2,5m
tgα3 =
10 2,5
1,25
10
l a
h
+ +
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3=0,25
tgα4 =
2,5
0,25
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4= 0,08
Hệ số sử dụng cho đèn b
fub= f 3 - f4 = 0,25 - 0,08 = 0,17
Hệ số sử dụng cho cả hệ thống
fu= fua + fub= 0,222 + 0,17 = 0,392
* Với s = 2m
+ Tính cho đèn a
a= 2- 1= 1m
tgα1 =
10 1
0,9
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,21
tgα2 =
1
0,1
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2= 0,2
fua= f1+f2 =0,21+0,2=0,41
+ Tính cho đèn b
a= 2 + 1=3m
tgα3 =
10 3
1,3
10
l a
h
+ +
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3=0,26
tgα4 =
3
0,3
10
a
h
= =
SV: Trần Duy Hưng - 16 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4= 0,08
Hệ số sử dụng cho đèn b
fub= f 3 - f4 = 0,26 - 0,1 = 0,16
Hệ số sử dụng cho cả hệ thống
fu= fua + fub= 0,2 + 0,16 = 0,36
Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để
thiết kế.
Quang thông ban đầu của đèn
Φtt=
. . . 10.35.2.14
30864( )
. 0,81.0,392
tb
u
l e L R
lm
V f
= =
Tra bảng 5-trang 65 ’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn natri cao
áp 250W, 27000( )d lmΦ = , chấn lưu điện tử 25 W
+ Chọn lại khoảng cách e:
max
d
d
denchone
e tinhtoan
Φ
=
Φ
→ e = toantinh
chonda
d
d
Φ
Φ
. e max
=
27000
30864
. 35 = 30,6(m)
+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường
Etb = Ltb .R=2.14=28 (lux)
Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè
• Tính cho đèn a
a = 10- 0,5 = 9,5(m)
tg 5
4 9,5
1,35
10
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5= 0,26
SV: Trần Duy Hưng - 17 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m 10m2m
α1
α5
α3
α6
3851126
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là:
f 5 1ua f f= − = 0,26 - 0,22 = 0,04
• Tính cho đèn b
a = 10 + 2 + 0,5 = 12,5m
tg 6
4 12,5
1,65
10
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng → f 6 =0,29
- Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè
fub = f6 - f3 = 0,29 - 0,25 = 0,04
Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè
fuh = fua + fub = 0,04 + 0,04 = 0,08
Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm
. . 27000.0,81.0,08 1749,6( )vh d uvhV f lmΦ = Φ = =
Độ rọi trung bình của vỉa hè
E
1749,6
14,3( )
. 4.30,6
vh
tbvh
vh
lux
l e
Φ
= = =
Chỉ số tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p
Trong đó : h’
= h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5 (m)
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính
từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3
p: số đèn trên từng km tuyến đường
p = (
1000
1
30,6
+ ).1 = 33( bộ)
Vậy chỉ số tiện nghi là:
G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 33 = 5,5
Số cột trên toàn tuyến:
n = (
1500
1
30,6
+ ).1 =49( cột)
Công suất đèn trên đoạn đường này là:
P=98.(250+25)=26950 W
II.2.2. Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện
Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả
năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu
sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng
cao.
Chọn chiều cao cột h l≥ , ta chọn:
SV: Trần Duy Hưng - 18 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
h= 10m, R = 14, Ltb = 2(
2
mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81
Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ .
emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35 m
* Với s = 1,5m
• Tính cho đèn a
a= 1,5- 0,5= 1m
tgα1 =
10 1
0,9
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f1 = 0,24
tgα2 =
1
0,1
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2= 0,025
fua= f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265
• Tính cho đèn b
a = 10 + 1,5 - 0,5 = 11 m
tgα3 =
10 11
2,1
10
l a
h
+ +
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3 =0,31
tgα4 =
11
1,1
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4=0,24
Hệ số sử dụng cho đèn b
fub= f 3- f4 = 0,31 - 0,24 = 0,07
Hệ số sử dụng cho cả hệ thống
fu = fua+ fub= 0,265 + 0,07 = 0,335
* Với s = 2m
• Tính cho đèn a
SV: Trần Duy Hưng - 19 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m2m 10m10m
α2
α1
α3 α4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
a= 2 - 0,5= 1,5m
tgα1 =
10 1,5
0,85
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là f1 = 0,23
tgα2 =
1,5
0,15
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2 = 0,05
fua= f1 + f2 = 0,23 + 0,05 = 0,28
• Tính cho đèn b
a = 10 + 2 - 0,5 = 11,5 m
tgα3 =
10 11,5
2,15
10
l a
h
+ +
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3 =0,32
tgα4 =
11,5
1,15
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4=0,25
Hệ số sử dụng cho đèn b
fub = f 3 - f4 = 0,32 - 0,25 = 0,07
Hệ số sử dụng cho cả hệ thống
fu = fua + fub = 0,28 + 0,07 = 0,35
Ta thấy phương án s = 2m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để
thiết kế.
Quang thông ban đầu của đèn
Φtt =
. . . 10.35.14.2
34568( )
. 0,81.0,35
tb
u
l e R L
lm
V f
= =
Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao
áp có 34000( )d lmΦ = , P = 350 W, chấn lưu điện tử 25 W
+ Chọn lại khoảng cách e:
e =
34000
.35 34,4
34568
= (m)
+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường
Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux)
Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè
SV: Trần Duy Hưng - 20 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
α6
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
• Tính cho đèn a
a = 2 - 0,5 = 1,5(m)
tg 5
4 1,5
0,55
10
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,16
tg 2
1,5
0,15
10
a
h
α = = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f2 = 0,05
Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là
f 5 2ua f f= − = 0,16- 0,05 = 0,11
• Tính cho đèn b
Ta bỏ qua vì hệ số sử dụng nhỏ
Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè :
fuh = fua = 0,11
Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm
Vfuhdvh
..Φ=Φ = 34000.0,11.0,81 = 3029,4(lm)
Độ rọi trung bình của vỉa hè
E
3029,4
22( )
. 4.34,4
vh
tbvh
vh
lux
l e
Φ
= = =
+ Tính chỉ số tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46logp
Trong đó:
h’
= h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m)
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính
từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3
p: số đèn trên từng km tuyến đường
p = (
1000
1
34,4
+ ).2 = 60( bộ)
SV: Trần Duy Hưng - 21 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m 10m2m
α5
α2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Vậy chỉ số tiện nghi là:
G = 3,3 + 0,97 log2 + 4,41 log8,5- 1,46 log60 = 5
Số cột trên toàn tuyến:
n = (
1500
1
34,4
+ ).2 = 90(cột)
Công suất đèn trên đoạn đường này là:
P=90.(350+25) = 33750 W
II.2.3. So sánh hai phương án.
h = 10m, s = 1,5m , e = 30,6m h = 10, s = 2m, e = 34,4m
Đèn natri cao áp 250W, 27000d lmΦ = Đèn natri cao áp 350W, 34000d lmΦ =
Độ rọi trung bình của lòng đường Độ rọi trung bình của lòng đường
E 28tb lux= E 28tb lux=
SV: Trần Duy Hưng - 22 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Độ chói trung bình lòng đường Độ chói trung bình của lòng đường
L 2
2tb
cd
m
= L 2
2tb
cd
m
=
Độ rọi trung bình của vỉa hè Độ rọi trung bình của vỉa hè
E 14,3tbvh lux= E 22tbvh lux=
Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi
G = 5,5 G =5
Dùng cột thép mạ kẽm cao 10m, Dùng cột thép mạ kẽm, cao 10m,
49 cột, 49 cần đôi, dùng 98 bộ đèn 90 cột, 90 cần, dùng 90 bộ đèn
Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ
P= 26950W P = 33750W
Từ 2 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 1 ít, số cột
ít và tại đoạn đường có dải phân cách chỉ cần một đường cung cấp điện. Xét
trên mọi phương diện kỹ thuật, mỹ thuật và kinh tế, tôi chọn phương án 1 để
chiếu sáng chính cho đường Phạm Văn Đồng dù phương án này có độ rọi vỉa
hè thấp hơn so với phương án 2, nhưng đây đường thành phố ít người đi bộ
nên không cần độ rọi vỉa hè cao.
Chương III : Tính toán và thiết kế đường Trần Phú
III.1. Các phương án chiếu sáng đường Trần Phú
- Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp D.
- Độ chói yêu cầu đường cấp D, hai biên sáng theo bảng 4.1 là: Ltb=2 cd/m2
- Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số
sử dụng quang thông. Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m, cột đèn
chôn cách mép đường 0,5m, hình chiếu đèn cách mép đường a = 1m.
- Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên
hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng "
- Chọn đèn Na cao áp.
SV: Trần Duy Hưng - 23 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Đường Trần Phú có chiều dài là 1200m, bề rộng lòng đường hẹp. Đường
nằm giữa trung tâm thành phố Pleiku, mật độ người đi lại đông đúc, nhộn
nhịp. Yêu cầu về độ rọi lòng đường, độ rọi vỉa hè phải lớn. Vì vậy tôi đưa ra
các phương án chiếu sáng đường như sau:
-Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện
-Phương án 2: bố trí đèn một bên đường
SV: Trần Duy Hưng - 24 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
4m 4m10m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
-Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le
III.2. Tính toán chiếu sáng đoạn đường Trần Phú
III.2.1. Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện
SV: Trần Duy Hưng - 25 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả
năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu
sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng
cao.
Điều kiện để đảm bảo độ rọi là h > 0,5l
Chọn chiều cao h =7m, R=14m, Ltb =2 cd/m2
, ISL =3,3, V=0,81
* Với s = 1,5m
Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói
emax< 3,5 h suy ra e =3,5.7 = 24,5m
+ Tính cho đèn a
a= 1,5- 0,5= 1m
tgα1 =
10 1
1,3
7
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,26
tgα2 =
1
0,14
7
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2 = 0,03
fua = f1 + f2 = 0,26 + 0,03 = 0,29
* Với s = 2m
+ Tính cho đèn a
a = 2 - 0,5 = 1,5m
tgα1 =
10 1,5
1,21
7
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,25
tgα2 =
1,5
0,21
7
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2 = 0,035
SV: Trần Duy Hưng - 26 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
α1
α2
α4
α3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
fua = f1 + f2 = 0,25 + 0,035 = 0,285
Vì đèn hai bên đối xứng nên hệ số sử dụng cho cả hệ thống là
fu= 2fua = 2.0,285 = 0,57
Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên
tôi chọn để thiết kế.
Quang thông ban đầu của đèn
Φtt=
. . . 10.35.2.14
20860( )
. 0,81.0,58
tb
u
l e L R
lm
V f
= =
Tra bảng 5-trang 65 ’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn natri cao
áp 210W, 18000( )d lmΦ = , chấn lưu điện tử 20 W
+ Chọn lại khoảng cách e:
max
d
d
denchone
e tinhtoan
Φ
=
Φ
→ e =
toantinh
chonda
d
d
Φ
Φ
. e max
=
18000
20860
. 24,5 = 21,1(m)
+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường
Etb = Ltb .R = 2.14 = 28 (lux)
Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè
• Tính cho đèn a
tg 5
4 1,5
0,78
7
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,16
tg 2
1
0,14
7
a
h
α = = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f2 = 0,03
SV: Trần Duy Hưng - 27 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
α5
α2
α6 α7
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là:
f 5 2ua f f= − = 0,16 - 0,03 = 0,13
tg 7
9
1,3
7
a
h
α = = =
Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng → f 7 =0,25
tg 6
13
1,8
7
l a
h
α
+
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng→ f 6 =0,29
- Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè
fub = f6 - f7 = 0,29 - 0,25 = 0,04
Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè
fuh = fua + fub = 0,13 + 0,04 = 0,17
Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm
. . 18000.0,81.0,17 2478,6( )vh d uvhV f lmΦ = Φ = =
Độ rọi trung bình của vỉa hè
E
2478,6
29,4( )
. 4.21,1
vh
tbvh
vh
lux
l e
Φ
= = =
Chỉ số tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p
Trong đó:
h’
= h - 1,5 = 7- 1,5 = 5,5 (m)
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính
từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3
p: số đèn trên từng km tuyến đường
p = (
1000
1
21,1
+ ).2 = 96( bộ)
Vậy chỉ số tiện nghi là:
G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 96 = 4,7
Số cột trên toàn tuyến:
n = (
1200
1
21,1
+ ).2 = 116( cột)
Công suất đèn trên đoạn đường này là:
P = 116.(210+20) = 26680 W
II.2.2. Phương án 2: bố trí đèn một bên đường
Bố trí đèn một bên đường có tính dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp,
song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao. Để đảm bảo
đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột h l≥ .
SV: Trần Duy Hưng - 28 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Ta chọn: h= 10m, R = 14, Ltb = 2(
2
mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81
Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ .
emax< 3,5 h suy ra e = 3,5.10 = 35
* Với s = 1,5m
• Tính cho đèn a
a = 1,5- 0,5 = 1m
tgα1 =
10 1
0,9
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,24
tgα2 =
1
0,1
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f2 = 0,025
fua = f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265
* Với s = 2m
• Tính cho đèn a
a = 2 - 0,5 = 1,5m
tgα1 =
10 1,5
0,85
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,22
tgα2 =
1,5
0,003
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f2 = 0,025
fua = f1 + f2 = 0,2 + 0,003 = 0,2223
Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên
tôi chọn để thiết kế.
Quang thông ban đầu của đèn
SV: Trần Duy Hưng - 29 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
α3
α2
10m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Φtt =
. . . 10.35.14.2
45655( )
. 0,81.0,265
tb
u
l e R L
lm
V f
= =
Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao
áp có 47000( )d lmΦ = , P = 400 W, chấn lưu điện tử 40 W
Chọn lại khoảng cách e:
e =
47000
.35 36
45655
= (m)
Tính độ rọi trung bình của lòng đường
Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux)
Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè
• Tính cho đèn a
a = 1,5 - 0,5 = 1(m)
tg 3
4 1
0,5
10
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f1 = 0,15
Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là
f 3 2ua f f= − = 0,15- 0,025 = 0,125
Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm
Vfuhdvh
..Φ=Φ = 47000.0,125.0,81 = 4758,7(lm)
Độ rọi trung bình của vỉa hè
E
4758,7
23( )
. 4.36
vh
tbvh
vh
lux
l e
Φ
= = =
Tính chỉ số tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p
Trong đó: h’
=h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m)
SV: Trần Duy Hưng - 30 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m10m
α3
α2
10m
4m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính
từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3
p: số đèn trên từng km tuyến đường
p = (
1000
1
36
+ ) = 29( bộ)
Vậy chỉ số tiện nghi là:
G = 3,3 + 0,97 log 2,05 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 29 = 5,5
Số cột trên toàn tuyến:
n = (
1200
1
36
+ ) = 34(cột)
Công suất đèn trên đoạn đường này là:
P=34.(400+40)=14960 W
II.2.3. Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le
Bố trí đèn so le hai bên đường có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ
đồng đều chiều dọc U0 không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Để đảm bảo
đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột h.
Ta chọn: h = 10m, R = 14, Ltb = 2(
2
mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81
Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ .
emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35
* Với s = 1,5m
a= 1,5 - 0,5 = 1m
tgα1 =
10 1
0,9
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là f1 = 0,24
tgα2 =
1
0,1
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2= 0,025
SV: Trần Duy Hưng - 31 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m 4m10m
α2
α1
10m
α3
α4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
fu = f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265
* Với s = 2m
a = 2 - 0,5 = 1,5m
tgα1 =
10 1,5
0,85
10
l a
h
− −
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f1 = 0,22
tgα2 =
1,5
0,15
10
a
h
= =
Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2 = 0,025
fu = f1 + f2 = 0,22 + 0,03 = 0,223
Vì đèn B xa, có hệ số sử dụng thấp nên ta không xét.
Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên
tôi chọn để thiết kế.
Quang thông ban đầu của đèn
Φtt =
. . . 10.32.14.2
41742( )
. 0,81.0,265
tb
u
l e R L
lm
V f
= =
Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao
áp có 34000( )d lmΦ = , P = 350 W, chấn lưu điện tử 25 W
+ Chọn lại khoảng cách e:
e =
34000
.35 28,5
41742
= (m)
+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường
Etb = Ltb .R=2.14=28 (lux)
SV: Trần Duy Hưng - 32 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
α5
α2
10m
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè
Tính cho đèn a : a = 1,5- 0,5 = 1(m)
tg 5
4 1
0,5
10
vhl a
h
α
+ +
= = =
Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,15
Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là
f 5 2ua f f= − = 0,15- 0,025 = 0,125
Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm
Vfuhdvh
..Φ=Φ = 34000.0,125.0,81 = 3442,5(lm)
Độ rọi trung bình của vỉa hè
E
3442,5
30,2( )
. 4.28,5
vh
tbvh
vh
lux
l e
Φ
= = =
Tính chỉ số tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p
Trong đó: h’
= h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m)
p: số đèn trên từng km tuyến đường
p =
1000
1
28,5
+ = 36( bộ)
Vậy chỉ số tiện nghi là:
G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 36 = 5,4
Số cột đèn : n =
1500
1
28,5
+ = 54(cột)
Công suất đèn trên đoạn đường này là:
P= 54.(350+25)=20250 W
III.3. So sánh ba phương án.
SV: Trần Duy Hưng - 33 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
4m
4m10m
bố trí 2 đèn đối diện bố trí đèn một bên 4m
bố trí đèn so le
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
h = 7m, s = 1,5m h = 10, s = 1,5m h = 10m
e= 21,1m e=36m s = 1,5m, e =22,1m
Đèn natri cao áp 210W, Đèn natri cao áp 400W, Đèn natri cao áp 350W,
18000d lmΦ = 47000d lmΦ = 34000d lmΦ =
Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của
đường E 28tb lux= đường E 28tb lux= đường E 28tb lux=
Độ chói trung bình lòng Độ chói trung bình của Độ chói trung bình lòng
đường L 2
2tb
cd
m
= đường L 2
2tb
cd
m
= đường L 2
2tb
cd
m
=
Độ rọi trung bình của Độ rọi trung bình của Độ rọi trung bình của
vỉa hè vỉa hè vỉa hè
E 29tbvh lux= E 23tbvh lux= E 30,2tbvh lux=
Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi
G = 4,7 G =5,5 G = 5,4
Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột mạ kẽm cao
cao 7m, 116 cột, cao 10m, 34 cột, 34 cần 8m, 54 cột,
dùng 116 bộ đèn dùng 34 bộ đèn dùng 54 bộ đèn
Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ
P= 26680W P = 14960W P =20250W
Từ 3 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 2 ít, số cột,
số đèn lại ít và chỉ cần một đường cung cấp điện. Xét trên mọi phương diện
về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế ta chọn phương án 2 để chiếu sáng chính
cho đường Trần Phú .
Chương IV : Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp
điểm cho đường Phạm Văn Đồng và Trần Phú
IV.1. Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp điểm cho đường
Phạm Văn Đồng.
IV.1.1. Lưới điểm kiểm tra
Đoạn đường được chọn để kiểm tra là 1 hình chữ nhật rộng l , nằm giữa 2
cột đèn liên tiếp ( khoảng cách e), cột đầu cách người quan sát 60m. Người
SV: Trần Duy Hưng - 34 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
quan sát bên phải hoặc bên trái một phần tư chiều rộng đường ( l/4) và quan
sát lưới điểm đã chọn. Lưới điểm được chọn như sau :
- Hai điểm trên một làn đường theo trục ngang.
- 3, 6 hoặc 9 điểm theo trục dọc nếu e nhỏ hơn hoặc bằng 18, 36 hoặc 54m.
Với đoạn đường này ta chia 6 điểm theo trục dọc, mắc lưới 24 điểm.
IV.1.2. Kiểm tra độ rọi và độ chói
a. Ảnh hưởng của đèn I đến điểm 9
0 0
1
3,75
C 360 342,9
12,24
arctg= − =
2 2
0
1 1
3,75 12,24
1,28 52
10
tgγ γ
+
= = ⇒ =
Từ γ 1 đến C1 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường
độ sáng ứng với 1000lm.
Vì giá trị
0
1 52γ = nằm trong khoảng 50 đến 52,5 nên phải dùng phương
pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn 1 gây ra tại
điểm 9.
SV: Trần Duy Hưng - 35 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
3
2
4
5
6
10
12
13
15
16
24
232211
21
20
30,6m
60m
7
8
9
11
14
17
19
V
4
V
18
1
2
V
C
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
340 345
50 124 142
52,5 125 143
Nội suy theo C với γ = 50
R’
1 = 124 +
142 124
.(342,9 340) 134,4
345 340
−
− =
−
Nội suy theo C với γ = 52,5
R’’
1 = 125+
143 125
.(342,5 340) 135,44
345 340
−
− =
−
Nội suy theo γ với C = 342,9
R1 = 135,44 +
134,4 135,44
.(342,9 340) 135,2
52,5 50
−
− =
−
Quang thông của đèn là:
Iđ1 =
1000
I
.Φđ =
27000
.135,2 3650,4
1000
= cd
Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm
trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán
cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45
Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I1 = 3650,4 . 0,45 =1642,68cd
- Độ rọi do đèn I gây ra tại điểm 9:
E1
3 3
1
2 2
.cos 1642,68.cos 52
3,83( )
10
I
lux
h
γ
= = =
Kiểm tra độ chói tgλ 1 =
3,75
0,306
12,24
=
β 1 = 1800
- arctg
3,75
12,24
= 162,90
Từ tgλ 1 và β 1 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và
dùng phương pháp tuyến tính ta có:
150 165
1,5 91 93
1,75 71 73
Nội suy theo β với tgγ = 1,5
R’
1 = 91 +
93 91
.(162,9 150) 92,72
165 150
−
− =
−
Nội suy theo β với tgγ = 1,75
SV: Trần Duy Hưng - 36 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
β
tgγ
γ
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
R’’
1 = 71+
73 71
.(162,9 150) 72,72
165 150
−
− =
−
Nội suy theo γ với C = 342,9
R1 = 92,72 +
72,72 92,72
.(1,65 1,5) 76,72
1,75 1,5
−
− =
−
- Độ chói do đèn I gây ra tại điểm 9 :
L1 =
4
1
2 2
. 76,72.10 .1642,68
0,126
10
R I
h
−
= = (cd/m2
)
b. Ảnh hưởng của đèn II đến điểm 9
0
2 2
1,75
tgC 0,143 C 8,13
12,24
= = ⇒ =
2 2
0
2 1
1,75 12,24
1,24 51,1
10
tgγ γ
+
= = ⇒ =
Từ γ 2 đến C2 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường
độ sáng ứng với 1000lm.
Vì giá trị 0
2 51,1γ = nằm trong khoảng 50 đến 52,5 nên phải dùng phương
pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn II gây ra tại
điểm 9.
5 10
50 282 317
52,5 313 350
Nội suy theo C với γ = 50
R’
1 = 282 +
317 282
.(8,13 5) 303,91
10 5
−
− =
−
Nội suy theo C với γ = 52,5
R’’
1 = 313+
350 313
.(8,13 5) 336,2
10 5
−
− =
−
Nội suy theo γ với C = 8,13
R1 = 303,91 +
336,2 303,91
.(51,1 50) 318,1
52,5 50
−
− =
−
Quang thông của đèn là:
Iđ2 =
1000
I
.Φđ =
27000
.318,1 8589,1
1000
= cd
SV: Trần Duy Hưng - 37 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
γ C
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm
trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán
cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45
Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I2 = 8589,1. 0,45 = 3865cd
- Độ rọi do đèn II gây ra tại điểm 9:
E2
3 3
2
2 2
.cos 3685.cos 51,1
9,57( )
10
I
lux
h
γ
= = =
Kiểm tra độ chói tgλ 2 = 2
1,75
0,14 8,1
12,24
λ= ⇒ =
β 1 = 1800
– 1,7– arctg
1,75
12,24
= 170,30
Từ tgλ 2 và β 2 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và
dùng phương pháp tuyến tính ta có:
165 180
1 141 141
1,25 119 119
Nội suy theo β với tgγ = 1
R’
1 = 141
Nội suy theo β với tgγ = 1,25
R’’
1 = 119
Nội suy theo γ với β = 170,3
R1 = 141 +
119 141
.(1,24 1) 119,88
1,25 1
−
− =
−
- Độ chói do đèn II gây ra tại điểm 9 :
L2 =
4
2
2 2
. 119,88.10 .3865
0,46
10
R I
h
−
= = (cd/m2
)
c. Ảnh hưởng của đèn III đến điểm 9
0 0
3
3,75
C 360 348,45
18,36
arctg= − =
2 2
0
3 3
3,75 18,36
1,87 61,8
10
tgγ γ
+
= = ⇒ =
Từ γ 3 đến C3 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường
độ sáng ứng với 1000lm.
SV: Trần Duy Hưng - 38 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
β
tgγ
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Vì giá trị 0
3 61,8γ = nằm trong khoảng 60 đến 62,5 nên phải dùng phương
pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn III gây ra
tại điểm 9.
345 350
60 128 152
62,5 111 134
Nội suy theo C với γ = 60
R’
1 = 128 +
152 128
.(348,45 345) 144,56
350 345
−
− =
−
Nội suy theo C với γ = 62,5
R’’
1 = 111+
134 111
.(348,45 345) 126,87
350 345
−
− =
−
Nội suy theo γ với C = 348,45
R1 = 144,56 +
126,87 144,56
.(61,8 60) 131,8
62,5 60
−
− =
−
Quang thông của đèn là:
Iđ3 =
1000
I
.Φđ =
27000
.131,8 3559,2
1000
= cd
Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm
trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán
cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45
Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I2 = 3559,2 . 0,45 =1601,64cd
- Độ rọi do đèn III gây ra tại điểm 9:
E3
3 3
3 3
2 2
.cos 1601,64.cos 61,8
1,69( )
10
I
lux
h
γ
= = =
Kiểm tra độ chói tgλ 3 = 1,87
β 3 =
3,75
18,36
- 11,54 = 10,930
Từ tgλ 3 và β 3 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và
dùng phương pháp tuyến tính ta có:
10 15
1,75 195 152
2 152 117
Nội suy theo β với tgγ = 1,75
SV: Trần Duy Hưng - 39 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
β
tgγ
γ C
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
R’
3 = 195 +
195 152
.(10,93 10) 202,99
15 10
−
− =
−
Nội suy theo β với tgγ = 2
R’’
3 = 152+
117 152
.(10,93 10) 145,49
15 10
−
− =
−
Nội suy theo γ với β = 10,93
R1 = 202,99 +
145,49 202,99
.(1,87 1,75) 73,01
2 1,75
−
− =
−
- Độ chói do đèn III gây ra tại điểm 9 :
L3 =
4
3
2 2
. 73,01.10 .1601,64
0,012
10
R I
h
−
= = (cd/m2
)
d. Ảnh hưởng của đèn IV đến điểm 9
2 2
0
4 4
1,75 18,36
1,8 60,9
10
tgγ γ
+
= = ⇒ =
C4 = arctg
1,75,25
18,36
=5,4
Từ γ 4 đến C4 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường
độ sáng ứng với 1000lm.
Vì giá trị 0
60,9γ = nằm trong khoảng 5 đến 10 nên phải dùng phương pháp
nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn IV gây ra tại
điểm 9.
5 10
60 411 480
62,5 414 510
Nội suy theo C với γ = 60
R4
'
= 411+
480 411
.(5,4 5) 416,52
10 5
−
− =
−
Nội suy theo C với γ = 90
R4
''
= 414+
510 414
.(5,4 5) 421,68
10 5
−
− =
−
Nội suy theo γ với C3 = 5,4
R4 = 416,52 +
421,68 416,52
.(60,9 60) 418,37
62,5 60
−
− =
−
Quang thông của đèn là:
Iđ4 =
1000
I
.Φđ =
27000
.418,37 11296,2
1000
= cd
SV: Trần Duy Hưng - 40 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
γ C
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm
trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán
cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45.
Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I1 = 11296,2 . 0,45 = 5083,3 cd
- Độ rọi do đèn IV gây ra tại điểm 9
E4
3 3
4 4
2 2
.cos 5083,3.cos 60,9
5,84( )
10
I
lux
h
γ
= = =
β 4 = arctg
1,75
18,36
- 0,610
= 4,830
Từ tgλ 4 và β 4 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và
dùng phương pháp tuyến tính ta có:
11,5 12
1,75 238 227
2 216 195
Nội suy theo β với tgγ = 1,75
R4
'
= 238+
227 238
.(4,83 2) 227,6
5 2
−
− =
−
Nội suy theo β với tgγ = 5
R4
''
= 216+
195 216
.(4,83 2) 169,16
5 2
−
− =
−
Nội suy theo tgγ với β = 4,83
R4 = 227,6 +
169,16 227,6
.(1,8 1,75)
2 1,75
−
−
−
= 9,54
- Độ chói do đèn IV gây ra tại điểm 9 :
L4 =
4
4
2 2
. 110,72.10 .5083,3
0,56
10
R I
h
−
= = (cd/m2
)
 Độ rọi tại điểm 9 do cả 4 đèn gây nên :
E9 = EI + EII + EIII + EIV= 3,83 +9,57 + 1,69 + 5,84 = 20,93( lux)
 Độ chói tại điểm 9 do cả 4 đèn gây nên :
L9 = LI + LII + LIII +LIV = 0,126 + 0,46 +0,012 +0,56 = 1,518 (cd/m2
)
Tính toán tương tự ta có bảng kết quả sau:
Đèn ứng
với điểm 1
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 162,9 342,9 42 4,46 1729,6 3,83 0,41
II 170,3 8,13 41,4 4,46 3290,5 22,17 1,14
III 10,93 348,4 84,6 4,46 526,2 1,69 0,003
IV 4,83 5,4 80,2 4,46 1961,3 5,84 0,18
E1 = 33,4 L1 = 1,74
SV: Trần Duy Hưng - 41 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
β
tg
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Đèn ứng
với điểm 2
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 164,3 342,9 25,84 12,4 1460,4 7,39 0,28
II 171,6 8,13 13,19 12,4 4511,7 15,79 1,12
III 15,27 348,4 73,46 12,4 371,7 0,11 0,022
IV 7,56 5,4 73,34 12,4 2803,5 0,91 0,19
E2 = 25,27 L2 = 1,7
Đèn ứng
với điểm 3
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 85,53 270 32,6 0,57 1218 3,05 0,5
II 85,53 90 21,3 0,57 5780,8 10,28 1,26
III 1,51 349,1 73,5 0,57 252,5 0,07 0,08
IV 3,12 6,64 73,4 0,57 3790,9 1,22 0,0003
E3 = 15,94 L3 = 1,72
Đèn ứng
với điểm 4
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 87,32 270 38,55 1,56 996,1 3,3 0,135
II 87,32 90 28,67 1,56 6220,4 12,11 1,72
III 5,84 346,5 73,73 1,56 194,9 0,05 0,156
IV 1,38 9,31 73,05 1,56 4844,6 1,53 0,002
E4 = 18,62 L4 = 2,1
Đèn ứng
với điểm 5
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 90,9 321,7 27,94 4,65 1878 8,9 0,25
II 90,9 10,5 22,97 4,65 3803,8 14,52 0,907
III 14,34 353,5 71,18 4,65 751,2 0,17 0,72
IV 10,21 52,1 71,2 4,65 3106,4 0,73 0,08
E5 = 24,43 L5 = 1,9
Đèn ứng
với điểm 6
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 6,4 0,41
II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 23,84 1,14
III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 0,1 0,18
IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 0,012 0,002
E6 = 30,52 L6 = 1,76
Đèn ứng
với điểm 7
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 112 303 37,38 0,83 1287,7 4,48 0,136
II 136,7 43,1 29,73 0,83 5730,1 33,05 1,056
III 11,56 347,6 71,48 0,83 311,6 0,06 0,33
IV 6,8 7,62 71,23 0,83 5568 1,25 0,38
E7 = 38,42 L7 = 1,97
SV: Trần Duy Hưng - 42 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
Đèn ứng
với điểm 8
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 3,06 0,42
II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 26,43 0,86
III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 0,04 0,05
IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 1,49 0,1
E8 = 26,8 L8 = 1,6
Đèn ứng
với điểm 9
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 162,9 342,9 52 17,03 1642,6 3,83 0,126
II 170,3 8,13 51,1 17,03 3865 9,57 0,46
III 10,93 348,4 61,8 17,03 1601,6 1,69 0,012
IV 4,83 5,4 60,9 17,03 5083,3 5,84 0,56
E9 = 20,93 L9 = 1,56
Đèn ứng
với điểm
10
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 147,5 329,8 43,94 2,03 179,3 2,53 0,106
II 162 15,7 40,88 2,03 4826,2 14,47 0,41
III 8,66 349,05 68,56 2,03 795,4 0,26 0,23
IV 3,05 5,35 68,28 2,03 6082 2,13 1,23
E10 = 19,23 L10 = 1,95
Đèn ứng
với điểm
11
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 147,5 322,8 48,63 0,56 1479,3 3,38 0,078
II 15,42 152,7 45,38 0,56 2456,2 19,7 0,45
III 65,6 3,05 36,5 0,56 1355,4 0,14 0,13
IV 3,05 52,35 75,5 0,56 1254 2,56 1,05
E11 = 25,26 L11 = 1,72
Đèn ứng
với điểm
12
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 3,57 0,23
II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 25,1 0,41
III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 0,08 0,106
IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 2,7 1,2
SV: Trần Duy Hưng - 43 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Tải bản FULL (File word 92 trang): bit.ly/2JoMXZj
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
E12 = 31,89 L12 = 1,99
Đèn ứng
với điểm
13
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 3,93 0,008
II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 31,1 0,08
III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 1,15 0,29
IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 3,06 1,49
E13 = 39,14 L13 = 1,95
Đèn ứng
với điểm
14
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 90,9 321,7 27,94 4,65 1878 3,04 0,078
II 90,9 10,5 22,97 4,65 3803,8 19,6 0,207
III 14,34 353,5 71,18 4,65 751,2 0,77 0,43
IV 10,21 52,1 71,2 4,65 3106,4 4,13 1,01
E14 = 27,3 L14 = 1,76
Đèn ứng
với điểm
15
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 152,1 332,8 54,55 0,87 1741,6 2,3 0,027
II 161,9 17,3 52,63 0,87 6625,1 10,08 0,403
III 16,38 342,9 65,3 0,87 972,4 0,45 0,07
IV 9,903 10,61 64,7 0,87 8783,9 4,72 1,21
E15 = 17,67 L15 = 1,87
Đèn ứng
với điểm
16
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 148,2 327,4 55,97 0,87 1550 1,75 0,09
II 157,2 23,62 53,75 0,87 4872,2 13,93 0,56
III 21,65 339,06 65,82 0,87 471,1 0,27 0,02
IV 15,42 14,7 65,05 0,87 256,7 4,94 1,3
E16 = 19,69 L16 = 1,94
Đèn ứng
với điểm
17
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 2,36 0,119
II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 15,6 0,51
III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 2,032 0,06
SV: Trần Duy Hưng - 44 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 5,62 1,12
E17 = 25,2 L17 = 1,81
Đèn ứng
với điểm
18
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 62,53 175 32,6 0,57 1218 1,79 0,136
II 85,53 90 21,3 0,57 5780,8 2,87 0,03
III 1,51 349,1 73,5 0,57 252,5 1,15 0,38
IV 3,12 6,64 73,4 0,57 3790,9 6,92 1,32
E18 = 32,42 L18 = 1,74
Đèn ứng
với điểm
19
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 3,307 0,05
II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 25,6 0,42
III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 1,3 0,054
IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 7,62 1,12
E19 = 36,69 L19 = 1,53
Đèn ứng
với điểm
20
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 112 303 37,38 0,83 1287,7 4,48 0,136
II 136,7 43,1 29,73 0,83 5730,1 33,05 1,056
III 11,56 347,6 71,48 0,83 311,6 0,06 0,33
IV 6,8 7,62 71,23 0,83 5568 1,25 0,38
E20 = 38,42 L20 = 1,97
Đèn ứng
với điểm
21
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 1,15 0,002
II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 3,06 0,42
III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 3,92 0,35
IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 8,27 0,87
E21 = 16,1 L21 = 1,67
Đèn ứng
với điểm
22
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 147,5 329,8 43,94 2,03 179,3 2,53 0,106
II 162 15,7 40,88 2,03 4826,2 14,47 0,01
SV: Trần Duy Hưng - 45 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
Tải bản FULL (File word 92 trang): bit.ly/2JoMXZj
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường
III 8,66 349,05 68,56 2,03 795,4 0,26 0,13
IV 3,05 5,35 68,28 2,03 6082 2,13 1,23
E22 = 19,23 L22 = 1,42
Đèn ứng
với điểm
23
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 162,3 342,9 65,35 0,63 972,08 0,48 0,008
II 168,7 10,62 54,74 0,63 8785 10,73 0,86
III 26,5 332,8 62,24 0,63 1714 2,36 0,29
IV 16,7 17,65 54,35 0,63 6625,5 10,28 1,29
E23 = 23,72 L23 = 1,64
Đèn ứng
với điểm
24
β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2
)
I 148,2 327,4 41,9 5,22 1074,3 0,27 0,02
II 157,2 23,62 34,5 5,22 6287 14,94 0,207
III 21,65 339,06 71,6 5,22 200,9 4,75 0,19
IV 15,42 14,7 71,3 5,22 6602,5 9,9 1,23
E24 = 29,54 L24 = 1,56
BẢNG TỔNG KẾT ĐỘ RỌI LƯỚI ĐIỂM
Độ rọi trung bình:
600,96
25,04
24
TBE = = (lux)
SV: Trần Duy Hưng - 46 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
33,4 25,27 18,6218,94 24,42 30,5
17,125,0336,6939,14
19,6927,3
20,93 19,23 25,6
32,4
25,6
29,54
38,42
23,7217,54
17,67
26,8
25,2
3851126

More Related Content

What's hot

Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Daren Harvey
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...nataliej4
 
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...Vita Howe
 

What's hot (20)

Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAYĐề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩmĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOTĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Điều khiển hệ truyền động điện tàu điện đô thị, HOT, 9đ
Đề tài: Điều khiển hệ truyền động điện tàu điện đô thị, HOT, 9đĐề tài: Điều khiển hệ truyền động điện tàu điện đô thị, HOT, 9đ
Đề tài: Điều khiển hệ truyền động điện tàu điện đô thị, HOT, 9đ
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAYĐề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị trong nhà, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Luận văn: Thiết kế nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200, HOT
Luận văn: Thiết kế nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200, HOTLuận văn: Thiết kế nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200, HOT
Luận văn: Thiết kế nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200, HOT
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN XA CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ...
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua WebserverĐề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
 
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kVĐề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
 
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...
Đồ án Năng lượng mặt trời đi sâu tìm hiểu thuật toán P&O bám điểm công suất c...
 

Similar to Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường

Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứuThiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứunataliej4
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh SángLinh Nguyễn
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUAN
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUANĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUAN
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUANOnTimeVitThu
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramanwww. mientayvn.com
 
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđhChuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđhHuynh ICT
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinh
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinhdennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinh
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinhBảng giá Cáp điện
 
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77Bảng giá Cáp điện
 
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình PhướcThiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình PhướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 

Similar to Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường (20)

Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứuThiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docxTìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Đèn LED trong chiếu sáng đường phố (đèn 120W có tích hợp dimming)
Đèn LED trong chiếu sáng đường phố (đèn 120W có tích hợp dimming)Đèn LED trong chiếu sáng đường phố (đèn 120W có tích hợp dimming)
Đèn LED trong chiếu sáng đường phố (đèn 120W có tích hợp dimming)
 
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUAN
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUANĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUAN
ĐỒ ÁN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUAN
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
 
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđhChuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinh
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinhdennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinh
dennhaxuong.com gioi thieu tieu chuan chieu sang nhan tao ben ngoai cong trinh
 
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77
dennhaxuong.com gioi thieu cac loai he thong chieu sang - 0909.79.24.77
 
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình PhướcThiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường dẫn cửa khẩu Hoa lư tỉnh Bình Phước
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường

  • 1. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường PHẦN I TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG Chương I : Các khái niệm và đại lượng đo ánh sáng I. Sóng và ánh sáng I.1. Sóng điện từ : Sóng điện từ lan truyền trong không gian vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, cũng giống như mọi sóng khác, sóng điện từ tuân theo các định luật vật lý. I.2. Ánh sáng: Ánh sáng là bức xạ điện từ mà mắt người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp. 380 nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm Tím Xanh Xanh Vàng Da cam Đỏ Da trời lá cây Tử 412 470 515 577 600 673 Hồng Ngoại Ngoại Các ánh sáng có bước sóng vào khoảng λ = 555 nm được hiển thị tốt nhất trên võng mạc của mắt người. - Bước sóng mà mắt người có thể cảm nhận được: λ = 380 – 780 nm. Đối với người thiết kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu quả ánh sáng V(λ). V(λ) - Thị giác ban ngày V’(λ) - Thị giác ban đêm II. Các đại lượng đo ánh sáng. II.1. Gốc khối - Ω - đơn vị Steradian (Sr). SV: Trần Duy Hưng - 1 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Hình 1
  • 2. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Gốc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính. Nó là một góc trong không gian. 2 Ω S R = Trong đó: S – Diện tích trên mặt chắn cầu (m2 ) R– Bán kính hình cầu (m) - Giá trị cực đại của gốc khối khi không gian chắn là toàn mặt cầu. 2 2 2 4 . Ω 4 S R R R π π= = = II.2. Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd): Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng . Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức xạ đơn sắc có tần số là 540.1012 Hz ( λ = 555 nm) và cường độ năng lượng theo phương này là 683 1 Oát trên Steradian. Một nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thông dφ trong góc khối dΩ có: + Cường độ sáng trung bình của nguồn : Ω φ = d d I A0 + Cường độ sáng tại điểm A: Ω φ = →Ω d d I limd A 0 0 II.3. Quang thông φ - Đơn vị đo Lumen (lm). Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thành ánh sáng, được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường của người có thể hấp thụ được lượng bức xạ : SV: Trần Duy Hưng - 2 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào A dφ aa aa a A aa A a d 0 Hình 3 R 0 Ω S Hình 2
  • 3. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Quang thông của một nguồn phát ra trong góc khối Ω: ∫=φ Ω Ω0 I.d - Quang thông khi cường độ sáng đều ( I = const ): φ = I.Ω - Quang thông khi cường độ sáng I không phụ thuộc vào phương : 4 0 .I d π ϕ= Ω∫ II.4. Độ rọi E - Đơn vị lux (lx): Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên bề mặt được chiếu sáng. S E φ = hoặc m 2 lm1 Lux1 = Trong đó: φ - Quang thông mặt diện tích nhận được ( lm ) S – Diện bề mặt được chiếu sáng ( m2 ) Khi một mặt phẳng có diện tích S = 1m2 nhận đươc cường độ sáng một lượng quang thông φ = 1lm sẽ có độ rọi E = 1lx. Khái nịêm về độ rọi ngoài nguồn ra còn liên quan đến vị trí của mặt được chiếu sáng. Suy ra: 2 .cosI E r α = Với I : Cường độ sáng ( cd ) α : Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I r : Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m). II.5. Độ chói - L đơn vị cd/m2 : Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ số giữa cường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phương cho trước. .cos dI L ds α = Độ chói nhỏ nhất để mắt nhìn thấy là 10-5 cd/m2 và bắt đầu gây nên khó chịu và loá mắt ở 5000 cd/m2 . II.6. Định luật Lamber: SV: Trần Duy Hưng - 3 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào I ds dΩ 0 Hình 5 α r n
  • 4. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Khi nhìn ở các góc khác nhau thì độ chói L bằng nhau. Đây là dặc trưng cho độ phản xạ của vật. + Định luật Lamber: π ρ= E .L Khi độ sáng do khuếch tán thì định luật Lamber là: π= .LM Trong đó: M : Độ trưng (lm/m2 ) L : Độ chói ( cd/m2 ). III. Màu của các nguồn III.1. Nhiệt độ màu : Để đặc trưng rõ hơn khái niệm về ánh sáng trắng thì người ta gán cho nó khái niềm về “ nhiệt độ màu “, tính bằng độ Kelvin. Đó là mô tả màu của một nguồn sáng bằng cách so sánh với màu của một vật đen nói chung được nung nóng giữa 2000 K và 10.000 K . III.2. Chỉ số màu của ánh sáng: I.R.C . Chỉ số màu là thông số để đánh giá chất lượng trung thực của ánh sáng do nguồn phát ra. + I.R.C = 0 là ánh sáng đơn sắc phản ánh màu sắc không trung thực. + I.R.C = 90 ÷ 100 ánh sáng trung thực. Khi tính toán thiết kế các nguồn sáng thì cần phải chú ý đến chỉ số màu. SV: Trần Duy Hưng - 4 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào I 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Vùng môi trừơng sáng Tiện nghi 50 100 200 300 400500 100 0 150 0 200 0 Độ rọi Nhiệt độ Màu, 0 K Hình 7 α E
  • 5. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Chương II: Thiết kế chiếu sáng đường II.1. Đặc điểm và các tiêu chuẩn thiết kế II II.1.1. Mục đích: Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao thông xử lý quan sát chính xác tình huống giao thông xảy ra trên đường. II.1.2. Đặc điểm III - Chiếu sáng cho người quan sát đang chuyển động. - Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu sáng được chọn độ chói khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên. - Khác với độ chói trong thiết kế nội thất, độ chói trên đường không tuân thủ định luật Lambert mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường. - Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng để tránh hiện tượng “bậc thang”. IV - Các đèn chiếu sáng ở đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm điện năng. - Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ. II.1.3. Các tiêu chuẩn V - Độ chói: là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất. VI - Độ đồng đều của độ chói: độ đồng đều chung U0 = min tb L L độ đồng đều chiều dọc U1 = min max L L VII - Tiêu chuẩn hạn chế chói loà mất tiện nghi: G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log p Trong đó : ISL là chỉ số chói loái của bộ đèn (3 ÷ 6) LTB: giá trị độ khói trung bình trên đường h’ = h – 1,5m p: là số bộ đèn trên 1 km đường. II.2. Phân loại cấp bộ đèn * Kiểu chụp sâu: Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp. Ưu điểm là tránh loá mắt cho người lái xe. Nhược điểm là nếu thiết kế không cân nhắc sẽ gây hiệu ứng bậc thang. * Kiểu chụp vừa SV: Trần Duy Hưng - 5 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 6. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được ứng dụng rộng rãi nhất trong chiếu sáng đường. * Kiểu chụp rộng Ánh sáng bức xạ theo mọi hướng. Có nhược điểm là thường gây loá mắt nên chỉ được ứng dụng ở nhiều đường có tốc độ thấp, vườn hoa … II.3. Các phương pháp bố trí đèn a. Bố trí một bên Ứng dụng cho những đoạn đường hẹp, một bên có hàng cây che khuất, hoặc đường uốn cong. Phương án này có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao. Điều kiện đảm bảo cho đồng đều là h ≥ l. b. Bố trí 2 phía so le Ứng dụng cho những đường 2 chiều, đường tương đối rộng, phù hợp với đường phố có nhiều cây xanh song có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp. Độ đồng đều chiều dọc không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là h ≥ 2/3 l. c. Bố trí 2 bên đối diện Ứng dụng cho những đường rất rộng, có nhiều làn xe. Phương án này có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều cao, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song có nhược điểm là chi phí lắp đặt hệ thống cao. Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là h ≥ 1/2l. d. Bố trí đèn trên dải phân cách trung tâm Ứng dụng cho đường có dải phân cách lớn hơn 1,5m và nhỏ hơn 6m. Ưu điểm của phương án này là tính dẫn hương tốt, hệ số sử dụng quang thông SV: Trần Duy Hưng - 6 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 7. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường cao, chi phi lắp đặt thấp song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao, hạn chế chiếu sáng vỉa hè. để đảm bảo độ đồng đều, độ chói, yêu cầu chiều cao đèn h ≥ l. e. Bố trí đèn hỗn hợp Phương án này sử dụng khi đường quá rộng, ta có thể kết hợp bố trí đèn ở dải phân cách trung tâm và hai bên đường. Ứng dụng cho các đường lớn. II.4. Phương pháp tỉ số R a. Các thông số hình học bố trí chiếu sáng: Là các thông số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường . h a l (m): bề rộng lòng đường VIII h (m): chiều cao đèn so với đường IX s (m): tầm nhỏ ra của đèn (cần đèn) X a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn. b. Hệ thống sử dụng của bộ đèn: fu đây là hệ số quan trọng cho tính quang thông của bộ đèn. Ta có fu = Φ Nhận được trên lòng đường Φ đèn l h SV: Trần Duy Hưng - 7 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào s l l fu fu Av fuAr a
  • 8. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Ngoài ra với a > 0 → fu = fuAV + fuAR a < 0 → fu = fuAV - fuAR Trong đó: fuAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn fuAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn * Khoảng cách giữa 2 đèn liên tiếp: e Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn (chụp vừa, chụp sâu …) và chiều cao h. Để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau: Kiểu đèn Bố trí đèn Chụp sâu Chụp vừa 1 phía 2 phía đối diện 3h 3,5 h 2 phía so le 2,7 h 3,2 h * Tính quang thông Φtt của bộ đèn Φtt = . . . . tb u l e R L f V Trong đó: V - là hệ số già hoá, V = V1 . V2 R - phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng trang 169 - sách thiết kế chiếu sáng. PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG, TRẦN PHÚ VÀ NÚT GIAO THÔNG SV: Trần Duy Hưng - 8 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 9. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Chương I: Giới thiệu chung về đường Phạm Văn Đồng, Trần Phú và nút giao thông I.1. Số liệu khảo sát thực tế - Đây là một ngã tư nhỏ nằm giữa thành phố Pleiku. Nơi có mật độ người tham gia giao thông đông đúc, nhộn nhịp. - Thiết kế gồm đường Phạm Văn Đồng có chiều dài 1,5 km và đường Trần Phú dài 1,2 km. - Vận tốc thiết kế khoảng 50 km/h. - Tại những nút giao thông như thế này vào buổi tối thường hay xảy ra tai nạn. Vì vậy việc chiếu sáng bằng đèn pha để tránh xảy ra tai nạn đồng thời làm tăng hiệu quả thẩm mỹ và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Mặt cắt ngang đường đường Phạm Văn Đồng + Chiều rộng lòng đường 10m SV: Trần Duy Hưng - 9 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m2m10m 10m Đường Phạm Văn Đồng Đường Trần Phú 10m 22m
  • 10. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường + Bề rộng vỉa hè 4m + Dải phân cách 2m - Mặt cắt ngang đường đường Trần Phú + Chiều rộng lòng đường 10m + Bề rộng vỉa hè 4m I.2. Các yêu cầu chung về chiếu sáng và cung cấp điện cho tuyến đường Ta thiết kế cho đoạn đường này với vận tốc dưới 50km/h được sử dụng như giao thông đô thị, cho nên hệ thống chiếu sáng đường này đáp ứng những yêu cầu sau: - Chất lượng chiếu sáng: độ chói trung bình và độ đồng đều cao, khả năng hạn chế sự loá mắt, màu sắc ánh sáng phải thích hợp. Khi thiết kế phải đảm bảo chức năng dẫn hướng định vị cho các phương tiện giao thông. - Thể hiện tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quang môi trường đô thị, hiệu quả kinh tế, mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao tuổi thọ của thiết bị và toàn bộ hệ thống cao, giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảo dưỡng. - Sử dụng MBA 22(15)/0,4kv chuyên dùng cho hệ thống chiếu sáng, sụt áp cuối đường dây trong phạm vi cho phép không quá 3%. - Điều khiển hệ thống chiếu sáng bao gồm hệ thống điều khiển đơn (rơle thời gian, tế bào quang điện) và hệ thống điều khiển từ trung tâm phát tín hiệu phải đảm bảo các chức năng sau: • ra lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng. • điều khiển chiếu sáng( tắt bớt một số bóng đèn). • khả năng điều khiển bằng tay. - Lưới điện chiếu sáng (đường dây cột xà sứ, các chi tiết cấu kiện khác) phải tuân theo các qui định về an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086_1985. I.3. Các giải pháp thiết kế I.3.1. Cột đèn Căn cứ vào khảo sát thực địa và áp dụng các phương pháp chiếu sáng hiện nay đang sử dụng chủ yếu các loại cột đèn bê tông ly tâm, cột thép mạ SV: Trần Duy Hưng - 10 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m
  • 11. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường kẽm: 7m, 8m, 10m, 12m, 14m, 16m.. Nhưng hiện nay ta hay dùng nhất là loại cột thép mạ kẽm cao 10m, 12m. I.3.2. Cần đèn Tuỳ theo giải pháp thiết kế chiếu sáng mà ta chọn cần đèn một nhánh, hai nhánh, ba nhánh có các độ vươn khác nhau: 0,5m, 1m, 1,5m, 2m, 2,5m. I.3.3. Chụp đèn Đối với kiểu chụp đèn hiện nay: có 3 kiểu - Kiểu chụp rộng: thường gây loá mắt, vì vậy nên thường dùng kiểu chụp rộng cho những nơi có nhiều người đi bộ. - Kiểu chụp sâu: tránh được hiện tượng loá mắt nhưng gây ra hiệu ứng bậc thang. - Kiểu chụp vừa: phân bố ánh sáng rộng thường thích hợp với nguồn sáng dạng ống có độ chói nhỏ. Qua ba kiểu chụp đèn trên tôi nhận thấy kiểu chụp vừa là phù hợp nhất, nên chọn làm thiết kế chiếu sáng đường. I.3.4. Nguồn sáng Cũng như cột đèn và cần đèn hiện nay trên thị trường chiếu sáng Việt Nam có rất nhiều nguồn sáng như: nguồn sáng Na thấp áp, Na cao áp, đèn ống huỳnh quang, đèn thủy ngân cao áp, mỗi kiểu nguồn sáng đều có các ưu nhược điểm khác nhau. Căn cứ vào điều kiện và đặc điểm của tuyến đường, tôi nhận thấy rằng kiểu nguồn sáng hơi Na cao áp là phù hợp nhất. Đây là loại đèn phóng điện trong hơi Na áp suất cao ở chế độ hồ quang các bức xạ phát ra đơn sắc màu vàng da cam, rất gần với cực đại nhạy cảm của mắt. Loại đèn này tiết kiệm điện năng hơn so với các loại đèn khác. *Các đặc trưng cơ bản của đèn Na cao áp: - Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120 lm/w - Chỉ số màu Ra = 20 – 40 - Tuổi thọ trung bình từ 8000h – 10000h - Tiết kiệm điện năng - Thuận tiện cho việc quan sát của các phương tiện giao thông. I.3.5. Các phương án bố trí chiếu sáng để tính toán a. Đừơng Phạm Văn Đồng Đưa ra 4 phương án để tính toán: - Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách. SV: Trần Duy Hưng - 11 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 12. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện. - Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi bên một dãy đèn đối diện. - Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường. * Các thông số khi thiết kế: - Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m - Tỉ số R = 14 - Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 .0,9 = 0,81 V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông . b. Đừơng Trần Phú Đưa ra 3 phương án để tính toán - Phương án 1: bố trí đèn một bên đường - Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện - Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le * Các thông số khi thiết kế: - Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m - Tỉ số R = 14 - Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 .0,9 = 0,81 V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian. V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông . Chương II : Tính toán và thiết kế đường Phạm Văn Đồng II.1. Các phương án chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng SV: Trần Duy Hưng - 12 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 13. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp C. - Độ chói yêu cầu đường cấp C, hai biên sáng theo bảng 4.1 là:Ltb =2 cd/m2 - Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số sử dụng quang thông. Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m. - Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng ". - Chọn đèn Na cao áp. - Đường Phạm Văn Đồng có bề rộng lòng đường tương đối rộng và có dải phân cách ở giữa nên tôi đưa ra các phương án bố trí đèn như sau: -Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách -Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện SV: Trần Duy Hưng - 13 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 2m10m 10m 4m 4m 2m10m 10m 4m
  • 14. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường -Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi bên một dãy đèn đối diện -Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường SV: Trần Duy Hưng - 14 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 2m10m 10m 4m 4m 2m10m 10m 4m
  • 15. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Từ ba phương án trên ta thấy rằng phương án 3 không khả thi vì có quá nhiều cột, gây tốn vật liệu lớn, mở rộng đường gây khó khăn. Còn phương án 4 thì cột quá cao, không phù hợp với con đường, ngoài ra phương án này có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều chiều dọc U0 không cao.Vì vậy tôi chọn hai phương án còn lại để tính toán. II.2. Tính toán chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng II.2.1. Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách Phương án này bố trí 1 hàng ở dãy phân cách, đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, thẩm mỹ của con đường đẹp, tiết kiệm được tối đa số cột và nhân công, không bị ảnh hưởng nếu muốn mở rộng đường, dễ đặt cáp cung cấp điện. Phương án này coi như bố trí đèn một phía nên chọn h>l Chọn h = 10m, R=14m , Ltb =2 cd/m2 , ISL =3,3, V=0,81 * Với s = 1,5m Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói SV: Trần Duy Hưng - 15 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m 10m2m α1 α2 α3 α4
  • 16. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35m + Tính cho đèn a a= 1,5- 1= 0,5m tgα1 = 10 0,5 0,95 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,22 tgα2 = 0,5 0,05 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2= 0,002 fua= f1+f2 =0,22+0,002=0,222 + Tính cho đèn b a= 2 + 0,5=2,5m tgα3 = 10 2,5 1,25 10 l a h + + = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3=0,25 tgα4 = 2,5 0,25 10 a h = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4= 0,08 Hệ số sử dụng cho đèn b fub= f 3 - f4 = 0,25 - 0,08 = 0,17 Hệ số sử dụng cho cả hệ thống fu= fua + fub= 0,222 + 0,17 = 0,392 * Với s = 2m + Tính cho đèn a a= 2- 1= 1m tgα1 = 10 1 0,9 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,21 tgα2 = 1 0,1 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2= 0,2 fua= f1+f2 =0,21+0,2=0,41 + Tính cho đèn b a= 2 + 1=3m tgα3 = 10 3 1,3 10 l a h + + = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3=0,26 tgα4 = 3 0,3 10 a h = = SV: Trần Duy Hưng - 16 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 17. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4= 0,08 Hệ số sử dụng cho đèn b fub= f 3 - f4 = 0,26 - 0,1 = 0,16 Hệ số sử dụng cho cả hệ thống fu= fua + fub= 0,2 + 0,16 = 0,36 Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế. Quang thông ban đầu của đèn Φtt= . . . 10.35.2.14 30864( ) . 0,81.0,392 tb u l e L R lm V f = = Tra bảng 5-trang 65 ’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn natri cao áp 250W, 27000( )d lmΦ = , chấn lưu điện tử 25 W + Chọn lại khoảng cách e: max d d denchone e tinhtoan Φ = Φ → e = toantinh chonda d d Φ Φ . e max = 27000 30864 . 35 = 30,6(m) + Tính độ rọi trung bình của lòng đường Etb = Ltb .R=2.14=28 (lux) Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè • Tính cho đèn a a = 10- 0,5 = 9,5(m) tg 5 4 9,5 1,35 10 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5= 0,26 SV: Trần Duy Hưng - 17 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m 10m2m α1 α5 α3 α6 3851126
  • 18. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là: f 5 1ua f f= − = 0,26 - 0,22 = 0,04 • Tính cho đèn b a = 10 + 2 + 0,5 = 12,5m tg 6 4 12,5 1,65 10 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng → f 6 =0,29 - Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè fub = f6 - f3 = 0,29 - 0,25 = 0,04 Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè fuh = fua + fub = 0,04 + 0,04 = 0,08 Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm . . 27000.0,81.0,08 1749,6( )vh d uvhV f lmΦ = Φ = = Độ rọi trung bình của vỉa hè E 1749,6 14,3( ) . 4.30,6 vh tbvh vh lux l e Φ = = = Chỉ số tiện nghi: G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p Trong đó : h’ = h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5 (m) ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3 p: số đèn trên từng km tuyến đường p = ( 1000 1 30,6 + ).1 = 33( bộ) Vậy chỉ số tiện nghi là: G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 33 = 5,5 Số cột trên toàn tuyến: n = ( 1500 1 30,6 + ).1 =49( cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là: P=98.(250+25)=26950 W II.2.2. Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao. Chọn chiều cao cột h l≥ , ta chọn: SV: Trần Duy Hưng - 18 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 19. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường h= 10m, R = 14, Ltb = 2( 2 mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81 Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ . emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35 m * Với s = 1,5m • Tính cho đèn a a= 1,5- 0,5= 1m tgα1 = 10 1 0,9 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f1 = 0,24 tgα2 = 1 0,1 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2= 0,025 fua= f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265 • Tính cho đèn b a = 10 + 1,5 - 0,5 = 11 m tgα3 = 10 11 2,1 10 l a h + + = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3 =0,31 tgα4 = 11 1,1 10 a h = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4=0,24 Hệ số sử dụng cho đèn b fub= f 3- f4 = 0,31 - 0,24 = 0,07 Hệ số sử dụng cho cả hệ thống fu = fua+ fub= 0,265 + 0,07 = 0,335 * Với s = 2m • Tính cho đèn a SV: Trần Duy Hưng - 19 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m2m 10m10m α2 α1 α3 α4
  • 20. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường a= 2 - 0,5= 1,5m tgα1 = 10 1,5 0,85 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là f1 = 0,23 tgα2 = 1,5 0,15 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2 = 0,05 fua= f1 + f2 = 0,23 + 0,05 = 0,28 • Tính cho đèn b a = 10 + 2 - 0,5 = 11,5 m tgα3 = 10 11,5 2,15 10 l a h + + = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f3 =0,32 tgα4 = 11,5 1,15 10 a h = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4=0,25 Hệ số sử dụng cho đèn b fub = f 3 - f4 = 0,32 - 0,25 = 0,07 Hệ số sử dụng cho cả hệ thống fu = fua + fub = 0,28 + 0,07 = 0,35 Ta thấy phương án s = 2m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế. Quang thông ban đầu của đèn Φtt = . . . 10.35.14.2 34568( ) . 0,81.0,35 tb u l e R L lm V f = = Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao áp có 34000( )d lmΦ = , P = 350 W, chấn lưu điện tử 25 W + Chọn lại khoảng cách e: e = 34000 .35 34,4 34568 = (m) + Tính độ rọi trung bình của lòng đường Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux) Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè SV: Trần Duy Hưng - 20 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào α6
  • 21. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường • Tính cho đèn a a = 2 - 0,5 = 1,5(m) tg 5 4 1,5 0,55 10 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,16 tg 2 1,5 0,15 10 a h α = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f2 = 0,05 Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là f 5 2ua f f= − = 0,16- 0,05 = 0,11 • Tính cho đèn b Ta bỏ qua vì hệ số sử dụng nhỏ Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè : fuh = fua = 0,11 Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm Vfuhdvh ..Φ=Φ = 34000.0,11.0,81 = 3029,4(lm) Độ rọi trung bình của vỉa hè E 3029,4 22( ) . 4.34,4 vh tbvh vh lux l e Φ = = = + Tính chỉ số tiện nghi: G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46logp Trong đó: h’ = h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m) ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3 p: số đèn trên từng km tuyến đường p = ( 1000 1 34,4 + ).2 = 60( bộ) SV: Trần Duy Hưng - 21 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m 10m2m α5 α2
  • 22. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Vậy chỉ số tiện nghi là: G = 3,3 + 0,97 log2 + 4,41 log8,5- 1,46 log60 = 5 Số cột trên toàn tuyến: n = ( 1500 1 34,4 + ).2 = 90(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là: P=90.(350+25) = 33750 W II.2.3. So sánh hai phương án. h = 10m, s = 1,5m , e = 30,6m h = 10, s = 2m, e = 34,4m Đèn natri cao áp 250W, 27000d lmΦ = Đèn natri cao áp 350W, 34000d lmΦ = Độ rọi trung bình của lòng đường Độ rọi trung bình của lòng đường E 28tb lux= E 28tb lux= SV: Trần Duy Hưng - 22 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 23. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Độ chói trung bình lòng đường Độ chói trung bình của lòng đường L 2 2tb cd m = L 2 2tb cd m = Độ rọi trung bình của vỉa hè Độ rọi trung bình của vỉa hè E 14,3tbvh lux= E 22tbvh lux= Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi G = 5,5 G =5 Dùng cột thép mạ kẽm cao 10m, Dùng cột thép mạ kẽm, cao 10m, 49 cột, 49 cần đôi, dùng 98 bộ đèn 90 cột, 90 cần, dùng 90 bộ đèn Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ P= 26950W P = 33750W Từ 2 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 1 ít, số cột ít và tại đoạn đường có dải phân cách chỉ cần một đường cung cấp điện. Xét trên mọi phương diện kỹ thuật, mỹ thuật và kinh tế, tôi chọn phương án 1 để chiếu sáng chính cho đường Phạm Văn Đồng dù phương án này có độ rọi vỉa hè thấp hơn so với phương án 2, nhưng đây đường thành phố ít người đi bộ nên không cần độ rọi vỉa hè cao. Chương III : Tính toán và thiết kế đường Trần Phú III.1. Các phương án chiếu sáng đường Trần Phú - Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp D. - Độ chói yêu cầu đường cấp D, hai biên sáng theo bảng 4.1 là: Ltb=2 cd/m2 - Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số sử dụng quang thông. Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m, cột đèn chôn cách mép đường 0,5m, hình chiếu đèn cách mép đường a = 1m. - Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng " - Chọn đèn Na cao áp. SV: Trần Duy Hưng - 23 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 24. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Đường Trần Phú có chiều dài là 1200m, bề rộng lòng đường hẹp. Đường nằm giữa trung tâm thành phố Pleiku, mật độ người đi lại đông đúc, nhộn nhịp. Yêu cầu về độ rọi lòng đường, độ rọi vỉa hè phải lớn. Vì vậy tôi đưa ra các phương án chiếu sáng đường như sau: -Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện -Phương án 2: bố trí đèn một bên đường SV: Trần Duy Hưng - 24 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m 4m 4m10m
  • 25. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường -Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le III.2. Tính toán chiếu sáng đoạn đường Trần Phú III.2.1. Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện SV: Trần Duy Hưng - 25 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m
  • 26. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao. Điều kiện để đảm bảo độ rọi là h > 0,5l Chọn chiều cao h =7m, R=14m, Ltb =2 cd/m2 , ISL =3,3, V=0,81 * Với s = 1,5m Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói emax< 3,5 h suy ra e =3,5.7 = 24,5m + Tính cho đèn a a= 1,5- 0,5= 1m tgα1 = 10 1 1,3 7 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,26 tgα2 = 1 0,14 7 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2 = 0,03 fua = f1 + f2 = 0,26 + 0,03 = 0,29 * Với s = 2m + Tính cho đèn a a = 2 - 0,5 = 1,5m tgα1 = 10 1,5 1,21 7 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,25 tgα2 = 1,5 0,21 7 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có f2 = 0,035 SV: Trần Duy Hưng - 26 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m α1 α2 α4 α3
  • 27. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường fua = f1 + f2 = 0,25 + 0,035 = 0,285 Vì đèn hai bên đối xứng nên hệ số sử dụng cho cả hệ thống là fu= 2fua = 2.0,285 = 0,57 Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế. Quang thông ban đầu của đèn Φtt= . . . 10.35.2.14 20860( ) . 0,81.0,58 tb u l e L R lm V f = = Tra bảng 5-trang 65 ’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn natri cao áp 210W, 18000( )d lmΦ = , chấn lưu điện tử 20 W + Chọn lại khoảng cách e: max d d denchone e tinhtoan Φ = Φ → e = toantinh chonda d d Φ Φ . e max = 18000 20860 . 24,5 = 21,1(m) + Tính độ rọi trung bình của lòng đường Etb = Ltb .R = 2.14 = 28 (lux) Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè • Tính cho đèn a tg 5 4 1,5 0,78 7 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,16 tg 2 1 0,14 7 a h α = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f2 = 0,03 SV: Trần Duy Hưng - 27 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m α5 α2 α6 α7
  • 28. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là: f 5 2ua f f= − = 0,16 - 0,03 = 0,13 tg 7 9 1,3 7 a h α = = = Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng → f 7 =0,25 tg 6 13 1,8 7 l a h α + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng→ f 6 =0,29 - Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè fub = f6 - f7 = 0,29 - 0,25 = 0,04 Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè fuh = fua + fub = 0,13 + 0,04 = 0,17 Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm . . 18000.0,81.0,17 2478,6( )vh d uvhV f lmΦ = Φ = = Độ rọi trung bình của vỉa hè E 2478,6 29,4( ) . 4.21,1 vh tbvh vh lux l e Φ = = = Chỉ số tiện nghi: G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p Trong đó: h’ = h - 1,5 = 7- 1,5 = 5,5 (m) ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3 p: số đèn trên từng km tuyến đường p = ( 1000 1 21,1 + ).2 = 96( bộ) Vậy chỉ số tiện nghi là: G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 96 = 4,7 Số cột trên toàn tuyến: n = ( 1200 1 21,1 + ).2 = 116( cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là: P = 116.(210+20) = 26680 W II.2.2. Phương án 2: bố trí đèn một bên đường Bố trí đèn một bên đường có tính dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột h l≥ . SV: Trần Duy Hưng - 28 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 29. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Ta chọn: h= 10m, R = 14, Ltb = 2( 2 mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81 Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ . emax< 3,5 h suy ra e = 3,5.10 = 35 * Với s = 1,5m • Tính cho đèn a a = 1,5- 0,5 = 1m tgα1 = 10 1 0,9 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,24 tgα2 = 1 0,1 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f2 = 0,025 fua = f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265 * Với s = 2m • Tính cho đèn a a = 2 - 0,5 = 1,5m tgα1 = 10 1,5 0,85 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f1 = 0,22 tgα2 = 1,5 0,003 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng là f2 = 0,025 fua = f1 + f2 = 0,2 + 0,003 = 0,2223 Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế. Quang thông ban đầu của đèn SV: Trần Duy Hưng - 29 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m α3 α2 10m
  • 30. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Φtt = . . . 10.35.14.2 45655( ) . 0,81.0,265 tb u l e R L lm V f = = Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao áp có 47000( )d lmΦ = , P = 400 W, chấn lưu điện tử 40 W Chọn lại khoảng cách e: e = 47000 .35 36 45655 = (m) Tính độ rọi trung bình của lòng đường Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux) Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè • Tính cho đèn a a = 1,5 - 0,5 = 1(m) tg 3 4 1 0,5 10 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f1 = 0,15 Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là f 3 2ua f f= − = 0,15- 0,025 = 0,125 Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm Vfuhdvh ..Φ=Φ = 47000.0,125.0,81 = 4758,7(lm) Độ rọi trung bình của vỉa hè E 4758,7 23( ) . 4.36 vh tbvh vh lux l e Φ = = = Tính chỉ số tiện nghi: G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p Trong đó: h’ =h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m) SV: Trần Duy Hưng - 30 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m10m α3 α2 10m 4m
  • 31. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3 ÷ 6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3 p: số đèn trên từng km tuyến đường p = ( 1000 1 36 + ) = 29( bộ) Vậy chỉ số tiện nghi là: G = 3,3 + 0,97 log 2,05 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 29 = 5,5 Số cột trên toàn tuyến: n = ( 1200 1 36 + ) = 34(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là: P=34.(400+40)=14960 W II.2.3. Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le Bố trí đèn so le hai bên đường có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều chiều dọc U0 không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột h. Ta chọn: h = 10m, R = 14, Ltb = 2( 2 mcd ), ISL= 3,3, V = 0,81 Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e 3,5h≤ . emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35 * Với s = 1,5m a= 1,5 - 0,5 = 1m tgα1 = 10 1 0,9 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là f1 = 0,24 tgα2 = 1 0,1 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2= 0,025 SV: Trần Duy Hưng - 31 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m α2 α1 10m α3 α4
  • 32. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường fu = f1 + f2 = 0,24 + 0,025 = 0,265 * Với s = 2m a = 2 - 0,5 = 1,5m tgα1 = 10 1,5 0,85 10 l a h − − = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f1 = 0,22 tgα2 = 1,5 0,15 10 a h = = Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được f2 = 0,025 fu = f1 + f2 = 0,22 + 0,03 = 0,223 Vì đèn B xa, có hệ số sử dụng thấp nên ta không xét. Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế. Quang thông ban đầu của đèn Φtt = . . . 10.32.14.2 41742( ) . 0,81.0,265 tb u l e R L lm V f = = Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” chọn bóng đèn Na cao áp có 34000( )d lmΦ = , P = 350 W, chấn lưu điện tử 25 W + Chọn lại khoảng cách e: e = 34000 .35 28,5 41742 = (m) + Tính độ rọi trung bình của lòng đường Etb = Ltb .R=2.14=28 (lux) SV: Trần Duy Hưng - 32 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào α5 α2 10m
  • 33. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè Tính cho đèn a : a = 1,5- 0,5 = 1(m) tg 5 4 1 0,5 10 vhl a h α + + = = = Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,15 Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là f 5 2ua f f= − = 0,15- 0,025 = 0,125 Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm Vfuhdvh ..Φ=Φ = 34000.0,125.0,81 = 3442,5(lm) Độ rọi trung bình của vỉa hè E 3442,5 30,2( ) . 4.28,5 vh tbvh vh lux l e Φ = = = Tính chỉ số tiện nghi: G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46log p Trong đó: h’ = h - 1,5 = 10- 1,5 = 8,5(m) p: số đèn trên từng km tuyến đường p = 1000 1 28,5 + = 36( bộ) Vậy chỉ số tiện nghi là: G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 36 = 5,4 Số cột đèn : n = 1500 1 28,5 + = 54(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là: P= 54.(350+25)=20250 W III.3. So sánh ba phương án. SV: Trần Duy Hưng - 33 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 4m 4m10m bố trí 2 đèn đối diện bố trí đèn một bên 4m bố trí đèn so le
  • 34. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường h = 7m, s = 1,5m h = 10, s = 1,5m h = 10m e= 21,1m e=36m s = 1,5m, e =22,1m Đèn natri cao áp 210W, Đèn natri cao áp 400W, Đèn natri cao áp 350W, 18000d lmΦ = 47000d lmΦ = 34000d lmΦ = Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của đường E 28tb lux= đường E 28tb lux= đường E 28tb lux= Độ chói trung bình lòng Độ chói trung bình của Độ chói trung bình lòng đường L 2 2tb cd m = đường L 2 2tb cd m = đường L 2 2tb cd m = Độ rọi trung bình của Độ rọi trung bình của Độ rọi trung bình của vỉa hè vỉa hè vỉa hè E 29tbvh lux= E 23tbvh lux= E 30,2tbvh lux= Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi G = 4,7 G =5,5 G = 5,4 Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột mạ kẽm cao cao 7m, 116 cột, cao 10m, 34 cột, 34 cần 8m, 54 cột, dùng 116 bộ đèn dùng 34 bộ đèn dùng 54 bộ đèn Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ P= 26680W P = 14960W P =20250W Từ 3 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 2 ít, số cột, số đèn lại ít và chỉ cần một đường cung cấp điện. Xét trên mọi phương diện về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế ta chọn phương án 2 để chiếu sáng chính cho đường Trần Phú . Chương IV : Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp điểm cho đường Phạm Văn Đồng và Trần Phú IV.1. Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp điểm cho đường Phạm Văn Đồng. IV.1.1. Lưới điểm kiểm tra Đoạn đường được chọn để kiểm tra là 1 hình chữ nhật rộng l , nằm giữa 2 cột đèn liên tiếp ( khoảng cách e), cột đầu cách người quan sát 60m. Người SV: Trần Duy Hưng - 34 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 35. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường quan sát bên phải hoặc bên trái một phần tư chiều rộng đường ( l/4) và quan sát lưới điểm đã chọn. Lưới điểm được chọn như sau : - Hai điểm trên một làn đường theo trục ngang. - 3, 6 hoặc 9 điểm theo trục dọc nếu e nhỏ hơn hoặc bằng 18, 36 hoặc 54m. Với đoạn đường này ta chia 6 điểm theo trục dọc, mắc lưới 24 điểm. IV.1.2. Kiểm tra độ rọi và độ chói a. Ảnh hưởng của đèn I đến điểm 9 0 0 1 3,75 C 360 342,9 12,24 arctg= − = 2 2 0 1 1 3,75 12,24 1,28 52 10 tgγ γ + = = ⇒ = Từ γ 1 đến C1 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường độ sáng ứng với 1000lm. Vì giá trị 0 1 52γ = nằm trong khoảng 50 đến 52,5 nên phải dùng phương pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn 1 gây ra tại điểm 9. SV: Trần Duy Hưng - 35 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 3 2 4 5 6 10 12 13 15 16 24 232211 21 20 30,6m 60m 7 8 9 11 14 17 19 V 4 V 18 1 2 V C
  • 36. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường 340 345 50 124 142 52,5 125 143 Nội suy theo C với γ = 50 R’ 1 = 124 + 142 124 .(342,9 340) 134,4 345 340 − − = − Nội suy theo C với γ = 52,5 R’’ 1 = 125+ 143 125 .(342,5 340) 135,44 345 340 − − = − Nội suy theo γ với C = 342,9 R1 = 135,44 + 134,4 135,44 .(342,9 340) 135,2 52,5 50 − − = − Quang thông của đèn là: Iđ1 = 1000 I .Φđ = 27000 .135,2 3650,4 1000 = cd Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45 Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I1 = 3650,4 . 0,45 =1642,68cd - Độ rọi do đèn I gây ra tại điểm 9: E1 3 3 1 2 2 .cos 1642,68.cos 52 3,83( ) 10 I lux h γ = = = Kiểm tra độ chói tgλ 1 = 3,75 0,306 12,24 = β 1 = 1800 - arctg 3,75 12,24 = 162,90 Từ tgλ 1 và β 1 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và dùng phương pháp tuyến tính ta có: 150 165 1,5 91 93 1,75 71 73 Nội suy theo β với tgγ = 1,5 R’ 1 = 91 + 93 91 .(162,9 150) 92,72 165 150 − − = − Nội suy theo β với tgγ = 1,75 SV: Trần Duy Hưng - 36 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào β tgγ γ
  • 37. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường R’’ 1 = 71+ 73 71 .(162,9 150) 72,72 165 150 − − = − Nội suy theo γ với C = 342,9 R1 = 92,72 + 72,72 92,72 .(1,65 1,5) 76,72 1,75 1,5 − − = − - Độ chói do đèn I gây ra tại điểm 9 : L1 = 4 1 2 2 . 76,72.10 .1642,68 0,126 10 R I h − = = (cd/m2 ) b. Ảnh hưởng của đèn II đến điểm 9 0 2 2 1,75 tgC 0,143 C 8,13 12,24 = = ⇒ = 2 2 0 2 1 1,75 12,24 1,24 51,1 10 tgγ γ + = = ⇒ = Từ γ 2 đến C2 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường độ sáng ứng với 1000lm. Vì giá trị 0 2 51,1γ = nằm trong khoảng 50 đến 52,5 nên phải dùng phương pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn II gây ra tại điểm 9. 5 10 50 282 317 52,5 313 350 Nội suy theo C với γ = 50 R’ 1 = 282 + 317 282 .(8,13 5) 303,91 10 5 − − = − Nội suy theo C với γ = 52,5 R’’ 1 = 313+ 350 313 .(8,13 5) 336,2 10 5 − − = − Nội suy theo γ với C = 8,13 R1 = 303,91 + 336,2 303,91 .(51,1 50) 318,1 52,5 50 − − = − Quang thông của đèn là: Iđ2 = 1000 I .Φđ = 27000 .318,1 8589,1 1000 = cd SV: Trần Duy Hưng - 37 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào γ C
  • 38. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45 Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I2 = 8589,1. 0,45 = 3865cd - Độ rọi do đèn II gây ra tại điểm 9: E2 3 3 2 2 2 .cos 3685.cos 51,1 9,57( ) 10 I lux h γ = = = Kiểm tra độ chói tgλ 2 = 2 1,75 0,14 8,1 12,24 λ= ⇒ = β 1 = 1800 – 1,7– arctg 1,75 12,24 = 170,30 Từ tgλ 2 và β 2 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và dùng phương pháp tuyến tính ta có: 165 180 1 141 141 1,25 119 119 Nội suy theo β với tgγ = 1 R’ 1 = 141 Nội suy theo β với tgγ = 1,25 R’’ 1 = 119 Nội suy theo γ với β = 170,3 R1 = 141 + 119 141 .(1,24 1) 119,88 1,25 1 − − = − - Độ chói do đèn II gây ra tại điểm 9 : L2 = 4 2 2 2 . 119,88.10 .3865 0,46 10 R I h − = = (cd/m2 ) c. Ảnh hưởng của đèn III đến điểm 9 0 0 3 3,75 C 360 348,45 18,36 arctg= − = 2 2 0 3 3 3,75 18,36 1,87 61,8 10 tgγ γ + = = ⇒ = Từ γ 3 đến C3 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường độ sáng ứng với 1000lm. SV: Trần Duy Hưng - 38 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào β tgγ
  • 39. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Vì giá trị 0 3 61,8γ = nằm trong khoảng 60 đến 62,5 nên phải dùng phương pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn III gây ra tại điểm 9. 345 350 60 128 152 62,5 111 134 Nội suy theo C với γ = 60 R’ 1 = 128 + 152 128 .(348,45 345) 144,56 350 345 − − = − Nội suy theo C với γ = 62,5 R’’ 1 = 111+ 134 111 .(348,45 345) 126,87 350 345 − − = − Nội suy theo γ với C = 348,45 R1 = 144,56 + 126,87 144,56 .(61,8 60) 131,8 62,5 60 − − = − Quang thông của đèn là: Iđ3 = 1000 I .Φđ = 27000 .131,8 3559,2 1000 = cd Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45 Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I2 = 3559,2 . 0,45 =1601,64cd - Độ rọi do đèn III gây ra tại điểm 9: E3 3 3 3 3 2 2 .cos 1601,64.cos 61,8 1,69( ) 10 I lux h γ = = = Kiểm tra độ chói tgλ 3 = 1,87 β 3 = 3,75 18,36 - 11,54 = 10,930 Từ tgλ 3 và β 3 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và dùng phương pháp tuyến tính ta có: 10 15 1,75 195 152 2 152 117 Nội suy theo β với tgγ = 1,75 SV: Trần Duy Hưng - 39 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào β tgγ γ C
  • 40. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường R’ 3 = 195 + 195 152 .(10,93 10) 202,99 15 10 − − = − Nội suy theo β với tgγ = 2 R’’ 3 = 152+ 117 152 .(10,93 10) 145,49 15 10 − − = − Nội suy theo γ với β = 10,93 R1 = 202,99 + 145,49 202,99 .(1,87 1,75) 73,01 2 1,75 − − = − - Độ chói do đèn III gây ra tại điểm 9 : L3 = 4 3 2 2 . 73,01.10 .1601,64 0,012 10 R I h − = = (cd/m2 ) d. Ảnh hưởng của đèn IV đến điểm 9 2 2 0 4 4 1,75 18,36 1,8 60,9 10 tgγ γ + = = ⇒ = C4 = arctg 1,75,25 18,36 =5,4 Từ γ 4 đến C4 tra trên bảng phân bố cường độ sáng I(Cγ ) ta được cường độ sáng ứng với 1000lm. Vì giá trị 0 60,9γ = nằm trong khoảng 5 đến 10 nên phải dùng phương pháp nội suy tuyến tính theo γ để tìm ra cường độ sáng do đèn IV gây ra tại điểm 9. 5 10 60 411 480 62,5 414 510 Nội suy theo C với γ = 60 R4 ' = 411+ 480 411 .(5,4 5) 416,52 10 5 − − = − Nội suy theo C với γ = 90 R4 '' = 414+ 510 414 .(5,4 5) 421,68 10 5 − − = − Nội suy theo γ với C3 = 5,4 R4 = 416,52 + 421,68 416,52 .(60,9 60) 418,37 62,5 60 − − = − Quang thông của đèn là: Iđ4 = 1000 I .Φđ = 27000 .418,37 11296,2 1000 = cd SV: Trần Duy Hưng - 40 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào γ C
  • 41. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Vì bảng phân bố cường độ sáng này là của bộ đèn có Imax = 561cd/1000lm trong khi bộ đèn của ta chọn có Imax = 252cd/1000lm vì vậy khi tính toán cường độ sáng lấy số liệu trong bảng ta sẽ nhân với hệ số là 252/561 = 0,45. Cường độ sáng sau khi hiệu chỉnh là I1 = 11296,2 . 0,45 = 5083,3 cd - Độ rọi do đèn IV gây ra tại điểm 9 E4 3 3 4 4 2 2 .cos 5083,3.cos 60,9 5,84( ) 10 I lux h γ = = = β 4 = arctg 1,75 18,36 - 0,610 = 4,830 Từ tgλ 4 và β 4 tra trong bảng R2 trang 205 " Sách kỹ thuật chiếu sáng" và dùng phương pháp tuyến tính ta có: 11,5 12 1,75 238 227 2 216 195 Nội suy theo β với tgγ = 1,75 R4 ' = 238+ 227 238 .(4,83 2) 227,6 5 2 − − = − Nội suy theo β với tgγ = 5 R4 '' = 216+ 195 216 .(4,83 2) 169,16 5 2 − − = − Nội suy theo tgγ với β = 4,83 R4 = 227,6 + 169,16 227,6 .(1,8 1,75) 2 1,75 − − − = 9,54 - Độ chói do đèn IV gây ra tại điểm 9 : L4 = 4 4 2 2 . 110,72.10 .5083,3 0,56 10 R I h − = = (cd/m2 )  Độ rọi tại điểm 9 do cả 4 đèn gây nên : E9 = EI + EII + EIII + EIV= 3,83 +9,57 + 1,69 + 5,84 = 20,93( lux)  Độ chói tại điểm 9 do cả 4 đèn gây nên : L9 = LI + LII + LIII +LIV = 0,126 + 0,46 +0,012 +0,56 = 1,518 (cd/m2 ) Tính toán tương tự ta có bảng kết quả sau: Đèn ứng với điểm 1 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 162,9 342,9 42 4,46 1729,6 3,83 0,41 II 170,3 8,13 41,4 4,46 3290,5 22,17 1,14 III 10,93 348,4 84,6 4,46 526,2 1,69 0,003 IV 4,83 5,4 80,2 4,46 1961,3 5,84 0,18 E1 = 33,4 L1 = 1,74 SV: Trần Duy Hưng - 41 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào β tg
  • 42. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Đèn ứng với điểm 2 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 164,3 342,9 25,84 12,4 1460,4 7,39 0,28 II 171,6 8,13 13,19 12,4 4511,7 15,79 1,12 III 15,27 348,4 73,46 12,4 371,7 0,11 0,022 IV 7,56 5,4 73,34 12,4 2803,5 0,91 0,19 E2 = 25,27 L2 = 1,7 Đèn ứng với điểm 3 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 85,53 270 32,6 0,57 1218 3,05 0,5 II 85,53 90 21,3 0,57 5780,8 10,28 1,26 III 1,51 349,1 73,5 0,57 252,5 0,07 0,08 IV 3,12 6,64 73,4 0,57 3790,9 1,22 0,0003 E3 = 15,94 L3 = 1,72 Đèn ứng với điểm 4 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 87,32 270 38,55 1,56 996,1 3,3 0,135 II 87,32 90 28,67 1,56 6220,4 12,11 1,72 III 5,84 346,5 73,73 1,56 194,9 0,05 0,156 IV 1,38 9,31 73,05 1,56 4844,6 1,53 0,002 E4 = 18,62 L4 = 2,1 Đèn ứng với điểm 5 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 90,9 321,7 27,94 4,65 1878 8,9 0,25 II 90,9 10,5 22,97 4,65 3803,8 14,52 0,907 III 14,34 353,5 71,18 4,65 751,2 0,17 0,72 IV 10,21 52,1 71,2 4,65 3106,4 0,73 0,08 E5 = 24,43 L5 = 1,9 Đèn ứng với điểm 6 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 6,4 0,41 II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 23,84 1,14 III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 0,1 0,18 IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 0,012 0,002 E6 = 30,52 L6 = 1,76 Đèn ứng với điểm 7 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 112 303 37,38 0,83 1287,7 4,48 0,136 II 136,7 43,1 29,73 0,83 5730,1 33,05 1,056 III 11,56 347,6 71,48 0,83 311,6 0,06 0,33 IV 6,8 7,62 71,23 0,83 5568 1,25 0,38 E7 = 38,42 L7 = 1,97 SV: Trần Duy Hưng - 42 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 43. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Đèn ứng với điểm 8 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 3,06 0,42 II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 26,43 0,86 III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 0,04 0,05 IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 1,49 0,1 E8 = 26,8 L8 = 1,6 Đèn ứng với điểm 9 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 162,9 342,9 52 17,03 1642,6 3,83 0,126 II 170,3 8,13 51,1 17,03 3865 9,57 0,46 III 10,93 348,4 61,8 17,03 1601,6 1,69 0,012 IV 4,83 5,4 60,9 17,03 5083,3 5,84 0,56 E9 = 20,93 L9 = 1,56 Đèn ứng với điểm 10 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 147,5 329,8 43,94 2,03 179,3 2,53 0,106 II 162 15,7 40,88 2,03 4826,2 14,47 0,41 III 8,66 349,05 68,56 2,03 795,4 0,26 0,23 IV 3,05 5,35 68,28 2,03 6082 2,13 1,23 E10 = 19,23 L10 = 1,95 Đèn ứng với điểm 11 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 147,5 322,8 48,63 0,56 1479,3 3,38 0,078 II 15,42 152,7 45,38 0,56 2456,2 19,7 0,45 III 65,6 3,05 36,5 0,56 1355,4 0,14 0,13 IV 3,05 52,35 75,5 0,56 1254 2,56 1,05 E11 = 25,26 L11 = 1,72 Đèn ứng với điểm 12 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 3,57 0,23 II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 25,1 0,41 III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 0,08 0,106 IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 2,7 1,2 SV: Trần Duy Hưng - 43 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Tải bản FULL (File word 92 trang): bit.ly/2JoMXZj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 44. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường E12 = 31,89 L12 = 1,99 Đèn ứng với điểm 13 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 3,93 0,008 II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 31,1 0,08 III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 1,15 0,29 IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 3,06 1,49 E13 = 39,14 L13 = 1,95 Đèn ứng với điểm 14 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 90,9 321,7 27,94 4,65 1878 3,04 0,078 II 90,9 10,5 22,97 4,65 3803,8 19,6 0,207 III 14,34 353,5 71,18 4,65 751,2 0,77 0,43 IV 10,21 52,1 71,2 4,65 3106,4 4,13 1,01 E14 = 27,3 L14 = 1,76 Đèn ứng với điểm 15 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 152,1 332,8 54,55 0,87 1741,6 2,3 0,027 II 161,9 17,3 52,63 0,87 6625,1 10,08 0,403 III 16,38 342,9 65,3 0,87 972,4 0,45 0,07 IV 9,903 10,61 64,7 0,87 8783,9 4,72 1,21 E15 = 17,67 L15 = 1,87 Đèn ứng với điểm 16 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 148,2 327,4 55,97 0,87 1550 1,75 0,09 II 157,2 23,62 53,75 0,87 4872,2 13,93 0,56 III 21,65 339,06 65,82 0,87 471,1 0,27 0,02 IV 15,42 14,7 65,05 0,87 256,7 4,94 1,3 E16 = 19,69 L16 = 1,94 Đèn ứng với điểm 17 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 2,36 0,119 II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 15,6 0,51 III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 2,032 0,06 SV: Trần Duy Hưng - 44 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào
  • 45. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 5,62 1,12 E17 = 25,2 L17 = 1,81 Đèn ứng với điểm 18 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 62,53 175 32,6 0,57 1218 1,79 0,136 II 85,53 90 21,3 0,57 5780,8 2,87 0,03 III 1,51 349,1 73,5 0,57 252,5 1,15 0,38 IV 3,12 6,64 73,4 0,57 3790,9 6,92 1,32 E18 = 32,42 L18 = 1,74 Đèn ứng với điểm 19 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 128,2 310,7 32,5 2,478 1550 3,307 0,05 II 148,2 29,35 25,5 2,478 4872,2 25,6 0,42 III 6,69 350,5 71,31 2,478 471,1 1,3 0,054 IV 2,11 2,46 71,2 2,478 256,7 7,62 1,12 E19 = 36,69 L19 = 1,53 Đèn ứng với điểm 20 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 112 303 37,38 0,83 1287,7 4,48 0,136 II 136,7 43,1 29,73 0,83 5730,1 33,05 1,056 III 11,56 347,6 71,48 0,83 311,6 0,06 0,33 IV 6,8 7,62 71,23 0,83 5568 1,25 0,38 E20 = 38,42 L20 = 1,97 Đèn ứng với điểm 21 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 118,4 297,6 41,9 5,22 1074,3 1,15 0,002 II 128,1 52,69 34,5 5,22 6287 3,06 0,42 III 16,5 344 71,6 5,22 200,9 3,92 0,35 IV 11,42 10,6 71,3 5,22 6602,5 8,27 0,87 E21 = 16,1 L21 = 1,67 Đèn ứng với điểm 22 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 147,5 329,8 43,94 2,03 179,3 2,53 0,106 II 162 15,7 40,88 2,03 4826,2 14,47 0,01 SV: Trần Duy Hưng - 45 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Tải bản FULL (File word 92 trang): bit.ly/2JoMXZj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 46. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường III 8,66 349,05 68,56 2,03 795,4 0,26 0,13 IV 3,05 5,35 68,28 2,03 6082 2,13 1,23 E22 = 19,23 L22 = 1,42 Đèn ứng với điểm 23 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 162,3 342,9 65,35 0,63 972,08 0,48 0,008 II 168,7 10,62 54,74 0,63 8785 10,73 0,86 III 26,5 332,8 62,24 0,63 1714 2,36 0,29 IV 16,7 17,65 54,35 0,63 6625,5 10,28 1,29 E23 = 23,72 L23 = 1,64 Đèn ứng với điểm 24 β C γ α I(cd) E(lux) L(cd/m2 ) I 148,2 327,4 41,9 5,22 1074,3 0,27 0,02 II 157,2 23,62 34,5 5,22 6287 14,94 0,207 III 21,65 339,06 71,6 5,22 200,9 4,75 0,19 IV 15,42 14,7 71,3 5,22 6602,5 9,9 1,23 E24 = 29,54 L24 = 1,56 BẢNG TỔNG KẾT ĐỘ RỌI LƯỚI ĐIỂM Độ rọi trung bình: 600,96 25,04 24 TBE = = (lux) SV: Trần Duy Hưng - 46 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào 33,4 25,27 18,6218,94 24,42 30,5 17,125,0336,6939,14 19,6927,3 20,93 19,23 25,6 32,4 25,6 29,54 38,42 23,7217,54 17,67 26,8 25,2 3851126