SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Mô tả được những hiện tượng quang học cơ bản
của ánh sáng.
Viết được biểu thức của các định luật: phản xạ,
khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ.
Trình bày được các đại lượng đặc trưng cơ bản
của chiếu sáng quang học và tiêu chuẩn chiếu
sáng.
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, nhận thức
được vai trò của quang học trong y học.
1. Các định luật cơ bản về đường đi của ánh sáng
1.1. Các định luật quang hình
Định luật về sự truyền thẳng ánh sáng
Định luật về tác dụng độc lập của các tia sáng
Giải thích hiện tượng: Nhật thực, Nguyệt thực.
Định luật Descartes thứ nhất (ĐL phản xạ ánh sáng)
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và góc tới bằng góc
phản xạ: i1 = i1’
Định luật Descartes thứ hai (ĐL khúc xạ ánh sáng)
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, tỷ số giữa sin góc tới và
sin góc khúc xạ là một số không đổi:
1
21
2
sini
= const = n
sini
Trong y học, đặc biệt là nhãn khoa và luyện thị lực,
khúc xạ là một thử nghiệm lâm sàng để có thể xác định
tật khúc xạ của mắt và chăm sóc mắt chuyên nghiệp.
1.2. Quang lộ. Nguyên lý Fermat
Quang lộ
Xét hai điểm A, B trong một môi trường đồng
nhất chiết suất n, cách nhau một đoạn d. Thời
gian ánh sáng đi từ A đến B:
d
t =
v (*)
A B
d
Quang lộ giữa hai điểm A, B là đoạn đường ánh
sáng truyền được trong chân không trong
khoảng thời gian t,
t là thời gian mà ánh sáng đi được đoạn đường
AB trong môi trường. L là quang lộ giữa hai điểm
A, B:
d
L= ct =c
v
L = nd
Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường có
chiết suất lần lượt là n1, n2, n3 ... với quãng
đường tương ứng lần lượt là d1, d2, d3 ... thì
quang lộ tổng cộng là:
L = n1d1 + n2d2 + ...+ nndn = nidi
n
i =1
Nếu ánh sáng đi trong môi trường có chiết suất
thay đổi liên tụcchia đoạn đường thành các
đoạn nhỏ ds (coi n không đổi trên mỗi đoạn ds):
B
A
L = nds

Nguyên lý Fermat
Giữa hai điểm A, B ánh sáng sẽ truyền theo con
đường nào mà quang lộ cực trị (cực đại, cực tiểu,
không đổi).
Theo biểu thức t=d/v: giữa hai điểm A, B ánh
sáng sẽ truyền theo con đường nào hoặc tốn ít
thời gian nhất, hoặc mất nhiều thời gian nhất
hoặc sẽ truyền theo những con đường mà thời
gian bằng nhau.
2. Các hiện tượng quang học liên quan
đến ánh sáng
2.1.Giao thoa do các sóng kết hợp
Giao thoa sóng cơ học Giao thoa ánh sáng
Cấu tạo:
Nguồn sáng S đặt trước màn P có đục hai lỗ S1, S2.
Sau P đặt màn E không trong suốt S1, S2 là hai
nguồn thứ cấp.
Do S1, S2 từ một nguồn S tách ra => là hai nguồn
kết hợp => S1, S2 là các sóng kết hợp.
+ Gương Fresnel
Cấu tạo: Gồm 2 gương phẳng G1, G2 đặt nghiêng
nhau một góc nhỏ  10-4 độ
Nguồn sáng S đặt trước 2 gương sẽ tạo ra hai
ảnh ảo S1, S2.
Chùm sáng xuất phát từ S phản xạ trên hai
gương đập lên màn. S1, S2 là hai nguồn kết hợp.
Màn Q chắn không cho tia sáng trực tiếp từ S
đến E.
b) Hiện tượng giao thoa.
+) Vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa.
Xét hai nguồn kết hợp S1, S2.
S1
S2
B
M
r2
r1
Phương trình dao động tại S1, S2:
x(S1) = a1cost
x(S2) = a2cost
Dao động tại M:
x1 = a1cos(t - 2L1/)
x2 = a2cos(t - 2L2/)
L1, L2 là quang lộ trên đoạn đường r1, r2
Biên độ dao động sáng tổng hợp tại M phụ
thuộc vào hiệu số pha:
Nếu  = 2k  (L1 - L2) = k thì biên độ dao động
sáng và cường độ sáng tại M đạt cực đại.
Nếu  = (2k+1)  (L1 - L2) = (2k+1)/2
thì biên độ dao động sáng và cường độ sáng tại M
đạt cực tiểu. k = 0, ±1, ±2, ±3, …
 
1 2
2π
Δφ = L - L
λ
Hình dạng và vị trí vân giao thoa
S1
S2
E
S1
S2
2.2. Ứng dụng hiện tượng GTAS
a) Sự khử phản xạ các mặt kính
b) Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi
c) Đo chiết suất của chất lỏng và chất khí
- Giao thoa kế Rayleigh
d) Đo chiều dài-Giao thoa kế Michelson
e) Giải thích màu sắc các vật
2.3. Nhiễu xạ ánh sáng.
Nhiễu xạ qua một lỗ tròn nhỏ ở gần
a)Thí nghiệm: Nguồn
sáng O chiếu vào
bản P có khoét một
lỗ tròn. Màn E đặt //
sau P ta thu được
vệt sáng ab. Theo
định luật truyền
thẳng ánh sáng, khi
thu nhỏ lỗ tròn =>
vệt sáng ab cũng
thu nhỏ lại.
O
E
P
c
b
a
Thực nghiệm  thu nhỏ lỗ tròn tới một giá trị nào
đó  trên màn E xuất hiện nhiều vân tròn sáng tối
nằm xen kẽ nhau.
Tại C là sáng hay tối?
Tuỳ theo kích thước lỗ tròn và khoảng cách từ màn
quan sát đến lỗ tròn, C có thể sáng hoặc tối.
Kết luận:
Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền
thẳng khi đi gần các chướng ngại vật được gọi là
hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
b
b+/2
b+4/2
∑0
∑1
∑2

O B
M4
M
R
∑4
b) Phương pháp đới cầu Fresnel.
Xét một nguồn điểm O và điểm được chiếu sáng
M. Mặt cầu S bao quanh O có bán kính R < OM.
Đặt MB = b. Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 1, 2,
3 ... tâm M có các bán kính là: b+ /2; b+ 2/2;
b+ 3/2 ...
: bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra.
Các mặt cầu 0, 1, 2, 3 ...chia mặt cầu S thành
các đới gọi là đới cầu Fresnel
Các đới cầu có diện tích bằng nhau và bằng:
Bán kính rk của đới cầu thứ k bằng:
πRb
ΔS = λ
R + b
k
bRλ
r = k
R + b
Theo nguyên lý Huy ghen, mỗi đới cầu có thể coi là
một nguồn thứ cấp.
Gọi ak là biên độ dao động sáng do đới cầu thứ k
gây ra tại M.
Khi k tăng  các đới cầu càng xa điểm M và góc
nghiêng  càng tăng  ak giảm. Ta có:
a1 > a2 > a3 > a4 …
Tuy nhiên vì khoảng cách từ các đới cầu đến M
và góc nghiêng  tăng rất chậm nên ak giảm
chậm. Một cách gần đúng:
Khi k khá lớn thì ak = 0
k k-1 k+1
1
a = (a + a )
2
 hai dao động sáng do hai đới cầu liên tiếp
gây ra tại điểm M sẽ ngược pha (khử lẫn nhau).
Vì M khá xa mặt S  các dao động sáng do các
đới cầu gây ra tại M có thể coi là cùng phương.
Biên độ dao động sáng tổng hợp tại M:
a = a1 – a2 + a3 – a4 + …
c) Nhiễu xạ qua lỗ tròn gây bởi nguồn điểm ở gần
(nhiễu xạ cầu)
Xét sự truyền ánh sáng từ O  M qua lỗ tròn AB.
Mặt cầu S tâm O tựa vào lỗ AB. Dùng M làm tâm vẽ
những đới cầu Fresnel trên mặt S.
Nếu lỗ tròn chứa n đới cầuBiên độ dao động
sáng tổng hợp tại M là:
a = a1- a2 + a3- …  an
+ an nếu n lẻ
- an nếu n chẵn
3 3 5
1 1
2 4
n
n-1 n
n
a a a
a a
a = + ( - a + ) + ( - a + ) +...+
2 2 2 2 2
a
2
a a
- a -
2 2




 


Nếu n lẻ
Nếu n chẵn
Nếu n lớn => trong ngoặc đều bằng 0 do đó:
Dấu + khi n lẻ, - khi n chẵn; Khi k khá lớn thì ak = 0
1 n
a a
a = ±
2 2
KL: Khi không có màn P hoặc khi lỗ AB có kích
thước lớn thì (vì an  0) cường độ sáng tại M là:
Nếu lỗ AB chứa lẻ đới thì cường độ sáng tại M là:
2
2 1
0
a
I = a =
4
2
1 n
0
a a
I = + > I
2 2
 
 
 
Cường độ sáng tại M lớn hơn khi không có màn
chắn. Khi n =1 => I = a1
2 = 4I0
M là điểm sáng.
Cường độ sáng tại M gấp 4 lần cường độ sáng
khi không có màn chắn.
Nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới  cường độ
sáng tại M:
(Cường độ sáng tại M nhỏ hơn khi không có màn
chắn). Khi n = 2 (vì a1  a2) => I = 0 M là điểm tối.
2
1 n
0
a a
I = - < I
2 2
 
 
 
Tóm lại: Điểm M có thể sáng hơn có thể tối
hơn so với khi không có màn chắn tuỳ theo
giá trị của n (tuỳ kích thước của lỗ tròn và vị
trí của màn quan sát).
Ánh sáng phân cực
Ánh sáng có véctơ cường độ điện trường E
không phân bố đối xứng xung quanh phương
truyền gọi là ánh sáng phân cực.
Phân cực từng phần
Tia sáng
E
2. 4. Phân cực ánh sáng và ứng dụng
Tia sáng
E
Phân cực toàn phần


i1

S
Ánh sáng
tự nhiên
N
N’
O
Không khí (1)
Thủy tinh (2)
K
i2


 P
i'1
b. Phân cực do phản xạ, khúc xạ
Khi góc tới i1
thay đổi thì độ
phân cực của tia
phản xạ cũng thay
đổi.
Lúc góc tới
thoả mãn điều
kiện tgi = n21 thì
tia phản xạ trở
thành tia phân
cực toàn phần.
S
I
P
K
N’
N
i
900
i - Góc Brewster
Lúc góc tới thoả
mãn điều kiện tgi
= n21 thì tia khúc
xạ cũng phân cực
mạnh nhất.
S
I
P
K
N’
N
i
900
i - Góc Brewster
2.5. Hiện tượng phân cực quay và ứng dụng
a) Lăng kính phân cực nicol. Định luật Malus
Lăng kính phân cực nicol
Tia sáng qua nicol:
+ Tia O phản xạ toàn phần vì nO = 1,659 >
nnhựa = 1,549
+ Tia e: đi qua lớp nhựa không bị phản xạ
toàn phần vì theo phương truyền đã cho ne =
1,515 < nnhựa = 1,549.
Sau nicol chỉ nhận được tia e là tia sáng phân
cực toàn phần có véc tơ E dao động trong mặt
phẳng chính của nicol.
N1 N2
I0
Ánh sáng
tự nhiên


N1 N2
I0
Ánh sáng
tự nhiên
I0cos
Định luật Malus
I1 = I0cos2
Định luật Malus:
Khi cho một chùm tia sáng tự nhiên rọi qua
hai kính phân cực nicol có tiết diện chính hợp
với nhau một góc  thì cường độ sáng nhận
được tỷ lệ với cos2.
b) Hiện tượng phân cực quay
Thí nghiệm: Ánh sáng tự nhiên đơn sắc đi qua hai
nicol vuông góc (hai nicol có mặt phẳng tiết diện
chính vuông góc với nhau).
1 2
Ánh sáng tự nhiên
đơn sắc
Mắt
A
P
Dung dịch
đường
Hiện tượng phân cực quay
Định luật Biot:
Đối với ánh sáng đơn sắc nhất định, góc quay
của mặt phẳng phân cực tỷ lệ với bề dày và nồng
độ của dung dịch mà ánh sáng truyền qua.
Với dung dịch các chất quang hoạt:
  Cd
Trong đó:
C là nồng độ dung dịch
d là bề dày khối dung dịch
3. Cường độ sáng, độ rọi ánh sáng và tiêu chuẩn
chiếu sáng
3.1. Cường độ sáng
• Là năng lượng phát ra từ một nguồn sáng theo
một hướng nhất định.
• 1 candela là cường độ ánh sáng mà một nguồn
sáng phát ra 1 lumen thẳng hướng trong 1 góc
đặc. Nguồn ánh sáng 1 candela sẽ phát ra 1
lumen trên diện tích 1 m2 tại khoảng cách 1m kể
từ tâm nguồn sáng.
Đơn vị 1cd = 1 lm/sr
Steradian(sr): đơn vị góc khối
• Cường độ ánh sáng: I = Ф/ω
• Cường độ ánh sáng lux: là đơn vị dẫn xuất được
tính cho công suất ánh sáng chiếu trên diện tích
1m2
• Mặt Trời trung bình ngày có độ rọi trong khoảng
32.000 (32klx) tới 100.000 lux (100 klx)
• Thiết bị truyền hình: chiếu sáng với độ rọi
khoảng 1.000 lux (1 klx)
• Văn phòng chiếu sáng đầy đủ với độ rọi khoảng
1.000 lux (1 klx)
• 1 Lux = 1 Lumen/m2
Độ rọi ánh sáng
Bảng : Thông số độ rọi thường gặp
Tiêu chuẩn chiếu sáng
• Môi trường ánh sáng: có cảm giác dễ chịu,
đặc tính thị giác, có khả năng thực hiện
công việc thị giác, nhanh và chính xác
• Các thông số chính: sự phân bố độ chói, độ
rọi, sự chói lóa, hướng chiếu sáng, màu sắc
của ánh sáng và bề mặt chiếu sáng, sự
nhấp nháy, ánh sáng ban ngày, độ duy trì.
• Phân bố độ chói: giúp cho nhìn chính xác, độ
nhạy tương phản, hiệu quả của các chức năng
thị giác
• Cần tránh: độ chói quá cao sẽ gây chói lóa,
tương phản độ chói quá lớn sẽ gây mỏi mắt vì
mắt thường xuyên phải thích nghi lại, môi
trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ
gây ức chế khi làm việc
• Độ rọi
Các giá trị hợp lý cho điều kiện làm việc thị giác
bình thường và tính tới các yếu tố sau: - các yêu
cầu đối với công việc thị giác - an toàn - các khía
cạnh tâm - sinh lý như tiện nghi thị giác và dễ
chịu - tiết kiệm - kinh nghiệm thực tế
Bảng : Giá trị độ rọi thường gặp
Hướng dẫn học
• Ghi nhớ các định luật quang hình và đường đi
của ánh sáng, giáo trình Vật lý đại cương, Lương
Duyên Bình T3, NXB GD.
• Các hiện tượng quang học liên quan đến ánh
sáng, giáo trình Vật lý đại cương, Lương Duyên
Bình T3, NXB GD.
• Cường độ sáng, độ dọi ánh sáng và tiêu chuẩn
chiếu sáng……
Câu hỏi ôn tập
1. Điều kiện giao thoa ánh sáng? Điều kiện để xảy ra
hiện tượng giao thoa bằng gương Fresnel?
2. Nhiễu xạ ánh sáng là gì? Trình bày được phương
pháp đới cầu Fresnel qua một lỗ tròn nhỏ ở gần?
3. Thế nào là ánh sáng phân cực, điều kiện để tia
phản xạ là ánh sáng phân cực toàn phần?
4. Vai trò của hiện tượng phân cực ánh sáng trong
thiết bị phân cực kế?
5. Nêu các thông số chính trong tiêu chuẩn chiếu
sáng?
Thank you
n21 > 1: i2 < i1 mt2 chiết quang hơn mt1
n21 < 1: i2 > i1 mt2 kém chiết quang hơn mt1
c
n =
v
1
21
2
v
n =
v
Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tương đối:
Dạng đối xứng của định luật Đềcác:
<=> n1sin i1 = n2sini2
1 2
21
2 1
sini n
= n =
sini n
Quang học cơ bản cho ta biết rằng độ từ thẩm
và độ điện thẩm có liên quan trực tiếp đến
chiết suất
n = εμ
Hệ thức này cho thấy mối liên hệ giữa tính
chất điện và từ với tính chất quang của môi
trường.
 Những điểm cực đại giao thoa có hiệu
quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng.
(L1 – L2) = k
Những điểm cực tiểu giao thoa có hiệu quang lộ
bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
(L1 – L2) = (2k+1)/2
Hình dạng và vị trí vân giao thoa
Quỹ tích những điểm sáng nhất (cực đại giao
thoa) là họ hypecboloit tròn xoay, hai tiêu điểm:
S1, S2; trục là đường S1S2.
Quỹ tích những điểm tối nhất cũng là họ
hypexboloit xen kẽ với họ mặt cực đại.
Mặt sáng cực đại là mặt phẳng trung trực của
đoạn S1S2.
Đặt màn E // S1S2 , vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ => thu được hệ các vân sáng, vân tối (giao
tuyến của hai họ mặt hypecboloit nói trên với
màn E), là các vân giao thoa. Vân sáng chính giữa
là đoạn thẳng, các vân khác là các đoạn hypecbol
(khi S1S2 rất bé => hypebol là các đoạn thẳng //
cách đều nhau).
Nếu thay hai nguồn điểm S1, S2 bằng hai nguồn
khe hẹp  mặt phẳng hình vẽ => vị trí các vân
giao thoa không đổi nhưng hình ảnh giao thoa rõ
nét hơn
Xét trường hợp ánh sáng truyền trong không khí.
Vị trí cực đại giao thoa:
(r1 – r2) = k
Vị trí cực tiểu giao thoa:
(r1 – r2) = (2k+1)/2
Xác định vị trí các vân giao thoa trên màn
(BÁI TOÁN LÝ THUYẾT)
S1
S2
B
M
r1
r2
H


D
y
C
ℓ
Gọi khoảng cách từ vân sáng giữa đến vân sáng
thứ k là y. D là khoảng cách từ 2 khe tới màn E, ℓ =
S1S2; Kẻ S2H  r1.
Vì r1, r2 << l nên coi S2H  BM, và S1H = r1 – r2.
Vì  << nên sin ~  ~ tg.
Từ hình vẽ: r1 – r2 = S1H = ℓ.tg = ℓy/D; (tg  = y/D)
Vị trí vân sáng: (r1 – r2) = k = ℓy/D => y = kD/ℓ
Vị trí vân tối: (r1 – r2) = (2k+1)/2 = ℓy/D
y = (2k + 1) D/2ℓ
=> các vân sáng, vân tối nằm xen kẽ nhau.
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
i = D/ℓ
i : bề rộng vân giao thoa
: bước sóng ánh sáng
Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp cũng là i
Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau là
D/2ℓ

More Related Content

Similar to AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa

[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8Phong Phạm
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
Sóng ánh sáng
Sóng ánh sángSóng ánh sáng
Sóng ánh sánghoangkianh
 
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxPhan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxTnLnh6
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron OpticsVuTienLam
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứuThiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứunataliej4
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pNguyen Thanh Tu Collection
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnwww. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 

Similar to AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa (20)

[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8[Nguoithay.org] bt ve song anh sang  p  8
[Nguoithay.org] bt ve song anh sang p 8
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Sóng ánh sáng
Sóng ánh sángSóng ánh sáng
Sóng ánh sáng
 
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxPhan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 
Chương 5 bản in thầy
Chương 5 bản in thầyChương 5 bản in thầy
Chương 5 bản in thầy
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứuThiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn song anh sang 1 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn song anh sang 1 da
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 

Recently uploaded

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa

  • 1.
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Mô tả được những hiện tượng quang học cơ bản của ánh sáng. Viết được biểu thức của các định luật: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ. Trình bày được các đại lượng đặc trưng cơ bản của chiếu sáng quang học và tiêu chuẩn chiếu sáng. Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, nhận thức được vai trò của quang học trong y học.
  • 3. 1. Các định luật cơ bản về đường đi của ánh sáng 1.1. Các định luật quang hình Định luật về sự truyền thẳng ánh sáng Định luật về tác dụng độc lập của các tia sáng Giải thích hiện tượng: Nhật thực, Nguyệt thực.
  • 4. Định luật Descartes thứ nhất (ĐL phản xạ ánh sáng) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và góc tới bằng góc phản xạ: i1 = i1’ Định luật Descartes thứ hai (ĐL khúc xạ ánh sáng) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, tỷ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một số không đổi: 1 21 2 sini = const = n sini
  • 5. Trong y học, đặc biệt là nhãn khoa và luyện thị lực, khúc xạ là một thử nghiệm lâm sàng để có thể xác định tật khúc xạ của mắt và chăm sóc mắt chuyên nghiệp.
  • 6. 1.2. Quang lộ. Nguyên lý Fermat Quang lộ Xét hai điểm A, B trong một môi trường đồng nhất chiết suất n, cách nhau một đoạn d. Thời gian ánh sáng đi từ A đến B: d t = v (*) A B d
  • 7. Quang lộ giữa hai điểm A, B là đoạn đường ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian t, t là thời gian mà ánh sáng đi được đoạn đường AB trong môi trường. L là quang lộ giữa hai điểm A, B: d L= ct =c v L = nd
  • 8. Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường có chiết suất lần lượt là n1, n2, n3 ... với quãng đường tương ứng lần lượt là d1, d2, d3 ... thì quang lộ tổng cộng là: L = n1d1 + n2d2 + ...+ nndn = nidi n i =1 Nếu ánh sáng đi trong môi trường có chiết suất thay đổi liên tụcchia đoạn đường thành các đoạn nhỏ ds (coi n không đổi trên mỗi đoạn ds): B A L = nds 
  • 9. Nguyên lý Fermat Giữa hai điểm A, B ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào mà quang lộ cực trị (cực đại, cực tiểu, không đổi). Theo biểu thức t=d/v: giữa hai điểm A, B ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào hoặc tốn ít thời gian nhất, hoặc mất nhiều thời gian nhất hoặc sẽ truyền theo những con đường mà thời gian bằng nhau.
  • 10. 2. Các hiện tượng quang học liên quan đến ánh sáng 2.1.Giao thoa do các sóng kết hợp Giao thoa sóng cơ học Giao thoa ánh sáng
  • 11.
  • 12. Cấu tạo: Nguồn sáng S đặt trước màn P có đục hai lỗ S1, S2. Sau P đặt màn E không trong suốt S1, S2 là hai nguồn thứ cấp. Do S1, S2 từ một nguồn S tách ra => là hai nguồn kết hợp => S1, S2 là các sóng kết hợp.
  • 14. Cấu tạo: Gồm 2 gương phẳng G1, G2 đặt nghiêng nhau một góc nhỏ  10-4 độ Nguồn sáng S đặt trước 2 gương sẽ tạo ra hai ảnh ảo S1, S2. Chùm sáng xuất phát từ S phản xạ trên hai gương đập lên màn. S1, S2 là hai nguồn kết hợp. Màn Q chắn không cho tia sáng trực tiếp từ S đến E.
  • 15. b) Hiện tượng giao thoa. +) Vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa. Xét hai nguồn kết hợp S1, S2. S1 S2 B M r2 r1
  • 16. Phương trình dao động tại S1, S2: x(S1) = a1cost x(S2) = a2cost Dao động tại M: x1 = a1cos(t - 2L1/) x2 = a2cos(t - 2L2/) L1, L2 là quang lộ trên đoạn đường r1, r2
  • 17. Biên độ dao động sáng tổng hợp tại M phụ thuộc vào hiệu số pha: Nếu  = 2k  (L1 - L2) = k thì biên độ dao động sáng và cường độ sáng tại M đạt cực đại. Nếu  = (2k+1)  (L1 - L2) = (2k+1)/2 thì biên độ dao động sáng và cường độ sáng tại M đạt cực tiểu. k = 0, ±1, ±2, ±3, …   1 2 2π Δφ = L - L λ
  • 18.
  • 19. Hình dạng và vị trí vân giao thoa S1 S2 E S1 S2
  • 20. 2.2. Ứng dụng hiện tượng GTAS a) Sự khử phản xạ các mặt kính b) Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi c) Đo chiết suất của chất lỏng và chất khí - Giao thoa kế Rayleigh d) Đo chiều dài-Giao thoa kế Michelson e) Giải thích màu sắc các vật
  • 21. 2.3. Nhiễu xạ ánh sáng. Nhiễu xạ qua một lỗ tròn nhỏ ở gần a)Thí nghiệm: Nguồn sáng O chiếu vào bản P có khoét một lỗ tròn. Màn E đặt // sau P ta thu được vệt sáng ab. Theo định luật truyền thẳng ánh sáng, khi thu nhỏ lỗ tròn => vệt sáng ab cũng thu nhỏ lại. O E P c b a
  • 22. Thực nghiệm  thu nhỏ lỗ tròn tới một giá trị nào đó  trên màn E xuất hiện nhiều vân tròn sáng tối nằm xen kẽ nhau. Tại C là sáng hay tối? Tuỳ theo kích thước lỗ tròn và khoảng cách từ màn quan sát đến lỗ tròn, C có thể sáng hoặc tối. Kết luận: Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các chướng ngại vật được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
  • 23. b b+/2 b+4/2 ∑0 ∑1 ∑2  O B M4 M R ∑4 b) Phương pháp đới cầu Fresnel. Xét một nguồn điểm O và điểm được chiếu sáng M. Mặt cầu S bao quanh O có bán kính R < OM.
  • 24. Đặt MB = b. Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 1, 2, 3 ... tâm M có các bán kính là: b+ /2; b+ 2/2; b+ 3/2 ... : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra. Các mặt cầu 0, 1, 2, 3 ...chia mặt cầu S thành các đới gọi là đới cầu Fresnel
  • 25. Các đới cầu có diện tích bằng nhau và bằng: Bán kính rk của đới cầu thứ k bằng: πRb ΔS = λ R + b k bRλ r = k R + b
  • 26. Theo nguyên lý Huy ghen, mỗi đới cầu có thể coi là một nguồn thứ cấp. Gọi ak là biên độ dao động sáng do đới cầu thứ k gây ra tại M. Khi k tăng  các đới cầu càng xa điểm M và góc nghiêng  càng tăng  ak giảm. Ta có: a1 > a2 > a3 > a4 …
  • 27. Tuy nhiên vì khoảng cách từ các đới cầu đến M và góc nghiêng  tăng rất chậm nên ak giảm chậm. Một cách gần đúng: Khi k khá lớn thì ak = 0 k k-1 k+1 1 a = (a + a ) 2
  • 28.  hai dao động sáng do hai đới cầu liên tiếp gây ra tại điểm M sẽ ngược pha (khử lẫn nhau). Vì M khá xa mặt S  các dao động sáng do các đới cầu gây ra tại M có thể coi là cùng phương. Biên độ dao động sáng tổng hợp tại M: a = a1 – a2 + a3 – a4 + …
  • 29. c) Nhiễu xạ qua lỗ tròn gây bởi nguồn điểm ở gần (nhiễu xạ cầu) Xét sự truyền ánh sáng từ O  M qua lỗ tròn AB. Mặt cầu S tâm O tựa vào lỗ AB. Dùng M làm tâm vẽ những đới cầu Fresnel trên mặt S.
  • 30. Nếu lỗ tròn chứa n đới cầuBiên độ dao động sáng tổng hợp tại M là: a = a1- a2 + a3- …  an + an nếu n lẻ - an nếu n chẵn 3 3 5 1 1 2 4 n n-1 n n a a a a a a = + ( - a + ) + ( - a + ) +...+ 2 2 2 2 2 a 2 a a - a - 2 2         Nếu n lẻ Nếu n chẵn
  • 31. Nếu n lớn => trong ngoặc đều bằng 0 do đó: Dấu + khi n lẻ, - khi n chẵn; Khi k khá lớn thì ak = 0 1 n a a a = ± 2 2 KL: Khi không có màn P hoặc khi lỗ AB có kích thước lớn thì (vì an  0) cường độ sáng tại M là: Nếu lỗ AB chứa lẻ đới thì cường độ sáng tại M là: 2 2 1 0 a I = a = 4 2 1 n 0 a a I = + > I 2 2      
  • 32. Cường độ sáng tại M lớn hơn khi không có màn chắn. Khi n =1 => I = a1 2 = 4I0 M là điểm sáng. Cường độ sáng tại M gấp 4 lần cường độ sáng khi không có màn chắn. Nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới  cường độ sáng tại M: (Cường độ sáng tại M nhỏ hơn khi không có màn chắn). Khi n = 2 (vì a1  a2) => I = 0 M là điểm tối. 2 1 n 0 a a I = - < I 2 2      
  • 33. Tóm lại: Điểm M có thể sáng hơn có thể tối hơn so với khi không có màn chắn tuỳ theo giá trị của n (tuỳ kích thước của lỗ tròn và vị trí của màn quan sát).
  • 34. Ánh sáng phân cực Ánh sáng có véctơ cường độ điện trường E không phân bố đối xứng xung quanh phương truyền gọi là ánh sáng phân cực. Phân cực từng phần Tia sáng E 2. 4. Phân cực ánh sáng và ứng dụng Tia sáng E Phân cực toàn phần
  • 35.   i1  S Ánh sáng tự nhiên N N’ O Không khí (1) Thủy tinh (2) K i2    P i'1 b. Phân cực do phản xạ, khúc xạ
  • 36. Khi góc tới i1 thay đổi thì độ phân cực của tia phản xạ cũng thay đổi. Lúc góc tới thoả mãn điều kiện tgi = n21 thì tia phản xạ trở thành tia phân cực toàn phần. S I P K N’ N i 900 i - Góc Brewster
  • 37. Lúc góc tới thoả mãn điều kiện tgi = n21 thì tia khúc xạ cũng phân cực mạnh nhất. S I P K N’ N i 900 i - Góc Brewster
  • 38. 2.5. Hiện tượng phân cực quay và ứng dụng a) Lăng kính phân cực nicol. Định luật Malus Lăng kính phân cực nicol
  • 39. Tia sáng qua nicol: + Tia O phản xạ toàn phần vì nO = 1,659 > nnhựa = 1,549 + Tia e: đi qua lớp nhựa không bị phản xạ toàn phần vì theo phương truyền đã cho ne = 1,515 < nnhựa = 1,549. Sau nicol chỉ nhận được tia e là tia sáng phân cực toàn phần có véc tơ E dao động trong mặt phẳng chính của nicol.
  • 40. N1 N2 I0 Ánh sáng tự nhiên   N1 N2 I0 Ánh sáng tự nhiên I0cos Định luật Malus
  • 41. I1 = I0cos2 Định luật Malus: Khi cho một chùm tia sáng tự nhiên rọi qua hai kính phân cực nicol có tiết diện chính hợp với nhau một góc  thì cường độ sáng nhận được tỷ lệ với cos2.
  • 42. b) Hiện tượng phân cực quay Thí nghiệm: Ánh sáng tự nhiên đơn sắc đi qua hai nicol vuông góc (hai nicol có mặt phẳng tiết diện chính vuông góc với nhau). 1 2 Ánh sáng tự nhiên đơn sắc Mắt A P Dung dịch đường Hiện tượng phân cực quay
  • 43. Định luật Biot: Đối với ánh sáng đơn sắc nhất định, góc quay của mặt phẳng phân cực tỷ lệ với bề dày và nồng độ của dung dịch mà ánh sáng truyền qua. Với dung dịch các chất quang hoạt:   Cd Trong đó: C là nồng độ dung dịch d là bề dày khối dung dịch
  • 44. 3. Cường độ sáng, độ rọi ánh sáng và tiêu chuẩn chiếu sáng 3.1. Cường độ sáng • Là năng lượng phát ra từ một nguồn sáng theo một hướng nhất định. • 1 candela là cường độ ánh sáng mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen thẳng hướng trong 1 góc đặc. Nguồn ánh sáng 1 candela sẽ phát ra 1 lumen trên diện tích 1 m2 tại khoảng cách 1m kể từ tâm nguồn sáng. Đơn vị 1cd = 1 lm/sr Steradian(sr): đơn vị góc khối
  • 45. • Cường độ ánh sáng: I = Ф/ω • Cường độ ánh sáng lux: là đơn vị dẫn xuất được tính cho công suất ánh sáng chiếu trên diện tích 1m2 • Mặt Trời trung bình ngày có độ rọi trong khoảng 32.000 (32klx) tới 100.000 lux (100 klx) • Thiết bị truyền hình: chiếu sáng với độ rọi khoảng 1.000 lux (1 klx) • Văn phòng chiếu sáng đầy đủ với độ rọi khoảng 1.000 lux (1 klx) • 1 Lux = 1 Lumen/m2
  • 47. Bảng : Thông số độ rọi thường gặp
  • 48. Tiêu chuẩn chiếu sáng • Môi trường ánh sáng: có cảm giác dễ chịu, đặc tính thị giác, có khả năng thực hiện công việc thị giác, nhanh và chính xác • Các thông số chính: sự phân bố độ chói, độ rọi, sự chói lóa, hướng chiếu sáng, màu sắc của ánh sáng và bề mặt chiếu sáng, sự nhấp nháy, ánh sáng ban ngày, độ duy trì.
  • 49. • Phân bố độ chói: giúp cho nhìn chính xác, độ nhạy tương phản, hiệu quả của các chức năng thị giác • Cần tránh: độ chói quá cao sẽ gây chói lóa, tương phản độ chói quá lớn sẽ gây mỏi mắt vì mắt thường xuyên phải thích nghi lại, môi trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ gây ức chế khi làm việc
  • 50. • Độ rọi Các giá trị hợp lý cho điều kiện làm việc thị giác bình thường và tính tới các yếu tố sau: - các yêu cầu đối với công việc thị giác - an toàn - các khía cạnh tâm - sinh lý như tiện nghi thị giác và dễ chịu - tiết kiệm - kinh nghiệm thực tế Bảng : Giá trị độ rọi thường gặp
  • 51. Hướng dẫn học • Ghi nhớ các định luật quang hình và đường đi của ánh sáng, giáo trình Vật lý đại cương, Lương Duyên Bình T3, NXB GD. • Các hiện tượng quang học liên quan đến ánh sáng, giáo trình Vật lý đại cương, Lương Duyên Bình T3, NXB GD. • Cường độ sáng, độ dọi ánh sáng và tiêu chuẩn chiếu sáng……
  • 52. Câu hỏi ôn tập 1. Điều kiện giao thoa ánh sáng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa bằng gương Fresnel? 2. Nhiễu xạ ánh sáng là gì? Trình bày được phương pháp đới cầu Fresnel qua một lỗ tròn nhỏ ở gần? 3. Thế nào là ánh sáng phân cực, điều kiện để tia phản xạ là ánh sáng phân cực toàn phần? 4. Vai trò của hiện tượng phân cực ánh sáng trong thiết bị phân cực kế? 5. Nêu các thông số chính trong tiêu chuẩn chiếu sáng?
  • 54. n21 > 1: i2 < i1 mt2 chiết quang hơn mt1 n21 < 1: i2 > i1 mt2 kém chiết quang hơn mt1 c n = v 1 21 2 v n = v Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tương đối: Dạng đối xứng của định luật Đềcác: <=> n1sin i1 = n2sini2 1 2 21 2 1 sini n = n = sini n
  • 55. Quang học cơ bản cho ta biết rằng độ từ thẩm và độ điện thẩm có liên quan trực tiếp đến chiết suất n = εμ Hệ thức này cho thấy mối liên hệ giữa tính chất điện và từ với tính chất quang của môi trường.
  • 56.  Những điểm cực đại giao thoa có hiệu quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng. (L1 – L2) = k Những điểm cực tiểu giao thoa có hiệu quang lộ bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. (L1 – L2) = (2k+1)/2
  • 57. Hình dạng và vị trí vân giao thoa Quỹ tích những điểm sáng nhất (cực đại giao thoa) là họ hypecboloit tròn xoay, hai tiêu điểm: S1, S2; trục là đường S1S2. Quỹ tích những điểm tối nhất cũng là họ hypexboloit xen kẽ với họ mặt cực đại. Mặt sáng cực đại là mặt phẳng trung trực của đoạn S1S2.
  • 58. Đặt màn E // S1S2 , vuông góc với mặt phẳng hình vẽ => thu được hệ các vân sáng, vân tối (giao tuyến của hai họ mặt hypecboloit nói trên với màn E), là các vân giao thoa. Vân sáng chính giữa là đoạn thẳng, các vân khác là các đoạn hypecbol (khi S1S2 rất bé => hypebol là các đoạn thẳng // cách đều nhau).
  • 59. Nếu thay hai nguồn điểm S1, S2 bằng hai nguồn khe hẹp  mặt phẳng hình vẽ => vị trí các vân giao thoa không đổi nhưng hình ảnh giao thoa rõ nét hơn Xét trường hợp ánh sáng truyền trong không khí. Vị trí cực đại giao thoa: (r1 – r2) = k Vị trí cực tiểu giao thoa: (r1 – r2) = (2k+1)/2
  • 60. Xác định vị trí các vân giao thoa trên màn (BÁI TOÁN LÝ THUYẾT) S1 S2 B M r1 r2 H   D y C ℓ
  • 61. Gọi khoảng cách từ vân sáng giữa đến vân sáng thứ k là y. D là khoảng cách từ 2 khe tới màn E, ℓ = S1S2; Kẻ S2H  r1. Vì r1, r2 << l nên coi S2H  BM, và S1H = r1 – r2. Vì  << nên sin ~  ~ tg. Từ hình vẽ: r1 – r2 = S1H = ℓ.tg = ℓy/D; (tg  = y/D) Vị trí vân sáng: (r1 – r2) = k = ℓy/D => y = kD/ℓ Vị trí vân tối: (r1 – r2) = (2k+1)/2 = ℓy/D y = (2k + 1) D/2ℓ
  • 62. => các vân sáng, vân tối nằm xen kẽ nhau. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i = D/ℓ i : bề rộng vân giao thoa : bước sóng ánh sáng Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp cũng là i Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau là D/2ℓ

Editor's Notes

  1. Tia phản xạ: Phân cực một phần E có biên độ dao động cực đại theo phương vuông góc với mặt phẳng tới. Tia khúc xạ: Phân cực một phần E có biên độ dao động cực đại trong mặt phẳng tới.