SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
BÀI 1BÀI 1
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆNQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN
PHÁP PHÒNG NGỪAPHÁP PHÒNG NGỪA CÁCCÁC
THƯƠNG TẬT THỨ PHÁTTHƯƠNG TẬT THỨ PHÁT
THƯỜNG GẶPTHƯỜNG GẶP
2. Quá trình tàn tật2. Quá trình tàn tật
Tàn tật là hậu quả của quá trình bệnh lý, khiếm
khuyết và giảm khả năng gây ra.
• 2.1. Quá trình gây bệnh
• Khi một tác nhân (vật lý, hóa học, sinh học, di
truyền) tác động vào con người làm thay đổi
sinh lý, sinh hóa của cơ thể gọi là quá trình bệnh
lý. Quá trình này có thể được điều chỉnh và
dừng lại không gây nên bệnh (cơ thể đủ sức đề
kháng và điều chỉnh tốt)
• hoặc có thể diễn biến nặng gây nên bệnh.
Yếu tố gây bệnhYếu tố gây bệnh
Khỏi hoàn toàn, không .
. để lại di
chứng
Bệnh Tử vong
Khỏi nhưng để lại di chứng
2.2. Quá trình tàn tật2.2. Quá trình tàn tật
Di chứng của bệnh có thể là khiếm khuyết, giảm
khả năng và tàn tật. Tổ chức Y tế
Thế giới đã đưa ra các định nghĩa về chúng như
sau:
2.2.1. Khiếm khuyết: là sự mất mát, thiếu hụt hoặc
bất thường về cấu trúc giải phẫu, tâm lý, sinh lý
hoặc chức năng do bệnh hoặc các nguyên nhân
khác gây nên.
Phần lớn các bệnh thường để lại một vài
khiếm khuyết vĩnh viễn hoặc thoáng qua.
Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân
do tai nạn giao thông.
Cụt chân  Bất thường về giải phẫu.
2.2.2. Giảm khả năng2.2.2. Giảm khả năng
• là bất kỳ sự hạn chế hay mất khả năng
thực hiện một hoạt động gây nên bởi
khiếm khuyết.
• Ví dụ: Do cụt chân nên người thanh
niên nói trên đi lại, chạy nhảy khó khăn,
không như người bình thường  giảm
khả năng đi lại, chạy nhảy.
2.2.3. Tàn tật2.2.3. Tàn tật
• là tình trạng người bệnh do bị khiếm khuyết,
giảm khả năng nên không thực hiện được vai trò
của mình trong xã hội mà người cùng tuổi, cùng
giới, cùng hoàn cảnh và cùng công việc lại thực
hiện được.
• Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân
do tai nạn giao thông nói trên: Cụt chân (khiếm
khuyết)  Khó khăn khi đi lại, chạy nhảy (giảm
khả năng)  không làm ruộng được, không tự
nuôi sống bản thân, sống dựa vào gia đình,
không thực hiện được vai trò của người này
trong gia đình và cộng đồng (tàn tật).
• Như vậy, khiếm khuyết là mức độ khuyết tật
nhẹ nhất gây tổn thương ở mức độ cơ quan
hoặc mô; giảm khả năng là mức độ khuyết
tật nặng hơn, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ
thể của người bệnh; tàn tật là mức độ
khuyết tật nặng nhất, gây cản trở cho người
bệnh ở mức độ xã hội. Do đó người khuyết
tật rất khó khăn trong việc hội nhập xã hội
và tự kiếm sống nên họ sống lệ thuộc một
phần hoặc hoàn toàn vào người khác.
2.3. Nguyên nhân của tàn tật:2.3. Nguyên nhân của tàn tật:
Có 4 nhóm nguyên nhân chủ yếu gây ra tàn tật:
- Những nguyên nhân trực tiếp do bệnh, tuổi cao, tai
nạn, dị tật bẩm sinh...
- Thái độ sai lệch của xã hội đối với người khuyết tật:
- Điều kiện sống và môi trường xung quanh (môi
trường làm việc, học hành, đi lại ...) không phù hợp
với tình trạng thương tật
- Do các dịch vụ phục hồi chức năng kém phát triển.
Ba nguyên nhân sau dù không phải là nguyên nhân
trực tiếp gây nên thương tật, nhưng lại là những
nguyên nhân chính cản trở người khuyết tật hòa
nhập xã hội và tìm kiếm công ăn việc làm.
2.4. Hậu quả của tàn tật2.4. Hậu quả của tàn tật
• 2.4.1. Đối với bản thân người tàn tật:
- Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ tàn tật cao hơn
rất nhiều so với trẻ bình thường.
- 90% trẻ tàn tật chết trước tuổi 20.
- Người tàn tật thường bị thất học, không có việc
làm, sống dựa vào người khác.
- Người tàn tật mất khả năng độc lập, bị phục
thuộc vào người khác.
- Người tàn tật không có vị trí trong gia đình và
cộng đồng, bị gia đình coi thường, xã hội dèm
pha, xa lánh, đối xử bất bình đẳng.
2.4.2. Đối với gia đình:2.4.2. Đối với gia đình:
- Người tàn tật là gánh nặng cho gia đình về
tâm lý, kinh tế, thời gian và công sức.
- Gia đình người tàn tật thường bị cộng
đồng dèm pha, xa lánh vì họ cho rằng đó
là sự trừng phạt của Chúa, Trời hay Phật.
2.4.3. Đối với xã hội:
- người tàn tật thường là gánh nặng của
cộng đồng.
2.5. Phân loại tàn tật2.5. Phân loại tàn tật
Để nhận biết, dễ phát hiện, dễ phân loại về tàn
tật và tránh thái độ phân biệt, coi thường người
tàn tật, đồng thời tạo cho người tàn tật dễ chấp
nhận tình trạng thương tật của mình, Tổ chức Y
Tế Thế giới đã phân tàn tật thành 7 nhóm như
sau:
- Khó khăn về vận động
- Khó khăn về nhìn
- Khó khăn về nghe nói
- Khó khăn về học
- Hành vi xa lạ (tâm thần)
- Mất cảm giác (bệnh phong)
- Động kinh.
3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật
Phòng ngừa tàn tật là nhiệm vụ quan trọng
của mọi thành viên trong cộng đồng,đặc
biệt là cán bộ y tế. Nói chung hầu hết các
loại tàn tật đều có thể phòng ngừa hoặc
giảm nhẹ được bằng các biện pháp khác
nhau với sự tham gia của cả cộng đồng.
Diễn biến từ bệnh và các nguyên nhân gây bệnh
Bệnh
Phòng ngừa bước I
Khiếm khuyết
Phòng ngừa bước II
Giảm khả năng
Phòng ngừa bước III
3.1. Phòng ngừa bước I3.1. Phòng ngừa bước I
• Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa không để
xẩy ra khiếm khuyết:
• - Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, đặc
biệt là các bệnh nhiễm trùng.
• - Chăm sóc, dinh dưỡng tốt trong quá trình điều
trị, kết hợp tập luyện phục hồi nhằm phòng tránh
các thương tật thứ phát.
• - Phòng ngừa tai nạn (sinh hoạt, giao thông, lao
động), chống bạo lực, chiến tranh.
• - Tư vấn sức khỏe sinh sản, chăm sóc, theo dõi
mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mang thai.
3.2. Phòng ngừa bước II3.2. Phòng ngừa bước II
Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng
khiếm khuyết không cho trở thành giảm khả
năng:
- Phát hiện sớm khiếm khuyết, can thiệp y học,
PHCN để giảm hoặc khắc phục khiếm khuyết.
- Cung cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình, dụng
cụ trợ giúp cho người khiếm khuyết.
- Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù
hợp khuyết tật.
3.3. Phòng ngừa bước III3.3. Phòng ngừa bước III
Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa giảm khả năng trở thành
tàn tật và gây nên hậu quả của tàn tật. Đó là:
- Giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện cho trẻ được học hành, vui
chơi như trẻ cùng trang lứa (với trẻ bị khiếm khuyết nhẹ).
- Giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết nặng (bị mù, bị
điếc câm).
- Dạy nghề, tạo công ăn việc làm, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt
động cộng đồng cho người lớn khuyết tật.
- Cung cấp dịch vụ chăm sóc tại nhà hoặc trung tâm điều dưỡng
cho các đối tượng khiếm khuyết nặng.
- Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù hợp khuyết tật.
- Thay đổi thái độ của gia đình, xã hội đối với người khuyết tật
- Có chế độ, chính sách hỗ trợ hợp lý cho người khuyết tật.
II. CÁC TH­ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNGII. CÁC TH­ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG
GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAGẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
• Những thương tật xảy ra do hậu quả trực
tiếp của bệnh, chấn thương hay rối loạn
bẩm sinh gọi là bệnh hay thương tật đầu
tiên. Những tổn thương xảy ra do bất
động gọi là thương tật thứ phát.
1. Nguyên nhân1. Nguyên nhân
- Cưỡng bức nghỉ ngơi trên gi-ường trong một
thời gian dài do bệnh hay dưỡng bệnh.
- Bất động do yêu cầu điều trị (máng, nẹp,
bột... ).
- Rối loạn tâm thần đư-a tới bất động.
- Liệt.
- Cứng khớp.
- Đau.
- Mất cảm giác.
2. Hậu quả2. Hậu quả
2.1. Biến chứng đối với hệ tim mạch:
- Hạ huyết áp tư thế đứng: là do tình trạng giãn các
mạch máu ở bụng và hai chi dưới khiến phần lớn thể
tích máu tụ ở các vùng thấp khi bệnh nhân đứng. Bình
thường, các mạch máu có khả năng co phản xạ,
nhưng khả năng này đã bị mất do bất động lâu ngày.
Tình trạng này có thể làm người bệnh ngất xỉu vì thiếu
máu não, có thể gây tổn thương não và chết đột ngột.
- Giảm hoạt động của tim.
- Viêm tắc mạch máu: thiếu vận động hai chi d-ưới có
thể dẫn tới huyết khối tĩnh mạch. Tình trạng này có
thể gây tắc mạch phổi và tử vong.
2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp:2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp:
- Giảm thông khí: giảm thể tích sống, thể tích khí/phút,
dung tích thở tối đa do tư thế nằm lâu.
- Thở không sâu, thở nông.
- Giảm thông khí cơ học phần phổi do xung huyết thứ
phát và viêm phổí ứ đọng.
- Giảm khả năng ho và hoạt động của lông nhu.
- Nhiễm trùng hô hấp tăng.
- Tần số tắc động mạch phổi tăng sau một thời gian nằm
lâu.
Sự thanh thải dịch từ cây phế quản giảm gây khả năng
xẹp phổi hoặc viêm phổi ứ đọng.
2.3. Biến chứng hệ cơ xương2.3. Biến chứng hệ cơ xương:: yếu cơ, teoyếu cơ, teo
cơ, co rút, loãng xương do ít hoạt độngcơ, co rút, loãng xương do ít hoạt động..
- Yếu cơ, teo cơ
Khi cơ không hoạt động do bất động trong một thời gian nào đó,
cơ sẽ bị yếu, mất tính dẽo dai và teo nhỏ. Sự suy yếu này sẽ
làm cho ng-ười bệnh không hoạt động và cơ sẽ yếu và teo nhỏ
thêm. Diễn tiến này tạo thành một vòng luẩn quẩn và càng đ-a
ng-ười bệnh đến suy thoái về thể chất và tinh thần.
- Co rút khớp
Là tình trạng giới hạn tầm hoạt động của khớp do sự co rút của
các mô mềm quanh khớp. Do bất động, khớp không cử động
nên không có sự kéo dãn các mô collagen của bao khớp và/
hoặc cơ nên dẫn đến hậu quả này.
- Loãng x-ương
Do bất động nên sức kéo của cơ lên x-ương bị hạn chế và do
không chịu trọng lực dẫn đến việc x-ương mất calxi. Tình trạng
loãng x-ương dẫn đến hậu quả như- đau, dễ gãy xư-ơng, tạo
sởi đ-ường tiết niệu.
2.4. Biến chứng hệ thần kinh:2.4. Biến chứng hệ thần kinh:
- Nằm lâu gây giảm cảm giác
- Nằm lâu làm cho tinh thần lú lẫn, thiếu định
hướng, giảm chức năng trí tuệ.
- Nằm lâu tạo nên mất tính tích cực vận động,
mất tính ổn định, tâm lý lo âu, buồn chán.
2.5. Biến chứng hệ tiêu hóa:
- Mất ngon miệng.
- Giảm hấp thu chất dinh dưỡng.
- Giảm nhu động ruột, táo bón.
2.6. Biến chứng hệ tiết niệu2.6. Biến chứng hệ tiết niệu: Sỏi thận, tiểu: Sỏi thận, tiểu
dầm, nhiễm trùng đường tiểu.dầm, nhiễm trùng đường tiểu.
- Sỏi thận: Do tăng bài tiết calxi do xư-ơng bị mất chất
khoáng.
- Nhiễm trùng: Do ứ đọng n-ước tiểu, vì ít thay đổi t-ư
thế hoặc do nhiễm trùng đ-ường tiểu.
- Tiểu dầm.
2.7. Biến chứng da: loét do đè ép
Do nằm đè ép quá mức và kéo dài dẫn tới hậu quả hoại
tử da và tổ chức d-ưới da do thiếu máu tại chỗ. Các ổ
lóet này thư-ờng gặp ở những nơi xư-ơng nhô chỉ có
một lớp da mỏng bao bọc.
Những vị trí th-ường bị ép do đè ép là: Vùng xư-ơng
cùng, vùng mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi, vùng x-
ương gót chân, vùng mắt cá ngoài.
3. Cách phòng ngừa3. Cách phòng ngừa
Các thương tật thứ phát do bất động có thể ngăn
ngừa rất hữu hiệu với các phương pháp sau :
- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng giàu chất đạm,
vitamine.
- Chăm sóc, vệ sinh da tốt, thường xuyên thay đổi tư
thế người bệnh.
- Tập chủ động các cử động, các bài tập.
- Tập thụ động để duy trì tầm hoạt động của khớp
(nếu người bệnh không tự tập được).
Tóm lại, phòng các thương tật thứ phát có thể
phòng ngừa được và dễ dàng hơn là phải đương
đầu với chúng khi chúng đã xẩy ra.

More Related Content

What's hot

[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri goutk1351010236
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...SoM
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGSoM
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duongk1351010236
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSoM
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGPHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGSoM
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcHA VO THI
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝTÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝNgoc Quang
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tungk1351010236
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchThanh Liem Vo
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 

What's hot (20)

[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGPHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Chuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoidChuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoid
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝTÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
 
đIều trị đau
đIều trị đauđIều trị đau
đIều trị đau
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
HCTH TE
 HCTH  TE HCTH  TE
HCTH TE
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 

Viewers also liked

Access 2013 Training Certificates
Access 2013 Training CertificatesAccess 2013 Training Certificates
Access 2013 Training CertificatesDeena Hulen
 
Jesen prezentacija
Jesen prezentacijaJesen prezentacija
Jesen prezentacijakaporsnezana
 
IPA NEC Presentation
IPA NEC PresentationIPA NEC Presentation
IPA NEC PresentationSherard Jones
 
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình Phước
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình PhướcKhởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình Phước
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình PhướcHoàng Tuấn
 
Origen de la polifonia
Origen de la polifoniaOrigen de la polifonia
Origen de la polifoniapauettt
 
Winter sports
Winter sportsWinter sports
Winter sportsRenny
 
HIC Investigation on High Cold Work Vessel
HIC Investigation on High Cold Work VesselHIC Investigation on High Cold Work Vessel
HIC Investigation on High Cold Work VesselPongpat Lortrakul
 
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến tre
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến treCông ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến tre
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến treHoàng Tuấn
 
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCMMC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCMHoàng Tuấn
 
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCMMC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCMHoàng Tuấn
 

Viewers also liked (15)

Management_of_Resources
Management_of_ResourcesManagement_of_Resources
Management_of_Resources
 
Access 2013 Training Certificates
Access 2013 Training CertificatesAccess 2013 Training Certificates
Access 2013 Training Certificates
 
Jesen prezentacija
Jesen prezentacijaJesen prezentacija
Jesen prezentacija
 
IPA NEC Presentation
IPA NEC PresentationIPA NEC Presentation
IPA NEC Presentation
 
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình Phước
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình PhướcKhởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình Phước
Khởi công, công ty tổ chức khởi công chuyên nghiệp tại Bình Phước
 
Origen de la polifonia
Origen de la polifoniaOrigen de la polifonia
Origen de la polifonia
 
Winter sports
Winter sportsWinter sports
Winter sports
 
the_digital_transformation_of_business
the_digital_transformation_of_businessthe_digital_transformation_of_business
the_digital_transformation_of_business
 
HIC Investigation on High Cold Work Vessel
HIC Investigation on High Cold Work VesselHIC Investigation on High Cold Work Vessel
HIC Investigation on High Cold Work Vessel
 
2 El Canto Gregoriano
2 El Canto Gregoriano2 El Canto Gregoriano
2 El Canto Gregoriano
 
E.ON Casestudy
E.ON CasestudyE.ON Casestudy
E.ON Casestudy
 
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến tre
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến treCông ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến tre
Công ty tổ chức lễ khởi công khánh thành chuyên nghiệp nhất ở tại bến tre
 
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCMMC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Phương Uyên, MC truyền hình chuyên nghiệp tại Tp.HCM
 
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCMMC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCM
MC Quỳnh Nhi, MC dẫn song ngữ tiếng hoa chuyên nghiệp tại Tp.HCM
 
Ley 1420
Ley 1420Ley 1420
Ley 1420
 

Similar to Bai 1. bai giang đcphcn

Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩTS DUOC
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtGenie Nguyen
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTSoM
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪASoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdfHanhNgoc6
 
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngNgồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngclair430
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngwinford124
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngalita668
 
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngThoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngjosef652
 
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngNhững lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngstevie886
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTSoM
 
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]Đức Tâm
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏecamnanggiaoduc
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tậthhtpcn
 
Benh cot song va giai phap chung
Benh cot song va giai phap chungBenh cot song va giai phap chung
Benh cot song va giai phap chungTrung Tâm Con Lăn
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườnghhtpcn
 

Similar to Bai 1. bai giang đcphcn (20)

Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩ
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Bài soạn lattest
Bài soạn   lattestBài soạn   lattest
Bài soạn lattest
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
 
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngNgồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏe
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
 
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngThoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
 
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngNhững lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]
Phuc hoi chuc nang cho nguoi bi benh co [compatibility mode]
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏe
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
 
Benh cot song va giai phap chung
Benh cot song va giai phap chungBenh cot song va giai phap chung
Benh cot song va giai phap chung
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
 

Recently uploaded

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 

Bai 1. bai giang đcphcn

  • 1. BÀI 1BÀI 1 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆNQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAPHÁP PHÒNG NGỪA CÁCCÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁTTHƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶPTHƯỜNG GẶP
  • 2. 2. Quá trình tàn tật2. Quá trình tàn tật Tàn tật là hậu quả của quá trình bệnh lý, khiếm khuyết và giảm khả năng gây ra. • 2.1. Quá trình gây bệnh • Khi một tác nhân (vật lý, hóa học, sinh học, di truyền) tác động vào con người làm thay đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể gọi là quá trình bệnh lý. Quá trình này có thể được điều chỉnh và dừng lại không gây nên bệnh (cơ thể đủ sức đề kháng và điều chỉnh tốt) • hoặc có thể diễn biến nặng gây nên bệnh.
  • 3. Yếu tố gây bệnhYếu tố gây bệnh Khỏi hoàn toàn, không . . để lại di chứng Bệnh Tử vong Khỏi nhưng để lại di chứng
  • 4. 2.2. Quá trình tàn tật2.2. Quá trình tàn tật Di chứng của bệnh có thể là khiếm khuyết, giảm khả năng và tàn tật. Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra các định nghĩa về chúng như sau: 2.2.1. Khiếm khuyết: là sự mất mát, thiếu hụt hoặc bất thường về cấu trúc giải phẫu, tâm lý, sinh lý hoặc chức năng do bệnh hoặc các nguyên nhân khác gây nên. Phần lớn các bệnh thường để lại một vài khiếm khuyết vĩnh viễn hoặc thoáng qua. Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân do tai nạn giao thông. Cụt chân  Bất thường về giải phẫu.
  • 5. 2.2.2. Giảm khả năng2.2.2. Giảm khả năng • là bất kỳ sự hạn chế hay mất khả năng thực hiện một hoạt động gây nên bởi khiếm khuyết. • Ví dụ: Do cụt chân nên người thanh niên nói trên đi lại, chạy nhảy khó khăn, không như người bình thường  giảm khả năng đi lại, chạy nhảy.
  • 6. 2.2.3. Tàn tật2.2.3. Tàn tật • là tình trạng người bệnh do bị khiếm khuyết, giảm khả năng nên không thực hiện được vai trò của mình trong xã hội mà người cùng tuổi, cùng giới, cùng hoàn cảnh và cùng công việc lại thực hiện được. • Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân do tai nạn giao thông nói trên: Cụt chân (khiếm khuyết)  Khó khăn khi đi lại, chạy nhảy (giảm khả năng)  không làm ruộng được, không tự nuôi sống bản thân, sống dựa vào gia đình, không thực hiện được vai trò của người này trong gia đình và cộng đồng (tàn tật).
  • 7. • Như vậy, khiếm khuyết là mức độ khuyết tật nhẹ nhất gây tổn thương ở mức độ cơ quan hoặc mô; giảm khả năng là mức độ khuyết tật nặng hơn, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể của người bệnh; tàn tật là mức độ khuyết tật nặng nhất, gây cản trở cho người bệnh ở mức độ xã hội. Do đó người khuyết tật rất khó khăn trong việc hội nhập xã hội và tự kiếm sống nên họ sống lệ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào người khác.
  • 8. 2.3. Nguyên nhân của tàn tật:2.3. Nguyên nhân của tàn tật: Có 4 nhóm nguyên nhân chủ yếu gây ra tàn tật: - Những nguyên nhân trực tiếp do bệnh, tuổi cao, tai nạn, dị tật bẩm sinh... - Thái độ sai lệch của xã hội đối với người khuyết tật: - Điều kiện sống và môi trường xung quanh (môi trường làm việc, học hành, đi lại ...) không phù hợp với tình trạng thương tật - Do các dịch vụ phục hồi chức năng kém phát triển. Ba nguyên nhân sau dù không phải là nguyên nhân trực tiếp gây nên thương tật, nhưng lại là những nguyên nhân chính cản trở người khuyết tật hòa nhập xã hội và tìm kiếm công ăn việc làm.
  • 9. 2.4. Hậu quả của tàn tật2.4. Hậu quả của tàn tật • 2.4.1. Đối với bản thân người tàn tật: - Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ tàn tật cao hơn rất nhiều so với trẻ bình thường. - 90% trẻ tàn tật chết trước tuổi 20. - Người tàn tật thường bị thất học, không có việc làm, sống dựa vào người khác. - Người tàn tật mất khả năng độc lập, bị phục thuộc vào người khác. - Người tàn tật không có vị trí trong gia đình và cộng đồng, bị gia đình coi thường, xã hội dèm pha, xa lánh, đối xử bất bình đẳng.
  • 10. 2.4.2. Đối với gia đình:2.4.2. Đối với gia đình: - Người tàn tật là gánh nặng cho gia đình về tâm lý, kinh tế, thời gian và công sức. - Gia đình người tàn tật thường bị cộng đồng dèm pha, xa lánh vì họ cho rằng đó là sự trừng phạt của Chúa, Trời hay Phật. 2.4.3. Đối với xã hội: - người tàn tật thường là gánh nặng của cộng đồng.
  • 11. 2.5. Phân loại tàn tật2.5. Phân loại tàn tật Để nhận biết, dễ phát hiện, dễ phân loại về tàn tật và tránh thái độ phân biệt, coi thường người tàn tật, đồng thời tạo cho người tàn tật dễ chấp nhận tình trạng thương tật của mình, Tổ chức Y Tế Thế giới đã phân tàn tật thành 7 nhóm như sau: - Khó khăn về vận động - Khó khăn về nhìn - Khó khăn về nghe nói - Khó khăn về học - Hành vi xa lạ (tâm thần) - Mất cảm giác (bệnh phong) - Động kinh.
  • 12. 3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật Phòng ngừa tàn tật là nhiệm vụ quan trọng của mọi thành viên trong cộng đồng,đặc biệt là cán bộ y tế. Nói chung hầu hết các loại tàn tật đều có thể phòng ngừa hoặc giảm nhẹ được bằng các biện pháp khác nhau với sự tham gia của cả cộng đồng.
  • 13. Diễn biến từ bệnh và các nguyên nhân gây bệnh Bệnh Phòng ngừa bước I Khiếm khuyết Phòng ngừa bước II Giảm khả năng Phòng ngừa bước III
  • 14. 3.1. Phòng ngừa bước I3.1. Phòng ngừa bước I • Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa không để xẩy ra khiếm khuyết: • - Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng. • - Chăm sóc, dinh dưỡng tốt trong quá trình điều trị, kết hợp tập luyện phục hồi nhằm phòng tránh các thương tật thứ phát. • - Phòng ngừa tai nạn (sinh hoạt, giao thông, lao động), chống bạo lực, chiến tranh. • - Tư vấn sức khỏe sinh sản, chăm sóc, theo dõi mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mang thai.
  • 15. 3.2. Phòng ngừa bước II3.2. Phòng ngừa bước II Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng khiếm khuyết không cho trở thành giảm khả năng: - Phát hiện sớm khiếm khuyết, can thiệp y học, PHCN để giảm hoặc khắc phục khiếm khuyết. - Cung cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình, dụng cụ trợ giúp cho người khiếm khuyết. - Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù hợp khuyết tật.
  • 16. 3.3. Phòng ngừa bước III3.3. Phòng ngừa bước III Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa giảm khả năng trở thành tàn tật và gây nên hậu quả của tàn tật. Đó là: - Giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện cho trẻ được học hành, vui chơi như trẻ cùng trang lứa (với trẻ bị khiếm khuyết nhẹ). - Giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết nặng (bị mù, bị điếc câm). - Dạy nghề, tạo công ăn việc làm, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động cộng đồng cho người lớn khuyết tật. - Cung cấp dịch vụ chăm sóc tại nhà hoặc trung tâm điều dưỡng cho các đối tượng khiếm khuyết nặng. - Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù hợp khuyết tật. - Thay đổi thái độ của gia đình, xã hội đối với người khuyết tật - Có chế độ, chính sách hỗ trợ hợp lý cho người khuyết tật.
  • 17. II. CÁC TH­ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNGII. CÁC TH­ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAGẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA • Những thương tật xảy ra do hậu quả trực tiếp của bệnh, chấn thương hay rối loạn bẩm sinh gọi là bệnh hay thương tật đầu tiên. Những tổn thương xảy ra do bất động gọi là thương tật thứ phát.
  • 18. 1. Nguyên nhân1. Nguyên nhân - Cưỡng bức nghỉ ngơi trên gi-ường trong một thời gian dài do bệnh hay dưỡng bệnh. - Bất động do yêu cầu điều trị (máng, nẹp, bột... ). - Rối loạn tâm thần đư-a tới bất động. - Liệt. - Cứng khớp. - Đau. - Mất cảm giác.
  • 19. 2. Hậu quả2. Hậu quả 2.1. Biến chứng đối với hệ tim mạch: - Hạ huyết áp tư thế đứng: là do tình trạng giãn các mạch máu ở bụng và hai chi dưới khiến phần lớn thể tích máu tụ ở các vùng thấp khi bệnh nhân đứng. Bình thường, các mạch máu có khả năng co phản xạ, nhưng khả năng này đã bị mất do bất động lâu ngày. Tình trạng này có thể làm người bệnh ngất xỉu vì thiếu máu não, có thể gây tổn thương não và chết đột ngột. - Giảm hoạt động của tim. - Viêm tắc mạch máu: thiếu vận động hai chi d-ưới có thể dẫn tới huyết khối tĩnh mạch. Tình trạng này có thể gây tắc mạch phổi và tử vong.
  • 20. 2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp:2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp: - Giảm thông khí: giảm thể tích sống, thể tích khí/phút, dung tích thở tối đa do tư thế nằm lâu. - Thở không sâu, thở nông. - Giảm thông khí cơ học phần phổi do xung huyết thứ phát và viêm phổí ứ đọng. - Giảm khả năng ho và hoạt động của lông nhu. - Nhiễm trùng hô hấp tăng. - Tần số tắc động mạch phổi tăng sau một thời gian nằm lâu. Sự thanh thải dịch từ cây phế quản giảm gây khả năng xẹp phổi hoặc viêm phổi ứ đọng.
  • 21. 2.3. Biến chứng hệ cơ xương2.3. Biến chứng hệ cơ xương:: yếu cơ, teoyếu cơ, teo cơ, co rút, loãng xương do ít hoạt độngcơ, co rút, loãng xương do ít hoạt động.. - Yếu cơ, teo cơ Khi cơ không hoạt động do bất động trong một thời gian nào đó, cơ sẽ bị yếu, mất tính dẽo dai và teo nhỏ. Sự suy yếu này sẽ làm cho ng-ười bệnh không hoạt động và cơ sẽ yếu và teo nhỏ thêm. Diễn tiến này tạo thành một vòng luẩn quẩn và càng đ-a ng-ười bệnh đến suy thoái về thể chất và tinh thần. - Co rút khớp Là tình trạng giới hạn tầm hoạt động của khớp do sự co rút của các mô mềm quanh khớp. Do bất động, khớp không cử động nên không có sự kéo dãn các mô collagen của bao khớp và/ hoặc cơ nên dẫn đến hậu quả này. - Loãng x-ương Do bất động nên sức kéo của cơ lên x-ương bị hạn chế và do không chịu trọng lực dẫn đến việc x-ương mất calxi. Tình trạng loãng x-ương dẫn đến hậu quả như- đau, dễ gãy xư-ơng, tạo sởi đ-ường tiết niệu.
  • 22. 2.4. Biến chứng hệ thần kinh:2.4. Biến chứng hệ thần kinh: - Nằm lâu gây giảm cảm giác - Nằm lâu làm cho tinh thần lú lẫn, thiếu định hướng, giảm chức năng trí tuệ. - Nằm lâu tạo nên mất tính tích cực vận động, mất tính ổn định, tâm lý lo âu, buồn chán. 2.5. Biến chứng hệ tiêu hóa: - Mất ngon miệng. - Giảm hấp thu chất dinh dưỡng. - Giảm nhu động ruột, táo bón.
  • 23. 2.6. Biến chứng hệ tiết niệu2.6. Biến chứng hệ tiết niệu: Sỏi thận, tiểu: Sỏi thận, tiểu dầm, nhiễm trùng đường tiểu.dầm, nhiễm trùng đường tiểu. - Sỏi thận: Do tăng bài tiết calxi do xư-ơng bị mất chất khoáng. - Nhiễm trùng: Do ứ đọng n-ước tiểu, vì ít thay đổi t-ư thế hoặc do nhiễm trùng đ-ường tiểu. - Tiểu dầm. 2.7. Biến chứng da: loét do đè ép Do nằm đè ép quá mức và kéo dài dẫn tới hậu quả hoại tử da và tổ chức d-ưới da do thiếu máu tại chỗ. Các ổ lóet này thư-ờng gặp ở những nơi xư-ơng nhô chỉ có một lớp da mỏng bao bọc. Những vị trí th-ường bị ép do đè ép là: Vùng xư-ơng cùng, vùng mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi, vùng x- ương gót chân, vùng mắt cá ngoài.
  • 24.
  • 25. 3. Cách phòng ngừa3. Cách phòng ngừa Các thương tật thứ phát do bất động có thể ngăn ngừa rất hữu hiệu với các phương pháp sau : - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng giàu chất đạm, vitamine. - Chăm sóc, vệ sinh da tốt, thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh. - Tập chủ động các cử động, các bài tập. - Tập thụ động để duy trì tầm hoạt động của khớp (nếu người bệnh không tự tập được). Tóm lại, phòng các thương tật thứ phát có thể phòng ngừa được và dễ dàng hơn là phải đương đầu với chúng khi chúng đã xẩy ra.