SlideShare a Scribd company logo
1 of 219
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ HIỀN
TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ
CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH - 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ HIỀN
TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ
CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 62 22 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Ngô Thị Mỹ Dung
2. TS. Trần Hoàng Hảo
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. PGS, TS. Đặng Hữu Toàn
2. PGS, TS. Lương Minh Cừ
PHẢN BIỆN:
1. PGS, TS. Đặng Hữu Toàn
2. PGS, TS. Vũ Văn Gầu
3. PGS, TS. Đinh Ngọc Thạch
TP. HỒ CHÍ MINH - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, thực hiện dưới sự
hướng dẫn của Tiến sỹ Ngô Thị Mỹ Dung và Tiến sỹ Trần Hoàng Hảo. Kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố. Các tài liệu sử dụng
trong luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Người cam đoan
NGUYỄN THỊ HIỀN
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO .................................................... 23
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO .................................. 23
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng
Do Thái giáo............................................................................................................. 23
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành
tư tưởng Do Thái giáo.............................................................................................. 30
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO.............................................................................. 40
1.2.1. Quá trình hình thành tư tưởng Do Thái giáo.................................................. 41
1.2.2. Quá trình phát triển tư tưởng Do Thái giáo ................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................... 66
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO
TRONG KINH TANAKH .................................................................................... 69
2.1. QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI TRONG KINH TANAKH........................... 69
2.1.1. Quan điểm về nguồn gốc và cơ sở của tồn tại ............................................... 69
2.1.2. Quan điểm về quan hệ giữa con người và thế giới ........................................ 76
2.2. QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ DÂN TỘC DO THÁI
TRONG KINH TANAKH..................................................................................... 89
2.2.1. Quan điểm về nguồn gốc và bản chất con người........................................... 90
2.2.2. Quan điểm về dân tộc Do Thái ...................................................................... 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 112
CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO
TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ
ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI .......... 115
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH
TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC
ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI ......................................................................................... 115
3.1.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến
sự hình thành nhà nước Israel năm 1948 ................................................................. 115
3.1.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến
cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước Israel đương đại............................................... 125
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO
TRONG KINH TANAKH ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ
CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI.......................................................... 137
3.2.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến
đường lối đối nội của nhà nước Israel đương đại .................................................... 138
3.2.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến
đường lối đối ngoại của nhà nước Israel đương đại................................................. 159
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 172
KẾT LUẬN............................................................................................................. 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 180
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN................................................................ 196
PHỤ LỤC................................................................................................................ 197
Phụ lục 1. Một số hình ảnh tham chiếu.................................................................... 197
Phụ lục 2. Tuyên ngôn thành lập nhà nước Israel
(ngày 14 tháng Năm 1948)....................................................................................... 205
Phụ lục 3. Giới thiệu về cấu trúc kinh Tanakh ............................................................. 210
TÀI LIỆU PHIÊN HỌP BẢO VỆ ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
C P CƠ SỞ ĐÀO TẠO
1. Quyết định thành lập hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo
2. Các ản nhận t của các thành viên hội đồng
3. Biên ản uổi ảo vệ luận án tiến s cấp trường
4. Quyết nghị của Hội đồng chấm luận án tiến s cấp trường
. Bản giải trình các điểm ổ sung và sửa chữa luận án
theo g p của hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tính cách là một hiện tượng ã hội, tôn giáo gắn liền với sự thịnh suy của
các hình thái kinh tế - ã hội. Do Thái giáo (Judaism) là một tôn giáo như thế. N ra
đời và gắn liền với sự thịnh suy của Vương triều Do Thái cổ và dân tộc Do Thái1
.
Nhà nước Israel ngày nay là kết quả của sự kết hợp giữa truyền thống cố kết của
dân tộc Do Thái với thời khắc chính trị phù hợp dẫn đến chí tái ác lập quốc gia
Israel được thúc đẩy mạnh mẽ vào năm 1948. Khảo cứu lịch sử dân tộc này cho
thấy khả năng sinh tồn của nó ắt nguồn từ tư tưởng Do Thái giáo trong Kinh
Tanakh về một vùng đất được Yahweh Đức Chúa Trời hứa an, một dân tộc được
chọn làm con dân Thiên Chúa. Kinh Tanakh không chỉ là câu chuyện về cuộc di cư
của người Do Thái, mà còn là triết l về một dân tộc, tôn giáo, luật pháp và nhà
nước Do Thái. Triết l ấy đã giúp họ gắn kết với nhau, vượt qua những ly tán để gìn
giữ ản sắc riêng của dân tộc mình.
Dưới g c độ nhận thức luận duy vật, Ăngghen đã khẳng định quan hệ iện chứng
giữa tôn giáo và các vấn đề chính trị, ã hội: "Tất cả các tôn giáo thời cổ đều là
những tôn giáo tự phát của ộ lạc, nhưng về sau, là tôn giáo của dân tộc, tôn giáo
này đã lớn lên từ những điều kiện chính trị và ã hội của mỗi dân tộc và cùng phát
triển với các dân tộc ấy" [19, Tr.775]. N i cách khác, tôn giáo của các dân tộc thời
cổ là sự thờ cúng mang tính quốc gia riêng, tính nhà nước riêng. Chính vì c mối
quan hệ chặt chẽ giữa tôn giáo dân tộc với quốc gia dân tộc mà khi nảy sinh những
vấn đề phức tạp về dân tộc thường k o theo các vấn đề tôn giáo. Một trong những
đặc trưng của Do Thái giáo chính là tôn giáo dân tộc, là tính chất quốc gia - nhà
nước của n . Do Thái giáo hình thành và phát triển thời kỳ công ã thị tộc chuyển
dần sang chế độ phong kiến, do đ n mang đậm dấu ấn lịch sử, ã hội đương thời
và gắn chặt với dân tộc Do Thái. Nhà nước Do Thái cổ ra đời và hùng mạnh nhất vào
1
Thuật ngữ “Do Thái” c từ thế kỷ I sau Công nguyên ngay sau khi đế quốc La Mã chinh phục Vương quốc Do
Thái ở miền Nam Palestine, đã gọi khu vực này là Judah, gọi người nơi đ là “Yudaiu”, âm La Tinh là
Judaeus, tiếng Pháp là “Juieu”, tiếng Anh là “Jew” và được phiên âm tiếng Hán là Do Thái.
2
vương triều vua David (1012 (trước Công nguyên (TCN) - 972 TCN) và Solomon
(972 TCN - 932 TCN). Đến thế kỷ I sau Công nguyên ị người La Mã chinh phục
và lưu đày họ đi khắp nơi trên thế giới. Ở những quốc gia lưu vong, Do Thái giáo
thông qua tầng lớp tư tế và giáo sỹ đã gắn kết người Do Thái trong một định chế tôn
giáo - nhà nước. Tầng lớp giáo sỹ Do Thái là những người đứng đầu các toà án tôn
giáo, can thiệp vào đời sống thế tục của cộng đồng Do Thái.
Tư tưởng Do Thái giáo trong Kinh Tanakh thể hiện rất phong phú, đa dạng
song tập trung trong một số chủ đề chính. Đ là tư tưởng về thế giới, về con người,
về dân tộc Do Thái. Đ là những tiền đề g p phần hình thành kiến trúc thượng tầng,
các thiết chế văn h a, giáo dục, đạo đức, luật pháp của nhà nước Israel đương đại.
Khi nhà nước Israel thành lập năm 1948, Do Thái giáo vẫn tiếp tục ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống người Do Thái, ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước
và đường lối chính trị nhà nước Israel đương đại.
Tanakh là kinh sách của Do Thái giáo, nếu gạt ỏ tính chất thần thánh, ộ Kinh
thực chất là những tác phẩm văn học, nghệ thuật và triết học c giá trị quan trọng,
như một tài liệu lịch sử về dân tộc Do Thái trong mối tương quan với vùng văn hoá
Trung Đông cổ đại. Đối với người Do Thái, Tanakh là đức tin, là lịch sử, là nguồn
tri thức giúp họ giữ được ản sắc, định hướng tương lai, là ản phác họa cho chính
quyền và luật pháp nhà nước Israel hiện đại. Điều đ cũng c ngh a, tôn giáo chiếm
một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc Do Thái và lịch sử nhà nước Israel.
Nhà nước Israel đã phát huy tối đa vai trò của Do Thái giáo trong khối đoàn
kết dân tộc, phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo đối với việc tái ác lập
quốc gia, ây dựng những thiết chế quản l và điều hành của nhà nước. Tư tưởng
Do Thái giáo về con người, luật pháp, đạo đức hình thành nên những giá trị như
truyền thống hiếu học, vượt kh , tuân thủ pháp luật và đoàn kết dân tộc. Đ là
những giá trị hoà quyện, giao thoa tư tưởng đạo đức với luật pháp để điều chỉnh
hành vi tín đồ và duy trì trật tự ã hội. Những tư tưởng đ c giá trị tham khảo
quan trọng cho Việt Nam hiện nay cả về phương diện chính sách lẫn ây dựng
giá trị đạo đức.
3
Tính đến năm 2016, hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và Israel
đạt trên 1,2 tỉ USD. Hiện Israel có 25 dự án FDI có hiệu lực tại Việt Nam với tổng
số vốn đăng k trên 46 triệu USD và cấp 1 triệu USD vốn ODA không hoàn lại cho
Việt Nam [224]. Israel cam kết cung cấp gói tín dụng 250 triệu USD cho các doanh
nghiệp Việt Nam hợp tác, kinh doanh với các đối tác Israel. Bà Meirav Eilon
Sharhar, Đại sứ Israel tại Hà Nội cho biết "nông nghiệp là trọng tâm hợp tác giữa
hai quốc gia. Công nghệ là sợi dây xuyên suốt trong các l nh vực hợp tác như nông
nghiệp, giáo dục, khoa học" [168]. Buổi tiếp Tổng thống Israel trong chuyến thăm
Việt Nam ngày 21 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước, ông Trần Đại Quang nhấn
mạnh "ý chí của một dân tộc đã và đang " ắt sa mạc nở hoa" thực sự là nguồn cảm
hứng mạnh mẽ, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, đương đầu với thử thách, dám ngh dám
làm cho thế hệ trẻ Việt Nam" [169]. Tổng thống Israel, ông Reuven Rivlin cũng
nhấn mạnh "quan hệ hai nước được thiết lập chưa lâu nhưng tôi tin tưởng rằng
hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Israel sẽ ngày càng tăng trưởng và phát triển
bền vững" [170].
Việt Nam và Israel đang c nhiều nỗ lực hợp tác toàn diện, việc nghiên cứu tư
tưởng Do Thái giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy, lối sống người dân và ảnh
hưởng đến đường lối chính trị nhà nước Israel, g p phần thúc đẩy quan hệ ngoại
giao và hợp tác song phương trên cơ sở tăng cường sự hiểu iết giữa hai quốc gia.
Đ cũng là việc làm cần thiết để kế thừa những giá trị tích cực của Do Thái giáo
trong ối cảnh hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài "Tư tưởng Do
Thái giáo trong kinh Tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà
nước Israel đương đại" c ngh a thiết thực về l luận và thực tiễn.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh và lịch sử lập quốc của
Israel được các nhà nghiên cứu trình ày và phân tích dưới nhiều g c độ khác nhau.
Những công trình nghiên cứu về tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh, nghiên
cứu sự ảnh hưởng của n đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại
theo a hướng chính:
4
Hướng thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến tôn giáo
nói chung và sự hình thành phát triển Do Thái giáo nói riêng, được thể hiện rất
phong phú và đa dạng. Các công trình tiếng Việt c thể kể đến nghiên cứu của
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia với tác phẩm "C.Mác, Ph.
Ăngghen về vấn đề tôn giáo" do N . Khoa học Xã hội uất ản năm 1999, đã trình
ày chi tiết các quan điểm của các nhà sáng lập chủ ngh a Mác về tôn giáo, trong
đ c vấn đề Do Thái giáo. Lồng gh p cách tiếp cận triết học tôn giáo và tôn giáo
học, các nhà kinh điển của chủ ngh a Mác đã vạch ra nguồn gốc, ản chất của tôn
giáo, nhấn mạnh sự tác động của tôn giáo đến các l nh vực của đời sống ã hội.
Những tri thức cơ ản về Do Thái giáo được tác giả Đỗ Minh Hợp (chủ iên)
trình bày trong tác phẩm "Tôn giáo phương đông quá khứ và hiện tại" do Nxb.
Tôn giáo uất ản năm 2008. Các tác giả giới thiệu về ộ kinh của tôn giáo này
như những suy ngẫm về vũ trụ, về cơ sở đầu tiên của tồn tại, về quan hệ giữa
người với người, về những chuẩn tắc đạo đức và giá trị ã hội. Các tác giả cho
rằng Do Thái giáo đ ng một vai trò không nhỏ trong lịch sử và số phận của dân
tộc Do Thái thông qua huyền thoại về một dân tộc được chọn. Theo tác giả, chính
niềm tin vững chắc vào địa vị đặc iệt, vào tính được chọn của dân tộc đã g p
phần tạo dựng khả năng thích nghi cho ph p những người Do Thái tìm ra các hình
thức tồn tại tối ưu của mình ngay sau ranh giới của kỷ nguyên. Đ chính là mấu
chốt văn hoá tôn giáo cho ph p người Do Thái duy trì ản sắc dân tộc khi nhà
nước Do Thái đã không còn tồn tại, còn phần lớn người Do Thái đã phân tán ra
khắp thế giới [11, Tr.118].
Cùng với sự phân tích những đặc điểm cơ ản của Do Thái giáo, tác giả
Hoàng Tâm Xuyên (Chủ iên) trong tác phẩm "Mười tôn giáo lớn trên thế giới" do
N . Chính trị Quốc gia uất ản năm 1999, đã khái quát sự hình thành, phát triển
tôn giáo này qua các thời kỳ và so sánh với Kitô giáo (Christianity) và Hồi giáo
(Islam1
). Ở mức độ khái quát nhất, tác giả đã cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng
1
Islam theo tiếng Ả-rập c ngh a là “phục tùng” - phục tùng vị thánh tối cao và duy nhất là thành Allah.
Islam ở Việt Nam thường gọi là Hồi giáo, do người ưa tưởng đây là đạo của người Hồi ở Trung Quốc.
5
quan về các tôn giáo, những kiến thức cơ ản để phân iệt các tôn giáo, quá trình
hình thành, phát triển, iến đổi, các vấn đề về giáo l , kinh sách, giáo phái, v.v.
Những iến đổi tôn giáo trong đ c Do Thái giáo cũng được tác giả Nguyễn
Thọ Nhân đề cập thông qua sự trình ày các thời kỳ lịch sử Trung Đông trong tác
phẩm "Trung Đông trong thế kỷ XX lịch sử" do N . Tổng hợp uất ản năm 2008.
Tác phẩm tái hiện những iến động lịch sử từ sự hình thành các tộc người đến
những iến đổi của tôn giáo như đạo Do Thái, đạo Kitô, đạo Hồi và các cuộc chiến
tranh đã diễn ra gắn liền với vùng đất này. Các tôn giáo này ra đời, phát triển gắn
liền với lịch sử các dân tộc khu vực Trung Đông.
Nghiên cứu về quá trình hình thành phát triển tư tưởng Do Thái giáo được
nhiều tác giả thể hiện như một tiền đề để nghiên cứu tư tưởng triết học của tôn giáo
này. Dịch giả Thích Tâm Quang với dịch phẩm "Những tôn giáo lớn trong đời sống
nhân loại" do N . Tôn Giáo uất ản năm 2007, đã trình ày 8 tôn giáo lớn trong
đời sống nhân loại trong đ c Do Thái giáo. Công trình này đã khái quát các thông
số về Do Thái giáo ở các khía cạnh thể chế, luật lệ, con người, phận sự của dân
được chọn, miền đất hứa, vương quốc của thượng đế, giáo đoàn Do Thái giáo, lễ và
hội trong Do Thái giáo, v.v, là những tri thức cơ ản và trọn vẹn về Do Thái giáo.
"Câu chuyện Do Thái: Lịch sử thăng trầm của một dân tộc" là một hướng tiếp
cận khác về Do Thái giáo của tác giả Đặng Hoàng Xa, được Nxb. Hồng Đức uất
ản năm 201 . Tác giả đã khái quát lịch sử dân tộc Do Thái đầy i thương nhưng
cũng đầy quả cảm dưới lăng kính đa chiều về các yếu tố tôn giáo, văn h a, kinh tế,
chính trị. Mặc dù không đi sâu vào l nh vực tôn giáo và triết học Do Thái song
những l giải về câu chuyện thành công của người Do Thái cũng như quá trình hình
thành và ây dựng đất nước Israel hiện đại của tác giả đã g p phần giải đáp thắc
mắc cho vấn đề vì sao Israel ngày nay lại là một điểm n ng tại Trung Đông và là
tâm điểm chú của toàn thế giới, cả về những ung đột đầy ạo lực cũng như
những thành tựu về kinh tế, văn h a và con người đầy ngạc nhiên như thế.
Những nghiên cứu ngoài nước về điều kiện hình thành và phát triển Do Thái
giáo, được tiếp cận ở nhiều g c độ, từ tôn giáo, ã hội học, tâm l học…các học giả
6
nước ngoài trình ày khá tỉ mỉ và chi tiết, như:
Giáo sư Ro ert M. Seltzer của Trường Đại học Hunter, New York đồng thời là
Giám đốc Chương trình nghiên cứu liên ngành về người Do Thái, đã thành công với
những nghiên cứu về tư tưởng người Do Thái n i chung và người Mỹ gốc Do Thái
n i riêng. Thông qua những tài liệu phong phú về lịch sử Do Thái, thần học, triết
học Do Thái trong tác phẩm "Jewish People Jewish Thought: The Jewish
Experience in History" (tạm dịch: Người Do Thái, Tư tưởng Do Thái: Kinh nghiệm
của người Do Thái trong lịch sử) tái ản lần thứ 2 được N . Prentice Hall College
Div uất ản vào năm 2006. Tác giả khẳng định rằng, Do Thái giáo là một phản
ứng sáng tạo đối với các nguy cơ chính trị - ã hội và kinh tế của người Do Thái.
Đứng cả trong và ngoài dòng chảy của văn h a phương Tây, đạo Do Thái cung cấp
những hiểu iết đáng kể về nguồn gốc tôn giáo, ây dựng tưởng tôn giáo mạnh
mẽ cho sự sống còn của một dân tộc - những người dễ ị tổn thương và nhiều lần
uộc phải đối đầu với những đe dọa đến sự tồn vong của dân tộc và quốc gia mình.
Những quan điểm này của tác giả g p phần giải đáp thắc mắc nảy sinh tự nhiên
trong tâm trí của ất cứ ai chiêm ngưỡng lịch sử lâu dài của dân tộc Do Thái.
Là một chuyên gia về văn học He rew trung cổ tại Trường Thần học Do Thái
(The Jewish Theological Seminary - JTS), giáo sư Raymond P. Scheindlin đã làm
cho người đọc hài lòng với những thắc mắc như người Do Thái đến từ đâu? Làm
thế nào mà họ giữ được chí cộng đồng một cách mạnh mẽ qua nhiều thế kỷ phân
tán, lưu lạc ? Làm thế nào c người Do Thái đương đại chỉ với ản sắc dân tộc đã
ây dựng nhà nước của mình trên nền của sự áp ức và diệt chủng? Thông qua
những lập luận thể hiện trong tác phẩm "A Short History of the Jewish People:
From Legendary Times to Modern Statehood" (tạm dịch: Lịch sử người Do Thái: từ
giai đoạn huyền thoại đến quốc gia hiện đại) do N . Đại học O ford uất ản năm
2000, tác giả đã cung cấp những thông tin về tiến trình lịch sử dân tộc Do Thái,
những thông tin về địa l , văn h a, chính trị cũng như những cá nhân, tôn giáo và cả
triển vọng của dân Do Thái. Lịch sử người Do Thái từ thời kỳ huyền thoại cho đến
thời kỳ của những đàm phán về chiến tranh và hòa ình ở khu vực Trung Đông
7
cũng được tác giả đề cập như một cái nhìn tổng quan về dân tộc này. Đây là một tài
liệu tham khảo quan trọng cho việc tìm hiểu lịch sử cũng như văn h a của người Do
Thái trong nhiều nền văn h a khác nhau mà họ đã trải nghiệm.
Ở hướng nghiên cứu này, các công trình nghiên cứu đề cập trên đã khái quát
phần nào ức tranh lịch sử hình thành và phát triển của Do Thái giáo. Làm rõ điều
kiện hình thành và lịch sử phát triển tư tưởng Do Thái giáo, tạo cơ sở để phân tích
sâu hơn vị trí của Kinh Tanakh trong hệ tư tưởng của tôn giáo này, cũng như nội
dung cơ ản, giá trị và ngh a lịch sử của n .
Hướng thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung
cơ bản của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh và ảnh hưởng của nó đến
đời sống tinh thần lối sống của người Do Thái. Ở hướng này, nhiều nghiên cứu
trong nước đề cập đến một tư tưởng tôn giáo, một nền văn hoá Israel đậm chất tôn
giáo với những đặc thù dễ nhận ra dạng thức văn hoá của quốc gia gắn chặt chẽ
với Do Thái giáo. C thể kể đến các công trình:
"Đối thoại với các nền văn hóa - Israel" của tác giả Trịnh Huy H a do N .
Trẻ, Hà Nội uất ản năm 2004, đã cho người đọc thấy một ức tranh tổng quát về
đất nước, con người của quốc gia nhỏ và trẻ trung, nằm trên một vùng đất c quá
khứ hào hùng trải dài qua nhiều thế kỷ với những đặc điểm về đức tin, quan điểm và
lối sống của những người dân sôi nổi. Tác giả cung cấp những thông tin như địa l ,
lịch sử, chính quyền, kinh tế, con người, lối sống dân cư, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ
thuật, lễ hội, v.v, là những thông tin cơ ản, thiết yếu cho việc tiếp cận với đất nước
và con người Israel.
Mặc dù trình ày dưới dạng tổng quát theo một cấu trúc chung là giới thiệu
khái quát về nền văn h a của các dân tộc trên thế giới theo logic từ điều kiện tự
nhiên, nguồn gốc dân tộc, lịch sử và nền kinh tế cho đến ngôn ngữ, tôn giáo, lễ hội,
phong tục và lối sống, v.v, không đề cập sâu về tư tưởng Do Thái giáo trong
kinh Tanakh, song những vấn đề về điều kiện tự nhiên, lịch sử, đặc điểm thể chế
chính trị, kinh tế, văn h a và lối sống con người của đất nước này g p phần làm rõ
hơn ức tranh tư tưởng tôn giáo đã ảnh hưởng như thế nào đến con người và quốc
8
gia nhỏ nhưng đầy phức tạp này. Tác giả nhận định rằng lịch sử của đất nước
Israel gắn chặt chẽ với sự phát triển của dân tộc Do Thái. N là sự hòa trộn những
truyền thống tôn giáo và dân tộc đã c từ hàng ngàn năm về trước, ngay tư thời kỳ
các vị tổ phụ trong Kinh Thánh như A raham, Isaac và Jacob.
Hai giáo sư kinh tế học của Trường Đại học Bocconi, Italy, Trường Đại học
Tel Aviv, Israel là Maristella Botticini và Zvi Eckstein (Đặng Việt Vinh dịch), trong
tác phẩm "Số ít được lựa chọn, Giáo dục định hình nên lịch sử Do Thái như thế nào
(70-1492)?" do N . Lao động uất ản năm 2014, chứng minh các điều kiện kinh
tế, ã hội và tôn giáo ảnh hưởng đến quan điểm về giáo dục định hình nên lịch sử
dân tộc Do Thái như thế nào. Tác phẩm đã cung cấp những thông tin thú vị về lịch
sử Do Thái trên khía cạnh kinh tế và sự chuyển đổi trong nghề nghiệp chuyên môn
của người Do Thái từ những nông dân thành những cư dân thành thị làm việc trong
các l nh vực tài chính, thương mại, ngân hàng, luật và nghiên cứu khoa học. Bằng
các phương pháp kinh tế học, các tác giả đã lập luận và phân tích những điều kiện
về kinh tế - ã hội, đặc iệt là tôn giáo c ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm về giáo
dục của người Do Thái. Thông qua đ định hình sự phát triển của dân tộc này.
Lập luận của các nhà nghiên cứu trên mở ra những khía cạnh đặc sắc về lịch
sử người Do Thái từ sau khi Đền Thờ thứ hai ị phá hủy vào năm 70 đến nửa cuối
thế kỷ XV. Sau sự kiện Đền Thờ thứ hai ị phá hủy, các lãnh tụ tôn giáo đã thay thế
lễ đền và lễ hiến sinh ằng việc nghiên cứu kinh Torah trong giáo đường. Nghiên
cứu kinh Torah trở thành thiết chế trung tâm mới của Do Thái giáo. Đây là một
điểm tham chiếu quan trọng để nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo n i chung và
quá trình hình thành, iến đổi của n trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại.
Nhà áo Dan Senor và Biên tập viên Saul Singer của báo Jerusalem Post trong
cuốn "Quốc gia khởi nghiệp - câu chuyện về nền kinh tế thần kỳ của Israel (Start-up
Nation)" do N . Thế giới uất ản năm 2013, đã đem đến một cách nhìn khách
quan về tư duy, lối sống của người Do Thái, quốc gia Do Thái. Quốc gia khởi nghiệp
được viết để trả lời câu hỏi: làm thế nào mà Israel - một quốc gia chỉ với 7.1 triệu
dân, mới 60 năm tuổi, ị ao vây ởi quân thù, chiến tranh triền miên từ những
9
ngày thành lập, không c một tài nguyên thiên nhiên nào lại tạo ra nhiều công ty
khởi nghiệp hơn những quốc gia thanh ình, ổn định và lớn hơn nhiều như Nhật,
Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Canada và thậm chí là Anh quốc?. Tác giả viết về
sự cải tiến và tinh thần doanh nhân và về việc một quốc gia nhỏ như Israel đã là
hiện thân của cả hai yếu tố dám ngh , dám làm, các tác giả đã àn nhiều về "môi
trường Israel" cho ph p những phát kiến kinh doanh hoàn toàn mới. Các tác giả
cũng trình ày các nội dung về lịch sử và văn hoá, với một số câu chuyện chọn lọc
về các công ty nhằm cố gắng l giải em nguồn năng lượng cho sáng tạo đến từ đâu
và chúng thể hiện dưới hình thức nào. Các tác giả kết luận, chính tư tưởng Do Thái
giáo là những nguồn năng lượng cho sự sáng tạo.
"Mật mã Do Thái" (Dịch giả Nguyễn Thị Hảo) do N . Từ điển Bách Khoa
uất ản năm 2014, là một trong số rất ít tác phẩm được viết để khám phá và giải
mã cuốn kinh Torah và ngh a của n . Nhà truyền giáo Perry Stone đã cố gắng l
giải cách sống, cách suy ngh của người Do Thái, l do làm cho dân Do Thái trở
thành không thể gục ngã và là một dân tộc được chúc phúc. Với chín "mật mã"
(gồm: Người Do Thái sùng đạo hiểu và sống theo Luật của Chúa trong kinh Torah;
Thiên Chúa của Do Thái muốn mong muốn c lễ chúc tụng; Người Do Thái cũng
c những í mật về việc dạy dỗ con cái; Ý ngh a tên của trẻ; Mọi ngôi nhà nên được
đánh dấu ằng Lời Chúa; Ăn uống theo thực đơn của Thiên Chúa sẽ giúp ạn khỏe
mạnh hơn; Thiên Chúa c một giao ước thịnh vượng với dân tộc của người; Kinh
Thánh Do Thái h lộ những sự kiện tương lai; Lời chúc lành để lại cho các thế hệ)
tác giả đã h mở phần nào những ảnh hưởng của ộ kinh Tanakh, cụ thể là phần
Torah lên tư duy và lối sống của người Do Thái.
Nhà áo Vicki Mackenzie (dịch giả Nguyên Ngọc và Hoàng Thị Quỳnh Hoa)
với nghiên cứu "Tái sinh ở phương Tây" do N . Phương Đông uất ản năm 2010,
là một thiên ph ng sự đi tìm í ẩn đằng sau những câu chuyện về các ậc tái sinh.
Lần đầu tiên phương Tây iết về "những vị thầy tái sinh" gồm cả phụ nữ và đàn ông
- những người đã trải qua những pháp thiền giúp họ c khả năng hướng tâm thức tới
thời gian của cái chết và lựa chọn tái sinh theo muốn của mình. Đạt được những
10
thành tựu tâm linh đ , họ quyết định trở lại thế gian vì một l do duy nhất - giúp đỡ
tất cả nhân loại đạt được sự tự do tối thượng như họ. Tuy không nghiên cứu trực
tiếp về tư tưởng Do Thái giáo, song những trường hợp "tái sinh" mà tác giả đề cập
về những người Do Thái gặp nạn trong thảm họa Holocaust g p phần minh chứng
cho sự gắn kết giữa tộc người - tôn giáo và quốc gia thông qua Do Thái giáo. Do
Thái giáo trở thành sợi dây kết nối, thức tỉnh, đồng thời cũng là sự lựa chọn của
người Do Thái trong ất kỳ hoàn cảnh nào.
Các học giả ngoài nước nghiên cứu Kinh Tanakh ở nhiều g c độ như một
khoa học về Kinh Thánh chuyên iệt. N cũng được tiếp cận theo hướng đa ngành:
Giáo sư Beth Alpert Nakhai tại Trung tâm nghiên cứu Do Thái giáo Arizona,
Trường Đại học Khoa học Nhân văn, Đại học Arizona, đã thành công trong việc sử
dụng thành tựu khảo cổ học, văn học, ã hội học như một luận chứng ác đáng cho
sự tồn tại của các tín ngưỡng vùng Canaan cổ, trong đ c Do Thái giáo. Ý tưởng
ấy được thể hiện trong tác phẩm "Archaeology and the Religions of Canaan and
Israel" (tạm dịch: Khảo cổ học và tôn giáo vùng Canaan - Israel), uất ản năm
2001 đã thể hiện sự tồn tại tín ngưỡng của người Do Thái thời kỳ đầu, quá trình
chuyển iến từ tín ngưỡng đa thần sang sự tôn thờ duy nhất một thần Yahweh của
người Do Thái ên ờ Đông Địa Trung Hải.
Tác phẩm trên được Beth Alpert Nakhai nghiên cứu về Do Thái giáo như một
l nh vực đặc iệt: Khảo cổ học Kinh Thánh. Những thành tựu của nhân chủng học,
ã hội học và tôn giáo so sánh đã phác họa những ức tranh khá rõ về tín ngưỡng
của vùng Canaan và tôn giáo Do Thái. Các thành tựu khảo cổ học hiện đại cho ph p
tái hiện lại các hoạt động tín ngưỡng và thực hành tôn giáo ở vùng Canaan và Israel
cổ. Theo đ , sự tồn tại của Do Thái giáo trong ã hội Israel cổ là một yếu tố ã hội
chứ không phải chỉ đơn thuần là các nghi lễ tôn giáo.
Theo tác giả, Do Thái giáo thời kỳ đầu liên quan nhiều đến tín ngưỡng đa
thần, thể hiện qua các nghi lễ hiến sinh phức tạp và tập tục thờ cúng. Các hoạt động
tôn giáo c khuynh hướng gia tăng việc thực hành nghi lễ hiến sinh trong ữa ăn gia
đình, ữa ăn cộng đồng, gia tăng khuynh hướng kiểm soát việc thực hành các nghi
11
lễ tôn giáo như là một yếu tố để quản l gia tộc Israel. Đầu thiên niên kỷ thứ hai, Do
Thái giáo phát triển mạnh mẽ sự thờ phượng và hoạt động giáo đoàn tại các khu vực
nông thôn như một trung tâm tôn giáo. Ở cuối thời kỳ đồ đồng, Do Thái giáo mở
rộng phạm vi và sức ảnh hưởng ra các vùng đô thị. Thời kỳ đồ sắt cho đến khi Đền
Thờ đầu tiên ị người Ba ylonia phá hủy, Do Thái giáo thể hiện vai trò hỗ trợ, thể
chế hoá các khu vực và cộng đồng dân cư vùng ven đô thị của vương quốc Israel,
Judah. Cũng chính thời kỳ này đã ảy ra các cuộc tranh luận về thực hành nghi lễ
tôn giáo với hai u hướng ảo thủ và cải tiến. Xu hướng ảo thủ mong muốn ảo
tồn Do Thái giáo với nguyên tắc trở về với điều răn của Torah. Nh m cải tiến muốn
chống lại những nỗ lực tập trung tôn giáo và thay đổi phương cách thờ phượng
Chúa. Tác giả cho rằng, những mâu thuẫn trong ã hội Do Thái thời kỳ này phản
ánh thực trạng " ất ình đẳng" trong các tầng lớp dân cư Do Thái. Sự tập trung của
cải, quyền lực thông qua kiểm soát tôn giáo g p phần làm tăng thêm mâu thuẫn
trong ã hội. Qua đ tác giả kết luận và khẳng định Do Thái giáo c vai trò quan
trọng trong cấu trúc chính trị - ã hội của dân tộc Do Thái.
Giáo sư, tiến sỹ Rainer Al ertz của Trường Đại học Munster, Đức với tác
phẩm gồm hai tập, nghiên cứu về "A History of Israelite religion in the old
testament period" (tạm dịch: Lịch sử tôn giáo Do Thái thời kỳ Kinh Thánh) gồm hai
tập. Tập 1 "From the Beginnings to the End of Monarchy" (Từ khởi đầu đến kết
thúc chế độ quân chủ) và Tập 2, "From the exile to the Maccabees" (Từ thời kỳ lưu
đày đến cuộc khởi ngh a của Macca ees) do N . Westminster John Kno uất ản
tại Thổ Nh Kỳ năm 1994. Tác giả đã mô tả Do Thái giáo trong mối quan hệ với các
tôn giáo của vùng Trung Đông cổ đại. Trong đ , Do Thái giáo nổi lên như một nhu
cầu tất yếu của lịch sử, kinh nghiệm tôn giáo, thực hành tôn giáo trong ã hội người
Do Thái. Với những luận chứng khảo cổ, lịch sử, ã hội và văn học, tác giả mở ra
những hướng mới cho ngành nghiên cứu lịch sử Kinh Thánh Do Thái trên nhiều
phương diện.
Cố giáo sư ngôn ngữ Cựu ước, Raymond B. Dillard và giáo sư Tremper
Longman III của Trường Đại học Regent, Canada với tác phẩm "An Introduction to
12
the Old Testament" (tạm dịch: Giới thiệu Cựu ước), tái ản lần thứ 2 năm 2006 do
Nxb. Grand Rapids Zondervan cho người đọc một ức tranh tổng quan về Cựu Ước.
Mặc dù tác giả hướng tới mục đích là giới thiệu ộ kinh của Kitô giáo, nhưng
những thông tin về nguồn gốc, uất ứ, đặc điểm của ộ kinh cũng là điểm tham
chiếu quan trọng trong việc so sánh quan điểm của tín hữu Kitô giáo và người Do
Thái giáo về ộ kinh này.
Giáo sỹ Avraham Yaakov Finkel với tác phẩm " The Torah revealed: talmudic
masters unveil the secrets of the bible" (tạm dịch: Tiết lộ Kinh Torah: Những ài
giảng của giáo sỹ về luật và truyền thống Do Thái h mở í mật Kinh Thánh), Xuất
ản tại San Francisco, CA: Jossey-Bass, năm 2004, cung cấp những ài giảng,
những ình luận về luật và truyền thống Do Thái từ các Talmud huyền thoại về toàn
ộ các sách của Torah. Các minh họa về điều răn của Torah trong cuộc sống, được
cho là Yahweh Đức Chúa Trời mạc khải cho Moses, để lại cho người dân Israel.
Những điều răn ấy truyền lại qua các thế hệ Do Thái. Mỗi thế hệ lại thêm vào đ
những yếu tố ã hội đương thời cho đến khi Talmud được hoàn thiện và viết lại
ằng ngôn ngữ Syria cổ (tiếng Aramaic) trong thế kỷ thứ V. Với tập hợp Talmud
này, Torah được giải thích thông qua 4 "phần" hoặc "lời ình chú" cho 1 sách. Tác
giả đặc iệt chú tới chủ đề đạo đức và luân l trong Torah, vì thế n mở ra một
hướng nghiên cứu lớn hơn về Torah cho các giáo sỹ Do Thái ngày nay.
Ở hướng nghiên cứu này, điểm chung của các công trình là tính đa ngành, với
nhiều cách tiếp cận khác nhau, không chỉ làm nổi ật một số nội dung của Tanakh,
mà còn thông qua đ phân tích số phận dân tộc Do Thái, sự lan tỏa của Tanakh vào
đời sống cộng đồng. Song nhìn chung chưa c công trình nào phân tích một cách c
hệ thống những vấn đề về thế giới quan, nhất là trên phương diện ản thể luận, cũng
như vấn đề con người, dân tộc, luật pháp thông qua Tanakh.
Hướng thứ ba đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến sự ảnh
hưởng tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến đường lối chính trị của
nhà nước Israel đương đại. Hướng nghiên cứu này gắn với những tác phẩm về
ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đối với các l nh vực đời sống
13
ã hội, đặc iệt là l nh vực chính trị, gắn đường lối chính trị của nhà nước Israel
hiện nay. Những nghiên cứu này được các học giả trong nước tiếp cận với hướng
chính là triết học, tôn giáo học, nhân học, tâm l :
Tiến sỹ Alon Gratch, Trường Đại học Colum ia, tác giả cuốn "Tâm thức
Israel, tính cách dân tộc Israel đã định hình thế giới của chúng ta như thế nào"
được uất ản ởi N . Thế giới, năm 2016. Tác giả thành công trong việc trình
ày sự hình thành và phát triển đời sống tinh thần, thức dân tộc của người dân
Israel từ thế kỷ XX đến nay. Alon Gratch đã phác hoạ những dư chấn của những
đau thương qua mỗi chặng đường lịch sử dân tộc Do Thái, cả những mặt tích cực và
tiêu cực trong con người và "thân phận Israel". Những yếu tố đ đã khắc họa nên
thức dân tộc, mối quan hệ của những kiểu người Do Thái sống ở những khu vực
khác nhau, mối quan hệ của nhà nước Israel với các nước khu vực Trung Đông và
với Mỹ. Tác giả đề cập đến yếu tố "quốc tính" được định hình ởi chính lịch sử
của người Do Thái. N là một trong những nguyên nhân căn ản của các chính
sách đối nội và đối ngoại của nhà nước Israel hiện nay. Từ đ , tác giả đã l giải
nguyên nhân tại sao đất nước Israel nhỏ lại c sự ảnh hưởng đến thế giới, đến
những nh m lợi ích đặc trưng chồng ch o, đến tương lai chính Israel, Trung Đông
và cả thế giới n i chung.
Tác phẩm"Dẫn luận Do Thái giáo" (Lưu Huyền dịch) do N . Hồng Đức uất
ản đầu năm 2016, của Giáo sỹ Norman Solomon, cựu Giám đốc Trung tâm nghiên
cứu ngôn ngữ He rew, Trường Đại học O ford. Tác phẩm là một dẫn nhập cô đọng
về Do Thái giáo như một thực thể tôn giáo và lối sống của dân tộc Do Thái ở các
khía cạnh thực hành tôn giáo, lễ hội, cầu nguyện, các giáo phái, v.v. Những vấn đề
trong lịch sử phát triển của tôn giáo này ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống của người
Do Thái. Tác giả đề cập đến những mối quan tâm và tranh cãi trong lịch sử và hiện
tại như thảm hoạ diệt chủng, vấn đề ình đẳng giới của phụ nữ Do Thái trong ã hội
hiện đại. Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng của kinh Tanakh đến sự
thành lập nhà nước, đến đường lối chính trị, nhưng tác giả Norman Solomon cũng
ày tỏ quan điểm về sự thành lập nhà nước Israel. Theo tác giả, sự ra đời của nhà
14
nước Israel c gốc rễ từ ộ kinh của họ. Sự thành lập nhà nước là một mệnh lệnh và
Kinh Thánh chính là mệnh lệnh của họ.
Các học giả ngoài nước nghiên cứu ảnh hưởng của Kinh Tanakh ở nhiều g c
độ như một khoa học về Kinh Thánh chuyên iệt:
Là người dành nhiều thời gian nghiên cứu về Do Thái giáo và tư tưởng của tôn
giáo này, Tiến sỹ Ben Gold erg, Trường Đại học New York trình ày quan điểm
của mình về tôn giáo ở Israel dưới g c độ khoa học chính trị. Với nghiên cứu
"Discourse of Religion on Politics in Israel: The Compatibility of Judaism and
Democracy" (tạm dịch: Bàn về tôn giáo trong chính trị ở Israel: Sự tương thích của
Do Thái giáo và nền dân chủ), Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học New
York, năm 2003. Với phương pháp lịch sử cụ thể, tác giả đánh giá quan hệ giữa tôn
giáo và nền chính trị tại Israel. Xu hướng chung của các nước trên thế giới là sự
tách iệt nhà nước và tôn giáo, nhưng ở Israel, Do Thái giáo c sự tương thích, một
vị trí nhất định trong hệ thống chính trị và nền dân chủ.
Ngay từ khi thành lập, Do Thái giáo đã là một chất úc tác để nhà nước ra đời.
Và sau đ , chính sách nhập cư, nhập tịch của nhà nước trên nền tảng các điều luật
tôn giáo. Cách thức tổ chức, quản l cộng đồng dân cư và tín đồ của Do Thái giáo
cũng được chuyển thể một phần vào trong cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
của Israel hiện nay. Theo tác giả, mặc dù về hình thức Israel không phải là một nền
chính trị thần quyền, nhưng trên thực tế, Do Thái giáo đã tạo nên một sự "phân iệt"
giữa "pháp quyền nhà nước" và "nguyên tắc của Torah" hay chính là điều luật tôn
giáo. Người Do Thái đương nhiên được em t trong nguyên tắc "tự do khi vâng
phục của pháp luật Torah".
Tiến sỹ triết học về tư tưởng Do Thái giáo, ông Donniel Hartman, Viện
Shalom Hartman, Israel và Giáo sư triết học Do Thái, ông Moshe Halbertal (Khoa
Tư tưởng và Triết học Do Thái, Trường Đại học He rew Jerusalem), đã trình ày
những quan điểm về Do Thái giáo đương đại trong tác phẩm "Judaism and the
Challenges of Modern Life" (tạm dịch: Do Thái giáo và những thách thức trong
cuộc sống hiện đại) do N . Shalom Hartman Institute uất ản năm 2007. Các tác
15
giả đưa ra a thách thức lớn đối với Do Thái giáo, đ là: thách thức của những
tưởng; thách thức của sự đa dạng; và thách thức của một nhà nước. Bên cạnh đ ,
các tác giả cũng cung cấp những hiểu iết và tưởng cho việc định hướng tương lai
của Do Thái giáo, mối liên hệ hữu cơ giữa các đạo luật Do Thái giáo và luật pháp
của nhà nước Israel.
Theo các tác giả, quá trình toàn cầu hoá ảnh hưởng sâu sắc tới các giá trị đạo
đức, tôn giáo, văn hoá và truyền thống, kể cả truyền thống cố kết dân tộc. Vì thế
không thể chỉ đảm ảo cái cảm giác cá nhân và tập thể thuộc về nhau của người
Do Thái, mà cần phải thay đổi các giá trị, tưởng đạo đức, tinh thần để đối mặt
với những thách thức mới c thể tồn tại và phát triển giá trị dân tộc. Thông qua đ ,
các tác giả cung cấp ức tranh chung về Do Thái giáo đương đại như: vai trò của
nhà nước Israel với tương lai của Do Thái giáo; người Do Thái là một dân tộc;
mối quan hệ giữa vấn đề độc thần và ạo lực; vấn đề mạc khải và đạo đức; Do
Thái giáo với vấn đề nữ quyền, v.v. Đ chính là thách thức của những tưởng và
của sự đa dạng.
Như một kết quả tự nhiên, người Do Thái nhận ra khát vọng từ nhiều thế kỷ
cho độc lập chính trị và quốc gia. Tuy nhiên, sự tái sinh của nhà nước Israel không
chỉ đơn thuần là việc mở rộng địa àn sinh sống cho người Do Thái, cũng không
phải chỉ là đơn giản như một nơi trú ẩn để chống lại chủ ngh a ài Do Thái. Thay
vào đ , các vấn đề mà nhà nước Do Thái phải đối mặt là nhu cầu về sự tách iệt nhà
nước và tôn giáo, sự sinh tồn và ảo vệ quyền tự quyết của người Do Thái không
chỉ trong nước mà cả với các nước láng giềng và quốc tế. Đ là thách thức lớn nhất
mà nhà nước Israel đang phải đối mặt.
Nghiên cứu của chuyên gia về khoa học chính trị tại Trường Đại học
Michigan, Giáo sư Asher Arian thể hiện quan điểm của mình trong tác phẩm
"Security Threatened: Surveying Israeli Opinion on Peace and War" (tạm dịch:
Nền an ninh ị đe dọa: Khảo sát kiến người Israel về hòa ình và chiến tranh) do
N . Cam ridge University uất ản năm 199 . Kết quả nghiên cứu được thực hiện
ởi Trung tâm nghiên cứu Quan điểm công chúng và Tâm l học chính trị
16
Cam ridge dưới sự hợp tác của Trường Đại học New York và Trường đại học
Haifa. Thông qua kết quả cuộc khảo sát kiến của hàng nghìn người Do Thái về
chính sách đối ngoại của nhà nước Israel giai đoạn 1962-1994 cho thấy, các chính
sách chuyển iến từ đường lối cứng rắn chiến tranh sang đường lối an ninh hòa giải
- được lãnh đạo ởi đảng Likud và Lao Động. Tuy nhiên, những thay đổi đ vẫn
trên nền tư tưởng của tôn giáo mà họ theo. Quyền lực chính trị mà đảng nào nắm
quyền ở Israel cũng duy trì đường lối gìn giữ cho nền hòa ình nhà nước Do Thái.
N đồng ngh a với nhận định, tư tưởng của tôn giáo Do Thái c ảnh hưởng ít nhiều
tới đường lối chính trị của nhà nước Israel hiện nay.
Tập thể tác giả, Giáo sư Asher Arian, Tiến sỹ David Nachmias (Giáo sư danh
dự, Viện Nghiên cứu Dân chủ Israel (IDI), Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Khoa
Khoa học chính trị, Trường Đại học Tel Aviv, Israel1
) và Tiến sỹ Ruth Amir (Bộ
môn Khoa học Chính trị, Khoa Khoa học ã hội, Trường Đại học Bar-Ilan, Israel)
trong công trình "Executive Governance in Israel - Advances in Political Science"
(tạm dịch: Quản trị điều hành ở Israel - Những tiến ộ trong khoa học chính trị) do
N . Palgrave Macmillan, New York, năm 2002, đã đem đến cái nhìn toàn diện về
cấu trúc chính trị, quá trình điều hành, hoạch định chính sách, cải cách chính trị và
hành chính gần đây tại Israel. Các tác giả đã phác hoạ ức tranh toàn cảnh về nền
chính trị với nghị viện, các đảng phái chính trị, liên minh quản trị và cơ quan công
quyền nhà nước Israel với những thời cơ, thách thức trong cuộc đối đầu với thế giới
Ả-rập. Theo các tác giả, hoạt động của các đảng phái, các cơ quan quyền lực không
tách rời các điều luật tôn giáo và truyền thống văn h a Do Thái. Chính ác hơn, nếu
muốn các quyết sách chính trị thâm nhập vào các tầng lớp ã hội dân cư thì các
chính sách ấy không thể không tính đến những điều luật Do Thái giáo.
Tiến sỹ triết học Eliezer Berkovits (1908-1992) để lại 19 tác phẩm và hàng
trăm ài áo về các vấn đề của kinh thánh Tanakh, Tamud, người Do Thái ằng
tiếng Anh, He rew và Đức. Tác phẩm "Not in Heaven: The Nature and Function of
1
Xem thêm tại http://portal.idc.ac.il/faculty/en/pages/profile.asp ?username=davidna và
http://en.idi.org.il/about-idi/idi-staff/emeritus-fellows-and-leadership/david-nachmias/
17
Jewish Law" (tạm dịch: Không phải ở Thiên đường: ản chất và chức năng của luật
Do Thái giáo) do N . Shalem tái uất ản năm 2010 là một trong số các công trình
đ . Trên cơ sở chức năng và ngh a của luật Do Thái, Berkovits giải thích thuật
ngữ Luật Do Thái giáo Halakhah (hay Halachic), n được ví như cây cầu để đưa
Torah vào đời sống người Do Thái. Ông cho rằng, ản chất của Halakhah là áp
dụng các nguyên tắc tôn giáo, đạo đức, và tư pháp của Do Thái giáo. Thông qua đ ,
ông đánh giá quan hệ giữa điều luật Do Thái giáo với các vấn đề đương đại, gồm cả
tình trạng của phụ nữ, kết hôn, ly hôn, chuyển đổi tôn giáo, quyền giáo đoàn, cũng
như vai trò của Halakhah trong nhà nước Do Thái.
Thông qua việc chú giải Torah, Shmuel Trigano - nhà ã hội học tôn giáo, triết
học chính trị tại Trường Đại học Nanterre, Pháp, đã cho ra đời tác phẩm
"Philosophy of the law, the Political in the Torah" (tạm dịch: Triết học pháp luật:
Tính chính trị trong Torah), được N . Shalem Press uất ản năm 2011. Ông đã
phân tích ản chất chính trị của Do Thái giáo ngay trong giao ước giữa Yahweh
Đức Chúa Trời và người Do Thái. Việc tái thiết nhà nước Israel là một vấn đề lịch
sử nhưng c nguồn gốc từ ngay trong Torah. Một thách thức lớn trong tư tưởng của
người Do Thái là việc ác định và thực hiện giao ước này. So sánh "giao ước" này
với "khế ước ã hội" của Jean-Jacques Rousseau, tác giả cho n cũng như một loại
"hợp đồng ã hội" trên tinh thần "mỗi người chúng ta đặt mình và sức mạnh cộng
đồng dưới một chí chung" mang tính phổ quát. Giao ước mang tính chính trị của
người Do Thái được duy trì ởi quyền lực của đấng Yahweh - thần quyền (xem
Genesis 9:9, Exodus 34:10 và Deuteronomy 4:23,26). Giao ước đ thúc đẩy một
động lực chính trị cho chí của người Do Thái về nhà nước, pháp luật - nơi ảo vệ
quyền tự do chính trị theo "hợp đồng" mà Yahweh Đức Chúa Trời đã "k kết" với
người Do Thái. Mặc dù uất phát từ quan điểm duy tâm tôn giáo, song nhận định
của Shmuel Trigano cho thấy vị trí của Do Thái giáo đối với tiến trình tái thiết quốc
gia Do Thái. Sự tái ác lập nhà nước Do Thái không chỉ là thời khắc chính trị, mà
n còn c động lực thúc đẩy từ tôn giáo.
Được so sánh về mức độ sâu sắc với tác phẩm Leviathan của Thomas Ho es,
18
"The Hebrew Republic: Jewish Sources and the Transformation of European
Political Thought" (tạm dịch: Nền cộng hoà He rew: nguồn Do Thái trong tư tưởng
chính trị cận đại) do N . Shalem Press uất ản năm 2008, của tập thể các chuyên
gia về khoa học chính trị gồm giáo sư Gordon Schochet - người c 44 năm kinh
nghiệm nghiên cứu triết học chính trị (Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học
Nghệ thuật và Khoa học, Đại học Rutgers)1
, tiến sỹ Fania Oz-Salzberger (Trường
Đại học Haifa, Israel) và tiến sỹ Meirav Jones (Khoa Khoa học Chính trị, Khoa
Nghiên cứu Do Thái tại Trường Đại học New York), đã mô tả sự hoà trộn tín
ngưỡng Do Thái và triết học Hy Lạp (cụ thể là trường phái khắc kỷ) trong các vấn
đề chính trị của Do Thái giáo, được thể hiện trong tư tưởng chính trị cận đại. Với sự
khảo cứu Kinh Tanakh như một văn kiện hiến pháp, chính trị - thần quyền, các tác
giả đã khai thác các khía cạnh của đời sống pháp l , chính trị của nhà nước Israel cổ
đại để phân tích sự chuyển iến của các khái niệm cơ ản trong tư tưởng chính trị
cận đại như chính phủ cộng hoà, quyền lực nhà nước, quyền cá nhân và khoan dung
tôn giáo. Thông qua đ , các tác giả tham vọng "định hướng lại" tư tưởng chính trị
châu Âu hiện đại. Không đề cập trực tiếp về ảnh hưởng của ộ kinh Tanakh đến
chính trị ở Israel, nhưng tác phẩm khái quát nên sức ảnh của tư tưởng Do Thái giáo
đối với khoa học chính trị châu Âu hiện đại và với nền chính trị thế giới n i chung.
Khác với chủ đề trên, tác phẩm "The Beginning of Wisdom, Reading Genesis"
(tạm dịch: Nơi ắt đầu sự thông thái, đọc Genesis) của giáo sư Leon R. Kass (Hội
đồng khoa học về tư tưởng ã hội, Trường Đại học Chicago), được N . University
of Chicago, tái ản năm 2006, đã trình ày rất nhiều vấn đề về "sự ắt đầu", từ thiên
đàng và mặt đất (chương 1), và với sự sáng tạo thế giới, Yahweh sáng tạo nhân loại
theo hình hài của mình để ắt đầu của sự sống phổ quát loài người (chương 2-11),
ắt đầu của dân tộc Israel, ắt đầu với A raham (chương 2-50).
Theo tác giả, câu chuyện của Genesis cho thấy những vấn đề của cuộc sống
như hôn nhân, l trí con người, ngôn luận, tự do, tình dục, tình yêu, ấu hổ, cảm
giác tội lỗi, tức giận, các vấn đề chính trị, và cả những triết l sâu sắc cho các khái
1
Xem thêm tại https://www.ias.edu/scholars/gordon-schochet
19
niệm về giáo dục, đạo đức hiện đại. Thông qua rất nhiều điều luật, Genesis là cuốn
sách đầu tiên của Torah dạy cách ắt đầu sự sống. Leon R. Kass cung cấp một cái
nhìn mới mẻ và khoa học về Genesis và được đánh giá là "khoa học về nhân học"
qua lăng kính tôn giáo. Việc l giải vấn đề về chính trị thông qua Genessis làm sáng
tỏ phần nào ảnh hưởng của kinh Tanakh đối với đời sống chính trị, mối liên hệ giữa
các thiết chế Do Thái giáo với tổ chức nhà nước Israel đương đại.
Giáo sư tiến sỹ Alan Dowty đã phân tích vấn đề lịch sử và kinh nghiệm tôn
giáo c ảnh hưởng hay không đến nền chính trị, hoạch định chính sách của nhà
nước Israel trong nghiên cứu về "Israeli Foreign Policy and the Jewish Question"
(tạm dịch: Chính sách đối ngoại của Israel và câu hỏi của Do Thái) đăng trên
"Middle East Review of International Affairs" (Vol. 3, No. 1, March 1999 - Tạp chí
Trung Đông về các vấn đề quốc tế). Theo tác giả, chính sách đối ngoại của Israel
cũng mang thức hệ và được định hình ởi văn hoá chính trị của n . Trong đ ,
kinh nghiệm tổ chức cộng đồng, cách thức duy trì sự cố kết dân tộc vốn là di sản
của các điều luật Do Thái giáo được ghi trong Kinh Tanakh, lại chính là văn hoá
chính trị, là thức hệ cho các chính sách đối ngoại của nhà nước Israel hiện nay.
Ngoài các tác phẩm trên, luận án còn tiếp cận các tài liệu của nhà nước Israel
tại we site của Bộ Ngoại giao Israel, we site của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ,
giới thiệu về Do Thái giáo và các vấn đề liên quan tới sự hình thành và phát triển của
tôn giáo này gắn với sự thành lập nhà nước và đường lối chính trị của nhà nước
Israel đương đại.
Ở hướng này, các công trình nghiên cứu đã làm rõ hơn đặc điểm của Do Thái
giáo theo cả năm hướng tư tưởng, lễ thức, ảnh hưởng ã hội, kinh nghiệm và tri
thức tôn giáo. C thể nhận thấy các công trình đề cập tới một số nội dung: Do Thái
giáo c một vị trí nhất định trong hệ thống chính trị của nhà nước Israel; cách thức
tổ chức, quản l cộng đồng dân cư và tín đồ của Do Thái giáo cũng được chuyển thể
một phần vào trong cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của Israel hiện nay; tách
iệt nhà nước và tôn giáo đang trở thành một u hướng ở Israel, tuy nhiên n cũng
là mâu thuẫn của chính người Do Thái trong việc duy trì ản sắc văn h a - tôn giáo
20
và duy trì nền độc lập dân chủ; các điều luật của Do Thái giáo thâm nhập sâu rộng
vào đời sống ã hội, trở thành phong tục, tập quán và lối sống của người dân Israel;
giao ước giữa Yahweh Đức Chúa Trời và người Do Thái là một giao ước tín
ngưỡng đã được "chính trị" h a thành hiện thực khi nhà nước Israel tái ác lập
năm 1948. N trở thành mạch tư tưởng uyên suốt trong tiến trình dựng và giữ
nước của nhà nước Israel đương đại. Bất kỳ đảng cầm quyền nào ở Israel cũng
duy trì đường lối củng cố vị thế nhà nước Do Thái.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập và phân
tích tư tưởng Do Thái giáo theo a hướng chính, trên những g c độ và quan điểm
khác nhau. N cho thấy tổng quan về quá trình hình thành và phát triển nội dung tư
tưởng Do Thái giáo cũng như ảnh hưởng của n đến đời sống tinh thần người dân
Israel. Các công trình trên là nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho việc nghiên
cứu vấn đề tư tưởng Do Thái giáo và kinh Tanakh.
C thể đề cập một số tác phẩm tiêu iểu như “Israeli Foreign Policy and the
Jewish Question” ("Chính sách đối ngoại của Israel và câu hỏi của người Do Thái",
tác giả Alan Downty đăng trên tạp chí Middle East Review of International Affairs,
Vol. 3, No. 1, March 1999), và Discourse of Religion on Politics in Israel: The
Compati ility of Judaism and Democracy ("Bàn về tôn giáo trong chính trị ở Israel:
Sự tương thích của Do Thái giáo và nền dân chủ" tác giả Ben Goldberg, 2003). Hay
tác phẩm àn về lịch sử Do Thái giáo về "A History of Israelite religion in the old
testament period" (tạm dịch: Lịch sử tôn giáo Do Thái thời kỳ Kinh Thánh) gồm hai
tập (Tập 1 "From the Beginnings to the End of Monarchy" (Từ khởi đầu đến kết
thúc chế độ quân chủ) và Tập 2, "From the e ile to the Macca ees" (Từ thời kỳ lưu
đày đến cuộc khởi ngh a của Macca ees)). Luận án sử dụng kinh Tanakh phiên ản
điện tử năm 2010, được The Jewish Publication Society of America Version (JPS -
Hiệp hội uất ản Do Thái Mỹ) iên tập năm 1917. Cho đến nay chưa c công trình
đề cập trực tiếp vấn đề về ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh
đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Do vậy, việc nghiên cứu
đảm ảo được tính mới, đồng thời kế thừa kết quả các công trình trước đ đã c .
21
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án: Luận án làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Do Thái giáo
trong Kinh Tanakh và sự ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước
Israel đương đại.
Nhiệm vụ của luận án:
Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ:
Thứ nhất, trình bày, phân tích quá trình hình thành, ra đời Do Thái giáo và
sự phát triển tư tưởng Do Thái giáo được thể hiện trong kinh Tanakh, thông qua
việc làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội ảnh hưởng đến sự ra đời cũng như
sự phát triển của n qua các giai đoạn.
Thứ hai, trình bày và phân tích những nội dung cơ ản của tư tưởng Do Thái giáo
trong kinh Tanakh về vấn đề thế giới quan, vấn đề con người và dân tộc Do Thái.
Thứ ba, trình ày và phân tích ảnh hưởng của tư tưởng của Do Thái giáo trong
kinh Tanakh đến sự hình thành, phát triển nhà nước và đường lối chính trị của nhà
nước Israel đương đại.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án: là tư tưởng Do Thái giáo trong bộ kinh
Tanakh và ảnh hưởng của nó tới sự ra đời, cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và
đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại.
Phạm vi nghiên cứu của luận án: luận án trình ày, phân tích tư tưởng Do
Thái giáo gắn với quá trình hình thành, phát triển quốc gia, đường lối chính trị kể từ
khi nhà nước Israel được tái ác lập năm 1948 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Luận án được thực hiện trên cơ sở l luận và phương pháp luận của Chủ ngh a
duy vật iện chứng và Chủ ngh a duy vật lịch sử, kết hợp với việc sử dụng các phương
pháp: tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, logic, lịch sử và hệ thống - cấu trúc,
phương pháp nghiên cứu văn ản và nghiên cứu liên ngành.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học của luận án: việc nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo trong
22
kinh Tanakh và ảnh hưởng của n đến đường lối chính trị của nhà nước Israel
đương đại, không chỉ giúp chúng ta có sự nhận thức hệ thống và sâu sắc hơn tư
tưởng của Do Thái giáo trong kinh Tanakh, mà còn giúp chúng ta có sự đánh giá
khách quan, khoa học hơn vai trò của Do Thái giáo trong tiến trình lịch sử hình
thành, phát triển dân tộc và nhà nước Israel.
Ý nghĩa thực tiễn của luận án: luận án c ngh a tham khảo cho chính sách
tôn giáo, giáo dục, luật pháp ở Việt Nam. Góp vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác
song phương trên tinh thần tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa hai quốc gia. N cũng
rút ra những bài học về sự thành công của người Do Thái trong việc giáo dục, lựa
chọn nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận án c thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
chuyên ngành triết học, tôn giáo, triết học chính trị và khoa học ã hội khác.
7. Cái mới của luận án
Luận án trình bày và phân tích điều kiện hình thành, những nội dung cơ ản
của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanankh về vấn đề thế giới quan, con người,
dân tộc Do Thái, luận án đã:
Luận án chứng minh được những ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo đến sự
ra đời nhà nước, cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và đường lối chính trị nhà nước
Israel đương đại.
Luận án làm rõ được những giá trị cốt lõi của kinh Tanakh, quan hệ giữa tôn giáo
và chính trị ở Israel.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận án được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết, 12 tiểu tiết.
23
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, chỉ c phân tích điều kiện ra đời
của tôn giáo một cách khách quan khoa học khi dựa trên quan điểm triết học duy vật
về lịch sử. Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến sự ra đời, sự hình thành tư tưởng
Do Thái giáo phải được bắt đầu với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
gắn với tiến trình lịch sử dân tộc Do Thái.
Trở lại miền đất với tư cách là cái nôi nuôi dưỡng và phát triển của Do Thái
giáo, vùng đất c vị trí chiến lược nằm trong khu vực ung yếu trên con đường quan
trọng nối liền Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Vị trí địa chính trị đ cùng với các
điều kiện tự nhiên và kinh tế - ã hội đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng
Do Thái giáo, làm nên n t đặc thù của dân tộc Do Thái. Tôn giáo là một hình thái
thức ã hội, là kết quả của điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội như Ph. Ăng ghen
khẳng định "hệ thống tôn giáo này đã chuyển toàn ộ tổng thể những đặc tính tự
nhiên và xã hội của vô số thần vào một thần hùng mạnh - thần dân tộc của người
Do Thái" [20, Tr. 329].
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo
Lịch sử đất nước và con người Israel gắn liền với sự phát triển của dân tộc Do
Thái và Do Thái giáo. Đ là sự hòa trộn của truyền thống tôn giáo và văn h a của
dân tộc Israel. Tôn giáo ấy đã ra đời tại xứ Canaan cổ đại mà ngay nay thuộc vùng
Trung Đông (Middle East), một khu vực có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng
cùng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Hai yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự
ra đời và phát triển của tôn giáo trong khu vực nói chung và Do Thái giáo.
Để nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo cũng như những ảnh hưởng của n đến
đường lối chính trị của nhà nước Israel, Trung Đông được giới hạn trong vùng địa
24
lý gồm "Lưỡi liềm phì nhiêu" (Iraq, Syria, Li an, Israel, Jordan), án đảo Ả-rập (Ả-
rập xê út, Yemen, Oman, Quarta, Kuwait, Bahrain và các Tiểu Vương quốc Ả-rập
Thống nhất). Ba nước có quan hệ mật thiết đến vùng này là Thổ Nh Kỳ, Ai Cập và
Iran cũng cần được đề cập tùy theo mức độ ảnh hưởng của các quốc gia này đến quá
trình hình thành, phát triển của Do Thái giáo.
Không có nơi nào trên thế giới lại có vị trí chiến lược đặc biệt như Trung Đông:
ba châu lục hòa nhập quanh một biển Địa Trung Hải làm trung gian, nơi c thể nối
liền hoặc chia cắt Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Yếu tố địa
chính trị đã tạo ra vấn đề chiến lược về sự liên lạc các châu lục và giữa các đại
dương. Chính vì thế, các nhà chinh phục v đại trong lịch sử thế giới đều có quan
điểm chung về ngh a chiến lược của Trung Đông, "Pierre Đại đế và Napoleon
Bonaparte đều đánh giá: Ai kiểm soát được Constantinople người đ cai trị được
thế giới. Hitler từng có kế hoạch lớn và đã thất bại trong mưu đồ kiểm soát Địa
Trung Hải… Theo Eisenhower, không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn
Trung Đông về mặt chiến lược" [40, Tr.9]. Dường như, các tộc người đến định cư
sớm nhất ở khu vực này đã thức được vị trí địa chính trị quan trọng của nó.
Các nền văn minh của vùng Trung Đông đã ra đời trên một địa hình đặc biệt
gồm núi, những cao nguyên và những sa mạc rộng lớn, khô cằn. Tính khô cằn và
địa hình vùng đất này ghi đậm dấu ấn lên đặc tính của những vùng văn h a Trung
Đông trong đ c tôn giáo n i chung và Do Thái giáo nói riêng. Hệ thống sông lớn
là sông Nile và hai sông Tigris, Euphrate, ngoài ra còn một số sông nhỏ khác là
sông Jordan và Litani ở Liban là nguồn nước quan trọng của khu vực. Khí hậu khu
vực này nhìn chung là khô và nóng. Toàn vùng Trung Đông c nhiệt độ hàng ngày
trên 300
C.
Đặc điểm khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa l in đậm dấu ấn
lên phương thức sản xuất và tư tưởng con người. Sông Tigris và Euphrates bắt
nguồn từ núi Armenia, chảy xuôi bên nhau rồi cùng đổ ra vịnh Persian (Ba Tư).
Hàng năm vào mùa uân, mực nước hai con sông ấy dâng cao, gây nên những trận
lũ lụt khủng khiếp ở khu vực Lưỡng Hà. Chính vì vậy mà người Sumer có nhiều
25
truyền thuyết về nạn hồng thủy, những truyền thuyết này về sau được thêu dệt thêm và
ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm tôn giáo của cư dân khu vực này trong đ c tôn
giáo của người Do Thái. Những trận lũ của hai con sông đem lại nguồn nước và phù
sa vô tận cho cả một vùng đồng bằng rộng lớn. Sông Tigris và Euphrates còn tạo ra
những con đường thương mại nối vùng Hắc Hải và vịnh Persian, giữa Địa Trung
Hải với phương Đông, tạo nên hành lang giao lưu kinh tế, văn h a giữa các quốc
gia Đông - Tây ngay từ thời cổ đại.
Những điều kiện tự nhiên đ ảnh hưởng rõ rệt trong hoạt động kinh tế cũng
như đời sống chính trị, xã hội của cư dân cổ. Do điều kiện thuận lợi về địa hình làm
cho Lưỡng Hà sớm có nền nông nghiệp, thương mại phát triển. Nhưng cũng chính
vì địa hình bằng phẳng, không có biên giới thiên nhiên hiểm trở che chắn, đất đai
phì nhiêu, cỏ cây tươi tốt, nằm giữa vùng sa mạc Syria nóng bỏng và cao nguyên
Iran cằn cỗi. Do đ , các tộc người xung quanh khu vực Lưỡng Hà đều nhòm ngó
thèm khát vùng đất phì nhiêu ấy. "Lịch sử Lưỡng Hà đầy rẫy những biến động xã
hội, những cuộc chiến tranh giữa các tộc người định cư và dân du mục" [8, Tr. 185].
Những yếu tố đ dệt nên cả một bức tranh sinh động trong tư tưởng các tộc người ở
khu vực này. Bức tranh tư tưởng đ là câu chuyện cổ tích được kể lại bởi cách hiểu
của cư dân về các hiện tượng tự nhiên, các quá trình xã hội, các tộc người và chính
công cuộc chinh phục, khái phá thiên nhiên mà họ đã thực hiện ở đây.
Điều kiện khí hậu làm cho đất đai trong khu vực chủ yếu là đất sa mạc. Đất có
ích cho trồng trọt rất ít. Các vùng trồng trọt quan trọng nhất là vùng đất bồi của các
sông Nile, hai sông Tigris, Euphrates, vùng ven Địa Trung Hải của Israel và Thổ
Nh Kỳ (ngày nay). Đất đai và nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định
cho quá trình chuyển đổi từ cuộc sống du mục sang phương thức định cư của các
tộc người có mặt tại nơi đây. Sự gia tăng các tầng phù sa thường xuyên của ba con
sông tạo điều kiện thuận lợi cả cho sự phát triển hệ thực vật phong phú cũng như
các hoạt động của con người. Đ là ưu đãi đặc biệt cho ngành nông nghiệp của cư
dân ở đây phát triển mặc dù xung quanh là những sa mạc khô cằn, nóng bỏng.
Chính vì thế, các tộc người định cư và làm nên lịch sử dân tộc ở đây từ rất sớm.
26
Các tôn giáo của khu vực Canaan n i chung và Do Thái giáo n i riêng đã ra
đời trong những điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, cuộc chiến đấu khốc liệt vì sự
sinh tồn và lãnh thổ. Đ là nguyên nhân và cũng là điều kiện khách quan của đời
sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện niềm tin tôn giáo. Đối với người Do
Thái, vị trí địa chính trị, điều kiện khí hậu, địa hình và phương thức chăn nuôi du
mục cùng với yếu tố hợp nhất và giao thoa của nhiều tính cách tộc người, được thử
thách qua nhiều cuộc di chuyển đã hình thành n t đặc thù trong tư tưởng dân tộc Do
Thái. Đ là tư tưởng về một vị thần Yahweh bảo trợ, che chở và cả trừng phạt của
dân tộc Do Thái. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự ra đời và tư tưởng Do Thái
giáo thời kỳ đầu thể hiện:
Thứ nhất, sự chịu đựng, chí vượt kh là những đức tính được Tanakh đề cập
nhiều trong các sách Tiên tri và Văn chương. Là một dân tộc trải qua những hành
trình lịch sử đầy i hùng, đối mặt với nhiều mất mát, rủi ro, sự khắc nghiệt của thiên
nhiên, nên sức chịu đựng, chí vượt kh trở thành một trong những đức tính ền
vững, và với thời gian những đức tính ấy trở thành niềm tự hào của mỗi cá nhân,
được nhân lên cùng với khát vọng cùng tồn tại với những dân tộc khác. Nơi nào
người Do Thái sinh sống, nơi ấy sa mạc cằn cỗi được cải h a, khoác lên sức sống
mới 13 . Điền này diễn ra không chỉ trong chiều sâu của lịch sử, mà phát huy
trong điều kiện nay.
Thứ hai, sự khắc nghiệt của tự nhiên, khắc nghiệt vì sự sinh tồn đòi hỏi phải
cố kết cộng đồng dân tộc cũng như niềm tin mãnh liệt vào tương lai. Kinh Tankh đề
cập nhiều đến sự đoàn kết ở mức cố kết dân tộc Do Thái. Sức mạnh cố kết được ghi
nhận theo chiều dài lịch sử của người Do Thái. "Israel là quốc gia khởi nguồn từ trí
tưởng tượng của những con người 2000 năm lưu vong với hành trang không c gì
ngoài những lời cầu nguyện và sự thiếu vắng quê hương. Nhưng chính những lời
nguyện cầu trọn vẹn này đã nuôi dưỡng hy vọng và lòng trung thành của người Do
Thái với vùng đất hứa của cha ông họ" [4, Tr.13].
Thứ ba, trong sự đua tranh để sinh tồn, người Do Thái tự khẳng định, thậm chí
tự khẳng định ở cấp độ cao nhất để vươn đến, và thậm chí để vượt qua nỗi đau
27
"truyền kiếp". Nếu nhìn nhận toàn ộ quá trình hình thành, phát triển của dân tộc
Do Thái, chúng ta không dưới một lần đọc trong ản văn Kinh Thánh ưa nhất của
họ nguyện về sự khẳng định cái Tôi dân tộc không chỉ trước hiểm họa ị thôn tính
ởi các tộc người khác, mà đầu tiên là trước hiểm họa về sự khốc liệt của các hiện
tượng thiên nhiên1
. Vượt lên những thử thách của khí hậu, của điều kiện môi
trường, đất đai, người Do Thái đã iết h a giải chúng theo cách thức riêng, không
chỉ như "người sống s t", mà như người tự khẳng định.
Các công trình nghiên cứu gần đây về lịch sử dân tộc Do Thái và Do Thái giáo
đều phân tích vấn đề này. Chiêm ngưỡng lịch sử hình thành và phát triển dân tộc Do
Thái nói chung và Do Thái giáo nói riêng, không khiến người ta thắc mắc, tại sao
người Do Thái lại là một cộng đồng phiêu bạt nhất trong lịch sử thế giới, tại sao họ
lại là dân tộc "được lựa chọn". "Hầu hết mọi người cho rằng họ biết câu trả lời cho
những câu hỏi trên. Khi được hỏi để giải thích cho những hiện tượng này, một
người Do Thái ở Israel sẽ nói: "chúng tôi không làm nghề nông vì ở thời Trung cổ,
tổ tiên chúng tôi bị cấm sở hữu đất. Chúng tôi phiêu bạt khắp nơi suốt gần hai nghìn
năm sau khi Đền Thờ thứ hai bị phá hủy" [22, Tr.28].
Tuy nhiên, bản chất của những hiện tượng "có vẻ đơn giản" trên lại bắt nguồn
từ chính trong quá trình phát triển của Do Thái giáo, trong lịch sử bi hùng của dân
tộc Do Thái. Những đặc thù trong tính cách người Do Thái là kết quả của quá trình
chuyển biến sâu sắc trong đạo Do Thái kể từ khi Đền Thờ thứ hai bị phá hủy vào
năm 70. "Quá trình này làm thay đổi giới lãnh đạo tôn giáo trong cộng đồng Do
Thái, biến Do Thái giáo từ một tín ngưỡng dựa trên nghi lễ hiến sinh trong Đền Thờ
thành một tôn giáo với chuẩn mực chính là yêu cầu tất cả người Do Thái phải đọc
và nghiên cứu kinh Torah bằng tiếng Hebrew, gửi con trai của mình từ 6 đến 7 tuổi
tới trường tiểu học hoặc giáo đường để đọc kinh Torah" [22, Tr.29]. Chính sự kiện
Đền Thờ thứ hai bị phá hủy khiến cho Do Thái giáo mất đi một trụ cột quan trọng là
Đền Thờ, chỉ còn bộ kinh Torah và bắt đầu phát triển theo một hướng mới. Các học
giả và giáo sỹ Do Thái đã phát triển tôn giáo của họ bằng cách thay thế lễ đền và lễ
1
Xem thêm Torah, Deuteronomy.
28
hiến sinh bằng việc nghiên cứu kinh Torah trong giáo đường. Việc thực thi những
chuẩn mực tôn giáo mới này mang lại những hiệu quả đáng kể cho việc duy trì bản
sắc dân tộc, khẳng định vị trí của dân tộc trong những cộng đồng và quốc gia mà họ
lưu lạc tới. Không phải ngẫu nhiên mà Perry Stone khẳng định "Những người Do
Thái chính thống đều hiểu hết luật pháp của Thiên Chúa, còn người Kitô giáo thì
hiểu được hồng ân của Thiên Chúa" [34, Tr.13].
Thứ tư, không chỉ là sự yếu đuối, mong được chở che và cứu rỗi, mà còn s n
sàng trừng phạt cái ác. Trong kinh Torah, Do Thái là dân tộc được lựa chọn và vùng
đất được Đấng Yahweh hứa ban cho "Ta sẽ phân định bờ cõi ngươi từ biển Đỏ đến
biển Philistine, từ đồng vắng đến sông cái; vì ta sẽ giao phú dân đ vào tay ngươi và
ngươi sẽ đuổi chúng khỏi mặt mình" (Exodus, 23:23-31). Trong quá trình trở lại
Canaan sau khi rời Ai Cập, Đấng Yahweh đã mạc khải cho Moses: Bản đồ vùng
Canaan để an cho người Do Thái. (Numbers, 34:3-12). Kinh Thánh Do Thái không
chỉ lập luận về sự thưởng phạt đối với dân tộc Israel, n cũng giải thích lý do tại sao
Đấng Yahweh ban xứ Canaan cho người Do Thái (xem Deuteronomy, 9:1-5).
Thứ năm, khả năng thích ứng và trí thông minh, sức mạnh trí tuệ. Điều này
được thể hiện trong Kinh Thánh của người Do Thái. Kinh Tanakh là một bản văn
quan trọng không chỉ để tìm hiểu truyền thống, luật pháp của người Do Thái cổ ưa
và hiện đại, không dừng lại ở đ , n còn cho phép tìm hiểu bản tính người Do Thái.
Lý do cho việc khẳng định điều này liên quan tới truyền thống tôn kính Kinh Thánh
Do Thái, đặc biệt là phần Torah. Chính vì điều này mà Do Thái giáo là tôn giáo duy
nhất trên thế giới thành công trên cả hai phương diện: gìn giữ, bảo tồn và phát triển
dân tộc.
Kinh Tanakh với phần chủ đạo là Torah (Sách luật pháp) và phần Tamud
(phần văn ản do các giáo sỹ Do Thái soạn thảo dưới hình thức ghi lại những tranh
luận của các giáo s Do Thái liên hệ đến luật pháp, đạo đức, triết lý, phong tục và
lịch sử Do Thái. Kinh Talmud có hai phần: Mishnah (luật truyền khẩu) và Gemara
(tập hợp tất cả luật và văn chương) đưa ra nhiều nguyên tắc cụ thể cho tới thời nay
vẫn còn giá trị về kinh doanh, buôn bán và làm giàu.
29
Kinh Talmud viết: Tài sản có thể bị mất, chỉ có tri thức và trí tuệ thì mãi mãi
không mất đi đâu được. "Vì chính Ðức Chúa ban tặng khôn ngoan; tri thức và hiểu
biết là nhờ Người mà có" (Proverbs, 2:6) "Vì được khôn ngoan thì hơn được bạc,
được hưởng lợi ích của khôn ngoan thì hơn được vàng. Khôn ngoan quý hơn cả
trân châu, không bảo vật nào của con so sánh nổi. Bên hữu khôn ngoan là trường
thọ, bên tả là danh giá giàu sang. Ðường khôn ngoan là đường thú vị, nẻo khôn
ngoan là nẻo bình an. Khôn ngoan chính là cây sự sống đối với người nào nắm
được khôn ngoan. Giữ được khôn ngoan quả là hạnh phúc". (Proverbs, 3:14-18).
Truyền thống coi kiến thức, trí tuệ là thứ quý nhất của con người, người Do
Thái quan niệm: của cải có thể bị tước đoạt nhưng kiến thức, trí tuệ thì không ai
có thể cướp nổi. Với phương châm đ , họ đặc biệt coi trọng việc giáo dục, dù khó
khăn đến đâu cũng tìm cách cho con học hành; ngoài ra họ chú trọng truyền đạt
cho nhau các kinh nghiệm làm ăn, không ao giờ giấu nghề. Đặc biệt, họ tìm cách
để giúp nhau vượt kh , làm giàu. Điều này cho thấy tính cộng đồng của người Do
Thái rất cao, họ rất chú trọng nguyên tắc làm cho mọi người cùng có tài sản, tiền
bạc, cùng giàu có.
Một tuyên bố khác trong Torah về việc tương trợ, giúp đỡ những người khó,
người tật nguyền mang ngh a nhân văn sâu sắc. Sách Leviticus (19:14) viết:
Ngươi không được rủa người điếc, đặt chướng ngại cho người mù vấp chân, nhưng
phải kính sợ Thiên Chúa của ngươi, Ta là Ðức Chúa. Truyền thống Do Thái xem
đây là một ẩn dụ về sự cấm gây điều hiểu lầm cho những người không có khả năng
nhận biết. Một giáo sỹ Do Thái c tên David Golinkin đã giải thích: "Một đại lý bất
động sản không nên lừa một cặp vợ chồng trẻ mua một ngôi nhà với lỗi cấu trúc
để thực hiện một giao dịch nhanh chóng. Một người làm môi giới chứng khoán
không nên bán cho thân chủ của mình một khoản đầu tư ấu chỉ nhằm để thu hoa
hồng cho bản thân. Một nhân viên bán hàng không nên thuyết phục khách hàng
của mình mua một mặt hàng đắt tiền mà anh ta thực sự không cần thiết" [124].
Điểm qua một số triết lý ghi trong Torah và Talmud cho thấy truyền thống
nhân văn sâu sắc, được hình thành và phát triển dưới tác động của những điều kiện
30
địa chính trị, điều kiện tự nhiên, đồng thời khẳng định truyền thống tương trợ trong
cộng đồng người Do Thái và tính cố kết bền bỉ trong tâm thức của họ. Tuy nhiên,
điều kiện địa chính trị, tự nhiên chỉ là những yếu tố ên ngoài tác động đến sự ra
đời, phát triển của Do Thái giáo. Tất cả hợp thành giá trị truyền thống, ản sắc của
dân tộc - tôn giáo - chỉ thực sự được khẳng định và ngày càng nhân lên khi trở
thành cái cố hữu, sức mạnh nội tại trong cuộc sống của họ, ngh a là gắn với những
điều kiện kinh tế, ã hội, làm nên diện mạo của dân tộc Do Thái, và được "thiêng
liêng h a" trong văn h a tâm linh của họ, trong kinh văn của Do Thái giáo.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng
Do Thái giáo
Nguồn gốc ra đời của tôn giáo còn bao gồm cả phạm vi các quan hệ giữa con
người với con người. Trong đ c hai yếu tố giữ vai trò quyết định là tính tự phát
của sự phát triển xã hội và ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người.
Suy cho cùng đ cũng là các điều kiện kinh tế - xã hội mà con người tham gia trong
đ . Bên cạnh yếu tố địa chính trị, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội là
những yếu tố quan trọng cho sự ra đời và phát triển của Do Thái giáo. Do Thái giáo
ra đời trong bối cảnh xã hội chuyển từ chế độ công xã thị tộc sang xã hội
phong kiến. Cùng với phương thức sản xuất, các tín ngưỡng, huyền thoại khu vực
Trung Đông cũng ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tư tưởng Do Thái giáo.
Điều kiện lịch sử chứa đựng toàn bộ những yếu tố gắn liền với thành quả của
con người trong các l nh vực kinh tế, xã hội. Lịch sử Trung Đông, mà dân tộc Do
Thái là một phần của n , bắt đầu từ khoảng năm 2000 TCN - năm 1200 TCN, trên
phần lãnh thổ của Canaan cổ ưa, được ghi lại trong Torah. Theo đ , quá trình
người Do Thái đến Canaan định cư đã diễn ra sự tiếp biến với ngôn ngữ Semitic của
các tộc người sống trong khu vực sông Euphrates (được nhắc đến trong Kinh Thánh
với tên gọi Prat, là một trong 4 con sông c uất ứ từ vườn Eden). Vào khoảng
thiên niên kỷ II TCN - I TCN đã uất hiện vương quốc Israel của vua David [173].
Vị trí địa chính trị với vai trò là cầu nối trung chuyển giữa châu Á, châu Âu,
châu Phi, ngay từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN đã có nhiều tộc người cư ngụ: các nhánh
31
của người Semites cổ như người Assyria, Babylonia (nh m phương Đông) sinh
sống ở khu vực thung lũng sông Tigris và Euphrates (vùng Lưỡng Hà), nh m người
He rew, người Philistine, Akkad, Phoenician, Sumer, Chandel, v.v sinh sống tại
khu vực bờ Đông Địa Trung Hải1
. Do tính chất quan trọng của khu vực này, các tộc
người đã hình thành tổ chức cộng đồng và định cư tại khu vực này.
Phương thức sản xuất cùng với điều kiện xã hội giai đoạn quá độ từ công xã
thị tộc sang chế độ phong kiến ảnh hưởng to lớn đến sự ra đời, phát triển tư tưởng
Do Thái giáo. Vào thiên niên kỷ IV trước CN, người Sumer từ vùng rừng núi châu
Á xuống định cư ở vùng phía nam Lưỡng Hà. Họ được gọi là cư dân cổ ưa nhất, là
những người xây dựng nền văn minh tối cổ ở khu vực này với nghề trồng trọt, chăn
nuôi và đánh cá. Họ thiết lập nên nhiều quốc gia như Ua, Lagas, Kis, Suruphe,
Urus. Sau đ , từ thiên niên kỷ III TCN, các bộ lạc du mục Semite bao gồm người
Akkad, Phonenicia, Hebrew, Assyria, Chaldea, Jewish, v.v, đã đến định cư trên
dải đất rộng từ Syria đến sa mạc Ả-rập. Trong số đ , người Akkad định cư vùng
Lưỡng Hà và bắt đầu tranh giành bá quyền khu vực với người Sumer. Các cuộc
đấu tranh giành quyền lực là nguyên nhân của sự ra đời, hưng thịnh và suy vong
của một loạt các quốc gia ở Trung Đông thời cổ đại trong đ c quốc gia Israel của
người Do Thái cổ.
Khi đặt chân đến Lưỡng Hà, người Sumer từ bỏ dần cuộc sống du mục, thay
vào đ , họ bắt đầu xây dựng các công trình trị thuỷ phục vụ cho các hoạt động kinh
tế nông nghiệp. Đây là cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại. Đặc điểm kinh tế ảnh
hưởng to lớn đến điều kiện chính trị, xã hội và văn h a. Các quốc gia thời kỳ này
phát triển theo hướng của một nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
"Khuynh hướng tăng cường quyền lực vào tay nhà vua và các tập đoàn quý tộc
thống trị được xúc tiến ngày một mạnh mẽ" [27, Tr. 67].
Cũng trong thời kỳ đầu của thiên niên kỷ thứ III TCN, bên cạnh sự phát triển
quốc gia của người Sumer là người Akkad - một nhánh của người Semite đến định
cư ở vùng trung du Lưỡng Hà, lấy thành thị Akkad làm thủ phủ và xây dựng quốc
1
Xem thêm Bản đồ các vương quốc khu vực Canaan, Phụ lục 1.
32
gia của mình. Thành ang Akkad được xây dựng ở vùng đất hẹp nhất giữa hai con
sông Tigris và Euphrates, là giao điểm của các đường thương mại từ Đông sang Tây,
từ Nam đến Bắc tạo cho thành bang này một lợi thế thương mại, giao lưu kinh tế,
văn h a.
Babylon là một thành phố do người Amorite thành lập ở trung tâm Lưỡng Hà.
Trong thời kỳ đầu, Babylon còn tương đối yếu, nhưng đến nửa đầu thế kỷ XVIII
TCN, dưới thời vua Hammurabi (1792 TCN - 1750 TCN), Babylon trở thành quốc
gia hùng mạnh nổi tiếng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà cổ đại. Hammura i đã lần
lượt đánh ại các thành bang xung quanh, thống nhất được hầu hết vùng Lưỡng Hà.
Như vậy, dưới thời Hammurabi, Babylon không những được ổn định về chính trị
mà kinh tế và văn h a cũng rất phát triển.
Về phía án đảo Ả-rập và bờ Đông Địa Trung Hải là hai nhà nước của người Ai
Cập và người Phoenicia. Đất nước Ai Cập thời kỳ này mặc dù không thuộc lãnh thổ
Trung Đông theo ranh giới đã ác định. Nhưng sự hiện diện và nền văn minh sáng lạn
của đất nước này có ảnh hưởng to lớn đến đời sống chính trị, văn h a, ã hội của khu
vực, đặc biệt là ảnh hưởng tới vùng đất mà người Do Thái xây dựng nhà nước của
mình. Nhận định về sự ảnh hưởng đ là "người Ai Cập cổ là những bậc thầy của người
Hi Lạp, Roma và Do Thái" [27, Tr. 33]. Sau khi nhà nước của người Sumer, Akkad
ở lưu vực Lưỡng Hà và nhà nước của người Ai Cập ở lưu vực sông Nile ra đời,
hàng loạt các quốc gia khác đã xuất hiện như quốc gia của người Phoenicia, người
Hitite, Assyria, Ba Tư, Urartu, Medes và quốc gia của người Do Thái.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và các quan hệ xã hội đã dẫn tới sự hình
thành những nhà nước đầu tiên trong khu vực. Trong khi bản đồ chính trị, xã hội khu
vực Canaan, Lưỡng Hà liên tục được tái thiết kế bởi sự thịnh suy của các quốc gia từ
Sumer cho đến Tân Babylon thì người Do Thái cũng ác lập quốc gia của riêng mình,
góp thêm vào nền văn minh khu vực này những n t riêng độc đáo.
Người dân Israel chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn h a được hình thành bởi
các di sản của người Do Thái và tôn giáo qua nhiều thế hệ. Sự thống trị của người
Do Thái trong vùng đất Canaan bắt đầu với các cuộc chinh phục của Joshua
33
(khoảng 1250 TCN). Người Canaan là nhánh của người Semite, sinh sống ở đây từ
thiên niên kỷ thứ III TCN. Vào cuối thiên niên kỷ thứ II TCN, bộ phận khác của
người Semite là người He rew (người Do Thái) cũng ắt đầu tiến vào Canaan. Ban
đầu họ chung sống với người Canaan, nhưng dần dần họ thay thế và làm chủ vùng
đất này. Họ chuyển sang định cư, làm nghề nông và chăn nuôi.
Để làm rõ lịch sử hình thành và phát triển tư tưởng Do Thái giáo, cần thiết
phải ác định ranh giới khu vực Canaan. Canaan là một địa điểm quen thuộc trong
Kinh Tanaakh. Sách Joshua (1-11) mô tả các cuộc chinh phục của người Do Thái
vào Canaan. Dân Israel được cho là đã vào Canaan với sự mô tả "là một vùng đất
của sữa và mật ong" do Yahweh Đức Chúa Trời ban tặng. Canaan được giới hạn từ
khu vực phía tây của sông Jordan đến Địa Trung Hải ở phía Đông, với ranh giới
phía bắc là Lebanon.
Ở mặt ngôn từ, "dân Do Thái" là một thuật ngữ tiếng Anh có nguồn gốc từ Hy
Lạp cổ. N c hai ngh a, một là "con trai của Do Thái", ngh a khác là "con cái của
Do Thái" đề cập đến các hậu duệ trực tiếp của Jacob sống trong vùng đất của "Liên
hiệp Vương quốc Israel và Judea" (tức Vương quốc Israel và Vương quốc Judea
thời kỳ quân chủ). Một số giả thuyết khác thì cho rằng "người Do Thái" bao gồm
hậu duệ của mười hai chi tộc Israel. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, đa số các học giả
nghiên cứu Do Thái giáo đều chấp nhận Torah như một phương án tìm về nguồn
gốc những tộc người tiền thân của người Do Thái.
Các ngôn ngữ Canaan cổ được mô tả như một trong những hình thức cổ xưa
của tiếng Do Thái. Theo kinh Torah, từ Israel xuất hiện đầu tiên vào năm 1209 TCN
ở thời kỳ đồ đồng và đầu thời kỳ đồ sắt. Trên tấm bia Merneptah của Pharaoh Ai
Cập mà các nhà khảo cổ học tìm được, có một bản khắc những chi tiết nói về nguồn
gốc dân tộc Do Thái với nguồn gốc từ ông A raham, người đã thiết lập niềm tin về
một đấng tối cao duy nhất, thông biết mọi sự, sáng tạo ra vũ trụ. Như thế, từ các cứ
liệu khảo cổ học và kinh Torah, có thể truy xuất nguồn gốc người Do Thái - Israel
từ ông Abraham, con trai của ông là Yitshak (Isaac) và cháu trai Jacob (Israel),
được gọi là các tổ phụ của dân Israel. Tất cả sống trong đất Canaan, họ và vợ con
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại
Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại

More Related Content

What's hot

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Hoa PN Thaycacac
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLan Anh
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiHo Van Tan
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng...
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAYĐề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
 
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
 
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đạiLuận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
 
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
Tồn Tại Xã Hội & Ý Thức Xã Hội | MLN101
 
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc MườngLuận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hội
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
 

Similar to Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại

Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taluanvantrust
 
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...OnTimeVitThu
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxHongThNh76
 
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamCác mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptxssuser930148
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửMan_Ebook
 
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIX
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIXVai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIX
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIXDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Man_Ebook
 
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sửTư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sửMan_Ebook
 
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội tr...
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế   xã hội tr...ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế   xã hội tr...
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội tr...Man_Ebook
 

Similar to Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại (20)

Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THEO ĐẠO HỒI TRONG XÃ HỘI (QUA KHẢO CỨU KI...
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
 
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamCác mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
 
7771
77717771
7771
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
 
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
 
Luận văn: Tư tưởng Nho, Phật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ
Luận văn: Tư tưởng Nho, Phật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn DữLuận văn: Tư tưởng Nho, Phật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ
Luận văn: Tư tưởng Nho, Phật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ
 
Luận án: Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Luận án: Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh KhiêmLuận án: Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Luận án: Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
 
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIX
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIXVai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIX
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ Thế Kỷ XV đến nửa đầu Thế Kỷ XIX
 
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIXLuận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
 
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con ngườiLuận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
Luận văn: Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
 
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sửTư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
 
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội tr...
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế   xã hội tr...ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế   xã hội tr...
ĐạO tin lành và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội tr...
 
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAYĐề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Tư tưởng do thái giáo trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH - 2018
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Ngô Thị Mỹ Dung 2. TS. Trần Hoàng Hảo PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1. PGS, TS. Đặng Hữu Toàn 2. PGS, TS. Lương Minh Cừ PHẢN BIỆN: 1. PGS, TS. Đặng Hữu Toàn 2. PGS, TS. Vũ Văn Gầu 3. PGS, TS. Đinh Ngọc Thạch TP. HỒ CHÍ MINH - 2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Ngô Thị Mỹ Dung và Tiến sỹ Trần Hoàng Hảo. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố. Các tài liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Người cam đoan NGUYỄN THỊ HIỀN
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO .................................................... 23 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO .................................. 23 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo............................................................................................................. 23 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo.............................................................................................. 30 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO.............................................................................. 40 1.2.1. Quá trình hình thành tư tưởng Do Thái giáo.................................................. 41 1.2.2. Quá trình phát triển tư tưởng Do Thái giáo ................................................... 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................... 66 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH .................................................................................... 69 2.1. QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI TRONG KINH TANAKH........................... 69 2.1.1. Quan điểm về nguồn gốc và cơ sở của tồn tại ............................................... 69 2.1.2. Quan điểm về quan hệ giữa con người và thế giới ........................................ 76
  • 5. 2.2. QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ DÂN TỘC DO THÁI TRONG KINH TANAKH..................................................................................... 89 2.2.1. Quan điểm về nguồn gốc và bản chất con người........................................... 90 2.2.2. Quan điểm về dân tộc Do Thái ...................................................................... 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 112 CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI .......... 115 3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI ......................................................................................... 115 3.1.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến sự hình thành nhà nước Israel năm 1948 ................................................................. 115 3.1.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước Israel đương đại............................................... 125 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI.......................................................... 137 3.2.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến đường lối đối nội của nhà nước Israel đương đại .................................................... 138 3.2.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến đường lối đối ngoại của nhà nước Israel đương đại................................................. 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 172 KẾT LUẬN............................................................................................................. 177
  • 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN................................................................ 196 PHỤ LỤC................................................................................................................ 197 Phụ lục 1. Một số hình ảnh tham chiếu.................................................................... 197 Phụ lục 2. Tuyên ngôn thành lập nhà nước Israel (ngày 14 tháng Năm 1948)....................................................................................... 205 Phụ lục 3. Giới thiệu về cấu trúc kinh Tanakh ............................................................. 210 TÀI LIỆU PHIÊN HỌP BẢO VỆ ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN C P CƠ SỞ ĐÀO TẠO 1. Quyết định thành lập hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo 2. Các ản nhận t của các thành viên hội đồng 3. Biên ản uổi ảo vệ luận án tiến s cấp trường 4. Quyết nghị của Hội đồng chấm luận án tiến s cấp trường . Bản giải trình các điểm ổ sung và sửa chữa luận án theo g p của hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tính cách là một hiện tượng ã hội, tôn giáo gắn liền với sự thịnh suy của các hình thái kinh tế - ã hội. Do Thái giáo (Judaism) là một tôn giáo như thế. N ra đời và gắn liền với sự thịnh suy của Vương triều Do Thái cổ và dân tộc Do Thái1 . Nhà nước Israel ngày nay là kết quả của sự kết hợp giữa truyền thống cố kết của dân tộc Do Thái với thời khắc chính trị phù hợp dẫn đến chí tái ác lập quốc gia Israel được thúc đẩy mạnh mẽ vào năm 1948. Khảo cứu lịch sử dân tộc này cho thấy khả năng sinh tồn của nó ắt nguồn từ tư tưởng Do Thái giáo trong Kinh Tanakh về một vùng đất được Yahweh Đức Chúa Trời hứa an, một dân tộc được chọn làm con dân Thiên Chúa. Kinh Tanakh không chỉ là câu chuyện về cuộc di cư của người Do Thái, mà còn là triết l về một dân tộc, tôn giáo, luật pháp và nhà nước Do Thái. Triết l ấy đã giúp họ gắn kết với nhau, vượt qua những ly tán để gìn giữ ản sắc riêng của dân tộc mình. Dưới g c độ nhận thức luận duy vật, Ăngghen đã khẳng định quan hệ iện chứng giữa tôn giáo và các vấn đề chính trị, ã hội: "Tất cả các tôn giáo thời cổ đều là những tôn giáo tự phát của ộ lạc, nhưng về sau, là tôn giáo của dân tộc, tôn giáo này đã lớn lên từ những điều kiện chính trị và ã hội của mỗi dân tộc và cùng phát triển với các dân tộc ấy" [19, Tr.775]. N i cách khác, tôn giáo của các dân tộc thời cổ là sự thờ cúng mang tính quốc gia riêng, tính nhà nước riêng. Chính vì c mối quan hệ chặt chẽ giữa tôn giáo dân tộc với quốc gia dân tộc mà khi nảy sinh những vấn đề phức tạp về dân tộc thường k o theo các vấn đề tôn giáo. Một trong những đặc trưng của Do Thái giáo chính là tôn giáo dân tộc, là tính chất quốc gia - nhà nước của n . Do Thái giáo hình thành và phát triển thời kỳ công ã thị tộc chuyển dần sang chế độ phong kiến, do đ n mang đậm dấu ấn lịch sử, ã hội đương thời và gắn chặt với dân tộc Do Thái. Nhà nước Do Thái cổ ra đời và hùng mạnh nhất vào 1 Thuật ngữ “Do Thái” c từ thế kỷ I sau Công nguyên ngay sau khi đế quốc La Mã chinh phục Vương quốc Do Thái ở miền Nam Palestine, đã gọi khu vực này là Judah, gọi người nơi đ là “Yudaiu”, âm La Tinh là Judaeus, tiếng Pháp là “Juieu”, tiếng Anh là “Jew” và được phiên âm tiếng Hán là Do Thái.
  • 8. 2 vương triều vua David (1012 (trước Công nguyên (TCN) - 972 TCN) và Solomon (972 TCN - 932 TCN). Đến thế kỷ I sau Công nguyên ị người La Mã chinh phục và lưu đày họ đi khắp nơi trên thế giới. Ở những quốc gia lưu vong, Do Thái giáo thông qua tầng lớp tư tế và giáo sỹ đã gắn kết người Do Thái trong một định chế tôn giáo - nhà nước. Tầng lớp giáo sỹ Do Thái là những người đứng đầu các toà án tôn giáo, can thiệp vào đời sống thế tục của cộng đồng Do Thái. Tư tưởng Do Thái giáo trong Kinh Tanakh thể hiện rất phong phú, đa dạng song tập trung trong một số chủ đề chính. Đ là tư tưởng về thế giới, về con người, về dân tộc Do Thái. Đ là những tiền đề g p phần hình thành kiến trúc thượng tầng, các thiết chế văn h a, giáo dục, đạo đức, luật pháp của nhà nước Israel đương đại. Khi nhà nước Israel thành lập năm 1948, Do Thái giáo vẫn tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Do Thái, ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và đường lối chính trị nhà nước Israel đương đại. Tanakh là kinh sách của Do Thái giáo, nếu gạt ỏ tính chất thần thánh, ộ Kinh thực chất là những tác phẩm văn học, nghệ thuật và triết học c giá trị quan trọng, như một tài liệu lịch sử về dân tộc Do Thái trong mối tương quan với vùng văn hoá Trung Đông cổ đại. Đối với người Do Thái, Tanakh là đức tin, là lịch sử, là nguồn tri thức giúp họ giữ được ản sắc, định hướng tương lai, là ản phác họa cho chính quyền và luật pháp nhà nước Israel hiện đại. Điều đ cũng c ngh a, tôn giáo chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc Do Thái và lịch sử nhà nước Israel. Nhà nước Israel đã phát huy tối đa vai trò của Do Thái giáo trong khối đoàn kết dân tộc, phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo đối với việc tái ác lập quốc gia, ây dựng những thiết chế quản l và điều hành của nhà nước. Tư tưởng Do Thái giáo về con người, luật pháp, đạo đức hình thành nên những giá trị như truyền thống hiếu học, vượt kh , tuân thủ pháp luật và đoàn kết dân tộc. Đ là những giá trị hoà quyện, giao thoa tư tưởng đạo đức với luật pháp để điều chỉnh hành vi tín đồ và duy trì trật tự ã hội. Những tư tưởng đ c giá trị tham khảo quan trọng cho Việt Nam hiện nay cả về phương diện chính sách lẫn ây dựng giá trị đạo đức.
  • 9. 3 Tính đến năm 2016, hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và Israel đạt trên 1,2 tỉ USD. Hiện Israel có 25 dự án FDI có hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đăng k trên 46 triệu USD và cấp 1 triệu USD vốn ODA không hoàn lại cho Việt Nam [224]. Israel cam kết cung cấp gói tín dụng 250 triệu USD cho các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, kinh doanh với các đối tác Israel. Bà Meirav Eilon Sharhar, Đại sứ Israel tại Hà Nội cho biết "nông nghiệp là trọng tâm hợp tác giữa hai quốc gia. Công nghệ là sợi dây xuyên suốt trong các l nh vực hợp tác như nông nghiệp, giáo dục, khoa học" [168]. Buổi tiếp Tổng thống Israel trong chuyến thăm Việt Nam ngày 21 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước, ông Trần Đại Quang nhấn mạnh "ý chí của một dân tộc đã và đang " ắt sa mạc nở hoa" thực sự là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, đương đầu với thử thách, dám ngh dám làm cho thế hệ trẻ Việt Nam" [169]. Tổng thống Israel, ông Reuven Rivlin cũng nhấn mạnh "quan hệ hai nước được thiết lập chưa lâu nhưng tôi tin tưởng rằng hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Israel sẽ ngày càng tăng trưởng và phát triển bền vững" [170]. Việt Nam và Israel đang c nhiều nỗ lực hợp tác toàn diện, việc nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy, lối sống người dân và ảnh hưởng đến đường lối chính trị nhà nước Israel, g p phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao và hợp tác song phương trên cơ sở tăng cường sự hiểu iết giữa hai quốc gia. Đ cũng là việc làm cần thiết để kế thừa những giá trị tích cực của Do Thái giáo trong ối cảnh hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài "Tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại" c ngh a thiết thực về l luận và thực tiễn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh và lịch sử lập quốc của Israel được các nhà nghiên cứu trình ày và phân tích dưới nhiều g c độ khác nhau. Những công trình nghiên cứu về tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh, nghiên cứu sự ảnh hưởng của n đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại theo a hướng chính:
  • 10. 4 Hướng thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến tôn giáo nói chung và sự hình thành phát triển Do Thái giáo nói riêng, được thể hiện rất phong phú và đa dạng. Các công trình tiếng Việt c thể kể đến nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia với tác phẩm "C.Mác, Ph. Ăngghen về vấn đề tôn giáo" do N . Khoa học Xã hội uất ản năm 1999, đã trình ày chi tiết các quan điểm của các nhà sáng lập chủ ngh a Mác về tôn giáo, trong đ c vấn đề Do Thái giáo. Lồng gh p cách tiếp cận triết học tôn giáo và tôn giáo học, các nhà kinh điển của chủ ngh a Mác đã vạch ra nguồn gốc, ản chất của tôn giáo, nhấn mạnh sự tác động của tôn giáo đến các l nh vực của đời sống ã hội. Những tri thức cơ ản về Do Thái giáo được tác giả Đỗ Minh Hợp (chủ iên) trình bày trong tác phẩm "Tôn giáo phương đông quá khứ và hiện tại" do Nxb. Tôn giáo uất ản năm 2008. Các tác giả giới thiệu về ộ kinh của tôn giáo này như những suy ngẫm về vũ trụ, về cơ sở đầu tiên của tồn tại, về quan hệ giữa người với người, về những chuẩn tắc đạo đức và giá trị ã hội. Các tác giả cho rằng Do Thái giáo đ ng một vai trò không nhỏ trong lịch sử và số phận của dân tộc Do Thái thông qua huyền thoại về một dân tộc được chọn. Theo tác giả, chính niềm tin vững chắc vào địa vị đặc iệt, vào tính được chọn của dân tộc đã g p phần tạo dựng khả năng thích nghi cho ph p những người Do Thái tìm ra các hình thức tồn tại tối ưu của mình ngay sau ranh giới của kỷ nguyên. Đ chính là mấu chốt văn hoá tôn giáo cho ph p người Do Thái duy trì ản sắc dân tộc khi nhà nước Do Thái đã không còn tồn tại, còn phần lớn người Do Thái đã phân tán ra khắp thế giới [11, Tr.118]. Cùng với sự phân tích những đặc điểm cơ ản của Do Thái giáo, tác giả Hoàng Tâm Xuyên (Chủ iên) trong tác phẩm "Mười tôn giáo lớn trên thế giới" do N . Chính trị Quốc gia uất ản năm 1999, đã khái quát sự hình thành, phát triển tôn giáo này qua các thời kỳ và so sánh với Kitô giáo (Christianity) và Hồi giáo (Islam1 ). Ở mức độ khái quát nhất, tác giả đã cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng 1 Islam theo tiếng Ả-rập c ngh a là “phục tùng” - phục tùng vị thánh tối cao và duy nhất là thành Allah. Islam ở Việt Nam thường gọi là Hồi giáo, do người ưa tưởng đây là đạo của người Hồi ở Trung Quốc.
  • 11. 5 quan về các tôn giáo, những kiến thức cơ ản để phân iệt các tôn giáo, quá trình hình thành, phát triển, iến đổi, các vấn đề về giáo l , kinh sách, giáo phái, v.v. Những iến đổi tôn giáo trong đ c Do Thái giáo cũng được tác giả Nguyễn Thọ Nhân đề cập thông qua sự trình ày các thời kỳ lịch sử Trung Đông trong tác phẩm "Trung Đông trong thế kỷ XX lịch sử" do N . Tổng hợp uất ản năm 2008. Tác phẩm tái hiện những iến động lịch sử từ sự hình thành các tộc người đến những iến đổi của tôn giáo như đạo Do Thái, đạo Kitô, đạo Hồi và các cuộc chiến tranh đã diễn ra gắn liền với vùng đất này. Các tôn giáo này ra đời, phát triển gắn liền với lịch sử các dân tộc khu vực Trung Đông. Nghiên cứu về quá trình hình thành phát triển tư tưởng Do Thái giáo được nhiều tác giả thể hiện như một tiền đề để nghiên cứu tư tưởng triết học của tôn giáo này. Dịch giả Thích Tâm Quang với dịch phẩm "Những tôn giáo lớn trong đời sống nhân loại" do N . Tôn Giáo uất ản năm 2007, đã trình ày 8 tôn giáo lớn trong đời sống nhân loại trong đ c Do Thái giáo. Công trình này đã khái quát các thông số về Do Thái giáo ở các khía cạnh thể chế, luật lệ, con người, phận sự của dân được chọn, miền đất hứa, vương quốc của thượng đế, giáo đoàn Do Thái giáo, lễ và hội trong Do Thái giáo, v.v, là những tri thức cơ ản và trọn vẹn về Do Thái giáo. "Câu chuyện Do Thái: Lịch sử thăng trầm của một dân tộc" là một hướng tiếp cận khác về Do Thái giáo của tác giả Đặng Hoàng Xa, được Nxb. Hồng Đức uất ản năm 201 . Tác giả đã khái quát lịch sử dân tộc Do Thái đầy i thương nhưng cũng đầy quả cảm dưới lăng kính đa chiều về các yếu tố tôn giáo, văn h a, kinh tế, chính trị. Mặc dù không đi sâu vào l nh vực tôn giáo và triết học Do Thái song những l giải về câu chuyện thành công của người Do Thái cũng như quá trình hình thành và ây dựng đất nước Israel hiện đại của tác giả đã g p phần giải đáp thắc mắc cho vấn đề vì sao Israel ngày nay lại là một điểm n ng tại Trung Đông và là tâm điểm chú của toàn thế giới, cả về những ung đột đầy ạo lực cũng như những thành tựu về kinh tế, văn h a và con người đầy ngạc nhiên như thế. Những nghiên cứu ngoài nước về điều kiện hình thành và phát triển Do Thái giáo, được tiếp cận ở nhiều g c độ, từ tôn giáo, ã hội học, tâm l học…các học giả
  • 12. 6 nước ngoài trình ày khá tỉ mỉ và chi tiết, như: Giáo sư Ro ert M. Seltzer của Trường Đại học Hunter, New York đồng thời là Giám đốc Chương trình nghiên cứu liên ngành về người Do Thái, đã thành công với những nghiên cứu về tư tưởng người Do Thái n i chung và người Mỹ gốc Do Thái n i riêng. Thông qua những tài liệu phong phú về lịch sử Do Thái, thần học, triết học Do Thái trong tác phẩm "Jewish People Jewish Thought: The Jewish Experience in History" (tạm dịch: Người Do Thái, Tư tưởng Do Thái: Kinh nghiệm của người Do Thái trong lịch sử) tái ản lần thứ 2 được N . Prentice Hall College Div uất ản vào năm 2006. Tác giả khẳng định rằng, Do Thái giáo là một phản ứng sáng tạo đối với các nguy cơ chính trị - ã hội và kinh tế của người Do Thái. Đứng cả trong và ngoài dòng chảy của văn h a phương Tây, đạo Do Thái cung cấp những hiểu iết đáng kể về nguồn gốc tôn giáo, ây dựng tưởng tôn giáo mạnh mẽ cho sự sống còn của một dân tộc - những người dễ ị tổn thương và nhiều lần uộc phải đối đầu với những đe dọa đến sự tồn vong của dân tộc và quốc gia mình. Những quan điểm này của tác giả g p phần giải đáp thắc mắc nảy sinh tự nhiên trong tâm trí của ất cứ ai chiêm ngưỡng lịch sử lâu dài của dân tộc Do Thái. Là một chuyên gia về văn học He rew trung cổ tại Trường Thần học Do Thái (The Jewish Theological Seminary - JTS), giáo sư Raymond P. Scheindlin đã làm cho người đọc hài lòng với những thắc mắc như người Do Thái đến từ đâu? Làm thế nào mà họ giữ được chí cộng đồng một cách mạnh mẽ qua nhiều thế kỷ phân tán, lưu lạc ? Làm thế nào c người Do Thái đương đại chỉ với ản sắc dân tộc đã ây dựng nhà nước của mình trên nền của sự áp ức và diệt chủng? Thông qua những lập luận thể hiện trong tác phẩm "A Short History of the Jewish People: From Legendary Times to Modern Statehood" (tạm dịch: Lịch sử người Do Thái: từ giai đoạn huyền thoại đến quốc gia hiện đại) do N . Đại học O ford uất ản năm 2000, tác giả đã cung cấp những thông tin về tiến trình lịch sử dân tộc Do Thái, những thông tin về địa l , văn h a, chính trị cũng như những cá nhân, tôn giáo và cả triển vọng của dân Do Thái. Lịch sử người Do Thái từ thời kỳ huyền thoại cho đến thời kỳ của những đàm phán về chiến tranh và hòa ình ở khu vực Trung Đông
  • 13. 7 cũng được tác giả đề cập như một cái nhìn tổng quan về dân tộc này. Đây là một tài liệu tham khảo quan trọng cho việc tìm hiểu lịch sử cũng như văn h a của người Do Thái trong nhiều nền văn h a khác nhau mà họ đã trải nghiệm. Ở hướng nghiên cứu này, các công trình nghiên cứu đề cập trên đã khái quát phần nào ức tranh lịch sử hình thành và phát triển của Do Thái giáo. Làm rõ điều kiện hình thành và lịch sử phát triển tư tưởng Do Thái giáo, tạo cơ sở để phân tích sâu hơn vị trí của Kinh Tanakh trong hệ tư tưởng của tôn giáo này, cũng như nội dung cơ ản, giá trị và ngh a lịch sử của n . Hướng thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung cơ bản của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần lối sống của người Do Thái. Ở hướng này, nhiều nghiên cứu trong nước đề cập đến một tư tưởng tôn giáo, một nền văn hoá Israel đậm chất tôn giáo với những đặc thù dễ nhận ra dạng thức văn hoá của quốc gia gắn chặt chẽ với Do Thái giáo. C thể kể đến các công trình: "Đối thoại với các nền văn hóa - Israel" của tác giả Trịnh Huy H a do N . Trẻ, Hà Nội uất ản năm 2004, đã cho người đọc thấy một ức tranh tổng quát về đất nước, con người của quốc gia nhỏ và trẻ trung, nằm trên một vùng đất c quá khứ hào hùng trải dài qua nhiều thế kỷ với những đặc điểm về đức tin, quan điểm và lối sống của những người dân sôi nổi. Tác giả cung cấp những thông tin như địa l , lịch sử, chính quyền, kinh tế, con người, lối sống dân cư, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật, lễ hội, v.v, là những thông tin cơ ản, thiết yếu cho việc tiếp cận với đất nước và con người Israel. Mặc dù trình ày dưới dạng tổng quát theo một cấu trúc chung là giới thiệu khái quát về nền văn h a của các dân tộc trên thế giới theo logic từ điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, lịch sử và nền kinh tế cho đến ngôn ngữ, tôn giáo, lễ hội, phong tục và lối sống, v.v, không đề cập sâu về tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh, song những vấn đề về điều kiện tự nhiên, lịch sử, đặc điểm thể chế chính trị, kinh tế, văn h a và lối sống con người của đất nước này g p phần làm rõ hơn ức tranh tư tưởng tôn giáo đã ảnh hưởng như thế nào đến con người và quốc
  • 14. 8 gia nhỏ nhưng đầy phức tạp này. Tác giả nhận định rằng lịch sử của đất nước Israel gắn chặt chẽ với sự phát triển của dân tộc Do Thái. N là sự hòa trộn những truyền thống tôn giáo và dân tộc đã c từ hàng ngàn năm về trước, ngay tư thời kỳ các vị tổ phụ trong Kinh Thánh như A raham, Isaac và Jacob. Hai giáo sư kinh tế học của Trường Đại học Bocconi, Italy, Trường Đại học Tel Aviv, Israel là Maristella Botticini và Zvi Eckstein (Đặng Việt Vinh dịch), trong tác phẩm "Số ít được lựa chọn, Giáo dục định hình nên lịch sử Do Thái như thế nào (70-1492)?" do N . Lao động uất ản năm 2014, chứng minh các điều kiện kinh tế, ã hội và tôn giáo ảnh hưởng đến quan điểm về giáo dục định hình nên lịch sử dân tộc Do Thái như thế nào. Tác phẩm đã cung cấp những thông tin thú vị về lịch sử Do Thái trên khía cạnh kinh tế và sự chuyển đổi trong nghề nghiệp chuyên môn của người Do Thái từ những nông dân thành những cư dân thành thị làm việc trong các l nh vực tài chính, thương mại, ngân hàng, luật và nghiên cứu khoa học. Bằng các phương pháp kinh tế học, các tác giả đã lập luận và phân tích những điều kiện về kinh tế - ã hội, đặc iệt là tôn giáo c ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm về giáo dục của người Do Thái. Thông qua đ định hình sự phát triển của dân tộc này. Lập luận của các nhà nghiên cứu trên mở ra những khía cạnh đặc sắc về lịch sử người Do Thái từ sau khi Đền Thờ thứ hai ị phá hủy vào năm 70 đến nửa cuối thế kỷ XV. Sau sự kiện Đền Thờ thứ hai ị phá hủy, các lãnh tụ tôn giáo đã thay thế lễ đền và lễ hiến sinh ằng việc nghiên cứu kinh Torah trong giáo đường. Nghiên cứu kinh Torah trở thành thiết chế trung tâm mới của Do Thái giáo. Đây là một điểm tham chiếu quan trọng để nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo n i chung và quá trình hình thành, iến đổi của n trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại. Nhà áo Dan Senor và Biên tập viên Saul Singer của báo Jerusalem Post trong cuốn "Quốc gia khởi nghiệp - câu chuyện về nền kinh tế thần kỳ của Israel (Start-up Nation)" do N . Thế giới uất ản năm 2013, đã đem đến một cách nhìn khách quan về tư duy, lối sống của người Do Thái, quốc gia Do Thái. Quốc gia khởi nghiệp được viết để trả lời câu hỏi: làm thế nào mà Israel - một quốc gia chỉ với 7.1 triệu dân, mới 60 năm tuổi, ị ao vây ởi quân thù, chiến tranh triền miên từ những
  • 15. 9 ngày thành lập, không c một tài nguyên thiên nhiên nào lại tạo ra nhiều công ty khởi nghiệp hơn những quốc gia thanh ình, ổn định và lớn hơn nhiều như Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Canada và thậm chí là Anh quốc?. Tác giả viết về sự cải tiến và tinh thần doanh nhân và về việc một quốc gia nhỏ như Israel đã là hiện thân của cả hai yếu tố dám ngh , dám làm, các tác giả đã àn nhiều về "môi trường Israel" cho ph p những phát kiến kinh doanh hoàn toàn mới. Các tác giả cũng trình ày các nội dung về lịch sử và văn hoá, với một số câu chuyện chọn lọc về các công ty nhằm cố gắng l giải em nguồn năng lượng cho sáng tạo đến từ đâu và chúng thể hiện dưới hình thức nào. Các tác giả kết luận, chính tư tưởng Do Thái giáo là những nguồn năng lượng cho sự sáng tạo. "Mật mã Do Thái" (Dịch giả Nguyễn Thị Hảo) do N . Từ điển Bách Khoa uất ản năm 2014, là một trong số rất ít tác phẩm được viết để khám phá và giải mã cuốn kinh Torah và ngh a của n . Nhà truyền giáo Perry Stone đã cố gắng l giải cách sống, cách suy ngh của người Do Thái, l do làm cho dân Do Thái trở thành không thể gục ngã và là một dân tộc được chúc phúc. Với chín "mật mã" (gồm: Người Do Thái sùng đạo hiểu và sống theo Luật của Chúa trong kinh Torah; Thiên Chúa của Do Thái muốn mong muốn c lễ chúc tụng; Người Do Thái cũng c những í mật về việc dạy dỗ con cái; Ý ngh a tên của trẻ; Mọi ngôi nhà nên được đánh dấu ằng Lời Chúa; Ăn uống theo thực đơn của Thiên Chúa sẽ giúp ạn khỏe mạnh hơn; Thiên Chúa c một giao ước thịnh vượng với dân tộc của người; Kinh Thánh Do Thái h lộ những sự kiện tương lai; Lời chúc lành để lại cho các thế hệ) tác giả đã h mở phần nào những ảnh hưởng của ộ kinh Tanakh, cụ thể là phần Torah lên tư duy và lối sống của người Do Thái. Nhà áo Vicki Mackenzie (dịch giả Nguyên Ngọc và Hoàng Thị Quỳnh Hoa) với nghiên cứu "Tái sinh ở phương Tây" do N . Phương Đông uất ản năm 2010, là một thiên ph ng sự đi tìm í ẩn đằng sau những câu chuyện về các ậc tái sinh. Lần đầu tiên phương Tây iết về "những vị thầy tái sinh" gồm cả phụ nữ và đàn ông - những người đã trải qua những pháp thiền giúp họ c khả năng hướng tâm thức tới thời gian của cái chết và lựa chọn tái sinh theo muốn của mình. Đạt được những
  • 16. 10 thành tựu tâm linh đ , họ quyết định trở lại thế gian vì một l do duy nhất - giúp đỡ tất cả nhân loại đạt được sự tự do tối thượng như họ. Tuy không nghiên cứu trực tiếp về tư tưởng Do Thái giáo, song những trường hợp "tái sinh" mà tác giả đề cập về những người Do Thái gặp nạn trong thảm họa Holocaust g p phần minh chứng cho sự gắn kết giữa tộc người - tôn giáo và quốc gia thông qua Do Thái giáo. Do Thái giáo trở thành sợi dây kết nối, thức tỉnh, đồng thời cũng là sự lựa chọn của người Do Thái trong ất kỳ hoàn cảnh nào. Các học giả ngoài nước nghiên cứu Kinh Tanakh ở nhiều g c độ như một khoa học về Kinh Thánh chuyên iệt. N cũng được tiếp cận theo hướng đa ngành: Giáo sư Beth Alpert Nakhai tại Trung tâm nghiên cứu Do Thái giáo Arizona, Trường Đại học Khoa học Nhân văn, Đại học Arizona, đã thành công trong việc sử dụng thành tựu khảo cổ học, văn học, ã hội học như một luận chứng ác đáng cho sự tồn tại của các tín ngưỡng vùng Canaan cổ, trong đ c Do Thái giáo. Ý tưởng ấy được thể hiện trong tác phẩm "Archaeology and the Religions of Canaan and Israel" (tạm dịch: Khảo cổ học và tôn giáo vùng Canaan - Israel), uất ản năm 2001 đã thể hiện sự tồn tại tín ngưỡng của người Do Thái thời kỳ đầu, quá trình chuyển iến từ tín ngưỡng đa thần sang sự tôn thờ duy nhất một thần Yahweh của người Do Thái ên ờ Đông Địa Trung Hải. Tác phẩm trên được Beth Alpert Nakhai nghiên cứu về Do Thái giáo như một l nh vực đặc iệt: Khảo cổ học Kinh Thánh. Những thành tựu của nhân chủng học, ã hội học và tôn giáo so sánh đã phác họa những ức tranh khá rõ về tín ngưỡng của vùng Canaan và tôn giáo Do Thái. Các thành tựu khảo cổ học hiện đại cho ph p tái hiện lại các hoạt động tín ngưỡng và thực hành tôn giáo ở vùng Canaan và Israel cổ. Theo đ , sự tồn tại của Do Thái giáo trong ã hội Israel cổ là một yếu tố ã hội chứ không phải chỉ đơn thuần là các nghi lễ tôn giáo. Theo tác giả, Do Thái giáo thời kỳ đầu liên quan nhiều đến tín ngưỡng đa thần, thể hiện qua các nghi lễ hiến sinh phức tạp và tập tục thờ cúng. Các hoạt động tôn giáo c khuynh hướng gia tăng việc thực hành nghi lễ hiến sinh trong ữa ăn gia đình, ữa ăn cộng đồng, gia tăng khuynh hướng kiểm soát việc thực hành các nghi
  • 17. 11 lễ tôn giáo như là một yếu tố để quản l gia tộc Israel. Đầu thiên niên kỷ thứ hai, Do Thái giáo phát triển mạnh mẽ sự thờ phượng và hoạt động giáo đoàn tại các khu vực nông thôn như một trung tâm tôn giáo. Ở cuối thời kỳ đồ đồng, Do Thái giáo mở rộng phạm vi và sức ảnh hưởng ra các vùng đô thị. Thời kỳ đồ sắt cho đến khi Đền Thờ đầu tiên ị người Ba ylonia phá hủy, Do Thái giáo thể hiện vai trò hỗ trợ, thể chế hoá các khu vực và cộng đồng dân cư vùng ven đô thị của vương quốc Israel, Judah. Cũng chính thời kỳ này đã ảy ra các cuộc tranh luận về thực hành nghi lễ tôn giáo với hai u hướng ảo thủ và cải tiến. Xu hướng ảo thủ mong muốn ảo tồn Do Thái giáo với nguyên tắc trở về với điều răn của Torah. Nh m cải tiến muốn chống lại những nỗ lực tập trung tôn giáo và thay đổi phương cách thờ phượng Chúa. Tác giả cho rằng, những mâu thuẫn trong ã hội Do Thái thời kỳ này phản ánh thực trạng " ất ình đẳng" trong các tầng lớp dân cư Do Thái. Sự tập trung của cải, quyền lực thông qua kiểm soát tôn giáo g p phần làm tăng thêm mâu thuẫn trong ã hội. Qua đ tác giả kết luận và khẳng định Do Thái giáo c vai trò quan trọng trong cấu trúc chính trị - ã hội của dân tộc Do Thái. Giáo sư, tiến sỹ Rainer Al ertz của Trường Đại học Munster, Đức với tác phẩm gồm hai tập, nghiên cứu về "A History of Israelite religion in the old testament period" (tạm dịch: Lịch sử tôn giáo Do Thái thời kỳ Kinh Thánh) gồm hai tập. Tập 1 "From the Beginnings to the End of Monarchy" (Từ khởi đầu đến kết thúc chế độ quân chủ) và Tập 2, "From the exile to the Maccabees" (Từ thời kỳ lưu đày đến cuộc khởi ngh a của Macca ees) do N . Westminster John Kno uất ản tại Thổ Nh Kỳ năm 1994. Tác giả đã mô tả Do Thái giáo trong mối quan hệ với các tôn giáo của vùng Trung Đông cổ đại. Trong đ , Do Thái giáo nổi lên như một nhu cầu tất yếu của lịch sử, kinh nghiệm tôn giáo, thực hành tôn giáo trong ã hội người Do Thái. Với những luận chứng khảo cổ, lịch sử, ã hội và văn học, tác giả mở ra những hướng mới cho ngành nghiên cứu lịch sử Kinh Thánh Do Thái trên nhiều phương diện. Cố giáo sư ngôn ngữ Cựu ước, Raymond B. Dillard và giáo sư Tremper Longman III của Trường Đại học Regent, Canada với tác phẩm "An Introduction to
  • 18. 12 the Old Testament" (tạm dịch: Giới thiệu Cựu ước), tái ản lần thứ 2 năm 2006 do Nxb. Grand Rapids Zondervan cho người đọc một ức tranh tổng quan về Cựu Ước. Mặc dù tác giả hướng tới mục đích là giới thiệu ộ kinh của Kitô giáo, nhưng những thông tin về nguồn gốc, uất ứ, đặc điểm của ộ kinh cũng là điểm tham chiếu quan trọng trong việc so sánh quan điểm của tín hữu Kitô giáo và người Do Thái giáo về ộ kinh này. Giáo sỹ Avraham Yaakov Finkel với tác phẩm " The Torah revealed: talmudic masters unveil the secrets of the bible" (tạm dịch: Tiết lộ Kinh Torah: Những ài giảng của giáo sỹ về luật và truyền thống Do Thái h mở í mật Kinh Thánh), Xuất ản tại San Francisco, CA: Jossey-Bass, năm 2004, cung cấp những ài giảng, những ình luận về luật và truyền thống Do Thái từ các Talmud huyền thoại về toàn ộ các sách của Torah. Các minh họa về điều răn của Torah trong cuộc sống, được cho là Yahweh Đức Chúa Trời mạc khải cho Moses, để lại cho người dân Israel. Những điều răn ấy truyền lại qua các thế hệ Do Thái. Mỗi thế hệ lại thêm vào đ những yếu tố ã hội đương thời cho đến khi Talmud được hoàn thiện và viết lại ằng ngôn ngữ Syria cổ (tiếng Aramaic) trong thế kỷ thứ V. Với tập hợp Talmud này, Torah được giải thích thông qua 4 "phần" hoặc "lời ình chú" cho 1 sách. Tác giả đặc iệt chú tới chủ đề đạo đức và luân l trong Torah, vì thế n mở ra một hướng nghiên cứu lớn hơn về Torah cho các giáo sỹ Do Thái ngày nay. Ở hướng nghiên cứu này, điểm chung của các công trình là tính đa ngành, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, không chỉ làm nổi ật một số nội dung của Tanakh, mà còn thông qua đ phân tích số phận dân tộc Do Thái, sự lan tỏa của Tanakh vào đời sống cộng đồng. Song nhìn chung chưa c công trình nào phân tích một cách c hệ thống những vấn đề về thế giới quan, nhất là trên phương diện ản thể luận, cũng như vấn đề con người, dân tộc, luật pháp thông qua Tanakh. Hướng thứ ba đó là các công trình nghiên cứu liên quan đến sự ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Hướng nghiên cứu này gắn với những tác phẩm về ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đối với các l nh vực đời sống
  • 19. 13 ã hội, đặc iệt là l nh vực chính trị, gắn đường lối chính trị của nhà nước Israel hiện nay. Những nghiên cứu này được các học giả trong nước tiếp cận với hướng chính là triết học, tôn giáo học, nhân học, tâm l : Tiến sỹ Alon Gratch, Trường Đại học Colum ia, tác giả cuốn "Tâm thức Israel, tính cách dân tộc Israel đã định hình thế giới của chúng ta như thế nào" được uất ản ởi N . Thế giới, năm 2016. Tác giả thành công trong việc trình ày sự hình thành và phát triển đời sống tinh thần, thức dân tộc của người dân Israel từ thế kỷ XX đến nay. Alon Gratch đã phác hoạ những dư chấn của những đau thương qua mỗi chặng đường lịch sử dân tộc Do Thái, cả những mặt tích cực và tiêu cực trong con người và "thân phận Israel". Những yếu tố đ đã khắc họa nên thức dân tộc, mối quan hệ của những kiểu người Do Thái sống ở những khu vực khác nhau, mối quan hệ của nhà nước Israel với các nước khu vực Trung Đông và với Mỹ. Tác giả đề cập đến yếu tố "quốc tính" được định hình ởi chính lịch sử của người Do Thái. N là một trong những nguyên nhân căn ản của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước Israel hiện nay. Từ đ , tác giả đã l giải nguyên nhân tại sao đất nước Israel nhỏ lại c sự ảnh hưởng đến thế giới, đến những nh m lợi ích đặc trưng chồng ch o, đến tương lai chính Israel, Trung Đông và cả thế giới n i chung. Tác phẩm"Dẫn luận Do Thái giáo" (Lưu Huyền dịch) do N . Hồng Đức uất ản đầu năm 2016, của Giáo sỹ Norman Solomon, cựu Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ He rew, Trường Đại học O ford. Tác phẩm là một dẫn nhập cô đọng về Do Thái giáo như một thực thể tôn giáo và lối sống của dân tộc Do Thái ở các khía cạnh thực hành tôn giáo, lễ hội, cầu nguyện, các giáo phái, v.v. Những vấn đề trong lịch sử phát triển của tôn giáo này ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống của người Do Thái. Tác giả đề cập đến những mối quan tâm và tranh cãi trong lịch sử và hiện tại như thảm hoạ diệt chủng, vấn đề ình đẳng giới của phụ nữ Do Thái trong ã hội hiện đại. Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng của kinh Tanakh đến sự thành lập nhà nước, đến đường lối chính trị, nhưng tác giả Norman Solomon cũng ày tỏ quan điểm về sự thành lập nhà nước Israel. Theo tác giả, sự ra đời của nhà
  • 20. 14 nước Israel c gốc rễ từ ộ kinh của họ. Sự thành lập nhà nước là một mệnh lệnh và Kinh Thánh chính là mệnh lệnh của họ. Các học giả ngoài nước nghiên cứu ảnh hưởng của Kinh Tanakh ở nhiều g c độ như một khoa học về Kinh Thánh chuyên iệt: Là người dành nhiều thời gian nghiên cứu về Do Thái giáo và tư tưởng của tôn giáo này, Tiến sỹ Ben Gold erg, Trường Đại học New York trình ày quan điểm của mình về tôn giáo ở Israel dưới g c độ khoa học chính trị. Với nghiên cứu "Discourse of Religion on Politics in Israel: The Compatibility of Judaism and Democracy" (tạm dịch: Bàn về tôn giáo trong chính trị ở Israel: Sự tương thích của Do Thái giáo và nền dân chủ), Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học New York, năm 2003. Với phương pháp lịch sử cụ thể, tác giả đánh giá quan hệ giữa tôn giáo và nền chính trị tại Israel. Xu hướng chung của các nước trên thế giới là sự tách iệt nhà nước và tôn giáo, nhưng ở Israel, Do Thái giáo c sự tương thích, một vị trí nhất định trong hệ thống chính trị và nền dân chủ. Ngay từ khi thành lập, Do Thái giáo đã là một chất úc tác để nhà nước ra đời. Và sau đ , chính sách nhập cư, nhập tịch của nhà nước trên nền tảng các điều luật tôn giáo. Cách thức tổ chức, quản l cộng đồng dân cư và tín đồ của Do Thái giáo cũng được chuyển thể một phần vào trong cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của Israel hiện nay. Theo tác giả, mặc dù về hình thức Israel không phải là một nền chính trị thần quyền, nhưng trên thực tế, Do Thái giáo đã tạo nên một sự "phân iệt" giữa "pháp quyền nhà nước" và "nguyên tắc của Torah" hay chính là điều luật tôn giáo. Người Do Thái đương nhiên được em t trong nguyên tắc "tự do khi vâng phục của pháp luật Torah". Tiến sỹ triết học về tư tưởng Do Thái giáo, ông Donniel Hartman, Viện Shalom Hartman, Israel và Giáo sư triết học Do Thái, ông Moshe Halbertal (Khoa Tư tưởng và Triết học Do Thái, Trường Đại học He rew Jerusalem), đã trình ày những quan điểm về Do Thái giáo đương đại trong tác phẩm "Judaism and the Challenges of Modern Life" (tạm dịch: Do Thái giáo và những thách thức trong cuộc sống hiện đại) do N . Shalom Hartman Institute uất ản năm 2007. Các tác
  • 21. 15 giả đưa ra a thách thức lớn đối với Do Thái giáo, đ là: thách thức của những tưởng; thách thức của sự đa dạng; và thách thức của một nhà nước. Bên cạnh đ , các tác giả cũng cung cấp những hiểu iết và tưởng cho việc định hướng tương lai của Do Thái giáo, mối liên hệ hữu cơ giữa các đạo luật Do Thái giáo và luật pháp của nhà nước Israel. Theo các tác giả, quá trình toàn cầu hoá ảnh hưởng sâu sắc tới các giá trị đạo đức, tôn giáo, văn hoá và truyền thống, kể cả truyền thống cố kết dân tộc. Vì thế không thể chỉ đảm ảo cái cảm giác cá nhân và tập thể thuộc về nhau của người Do Thái, mà cần phải thay đổi các giá trị, tưởng đạo đức, tinh thần để đối mặt với những thách thức mới c thể tồn tại và phát triển giá trị dân tộc. Thông qua đ , các tác giả cung cấp ức tranh chung về Do Thái giáo đương đại như: vai trò của nhà nước Israel với tương lai của Do Thái giáo; người Do Thái là một dân tộc; mối quan hệ giữa vấn đề độc thần và ạo lực; vấn đề mạc khải và đạo đức; Do Thái giáo với vấn đề nữ quyền, v.v. Đ chính là thách thức của những tưởng và của sự đa dạng. Như một kết quả tự nhiên, người Do Thái nhận ra khát vọng từ nhiều thế kỷ cho độc lập chính trị và quốc gia. Tuy nhiên, sự tái sinh của nhà nước Israel không chỉ đơn thuần là việc mở rộng địa àn sinh sống cho người Do Thái, cũng không phải chỉ là đơn giản như một nơi trú ẩn để chống lại chủ ngh a ài Do Thái. Thay vào đ , các vấn đề mà nhà nước Do Thái phải đối mặt là nhu cầu về sự tách iệt nhà nước và tôn giáo, sự sinh tồn và ảo vệ quyền tự quyết của người Do Thái không chỉ trong nước mà cả với các nước láng giềng và quốc tế. Đ là thách thức lớn nhất mà nhà nước Israel đang phải đối mặt. Nghiên cứu của chuyên gia về khoa học chính trị tại Trường Đại học Michigan, Giáo sư Asher Arian thể hiện quan điểm của mình trong tác phẩm "Security Threatened: Surveying Israeli Opinion on Peace and War" (tạm dịch: Nền an ninh ị đe dọa: Khảo sát kiến người Israel về hòa ình và chiến tranh) do N . Cam ridge University uất ản năm 199 . Kết quả nghiên cứu được thực hiện ởi Trung tâm nghiên cứu Quan điểm công chúng và Tâm l học chính trị
  • 22. 16 Cam ridge dưới sự hợp tác của Trường Đại học New York và Trường đại học Haifa. Thông qua kết quả cuộc khảo sát kiến của hàng nghìn người Do Thái về chính sách đối ngoại của nhà nước Israel giai đoạn 1962-1994 cho thấy, các chính sách chuyển iến từ đường lối cứng rắn chiến tranh sang đường lối an ninh hòa giải - được lãnh đạo ởi đảng Likud và Lao Động. Tuy nhiên, những thay đổi đ vẫn trên nền tư tưởng của tôn giáo mà họ theo. Quyền lực chính trị mà đảng nào nắm quyền ở Israel cũng duy trì đường lối gìn giữ cho nền hòa ình nhà nước Do Thái. N đồng ngh a với nhận định, tư tưởng của tôn giáo Do Thái c ảnh hưởng ít nhiều tới đường lối chính trị của nhà nước Israel hiện nay. Tập thể tác giả, Giáo sư Asher Arian, Tiến sỹ David Nachmias (Giáo sư danh dự, Viện Nghiên cứu Dân chủ Israel (IDI), Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Khoa Khoa học chính trị, Trường Đại học Tel Aviv, Israel1 ) và Tiến sỹ Ruth Amir (Bộ môn Khoa học Chính trị, Khoa Khoa học ã hội, Trường Đại học Bar-Ilan, Israel) trong công trình "Executive Governance in Israel - Advances in Political Science" (tạm dịch: Quản trị điều hành ở Israel - Những tiến ộ trong khoa học chính trị) do N . Palgrave Macmillan, New York, năm 2002, đã đem đến cái nhìn toàn diện về cấu trúc chính trị, quá trình điều hành, hoạch định chính sách, cải cách chính trị và hành chính gần đây tại Israel. Các tác giả đã phác hoạ ức tranh toàn cảnh về nền chính trị với nghị viện, các đảng phái chính trị, liên minh quản trị và cơ quan công quyền nhà nước Israel với những thời cơ, thách thức trong cuộc đối đầu với thế giới Ả-rập. Theo các tác giả, hoạt động của các đảng phái, các cơ quan quyền lực không tách rời các điều luật tôn giáo và truyền thống văn h a Do Thái. Chính ác hơn, nếu muốn các quyết sách chính trị thâm nhập vào các tầng lớp ã hội dân cư thì các chính sách ấy không thể không tính đến những điều luật Do Thái giáo. Tiến sỹ triết học Eliezer Berkovits (1908-1992) để lại 19 tác phẩm và hàng trăm ài áo về các vấn đề của kinh thánh Tanakh, Tamud, người Do Thái ằng tiếng Anh, He rew và Đức. Tác phẩm "Not in Heaven: The Nature and Function of 1 Xem thêm tại http://portal.idc.ac.il/faculty/en/pages/profile.asp ?username=davidna và http://en.idi.org.il/about-idi/idi-staff/emeritus-fellows-and-leadership/david-nachmias/
  • 23. 17 Jewish Law" (tạm dịch: Không phải ở Thiên đường: ản chất và chức năng của luật Do Thái giáo) do N . Shalem tái uất ản năm 2010 là một trong số các công trình đ . Trên cơ sở chức năng và ngh a của luật Do Thái, Berkovits giải thích thuật ngữ Luật Do Thái giáo Halakhah (hay Halachic), n được ví như cây cầu để đưa Torah vào đời sống người Do Thái. Ông cho rằng, ản chất của Halakhah là áp dụng các nguyên tắc tôn giáo, đạo đức, và tư pháp của Do Thái giáo. Thông qua đ , ông đánh giá quan hệ giữa điều luật Do Thái giáo với các vấn đề đương đại, gồm cả tình trạng của phụ nữ, kết hôn, ly hôn, chuyển đổi tôn giáo, quyền giáo đoàn, cũng như vai trò của Halakhah trong nhà nước Do Thái. Thông qua việc chú giải Torah, Shmuel Trigano - nhà ã hội học tôn giáo, triết học chính trị tại Trường Đại học Nanterre, Pháp, đã cho ra đời tác phẩm "Philosophy of the law, the Political in the Torah" (tạm dịch: Triết học pháp luật: Tính chính trị trong Torah), được N . Shalem Press uất ản năm 2011. Ông đã phân tích ản chất chính trị của Do Thái giáo ngay trong giao ước giữa Yahweh Đức Chúa Trời và người Do Thái. Việc tái thiết nhà nước Israel là một vấn đề lịch sử nhưng c nguồn gốc từ ngay trong Torah. Một thách thức lớn trong tư tưởng của người Do Thái là việc ác định và thực hiện giao ước này. So sánh "giao ước" này với "khế ước ã hội" của Jean-Jacques Rousseau, tác giả cho n cũng như một loại "hợp đồng ã hội" trên tinh thần "mỗi người chúng ta đặt mình và sức mạnh cộng đồng dưới một chí chung" mang tính phổ quát. Giao ước mang tính chính trị của người Do Thái được duy trì ởi quyền lực của đấng Yahweh - thần quyền (xem Genesis 9:9, Exodus 34:10 và Deuteronomy 4:23,26). Giao ước đ thúc đẩy một động lực chính trị cho chí của người Do Thái về nhà nước, pháp luật - nơi ảo vệ quyền tự do chính trị theo "hợp đồng" mà Yahweh Đức Chúa Trời đã "k kết" với người Do Thái. Mặc dù uất phát từ quan điểm duy tâm tôn giáo, song nhận định của Shmuel Trigano cho thấy vị trí của Do Thái giáo đối với tiến trình tái thiết quốc gia Do Thái. Sự tái ác lập nhà nước Do Thái không chỉ là thời khắc chính trị, mà n còn c động lực thúc đẩy từ tôn giáo. Được so sánh về mức độ sâu sắc với tác phẩm Leviathan của Thomas Ho es,
  • 24. 18 "The Hebrew Republic: Jewish Sources and the Transformation of European Political Thought" (tạm dịch: Nền cộng hoà He rew: nguồn Do Thái trong tư tưởng chính trị cận đại) do N . Shalem Press uất ản năm 2008, của tập thể các chuyên gia về khoa học chính trị gồm giáo sư Gordon Schochet - người c 44 năm kinh nghiệm nghiên cứu triết học chính trị (Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Nghệ thuật và Khoa học, Đại học Rutgers)1 , tiến sỹ Fania Oz-Salzberger (Trường Đại học Haifa, Israel) và tiến sỹ Meirav Jones (Khoa Khoa học Chính trị, Khoa Nghiên cứu Do Thái tại Trường Đại học New York), đã mô tả sự hoà trộn tín ngưỡng Do Thái và triết học Hy Lạp (cụ thể là trường phái khắc kỷ) trong các vấn đề chính trị của Do Thái giáo, được thể hiện trong tư tưởng chính trị cận đại. Với sự khảo cứu Kinh Tanakh như một văn kiện hiến pháp, chính trị - thần quyền, các tác giả đã khai thác các khía cạnh của đời sống pháp l , chính trị của nhà nước Israel cổ đại để phân tích sự chuyển iến của các khái niệm cơ ản trong tư tưởng chính trị cận đại như chính phủ cộng hoà, quyền lực nhà nước, quyền cá nhân và khoan dung tôn giáo. Thông qua đ , các tác giả tham vọng "định hướng lại" tư tưởng chính trị châu Âu hiện đại. Không đề cập trực tiếp về ảnh hưởng của ộ kinh Tanakh đến chính trị ở Israel, nhưng tác phẩm khái quát nên sức ảnh của tư tưởng Do Thái giáo đối với khoa học chính trị châu Âu hiện đại và với nền chính trị thế giới n i chung. Khác với chủ đề trên, tác phẩm "The Beginning of Wisdom, Reading Genesis" (tạm dịch: Nơi ắt đầu sự thông thái, đọc Genesis) của giáo sư Leon R. Kass (Hội đồng khoa học về tư tưởng ã hội, Trường Đại học Chicago), được N . University of Chicago, tái ản năm 2006, đã trình ày rất nhiều vấn đề về "sự ắt đầu", từ thiên đàng và mặt đất (chương 1), và với sự sáng tạo thế giới, Yahweh sáng tạo nhân loại theo hình hài của mình để ắt đầu của sự sống phổ quát loài người (chương 2-11), ắt đầu của dân tộc Israel, ắt đầu với A raham (chương 2-50). Theo tác giả, câu chuyện của Genesis cho thấy những vấn đề của cuộc sống như hôn nhân, l trí con người, ngôn luận, tự do, tình dục, tình yêu, ấu hổ, cảm giác tội lỗi, tức giận, các vấn đề chính trị, và cả những triết l sâu sắc cho các khái 1 Xem thêm tại https://www.ias.edu/scholars/gordon-schochet
  • 25. 19 niệm về giáo dục, đạo đức hiện đại. Thông qua rất nhiều điều luật, Genesis là cuốn sách đầu tiên của Torah dạy cách ắt đầu sự sống. Leon R. Kass cung cấp một cái nhìn mới mẻ và khoa học về Genesis và được đánh giá là "khoa học về nhân học" qua lăng kính tôn giáo. Việc l giải vấn đề về chính trị thông qua Genessis làm sáng tỏ phần nào ảnh hưởng của kinh Tanakh đối với đời sống chính trị, mối liên hệ giữa các thiết chế Do Thái giáo với tổ chức nhà nước Israel đương đại. Giáo sư tiến sỹ Alan Dowty đã phân tích vấn đề lịch sử và kinh nghiệm tôn giáo c ảnh hưởng hay không đến nền chính trị, hoạch định chính sách của nhà nước Israel trong nghiên cứu về "Israeli Foreign Policy and the Jewish Question" (tạm dịch: Chính sách đối ngoại của Israel và câu hỏi của Do Thái) đăng trên "Middle East Review of International Affairs" (Vol. 3, No. 1, March 1999 - Tạp chí Trung Đông về các vấn đề quốc tế). Theo tác giả, chính sách đối ngoại của Israel cũng mang thức hệ và được định hình ởi văn hoá chính trị của n . Trong đ , kinh nghiệm tổ chức cộng đồng, cách thức duy trì sự cố kết dân tộc vốn là di sản của các điều luật Do Thái giáo được ghi trong Kinh Tanakh, lại chính là văn hoá chính trị, là thức hệ cho các chính sách đối ngoại của nhà nước Israel hiện nay. Ngoài các tác phẩm trên, luận án còn tiếp cận các tài liệu của nhà nước Israel tại we site của Bộ Ngoại giao Israel, we site của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, giới thiệu về Do Thái giáo và các vấn đề liên quan tới sự hình thành và phát triển của tôn giáo này gắn với sự thành lập nhà nước và đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Ở hướng này, các công trình nghiên cứu đã làm rõ hơn đặc điểm của Do Thái giáo theo cả năm hướng tư tưởng, lễ thức, ảnh hưởng ã hội, kinh nghiệm và tri thức tôn giáo. C thể nhận thấy các công trình đề cập tới một số nội dung: Do Thái giáo c một vị trí nhất định trong hệ thống chính trị của nhà nước Israel; cách thức tổ chức, quản l cộng đồng dân cư và tín đồ của Do Thái giáo cũng được chuyển thể một phần vào trong cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của Israel hiện nay; tách iệt nhà nước và tôn giáo đang trở thành một u hướng ở Israel, tuy nhiên n cũng là mâu thuẫn của chính người Do Thái trong việc duy trì ản sắc văn h a - tôn giáo
  • 26. 20 và duy trì nền độc lập dân chủ; các điều luật của Do Thái giáo thâm nhập sâu rộng vào đời sống ã hội, trở thành phong tục, tập quán và lối sống của người dân Israel; giao ước giữa Yahweh Đức Chúa Trời và người Do Thái là một giao ước tín ngưỡng đã được "chính trị" h a thành hiện thực khi nhà nước Israel tái ác lập năm 1948. N trở thành mạch tư tưởng uyên suốt trong tiến trình dựng và giữ nước của nhà nước Israel đương đại. Bất kỳ đảng cầm quyền nào ở Israel cũng duy trì đường lối củng cố vị thế nhà nước Do Thái. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập và phân tích tư tưởng Do Thái giáo theo a hướng chính, trên những g c độ và quan điểm khác nhau. N cho thấy tổng quan về quá trình hình thành và phát triển nội dung tư tưởng Do Thái giáo cũng như ảnh hưởng của n đến đời sống tinh thần người dân Israel. Các công trình trên là nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho việc nghiên cứu vấn đề tư tưởng Do Thái giáo và kinh Tanakh. C thể đề cập một số tác phẩm tiêu iểu như “Israeli Foreign Policy and the Jewish Question” ("Chính sách đối ngoại của Israel và câu hỏi của người Do Thái", tác giả Alan Downty đăng trên tạp chí Middle East Review of International Affairs, Vol. 3, No. 1, March 1999), và Discourse of Religion on Politics in Israel: The Compati ility of Judaism and Democracy ("Bàn về tôn giáo trong chính trị ở Israel: Sự tương thích của Do Thái giáo và nền dân chủ" tác giả Ben Goldberg, 2003). Hay tác phẩm àn về lịch sử Do Thái giáo về "A History of Israelite religion in the old testament period" (tạm dịch: Lịch sử tôn giáo Do Thái thời kỳ Kinh Thánh) gồm hai tập (Tập 1 "From the Beginnings to the End of Monarchy" (Từ khởi đầu đến kết thúc chế độ quân chủ) và Tập 2, "From the e ile to the Macca ees" (Từ thời kỳ lưu đày đến cuộc khởi ngh a của Macca ees)). Luận án sử dụng kinh Tanakh phiên ản điện tử năm 2010, được The Jewish Publication Society of America Version (JPS - Hiệp hội uất ản Do Thái Mỹ) iên tập năm 1917. Cho đến nay chưa c công trình đề cập trực tiếp vấn đề về ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Do vậy, việc nghiên cứu đảm ảo được tính mới, đồng thời kế thừa kết quả các công trình trước đ đã c .
  • 27. 21 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án: Luận án làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Do Thái giáo trong Kinh Tanakh và sự ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Nhiệm vụ của luận án: Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ: Thứ nhất, trình bày, phân tích quá trình hình thành, ra đời Do Thái giáo và sự phát triển tư tưởng Do Thái giáo được thể hiện trong kinh Tanakh, thông qua việc làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội ảnh hưởng đến sự ra đời cũng như sự phát triển của n qua các giai đoạn. Thứ hai, trình bày và phân tích những nội dung cơ ản của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanakh về vấn đề thế giới quan, vấn đề con người và dân tộc Do Thái. Thứ ba, trình ày và phân tích ảnh hưởng của tư tưởng của Do Thái giáo trong kinh Tanakh đến sự hình thành, phát triển nhà nước và đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án: là tư tưởng Do Thái giáo trong bộ kinh Tanakh và ảnh hưởng của nó tới sự ra đời, cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại. Phạm vi nghiên cứu của luận án: luận án trình ày, phân tích tư tưởng Do Thái giáo gắn với quá trình hình thành, phát triển quốc gia, đường lối chính trị kể từ khi nhà nước Israel được tái ác lập năm 1948 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Luận án được thực hiện trên cơ sở l luận và phương pháp luận của Chủ ngh a duy vật iện chứng và Chủ ngh a duy vật lịch sử, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp: tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, logic, lịch sử và hệ thống - cấu trúc, phương pháp nghiên cứu văn ản và nghiên cứu liên ngành. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học của luận án: việc nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo trong
  • 28. 22 kinh Tanakh và ảnh hưởng của n đến đường lối chính trị của nhà nước Israel đương đại, không chỉ giúp chúng ta có sự nhận thức hệ thống và sâu sắc hơn tư tưởng của Do Thái giáo trong kinh Tanakh, mà còn giúp chúng ta có sự đánh giá khách quan, khoa học hơn vai trò của Do Thái giáo trong tiến trình lịch sử hình thành, phát triển dân tộc và nhà nước Israel. Ý nghĩa thực tiễn của luận án: luận án c ngh a tham khảo cho chính sách tôn giáo, giáo dục, luật pháp ở Việt Nam. Góp vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương trên tinh thần tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa hai quốc gia. N cũng rút ra những bài học về sự thành công của người Do Thái trong việc giáo dục, lựa chọn nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án c thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo chuyên ngành triết học, tôn giáo, triết học chính trị và khoa học ã hội khác. 7. Cái mới của luận án Luận án trình bày và phân tích điều kiện hình thành, những nội dung cơ ản của tư tưởng Do Thái giáo trong kinh Tanankh về vấn đề thế giới quan, con người, dân tộc Do Thái, luận án đã: Luận án chứng minh được những ảnh hưởng của tư tưởng Do Thái giáo đến sự ra đời nhà nước, cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và đường lối chính trị nhà nước Israel đương đại. Luận án làm rõ được những giá trị cốt lõi của kinh Tanakh, quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở Israel. 8. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết, 12 tiểu tiết.
  • 29. 23 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, chỉ c phân tích điều kiện ra đời của tôn giáo một cách khách quan khoa học khi dựa trên quan điểm triết học duy vật về lịch sử. Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến sự ra đời, sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo phải được bắt đầu với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội gắn với tiến trình lịch sử dân tộc Do Thái. Trở lại miền đất với tư cách là cái nôi nuôi dưỡng và phát triển của Do Thái giáo, vùng đất c vị trí chiến lược nằm trong khu vực ung yếu trên con đường quan trọng nối liền Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Vị trí địa chính trị đ cùng với các điều kiện tự nhiên và kinh tế - ã hội đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo, làm nên n t đặc thù của dân tộc Do Thái. Tôn giáo là một hình thái thức ã hội, là kết quả của điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội như Ph. Ăng ghen khẳng định "hệ thống tôn giáo này đã chuyển toàn ộ tổng thể những đặc tính tự nhiên và xã hội của vô số thần vào một thần hùng mạnh - thần dân tộc của người Do Thái" [20, Tr. 329]. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo Lịch sử đất nước và con người Israel gắn liền với sự phát triển của dân tộc Do Thái và Do Thái giáo. Đ là sự hòa trộn của truyền thống tôn giáo và văn h a của dân tộc Israel. Tôn giáo ấy đã ra đời tại xứ Canaan cổ đại mà ngay nay thuộc vùng Trung Đông (Middle East), một khu vực có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng cùng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Hai yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của tôn giáo trong khu vực nói chung và Do Thái giáo. Để nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo cũng như những ảnh hưởng của n đến đường lối chính trị của nhà nước Israel, Trung Đông được giới hạn trong vùng địa
  • 30. 24 lý gồm "Lưỡi liềm phì nhiêu" (Iraq, Syria, Li an, Israel, Jordan), án đảo Ả-rập (Ả- rập xê út, Yemen, Oman, Quarta, Kuwait, Bahrain và các Tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất). Ba nước có quan hệ mật thiết đến vùng này là Thổ Nh Kỳ, Ai Cập và Iran cũng cần được đề cập tùy theo mức độ ảnh hưởng của các quốc gia này đến quá trình hình thành, phát triển của Do Thái giáo. Không có nơi nào trên thế giới lại có vị trí chiến lược đặc biệt như Trung Đông: ba châu lục hòa nhập quanh một biển Địa Trung Hải làm trung gian, nơi c thể nối liền hoặc chia cắt Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Yếu tố địa chính trị đã tạo ra vấn đề chiến lược về sự liên lạc các châu lục và giữa các đại dương. Chính vì thế, các nhà chinh phục v đại trong lịch sử thế giới đều có quan điểm chung về ngh a chiến lược của Trung Đông, "Pierre Đại đế và Napoleon Bonaparte đều đánh giá: Ai kiểm soát được Constantinople người đ cai trị được thế giới. Hitler từng có kế hoạch lớn và đã thất bại trong mưu đồ kiểm soát Địa Trung Hải… Theo Eisenhower, không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn Trung Đông về mặt chiến lược" [40, Tr.9]. Dường như, các tộc người đến định cư sớm nhất ở khu vực này đã thức được vị trí địa chính trị quan trọng của nó. Các nền văn minh của vùng Trung Đông đã ra đời trên một địa hình đặc biệt gồm núi, những cao nguyên và những sa mạc rộng lớn, khô cằn. Tính khô cằn và địa hình vùng đất này ghi đậm dấu ấn lên đặc tính của những vùng văn h a Trung Đông trong đ c tôn giáo n i chung và Do Thái giáo nói riêng. Hệ thống sông lớn là sông Nile và hai sông Tigris, Euphrate, ngoài ra còn một số sông nhỏ khác là sông Jordan và Litani ở Liban là nguồn nước quan trọng của khu vực. Khí hậu khu vực này nhìn chung là khô và nóng. Toàn vùng Trung Đông c nhiệt độ hàng ngày trên 300 C. Đặc điểm khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa l in đậm dấu ấn lên phương thức sản xuất và tư tưởng con người. Sông Tigris và Euphrates bắt nguồn từ núi Armenia, chảy xuôi bên nhau rồi cùng đổ ra vịnh Persian (Ba Tư). Hàng năm vào mùa uân, mực nước hai con sông ấy dâng cao, gây nên những trận lũ lụt khủng khiếp ở khu vực Lưỡng Hà. Chính vì vậy mà người Sumer có nhiều
  • 31. 25 truyền thuyết về nạn hồng thủy, những truyền thuyết này về sau được thêu dệt thêm và ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm tôn giáo của cư dân khu vực này trong đ c tôn giáo của người Do Thái. Những trận lũ của hai con sông đem lại nguồn nước và phù sa vô tận cho cả một vùng đồng bằng rộng lớn. Sông Tigris và Euphrates còn tạo ra những con đường thương mại nối vùng Hắc Hải và vịnh Persian, giữa Địa Trung Hải với phương Đông, tạo nên hành lang giao lưu kinh tế, văn h a giữa các quốc gia Đông - Tây ngay từ thời cổ đại. Những điều kiện tự nhiên đ ảnh hưởng rõ rệt trong hoạt động kinh tế cũng như đời sống chính trị, xã hội của cư dân cổ. Do điều kiện thuận lợi về địa hình làm cho Lưỡng Hà sớm có nền nông nghiệp, thương mại phát triển. Nhưng cũng chính vì địa hình bằng phẳng, không có biên giới thiên nhiên hiểm trở che chắn, đất đai phì nhiêu, cỏ cây tươi tốt, nằm giữa vùng sa mạc Syria nóng bỏng và cao nguyên Iran cằn cỗi. Do đ , các tộc người xung quanh khu vực Lưỡng Hà đều nhòm ngó thèm khát vùng đất phì nhiêu ấy. "Lịch sử Lưỡng Hà đầy rẫy những biến động xã hội, những cuộc chiến tranh giữa các tộc người định cư và dân du mục" [8, Tr. 185]. Những yếu tố đ dệt nên cả một bức tranh sinh động trong tư tưởng các tộc người ở khu vực này. Bức tranh tư tưởng đ là câu chuyện cổ tích được kể lại bởi cách hiểu của cư dân về các hiện tượng tự nhiên, các quá trình xã hội, các tộc người và chính công cuộc chinh phục, khái phá thiên nhiên mà họ đã thực hiện ở đây. Điều kiện khí hậu làm cho đất đai trong khu vực chủ yếu là đất sa mạc. Đất có ích cho trồng trọt rất ít. Các vùng trồng trọt quan trọng nhất là vùng đất bồi của các sông Nile, hai sông Tigris, Euphrates, vùng ven Địa Trung Hải của Israel và Thổ Nh Kỳ (ngày nay). Đất đai và nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định cho quá trình chuyển đổi từ cuộc sống du mục sang phương thức định cư của các tộc người có mặt tại nơi đây. Sự gia tăng các tầng phù sa thường xuyên của ba con sông tạo điều kiện thuận lợi cả cho sự phát triển hệ thực vật phong phú cũng như các hoạt động của con người. Đ là ưu đãi đặc biệt cho ngành nông nghiệp của cư dân ở đây phát triển mặc dù xung quanh là những sa mạc khô cằn, nóng bỏng. Chính vì thế, các tộc người định cư và làm nên lịch sử dân tộc ở đây từ rất sớm.
  • 32. 26 Các tôn giáo của khu vực Canaan n i chung và Do Thái giáo n i riêng đã ra đời trong những điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, cuộc chiến đấu khốc liệt vì sự sinh tồn và lãnh thổ. Đ là nguyên nhân và cũng là điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện niềm tin tôn giáo. Đối với người Do Thái, vị trí địa chính trị, điều kiện khí hậu, địa hình và phương thức chăn nuôi du mục cùng với yếu tố hợp nhất và giao thoa của nhiều tính cách tộc người, được thử thách qua nhiều cuộc di chuyển đã hình thành n t đặc thù trong tư tưởng dân tộc Do Thái. Đ là tư tưởng về một vị thần Yahweh bảo trợ, che chở và cả trừng phạt của dân tộc Do Thái. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự ra đời và tư tưởng Do Thái giáo thời kỳ đầu thể hiện: Thứ nhất, sự chịu đựng, chí vượt kh là những đức tính được Tanakh đề cập nhiều trong các sách Tiên tri và Văn chương. Là một dân tộc trải qua những hành trình lịch sử đầy i hùng, đối mặt với nhiều mất mát, rủi ro, sự khắc nghiệt của thiên nhiên, nên sức chịu đựng, chí vượt kh trở thành một trong những đức tính ền vững, và với thời gian những đức tính ấy trở thành niềm tự hào của mỗi cá nhân, được nhân lên cùng với khát vọng cùng tồn tại với những dân tộc khác. Nơi nào người Do Thái sinh sống, nơi ấy sa mạc cằn cỗi được cải h a, khoác lên sức sống mới 13 . Điền này diễn ra không chỉ trong chiều sâu của lịch sử, mà phát huy trong điều kiện nay. Thứ hai, sự khắc nghiệt của tự nhiên, khắc nghiệt vì sự sinh tồn đòi hỏi phải cố kết cộng đồng dân tộc cũng như niềm tin mãnh liệt vào tương lai. Kinh Tankh đề cập nhiều đến sự đoàn kết ở mức cố kết dân tộc Do Thái. Sức mạnh cố kết được ghi nhận theo chiều dài lịch sử của người Do Thái. "Israel là quốc gia khởi nguồn từ trí tưởng tượng của những con người 2000 năm lưu vong với hành trang không c gì ngoài những lời cầu nguyện và sự thiếu vắng quê hương. Nhưng chính những lời nguyện cầu trọn vẹn này đã nuôi dưỡng hy vọng và lòng trung thành của người Do Thái với vùng đất hứa của cha ông họ" [4, Tr.13]. Thứ ba, trong sự đua tranh để sinh tồn, người Do Thái tự khẳng định, thậm chí tự khẳng định ở cấp độ cao nhất để vươn đến, và thậm chí để vượt qua nỗi đau
  • 33. 27 "truyền kiếp". Nếu nhìn nhận toàn ộ quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Do Thái, chúng ta không dưới một lần đọc trong ản văn Kinh Thánh ưa nhất của họ nguyện về sự khẳng định cái Tôi dân tộc không chỉ trước hiểm họa ị thôn tính ởi các tộc người khác, mà đầu tiên là trước hiểm họa về sự khốc liệt của các hiện tượng thiên nhiên1 . Vượt lên những thử thách của khí hậu, của điều kiện môi trường, đất đai, người Do Thái đã iết h a giải chúng theo cách thức riêng, không chỉ như "người sống s t", mà như người tự khẳng định. Các công trình nghiên cứu gần đây về lịch sử dân tộc Do Thái và Do Thái giáo đều phân tích vấn đề này. Chiêm ngưỡng lịch sử hình thành và phát triển dân tộc Do Thái nói chung và Do Thái giáo nói riêng, không khiến người ta thắc mắc, tại sao người Do Thái lại là một cộng đồng phiêu bạt nhất trong lịch sử thế giới, tại sao họ lại là dân tộc "được lựa chọn". "Hầu hết mọi người cho rằng họ biết câu trả lời cho những câu hỏi trên. Khi được hỏi để giải thích cho những hiện tượng này, một người Do Thái ở Israel sẽ nói: "chúng tôi không làm nghề nông vì ở thời Trung cổ, tổ tiên chúng tôi bị cấm sở hữu đất. Chúng tôi phiêu bạt khắp nơi suốt gần hai nghìn năm sau khi Đền Thờ thứ hai bị phá hủy" [22, Tr.28]. Tuy nhiên, bản chất của những hiện tượng "có vẻ đơn giản" trên lại bắt nguồn từ chính trong quá trình phát triển của Do Thái giáo, trong lịch sử bi hùng của dân tộc Do Thái. Những đặc thù trong tính cách người Do Thái là kết quả của quá trình chuyển biến sâu sắc trong đạo Do Thái kể từ khi Đền Thờ thứ hai bị phá hủy vào năm 70. "Quá trình này làm thay đổi giới lãnh đạo tôn giáo trong cộng đồng Do Thái, biến Do Thái giáo từ một tín ngưỡng dựa trên nghi lễ hiến sinh trong Đền Thờ thành một tôn giáo với chuẩn mực chính là yêu cầu tất cả người Do Thái phải đọc và nghiên cứu kinh Torah bằng tiếng Hebrew, gửi con trai của mình từ 6 đến 7 tuổi tới trường tiểu học hoặc giáo đường để đọc kinh Torah" [22, Tr.29]. Chính sự kiện Đền Thờ thứ hai bị phá hủy khiến cho Do Thái giáo mất đi một trụ cột quan trọng là Đền Thờ, chỉ còn bộ kinh Torah và bắt đầu phát triển theo một hướng mới. Các học giả và giáo sỹ Do Thái đã phát triển tôn giáo của họ bằng cách thay thế lễ đền và lễ 1 Xem thêm Torah, Deuteronomy.
  • 34. 28 hiến sinh bằng việc nghiên cứu kinh Torah trong giáo đường. Việc thực thi những chuẩn mực tôn giáo mới này mang lại những hiệu quả đáng kể cho việc duy trì bản sắc dân tộc, khẳng định vị trí của dân tộc trong những cộng đồng và quốc gia mà họ lưu lạc tới. Không phải ngẫu nhiên mà Perry Stone khẳng định "Những người Do Thái chính thống đều hiểu hết luật pháp của Thiên Chúa, còn người Kitô giáo thì hiểu được hồng ân của Thiên Chúa" [34, Tr.13]. Thứ tư, không chỉ là sự yếu đuối, mong được chở che và cứu rỗi, mà còn s n sàng trừng phạt cái ác. Trong kinh Torah, Do Thái là dân tộc được lựa chọn và vùng đất được Đấng Yahweh hứa ban cho "Ta sẽ phân định bờ cõi ngươi từ biển Đỏ đến biển Philistine, từ đồng vắng đến sông cái; vì ta sẽ giao phú dân đ vào tay ngươi và ngươi sẽ đuổi chúng khỏi mặt mình" (Exodus, 23:23-31). Trong quá trình trở lại Canaan sau khi rời Ai Cập, Đấng Yahweh đã mạc khải cho Moses: Bản đồ vùng Canaan để an cho người Do Thái. (Numbers, 34:3-12). Kinh Thánh Do Thái không chỉ lập luận về sự thưởng phạt đối với dân tộc Israel, n cũng giải thích lý do tại sao Đấng Yahweh ban xứ Canaan cho người Do Thái (xem Deuteronomy, 9:1-5). Thứ năm, khả năng thích ứng và trí thông minh, sức mạnh trí tuệ. Điều này được thể hiện trong Kinh Thánh của người Do Thái. Kinh Tanakh là một bản văn quan trọng không chỉ để tìm hiểu truyền thống, luật pháp của người Do Thái cổ ưa và hiện đại, không dừng lại ở đ , n còn cho phép tìm hiểu bản tính người Do Thái. Lý do cho việc khẳng định điều này liên quan tới truyền thống tôn kính Kinh Thánh Do Thái, đặc biệt là phần Torah. Chính vì điều này mà Do Thái giáo là tôn giáo duy nhất trên thế giới thành công trên cả hai phương diện: gìn giữ, bảo tồn và phát triển dân tộc. Kinh Tanakh với phần chủ đạo là Torah (Sách luật pháp) và phần Tamud (phần văn ản do các giáo sỹ Do Thái soạn thảo dưới hình thức ghi lại những tranh luận của các giáo s Do Thái liên hệ đến luật pháp, đạo đức, triết lý, phong tục và lịch sử Do Thái. Kinh Talmud có hai phần: Mishnah (luật truyền khẩu) và Gemara (tập hợp tất cả luật và văn chương) đưa ra nhiều nguyên tắc cụ thể cho tới thời nay vẫn còn giá trị về kinh doanh, buôn bán và làm giàu.
  • 35. 29 Kinh Talmud viết: Tài sản có thể bị mất, chỉ có tri thức và trí tuệ thì mãi mãi không mất đi đâu được. "Vì chính Ðức Chúa ban tặng khôn ngoan; tri thức và hiểu biết là nhờ Người mà có" (Proverbs, 2:6) "Vì được khôn ngoan thì hơn được bạc, được hưởng lợi ích của khôn ngoan thì hơn được vàng. Khôn ngoan quý hơn cả trân châu, không bảo vật nào của con so sánh nổi. Bên hữu khôn ngoan là trường thọ, bên tả là danh giá giàu sang. Ðường khôn ngoan là đường thú vị, nẻo khôn ngoan là nẻo bình an. Khôn ngoan chính là cây sự sống đối với người nào nắm được khôn ngoan. Giữ được khôn ngoan quả là hạnh phúc". (Proverbs, 3:14-18). Truyền thống coi kiến thức, trí tuệ là thứ quý nhất của con người, người Do Thái quan niệm: của cải có thể bị tước đoạt nhưng kiến thức, trí tuệ thì không ai có thể cướp nổi. Với phương châm đ , họ đặc biệt coi trọng việc giáo dục, dù khó khăn đến đâu cũng tìm cách cho con học hành; ngoài ra họ chú trọng truyền đạt cho nhau các kinh nghiệm làm ăn, không ao giờ giấu nghề. Đặc biệt, họ tìm cách để giúp nhau vượt kh , làm giàu. Điều này cho thấy tính cộng đồng của người Do Thái rất cao, họ rất chú trọng nguyên tắc làm cho mọi người cùng có tài sản, tiền bạc, cùng giàu có. Một tuyên bố khác trong Torah về việc tương trợ, giúp đỡ những người khó, người tật nguyền mang ngh a nhân văn sâu sắc. Sách Leviticus (19:14) viết: Ngươi không được rủa người điếc, đặt chướng ngại cho người mù vấp chân, nhưng phải kính sợ Thiên Chúa của ngươi, Ta là Ðức Chúa. Truyền thống Do Thái xem đây là một ẩn dụ về sự cấm gây điều hiểu lầm cho những người không có khả năng nhận biết. Một giáo sỹ Do Thái c tên David Golinkin đã giải thích: "Một đại lý bất động sản không nên lừa một cặp vợ chồng trẻ mua một ngôi nhà với lỗi cấu trúc để thực hiện một giao dịch nhanh chóng. Một người làm môi giới chứng khoán không nên bán cho thân chủ của mình một khoản đầu tư ấu chỉ nhằm để thu hoa hồng cho bản thân. Một nhân viên bán hàng không nên thuyết phục khách hàng của mình mua một mặt hàng đắt tiền mà anh ta thực sự không cần thiết" [124]. Điểm qua một số triết lý ghi trong Torah và Talmud cho thấy truyền thống nhân văn sâu sắc, được hình thành và phát triển dưới tác động của những điều kiện
  • 36. 30 địa chính trị, điều kiện tự nhiên, đồng thời khẳng định truyền thống tương trợ trong cộng đồng người Do Thái và tính cố kết bền bỉ trong tâm thức của họ. Tuy nhiên, điều kiện địa chính trị, tự nhiên chỉ là những yếu tố ên ngoài tác động đến sự ra đời, phát triển của Do Thái giáo. Tất cả hợp thành giá trị truyền thống, ản sắc của dân tộc - tôn giáo - chỉ thực sự được khẳng định và ngày càng nhân lên khi trở thành cái cố hữu, sức mạnh nội tại trong cuộc sống của họ, ngh a là gắn với những điều kiện kinh tế, ã hội, làm nên diện mạo của dân tộc Do Thái, và được "thiêng liêng h a" trong văn h a tâm linh của họ, trong kinh văn của Do Thái giáo. 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo Nguồn gốc ra đời của tôn giáo còn bao gồm cả phạm vi các quan hệ giữa con người với con người. Trong đ c hai yếu tố giữ vai trò quyết định là tính tự phát của sự phát triển xã hội và ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người. Suy cho cùng đ cũng là các điều kiện kinh tế - xã hội mà con người tham gia trong đ . Bên cạnh yếu tố địa chính trị, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội là những yếu tố quan trọng cho sự ra đời và phát triển của Do Thái giáo. Do Thái giáo ra đời trong bối cảnh xã hội chuyển từ chế độ công xã thị tộc sang xã hội phong kiến. Cùng với phương thức sản xuất, các tín ngưỡng, huyền thoại khu vực Trung Đông cũng ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tư tưởng Do Thái giáo. Điều kiện lịch sử chứa đựng toàn bộ những yếu tố gắn liền với thành quả của con người trong các l nh vực kinh tế, xã hội. Lịch sử Trung Đông, mà dân tộc Do Thái là một phần của n , bắt đầu từ khoảng năm 2000 TCN - năm 1200 TCN, trên phần lãnh thổ của Canaan cổ ưa, được ghi lại trong Torah. Theo đ , quá trình người Do Thái đến Canaan định cư đã diễn ra sự tiếp biến với ngôn ngữ Semitic của các tộc người sống trong khu vực sông Euphrates (được nhắc đến trong Kinh Thánh với tên gọi Prat, là một trong 4 con sông c uất ứ từ vườn Eden). Vào khoảng thiên niên kỷ II TCN - I TCN đã uất hiện vương quốc Israel của vua David [173]. Vị trí địa chính trị với vai trò là cầu nối trung chuyển giữa châu Á, châu Âu, châu Phi, ngay từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN đã có nhiều tộc người cư ngụ: các nhánh
  • 37. 31 của người Semites cổ như người Assyria, Babylonia (nh m phương Đông) sinh sống ở khu vực thung lũng sông Tigris và Euphrates (vùng Lưỡng Hà), nh m người He rew, người Philistine, Akkad, Phoenician, Sumer, Chandel, v.v sinh sống tại khu vực bờ Đông Địa Trung Hải1 . Do tính chất quan trọng của khu vực này, các tộc người đã hình thành tổ chức cộng đồng và định cư tại khu vực này. Phương thức sản xuất cùng với điều kiện xã hội giai đoạn quá độ từ công xã thị tộc sang chế độ phong kiến ảnh hưởng to lớn đến sự ra đời, phát triển tư tưởng Do Thái giáo. Vào thiên niên kỷ IV trước CN, người Sumer từ vùng rừng núi châu Á xuống định cư ở vùng phía nam Lưỡng Hà. Họ được gọi là cư dân cổ ưa nhất, là những người xây dựng nền văn minh tối cổ ở khu vực này với nghề trồng trọt, chăn nuôi và đánh cá. Họ thiết lập nên nhiều quốc gia như Ua, Lagas, Kis, Suruphe, Urus. Sau đ , từ thiên niên kỷ III TCN, các bộ lạc du mục Semite bao gồm người Akkad, Phonenicia, Hebrew, Assyria, Chaldea, Jewish, v.v, đã đến định cư trên dải đất rộng từ Syria đến sa mạc Ả-rập. Trong số đ , người Akkad định cư vùng Lưỡng Hà và bắt đầu tranh giành bá quyền khu vực với người Sumer. Các cuộc đấu tranh giành quyền lực là nguyên nhân của sự ra đời, hưng thịnh và suy vong của một loạt các quốc gia ở Trung Đông thời cổ đại trong đ c quốc gia Israel của người Do Thái cổ. Khi đặt chân đến Lưỡng Hà, người Sumer từ bỏ dần cuộc sống du mục, thay vào đ , họ bắt đầu xây dựng các công trình trị thuỷ phục vụ cho các hoạt động kinh tế nông nghiệp. Đây là cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại. Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng to lớn đến điều kiện chính trị, xã hội và văn h a. Các quốc gia thời kỳ này phát triển theo hướng của một nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. "Khuynh hướng tăng cường quyền lực vào tay nhà vua và các tập đoàn quý tộc thống trị được xúc tiến ngày một mạnh mẽ" [27, Tr. 67]. Cũng trong thời kỳ đầu của thiên niên kỷ thứ III TCN, bên cạnh sự phát triển quốc gia của người Sumer là người Akkad - một nhánh của người Semite đến định cư ở vùng trung du Lưỡng Hà, lấy thành thị Akkad làm thủ phủ và xây dựng quốc 1 Xem thêm Bản đồ các vương quốc khu vực Canaan, Phụ lục 1.
  • 38. 32 gia của mình. Thành ang Akkad được xây dựng ở vùng đất hẹp nhất giữa hai con sông Tigris và Euphrates, là giao điểm của các đường thương mại từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc tạo cho thành bang này một lợi thế thương mại, giao lưu kinh tế, văn h a. Babylon là một thành phố do người Amorite thành lập ở trung tâm Lưỡng Hà. Trong thời kỳ đầu, Babylon còn tương đối yếu, nhưng đến nửa đầu thế kỷ XVIII TCN, dưới thời vua Hammurabi (1792 TCN - 1750 TCN), Babylon trở thành quốc gia hùng mạnh nổi tiếng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà cổ đại. Hammura i đã lần lượt đánh ại các thành bang xung quanh, thống nhất được hầu hết vùng Lưỡng Hà. Như vậy, dưới thời Hammurabi, Babylon không những được ổn định về chính trị mà kinh tế và văn h a cũng rất phát triển. Về phía án đảo Ả-rập và bờ Đông Địa Trung Hải là hai nhà nước của người Ai Cập và người Phoenicia. Đất nước Ai Cập thời kỳ này mặc dù không thuộc lãnh thổ Trung Đông theo ranh giới đã ác định. Nhưng sự hiện diện và nền văn minh sáng lạn của đất nước này có ảnh hưởng to lớn đến đời sống chính trị, văn h a, ã hội của khu vực, đặc biệt là ảnh hưởng tới vùng đất mà người Do Thái xây dựng nhà nước của mình. Nhận định về sự ảnh hưởng đ là "người Ai Cập cổ là những bậc thầy của người Hi Lạp, Roma và Do Thái" [27, Tr. 33]. Sau khi nhà nước của người Sumer, Akkad ở lưu vực Lưỡng Hà và nhà nước của người Ai Cập ở lưu vực sông Nile ra đời, hàng loạt các quốc gia khác đã xuất hiện như quốc gia của người Phoenicia, người Hitite, Assyria, Ba Tư, Urartu, Medes và quốc gia của người Do Thái. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và các quan hệ xã hội đã dẫn tới sự hình thành những nhà nước đầu tiên trong khu vực. Trong khi bản đồ chính trị, xã hội khu vực Canaan, Lưỡng Hà liên tục được tái thiết kế bởi sự thịnh suy của các quốc gia từ Sumer cho đến Tân Babylon thì người Do Thái cũng ác lập quốc gia của riêng mình, góp thêm vào nền văn minh khu vực này những n t riêng độc đáo. Người dân Israel chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn h a được hình thành bởi các di sản của người Do Thái và tôn giáo qua nhiều thế hệ. Sự thống trị của người Do Thái trong vùng đất Canaan bắt đầu với các cuộc chinh phục của Joshua
  • 39. 33 (khoảng 1250 TCN). Người Canaan là nhánh của người Semite, sinh sống ở đây từ thiên niên kỷ thứ III TCN. Vào cuối thiên niên kỷ thứ II TCN, bộ phận khác của người Semite là người He rew (người Do Thái) cũng ắt đầu tiến vào Canaan. Ban đầu họ chung sống với người Canaan, nhưng dần dần họ thay thế và làm chủ vùng đất này. Họ chuyển sang định cư, làm nghề nông và chăn nuôi. Để làm rõ lịch sử hình thành và phát triển tư tưởng Do Thái giáo, cần thiết phải ác định ranh giới khu vực Canaan. Canaan là một địa điểm quen thuộc trong Kinh Tanaakh. Sách Joshua (1-11) mô tả các cuộc chinh phục của người Do Thái vào Canaan. Dân Israel được cho là đã vào Canaan với sự mô tả "là một vùng đất của sữa và mật ong" do Yahweh Đức Chúa Trời ban tặng. Canaan được giới hạn từ khu vực phía tây của sông Jordan đến Địa Trung Hải ở phía Đông, với ranh giới phía bắc là Lebanon. Ở mặt ngôn từ, "dân Do Thái" là một thuật ngữ tiếng Anh có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ. N c hai ngh a, một là "con trai của Do Thái", ngh a khác là "con cái của Do Thái" đề cập đến các hậu duệ trực tiếp của Jacob sống trong vùng đất của "Liên hiệp Vương quốc Israel và Judea" (tức Vương quốc Israel và Vương quốc Judea thời kỳ quân chủ). Một số giả thuyết khác thì cho rằng "người Do Thái" bao gồm hậu duệ của mười hai chi tộc Israel. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, đa số các học giả nghiên cứu Do Thái giáo đều chấp nhận Torah như một phương án tìm về nguồn gốc những tộc người tiền thân của người Do Thái. Các ngôn ngữ Canaan cổ được mô tả như một trong những hình thức cổ xưa của tiếng Do Thái. Theo kinh Torah, từ Israel xuất hiện đầu tiên vào năm 1209 TCN ở thời kỳ đồ đồng và đầu thời kỳ đồ sắt. Trên tấm bia Merneptah của Pharaoh Ai Cập mà các nhà khảo cổ học tìm được, có một bản khắc những chi tiết nói về nguồn gốc dân tộc Do Thái với nguồn gốc từ ông A raham, người đã thiết lập niềm tin về một đấng tối cao duy nhất, thông biết mọi sự, sáng tạo ra vũ trụ. Như thế, từ các cứ liệu khảo cổ học và kinh Torah, có thể truy xuất nguồn gốc người Do Thái - Israel từ ông Abraham, con trai của ông là Yitshak (Isaac) và cháu trai Jacob (Israel), được gọi là các tổ phụ của dân Israel. Tất cả sống trong đất Canaan, họ và vợ con