SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1 Văn hóa
1.2 Quản trị đa văn hóa
NỘI DUNG CHƯƠNG
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các tầng văn hóa
1.1.2 Giá trị và chuẩn mực
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng
1.1.4 Sự chuyển động văn hóa
1.1 Văn hóa
KHÁI NIỆM VĂN HÓA
 Mô hình đảo băng
văn hóa
Edward T Hall so sánh
văn hóa như một đảo
băng ( 1976).
KHÁI NIỆM VĂN HÓA (T.T)
Q: YOUR CULTURE ICEBERG?
1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA
• VH là một lập trình tư duy (tinh thần) mang tính tập thể, phân
biệt các thành viên của nhóm này với các thành viên của
nhóm khác VH là một hệ thống các ý nghĩa (giá trị) được
chia sẻ.
• Xét theo khía cạnh cá nhân, VH là những hiểu biết, kiến thức
con người tích lũy, được sử dụng để diễn giải các trải
nghiệm và thực hiện các hành vi XH. Những kiến thức này
tạo nên những giá trị, thái độ và ảnh hưởng đến hành vi của
cá nhân
• • VH của một XH là tập hợp những giá trị được chia sẻ,
những hiểu biết, những giả định và những mục đích được
tiếp thu từ thế hệ trước, áp đặt cho những thành viên trong
XH hiện tại và chuyển tiếp cho những thế hệ tiếp theo
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA
Tính học hỏi
Tính chia sẻ
Tính kế thừa
Tính tượng trưng
Tính khuôn mẫu/mô hình
Tính thích nghi
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA
CÁC LỚP ( TẦNG) CỦA VĂN HÓA
Lớp ngoài: những sản phẩm, đồ vật ( minh
thị) như thực phẩm, nhà cửa, trang phục
những biểu hiện rõ ràng và sản phẩm bề
ngoài của xã hội
Lớp giữa: những chuẩn mực và giá trị
hướng dẫn hành vi (các triết lý, sự tin
tưởng, chuẩn mực và giá trị định hướng xã
hội như thái độ đối với thời gian, trao đổi
thông tin, tôn giáo, quan niệm thiện/ác)
Lớp trong cùng: những giả định cơ bản (
ẩn ý), các giả định ngầm về sự tồn tại, hệ
giá trị của con người nguyên tắc mà
người ta xem là đương nhiên, phổ quát và
gần như bất di bất dịch
GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC
 Giá trị là niềm tin căn bản mà con người có được, liên quan
đến những gì là đúng hay sai, tốt hay xấu, quan trọng hay
không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong
muốn
 Chuẩn mực là những quy tắc (của một XH) xác định điều gì
là đúng và điều gì là sai khi đề cập đến hành vi
 Cá nhân tiếp thu những giá trị từ nền văn hóa mà họ trưởng
thành từ đó.
 Các giá trị định hướng suy nghĩ của cá nhân
 Các chuẩn mực định hướng hành vi cá nhân
 Những khác biệt về giá trị văn hóa dẫn đến cách thức quản trị
khác nhau.
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA
Văn
hóa
Tôn giáo
Ngôn ngữ
Tầng lớp
xã hội
Giáo dục
Gia đình
Hệ thống
kinh tế,
chính trị,
luật pháp..
PHỤ LỤC: TÔN GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG VỀ
KINH DOANH
Nguồn: Worldwide Adherents of All Religions, Mid-2005', Encyclopaedia
Britannica
BẢN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI
TÔN GIÁO CỔ XƯA NHẤT: ĐẠO DO THÁI
 Tôn giáo độc thần cổ xưa nhất
 DTG khởi nguồn bằng Giao ước giữa Thiên Chúa và Abraham (khoảng năm
2000 TCN), tổ phụ và quốc tổ của nhà nước Do Thái. Qua nhiều thời đại,
DTG gắn liền với rất nhiều luân lý tôn giáo, mà quan trọng nhất là đức tin vào
một Thiên Chúa duy nhất là đấng toàn năng, rất nhân từ, thông biết mọi sự,
Người đã tạo dựng vũ trụ và tiếp tục thống trị nó.
 tín đồ tôn giáo này cũng còn được gọi là người Do Thái.
 Người Do Thái đã chịu một lịch sử lâu dài bị đàn áp và thảm sát trên nhiều
vùng đất khác nhau, và dân số và phân bố dân số của họ thay đổi qua nhiều
thế kỉ ( 2 lần thiên di lớn: 722 TCN và 135 SCN, 21 thế kỉ lưu vong, vd:
holocaust ở Đức). Năm 1948 người Do Thái mới thực hiện được ước mơ
“Phục quốc» Israel bây giờ
 Dân số: khoảng 14,5 triệu người (Israel là 6 triệu, ở Mỹ 5,6 triệu).
KI TÔ GIÁO
 là tôn giáo có tính phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới (hơn
20% dân số thế giới)
 Khoảng 2,1 tỷ tín đồ, chủ yếu ở Bắc Mỹ, Mỹ Latin, châu Âu và
rải rác ở nhiều nơi khác trên thế giới.
 Kitô giáo bắt nguồn từ Do Thái giáo ở Trung Đông; do Jesus
sáng lập, gồm 3 nhánh lớn: Công Giáo La Mã, Chính Thống
Giáo Đông Phương và Kháng Cách ( Tin Lành)
KI TÔ GIÁO (T.T)
 Ảnh hưởng về kinh tế:
 đạo đức Tin lành nhấn mạnh tầm quan trọng của công
việc chăm chỉ và tạo ra của cải nền tảng cho chủ nghĩa
tư bản và thái độ làm việc chăm chỉ và có hệ thống, nhằm
tích lũy sự giàu có
 Một số học giả lí luận có một sự liên hệ giữa sự phát triển
chủ nghĩa cá nhân cũng như sự mở rộng việc kinh doanh
của các doanh nghiệp với sự phát triển đạo Tin Lành ở
một số đất nước( Anh, Đức, Mỹ)
HỒI GIÁO
 là TG có tín đồ đông thứ hai trên thế giới, với khoảng 1,5 tỷ tín đồ,
chủ yếu tập trung ở Trung Đông, Bắc Phi,Trung Á và rải rác các nơi;
ra đời vào thế kỷ thứ VII, do Muhammad sáng lập.
 Ảnh hưởng về kinh tế:
 Kinh Koran thiết lập một số nguyên tắc kinh tế rõ ràng, trong đó nói
nhiều về doanh nghiệp. kinh Koran ủng hộ sự tự do kinh doanh của
các doanh nghiệp và kiếm lợi nhuận hợp pháp thông qua mậu dịch và
thương mại
 Người giàu có cần có nghĩa vụ giúp đỡ những người khó khăn
 Cấm buôn bán rượu và thịt lợn, kinh doanh bài bạc và các sản phẩm,
dịch vụ đồi trụy, tuân thủ nghĩa vụ hợp đồng, giữ lời hứa và của tránh
sự lừa dối.
HỒI GIÁO (T.T)
 Theo tín ngưỡng Hồi giáo, có 4 nguyên tắc mà các ngân hàng phải tuân thủ:
không được phép có lãi suất trong giao dịch; chia sẻ rủi ro; hoạt động dựa
trên tài sản thực và hợp đồng được thỏa thuận rõ ràng
 việc kiếm lợi nhuận thông qua việc “lợi dụng” tình cảnh khó khăn của người
khác là một điều đáng chê trách nghiêm cấm cho và nhận lãi suất vay hay
đầu tư (Luật Shariah)
 Luật Shariah chú trọng “ chia sẻ rủi ro” Ngân hàng hoặc công ty tài chính
và người gửi tiền vào đó cùng chia sẻ lợi nhuận, cũng như tổn thất, từ các
hoạt động đầu tư. Quan hệ bình đẳng này là một đặc điểm tạo khác biệt cho
hệ thống tài chính Hồi giáo.
 Dựa trên tài sản thực tức những tài sản hữu hình hoặc hàng hóa là trọng
tâm, cấm việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh như ABS hay CDS (
nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008 ở Mỹ) ngân
hàng HG nhờ vậy đứng ngoài cuộc khủng hoảng
ĐẠO HINDU ( ẤN ĐỘ GIÁO)
 có khoảng 750 triệu tín đồ, hầu hết ở trên tiểu lục địa Ấn Độ (80%
dân số Ấn Độ nhận mình là theo đạo Hinđu)
 Bắt nguồn từ thung lũng Indus ở Ấn Độ cách đây hơn 4.000 năm
 Nền tảng của đạo Hinđu không liên quan đến một người nào cụ
thể mà chỉ chú trọng đến thuyết tái sinh, sự tu hành khổ hạnh để
đạt được trạng thái niết bàn
 tôn kính bò, người theo đạo Hindu xem bò như một món quà của
thần thánh để loài người ( vd: Mc Donald đã gặp khó khăn khi
thâm nhập thị trường này và đã thay đổi 75% thực đơn của mình
khi thâm nhập thị trường Ấn Độ vào những năm 1990)
ĐẠO HINĐU ( ẤN ĐỘ GIÁO) (T.T)
 Ảnh hưởng kinh tế:
 Vì chỉ chú trọng đời sống tinh thần và coi nhẹ vật chất, Đạo Hinđu ủng hộ
sự phân tầng xã hội ở Ấn Độ.  một phần hạn chế sự phát triển của cá
nhân vì xuất thân hay địa vị xã hội của con người
 Sự tu hành khổ hạnh trong Ấn Độ giáo được Max Weber lí giải một phần
nào đó không khuyến khích các loại hoạt động kinh doanh để theo đuổi sự
tích lũy của cải và giàu có.
 Tuy nhiên, người Ấn Độ hiện đại phần đông lại rất năng động trong hoạt
động kinh doanh, hàng triệu doanh nhân lao động chăm chỉ đã tạo thành
một lực lượng kinh tế đóng góp sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế
nước
ĐẠO PHẬT
 Đạo Phật được sáng lập ở Ấn Độ vào thế kỉ thứ VI trước công
nguyên bởi Siddhartha Gautama, một hoàng tử ở Ấn Độ đã từ bỏ sự
giàu có của mình để theo đuổi cuộc sống khổ hạnh và sự hoàn hảo
về mặt tâm linh. Đạo Phật tuy thế đã suy yếu ở Ấn Độ từ thế kỉ 13
 Ngày nay, những người theo đạo Phật có khoảng 350 triệu ( chính
thức quy y tam bảo) đến 1,6 tỷ người ( không chính thức nhưng có
niềm tin), phần lớn ở Đông Nam Á,Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật
Bản.
 Luân hồi, nhân quả, phủ nhận mọi hình thức vui thú vật chất - hưởng
dục, làm giảm các ham muốn về vật chất hay thể xác, tin vào kiếp
sau
ĐẠO PHẬT (T.T)
 Ảnh hưởng kinh tế
 Khác với Ấn Độ Giáo, Phật Giáo không ủng hộ phân
tầng giai cấp xã hội, nên các giá trị tín ngưỡng của
Phật Giáo có lợi hơn với hoạt động kinh doanh, kinh tế
so với Ấn Độ Giáo
NHO GIÁO
 Khổng giáo được thành lập trong thế kỷ thứ V TCN bởi Khổng Tử. Hơn
200 triệu người vẫn thực hiện theo những lời dạy của Khổng Tử, chủ yếu
ở Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, và Nhật Bản
 Mặc dù không phải là một tôn giáo, ý thức hệ Nho giáo đóng vai trò sâu
sắc trong văn hóa của các nước này qua nhiều thế kỷ, và thông qua đó,
có ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người.
 Nho Giáo nhấn mạnh sống theo những nguyên tắc cụ thể về hạnh kiểm,
 đề cao nhân tính , đạo đức luôn có vị trí cao hơn tư lợi, đạo đức của cá
nhân tạo ra gia đình vững chắc và gia đình vững chắc trở thành nền tảng
của xã hội vững mạnh.
 Không giống nhiều tôn giáo khác, Nho giáo không hướng con người vào
tương lai mà hướng vào đời sống thực tại một cách có đạo đức trong xã
hội có kỷ cương, trật tự. Khổng giáo không quan tâm đến siêu nhiên và
về các khái niệm về một thực thể tối cao hoặc một thế giới bên kia.
NHO GIÁO
 Ảnh hưởng kinh tế:
 3 giá trị trung tâm của hệ thống đạo đức Nho giáo được quan tâm đặc biệt:
lòng trung thành, nghĩa vụ đôi bên và tính trung thực trong các giao dịch với
những đối tác khác.
 lòng trung thành với cấp trên của một người được coi là một nhiệm vụ - một
nghĩa vụ thiêng liêng. Trong các tổ chức hiện đại dựa trên nền văn hóa Nho
giáo, lòng trung thành sẽ gắn bó nhân viên với lãnh đạo của tổ chức và giúp
giảm xung đột giữa quản lý và lao động ( thuyết chính danh)
 Tuy nhiên, lòng trung thành với cấp trên, chẳng hạn như lòng trung thành
của nhân viên với người quản lý, không phải là lòng trung thành mù quáng.
Trong Nho Giáo, nghĩa vụ đôi bên có ý nghĩa rất quan trọng (guanxi ở
Trung Quốc, đề cập mối quan hệ hỗ trợ bởi các nghĩa vụ đôi bên.
 Sự trung thực: Chữ Tín trong kinh doanh sẽ giúp duy trì mối quan hệ và
giảm thiểu chi phí ( ví dụ: Nhật Bản)
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA
 Sự chuyển động của văn hóa: là sự chuyển động các hệ thống giá trị.
 Hệ giá trị thường được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài, nên giá
trị thường mang tính ổn định và khá bền vững. Tuy nhiên, nói như thế
không có nghĩa là giá trị là cái gì trường tồn hay bất biến
 giá trị với tư cách là thước đo, phản ánh nhu cầu của con người trong
một môi trường xã hội nhất định, cũng mang tính biến động cùng với sự
biến động xã hội
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.T)
 Văn hóa cần cả sự bền vững và sự thay đổi, chuyển động để phát
triển:
 VH ổn định quá mức sẽ hạn chế những thử nghiệm và sự sáng
tạo.
 VH thay đổi quá mức sẽ gây ra những sự đổ vỡ. VH mang tính
bảo thủ nhất định và phản ứng trước các thay đổi
Nhà quản trị cần có kỹ năng xác định những sự kiện gây ra sự dịch
chuyển các hệ thống giá trị và dự đoán ảnh hưởng của chúng đến
môi trường kinh doanh
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.)
 Một số nhân tố gây ra sự chuyển động của văn hóa
 Sự thay đổi về kinh tế
 Sự phát triển của hệ thống giáo dục
 Sự phát triển của truyền thông
 Những thay đổi về chính trị
 Tiến bộ công nghệ
 Đường lối của Chính phủ
 Sự can thiệp từ bên ngoài…
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.T)
 Những sự chuyển động về VH có thể kéo theo những thay đổi về
 Thị trường sản phẩm/dịch vụ
 Công nghệ
 Thị trường lao động
 Quan hệ XH tại nơi làm việc
 Cấu trúc xã hội
 Quan hệ với môi trường…
 Nhà quản trị cần nhận ra những sự dịch chuyển có ý nghĩa và ảnh
hưởng của nó đến thị trường; cần có kỹ năng đối phó với những cơ hội và
thách thức chiến lược
NỘI DUNG CHƯƠNG
1.2 Toàn cầu hóa và quốc tế hóa hoạt động kinh doanh
TOÀN CẦU HÓA
 Toàn cầu hóa là quá trình hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới
về xã hội, kinh tế, chính trị, công nghệ và văn hóa với viễn cảnh
tạo ra một thị trường, một thế giới duy nhất.
 Toàn cầu hóa xảy ra nhờ:
 Sự cắt giảm các rào cản thương mại
 Sư quy tụ thị hiếu
 Sự xuất hiện các sản phẩm nổi tiếng đặc trưng
TOÀN CẦU HÓA (T.T)
 Toàn cầu hóa thu hẹp các khác biệt.
 Không phải tất cả các nền kinh tế đều tham gia và
hưởng lợi như nhau từ quá trình này.
 Các nền KT có khuynh hướng lệ thuộc lẫn nhau và
không còn biên giới.
 Cạnh tranh quốc tế được đặc trưng bởi hệ thống các
liên kết quốc tế ràng buộc các quốc gia, các định chế
và con người trong một nền kinh tế toàn cầu lệ thuộc
lẫn nhau.
Sự thịnh vượng, việc làm,
công nghệ, giá thấp…
37
Tán đồng
TÁN ĐỒNG
- Di chuyển việc làm ra nước ngoài
- Gia tăng thâm hụt thương mại
- Tăng trưởng tiền lương thấp
- Những tác động về mặt xã
hội và môi trường
Bảo hộ trở lại
Toàn cầu hóa đặt ra thách thức cho các chính
phủ, các công ty và cộng đồng khắp thế giới
Phản Đối
PHẢN ĐỐI
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU
CỦA VIỆT NAM
 Tổ chức thương mại thế giới - World Trade Organization (WTO)
 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – Association of Southeast
Asian Nations (ASEAN)
 Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – Asia -
Pacific Economic Co-operation (APEC)
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU
 Các nhà quản trị của thế kỷ 21 phải đối mặt với
những thách thức từ môi trường kinh doanh toàn cầu
năng động, phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau.
 Các DN cần điều chỉnh chiến lược và phong cách
quản trị.
 Những thách thức chủ yếu: chính trị, sự khác biệt
văn hóa và công nghệ.
 Những nghĩa vụ mang tính xã hội
 Thế giới hội nhập – Cạnh tranh toàn cầu
 Các DN phải tinh thông về quản trị quốc tế
 Các nhà quản trị của các MNC phải biết cách làm
việc với các đồng nghiệp từ các quốc gia.
 Quản trị quốc tế là quá trình
- Áp dụng các quan niệm và phương pháp quản trị trong môi
trường đa quốc gia;
- Làm thích ứng các giải pháp quản trị với những môi trường
văn hóa, chính trị, kinh tế khác nhau.
 Quản trị quốc tế là quá trình phát triển các chiến lược, thiết
kế và vận hành các hệ thống và làm việc với những con
người khắp thế giới nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh bền
vững.
1.4 QUẢN TRỊ QUỐC TẾ
 Tập trung hay phân quyền trong ra quyết định
- Tập trung: những người lãnh đạo cấp cao chịu
trách nhiệm đưa ra tất cả quyết định quan trọng của tổ
chức.
- Phân quyền: những người lãnh đạo cấp trung và
cấp thấp được tham gia, đưa ra các quyết định quan
trọng của tổ chức.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ
 Định hướng an toàn hay chấp nhận rủi ro
- An toàn: những người ra quyết định tránh rủi ro
và gặp khó khăn trong những điều kiện không
chắc chắn.
- Chấp nhận rủi ro: những người ra quyết định
chấp nhận rủi ro và có thể ra quyết định trong
những điều kiện không chắc chắn.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Khen thưởng cá nhân hay tập thể
- Khen thưởng cá nhân: những nhân viên có
thành tích nổi bật được khen thưởng dưới hình
thức tiền thưởng, hoa hồng....
- Khen thưởng tập thể: chuẩn mực VH ở một số
nơi lại ưa chuộng khen thưởng tập thể và không
thích khen thưởng cá nhân.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Những thủ tục hình thức hay không hình
thức
- Hình thức: các thủ tục, quy trình mang tính
hình thức được thiết lập và phải tuân thủ chặt chẽ.
- Không hình thức: nhiều công việc được tiến
hành thông qua những cách thức không mang tính
hình thức..
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Sự trung thành của nhân viên với tổ chức
- Ở một vài nơi, nhân viên trung thành với
tổchức và người chủ của mình.
- Ở một số nơi khác, nhân viên trung thành
vớinhóm nghề nghiệp của mình.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Hợp tác hay cạnh tranh
- Một số nơi khuyến khích sự hợp tác giữa các
cá nhân.
- Một số khác lại khuyến khích sự cạnh tranh
giữa các cá nhân.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Định hướng ngắn hạn hay dài hạn
- VH ở một số nơi nhấn mạnh ngắn hạn như
những mục tiêu về lợi nhuận và hiệu quả ngắn
hạn…
- VH ở một số nơi khác quan tâm đến những
mục tiêu dài hạn như thị phần, phát triển công
nghệ…
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
 Sự ổn định hay đổi mới
- VH ở một số nơi đề cao sự ổn định và cản trở
sự thay đổi.
- VH ở một số nơi khác lại đánh giá cao sự đổi
mới và thay đổi.
VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN
TRỊ (…)
NỘI DUNG CHƯƠNG
1.3 Quản trị đa văn hóa
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ GIỮA CÁC NỀN VĂN
HÓA CỦA CÁC CTY ĐA QUỐC GIA
51
Khuynh hướng Chiến lược vị chủng (ethnocentric
predisposition)
Khuynh hướng Chiến lược đa cực (polycentric
predisposition)
 Dựa trên các giá trị, thị hiếu, sở thích, hay sự ưu tiên của công ty mẹ
 Văn hóa nước trụ sở chính của hãng đóng vai trò trung tâm, từ trụ sở chính
các chính sách được hoạch định một chiều tới tất cả các thị trường trên toàn
cầu.
Ví dụ: Các hãng thời trang cao cấp
 Coi trọng thị hiếu và sở thích của từng thị trường quốc gia
 Đưa ra các quyết định mang tính chiến lược với mong muốn đáp ứng được
hầu hết các nền văn hóa khác nhau tại nơi mà công ty kinh doanh sản
phẩm hay dịch vụ
Ví dụ: Công ty kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, hóa mỹ phẩm hoặc
hàng tiêu dùng
52
Khuynh hướng Chiến lược theo khu vực (regiocentric
predisposition)
 Công ty nỗ lực hòa hợp các giá trị văn hóa của mình với
các văn hóa, giá trị của các quốc gia mà tại đó chi nhánh
của nó đang hoạt động, theo cấp độ khu vực.
Khuynh hướng chiến lược toàn cầu (geocentric
predisposition)
 Công ty nỗ lực tích hợp và coi cả thế giới là một thị trường
thống nhất, dựa vào đó để đưa ra các quyết định của mình.
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ XUYÊN VĂN HÓA
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
53
Vị chủng Đa cực Khu vực Toàn cầu
Nhiệm
vụ/mục
tiêu
Lợi nhuận Được công chúng
chấp nhận
Cả về lợi nhuận và sự
chấp nhận từ công
chúng
Cả về lợi nhuận và
sự chấp nhận từ
công chúng
Điều
hành/Quả
n lí
Từ trên xuống Từ dưới lên (mỗi chi
nhánh tự quyết định
mục tiêu hoạt động
của minh tại địa
phương mình đang
hoạt động)
Các chi nhánh ở cùng
khu vực sẽ nỗ lực tích
hợp và thống nhất với
nhau
Có sự thống nhất,
hòa hợp, thương
lượng giữa tất cả các
chi nhánh hoạt động
trên quy mô toàn cầu
Chiến
lược
Tích hợp toàn cầu Đáp ứng nhu cầu
quốc gia địa phương
Tích hợp ở quy mô
khu vực và đáp ứng
nhu cầu quốc gia địa
phương
Tích hợp toàn cầu và
đáp ứng nhu cầu
quốc gia địa phương
Cấu trúc Phân chia có tính
cấp bậc, phân
tầng
Phân chia theo cấp
độ từng khu vực,
cho phép mỗi chi
nhánh tại các quốc
gia quyền tự quyết
Việc ra quyết định
dựa trên kết hợp từ
ma trận các giá trị và
văn hóa của các quốc
gia trong khu vực
nhất định
Là một mạng lưới
bao gồm nhiều tổ
chức
54
Vị chủng Đa cực Khu vực Toàn cầu
Văn hóa Văn hóa của trụ sở
chính
Văn hóa nước sở tại Văn hóa của khu vực Toàn cầu
Công
nghệ
Sản xuất hàng loạt Sản xuất theo thị
hiếu địa phương
khác nhau
Sản xuất linh hoạt Sản xuất linh hoạt
Marketing Việc phát triển sản
phẩm được xác
định dựa trên nhu
cầu của khách hàng
tại nước chủ nhà
Việc phát triển sản
phẩm được xác định
dựa trên nhu cầu ở
địa phương
Chuẩn hóa theo khu
vực nhất định
Sản phẩm toàn cầu,
có sự linh hoạt điều
chỉnh nhất định ở địa
phương nếu cần
Tài chính Chuyển lợi nhuận
về nước chủ nhà
Giữ lợi nhuận ở tại
nước sở tại
Phân phối lợi nhuận
trong khu vực
Phân phối lợi nhuận
toàn cầu
Quản lí
nhân sự
Nhân sự tại cơ sở
chủ nhà sẽ được
giao những vị trí trụ
cột tại các cơ sở
khác trên toàn cầu
Nhân sự tại nước sở
tại sẽ được giao các
vị trí quan trọng tại
nước họ
Nhân sự tại các khu
vực sẽ được giao
các vị trí quan trọng
tại khu vực đó
Người giỏi nhất ở bất
cứ nơi nào sẽ được
giao chức vụ quan
trọng tại bất kì nơi
nào trên thế giới.
ĐÁP ỨNG NHỮNG THÁCH THỨC
55
- Sự đa dạng của các tiêu chuẩn ở các ngành nghề khác nhau ở
các quốc gia khác nhau
- Sự phát triển của nhu cầu khách hàng địa phương về các sản
phẩm được khác biệt hóa ngày càng cao
- Những khó khăn của việc quản trị toàn cầu ngày càng lớn, đặc
biệt là khi các chi nhánh địa phương luôn muốn được quyền tự trị
cao hơn
- Nhu cầu cho phép các chi nhánh sử dụng khả năng và nhân tài
của riêng chi nhánh đó và không bị kiềm hãm bởi trụ sở mẹ càng
cao
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ
VĂN HÓA
56
Chủ nghĩa địa phương và sự đơn giản hóa
 Chủ nghĩa địa phương là xu hướng nhìn thế giới qua đôi mắt và quan
điểm riêng của một cá nhân
Có sức hút mạnh mẽ đối với nhiều nhà quản lý quốc tế, những người
thường xuyên đến từ các nền kinh tế tiên tiến và tin rằng kiến thức “đỉnh
cao” của mình là quá đủ để xử lý các thách thức kinh doanh ở các nước
kém phát triển
 Đơn giản hóa là quá trình thể hiện cùng một định hướng khi tiếp cận
các nhóm văn hóa khác nhau
Ví dụ, cách thức mà một nhà quản lý Mỹ tương tác với một quản lý người
Anh là theo cùng một cách mà nhà quản lý đó tương tác với một người
quản lý Châu Á
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
VỀ VĂN HÓA
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
VỀ VĂN HÓA
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ
VĂN HÓA
59
 Có thể tồn tại những điểm tương đồng giữa các nền VH.
Tuy nhiên,
– Không thể kinh doanh theo cùng một cách ở mọi quốc
gia
– Những thủ tục và chiến lược tốt ở quốc nội không thể áp
dụng ở hải ngoại nếu không có sự biến đổi
 Sự khác biệt giữa các nền VH nhiều hơn là sự tương
đồng.
60
Malaysia
1. Mối quan hệ giữa người và người
thường tồn tại rất lâu, và mỗi cá nhân
đều cảm nhận mình có sự liên quan
sâu sắc với những người xung quanh
2. Việc giao tiếp thường mang tính ẩn
dụ, và cá nhân được dạy từ sớm rằng
cần phải tự hiểu những thông điệp
giao tiếp một cách chính xác
3. Người có thẩm quyền thường phải
chịu trách nhiệm đối với cấp dưới của
họ, như một chi phí cho lòng trung
thành đối với cấp trên
4. Thỏa thuận có xu hướng bằng nói
chứ không phải bằng văn bản
5. Luôn có sự phân biệt giữa người
bên ngoài và người bên trong của một
nhóm, một tổ chức
Hoa Kỳ
1. Mối quan hệ giữa các cá nhân là
tương đối ngắn trong thời gian, và nói
chung, giữa các nhân thường ít có sự
liên quan sâu sắc
2. Thông điệp rõ ràng, và cá nhân
được dạy từ khi còn rất sớm để nói
chính xác những gì họ muốn nói
3. Quyền lợi được phân bổ trên toàn
hệ thống.
4. Thỏa thuận có xu hướng bằng văn
bản chứ không phải bằng lời nói
5. Trong và ngoài không dễ dàng
phân biệt, và người ngoài luôn được
khuyến khích tham gia vào “ vòng tròn
bên trong”
Sự khác biệt giữa các nền văn hóa ở Malaysia và Hoa
Kỳ
60
61
 Cần một sự nhạy cảm hay sự thấu cảm về văn hóa: hiểu
biết về “trạng thái tinh thần”, sự quan tâm chân thành đến
VH của người khác và mong muốn đứng ở vị trí của
người khác.
 Tôn trọng sự khác biệt về VH giúp tránh nóng vội đánh
giá người khác theo chiều hướng xấu và hiểu được ý
định của người khác.
 Đôi khi chúng ta hướng tới quan điểm của người khác và
họ cũng hướng tới quan điểm của chúng ta mà cả hai
bên đều không hay biết.
Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT
 Những điểm nổi trội trong nền VH khác cũng tồn tại dưới
một hình thức nào đó trong nền VH của chúng ta.
 Trong chính chúng ta cũng tồn tại những khác biệt, vì vậy
cần tôn trọng những khác biệt VH.
 Để hình thành sự tôn trọng đối với những khác biệt về
VH, tìm những tình huống trong chính cuộc sống mà
chúng ta đã cư xử như người đến từ một nền VH khác.
 Học hỏi và tôn trọng là những bước rất cần thiết cho phát
triển khả năng trau dồi VH
Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT (…)
 Những điểm nổi trội trong nền VH khác cũng tồn tại dưới
một hình thức nào đó trong nền VH của chúng ta.
 Trong chính chúng ta cũng tồn tại những khác biệt, vì vậy
cần tôn trọng những khác biệt VH.
 Để hình thành sự tôn trọng đối với những khác biệt về
VH, tìm những tình huống trong chính cuộc sống mà
chúng ta đã cư xử như người đến từ một nền VH khác.
 Học hỏi và tôn trọng là những bước rất cần thiết cho phát
triển khả năng trau dồi VH
Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT (…)
 Không có VH nào là tốt hay xấu cả; điều quan trọng là
phải biết kết hợp những giá trị VH của chúng ta với các
nền VH khác để tìm kiếm sự thống nhất và hòa hợp.
 Sử dụng sự hài hước để phần nào giảm nhẹ sự xung đột
VH.
 Nên mở rộng nền VH của mình để tạo ra một không gian
VH, tìm kiếm một sự thống nhất.
HÒA HỢP NHỮNG KHÁC BIỆT VĂN HÓA
BÀI TẬP NHÓM LẦN 2-ĐỀ 1
 Câu 1: Chọn 1 nhân tố để phân tích ngắn gọn việc nhân tố đó gây ra sự
chuyển động của hệ giá trị văn hóa (1đ)
 Câu 2: Chọn 2 trong 6 tính chất cơ bản của văn hóa để giải thích ngắn gọn
và cho ví dụ tương ứng (2đ)
 Câu 3: Chuyển động văn hóa thường dẫn đến thay đổi về sản phẩm/dịch vụ,
công nghệ,Thị trường lao động, Quan hệ XH tại nơi làm việc,cấu trúc xã
hội,quan hệ với môi trường…Chọn 2 lĩnh vực để phân tích (2đ)
 Câu 4: Cho ví dụ để chứng minh: a/ văn hóa có tính bảo thủ và phản ứng
nhất định trước các thay đổi và b/văn hóa ổn định quá mức sẽ hạn chế
những thử nghiệm và sự sáng tạo ( cả a và b giới hạn trong kinh doanh)
(3đ)
 Câu 5: Cho ví dụ 1 vài trường hợp các công ty đã nhận diện ra những
chuyển động văn hóa có ý nghĩa và điều chỉnh hoặc ra quyết định kinh
doanh thành công? (2đ)
BÀI TẬP NHÓM LẦN 2 ( ĐỀ 2)
 Câu 1: Chọn 1 nhân tố để phân tích ngắn gọn việc nhân tố đó gây ra sự
chuyển động của hệ giá trị văn hóa ( mô tả nhân tố, mô tả sự chuyển
động của hệ giá trị) (3đ)
 Câu 2: Chọn 2 trong 6 tính chất cơ bản của văn hóa để giải thích ngắn
gọn và cho ví dụ tương ứng (2đ)
 Câu 3: Phân biệt giá trị ( values) và norms ( chuẩn mực) ở tầng giữa
của 3 tầng văn hoá, theo nghiên cứu của Trompenaars? Cho ví dụ minh
hoạ ( khác với sách). ( 3)
 Câu 4: Cho ví dụ 1 công ty đã nhận diện ra những chuyển động văn hóa
có ý nghĩa và điều chỉnh hoặc ra quyết định kinh doanh thành công?
(2dd)

More Related Content

Similar to 2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxTTrang19
 
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt namNăm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt namNên Trần Ngọc
 
PR-slide-gui-SV.ppt
PR-slide-gui-SV.pptPR-slide-gui-SV.ppt
PR-slide-gui-SV.pptNguynMinhc96
 
đàM phán thương mại
đàM phán thương mạiđàM phán thương mại
đàM phán thương mạithao thu
 
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinh
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinhAm muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinh
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinhHuu Nguyen
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxMartin M Flynn
 
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiNền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiCelestial Light
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...nataliej4
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiĐề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcVăn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcNgà Nguyễn
 
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcVăn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcNgà Nguyễn
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửAguest6aec14
 

Similar to 2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx (20)

Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docxNội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
 
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt namNăm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam
Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam
 
PR-slide-gui-SV.ppt
PR-slide-gui-SV.pptPR-slide-gui-SV.ppt
PR-slide-gui-SV.ppt
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
 
đàM phán thương mại
đàM phán thương mạiđàM phán thương mại
đàM phán thương mại
 
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinh
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinhAm muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinh
Am muu tham hiem cua gioi cam quyen bac kinh
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao
Luận án: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người DaoLuận án: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao
Luận án: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
 
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên MớiNền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
Nền Giáo dục của Kỷ nguyên Mới
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
 
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiĐề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
 
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.docTiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
 
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcVăn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
 
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại họcVăn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học
 
Phat giao
Phat giaoPhat giao
Phat giao
 
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAYĐề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
 

2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx

  • 1. QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA CHƯƠNG 1: VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA
  • 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1 Văn hóa 1.2 Quản trị đa văn hóa
  • 3. NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các tầng văn hóa 1.1.2 Giá trị và chuẩn mực 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 1.1.4 Sự chuyển động văn hóa 1.1 Văn hóa
  • 5.  Mô hình đảo băng văn hóa Edward T Hall so sánh văn hóa như một đảo băng ( 1976). KHÁI NIỆM VĂN HÓA (T.T)
  • 6. Q: YOUR CULTURE ICEBERG?
  • 7. 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA • VH là một lập trình tư duy (tinh thần) mang tính tập thể, phân biệt các thành viên của nhóm này với các thành viên của nhóm khác VH là một hệ thống các ý nghĩa (giá trị) được chia sẻ. • Xét theo khía cạnh cá nhân, VH là những hiểu biết, kiến thức con người tích lũy, được sử dụng để diễn giải các trải nghiệm và thực hiện các hành vi XH. Những kiến thức này tạo nên những giá trị, thái độ và ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân • • VH của một XH là tập hợp những giá trị được chia sẻ, những hiểu biết, những giả định và những mục đích được tiếp thu từ thế hệ trước, áp đặt cho những thành viên trong XH hiện tại và chuyển tiếp cho những thế hệ tiếp theo
  • 8. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA Tính học hỏi Tính chia sẻ Tính kế thừa Tính tượng trưng Tính khuôn mẫu/mô hình Tính thích nghi
  • 9. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA
  • 10. CÁC LỚP ( TẦNG) CỦA VĂN HÓA Lớp ngoài: những sản phẩm, đồ vật ( minh thị) như thực phẩm, nhà cửa, trang phục những biểu hiện rõ ràng và sản phẩm bề ngoài của xã hội Lớp giữa: những chuẩn mực và giá trị hướng dẫn hành vi (các triết lý, sự tin tưởng, chuẩn mực và giá trị định hướng xã hội như thái độ đối với thời gian, trao đổi thông tin, tôn giáo, quan niệm thiện/ác) Lớp trong cùng: những giả định cơ bản ( ẩn ý), các giả định ngầm về sự tồn tại, hệ giá trị của con người nguyên tắc mà người ta xem là đương nhiên, phổ quát và gần như bất di bất dịch
  • 11. GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC  Giá trị là niềm tin căn bản mà con người có được, liên quan đến những gì là đúng hay sai, tốt hay xấu, quan trọng hay không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn  Chuẩn mực là những quy tắc (của một XH) xác định điều gì là đúng và điều gì là sai khi đề cập đến hành vi  Cá nhân tiếp thu những giá trị từ nền văn hóa mà họ trưởng thành từ đó.  Các giá trị định hướng suy nghĩ của cá nhân  Các chuẩn mực định hướng hành vi cá nhân  Những khác biệt về giá trị văn hóa dẫn đến cách thức quản trị khác nhau.
  • 12.
  • 13.
  • 14. 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA Văn hóa Tôn giáo Ngôn ngữ Tầng lớp xã hội Giáo dục Gia đình Hệ thống kinh tế, chính trị, luật pháp..
  • 15. PHỤ LỤC: TÔN GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG VỀ KINH DOANH Nguồn: Worldwide Adherents of All Religions, Mid-2005', Encyclopaedia Britannica
  • 16. BẢN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI
  • 17. TÔN GIÁO CỔ XƯA NHẤT: ĐẠO DO THÁI  Tôn giáo độc thần cổ xưa nhất  DTG khởi nguồn bằng Giao ước giữa Thiên Chúa và Abraham (khoảng năm 2000 TCN), tổ phụ và quốc tổ của nhà nước Do Thái. Qua nhiều thời đại, DTG gắn liền với rất nhiều luân lý tôn giáo, mà quan trọng nhất là đức tin vào một Thiên Chúa duy nhất là đấng toàn năng, rất nhân từ, thông biết mọi sự, Người đã tạo dựng vũ trụ và tiếp tục thống trị nó.  tín đồ tôn giáo này cũng còn được gọi là người Do Thái.  Người Do Thái đã chịu một lịch sử lâu dài bị đàn áp và thảm sát trên nhiều vùng đất khác nhau, và dân số và phân bố dân số của họ thay đổi qua nhiều thế kỉ ( 2 lần thiên di lớn: 722 TCN và 135 SCN, 21 thế kỉ lưu vong, vd: holocaust ở Đức). Năm 1948 người Do Thái mới thực hiện được ước mơ “Phục quốc» Israel bây giờ  Dân số: khoảng 14,5 triệu người (Israel là 6 triệu, ở Mỹ 5,6 triệu).
  • 18.
  • 19. KI TÔ GIÁO  là tôn giáo có tính phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới (hơn 20% dân số thế giới)  Khoảng 2,1 tỷ tín đồ, chủ yếu ở Bắc Mỹ, Mỹ Latin, châu Âu và rải rác ở nhiều nơi khác trên thế giới.  Kitô giáo bắt nguồn từ Do Thái giáo ở Trung Đông; do Jesus sáng lập, gồm 3 nhánh lớn: Công Giáo La Mã, Chính Thống Giáo Đông Phương và Kháng Cách ( Tin Lành)
  • 20. KI TÔ GIÁO (T.T)  Ảnh hưởng về kinh tế:  đạo đức Tin lành nhấn mạnh tầm quan trọng của công việc chăm chỉ và tạo ra của cải nền tảng cho chủ nghĩa tư bản và thái độ làm việc chăm chỉ và có hệ thống, nhằm tích lũy sự giàu có  Một số học giả lí luận có một sự liên hệ giữa sự phát triển chủ nghĩa cá nhân cũng như sự mở rộng việc kinh doanh của các doanh nghiệp với sự phát triển đạo Tin Lành ở một số đất nước( Anh, Đức, Mỹ)
  • 21. HỒI GIÁO  là TG có tín đồ đông thứ hai trên thế giới, với khoảng 1,5 tỷ tín đồ, chủ yếu tập trung ở Trung Đông, Bắc Phi,Trung Á và rải rác các nơi; ra đời vào thế kỷ thứ VII, do Muhammad sáng lập.  Ảnh hưởng về kinh tế:  Kinh Koran thiết lập một số nguyên tắc kinh tế rõ ràng, trong đó nói nhiều về doanh nghiệp. kinh Koran ủng hộ sự tự do kinh doanh của các doanh nghiệp và kiếm lợi nhuận hợp pháp thông qua mậu dịch và thương mại  Người giàu có cần có nghĩa vụ giúp đỡ những người khó khăn  Cấm buôn bán rượu và thịt lợn, kinh doanh bài bạc và các sản phẩm, dịch vụ đồi trụy, tuân thủ nghĩa vụ hợp đồng, giữ lời hứa và của tránh sự lừa dối.
  • 22. HỒI GIÁO (T.T)  Theo tín ngưỡng Hồi giáo, có 4 nguyên tắc mà các ngân hàng phải tuân thủ: không được phép có lãi suất trong giao dịch; chia sẻ rủi ro; hoạt động dựa trên tài sản thực và hợp đồng được thỏa thuận rõ ràng  việc kiếm lợi nhuận thông qua việc “lợi dụng” tình cảnh khó khăn của người khác là một điều đáng chê trách nghiêm cấm cho và nhận lãi suất vay hay đầu tư (Luật Shariah)  Luật Shariah chú trọng “ chia sẻ rủi ro” Ngân hàng hoặc công ty tài chính và người gửi tiền vào đó cùng chia sẻ lợi nhuận, cũng như tổn thất, từ các hoạt động đầu tư. Quan hệ bình đẳng này là một đặc điểm tạo khác biệt cho hệ thống tài chính Hồi giáo.  Dựa trên tài sản thực tức những tài sản hữu hình hoặc hàng hóa là trọng tâm, cấm việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh như ABS hay CDS ( nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008 ở Mỹ) ngân hàng HG nhờ vậy đứng ngoài cuộc khủng hoảng
  • 23.
  • 24. ĐẠO HINDU ( ẤN ĐỘ GIÁO)  có khoảng 750 triệu tín đồ, hầu hết ở trên tiểu lục địa Ấn Độ (80% dân số Ấn Độ nhận mình là theo đạo Hinđu)  Bắt nguồn từ thung lũng Indus ở Ấn Độ cách đây hơn 4.000 năm  Nền tảng của đạo Hinđu không liên quan đến một người nào cụ thể mà chỉ chú trọng đến thuyết tái sinh, sự tu hành khổ hạnh để đạt được trạng thái niết bàn  tôn kính bò, người theo đạo Hindu xem bò như một món quà của thần thánh để loài người ( vd: Mc Donald đã gặp khó khăn khi thâm nhập thị trường này và đã thay đổi 75% thực đơn của mình khi thâm nhập thị trường Ấn Độ vào những năm 1990)
  • 25. ĐẠO HINĐU ( ẤN ĐỘ GIÁO) (T.T)  Ảnh hưởng kinh tế:  Vì chỉ chú trọng đời sống tinh thần và coi nhẹ vật chất, Đạo Hinđu ủng hộ sự phân tầng xã hội ở Ấn Độ.  một phần hạn chế sự phát triển của cá nhân vì xuất thân hay địa vị xã hội của con người  Sự tu hành khổ hạnh trong Ấn Độ giáo được Max Weber lí giải một phần nào đó không khuyến khích các loại hoạt động kinh doanh để theo đuổi sự tích lũy của cải và giàu có.  Tuy nhiên, người Ấn Độ hiện đại phần đông lại rất năng động trong hoạt động kinh doanh, hàng triệu doanh nhân lao động chăm chỉ đã tạo thành một lực lượng kinh tế đóng góp sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế nước
  • 26. ĐẠO PHẬT  Đạo Phật được sáng lập ở Ấn Độ vào thế kỉ thứ VI trước công nguyên bởi Siddhartha Gautama, một hoàng tử ở Ấn Độ đã từ bỏ sự giàu có của mình để theo đuổi cuộc sống khổ hạnh và sự hoàn hảo về mặt tâm linh. Đạo Phật tuy thế đã suy yếu ở Ấn Độ từ thế kỉ 13  Ngày nay, những người theo đạo Phật có khoảng 350 triệu ( chính thức quy y tam bảo) đến 1,6 tỷ người ( không chính thức nhưng có niềm tin), phần lớn ở Đông Nam Á,Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.  Luân hồi, nhân quả, phủ nhận mọi hình thức vui thú vật chất - hưởng dục, làm giảm các ham muốn về vật chất hay thể xác, tin vào kiếp sau
  • 27. ĐẠO PHẬT (T.T)  Ảnh hưởng kinh tế  Khác với Ấn Độ Giáo, Phật Giáo không ủng hộ phân tầng giai cấp xã hội, nên các giá trị tín ngưỡng của Phật Giáo có lợi hơn với hoạt động kinh doanh, kinh tế so với Ấn Độ Giáo
  • 28. NHO GIÁO  Khổng giáo được thành lập trong thế kỷ thứ V TCN bởi Khổng Tử. Hơn 200 triệu người vẫn thực hiện theo những lời dạy của Khổng Tử, chủ yếu ở Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, và Nhật Bản  Mặc dù không phải là một tôn giáo, ý thức hệ Nho giáo đóng vai trò sâu sắc trong văn hóa của các nước này qua nhiều thế kỷ, và thông qua đó, có ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người.  Nho Giáo nhấn mạnh sống theo những nguyên tắc cụ thể về hạnh kiểm,  đề cao nhân tính , đạo đức luôn có vị trí cao hơn tư lợi, đạo đức của cá nhân tạo ra gia đình vững chắc và gia đình vững chắc trở thành nền tảng của xã hội vững mạnh.  Không giống nhiều tôn giáo khác, Nho giáo không hướng con người vào tương lai mà hướng vào đời sống thực tại một cách có đạo đức trong xã hội có kỷ cương, trật tự. Khổng giáo không quan tâm đến siêu nhiên và về các khái niệm về một thực thể tối cao hoặc một thế giới bên kia.
  • 29. NHO GIÁO  Ảnh hưởng kinh tế:  3 giá trị trung tâm của hệ thống đạo đức Nho giáo được quan tâm đặc biệt: lòng trung thành, nghĩa vụ đôi bên và tính trung thực trong các giao dịch với những đối tác khác.  lòng trung thành với cấp trên của một người được coi là một nhiệm vụ - một nghĩa vụ thiêng liêng. Trong các tổ chức hiện đại dựa trên nền văn hóa Nho giáo, lòng trung thành sẽ gắn bó nhân viên với lãnh đạo của tổ chức và giúp giảm xung đột giữa quản lý và lao động ( thuyết chính danh)  Tuy nhiên, lòng trung thành với cấp trên, chẳng hạn như lòng trung thành của nhân viên với người quản lý, không phải là lòng trung thành mù quáng. Trong Nho Giáo, nghĩa vụ đôi bên có ý nghĩa rất quan trọng (guanxi ở Trung Quốc, đề cập mối quan hệ hỗ trợ bởi các nghĩa vụ đôi bên.  Sự trung thực: Chữ Tín trong kinh doanh sẽ giúp duy trì mối quan hệ và giảm thiểu chi phí ( ví dụ: Nhật Bản)
  • 30. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA  Sự chuyển động của văn hóa: là sự chuyển động các hệ thống giá trị.  Hệ giá trị thường được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài, nên giá trị thường mang tính ổn định và khá bền vững. Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là giá trị là cái gì trường tồn hay bất biến  giá trị với tư cách là thước đo, phản ánh nhu cầu của con người trong một môi trường xã hội nhất định, cũng mang tính biến động cùng với sự biến động xã hội
  • 31. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.T)  Văn hóa cần cả sự bền vững và sự thay đổi, chuyển động để phát triển:  VH ổn định quá mức sẽ hạn chế những thử nghiệm và sự sáng tạo.  VH thay đổi quá mức sẽ gây ra những sự đổ vỡ. VH mang tính bảo thủ nhất định và phản ứng trước các thay đổi Nhà quản trị cần có kỹ năng xác định những sự kiện gây ra sự dịch chuyển các hệ thống giá trị và dự đoán ảnh hưởng của chúng đến môi trường kinh doanh
  • 32. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.)  Một số nhân tố gây ra sự chuyển động của văn hóa  Sự thay đổi về kinh tế  Sự phát triển của hệ thống giáo dục  Sự phát triển của truyền thông  Những thay đổi về chính trị  Tiến bộ công nghệ  Đường lối của Chính phủ  Sự can thiệp từ bên ngoài…
  • 33. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VĂN HÓA (T.T)  Những sự chuyển động về VH có thể kéo theo những thay đổi về  Thị trường sản phẩm/dịch vụ  Công nghệ  Thị trường lao động  Quan hệ XH tại nơi làm việc  Cấu trúc xã hội  Quan hệ với môi trường…  Nhà quản trị cần nhận ra những sự dịch chuyển có ý nghĩa và ảnh hưởng của nó đến thị trường; cần có kỹ năng đối phó với những cơ hội và thách thức chiến lược
  • 34. NỘI DUNG CHƯƠNG 1.2 Toàn cầu hóa và quốc tế hóa hoạt động kinh doanh
  • 35. TOÀN CẦU HÓA  Toàn cầu hóa là quá trình hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới về xã hội, kinh tế, chính trị, công nghệ và văn hóa với viễn cảnh tạo ra một thị trường, một thế giới duy nhất.  Toàn cầu hóa xảy ra nhờ:  Sự cắt giảm các rào cản thương mại  Sư quy tụ thị hiếu  Sự xuất hiện các sản phẩm nổi tiếng đặc trưng
  • 36. TOÀN CẦU HÓA (T.T)  Toàn cầu hóa thu hẹp các khác biệt.  Không phải tất cả các nền kinh tế đều tham gia và hưởng lợi như nhau từ quá trình này.  Các nền KT có khuynh hướng lệ thuộc lẫn nhau và không còn biên giới.  Cạnh tranh quốc tế được đặc trưng bởi hệ thống các liên kết quốc tế ràng buộc các quốc gia, các định chế và con người trong một nền kinh tế toàn cầu lệ thuộc lẫn nhau.
  • 37. Sự thịnh vượng, việc làm, công nghệ, giá thấp… 37 Tán đồng TÁN ĐỒNG
  • 38. - Di chuyển việc làm ra nước ngoài - Gia tăng thâm hụt thương mại - Tăng trưởng tiền lương thấp - Những tác động về mặt xã hội và môi trường Bảo hộ trở lại Toàn cầu hóa đặt ra thách thức cho các chính phủ, các công ty và cộng đồng khắp thế giới Phản Đối PHẢN ĐỐI
  • 39. HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM  Tổ chức thương mại thế giới - World Trade Organization (WTO)  Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)  Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – Asia - Pacific Economic Co-operation (APEC)
  • 40. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU  Các nhà quản trị của thế kỷ 21 phải đối mặt với những thách thức từ môi trường kinh doanh toàn cầu năng động, phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau.  Các DN cần điều chỉnh chiến lược và phong cách quản trị.  Những thách thức chủ yếu: chính trị, sự khác biệt văn hóa và công nghệ.  Những nghĩa vụ mang tính xã hội  Thế giới hội nhập – Cạnh tranh toàn cầu  Các DN phải tinh thông về quản trị quốc tế  Các nhà quản trị của các MNC phải biết cách làm việc với các đồng nghiệp từ các quốc gia.
  • 41.  Quản trị quốc tế là quá trình - Áp dụng các quan niệm và phương pháp quản trị trong môi trường đa quốc gia; - Làm thích ứng các giải pháp quản trị với những môi trường văn hóa, chính trị, kinh tế khác nhau.  Quản trị quốc tế là quá trình phát triển các chiến lược, thiết kế và vận hành các hệ thống và làm việc với những con người khắp thế giới nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững. 1.4 QUẢN TRỊ QUỐC TẾ
  • 42.  Tập trung hay phân quyền trong ra quyết định - Tập trung: những người lãnh đạo cấp cao chịu trách nhiệm đưa ra tất cả quyết định quan trọng của tổ chức. - Phân quyền: những người lãnh đạo cấp trung và cấp thấp được tham gia, đưa ra các quyết định quan trọng của tổ chức. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ
  • 43.  Định hướng an toàn hay chấp nhận rủi ro - An toàn: những người ra quyết định tránh rủi ro và gặp khó khăn trong những điều kiện không chắc chắn. - Chấp nhận rủi ro: những người ra quyết định chấp nhận rủi ro và có thể ra quyết định trong những điều kiện không chắc chắn. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 44.  Khen thưởng cá nhân hay tập thể - Khen thưởng cá nhân: những nhân viên có thành tích nổi bật được khen thưởng dưới hình thức tiền thưởng, hoa hồng.... - Khen thưởng tập thể: chuẩn mực VH ở một số nơi lại ưa chuộng khen thưởng tập thể và không thích khen thưởng cá nhân. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 45.  Những thủ tục hình thức hay không hình thức - Hình thức: các thủ tục, quy trình mang tính hình thức được thiết lập và phải tuân thủ chặt chẽ. - Không hình thức: nhiều công việc được tiến hành thông qua những cách thức không mang tính hình thức.. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 46.  Sự trung thành của nhân viên với tổ chức - Ở một vài nơi, nhân viên trung thành với tổchức và người chủ của mình. - Ở một số nơi khác, nhân viên trung thành vớinhóm nghề nghiệp của mình. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 47.  Hợp tác hay cạnh tranh - Một số nơi khuyến khích sự hợp tác giữa các cá nhân. - Một số khác lại khuyến khích sự cạnh tranh giữa các cá nhân. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 48.  Định hướng ngắn hạn hay dài hạn - VH ở một số nơi nhấn mạnh ngắn hạn như những mục tiêu về lợi nhuận và hiệu quả ngắn hạn… - VH ở một số nơi khác quan tâm đến những mục tiêu dài hạn như thị phần, phát triển công nghệ… VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 49.  Sự ổn định hay đổi mới - VH ở một số nơi đề cao sự ổn định và cản trở sự thay đổi. - VH ở một số nơi khác lại đánh giá cao sự đổi mới và thay đổi. VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUẢN TRỊ (…)
  • 50. NỘI DUNG CHƯƠNG 1.3 Quản trị đa văn hóa
  • 51. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ GIỮA CÁC NỀN VĂN HÓA CỦA CÁC CTY ĐA QUỐC GIA 51 Khuynh hướng Chiến lược vị chủng (ethnocentric predisposition) Khuynh hướng Chiến lược đa cực (polycentric predisposition)  Dựa trên các giá trị, thị hiếu, sở thích, hay sự ưu tiên của công ty mẹ  Văn hóa nước trụ sở chính của hãng đóng vai trò trung tâm, từ trụ sở chính các chính sách được hoạch định một chiều tới tất cả các thị trường trên toàn cầu. Ví dụ: Các hãng thời trang cao cấp  Coi trọng thị hiếu và sở thích của từng thị trường quốc gia  Đưa ra các quyết định mang tính chiến lược với mong muốn đáp ứng được hầu hết các nền văn hóa khác nhau tại nơi mà công ty kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ Ví dụ: Công ty kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, hóa mỹ phẩm hoặc hàng tiêu dùng
  • 52. 52 Khuynh hướng Chiến lược theo khu vực (regiocentric predisposition)  Công ty nỗ lực hòa hợp các giá trị văn hóa của mình với các văn hóa, giá trị của các quốc gia mà tại đó chi nhánh của nó đang hoạt động, theo cấp độ khu vực. Khuynh hướng chiến lược toàn cầu (geocentric predisposition)  Công ty nỗ lực tích hợp và coi cả thế giới là một thị trường thống nhất, dựa vào đó để đưa ra các quyết định của mình. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ XUYÊN VĂN HÓA NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
  • 53. 53 Vị chủng Đa cực Khu vực Toàn cầu Nhiệm vụ/mục tiêu Lợi nhuận Được công chúng chấp nhận Cả về lợi nhuận và sự chấp nhận từ công chúng Cả về lợi nhuận và sự chấp nhận từ công chúng Điều hành/Quả n lí Từ trên xuống Từ dưới lên (mỗi chi nhánh tự quyết định mục tiêu hoạt động của minh tại địa phương mình đang hoạt động) Các chi nhánh ở cùng khu vực sẽ nỗ lực tích hợp và thống nhất với nhau Có sự thống nhất, hòa hợp, thương lượng giữa tất cả các chi nhánh hoạt động trên quy mô toàn cầu Chiến lược Tích hợp toàn cầu Đáp ứng nhu cầu quốc gia địa phương Tích hợp ở quy mô khu vực và đáp ứng nhu cầu quốc gia địa phương Tích hợp toàn cầu và đáp ứng nhu cầu quốc gia địa phương Cấu trúc Phân chia có tính cấp bậc, phân tầng Phân chia theo cấp độ từng khu vực, cho phép mỗi chi nhánh tại các quốc gia quyền tự quyết Việc ra quyết định dựa trên kết hợp từ ma trận các giá trị và văn hóa của các quốc gia trong khu vực nhất định Là một mạng lưới bao gồm nhiều tổ chức
  • 54. 54 Vị chủng Đa cực Khu vực Toàn cầu Văn hóa Văn hóa của trụ sở chính Văn hóa nước sở tại Văn hóa của khu vực Toàn cầu Công nghệ Sản xuất hàng loạt Sản xuất theo thị hiếu địa phương khác nhau Sản xuất linh hoạt Sản xuất linh hoạt Marketing Việc phát triển sản phẩm được xác định dựa trên nhu cầu của khách hàng tại nước chủ nhà Việc phát triển sản phẩm được xác định dựa trên nhu cầu ở địa phương Chuẩn hóa theo khu vực nhất định Sản phẩm toàn cầu, có sự linh hoạt điều chỉnh nhất định ở địa phương nếu cần Tài chính Chuyển lợi nhuận về nước chủ nhà Giữ lợi nhuận ở tại nước sở tại Phân phối lợi nhuận trong khu vực Phân phối lợi nhuận toàn cầu Quản lí nhân sự Nhân sự tại cơ sở chủ nhà sẽ được giao những vị trí trụ cột tại các cơ sở khác trên toàn cầu Nhân sự tại nước sở tại sẽ được giao các vị trí quan trọng tại nước họ Nhân sự tại các khu vực sẽ được giao các vị trí quan trọng tại khu vực đó Người giỏi nhất ở bất cứ nơi nào sẽ được giao chức vụ quan trọng tại bất kì nơi nào trên thế giới.
  • 55. ĐÁP ỨNG NHỮNG THÁCH THỨC 55 - Sự đa dạng của các tiêu chuẩn ở các ngành nghề khác nhau ở các quốc gia khác nhau - Sự phát triển của nhu cầu khách hàng địa phương về các sản phẩm được khác biệt hóa ngày càng cao - Những khó khăn của việc quản trị toàn cầu ngày càng lớn, đặc biệt là khi các chi nhánh địa phương luôn muốn được quyền tự trị cao hơn - Nhu cầu cho phép các chi nhánh sử dụng khả năng và nhân tài của riêng chi nhánh đó và không bị kiềm hãm bởi trụ sở mẹ càng cao
  • 56. NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA 56 Chủ nghĩa địa phương và sự đơn giản hóa  Chủ nghĩa địa phương là xu hướng nhìn thế giới qua đôi mắt và quan điểm riêng của một cá nhân Có sức hút mạnh mẽ đối với nhiều nhà quản lý quốc tế, những người thường xuyên đến từ các nền kinh tế tiên tiến và tin rằng kiến thức “đỉnh cao” của mình là quá đủ để xử lý các thách thức kinh doanh ở các nước kém phát triển  Đơn giản hóa là quá trình thể hiện cùng một định hướng khi tiếp cận các nhóm văn hóa khác nhau Ví dụ, cách thức mà một nhà quản lý Mỹ tương tác với một quản lý người Anh là theo cùng một cách mà nhà quản lý đó tương tác với một người quản lý Châu Á
  • 57. NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
  • 58. NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
  • 59. NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA 59  Có thể tồn tại những điểm tương đồng giữa các nền VH. Tuy nhiên, – Không thể kinh doanh theo cùng một cách ở mọi quốc gia – Những thủ tục và chiến lược tốt ở quốc nội không thể áp dụng ở hải ngoại nếu không có sự biến đổi  Sự khác biệt giữa các nền VH nhiều hơn là sự tương đồng.
  • 60. 60 Malaysia 1. Mối quan hệ giữa người và người thường tồn tại rất lâu, và mỗi cá nhân đều cảm nhận mình có sự liên quan sâu sắc với những người xung quanh 2. Việc giao tiếp thường mang tính ẩn dụ, và cá nhân được dạy từ sớm rằng cần phải tự hiểu những thông điệp giao tiếp một cách chính xác 3. Người có thẩm quyền thường phải chịu trách nhiệm đối với cấp dưới của họ, như một chi phí cho lòng trung thành đối với cấp trên 4. Thỏa thuận có xu hướng bằng nói chứ không phải bằng văn bản 5. Luôn có sự phân biệt giữa người bên ngoài và người bên trong của một nhóm, một tổ chức Hoa Kỳ 1. Mối quan hệ giữa các cá nhân là tương đối ngắn trong thời gian, và nói chung, giữa các nhân thường ít có sự liên quan sâu sắc 2. Thông điệp rõ ràng, và cá nhân được dạy từ khi còn rất sớm để nói chính xác những gì họ muốn nói 3. Quyền lợi được phân bổ trên toàn hệ thống. 4. Thỏa thuận có xu hướng bằng văn bản chứ không phải bằng lời nói 5. Trong và ngoài không dễ dàng phân biệt, và người ngoài luôn được khuyến khích tham gia vào “ vòng tròn bên trong” Sự khác biệt giữa các nền văn hóa ở Malaysia và Hoa Kỳ 60
  • 61. 61
  • 62.  Cần một sự nhạy cảm hay sự thấu cảm về văn hóa: hiểu biết về “trạng thái tinh thần”, sự quan tâm chân thành đến VH của người khác và mong muốn đứng ở vị trí của người khác.  Tôn trọng sự khác biệt về VH giúp tránh nóng vội đánh giá người khác theo chiều hướng xấu và hiểu được ý định của người khác.  Đôi khi chúng ta hướng tới quan điểm của người khác và họ cũng hướng tới quan điểm của chúng ta mà cả hai bên đều không hay biết. Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT
  • 63.  Những điểm nổi trội trong nền VH khác cũng tồn tại dưới một hình thức nào đó trong nền VH của chúng ta.  Trong chính chúng ta cũng tồn tại những khác biệt, vì vậy cần tôn trọng những khác biệt VH.  Để hình thành sự tôn trọng đối với những khác biệt về VH, tìm những tình huống trong chính cuộc sống mà chúng ta đã cư xử như người đến từ một nền VH khác.  Học hỏi và tôn trọng là những bước rất cần thiết cho phát triển khả năng trau dồi VH Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT (…)
  • 64.  Những điểm nổi trội trong nền VH khác cũng tồn tại dưới một hình thức nào đó trong nền VH của chúng ta.  Trong chính chúng ta cũng tồn tại những khác biệt, vì vậy cần tôn trọng những khác biệt VH.  Để hình thành sự tôn trọng đối với những khác biệt về VH, tìm những tình huống trong chính cuộc sống mà chúng ta đã cư xử như người đến từ một nền VH khác.  Học hỏi và tôn trọng là những bước rất cần thiết cho phát triển khả năng trau dồi VH Ý THỨC VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT (…)
  • 65.  Không có VH nào là tốt hay xấu cả; điều quan trọng là phải biết kết hợp những giá trị VH của chúng ta với các nền VH khác để tìm kiếm sự thống nhất và hòa hợp.  Sử dụng sự hài hước để phần nào giảm nhẹ sự xung đột VH.  Nên mở rộng nền VH của mình để tạo ra một không gian VH, tìm kiếm một sự thống nhất. HÒA HỢP NHỮNG KHÁC BIỆT VĂN HÓA
  • 66. BÀI TẬP NHÓM LẦN 2-ĐỀ 1  Câu 1: Chọn 1 nhân tố để phân tích ngắn gọn việc nhân tố đó gây ra sự chuyển động của hệ giá trị văn hóa (1đ)  Câu 2: Chọn 2 trong 6 tính chất cơ bản của văn hóa để giải thích ngắn gọn và cho ví dụ tương ứng (2đ)  Câu 3: Chuyển động văn hóa thường dẫn đến thay đổi về sản phẩm/dịch vụ, công nghệ,Thị trường lao động, Quan hệ XH tại nơi làm việc,cấu trúc xã hội,quan hệ với môi trường…Chọn 2 lĩnh vực để phân tích (2đ)  Câu 4: Cho ví dụ để chứng minh: a/ văn hóa có tính bảo thủ và phản ứng nhất định trước các thay đổi và b/văn hóa ổn định quá mức sẽ hạn chế những thử nghiệm và sự sáng tạo ( cả a và b giới hạn trong kinh doanh) (3đ)  Câu 5: Cho ví dụ 1 vài trường hợp các công ty đã nhận diện ra những chuyển động văn hóa có ý nghĩa và điều chỉnh hoặc ra quyết định kinh doanh thành công? (2đ)
  • 67. BÀI TẬP NHÓM LẦN 2 ( ĐỀ 2)  Câu 1: Chọn 1 nhân tố để phân tích ngắn gọn việc nhân tố đó gây ra sự chuyển động của hệ giá trị văn hóa ( mô tả nhân tố, mô tả sự chuyển động của hệ giá trị) (3đ)  Câu 2: Chọn 2 trong 6 tính chất cơ bản của văn hóa để giải thích ngắn gọn và cho ví dụ tương ứng (2đ)  Câu 3: Phân biệt giá trị ( values) và norms ( chuẩn mực) ở tầng giữa của 3 tầng văn hoá, theo nghiên cứu của Trompenaars? Cho ví dụ minh hoạ ( khác với sách). ( 3)  Câu 4: Cho ví dụ 1 công ty đã nhận diện ra những chuyển động văn hóa có ý nghĩa và điều chỉnh hoặc ra quyết định kinh doanh thành công? (2dd)

Editor's Notes

  1. So why the iceberg model? The iceberg as mentioned above has the visible tip. These are the areas of culture that we can see manifest in the physical sense. In addition, more often than not these are the elements that we come into contact with first when diving into a new country or culture. Such "visible" elements include things such as music, dress, dance, architecture, language, food, gestures, greetings, behaviours, devotional practices, art and more. In addition it can also relate to behaviours such as seeing people ignoring red traffic lights, spitting on the floor, smoking in public or queuing for a bus. All, depending on your own culture, may come across as weird, strange, rude, ignorant or simply silly. None of the visible elements can ever make real sense without understanding the drivers behind them; and these are hidden on the bottom side of the iceberg, the invisible side. It is these invisible elements that are the underlying causes of what manifest on the visible side. So, when thinking about culture, the bottom side of the iceberg will include things such as religious beliefs, worldviews, rules of relationships, approach to the family, motivations, tolerance for change, attitudes to rules, communication styles, modes of thinking, comfort with risk, the difference between public and private, gender differences and more. So for example, why do the English queue for everything? This relates to their approach to fairness, justice, order and rights. The rationale behind the queue is that those that get there first should by rights be served first or get on the bus first. Many other cultures simply do not queue in this manner as it is not part of their cultural programming.
  2. Phân biệt chuẩn mực và hành vi CM: là cảm nhận chung của nhóm có được, về cái gì là đúng, hay sai phát triển trên một cấp độ chính thức như các văn bản luật và k chính thức như sự kiểm soát của xã hội GT: quyết định tốt và xấu, shared orientations of a group of what people define as the things they like and desire. ( xem file capstone, page 34)
  3. Tôn giáo: niềm tin sâu sắc vào điều gì đó vô hình, nhưng chi phối toàn bộ đời sống con người Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học Trong số hàng ngàn của các tôn giáo trong thế giới ngày nay, 4 tôn giáo thống trị về số tín đồ: Kitô giáo với 1,7 tỷ tín đồ Hồi giáo với khoảng 1 tỷ tín đồ, Ấn Độ giáo với 750 triệu người theo (chủ yếu là ở Ấn Độ), và Phật giáo với 350 triệu tín đồ. Xem thêm file topic 2-edited/PSU/E, page 12 Ví dụ cho sự ảnh hưởng sâu rộng của tôn giáo đến đời sống con người: Cuộc chiến Thập Tự Chinh kéo dài gần 200 năm từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 13, c chiến đẫm máu giữa Kito Giáo và Do Thái Giáo và các tôn giáo khác, mục tiêu ban đầu là bảo vệ đất thánh Jesusalem nhưng rốt cuộc hơn 3 triệu người đã chết cho cuộc chiến tranh tôn giáo này. Vào thế kí  Quân thập tự đến từ khắp Tây Âu, và đã có một loạt các chiến dịch không liên tục giữa năm 1095 và 1291. mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh
  4. Ngôi sao David: Biểu tượng của ng Do Thái. Hiện nay các nhà nghiên cứu về giáo dục và tâm lý tin rằng IQ trung bình của người Do Thái vào khoảng từ 110. Để so sánh thì IQ trung bình của thế giới là 100 và IQ trung bình của người Việt Nam là 94 Với IQ TB của dân số là 94 thì tỉ lệ “thiên tài” sẽ là 1/924 hay 0,1%, tỉ lệ này sẽ là 1/261 hay 0,4% nếu IQ TB là 100. Sự khác biệt sẽ cực lớn vì với mức IQ TB là 110 như người Do Thái thì tỉ lệ những người có IQ đạt mức thiên tài này sẽ lên tới 2,3% (nghĩa là cứ 100 người sẽ có hơn 2 thiên tài). Những tên tuổi lớn của thế kỷ 20 có thể kể đến như bộ óc thế kỷ Albert Einstein, Sigmund Freud, Otto Frisch, .v.v. đều là người Do Thái. Những tên tuổi Do Thái hiện nay có thể kế đến là nhà tài phiệt George Soros (người có thể làm khuynh đảo thị trường tài chính thế giới, được xem là người đứng sau sự sụp đổ hệ thống chính trị ở Đông Âu và khủng hoảng tài chính Châu Á 1997); các cựu và chủ tịch Ngân hàng thế giới World bank đương nhiệm đều là người Do Thái ví dụ như James Wolfensohn, Paul Wolfowitz, Robert Zoellick Diễn viên điện ảnh thông minh và có học thức thuộc hàng top Hollywood hiện nay là Natalie Portman cũng là người Do Thái, vừa theo học đại học Havard và tham gia bộ phim siêu phẩm Chiến tranh giữa các vì sao”.
  5. http://geology.com/world/israel-satellite-image.shtml
  6. Chẳng hạn, tại Los Angeles (Mỹ), một khách hàng muốn có tiền mua xe hơi thường đến ngân hàng để vay. Sau khi ngân hàng cấp khoản vay, người này mang tiền đi mua xe và trả nợ ngân hàng dần dần, kèm theo một mức lãi suất nào đó. Nhưng tại Lahore (Pakistan) thì lại khác, khách hàng có thể đến một ngân hàng Hồi giáo và ký hợp đồng mua xe với chính ngân hàng này. Ngân hàng không cho vay tiền để lấy lãi mà đi mua xe và bán lại cho người kia cộng với một phần lời. Người kia thanh toán tiền mua xe dưới hình thức trả góp. Tương tự, trong hoạt động tài trợ mua nhà, một ngân hàng Hồi giáo và khách hàng sẽ cùng mua nhà với tư cách là các nhà "đồng đầu tư". Nếu như các ngân hàng thế chấp thông thường kiếm lợi từ lãi suất, các công ty tài chính Hồi giáo kiếm lợi nhuận từ các thỏa thuận đồng sở hữu mà theo đó, khách hàng trả tiền thuê nhà theo tỷ lệ vốn đầu tư của công ty. Khi khách hàng hoàn toàn làm chủ ngôi nhà, việc trả tiền thuê nhà sẽ chấm dứt, theo báo Middle East Online. Như vậy, về bản chất, các ngân hàng trong thế giới Hồi giáo vẫn thu được lợi nhuận từ khách hàng, tương tự như phần còn lại của thế giới, chỉ khác nhau về cách thức. Xem thêm: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/ngan-hang-hoi-giao-mot-mo-hinh-doc-2012080801443611ca32.chn
  7. Đối với vấn đề cho vay lấy lãi, kinh thánh Koran có đoạn: “Allah cho phép trao đổi mua bán nhưng cấm cho vay lấy lãi”.  tiền chỉ dành cho các mục đích trao đổi hoặc lưu giữ giá trị, chứ không phải để giao dịch nhằm tìm kiếm lợi nhuận Do đó, các ngân hàng sẽ không kiếm lợi nhuận trực tiếp từ lãi suất mà thực hiện gián tiếp thông qua việc mua bán hàng hóa và dịch vụ. Ví dụ, nếu bạn muốn vay tiền mua xe hơi thì sau khi ký hợp đồng, ngân hàng sẽ mua chiếc xe đó rồi bán cho bạn với giá cao hơn. Chênh lệch giữa 2 mức giá mua-bán đó chính là lợi nhuận mà ngân hàng thu được và điều đó là được phép trong đạo Hồi. Hiện tại, trong quá trình hòa nhập với cộng đồng quốc tế, các ngân hàng Hồi giáo cũng được phép có lợi nhuận từ việc thu phí các hoạt động như chuyển khoản, thẻ tín dụng, môi giới. Các dịch vụ thanh toán quốc tế của họ cũng đã đạt các chuẩn quốc tế như thanh toán bằng tín dụng thư. “So với các ngân hàng khác thì giao dịch với các ngân hàng Hồi giáo cũng không có rủi ro khác biệt”, ông Lê Phúc Sơn, Trưởng phòng Xuất nhập khẩu của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh TP.HCM, cho biết. Chia sẻ công bằng giữa rủi ro - lợi nhuận giữa người dân và giới ngân hàng cũng là một đặc điểm hữu ích giúp các định chế này sống sót trong thời kỳ khủng hoảng. Trong giai đoạn khó khăn, ngân hàng sẵn sàng cho vay không lợi nhuận để giúp doanh nghiệp vượt khó. Đối với người gửi tiền, khi đã gửi tiền, họ được đối xử giống như cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi của ngân hàng và do đó sẵn sàng chia sẻ rủi ro-lợi nhuận với doanh nghiệp mình đang sở hữu. Điều đó có nghĩa, họ sẽ chấp nhận có lợi nhuận thấp hơn nếu ngân hàng gặp khó trong thời kỳ khủng hoảng và hưởng lãi cao hơn nếu ngân hàng hoạt động tốt. Việc san sẻ rủi ro-lợi nhuận này cũng giúp các ngân hàng Hồi giáo ít nhiều tránh được nguy cơ mất thanh khoản như các đồng nghiệp. Các ngân hàng Hồi giáo cũng rất cẩn trọng. Ví dụ, họ rất coi trọng công tác thẩm định dự án, không tài trợ cho các doanh nghiệp mà tỉ lệ nợ/tổng tài sản hơn 30%, khuyến khích các dự án đầu tư vào y tế và các tiện ích.  Đồng thời, các ngân hàng Hồi giáo không được phép đầu tư vào các sản phẩm phái sinh phức tạp như hợp đồng hoán đổi nợ xấu, quyền chọn... vốn rất phổ biến ở phương Tây (và được xem là thủ phạm chính gây ra khủng hoảng tài chính năm 2008). Do đó, rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng Hồi giáo được đánh giá là thấp hơn so với các ngân hàng thông thường. Tầm ảnh hưởng ngày càng lớn Tốc độ tăng trưởng của các ngân hàng Hồi giáo gần đây diễn ra rất nhanh. Tổng tài sản của khu vực này từ năm 2008 đến nay đã tăng hơn gấp đôi, lên mức 1.100 tỉ USD (theo Financial Times). Hiện tại với dân số Hồi giáo hơn 1 tỉ người, cùng với đó là nhu cầu sử dụng các công cụ tài chính tuân theo giáo lý đạo Hồi khiến cho tiềm năng phát triển của khu vực này được xem là khá lớn. Hiện tại, tốc độ phát triển của khu vực tài chính Hồi giáo được dự báo khoảng 15-20%/năm và sức hút từ khu vực này khiến các ngân hàng lớn trên thế giới đã tìm cách xâm nhập thị trường này.  Một số ngân hàng bước đầu đã gặt hái thành công như HSBC của Anh, Citibank của Mỹ. Ngân hàng HSBC Amanah (ngân hàng chuyên phục vụ người Hồi giáo của HSBC) ước tính sẽ tăng tưởng 60% doanh thu trong các năm tới. Tuy nhiên cũng có nhiều ngân hàng phải cuốn gói khỏi khu vực này như Deutsche Bank hay Credit Agricole do không thể cạnh tranh. Một lý do khiến các ngân hàng toàn cầu thất bại tại đây cũng đến từ các điều luật ép buộc các ngân hàng phải hoạt động theo giáo lý đạo Hồi.  Ví dụ, Qatar là quốc gia buộc các ngân hàng phải chấp nhận chọn 1 trong 2 hình thức hoạt động: hoặc tuân thủ triệt để giáo lý đạo Hồi, hoặc hoạt động như một ngân hàng bình thường. Quy chế này đã khiến rất nhiều ngân hàng quyết định rời bỏ quốc gia này. Chỉ có ngân hàng HSBC Amanah vốn đề ra tiêu chí tuân thủ triệt để tinh thần của đạo Hồi mới có thể thành công tại đây. Với mô hình hoạt động khá độc và không dễ bị lấn sân, ngân hàng Hồi giáo đang được xem là một sự bổ sung cho các mô hình ngân hàng phương Tây, đặc biệt sau khi thế giới đã phát chán với hậu quả mà họ gây ra. “Có thể chúng ta sẽ không nghi ngờ gì về việc giới tài chính Hồi giáo sẽ có một tương lai tươi sáng. Một hệ thống tài chính vốn dựa trên các giá trị đạo đức hơn là sự tham lam và nỗi sợ hãi sẽ giúp họ có một vị thế cao hơn nữa trên toàn cầu”, Giáo sư Rodney Wilson thuộc Đại học Durham, nhận định. 
  8. Người ta tranh nhau không chỉ từng sườn đồi, từng con suối mà cả Thánh và Lịch sử. Mảnh đất này là thánh địa của ba tôn giáo: Ki-tô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Cả ba tôn giáo này đều coi Jerusalem là Đất Thánh của mình. Theo Thánh tích của người Ki-tô giáo, Jerusalem là nơi qua đời của Chúa JÐsus; đối với người Hồi giáo đây là nơi nhà Tiên tri Mohammad bay lên trời; còn đối với người Do Thái giáo, với Đền Salomon là thành phố thiêng liêng nhất, là cội nguồn bản sắc của họ. Gần hai ngàn năm, những con cháu của các bộ lạc Israel sống phân tán bốn phương trời luôn cầu nguyện: “Năm tới tại Jerusalem”. Và từ hàng thế kỷ nay, những người Ả-rập theo Hồi giáo, mắt hướng về Thánh đường - nơi nhà Tiên tri Mohammad thăng thiên, không ngừng gọi tên “Al Qods”, nơi đất thánh. Và cũng từ hai ngàn năm nay, những người Ả-rập theo Ki-tô giáo vẫn nhắc nhau: Jerusalem, nơi Chúa Jesus bị hành hình trên cây Thánh giá.
  9. Ấn Độ giáo: được coi là một trong những tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới[7], bắt nguồn từ Ấn Độ khoảng 1500 năm trước Công nguyên. Khác với Kitô giáo và Hồi giáo, Ấn Độ giáo không liên kết với đời sống của một cá nhân nào, hay nói cách khác, không có người sáng lập. Qua hàng ngàn năm, Ấn Độ giáo và xã hội Ấn Độ với hệ thống đẳng cấp đan quyện, gắn bó chặt chẽ với nhau đến mức người ta không thể dễ dàng mô tả riêng biệt, cũng chính vì thế mà Ấn Độ giáo khó truyền bá đến các xã hội khác. Thế nhưng đến nay, Ấn Độ giáo vẫn có khoảng 900 triệu tín đồ chủ yếu ở Ấn Độ, Pakistan và ở nhiều nơi khác trên thế giới với số lượng ít. Trong Ấn Độ giáo, công lý sau cùng không phải thuộc về vị thần tối cao mà thông qua chu kỳ tái sinh theo luật nhân quả. Mọi hành động của con người đều dẫn đến kết quả tinh thần trực tiếp, đó chính là nghiệp chướng (karma), đời sống chính đáng khiến cho tinh thần được hoàn thiện, ngược lại sẽ làm cho tinh thần suy đồi. Trạng thái cực lạc (nirvana) là sự hoàn thiện tinh thần, trong đó linh hồn được sẵn sàng cho việc tái sinh một cách hoàn hảo.
  10.  Phật giáo là tôn giáo lớn trên thế giới, hiện có khoảng 365 triệu tín đồ chính thức (đã làm lễ Quy y Tam bảo), và nếu tính cả số tín đồ không chính thức (chưa làm lễ Quy y nhưng có niềm tin vào Phật pháp) thì có thể lên tới 1,2-1,6 tỷ (phần lớn người Đông Á thuộc bộ phận không chính thức này
  11. Ví dụ: xem thêm file bài giảng văn hóa kinh doanh, page 5. mục 4.2.2 ( thay đổi hệ giá trị trong việc đọc sách của thanh niên Việt Nam) Hỏi: mô tả sự chuyển động hệ thống giá trị trong việc thay đổi thói quen đọc sách của thanh niên Việt Nam?
  12. Xem chapter 4-sách international management/ebook thầy Huân
  13. Câu hỏi: Phân tích ví dụ cho việc chuyển động về văn hóa đến thị trường sf.dv….. Khó khăn của nhà quản trị trong việc nhận diện ra những chuyển động của văn hóa là gì?