SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. Hai phần của một động cơ cảm ứng là gì? Hai mạch của động cơ cảm ứng giống với
các mạch của máy biến áp như thế nào?
2. Các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha?
3. Cấu tạo của động cơ rotor lồng sóc khác với động cơ rotor dây quấn như thế nào? Mô
tả cấu tạo của mỗi loại.
4. Mô tả vắn tắt từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện ba pha ở stator như thế
nào? Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ là gì?
5. Phân loại động cơ theo phương pháp làm mát & bảo vệ: drip-proof motor, splash-
proof motors, totally enclosed nonventilated motors, totally enclosed fan cooled
motors, explosion proof motors
6. Từ trường quay được đảo chiều như thế nào (đảo chiều quay của động cơ)? Chứng
minh.
7. Tốc độ từ trường? tốc độ rotor? tốc độ định mức? độ trượt? độ trượt tới hạn? Khi
không tải, sự chênh lệch giữa tốc độ đồng bộ & tốc độ rotor là khoảng bao nhiêu phần
trăm? (less than 0,1% tốc độ đồng bộ).
8. Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ là gì?
9. Mô tả vắn tắt momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng như thế nào? Chiều quay
của rotor cùng hay ngược chiều quay của từ trường?
10. Tại sao tốc độ của một động cơ cảm ứng chậm hơn tốc độ của từ trường? Sự khác biệt
khi gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor?
11. Chỉ ra tại sao tần số rotor bằng độ trượt nhân với tần số stator. Tần số rotor bằng gì
khi rotor đứng yên nhưng stator được cấp điện.
12. Trở kháng của rotor ảnh hưởng gì vào độ trượt?
13. Mô tả các thay đổi về tốc độ, dòng điện rotor, và moment khi thêm tải vào một động
cơ cảm ứng. Động cơ có thể điều chỉnh dòng điện stator của nó với những thay đổi ở
tải cơ như thế nào?
14. Momen điện từ của một động cơ cảm ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
15. Momen điện từ, momen đầu ra, momen cản, momen tới hạn, momen ngắn mạch,
momen khởi động của động cơ cảm ứng?
16. Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện rotor như thế
nào?
17. Giải thích tại sao điện áp và tần số được cảm ứng trong rotor của động cơ cảm ứng
giảm khi tốc độ tăng.
18. Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số của rotor khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải?
Ảnh hưởng khi tải được tăng đáng kể trên mức đầy tải?
19. Pull-out hay breakdown torque có nghĩa là gì? Nếu tải được tăng qua khỏi breakdown
torque, điều gì sẽ xảy ra đến tốc độ của động cơ? (đặc tính cơ)
20. Ở động cơ lồng sóc tiêu chuẩn, giá trị nào của độ trượt mà breakdown torque xảy ra?
Giá trị điện trở của rotor ảnh hưởng thế nào đến điểm mà tại điểm này breakdown
torque xảy ra?
21. Tại sao khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp? Điều gì sẽ xảy
ra đối với hệ số công suất khi tăng tải?
22. Khi không tải và tải tăng, hệ số công suất thay đổi như thế nào? Tại sao?
23. Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng? Phân biệt: công suất đầu vào,
công suất đầu ra, công suất định mức.
24. Ở động cơ cảm ứng, khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải thì điều gì sẽ xảy ra
đến độ trượt, tốc độ, momen, dòng điện stator, hệ số công suất và hiệu suất của động
cơ?
25. Tại sao động cơ rotor lồng sóc có momen khởi động thấp?
26. Mô tả hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép. So sánh momen và dòng điện khởi
động của động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn.
27. Muốn động cơ không đồng bộ có momen khởi động lớn, dòng điện khởi động thấp và
hiệu suất cao khi làm việc nên chế tạo động cơ không đồng bộ như thế nào? Trình
bày nguyên lý làm việc cơ bản của các phương pháp chế tạo?
28. Mạch rotor của động cơ rotor dây quấn được kích thích như thế nào?
29. Tại sao động cơ rotor dây quấn có đặc tính khởi động tốt hơn động cơ rotor lồng sóc?
Một vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn
động cơ rotor lồng sóc?
30. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của
phương pháp điều khiển tốc độ này?
31. Khi gắn biến trở vào rotor dây quấn của động cơ cảm ứng, ta có thể điều chỉnh tốc độ động
cơ được không? Vẽ sơ đồ nguyên lý.
32. Phân tích các ảnh hưởng bên ngoài dẫn đến động cơ hoạt động không bình thường?
33. Động cơ 3 pha sẽ tiếp tục quay nếu một trong các dây nguồn cấp bị hở mạch? Động cơ có thể
tự khởi động khi nguồn 3 pha bị mất 1 pha?
34. Các phương pháp hãm động cơ cảm ứng. Phương pháp dừng nhanh nào tạo ra lượng nhiệt ít
nhất?
35. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có
thể điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này?
36. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ
xác định?
37. Điều gì quyết định một động cơ rotor lồng sóc có thể khởi động đầy áp?
38. Trình bày ba phương pháp khác nhau để khởi động động cơ rotor lồng sóc bằng cách
giảm áp. Phạm vi ứng dụng của từng phương pháp?
39. Trình bày phương pháp giảm dòng khởi động động cơ 3 pha rotor dây quấn. Phạm vi
ứng dụng
40. Liệt kê các tổn thất của một động cơ cảm ứng. Tổn thất nào là hằng số, tổn thất nào là
thay đổi?
41. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và
quá tải dòng điện stator tăng.
42. Tại sao các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngắn mạch.
43. Vẽ tất cả các mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha (mạch động lực và
mạch điều khiển). Vẽ giản đồ thời gian đi kèm.
44. Giải thích đặc tính sau:
45. Vẽ dạng đặc tính cơ khi thêm biến trở vào rotor, giải thích
46. Giải thích các thông số sau:
ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG MỘT PHA
1. Động cơ cảm ứng một pha có sinh ra momen khi rotor đứng yên không? Tại sao?
2. Cái gì gây nên từ trường quay được thành lập trong động cơ cảm ứng một pha?
Cái gì quyết định hướng quay của nó?
3. Các loại động cơ không đồng bộ một pha hay hai pha. Vẽ sơ đồ nguyên lý từng
loại.
4. Thế nào là phương pháp khởi động chia pha?
5. Tại sao cuộn dây khởi động của động cơ chia pha được ngắt ra sau khi động cơ đã
được khởi động?
6. Giữa hai loại động cơ: động cơ chia pha và động cơ có tụ khởi động, động cơ nào
có đặc tính khởi động tốt hơn?
7. Động cơ có tụ thường trực là gì?
8. Vẽ sơ đồ nguyên lý động cơ cảm ứng một pha đảo chiều quay, ứng dụng.
9. Ứng dụng của động cơ có tụ thường trực.
10. Loại tải nào có thể cần động cơ có hai giá trị tụ?
11. Ảnh hưởng của vòng ngắn mạch khi nó được sử dụng để khởi động động cơ cảm
ứng? Động cơ sử dụng phương pháp khởi động này thường được chế tạo đến công
suất khoảng bao nhiêu?
12. Trong các loại động cơ một pha, động cơ loại nào có moment khởi động lớn nhất.
Giải thích
13. Nguyên tắc hoạt động của công tắc ly tâm
14. Các loại động cơ một pha nào có sử dụng công tắc ly tâm?
DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
Các bước cơ bản xây dựng sơ đồ dây quấn & vẽ sơ đồ dây quấn: đồng khuôn, đồng tâm 1
lớp cho động cơ không đồng bộ 3 pha.
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
1. Kể tên cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Các loại nguồn DC cấp cho cuộn
dây kích từ của máy phát AC, vẽ sơ đồ nguyên lý.
2. Tại sao các máy phát điện xoay chiều công suất lớn thường được chế tạo với phần
ứng tĩnh và phần kích từ quay (ưu điểm)? Tại sao dây quấn stator thường được
đấu sao?
3. Các sự khác biệt chính giữa máy phát điện turbine hơi và máy phát điện salient
pole (cực từ lồi). Cho cùng công suất ngõ ra, máy phát điện loại nào lớn hơn.
4. Giải thích sơ đồ
5. Máy phát điện xoay chiều không chổi than? vẽ nguyên lý cấu tạo & giải thích nguyên
lý hoạt động
6. Giải thích nhãn máy
7. Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày từ trường của một máy phát điện xoay chiều
được kích thích như thế nào?
8. Độ lớn của sức điện động được sinh ra trong máy phát điện xoay chiều phụ thuộc
vào yếu tố gì? Trong vận hành thực tế, yếu tố nào là có thể thay đổi được?
9. Viết công thức tần số của một máy phát điện xoay chiều. Tần số nào thường được
sử dụng ở Việt Nam? Ở Mỹ? Ở Châu Âu?
10. A.V.R là gì? Ứng dụng
11. Vẽ mạch tương đương của máy phát đồng bộ và giải thích tất cả các thông số.
12. Phương pháp điều chỉnh điện áp của máy phát điện xoay chiều?
13. Vẽ đặc tuyến tải của máy phát đổng bộ & độ thay đổi điện áp?
14. Một máy phát 3 pha quay với tốc độ 1200 r/min, sinh ra điện áp không tải 9kV, 60Hz.
Điện áp trên đầu cực của máy phát như thế nào nếu đầu cực được nối với các loại tải sau:
a) Tải trở
b) Tải cảm
c) Tải dung
15. Một máy phát 3 pha quay với tốc độ 1200 r/min, sinh ra điện áp không tải 9kV, 60Hz,
nếu giữ nguyên dòng điện kích từ, tính điện áp không tải và tần số khi tốc độ là
a) 1000 r/min
b) 5 r/min
16. Phản ứng phần ứng của máy phát điện xoay chiều.
17. Xác định sức điện động hiệu dụng sinh ra trong mỗi pha của một máy phát đồng bộ, biết
các số liệu sau: f = 50Hz, số vòng mỗi pha N1 = 230 vòng ; từ thông cực đại mỗi cực m
= 0,04 wb. Xét 2 trường hợp:
a. Dây quấn tập trung (kdq = 1)
b. Dây quấn phân bố với kdq = 0,925.
18. Giải thích mạch máy phát điện xoay chiều sau:
19. Giải thích máy phát điện trong hình vẽ bên dưới:
20. Trình bày đặc tuyến không tải của máy phát điện đồng bộ?
21. Độ thay đổi điện áp của máy phát đồng bộ?
22. Hệ số công suất của tải thay đổi sự ảnh hưởng của phản ứng phần ứng như thế
nào?
23. Các yêu cầu cần thiết phải được thoả mãn trước khi các máy phát được mắc làm
việc song song với nhau? Khi nói rằng hai máy phát đang được đồng bộ hóa với
nhau có nghĩa là gì?
24. Một máy phát đồng bộ ba pha sinh ra điện áp dây không tải là 13,2kV. Nếu một
tải có hệ số công suất 0,8 trễ được nối với máy, thì dòng kích từ phải tăng hay
giảm để giữ điện áp này không đổi
25. Các điều kiện phải được thỏa mãn trước khi một máy phát được nối với hệ thống 3 pha?
26. So sánh giữa động cơ đồng bộ và động cơ cảm ứng về: chi phí ở tốc độ thấp, momen khởi
động, hệ số công suất và hiệu suất.
27. Các phương pháp giảm thời gian dừng động cơ đồng bộ lớn.
28. Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
29. Làm thế nào để kiểm tra thứ tự pha của một máy phát điện?
30. Tải kilowatt được chia theo tỉ lệ cần thiết giữa hai máy phát xoay chiều vận hành
song song như thế nào?
31. Làm thế nào để có thể điều chỉnh hệ số công suất của một máy phát xoay chiều
đang làm việc song song với các máy phát xoay chiều khác?
32. Những thông tin gì được tìm thấy trên nhãn một máy phát điện xoay chiều?
33. Kể tên các loại tổn thất của máy phát điện xoay chiều. Các loại tổn thất này như
nhau tại tất cả các hệ số công suất?
34. Ảnh hưởng của tải không đối xứng
35. So sánh cấu tạo của một động cơ đồng bộ với một máy phát động bộ?
36. Mô tả nguyên tắc hoạt động của động cơ đồng bộ. Nguyên tắc hoạt động của động
cơ đồng bộ khác với động cơ cảm ứng như thế nào?
37. Cái gì quyết định tốc độ của động cơ đồng bộ? Tốc độ được thay đổi như thế nào?
38. Có thể đảo chiều quay của động cơ đồng bộ như thế nào?
39. Tại sao một động cơ đồng bộ không thể tự khởi động? Kể một vài cách khởi động
của chúng?
40. Phải chú ý gì đối với mạch từ của một động cơ đồng bộ trong thời gian khởi
động?
41. Các loại bộ điều khiển gì được sử dụng để khởi động động cơ đồng bộ? Các dạng
bảo vệ động cơ gì thường được cung cấp?
42. Giải thích sơ đồ bên dưới:
43. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi?
44. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ.
45. Ứng dụng của động cơ đồng bộ.
46. Động cơ đồng bộ điều chỉnh ngõ vào điện của nó với các thay đổi công suất cơ
ngõ ra như thế nào?
47. Cho từ trường kích từ không đổi, ảnh hưởng gì vào hệ số công suất của một tải
đang tăng?
48. Cho một công suất cơ đầu ra không đổi, hệ số công suất của động cơ đồng bộ vận
hành khi đó được thay đổi như thế nào?
49. So sánh phương pháp điều chỉnh hệ số công suất của một động cơ đồng bộ với
phương pháp điều chỉnh hệ số công suất của một máy phát điện đồng bộ vận hành
song song với các máy phát điện đồng bộ khác.
50. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi?
51. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ.
52. Ứng dụng của động cơ đồng bộ
53. Vẽ giản đồ vec tơ đơn giản của máy phát đồng bộ trong 3 trường hợp: cosφ=1, cosφ=0,8
trễ, cosφ=0,8 sớm
54. Tổn hao và hiệu suất của máy phát đồng bộ
55. Giải thích hình sau:
56. Một động cơ đồng bộ, nếu quá kích từ thì công suất cơ ngõ ra có tăng không?
57. Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ là gì? Để giữ điện áp phát không
thay đổi ta phải điều chỉnh như thế nào?
58. Phản ứng phần ứng là gì? Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ qua các
loại tải?
59. Khi nào một động cơ đồng bộ được nói là (a) quá kích từ; (b) dưới kích từ?
60. Các động cơ đồng bộ được phân loại theo tốc độ như thế nào?
61. Các hệ số công suất định mức tiêu chuẩn của các động cơ đồng bộ là gì?
62. Phải chú ý gì trong việc vận hành một động cơ đồng bộ tại một hệ số công suất
sớm pha hơn hệ số công suất định mức của nó?
63. Dưới điều kiện hoạt động gì mà mạch kích từ có khuynh hướng nóng lên không
bình thường?
64. Kể một vài ứng dụng của động cơ đồng bộ.
65. Tại sao hệ số công suất thấp là không mong muốn?
66. Giải thích làm thế nào mà một động cơ đồng bộ có thể nâng cao hệ số công suất
của một tải với một hệ số công suất trễ pha thấp?
67. Bù đồng bộ là gì?
CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN-THIẾT BỊ ĐIỆN KHÁC
1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ bước. Ứng dụng
2. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ servo. Ứng dụng
3. Khớp nối điện từ?
4. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ vạn năng. Ứng dụng

More Related Content

What's hot

Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcPhiTrường Đậu
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comTrần Nhật Tân
 
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...Man_Ebook
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienGiang Nguyen Ba
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Man_Ebook
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxMan_Ebook
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnactech trung tam
 

What's hot (20)

Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...
Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạc...
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dien
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điện
 

Similar to Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017

Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Man_Ebook
 
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2Man_Ebook
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Man_Ebook
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020Man_Ebook
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Man_Ebook
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Man_Ebook
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxTrnVnTh3
 
Bai giang may dien25
Bai giang may dien25Bai giang may dien25
Bai giang may dien25Phi Phi
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfLuanvan84
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điệnQuangThinTrn1
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện ixinloianhnhoem
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện ixinloianhnhoem
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dienSangLethanh4
 

Similar to Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017 (20)

Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
 
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2
Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.docĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2
 
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Bai giang may dien25
Bai giang may dien25Bai giang may dien25
Bai giang may dien25
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdf
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017

  • 1. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1. Hai phần của một động cơ cảm ứng là gì? Hai mạch của động cơ cảm ứng giống với các mạch của máy biến áp như thế nào? 2. Các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha? 3. Cấu tạo của động cơ rotor lồng sóc khác với động cơ rotor dây quấn như thế nào? Mô tả cấu tạo của mỗi loại. 4. Mô tả vắn tắt từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện ba pha ở stator như thế nào? Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ là gì? 5. Phân loại động cơ theo phương pháp làm mát & bảo vệ: drip-proof motor, splash- proof motors, totally enclosed nonventilated motors, totally enclosed fan cooled motors, explosion proof motors 6. Từ trường quay được đảo chiều như thế nào (đảo chiều quay của động cơ)? Chứng minh. 7. Tốc độ từ trường? tốc độ rotor? tốc độ định mức? độ trượt? độ trượt tới hạn? Khi không tải, sự chênh lệch giữa tốc độ đồng bộ & tốc độ rotor là khoảng bao nhiêu phần trăm? (less than 0,1% tốc độ đồng bộ). 8. Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ là gì? 9. Mô tả vắn tắt momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng như thế nào? Chiều quay của rotor cùng hay ngược chiều quay của từ trường? 10. Tại sao tốc độ của một động cơ cảm ứng chậm hơn tốc độ của từ trường? Sự khác biệt khi gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor? 11. Chỉ ra tại sao tần số rotor bằng độ trượt nhân với tần số stator. Tần số rotor bằng gì khi rotor đứng yên nhưng stator được cấp điện. 12. Trở kháng của rotor ảnh hưởng gì vào độ trượt? 13. Mô tả các thay đổi về tốc độ, dòng điện rotor, và moment khi thêm tải vào một động cơ cảm ứng. Động cơ có thể điều chỉnh dòng điện stator của nó với những thay đổi ở tải cơ như thế nào? 14. Momen điện từ của một động cơ cảm ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào? 15. Momen điện từ, momen đầu ra, momen cản, momen tới hạn, momen ngắn mạch, momen khởi động của động cơ cảm ứng? 16. Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện rotor như thế nào? 17. Giải thích tại sao điện áp và tần số được cảm ứng trong rotor của động cơ cảm ứng giảm khi tốc độ tăng. 18. Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số của rotor khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải? Ảnh hưởng khi tải được tăng đáng kể trên mức đầy tải? 19. Pull-out hay breakdown torque có nghĩa là gì? Nếu tải được tăng qua khỏi breakdown torque, điều gì sẽ xảy ra đến tốc độ của động cơ? (đặc tính cơ)
  • 2. 20. Ở động cơ lồng sóc tiêu chuẩn, giá trị nào của độ trượt mà breakdown torque xảy ra? Giá trị điện trở của rotor ảnh hưởng thế nào đến điểm mà tại điểm này breakdown torque xảy ra? 21. Tại sao khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp? Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số công suất khi tăng tải? 22. Khi không tải và tải tăng, hệ số công suất thay đổi như thế nào? Tại sao? 23. Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng? Phân biệt: công suất đầu vào, công suất đầu ra, công suất định mức. 24. Ở động cơ cảm ứng, khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải thì điều gì sẽ xảy ra đến độ trượt, tốc độ, momen, dòng điện stator, hệ số công suất và hiệu suất của động cơ? 25. Tại sao động cơ rotor lồng sóc có momen khởi động thấp? 26. Mô tả hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép. So sánh momen và dòng điện khởi động của động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn. 27. Muốn động cơ không đồng bộ có momen khởi động lớn, dòng điện khởi động thấp và hiệu suất cao khi làm việc nên chế tạo động cơ không đồng bộ như thế nào? Trình bày nguyên lý làm việc cơ bản của các phương pháp chế tạo? 28. Mạch rotor của động cơ rotor dây quấn được kích thích như thế nào? 29. Tại sao động cơ rotor dây quấn có đặc tính khởi động tốt hơn động cơ rotor lồng sóc? Một vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ rotor lồng sóc? 30. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của phương pháp điều khiển tốc độ này? 31. Khi gắn biến trở vào rotor dây quấn của động cơ cảm ứng, ta có thể điều chỉnh tốc độ động cơ được không? Vẽ sơ đồ nguyên lý. 32. Phân tích các ảnh hưởng bên ngoài dẫn đến động cơ hoạt động không bình thường? 33. Động cơ 3 pha sẽ tiếp tục quay nếu một trong các dây nguồn cấp bị hở mạch? Động cơ có thể tự khởi động khi nguồn 3 pha bị mất 1 pha? 34. Các phương pháp hãm động cơ cảm ứng. Phương pháp dừng nhanh nào tạo ra lượng nhiệt ít nhất? 35. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có thể điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này? 36. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ xác định? 37. Điều gì quyết định một động cơ rotor lồng sóc có thể khởi động đầy áp? 38. Trình bày ba phương pháp khác nhau để khởi động động cơ rotor lồng sóc bằng cách giảm áp. Phạm vi ứng dụng của từng phương pháp? 39. Trình bày phương pháp giảm dòng khởi động động cơ 3 pha rotor dây quấn. Phạm vi ứng dụng
  • 3. 40. Liệt kê các tổn thất của một động cơ cảm ứng. Tổn thất nào là hằng số, tổn thất nào là thay đổi? 41. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và quá tải dòng điện stator tăng. 42. Tại sao các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngắn mạch. 43. Vẽ tất cả các mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha (mạch động lực và mạch điều khiển). Vẽ giản đồ thời gian đi kèm. 44. Giải thích đặc tính sau: 45. Vẽ dạng đặc tính cơ khi thêm biến trở vào rotor, giải thích 46. Giải thích các thông số sau:
  • 4. ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG MỘT PHA 1. Động cơ cảm ứng một pha có sinh ra momen khi rotor đứng yên không? Tại sao? 2. Cái gì gây nên từ trường quay được thành lập trong động cơ cảm ứng một pha? Cái gì quyết định hướng quay của nó? 3. Các loại động cơ không đồng bộ một pha hay hai pha. Vẽ sơ đồ nguyên lý từng loại. 4. Thế nào là phương pháp khởi động chia pha? 5. Tại sao cuộn dây khởi động của động cơ chia pha được ngắt ra sau khi động cơ đã được khởi động? 6. Giữa hai loại động cơ: động cơ chia pha và động cơ có tụ khởi động, động cơ nào có đặc tính khởi động tốt hơn? 7. Động cơ có tụ thường trực là gì? 8. Vẽ sơ đồ nguyên lý động cơ cảm ứng một pha đảo chiều quay, ứng dụng. 9. Ứng dụng của động cơ có tụ thường trực. 10. Loại tải nào có thể cần động cơ có hai giá trị tụ? 11. Ảnh hưởng của vòng ngắn mạch khi nó được sử dụng để khởi động động cơ cảm ứng? Động cơ sử dụng phương pháp khởi động này thường được chế tạo đến công suất khoảng bao nhiêu? 12. Trong các loại động cơ một pha, động cơ loại nào có moment khởi động lớn nhất. Giải thích
  • 5. 13. Nguyên tắc hoạt động của công tắc ly tâm 14. Các loại động cơ một pha nào có sử dụng công tắc ly tâm? DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU Các bước cơ bản xây dựng sơ đồ dây quấn & vẽ sơ đồ dây quấn: đồng khuôn, đồng tâm 1 lớp cho động cơ không đồng bộ 3 pha. MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1. Kể tên cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Các loại nguồn DC cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát AC, vẽ sơ đồ nguyên lý. 2. Tại sao các máy phát điện xoay chiều công suất lớn thường được chế tạo với phần ứng tĩnh và phần kích từ quay (ưu điểm)? Tại sao dây quấn stator thường được đấu sao? 3. Các sự khác biệt chính giữa máy phát điện turbine hơi và máy phát điện salient pole (cực từ lồi). Cho cùng công suất ngõ ra, máy phát điện loại nào lớn hơn. 4. Giải thích sơ đồ 5. Máy phát điện xoay chiều không chổi than? vẽ nguyên lý cấu tạo & giải thích nguyên lý hoạt động
  • 6. 6. Giải thích nhãn máy 7. Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày từ trường của một máy phát điện xoay chiều được kích thích như thế nào? 8. Độ lớn của sức điện động được sinh ra trong máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào yếu tố gì? Trong vận hành thực tế, yếu tố nào là có thể thay đổi được? 9. Viết công thức tần số của một máy phát điện xoay chiều. Tần số nào thường được sử dụng ở Việt Nam? Ở Mỹ? Ở Châu Âu? 10. A.V.R là gì? Ứng dụng 11. Vẽ mạch tương đương của máy phát đồng bộ và giải thích tất cả các thông số. 12. Phương pháp điều chỉnh điện áp của máy phát điện xoay chiều? 13. Vẽ đặc tuyến tải của máy phát đổng bộ & độ thay đổi điện áp? 14. Một máy phát 3 pha quay với tốc độ 1200 r/min, sinh ra điện áp không tải 9kV, 60Hz. Điện áp trên đầu cực của máy phát như thế nào nếu đầu cực được nối với các loại tải sau: a) Tải trở b) Tải cảm c) Tải dung 15. Một máy phát 3 pha quay với tốc độ 1200 r/min, sinh ra điện áp không tải 9kV, 60Hz, nếu giữ nguyên dòng điện kích từ, tính điện áp không tải và tần số khi tốc độ là a) 1000 r/min b) 5 r/min 16. Phản ứng phần ứng của máy phát điện xoay chiều.
  • 7. 17. Xác định sức điện động hiệu dụng sinh ra trong mỗi pha của một máy phát đồng bộ, biết các số liệu sau: f = 50Hz, số vòng mỗi pha N1 = 230 vòng ; từ thông cực đại mỗi cực m = 0,04 wb. Xét 2 trường hợp: a. Dây quấn tập trung (kdq = 1) b. Dây quấn phân bố với kdq = 0,925. 18. Giải thích mạch máy phát điện xoay chiều sau: 19. Giải thích máy phát điện trong hình vẽ bên dưới:
  • 8. 20. Trình bày đặc tuyến không tải của máy phát điện đồng bộ? 21. Độ thay đổi điện áp của máy phát đồng bộ? 22. Hệ số công suất của tải thay đổi sự ảnh hưởng của phản ứng phần ứng như thế nào? 23. Các yêu cầu cần thiết phải được thoả mãn trước khi các máy phát được mắc làm việc song song với nhau? Khi nói rằng hai máy phát đang được đồng bộ hóa với nhau có nghĩa là gì? 24. Một máy phát đồng bộ ba pha sinh ra điện áp dây không tải là 13,2kV. Nếu một tải có hệ số công suất 0,8 trễ được nối với máy, thì dòng kích từ phải tăng hay giảm để giữ điện áp này không đổi 25. Các điều kiện phải được thỏa mãn trước khi một máy phát được nối với hệ thống 3 pha? 26. So sánh giữa động cơ đồng bộ và động cơ cảm ứng về: chi phí ở tốc độ thấp, momen khởi động, hệ số công suất và hiệu suất. 27. Các phương pháp giảm thời gian dừng động cơ đồng bộ lớn. 28. Phương pháp hòa đồng bộ chính xác 29. Làm thế nào để kiểm tra thứ tự pha của một máy phát điện? 30. Tải kilowatt được chia theo tỉ lệ cần thiết giữa hai máy phát xoay chiều vận hành song song như thế nào? 31. Làm thế nào để có thể điều chỉnh hệ số công suất của một máy phát xoay chiều đang làm việc song song với các máy phát xoay chiều khác? 32. Những thông tin gì được tìm thấy trên nhãn một máy phát điện xoay chiều? 33. Kể tên các loại tổn thất của máy phát điện xoay chiều. Các loại tổn thất này như nhau tại tất cả các hệ số công suất? 34. Ảnh hưởng của tải không đối xứng 35. So sánh cấu tạo của một động cơ đồng bộ với một máy phát động bộ? 36. Mô tả nguyên tắc hoạt động của động cơ đồng bộ. Nguyên tắc hoạt động của động cơ đồng bộ khác với động cơ cảm ứng như thế nào? 37. Cái gì quyết định tốc độ của động cơ đồng bộ? Tốc độ được thay đổi như thế nào? 38. Có thể đảo chiều quay của động cơ đồng bộ như thế nào? 39. Tại sao một động cơ đồng bộ không thể tự khởi động? Kể một vài cách khởi động của chúng?
  • 9. 40. Phải chú ý gì đối với mạch từ của một động cơ đồng bộ trong thời gian khởi động? 41. Các loại bộ điều khiển gì được sử dụng để khởi động động cơ đồng bộ? Các dạng bảo vệ động cơ gì thường được cung cấp? 42. Giải thích sơ đồ bên dưới: 43. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi? 44. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ. 45. Ứng dụng của động cơ đồng bộ. 46. Động cơ đồng bộ điều chỉnh ngõ vào điện của nó với các thay đổi công suất cơ ngõ ra như thế nào? 47. Cho từ trường kích từ không đổi, ảnh hưởng gì vào hệ số công suất của một tải đang tăng? 48. Cho một công suất cơ đầu ra không đổi, hệ số công suất của động cơ đồng bộ vận hành khi đó được thay đổi như thế nào? 49. So sánh phương pháp điều chỉnh hệ số công suất của một động cơ đồng bộ với phương pháp điều chỉnh hệ số công suất của một máy phát điện đồng bộ vận hành song song với các máy phát điện đồng bộ khác. 50. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi? 51. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ. 52. Ứng dụng của động cơ đồng bộ
  • 10. 53. Vẽ giản đồ vec tơ đơn giản của máy phát đồng bộ trong 3 trường hợp: cosφ=1, cosφ=0,8 trễ, cosφ=0,8 sớm 54. Tổn hao và hiệu suất của máy phát đồng bộ 55. Giải thích hình sau: 56. Một động cơ đồng bộ, nếu quá kích từ thì công suất cơ ngõ ra có tăng không? 57. Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ là gì? Để giữ điện áp phát không thay đổi ta phải điều chỉnh như thế nào? 58. Phản ứng phần ứng là gì? Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ qua các loại tải? 59. Khi nào một động cơ đồng bộ được nói là (a) quá kích từ; (b) dưới kích từ? 60. Các động cơ đồng bộ được phân loại theo tốc độ như thế nào? 61. Các hệ số công suất định mức tiêu chuẩn của các động cơ đồng bộ là gì?
  • 11. 62. Phải chú ý gì trong việc vận hành một động cơ đồng bộ tại một hệ số công suất sớm pha hơn hệ số công suất định mức của nó? 63. Dưới điều kiện hoạt động gì mà mạch kích từ có khuynh hướng nóng lên không bình thường? 64. Kể một vài ứng dụng của động cơ đồng bộ. 65. Tại sao hệ số công suất thấp là không mong muốn? 66. Giải thích làm thế nào mà một động cơ đồng bộ có thể nâng cao hệ số công suất của một tải với một hệ số công suất trễ pha thấp? 67. Bù đồng bộ là gì? CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN-THIẾT BỊ ĐIỆN KHÁC 1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ bước. Ứng dụng 2. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ servo. Ứng dụng 3. Khớp nối điện từ? 4. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ vạn năng. Ứng dụng