SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Thành viên nhóm 6:
+ Mai Đỗ Quốc An - 19142035
+ Nguyễn Ngô Sĩ - 19142368
+ Nguyễn Bửu Điền - 19142041
+ Trần Quốc Vương - 19142037
+ Nguyễn Văn Ngọc - 19151261
+ Nguyễn Trọng Bảo - 17151169
+ Đặng Thanh Tiến - 19142393
+ Nguyễn Thị Ngọc Trân - 19142399
+ Nguyễn Cao Vũ - 15142376
+ Nguyễn Duy Lam - 20142521
XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI BÁO CÁO
01
02
03
04
Nguyên lý hoạt động của máy điện đồng bộ
Cấu tạo máy điện đồng bộ
Đặc tính cơ
Phần câu hỏi
Cấu tạo máy điện đồng bộ
01
02
Cấu tạo máy điện đồng bộ
Stato
Roto
Hay bộ phận này đều có chức năng riêng nhưng
luôn hỗ trợ, gắn kết với nhau để giúp máy hoạt
động hiệu quả.
Stato (là phần ứng)
- Mạch từ: Là lõi thép, được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện có chiều
dày khoảng 0,3 – 0,5 mm, được cách điện hai mặt để chống
dòng Fucô, mạch từ được đặt trong lõi máy.
- Mạch điện: Là cuộn dây, dây quấn stator gọi là dây quấn phần ứng(tạo ra
từ trường)
Roto (phần cảm của máy) - Roto của máy điện đồng bộ là một nam châm
điện gồm có các phần chính
là lõi sắt và dây quấn kích thích. Dòng điện được đưa vào dây quấn kích
thích là dòng điện một chiều, roto của máy điện đồng bộ có hai kiểu là roto
cực lồi và roto cực ẩn.
Roto cực lồi: là loại có dạng mặt cực
làm khe hở không khí không được
đều, mục đích chủ yếu là làm cho từ
cảm phân bố bên trong khe hở không
khí theo hình sin để tạo ra sức điện
động cảm ứng ở dây quấn stato có
hình sin. Loại roto này thường được
dùng ở các máy phát có tốc độ thấp,
có nhiều đôi cực như ở máy phát kéo
bởi tuabin thủy điện.
Roto cực ẩn: Là loại có khe hở không
khí đều và roto chỉ có hai cực hoặc
bốn cực. Loại rôto này được dùng ở
các loại máy có tốc độ cao như các
máy kéo bởi tuabin nhiệt điện. Vì có
tốc độ cao nên để có thể chống được
lực ly tâm, roto phải được chế tạo
nguyên khối với đường kính nhỏ.
Nguyên lý hoạt động
máy điện đồng bộ
Cho dòng điện kích từ một chiều vào dây
quấn kích từ trên rotor thì sẽ tạo ra từ
trường rotor. Khi quay rotor bằng động cơ
sơ cấp, từ trường của rotor sẽ cắt dây quấn
phần ứng stator và cảm ứng sức điện động
xoay chiều hình sin, có trị số hiệu dụng là:
Ef = E0 =4,44.f.w1.kdq.F0.
Sơ đồ điện từ của máy điện đồng bộ cực từ quay 1 là Stator, 2 là Rotor
Đặc tính tốc độ không đổi đạt được bằng
sự tương tác giữa từ trường quay và từ
trường không đổi. Rotor của động cơ
đồng bộ tạo ra một từ trường không đổi và
startor tạo ra một từ trường quay.
hình.2 Sự tương tác giữa từ trường quay và từ trường không đổi làm cho chúng đạt được tốc độ đồng bộ
hình.2 Sự tương tác giữa từ trường quay và từ trường không đổi làm cho chúng đạt được tốc độ đồng bộ
a. Stator: Từ trường quay Các cuộn dây của stator được
cung cấp bởi nguồn điện 3 pha AC. Điều này sẽ tạo ra một
từ trường quay(RMF), quay với tốc độ đồng bộ. Từ trường
quay được tạo ra trong động cơ
đồng bộ và nó được đánh dấu chiều quay như Hình.2
b. Rotor: Từ trường không đổi Rotor được kích từ bằng
một nguồn điện một chiều DC. từ
trường được tạo ra xung quanh rotor bằng nguồn kích từ 1
chiều được hiển thị như hình dưới. rõ ràng là với từ trường
được tạo ra như vậy, rotor hoạt động như một nam châm
vĩnh cữu . Ngoài ra rotor có thể được làm bằng nam châm
vĩnh cữu Sự tương tác giữa rotor và từ trường quay rất thú
vị. giả sử rotor quay vòng ban đầu cùng chiều với chiều
quay
của từ trường quay RMF. Bạn có thể thấy rằng các cực khác
cực tính của từ trường Quay RMF và Rotor sẽ bị hút lẫn
nhau. và chúng sẽ bị khóa bằng từ tính. Điều này có nghĩa là
rotor sẽ quay cùng tốc độ với tốc độ của từ trường quay
RMF. Hay rotor quay với tốc độ đồng bộ.
Đặc tính cơ
Đặc tính không tải
Đặc tính cơ
Đặc tính ngắn mạch
Đặc tính cơ
Đặc tính ngoài
Đặc tính cơ
Đặc tính điều chỉnh
Đặc tính cơ
Phần câu hỏi
Khi nói đến máy phát là nói đến máy điện đồng bộ
+ Do được sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
+ Do có tốc độ quay của rôto trùng với tốc độ quay của stato nên dễ dàng trong tính
toán. Tốc độ quay của trục động cơ đồng bộ đều xác định theo cùng 1 công thức:
n = 60f/p
+ Có hệ số cos φ = 1 giúp giảm bớt tổn hao khi vận hành cũng như dễ dàng tính toán
công suất thực.
+ Có nhiều ưu điểm như công suất lớn, hoạt động ổn định trong môi trường làm việc
quá tải và có khả năng vận hành liên tục.
+ Thông qua nguyên lý làm việc máy phát điện còn có chức năng chỉnh lưu. Nhất là
chức năng điều chỉnh điện áp đồng bộ phù hợp.
+ Máy phát điện còn tích hợp tính năng đấu vận hành song song. Vì thế dựa vào
nguyên lý hòa đồng bộ máy phát điện ấy đã tạo ra mạng lưới điện công suất lớn. Từ
đó ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đòi hỏi công suất điện hoạt động
lớn.
+ Máy phát điện không đồng bộ 3 pha thường ít được sử dụng trong đời sống hằng
ngày. Nguyên nhân là do đặc tính làm việc của máy không tốt. Hiện nay, máy phát
điện được ứng dụng rộng rãi nhất và cho hiệu suất làm việc cao chính là máy phát
điện xoay chiều.vì thế khi nhắc tới máy phát thì sẽ nói là máy phát đồng bộ
Khi nói đến động cơ là nói đến động cơ không đồng bộ
+ Chế tạo rất đơn giản, giá thành rẻ và độ tin cậy cao, phương pháp vận hành đơn
giản, đem lại hiệu suất cao và gần như không cần phải bảo trì.
+ Động cơ KĐB đáp ứng được tối đa các yêu cầu về điều chỉnh tốc độ
+ Dãy công suất của động cơ KĐB rất rộng, được tính từ vài watt cho đến hàng ngàn
kilowatt. Hầu hết là động cơ KĐB 3 pha, bên cạnh đó có 1 số động cơ có công suất
nhỏ là 1 pha
+ Nếu tốc độ của rôto đồng bộ với stato thì dòng điện tạo ra sẽ bằng 0.
+ Có hiệu suất hoạt động cao hơn máy phát đồng bộ và đặc tính làm việc tốt hơn có
thể đáp ứng nhu cầu truyền tải của hầu hết các máy móc thiết bị sản xuất công
nghiệp.
+ Máy phát điện đồng bộ có thể dùng làm động cơ điện đồng bộ, máy bù đồng bộ,
nhưng số lượng sử dụng không nhiều, vì giá thành cao, vận hành phức tạp, nên ít
được áp dụng. Chính vì thế khi nhắc tới động cơ thì sẽ là động cơ không đồng bộ.
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx

More Related Content

Similar to Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx

bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfLuanvan84
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidMan_Ebook
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
Bai giang may dien32
Bai giang may dien32Bai giang may dien32
Bai giang may dien32Phi Phi
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dienSangLethanh4
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Man_Ebook
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtMan_Ebook
 
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN PMC WEB
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 

Similar to Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx (20)

Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sócỨng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
 
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.docNghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ.doc
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.docXây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdf
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Bai giang may dien32
Bai giang may dien32Bai giang may dien32
Bai giang may dien32
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
 
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
 
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 

Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx

  • 1. MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Thành viên nhóm 6: + Mai Đỗ Quốc An - 19142035 + Nguyễn Ngô Sĩ - 19142368 + Nguyễn Bửu Điền - 19142041 + Trần Quốc Vương - 19142037 + Nguyễn Văn Ngọc - 19151261 + Nguyễn Trọng Bảo - 17151169 + Đặng Thanh Tiến - 19142393 + Nguyễn Thị Ngọc Trân - 19142399 + Nguyễn Cao Vũ - 15142376 + Nguyễn Duy Lam - 20142521 XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO
  • 2. 01 02 03 04 Nguyên lý hoạt động của máy điện đồng bộ Cấu tạo máy điện đồng bộ Đặc tính cơ Phần câu hỏi
  • 3. Cấu tạo máy điện đồng bộ
  • 4. 01 02 Cấu tạo máy điện đồng bộ Stato Roto Hay bộ phận này đều có chức năng riêng nhưng luôn hỗ trợ, gắn kết với nhau để giúp máy hoạt động hiệu quả.
  • 5. Stato (là phần ứng) - Mạch từ: Là lõi thép, được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện có chiều dày khoảng 0,3 – 0,5 mm, được cách điện hai mặt để chống dòng Fucô, mạch từ được đặt trong lõi máy. - Mạch điện: Là cuộn dây, dây quấn stator gọi là dây quấn phần ứng(tạo ra từ trường) Roto (phần cảm của máy) - Roto của máy điện đồng bộ là một nam châm điện gồm có các phần chính là lõi sắt và dây quấn kích thích. Dòng điện được đưa vào dây quấn kích thích là dòng điện một chiều, roto của máy điện đồng bộ có hai kiểu là roto cực lồi và roto cực ẩn.
  • 6. Roto cực lồi: là loại có dạng mặt cực làm khe hở không khí không được đều, mục đích chủ yếu là làm cho từ cảm phân bố bên trong khe hở không khí theo hình sin để tạo ra sức điện động cảm ứng ở dây quấn stato có hình sin. Loại roto này thường được dùng ở các máy phát có tốc độ thấp, có nhiều đôi cực như ở máy phát kéo bởi tuabin thủy điện.
  • 7. Roto cực ẩn: Là loại có khe hở không khí đều và roto chỉ có hai cực hoặc bốn cực. Loại rôto này được dùng ở các loại máy có tốc độ cao như các máy kéo bởi tuabin nhiệt điện. Vì có tốc độ cao nên để có thể chống được lực ly tâm, roto phải được chế tạo nguyên khối với đường kính nhỏ.
  • 8. Nguyên lý hoạt động máy điện đồng bộ
  • 9. Cho dòng điện kích từ một chiều vào dây quấn kích từ trên rotor thì sẽ tạo ra từ trường rotor. Khi quay rotor bằng động cơ sơ cấp, từ trường của rotor sẽ cắt dây quấn phần ứng stator và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin, có trị số hiệu dụng là: Ef = E0 =4,44.f.w1.kdq.F0. Sơ đồ điện từ của máy điện đồng bộ cực từ quay 1 là Stator, 2 là Rotor
  • 10. Đặc tính tốc độ không đổi đạt được bằng sự tương tác giữa từ trường quay và từ trường không đổi. Rotor của động cơ đồng bộ tạo ra một từ trường không đổi và startor tạo ra một từ trường quay. hình.2 Sự tương tác giữa từ trường quay và từ trường không đổi làm cho chúng đạt được tốc độ đồng bộ
  • 11. hình.2 Sự tương tác giữa từ trường quay và từ trường không đổi làm cho chúng đạt được tốc độ đồng bộ a. Stator: Từ trường quay Các cuộn dây của stator được cung cấp bởi nguồn điện 3 pha AC. Điều này sẽ tạo ra một từ trường quay(RMF), quay với tốc độ đồng bộ. Từ trường quay được tạo ra trong động cơ đồng bộ và nó được đánh dấu chiều quay như Hình.2 b. Rotor: Từ trường không đổi Rotor được kích từ bằng một nguồn điện một chiều DC. từ trường được tạo ra xung quanh rotor bằng nguồn kích từ 1 chiều được hiển thị như hình dưới. rõ ràng là với từ trường được tạo ra như vậy, rotor hoạt động như một nam châm vĩnh cữu . Ngoài ra rotor có thể được làm bằng nam châm vĩnh cữu Sự tương tác giữa rotor và từ trường quay rất thú vị. giả sử rotor quay vòng ban đầu cùng chiều với chiều quay của từ trường quay RMF. Bạn có thể thấy rằng các cực khác cực tính của từ trường Quay RMF và Rotor sẽ bị hút lẫn nhau. và chúng sẽ bị khóa bằng từ tính. Điều này có nghĩa là rotor sẽ quay cùng tốc độ với tốc độ của từ trường quay RMF. Hay rotor quay với tốc độ đồng bộ.
  • 13. Đặc tính không tải Đặc tính cơ
  • 14. Đặc tính ngắn mạch Đặc tính cơ
  • 16. Đặc tính điều chỉnh Đặc tính cơ
  • 18. Khi nói đến máy phát là nói đến máy điện đồng bộ + Do được sử dụng phổ biến trong công nghiệp. + Do có tốc độ quay của rôto trùng với tốc độ quay của stato nên dễ dàng trong tính toán. Tốc độ quay của trục động cơ đồng bộ đều xác định theo cùng 1 công thức: n = 60f/p + Có hệ số cos φ = 1 giúp giảm bớt tổn hao khi vận hành cũng như dễ dàng tính toán công suất thực. + Có nhiều ưu điểm như công suất lớn, hoạt động ổn định trong môi trường làm việc quá tải và có khả năng vận hành liên tục. + Thông qua nguyên lý làm việc máy phát điện còn có chức năng chỉnh lưu. Nhất là chức năng điều chỉnh điện áp đồng bộ phù hợp. + Máy phát điện còn tích hợp tính năng đấu vận hành song song. Vì thế dựa vào nguyên lý hòa đồng bộ máy phát điện ấy đã tạo ra mạng lưới điện công suất lớn. Từ đó ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đòi hỏi công suất điện hoạt động lớn. + Máy phát điện không đồng bộ 3 pha thường ít được sử dụng trong đời sống hằng ngày. Nguyên nhân là do đặc tính làm việc của máy không tốt. Hiện nay, máy phát điện được ứng dụng rộng rãi nhất và cho hiệu suất làm việc cao chính là máy phát điện xoay chiều.vì thế khi nhắc tới máy phát thì sẽ nói là máy phát đồng bộ
  • 19. Khi nói đến động cơ là nói đến động cơ không đồng bộ + Chế tạo rất đơn giản, giá thành rẻ và độ tin cậy cao, phương pháp vận hành đơn giản, đem lại hiệu suất cao và gần như không cần phải bảo trì. + Động cơ KĐB đáp ứng được tối đa các yêu cầu về điều chỉnh tốc độ + Dãy công suất của động cơ KĐB rất rộng, được tính từ vài watt cho đến hàng ngàn kilowatt. Hầu hết là động cơ KĐB 3 pha, bên cạnh đó có 1 số động cơ có công suất nhỏ là 1 pha + Nếu tốc độ của rôto đồng bộ với stato thì dòng điện tạo ra sẽ bằng 0. + Có hiệu suất hoạt động cao hơn máy phát đồng bộ và đặc tính làm việc tốt hơn có thể đáp ứng nhu cầu truyền tải của hầu hết các máy móc thiết bị sản xuất công nghiệp. + Máy phát điện đồng bộ có thể dùng làm động cơ điện đồng bộ, máy bù đồng bộ, nhưng số lượng sử dụng không nhiều, vì giá thành cao, vận hành phức tạp, nên ít được áp dụng. Chính vì thế khi nhắc tới động cơ thì sẽ là động cơ không đồng bộ.