SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
1 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
CÂU HỎI LÝ THUYẾT – MÁY ĐIỆN 2
(MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ)
Chủ đề 1: Khái niệm chung, cấu tạo và nguyên lý làm việc máy điện dị bộ (không đồng
bộ).
1. Thế nào là tốc độ từ trường, tốc độ rotor, tốc độ định mức, độ trượt, độ trượt tới hạn? Viết
các công thức liên hệ giữa các đại lượng trên.
2. Tại sao stator của động cơ cảm ứng 3 pha được ghép từ nhiều lá thép lại với nhau mà
không gắn liền thành một khối?
3. Tại sao stator của động cơ cảm ứng 3 pha được làm từ vật liệu là thép mà không phải sử
dụng một vật liệu khác?
4. Kể các thành phần của mạch từ và mạch điện có trong phần ứng của động cơ cảm ứng 3
pha và nêu nhiệm vụ chính của chúng.
5. Mô tả vắn tắt từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện ba pha ở stator như thế nào?
Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ 3 pha là gì? Ở dây quấn hai cực, từ
trường quay một chu kỳ dòng điện bao nhiêu vòng?
6. Hai phần của một động cơ cảm ứng là gì? Hai mạch tương đương của động cơ cảm ứng
giống với các mạch của máy biến áp như thế nào, vẽ sơ đồ và giải thích?
7. Cấu tạo của động cơ rotor lồng sóc khác với động cơ rotor dây quấn như thế nào? Mô tả
cấu tạo của mỗi loại.
8. Để động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn hoạt động được thì 3 đầu chổi than hở
mạch hay kín mạch, giải thích?
9. Ưu và khuyết điểm của động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc và động cơ không
đồng bộ 3 pha rotor dây quấn trong vấn đề giảm dòng khởi động. Ứng dụng của động cơ
cảm ứng 3 pha rotor dây quấn là gì?
10. Tại sao tốc độ của một động cơ cảm ứng chậm hơn tốc độ của từ trường? Sự khác biệt khi
gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor là gì?
11. Tại sao độngcơ rotor dây quấn có đặc tính khởi độngtốt hơn động cơ rotorlồng sóc?Một
vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ
rotor lồng sóc?
12. Từ trường quay được đảo chiều như thế nào (đảo chiều quay của động cơ). Vẽ hình minh
hoạ và giải thích.
13. Muốn đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ 3 pha ta thực hiện như thế nào? Vẽ sơ
đồ mạch động lực thể hiện việc đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, tại sao ta
phải làm như vậy?
14. Một động cơ điện không đồng bộ rotor dây quấn, dây quấn stator ngắn mạch. Cho điện
xoay chiều ba pha tần số f vào dây quấn rotor, từ trường quay so với rotor quay với tốc độ
n1 theo chiều kim đồng hồ. Hỏi lúc đó rotor quay theo chiều nào? Tính toán hệ số trượt s
như thế nào? Khi s = 0 thì tốc độ rotor bằng bao nhiêu?
15. Tại sao các thanh dẫn rotor trong động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc thường đặt
nghiêng so với trục?
2 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
16. Các biến trở trong rotor của động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn dùng để làm gì?
Vẽ sơ đồ và giải thích chi tiết.
17. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của phương
pháp điều khiển tốc độ này?
18. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có thể
điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này?
19. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ xác
định?
20. Trình bày hai phương pháp chung để khởi động động cơ rotor lồng sóc.
21. Nêu các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha. Viết côngthức tính một số đại
lượng liên quan trên nhãn của động cơ cảm ứng 3 pha.
22. Đọc thông số trên nhãn của động cơ:
a) Nhãn động cơ 1:
b) Nhãn động cơ 2:
c) Nhãn động cơ 3:
3 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
d) Nhãn động cơ 4:
e) Nhãn động cơ 5:
4 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
f) Nhãn động cơ 6:
g) Nhãn động cơ 7:
h) Nhãn động cơ 8:
5 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
i) Nhãn động cơ 9:
j) Nhãn động cơ 10:
k) Nhãn động cơ 11:
6 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
l) Nhãn động cơ 12:
23. Phân loại động cơ theo phương pháp làm mát và bảo vệ: drip-proof motor, splash-proof
motors, totally enclosed nonventilated motors, totally enclosed fan cooled motors,
explosion proof motors.
24. Cho nhãn máy dưới đây:
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý các kiểu đấu nối dây quấn, chỉ ra vị trí và giá trị các thông số dòng
điện và điện áp trên các sơ đồ này.
b) Loại máy điện gì (máy phát hay động cơ)? Mấy pha?
c) Giải thích: I.Cl. F; S1; IMB; kW; Hz; min-1; IP 55; cosφ.
d) Khi tần số 50Hz thì momen định mức của máy điện là bao nhiêu?
25. Từ thông tản là gì? Từ thông tản được đặc trưng bởi đại lượng nào?
26.
7 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
Chủ đề 2: Mô hình toán, sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha.
27. Vẽ sơ đồ tương đương chính xác và gần đúng của động cơ cảm ứng. Giải thích các đại
lượng có trong sơ đồ, viết công thức tính toán quy đổi (nếu có).
28. Tại sao ta phải quy đổi các đại lượng trong mạch tương đương của động cơ cảm ứng từ
rotor về stator?
29. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và quá
tải dòng điện stator tăng?
30. Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện rotor như thế nào?
31. Tại sao tần số cảm ứng trên rotor bằng độ trượt nhân với tần số stator? Tần số rotor bằng
gì khi rotor đứng yên nhưng stator được cấp điện?
32. Cho
33.
Chủ đề 3: Quan hệ giữa điện từ trong máy điện không đồng bộ ba pha.
34. Khi không tải, sựchênh lệch giữa tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor là khoảng bao nhiêu phần
trăm? (less than 0,1% tốc độ đồng bộ).
35. Mô tả vắn tắt momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng như thế nào? Chiều quay của
rotor cùng hay ngược chiều quay của từ trường?
36. Trở kháng của rotor ảnh hưởng gì đến độ trượt?
37. Mô tả các thay đổi về tốc độ, dòng điện rotor, và moment khi thêm tải vào một động cơ
cảm ứng. Động cơ có thể điều chỉnh dòng điện stator của nó với những thay đổi ở tải cơ
như thế nào?
38. Momen điện từ của một động cơ cảm ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
39. Momen điện từ, momen đầu ra, momen cản, momen tới hạn, momen ngắn mạch, momen
khởi động của động cơ cảm ứng?
40. Giải thích tại sao điện áp và tần số được cảm ứng trong rotor của động cơ cảm ứng giảm
khi tốc độ tăng.
41. Ảnh hưởng của sự thay đổitần số của rotorkhi tải được tăng từ không tải đến đầy tải? Ảnh
hưởng khi tải được tăng đáng kể trên mức đầy tải?
42. Cho đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha như hình vẽ:
8 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
a) Pull-out hay breakdown torque có nghĩa là gì? Nếu tải được tăng qua khỏi breakdown
torque, điều gì sẽ xảy ra đến tốc độ của động cơ?
b) Giải thích chi tiết đặc tính cơ trên, chỉ ra vùng hoạt động bình thường của động cơ.
c) Vẽ dạng đặc tính cơ khi thêm biến trở vào rotor, giải thích.
43. Ở động cơ lồng sóc tiêu chuẩn, giá trị nào của độ trượt mà breakdown torque xảy ra? Giá
trị điện trở của rotor ảnh hưởng thế nào đến điểm mà tại điểm này breakdown torque xảy
ra?
44. Tại sao khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp? Điều gì sẽ xảy ra đối
với hệ số công suất khi tăng tải?
45. Khi không tải và tải tăng, hệ số công suất thay đổi như thế nào? Tại sao?
46. Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng? Phân biệt: công suất đầu vào, công
suất đầu ra, công suất định mức.
47. Ở động cơ cảm ứng, khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải thì điều gì sẽ xảy ra đến độ
trượt, tốc độ, momen, dòng điện stator, hệ số công suất và hiệu suất của động cơ?
48. Tại sao động cơ rotor lồng sóc có momen khởi động thấp?
49. Mô tả hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép. So sánh momen và dòng điện khởi động
của động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn.
50. Muốn độngcơ không đồng bộ có momen khởi độnglớn, dòng điện khởi độngthấp và hiệu
suất cao khi làm việc nên chế tạo động cơ không đồng bộ như thế nào? Trình bày nguyên
lý làm việc cơ bản của các phương pháp chế tạo?
51. Mạch rotor của động cơ rotor dây quấn được kích thích như thế nào?
52. Tại sao độngcơ rotor dây quấn có đặc tính khởi độngtốt hơn động cơ rotorlồng sóc?Một
vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ
rotor lồng sóc?
9 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân
53. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của phương
pháp điều khiển tốc độ này?
54. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có thể
điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này?
55. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ xác
định?
56. Điều gì quyết định một động cơ rotor lồng sóc có thể khởi động đầy áp?
57. Trình bày ba phương pháp khác nhau để khởi độngđộng cơ rotor lồng sóc bằng cách giảm
áp. Phạm vi ứng dụng của từng phương pháp?
58. Trình bày phương pháp giảm dòng khởi động động cơ 3 pha rotor dây quấn. Phạm vi ứng
dụng
59. Liệt kê các tổn thất của một động cơ cảm ứng. Tổn thất nào là hằng số, tổn thất nào là thay
đổi?
60. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và quá
tải dòng điện stator tăng.
61. Tại sao các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngắn mạch.
62. Vẽ tất cả các mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha (mạch động lực và mạch
điều khiển). Vẽ giản đồ thời gian đi kèm.

More Related Content

Similar to Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2

Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Man_Ebook
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điệnQuangThinTrn1
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Man_Ebook
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong boxuananh
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfLuanvan84
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnHoa Dai
 
De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020Man_Ebook
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxTrnVnTh3
 
Bai giang may dien36
Bai giang may dien36Bai giang may dien36
Bai giang may dien36Phi Phi
 

Similar to Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2 (20)

Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdf
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điện
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên MatlabĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOTĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
 
De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020De cuong on tap khi cu dien 2020
De cuong on tap khi cu dien 2020
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
 
Bai giang may dien36
Bai giang may dien36Bai giang may dien36
Bai giang may dien36
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.docXây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
Xây Dựng Hệ Thống Khởi Động Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc.doc
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 

Câu hỏi ôn tập kiến thức máy điện 2

  • 1. 1 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân CÂU HỎI LÝ THUYẾT – MÁY ĐIỆN 2 (MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ) Chủ đề 1: Khái niệm chung, cấu tạo và nguyên lý làm việc máy điện dị bộ (không đồng bộ). 1. Thế nào là tốc độ từ trường, tốc độ rotor, tốc độ định mức, độ trượt, độ trượt tới hạn? Viết các công thức liên hệ giữa các đại lượng trên. 2. Tại sao stator của động cơ cảm ứng 3 pha được ghép từ nhiều lá thép lại với nhau mà không gắn liền thành một khối? 3. Tại sao stator của động cơ cảm ứng 3 pha được làm từ vật liệu là thép mà không phải sử dụng một vật liệu khác? 4. Kể các thành phần của mạch từ và mạch điện có trong phần ứng của động cơ cảm ứng 3 pha và nêu nhiệm vụ chính của chúng. 5. Mô tả vắn tắt từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện ba pha ở stator như thế nào? Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ 3 pha là gì? Ở dây quấn hai cực, từ trường quay một chu kỳ dòng điện bao nhiêu vòng? 6. Hai phần của một động cơ cảm ứng là gì? Hai mạch tương đương của động cơ cảm ứng giống với các mạch của máy biến áp như thế nào, vẽ sơ đồ và giải thích? 7. Cấu tạo của động cơ rotor lồng sóc khác với động cơ rotor dây quấn như thế nào? Mô tả cấu tạo của mỗi loại. 8. Để động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn hoạt động được thì 3 đầu chổi than hở mạch hay kín mạch, giải thích? 9. Ưu và khuyết điểm của động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc và động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn trong vấn đề giảm dòng khởi động. Ứng dụng của động cơ cảm ứng 3 pha rotor dây quấn là gì? 10. Tại sao tốc độ của một động cơ cảm ứng chậm hơn tốc độ của từ trường? Sự khác biệt khi gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor là gì? 11. Tại sao độngcơ rotor dây quấn có đặc tính khởi độngtốt hơn động cơ rotorlồng sóc?Một vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ rotor lồng sóc? 12. Từ trường quay được đảo chiều như thế nào (đảo chiều quay của động cơ). Vẽ hình minh hoạ và giải thích. 13. Muốn đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ 3 pha ta thực hiện như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch động lực thể hiện việc đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, tại sao ta phải làm như vậy? 14. Một động cơ điện không đồng bộ rotor dây quấn, dây quấn stator ngắn mạch. Cho điện xoay chiều ba pha tần số f vào dây quấn rotor, từ trường quay so với rotor quay với tốc độ n1 theo chiều kim đồng hồ. Hỏi lúc đó rotor quay theo chiều nào? Tính toán hệ số trượt s như thế nào? Khi s = 0 thì tốc độ rotor bằng bao nhiêu? 15. Tại sao các thanh dẫn rotor trong động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc thường đặt nghiêng so với trục?
  • 2. 2 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân 16. Các biến trở trong rotor của động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn dùng để làm gì? Vẽ sơ đồ và giải thích chi tiết. 17. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của phương pháp điều khiển tốc độ này? 18. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có thể điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này? 19. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ xác định? 20. Trình bày hai phương pháp chung để khởi động động cơ rotor lồng sóc. 21. Nêu các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha. Viết côngthức tính một số đại lượng liên quan trên nhãn của động cơ cảm ứng 3 pha. 22. Đọc thông số trên nhãn của động cơ: a) Nhãn động cơ 1: b) Nhãn động cơ 2: c) Nhãn động cơ 3:
  • 3. 3 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân d) Nhãn động cơ 4: e) Nhãn động cơ 5:
  • 4. 4 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân f) Nhãn động cơ 6: g) Nhãn động cơ 7: h) Nhãn động cơ 8:
  • 5. 5 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân i) Nhãn động cơ 9: j) Nhãn động cơ 10: k) Nhãn động cơ 11:
  • 6. 6 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân l) Nhãn động cơ 12: 23. Phân loại động cơ theo phương pháp làm mát và bảo vệ: drip-proof motor, splash-proof motors, totally enclosed nonventilated motors, totally enclosed fan cooled motors, explosion proof motors. 24. Cho nhãn máy dưới đây: a) Vẽ sơ đồ nguyên lý các kiểu đấu nối dây quấn, chỉ ra vị trí và giá trị các thông số dòng điện và điện áp trên các sơ đồ này. b) Loại máy điện gì (máy phát hay động cơ)? Mấy pha? c) Giải thích: I.Cl. F; S1; IMB; kW; Hz; min-1; IP 55; cosφ. d) Khi tần số 50Hz thì momen định mức của máy điện là bao nhiêu? 25. Từ thông tản là gì? Từ thông tản được đặc trưng bởi đại lượng nào? 26.
  • 7. 7 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân Chủ đề 2: Mô hình toán, sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha. 27. Vẽ sơ đồ tương đương chính xác và gần đúng của động cơ cảm ứng. Giải thích các đại lượng có trong sơ đồ, viết công thức tính toán quy đổi (nếu có). 28. Tại sao ta phải quy đổi các đại lượng trong mạch tương đương của động cơ cảm ứng từ rotor về stator? 29. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và quá tải dòng điện stator tăng? 30. Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện rotor như thế nào? 31. Tại sao tần số cảm ứng trên rotor bằng độ trượt nhân với tần số stator? Tần số rotor bằng gì khi rotor đứng yên nhưng stator được cấp điện? 32. Cho 33. Chủ đề 3: Quan hệ giữa điện từ trong máy điện không đồng bộ ba pha. 34. Khi không tải, sựchênh lệch giữa tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor là khoảng bao nhiêu phần trăm? (less than 0,1% tốc độ đồng bộ). 35. Mô tả vắn tắt momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng như thế nào? Chiều quay của rotor cùng hay ngược chiều quay của từ trường? 36. Trở kháng của rotor ảnh hưởng gì đến độ trượt? 37. Mô tả các thay đổi về tốc độ, dòng điện rotor, và moment khi thêm tải vào một động cơ cảm ứng. Động cơ có thể điều chỉnh dòng điện stator của nó với những thay đổi ở tải cơ như thế nào? 38. Momen điện từ của một động cơ cảm ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào? 39. Momen điện từ, momen đầu ra, momen cản, momen tới hạn, momen ngắn mạch, momen khởi động của động cơ cảm ứng? 40. Giải thích tại sao điện áp và tần số được cảm ứng trong rotor của động cơ cảm ứng giảm khi tốc độ tăng. 41. Ảnh hưởng của sự thay đổitần số của rotorkhi tải được tăng từ không tải đến đầy tải? Ảnh hưởng khi tải được tăng đáng kể trên mức đầy tải? 42. Cho đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha như hình vẽ:
  • 8. 8 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân a) Pull-out hay breakdown torque có nghĩa là gì? Nếu tải được tăng qua khỏi breakdown torque, điều gì sẽ xảy ra đến tốc độ của động cơ? b) Giải thích chi tiết đặc tính cơ trên, chỉ ra vùng hoạt động bình thường của động cơ. c) Vẽ dạng đặc tính cơ khi thêm biến trở vào rotor, giải thích. 43. Ở động cơ lồng sóc tiêu chuẩn, giá trị nào của độ trượt mà breakdown torque xảy ra? Giá trị điện trở của rotor ảnh hưởng thế nào đến điểm mà tại điểm này breakdown torque xảy ra? 44. Tại sao khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp? Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số công suất khi tăng tải? 45. Khi không tải và tải tăng, hệ số công suất thay đổi như thế nào? Tại sao? 46. Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng? Phân biệt: công suất đầu vào, công suất đầu ra, công suất định mức. 47. Ở động cơ cảm ứng, khi tải được tăng từ không tải đến đầy tải thì điều gì sẽ xảy ra đến độ trượt, tốc độ, momen, dòng điện stator, hệ số công suất và hiệu suất của động cơ? 48. Tại sao động cơ rotor lồng sóc có momen khởi động thấp? 49. Mô tả hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép. So sánh momen và dòng điện khởi động của động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn. 50. Muốn độngcơ không đồng bộ có momen khởi độnglớn, dòng điện khởi độngthấp và hiệu suất cao khi làm việc nên chế tạo động cơ không đồng bộ như thế nào? Trình bày nguyên lý làm việc cơ bản của các phương pháp chế tạo? 51. Mạch rotor của động cơ rotor dây quấn được kích thích như thế nào? 52. Tại sao độngcơ rotor dây quấn có đặc tính khởi độngtốt hơn động cơ rotorlồng sóc?Một vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ rotor lồng sóc?
  • 9. 9 | Ngân hàng câu hỏi Máy điện 2 Biên soạn: Trần Lê Mân 53. Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào? Khuyết điểm của phương pháp điều khiển tốc độ này? 54. Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong một dãy tốc độ có thể điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều khiển tốc độ này? 55. Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ xác định? 56. Điều gì quyết định một động cơ rotor lồng sóc có thể khởi động đầy áp? 57. Trình bày ba phương pháp khác nhau để khởi độngđộng cơ rotor lồng sóc bằng cách giảm áp. Phạm vi ứng dụng của từng phương pháp? 58. Trình bày phương pháp giảm dòng khởi động động cơ 3 pha rotor dây quấn. Phạm vi ứng dụng 59. Liệt kê các tổn thất của một động cơ cảm ứng. Tổn thất nào là hằng số, tổn thất nào là thay đổi? 60. Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao khi khởi động và quá tải dòng điện stator tăng. 61. Tại sao các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngắn mạch. 62. Vẽ tất cả các mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha (mạch động lực và mạch điều khiển). Vẽ giản đồ thời gian đi kèm.