SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ĐOÀN THỊ HUẾ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHÁNH HÒA - 2016
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ĐOÀN THỊ HUẾ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
Quyết định giao đề tài: 382/QĐ-ĐHNT ngày 16/4/2015
Quyết định thành lập hội đồng:
Ngày bảo vệ:
Người hướng dẫn khoa học:
TS. QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC
Chủ tịch hội đồng:
TS. ĐỖ THỊ THANH VINH
Khoa sau đại học:
KHÁNH HÒA - 2016
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn Trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang” là công
trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình
khoa học nào khác cho tới thời điểm này.
Khánh Hòa, ngày 19 tháng 02 năm 2016
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Huế
iv
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của quý
phòng ban trường Đại học Nha Trang, cùng toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế,
Khoa sau đại học Trường Đại Học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được
hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Quách Thị Khánh Ngọc,
Bộ Môn Quản Trị Kinh Doanh - Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Nha Trang, đã hết
lòng hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế Khánh
Hòa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi tối ưu nhất để cho tôi được tham dự lớp học cao
học này. Tôi xin cảm ơn tất cả các Thầy, Cô, anh, chị, em đồng nghiệp trong Khoa Kế
Toán và các Phòng, Khoa khác của nhà trường đã tạo điều kiện, động viên, chia sẻ,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt xin cho tôi được gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn
bè của tôi đã động viên, khích lệ tinh thần giúp tôi hoàn thành được luận văn.
Vì luận văn được hoàn thành trong thời gian ngắn, với kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý Thầy (Cô), các nhà
khoa học, các bạn học viên và những người quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể
làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hòa, ngày 19 tháng 02 năm 2016
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Huế
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..........................................................................................xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................6
1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................6
1.1.1. Lựa chọn............................................................................................................6
1.1.2. Động cơ .............................................................................................................6
1.1.3. Động cơ học tập.................................................................................................9
1.1.4. Các dạng thức của động cơ học tập ....................................................................9
1.2. Các thuyết về động cơ học ngoại ngữ..................................................................10
1.2.1. Thuyết về động cơ học tập của Robert Gardner................................................10
1.2.2. Thuyết về động cơ học ngoại ngữ của Crookes và Schmidt..............................11
1.2.3. Thuyết về động cơ học tập của Dõrnyei ...........................................................11
1.2.4. Thuyết động cơ học tập của Williams và Burden..............................................12
1.3. Cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng.....................................................13
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................16
1.4.1. Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................16
1.4.2. Nghiên cứu trong nước.....................................................................................17
1.4.3. Đánh giá chung về các nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................20
1.5. Các mô hình nghiên cứu liên quan ......................................................................20
1.5.1. Một số mô hình của các tác giả ngoài nước......................................................20
1.5.2. Một số mô hình nghiên cứu trong nước............................................................23
vi
1.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết của đề tài.....................................27
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.............................................................................................32
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................33
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................33
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................33
2.1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................34
2.2. Phương pháp thu thập số liệu và kích thước mẫu ................................................35
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................................35
2.2.2. Kích thước mẫu................................................................................................35
2.2.3. Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo....................................36
2.3. Thông tin mẫu nghiên cứu ..................................................................................42
2.4. Một số phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu............................43
2.4.1. Thống kê mô tả ................................................................................................43
2.4.2. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha..................................................................43
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)......................43
2.4.4. Phân tích hệ số tương quan Pearson - r (Pearson Correlation Coefficient)........44
2.4.5. Phân tích hồi quy đa biến.................................................................................44
2.4.6. Phân tích phương sai (ANOVA) ......................................................................45
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.............................................................................................45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................46
3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.........................................................................................46
3.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .........................48
3.2.1. Kết quả phân tích thang đo “Vị trí địa lý” ........................................................49
3.2.2. Kết quả phân tích thang đo “Marketing” ..........................................................50
3.2.3. Kết quả phân tích thang đo “Chương trình đào tạo” .........................................50
3.2.4. Kết quả phân tích thang đo “Chất lượng đào tạo”.............................................51
3.2.5. Kết quả phân tích thang đo “Đội ngũ giáo viên”...............................................51
3.2.6. Kết quả phân tích thang đo “Học phí”..............................................................52
vii
3.2.7. Kết quả phân tích thang đo “Cơ sở vật chất” ....................................................52
3.2.8. Kết quả phân tích thang đo “Tư vấn người thân”..............................................52
3.2.9. Kết quả phân tích thang đo “Thương hiệu” ......................................................53
3.2.10. Kết quả phân tích thang đo “Quyết định” .......................................................53
3.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis).........................54
3.3.1. Phân tích nhân tố với các biến độc lập..............................................................54
3.3.2. Thang đo phụ thuộc..........................................................................................59
3.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy.......................................60
3.4.1 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu ........................................................................61
3.4.2 Phân tích hệ số tương quan Pearson (r) .............................................................63
3.4.3. Phân tích hồi quy, kiểm định mô hình và kiểm định lý thuyết ..........................65
3.5. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn TTNN của sinh viên theo đặc điểm
nhân khẩu học............................................................................................................72
3.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo “giới tính” ...........................................................72
3.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo “Năm học” ..........................................................73
3.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo “Trình độ học vấn”..............................................74
3.6. Đánh giá mức độ quyết định chọn TTNN của sinh viên ......................................74
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.............................................................................................77
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘ SỐ HÀM Ý........79
4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu ...............................................................................79
4.2. Một số hàm ý cho các Trung tâm ngoại ngữ tại Nha Trang .................................80
4.3. Hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo.......................................................85
4.3.1. Hạn chế của đề tài............................................................................................85
4.3.2. Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo...............................................................85
KẾT LUẬN...............................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................87
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHNT: Đại học Nha Trang
TTNN: Trung tâm ngoại ngữ
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thang đo lường Động cơ học tập...............................................................23
Bảng 2.1: Vị trí địa lý ................................................................................................37
Bảng 2.2: Thang đo Marketing ..................................................................................37
Bảng 2.3: Thang đo Chương trình đào tạo..................................................................38
Bảng 2.4: Thang đo Chất lượng đào tạo.....................................................................38
Bảng 2.5: Thang đo Đội ngũ giáo viên.......................................................................39
Bảng 2.6: Thang đo Học phí ......................................................................................39
Bảng 2.7: Cơ sở vật chất............................................................................................40
Bảng 2.8: Gợi ý/Tư vấn của người thân .....................................................................41
Bảng 2.9: Thang đo Thương hiệu...............................................................................41
Bảng 2.10: Quyết định...............................................................................................42
Bảng 3.1: Giới tính mẫu nghiên cứu ..........................................................................46
Bảng 3.2: Trình độ của sinh viên ...............................................................................47
Bảng 3.3: Sinh viên năm............................................................................................48
Bảng 3.4: Kết quả thang đo “Vị trí địa lý” .................................................................49
Bảng 3.5: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến độc lập .......................................54
Bảng 3.6: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến độc lập..........................55
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố của các biến độc lập..........................................56
Bảng 3.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc ...................................59
Bảng 3.9: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến phụ thuộc......................59
Bảng 3.10. Ma trận hệ số tương quan giữa các nhân tố (Pearson) ..................................63
Bảng 3.11: Đánh giá độ phù hợp của mô hình............................................................65
Bảng 3.12: Bảng kết quả phân tích ANOVA..............................................................66
Bảng 3.13: Kết quả hồi quy (sử dụng phương pháp Enter).........................................68
Bảng 3.14. Kiểm định Levence theo giới tính ............................................................72
Bảng 3.15: Bảng ANOVA theo giới tính ...................................................................73
Bảng 3.16. Kiểm định Levence theo năm học ............................................................73
Bảng 3.17: Bảng ANOVA theo năm học ...................................................................73
Bảng 3.18. Kiểm định Levence theo Trình độ học vấn...............................................74
Bảng 3.19: Bảng ANOVA theo Trình độ học vấn......................................................74
Bảng 3.20: Mức độ quyết định chọn TTNN của sinh viên theo từng yếu tố (n=340)..75
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow........................................................7
Hình 1.2: Mô hình giai đoạn Stylised.........................................................................14
Hình 1.3: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của
David W. Chapman. ..................................................................................................21
Hình 1.4: Mô hình quyết định chọn trường của Hanson và Litten. .............................22
Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học
sinh phổ thông trung học của nhóm tác giả Trần Văn Quí..........................................24
Hình 1.6: Mô hình các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh trung học
phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang của tác giả Nguyễn Phương Toàn .................25
Hình 1.7: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường của tác giả
Nguyễn Minh Hà .......................................................................................................26
Hình 1.8: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh
lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa của nhóm tác giả Phạm Thành Long..................27
Hình 1.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
TTNN của sinh viên Trường Đại học Nha Trang .......................................................28
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu..................................................................................34
Biểu đồ 3.1: Giới tính mẫu nghiên cứu ......................................................................46
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bổ trình độ mẫu điều tra ...................................................47
Biểu đồ 3.3: Sinh viên năm........................................................................................48
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh..................................................................62
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân tán....................................................................................70
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ Histogram.................................................................................71
Biểu đồ 3.6: Tần số Q-Q plot khảo sát phân phối của phần dư...................................71
xi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Việt Nam hiện nay đã và đang gia nhập các tổ chức thương mại thế giới WTO,
TPP - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương,…đã mở ra nhiều cơ hội hợp
tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các quốc gia
khác trên toàn thế giới, điều đó cho thấy việc học ngoại ngữ đã thực sự trở nên cấp
thiết đối với tất cả mọi người.
Do vậy, để đáp ứng nhu cầu người học, nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời.
Tuy nhiên với phần LƯỢNG tăng lên rõ rệt như vậy nhưng phần CHẤT còn là một
câu hỏi lớn mà rất nhiều bạn trẻ sinh viên băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi
học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang
bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Lí do lựa chọn thì có nhiều, nhưng đâu là lí
do chính để sinh viên lựa chọn học ngoại ngữ tại các trung tâm ngoại ngữ đó? Sự ra
đời của đề tài nghiên cứu ‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm
ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang’’ sẽ làm sáng tỏ những lý do
mà người học cho là sẽ quyết định đến lựa chọn cuối cùng của người học.
Nghiên cứu sẽ xác định, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trường Đại Học Nha Trang,
từ đó nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại các
TTNN, giúp các TTNN có thể xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu
cầu thiết thực của người học, tạo được danh tiếng, thương hiệu, tăng khả năng
cạnh tranh của mình. Việc thực hiện thông qua hai bước chính, bước một phỏng
vấn thăm dò mang tính định hướng một số nhóm đối tượng để tìm ra các nhân tố
ảnh hưởng tới sự lựa chọn TTNN. Bước tiếp theo dùng kỹ thuật thu thập thông tin
trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 340, tiến hành phân tích
mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần
mềm SPSS18.0. Cuối cùng là kiểm định mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang
bằng kỹ thuật phân tích định tính.
Dữ liệu đã được làm sạch trước khi tiến hành xử lý và cho ra kết quả thống kê
suy luận. Phần mô tả đối tượng nghiên cứu được thực hiện trên các biến số nhân khẩu
học: giới tính, sinh viên năm, trình độ và các tiêu chí trong từng thang đo. Kết quả
xii
phân tích phương sai một yếu tố, phép kiểm định Student (T-test) để so sánh mức độ
Quyết định chọn TTNN theo từng yếu tố nhân khẩu học cho thấy với độ tin cậy 95%
không có sự khác nhau về quyết định chọn TTNN của sinh viên theo giới tính, năm
học và trình độ học vấn của sinh.
Việc xác định độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
và phân tích nhân tố EFA đã khẳng định được 31 mục hỏi trong 7 yếu tố bao gồm: Cơ
sở vật chất (7 mục); Học phí (6 mục); Chương trình đào tạo (6 mục); Chất lượng đào
tạo (4 mục); Giáo viên (3 mục); Thương hiệu (3 mục) và Marketing (2 mục) có độ tin
cậy và độ giá trị đảm bảo cho việc đo lường đến Quyết định.
Phương pháp hồi quy Enter cho kết quả xác định cường độ của các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên trường ĐHNT rút ra có ý nghĩa thống
kê theo thứ tự: yếu tố Cơ sở vật chất (hệ số hồi quy 0,408); Chương trình đào tạo
(0,362); Thương hiệu (0,333); Giáo viên (0,323); Học phí (0,244); Chất lượng đào tạo
(0,145) có tác động cùng chiều, còn yếu tố Marketing (-0,071) thì có tác động ngược
chiều. Sáu yếu tố có tác động cùng chiều được sinh viên đánh giá cao, thể hiện giá trị
trung bình biến quan sát trên 3,15 thông qua phương pháp thống kê mô tả với giá trị
trung bình (Mean) kết hợp với độ lệch chuẩn (SD) trong việc sử dụng để đánh giá mức
độ quyết định lựa chọn TTNN của sinh viên.
Từ những kết quả phân tích tác giả đã đề xuất một số hàm ý để cải thiện môi
trường giáo dục tại các TTNN của Thành phố Nha Trang từ đó tăng khả năng cạnh
tranh của trung tâm, cũng như cung cấp cho xã hội những học viên có đủ các kỹ năng
cần thiết của một người biết ngoại ngữ. Các hàm ý đó là: Tăng cường công tác tuyên
truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của TTNN; Đầu tư cơ sở vật chất và phát
triển yếu tố con người nhằm củng cố, quản lý chặt chẽ các yếu tố tạo nên thương hiệu
của Trung tâm; Tính toán chi phí học tập phù hợp nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh
với các đối thủ để thu hút người học đến với Trung tâm; Tạo môi trường học tập tốt nhằm
tạo sân chơi có sức hút, thu hút sự ủng hộ cao của người học đối với Trung tâm.
Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế mà nghiên cứu mới chỉ tập
trung trong phạm vi giới hạn là khảo sát sinh viên các ngành trong phạm vi Trường
Đại học Nha Trang. Vì vậy để đánh giá một cách hoàn thiện cần có những khảo sát
mang tính quy mô hơn để việc đánh giá đó sẽ chặt chẽ và toàn diện cao.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và sự tăng trưởng kinh tế nhanh
chóng như hiện nay cũng như việc Việt Nam đã gia nhập các tổ chức thương mại thế
giới WTO (World Trade Organization), TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement -
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương)…mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc
tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên
toàn thế giới, từ đó cho thấy việc học ngoại ngữ thực sự trở thành nhu cầu thiết yếu
của rất nhiều người, từ trẻ em, học sinh, sinh viên đến người đi làm. Nó không chỉ cho
phép chúng ta có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn mà còn giúp bổ sung thêm
vốn kiến thức văn hóa nhân loại, đóng góp quan trọng vào nhu cầu hội nhập, hợp tác,
phát triển với thế giới bên ngoài.
Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng tạo ra một tầng lớp được gọi là “công dân
thế giới”. Đó là những người có tầm nhìn chiến lược toàn cầu, có tư duy toàn cầu, họ
làm những công việc vì lợi ích chung của toàn cầu, có thể làm việc tại nhiều nơi trên
thế giới, hợp tác trong các dự án, các công việc mang tính quốc tế. Để có thể trở thành
một công dân toàn cầu như vậy, họ phải nắm vững các công cụ hỗ trợ, và hai công cụ
cần thiết nhất chính là ngoại ngữ – đặc biệt là tiếng Anh và tin học. Một khi đã nắm
vững hai công cụ này, cộng với năng lực chuyên môn, có thể giúp bất cứ ai cũng hội
nhập được một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn và nắm bắt được nhiều cơ hội hơn
bởi nguồn thông tin đồ sộ trên internet là không của riêng ai, nhưng chỉ những người
thông thạo ngoại ngữ và tin học mới có thể khai thác triệt để chúng.
Đặc biệt đối với các bạn sinh viên, ngoại ngữ là một phần “kiến thức mềm” khá
quan trọng trong tương lai sự nghiệp sau này cùng với tấm bằng tốt nghiệp đại học.
Ngoại ngữ là một yếu tố không thể thiếu nếu bạn có ý định tìm học bổng để đi du học;
nhiều cơ quan chính phủ, các công ty, các doanh nghiệp… đều có nhu cầu tuyển dụng
những người có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nước ngoài. Ngoại ngữ có thể là Tiếng
Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Tiếng Nga… trong đó, Tiếng Anh là môn
học được dạy và học phổ biến nhất, được đưa vào chương trình giảng dạy của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ngay từ bậc tiểu học.
Bên cạnh đó, Khánh Hòa là một trong những tỉnh có thế mạnh về phát triển du
lịch – ngành công nghiệp không khói, có thành phố biển Nha Trang nổi tiếng với vị
2
thế đẹp hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước. Ngoài ra
Nha Trang còn có nhiều trường Đại học, Cao đẳng đóng chân trên địa bàn. Chính vì
vậy nhu cầu học ngoại ngữ ở đây là rất lớn.
Nắm bắt được nhu cầu đó nên nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời. Theo số liệu
thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, toàn tỉnh hiện có 68 trung tâm, cơ
sở ngoại ngữ - tin học do Sở quản lý, trong đó 9 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1
trung tâm ngoại ngữ - tin học, 6 trung tâm ngoại ngữ, 3 cơ sở ngoại ngữ - tin học, 39
cơ sở ngoại ngữ. Ngoài ra, còn có một số trung tâm ngoại ngữ, tin học trực thuộc các
trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh [20]. Hiện nay trên địa bàn thành phố Nha
Trang có 11 trường Đại học và Cao đẳng với số lượng sinh viên rất lớn, lên đến vài
chục ngàn sinh viên [20]. Chính vì CẦU lớn như vậy nên ắt hẳn CUNG cũng phát
triển tăng theo đặc biệt là ở khu vực gần các trường đại học, cao đẳng. Trong đó, nếu
chỉ tính riêng xung quanh Trường Đại học Nha Trang đã có tới hàng chục trung tâm,
cơ sở ngoại ngữ, tin học với các các hình thức quảng cáo rất bắt mắt làm người học
“hoa mắt” không biết chọn TTNN nào. Trên thực tế các bạn trẻ sinh viên luôn băn
khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một
vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Vậy
đâu là yếu tố mà các bạn sinh viên Trường ĐHNT đã dựa vào đó để chọn cho mình
một nơi học ngoại ngữ phù hợp và hiệu quả? Để trả lời cho câu hỏi này tôi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu ‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm
ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang’’ làm luận văn thạc sĩ của mình.
Với hy vọng qua nghiên cứu này sẽ xác định, đánh giá được mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Nha Trang, từ đó nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần nâng
cao hiệu quả đào tạo tại các trung tâm ngoại ngữ, giúp các trung tâm ngoại ngữ
có thể xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thiết thực của người
học, tạo được danh tiếng, thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang. Trên cơ sở đó đưa
ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo vị thế
cạnh tranh của các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Nha Trang - Khánh Hòa.
3
*Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên Trường Đại học Nha Trang;
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang;
- Phân tích sự khác biệt trong quyết định chọn cơ sở học ngoại ngữ của sinh viên,
từ đó đưa ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn
thiện môi trường học tập và rèn luyện của học viên tại các trung tâm đào tạo ngoại ngữ
trên địa bàn Thành phố Nha Trang - Khánh Hòa.
3. Phương pháp nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể được vạch định trên, nghiên cứu này được thực hiện
thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu
chính thức sử dụng phương pháp định lượng.
- Nghiên cứu sơ bộ: Tham khảo lý thuyết, thu thập tài liệu, các công trình
nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi thảo luận với nhiều thành phần
xã hội từ cấp quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, nhà tuyển dụng lao động, các chuyên
gia và các sinh viên trường ĐHNT từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa
chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên. Tiếp theo là việc xây dựng thang đo
dựa trên cơ sở lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn học tại
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên bằng phương pháp thảo luận với các thành phần xã
hội đã trao đổi thảo luận thông qua những câu hỏi mở và thu thập tài liệu thứ cấp. Để
đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám
phá EFA tiến hành điều tra với kích thước mẫu n = 50.
- Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp
định lượng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với
kích thước mẫu n = 340. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu
nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các
nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS18.0. Sau đó tiến hành kiểm định
mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ
của sinh viên Trường Đại học Nha Trang bằng kỹ thuật phân tích định tính.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50347
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
huuson182
 
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (15)

Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức Cục Thuế tỉnh Hà TĩnhLuận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng, HAYLuận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng, HAY
 
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồngXác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luậnLuận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
 
ứNg dụng vi điều khiển pic 16 f877a trong thí nghiệm vật lí phổ thông
ứNg dụng vi điều khiển pic 16 f877a trong thí nghiệm vật lí phổ thôngứNg dụng vi điều khiển pic 16 f877a trong thí nghiệm vật lí phổ thông
ứNg dụng vi điều khiển pic 16 f877a trong thí nghiệm vật lí phổ thông
 
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kimỨng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
 
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiênLuận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên
 
Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013
 
Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
 
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAYĐề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
 
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long XuyênLuận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
Luận văn: Quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở TP Long Xuyên
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duyLuận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
 

Similar to Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Nha Trang

Similar to Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Nha Trang (20)

Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên tr...
Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên tr...Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên tr...
Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên tr...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
 
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPTLuận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
 
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
 
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà NộiQuản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
 
Luận án: Chương trình đào tạo khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam
Luận án: Chương trình đào tạo khối ngành Kỹ thuật ở Việt NamLuận án: Chương trình đào tạo khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam
Luận án: Chương trình đào tạo khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam
 
Chương trình đào tạo tiên tiến khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam, HAY
Chương trình đào tạo tiên tiến khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam, HAYChương trình đào tạo tiên tiến khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam, HAY
Chương trình đào tạo tiên tiến khối ngành Kỹ thuật ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường Tr...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường Tr...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường Tr...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường Tr...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng HóaLuận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
 
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩ...
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩ...Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩ...
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩ...
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐHLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
 
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viênKỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
 
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
 
Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng k...
Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng k...Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng k...
Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trường cao đẳng k...
 
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hà...
 
Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAYLuận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
 
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
 
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đQuản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Nha Trang

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN THỊ HUẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016
  • 2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN THỊ HUẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 382/QĐ-ĐHNT ngày 16/4/2015 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS. QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Chủ tịch hội đồng: TS. ĐỖ THỊ THANH VINH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016
  • 3. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Khánh Hòa, ngày 19 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn Đoàn Thị Huế
  • 4. iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, cùng toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Khoa sau đại học Trường Đại Học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Quách Thị Khánh Ngọc, Bộ Môn Quản Trị Kinh Doanh - Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Nha Trang, đã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế Khánh Hòa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi tối ưu nhất để cho tôi được tham dự lớp học cao học này. Tôi xin cảm ơn tất cả các Thầy, Cô, anh, chị, em đồng nghiệp trong Khoa Kế Toán và các Phòng, Khoa khác của nhà trường đã tạo điều kiện, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Đặc biệt xin cho tôi được gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè của tôi đã động viên, khích lệ tinh thần giúp tôi hoàn thành được luận văn. Vì luận văn được hoàn thành trong thời gian ngắn, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học viên và những người quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 19 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn Đoàn Thị Huế
  • 5. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iv MỤC LỤC...................................................................................................................v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ viii DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ix DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..........................................................................................xi MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................6 1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................6 1.1.1. Lựa chọn............................................................................................................6 1.1.2. Động cơ .............................................................................................................6 1.1.3. Động cơ học tập.................................................................................................9 1.1.4. Các dạng thức của động cơ học tập ....................................................................9 1.2. Các thuyết về động cơ học ngoại ngữ..................................................................10 1.2.1. Thuyết về động cơ học tập của Robert Gardner................................................10 1.2.2. Thuyết về động cơ học ngoại ngữ của Crookes và Schmidt..............................11 1.2.3. Thuyết về động cơ học tập của Dõrnyei ...........................................................11 1.2.4. Thuyết động cơ học tập của Williams và Burden..............................................12 1.3. Cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng.....................................................13 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................16 1.4.1. Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................16 1.4.2. Nghiên cứu trong nước.....................................................................................17 1.4.3. Đánh giá chung về các nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................20 1.5. Các mô hình nghiên cứu liên quan ......................................................................20 1.5.1. Một số mô hình của các tác giả ngoài nước......................................................20 1.5.2. Một số mô hình nghiên cứu trong nước............................................................23
  • 6. vi 1.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết của đề tài.....................................27 TÓM TẮT CHƯƠNG 1.............................................................................................32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................33 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................33 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................33 2.1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................34 2.2. Phương pháp thu thập số liệu và kích thước mẫu ................................................35 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................................35 2.2.2. Kích thước mẫu................................................................................................35 2.2.3. Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo....................................36 2.3. Thông tin mẫu nghiên cứu ..................................................................................42 2.4. Một số phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu............................43 2.4.1. Thống kê mô tả ................................................................................................43 2.4.2. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha..................................................................43 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)......................43 2.4.4. Phân tích hệ số tương quan Pearson - r (Pearson Correlation Coefficient)........44 2.4.5. Phân tích hồi quy đa biến.................................................................................44 2.4.6. Phân tích phương sai (ANOVA) ......................................................................45 TÓM TẮT CHƯƠNG 2.............................................................................................45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................46 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.........................................................................................46 3.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .........................48 3.2.1. Kết quả phân tích thang đo “Vị trí địa lý” ........................................................49 3.2.2. Kết quả phân tích thang đo “Marketing” ..........................................................50 3.2.3. Kết quả phân tích thang đo “Chương trình đào tạo” .........................................50 3.2.4. Kết quả phân tích thang đo “Chất lượng đào tạo”.............................................51 3.2.5. Kết quả phân tích thang đo “Đội ngũ giáo viên”...............................................51 3.2.6. Kết quả phân tích thang đo “Học phí”..............................................................52
  • 7. vii 3.2.7. Kết quả phân tích thang đo “Cơ sở vật chất” ....................................................52 3.2.8. Kết quả phân tích thang đo “Tư vấn người thân”..............................................52 3.2.9. Kết quả phân tích thang đo “Thương hiệu” ......................................................53 3.2.10. Kết quả phân tích thang đo “Quyết định” .......................................................53 3.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis).........................54 3.3.1. Phân tích nhân tố với các biến độc lập..............................................................54 3.3.2. Thang đo phụ thuộc..........................................................................................59 3.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy.......................................60 3.4.1 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu ........................................................................61 3.4.2 Phân tích hệ số tương quan Pearson (r) .............................................................63 3.4.3. Phân tích hồi quy, kiểm định mô hình và kiểm định lý thuyết ..........................65 3.5. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn TTNN của sinh viên theo đặc điểm nhân khẩu học............................................................................................................72 3.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo “giới tính” ...........................................................72 3.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo “Năm học” ..........................................................73 3.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo “Trình độ học vấn”..............................................74 3.6. Đánh giá mức độ quyết định chọn TTNN của sinh viên ......................................74 TÓM TẮT CHƯƠNG 3.............................................................................................77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘ SỐ HÀM Ý........79 4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu ...............................................................................79 4.2. Một số hàm ý cho các Trung tâm ngoại ngữ tại Nha Trang .................................80 4.3. Hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo.......................................................85 4.3.1. Hạn chế của đề tài............................................................................................85 4.3.2. Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo...............................................................85 KẾT LUẬN...............................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................87 PHỤ LỤC
  • 8. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNT: Đại học Nha Trang TTNN: Trung tâm ngoại ngữ
  • 9. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thang đo lường Động cơ học tập...............................................................23 Bảng 2.1: Vị trí địa lý ................................................................................................37 Bảng 2.2: Thang đo Marketing ..................................................................................37 Bảng 2.3: Thang đo Chương trình đào tạo..................................................................38 Bảng 2.4: Thang đo Chất lượng đào tạo.....................................................................38 Bảng 2.5: Thang đo Đội ngũ giáo viên.......................................................................39 Bảng 2.6: Thang đo Học phí ......................................................................................39 Bảng 2.7: Cơ sở vật chất............................................................................................40 Bảng 2.8: Gợi ý/Tư vấn của người thân .....................................................................41 Bảng 2.9: Thang đo Thương hiệu...............................................................................41 Bảng 2.10: Quyết định...............................................................................................42 Bảng 3.1: Giới tính mẫu nghiên cứu ..........................................................................46 Bảng 3.2: Trình độ của sinh viên ...............................................................................47 Bảng 3.3: Sinh viên năm............................................................................................48 Bảng 3.4: Kết quả thang đo “Vị trí địa lý” .................................................................49 Bảng 3.5: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến độc lập .......................................54 Bảng 3.6: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến độc lập..........................55 Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố của các biến độc lập..........................................56 Bảng 3.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc ...................................59 Bảng 3.9: Kết quả giá trị phương sai giải thích cho các biến phụ thuộc......................59 Bảng 3.10. Ma trận hệ số tương quan giữa các nhân tố (Pearson) ..................................63 Bảng 3.11: Đánh giá độ phù hợp của mô hình............................................................65 Bảng 3.12: Bảng kết quả phân tích ANOVA..............................................................66 Bảng 3.13: Kết quả hồi quy (sử dụng phương pháp Enter).........................................68 Bảng 3.14. Kiểm định Levence theo giới tính ............................................................72 Bảng 3.15: Bảng ANOVA theo giới tính ...................................................................73 Bảng 3.16. Kiểm định Levence theo năm học ............................................................73 Bảng 3.17: Bảng ANOVA theo năm học ...................................................................73 Bảng 3.18. Kiểm định Levence theo Trình độ học vấn...............................................74 Bảng 3.19: Bảng ANOVA theo Trình độ học vấn......................................................74 Bảng 3.20: Mức độ quyết định chọn TTNN của sinh viên theo từng yếu tố (n=340)..75
  • 10. x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow........................................................7 Hình 1.2: Mô hình giai đoạn Stylised.........................................................................14 Hình 1.3: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của David W. Chapman. ..................................................................................................21 Hình 1.4: Mô hình quyết định chọn trường của Hanson và Litten. .............................22 Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh phổ thông trung học của nhóm tác giả Trần Văn Quí..........................................24 Hình 1.6: Mô hình các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang của tác giả Nguyễn Phương Toàn .................25 Hình 1.7: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường của tác giả Nguyễn Minh Hà .......................................................................................................26 Hình 1.8: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa của nhóm tác giả Phạm Thành Long..................27 Hình 1.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trường Đại học Nha Trang .......................................................28 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu..................................................................................34 Biểu đồ 3.1: Giới tính mẫu nghiên cứu ......................................................................46 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bổ trình độ mẫu điều tra ...................................................47 Biểu đồ 3.3: Sinh viên năm........................................................................................48 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh..................................................................62 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân tán....................................................................................70 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ Histogram.................................................................................71 Biểu đồ 3.6: Tần số Q-Q plot khảo sát phân phối của phần dư...................................71
  • 11. xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Việt Nam hiện nay đã và đang gia nhập các tổ chức thương mại thế giới WTO, TPP - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương,…đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên toàn thế giới, điều đó cho thấy việc học ngoại ngữ đã thực sự trở nên cấp thiết đối với tất cả mọi người. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu người học, nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời. Tuy nhiên với phần LƯỢNG tăng lên rõ rệt như vậy nhưng phần CHẤT còn là một câu hỏi lớn mà rất nhiều bạn trẻ sinh viên băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Lí do lựa chọn thì có nhiều, nhưng đâu là lí do chính để sinh viên lựa chọn học ngoại ngữ tại các trung tâm ngoại ngữ đó? Sự ra đời của đề tài nghiên cứu ‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang’’ sẽ làm sáng tỏ những lý do mà người học cho là sẽ quyết định đến lựa chọn cuối cùng của người học. Nghiên cứu sẽ xác định, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trường Đại Học Nha Trang, từ đó nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại các TTNN, giúp các TTNN có thể xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thiết thực của người học, tạo được danh tiếng, thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của mình. Việc thực hiện thông qua hai bước chính, bước một phỏng vấn thăm dò mang tính định hướng một số nhóm đối tượng để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn TTNN. Bước tiếp theo dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 340, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm SPSS18.0. Cuối cùng là kiểm định mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang bằng kỹ thuật phân tích định tính. Dữ liệu đã được làm sạch trước khi tiến hành xử lý và cho ra kết quả thống kê suy luận. Phần mô tả đối tượng nghiên cứu được thực hiện trên các biến số nhân khẩu học: giới tính, sinh viên năm, trình độ và các tiêu chí trong từng thang đo. Kết quả
  • 12. xii phân tích phương sai một yếu tố, phép kiểm định Student (T-test) để so sánh mức độ Quyết định chọn TTNN theo từng yếu tố nhân khẩu học cho thấy với độ tin cậy 95% không có sự khác nhau về quyết định chọn TTNN của sinh viên theo giới tính, năm học và trình độ học vấn của sinh. Việc xác định độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA đã khẳng định được 31 mục hỏi trong 7 yếu tố bao gồm: Cơ sở vật chất (7 mục); Học phí (6 mục); Chương trình đào tạo (6 mục); Chất lượng đào tạo (4 mục); Giáo viên (3 mục); Thương hiệu (3 mục) và Marketing (2 mục) có độ tin cậy và độ giá trị đảm bảo cho việc đo lường đến Quyết định. Phương pháp hồi quy Enter cho kết quả xác định cường độ của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên trường ĐHNT rút ra có ý nghĩa thống kê theo thứ tự: yếu tố Cơ sở vật chất (hệ số hồi quy 0,408); Chương trình đào tạo (0,362); Thương hiệu (0,333); Giáo viên (0,323); Học phí (0,244); Chất lượng đào tạo (0,145) có tác động cùng chiều, còn yếu tố Marketing (-0,071) thì có tác động ngược chiều. Sáu yếu tố có tác động cùng chiều được sinh viên đánh giá cao, thể hiện giá trị trung bình biến quan sát trên 3,15 thông qua phương pháp thống kê mô tả với giá trị trung bình (Mean) kết hợp với độ lệch chuẩn (SD) trong việc sử dụng để đánh giá mức độ quyết định lựa chọn TTNN của sinh viên. Từ những kết quả phân tích tác giả đã đề xuất một số hàm ý để cải thiện môi trường giáo dục tại các TTNN của Thành phố Nha Trang từ đó tăng khả năng cạnh tranh của trung tâm, cũng như cung cấp cho xã hội những học viên có đủ các kỹ năng cần thiết của một người biết ngoại ngữ. Các hàm ý đó là: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của TTNN; Đầu tư cơ sở vật chất và phát triển yếu tố con người nhằm củng cố, quản lý chặt chẽ các yếu tố tạo nên thương hiệu của Trung tâm; Tính toán chi phí học tập phù hợp nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ để thu hút người học đến với Trung tâm; Tạo môi trường học tập tốt nhằm tạo sân chơi có sức hút, thu hút sự ủng hộ cao của người học đối với Trung tâm. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế mà nghiên cứu mới chỉ tập trung trong phạm vi giới hạn là khảo sát sinh viên các ngành trong phạm vi Trường Đại học Nha Trang. Vì vậy để đánh giá một cách hoàn thiện cần có những khảo sát mang tính quy mô hơn để việc đánh giá đó sẽ chặt chẽ và toàn diện cao.
  • 13. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng như hiện nay cũng như việc Việt Nam đã gia nhập các tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization), TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương)…mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên toàn thế giới, từ đó cho thấy việc học ngoại ngữ thực sự trở thành nhu cầu thiết yếu của rất nhiều người, từ trẻ em, học sinh, sinh viên đến người đi làm. Nó không chỉ cho phép chúng ta có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn mà còn giúp bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa nhân loại, đóng góp quan trọng vào nhu cầu hội nhập, hợp tác, phát triển với thế giới bên ngoài. Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng tạo ra một tầng lớp được gọi là “công dân thế giới”. Đó là những người có tầm nhìn chiến lược toàn cầu, có tư duy toàn cầu, họ làm những công việc vì lợi ích chung của toàn cầu, có thể làm việc tại nhiều nơi trên thế giới, hợp tác trong các dự án, các công việc mang tính quốc tế. Để có thể trở thành một công dân toàn cầu như vậy, họ phải nắm vững các công cụ hỗ trợ, và hai công cụ cần thiết nhất chính là ngoại ngữ – đặc biệt là tiếng Anh và tin học. Một khi đã nắm vững hai công cụ này, cộng với năng lực chuyên môn, có thể giúp bất cứ ai cũng hội nhập được một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn và nắm bắt được nhiều cơ hội hơn bởi nguồn thông tin đồ sộ trên internet là không của riêng ai, nhưng chỉ những người thông thạo ngoại ngữ và tin học mới có thể khai thác triệt để chúng. Đặc biệt đối với các bạn sinh viên, ngoại ngữ là một phần “kiến thức mềm” khá quan trọng trong tương lai sự nghiệp sau này cùng với tấm bằng tốt nghiệp đại học. Ngoại ngữ là một yếu tố không thể thiếu nếu bạn có ý định tìm học bổng để đi du học; nhiều cơ quan chính phủ, các công ty, các doanh nghiệp… đều có nhu cầu tuyển dụng những người có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nước ngoài. Ngoại ngữ có thể là Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Tiếng Nga… trong đó, Tiếng Anh là môn học được dạy và học phổ biến nhất, được đưa vào chương trình giảng dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngay từ bậc tiểu học. Bên cạnh đó, Khánh Hòa là một trong những tỉnh có thế mạnh về phát triển du lịch – ngành công nghiệp không khói, có thành phố biển Nha Trang nổi tiếng với vị
  • 14. 2 thế đẹp hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước. Ngoài ra Nha Trang còn có nhiều trường Đại học, Cao đẳng đóng chân trên địa bàn. Chính vì vậy nhu cầu học ngoại ngữ ở đây là rất lớn. Nắm bắt được nhu cầu đó nên nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời. Theo số liệu thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, toàn tỉnh hiện có 68 trung tâm, cơ sở ngoại ngữ - tin học do Sở quản lý, trong đó 9 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trung tâm ngoại ngữ - tin học, 6 trung tâm ngoại ngữ, 3 cơ sở ngoại ngữ - tin học, 39 cơ sở ngoại ngữ. Ngoài ra, còn có một số trung tâm ngoại ngữ, tin học trực thuộc các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh [20]. Hiện nay trên địa bàn thành phố Nha Trang có 11 trường Đại học và Cao đẳng với số lượng sinh viên rất lớn, lên đến vài chục ngàn sinh viên [20]. Chính vì CẦU lớn như vậy nên ắt hẳn CUNG cũng phát triển tăng theo đặc biệt là ở khu vực gần các trường đại học, cao đẳng. Trong đó, nếu chỉ tính riêng xung quanh Trường Đại học Nha Trang đã có tới hàng chục trung tâm, cơ sở ngoại ngữ, tin học với các các hình thức quảng cáo rất bắt mắt làm người học “hoa mắt” không biết chọn TTNN nào. Trên thực tế các bạn trẻ sinh viên luôn băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Vậy đâu là yếu tố mà các bạn sinh viên Trường ĐHNT đã dựa vào đó để chọn cho mình một nơi học ngoại ngữ phù hợp và hiệu quả? Để trả lời cho câu hỏi này tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu ‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang’’ làm luận văn thạc sĩ của mình. Với hy vọng qua nghiên cứu này sẽ xác định, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang, từ đó nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trung tâm ngoại ngữ, giúp các trung tâm ngoại ngữ có thể xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thiết thực của người học, tạo được danh tiếng, thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang. Trên cơ sở đó đưa ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo vị thế cạnh tranh của các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Nha Trang - Khánh Hòa.
  • 15. 3 *Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang; - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang; - Phân tích sự khác biệt trong quyết định chọn cơ sở học ngoại ngữ của sinh viên, từ đó đưa ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện môi trường học tập và rèn luyện của học viên tại các trung tâm đào tạo ngoại ngữ trên địa bàn Thành phố Nha Trang - Khánh Hòa. 3. Phương pháp nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể được vạch định trên, nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng. - Nghiên cứu sơ bộ: Tham khảo lý thuyết, thu thập tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi thảo luận với nhiều thành phần xã hội từ cấp quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, nhà tuyển dụng lao động, các chuyên gia và các sinh viên trường ĐHNT từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên. Tiếp theo là việc xây dựng thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên bằng phương pháp thảo luận với các thành phần xã hội đã trao đổi thảo luận thông qua những câu hỏi mở và thu thập tài liệu thứ cấp. Để đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA tiến hành điều tra với kích thước mẫu n = 50. - Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp định lượng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 340. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS18.0. Sau đó tiến hành kiểm định mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang bằng kỹ thuật phân tích định tính.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50347 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562