SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
1
KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG HD BANK
MÃ TÀI LIỆU: 80170
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 1
Bảng viết tắt............................................................................................................................ 5
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 6
B. NỘI DUNG......................................................................................................................... 8
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HD BANK –
THĂNG LONG – TRUNG HÒA – HÀ NỘI................................................................... 8
CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA
CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI......... 8
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU
TRUNG HÒA – HÀ NỘI..................................................................................................... 8
II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CŨNG NHƯ VỀ MẶT CHỨC NĂNG
CỦA TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HD BANK THĂNG LONG
– CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI....................................................................................... 8
GIẤY . .................................................................................Error! Bookmark not defined.
1. Đối với phòng tín dụng : .................................................................................................. 8
2. Đối với phòng kế toán . .................................................................................................... 9
3. Đối với phòng ngân quỹc cũng như các cán bộ trong phòng ngân quỹ .............10
4. Đối với các cán bộ của chi nhánh . ..............................................................................10
III. TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH HD BANK QUẬN CẦU GIẤY
TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY .............................................................................................15
IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC
CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI.......15
1. Tình hình thu nhập của người lao động.....................................................................15
2. Phúc lợi..............................................................................................................................15
PHẦN II.................................................................................................................................16
CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG .........................................................................16
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TÍN DỤNG .................................................16
1. Khái niệm..........................................................................................................................16
2. Vai trò của tín dụng ........................................................................................................16
3. Nhiệm vụ của tín dụng ...................................................................................................17
II. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ..........................17
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
THEO NỘI DUNG VĂN BẢN VÀ THỰC TẾ PHÁT SINH NGHIỆP VỤ TẠI TỔ
CHỨC TÍN DỤNG, CÔNG TY TÀI CHÍNH ...............................................................18
A. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHAN VÀ CÁ NHÂN VIỆT NAM ......18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
3
1. Khách hàng doanh nghiệp ............................................................................................18
2. Khách hàng cá nhân .......................................................................................................19
1. Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ
cho ngân hàng.......................................................................................................................20
4. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và
của NHNH Việt Nam và hướng dẫn của HDB Việt Nam ...........................................20
B. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁC CÁ NHÂN NƯỚC
NGOÀI...................................................................................................................................20
1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp ........................................................................20
A. Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh................................20
A.1 Hỗ trợ pháp lý gồm có: .................................................................................................20
CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG .............................................25
I. Khái niệm của kế toán ngân hàng là:..........................................................................25
II. Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng:................................................................25
1. Vai trò của kế toán ngân hàng.......................................................................................25
2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng.................................................................................26
III. Những văn bản liên quan đến công tác kế toán đang được áp dụng................26
IV. Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng tại TCTD ................................................27
1. Khái niệm: .........................................................................................................................27
2. Các căn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng hiện hành tại TCTD
..................................................................................................................................................27
3. Nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ........................................................27
I. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ..........................................................................................28
1. Thu tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ...................................................................................28
2. Chi tiền mặt qua nghiệp vụ quỹ.....................................................................................28
1. Kế toán thanh toán bằng ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)............................................32
1.1 Tổng quan về ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)................................................................32
1.2 Quy trình thanh toán.....................................................................................................33
1.3 Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) khác tổ chức tín dụng ..............33
2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi.....................................................................................34
2.1 Tổng quan về ủy nhiệm thu (hay nhờ thu)................................................................34
2.2 Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu .......................................35
2.1.1 Thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu cùng một tổ chức tín dụng ........................35
2.2.2 Thanh toán ủy nhiệm thu khác tổ chức tín dụng......................................................36
3. Thanh toán bằng séc........................................................................................................39
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
4
3.1 Những vấn đề cơ bản về séc thanh toán.......................................................................39
3.2 Kế toán phát hành và thanh toán séc chuyển khoản...............................................40
3.2.1 Kê toán thanh toán séc chuyển khoản cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
..................................................................................................................................................41
3.2.2. Kế toán thanh toán séc chuyển khoản giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán có thanh toán trực tiếp với nhau.................................................................................42
3.3 Kế toán phát hành và thanh toán séc bảo chi ...........................................................44
3.3.1 Kế toán giai đoạn bảo chi...........................................................................................44
3.3.2 Kế toán thanh toán séc bảo chi cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán........45
3.2.3. Kế toán thanh toán séc bảo chi giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống ...................46
3.3.4. Kế toán thanh toán séc bảo chi giữa hai Ngân hàng khác hệ thống....................46
4. Thanh toán bằng thể.......................................................................................................47
4.1 Những vấn đề chung.......................................................................................................47
4.2 Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ.............................................................................49
4.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ............................................................................50
III. KẾ TOÁN THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG.....................................52
1. Kế toán lên Ngân hàng tại Ngân hàng HD BANK (NHA) .....................................52
2. Công việc của kế toán liên Ngân hàng tại NHB .......................................................53
IV. KẾ TOÁN CHO VAY .................................................................................................54
1. Khái niệm kế toán cho vay ............................................................................................54
2. Vị trí và vai trò của kế toán cho vay ...........................................................................55
3. Chứng từ kế toán cho vay..............................................................................................55
4. Tài khoản nội bảng .........................................................................................................56
5. Kế toán giai đoạn cho vay .............................................................................................60
6. Hạch toán lãi phải thu hoạt động cho vay .................................................................60
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
5
Bảng viết tắt
BKNS : Bảng kê nộp Séc.
ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ.
NH A: Ngân hàng A.
NH B : Ngân hàng B.
HD BANK: Ngân hàng nông nhiệp và phát triển nông thôn.
TKCT: Tài khoản chuyển tiền.
TKTK : Tài khoản tiết kiệm.
TK: Tài khoản.
TKTG : Tài khoản tiền gửi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
6
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề rộng lớn và
phức tạp của nhiều Quốc gia trên Thế giới . Tình trạng đói nghèo và kinh tế kém
phát triển của khu vực nông thôn, là mối quan tâm lớn của các chính phủ, được
nhiều ngành khoa học đi sâu vào nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp trước mắt và
lâu dài. Mặc dù, tình trạng đói nghèo ở TP không còn nhiều so với các nong
thôn và các Tỉnh vùng sâu, vùng xa .
Đất nước Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử luôn gắn bó với nền văn minh
lúa nước . Vấn đề nông nghiệp, phát triển nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước
và nhân dân quan tâm tới đến vấn đề này .
Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn cần có nhiều giải pháp và nhiệm vụ cơ bản như : Hoàn thiện quy hoạch
tổng thể và công nghiệp, nông thôn và thành thị, làm cơ sở cho kế hoạch hóa đối
với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tê nông thôn và thành thị thông qua các
chính sách và giải pháp cụ thể cho từng thời kỳ .
Để tăng cường vai trò tín dụng của ngân hàng và nông nghiệp đối với việc
phát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, công
nghiệp nông thôn và thành thị .
Ngân hàng nông nghiệp xác định nông thôn là thị trường cho vay, nông
nghiệp là đối tượng cho vay, các hộ kinh doanh cá thể, các công ty là khách
hàng chủ yếu của mình .Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn để đẩy mạnh
quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đạt kết quả tốt . Muốn vậy ngân hàng
nông nghiệp phải thực hiện : Đa dạng hóa hình thức, hình thức huy động vốn
theo phương châm “đi vay để cho vay ” chủ yếu là huy động tại chỗ để đàu tư
tại chỗ. Tích cực tham gia vào thi trường vốn của ngân hàng nhằm tạo nguồn
vốn cho nguồn đầu tư tín dụng . Giúp việc huy động tiền gửi với việc cung cấp
tín dụng tạo ý thức tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn dân, bảo vệ
quyền lợi của người gửi tiền .
Nhân thức được tầm quan trọng của các NHTM nói riêng và nền kinh tế
nói chung cũng như nhu cầu về vốn cho sư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta theo đuổi chính là động lục thúc
đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, đất nước ngày càng giàu mạnh hơn .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
7
Báo cáo thực tập được chia làm 2 phần :
Phần I : Khái quát về tổ chức và hoạt động của TCTD
Chương I : Sự ra đời và những nhân tố tác động đến quá trình hoạt
động kinh doanh của tổ chức tín dụng
Chương II : Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của tổ chức
tín dụng .
Phần II :
Chương I : Nhiệm vụ tín dụng
Chương II : Nhiệm vụ kế toán ngân hàng
Do khả năng lý luận và nhân thức về một vấn đề còn hạn chế, đây lại là
một đề tài khó, chính vì vậy bài viết này của em không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định, em mong được sự góp ý kiến của thầy cô để em có thể nhận thức
được vấn đề một cách sâu sắc và hoàn thiện hơn nũa .
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên
NHHO & PTNT và cơ quan Quân Cầu Giấy đã tận tình giúp đỡ em cung cấp số
liệu, cho em, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo này . Em xin chân
thành cảm ơn các thầy cô trong khoa tài chính ngân hàng Trương Trung cấp Kỹ
thuật Thương mại số 1 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp của mình .
Em xin chân thành cảm ơn !
Học sinh : Kpă Y Trươ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
8
B. NỘI DUNG
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
HD BANK – THĂNG LONG – TRUNG HÒA – HÀ NỘI
HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội nằm trên đường Nguyễn
Thị Định. Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội là quận được thành lập vào
năm 1996 nằm về phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội và nằm trên trục đường
32 nối thủ đô với vùng tây bắc của đất nước. Có tổng diện tích tự nhiên là 12,04
km2 với 12 đơn vị hành chính cấp phường trực thuộc.
CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN
CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ
NỘI
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG –
CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI
- Mô hình phát triển nông thôn Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội
với chức trách cao nhất đó là Giám đốc và phó Giám đốc phụ trách tất cả mọi
mặt trong chi nhánh .
- Trong chi nhánh ngân hàng Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội
gồm 20 công nhân viên chức Nhà Nước.
- Trong chi nhánh ngân hàng gồm có 3 phòng ban giao dịch :
+ Phòng tín dụng .
+Phòng kế toán .
+Phòng ngân quỹ.
II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CŨNG NHƯ VỀ MẶT CHỨC
NĂNG CỦA TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HD BANK
THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI
1. Đốivới phòng tín dụng :
Sau khi hoàn thành xong các bước đã kiểm tra khi cho vay đó mới trình
lên trưởng phòng duyệt nếu trưởng phòng chấp thuận thì sau đó mới trình lên
Giám đốc duyệt.
- Kiểm tra tính chất đầy đủ, hợp lệ với tính chất của bộ hồ sơ cho vay.
- Phê duyệt khoản duyệt vay, ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín
dụng các cán bộ đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ trong hợp đồng mà hai bên
đã ký kết .
+ Dự án mức vay, lãi suất thời hạn
+Thẩm tra vấn đáp trực tiếp cán bộ tín dụng .
* Đối với các cán bộ hay cá nhân phòng tín dụng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
9
- Tùy theo mức độ an toàn của khoản vay, cán bộ tín dụng luôn luôn kiểm
tra giám sát một hay nhiều lần, hay kiểm tra giám sát định kỳ, độtxuất để món
vay đạt hiệu quả cao trong thời hạn cho vay .
+ Các món vay tốt là món vay phải được sử dụng đúng mục đíchtheo hồ
sơ của hai bên đã ký trả gốc và lãi theo đúng quy định, tài sản đảm bảo phải đủ
trong món đã vay, nguyện vẹn theo ký kết .
+ Các món vay có vấn đề là món vay trả chậm cả gốc và lãi không đúng
với thời hạn đã ký kết có biểu hiện chốn tránh, sử dụng món vay không đúng
mục đíchsai với hợp đồng giữa hai bên ký kết, vi phạm quản lý và sử dụng tài
sản đảm bảo, dự án không đạt được hiệu quả có biểu hiện gian lận, lừa đảo sẽ
được cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thu lại món vay trả lại cho Nhà Nước
.
- Khi có những biểu hiện tiêu cực cán bộ tín dụng có biện pháp giải quyết
như sau :
+ Khách hàng trả chậm gốc và lãi, nếu do nguyên nhân khách quan vì gặp
khó khăn trong thiên tài, dịch bệnh, thì cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng
cho làm đơn xin gia hạn các món vay đó .
- Nếu do nguyên nhân chủ quan có thu nhưng không trả nợ thì theo quy
định của ngân hàng thì số tài sản hay các giấy tờ có giá của khách hàng đảm bảo
món vay đó sẽ được cơ quan và các nhà chức trách có thẩm quyền giải quyết
món vay trả lại cho ngân hàng phần cònlại thì trả lại cho khách hàng theo quy
định .
+ Khách hàng sử dụng món vay sai mục đích, hay dự án không có hiệu
quả, có biếu hiểu chốn tránh, chây ì thì có biện pháp thu hồi nợ trước hạn .
2. Đốivới phòng kế toán .
- Sau khi chuyển xuống phòng kế toán, kế toán viên sẽ kiểm tra đầy đủ,
đúng đắn, hợp lệ, hợp pháp để đạt được độ an toàn và kết quả cao trong kiểm
soát .
- Các quy trình ghi chép trên chứng từ luôn luôn chính xác, phải trung
thực, thực hiện đúng như số tiền đã giao và phải ghi chép rõ ràng cả bằng con số
và bằng chữ luôn phải tương với nhau .
- Viết hết dòng trên mới xuống dòng dưới, cùng một màu mực, đặt biệt
chú ý nến sai sótthì phải gạch đi mà đặc biệt chú ý nữa không thể thiếu đó là
chữ ký của hai bên giao nhận .
- Nếu khách hàng vay bằng bảo đảm tài sản, kế toán tính lãi được hướng
dẫn lãi vay phải trả phải đốichiếu chữ ký khi khoản vay đảm bảo độ tín cậy kế
toán mới hoạch toán in phiếu chi .
* Đối với các cá nhân cán bộ kế toán .
- Bộ phận kế toán có nhiệm vụ hết sức quan trọng, là nguồn thông tin,
thông báo cho ban lãnh đạo .
- Phòng kế toán phải thường xuyên báo cáo kịp thời cho ban Giám đốc và
cán bộ tín dụng để cònbiết được khi có rủi ro xảy ra còn bàn bạc giải quyết .
+ Các món vay đến hạn, quá hạn hoặc xắp hết hạn .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
10
+ Tình hiện nghiêm túc chế độ chuyển nợ quá hạn, trích quỹ dự phòng rủi
ro .
Hiện nay sao kê, các thông báo … được thực hiện và in ra trên máy tính .
* Đối với kế toán .
- Trong khi khách hàng gửi tiết kiệm hay rút tiết kiệm nhân viên kế toán
phải làm sổ tiết kiệm phải hướng dẫn cho khách hàng hiểu được mục đíchcũng
như rủi ro xảy ra biết được tầm quan trọng của cuốn sổ và lãi suất của số tiền gửi
vào và thời hạn .
- Đối với khách hàng đến rút tiền khi đến hạn gửi hoặc chưa đến hạn gửi
thì nhân viên giao dịch phải tính cả gốc lẫn lãi cho khách hàng đầy đủ và chính
xác trong lãi xuất thất thường mà khách hàng đã được hưởng, cho khách hàng
một cách khách quan .
3. Đốivới phòng ngân quỹc cũng như các cán bộ trong phòng ngân quỹ .
- Với chi nhánh ngân hàng Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội thì chỉ
có một thành viên thì cũng thường xuyên xảy ra rất nhiều kho khăn trong chi
nhánh,trường hợp ngân quỹ lên cụm TP lấy hàng hoặc đi công tác thì chi nhánh
lại không cònhàng để giao dịch trong trường hợp tuy đã xuất nhưng khách hàng
đến giao dịch khá nhiều .
Trỏng chi nhánh lại chỉ có một nhân viên phụ trách toàn bộ trong phòng
ngân quỹ .
- Kiểm tra người lĩnh tiền với người có tên trong khế ước cũng là một
trong hai điều kiện không thể thiếu được trong ngân quỹ . Khi người khác nhận
thấy thế thì phải có sự kiểm tra “ giấy ủyquyền ” do Giám đốc xét duyệt chấp
nhận thì phòng ngân quỹ mới được phép xuất hàng .
4. Đốivới các cánbộ của chi nhánh .
- Ở chi nhánh HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội trong
bộ phận lãnh đạo gồm 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc, 1 kế toán, 3 trưởng phòng.
11 nhân viên. 1 lái xe, 1 bảo vệ .
- Để có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức bộ phận của NHNN – Thăng
Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội thì nó được biểu hiện qua sơ đồ như sau :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
12
- Các phòng, tổ chức là bộ phận chuyên môn của chi nhánh tham mưu do
ban giám đốc thực hiện các chức năng mà tổng giám đốc giao, phù hợp với điều
lệ tổ chức của ngân hàng thương mại Việt Nam.
Ban giám đốc : gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
 Giám đốc :
- Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng về các nghiệp vụ.
- Quản lý và ra quết định những vấn đề cán bộ thuộc bộ máy chi nhánh
phân công ủy quyền của tổng giám đốc.
- Được quyền quyêt định các vấn đề lien quan đến tổ chức, bổ nhiệm,khen
thưởng của cán bộ trong HD BANK Thăng Long – Trung Hòa – Hà Nội
 Phó giám đốc :
- Có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong các mặt nghiệp vụ.
- Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc, ký thay giám đốc và chịu
trách nhiệm trước giám đốc các nghiệp vụ xã hội được giao.
- Than gia bàn bạc với giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành công tác.
- Các phòng ban : gồm có 9 phòng ban
 Phòng quan hệ khách hàng :
- Phòng kế hoạch – tín dụng có chức năng tham mưu cho ban giám đốc,
trong triển khai thực hiện chế độ, chính sách. Thể lệ Nhà Nước của mình, của
địa phương vào thực tiễn kinh doanh cua HD BANK Thăng Long - Cầu Trung
Hòa - Hà Nộ lien quan đến nghiệp vụ của phòng.
- Phòng kế hoạch tín dụng có các nhiệm vụ chủ yếu sau :
+ Thực hiện công tác âunr lý vốn theo Ngân Hàng Thương Mại.
+ Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết về tình hình
hoạt động kinh doanh.
+ Kinh doanh tín dụng: Khai thác và sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả
cho vay vốn dưới mọi thành phần kinh tế đảm bảo theo nguyên tắc chế độ ngành
quy định, xây dựng và cài đặt kịp thời các loại huy động vốn và lãi xuất cho vay
của Chính Phủ, thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng.
+ Kinh doanh ngoại tệHD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộ
theo dõ diễn biến tỷ giá, xây dựng và cài đặt kịp thời các loại tỷ giá kinh doanh
ngoại tệ.
+ Bộ phận kế hoạch – tín dụng thực hiện công tác nguồn vốn giúp việc cho
ban giám đốc.
+ Ngoài ra phòng kế hoạch - tín dụng còn thực hiện một số nhiệm vụ khác
do ban giám đốc giao.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
13
 Phòng ngân quỹ :
- Quản lý trực tiếp, bảo quản tiền Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán,
các lọa ngoại tệ, các loại chứng từ có giá, các án chi quan trọng, các hồ sơ thế
chấp, cầm cố, ký gửi theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thống Ngân Hàng
Thương Mại Việt Nam.
- Tham mưu đề xuất kịp thời cho ban giám đốc trong việc điều chuyển quỹ
giữa HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội với các ngân hàng
Nhà Nước, trong hệ thồng đảm bảo lượng quỹ phù hợp với tình hình hoạt động
của đơn vị, lập kế hoạch tiền mặt theo quy định của Nhà Nước.
 Phòng thanh toán quốc tế :
- Có chức năng tham mưu cho giám đốc những biện pháp nâng cao hiệu quả
và chất lượng trong công tác thanh toán quốc tế, kinh doanh nghiệp vụ ngân
hàng, quan hệ với các ngân hàng nước ngoài.
- Thực hiện mở L/C xuât khẩu và nhập khẩu, thanh toán xuất nhập khẩu,
chuyên trả tiền đi, tiền đến, bảo lãnh … ngoài ra còn tư vấn cho khách hàng việc
mở L/C sao cho có lợi nhất, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu
với các đối tác.
 Phòng kinh doanh dịch vụ :
- Bộ phận quản lý thông tin khách hàng.
- Bộ phận giao dịch viên.
- Phòng hành thẻ.
 Phòng hành chính nhân sự :
- Phòng hành chính nhân sự gồm các chức năng quản lý hành chính và chức
năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý tổ chức, nhân sự, quy
hoạch và đề bạt cán bộ.
 Phòng kế toán :
- Phòng kế toán có chức năng : hạch toán kế toán, lưu giũ, bảo quản và quản
lý tài sản của Nhà Nước. Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xử lý các
nghiệp vụ của phòng có chất lượng và hiệu quả, thực hiện nhiệm vụ kế toán
trong nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
14
Phòng kiểm tra nội bộ :
- Phòng kiểm tra nội bộ là một bộ phận độc lập với các phòng nghiệp vụ,
chịu sự lãnh đạo và điều hành trực tiệp của giám đốc . Với chức năng kiểm tra
giám soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, thẩm tra lại các dự án thiếu tính khả
thi , thường xuyên bổ xung nhưng thiếu xót cho đơn vị nhằm hạn chế những sai
sót trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ
khác mà giám đốc giao cho.
 Tổ tổng hợp :
- Thực hiện công tác quản lý vốn, phối hợp với phòng quản lý vốn theo quy
chế của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam.
- Làm đầu mối trong việc ký kết các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ với các
định chế tài chính và các tổ chức liên quan đến ngân hàng.
- Theo dõi tổng hợp báo cáo từ các phòng nghiệp vụ, gửi báo cáo bằng văn
bản và truyền file về cấp trên, theo đúng chế độ báo cáo thông kê của Ngân
Hàng Thương Mại Nhà Nước Việt Nam quy định.
- Theo dõi diễn biến tỷ giá, xây dựng và kịp thời các loại tỷ giá ngoại tệ.
- Xây dưng và cài đặt kịp thời các loại lãi xuất huy động vốn và các loại lãi
xuất cho vay của chi nhánh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc giao.
 Phòng giao dịch trung tân thương mại HD BANK Thăng Long - Cầu
Trung Hòa - Hà Nội.
- Tổ chức và triển khai một số mặt nhiệm vụ theo quy đinh trong điều lệ
Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, các văn bản hướng dẫn trung ương của HD
BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộ
- Huy động vốn và thực hiện hoạt động cung cấp tín dụng – thực hiện hoạt
động kinh doanh các nghiệp vụ của ngân hàng và báo cáo về hoạt động của
phòng cho chi nhánh.
Thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành do Ngân hàng Nhà
nước và HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộquy định và một số
nhiệm vụ khác được giao.
→ Qua giới thiệu sơ lược như trên ta cũng biết được công nhân viên chức
của chi nhánh HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội, đã có sự gắn
kết chặt chẽ về mọi khâu từ an ninh, an toàn cho đến khâu sổ sách điều đó nói
lên được sự an toàn của khách hàng được đặt lên hàng đầu kèm theo đó là quyền
lợi và lợi nhuận mà khách hàng được hưởng với điều kiện thuận lợi, lợi nhuận
mà khách hàng được hưởng với điều kiện thuân lợi vậy lên khách hàng đến với
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
15
chi nhánh ngày càng dộn dịp hơn, cũng như mọi ngân hàng nhằm tạo uy tín,
chất lượng độ chính xác cho chi nhánh về lợi nhuận của mình .
III. TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH HD BANK QUẬN CẦU
GIẤY TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY .
Nhìn vào bảng số liệu: Báo cáo thu nhập chi phí
- Lợi nhuận ta thấy sự chênh lệch tăng không ổn định qua các năm. Năm 2009
so với năm 2008 tổng thu nhập
IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN
CHỨC CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA –
HÀ NỘI
1. Tình hình thu nhập của người lao động
Ban lãnh đạo gồm có: 3 người.
+ Nguyễn Văn A – Chức vụ: Giám đốc chi nhánh, lương 30 triệu đồng/tháng.
+ Phan Minh Đức -
2. Phúc lợi
Ban lãnh đạo chi nhánh luôn luôn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ đối với tất
cả mọi công nhân viên đang làm việc và sinh hoạt cho chi nhánh lúc khó khăn
cũng như ốm đau. Mọi công nhân viên trong chi nhánh luôn luôn đoàn kết giúp
đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống khi khó khăn. Ban giám
đốc tạo mọi điều kiện cho những cán bộ mới vào nghề, có chuyên môn còn hạn
chế đi tập huấn, học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
Vì thế mà chi nhánh HDB Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội luôn là một
chi nhánh vững mạnh tạo niềm tin cho nhân dân, cho bạn hàng và khách hàng từ
đó thúc đẩy tinh thần của công nhân viên ngày càng hăng hái hơn đó cũng là
một nền tảng để xây dựng và phát triển của một cơ sở ngày càng vững mạnh
hơn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
16
PHẦN II
CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TÍN DỤNG
1. Khái niệm
Tín dụng ra đời từ rất sớm cùng với sự phân công lao động và sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất. Trong những năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra
định nghĩa tín dụng.
+ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: “ Tín dụng lòng tin, nghĩa
là cho vay tin tưởng và người đi vay sử dụng vốn đúng mục đích hiệu quả và
hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời gian quy định”.
+ Một số tác giả cho rằng “ Tín dụng là việc sử dụng vốn của người khác và
hứa sẽ trả sau”.
Như vậy, nói cách khác tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặc hàng hóa
trên nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi suất một thời gian nhất định giữ người đi vay
và người cho vay.
2. Vai trò của tín dụng
Tín dụng ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa bởi nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và chiếnm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Do đó bất kỳ xã hội nào có sản xuất hàng hóa thì tất
yếu phải có hoạt động tín dụng.
Trong những năm qua, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường đã thực sự đi vào đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Trong nông nghiệp,
nước ta đã chủ trương phát triển sản xuất về cả chiều rộng và chiều sâu, đầu tư
vốn mua sắm tư liệu, công cụ sản xuất, hướng vào đầu tư nuôi trồng cây con có
giá trị kinh tế, từ đó cơ sở vật chất của người dân được bảo vệ và nâng cao. Để
đạt được những thành tựu to lón và để tiếp tục duy trì sản xuất mang lại những
cơ hội tốt nhất cho nhà sản xuất kinh doanh thì vốn tín dụng đã trở thành công
cụ đắc lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và không thể thiếu được
đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng có những vai trò sau:
 Góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh từ đó góp phần khai thác
mọi tiềm năng về đất đai ở đồng bằng, trung du, đồi núi, ven biển, lao
động và tài nguyên địa phương.
 Góp phần hình thành thị trường vốn ở nông thôn. Thị trường vốn tín
dụng chính là cầu nối để người cần vốn đến với người có vốn nhà rỗi dễ
dàng hơn. Chính vì vậy, đây là yếu tố quan trọng để giải quyết mối quan
hệ cung cầu về vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông
thôn.
 Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Nhờ có vốn tín
dụng mà hệ thống đường xá, mương máng, cơ sở vật chất cảu nhiều vùng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
17
nông thôn được cải tạo hoặc xây dựng mới. Theo đó có tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới đến được người dân dẽ dàng hơn.
 Góp phần khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ
truyền, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập từng bước xóa đói, giảm
nghèo.
 Góp phần giải quyết các biến động và hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Hoạt động nông nghiệp có tính thời vụ rõ nét nên nhu cầu về chi tiêu và
thu nhạp thường không trùng khớp về mặt thời gian. Sử dụng tín dụng có
thể giảm bớt căng thẳng về vốn và chênh lệch thu, chi trong năm, từ đó
chống lại những rủi ro có thể sảy ra làm giảm thu nhập, nhiều khả năng
thanh toán.
 Góp phần làm tăng kim nghạch xuất khẩu nông nghiệp, phát triển kinh tế
đất nước.
 Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân,
tạo điều kiện cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước. Như vậy có thể nói tín dụng ngân hàng đã góp một phần quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự tồn tại và
phát triển kinh tế hộ sản xuất.
3. Nhiệm vụ của tín dụng
Nhiệm vụ của tín dụng là cho vay đối với các tổ chức kinh tế cá nhân, hộ gia
đình, các doanh nghiệp. Đây là bộ phận chủ lực của ngân hàng, lợi nhuận của
ngân hàng thu được chủ yếu từ hoạt động này.
Phòng tín dụng còn có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu chiến lược khách hạn,
phân loại khách hàng từ đó tham mưu cho ban giám đốc về mục tiêu, chiến lược
kinh doanh nhằm mở rộng hoạt động đầu tư có hiệu quả.
Tín dụng là loại giao dịch về tìa sản của bên vay và bên người cho vay.
Tín dụng còn là cơ cấu mạnh mẽ thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóa.
II. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
- Quyết định số 127/2005 QĐ-NHNH ngày 03/02/2005 của Thống đốc ngân
hàng Nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của
tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/
QĐ-NHHNH.
- Quyết định số 738/2005/QĐ-NHNH ngày 31/05/2005 của Thống đốc ngân
hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 điều 1 của quyết định số
127/2005/QĐ-NHNH.
- Quyết định 966/2003/ QĐ-NHNH ngày 22/08/2003 của Thống đốc ngân
hàng Nhà nước cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay
là người cư trú, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
18
- Quyết định quan trọng nhất trong hoạt động cho vay đối với ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn là quyết định số 72 ngày 31/03/2002. Quyết
định này ra đời đã tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay,
giảm tài sản bảo đảm, nâng cao vai trò sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng
giữa ngân hàng và khách hàng. Đây là bản pháp lý quyết định về quy chế cho
vay thông thoáng và gần với chuẩn mực kế toán quốc tế nhất từ trước tới nay.
- Văn bản số 120/HĐQT-TDDN ngày 06/02/2009 của chủ tịch hội đồng quản
trị NHNN&PTNT Việt Nam quy định về việc thực hiện hỗ trợ lãi suất cho
các tổ chức cá nhân vay vốn để sản xuất kinh doanh trong hệ thống
NHNN&PTNT Việt Nam.
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN
DỤNG THEO NỘI DUNG VĂN BẢN VÀ THỰC TẾ PHÁT SINH
NGHIỆP VỤ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CÔNG TY TÀI CHÍNH
 Các nguyên tắc vay vốn:
- Khách hàng vay vốn HD Bank phải đảm bảo các nguyên tắc sau.
+ Sử dụng vốn đúng mục đíchđac thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Phải sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đíchsử
dụng tiền vay đã thoat thuận trong hợp đồng tín dụng.
 Điều kiện vay vốn:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hàng vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
A. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHAN VÀ CÁ NHÂN VIỆT NAM
1. Khách hàng doanh nghiệp
a. Pháp nhânđược công bố:
Là pháp nhân theo điều 94 và điều 96 bộ luật dân sự và quy định khác của
pháp luật Việt Nam.
Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy ủy quyền
vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
b. Doanh nghiệp tư nhân:
Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
c. Công ty hợp doanh:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
19
Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có đủ năng lực pháp luật
dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
2. Khách hàng cá nhân
a. Hộ gia đình cá nhân:
- Thứ nhất là: tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu và quan trọng nhất, trợ
vốn cho sản xuất tín hành và mở rộng hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
Vốn là yêu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hiện nay các hộ sản xuất đang đứng trước những khó khăn thử thách trong nền
kinh tế thị trường, đặc biệt là yếu tố vốn. Có thể thấy hiện tượng thiếu vốn
thường xuyên xảy ra ở các hộ sản xuất, có những hộ mặc dù dồi dào về năng
lực, đất đai, hay có những hộ cần vốn để đổi mới công nghiệp, song họ không
thể tiến hành sản xuất kinh doanh được bởi không có vốn đầu tư. Để có thể đáp
ứng yêu cầu cần thiết đó các hộ chỉ có thể đi vay. Vấn đề đặt ra là nguồn vay ?
Trước thực trọng đó, các ngân hàng thương mại đã tạo nên nguồn vốn co các hộ
sản xuất bằng con đường tín dụng.
- Thứ hai là: tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
thúc đẩy các hộ sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
Tín dụng ngân hàng với đặc trưng cơ bản là phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời
hạn dặt ra. Bên cạnh đó các ngân hàng thường đòi hỏi những điều kiện nhất định
trong quan hệ vay vốn. Điều này đòi hỏi hộ sản xuất cần phải cân nhắc khi sử
dụng đồng tiền vay, phải tính toán tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh
đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Có như vậy mới đảm bảo đủ tiền
trang trải các khoản nợ, giữ uy tín với ngân hàng, nâng cao được năng lực canh
tranh trên thị trường.
- Thứ ba là: tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của người nông dân, tạo điều kiện cho họ phát triển kinh tế.
Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được chấm điểm mức tốt nhất) khách
hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp vay vốn không phải đảm
bảo bằng tài sản nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho Giám đốc Chi
nhánh quyết định.
b. Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trường hợp bị lỗ thì phải có phương án khả
thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống phải có nguồn thu ổn
định để trả nợ ngân hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
20
c. Nợ khó đòi, quá hạn:khôngcó nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại
HD Bank Việt Nam.
d. Mua bảo hiểm: khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời
gian vay vốn của ngân hàng.
1. Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có
hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm
phương án trả nợ cho ngân hàng
4. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ và của NHNH Việt Nam và hướng dẫn của HDB Việt Nam
Nếu là hộ gia đình vay không phải áp dụng biện pháp đảm bảo cần có chứng
nhận sử dụng đất, nếu chưa được cấp phải có xác nhận của UBND xã phường về
diện tíchđất đang sử dụng không tranh chấp.
B. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁC CÁ NHÂN
NƯỚC NGOÀI
Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định
pháp luật của nhà nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó được bọ
luật dân sự của nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp
luật khác của Việt Nam quy định hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
Hồ sơ tín dụng ( bộ hồ sơ cho vay)
1. Hồ sơ do kháchhàng lập và cung cấp
A. Đối với pháp nhân, doanhnghiệp tư nhân, công ty hợp danh
A.1 Hỗ trợ pháp lý gồm có:
Tùy theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu phải gửi
đến NHNH&PTNT nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có công chứng) như sau:
- Quyết định thành lập Doanh nghiệp
- Điều lệ doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp tư nhân)
- Quyết định bổ nhiệm hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc (giám
đốc), kế toán trưởng, quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp
tác xã
- Đăng ký kinh doanh
- Giấy phép hành nghề (nếu có)
- Giấy phép đầu tư (đốivới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)
- Biên bản góp vốn, danh sáchthành viên sáng lập (công ty cổ phần, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh).
- Các thủ tục kế toán theo quy định của ngân hàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
21
A.2 Hồ sơ kinhtế:
- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ
- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất
A.3 Hồ sơ vayvốn:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
- Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn)
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định
B. Đối với hộ gia đình, cá nhân
B.1 Hồ sơ pháp lý:
- Đăng ký kinh doanh đốivới cá nhân phải đăng ký kinh doanh
- Giấy ủy quyền cho người đại diện (nếu có)
B.2 Hồ sơ vay:
- Hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp vay vốn phải thực
hiện bảo đảm bằng tài sản:
+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn;
- Hộ gia đình các nhân ( trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên):
+ Giấy đề nghị vay vốn;
+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ;
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định;
- Ngoài các hồ sơ quy định như trên đối với hộ gia đình, cá nhân thì phải
có thêm:
+ Biên bản thành lập tổ vay vốn;
+ Hợp đồng làm dịch vụ;
- Hộ gia đình, cá nhân vay qua doanh nghiệp phải có thêm hợp đồng làm
dịch vụ
- Doanh nghiệp muốn chuyển vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải có thêm:
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận
khoản;
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay;
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
22
C.Khách hàng có nhu cầu đời sống gồm có:
1. Giấyđề nghị vayvốn:
Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn theo nhu cầu đời sống phải
có xác nhận của cơ quan quản lý chi trả thu nhập. Ngân hàng nơi cho vay có thể
thỏa thuận với người vay vốn và cơ quan quản lý nói trên về việc người vay ủy
quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho HDB Việt Nam từ các khoản thu nhập của
mình.
Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn có đảm bảo
bằng tài sản).
2. Hồ sơ do ngân hàng lập gồm có:
- Báo cáo thẩm định, tái thẩm định.
- Biên bản hợp đồng tín dụng (trường hợp phải qua hợp đồng tín dụng).
- Các loại thông báo, thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ quá hạn.
- Sổ theo dõi cho vay-thu nợ dùng cho cán bộ tín dụng.
3. Hồ sơ do ngân hàng và kháchhàng cùng lập gồm có:
- Hợp đồng tín dụng.
- Sổ vay vốn.
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Biên bản xác nhận nợ rủi ro bất khả kháng (trường hợp nợ rủi ro).
4. Quy trình kiểm tra, giám sátvốn vay:
Ngân hàng HDB nơi cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay
vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, nhằm đôn đốc khách hàng thực
hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, nội
dung kiểm tra như sau:
1.1. Kiểm tra trước khi cho vay:
Là việc thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.
1.2. Kiểm tra trong khi cho vay:
Là việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ dơ vay
vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yếu tố chứng từ, sự trùng khớp đúng
giữa chứng minh thư và người vay, giữa người nhận tiền và người có tên trên
giấy đề nghị vay vốn…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
23
1.3. Kiểm tra sau khi cho vay:
- Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đíchđã ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án.
- Kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay.
Riêng đối với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, khách hàng vay thực hiện
biện pháp bảo đảm tiền vay bằng các chứng từ có giá theo điều kiện và đặc điểm
cụ thể của từng địa phương, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 quy định
việc kiểm tra sau kho cho vay phù hợp.
5. Quy trình phân địnhtrách nhiệm đối với cán bộ:
Nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ liên quan quy đinh như sau:
5.1 Cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định:
Là người chịu trách nhiệm về khoản vay do mình thực hiện và được phân công
các công việc sau:
a. Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng làm đầu
mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy, chính quyền địa phương.
b. Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, thực hiện sưu tầm các định mức
kinh tế- kỹ thuật có liên quan đến khách hàng; lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn
và hồ sơ khách hàng được phân công, xác định nhu cầu vốn cho vay theo địa
bàn. Ngân hàng, khách hàng, mở sổ theo dõi cho vay, thu nợ.
c. Giải thích, hướng dẫn khách hàng các quy định về cho vay và hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
d. Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định: Lập báo cáo thẩm định,
cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
e. Thông báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay
sau khi có quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyền.
f. Thực hiện kiểm tra trước, trong khi cho vay, sau khi cho vay.
g. Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng đê nghị gia hạn nợ gốc,
lãi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi.
h. Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý khi cần thiết,
thực hiện những biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám
đốc hoặc người được ủy quyền.
i. Lưu giữ hồ sơ theo quy định.
5.2 Trưởng phòng tín dụng chịu trách nhiệm về công việc như sau:
a. Phân công cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn hoặc các khách hàng, kiểm tra
đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy định cho vay của ngân hàng
HDB Việt Nam và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
24
b. Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định
(nếu thấy cần thiết) hồ sơ vay vốn gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ kể trên.
c. Trường hợp kiêm cán bộ tín dụng thực hiện thêm các nội dung công việc nêu
tại khoản 1 điều này.
5.3 Cán bộ kế toán:
Là người chịu trách nhiệm các công việc như sau:
a. Kiểm tra danh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn.
b. Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay.
c. Làm thủ tục phát triển vay theo quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy
quyền.
d. Hạch toán nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi,…
e. Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, sao kê nợ đến hạn, quá hạn
cung cấp cho tín dụng theo quy định hiện hành về chế độ kế toán.
f. Lưu giữ hồ sơ theo quy định.
5.4 Giám đốc ngân hàng nơi cho vay hoặc ủy quyền:
Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền
hạn của chi nhánh mình là người chịu trách nhiệm về quyết định cho vat và thực
hiện các công việc sau:
a. Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng trình lên để quyết định cho
vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
b. Ký hợ đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng
và khách hàng cung cấp.
c. Quyết định các biện pháp xử lý nợ: Cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ,
chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đốivới khách hàng.
5.5 Hội đồng tín dụng
Thành phần hội đồng tín dụng, quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên hội
đồng tín dụng thực hiện theo quy định hiện hành của ngân hàng HD Bank –
Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội
5.6 Việc xử lý vi phạm của cán bộ ngân hàng
Theo các quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn của ngân hàng HD
Bank – Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
25
CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm của kế toán ngân hàng là:
Kê toán ngân hàng là việc thu thập tính toán, ghi chép, phân loại, tổng hợp các
nghiệp vụ kế toán, tài chính về hoạt động tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng
dưới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh
doanh của đơn vị ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho
công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp
thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
II. Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngânhàng:
1. Vai trò của kế toán ngân hàng
Gồm có 2 vai trò:
- Bên trong: Chủ sở hữu Ngân hàng
Ban giám đốc Ngân hàng
- Bên ngoài: Cơ quan quản lý Nhà nước
Các nhà đầu tư
Các thành phần khác
- Tài sản dòng bao gồm các trang thiết bị cộng với tiền mặt kiến thức vật tư
của ngân hàng:
Công thức tính lợi nhuận:
n 365 n 365
∑ . ∑ DT - ∑ . ∑ CP
i=1 i=1 i=1 i=1
+365 ngày giao dịch
+n: Số lượng chi nhánh ngân hàng
- Kế toan nói chung là công cụ quản lý kế toán tài chính quan trọng có vai trò
tích cực trong việc quản lý điều hành kiểm soát.
- Là cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán kết quả của nó
phục vụ, chỉ đạo điều hành để quản trị các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt kết
quả cao.
- Bảo vệ an toàn tài sản thực hiện ghi chép một cách khách quan đầy đủ chính
xác tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, nhờ kế toán mà chủ Ngân
hàng nhằm tránh thiếu hụt về số lượng và nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Quản lý hoạt động tài chính của Ngân hàng kế toán Ngân hàng phải xác nhận
được sự chuyển dịch của tiền tệ vòng quay của nguồn vốn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
26
- Đáp ứng được khả năng kiểm tra và kiểm soát với tổ chức cá nhân sử lý xác
nhận thông tin xảy ra trong các tình huống.
- Kế toán Ngân hàng luông giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ
kế toán Ngân hàng, nó được xác định là nghiệp vụ kế phức tạp bởi lẽ nhìn
vào các bảng cân đối của Ngân hàng ta thấy hoạt động của kế toán chiếm tỉ lệ
khá lớn trong các phòng giao dịch và tạo ra được lợi nhuận lớn nhất.
- Kế toán Ngân hàng luôn tạo được điều kiện cho các đơn vị tổ chức kinh tế
nhận và hoàn trả các vốn vay nhanh chóng, kịp thời chính xác đáp ứng yêu
cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các chủ thể kinh doanh trong xã
hội.
- Kế toán Ngân hàng luôn tận tụy với công việc chỉ đạo chấp hành chính sách
tiền tệ, tín dụng của Đảng và Nhà nước giao trong nền kinh tế thi trường.
- Kế toán Ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ hiệu quả sử dung vốn mà khách
hàng nhận từ Ngân hàng và tình hình tài chính của đơn vị khách hàng, thông
qua đó để biết được những khách hàng có tình hình sản xuất tốt, uy tín cao
đông thời phản ánh được khách hàng sản xuất kinh doanh kém, có tình hình
tài chính xấu, từ đó khuyến khích hoặc hạn chế đối với các khách hàng cụ
thể.
2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng
- Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng đóng vai trò hết sức đặc biệt quan trọng
trong kế toán Ngân hàng.
+ Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng theo đúng pháp
lệnh ban hành trên cơ sở đó bảo vệ an toàn tài sản của bản thân Ngân hàng cũng
như tài sản của toàn xã hội.
+ Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán và theo
những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác
kịp thời để phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo được tốt.
+ Giám sát quá trình sử dụng vốn (tài sản) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các
tài sản thông qua kiểm soát trước, góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố
chế độ hạch toán kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
+ Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học văn minh, giúp đỡ
khách hàng nắm được những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng
nói chung.
+ Tổng hợp số liệu kế toán theo những tiêu thức nhất định để cung cấp thông tin
phục vụ của các cấp quản lý Ngân hàng và phục vụ sự chỉ đạo thực thi chính
sách tiền tệ tín dụng nói riêng và chính sách tài chính nói chung.
III. Những văn bản liên quan đến công tác kế toán đang được áp dụng
- Văn bản số 878 quy chế pháp luật Việt Nam
- Văn bản số 490 quy chế về trả lương
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
27
- Văn bản số 72 quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
IV. Hệ thống tài khoản kế toán Ngânhàng tại TCTD
1. Khái niệm:
Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp các tài khoản kế toán mà Ngân hàng
phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng
trong quá trình hoạt động kinh doanh trong tập hợp này mỗi tài khoản có tên gọi
riêng phù hợp với nội dung kinh tế của đối tượng kế toán mà nó phản ánh có số
liệu riêng và các tài khoản được phân loại và hệ thống một cách khoa học.
2. Cáccăn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng hiện hành tại
TCTD
Hệ thống TKKTNH hiện hành tại TCTD được xây dựng theo một số nguyên
tắc như sau:
- Phải đảm bảo sự thống nhất cần thiết giữa hệ thống tài khoản của Ngân hàng
của hai cấp Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp thông tin trong
ngành Ngân hàng, phục vụ điều hành các chính sách kinh tế vi mô.
- Phải đảm bảo phù hợp với các cơ chế nghiệp vụ Ngân hàng như nghiệp vụ
tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn… để thông tin kế toán Ngân hàng phục vụ
tốt nhất cho việc quản lý, điều hành các nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng.
- Phản ánh một cách rõ ràng, đầy đủ các loại nguồn vốn, sử dụng vốn phù hợp
với các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Ngân hàng. Cần quán triệt các chuẩn
mực kế toán quốc tế.
- Phải thuận tiện trong việc mở tài khoản hạch toán, xử lý va thu nhập thông
tin kế toán (từ kế toán phân tích đến kế toán tổng hợp, từ kế toán ban đầu khi
lập báo cáo kế toán). Phải đáp ứng yêu cầu tin học hóa công tác kế toán Ngân
hàng.
- Phải đảm bảo sự ổn định tương đối cơ cấu của hệ thống tìa khoản, đáp ứng
được yêu cầu phản ánh các nghiệp vụ Ngân hàng mới phát triển trong tương
lai, sử dụng lâu dài.
3. Nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD
Nghiên cứu nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD bao gồm 2 vấn đề:
- Hiểu được danh mục các loại tài khoản tổng hợp các cấp
- Hiểu được hướng dẫn về công dụng, nội dung phản ánh, kết cấu tính chất,
cách mở tài khoản chi tiết của từng tài khoản tổng hợp.
- Về tài khoản tổng hợp các cấp, hệ thống tài khoản kế toán các TCTD năm
2004 được chia làm 9 loại, trong đó 8 loại, từ loại 1 đến 8 tập hợp các tài
khoản trong bảng TKTS.
- Trên cơ sở loại, xác định các tài khoản tổng hợp cấp I, cấp II, cấp III, còn các
tài khoản tổng hợp cấp IV, cấp V do tổng giám đốc (giám đốc) các Ngân
hàng thương mại quy định phù hợp với nội dung hoạt động của từng Ngân
hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
28
- Đối với tài khoản chi tiết (tiểu khoản), hệ thống tài khoản kế toán chỉ đưa ra
định hướng chung, giành quyền quyết định về nội dung cũng như số lượng
tài khoản chi tiết cho từng đơn vị Ngân hàng.
- Trong thực tế, các quy định số liệu về tài khoản chi tiết (tiểu khoản) các
Ngân hàng tự quyết định.
- Phương pháp mã hóa: Số liệu các tài khoản tổng hợp nội ngoại bảng được bố
trí theo hệ thống số thích hợp phân nhiều cấp: loại  TKTH cấp I  TKTH
cấp II… Các tài khoản chi tiết.
B. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
I. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ
1. Thu tiền mặtqua quỹnghiệp vụ
- Khi khách hàng có nhu cầu nộp tiền mặt vào quỹ nghiệp vụ của Ngân hàng
thì tùy theo nội dung cụ thể sẽ lập giấy nộp tiền và nộp trực tiếp tiền mặt cho
thủ quỹ Ngân hàng để kiểm tra. Trường hợp thực hiện giao dịch một cửa thì
nhân viên giao dịch trực tiếp nhận tiền mặt.
- Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt được thực hiện dúng nguyên
tắc: Trước – ghi sổ sau.
2. Chi tiền mặtqua nghiệp vụ quỹ
- Khi khách hàng có nhu cầu lĩnh tiền mặt từ tài khoản tiền gửi thanh toán thì
viết séc lĩnh tiền mặt gửi tới Ngân hàng để được lĩnh tiền mặt từ tài khoản
tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu thì lập giấy linh tiền mặt.
- Đối với nghiệp vụ chi tiền mặt thì ngoài việc kiếm soát chặt chẽ tính chất hợp
pháp, hợp lệ các chứng từ ( séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền…) kế toán còn
phải kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi, hạn mức tín dụng, nếu đủ khả năng chi
trả kế toán hạch toán vào sổ sách kê toán, sau đó mới chuyển chứng từ cho
thủ quỹ chi tiền cho khách hàng hoặc mới trực tiếp chi tiền cho khách hàng
(trong mô hình giao dịch một cửa) đảm bảo đúng nguyên tắc: Ghi sổ trước
chi sau.
3. Điều chuyển tiền mặtgiữa các quỹ nghiệp vụ
Điều chuyển vốn tiền mặt giữa các chi nhánh Ngân hàng thương mại với hội
sở chính hoặc giữa các chi nhánh với nhau thuộc nghiệp vụ điều hòa vốn nên
chuyển điều chuyển tiền mặt trong phạm vi một hệ thống Ngân hàng. Đơn vị
điều chuyển tiền mặt được nhận phiếu và đơn vị nhận tiền mặt phải trả phí. Việc
điều chuyển này chỉ được thực hiện khi có lệnh của Ngân hàng cấp chủ quản.
Có hai cáchgiao nhận tiền mặt, theo đó có hai cách hạch toán:
Cách 1: Ngân hàng nhận vốn tiền mặt cử người và phương tiện đến nhận tiền
mặt trực tiếp tại Ngân hàng điều tiền mặt đị. Trường hợp này không phải hạch
toán qua tài khoản 1019.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
29
Cách 2 : Ngân hàng điều chuyển tiền mặt đi cử đại diện mang tiền mặt giao
tại ngân hàng nhận vốn tiền mặt điều đến. Trường hợp này tại Ngân hàng điều đi
phải hạch toán qua tài khoản 1019 “ tiền mặt đang vận chuyển”.
Phản ánh các bút toán điều chuyển vốn tiền mặt trên cơ sở tài khoản chữ T
Ngân hàng điều chuyển vốn TM đi Ngân hàng nhận vốn tiền mặt
Cách 1:
TK chuyển tiền đi
TK 1011 (TK chuyển vốn)
xxx (1)
x x
TK chuyển tiền đến
(TK chuyển vốn) TK 1011
(2) xxx
x x
Cách 2:
TK chuyển tiền đi
TK 1011 TK1019 (TK chuyển vốn)
xxx (1) (3)
x x x x
TK chuyển tiền đến
(TK chuyển vốn) TK 1011
(2) xxx
x x
Ví dụ: Lập bảng tình hình điểu chuyển tiền mặt giữa các quỹ nghiệp vụ
Ngày/ tháng / năm Điều chuyển tiền mặt
08/03/2010 2.200.000.000 đ
16/03/2010 1.800.000.000 đ
23/03/2010 2.350.000.000 đ
26/03/2010 1.870.000.000 đ
Tổng 8.220.000.000 đ
Nhìn vào bảng trên trong chi nhánh luôn có sự điều chuyển thất thường trong
tháng thì Ngân hàng luôn luôn điều chuyển số tiền mặt khá lớn sang kho bạc có
tháng có tới 4 đến 5 lần nộp vào kho bạc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
30
4. Kiểm quỹvà xử lý quỹ tồn cuối ngày
Theo quy định hàng ngày kết thúc giờ giao dịch với khách hàng, bộ phận quỹ
tiến hành khóa sổ quỹ, bộ phận kế toán khóa sổ nhật ký quỹ, công số phát sinh
và nút số dư trên sổ kế toán chi tiền mặt rồi đối chiếu số liệu tiền mặt với nhau
để đảm bảo:
- Tổng thu tiền mặt, tổng chi tiền mặt tồn quỹ trên sổ quỹ của bộ phận quỹ
phải bằng tổng số phát sinh bên nợ, tổng số phát sinh bên có và dư nợ trên sổ
nhật ký quỹ của bộ phận kế toán.
- Tồn quỹ tiền mặt trên sổ sách phải bằng tồn quỹ tiền mặt thực tế trong kho,
két.
Việc đối chiếu được thực hiện theo nguyên tắc: Thủ quỹ công bố số liệu trước
để kiểm soát tiền mặt (thuộc phòng kế toán) đối chiếu theo. Khi đối chiếu khớp
đúng theo các tiêu thức trên kế toán, thủ quỹ, kế toán trưởng (hoặc kiểm soát
tiền mặt), giám đốc Ngân hàng cùng ký trên sổ quỹ và nhật ký quỹ. Trường hợp
thực hiện nghiệp vụ tiền mặt tồn quỹ của mình trước khi nộp tiền mặt cho quỹ
chính
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tiền mặt do nhiều lý do khác nhau có thể
sảy ra thừa, thiếu tiền mặt (phát hiện khi đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày),
phải xử lý theo đúng chế độ:
* Xử lý đối với trường hợp thừa thiếu quỹ khi đốichiếu cuối ngày
- Đối với trường hợp thừa quỹ:
Tồn quỹ thực tế > tồn quỹ trên sổ sáchkế toán ( dư nợ TK tiền mặt)
+ Lập biên bản xác định quỹ chờ xử lý
+ Số tiền thừa chưa xác minh được nguồn gốc nguyên nhân căn cứ vào đó kế
toán lập phiếu thu và ghi vào tài khoản “ thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý” 461
để xem xét xử lý sau.
Nợ TK 1011
Có Tk thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý – 461
+ Định kỳ, Ngân hàng thành lập hội đồng xử lý thừa thiếu tài sản căn cứ vào
biên bản kết luận của hội đồng, kế toán lập chứng từ để chuyên số tiền thừa quỹ
vào tài khoản thích hợp.
+ Đối với trường hợp thiếu quỹ:
Tồng quỹ thực tế (tồn quỹ trên sổ sách kế toán ( dư nợ TK tiền mặt)).
+ Tương tự như trên, lập biên bản xác định thiếu quỹ chờ xử lý.
+ Căn cứ vào biên bản, kế toán lập phiếu chi để hạch toán số tiền thiếu vào quỹ
vào tài khoản tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý – 3616) tiểu khoản đứng
tên người gây ra thiếu quỹ:
Nợ Tk 3614/ người gây thiếu quỹ
Có TK 1011
+ Thành lập hội đồng xử lý để quy trách nhiệm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
31
II. KẾ TOÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
* Khái niệm:
Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ
không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài
khoản của người hưởng thụ bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung
gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Như vậy, xét về góc độ kế toán, kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền
mặt là thực hiện các bút toán bằng đồng tiền ghi sổ hay bút tệ.
Tham gia vào hoạt động thanh toán có các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
và tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán.
- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bao gồm các Ngân hàng thương mại, các
tổ chức tín dụng khác và tổ chức khác khi được Ngân hàng Nhà nước cấp
phép.
- Tổ chức, cá nhân được sử dụng dịch vụ thanh toán là các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp, các cá nhân trong nền kinh tế có nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh
toán để thanh toán tiền, hàng hóa dịch vụ trong quan hệ thương mại.
* Sơ qua về kế toán không dùng tiền mặt:
- Thứ nhất: các chủ thể tham gia thanh toán (kể cả pháp nhân và thể nhân) đều
phải mở tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và được
quyền lựa chọn tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và được quyền lựa chọ tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán để mở tài khoản.
- Thứ hai: Số tiền thanh toán giữa người thụ hưởng và người chi trả phải dực
trên cơ sở lượng hàng hóa dịch vụ đã giao giữa người mua và người bán.
Người mua phải được chuẩn bị đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh
toán. Nếu người mua chậm trễ thanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì
phải phạt theo hợp đồng đã ký.
- Thứ ba: Người bán hay người cung cấp dịch vụ là người được hưởng số tiền
do người chi trả vào tài khoản của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay
cung cấp dịch vụ kị thời và đúng với số lượng và giá trị người mua đã thanh
toán, đồng thời kiểm soát kỹ các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán.
- Thứ tư: Là trung gian giữa người mua và người bán, các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán.
+ Chỉ trích tiền từ tài khoản của người thanh toán chuyển vào tài khoản của
người thụ hưởng khi có lệnh của người chi trả áp dụng đối với một số hình thức
như thanh toán ủy nhiệm thu hay lệnh của tòa kinh tế.
+ Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải có trách nhiệm hướng dẫn giúp
đỡ khách hàng mở tài khoản, sử dụng các công cụ thanh toán phù hợp với đặc
điểm sản xuất, kinh doanh, phương thức giao nhận, vận chuyển hàng hóa, cung
cấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho khách hàng.
+ Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanh chongd, chính
xác và an toàn tài sản.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
32
+ Hệ thống các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam: Theo các
Văn bản quy pham pháp luật hiện nay có 5 hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt được sử dụng để thanh toán giữa các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế, đó là:
- Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền, séc chuyển khoản, séc bảo chi (bảo lãnh)
- Ủy nhiệm chi
- Ủy nhiệm chi – chuyển tiền
- Thẻ thanh toán
- Thư tín dụng nội địa
+ Tài khoản trong kế toán thanh toán không dùng tiền mặt: Dùng để phản ánh số
tiền đồng Việt Nam/ ngoại tệ mà tổ chức tín dụng nhạn ký quỹ, ký cược của
khách hàng để đảm bảo cho các hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán được
thực hiện theo hợp đồng đã ký.
+ Chứng từ trong kế toán thanh toán không dùng tiền mặt: Chứng từ dùng trong
nghiệp cụ thanh toán có thể là chứng từ bằng giấy hoặc chứng từ điện tử, thích
ứng với mỗi hình thức thanh toán có các chứng từ phù hợp.
1. Kế toán thanh toán bằng ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)
1.1 Tổng quan về ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)
Khái niệm: ủy nhiệm chi hay lênh chi là lệnh của chủ tài khoản ủy nhiệm cho
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ
tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người có tài khoản ở cùng tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán.
Như vậy ủy nhiệm chi được áp dụng trong thanh toán tiền, hàng hóa, dịch vụ
chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Ủy nhiệm chi có thể sử dụng để thanh toán, chuyển tiền giữa hai khách hàng
mở tài khoản tại một Ngân hàng hoặc hai khách hàng cùng mở tài khoản tại hai
Ngân hàng khác nhau.
Trường hợp trực tiếp dùng ủy nhiệm chi để chuyển tiền đứng tên người thu
hưởn thì chuyển vào tải khoản thanh toán của người thụ hưởng (nếu người thụ
hưởng có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhận chuyển tiền).
Chủ tài khoản cũng có thể ủy nhiệm chi để chuyển tiền bằng cách đề nghi
Ngân hàng phục vụ mình phát hành séc chuyển tiền cầm tay. Trường hợp này
chỉ sử dụng để chuyển tiền giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống.
Thời gian thực hiện ủy nhiệm chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thỏa
thuận với người sử dụng dịch vụ thanh toán.
Khi kiểm soát, hạch toán lệnh chi, các bên phải thực hiện đúng thời hạn đã quy
định để đảm bảo thanh toán nhanh lệnh chi.
Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)
Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) cùng tổ chức tín dụng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
33
1.2 Quy trình thanh toán
( (1) Giao hàng hóa DV
cu
(2) (3) (4)
Ủy Báo nợ Báo có
Nhiệm
Chi
(1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua
(2) Người chi trả khi hoàn thành nhận hàng hóa dịch vụ sẽ lập ngay ủy nhiện
chi giữ Ngân hàng để đề nghị thanh toán cho người thụ hưởng
(3) Căn cứ vào ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) Ngân hàng ghi nợ và báo nợ cho
người phát lệnh (người chi trả)
(4) Báo cáo cho người thụ hưởng
Hạch toán:
Nợ TK tiền gửi thanh toán/ người chi trả
Có Tk tiền gưit thanh toán/ người thụ hưởng
1.3 Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) khác tổ chức tín dụng
Quy trình thanh toán:
(1) Giao hàng hóa , dịch vụ
(2) (3) (5)
ủy nhiệm Báo nợ Báo có
chi
(4) lập và gửi lệnh chuyển có
Người chi trả
( người phát lệnh) Người thụ hưởng
Tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán
bb
Người chi trả
(người phát lệnh) Người thụ hưởng
Ngân hàng phục
vụ người chi trả
Ngân hàng phục
vụ người thụ
hưởng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
34
(1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua (trong quan hệ thương
mại)
(2) Người chi trả sau khi hoàn thành nhận hàng hóa, dịch vụ sẽ lập ủy nhiệm chi
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình để đề nghị chuyển trả tiền
cho người thụ hưởng
(3) Căn cứ vào ủy nhiệm chi, ngân hàng ghi Nợ và báo Nợ cho người phát lệnh
(người chi trả)
(4) Đồng thời gửi lệnh chuyển có sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
(5) Căn cứ vào lệnh chuyển có, báo có cho người thụ hưởng
Quy trình kế toán:
- Tại Ngân hàng phục vụ người chi trả:
Nợ TK tiền gửi thanh toán/ người chi trả
Có TK thanh toán vốn
- Tại Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng:
Nợ TK thanh toán vốn
Có Tk:
+ TKTG thanh toán/ người thụ hưởng (nếu người thụ hưởng có tài khoản tại
Ngân hàng nhận chuyển tiền)
+ TK chuyển tiền phải chi trả (nếu người thụ hưởng không có tài khoản tại Ngân
hàng nhận chuyển tiền)
Trường hợp đã hạch toán vào tài khoản chuyển tiền phải trả tùy nhu cầu khách
hàng, Ngân hàng sẽ tất toán tài khoản này và trả tiền cho khách hàng.
2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
2.1 Tổng quan về ủy nhiệm thu (hay nhờ thu)
Khái niệm: ủy nhiệm thu (hay nhờ thu) được áp dụng trong giao dịch thanh
khoản trong nội bộ một chi nhánh Ngân hàng hoặc giữa các Ngân hàng, trên cơ
sở có thỏa thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả và bên thụ
hưởng.
Thực chất của ủy nhiệm thu hay nhờ thu là tờ giấy thanh toán do người bán lập
để ủy thác cho Ngân hàng thu hộ một số tiền ở người mua tương ứng với giá trị
hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng.
Tuy nhiên, việc tự động lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu này có thể dẫn tới người
bán lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu khống, thu thừa tiền của người mua, do đó ủy
nhiệm thu hay nhờ thu chỉ được sử dụng để thanh toán như những hàng hóa,
dịch vụ có dụng cụ ghi đo chính xác như điện, điện thoại, nước…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
35
2.2 Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu
2.1.1 Thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu cùng một tổ chức tín dụng
Quy trình kế toán:
(1) Giao hàng hóa dịch vụ
Hợp đồng kinh tế
(2) (4) (3)
Nộp ủy Báo cáo Báo nợ
Nhiệm
Chi
(1) Người bán giao hàng hóa dịch vụ cho người mua trên cơ sở hợp đồng kinh
tế đã ký kết
(2) Người bán lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu gửi Ngân hàng phục vụ mình để đề
nghị thu hộ số tiền theo giấy ủy nhiệm thu hay nhờ thu
- Nếu tài khoản của người chi trả có đủ tiền để thanh toán:
Kế toán trích ngay tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người
thụ hưởng.
Nợ TKTG thanh toán của người chi trả
Có TKTG thanh toán của người thụ hưởng
- Nếu tài khoản của người chi trả không đủ tiền để thanh toán
Kế toán báo cáo cho người chi trả biết, đồng thời ghi nhập sổ theo dõi “ ủy
nhiệm thu quá hạn” khi tài khoản thanh toán của người chi trả có đủ tiền để
thanh toán ủy nhiệm thu, kế toán ghi xuất sổ theo dõi” ủy nhiệm thu quá hạn” để
thanh toán và tính phạt chậm trả người chi trả chuyển cho người thụ hưởng cùng
số tiền của nhờ thu.
Số tiền Thời gian Lãi suất
Số tiền phạt chậm trả = nhờ thu X chậm trả X phạt
(1) (2) (3)
Người bán Người mua
Tổ chức cung ứng tín
dịch vụ thanh toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
36
Trong đó:
(1) Số tiền ghi trên giấy nhờ thu
(2) Tính theo ngày kể từ sau ngày ghi nhập sổ theo dõi “ ủy nhiệm thu quá
hạn” đến ngày xuất sổ để thanh toán.
(3) Theo lãi suất ngày quá hạn cho vay ngắn hạn tính theo ngày ( lãi suất tháng
chia 30 ngày)
Hạch toán:
Nợ TKTG thanh toán người chi trả
Có TKTG thanh toán thụ hưởng
2.2.2 Thanh toán ủy nhiệm thu khác tổ chức tín dụng
a. Trường hợp ỷ nhiệm thu không có ủy quyền chuyển nợ
Quy trình thanh toán
(1) Giao dịch hàng hóa dịch vụ
Hợp đồng kinh tế
(2) (6) (4)
Nộp ủy Ghi có Ghi nợ
Nhiệm Báo có Báo nợ
Thu
(3) chuyển NNT ghi nợ trước
(5) Lệnh chuyển có
(1) Trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết, người bán giao hàng hóa dịch vụ
cho người mua.
(2) Người bán ủy nhiệm thu, nhờ thu tới Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thu
hộ số tiền theo giấy ủy nhiệm thu, nhờ thu.
(3) Ngân hàng phục vụ người bán làm thủ tục để chuyển giấy ủy nhiệm thu,
nhờ thu sang Ngân hàng phục vụ người mua.
(4) Ngân hàn phục vụ người mua ghi nợ và báo Nọ cho người mua
(5) Đồng thời gửi lệnh chuyển có sang Ngân hàng phục vụ người bán
(6) Ngân hàng phục vụ người bán ghi có và báo có cho người bán
Quy trình kế toán:
- Tại Ngân hàng phục vụ người bán
+ Giai đoạn nhận thu hộ:
Người bán Người mua
Ngân hàng phục
vụ người bán
Ngân hàng phục vụ
người mua
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
37
Nhận giấy nhờ thu, kế toán thực hiện kiểm soát tính chất hợp pháp hợp lệ của
chứng từ, nếu đủ điều kiênh ghi nhập “ sổ theo dõi ủy nhiệm thu gửi đi chờ
thanh toán”
Ngân hàng phục vụ người bán thực hiện thu phí dịch vụ thu hộ
+ Giai đoạn thanh toán cho người bán:
Khi nhận được lệnh chuyển có thanh toán ủy nhiệm thu từ Ngân hàng phục vụ
người mua chuyển đến kế toán kểm soát lệnh, ghi xuất sổ theo dõi “ ủy nhiệm
thu gửi đi chờ thanh toán” và vào sổ kế toán.
Nợ Tk thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp
Có TKTG thanh toán của người bán
- Tại Ngân hàng phục vụ người mua
Nhận giấy tờ thu từ Ngân hàng phục vụ người bán chuyến đến sau khi hoàn
thành thủ tục kiểm soát chứng từ, kiểm tra số dư tài khoản của người mua. Nếu
đủ điều kiênh sẽ trích ngay tài khoản của người mua để chuyên trả cho người
bán qua Ngân hàng phục vụ người bán bằng lệnh chuyển nếu có.
Nợ TKTG thanh toán của người mua
Có TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp
Trường hợp tài khoản của người mua không đủ số dư để thanh toán thì xử lý
như nhờ thu quá hạn trong thanh toán cùng một chi nhánh Ngân hàng.
b. Trường hợp ủy nhiệm thu có ủy quyền chuyển nợ
Quy trình thanh toán:
(1) Giao dịch hàng hóa dịch vụ
Hợp đồng kinh tế
(2) (6) (4)
Nộp Ghi có Ghi nợ và
ủy Báo có Báo nợ
nhiệm
thu
(3) Chuyển NNT ghi trước
(5) Thông báo chấp nhận
Lệnh chuyển nợ
(1) Trê cơ sở hợp đồng đã ký kết, người bán hàng hóa, giao dịch cho người
mua.
(2) Người bán gửi ủy nhiệm thu, nhờ thu tới Ngân hàng phục vụ mình để thu
hộ tiền theo giấy nhờ thu, ủy nhiệm thu
Người bán Người mua
Ngân hàng phục vụ
người bán
Ngân hàng phục vụ
người mua
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
38
(3) Căn cứ vào ủy nhiệm thu có giấy ủy quyền chuyển nợ, Ngân hàng phục vụ
người bán lập và giửi lệnh chuyển nợ Ngân hàng phục vụ người mua.
(4) Ngân hàng phục vụ người mua ghi nợ và báo Nợ cho người mua.
(5) Đồng thời giửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ cho Ngân hàng phục
vụ người bán.
(6) Căn cứ thông báo “ chấp nhận lệnh chuyển Nợ” nhận được Ngân hàng phục
vụ người bán báo có cho người bán.
* Ví dụ:
Trường hợp khách hàng có tài khoản tại đơn vị mình:
Ngày 24/03/2010 doanh nghiệp tư nhân Ánh Tuyết nộp vào Ngân hàng 3 liên
UNC để thanh toán phí chuyển tiền cho HD Bank – Thăng Long – Cầu Trung
Hòa - Hà Nội
số tiền là 440.000đ.
Hạch toán:
Nợ TK 421101/doanh nghiệp tư nhân Ánh Tuyết: 484.000đ
Có TK 453101.01: 44000đ
Có Tk 71101001: 440000đ
- Xử lý chứng từ:
+ 1 liên ghi nợ cho doanh nghiệp Mai Chính
+ 1 liên làm giấy báo có cho doanh nghiệp
+ 1 liên đóng vào chứng từ kế toán
* Trường hợp khách hàng bên bán có tài khoản tại Ngân hàng khác địa bàn
nhưng cùng hệ thống.
Ngày 26/03/2010 công ty xây dựng số 2 nộp vào Ngân hàng 2 liên NNC, trả
tiền hàng cho công ty TNHH Xuân Thủy có tài khoản tại Ngân hàng HD Bank –
Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội
số tiền chuyển 70.000.000đ.
Kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và số dư tài khoản cho vay của công ty
của chứng từ và tiến hành hạch toán.
Nợ TK 421101/công ty TNHH Thu Đông: 70.000.000đ
Có TK 51921.2943/công ty TNHH Xuân Thủy: 70.000.000đ
Kế toán hạch toán thu phí chuyển tiền:
Nợ TK 421101.03001/công ty TNHH Thu Đông: 440.000đ
Có TK 453101.01: 40.000đ
Có TK 711001.01: 400.000đ
Xử lý chứng từ:
+ 1 liên ghi Nợ cho công ty TNHH Thu Đôno
+ 1 liên lưu chứng từ CTĐT đóng chứng từ
Ví dụ: ủy nhiệm chi
Trường hợp mua đủ điều kiện thanh toán cho người bán
Công ty An Khánh mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp tư nhân Hồng Hải
với số tiền phải trả là 87.000.000đ công ty An Khánh trích từ tài khoản tiết kiệm
không kỳ hạn trả nợ cho doanh nghiệp tư nhân.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
39
Kế toán tiến hành hạch toán và chuyển khoản cho đốitác bên kia:
Nợ TK 4211/công ty An Khánh: 87.000.000đ
Có TK 4211/doanh nghiệp tư nhân Hồng Hải: 87.000.000đ
Công ty TNHH Hương Lan gửi tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng với số tiền là
150.000.000đ, mặt khác công ty TNHH yêu cầu Ngân hàng chuyển toàn bộ số
tiền đang có hiện tại trong tài khoản của Ngân hàng sang công ty cổ phần
thương mại.
Kế toán tiến hành giao dịch giữa hai doanh nghiệp như sau:
Nợ TK 1011: 150.000.000đ
Có TK 4232/ công ty TNHH Hương Lan: 150.000.000đ
Nợ TK 4232/ công ty TNHH Hương Lan: 150.000.000đ
Có TK 4212/công ty Cổ phần thương mại: 150.000.000đ
3. Thanhtoán bằng séc
3.1 Những vấn đề cơ bản về séc thanh toán
*Khái niệm: Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức
chứng từ theo mẫu in sẵn lệnh cho người thực hiện thanh toán trả không điều
kiện một số tiền nhất định cho người thụ hưởng có tên trên séc hoặc người cầm
séc
Một số quy định về bản séc:
*Các chủ thể tham gia thnh toán séc:
- Người ký phát: là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người thực hiện
thanh toán thay mặt mình trả tiền số tiền ghi trên séc.
- Người được trả tiền: là người ký phát chỉ định có quyền hưởng hoặc chuyển
nhượng quyền hưởng đối với số tiền ghi trên séc.
- Người thụ hưởng: là người cầm rờ séc mà tờ séc đó:
+ Có ghi tên người được trả tiền là chính mình hoặc
+ Không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi cụm từ “ trả cho người cầm séc”
hoặc
+ Đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển
nhượng liên tục.
- Đơn vị thực hiện thanh toán: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi người
ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc
theo thỏa thuận giữa người ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
đó.
- Đơn vị thu hộ: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu hộ séc.
- Trung tâm thanh toán bù trừ séc: Là Ngân hàng nhà nước hoặc tổ chức tín
dụng cung ứng dịch vụ thanh toán được Ngân hàng nhà nước cấp phép để tổ
chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù từ séc và quyết toán các nghĩa vụ tài
chính phát sinh từ việc thanh toán séc và quyết toán các nghĩa vụ tài chính phát
sinh từ việc thanh toán séc cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là
thành viên.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10
40
+ Ngày ký phát: Là ngày mà người ký phát ghi trên séc để làm căn cứ tính thời
hạn xuất trình của tờ séc.
+ Thời hạn xuất trình: Là 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc
đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán (địa chỉ của người thực hiện thanh
toán, trụ sở chính của người thực hiện thanh toán hoặc tai trung tâm TTBT séc)
trong thời hạn này, tờ séc được thanh toán vô điều kiện khi xuất trình.
+ Thời hạn thanh toán séc: Là 06 tháng kể từ ngày ký phát, nếu sau thời gian
hạn xuất trình (30 ngày) người thực hiện thanh toán không nhận được thông báo
đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và người ký phát động có khoản tiền được
sử dụng đủ để chi trả cho tờ séc đó.
+ Đình chỉ thanh toán: Là việc sau thời hạn xuất trình, người ký phát thông báo
bằng văn bản yêu cầu người thực hiện thanh toán không thanh toán tờ séc do
mình đã ký phát.
+ Chuyển nhượng séc:
- Nếu là séc ghi tên người được trả tiền (séc ký nhanh): Người được trả tiền
có quyền chuyển nhượng tờ séc cho người khác bằng cách ghi tên người
được chuyển nhượng ngày tháng chuyển nhượng, ký và ghi ró họ tên, địa
chỉ của mình vào nơi quy định cho việc chuyển nhượng ở mặt sau séc.
Người chuyển nhượng séc có quyền chấm dứt việc chuyển nhượng séc tiếp
bằng cách ghi trước chũ ký của mình cụm từ “ không tiếp tục chuyển
nhượng”.
- Nếu tờ séc được ký phát ghi tên người được trả tiền hoặc ghi “trả cho người
cầm séc” (sách vô danh): Thì người thụ hưởng có thể chuyển nhượng bằng
cách chuyển giao tờ séc đó cho người được chuyển nhượng mà không cần
ký hậu.
+ Séc phát hành qua số dư: Là tờ séc khi xuất trình trong thời hạn xuất trình mà
số tiền trên tài khoản của người ký không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên
tờ séc đó.
+ Pạt vi pham phát hành quá số dư:
- Nếu vi phạm lần thứ nhất: Ngân hàng thanh toán gửi thông báo cảnh báo
đến người ký phát.
- Nếu tái phạm lần thứ hai: Ngân hàng thanh toán có trách nhiệm đình chỉ
tạm thời quyền ký phát séc của người tái phạm trong vòng 03 tháng, thu hồi
toàn bộ séc trắng đã cung ứng cho người đó.
- Nếu tái phạm lần thứ ba: Đình chỉ vĩnh viễn quyền ký phát séc của người
tái phạm, thu hồi toàn bộ séc trắng đã cung ứng, đồng thời thông báo mọi
thông tin về người này cho Ngân hàng nhà nước.
3.2 Kế toán phát hành và thanh toán séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ tài khoản ký phát hành và trực tiếp giao
cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình.
Nguyên tắc hạch toán: Ghi nợ trước ghi Có sau
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK

More Related Content

Similar to Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK

Ban cbtt sabeco
Ban cbtt sabecoBan cbtt sabeco
Ban cbtt sabeco
jujubegl
 
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
coxanh88
 

Similar to Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK (20)

Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
 
Đề tài: Công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Huyền Hùng
Đề tài: Công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Huyền HùngĐề tài: Công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Huyền Hùng
Đề tài: Công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Huyền Hùng
 
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
 
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
 
Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, HAY
Đề tài  phòng ngừa rủi ro tín dụng, HAYĐề tài  phòng ngừa rủi ro tín dụng, HAY
Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, HAY
 
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ...
 
Ban cbtt sabeco
Ban cbtt sabecoBan cbtt sabeco
Ban cbtt sabeco
 
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đĐề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho Agribank, HAY, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOTĐề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thu hút khách hàng cho ngân hàng Agribank, HOT
 
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần...
 
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty xếp dỡ Cảng Hải Phòng, HAY, 9đ
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty xếp dỡ Cảng Hải Phòng, HAY, 9đTái cấu trúc nguồn vốn tại công ty xếp dỡ Cảng Hải Phòng, HAY, 9đ
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty xếp dỡ Cảng Hải Phòng, HAY, 9đ
 
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng để phù hợp với môi...
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng để phù hợp với môi...Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng để phù hợp với môi...
Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng để phù hợp với môi...
 
Đề tài: Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty vận tải hàng hóa, HAY
Đề tài: Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty vận tải hàng hóa, HAYĐề tài: Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty vận tải hàng hóa, HAY
Đề tài: Tái cấu trúc nguồn vốn tại công ty vận tải hàng hóa, HAY
 
Các khoản phải thu- phải trả tại Công ty
 Các khoản phải thu- phải trả tại Công ty  Các khoản phải thu- phải trả tại Công ty
Các khoản phải thu- phải trả tại Công ty
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Kế toán Lương, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Kế toán Lương, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Kế toán Lương, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Kế toán Lương, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty ĐệmĐề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
Đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại cty Đệm
 
Đề tài: Quản lý chi phí kinh doanh tại công ty đệm mút Ngọc Sơn, 9đ
Đề tài: Quản lý chi phí kinh doanh tại công ty đệm mút Ngọc Sơn, 9đĐề tài: Quản lý chi phí kinh doanh tại công ty đệm mút Ngọc Sơn, 9đ
Đề tài: Quản lý chi phí kinh doanh tại công ty đệm mút Ngọc Sơn, 9đ
 
Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp tại ngân hàng Chính sách xã hội
Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp tại ngân hàng Chính sách xã hộiBài mẫu khóa luận tốt nghiệp tại ngân hàng Chính sách xã hội
Bài mẫu khóa luận tốt nghiệp tại ngân hàng Chính sách xã hội
 

More from luanvantrust

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 

Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK

  • 1. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 1 KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG HD BANK MÃ TÀI LIỆU: 80170 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
  • 2. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 2 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................... 1 Bảng viết tắt............................................................................................................................ 5 LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 6 B. NỘI DUNG......................................................................................................................... 8 PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HD BANK – THĂNG LONG – TRUNG HÒA – HÀ NỘI................................................................... 8 CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI......... 8 I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI..................................................................................................... 8 II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CŨNG NHƯ VỀ MẶT CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI....................................................................................... 8 GIẤY . .................................................................................Error! Bookmark not defined. 1. Đối với phòng tín dụng : .................................................................................................. 8 2. Đối với phòng kế toán . .................................................................................................... 9 3. Đối với phòng ngân quỹc cũng như các cán bộ trong phòng ngân quỹ .............10 4. Đối với các cán bộ của chi nhánh . ..............................................................................10 III. TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH HD BANK QUẬN CẦU GIẤY TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY .............................................................................................15 IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI.......15 1. Tình hình thu nhập của người lao động.....................................................................15 2. Phúc lợi..............................................................................................................................15 PHẦN II.................................................................................................................................16 CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG .........................................................................16 I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TÍN DỤNG .................................................16 1. Khái niệm..........................................................................................................................16 2. Vai trò của tín dụng ........................................................................................................16 3. Nhiệm vụ của tín dụng ...................................................................................................17 II. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ..........................17 III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG THEO NỘI DUNG VĂN BẢN VÀ THỰC TẾ PHÁT SINH NGHIỆP VỤ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CÔNG TY TÀI CHÍNH ...............................................................18 A. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHAN VÀ CÁ NHÂN VIỆT NAM ......18
  • 3. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 3 1. Khách hàng doanh nghiệp ............................................................................................18 2. Khách hàng cá nhân .......................................................................................................19 1. Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ cho ngân hàng.......................................................................................................................20 4. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và của NHNH Việt Nam và hướng dẫn của HDB Việt Nam ...........................................20 B. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁC CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI...................................................................................................................................20 1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp ........................................................................20 A. Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh................................20 A.1 Hỗ trợ pháp lý gồm có: .................................................................................................20 CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG .............................................25 I. Khái niệm của kế toán ngân hàng là:..........................................................................25 II. Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng:................................................................25 1. Vai trò của kế toán ngân hàng.......................................................................................25 2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng.................................................................................26 III. Những văn bản liên quan đến công tác kế toán đang được áp dụng................26 IV. Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng tại TCTD ................................................27 1. Khái niệm: .........................................................................................................................27 2. Các căn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng hiện hành tại TCTD ..................................................................................................................................................27 3. Nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ........................................................27 I. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ..........................................................................................28 1. Thu tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ...................................................................................28 2. Chi tiền mặt qua nghiệp vụ quỹ.....................................................................................28 1. Kế toán thanh toán bằng ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)............................................32 1.1 Tổng quan về ủy nhiệm chi (hay lệnh chi)................................................................32 1.2 Quy trình thanh toán.....................................................................................................33 1.3 Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) khác tổ chức tín dụng ..............33 2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi.....................................................................................34 2.1 Tổng quan về ủy nhiệm thu (hay nhờ thu)................................................................34 2.2 Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu .......................................35 2.1.1 Thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu cùng một tổ chức tín dụng ........................35 2.2.2 Thanh toán ủy nhiệm thu khác tổ chức tín dụng......................................................36 3. Thanh toán bằng séc........................................................................................................39
  • 4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 4 3.1 Những vấn đề cơ bản về séc thanh toán.......................................................................39 3.2 Kế toán phát hành và thanh toán séc chuyển khoản...............................................40 3.2.1 Kê toán thanh toán séc chuyển khoản cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ..................................................................................................................................................41 3.2.2. Kế toán thanh toán séc chuyển khoản giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có thanh toán trực tiếp với nhau.................................................................................42 3.3 Kế toán phát hành và thanh toán séc bảo chi ...........................................................44 3.3.1 Kế toán giai đoạn bảo chi...........................................................................................44 3.3.2 Kế toán thanh toán séc bảo chi cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán........45 3.2.3. Kế toán thanh toán séc bảo chi giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống ...................46 3.3.4. Kế toán thanh toán séc bảo chi giữa hai Ngân hàng khác hệ thống....................46 4. Thanh toán bằng thể.......................................................................................................47 4.1 Những vấn đề chung.......................................................................................................47 4.2 Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ.............................................................................49 4.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ............................................................................50 III. KẾ TOÁN THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG.....................................52 1. Kế toán lên Ngân hàng tại Ngân hàng HD BANK (NHA) .....................................52 2. Công việc của kế toán liên Ngân hàng tại NHB .......................................................53 IV. KẾ TOÁN CHO VAY .................................................................................................54 1. Khái niệm kế toán cho vay ............................................................................................54 2. Vị trí và vai trò của kế toán cho vay ...........................................................................55 3. Chứng từ kế toán cho vay..............................................................................................55 4. Tài khoản nội bảng .........................................................................................................56 5. Kế toán giai đoạn cho vay .............................................................................................60 6. Hạch toán lãi phải thu hoạt động cho vay .................................................................60
  • 5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 5 Bảng viết tắt BKNS : Bảng kê nộp Séc. ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ. NH A: Ngân hàng A. NH B : Ngân hàng B. HD BANK: Ngân hàng nông nhiệp và phát triển nông thôn. TKCT: Tài khoản chuyển tiền. TKTK : Tài khoản tiết kiệm. TK: Tài khoản. TKTG : Tài khoản tiền gửi.
  • 6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 6 LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề rộng lớn và phức tạp của nhiều Quốc gia trên Thế giới . Tình trạng đói nghèo và kinh tế kém phát triển của khu vực nông thôn, là mối quan tâm lớn của các chính phủ, được nhiều ngành khoa học đi sâu vào nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp trước mắt và lâu dài. Mặc dù, tình trạng đói nghèo ở TP không còn nhiều so với các nong thôn và các Tỉnh vùng sâu, vùng xa . Đất nước Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử luôn gắn bó với nền văn minh lúa nước . Vấn đề nông nghiệp, phát triển nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm tới đến vấn đề này . Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cần có nhiều giải pháp và nhiệm vụ cơ bản như : Hoàn thiện quy hoạch tổng thể và công nghiệp, nông thôn và thành thị, làm cơ sở cho kế hoạch hóa đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tê nông thôn và thành thị thông qua các chính sách và giải pháp cụ thể cho từng thời kỳ . Để tăng cường vai trò tín dụng của ngân hàng và nông nghiệp đối với việc phát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp nông thôn và thành thị . Ngân hàng nông nghiệp xác định nông thôn là thị trường cho vay, nông nghiệp là đối tượng cho vay, các hộ kinh doanh cá thể, các công ty là khách hàng chủ yếu của mình .Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đạt kết quả tốt . Muốn vậy ngân hàng nông nghiệp phải thực hiện : Đa dạng hóa hình thức, hình thức huy động vốn theo phương châm “đi vay để cho vay ” chủ yếu là huy động tại chỗ để đàu tư tại chỗ. Tích cực tham gia vào thi trường vốn của ngân hàng nhằm tạo nguồn vốn cho nguồn đầu tư tín dụng . Giúp việc huy động tiền gửi với việc cung cấp tín dụng tạo ý thức tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn dân, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền . Nhân thức được tầm quan trọng của các NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung cũng như nhu cầu về vốn cho sư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta theo đuổi chính là động lục thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, đất nước ngày càng giàu mạnh hơn .
  • 7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 7 Báo cáo thực tập được chia làm 2 phần : Phần I : Khái quát về tổ chức và hoạt động của TCTD Chương I : Sự ra đời và những nhân tố tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng Chương II : Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của tổ chức tín dụng . Phần II : Chương I : Nhiệm vụ tín dụng Chương II : Nhiệm vụ kế toán ngân hàng Do khả năng lý luận và nhân thức về một vấn đề còn hạn chế, đây lại là một đề tài khó, chính vì vậy bài viết này của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em mong được sự góp ý kiến của thầy cô để em có thể nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc và hoàn thiện hơn nũa . Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên NHHO & PTNT và cơ quan Quân Cầu Giấy đã tận tình giúp đỡ em cung cấp số liệu, cho em, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo này . Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa tài chính ngân hàng Trương Trung cấp Kỹ thuật Thương mại số 1 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình . Em xin chân thành cảm ơn ! Học sinh : Kpă Y Trươ
  • 8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 8 B. NỘI DUNG PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HD BANK – THĂNG LONG – TRUNG HÒA – HÀ NỘI HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội nằm trên đường Nguyễn Thị Định. Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội là quận được thành lập vào năm 1996 nằm về phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội và nằm trên trục đường 32 nối thủ đô với vùng tây bắc của đất nước. Có tổng diện tích tự nhiên là 12,04 km2 với 12 đơn vị hành chính cấp phường trực thuộc. CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI - Mô hình phát triển nông thôn Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội với chức trách cao nhất đó là Giám đốc và phó Giám đốc phụ trách tất cả mọi mặt trong chi nhánh . - Trong chi nhánh ngân hàng Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội gồm 20 công nhân viên chức Nhà Nước. - Trong chi nhánh ngân hàng gồm có 3 phòng ban giao dịch : + Phòng tín dụng . +Phòng kế toán . +Phòng ngân quỹ. II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CŨNG NHƯ VỀ MẶT CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI 1. Đốivới phòng tín dụng : Sau khi hoàn thành xong các bước đã kiểm tra khi cho vay đó mới trình lên trưởng phòng duyệt nếu trưởng phòng chấp thuận thì sau đó mới trình lên Giám đốc duyệt. - Kiểm tra tính chất đầy đủ, hợp lệ với tính chất của bộ hồ sơ cho vay. - Phê duyệt khoản duyệt vay, ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín dụng các cán bộ đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ trong hợp đồng mà hai bên đã ký kết . + Dự án mức vay, lãi suất thời hạn +Thẩm tra vấn đáp trực tiếp cán bộ tín dụng . * Đối với các cán bộ hay cá nhân phòng tín dụng
  • 9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 9 - Tùy theo mức độ an toàn của khoản vay, cán bộ tín dụng luôn luôn kiểm tra giám sát một hay nhiều lần, hay kiểm tra giám sát định kỳ, độtxuất để món vay đạt hiệu quả cao trong thời hạn cho vay . + Các món vay tốt là món vay phải được sử dụng đúng mục đíchtheo hồ sơ của hai bên đã ký trả gốc và lãi theo đúng quy định, tài sản đảm bảo phải đủ trong món đã vay, nguyện vẹn theo ký kết . + Các món vay có vấn đề là món vay trả chậm cả gốc và lãi không đúng với thời hạn đã ký kết có biểu hiện chốn tránh, sử dụng món vay không đúng mục đíchsai với hợp đồng giữa hai bên ký kết, vi phạm quản lý và sử dụng tài sản đảm bảo, dự án không đạt được hiệu quả có biểu hiện gian lận, lừa đảo sẽ được cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thu lại món vay trả lại cho Nhà Nước . - Khi có những biểu hiện tiêu cực cán bộ tín dụng có biện pháp giải quyết như sau : + Khách hàng trả chậm gốc và lãi, nếu do nguyên nhân khách quan vì gặp khó khăn trong thiên tài, dịch bệnh, thì cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng cho làm đơn xin gia hạn các món vay đó . - Nếu do nguyên nhân chủ quan có thu nhưng không trả nợ thì theo quy định của ngân hàng thì số tài sản hay các giấy tờ có giá của khách hàng đảm bảo món vay đó sẽ được cơ quan và các nhà chức trách có thẩm quyền giải quyết món vay trả lại cho ngân hàng phần cònlại thì trả lại cho khách hàng theo quy định . + Khách hàng sử dụng món vay sai mục đích, hay dự án không có hiệu quả, có biếu hiểu chốn tránh, chây ì thì có biện pháp thu hồi nợ trước hạn . 2. Đốivới phòng kế toán . - Sau khi chuyển xuống phòng kế toán, kế toán viên sẽ kiểm tra đầy đủ, đúng đắn, hợp lệ, hợp pháp để đạt được độ an toàn và kết quả cao trong kiểm soát . - Các quy trình ghi chép trên chứng từ luôn luôn chính xác, phải trung thực, thực hiện đúng như số tiền đã giao và phải ghi chép rõ ràng cả bằng con số và bằng chữ luôn phải tương với nhau . - Viết hết dòng trên mới xuống dòng dưới, cùng một màu mực, đặt biệt chú ý nến sai sótthì phải gạch đi mà đặc biệt chú ý nữa không thể thiếu đó là chữ ký của hai bên giao nhận . - Nếu khách hàng vay bằng bảo đảm tài sản, kế toán tính lãi được hướng dẫn lãi vay phải trả phải đốichiếu chữ ký khi khoản vay đảm bảo độ tín cậy kế toán mới hoạch toán in phiếu chi . * Đối với các cá nhân cán bộ kế toán . - Bộ phận kế toán có nhiệm vụ hết sức quan trọng, là nguồn thông tin, thông báo cho ban lãnh đạo . - Phòng kế toán phải thường xuyên báo cáo kịp thời cho ban Giám đốc và cán bộ tín dụng để cònbiết được khi có rủi ro xảy ra còn bàn bạc giải quyết . + Các món vay đến hạn, quá hạn hoặc xắp hết hạn .
  • 10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 10 + Tình hiện nghiêm túc chế độ chuyển nợ quá hạn, trích quỹ dự phòng rủi ro . Hiện nay sao kê, các thông báo … được thực hiện và in ra trên máy tính . * Đối với kế toán . - Trong khi khách hàng gửi tiết kiệm hay rút tiết kiệm nhân viên kế toán phải làm sổ tiết kiệm phải hướng dẫn cho khách hàng hiểu được mục đíchcũng như rủi ro xảy ra biết được tầm quan trọng của cuốn sổ và lãi suất của số tiền gửi vào và thời hạn . - Đối với khách hàng đến rút tiền khi đến hạn gửi hoặc chưa đến hạn gửi thì nhân viên giao dịch phải tính cả gốc lẫn lãi cho khách hàng đầy đủ và chính xác trong lãi xuất thất thường mà khách hàng đã được hưởng, cho khách hàng một cách khách quan . 3. Đốivới phòng ngân quỹc cũng như các cán bộ trong phòng ngân quỹ . - Với chi nhánh ngân hàng Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội thì chỉ có một thành viên thì cũng thường xuyên xảy ra rất nhiều kho khăn trong chi nhánh,trường hợp ngân quỹ lên cụm TP lấy hàng hoặc đi công tác thì chi nhánh lại không cònhàng để giao dịch trong trường hợp tuy đã xuất nhưng khách hàng đến giao dịch khá nhiều . Trỏng chi nhánh lại chỉ có một nhân viên phụ trách toàn bộ trong phòng ngân quỹ . - Kiểm tra người lĩnh tiền với người có tên trong khế ước cũng là một trong hai điều kiện không thể thiếu được trong ngân quỹ . Khi người khác nhận thấy thế thì phải có sự kiểm tra “ giấy ủyquyền ” do Giám đốc xét duyệt chấp nhận thì phòng ngân quỹ mới được phép xuất hàng . 4. Đốivới các cánbộ của chi nhánh . - Ở chi nhánh HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội trong bộ phận lãnh đạo gồm 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc, 1 kế toán, 3 trưởng phòng. 11 nhân viên. 1 lái xe, 1 bảo vệ . - Để có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức bộ phận của NHNN – Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội thì nó được biểu hiện qua sơ đồ như sau :
  • 11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 11
  • 12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 12 - Các phòng, tổ chức là bộ phận chuyên môn của chi nhánh tham mưu do ban giám đốc thực hiện các chức năng mà tổng giám đốc giao, phù hợp với điều lệ tổ chức của ngân hàng thương mại Việt Nam. Ban giám đốc : gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.  Giám đốc : - Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng về các nghiệp vụ. - Quản lý và ra quết định những vấn đề cán bộ thuộc bộ máy chi nhánh phân công ủy quyền của tổng giám đốc. - Được quyền quyêt định các vấn đề lien quan đến tổ chức, bổ nhiệm,khen thưởng của cán bộ trong HD BANK Thăng Long – Trung Hòa – Hà Nội  Phó giám đốc : - Có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong các mặt nghiệp vụ. - Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc các nghiệp vụ xã hội được giao. - Than gia bàn bạc với giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành công tác. - Các phòng ban : gồm có 9 phòng ban  Phòng quan hệ khách hàng : - Phòng kế hoạch – tín dụng có chức năng tham mưu cho ban giám đốc, trong triển khai thực hiện chế độ, chính sách. Thể lệ Nhà Nước của mình, của địa phương vào thực tiễn kinh doanh cua HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộ lien quan đến nghiệp vụ của phòng. - Phòng kế hoạch tín dụng có các nhiệm vụ chủ yếu sau : + Thực hiện công tác âunr lý vốn theo Ngân Hàng Thương Mại. + Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết về tình hình hoạt động kinh doanh. + Kinh doanh tín dụng: Khai thác và sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả cho vay vốn dưới mọi thành phần kinh tế đảm bảo theo nguyên tắc chế độ ngành quy định, xây dựng và cài đặt kịp thời các loại huy động vốn và lãi xuất cho vay của Chính Phủ, thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng. + Kinh doanh ngoại tệHD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộ theo dõ diễn biến tỷ giá, xây dựng và cài đặt kịp thời các loại tỷ giá kinh doanh ngoại tệ. + Bộ phận kế hoạch – tín dụng thực hiện công tác nguồn vốn giúp việc cho ban giám đốc. + Ngoài ra phòng kế hoạch - tín dụng còn thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.
  • 13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 13  Phòng ngân quỹ : - Quản lý trực tiếp, bảo quản tiền Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán, các lọa ngoại tệ, các loại chứng từ có giá, các án chi quan trọng, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, ký gửi theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. - Tham mưu đề xuất kịp thời cho ban giám đốc trong việc điều chuyển quỹ giữa HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội với các ngân hàng Nhà Nước, trong hệ thồng đảm bảo lượng quỹ phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị, lập kế hoạch tiền mặt theo quy định của Nhà Nước.  Phòng thanh toán quốc tế : - Có chức năng tham mưu cho giám đốc những biện pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng trong công tác thanh toán quốc tế, kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng, quan hệ với các ngân hàng nước ngoài. - Thực hiện mở L/C xuât khẩu và nhập khẩu, thanh toán xuất nhập khẩu, chuyên trả tiền đi, tiền đến, bảo lãnh … ngoài ra còn tư vấn cho khách hàng việc mở L/C sao cho có lợi nhất, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu với các đối tác.  Phòng kinh doanh dịch vụ : - Bộ phận quản lý thông tin khách hàng. - Bộ phận giao dịch viên. - Phòng hành thẻ.  Phòng hành chính nhân sự : - Phòng hành chính nhân sự gồm các chức năng quản lý hành chính và chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý tổ chức, nhân sự, quy hoạch và đề bạt cán bộ.  Phòng kế toán : - Phòng kế toán có chức năng : hạch toán kế toán, lưu giũ, bảo quản và quản lý tài sản của Nhà Nước. Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xử lý các nghiệp vụ của phòng có chất lượng và hiệu quả, thực hiện nhiệm vụ kế toán trong nước.
  • 14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 14 Phòng kiểm tra nội bộ : - Phòng kiểm tra nội bộ là một bộ phận độc lập với các phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo và điều hành trực tiệp của giám đốc . Với chức năng kiểm tra giám soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, thẩm tra lại các dự án thiếu tính khả thi , thường xuyên bổ xung nhưng thiếu xót cho đơn vị nhằm hạn chế những sai sót trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc giao cho.  Tổ tổng hợp : - Thực hiện công tác quản lý vốn, phối hợp với phòng quản lý vốn theo quy chế của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam. - Làm đầu mối trong việc ký kết các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ với các định chế tài chính và các tổ chức liên quan đến ngân hàng. - Theo dõi tổng hợp báo cáo từ các phòng nghiệp vụ, gửi báo cáo bằng văn bản và truyền file về cấp trên, theo đúng chế độ báo cáo thông kê của Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước Việt Nam quy định. - Theo dõi diễn biến tỷ giá, xây dựng và kịp thời các loại tỷ giá ngoại tệ. - Xây dưng và cài đặt kịp thời các loại lãi xuất huy động vốn và các loại lãi xuất cho vay của chi nhánh. - Thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc giao.  Phòng giao dịch trung tân thương mại HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội. - Tổ chức và triển khai một số mặt nhiệm vụ theo quy đinh trong điều lệ Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, các văn bản hướng dẫn trung ương của HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộ - Huy động vốn và thực hiện hoạt động cung cấp tín dụng – thực hiện hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ của ngân hàng và báo cáo về hoạt động của phòng cho chi nhánh. Thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành do Ngân hàng Nhà nước và HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nộquy định và một số nhiệm vụ khác được giao. → Qua giới thiệu sơ lược như trên ta cũng biết được công nhân viên chức của chi nhánh HD BANK Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội, đã có sự gắn kết chặt chẽ về mọi khâu từ an ninh, an toàn cho đến khâu sổ sách điều đó nói lên được sự an toàn của khách hàng được đặt lên hàng đầu kèm theo đó là quyền lợi và lợi nhuận mà khách hàng được hưởng với điều kiện thuận lợi, lợi nhuận mà khách hàng được hưởng với điều kiện thuân lợi vậy lên khách hàng đến với
  • 15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 15 chi nhánh ngày càng dộn dịp hơn, cũng như mọi ngân hàng nhằm tạo uy tín, chất lượng độ chính xác cho chi nhánh về lợi nhuận của mình . III. TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH HD BANK QUẬN CẦU GIẤY TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY . Nhìn vào bảng số liệu: Báo cáo thu nhập chi phí - Lợi nhuận ta thấy sự chênh lệch tăng không ổn định qua các năm. Năm 2009 so với năm 2008 tổng thu nhập IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC CHI NHÁNH HD BANK THĂNG LONG – CẦU TRUNG HÒA – HÀ NỘI 1. Tình hình thu nhập của người lao động Ban lãnh đạo gồm có: 3 người. + Nguyễn Văn A – Chức vụ: Giám đốc chi nhánh, lương 30 triệu đồng/tháng. + Phan Minh Đức - 2. Phúc lợi Ban lãnh đạo chi nhánh luôn luôn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ đối với tất cả mọi công nhân viên đang làm việc và sinh hoạt cho chi nhánh lúc khó khăn cũng như ốm đau. Mọi công nhân viên trong chi nhánh luôn luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống khi khó khăn. Ban giám đốc tạo mọi điều kiện cho những cán bộ mới vào nghề, có chuyên môn còn hạn chế đi tập huấn, học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Vì thế mà chi nhánh HDB Thăng Long - Cầu Trung Hòa - Hà Nội luôn là một chi nhánh vững mạnh tạo niềm tin cho nhân dân, cho bạn hàng và khách hàng từ đó thúc đẩy tinh thần của công nhân viên ngày càng hăng hái hơn đó cũng là một nền tảng để xây dựng và phát triển của một cơ sở ngày càng vững mạnh hơn.
  • 16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 16 PHẦN II CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TÍN DỤNG 1. Khái niệm Tín dụng ra đời từ rất sớm cùng với sự phân công lao động và sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Trong những năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra định nghĩa tín dụng. + Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: “ Tín dụng lòng tin, nghĩa là cho vay tin tưởng và người đi vay sử dụng vốn đúng mục đích hiệu quả và hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời gian quy định”. + Một số tác giả cho rằng “ Tín dụng là việc sử dụng vốn của người khác và hứa sẽ trả sau”. Như vậy, nói cách khác tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặc hàng hóa trên nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi suất một thời gian nhất định giữ người đi vay và người cho vay. 2. Vai trò của tín dụng Tín dụng ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa bởi nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và chiếnm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Do đó bất kỳ xã hội nào có sản xuất hàng hóa thì tất yếu phải có hoạt động tín dụng. Trong những năm qua, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường đã thực sự đi vào đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Trong nông nghiệp, nước ta đã chủ trương phát triển sản xuất về cả chiều rộng và chiều sâu, đầu tư vốn mua sắm tư liệu, công cụ sản xuất, hướng vào đầu tư nuôi trồng cây con có giá trị kinh tế, từ đó cơ sở vật chất của người dân được bảo vệ và nâng cao. Để đạt được những thành tựu to lón và để tiếp tục duy trì sản xuất mang lại những cơ hội tốt nhất cho nhà sản xuất kinh doanh thì vốn tín dụng đã trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và không thể thiếu được đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng có những vai trò sau:  Góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh từ đó góp phần khai thác mọi tiềm năng về đất đai ở đồng bằng, trung du, đồi núi, ven biển, lao động và tài nguyên địa phương.  Góp phần hình thành thị trường vốn ở nông thôn. Thị trường vốn tín dụng chính là cầu nối để người cần vốn đến với người có vốn nhà rỗi dễ dàng hơn. Chính vì vậy, đây là yếu tố quan trọng để giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn.  Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Nhờ có vốn tín dụng mà hệ thống đường xá, mương máng, cơ sở vật chất cảu nhiều vùng
  • 17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 17 nông thôn được cải tạo hoặc xây dựng mới. Theo đó có tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đến được người dân dẽ dàng hơn.  Góp phần khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập từng bước xóa đói, giảm nghèo.  Góp phần giải quyết các biến động và hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Hoạt động nông nghiệp có tính thời vụ rõ nét nên nhu cầu về chi tiêu và thu nhạp thường không trùng khớp về mặt thời gian. Sử dụng tín dụng có thể giảm bớt căng thẳng về vốn và chênh lệch thu, chi trong năm, từ đó chống lại những rủi ro có thể sảy ra làm giảm thu nhập, nhiều khả năng thanh toán.  Góp phần làm tăng kim nghạch xuất khẩu nông nghiệp, phát triển kinh tế đất nước.  Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân, tạo điều kiện cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Như vậy có thể nói tín dụng ngân hàng đã góp một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự tồn tại và phát triển kinh tế hộ sản xuất. 3. Nhiệm vụ của tín dụng Nhiệm vụ của tín dụng là cho vay đối với các tổ chức kinh tế cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp. Đây là bộ phận chủ lực của ngân hàng, lợi nhuận của ngân hàng thu được chủ yếu từ hoạt động này. Phòng tín dụng còn có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu chiến lược khách hạn, phân loại khách hàng từ đó tham mưu cho ban giám đốc về mục tiêu, chiến lược kinh doanh nhằm mở rộng hoạt động đầu tư có hiệu quả. Tín dụng là loại giao dịch về tìa sản của bên vay và bên người cho vay. Tín dụng còn là cơ cấu mạnh mẽ thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóa. II. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG - Quyết định số 127/2005 QĐ-NHNH ngày 03/02/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/ QĐ-NHHNH. - Quyết định số 738/2005/QĐ-NHNH ngày 31/05/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 điều 1 của quyết định số 127/2005/QĐ-NHNH. - Quyết định 966/2003/ QĐ-NHNH ngày 22/08/2003 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
  • 18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 18 - Quyết định quan trọng nhất trong hoạt động cho vay đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là quyết định số 72 ngày 31/03/2002. Quyết định này ra đời đã tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay, giảm tài sản bảo đảm, nâng cao vai trò sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng. Đây là bản pháp lý quyết định về quy chế cho vay thông thoáng và gần với chuẩn mực kế toán quốc tế nhất từ trước tới nay. - Văn bản số 120/HĐQT-TDDN ngày 06/02/2009 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNN&PTNT Việt Nam quy định về việc thực hiện hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức cá nhân vay vốn để sản xuất kinh doanh trong hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam. III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG THEO NỘI DUNG VĂN BẢN VÀ THỰC TẾ PHÁT SINH NGHIỆP VỤ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CÔNG TY TÀI CHÍNH  Các nguyên tắc vay vốn: - Khách hàng vay vốn HD Bank phải đảm bảo các nguyên tắc sau. + Sử dụng vốn đúng mục đíchđac thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Phải sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đíchsử dụng tiền vay đã thoat thuận trong hợp đồng tín dụng.  Điều kiện vay vốn: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hàng vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. A. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHAN VÀ CÁ NHÂN VIỆT NAM 1. Khách hàng doanh nghiệp a. Pháp nhânđược công bố: Là pháp nhân theo điều 94 và điều 96 bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy ủy quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. b. Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp. c. Công ty hợp doanh:
  • 19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 19 Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp. 2. Khách hàng cá nhân a. Hộ gia đình cá nhân: - Thứ nhất là: tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu và quan trọng nhất, trợ vốn cho sản xuất tín hành và mở rộng hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn là yêu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay các hộ sản xuất đang đứng trước những khó khăn thử thách trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là yếu tố vốn. Có thể thấy hiện tượng thiếu vốn thường xuyên xảy ra ở các hộ sản xuất, có những hộ mặc dù dồi dào về năng lực, đất đai, hay có những hộ cần vốn để đổi mới công nghiệp, song họ không thể tiến hành sản xuất kinh doanh được bởi không có vốn đầu tư. Để có thể đáp ứng yêu cầu cần thiết đó các hộ chỉ có thể đi vay. Vấn đề đặt ra là nguồn vay ? Trước thực trọng đó, các ngân hàng thương mại đã tạo nên nguồn vốn co các hộ sản xuất bằng con đường tín dụng. - Thứ hai là: tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy các hộ sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế. Tín dụng ngân hàng với đặc trưng cơ bản là phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn dặt ra. Bên cạnh đó các ngân hàng thường đòi hỏi những điều kiện nhất định trong quan hệ vay vốn. Điều này đòi hỏi hộ sản xuất cần phải cân nhắc khi sử dụng đồng tiền vay, phải tính toán tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Có như vậy mới đảm bảo đủ tiền trang trải các khoản nợ, giữ uy tín với ngân hàng, nâng cao được năng lực canh tranh trên thị trường. - Thứ ba là: tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân, tạo điều kiện cho họ phát triển kinh tế. Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được chấm điểm mức tốt nhất) khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho Giám đốc Chi nhánh quyết định. b. Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trường hợp bị lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết. Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng.
  • 20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 20 c. Nợ khó đòi, quá hạn:khôngcó nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại HD Bank Việt Nam. d. Mua bảo hiểm: khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay vốn của ngân hàng. 1. Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ cho ngân hàng 4. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và của NHNH Việt Nam và hướng dẫn của HDB Việt Nam Nếu là hộ gia đình vay không phải áp dụng biện pháp đảm bảo cần có chứng nhận sử dụng đất, nếu chưa được cấp phải có xác nhận của UBND xã phường về diện tíchđất đang sử dụng không tranh chấp. B. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁC CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nhà nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó được bọ luật dân sự của nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. Hồ sơ tín dụng ( bộ hồ sơ cho vay) 1. Hồ sơ do kháchhàng lập và cung cấp A. Đối với pháp nhân, doanhnghiệp tư nhân, công ty hợp danh A.1 Hỗ trợ pháp lý gồm có: Tùy theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu phải gửi đến NHNH&PTNT nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có công chứng) như sau: - Quyết định thành lập Doanh nghiệp - Điều lệ doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp tư nhân) - Quyết định bổ nhiệm hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc (giám đốc), kế toán trưởng, quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã - Đăng ký kinh doanh - Giấy phép hành nghề (nếu có) - Giấy phép đầu tư (đốivới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) - Biên bản góp vốn, danh sáchthành viên sáng lập (công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh). - Các thủ tục kế toán theo quy định của ngân hàng
  • 21. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 21 A.2 Hồ sơ kinhtế: - Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ - Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất A.3 Hồ sơ vayvốn: - Giấy đề nghị vay vốn - Dự án phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống - Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn) - Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định B. Đối với hộ gia đình, cá nhân B.1 Hồ sơ pháp lý: - Đăng ký kinh doanh đốivới cá nhân phải đăng ký kinh doanh - Giấy ủy quyền cho người đại diện (nếu có) B.2 Hồ sơ vay: - Hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp vay vốn phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản: + Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn; - Hộ gia đình các nhân ( trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên): + Giấy đề nghị vay vốn; + Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ; + Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định; - Ngoài các hồ sơ quy định như trên đối với hộ gia đình, cá nhân thì phải có thêm: + Biên bản thành lập tổ vay vốn; + Hợp đồng làm dịch vụ; - Hộ gia đình, cá nhân vay qua doanh nghiệp phải có thêm hợp đồng làm dịch vụ - Doanh nghiệp muốn chuyển vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải có thêm: + Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoản; + Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay;
  • 22. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 22 C.Khách hàng có nhu cầu đời sống gồm có: 1. Giấyđề nghị vayvốn: Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn theo nhu cầu đời sống phải có xác nhận của cơ quan quản lý chi trả thu nhập. Ngân hàng nơi cho vay có thể thỏa thuận với người vay vốn và cơ quan quản lý nói trên về việc người vay ủy quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho HDB Việt Nam từ các khoản thu nhập của mình. Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn có đảm bảo bằng tài sản). 2. Hồ sơ do ngân hàng lập gồm có: - Báo cáo thẩm định, tái thẩm định. - Biên bản hợp đồng tín dụng (trường hợp phải qua hợp đồng tín dụng). - Các loại thông báo, thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ quá hạn. - Sổ theo dõi cho vay-thu nợ dùng cho cán bộ tín dụng. 3. Hồ sơ do ngân hàng và kháchhàng cùng lập gồm có: - Hợp đồng tín dụng. - Sổ vay vốn. - Hợp đồng bảo đảm tiền vay. - Biên bản xác nhận nợ rủi ro bất khả kháng (trường hợp nợ rủi ro). 4. Quy trình kiểm tra, giám sátvốn vay: Ngân hàng HDB nơi cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, nội dung kiểm tra như sau: 1.1. Kiểm tra trước khi cho vay: Là việc thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. 1.2. Kiểm tra trong khi cho vay: Là việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ dơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yếu tố chứng từ, sự trùng khớp đúng giữa chứng minh thư và người vay, giữa người nhận tiền và người có tên trên giấy đề nghị vay vốn…
  • 23. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 23 1.3. Kiểm tra sau khi cho vay: - Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đíchđã ghi trong hợp đồng tín dụng. - Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án. - Kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay. Riêng đối với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, khách hàng vay thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng các chứng từ có giá theo điều kiện và đặc điểm cụ thể của từng địa phương, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 quy định việc kiểm tra sau kho cho vay phù hợp. 5. Quy trình phân địnhtrách nhiệm đối với cán bộ: Nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ liên quan quy đinh như sau: 5.1 Cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định: Là người chịu trách nhiệm về khoản vay do mình thực hiện và được phân công các công việc sau: a. Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy, chính quyền địa phương. b. Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, thực hiện sưu tầm các định mức kinh tế- kỹ thuật có liên quan đến khách hàng; lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn và hồ sơ khách hàng được phân công, xác định nhu cầu vốn cho vay theo địa bàn. Ngân hàng, khách hàng, mở sổ theo dõi cho vay, thu nợ. c. Giải thích, hướng dẫn khách hàng các quy định về cho vay và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn. d. Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định: Lập báo cáo thẩm định, cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay. e. Thông báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay sau khi có quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyền. f. Thực hiện kiểm tra trước, trong khi cho vay, sau khi cho vay. g. Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng đê nghị gia hạn nợ gốc, lãi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi. h. Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý khi cần thiết, thực hiện những biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyền. i. Lưu giữ hồ sơ theo quy định. 5.2 Trưởng phòng tín dụng chịu trách nhiệm về công việc như sau: a. Phân công cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn hoặc các khách hàng, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy định cho vay của ngân hàng HDB Việt Nam và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước.
  • 24. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 24 b. Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định (nếu thấy cần thiết) hồ sơ vay vốn gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ kể trên. c. Trường hợp kiêm cán bộ tín dụng thực hiện thêm các nội dung công việc nêu tại khoản 1 điều này. 5.3 Cán bộ kế toán: Là người chịu trách nhiệm các công việc như sau: a. Kiểm tra danh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn. b. Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay. c. Làm thủ tục phát triển vay theo quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyền. d. Hạch toán nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi,… e. Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, sao kê nợ đến hạn, quá hạn cung cấp cho tín dụng theo quy định hiện hành về chế độ kế toán. f. Lưu giữ hồ sơ theo quy định. 5.4 Giám đốc ngân hàng nơi cho vay hoặc ủy quyền: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình là người chịu trách nhiệm về quyết định cho vat và thực hiện các công việc sau: a. Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. b. Ký hợ đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cung cấp. c. Quyết định các biện pháp xử lý nợ: Cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đốivới khách hàng. 5.5 Hội đồng tín dụng Thành phần hội đồng tín dụng, quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên hội đồng tín dụng thực hiện theo quy định hiện hành của ngân hàng HD Bank – Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội 5.6 Việc xử lý vi phạm của cán bộ ngân hàng Theo các quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn của ngân hàng HD Bank – Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội
  • 25. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 25 CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG I. Khái niệm của kế toán ngân hàng là: Kê toán ngân hàng là việc thu thập tính toán, ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kế toán, tài chính về hoạt động tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng dưới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. II. Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngânhàng: 1. Vai trò của kế toán ngân hàng Gồm có 2 vai trò: - Bên trong: Chủ sở hữu Ngân hàng Ban giám đốc Ngân hàng - Bên ngoài: Cơ quan quản lý Nhà nước Các nhà đầu tư Các thành phần khác - Tài sản dòng bao gồm các trang thiết bị cộng với tiền mặt kiến thức vật tư của ngân hàng: Công thức tính lợi nhuận: n 365 n 365 ∑ . ∑ DT - ∑ . ∑ CP i=1 i=1 i=1 i=1 +365 ngày giao dịch +n: Số lượng chi nhánh ngân hàng - Kế toan nói chung là công cụ quản lý kế toán tài chính quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành kiểm soát. - Là cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán kết quả của nó phục vụ, chỉ đạo điều hành để quản trị các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt kết quả cao. - Bảo vệ an toàn tài sản thực hiện ghi chép một cách khách quan đầy đủ chính xác tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, nhờ kế toán mà chủ Ngân hàng nhằm tránh thiếu hụt về số lượng và nâng cao hiệu quả kinh tế. - Quản lý hoạt động tài chính của Ngân hàng kế toán Ngân hàng phải xác nhận được sự chuyển dịch của tiền tệ vòng quay của nguồn vốn.
  • 26. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 26 - Đáp ứng được khả năng kiểm tra và kiểm soát với tổ chức cá nhân sử lý xác nhận thông tin xảy ra trong các tình huống. - Kế toán Ngân hàng luông giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán Ngân hàng, nó được xác định là nghiệp vụ kế phức tạp bởi lẽ nhìn vào các bảng cân đối của Ngân hàng ta thấy hoạt động của kế toán chiếm tỉ lệ khá lớn trong các phòng giao dịch và tạo ra được lợi nhuận lớn nhất. - Kế toán Ngân hàng luôn tạo được điều kiện cho các đơn vị tổ chức kinh tế nhận và hoàn trả các vốn vay nhanh chóng, kịp thời chính xác đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các chủ thể kinh doanh trong xã hội. - Kế toán Ngân hàng luôn tận tụy với công việc chỉ đạo chấp hành chính sách tiền tệ, tín dụng của Đảng và Nhà nước giao trong nền kinh tế thi trường. - Kế toán Ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ hiệu quả sử dung vốn mà khách hàng nhận từ Ngân hàng và tình hình tài chính của đơn vị khách hàng, thông qua đó để biết được những khách hàng có tình hình sản xuất tốt, uy tín cao đông thời phản ánh được khách hàng sản xuất kinh doanh kém, có tình hình tài chính xấu, từ đó khuyến khích hoặc hạn chế đối với các khách hàng cụ thể. 2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng - Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng đóng vai trò hết sức đặc biệt quan trọng trong kế toán Ngân hàng. + Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng theo đúng pháp lệnh ban hành trên cơ sở đó bảo vệ an toàn tài sản của bản thân Ngân hàng cũng như tài sản của toàn xã hội. + Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác kịp thời để phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo được tốt. + Giám sát quá trình sử dụng vốn (tài sản) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản thông qua kiểm soát trước, góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. + Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học văn minh, giúp đỡ khách hàng nắm được những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng nói chung. + Tổng hợp số liệu kế toán theo những tiêu thức nhất định để cung cấp thông tin phục vụ của các cấp quản lý Ngân hàng và phục vụ sự chỉ đạo thực thi chính sách tiền tệ tín dụng nói riêng và chính sách tài chính nói chung. III. Những văn bản liên quan đến công tác kế toán đang được áp dụng - Văn bản số 878 quy chế pháp luật Việt Nam - Văn bản số 490 quy chế về trả lương
  • 27. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 27 - Văn bản số 72 quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng IV. Hệ thống tài khoản kế toán Ngânhàng tại TCTD 1. Khái niệm: Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp các tài khoản kế toán mà Ngân hàng phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh trong tập hợp này mỗi tài khoản có tên gọi riêng phù hợp với nội dung kinh tế của đối tượng kế toán mà nó phản ánh có số liệu riêng và các tài khoản được phân loại và hệ thống một cách khoa học. 2. Cáccăn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng hiện hành tại TCTD Hệ thống TKKTNH hiện hành tại TCTD được xây dựng theo một số nguyên tắc như sau: - Phải đảm bảo sự thống nhất cần thiết giữa hệ thống tài khoản của Ngân hàng của hai cấp Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp thông tin trong ngành Ngân hàng, phục vụ điều hành các chính sách kinh tế vi mô. - Phải đảm bảo phù hợp với các cơ chế nghiệp vụ Ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn… để thông tin kế toán Ngân hàng phục vụ tốt nhất cho việc quản lý, điều hành các nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng. - Phản ánh một cách rõ ràng, đầy đủ các loại nguồn vốn, sử dụng vốn phù hợp với các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Ngân hàng. Cần quán triệt các chuẩn mực kế toán quốc tế. - Phải thuận tiện trong việc mở tài khoản hạch toán, xử lý va thu nhập thông tin kế toán (từ kế toán phân tích đến kế toán tổng hợp, từ kế toán ban đầu khi lập báo cáo kế toán). Phải đáp ứng yêu cầu tin học hóa công tác kế toán Ngân hàng. - Phải đảm bảo sự ổn định tương đối cơ cấu của hệ thống tìa khoản, đáp ứng được yêu cầu phản ánh các nghiệp vụ Ngân hàng mới phát triển trong tương lai, sử dụng lâu dài. 3. Nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD Nghiên cứu nội dung hệ thống tài khoản kế toán các TCTD bao gồm 2 vấn đề: - Hiểu được danh mục các loại tài khoản tổng hợp các cấp - Hiểu được hướng dẫn về công dụng, nội dung phản ánh, kết cấu tính chất, cách mở tài khoản chi tiết của từng tài khoản tổng hợp. - Về tài khoản tổng hợp các cấp, hệ thống tài khoản kế toán các TCTD năm 2004 được chia làm 9 loại, trong đó 8 loại, từ loại 1 đến 8 tập hợp các tài khoản trong bảng TKTS. - Trên cơ sở loại, xác định các tài khoản tổng hợp cấp I, cấp II, cấp III, còn các tài khoản tổng hợp cấp IV, cấp V do tổng giám đốc (giám đốc) các Ngân hàng thương mại quy định phù hợp với nội dung hoạt động của từng Ngân hàng.
  • 28. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 28 - Đối với tài khoản chi tiết (tiểu khoản), hệ thống tài khoản kế toán chỉ đưa ra định hướng chung, giành quyền quyết định về nội dung cũng như số lượng tài khoản chi tiết cho từng đơn vị Ngân hàng. - Trong thực tế, các quy định số liệu về tài khoản chi tiết (tiểu khoản) các Ngân hàng tự quyết định. - Phương pháp mã hóa: Số liệu các tài khoản tổng hợp nội ngoại bảng được bố trí theo hệ thống số thích hợp phân nhiều cấp: loại  TKTH cấp I  TKTH cấp II… Các tài khoản chi tiết. B. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG I. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ 1. Thu tiền mặtqua quỹnghiệp vụ - Khi khách hàng có nhu cầu nộp tiền mặt vào quỹ nghiệp vụ của Ngân hàng thì tùy theo nội dung cụ thể sẽ lập giấy nộp tiền và nộp trực tiếp tiền mặt cho thủ quỹ Ngân hàng để kiểm tra. Trường hợp thực hiện giao dịch một cửa thì nhân viên giao dịch trực tiếp nhận tiền mặt. - Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt được thực hiện dúng nguyên tắc: Trước – ghi sổ sau. 2. Chi tiền mặtqua nghiệp vụ quỹ - Khi khách hàng có nhu cầu lĩnh tiền mặt từ tài khoản tiền gửi thanh toán thì viết séc lĩnh tiền mặt gửi tới Ngân hàng để được lĩnh tiền mặt từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu thì lập giấy linh tiền mặt. - Đối với nghiệp vụ chi tiền mặt thì ngoài việc kiếm soát chặt chẽ tính chất hợp pháp, hợp lệ các chứng từ ( séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền…) kế toán còn phải kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi, hạn mức tín dụng, nếu đủ khả năng chi trả kế toán hạch toán vào sổ sách kê toán, sau đó mới chuyển chứng từ cho thủ quỹ chi tiền cho khách hàng hoặc mới trực tiếp chi tiền cho khách hàng (trong mô hình giao dịch một cửa) đảm bảo đúng nguyên tắc: Ghi sổ trước chi sau. 3. Điều chuyển tiền mặtgiữa các quỹ nghiệp vụ Điều chuyển vốn tiền mặt giữa các chi nhánh Ngân hàng thương mại với hội sở chính hoặc giữa các chi nhánh với nhau thuộc nghiệp vụ điều hòa vốn nên chuyển điều chuyển tiền mặt trong phạm vi một hệ thống Ngân hàng. Đơn vị điều chuyển tiền mặt được nhận phiếu và đơn vị nhận tiền mặt phải trả phí. Việc điều chuyển này chỉ được thực hiện khi có lệnh của Ngân hàng cấp chủ quản. Có hai cáchgiao nhận tiền mặt, theo đó có hai cách hạch toán: Cách 1: Ngân hàng nhận vốn tiền mặt cử người và phương tiện đến nhận tiền mặt trực tiếp tại Ngân hàng điều tiền mặt đị. Trường hợp này không phải hạch toán qua tài khoản 1019.
  • 29. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 29 Cách 2 : Ngân hàng điều chuyển tiền mặt đi cử đại diện mang tiền mặt giao tại ngân hàng nhận vốn tiền mặt điều đến. Trường hợp này tại Ngân hàng điều đi phải hạch toán qua tài khoản 1019 “ tiền mặt đang vận chuyển”. Phản ánh các bút toán điều chuyển vốn tiền mặt trên cơ sở tài khoản chữ T Ngân hàng điều chuyển vốn TM đi Ngân hàng nhận vốn tiền mặt Cách 1: TK chuyển tiền đi TK 1011 (TK chuyển vốn) xxx (1) x x TK chuyển tiền đến (TK chuyển vốn) TK 1011 (2) xxx x x Cách 2: TK chuyển tiền đi TK 1011 TK1019 (TK chuyển vốn) xxx (1) (3) x x x x TK chuyển tiền đến (TK chuyển vốn) TK 1011 (2) xxx x x Ví dụ: Lập bảng tình hình điểu chuyển tiền mặt giữa các quỹ nghiệp vụ Ngày/ tháng / năm Điều chuyển tiền mặt 08/03/2010 2.200.000.000 đ 16/03/2010 1.800.000.000 đ 23/03/2010 2.350.000.000 đ 26/03/2010 1.870.000.000 đ Tổng 8.220.000.000 đ Nhìn vào bảng trên trong chi nhánh luôn có sự điều chuyển thất thường trong tháng thì Ngân hàng luôn luôn điều chuyển số tiền mặt khá lớn sang kho bạc có tháng có tới 4 đến 5 lần nộp vào kho bạc.
  • 30. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 30 4. Kiểm quỹvà xử lý quỹ tồn cuối ngày Theo quy định hàng ngày kết thúc giờ giao dịch với khách hàng, bộ phận quỹ tiến hành khóa sổ quỹ, bộ phận kế toán khóa sổ nhật ký quỹ, công số phát sinh và nút số dư trên sổ kế toán chi tiền mặt rồi đối chiếu số liệu tiền mặt với nhau để đảm bảo: - Tổng thu tiền mặt, tổng chi tiền mặt tồn quỹ trên sổ quỹ của bộ phận quỹ phải bằng tổng số phát sinh bên nợ, tổng số phát sinh bên có và dư nợ trên sổ nhật ký quỹ của bộ phận kế toán. - Tồn quỹ tiền mặt trên sổ sách phải bằng tồn quỹ tiền mặt thực tế trong kho, két. Việc đối chiếu được thực hiện theo nguyên tắc: Thủ quỹ công bố số liệu trước để kiểm soát tiền mặt (thuộc phòng kế toán) đối chiếu theo. Khi đối chiếu khớp đúng theo các tiêu thức trên kế toán, thủ quỹ, kế toán trưởng (hoặc kiểm soát tiền mặt), giám đốc Ngân hàng cùng ký trên sổ quỹ và nhật ký quỹ. Trường hợp thực hiện nghiệp vụ tiền mặt tồn quỹ của mình trước khi nộp tiền mặt cho quỹ chính Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tiền mặt do nhiều lý do khác nhau có thể sảy ra thừa, thiếu tiền mặt (phát hiện khi đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày), phải xử lý theo đúng chế độ: * Xử lý đối với trường hợp thừa thiếu quỹ khi đốichiếu cuối ngày - Đối với trường hợp thừa quỹ: Tồn quỹ thực tế > tồn quỹ trên sổ sáchkế toán ( dư nợ TK tiền mặt) + Lập biên bản xác định quỹ chờ xử lý + Số tiền thừa chưa xác minh được nguồn gốc nguyên nhân căn cứ vào đó kế toán lập phiếu thu và ghi vào tài khoản “ thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý” 461 để xem xét xử lý sau. Nợ TK 1011 Có Tk thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý – 461 + Định kỳ, Ngân hàng thành lập hội đồng xử lý thừa thiếu tài sản căn cứ vào biên bản kết luận của hội đồng, kế toán lập chứng từ để chuyên số tiền thừa quỹ vào tài khoản thích hợp. + Đối với trường hợp thiếu quỹ: Tồng quỹ thực tế (tồn quỹ trên sổ sách kế toán ( dư nợ TK tiền mặt)). + Tương tự như trên, lập biên bản xác định thiếu quỹ chờ xử lý. + Căn cứ vào biên bản, kế toán lập phiếu chi để hạch toán số tiền thiếu vào quỹ vào tài khoản tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý – 3616) tiểu khoản đứng tên người gây ra thiếu quỹ: Nợ Tk 3614/ người gây thiếu quỹ Có TK 1011 + Thành lập hội đồng xử lý để quy trách nhiệm.
  • 31. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 31 II. KẾ TOÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT * Khái niệm: Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người hưởng thụ bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Như vậy, xét về góc độ kế toán, kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là thực hiện các bút toán bằng đồng tiền ghi sổ hay bút tệ. Tham gia vào hoạt động thanh toán có các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán. - Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bao gồm các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác và tổ chức khác khi được Ngân hàng Nhà nước cấp phép. - Tổ chức, cá nhân được sử dụng dịch vụ thanh toán là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân trong nền kinh tế có nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán để thanh toán tiền, hàng hóa dịch vụ trong quan hệ thương mại. * Sơ qua về kế toán không dùng tiền mặt: - Thứ nhất: các chủ thể tham gia thanh toán (kể cả pháp nhân và thể nhân) đều phải mở tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và được quyền lựa chọn tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và được quyền lựa chọ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để mở tài khoản. - Thứ hai: Số tiền thanh toán giữa người thụ hưởng và người chi trả phải dực trên cơ sở lượng hàng hóa dịch vụ đã giao giữa người mua và người bán. Người mua phải được chuẩn bị đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán. Nếu người mua chậm trễ thanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phải phạt theo hợp đồng đã ký. - Thứ ba: Người bán hay người cung cấp dịch vụ là người được hưởng số tiền do người chi trả vào tài khoản của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kị thời và đúng với số lượng và giá trị người mua đã thanh toán, đồng thời kiểm soát kỹ các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán. - Thứ tư: Là trung gian giữa người mua và người bán, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán. + Chỉ trích tiền từ tài khoản của người thanh toán chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng khi có lệnh của người chi trả áp dụng đối với một số hình thức như thanh toán ủy nhiệm thu hay lệnh của tòa kinh tế. + Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải có trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ khách hàng mở tài khoản, sử dụng các công cụ thanh toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, phương thức giao nhận, vận chuyển hàng hóa, cung cấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho khách hàng. + Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanh chongd, chính xác và an toàn tài sản.
  • 32. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 32 + Hệ thống các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam: Theo các Văn bản quy pham pháp luật hiện nay có 5 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng để thanh toán giữa các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế, đó là: - Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền, séc chuyển khoản, séc bảo chi (bảo lãnh) - Ủy nhiệm chi - Ủy nhiệm chi – chuyển tiền - Thẻ thanh toán - Thư tín dụng nội địa + Tài khoản trong kế toán thanh toán không dùng tiền mặt: Dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam/ ngoại tệ mà tổ chức tín dụng nhạn ký quỹ, ký cược của khách hàng để đảm bảo cho các hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán được thực hiện theo hợp đồng đã ký. + Chứng từ trong kế toán thanh toán không dùng tiền mặt: Chứng từ dùng trong nghiệp cụ thanh toán có thể là chứng từ bằng giấy hoặc chứng từ điện tử, thích ứng với mỗi hình thức thanh toán có các chứng từ phù hợp. 1. Kế toán thanh toán bằng ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) 1.1 Tổng quan về ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) Khái niệm: ủy nhiệm chi hay lênh chi là lệnh của chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người có tài khoản ở cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Như vậy ủy nhiệm chi được áp dụng trong thanh toán tiền, hàng hóa, dịch vụ chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Ủy nhiệm chi có thể sử dụng để thanh toán, chuyển tiền giữa hai khách hàng mở tài khoản tại một Ngân hàng hoặc hai khách hàng cùng mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau. Trường hợp trực tiếp dùng ủy nhiệm chi để chuyển tiền đứng tên người thu hưởn thì chuyển vào tải khoản thanh toán của người thụ hưởng (nếu người thụ hưởng có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhận chuyển tiền). Chủ tài khoản cũng có thể ủy nhiệm chi để chuyển tiền bằng cách đề nghi Ngân hàng phục vụ mình phát hành séc chuyển tiền cầm tay. Trường hợp này chỉ sử dụng để chuyển tiền giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống. Thời gian thực hiện ủy nhiệm chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thỏa thuận với người sử dụng dịch vụ thanh toán. Khi kiểm soát, hạch toán lệnh chi, các bên phải thực hiện đúng thời hạn đã quy định để đảm bảo thanh toán nhanh lệnh chi. Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) cùng tổ chức tín dụng.
  • 33. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 33 1.2 Quy trình thanh toán ( (1) Giao hàng hóa DV cu (2) (3) (4) Ủy Báo nợ Báo có Nhiệm Chi (1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua (2) Người chi trả khi hoàn thành nhận hàng hóa dịch vụ sẽ lập ngay ủy nhiện chi giữ Ngân hàng để đề nghị thanh toán cho người thụ hưởng (3) Căn cứ vào ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) Ngân hàng ghi nợ và báo nợ cho người phát lệnh (người chi trả) (4) Báo cáo cho người thụ hưởng Hạch toán: Nợ TK tiền gửi thanh toán/ người chi trả Có Tk tiền gưit thanh toán/ người thụ hưởng 1.3 Kế toán thanh toán ủy nhiệm chi (hay lệnh chi) khác tổ chức tín dụng Quy trình thanh toán: (1) Giao hàng hóa , dịch vụ (2) (3) (5) ủy nhiệm Báo nợ Báo có chi (4) lập và gửi lệnh chuyển có Người chi trả ( người phát lệnh) Người thụ hưởng Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bb Người chi trả (người phát lệnh) Người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ người chi trả Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
  • 34. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 34 (1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua (trong quan hệ thương mại) (2) Người chi trả sau khi hoàn thành nhận hàng hóa, dịch vụ sẽ lập ủy nhiệm chi tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình để đề nghị chuyển trả tiền cho người thụ hưởng (3) Căn cứ vào ủy nhiệm chi, ngân hàng ghi Nợ và báo Nợ cho người phát lệnh (người chi trả) (4) Đồng thời gửi lệnh chuyển có sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (5) Căn cứ vào lệnh chuyển có, báo có cho người thụ hưởng Quy trình kế toán: - Tại Ngân hàng phục vụ người chi trả: Nợ TK tiền gửi thanh toán/ người chi trả Có TK thanh toán vốn - Tại Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng: Nợ TK thanh toán vốn Có Tk: + TKTG thanh toán/ người thụ hưởng (nếu người thụ hưởng có tài khoản tại Ngân hàng nhận chuyển tiền) + TK chuyển tiền phải chi trả (nếu người thụ hưởng không có tài khoản tại Ngân hàng nhận chuyển tiền) Trường hợp đã hạch toán vào tài khoản chuyển tiền phải trả tùy nhu cầu khách hàng, Ngân hàng sẽ tất toán tài khoản này và trả tiền cho khách hàng. 2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 2.1 Tổng quan về ủy nhiệm thu (hay nhờ thu) Khái niệm: ủy nhiệm thu (hay nhờ thu) được áp dụng trong giao dịch thanh khoản trong nội bộ một chi nhánh Ngân hàng hoặc giữa các Ngân hàng, trên cơ sở có thỏa thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả và bên thụ hưởng. Thực chất của ủy nhiệm thu hay nhờ thu là tờ giấy thanh toán do người bán lập để ủy thác cho Ngân hàng thu hộ một số tiền ở người mua tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng. Tuy nhiên, việc tự động lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu này có thể dẫn tới người bán lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu khống, thu thừa tiền của người mua, do đó ủy nhiệm thu hay nhờ thu chỉ được sử dụng để thanh toán như những hàng hóa, dịch vụ có dụng cụ ghi đo chính xác như điện, điện thoại, nước…
  • 35. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 35 2.2 Quy trình kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu 2.1.1 Thanh toán ủy nhiệm thu hay nhờ thu cùng một tổ chức tín dụng Quy trình kế toán: (1) Giao hàng hóa dịch vụ Hợp đồng kinh tế (2) (4) (3) Nộp ủy Báo cáo Báo nợ Nhiệm Chi (1) Người bán giao hàng hóa dịch vụ cho người mua trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết (2) Người bán lập ủy nhiệm thu hay nhờ thu gửi Ngân hàng phục vụ mình để đề nghị thu hộ số tiền theo giấy ủy nhiệm thu hay nhờ thu - Nếu tài khoản của người chi trả có đủ tiền để thanh toán: Kế toán trích ngay tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng. Nợ TKTG thanh toán của người chi trả Có TKTG thanh toán của người thụ hưởng - Nếu tài khoản của người chi trả không đủ tiền để thanh toán Kế toán báo cáo cho người chi trả biết, đồng thời ghi nhập sổ theo dõi “ ủy nhiệm thu quá hạn” khi tài khoản thanh toán của người chi trả có đủ tiền để thanh toán ủy nhiệm thu, kế toán ghi xuất sổ theo dõi” ủy nhiệm thu quá hạn” để thanh toán và tính phạt chậm trả người chi trả chuyển cho người thụ hưởng cùng số tiền của nhờ thu. Số tiền Thời gian Lãi suất Số tiền phạt chậm trả = nhờ thu X chậm trả X phạt (1) (2) (3) Người bán Người mua Tổ chức cung ứng tín dịch vụ thanh toán
  • 36. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 36 Trong đó: (1) Số tiền ghi trên giấy nhờ thu (2) Tính theo ngày kể từ sau ngày ghi nhập sổ theo dõi “ ủy nhiệm thu quá hạn” đến ngày xuất sổ để thanh toán. (3) Theo lãi suất ngày quá hạn cho vay ngắn hạn tính theo ngày ( lãi suất tháng chia 30 ngày) Hạch toán: Nợ TKTG thanh toán người chi trả Có TKTG thanh toán thụ hưởng 2.2.2 Thanh toán ủy nhiệm thu khác tổ chức tín dụng a. Trường hợp ỷ nhiệm thu không có ủy quyền chuyển nợ Quy trình thanh toán (1) Giao dịch hàng hóa dịch vụ Hợp đồng kinh tế (2) (6) (4) Nộp ủy Ghi có Ghi nợ Nhiệm Báo có Báo nợ Thu (3) chuyển NNT ghi nợ trước (5) Lệnh chuyển có (1) Trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết, người bán giao hàng hóa dịch vụ cho người mua. (2) Người bán ủy nhiệm thu, nhờ thu tới Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thu hộ số tiền theo giấy ủy nhiệm thu, nhờ thu. (3) Ngân hàng phục vụ người bán làm thủ tục để chuyển giấy ủy nhiệm thu, nhờ thu sang Ngân hàng phục vụ người mua. (4) Ngân hàn phục vụ người mua ghi nợ và báo Nọ cho người mua (5) Đồng thời gửi lệnh chuyển có sang Ngân hàng phục vụ người bán (6) Ngân hàng phục vụ người bán ghi có và báo có cho người bán Quy trình kế toán: - Tại Ngân hàng phục vụ người bán + Giai đoạn nhận thu hộ: Người bán Người mua Ngân hàng phục vụ người bán Ngân hàng phục vụ người mua
  • 37. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 37 Nhận giấy nhờ thu, kế toán thực hiện kiểm soát tính chất hợp pháp hợp lệ của chứng từ, nếu đủ điều kiênh ghi nhập “ sổ theo dõi ủy nhiệm thu gửi đi chờ thanh toán” Ngân hàng phục vụ người bán thực hiện thu phí dịch vụ thu hộ + Giai đoạn thanh toán cho người bán: Khi nhận được lệnh chuyển có thanh toán ủy nhiệm thu từ Ngân hàng phục vụ người mua chuyển đến kế toán kểm soát lệnh, ghi xuất sổ theo dõi “ ủy nhiệm thu gửi đi chờ thanh toán” và vào sổ kế toán. Nợ Tk thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp Có TKTG thanh toán của người bán - Tại Ngân hàng phục vụ người mua Nhận giấy tờ thu từ Ngân hàng phục vụ người bán chuyến đến sau khi hoàn thành thủ tục kiểm soát chứng từ, kiểm tra số dư tài khoản của người mua. Nếu đủ điều kiênh sẽ trích ngay tài khoản của người mua để chuyên trả cho người bán qua Ngân hàng phục vụ người bán bằng lệnh chuyển nếu có. Nợ TKTG thanh toán của người mua Có TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp Trường hợp tài khoản của người mua không đủ số dư để thanh toán thì xử lý như nhờ thu quá hạn trong thanh toán cùng một chi nhánh Ngân hàng. b. Trường hợp ủy nhiệm thu có ủy quyền chuyển nợ Quy trình thanh toán: (1) Giao dịch hàng hóa dịch vụ Hợp đồng kinh tế (2) (6) (4) Nộp Ghi có Ghi nợ và ủy Báo có Báo nợ nhiệm thu (3) Chuyển NNT ghi trước (5) Thông báo chấp nhận Lệnh chuyển nợ (1) Trê cơ sở hợp đồng đã ký kết, người bán hàng hóa, giao dịch cho người mua. (2) Người bán gửi ủy nhiệm thu, nhờ thu tới Ngân hàng phục vụ mình để thu hộ tiền theo giấy nhờ thu, ủy nhiệm thu Người bán Người mua Ngân hàng phục vụ người bán Ngân hàng phục vụ người mua
  • 38. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 38 (3) Căn cứ vào ủy nhiệm thu có giấy ủy quyền chuyển nợ, Ngân hàng phục vụ người bán lập và giửi lệnh chuyển nợ Ngân hàng phục vụ người mua. (4) Ngân hàng phục vụ người mua ghi nợ và báo Nợ cho người mua. (5) Đồng thời giửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ cho Ngân hàng phục vụ người bán. (6) Căn cứ thông báo “ chấp nhận lệnh chuyển Nợ” nhận được Ngân hàng phục vụ người bán báo có cho người bán. * Ví dụ: Trường hợp khách hàng có tài khoản tại đơn vị mình: Ngày 24/03/2010 doanh nghiệp tư nhân Ánh Tuyết nộp vào Ngân hàng 3 liên UNC để thanh toán phí chuyển tiền cho HD Bank – Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội số tiền là 440.000đ. Hạch toán: Nợ TK 421101/doanh nghiệp tư nhân Ánh Tuyết: 484.000đ Có TK 453101.01: 44000đ Có Tk 71101001: 440000đ - Xử lý chứng từ: + 1 liên ghi nợ cho doanh nghiệp Mai Chính + 1 liên làm giấy báo có cho doanh nghiệp + 1 liên đóng vào chứng từ kế toán * Trường hợp khách hàng bên bán có tài khoản tại Ngân hàng khác địa bàn nhưng cùng hệ thống. Ngày 26/03/2010 công ty xây dựng số 2 nộp vào Ngân hàng 2 liên NNC, trả tiền hàng cho công ty TNHH Xuân Thủy có tài khoản tại Ngân hàng HD Bank – Thăng Long – Cầu Trung Hòa - Hà Nội số tiền chuyển 70.000.000đ. Kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và số dư tài khoản cho vay của công ty của chứng từ và tiến hành hạch toán. Nợ TK 421101/công ty TNHH Thu Đông: 70.000.000đ Có TK 51921.2943/công ty TNHH Xuân Thủy: 70.000.000đ Kế toán hạch toán thu phí chuyển tiền: Nợ TK 421101.03001/công ty TNHH Thu Đông: 440.000đ Có TK 453101.01: 40.000đ Có TK 711001.01: 400.000đ Xử lý chứng từ: + 1 liên ghi Nợ cho công ty TNHH Thu Đôno + 1 liên lưu chứng từ CTĐT đóng chứng từ Ví dụ: ủy nhiệm chi Trường hợp mua đủ điều kiện thanh toán cho người bán Công ty An Khánh mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp tư nhân Hồng Hải với số tiền phải trả là 87.000.000đ công ty An Khánh trích từ tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn trả nợ cho doanh nghiệp tư nhân.
  • 39. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 39 Kế toán tiến hành hạch toán và chuyển khoản cho đốitác bên kia: Nợ TK 4211/công ty An Khánh: 87.000.000đ Có TK 4211/doanh nghiệp tư nhân Hồng Hải: 87.000.000đ Công ty TNHH Hương Lan gửi tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng với số tiền là 150.000.000đ, mặt khác công ty TNHH yêu cầu Ngân hàng chuyển toàn bộ số tiền đang có hiện tại trong tài khoản của Ngân hàng sang công ty cổ phần thương mại. Kế toán tiến hành giao dịch giữa hai doanh nghiệp như sau: Nợ TK 1011: 150.000.000đ Có TK 4232/ công ty TNHH Hương Lan: 150.000.000đ Nợ TK 4232/ công ty TNHH Hương Lan: 150.000.000đ Có TK 4212/công ty Cổ phần thương mại: 150.000.000đ 3. Thanhtoán bằng séc 3.1 Những vấn đề cơ bản về séc thanh toán *Khái niệm: Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn lệnh cho người thực hiện thanh toán trả không điều kiện một số tiền nhất định cho người thụ hưởng có tên trên séc hoặc người cầm séc Một số quy định về bản séc: *Các chủ thể tham gia thnh toán séc: - Người ký phát: là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người thực hiện thanh toán thay mặt mình trả tiền số tiền ghi trên séc. - Người được trả tiền: là người ký phát chỉ định có quyền hưởng hoặc chuyển nhượng quyền hưởng đối với số tiền ghi trên séc. - Người thụ hưởng: là người cầm rờ séc mà tờ séc đó: + Có ghi tên người được trả tiền là chính mình hoặc + Không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi cụm từ “ trả cho người cầm séc” hoặc + Đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển nhượng liên tục. - Đơn vị thực hiện thanh toán: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi người ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc theo thỏa thuận giữa người ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó. - Đơn vị thu hộ: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu hộ séc. - Trung tâm thanh toán bù trừ séc: Là Ngân hàng nhà nước hoặc tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán được Ngân hàng nhà nước cấp phép để tổ chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù từ séc và quyết toán các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc thanh toán séc và quyết toán các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc thanh toán séc cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là thành viên.
  • 40. Báo cáo thực tập tốt nghiệp KPĂ Y TRƯƠ LỚP TCNH A4-10 40 + Ngày ký phát: Là ngày mà người ký phát ghi trên séc để làm căn cứ tính thời hạn xuất trình của tờ séc. + Thời hạn xuất trình: Là 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán (địa chỉ của người thực hiện thanh toán, trụ sở chính của người thực hiện thanh toán hoặc tai trung tâm TTBT séc) trong thời hạn này, tờ séc được thanh toán vô điều kiện khi xuất trình. + Thời hạn thanh toán séc: Là 06 tháng kể từ ngày ký phát, nếu sau thời gian hạn xuất trình (30 ngày) người thực hiện thanh toán không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và người ký phát động có khoản tiền được sử dụng đủ để chi trả cho tờ séc đó. + Đình chỉ thanh toán: Là việc sau thời hạn xuất trình, người ký phát thông báo bằng văn bản yêu cầu người thực hiện thanh toán không thanh toán tờ séc do mình đã ký phát. + Chuyển nhượng séc: - Nếu là séc ghi tên người được trả tiền (séc ký nhanh): Người được trả tiền có quyền chuyển nhượng tờ séc cho người khác bằng cách ghi tên người được chuyển nhượng ngày tháng chuyển nhượng, ký và ghi ró họ tên, địa chỉ của mình vào nơi quy định cho việc chuyển nhượng ở mặt sau séc. Người chuyển nhượng séc có quyền chấm dứt việc chuyển nhượng séc tiếp bằng cách ghi trước chũ ký của mình cụm từ “ không tiếp tục chuyển nhượng”. - Nếu tờ séc được ký phát ghi tên người được trả tiền hoặc ghi “trả cho người cầm séc” (sách vô danh): Thì người thụ hưởng có thể chuyển nhượng bằng cách chuyển giao tờ séc đó cho người được chuyển nhượng mà không cần ký hậu. + Séc phát hành qua số dư: Là tờ séc khi xuất trình trong thời hạn xuất trình mà số tiền trên tài khoản của người ký không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ séc đó. + Pạt vi pham phát hành quá số dư: - Nếu vi phạm lần thứ nhất: Ngân hàng thanh toán gửi thông báo cảnh báo đến người ký phát. - Nếu tái phạm lần thứ hai: Ngân hàng thanh toán có trách nhiệm đình chỉ tạm thời quyền ký phát séc của người tái phạm trong vòng 03 tháng, thu hồi toàn bộ séc trắng đã cung ứng cho người đó. - Nếu tái phạm lần thứ ba: Đình chỉ vĩnh viễn quyền ký phát séc của người tái phạm, thu hồi toàn bộ séc trắng đã cung ứng, đồng thời thông báo mọi thông tin về người này cho Ngân hàng nhà nước. 3.2 Kế toán phát hành và thanh toán séc chuyển khoản Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ tài khoản ký phát hành và trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình. Nguyên tắc hạch toán: Ghi nợ trước ghi Có sau