SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 1
Chuyên ngành Quang học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC.............................................................................. 3
Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 3
Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 5
CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN................ 7
Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)............ 7
Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 8
CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG........................ 10
Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình vi
phân đạo hàm riêng )............................................................................................ 10
Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi phân
đạo hàm riêng) ..................................................................................................... 12
Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu
phương trình vi phân đạo hàm riêng)................................................................... 15
CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER........ 16
Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang)16
Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh
Vũ – 2008). .......................................................................................................... 18
CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN ................................. 19
Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp:.................................... 19
Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số: ............................... 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 24
PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA............................................... 25
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 2
Chuyên ngành Quang học
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày này, Giải tích toán học đã có sự biến đổi mạnh mẽ. Trong đó, lĩnh vực
số phức, phương trình vi phân không ngừng phát triển có nhiều ứng dụng trong thực
tiễn, đặt biệt là trong vật lý. Nó là công cụ giúp nhà vật lý giải quyết các bài toán
trong vật lý. Đồng thời với đó là sự pháp triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ra
đời nhiều phần mềm toán học ứng dụng như Mathematica, MathLab, … giúp chúng
ta kiểm tra chính xác các nghiệm của bài toán, mô tả các hiện tượng trong vật lý,
dựng các đồ thị,…Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài “Giải một số bài toán giải tích bằng
theo phương pháp thông thường và bằng phần mềm Mathematica.” để kết thúc học
phần môn phương pháp toán lý.
Trong tiểu luận này tôi xin trình bày cách giải các bài toán ứng dụng các kết
quả cuối cùng của các phép biến đổi để đi tìm nghiệm của bài toán mà không giải
chi tiết từng bước cụ thể. Cùng với đó khi sử dụng Mathematica để kiểm tra lại
nghiệm của bài toán thì có một số bài tôi có thực hiện với Mathematica nhưng có
một số bài không thể thực hiện được vì phần mềm này không phải là vạn năng có
thể giải quyết được tất cả các vấn đề trong thực tế.
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 3
Chuyên ngành Quang học
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC.
(Bài tập phần thặng dư và ứng dụng thặng dư.)
Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt)
Tính thặng dự của hàm tại các điểm kì dị của hàm:
a)
  2
1 2
z
z z 
b)
 
1
2
1
z
e
z 
Giải:
a) f(z) =
  2
1 2
z
z z 
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Ta xét   2
1 2 0z z    1 2 31; 2 ; 2z z i z i    
Vậy hàm f(z) có 3 điểm kì dị cấp 1 là: 1 2 31; 2 ; 2z z i z i     
Thặng dư của hàm f(z) tại các điểm kì dị (bất thường) được xác định như sau :
+ z1 = -1:
Res[f(z),z1] =    
1
1lim
z z
z z f z

 = 21
lim
2z
z
z 
=
1
3

+ 2 2z i 
Res[f(z),z2] =    
2
2lim
z z
z z f z

 =
  
 2
1
lim 1 i 2
61 2z i
z
z z i
 
 
+ 3 2z i 
Res[f(z),z3] =    
3
3lim
z z
z z f z

 =
  2
lim
1 2z i
z
z z i
 
1
2 2i 2


* Cách 2:Giải bằng Mathematica
Chương trình tính thặng dư
Lệnh nhập:
ClearAll[A,B,z,z1,z2,z3];A=z;B=(z+1)(z^2+2); f[z_]:=A/B;
sol=Solve[B==0,z]; z1=z/.sol[[1]]; z2=z/.sol[[2]]; z3=z/.sol[[3]];
R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify;
R2 =Residue[f[z],{z,z2}]//FullSimplify;
R3 =Residue[f[z],{z,z3}]//FullSimplify;
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 4
Chuyên ngành Quang học
Print["Câu a) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất
thường) của nó."];
Print["_____________Lời giải____________"];
Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1];
Print[" Thặng dự tại z2=",z2," là: ",R2];
Print[" Thặng dự tại z2=",z3," là: ",R3];
Kết quả:
b) f(z) =
 
1
2
1
z
e
z 
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Ta xét  
2
1 0z    1 21; 1z z 
Vậy hàm f(z) có 1 điểm kì dị cấp 2 là: 1 1z 
Thặng dư của hàm f(z) được ta áp dụng công thức:
Res[f(z),z1] =    
1
1
11
lim
m
m
mz z
d
z z f z
dz


 
 
=
1
1
lim( (e ))z
z
d
dz
= - e
* Cách 2:Giải bằng Mathematica
Chương trình tính thặng dư
Lệnh nhập:
ClearAll[z1,z,g,d,R1];
g=E^(1/z); d=(z-1)^2;
f[z_]:=g/d;
sol=Solve[d==0,z];z1=z/.sol[[1]];
R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify;
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 5
Chuyên ngành Quang học
Print["Câu b) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất
thường) của nó."];
Print["_____________Lời giải____________"];
Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1];
Kết quả:
Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt)
Tính tích phân  
γ
f z dz , với:
a) f(z) =
 
2
2
1
1z 
với γ: |z| = 3 b) f(z) =
  2
1 1
sinz
z z z 
với γ: |z| = 3
Giải:
a) Tính tích phân:  
γ
f z dz trong đó f(z) =
 
2
2
1
1z 
với γ: |z| = 3
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường
Hàm f(z) =
 
2
2
1
1z 
có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện:  
2
2
1 0z    z = ± 1.
Theo điều kiện biên bài toán thì đây là hai điểm kì dị cấp hai z1 = - 1 và z2 = 1 trong
miền |z| = 3.
Ta tính tích phân: I =
 
2
2
1
1
dz
z 
theo công thức:
I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z3]) = 2πi(
 
 
2
2
2
1
1
1
lim
z
z
d
z
dz
  
   +
 
 
2
2
2
1
1
1
lim
z
z
d
z
dz
  
   ) = 0
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 6
Chuyên ngành Quang học
* Cách 2:Giải bằng Mathematica:
Chương trình tính tính tích phân
b) Tính tích phân:  
γ
f z dz trong đó f(z) =
  2
1 1
sinz
z z z 
với γ: |z| = 3
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường
Hàm f(z) =
  2
1 1
sinz
z z z 
có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện:   2
1 1 0z z z  
 z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1, đối chiếu với điều kiện bài toán |z| = 3 thì f(z) có 4
điểm kì dị cấp một z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1 Ta tính tích phân: I =
 
2
2
1
1
dz
z 
theo công thức:
I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z2] + Res[f(z),z3] + Res[f(z),z4])
= 2πi{            
1 2 3
1 2 3lim lim lim
z z z z z z
z z f z z z f z z z f z
  
    
   
4
4lim
z z
z z f z

  } = 2πi{
  20
lim
1 1z
sinz
z z  
+
  
lim
1z i
sinz
z z z i  
+
  
lim
1z i
sinz
z z z i  
+
 21
lim
1z
sinz
z z 
} = 2πi(0    
 sin 11 1 1 1
sin sin
4 4 4 4 2
i i i i
   
        
   
)
= πi.sin[1] -  sin i =   i Sin 1 Sinh 1   
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 7
Chuyên ngành Quang học
Trong đó Sin[i] = i.Sinh[1]
* Cách 2:Giải bằng Mathematica:
Chương trình tính tính tích phân
CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)
Tìm nghiệm của phương trình sau: y’’ + 3y’ – 10y = 0, y(0) = 1, y’(0) = 3;
Giải
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Phương trình đặc trưng: k2
+ 3k – 10 = 0  k1 = 2, k2 = -5.
Nghiệm tổng quát trên R là: y = C1e 2x
+ C2e-5x
Theo điều kiện ban đầu ta có: 1 2
1 2
1
3 2 5
C C
C C
 

 

1
2
8
7
1
7
C
C



  

Vậy nghiệm của phương trình là: y =  2 51
8
7
x x
e e

Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 8
Chuyên ngành Quang học
* Cách 2:Giải bằng Mathematica:(Code Demo )
Kết quả giải bài toán:
Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)
Hãy tìm nghiệm của hệ phương trình:
2 4
3 2
x x y
y x y
 

 


với x(0) = 1 và y(0) = 0
Giải:
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Ta có thể viết lại hệ phương trình trên dưới dạng:
'
x
y
 
 
 
=
2 4
3 2
x
y
  
  
  
Det(A-λI) =
2 4
3 2


 
 
  
= -12 - (4 – λ2
)
Khi Det(A – λI) = 0   2
12 4 0     1 24, 4   
+ Xét λ = -4, ta có phương trình vecto trị riêng
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 9
Chuyên ngành Quang học
1
2
6 4 0
3 2 0
b
b
    
    
    
 b =
2
3
m
m
 
 
 
 Chọn vecto trị riêng là:
2
3
 
 
 
+ Xét λ = 4, ta có phương trình vecto trị riêng:
1
2
2 4 0
3 6 0
b
b
     
    
    
 b =
2m
m
 
 
 
 Chọn vecto trị riêng là:
2
1
 
 
 
Nghiệm của hệ phương trình có thể viết dưới dạng:
 
 
1 2
1 2
2 2
3 1
t t
x t
C e C e
y t
 
     
      
    

 
 
4 4
1 2
4 4
1 2
2 2
3
t t
t t
x t C e C e
y t C e C e


  

 
(*)
Thay điều kiện x(0) = 1 và y(0) = 0 vào (*) ta tính được C1 và C2:
1
2
1
8
3
8
C
C

 

 

Thay C1 và C2 vào (*) ta có nghiệm của hệ:
 
 
4 4
4 4
3 1
4 4
3 3
8 8
t t
t t
x t e e
y t e e



 

  

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)
Kết quả giải bài toán:
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 10
Chuyên ngành Quang học
CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG
(Phương trình hyperbolic, phương trình parabolic, phương trinh eleptic)
Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình
vi phân đạo hàm riêng )
Tìm nghiệm bài toán
4 ,0
(0, ) ( , ) 0
( ,0) sinx, ( ,0) 2sin 8sin 2
tt xx
t
u u x
u t u t
u x u x x x


  

 
    
Giải
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Đặt u(x,t) = X(x).T(t) thay vào phương trình utt = 4uxx và thực hiện tách biến tìm
được nghiệm bài toán dưới dạng tổng quát:
u(x,t) = n n
n=1
(a cos(2nt) + b sin(2nt))sin(nx)

 (1)
với n ϵ N
Trong đó an và bn được tìm từ điều kiện sau:
an =    
0
2
,0 sinu x nx dx

  và bn =    
0
1
,0 sintu x nx dx
n

 
+ Tìm an:
an =  
0
2
.sinsinx nx dx

  =
0, 1
1, 1
khin
khin



 a1 = 1 và an = 0 với n ≥ 2
+ Tìm bn:
bn =    
0
1
2 8 2 .sinsinx sin x nx dx
n


 
=      
0 0
1 2 2
[ 2 .sin 8sin 2 .sin
2
sinx nx dx x nx dx
n
 
 
   =
0, 1,2
1, 1
2, 2
khin
khin
khin


 
 
 b1 = -1, b2 = 2, bn = 0 với n ≥ 3
Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) =[cos(2t) – sin(2t)]sinx + 2sin4t.sin2x
* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)
Vòng lặp For[] cho giá trị n chạy trong khoảng cho phép giúp lệnh Integrate[] tính
được giá trị, còn lệnh Print[] xuất các giá trị un(x,t) ứng với mỗi giá trị của n.
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 11
Chuyên ngành Quang học
Kết quả bài toán với giá trị a,L, điều kiện biên cụ thể:
Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức:
u(x,t) =
1


 n
n
u
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 12
Chuyên ngành Quang học
Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi
phân đạo hàm riêng)
Giải bài toán Diriclet 2 2
Γ
0,
| 3 4 4
u trong
u y xy
  

  
với Ω là mặt tròng tâm O bán kính 2, Γ là
biên của Ω.
Giải
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Xét bài toán trong tọa độ cực x = rcosφ, y = rsinφ. Khi đó phương trình Laplace
trong tọa độ cực sẽ được viết lại dưới dạng:
2
2 2
1 1u u
r
r r r r 
   
 
   
= 0 (1)
Điều kiện biên:
2 2
| 3 16sin 32 sinr Ru cos      = -5 + 8cos2φ + 8cos3φ - 8cosφ. (2)
Đặt u(r,φ) = Φ(φ).R(r). Sử dụng phương pháp tách biến ta tìm được nghiệm của bài
toán Dirichlet trên mặt tròn trong tọa độ cầu dưới dạng tổng quát sau:
u(r,φ) =  
0
,n
n
u r 



=    
0
cos sinn
n n
n
r A n B n 


   = A0 +    
1
cos sinn
n n
n
r A n B n 


   (3)
Việc xác định các hệ số A0, An, Bn có thể tìm theo hai hướng:
* Hướng thứ nhất: Áp dụng các công thức khai triển Fourier
Tìm hệ số A0, An, Bn theo các công thức sau:
A0 =
2
2
0
1
|
2
ru d


 
An =  
2
2
0
1
cos . |rn u d

 
 
Bn =  
2
2
0
1
sin |
2
rn u d

 
  trong đó n = 1,2,3,….
Khi đó ta tìm được A0, An, Bn như sau:
+ A0 =  
2
0
1
5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφ
2
d



    = -5
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 13
Chuyên ngành Quang học
+ An =   
2
0
1
cos 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d

 

   
 A1 = -8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0
+ Bn =   
2
0
1
sin 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d

 

    = 0
Vậy nghiệm (3) của bài toán trong tọa độ cầu sẽ là:
u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 3
8r cos2φ   8r cos3φ  (4)
Chuyển về hệ tọa độ (x,y):
u(r,φ) = 8r3
(4cos3
φ - cosφ) + 8r2
(2cos2
φ - 1) - 8rcosφ - 5
= 32r3
cos3
φ + 16r2
cos2
φ - 24r3
cosφ- 8rcosφ - 8r2
- 5
 u(x,y) = 8x3
+ 8x2
-8y2
-8x(3x2
+ 3y2
+1) - 5
Vậy: u(x,y) = 8x3
+ 8x2
-8y2
-8x(3x2
+ 3y2
+1) - 5 (5)
* Hướng thứ 2: Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình sau:
u(r,0) = 0 ⟺ A0 +    
1
cos sinn
n n
n
r A n B n 


   = 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφ   
 A0 = -5, Bn = 0, A1 = - 8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0.
Thay các giá trị A0, Bn, An, A1, A2, A3 vào (3) ta được:
u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 3
8r cos2φ   8r cos3φ  (4')
Chuyển sang tọa Oxy ta có: u(x,y) = 8x3
+ 8x2
-8y2
-8x(3x2
+ 3y2
+1) - 5.
* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 14
Chuyên ngành Quang học
Kết bài toán ứng với điều kiện biên cụ thể:
Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức:
u(r,φ) =
1


 n
n
u = 5 - 8 r Cos[φ] + 8 r2
Cos[2 φ]+ 8 r3
Cos[3 φ]
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 15
Chuyên ngành Quang học
Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu
phương trình vi phân đạo hàm riêng)
Giải bài toán điều kiện ban đầu: 2
16 , 0,
( ,0) cos 4
t xxu u t x
u x x
  


Giải
* Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường:
Áp dụng công thức Poison: u(x,t) =    , ,G a y x t g y dy



Trong đó: G(a,x-y,t) =
1
2 πta
2
2
( )
4.4
y x
t
e


và g(y) = u(y,0) = cos2
4x.
 u(x,t) =
2
( )
264
1
cos 4
2
y x
t
e ydy
a t
 


 =
2
( )
64
1
(1 cos8 )
4
y x
t
e y dy
a t
 


 (1)
Đổi biến: z =
8
y x
t

 dy = 8 t dz và y = x + 8z t
Lúc này (1) trở thành: u(x,t) =
21
1 cos(8 64
1
]8
6
[z
e x z t dz
t
t




 
Ta áp dụng điều kiện:
2
2 2 2
4
1 x
e cos zdz e

 







 và
2 21
0x
e sin zdz






 u(x,t) =
1
2
+
21
e cos(8 64 )
2
z
x z t dz





 u(x,t) =
1
2
+
21
e cos(8 ).cos(6[ si4 ) (8 )sin(6n ]4 )
2
z
x z t x z t dz





 u(x,t) =
1
2
+
21
e cos(8 ).cos ](64 )
2
z
x z t dz




 = 10241
(1 8 )
2
t
e cos x

Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) = 10241
(1 8 )
2
t
e cos x

* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code Demo)
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 16
Chuyên ngành Quang học
Kết quả bài toán với các giá trị điều kiện biên và hệ số a cụ thể:
CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang)
Tìm ảnh Fourier của hàm gốc:   3
2 . t
f t sin t e

Giải
* Cách 1: Giải bằng phép biến đổi Fourier:
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 17
Chuyên ngành Quang học
Ta có   3
2 .
t
f t sin t e

 =
   
   
3 2 3 2
3 2 3 2
, 0
2
, 0
2
i t i t
i t i t
e e
t
i
e e
t
i
   
 
 



 
Để tìm ảnh của f(t) là F(ω) ra sử dụng định nghĩa:
F(ω) =  
1
2
i t
f t e dt




 =
   0 3 2 3 2
1
.
22
i t i t
i te e
e dt
i


   



 +
   3 2 3 2
1
1
.
22
i t i t
i te e
e dt
i


  


=      
0
3 2 3 21
( )
2 2
i t i t
e e dt
i
 

     

 +      
 3 2 3 2
1
1
2 2
i t i t
e e dt
i
 


   

= -
       
1 1 1 1 1
3 2 3 2 3 2 3 22 2 i i i ii    
 
   
         
Vậy: F(ω) =-
   
2 2
1 6 6
2 2 9 2 9 2i   
 
 
     
= 2 4
2
12i
169 10


  
* Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code demo)
Kết quả tính với hàm thực tế:
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 18
Chuyên ngành Quang học
Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh
Vũ – 2008).
Tìm nghiệm tổng quát trên R của phương trình:
y’’ + 3y’ + 2y = 3 – 2.ex
; y(0) = 0, y’(0) = 0
Giải
* Cách 1: Giải bài toán ứng dụng phép biến đổi Laplace:
Đặt     Y s y t
Ta áp dụng các công thức:
  'y t (s) = s.Y(s) – y(0)
  ''y t (s) = s2
.Y(s) – s.y(0) – y’(0)
Ta có:    3 2 3 2 x
y y y e    
           2 3 2
0 0 3 0 2
1
s Y s sy y sY s y Y s
s s
             
 
2 3
3 2
1
s
s Y sY Y
s s

  

    
2 3
3 2
1
s
s s Y
s s

  

  
   
3
1 1 2
s
Y s
s s s s


  
Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số, ta suy ra:
 Y s =
   
1 3 2 5
3 1 2 1 6 2s s s s
   
   
Thực hiện phép biến đổi Laplace ngược ta có:
    1 25 3 1
2e e e
6 2 3
x x x
y t Y s  
     
Vậy nghiệm của bài toán là:   25 3 1
2e e e
6 2 3
x x x
y t  
   
* Cách 2: Giải bằng Mathematica theo phép biến đổi Laplace (code demo)
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 19
Chuyên ngành Quang học
Kết quả tính với bài toán cụ thể
CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN
(Phương trình tích phân Fredhoml)
Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp:
y(x) = 1 +  
0

x
y t dt
Giải:
* Cách 1: Giải bằng phương pháp lặp
Ta đặt:  0 1y x 
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 20
Chuyên ngành Quang học
Gần đúng bậc 1:    1 0
0
1
x
y x y t dt   0
1
x
dz   = 1
1!
x

Lặp lại quá trình một lần nữa, chúng ta thu được gần đúng bậc 2:
   2 1
0
1
x
y x y t dt   =  
0
1 1
x
t dt  =
2
1
2
x
x  =
2
1
1! 2!
x x
 
Tiếp tục quá trình lặp này thì ta thu được gần đúng bậc n là:  
2
1 .
1! 2! !
n
n
x x x
y x
n
    
Khi n → ∞ thì hàm y(x) =
2
1 .
1! 2! !
n
x x x
n
    Đây chính là khai triển của hàm ex
.
Vậy y(x) = ex
* Cách 2: Giải bằng Mathematica
Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số:
y(x) = 1 +    
0

π
cos x t y t dt (1)
Giải:
* Cách 1: Giải bằng phương pháp đại số
Đặt K(x,t) = cos(x+t) = cosx.cost – sinx.sint (2)
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 21
Chuyên ngành Quang học
A =  
0
.cost y t dt

 (3) B =  
0
.sint y t dt

 (4)
Thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: y(x) = 1 + A.cosx – Bsinx (5)
Chuyển y(x) thanh y(t): y(t) = 1 + Acost – Bsint (5’)
Thay (5’) vào (3) ta được:
A =  
0
1   Acost –  Bsintcost dt

 =
0
costdt

 +
0
A costcost dt

 +
0
Bcostsintdt

 =
2
A
⟺ A = 0 (6)
B =  
0
. 1   Acost –  Bsintsint dt

 =
0
sintdt

 +
0
A tcostsin dt

 -
0
Bsintsintdt

 = 2 -
2
B
⟺ B =
4
2 
(7)
Thay (6) và (7) vào (5) ta có: y(x) = 1 -
4
2
sinx

* Cách 2: Giải bằng Mathematica
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 22
Chuyên ngành Quang học
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 23
Chuyên ngành Quang học
KẾT LUẬN
Tiểu luận trình bày về giải một số bài toán giải tích như thặng dư, ứng dụng
thặng dư, phương trình vi phân bậc hai, hệ phương trình vi phân, các bài toán đạo
hàm riêng, phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Fourier, phương trình tích phân
Fredholm 2. Tuy nhiên tiêu luận chỉ dừng lại ở việc giải một đến hai ví dụ trong mỗi
loại, không đi sâu vào trình bày phương pháp giải mà chỉ ứng dụng các kết quả cuối
cùng trong toán học để giải bài toán.
Đối với việc kiểm tra lại kết quả bài toán bằng phần mềm Mathematica tôi đã
xây dựng được một số chương trình cụ thể để giải quyết một số bài toán như:
+ Phương trình vi phân tuyến tính bậc 2.
+ Hệ phương trình trình vi phân bậc nhất.
+ Bài toán truyền nhiệt.
+ Giải phương trình vi phân bằng phép biến đổi Laplace.
Riêng đối với các tập về thặng dư, ứng dụng thặng dư, bài toán Dirichlet, …
tôi chỉ viết một số lệnh cơ bản để kiểm tra nghiệm đối với bài toán cụ thể.
Còn đối với phương trình tích phân tôi chỉ giải theo phương pháp thông
thường.
Trong quá trình thực hiện tiểu luận có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian ngắn
và mới làm quen với phần mềm Mathematica nên các kiến thức về phần mềm
Mathematica chưa sâu do đó không tránh được những sai làm thiếu sót. Kính mong
thầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn.
Học viên thực hiện
Kiều Quang Vũ
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 24
Chuyên ngành Quang học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tạ Lê Lợi, Giáo trình hàm biến phức, Đại học Đà Lạt.
[2] Bùi Tuấn Khang, Giáo trình toán chuyên đề, đại học Đà Nẵng, 2004.
[3] Nguyễn Thanh Vũ, Toán A4, 2008.
[4] Bộ môn giải tích, Phương trình đạo hàm riêng, Hà Nội, 2006.
[5] Bùi Hữu Hùng, Nguyễn Công Trí, Đại số tuyến tính với Mathematica tập 1
và tập 2, Nhà xuất bản thống kê.
[6] Làm quen với phần mềm Mathematica (tài liệu trên mạng:
https://thuvienvatly.vn)
[7] Nguyễn Anh Pha, Ứng dụng phép biến đổi Laplace trong ngôn ngữ lập trình
Mathematica 5.1
[8] https://mathworld.wolfram.com/Legendre Diffrential Equation.html
[9] Craig Beasley, Laplace Transform in Mathematica, Department of
Electrical and Systems Engineering Washington University, 2012.
Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên : Kiều Quang Vũ
Khóa: 2014 – 2016 Trang 25
Chuyên ngành Quang học
PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA
Một số chương trình mathematica được tạo ra để phục vụ tiểu luận:
Chương 1:
- chuong 1 bai tap tinh gia tri thang du.nb
- chuong 1 bai tap ung dung thang du tinh tich phan.nb
Chuong 2:
- chuong 2 he phuong trinh vi phan khong dk bien.nb
- chuong 2 he phuong trinh vi phan co dieu kien bien.nb
- chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai co dieu kien bien.nb
-chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai khong dieu kien bien.nb
Chương 3:
- chuong 3 bai toan eleptic.nb
- chuong 3 bai toan hypebolic.nb
- chuong 3 bai toan parabolic (truyen nhiet).nb
Chương 5:
- chuong 5 Bien doi Fourier - Bien doi Laplace.nb
Chương 6:
- Chuong 6 nhan xung doi - nhan doi xung.nb

More Related Content

What's hot

72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiphongmathbmt
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUSoM
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpOanh MJ
 
Hệ phương trình
Hệ phương trìnhHệ phương trình
Hệ phương trìnhtuituhoc
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốVui Lên Bạn Nhé
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trìnhtuituhoc
 

What's hot (20)

72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo ti
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Công trình
Công trìnhCông trình
Công trình
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Hệ phương trình
Hệ phương trìnhHệ phương trình
Hệ phương trình
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình
 

Viewers also liked

Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lýứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lýhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 

Viewers also liked (6)

Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lýứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 

Similar to Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Thanh Danh
 
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanCac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanroggerbob
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửnataliej4
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Hoàng Hải Huy
 
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu deK2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deNguyễn Khắc Trung Tín
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)trongphuc1
 
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh  2002 2012 theo chu deTuyen tap de dh  2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu deĐăng Trọng
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deTai Khonnan
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-sonam nam
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hayTình Cát
 
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩn
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩnBài giảng phương trình bậc hai một ẩn
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩnjackjohn45
 

Similar to Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc) (20)

Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanCac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu deK2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
 
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh  2002 2012 theo chu deTuyen tap de dh  2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
 
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩn
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩnBài giảng phương trình bậc hai một ẩn
Bài giảng phương trình bậc hai một ẩn
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Tieu luan phuong phap toan ly(cao hoc)

  • 1. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 1 Chuyên ngành Quang học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC.............................................................................. 3 Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 3 Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) .. 5 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN................ 7 Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ)............ 7 Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) ............ 8 CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG........................ 10 Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng )............................................................................................ 10 Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng) ..................................................................................................... 12 Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng)................................................................... 15 CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER........ 16 Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang)16 Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh Vũ – 2008). .......................................................................................................... 18 CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN ................................. 19 Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp:.................................... 19 Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số: ............................... 20 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 24 PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA............................................... 25
  • 2. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 2 Chuyên ngành Quang học LỜI MỞ ĐẦU Ngày này, Giải tích toán học đã có sự biến đổi mạnh mẽ. Trong đó, lĩnh vực số phức, phương trình vi phân không ngừng phát triển có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, đặt biệt là trong vật lý. Nó là công cụ giúp nhà vật lý giải quyết các bài toán trong vật lý. Đồng thời với đó là sự pháp triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ra đời nhiều phần mềm toán học ứng dụng như Mathematica, MathLab, … giúp chúng ta kiểm tra chính xác các nghiệm của bài toán, mô tả các hiện tượng trong vật lý, dựng các đồ thị,…Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài “Giải một số bài toán giải tích bằng theo phương pháp thông thường và bằng phần mềm Mathematica.” để kết thúc học phần môn phương pháp toán lý. Trong tiểu luận này tôi xin trình bày cách giải các bài toán ứng dụng các kết quả cuối cùng của các phép biến đổi để đi tìm nghiệm của bài toán mà không giải chi tiết từng bước cụ thể. Cùng với đó khi sử dụng Mathematica để kiểm tra lại nghiệm của bài toán thì có một số bài tôi có thực hiện với Mathematica nhưng có một số bài không thể thực hiện được vì phần mềm này không phải là vạn năng có thể giải quyết được tất cả các vấn đề trong thực tế.
  • 3. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 3 Chuyên ngành Quang học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: HÀM BIẾN PHỨC. (Bài tập phần thặng dư và ứng dụng thặng dư.) Bài tập 1: (Bài 14/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) Tính thặng dự của hàm tại các điểm kì dị của hàm: a)   2 1 2 z z z  b)   1 2 1 z e z  Giải: a) f(z) =   2 1 2 z z z  * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Ta xét   2 1 2 0z z    1 2 31; 2 ; 2z z i z i     Vậy hàm f(z) có 3 điểm kì dị cấp 1 là: 1 2 31; 2 ; 2z z i z i      Thặng dư của hàm f(z) tại các điểm kì dị (bất thường) được xác định như sau : + z1 = -1: Res[f(z),z1] =     1 1lim z z z z f z   = 21 lim 2z z z  = 1 3  + 2 2z i  Res[f(z),z2] =     2 2lim z z z z f z   =     2 1 lim 1 i 2 61 2z i z z z i     + 3 2z i  Res[f(z),z3] =     3 3lim z z z z f z   =   2 lim 1 2z i z z z i   1 2 2i 2   * Cách 2:Giải bằng Mathematica Chương trình tính thặng dư Lệnh nhập: ClearAll[A,B,z,z1,z2,z3];A=z;B=(z+1)(z^2+2); f[z_]:=A/B; sol=Solve[B==0,z]; z1=z/.sol[[1]]; z2=z/.sol[[2]]; z3=z/.sol[[3]]; R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify; R2 =Residue[f[z],{z,z2}]//FullSimplify; R3 =Residue[f[z],{z,z3}]//FullSimplify;
  • 4. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 4 Chuyên ngành Quang học Print["Câu a) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất thường) của nó."]; Print["_____________Lời giải____________"]; Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1]; Print[" Thặng dự tại z2=",z2," là: ",R2]; Print[" Thặng dự tại z2=",z3," là: ",R3]; Kết quả: b) f(z) =   1 2 1 z e z  * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Ta xét   2 1 0z    1 21; 1z z  Vậy hàm f(z) có 1 điểm kì dị cấp 2 là: 1 1z  Thặng dư của hàm f(z) được ta áp dụng công thức: Res[f(z),z1] =     1 1 11 lim m m mz z d z z f z dz       = 1 1 lim( (e ))z z d dz = - e * Cách 2:Giải bằng Mathematica Chương trình tính thặng dư Lệnh nhập: ClearAll[z1,z,g,d,R1]; g=E^(1/z); d=(z-1)^2; f[z_]:=g/d; sol=Solve[d==0,z];z1=z/.sol[[1]]; R1=Residue[f[z],{z,z1}]//FullSimplify;
  • 5. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 5 Chuyên ngành Quang học Print["Câu b) Cho hàm f(z) = ",f[z], "tính thặng dư tại các điểm kì di (bất thường) của nó."]; Print["_____________Lời giải____________"]; Print[" Thặng dự tại z1=",z1," là: ",R1]; Kết quả: Bài tập 2: (Bài 17/trang 89 GT Hàm biến phức – Tạ Lê Lợi – Đại học Đà Lạt) Tính tích phân   γ f z dz , với: a) f(z) =   2 2 1 1z  với γ: |z| = 3 b) f(z) =   2 1 1 sinz z z z  với γ: |z| = 3 Giải: a) Tính tích phân:   γ f z dz trong đó f(z) =   2 2 1 1z  với γ: |z| = 3 * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường Hàm f(z) =   2 2 1 1z  có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện:   2 2 1 0z    z = ± 1. Theo điều kiện biên bài toán thì đây là hai điểm kì dị cấp hai z1 = - 1 và z2 = 1 trong miền |z| = 3. Ta tính tích phân: I =   2 2 1 1 dz z  theo công thức: I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z3]) = 2πi(     2 2 2 1 1 1 lim z z d z dz       +     2 2 2 1 1 1 lim z z d z dz       ) = 0
  • 6. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 6 Chuyên ngành Quang học * Cách 2:Giải bằng Mathematica: Chương trình tính tính tích phân b) Tính tích phân:   γ f z dz trong đó f(z) =   2 1 1 sinz z z z  với γ: |z| = 3 * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường Hàm f(z) =   2 1 1 sinz z z z  có các điểm kì dị được tìm từ điều kiện:   2 1 1 0z z z    z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1, đối chiếu với điều kiện bài toán |z| = 3 thì f(z) có 4 điểm kì dị cấp một z1 = 0, z2 = - i; z3 = i, z4 = 1 Ta tính tích phân: I =   2 2 1 1 dz z  theo công thức: I = 2πi(Res[f(z),z1] + Res[f(z),z2] + Res[f(z),z3] + Res[f(z),z4]) = 2πi{             1 2 3 1 2 3lim lim lim z z z z z z z z f z z z f z z z f z             4 4lim z z z z f z    } = 2πi{   20 lim 1 1z sinz z z   +    lim 1z i sinz z z z i   +    lim 1z i sinz z z z i   +  21 lim 1z sinz z z  } = 2πi(0      sin 11 1 1 1 sin sin 4 4 4 4 2 i i i i                  ) = πi.sin[1] -  sin i =   i Sin 1 Sinh 1   
  • 7. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 7 Chuyên ngành Quang học Trong đó Sin[i] = i.Sinh[1] * Cách 2:Giải bằng Mathematica: Chương trình tính tính tích phân CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Bài tập 1: (Bài tập 130/trang 59 Chương 2-2 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) Tìm nghiệm của phương trình sau: y’’ + 3y’ – 10y = 0, y(0) = 1, y’(0) = 3; Giải * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Phương trình đặc trưng: k2 + 3k – 10 = 0  k1 = 2, k2 = -5. Nghiệm tổng quát trên R là: y = C1e 2x + C2e-5x Theo điều kiện ban đầu ta có: 1 2 1 2 1 3 2 5 C C C C       1 2 8 7 1 7 C C        Vậy nghiệm của phương trình là: y =  2 51 8 7 x x e e 
  • 8. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 8 Chuyên ngành Quang học * Cách 2:Giải bằng Mathematica:(Code Demo ) Kết quả giải bài toán: Bài tập 2: (Bài tập 212/trang 75 – Chương 4 tài liệu Nguyễn Thanh Vũ) Hãy tìm nghiệm của hệ phương trình: 2 4 3 2 x x y y x y        với x(0) = 1 và y(0) = 0 Giải: * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Ta có thể viết lại hệ phương trình trên dưới dạng: ' x y       = 2 4 3 2 x y          Det(A-λI) = 2 4 3 2          = -12 - (4 – λ2 ) Khi Det(A – λI) = 0   2 12 4 0     1 24, 4    + Xét λ = -4, ta có phương trình vecto trị riêng
  • 9. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 9 Chuyên ngành Quang học 1 2 6 4 0 3 2 0 b b                 b = 2 3 m m        Chọn vecto trị riêng là: 2 3       + Xét λ = 4, ta có phương trình vecto trị riêng: 1 2 2 4 0 3 6 0 b b                  b = 2m m        Chọn vecto trị riêng là: 2 1       Nghiệm của hệ phương trình có thể viết dưới dạng:     1 2 1 2 2 2 3 1 t t x t C e C e y t                          4 4 1 2 4 4 1 2 2 2 3 t t t t x t C e C e y t C e C e         (*) Thay điều kiện x(0) = 1 và y(0) = 0 vào (*) ta tính được C1 và C2: 1 2 1 8 3 8 C C        Thay C1 và C2 vào (*) ta có nghiệm của hệ:     4 4 4 4 3 1 4 4 3 3 8 8 t t t t x t e e y t e e           * Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo) Kết quả giải bài toán:
  • 10. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 10 Chuyên ngành Quang học CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG (Phương trình hyperbolic, phương trình parabolic, phương trinh eleptic) Bài tập 1:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình hyperbolic, tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng ) Tìm nghiệm bài toán 4 ,0 (0, ) ( , ) 0 ( ,0) sinx, ( ,0) 2sin 8sin 2 tt xx t u u x u t u t u x u x x x              Giải * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Đặt u(x,t) = X(x).T(t) thay vào phương trình utt = 4uxx và thực hiện tách biến tìm được nghiệm bài toán dưới dạng tổng quát: u(x,t) = n n n=1 (a cos(2nt) + b sin(2nt))sin(nx)   (1) với n ϵ N Trong đó an và bn được tìm từ điều kiện sau: an =     0 2 ,0 sinu x nx dx    và bn =     0 1 ,0 sintu x nx dx n    + Tìm an: an =   0 2 .sinsinx nx dx    = 0, 1 1, 1 khin khin     a1 = 1 và an = 0 với n ≥ 2 + Tìm bn: bn =     0 1 2 8 2 .sinsinx sin x nx dx n     =       0 0 1 2 2 [ 2 .sin 8sin 2 .sin 2 sinx nx dx x nx dx n        = 0, 1,2 1, 1 2, 2 khin khin khin        b1 = -1, b2 = 2, bn = 0 với n ≥ 3 Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) =[cos(2t) – sin(2t)]sinx + 2sin4t.sin2x * Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo) Vòng lặp For[] cho giá trị n chạy trong khoảng cho phép giúp lệnh Integrate[] tính được giá trị, còn lệnh Print[] xuất các giá trị un(x,t) ứng với mỗi giá trị của n.
  • 11. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 11 Chuyên ngành Quang học Kết quả bài toán với giá trị a,L, điều kiện biên cụ thể: Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức: u(x,t) = 1    n n u
  • 12. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 12 Chuyên ngành Quang học Bài tập 2:(Bài tập V.1 trang 31 Phương trình Eliptic- tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng) Giải bài toán Diriclet 2 2 Γ 0, | 3 4 4 u trong u y xy        với Ω là mặt tròng tâm O bán kính 2, Γ là biên của Ω. Giải * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Xét bài toán trong tọa độ cực x = rcosφ, y = rsinφ. Khi đó phương trình Laplace trong tọa độ cực sẽ được viết lại dưới dạng: 2 2 2 1 1u u r r r r r            = 0 (1) Điều kiện biên: 2 2 | 3 16sin 32 sinr Ru cos      = -5 + 8cos2φ + 8cos3φ - 8cosφ. (2) Đặt u(r,φ) = Φ(φ).R(r). Sử dụng phương pháp tách biến ta tìm được nghiệm của bài toán Dirichlet trên mặt tròn trong tọa độ cầu dưới dạng tổng quát sau: u(r,φ) =   0 ,n n u r     =     0 cos sinn n n n r A n B n       = A0 +     1 cos sinn n n n r A n B n       (3) Việc xác định các hệ số A0, An, Bn có thể tìm theo hai hướng: * Hướng thứ nhất: Áp dụng các công thức khai triển Fourier Tìm hệ số A0, An, Bn theo các công thức sau: A0 = 2 2 0 1 | 2 ru d     An =   2 2 0 1 cos . |rn u d      Bn =   2 2 0 1 sin | 2 rn u d      trong đó n = 1,2,3,…. Khi đó ta tìm được A0, An, Bn như sau: + A0 =   2 0 1 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφ 2 d        = -5
  • 13. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 13 Chuyên ngành Quang học + An =    2 0 1 cos 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d          A1 = -8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0 + Bn =    2 0 1 sin 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφn d         = 0 Vậy nghiệm (3) của bài toán trong tọa độ cầu sẽ là: u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 3 8r cos2φ   8r cos3φ  (4) Chuyển về hệ tọa độ (x,y): u(r,φ) = 8r3 (4cos3 φ - cosφ) + 8r2 (2cos2 φ - 1) - 8rcosφ - 5 = 32r3 cos3 φ + 16r2 cos2 φ - 24r3 cosφ- 8rcosφ - 8r2 - 5  u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5 Vậy: u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5 (5) * Hướng thứ 2: Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình sau: u(r,0) = 0 ⟺ A0 +     1 cos sinn n n n r A n B n       = 5 8cos2φ   8cos3φ   8cosφ     A0 = -5, Bn = 0, A1 = - 8, A2 = 8, A3 = 8, An = 0. Thay các giá trị A0, Bn, An, A1, A2, A3 vào (3) ta được: u(r,φ) = - 5 - 8rcosφ + 2 3 8r cos2φ   8r cos3φ  (4') Chuyển sang tọa Oxy ta có: u(x,y) = 8x3 + 8x2 -8y2 -8x(3x2 + 3y2 +1) - 5. * Cách 2:Giải bằng Mathematica: (code demo)
  • 14. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 14 Chuyên ngành Quang học Kết bài toán ứng với điều kiện biên cụ thể: Nghiệm bài toán giải bằng chương trình là tổng các giá trị un theo công thức: u(r,φ) = 1    n n u = 5 - 8 r Cos[φ] + 8 r2 Cos[2 φ]+ 8 r3 Cos[3 φ]
  • 15. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 15 Chuyên ngành Quang học Bài tập 3:(Bài tập III.1/ trang 56- chương 4. Phương trình Parabolic- Tài liệu phương trình vi phân đạo hàm riêng) Giải bài toán điều kiện ban đầu: 2 16 , 0, ( ,0) cos 4 t xxu u t x u x x      Giải * Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường: Áp dụng công thức Poison: u(x,t) =    , ,G a y x t g y dy    Trong đó: G(a,x-y,t) = 1 2 πta 2 2 ( ) 4.4 y x t e   và g(y) = u(y,0) = cos2 4x.  u(x,t) = 2 ( ) 264 1 cos 4 2 y x t e ydy a t      = 2 ( ) 64 1 (1 cos8 ) 4 y x t e y dy a t      (1) Đổi biến: z = 8 y x t   dy = 8 t dz và y = x + 8z t Lúc này (1) trở thành: u(x,t) = 21 1 cos(8 64 1 ]8 6 [z e x z t dz t t       Ta áp dụng điều kiện: 2 2 2 2 4 1 x e cos zdz e            và 2 21 0x e sin zdz        u(x,t) = 1 2 + 21 e cos(8 64 ) 2 z x z t dz       u(x,t) = 1 2 + 21 e cos(8 ).cos(6[ si4 ) (8 )sin(6n ]4 ) 2 z x z t x z t dz       u(x,t) = 1 2 + 21 e cos(8 ).cos ](64 ) 2 z x z t dz      = 10241 (1 8 ) 2 t e cos x  Vậy nghiệm của bài toán là: u(x,t) = 10241 (1 8 ) 2 t e cos x  * Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code Demo)
  • 16. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 16 Chuyên ngành Quang học Kết quả bài toán với các giá trị điều kiện biên và hệ số a cụ thể: CHƯƠNG V. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE – PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER Bài tập 1: (Bài tập 1f. trang 99 – Giáo trình toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang) Tìm ảnh Fourier của hàm gốc:   3 2 . t f t sin t e  Giải * Cách 1: Giải bằng phép biến đổi Fourier:
  • 17. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 17 Chuyên ngành Quang học Ta có   3 2 . t f t sin t e   =         3 2 3 2 3 2 3 2 , 0 2 , 0 2 i t i t i t i t e e t i e e t i              Để tìm ảnh của f(t) là F(ω) ra sử dụng định nghĩa: F(ω) =   1 2 i t f t e dt      =    0 3 2 3 2 1 . 22 i t i t i te e e dt i           +    3 2 3 2 1 1 . 22 i t i t i te e e dt i        =       0 3 2 3 21 ( ) 2 2 i t i t e e dt i            +        3 2 3 2 1 1 2 2 i t i t e e dt i          = -         1 1 1 1 1 3 2 3 2 3 2 3 22 2 i i i ii                     Vậy: F(ω) =-     2 2 1 6 6 2 2 9 2 9 2i              = 2 4 2 12i 169 10      * Cách 2:Giải bằng Mathematica: (Code demo) Kết quả tính với hàm thực tế:
  • 18. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 18 Chuyên ngành Quang học Bài tập 2: (Bài tập 187.f – Trang 63 “Toán A4 - Chương 2. – GV Nguyễn Thanh Vũ – 2008). Tìm nghiệm tổng quát trên R của phương trình: y’’ + 3y’ + 2y = 3 – 2.ex ; y(0) = 0, y’(0) = 0 Giải * Cách 1: Giải bài toán ứng dụng phép biến đổi Laplace: Đặt     Y s y t Ta áp dụng các công thức:   'y t (s) = s.Y(s) – y(0)   ''y t (s) = s2 .Y(s) – s.y(0) – y’(0) Ta có:    3 2 3 2 x y y y e                2 3 2 0 0 3 0 2 1 s Y s sy y sY s y Y s s s                 2 3 3 2 1 s s Y sY Y s s           2 3 3 2 1 s s s Y s s             3 1 1 2 s Y s s s s s      Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số, ta suy ra:  Y s =     1 3 2 5 3 1 2 1 6 2s s s s         Thực hiện phép biến đổi Laplace ngược ta có:     1 25 3 1 2e e e 6 2 3 x x x y t Y s         Vậy nghiệm của bài toán là:   25 3 1 2e e e 6 2 3 x x x y t       * Cách 2: Giải bằng Mathematica theo phép biến đổi Laplace (code demo)
  • 19. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 19 Chuyên ngành Quang học Kết quả tính với bài toán cụ thể CHƯƠNG VI: NHÂN XUNG ĐỐI VÀ NHÂN SUY BIẾN (Phương trình tích phân Fredhoml) Bài tập 1: Giải phương trình sau bằng phương pháp lặp: y(x) = 1 +   0  x y t dt Giải: * Cách 1: Giải bằng phương pháp lặp Ta đặt:  0 1y x 
  • 20. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 20 Chuyên ngành Quang học Gần đúng bậc 1:    1 0 0 1 x y x y t dt   0 1 x dz   = 1 1! x  Lặp lại quá trình một lần nữa, chúng ta thu được gần đúng bậc 2:    2 1 0 1 x y x y t dt   =   0 1 1 x t dt  = 2 1 2 x x  = 2 1 1! 2! x x   Tiếp tục quá trình lặp này thì ta thu được gần đúng bậc n là:   2 1 . 1! 2! ! n n x x x y x n      Khi n → ∞ thì hàm y(x) = 2 1 . 1! 2! ! n x x x n     Đây chính là khai triển của hàm ex . Vậy y(x) = ex * Cách 2: Giải bằng Mathematica Bài tập 2: Giải phương trình sau bằng phương pháp đại số: y(x) = 1 +     0  π cos x t y t dt (1) Giải: * Cách 1: Giải bằng phương pháp đại số Đặt K(x,t) = cos(x+t) = cosx.cost – sinx.sint (2)
  • 21. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 21 Chuyên ngành Quang học A =   0 .cost y t dt   (3) B =   0 .sint y t dt   (4) Thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: y(x) = 1 + A.cosx – Bsinx (5) Chuyển y(x) thanh y(t): y(t) = 1 + Acost – Bsint (5’) Thay (5’) vào (3) ta được: A =   0 1   Acost –  Bsintcost dt   = 0 costdt   + 0 A costcost dt   + 0 Bcostsintdt   = 2 A ⟺ A = 0 (6) B =   0 . 1   Acost –  Bsintsint dt   = 0 sintdt   + 0 A tcostsin dt   - 0 Bsintsintdt   = 2 - 2 B ⟺ B = 4 2  (7) Thay (6) và (7) vào (5) ta có: y(x) = 1 - 4 2 sinx  * Cách 2: Giải bằng Mathematica
  • 22. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 22 Chuyên ngành Quang học
  • 23. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 23 Chuyên ngành Quang học KẾT LUẬN Tiểu luận trình bày về giải một số bài toán giải tích như thặng dư, ứng dụng thặng dư, phương trình vi phân bậc hai, hệ phương trình vi phân, các bài toán đạo hàm riêng, phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Fourier, phương trình tích phân Fredholm 2. Tuy nhiên tiêu luận chỉ dừng lại ở việc giải một đến hai ví dụ trong mỗi loại, không đi sâu vào trình bày phương pháp giải mà chỉ ứng dụng các kết quả cuối cùng trong toán học để giải bài toán. Đối với việc kiểm tra lại kết quả bài toán bằng phần mềm Mathematica tôi đã xây dựng được một số chương trình cụ thể để giải quyết một số bài toán như: + Phương trình vi phân tuyến tính bậc 2. + Hệ phương trình trình vi phân bậc nhất. + Bài toán truyền nhiệt. + Giải phương trình vi phân bằng phép biến đổi Laplace. Riêng đối với các tập về thặng dư, ứng dụng thặng dư, bài toán Dirichlet, … tôi chỉ viết một số lệnh cơ bản để kiểm tra nghiệm đối với bài toán cụ thể. Còn đối với phương trình tích phân tôi chỉ giải theo phương pháp thông thường. Trong quá trình thực hiện tiểu luận có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian ngắn và mới làm quen với phần mềm Mathematica nên các kiến thức về phần mềm Mathematica chưa sâu do đó không tránh được những sai làm thiếu sót. Kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn. Học viên thực hiện Kiều Quang Vũ
  • 24. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 24 Chuyên ngành Quang học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Lê Lợi, Giáo trình hàm biến phức, Đại học Đà Lạt. [2] Bùi Tuấn Khang, Giáo trình toán chuyên đề, đại học Đà Nẵng, 2004. [3] Nguyễn Thanh Vũ, Toán A4, 2008. [4] Bộ môn giải tích, Phương trình đạo hàm riêng, Hà Nội, 2006. [5] Bùi Hữu Hùng, Nguyễn Công Trí, Đại số tuyến tính với Mathematica tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản thống kê. [6] Làm quen với phần mềm Mathematica (tài liệu trên mạng: https://thuvienvatly.vn) [7] Nguyễn Anh Pha, Ứng dụng phép biến đổi Laplace trong ngôn ngữ lập trình Mathematica 5.1 [8] https://mathworld.wolfram.com/Legendre Diffrential Equation.html [9] Craig Beasley, Laplace Transform in Mathematica, Department of Electrical and Systems Engineering Washington University, 2012.
  • 25. Tiểu luận môn phương pháp toán lý GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên : Kiều Quang Vũ Khóa: 2014 – 2016 Trang 25 Chuyên ngành Quang học PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATHEMATICA Một số chương trình mathematica được tạo ra để phục vụ tiểu luận: Chương 1: - chuong 1 bai tap tinh gia tri thang du.nb - chuong 1 bai tap ung dung thang du tinh tich phan.nb Chuong 2: - chuong 2 he phuong trinh vi phan khong dk bien.nb - chuong 2 he phuong trinh vi phan co dieu kien bien.nb - chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai co dieu kien bien.nb -chuong 2 phuong trinh vi phan bac hai khong dieu kien bien.nb Chương 3: - chuong 3 bai toan eleptic.nb - chuong 3 bai toan hypebolic.nb - chuong 3 bai toan parabolic (truyen nhiet).nb Chương 5: - chuong 5 Bien doi Fourier - Bien doi Laplace.nb Chương 6: - Chuong 6 nhan xung doi - nhan doi xung.nb