SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 1
Khóa 2014 - 2016
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG........................... 3
I. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GẦN ĐÚNG .............................................................. 3
Bài 1: Phương pháp chia đôi .............................................................................. 3
Bài 2: Phương pháp lặp ...................................................................................... 3
Bài 3: Phương pháp Newton .............................................................................. 4
II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH ............................................................. 5
Bài 1: Phương pháp Gauss ................................................................................. 5
Bài 2: Phương pháp Gauss - Seidel.................................................................... 6
III. NỘI SUY VÀ HÀM XẤP XỈ.......................................................................... 6
Bài 1: Phương pháp nội suy Lagrange ............................................................... 6
Bài 2: Phương pháp nội suy Newton.................................................................. 7
IV. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN. ....................................... 8
Bài 1: Tìm đạo hàm gần đúng bằng phương pháp nội suy Newton................... 8
Bài 2: Phương pháp hình thang và Simson. ....................................................... 9
V. GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN............................................ 9
Bài 1: Giải phương trình vi phân bằng cách khai triển chuổi Taylor................. 9
Bài 2: Giải phương trình vi phân bằng phương pháp Euler............................. 10
CHƯƠNG II: KIỂM TRA LẠI BẰNG MATHEMATICA ................................... 11
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 14
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 2
Khóa 2014 - 2016
LỜI MỞ ĐẦU
Các bài toán ứng dụng trong vật lý thường là không “đẹp” và không thể giải
theo các phương pháp tính đúng. Đồng thời với đó là các kết quả thực nghiệm đo
đạc cần được xử lý cũng như từ những số liệu này ta cần biểu diễn qua một hàm toán
học như thế nào? từ đó mới rút ra được những qui luật chung được. Để giải quyết
các vấn đề này bộ môn phương pháp tính sẽ cung cấp cho ta những kiến thức cũng
như những công cụ giải quyết các bài toán thực tế này. Trên cơ sở đó nhằm chuẩn bị
những kiến thức bước đầu cho quá trình nghiên cứu và xử lý số liệu trong quá trình
nghiên cứu vật lý tôi chọn đề tài luận “ Giải một số bài toán giải tích theo các phương
pháp gần đúng”
Trong tiểu luận này tôi không đề cập đến các lý thuyết về các phương pháp
mà chỉ đề cập đến việc giải quyết một số bài toán cơ bản nhất mà ta thường gặp. Đề
tài thực hiện theo ý kiến chủ quan của cá nhân nên sẽ không tránh khỏi những sai
lầm thiếu sót trong quá trình thực hiện nên mong thầy và các bạn học viên đóng góp
ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Tiến sĩ Võ Thanh Tùng
và sự đóng góp ý kiến của các học viên chuyên ngành vật lý trường đại học khoa học
Huế để tiểu luận của tôi ngày càng hoàn thiện.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 3
Khóa 2014 - 2016
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG
I. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GẦN ĐÚNG
Bài 1: Phương pháp chia đôi
Bằng phương pháp chia đôi tìm nghiệm gần đúng phương trình: f(x) = x4
+ 2x3
– x – 1 biết khoảng cách ly nghiệm là: x ϵ [0,1] với sai số không quá 10-3
Giải:
Ta có: f(0)= -1 ; f(1) =1  f(0).f(1) =(-1).1 = -1 < 0.
Nên phương trình đã cho có một nghiệm x ∈ [0;1].
Áp dụng phương pháp chia đôi
Bảng kết quả:
n an f(an) bn f(bn) xn =
2
n n
a b
f(xn) Sai số
0 0.5 -1.19 1.5 9.313 1.0 1.0000 0.50000
1 0.5 -1.19 1.0 1.000 0.75 -0.5898 0.25000
2 0.75 -0.59 1.0 1.000 0.875 0.0510 0.12500
3 0.75 -0.59 0.875 0.051 0.8125 -0.3039 0.06250
4 0.8125 -0.30 0.875 0.051 0.8438 -0.1356 0.03125
5 0.8438 -0.14 0.875 0.051 0.8594 -0.0446 0.01563
6 0.8594 -0.04 0.875 0.051 0.8672 0.0026 0.00781
7 0.8594 -0.04 0.8672 0.003 0.8633 -0.0211 0.00391
8 0.8633 -0.02 0.8672 0.003 0.8653 -0.0093 0.00195
9 0.8653 -0.01 0.8672 0.003 0.8663 -0.0033 0.00098
Áp dụng công thức tính sai số tính sai số tại n = 9
Δxn =
 
1
2n
b a


= 0.00098< 0,001
Vậy nghiệm gần đúng của bài toán là: x = 0.866
Bài 2: Phương pháp lặp
Giải phương trình x5
- 40x + 3 = 0; x ∈ [0,1], bằng phương pháp lặp với
sai số không quá 10-7
Giải:
Ta có: f(0) = 3; f(1) = -36  f(0).f(1) =3.(-36)= -108 < 0
Nên phương trình trên có nghiệm thuộc [0,1]
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 4
Khóa 2014 - 2016
Ta đưa phương trình đã cho về dạng: x =
5
3
40
x 
.
Đặt: g(x) =
5
3
40
x 
Ta thấy g(x) thoả mãn: 0 ≤ g(x) ≤ 1
0 ≤ g/
(x) =
4
8
x
≤ g/
(1) =
1
8
= q < 1 với x ∈ [0,1]
Xây dựng phép lặp với: 4
0
1
0.5
3
40
n
n
x
x
x 


 

Lập bảng:
N xn Sai số
0 0.5
1 0.07656250 6.10-2
2 0.07500086 2,23.10-4
3 0.07500079 0,097.10-7
Sai số: 3 3 2
| |
1
q
x x
q
  

= 0,097.10-7
Vậy nghiệm của bài toán là x = 0.07500079
Bài 3: Phương pháp Newton
Bằng phương pháp dây cung tìm nghiệm gần đúng phương trình: f(x) =
x4
- 2x – 4 = 0 biết khoảng cách ly nghiệm là: [1; 1,7], với sai số không quá 10-3
Giải:
Ta có: f(1)= - 5 < 0; f(1,7)= 0,9521 >0
f(x) liên tục trên [1 ;1,7]
f /
(x) = 4x3
– 2 ≥ 0 và f //
(x) = 12x2
> 0 với ∀ x ∈ [1;1,7];
nên chọn x0 = 1,7 thì phương pháp lặp Newton sẽ hội tụ
Xây dựng phép lặp Newton:
4
0
1
3
1
1
1
1,7
2 4
4 2
nn
n n
n
x
x x
x x
x






 
  
Ta có
x 1 1,7
f /
(x)
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 5
Khóa 2014 - 2016

1 1,7
min | '( )| 2X
m f x 
 
4
| ( )| | 2 4|
| |
2
n n n
n
f x x x
x x
m
 
  
Lập bảng ta có :
N xn Sai số
0 1.7
1 1.646062769 0,0164624
2 1.642944913 5,2612.10-5
Do mức độ sai số không quá 10-3
nên nghiệm của bài toán là: x = 1,643
II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 1: Phương pháp Gauss
Giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2
2 1
2 5 6
4 2 2
x  

  
    
x x
x x x
x x
bằng phương pháp Gauss
Giải
A =
1 2 1
2 5 1
1 4 2
 
 
 
   
và b =
1
6
2
 
 
 
 
 
Ta có detA ≠ 0
Thực hiện phép biến đổi Gauss để chuyển về ma trận tam giác :
[A|b] =
1 2 1 1
2 5 1 6
1 4 2 2
 
 
 
   
 1 22h h  

1 2 1 1
0 1 1 4
1 4 2 2
 
 
 
   
1 31h h 

1 2 1 1
0 1 1 4
0 2 3 3
 
 
 
  
2 32h h 

1 2 1 1
0 1 1 4
0 0 1 11
 
 
 
 
 

1 2 3
2 3
3
2 1
4
11
x x x
x x
x
  

 
 

1
2
3
40
15
11
x
x
x
 

 
 
Vậy nghiệm của bài toán là: x1 = - 40; x2 = 15; x3 = 11.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 6
Khóa 2014 - 2016
Bài 2: Phương pháp Gauss - Seidel
Giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1,5 0,2 0,1 0,4
0,1 1,5 0,1 0,8
0,3 0,2 0,5 0,2
x x x
x x x
x x x
  

   
   
bằng phương pháp
Gauss – Seidel
Giải
Phương trình trên có thể viết lại như sau:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
15 2 4
15 8
9 6 15 6
x x x
x x x
x x x
  

   
    
Ta có: A =
15 2 1
1 15 1
9 6 15
 
   
  
Áp dụng phương pháp Gauss – Seidel ta suy ra được
( ) ( 1) ( 1)
1 2 3
( ) ( ) ( 1)
2 1 3
( ) ( ) ( )
3 1 2
1
( 2 4)
15
1
( 8)
15
1
( 9 6 6)
15
m m m
m m m
m m m
x x x
x x x
x x x
 


   


  


   

||C||∞ = max(0 +
2
15
+
1
15
,
1
15
+ 0 +
1
15
, 1
9
15
+
6
15
+ 0) = 1
Chọn vecto x0 = (0, 0, 0) tìm nghiệm gần đúng đến x(6)
. Ta có bảng sau:
n
 
1
n
x  
3
n
x  
3
n
x
0 0 0 0
1 0.266666667 0.551111111 -0.339555556
2 0.362785185 0.534881975 -0.403718321
3 0.364898818 0.530745366 -0.406641144
4 0.364542125 0.530526732 -0.406514582
5 0.364504536 0.530532664 -0.406489656
6 0.364503666 0.530534267 -0.406488492
Vậy nghiệm x1 = 0.364503666, x2 = 0.530534267, x3 = -0.406488492
III. NỘI SUY VÀ HÀM XẤP XỈ.
Bài 1: Phương pháp nội suy Lagrange
Cho hàm số f(x) thoả mãn:
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 7
Khóa 2014 - 2016
xi 1 2 3 4 5
f(xi) 3 2 7 -1 0
Tìm hàm nội suy Lagrange của f(x); tính f(3,5).
Giải:
Áp dụng phương pháp nội suy Lagrange ta có bảng sau
ym xm 1 2 3 4 5 Dm
m
m
y
D
3 1 x-1 -1 -2 -3 -4 24(x-1)
 
3
24 1x 
2 2 1 x-2 -1 -2 -3 -6(x-2)
 
1
3 2x


7 3 2 1 x-3 -1 -2 4(x-3)
 
7
4 3x 
-1 4 3 2 1 x-4 -1 -6(x-4)
 
1
6 4x 
0 5 4 3 2 1 x-5 24(x-5) 0
ωm(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)
Hàm nội suy Lagrange của f(x) được cho bởi:
   
0
n
m
n
m m
y
L x x
D


 
= (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)[
 
1
8 1x 
+
 
1
3 2x


+
 
7
4 3x 
+
 
1
6 4x 
]
= 70 -
2 3 4
521 1963 81 41
4 24 24 24
x x x x
  
 f(3,5) = (3,5 – 1)(3,5 – 2)(3,5 – 3)(3,5 – 4)(3,5 – 5)[
   
1 1
8 3,5 1 3 3,5 2

 
   
7 1
4 3,5 3 6 3,5 4
 
 
] ≈ 4.21094
Bài 2: Phương pháp nội suy Newton
Cho hàm f(x) và bảng xác định một số giá trị của hàm f(x):
x 1,01 1,09 1,14 1,21 1,28
f(x) 1,17520 1,30254 1,38631 1,50946 1,21730
Tính gần đúng f(1,134).
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 8
Khóa 2014 - 2016
Giải
Áp dụng phương pháp nội suy Newton ta có bảng sai phân:
xn f(xn) f(xn,xn+1) f(xn,xn+1,xn+2) f(xn,xn+1,xn+2,xn+3) f(xn,xn+1,xn+2,xn+3,xn+4)
1.01 1.1752
1.5918
1.09 1.30254 0.6435
1.6754 0.2779
1.14 1.38631 0.6990 -838.6903
1.7593 -226.7243
1.21 1.50946 -42.3786
-4.1737
1.28 1.2173
Theo công thức Newton tiến ta có:
f(x) = -1276,04 + 4609,04x -6231,13x2
+ 3739,58x3
- 840,31x4
f(1.134) = -1276,04 + 4609,04×1.134 -6231,13×1.1342
+ 3739,58×1.1343
-
840,31×1.1344
Vậy f(1.134) = 1.37398
IV. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN.
Bài 1: Tìm đạo hàm gần đúng bằng phương pháp nội suy Newton
Tính giá trị đạo hàm cấp 1 và cấp 2 tại x = 1.1, nếu giá trị của hàm được
cho trong bảng sau:
xi 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
yi = f(xi) 1.266 1.326 1.393 1.469 1.553 1.647
Giải
Ta sử dụng phương pháp nội suy Newton tìm hàm y = f(x)
Ta có bảng sai phân như sau:
n Xn f(Xn) Δn 𝛥 𝑛
2
𝛥 𝑛
3
𝛥 𝑛
4
𝛥 𝑛
5
1 1 1.266
0.06
2 1.1 1.326 0.007
0.067 0.002
3 1.2 1.393 0.009 -0.003
0.076 -0.001 0.006
4 1.3 1.469 0.008 0.003
0.084 0.002
5 1.4 1.553 0.01
0.094
6 1.5 1.647
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 9
Khóa 2014 - 2016
Áp dụng công thức :

  
          
2
(1) 0 0 0
0 0 0 1 0 12
( ) ( ) ( )(x x ) ... ( )...(x x )
1!h 2!h !h
n
n nn
y y y
x y x x x x x x
n
(1)
trong đó h = x2 - x1 = 0,1
Thay các giá trị vào (1) ta có:
f(x) = 5 𝑥5
−
125 𝑥4
4
+
8371 𝑥3
108
−
68449 𝑥2
720
+
3142423 𝑥
54000
−
14758
1125
f /
(x) = 25 𝑥4
− 125 𝑥3
+
8371 𝑥2
36
−
68449 𝑥
360
+
3142423
54000
 f /
(1.1) = 0.6294074074074
f //
(x) = 100 𝑥3
− 375 𝑥2
+
8371 𝑥
18
−
68449
360
 f //
(1.1) = 0.775
Bài 2: Phương pháp hình thang và Simson.
Cho tích phân: I = ∫
𝟏
𝒙 𝟐+𝟏
𝟏
𝟎
𝒅𝒙 . Hãy chia đoạn [0,1] thành n = 10 đoạn con
bằng nhau rồi tính gần đúng tích phân theo công thức hình thang và công thức
Simson.
Giải:
Hàm f(x) =
1
𝑥2+1
∀ x ∈ [0,1]
Chia đoạn [0,1] thành 10 đoạn con bằng nhau nên h =
1−0
10
= 0.1
Ta lập bảng:
x 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
f(x) 1 0.990099 0.961538 0.917431 0.862069 0.8 0.735294
x 0.7 0.8 0.9 1.0
f(x) 0.671141 0.609756 0.552486 0.5
+ Áp dụng công thức bậc thang có:
I =
ℎ
2
(y0 + 2(y1 + y2 + y3 + y4 + y5 + y6 + y7 + y8 + y9) + y10)
I ≈ 0.784981 với sai số: Δ = 0.0004
+ Áp dụng công thức Simson có:
I =
ℎ
3
(y0 + y10 + 2( y2 + y4 + y6 + y8 ) + 4(y1+ y3 + y5 + y7 + y9))
I ≈ 0.785398 với sai số Δ = 0.0005625
V. GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN.
Bài 1: Giải phương trình vi phân bằng cách khai triển chuổi Taylor
Cho phương trình vi phân:y’ = x + y với y(0) = 1. Sử dụng khai triển chuổi
Talor tìm nghiệm của bài toán và tính gần đúng nghiệm tại x = ± 0.1 và x = ± 0.2
Giải
a) Tìm nghiệm bài toán theo khai triển Taylor
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 10
Khóa 2014 - 2016
y = f(x) = f(x0) +
𝑓′(𝑥0)
1!
(𝑥 − 𝑥0) +
𝑓′′(𝑥0)
2!
(𝑥 − 𝑥0)2
+ ⋯
Theo giả thiết bài toán: x0 = 0, y0 = f(x0) = 1
 𝑦(1)(0) = 𝑓′(0) = 1
𝑦(2)
= 𝑓′′(𝑥) = 1 + 𝑦(1)
 𝑦(2)
(0) = 𝑓′′(0) = 2
𝑦(3)
= 𝑓′′′(𝑥) = 𝑦(2)
 𝑦(3)(0) = 𝑓′′′(0) = 2
𝑦(4)
= 𝑦(3)
= 2
……….
y(n)
= y(n-1)
= 2
y = 1 +
𝑥
1!
+ 2.
𝑥2
2!
-2.
1
3!
x3
+….. = 1 – x + 2×(
𝑥
1!
+
𝑥2
2!
-
1
3!
x3
+…..+1 - 1 )
y = 2ex
– x – 1
y(-0.1) = 2𝑒−0.1
+ 0.1 − 1 = 0.909675
y(-0.2) = 2𝑒−0.2
+ 0.2 − 1 = 0.837462
y(0.1) = 2𝑒0.1
− 0.1 − 1 = 1.11034
y(0.2) = 2𝑒0.2
− 0.2 − 1 = 1.24281
Bài 2: Giải phương trình vi phân bằng phương pháp Euler
Cho phương trình vi phân: 𝒚′
= 𝒙 + 𝒙 𝟐
+ 𝒚 𝟐
với y(0) = 0. Sử dụng
phương pháp Euler tìm nghiệm gần đúng của phương trình trong khoảng [-0.2,
0] bước nhảy h = - 0.05 tại x = - 0.15
Giải
Áp dụng công thức Euler cải tiến ta có:
y0 = 0
yn+1 = yn +
𝑘1+𝑘2
2
;
k1 = h×f(xn, yn) = - 0.05×f(xn, yn);
k2 = h×f(xn + h, yn +k1) =- 0.05×f(xn - 0.05, yn - 0.05×f(xn, yn);)
Ta lập bảng tìm các giá trị nghiệm gần đúng ứng với các bước nhảy h = - 0.05:
n xn k1 k2 y(xn)
0 0 0 0.002375 0
1 -0.05 0.002375 0.004499 0.001187
2 -0.1 0.004499 0.006371 0.004625
3 -0.15 0.00637 0.007986 0.010059
4 -0.2 0.007985 0.009343 0.017238
Từ bảng ta thấy tại x = - 0.15 thì y có giá trị là 0,010059.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 11
Khóa 2014 - 2016
CHƯƠNG II: KIỂM TRA LẠI BẰNG MATHEMATICA
Để kiểm tra kết quả tính toán ở trên tôi viết các chương trình bằng ngôn ngữ
lập trình Mathematica. Những chương trình này được chứa trong thư mục
"Mathematica". Trong thư mục này gồm 5 thư mục con chứa các chương trình theo
thứ tự bố cục của phần giải theo lý thuyết nêu ở trên.
Một số lưu ý khi sử dụng chương trình:
- Chương trình được viết theo Font chữ VNI Window nên khi chạy chương
trình để thuận tiện trong việc quan sát kết quả chương trình nên thực hiện như sau:
+ Bôi đen tất cả: Ctrl + A.
+ Chọn: Format/font sẽ xuất hiện hộp thoại "Font" chọn font VNI - Times như
hình
- Để kết quả được chính xác sau mỗi lần nên làm như sau: chọn Valuation/Quit
Kernel/Local sẽ xuất hiện hộp thoại Quit Kernel chọn quit để xóa các dữ liệu lưu
trong bộ nhớ khỏi ảnh hưởng các lần tính sau.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 12
Khóa 2014 - 2016
- Kết quả tính toán nằm ở cuối chương trình sau đường nét đứt.
- Khi làm việc với chương trình chỉ nên thay đổi phần được bôi đỏ không nên
thay đổi các câu lệnh không được bôi đỏ sẽ dẫn đến kết quả không chính xác hoặc
chương trình không chạy được.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 13
Khóa 2014 - 2016
KẾT LUẬN
Trong quá trình giải các bài toán bằng phương pháp gần đúng tôi thấy mỗi
phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Song song với cách giải thông
thường tôi tiến hành viết một số chương trình bằng Mathematica để kiểm tra tính
đúng đắn của bài.
Đối với phần kiểm tra kết quả bằng Mathematica tôi viết một số chương trình
như sau:
- Giải gần đúng phương trình: phương pháp chia đôi, phương pháp newton.
- Giải hệ phương trình: giải chính xác và giải gần đúng bằng pháp lặp đơn.
- Bài toán nội suy: Nội suy hàm theo phương pháp Lagrange và Newton.
- Tính gần đúng tính phân: Phương pháp bậc thang (Truce) và phương pháp
Simson.
- Giải phương trình vi phân: Phương pháp Euler cải cải tiến và phương pháp
Runge - Kutta.
Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng
Học viên: Kiều Quang Vũ 14
Khóa 2014 - 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] M.P. Cherkasova, Collected Problems in Numerical Method, Translated and
edited from the Russian by Dr. G.L.THOMAS University of London King's College
and Dr. R. S.ANDERSSEN Computer Center, The Australian National University
Canberra, Australia.
[2] TS Võ Thanh Tùng, Bộ bài giảng phương pháp, Đại học Khoa học Huế.
[3] Tạ Văn Dĩnh, Phương pháp tính, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.
[4] Trương Vĩnh An - Phạm Văn Hiển - Lê Xuân Trường, Giáo trình phương pháp
tính, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh.
[5] Đỗ Thị Tuyết Hoa, Bài giảng môn phương pháp tính, Trường Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng.
[6] Các thông tin về phương pháp số và mathematica trên mạng internet.

More Related Content

What's hot

Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinhTailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinhTrần Đức Anh
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình biology_dnu
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trìnhtuituhoc
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 

What's hot (20)

Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Btppt
BtpptBtppt
Btppt
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinhTailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
 
Bam may
Bam mayBam may
Bam may
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 

Similar to Tieu luan phung phap tinh

Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
Sach pt tang hs online
Sach pt tang hs onlineSach pt tang hs online
Sach pt tang hs onlineQuý Hoàng
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vnHồng Quang
 
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCảnh
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logaritnamledl41
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũLinh Nguyễn
 
04 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p104 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p1Huynh ICT
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiphongmathbmt
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfNguynVitHng58
 
Ppt030514 d an
Ppt030514 d anPpt030514 d an
Ppt030514 d anTung Pham
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,nam nam
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Tieu luan phung phap tinh (20)

Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Sach pt tang hs online
Sach pt tang hs onlineSach pt tang hs online
Sach pt tang hs online
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
 
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...
Những điều cần biết luyện thi quốc gia kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình tá...
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
 
04 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p104 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p1
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo ti
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
Ppt030514 d an
Ppt030514 d anPpt030514 d an
Ppt030514 d an
 
Ptvt
PtvtPtvt
Ptvt
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Tieu luan phung phap tinh

  • 1. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 1 Khóa 2014 - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 NỘI DUNG ............................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG........................... 3 I. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GẦN ĐÚNG .............................................................. 3 Bài 1: Phương pháp chia đôi .............................................................................. 3 Bài 2: Phương pháp lặp ...................................................................................... 3 Bài 3: Phương pháp Newton .............................................................................. 4 II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH ............................................................. 5 Bài 1: Phương pháp Gauss ................................................................................. 5 Bài 2: Phương pháp Gauss - Seidel.................................................................... 6 III. NỘI SUY VÀ HÀM XẤP XỈ.......................................................................... 6 Bài 1: Phương pháp nội suy Lagrange ............................................................... 6 Bài 2: Phương pháp nội suy Newton.................................................................. 7 IV. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN. ....................................... 8 Bài 1: Tìm đạo hàm gần đúng bằng phương pháp nội suy Newton................... 8 Bài 2: Phương pháp hình thang và Simson. ....................................................... 9 V. GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN............................................ 9 Bài 1: Giải phương trình vi phân bằng cách khai triển chuổi Taylor................. 9 Bài 2: Giải phương trình vi phân bằng phương pháp Euler............................. 10 CHƯƠNG II: KIỂM TRA LẠI BẰNG MATHEMATICA ................................... 11 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 14
  • 2. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 2 Khóa 2014 - 2016 LỜI MỞ ĐẦU Các bài toán ứng dụng trong vật lý thường là không “đẹp” và không thể giải theo các phương pháp tính đúng. Đồng thời với đó là các kết quả thực nghiệm đo đạc cần được xử lý cũng như từ những số liệu này ta cần biểu diễn qua một hàm toán học như thế nào? từ đó mới rút ra được những qui luật chung được. Để giải quyết các vấn đề này bộ môn phương pháp tính sẽ cung cấp cho ta những kiến thức cũng như những công cụ giải quyết các bài toán thực tế này. Trên cơ sở đó nhằm chuẩn bị những kiến thức bước đầu cho quá trình nghiên cứu và xử lý số liệu trong quá trình nghiên cứu vật lý tôi chọn đề tài luận “ Giải một số bài toán giải tích theo các phương pháp gần đúng” Trong tiểu luận này tôi không đề cập đến các lý thuyết về các phương pháp mà chỉ đề cập đến việc giải quyết một số bài toán cơ bản nhất mà ta thường gặp. Đề tài thực hiện theo ý kiến chủ quan của cá nhân nên sẽ không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót trong quá trình thực hiện nên mong thầy và các bạn học viên đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Tiến sĩ Võ Thanh Tùng và sự đóng góp ý kiến của các học viên chuyên ngành vật lý trường đại học khoa học Huế để tiểu luận của tôi ngày càng hoàn thiện.
  • 3. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 3 Khóa 2014 - 2016 NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG I. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GẦN ĐÚNG Bài 1: Phương pháp chia đôi Bằng phương pháp chia đôi tìm nghiệm gần đúng phương trình: f(x) = x4 + 2x3 – x – 1 biết khoảng cách ly nghiệm là: x ϵ [0,1] với sai số không quá 10-3 Giải: Ta có: f(0)= -1 ; f(1) =1  f(0).f(1) =(-1).1 = -1 < 0. Nên phương trình đã cho có một nghiệm x ∈ [0;1]. Áp dụng phương pháp chia đôi Bảng kết quả: n an f(an) bn f(bn) xn = 2 n n a b f(xn) Sai số 0 0.5 -1.19 1.5 9.313 1.0 1.0000 0.50000 1 0.5 -1.19 1.0 1.000 0.75 -0.5898 0.25000 2 0.75 -0.59 1.0 1.000 0.875 0.0510 0.12500 3 0.75 -0.59 0.875 0.051 0.8125 -0.3039 0.06250 4 0.8125 -0.30 0.875 0.051 0.8438 -0.1356 0.03125 5 0.8438 -0.14 0.875 0.051 0.8594 -0.0446 0.01563 6 0.8594 -0.04 0.875 0.051 0.8672 0.0026 0.00781 7 0.8594 -0.04 0.8672 0.003 0.8633 -0.0211 0.00391 8 0.8633 -0.02 0.8672 0.003 0.8653 -0.0093 0.00195 9 0.8653 -0.01 0.8672 0.003 0.8663 -0.0033 0.00098 Áp dụng công thức tính sai số tính sai số tại n = 9 Δxn =   1 2n b a   = 0.00098< 0,001 Vậy nghiệm gần đúng của bài toán là: x = 0.866 Bài 2: Phương pháp lặp Giải phương trình x5 - 40x + 3 = 0; x ∈ [0,1], bằng phương pháp lặp với sai số không quá 10-7 Giải: Ta có: f(0) = 3; f(1) = -36  f(0).f(1) =3.(-36)= -108 < 0 Nên phương trình trên có nghiệm thuộc [0,1]
  • 4. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 4 Khóa 2014 - 2016 Ta đưa phương trình đã cho về dạng: x = 5 3 40 x  . Đặt: g(x) = 5 3 40 x  Ta thấy g(x) thoả mãn: 0 ≤ g(x) ≤ 1 0 ≤ g/ (x) = 4 8 x ≤ g/ (1) = 1 8 = q < 1 với x ∈ [0,1] Xây dựng phép lặp với: 4 0 1 0.5 3 40 n n x x x       Lập bảng: N xn Sai số 0 0.5 1 0.07656250 6.10-2 2 0.07500086 2,23.10-4 3 0.07500079 0,097.10-7 Sai số: 3 3 2 | | 1 q x x q     = 0,097.10-7 Vậy nghiệm của bài toán là x = 0.07500079 Bài 3: Phương pháp Newton Bằng phương pháp dây cung tìm nghiệm gần đúng phương trình: f(x) = x4 - 2x – 4 = 0 biết khoảng cách ly nghiệm là: [1; 1,7], với sai số không quá 10-3 Giải: Ta có: f(1)= - 5 < 0; f(1,7)= 0,9521 >0 f(x) liên tục trên [1 ;1,7] f / (x) = 4x3 – 2 ≥ 0 và f // (x) = 12x2 > 0 với ∀ x ∈ [1;1,7]; nên chọn x0 = 1,7 thì phương pháp lặp Newton sẽ hội tụ Xây dựng phép lặp Newton: 4 0 1 3 1 1 1 1,7 2 4 4 2 nn n n n x x x x x x            Ta có x 1 1,7 f / (x)
  • 5. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 5 Khóa 2014 - 2016  1 1,7 min | '( )| 2X m f x    4 | ( )| | 2 4| | | 2 n n n n f x x x x x m      Lập bảng ta có : N xn Sai số 0 1.7 1 1.646062769 0,0164624 2 1.642944913 5,2612.10-5 Do mức độ sai số không quá 10-3 nên nghiệm của bài toán là: x = 1,643 II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài 1: Phương pháp Gauss Giải hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 2 1 2 5 6 4 2 2 x            x x x x x x x bằng phương pháp Gauss Giải A = 1 2 1 2 5 1 1 4 2           và b = 1 6 2           Ta có detA ≠ 0 Thực hiện phép biến đổi Gauss để chuyển về ma trận tam giác : [A|b] = 1 2 1 1 2 5 1 6 1 4 2 2            1 22h h    1 2 1 1 0 1 1 4 1 4 2 2           1 31h h   1 2 1 1 0 1 1 4 0 2 3 3          2 32h h   1 2 1 1 0 1 1 4 0 0 1 11            1 2 3 2 3 3 2 1 4 11 x x x x x x          1 2 3 40 15 11 x x x        Vậy nghiệm của bài toán là: x1 = - 40; x2 = 15; x3 = 11.
  • 6. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 6 Khóa 2014 - 2016 Bài 2: Phương pháp Gauss - Seidel Giải hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1,5 0,2 0,1 0,4 0,1 1,5 0,1 0,8 0,3 0,2 0,5 0,2 x x x x x x x x x             bằng phương pháp Gauss – Seidel Giải Phương trình trên có thể viết lại như sau: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 15 2 4 15 8 9 6 15 6 x x x x x x x x x              Ta có: A = 15 2 1 1 15 1 9 6 15          Áp dụng phương pháp Gauss – Seidel ta suy ra được ( ) ( 1) ( 1) 1 2 3 ( ) ( ) ( 1) 2 1 3 ( ) ( ) ( ) 3 1 2 1 ( 2 4) 15 1 ( 8) 15 1 ( 9 6 6) 15 m m m m m m m m m x x x x x x x x x                     ||C||∞ = max(0 + 2 15 + 1 15 , 1 15 + 0 + 1 15 , 1 9 15 + 6 15 + 0) = 1 Chọn vecto x0 = (0, 0, 0) tìm nghiệm gần đúng đến x(6) . Ta có bảng sau: n   1 n x   3 n x   3 n x 0 0 0 0 1 0.266666667 0.551111111 -0.339555556 2 0.362785185 0.534881975 -0.403718321 3 0.364898818 0.530745366 -0.406641144 4 0.364542125 0.530526732 -0.406514582 5 0.364504536 0.530532664 -0.406489656 6 0.364503666 0.530534267 -0.406488492 Vậy nghiệm x1 = 0.364503666, x2 = 0.530534267, x3 = -0.406488492 III. NỘI SUY VÀ HÀM XẤP XỈ. Bài 1: Phương pháp nội suy Lagrange Cho hàm số f(x) thoả mãn:
  • 7. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 7 Khóa 2014 - 2016 xi 1 2 3 4 5 f(xi) 3 2 7 -1 0 Tìm hàm nội suy Lagrange của f(x); tính f(3,5). Giải: Áp dụng phương pháp nội suy Lagrange ta có bảng sau ym xm 1 2 3 4 5 Dm m m y D 3 1 x-1 -1 -2 -3 -4 24(x-1)   3 24 1x  2 2 1 x-2 -1 -2 -3 -6(x-2)   1 3 2x   7 3 2 1 x-3 -1 -2 4(x-3)   7 4 3x  -1 4 3 2 1 x-4 -1 -6(x-4)   1 6 4x  0 5 4 3 2 1 x-5 24(x-5) 0 ωm(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) Hàm nội suy Lagrange của f(x) được cho bởi:     0 n m n m m y L x x D     = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)[   1 8 1x  +   1 3 2x   +   7 4 3x  +   1 6 4x  ] = 70 - 2 3 4 521 1963 81 41 4 24 24 24 x x x x     f(3,5) = (3,5 – 1)(3,5 – 2)(3,5 – 3)(3,5 – 4)(3,5 – 5)[     1 1 8 3,5 1 3 3,5 2        7 1 4 3,5 3 6 3,5 4     ] ≈ 4.21094 Bài 2: Phương pháp nội suy Newton Cho hàm f(x) và bảng xác định một số giá trị của hàm f(x): x 1,01 1,09 1,14 1,21 1,28 f(x) 1,17520 1,30254 1,38631 1,50946 1,21730 Tính gần đúng f(1,134).
  • 8. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 8 Khóa 2014 - 2016 Giải Áp dụng phương pháp nội suy Newton ta có bảng sai phân: xn f(xn) f(xn,xn+1) f(xn,xn+1,xn+2) f(xn,xn+1,xn+2,xn+3) f(xn,xn+1,xn+2,xn+3,xn+4) 1.01 1.1752 1.5918 1.09 1.30254 0.6435 1.6754 0.2779 1.14 1.38631 0.6990 -838.6903 1.7593 -226.7243 1.21 1.50946 -42.3786 -4.1737 1.28 1.2173 Theo công thức Newton tiến ta có: f(x) = -1276,04 + 4609,04x -6231,13x2 + 3739,58x3 - 840,31x4 f(1.134) = -1276,04 + 4609,04×1.134 -6231,13×1.1342 + 3739,58×1.1343 - 840,31×1.1344 Vậy f(1.134) = 1.37398 IV. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN. Bài 1: Tìm đạo hàm gần đúng bằng phương pháp nội suy Newton Tính giá trị đạo hàm cấp 1 và cấp 2 tại x = 1.1, nếu giá trị của hàm được cho trong bảng sau: xi 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 yi = f(xi) 1.266 1.326 1.393 1.469 1.553 1.647 Giải Ta sử dụng phương pháp nội suy Newton tìm hàm y = f(x) Ta có bảng sai phân như sau: n Xn f(Xn) Δn 𝛥 𝑛 2 𝛥 𝑛 3 𝛥 𝑛 4 𝛥 𝑛 5 1 1 1.266 0.06 2 1.1 1.326 0.007 0.067 0.002 3 1.2 1.393 0.009 -0.003 0.076 -0.001 0.006 4 1.3 1.469 0.008 0.003 0.084 0.002 5 1.4 1.553 0.01 0.094 6 1.5 1.647
  • 9. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 9 Khóa 2014 - 2016 Áp dụng công thức :                2 (1) 0 0 0 0 0 0 1 0 12 ( ) ( ) ( )(x x ) ... ( )...(x x ) 1!h 2!h !h n n nn y y y x y x x x x x x n (1) trong đó h = x2 - x1 = 0,1 Thay các giá trị vào (1) ta có: f(x) = 5 𝑥5 − 125 𝑥4 4 + 8371 𝑥3 108 − 68449 𝑥2 720 + 3142423 𝑥 54000 − 14758 1125 f / (x) = 25 𝑥4 − 125 𝑥3 + 8371 𝑥2 36 − 68449 𝑥 360 + 3142423 54000  f / (1.1) = 0.6294074074074 f // (x) = 100 𝑥3 − 375 𝑥2 + 8371 𝑥 18 − 68449 360  f // (1.1) = 0.775 Bài 2: Phương pháp hình thang và Simson. Cho tích phân: I = ∫ 𝟏 𝒙 𝟐+𝟏 𝟏 𝟎 𝒅𝒙 . Hãy chia đoạn [0,1] thành n = 10 đoạn con bằng nhau rồi tính gần đúng tích phân theo công thức hình thang và công thức Simson. Giải: Hàm f(x) = 1 𝑥2+1 ∀ x ∈ [0,1] Chia đoạn [0,1] thành 10 đoạn con bằng nhau nên h = 1−0 10 = 0.1 Ta lập bảng: x 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 f(x) 1 0.990099 0.961538 0.917431 0.862069 0.8 0.735294 x 0.7 0.8 0.9 1.0 f(x) 0.671141 0.609756 0.552486 0.5 + Áp dụng công thức bậc thang có: I = ℎ 2 (y0 + 2(y1 + y2 + y3 + y4 + y5 + y6 + y7 + y8 + y9) + y10) I ≈ 0.784981 với sai số: Δ = 0.0004 + Áp dụng công thức Simson có: I = ℎ 3 (y0 + y10 + 2( y2 + y4 + y6 + y8 ) + 4(y1+ y3 + y5 + y7 + y9)) I ≈ 0.785398 với sai số Δ = 0.0005625 V. GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN. Bài 1: Giải phương trình vi phân bằng cách khai triển chuổi Taylor Cho phương trình vi phân:y’ = x + y với y(0) = 1. Sử dụng khai triển chuổi Talor tìm nghiệm của bài toán và tính gần đúng nghiệm tại x = ± 0.1 và x = ± 0.2 Giải a) Tìm nghiệm bài toán theo khai triển Taylor
  • 10. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 10 Khóa 2014 - 2016 y = f(x) = f(x0) + 𝑓′(𝑥0) 1! (𝑥 − 𝑥0) + 𝑓′′(𝑥0) 2! (𝑥 − 𝑥0)2 + ⋯ Theo giả thiết bài toán: x0 = 0, y0 = f(x0) = 1  𝑦(1)(0) = 𝑓′(0) = 1 𝑦(2) = 𝑓′′(𝑥) = 1 + 𝑦(1)  𝑦(2) (0) = 𝑓′′(0) = 2 𝑦(3) = 𝑓′′′(𝑥) = 𝑦(2)  𝑦(3)(0) = 𝑓′′′(0) = 2 𝑦(4) = 𝑦(3) = 2 ………. y(n) = y(n-1) = 2 y = 1 + 𝑥 1! + 2. 𝑥2 2! -2. 1 3! x3 +….. = 1 – x + 2×( 𝑥 1! + 𝑥2 2! - 1 3! x3 +…..+1 - 1 ) y = 2ex – x – 1 y(-0.1) = 2𝑒−0.1 + 0.1 − 1 = 0.909675 y(-0.2) = 2𝑒−0.2 + 0.2 − 1 = 0.837462 y(0.1) = 2𝑒0.1 − 0.1 − 1 = 1.11034 y(0.2) = 2𝑒0.2 − 0.2 − 1 = 1.24281 Bài 2: Giải phương trình vi phân bằng phương pháp Euler Cho phương trình vi phân: 𝒚′ = 𝒙 + 𝒙 𝟐 + 𝒚 𝟐 với y(0) = 0. Sử dụng phương pháp Euler tìm nghiệm gần đúng của phương trình trong khoảng [-0.2, 0] bước nhảy h = - 0.05 tại x = - 0.15 Giải Áp dụng công thức Euler cải tiến ta có: y0 = 0 yn+1 = yn + 𝑘1+𝑘2 2 ; k1 = h×f(xn, yn) = - 0.05×f(xn, yn); k2 = h×f(xn + h, yn +k1) =- 0.05×f(xn - 0.05, yn - 0.05×f(xn, yn);) Ta lập bảng tìm các giá trị nghiệm gần đúng ứng với các bước nhảy h = - 0.05: n xn k1 k2 y(xn) 0 0 0 0.002375 0 1 -0.05 0.002375 0.004499 0.001187 2 -0.1 0.004499 0.006371 0.004625 3 -0.15 0.00637 0.007986 0.010059 4 -0.2 0.007985 0.009343 0.017238 Từ bảng ta thấy tại x = - 0.15 thì y có giá trị là 0,010059.
  • 11. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 11 Khóa 2014 - 2016 CHƯƠNG II: KIỂM TRA LẠI BẰNG MATHEMATICA Để kiểm tra kết quả tính toán ở trên tôi viết các chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Mathematica. Những chương trình này được chứa trong thư mục "Mathematica". Trong thư mục này gồm 5 thư mục con chứa các chương trình theo thứ tự bố cục của phần giải theo lý thuyết nêu ở trên. Một số lưu ý khi sử dụng chương trình: - Chương trình được viết theo Font chữ VNI Window nên khi chạy chương trình để thuận tiện trong việc quan sát kết quả chương trình nên thực hiện như sau: + Bôi đen tất cả: Ctrl + A. + Chọn: Format/font sẽ xuất hiện hộp thoại "Font" chọn font VNI - Times như hình - Để kết quả được chính xác sau mỗi lần nên làm như sau: chọn Valuation/Quit Kernel/Local sẽ xuất hiện hộp thoại Quit Kernel chọn quit để xóa các dữ liệu lưu trong bộ nhớ khỏi ảnh hưởng các lần tính sau.
  • 12. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 12 Khóa 2014 - 2016 - Kết quả tính toán nằm ở cuối chương trình sau đường nét đứt. - Khi làm việc với chương trình chỉ nên thay đổi phần được bôi đỏ không nên thay đổi các câu lệnh không được bôi đỏ sẽ dẫn đến kết quả không chính xác hoặc chương trình không chạy được.
  • 13. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 13 Khóa 2014 - 2016 KẾT LUẬN Trong quá trình giải các bài toán bằng phương pháp gần đúng tôi thấy mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Song song với cách giải thông thường tôi tiến hành viết một số chương trình bằng Mathematica để kiểm tra tính đúng đắn của bài. Đối với phần kiểm tra kết quả bằng Mathematica tôi viết một số chương trình như sau: - Giải gần đúng phương trình: phương pháp chia đôi, phương pháp newton. - Giải hệ phương trình: giải chính xác và giải gần đúng bằng pháp lặp đơn. - Bài toán nội suy: Nội suy hàm theo phương pháp Lagrange và Newton. - Tính gần đúng tính phân: Phương pháp bậc thang (Truce) và phương pháp Simson. - Giải phương trình vi phân: Phương pháp Euler cải cải tiến và phương pháp Runge - Kutta.
  • 14. Học Phần Phương Pháp Tính GV: TS Võ Thanh Tùng Học viên: Kiều Quang Vũ 14 Khóa 2014 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M.P. Cherkasova, Collected Problems in Numerical Method, Translated and edited from the Russian by Dr. G.L.THOMAS University of London King's College and Dr. R. S.ANDERSSEN Computer Center, The Australian National University Canberra, Australia. [2] TS Võ Thanh Tùng, Bộ bài giảng phương pháp, Đại học Khoa học Huế. [3] Tạ Văn Dĩnh, Phương pháp tính, Nhà xuất bản giáo dục, 1999. [4] Trương Vĩnh An - Phạm Văn Hiển - Lê Xuân Trường, Giáo trình phương pháp tính, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh. [5] Đỗ Thị Tuyết Hoa, Bài giảng môn phương pháp tính, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng. [6] Các thông tin về phương pháp số và mathematica trên mạng internet.