SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
Giảng viên: Tạ Thị Thanh Tâm.
• Thanhtamt20@gmail.com
• Tamttt@hanu.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG III.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MỤC TIÊU
Người học nắm
được những quan
điểm của CNML về
CNXH, thời kỳ quá
độ lên CNXH và sự
vận dụng sáng tạo
của Đảng Cộng sản
Việt Nam vào điều
kiện cụ thể Việt
Nam.
Người học biết
vận dụng những tri
thức có được vào
phân tích những
vấn đề cơ bản về
CNXH và con
đường đi lên
CNXH ở Việt
Nam hiện nay.
Người học có
niềm tin vào chế
độ XHCN, luôn
tin tưởng và ủng
hộ đường lối đổi
mới theo định
hướng XHCN
dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Về kiến thức: Về kỹ năng: Về tư tưởng:
I. Chủ nghĩa xã hội
1. CNXH, giai đoạn đầu của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
KẾT CẤU
Là khái niệm
rộng hơn
CNXHKH
Thường được dùng với
nghĩa phổ biến nhất: là 1
chế độ xã hội hay 1 giai
đoạn phát triển tất yếu
của lịch sử.
Ngày nay:
XD CNXH tương
đương với XD XH
XHCN
Là một danh từ, gắn với
nghĩa gốc là: xu hướng xã
hội hóa sản xuất.
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
HTKT-XH CXNT
HTKT-XH CHNL
HTKT-XH PK
HTKT-XH TBCN
HTKT-XH CSCN
Chủ nô >< Nô lệ
Địa chủ >< Nông dân
Tư sản >< Vô sản
GC địa chủ
GCVS
GCTS
Chưa có GC và đối kháng GC
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của CNML đã chỉ ra rằng sự thay
thế HTKT-XH TBCN bằng HTKT-XH CSCN là quá trình lịch sử - tự
nhiên, được thực hiện thông qua cuộc CM XHCN xuất phát từ 2 tiền đề
quan trọng là: sự phát triển của LLSX và sự trưởng thành của GCCN
7
HTKT-XH TBCN HTKT-XH CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS)
t
Thời kỳ quá độ
- Các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN:
+ TKQĐ từ CNTB lên CNXH (vừa thoát thai từ CNTB, còn mang
nhiều dấu vết của XH cũ trên mọi lĩnh vực)
+ Giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN (CNXH)
+ Giai đoạn cao của HTKT-XH CSCN (CNCS)
- HTKT-XH CSCN bắt đầu từ khi GCCN giành được chính quyền và kết thúc
khi khi xây dựng xong xã hội CSCN
8
Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS)
- Kinh tế: Tồn tại nhiều
thành phần KT, trong đó
có thành phần KT đối
lập, nhiều hình thức sở
hữu và phân phối.
- Chính trị: Cơ cấu XH
– giai cấp phức tạp, các
GC và tầng lớp vừa đấu
tranh và liên minh với
nhau.
VH-XH: Còn tồn tại đan
xen và đấu tranh giữa
các yếu tố văn hoá cũ –
mới. Còn khác biệt
thành thị - nông thôn;
LĐ trí óc – LĐ chân tay
- KT: Có cơ sở vật chất kỹ
thuật là nền sx công nghiệp
hiện đại. Chế độ công hữu
về TLSX được thiết lập.
Phân phối theo LĐ
- CT: NN XHCN mang bản
chất của GCCN, tính nhân
rộng rãi, tính DT sâu sắc.
Thực hiện quyền lực và lợi
ích của nhân dân
- VH_XH: Thực hiện công
bằng, tiến bộ XH; XH tạo
đk cơ bản để con người phát
triển toàn diện. Tư tưởng tác
phong của người SX nhỏ
được khắc phục.
- KT: Chỉ còn sở hữu toàn
dân. LLSX phát triển mạnh
mẽ, của cải làm ra dào dào.
Thực hiện phân phối theo
nhu cầu
- CT: Không còn gai cấp và
đấu tranh GC. NN trở lên
không cần thiết và tự tiêu
vong.
- VH-XH: Ý thức con
người phát triển cao, không
còn so bì đố kỵ. XH tạo đk
cho mọi ng phát triển toàn
diện năng lực cá nhân
TKQĐ
Khi nghiên cứu về CNTB, Mác - Ăngghen đã phát hiện ra mâu thuẫn
nội tại trong lòng PTSX TBCN:
+ KT: LLSX >< QHSX
(xã hội hoá cao) (Chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu)
+ CT - XH GCCN >< GCTS
CMVS (CMXHCN)
HTKT-XH CSCN
1. Điều kiện về kinh tế: Sự
phát triển vượt bậc của LLSX
dưới CNTB đã tạo ra mâu
thuẫn gay gắt với QHSX.
2. Điều kiện về chính trị - xã hội:
Sự trưởng thành vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng của GCCN
đánh dấu bằng sự ra đời của ĐCS
M-A “Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, CNTB đã tạo ra một lực
lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại
tạo ra đến lúc đó”
Cách mạng vô sản là gì?
Phương pháp thực hiện?
CMVS chỉ thành công khi nào?
HTKT - XH CSCN có tự
nhiên ra đời không?
Một là, CNXH giải phóng giai cấp,
giải phóng DT, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều
kiện để con người phát triển toàn
diện.
Khác biệt về chất giữa HTKT_XH
CSCN so với các HTKT_XH ra đời
trước đó: Xóa bỏ tận gốc nguyên
nhân gây nên tình trạng áp bức bóc
lột, tạo điều kiện cho con người PT
toàn diện
Hai là, CNXH có nền
kinh tế phát triển cao
dựa trên LLSX hiện đại
và chế độ công hữu về
TLSX chủ yếu.
- Đặc trưng KT này là điều kiện quan trọng
để thực hiện mục tiêu cao nhất của CNXH:
giải phóng con người
- Từng bước xác lập chế độ công hữu về
TLSX, tạo ra QHSX tiến bộ, thích ứng với
trình độ phát triển của LLSX
- Đối với những nước chưa trải qua CNTB đi
lên CNXH, để phát triển LLSX, nâng cao
NSLĐ=> phải có những bước quá độ nhỏ,
phải học hỏi kinh nghiệm từ các nước PT
Ba là, CNXH là xã
hội do nhân dân lao
động làm chủ
Đặc trưng thể hiện
thuộc tính bản chất của
CNXH: vì con người
và do con người.
Quyền làm chủ của NDLĐ
được thể hiện thông qua
nhà nước XHCN với hệ
thống PL và hệ thống tổ
chức ngày càng hoàn thiện.
Bốn là, Nhà nước XHCN
là nhà nước kiểu mới
mang bản chất GCCN, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực
và ý chí của NDLĐ.
NN phải tập hợp, lôi
cuốn đông đảo ND
tham gia quản lý NN,
quản lý XH
NN XHCN thực hiện dân chủ
với GCCN và NDLĐ, chuyên
chính với các thế lực áp bức,
bóc lột, đi ngược lại con đường
XHCN
Năm là, CNXH có nền văn hóa
phải triển cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hóa dân
tộc và tinh hoa văn nhân loại;
chống lại tư tưởng, văn hoá phi
vô sản, trái với phương hướng đi
lên CNXH
Thứ sáu, CNXH bảo đảm bình
đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và
có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới.
Chống lại chủ nghĩa dân tộc cực đoan,
hẹp hòi, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Vị trí: “Giữa xã hội
TBCN và XH CSCN là
một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang
xã hội kia”
(Mác: Phê phán Cương lĩnh Gota
1975)
Về mặt XH: Đó là XH
vừa thoát thai từ XH
TBCN, XH chưa phát
triển trên cơ sở của
chính nó, còn mang
nhiều dấu vết của XH
cũ để lại
Các nhà kinh điển của
CNXHKH đề cập đến
TKQĐ ntn?
“Về lý luận, không thể nghi
ngờ gì được rằng giữa
CNTB và CNCS, có một
thời kỳ quá độ nhất định”
“Cần phải có một thời kỳ
quá độ khá lâu dài từ CNTB
lên CNXH”
20
Là thời kỳ cải biến cách
mạng từ XH tiền tư bản hoặc
TBCN sang XH XHCN trên
tất cả các lĩnh vực để XD
CSVC-KT và đời sống tinh
thần cho CNXH.
TKQĐ bắt đầu khi GCCN,
NDLĐ giành được chính
quyền và kết thúc khi XD
được những CSVC-KT để
CNXH phát triển trên cơ sở
của chính nó.
Có hai hình thức quá độ lên CNXH:
+ Quá độ trực tiếp: các nước đã trải qua CNTB
phát triển, đi lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp: các nước chưa trải qua
CNTB phát triển, đi lên CNXH
Quan niệm
về TKQĐ lên
CNXH
21
Có hai hình thức quá độ lên CNXH
Các nước XHCN thế giới ngày nay, theo
đúng lý luận Mác - Lênin, đều đang trải
qua thời kỳ quá độ gián tiếp với những
trình độ phát triển khác nhau.
Cho đến nay, thời kỳ
quá độ trực tiếp lên
CNXH từ CNTB phát
triển chưa từng diễn ra.
22
Dù quá độ trực tiếp hay
gián tiếp thì TKQĐ cũng
là thời kỳ khó khăn,
phức tạp, lâu dài và
phải chấp nhận cả những
thất bại tam thời
23
CNXH và CNTB
là hai chế độ xã
hội có bản chất
đối lập nhau.
Quá trình chuyển
biến từ CNTB
sang CNXH đòi
hỏi phải có một
thời kỳ lịch sử
nhất định.
CNTB tạo ra
những cơ sở vật
chất kỹ thuật
nhất định cho
CNXH, nhưng
để cơ sở vật chất
kỹ thuật đó phục
vụ cho CNXH,
GCCN phải có
thời gian tổ
chức, sắp xếp lại
Những quan hệ xã
hội của CNXH
không nảy sinh tự
phát trong CNTB,
mà là kết quả quá
trình cải tạo và
XD XH XHCN.
Đây cũng là nội
dung cần có thời
gian để thực hiện.
- Công cuộc XD
CNXH là mới
mẻ, khó khăn,
phức tạp và lâu
dài, GCCN và
NDLĐ càng cần
có thời gian để
làm quen với
công việc đó
24
Các nhà sáng lập CNXHKH
cho rằng: Các nước lạc hậu
với sự giúp đỡ của GCVS đã
chiến thắng có thể rút ngắn
được quá trình phát triển.
Các nước lạc hậu có thể
thực hiện thành công
TKQĐ lên CNXH
không?
Sau CMT10, dưới sự giúp đỡ của
nước Nga XV, nhiều nước đã bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN =>
XD CNXH trong đó có VN => phát
triển theo con đường rút ngắn
Trong thời đại ngày nay, trong bối
cảnh toàn cầu hóa và CM công
nghiệp 4.0, các nước lạc hậu, sau khi
giành được chính quyền, dưới sự lãnh
đạo của ĐCS có thể tiến thẳng lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Thực chất của TKQĐ là thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN
sang xã hội XHCN. Trong thời kỳ này, xã
hội có sự tồn tại đan xen giữa tàn dư của
xã hội cũ với những yếu tố mới mang tính
XHCN trong mối quan hệ vừa thống nhất
vừa đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực
kinh tế, đạo đức, tinh thần
- Đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH là thời
kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội để
từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và
đời sống tinh thần của CNXH.
Đó là thời kỳ dài bắt đầu từ khi GCCN giành
được chính quyền đến khi XD thành công cơ sở
vật chất cho CNXH
Trên lĩnh vực kinh tế
Tồn tại nền kinh
tế nhiều thành
phần, trong đó
có thành phần
đối lập.
Trên lĩnh vực chính trị
GCCN sử dụng quyền lực NN thực hiện
dân chủ với ND, tổ chức XD và bảo vệ
chế độ XH mới; chuyên chính với những
phần tử thù địch, chống lại ND
Tiếp tục cuộc đấu tranh GC giữa
GCCN đã chiến thắng nhưng còn non
yếu với GCTS đã thất bại nhưng chưa
thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh này
diễn ra trong điều kiện mới với nội
dung mới, hình thức mới
Trên lĩnh vực tư tưởng -
VH
Còn tồn tại nhiều tư
tưởng khác nhau,
chủ yếu là tư tưởng
vô sản và tư tưởng tư
sản.
GCCN dưới sự LĐ của
ĐCS từng bước xây dựng
nền VH mới XHCN, tiếp
thu giá trị VH dân tộc và
tinh hoa VH nhân loại, bảo
đảm đáp ứng nhu cầu văn
hóa - tinh thần ngày càng
tăng của nhân dân.
Trên lĩnh vực xã hội
Còn tồn tại nhiều GC, tầng lớp
vừa hợp tác, vừa đấu tranh với
nhau
Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông
thôn và thành thị, giữa LĐ trí óc và
LĐ chân tay
Là thời kỳ đấu tranh GC, chống áp
bức bất công, xóa bỏ tệ nạn XH và
tàn dư của XH cũ để lại, thiết lập
công bằng XH
Việt Nam quá độ lên CNXH từ
một nước thuộc địa nửa phong
kiến, LLSX thấp, chiến tranh kéo
dài, lại bị các thế lực thù địch
thường xuyên tìm cách phá hoại.
Việt Nam quá độ lên CNXH
trong bối cảnh cuộc cách
mạng KH, CN diễn ra mạnh
mẽ với quá trình quốc tế hóa
ngày càng sâu sắc tạo nhiều cơ
hội và thách thức trong quá
trình phát triển
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại
quá độ từ CNTB lên CNXH. Các
nước với các chế độ CT khác nhau
cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu
tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích
quốc gia DT
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa
xã hội trong những điều kiện
thuận lợi và khó khăn gì?
Liên hệ đến thuận lợi và
thách thức đối với thanh
niên sinh viên với tư cách là
chủ thể của đất nước?
Hướng dẫn TL:
- Những thuận lợi, khó
khăn của Việt Nam trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội: chính trị, kinh tế - xã
hội, văn hóa – xã hội.
- Sinh viên liên hệ đến
bản thân để nhận thức những
thuận lợi và khó khăn của
mình với tư cách là công
nhân, người lao động, chủ
nhân của đất nước.
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:
Quá độ lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN,
tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế
thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh
tế hiện đại.
Làm rõ tư tưởng mới
của ĐCS VN về con
đường đi lên CNXH bỏ
qua chế độ TBCN
Quá độ lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN
là con đường cách
mạng tất yếu khách
quan ở nước ta.
Bỏ qua việc xác
lập vị trí thống
trị của QHSX và
KTTT TBCN.
Kế thừa thành tựu mà
nhân loại đã đạt được
dưới CNTB để phát triển
XH, phát triển LLSX,
XD nền KT hiện đại.
Là thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài
với nhiều chặng đường, nhiều hình thức
tổ chức KT, XH có tính chất quá độ; đòi
hỏi phải có quyết tâm chính trị và khát
vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN
QUỐC LẦN THỨ XI-2011:
Mô hình XD CNXH ở VN có
8 đặc trưng
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN
QUỐC LẦN THỨ VII-1991:
Mô hình XD CNXH ở VN có 6
đặc trưng
Dân giàu, nước
mạnh, DC, công
bằng, văn minh.
Do nhân dân
làm chủ
Có nền KT phát triển cao
dựa trên LLSX hiện đại và
QHSX tiến bộ, phù hợp.
Có nền VH
tiên tiến đậm
đà bản sắc DT
Con người có cuộc
sống ấm no, tự do,
hành phúc, có điều
kiện phát triển toàn
diện.
Các DT trong cộng
đồng VN bình đẳng,
đoàn kết, tôn
trọng,giúp nhau cùng
PT.
Có NN pháp
quyền XHCN của
ND, do ND vì ND
do Đảng cộng sản
lãnh đạo
Có quan hệ hữu
nghị và hợp tác
với các nước trên
thế giới
Sinh viên tự nghiên cứu
Tám phương hướng, phản
ánh con đường đi lên CNXH ở
nước ta được Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH (Bổ sung và phát triển
năm 2011) xác định ntn?
Trong TKQĐ lên CNXH ở
Việt Nam Đảng Cộng sản Việt
Nam đưa ra 12 nhiệm vụ cơ
bản là?
HẾT CHƯƠNG III

More Related Content

Similar to CNXHKH - môn học chính trị trường đại học

Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...HoangPHAN124143
 
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaĐề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaThư Viện Số
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSungEm1
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NayVuKirikou
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhChuppy Pigpig
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiBích Phương
 
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxthuyn15
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Ku Meo
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxNguynBchNgc64
 
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộivận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộiVuJonny
 
Tu Tuong Ho Chi Minh
Tu Tuong Ho Chi MinhTu Tuong Ho Chi Minh
Tu Tuong Ho Chi Minhguest3c41775
 
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nambann11f
 

Similar to CNXHKH - môn học chính trị trường đại học (20)

Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
 
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...
Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam (TẢI FREE...
 
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaĐề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
đề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkhđề Cương cnxhkh
đề Cương cnxhkh
 
One
OneOne
One
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
 
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. (TẢI FREE ZALO 0934 573 149)
 
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Sứ mệnh giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
 
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptxch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
ch-ngha-x-hi-v-thi-k-qu-ln-ch-ngha-x-hi-221222164611-f92d0244.pptx
 
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘILÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
 
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộivận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
 
Tu Tuong Ho Chi Minh
Tu Tuong Ho Chi MinhTu Tuong Ho Chi Minh
Tu Tuong Ho Chi Minh
 
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
 

CNXHKH - môn học chính trị trường đại học

  • 1. Giảng viên: Tạ Thị Thanh Tâm. • Thanhtamt20@gmail.com • Tamttt@hanu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CHƯƠNG III. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  • 3. MỤC TIÊU Người học nắm được những quan điểm của CNML về CNXH, thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam. Người học biết vận dụng những tri thức có được vào phân tích những vấn đề cơ bản về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. Người học có niềm tin vào chế độ XHCN, luôn tin tưởng và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về kiến thức: Về kỹ năng: Về tư tưởng:
  • 4. I. Chủ nghĩa xã hội 1. CNXH, giai đoạn đầu của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa 2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH 2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. 2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay KẾT CẤU
  • 5. Là khái niệm rộng hơn CNXHKH Thường được dùng với nghĩa phổ biến nhất: là 1 chế độ xã hội hay 1 giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử. Ngày nay: XD CNXH tương đương với XD XH XHCN Là một danh từ, gắn với nghĩa gốc là: xu hướng xã hội hóa sản xuất.
  • 6. 1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN HTKT-XH CXNT HTKT-XH CHNL HTKT-XH PK HTKT-XH TBCN HTKT-XH CSCN Chủ nô >< Nô lệ Địa chủ >< Nông dân Tư sản >< Vô sản GC địa chủ GCVS GCTS Chưa có GC và đối kháng GC Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của CNML đã chỉ ra rằng sự thay thế HTKT-XH TBCN bằng HTKT-XH CSCN là quá trình lịch sử - tự nhiên, được thực hiện thông qua cuộc CM XHCN xuất phát từ 2 tiền đề quan trọng là: sự phát triển của LLSX và sự trưởng thành của GCCN
  • 7. 7 HTKT-XH TBCN HTKT-XH CSCN Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS) t Thời kỳ quá độ - Các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN: + TKQĐ từ CNTB lên CNXH (vừa thoát thai từ CNTB, còn mang nhiều dấu vết của XH cũ trên mọi lĩnh vực) + Giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN (CNXH) + Giai đoạn cao của HTKT-XH CSCN (CNCS) - HTKT-XH CSCN bắt đầu từ khi GCCN giành được chính quyền và kết thúc khi khi xây dựng xong xã hội CSCN
  • 8. 8 Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS) - Kinh tế: Tồn tại nhiều thành phần KT, trong đó có thành phần KT đối lập, nhiều hình thức sở hữu và phân phối. - Chính trị: Cơ cấu XH – giai cấp phức tạp, các GC và tầng lớp vừa đấu tranh và liên minh với nhau. VH-XH: Còn tồn tại đan xen và đấu tranh giữa các yếu tố văn hoá cũ – mới. Còn khác biệt thành thị - nông thôn; LĐ trí óc – LĐ chân tay - KT: Có cơ sở vật chất kỹ thuật là nền sx công nghiệp hiện đại. Chế độ công hữu về TLSX được thiết lập. Phân phối theo LĐ - CT: NN XHCN mang bản chất của GCCN, tính nhân rộng rãi, tính DT sâu sắc. Thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân - VH_XH: Thực hiện công bằng, tiến bộ XH; XH tạo đk cơ bản để con người phát triển toàn diện. Tư tưởng tác phong của người SX nhỏ được khắc phục. - KT: Chỉ còn sở hữu toàn dân. LLSX phát triển mạnh mẽ, của cải làm ra dào dào. Thực hiện phân phối theo nhu cầu - CT: Không còn gai cấp và đấu tranh GC. NN trở lên không cần thiết và tự tiêu vong. - VH-XH: Ý thức con người phát triển cao, không còn so bì đố kỵ. XH tạo đk cho mọi ng phát triển toàn diện năng lực cá nhân TKQĐ
  • 9. Khi nghiên cứu về CNTB, Mác - Ăngghen đã phát hiện ra mâu thuẫn nội tại trong lòng PTSX TBCN: + KT: LLSX >< QHSX (xã hội hoá cao) (Chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu) + CT - XH GCCN >< GCTS CMVS (CMXHCN) HTKT-XH CSCN
  • 10. 1. Điều kiện về kinh tế: Sự phát triển vượt bậc của LLSX dưới CNTB đã tạo ra mâu thuẫn gay gắt với QHSX. 2. Điều kiện về chính trị - xã hội: Sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của GCCN đánh dấu bằng sự ra đời của ĐCS M-A “Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, CNTB đã tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó”
  • 11. Cách mạng vô sản là gì? Phương pháp thực hiện? CMVS chỉ thành công khi nào? HTKT - XH CSCN có tự nhiên ra đời không?
  • 12. Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng DT, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện. Khác biệt về chất giữa HTKT_XH CSCN so với các HTKT_XH ra đời trước đó: Xóa bỏ tận gốc nguyên nhân gây nên tình trạng áp bức bóc lột, tạo điều kiện cho con người PT toàn diện
  • 13. Hai là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. - Đặc trưng KT này là điều kiện quan trọng để thực hiện mục tiêu cao nhất của CNXH: giải phóng con người - Từng bước xác lập chế độ công hữu về TLSX, tạo ra QHSX tiến bộ, thích ứng với trình độ phát triển của LLSX - Đối với những nước chưa trải qua CNTB đi lên CNXH, để phát triển LLSX, nâng cao NSLĐ=> phải có những bước quá độ nhỏ, phải học hỏi kinh nghiệm từ các nước PT
  • 14. Ba là, CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ Đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH: vì con người và do con người. Quyền làm chủ của NDLĐ được thể hiện thông qua nhà nước XHCN với hệ thống PL và hệ thống tổ chức ngày càng hoàn thiện.
  • 15. Bốn là, Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của NDLĐ. NN phải tập hợp, lôi cuốn đông đảo ND tham gia quản lý NN, quản lý XH NN XHCN thực hiện dân chủ với GCCN và NDLĐ, chuyên chính với các thế lực áp bức, bóc lột, đi ngược lại con đường XHCN
  • 16. Năm là, CNXH có nền văn hóa phải triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại; chống lại tư tưởng, văn hoá phi vô sản, trái với phương hướng đi lên CNXH
  • 17. Thứ sáu, CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Chống lại chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
  • 18. Vị trí: “Giữa xã hội TBCN và XH CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gota 1975) Về mặt XH: Đó là XH vừa thoát thai từ XH TBCN, XH chưa phát triển trên cơ sở của chính nó, còn mang nhiều dấu vết của XH cũ để lại Các nhà kinh điển của CNXHKH đề cập đến TKQĐ ntn?
  • 19. “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa CNTB và CNCS, có một thời kỳ quá độ nhất định” “Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH”
  • 20. 20 Là thời kỳ cải biến cách mạng từ XH tiền tư bản hoặc TBCN sang XH XHCN trên tất cả các lĩnh vực để XD CSVC-KT và đời sống tinh thần cho CNXH. TKQĐ bắt đầu khi GCCN, NDLĐ giành được chính quyền và kết thúc khi XD được những CSVC-KT để CNXH phát triển trên cơ sở của chính nó. Có hai hình thức quá độ lên CNXH: + Quá độ trực tiếp: các nước đã trải qua CNTB phát triển, đi lên CNXH + Quá độ gián tiếp: các nước chưa trải qua CNTB phát triển, đi lên CNXH Quan niệm về TKQĐ lên CNXH
  • 21. 21 Có hai hình thức quá độ lên CNXH Các nước XHCN thế giới ngày nay, theo đúng lý luận Mác - Lênin, đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp với những trình độ phát triển khác nhau. Cho đến nay, thời kỳ quá độ trực tiếp lên CNXH từ CNTB phát triển chưa từng diễn ra.
  • 22. 22 Dù quá độ trực tiếp hay gián tiếp thì TKQĐ cũng là thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài và phải chấp nhận cả những thất bại tam thời
  • 23. 23 CNXH và CNTB là hai chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. Quá trình chuyển biến từ CNTB sang CNXH đòi hỏi phải có một thời kỳ lịch sử nhất định. CNTB tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vật chất kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH, GCCN phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự phát trong CNTB, mà là kết quả quá trình cải tạo và XD XH XHCN. Đây cũng là nội dung cần có thời gian để thực hiện. - Công cuộc XD CNXH là mới mẻ, khó khăn, phức tạp và lâu dài, GCCN và NDLĐ càng cần có thời gian để làm quen với công việc đó
  • 24. 24 Các nhà sáng lập CNXHKH cho rằng: Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của GCVS đã chiến thắng có thể rút ngắn được quá trình phát triển. Các nước lạc hậu có thể thực hiện thành công TKQĐ lên CNXH không?
  • 25. Sau CMT10, dưới sự giúp đỡ của nước Nga XV, nhiều nước đã bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN => XD CNXH trong đó có VN => phát triển theo con đường rút ngắn Trong thời đại ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và CM công nghiệp 4.0, các nước lạc hậu, sau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của ĐCS có thể tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
  • 26. - Thực chất của TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN sang xã hội XHCN. Trong thời kỳ này, xã hội có sự tồn tại đan xen giữa tàn dư của xã hội cũ với những yếu tố mới mang tính XHCN trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế, đạo đức, tinh thần
  • 27. - Đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội để từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH. Đó là thời kỳ dài bắt đầu từ khi GCCN giành được chính quyền đến khi XD thành công cơ sở vật chất cho CNXH
  • 28. Trên lĩnh vực kinh tế Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập. Trên lĩnh vực chính trị GCCN sử dụng quyền lực NN thực hiện dân chủ với ND, tổ chức XD và bảo vệ chế độ XH mới; chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại ND Tiếp tục cuộc đấu tranh GC giữa GCCN đã chiến thắng nhưng còn non yếu với GCTS đã thất bại nhưng chưa thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh này diễn ra trong điều kiện mới với nội dung mới, hình thức mới
  • 29. Trên lĩnh vực tư tưởng - VH Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. GCCN dưới sự LĐ của ĐCS từng bước xây dựng nền VH mới XHCN, tiếp thu giá trị VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng tăng của nhân dân. Trên lĩnh vực xã hội Còn tồn tại nhiều GC, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay Là thời kỳ đấu tranh GC, chống áp bức bất công, xóa bỏ tệ nạn XH và tàn dư của XH cũ để lại, thiết lập công bằng XH
  • 30. Việt Nam quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, LLSX thấp, chiến tranh kéo dài, lại bị các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại. Việt Nam quá độ lên CNXH trong bối cảnh cuộc cách mạng KH, CN diễn ra mạnh mẽ với quá trình quốc tế hóa ngày càng sâu sắc tạo nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Các nước với các chế độ CT khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia DT
  • 31. Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Liên hệ đến thuận lợi và thách thức đối với thanh niên sinh viên với tư cách là chủ thể của đất nước? Hướng dẫn TL: - Những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa – xã hội. - Sinh viên liên hệ đến bản thân để nhận thức những thuận lợi và khó khăn của mình với tư cách là công nhân, người lao động, chủ nhân của đất nước.
  • 32. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Quá độ lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
  • 33. Làm rõ tư tưởng mới của ĐCS VN về con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu khách quan ở nước ta. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN. Kế thừa thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới CNTB để phát triển XH, phát triển LLSX, XD nền KT hiện đại. Là thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức KT, XH có tính chất quá độ; đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
  • 34. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI-2011: Mô hình XD CNXH ở VN có 8 đặc trưng ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII-1991: Mô hình XD CNXH ở VN có 6 đặc trưng
  • 35. Dân giàu, nước mạnh, DC, công bằng, văn minh. Do nhân dân làm chủ Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp. Có nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc DT Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hành phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Các DT trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,giúp nhau cùng PT. Có NN pháp quyền XHCN của ND, do ND vì ND do Đảng cộng sản lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
  • 36. Sinh viên tự nghiên cứu Tám phương hướng, phản ánh con đường đi lên CNXH ở nước ta được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định ntn? Trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra 12 nhiệm vụ cơ bản là?