SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
Những biến chứng sau chọc thắt lưng (post-procedural complications)
(Phần 1)
BS.Nhữ Thu Hà
LP là một thủ thuật tương đối an toàn , nhưng những biến chứng nhẹ và nặng có
thể xảy ra khi mà những biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn tiêu chuẩn và kĩ
thuật tốt được áp dụng. Đau đầu sau chọc dò (Postspinal headache) và đau lưng
tại vị trí chọc là những biến chứng nhẹ được báo cáo phổ biến nhất sau LP ở trẻ
em. Những biến chứng nặng hiếm nhưng bao gồm thoát vị não (cerebral
herniation), nhiễm trùng ( như viêm màng não mủ, áp xe ngoài màng cứng)
hematoma tủy sống, tổn thương rễ thần kinh, sự hình thành khối u biểu bì về
sau.
 Thoát vị não (cerebral herniation): biến chứng nghiêm trọng nhất của
LP là thoát vị não. Có thể xảy ra khi LP được chỉ định ở bệnh nhân tăng
áp lực nội sọ và một gradient ICP bất thường ( như tổn thương choán chỗ
như u não hoặc abscess với đẩy lệch đường giữa hoặc giãn não thất do tắc
nghẽn).
Ở những bệnh nhân này, LP làm giảm áp suất ở phần thấp và làm cho các thành
phần trong sọ dịch chuyển xuống theo gradient áp suất [31]. Hình ảnh thần kinh
nên được thực hiện trước LP để loại trừ các tổn thương như vậy ở trẻ em với các
dấu hiệu gợi ý tăng nguy cơ thoát vị não, bao gồm tình trạng ý thức thay đổi,
phù gai thị và các dấu thần kinh khu trú
Ngược lại những trẻ với tăng áp lực nội sọ không biến đổi ( như tăng ICP vô
căn ) có thể an toàn khi thực hiện LP. Sự tăng áp lực mở DNT với sự vắng mặt
của tăng bạch cầu trong DNT là một yếu tố cần thiết chẩn đoán những bệnh
nhân này.
Những trẻ, sự lo ngại về thoát vị sau chọc LP xảy ra thường xuyên nhất ở
những bệnh nhân nghi ngờ viêm màng não mủ. Trong một đánh giá hồi cứu 445
trẻ nhập viện vì viêm màng não mủ,thoát vị não xảy ra ở 19 lần (4.3%), 12 đợt
xảy ra trong 12 h đầu sau khi thực hiện thủ thuật. Tuy nhiên một bài đánh giá đã
chỉ ra rằng thoát vị không chắc xảy ra ở trẻ bị viêm màng não mủ trừ khi trẻ có
những dấu hiệu thần kinh khu trú hoặc hôn mê, hơn thế nữa , CT scan bình
thường không loại trừ tuyệt đối thoát vị xảy ra sau.
 Nhiễm trùng (infection): Viêm màng não hoặc những nhiễm trùng khác
như abscess ngoài màng cứng, viêm xương tủy cột sống, viêm đĩa đệm
hoặc abscess trong tủy sống có thể xảy ra nếu LP được thực hiện khi
viêm mô tế bào hoặc nhiễm trùng mô mềm tại vị trí chọc dò. Vì lí do này,
nhiễm trùng khu trú tại vị trí chọc dò là một chống chỉ định thực hiện LP.
Mặt khác , thủ thuật vô trùng đúng cách (proper) , nguy cơ gây viêm
màng não thì cực kì thấp khi không có nhiễm trùng mô mềm tại vị trí
chọc dò.
 Hematoma tủy sống: là một biến chứng sau LP thường xảy ra ở những
bệnh nhân có những rối loạn chảy máu mà không được điều chỉnh, nhưng
nó cũng được báo cáo ở những trẻ không có yếu tố nguy cơ chảy máu.
Chẩn đoán hematoma tủy sống thì phức tạp bởi khó phát hiện chảy máu tự
nhiên, vì vậy , một chỉ số nghi ngờ cao phải được duy trì.
Những bệnh nhân đau lưng liên quan tới những dấu hiệu thần kinh ( như yếu,
giảm cảm giác hoặc đại tiện không tự chủ (incontinence)) sau thực hiện LP đòi
hỏi sự đánh giá cấp cứu khả năng hematoma tủy sống.
Điều trị thích hợp bệnh nhân có triệu trứng là can thiệp phẫu thuật ngay lập tức,
thường cắt bỏ cung sau và giải phóng khối tụ máu. Sự giảm sức ép kịp thời của
hematoma thì cần thiết để tránh mất vĩnh viễn chức năng thần kinh.
 Đau đầu sau chọc thắt lưng(Postspinal headache ): Đau đầu sau chọc
thắt lưng là một trong những biến chứng thường gặp nhất của LP. Những
bằng chứng hạn chế đề nghị rằng tần suất đau đầu sau chọc thắt lưng ở trẻ
em sấp xỉ 5-15%. Những kĩ thuật khác nhau như sử dụng kim nhỏ nhất
có thể, sử dụng những kim không gây chấn thương và khi sử dụng một
kim có đầu vát và đặt cạnh xiên của kim song song với trục dài của
cột sống đã được chứng minh là ngăn ngừa hoặc giảm bớt đau đầu sau
chọc TL.
Ngược lại, nghỉ ngơi tại giường hoặc tư thể nằm ngửa kéo dài dường như không
ngăn ngừa đau đầu ở trẻ em.
Ví dụ, trong một thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh giữa nghỉ tại giường 24h với
vận động tự do sau LP ở 111 trẻ, đau đầu sau chọc TL thì nhiều khả năng xảy ra
với nghỉ ngơi tại giường so với không giới hạn hoạt động (15 vs 2 % theo thứ
tự)
Trong một thử nghiệm khác 400 trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ trải qua LP, tần suất đau
đầu sau chọc thắt lưng thì tương tự những cá nhân người duy trì nằm bằng 30
phút được so sánh với những người nằm bằng 4 giờ ( sấp xỉ 7% ở cả hai
nhóm).Trong nghiên cứu này, sự biểu hiện đau đầu ở trẻ nhũ nhi được dựa trên
một thang điểm đau được thực hiện bởi những quan sát viên y tá.
 Đau lưng (Back pain ): nhiều nghiên cứu quan sát đề nghị rằng đau lưng
xảy ra tới 11% trẻ sau chọc thắt lưng.Đau lưng chủ yếu được giải quyết
trong một vài ngày thực hiện thủ thuật. Đau lưng kéo dài làm tăng sự lo
lắng về nhiễm trùng khu trú hoặc hematoma tủy sống.
Thêm vào đó, đau thoáng qua, đau rễ một bên lan tỏa mặt sau chân có thể được
báo cáo bởi nhiều bệnh nhân trong lúc thực hiện thủ thuật nếu kim chọc tiếp xúc
với một trong những dây thần kinh.Bệnh lý rễ áp lực thấp đảo ngược thì cũng
được mô tả.Tuy nhiên, đau rễ duy trì liên tục do tổn thương thần kinh thì hiếm.
 Khối u biểu bì (Epidermoid tumor )
Sự hình thành một khối u tuỷ sống biểu bì là một biến chứng hiếm của LP , có
thể trở lên rõ ràng nhiều năm sau khi thủ thuật được thực hiện.
PHẦN 2 : Đau đầu sau chọc dò (post dural puncture headache)
1. Sinh lý bệnh (pathophysiology) : 3 cơ chế bệnh sinh được đưa ra
 Giảm áp lực dịch não tủy : gây giãn tĩnh mạch màng não bù trừ và tăng
thể tích máu -> đau đầu do giãn tĩnh mạch cấp tính.
 Giảm áp lực nội sọ do dịch não tủy giảm-> drop down cấu trúc nội sọ và
kéo dây thần kinh sọ cảm giác-> đau và liệt dây thần kinh sọ
 Khả năng giãn não-tủy thay đổi sau chọc LP -> compliance chùm đuôi
ngựa tăng cân đối với compliance não tủy và giãn tĩnh mạch sọ cấp ở tư
thế đứng thẳng.
2. Tỉ lệ (incidence): thay đổi , phụ thuộc vào tuổi, giới, mang thai, chỉ số
khối cơ thể và các yếu tố nguy cơ liên quan đến quy trình chọc.
PDPH sau LP xảy ra ~11 %.
3. Yếu tố nguy cơ :
 Bệnh nhân: các YTNC liên quan tới bn thường gặp nữ, mang thai,
tuổi 18-50, có tiền sử đau đầu trước đó.
 Thủ thuật: lựa chọn kim chọc dò (spinal needle) và các yếu tố thủ
thuật có thể ảnh hưởng tới PDPH. Chúng tôi đề nghị sử dụng kim
pencil point (atraumatic) cho gây tê tủy sống (spinal anesthesia) và
LP để chẩn đoán.
4. Tiêu chuẩn lâm sàng:
 Bn PDPH đau đầu vùng trán hoặc chẩm, đau tăng khi ngồi hoặc
đứng và giảm đau khi nằm.
 Đau đầu có xu hướng nặng nếu xảy ra trong 24 giờ đầu.
 Các triệu chứng liên quan xảy ra >70 % bệnh nhân , bao gồm nôn,
cứng cổ (neck stiffness), đau vùng thắt lưng, chóng mặt (vertigo),
thay đổi vi trường ( nhìn đôi, nhìn mờ, sợ ánh sáng),choáng hoặc
rối loạn thính giác ( ù tai, điếc)
 90% PDPH xảy ra trong vòng 72h sau chọc dò, hiếm khi >2 tuần.
 Không điều trị, đau đầu tự hết trong 1 tuần, ½ khỏi 4-5 ngày sau
chọc dò.
5. Chẩn đoán PDPH: chẩn đoán lâm sàng , đau đầu tư thế trong vòng 72h
sau chọc dò. Những nguyên nhân khác có thể cần để loại trừ nếu triệu
chứng không điển hình (atypical)
CT hoặc MRI không được chỉ định trừ cần loại trừ những chẩn đoán thay
thế. Những dấu hiệu phù hợp với PDPH bao gồm : não thất nhỏ, dịch
chuyển não xuống dưới, các xoang tĩnh mạch não ứ máu (engorged), tích
tụ dịch dưới màng cứng (subdural)
6. Chẩn đoán phân biệt: chẩn đoán phân biệt đau đầu sau thủng màng cứng
rất rộng.Những nguyên nhân nặng và/hoặc đe dọa tính mạng (life-
threatening) như : xuất huyết (hemorrhage), huyết khối (thrombosis),
bệnh lý mạch máu, viêm màng não có thể hoặc không liên quan đến
thủng màng cứng, phải được loại trừ khi xuất hiện các thiếu hụt thần kinh
định vị hoặc xấu hơn.
7. Điều trị:Điều trị PDPH phụ thuộc vào mức độ nặng của đau đầu và tác
động tới khả năng thực hiện chức năng của bệnh nhân
 PDPH nhẹ: có thể chấp nhận tư thể thẳng đứng (upright) và thực
hiện các hoạt động cuộc sống hàng ngày -> PDPH nhẹ . Những bn
này điều trị bảo tồn (conservative treatment): nghỉ ngơi tại giường
và một liệu trình ngắn thuốc giảm đau đường uống (oral
analgesics) và thuốc chống nôn ( antiemetics)
Uống nước và/hoặc truyền dịch tích cực cũng được khuyến khích.
 PDPH suy nhược (debilitating PDPH): bệnh nhân không thể dung
nạp ở tử thể ngồi hoặc đứng, không thể thực hiện các hoạt động
sống hàng ngày và đâu đầu kháng trị với các biện pháp bảo tồn
ngắn thì coi là PDPH trung bình-nặng. Bệnh nhân này nên được đề
nghị vá máu màng cứng (epidural blood patch-EBP) giúp giảm
triệu chứng vĩnh viễn.
-Vá máu màng cứng (epidural blood patch-EBP):EBP được coi
điều trị dứt điểm (definitive treatment) PDPH.
+Một đánh giá hệ thống năm 2010 ghi nhận EBP giảm thời gian và
cường độ(intensity) đau đầu sau chọc dò dựa trên những kết quả
của ba thử nghiệm có kiểm soát ngẫu nhiên ở 86 đối tượng. EBP
làm giảm đau tức thì. Tỉ lệ thành công sau EBP đầu tiên : 65-98%,
và tỷ lệ thành công tương đương ở EBP thứ hai nếu cần.Tỉ lệ thành
công EBP có thể thấp hơn nếu chọc dò bằng kim có đường kính
lớn hơn (>=20 gauge).
+Chống chỉ định : Giống với gây tê ngoài màng cứng (epidural
anesthesia), EBP CCĐ ở những bệnh nhân có bệnh lý đông máu
hoặc dùng kháng đông và bệnh nhân có nhiễm trùng hệ thống hoặc
nhiễm trùng tại vị trí đặt kim ngoài màng cứng.
+Kĩ thuật : EBP được thực hiện bằng bơm máu bệnh nhân qua một
kim ngoài màng cứng vào khoang màng cứng.
-Điều trị thuốc(drug therapy) : một số thước đã được nghiên cứu
(investigated) điều trị PDPH trong các nghiên cứu và thử nghiệm
nhỏ.Tuy nhiên, caffeine đường uống là lựa chọn nguy cơ thấp cho
hầu hết bệnh nhân và caffeine và giảm đau uống là những lựa chon
được sử dụng cho điều trị PDPH có triệu chứng.
+Caffeine được sử dụng phổ biến điều trị PDPH (thỉnh thoảng phối
hợp với butalbiatal và /hoặc acetaminophen)
+Thuốc giảm đau đơn thuần: acetaminophen hoặc NSAID
+Thuốc giảm đau phối hợp: butalbital-acetaminophen-caffeine
hoặc acetaminophen-caffeine
+Thuốc khác: gabapentin, hydrocortisone, theophylline và
neostigmine/atropine hiệu quả khiêm tốn (modestly) điều trị
PDPH.
-Điều trị khác: thay thế EBP bao gồm chẹn hạch bướm-khẩu cái
qua đường mũi hai bên (bilateral transnasal sphenopalatine block)
và chẹn thần kinh chẩm lớn (greater occipital nerve block). Tuy
nhiên dữ liệu hạn chế và các thử nghiệm ngẫu nhiên tiến cứu thì
cần để đánh giá đầy đủ hiệu quả của những can thiệp này.

More Related Content

What's hot

UNG THƯ TỤY
UNG THƯ TỤYUNG THƯ TỤY
UNG THƯ TỤYSoM
 
Benh ly bang quang
Benh ly bang quangBenh ly bang quang
Benh ly bang quangNguyen Binh
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
Điều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtĐiều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtHùng Lê
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpCuong Nguyen
 
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
Workshop tiem khop 22.12
Workshop tiem khop 22.12Workshop tiem khop 22.12
Workshop tiem khop 22.12Tran Quang
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Tran Vo Duc Tuan
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpHùng Lê
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngNhư Trần
 
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Bs. Nhữ Thu Hà
 
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y620140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6Hùng Lê
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014docnghia
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Bs Đặng Phước Đạt
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGSoM
 
Ung thư thực quản
Ung thư thực quảnUng thư thực quản
Ung thư thực quảnHùng Lê
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 

What's hot (20)

UNG THƯ TỤY
UNG THƯ TỤYUNG THƯ TỤY
UNG THƯ TỤY
 
Benh ly bang quang
Benh ly bang quangBenh ly bang quang
Benh ly bang quang
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Điều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtĐiều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruột
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp
 
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
Workshop tiem khop 22.12
Workshop tiem khop 22.12Workshop tiem khop 22.12
Workshop tiem khop 22.12
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
 
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y620140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6
20140401_Tắc ruột_Bài giảng lý thuyết Y6
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
 
Ung thư thực quản
Ung thư thực quảnUng thư thực quản
Ung thư thực quản
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 

Similar to Những biến chứng sau chọc thắt lưng

BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢNBÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢNSoM
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfAnhHungCao
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueBs. Nhữ Thu Hà
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊSoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxĐức Nguyễn
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfAnhHungCao
 
Phình giáp nhân
Phình giáp nhânPhình giáp nhân
Phình giáp nhânHùng Lê
 
43 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 200743 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 2007Hùng Lê
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...AnhHungCao
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007Hùng Lê
 
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫuChuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫuHùng Lê
 
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 200703 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007Hùng Lê
 

Similar to Những biến chứng sau chọc thắt lưng (20)

Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢNBÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptx
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Phình giáp nhân
Phình giáp nhânPhình giáp nhân
Phình giáp nhân
 
43 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 200743 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 2007
 
43 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 200743 phinh giap nhan 2007
43 phinh giap nhan 2007
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫuChuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
 
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 200703 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

Những biến chứng sau chọc thắt lưng

  • 1. Những biến chứng sau chọc thắt lưng (post-procedural complications) (Phần 1) BS.Nhữ Thu Hà LP là một thủ thuật tương đối an toàn , nhưng những biến chứng nhẹ và nặng có thể xảy ra khi mà những biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn tiêu chuẩn và kĩ thuật tốt được áp dụng. Đau đầu sau chọc dò (Postspinal headache) và đau lưng tại vị trí chọc là những biến chứng nhẹ được báo cáo phổ biến nhất sau LP ở trẻ em. Những biến chứng nặng hiếm nhưng bao gồm thoát vị não (cerebral herniation), nhiễm trùng ( như viêm màng não mủ, áp xe ngoài màng cứng) hematoma tủy sống, tổn thương rễ thần kinh, sự hình thành khối u biểu bì về sau.  Thoát vị não (cerebral herniation): biến chứng nghiêm trọng nhất của LP là thoát vị não. Có thể xảy ra khi LP được chỉ định ở bệnh nhân tăng áp lực nội sọ và một gradient ICP bất thường ( như tổn thương choán chỗ như u não hoặc abscess với đẩy lệch đường giữa hoặc giãn não thất do tắc nghẽn). Ở những bệnh nhân này, LP làm giảm áp suất ở phần thấp và làm cho các thành phần trong sọ dịch chuyển xuống theo gradient áp suất [31]. Hình ảnh thần kinh nên được thực hiện trước LP để loại trừ các tổn thương như vậy ở trẻ em với các dấu hiệu gợi ý tăng nguy cơ thoát vị não, bao gồm tình trạng ý thức thay đổi, phù gai thị và các dấu thần kinh khu trú Ngược lại những trẻ với tăng áp lực nội sọ không biến đổi ( như tăng ICP vô căn ) có thể an toàn khi thực hiện LP. Sự tăng áp lực mở DNT với sự vắng mặt của tăng bạch cầu trong DNT là một yếu tố cần thiết chẩn đoán những bệnh nhân này. Những trẻ, sự lo ngại về thoát vị sau chọc LP xảy ra thường xuyên nhất ở những bệnh nhân nghi ngờ viêm màng não mủ. Trong một đánh giá hồi cứu 445 trẻ nhập viện vì viêm màng não mủ,thoát vị não xảy ra ở 19 lần (4.3%), 12 đợt xảy ra trong 12 h đầu sau khi thực hiện thủ thuật. Tuy nhiên một bài đánh giá đã chỉ ra rằng thoát vị không chắc xảy ra ở trẻ bị viêm màng não mủ trừ khi trẻ có những dấu hiệu thần kinh khu trú hoặc hôn mê, hơn thế nữa , CT scan bình thường không loại trừ tuyệt đối thoát vị xảy ra sau.  Nhiễm trùng (infection): Viêm màng não hoặc những nhiễm trùng khác như abscess ngoài màng cứng, viêm xương tủy cột sống, viêm đĩa đệm hoặc abscess trong tủy sống có thể xảy ra nếu LP được thực hiện khi viêm mô tế bào hoặc nhiễm trùng mô mềm tại vị trí chọc dò. Vì lí do này,
  • 2. nhiễm trùng khu trú tại vị trí chọc dò là một chống chỉ định thực hiện LP. Mặt khác , thủ thuật vô trùng đúng cách (proper) , nguy cơ gây viêm màng não thì cực kì thấp khi không có nhiễm trùng mô mềm tại vị trí chọc dò.  Hematoma tủy sống: là một biến chứng sau LP thường xảy ra ở những bệnh nhân có những rối loạn chảy máu mà không được điều chỉnh, nhưng nó cũng được báo cáo ở những trẻ không có yếu tố nguy cơ chảy máu. Chẩn đoán hematoma tủy sống thì phức tạp bởi khó phát hiện chảy máu tự nhiên, vì vậy , một chỉ số nghi ngờ cao phải được duy trì. Những bệnh nhân đau lưng liên quan tới những dấu hiệu thần kinh ( như yếu, giảm cảm giác hoặc đại tiện không tự chủ (incontinence)) sau thực hiện LP đòi hỏi sự đánh giá cấp cứu khả năng hematoma tủy sống. Điều trị thích hợp bệnh nhân có triệu trứng là can thiệp phẫu thuật ngay lập tức, thường cắt bỏ cung sau và giải phóng khối tụ máu. Sự giảm sức ép kịp thời của hematoma thì cần thiết để tránh mất vĩnh viễn chức năng thần kinh.  Đau đầu sau chọc thắt lưng(Postspinal headache ): Đau đầu sau chọc thắt lưng là một trong những biến chứng thường gặp nhất của LP. Những bằng chứng hạn chế đề nghị rằng tần suất đau đầu sau chọc thắt lưng ở trẻ em sấp xỉ 5-15%. Những kĩ thuật khác nhau như sử dụng kim nhỏ nhất có thể, sử dụng những kim không gây chấn thương và khi sử dụng một kim có đầu vát và đặt cạnh xiên của kim song song với trục dài của cột sống đã được chứng minh là ngăn ngừa hoặc giảm bớt đau đầu sau chọc TL. Ngược lại, nghỉ ngơi tại giường hoặc tư thể nằm ngửa kéo dài dường như không ngăn ngừa đau đầu ở trẻ em. Ví dụ, trong một thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh giữa nghỉ tại giường 24h với vận động tự do sau LP ở 111 trẻ, đau đầu sau chọc TL thì nhiều khả năng xảy ra với nghỉ ngơi tại giường so với không giới hạn hoạt động (15 vs 2 % theo thứ tự) Trong một thử nghiệm khác 400 trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ trải qua LP, tần suất đau đầu sau chọc thắt lưng thì tương tự những cá nhân người duy trì nằm bằng 30 phút được so sánh với những người nằm bằng 4 giờ ( sấp xỉ 7% ở cả hai nhóm).Trong nghiên cứu này, sự biểu hiện đau đầu ở trẻ nhũ nhi được dựa trên một thang điểm đau được thực hiện bởi những quan sát viên y tá.  Đau lưng (Back pain ): nhiều nghiên cứu quan sát đề nghị rằng đau lưng xảy ra tới 11% trẻ sau chọc thắt lưng.Đau lưng chủ yếu được giải quyết
  • 3. trong một vài ngày thực hiện thủ thuật. Đau lưng kéo dài làm tăng sự lo lắng về nhiễm trùng khu trú hoặc hematoma tủy sống. Thêm vào đó, đau thoáng qua, đau rễ một bên lan tỏa mặt sau chân có thể được báo cáo bởi nhiều bệnh nhân trong lúc thực hiện thủ thuật nếu kim chọc tiếp xúc với một trong những dây thần kinh.Bệnh lý rễ áp lực thấp đảo ngược thì cũng được mô tả.Tuy nhiên, đau rễ duy trì liên tục do tổn thương thần kinh thì hiếm.  Khối u biểu bì (Epidermoid tumor ) Sự hình thành một khối u tuỷ sống biểu bì là một biến chứng hiếm của LP , có thể trở lên rõ ràng nhiều năm sau khi thủ thuật được thực hiện. PHẦN 2 : Đau đầu sau chọc dò (post dural puncture headache) 1. Sinh lý bệnh (pathophysiology) : 3 cơ chế bệnh sinh được đưa ra  Giảm áp lực dịch não tủy : gây giãn tĩnh mạch màng não bù trừ và tăng thể tích máu -> đau đầu do giãn tĩnh mạch cấp tính.  Giảm áp lực nội sọ do dịch não tủy giảm-> drop down cấu trúc nội sọ và kéo dây thần kinh sọ cảm giác-> đau và liệt dây thần kinh sọ  Khả năng giãn não-tủy thay đổi sau chọc LP -> compliance chùm đuôi ngựa tăng cân đối với compliance não tủy và giãn tĩnh mạch sọ cấp ở tư thế đứng thẳng. 2. Tỉ lệ (incidence): thay đổi , phụ thuộc vào tuổi, giới, mang thai, chỉ số khối cơ thể và các yếu tố nguy cơ liên quan đến quy trình chọc. PDPH sau LP xảy ra ~11 %. 3. Yếu tố nguy cơ :  Bệnh nhân: các YTNC liên quan tới bn thường gặp nữ, mang thai, tuổi 18-50, có tiền sử đau đầu trước đó.  Thủ thuật: lựa chọn kim chọc dò (spinal needle) và các yếu tố thủ thuật có thể ảnh hưởng tới PDPH. Chúng tôi đề nghị sử dụng kim pencil point (atraumatic) cho gây tê tủy sống (spinal anesthesia) và LP để chẩn đoán. 4. Tiêu chuẩn lâm sàng:  Bn PDPH đau đầu vùng trán hoặc chẩm, đau tăng khi ngồi hoặc đứng và giảm đau khi nằm.  Đau đầu có xu hướng nặng nếu xảy ra trong 24 giờ đầu.  Các triệu chứng liên quan xảy ra >70 % bệnh nhân , bao gồm nôn, cứng cổ (neck stiffness), đau vùng thắt lưng, chóng mặt (vertigo), thay đổi vi trường ( nhìn đôi, nhìn mờ, sợ ánh sáng),choáng hoặc rối loạn thính giác ( ù tai, điếc)  90% PDPH xảy ra trong vòng 72h sau chọc dò, hiếm khi >2 tuần.
  • 4.  Không điều trị, đau đầu tự hết trong 1 tuần, ½ khỏi 4-5 ngày sau chọc dò. 5. Chẩn đoán PDPH: chẩn đoán lâm sàng , đau đầu tư thế trong vòng 72h sau chọc dò. Những nguyên nhân khác có thể cần để loại trừ nếu triệu chứng không điển hình (atypical) CT hoặc MRI không được chỉ định trừ cần loại trừ những chẩn đoán thay thế. Những dấu hiệu phù hợp với PDPH bao gồm : não thất nhỏ, dịch chuyển não xuống dưới, các xoang tĩnh mạch não ứ máu (engorged), tích tụ dịch dưới màng cứng (subdural) 6. Chẩn đoán phân biệt: chẩn đoán phân biệt đau đầu sau thủng màng cứng rất rộng.Những nguyên nhân nặng và/hoặc đe dọa tính mạng (life- threatening) như : xuất huyết (hemorrhage), huyết khối (thrombosis), bệnh lý mạch máu, viêm màng não có thể hoặc không liên quan đến thủng màng cứng, phải được loại trừ khi xuất hiện các thiếu hụt thần kinh định vị hoặc xấu hơn. 7. Điều trị:Điều trị PDPH phụ thuộc vào mức độ nặng của đau đầu và tác động tới khả năng thực hiện chức năng của bệnh nhân  PDPH nhẹ: có thể chấp nhận tư thể thẳng đứng (upright) và thực hiện các hoạt động cuộc sống hàng ngày -> PDPH nhẹ . Những bn này điều trị bảo tồn (conservative treatment): nghỉ ngơi tại giường và một liệu trình ngắn thuốc giảm đau đường uống (oral analgesics) và thuốc chống nôn ( antiemetics) Uống nước và/hoặc truyền dịch tích cực cũng được khuyến khích.  PDPH suy nhược (debilitating PDPH): bệnh nhân không thể dung nạp ở tử thể ngồi hoặc đứng, không thể thực hiện các hoạt động sống hàng ngày và đâu đầu kháng trị với các biện pháp bảo tồn ngắn thì coi là PDPH trung bình-nặng. Bệnh nhân này nên được đề nghị vá máu màng cứng (epidural blood patch-EBP) giúp giảm triệu chứng vĩnh viễn. -Vá máu màng cứng (epidural blood patch-EBP):EBP được coi điều trị dứt điểm (definitive treatment) PDPH. +Một đánh giá hệ thống năm 2010 ghi nhận EBP giảm thời gian và cường độ(intensity) đau đầu sau chọc dò dựa trên những kết quả của ba thử nghiệm có kiểm soát ngẫu nhiên ở 86 đối tượng. EBP làm giảm đau tức thì. Tỉ lệ thành công sau EBP đầu tiên : 65-98%, và tỷ lệ thành công tương đương ở EBP thứ hai nếu cần.Tỉ lệ thành công EBP có thể thấp hơn nếu chọc dò bằng kim có đường kính lớn hơn (>=20 gauge).
  • 5. +Chống chỉ định : Giống với gây tê ngoài màng cứng (epidural anesthesia), EBP CCĐ ở những bệnh nhân có bệnh lý đông máu hoặc dùng kháng đông và bệnh nhân có nhiễm trùng hệ thống hoặc nhiễm trùng tại vị trí đặt kim ngoài màng cứng. +Kĩ thuật : EBP được thực hiện bằng bơm máu bệnh nhân qua một kim ngoài màng cứng vào khoang màng cứng. -Điều trị thuốc(drug therapy) : một số thước đã được nghiên cứu (investigated) điều trị PDPH trong các nghiên cứu và thử nghiệm nhỏ.Tuy nhiên, caffeine đường uống là lựa chọn nguy cơ thấp cho hầu hết bệnh nhân và caffeine và giảm đau uống là những lựa chon được sử dụng cho điều trị PDPH có triệu chứng. +Caffeine được sử dụng phổ biến điều trị PDPH (thỉnh thoảng phối hợp với butalbiatal và /hoặc acetaminophen) +Thuốc giảm đau đơn thuần: acetaminophen hoặc NSAID +Thuốc giảm đau phối hợp: butalbital-acetaminophen-caffeine hoặc acetaminophen-caffeine +Thuốc khác: gabapentin, hydrocortisone, theophylline và neostigmine/atropine hiệu quả khiêm tốn (modestly) điều trị PDPH. -Điều trị khác: thay thế EBP bao gồm chẹn hạch bướm-khẩu cái qua đường mũi hai bên (bilateral transnasal sphenopalatine block) và chẹn thần kinh chẩm lớn (greater occipital nerve block). Tuy nhiên dữ liệu hạn chế và các thử nghiệm ngẫu nhiên tiến cứu thì cần để đánh giá đầy đủ hiệu quả của những can thiệp này.