SlideShare a Scribd company logo
1 of 119
Mô hình bài toánMô hình bài toán
Quản lý & Xếp Thời khóaQuản lý & Xếp Thời khóa
biểubiểu
các trường Đại học, Caocác trường Đại học, Cao
đẳngđẳng
Bùi Việt Hà
Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường
1.1. Hệ thống quản lý đào tạo nhà trườngHệ thống quản lý đào tạo nhà trường
2.2. Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu choMô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu cho
các trường Đại học và Cao đẳngcác trường Đại học và Cao đẳng
3.3. Mô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa biểuMô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa biểu
4.4. Một số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao đẳngMột số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao đẳng
của Việt Namcủa Việt Nam
5.5. Giới thiệu các chức năng chính phần mềm TKBUGiới thiệu các chức năng chính phần mềm TKBU
3.03.0
6.6. Qui trình chuẩn bị và xếp thời khóa biểu bằng phầnQui trình chuẩn bị và xếp thời khóa biểu bằng phần
mềm TKBU 3.0.mềm TKBU 3.0.
7.7. Một số định hướng phát triển của TKBU trong tươngMột số định hướng phát triển của TKBU trong tương
lai.lai.
8.8. Trao đổi, thảo luậnTrao đổi, thảo luận
Nội dungNội dung
I. Hệ thống thông tin phần mềmI. Hệ thống thông tin phần mềm
quản lý đào tạo nhà trườngquản lý đào tạo nhà trường
Mô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trườngMô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trường
Tuyển sinh
Thời khóa biểu
Quản lý & điều
hành giảng dạy
Quản lý điểm
học sinh
Quản lý
Hồ sơ Cán bộ
Quản lý hồ sơ
học sinh
Thông tin WEB SITE Nhà trường
Chương trình
đào tạo
Quản lý Thư
viện
Quản lý Kế
toán
Quản lý Thi
Các module phần mềm chínhCác module phần mềm chính
Thông tin Tuyển sinh
Chương trình đào tạo
Khoa, Bộ môn
Quản lý
Giảng dạy
Giáo viên
Quản lý
Chương trình
Đào tạo
Quản lý
Học tập
Sinh viên
TKBU
Tổng hợp dữ liệu phòng Đào tạo
Định hướng phần mềm quản lý đào tạoĐịnh hướng phần mềm quản lý đào tạo
QLTTW
Tổng hợp thông tin phòng
Đào tạo
Web Site Đào tạo nội bộ Nhà trường
QLGV
Quản lý
Giảng dạy giáo viên
QLSV
Quản lý
Học tập sinh viên
QLTS
Quản lý
Tuyển sinh
Quan hệ dữ
liệu
Quan hệ chương
trình
TKBU
QLDT
Quản lý
Chương trình đào tạo
6 module chính Quản lý đào tạo6 module chính Quản lý đào tạo
Quản lý Chương trình Đào tạo
Quản lý học tập sinh viên
Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu
Quản lý tuyển sinh
Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo
Quản lý giảng dạy giáo viên
6 module chính6 module chính
Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu - Cho phép nhập toàn bộ thông
tin của chương trình đào tạo.
- Tự động sinh phân công môn
học cho các lớp mới
- Nhập toàn bộ thông tin gốc
TKB: lớp học, giáo viên, phòng
học, pcgd, kế hoạch thực tập.
- Xem, xếp, điều chỉnh thời khóa
biểu từng lớp học trực tiếp trên
màn hình máy tính
- Xếp lịch thi môn học
- In ấn, thống kê dữ liệu liên
quan đến thời khóa biểu
6 module chính6 module chính
Quản lý Chương trình Đào tạo
- Cho phép nhập toàn bộ thông
tin của chương trình đào tạo
KHUNG và CHI TIẾT
- Mã hóa thông tin đào tạo: hệ,
ngành, chuyên ngành, môn học
- Cho phép xem, điều chỉnh
thông tin các môn học bất cứ lúc
nào
- Tự động sinh phân công môn
học cho các lớp mới
- Quản lý toàn bộ quá trình học
tập của các lớp học
6 module chính6 module chính
Quản lý giảng dạy giáo viên
- In trích thời khóa biểu giáo viên
đến từng ngày trong học kỳ và
năm học
- Thực hiện các truy vấn dữ liệu
trực tiếp trên thời khóa biểu
- Khai báo trực tiếp trên máy tính
quá trình dạy của giáo viên
- Tính tải dạy của từng giáo viên
- Thực hiện các tính toán qui đổi
giờ dạy giáo viên
6 module chính6 module chính
Quản lý học tập sinh viên
- Phân lớp học sinh đầu năm
- Nhập và theo rõi quá trình học
tập, thi hết môn của từng sinh
viên
- Tự động tính toán các loại điểm
trung bình
- Tính toán và xử lý việc lên lớp,
chuyển lớp, chuyển hệ, ngành,
bảo lưu, thôi học của sinh viên
- Quản lý quá trình thu học phí
của sinh viên (nếu có)
6 module chính6 module chính
Quản lý tuyển sinh
- Nhập thông tin gốc của tuyển
sinh như danh sách học sinh,
môn học, hệ thi, ...
- Đăng ký học sinh theo môn thi
- Tự động đánh số báo danh,
phân chia phòng thi, phân công
cán bộ coi thi
- Theo rõi quá trình làm bài và
nộp bài thi
- Đánh phách, chia túi bài thi
- Nhập điểm thi theo túi bài thi
- Tổng hợp kết quả thi và in ấn
theo các mẫu khác nhau
6 module chính6 module chính
Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo
- Tổng hợp thông tin Thời khóa
biểu, học viên, giáo viên tại
phòng đào tạo
- Thực hiện được những truy vấn
dữ liệu tức thời như tìm kiếm
thông tin, tính toán nhanh, tổng
hợp dữ liệu nhanh
- Chuyển đổi thông tin tổng hợp
lên dạng HTML để đưa lên mạng
Internet/Intranet
II. Mô hình bài toán xếp Thời khóaII. Mô hình bài toán xếp Thời khóa
biểu tổng quátbiểu tổng quát
Bài toán xếp Thời khóa biểuBài toán xếp Thời khóa biểu
- Công việc xếp Thời khóa biểu là công việc trung tâm và
nặng nề nhất của các Phòng Đào tạo mỗi Nhà trường.
- Mặc dù bài toán xếp Thời khóa biểu được nhiều nhà
khoa học quan tâm, nhu cầu xếp Thời khóa biểu rất lớn,
tuy nhiên số lượng các phần mềm hỗ trợ xếp Thời khóa
biểu xuất hiện không nhiều tại Việt Nam cũng như trên
thế giới.
- Hầu hết các trường đại học Việt Nam cũng như trên
thế giới hiện giờ vẫn phải xếp Thời khóa biểu bằng tay.
Phần mềm TKBU tại Việt NamPhần mềm TKBU tại Việt Nam
1986-87: Một nhóm các chuyên gia Tin học HVKTQS bắt đầu tham gia dự án viết
chương trình xếp Thời khóa biểu mô hình trường Đại học, dữ liệu thử nghiệm là
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 1988: Nhóm quyết định lập trình trên PC.
Tháng 8/1988, lần đầu tiên xếp xong cho mô hình TKB tuần ĐHBK Hà Nội.
1989: Viết phần mềm hỗ trợ xếp TKB cho HVKTQS.
1998: Công ty School@net thành lập.
Năm 2002, công ty School@net bắt đầu quay lại nghiên cứu bài toán xếp Thời
khóa biểu cho Đại học, Cao đẳng và THCN.
2004: Ra đời phiên bản TKBU 1.0 dành cho HVKTQS, bản hỗ trợ thời khóa biểu
học kỳ.
2006: TKBU 2.0. Hỗ trợ thêm các mô hình thời khóa biểu tuần, tuần có giai đoạn.
2009: TKBU 3.0. Hỗ trợ mô hình quản lý CTĐT mới.
Phần mềm TKB trên thế giớiPhần mềm TKB trên thế giới
Một điều đáng ngạc nhiên là số lượng các phần mềm Thời khóa biểu trên thế giới
không nhiều. Sau đây là một số phần mềm
1. Mimosa (www.mimosasoftware.com), được đánh giá là phần mềm số 1 cho các
trường đại học hiện nay. Chỉ hỗ trợ lớp học tín chỉ. Download miễn phí bản dùng
thử tại địa chỉ trên. Đang được dùng tại 49 quốc gia.
2. Gp-untils (www.grupet.at), là phần mềm số 1 châu Âu với quảng cáo là đã bán
hơn 15000 bản tại 60 quốc gia trên thế giới. Mô hình thời khóa biểu tuần, phù hợp
với mô hình trường phổ thông. Không cho phép download trực tiếp.
3. iMagic Timatable Master (www.imagicsoftware.biz), phần mềm của công ty
iMagic, Australia. Quảng cáo là có thể xếp cho mọi loại nhà trường. Các chức
năng còn nghèo nàn. Download miễn phí bản Demo.
4. aScTimetable (www.asctimetables.com), phần mềm xếp Thời khóa biểu phổ
thông. Hình thức khá đẹp. Download demo.
5. S’CoolTime (www.srm-conseil.com), phần mềm công ty SRM Conseils, Pháp.
Download demo.
Các đặc điểm chung của phần mềm TKBCác đặc điểm chung của phần mềm TKB
trên thế giớitrên thế giới
1. Dữ liệu Thời khóa biểu: binary.
2. Các đối tượng cần tạo Thời khóa biểu chính: Lớp học, Giáo viên,
Bài giảng (Course), Hội trường.
3. Thể hiện đa dạng các view thời khóa biểu khác nhau theo lớp,
giáo viên, hội trường.
4. Chức năng cho phép điều chỉnh, xếp tay thời khóa biểu ngay trên
màn hình.
5. Xuất dữ liệu thời khóa biểu ra HTML để đưa lên mạng Internet.
Phân loại mô hình xếp TKBPhân loại mô hình xếp TKB
 Phân loại mô hình TKB theo những tiêuPhân loại mô hình TKB theo những tiêu
chí nào?chí nào?
1.1. Khuôn dạng thời gian TKBKhuôn dạng thời gian TKB
2.2. Lớp niên chế hay lớp tín chỉLớp niên chế hay lớp tín chỉ
3.3. Các tiêu chí phân loại khácCác tiêu chí phân loại khác
1. Khuôn dạng TKB1. Khuôn dạng TKB
1- Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau
cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô
hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng
mô hình này.
2- Mô hình TKB học kỳ: các tiết học phân bổ cho từng
ngày trong suốt học kỳ. Các trường quân sự thường áp
dụng mô hình này.
3- Mô hình TKB 2 tuần: phân biệt TKB của tuần chẵn và
tuần lẻ trong học kỳ.
4- Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ: mỗi học kỳ
TKB được xếp nhiều lần, mỗi lần là một TKB tuần. Một
số trường có mô hình đào tạo phức tạp, cần đi thực tế
hoặc thực hành nhiều sẽ áp dụng mô hình này.
2. Lớp niên chế hay tín chỉ2. Lớp niên chế hay tín chỉ
 Có 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: LớpCó 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: Lớp
niên chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):niên chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):
1.1. Lớp niên chế:Lớp niên chế:
Lớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB cóLớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB có
hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này.hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này.
1.1. Lớp tín chỉ:Lớp tín chỉ:
Lớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáoLớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáo
viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.
Tại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trênTại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trên
thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.
Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉ
- Cần phân lớp cho mỗi đầu năm học
- Phân công giảng dạy cho lớp học dễ
dàng
- Xếp Thời khóa biểu rất phức tạp
- Quản lý học sinh dễ dàng
- Tổ chức lớp ghép, tách rất phức tạp
- Yêu cầu về hội trường lớn và phức
tạp
- Không cần phân lớp, học sinh tự
đăng ký học
- Phân bổ lớp tín chỉ khá phức tạp
- Xếp Thời khóa biểu dễ dàng
- Quản lý học sinh rất khó và phức
tạp
- Không cần ghép hay tách lớp
- Yêu cầu hội trường đơn giản
Lớp Niên chế Lớp Tín chỉ
Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉ
Lớp Niên chế Lớp Tín chỉ
Bảng
PCGD
-------------
-------------
-------------
-------------
Bảng
PCGD
-------------
-------------
-------------
-------------
Bảng
PCGD
-------------
-------------
-------------
-------------
Xếp TKB
TKB lớp TKB giáo
viên
TKB phòng
Course 1
-------------
-------------
-------------
-------------
Course 2
-------------
-------------
-------------
-------------
Course 3
-------------
-------------
-------------
-------------
Xếp TKB
TKB giáo
viên
TKB phòng
3. Các tiêu chí xếp loại khác3. Các tiêu chí xếp loại khác
- Xếp loại theo cách nhà trường xếp- Xếp loại theo cách nhà trường xếp
Thời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giaiThời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giai
đoạn.đoạn.
 - Xếp loại theo cách nhà trường quản lý- Xếp loại theo cách nhà trường quản lý
các đối tượng thông tin chính của Thờicác đối tượng thông tin chính của Thời
khóa biểu, ví dụ môn học được giao vềkhóa biểu, ví dụ môn học được giao về
cho Khoa hay Bộ môn.cho Khoa hay Bộ môn.
- Xếp loại theo cách thể hiện thông tin- Xếp loại theo cách thể hiện thông tin
trên Thời khóa biểu.trên Thời khóa biểu.
Phân loại dạng TKB đại học Việt NamPhân loại dạng TKB đại học Việt Nam
1 (WEEKLY) - Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân
bổ như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm
học. Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên
ít trường dùng mô hình này.
2 (KEYWEEK) - Mô hình TKB tuần được chia thành các
giai đoạn. Mỗi lớp học có một giai đoạn riêng của mình.
Đa số các trường Đại học VN dùng mô hình này.
3 (ALL WEEK) - Mô hình TKB từng tuần trong một học
kỳ. Một số nhà trường cao đẳng và THCN dùng mô hình
này.
4 (DAILY) - Mô hình TKB theo ngày trong suốt một học
kỳ. Nhiều trường quân sự của Việt Nam đang sử dụng
mô hình này.
Qui trình xếp TKB bằng tayQui trình xếp TKB bằng tay
Có 2 kiểu xếp TKB:
1. Xếp TKB 1 lần: phòng đào tạo thực hiện toàn bộ
công việc xếp Thời khóa biểu.
2. Xếp TKB theo nhiều bước:
• Phòng đào tạo chuẩn bị kế hoạch chi tiết, xếp sơ bộ tại
các Khoa/Bộ môn và hoàn thiện tại Phòng đào tạo.
• Xếp sơ bộ tại Phòng đào tạo, xếp chi tiết tại Khoa/Bộ môn
và kiểm tra lại tại Phòng đào tạo.
Chương trình
Đào tạo
Thông tin
Tuyển sinh
TT năm học
trước
Sắp xếp LỚP
Phân phối
Môn học Xếp TKB sơ bộ
Xếp TKB
chính thúc
In TKB
Khoa,
Bộ môn
Phòng Đào tạo
Qui trình xếp TKB bằng tay
Các đặc thù mô hình Thời khóa biểuCác đặc thù mô hình Thời khóa biểu
tại Việt Namtại Việt Nam
1.1. Hệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạoHệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạo
KHUNG và CHI TIẾT.KHUNG và CHI TIẾT.
2.2. Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối,Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối,
các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học.các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học.
3.3. Mỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiếnMỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiến
hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.
4.4. Phần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theoPhần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theo
lớp niên chế.lớp niên chế.
5.5. Sự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khóSự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khó
khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.
6.6. Hoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trườngHoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trường
có một mô hình Thời khóa biểu riêng.có một mô hình Thời khóa biểu riêng.
Mô hình tổng quátMô hình tổng quát
Chương trình Đào tạoChương trình Đào tạo
Chương trình Đào tạo là lõi thông tin đào tạo của các Phòng
Đào tạo các nhà trường Đại học & Cao đẳng, là thông tin gốc
từ điển của mô hình bài toán Thời khóa biểu.
Quyết định 04/1999/QĐ-BGD&DT về Qui chế Tổ chức Đào tạo, Kiểm
tra, Thi và Công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban
hành ngày 11/2/1999.
Quyết định 25/2006/QĐ-BGD&DT về Qui chế Đào tạo Đại học và Cao
đẳng hệ chính qui ban hành ngày 26/06/2006.
Chương trình KHUNGChương trình KHUNG
Ngành:
Phần mềm
Hệ đào tạo:
Kỹ sư Tin học
Chuyên ngành:
Trí tuệ nhân tạo
Các môn học Khung
Cơ bản: dùng chung
cho các Hệ đào tạo
Đại cương: dùng
chung cho các Ngành
Cơ sở ngành: dùng
chung cho các Chuyên
ngành
Chuyên ngành: dùng
cho một Chuyên ngành
Môn bắt buộc
Môn tự chọn
Chương trình KHUNG & CHI TIẾTChương trình KHUNG & CHI TIẾT
Ngành:
Phần mềm
Hệ đào tạo:
Kỹ sư tin học
Chuyên ngành:
AI
Các học phần chi tiết
Môn học Khung sẽ được phân rã
thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi
học phần được dạy trọn vẹn trong 1
học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn
vị học trình.
Chương trình KHUNG Chương trình CHI TIẾT
Chương trình Đào tạo CHI TIẾTChương trình Đào tạo CHI TIẾT
Ngành:
Phần mềm
Hệ đào tạo:
Kỹ sư tin học
Chuyên ngành:
AI
Các học phần chi tiết
Môn học Khung sẽ được phân rã
thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi
học phần được dạy trọn vẹn trong 1
học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn
vị học trình.
Phân bổ chương trình môn học
11 22 33 44 55 66 77
Học kỳ
Chương trình đào tạo chi tiếtChương trình đào tạo chi tiết
Môn học  Học phần
Mỗi học phần mang các đặc trưng sau:
- Là một phần chuyên môn của môn học khung
- Được học khép kín trong một học kỳ
- Được phân bổ cho từng lớp học cụ thể của nhà trường
trong từng học kỳ
- Mang một đặc tính môn học cố định (ghép lớp, tách lớp,
thực tập, hình thức thi-kiểm tra)
- Do một (hoặc một vài) giáo viên đảm nhiệm
- Được học trong một (hoặc một vài) hội trường
Các đối tượng thông tin chínhCác đối tượng thông tin chính
của Chương trình đào tạocủa Chương trình đào tạo
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành
Môn học khung
Học phần
Mô hình Chương trình đào tạoMô hình Chương trình đào tạo
(Education Program)(Education Program)
EduProg -
Chương trình
đào tạo mẫu
--------------------
Thông tin chung
và đặc thù về
Chương trình
đào tạo mẫu này
Hệ đào tạo
TrnProgram
Ngành đào tạo
Branch
Chuyên ngành
đào tạo
Spec
Chương trình
KHUNG
-----------------
danh sách
môn học
khung
Chương trình
CHI TIẾT
-------------
danh sách
môn học (học
phần)
Môn học
Khung
Main Subject
Môn học
(học phần)
Subject
Mô hình Chương trình đào tạoMô hình Chương trình đào tạo
(Education Program)(Education Program)
 (Mẫu) chương trình đào tạo tương đối ổn định,(Mẫu) chương trình đào tạo tương đối ổn định,
ít thay đổi theo thời gian.ít thay đổi theo thời gian.
 Một chương trình có thể áp dụng cho nhiều lớpMột chương trình có thể áp dụng cho nhiều lớp
theo nhiều thời gian khác nhau.theo nhiều thời gian khác nhau.
 Cho phép tính toán nhanh chóng và hoàn toànCho phép tính toán nhanh chóng và hoàn toàn
tự động các bảng PCGD cho các lớp (niên chế)tự động các bảng PCGD cho các lớp (niên chế)
trong nhà trường.trong nhà trường.
Chương trình đào tạo trong các nhàChương trình đào tạo trong các nhà
trường Việt Namtrường Việt Nam
1.1. Mô hình chương trình và quản lý chương trình đàoMô hình chương trình và quản lý chương trình đào
tạo tại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam rất kháctạo tại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam rất khác
nhau.nhau.
2.2. Mô hình lý tưởng: CTĐT bao gồm phân bổ toànMô hình lý tưởng: CTĐT bao gồm phân bổ toàn
bộ chương trinh học hoàn chỉnh trong cả thời gianbộ chương trinh học hoàn chỉnh trong cả thời gian
học tập.học tập.
3.3. Mô hình thực tế: CTĐT được hiểu là một phầnMô hình thực tế: CTĐT được hiểu là một phần
hay một giai đoạn, hay một nhóm môn học củahay một giai đoạn, hay một nhóm môn học của
một chương trình đào tạo hoàn chỉnh.một chương trình đào tạo hoàn chỉnh.
Bản chất công việc xếp Thời khóaBản chất công việc xếp Thời khóa
biểu là gì?biểu là gì?
. Môn học
. Giáo viên dạy
. Lớp học
. Kiểu lớp: bình thường,
ghép, tách
. Hình thức học
. Hội trường
CNCN776655443322
- Không trùng giờ, trùng tiết lớp, giáo
viên, hội trường
- Liên kết chính xác với lớp ghép, tách
- Bảo đảm tiến độ môn học hợp lý
- Thỏa mãn các ràng buộc của giáo
viên
Các khó khăn chính của bài toán xếpCác khó khăn chính của bài toán xếp
TKB các trường đại học Việt NamTKB các trường đại học Việt Nam
1.1. Mô hình các môn học không thống nhất, đa dạng vàMô hình các môn học không thống nhất, đa dạng và
có quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngànhcó quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngành
nghề và từng nhà trường.nghề và từng nhà trường.
2.2. Mô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu họcMô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu học
ghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, mônghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, môn
học và phòng học.học và phòng học.
3.3. Chương trình đào tạo không thống nhất cùng với tínhChương trình đào tạo không thống nhất cùng với tính
chất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất nhiềuchất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất nhiều
khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu.khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu.
4.4. Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.
5.5. Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.
Các khó khăn chính của bài toán xếpCác khó khăn chính của bài toán xếp
TKB các trường đại học Việt NamTKB các trường đại học Việt Nam
 Như vậy, khó khăn lớn nhất của bài toánNhư vậy, khó khăn lớn nhất của bài toán
xếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đạixếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đại
học, Cao đẳng của Việt Nam nằm chínhhọc, Cao đẳng của Việt Nam nằm chính
ở khâuở khâu thiết kế mô hình dữ liệu hệ thốngthiết kế mô hình dữ liệu hệ thống
đáp ứng các đặc thù về xếp thời khóađáp ứng các đặc thù về xếp thời khóa
biểu của từng trường cụ thể.biểu của từng trường cụ thể.
III. Mô hình dữ liệu tổng quátIII. Mô hình dữ liệu tổng quát
của bài toán xếp Thời khóa biểucủa bài toán xếp Thời khóa biểu
Đại học, Cao đẳngĐại học, Cao đẳng
Các đối tượng dữ liệu chính của
Thời khóa biểu
Dữ liệu Từ điển
Dictonary Data
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Dữ liệu TKB
TKB Data
Các đối tượng dữ liệu chính
Dữ liệu Từ điển
Dictonary Data
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Dữ liệu TKB
TKB Data
Phần dữ liệu thay đổi theo TKB học kỳ
Phần dữ liệu tương đối
cố định, không thay
đổi
Các đối tượng dữ liệu chính
Dữ liệu Từ điển
Dictonary Data
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Dữ liệu TKB
TKB Data
Dữ liệu tham chiếu chính: quốc gia, tỉnh,
thành phố, dân tộc, ...
Dữ liệu gốc liên quan đến TKB như địa điểm,
tòa nhà, hội trường, giáo viên, khoa, bộ môn,
ngành đào tạo, môn học, lớp học.
Bao gồm các dữ liệu gốc và cơ sở cho kế
hoạch giảng dạy và xếp TKB trong học kỳ
hiện thời của nhà trường.
Dữ liệu Thời khóa biểu Lớp, Giáo viên, Phòng
học.
1.1. Nhóm dữ liệu Chương trình đào tạoNhóm dữ liệu Chương trình đào tạo
2.2. Nhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ mônNhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ môn
3.3. Nhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhàNhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhà
4.4. Nhóm dữ liệu từ điển tra cứu khácNhóm dữ liệu từ điển tra cứu khác
1. Dữ liệu từ điển1. Dữ liệu từ điển
Dữ liệu từ điểnDữ liệu từ điển
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành
A-Hoàng Quốc Việt
B- 361
C- Vĩnh yên
Nhà H6
Trường ĐHKHTN
Khoa Toán-Tin Khoa Vật lý
Bộ môn VL lý thuyết
Bộ môn VL hạt nhân
Bộ môn VL chất rắn
Chương trình
đào tạo chi tiết
1.1. Danh sách lớp họcDanh sách lớp học
2.2. Danh sách hội trườngDanh sách hội trường
3.3. Danh sách giáo viênDanh sách giáo viên
4.4. Danh sách môn họcDanh sách môn học
2. Dữ liệu gốc TKB2. Dữ liệu gốc TKB
DS Lớp học: lớp niên chếDS Lớp học: lớp niên chế
Lớp học
Mã lớp
Tên lớp
Tên đầy đủ của lớp
Ca học (sáng/chiều)
Khoá học
Học kỳ
Năm thứ
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Vị trí lớp
Hội trường định sẵn
Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ
Thông tin bổ sung
Lớp học: lớp niên chếLớp học: lớp niên chế
Mã lớp
Tên lớp
Tên đầy đủ của lớp
Ca học (sáng/chiều)
Khoá học
Học kỳ
Năm thứ
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Vị trí lớp
Hội trường định sẵn
Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ
Thông tin bổ sung
Lớp học là một đơn vị xếp Thời khóa
biểu, là một đơn vị nhóm học sinh học tập
theo chương trình.
Chú ý phân biệt với các khái niệm lớp
học theo chức năng quản lý, theo chuyên
ngành hẹp, ....
Mã Lớp học cho phép đặt từ 4 – 6 ký
tự có ý nghĩa mô tả đặc trưng của lớp học
này.
Lớp ghép to (Super Class)Lớp ghép to (Super Class)
Normal Classes
Super Class 1
Lớp ghép to (Super Class) là một
“lớp to” bao gồm một số lớp thường ghép
lại. Các lớp này dùng để xếp thời khóa
biểu cho các môn học cần học ghép lớp
thường lại với nhau.
Super Class 2
Lớp tách con (Sub Class)Lớp tách con (Sub Class)
Sub Classes
Mã tách lớp: Split
Code=0
Mã tách lớp: Split Code=1
Normal
Class
Lớp con (Sub Class) là một bộ phận của lớp thường được
tách nhỏ để trở thành một “lớp con”. Mỗi lớp học bình thường
sẽ có thể có nhiều kiểu tách lớp, mỗi kiểu tách tương ứng với
một Mã tách lớp (Split Code) riêng biệt. Việc tách lớp sẽ phục
vụ cho các môn học cần tách nhỏ lớp để dạy.
DS hội trườngDS hội trường
Phòng học
Mã hội trường
Tên hội trường
Tên đầy đủ
Vị trí
Toà nhà
Dung lượng học sinh học
Dung lượng học sinh thi
Khoa phụ trách (nếu có)
Trường phụ trách (nếu có)
Tên gọi chung
Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng)
Môn học Khung định sẵn
Chỉ số tầng nhà
Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)
Điều hòa (Có/Không)
Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất)
Thông tin bổ sung
Chuẩn hóa mã hội trườngChuẩn hóa mã hội trường
Mã hội trường
Tên hội trường
Tên đầy đủ
Vị trí
Toà nhà
Dung lượng học sinh học
Dung lượng học sinh thi
Khoa phụ trách (nếu có)
Trường phụ trách (nếu có)
Tên gọi chung
Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ,
chuyên dụng)
Môn học Khung định sẵn
Chỉ số tầng nhà
Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)
Điều hòa (Có/Không)
Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt,
Tốt nhất)
Thông tin bổ sung
A-Hoàng Quốc Việt
B- 361
C- Vĩnh yên
Nhà H6
Phòng 1120
A11112
DS giáo viênDS giáo viên
Giáo viên
Mã giáo viên
Tên giáo viên (họ và tên)
Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)
Nam/Nữ
Ngày sinh
Loại (cơ hữu/thuê ngoài)
Học hàm (KS, ThS, TS, ....)
Chức danh (GV, PGS, GS, ...)
Cấp bậc (2//, 1//, ....)
Chức vụ (GV, CNV, ...)
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Địa chỉ
Điện thoại
Email
Quê quán: Tỉnh/Thành phố
Quê quán: Quận/Huyện
Dân tộc
Quốc gia
Thông tin bổ sung
DS giáo viênDS giáo viên
Mã giáo viên
Tên giáo viên (họ và tên)
Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)
Nam/Nữ
Ngày sinh
Loại (cơ hữu/thuê ngoài)
Học hàm (KS, ThS, TS, ....)
Chức danh (GV, PGS, GS, ...)
Cấp bậc (2//, 1//, ....)
Chức vụ (GV, CNV, ...)
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Địa chỉ
Điện thoại
Email
Quê quán: Tỉnh/Thành phố
Quê quán: Quận/Huyện
Dân tộc
Quốc gia
Thông tin bổ sung
Ví dụ:
Mã: 0204
Tên: Bùi Việt Hà
DS Môn học (học phần)DS Môn học (học phần)
Môn học
Mã môn học
Tên môn học
Tên đầy đủ môn học
Môn học Khung tương ứng
Mức phân bổ (Cơ bản, Đại cương, Cơ sở Ngành, Chuyên
ngành)
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Học kỳ được phân bổ
Kiểu môn học (Môn bình thường hay Thực tập)
Kiểu xếp Thời khóa biểu (Xếp hay không cần xếp TKB)
Kiểu học (Lý thuyết, Bài tập, ....)
Kiểu học hội trường (trong nhà, ngoài trời)
Số đơn vị học trình
Tổng số tiết cần học
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Thông tin bổ sung
Môn học & CTĐT?Môn học & CTĐT?
Hệ thống mã hóa môn học
có vai trò rất quan trọng
trong mô hình quản lý đào
tạo nói chung và Thời
khóa biểu nói riêng.
Môn học là cầu nối thông
tin giữa Chương trình Đào
tạo và Thời khóa biểu
Hệ thống mã môn học HVKTQSHệ thống mã môn học HVKTQS
01HA40
1. Mã Bộ môn
phụ trách môn
học này. Bắt
buộc.
2. nhóm 2 ký tự mô
tả tên gốc của môn
học. Bắt buộc.
3. 1 ký tự mô tả số
đơn vị học trình của
môn học. Không bắt
buộc.
4. 1 ký tự mô tả các
đặc tính riêng biệt
của môn học này
của chương trình
đào tạo. Không bắt
buộc.
Hệ thống mã 6 ký tựHệ thống mã 6 ký tự
01HA40
Nhóm 2 ký tự mô
tả tên gốc của môn
học. Bắt buộc.
1 ký tự mô tả các
đặc tính riêng biệt
của môn học này
của chương trình
đào tạo. Không bắt
buộc.
Hệ thống TÊN GỐC môn
học và mã của chúng
phải được thống nhất qui
định trong toàn Học viện,
giữa Phòng Đào tạo và
các Khoa, Bộ môn
chuyên ngành. Cần rà
soát và kiểm định lại toàn
bộ hệ thống hơn 700 môn
học và 10 hệ đào tạo
hiện nay.
Ký tự này dùng để chỉ
những khác biệt mang
tính đặc thù của cùng
một Tên Gốc của môn
học, ví dụ cách hỏi thi,
đối tượng nghe, nâng cao
hay giảm nhẹ, quân sự
hay dân sự.
Hệ thống tên môn họcHệ thống tên môn học
01HA40
Tên môn học (Subject Name)
Tên đầy đủ môn học
(Subject Full Name)
Toán rời rạc
Toán rời rạc, 4 dvht,
kỹ sư quân sự
Ghi TÊN GỐC của môn
học
Ghi đầy đủ tất cả các
thông tin của môn học
bao gồm Tên gốc, số
dvht, đặc thù riêng của
môn học
1.1. Bộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ mônBộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ môn
2.2. Môn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóaMôn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóa
Ví dụ:Ví dụ:
Mã hóa thông tin: HVQYMã hóa thông tin: HVQY
02GP2L03
02 - mã bộ môn Giải phẫu bệnh
GP - ký hiệu tên gốc môn Giải Phẫu Bệnh
2 – chỉ số riêng cho học phần này
L – chỉ ra học lý thuyết
03 – học kỳ mà môn học được phân công
1.1. Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành,Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành,
chuyên ngànhchuyên ngành
2.2. Phân bổ kế hoạch giảng dạyPhân bổ kế hoạch giảng dạy
3.3. Phân bổ giai đoạn TKB của các lớp họcPhân bổ giai đoạn TKB của các lớp học
4.4. Bảng Phân công giảng dạy lớp họcBảng Phân công giảng dạy lớp học
5.5. Phân bổ Phân công giảng dạy theo tuầnPhân bổ Phân công giảng dạy theo tuần
6.6. Lớp ghépLớp ghép
7.7. Lớp táchLớp tách
8.8. Lớp tín chỉLớp tín chỉ
9.9. Phân bổ ngày nghỉ năm họcPhân bổ ngày nghỉ năm học
10.10. Yêu cầu giáo viênYêu cầu giáo viên
3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy
Chương trình đào tạo chi tiếtChương trình đào tạo chi tiết
Chương trình đào tạo
chi tiết được thiết lập
một lần, theo từng năm
học hoặc học kỳ và gán
cho từng lớp học theo
học kỳ, năm học hoặc
giai đoạn.
Phân bổ kế hoạch giảng dạyPhân bổ kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch phân bổ
chung cho các lớp học,
các phân công giảng
dạy của lớp học cho
từng tuần hoặc ½ tuần
trong năm học hiện
thời.
Học bình thường
Thực tập
Nghỉ học
Phân bổ giai đoạn TKB cho các lớpPhân bổ giai đoạn TKB cho các lớp
1 10 11 18 19 27
Đa số các trường với mô hình
TKB TUẦN đều chia các thời
khóa biểu lớp học thành nhiều
giai đoạn trong học kỳ. Mỗi
giai đoạn bao gồm một số tuần
tương ứng với một thời gian
biểu học tập cụ thể.
Việc phân bổ TKB lớp học
theo giai đoạn là một chức
năng không thể thiếy của phần
mềm.
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớp
Về nguyên tắc bảng
PCGD sẽ được tự động
khởi tạo. Người dùng chỉ
cần chỉnh sửa các thông
số đặc thù riêng của
PCGD trong học kỳ hiện
thời.
Mỗi lóp được phép tạo 20
môn học trong một học
kỳ.
Tạo môn học ghép và
môn học tách lớp tại cửa
sổ này.
Nhập phân công giáo
viên dạy môn học.
Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớp
Môn học:
Toán Cao cấp
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán
Số đvht: 5, số tiết: 75
Học ghép với các lớp: VK35,
DA35, XeQS35
Hội trường mặc định: H11200
Giáo viên dạy LT: Bùi Đông
Giáo viên hướng dẫn thực hành:
Nguyễn Dũng
Bảng PCGD lớp: XeK35
1. ................................
2. ..............................
3. .............................
Mỗi dòng PCGD bao gồm
các thông tin sau:
Thông tin PCGD = lớp tín chỉThông tin PCGD = lớp tín chỉ
Bảng PCGD lớp: XeK35
1. ................................
2. ..............................
3. .............................
Mỗi dòng PCGD bao gồm
các thông tin sau:
Môn học
Hình thức học
Đối tượng học
Học kỳ, năm học
Kiếu lớp học: bình thường, ghép,
tách
Số đơn vị học trình
Tổng số tiết
Học bình thường/thực tập
Học trong/ngoài hội trường
Giáo viên dạy chính
Giáo viên dạy phụ
Hội trường mặc định
Course: CS1234
Toán rời rạc
Như vậy, mỗi PCGD của một
lớp học chính là một course =
lớp tín chỉ
Phân bổ PCGD theo tuầnPhân bổ PCGD theo tuần
Màn hình nhập, điều chính phân
bổ PCGD của một lớp học
Với mô hình TKB tuần, ta
phải thực hiện việc phân
bổ tiết dạy của từng môn
học theo từng tuần của
học kỳ (trong mỗi giai
đoạn).
Lớp học hiện thời được chia
thành 4 giai đoạn TKB
Phân bổ chi tiết số giờ dạy
của môn học tại một tuần cụ
thể.
Lớp ghépLớp ghép
Lớp Ghép là một khái
niệm hoàn toàn mới của
TKBU.
Lớp ghép được định
nghĩa như một đối tượng
dữ liệu riêng biệt nhưng
có quan hệ ràng buộc
chặt chẽ với các PCGD
của các lớp thành viên.
Việc khởi tạo lớp ghép
xuất phát từ nhu cầu thực
tế của nguồn lực học kỳ
hiện thời.
Lớp VK35 Lớp CV35 Lớp XE35
49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn
Xuân Đội
Lớp ghép CTD35
49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn
Xuân Đội
SuperClass CD35
Lớp táchLớp tách
Lớp Tách cũng là một
khái niệm hoàn toàn mới
trong TKBU.
Lớp tách được định nghĩa
từ việc tách một lớp một
môn học thành các lớp
con nhỏ hơn.
Mỗi công việc tách lớp
như vậy sẽ tạo ra một đối
tượng quản lý mới của
phần mềm có ràng buộc
chặt chẽ với thông tin
môn học của lớp được
tách ra.
Lớp DS8-6
09AA, Vẽ kỹ thuật,
3 đvht
Tách làm
2 lóp con
Nguyễn Đăng Ba
Đỗ Văn Tý
Lớp tách AADS8-6
09AA, Vẽ kỹ thuật,
3 đvht
Split Code=1
2 Sub Classes
Chú ý:Chú ý:
Chú ý phân biệt:Chú ý phân biệt:
Lớp TO <> lớp ghépLớp TO <> lớp ghép
Lớp CON <> lớp táchLớp CON <> lớp tách
Lớp TO, lớp CON:
Chỉ mang ý nghĩa đối
tượng, không liên
quan đến môn học cụ
thể nào.
Lớp tách, ghép:
Là những khái niệm liên
quan chặt chẽ đến 1 môn
học trong một phân công
cụ thể.
Phân bổ ngày nghỉ năm họcPhân bổ ngày nghỉ năm học
Các ngày nghỉ đặc biệt:
2/9, 22/12, Tết âm lịch
Các ngày nghỉ bình
thường: thứ 7
Yêu cầu và ràng buộc giáo viênYêu cầu và ràng buộc giáo viên
Màn hình nhập
các yêu cầu cụ thể
của giáo viên
1.1. Thời khóa biểu LỚP HỌC (niên chế)Thời khóa biểu LỚP HỌC (niên chế)
2.2. Thời khóa biểu GIÁO VIÊNThời khóa biểu GIÁO VIÊN
3.3. Thời khóa biểu HỘI TRƯỜNGThời khóa biểu HỘI TRƯỜNG
4. Dữ liệu TKB4. Dữ liệu TKB
Đây là mảng dữ liệu chính và quanĐây là mảng dữ liệu chính và quan
trọng nhất của toàn bộ bài toán Thờitrọng nhất của toàn bộ bài toán Thời
khóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sảnkhóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sản
phẩm.phẩm.
Dữ liệu TKBDữ liệu TKB
Kết quả xếp một tiết trên Thời khóa biểu được
thể hiện trên 3 loại thời khóa biểu: LỚP, GIÁO
VIÊN, PHÒNG HỌC
TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên
Dữ liệu TKBDữ liệu TKB
Mô hình Thời Khóa biểu TUẦN
TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên
Phân biệt khái niệmPhân biệt khái niệm tiếttiết
TKBTKB vàvà ô TKBô TKB
Ô dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKBÔ dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKB
Khái niệm ĐỒNG BỘ TKB trên
màn hình:
TKB luôn thể hiện thông tin 3 ô
TKB Lớp, Giáo viên và Hội
trường có liên quan logic với
nhau.
Ô TKB này bao gồm 3
tiết học.
Thể hiện thông tin môn ghép và tách lớpThể hiện thông tin môn ghép và tách lớp
Các môn học ghép sẽ
được thể hiện bằng kiểu
chữ in đậm
Trên TKB tuần, các lớp
tách được thể hiện
chính xác tuyệt đối.
Tại ô này, lớp tách
thành 2 lóp con
Tại ô này, lớp tách
thành 3 lóp con
Các yêu cầu tối thiểu phần mềm TKBCác yêu cầu tối thiểu phần mềm TKB
1.1. Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB:Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB:
Dictionary, Origin, Schedule Data.Dictionary, Origin, Schedule Data.
2.2. Chức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiềuChức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiều
dạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiệndạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiện
tức thời trên màn hình.tức thời trên màn hình.
3.3. Có nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trựcCó nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trực
tiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằngtiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằng
tay ngay trên màn hình.tay ngay trên màn hình.
4.4. Chức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữChức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữ
liệu khác, bảo mật dữ liệu.liệu khác, bảo mật dữ liệu.
5.5. Xuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa quaXuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa qua
mạng.mạng.
IV. Một số đặc thù xếp ThờiIV. Một số đặc thù xếp Thời
khóa biểu củakhóa biểu của
các trường Đại học, Cao đẳngcác trường Đại học, Cao đẳng
tại Việt Namtại Việt Nam
1. Các nhà trường thường phải triển khai1. Các nhà trường thường phải triển khai
nhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạonhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạo
với hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng vàvới hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng và
phức tạpphức tạp
2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được
thiết kế một cách chi tiết và cụ thể đếnthiết kế một cách chi tiết và cụ thể đến
từng tiết học bao gồm cả việc học lýtừng tiết học bao gồm cả việc học lý
thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.
3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu,3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu,
nhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, khôngnhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, không
trường nào giống trường nào.trường nào giống trường nào.
4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa
dạng theo thời gian, địa điểm, hình thứcdạng theo thời gian, địa điểm, hình thức
học, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặchọc, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặc
hội trườnghội trường
5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời
khóa biểu không ghi giáo viên hoặc hộikhóa biểu không ghi giáo viên hoặc hội
trường.trường.
6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu
được tiến hành không tập trung, rất khóđược tiến hành không tập trung, rất khó
khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực,khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực,
cơ sở vật chất và quản lý đào tạocơ sở vật chất và quản lý đào tạo
7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo
chưa được mã hóa một cách chính xác vàchưa được mã hóa một cách chính xác và
đồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhàđồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhà
trường không có bất cứ một sự thống nhấttrường không có bất cứ một sự thống nhất
nào.nào.
8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà
trường cũng rất đa dạng, không giốngtrường cũng rất đa dạng, không giống
nhau và mỗi trường một kiểu.nhau và mỗi trường một kiểu.
1.1. Không thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵnKhông thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵn
áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.
2.2. Các nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểuCác nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểu
cần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thốngcần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thống
thông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầuthông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầu
tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường.tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường.
3.3. Nhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần) quiNhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần) qui
trình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý vàtrình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý và
phù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóaphù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóa
biểu.biểu.
4.4. Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất,Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất,
chuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụngchuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụng
phần mềm xếp thời khóa biểu.phần mềm xếp thời khóa biểu.
Nhận xét và đề xuấtNhận xét và đề xuất
V. Các chức năng chính củaV. Các chức năng chính của
TKBU 3.0TKBU 3.0
1.1. Các thông số chung của phần mềmCác thông số chung của phần mềm
2.2. Phần mềm làm việc độc lập với các tệp dữPhần mềm làm việc độc lập với các tệp dữ
liệu TKBliệu TKB
3.3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quanNhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan
đến Thời khóa biểuđến Thời khóa biểu
4.4. Chức năng quản lý Chương trình đào tạoChức năng quản lý Chương trình đào tạo
5.5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy nămNhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm
họchọc
6.6. Xem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểuXem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểu
trực tiếp trên màn hìnhtrực tiếp trên màn hình
7.7. In ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTMLIn ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTML
Chức năng chínhChức năng chính
1.1. Phần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểuPhần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểu
của nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thểcủa nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thể
lên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớplên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớp
tách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớptách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớp
tín chỉ, 1500 hội trường.tín chỉ, 1500 hội trường.
2.2. Thời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuầnThời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuần
7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể
xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.
3.3. Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần,Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần,
TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ.TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ.
4.4. Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩaYêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩa
cứng còn trống 100 MB.cứng còn trống 100 MB.
1. Các thông số chung của phần mềm1. Các thông số chung của phần mềm
TKBU 3.0TKBU 3.0
1.1. Mỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệuMỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệu
*TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp*TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp
này có thể sao chép đến các khoa, bộ môn,này có thể sao chép đến các khoa, bộ môn,
hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng lớp,hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng lớp,
giáo viên, hội trường.giáo viên, hội trường.
2.2. Phần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữPhần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữ
liệu TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệuliệu TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệu
tại một máy chủ chính.tại một máy chủ chính.
3.3. Tệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-10 MB) cóTệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-10 MB) có
thể sao lưu và lưu trữ an toàn.thể sao lưu và lưu trữ an toàn.
2. Làm việc độc lập với các tệp dữ2. Làm việc độc lập với các tệp dữ
liệu *.TKBliệu *.TKB
 Toàn bộ thông tin liên quan đến TKBToàn bộ thông tin liên quan đến TKB
(4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập(4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập
và lưu trữ trong phần mềm. Ngoài cácvà lưu trữ trong phần mềm. Ngoài các
dữ liệu đã nhập, người dùng khôngdữ liệu đã nhập, người dùng không
phải tham chiếu đến bất cứ loại dữphải tham chiếu đến bất cứ loại dữ
liệu nào khác.liệu nào khác.
3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin
liên quan đến Thời khóa biểuliên quan đến Thời khóa biểu
 Chức năng quản lý mô hình chươngChức năng quản lý mô hình chương
trình đào tạo mới đã thiết kế trongtrình đào tạo mới đã thiết kế trong
phần mềm:phần mềm:
Cho phép xem, điều chỉnh, in ấn toànCho phép xem, điều chỉnh, in ấn toàn
bộ thông tin CTĐT có trong nhàbộ thông tin CTĐT có trong nhà
trường. Các thông tin này dùng đểtrường. Các thông tin này dùng để
khởi tạo tự động các bảng PCGD củakhởi tạo tự động các bảng PCGD của
lớp học.lớp học.
4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiết4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiết
1.1. Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học.Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học.
In bảng PCGD (nội dung huấn luyện) choIn bảng PCGD (nội dung huấn luyện) cho
từng lớp.từng lớp.
2.2. Phân bổ PCGD theo tuần trong học kỳPhân bổ PCGD theo tuần trong học kỳ
3.3. In bảng báo dạy cho từng bộ mônIn bảng báo dạy cho từng bộ môn
4.4. Nhập phân công giáo viên sau khi các bộNhập phân công giáo viên sau khi các bộ
môn điền xong bảng báo dạy.môn điền xong bảng báo dạy.
5.5. Xem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúcXem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúc
nào.nào.
6.6. Khởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớpKhởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớp
tách.tách.
5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng
dạy năm học, học kỳdạy năm học, học kỳ
1.1. Đây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhấtĐây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhất
của phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB baocủa phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB bao
gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.
2.2. Cho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóaCho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóa
biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.
3.3. Quan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚPQuan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚP
HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.
4.4. Hỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/họcHỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/học
kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1
tuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tấttuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tất
cả các tuần (ALLWEEK)cả các tuần (ALLWEEK)
6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời
khóa biểu trực tiếp trên màn hìnhkhóa biểu trực tiếp trên màn hình
Xem, nhập, xếp, điều chỉnhXem, nhập, xếp, điều chỉnh
Thời khóa biểu trực tiếp trênThời khóa biểu trực tiếp trên
màn hìnhmàn hình
 5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học được5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học được
thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.
 6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp,6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp,
tinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa côngtinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa công
việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.
 7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối
lượng công việc xếp thời khóa biểu.lượng công việc xếp thời khóa biểu.
1.1. Phần mềm cho phép in ấn và báo cáo rấtPhần mềm cho phép in ấn và báo cáo rất
nhiều loại thông tin khác nhau liên quannhiều loại thông tin khác nhau liên quan
đến Thời khóa biểu.đến Thời khóa biểu.
2.2. Phần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệuPhần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệu
TKB ra HTML để đưa lên mạng InternetTKB ra HTML để đưa lên mạng Internet
3.3. Phần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữPhần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữ
liệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excelliệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excel
để dùng vào các công việc khác.để dùng vào các công việc khác.
7. In ấn Thời khóa biểu7. In ấn Thời khóa biểu
VI. Qui trình chuẩn bị và xếp thờiVI. Qui trình chuẩn bị và xếp thời
khóa biểu bằng phần mềm TKBUkhóa biểu bằng phần mềm TKBU
Qui trình triển khai thực tếQui trình triển khai thực tế
1.1. Việc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo vàViệc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo và
thời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắtthời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắt
buộc để tin học hóa quản lý nhà trường.buộc để tin học hóa quản lý nhà trường.
2.2. Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo,Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo,
khóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáokhóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáo
viên, lớp học, hội trường.viên, lớp học, hội trường.
3.3. Mã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhấtMã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhất
và quan trọng nhất: các mã mang càng nhiềuvà quan trọng nhất: các mã mang càng nhiều
thông tin càng tốt.thông tin càng tốt.
Mã hóa thông tinMã hóa thông tin
1.1. Toàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốcToàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốc
thời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máythời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máy
tính.tính.
2.2. Với mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắpVới mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắp
xếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quảxếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quả
tuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tựtuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tự
động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.
3.3. Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học,Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học,
phòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộphòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộ
môn.môn.
4.4. In bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuốngIn bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuống
từng Khoa/bộ môn.từng Khoa/bộ môn.
Qui trình xếp TKB mới với TKBUQui trình xếp TKB mới với TKBU
5.5. Tại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thểTại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thể
đảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tươngđảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tương
ứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạoứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạo
và nhập vào phần mềm.và nhập vào phần mềm.
6.6. Phân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồnPhân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồn
lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.
7.7. Các Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểuCác Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểu
của giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạocủa giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạo
biết trước khi tiến hành xếp.biết trước khi tiến hành xếp.
8.8. Phòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theoPhòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theo
cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách,cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách,
phân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định chophân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định cho
các lớp, môn học nếu có.các lớp, môn học nếu có.
Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới
9.9. Tiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóaTiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóa
biểu cho từng lớp.biểu cho từng lớp.
10.10. Sắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từngSắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từng
môn học.môn học.
11.11. In ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộIn ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộ
môn tham khảo trước.môn tham khảo trước.
12.12. Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa.Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa.
Tiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bảnTiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bản
chính thức trình Hiệu trưởng ký.chính thức trình Hiệu trưởng ký.
13.13. In các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trườngIn các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trường
theo yêu cầu.theo yêu cầu.
Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới
Qui trình xếp TKB trên máy tínhQui trình xếp TKB trên máy tính
Chương trình
Đào tạo
TT năm học
trước
Sắp xếp LỚP
Phân phối
Môn học
In bảng
báo dạy
Xếp TKB
trên máy
In TKB
các lớp học
Các Khoa
Phòng Đào tạo
Khởi tạo DL
năm học
Kết thúc,
sao lưu dữ liệu
Bàn giao TKB
Thông tin
Tuyển sinh
VII. Một số vấn đề quan trọng liênVII. Một số vấn đề quan trọng liên
quan đến công việc xếp thời khóaquan đến công việc xếp thời khóa
biểu của TKBUbiểu của TKBU
1. Xác định kiểu dữ liệu TKB1. Xác định kiểu dữ liệu TKB
 Phần mềm TKBU hỗ trợ 3 kiểu dữ liệuPhần mềm TKBU hỗ trợ 3 kiểu dữ liệu
TKB: Keyweek, Allweek, Daily.TKB: Keyweek, Allweek, Daily.
Chú ý: kiểu TKB
WEEKLY- theo
từng tuần là
trường hợp riêng
của kiểu
KeyWeek
2. Nhập danh mục dữ liệu từ điển2. Nhập danh mục dữ liệu từ điển
cho TKBcho TKB
 Bao gồm các bộ dữ liệu tham chiếu từBao gồm các bộ dữ liệu tham chiếu từ
điển nhập một lần và dùng nhiều lần trongđiển nhập một lần và dùng nhiều lần trong
phần mềm:phần mềm:
 DS tòa nhà, vị trí.DS tòa nhà, vị trí.
 DS Khoa, Bộ mônDS Khoa, Bộ môn
 DS Hệ đào tạo, Ngành, Chuyên ngànhDS Hệ đào tạo, Ngành, Chuyên ngành
3. Nhập bộ dữ liệu gốc chính3. Nhập bộ dữ liệu gốc chính
 Bộ dữ liệu gốc của TKB bao gồm 4 đốiBộ dữ liệu gốc của TKB bao gồm 4 đối
tượng chính: Lớp (niên chế), Giáo viên,tượng chính: Lớp (niên chế), Giáo viên,
Phòng học, Môn học (học phần). Chú ý hệPhòng học, Môn học (học phần). Chú ý hệ
thống MÃ.thống MÃ.
 Ds nhóm GV và nhóm Lớp là các thôngDs nhóm GV và nhóm Lớp là các thông
tin phụ hơn của TKB (vì các trường ĐH,tin phụ hơn của TKB (vì các trường ĐH,
CĐ GV được quản lý theo khoa, bộ môn).CĐ GV được quản lý theo khoa, bộ môn).
 Các khái niệm lớp ghép to và lớp con làCác khái niệm lớp ghép to và lớp con là
khó trong TKBU, chú ý cẩn thận khi dùngkhó trong TKBU, chú ý cẩn thận khi dùng
các đối tượng này.các đối tượng này.
4. Nhập DS và phân bổ các CTĐT4. Nhập DS và phân bổ các CTĐT
chính của nhà trườngchính của nhà trường
 Đây là công việc rất phức tạp và cần tiến hànhĐây là công việc rất phức tạp và cần tiến hành
cẩn thận, chính xác.cẩn thận, chính xác.
 Các CTĐT lấy thông tin từ DS môn học trong bộCác CTĐT lấy thông tin từ DS môn học trong bộ
DL gốc của nhà trường.DL gốc của nhà trường.
 Chú ý các khái niệm: mức phân bổ của môn họcChú ý các khái niệm: mức phân bổ của môn học
trong CTĐT; khái niệm nhóm môn học.trong CTĐT; khái niệm nhóm môn học.
 Chú ý các thao tác tách, ghép CTĐT.Chú ý các thao tác tách, ghép CTĐT.
 Chú ý thao tác cập nhập đồng bộ thông tin mônChú ý thao tác cập nhập đồng bộ thông tin môn
học trong các CTĐT.học trong các CTĐT.
5. Phân bổ PCGD cho các lớp học5. Phân bổ PCGD cho các lớp học
 Đây là một trong các bước thiết lập dữĐây là một trong các bước thiết lập dữ
liệu quan trọng nhất và phức tạp nhất củaliệu quan trọng nhất và phức tạp nhất của
mô hình TKBU. Công việc này cần thựcmô hình TKBU. Công việc này cần thực
hiện cho mỗi học kỳ khi thiết lập và xếphiện cho mỗi học kỳ khi thiết lập và xếp
TKB.TKB.
Các bước thực hiệnCác bước thực hiện
 Cập nhật bảng PCGD cho tất cả các lớp.Cập nhật bảng PCGD cho tất cả các lớp.
 Thiết kế và tạo các lớp ghép, lớp tách dựa trênThiết kế và tạo các lớp ghép, lớp tách dựa trên
khả năng tài nguyên hiện thời (phòng học, giáokhả năng tài nguyên hiện thời (phòng học, giáo
viên) và tính chất môn học.viên) và tính chất môn học.
 Phân bổ PCGD theo Keyweek nếu mô hìnhPhân bổ PCGD theo Keyweek nếu mô hình
TKB là Keyweek.TKB là Keyweek.
Hoàn thiện bảng PCGD sau khi nhập phânHoàn thiện bảng PCGD sau khi nhập phân
công giáo viên và phòng học (nếu yêu cầu).công giáo viên và phòng học (nếu yêu cầu).
Kiểm tra lỗi logic của dữ liệu PCGD.Kiểm tra lỗi logic của dữ liệu PCGD.
6. Sắp xếp và điều chỉnh trực tiếp6. Sắp xếp và điều chỉnh trực tiếp
TKBTKB
 Xếp và điều chỉnh dữ liệu là chức năngXếp và điều chỉnh dữ liệu là chức năng
quan trọng nhất và mạnh nhất của phầnquan trọng nhất và mạnh nhất của phần
mềm TKBU.mềm TKBU.
Hiện tại phiên bản TKBU 4.0 chỉ hỗ trợHiện tại phiên bản TKBU 4.0 chỉ hỗ trợ
việc xếp TKB cho các lớp niên chế.việc xếp TKB cho các lớp niên chế.
Người dùng có thể quan sát và làm việcNgười dùng có thể quan sát và làm việc
trên cả 3 đối tượng: lớp, giáo viên vàtrên cả 3 đối tượng: lớp, giáo viên và
phòng học.phòng học.
7. In ấn, thống kê, báo cáo dữ liệu7. In ấn, thống kê, báo cáo dữ liệu
TKBTKB
 Trong phần mềm TKBU 4.0 đã xây dựngTrong phần mềm TKBU 4.0 đã xây dựng
một số lượng rất lớn các thống kê, in ấnmột số lượng rất lớn các thống kê, in ấn
dữ liệu TKB theo rất nhiều kiểu, dạngdữ liệu TKB theo rất nhiều kiểu, dạng
khác nhau.khác nhau.
Phần mềm cho phép đẩy ra Excel các dữPhần mềm cho phép đẩy ra Excel các dữ
liệu sau: bộ DL từ điển, bộ DL gốc, cácliệu sau: bộ DL từ điển, bộ DL gốc, các
CTĐT, TKB lớp và giáo viên, bảng PCGDCTĐT, TKB lớp và giáo viên, bảng PCGD
và thống kê tải dạy GV.và thống kê tải dạy GV.
1.1. Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường ĐạiMô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường Đại
học, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạphọc, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạp
(phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ(phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ
thông).thông).
2.2. Vì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽVì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽ
rất phức tạp.rất phức tạp.
3.3. Việc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoáViệc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoá
biểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phầnbiểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phần
mềm quản lý đào tạo tiếp theo.mềm quản lý đào tạo tiếp theo.
Kết luậnKết luận
VIII. Trao đổi, thảo luận. CâuVIII. Trao đổi, thảo luận. Câu
hỏi, trả lời.hỏi, trả lời.

More Related Content

What's hot

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...nataliej4
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịđồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịThanh Hoa
 
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...The Boss
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồzDollz Lovez
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luongDuytPhm8
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaBảo Điệp
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...nataliej4
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhJojo Kim
 
Công nghệ phần mềm chuong 1
Công nghệ phần mềm chuong 1Công nghệ phần mềm chuong 1
Công nghệ phần mềm chuong 1laducqb
 

What's hot (20)

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịđồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
 
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
Báo cáo đồ án tốt nghiệp "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận dạng chữ viết tay xâ...
 
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAYLuận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự ĐH Hải Phòng
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự ĐH Hải PhòngĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự ĐH Hải Phòng
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự ĐH Hải Phòng
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng của công ty cổ phần qu...
 
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong[123doc]   do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
[123doc] do-an-phan-mem-quan-ly-nhan-su-tien-luong
 
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệpĐề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
Đề tài: Chương trình quản lý nhân sự tiền lương tại doanh nghiệp
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Đề tài: Triển khai DHCP Server trên mô hình mạng ba lớp, HOT
Đề tài: Triển khai DHCP Server trên mô hình mạng ba lớp, HOTĐề tài: Triển khai DHCP Server trên mô hình mạng ba lớp, HOT
Đề tài: Triển khai DHCP Server trên mô hình mạng ba lớp, HOT
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsa
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Thuật toán K mean
Thuật toán K meanThuật toán K mean
Thuật toán K mean
 
Đề tài: Quản lí kho, HAY
Đề tài: Quản lí kho, HAYĐề tài: Quản lí kho, HAY
Đề tài: Quản lí kho, HAY
 
Công nghệ phần mềm chuong 1
Công nghệ phần mềm chuong 1Công nghệ phần mềm chuong 1
Công nghệ phần mềm chuong 1
 

Viewers also liked

Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0
Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0
Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBCác bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBBùi Việt Hà
 
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việcPhương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việcNguyễn Danh Thanh
 
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmBài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmThanh Danh
 
Chủ đề bài toán về lịch (nâng cao)
Chủ đề   bài toán về lịch (nâng cao)Chủ đề   bài toán về lịch (nâng cao)
Chủ đề bài toán về lịch (nâng cao)Pitago-Support
 

Viewers also liked (10)

Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0
Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0
Bài giảng tập huấn sử dụng phần mềm xếp Thời khóa biểu TKB 9.0
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBCác bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
 
Lý Thuyết SQL
Lý Thuyết SQLLý Thuyết SQL
Lý Thuyết SQL
 
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việcPhương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
 
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmBài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
 
Phương pháp tham lam
Phương pháp tham lamPhương pháp tham lam
Phương pháp tham lam
 
Chủ đề bài toán về lịch (nâng cao)
Chủ đề   bài toán về lịch (nâng cao)Chủ đề   bài toán về lịch (nâng cao)
Chủ đề bài toán về lịch (nâng cao)
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầu
 

Similar to Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU

Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0
Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0
Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0Bùi Việt Hà
 
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTrần Đức Anh
 
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).Bùi Việt Hà
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...The Nguyen Manh
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08ttbtrantv
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan lihovanhiep
 
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊNKHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊNVu Truong
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 

Similar to Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU (20)

Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0
Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0
Tập huấn chi tiết phần mềm TKB 10.0
 
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
 
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.
Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.
 
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).
Giới thiệu phần mềm TKB MAN 9.0 (phần mềm Quản lý thời khóa biểu).
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin sinh viên thực tập bằng ngôn ngữ lập trìn...
 
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
 
DAP AN MO DUN 9.docx
DAP AN MO DUN 9.docxDAP AN MO DUN 9.docx
DAP AN MO DUN 9.docx
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
 
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
 
Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến.doc
Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến.docXây Dựng Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến.doc
Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến.doc
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
Hướng dẫn thực hiện chuyên đề, báo cáo thực tập tốt nghiệp.doc
Hướng dẫn thực hiện chuyên đề, báo cáo thực tập tốt nghiệp.docHướng dẫn thực hiện chuyên đề, báo cáo thực tập tốt nghiệp.doc
Hướng dẫn thực hiện chuyên đề, báo cáo thực tập tốt nghiệp.doc
 
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan li
 
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊNKHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN
KHAI PHÁ LUẬT KẾT HỢP CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 

More from Bùi Việt Hà

Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Bùi Việt Hà
 
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Bùi Việt Hà
 
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoThiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireGiới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnThiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Bùi Việt Hà
 
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchScratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchBùi Việt Hà
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Bùi Việt Hà
 
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Bùi Việt Hà
 
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Bùi Việt Hà
 

More from Bùi Việt Hà (20)

Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
 
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
 
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
 
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Thiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoThiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng video
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
 
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireGiới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnThiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
 
Làm quen với Scratch
Làm quen với ScratchLàm quen với Scratch
Làm quen với Scratch
 
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchScratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
 
CS4S Số 1(8) 2016
CS4S Số 1(8) 2016CS4S Số 1(8) 2016
CS4S Số 1(8) 2016
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Toán Tiểu học
 
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
 
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
 
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU

  • 1. Mô hình bài toánMô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóaQuản lý & Xếp Thời khóa biểubiểu các trường Đại học, Caocác trường Đại học, Cao đẳngđẳng Bùi Việt Hà Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường
  • 2. 1.1. Hệ thống quản lý đào tạo nhà trườngHệ thống quản lý đào tạo nhà trường 2.2. Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu choMô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu cho các trường Đại học và Cao đẳngcác trường Đại học và Cao đẳng 3.3. Mô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa biểuMô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa biểu 4.4. Một số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao đẳngMột số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao đẳng của Việt Namcủa Việt Nam 5.5. Giới thiệu các chức năng chính phần mềm TKBUGiới thiệu các chức năng chính phần mềm TKBU 3.03.0 6.6. Qui trình chuẩn bị và xếp thời khóa biểu bằng phầnQui trình chuẩn bị và xếp thời khóa biểu bằng phần mềm TKBU 3.0.mềm TKBU 3.0. 7.7. Một số định hướng phát triển của TKBU trong tươngMột số định hướng phát triển của TKBU trong tương lai.lai. 8.8. Trao đổi, thảo luậnTrao đổi, thảo luận Nội dungNội dung
  • 3. I. Hệ thống thông tin phần mềmI. Hệ thống thông tin phần mềm quản lý đào tạo nhà trườngquản lý đào tạo nhà trường
  • 4. Mô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trườngMô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trường Tuyển sinh Thời khóa biểu Quản lý & điều hành giảng dạy Quản lý điểm học sinh Quản lý Hồ sơ Cán bộ Quản lý hồ sơ học sinh Thông tin WEB SITE Nhà trường Chương trình đào tạo Quản lý Thư viện Quản lý Kế toán Quản lý Thi
  • 5. Các module phần mềm chínhCác module phần mềm chính Thông tin Tuyển sinh Chương trình đào tạo Khoa, Bộ môn Quản lý Giảng dạy Giáo viên Quản lý Chương trình Đào tạo Quản lý Học tập Sinh viên TKBU Tổng hợp dữ liệu phòng Đào tạo
  • 6. Định hướng phần mềm quản lý đào tạoĐịnh hướng phần mềm quản lý đào tạo QLTTW Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo Web Site Đào tạo nội bộ Nhà trường QLGV Quản lý Giảng dạy giáo viên QLSV Quản lý Học tập sinh viên QLTS Quản lý Tuyển sinh Quan hệ dữ liệu Quan hệ chương trình TKBU QLDT Quản lý Chương trình đào tạo
  • 7. 6 module chính Quản lý đào tạo6 module chính Quản lý đào tạo Quản lý Chương trình Đào tạo Quản lý học tập sinh viên Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu Quản lý tuyển sinh Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo Quản lý giảng dạy giáo viên
  • 8. 6 module chính6 module chính Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu - Cho phép nhập toàn bộ thông tin của chương trình đào tạo. - Tự động sinh phân công môn học cho các lớp mới - Nhập toàn bộ thông tin gốc TKB: lớp học, giáo viên, phòng học, pcgd, kế hoạch thực tập. - Xem, xếp, điều chỉnh thời khóa biểu từng lớp học trực tiếp trên màn hình máy tính - Xếp lịch thi môn học - In ấn, thống kê dữ liệu liên quan đến thời khóa biểu
  • 9. 6 module chính6 module chính Quản lý Chương trình Đào tạo - Cho phép nhập toàn bộ thông tin của chương trình đào tạo KHUNG và CHI TIẾT - Mã hóa thông tin đào tạo: hệ, ngành, chuyên ngành, môn học - Cho phép xem, điều chỉnh thông tin các môn học bất cứ lúc nào - Tự động sinh phân công môn học cho các lớp mới - Quản lý toàn bộ quá trình học tập của các lớp học
  • 10. 6 module chính6 module chính Quản lý giảng dạy giáo viên - In trích thời khóa biểu giáo viên đến từng ngày trong học kỳ và năm học - Thực hiện các truy vấn dữ liệu trực tiếp trên thời khóa biểu - Khai báo trực tiếp trên máy tính quá trình dạy của giáo viên - Tính tải dạy của từng giáo viên - Thực hiện các tính toán qui đổi giờ dạy giáo viên
  • 11. 6 module chính6 module chính Quản lý học tập sinh viên - Phân lớp học sinh đầu năm - Nhập và theo rõi quá trình học tập, thi hết môn của từng sinh viên - Tự động tính toán các loại điểm trung bình - Tính toán và xử lý việc lên lớp, chuyển lớp, chuyển hệ, ngành, bảo lưu, thôi học của sinh viên - Quản lý quá trình thu học phí của sinh viên (nếu có)
  • 12. 6 module chính6 module chính Quản lý tuyển sinh - Nhập thông tin gốc của tuyển sinh như danh sách học sinh, môn học, hệ thi, ... - Đăng ký học sinh theo môn thi - Tự động đánh số báo danh, phân chia phòng thi, phân công cán bộ coi thi - Theo rõi quá trình làm bài và nộp bài thi - Đánh phách, chia túi bài thi - Nhập điểm thi theo túi bài thi - Tổng hợp kết quả thi và in ấn theo các mẫu khác nhau
  • 13. 6 module chính6 module chính Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo - Tổng hợp thông tin Thời khóa biểu, học viên, giáo viên tại phòng đào tạo - Thực hiện được những truy vấn dữ liệu tức thời như tìm kiếm thông tin, tính toán nhanh, tổng hợp dữ liệu nhanh - Chuyển đổi thông tin tổng hợp lên dạng HTML để đưa lên mạng Internet/Intranet
  • 14. II. Mô hình bài toán xếp Thời khóaII. Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu tổng quátbiểu tổng quát
  • 15. Bài toán xếp Thời khóa biểuBài toán xếp Thời khóa biểu - Công việc xếp Thời khóa biểu là công việc trung tâm và nặng nề nhất của các Phòng Đào tạo mỗi Nhà trường. - Mặc dù bài toán xếp Thời khóa biểu được nhiều nhà khoa học quan tâm, nhu cầu xếp Thời khóa biểu rất lớn, tuy nhiên số lượng các phần mềm hỗ trợ xếp Thời khóa biểu xuất hiện không nhiều tại Việt Nam cũng như trên thế giới. - Hầu hết các trường đại học Việt Nam cũng như trên thế giới hiện giờ vẫn phải xếp Thời khóa biểu bằng tay.
  • 16. Phần mềm TKBU tại Việt NamPhần mềm TKBU tại Việt Nam 1986-87: Một nhóm các chuyên gia Tin học HVKTQS bắt đầu tham gia dự án viết chương trình xếp Thời khóa biểu mô hình trường Đại học, dữ liệu thử nghiệm là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 1988: Nhóm quyết định lập trình trên PC. Tháng 8/1988, lần đầu tiên xếp xong cho mô hình TKB tuần ĐHBK Hà Nội. 1989: Viết phần mềm hỗ trợ xếp TKB cho HVKTQS. 1998: Công ty School@net thành lập. Năm 2002, công ty School@net bắt đầu quay lại nghiên cứu bài toán xếp Thời khóa biểu cho Đại học, Cao đẳng và THCN. 2004: Ra đời phiên bản TKBU 1.0 dành cho HVKTQS, bản hỗ trợ thời khóa biểu học kỳ. 2006: TKBU 2.0. Hỗ trợ thêm các mô hình thời khóa biểu tuần, tuần có giai đoạn. 2009: TKBU 3.0. Hỗ trợ mô hình quản lý CTĐT mới.
  • 17. Phần mềm TKB trên thế giớiPhần mềm TKB trên thế giới Một điều đáng ngạc nhiên là số lượng các phần mềm Thời khóa biểu trên thế giới không nhiều. Sau đây là một số phần mềm 1. Mimosa (www.mimosasoftware.com), được đánh giá là phần mềm số 1 cho các trường đại học hiện nay. Chỉ hỗ trợ lớp học tín chỉ. Download miễn phí bản dùng thử tại địa chỉ trên. Đang được dùng tại 49 quốc gia. 2. Gp-untils (www.grupet.at), là phần mềm số 1 châu Âu với quảng cáo là đã bán hơn 15000 bản tại 60 quốc gia trên thế giới. Mô hình thời khóa biểu tuần, phù hợp với mô hình trường phổ thông. Không cho phép download trực tiếp. 3. iMagic Timatable Master (www.imagicsoftware.biz), phần mềm của công ty iMagic, Australia. Quảng cáo là có thể xếp cho mọi loại nhà trường. Các chức năng còn nghèo nàn. Download miễn phí bản Demo. 4. aScTimetable (www.asctimetables.com), phần mềm xếp Thời khóa biểu phổ thông. Hình thức khá đẹp. Download demo. 5. S’CoolTime (www.srm-conseil.com), phần mềm công ty SRM Conseils, Pháp. Download demo.
  • 18. Các đặc điểm chung của phần mềm TKBCác đặc điểm chung của phần mềm TKB trên thế giớitrên thế giới 1. Dữ liệu Thời khóa biểu: binary. 2. Các đối tượng cần tạo Thời khóa biểu chính: Lớp học, Giáo viên, Bài giảng (Course), Hội trường. 3. Thể hiện đa dạng các view thời khóa biểu khác nhau theo lớp, giáo viên, hội trường. 4. Chức năng cho phép điều chỉnh, xếp tay thời khóa biểu ngay trên màn hình. 5. Xuất dữ liệu thời khóa biểu ra HTML để đưa lên mạng Internet.
  • 19. Phân loại mô hình xếp TKBPhân loại mô hình xếp TKB  Phân loại mô hình TKB theo những tiêuPhân loại mô hình TKB theo những tiêu chí nào?chí nào? 1.1. Khuôn dạng thời gian TKBKhuôn dạng thời gian TKB 2.2. Lớp niên chế hay lớp tín chỉLớp niên chế hay lớp tín chỉ 3.3. Các tiêu chí phân loại khácCác tiêu chí phân loại khác
  • 20. 1. Khuôn dạng TKB1. Khuôn dạng TKB 1- Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng mô hình này. 2- Mô hình TKB học kỳ: các tiết học phân bổ cho từng ngày trong suốt học kỳ. Các trường quân sự thường áp dụng mô hình này. 3- Mô hình TKB 2 tuần: phân biệt TKB của tuần chẵn và tuần lẻ trong học kỳ. 4- Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ: mỗi học kỳ TKB được xếp nhiều lần, mỗi lần là một TKB tuần. Một số trường có mô hình đào tạo phức tạp, cần đi thực tế hoặc thực hành nhiều sẽ áp dụng mô hình này.
  • 21. 2. Lớp niên chế hay tín chỉ2. Lớp niên chế hay tín chỉ  Có 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: LớpCó 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: Lớp niên chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):niên chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class): 1.1. Lớp niên chế:Lớp niên chế: Lớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB cóLớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB có hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này.hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này. 1.1. Lớp tín chỉ:Lớp tín chỉ: Lớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáoLớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáo viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này. Tại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trênTại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trên thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.
  • 22. Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉ - Cần phân lớp cho mỗi đầu năm học - Phân công giảng dạy cho lớp học dễ dàng - Xếp Thời khóa biểu rất phức tạp - Quản lý học sinh dễ dàng - Tổ chức lớp ghép, tách rất phức tạp - Yêu cầu về hội trường lớn và phức tạp - Không cần phân lớp, học sinh tự đăng ký học - Phân bổ lớp tín chỉ khá phức tạp - Xếp Thời khóa biểu dễ dàng - Quản lý học sinh rất khó và phức tạp - Không cần ghép hay tách lớp - Yêu cầu hội trường đơn giản Lớp Niên chế Lớp Tín chỉ
  • 23. Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉ Lớp Niên chế Lớp Tín chỉ Bảng PCGD ------------- ------------- ------------- ------------- Bảng PCGD ------------- ------------- ------------- ------------- Bảng PCGD ------------- ------------- ------------- ------------- Xếp TKB TKB lớp TKB giáo viên TKB phòng Course 1 ------------- ------------- ------------- ------------- Course 2 ------------- ------------- ------------- ------------- Course 3 ------------- ------------- ------------- ------------- Xếp TKB TKB giáo viên TKB phòng
  • 24. 3. Các tiêu chí xếp loại khác3. Các tiêu chí xếp loại khác - Xếp loại theo cách nhà trường xếp- Xếp loại theo cách nhà trường xếp Thời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giaiThời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giai đoạn.đoạn.  - Xếp loại theo cách nhà trường quản lý- Xếp loại theo cách nhà trường quản lý các đối tượng thông tin chính của Thờicác đối tượng thông tin chính của Thời khóa biểu, ví dụ môn học được giao vềkhóa biểu, ví dụ môn học được giao về cho Khoa hay Bộ môn.cho Khoa hay Bộ môn. - Xếp loại theo cách thể hiện thông tin- Xếp loại theo cách thể hiện thông tin trên Thời khóa biểu.trên Thời khóa biểu.
  • 25. Phân loại dạng TKB đại học Việt NamPhân loại dạng TKB đại học Việt Nam 1 (WEEKLY) - Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng mô hình này. 2 (KEYWEEK) - Mô hình TKB tuần được chia thành các giai đoạn. Mỗi lớp học có một giai đoạn riêng của mình. Đa số các trường Đại học VN dùng mô hình này. 3 (ALL WEEK) - Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ. Một số nhà trường cao đẳng và THCN dùng mô hình này. 4 (DAILY) - Mô hình TKB theo ngày trong suốt một học kỳ. Nhiều trường quân sự của Việt Nam đang sử dụng mô hình này.
  • 26. Qui trình xếp TKB bằng tayQui trình xếp TKB bằng tay Có 2 kiểu xếp TKB: 1. Xếp TKB 1 lần: phòng đào tạo thực hiện toàn bộ công việc xếp Thời khóa biểu. 2. Xếp TKB theo nhiều bước: • Phòng đào tạo chuẩn bị kế hoạch chi tiết, xếp sơ bộ tại các Khoa/Bộ môn và hoàn thiện tại Phòng đào tạo. • Xếp sơ bộ tại Phòng đào tạo, xếp chi tiết tại Khoa/Bộ môn và kiểm tra lại tại Phòng đào tạo.
  • 27. Chương trình Đào tạo Thông tin Tuyển sinh TT năm học trước Sắp xếp LỚP Phân phối Môn học Xếp TKB sơ bộ Xếp TKB chính thúc In TKB Khoa, Bộ môn Phòng Đào tạo Qui trình xếp TKB bằng tay
  • 28. Các đặc thù mô hình Thời khóa biểuCác đặc thù mô hình Thời khóa biểu tại Việt Namtại Việt Nam 1.1. Hệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạoHệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạo KHUNG và CHI TIẾT.KHUNG và CHI TIẾT. 2.2. Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối,Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối, các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học.các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học. 3.3. Mỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiếnMỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiến hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục. 4.4. Phần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theoPhần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theo lớp niên chế.lớp niên chế. 5.5. Sự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khóSự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khó khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu. 6.6. Hoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trườngHoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trường có một mô hình Thời khóa biểu riêng.có một mô hình Thời khóa biểu riêng.
  • 29. Mô hình tổng quátMô hình tổng quát Chương trình Đào tạoChương trình Đào tạo Chương trình Đào tạo là lõi thông tin đào tạo của các Phòng Đào tạo các nhà trường Đại học & Cao đẳng, là thông tin gốc từ điển của mô hình bài toán Thời khóa biểu. Quyết định 04/1999/QĐ-BGD&DT về Qui chế Tổ chức Đào tạo, Kiểm tra, Thi và Công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban hành ngày 11/2/1999. Quyết định 25/2006/QĐ-BGD&DT về Qui chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban hành ngày 26/06/2006.
  • 30. Chương trình KHUNGChương trình KHUNG Ngành: Phần mềm Hệ đào tạo: Kỹ sư Tin học Chuyên ngành: Trí tuệ nhân tạo Các môn học Khung Cơ bản: dùng chung cho các Hệ đào tạo Đại cương: dùng chung cho các Ngành Cơ sở ngành: dùng chung cho các Chuyên ngành Chuyên ngành: dùng cho một Chuyên ngành Môn bắt buộc Môn tự chọn
  • 31. Chương trình KHUNG & CHI TIẾTChương trình KHUNG & CHI TIẾT Ngành: Phần mềm Hệ đào tạo: Kỹ sư tin học Chuyên ngành: AI Các học phần chi tiết Môn học Khung sẽ được phân rã thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi học phần được dạy trọn vẹn trong 1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn vị học trình. Chương trình KHUNG Chương trình CHI TIẾT
  • 32. Chương trình Đào tạo CHI TIẾTChương trình Đào tạo CHI TIẾT Ngành: Phần mềm Hệ đào tạo: Kỹ sư tin học Chuyên ngành: AI Các học phần chi tiết Môn học Khung sẽ được phân rã thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi học phần được dạy trọn vẹn trong 1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn vị học trình. Phân bổ chương trình môn học 11 22 33 44 55 66 77 Học kỳ
  • 33. Chương trình đào tạo chi tiếtChương trình đào tạo chi tiết
  • 34. Môn học  Học phần Mỗi học phần mang các đặc trưng sau: - Là một phần chuyên môn của môn học khung - Được học khép kín trong một học kỳ - Được phân bổ cho từng lớp học cụ thể của nhà trường trong từng học kỳ - Mang một đặc tính môn học cố định (ghép lớp, tách lớp, thực tập, hình thức thi-kiểm tra) - Do một (hoặc một vài) giáo viên đảm nhiệm - Được học trong một (hoặc một vài) hội trường
  • 35. Các đối tượng thông tin chínhCác đối tượng thông tin chính của Chương trình đào tạocủa Chương trình đào tạo Hệ đào tạo Ngành đào tạo Chuyên ngành Môn học khung Học phần
  • 36. Mô hình Chương trình đào tạoMô hình Chương trình đào tạo (Education Program)(Education Program) EduProg - Chương trình đào tạo mẫu -------------------- Thông tin chung và đặc thù về Chương trình đào tạo mẫu này Hệ đào tạo TrnProgram Ngành đào tạo Branch Chuyên ngành đào tạo Spec Chương trình KHUNG ----------------- danh sách môn học khung Chương trình CHI TIẾT ------------- danh sách môn học (học phần) Môn học Khung Main Subject Môn học (học phần) Subject
  • 37. Mô hình Chương trình đào tạoMô hình Chương trình đào tạo (Education Program)(Education Program)  (Mẫu) chương trình đào tạo tương đối ổn định,(Mẫu) chương trình đào tạo tương đối ổn định, ít thay đổi theo thời gian.ít thay đổi theo thời gian.  Một chương trình có thể áp dụng cho nhiều lớpMột chương trình có thể áp dụng cho nhiều lớp theo nhiều thời gian khác nhau.theo nhiều thời gian khác nhau.  Cho phép tính toán nhanh chóng và hoàn toànCho phép tính toán nhanh chóng và hoàn toàn tự động các bảng PCGD cho các lớp (niên chế)tự động các bảng PCGD cho các lớp (niên chế) trong nhà trường.trong nhà trường.
  • 38. Chương trình đào tạo trong các nhàChương trình đào tạo trong các nhà trường Việt Namtrường Việt Nam 1.1. Mô hình chương trình và quản lý chương trình đàoMô hình chương trình và quản lý chương trình đào tạo tại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam rất kháctạo tại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam rất khác nhau.nhau. 2.2. Mô hình lý tưởng: CTĐT bao gồm phân bổ toànMô hình lý tưởng: CTĐT bao gồm phân bổ toàn bộ chương trinh học hoàn chỉnh trong cả thời gianbộ chương trinh học hoàn chỉnh trong cả thời gian học tập.học tập. 3.3. Mô hình thực tế: CTĐT được hiểu là một phầnMô hình thực tế: CTĐT được hiểu là một phần hay một giai đoạn, hay một nhóm môn học củahay một giai đoạn, hay một nhóm môn học của một chương trình đào tạo hoàn chỉnh.một chương trình đào tạo hoàn chỉnh.
  • 39. Bản chất công việc xếp Thời khóaBản chất công việc xếp Thời khóa biểu là gì?biểu là gì? . Môn học . Giáo viên dạy . Lớp học . Kiểu lớp: bình thường, ghép, tách . Hình thức học . Hội trường CNCN776655443322 - Không trùng giờ, trùng tiết lớp, giáo viên, hội trường - Liên kết chính xác với lớp ghép, tách - Bảo đảm tiến độ môn học hợp lý - Thỏa mãn các ràng buộc của giáo viên
  • 40. Các khó khăn chính của bài toán xếpCác khó khăn chính của bài toán xếp TKB các trường đại học Việt NamTKB các trường đại học Việt Nam 1.1. Mô hình các môn học không thống nhất, đa dạng vàMô hình các môn học không thống nhất, đa dạng và có quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngànhcó quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngành nghề và từng nhà trường.nghề và từng nhà trường. 2.2. Mô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu họcMô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu học ghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, mônghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, môn học và phòng học.học và phòng học. 3.3. Chương trình đào tạo không thống nhất cùng với tínhChương trình đào tạo không thống nhất cùng với tính chất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất nhiềuchất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất nhiều khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu.khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu. 4.4. Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất. 5.5. Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.
  • 41. Các khó khăn chính của bài toán xếpCác khó khăn chính của bài toán xếp TKB các trường đại học Việt NamTKB các trường đại học Việt Nam  Như vậy, khó khăn lớn nhất của bài toánNhư vậy, khó khăn lớn nhất của bài toán xếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đạixếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đại học, Cao đẳng của Việt Nam nằm chínhhọc, Cao đẳng của Việt Nam nằm chính ở khâuở khâu thiết kế mô hình dữ liệu hệ thốngthiết kế mô hình dữ liệu hệ thống đáp ứng các đặc thù về xếp thời khóađáp ứng các đặc thù về xếp thời khóa biểu của từng trường cụ thể.biểu của từng trường cụ thể.
  • 42. III. Mô hình dữ liệu tổng quátIII. Mô hình dữ liệu tổng quát của bài toán xếp Thời khóa biểucủa bài toán xếp Thời khóa biểu Đại học, Cao đẳngĐại học, Cao đẳng
  • 43. Các đối tượng dữ liệu chính của Thời khóa biểu Dữ liệu Từ điển Dictonary Data Dữ liệu gốc TKB TKB Origin Data Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy Scheduling Data Dữ liệu TKB TKB Data
  • 44. Các đối tượng dữ liệu chính Dữ liệu Từ điển Dictonary Data Dữ liệu gốc TKB TKB Origin Data Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy Scheduling Data Dữ liệu TKB TKB Data Phần dữ liệu thay đổi theo TKB học kỳ Phần dữ liệu tương đối cố định, không thay đổi
  • 45. Các đối tượng dữ liệu chính Dữ liệu Từ điển Dictonary Data Dữ liệu gốc TKB TKB Origin Data Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy Scheduling Data Dữ liệu TKB TKB Data Dữ liệu tham chiếu chính: quốc gia, tỉnh, thành phố, dân tộc, ... Dữ liệu gốc liên quan đến TKB như địa điểm, tòa nhà, hội trường, giáo viên, khoa, bộ môn, ngành đào tạo, môn học, lớp học. Bao gồm các dữ liệu gốc và cơ sở cho kế hoạch giảng dạy và xếp TKB trong học kỳ hiện thời của nhà trường. Dữ liệu Thời khóa biểu Lớp, Giáo viên, Phòng học.
  • 46. 1.1. Nhóm dữ liệu Chương trình đào tạoNhóm dữ liệu Chương trình đào tạo 2.2. Nhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ mônNhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ môn 3.3. Nhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhàNhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhà 4.4. Nhóm dữ liệu từ điển tra cứu khácNhóm dữ liệu từ điển tra cứu khác 1. Dữ liệu từ điển1. Dữ liệu từ điển
  • 47. Dữ liệu từ điểnDữ liệu từ điển Hệ đào tạo Ngành đào tạo Chuyên ngành A-Hoàng Quốc Việt B- 361 C- Vĩnh yên Nhà H6 Trường ĐHKHTN Khoa Toán-Tin Khoa Vật lý Bộ môn VL lý thuyết Bộ môn VL hạt nhân Bộ môn VL chất rắn Chương trình đào tạo chi tiết
  • 48. 1.1. Danh sách lớp họcDanh sách lớp học 2.2. Danh sách hội trườngDanh sách hội trường 3.3. Danh sách giáo viênDanh sách giáo viên 4.4. Danh sách môn họcDanh sách môn học 2. Dữ liệu gốc TKB2. Dữ liệu gốc TKB
  • 49. DS Lớp học: lớp niên chếDS Lớp học: lớp niên chế Lớp học Mã lớp Tên lớp Tên đầy đủ của lớp Ca học (sáng/chiều) Khoá học Học kỳ Năm thứ Hệ đào tạo Ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo Bộ môn phụ trách Khoa phụ trách Trường Vị trí lớp Hội trường định sẵn Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ Thông tin bổ sung
  • 50. Lớp học: lớp niên chếLớp học: lớp niên chế Mã lớp Tên lớp Tên đầy đủ của lớp Ca học (sáng/chiều) Khoá học Học kỳ Năm thứ Hệ đào tạo Ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo Bộ môn phụ trách Khoa phụ trách Trường Vị trí lớp Hội trường định sẵn Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ Thông tin bổ sung Lớp học là một đơn vị xếp Thời khóa biểu, là một đơn vị nhóm học sinh học tập theo chương trình. Chú ý phân biệt với các khái niệm lớp học theo chức năng quản lý, theo chuyên ngành hẹp, .... Mã Lớp học cho phép đặt từ 4 – 6 ký tự có ý nghĩa mô tả đặc trưng của lớp học này.
  • 51. Lớp ghép to (Super Class)Lớp ghép to (Super Class) Normal Classes Super Class 1 Lớp ghép to (Super Class) là một “lớp to” bao gồm một số lớp thường ghép lại. Các lớp này dùng để xếp thời khóa biểu cho các môn học cần học ghép lớp thường lại với nhau. Super Class 2
  • 52. Lớp tách con (Sub Class)Lớp tách con (Sub Class) Sub Classes Mã tách lớp: Split Code=0 Mã tách lớp: Split Code=1 Normal Class Lớp con (Sub Class) là một bộ phận của lớp thường được tách nhỏ để trở thành một “lớp con”. Mỗi lớp học bình thường sẽ có thể có nhiều kiểu tách lớp, mỗi kiểu tách tương ứng với một Mã tách lớp (Split Code) riêng biệt. Việc tách lớp sẽ phục vụ cho các môn học cần tách nhỏ lớp để dạy.
  • 53. DS hội trườngDS hội trường Phòng học Mã hội trường Tên hội trường Tên đầy đủ Vị trí Toà nhà Dung lượng học sinh học Dung lượng học sinh thi Khoa phụ trách (nếu có) Trường phụ trách (nếu có) Tên gọi chung Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng) Môn học Khung định sẵn Chỉ số tầng nhà Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng) Điều hòa (Có/Không) Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất) Thông tin bổ sung
  • 54. Chuẩn hóa mã hội trườngChuẩn hóa mã hội trường Mã hội trường Tên hội trường Tên đầy đủ Vị trí Toà nhà Dung lượng học sinh học Dung lượng học sinh thi Khoa phụ trách (nếu có) Trường phụ trách (nếu có) Tên gọi chung Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng) Môn học Khung định sẵn Chỉ số tầng nhà Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng) Điều hòa (Có/Không) Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất) Thông tin bổ sung A-Hoàng Quốc Việt B- 361 C- Vĩnh yên Nhà H6 Phòng 1120 A11112
  • 55. DS giáo viênDS giáo viên Giáo viên Mã giáo viên Tên giáo viên (họ và tên) Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị) Nam/Nữ Ngày sinh Loại (cơ hữu/thuê ngoài) Học hàm (KS, ThS, TS, ....) Chức danh (GV, PGS, GS, ...) Cấp bậc (2//, 1//, ....) Chức vụ (GV, CNV, ...) Bộ môn phụ trách Khoa phụ trách Trường Địa chỉ Điện thoại Email Quê quán: Tỉnh/Thành phố Quê quán: Quận/Huyện Dân tộc Quốc gia Thông tin bổ sung
  • 56. DS giáo viênDS giáo viên Mã giáo viên Tên giáo viên (họ và tên) Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị) Nam/Nữ Ngày sinh Loại (cơ hữu/thuê ngoài) Học hàm (KS, ThS, TS, ....) Chức danh (GV, PGS, GS, ...) Cấp bậc (2//, 1//, ....) Chức vụ (GV, CNV, ...) Bộ môn phụ trách Khoa phụ trách Trường Địa chỉ Điện thoại Email Quê quán: Tỉnh/Thành phố Quê quán: Quận/Huyện Dân tộc Quốc gia Thông tin bổ sung Ví dụ: Mã: 0204 Tên: Bùi Việt Hà
  • 57. DS Môn học (học phần)DS Môn học (học phần) Môn học Mã môn học Tên môn học Tên đầy đủ môn học Môn học Khung tương ứng Mức phân bổ (Cơ bản, Đại cương, Cơ sở Ngành, Chuyên ngành) Hệ đào tạo Ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo Học kỳ được phân bổ Kiểu môn học (Môn bình thường hay Thực tập) Kiểu xếp Thời khóa biểu (Xếp hay không cần xếp TKB) Kiểu học (Lý thuyết, Bài tập, ....) Kiểu học hội trường (trong nhà, ngoài trời) Số đơn vị học trình Tổng số tiết cần học Bộ môn phụ trách Khoa phụ trách Thông tin bổ sung
  • 58. Môn học & CTĐT?Môn học & CTĐT? Hệ thống mã hóa môn học có vai trò rất quan trọng trong mô hình quản lý đào tạo nói chung và Thời khóa biểu nói riêng. Môn học là cầu nối thông tin giữa Chương trình Đào tạo và Thời khóa biểu
  • 59. Hệ thống mã môn học HVKTQSHệ thống mã môn học HVKTQS 01HA40 1. Mã Bộ môn phụ trách môn học này. Bắt buộc. 2. nhóm 2 ký tự mô tả tên gốc của môn học. Bắt buộc. 3. 1 ký tự mô tả số đơn vị học trình của môn học. Không bắt buộc. 4. 1 ký tự mô tả các đặc tính riêng biệt của môn học này của chương trình đào tạo. Không bắt buộc.
  • 60. Hệ thống mã 6 ký tựHệ thống mã 6 ký tự 01HA40 Nhóm 2 ký tự mô tả tên gốc của môn học. Bắt buộc. 1 ký tự mô tả các đặc tính riêng biệt của môn học này của chương trình đào tạo. Không bắt buộc. Hệ thống TÊN GỐC môn học và mã của chúng phải được thống nhất qui định trong toàn Học viện, giữa Phòng Đào tạo và các Khoa, Bộ môn chuyên ngành. Cần rà soát và kiểm định lại toàn bộ hệ thống hơn 700 môn học và 10 hệ đào tạo hiện nay. Ký tự này dùng để chỉ những khác biệt mang tính đặc thù của cùng một Tên Gốc của môn học, ví dụ cách hỏi thi, đối tượng nghe, nâng cao hay giảm nhẹ, quân sự hay dân sự.
  • 61. Hệ thống tên môn họcHệ thống tên môn học 01HA40 Tên môn học (Subject Name) Tên đầy đủ môn học (Subject Full Name) Toán rời rạc Toán rời rạc, 4 dvht, kỹ sư quân sự Ghi TÊN GỐC của môn học Ghi đầy đủ tất cả các thông tin của môn học bao gồm Tên gốc, số dvht, đặc thù riêng của môn học
  • 62. 1.1. Bộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ mônBộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ môn 2.2. Môn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóaMôn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóa Ví dụ:Ví dụ: Mã hóa thông tin: HVQYMã hóa thông tin: HVQY 02GP2L03 02 - mã bộ môn Giải phẫu bệnh GP - ký hiệu tên gốc môn Giải Phẫu Bệnh 2 – chỉ số riêng cho học phần này L – chỉ ra học lý thuyết 03 – học kỳ mà môn học được phân công
  • 63. 1.1. Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành,Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành, chuyên ngànhchuyên ngành 2.2. Phân bổ kế hoạch giảng dạyPhân bổ kế hoạch giảng dạy 3.3. Phân bổ giai đoạn TKB của các lớp họcPhân bổ giai đoạn TKB của các lớp học 4.4. Bảng Phân công giảng dạy lớp họcBảng Phân công giảng dạy lớp học 5.5. Phân bổ Phân công giảng dạy theo tuầnPhân bổ Phân công giảng dạy theo tuần 6.6. Lớp ghépLớp ghép 7.7. Lớp táchLớp tách 8.8. Lớp tín chỉLớp tín chỉ 9.9. Phân bổ ngày nghỉ năm họcPhân bổ ngày nghỉ năm học 10.10. Yêu cầu giáo viênYêu cầu giáo viên 3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy
  • 64. Chương trình đào tạo chi tiếtChương trình đào tạo chi tiết Chương trình đào tạo chi tiết được thiết lập một lần, theo từng năm học hoặc học kỳ và gán cho từng lớp học theo học kỳ, năm học hoặc giai đoạn.
  • 65. Phân bổ kế hoạch giảng dạyPhân bổ kế hoạch giảng dạy Kế hoạch phân bổ chung cho các lớp học, các phân công giảng dạy của lớp học cho từng tuần hoặc ½ tuần trong năm học hiện thời. Học bình thường Thực tập Nghỉ học
  • 66. Phân bổ giai đoạn TKB cho các lớpPhân bổ giai đoạn TKB cho các lớp 1 10 11 18 19 27 Đa số các trường với mô hình TKB TUẦN đều chia các thời khóa biểu lớp học thành nhiều giai đoạn trong học kỳ. Mỗi giai đoạn bao gồm một số tuần tương ứng với một thời gian biểu học tập cụ thể. Việc phân bổ TKB lớp học theo giai đoạn là một chức năng không thể thiếy của phần mềm. Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
  • 67. Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớp Về nguyên tắc bảng PCGD sẽ được tự động khởi tạo. Người dùng chỉ cần chỉnh sửa các thông số đặc thù riêng của PCGD trong học kỳ hiện thời. Mỗi lóp được phép tạo 20 môn học trong một học kỳ. Tạo môn học ghép và môn học tách lớp tại cửa sổ này. Nhập phân công giáo viên dạy môn học.
  • 68. Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớp Môn học: Toán Cao cấp Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán Số đvht: 5, số tiết: 75 Học ghép với các lớp: VK35, DA35, XeQS35 Hội trường mặc định: H11200 Giáo viên dạy LT: Bùi Đông Giáo viên hướng dẫn thực hành: Nguyễn Dũng Bảng PCGD lớp: XeK35 1. ................................ 2. .............................. 3. ............................. Mỗi dòng PCGD bao gồm các thông tin sau:
  • 69. Thông tin PCGD = lớp tín chỉThông tin PCGD = lớp tín chỉ Bảng PCGD lớp: XeK35 1. ................................ 2. .............................. 3. ............................. Mỗi dòng PCGD bao gồm các thông tin sau: Môn học Hình thức học Đối tượng học Học kỳ, năm học Kiếu lớp học: bình thường, ghép, tách Số đơn vị học trình Tổng số tiết Học bình thường/thực tập Học trong/ngoài hội trường Giáo viên dạy chính Giáo viên dạy phụ Hội trường mặc định Course: CS1234 Toán rời rạc Như vậy, mỗi PCGD của một lớp học chính là một course = lớp tín chỉ
  • 70. Phân bổ PCGD theo tuầnPhân bổ PCGD theo tuần Màn hình nhập, điều chính phân bổ PCGD của một lớp học Với mô hình TKB tuần, ta phải thực hiện việc phân bổ tiết dạy của từng môn học theo từng tuần của học kỳ (trong mỗi giai đoạn). Lớp học hiện thời được chia thành 4 giai đoạn TKB Phân bổ chi tiết số giờ dạy của môn học tại một tuần cụ thể.
  • 71. Lớp ghépLớp ghép Lớp Ghép là một khái niệm hoàn toàn mới của TKBU. Lớp ghép được định nghĩa như một đối tượng dữ liệu riêng biệt nhưng có quan hệ ràng buộc chặt chẽ với các PCGD của các lớp thành viên. Việc khởi tạo lớp ghép xuất phát từ nhu cầu thực tế của nguồn lực học kỳ hiện thời. Lớp VK35 Lớp CV35 Lớp XE35 49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn Xuân Đội Lớp ghép CTD35 49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn Xuân Đội SuperClass CD35
  • 72. Lớp táchLớp tách Lớp Tách cũng là một khái niệm hoàn toàn mới trong TKBU. Lớp tách được định nghĩa từ việc tách một lớp một môn học thành các lớp con nhỏ hơn. Mỗi công việc tách lớp như vậy sẽ tạo ra một đối tượng quản lý mới của phần mềm có ràng buộc chặt chẽ với thông tin môn học của lớp được tách ra. Lớp DS8-6 09AA, Vẽ kỹ thuật, 3 đvht Tách làm 2 lóp con Nguyễn Đăng Ba Đỗ Văn Tý Lớp tách AADS8-6 09AA, Vẽ kỹ thuật, 3 đvht Split Code=1 2 Sub Classes
  • 73. Chú ý:Chú ý: Chú ý phân biệt:Chú ý phân biệt: Lớp TO <> lớp ghépLớp TO <> lớp ghép Lớp CON <> lớp táchLớp CON <> lớp tách Lớp TO, lớp CON: Chỉ mang ý nghĩa đối tượng, không liên quan đến môn học cụ thể nào. Lớp tách, ghép: Là những khái niệm liên quan chặt chẽ đến 1 môn học trong một phân công cụ thể.
  • 74. Phân bổ ngày nghỉ năm họcPhân bổ ngày nghỉ năm học Các ngày nghỉ đặc biệt: 2/9, 22/12, Tết âm lịch Các ngày nghỉ bình thường: thứ 7
  • 75. Yêu cầu và ràng buộc giáo viênYêu cầu và ràng buộc giáo viên Màn hình nhập các yêu cầu cụ thể của giáo viên
  • 76. 1.1. Thời khóa biểu LỚP HỌC (niên chế)Thời khóa biểu LỚP HỌC (niên chế) 2.2. Thời khóa biểu GIÁO VIÊNThời khóa biểu GIÁO VIÊN 3.3. Thời khóa biểu HỘI TRƯỜNGThời khóa biểu HỘI TRƯỜNG 4. Dữ liệu TKB4. Dữ liệu TKB
  • 77. Đây là mảng dữ liệu chính và quanĐây là mảng dữ liệu chính và quan trọng nhất của toàn bộ bài toán Thờitrọng nhất của toàn bộ bài toán Thời khóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sảnkhóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sản phẩm.phẩm. Dữ liệu TKBDữ liệu TKB Kết quả xếp một tiết trên Thời khóa biểu được thể hiện trên 3 loại thời khóa biểu: LỚP, GIÁO VIÊN, PHÒNG HỌC TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên
  • 78. Dữ liệu TKBDữ liệu TKB Mô hình Thời Khóa biểu TUẦN TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên
  • 79. Phân biệt khái niệmPhân biệt khái niệm tiếttiết TKBTKB vàvà ô TKBô TKB Ô dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKBÔ dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKB Khái niệm ĐỒNG BỘ TKB trên màn hình: TKB luôn thể hiện thông tin 3 ô TKB Lớp, Giáo viên và Hội trường có liên quan logic với nhau. Ô TKB này bao gồm 3 tiết học.
  • 80. Thể hiện thông tin môn ghép và tách lớpThể hiện thông tin môn ghép và tách lớp Các môn học ghép sẽ được thể hiện bằng kiểu chữ in đậm Trên TKB tuần, các lớp tách được thể hiện chính xác tuyệt đối. Tại ô này, lớp tách thành 2 lóp con Tại ô này, lớp tách thành 3 lóp con
  • 81. Các yêu cầu tối thiểu phần mềm TKBCác yêu cầu tối thiểu phần mềm TKB 1.1. Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB:Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB: Dictionary, Origin, Schedule Data.Dictionary, Origin, Schedule Data. 2.2. Chức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiềuChức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiều dạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiệndạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiện tức thời trên màn hình.tức thời trên màn hình. 3.3. Có nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trựcCó nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trực tiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằngtiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằng tay ngay trên màn hình.tay ngay trên màn hình. 4.4. Chức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữChức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữ liệu khác, bảo mật dữ liệu.liệu khác, bảo mật dữ liệu. 5.5. Xuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa quaXuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa qua mạng.mạng.
  • 82. IV. Một số đặc thù xếp ThờiIV. Một số đặc thù xếp Thời khóa biểu củakhóa biểu của các trường Đại học, Cao đẳngcác trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Namtại Việt Nam
  • 83. 1. Các nhà trường thường phải triển khai1. Các nhà trường thường phải triển khai nhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạonhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạo với hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng vàvới hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng và phức tạpphức tạp
  • 84. 2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được thiết kế một cách chi tiết và cụ thể đếnthiết kế một cách chi tiết và cụ thể đến từng tiết học bao gồm cả việc học lýtừng tiết học bao gồm cả việc học lý thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.
  • 85. 3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu,3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu, nhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, khôngnhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, không trường nào giống trường nào.trường nào giống trường nào.
  • 86. 4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa dạng theo thời gian, địa điểm, hình thứcdạng theo thời gian, địa điểm, hình thức học, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặchọc, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặc hội trườnghội trường
  • 87. 5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời khóa biểu không ghi giáo viên hoặc hộikhóa biểu không ghi giáo viên hoặc hội trường.trường.
  • 88. 6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu được tiến hành không tập trung, rất khóđược tiến hành không tập trung, rất khó khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực,khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và quản lý đào tạocơ sở vật chất và quản lý đào tạo
  • 89. 7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo chưa được mã hóa một cách chính xác vàchưa được mã hóa một cách chính xác và đồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhàđồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhà trường không có bất cứ một sự thống nhấttrường không có bất cứ một sự thống nhất nào.nào.
  • 90. 8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà trường cũng rất đa dạng, không giốngtrường cũng rất đa dạng, không giống nhau và mỗi trường một kiểu.nhau và mỗi trường một kiểu.
  • 91. 1.1. Không thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵnKhông thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵn áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam. 2.2. Các nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểuCác nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểu cần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thốngcần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thống thông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầuthông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầu tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường.tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường. 3.3. Nhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần) quiNhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần) qui trình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý vàtrình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý và phù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóaphù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóa biểu.biểu. 4.4. Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất,Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất, chuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụngchuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụng phần mềm xếp thời khóa biểu.phần mềm xếp thời khóa biểu. Nhận xét và đề xuấtNhận xét và đề xuất
  • 92. V. Các chức năng chính củaV. Các chức năng chính của TKBU 3.0TKBU 3.0
  • 93. 1.1. Các thông số chung của phần mềmCác thông số chung của phần mềm 2.2. Phần mềm làm việc độc lập với các tệp dữPhần mềm làm việc độc lập với các tệp dữ liệu TKBliệu TKB 3.3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quanNhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan đến Thời khóa biểuđến Thời khóa biểu 4.4. Chức năng quản lý Chương trình đào tạoChức năng quản lý Chương trình đào tạo 5.5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy nămNhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm họchọc 6.6. Xem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểuXem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểu trực tiếp trên màn hìnhtrực tiếp trên màn hình 7.7. In ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTMLIn ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTML Chức năng chínhChức năng chính
  • 94. 1.1. Phần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểuPhần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểu của nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thểcủa nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thể lên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớplên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớp tách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớptách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớp tín chỉ, 1500 hội trường.tín chỉ, 1500 hội trường. 2.2. Thời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuầnThời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuần 7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết. 3.3. Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần,Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần, TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ.TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ. 4.4. Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩaYêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩa cứng còn trống 100 MB.cứng còn trống 100 MB. 1. Các thông số chung của phần mềm1. Các thông số chung của phần mềm TKBU 3.0TKBU 3.0
  • 95. 1.1. Mỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệuMỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệu *TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp*TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp này có thể sao chép đến các khoa, bộ môn,này có thể sao chép đến các khoa, bộ môn, hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng lớp,hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng lớp, giáo viên, hội trường.giáo viên, hội trường. 2.2. Phần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữPhần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữ liệu TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệuliệu TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệu tại một máy chủ chính.tại một máy chủ chính. 3.3. Tệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-10 MB) cóTệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-10 MB) có thể sao lưu và lưu trữ an toàn.thể sao lưu và lưu trữ an toàn. 2. Làm việc độc lập với các tệp dữ2. Làm việc độc lập với các tệp dữ liệu *.TKBliệu *.TKB
  • 96.  Toàn bộ thông tin liên quan đến TKBToàn bộ thông tin liên quan đến TKB (4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập(4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập và lưu trữ trong phần mềm. Ngoài cácvà lưu trữ trong phần mềm. Ngoài các dữ liệu đã nhập, người dùng khôngdữ liệu đã nhập, người dùng không phải tham chiếu đến bất cứ loại dữphải tham chiếu đến bất cứ loại dữ liệu nào khác.liệu nào khác. 3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan đến Thời khóa biểuliên quan đến Thời khóa biểu
  • 97.  Chức năng quản lý mô hình chươngChức năng quản lý mô hình chương trình đào tạo mới đã thiết kế trongtrình đào tạo mới đã thiết kế trong phần mềm:phần mềm: Cho phép xem, điều chỉnh, in ấn toànCho phép xem, điều chỉnh, in ấn toàn bộ thông tin CTĐT có trong nhàbộ thông tin CTĐT có trong nhà trường. Các thông tin này dùng đểtrường. Các thông tin này dùng để khởi tạo tự động các bảng PCGD củakhởi tạo tự động các bảng PCGD của lớp học.lớp học. 4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiết4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiết
  • 98. 1.1. Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học.Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học. In bảng PCGD (nội dung huấn luyện) choIn bảng PCGD (nội dung huấn luyện) cho từng lớp.từng lớp. 2.2. Phân bổ PCGD theo tuần trong học kỳPhân bổ PCGD theo tuần trong học kỳ 3.3. In bảng báo dạy cho từng bộ mônIn bảng báo dạy cho từng bộ môn 4.4. Nhập phân công giáo viên sau khi các bộNhập phân công giáo viên sau khi các bộ môn điền xong bảng báo dạy.môn điền xong bảng báo dạy. 5.5. Xem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúcXem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúc nào.nào. 6.6. Khởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớpKhởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớp tách.tách. 5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm học, học kỳdạy năm học, học kỳ
  • 99. 1.1. Đây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhấtĐây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhất của phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB baocủa phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB bao gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết. 2.2. Cho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóaCho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóa biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột. 3.3. Quan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚPQuan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚP HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG. 4.4. Hỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/họcHỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/học kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1 tuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tấttuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tất cả các tuần (ALLWEEK)cả các tuần (ALLWEEK) 6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời khóa biểu trực tiếp trên màn hìnhkhóa biểu trực tiếp trên màn hình
  • 100. Xem, nhập, xếp, điều chỉnhXem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời khóa biểu trực tiếp trênThời khóa biểu trực tiếp trên màn hìnhmàn hình  5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học được5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học được thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.  6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp,6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp, tinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa côngtinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa công việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.  7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối lượng công việc xếp thời khóa biểu.lượng công việc xếp thời khóa biểu.
  • 101. 1.1. Phần mềm cho phép in ấn và báo cáo rấtPhần mềm cho phép in ấn và báo cáo rất nhiều loại thông tin khác nhau liên quannhiều loại thông tin khác nhau liên quan đến Thời khóa biểu.đến Thời khóa biểu. 2.2. Phần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệuPhần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệu TKB ra HTML để đưa lên mạng InternetTKB ra HTML để đưa lên mạng Internet 3.3. Phần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữPhần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữ liệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excelliệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excel để dùng vào các công việc khác.để dùng vào các công việc khác. 7. In ấn Thời khóa biểu7. In ấn Thời khóa biểu
  • 102. VI. Qui trình chuẩn bị và xếp thờiVI. Qui trình chuẩn bị và xếp thời khóa biểu bằng phần mềm TKBUkhóa biểu bằng phần mềm TKBU
  • 103. Qui trình triển khai thực tếQui trình triển khai thực tế
  • 104. 1.1. Việc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo vàViệc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo và thời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắtthời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắt buộc để tin học hóa quản lý nhà trường.buộc để tin học hóa quản lý nhà trường. 2.2. Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo,Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo, khóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáokhóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáo viên, lớp học, hội trường.viên, lớp học, hội trường. 3.3. Mã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhấtMã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhất và quan trọng nhất: các mã mang càng nhiềuvà quan trọng nhất: các mã mang càng nhiều thông tin càng tốt.thông tin càng tốt. Mã hóa thông tinMã hóa thông tin
  • 105. 1.1. Toàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốcToàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốc thời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máythời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máy tính.tính. 2.2. Với mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắpVới mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắp xếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quảxếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quả tuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tựtuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tự động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp. 3.3. Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học,Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học, phòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộphòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộ môn.môn. 4.4. In bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuốngIn bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuống từng Khoa/bộ môn.từng Khoa/bộ môn. Qui trình xếp TKB mới với TKBUQui trình xếp TKB mới với TKBU
  • 106. 5.5. Tại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thểTại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thể đảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tươngđảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tương ứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạoứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạo và nhập vào phần mềm.và nhập vào phần mềm. 6.6. Phân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồnPhân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồn lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học. 7.7. Các Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểuCác Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểu của giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạocủa giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạo biết trước khi tiến hành xếp.biết trước khi tiến hành xếp. 8.8. Phòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theoPhòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theo cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách,cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách, phân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định chophân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định cho các lớp, môn học nếu có.các lớp, môn học nếu có. Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới
  • 107. 9.9. Tiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóaTiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóa biểu cho từng lớp.biểu cho từng lớp. 10.10. Sắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từngSắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từng môn học.môn học. 11.11. In ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộIn ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộ môn tham khảo trước.môn tham khảo trước. 12.12. Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa.Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa. Tiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bảnTiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bản chính thức trình Hiệu trưởng ký.chính thức trình Hiệu trưởng ký. 13.13. In các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trườngIn các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trường theo yêu cầu.theo yêu cầu. Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới
  • 108. Qui trình xếp TKB trên máy tínhQui trình xếp TKB trên máy tính Chương trình Đào tạo TT năm học trước Sắp xếp LỚP Phân phối Môn học In bảng báo dạy Xếp TKB trên máy In TKB các lớp học Các Khoa Phòng Đào tạo Khởi tạo DL năm học Kết thúc, sao lưu dữ liệu Bàn giao TKB Thông tin Tuyển sinh
  • 109. VII. Một số vấn đề quan trọng liênVII. Một số vấn đề quan trọng liên quan đến công việc xếp thời khóaquan đến công việc xếp thời khóa biểu của TKBUbiểu của TKBU
  • 110. 1. Xác định kiểu dữ liệu TKB1. Xác định kiểu dữ liệu TKB  Phần mềm TKBU hỗ trợ 3 kiểu dữ liệuPhần mềm TKBU hỗ trợ 3 kiểu dữ liệu TKB: Keyweek, Allweek, Daily.TKB: Keyweek, Allweek, Daily. Chú ý: kiểu TKB WEEKLY- theo từng tuần là trường hợp riêng của kiểu KeyWeek
  • 111. 2. Nhập danh mục dữ liệu từ điển2. Nhập danh mục dữ liệu từ điển cho TKBcho TKB  Bao gồm các bộ dữ liệu tham chiếu từBao gồm các bộ dữ liệu tham chiếu từ điển nhập một lần và dùng nhiều lần trongđiển nhập một lần và dùng nhiều lần trong phần mềm:phần mềm:  DS tòa nhà, vị trí.DS tòa nhà, vị trí.  DS Khoa, Bộ mônDS Khoa, Bộ môn  DS Hệ đào tạo, Ngành, Chuyên ngànhDS Hệ đào tạo, Ngành, Chuyên ngành
  • 112. 3. Nhập bộ dữ liệu gốc chính3. Nhập bộ dữ liệu gốc chính  Bộ dữ liệu gốc của TKB bao gồm 4 đốiBộ dữ liệu gốc của TKB bao gồm 4 đối tượng chính: Lớp (niên chế), Giáo viên,tượng chính: Lớp (niên chế), Giáo viên, Phòng học, Môn học (học phần). Chú ý hệPhòng học, Môn học (học phần). Chú ý hệ thống MÃ.thống MÃ.  Ds nhóm GV và nhóm Lớp là các thôngDs nhóm GV và nhóm Lớp là các thông tin phụ hơn của TKB (vì các trường ĐH,tin phụ hơn của TKB (vì các trường ĐH, CĐ GV được quản lý theo khoa, bộ môn).CĐ GV được quản lý theo khoa, bộ môn).  Các khái niệm lớp ghép to và lớp con làCác khái niệm lớp ghép to và lớp con là khó trong TKBU, chú ý cẩn thận khi dùngkhó trong TKBU, chú ý cẩn thận khi dùng các đối tượng này.các đối tượng này.
  • 113. 4. Nhập DS và phân bổ các CTĐT4. Nhập DS và phân bổ các CTĐT chính của nhà trườngchính của nhà trường  Đây là công việc rất phức tạp và cần tiến hànhĐây là công việc rất phức tạp và cần tiến hành cẩn thận, chính xác.cẩn thận, chính xác.  Các CTĐT lấy thông tin từ DS môn học trong bộCác CTĐT lấy thông tin từ DS môn học trong bộ DL gốc của nhà trường.DL gốc của nhà trường.  Chú ý các khái niệm: mức phân bổ của môn họcChú ý các khái niệm: mức phân bổ của môn học trong CTĐT; khái niệm nhóm môn học.trong CTĐT; khái niệm nhóm môn học.  Chú ý các thao tác tách, ghép CTĐT.Chú ý các thao tác tách, ghép CTĐT.  Chú ý thao tác cập nhập đồng bộ thông tin mônChú ý thao tác cập nhập đồng bộ thông tin môn học trong các CTĐT.học trong các CTĐT.
  • 114. 5. Phân bổ PCGD cho các lớp học5. Phân bổ PCGD cho các lớp học  Đây là một trong các bước thiết lập dữĐây là một trong các bước thiết lập dữ liệu quan trọng nhất và phức tạp nhất củaliệu quan trọng nhất và phức tạp nhất của mô hình TKBU. Công việc này cần thựcmô hình TKBU. Công việc này cần thực hiện cho mỗi học kỳ khi thiết lập và xếphiện cho mỗi học kỳ khi thiết lập và xếp TKB.TKB.
  • 115. Các bước thực hiệnCác bước thực hiện  Cập nhật bảng PCGD cho tất cả các lớp.Cập nhật bảng PCGD cho tất cả các lớp.  Thiết kế và tạo các lớp ghép, lớp tách dựa trênThiết kế và tạo các lớp ghép, lớp tách dựa trên khả năng tài nguyên hiện thời (phòng học, giáokhả năng tài nguyên hiện thời (phòng học, giáo viên) và tính chất môn học.viên) và tính chất môn học.  Phân bổ PCGD theo Keyweek nếu mô hìnhPhân bổ PCGD theo Keyweek nếu mô hình TKB là Keyweek.TKB là Keyweek. Hoàn thiện bảng PCGD sau khi nhập phânHoàn thiện bảng PCGD sau khi nhập phân công giáo viên và phòng học (nếu yêu cầu).công giáo viên và phòng học (nếu yêu cầu). Kiểm tra lỗi logic của dữ liệu PCGD.Kiểm tra lỗi logic của dữ liệu PCGD.
  • 116. 6. Sắp xếp và điều chỉnh trực tiếp6. Sắp xếp và điều chỉnh trực tiếp TKBTKB  Xếp và điều chỉnh dữ liệu là chức năngXếp và điều chỉnh dữ liệu là chức năng quan trọng nhất và mạnh nhất của phầnquan trọng nhất và mạnh nhất của phần mềm TKBU.mềm TKBU. Hiện tại phiên bản TKBU 4.0 chỉ hỗ trợHiện tại phiên bản TKBU 4.0 chỉ hỗ trợ việc xếp TKB cho các lớp niên chế.việc xếp TKB cho các lớp niên chế. Người dùng có thể quan sát và làm việcNgười dùng có thể quan sát và làm việc trên cả 3 đối tượng: lớp, giáo viên vàtrên cả 3 đối tượng: lớp, giáo viên và phòng học.phòng học.
  • 117. 7. In ấn, thống kê, báo cáo dữ liệu7. In ấn, thống kê, báo cáo dữ liệu TKBTKB  Trong phần mềm TKBU 4.0 đã xây dựngTrong phần mềm TKBU 4.0 đã xây dựng một số lượng rất lớn các thống kê, in ấnmột số lượng rất lớn các thống kê, in ấn dữ liệu TKB theo rất nhiều kiểu, dạngdữ liệu TKB theo rất nhiều kiểu, dạng khác nhau.khác nhau. Phần mềm cho phép đẩy ra Excel các dữPhần mềm cho phép đẩy ra Excel các dữ liệu sau: bộ DL từ điển, bộ DL gốc, cácliệu sau: bộ DL từ điển, bộ DL gốc, các CTĐT, TKB lớp và giáo viên, bảng PCGDCTĐT, TKB lớp và giáo viên, bảng PCGD và thống kê tải dạy GV.và thống kê tải dạy GV.
  • 118. 1.1. Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường ĐạiMô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạphọc, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạp (phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ(phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ thông).thông). 2.2. Vì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽVì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽ rất phức tạp.rất phức tạp. 3.3. Việc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoáViệc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoá biểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phầnbiểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phần mềm quản lý đào tạo tiếp theo.mềm quản lý đào tạo tiếp theo. Kết luậnKết luận
  • 119. VIII. Trao đổi, thảo luận. CâuVIII. Trao đổi, thảo luận. Câu hỏi, trả lời.hỏi, trả lời.