SlideShare a Scribd company logo
1 of 85
KỸ THUẬT LED
TRONG CHĂM SÓC DA
Đối tượng giảng dạy: Bác sĩ, Điều dưỡng, Kỹ
thuật viên.
Thời gian giảng dạy: 2 tiết.
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình
2
Mục tiêu học tập
Sau bài này học viên có thể:
1. Nhận biết phổ bức xạ điện từ.
2. Lý giải được tác dụng điều trị của ánh sáng
cường độ thấp đối với cơ thể sống.
3. Phân biệt các thiết bị ánh sáng: LED,
LASER.
4. Liệt kê các ứng dụng của LED trong chăm
sóc da.
3
Dễ dàng hiệu chỉnh tay đèn
Nhẹ nhàng, chắc chắn
Kéo dài, nằm ngang.
Bảng đèn dễ dàng hiệu chỉnh
Cường độ ánh sáng tập trung vào vùng
điều trị.
Cứng cáp, ổn định
Hệ thống di chuyển linh hoạt
Bánh xe có khoá.
Control Post HEALITE 830 nm Tx
A marked reduction in inflammatory
The changes in dermatitis associated inflammatory cells following
830nm LED irradiation in rat model
Courtesy of W.S.Kim, MD, South Korea
72 hr post-op
No LED therapy
72 hr post-op
With LED therapy
6 weeks post-op
No LED therapy
6 weeks post-op
With LED therapy
After
Before
Courtesy of W. S. Kim, MD, South
Lột tẩy AHA kết hợp LED 830 nm
Post Chemical Peel (AHA) irritant
contact dermatitis
10 days following 3 sessions
HEALITE 830 nm (3 days apart, 60
J/cm2)
After
Before
Courtesy of W. S. Kim, MD, South
Viêm mô tế bào với LED
Dissecting cellulitis of the scalp 2 weeks following 4 sessions
HEALITE
(3 days apart, 60 J/cm2)
Post HEALITE 830 nm Tx
One session per week for 6
weeks
2
Trị mụn với LED 830 nm
After
Before
Courtesy of W. S. Kim, MD, South
After
Before
Bệnh vảy nến với LED 830 nm
Courtesy of Mario A Trelles MD,
Điều trị vết thương với Led 830 nm
Courtesy of W. S. Kim, MD, South
After
Before
Courtesy of W. S. Kim, MD, South
After
Before
Trị lành vết thương với LED
5 Weeks Post Treatment
Before
Điều trị bỏng (tai nạn thương tích) với LED 630 nm
Courtesy of J. W. Kim, MD, South
Post 2nd Tx
CO2 Laser Pinhole Surgery &
After
Before
Điều trị sẹo lồi bằng Laser CO2 vi điểm và Led 830 nm
Courtesy of J. W. Kim, MD, South
I – Giới thiệu
LED (Light Emitting Diode: đi-ốt phát quang):
đèn LED là đèn phát ra ánh sáng.
Ánh sáng do đèn LED phát ra có cường độ thấp
và có các bước sóng khác nhau nằm cả trong
vùng hồng ngoại không nhìn thấy được và trong
vùng ánh sáng nhìn thấy được.
15
Ánh sáng
Ánh sáng = sóng điện từ
Bức xạ điện từ là thuật ngữ chỉ sự lan truyền
trong không gian của sóng điện từ.
16
Sóng điện từ
17
Dao động: là
chuyển động tuần
hoàn
Cơ học: sóng âm: chỉ truyền qua môi
trường vật chất
Điện từ: điện => từ => điện … lan truyền trong
không gian = sóng điện từ: truyền được trong
chân không, c =3.105 km/giây,  = c/f
, f => tia gamma, tia X, UV , khả kiến, IR , sóng vô tuyến
Điện
18
Dòng điện 1 chiều (I= constant)
Xoay chiều (I =f(t) ) Tuần hoàn
Chu kỳ T
Tần số f
Không tuần hoàn
Dòng điện thường dùng T =0.02s
f = 50Hz
Sóng điện
19
Dòng điện
Hạ tần: < 1 KHz
Trung tần: 1 KHz – 300 KHz
Cao tần:
Sóng ngắn :  = m
Sóng siêu ngắn :  = dm
Vi sóng:  = cm
Phổ bức xạ điện từ
20
Ánh sáng nhìn thấy, không nhìn thấy
Ánh sáng nhìn thấy: màu
21
Ánh sáng: bước sóng 10 nm => 1 mm
U.V => IR
Khả kiến : 390 – 760 nm
390 – 430 : tím
430 – 450 : chàm (Indigo)
450 – 500 : lam
500 -570 : lục
570 – 600 : vàng
600 – 630 : cam
630 – 760 : đỏ
Màu
Nguồn sáng: màu đơn sắc
Phản xạ = màu vật chất: kết hợp các bước sóng
II – Tác dụng của ánh sáng cường độ thấp
• Low-level light therapy (Low–level laser
therapy, Cold laser, Soft laser,
Photobiostimulation, Photobiomodulation).
• Cường độ thấp liên quan đến liều tối ưu, thấp
hơn hay lớn hơn đều kém hiệu quả, cao không
tác dụng.
• Phụ thuộc bước sóng, liên kết nhiều bước sóng
do liên quan đến quang thụ thể của mô đích và
độ xuyên sâu.
22
II – Tác dụng của ánh sáng cường độ thấp
Các hiệu ứng của Laser liên quan đến công
suất
- Công suất cao (từ cỡ vài watt đến hàng
trăm watt):
hiệu ứng quang nhiệt, hiệu ứng phân hủy
quang nhiệt chọn lọc
hiệu ứng quang cơ, hiệu ứng quang bóc lớp,
hiệu ứng quang động học
- Công suất thấp (vài miliwatt đến vài chục
miliwatt): hiệu ứng kích thích sinh học
(biostimulation)
23
Công suất
24
Các thông số vật lý:
E  ED  t (dài, ngắn) : ED = PD.t = P/A . t
(J) (J/cm2) (J/cm2) (s) (cm2)
A =π.r2, r phụ thuộc khoảng cách nguồn 
điểm chiếu
Q: Nếu khoảng cách nguồn đến điểm chiếu lớn
hơn thì mật độ năng lượng ảnh hưởng như
thế nào?
Ánh sáng đến mô đích
25
Chùm photon:
Phản xạ
Khúc xạ
Tán xạ
Xuyên qua
Hấp thụ
Tác dụng của ánh sáng
26
Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống: quá trình quang sinh
- Hấp thụ bởi quang thụ thể => trạng thái kích thích
- Khử trạng thái kích thích
Quang lý
Quang hóa (phản ứng hóa
học, điện tử ngoài cùng)
Hiệu ứng sinh vật
Phản ứng phá hủy biến tính
Phản ứng sinh lý chức năng
Cơ chế tương tác giữa bức xạ công suất thấp
và cơ thể sống:
 Tương tác với các quang thụ thể
 Biến đổi quang thụ thể
 Biến đổi phân tử
 Biến đổi dưới mức tế bào
 Biến đổi tế bào
 Biến đổi tổ chức, cơ thể
27
Cơ chế tương tác ánh sáng CST-cơ thể
Quang thụ thể
28
Quang thụ thể:
1/ Ti thể => tăng ATP
2/ Liên kết hidro => cấu trúc
Đại phân tử
Đa phân tử
ADN
Protein
Các màng
sinh học
Vách ngăn
3/ Oxy phân tử => trạng thái oxy hóa khử =>kiềm hóa =>chỉ tác
động trên quá trình bệnh lý.
4/ Hệ enzyme => chuyển hóa.Chỉ tác dụng lên enzyme bị khử hoạt
hóa  chỉ điều chỉnh quá trình bệnh lý.
5/ Ngưng tụ Bose-Einstein: khi năng lượng cấp quá giá trị
ngưỡng của hệ(màng tế bào,hệ ADN)các phần tử ở cùng 1 trạng
thái lượng tửNguồn phát bức xạ(như Laser), thụ thể sơ cấp đối
với ánh sáng chiếu vào.
TƯƠNG TÁC VỚI ÁNH SÁNG Ở TI THỂ
 Tăng hoạt động của bơm Ca2+ .Ca2+điều hòa hầu hết tiến trình của
cơ thể( co cơ,đông máu,dẫn truyền thần kinh,biểu hiện gen…)
 Tăng ATP
 Sản xuất singlet oxygen  sử dụng ở PDT để giết tế bào ung thư,
hủy diệt mạch máu,giết vi khuẩn( nhưng PDT liều rất thấp lại kích
thích mô và tăng sinh tế bào).
 Thay đổi tính chất oxy hóa tùy vào tình trạng của mô đích và
thông số bức xạ.
 Tăng NO.NO điều hòa chuỗi hô hấp tế bào bằng cách tranh chấp
với oxygen liên kết với cytochrome c oxidase .LED phân ly NO sẽ
tăng tốc độ hô hấp tế bào và tăng gốc tự do.Hoạt động của nhiều
protein( như protein liên quan đến con đường tín hiệu tế bào
p53),yếu tố phiên mã tùy thuộc 1 phần vào gốc tự do.
29
OXY HÓA-ROS
 Chất oxy hóa : là chất có khả năng oxy hóa các chất khác
(làm cho chúng mất các điện tử) . Chất khác được gọi là chất
khử.
 Phản ứng oxy hóa khử: là phản ứng hóa học trong đó
các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Phản ứng oxy
hóa khử thường liên quan đến việc chuyển điện tử (electron)
giữa các chất hóa học.
 Một gốc tự do là một phân tử với một điện tử độc thân /
chưa tạo thành cặp. Những gốc tự do rất dễ tạo ra phản ứng
(reactive). Những electron này luôn trong tư thế sẵn sàng để
kết hợp với một electron tự do của một nguyên tử khác để tạo
một liên kết. Thông thường, những nguyên tử này sẽ được vẽ
với một dấu chấm (vd: Cl·) để đại diện cho electron chưa tạo
thành cặp. 30
ROS
31
ROS (reactive oxygen species, free radicals) : do tích lũy trong
chuyển hóa hiếu khí. Ví dụ: Singlet Oxygen O.
2 .Singlet oxygen là
tên gọi cho các phân tử O2 ở mức năng lượng cao. Nó là nguồn ôxy
chủ động. ROS làm tổn thương màng tế bào, phản ứng mạnh với các
phân tử protein, DNA và các axit béo, dẫn đến những biến đổi gây
tổn hại, rối loạn và làm chết tế bào.
Các chất chống oxy hóa hấp thu năng lượng từ singlet oxygen và
chuyển hóa nó thành trạng thái ổn định không bị kích thích trước khi
nó có thể gây hại cho các tế bào.
Tương tác với ánh sáng
Tác hại của những chất chống oxy hóa(lành
thương,tái sinh làn da, ung thư)?
32
TƯƠNG TÁC VỚI ÁNH SÁNG
LED tác động lên tế bàotăng ATP,tăng
ROS(reactive oxygen species, free radicals) ,
giảm và ngăn ngừa apoptosis,kích thích tạo
mạch, gia tăng dòng máu,gây những yếu tố
phiên mãtăng sinh và di chuyển tế bào;
điều chế các mức độ cytokines,các yếu tố
tăng trưởng,các chất trung gian gây
viêm;tăng những protein chống apoptosis.
33
Một số qui luật tương tác
Vai trò của bước sóng: mỗi bước sóng có độ
xuyên sâu khác nhau, hấp thu bởi những chất
khác nhau nên ưu thế tác dụng lên sinh hệ
khác nhau.
Qui luật Schulz: kích thích yếu sinh tác dụng,
kích thích vừa tăng cường tác dụng, kích thích
mạnh kìm hãm tác dụng,kích thích quá mạnh
tê liệt hệ thống sống.
Hiệu ứng nhiều bước sóng: tăng tác
dụng(hiệu ứng sinh học đạt cực đại tại nhiều
bước sóng khác nhau) hoăc nhiều tác
dụng(mở rộng phạm vi của hiệu ứng).
34
Ứng dụng trị liệu
35
Quang trị liệu: (Heliotherapy)
-Tắm nắng
-Ánh sáng: UV , khả kiến, IR
UV : 100nm – 280
280- 315
315 – 380nm
IR : 760nm - 1400
1400-3000
3000 – 1mm
UV và IR
36
UV Vitamin D
Thay đổi màu da
Bệnh da: vảy nến, lupus đỏ
IR
( Đèn Hg: cao áp, hạ áp)
K
Hiệu ứng nhiệt (đèn hồng ngoại)
Bức xạ nhiệt:  max = 2.89 /T
Hiệu ứng kích thích sinh học của bức xạ công
suất thấp đối với cơ thể sống:
1. Taêng cöôøng hoïat tính cuûa nhieàu enzym quan troïng
2. Taêng toång hôïp ATP
3. Kích thích söï toång hôïp ADN vaø ARN
4. Kích thích söï toång hôïp Protein
5. Kích thích mieãn dòch ñaëc hieäu vaø khoâng ñaëc hieäu
6. Khaùng vieâm
7. Giaûm ñau
8. Giaûi dò öùng cuïc boä vaø toaøn thaân
9. Hoaït hoaù chöùc naêng heä tuaàn hoaøn
37
Hiệu quả của ánh sáng CST
Ngày nay có rất nhiều lựa chọn cho điều trị bằng
ánh sáng. LED, IPL, LASER đều tạo ra ánh sáng
với bước sóng đặc trưng có lợi ích điều trị. Điều
tạo nên sự khác biệt giữa các dạng thiết bị này là
cách năng lượng ánh sáng được phát ra (định
hướng,đơn sắc, kết hợp,xung cực ngắn).
38
III – Các thiết bị ánh sáng
LED và LASER đều tạo ra bức xạ điện từ có bước
sóng đặc trưng.
Những thiết bị IPL thường tạo ra một dải bước
sóng rộng hơn LED và LASER đơn thuần.
39
III – Các thiết bị ánh sáng
Cường độ cực kỳ mạnh: hàng trăm triệu
W/cm2 (mặt trời là 7Kwh/cm2 bề mặt, tương
đương 70 bóng điện 100W)
Đơn sắc :cùng bước sóng. Có thể phát liên
tục hoặc xung rất ngắn.
Kết hợp: cùng một pha
Định hướng ( không bị phân tán): chùm laser
vài W dễ dàng vượt qua trái đất-mặt trăng
(384.000Km) rồi bị phản xạ quay trở lại trái
đất (khác với đèn pin chùm sáng không nhìn
thấy sau vài m)
40
Laser
Mật độ công suất
41
Năng lượng
42
Bản chất ánh sáng:
Sóng
Hạt : E = hf = hc/ 
(photon)
 càng ngắn, năng lượng càng lớn
Mức năng lượng
43
Nguyên tử : Bohr : các mức năng lượng của điện tử
trong nguyên tử
-Điện tử quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo ứng với
những giá trị năng lượng: nguyên tử ở trạng thái dừng,
điện tử không phát hoặc hấp thụ năng lượng
-Khi điện tử chuyển quỹ đạo: E = E1 – E2 = hf (f là
tần số ánh sáng phát xạ hay hấp thụ)
Hấp thụ và phát ánh sáng thứ cấp
44
Hấp thụ: điện tử từ quỹ đạo trong ( năng lượng thấp) => quỹ
đạo ngoài (năng lượng cao) = nguyên tử ở trạng thái kích
thích.
Vật chất khác nhau hấp thụ khác nhau.
phù hợp => E = hc/  = E : hấp thụ = trạng thái kích thích
E’ => ’
Trạng thái cơ bản ( 10-8 s)
Hấp thu và phát xạ thứ cấp
45
(10 -8s,  khả kiến)
(10 -4 => vài s)
Màu của sánh sáng phát ra từ một vật khi
được nung nóng đến một nhiệt độ nhất định.
Bức xạ nhiệt:  max = 2.89 /T. Vd: 7000C:
đỏ, 25000C:trắng.
Lửa  đuốc, đèn (mỡ động vật dầu thực vật)
 nến đèn dầu đèn gaz: đốt cháy nhiên
liệu.
46
Các loại đèn
Đèn sợi đốt: điện qua sợi dẫn điện (Wolfram)
 25000C ( vàng hơn ánh sáng mặt trời,
trắng hơn nến đèn dầu)
Đèn phóng điện (hồ quang). Vd: đèn huỳnh
quang: đèn chứa một khí Neon, Argon,
Crypton, Xenon, Nito, Thủy Ngân, Natri. Khi
đặt vào đèn một điện áp nhất đinh các
nguyên tử khí nhận năng lượng và electron
chuyển lên một mức năng lượng cao hơn. Sau
đó electron trở lại mức năng lượng ban đầu
và phát ra bức xạ ánh sáng. Mọi nguyên tử
khí phát ra ánh sáng có màu đặc trưng.
47
Các loại đèn
Laser
48
Nguyên lý hoạt động của đèn LED:
 LED dựa trên công nghệ bán dẫn: LED được cấu tạo
từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán
dẫn loại n.
 Hoạt động của LED giống với nhiều loại điốt bán
dẫn.
49
Đèn LED
Nguyên lý hoạt động của đèn LED:
50
Đèn LED
Các loại đèn
51
- Quang thông (lumen): độ sáng mắt cảm nhận = thông lượng
-Hiệu suất của đèn: lượng ánh sáng phát khi tiêu thụ 1 w (lumen/ W)
- Độ rọi ( Lux): thông lượng/1 đơn vị diện tích ( 1 Lux = 1 lumen/ m2)
Đèn sợi đốt
52
1/ Đèn sợi đốt:
Sợi
Sợi cacbon
Tre cháy thành than
Volfram ( 1 kim loại có
điểm nóng chảy cao nhất
Oxy hóa:
Bóng hút không khí
Khí trơ (nitơ , argon)
Khí halogen (flo, clo , brom, iot)
Lớp phản xạ ở
bóng => tăng Lux
1000 giờ
11-19 Lm/w
5% ánh sáng,
95% nhiệt
2700 K
Giá thấp
Đèn huỳnh quang
53
2/ Đèn huỳnh quang: hồ quang = phóng điện trong chất khí có hơi
thủy ngân => UV => phospho => ánh sáng trắng
Ánh sáng màu: chất khí Neon: đỏ
Argon: lam lục
Crypton: lam lục
Xenon: lam
Nitơ: vàng
(IPL: đèn chớp xenon)
8000 giờ
100 Lm/W
30% E => ánh sáng(không
mất nhiệt qua nung nóng
dây tóc)
3000 – 6000 K
Đèn compact (huỳnh quang tích hợp chấn lưu) : cắm được vào ổ
cắm bóng sợi đốt, chất huỳnh quanh đặc biệt đưa đến tận dụng UV
=> kích thích ánh sáng
Đèn LED
54
4/ Đèn LED
- 1 – 3 V, 10 -100 mA => pin, nhựa dẻo => gọn, nhẹ, bền, chịu
rung lắc, đèn trang trí (Downlight) (HQ, halogen : 110, 220 v)
100 Lm/ W
E => ánh sáng(e- + lỗ trống+
 nguyên tử trung hòa +E =
hc/ )  không sinh UV, IR( nhiệt sinh thấp), tiết kiệm điện.
50.000 giờ
Màu sắc như ý muốn
Tập trung về 1 phía, không tỏa đều => tăng độ rọi
Giá thành đắt
55
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Độ sâu tương ứng bước sóng
HEALITE II TM
Độ xuyên xâu cuả
từng bước sóng
~ upper – mid-
dermis
~ deep dermis
57
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Sự hấp thu tương ứng bước sóng
Hệ
số
hấp
thu
Bước sóng
58
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng
Ứng dụng Bước
sóng
Số
lần
điều
trị
Mật độ
công suất
(mW/cm2)
Mật độ
năng
lượng
(J/cm2)
Thời
gian đều
trị
(min:sec)
Khoản
g cách
điều trị
(giờ)
Mode
(xung/CW)
Lành thương 660 -
850
3-12 tối thiểu
50
4 2:40 24-72 Xung nối
tiếp
Viêm/Hồng
ban/Phù
630-
660
3-12 tối thiểu
50
4 2:40 48-72 Xung nối
tiếp
PDT 405-
630
3+ 50-100 >50 13-45 3 tuần Liên tục hay
xung
Trẻ hóa da 630-
660
12 50-100 4 2:40-16 48-72 Xung nối
tiếp
59
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng
Ứng dụng Bước
sóng
Số
lần
điều
trị
Irradiance
(mW/cm2)
Fluance
(J/cm2)
Thời
gian
đều trị
(m:s)
Khoảng
cách
điều trị
(giờ)
Mode
(xung/CW)
Phòng ngừa
bỏng nắng
660-
970
Trước
đó 7
ngày
50 4 2:40-15 24-48 Xung nối
tiếp hoặc
liên tục
Phòng ngừa
PIH
870-
970
Trước
đó 8
ngày
50-80 45-96 15-20 24-48 Xung nối
tiếp hoặc
liên tục
Phòng ngừa
sẹo
805-
970
Nhiều
lần
50-80 45-72 15 24 Liên tục
60
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng
Ứng dụng Bước
sóng
Số lần điều
trị
Mật độ
công suất
(mW/cm2)
Mật độ
năng
lượng
(J/cm2)
Thời
gian
điều
trị
(m:s)
Khoảng
cách
điều trị
(giờ)
Mode
Liệu pháp
chuẩn bị da
870-
970
3 (trước mỗi
lần điều trị
PDT)
>80 72-100 15 Pre-PDT
(mỗi 3
tuần)
Liên tục
Liệu pháp
điều hòa da
660-
850
Dài hạn 8-50 4-7,5 5-16 24-48 Xung
nối tiếp
Liệu pháp
ánh sáng
405-
850
Tùy thuộc
bệnh lý
viêm
30-50 27-135 15-45 48 Xung
nối tiếp
hoặc
liên tục
THÔNG SỐ
LED: Bước sóng
LiềuP,t,A(r)
61
62
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Liệu pháp LED được biết đến nhiều nhất là giúp
lành thương và chống viêm và được sử dụng hỗ
trợ các biện pháp khác như là một kỹ thuật
không bóc tách.
Những ứng dụng LED có thể được phân chia dựa
vào bước sóng hoặc việc sử dụng kết hợp các
bước sóng.
Các bức sóng thường dùng
63
-Hồng ngoại gần 830nm
- Ánh sáng đỏ(xuyên sâu 1-6 mm) 625-639nm
- Ánh sáng xanh( xuyên sâu 0.25 mm) 415nm, 465-470nm
-Ánh sáng vàng 587-593nm
Các đèn gắn được trên những bề mặt có hình dạng ,diện tích
thích hợp.
Lành thương: đây là ứng dụng đầu tiên của LED
được biết đến. Cơ chế: giảm kích thước vết
thương, tăng quá trình lành thương và tăng quá
trình biểu mô hóa.
Phản ứng viêm: một loạt các nghiên cứu gần đây
cho thấy khả năng chống viêm của LED. Ví dụ:
LED với bước sóng 635nm ức chế tổng hợp PGE 2
vì vậy có vai trò chống viêm.
64
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
Lành thương- Viêm
65
Lành thương: dùng LED đỏ, hồng ngoại gần. Cơ chế: gây biểu hiện
cytokines và các yếu tố tăng trưởng đáp ứng trong nhiều giai đoạn lành
thương.
Điều trị loét chân mạn do: tiểu đường,tĩnh mạch, động mạch, áp lực.
Sau Laser CO2.
Vết thương da hoại tử: hồng ngoại gần làm tăng metalloproteinases
Viêm: vùng tổn thương thiếu oxy => toan => viêm
LED đỏ
=> O2 => oxy hóa khử tế bào => kiềm hơn =>
trung hòa
Lành thương từ giai đoạn đầu.
635 nm ức chế PGE 2
Hỗ trợ trị mụn
 Ánh sáng xanh của đèn LED điều trị mụn là
phương pháp điều trị được cơ quan thuốc và thực
phẩm Hoa Kỳ chấp nhận .
 Điều trị mụn bằng ánh sáng xanh là phương pháp
điều trị đơn giản, không đau và hiệu quả.
 Thời gian chiếu khoảng 15 – 20 phút, bệnh nhân
nằm nghỉ ngơi và nhắm mắt. Thông
thường,chiếu 1 – 2 lần/tuần, trong 4 – 8
tuần .
 415+633nmsinglet oxygenphá hủy P. acne.
 633nm kém porphyrin so với xanh nhưng xâm
nhập sâu hơn, kháng viêm.
66
Trẻ hóa da
Chống lão hóa da(kích thích sản sinh
collagen mới và giảm MMP) bằng đèn LED
ánh sáng đỏ(633nm)
 Chống lão hóa mang tính tự nhiên
 Tăng collagen làm đầy các lằn da và nếp nhăn
 Không có tia cực tím
 An toàn hơn các phương pháp xâm lấn( lột
bằng hóa chất, tái tạo bằng Laser)
 Bước sóng trong khoảng 630 660nm
 Kết quả sau 30 ngày hoặc ngắn hơn.
67
Các ứng dụng khác:
– Liệu pháp ngăn ngừa các yếu tố chấn thương(ngăn
ngừa bỏng nắng,ngăn ngừa tăng sắc tố sau viêm,ngăn
hình thành sẹo)
– Liệu pháp ánh sáng để chuẩn bị cho da
– Giảm đau
– Tăng cung cấp máu tại chỗ( Raynaud, Buerger…)
– Kích thích mọc tóc.
– PHOTO DYNAMIC THERAPY(PDT): trị mụn, ung thư,
bệnh da( như Lichen phẳng niêm mạc miệng)
68
IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
69
LED thì an toàn, không sinh nhiệt, không độc,
không xâm lấn và cho đến hiện tại vẫn chưa ghi
nhận được tác dụng phụ nào của LED trong y văn.
Chỉ cẩn trọng với những bệnh nhân động kinh và
hội chứng sợ ánh sáng.
An toàn hơn ánh sáng mặt trời, công nghệ này cho
phép điều trị nhiều tình trạng da khác nhau cho
bệnh nhân mà không gây đau, không cần nghỉ
dưỡng và không tác dụng phụ.
V– Kết luận
1. Chọn câu đúng nhất:
a. Ánh sáng do LED phát ra chỉ nằm trong vùng
ánh sáng nhìn thấy được.
b. Vùng ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng
khoảng từ 390nm đến 760 nm.
c. Tia tử ngoại có bước sóng dài hơn tia hồng
ngoại.
d. Sóng vô tuyến không có trong phổ bức xạ
điện từ.
70
VI- Câu hỏi lượng giá
2. Ánh sáng khả kiến thấy được qua:
a. Màu sắc
b. Thiết bị Laser
c. Cảm giác nóng
d. a và b đều đúng
3. Màu của phổ ánh sáng nhìn thấy được là:
a. Đỏ cam vàng lục lam chàm tím
b. Đỏ hồng vàng lục lam chàm tím trắng đen
c. Đỏ vàng xanh.
d. Vô số màu 71
VI- Câu hỏi lượng giá
4. Ánh sáng hồng ngoại là ánh sáng:
a. Có màu hồng
b. Có màu khác hồng.
c. Không nhìn thấy được
d. Có bước sóng trong khoảng 500nm-> 1200nm
5. Tác dụng của thiết bị ánh sáng công suất thấp dựa trên:
a. Hiệu ứng quang nhiệt
b. Hiệu ứng phân hủy quang nhiệt chọn lọc
c. Hiệu ứng quang cơ
d. Hiệu ứng kích thích sinh học
72
VI- Câu hỏi lượng giá
5. Tác dụng của thiết bị ánh sáng công suất thấp dựa trên:
a. Hiệu ứng quang nhiệt
b. Hiệu ứng phân hủy quang nhiệt cọn lọc
c. Hiệu ứng quang cơ
d. Hiệu ứng kích thích sinh học
73
VI- Câu hỏi lượng giá
6. Đèn LED là đèn có công suất:
a. Thấp, có tác dụng kích thích sinh học
b. Cao có tác dụng chữa mụn
c. Cao có tác dụng trẻ hóa da
d. Có thể cao hoặc thấp
74
VI- Câu hỏi lượng giá
7. Đèn …. là đèn LED.
a. Compact
b. Downlight
c. Neon
d. Laser
75
VI- Câu hỏi lượng giá
8. Đèn LED là đèn :
a. Halogen
b. Neon
c. Cao áp
d. Diode bán dẫn
76
VI- Câu hỏi lượng giá
9. Độ xuyên thấu:
a. Ánh sáng xanh sâu hơn ánh sáng đỏ.
b. Ánh sáng đỏ sâu hơn ánh sáng xanh.
c. Ánh sáng có bước sóng ngắn sâu hơn ánh
sáng có bước sóng dài.
d. Nếu cùng là ánh sáng khả kiến thì sâu
bằng nhau.
77
VI- Câu hỏi lượng giá
10. Để trẻ hóa da ta có thể dùng các thiết bị
ánh sáng có công suất:
a. Thấp
b. Cao
c. Thấp hay cao cũng được
d. Trung bình
78
VI- Câu hỏi lượng giá
11. Đèn LED là:
a. Thiết bị Laser
b. Thiết bị IPL
c. Đèn phát ánh sáng đa sắc
d. Đèn phát ánh sáng đơn sắc
79
VI- Câu hỏi lượng giá
12. Đèn LED:
a. Sinh nhiệt
b. Không sinh nhiệt
c. Độc, không an toàn, ít được sử dụng
d. Còn gọi là đèn laser
80
VI- Câu hỏi lượng giá
13. LED được dùng sau Laser CO2 để:
a. Tăng tác dụng phá hủy
b. Mau lành thương
c. Trẻ hóa da
d. Ngăn ngừa phỏng
81
VI- Câu hỏi lượng giá
14. LED ánh sáng xanh dùng để:
a. Hỗ trợ trị mụn
b. Lành thương
c. Trẻ hóa da
d. a,b và c đúng
82
VI- Câu hỏi lượng giá
15. LED ánh sáng đỏ dùng để:
a. Chống viêm
b. Lành thương
c. Trẻ hóa da
d. a,b và c đúng
83
VI- Câu hỏi lượng giá
16. Cẩn trọng chiếu đèn LED ở khách hàng:
a. Mắc bệnh động kinh
b. Bệnh lý chuyển hóa
c. Tiền căn sẹo lồi
d. Sợ nóng
84
VI- Câu hỏi lượng giá
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
85

More Related Content

Similar to LED.ppt

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênVuKirikou
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPSoM
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ihHuu Nguyen
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ihHuu Nguyen
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxCBNgcNghch
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạHiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạduongle0
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiẢnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similar to LED.ppt (20)

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
 
elight
elightelight
elight
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạHiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạ
 
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dongDoc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiẢnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
 

LED.ppt

  • 1. KỸ THUẬT LED TRONG CHĂM SÓC DA
  • 2. Đối tượng giảng dạy: Bác sĩ, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên. Thời gian giảng dạy: 2 tiết. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình 2
  • 3. Mục tiêu học tập Sau bài này học viên có thể: 1. Nhận biết phổ bức xạ điện từ. 2. Lý giải được tác dụng điều trị của ánh sáng cường độ thấp đối với cơ thể sống. 3. Phân biệt các thiết bị ánh sáng: LED, LASER. 4. Liệt kê các ứng dụng của LED trong chăm sóc da. 3
  • 4. Dễ dàng hiệu chỉnh tay đèn Nhẹ nhàng, chắc chắn Kéo dài, nằm ngang. Bảng đèn dễ dàng hiệu chỉnh Cường độ ánh sáng tập trung vào vùng điều trị. Cứng cáp, ổn định Hệ thống di chuyển linh hoạt Bánh xe có khoá.
  • 5.
  • 6. Control Post HEALITE 830 nm Tx A marked reduction in inflammatory The changes in dermatitis associated inflammatory cells following 830nm LED irradiation in rat model Courtesy of W.S.Kim, MD, South Korea 72 hr post-op No LED therapy 72 hr post-op With LED therapy 6 weeks post-op No LED therapy 6 weeks post-op With LED therapy
  • 7. After Before Courtesy of W. S. Kim, MD, South Lột tẩy AHA kết hợp LED 830 nm Post Chemical Peel (AHA) irritant contact dermatitis 10 days following 3 sessions HEALITE 830 nm (3 days apart, 60 J/cm2)
  • 8. After Before Courtesy of W. S. Kim, MD, South Viêm mô tế bào với LED Dissecting cellulitis of the scalp 2 weeks following 4 sessions HEALITE (3 days apart, 60 J/cm2)
  • 9. Post HEALITE 830 nm Tx One session per week for 6 weeks 2 Trị mụn với LED 830 nm After Before Courtesy of W. S. Kim, MD, South
  • 10. After Before Bệnh vảy nến với LED 830 nm Courtesy of Mario A Trelles MD,
  • 11. Điều trị vết thương với Led 830 nm Courtesy of W. S. Kim, MD, South After Before
  • 12. Courtesy of W. S. Kim, MD, South After Before Trị lành vết thương với LED
  • 13. 5 Weeks Post Treatment Before Điều trị bỏng (tai nạn thương tích) với LED 630 nm Courtesy of J. W. Kim, MD, South
  • 14. Post 2nd Tx CO2 Laser Pinhole Surgery & After Before Điều trị sẹo lồi bằng Laser CO2 vi điểm và Led 830 nm Courtesy of J. W. Kim, MD, South
  • 15. I – Giới thiệu LED (Light Emitting Diode: đi-ốt phát quang): đèn LED là đèn phát ra ánh sáng. Ánh sáng do đèn LED phát ra có cường độ thấp và có các bước sóng khác nhau nằm cả trong vùng hồng ngoại không nhìn thấy được và trong vùng ánh sáng nhìn thấy được. 15
  • 16. Ánh sáng Ánh sáng = sóng điện từ Bức xạ điện từ là thuật ngữ chỉ sự lan truyền trong không gian của sóng điện từ. 16
  • 17. Sóng điện từ 17 Dao động: là chuyển động tuần hoàn Cơ học: sóng âm: chỉ truyền qua môi trường vật chất Điện từ: điện => từ => điện … lan truyền trong không gian = sóng điện từ: truyền được trong chân không, c =3.105 km/giây,  = c/f , f => tia gamma, tia X, UV , khả kiến, IR , sóng vô tuyến
  • 18. Điện 18 Dòng điện 1 chiều (I= constant) Xoay chiều (I =f(t) ) Tuần hoàn Chu kỳ T Tần số f Không tuần hoàn Dòng điện thường dùng T =0.02s f = 50Hz
  • 19. Sóng điện 19 Dòng điện Hạ tần: < 1 KHz Trung tần: 1 KHz – 300 KHz Cao tần: Sóng ngắn :  = m Sóng siêu ngắn :  = dm Vi sóng:  = cm
  • 20. Phổ bức xạ điện từ 20 Ánh sáng nhìn thấy, không nhìn thấy
  • 21. Ánh sáng nhìn thấy: màu 21 Ánh sáng: bước sóng 10 nm => 1 mm U.V => IR Khả kiến : 390 – 760 nm 390 – 430 : tím 430 – 450 : chàm (Indigo) 450 – 500 : lam 500 -570 : lục 570 – 600 : vàng 600 – 630 : cam 630 – 760 : đỏ Màu Nguồn sáng: màu đơn sắc Phản xạ = màu vật chất: kết hợp các bước sóng
  • 22. II – Tác dụng của ánh sáng cường độ thấp • Low-level light therapy (Low–level laser therapy, Cold laser, Soft laser, Photobiostimulation, Photobiomodulation). • Cường độ thấp liên quan đến liều tối ưu, thấp hơn hay lớn hơn đều kém hiệu quả, cao không tác dụng. • Phụ thuộc bước sóng, liên kết nhiều bước sóng do liên quan đến quang thụ thể của mô đích và độ xuyên sâu. 22
  • 23. II – Tác dụng của ánh sáng cường độ thấp Các hiệu ứng của Laser liên quan đến công suất - Công suất cao (từ cỡ vài watt đến hàng trăm watt): hiệu ứng quang nhiệt, hiệu ứng phân hủy quang nhiệt chọn lọc hiệu ứng quang cơ, hiệu ứng quang bóc lớp, hiệu ứng quang động học - Công suất thấp (vài miliwatt đến vài chục miliwatt): hiệu ứng kích thích sinh học (biostimulation) 23
  • 24. Công suất 24 Các thông số vật lý: E  ED  t (dài, ngắn) : ED = PD.t = P/A . t (J) (J/cm2) (J/cm2) (s) (cm2) A =π.r2, r phụ thuộc khoảng cách nguồn  điểm chiếu Q: Nếu khoảng cách nguồn đến điểm chiếu lớn hơn thì mật độ năng lượng ảnh hưởng như thế nào?
  • 25. Ánh sáng đến mô đích 25 Chùm photon: Phản xạ Khúc xạ Tán xạ Xuyên qua Hấp thụ
  • 26. Tác dụng của ánh sáng 26 Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống: quá trình quang sinh - Hấp thụ bởi quang thụ thể => trạng thái kích thích - Khử trạng thái kích thích Quang lý Quang hóa (phản ứng hóa học, điện tử ngoài cùng) Hiệu ứng sinh vật Phản ứng phá hủy biến tính Phản ứng sinh lý chức năng
  • 27. Cơ chế tương tác giữa bức xạ công suất thấp và cơ thể sống:  Tương tác với các quang thụ thể  Biến đổi quang thụ thể  Biến đổi phân tử  Biến đổi dưới mức tế bào  Biến đổi tế bào  Biến đổi tổ chức, cơ thể 27 Cơ chế tương tác ánh sáng CST-cơ thể
  • 28. Quang thụ thể 28 Quang thụ thể: 1/ Ti thể => tăng ATP 2/ Liên kết hidro => cấu trúc Đại phân tử Đa phân tử ADN Protein Các màng sinh học Vách ngăn 3/ Oxy phân tử => trạng thái oxy hóa khử =>kiềm hóa =>chỉ tác động trên quá trình bệnh lý. 4/ Hệ enzyme => chuyển hóa.Chỉ tác dụng lên enzyme bị khử hoạt hóa  chỉ điều chỉnh quá trình bệnh lý. 5/ Ngưng tụ Bose-Einstein: khi năng lượng cấp quá giá trị ngưỡng của hệ(màng tế bào,hệ ADN)các phần tử ở cùng 1 trạng thái lượng tửNguồn phát bức xạ(như Laser), thụ thể sơ cấp đối với ánh sáng chiếu vào.
  • 29. TƯƠNG TÁC VỚI ÁNH SÁNG Ở TI THỂ  Tăng hoạt động của bơm Ca2+ .Ca2+điều hòa hầu hết tiến trình của cơ thể( co cơ,đông máu,dẫn truyền thần kinh,biểu hiện gen…)  Tăng ATP  Sản xuất singlet oxygen  sử dụng ở PDT để giết tế bào ung thư, hủy diệt mạch máu,giết vi khuẩn( nhưng PDT liều rất thấp lại kích thích mô và tăng sinh tế bào).  Thay đổi tính chất oxy hóa tùy vào tình trạng của mô đích và thông số bức xạ.  Tăng NO.NO điều hòa chuỗi hô hấp tế bào bằng cách tranh chấp với oxygen liên kết với cytochrome c oxidase .LED phân ly NO sẽ tăng tốc độ hô hấp tế bào và tăng gốc tự do.Hoạt động của nhiều protein( như protein liên quan đến con đường tín hiệu tế bào p53),yếu tố phiên mã tùy thuộc 1 phần vào gốc tự do. 29
  • 30. OXY HÓA-ROS  Chất oxy hóa : là chất có khả năng oxy hóa các chất khác (làm cho chúng mất các điện tử) . Chất khác được gọi là chất khử.  Phản ứng oxy hóa khử: là phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển điện tử (electron) giữa các chất hóa học.  Một gốc tự do là một phân tử với một điện tử độc thân / chưa tạo thành cặp. Những gốc tự do rất dễ tạo ra phản ứng (reactive). Những electron này luôn trong tư thế sẵn sàng để kết hợp với một electron tự do của một nguyên tử khác để tạo một liên kết. Thông thường, những nguyên tử này sẽ được vẽ với một dấu chấm (vd: Cl·) để đại diện cho electron chưa tạo thành cặp. 30
  • 31. ROS 31 ROS (reactive oxygen species, free radicals) : do tích lũy trong chuyển hóa hiếu khí. Ví dụ: Singlet Oxygen O. 2 .Singlet oxygen là tên gọi cho các phân tử O2 ở mức năng lượng cao. Nó là nguồn ôxy chủ động. ROS làm tổn thương màng tế bào, phản ứng mạnh với các phân tử protein, DNA và các axit béo, dẫn đến những biến đổi gây tổn hại, rối loạn và làm chết tế bào. Các chất chống oxy hóa hấp thu năng lượng từ singlet oxygen và chuyển hóa nó thành trạng thái ổn định không bị kích thích trước khi nó có thể gây hại cho các tế bào.
  • 32. Tương tác với ánh sáng Tác hại của những chất chống oxy hóa(lành thương,tái sinh làn da, ung thư)? 32
  • 33. TƯƠNG TÁC VỚI ÁNH SÁNG LED tác động lên tế bàotăng ATP,tăng ROS(reactive oxygen species, free radicals) , giảm và ngăn ngừa apoptosis,kích thích tạo mạch, gia tăng dòng máu,gây những yếu tố phiên mãtăng sinh và di chuyển tế bào; điều chế các mức độ cytokines,các yếu tố tăng trưởng,các chất trung gian gây viêm;tăng những protein chống apoptosis. 33
  • 34. Một số qui luật tương tác Vai trò của bước sóng: mỗi bước sóng có độ xuyên sâu khác nhau, hấp thu bởi những chất khác nhau nên ưu thế tác dụng lên sinh hệ khác nhau. Qui luật Schulz: kích thích yếu sinh tác dụng, kích thích vừa tăng cường tác dụng, kích thích mạnh kìm hãm tác dụng,kích thích quá mạnh tê liệt hệ thống sống. Hiệu ứng nhiều bước sóng: tăng tác dụng(hiệu ứng sinh học đạt cực đại tại nhiều bước sóng khác nhau) hoăc nhiều tác dụng(mở rộng phạm vi của hiệu ứng). 34
  • 35. Ứng dụng trị liệu 35 Quang trị liệu: (Heliotherapy) -Tắm nắng -Ánh sáng: UV , khả kiến, IR UV : 100nm – 280 280- 315 315 – 380nm IR : 760nm - 1400 1400-3000 3000 – 1mm
  • 36. UV và IR 36 UV Vitamin D Thay đổi màu da Bệnh da: vảy nến, lupus đỏ IR ( Đèn Hg: cao áp, hạ áp) K Hiệu ứng nhiệt (đèn hồng ngoại) Bức xạ nhiệt:  max = 2.89 /T
  • 37. Hiệu ứng kích thích sinh học của bức xạ công suất thấp đối với cơ thể sống: 1. Taêng cöôøng hoïat tính cuûa nhieàu enzym quan troïng 2. Taêng toång hôïp ATP 3. Kích thích söï toång hôïp ADN vaø ARN 4. Kích thích söï toång hôïp Protein 5. Kích thích mieãn dòch ñaëc hieäu vaø khoâng ñaëc hieäu 6. Khaùng vieâm 7. Giaûm ñau 8. Giaûi dò öùng cuïc boä vaø toaøn thaân 9. Hoaït hoaù chöùc naêng heä tuaàn hoaøn 37 Hiệu quả của ánh sáng CST
  • 38. Ngày nay có rất nhiều lựa chọn cho điều trị bằng ánh sáng. LED, IPL, LASER đều tạo ra ánh sáng với bước sóng đặc trưng có lợi ích điều trị. Điều tạo nên sự khác biệt giữa các dạng thiết bị này là cách năng lượng ánh sáng được phát ra (định hướng,đơn sắc, kết hợp,xung cực ngắn). 38 III – Các thiết bị ánh sáng
  • 39. LED và LASER đều tạo ra bức xạ điện từ có bước sóng đặc trưng. Những thiết bị IPL thường tạo ra một dải bước sóng rộng hơn LED và LASER đơn thuần. 39 III – Các thiết bị ánh sáng
  • 40. Cường độ cực kỳ mạnh: hàng trăm triệu W/cm2 (mặt trời là 7Kwh/cm2 bề mặt, tương đương 70 bóng điện 100W) Đơn sắc :cùng bước sóng. Có thể phát liên tục hoặc xung rất ngắn. Kết hợp: cùng một pha Định hướng ( không bị phân tán): chùm laser vài W dễ dàng vượt qua trái đất-mặt trăng (384.000Km) rồi bị phản xạ quay trở lại trái đất (khác với đèn pin chùm sáng không nhìn thấy sau vài m) 40 Laser
  • 41. Mật độ công suất 41
  • 42. Năng lượng 42 Bản chất ánh sáng: Sóng Hạt : E = hf = hc/  (photon)  càng ngắn, năng lượng càng lớn
  • 43. Mức năng lượng 43 Nguyên tử : Bohr : các mức năng lượng của điện tử trong nguyên tử -Điện tử quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo ứng với những giá trị năng lượng: nguyên tử ở trạng thái dừng, điện tử không phát hoặc hấp thụ năng lượng -Khi điện tử chuyển quỹ đạo: E = E1 – E2 = hf (f là tần số ánh sáng phát xạ hay hấp thụ)
  • 44. Hấp thụ và phát ánh sáng thứ cấp 44 Hấp thụ: điện tử từ quỹ đạo trong ( năng lượng thấp) => quỹ đạo ngoài (năng lượng cao) = nguyên tử ở trạng thái kích thích. Vật chất khác nhau hấp thụ khác nhau. phù hợp => E = hc/  = E : hấp thụ = trạng thái kích thích E’ => ’ Trạng thái cơ bản ( 10-8 s)
  • 45. Hấp thu và phát xạ thứ cấp 45 (10 -8s,  khả kiến) (10 -4 => vài s)
  • 46. Màu của sánh sáng phát ra từ một vật khi được nung nóng đến một nhiệt độ nhất định. Bức xạ nhiệt:  max = 2.89 /T. Vd: 7000C: đỏ, 25000C:trắng. Lửa  đuốc, đèn (mỡ động vật dầu thực vật)  nến đèn dầu đèn gaz: đốt cháy nhiên liệu. 46 Các loại đèn
  • 47. Đèn sợi đốt: điện qua sợi dẫn điện (Wolfram)  25000C ( vàng hơn ánh sáng mặt trời, trắng hơn nến đèn dầu) Đèn phóng điện (hồ quang). Vd: đèn huỳnh quang: đèn chứa một khí Neon, Argon, Crypton, Xenon, Nito, Thủy Ngân, Natri. Khi đặt vào đèn một điện áp nhất đinh các nguyên tử khí nhận năng lượng và electron chuyển lên một mức năng lượng cao hơn. Sau đó electron trở lại mức năng lượng ban đầu và phát ra bức xạ ánh sáng. Mọi nguyên tử khí phát ra ánh sáng có màu đặc trưng. 47 Các loại đèn
  • 49. Nguyên lý hoạt động của đèn LED:  LED dựa trên công nghệ bán dẫn: LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.  Hoạt động của LED giống với nhiều loại điốt bán dẫn. 49 Đèn LED
  • 50. Nguyên lý hoạt động của đèn LED: 50 Đèn LED
  • 51. Các loại đèn 51 - Quang thông (lumen): độ sáng mắt cảm nhận = thông lượng -Hiệu suất của đèn: lượng ánh sáng phát khi tiêu thụ 1 w (lumen/ W) - Độ rọi ( Lux): thông lượng/1 đơn vị diện tích ( 1 Lux = 1 lumen/ m2)
  • 52. Đèn sợi đốt 52 1/ Đèn sợi đốt: Sợi Sợi cacbon Tre cháy thành than Volfram ( 1 kim loại có điểm nóng chảy cao nhất Oxy hóa: Bóng hút không khí Khí trơ (nitơ , argon) Khí halogen (flo, clo , brom, iot) Lớp phản xạ ở bóng => tăng Lux 1000 giờ 11-19 Lm/w 5% ánh sáng, 95% nhiệt 2700 K Giá thấp
  • 53. Đèn huỳnh quang 53 2/ Đèn huỳnh quang: hồ quang = phóng điện trong chất khí có hơi thủy ngân => UV => phospho => ánh sáng trắng Ánh sáng màu: chất khí Neon: đỏ Argon: lam lục Crypton: lam lục Xenon: lam Nitơ: vàng (IPL: đèn chớp xenon) 8000 giờ 100 Lm/W 30% E => ánh sáng(không mất nhiệt qua nung nóng dây tóc) 3000 – 6000 K Đèn compact (huỳnh quang tích hợp chấn lưu) : cắm được vào ổ cắm bóng sợi đốt, chất huỳnh quanh đặc biệt đưa đến tận dụng UV => kích thích ánh sáng
  • 54. Đèn LED 54 4/ Đèn LED - 1 – 3 V, 10 -100 mA => pin, nhựa dẻo => gọn, nhẹ, bền, chịu rung lắc, đèn trang trí (Downlight) (HQ, halogen : 110, 220 v) 100 Lm/ W E => ánh sáng(e- + lỗ trống+  nguyên tử trung hòa +E = hc/ )  không sinh UV, IR( nhiệt sinh thấp), tiết kiệm điện. 50.000 giờ Màu sắc như ý muốn Tập trung về 1 phía, không tỏa đều => tăng độ rọi Giá thành đắt
  • 55. 55 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Độ sâu tương ứng bước sóng
  • 56. HEALITE II TM Độ xuyên xâu cuả từng bước sóng ~ upper – mid- dermis ~ deep dermis
  • 57. 57 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Sự hấp thu tương ứng bước sóng Hệ số hấp thu Bước sóng
  • 58. 58 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng Ứng dụng Bước sóng Số lần điều trị Mật độ công suất (mW/cm2) Mật độ năng lượng (J/cm2) Thời gian đều trị (min:sec) Khoản g cách điều trị (giờ) Mode (xung/CW) Lành thương 660 - 850 3-12 tối thiểu 50 4 2:40 24-72 Xung nối tiếp Viêm/Hồng ban/Phù 630- 660 3-12 tối thiểu 50 4 2:40 48-72 Xung nối tiếp PDT 405- 630 3+ 50-100 >50 13-45 3 tuần Liên tục hay xung Trẻ hóa da 630- 660 12 50-100 4 2:40-16 48-72 Xung nối tiếp
  • 59. 59 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng Ứng dụng Bước sóng Số lần điều trị Irradiance (mW/cm2) Fluance (J/cm2) Thời gian đều trị (m:s) Khoảng cách điều trị (giờ) Mode (xung/CW) Phòng ngừa bỏng nắng 660- 970 Trước đó 7 ngày 50 4 2:40-15 24-48 Xung nối tiếp hoặc liên tục Phòng ngừa PIH 870- 970 Trước đó 8 ngày 50-80 45-96 15-20 24-48 Xung nối tiếp hoặc liên tục Phòng ngừa sẹo 805- 970 Nhiều lần 50-80 45-72 15 24 Liên tục
  • 60. 60 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Thông số LED trong một số ứng dụng lâm sàng Ứng dụng Bước sóng Số lần điều trị Mật độ công suất (mW/cm2) Mật độ năng lượng (J/cm2) Thời gian điều trị (m:s) Khoảng cách điều trị (giờ) Mode Liệu pháp chuẩn bị da 870- 970 3 (trước mỗi lần điều trị PDT) >80 72-100 15 Pre-PDT (mỗi 3 tuần) Liên tục Liệu pháp điều hòa da 660- 850 Dài hạn 8-50 4-7,5 5-16 24-48 Xung nối tiếp Liệu pháp ánh sáng 405- 850 Tùy thuộc bệnh lý viêm 30-50 27-135 15-45 48 Xung nối tiếp hoặc liên tục
  • 61. THÔNG SỐ LED: Bước sóng LiềuP,t,A(r) 61
  • 62. 62 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da Liệu pháp LED được biết đến nhiều nhất là giúp lành thương và chống viêm và được sử dụng hỗ trợ các biện pháp khác như là một kỹ thuật không bóc tách. Những ứng dụng LED có thể được phân chia dựa vào bước sóng hoặc việc sử dụng kết hợp các bước sóng.
  • 63. Các bức sóng thường dùng 63 -Hồng ngoại gần 830nm - Ánh sáng đỏ(xuyên sâu 1-6 mm) 625-639nm - Ánh sáng xanh( xuyên sâu 0.25 mm) 415nm, 465-470nm -Ánh sáng vàng 587-593nm Các đèn gắn được trên những bề mặt có hình dạng ,diện tích thích hợp.
  • 64. Lành thương: đây là ứng dụng đầu tiên của LED được biết đến. Cơ chế: giảm kích thước vết thương, tăng quá trình lành thương và tăng quá trình biểu mô hóa. Phản ứng viêm: một loạt các nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng chống viêm của LED. Ví dụ: LED với bước sóng 635nm ức chế tổng hợp PGE 2 vì vậy có vai trò chống viêm. 64 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
  • 65. Lành thương- Viêm 65 Lành thương: dùng LED đỏ, hồng ngoại gần. Cơ chế: gây biểu hiện cytokines và các yếu tố tăng trưởng đáp ứng trong nhiều giai đoạn lành thương. Điều trị loét chân mạn do: tiểu đường,tĩnh mạch, động mạch, áp lực. Sau Laser CO2. Vết thương da hoại tử: hồng ngoại gần làm tăng metalloproteinases Viêm: vùng tổn thương thiếu oxy => toan => viêm LED đỏ => O2 => oxy hóa khử tế bào => kiềm hơn => trung hòa Lành thương từ giai đoạn đầu. 635 nm ức chế PGE 2
  • 66. Hỗ trợ trị mụn  Ánh sáng xanh của đèn LED điều trị mụn là phương pháp điều trị được cơ quan thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ chấp nhận .  Điều trị mụn bằng ánh sáng xanh là phương pháp điều trị đơn giản, không đau và hiệu quả.  Thời gian chiếu khoảng 15 – 20 phút, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi và nhắm mắt. Thông thường,chiếu 1 – 2 lần/tuần, trong 4 – 8 tuần .  415+633nmsinglet oxygenphá hủy P. acne.  633nm kém porphyrin so với xanh nhưng xâm nhập sâu hơn, kháng viêm. 66
  • 67. Trẻ hóa da Chống lão hóa da(kích thích sản sinh collagen mới và giảm MMP) bằng đèn LED ánh sáng đỏ(633nm)  Chống lão hóa mang tính tự nhiên  Tăng collagen làm đầy các lằn da và nếp nhăn  Không có tia cực tím  An toàn hơn các phương pháp xâm lấn( lột bằng hóa chất, tái tạo bằng Laser)  Bước sóng trong khoảng 630 660nm  Kết quả sau 30 ngày hoặc ngắn hơn. 67
  • 68. Các ứng dụng khác: – Liệu pháp ngăn ngừa các yếu tố chấn thương(ngăn ngừa bỏng nắng,ngăn ngừa tăng sắc tố sau viêm,ngăn hình thành sẹo) – Liệu pháp ánh sáng để chuẩn bị cho da – Giảm đau – Tăng cung cấp máu tại chỗ( Raynaud, Buerger…) – Kích thích mọc tóc. – PHOTO DYNAMIC THERAPY(PDT): trị mụn, ung thư, bệnh da( như Lichen phẳng niêm mạc miệng) 68 IV– Ứng dụng LED trong chăm sóc da
  • 69. 69 LED thì an toàn, không sinh nhiệt, không độc, không xâm lấn và cho đến hiện tại vẫn chưa ghi nhận được tác dụng phụ nào của LED trong y văn. Chỉ cẩn trọng với những bệnh nhân động kinh và hội chứng sợ ánh sáng. An toàn hơn ánh sáng mặt trời, công nghệ này cho phép điều trị nhiều tình trạng da khác nhau cho bệnh nhân mà không gây đau, không cần nghỉ dưỡng và không tác dụng phụ. V– Kết luận
  • 70. 1. Chọn câu đúng nhất: a. Ánh sáng do LED phát ra chỉ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy được. b. Vùng ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng khoảng từ 390nm đến 760 nm. c. Tia tử ngoại có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại. d. Sóng vô tuyến không có trong phổ bức xạ điện từ. 70 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 71. 2. Ánh sáng khả kiến thấy được qua: a. Màu sắc b. Thiết bị Laser c. Cảm giác nóng d. a và b đều đúng 3. Màu của phổ ánh sáng nhìn thấy được là: a. Đỏ cam vàng lục lam chàm tím b. Đỏ hồng vàng lục lam chàm tím trắng đen c. Đỏ vàng xanh. d. Vô số màu 71 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 72. 4. Ánh sáng hồng ngoại là ánh sáng: a. Có màu hồng b. Có màu khác hồng. c. Không nhìn thấy được d. Có bước sóng trong khoảng 500nm-> 1200nm 5. Tác dụng của thiết bị ánh sáng công suất thấp dựa trên: a. Hiệu ứng quang nhiệt b. Hiệu ứng phân hủy quang nhiệt chọn lọc c. Hiệu ứng quang cơ d. Hiệu ứng kích thích sinh học 72 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 73. 5. Tác dụng của thiết bị ánh sáng công suất thấp dựa trên: a. Hiệu ứng quang nhiệt b. Hiệu ứng phân hủy quang nhiệt cọn lọc c. Hiệu ứng quang cơ d. Hiệu ứng kích thích sinh học 73 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 74. 6. Đèn LED là đèn có công suất: a. Thấp, có tác dụng kích thích sinh học b. Cao có tác dụng chữa mụn c. Cao có tác dụng trẻ hóa da d. Có thể cao hoặc thấp 74 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 75. 7. Đèn …. là đèn LED. a. Compact b. Downlight c. Neon d. Laser 75 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 76. 8. Đèn LED là đèn : a. Halogen b. Neon c. Cao áp d. Diode bán dẫn 76 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 77. 9. Độ xuyên thấu: a. Ánh sáng xanh sâu hơn ánh sáng đỏ. b. Ánh sáng đỏ sâu hơn ánh sáng xanh. c. Ánh sáng có bước sóng ngắn sâu hơn ánh sáng có bước sóng dài. d. Nếu cùng là ánh sáng khả kiến thì sâu bằng nhau. 77 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 78. 10. Để trẻ hóa da ta có thể dùng các thiết bị ánh sáng có công suất: a. Thấp b. Cao c. Thấp hay cao cũng được d. Trung bình 78 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 79. 11. Đèn LED là: a. Thiết bị Laser b. Thiết bị IPL c. Đèn phát ánh sáng đa sắc d. Đèn phát ánh sáng đơn sắc 79 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 80. 12. Đèn LED: a. Sinh nhiệt b. Không sinh nhiệt c. Độc, không an toàn, ít được sử dụng d. Còn gọi là đèn laser 80 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 81. 13. LED được dùng sau Laser CO2 để: a. Tăng tác dụng phá hủy b. Mau lành thương c. Trẻ hóa da d. Ngăn ngừa phỏng 81 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 82. 14. LED ánh sáng xanh dùng để: a. Hỗ trợ trị mụn b. Lành thương c. Trẻ hóa da d. a,b và c đúng 82 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 83. 15. LED ánh sáng đỏ dùng để: a. Chống viêm b. Lành thương c. Trẻ hóa da d. a,b và c đúng 83 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 84. 16. Cẩn trọng chiếu đèn LED ở khách hàng: a. Mắc bệnh động kinh b. Bệnh lý chuyển hóa c. Tiền căn sẹo lồi d. Sợ nóng 84 VI- Câu hỏi lượng giá
  • 85. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 85

Editor's Notes

  1. (Courtesy of Dr Mario Trelles) 28-year-old female with the zosteriform type of plaque/guttate psoriasis on the right sternum and back. History of 6 months, resistant to steroids and other topicals. Severe pruritis, giving poor QOL. Patient was unwilling to undergo PUVA. Was treated with 830 nm LED. Treated for 5 weeks, 2 Tx / week, around 57 J/cm², 3 days apart. No other treatment was applied, except for almond oil gently applied at night to keep the plaques moist. Final result is shown 12 weeks after the final treatment (17 weeks form baseline) with no sign of recurrence. The lesions had actually cleared by the 2nd treatment in week 4 (before Tx No 8), but Mario treated for another full week for reinforcement.
  2. Ánh sáng tạo ra bởi LED kích thích hoạt động của tế bào giúp cho quá trình lành thương và trẻ hóa da. LED hầu như không sinh ra nhiệt nên không có nguy cơ tổn thương mô.
  3. Một hạt mang điện tạo ra một điện trường xung quanh nó. Khi hạt mang điện chuyển động thì nó tạo ra từ trường. Nếu hạt dao động thì điện trường và từ trường quanh nó cùng thay đổi, tạo ra sóng điện từ.
  4. Phần phổ bức xạ điện từ mà mắt người cảm nhận được thường được gọi là ánh sáng, có bước sóng từ 400-800 nm (1nm = 10-9 m). Tuy nhiên, khái niệm ánh sáng trong vật lý bao gồm các sóng điện từ có bước sóng từ 10 nm đến 1 mm. Trong đó, khoảng từ 400-800 nm được gọi là vùng bức xạ khả kiến, phần ánh sáng có bước sóng dài hơn bức xạ khả kiến gọi là vùng hồng ngoại, còn ngắn hơn gọi là vùng tử ngoại.
  5. Qua một số nghiên cứu cơ bản, người ta nhận thấy các ty lạp thể (mitochondria) có khả năng hấp thụ lớn ánh sáng ở vùng đỏ, còn ánh sáng vùng hồng ngoại gần được hấp thụ chủ yếu ở màng tế bào. Chính các quá trình quang hoá quang sinh dưới mức tế bào đó đã tạo nên những biến đổi sinh lý có lợi cho quá trình điều trị laser công suất thấp. Cho nên, các thiết bị công suất thấp hiện nay sử dụng chủ yếu ánh sáng có bước sóng từ 620nm đến 1260nm. Các ánh sáng đỏ và hồng ngoại gần trên có thể tạo ra bởi laser (He-Ne, bán dẫn) hoặc diode phát quang (LED) . Cả laser và LED đều tạo ra ánh sáng đơn sắc, nhưng laser có tính ưu việt hơn ở tính kết hợp (sự đồng pha của sóng ánh sáng ). Tuy nhiên, LED cũng thường được sử dụng do giá thành thấp nhiều so với laser. Các thiết bị ánh sáng công suất thấp thường có công suất từ 100mW đến 200mW và mật độ công suất trong khoảng 0.05W/cm2 - 5 W/cm2. liều lượng của ánh sáng chiếu vào được xác định bởi mật độ năng lượng chiếu trên một đơn vị diện tích: D [J/cm2] = M [W/cm2] * t[s] mật độ công suất: M [W/cm2] = P[W] / S[cm2]
  6. VD: Một thiết bị LASER tạo ra 100% năng lượng ở một bước sóng đơn lẻ ví dụ như 632,8 nm. Một thiết bị LED có bước sóng 632 nm sẽ tạo ra 94% năng lượng ánh sáng có bước sóng từ 630 nm đến 634 nm. Môt thiết bị IPL sẽ tạo ra một dải rộng năng lượng ánh sáng có cường độ cao, có thể 100% nằm trong dải bước sóng từ 580 nm đến 900 nm.
  7. Khối bán dẫn loại p chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối n. Cùng lúc khối p lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang. Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó) Tùy theo mức năng lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát khác nhau (tức màu sắc của LED sẽ khác nhau). Mức năng lượng (và màu sắc của LED)hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các nguyên tử chất bán dẫn.
  8. Khối bán dẫn loại p chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối n. Cùng lúc khối p lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang. Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó) Tùy theo mức năng lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát khác nhau (tức màu sắc của LED sẽ khác nhau). Mức năng lượng (và màu sắc của LED)hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các nguyên tử chất bán dẫn.
  9. Độ sâu tương ứng bước sóng Bước sóng ánh sáng được tính theo đơn vị nanometer (nm). Những bước sóng khác nhau thì có các chromophore khác nhau và có thể có những ảnh hưởng khác nhau trên mô cơ thể . Những bước sóng thường được đề cập dựa vào màu sắc bao gồm: màu xanh dương (400-500), màu xanh lá cây (500-570), màu đỏ (630-700), và vùng hồng ngoại gần (NIR) (700-1200). Nói chung, bước sóng càng dài thì độ xuyên thấu càng tăng. Tùy thuộc vào từng loại mô, độ xuyên thấu <1mm ở bước sóng 400 nm, 0,5-2mm ở bước sóng 514nm, 1-6mm ở bước sóng 630 nm, và lớn nhất ở bước sóng 700-900 nm.
  10. Có 2 ranh giới bước sóng của LED: Với bước sóng <600 nm, và > 1000nm, Hb và Nước lần lượt hấp thu nhiều photon nên cản trở việc hấp thu của các chromophore khác. Các bước sóng ở giữa khoảng 600-1000 nm, có 1 thung lũng hấp thụ ánh sang LED của các thành phần da.
  11. Viêm/Hồng ban/Phù: vd trứng cá đỏ lan tỏa, hồng ban sau IPL, CO2
  12. (vd trứng cá đỏ lan tỏa, hồng ban sau IPL, CO2)
  13. LED cũng hiệu quả tong việc hỗ trợ lành thương trong các trường hợp loét chân mạn tính như: tiểu đường, loét do tĩnh mạch, động mạch và áp lực. LED còn hiệu quả trong việc làm giảm những triệu chứng trong quá trình lành thương sau laser CO2 bóc tách như: sưng đỏ, mộng nước, đóng mài, đau, hồng ban kéo dài. LED cũng chứng minh làm giảm hồng ban và cảm giác khó chịu sau khi làm PDL (pulsed dye laser).
  14. đặc biệt là khi dùng LED phát theo xung. Ngày nay chúng ta đang ở kỷ nguyên tìm hiểu những phản ứng nội bào phức tạp diễn ra sau khi sử dụng LED cho nhiều tình trạng da khác nhau.