SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
GiỚI THIỆU VỀ ESWL
Rifle EH
Rifle EM
Nội dung
1. Giới thiệu chung
2. Cấu trúc chung của ESWL
3. Vị trí các bộ phận và chức năng
4. So sánh nguyên lý ESWL
5. Cấu hình Rifle EH và Rifle EM
6. So sánh cấu hình ESWL của HNT và một
số Hãng sản xuất khác
7. Biểu đồ thị phần ESWL tại Việt Nam
8. Thảo luận
Rifle EH & HK.ESWL-VI
Rifle EM & HK.ESWL-Vm
Các phương pháp điều trị sỏi thận hiện nay
• Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể sử dụng sóng xung kích
+ Nguyên lý hoạt động: Extraccorporeal Shock Wave Lithotripsy –ESWL sử dụng sóng xung kích hội tụ
tại một điểm thông qua hệ thống thấu kính hoặc bầu hội tụ elip và nhờ hệ thống định vị để tập trung vào
vị trí viên sỏi và phá vỡ cấu trúc viên sỏi thành những mảnh nhỏ và bài tiết ra ngoài thông qua đường
niệu đạo. Sóng xung kích có bản chất là sóng áp lực âm bước sóng ngắn (dưới 10 microsecond) với áp
lực tối đa có thể đến 100 megapascal.
Vậy bản chất của sóng xung kích là gì ? Sóng xung kích là sự lan truyền của một miền chuyển tiếp
mỏng, trong đó xảy ra sự thăng giáng đột ngột của mật độ, áp suất, vận tốc của các hạt vật chất trong
môi trường đàn hồi (chất rắn, chất lỏng, chất khí). Tốc độ lan truyền của sóng xung kích vượt tốc độ của
sóng siêu âm trong cùng một môi trường. Sóng xung kích thường xuất hiện trong quá trình nổ của chất
nổ, quá trình bay của đầu đạn hay máy bay với vận tốc siêu âm, quá trình phóng điện mạnh trong chất
khí v.v... Hình ảnh của một sóng xung kích điển hình ta có thể quan sát rất rõ qua hình ảnh chụp một
viên đạn bay với vận tốc siêu âm.
Trong môi trường đồng nhất, sóng xung kích lan truyền hầu như không bị mất mát năng lượng, nhưng
trong trường hợp gặp một vật cản thì sức công phá của sóng xung kích rất lớn đối với vật đó bởi hai lý
do:
- Khi sóng xung kích đập vào vật cản sẽ gây ra một xung lực áp suất lớn trên bề mặt vật cản. Lực hướng
vào tâm của vật cản.
- Trên biên giữa môi trường với vật cản phần truyền của sóng xung kích phản xạ lại hợp nhất với phần
sau của sóng tạo nên một lớp thăng giáng áp suất rất lớn gây nên lực ly tâm lớn
Phân theo việc tạo sóng xung kích ngoài cơ thể được thực hiện theo ba cách:
– Phóng điện giữa hai điện cực (spark gap) trong môi trường nước.
– Gốm áp điện (piezoelectric ceramics)
– Điều khiển điện tử màng kim loại (electromagnetic)
1. Giới thiệu chung
1. Giới thiệu chung
 Phân theo hệ định vị:
 - Định vị bằng X-quang/C-arm:
 Đặc điểm của hệ X-quang là chỉ định vị được những viên sỏi có khả năng cản quang, tức là
sỏi có chứa thành phần canxi hoặc tương tự. Loại sỏi mềm (Cholesterin) thường hay có
trong mật không định vị bằng phương pháp này được. Hệ thống định vị X-quang thường
được dùng trong định vị sỏi tiết niệu vì toàn bộ niệu quản hầu như quan sát được bằng X-
quang và sỏi mềm lại ít xuất hiện ở niệu quản.
- Định vị bằng siêu âm:
 Hệ định vị bằng siêu âm có ưu điểm là xác nhận được các loại sỏi, nhưng lại bị hạn chế ở vị
trí sỏi. Ở niệu quản giữa và dưới cũng như ở ống mật thường có khí không truyền sóng âm,
ở niệu quản dưới xương chậu phản âm hoàn toàn, vì vậy không dùng siêu âm để định vị sỏi
ở những vị trí này được. Tóm lại, khi dùng định vị sỏi bằng siêu âm chỉ có thể ứng dụng để
phá sỏi bể thận, sỏi niệu quản trên và sỏi mật.
+ Phạm vi chỉ định: Sỏi thận nhỏ hơn 2,0 mm (với đài bể thận trên và dưới theo chỉ định của bác
sỹ) và sỏi 1/3 ống niệu quản đoạn trên. Đối với sỏi > 2,0mm thường chỉ định bằng các
phương pháp khác. Nếu sử dụng ESWL thì khả năng thành công rất nhỏ <10%.
Điều kiện cần cho tán sỏi là:
- Không có bế tắc đường tiểu để cho sỏi vụn có thể thoát ra
- Nhiễm trùng niệu phải được điều trị ổn định
- Không dành cho phụ nữ có thai
- Không dành cho trẻ quá nhỏ
1. Giới thiệu chung
 Phân theo hệ định vị:
Có 2 cách thường được dùng để định vị sỏi là soi huỳnh quang (tia X)
và siêu âm.
 Thuận lợi của soi huỳnh quang gồm xác định cả sỏi thận và sỏi niệu quản
và theo dõi các mảnh vỡ di chuyển trong niệu quản. Tuy nhiên soi huỳnh
quang dùng bức xạ ion hoá nên không thấy sỏi thấu quang và sỏi cản
quang nhỏ trừ khi thực hiện sự tương phản (cho dùng thuốc cảng
quang), bằng cách dùng liều TM Iodine-based lúc điều trị có thể giúp
định vị được viên sỏi. Các phương pháp lựa chon để làm rõ sỏi bao gồm
đặt catheter niệu quản trước khi làm thủ thuật và bơm trực tiếp chất cản
quang vào (XQ niệu quản bể thận ngược dòng – Retrograde
Ureteropyelogram – RUP).
 Siêu âm định vị cho phép thấy rõ sỏi cản quang và thấu quang khi không
có soi huỳnh quang (không có thuốc cản quang) và monitoring theo dõi.
Hầu hết các máy tán sỏi thế hệ thứ hai có thể thực hiện phương thức ảnh
này, giá của nó rẽ hơn nhiều so với XQ. Mặc dù siêu âm thì thuận lợi để
tránh tiếp xúc bức xạ ion hoá nhưng sỏi niệu quản thường khó định vị với
siêu âm đơn thuần vì có nhiều hơi giữa các quai ruột. Sỏi nhỏ hơn thì
quan sát bằng siêu âm đặc biệt khó khăn. Các nhà ngoại niệu thì quen
dùng soi huỳnh quang để định vị sỏi.
1. Giới thiệu chung
Môi trường truyền sóng
 Môi trường truyền sóng được dùng để chuyển năng lượng từ máy tạo
sóng chấn động tới bề mặt da, qua các mô nội tạng và cuối cùng tới viên
sỏi. Thế hệ đầu tiên dựa trên nguyên lý sau: đặt bệnh nhân vào bể nước
lớn (1000L)(máy tán sỏi Dornier HM3) đặt hai điện cực vào tiêu điểm F1
của một bình chậu có dạng Elipse. Khi phát điện để tạo sóng chấn động
tại F1 thì các sóng chấn động sẽ phản chiếu qua thành chậu và hội tụ tại
F2 làm áp lực tại F2 tăng lên từ 800-1000 bares hoặc hơn nữa làm viên
sỏi vỡ ra nhiều mảnh nhỏ.
Tuy nhiên các máy tán sỏi thế hệ thứ hai hay thứ ba thì water-filled drum
nhỏ có màng đệm silicone được dùng để thay thế bể nước lớn nhằm cung
cấp khí tự do tiếp xúc với da bệnh nhân. Sáng kiến này thuận tiện cho
việc điều trị cả sỏi thận và sỏi niệu quản.
1. Giới thiệu chung
• Phương pháp lấy sỏi qua da
+ Nguyên lý thực hành: Đây cũng là phương pháp điều trị ít xâm lấn, dưới hướng dẫn của X-quang hoặc
siêu âm, qua một đường rạch da khoảng 1 cm, phẫu thuật viên tạo một đường hầm và đặt một máy
soi từ ngoài da vào đến bên trong thận, tiếp cận hòn sỏi và tán vụn thành nhiều mảnh nhỏ, và lấy ra
qua đường hầm này.
+ Phạm vi chỉ định: sỏi thận kích thước trên 20 mm, sỏi san hô, sỏi của thận móng ngựa, sỏi kèm hẹp cổ
đài thận...
• Phương pháp mổ mở lấy sỏi
+ Nguyên lý thực hành: Sử dụng phương pháp giải phẫu cơ thể, nó ra đời trước khi có các phương pháp
điều trị đã nêu
+ Phạm vi chỉ định: Chỉ định mổ mở lấy sỏi thường áp dụng cho những trường hợp bệnh nhân có sỏi san
hô phức tạp, sỏi đi kèm bất thường giải phẫu của hệ tiết niệu hoặc sỏi kèm theo nhiễm trùng nặng
như thận ứ mủ, thận mất chức năng...
• Tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng
+ Nguyên lý thực hành: Bệnh nhân được gây mê toàn thân, phẫu thuật viên sử dụng một máy soi niệu
quản mềm đưa từ lỗ niệu đạo ngoài lên đến thận. Khi tiếp cận được sỏi, viên sỏi sẽ được tán thành
nhiều mảnh nhỏ bằng tia laser và lấy ra ngoài theo máy soi.
+ Phạm vi chỉ định: Tất cả các dạng sỏi niệu quản không nằm trong chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể. Trường
hợp đặc biệt có thể áp dụng cho sỏi bể thận và sỏi đài trên thận.
 Sỏi niệu quản đã tán sỏi ngoài cơ thể thất bại
 Sỏi niệu quản tái phát/ hẹp niệu quản sau mổ lấy sỏi niệu quản
 Kích thước sỏi hiệu quả < 20mm
2. Cấu tạo chung của ESWL
Bộ phận chính của
ESWL:
* Thân máy chính
* Giường bệnh nhân
* Electric cabinet
* Bàn điều khiển
* Water tank
Sơ đồ khối của hệ thống
OP Console
C-arm
&
Shock Wave
Power panel
(1Ø 220V)
Signals
Shock Wave control
X-ray control
BED
BED control
Sol box
(water tank)
Water
control
1st class ground
Foot
switch
Exposure
3. Các bộ phận và chức năng
1. Hệ thống máy chính
Các bộ phận: gồm tất cả các bo mạch điều khiển chuyển động cơ
khí, nguồn phát xung kích, bộ tang cường hỉnh ảnh, camera CCD,
bóng phát tia. Bộ phận chuyển động gồm: C-arm xoay, bàn
nâng/hạ, Bộ tang cường hình ảnh lên/ xuống.
2. Bàn bệnh nhân
Các bộ phận: table-side control, table mattress-sofa, its motion
including table backward & forward, table right &left, up & down
3. Electric cabinet
Các bộ phận: shockwave generator (schematic control part,
regulator, HV transformer, triggering transformer, HV loop
components), water system (water in& out, water cycling,
temperature-control instrument)
4. Bàn điều khiển
Các bộ phận: power control, X-ray control, every function button
control, micro-board, monitor.
Cấu hình Rifle EM
 Electro-Magnetic Shock Wave
• Ổn định đầu ra sóng xung kích
• Số ca trị liệu lớn hơn
1,000,000 shock waves
(Lens, Core, Coil plate)
Cấu hình Rifle EM
 Bầu tăng quang (Image Intensifier) 9” sử dụng của
Thales hoặc Varrian, Comed, Toshiba
 Camera CCD 1M pixels
 Bóng anode xoay mang lại khả năng trị liệu với thời gian
lớn (300,000HU)
Cấu hình Rifle EM
 C-arm chuyển động bằng motor
linh hoạt với góc xoay ± 30˚
 Dễ dàng định vị được tất cả các
vị trí (tích hợp sẵn)
Giường bệnh nhân
 Thiết kế tiện dụng và nhỏ gọn dễ dàng
cho việc trị liệu tổng quan hệ tiết liệu
 Hiệu suất làm việc cao chuyển động
lên/xuống nhịp nhàng không gây tiếng ồn
Bàn điều khiển
01 monitor 24” LCD được
tích hợp hai chức năng cho
chuẩn đoán và điều trị (tích
hợp phần mềm EM-View)
Hoàn toàn tương thích với
DICOM 3.0, PACS
Các phụ kiện kèm theo
 Công tắc chân – Công tắc điều khiển phát tia X
 Tai nghe – Kết nối với bệnh nhân
 Bảng điều khiển từ xa – Chức năng điều khiển C-arm, giường bệnh nhân,
thùng chứa nước,…
UI (Dao diện người dùng)
Chiếu liên tục Phát tia
X-ray control Shock Wave control
5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy
lực/điện cực) & EM (điện từ)
5.1. Phóng điện giữa hai điện cực (spark gap) trong môi trường nước (EH):
Trong môi trường nước được đặt hai điện cực. Khi có điện áp giữa hai điện cực sẽ xuất hiện sự
phóng điện giữa hai điện cực này. Hiệu ứng nhiệt làm nước bị nén đột ngột tạo ra sóng xung
kích truyền đi theo tất cả các hướng và nhờ gương phản xạ dạng Elipsoid nên sóng phát đi từ hệ
cực đặt ở tiêu cự F1 sẽ hội tụ vào tiêu cự F2 là nơi ta sẽ định vị viên sỏi vào đó.
Ưu điểm: Kết cấu của đầu phát sóng xung kích rất đơn giản, dễ sửa chữa. Sóng xung kích tạo ra bằng
phương pháp này có áp lực cao và dạng xung hầu như giống hoàn toàn xung điện đã gây ra nó.
Nhược điểm: Áp lực của sóng xung kích không tối ưu được. Cháy mòn điện cực vì vậy mỗi một bệnh
nhân phải đổi điện cực ít nhất một lần, làm giảm hiệu quả kinh tế, điểm hội tụ cũng có thể bị sai
lệch tới 10mm do cháy mòn điện cực và tiếng ồn lớn.
5.1. Điện thủy lực (EH)
Cấu trúc phát xung của điện cực
5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy
lực/điện cực) & EM (điện từ)
5.2. Hệ điện từ (Electromagnetic - EM):
Một màng kim loại được dao động theo lực hút của từ trường sinh ra từ một nam châm điện (cuộn
dây lõi xelenoit). Nếu ta cho dòng điện xung nhanh mạnh chạy qua cuộn dây của nam châm điện thì
có thể tạo ra lực hút nhanh mạnh, màng kim loại sẽ dao động rất mạnh gây ra sóng xung kích lan
truyền theo mặt phẳng rộng. Sóng xung kích này được hội tụ nhờ một thấu kính âm với điểm hội tụ
đặt vào vị trí viên sỏi. Như vậy phương pháp này vừa sử dụng dòng điện vừa sử dụng từ trường cho
nên được gọi là phương pháp điện từ.
Ưu điểm: Phương pháp tạo sóng xung kích này khắc phục được tất cả những nhược điểm của phương
pháp trên như không phải thay đổi điện cực, không có sự ngừng hoạt động của từng chi tiết riêng rẽ
như ở phương pháp áp điện, áp lực không bị mất ổn định, không bị giảm công suất, năng lượng sóng
xung kích lớn, vùng áp lực lớn, điều trị theo áp lực tối ưu, tiếng ồn không lớn.
Nhược điểm: Sườn trước của xung tương đối lớn, cấu trúc của đầu phát sóng phức tạp
5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy
lực/điện cực) & EM (điện từ)
Cấu trúc điện từ trường (EM)
5.3. Cấu tạo và nguyên lý phát sóng xung kích EH (Thủy
lực/điện cực) & EM (điện từ)
5.4. So sánh giữa EM và EH
Thời gian trị liệu thấp
Công nghệ EH: 1500~2000 shock waves
Thời gian trị liệu: 40~50min
Công nghệ EM: 1800~2000 shock waves
Thời gian trị liệu: 30~40 min
Giảm đau đớn cho bệnh nhân
Công nghệ EH: Xung đầu ra không đều
Công nghệ EM: Xung đều
Không cần gây mê
5.4. So sánh giữa EM và EH
Độ ồn thấp
Mức độ ồn ASADAL-M1 : 50dB
Mức độ ồn chung công nghệ khác:
55dB
Phế thải thấp
Phế thải EH: Điện cực, máy phát.
Phế thải EM: máy phát.
6. So sánh cấu hình một số hãng SX
khác
6.1. Thông số kỹ thuật
Company Medispec HealthTronics Medstone Direx Storz Dornier HNT
Model Econolith 2000 LithoTron STS-T Compact XL MODULITH SLX HM3 Rifle EM
Shock Wave type Spark gap Spark gap Spark gap Spark gap EM type EM type EM type
Reflector diameter 190 mm 200mm 150mm 181/145 mm 300mm 140mm -
Focal zone(W X L) 13Ø X 60 mm 8Ø X 38mm 13Ø X 50mm 13Ø X 48mm 6Ø X 28mm 7.7Ø X 81 mm 8Ø X 56mm
Focal peak
pressure
910 bar 530 bar 350 bar 1100 bar 1056 bar 556 bar 560 bar
Focal depth 135mm 150mm 150mm 135mm 165mm 150mm 130 mm
Triggering
mechanism
Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed
Repetition
frequency
60/90shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min
Table movement Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes
Imaging modes Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy
Tube Heating Unit 140,000HU 140,000HU 140,000HU 140,000HU 140,000HU 300,000HU 300,000HU
Shock voltage 14~22.5kV 14~26 kV 18~24kV 15~21kV 12~20 kV 12~20 kV 13~19 kV
Maximum patient
Weight
286 lb 363 lb 350 lb 300lb 350lb
Shocks per
Electrode
3000 7,000 2,400
Shock per
generator
10,000,000 1,000,000 1,000,000
Shock per
magnetic coil
800,000 600,000 1,000,000
Price 200,000$ 500,000$ 375,000$ 550,000$ 450,000$ 120,000$
6.2. Thông số khác
COMPANY MODEL Size
Power
(Bar)
FDA guide
Dornier HM3 15Ø X 90 556 2400
Healthtronics LithoTron 8Ø X 38 530 3000
Storz Modulith 2.8Ø X 37 1056 2400
Medispec Econolith 13Ø X 60 910 2000
Medistone STS 13Ø X 50 350 4000
Direx Compact 13Ø X 48 1100 -
HNT ASADAL-M1 8Ø X 56 560 2000
 Hình ảnh X-ray
Hình ảnh siêu âm
Vị trí định vị ứng dụng với siêu âm và X-
ray
Hình ảnh so sánh trước và sau khi trị liệu
Đĩa từ
Thấu kính
Điện cực
Bình điện dung
Màng ngăn
7. Biểu đồ thị phần ESWL tại Việt Nam
(Tham khảo)
74%
(Other manufactures)
26%
Our company
Ref: Department of Health and
Human Services U.S (1997)
Thảo luận
Question 1:
The End!

More Related Content

Similar to Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)

Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)SMBT
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Nguyen Van Dinh
 
Holmium laser presentation v1.0
Holmium laser presentation v1.0Holmium laser presentation v1.0
Holmium laser presentation v1.0SMBT
 
Bai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongBai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongLe Thuy Dr
 
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thận
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thậnNội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thận
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thậnBs Đặng Phước Đạt
 
Tai lieuykhoa.net bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tai lieuykhoa.net   bài giảng chẩn đoán hình ảnhTai lieuykhoa.net   bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tai lieuykhoa.net bài giảng chẩn đoán hình ảnhLan Đặng
 
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nộibài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nộitaimienphi
 
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieu
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieuQuy trinh-phau-thuat-tiet-nieu
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieubanbientap
 
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)Nguyen Lam
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Hồ Việt
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionLE HAI TRIEU
 
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụyKỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụyNgân Lượng
 
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs Liêm
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs LiêmTổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs Liêm
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs LiêmNguyen Lam
 
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs Nhân
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs NhânCác phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs Nhân
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs NhânNguyen Lam
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionHai Trieu
 

Similar to Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL) (20)

Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
 
Holmium laser presentation v1.0
Holmium laser presentation v1.0Holmium laser presentation v1.0
Holmium laser presentation v1.0
 
Bai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongBai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thong
 
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thận
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thậnNội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thận
Nội soi ống mềm chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi thận
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Tai lieuykhoa.net bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tai lieuykhoa.net   bài giảng chẩn đoán hình ảnhTai lieuykhoa.net   bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tai lieuykhoa.net bài giảng chẩn đoán hình ảnh
 
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nộibài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
 
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieu
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieuQuy trinh-phau-thuat-tiet-nieu
Quy trinh-phau-thuat-tiet-nieu
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)
MRI tien liet tuyen da thong so, Nguyen Manh Cuong (VI)
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụyKỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
 
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs Liêm
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs LiêmTổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs Liêm
Tổng quan siêu âm đàn hồi và ứng dụng trong cơ xương khớp, Bs Liêm
 
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs Nhân
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs NhânCác phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs Nhân
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ xương khớp, Bs Nhân
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12
 

More from SMBT

Catalogue QMED Medical System Co., Ltd
Catalogue QMED Medical System Co., LtdCatalogue QMED Medical System Co., Ltd
Catalogue QMED Medical System Co., LtdSMBT
 
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùng
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùngCơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùng
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùngSMBT
 
Mammography X-Ray System (0912.823.111)
Mammography X-Ray System (0912.823.111)Mammography X-Ray System (0912.823.111)
Mammography X-Ray System (0912.823.111)SMBT
 
Ky nang ban hang co ban
Ky nang ban hang co banKy nang ban hang co ban
Ky nang ban hang co banSMBT
 
Ky nang telesales (Hamilton)
Ky nang telesales (Hamilton)Ky nang telesales (Hamilton)
Ky nang telesales (Hamilton)SMBT
 
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX LtdGioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX LtdSMBT
 
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AGNghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AGSMBT
 

More from SMBT (7)

Catalogue QMED Medical System Co., Ltd
Catalogue QMED Medical System Co., LtdCatalogue QMED Medical System Co., Ltd
Catalogue QMED Medical System Co., Ltd
 
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùng
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùngCơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùng
Cơ bản về các loại thiết bị hấp tiệt trùng
 
Mammography X-Ray System (0912.823.111)
Mammography X-Ray System (0912.823.111)Mammography X-Ray System (0912.823.111)
Mammography X-Ray System (0912.823.111)
 
Ky nang ban hang co ban
Ky nang ban hang co banKy nang ban hang co ban
Ky nang ban hang co ban
 
Ky nang telesales (Hamilton)
Ky nang telesales (Hamilton)Ky nang telesales (Hamilton)
Ky nang telesales (Hamilton)
 
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX LtdGioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
 
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AGNghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
 

Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)

  • 1. GiỚI THIỆU VỀ ESWL Rifle EH Rifle EM
  • 2. Nội dung 1. Giới thiệu chung 2. Cấu trúc chung của ESWL 3. Vị trí các bộ phận và chức năng 4. So sánh nguyên lý ESWL 5. Cấu hình Rifle EH và Rifle EM 6. So sánh cấu hình ESWL của HNT và một số Hãng sản xuất khác 7. Biểu đồ thị phần ESWL tại Việt Nam 8. Thảo luận
  • 3. Rifle EH & HK.ESWL-VI
  • 4. Rifle EM & HK.ESWL-Vm
  • 5. Các phương pháp điều trị sỏi thận hiện nay • Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể sử dụng sóng xung kích + Nguyên lý hoạt động: Extraccorporeal Shock Wave Lithotripsy –ESWL sử dụng sóng xung kích hội tụ tại một điểm thông qua hệ thống thấu kính hoặc bầu hội tụ elip và nhờ hệ thống định vị để tập trung vào vị trí viên sỏi và phá vỡ cấu trúc viên sỏi thành những mảnh nhỏ và bài tiết ra ngoài thông qua đường niệu đạo. Sóng xung kích có bản chất là sóng áp lực âm bước sóng ngắn (dưới 10 microsecond) với áp lực tối đa có thể đến 100 megapascal. Vậy bản chất của sóng xung kích là gì ? Sóng xung kích là sự lan truyền của một miền chuyển tiếp mỏng, trong đó xảy ra sự thăng giáng đột ngột của mật độ, áp suất, vận tốc của các hạt vật chất trong môi trường đàn hồi (chất rắn, chất lỏng, chất khí). Tốc độ lan truyền của sóng xung kích vượt tốc độ của sóng siêu âm trong cùng một môi trường. Sóng xung kích thường xuất hiện trong quá trình nổ của chất nổ, quá trình bay của đầu đạn hay máy bay với vận tốc siêu âm, quá trình phóng điện mạnh trong chất khí v.v... Hình ảnh của một sóng xung kích điển hình ta có thể quan sát rất rõ qua hình ảnh chụp một viên đạn bay với vận tốc siêu âm. Trong môi trường đồng nhất, sóng xung kích lan truyền hầu như không bị mất mát năng lượng, nhưng trong trường hợp gặp một vật cản thì sức công phá của sóng xung kích rất lớn đối với vật đó bởi hai lý do: - Khi sóng xung kích đập vào vật cản sẽ gây ra một xung lực áp suất lớn trên bề mặt vật cản. Lực hướng vào tâm của vật cản. - Trên biên giữa môi trường với vật cản phần truyền của sóng xung kích phản xạ lại hợp nhất với phần sau của sóng tạo nên một lớp thăng giáng áp suất rất lớn gây nên lực ly tâm lớn Phân theo việc tạo sóng xung kích ngoài cơ thể được thực hiện theo ba cách: – Phóng điện giữa hai điện cực (spark gap) trong môi trường nước. – Gốm áp điện (piezoelectric ceramics) – Điều khiển điện tử màng kim loại (electromagnetic) 1. Giới thiệu chung
  • 6. 1. Giới thiệu chung  Phân theo hệ định vị:  - Định vị bằng X-quang/C-arm:  Đặc điểm của hệ X-quang là chỉ định vị được những viên sỏi có khả năng cản quang, tức là sỏi có chứa thành phần canxi hoặc tương tự. Loại sỏi mềm (Cholesterin) thường hay có trong mật không định vị bằng phương pháp này được. Hệ thống định vị X-quang thường được dùng trong định vị sỏi tiết niệu vì toàn bộ niệu quản hầu như quan sát được bằng X- quang và sỏi mềm lại ít xuất hiện ở niệu quản. - Định vị bằng siêu âm:  Hệ định vị bằng siêu âm có ưu điểm là xác nhận được các loại sỏi, nhưng lại bị hạn chế ở vị trí sỏi. Ở niệu quản giữa và dưới cũng như ở ống mật thường có khí không truyền sóng âm, ở niệu quản dưới xương chậu phản âm hoàn toàn, vì vậy không dùng siêu âm để định vị sỏi ở những vị trí này được. Tóm lại, khi dùng định vị sỏi bằng siêu âm chỉ có thể ứng dụng để phá sỏi bể thận, sỏi niệu quản trên và sỏi mật. + Phạm vi chỉ định: Sỏi thận nhỏ hơn 2,0 mm (với đài bể thận trên và dưới theo chỉ định của bác sỹ) và sỏi 1/3 ống niệu quản đoạn trên. Đối với sỏi > 2,0mm thường chỉ định bằng các phương pháp khác. Nếu sử dụng ESWL thì khả năng thành công rất nhỏ <10%. Điều kiện cần cho tán sỏi là: - Không có bế tắc đường tiểu để cho sỏi vụn có thể thoát ra - Nhiễm trùng niệu phải được điều trị ổn định - Không dành cho phụ nữ có thai - Không dành cho trẻ quá nhỏ
  • 7. 1. Giới thiệu chung  Phân theo hệ định vị: Có 2 cách thường được dùng để định vị sỏi là soi huỳnh quang (tia X) và siêu âm.  Thuận lợi của soi huỳnh quang gồm xác định cả sỏi thận và sỏi niệu quản và theo dõi các mảnh vỡ di chuyển trong niệu quản. Tuy nhiên soi huỳnh quang dùng bức xạ ion hoá nên không thấy sỏi thấu quang và sỏi cản quang nhỏ trừ khi thực hiện sự tương phản (cho dùng thuốc cảng quang), bằng cách dùng liều TM Iodine-based lúc điều trị có thể giúp định vị được viên sỏi. Các phương pháp lựa chon để làm rõ sỏi bao gồm đặt catheter niệu quản trước khi làm thủ thuật và bơm trực tiếp chất cản quang vào (XQ niệu quản bể thận ngược dòng – Retrograde Ureteropyelogram – RUP).  Siêu âm định vị cho phép thấy rõ sỏi cản quang và thấu quang khi không có soi huỳnh quang (không có thuốc cản quang) và monitoring theo dõi. Hầu hết các máy tán sỏi thế hệ thứ hai có thể thực hiện phương thức ảnh này, giá của nó rẽ hơn nhiều so với XQ. Mặc dù siêu âm thì thuận lợi để tránh tiếp xúc bức xạ ion hoá nhưng sỏi niệu quản thường khó định vị với siêu âm đơn thuần vì có nhiều hơi giữa các quai ruột. Sỏi nhỏ hơn thì quan sát bằng siêu âm đặc biệt khó khăn. Các nhà ngoại niệu thì quen dùng soi huỳnh quang để định vị sỏi.
  • 8. 1. Giới thiệu chung Môi trường truyền sóng  Môi trường truyền sóng được dùng để chuyển năng lượng từ máy tạo sóng chấn động tới bề mặt da, qua các mô nội tạng và cuối cùng tới viên sỏi. Thế hệ đầu tiên dựa trên nguyên lý sau: đặt bệnh nhân vào bể nước lớn (1000L)(máy tán sỏi Dornier HM3) đặt hai điện cực vào tiêu điểm F1 của một bình chậu có dạng Elipse. Khi phát điện để tạo sóng chấn động tại F1 thì các sóng chấn động sẽ phản chiếu qua thành chậu và hội tụ tại F2 làm áp lực tại F2 tăng lên từ 800-1000 bares hoặc hơn nữa làm viên sỏi vỡ ra nhiều mảnh nhỏ. Tuy nhiên các máy tán sỏi thế hệ thứ hai hay thứ ba thì water-filled drum nhỏ có màng đệm silicone được dùng để thay thế bể nước lớn nhằm cung cấp khí tự do tiếp xúc với da bệnh nhân. Sáng kiến này thuận tiện cho việc điều trị cả sỏi thận và sỏi niệu quản.
  • 9. 1. Giới thiệu chung • Phương pháp lấy sỏi qua da + Nguyên lý thực hành: Đây cũng là phương pháp điều trị ít xâm lấn, dưới hướng dẫn của X-quang hoặc siêu âm, qua một đường rạch da khoảng 1 cm, phẫu thuật viên tạo một đường hầm và đặt một máy soi từ ngoài da vào đến bên trong thận, tiếp cận hòn sỏi và tán vụn thành nhiều mảnh nhỏ, và lấy ra qua đường hầm này. + Phạm vi chỉ định: sỏi thận kích thước trên 20 mm, sỏi san hô, sỏi của thận móng ngựa, sỏi kèm hẹp cổ đài thận... • Phương pháp mổ mở lấy sỏi + Nguyên lý thực hành: Sử dụng phương pháp giải phẫu cơ thể, nó ra đời trước khi có các phương pháp điều trị đã nêu + Phạm vi chỉ định: Chỉ định mổ mở lấy sỏi thường áp dụng cho những trường hợp bệnh nhân có sỏi san hô phức tạp, sỏi đi kèm bất thường giải phẫu của hệ tiết niệu hoặc sỏi kèm theo nhiễm trùng nặng như thận ứ mủ, thận mất chức năng... • Tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng + Nguyên lý thực hành: Bệnh nhân được gây mê toàn thân, phẫu thuật viên sử dụng một máy soi niệu quản mềm đưa từ lỗ niệu đạo ngoài lên đến thận. Khi tiếp cận được sỏi, viên sỏi sẽ được tán thành nhiều mảnh nhỏ bằng tia laser và lấy ra ngoài theo máy soi. + Phạm vi chỉ định: Tất cả các dạng sỏi niệu quản không nằm trong chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể. Trường hợp đặc biệt có thể áp dụng cho sỏi bể thận và sỏi đài trên thận.  Sỏi niệu quản đã tán sỏi ngoài cơ thể thất bại  Sỏi niệu quản tái phát/ hẹp niệu quản sau mổ lấy sỏi niệu quản  Kích thước sỏi hiệu quả < 20mm
  • 10. 2. Cấu tạo chung của ESWL Bộ phận chính của ESWL: * Thân máy chính * Giường bệnh nhân * Electric cabinet * Bàn điều khiển * Water tank
  • 11. Sơ đồ khối của hệ thống OP Console C-arm & Shock Wave Power panel (1Ø 220V) Signals Shock Wave control X-ray control BED BED control Sol box (water tank) Water control 1st class ground Foot switch Exposure
  • 12. 3. Các bộ phận và chức năng 1. Hệ thống máy chính Các bộ phận: gồm tất cả các bo mạch điều khiển chuyển động cơ khí, nguồn phát xung kích, bộ tang cường hỉnh ảnh, camera CCD, bóng phát tia. Bộ phận chuyển động gồm: C-arm xoay, bàn nâng/hạ, Bộ tang cường hình ảnh lên/ xuống. 2. Bàn bệnh nhân Các bộ phận: table-side control, table mattress-sofa, its motion including table backward & forward, table right &left, up & down 3. Electric cabinet Các bộ phận: shockwave generator (schematic control part, regulator, HV transformer, triggering transformer, HV loop components), water system (water in& out, water cycling, temperature-control instrument) 4. Bàn điều khiển Các bộ phận: power control, X-ray control, every function button control, micro-board, monitor.
  • 13. Cấu hình Rifle EM  Electro-Magnetic Shock Wave • Ổn định đầu ra sóng xung kích • Số ca trị liệu lớn hơn 1,000,000 shock waves (Lens, Core, Coil plate)
  • 14. Cấu hình Rifle EM  Bầu tăng quang (Image Intensifier) 9” sử dụng của Thales hoặc Varrian, Comed, Toshiba  Camera CCD 1M pixels  Bóng anode xoay mang lại khả năng trị liệu với thời gian lớn (300,000HU)
  • 15. Cấu hình Rifle EM  C-arm chuyển động bằng motor linh hoạt với góc xoay ± 30˚  Dễ dàng định vị được tất cả các vị trí (tích hợp sẵn)
  • 16. Giường bệnh nhân  Thiết kế tiện dụng và nhỏ gọn dễ dàng cho việc trị liệu tổng quan hệ tiết liệu  Hiệu suất làm việc cao chuyển động lên/xuống nhịp nhàng không gây tiếng ồn
  • 17. Bàn điều khiển 01 monitor 24” LCD được tích hợp hai chức năng cho chuẩn đoán và điều trị (tích hợp phần mềm EM-View) Hoàn toàn tương thích với DICOM 3.0, PACS
  • 18. Các phụ kiện kèm theo  Công tắc chân – Công tắc điều khiển phát tia X  Tai nghe – Kết nối với bệnh nhân  Bảng điều khiển từ xa – Chức năng điều khiển C-arm, giường bệnh nhân, thùng chứa nước,…
  • 19. UI (Dao diện người dùng) Chiếu liên tục Phát tia X-ray control Shock Wave control
  • 20. 5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy lực/điện cực) & EM (điện từ) 5.1. Phóng điện giữa hai điện cực (spark gap) trong môi trường nước (EH): Trong môi trường nước được đặt hai điện cực. Khi có điện áp giữa hai điện cực sẽ xuất hiện sự phóng điện giữa hai điện cực này. Hiệu ứng nhiệt làm nước bị nén đột ngột tạo ra sóng xung kích truyền đi theo tất cả các hướng và nhờ gương phản xạ dạng Elipsoid nên sóng phát đi từ hệ cực đặt ở tiêu cự F1 sẽ hội tụ vào tiêu cự F2 là nơi ta sẽ định vị viên sỏi vào đó. Ưu điểm: Kết cấu của đầu phát sóng xung kích rất đơn giản, dễ sửa chữa. Sóng xung kích tạo ra bằng phương pháp này có áp lực cao và dạng xung hầu như giống hoàn toàn xung điện đã gây ra nó. Nhược điểm: Áp lực của sóng xung kích không tối ưu được. Cháy mòn điện cực vì vậy mỗi một bệnh nhân phải đổi điện cực ít nhất một lần, làm giảm hiệu quả kinh tế, điểm hội tụ cũng có thể bị sai lệch tới 10mm do cháy mòn điện cực và tiếng ồn lớn.
  • 21. 5.1. Điện thủy lực (EH) Cấu trúc phát xung của điện cực
  • 22. 5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy lực/điện cực) & EM (điện từ) 5.2. Hệ điện từ (Electromagnetic - EM): Một màng kim loại được dao động theo lực hút của từ trường sinh ra từ một nam châm điện (cuộn dây lõi xelenoit). Nếu ta cho dòng điện xung nhanh mạnh chạy qua cuộn dây của nam châm điện thì có thể tạo ra lực hút nhanh mạnh, màng kim loại sẽ dao động rất mạnh gây ra sóng xung kích lan truyền theo mặt phẳng rộng. Sóng xung kích này được hội tụ nhờ một thấu kính âm với điểm hội tụ đặt vào vị trí viên sỏi. Như vậy phương pháp này vừa sử dụng dòng điện vừa sử dụng từ trường cho nên được gọi là phương pháp điện từ. Ưu điểm: Phương pháp tạo sóng xung kích này khắc phục được tất cả những nhược điểm của phương pháp trên như không phải thay đổi điện cực, không có sự ngừng hoạt động của từng chi tiết riêng rẽ như ở phương pháp áp điện, áp lực không bị mất ổn định, không bị giảm công suất, năng lượng sóng xung kích lớn, vùng áp lực lớn, điều trị theo áp lực tối ưu, tiếng ồn không lớn. Nhược điểm: Sườn trước của xung tương đối lớn, cấu trúc của đầu phát sóng phức tạp
  • 23. 5. Sự khác nhau giữa công nghệ phát sóng xung kích EH (Thủy lực/điện cực) & EM (điện từ) Cấu trúc điện từ trường (EM)
  • 24. 5.3. Cấu tạo và nguyên lý phát sóng xung kích EH (Thủy lực/điện cực) & EM (điện từ)
  • 25. 5.4. So sánh giữa EM và EH Thời gian trị liệu thấp Công nghệ EH: 1500~2000 shock waves Thời gian trị liệu: 40~50min Công nghệ EM: 1800~2000 shock waves Thời gian trị liệu: 30~40 min Giảm đau đớn cho bệnh nhân Công nghệ EH: Xung đầu ra không đều Công nghệ EM: Xung đều Không cần gây mê
  • 26. 5.4. So sánh giữa EM và EH Độ ồn thấp Mức độ ồn ASADAL-M1 : 50dB Mức độ ồn chung công nghệ khác: 55dB Phế thải thấp Phế thải EH: Điện cực, máy phát. Phế thải EM: máy phát.
  • 27. 6. So sánh cấu hình một số hãng SX khác 6.1. Thông số kỹ thuật
  • 28. Company Medispec HealthTronics Medstone Direx Storz Dornier HNT Model Econolith 2000 LithoTron STS-T Compact XL MODULITH SLX HM3 Rifle EM Shock Wave type Spark gap Spark gap Spark gap Spark gap EM type EM type EM type Reflector diameter 190 mm 200mm 150mm 181/145 mm 300mm 140mm - Focal zone(W X L) 13Ø X 60 mm 8Ø X 38mm 13Ø X 50mm 13Ø X 48mm 6Ø X 28mm 7.7Ø X 81 mm 8Ø X 56mm Focal peak pressure 910 bar 530 bar 350 bar 1100 bar 1056 bar 556 bar 560 bar Focal depth 135mm 150mm 150mm 135mm 165mm 150mm 130 mm Triggering mechanism Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed Fixed Repetition frequency 60/90shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min 120 shock/min Table movement Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Imaging modes Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Fluoroscopy Tube Heating Unit 140,000HU 140,000HU 140,000HU 140,000HU 140,000HU 300,000HU 300,000HU Shock voltage 14~22.5kV 14~26 kV 18~24kV 15~21kV 12~20 kV 12~20 kV 13~19 kV Maximum patient Weight 286 lb 363 lb 350 lb 300lb 350lb Shocks per Electrode 3000 7,000 2,400 Shock per generator 10,000,000 1,000,000 1,000,000 Shock per magnetic coil 800,000 600,000 1,000,000 Price 200,000$ 500,000$ 375,000$ 550,000$ 450,000$ 120,000$
  • 29. 6.2. Thông số khác COMPANY MODEL Size Power (Bar) FDA guide Dornier HM3 15Ø X 90 556 2400 Healthtronics LithoTron 8Ø X 38 530 3000 Storz Modulith 2.8Ø X 37 1056 2400 Medispec Econolith 13Ø X 60 910 2000 Medistone STS 13Ø X 50 350 4000 Direx Compact 13Ø X 48 1100 - HNT ASADAL-M1 8Ø X 56 560 2000
  • 32. Vị trí định vị ứng dụng với siêu âm và X- ray
  • 33. Hình ảnh so sánh trước và sau khi trị liệu
  • 39. 7. Biểu đồ thị phần ESWL tại Việt Nam (Tham khảo) 74% (Other manufactures) 26% Our company Ref: Department of Health and Human Services U.S (1997)

Editor's Notes

  1. Camera 1M pixels, độ khuyếch đại ảnh 9”, bóng 300KHU.
  2. Cấu hình ASADAL-M1 : Di chuyển C-arm 30
  3. Bàn bệnh nhân thiết kế
  4. Bàn điều trị, phẫu thuật : 1 màn hình 24” chia 2 lụa chọn. Đủ kết nối chuẩn DICOM3.0, hệ thống PACS
  5. Những phụ kiệm đi kèm : Công tắc chân, Nút điều khiển X-ray, tai Nghe kết nối cho bệnh nhân. Điều khiển từ xa
  6. So sánh cấu hình & giá thành ASADAL – M1.