SlideShare a Scribd company logo
1 of 189
Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S 
I N H
G I Ỏ I D U Y Ê N H Ả I B Ắ C B Ộ
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG
THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
MÔN SINH HỌC – LỚP 11
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1/8
Câu 1: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật (2,0 điểm)
1.1. Khi nghiên cứu tác
dụng của auxin (IAA) lên sự
kéo dài của đoạn cắt bao lá
mầm lấy từ cây mầm của một
loài thực vật, một nhà sinh lí
học thực vật cắt các đoạn bao
lá mầm có chiều dài 10 mm
chia thành 3 lô thí nghiệm:
Lô I: Các đoạn cắt được
ngâm trong dung dịch 0,1M
sucrose.
Lô II: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 10-5
M IAA.
Lô III: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch chứa 10-5
M IAA và 0,1M sucrose.
Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở 3 lô thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm so
với kích thước ban đầu (Hình 1); riêng ở lô II được tính theo cả đơn vị đo chiều dài mm (Hình 2).
a) Sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm bắt đầu tăng nhanh ở thời điểm nào sau khi ngâm trong dung
dịch chứa 10-5
M IAA?
b) Phân biệt cơ chế tác dụng của IAA và sucrose đến tế bào trong sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm
khi được sử dụng riêng biệt.
c) Sucrose đã phối hợp hoạt động với IAA như thế nào để tăng cường sự kéo dài đoạn cắt bao lá
mầm ở thí nghiệm này?
1.2. Cây lá bỏng (Bryophyllum) chỉ ra hoa khi trải qua quang chu kì đặc biệt. Một thí nghiệm được
tiến hành để xác định điều kiện ra hoa của cây. Các cây trưởng thành của loài được chia thành 2 nhóm:
không bổ sung GA3 và có bổ sung GA3. Ở mỗi nhóm, các lô lại được xử lí điều kiện chiếu sáng khác
nhau. Điều kiện ngày ngắn: được chiếu sáng 10 giờ và được che tối 14 giờ; điều kiện ngày dài: được
chiếu sáng 14 giờ và được che tối 10 giờ. Các điều kiện khác được bảo đảm tương đồng. Kết quả đánh
giá mức độ ra hoa của cây ở các lô thí nghiệm được thể hiện trên Hình 3.
Hình 3
a) Vẽ sơ đồ cơ chế ra hoa cảm ứng bởi phytochrome ở thực vật.
b) Trong nghiên cứu này, GA3 thể hiện vai trò như thế nào trong đáp ứng phát sinh ra hoa? Giải thích.
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ
(Đề thi gồm 08 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
Th?igian ngâm m?u (gi?)
Lô III Lô II
Lô I
Lô II
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
0 10 20 30 40
Th?igian ngâm m?u (phút)
S
?
k
é
o
d
à
i
(
m
m
)
0
20
40
60
80
100
120
0 4 8 12 16 20 24
T
?
l
?
t
ă
n
g
t
h
ê
m
(
%
)
H?
nh 2
H?
nh 1
0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2/8
Câu 2: Tiêu hóa ở động vật (2,0 điểm)
2.1. Lượng đường trong máu của một người
mắc bệnh đái tháo đường và một người không
mắc bệnh có cùng khối lượng cơ thể được theo
dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả hai người
đều ăn một bữa giống hệt nhau và thực hiện 1
giờ tập thể dục với cường độ giống nhau. Sử
dụng dữ liệu được cung cấp từ Hình 4.
a) Xác định người bình thường và người bị
bệnh đái tháo đường. Giải thích.
b) Người B đã tiêm loại hormone nào vào
thời điểm X? Giải thích. Hình 4.
c) Tại thời điểm W, Y lượng đường trong máu của hai người A và B thay đổi như thế nào? Giải thích.
d) Loại hormone nào mà người B có thể đã nhận được vào thời điểm Z? Giải thích.
2.2. Phẫu thuật Bariatric (hay còn gọi là phẫu thuật giảm cân) là một phẫu thuật làm giảm kích
thước dạ dày và cho phép thức ăn đi vòng qua một phần của ruột non. Phẫu thuật thường được thực
hiện khi những người béo phì đã thử giảm cân bằng nhiều cách mà không thành công. Có nhiều rủi ro
liên quan đến phẫu thuật nhưng nó giúp một số người giảm được cân nặng đáng kể và cuối cùng là cải
thiện sức khỏe tổng thể. Dựa trên sự hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hóa, hãy giải thích một số thiếu
hụt các chất có thể gây ra bởi phẫu thuật này.
Câu 3: Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
3.1. Hình 5 thể hiện sự thay đổi thể tích khí ở phổi khi
thực hiện một số loại cử động hô hấp, trong đó thời điểm
phân tách mỗi cử động được chú thích từ (1) - (5). Bảng 1
bên dưới mô tả hoạt động co (+), dãn (-) của các cơ hô hấp
trong một số động tác (I) - (V).
Các cử động hô hấp trên Hình 5 tương ứng với loại động
tác nào (I - IV) ở Bảng 1? Giải thích.
Bảng 1
Tên cơ
Động tác
Hoành Bụng
Liên sườn
ngoài
Liên sườn
trong
Ức đòn
chũm
Bậc thang
Loại I - + - + - ?
Loại II + - ? ? + +
Loại III - - - ? ? -
Loại IV ? ? + - - -
(?) biểu diễn thông tin chưa xác định.
3.2. Hình 6 mô tả sự biến động giá trị áp lực khoang màng phổi và thể tích khí lưu thông trong
một nhịp thở của 3 người ở trạng thái nghỉ ngơi:
(1) Người khỏe mạnh, không luyện tập thể dục (người bình thường).
(2) Người khỏe mạnh, luyện tập thể dục thường xuyên.
(3) Người bị nhiễm virus Corona có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3/8
a) Xác định thể tích thông khí phổi, thể tích thông khí phế nang của người bình thường. Cho biết ở
người bình thường, khoảng chết giải phẫu là 150ml, nhịp hô hấp là 12 nhịp/ phút.
b) Trong 2 người A và người B, sức giãn nở phổi của người nào cao hơn? Giải thích.
Biết sức giãn nở của phổi (LC) xác định theo công thức: LC = ΔV/ ΔP. Trong đó: V là thể tích
phổi, P là áp lực khoang màng phổi.
c) So với người B, người A có pH máu động mạch chủ thay đổi như thế nào? Giải thích.
d) Trong 3 người, khả năng tạo chất hoạt diện của người nào là thấp nhất? Vì sao?
Câu 4: Sinh lí máu, tuần hoàn (2,0 điểm)
4.1. Hình 7 mô tả sự ảnh hưởng của áp lực tâm
nhĩ phải đến hồi lưu tĩnh mạch và cung lượng tim ở
người bình thường (BT) và 2 bệnh nhân X, Y. Đường
nét liền () và đường nét đứt (----) lần lượt thể hiện
sự thay đổi cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch, mỗi
cặp đường cong biểu diễn các giá trị tương ứng với
một người được nối với nhau bởi dấu chấm () và có
các màu khác biệt. Cung lượng tim và hồi lưu tĩnh
mạch ở người bình thường thay đổi như thế nào khi áp
lực tâm nhĩ phải tăng dần? Giải thích.
4.2. Tiến hành thí nghiệm khảo sát tác dụng của
chất D trong mô hình thực nghiệm bệnh suy tim ở 3
nhóm chuột.
- Nhóm 1 là nhóm chuột đối chứng (bình thường
khỏe mạnh).
- Nhóm 2 và 3 là hai nhóm chuột mô hình bị bệnh suy tim. Trong đó, một nhóm được tiêm chất D
và một nhóm không được tiêm chất D.
Người ta sử dụng máy siêu âm để đánh giá chức năng tim chuột bằng cách đo đường kính buồng
tâm thất trái trong chu kì tim và tính tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %). Cuối quá trình thực
nghiệm, người ta tiến hành cắt ngang mỗi quả tim chuột thành 6 lát ở các vị trí tương đồng và nhuộm
chúng với Triphenyl tetrazolium (TTC, không màu) để phân biệt trạng thái hoạt động trao đổi chất ở
các vùng mô cơ tim. Đồng thời, kỹ thuật đo điện thế màng (patch clamp) cũng được sử dụng để đo
lượng Ca2+
đi vào tế bào cơ tâm thất trái. Biết rằng, lactate dehydrogenase là enzyme tham gia quá
trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ xúc tác cho phản ứng chuyển màu TTC thành 1,3,5
triphenylformazan (TPF, màu đỏ).
Tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %) = (chênh lệch đường kính buồng tâm thất trái ở cuối
giai đoạn tâm trương so với ở cuối giai đoạn tâm thu) x 100/(đường kính buồng tâm thất trái ở cuối
giai đoạn tâm trương). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 2.
Bảng 2
Chỉ số phân tích Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm trương (mm) 6,0 6,0 6,0
Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm thu (mm) 3,3 4,2 4,8
Tỉ lệ diện tích mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số (%) 94 75 65
Lượng Ca2+
đi vào tế bào cơ tim (đơn vị tương đối) 28,5 25,0 21,4
(Các số khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê)
a) Nhóm chuột nào đã được tiêm chất D? Giải thích.
b) Nhóm chuột nào có thể tích tâm thu lớn nhất? Nhóm chuột nào có vùng mô cơ tim bị tổn
thương nhiều nhất? Giải thích.
Câu 5: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm)
5.1. Hiệu quả điều trị của thuốc kháng sinh phụ thuộc vào thời gian và nồng độ mà vi khuẩn bị
phơi (bộc lộ) với một thuốc nhất định, nồng độ này lại phụ thuộc vào liều lượng uống, thời gian giữa
các lần uống thuốc và tốc độ thuốc bị đào thải. Có 2 loại kháng sinh X và Y khá độc, đều được thận đào
thải, nhưng Y còn bị đào thải ở gan qua các phức hệ cytochrome. Trong khi đó, X làm tăng tính thấm ion
của màng tế bào vi khuẩn, Y ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn trong quá trình phân bào. Hình 8 biểu
diễn nồng độ thuốc X và Y trung bình được đo ở nhiều người khỏe mạnh sau một lần uống thuốc duy nhất ở
Đồ thị 12.
Hình 7
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4/8
liều 500mg hoặc 250mg, cùng với nồng độ tối thiểu mà ở đó vi khuẩn đích bị ức chế khi nuôi cấy trong ống
nghiệm (kí hiệu MIC). Hãy xác định mỗi phát biểu (a - d) dưới đây là đúng hay sai. Giải thích.
(a) Để điều trị bệnh nhân bị suy thận
khá nặng một cách an toàn, thời gian
giữa các lần uống thuốc X phải dài hơn.
(b) Khi tăng gấp đôi liều của thuốc
X lên 500 mg, việc tăng gấp đôi thời
gian giữa những lần uống thuốc giúp
tránh sự tích lũy thuốc X trong khi vẫn
đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao
hơn nồng độ tối thiểu MIC trong máu.
(c) Bệnh nhân được điều trị thuốc Y
nên tăng liều khi ăn nhiều hoa quả
chứa các chất ức chế phức hệ
cytochrome (ví dụ như nho). Hình 8
(d) Với X, việc đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC có ý nghĩa quan
trọng hơn so với Y.
5.2. Hình 9A mô tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ
chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân E, F, G
và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước
này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.
- Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ
insulin khác nhau được xác định (Hình 9B).
- Test 2: mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ
glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 9C).
Hình 9. A - quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào.
B - tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau.
C - nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau.
Hãy xác định mỗi câu sau đây (a - d) là đúng hay sai. Giải thích.
(a) Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G được chỉ ra ở đường 1.
(b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.
(c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
(d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.
Câu 6: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
6.1. Cóc chân dài phương Tây (Scaphiopus hammondii) sống ở các vùng sa mạc của California và đẻ
trứng trong các vũng nước do mưa tạo thành. Khi trứng nở hình thái cơ thể của nó được gọi là nòng
nọc. Sau một thời gian, nòng nọc trải qua quá trình biến thái (thay đổi hình thái cơ thể) để phát triển
thành cóc trưởng thành. Nếu những vũng nước đã đẻ trứng bị thu hẹp do thiếu mưa thì nòng nọc sẽ
nhanh chóng phát triển thành cóc trưởng thành có kích thước nhỏ. Nếu các vũng nước vẫn tồn tại thì
nòng nọc phát triển chậm hơn và có kích thước lớn hơn trước khi phát triển thành cóc trưởng thành.
a) Quá trình biến thái ở các thời điểm khác nhau để phản ứng với mực nước sẽ giúp ích gì cho sự
tồn tại của cóc?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5/8
b) Sự kiểm soát CRH đối với sự phát triển cá thể đã tiến hóa ở động vật lưỡng cư từ rất lâu trước
khi động vật có vú xuất hiện. Ở cóc, sự gia tăng nồng độ CRH trực tiếp dẫn đến sự gia tăng mức độ
hormone thyroxine và gián tiếp làm tăng mức độ corticosterone.
Một thí nghiệm đã được thực hiện
để xác định những hormone có thể
tham gia vào việc kích hoạt sự phát
triển để đáp ứng với việc phơi khô
ao. Nòng nọc được nuôi trong môi
trường mực nước cao không đổi, sau
đó chúng được chia thành hai nhóm.
Một nhóm được chuyển đến một bể
chứa 10 dm3
nước - môi trường
nhiều nước. Hình 10
Nhóm còn lại được chuyển đến một bể có cùng kích thước chỉ chứa 1 dm3
nước - môi trường ít nước.
Nồng độ của thyroxine và corticosterone được đo ở mỗi nhóm. Các kết quả được hiển thị như Hình 10.
So sánh nồng độ của thyroxine, corticosterone và dự đoán nồng độ CRH trong hai nhóm.
6.2. Trong một thí nghiệm tách và nuôi một tế bào thần kinh (neuron) trong môi trường nuôi tiêu chuẩn.
Đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1). Tiếp
theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu chuẩn có thay đổi một số
thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5. Kết quả các thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.
Bảng 3
Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV)
Kết quả 1 -70 +40
Kết quả 2 -70 +50
Kết quả 3 -60 +40
Kết quả 4 -70 +30
Kết quả 5 -80 +40
a) Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng neuron với ion
K+
, điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
b) Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+
thấp hơn bình thường, điện thế neuron ghi được
ở kết quả nào? Giải thích.
Câu 7: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2,0 điểm)
7.1. Thủy đậu là một loại bệnh có mức truyền nhiễm
cao gây ra bởi virus varicella-zoster (VZV). Nồng độ
kháng thể chống VZV trong máu của một người trong
vòng 120 ngày được thể hiện trong Hình 11. Nồng độ
kháng thể có sự thay đổi rõ rệt trong ngày thứ 30.
Phân tích hình và dự đoán sự kiện (a - d) sẽ diễn ra
ở ngày thứ 30. Giải thích nguyên nhân không chọn các
sự kiện còn lại.
(a) Người này bắt đầu bị nhiễm virus.
(b) Người này được tiêm vaccine phòng bệnh.
(c) Người này được tiêm kháng thể chống virus.
(d) Người này được cho uống kháng thể chống virus.
Hình 11
7.2. Mẫu máu được rút từ mạch máu ngoại biên của các trẻ sơ sinh có thể được sử dụng để
đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch của trẻ. Bốn mẫu máu (kí hiệu từ 1 đến 4) được lấy từ
những trẻ sơ sinh khác nhau, mỗi trẻ có một vấn đề về miễn dịch. Bảng 4 biểu thị kết quả của các
chỉ số sinh lí trong bốn mẫu máu nói trên. Giá trị “Tăng” và “Giảm” được mô tả trong bảng là
khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá trị “Bình thường” (BT) được tham chiếu ở các trẻ sơ sinh
khoẻ mạnh. Phân tích các dữ kiện ở Bảng 4.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6/8
Bảng 4
Mẫu máu 1 2 3 4
Tổng số bạch cầu BT Giảm BT Giảm
Số bạch cầu trung tính BT Giảm BT BT
Số bạch cầu đơn nhân BT BT BT BT
Số tế bào lympho CD4
+
Tăng BT Giảm Giảm
Số tế bào lympho CD8
+
BT BT Tăng Giảm
IgG huyết thanh Tăng BT Tăng Giảm
IgE huyết thanh Tăng BT BT Giảm
Mỗi phát biểu (1 - 4) sau đây đúng hay sai? Giải thích.
(1) Trẻ bị bệnh não úng thuỷ do trùng cong Toxoplasma gondii có kết quả xét nghiệm giống với
mẫu máu 1.
(2) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 2 không đáp ứng miễn dịch hiệu quả trước sự xâm
nhập của virus vào cơ thể.
(3) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 3 nhiều khả năng đã bị nhiễm HIV.
(4) Trẻ bị bệnh lí tự miễn dịch có kết quả xét nghiệm giống mẫu máu 4.
Câu 8: Nội tiết (2,0 điểm)
8.1. Một thí nghiệm tiến hành tách các tế bào mô mỡ phân lập ở người khỏe mạnh (BT) và ba
người bệnh khác nhau (BN1, BN2, BN3) bị các rối loạn khác nhau trong hoạt động sinh lý của insulin.
Các kết quả về sự kết hợp của insulin trên màng tế bào, hoạt động của thụ thể insulin và sự hấp thu
glucose vào tế bào của mỗi đối tượng được thể hiện ở Hình 12 và Bảng 5:
Bảng 5
Ghi chú: (+) : Khởi phát bởi insulin
(-) : Không đáp ứng với insulin
BT BN1 BN2 BN3
Sự khởi phát tín hiệu
của thụ thể insulin
+ - - +
Sự hấp thu glucose ở
tế bào mô mỡ
+ - - -
Hình 12
Mỗi phát biểu (a - d) sau đây đúng hay sai? Giải thích.
(a) BN1 có thể có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi.
(b) BN1 có thể có tuyến tụy tiết không đủ insulin.
(c) BN2 có thể có khiếm khuyết ở thụ thể insulin có miền nội bào bị mất.
(d) BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình thường.
8.2. Một nhóm nghiên cứu tiến hành đánh
giá mức thay đổi về nồng độ cortizol nước bọt
của hai nhóm người: một nhóm có tiền sử bị say
tàu xe và một nhóm chưa từng bị say tàu xe. Thí
nghiệm được thực hiện trên máy bay với quỹ đạo
bay là các đường cong parabol. Nồng độ cortizol
nước bọt của mỗi nhóm được đo lần lượt tại
những thời điểm: T0: trước khi khởi hành bay;
T1: sau khi bay được 10 quỹ đạo parabol; T2: sau
khi bay được 20 quỹ đạo parabol; T3: sau khi bay
được 30 quỹ đạo parabol; T4: ngay khi vừa kết
thúc quỹ đạo bay cuối cùng; T5: sau khi xuống
máy bay được 24 giờ. Hình 13 thể hiện nồng độ
cortizol nước bọt ở hai nhóm người thu được từ
thí nghiệm.
Hình 13
a) Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm.
b) Ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose trong máu ở thời điểm T4 là cao hơn,
thấp hơn hay không có sự khác biệt so với ở thời điểm T1? Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7/8
c) Ở thời điểm T2, nồng độ hormon kích thích vỏ tuyến trên thận (ACTH) ở nhóm chưa từng có tiền sử
bị say tàu xe là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với nhóm có tiền sử này? Giải thích.
d) Một người bị đau khớp do thoái hóa khớp mãn tính phải dùng thuốc methylprednisolon (một
chất có hoạt tính tương tự cortizol nội sinh) trong thời gian dài. Nếu người này quên và không uống
thuốc thì nồng độ cortizol huyết tương của người này là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt
đáng kể so với người khỏe mạnh bình thường? Giải thích.
Câu 9: Di truyền phân tử, biến dị cấp độ phân tử (2,0 điểm)
9.1. Một nhà khoa học nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA kép này
thành 2 mạch đơn rồi phân tích thành phần bazơ nitơ của từng mạch. Mạch làm khuôn cho phiên mã
được bổ sung các yếu tố cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra gọi là hỗn hợp A. Riêng hỗn hợp B và
hỗn hợp C còn bổ sung thêm một số thành phần khác có liên quan đến xử lý mRNA. Tỉ lệ phần trăm
các loại bazơ nitơ của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên được thể hiện ở Bảng 6.
Bảng 6
Thành phần
Tỷ lệ các Nu (%)
A G C T U
Mạch đơn DNA I 19.1 26.0 31.0 23.9 0
Mạch đơn DNA II 24.2 30.8 25.7 19.3 0
mRNA từ hỗn hợp A 19.0 25.9 30.8 0 24.3
mRNA từ hỗn hợp B 23.2 27.6 22.9 0 26.3
mRNA từ hỗn hợp C 36.0 23.0 19.1 0 21.9
a) Từ dữ liệu đã cho, hãy chứng minh mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II là 2 mạch của một
đoạn DNA kép.
b) Mạch DNA nào đóng vai trò là mạch khuôn cho quá trình phiên mã? Giải thích.
c) Dự đoán thành phần đã được bổ sung vào hỗn hợp B để có kết quả như trên. Giải thích.
d) Giải thích sự hình thành mRNA thu được từ hỗn hợp C.
9.2. Sự cố định nitơ ở vi khuẩn lam Anabaena chỉ diễn ra ở các tế bào dị hình (heterocyst, kí hiệu H),
các tế bào không phân chia được biệt hóa từ các tế bào sinh dưỡng (kí hiệu V) trên Hình 14.1. Để xác định
sự liên quan giữa khả năng cố định nitơ ở các tế bào H và sự biến đổi trên trình tự gen cố định nitơ (nif),
người ta thực hiện kĩ thuật lai Southern như sau: sử dụng cặp mồi đặc hiệu để khuếch đại gen nif từ hệ gen
tế bào V và tế bào H nhờ PCR, cắt sản phẩm PCR bằng BamHI. Sau khi điện di trên gel agarose, tiến hành
chuyển DNA sang màng nitrocellulose và lai với các mẫu dò X, Y hoặc Z. Sơ đồ vị trí cắt của BamHI, các
mẫu dò X, Y, Z và kết quả lai Southern được mô tả ở Hình 14.2.
Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng
DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1 băng
9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI.
Hình 14.1 Hình 14.2
a) Dựa trên kết quả lai Southern với mẫu dò X và Y, hãy xác định sự biến đổi trên trình tự gen
nif của tế bào H so với tế bào V.
b) Dựa trên kết quả lai với mẫu dò Z có thể kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0 kb
không? Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8/8
c) Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng hay mạch thẳng? Giải thích.
Câu 10: Điều hòa hoạt động gen (2,0 điểm)
10.1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactozidaza), gen lac Y
(mã hóa permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi cấy.
Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được
nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn
được thể hiện ở Bảng 7.
Bảng 7
Chủng vi khuẩn
Môi trường không có lactose Môi trường có lactose
β-galactozidaza Permase β-galactozidaza Permase
A - - + +
B - - - +
C - - + -
D + + + +
(+ là có sản phẩm; - là không có sản phẩm)
Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và operon Lac của
mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích.
10.2. Để xác định chức năng của các trình tự điều hòa phía ngược dòng một gen X mã hóa protein
biểu hiện đặc hiệu mô ở chuột, các nhà
khoa học thiết kế các cấu trúc DNA tái
tổ hợp chứa các vùng điều hòa này
nhưng xóa bỏ từng đoạn trình tự khác
nhau (A, B, C hoặc D) và chứa gen mã
hóa protein phát huỳnh quang xanh
(GFP, đóng vai trò là gen báo cáo) thay
cho gen X. Sau khi chuyển mỗi cấu trúc
DNA tái tổ hợp vào tế bào mô gan hoặc
tế bào mô cơ nuôi cấy, mức độ phiên mã
của gen được xác định dựa vào kết quả đo
cường độ huỳnh quang xanh (tương ứng
lượng sản phẩm protein GFP). Giả thiết
rằng cường độ huỳnh quang xanh của
protein tỉ lệ thuận với lượng mRNA được
biểu hiện trong các tế bào. Hình 15.1
biểu diễn sơ đồ cấu trúc DNA tái tổ hợp
chứa vùng điều hòa gồm đầy đủ các trình
tự A, B, C, D và gen GFP, mũi tên chỉ chiều phiên mã và Hình 15.2 mô tả kết quả đo cường độ huỳnh
quang xanh ở các tế bào mô gan và tế bào mô cơ trong các trường hợp thí nghiệm. Giá trị cường độ
biểu hiện protein huỳnh quang xanh được tính theo đơn vị % tương đối.
Xác định chức năng của mỗi đoạn trình tự A, B, C, D đối với sự điều hòa biểu hiện gen đích xuôi
dòng so với các đoạn trình tự này. Giải thích.
………………………HẾT………………………
Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ………………………
Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1/15
Câu 1: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật (2,0 điểm)
1.1. Lê Quý Đôn – Bình Định
1.1. Khi nghiên cứu tác dụng của auxin (IAA) lên sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm lấy từ cây
mầm của một loài thực vật, một nhà sinh lí học thực vật cắt các đoạn bao lá mầm có chiều dài 10 mm
chia thành 3 lô thí nghiệm:
Lô I: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 0,1M sucrose.
Lô II: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 10-5
M IAA.
Lô III: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch chứa 10-5
M IAA và 0,1M sucrose.
Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở 3 lô thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm
so với kích thước ban đầu (Hình 1); riêng ở lô II được tính theo cả đơn vị đo chiều dài mm (Hình 2).
a) Sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm bắt đầu tăng nhanh ở thời điểm nào sau khi ngâm trong
dung dịch chứa 10-5
M IAA?
b) Phân biệt cơ chế tác dụng của IAA và sucrose đến tế bào trong sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm
khi được sử dụng riêng biệt.
c) Sucrose đã phối hợp hoạt động với IAA như thế nào để tăng cường sự kéo dài đoạn cắt bao lá
mầm ở thí nghiệm này?
Ý Nội dung Điểm
a Bắt đầu khoảng 20 phút sau khi ngâm. 0.25
b
- IAA có tác dụng kéo dài tế bào thông qua cơ chế làm giãn thành tế bào và tăng
hấp thu nước vào nguyên sinh chất (IAA sẽ kích thích sự giãn tế bào bằng cách
kích thích bơm proton trên màng tế bào hoạt động làm giảm pH của thành tế bào và
kích hoạt enzim expansin cắt đứt liên kết hydrogen giữa các vi sợi cellulose làm
lỏng lẻo cấu trúc của thành tế bào. Ở trạng thái thành tế bào lỏng lẻo, nước thẩm
thấu vào tế bào làm tăng độ trương nước từ đó làm tăng kích thước của tế bào)
- Sucrose có tác dụng làm tăng áp suất thẩm thấu ⟶ tăng độ trương nước của tế
bào mà không làm thay đổi cấu trúc thành tế bào (thành tế bào giới hạn lượng
nước vào tế bào). Do đó IAA có tác dụng làm giãn toàn bộ thể tích của mỗi tế bào
0.25
0.25
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ
(Hướng dẫn chấm gồm 15 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC
Th?igian ngâm m?u (gi?)
Lô III Lô II
Lô I
Lô II
0,0
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
0 10 20 30 40
Th?igian ngâm m?u (phút)
S
?
k
é
o
d
à
i
(
m
m
)
0
20
40
60
80
100
120
0 4 8 12 16 20 24
T
?
l
?
t
ă
n
g
t
h
ê
m
(
%
)
H?
nh 2
H?
nh 1
0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2/15
dẫn đến tăng chiều dài đoạn cắt bao lá mầm nhiều hơn sucrose.
c
- Sucrose được tăng cường vận chuyển vào tế bào cùng với proton (do IAA làm
tăng sự chênh lệch proton trước đó) ⟶ tăng áp suất thẩm thấu của tế bào. Nước
sẽ đi vào tế bào nhiều hơn trong giai đoạn thành cellulose đang bị lỏng lẻo gây ra
bởi IAA, do đó kích thước mỗi tế bào tăng nhiều hơn và làm cho đoạn cắt bao lá
mầm tăng mạnh trong thí nghiệm trên. Sucrose đồng thời cung cấp năng lượng
ATP cho hoạt động của bơm H+
⟶ tăng vận chuyển H+
ra thành tế bào.
0.25
1.2. Chuyên Thái Bình
1.2. Cây lá bỏng (Bryophyllum) chỉ ra hoa khi trải qua quang chu kì đặc biệt. Một thí nghiệm được
tiến hành để xác định điều kiện ra hoa của cây. Các cây trưởng thành của loài được chia thành 2
nhóm: không bổ sung GA3 và có bổ sung GA3. Ở mỗi nhóm, các lô lại được xử lí điều kiện chiếu
sáng khác nhau. Điều kiện ngày ngắn: được chiếu sáng 10 giờ và được che tối 14 giờ; điều kiện ngày
dài: được chiếu sáng 14 giờ và được che tối 10 giờ. Các điều kiện khác được bảo đảm tương đồng.
Kết quả đánh giá mức độ ra hoa của cây ở các lô thí nghiệm được thể hiện trên Hình 3.
Hình 3
a) Vẽ sơ đồ cơ chế ra hoa cảm ứng bởi phytochrome ở thực vật.
b) Trong nghiên cứu này, GA3 thể hiện vai trò như thế nào trong đáp ứng phát sinh ra hoa? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
0,25
b
Bryophyllum cần hàm lượng P đỏ xa cao (điều kiện ngày dài) để tạo cảm ứng
hoặc kích thích: sau đó khi P đỏ xa giảm thấp (điều kiện ngày ngắn) thì cây sẽ
ra hoa. Trong đó GA3 có vai trò như ngày dài (hoặc có thể thay thế điều kiện
ngày dài).
Giải thích:
- Khi không bổ sung GA3, cây chỉ ra hoa khi trải qua ngày dài ⟶ ngày ngắn
(điều kiện 4).
- Trong khi đó điều kiện 1, 2, 3 cây đều không ra hoa; điều kiện 5 cây ra hoa ít
chứng tỏ cây chỉ ra hoa khi có nồng độ P đỏ xa thấp (ngày ngắn), rồi chuyển
sang điều kiện có P đỏ xa cao (ngày dài).
- Điều kiện 5 do trải qua điều kiện ngày dài sau cùng làm giảm lượng P đỏ xa
⟶ Giảm mức độ ra hoa.
- Khi bổ sung GA3 cây ra hoa trong cả điều kiện 1 chứng tỏ GA3 đã thay thế
điều kiện ngày dài mà cây cần ⟶ Cây ra hoa.
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3/15
Câu 2: Tiêu hóa ở động vật (2,0 điểm)
2.1. Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
2.1. Lượng đường trong máu của một
người mắc bệnh đái tháo đường và một người
không mắc bệnh có cùng khối lượng cơ thể
được theo dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả
hai người đều ăn một bữa giống hệt nhau và
thực hiện 1 giờ tập thể dục với cường độ giống
nhau. Sử dụng dữ liệu được cung cấp từ Hình 4.
a) Xác định người bình thường và
người bị bệnh đái tháo đường. Giải thích.
b) Người B đã tiêm loại hormone nào
vào thời điểm X? Giải thích.
Hình 4.
c) Tại thời điểm W, Y lượng đường trong máu của hai người A và B thay đổi như thế nào?
Giải thích.
d) Loại hormone nào mà người B có thể đã nhận được vào thời điểm Z? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
- A là người bình thường, B là người bị bệnh.
- Vì sau thời điểm W (bữa ăn) thì nồng độ glucose trong máu của người B cao
hơn người A ⟶ người B không chuyển hóa glucose trong máu thành glicogen
hoặc không tăng cường lấy vào trong tế bào nên nồng độ glucose trong máu cao.
0,125
0,125
b
- Hormone X là insulin.
- Insulin là hormone chính điều hòa quá trình chuyển hóa carbohydrate, chất béo
và protein bằng cách thúc đẩy sự hấp thụ glucose (đường) từ máu vào gan và cơ
bắp. ⟶ lượng đường trong máu giảm.
0,125
0,125
c
- Thời điểm W, cả A và B đều dùng bữa ⟶ thức ăn được phân giải thành
glucose (đường) ⟶ lượng đường trong máu tăng đột biến ở cả hai.
- Thời điểm Y, Cả A và B đều bắt đầu tập thể dục ⟶ cơ bắp của họ bắt đầu hoạt
động tích cực ⟶ cần nhiều năng lượng ⟶ tăng tiêu thụ đường trong máu ⟶
lượng đường trong máu sẽ giảm .
0,125
0,125
d
- Thời điểm Z người B nhận Glucagon.
- Glucagon làm tăng lượng đường trong máu bằng cách phân hủy glycogen dự
trữ thành glucose và giải phóng chúng vào máu.
0,125
0,125
2.2. Chuyên Bắc Giang
2.2. Phẫu thuật Bariatric (hay còn gọi là phẫu thuật giảm cân) là một phẫu thuật làm giảm kích
thước dạ dày và cho phép thức ăn đi vòng qua một phần của ruột non. Phẫu thuật thường được thực
hiện khi những người béo phì đã thử giảm cân bằng nhiều cách mà không thành công. Có nhiều rủi ro
liên quan đến phẫu thuật, nhưng nó giúp một số người giảm được cân nặng đáng kể và cuối cùng là
cải thiện sức khỏe tổng thể. Dựa trên sự hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hóa, hãy giải thích một số sự
thiếu hụt các chất có thể gây ra bởi phẫu thuật này.
Ý Nội dung Điểm
- Phẫu thuật này làm thay đổi cấu trúc vật lý ⟶ ảnh hưởng chức năng của dạ
dày và ruột non → tiêu hóa không đầy đủ và kém hấp thu nhiều chất dinh
dưỡng khác nhau như sắt, vitamin B12, folate và canxi,…
- Giảm tiêu hóa protein ở dạ dày ⟶ giảm hiệu quả của sự tiêu hóa protein, hấp
thụ axit amin trong ruột non.
- Giảm yếu tố nội được tạo ra bởi các tế bào tuyến ở dạ dày (tế bào viền/tế bào
đỉnh) có tác dụng trong việc hấp thụ vitamin B12 ⟶thiếu hụt vitamin B12 →
0,25
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4/15
gây thiếu máu ác tính.
- Giảm tiết HCl ⟶ giảm tiêu hóa thức ăn, chuyển hóa Fe3+
sang Fe2+
→ gây
thiếu máu.
0,25
Câu 3: Hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
3.1. Chuyên Hùng Vương – Bình Dương
3.1. Hình 5 thể hiện sự thay đổi thể tích khí ở phổi khi
thực hiện một số loại cử động hô hấp, trong đó thời điểm
phân tách mỗi cử động được chú thích từ (1) - (5). Bảng 1
bên dưới mô tả hoạt động co (+), dãn (-) của các cơ hô hấp
trong một số động tác (I) - (V).
Các cử động hô hấp trên Hình 5 tương ứng với loại động
tác nào (I - IV) ở Bảng 1? Giải thích.
Bảng 1
Tên cơ
Động tác
Hoành Bụng
Liên sườn
ngoài
Liên sườn
trong
Ức đòn
chũm
Bậc
thang
Loại I - + - + - ?
Loại II + - ? ? + +
Loại III - - - ? ? -
Loại IV ? ? + - - -
(?) biểu diễn thông tin chưa xác định.
Ý Nội dung Điểm
- (4)-(5) – Loại I. Thở ra gắng sức có sự tham gia của cơ bụng và cơ liên sườn trong.
- (3)-(4) – Loại II. Hít vào gắng sức có sự tham gia của cơ ức đòn chũm và cơ
bậc thang.
- (1)-(2) – Loại IV. Hít vào bình thường có sự tham gia của cơ liên sườn ngoài
và không có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ bậc thang.
- (2)-(3) – Loại III. Thở ra bình thường có sự dãn cơ hoành, cơ liên sườn ngoài
và không co cơ bụng.
0.25
0.25
0.25
0.25
3.2. Chuyên Chu Văn An – Bình Định
3.2. Hình 6 mô tả sự biến động giá trị áp lực khoang màng phổi và thể tích khí lưu thông trong một
nhịp thở của 3 người ở trạng thái nghỉ ngơi:
(1) Người khỏe mạnh, không luyện tập thể dục (người bình thường).
(2) Người khỏe mạnh, luyện tập thể dục thường xuyên.
(3) Người bị nhiễm virus Corona có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).
Hình 6
a) Xác định thể tích thông khí phổi, thể tích thông khí phế nang của người bình thường. Cho biết
ở người bình thường, khoảng chết giải phẫu là 150ml, nhịp hô hấp là 12 nhịp/ phút.
b) Trong 2 người A và người B, sức giãn nở phổi của người nào cao hơn? Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5/15
Biết sức giãn nở của phổi (LC) xác định theo công thức: LC = ΔV/ ΔP. Trong đó: V là thể tích
phổi, P là áp lực khoang màng phổi.
c) So với người B, người A có pH máu động mạch chủ thay đổi như thế nào? Giải thích.
d) Trong 3 người, khả năng tạo chất hoạt diện của người nào là thấp nhất? Vì sao?
Ý Nội dung Điểm
a - V(TKP) = V lưu thông x nhịp = 500 x 12= 6000ml = 6 lít.
- V(TKPN) = (Vlưu thông - V khoảng chết giải phẫu) x nhịp = (500 - 150) x 12 =
4200 ml = 4,2 lít.
0,125
0,125
b
- Sức giãn nở của phổi (LC) người A thấp hơn người B, vì:
- Người A: ΔV giảm, ΔP không đổi ⟶ LC giảm.
Người B: ΔV không đổi, ΔP giảm ⟶ LC tăng.
0,125
0,125
c
- Người A có pH máu động mạch chủ thấp hơn.
- Giải thích: Do người A bị hội chứng ARDS ⟶ thông khí kém ⟶ PCO2 cao ⟶
H+
máu cao ⟶ pH máu thấp.
0,125
0,125
d
- Người A.
- Giải thích: Do người A bị hội chứng ARDS ⟶ làm tổn thương các tế bào biểu
mô phổi là nơi sản sinh chất hoạt diện.
0,125
0,125
Câu 4: Sinh lí máu, tuần hoàn (2,0 điểm)
4.1. Chuyên Lào Cai và Chuyên Trần Phú – Hải Phòng
4.1. Hình 7 mô tả sự ảnh hưởng của áp lực tâm nhĩ
phải đến hồi lưu tĩnh mạch và cung lượng tim ở người
bình thường (BT) và 2 bệnh nhân X, Y. Đường nét
liền () và đường nét đứt (----) lần lượt thể hiện sự
thay đổi cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch, mỗi cặp
đường cong biểu diễn các giá trị tương ứng với một
người được nối với nhau bởi dấu chấm () và có các
màu khác biệt. Cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch ở
người bình thường thay đổi như thế nào khi áp lực tâm
nhĩ phải tăng dần? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
- Khi áp lực tâm nhĩ phải tăng, cung lượng tim tăng dần đến tối đa 13 L/phút và
sau đó không đổi, hồi lưu tĩnh mạch giảm dần về mức 0 L/phút.
- Áp lực tâm nhĩ phải tăng làm tăng chênh lệch áp lực máu giữa tâm nhĩ và tâm
thất phải ⟶ tăng lượng máu đổ xuống tâm thất phải nên tăng thể tích máu trong
tâm thất trái ⟶ co bóp tống máu mạnh hơn làm tăng cung lượng tim (cơ chế
Frank-Starling). Khả năng điều hòa của tim theo cơ chế này là có giới hạn nên
cung lượng tim chỉ tăng đến một mức nhất định rồi không tăng thêm nữa.
- Áp lực tâm nhĩ phải tăng làm giảm chênh lệch áp lực máu giữa hệ tuần hoàn
lớn và tâm nhĩ phải ⟶ giảm lượng máu từ tĩnh mạch chủ đổ về tim (giảm hồi
lưu tĩnh mạch).
0,25
0,5
0,25
4.2. Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
4.2. Tiến hành thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất D trong mô hình thực nghiệm bệnh suy
tim ở 3 nhóm chuột.
- Nhóm 1 là nhóm chuột đối chứng (bình thường khỏe mạnh).
- Nhóm 2 và 3 là hai nhóm chuột mô hình bị bệnh suy tim. Trong đó, một nhóm được tiêm chất D
và một nhóm không được tiêm chất D.
Đồ thị 12.
Hình 7
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6/15
Người ta sử dụng máy siêu âm để đánh giá chức năng tim chuột bằng cách đo đường kính
buồng tâm thất trái trong chu kì tim và tính tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %). cuối quá trình
thực nghiệm, người ta tiến hành cắt ngang mỗi quả tim chuột thành 6 lát ở các vị trí tương đồng và
nhuộm chúng với Triphenyl tetrazolium (TTC, không màu) để phân biệt trạng thái hoạt động trao đổi
chất ở các vùng mô cơ tim. Đồng thời, kỹ thuật đo điện thế màng (patch clamp) cũng được sử dụng
để đo lượng Ca2+
đi vào tế bào cơ tâm thất trái. Biết rằng, lactate dehydrogenase là enzyme tham gia
quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ xúc tác cho phản ứng chuyển màu TTC thành 1,3,5-
triphenylformazan (TPF, màu đỏ), tỉ lệ phần trăn co cơ tâm thất trái (FS, %) = (chênh lệch đường
kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương so với ở cuối giai đoạn tâm thu) x 100/(đường
kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 2.
Bảng 2
Chỉ số phân tích Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm trương (mm) 6,0 6,0 6,0
Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm thu (mm) 3,3 4,2 4,8
Tỉ lệ diện tích mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số (%) 94 75 65
Lượng Ca2+
đi vào tế bào cơ tim (đơn vị tương đối) 28,5 25,0 21,4
(Các số khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê)
a) Nhóm chuột nào đã được tiêm chất D? Giải thích.
b) Nhóm chuột nào có thể tích tâm thu lớn nhất? Nhóm chuột nào có vùng mô cơ tim bị tổn
thương nhiều nhất? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
- Nhóm 2.
- Giải thích: Vì các chỉ số nghiên cứu liên quan đến sinh lí tim là tăng lên gần với
Nhóm chuột khỏe mạnh (Nhóm 1). Trong khi nhóm 3 thể hiện các chỉ số của suy
giảm chức năng tim.
0,25
0,25
b
- Nhóm 1.
- Giải thích: Vì đường kính buồng thất trái cuối tâm trương ở 3 nhóm chuột là
giống nhau, nhưng đường kính buồng tâm thất trái cuối tâm thu ở nhóm 1 là bé
nhất → thất trái co tống máu nhiều nhất.
0,125
0,125
- Nhóm 3.
- Giải thích: Tỉ lệ diện tích vùng mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số thấp →
lượng lactate dehydrogenase ở những vùng mô này ít → tổn thương nhiều nhất.
0,125
0,125
Câu 5: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm)
5.1. Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
5.1. Hiệu quả điều trị của thuốc
kháng sinh phụ thuộc vào thời gian và
nồng độ mà vi khuẩn bị phơi (bộc lộ) với
một thuốc nhất định, nồng độ này lại phụ
thuộc vào liều lượng uống, thời gian giữa
các lần uống thuốc và tốc độ thuốc bị đào
thải. Có 2 loại kháng sinh X và Y khá
độc, đều được thận đào thải, nhưng Y
còn bị đào thải ở gan qua các phức hệ
cytochrome. Trong khi đó, X làm tăng
tính thấm ion của màng tế bào vi khuẩn,
Y ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
trong quá trình phân bào. Hình 8
Hình 8 biểu diễn nồng độ thuốc X và Y trung bình được đo ở nhiều người khỏe mạnh sau một
lần uống thuốc duy nhất ở liều 500mg hoặc 250mg, cùng với nồng độ tối thiểu mà ở đó vi khuẩn đích
bị ức chế khi nuôi cấy trong ống nghiệm (kí hiệu MIC). Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dưới đây (a - d) là
đúng hay sai. Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7/15
(a) Để điều trị bệnh nhân bị suy thận khá nặng một cách an toàn, thời gian giữa các lần uống
thuốc X phải dài hơn.
(b) Khi tăng gấp đôi liều của thuốc X lên 500 mg, việc tăng gấp đôi thời gian giữa những lần
uống thuốc giúp tránh sự tích lũy thuốc X trong khi vẫn đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn
nồng độ tối thiểu MIC trong máu.
(c) Bệnh nhân được điều trị thuốc Y nên tăng liều khi ăn nhiều hoa quả chứa các chất ức chế
phức hệ xitôcrôm (ví dụ như nho).
(d) Với X, việc đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC có ý nghĩa
quan trọng hơn so với Y.
Ý Nội dung Điểm
a
- Đúng.
- Thuốc X chỉ được đào thải qua thận và do đó ở những bệnh nhân suy thận, việc
xem xét nguy cơ tích lũy thuốc X là rất quan trọng. Bằng cách tăng khoảng thời
gian uống, thận có nhiều thời gian hơn để đào thải thuốc và do đó giảm nguy cơ
tích lũy thuốc.
0,125
0,125
b
- Sai.
- Như thể hiện trong biểu đồ, liều lượng thuốc X là 250 mg gây ra nồng độ trong
máu cao hơn MC chỉ trong 2-3 giờ nhưng liều lượng thuốc X là 500 mg gây ra
nồng độ trong máu cao hơn MC trong khoảng 8 giờ, nghĩa là nhiều hơn gấp đôi
liều lượng 250 mg và có nghĩa là khoảng thời gian phải tăng hơn gấp đôi.
0,125
0,125
c
- Sai.
- Các chất ức chế phức hợp cytochrome (ví dụ: nho) dẫn đến quá trình khử hoạt
tính/bài tiết thuốc Y chậm hơn và do đó bệnh nhân được điều trị bằng thuốc này
phải được dùng liều thấp hơn hoặc được yêu cầu tăng khoảng thời gian uống để
ngăn tích tụ và nhiễm độc.
0,125
0,125
d
- Sai.
- Vì quá trình phân chia tế bào của vi khuẩn là một quá trình liên tục và vi khuẩn
phân chia không đồng thời nên nồng độ của thuốc Y phải ở mức điều trị (cao hơn
MC). Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào khiến vi khuẩn nhanh chóng bị tổn
thương và chết liên tiếp.
0,125
0,125
5.2. Vùng Cao – Việt Bắc và Chuyên Cao Bằng
5.2. Hình 9A mô tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào.
Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân E,
F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn
bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.
- Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ
insulin khác nhau được xác định (Hình 9B).
- Test 2 : mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ
glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 9C).
Hình 9. A - quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào.
B - tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau.
C - nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8/15
Hãy xác định mỗi câu sau đây (a - d) là đúng hay sai. Giải thích.
(a) Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G được chỉ ra ở đường 1.
(b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.
(c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
(d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.
Câu 6: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
6.1. Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị
6.1. Cóc chân dài phương Tây (Scaphiopus hammondii) sống ở các vùng sa mạc của California và
đẻ trứng trong các vũng nước do mưa tạo thành. Khi trứng nở hình thái cơ thể của nó được gọi là nòng
nọc. Sau một thời gian, nòng nọc trải qua quá trình biến thái (thay đổi hình thái cơ thể) để phát triển
thành cóc trưởng thành. Nếu những vũng nước đã đẻ trứng bị thu hẹp do thiếu mưa thì nòng nọc sẽ
nhanh chóng phát triển thành cóc trưởng thành có kích thước nhỏ. Nếu các vũng nước vẫn tồn tại thì
nòng nọc phát triển chậm hơn và có kích thước lớn hơn trước khi phát triển thành cóc trưởng thành.
a) Quá trình biến thái ở các thời điểm khác nhau để phản ứng với mực nước sẽ giúp ích gì cho sự
tồn tại của cóc?
b) Sự kiểm soát CRH đối với sự phát triển cá thể đã tiến hóa ở động vật lưỡng cư từ rất lâu trước
khi động vật có vú xuất hiện. Ở cóc, sự gia tăng nồng độ CRH trực tiếp dẫn đến sự gia tăng mức độ
hormone thyroxine và gián tiếp làm tăng mức độ corticosterone.
Một thí nghiệm đã được thực hiện để xác
định những hormone có thể tham gia vào việc
kích hoạt sự phát triển để đáp ứng với việc
phơi khô ao. Nòng nọc được nuôi trong môi
trường mực nước cao không đổi, sau đó
chúng được chia thành hai nhóm. Một nhóm
được chuyển đến một bể chứa 10 dm3
nước -
môi trường nhiều nước. Nhóm còn lại được
chuyển đến một bể có cùng kích thước chỉ
chứa 1 dm3
nước - môi trường ít nước. Hình 10
Nồng độ của thyroxine và corticosterone được đo ở mỗi nhóm. Các kết quả được hiển thị như Hình 10.
So sánh nồng độ của thyroxine corticosterone và dự đoán nồng độ CRH trong hai nhóm.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
a - Ít nước: cóc có thể giao phối sớm hơn khi điều kiện khô ráo, cóc có thể di 0,25
Ý Nội dung Điểm
a
- Đúng.
- Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế,
phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế
bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường
1).
0,25
b
- Đúng.
- Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế % tế bào liên kết
insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Vì insulin
không làm tăng nồng độ gluco trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3).
0,25
c
- Sai.
- Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biểu diễn nồng độ gluco
trong huyết tương có lẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3
không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
0,25
d
- Sai.
- Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự
vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng. Vì vậy lượng đường
trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin. Điều này có
nghĩa là đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9/15
chuyển sang ao lớn hơn và không thể tồn tại khi thiếu nước.
- Nhiều nước: những con cóc lớn hơn có khả năng chống lại động vật ăn thịt, cóc
lớn hơn hấp dẫn bạn tình hơn.
0,25
b
- Nồng độ của thyroxine và corticosterone cao hơn ở nhóm ít nước. Nồng độ
thyroxine có sự khác biệt lớn hơn so với nồng độ corticosterone giữa hai nhóm.
- Mức CRH sẽ cao hơn ở nhóm ít nước
0,25
0,25
6.2. Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
6.2. Trong một thí nghiệm tách và nuôi một tế bào thần kinh (neuron) trong môi trường nuôi tiêu
chuẩn. Đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó
(kết quả 1). Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu
chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5. Kết quả các
thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.
Bảng 3
Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV)
Kết quả 1 -70 +40
Kết quả 2 -70 +50
Kết quả 3 -60 +40
Kết quả 4 -70 +30
Kết quả 5 -80 +40
a) Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng neuron với
ion K+
, điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
b) Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+
thấp hơn bình thường, điện thế neuron ghi
được ở kết quả nào? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
- Điện thế neuron thu được kết quả 3.
- Bổ sung chất làm giảm tính thấm của màng neuron với ion K+
làm giảm dòng
ion K+
đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ ít phân
cực hơn (-60 mV so với – 70 mV).
0,25
0,25
b
- Điện thế neuron thu được kết quả 4.
- Nếu trong môi trường tiêu chuẩn có nồng độ Na+
thấp hơn bình thường, khi có
kích thích lượng ion Na+
đi vào phía trong màng ít hơn bình thường, gây khử cực
ít hơn bình thường, do đó giá trị điện thế hoạt động thấp hơn bình thường (+30
mV so với +40 mV).
0,25
0,25
Câu 7: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2,0 điểm)
7.1. Chuyên Tuyên Quang
7.1. Thủy đậu là một loại bệnh có mức truyền
nhiễm cao gây ra bởi virus varicella-zoster (VZV).
Nồng độ kháng thể chống VZV trong máu của một
người trong vòng 120 ngày được thể hiện trong Hình 11.
Nồng độ kháng thể có sự thay đổi rõ rệt trong ngày
thứ 30.
Phân tích hình và dự đoán sự kiện (a- d) nào sẽ
diễn ra ở ngày thứ 30. Giải thích vì sao không chọn
các sự kiện còn lại.
(a) Người này bắt đầu bị nhiễm virus.
(b) Người này được tiêm vaccine phòng bệnh.
(c) Người này được tiêm kháng thể chống virus.
(d) Người này được cho uống kháng thể chống virus.
Hình 11
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 10/15
Ý Gợi ý nội dung Điểm
- Sự kiện c đã diễn ra.
- Không chọn các sự kiện còn lại vì:
+ Sự kiện a: khi bắt đầu bị nhiễm virus thì lượng kháng thể chưa kịp tăng đột biến
như vậy.
+ Sự kiện b: khi bắt đầu tiêm vaccine phòng bệnh, cơ thể mất một thời gian mới
tạo kháng thể.
+ Sự kiện d: kháng thể có khả năng sẽ bị phân giải qua đường tiêu hóa nên không
thể nguyên vẹn đi vào máu.
0,25
0,25
0,25
0,25
7.2. Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên
7.2. Mẫu máu được rút từ mạch máu ngoại biên của các trẻ sơ sinh có thể được sử dụng để
đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch của trẻ. Bốn mẫu máu (kí hiệu từ 1 đến 4) được lấy từ những
trẻ sơ sinh khác nhau, mỗi trẻ có một vấn đề về miễn dịch. Bảng 4 biểu thị kết quả của các chỉ số
sinh lí trong bốn mẫu máu nói trên. Giá trị “Tăng” và “Giảm” được mô tả trong bảng là khác biệt có
ý nghĩa thống kê so với giá trị “Bình thường” (BT) được tham chiếu ở các trẻ sơ sinh khoẻ mạnh.
Phân tích các dữ kiện ở Bảng 4.
Bảng 4
Mẫu máu 1 2 3 4
Tổng số bạch cầu BT Giảm BT Giảm
Số bạch cầu trung tính BT Giảm BT BT
Số bạch cầu đơn nhân BT BT BT BT
Số tế bào lympho CD4
+
Tăng BT Giảm Giảm
Số tế bào lympho CD8
+
BT BT Tăng Giảm
IgG huyết thanh Tăng BT Tăng Giảm
IgE huyết thanh Tăng BT BT Giảm
Mỗi phát biểu (1 - 4) sau đây đúng hay sai? Giải thích.
(1) Trẻ bị bệnh não úng thuỷ do trùng cong Toxoplasma gondii có kết quả xét nghiệm giống
với mẫu máu 1.
(2) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 2 không đáp ứng miễn dịch hiệu quả trước sự xâm
nhập của virus vào cơ thể.
(3) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 3 nhiều khả năng đã bị nhiễm HIV.
(4) Trẻ bị bệnh lí tự miễn dịch có kết quả xét nghiệm giống mẫu máu 4.
Ý Nội dung Điểm
- (1) Đúng. Bởi vì nhiễm kí sinh trùng Toxoplasma gondii làm tăng số lượng tế
bào CD4
+
, lượng kháng thể IgG và IgE (kháng thể đặc hiệu tấn công kí sinh
trùng) trong huyết thanh → phù hợp với mẫu 1.
- (2) Sai. Bởi vì mẫu máu 2 giảm bạch cầu nhưng chủ yếu là do giảm dòng bạch
cầu hạt trung tính → khả năng đáp ứng miễn dịch bị giảm chủ yếu liên quan đến
tác nhân là do vi khuẩn chứ không phải do virus xâm nhập vào cơ thể.
- (3) Đúng. Vì mẫu máu 3 có số lượng tế bào CD4
+
giảm, tình trạng này là do
HIV xâm nhập và phát huỷ các tế bào CD4
+
, tải lượng virus trong máu nhiều nên
cơ thể vẫn đáp ứng làm tăng số lượng CD8
+
và tương bào sản xuất kháng thể IgG.
- (4) Sai. Vì bệnh lí tự miễn dịch là phản ứng đáp ứng quá mức của hệ miễn dịch đối
với chính kháng nguyên của cơ thể → đặc trưng bởi tình trạng tăng số lượng bạch cầu,
nhất là tế bào CD4
+
, tương bào và CD8
+
→ không phù hợp với mẫu máu 4.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8: Nội tiết (2,0 điểm)
8.1. Chuyên Biên Hòa – Hà Nam
8.1. Một thí nghiệm tiến hành tách các tế bào mô mỡ phân lập ở người khỏe mạnh (BT) và ba
người bệnh khác nhau (BN1, BN2, BN3) bị các rối loạn khác nhau trong hoạt động sinh lý của
insulin. Các kết quả về sự kết hợp của insulin trên màng tế bào, hoạt động của thụ thể insulin và sự
hấp thu glucose vào tế bào của mỗi đối tượng được thể hiện ở Hình 12 và Bảng 5:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 11/15
Bảng 5
Ghi chú: (+) : Khởi phát bởi insulin
(-) : Không đáp ứng với insulin
BT BN1 BN2 BN3
Sự khởi phát tín hiệu
của thụ thể insulin
+ - - +
Sự hấp thu glucose ở
tế bào mô mỡ
+ - - -
Hình 12
Mỗi phát biểu sau đây (a - d) đúng hay sai? Giải thích.
(a) BN1 có thể người có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi.
(b) BN1 có thể là người có tuyến tụy tiết không đủ insulin.
(c) BN2 có thể là người có khiếm khuyết ở thụ thể insulin có miền nội bào bị mất.
(d) BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình thường.
Ý Nội dung Điểm
a
- Đúng. Người có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi sẽ làm giảm khả
năng liên kết với insulin ngoại sinh ⟶ thụ thể insulin không được hoạt hóa và
không tạo đáp ứng ⟶ giống với BN1.
0.25
b
- Sai. Người có tuyến tụy không tiết đủ insulin vẫn có thụ thể insulin ở tế bào mô
mỡ bình thường ⟶ thụ thể vẫn kết hợp với insulin như người bình thường khi
có mặt của insulin ngoại sinh ⟶ không đúng với đồ thị của BN1.
0.25
c
- Đúng. Người có khiếm khuyết ở thụ thể insulin ở miền nội bào thì insulin ngoại
sinh vẫn gắn được với thụ thể ở miền ngoại bào nhưng không khởi phát con
đường tín hiệu insulin và không tạo đáp ứng ⟶ giống với BN2.
0.25
d
- Sai. BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình
thường nhưng không tạo được đáp ứng vì bất thường có thể nằm trong con đường
tuyền tin hoặc bị hỏng kênh GLUT vận chuyển glucose trên màng tế bào.
0.25
8.2. Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng
8.2. Một nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá
mức thay đổi về nồng độ cortizol nước bọt của hai
nhóm người: một nhóm có tiền sử bị say tàu xe và
một nhóm chưa từng bị say tàu xe. Thí nghiệm
được thực hiện trên máy bay với quỹ đạo bay là các
đường cong parabol. Nồng độ cortizol nước bọt của
mỗi nhóm được đo lần lượt tại những thời điểm:
T0: trước khi khởi hành bay; T1: sau khi bay được
10 quỹ đạo parabol; T2: sau khi bay được 20 quỹ
đạo parabol; T3: sau khi bay được 30 quỹ đạo
parabol; T4: ngay khi vừa kết thúc quỹ đạo bay
cuối cùng; T5: sau khi xuống máy bay được 24 giờ.
Hình 13 thể hiện nồng độ cortizol nước bọt ở hai
nhóm người thu được từ thí nghiệm.
Hình 13
a) Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm.
b) Ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose trong máu ở thời điểm T4 là cao
hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với ở thời điểm T1? Giải thích.
c) Ở thời điểm T2, nồng độ hormon kích thích vỏ tuyến trên thận (ACTH) ở nhóm chưa từng có tiền
căn bị say tàu xe là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với nhóm có tiền căn này? Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 12/15
d) Một người bị đau khớp do thoái hóa khớp mạn tính phải dùng thuốc methylprednisolon (một
chất có hoạt tính tương tự cortizol nội sinh) trong thời gian dài. Nếu người này quên và không uống
thuốc thì nồng độ cortizol huyết tương của người này là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt
đáng kể so với người khỏe mạnh bình thường? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
- Di chuyển bằng máy bay với các quỹ đạo parabol là một stress đối với người có
tiền sử bị say tàu xe, nhưng không phải là stress với người chưa từng bị say tàu
xe ⟶ nồng độ cortizol ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe tăng, còn nhóm
chưa từng bị say tàu xe không thay đổi.
0,25
b
- Ở người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose ở thời điểm T4 cao hơn so với
ở thời điểm T1. Bởi vì: cortizol được tiết nhiều hơn ⟶ kích thích quá trình tạo
đường ở gan ⟶ tăng glucose trong máu.
0,25
c
- Nồng độ ACTH ở nhóm người chưa từng bị say tàu xe là thấp hơn so với nhóm
có tiền sử này. Bởi vì: say tàu xe là một stress ⟶ kích thích vùng hạ đồi tiết ra
CRH và tuyến yên tiết ra ACTH ⟶ kích thích tuyến trên thận tiết ra cortizol;
trong khi đó, nồng độ cortizol ở nhóm người này thấp hơn.
0,25
d
- Thấp hơn. Bởi vì: Uống thuốc methylprednisolon kéo dài ⟶ ức chế vùng hạ
đồi và tuyến yên tiết ra CRH và ACTH ⟶ vỏ tuyến trên thận bị teo ⟶ giảm
khả năng tổng hợp cortizol nội sinh ⟶ khi bị quên uống thuốc, cortizol tiết ra từ
tuyến trên thận không đủ ⟶ giảm.
0,25
Câu 9: Di truyền phân tử, biến dị cấp độ phân tử (2,0 điểm)
9.1. Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam
9.1. Một nhà khoa học nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA
kép này thành 2 mạch đơn rồi phân tích thành phần bazơ nitơ của từng mạch. Mạch làm khuôn
cho phiên mã được bổ sung các yếu tố cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra gọi là hỗn hợp A.
Riêng hỗn hợp B và hỗn hợp C còn bổ sung thêm một số thành phần khác có liên quan đến xử lý
mRNA. Tỉ lệ phần trăm các loại bazơ nitơ của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên
được thể hiện ở Bảng 6.
Bảng 6
Thành phần
Tỷ lệ các Nu (%)
A G C T U
Mạch đơn DNA I 19.1 26.0 31.0 23.9 0
Mạch đơn DNA II 24.2 30.8 25.7 19.3 0
mRNA từ hỗn hợp A 19.0 25.9 30.8 0 24.3
mRNA từ hỗn hợp B 23.2 27.6 22.9 0 26.3
mRNA từ hỗn hợp C 36.0 23.0 19.1 0 21.9
a) Từ dữ liệu đã cho, hãy chứng minh mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II là 2 mạch của
một đoạn DNA kép.
b) Mạch DNA nào đóng vai trò là mạch khuôn cho quá trình phiên mã? Giải thích.
c) Dự đoán thành phần đã được bổ sung vào hỗn hợp B để có kết quả như trên. Giải thích.
d) Giải thích sự hình thành mRNA thu được từ hỗn hợp C.
Ý Nội dung Điểm
a
- Tỉ lệ các bazơ nitơ bổ sung giữa mạch đơn I và mạch đơn II gần như bằng
nhau (AI = TII ~ 19%, TI = AII ~ 24%, GI = CII ~ 26%, CI = GII ~ 31%)
⟶ mạch đơn I và II có khả năng liên kết bổ sung với nhau.
0.25
b
- Mạch đơn II.
- Vì tỉ lệ các bazơ nitơ giữa mạch đơn I và mARN từ hỗn hợp A gần như giống nhau ⟶
mạch đơn I là mạch đối mã ⟶ mạch đơn II là mạch khuôn cho quá trình phiên mã.
0.125
0,125
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 13/15
c
- Các protein và snARN thuộc phức hệ spliceosome đã được bổ sung vào hỗn hợp B.
- Vì tỉ lệ các bazơ nitơ của mARN từ hỗn hợp B khác biệt nhiều và không có tính
quy luật so với mARN từ hỗn hợp A ⟶ có thể mARN từ hỗn hợp B đã bị cắt bỏ
một số đoạn ⟶ nhiều khả năng là sự cắt bỏ các intron.
0.125
0,125
d
- Cả 3 loại bazơ nitơ U, G, C của mARN từ hỗn hợp C đều bị giảm so với hỗn hợp
A, chỉ có duy nhất bazơ nitơ loại A tăng mạnh (từ 19% lên 36%), điều này chứng tỏ
các nucleotide loại A đã được gắn thêm vào mARN sau quá trình phiên mã.
- Có thể phức hệ protein gắn đuôi poly A đã được thêm vào hỗn hợp C ⟶ phức
hệ nhận diện trình tự tín hiệu gắn đuôi poly A có trên mARN và thực hiện quá
trình polymarase hóa chuỗi adenine.
0.125
0.125
9.2. Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
9.2. Sự cố định nitơ ở vi khuẩn lam Anabaena chỉ diễn ra ở các tế bào dị hình (heterocyst, kí
hiệu H), các tế bào không phân chia được biệt hóa từ các tế bào sinh dưỡng (kí hiệu V) trên Hình 13.1.
Để xác định sự liên quan giữa khả năng cố định nitơ ở các tế bào H và sự biến đổi trên trình tự gen cố
định nitơ (nif), người ta thực hiện kĩ thuật lai Southern như sau: sử dụng cặp mồi đặc hiệu để khuếch
đại gen nif từ hệ gen tế bào V và tế bào H nhờ PCR, cắt sản phẩm PCR bằng BamHI. Sau khi điện di
trên gel agarose, tiến hành chuyển DNA sang màng nitrocellulose và lai với các mẫu dò X, Y hoặc Z.
Sơ đồ vị trí cắt của BamHI, các mẫu dò X, Y, Z và kết quả lai Southern được mô tả ở Hình 13.2.
Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng
DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1
băng 9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI.
Hình 14.1 Hình 14.2
a) Dựa trên kết quả lai Southern với mẫu dò X và Y, hãy xác định sự biến đổi trên trình tự gen
nif của tế bào H so với tế bào V.
b) Dựa trên kết quả lai với mẫu dò Z có thể kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0 kb
không? Giải thích.
c) Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng hay mạch thẳng? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
a
Nếu chỉ dựa vào X, có thể xảy ra một trong hai khả năng biến đổi sau:
- Mất đoạn 9,7 kb trong đoạn 15 kb, đoạn mất đi không được nhận biết bởi mẫu
dò X.
- Xuất hiện đột biến điểm tạo ra thêm 1 điểm nhận biết của BamHI trong đoạn 15
kb, đoạn 9,7 kb không lai được với mẫu dò X.
Dựa vào mẫu dò Y → khả năng thứ hai là phù hợp.
0,25
0,25
b - Không đủ căn cứ để kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0kb của gen Z. 0,125
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 14/15
- Giải thích: Có thể xuất hiện đột biến điểm trong vùng 7kb, nhưng không làm
thay đổi kết quả Southern blot, do không làm thay đổi các điểm cắt bởi BamHI.
0,125
c
- Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng.
- Giải thích: Có thể do BamHI cắt DNA tại 1 mạch tạo ra cấu trúc nick, các phân
tử này có tốc độ di chuyển ~ phân tử DNA cắt hoàn toàn.
KpnI cắt tại 1 điểm trên vùng DNA này nên chỉ sinh ra 1 băng duy nhất.
0,125
0,125
Câu 10: Điều hòa hoạt động gen (2,0 điểm)
10.1. Chuyên Bắc Ninh – Bắc Ninh
10.1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactozidaza), gen
lac Y (mã hóa permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi
cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và
được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gen của các chủng
vi khuẩn được thể hiện ở Bảng 7.
Bảng 7
Chủng vi khuẩn Môi trường không có lactose Môi trường có lactose
β-galactozidaza Permase β-galactozidaza Permase
A - - + +
B - - - +
C - - + -
D + + + +
(+ là có sản phẩm; - là không có sản phẩm)
Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và operon Lac của
mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
- Chủng A – kiểu dại: I+
P+
O+
Z+
Y+
+ Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có lactôzơ, các sản phẩm của gen lac Y, gen lac Z được biểu hiện bình
thường → gen lac Y và lac Z bình thường.
- Chủng B: I+
P+
O+
Z-
Y+
:
+ Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có lactose, chỉ có permase là sản phẩm của gen lac Y được biểu hiện →
gen lac Y bình thường, gen lac Z bị đột biến.
- Chủng C: I+
P+
O+
Z+
Y-
+ Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Nhưng có lactose, chỉ có β-galactozidaza là sản phẩm của gen lac Z được biểu
hiện → gen lac Z bình thường, gen lac Y bị đột biến.
- Chủng D: I-
P+
O+
Z+
Y+
hoặc I+
P+
O-
Z+
Y+
+ Khi có và không có lactose đều có các sản phẩm được tạo ra → Gen lac I hoặc
operator bị đột biến dẫn tới không ức chế quá trình phiên mã.
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
10.2. Chuyễn Nguyễn Bĩnh Khiêm - Quảng Nam
10.2. Để xác định chức năng của các trình tự điều hòa phía ngược dòng một gen X mã hóa
protein biểu hiện đặc hiệu mô ở chuột, các nhà khoa học thiết kế các cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa các
vùng điều hòa này nhưng xóa bỏ từng đoạn trình tự khác nhau (A, B, C hoặc D) và chứa gen mã hóa
protein phát huỳnh quang xanh (GFP, đóng vai trò là gen báo cáo) thay cho gen X. Sau khi chuyển mỗi
cấu trúc DNA tái tổ hợp vào tế bào mô gan hoặc tế bào mô cơ nuôi cấy, mức độ phiên mã của gen được
xác định dựa vào kết quả đo cường độ huỳnh quang xanh (tương ứng lượng sản phẩm protein GFP).
Giả thiết rằng cường độ huỳnh quang xanh của protein tỉ lệ thuận với lượng mRNA được biểu hiện
trong các tế bào. Hình 15.1 biểu diễn sơ đồ cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa vùng điều hòa gồm đầy đủ
các trình tự A, B, C, D và gen GFP, mũi tên chỉ chiều phiên mã và Hình 15.2 mô tả kết quả đo cường
độ huỳnh quang xanh ở các tế bào mô gan và tế bào mô cơ trong các trường hợp thí nghiệm. Giá trị
cường độ biểu hiện protein huỳnh quang xanh được tính theo đơn vị % tương đối.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 15/15
Hình 15.1
Hình 15.2
Xác định chức năng của mỗi đoạn trình tự A, B, C, D đối với sự điều hòa biểu hiện gen đích
xuôi dòng so với các đoạn trình tự này. Giải thích.
Ý Nội dung Điểm
- Khi xóa trình tự A, mức độ biểu hiện gen ở tế bào cơ là 100% ⟶ trình tự tắt
phiên mã gen nằm ở vùng A.
- Khi xóa trình tự B, biểu hiện gen chỉ ở mức 10% ⟶ vùng B chứa trình tự tăng
cường phiên mã.
- Khi xóa trình tự D, cả tế bào gan và tế bào cơ đều không biểu hiện gen GFP ⟶
vùng D là trình tự promoter lõi của gen.
- Khi xóa trình tự C, mức biểu hiện gen vẫn là 100% giống như trường hợp cấu
trúc nguyên vẹn ⟶ C không có vai trò điều hòa đối với biểu hiện gen này.
0,25
0,25
0,25
0,25
………………………HẾT………………………
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
BẮC NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Sinh học lớp 11
Câu 1. Sinh trưởng - phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật ( 2,0 điểm)
a) Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được
mô tả trong các hình 4A, 4B, 4C dưới đây:
Hình 4A Hình 4B Hình 4C
Trong đó: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu
cơ cần thiết cho trao đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung biểu thị thời gian
trước khi ra hoa (ngày), trục hoành biểu thị thời gian chiếu sáng trong ngày (giờ).
Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình trên tương ứng với nhóm thực
vật nào? Giải thích.
b) Nghiên cứu về quá trình ra hoa ở cây cải dại (Arabidopsis thaliana) cho thấy,
sự ra hoa ở cây cải dại bị chi phối bởi nhiều gen và nhiệt độ môi trường. Trong
đó, gen C mã hóa protein ức chế hoạt động của các gen khác quy định sự ra hoa,
gen D mã hóa enzyme deacetylase liên quan đến sự ức chế phiên mã của gen C,
gen D được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài.
Giả sử các yếu tố môi trường khác của cây là bình thường. Trong hai trường hợp
cây cải dại được cảm ứng và không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, cây
có ra hoa không? Giải thích.
Câu 2. Tiêu hóa ở động vật ( 2 điểm)
a. Vì sao trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo) mà vẫn
to lớn được?
b. Ở trâu bò: nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu
hóa của bò sẽ gặp những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hưởng đến
sự di chuyển của thức ăn.
ĐỀ ĐỀ XUẤT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
c. Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp tâm thu là 180 mmHg và
huyết áp tâm trương là 105 mmHg). Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy bệnh
nhân đã có một khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh nhân
này có những thay đổi như thế nào về nồng độ alđôstêron và K+
trong máu, lượng
Na+
thải ra theo nước tiểu, thể tích dịch ngoại bào? Giải thích.
d. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu). Hãy dự đoán 2 nguyên
nhân có thể xảy ra đối với bệnh nhân trên.
Câu 3. hô hấp ở động vật (2 điểm)
Biểu đồ Hình 1 dưới đây minh họa sự thay đổi áp suất và thể tích trong quá trình
hít thở. Hãy xác định những thông tin được biểu thị bằng các chữ cái A, B và C,
và các chữ số La Mã I và II. Ghép cặp các kí hiệu này (A - C và I - II) với các mô
tả dưới đây. Mỗi kí hiệu chỉ khớp với 1 mô tả, nhưng có những mô tả không khớp
với bất kì kí hiệu nào. Giải thích sự biến động của các đường A, B và C.
Hình 1
a) Những sự thay đổi giá trị thể tích của không gian xoang màng phổi trong khi
hít thở.
b) Pha hít vào của hô hấp.
c) Thay đổi áp suất trong phổi trong khi hít thở.
d) Mô phỏng sự thay đổi áp lực trong tâm thất trái của tim trong khi hít và thở.
e) Thay đổi áp suất của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở.
f) Thay đổi thể tích của phổi trong khi hít thở.
g) Pha thở ra của hô hấp.
h) Thay đổi thể tích của khoang bụng trong khi hít thở.
Câu 4. Sinh lí máu, tuần hoàn ( 2 điểm)
a) Tại sao trong hệ tuần hoàn của người, máu lại lưu thông liên tục và chỉ theo
một chiều?
b) Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp
ở mao mạch thận là 60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau như vậy.
Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì?
Câu 5. Bài tiết và cân bằng nội môi ( 2 điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
a) Quá trình hình thành nước tiểu ở thận người có thể chia làm ba giai đoạn: lọc
ở cầu thận; tái hấp thu các chất ở ống và tiết các chất vào ống thận. Hình A thể
hiện đơn giản các thành phần trong cấu trúc thận và các mạch máu liên quan.
Bảng B thể hiện sự có mặt hoặc không có mặt của các chất (X, Y, Z) ở mỗi cấu
trúc (kí hiệu từ 1 đến 6) ở hình A.
- Xác định tên các cấu trúc từ 1 đến 6 ở hình A?
- Ở người khỏe mạnh bình thường, chất X, Y, Z tương ứng với thành phần nào
trong ba thành phần sau: glucôzơ, prôtêin, ion Na+
? Giải thích.
b) Renin là enzim do bộ máy cận quản cầu tiết ra. Ở người khỏe mạnh bình
thường, Renin được tiết ra khi nào và nó có tác dụng gì trong quá trình điều hòa
hoạt động thận?
Câu 6. Cảm ứng, sinh trưởng - phát triển và sinh sản ở động vật ( 2 điểm)
a) Nêu vai trò của tiroxin đối với động vật có xương sống. Phân biệt người bị
bướu cổ do thiếu iốt (nhược năng tuyến giáp) và bướu cổ do cường giáp.
b) Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng
đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân
có điều gì bất thường không? Giải thích.
Câu 7. Bệnh truyền nhiễm và miên dịch ( 2 điểm)
a. Hãy phân biệt các khái niệm nhiễm trùng, bệnh nhiễm trùng và bệnh
truyền nhiễm. Nếu có 2 chủng cúm H2N1 và H7N3 cùng lúc nhiễm vào cùng một
tế bào thì có thể tạo thành các chủng cúm nào? Nếu là chủng H2N1 đã có ở
người và H7N3 là chỉ gây bệnh ở gia cầm, bạn hãy dự đoán chủng mới nào có
thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng.
b. Giả sử một người nuôi rắn bị rắn độc cắn và được điều trị bằng huyết
thanh kháng lọc rắn. Tại sao việc điều trị cho lần cắn thứ 2 có thể khác đi?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 8. Nội tiết ( 2 điểm)
a) So sánh tác dụng của hoocmôn glucôcocticôit của vỏ thượng thận và hoocmôn
ađrênalin của tủy thượng thận lên đường huyết.
b) Trong quá trình điều hòa hoạt động của các hoocmôn ở động vật, phân biệt cơ
chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó,
cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao?
Câu 9 (2,0 điểm): Cơ chế DT biến dị phân tử
Ở một quần thể người giả định, khả năng đọc được ý nghĩa do gen mr quy
định. Hầu hết ở người quần thể này có thể đọc được ý nghĩa, nhưng các đột biến
lặn hiếm gặp ở gen mr quy định 2 kiểu hình khác nhau: ở người nhận biết chậm
và người không nhạy cảm. Người nhận biết chậm vẫn có khả năng đọc được ý
nghĩ nhưng thực hiện được nhiệm vụ chậm hơn người bình thường. Người không
nhạy cảm không thể đọc được ý nghĩa. Các gen ở loài người giả định này không
có intron, do đó gen chỉ có các trình tự DNA mã hóa. Trình tự này dài 3332 nu,
và mã di truyền là mã bộ 4. Bảng dưới đây cho biết dữ liệu từ 5 đột biến ở gen
mr không liên quan đến nhau.
Đột biến Mô tả Kiểu hình
mr – 1 Đột biến vô nghĩa ở codon 829 Nhận biết chậm
mr – 2 Đột biến sai nghĩa ở codon 52 Nhận biết chậm
mr – 3 Đột biến mất từ nu 83 - 150 Nhận biết chậm
mr – 4 Đột biến sai nghĩa ở codon 192 Không nhạy cảm
mr – 5 Đột biến mất các nu 83 – 93 Không nhạy cảm
Với mỗi ĐB, hãy đưa ra giải thích tại sao nó gây ra kiểu hình đó và không gây
ra kiểu hình khác.
Câu 10 (2,0 điểm): Điều hòa hoạt động của gen
1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactôzidaza),
gen lac Y (mã hóa permase) thuộc opêron Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactôzơ
trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo
ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường:
không có lactôzơ và có lactôzơ. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn được
thể hiện ở bảng 1 sau:
Bảng 1. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn E.coli
Chủng vi
khuẩn
Môi trường không có
lactôzơ
Môi trường có lactôzơ
β-
galactôzidaza
permase β-galactôzidaza permase
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A - - + +
B - - - +
C - - + -
D - - - -
E + + + +
Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và
opêron Lac của mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích.
2. Đồ thị dưới đây cho thấy kiểu biểu hiện mARN lac ở các tế bào E. coli kiểu
dại và kiểu đột biến sau khi lactôzơ được bổ sung vào môi trường đã cạn kiệt
glucôzơ.
Dựa vào cơ chế điều hòa của operon lac, hãy nêu 2 đột biến thõa mãn kết quả thí
nghiệm?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
BẮC NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Sinh học lớp 11
Câu 1. Sinh trưởng - phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật ( 2,0 điểm)
a) Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được
mô tả trong các hình 4A, 4B, 4C dưới đây:
Hình 4A Hình 4B Hình 4C
Trong đó: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu
cơ cần thiết cho trao đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung biểu thị thời gian
trước khi ra hoa (ngày), trục hoành biểu thị thời gian chiếu sáng trong ngày (giờ).
Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình trên tương ứng với nhóm thực
vật nào? Giải thích.
b) Nghiên cứu về quá trình ra hoa ở cây cải dại (Arabidopsis thaliana) cho thấy,
sự ra hoa ở cây cải dại bị chi phối bởi nhiều gen và nhiệt độ môi trường. Trong
đó, gen C mã hóa protein ức chế hoạt động của các gen khác quy định sự ra hoa,
gen D mã hóa enzyme deacetylase liên quan đến sự ức chế phiên mã của gen C,
gen D được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài.
Giả sử các yếu tố môi trường khác của cây là bình thường. Trong hai trường hợp
cây cải dại được cảm ứng và không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, cây
có ra hoa không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời Điểm
a) * A- thực vật ngày dài.
- Giải thích: Từ đồ thị ta thấy
+ CP là thời gian ra hoa, thời gian chiếu sáng nhiều hơn (thời gian
tối liên tục bị giảm so với điểm CP) → thực vật vẫn ra hoa → CP
là thời gian sáng tối thiểu, 24 - CP là thời gian tối tối đa → cây
ngày dài
* B- thực vật trung tính.
0,25
HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TM = CP khi cây tích lũy đủ chất sống, đủ điều kiện trưởng thành
→ cây ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kì → cây trung tính
* C- thực vật ngày ngắn.
+ từ điểm CP, nếu thời gian chiếu sáng lớn hơn CP → cây không
ra hoa. Thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn hoặc ít hơn CP
→ cây ra hoa
+ CP là thời gian sáng tối đa (24 - CP thời gian tối tối thiểu) → cây
ngày ngắn.
0,25
0,25
0,25
b) TH1: cây được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài → Cây cải
dại có ra hoa.
Giải thích: Ở cây được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, gen D
sẽ được biểu hiện nên enzyme deacetylase được tổng hợp và ức chế
phiên mã của gen C. Vì vậy, gen C giảm hoặc không biểu hiện nên
cây không có chất ức chế các gen quy định sự ra hoa, kết quả cây
sẽ ra hoa.
TH2: cây không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài → Cây
cải dại không ra hoa.
Giải thích: Ở cây không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài,
gen D không biểu hiện nên enzyme deacetylase không được tổng
hợp và không ức chế phiên mã của gen C. Khi đó, gen C được biểu
hiện, tổng hợp chất ức chế sự biểu hiện của các gen quy định sự ra
hoa, kết quả cây này không ra hoa.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2. Tiêu hóa ở động vật ( 2 điểm)
a. Vì sao trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo) mà vẫn
to lớn được?
b. Ở trâu bò: nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu
hóa của bò sẽ gặp những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hưởng đến
sự di chuyển của thức ăn.
c. Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp tâm thu là 180 mmHg và
huyết áp tâm trương là 105 mmHg). Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy bệnh
nhân đã có một khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh nhân
này có những thay đổi như thế nào về nồng độ alđôstêron và K+
trong máu, lượng
Na+
thải ra theo nước tiểu, thể tích dịch ngoại bào? Giải thích.
d. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu). Hãy dự đoán 2 nguyên
nhân có thể xảy ra đối với bệnh nhân trên.
Nội dung Điểm
a. Trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo)
mà vẫn to lớn được vì:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Tuy thức ăn ít chất dinh dưỡng nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù
nhu cầu protein cần thiết.
- Trong dạ dày của trâu bò có 1 số lượng lớn vi sinh vật sẽ được tiêu
hóa ở dạ múi khế là nguồn cung cấp protein quan trọng cho cơ thể.
- Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong ure:
Ure đi theo đường máu vào tuyến nước bọt. Ure trong nước bọt lại
được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp các hợp chất
chứa nitơ mà chủ yếu là protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai
lại.
0,25
0,25
0,25
b.- Quá trình tiêu hóa prôtêin bị gián đoạn.
- Vì dạ múi khế có chức năng của một dạ dày điển hình, dạ múi khế
tạo ra pepsin, pepsin thủy phân các phân tử prôtêin thành các
pôlipeptit, các pôlipeptit được enzim tiêu hóa ở ruột thủy phân thành
axit amin. Nếu cắt bỏ dạ múi khế thì không tiêu hóa được prôtêin.
- Khi không có dạ múi khế thì sẽ không có HCl cho nên không gây
được phản ứng mở môn vị để đưa thức ăn xuống ruột.
- không có HCl nên không diệt được các mầm bệnh trong thức ăn.
0,25
0,125
0,125
c. aldosteron cao, K+
trong máu giảm, lượng Na+
thải giảm, thể tích
dịch ngoại bào tăng.
- Renin làm biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II.
angiotensin II gây co mạch máu đến thận, làm giảm áp lực lọc, giảm
nước tiểu. Đồng thời angiotensin II kích thích vỏ tuyến trên thận tiết
aldosteron -> aldosteron cao.
- aldosteron kt ống lượn xa tăng cường tái hấp thu Na+
và nước, thải
K+
=> K+
trong máu giảm, Na+
thải giảm.
- Nước cũng được tái hấp thu => Huyết áp tăng => áp lực lọc tăng
=> thể tích dịch ngoại bào tăng.
0,25
0,125
0,125
d. - Thiếu ADH → Hạn chế sự tái hấp thụ nước.
- Thiếu thụ thể ADH → Hạn chế sự tái hấp thụ nước
=> Lượng nước tiểu thải nhiều.
- Đột biến kênh nước trên màng tế bào ống góp.
0,125
0,125
Câu 3. hô hấp ở động vật (2 điểm)
Biểu đồ Hình 1 dưới đây minh họa sự thay đổi áp suất và thể tích trong quá trình
hít thở. Hãy xác định những thông tin được biểu thị bằng các chữ cái A, B và C,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
và các chữ số La Mã I và II. Ghép cặp các kí hiệu này (A - C và I - II) với các mô
tả dưới đây. Mỗi kí hiệu chỉ khớp với 1 mô tả, nhưng có những mô tả không khớp
với bất kì kí hiệu nào. Giải thích sự biến động của các đường A, B và C.
Hình 1
a) Những sự thay đổi giá trị thể tích của không gian xoang màng phổi trong khi
hít thở.
b) Pha hít vào của hô hấp.
c) Thay đổi áp suất trong phổi trong khi hít thở.
d) Mô phỏng sự thay đổi áp lực trong tâm thất trái của tim trong khi hít và thở.
e) Thay đổi áp suất của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở.
f) Thay đổi thể tích của phổi trong khi hít thở.
g) Pha thở ra của hô hấp.
h) Thay đổi thể tích của khoang bụng trong khi hít thở.
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời Điểm
Nếu đường A và đường B biểu hiện thể tích thì nó dao động chỉ
khoảng 200cm3
/1 chu kì hô hấp → quá thấp so với giá trị thông
thường (khoảng 500cm3
) → khả năng cao chúng biểu diễn sự thay
đổi áp lực.
0,25
a) Xoang gian màng phổi thực chất là một xoang ảo do 2 lá thành
và lá tạng trượt sát vào nhau. Vì vậy, thể tích trong xoang không
thể đạt đến giá trị 2500cm3
(giá trị thấp nhất trong đồ thị) → không
có giá trị nào phù hợp.
0,125
c) Áp suất trong phế nang gần tương đương áp suất khí quyển và
khoảng 760mmHg. Ta cũng thấy đường A có giá trị bình thường là
760mmHg → đường A.
0,25
d) Áp lực trong tâm thất trái của tim đạt tối đa là khoảng 120 mmHg
– không nằm trong khoảng được biểu diễn trong đồ thị → không
có giá trị nào phù hợp.
0,125
e) Khoang gian màng phổi có áp suất thấp hơn phế nang khoảng
4mmHg (áp suất âm) → có thể là đường B. Đường B giảm xuống
0,25
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf

More Related Content

What's hot

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12Nguyen Van Teo
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanbuingan293
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newHoan Hoang
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12Van-Duyet Le
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửNgo Quoc Ngoc
 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)Hoàng Thái Việt
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtphamhuyenhung
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...Nguyen Thanh Tu Collection
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 12 - PHAN KHẮC NGHỆ (DI TRUYỀN HỌC - TIẾN HÓ...
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
 
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12
Tuyen tap 50 de thi hsg sinh 12
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh Học 12 - Phan Khắc Nghệ (Di truyền học - Tiến hó...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
 
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tử
 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Dự án trải ng...
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 

Similar to TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf

Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối
Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gốiGhép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối
Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gốiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoa
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoaChuyen de ho_hap_va_tieu_hoa
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoaHongNguyn785
 
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfThuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfXunThng31
 
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfbrief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfGiaSTon
 
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptxBai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptxMoDo15
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Thuc Nhan Truong Thi
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfMan_Ebook
 

Similar to TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf (20)

Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghé...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghé...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghé...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghé...
 
Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối
Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gốiGhép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối
Ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú sau điều ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú sau điều ...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú sau điều ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú sau điều ...
 
Luận án: Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú, HAY
Luận án: Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú, HAYLuận án: Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú, HAY
Luận án: Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến vú, HAY
 
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoa
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoaChuyen de ho_hap_va_tieu_hoa
Chuyen de ho_hap_va_tieu_hoa
 
Điều trị ung thư dạ dày bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật
Điều trị ung thư dạ dày bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuậtĐiều trị ung thư dạ dày bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật
Điều trị ung thư dạ dày bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật
 
Đề tài: Kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng...
Đề tài: Kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng...Đề tài: Kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng...
Đề tài: Kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng...
 
Vuquangtoan la
Vuquangtoan laVuquangtoan la
Vuquangtoan la
 
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfThuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
 
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...
Nghien cuu vat nhanh xuyen dong mach mong tren ket hop hut ap luc am trong di...
 
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học bệnh ung thư vú giai đoạn II, IIIA h...
 
Luận án: Mô bệnh học bệnh ung thư vú hạch nách dương tính
Luận án: Mô bệnh học bệnh ung thư vú hạch nách dương tínhLuận án: Mô bệnh học bệnh ung thư vú hạch nách dương tính
Luận án: Mô bệnh học bệnh ung thư vú hạch nách dương tính
 
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
 
Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía
Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tíaKhảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía
Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía
 
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfbrief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
 
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...
Nghien cuu giai phau cac vat mach xuyen dong mach co bung chan va dong mach g...
 
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptxBai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx
Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (19)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11.pdf

  • 1. Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S  I N H G I Ỏ I D U Y Ê N H Ả I B Ắ C B Ộ Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 11 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1/8 Câu 1: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật (2,0 điểm) 1.1. Khi nghiên cứu tác dụng của auxin (IAA) lên sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm lấy từ cây mầm của một loài thực vật, một nhà sinh lí học thực vật cắt các đoạn bao lá mầm có chiều dài 10 mm chia thành 3 lô thí nghiệm: Lô I: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 0,1M sucrose. Lô II: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 10-5 M IAA. Lô III: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch chứa 10-5 M IAA và 0,1M sucrose. Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở 3 lô thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm so với kích thước ban đầu (Hình 1); riêng ở lô II được tính theo cả đơn vị đo chiều dài mm (Hình 2). a) Sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm bắt đầu tăng nhanh ở thời điểm nào sau khi ngâm trong dung dịch chứa 10-5 M IAA? b) Phân biệt cơ chế tác dụng của IAA và sucrose đến tế bào trong sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm khi được sử dụng riêng biệt. c) Sucrose đã phối hợp hoạt động với IAA như thế nào để tăng cường sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm ở thí nghiệm này? 1.2. Cây lá bỏng (Bryophyllum) chỉ ra hoa khi trải qua quang chu kì đặc biệt. Một thí nghiệm được tiến hành để xác định điều kiện ra hoa của cây. Các cây trưởng thành của loài được chia thành 2 nhóm: không bổ sung GA3 và có bổ sung GA3. Ở mỗi nhóm, các lô lại được xử lí điều kiện chiếu sáng khác nhau. Điều kiện ngày ngắn: được chiếu sáng 10 giờ và được che tối 14 giờ; điều kiện ngày dài: được chiếu sáng 14 giờ và được che tối 10 giờ. Các điều kiện khác được bảo đảm tương đồng. Kết quả đánh giá mức độ ra hoa của cây ở các lô thí nghiệm được thể hiện trên Hình 3. Hình 3 a) Vẽ sơ đồ cơ chế ra hoa cảm ứng bởi phytochrome ở thực vật. b) Trong nghiên cứu này, GA3 thể hiện vai trò như thế nào trong đáp ứng phát sinh ra hoa? Giải thích. HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ (Đề thi gồm 08 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Th?igian ngâm m?u (gi?) Lô III Lô II Lô I Lô II 0,0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 0 10 20 30 40 Th?igian ngâm m?u (phút) S ? k é o d à i ( m m ) 0 20 40 60 80 100 120 0 4 8 12 16 20 24 T ? l ? t ă n g t h ê m ( % ) H? nh 2 H? nh 1 0
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2/8 Câu 2: Tiêu hóa ở động vật (2,0 điểm) 2.1. Lượng đường trong máu của một người mắc bệnh đái tháo đường và một người không mắc bệnh có cùng khối lượng cơ thể được theo dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả hai người đều ăn một bữa giống hệt nhau và thực hiện 1 giờ tập thể dục với cường độ giống nhau. Sử dụng dữ liệu được cung cấp từ Hình 4. a) Xác định người bình thường và người bị bệnh đái tháo đường. Giải thích. b) Người B đã tiêm loại hormone nào vào thời điểm X? Giải thích. Hình 4. c) Tại thời điểm W, Y lượng đường trong máu của hai người A và B thay đổi như thế nào? Giải thích. d) Loại hormone nào mà người B có thể đã nhận được vào thời điểm Z? Giải thích. 2.2. Phẫu thuật Bariatric (hay còn gọi là phẫu thuật giảm cân) là một phẫu thuật làm giảm kích thước dạ dày và cho phép thức ăn đi vòng qua một phần của ruột non. Phẫu thuật thường được thực hiện khi những người béo phì đã thử giảm cân bằng nhiều cách mà không thành công. Có nhiều rủi ro liên quan đến phẫu thuật nhưng nó giúp một số người giảm được cân nặng đáng kể và cuối cùng là cải thiện sức khỏe tổng thể. Dựa trên sự hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hóa, hãy giải thích một số thiếu hụt các chất có thể gây ra bởi phẫu thuật này. Câu 3: Hô hấp ở động vật (2,0 điểm) 3.1. Hình 5 thể hiện sự thay đổi thể tích khí ở phổi khi thực hiện một số loại cử động hô hấp, trong đó thời điểm phân tách mỗi cử động được chú thích từ (1) - (5). Bảng 1 bên dưới mô tả hoạt động co (+), dãn (-) của các cơ hô hấp trong một số động tác (I) - (V). Các cử động hô hấp trên Hình 5 tương ứng với loại động tác nào (I - IV) ở Bảng 1? Giải thích. Bảng 1 Tên cơ Động tác Hoành Bụng Liên sườn ngoài Liên sườn trong Ức đòn chũm Bậc thang Loại I - + - + - ? Loại II + - ? ? + + Loại III - - - ? ? - Loại IV ? ? + - - - (?) biểu diễn thông tin chưa xác định. 3.2. Hình 6 mô tả sự biến động giá trị áp lực khoang màng phổi và thể tích khí lưu thông trong một nhịp thở của 3 người ở trạng thái nghỉ ngơi: (1) Người khỏe mạnh, không luyện tập thể dục (người bình thường). (2) Người khỏe mạnh, luyện tập thể dục thường xuyên. (3) Người bị nhiễm virus Corona có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3/8 a) Xác định thể tích thông khí phổi, thể tích thông khí phế nang của người bình thường. Cho biết ở người bình thường, khoảng chết giải phẫu là 150ml, nhịp hô hấp là 12 nhịp/ phút. b) Trong 2 người A và người B, sức giãn nở phổi của người nào cao hơn? Giải thích. Biết sức giãn nở của phổi (LC) xác định theo công thức: LC = ΔV/ ΔP. Trong đó: V là thể tích phổi, P là áp lực khoang màng phổi. c) So với người B, người A có pH máu động mạch chủ thay đổi như thế nào? Giải thích. d) Trong 3 người, khả năng tạo chất hoạt diện của người nào là thấp nhất? Vì sao? Câu 4: Sinh lí máu, tuần hoàn (2,0 điểm) 4.1. Hình 7 mô tả sự ảnh hưởng của áp lực tâm nhĩ phải đến hồi lưu tĩnh mạch và cung lượng tim ở người bình thường (BT) và 2 bệnh nhân X, Y. Đường nét liền () và đường nét đứt (----) lần lượt thể hiện sự thay đổi cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch, mỗi cặp đường cong biểu diễn các giá trị tương ứng với một người được nối với nhau bởi dấu chấm () và có các màu khác biệt. Cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch ở người bình thường thay đổi như thế nào khi áp lực tâm nhĩ phải tăng dần? Giải thích. 4.2. Tiến hành thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất D trong mô hình thực nghiệm bệnh suy tim ở 3 nhóm chuột. - Nhóm 1 là nhóm chuột đối chứng (bình thường khỏe mạnh). - Nhóm 2 và 3 là hai nhóm chuột mô hình bị bệnh suy tim. Trong đó, một nhóm được tiêm chất D và một nhóm không được tiêm chất D. Người ta sử dụng máy siêu âm để đánh giá chức năng tim chuột bằng cách đo đường kính buồng tâm thất trái trong chu kì tim và tính tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %). Cuối quá trình thực nghiệm, người ta tiến hành cắt ngang mỗi quả tim chuột thành 6 lát ở các vị trí tương đồng và nhuộm chúng với Triphenyl tetrazolium (TTC, không màu) để phân biệt trạng thái hoạt động trao đổi chất ở các vùng mô cơ tim. Đồng thời, kỹ thuật đo điện thế màng (patch clamp) cũng được sử dụng để đo lượng Ca2+ đi vào tế bào cơ tâm thất trái. Biết rằng, lactate dehydrogenase là enzyme tham gia quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ xúc tác cho phản ứng chuyển màu TTC thành 1,3,5 triphenylformazan (TPF, màu đỏ). Tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %) = (chênh lệch đường kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương so với ở cuối giai đoạn tâm thu) x 100/(đường kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 2. Bảng 2 Chỉ số phân tích Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm trương (mm) 6,0 6,0 6,0 Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm thu (mm) 3,3 4,2 4,8 Tỉ lệ diện tích mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số (%) 94 75 65 Lượng Ca2+ đi vào tế bào cơ tim (đơn vị tương đối) 28,5 25,0 21,4 (Các số khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê) a) Nhóm chuột nào đã được tiêm chất D? Giải thích. b) Nhóm chuột nào có thể tích tâm thu lớn nhất? Nhóm chuột nào có vùng mô cơ tim bị tổn thương nhiều nhất? Giải thích. Câu 5: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm) 5.1. Hiệu quả điều trị của thuốc kháng sinh phụ thuộc vào thời gian và nồng độ mà vi khuẩn bị phơi (bộc lộ) với một thuốc nhất định, nồng độ này lại phụ thuộc vào liều lượng uống, thời gian giữa các lần uống thuốc và tốc độ thuốc bị đào thải. Có 2 loại kháng sinh X và Y khá độc, đều được thận đào thải, nhưng Y còn bị đào thải ở gan qua các phức hệ cytochrome. Trong khi đó, X làm tăng tính thấm ion của màng tế bào vi khuẩn, Y ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn trong quá trình phân bào. Hình 8 biểu diễn nồng độ thuốc X và Y trung bình được đo ở nhiều người khỏe mạnh sau một lần uống thuốc duy nhất ở Đồ thị 12. Hình 7
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4/8 liều 500mg hoặc 250mg, cùng với nồng độ tối thiểu mà ở đó vi khuẩn đích bị ức chế khi nuôi cấy trong ống nghiệm (kí hiệu MIC). Hãy xác định mỗi phát biểu (a - d) dưới đây là đúng hay sai. Giải thích. (a) Để điều trị bệnh nhân bị suy thận khá nặng một cách an toàn, thời gian giữa các lần uống thuốc X phải dài hơn. (b) Khi tăng gấp đôi liều của thuốc X lên 500 mg, việc tăng gấp đôi thời gian giữa những lần uống thuốc giúp tránh sự tích lũy thuốc X trong khi vẫn đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC trong máu. (c) Bệnh nhân được điều trị thuốc Y nên tăng liều khi ăn nhiều hoa quả chứa các chất ức chế phức hệ cytochrome (ví dụ như nho). Hình 8 (d) Với X, việc đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC có ý nghĩa quan trọng hơn so với Y. 5.2. Hình 9A mô tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này. - Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình 9B). - Test 2: mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 9C). Hình 9. A - quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. B - tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau. C - nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau. Hãy xác định mỗi câu sau đây (a - d) là đúng hay sai. Giải thích. (a) Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G được chỉ ra ở đường 1. (b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F. (c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E. (d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. Câu 6: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở động vật (2,0 điểm) 6.1. Cóc chân dài phương Tây (Scaphiopus hammondii) sống ở các vùng sa mạc của California và đẻ trứng trong các vũng nước do mưa tạo thành. Khi trứng nở hình thái cơ thể của nó được gọi là nòng nọc. Sau một thời gian, nòng nọc trải qua quá trình biến thái (thay đổi hình thái cơ thể) để phát triển thành cóc trưởng thành. Nếu những vũng nước đã đẻ trứng bị thu hẹp do thiếu mưa thì nòng nọc sẽ nhanh chóng phát triển thành cóc trưởng thành có kích thước nhỏ. Nếu các vũng nước vẫn tồn tại thì nòng nọc phát triển chậm hơn và có kích thước lớn hơn trước khi phát triển thành cóc trưởng thành. a) Quá trình biến thái ở các thời điểm khác nhau để phản ứng với mực nước sẽ giúp ích gì cho sự tồn tại của cóc?
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5/8 b) Sự kiểm soát CRH đối với sự phát triển cá thể đã tiến hóa ở động vật lưỡng cư từ rất lâu trước khi động vật có vú xuất hiện. Ở cóc, sự gia tăng nồng độ CRH trực tiếp dẫn đến sự gia tăng mức độ hormone thyroxine và gián tiếp làm tăng mức độ corticosterone. Một thí nghiệm đã được thực hiện để xác định những hormone có thể tham gia vào việc kích hoạt sự phát triển để đáp ứng với việc phơi khô ao. Nòng nọc được nuôi trong môi trường mực nước cao không đổi, sau đó chúng được chia thành hai nhóm. Một nhóm được chuyển đến một bể chứa 10 dm3 nước - môi trường nhiều nước. Hình 10 Nhóm còn lại được chuyển đến một bể có cùng kích thước chỉ chứa 1 dm3 nước - môi trường ít nước. Nồng độ của thyroxine và corticosterone được đo ở mỗi nhóm. Các kết quả được hiển thị như Hình 10. So sánh nồng độ của thyroxine, corticosterone và dự đoán nồng độ CRH trong hai nhóm. 6.2. Trong một thí nghiệm tách và nuôi một tế bào thần kinh (neuron) trong môi trường nuôi tiêu chuẩn. Đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1). Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5. Kết quả các thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3. Bảng 3 Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV) Kết quả 1 -70 +40 Kết quả 2 -70 +50 Kết quả 3 -60 +40 Kết quả 4 -70 +30 Kết quả 5 -80 +40 a) Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng neuron với ion K+ , điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích. b) Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích. Câu 7: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2,0 điểm) 7.1. Thủy đậu là một loại bệnh có mức truyền nhiễm cao gây ra bởi virus varicella-zoster (VZV). Nồng độ kháng thể chống VZV trong máu của một người trong vòng 120 ngày được thể hiện trong Hình 11. Nồng độ kháng thể có sự thay đổi rõ rệt trong ngày thứ 30. Phân tích hình và dự đoán sự kiện (a - d) sẽ diễn ra ở ngày thứ 30. Giải thích nguyên nhân không chọn các sự kiện còn lại. (a) Người này bắt đầu bị nhiễm virus. (b) Người này được tiêm vaccine phòng bệnh. (c) Người này được tiêm kháng thể chống virus. (d) Người này được cho uống kháng thể chống virus. Hình 11 7.2. Mẫu máu được rút từ mạch máu ngoại biên của các trẻ sơ sinh có thể được sử dụng để đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch của trẻ. Bốn mẫu máu (kí hiệu từ 1 đến 4) được lấy từ những trẻ sơ sinh khác nhau, mỗi trẻ có một vấn đề về miễn dịch. Bảng 4 biểu thị kết quả của các chỉ số sinh lí trong bốn mẫu máu nói trên. Giá trị “Tăng” và “Giảm” được mô tả trong bảng là khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá trị “Bình thường” (BT) được tham chiếu ở các trẻ sơ sinh khoẻ mạnh. Phân tích các dữ kiện ở Bảng 4.
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 6/8 Bảng 4 Mẫu máu 1 2 3 4 Tổng số bạch cầu BT Giảm BT Giảm Số bạch cầu trung tính BT Giảm BT BT Số bạch cầu đơn nhân BT BT BT BT Số tế bào lympho CD4 + Tăng BT Giảm Giảm Số tế bào lympho CD8 + BT BT Tăng Giảm IgG huyết thanh Tăng BT Tăng Giảm IgE huyết thanh Tăng BT BT Giảm Mỗi phát biểu (1 - 4) sau đây đúng hay sai? Giải thích. (1) Trẻ bị bệnh não úng thuỷ do trùng cong Toxoplasma gondii có kết quả xét nghiệm giống với mẫu máu 1. (2) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 2 không đáp ứng miễn dịch hiệu quả trước sự xâm nhập của virus vào cơ thể. (3) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 3 nhiều khả năng đã bị nhiễm HIV. (4) Trẻ bị bệnh lí tự miễn dịch có kết quả xét nghiệm giống mẫu máu 4. Câu 8: Nội tiết (2,0 điểm) 8.1. Một thí nghiệm tiến hành tách các tế bào mô mỡ phân lập ở người khỏe mạnh (BT) và ba người bệnh khác nhau (BN1, BN2, BN3) bị các rối loạn khác nhau trong hoạt động sinh lý của insulin. Các kết quả về sự kết hợp của insulin trên màng tế bào, hoạt động của thụ thể insulin và sự hấp thu glucose vào tế bào của mỗi đối tượng được thể hiện ở Hình 12 và Bảng 5: Bảng 5 Ghi chú: (+) : Khởi phát bởi insulin (-) : Không đáp ứng với insulin BT BN1 BN2 BN3 Sự khởi phát tín hiệu của thụ thể insulin + - - + Sự hấp thu glucose ở tế bào mô mỡ + - - - Hình 12 Mỗi phát biểu (a - d) sau đây đúng hay sai? Giải thích. (a) BN1 có thể có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi. (b) BN1 có thể có tuyến tụy tiết không đủ insulin. (c) BN2 có thể có khiếm khuyết ở thụ thể insulin có miền nội bào bị mất. (d) BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình thường. 8.2. Một nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá mức thay đổi về nồng độ cortizol nước bọt của hai nhóm người: một nhóm có tiền sử bị say tàu xe và một nhóm chưa từng bị say tàu xe. Thí nghiệm được thực hiện trên máy bay với quỹ đạo bay là các đường cong parabol. Nồng độ cortizol nước bọt của mỗi nhóm được đo lần lượt tại những thời điểm: T0: trước khi khởi hành bay; T1: sau khi bay được 10 quỹ đạo parabol; T2: sau khi bay được 20 quỹ đạo parabol; T3: sau khi bay được 30 quỹ đạo parabol; T4: ngay khi vừa kết thúc quỹ đạo bay cuối cùng; T5: sau khi xuống máy bay được 24 giờ. Hình 13 thể hiện nồng độ cortizol nước bọt ở hai nhóm người thu được từ thí nghiệm. Hình 13 a) Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm. b) Ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose trong máu ở thời điểm T4 là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với ở thời điểm T1? Giải thích.
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7/8 c) Ở thời điểm T2, nồng độ hormon kích thích vỏ tuyến trên thận (ACTH) ở nhóm chưa từng có tiền sử bị say tàu xe là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với nhóm có tiền sử này? Giải thích. d) Một người bị đau khớp do thoái hóa khớp mãn tính phải dùng thuốc methylprednisolon (một chất có hoạt tính tương tự cortizol nội sinh) trong thời gian dài. Nếu người này quên và không uống thuốc thì nồng độ cortizol huyết tương của người này là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt đáng kể so với người khỏe mạnh bình thường? Giải thích. Câu 9: Di truyền phân tử, biến dị cấp độ phân tử (2,0 điểm) 9.1. Một nhà khoa học nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA kép này thành 2 mạch đơn rồi phân tích thành phần bazơ nitơ của từng mạch. Mạch làm khuôn cho phiên mã được bổ sung các yếu tố cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra gọi là hỗn hợp A. Riêng hỗn hợp B và hỗn hợp C còn bổ sung thêm một số thành phần khác có liên quan đến xử lý mRNA. Tỉ lệ phần trăm các loại bazơ nitơ của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên được thể hiện ở Bảng 6. Bảng 6 Thành phần Tỷ lệ các Nu (%) A G C T U Mạch đơn DNA I 19.1 26.0 31.0 23.9 0 Mạch đơn DNA II 24.2 30.8 25.7 19.3 0 mRNA từ hỗn hợp A 19.0 25.9 30.8 0 24.3 mRNA từ hỗn hợp B 23.2 27.6 22.9 0 26.3 mRNA từ hỗn hợp C 36.0 23.0 19.1 0 21.9 a) Từ dữ liệu đã cho, hãy chứng minh mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II là 2 mạch của một đoạn DNA kép. b) Mạch DNA nào đóng vai trò là mạch khuôn cho quá trình phiên mã? Giải thích. c) Dự đoán thành phần đã được bổ sung vào hỗn hợp B để có kết quả như trên. Giải thích. d) Giải thích sự hình thành mRNA thu được từ hỗn hợp C. 9.2. Sự cố định nitơ ở vi khuẩn lam Anabaena chỉ diễn ra ở các tế bào dị hình (heterocyst, kí hiệu H), các tế bào không phân chia được biệt hóa từ các tế bào sinh dưỡng (kí hiệu V) trên Hình 14.1. Để xác định sự liên quan giữa khả năng cố định nitơ ở các tế bào H và sự biến đổi trên trình tự gen cố định nitơ (nif), người ta thực hiện kĩ thuật lai Southern như sau: sử dụng cặp mồi đặc hiệu để khuếch đại gen nif từ hệ gen tế bào V và tế bào H nhờ PCR, cắt sản phẩm PCR bằng BamHI. Sau khi điện di trên gel agarose, tiến hành chuyển DNA sang màng nitrocellulose và lai với các mẫu dò X, Y hoặc Z. Sơ đồ vị trí cắt của BamHI, các mẫu dò X, Y, Z và kết quả lai Southern được mô tả ở Hình 14.2. Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1 băng 9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI. Hình 14.1 Hình 14.2 a) Dựa trên kết quả lai Southern với mẫu dò X và Y, hãy xác định sự biến đổi trên trình tự gen nif của tế bào H so với tế bào V. b) Dựa trên kết quả lai với mẫu dò Z có thể kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0 kb không? Giải thích.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 8/8 c) Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng hay mạch thẳng? Giải thích. Câu 10: Điều hòa hoạt động gen (2,0 điểm) 10.1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactozidaza), gen lac Y (mã hóa permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở Bảng 7. Bảng 7 Chủng vi khuẩn Môi trường không có lactose Môi trường có lactose β-galactozidaza Permase β-galactozidaza Permase A - - + + B - - - + C - - + - D + + + + (+ là có sản phẩm; - là không có sản phẩm) Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và operon Lac của mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích. 10.2. Để xác định chức năng của các trình tự điều hòa phía ngược dòng một gen X mã hóa protein biểu hiện đặc hiệu mô ở chuột, các nhà khoa học thiết kế các cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa các vùng điều hòa này nhưng xóa bỏ từng đoạn trình tự khác nhau (A, B, C hoặc D) và chứa gen mã hóa protein phát huỳnh quang xanh (GFP, đóng vai trò là gen báo cáo) thay cho gen X. Sau khi chuyển mỗi cấu trúc DNA tái tổ hợp vào tế bào mô gan hoặc tế bào mô cơ nuôi cấy, mức độ phiên mã của gen được xác định dựa vào kết quả đo cường độ huỳnh quang xanh (tương ứng lượng sản phẩm protein GFP). Giả thiết rằng cường độ huỳnh quang xanh của protein tỉ lệ thuận với lượng mRNA được biểu hiện trong các tế bào. Hình 15.1 biểu diễn sơ đồ cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa vùng điều hòa gồm đầy đủ các trình tự A, B, C, D và gen GFP, mũi tên chỉ chiều phiên mã và Hình 15.2 mô tả kết quả đo cường độ huỳnh quang xanh ở các tế bào mô gan và tế bào mô cơ trong các trường hợp thí nghiệm. Giá trị cường độ biểu hiện protein huỳnh quang xanh được tính theo đơn vị % tương đối. Xác định chức năng của mỗi đoạn trình tự A, B, C, D đối với sự điều hòa biểu hiện gen đích xuôi dòng so với các đoạn trình tự này. Giải thích. ………………………HẾT……………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………………… Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1/15 Câu 1: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật (2,0 điểm) 1.1. Lê Quý Đôn – Bình Định 1.1. Khi nghiên cứu tác dụng của auxin (IAA) lên sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm lấy từ cây mầm của một loài thực vật, một nhà sinh lí học thực vật cắt các đoạn bao lá mầm có chiều dài 10 mm chia thành 3 lô thí nghiệm: Lô I: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 0,1M sucrose. Lô II: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch 10-5 M IAA. Lô III: Các đoạn cắt được ngâm trong dung dịch chứa 10-5 M IAA và 0,1M sucrose. Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở 3 lô thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm so với kích thước ban đầu (Hình 1); riêng ở lô II được tính theo cả đơn vị đo chiều dài mm (Hình 2). a) Sự kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm bắt đầu tăng nhanh ở thời điểm nào sau khi ngâm trong dung dịch chứa 10-5 M IAA? b) Phân biệt cơ chế tác dụng của IAA và sucrose đến tế bào trong sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm khi được sử dụng riêng biệt. c) Sucrose đã phối hợp hoạt động với IAA như thế nào để tăng cường sự kéo dài đoạn cắt bao lá mầm ở thí nghiệm này? Ý Nội dung Điểm a Bắt đầu khoảng 20 phút sau khi ngâm. 0.25 b - IAA có tác dụng kéo dài tế bào thông qua cơ chế làm giãn thành tế bào và tăng hấp thu nước vào nguyên sinh chất (IAA sẽ kích thích sự giãn tế bào bằng cách kích thích bơm proton trên màng tế bào hoạt động làm giảm pH của thành tế bào và kích hoạt enzim expansin cắt đứt liên kết hydrogen giữa các vi sợi cellulose làm lỏng lẻo cấu trúc của thành tế bào. Ở trạng thái thành tế bào lỏng lẻo, nước thẩm thấu vào tế bào làm tăng độ trương nước từ đó làm tăng kích thước của tế bào) - Sucrose có tác dụng làm tăng áp suất thẩm thấu ⟶ tăng độ trương nước của tế bào mà không làm thay đổi cấu trúc thành tế bào (thành tế bào giới hạn lượng nước vào tế bào). Do đó IAA có tác dụng làm giãn toàn bộ thể tích của mỗi tế bào 0.25 0.25 HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ (Hướng dẫn chấm gồm 15 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023 HDC ĐỀ CHÍNH THỨC Th?igian ngâm m?u (gi?) Lô III Lô II Lô I Lô II 0,0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 0 10 20 30 40 Th?igian ngâm m?u (phút) S ? k é o d à i ( m m ) 0 20 40 60 80 100 120 0 4 8 12 16 20 24 T ? l ? t ă n g t h ê m ( % ) H? nh 2 H? nh 1 0
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2/15 dẫn đến tăng chiều dài đoạn cắt bao lá mầm nhiều hơn sucrose. c - Sucrose được tăng cường vận chuyển vào tế bào cùng với proton (do IAA làm tăng sự chênh lệch proton trước đó) ⟶ tăng áp suất thẩm thấu của tế bào. Nước sẽ đi vào tế bào nhiều hơn trong giai đoạn thành cellulose đang bị lỏng lẻo gây ra bởi IAA, do đó kích thước mỗi tế bào tăng nhiều hơn và làm cho đoạn cắt bao lá mầm tăng mạnh trong thí nghiệm trên. Sucrose đồng thời cung cấp năng lượng ATP cho hoạt động của bơm H+ ⟶ tăng vận chuyển H+ ra thành tế bào. 0.25 1.2. Chuyên Thái Bình 1.2. Cây lá bỏng (Bryophyllum) chỉ ra hoa khi trải qua quang chu kì đặc biệt. Một thí nghiệm được tiến hành để xác định điều kiện ra hoa của cây. Các cây trưởng thành của loài được chia thành 2 nhóm: không bổ sung GA3 và có bổ sung GA3. Ở mỗi nhóm, các lô lại được xử lí điều kiện chiếu sáng khác nhau. Điều kiện ngày ngắn: được chiếu sáng 10 giờ và được che tối 14 giờ; điều kiện ngày dài: được chiếu sáng 14 giờ và được che tối 10 giờ. Các điều kiện khác được bảo đảm tương đồng. Kết quả đánh giá mức độ ra hoa của cây ở các lô thí nghiệm được thể hiện trên Hình 3. Hình 3 a) Vẽ sơ đồ cơ chế ra hoa cảm ứng bởi phytochrome ở thực vật. b) Trong nghiên cứu này, GA3 thể hiện vai trò như thế nào trong đáp ứng phát sinh ra hoa? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a 0,25 b Bryophyllum cần hàm lượng P đỏ xa cao (điều kiện ngày dài) để tạo cảm ứng hoặc kích thích: sau đó khi P đỏ xa giảm thấp (điều kiện ngày ngắn) thì cây sẽ ra hoa. Trong đó GA3 có vai trò như ngày dài (hoặc có thể thay thế điều kiện ngày dài). Giải thích: - Khi không bổ sung GA3, cây chỉ ra hoa khi trải qua ngày dài ⟶ ngày ngắn (điều kiện 4). - Trong khi đó điều kiện 1, 2, 3 cây đều không ra hoa; điều kiện 5 cây ra hoa ít chứng tỏ cây chỉ ra hoa khi có nồng độ P đỏ xa thấp (ngày ngắn), rồi chuyển sang điều kiện có P đỏ xa cao (ngày dài). - Điều kiện 5 do trải qua điều kiện ngày dài sau cùng làm giảm lượng P đỏ xa ⟶ Giảm mức độ ra hoa. - Khi bổ sung GA3 cây ra hoa trong cả điều kiện 1 chứng tỏ GA3 đã thay thế điều kiện ngày dài mà cây cần ⟶ Cây ra hoa. 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3/15 Câu 2: Tiêu hóa ở động vật (2,0 điểm) 2.1. Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định 2.1. Lượng đường trong máu của một người mắc bệnh đái tháo đường và một người không mắc bệnh có cùng khối lượng cơ thể được theo dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả hai người đều ăn một bữa giống hệt nhau và thực hiện 1 giờ tập thể dục với cường độ giống nhau. Sử dụng dữ liệu được cung cấp từ Hình 4. a) Xác định người bình thường và người bị bệnh đái tháo đường. Giải thích. b) Người B đã tiêm loại hormone nào vào thời điểm X? Giải thích. Hình 4. c) Tại thời điểm W, Y lượng đường trong máu của hai người A và B thay đổi như thế nào? Giải thích. d) Loại hormone nào mà người B có thể đã nhận được vào thời điểm Z? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a - A là người bình thường, B là người bị bệnh. - Vì sau thời điểm W (bữa ăn) thì nồng độ glucose trong máu của người B cao hơn người A ⟶ người B không chuyển hóa glucose trong máu thành glicogen hoặc không tăng cường lấy vào trong tế bào nên nồng độ glucose trong máu cao. 0,125 0,125 b - Hormone X là insulin. - Insulin là hormone chính điều hòa quá trình chuyển hóa carbohydrate, chất béo và protein bằng cách thúc đẩy sự hấp thụ glucose (đường) từ máu vào gan và cơ bắp. ⟶ lượng đường trong máu giảm. 0,125 0,125 c - Thời điểm W, cả A và B đều dùng bữa ⟶ thức ăn được phân giải thành glucose (đường) ⟶ lượng đường trong máu tăng đột biến ở cả hai. - Thời điểm Y, Cả A và B đều bắt đầu tập thể dục ⟶ cơ bắp của họ bắt đầu hoạt động tích cực ⟶ cần nhiều năng lượng ⟶ tăng tiêu thụ đường trong máu ⟶ lượng đường trong máu sẽ giảm . 0,125 0,125 d - Thời điểm Z người B nhận Glucagon. - Glucagon làm tăng lượng đường trong máu bằng cách phân hủy glycogen dự trữ thành glucose và giải phóng chúng vào máu. 0,125 0,125 2.2. Chuyên Bắc Giang 2.2. Phẫu thuật Bariatric (hay còn gọi là phẫu thuật giảm cân) là một phẫu thuật làm giảm kích thước dạ dày và cho phép thức ăn đi vòng qua một phần của ruột non. Phẫu thuật thường được thực hiện khi những người béo phì đã thử giảm cân bằng nhiều cách mà không thành công. Có nhiều rủi ro liên quan đến phẫu thuật, nhưng nó giúp một số người giảm được cân nặng đáng kể và cuối cùng là cải thiện sức khỏe tổng thể. Dựa trên sự hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hóa, hãy giải thích một số sự thiếu hụt các chất có thể gây ra bởi phẫu thuật này. Ý Nội dung Điểm - Phẫu thuật này làm thay đổi cấu trúc vật lý ⟶ ảnh hưởng chức năng của dạ dày và ruột non → tiêu hóa không đầy đủ và kém hấp thu nhiều chất dinh dưỡng khác nhau như sắt, vitamin B12, folate và canxi,… - Giảm tiêu hóa protein ở dạ dày ⟶ giảm hiệu quả của sự tiêu hóa protein, hấp thụ axit amin trong ruột non. - Giảm yếu tố nội được tạo ra bởi các tế bào tuyến ở dạ dày (tế bào viền/tế bào đỉnh) có tác dụng trong việc hấp thụ vitamin B12 ⟶thiếu hụt vitamin B12 → 0,25 0,25 0,25
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4/15 gây thiếu máu ác tính. - Giảm tiết HCl ⟶ giảm tiêu hóa thức ăn, chuyển hóa Fe3+ sang Fe2+ → gây thiếu máu. 0,25 Câu 3: Hô hấp ở động vật (2,0 điểm) 3.1. Chuyên Hùng Vương – Bình Dương 3.1. Hình 5 thể hiện sự thay đổi thể tích khí ở phổi khi thực hiện một số loại cử động hô hấp, trong đó thời điểm phân tách mỗi cử động được chú thích từ (1) - (5). Bảng 1 bên dưới mô tả hoạt động co (+), dãn (-) của các cơ hô hấp trong một số động tác (I) - (V). Các cử động hô hấp trên Hình 5 tương ứng với loại động tác nào (I - IV) ở Bảng 1? Giải thích. Bảng 1 Tên cơ Động tác Hoành Bụng Liên sườn ngoài Liên sườn trong Ức đòn chũm Bậc thang Loại I - + - + - ? Loại II + - ? ? + + Loại III - - - ? ? - Loại IV ? ? + - - - (?) biểu diễn thông tin chưa xác định. Ý Nội dung Điểm - (4)-(5) – Loại I. Thở ra gắng sức có sự tham gia của cơ bụng và cơ liên sườn trong. - (3)-(4) – Loại II. Hít vào gắng sức có sự tham gia của cơ ức đòn chũm và cơ bậc thang. - (1)-(2) – Loại IV. Hít vào bình thường có sự tham gia của cơ liên sườn ngoài và không có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ bậc thang. - (2)-(3) – Loại III. Thở ra bình thường có sự dãn cơ hoành, cơ liên sườn ngoài và không co cơ bụng. 0.25 0.25 0.25 0.25 3.2. Chuyên Chu Văn An – Bình Định 3.2. Hình 6 mô tả sự biến động giá trị áp lực khoang màng phổi và thể tích khí lưu thông trong một nhịp thở của 3 người ở trạng thái nghỉ ngơi: (1) Người khỏe mạnh, không luyện tập thể dục (người bình thường). (2) Người khỏe mạnh, luyện tập thể dục thường xuyên. (3) Người bị nhiễm virus Corona có hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS). Hình 6 a) Xác định thể tích thông khí phổi, thể tích thông khí phế nang của người bình thường. Cho biết ở người bình thường, khoảng chết giải phẫu là 150ml, nhịp hô hấp là 12 nhịp/ phút. b) Trong 2 người A và người B, sức giãn nở phổi của người nào cao hơn? Giải thích.
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5/15 Biết sức giãn nở của phổi (LC) xác định theo công thức: LC = ΔV/ ΔP. Trong đó: V là thể tích phổi, P là áp lực khoang màng phổi. c) So với người B, người A có pH máu động mạch chủ thay đổi như thế nào? Giải thích. d) Trong 3 người, khả năng tạo chất hoạt diện của người nào là thấp nhất? Vì sao? Ý Nội dung Điểm a - V(TKP) = V lưu thông x nhịp = 500 x 12= 6000ml = 6 lít. - V(TKPN) = (Vlưu thông - V khoảng chết giải phẫu) x nhịp = (500 - 150) x 12 = 4200 ml = 4,2 lít. 0,125 0,125 b - Sức giãn nở của phổi (LC) người A thấp hơn người B, vì: - Người A: ΔV giảm, ΔP không đổi ⟶ LC giảm. Người B: ΔV không đổi, ΔP giảm ⟶ LC tăng. 0,125 0,125 c - Người A có pH máu động mạch chủ thấp hơn. - Giải thích: Do người A bị hội chứng ARDS ⟶ thông khí kém ⟶ PCO2 cao ⟶ H+ máu cao ⟶ pH máu thấp. 0,125 0,125 d - Người A. - Giải thích: Do người A bị hội chứng ARDS ⟶ làm tổn thương các tế bào biểu mô phổi là nơi sản sinh chất hoạt diện. 0,125 0,125 Câu 4: Sinh lí máu, tuần hoàn (2,0 điểm) 4.1. Chuyên Lào Cai và Chuyên Trần Phú – Hải Phòng 4.1. Hình 7 mô tả sự ảnh hưởng của áp lực tâm nhĩ phải đến hồi lưu tĩnh mạch và cung lượng tim ở người bình thường (BT) và 2 bệnh nhân X, Y. Đường nét liền () và đường nét đứt (----) lần lượt thể hiện sự thay đổi cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch, mỗi cặp đường cong biểu diễn các giá trị tương ứng với một người được nối với nhau bởi dấu chấm () và có các màu khác biệt. Cung lượng tim và hồi lưu tĩnh mạch ở người bình thường thay đổi như thế nào khi áp lực tâm nhĩ phải tăng dần? Giải thích. Ý Nội dung Điểm - Khi áp lực tâm nhĩ phải tăng, cung lượng tim tăng dần đến tối đa 13 L/phút và sau đó không đổi, hồi lưu tĩnh mạch giảm dần về mức 0 L/phút. - Áp lực tâm nhĩ phải tăng làm tăng chênh lệch áp lực máu giữa tâm nhĩ và tâm thất phải ⟶ tăng lượng máu đổ xuống tâm thất phải nên tăng thể tích máu trong tâm thất trái ⟶ co bóp tống máu mạnh hơn làm tăng cung lượng tim (cơ chế Frank-Starling). Khả năng điều hòa của tim theo cơ chế này là có giới hạn nên cung lượng tim chỉ tăng đến một mức nhất định rồi không tăng thêm nữa. - Áp lực tâm nhĩ phải tăng làm giảm chênh lệch áp lực máu giữa hệ tuần hoàn lớn và tâm nhĩ phải ⟶ giảm lượng máu từ tĩnh mạch chủ đổ về tim (giảm hồi lưu tĩnh mạch). 0,25 0,5 0,25 4.2. Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương 4.2. Tiến hành thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất D trong mô hình thực nghiệm bệnh suy tim ở 3 nhóm chuột. - Nhóm 1 là nhóm chuột đối chứng (bình thường khỏe mạnh). - Nhóm 2 và 3 là hai nhóm chuột mô hình bị bệnh suy tim. Trong đó, một nhóm được tiêm chất D và một nhóm không được tiêm chất D. Đồ thị 12. Hình 7
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 6/15 Người ta sử dụng máy siêu âm để đánh giá chức năng tim chuột bằng cách đo đường kính buồng tâm thất trái trong chu kì tim và tính tỉ lệ phần trăm co cơ tâm thất trái (FS, %). cuối quá trình thực nghiệm, người ta tiến hành cắt ngang mỗi quả tim chuột thành 6 lát ở các vị trí tương đồng và nhuộm chúng với Triphenyl tetrazolium (TTC, không màu) để phân biệt trạng thái hoạt động trao đổi chất ở các vùng mô cơ tim. Đồng thời, kỹ thuật đo điện thế màng (patch clamp) cũng được sử dụng để đo lượng Ca2+ đi vào tế bào cơ tâm thất trái. Biết rằng, lactate dehydrogenase là enzyme tham gia quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ xúc tác cho phản ứng chuyển màu TTC thành 1,3,5- triphenylformazan (TPF, màu đỏ), tỉ lệ phần trăn co cơ tâm thất trái (FS, %) = (chênh lệch đường kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương so với ở cuối giai đoạn tâm thu) x 100/(đường kính buồng tâm thất trái ở cuối giai đoạn tâm trương). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 2. Bảng 2 Chỉ số phân tích Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm trương (mm) 6,0 6,0 6,0 Đường kính buồng tâm thất trái cuối giai đoạn tâm thu (mm) 3,3 4,2 4,8 Tỉ lệ diện tích mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số (%) 94 75 65 Lượng Ca2+ đi vào tế bào cơ tim (đơn vị tương đối) 28,5 25,0 21,4 (Các số khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê) a) Nhóm chuột nào đã được tiêm chất D? Giải thích. b) Nhóm chuột nào có thể tích tâm thu lớn nhất? Nhóm chuột nào có vùng mô cơ tim bị tổn thương nhiều nhất? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a - Nhóm 2. - Giải thích: Vì các chỉ số nghiên cứu liên quan đến sinh lí tim là tăng lên gần với Nhóm chuột khỏe mạnh (Nhóm 1). Trong khi nhóm 3 thể hiện các chỉ số của suy giảm chức năng tim. 0,25 0,25 b - Nhóm 1. - Giải thích: Vì đường kính buồng thất trái cuối tâm trương ở 3 nhóm chuột là giống nhau, nhưng đường kính buồng tâm thất trái cuối tâm thu ở nhóm 1 là bé nhất → thất trái co tống máu nhiều nhất. 0,125 0,125 - Nhóm 3. - Giải thích: Tỉ lệ diện tích vùng mô nhuộm màu đỏ/diện tích mô tổng số thấp → lượng lactate dehydrogenase ở những vùng mô này ít → tổn thương nhiều nhất. 0,125 0,125 Câu 5: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm) 5.1. Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 5.1. Hiệu quả điều trị của thuốc kháng sinh phụ thuộc vào thời gian và nồng độ mà vi khuẩn bị phơi (bộc lộ) với một thuốc nhất định, nồng độ này lại phụ thuộc vào liều lượng uống, thời gian giữa các lần uống thuốc và tốc độ thuốc bị đào thải. Có 2 loại kháng sinh X và Y khá độc, đều được thận đào thải, nhưng Y còn bị đào thải ở gan qua các phức hệ cytochrome. Trong khi đó, X làm tăng tính thấm ion của màng tế bào vi khuẩn, Y ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn trong quá trình phân bào. Hình 8 Hình 8 biểu diễn nồng độ thuốc X và Y trung bình được đo ở nhiều người khỏe mạnh sau một lần uống thuốc duy nhất ở liều 500mg hoặc 250mg, cùng với nồng độ tối thiểu mà ở đó vi khuẩn đích bị ức chế khi nuôi cấy trong ống nghiệm (kí hiệu MIC). Hãy chỉ ra mỗi phát biểu dưới đây (a - d) là đúng hay sai. Giải thích.
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7/15 (a) Để điều trị bệnh nhân bị suy thận khá nặng một cách an toàn, thời gian giữa các lần uống thuốc X phải dài hơn. (b) Khi tăng gấp đôi liều của thuốc X lên 500 mg, việc tăng gấp đôi thời gian giữa những lần uống thuốc giúp tránh sự tích lũy thuốc X trong khi vẫn đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC trong máu. (c) Bệnh nhân được điều trị thuốc Y nên tăng liều khi ăn nhiều hoa quả chứa các chất ức chế phức hệ xitôcrôm (ví dụ như nho). (d) Với X, việc đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC có ý nghĩa quan trọng hơn so với Y. Ý Nội dung Điểm a - Đúng. - Thuốc X chỉ được đào thải qua thận và do đó ở những bệnh nhân suy thận, việc xem xét nguy cơ tích lũy thuốc X là rất quan trọng. Bằng cách tăng khoảng thời gian uống, thận có nhiều thời gian hơn để đào thải thuốc và do đó giảm nguy cơ tích lũy thuốc. 0,125 0,125 b - Sai. - Như thể hiện trong biểu đồ, liều lượng thuốc X là 250 mg gây ra nồng độ trong máu cao hơn MC chỉ trong 2-3 giờ nhưng liều lượng thuốc X là 500 mg gây ra nồng độ trong máu cao hơn MC trong khoảng 8 giờ, nghĩa là nhiều hơn gấp đôi liều lượng 250 mg và có nghĩa là khoảng thời gian phải tăng hơn gấp đôi. 0,125 0,125 c - Sai. - Các chất ức chế phức hợp cytochrome (ví dụ: nho) dẫn đến quá trình khử hoạt tính/bài tiết thuốc Y chậm hơn và do đó bệnh nhân được điều trị bằng thuốc này phải được dùng liều thấp hơn hoặc được yêu cầu tăng khoảng thời gian uống để ngăn tích tụ và nhiễm độc. 0,125 0,125 d - Sai. - Vì quá trình phân chia tế bào của vi khuẩn là một quá trình liên tục và vi khuẩn phân chia không đồng thời nên nồng độ của thuốc Y phải ở mức điều trị (cao hơn MC). Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào khiến vi khuẩn nhanh chóng bị tổn thương và chết liên tiếp. 0,125 0,125 5.2. Vùng Cao – Việt Bắc và Chuyên Cao Bằng 5.2. Hình 9A mô tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này. - Test 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình 9B). - Test 2 : mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình 9C). Hình 9. A - quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. B - tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau. C - nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau.
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 8/15 Hãy xác định mỗi câu sau đây (a - d) là đúng hay sai. Giải thích. (a) Kết quả của Test 1 của bệnh nhân G được chỉ ra ở đường 1. (b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F. (c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E. (d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. Câu 6: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng ở động vật (2,0 điểm) 6.1. Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị 6.1. Cóc chân dài phương Tây (Scaphiopus hammondii) sống ở các vùng sa mạc của California và đẻ trứng trong các vũng nước do mưa tạo thành. Khi trứng nở hình thái cơ thể của nó được gọi là nòng nọc. Sau một thời gian, nòng nọc trải qua quá trình biến thái (thay đổi hình thái cơ thể) để phát triển thành cóc trưởng thành. Nếu những vũng nước đã đẻ trứng bị thu hẹp do thiếu mưa thì nòng nọc sẽ nhanh chóng phát triển thành cóc trưởng thành có kích thước nhỏ. Nếu các vũng nước vẫn tồn tại thì nòng nọc phát triển chậm hơn và có kích thước lớn hơn trước khi phát triển thành cóc trưởng thành. a) Quá trình biến thái ở các thời điểm khác nhau để phản ứng với mực nước sẽ giúp ích gì cho sự tồn tại của cóc? b) Sự kiểm soát CRH đối với sự phát triển cá thể đã tiến hóa ở động vật lưỡng cư từ rất lâu trước khi động vật có vú xuất hiện. Ở cóc, sự gia tăng nồng độ CRH trực tiếp dẫn đến sự gia tăng mức độ hormone thyroxine và gián tiếp làm tăng mức độ corticosterone. Một thí nghiệm đã được thực hiện để xác định những hormone có thể tham gia vào việc kích hoạt sự phát triển để đáp ứng với việc phơi khô ao. Nòng nọc được nuôi trong môi trường mực nước cao không đổi, sau đó chúng được chia thành hai nhóm. Một nhóm được chuyển đến một bể chứa 10 dm3 nước - môi trường nhiều nước. Nhóm còn lại được chuyển đến một bể có cùng kích thước chỉ chứa 1 dm3 nước - môi trường ít nước. Hình 10 Nồng độ của thyroxine và corticosterone được đo ở mỗi nhóm. Các kết quả được hiển thị như Hình 10. So sánh nồng độ của thyroxine corticosterone và dự đoán nồng độ CRH trong hai nhóm. Ý Hướng dẫn chấm Điểm a - Ít nước: cóc có thể giao phối sớm hơn khi điều kiện khô ráo, cóc có thể di 0,25 Ý Nội dung Điểm a - Đúng. - Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường 1). 0,25 b - Đúng. - Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế % tế bào liên kết insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Vì insulin không làm tăng nồng độ gluco trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3). 0,25 c - Sai. - Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biểu diễn nồng độ gluco trong huyết tương có lẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E. 0,25 d - Sai. - Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng. Vì vậy lượng đường trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H. 0,25
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 9/15 chuyển sang ao lớn hơn và không thể tồn tại khi thiếu nước. - Nhiều nước: những con cóc lớn hơn có khả năng chống lại động vật ăn thịt, cóc lớn hơn hấp dẫn bạn tình hơn. 0,25 b - Nồng độ của thyroxine và corticosterone cao hơn ở nhóm ít nước. Nồng độ thyroxine có sự khác biệt lớn hơn so với nồng độ corticosterone giữa hai nhóm. - Mức CRH sẽ cao hơn ở nhóm ít nước 0,25 0,25 6.2. Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh 6.2. Trong một thí nghiệm tách và nuôi một tế bào thần kinh (neuron) trong môi trường nuôi tiêu chuẩn. Đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1). Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5. Kết quả các thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3. Bảng 3 Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV) Kết quả 1 -70 +40 Kết quả 2 -70 +50 Kết quả 3 -60 +40 Kết quả 4 -70 +30 Kết quả 5 -80 +40 a) Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng neuron với ion K+ , điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích. b) Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, điện thế neuron ghi được ở kết quả nào? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a - Điện thế neuron thu được kết quả 3. - Bổ sung chất làm giảm tính thấm của màng neuron với ion K+ làm giảm dòng ion K+ đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ ít phân cực hơn (-60 mV so với – 70 mV). 0,25 0,25 b - Điện thế neuron thu được kết quả 4. - Nếu trong môi trường tiêu chuẩn có nồng độ Na+ thấp hơn bình thường, khi có kích thích lượng ion Na+ đi vào phía trong màng ít hơn bình thường, gây khử cực ít hơn bình thường, do đó giá trị điện thế hoạt động thấp hơn bình thường (+30 mV so với +40 mV). 0,25 0,25 Câu 7: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2,0 điểm) 7.1. Chuyên Tuyên Quang 7.1. Thủy đậu là một loại bệnh có mức truyền nhiễm cao gây ra bởi virus varicella-zoster (VZV). Nồng độ kháng thể chống VZV trong máu của một người trong vòng 120 ngày được thể hiện trong Hình 11. Nồng độ kháng thể có sự thay đổi rõ rệt trong ngày thứ 30. Phân tích hình và dự đoán sự kiện (a- d) nào sẽ diễn ra ở ngày thứ 30. Giải thích vì sao không chọn các sự kiện còn lại. (a) Người này bắt đầu bị nhiễm virus. (b) Người này được tiêm vaccine phòng bệnh. (c) Người này được tiêm kháng thể chống virus. (d) Người này được cho uống kháng thể chống virus. Hình 11
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 10/15 Ý Gợi ý nội dung Điểm - Sự kiện c đã diễn ra. - Không chọn các sự kiện còn lại vì: + Sự kiện a: khi bắt đầu bị nhiễm virus thì lượng kháng thể chưa kịp tăng đột biến như vậy. + Sự kiện b: khi bắt đầu tiêm vaccine phòng bệnh, cơ thể mất một thời gian mới tạo kháng thể. + Sự kiện d: kháng thể có khả năng sẽ bị phân giải qua đường tiêu hóa nên không thể nguyên vẹn đi vào máu. 0,25 0,25 0,25 0,25 7.2. Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 7.2. Mẫu máu được rút từ mạch máu ngoại biên của các trẻ sơ sinh có thể được sử dụng để đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch của trẻ. Bốn mẫu máu (kí hiệu từ 1 đến 4) được lấy từ những trẻ sơ sinh khác nhau, mỗi trẻ có một vấn đề về miễn dịch. Bảng 4 biểu thị kết quả của các chỉ số sinh lí trong bốn mẫu máu nói trên. Giá trị “Tăng” và “Giảm” được mô tả trong bảng là khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá trị “Bình thường” (BT) được tham chiếu ở các trẻ sơ sinh khoẻ mạnh. Phân tích các dữ kiện ở Bảng 4. Bảng 4 Mẫu máu 1 2 3 4 Tổng số bạch cầu BT Giảm BT Giảm Số bạch cầu trung tính BT Giảm BT BT Số bạch cầu đơn nhân BT BT BT BT Số tế bào lympho CD4 + Tăng BT Giảm Giảm Số tế bào lympho CD8 + BT BT Tăng Giảm IgG huyết thanh Tăng BT Tăng Giảm IgE huyết thanh Tăng BT BT Giảm Mỗi phát biểu (1 - 4) sau đây đúng hay sai? Giải thích. (1) Trẻ bị bệnh não úng thuỷ do trùng cong Toxoplasma gondii có kết quả xét nghiệm giống với mẫu máu 1. (2) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 2 không đáp ứng miễn dịch hiệu quả trước sự xâm nhập của virus vào cơ thể. (3) Trẻ có kết quả xét nghiệm như mẫu máu 3 nhiều khả năng đã bị nhiễm HIV. (4) Trẻ bị bệnh lí tự miễn dịch có kết quả xét nghiệm giống mẫu máu 4. Ý Nội dung Điểm - (1) Đúng. Bởi vì nhiễm kí sinh trùng Toxoplasma gondii làm tăng số lượng tế bào CD4 + , lượng kháng thể IgG và IgE (kháng thể đặc hiệu tấn công kí sinh trùng) trong huyết thanh → phù hợp với mẫu 1. - (2) Sai. Bởi vì mẫu máu 2 giảm bạch cầu nhưng chủ yếu là do giảm dòng bạch cầu hạt trung tính → khả năng đáp ứng miễn dịch bị giảm chủ yếu liên quan đến tác nhân là do vi khuẩn chứ không phải do virus xâm nhập vào cơ thể. - (3) Đúng. Vì mẫu máu 3 có số lượng tế bào CD4 + giảm, tình trạng này là do HIV xâm nhập và phát huỷ các tế bào CD4 + , tải lượng virus trong máu nhiều nên cơ thể vẫn đáp ứng làm tăng số lượng CD8 + và tương bào sản xuất kháng thể IgG. - (4) Sai. Vì bệnh lí tự miễn dịch là phản ứng đáp ứng quá mức của hệ miễn dịch đối với chính kháng nguyên của cơ thể → đặc trưng bởi tình trạng tăng số lượng bạch cầu, nhất là tế bào CD4 + , tương bào và CD8 + → không phù hợp với mẫu máu 4. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8: Nội tiết (2,0 điểm) 8.1. Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 8.1. Một thí nghiệm tiến hành tách các tế bào mô mỡ phân lập ở người khỏe mạnh (BT) và ba người bệnh khác nhau (BN1, BN2, BN3) bị các rối loạn khác nhau trong hoạt động sinh lý của insulin. Các kết quả về sự kết hợp của insulin trên màng tế bào, hoạt động của thụ thể insulin và sự hấp thu glucose vào tế bào của mỗi đối tượng được thể hiện ở Hình 12 và Bảng 5:
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 11/15 Bảng 5 Ghi chú: (+) : Khởi phát bởi insulin (-) : Không đáp ứng với insulin BT BN1 BN2 BN3 Sự khởi phát tín hiệu của thụ thể insulin + - - + Sự hấp thu glucose ở tế bào mô mỡ + - - - Hình 12 Mỗi phát biểu sau đây (a - d) đúng hay sai? Giải thích. (a) BN1 có thể người có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi. (b) BN1 có thể là người có tuyến tụy tiết không đủ insulin. (c) BN2 có thể là người có khiếm khuyết ở thụ thể insulin có miền nội bào bị mất. (d) BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình thường. Ý Nội dung Điểm a - Đúng. Người có miền ngoại bào của thụ thể insulin bị thay đổi sẽ làm giảm khả năng liên kết với insulin ngoại sinh ⟶ thụ thể insulin không được hoạt hóa và không tạo đáp ứng ⟶ giống với BN1. 0.25 b - Sai. Người có tuyến tụy không tiết đủ insulin vẫn có thụ thể insulin ở tế bào mô mỡ bình thường ⟶ thụ thể vẫn kết hợp với insulin như người bình thường khi có mặt của insulin ngoại sinh ⟶ không đúng với đồ thị của BN1. 0.25 c - Đúng. Người có khiếm khuyết ở thụ thể insulin ở miền nội bào thì insulin ngoại sinh vẫn gắn được với thụ thể ở miền ngoại bào nhưng không khởi phát con đường tín hiệu insulin và không tạo đáp ứng ⟶ giống với BN2. 0.25 d - Sai. BN3 có thể có miền ngoại bào và nội bào của thụ thể insulin vẫn bình thường nhưng không tạo được đáp ứng vì bất thường có thể nằm trong con đường tuyền tin hoặc bị hỏng kênh GLUT vận chuyển glucose trên màng tế bào. 0.25 8.2. Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 8.2. Một nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá mức thay đổi về nồng độ cortizol nước bọt của hai nhóm người: một nhóm có tiền sử bị say tàu xe và một nhóm chưa từng bị say tàu xe. Thí nghiệm được thực hiện trên máy bay với quỹ đạo bay là các đường cong parabol. Nồng độ cortizol nước bọt của mỗi nhóm được đo lần lượt tại những thời điểm: T0: trước khi khởi hành bay; T1: sau khi bay được 10 quỹ đạo parabol; T2: sau khi bay được 20 quỹ đạo parabol; T3: sau khi bay được 30 quỹ đạo parabol; T4: ngay khi vừa kết thúc quỹ đạo bay cuối cùng; T5: sau khi xuống máy bay được 24 giờ. Hình 13 thể hiện nồng độ cortizol nước bọt ở hai nhóm người thu được từ thí nghiệm. Hình 13 a) Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm. b) Ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose trong máu ở thời điểm T4 là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với ở thời điểm T1? Giải thích. c) Ở thời điểm T2, nồng độ hormon kích thích vỏ tuyến trên thận (ACTH) ở nhóm chưa từng có tiền căn bị say tàu xe là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt so với nhóm có tiền căn này? Giải thích.
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 12/15 d) Một người bị đau khớp do thoái hóa khớp mạn tính phải dùng thuốc methylprednisolon (một chất có hoạt tính tương tự cortizol nội sinh) trong thời gian dài. Nếu người này quên và không uống thuốc thì nồng độ cortizol huyết tương của người này là cao hơn, thấp hơn hay không có sự khác biệt đáng kể so với người khỏe mạnh bình thường? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a - Di chuyển bằng máy bay với các quỹ đạo parabol là một stress đối với người có tiền sử bị say tàu xe, nhưng không phải là stress với người chưa từng bị say tàu xe ⟶ nồng độ cortizol ở nhóm người có tiền sử bị say tàu xe tăng, còn nhóm chưa từng bị say tàu xe không thay đổi. 0,25 b - Ở người có tiền sử bị say tàu xe, nồng độ glucose ở thời điểm T4 cao hơn so với ở thời điểm T1. Bởi vì: cortizol được tiết nhiều hơn ⟶ kích thích quá trình tạo đường ở gan ⟶ tăng glucose trong máu. 0,25 c - Nồng độ ACTH ở nhóm người chưa từng bị say tàu xe là thấp hơn so với nhóm có tiền sử này. Bởi vì: say tàu xe là một stress ⟶ kích thích vùng hạ đồi tiết ra CRH và tuyến yên tiết ra ACTH ⟶ kích thích tuyến trên thận tiết ra cortizol; trong khi đó, nồng độ cortizol ở nhóm người này thấp hơn. 0,25 d - Thấp hơn. Bởi vì: Uống thuốc methylprednisolon kéo dài ⟶ ức chế vùng hạ đồi và tuyến yên tiết ra CRH và ACTH ⟶ vỏ tuyến trên thận bị teo ⟶ giảm khả năng tổng hợp cortizol nội sinh ⟶ khi bị quên uống thuốc, cortizol tiết ra từ tuyến trên thận không đủ ⟶ giảm. 0,25 Câu 9: Di truyền phân tử, biến dị cấp độ phân tử (2,0 điểm) 9.1. Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam 9.1. Một nhà khoa học nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA kép này thành 2 mạch đơn rồi phân tích thành phần bazơ nitơ của từng mạch. Mạch làm khuôn cho phiên mã được bổ sung các yếu tố cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra gọi là hỗn hợp A. Riêng hỗn hợp B và hỗn hợp C còn bổ sung thêm một số thành phần khác có liên quan đến xử lý mRNA. Tỉ lệ phần trăm các loại bazơ nitơ của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên được thể hiện ở Bảng 6. Bảng 6 Thành phần Tỷ lệ các Nu (%) A G C T U Mạch đơn DNA I 19.1 26.0 31.0 23.9 0 Mạch đơn DNA II 24.2 30.8 25.7 19.3 0 mRNA từ hỗn hợp A 19.0 25.9 30.8 0 24.3 mRNA từ hỗn hợp B 23.2 27.6 22.9 0 26.3 mRNA từ hỗn hợp C 36.0 23.0 19.1 0 21.9 a) Từ dữ liệu đã cho, hãy chứng minh mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II là 2 mạch của một đoạn DNA kép. b) Mạch DNA nào đóng vai trò là mạch khuôn cho quá trình phiên mã? Giải thích. c) Dự đoán thành phần đã được bổ sung vào hỗn hợp B để có kết quả như trên. Giải thích. d) Giải thích sự hình thành mRNA thu được từ hỗn hợp C. Ý Nội dung Điểm a - Tỉ lệ các bazơ nitơ bổ sung giữa mạch đơn I và mạch đơn II gần như bằng nhau (AI = TII ~ 19%, TI = AII ~ 24%, GI = CII ~ 26%, CI = GII ~ 31%) ⟶ mạch đơn I và II có khả năng liên kết bổ sung với nhau. 0.25 b - Mạch đơn II. - Vì tỉ lệ các bazơ nitơ giữa mạch đơn I và mARN từ hỗn hợp A gần như giống nhau ⟶ mạch đơn I là mạch đối mã ⟶ mạch đơn II là mạch khuôn cho quá trình phiên mã. 0.125 0,125
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 13/15 c - Các protein và snARN thuộc phức hệ spliceosome đã được bổ sung vào hỗn hợp B. - Vì tỉ lệ các bazơ nitơ của mARN từ hỗn hợp B khác biệt nhiều và không có tính quy luật so với mARN từ hỗn hợp A ⟶ có thể mARN từ hỗn hợp B đã bị cắt bỏ một số đoạn ⟶ nhiều khả năng là sự cắt bỏ các intron. 0.125 0,125 d - Cả 3 loại bazơ nitơ U, G, C của mARN từ hỗn hợp C đều bị giảm so với hỗn hợp A, chỉ có duy nhất bazơ nitơ loại A tăng mạnh (từ 19% lên 36%), điều này chứng tỏ các nucleotide loại A đã được gắn thêm vào mARN sau quá trình phiên mã. - Có thể phức hệ protein gắn đuôi poly A đã được thêm vào hỗn hợp C ⟶ phức hệ nhận diện trình tự tín hiệu gắn đuôi poly A có trên mARN và thực hiện quá trình polymarase hóa chuỗi adenine. 0.125 0.125 9.2. Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 9.2. Sự cố định nitơ ở vi khuẩn lam Anabaena chỉ diễn ra ở các tế bào dị hình (heterocyst, kí hiệu H), các tế bào không phân chia được biệt hóa từ các tế bào sinh dưỡng (kí hiệu V) trên Hình 13.1. Để xác định sự liên quan giữa khả năng cố định nitơ ở các tế bào H và sự biến đổi trên trình tự gen cố định nitơ (nif), người ta thực hiện kĩ thuật lai Southern như sau: sử dụng cặp mồi đặc hiệu để khuếch đại gen nif từ hệ gen tế bào V và tế bào H nhờ PCR, cắt sản phẩm PCR bằng BamHI. Sau khi điện di trên gel agarose, tiến hành chuyển DNA sang màng nitrocellulose và lai với các mẫu dò X, Y hoặc Z. Sơ đồ vị trí cắt của BamHI, các mẫu dò X, Y, Z và kết quả lai Southern được mô tả ở Hình 13.2. Điện di sản phẩm cắt với BamHI từ mẫu của tế bào H trên gel agarose, sau đó tinh sạch hai băng DNA kích thước ~ 9,7 kb từ bản gel. Tiếp tục cắt sản phẩm DNA tinh sạch với KpnI chỉ thu được 1 băng 9,7 kb duy nhất. Biết rằng, trong đoạn trình tự DNA này chỉ có một vị trí cắt của KpnI. Hình 14.1 Hình 14.2 a) Dựa trên kết quả lai Southern với mẫu dò X và Y, hãy xác định sự biến đổi trên trình tự gen nif của tế bào H so với tế bào V. b) Dựa trên kết quả lai với mẫu dò Z có thể kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0 kb không? Giải thích. c) Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng hay mạch thẳng? Giải thích. Ý Nội dung Điểm a Nếu chỉ dựa vào X, có thể xảy ra một trong hai khả năng biến đổi sau: - Mất đoạn 9,7 kb trong đoạn 15 kb, đoạn mất đi không được nhận biết bởi mẫu dò X. - Xuất hiện đột biến điểm tạo ra thêm 1 điểm nhận biết của BamHI trong đoạn 15 kb, đoạn 9,7 kb không lai được với mẫu dò X. Dựa vào mẫu dò Y → khả năng thứ hai là phù hợp. 0,25 0,25 b - Không đủ căn cứ để kết luận không có đột biến xảy ra trên vùng 7,0kb của gen Z. 0,125
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 14/15 - Giải thích: Có thể xuất hiện đột biến điểm trong vùng 7kb, nhưng không làm thay đổi kết quả Southern blot, do không làm thay đổi các điểm cắt bởi BamHI. 0,125 c - Đoạn băng kép DNA 9,7 kb có thể có cấu trúc mạch vòng. - Giải thích: Có thể do BamHI cắt DNA tại 1 mạch tạo ra cấu trúc nick, các phân tử này có tốc độ di chuyển ~ phân tử DNA cắt hoàn toàn. KpnI cắt tại 1 điểm trên vùng DNA này nên chỉ sinh ra 1 băng duy nhất. 0,125 0,125 Câu 10: Điều hòa hoạt động gen (2,0 điểm) 10.1. Chuyên Bắc Ninh – Bắc Ninh 10.1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactozidaza), gen lac Y (mã hóa permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở Bảng 7. Bảng 7 Chủng vi khuẩn Môi trường không có lactose Môi trường có lactose β-galactozidaza Permase β-galactozidaza Permase A - - + + B - - - + C - - + - D + + + + (+ là có sản phẩm; - là không có sản phẩm) Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và operon Lac của mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích. Ý Nội dung Điểm - Chủng A – kiểu dại: I+ P+ O+ Z+ Y+ + Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường. + Khi có lactôzơ, các sản phẩm của gen lac Y, gen lac Z được biểu hiện bình thường → gen lac Y và lac Z bình thường. - Chủng B: I+ P+ O+ Z- Y+ : + Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường. + Khi có lactose, chỉ có permase là sản phẩm của gen lac Y được biểu hiện → gen lac Y bình thường, gen lac Z bị đột biến. - Chủng C: I+ P+ O+ Z+ Y- + Khi không có lactose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường. + Nhưng có lactose, chỉ có β-galactozidaza là sản phẩm của gen lac Z được biểu hiện → gen lac Z bình thường, gen lac Y bị đột biến. - Chủng D: I- P+ O+ Z+ Y+ hoặc I+ P+ O- Z+ Y+ + Khi có và không có lactose đều có các sản phẩm được tạo ra → Gen lac I hoặc operator bị đột biến dẫn tới không ức chế quá trình phiên mã. 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 10.2. Chuyễn Nguyễn Bĩnh Khiêm - Quảng Nam 10.2. Để xác định chức năng của các trình tự điều hòa phía ngược dòng một gen X mã hóa protein biểu hiện đặc hiệu mô ở chuột, các nhà khoa học thiết kế các cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa các vùng điều hòa này nhưng xóa bỏ từng đoạn trình tự khác nhau (A, B, C hoặc D) và chứa gen mã hóa protein phát huỳnh quang xanh (GFP, đóng vai trò là gen báo cáo) thay cho gen X. Sau khi chuyển mỗi cấu trúc DNA tái tổ hợp vào tế bào mô gan hoặc tế bào mô cơ nuôi cấy, mức độ phiên mã của gen được xác định dựa vào kết quả đo cường độ huỳnh quang xanh (tương ứng lượng sản phẩm protein GFP). Giả thiết rằng cường độ huỳnh quang xanh của protein tỉ lệ thuận với lượng mRNA được biểu hiện trong các tế bào. Hình 15.1 biểu diễn sơ đồ cấu trúc DNA tái tổ hợp chứa vùng điều hòa gồm đầy đủ các trình tự A, B, C, D và gen GFP, mũi tên chỉ chiều phiên mã và Hình 15.2 mô tả kết quả đo cường độ huỳnh quang xanh ở các tế bào mô gan và tế bào mô cơ trong các trường hợp thí nghiệm. Giá trị cường độ biểu hiện protein huỳnh quang xanh được tính theo đơn vị % tương đối.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 15/15 Hình 15.1 Hình 15.2 Xác định chức năng của mỗi đoạn trình tự A, B, C, D đối với sự điều hòa biểu hiện gen đích xuôi dòng so với các đoạn trình tự này. Giải thích. Ý Nội dung Điểm - Khi xóa trình tự A, mức độ biểu hiện gen ở tế bào cơ là 100% ⟶ trình tự tắt phiên mã gen nằm ở vùng A. - Khi xóa trình tự B, biểu hiện gen chỉ ở mức 10% ⟶ vùng B chứa trình tự tăng cường phiên mã. - Khi xóa trình tự D, cả tế bào gan và tế bào cơ đều không biểu hiện gen GFP ⟶ vùng D là trình tự promoter lõi của gen. - Khi xóa trình tự C, mức biểu hiện gen vẫn là 100% giống như trường hợp cấu trúc nguyên vẹn ⟶ C không có vai trò điều hòa đối với biểu hiện gen này. 0,25 0,25 0,25 0,25 ………………………HẾT………………………
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1. Sinh trưởng - phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật ( 2,0 điểm) a) Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được mô tả trong các hình 4A, 4B, 4C dưới đây: Hình 4A Hình 4B Hình 4C Trong đó: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho trao đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung biểu thị thời gian trước khi ra hoa (ngày), trục hoành biểu thị thời gian chiếu sáng trong ngày (giờ). Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình trên tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích. b) Nghiên cứu về quá trình ra hoa ở cây cải dại (Arabidopsis thaliana) cho thấy, sự ra hoa ở cây cải dại bị chi phối bởi nhiều gen và nhiệt độ môi trường. Trong đó, gen C mã hóa protein ức chế hoạt động của các gen khác quy định sự ra hoa, gen D mã hóa enzyme deacetylase liên quan đến sự ức chế phiên mã của gen C, gen D được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài. Giả sử các yếu tố môi trường khác của cây là bình thường. Trong hai trường hợp cây cải dại được cảm ứng và không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, cây có ra hoa không? Giải thích. Câu 2. Tiêu hóa ở động vật ( 2 điểm) a. Vì sao trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo) mà vẫn to lớn được? b. Ở trâu bò: nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu hóa của bò sẽ gặp những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hưởng đến sự di chuyển của thức ăn. ĐỀ ĐỀ XUẤT
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L c. Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp tâm thu là 180 mmHg và huyết áp tâm trương là 105 mmHg). Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy bệnh nhân đã có một khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh nhân này có những thay đổi như thế nào về nồng độ alđôstêron và K+ trong máu, lượng Na+ thải ra theo nước tiểu, thể tích dịch ngoại bào? Giải thích. d. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu). Hãy dự đoán 2 nguyên nhân có thể xảy ra đối với bệnh nhân trên. Câu 3. hô hấp ở động vật (2 điểm) Biểu đồ Hình 1 dưới đây minh họa sự thay đổi áp suất và thể tích trong quá trình hít thở. Hãy xác định những thông tin được biểu thị bằng các chữ cái A, B và C, và các chữ số La Mã I và II. Ghép cặp các kí hiệu này (A - C và I - II) với các mô tả dưới đây. Mỗi kí hiệu chỉ khớp với 1 mô tả, nhưng có những mô tả không khớp với bất kì kí hiệu nào. Giải thích sự biến động của các đường A, B và C. Hình 1 a) Những sự thay đổi giá trị thể tích của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở. b) Pha hít vào của hô hấp. c) Thay đổi áp suất trong phổi trong khi hít thở. d) Mô phỏng sự thay đổi áp lực trong tâm thất trái của tim trong khi hít và thở. e) Thay đổi áp suất của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở. f) Thay đổi thể tích của phổi trong khi hít thở. g) Pha thở ra của hô hấp. h) Thay đổi thể tích của khoang bụng trong khi hít thở. Câu 4. Sinh lí máu, tuần hoàn ( 2 điểm) a) Tại sao trong hệ tuần hoàn của người, máu lại lưu thông liên tục và chỉ theo một chiều? b) Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là 60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau như vậy. Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? Câu 5. Bài tiết và cân bằng nội môi ( 2 điểm)
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L a) Quá trình hình thành nước tiểu ở thận người có thể chia làm ba giai đoạn: lọc ở cầu thận; tái hấp thu các chất ở ống và tiết các chất vào ống thận. Hình A thể hiện đơn giản các thành phần trong cấu trúc thận và các mạch máu liên quan. Bảng B thể hiện sự có mặt hoặc không có mặt của các chất (X, Y, Z) ở mỗi cấu trúc (kí hiệu từ 1 đến 6) ở hình A. - Xác định tên các cấu trúc từ 1 đến 6 ở hình A? - Ở người khỏe mạnh bình thường, chất X, Y, Z tương ứng với thành phần nào trong ba thành phần sau: glucôzơ, prôtêin, ion Na+ ? Giải thích. b) Renin là enzim do bộ máy cận quản cầu tiết ra. Ở người khỏe mạnh bình thường, Renin được tiết ra khi nào và nó có tác dụng gì trong quá trình điều hòa hoạt động thận? Câu 6. Cảm ứng, sinh trưởng - phát triển và sinh sản ở động vật ( 2 điểm) a) Nêu vai trò của tiroxin đối với động vật có xương sống. Phân biệt người bị bướu cổ do thiếu iốt (nhược năng tuyến giáp) và bướu cổ do cường giáp. b) Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích. Câu 7. Bệnh truyền nhiễm và miên dịch ( 2 điểm) a. Hãy phân biệt các khái niệm nhiễm trùng, bệnh nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm. Nếu có 2 chủng cúm H2N1 và H7N3 cùng lúc nhiễm vào cùng một tế bào thì có thể tạo thành các chủng cúm nào? Nếu là chủng H2N1 đã có ở người và H7N3 là chỉ gây bệnh ở gia cầm, bạn hãy dự đoán chủng mới nào có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng. b. Giả sử một người nuôi rắn bị rắn độc cắn và được điều trị bằng huyết thanh kháng lọc rắn. Tại sao việc điều trị cho lần cắn thứ 2 có thể khác đi?
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 8. Nội tiết ( 2 điểm) a) So sánh tác dụng của hoocmôn glucôcocticôit của vỏ thượng thận và hoocmôn ađrênalin của tủy thượng thận lên đường huyết. b) Trong quá trình điều hòa hoạt động của các hoocmôn ở động vật, phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? Câu 9 (2,0 điểm): Cơ chế DT biến dị phân tử Ở một quần thể người giả định, khả năng đọc được ý nghĩa do gen mr quy định. Hầu hết ở người quần thể này có thể đọc được ý nghĩa, nhưng các đột biến lặn hiếm gặp ở gen mr quy định 2 kiểu hình khác nhau: ở người nhận biết chậm và người không nhạy cảm. Người nhận biết chậm vẫn có khả năng đọc được ý nghĩ nhưng thực hiện được nhiệm vụ chậm hơn người bình thường. Người không nhạy cảm không thể đọc được ý nghĩa. Các gen ở loài người giả định này không có intron, do đó gen chỉ có các trình tự DNA mã hóa. Trình tự này dài 3332 nu, và mã di truyền là mã bộ 4. Bảng dưới đây cho biết dữ liệu từ 5 đột biến ở gen mr không liên quan đến nhau. Đột biến Mô tả Kiểu hình mr – 1 Đột biến vô nghĩa ở codon 829 Nhận biết chậm mr – 2 Đột biến sai nghĩa ở codon 52 Nhận biết chậm mr – 3 Đột biến mất từ nu 83 - 150 Nhận biết chậm mr – 4 Đột biến sai nghĩa ở codon 192 Không nhạy cảm mr – 5 Đột biến mất các nu 83 – 93 Không nhạy cảm Với mỗi ĐB, hãy đưa ra giải thích tại sao nó gây ra kiểu hình đó và không gây ra kiểu hình khác. Câu 10 (2,0 điểm): Điều hòa hoạt động của gen 1. Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactôzidaza), gen lac Y (mã hóa permase) thuộc opêron Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactôzơ trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactôzơ và có lactôzơ. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng 1 sau: Bảng 1. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn E.coli Chủng vi khuẩn Môi trường không có lactôzơ Môi trường có lactôzơ β- galactôzidaza permase β-galactôzidaza permase
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A - - + + B - - - + C - - + - D - - - - E + + + + Dựa vào kết quả, hãy viết kiểu gen đơn bội liên quan đến gen điều hòa LacI và opêron Lac của mỗi chủng vi khuẩn E. coli trên. Giải thích. 2. Đồ thị dưới đây cho thấy kiểu biểu hiện mARN lac ở các tế bào E. coli kiểu dại và kiểu đột biến sau khi lactôzơ được bổ sung vào môi trường đã cạn kiệt glucôzơ. Dựa vào cơ chế điều hòa của operon lac, hãy nêu 2 đột biến thõa mãn kết quả thí nghiệm?
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1. Sinh trưởng - phát triển, sinh sản, cảm ứng ở thực vật ( 2,0 điểm) a) Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được mô tả trong các hình 4A, 4B, 4C dưới đây: Hình 4A Hình 4B Hình 4C Trong đó: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho trao đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung biểu thị thời gian trước khi ra hoa (ngày), trục hoành biểu thị thời gian chiếu sáng trong ngày (giờ). Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình trên tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích. b) Nghiên cứu về quá trình ra hoa ở cây cải dại (Arabidopsis thaliana) cho thấy, sự ra hoa ở cây cải dại bị chi phối bởi nhiều gen và nhiệt độ môi trường. Trong đó, gen C mã hóa protein ức chế hoạt động của các gen khác quy định sự ra hoa, gen D mã hóa enzyme deacetylase liên quan đến sự ức chế phiên mã của gen C, gen D được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài. Giả sử các yếu tố môi trường khác của cây là bình thường. Trong hai trường hợp cây cải dại được cảm ứng và không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, cây có ra hoa không? Giải thích. Hướng dẫn chấm Nội dung trả lời Điểm a) * A- thực vật ngày dài. - Giải thích: Từ đồ thị ta thấy + CP là thời gian ra hoa, thời gian chiếu sáng nhiều hơn (thời gian tối liên tục bị giảm so với điểm CP) → thực vật vẫn ra hoa → CP là thời gian sáng tối thiểu, 24 - CP là thời gian tối tối đa → cây ngày dài * B- thực vật trung tính. 0,25 HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L TM = CP khi cây tích lũy đủ chất sống, đủ điều kiện trưởng thành → cây ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kì → cây trung tính * C- thực vật ngày ngắn. + từ điểm CP, nếu thời gian chiếu sáng lớn hơn CP → cây không ra hoa. Thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn hoặc ít hơn CP → cây ra hoa + CP là thời gian sáng tối đa (24 - CP thời gian tối tối thiểu) → cây ngày ngắn. 0,25 0,25 0,25 b) TH1: cây được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài → Cây cải dại có ra hoa. Giải thích: Ở cây được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, gen D sẽ được biểu hiện nên enzyme deacetylase được tổng hợp và ức chế phiên mã của gen C. Vì vậy, gen C giảm hoặc không biểu hiện nên cây không có chất ức chế các gen quy định sự ra hoa, kết quả cây sẽ ra hoa. TH2: cây không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài → Cây cải dại không ra hoa. Giải thích: Ở cây không được cảm ứng bởi nhiệt độ thấp kéo dài, gen D không biểu hiện nên enzyme deacetylase không được tổng hợp và không ức chế phiên mã của gen C. Khi đó, gen C được biểu hiện, tổng hợp chất ức chế sự biểu hiện của các gen quy định sự ra hoa, kết quả cây này không ra hoa. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2. Tiêu hóa ở động vật ( 2 điểm) a. Vì sao trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo) mà vẫn to lớn được? b. Ở trâu bò: nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu hóa của bò sẽ gặp những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hưởng đến sự di chuyển của thức ăn. c. Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp tâm thu là 180 mmHg và huyết áp tâm trương là 105 mmHg). Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy bệnh nhân đã có một khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh nhân này có những thay đổi như thế nào về nồng độ alđôstêron và K+ trong máu, lượng Na+ thải ra theo nước tiểu, thể tích dịch ngoại bào? Giải thích. d. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu). Hãy dự đoán 2 nguyên nhân có thể xảy ra đối với bệnh nhân trên. Nội dung Điểm a. Trâu, bò ăn cỏ (chủ yếu chứa xenlulose, ít chất đạm và chất béo) mà vẫn to lớn được vì:
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Tuy thức ăn ít chất dinh dưỡng nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu protein cần thiết. - Trong dạ dày của trâu bò có 1 số lượng lớn vi sinh vật sẽ được tiêu hóa ở dạ múi khế là nguồn cung cấp protein quan trọng cho cơ thể. - Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong ure: Ure đi theo đường máu vào tuyến nước bọt. Ure trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp các hợp chất chứa nitơ mà chủ yếu là protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. 0,25 0,25 0,25 b.- Quá trình tiêu hóa prôtêin bị gián đoạn. - Vì dạ múi khế có chức năng của một dạ dày điển hình, dạ múi khế tạo ra pepsin, pepsin thủy phân các phân tử prôtêin thành các pôlipeptit, các pôlipeptit được enzim tiêu hóa ở ruột thủy phân thành axit amin. Nếu cắt bỏ dạ múi khế thì không tiêu hóa được prôtêin. - Khi không có dạ múi khế thì sẽ không có HCl cho nên không gây được phản ứng mở môn vị để đưa thức ăn xuống ruột. - không có HCl nên không diệt được các mầm bệnh trong thức ăn. 0,25 0,125 0,125 c. aldosteron cao, K+ trong máu giảm, lượng Na+ thải giảm, thể tích dịch ngoại bào tăng. - Renin làm biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II. angiotensin II gây co mạch máu đến thận, làm giảm áp lực lọc, giảm nước tiểu. Đồng thời angiotensin II kích thích vỏ tuyến trên thận tiết aldosteron -> aldosteron cao. - aldosteron kt ống lượn xa tăng cường tái hấp thu Na+ và nước, thải K+ => K+ trong máu giảm, Na+ thải giảm. - Nước cũng được tái hấp thu => Huyết áp tăng => áp lực lọc tăng => thể tích dịch ngoại bào tăng. 0,25 0,125 0,125 d. - Thiếu ADH → Hạn chế sự tái hấp thụ nước. - Thiếu thụ thể ADH → Hạn chế sự tái hấp thụ nước => Lượng nước tiểu thải nhiều. - Đột biến kênh nước trên màng tế bào ống góp. 0,125 0,125 Câu 3. hô hấp ở động vật (2 điểm) Biểu đồ Hình 1 dưới đây minh họa sự thay đổi áp suất và thể tích trong quá trình hít thở. Hãy xác định những thông tin được biểu thị bằng các chữ cái A, B và C,
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L và các chữ số La Mã I và II. Ghép cặp các kí hiệu này (A - C và I - II) với các mô tả dưới đây. Mỗi kí hiệu chỉ khớp với 1 mô tả, nhưng có những mô tả không khớp với bất kì kí hiệu nào. Giải thích sự biến động của các đường A, B và C. Hình 1 a) Những sự thay đổi giá trị thể tích của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở. b) Pha hít vào của hô hấp. c) Thay đổi áp suất trong phổi trong khi hít thở. d) Mô phỏng sự thay đổi áp lực trong tâm thất trái của tim trong khi hít và thở. e) Thay đổi áp suất của không gian xoang màng phổi trong khi hít thở. f) Thay đổi thể tích của phổi trong khi hít thở. g) Pha thở ra của hô hấp. h) Thay đổi thể tích của khoang bụng trong khi hít thở. Hướng dẫn chấm Nội dung trả lời Điểm Nếu đường A và đường B biểu hiện thể tích thì nó dao động chỉ khoảng 200cm3 /1 chu kì hô hấp → quá thấp so với giá trị thông thường (khoảng 500cm3 ) → khả năng cao chúng biểu diễn sự thay đổi áp lực. 0,25 a) Xoang gian màng phổi thực chất là một xoang ảo do 2 lá thành và lá tạng trượt sát vào nhau. Vì vậy, thể tích trong xoang không thể đạt đến giá trị 2500cm3 (giá trị thấp nhất trong đồ thị) → không có giá trị nào phù hợp. 0,125 c) Áp suất trong phế nang gần tương đương áp suất khí quyển và khoảng 760mmHg. Ta cũng thấy đường A có giá trị bình thường là 760mmHg → đường A. 0,25 d) Áp lực trong tâm thất trái của tim đạt tối đa là khoảng 120 mmHg – không nằm trong khoảng được biểu diễn trong đồ thị → không có giá trị nào phù hợp. 0,125 e) Khoang gian màng phổi có áp suất thấp hơn phế nang khoảng 4mmHg (áp suất âm) → có thể là đường B. Đường B giảm xuống 0,25