SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
BÀI CŨ: Kể tên các thành phần cấu tạo màng tế bào tương ứng
với 1, 2, 3, 4 và chức năng của những thành phần đó?
1
4
2 3
1
Câu hỏi 1:
Hiện tượng phát tán và tiếp nhận thông tin
giữa các tế bào gọi là….?
Đáp án: hiện tượng truyền tin
Câu hỏi 2: Các tế bào vi khuẩn phát tín hiệu cho
nhau tập hợp thành cụm là ví dụ truyền tin ở nhóm
sinh vật…….?
Đáp án:
Đơn bào
Câu hỏi 3:
Nghiên cứu SGK và hình ảnh sau em hãy
cho biết các cách truyền tin giữa các tế bào ở
cơ thể đa bào?
TB đích
TB tiết
Túi tiết
Các chất điều hòa cục bộ
khuếch tán qua dịch ngoại bào
Tín hiệu điện dọc TB
thần kinh kích hoạt giải
phóng chất dẫn truyền
thần kinh
Chất dẫn truyền
thần kinh khuếch
tán qua khe
sy napse
Kích thích TB đích
TB nội tiết
Mạch máu
Phân tử
hormone
TB đích
(d)
a. Truyền tin cận tiết
b. Truyền tin qua Synapse
c. Truyền tin nội tiết
d. Truyền tin trực tiếp ở tế bào động vật và tế bào thực vật
Câu hỏi 4: Quan sát hình sau và cho biết tín hiệu mà
tế bào truyền cho nhau là gì?
Tuyến nội tiết tiết hoocmon
vào máu
Mạch máu
Tế bào đích ở xa
Chất trung gian
hóa học
Đáp án: thông tin các tế bào truyền cho nhau
rất đa dạng, chủ yếu là các tín hiệu hóa học.
Câu hỏi 5:
Điều gì sẽ xảy ra khi các tế bào trong cơ thể
hoạt động độc lập?
Đáp án :
Các tế bào sẽ không nhận được các tín hiệu qua
lại và sẽ dẫn đến bệnh lý.
I. Truyền tin giữa các tế bào
(Ghi nhớ)
*Khái niệm: Truyền tin tế bào là sự phát tán và nhận các phân tử tín
hiệu qua lại giữa các tế bào. Thông tin các tế bào truyền cho nhau rất
đa dạng nhưng chủ yếu là tín hiệu hóa học
*Các dạng truyền tin ở sinh vật đa bào:
• Truyền tin trực tiếp
• Truyền tin cận tiếp
• Truyền tin nội tiết
• Truyền tin qua Synapse
*Ý nghĩa của truyền tin tế bào: giúp tế bào tồn tại và phát triển từ đó
duy trì hoạt động sống của cả cơ thể
II. Truyền tin trong tế bào
Dịch ngoại bào
Phân tử
tín hiệu
Thụ thể
Các phân tử truyền tin trong con đường
truyền tín hiệu
Hoạt hóa đáp
ứng tế bào
a b c
II. Truyền tin trong tế bào
Dịch ngoại bào
Phân tử
tín hiệu
Thụ thể
Các phân tử truyền tin trong con đường
truyền tín hiệu
Hoạt hóa đáp
ứng tế bào
Tiếp nhận tín hiệu Truyền tín hiệu Đáp ứng tín hiệu
1. Tiếp nhận tín hiệu: Quan sát hình vẽ và kết hợp
kiến thức bài 8 và cho biết tế bào tiếp nhận tín hiệu
nhờ bộ phận nào trên màng sinh chất?
Thụ thể tiếp nhận thông tin trong tế bào chất
Tiếp nhận tín hiệu
Truyền tín hiệu
Đáp ứng tín hiệu
Thụ
thể
Tín hiệu 1
Tín hiệu 2
Điệu kiện để tế bào tiếp nhận tín hiệu?
• Tế bào tiếp nhận tín hiệu bằng protein thụ thể trên màng hoặc
thụ thể trong tế bào chất
• Thụ thể liên kết với tín hiệu phù hợp như khóa - ổ khóa
1. Tiếp nhận tín hiệu (Ghi nhớ)
ATP
Pi
Bất hoạt
Kích hoạt
ADP
2.Truyền tín hiệu:
Nghiên cứu SGK và hình vẽ em hãy cho biết sự truyền tín hiệu bên
trong tế bào thực chất là gì?
2.Truyền tín hiệu:
- Khái niêm: Sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là sự
chuyển đổi tín hiệu giữa các phân tử trong con đường truyền tin.
- Phân tử tín hiệu đến từ tế bào khác được thụ thể của tế bào tiếp
nhận dẫn đến cấu hình bị biến đổi.
Thụ thể
tiếp nhận
tín hiệu
Tín hiệu
…(cứ như vậy) Phân tử đích
1 2
3
a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động
b. Biến đổi cấu hình thụ thể
c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề
2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào
Thụ thể
tiếp nhận
tín hiệu
Tín hiệu
…(cứ như vậy) Phân tử đích
1 2
3
a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động (2)
b. Biến đổi cấu hình thụ thể (1)
c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề (3)
2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào
Truyền tín hiệu
Đáp ứng
Bất hoạt
Hoạt hóa
M1
M-1
M-2
M-3
M-4
M2
M3
M4
3. Đáp ứng tín hiệu
Nghiên cứu SGK các tổ hoàn thành bảng sau bằng cách nối nội dung của cột A với nội
dung của cột B:
A B
1. Tế bào đáp ứng thông tin mà nó nhận được rất
đa dạng, như bằng cách
2. Cùng một tín hiệu nhưng có thể gây nên những
đáp ứng khác nhau ở các tế bào cùng một cơ
thể là do
3. Sản phẩm tế bào tạo ra để đáp ứng thông tin có
thể là
4. Khi chúng ta hoạt động mạnh nhu cầu năng
lượng cao thụ thể tiếp nhận Insulin gia tăng độ
nhạy cảm để vận chuyển Glucozo vào tế bào.
Đây là ví dụ muốn chứng minh điều gì?
5. Tại sao Epinephrine (adrenalin) là chất ( thuốc)
dung huy động năng lượng dự trữ của một số
chất dự trữ trong tế bào khi cơ thể căng thẳng
thần kinh và thể lực
a. Tế bào không chỉ có khả năng tiếp nhận thông
tin để đưa ra các đáp ứng mà tế bào còn có khả
năng điều chỉnh mức độ tiếp nhận thông tin và
mức độ đáp ứng cho phù hợp với nhu cầu tế
bào.
b. Enzyme, hoocmone……
c. Tạo ra sản phẩm, tín hiệu phù hợp cho hoạt
động sống của tế bào
d. Các thụ thể , các con đường truyền tín hiệu và
các protein đáp ứng ở các tế bào khác nhau
e. Epinephrine (adrenalin) kích thích tế bào gan
phân giải glycogen thành glucose nhưng cũng
kích thích tế bào cơ tim co bóp mạnh làm tim
đập nhanh hơn
1.C
2.D
3.B
4.A
5.E
Ví dụ : Sơ đồ cơ chế điều hoà glucozơ máu
Thụ thể trên thành mạch máu
Glucozơ
giảm
Tuyến tuỵ
Tăng tiết Glucagôn,
giảm bài tiết insulin
Gan chuyển hoá glicogen
thành glucozơ
Nồng độ
glucozơ bình
thường
Tiếp nhận tín hiệu
Đáp ứng tín hiệu
Chuyển đổi tín hiệu
tạo Epinephrine
(adrenaline)
Tác dụng lên TK
giao cảm
Tim đập nhanh
Thụ
thể
Tín hiệu 1
Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào
dừng lại?
• Phân tử tín hiệu rời khỏi thụ thể.
• Phân tử tham gia truyền tín hiệu (thụ thể) trở về trạng thái ban
đầu.
Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào
dừng lại?
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Hình ảnh sau đây là kiểu truyền tin gì giữa 2 tế bào
?
1
A. Trực tiếp.
B. Qua synapse.
C. Cận tiết.
D. Nội tiết.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Tín hiệu là…. Và thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm
ở….Đáp ứng tín hiệu là …………Sản phẩm tạo ra tới
ribosome tổng hợp protein
2
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Các thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm ở đâu trong
tế bào?
3
A. trên màng thylakoid.
B. trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất.
C. thành tế bào.
D. nhân.
Cho các nhận định sau: (1) Tế bào có khả năng tiếp nhận thông tin
để đưa ra các đáp ứng.
(2) Tế bào không có khả năng điều chỉnh mức độ thông tin, mức độ
đáp ứng để phù hợp với nhu cầu tế bào.
(3) Thụ thể là các phân tử tiếp nhận tín hiệu.
(4) Các phân tử nhỏ, tan trong lipit thường là các tín hiệu dễ dàng đi
qua màng tế bào.
Trong các nhận định trên, có mấy nhận định đúng về truyền tin
trong tế bào?
4
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Dựa vào sơ đồ quá trình truyền tin hãy giải thích tại sao
epinephrine là loại chất được dùng để huy động năng lượng của
các chất dự trữ khi cơ thể căng thẳng thần kinh hoặc thể lực.
Câu hỏi 6: Quan sát hình 12.1 và cho biết
hình ảnh sau là cách truyền tin nào trong 4
cách truyền tin?
Synapse

More Related Content

Similar to Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx

Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCVuKirikou
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa Vinh
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa VinhMô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa Vinh
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptx
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptxBài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptx
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptxDr K-OGN
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfMan_Ebook
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshsKhangCH4
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfAnh Nguyen
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
CHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀOCHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀODavidon5
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Huy Hoang
 

Similar to Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx (20)

than kinh.PDF
than kinh.PDFthan kinh.PDF
than kinh.PDF
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa Vinh
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa VinhMô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa Vinh
Mô Phôi Học Thần Kinh ĐH Y Khoa Vinh
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptx
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptxBài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptx
Bài giảng Sinh lí dẫn truyền thần kinh.pptx
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
 
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Dth vi khuan
Dth vi khuanDth vi khuan
Dth vi khuan
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
CHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀOCHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
APOPTOSIS
APOPTOSISAPOPTOSIS
APOPTOSIS
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 

Bai 12 Truyen tin te bao sach ket noi tri thuc.pptx

  • 1.
  • 2. BÀI CŨ: Kể tên các thành phần cấu tạo màng tế bào tương ứng với 1, 2, 3, 4 và chức năng của những thành phần đó? 1 4 2 3 1
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6. Câu hỏi 1: Hiện tượng phát tán và tiếp nhận thông tin giữa các tế bào gọi là….? Đáp án: hiện tượng truyền tin
  • 7. Câu hỏi 2: Các tế bào vi khuẩn phát tín hiệu cho nhau tập hợp thành cụm là ví dụ truyền tin ở nhóm sinh vật…….? Đáp án: Đơn bào
  • 8. Câu hỏi 3: Nghiên cứu SGK và hình ảnh sau em hãy cho biết các cách truyền tin giữa các tế bào ở cơ thể đa bào?
  • 9. TB đích TB tiết Túi tiết Các chất điều hòa cục bộ khuếch tán qua dịch ngoại bào Tín hiệu điện dọc TB thần kinh kích hoạt giải phóng chất dẫn truyền thần kinh Chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe sy napse Kích thích TB đích TB nội tiết Mạch máu Phân tử hormone TB đích (d)
  • 10. a. Truyền tin cận tiết b. Truyền tin qua Synapse c. Truyền tin nội tiết d. Truyền tin trực tiếp ở tế bào động vật và tế bào thực vật
  • 11. Câu hỏi 4: Quan sát hình sau và cho biết tín hiệu mà tế bào truyền cho nhau là gì? Tuyến nội tiết tiết hoocmon vào máu Mạch máu Tế bào đích ở xa Chất trung gian hóa học
  • 12. Đáp án: thông tin các tế bào truyền cho nhau rất đa dạng, chủ yếu là các tín hiệu hóa học.
  • 13. Câu hỏi 5: Điều gì sẽ xảy ra khi các tế bào trong cơ thể hoạt động độc lập? Đáp án : Các tế bào sẽ không nhận được các tín hiệu qua lại và sẽ dẫn đến bệnh lý.
  • 14. I. Truyền tin giữa các tế bào (Ghi nhớ) *Khái niệm: Truyền tin tế bào là sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào. Thông tin các tế bào truyền cho nhau rất đa dạng nhưng chủ yếu là tín hiệu hóa học *Các dạng truyền tin ở sinh vật đa bào: • Truyền tin trực tiếp • Truyền tin cận tiếp • Truyền tin nội tiết • Truyền tin qua Synapse *Ý nghĩa của truyền tin tế bào: giúp tế bào tồn tại và phát triển từ đó duy trì hoạt động sống của cả cơ thể
  • 15. II. Truyền tin trong tế bào Dịch ngoại bào Phân tử tín hiệu Thụ thể Các phân tử truyền tin trong con đường truyền tín hiệu Hoạt hóa đáp ứng tế bào a b c
  • 16. II. Truyền tin trong tế bào Dịch ngoại bào Phân tử tín hiệu Thụ thể Các phân tử truyền tin trong con đường truyền tín hiệu Hoạt hóa đáp ứng tế bào Tiếp nhận tín hiệu Truyền tín hiệu Đáp ứng tín hiệu
  • 17. 1. Tiếp nhận tín hiệu: Quan sát hình vẽ và kết hợp kiến thức bài 8 và cho biết tế bào tiếp nhận tín hiệu nhờ bộ phận nào trên màng sinh chất?
  • 18. Thụ thể tiếp nhận thông tin trong tế bào chất Tiếp nhận tín hiệu Truyền tín hiệu Đáp ứng tín hiệu
  • 19. Thụ thể Tín hiệu 1 Tín hiệu 2 Điệu kiện để tế bào tiếp nhận tín hiệu?
  • 20. • Tế bào tiếp nhận tín hiệu bằng protein thụ thể trên màng hoặc thụ thể trong tế bào chất • Thụ thể liên kết với tín hiệu phù hợp như khóa - ổ khóa 1. Tiếp nhận tín hiệu (Ghi nhớ)
  • 21. ATP Pi Bất hoạt Kích hoạt ADP 2.Truyền tín hiệu: Nghiên cứu SGK và hình vẽ em hãy cho biết sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là gì?
  • 22. 2.Truyền tín hiệu: - Khái niêm: Sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là sự chuyển đổi tín hiệu giữa các phân tử trong con đường truyền tin. - Phân tử tín hiệu đến từ tế bào khác được thụ thể của tế bào tiếp nhận dẫn đến cấu hình bị biến đổi.
  • 23. Thụ thể tiếp nhận tín hiệu Tín hiệu …(cứ như vậy) Phân tử đích 1 2 3 a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động b. Biến đổi cấu hình thụ thể c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề 2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào
  • 24. Thụ thể tiếp nhận tín hiệu Tín hiệu …(cứ như vậy) Phân tử đích 1 2 3 a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động (2) b. Biến đổi cấu hình thụ thể (1) c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề (3) 2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào
  • 25. Truyền tín hiệu Đáp ứng Bất hoạt Hoạt hóa M1 M-1 M-2 M-3 M-4 M2 M3 M4
  • 26. 3. Đáp ứng tín hiệu Nghiên cứu SGK các tổ hoàn thành bảng sau bằng cách nối nội dung của cột A với nội dung của cột B: A B 1. Tế bào đáp ứng thông tin mà nó nhận được rất đa dạng, như bằng cách 2. Cùng một tín hiệu nhưng có thể gây nên những đáp ứng khác nhau ở các tế bào cùng một cơ thể là do 3. Sản phẩm tế bào tạo ra để đáp ứng thông tin có thể là 4. Khi chúng ta hoạt động mạnh nhu cầu năng lượng cao thụ thể tiếp nhận Insulin gia tăng độ nhạy cảm để vận chuyển Glucozo vào tế bào. Đây là ví dụ muốn chứng minh điều gì? 5. Tại sao Epinephrine (adrenalin) là chất ( thuốc) dung huy động năng lượng dự trữ của một số chất dự trữ trong tế bào khi cơ thể căng thẳng thần kinh và thể lực a. Tế bào không chỉ có khả năng tiếp nhận thông tin để đưa ra các đáp ứng mà tế bào còn có khả năng điều chỉnh mức độ tiếp nhận thông tin và mức độ đáp ứng cho phù hợp với nhu cầu tế bào. b. Enzyme, hoocmone…… c. Tạo ra sản phẩm, tín hiệu phù hợp cho hoạt động sống của tế bào d. Các thụ thể , các con đường truyền tín hiệu và các protein đáp ứng ở các tế bào khác nhau e. Epinephrine (adrenalin) kích thích tế bào gan phân giải glycogen thành glucose nhưng cũng kích thích tế bào cơ tim co bóp mạnh làm tim đập nhanh hơn
  • 28. Ví dụ : Sơ đồ cơ chế điều hoà glucozơ máu Thụ thể trên thành mạch máu Glucozơ giảm Tuyến tuỵ Tăng tiết Glucagôn, giảm bài tiết insulin Gan chuyển hoá glicogen thành glucozơ Nồng độ glucozơ bình thường Tiếp nhận tín hiệu Đáp ứng tín hiệu Chuyển đổi tín hiệu tạo Epinephrine (adrenaline) Tác dụng lên TK giao cảm Tim đập nhanh
  • 29. Thụ thể Tín hiệu 1 Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào dừng lại?
  • 30. • Phân tử tín hiệu rời khỏi thụ thể. • Phân tử tham gia truyền tín hiệu (thụ thể) trở về trạng thái ban đầu. Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào dừng lại?
  • 31. CÂU HỎI LUYỆN TẬP Hình ảnh sau đây là kiểu truyền tin gì giữa 2 tế bào ? 1 A. Trực tiếp. B. Qua synapse. C. Cận tiết. D. Nội tiết.
  • 32. CÂU HỎI LUYỆN TẬP Tín hiệu là…. Và thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm ở….Đáp ứng tín hiệu là …………Sản phẩm tạo ra tới ribosome tổng hợp protein 2
  • 33. CÂU HỎI LUYỆN TẬP Các thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm ở đâu trong tế bào? 3 A. trên màng thylakoid. B. trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất. C. thành tế bào. D. nhân.
  • 34. Cho các nhận định sau: (1) Tế bào có khả năng tiếp nhận thông tin để đưa ra các đáp ứng. (2) Tế bào không có khả năng điều chỉnh mức độ thông tin, mức độ đáp ứng để phù hợp với nhu cầu tế bào. (3) Thụ thể là các phân tử tiếp nhận tín hiệu. (4) Các phân tử nhỏ, tan trong lipit thường là các tín hiệu dễ dàng đi qua màng tế bào. Trong các nhận định trên, có mấy nhận định đúng về truyền tin trong tế bào? 4 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  • 35. Câu 5. Dựa vào sơ đồ quá trình truyền tin hãy giải thích tại sao epinephrine là loại chất được dùng để huy động năng lượng của các chất dự trữ khi cơ thể căng thẳng thần kinh hoặc thể lực.
  • 36. Câu hỏi 6: Quan sát hình 12.1 và cho biết hình ảnh sau là cách truyền tin nào trong 4 cách truyền tin? Synapse