SlideShare a Scribd company logo
1 of 148
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 1 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
3.1.2. Phân loại nguồn nước
3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 2 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn
nguồn nước
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào
nguồn nước
3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
3.5. Sử dụng hợp lý nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 3 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
- Là nguồn tài nguyên rất cần thiết cho sự sống trên
TĐ: cung cấp thực phẩm, ngliệu CN dồi dào,…
- Là một khoáng sản đặc biệt
- 3 nguồn: + trong lòng đất (chủ yếu)
+ từ thiên thạch
+ lớp trên của khí quyển
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 4 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
- Tổng lượng tài nguyên nước trên Trái Đất ~ 1,4 tỷ
km3
- 97% nước đại dương, 3% nước ngọt; chỉ < 0,01%
nước ngọt có thể sử dụng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 5 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 6 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 7 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
Tài nguyên nước có thể tái tạo nhờ chu trình nước
(hydrologic cycle)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 8 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.2. Phân loại nguồn nước
Nguồn nước
Nước mặt Nước ngầm
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 9 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên
* Tính chất vật lý:
- Nhiệt độ: thay đổi theo nhiệt độ kk (nước mặt: 4 –
40oC; nước ngầm: 17 – 27oC, ổn định hơn)
- Độ đục: do các chất lơ lửng trong nước: cát, sét,
bùn, chất hữu cơ,...
- Độ màu và mùi vị: các chất VC, HC dạng hòa tan
hay chất keo
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 10 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên
* Thành phần hóa học của nước tự nhiên:
- Các ion hòa tan
- Các khí hòa tan
- Chất rắn (hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 11 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên
* Thành phần sinh học của nước tự nhiên:
- Vi khuẩn và nấm
- Vi rút
- Tảo
- Các loại thực vật và vi sinh vật khác
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 12 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên
Nồng độ các ngtố trong nước biển và vỏ Trái Đất:
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 13 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Khái niệm:
- Do các hoạt động nhân tạo hay tự nhiên → thành
phần nước trong khí quyển bị thay đổi
- Nước có khả năng tự làm sạch: đủ oxy hòa tan
- Lượng chất thải đưa vào vượt qua khả năng tự
làm sạch → Nước bị ô nhiễm
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 14 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Khái niệm:
- Nhận biết nước bị ÔN: trạng thái hóa học, vlý,
sinh học của nước.
Vd: mùi hôi, đục, sinh vật phát triển không bình
thường,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 15 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 16 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Sự suy giảm oxy hòa tan:
+ O2 trong nước được cân bằng bởi hai qtr ngược
nhau:
- Tiêu thụ oxy do VSV phân hủy chất hữu cơ
- Hòa tan bổ sung oxy từ khí quyển
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 17 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Sự phú dưỡng:
+ Các nguyên tố dinh dưỡng (N, P) khi vào nguồn
nước được sử dụng cho quá trình quang hợp của sinh
vật phù du, nhất là tảo.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 18 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Sự phú dưỡng:
+ Sự phát triển mạnh của tảo trong nước giàu chất
dinh dưỡng gọi là sự “nở hoa tảo” (algae bloom). Hiện
tượng thừa các chất dinh dưỡng trong nước làm tảo
phát triển mạnh gọi là sự phú dưỡng (eutrophication)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 20 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
* Các th.số cơ bản đánh giá CLN:
+ Th.số vật lý: nhiệt độ, độ đục, mùi, vị,...
+ Th.số hóa học: pH, độ kiềm, độ cứng, chất
rắn (lơ lửng, hòa tan), nồng độ các cấu tử riêng biệt
(oxy hòa tan, Cl-, NO3
-, PO4
-,...).
+ Th.số sinh học: mật độ VSV, nồng độ sinh
khối,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 21 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
* Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ NT sinh hoạt (domestic wastewater)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 22 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
NTSH chia thành 2 nhóm:
- “Nước thải đen” (blackwater) – NT vệ sinh →
chứa phân, nước tiểu, VK gây bệnh,...
- “Nước thải xám” (greywater) – NT tăm giặt,
nấu ăn,... → chứa thành phần vô cơ cao (chủ yếu
là chất rắn lơ lửng), chất tẩy rửa, dầu mỡ,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 23 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
* Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ NT công nghiệp (industrial wastewater)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 24 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
NTSX chia thành 2 nhóm:
- NT sạch: nước làm nguội thiết bị, ngưng tụ
hơi nước → mức độ ÔN không lớn, chủ yếu là chất
rắn vô cơ → có thể tuần hoàn hoặc xả ra ngoài
- NT bẩn: chứa chất ÔN khác nhau (vô cơ,
hữu cơ) → chứa chất độc hại như KL nặng hoặc
nguy hiểm về mặt vệ sinh,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 25 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
+ Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
Nước thải đô thị hay nước cống (municipal
wastewater, sewage) = NTSH + NTCN + nước chảy
tràn, nước thấm
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 26 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
* Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ NT nông nghiệp hay nước chảy tràn đồng
ruộng (agricultural run-off)
+ Hđộng tàu thuyền, các hđộng thủy điện
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 27 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
* Phân loại theo đặc điểm nguồn thải:
- Nguồn thải xác định hay nguồn thải điểm
(point source): các cống xả NTSH, NTCN
- Nguồn thải phân tán hay nguồn thải không
điểm (non- point source): nước chảy tràn đồng
ruộng, nước chảy tràn đô thị (urban run-off)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 28 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các hợp chất hữu cơ
HCHC
không bền vững
HCHC
bền vững
- Carbohydrate
- Các loại protein
- Các chất béo
- Phenol và dẫn xuất
- Hóa chất BVTV
- Tanin và ligin
- HC đa vòng và ngtụ
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 29 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các kim loại nặng
- Chì: có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể: độc
tính đối với não, gây chết người.
Nước sông hồ: 0,05 – 40 mg/l
Nước biển không bị ÔN: 0,03 mg/l
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 30 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các kim loại nặng
- Thủy ngân: độc với người và thủy sinh: gây rối
loạn thần kinh, tiêu hóa, giảm trí nhớ, viêm răng.
C cho phép trong nước uống: 0,001 mg/l
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 31 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các kim loại nặng
- Asen: trong nước thải CN khai thác quặng mỏ, sx
thuốc trừ sâu, thuộc da và từ quá trình sói mòn đất.
Độc, dễ hấp thụ vào cơ thể qua ăn uống, hô
hấp, qua da,... Có khả năng gây ung thư da, phổi,
xương và sai lệch nhiễm sắc thể...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 32 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các kim loại nặng
- Các kim loại khác: Cd, Se, Cr, Ni,... là các tác
nhân gây hại cho người và thủy sinh ngay ở nồng
độ thấp
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 33 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Các chất rắn
- Do quá trình xói mòn, do nước chảy tràn từ đồng
ruộng, do nước thải sinh hoạt và CN.
Gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp
nước sinh hoạt.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 34 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
Chất rắn lơ lửng (TSS:
total suspended solids)
Chất rắn hòa tan (TDS:
total dissolved solids)
- Phần còn lại trên giấy lọc
cỡ 0,45μm (1μm) khi lọc.
- Gồm các hạt vô cơ (đất
sét, phù sa,…), hạt hữu
cơ (VSV, sợi,…).
- Phần hòa tan trong nước
lọt qua giấy lọc 0,45μm
(1μm)
- Gồm các muối hòa tan
(vô cơ, hữu cơ,…)
Tổng chất rắn (TS: total solids):
- Phần chất rắn còn lại sau khi làm bay hơi hết nước ở
103 – 105oC
TS = TSS + TDS
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 35 of
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 36 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Màu
- Chất HCơ dễ phân hủy bởi các VSV
- Sự phát triển của tảo, rong rêu,…
- Hợp chất sắt, mangan ở dạng keo
- Tác nhân gây màu: kl, màu hcơ: tannin, lignin,…
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 37 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
* Mùi
- Chất HCơ từ cống rãnh KDC, XN CBTP
- Sp phân hủy các xác chết động vật
- Nước thải CN hóa chất, CB dầu mỡ
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 38 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
Là qt phục hồi lại trạng thái CLN ban đầu nhờ
các quá trình thủy động học, vật lý, hóa học,…diễn
ra trong nguồn nước. Đây là quá trình tổng hợp các
yếu tố tự nhiên.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 39 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
Khả năng tự làm sạch phụ thuộc: thành phần,
tính chất NT, đđ hình thái và chế độ thủy động học
của nguồn nước, đđ khí hậu khu vực
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 40 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 41 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
Sự tự làm sạch nước mặt được xem như tổng
hợp của hai quá trình:
- QT pha loãng nước thải với nguồn nước
- QT phân hủy, chuyển hóa chất bẩn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 42 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
- QT pha loãng nước thải với nguồn nước
Có thể được chia thành 2 giai đoạn:
+ Gđ1: pha loãng nhờ qtrình khuếch tán các
tia (dòng) và sự chênh lệch tỉ trọng NT với NN
+ Gđ2: Nhờ chế độ thủy động học của dòng
chảy
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 43 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
- QT phân hủy, chuyển hóa chất bẩn
Chất bẩn không bền vững có thể phân hủy/
chuyển hóa theo các qtr: oxi hóa sinh hóa; oxi hóa
hóa học nhờ oxy tự do/oxy liên kết trong các hchh
hòa tan, qtr oxi hóa quang hóa,..; qtr hóa lý: hấp
phụ, lắng đọng,…
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 44 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
Đối với nước ngầm, NN có thể được làm sạch
bằng các qtr như: lọc (đất giữ chất ÔN lại), hấp thụ
(các hạt sét, các oxit và hydroxyt kim loại), qtr hóa
học (kết tủa,…),
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 45 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn
nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 46 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn
nguồn nước
Tác động nhất thời/độc lập
(pt các chỉ tiêu môi trường)
Tác động lâu dài
(phương pháp sinh thái học)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 47 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn
nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 48 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh
giá chất lượng nguồn nước
3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn
nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 49 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào
nguồn nước
Mục đích: Hạn chế lượng chất bẩn thải (chất ÔN)
vào môi trường, đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh
cho việc sử dụng nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 50 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào
nguồn nước
Tiêu chuẩn xả thải
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 51 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào
nguồn nước
Tiêu chuẩn xả thải
→ Nồng độ giới hạn cho phép (NGC) của chất ÔN:
là nồng độ lớn nhất của các chất bẩn và độc hại
trong môi trường, trong quá trình tác động lâu dài
không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
và phá hủy hệ sinh thái nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 52 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 53 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 54 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 55 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 56 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 57 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 58 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 59 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào
nguồn nước
Tiêu chuẩn CLN nguồn tiếp nhận
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 60 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn
Mục đích: đánh giá tình trạng CLN, dự báo mức độ
ÔN nguồn nước do sự phát triển KT-XH và là cơ sở
để xây dựng các biện pháp bảo vệ nguồn nước có
hiệu quả (xác định mức độ xử lý hợp lý,…)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 61 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn
Xác định mức độ xử lý:
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 62 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 63 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn
Nội dung cơ bản của hệ thống GSCLN: (GEMS)
- Đgiá tác động do hđộng con người vs CLN và khả
năng sdụng nước cho các mục đích khác nhau
- Xác định CLN tự nhiên
- Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển của các
chất bẩn và độc hại
- Xđ xu hướng thay đổi CLN ở phạm vi vĩ mô
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 64 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn
Hệ thống
gsát CLN
Trạm giám sát cơ sở
(đặt vùng phía trước nguồn ÔN)
Trạm đánh giá tác động
(đặt tại vùng nước bị tác động)
Trạm đánh giá chung
(đánh giá xu hướng CLN)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 65 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
Xử lý nước thải là một trong những việc làm đầu
tiên để bảo vệ nguồn nước nhằm loại bỏ hoặc hạn
chế những thành phần gây ÔN có trong nước thải,
để khi xả ra sông hồ, nước thải không làm nhiễm
bẩn nguồn nước
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 66 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
Lựa chọn công nghệ xử lý
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 67 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 68 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 69 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 70 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 71 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 72 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
Các quá trình xử lý nước và nước thải
- Các qtr cơ học – tách loại theo nguyên lý cơ học.
Vd: chắn rác, lắng cát, tách dầu mỡ,…
- Các qtr hóa lý – tách loại theo ntắc hóa - lý. Vd:
keo tụ, tạo bông, lọc, hấp phụ, thẩm thấu ngược,…
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 73 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
Các quá trình xử lý nước và nước thải
- Các qtr hóa học – tách loại bằng pứ HH. Vd: kết
tủa, oxi hóa – khử, trao đổi
- Các qtr sinh học – chuyển hóa sinh hóa bởi các vi
sinh vật. Vd: xlý hiếu khí, kỵ khí, xlý bằng ao sinh
học,…
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 74 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải
Các mức độ công nghệ xử lý (xét về hiệu quả xử
lý nước thải)
- Xử lý sơ bộ và xlý bậc 1
- Xử lý bậc 2
- Xử lý bậc cao (bậc 3/xử lý triệt để)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 75 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Điều hòa lưu lượng và nồng độ
- Lưu lượng, thành
phần nước thải thường
dao động theo giờ trong
ngày, giữa các ngày
trong năm/ trong tháng…
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 76 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Điều hòa lưu lượng và nồng độ
- Bể điều hòa nhằm duy trì dòng thải vào các
thiết bị xử lý phía sau ổn định lưu lượng và thành
phần
- Vị trí bể điều hòa: sau bể lắng cát và trước bể
lắng bậc 1
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 77 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Điều hòa lưu lượng và nồng độ
- Phân loại:
• Theo chức năng: bể điều hòa Q, C hoặc cả 2
• Theo chế độ hoạt động: bể gián đoạn, liên tục
• Theo chuyển động nước (trong bể liên tục): bể
dòng đẩy, bể trộn đều
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 78 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Điều hòa lưu lượng và nồng độ
- Khuấy trộn trong bể điều hòa bằng máy khuấy,
khí nén
- Để xác định thể tích bể điều hòa cần có số liệu
lưu lượng, nồng độ chất ÔN theo giờ trong ngày.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 79 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Chắn rác (screen)
- Đối tượng xử lý: các vật thô như rác, túi nilon,
vỏ cây,…nhằm bảo vệ các tbị phía sau (bơm, van,
ống…) khỏi hư hỏng, tắt nghẽn.
- Vị trí chắn rác: đặt tại mương dẫn nước thải,
trước trạm bơm và các công trình xử lý
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 80 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Chắn rác (screen)
- Phân loại thiết bị:
• Theo kích thước khoảng hở:
· chắn rác thô
· chắn rác tinh
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 81 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Chắn rác (screen)
- Phân loại thiết bị:
• Theo phương thức vận hành:
· chắn rác làm sạch thủ công (manual
cleaning) → lượng rác nhỏ < 0,1 m3/d
· chắn rác làm sạch cơ khí (mechanical
cleaning) → lượng rác > 0,1 m3/d
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 82 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Chắn rác (screen)
- Các kiểu chắn rác:
• Song chắn (bar screen, bar racks)
• Lưới chắn chuyển động (traveling screens)
• Lưới chắn kiểu đĩa quay (rotating disc screens)
• Lưới chắn kiểu trống quay (rotating drum Sc-)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 83 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Chắn rác (screen)
- Cấu tạo song chắn rác:
Các thanh kim loại đặt kế tiếp
nhau (khoảng hở 16 - 50 mm);
tiết diện hình chữ nhật, tròn
hay elip; đặt nghiêng so với dòng chảy (50 – 90o);
số lượng song chắn trong trạm XLNT tối thiểu là 2
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 84 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
Sơ đồ bố trí song chắn rác
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 85 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
Hệ số hình dạng tiết diện thanh chắn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 86 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
Một số thông số cấu tạo của song chắn rác
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 87 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 88 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Lắng cát (Grit chamber)
- Đối tượng xử lý: các hạt vô cơ thô (sỏi, cát)
- Nguyên tắc: lắng hạt riêng lẻ hay lắng loại 1
(hạt không thay đổi kích thước trong quá trình lắng)
- Vận tốc dòng chảy phải đủ lớn để các hạt Hcơ
nhẹ không lắng được và đủ nhỏ để cát và các hạt
VCơ bị giữ lại trong bể
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 89 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Lắng cát (Grit chamber)
- Các loại bể lắng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 90 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Lắng cát (Grit chamber)
- Các loại bể lắng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 91 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Lắng cát (Grit chamber)
- Các loại bể lắng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 92 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF)
- Nguyên tắc: Lực đẩy của bọt khí dính kết với
hạt chất rắn kéo các hạt này nổi lên bề mặt
- Đối tượng xử lý:
• Các hạt chất rắn lơ lửng
• Dầu mỡ và chất béo
• Cô đặc bùn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 93 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF)
- Các kỹ thuật tuyển nổi
• KT thông thường: một phần dòng NT bão hòa
với không khí nén (3-4atm), sau đó trộn chung với
dòng NT ở bể tuyển nổi; các bọt khí giải phóng ra sẽ
kéo nổi các hạt chất rắn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 94 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF)
- Các kỹ thuật tuyển nổi
• KT chân không: NT được sục khí một thời gian
ở áp suất thường, sau đó cho vào bể tuyển nổi ở
điều kiện chân không; các bọt khí giải phóng ra kéo
các hạt nổi lên
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 95 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
+ Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF)
Sơ đồ bể tuyển nổi bằng kỹ thuật thông thường
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 96 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc hai
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 97 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc hai
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 98 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc hai
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 99 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc cao
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 100 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc cao
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 101 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc cao
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 102 of
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
* Xử lý bậc cao
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 103 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.1. Ô nhiễm đất
4.1.2. ÔN chất thải rắn
4.2. Các loại ÔN khác
4.2.1. ÔN nhiệt
4.2.2. ÔN tiếng ồn
4.2.3. ÔN phóng xạ
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 104 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Đặc điểm môi trường đất
Trái Đất từ trong ra ngoài gồm 3 lớp: Nhân
(core), các lớp phủ
(mantle) và vỏ (crust).
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 105 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Đặc điểm môi trường đất
Đất (soil): là lớp ngoài cùng của thạch
quyển; giữ vai trò quan trọng đối với sự sống
của con người và động vật:
- Nơi sản xuất, cung cấp thức ăn
- Nơi tiếp nhận các chất thải
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 106 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Đặc điểm môi trường đất
Đất
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 107 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Đặc điểm môi trường đất
Đất là hệ mở, thường xuyên trao đổi chất
và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và
sinh quyển
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 108 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Thành phần của đất
Gồm 4 thành phần chính:
- Các vật liệu khoáng
(hay các chất rắn vô cơ)
- Các chất hữu cơ
- Nước
- Không khí
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 109 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
Nguồn ÔN
MT đất
Nhân tạo
SX Công
nghiệp
SX Nông
nghiệp
Sinh
hoạt
Bãi chôn
lấp CTR
Tự nhiên:
Nhiễm phèn,
mặn,…
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.1. Ô nhiễm đất
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 110 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
Tác nhân ô
nhiễm
Vật lý:
Nhiệt, phóng
xạHóa học:
Phân bón, hóa
chất BVTV,
KL,..
Sinh học:
VK (lỵ, thương
hàn), ký sinh
trùng,…
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.1. Ô nhiễm đất
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 111 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.1. Ô nhiễm đất
* Tác động của ÔN đất
- Ảnh hưởng sức khỏe con người: tx trực tiếp qua
đất, nông sản, nước uống,…
- Ảnh hưởng hệ sinh thái đất (nhất là các VSV)
* Tiêu chuẩn CL đất:
- QCVN 03:2008/BTNMT: QC kỹ thuật quốc gia về
giới hạn cho phép của KL nặng trong đất.
- QCVN 04:2008/BTNMT: QC kỹ thuật quốc gia về
dư lượng hóa chất BVTV trong đất.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 112 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 113 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 114 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.1. Ô nhiễm đất
* Biện pháp bảo vệ môi trường đất
- Chống xói mòn đất
- Xử lý CTR trước khi đổ vào đất,
- Xử lý hoặc khử/oxi hóa các chất thải độc,
- Có biện pháp canh tác tưới tiêu hợp lý,
- Hạn chế phân bón HH,….
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 115 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Chất thải rắn (CTR – Solid wastes (SW)): các
vật chất ở dạng rắn như giấy vụn, lá cây, rác
hữu cơ, vỏ đồ hộp, sành sứ,...do con người loại
bỏ từ các hoạt động sống, sản xuất nông nghiệp
– công nghiệp, xây dựng, bệnh viện,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 116 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
Nguồn
gốc phát
sinh
CTR
công
nghiệp
CTR
xây
dựngCTR
công
nghiệp
CTR
sinh
hoạt
Mức độ
nguy hại
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 117 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Chất thải rắn đô thị (Municipal solid wastes –
MSW): CTR phát sinh từ các hoạt động trên địa
bàn đô thị; là loại được quan tâm nhiều nhất.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 118 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 119 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Tác hại của rác thải:
- CTR phát tán trong MT gây mất mỹ quan đô
thị, ÔN MTKK, nước và đất, gây mùi hôi thối
- Tạo MT sống lý tưởng cho chuột bọ, côn trùng
ở bãi tập trung => gây bệnh truyền nhiễm
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 120 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Tác hại của rác thải:
- Gây tắt cống rãnh, ao hồ → tắt hệ thống thoát
nước đô thị => nguồn ÔN nước và nước mặt
- Lãng phí các loại rác có thể tái chế, tăng chi
phí thu gom và xử lý chất thải rắn.
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 121 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 122 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Thu gom và phân loại chất thải rắn:
+ Thu gom
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 123 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn
4.1.2. ÔN chất thải rắn
* Thu gom và phân loại chất thải rắn:
+ Phân loại CTR tại nguồn:
- Tiết kiệm tài nguyên
- Tận dụng phế liệu tái chế và sx phân bón
- Bvệ và sdụng hợp lý TN và MT
- Giảm thiểu ÔN MT
- Tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xlý
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 124 of
Phân loại
rác thải
Khái niệm Nguồn gốc Ví dụ Cách xử lý
Rác hữu
cơ
Rác hữu cơ là loại
rác dễ phân hủy và
có thể đưa vào tái
chế để đưa vào sử
dụng cho việc
chăm bón và làm
thức ăn cho động
vật.
- Phần bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy
đi phần chế biến được thức ăn cho
con người.
- Phần thực phẩm thừa hoặc hư hỏng
không thể sử dụng cho con người.
- Các loại hoa, lá cây, cỏ không được
con người sử dụng sẽ trở thành rác
thải trong môi trường.
- Các loại rau, củ quả đã bị
hư, thối…
- Cơm/ canh/ thức ăn còn
thừa hoặc bị thiu…. Các
loại bã chè, bã cafe
- Cỏ cây bị xén/ chặt bỏ,
hoa rụng….
mica trung quốc
Thu gom riêng vào vật
dụng chứa rác để tận
dụng làm phân
compost.
Rác vô cơ
Rác vô cơ là những
loại rác không thể
sử dụng được nữa
cũng không thể tái
chế được mà chỉ có
thể xử lý bằng cách
mang ra các khu
chôn lấp rác thải
- Các loại vật liệu xây dựng không thẻ
sử dụng hoặc đã qua sử dụng và được
bỏ đi.
- Các loại bao bì bọc bên ngoài hộp/
chai thực phẩm.
- Các loại túi nilong được bỏ đi sau khi
con người dùng đựng thực phẩm
- Một số loại vật dụng/ thiết bị trong đời
sống hàng ngày của con người.
- Gạch/ đá, đồ sành/ sứ vỡ
hoặc không còn giá trị sử
dụng.
- Ly/ cốc/ bình thủy tinh
vỡ…
- Các loại vỏ sò/ ốc, vỏ
trứng…
- Đồ da, đồ cao su, đồng hồ
hỏng, băng đĩa nhạc,
radio… không thể sử dụng.
Thu gom vào dụng cụ
chứa rác và đưa đến
điểm tập kết để xe
chuyên dụng đến vận
chuyển, đưa đi xử lý
tại các khu xử lý rác
thải tập trung theo quy
định.
Rác tái
chế
Rác vô cơ là loại
rác khó phân
hủy nhưng có thể
đưa vào tái chế để
sử dụng nhằm mục
đích phục vụ cho
con người.
- Các loại giấy thải
- Các loại hộp/ chai/ vỏ lon thực phẩm
bỏ đi
- Thùng carton, sách báo
cũ.
- Hộp giấy, bì thư, bưu
thiếp đã qua sử dụng
- Các loại vỏ lon nước ngọt/
lon bia/ vỏ hộp trà….
- Các loại ghế nhựa, thau/
chậu nhựa, quần áo và vải
cũ…
Cần được tách riêng,
đựng trong túi ny-lon
hoặc túi vải để bán lại
cho cơ sở tái chế
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 125 of
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 126 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Xử lý chất thải rắn:
Sơ đồ bậc thang các
giải pháp xử lý:
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 127 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Xử lý chất thải rắn:
+ PP 1: chôn lấp (landfill)
- Việc đổ rác tập trung thành đống hở hay
chôn lấp ko hợp vệ sinh:
→ ÔN nước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác
→ Tạo các ổ dịch bệnh
→ ÔN KK do mùi hôi thối, các khí CH4, H2S,...
=> Đòi hỏi chôn lấp hợp vệ sinh
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 128 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Xử lý chất thải rắn:
+ PP 1: chôn lấp (landfill)
- Theo TCVN 6696:2000, BCL hợp vệ sinh:” bao
gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình
phụ trợ như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm
cung cấp điện nước, văn phòng làm việc và các hạng
mục khác để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực
của bãi chôn lấp tới môi trường xung quanh”
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 129 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Xử lý chất thải rắn:
+ PP 1: chôn lấp (landfill)
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill):
+ quy hoạch, thiết kế theo tiêu chuẩn
+ vận hành chôn lấp theo quy trình TC
+ nước rỉ rác và khí rác được thu gom và
xử lý
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 130 of
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 131 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Sự phân hủy các chất hữu cơ trong bãi chôn lấp
- Ban đầu: ngắn (hiếu khí) → dài hơn (kỵ khí)
- Trong pha kỵ khí: gđ1: tạo acid → gđ2: tạo
metan
- Tạo nước rỉ rác (= nước trong CTR + nước thấm
từ bên ngoài + nước tạo ra trong qtr phân hủy)
- Tạo khí rác (= khí tạo thành từ qtr phân hủy:
CH4, CO2, H2S,...)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 132 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Cấu
tạo bãi
chôn
lấp hợp
vệ sinh
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 133 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Vận hành bãi chôn lấp
- Tuần tự theo từng ô chôn lấp
- Trong mỗi ô: CTR → đổ vào ô, rải đều → phun
chế phẩm → nén chặt → phủ lớp đất
Khi bãi đầy, phủ bằng các lớp: sét → màng chống
thấm → đất bảo vệ → lớp đất cuối cùng → trồng cỏ
- Nước rỉ rác: Thu lại, dẫn về hồ chứa để xử lý
- Khí rác: thu bằng các ống → thu gom → xử lý
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 134 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Một số yêu cầu bãi chôn lấp
- Cách KDCư đủ xa (>3-10km, tùy bãi lớn/nhỏ)
- Cách công trình nước ngầm đủ xa (50 – 3.000 m
tùy quy mô bãi, công suất cấp nước)
- Đất nền không thấm nước
- Mực nước ngầm cách mặt đất đủ xa
- Thời hạn sử dụng: 15 – 20 năm
(TCVN 6696:2000)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 135 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Các thao tác chôn lấp hàng ngày
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 136 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Kiểm soát các vấn đề MT khi
đang vận hành và sau đóng cửa
bãi CLR?
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 137 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Xử lý chất thải rắn:
+ PP 2: Chuyển chất thải thành năng lượng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 138 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 139 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn:
+ Tái sử dụng (Reuse): sử dụng lại CTR cho
mục đích như ban đầu hay mục đích khác mà
không chế biến, phân hủy thành các hợp phần
nguyên liệu.
Vd: dùng lại vỏ chai bia,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 140 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn:
+ Tái chế (Recycling): sử dụng CTR như
nguyên liệu cho quá trình sản xuất ra sản phẩm
mới → cần nguyên liệu và năng lượng bổ sung.
Vd: nấu vỏ chai nhựa thành xô, chậu,...
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 141 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn:
+ Lợi ích của tái sử dụng và tái chế:
- Tiết kiệm TN thiên nhiên và NL trong sx
- Giảm chi phí thu gom, xử lý CTR
- Giảm tác động môi trường do xử lý CTR
- Tiết kiệm diện tích chôn lấp sau cùng
- Cải thiện hiệu quả xlý CTR còn lại (đốt,
nhiệt phân, ủ,...)
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 142 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 143 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.2. Các loại ÔN khác
4.2.1. ÔN nhiệt
* Nguyên nhân
- Thiên nhiên: sự nóng lên của Trái đất
Sự nung nóng của Mặt trời, núi lửa phun trào,
cháy rừng tự nhiên,…→ sinh ra nhiệt
Nguồn này đã tự cân bằng nhiệt cho MT => TĐ
nóng lên do hiệu ứng nhà kính do con người thải
nhiệt vào MT
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 144 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.2. Các loại ÔN khác
4.2.1. ÔN nhiệt
* Nguyên nhân
- Hoạt động đốt nhiên liệu của con người
- Quá trình đô thị hóa: đô thị phát triển → giảm
cây xanh, sông hồ → tạo không khí oi bức
- Các công trình nhà ở
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 145 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.2. Các loại ÔN khác
4.2.1. ÔN nhiệt
* Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN
- Sự nóng lên của TĐ → mất trạng thái CB nhiệt
của hệ sinh thái → giảm khả năng tăng trưởng của
HST → HST mất cân bằng
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 146 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN
- Nhiệt độ tăng:
• băng tan → tăng mực nước → thu hẹp diện tích
lục địa. Dân số tăng → tăng nhu cầu sử dụng đất
• tăng chu trình hạn hán, lụt lội → thiếu nước trầm
trọng bên cạnh thiệt hại do lũ lụt => gây thiệt hại lớn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 147 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
* Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN
- Nhiệt độ tăng:
• băng tan → tăng mực nước → thu hẹp diện tích
lục địa. Dân số tăng → tăng nhu cầu sử dụng đất
• tăng chu trình hạn hán, lụt lội → thiếu nước trầm
trọng bên cạnh thiệt hại do lũ lụt => gây thiệt hại lớn
ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 148 of
CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI
RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.2. Các loại ÔN khác
4.2.2. ÔN tiếng ồn
4.2.3. ÔN phóng xạ
* Tác động của ÔN đất
- Ảnh

More Related Content

What's hot

148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT nataliej4
 
Kỹ năng tìm việc
Kỹ năng tìm việcKỹ năng tìm việc
Kỹ năng tìm việcKhiet Nguyen
 
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...nataliej4
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạch
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc BạchBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạch
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạchnataliej4
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phan tich van de
Phan tich van dePhan tich van de
Phan tich van deforeman
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nướcTruong Ho
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Trường Bảo
 

What's hot (20)

148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
 
Đề tài tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
Đề tài  tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAYĐề tài  tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
Đề tài tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
 
Kỹ năng tìm việc
Kỹ năng tìm việcKỹ năng tìm việc
Kỹ năng tìm việc
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
 
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...
Luận văn: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người...
 
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAYLuận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
 
Đề tài: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn
Đề tài: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế kim loại Văn MônĐề tài: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn
Đề tài: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truong
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạch
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc BạchBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạch
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Trúc Bạch
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 
Phan tich van de
Phan tich van dePhan tich van de
Phan tich van de
 
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại họcLuận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nước
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
 
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAYLuận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 

Similar to Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental engineering dh brvt

Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvt
Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvtBai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvt
Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvtNguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Trinh Lê
 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amCộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amLoiTran123
 
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Vĩnh Hà
 
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Tiến Kaká
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhNhuoc Tran
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)Thu Thu
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vnHoàng Duyên
 
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truongTra Nguyen
 
Apartment | No.12
Apartment | No.12Apartment | No.12
Apartment | No.12PMC WEB
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttlshunglamvinh
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptxMyQN
 
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental engineering dh brvt (20)

Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvt
Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvtBai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvt
Bai giang ky thuat moi truong environmental engineering dh brvt
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amCộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
 
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
 
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_Xu ly nuoc_thai_co_huong_
Xu ly nuoc_thai_co_huong_
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
 
Thực Trạng Ô Nhiễm Các Con Sông Ở Việt Nam Hiện Nay
Thực Trạng Ô Nhiễm Các Con Sông Ở Việt Nam Hiện NayThực Trạng Ô Nhiễm Các Con Sông Ở Việt Nam Hiện Nay
Thực Trạng Ô Nhiễm Các Con Sông Ở Việt Nam Hiện Nay
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình, HAYLuận văn: Đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình, HAY
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng BìnhLuận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Gianh tỉnh Quảng Bình
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
 
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...
Khảo sát hàm lượng do, bod trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống kênh ...
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truong
 
Apartment | No.12
Apartment | No.12Apartment | No.12
Apartment | No.12
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
 
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.docNghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
 
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
 
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...
Luận án: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và khả năng ô nhiễm một số kim loại n...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (10)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental engineering dh brvt

  • 1. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 1 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN 3.1.2. Phân loại nguồn nước 3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
  • 2. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 2 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn nguồn nước 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước 3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải 3.5. Sử dụng hợp lý nguồn nước
  • 3. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 3 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN - Là nguồn tài nguyên rất cần thiết cho sự sống trên TĐ: cung cấp thực phẩm, ngliệu CN dồi dào,… - Là một khoáng sản đặc biệt - 3 nguồn: + trong lòng đất (chủ yếu) + từ thiên thạch + lớp trên của khí quyển
  • 4. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 4 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN - Tổng lượng tài nguyên nước trên Trái Đất ~ 1,4 tỷ km3 - 97% nước đại dương, 3% nước ngọt; chỉ < 0,01% nước ngọt có thể sử dụng
  • 5. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 5 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
  • 6. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 6 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.1. Nguồn nước và sự phân bố nước trong TN
  • 7. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 7 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) Tài nguyên nước có thể tái tạo nhờ chu trình nước (hydrologic cycle)
  • 8. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 8 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.2. Phân loại nguồn nước Nguồn nước Nước mặt Nước ngầm
  • 9. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 9 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên * Tính chất vật lý: - Nhiệt độ: thay đổi theo nhiệt độ kk (nước mặt: 4 – 40oC; nước ngầm: 17 – 27oC, ổn định hơn) - Độ đục: do các chất lơ lửng trong nước: cát, sét, bùn, chất hữu cơ,... - Độ màu và mùi vị: các chất VC, HC dạng hòa tan hay chất keo
  • 10. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 10 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên * Thành phần hóa học của nước tự nhiên: - Các ion hòa tan - Các khí hòa tan - Chất rắn (hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật)
  • 11. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 11 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên * Thành phần sinh học của nước tự nhiên: - Vi khuẩn và nấm - Vi rút - Tảo - Các loại thực vật và vi sinh vật khác
  • 12. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 12 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.3. Tính chất, thành phần của nước tự nhiên Nồng độ các ngtố trong nước biển và vỏ Trái Đất:
  • 13. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 13 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Khái niệm: - Do các hoạt động nhân tạo hay tự nhiên → thành phần nước trong khí quyển bị thay đổi - Nước có khả năng tự làm sạch: đủ oxy hòa tan - Lượng chất thải đưa vào vượt qua khả năng tự làm sạch → Nước bị ô nhiễm
  • 14. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 14 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Khái niệm: - Nhận biết nước bị ÔN: trạng thái hóa học, vlý, sinh học của nước. Vd: mùi hôi, đục, sinh vật phát triển không bình thường,...
  • 15. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 15 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước
  • 16. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 16 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Sự suy giảm oxy hòa tan: + O2 trong nước được cân bằng bởi hai qtr ngược nhau: - Tiêu thụ oxy do VSV phân hủy chất hữu cơ - Hòa tan bổ sung oxy từ khí quyển
  • 17. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 17 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Sự phú dưỡng: + Các nguyên tố dinh dưỡng (N, P) khi vào nguồn nước được sử dụng cho quá trình quang hợp của sinh vật phù du, nhất là tảo.
  • 18. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 18 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Sự phú dưỡng: + Sự phát triển mạnh của tảo trong nước giàu chất dinh dưỡng gọi là sự “nở hoa tảo” (algae bloom). Hiện tượng thừa các chất dinh dưỡng trong nước làm tảo phát triển mạnh gọi là sự phú dưỡng (eutrophication)
  • 19.
  • 20. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 20 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.1. Đặc điểm của tài nguyên nước 3.1.4. Sự ô nhiễm nguồn nước * Các th.số cơ bản đánh giá CLN: + Th.số vật lý: nhiệt độ, độ đục, mùi, vị,... + Th.số hóa học: pH, độ kiềm, độ cứng, chất rắn (lơ lửng, hòa tan), nồng độ các cấu tử riêng biệt (oxy hòa tan, Cl-, NO3 -, PO4 -,...). + Th.số sinh học: mật độ VSV, nồng độ sinh khối,...
  • 21. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 21 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước * Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + NT sinh hoạt (domestic wastewater)
  • 22. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 22 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước NTSH chia thành 2 nhóm: - “Nước thải đen” (blackwater) – NT vệ sinh → chứa phân, nước tiểu, VK gây bệnh,... - “Nước thải xám” (greywater) – NT tăm giặt, nấu ăn,... → chứa thành phần vô cơ cao (chủ yếu là chất rắn lơ lửng), chất tẩy rửa, dầu mỡ,...
  • 23. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 23 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước * Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + NT công nghiệp (industrial wastewater)
  • 24. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 24 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước NTSX chia thành 2 nhóm: - NT sạch: nước làm nguội thiết bị, ngưng tụ hơi nước → mức độ ÔN không lớn, chủ yếu là chất rắn vô cơ → có thể tuần hoàn hoặc xả ra ngoài - NT bẩn: chứa chất ÔN khác nhau (vô cơ, hữu cơ) → chứa chất độc hại như KL nặng hoặc nguy hiểm về mặt vệ sinh,...
  • 25. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 25 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước + Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: Nước thải đô thị hay nước cống (municipal wastewater, sewage) = NTSH + NTCN + nước chảy tràn, nước thấm
  • 26. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 26 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước * Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + NT nông nghiệp hay nước chảy tràn đồng ruộng (agricultural run-off) + Hđộng tàu thuyền, các hđộng thủy điện
  • 27. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 27 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước * Phân loại theo đặc điểm nguồn thải: - Nguồn thải xác định hay nguồn thải điểm (point source): các cống xả NTSH, NTCN - Nguồn thải phân tán hay nguồn thải không điểm (non- point source): nước chảy tràn đồng ruộng, nước chảy tràn đô thị (urban run-off)
  • 28. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 28 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các hợp chất hữu cơ HCHC không bền vững HCHC bền vững - Carbohydrate - Các loại protein - Các chất béo - Phenol và dẫn xuất - Hóa chất BVTV - Tanin và ligin - HC đa vòng và ngtụ
  • 29. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 29 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các kim loại nặng - Chì: có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể: độc tính đối với não, gây chết người. Nước sông hồ: 0,05 – 40 mg/l Nước biển không bị ÔN: 0,03 mg/l
  • 30. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 30 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các kim loại nặng - Thủy ngân: độc với người và thủy sinh: gây rối loạn thần kinh, tiêu hóa, giảm trí nhớ, viêm răng. C cho phép trong nước uống: 0,001 mg/l
  • 31. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 31 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các kim loại nặng - Asen: trong nước thải CN khai thác quặng mỏ, sx thuốc trừ sâu, thuộc da và từ quá trình sói mòn đất. Độc, dễ hấp thụ vào cơ thể qua ăn uống, hô hấp, qua da,... Có khả năng gây ung thư da, phổi, xương và sai lệch nhiễm sắc thể...
  • 32. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 32 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các kim loại nặng - Các kim loại khác: Cd, Se, Cr, Ni,... là các tác nhân gây hại cho người và thủy sinh ngay ở nồng độ thấp
  • 33. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 33 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Các chất rắn - Do quá trình xói mòn, do nước chảy tràn từ đồng ruộng, do nước thải sinh hoạt và CN. Gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt.
  • 34. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 34 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) Chất rắn lơ lửng (TSS: total suspended solids) Chất rắn hòa tan (TDS: total dissolved solids) - Phần còn lại trên giấy lọc cỡ 0,45μm (1μm) khi lọc. - Gồm các hạt vô cơ (đất sét, phù sa,…), hạt hữu cơ (VSV, sợi,…). - Phần hòa tan trong nước lọt qua giấy lọc 0,45μm (1μm) - Gồm các muối hòa tan (vô cơ, hữu cơ,…) Tổng chất rắn (TS: total solids): - Phần chất rắn còn lại sau khi làm bay hơi hết nước ở 103 – 105oC TS = TSS + TDS
  • 35. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 35 of
  • 36. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 36 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Màu - Chất HCơ dễ phân hủy bởi các VSV - Sự phát triển của tảo, rong rêu,… - Hợp chất sắt, mangan ở dạng keo - Tác nhân gây màu: kl, màu hcơ: tannin, lignin,…
  • 37. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 37 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước * Mùi - Chất HCơ từ cống rãnh KDC, XN CBTP - Sp phân hủy các xác chết động vật - Nước thải CN hóa chất, CB dầu mỡ
  • 38. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 38 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước Là qt phục hồi lại trạng thái CLN ban đầu nhờ các quá trình thủy động học, vật lý, hóa học,…diễn ra trong nguồn nước. Đây là quá trình tổng hợp các yếu tố tự nhiên.
  • 39. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 39 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước Khả năng tự làm sạch phụ thuộc: thành phần, tính chất NT, đđ hình thái và chế độ thủy động học của nguồn nước, đđ khí hậu khu vực
  • 40. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 40 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước
  • 41. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 41 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước Sự tự làm sạch nước mặt được xem như tổng hợp của hai quá trình: - QT pha loãng nước thải với nguồn nước - QT phân hủy, chuyển hóa chất bẩn
  • 42. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 42 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước - QT pha loãng nước thải với nguồn nước Có thể được chia thành 2 giai đoạn: + Gđ1: pha loãng nhờ qtrình khuếch tán các tia (dòng) và sự chênh lệch tỉ trọng NT với NN + Gđ2: Nhờ chế độ thủy động học của dòng chảy
  • 43. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 43 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước - QT phân hủy, chuyển hóa chất bẩn Chất bẩn không bền vững có thể phân hủy/ chuyển hóa theo các qtr: oxi hóa sinh hóa; oxi hóa hóa học nhờ oxy tự do/oxy liên kết trong các hchh hòa tan, qtr oxi hóa quang hóa,..; qtr hóa lý: hấp phụ, lắng đọng,…
  • 44. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 44 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.1. Quá trình tự làm sạch nguồn nước Đối với nước ngầm, NN có thể được làm sạch bằng các qtr như: lọc (đất giữ chất ÔN lại), hấp thụ (các hạt sét, các oxit và hydroxyt kim loại), qtr hóa học (kết tủa,…),
  • 45. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 45 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn nguồn nước
  • 46. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 46 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn nguồn nước Tác động nhất thời/độc lập (pt các chỉ tiêu môi trường) Tác động lâu dài (phương pháp sinh thái học)
  • 47. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 47 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn nguồn nước
  • 48. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 48 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.3. Quá trình tự làm sạch và các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 3.3.2. Các phương pháp đánh giá sự nhiễm bẩn nguồn nước
  • 49. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 49 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước Mục đích: Hạn chế lượng chất bẩn thải (chất ÔN) vào môi trường, đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh cho việc sử dụng nguồn nước
  • 50. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 50 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước Tiêu chuẩn xả thải
  • 51. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 51 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước Tiêu chuẩn xả thải → Nồng độ giới hạn cho phép (NGC) của chất ÔN: là nồng độ lớn nhất của các chất bẩn và độc hại trong môi trường, trong quá trình tác động lâu dài không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy hệ sinh thái nguồn nước
  • 52. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 52 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 53. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 53 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 54. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 54 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 55. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 55 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 56. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 56 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 57. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 57 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 58. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 58 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 59. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 59 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.1. Các điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước Tiêu chuẩn CLN nguồn tiếp nhận
  • 60. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 60 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn Mục đích: đánh giá tình trạng CLN, dự báo mức độ ÔN nguồn nước do sự phát triển KT-XH và là cơ sở để xây dựng các biện pháp bảo vệ nguồn nước có hiệu quả (xác định mức độ xử lý hợp lý,…)
  • 61. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 61 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn Xác định mức độ xử lý:
  • 62. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 62 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 63. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 63 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn Nội dung cơ bản của hệ thống GSCLN: (GEMS) - Đgiá tác động do hđộng con người vs CLN và khả năng sdụng nước cho các mục đích khác nhau - Xác định CLN tự nhiên - Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển của các chất bẩn và độc hại - Xđ xu hướng thay đổi CLN ở phạm vi vĩ mô
  • 64. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 64 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn Hệ thống gsát CLN Trạm giám sát cơ sở (đặt vùng phía trước nguồn ÔN) Trạm đánh giá tác động (đặt tại vùng nước bị tác động) Trạm đánh giá chung (đánh giá xu hướng CLN)
  • 65. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 65 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Xử lý nước thải là một trong những việc làm đầu tiên để bảo vệ nguồn nước nhằm loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ÔN có trong nước thải, để khi xả ra sông hồ, nước thải không làm nhiễm bẩn nguồn nước
  • 66. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 66 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Lựa chọn công nghệ xử lý
  • 67. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 67 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 68. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 68 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 69. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 69 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 70. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 70 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 71. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 71 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t)
  • 72. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 72 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Các quá trình xử lý nước và nước thải - Các qtr cơ học – tách loại theo nguyên lý cơ học. Vd: chắn rác, lắng cát, tách dầu mỡ,… - Các qtr hóa lý – tách loại theo ntắc hóa - lý. Vd: keo tụ, tạo bông, lọc, hấp phụ, thẩm thấu ngược,…
  • 73. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 73 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Các quá trình xử lý nước và nước thải - Các qtr hóa học – tách loại bằng pứ HH. Vd: kết tủa, oxi hóa – khử, trao đổi - Các qtr sinh học – chuyển hóa sinh hóa bởi các vi sinh vật. Vd: xlý hiếu khí, kỵ khí, xlý bằng ao sinh học,…
  • 74. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 74 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) 3.4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Các mức độ công nghệ xử lý (xét về hiệu quả xử lý nước thải) - Xử lý sơ bộ và xlý bậc 1 - Xử lý bậc 2 - Xử lý bậc cao (bậc 3/xử lý triệt để)
  • 75. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 75 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Điều hòa lưu lượng và nồng độ - Lưu lượng, thành phần nước thải thường dao động theo giờ trong ngày, giữa các ngày trong năm/ trong tháng…
  • 76. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 76 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Điều hòa lưu lượng và nồng độ - Bể điều hòa nhằm duy trì dòng thải vào các thiết bị xử lý phía sau ổn định lưu lượng và thành phần - Vị trí bể điều hòa: sau bể lắng cát và trước bể lắng bậc 1
  • 77. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 77 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Điều hòa lưu lượng và nồng độ - Phân loại: • Theo chức năng: bể điều hòa Q, C hoặc cả 2 • Theo chế độ hoạt động: bể gián đoạn, liên tục • Theo chuyển động nước (trong bể liên tục): bể dòng đẩy, bể trộn đều
  • 78. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 78 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Điều hòa lưu lượng và nồng độ - Khuấy trộn trong bể điều hòa bằng máy khuấy, khí nén - Để xác định thể tích bể điều hòa cần có số liệu lưu lượng, nồng độ chất ÔN theo giờ trong ngày.
  • 79. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 79 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Chắn rác (screen) - Đối tượng xử lý: các vật thô như rác, túi nilon, vỏ cây,…nhằm bảo vệ các tbị phía sau (bơm, van, ống…) khỏi hư hỏng, tắt nghẽn. - Vị trí chắn rác: đặt tại mương dẫn nước thải, trước trạm bơm và các công trình xử lý
  • 80. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 80 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Chắn rác (screen) - Phân loại thiết bị: • Theo kích thước khoảng hở: · chắn rác thô · chắn rác tinh
  • 81. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 81 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Chắn rác (screen) - Phân loại thiết bị: • Theo phương thức vận hành: · chắn rác làm sạch thủ công (manual cleaning) → lượng rác nhỏ < 0,1 m3/d · chắn rác làm sạch cơ khí (mechanical cleaning) → lượng rác > 0,1 m3/d
  • 82. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 82 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Chắn rác (screen) - Các kiểu chắn rác: • Song chắn (bar screen, bar racks) • Lưới chắn chuyển động (traveling screens) • Lưới chắn kiểu đĩa quay (rotating disc screens) • Lưới chắn kiểu trống quay (rotating drum Sc-)
  • 83. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 83 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Chắn rác (screen) - Cấu tạo song chắn rác: Các thanh kim loại đặt kế tiếp nhau (khoảng hở 16 - 50 mm); tiết diện hình chữ nhật, tròn hay elip; đặt nghiêng so với dòng chảy (50 – 90o); số lượng song chắn trong trạm XLNT tối thiểu là 2
  • 84. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 84 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 Sơ đồ bố trí song chắn rác
  • 85. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 85 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 Hệ số hình dạng tiết diện thanh chắn
  • 86. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 86 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 Một số thông số cấu tạo của song chắn rác
  • 87. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 87 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1
  • 88. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 88 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Lắng cát (Grit chamber) - Đối tượng xử lý: các hạt vô cơ thô (sỏi, cát) - Nguyên tắc: lắng hạt riêng lẻ hay lắng loại 1 (hạt không thay đổi kích thước trong quá trình lắng) - Vận tốc dòng chảy phải đủ lớn để các hạt Hcơ nhẹ không lắng được và đủ nhỏ để cát và các hạt VCơ bị giữ lại trong bể
  • 89. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 89 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Lắng cát (Grit chamber) - Các loại bể lắng
  • 90. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 90 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Lắng cát (Grit chamber) - Các loại bể lắng
  • 91. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 91 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Lắng cát (Grit chamber) - Các loại bể lắng
  • 92. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 92 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF) - Nguyên tắc: Lực đẩy của bọt khí dính kết với hạt chất rắn kéo các hạt này nổi lên bề mặt - Đối tượng xử lý: • Các hạt chất rắn lơ lửng • Dầu mỡ và chất béo • Cô đặc bùn
  • 93. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 93 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF) - Các kỹ thuật tuyển nổi • KT thông thường: một phần dòng NT bão hòa với không khí nén (3-4atm), sau đó trộn chung với dòng NT ở bể tuyển nổi; các bọt khí giải phóng ra sẽ kéo nổi các hạt chất rắn
  • 94. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 94 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF) - Các kỹ thuật tuyển nổi • KT chân không: NT được sục khí một thời gian ở áp suất thường, sau đó cho vào bể tuyển nổi ở điều kiện chân không; các bọt khí giải phóng ra kéo các hạt nổi lên
  • 95. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 95 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý sơ bộ và xử lý bậc 1 + Tuyển nổi (Dissolved Air Flotation - DAF) Sơ đồ bể tuyển nổi bằng kỹ thuật thông thường
  • 96. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 96 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc hai
  • 97. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 97 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc hai
  • 98. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 98 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc hai
  • 99. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 99 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc cao
  • 100. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 100 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc cao
  • 101. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 101 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc cao
  • 102. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 102 of CHƯƠNG III. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (8t) * Xử lý bậc cao
  • 103. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 103 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.1. Ô nhiễm đất 4.1.2. ÔN chất thải rắn 4.2. Các loại ÔN khác 4.2.1. ÔN nhiệt 4.2.2. ÔN tiếng ồn 4.2.3. ÔN phóng xạ
  • 104. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 104 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Đặc điểm môi trường đất Trái Đất từ trong ra ngoài gồm 3 lớp: Nhân (core), các lớp phủ (mantle) và vỏ (crust).
  • 105. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 105 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Đặc điểm môi trường đất Đất (soil): là lớp ngoài cùng của thạch quyển; giữ vai trò quan trọng đối với sự sống của con người và động vật: - Nơi sản xuất, cung cấp thức ăn - Nơi tiếp nhận các chất thải
  • 106. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 106 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Đặc điểm môi trường đất Đất
  • 107. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 107 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Đặc điểm môi trường đất Đất là hệ mở, thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển
  • 108. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 108 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Thành phần của đất Gồm 4 thành phần chính: - Các vật liệu khoáng (hay các chất rắn vô cơ) - Các chất hữu cơ - Nước - Không khí
  • 109. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 109 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC Nguồn ÔN MT đất Nhân tạo SX Công nghiệp SX Nông nghiệp Sinh hoạt Bãi chôn lấp CTR Tự nhiên: Nhiễm phèn, mặn,… 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.1. Ô nhiễm đất
  • 110. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 110 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC Tác nhân ô nhiễm Vật lý: Nhiệt, phóng xạHóa học: Phân bón, hóa chất BVTV, KL,.. Sinh học: VK (lỵ, thương hàn), ký sinh trùng,… 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.1. Ô nhiễm đất
  • 111. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 111 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.1. Ô nhiễm đất * Tác động của ÔN đất - Ảnh hưởng sức khỏe con người: tx trực tiếp qua đất, nông sản, nước uống,… - Ảnh hưởng hệ sinh thái đất (nhất là các VSV) * Tiêu chuẩn CL đất: - QCVN 03:2008/BTNMT: QC kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của KL nặng trong đất. - QCVN 04:2008/BTNMT: QC kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV trong đất.
  • 112. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 112 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 113. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 113 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 114. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 114 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.1. Ô nhiễm đất * Biện pháp bảo vệ môi trường đất - Chống xói mòn đất - Xử lý CTR trước khi đổ vào đất, - Xử lý hoặc khử/oxi hóa các chất thải độc, - Có biện pháp canh tác tưới tiêu hợp lý, - Hạn chế phân bón HH,….
  • 115. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 115 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Chất thải rắn (CTR – Solid wastes (SW)): các vật chất ở dạng rắn như giấy vụn, lá cây, rác hữu cơ, vỏ đồ hộp, sành sứ,...do con người loại bỏ từ các hoạt động sống, sản xuất nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng, bệnh viện,...
  • 116. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 116 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC Nguồn gốc phát sinh CTR công nghiệp CTR xây dựngCTR công nghiệp CTR sinh hoạt Mức độ nguy hại
  • 117. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 117 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Chất thải rắn đô thị (Municipal solid wastes – MSW): CTR phát sinh từ các hoạt động trên địa bàn đô thị; là loại được quan tâm nhiều nhất.
  • 118. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 118 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 119. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 119 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Tác hại của rác thải: - CTR phát tán trong MT gây mất mỹ quan đô thị, ÔN MTKK, nước và đất, gây mùi hôi thối - Tạo MT sống lý tưởng cho chuột bọ, côn trùng ở bãi tập trung => gây bệnh truyền nhiễm
  • 120. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 120 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Tác hại của rác thải: - Gây tắt cống rãnh, ao hồ → tắt hệ thống thoát nước đô thị => nguồn ÔN nước và nước mặt - Lãng phí các loại rác có thể tái chế, tăng chi phí thu gom và xử lý chất thải rắn.
  • 121. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 121 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 122. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 122 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Thu gom và phân loại chất thải rắn: + Thu gom
  • 123. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 123 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.1. Ô nhiễm (ÔN) đất và chất thải rắn 4.1.2. ÔN chất thải rắn * Thu gom và phân loại chất thải rắn: + Phân loại CTR tại nguồn: - Tiết kiệm tài nguyên - Tận dụng phế liệu tái chế và sx phân bón - Bvệ và sdụng hợp lý TN và MT - Giảm thiểu ÔN MT - Tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xlý
  • 124. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 124 of Phân loại rác thải Khái niệm Nguồn gốc Ví dụ Cách xử lý Rác hữu cơ Rác hữu cơ là loại rác dễ phân hủy và có thể đưa vào tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật. - Phần bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy đi phần chế biến được thức ăn cho con người. - Phần thực phẩm thừa hoặc hư hỏng không thể sử dụng cho con người. - Các loại hoa, lá cây, cỏ không được con người sử dụng sẽ trở thành rác thải trong môi trường. - Các loại rau, củ quả đã bị hư, thối… - Cơm/ canh/ thức ăn còn thừa hoặc bị thiu…. Các loại bã chè, bã cafe - Cỏ cây bị xén/ chặt bỏ, hoa rụng…. mica trung quốc Thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân compost. Rác vô cơ Rác vô cơ là những loại rác không thể sử dụng được nữa cũng không thể tái chế được mà chỉ có thể xử lý bằng cách mang ra các khu chôn lấp rác thải - Các loại vật liệu xây dựng không thẻ sử dụng hoặc đã qua sử dụng và được bỏ đi. - Các loại bao bì bọc bên ngoài hộp/ chai thực phẩm. - Các loại túi nilong được bỏ đi sau khi con người dùng đựng thực phẩm - Một số loại vật dụng/ thiết bị trong đời sống hàng ngày của con người. - Gạch/ đá, đồ sành/ sứ vỡ hoặc không còn giá trị sử dụng. - Ly/ cốc/ bình thủy tinh vỡ… - Các loại vỏ sò/ ốc, vỏ trứng… - Đồ da, đồ cao su, đồng hồ hỏng, băng đĩa nhạc, radio… không thể sử dụng. Thu gom vào dụng cụ chứa rác và đưa đến điểm tập kết để xe chuyên dụng đến vận chuyển, đưa đi xử lý tại các khu xử lý rác thải tập trung theo quy định. Rác tái chế Rác vô cơ là loại rác khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người. - Các loại giấy thải - Các loại hộp/ chai/ vỏ lon thực phẩm bỏ đi - Thùng carton, sách báo cũ. - Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp đã qua sử dụng - Các loại vỏ lon nước ngọt/ lon bia/ vỏ hộp trà…. - Các loại ghế nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo và vải cũ… Cần được tách riêng, đựng trong túi ny-lon hoặc túi vải để bán lại cho cơ sở tái chế
  • 125. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 125 of
  • 126. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 126 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Xử lý chất thải rắn: Sơ đồ bậc thang các giải pháp xử lý:
  • 127. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 127 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Xử lý chất thải rắn: + PP 1: chôn lấp (landfill) - Việc đổ rác tập trung thành đống hở hay chôn lấp ko hợp vệ sinh: → ÔN nước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác → Tạo các ổ dịch bệnh → ÔN KK do mùi hôi thối, các khí CH4, H2S,... => Đòi hỏi chôn lấp hợp vệ sinh
  • 128. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 128 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Xử lý chất thải rắn: + PP 1: chôn lấp (landfill) - Theo TCVN 6696:2000, BCL hợp vệ sinh:” bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ trợ như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việc và các hạng mục khác để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của bãi chôn lấp tới môi trường xung quanh”
  • 129. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 129 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Xử lý chất thải rắn: + PP 1: chôn lấp (landfill) - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill): + quy hoạch, thiết kế theo tiêu chuẩn + vận hành chôn lấp theo quy trình TC + nước rỉ rác và khí rác được thu gom và xử lý
  • 130. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 130 of
  • 131. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 131 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Sự phân hủy các chất hữu cơ trong bãi chôn lấp - Ban đầu: ngắn (hiếu khí) → dài hơn (kỵ khí) - Trong pha kỵ khí: gđ1: tạo acid → gđ2: tạo metan - Tạo nước rỉ rác (= nước trong CTR + nước thấm từ bên ngoài + nước tạo ra trong qtr phân hủy) - Tạo khí rác (= khí tạo thành từ qtr phân hủy: CH4, CO2, H2S,...)
  • 132. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 132 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh
  • 133. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 133 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Vận hành bãi chôn lấp - Tuần tự theo từng ô chôn lấp - Trong mỗi ô: CTR → đổ vào ô, rải đều → phun chế phẩm → nén chặt → phủ lớp đất Khi bãi đầy, phủ bằng các lớp: sét → màng chống thấm → đất bảo vệ → lớp đất cuối cùng → trồng cỏ - Nước rỉ rác: Thu lại, dẫn về hồ chứa để xử lý - Khí rác: thu bằng các ống → thu gom → xử lý
  • 134. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 134 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Một số yêu cầu bãi chôn lấp - Cách KDCư đủ xa (>3-10km, tùy bãi lớn/nhỏ) - Cách công trình nước ngầm đủ xa (50 – 3.000 m tùy quy mô bãi, công suất cấp nước) - Đất nền không thấm nước - Mực nước ngầm cách mặt đất đủ xa - Thời hạn sử dụng: 15 – 20 năm (TCVN 6696:2000)
  • 135. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 135 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Các thao tác chôn lấp hàng ngày
  • 136. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 136 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Kiểm soát các vấn đề MT khi đang vận hành và sau đóng cửa bãi CLR?
  • 137. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 137 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Xử lý chất thải rắn: + PP 2: Chuyển chất thải thành năng lượng
  • 138. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 138 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 139. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 139 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn: + Tái sử dụng (Reuse): sử dụng lại CTR cho mục đích như ban đầu hay mục đích khác mà không chế biến, phân hủy thành các hợp phần nguyên liệu. Vd: dùng lại vỏ chai bia,...
  • 140. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 140 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn: + Tái chế (Recycling): sử dụng CTR như nguyên liệu cho quá trình sản xuất ra sản phẩm mới → cần nguyên liệu và năng lượng bổ sung. Vd: nấu vỏ chai nhựa thành xô, chậu,...
  • 141. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 141 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn: + Lợi ích của tái sử dụng và tái chế: - Tiết kiệm TN thiên nhiên và NL trong sx - Giảm chi phí thu gom, xử lý CTR - Giảm tác động môi trường do xử lý CTR - Tiết kiệm diện tích chôn lấp sau cùng - Cải thiện hiệu quả xlý CTR còn lại (đốt, nhiệt phân, ủ,...)
  • 142. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 142 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
  • 143. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 143 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.2. Các loại ÔN khác 4.2.1. ÔN nhiệt * Nguyên nhân - Thiên nhiên: sự nóng lên của Trái đất Sự nung nóng của Mặt trời, núi lửa phun trào, cháy rừng tự nhiên,…→ sinh ra nhiệt Nguồn này đã tự cân bằng nhiệt cho MT => TĐ nóng lên do hiệu ứng nhà kính do con người thải nhiệt vào MT
  • 144. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 144 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.2. Các loại ÔN khác 4.2.1. ÔN nhiệt * Nguyên nhân - Hoạt động đốt nhiên liệu của con người - Quá trình đô thị hóa: đô thị phát triển → giảm cây xanh, sông hồ → tạo không khí oi bức - Các công trình nhà ở
  • 145. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 145 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.2. Các loại ÔN khác 4.2.1. ÔN nhiệt * Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN - Sự nóng lên của TĐ → mất trạng thái CB nhiệt của hệ sinh thái → giảm khả năng tăng trưởng của HST → HST mất cân bằng
  • 146. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 146 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN - Nhiệt độ tăng: • băng tan → tăng mực nước → thu hẹp diện tích lục địa. Dân số tăng → tăng nhu cầu sử dụng đất • tăng chu trình hạn hán, lụt lội → thiếu nước trầm trọng bên cạnh thiệt hại do lũ lụt => gây thiệt hại lớn
  • 147. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 147 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC * Ảnh hưởng của ÔN nhiệt đối với MT và CN - Nhiệt độ tăng: • băng tan → tăng mực nước → thu hẹp diện tích lục địa. Dân số tăng → tăng nhu cầu sử dụng đất • tăng chu trình hạn hán, lụt lội → thiếu nước trầm trọng bên cạnh thiệt hại do lũ lụt => gây thiệt hại lớn
  • 148. ĐH BRVT Environmental Engineering Slide 148 of CHƯƠNG IV. Ô NHIỄM ĐẤT – CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 4.2. Các loại ÔN khác 4.2.2. ÔN tiếng ồn 4.2.3. ÔN phóng xạ * Tác động của ÔN đất - Ảnh