SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN
KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC
2023 - 2024
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
K I Ể M T R A Đ Á N H G I Á K H O A
H Ọ C T Ự N H I Ê N
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/18388243
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
MA TRẬN - BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8
Thời gian: 90 phút
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Thang đo pH
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số
câu/ý
Điểm
số
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.Mở đầu (3
tiết) 2 1
3
0.75
2. Phản ứng
hoá học (17
tiết)
1 1 3 1* 3 3 5.25
3.Tốc độ phản
ứng (4 tiết)
1 3 1* 4 1
4. Acid – Base
– pH – Oxide –
Muối; Phân
bón hoá học (9
1 1 1 1* 2 2 3
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
tiết)
Số câu/Số ý 2 4 1 8 2 0 1 0 5 12
Điểm số 3 1 1 2 2 0 1 0 7 3 10
Tổng số điểm 4 3 2 1 10 10
Lưu ý: 1* là câu hỏi mức vận dụng có thể chọn 1 trong 3 chủ đề
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Chú thích: 1* chọn 1 nội dung
2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
1. Mở đầu (3 tiết)
Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn
Khoa học tự nhiên 8.
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá
chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).
– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
1
1
C1
C2
Thông hiểu
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
1 C3
2. Phản ứng hoá học (17 tiết)
– Biến đổi
vật lí và
biến đổi hoá
học.
- Phản ứng
hoá học.
Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví
dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.
– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử
chất đầu và sản phẩm.
1
1
1 C13
C4
C5
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
- Năng
lượng trong
các phản
ứng hoá
học.
- Phương
trình hoá
học.
- Mol và tỉ
khối của
chất khí.
- Tính theo
phương
trình hoá
học.
- Nồng độ
dung dịch.
– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt
cháy than, xăng, dầu).
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương
trình hoá học.
– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).
– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của
chất khí.
– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25
0
C
- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.
– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan
trong nhau.
– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần
trăm, nồng độ mol.
Thông hiểu – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
hoá học.
– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.
– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá
học, khối lượng được bảo toàn.
- Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá
học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.
– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n)
và khối lượng (m)
– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào
công thức tính tỉ khối.
– Sử dụng được công thức
(L)
(mol)
24,79( / mol)
V
n
L
= để chuyển đổi giữa
số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0
C.
- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.
1
1
1
1
C14
C6
C7
C8
Vận dụng – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối
lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0
C.
- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu
1
1
C15a
C15b
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ
cho trước.
Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết)
-Tốc độ
phản ứng và
chất xúc tác.
Nhận biết - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ
nhanh hay chậm của phản ứng hóa học).
1 C9
Thông hiểu - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- Nêu được một số ứng dụng thực tế.
3 C10
C11
C12
Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
Acid – base – pH – oxide –muối (9 tiết)
– Acid (axit)
- Base
Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+
).
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, 1 C16
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
(bazơ)
- Thang đo
pH.
H2SO4, CH3COOH).
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–
).
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của
dung dịch.
Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu
chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra
nhận xét về tính chất của acid.
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm
hoặc base không tan.
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản
ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất
của base.
- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số
loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
1
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
(câu
số)
Vận dụng – Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. 1 C17
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8
Phần I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm:
A.Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B.Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C.Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất.
D.Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực riêng
Câu 3: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Câu 4: Biến đổi hóa học là
A. chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
B. chất biến đổi có tạo ra chất khác.
C. chất bị biến đổi về trạng thái, màu sắc.
D. chất bị hòa tan trong nước.
Câu 5: Quá trình đốt cháy dầu là phản ứng toả nhiệt được ứng dụng để:
A. đun nấu, sưởi ấm, nung gốm sứ.
B. chạy động cơ, đun nấu.
C. hàn cắt kim loại, để chạy động cơ.
D. đun nấu, sưởi ấm, hàn cắt kim loại.
Câu 6: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
A. Cơm bị ôi thiu. B. Rửa rau bằng nước lạnh.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. D. Hoà tan muối ăn vào nước.
Câu 7: Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong). Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch
calcium hydroxide là
A. dung dịch chuyển màu đỏ. C. dung dịch bị vẩn đục.
B. dung dịch không có hiện tượng. D. dung dịch chuyển màu xanh.
Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học có sự cung cấp nhiệt cho phản ứng. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra phản ứng
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
thu nhiệt?
A. Phản ứng đốt cháy xăng dầu trong động cơ tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt để vận hành xe cộ, máy móc,..
B. Khi sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp nhiệt để thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi.
C. Phản ứng khi cho một ít vôi sống vào cốc nước, vôi sống trở nên dẻo quánh và thấy cốc nước nóng lên.
D. Quá trình hô hấp tạo ra phản ứng tỏa nhiệt bên trong các tế bào trong quá trình trao đổi khí.
Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng hóa hoc.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác phản ứng và nhiệt độ.
Câu 10: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 12: Khi sản xuất vôi sống CaO, người ta đun nóng đá vôi CaCO3 ở nhiệt độ cao. Yếu tố nào được sử dụng để làm tăng tốc độ phản
ứng ?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (1 điểm): Trong các hiện tượng sau đây, chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý và đâu là hiện tượng hóa học?
a. Đường cháy tạo thành than và nước
b. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
c. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
d. Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn.
Câu 14 (1,5 điểm): Cho Zinc tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid (HCl) tạo thành Zincchloride (ZnCl2) và có khí hyrogen
thoát ra. Hãy:
a. Viết sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng trên.
b. Lập phương trình hoá học xảy ra ?
Câu 15 (2,5 điểm): Nung 3,5 g KClO3 (Potassium chlorate) có xúc tác thu được 1,49 g KCl (Potassium chloride) và O2 (khí oxygen) theo
sơ đồ sau:
Potassium chlorate
ệ độ
⎯⎯⎯⎯ Potassium chloride + ℎí oxygen
a. Tính thể tích khí oxygen thu được ở điều kiện chuẩn.
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 16 (1 điểm): Trình bày bốn ứng dụng của acid H2SO4.
Câu 17 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao những người bị bệnh viêm loét dạ dày thường phải uống thuốc muối sodium hydro carbonate
(NaHCO3) trước bữa ăn ?
--------------Hết -------------
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN KHTN 8
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C D B B A C B A D A A
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm
13 (1 điểm) - Hiện tượng vật lý là: c,d
- Hiện tượng hóa học là: a,b
0,5 điểm
0,5 điểm
14 (1,5
điểm)
a. sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng
Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + hyrogen
b. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,5 điểm
1 điểm
15 (2,5
điểm)
#$% =
'#$%
(#$%
=
1,49
74,5
= 0,02 '12
2KClO3
3
→ 2KCl + 3O2
2 2 3
0,02  0,02  0,03 (mol)
a. 567
= 0,03.24,79 = 0,7437:;í= = 74,37'2
b. Khối lượng KClO3 thực tế phản ứng:
'#$%6
= 0,02.122,5 = 2,45 :?=
Hiệu suất phản ứng: H = 2,45/3,5.100% = 70%
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
16 (1 điểm) Gợi ý: H2SO4 có rất nhiều ứng dụng quan trọng như:
phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa tổng hợp, chất
dẻo, ắc quy,…
(lưu ý: trả lời đúng 4 ý về ứng dụng của H2SO4)
1 điểm
17 (1 điểm) Vì:
- Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2,0-3,0.
- Người bị viêm loét dạ dày thì lượng acid HCl
tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH2.
0,5 điểm
0,5 điểm
MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CUỐI KÌ I KHTN 8
a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra CUỐI HỌC KÌ 1, khi kết thúc nội dung: Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 8 câu, thông hiểu 4 câu)
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm): Lựa chọn ít nhất 1 chủ đề đã thực hiện để kiểm tra, chỉ ra các câu trắc nghiệm ở mức nhận
biết (không nhất thiết phải kiểm tra và liệt kê hết các chủ đề kiến thức đã học )
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
Acid – base – pH – oxide –
muối (17 tiết)
6 1 1 6 2,5
Phân bón hoá học (3 tiết)
Khối lượng riêng và áp suất
(11 tiết)
2 2 1 2 2 1 6 4 7
Tác dụng làm quay của lực
(5 tiết)
2 2 0,5
Số ý 2 8 3 4 2 1 8 12 10
Điểm số 2 2 2 1 2 1 7 3 10
Tổng số điểm 4 3 2 1 10 10
b, Bản đặc tả
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
( ý số)
TN
(câu số)
Acid – base – pH – oxide –muối
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Acid (axit)
Nhận
biết:
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+
).
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4,
CH3COOH).
C1,2
Thông
hiểu
– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị;
phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.
Base (bazơ)
Nhận
biết
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–
).
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
C3
Thông
hiểu
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base
không tan.
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với
acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết
phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
C13
Thang đo pH
Nhận
biết Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. C4
Thông
hiểu
Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực
phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
Vận
dụng
Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Oxide (oxit)
Nhận
biết Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác. C5
Thông
hiểu
- Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.
- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid,
oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính).
– Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim
phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
(viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide.
Muối
Nhận
biết
– Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình
thành từ sự thay thế ion H+
của acid bởi ion kim loại hoặc ion 4
NH .
)
+
– Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan.
C6
Thông
hiểu
– Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
– *Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
– *Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết
luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide.
– Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base,
với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết
phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
Phân bón hoá học
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Phân bón hoá
học
Nhận
biết
– Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một
số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho
đất, cây trồng.
– Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học
đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K).
Thông
hiểu
Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá học (không đúng
cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của
con người.
Vận
dụng cao
Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón.
Khối lượng riêng và áp suất
Khái niệm
khối lượng
riêng. Đo khối
lượng riêng
Nhận bết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.
- Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng: kg/m3
; g/m3
; g/cm3
; …
C7 C16
Thông
hiểu
- Viết được công thức: D = m/V; trong đó D là khối lượng riêng của một chất,
đơn vị là kg/m3
; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3
]
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng
của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật
hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận
dụng
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối
lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức
và tính đại lượng còn lại.
- Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối
hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất
lỏng nào đó.
Áp suất trên
một bề mặt.
Tăng, giảm áp
suất
Nhận
biết
- Phát biểu được khái niệm về áp suất.
- Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2
; Pascan (Pa)
C8
Thông
hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về trường hợp gây áp suất lớn và vật áp suất nhỏ.
C14
Vận
dụng
Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo
ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và
sinh hoạt của con người.
C17
Vận
dụng cao
Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi
Áp suất trong
chất lỏng. Áp
suất trong chất
khí
Nhận
biết
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất.
- Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so
với mặt đất.
C15
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu
- Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của
vật chứa nó.
- Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của vật
nhỏ (lớn) hơn khối lượng riêng của chất lỏng.
C9 C15
Vận
dụng
- Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
- Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định.
Vận
dụng cao
- Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào
độ cao của cột chất lỏng. C18
Áp suất khí
quyển
Thông
hiểu
- Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi
phương.
C10
Vận
dụng
- Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với
mặt đất.
- Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong
khoa học kĩ thuật và đời sống.
Vận
dụng cao
Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng
dụng áp suất khí quyển.
C19
Tác dụng làm quay của lực
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Lực có thể
làm quay vật
Nhận
biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định.
Thông
hiểu
- Nêu được đặc điểm của ngẫu lực.
- Giải thích được cách vặn ốc,
Vận
dụng
- Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng
trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng
hoặc tạo thành hình dạng khác nhau).
Vận
dụng cao
- Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ
O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt
Đòn bẩy và
moment lực
Nhận
biết
- Mô tả cấu tạo của đòn bẩy.
- Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật.
Thông
hiểu
- Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra
được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại.
- Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một
trục được đặc trưng bằng moment lực.
C11,12
Vận
dụng
- Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận
dụng cao
- Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy.
c, Câu hỏi đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Công thức hóa học của Sulfuric acid là:
A. H2O B. SO2 C. Na2SO4 D. H2SO4
Câu 2: Ứng dụng của hydrochloric acid là:
A. Sản xuất giấy, tơ sợi. B. Xử lí nước bể bơi
C. Sản xuất phân bón. D. Làm nguyên liệu chế biến sơn và chất dẻo.
Câu 3: Thạch nhũ trong các hang động có công thức là CaCO3.
Thạch nhũ là loại hợp chất gì?
A. Oxide B. Acide
C. Base D. Muối
Động Phong Nha ở Quảng Bình, Việt Nam.
Câu 4.: Nếu pH  7 thì dung dịch có môi trường:
A. Muối B. Base C. Acid D. Trung tính
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Câu 5: Rỉ sét được hình thành do kim loại sắt kết hợp với Oxygen trong
nước hoặc không khí ẩm tạo thành một lớp oxide màu nâu đỏ, công thức
hóa học của gỉ sắt là F2O3. Tên của gỉ sắt có thể đọc là:
A. Iron(III) oxide.
B. Điron(III) tri oxide
C. Iron(III) hydroxide
D. Oxide acid.
Câu 6: Muối nào sau đây là muối tan?
A. NaCl B. AgCl C. FeCO3 D. Cu3(PO4)2
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng riêng của một cái thau nhôm bằng khối lượng riêng của cái thìa nhôm.
B. Một cân (kg) sắt nặng hơn một cân nhôm.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng có đơn vị là kg/m2
.
Câu 8: Áp lực của một người lên mặt đất có đơn vị là gì?
A. Niu-tơn B. Áp suất. C. Kilogam D. N/m2
Câu 9: Một con tàu chở hàng nổi được trên mặt nước vì nguyên nhân gì?
A. Khối lượng của tàu nhỏ
B. Con tàu đó nhẹ
C. Trọng lượng của tàu và hàng hóa cân bằng với lực đẩy của nước.
D. Động cơ của tàu rất khỏe.
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến áp suất khí quyển?
A. Khi trời trở lạnh, nhiều người cảm giác xương khớp bị đau nhức hơn.
B. Tay nắm hít gạch giúp nâng hạ các viên gạch men dễ dàng hơn.
C. Trên nắp bình nước lọc có lỗ nhỏ để nước dễ chảy ra vòi
D. Săm xe đạp có thể bị nổ khi bơm quá căng hoặc để lâu ngoài nắng.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Câu 11: Đối tượng nào sau đây không phải đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cần câu cá D. Cầu thang máy
Câu 12: Gầu sòng là dụng cụ mà người nông dân trước đây thường dùng để tát nước.
Người ta buộc dây vào cán gàu rồi treo cố định vào 3 cột, khi tát nước thì 2 tay nắm vào cán
gàu để di chuyển miệng gầu lên, xuống… Để tát nước đỡ mệt thì điều kiện gì quan trọng
nhất?
A. Làm cán gầu ngắn B. Làm cán gầu thật nhỏ
C. Làm cán gầu dài D. Làm cán gầu to.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13(1điểm). Có hai ống nghiệm không nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
a) Mỗi dung dịch trên thuộc loại hợp chất gì?
b) Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.
Câu 14 (1điểm). Giải thích rõ tác dụng về áp suất trong các trường hợp sau:
a) Mũi đinh được làm nhọn
b) Móng nhà làm rộng hơn bề dày của tường nhà.
Câu 15 (1điểm) Một viên nước đá đang nổi trên mặt nước đựng trong một cốc thủy tinh.
a) Giải thích vì sao viên đá nổi cân bằng trên mặt nước.
b) Chứng minh rằng khi nước đá tan hết, mực nước trong cốc không thay đổi.
Câu 16(1 điểm).
a) Khối lượng riêng là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng.
b) Chứng minh rằng 1g/cm3
= 1000kg/m3
.
Câu 17 (1điểm). Giải thích các hiện tượng sau:
a) Máy ủi có bánh xích rất rộng giúp xe không bị lún khi làm việc ở khu vực đất mềm.
b) Khi ô tô bị sa lầy, dùng tấm ván đặt vào chỗ bánh xe có thể giúp xe tiến lên thoát khỏi chỗ lầy.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Câu 18 (1 điểm).
a) Nêu 2 đặc điểm của áp suất chất lỏng.
b) Ở các hộ gia đình, bồn nước thường được lắp đặt ở những vị trí rất cao.
Bồn nước đặt cao như vậy có tác dụng gì?
Câu 19 (1 điểm). Để giảm thiểu rác thải nhựa ra ngoài môi trường, ngày nay
người ta dùng nhiều loại ống hút có nguồn gốc tự nhiên như ống tre, ống cỏ, ống
làm từ bột gạo, bột mì…
Dùng ống hút có nguồn gốc tự nhiên vừa bảo vệ môi trường, vừa đảm bảo an toàn
vệ sinh, tránh cơ thể tiếp xúc với hóa chất từ ống hút bằng nhựa… Em hãy giải
thích vì sao nước ngọt có thể chảy từ cốc vào miệng của mình qua ống hút?
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM – 3 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
D B D B A A A A C D D C
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
B. TỰ LUẬN-7 điểm
Câu Nội dung Điểm
13 a) Dung dịch NaOH là dung dịch base còn HCl là dung dịch axide.
b) Sử dụng giấy quỳ tím để thử:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH.
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
0,5
0,5
14 a. Mũi đinh được làm nhọn giúp làm tăng áp suất vì khi đó diện tích tiếp xúc giữa mũi đinh với
các vật nhỏ, diện tích bị ép nhỏ nên áp suất lớn giúp đóng đinh dễ hơn.
b. Móng nhà làm rộng hơn tường nhà làm giảm áp suất vì móng nhà rộng thì diện tích bị ép
lớn, áp suất của ngôi nhà lên mặt đất giảm đi, nhà sẽ đỡ bị lún.
0,5
0,5
15 a) Viên nước đá cân bằng trên mặt nước vì trọng lực cân bằng với lực đẩy của nước.
b) Gọi V1 là thể là thể tích nước đá chìm trong nước và P là trọng lượng của viên nước đá.
Ta có FA = P nên d.V1 = P , với d là trọng lượng riêng của nước.
Gọi V2 là thể tích nước do viên nước đá tan thành. Trọng lượng nước do nước đá tan thành
là Pn = d. V2.
Vì khối lượng bảo toàn nên ta có Pn = P = d.V2 = d.V1 = V2 = V1
Vậy mực nước sẽ không thay đổi khi nước đá tan hết.
0,25
0,25
0,25
0,25
16 - Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó
Công thức khối lượng riêng là D = m/V
- 1g/cm3
= 0,001kg/0,000001m3
= 1000kg/m3
0,25
0,25
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
0,5
17 a) Xe ủi có bánh xích rộng nên diện tích tiếp xúc với mặt đất lớn làm giảm áp suất lên mặt đất
và xe không bị lún dù làm việc nơi đất mềm.
b) Tấm ván rộng giúp tăng diện tích tiếp xúc của bánh xe từ đó làm tăng ma sát và giảm áp
suất của xe lên mặt đất, xe đỡ bị lún và thoát khỏi chỗ lầy.
(Câu b nếu HS chỉ nói đến 1 trong 2 yếu tố là giảm áp suất hoặc tăng ma sát thì chỉ được
0,25 điểm)
0,5đ
0,5đ
18 a) Đặc điểm của áp suất trong lòng chất lỏng là:
- Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương
- Càng xuống sâu áp suất chất lỏng càng tăng.
b) Khi đưa bồn nước lên cao thì các vòi nước ở các phòng sinh hoạt phía dưới càng tăng độ
sâu so với mặt thoáng chất lỏng do đó áp suất nước ở các vòi sẽ càng tăng và nước chảy ra
các vòi càng mạnh.
(Học sinh nêu độ cao của nước tăng làm tăng áp suất vẫn cho điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
19 Khi dùng ống hút để uống nước sẽ làm giảm áp suất trong miệng cũng như trong ống hút.
Áp suất khi quyển bên ngoài sẽ đẩy chất lỏng từ cốc vào ống hút và đẩy lên miệng của mình.
0,5đ
0,5đ
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 8
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung: 11. Khối lượng riêng và áp suất
- Thời gian làm bài:90 phút.
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 2.
*Ma trận
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sinh học cơ thể người
(11/28 tiết)
1
0.5
2
0.5
1
0.5
2
0.5
2
1.0
4 4 3 điểm (30%)
Môi trường, hệ sinh thái
(13/13 tiết)
2
1.0
3
0.75
1
0.5
3
0.75
2
1.0
5 6 4 điểm (40%)
Khối lượng riêng và áp suất
(12/12 tiết)
1
0.5
3
0.75
3
0.75
1
1.0
2 6 3 điểm (30%)
Số câu TN/ Số ý tự luận/ Số yêu
cầu cần đạt
4 8 2 8 4 1 11 16
Điểm số 2.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0
Tổng số điểm 4.0điểm 3.0điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm 10 điểm
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
2. Bản đặc tả
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI
1. Da và điều hoà thân nhiệt ở người
- Chức năng
và cấu tạo da
người
Nhận biết
– Nêu được cấu tạo sơ lược của da.
– Nêu được chức năng của da. 1 C1
- Chăm sóc và
bảo vệ da.
- Chăm sóc và
bảo vệ da
Thông hiểu
Vận dụng:
- Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo
vệ và làm đẹp da an toàn.
–Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn
cho da.
1 C2
Vận dụng
cao:
– Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân
cư.
– Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học.
- Thân nhiệt Nhận biết:
– Nêu được khái niệm thân nhiệt.
– Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
– Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. 1 C3
– Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng.
– Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
Thông hiểu:
– Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể.
1 C4
Vận dụng: - Thực hành được cách đo thân nhiệt.
Vận dụng
cao:
– Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc
lạnh.
2. Sinh sản
- Chức năng,
cấu tạo của hệ
sinh dục
Nhận biết: –Nêu được chức năng của hệ sinh dục.
–Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Thông hiểu:
– Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Nêu được hiện tượng kinh nguyệt.
- Bảo vệ hệ
sinh dục và
Bảo vệ sức
khoẻ sinh sản.
Nhận biết:
– Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh
HIV/AIDS, giang mai, lậu,...).
– Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị
thành niên.
Thông hiểu:
– Nêu được cách phòng tránh thai.
– Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. 1 C20
– Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường
sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...).
Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. 1 C21
Vận dụng
cao:
– Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI
1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Khái niệm
Nhận biết: – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật 1 C5
Thông hiểu:
– Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn,
môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật.
Nhân tố sinh
thái vô sinh,
hữu sinh
NhậnBiết: – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 1 C6
Thông hiểu:
– Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví
dụ minh hoạ.
1
C22
– Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao
gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh
thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
2. Hệ sinh thái
- Quần thể
Nhận biết:
– Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. 1 C22
– Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng,
giới tính, lứa tuổi, phân bố).
Thông hiểu:
– Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể
(đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố).
Vận dụng: –Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
Quần xã
Nhận biết:
– Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.
– Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa
dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần
loài: loài ưu thế, loài đặc trưng).
Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. 1 C8
Vận dụng:
– Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần
xã.
1
C23
Hệ sinh thái
Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 1 C7
Thông hiểu:
– Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật
tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. 1 C9
– Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình
của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các
hệ sinh thái nông nghiệp.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
– Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ
sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt).
– Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình
bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
trong hệ sinh thái.
Vận dụng
cao:
–Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ
sinh thái.
Sinh quyển Nhận biết:
Nêu được khái niệm sinh quyển.
3. Cân bằng tự nhiên
Khái niệm,
nguyên nhân
gây mất cân
bằng tự nhiên
Nhận biết: – Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
Thông hiểu: – Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
Biện pháp duy
trì cân bằng tự
nhiên
Thông hiểu:
Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
4. Bảo vệ môi trường
Tác động của
con người đối
với môi
trường
Thông hiểu:
– Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các
thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo
môi trường tự nhiên.
1 C10
–Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường tự
nhiên;
Ô nhiễm môi
trường
Nhận biết: – Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường 1 C24
Thông hiểu:
–Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá
chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
bệnh).
Biến đổi khí
hậu
Nhận biết:
– Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu.
–Nêu đượcmột số biện pháp chủ yếu nhằm thích ứng với biến đổi khí
hậu.
Gìn giữ thiên
nhiên
Thông hiểu:
–Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất là
những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ theo Công ước
quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã (CITES) (ví dụ
như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng,…).
1
C25
Hạn chế ô
nhiễm mt
Thông hiểu: – Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT
1. Khái niệm
khối lượng
riêng
2. Đo khối
lượng riêng
Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.
- Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3
;
g/m3
; g/cm3
; …
1
C11
Thông hiểu
- Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của
một chất, đơn vị là kg/m3
; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích
của vật [m3
]
1
C12
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối
lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất
lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
1
C13
Vận dụng
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi
biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại
lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại.
- Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của
một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là
của một lượng chất lỏng nào đó.
3. Áp suất trên
một bề mặt
Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 1 C14
- Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2
; Pascan (Pa)
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
4. Tăng, giảm
áp suất
Thông hiểu
- Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng
của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
- Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ.
Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp
suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ
lao động sản xuất và sinh hoạt của con người.
1
C15
Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi
5. Áp suất
trong chất
lỏng
6. Áp suất
trong chất khí
Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. 1 C17
- Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C16
- Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi
độ cao so với mặt đất.
Thông hiểu
- Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi
phương của vật chứa nó.
- Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng
của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
Vận dụng
- Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất
lỏng.
- Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu
nhất định.
Vận dụng cao
- Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ
thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
7. Áp suất khí
quyển
Thông hiểu
- Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo
mọi phương.
Vận dụng
- Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao
so với mặt đất.
- Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ
trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
Vận dụng cao
Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có
ứng dụng áp suất khí quyển.
1
C18
3. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1:(NB) Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt
C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
D. Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 2:(VD) Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng.
B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt.
C. Tắm nắng vào buổi trưa.
D. Thường xuyên mát xa cơ thể.
Câu 3:(NB) Chức năng nào biểu hiện sự điều hòa nhiệt của da?
A. Bay hơi của mồ hôi
B. Dãn mạch, co mạch
C. Rùng mình, Dãn mạch, co mạch
D. Rùng mình, Dãn mạch, co mạch,Bay hơi của mồ hôi
Câu 4:(TH) Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột
B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể
D. Giữ ấm vùng cổ.
Câu 5:(NB) Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 6:(NB) Nhân tố sinh thái là gì?
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 7:(NB)Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Câu 8:(TH) Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A. Một khu rừng B. Một đàn chuột đồng
C. Một hồ tự nhiên D. Một ao cá
Câu 9:(TH) Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
A. Cây xanh và động vật B. Cây xanh, vi khuẩn và nấm
C. Động vật, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
Câu 10:(TH) Ở xã hội nông nghiệp hoạt động cày xới đất canh tác làm thay đổi đất và nước tầng mặt nên
A. Đất bị khô cằn . B. Đất giảm độ màu mở .
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
C. Xói mòn đất . D. Đất khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
Câu 11 (TH). Biết D là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3
; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3
], công thức
nào là công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích?
A.D= m.V B. D= m/V C. D= V/m D. D= m/V3
Câu12 (NB). Đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng của một chất?
A.kg/m3
B. g/cm3
C. g/m3
D. N/m3
Câu 13(TH). Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một lực kế
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và bình chia độ
Câu 14(NB). Áp suất là gì?
A. Áp suất là áp lực. B. Áp suất là độ lớn của áp lực tác dụng lên diện tích bị ép.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. D. Áp suất là tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.
Câu 15 (TH). Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D.tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Câu 16 (NB): Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17: (0,5đ) (NB). Lấy 1 ví dụ trong đời sống chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Câu 18: (1đ) (VDC). Tại sao khi làm nắp ấm pha trà người ta lại để một lỗ nhỏ?
Câu 19: (0,5đ) (NB)Kể tên số bệnh lây truyền qua đường sinh dục?
Câu 20: (0,5đ) (TH) Thế nào là thụ tinh và thụ thai?
Câu 21:(1đ) (VD). Các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ sinh sản của bản thân?
Câu 22: (0,5đ) (NB) Thế nào là quần thể sinh vật?
Câu 23(1đ)(VD). Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
Câu 24(0,5đ)(NB).Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường ?
Câu 25: (0,5đ)(TH) Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
4. Hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 1 – A 2 – D 3 – B 4 – C 5 – B 6 –A
1 – B 2 – D 3 – D 4 – C 5 –C 6 – C
7- D 8-B 9- B 10-D 11-B 12-D
13-D 14-C 15-B 16-C
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
II. Phần tự luận:
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 17 HS lấy được ví dụ đúng
Vd: HS lấy được ví dụ: Kéo 1 vật trong chất lỏng nhẹ hơn kéo vật ngoài không khí....
0,5
Câu 18 Để rót nước dễ dàng .
Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp
suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
0,25
0,75
Câu 19 HS kể tên được số bệnh lây truyền qua đường sinh dục: (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). 0,5
Câu 20 -Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử
-Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung phát triển thành thai
0,25
0,25
Câu 21 Dưới đây là 6 cách chăm sóc sức khoẻ sinh sản mà bạn gái nên thực hiện.
- Sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp
- Quan hệ tình dục an toàn. Khám phụ khoa định kỳ
- Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng. Uống nhiều nước
- Cải thiện các triệu chứng tiền kinh nguyệt
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 22 Quần thể sinh vật: là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ
mới.
0,5
Câu 23 + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,…. để bảo vệ các loài thực vật
quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.
+ Tuân theo các biện pháp của pháp luật để bảo vệ sự đa dạng thực vật.
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt
chủng.
+ Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 24 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá 0,5
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật
khác.
Câu 25 -.Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Các loài
sinh vật được bảo vệ sẽ là cơ sở duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm, cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
- Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán,
ô nhiễm môi trường giúp cân bằng hệ sinh thái.
0,25
0,25
KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
1. Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra CUỐI HỌC KÌ 2, khi kết thúc nội dung: Bài 45. Sinh quyển
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 8 câu, thông hiểu 4 câu)
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm):
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
Điện (17 tiết)
1,5 điểm
2 1 1 2 1,5
Nhiệt (3 tiết)
0,5 điểm
2 0 2 0,5
Sinh học cơ thể người
(28 tiết)
5,0 điểm
1 4 2 1 4 4 5,0
Sinh vật và môi trường
(11 tiết)
3,0 điểm
1 2 2 1 2 4 3,0
Số ý 2 8 2 4 2 1 7 12
10
Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 7,0 3,0
Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10
2. Bản đặc tả
Nội
dung
Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số
câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số
ý)
TN
(Số
câu)
TL
( ý số)
TN
(câu số)
Điện
1.Hiện Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
tượng
nhiễm
điện
Thông
hiểu
- Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện.
- Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện
nhiễm điện do cọ xát.
- Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai
loại điện tích.
- Chỉ ra được khi nào vật nhiệm điện âm, nhiễm điện dương
1 1
Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự
nhiễm điện do cọ xát.
Vận dụng
cao
- Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật
nhiễm điện.
2.
Nguồn
điện
Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện.
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng
điện.
- Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế.
- Chỉ ra được cực âm , cực dương của nguồn điện: pin,
acqui….
Thông
hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định.
3. Dòng
điện
4. Tác
dụng của
dòng
điện
Nhận biết - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn
điện.
- Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học,
sinh lí.
Thông
hiểu
- Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn
điện.
- Chỉ ra được được trường hợp ứng dụng của các tác dụng
nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ của dòng điện….
- Phân loại được vật dẫn điện và vật không dẫn điện
1 13.a
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận dụng - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng
điện và giải thích.
- Thiết kế được thí nghiệm đơn giản để kiểm tra vật dẫn điện
và vật không dẫn điện
- Vận dụng, sử dụng các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện
phù hợp với tình huống thực tế
1 13.b
Vận dụng
cao
- Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng
điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng
điện an toàn và hiệu quả).
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơ le, cầu dao
tự động
5. Đo
cường
độ dòng
điện. Đo
hiệu điện
thế
Nhận biết - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện.
- Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ.
Thông
hiểu
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở
(biến trở), ampe kế.
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở
(biến trở), vôn kế.
- Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị.
- Nêu được ý nghĩa số vôn ghi trên nguồn điện và trên thiết
bị điện
- Nêu được cách mắc ampe kế trong mạch điện
1 4
Vận dụng - Đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế đi qua bóng
đèn pin
Vận dụng
cao
- Thiết kế mạch điện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
cùng lúc giữa 2 đầu một thiết bị điện
- Thiết kế phương án, vẽ sơ đồ mạch điện để đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế qua thiết bị điện bất kì
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
6. Mạch
điện đơn
giản
Nhận biết Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở,
chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang.
Thông
hiểu
- Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc.
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu
dao tự động, chuông điện).
Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba
điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc
song song)
- Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện
trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song
song).
Nhiệt
1. Năng
lượng
nhiệt.
2. Đo
năng
lượng
nhiệt
Nhận biết - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt.
- Nêu được khái niệm nội năng.
1 3
Thông
hiểu
Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật
chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ.
Vận dụng - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp
làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật
giảm.
- Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu
ứng nhà kính.
Vận dụng
cao
- Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây
ra.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
3. Dẫn
nhiệt,
đối lưu,
bức xạ
nhiệt
Nhận biết Nhận biết
- Kể tên được ba cách truyền nhiệt.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt.
- Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn,
chất lỏng, chất khí, chân không.
1 2
Thông
hiểu
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách dẫn nhiệt.
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách đối lưu.
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách bức xạ nhiệt.
Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách đối lưu.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách bức xạ nhiệt.
Vận dụng
cao
Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt trong
nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình.
4. Sự nở
vì nhiệt
Nhận biết - Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt.
Thông
hiểu
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt
tốt.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách
nhiệt tốt.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận dụng - Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt tốt được
sử dụng trong kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được ứng dụng của vật liệu dẫn nhiệt tốt được sử
dụng trong kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong
kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng.
Vận dụng
cao
- Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng
lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình.
Sinh học cơ thể người
Khái
quát về
cơ thể
người
Nhận
biết: – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ
quan trong cơ thể người.
Hệ vận
động ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của hệ vận động ở người.
– Nêu được tác hại của bệnh loãng xương.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận
động và cách phòng chống các bệnh, tật.
– Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao.
2 5, 6
Thông
hiểu:
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ):
– Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động.
– Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của
hệ vận động.
– Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận
động (ví dụ: cong vẹo cột sống).
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của
xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
– Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
– Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
(Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và
luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và
thể hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các
bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ
cho người khác.
Vận dụng
cao:
– Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người
khác bị gãy xương;
– Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động
trong trường học và khu dân cư.
Dinh
dưỡng
và tiêu
hoá ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng.
– Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng.
– Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con
người.
– Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm
– Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ
sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến;
– Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách
bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm;
1 2 14
7
8
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu:
– Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá.
- Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu
hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan
thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá.
– Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ
tuổi.
– Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và
chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...).
– Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm.
– Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an
toàn.
– Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực
phẩm và cách phòng và chống các bệnh này.
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để
phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia
đình.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận dụng
cao:
– Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản
thân và những người trong gia đình.
– Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để
đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ
ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.
– Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn
hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó
một cách phù hợp.
– Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực
phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu
hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng,
bệnh dạ dày,...).
Máu và
hệ tuần
hoàn
của cơ
thể
người
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn.
– Nêu được khái niệm nhóm máu.
– Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi
thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương).
– Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng
chống các bệnh đó.
– Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể.
– Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm
vaccine trong việc phòng bệnh.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu:
- Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần
hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn.
– Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các
cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
– Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu
trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu
được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho
người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.
– Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ
thể người.
– Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường
có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh.
1 15
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ
bản thân và gia đình.
– Thực hiện được các bước đo huyết áp.
Vận dụng
cao:
– Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy
máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều
máu.
– Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp,
tiểu đường tại địa phương.
– Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa
phương.
Hệ hô
hấp ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của hệ hô hấp.
– Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách
phòng tránh.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu:
– Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các
cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp.
– Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô
hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp.
– Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí
liên quan đến các bệnh về hô hấp.
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và
gia đình.
Vận dụng
cao:
– Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp
cứu người đuối nước.
– Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay
không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá.
–Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá.
– Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường
học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách
phòng tránh.
Hệ bài
tiết ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
– Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ
yếu của thận.
Thông
hiểu:
– Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan
của hệ bài tiết nước tiểu.
Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách
phòng chống các bệnh về hệ bài tiết.
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ
Vận dụng
cao:
Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân
tạo.
– Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như
sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Điều
hoà môi
trường
trong
của cơ
thể
Nhận
biết:
– Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
– Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong.
– Nêu được vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong
của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu,
urea, uric acid, pH).
Thông
hiểu:
– Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét
nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu.
Hệ thần
kinh và
các
quan ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan.
– Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính
giác.
– Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần
kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại
biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh).
Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần
kinh.
Thông
hiểu:
– Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng
các bệnh đó.
– Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và
cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh
đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...).
– Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của
mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng.
– Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của
tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu
nhận âm thanh.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận
dụng:
Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh
sáng ở mắt.
– Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm
thanh ở tai.
– Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu
biết cho người khác.
– Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản
thân và người thân trong gia đình.
Vận dụng
cao:
– Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học
(cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi
mắt.
Hệ nội
tiết ở
người
Nhận
biết:
– Kể được tên các tuyến nội tiết.
– Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết.
– Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu
đường, bướu cổ do thiếu iodine,...).
Thông
hiểu:
– Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ
nội tiết.
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ
sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình.
Vận dụng
cao:
Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh
tiểu đường, bướu cổ).
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Da và
điều hoà
thân
nhiệt ở
người
Nhận
biết:
– Nêu được cấu tạo sơ lược của da.
– Nêu được chức năng của da.
– Nêu được khái niệm thân nhiệt.
– Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở
người.
– Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà
thân nhiệt.
– Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng.
– Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Thông
hiểu:
– Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm
sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
– Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho
cơ thể.
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm
an toàn cho da.
– Thực hành được cách đo thân nhiệt.
Vận dụng
cao:
Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong
khu dân cư.
– Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học.
–Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng
hoặc lạnh.
1 16
Sinh sản
Nhận
biết:
– Nêu được chức năng của hệ sinh dục.
– Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ.
– Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục
(bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...).
– Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh
sản vị thành niên.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu:
– Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam
và nữ.
- Nêu được hiện tượng kinh nguyệt.
– Nêu được cách phòng tránh thai.
– Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai.
– Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua
đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...).
Vận
dụng:
– Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ
bản thân.
Vận dụng
cao:
– Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về
sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
Hệ sinh
thái
Nhận
biết:
– Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
– Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về
số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố).
- Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.
– Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm
về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc
điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng).
– Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái.
1 2 17 9, 10
Thông
hiểu:
- Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên
cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi
trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường
sống của sinh vật.
– Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy
được ví dụ minh hoạ.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thông
hiểu:
- Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của
quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố).
– Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã..
– Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.
– Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái
điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái
biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp.
– Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên
cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt).
– Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh
thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái.
- Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự
nhiên.
- Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng
tự nhiên.
- Trình bày được tác động của con người đối với môi trường
qua các thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người trong
bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
– Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi
trường tự nhiên;
– Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công
nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ,
ô nhiễm do sinh vật gây bệnh).
– Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã,
nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo
vệ theo Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực
vật hoang dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ,
sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng,…).
– Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
2
11
12
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Vận
dụng:
Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái.
1 18
Vận dụng
cao:
– Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật
trong một hệ sinh thái.
Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.
3. Câu hỏi đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị
lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 2. Năng lượng nhiệt mà Trái đất nhận được từ Mặt trời là nhờ hình thức truyền nhiệt nào?
A. Đối lưu B. Dẫn nhiệt
C. Bức xạ nhiệt D. Đối lưu và dẫn nhiệt
Câu 3. Nội năng của vật là?
A. Tổng động năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật.
B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật.
C. Tổng động năng và thế năng của vật
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
D. Nội năng của vật là tổng thế năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật.
Câu 4. Khi mắc ampe kế vào mạch điện cần chú ý điều gì sau đây?
A. Chốt âm của ampe kế mắc vào nguồn điện và chốt dương mắc vào bóng đèn.
B. Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện.
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Câu 5. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 6. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
C. Lao động vừa sức
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 7. Sắp xếp theo thứ tự thường xuyên xuất hiện trong khẩu phần dinh dưỡng của người việt?
A. Ngũ cốc = rau củ = trái cây = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối
B. Rau củ = trái cây = ngũ cốc = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối
C. Rau củ = trái cây = ngũ cốc = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối
D. Ngũ cốc = cá, thịt, sữa,…= rau củ = trái cây = dầu mỡ = đường = muối
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng?
A. Suy dinh dưỡng. B. Đau dạ dày.
C. Giảm thị lực. D. Tiêu hóa kém.
Câu 9. Quần thể là
A. tập hợp những cá thể cùng loài, giống nhau về hình thái, cấu tạo; có thể giao phối tự do với nhau.
B. tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bố.
C. tập hợp những cá thể cùng loài, có mật độ, thành phần kiểu gen đặc trưng.
D. tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một ổ sinh thái, tại một thời điểm nhất định.
Câu 10. Phát biểu đúng về mật độ quần thể là
A. Mật độ quần thể luôn cố định.
B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng.
Câu 11. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được
khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ?
A. Sự bất biến của quần xã. B. Sự phát triển của quần xã.
C. Sự giảm sút của quần xã. D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Câu 12. Xét chuỗi thức ăn:Cỏ - chuột – rắn hổ mang – diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là
A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, đại bàng.
C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,0 điểm):
a, Nêu ví dụ trong đời sống ứng dụng của tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện?
b, Đưa ra giải pháp để tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình như: bàn là, bếp điện, quạt
điện, ti vi, máy tính, tủ lạnh, …
Câu 14 (1,0 điểm):
Thế nào là chất dinh dưỡng và dinh dưỡng? Hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể?
Câu 15 (2,0 điểm):
Hiến máu nhân đạo là một nghĩa cử cao đẹp được rất nhiều người dân tham gia tích cực nhưng cũng có người lo sợ việc hiến
máu ảnh hưởng đến sức khỏe. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết:
a) Ý nghĩa của truyền máu, cho máu?
b) Người hiến máu có ảnh hưởng tới sức khỏe không? Vì sao?
Câu 16 (1,0 điểm):
Thời tiết nắng nóng làm cho con người khi đi ngoài đường, lao động, … rất dễ bị say nắng (cảm nóng). Em sẽ xử lí như thế nào
nếu gặp trường hợp gặp người bị cảm nắng?
Câu 17 (1,0 điểm):
Thế nào là hệ sinh thái? Em hãy lấy ví dụ về hệ sinh thái?
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
Câu 18 (1,0 điểm):
Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
4. Đáp án – thang điểm
A. TRẮC NGHIỆM – 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D C B B A D A A D B D B
B. TỰ LUẬN-7 điểm
Câu Nội dung Điểm
13
1,0
điểm
a. - Trong đời sống có nhiều thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện như:
+ Quạt sưởi: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng không khí.
+ Ấm điện: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng nước.
- Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế:
+ Làm sáng bóng đèn bút thử điện để nhận biết có điện hay không.
+ Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) trong các dụng cụ như ra - đi – ô, máy tính, điện thoại, …
b) Một số giải pháp tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình:
- Không tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện.
- Kiểm tra các thiết bị điện cần đem dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ.
- Không sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
0,25
0,25
0,5
MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf
MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf
MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf

More Related Content

What's hot

Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Pharma Việt
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngKhanhNgoc LiLa
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfKhoaTrnDuy
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdfGiao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 

What's hot (20)

Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Bai giang dung dich
Bai giang dung dichBai giang dung dich
Bai giang dung dich
 
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdfGiao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
Giao an WORD PP theo CV 5512 Mon Hoa Hoc Lop 10 CTST Ca nam.pdf
 
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keoChuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 

Similar to MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf

77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong hohanhtvq
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinTHINTRAM
 
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh148.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1hanhtvq
 
Kiem tra hoa 8 tiet 25
Kiem tra hoa 8 tiet 25Kiem tra hoa 8 tiet 25
Kiem tra hoa 8 tiet 25Ngocan Huynh
 
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.docLuận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.docsividocz
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngnataliej4
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoaHà Hải
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019giaoduc0123
 

Similar to MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf (20)

77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
 
12 hoaphantich
12 hoaphantich12 hoaphantich
12 hoaphantich
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
 
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh148.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1
 
TUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docxTUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docx
 
Kiem tra hoa 8 tiet 25
Kiem tra hoa 8 tiet 25Kiem tra hoa 8 tiet 25
Kiem tra hoa 8 tiet 25
 
19 hoa phantich
19 hoa phantich19 hoa phantich
19 hoa phantich
 
19 hoa phantich
19 hoa phantich19 hoa phantich
19 hoa phantich
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.docLuận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
 
Hoá học đại cương
Hoá học đại cươngHoá học đại cương
Hoá học đại cương
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
 
HÓA HỌC.pdf
HÓA HỌC.pdfHÓA HỌC.pdf
HÓA HỌC.pdf
 
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019
Đề thi mẫu môn hóa học trường Đại học Quốc tế năm 2019
 
Tiết 22 23
Tiết 22   23Tiết 22   23
Tiết 22 23
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (19)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024.pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CẢ NĂM CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM K I Ể M T R A Đ Á N H G I Á K H O A H Ọ C T Ự N H I Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/18388243
  • 2. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 MA TRẬN - BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8 Thời gian: 90 phút 1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Thang đo pH - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Tổng số câu/ý Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Mở đầu (3 tiết) 2 1 3 0.75 2. Phản ứng hoá học (17 tiết) 1 1 3 1* 3 3 5.25 3.Tốc độ phản ứng (4 tiết) 1 3 1* 4 1 4. Acid – Base – pH – Oxide – Muối; Phân bón hoá học (9 1 1 1 1* 2 2 3
  • 3. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 tiết) Số câu/Số ý 2 4 1 8 2 0 1 0 5 12 Điểm số 3 1 1 2 2 0 1 0 7 3 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 10 Lưu ý: 1* là câu hỏi mức vận dụng có thể chọn 1 trong 3 chủ đề
  • 4. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Chú thích: 1* chọn 1 nội dung 2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) 1. Mở đầu (3 tiết) Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. 1 1 C1 C2 Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1 C3 2. Phản ứng hoá học (17 tiết) – Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. - Phản ứng hoá học. Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. 1 1 1 C13 C4 C5
  • 5. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) - Năng lượng trong các phản ứng hoá học. - Phương trình hoá học. - Mol và tỉ khối của chất khí. - Tính theo phương trình hoá học. - Nồng độ dung dịch. – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0 C - Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng. – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Thông hiểu – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi
  • 6. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. - Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức (L) (mol) 24,79( / mol) V n L = để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0 C. - Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. 1 1 1 1 C14 C6 C7 C8 Vận dụng – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0 C. - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu 1 1 C15a C15b
  • 7. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết) -Tốc độ phản ứng và chất xúc tác. Nhận biết - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học). 1 C9 Thông hiểu - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Nêu được một số ứng dụng thực tế. 3 C10 C11 C12 Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Acid – base – pH – oxide –muối (9 tiết) – Acid (axit) - Base Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+ ). – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, 1 C16
  • 8. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) (bazơ) - Thang đo pH. H2SO4, CH3COOH). – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH– ). – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. - Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. - Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). 1
  • 9. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (câu số) Vận dụng – Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. 1 C17
  • 10. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8 Phần I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì? A. Pipette, dùng lấy hóa chất. B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây. C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm. D. Bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm. Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm: A.Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất. B.Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ trở lại bình chứa. C.Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất. D.Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực riêng Câu 3: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là: A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
  • 11. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V. C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại. D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. Câu 4: Biến đổi hóa học là A. chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. B. chất biến đổi có tạo ra chất khác. C. chất bị biến đổi về trạng thái, màu sắc. D. chất bị hòa tan trong nước. Câu 5: Quá trình đốt cháy dầu là phản ứng toả nhiệt được ứng dụng để: A. đun nấu, sưởi ấm, nung gốm sứ. B. chạy động cơ, đun nấu. C. hàn cắt kim loại, để chạy động cơ. D. đun nấu, sưởi ấm, hàn cắt kim loại. Câu 6: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học? A. Cơm bị ôi thiu. B. Rửa rau bằng nước lạnh. C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. D. Hoà tan muối ăn vào nước. Câu 7: Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong). Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch calcium hydroxide là A. dung dịch chuyển màu đỏ. C. dung dịch bị vẩn đục. B. dung dịch không có hiện tượng. D. dung dịch chuyển màu xanh. Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học có sự cung cấp nhiệt cho phản ứng. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra phản ứng
  • 12. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 thu nhiệt? A. Phản ứng đốt cháy xăng dầu trong động cơ tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt để vận hành xe cộ, máy móc,.. B. Khi sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp nhiệt để thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi. C. Phản ứng khi cho một ít vôi sống vào cốc nước, vôi sống trở nên dẻo quánh và thấy cốc nước nóng lên. D. Quá trình hô hấp tạo ra phản ứng tỏa nhiệt bên trong các tế bào trong quá trình trao đổi khí. Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Thời gian xảy ra phản ứng hóa hoc. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác phản ứng và nhiệt độ. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác. Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 12: Khi sản xuất vôi sống CaO, người ta đun nóng đá vôi CaCO3 ở nhiệt độ cao. Yếu tố nào được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác. Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (1 điểm): Trong các hiện tượng sau đây, chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý và đâu là hiện tượng hóa học? a. Đường cháy tạo thành than và nước b. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. c. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
  • 13. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 d. Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn. Câu 14 (1,5 điểm): Cho Zinc tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid (HCl) tạo thành Zincchloride (ZnCl2) và có khí hyrogen thoát ra. Hãy: a. Viết sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng trên. b. Lập phương trình hoá học xảy ra ? Câu 15 (2,5 điểm): Nung 3,5 g KClO3 (Potassium chlorate) có xúc tác thu được 1,49 g KCl (Potassium chloride) và O2 (khí oxygen) theo sơ đồ sau: Potassium chlorate ệ độ ⎯⎯⎯⎯ Potassium chloride + ℎí oxygen a. Tính thể tích khí oxygen thu được ở điều kiện chuẩn. b. Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 16 (1 điểm): Trình bày bốn ứng dụng của acid H2SO4. Câu 17 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao những người bị bệnh viêm loét dạ dày thường phải uống thuốc muối sodium hydro carbonate (NaHCO3) trước bữa ăn ? --------------Hết -------------
  • 14. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN KHTN 8 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D B B A C B A D A A II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 13 (1 điểm) - Hiện tượng vật lý là: c,d - Hiện tượng hóa học là: a,b 0,5 điểm 0,5 điểm 14 (1,5 điểm) a. sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + hyrogen b. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 điểm 1 điểm 15 (2,5 điểm) #$% = '#$% (#$% = 1,49 74,5 = 0,02 '12 2KClO3 3 → 2KCl + 3O2 2 2 3 0,02 0,02 0,03 (mol) a. 567 = 0,03.24,79 = 0,7437:;í= = 74,37'2 b. Khối lượng KClO3 thực tế phản ứng: '#$%6 = 0,02.122,5 = 2,45 :?= Hiệu suất phản ứng: H = 2,45/3,5.100% = 70% 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
  • 15. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 16 (1 điểm) Gợi ý: H2SO4 có rất nhiều ứng dụng quan trọng như: phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa tổng hợp, chất dẻo, ắc quy,… (lưu ý: trả lời đúng 4 ý về ứng dụng của H2SO4) 1 điểm 17 (1 điểm) Vì: - Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2,0-3,0. - Người bị viêm loét dạ dày thì lượng acid HCl tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH2. 0,5 điểm 0,5 điểm MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CUỐI KÌ I KHTN 8 a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra CUỐI HỌC KÌ 1, khi kết thúc nội dung: Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 8 câu, thông hiểu 4 câu) - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm): Lựa chọn ít nhất 1 chủ đề đã thực hiện để kiểm tra, chỉ ra các câu trắc nghiệm ở mức nhận biết (không nhất thiết phải kiểm tra và liệt kê hết các chủ đề kiến thức đã học ) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • 16. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Acid – base – pH – oxide – muối (17 tiết) 6 1 1 6 2,5 Phân bón hoá học (3 tiết) Khối lượng riêng và áp suất (11 tiết) 2 2 1 2 2 1 6 4 7 Tác dụng làm quay của lực (5 tiết) 2 2 0,5 Số ý 2 8 3 4 2 1 8 12 10 Điểm số 2 2 2 1 2 1 7 3 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 10 b, Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL ( ý số) TN (câu số) Acid – base – pH – oxide –muối
  • 17. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Acid (axit) Nhận biết: – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+ ). – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). C1,2 Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Base (bazơ) Nhận biết – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH– ). – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. C3 Thông hiểu – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. C13 Thang đo pH Nhận biết Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. C4 Thông hiểu Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
  • 18. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Oxide (oxit) Nhận biết Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác. C5 Thông hiểu - Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen. - Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính). – Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide. Muối Nhận biết – Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion 4 NH . ) + – Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. C6 Thông hiểu – Đọc được tên một số loại muối thông dụng. – *Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. – *Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. – Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. Phân bón hoá học
  • 19. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Phân bón hoá học Nhận biết – Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng. – Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K). Thông hiểu Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của con người. Vận dụng cao Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón. Khối lượng riêng và áp suất Khái niệm khối lượng riêng. Đo khối lượng riêng Nhận bết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng: kg/m3 ; g/m3 ; g/cm3 ; … C7 C16 Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó D là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3 ; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3 ] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
  • 20. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Áp suất trên một bề mặt. Tăng, giảm áp suất Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2 ; Pascan (Pa) C8 Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về trường hợp gây áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. C14 Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. C17 Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi Áp suất trong chất lỏng. Áp suất trong chất khí Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. C15
  • 21. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của vật nhỏ (lớn) hơn khối lượng riêng của chất lỏng. C9 C15 Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. C18 Áp suất khí quyển Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. C10 Vận dụng - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng cao Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. C19 Tác dụng làm quay của lực
  • 22. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Lực có thể làm quay vật Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. - Giải thích được cách vặn ốc, Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt Đòn bẩy và moment lực Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. C11,12 Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
  • 23. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng cao - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. c, Câu hỏi đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Công thức hóa học của Sulfuric acid là: A. H2O B. SO2 C. Na2SO4 D. H2SO4 Câu 2: Ứng dụng của hydrochloric acid là: A. Sản xuất giấy, tơ sợi. B. Xử lí nước bể bơi C. Sản xuất phân bón. D. Làm nguyên liệu chế biến sơn và chất dẻo. Câu 3: Thạch nhũ trong các hang động có công thức là CaCO3. Thạch nhũ là loại hợp chất gì? A. Oxide B. Acide C. Base D. Muối Động Phong Nha ở Quảng Bình, Việt Nam. Câu 4.: Nếu pH 7 thì dung dịch có môi trường: A. Muối B. Base C. Acid D. Trung tính
  • 24. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Câu 5: Rỉ sét được hình thành do kim loại sắt kết hợp với Oxygen trong nước hoặc không khí ẩm tạo thành một lớp oxide màu nâu đỏ, công thức hóa học của gỉ sắt là F2O3. Tên của gỉ sắt có thể đọc là: A. Iron(III) oxide. B. Điron(III) tri oxide C. Iron(III) hydroxide D. Oxide acid. Câu 6: Muối nào sau đây là muối tan? A. NaCl B. AgCl C. FeCO3 D. Cu3(PO4)2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khối lượng riêng của một cái thau nhôm bằng khối lượng riêng của cái thìa nhôm. B. Một cân (kg) sắt nặng hơn một cân nhôm. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng có đơn vị là kg/m2 . Câu 8: Áp lực của một người lên mặt đất có đơn vị là gì? A. Niu-tơn B. Áp suất. C. Kilogam D. N/m2 Câu 9: Một con tàu chở hàng nổi được trên mặt nước vì nguyên nhân gì? A. Khối lượng của tàu nhỏ B. Con tàu đó nhẹ C. Trọng lượng của tàu và hàng hóa cân bằng với lực đẩy của nước. D. Động cơ của tàu rất khỏe. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến áp suất khí quyển? A. Khi trời trở lạnh, nhiều người cảm giác xương khớp bị đau nhức hơn. B. Tay nắm hít gạch giúp nâng hạ các viên gạch men dễ dàng hơn. C. Trên nắp bình nước lọc có lỗ nhỏ để nước dễ chảy ra vòi D. Săm xe đạp có thể bị nổ khi bơm quá căng hoặc để lâu ngoài nắng.
  • 25. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Câu 11: Đối tượng nào sau đây không phải đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cần câu cá D. Cầu thang máy Câu 12: Gầu sòng là dụng cụ mà người nông dân trước đây thường dùng để tát nước. Người ta buộc dây vào cán gàu rồi treo cố định vào 3 cột, khi tát nước thì 2 tay nắm vào cán gàu để di chuyển miệng gầu lên, xuống… Để tát nước đỡ mệt thì điều kiện gì quan trọng nhất? A. Làm cán gầu ngắn B. Làm cán gầu thật nhỏ C. Làm cán gầu dài D. Làm cán gầu to. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13(1điểm). Có hai ống nghiệm không nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl. a) Mỗi dung dịch trên thuộc loại hợp chất gì? b) Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên. Câu 14 (1điểm). Giải thích rõ tác dụng về áp suất trong các trường hợp sau: a) Mũi đinh được làm nhọn b) Móng nhà làm rộng hơn bề dày của tường nhà. Câu 15 (1điểm) Một viên nước đá đang nổi trên mặt nước đựng trong một cốc thủy tinh. a) Giải thích vì sao viên đá nổi cân bằng trên mặt nước. b) Chứng minh rằng khi nước đá tan hết, mực nước trong cốc không thay đổi. Câu 16(1 điểm). a) Khối lượng riêng là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng. b) Chứng minh rằng 1g/cm3 = 1000kg/m3 . Câu 17 (1điểm). Giải thích các hiện tượng sau: a) Máy ủi có bánh xích rất rộng giúp xe không bị lún khi làm việc ở khu vực đất mềm. b) Khi ô tô bị sa lầy, dùng tấm ván đặt vào chỗ bánh xe có thể giúp xe tiến lên thoát khỏi chỗ lầy.
  • 26. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Câu 18 (1 điểm). a) Nêu 2 đặc điểm của áp suất chất lỏng. b) Ở các hộ gia đình, bồn nước thường được lắp đặt ở những vị trí rất cao. Bồn nước đặt cao như vậy có tác dụng gì? Câu 19 (1 điểm). Để giảm thiểu rác thải nhựa ra ngoài môi trường, ngày nay người ta dùng nhiều loại ống hút có nguồn gốc tự nhiên như ống tre, ống cỏ, ống làm từ bột gạo, bột mì… Dùng ống hút có nguồn gốc tự nhiên vừa bảo vệ môi trường, vừa đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh cơ thể tiếp xúc với hóa chất từ ống hút bằng nhựa… Em hãy giải thích vì sao nước ngọt có thể chảy từ cốc vào miệng của mình qua ống hút? ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM – 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D B A A A A C D D C (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
  • 27. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 B. TỰ LUẬN-7 điểm Câu Nội dung Điểm 13 a) Dung dịch NaOH là dung dịch base còn HCl là dung dịch axide. b) Sử dụng giấy quỳ tím để thử: + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH. + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl. 0,5 0,5 14 a. Mũi đinh được làm nhọn giúp làm tăng áp suất vì khi đó diện tích tiếp xúc giữa mũi đinh với các vật nhỏ, diện tích bị ép nhỏ nên áp suất lớn giúp đóng đinh dễ hơn. b. Móng nhà làm rộng hơn tường nhà làm giảm áp suất vì móng nhà rộng thì diện tích bị ép lớn, áp suất của ngôi nhà lên mặt đất giảm đi, nhà sẽ đỡ bị lún. 0,5 0,5 15 a) Viên nước đá cân bằng trên mặt nước vì trọng lực cân bằng với lực đẩy của nước. b) Gọi V1 là thể là thể tích nước đá chìm trong nước và P là trọng lượng của viên nước đá. Ta có FA = P nên d.V1 = P , với d là trọng lượng riêng của nước. Gọi V2 là thể tích nước do viên nước đá tan thành. Trọng lượng nước do nước đá tan thành là Pn = d. V2. Vì khối lượng bảo toàn nên ta có Pn = P = d.V2 = d.V1 = V2 = V1 Vậy mực nước sẽ không thay đổi khi nước đá tan hết. 0,25 0,25 0,25 0,25 16 - Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó Công thức khối lượng riêng là D = m/V - 1g/cm3 = 0,001kg/0,000001m3 = 1000kg/m3 0,25 0,25
  • 28. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 0,5 17 a) Xe ủi có bánh xích rộng nên diện tích tiếp xúc với mặt đất lớn làm giảm áp suất lên mặt đất và xe không bị lún dù làm việc nơi đất mềm. b) Tấm ván rộng giúp tăng diện tích tiếp xúc của bánh xe từ đó làm tăng ma sát và giảm áp suất của xe lên mặt đất, xe đỡ bị lún và thoát khỏi chỗ lầy. (Câu b nếu HS chỉ nói đến 1 trong 2 yếu tố là giảm áp suất hoặc tăng ma sát thì chỉ được 0,25 điểm) 0,5đ 0,5đ 18 a) Đặc điểm của áp suất trong lòng chất lỏng là: - Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương - Càng xuống sâu áp suất chất lỏng càng tăng. b) Khi đưa bồn nước lên cao thì các vòi nước ở các phòng sinh hoạt phía dưới càng tăng độ sâu so với mặt thoáng chất lỏng do đó áp suất nước ở các vòi sẽ càng tăng và nước chảy ra các vòi càng mạnh. (Học sinh nêu độ cao của nước tăng làm tăng áp suất vẫn cho điểm tối đa) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 19 Khi dùng ống hút để uống nước sẽ làm giảm áp suất trong miệng cũng như trong ống hút. Áp suất khi quyển bên ngoài sẽ đẩy chất lỏng từ cốc vào ống hút và đẩy lên miệng của mình. 0,5đ 0,5đ
  • 29. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 8 1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung: 11. Khối lượng riêng và áp suất - Thời gian làm bài:90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 2. *Ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sinh học cơ thể người (11/28 tiết) 1 0.5 2 0.5 1 0.5 2 0.5 2 1.0 4 4 3 điểm (30%) Môi trường, hệ sinh thái (13/13 tiết) 2 1.0 3 0.75 1 0.5 3 0.75 2 1.0 5 6 4 điểm (40%) Khối lượng riêng và áp suất (12/12 tiết) 1 0.5 3 0.75 3 0.75 1 1.0 2 6 3 điểm (30%) Số câu TN/ Số ý tự luận/ Số yêu cầu cần đạt 4 8 2 8 4 1 11 16 Điểm số 2.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0 Tổng số điểm 4.0điểm 3.0điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm 10 điểm
  • 30. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 2. Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI 1. Da và điều hoà thân nhiệt ở người - Chức năng và cấu tạo da người Nhận biết – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. – Nêu được chức năng của da. 1 C1 - Chăm sóc và bảo vệ da. - Chăm sóc và bảo vệ da Thông hiểu Vận dụng: - Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. –Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. 1 C2 Vận dụng cao: – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. - Thân nhiệt Nhận biết: – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. 1 C3 – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
  • 31. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) Thông hiểu: – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. 1 C4 Vận dụng: - Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng cao: – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. 2. Sinh sản - Chức năng, cấu tạo của hệ sinh dục Nhận biết: –Nêu được chức năng của hệ sinh dục. –Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. Thông hiểu: – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. - Bảo vệ hệ sinh dục và Bảo vệ sức khoẻ sinh sản. Nhận biết: – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Thông hiểu: – Nêu được cách phòng tránh thai. – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. 1 C20 – Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. 1 C21 Vận dụng cao: – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). MÔI TRƯỜNG - HỆ SINH THÁI 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái Khái niệm Nhận biết: – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật 1 C5 Thông hiểu: – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
  • 32. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh NhậnBiết: – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 1 C6 Thông hiểu: – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. 1 C22 – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 2. Hệ sinh thái - Quần thể Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. 1 C22 – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận dụng: –Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. Quần xã Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. 1 C8 Vận dụng: – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã. 1 C23 Hệ sinh thái Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 1 C7 Thông hiểu: – Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. 1 C9 – Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp.
  • 33. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) – Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). – Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Vận dụng cao: –Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái. Sinh quyển Nhận biết: Nêu được khái niệm sinh quyển. 3. Cân bằng tự nhiên Khái niệm, nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên Nhận biết: – Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên. Thông hiểu: – Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên. Biện pháp duy trì cân bằng tự nhiên Thông hiểu: Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên. 4. Bảo vệ môi trường Tác động của con người đối với môi trường Thông hiểu: – Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 1 C10 –Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên; Ô nhiễm môi trường Nhận biết: – Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường 1 C24 Thông hiểu: –Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây
  • 34. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) bệnh). Biến đổi khí hậu Nhận biết: – Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu. –Nêu đượcmột số biện pháp chủ yếu nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Gìn giữ thiên nhiên Thông hiểu: –Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ theo Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng,…). 1 C25 Hạn chế ô nhiễm mt Thông hiểu: – Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT 1. Khái niệm khối lượng riêng 2. Đo khối lượng riêng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3 ; g/m3 ; g/cm3 ; … 1 C11 Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3 ; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3 ] 1 C12 - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). 1 C13 Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. 3. Áp suất trên một bề mặt Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 1 C14 - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2 ; Pascan (Pa)
  • 35. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) 4. Tăng, giảm áp suất Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. 1 C15 Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi 5. Áp suất trong chất lỏng 6. Áp suất trong chất khí Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. 1 C17 - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C16 - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. 7. Áp suất khí quyển Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Vận dụng - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
  • 36. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) Vận dụng cao Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. 1 C18 3. Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1:(NB) Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu 2:(VD) Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?
  • 37. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng. B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt. C. Tắm nắng vào buổi trưa. D. Thường xuyên mát xa cơ thể. Câu 3:(NB) Chức năng nào biểu hiện sự điều hòa nhiệt của da? A. Bay hơi của mồ hôi B. Dãn mạch, co mạch C. Rùng mình, Dãn mạch, co mạch D. Rùng mình, Dãn mạch, co mạch,Bay hơi của mồ hôi Câu 4:(TH) Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ? A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ. Câu 5:(NB) Thế nào là môi trường sống của sinh vật? A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Là nơi ở của sinh vật. C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
  • 38. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật . Câu 6:(NB) Nhân tố sinh thái là gì? A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. B. Tất cả các yếu tố của môi trường. C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 7:(NB)Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây: A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 8:(TH) Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? A. Một khu rừng B. Một đàn chuột đồng C. Một hồ tự nhiên D. Một ao cá Câu 9:(TH) Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và động vật B. Cây xanh, vi khuẩn và nấm C. Động vật, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ Câu 10:(TH) Ở xã hội nông nghiệp hoạt động cày xới đất canh tác làm thay đổi đất và nước tầng mặt nên A. Đất bị khô cằn . B. Đất giảm độ màu mở .
  • 39. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 C. Xói mòn đất . D. Đất khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Câu 11 (TH). Biết D là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3 ; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3 ], công thức nào là công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích? A.D= m.V B. D= m/V C. D= V/m D. D= m/V3 Câu12 (NB). Đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng của một chất? A.kg/m3 B. g/cm3 C. g/m3 D. N/m3 Câu 13(TH). Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và bình chia độ Câu 14(NB). Áp suất là gì? A. Áp suất là áp lực. B. Áp suất là độ lớn của áp lực tác dụng lên diện tích bị ép. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. D. Áp suất là tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép. Câu 15 (TH). Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D.tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 16 (NB): Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
  • 40. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (0,5đ) (NB). Lấy 1 ví dụ trong đời sống chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Câu 18: (1đ) (VDC). Tại sao khi làm nắp ấm pha trà người ta lại để một lỗ nhỏ? Câu 19: (0,5đ) (NB)Kể tên số bệnh lây truyền qua đường sinh dục? Câu 20: (0,5đ) (TH) Thế nào là thụ tinh và thụ thai? Câu 21:(1đ) (VD). Các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ sinh sản của bản thân? Câu 22: (0,5đ) (NB) Thế nào là quần thể sinh vật? Câu 23(1đ)(VD). Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ? Câu 24(0,5đ)(NB).Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường ? Câu 25: (0,5đ)(TH) Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? 4. Hướng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 – A 2 – D 3 – B 4 – C 5 – B 6 –A 1 – B 2 – D 3 – D 4 – C 5 –C 6 – C 7- D 8-B 9- B 10-D 11-B 12-D 13-D 14-C 15-B 16-C
  • 41. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 II. Phần tự luận: Câu ý Nội dung Điểm Câu 17 HS lấy được ví dụ đúng Vd: HS lấy được ví dụ: Kéo 1 vật trong chất lỏng nhẹ hơn kéo vật ngoài không khí.... 0,5 Câu 18 Để rót nước dễ dàng . Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn. 0,25 0,75 Câu 19 HS kể tên được số bệnh lây truyền qua đường sinh dục: (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). 0,5 Câu 20 -Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử -Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung phát triển thành thai 0,25 0,25 Câu 21 Dưới đây là 6 cách chăm sóc sức khoẻ sinh sản mà bạn gái nên thực hiện. - Sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp - Quan hệ tình dục an toàn. Khám phụ khoa định kỳ - Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng. Uống nhiều nước - Cải thiện các triệu chứng tiền kinh nguyệt 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 22 Quần thể sinh vật: là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. 0,5 Câu 23 + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài. + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,…. để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm. + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng. + Tuân theo các biện pháp của pháp luật để bảo vệ sự đa dạng thực vật. + Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. + Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 24 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá 0,5
  • 42. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Câu 25 -.Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Các loài sinh vật được bảo vệ sẽ là cơ sở duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường giúp cân bằng hệ sinh thái. 0,25 0,25 KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra CUỐI HỌC KÌ 2, khi kết thúc nội dung: Bài 45. Sinh quyển - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 8 câu, thông hiểu 4 câu) - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm): - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm
  • 43. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Điện (17 tiết) 1,5 điểm 2 1 1 2 1,5 Nhiệt (3 tiết) 0,5 điểm 2 0 2 0,5 Sinh học cơ thể người (28 tiết) 5,0 điểm 1 4 2 1 4 4 5,0 Sinh vật và môi trường (11 tiết) 3,0 điểm 1 2 2 1 2 4 3,0 Số ý 2 8 2 4 2 1 7 12 10 Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 7,0 3,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 2. Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL ( ý số) TN (câu số) Điện 1.Hiện Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện.
  • 44. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 tượng nhiễm điện Thông hiểu - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. - Chỉ ra được khi nào vật nhiệm điện âm, nhiễm điện dương 1 1 Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. Vận dụng cao - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm điện. 2. Nguồn điện Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. - Chỉ ra được cực âm , cực dương của nguồn điện: pin, acqui…. Thông hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. 3. Dòng điện 4. Tác dụng của dòng điện Nhận biết - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. Thông hiểu - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. - Chỉ ra được được trường hợp ứng dụng của các tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ của dòng điện…. - Phân loại được vật dẫn điện và vật không dẫn điện 1 13.a
  • 45. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện và giải thích. - Thiết kế được thí nghiệm đơn giản để kiểm tra vật dẫn điện và vật không dẫn điện - Vận dụng, sử dụng các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện phù hợp với tình huống thực tế 1 13.b Vận dụng cao - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu quả). - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơ le, cầu dao tự động 5. Đo cường độ dòng điện. Đo hiệu điện thế Nhận biết - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện. - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ. - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), ampe kế. - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), vôn kế. - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. - Nêu được ý nghĩa số vôn ghi trên nguồn điện và trên thiết bị điện - Nêu được cách mắc ampe kế trong mạch điện 1 4 Vận dụng - Đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế đi qua bóng đèn pin Vận dụng cao - Thiết kế mạch điện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng lúc giữa 2 đầu một thiết bị điện - Thiết kế phương án, vẽ sơ đồ mạch điện để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua thiết bị điện bất kì
  • 46. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 6. Mạch điện đơn giản Nhận biết Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện). Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song) - Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song). Nhiệt 1. Năng lượng nhiệt. 2. Đo năng lượng nhiệt Nhận biết - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. - Nêu được khái niệm nội năng. 1 3 Thông hiểu Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ. Vận dụng - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm. - Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính. Vận dụng cao - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra.
  • 47. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 3. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt Nhận biết Nhận biết - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. - Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. - Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. - Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. - Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. 1 2 Thông hiểu - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách dẫn nhiệt. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách đối lưu. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách bức xạ nhiệt. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách đối lưu. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách bức xạ nhiệt. Vận dụng cao Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. 4. Sự nở vì nhiệt Nhận biết - Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém. - Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt. Thông hiểu - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt. - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách nhiệt tốt.
  • 48. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng - Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt tốt được sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được ứng dụng của vật liệu dẫn nhiệt tốt được sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng. Vận dụng cao - Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. Sinh học cơ thể người Khái quát về cơ thể người Nhận biết: – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. Hệ vận động ở người Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. 2 5, 6 Thông hiểu: Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): – Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. – Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống).
  • 49. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Vận dụng cao: – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người Nhận biết: – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. – Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; – Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; 1 2 14 7 8
  • 50. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu: – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). – Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
  • 51. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng cao: – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. – Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. – Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người Nhận biết: – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. – Nêu được khái niệm nhóm máu. – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó. – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh.
  • 52. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu: - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. – Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. 1 15 Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận dụng cao: – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Hệ hô hấp ở người Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. – Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh.
  • 53. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu: – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. – Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận dụng cao: – Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. –Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá. – Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh. Hệ bài tiết ở người Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận. Thông hiểu: – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ Vận dụng cao: Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương.
  • 54. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Điều hoà môi trường trong của cơ thể Nhận biết: – Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể. – Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong. – Nêu được vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, uric acid, pH). Thông hiểu: – Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu. Hệ thần kinh và các quan ở người Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh). Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...). – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh.
  • 55. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng: Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. – Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng cao: – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Hệ nội tiết ở người Nhận biết: – Kể được tên các tuyến nội tiết. – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). Thông hiểu: – Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội tiết. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ).
  • 56. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Da và điều hoà thân nhiệt ở người Nhận biết: – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. – Nêu được chức năng của da. – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. – Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. –Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. 1 16 Sinh sản Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
  • 57. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu: – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. – Nêu được cách phòng tránh thai. – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. – Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. Vận dụng cao: – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). Hệ sinh thái Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). - Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 1 2 17 9, 10 Thông hiểu: - Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ.
  • 58. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thông hiểu: - Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. – Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. – Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. – Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). – Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. - Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên. - Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên. - Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. – Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên; – Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh). – Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ theo Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng,…). – Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. 2 11 12
  • 59. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Vận dụng: Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái. 1 18 Vận dụng cao: – Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái. Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. 3. Câu hỏi đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 2. Năng lượng nhiệt mà Trái đất nhận được từ Mặt trời là nhờ hình thức truyền nhiệt nào? A. Đối lưu B. Dẫn nhiệt C. Bức xạ nhiệt D. Đối lưu và dẫn nhiệt Câu 3. Nội năng của vật là? A. Tổng động năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật. C. Tổng động năng và thế năng của vật
  • 60. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 D. Nội năng của vật là tổng thế năng của các phân tử ( nguyên tử) cấu tạo nên vật. Câu 4. Khi mắc ampe kế vào mạch điện cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào nguồn điện và chốt dương mắc vào bóng đèn. B. Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện. C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. Câu 5. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 6. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Lao động vừa sức D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7. Sắp xếp theo thứ tự thường xuyên xuất hiện trong khẩu phần dinh dưỡng của người việt? A. Ngũ cốc = rau củ = trái cây = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối B. Rau củ = trái cây = ngũ cốc = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối C. Rau củ = trái cây = ngũ cốc = cá, thịt, sữa,… = dầu mỡ = đường = muối D. Ngũ cốc = cá, thịt, sữa,…= rau củ = trái cây = dầu mỡ = đường = muối Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng? A. Suy dinh dưỡng. B. Đau dạ dày. C. Giảm thị lực. D. Tiêu hóa kém. Câu 9. Quần thể là A. tập hợp những cá thể cùng loài, giống nhau về hình thái, cấu tạo; có thể giao phối tự do với nhau. B. tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bố. C. tập hợp những cá thể cùng loài, có mật độ, thành phần kiểu gen đặc trưng. D. tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một ổ sinh thái, tại một thời điểm nhất định. Câu 10. Phát biểu đúng về mật độ quần thể là A. Mật độ quần thể luôn cố định. B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.
  • 61. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng. Câu 11. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ? A. Sự bất biến của quần xã. B. Sự phát triển của quần xã. C. Sự giảm sút của quần xã. D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã. Câu 12. Xét chuỗi thức ăn:Cỏ - chuột – rắn hổ mang – diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, đại bàng. C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): a, Nêu ví dụ trong đời sống ứng dụng của tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện? b, Đưa ra giải pháp để tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình như: bàn là, bếp điện, quạt điện, ti vi, máy tính, tủ lạnh, … Câu 14 (1,0 điểm): Thế nào là chất dinh dưỡng và dinh dưỡng? Hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể? Câu 15 (2,0 điểm): Hiến máu nhân đạo là một nghĩa cử cao đẹp được rất nhiều người dân tham gia tích cực nhưng cũng có người lo sợ việc hiến máu ảnh hưởng đến sức khỏe. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết: a) Ý nghĩa của truyền máu, cho máu? b) Người hiến máu có ảnh hưởng tới sức khỏe không? Vì sao? Câu 16 (1,0 điểm): Thời tiết nắng nóng làm cho con người khi đi ngoài đường, lao động, … rất dễ bị say nắng (cảm nóng). Em sẽ xử lí như thế nào nếu gặp trường hợp gặp người bị cảm nắng? Câu 17 (1,0 điểm): Thế nào là hệ sinh thái? Em hãy lấy ví dụ về hệ sinh thái?
  • 62. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Câu 18 (1,0 điểm): Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái. 4. Đáp án – thang điểm A. TRẮC NGHIỆM – 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B B A D A A D B D B B. TỰ LUẬN-7 điểm Câu Nội dung Điểm 13 1,0 điểm a. - Trong đời sống có nhiều thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện như: + Quạt sưởi: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng không khí. + Ấm điện: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng nước. - Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế: + Làm sáng bóng đèn bút thử điện để nhận biết có điện hay không. + Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) trong các dụng cụ như ra - đi – ô, máy tính, điện thoại, … b) Một số giải pháp tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình: - Không tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện. - Kiểm tra các thiết bị điện cần đem dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ. - Không sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện. 0,25 0,25 0,5