SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
1
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
THÍ NGHIỆM
HOÁ LÍ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI 3: HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT RẮN
GVHD: PGS.TS Nguyễn Vinh Tiến
I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM
- Phân biệt được hấp phụ với hấp thụ và trình bày được phương trình hấp phụ
đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich.
- Trình bày được nguyên tắc và xác định được bằng thực nghiệm lượng chất bị
hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ.
- Dựng được các đường hấp phụ và xác định được các hệ số trong phương trình
Langmuir và phương trình Freundlich.
II. GIỚI THIỆU
- Hấp phụ là quá trình xảy ra khi 1 chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt chất
rắn xốp.
- Nguyên nhân dẫn đến hấp phụ: do năng lượng phân chia bề mặt tiếp xúc giữa
hai pha rắn-khí với rắn-lỏng.
- VD: Khi cho than hoạt tính vào dung dịch acid axetic CH3COOH thì một số
phân tử acid axetic sẽ tập trung (bị hấp phụ) lên trên bề mặt của than hoạt tính.
Than hoạt tính được gọi là chất hấp phụ, acid axetic là chất bị hấp phụ, nước là
môi trường trong đó sự hấp phụ xảy ra.
- Tương tác năng lượng trong hấp phụ: tương tác liên tử Van-đer-Waals và
tương tác hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng qua trình hấp phụ: bản chất chất hấp phụ và chất bị hấp
phụ. nồng độ chất tan, nhiệt độ.
- Phương trình chứng minh lí thuyết động học của sự hấp phụ: phương trình
Langmuir và phương trình Freundlich.
Ngày thí nghiệm: 22/02/2023 ĐIỂM
Lớp: 211281B Nhóm: 3
Tên: Trần Duy Khoa MSSV: 21128341
Tên: Đinh Nhật Hoàng MSSV: 21128337 Chữ ký GVHD
Tên: Đinh Thanh Trường MSSV: 21128261
2
❖ Phương trình Langmuir:
- Đây là phương trình có chứng minh lý thuyết dựa vào việc nghiên cứu động
học của sự hấp phụ. Phương trình này được rút ra từ giả thiết về sự hấp phụ
đơn lớp; bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất; không có sự tương tác giữa các
phân tử sau khi bị hấp phụ. Phương trình có dạng:
max 1
L
L
K C
A
A K C
 = =
+
hay max
1
L
L
K C
A A
K C
= 
+
Với:
A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g).
C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường lúc đạt cân bằng hấp phụ
(mol/L)
Amax là hằng số, có ý nghĩa là lượng chất có thể bị hấp phụ tối đa trên 1 g chất
hấp phụ (mol/g).
KL là hằng số Langmuir (L/mol).
- Để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir, người ta dùng phương pháp
đồ thị.
max max
1
C C
A A a A
= +
Theo phương trình này thì
𝐶
𝐴
phụ thuộc bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy
tuyến tính
𝐶
𝐴
= 𝑓(𝐶) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc 𝑚 =
1
𝐴𝑚𝑎𝑥
và
đoạn chắn n =
1
𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥
.
Hình 1: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir
❖ Phương trình Freundlich:
- Đây là phương trình thực nghiệm áp dụng cho sự hấp phụ khí hoặc chất tan
lên chất hấp phụ rắn:
A KC
=
Với
3
A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g).
C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường khi đã đạt cân bằng hấp phụ
(mol/L).
K và α đều là hằng số tại một nhiệt độ nhất định, α thường bé hơn 1.
Ở nồng độ cao, α = 0, tức là A = K, nghĩa là chất hấp phụ bị bão hòa chất bị
hấp phụ và không thể hấp phụ thêm nữa dù có tăng thêm nồng độ.
- Để tính các hằng số trong phương trình Frendlich, người ta cũng dùng phương
pháp đồ thị. Phương trình Frendlich có thể viết dưới dạng:
lgA = lgK + αlgC
Hình 2: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Freunlich
III. THỰC NGHIỆM
1. Dụng cụ và hóa chất:
Dụng cụ Số lượng Hóa chất Số lượng
Buret 25 mL
Bình định mức 100 mL
Ống đong 100 mL
Pipet 10 mL
Bình tam giác 250 mL
Bình tam giác 100 mL
Cốc 100 mL
Chai đựng hóa chất
NaOH
Phễu lọc
3
1
3
7
6
3
6
1
6
CH3COOH 1M
Acid oxalic rắn
NaOH rắn
Dung dịch chỉ thị
phenolphthalein
1L
4
Cốc đựng dung dịch thải 1
2. Quy trình thí nghiệm:
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Kết quả chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch acid oxalic 0.05N:
Từ dung dịch CH3COOH 1N (pha từ dung dịch đặc 99%) pha 100 ml dung dịch CH3COOH
có nồng độ lần lượt là 0.025N; 0.05N; 0.1N; 0.2N; 0.4N; 0.5N.
Khối lượng acid oxalic = 0.3180 gam
 CN acid oxalic =
0.3180
126.05
0.1
𝑥 2 = 0.0504 𝑁.
Chuẩn độ lại NaOH bằng dung dịch acid oxalic
Bảng 1: Bảng giá trị chuẩn độ NaOH
Thể tích Vacid oxalic VNaOH
V1
10 9.1
V2
10 8.8
Pha 100 mL CH3COOH có nồng độ khác nhau từ
CH3COOH 1N
Lấy 50 mL cho vào erlen 250 mL và thêm 1g than
hoạt tính. Lắc 5 phút rồi để yên và cứ 10 phút lắc 1
lần
Trong khi diễn ra quá trình hấp phụ pha dd acid oxalic
và NaOH và dùng dd acid oxalic chuẩn độ NaOH với
chỉ thị là phenolphtalein
Lọc lấy phần dung dịch
Dung dịch sau lọc lấy ở bình 1,2: 20 mL; bình 3 lấy
10 mL; bình 4 lấy 5 mL; bình 5,6 lấy 2 mL. Pha loãng
với nước tới 20 mL rồi đem chuẩn độ với dung dịch
NaOH (chuẩn độ 2 lần)
5
𝑉
̅ 10 8.95
CN NaOH =
𝐶𝑁 𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑜𝑥𝑎𝑙𝑖𝑐𝑥𝑉𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑜𝑥𝑎𝑙𝑖𝑐
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻
=
0.0504𝑥10.00
8.95
= 0.0563 𝑁.
2. Kết quả chuẩn độ dung dịch CH3COOH khi không có than hoạt tính:
Bảng 2: Bảng giá trị chuẩn độ CH3COOH khi không có than hoạt tính bằng
NaOH
STT 1 2 3 4 5 6
Vx 20 20 10 5 2 2
VNaOH lần
1
8.55 18 19.5 16 13 17.7
VNaOH lần
2
8.7 17.6 19 15.5 14 17.3
𝑉
̅NaOH 8.625 17.8 19.25 15.75 13.5 17.5
CN acid
acetic (1)
0.0243 0.0501 0.1083 0.1773 0.38 0.4926
Với CN acid acetic =
𝑉
̅𝑁𝑎𝑂𝐻𝑥𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻
𝑉𝑥
3. Kết quả chuẩn độ dung dịch CH3COOH khi có than hoạt tính:
Bảng 3: Bảng giá trị chuẩn độ CH3COOH khi có than hoạt tính bằng NaOH
STT 1 2 3 4 5 6
Vx 20 20 10 5 2 2
VNaOH lần
1
8 16 18.1 14.2 12.9 17
VNaOH lần
2
8.1 16.2 18.2 14.7 12.9 16.7
𝑉
̅NaOH 8.05 16.1 18.15 14.45 12.9 16.85
CN acid
acetic (2)
0.0226 0.0453 0.1022 0.1627 0.3631 0.4743
Với CN acid acetic =
𝑉
̅𝑁𝑎𝑂𝐻𝑥𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻
𝑉𝑥
4. Tính số milimol acid (x) đã bị than hấp phụ:
- Công thức: x =
𝐶1−𝐶2
1000
𝑥50 (𝑚𝑜𝑙) = (𝐶1 − 𝐶2)𝑥50 (mmol)
Bảng 4: Số milimol acid (x) đã bị than hấp phụ
6
STT 1 2 3 4 5 6
Vx
20 20 10 5 2 2
CN acid
acetic (1)
0.0243 0.0501 0.1083 0.1773 0.38 0.4926
CN acid
acetic (2)
0.0226 0.0453 0.1022 0.1627 0.3631 0.4743
x
0.085 0.24 0.305 0.73 0.845 0.915
- Mỗi gam than hấp phụ acid với lượng: A =
𝑥
𝑚
(mmol/g):
Bảng 5: Số milimol acid (x) đã bị mỗi gam than hấp phụ
STT x (mmol) m (g) A (mmol/g)
1 0.085 0.9992 0.085
2 0.24 0.9999 0.24
3 0.305 1.0002 0.3049
4 0.73 1.0005 0.7296
5 0.845 1.0006 0.8444
6 0.915 1.0016 0.9135
5. Lập bảng:
STT CN acid
acetic (1)
CN acid
acetic (2)
x
(mmol)
m (g) A
(mmol/g)
Lg C Lg A 𝑪
𝑨
1 0.0243 0.0226 0.085 0.9992 0.085 -1.646 -1.071 0.266
2 0.0501 0.0453 0.24 0.9999 0.24 -1.344 -0.620 0.189
3 0.1083 0.1022 0.305 1.0002 0.3049 -0.991 -0.516 0.335
4 0.1773 0.1627 0.73 1.0005 0.7296 -0.789 -0.137 0.223
5 0.38 0.3589 0.845 1.0006 0.8444 -0.445 -0.073 0.425
6 0.4926 0.4743 0.915 1.0016 0.9135 -0.324 -0.040 0.520
7
6. Đồ thị
❖ Phương trình Langmuir:
Hình 3: Đồ thị sự phụ thuộc của
𝐶
𝐴
vào C theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir
Ta có phương trình Langmuir được biểu diễn như sau:
max max
1
C C
A A a A
= +
Theo phương trình này
𝐶
𝐴
phụ thuộc bậc nhất vào C. Theo phương trình này thì
𝐶
𝐴
phụ thuộc
bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy tuyến tính
𝐶
𝐴
= 𝑓(𝐶) có dạng y = mx + n, trong đó hệ
số góc 𝑚 =
1
𝐴𝑚𝑎𝑥
và đoạn chắn n =
1
𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥
.
Dựa vào đồ thị trên ta được phương trình hồi quy tuyến tính:
1
𝐴𝑚𝑎𝑥
= 0.6226 và
1
𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥
=
0.2053
 Amax = 1.606 (mmol/g) và a = 3.033
 Hằng số Langmuir: K =
1
𝑎
= 0.323
❖ Phương trình Freundlich:
y = 0.6226x + 0.2053
R² = 0.8025
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
C/A
C (N)
8
Hình 4: Đồ thị sự phụ thuộc LgA và LgC theo phương trình Freundlich
Ta có phương trình Freundlich được biểu diễn như sau:
lgA = lgK + αlgC
Với lgA tỉ lệ bậc nhất với lgC. Đường hồi quy tuyến tính lgA = 𝑓(𝑙𝑔𝐶) có dạng y = mx + n
trong đó m = α và đoạn chắn n = lgK.
Từ đó suy ta α = 0.758 và lgK = 0.2902 => K = 1.9507
 Qua cả 2 đồ thị ta nhận thấy hệ số R2 từ 0.8 -> 0.92 mà không gần đến 1. Điều này
có thể do than hoạt tính không hấp phụ đều hoặc do kĩ thuật chuẩn độ lấy giọt
cuối cùng của sinh viên sai.
7. Nhận xét về dạng của các đường đẳng nhiệt hấp phụ:
y = 0.758x + 0.2902
R² = 0.9208
-1.200
-1.000
-0.800
-0.600
-0.400
-0.200
0.000
0.200
-1.800 -1.600 -1.400 -1.200 -1.000 -0.800 -0.600 -0.400 -0.200 0.000
LgA
LgC
9
Hình 5: Đồ thị nồng độ CH3COOH và lượng chất bị hấp phụ bởi than hoạt tính
❖ Nhận xét
- Đồ thị của phương trình đẳng nhiệt Langmuir gần tiến tới trục hoành (y = 0).
- Đồ thị của phương trình Freudlich gần với đường thẳng của hệ tọa độ (y = x).
- Đồ thị của thực nghiệm là đường cong, không theo quy luật nhưng gần với đồ
thị của phương trình Freudlich, đồng thời cũng có xu hướng tăng nhanh hơn
so với Langmuir.
V. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Phân biệt hấp phụ và hấp thụ. Cho ví dụ cụ thể.
- Hấp phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha (khí – rắn, lỏng –
rắn, khí – lỏng, lỏng – lỏng). Chất có trên bề mặt, trên đó xảy ra sự hấp phụ
được gọi là chất hấp phụ, còn chất được tích lũy trên bề mặt gọi là chất bị hấp
phụ.
VD: Khi cho than hoạt tính tiếp xúc với O2 thì các phân tử O2 tập trung lên bề
mặt của than hoạt tính. ta nói than hấp phụ O2. Trong quá trình trên. than hoạt
tính được gọi là chất hấp phụ. O2 là chất bị hấp phụ.
- Hấp thụ là hiện tượng các chất bị hút khuyếch tán qua mặt phân cách vào
trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn. Khắc với hấp phụ chỉ bám trên bề mặt.
VD: Hấp thụ khí CO2 vào soda để sản xuất nước ngọt có gas.
2. Trình bày cách rút ra phương trình đẳng nhiệt Langmuir. Ý nghĩa của
các đại lượng trong phương trình này.
❖ Phương trình Langmuir
Đây là phương trình có chứng minh lí thuyết dựa vào việc nghiên cứu động học
cùa sự hấp phụ. Phương trình này được rút ra từ giả thiết về sự hấp phụ đơn lớp;
bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất; không có sự tương tác giữa các phân tử sau
khi bị hấp phụ. Phương trình có dạng:
max 1
L
L
K C
A
A K C
 = =
+ hay
max
1
L
L
K C
A A
K C
= 
+
A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g).
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
A
(MMOL/G)
NỒNG ĐỘ CH3COOH (N)
Thực nghiệm
Langmuir
Freundlich
10
C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường lúc đạt cân bằng hấp phụ (mol/L)
Amax là hằng số, có ý nghĩa là lượng chất có thể bị hấp phụ tối đa trên 1 g chất
hấp phụ (mol/g).
KL là hằng số Langmuir (L/mol)
❖ Phân tích phương trình Langmuir:
Phương trình (1) có thể viết dưới dạng:
max max
1
L
C C
A A A
C a
C
K
= =
+
+
(2)
Trong đó 1/KL được thay bằng a, là một hằng số.
Nếu C<<a, tức nồng độ C rất bé thì (2) có thể viết:
max
C
A A
a
=
(2a)
Nghĩa là đại lượng A tỉ lệ bậc nhất theo C. Đường biểu diễn A = f(C) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ (hình 6).
Hình 6: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir
Nếu C>>a thì (2) chuyển thành: A = Amax (2b)
nghĩa là đại lượng hấp phụ là một hằng số: khi đó đường biểu diễn (ở vùng nồng
độ lớn) là một đường thẳng song song với trục hoành. Ở các nồng độ C trung
gian, đường biểu diễn là một đoạn đường cong. Đường biểu diễn (hình 1) có tên
là đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (vì thí nghiệm tiến hành ở một nhiệt độ
nhất định).
Để tìm các hằng số trong phương trình Lăngmua, người ta dùng phương pháp
đồ thị. Muốn vậy ta biểu diễn phương trình (1) dưới dạng khác:
max max
1
C C
A A a A
= +
11
Theo phuơng trình này C/A phụ thuộc bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy
tuyến tính C/A = f(C) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc m =1/Amax và
đoạn chắn n = 1/(a.Amax).
Hình 7: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir
3. Trình bày cách rút ra phương trình đẳng nhiệt Freundlich. Ý nghĩa của
các đại lượng trong phương trình này.
❖ Phương trình Freundlich:
Đây là phương trình thực nghiệm áp dụng cho sự hấp phụ khí hoặc chất tan lên
chất hấp phụ rắn:
A KC
= (4)
Trong đó: A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gram chất hấp phụ (mol/g).
C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường khi đã đạt cân bằng hấp phụ
(mol/L).
K và α đều là hằng số tại một nhiệt độ nhất định, α thường bé hơn 1.
Ở nồng độ cao, α = 0, tức A = K, nghĩa là chất hấp phụ bị bão hòa chất bị hấp
phụ và không thể hấp phụ thêm nữa dù có tăng thêm nồng độ.
❖ Phân tích phương trình Freundlich
Vì α < 1 nên đường biểu diễn của phương trình (4) là một nhánh của đường parabol
và được gọi là đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich. Đường này khác đường
Langmuir ở chỗ ở vùng nồng độ thấp đường biểu diễn không phải là đường thẳng
đi qua gốc của toạ độ và ở vùng nồng độ cao, đường biểu diễn không đạt cực đại
mà có xu hướng đi lên mãi, đó là nhược điểm của phương trình Frendlich. Ở vùng
nồng độ trung bình, hai đường biểu diễn giống nhau.
12
Hình 8: Đường hấp phụ acid propionic trên than hoạt tính
Hình 8 biểu diễn đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich của acid propionic trên
than hoạt tính. Ta thấy từ điểm M, đường biểu diễn phân ra hai nhánh: Đoạn
MB là đoạn tính trực tiếp từ phương trinh ( 4 ) còn MC là đoạn vẽ theo thực
nghiệm.
Để cho đường hấp phụ mô tả đúng phương trinh (4) cần giả thiết α không phải là
hằng số mà là hàm số của nồng độ. Ở nồng độ thấp α = 1, khi đó ta sẽ có:
A = KC (5)
Còn ở nồng độ cao hơn thì α = 0, khi đó sẽ có
A = K (6)
Và như vậy ta thấy (5) giống (2a) và (6) giống (2b).
Để tính các hằng số trong phương trình Frendlich, người ta cũng dùng phương
pháp đồ thị. Phương trình Frendlich có thể viết dưới dạng:
lgA = lgK + αlgC (7)
Hình 9: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Freunlich
13
Như vậy lgA tỉ lệ bậc nhất với lgC. Đường hồi quy tuyến tính lgA = f(lgC) có
dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc m = α và đoạn chắn n = lgK.
----------HẾT----------

More Related Content

What's hot

Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationNguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoNguyen Thanh Tu Collection
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdfKhoaTrnDuy
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanNguyen Thanh Tu Collection
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdfKhoaTrnDuy
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoicMo Giac
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Thành Lý Phạm
 

What's hot (20)

Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 7.pdf
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 

Similar to Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf

đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx
đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docxđáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx
đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docxCngngxun2
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngocGiángLong Chưởng
 
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]Ben Tre High School
 
[123doc.vn] 16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...
[123doc.vn]   16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...[123doc.vn]   16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...
[123doc.vn] 16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...Nix Cường
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngocGiángLong Chưởng
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoccutrinh
 
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa Học
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa HọcCông thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa Học
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa HọcPhát Lưu
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSQucThngNguyn9
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020Tới Nguyễn
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Mew Pisces
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptEBOOKBKMT
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Thuần Nguyễn
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn HóaMaloda
 

Similar to Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf (20)

đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx
đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docxđáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx
đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
 
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]
16 PP Giai Nhanh Hoa Hoc [Ebook]
 
[123doc.vn] 16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...
[123doc.vn]   16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...[123doc.vn]   16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...
[123doc.vn] 16-phuong-phap-va-ky-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-va-ca...
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
 
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
16 phuong-phap-va-ki-thuat-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-mon-hoa-vu-khac-ngoc
 
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa Học
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa HọcCông thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa Học
Công thức, phương pháp và kĩ năng giải Hóa Học
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương
 
2in1
2in12in1
2in1
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
 
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y tePhuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
 

Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC THÍ NGHIỆM HOÁ LÍ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3: HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT RẮN GVHD: PGS.TS Nguyễn Vinh Tiến I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM - Phân biệt được hấp phụ với hấp thụ và trình bày được phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. - Trình bày được nguyên tắc và xác định được bằng thực nghiệm lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ. - Dựng được các đường hấp phụ và xác định được các hệ số trong phương trình Langmuir và phương trình Freundlich. II. GIỚI THIỆU - Hấp phụ là quá trình xảy ra khi 1 chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt chất rắn xốp. - Nguyên nhân dẫn đến hấp phụ: do năng lượng phân chia bề mặt tiếp xúc giữa hai pha rắn-khí với rắn-lỏng. - VD: Khi cho than hoạt tính vào dung dịch acid axetic CH3COOH thì một số phân tử acid axetic sẽ tập trung (bị hấp phụ) lên trên bề mặt của than hoạt tính. Than hoạt tính được gọi là chất hấp phụ, acid axetic là chất bị hấp phụ, nước là môi trường trong đó sự hấp phụ xảy ra. - Tương tác năng lượng trong hấp phụ: tương tác liên tử Van-đer-Waals và tương tác hóa học. - Các yếu tố ảnh hưởng qua trình hấp phụ: bản chất chất hấp phụ và chất bị hấp phụ. nồng độ chất tan, nhiệt độ. - Phương trình chứng minh lí thuyết động học của sự hấp phụ: phương trình Langmuir và phương trình Freundlich. Ngày thí nghiệm: 22/02/2023 ĐIỂM Lớp: 211281B Nhóm: 3 Tên: Trần Duy Khoa MSSV: 21128341 Tên: Đinh Nhật Hoàng MSSV: 21128337 Chữ ký GVHD Tên: Đinh Thanh Trường MSSV: 21128261
  • 2. 2 ❖ Phương trình Langmuir: - Đây là phương trình có chứng minh lý thuyết dựa vào việc nghiên cứu động học của sự hấp phụ. Phương trình này được rút ra từ giả thiết về sự hấp phụ đơn lớp; bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất; không có sự tương tác giữa các phân tử sau khi bị hấp phụ. Phương trình có dạng: max 1 L L K C A A K C  = = + hay max 1 L L K C A A K C =  + Với: A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g). C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường lúc đạt cân bằng hấp phụ (mol/L) Amax là hằng số, có ý nghĩa là lượng chất có thể bị hấp phụ tối đa trên 1 g chất hấp phụ (mol/g). KL là hằng số Langmuir (L/mol). - Để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir, người ta dùng phương pháp đồ thị. max max 1 C C A A a A = + Theo phương trình này thì 𝐶 𝐴 phụ thuộc bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy tuyến tính 𝐶 𝐴 = 𝑓(𝐶) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc 𝑚 = 1 𝐴𝑚𝑎𝑥 và đoạn chắn n = 1 𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥 . Hình 1: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir ❖ Phương trình Freundlich: - Đây là phương trình thực nghiệm áp dụng cho sự hấp phụ khí hoặc chất tan lên chất hấp phụ rắn: A KC = Với
  • 3. 3 A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g). C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường khi đã đạt cân bằng hấp phụ (mol/L). K và α đều là hằng số tại một nhiệt độ nhất định, α thường bé hơn 1. Ở nồng độ cao, α = 0, tức là A = K, nghĩa là chất hấp phụ bị bão hòa chất bị hấp phụ và không thể hấp phụ thêm nữa dù có tăng thêm nồng độ. - Để tính các hằng số trong phương trình Frendlich, người ta cũng dùng phương pháp đồ thị. Phương trình Frendlich có thể viết dưới dạng: lgA = lgK + αlgC Hình 2: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Freunlich III. THỰC NGHIỆM 1. Dụng cụ và hóa chất: Dụng cụ Số lượng Hóa chất Số lượng Buret 25 mL Bình định mức 100 mL Ống đong 100 mL Pipet 10 mL Bình tam giác 250 mL Bình tam giác 100 mL Cốc 100 mL Chai đựng hóa chất NaOH Phễu lọc 3 1 3 7 6 3 6 1 6 CH3COOH 1M Acid oxalic rắn NaOH rắn Dung dịch chỉ thị phenolphthalein 1L
  • 4. 4 Cốc đựng dung dịch thải 1 2. Quy trình thí nghiệm: IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Kết quả chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch acid oxalic 0.05N: Từ dung dịch CH3COOH 1N (pha từ dung dịch đặc 99%) pha 100 ml dung dịch CH3COOH có nồng độ lần lượt là 0.025N; 0.05N; 0.1N; 0.2N; 0.4N; 0.5N. Khối lượng acid oxalic = 0.3180 gam  CN acid oxalic = 0.3180 126.05 0.1 𝑥 2 = 0.0504 𝑁. Chuẩn độ lại NaOH bằng dung dịch acid oxalic Bảng 1: Bảng giá trị chuẩn độ NaOH Thể tích Vacid oxalic VNaOH V1 10 9.1 V2 10 8.8 Pha 100 mL CH3COOH có nồng độ khác nhau từ CH3COOH 1N Lấy 50 mL cho vào erlen 250 mL và thêm 1g than hoạt tính. Lắc 5 phút rồi để yên và cứ 10 phút lắc 1 lần Trong khi diễn ra quá trình hấp phụ pha dd acid oxalic và NaOH và dùng dd acid oxalic chuẩn độ NaOH với chỉ thị là phenolphtalein Lọc lấy phần dung dịch Dung dịch sau lọc lấy ở bình 1,2: 20 mL; bình 3 lấy 10 mL; bình 4 lấy 5 mL; bình 5,6 lấy 2 mL. Pha loãng với nước tới 20 mL rồi đem chuẩn độ với dung dịch NaOH (chuẩn độ 2 lần)
  • 5. 5 𝑉 ̅ 10 8.95 CN NaOH = 𝐶𝑁 𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑜𝑥𝑎𝑙𝑖𝑐𝑥𝑉𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑜𝑥𝑎𝑙𝑖𝑐 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0.0504𝑥10.00 8.95 = 0.0563 𝑁. 2. Kết quả chuẩn độ dung dịch CH3COOH khi không có than hoạt tính: Bảng 2: Bảng giá trị chuẩn độ CH3COOH khi không có than hoạt tính bằng NaOH STT 1 2 3 4 5 6 Vx 20 20 10 5 2 2 VNaOH lần 1 8.55 18 19.5 16 13 17.7 VNaOH lần 2 8.7 17.6 19 15.5 14 17.3 𝑉 ̅NaOH 8.625 17.8 19.25 15.75 13.5 17.5 CN acid acetic (1) 0.0243 0.0501 0.1083 0.1773 0.38 0.4926 Với CN acid acetic = 𝑉 ̅𝑁𝑎𝑂𝐻𝑥𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑉𝑥 3. Kết quả chuẩn độ dung dịch CH3COOH khi có than hoạt tính: Bảng 3: Bảng giá trị chuẩn độ CH3COOH khi có than hoạt tính bằng NaOH STT 1 2 3 4 5 6 Vx 20 20 10 5 2 2 VNaOH lần 1 8 16 18.1 14.2 12.9 17 VNaOH lần 2 8.1 16.2 18.2 14.7 12.9 16.7 𝑉 ̅NaOH 8.05 16.1 18.15 14.45 12.9 16.85 CN acid acetic (2) 0.0226 0.0453 0.1022 0.1627 0.3631 0.4743 Với CN acid acetic = 𝑉 ̅𝑁𝑎𝑂𝐻𝑥𝐶𝑁 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑉𝑥 4. Tính số milimol acid (x) đã bị than hấp phụ: - Công thức: x = 𝐶1−𝐶2 1000 𝑥50 (𝑚𝑜𝑙) = (𝐶1 − 𝐶2)𝑥50 (mmol) Bảng 4: Số milimol acid (x) đã bị than hấp phụ
  • 6. 6 STT 1 2 3 4 5 6 Vx 20 20 10 5 2 2 CN acid acetic (1) 0.0243 0.0501 0.1083 0.1773 0.38 0.4926 CN acid acetic (2) 0.0226 0.0453 0.1022 0.1627 0.3631 0.4743 x 0.085 0.24 0.305 0.73 0.845 0.915 - Mỗi gam than hấp phụ acid với lượng: A = 𝑥 𝑚 (mmol/g): Bảng 5: Số milimol acid (x) đã bị mỗi gam than hấp phụ STT x (mmol) m (g) A (mmol/g) 1 0.085 0.9992 0.085 2 0.24 0.9999 0.24 3 0.305 1.0002 0.3049 4 0.73 1.0005 0.7296 5 0.845 1.0006 0.8444 6 0.915 1.0016 0.9135 5. Lập bảng: STT CN acid acetic (1) CN acid acetic (2) x (mmol) m (g) A (mmol/g) Lg C Lg A 𝑪 𝑨 1 0.0243 0.0226 0.085 0.9992 0.085 -1.646 -1.071 0.266 2 0.0501 0.0453 0.24 0.9999 0.24 -1.344 -0.620 0.189 3 0.1083 0.1022 0.305 1.0002 0.3049 -0.991 -0.516 0.335 4 0.1773 0.1627 0.73 1.0005 0.7296 -0.789 -0.137 0.223 5 0.38 0.3589 0.845 1.0006 0.8444 -0.445 -0.073 0.425 6 0.4926 0.4743 0.915 1.0016 0.9135 -0.324 -0.040 0.520
  • 7. 7 6. Đồ thị ❖ Phương trình Langmuir: Hình 3: Đồ thị sự phụ thuộc của 𝐶 𝐴 vào C theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir Ta có phương trình Langmuir được biểu diễn như sau: max max 1 C C A A a A = + Theo phương trình này 𝐶 𝐴 phụ thuộc bậc nhất vào C. Theo phương trình này thì 𝐶 𝐴 phụ thuộc bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy tuyến tính 𝐶 𝐴 = 𝑓(𝐶) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc 𝑚 = 1 𝐴𝑚𝑎𝑥 và đoạn chắn n = 1 𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥 . Dựa vào đồ thị trên ta được phương trình hồi quy tuyến tính: 1 𝐴𝑚𝑎𝑥 = 0.6226 và 1 𝑎.𝐴𝑚𝑎𝑥 = 0.2053  Amax = 1.606 (mmol/g) và a = 3.033  Hằng số Langmuir: K = 1 𝑎 = 0.323 ❖ Phương trình Freundlich: y = 0.6226x + 0.2053 R² = 0.8025 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 C/A C (N)
  • 8. 8 Hình 4: Đồ thị sự phụ thuộc LgA và LgC theo phương trình Freundlich Ta có phương trình Freundlich được biểu diễn như sau: lgA = lgK + αlgC Với lgA tỉ lệ bậc nhất với lgC. Đường hồi quy tuyến tính lgA = 𝑓(𝑙𝑔𝐶) có dạng y = mx + n trong đó m = α và đoạn chắn n = lgK. Từ đó suy ta α = 0.758 và lgK = 0.2902 => K = 1.9507  Qua cả 2 đồ thị ta nhận thấy hệ số R2 từ 0.8 -> 0.92 mà không gần đến 1. Điều này có thể do than hoạt tính không hấp phụ đều hoặc do kĩ thuật chuẩn độ lấy giọt cuối cùng của sinh viên sai. 7. Nhận xét về dạng của các đường đẳng nhiệt hấp phụ: y = 0.758x + 0.2902 R² = 0.9208 -1.200 -1.000 -0.800 -0.600 -0.400 -0.200 0.000 0.200 -1.800 -1.600 -1.400 -1.200 -1.000 -0.800 -0.600 -0.400 -0.200 0.000 LgA LgC
  • 9. 9 Hình 5: Đồ thị nồng độ CH3COOH và lượng chất bị hấp phụ bởi than hoạt tính ❖ Nhận xét - Đồ thị của phương trình đẳng nhiệt Langmuir gần tiến tới trục hoành (y = 0). - Đồ thị của phương trình Freudlich gần với đường thẳng của hệ tọa độ (y = x). - Đồ thị của thực nghiệm là đường cong, không theo quy luật nhưng gần với đồ thị của phương trình Freudlich, đồng thời cũng có xu hướng tăng nhanh hơn so với Langmuir. V. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Phân biệt hấp phụ và hấp thụ. Cho ví dụ cụ thể. - Hấp phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha (khí – rắn, lỏng – rắn, khí – lỏng, lỏng – lỏng). Chất có trên bề mặt, trên đó xảy ra sự hấp phụ được gọi là chất hấp phụ, còn chất được tích lũy trên bề mặt gọi là chất bị hấp phụ. VD: Khi cho than hoạt tính tiếp xúc với O2 thì các phân tử O2 tập trung lên bề mặt của than hoạt tính. ta nói than hấp phụ O2. Trong quá trình trên. than hoạt tính được gọi là chất hấp phụ. O2 là chất bị hấp phụ. - Hấp thụ là hiện tượng các chất bị hút khuyếch tán qua mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn. Khắc với hấp phụ chỉ bám trên bề mặt. VD: Hấp thụ khí CO2 vào soda để sản xuất nước ngọt có gas. 2. Trình bày cách rút ra phương trình đẳng nhiệt Langmuir. Ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình này. ❖ Phương trình Langmuir Đây là phương trình có chứng minh lí thuyết dựa vào việc nghiên cứu động học cùa sự hấp phụ. Phương trình này được rút ra từ giả thiết về sự hấp phụ đơn lớp; bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất; không có sự tương tác giữa các phân tử sau khi bị hấp phụ. Phương trình có dạng: max 1 L L K C A A K C  = = + hay max 1 L L K C A A K C =  + A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gam chất hấp phụ (mol/g). 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 A (MMOL/G) NỒNG ĐỘ CH3COOH (N) Thực nghiệm Langmuir Freundlich
  • 10. 10 C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường lúc đạt cân bằng hấp phụ (mol/L) Amax là hằng số, có ý nghĩa là lượng chất có thể bị hấp phụ tối đa trên 1 g chất hấp phụ (mol/g). KL là hằng số Langmuir (L/mol) ❖ Phân tích phương trình Langmuir: Phương trình (1) có thể viết dưới dạng: max max 1 L C C A A A C a C K = = + + (2) Trong đó 1/KL được thay bằng a, là một hằng số. Nếu C<<a, tức nồng độ C rất bé thì (2) có thể viết: max C A A a = (2a) Nghĩa là đại lượng A tỉ lệ bậc nhất theo C. Đường biểu diễn A = f(C) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (hình 6). Hình 6: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Nếu C>>a thì (2) chuyển thành: A = Amax (2b) nghĩa là đại lượng hấp phụ là một hằng số: khi đó đường biểu diễn (ở vùng nồng độ lớn) là một đường thẳng song song với trục hoành. Ở các nồng độ C trung gian, đường biểu diễn là một đoạn đường cong. Đường biểu diễn (hình 1) có tên là đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (vì thí nghiệm tiến hành ở một nhiệt độ nhất định). Để tìm các hằng số trong phương trình Lăngmua, người ta dùng phương pháp đồ thị. Muốn vậy ta biểu diễn phương trình (1) dưới dạng khác: max max 1 C C A A a A = +
  • 11. 11 Theo phuơng trình này C/A phụ thuộc bậc nhất vào C. Phương trình hồi quy tuyến tính C/A = f(C) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc m =1/Amax và đoạn chắn n = 1/(a.Amax). Hình 7: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Langmuir 3. Trình bày cách rút ra phương trình đẳng nhiệt Freundlich. Ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình này. ❖ Phương trình Freundlich: Đây là phương trình thực nghiệm áp dụng cho sự hấp phụ khí hoặc chất tan lên chất hấp phụ rắn: A KC = (4) Trong đó: A là lượng chất bị hấp phụ bởi một gram chất hấp phụ (mol/g). C là nồng độ chất bị hấp phụ trong môi trường khi đã đạt cân bằng hấp phụ (mol/L). K và α đều là hằng số tại một nhiệt độ nhất định, α thường bé hơn 1. Ở nồng độ cao, α = 0, tức A = K, nghĩa là chất hấp phụ bị bão hòa chất bị hấp phụ và không thể hấp phụ thêm nữa dù có tăng thêm nồng độ. ❖ Phân tích phương trình Freundlich Vì α < 1 nên đường biểu diễn của phương trình (4) là một nhánh của đường parabol và được gọi là đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich. Đường này khác đường Langmuir ở chỗ ở vùng nồng độ thấp đường biểu diễn không phải là đường thẳng đi qua gốc của toạ độ và ở vùng nồng độ cao, đường biểu diễn không đạt cực đại mà có xu hướng đi lên mãi, đó là nhược điểm của phương trình Frendlich. Ở vùng nồng độ trung bình, hai đường biểu diễn giống nhau.
  • 12. 12 Hình 8: Đường hấp phụ acid propionic trên than hoạt tính Hình 8 biểu diễn đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich của acid propionic trên than hoạt tính. Ta thấy từ điểm M, đường biểu diễn phân ra hai nhánh: Đoạn MB là đoạn tính trực tiếp từ phương trinh ( 4 ) còn MC là đoạn vẽ theo thực nghiệm. Để cho đường hấp phụ mô tả đúng phương trinh (4) cần giả thiết α không phải là hằng số mà là hàm số của nồng độ. Ở nồng độ thấp α = 1, khi đó ta sẽ có: A = KC (5) Còn ở nồng độ cao hơn thì α = 0, khi đó sẽ có A = K (6) Và như vậy ta thấy (5) giống (2a) và (6) giống (2b). Để tính các hằng số trong phương trình Frendlich, người ta cũng dùng phương pháp đồ thị. Phương trình Frendlich có thể viết dưới dạng: lgA = lgK + αlgC (7) Hình 9: Đồ thị để tìm các hằng số trong phương trình Freunlich
  • 13. 13 Như vậy lgA tỉ lệ bậc nhất với lgC. Đường hồi quy tuyến tính lgA = f(lgC) có dạng y = mx + n, trong đó hệ số góc m = α và đoạn chắn n = lgK. ----------HẾT----------