SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
DANAMATH
www.toanhocdanang.com
www.facebook.com/ToanHocPhoThongDaNang
ĐẠI SỐ 10
GV:Phan Nhật Nam
CHỨNG MINH MỆNH ĐỀ
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com
PHÉP CHỨNG MINH THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG MỆNH ĐỀ & TẬP HỢP
Phần 1: Chứng minh thẳng: (chứng minh trực tiếp)
Phương pháp chung: Cần chứng minh định lí: A  B.
Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh B đúng.
Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:Gọi ℘ là tập hợp tất cả các số nguyên tố:
Chứng minh rằng tập hợp sau chứa hữu hạn phần tử :  2
|8 1xA x   
Giải:
Xét 2x  khi đó ta có:
2 2 2
8 1 8.2 1 33 3 8 1x x       x A 
Xét 3x  khi đó ta có:
2 2
8 1 8.3 1 73 3x x A       
Xét 3x  khi đó vì x nên x không chia hết cho 3
Do đó k N  sao cho 3 1x k  { x chia 3 dư 1 hoặc thiếu 1}
Khi đó :    22 2 2 2
8 1 8 3 1 1 8(9 6 1) 1 3 24 16 3 3 8 1x k k k k k x             
x A  với
3
x
x





Vậy  3A 
Ví dụ 2:Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương thì 13 1n
 chia hết cho 12
Giải:
Với 1n  ta có: 1
13 1 13 1 12 12n
    do đó mệnh đề đúng khi 1n 
Với 2n  ta có:   2 2
13 1 13 1 13 1 13 1 12.14 12n
       do đó mệnh đề đúng khi 2n 
Với 3n  ta có:     1 2 1 2
13 1 13 1 13 1 13 13 ... 1 12 13 13 ... 1 12n n n n n n n   
           
do đó mệnh đề đúng khi 3n 
Vậy " ,13 1 12"n
n N   là mệnh đồ đúng.
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 3:Chứng minh rằng  2
6 10.3 36 3 11.3 3 12 1 11.3n n n n n n n n
nu        
Giải:
Dễ thấy 11.3 11n
do đó để chứng minh 11nu ta chỉ cần chứng minh 12 1 11n

Đến đây ta chỉ cần chứng minh tương tự như câu trên
(tức là sử dụng HĐT:   1 1 1
...n n n n n
a b a b a a b b  
      )
Ví dụ 4:Chứng minh :
1 1 1 1
...
1.2 2.3 3.4 ( 1) 1
n
n n n
    
 
Giải:
Ta dễ thấy:
1 ( 1) ( 1) 1 1
( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 1
k k k k
k k k k k k k k k k
  
    
    
Với 1k  ta có:
1 1 1 1
1
1.2 1 2 2
   
Với 2k  ta có:
1 1 1 1 1
2.3 2 3 2 3
   
Với k n ta có:
1 1 1
.( 1) 1n n n n
 
 
Khi đó ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
1 ... 1
2 2 3 3 4 1 1 1
n
VT
n n n n
       
                  
         
(đpcm)
Ví dụ 5:Cho a, b là các số nguyên dương , m là một số nguyên tố. Hãy chứng minh mệnh đề sau là mệnh đề
đúng
“ Nếu ab m thì a m hoặc b m “
Giải:
Giả sử ab m mà a và b đồng thời không chia hết cho m
Khi a và b đồng thời không chia hết cho m 
1
1
.
.
a k m a
b h m b
 

 
(với k,h , 1 1,a b Z và 1 1,a b m )
Xét :     2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1. . . . . . . . . . . . .a b k m a h m b k h m k b m h a m a b k h m k b h a m a b          
Mà ta lại có: 1 1
1 1
,
ˆ ˆ ˆ:
a b m
a b
m so nguyen to


 
không chia hết cho m và  1 1. . . .k h m k b h a m  m
Do đó ta có: ab không chia hết cho m (mâu thuẩn)
Vậy ta có “ Nếu ab m thì a m hoặc b m “ là mệnh đề đúng
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 6:Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn   16 17 17 16a b a a  chia hết cho 11. Chứng minh rằng
  16 17 17 16a b a a  có ít nhất một ước số là số chính phương.
Giải:
Ta có:    16 17 17 16 11(3 3 ) 11a b a a a b    
Ta có:   
16 17 11
16 17 17 16 11
17 16 11
a b
a b a a
a a

    
(vì 11 là số nguyên tố)
Khi đó ta có 3 trường hợp có thể xãy ra như sau:
TH1:
 
 
   
16 17 11
ˆ ˆ16 17 17 16 11
ˆ ˆ17 16 11
a b
a b a a khong chia he t cho
a a khong chia he t cho

   

(mâu thuẩn)
TH2:
 
 
   
ˆ ˆ16 17 11
ˆ ˆ16 17 17 16 11
17 16 11
a b khong chia he t cho
a b a a khong chia he t cho
a a

   

(mâu thuẩn)
TH3:
 
 
   
16 17 11
16 17 17 16 11
17 16 11
a b
a b a a
a a

   

(thỏa mãn)
Do đó ta chỉ có trường hợp 3 là đúng tức là ta có
 
 
 
 
16 17 11 16 17 11.
17 16 11 17 16 11.
a b a b k
a a a a h
    
 
    
       
2
16 17 17 16 11. .11. 11 16 17 17 16 121a b a a k h hk a b a a        (với ,k h Z )
Vậy   16 17 17 16a b a a  có ít nhất có một ước số là số chính phương (cụ thể là 121)
Ví dụ 7:Chứng minh rằng : n N  thì ta có 3 3 3
( 1) ( 2) 9n n n   
Giải:
Với n N  thì ta đều có thể biểu diển n thuộc 1 trong các dạng sau:
3n k hoặc 3 1n k  (n chia 3 dư 1) hoặc 3 2n k  (n chia 3 dư 2)
Với 3n k ta có  
33 3 3 3 3
( 1) ( 2) 27 (3 1) 3 2n n n k k k        
3 3 2 3 2 2 3
(3 ) (3 ) 3(3 ) 3(3 ) 1 (3 ) 3.2.(3 ) 3.2 .(3 ) 2k k k k k k k        
 3 2
9 9 9 5 1 9k k k   
Với 3 1n k  ta có    
3 33 3 3 3
( 1) ( 2) 3 1 (3 2) 3 3n n n k k k         
3 2 3 2 2 3 3
(3 ) 3(3 ) 3(3 ) 1 (3 ) 3.2.(3 ) 3.2 .(3 ) 2 27( 1)k k k k k k k         
3 3 2
9 3( 1) 6 9 5 1 9k k k k       
Với 3 2n k  ta có:    
3 33 3 3 3
( 1) ( 2) 3 2 (3 3) 3 4n n n k k k         
3 3 2
27( 1) 54 162 180 72k k k k     
 
3 3 2
9 3 1 6 18 20 8 9k k k k      
 
Vậy n N  thì ta đều có 3 3 3
( 1) ( 2) 9n n n   
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com
Phần 2: Chứng minh phản chứng: (chứng minh gián tiếp)
Phương pháp chung:
Giải sử yêu cầu đề toán là sai. Từ giả sử đó bằng các kiến thức và suy luận
toán học ta dẫn đến muân thuẩn với giả thuyết hoặc mâu thuẩn với thực tế
Loại 1: Cần chứng minh Q là mệnh đề đúng.
 Giả sử Q(x) sai
 Từ Q(x) sai ta sử dụng kiến thức và suy luận toán học để dẩn đến mâu thuẩn với chân lý.
 Khi đó kết luận được Q(x) là mệnh đề đúng.
Loại 2: Cần chứng minh mệnh đề P(x)  Q(x) đúng.
 Giả sử P(x) đung mà có Q(x) sai (tức là giả sử mệnh đề P(x)  Q(x) sai)
 Từ Q(x) sai ta sử dụng kiến thức và suy luận toán học để dẩn đến mâu thuẩn với P(x) đung
hoặc mâu thuẩn với chân lý.
 Khi đó kết luận được P(x)  Q(x) là mệnh đề đúng.
Các ví dụ minh họa :
Ví dụ 1:Chứng minh rằng : “ Nếu n N  và 2
5n thì 5n “
Giải:
Giả sử n N  và 2
5n mà ta có n không chia hết cho 5
Vì n không chia hết cho 5 nên n có thể biểu diển theo một trong các dạng sau:
5 1n k  hoặc 5 2n k 
Với 5 1n k  ta có:    22 2 2
5 1 25 10 1 5 5 2 1n k k k k k        không chia hết cho 5 (mâu thuẩn)
Với 5 2n k  ta có:    22 2 2
5 2 25 10 4 5 5 2 4n k k k k k        không chia hết cho 5 (mâu thuẩn)
Vậy mệnh đề “ Nếu n N  và 2
5n thì 5n “ là một mệnh đề đúng.
Ví dụ 2:Chứng minh rằng : “Nếu m, n là các số nguyên và 2 2
m n chia hết cho 3 thì m, n cùng chia hết cho 3”
Giải:
Giả sử ,m n Z và 2 2
m n chia hết cho 3 mà m, n không đồng thời chia hết cho 3
TH1: có đúng một số chia hết cho 3 .
Khi đó với ,k h Z , 2 2 2 2 2 23
(3 ) (3 1) 3(3 3 2 ) 1
3 1
m k
m n k h k h h
n h

        
 
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com
2 2
m n  không chia hết cho 3 (mâu thuẩn)
TH2: Cả hai số không chia hết cho 3
Khi đó với ,k h Z , 2 2 2 2 2 23 1
(3 1) (3 1) 3(3 3 2 2 ) 2
3 1
m k
m n k h k h k h
n h
 
          
 
2 2
m n  không chia hết cho 3 (mâu thuẩn)
Do đó ta có: “Nếu ,m n Z và 2 2
m n chia hết cho 3 thì m, n cùng chia hết cho 3”
Ví dụ 3:Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 0 , , 1a b c  chứng minh rằng: có ít nhất một trong các
BĐT sau sai :      (1) (2) (3)
4 1 1 0 , 4 1 1 0 , 4 1 1 0a b b c c a        
Giải:
Giả sử các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 0 , , 1a b c  nhưng các BĐT (1), (2), (3) đều đúng
Khi đó:
 
 
 
     
4 1 1
4 1 1 4 1 4 1 4 1 1
4 1 1
a b
b c a b b c c a
c a
 

      

 
         
2 2 22 2 2
4 4 4 4 4 4 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1a a b b c c a b c                 
     
(mâu thuẩn)
Vì , , , 0 , , 1a b c R a b c    ta đều có:
2
2
2
0 1 (1 2 ) 1
0 1 (1 2 ) 1
0 1 (1 2 ) 1
a
b
c
    

   
    
Vậy có ít nhất một trong các BĐT (1), (2) và (3) đúng.
Ví dụ 4:Cho các số thực x, y, z thỏa điều kiện
0 (1)
0 (2)
0 (3)
x y z
xy yz zx
xyz
  

  
 
.Chứng minh rằng ,x y , z là các số dương
Giải:
Giả sử
0 (1)
0 (2)
0 (3)
x y z
xy yz zx
xyz
  

  
 
mà có ít nhất một trong các số ,x y , z là số âm.
Vì vai trò các số x, y, z đóng vai trò như nhau trong bài toán trên nên ta giả sử x là số âm.
Khi 0x  khi đó theo BĐT (3) ta có 0yz 
 (2) 0x y z yz    mà 0yz  nên ta có   0x y z  0y x   (vì 0x  )
Do đó từ (2) và (3) ta có:
0
0
0
x
x y z
y z

   
 
(mâu thuẩn)
Vậy x, y, z là các số dương
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com
Ví dụ 5:Chứng minh rằng : Trong hai phương trình (1) và (2) sau có ít nhất một phương trình có nghiệm:
2
2 2 1 0x ax b    (1) và 2
2 2 1 0x bx a    (2)
Giải:
Giả sử cả hai phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm.
Khi đó ta có:    
2 2
(1) 2 2
2 2
(2)
' ( 2 1) 2 1 0
2 1 2 1 0
' ( 2 1) 2 1 0
a b a b
a b b a
b a b a
        
      
        
2 2 2 2
2 1 2 1 0 ( 1) ( 1) 0a a b b a b            (mâu thuẩn)
Vậy có ít nhất một trong hai phương trình (1) và (2) có nghiệm
Ví dụ 6:Chứng minh rằng “Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân tại A là nó có hai đường phân giác trong
của góc B và C bằng nhau”
Giải:
Gọi 'bl BB là phân giác trong của góc B
'cl AA là phân giác trong của góc C
Chứng minh: ACB cân tại A  b cl l
Xét 'BCB và 'CBC ta có:
' ' ' ' ' '
' '
b c
BC chung
B BC C CB BCB CBC BB CC l l
B CB C BC


        


(đpcm)
Chứng minh: ACB có b cl l  ACB cân tại A
Giả sử ABC có bl = cl mà ABC không cân tại A(tức là ACB ABC )
Không mất tính tổng quát ta giả sử ACB ABC
Khi đó ta chọn điểm M thuộc đoạn BB’sao cho ' 'MCC MBC
và M, B khác phía só với CC’  tứ giác BCMC’ nội tiếp
Lại có 'ACB ABC C CB MBC  
' ' ' 'C CB MCC MBC MBC MCB C BC     
   ' 'sd BM sd CC BM CC    (tính chất góc nội tiếp đường tròn)
' ' b cBB CC l l    (mâu thuẩn)
Do dó ACB có b cl l  ACB cân tại A
A
B C
MC’
B’
A
B C
B’C’
Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com
Bài tập rèn luyện
Bài 1: Chứng minh rằng : n N  thì ta có 2
3 5n n  không chia hết cho 121.
Bài 2:Chứng minh rằng : 3 3 3
" , , , 3 "a b c R a b c abc
    
Bài 3:Chứng minh rằng : “ nếu tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800
thì tứ giác đó nội tiếp được
trong đường tròn”
Bài 4: Chứng minh rằng : 2
" , 11 11"n N n n  
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta đều có: 2
3 5n n  đều không chia hết cho 121
Bài 6: , ,x y z R  . Chứng minh rằng : Có ít nhất một trong 3 bất đẳng thức sau là sai
x y z  , y z x  và z x y 
Bài 7:Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng:
a) Nếu a b 2  thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.
b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 0
60 .
c) Nếu x 1  và y 1  thì x y xy 1    .
d) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn.
e) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.
f) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
g) Nếu x y2 2
0  thì x = 0 và y = 0
h) Cho hai số tự nhiên a và b , nếu 2 2
a b chia hết cho 8 thì a và b không thể đồng thời là số lẻ
i) Nếu nhốt 26 con thỏ vào trong 6 chuồng thì có ít nhất một chuồng có nhiều hơn 4 con thỏ

More Related Content

Viewers also liked (9)

01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsa
 
Bdt của tran si tung
Bdt của tran si tungBdt của tran si tung
Bdt của tran si tung
 
Tuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdtTuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdt
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 
Các thuật toán mã hóa
Các thuật toán mã hóaCác thuật toán mã hóa
Các thuật toán mã hóa
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 

More from DANAMATH

More from DANAMATH (18)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 

Recently uploaded

sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
nguyendoan3122102508
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxnghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docxUnit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 

CHỨNG MINH MỆNH ĐỀ

  • 2. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com PHÉP CHỨNG MINH THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG MỆNH ĐỀ & TẬP HỢP Phần 1: Chứng minh thẳng: (chứng minh trực tiếp) Phương pháp chung: Cần chứng minh định lí: A  B. Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh B đúng. Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1:Gọi ℘ là tập hợp tất cả các số nguyên tố: Chứng minh rằng tập hợp sau chứa hữu hạn phần tử :  2 |8 1xA x    Giải: Xét 2x  khi đó ta có: 2 2 2 8 1 8.2 1 33 3 8 1x x       x A  Xét 3x  khi đó ta có: 2 2 8 1 8.3 1 73 3x x A        Xét 3x  khi đó vì x nên x không chia hết cho 3 Do đó k N  sao cho 3 1x k  { x chia 3 dư 1 hoặc thiếu 1} Khi đó :    22 2 2 2 8 1 8 3 1 1 8(9 6 1) 1 3 24 16 3 3 8 1x k k k k k x              x A  với 3 x x      Vậy  3A  Ví dụ 2:Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương thì 13 1n  chia hết cho 12 Giải: Với 1n  ta có: 1 13 1 13 1 12 12n     do đó mệnh đề đúng khi 1n  Với 2n  ta có:   2 2 13 1 13 1 13 1 13 1 12.14 12n        do đó mệnh đề đúng khi 2n  Với 3n  ta có:     1 2 1 2 13 1 13 1 13 1 13 13 ... 1 12 13 13 ... 1 12n n n n n n n                do đó mệnh đề đúng khi 3n  Vậy " ,13 1 12"n n N   là mệnh đồ đúng.
  • 3. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com Ví dụ 3:Chứng minh rằng  2 6 10.3 36 3 11.3 3 12 1 11.3n n n n n n n n nu         Giải: Dễ thấy 11.3 11n do đó để chứng minh 11nu ta chỉ cần chứng minh 12 1 11n  Đến đây ta chỉ cần chứng minh tương tự như câu trên (tức là sử dụng HĐT:   1 1 1 ...n n n n n a b a b a a b b         ) Ví dụ 4:Chứng minh : 1 1 1 1 ... 1.2 2.3 3.4 ( 1) 1 n n n n        Giải: Ta dễ thấy: 1 ( 1) ( 1) 1 1 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 1 k k k k k k k k k k k k k k              Với 1k  ta có: 1 1 1 1 1 1.2 1 2 2     Với 2k  ta có: 1 1 1 1 1 2.3 2 3 2 3     Với k n ta có: 1 1 1 .( 1) 1n n n n     Khi đó ta có: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 2 2 3 3 4 1 1 1 n VT n n n n                                      (đpcm) Ví dụ 5:Cho a, b là các số nguyên dương , m là một số nguyên tố. Hãy chứng minh mệnh đề sau là mệnh đề đúng “ Nếu ab m thì a m hoặc b m “ Giải: Giả sử ab m mà a và b đồng thời không chia hết cho m Khi a và b đồng thời không chia hết cho m  1 1 . . a k m a b h m b      (với k,h , 1 1,a b Z và 1 1,a b m ) Xét :     2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1. . . . . . . . . . . . .a b k m a h m b k h m k b m h a m a b k h m k b h a m a b           Mà ta lại có: 1 1 1 1 , ˆ ˆ ˆ: a b m a b m so nguyen to     không chia hết cho m và  1 1. . . .k h m k b h a m  m Do đó ta có: ab không chia hết cho m (mâu thuẩn) Vậy ta có “ Nếu ab m thì a m hoặc b m “ là mệnh đề đúng
  • 4. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com Ví dụ 6:Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn   16 17 17 16a b a a  chia hết cho 11. Chứng minh rằng   16 17 17 16a b a a  có ít nhất một ước số là số chính phương. Giải: Ta có:    16 17 17 16 11(3 3 ) 11a b a a a b     Ta có:    16 17 11 16 17 17 16 11 17 16 11 a b a b a a a a       (vì 11 là số nguyên tố) Khi đó ta có 3 trường hợp có thể xãy ra như sau: TH1:         16 17 11 ˆ ˆ16 17 17 16 11 ˆ ˆ17 16 11 a b a b a a khong chia he t cho a a khong chia he t cho       (mâu thuẩn) TH2:         ˆ ˆ16 17 11 ˆ ˆ16 17 17 16 11 17 16 11 a b khong chia he t cho a b a a khong chia he t cho a a       (mâu thuẩn) TH3:         16 17 11 16 17 17 16 11 17 16 11 a b a b a a a a       (thỏa mãn) Do đó ta chỉ có trường hợp 3 là đúng tức là ta có         16 17 11 16 17 11. 17 16 11 17 16 11. a b a b k a a a a h                     2 16 17 17 16 11. .11. 11 16 17 17 16 121a b a a k h hk a b a a        (với ,k h Z ) Vậy   16 17 17 16a b a a  có ít nhất có một ước số là số chính phương (cụ thể là 121) Ví dụ 7:Chứng minh rằng : n N  thì ta có 3 3 3 ( 1) ( 2) 9n n n    Giải: Với n N  thì ta đều có thể biểu diển n thuộc 1 trong các dạng sau: 3n k hoặc 3 1n k  (n chia 3 dư 1) hoặc 3 2n k  (n chia 3 dư 2) Với 3n k ta có   33 3 3 3 3 ( 1) ( 2) 27 (3 1) 3 2n n n k k k         3 3 2 3 2 2 3 (3 ) (3 ) 3(3 ) 3(3 ) 1 (3 ) 3.2.(3 ) 3.2 .(3 ) 2k k k k k k k          3 2 9 9 9 5 1 9k k k    Với 3 1n k  ta có     3 33 3 3 3 ( 1) ( 2) 3 1 (3 2) 3 3n n n k k k          3 2 3 2 2 3 3 (3 ) 3(3 ) 3(3 ) 1 (3 ) 3.2.(3 ) 3.2 .(3 ) 2 27( 1)k k k k k k k          3 3 2 9 3( 1) 6 9 5 1 9k k k k        Với 3 2n k  ta có:     3 33 3 3 3 ( 1) ( 2) 3 2 (3 3) 3 4n n n k k k          3 3 2 27( 1) 54 162 180 72k k k k        3 3 2 9 3 1 6 18 20 8 9k k k k         Vậy n N  thì ta đều có 3 3 3 ( 1) ( 2) 9n n n   
  • 5. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com Phần 2: Chứng minh phản chứng: (chứng minh gián tiếp) Phương pháp chung: Giải sử yêu cầu đề toán là sai. Từ giả sử đó bằng các kiến thức và suy luận toán học ta dẫn đến muân thuẩn với giả thuyết hoặc mâu thuẩn với thực tế Loại 1: Cần chứng minh Q là mệnh đề đúng.  Giả sử Q(x) sai  Từ Q(x) sai ta sử dụng kiến thức và suy luận toán học để dẩn đến mâu thuẩn với chân lý.  Khi đó kết luận được Q(x) là mệnh đề đúng. Loại 2: Cần chứng minh mệnh đề P(x)  Q(x) đúng.  Giả sử P(x) đung mà có Q(x) sai (tức là giả sử mệnh đề P(x)  Q(x) sai)  Từ Q(x) sai ta sử dụng kiến thức và suy luận toán học để dẩn đến mâu thuẩn với P(x) đung hoặc mâu thuẩn với chân lý.  Khi đó kết luận được P(x)  Q(x) là mệnh đề đúng. Các ví dụ minh họa : Ví dụ 1:Chứng minh rằng : “ Nếu n N  và 2 5n thì 5n “ Giải: Giả sử n N  và 2 5n mà ta có n không chia hết cho 5 Vì n không chia hết cho 5 nên n có thể biểu diển theo một trong các dạng sau: 5 1n k  hoặc 5 2n k  Với 5 1n k  ta có:    22 2 2 5 1 25 10 1 5 5 2 1n k k k k k        không chia hết cho 5 (mâu thuẩn) Với 5 2n k  ta có:    22 2 2 5 2 25 10 4 5 5 2 4n k k k k k        không chia hết cho 5 (mâu thuẩn) Vậy mệnh đề “ Nếu n N  và 2 5n thì 5n “ là một mệnh đề đúng. Ví dụ 2:Chứng minh rằng : “Nếu m, n là các số nguyên và 2 2 m n chia hết cho 3 thì m, n cùng chia hết cho 3” Giải: Giả sử ,m n Z và 2 2 m n chia hết cho 3 mà m, n không đồng thời chia hết cho 3 TH1: có đúng một số chia hết cho 3 . Khi đó với ,k h Z , 2 2 2 2 2 23 (3 ) (3 1) 3(3 3 2 ) 1 3 1 m k m n k h k h h n h            
  • 6. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com 2 2 m n  không chia hết cho 3 (mâu thuẩn) TH2: Cả hai số không chia hết cho 3 Khi đó với ,k h Z , 2 2 2 2 2 23 1 (3 1) (3 1) 3(3 3 2 2 ) 2 3 1 m k m n k h k h k h n h                2 2 m n  không chia hết cho 3 (mâu thuẩn) Do đó ta có: “Nếu ,m n Z và 2 2 m n chia hết cho 3 thì m, n cùng chia hết cho 3” Ví dụ 3:Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 0 , , 1a b c  chứng minh rằng: có ít nhất một trong các BĐT sau sai :      (1) (2) (3) 4 1 1 0 , 4 1 1 0 , 4 1 1 0a b b c c a         Giải: Giả sử các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 0 , , 1a b c  nhưng các BĐT (1), (2), (3) đều đúng Khi đó:             4 1 1 4 1 1 4 1 4 1 4 1 1 4 1 1 a b b c a b b c c a c a                        2 2 22 2 2 4 4 4 4 4 4 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1a a b b c c a b c                        (mâu thuẩn) Vì , , , 0 , , 1a b c R a b c    ta đều có: 2 2 2 0 1 (1 2 ) 1 0 1 (1 2 ) 1 0 1 (1 2 ) 1 a b c                Vậy có ít nhất một trong các BĐT (1), (2) và (3) đúng. Ví dụ 4:Cho các số thực x, y, z thỏa điều kiện 0 (1) 0 (2) 0 (3) x y z xy yz zx xyz          .Chứng minh rằng ,x y , z là các số dương Giải: Giả sử 0 (1) 0 (2) 0 (3) x y z xy yz zx xyz          mà có ít nhất một trong các số ,x y , z là số âm. Vì vai trò các số x, y, z đóng vai trò như nhau trong bài toán trên nên ta giả sử x là số âm. Khi 0x  khi đó theo BĐT (3) ta có 0yz   (2) 0x y z yz    mà 0yz  nên ta có   0x y z  0y x   (vì 0x  ) Do đó từ (2) và (3) ta có: 0 0 0 x x y z y z        (mâu thuẩn) Vậy x, y, z là các số dương
  • 7. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com Ví dụ 5:Chứng minh rằng : Trong hai phương trình (1) và (2) sau có ít nhất một phương trình có nghiệm: 2 2 2 1 0x ax b    (1) và 2 2 2 1 0x bx a    (2) Giải: Giả sử cả hai phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm. Khi đó ta có:     2 2 (1) 2 2 2 2 (2) ' ( 2 1) 2 1 0 2 1 2 1 0 ' ( 2 1) 2 1 0 a b a b a b b a b a b a                          2 2 2 2 2 1 2 1 0 ( 1) ( 1) 0a a b b a b            (mâu thuẩn) Vậy có ít nhất một trong hai phương trình (1) và (2) có nghiệm Ví dụ 6:Chứng minh rằng “Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân tại A là nó có hai đường phân giác trong của góc B và C bằng nhau” Giải: Gọi 'bl BB là phân giác trong của góc B 'cl AA là phân giác trong của góc C Chứng minh: ACB cân tại A  b cl l Xét 'BCB và 'CBC ta có: ' ' ' ' ' ' ' ' b c BC chung B BC C CB BCB CBC BB CC l l B CB C BC              (đpcm) Chứng minh: ACB có b cl l  ACB cân tại A Giả sử ABC có bl = cl mà ABC không cân tại A(tức là ACB ABC ) Không mất tính tổng quát ta giả sử ACB ABC Khi đó ta chọn điểm M thuộc đoạn BB’sao cho ' 'MCC MBC và M, B khác phía só với CC’  tứ giác BCMC’ nội tiếp Lại có 'ACB ABC C CB MBC   ' ' ' 'C CB MCC MBC MBC MCB C BC         ' 'sd BM sd CC BM CC    (tính chất góc nội tiếp đường tròn) ' ' b cBB CC l l    (mâu thuẩn) Do dó ACB có b cl l  ACB cân tại A A B C MC’ B’ A B C B’C’
  • 8. Một số phép chứng minh mệnh đề thường gặp GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com Bài tập rèn luyện Bài 1: Chứng minh rằng : n N  thì ta có 2 3 5n n  không chia hết cho 121. Bài 2:Chứng minh rằng : 3 3 3 " , , , 3 "a b c R a b c abc      Bài 3:Chứng minh rằng : “ nếu tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được trong đường tròn” Bài 4: Chứng minh rằng : 2 " , 11 11"n N n n   Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta đều có: 2 3 5n n  đều không chia hết cho 121 Bài 6: , ,x y z R  . Chứng minh rằng : Có ít nhất một trong 3 bất đẳng thức sau là sai x y z  , y z x  và z x y  Bài 7:Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng: a) Nếu a b 2  thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1. b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 0 60 . c) Nếu x 1  và y 1  thì x y xy 1    . d) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn. e) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn. f) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. g) Nếu x y2 2 0  thì x = 0 và y = 0 h) Cho hai số tự nhiên a và b , nếu 2 2 a b chia hết cho 8 thì a và b không thể đồng thời là số lẻ i) Nếu nhốt 26 con thỏ vào trong 6 chuồng thì có ít nhất một chuồng có nhiều hơn 4 con thỏ