SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
Giới thiệu
                 TÀI LIỆU
HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM

 (Ban hành kèm theo quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày
         28/10/2009 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế )



       Người Giới Thiệu: BS Hà Vinh,
   Khoa Nhi B, BV Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ
                  Chí Minh
               Tháng 3/ 2010
http://www.bvbnd.vn
http://kcb.vn/resources/File/TAILIEU/HuongDanTieuChay.pdf
NỘI DUNG
                       (52 trang)


       •   1. Giới thiệu
       •   2. Tổng quan
       •   3. Phân loại tiêu chảy
       •   4. Đánh giá tiêu chảy
       •   5. Xử lý bệnh tiêu chảy cấp
       •   6. Phòng bệnh tiêu chảy


http://kcb.vn/resources/File/TAILIEU/HuongDanTieuChay.pdf
1. Giới thiệu
• Tiêu chảy là 1 trong
  những nguyên nhân
  hàng đầu gây bệnh và
                                        Chấn thương, 3%

                                              AIDS, 3%



  tử vong cao ở trẻ em:
                                            Sởi, 4%

                                     Sốt rét , 8%                  Nguyên do sơ
                                                                     sinh, 37%

   – 2003: 1,87 triệu trẻ <5 tuổi    Khác, 10%


     tử vong do tiêu chảy
                                    Tiêu chảy, 17%

   – Trẻ <3 tuổi mắc tiêu chảy                            Viêm phổi, 19%


     trung bình 3-4 đợt/năm
• Tử vong do:
  – (i) mất nước-điện giải và
  – (ii) suy dinh dưỡng (SDD)
• Vòng xoắn bệnh lý:

   TiêuChảy              SDD
Nhiễm trùng tiêu hóa nhiều lần có tác hại lâu dài
   lên sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em

• Sự sử dụng rộng rãi ORS đã làm giảm tỉ lệ tử
  vong do tiêu chảy,
• nhưng những tác hại trên sư tăng trưởng và
  phát triển của trẻ thì vẫn còn cao như xưa:
   – Giảm chiều cao 3,6 cm – 8,2 cm lúc 7 tuổi so với nhóm
     chứng {Moore, 2001 #11865}
   – Mất 10 điểm IQ và 12 tháng học tập lúc tới 9 tuổi so với
     nhóm chứng {Guerrant, 1999 #2774}
• Bước tiến quan trọng trong xử trí tiêu
  chảy cấp là “bù nước – điện giải bằng
  đường uống”
  – Sự hiện diện của glucose tăng hấp thu Na+ lên gấp 3
     là cơ sở khoa học của bù dịch bằng đường uống
    và của công thức của gói ORS (cơ chế đồng vận
    chuyển co-transport)
Cơ chế đồng vận chuyển co-transport
Hoạt động phòng chống bệnh tiêu chảy

• Quốc tế:
  – Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) có Chương trình Kiểm
    Soát Bệnh Tiêu Chảy (Control of Diarrhoeal Diseases viết
    tắt là CDD)

  – Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bệnh Tiêu chảy,
    Bangladesh (International Centre for Diarrhoeal Disease
    Research, Bangladesh, ICDDR, B)
Hoạt động phòng chống bệnh tiêu chảy

• Việt Nam: “Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy
  quốc gia” gồm 2 hệ điều trị và dự phòng:

   – Hệ điều trị: gồm các BV từ trung ương tới tỉnh, huyện,
     trạm y tế xã/phường có:
       • Đơn vị Điều trị Bệnh Tiêu Chảy (DTU),
       • đơn vị Bù dịch bằng đường uống (đơn vị ORS),
       • góc Bù dịch bằng đường uống (góc ORS)
   – Hệ dự phòng: Viện Vệ sinh Dịch tể Trung ương, các
     Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, quận/huyện, Trạm y Tế
     xã/phường
• Việt Nam:
  – Nội dung xử trí tiêu chảy cấp được dạy trong các trường Đại
    học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghịêp Y
  – Từ 1984-1997 VN đã đạt nhiều thành tích trong phòng chống
    bệnh tiêu chảy:
      • giảm tỉ lệ nhập viện, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ SDD và
      • ngăn ngừa bệnh tiêu chảy kéo dài nặng

      do
      • áp dụng bù dịch sớm,
      • sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả,
      • chế độ dinh dưỡng đúng trong và sau tiêu chảy.
2. Tổng quan
• 2.1. Định nghĩa tiêu chảy: “đi ngoài phân
  lỏng bất thường 3 lần trở lên trong 24 giờ”

   – Tính chất “lỏng” của phân quan trọng hơn số lần
      • Chú ý: tiêu phân đàm máu dù chỉ 1 lần và cũng
        không “lỏng” lắm vẫn được gọi là tiêu chảy!
• 2.2. Dịch tễ:
   – Đường lây truyền:
      • qua đường phân-miệng
   – Yếu tố nguy cơ:
      •   trẻ nhỏ 6th-2tuổi,
      •   SDD, Suy giảm miễn dịch,
      •   bú bình,
      •   sống trong điều kiện vệ sinh kém (không có thói quen rửa tay)
   – Có thể gây thành dịch:
      • Dịch tả,
      • Rotavirus,
      • Shigella
• 2.3. Tác Nhân Gây Bệnh:
  – Virut:
     • Rotavirus, Norovirus, Adenovirus, Enterovirus
  – Vi khuẩn:
     • E.coli, Shigella, Campylobacter, Salmonella, Vibrio
  – Ký sinh trùng:
     • Amip, Giardia, Cryptosporidium
  – Phân biệt với các Nguyên nhân khác:
     • sai lầm chế độ ăn, dị ứng thức ăn, sau kháng sinh
Tác Nhân Gây Bệnh tại Việt Nam
         (2000-2004)

Việt Nam     RotaVirus         31% - 47%
             Astrovirus        1% - 12%

Siêu vi      Adenovirus        3% - 4%
             Calicivirus       1%
             (NoroVirus)       (6,4% NoVs
                               +1,2% SaVs1)

             Shigella          9%
             Salmonella        3% - 7%
Vi trùng
             Campylobacter     4%
             E.coli            1% - 9%
             C.difficile       0,5%
Ký sinh      Cryptosporidium   0,5%
trùng
             E.histolytica     0,2%

Không biết                     45% - 50%
• 2.4.Sinh Bệnh Học của Tiêu Chảy :
  “Trong tình trạng bệnh lý, sự hấp thu nước và muối ở ruột
  non bị rối loạn, nhiều nước xuống đại tràng, không có khả
  năng tái hấp thu và gây tiêu chảy”
2.5. Một Số Khuyến Cáo Mới
  Trong Điều Trị Tiêu Chảy (4)
• 2.5.1. Bổ sung Kẽm:
  – Kẽm (Zn) là vi chất quan trọng cho sức khỏe và
    sự phát triển, cũng như hệ miễn dịch của trẻ
  – Trẻ tiêu chảy bị mất kẽm; bù kẽm giúp:
     • (i) trẻ chóng phục hồi,
     • (ii) tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ mắc đợt tiêu
       chảy mới trong những tháng tiếp sau
Chế phẩm chứa 10mg nguyên tố Zn,
  Viên Farzincol (70mg Kẽm gluconate)
Một Số Khuyến Cáo Mới
          Trong Điều Trị Tiêu Chảy

• 2.5.2. Sử dụng ORS có độ thẩm thấu thấp:
  – ORS chuẩn trước đây có nồng độ thẩm thấu cao so với
    huyết tương:
     • Có thể gây tăng Natri máu
     • Gia tăng khối lượng phân thải ra (đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ
       nhỏ)
  – ORS nồng độ thẩm thấu thấp:
     • làm giảm khối lượng tiêu chảy và nôn  giảm nhu cầu truyền
       dịch không theo phác đồ
     • An toàn, hiệu quả trong điều trị và phòng mất nước bất kể
       nguyên nhân gì
ORS chuẩn:
ORS áp lực thẩm thấu thấp      Gram/L
NaCl                           2,6      3,5 g NaCl
Glucose                        13,5     20 g Glucose
KCl                            1,5
Trisodium citrate, dihydrate   2,9
Trọng lượng tổng cộng          20,5
Chế phẩm ORS áp lực thẩm thấu thấp:
   Gói Hydrite (Pha 1 gói với 200 ml nước)
Một Số Khuyến Cáo Mới
      Trong Điều Trị Tiêu Chảy


• 2.5.3. Sử dụng Ciprofloxacin
  (Quinolone) trong điều trị lỵ do
  Shigella
   – Do tình trạng vi khuẩn kháng
     Nalidixic acid ngày càng nhiều
   – Liều Ciprofloxacin
       15mg/kg X 2 lần/ngày X 3 ngày
Gia tăng tỉ lệ Shigella kháng Nalidixic acid (nam Việt Nam)
                                       (A: 1995-6, B:2000-2, C:2006-8)
                                                         P=0.0003      P<0.0001                    P<0.0001      P<0.0001

                       100



                       90



                       80



                       70



                       60
        Percentage %




                       50



                       40



                       30



                       20


                       10



                        0
                             A    B    C   A   B     C   A    B    C   A   B     C   A    B    C   A    B    C   A   B      C
                                 TET           SXT           AMP           CHL           OFX           CRO           NAL

                                                         Antimicrobial and Collection
Một Số Khuyến Cáo Mới
     Trong Điều Trị Tiêu Chảy


• 2.5.4. Sử dụng Vắc-xin Rotavirus
  trong phòng bệnh
3. Phân loại tiêu chảy
• 3.1. Phân loại theo cơ chế bệnh sinh:
  – Tiêu chảy xâm nhập
     • Shigella, Salmonella, Campylobacter, EIEC,
       E.histolytica
  – Tiêu chảy thẩm thấu
     • EPEC, EAEC, Rotavirus, Giardia, Cryptosporidium
  – Tiêu chảy do xuất tiết
     • Phẩy khuẩn tả, ETEC
• 3.2. Phân loại tiêu chảy theo lâm sàng:
  – 1.Tiêu chảy cấp phân nước
      •   Chiếm 80% cas tiêu chảy
      •   Kéo dài không quá 14 ngày
      •   Nguy hiểm do mất nước-điện giải
      •   Gây giảm cân, thiếu hụt dinh dưỡng
  – 2.Tiêu chảy cấp phân máu (hội chứng lỵ)
      • Nguy cơ SDD, nhiễm khuẩn huyết, mất nước
      • Chiếm 10-15% cas tiêu chảy
  – 3.Tiêu chảy kéo dài
      • Liên tục >14 ngày
      • Nguy hiểm chính là gây SDD, nhiễm khuẩn nặng ngoài đường ruột và
        mất nước
      • Chiếm khoảng 5%
  – 4.Tiêu chảy kèm theo SDD nặng (Marasmus, Kwashorkor)
      • Nguy hiểm chính là nhiễm trùng toàn thân nặng, mất nước, suy tim,
        thiếu vitamin và chất vi lượng
• 3.3. Phân loại dựa vào nồng độ Natri máu
  –   Mất nước đẳng trương
      • Lượng muối và nước mất tương đương
  –   Mất nước ưu trương (tăng Na+ máu)
      • Mất nhiều nước hơn Na+
  –   Mất nước nhược trương
      • Mất Na+ nhiều hơn mất nước
• 3.4. Phân loại theo mức độ mất nước:
  – Mất nước dưới 5% trọng lượng cơ thể
     • Chưa có dấu hiệu lâm sàng
  – Mất từ 5 đến 10% trọng lượng cơ thể
     • Gây mất nước từ trung bình đến nặng
  – Mất trên 10% trọng lượng cơ thể
     • Suy tuần hoàn nặng
4. Đánh giá tiêu chảy
 • 4.1. Đánh giá:
   – Mức độ mất nước và rối loạn
     điện giải
   – Máu trong phân
   – Thời gian kéo dài tiêu chảy
   – Tình trạng và mức độ SDD
   – Các nhiễm khuẩn kèm theo
• 4.2. Đánh giá mức độ mất nước:
• 4.2. Đánh giá mức độ mất nước:
Classifications of Dehydration (WHO 2005)
Đánh giá mức độ mất nước (BV BNĐ 2009)


  Không dấu mất nước           Mất nước nhẹ-trung bình              Mất nước nặng
    (<3% thể trọng)                (3-9% thể trọng)                 (>9% thể trọng)
                              . Niêm mạc miệng khô            . Các dấu hiệu ở nhóm nhẹ-
Không có dấu hiệu thực thể,   . Mắt trũng (ít hoặc không      trung bình tăng thêm cộng
chỉ khát nước                 nước mắt khi khóc)              với
                              . Dấu véo da trở về hơi         . Giảm tưới máu ngoại vi
                              chậm (1-2 giây)                 (tay chân lạnh, tái; thời gian
                              . Tình trạng tri giác có biến   làm đầy mao mạch> 2 giây)
                              đổi (ngủ gà hoặc kích thích)    . Huyết áp hạ hoặc kẹp
                              . Thở sâu (kiểu toan huyết)     . Mạch nhẹ khó bắt, huyết
                                                              áp không đo được.



        * Trong mỗi cột, độ nặng tăng dần từ trên xuống dưới
Signs of Dehydration
• 4.3. Đánh giá tiêu chảy kéo dài:

  – Tiêu chảy kéo dài nặng: kéo dài 14 ngày
    hoặc hơn, và có mất nước hoặc mất nước
    nặng.
  – Tiêu chảy kéo dài: kéo dài 14 ngày hoặc
    hơn nhưng không có mất nước
• 4.4. Đánh giá lỵ:
  – Tiêu chảy có máu trong phân là lỵ
  – Khoảng 60% các trường hợp lỵ là do
    Shigella
5. Xử lý bệnh tiêu chảy cấp
 • 5.1. Mục tiêu:

    – 1. Dự phòng mất nước nếu chưa có
    – 2. Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước
    – 3. Dự phòng SDD
    – 4. Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các
      đợt tiêu chảy trong tương lai bằng cách bổ sung
      kẽm
• 5.2. Quyết định điều trị:
   – Lựa chọn phác đồ thích hợp dựa vào mức độ mất
     nước:
      •   Không mất nước: chọn phác đồ A
      •   Có mất nước: chọn phác đồ B
      •   Mất nước nặng: chọn phác đồ C
      •   Nếu phân có máu (lỵ) cần điều trị kháng sinh
      •   Nếu trẻ sốt, hướng dẫn hạ nhiệt bằng khăn ướt hoặc
          quạt, sau đó mới xem xét và trị các nguyên nhân khác
          (chẳng hạn như sốt rét)
• 5.3. Phác đồ điều trị:

   – Phác đồ A: điều trị tiêu chảy tại nhà
   – Phác đồ B: Điều trị mất nước bằng ORS
     tại y tế cơ sở
   – Phác đồ C: điều trị nhanh chóng tiêu
     chảy mất nước nặng
5.3.1. Điều trị phòng mất nước

• Khuyên bảo bà mẹ
 “4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà”:
   – 1. Cho trẻ uống thêm dịch:
      • Bú mẹ, bú bình, +ORS, nước cơm, nước cháo,xúp,
        nước chín…
   – 2. Bổ sung thêm kẽm:
      • 10mg/ngày (trẻ dưới 6 tháng)
      • 20mg/ngày trẻ trên 6 tháng
      • Trong 10-14 ngày
   – 3. Tiếp tục cho ăn
   – 4. Khi nào đưa trẻ đến khám lại ngay
• Khi nào khám trở lại hoặc khám lại ngay:

   –   1. Đi ngoài rất nhiều lần (đi liên tục) phân lỏng
   –   2. Nôn tái diễn
   –   3. Trở nên rất khát
   –   4. Ăn uống kém hoặc bỏ bú
   –   5. Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị
   –   6. Sốt cao hơn
   –   7. Có máu trong phân
5.3.2. Điều trị có mất nước
Cho trẻ uống tại cơ sở y tế lượng ORS khuyến
cáo trong vòng 4 giờ
Khi điều trị bù nước bằng đường uống thất bại


• ORS chuẩn: thất bại 5%
• ORS thẩm thấu thấp: 3%
  ORS thất bại  Cho ORS qua ống thông dạ dày hoặc
    truyền tĩnh mạch Lactate Ringer (75ml/kg trong 4 giờ)
•   Những trường hợp không bù nước bằng đường uống được:
    – Do Bụng chướng do liệt ruột
        • do thuốc có chế phẩm thuốc phiện như codeine, loperamide
        • Do hạ Kali máu
    – Do Bất dung nạp Glucose
     Nên bù dịch bằng đường tĩnh mạch, không nên cho ORS qua
      ống thông dạ dày
5.3.3. Điều trị cho bệnh nhân mất nước nặng
Hướng dẫn bù dịch qua đường tĩnh mạch (TM)
Theo dõi tiến triển của bù dịch qua đường TM


  • Đánh giá mỗi 15-30 phút cho tới khi mạch quay bắt rõ
  • Rồi Đánh giá lại mạch ít nhất mỗi giờ
     không cải thiện: chảy dịch truyền nhanh hơn
  • Sau khi truyền đủ lượng dịch cần thiết (sau 3 hoặc 6
    giờ)  đánh giá lại toàn bộ
      – Nếu không cải thiện: lặp lại truyền dịch
      – Nếu cải thiện : ngưng truyền đổi sang uống ORS trong 4 giờ
        như phác đồ B (nếu còn dấu mất nước) hoặc phác đồ A (nếu
        không còn dấu mất nước)
  • Nên theo dõi ít nhất 6 giờ tại y tế cơ sở trước khi cho
    về
Làm gì khi không có khả năng truyền
         dịch qua đường TM

• Chuyển đến cơ sở y tế gần bên có khả năng
  truyền TM, nếu có (đi trong vòng 30 phút)
• Nếu không có: điều trị nhỏ giọt ORS qua ống
  thông dạ dày
• Không làm được cả 2  chuyển gấp đến cơ sở y
  tế làm được 2 việc đó, tiếp tục uống ORS lúc
  chuyển
• Tại cơ sở y tế nếu không lấy được đường truyền
  TM vì sốc nặng  truyền dịch qua xương
5.4. Điều trị trẻ nghi ngờ bệnh tả

• Điều trị mất nước:
   – Truyền dịch hoặc uống ORS tùy mức độ mất nước
   – Chú ý: bệnh tả có thể tiêu chảy và nôn nhiều dẫn
     đến mất nước nặng cần theo dõi sát
• Liệu pháp kháng sinh (KS):
   – Phải uống KS có hiệu quả với chủng tả trong vùng
   – Uống ngay sau khi ngừng nôn (thường 4-6 giờ sau
     khi bù dịch)
5.5. Xử trí lỵ
• Điều trị ban đầu và theo dõi:
   – Trị ngoại trú theo sơ đồ
   – Lỵ kèm SDD  nhập viện
• 1. Bù nước và cho ăn đầy đủ như các tiêu chảy
  khác
• 2. KS: dùng Ciprofloxacin hoặc KS uống khác
  nhạy cảm với hầu hết vi khuẩn lỵ ở trong vùng
   –  xác định sự nhạy cảm của KS với các chủng vi
     khuẩn lỵ của địa phương là rất cần thiết.
Lưu đồ điều trị ngoại trú lỵ ở trẻ < 5 tuổi
Kháng sinh điều trị tiêu chảy
Sử dụng kháng sinh
• Tuyệt đối không được sử dụng KS cho
  những trường hợp tiêu chảy thông thường :
  nguy hiểm!
• Chỉ sử dụng khi:
  – 1. Có tiêu chảy phân máu
  – 2. Nghi ngờ tả có mất nước nặng và
  – 3. Có XN xác định nhiễm Giardia, Amip
5.6. Điều trị tiêu chảy kéo dài

• Tiêu chảy kéo dài:
  – có hoặc không có máu
  – Khởi phát cấp tính, kéo dài ít nhất 14 ngày
  – Thường liên quan đến sụt cân và nhiễm khuẩn
    nặng ngoài ruột
  – Nhiều trẻ có SDD trước khi tiêu chảy
• Mục đích của điều trị:
   – Phục hồi cân nặng
   – Phục hồi chức năng của ruột
• Nội dung điều trị:
   – Cung cấp đủ dịch phòng và trị mất nước
   – Dinh dưỡng hợp lý
   – Bổ sung vitamin, khoáng chất (cả kẽm)
   – Chỉ định KS khi có nhiễm trùng
Chỉ định nhập viện:
• Phần lớn điều trị tại nhà
• Nhập viện khi trẻ:
  – Bị nhiễm khuẩn nặng (viêm phổi, nhiễm
    khuẩn huyết)
  – Có dấu hiệu mất nước
  – Dưới 4 tháng tuổi
5.7. Xử trí tiêu chảy ở trẻ SDD nặng

• Đánh giá tình trạng mất nước:
   – Khó phân biệt có mất nước và mất nước nặng
   – Cần hỏi kỹ bệnh sử có tiêu phân nước hay không
• Điều trị mất nước:
   – Thực hiện tại bệnh viện
   – Bằng đường uống hoặc qua ống thông dạ dày:
       • Bù dịch chầm chậm
       • Dịch pha loãng phân nửa nồng độ có thêm Kali và
         Glucose
   – Chỉ truyền TM khi điều trị sốc (dể gây thừa nước và
     suy tim khi không sốc)
• Nuôi dưỡng:
  – Rất cần bà mẹ ở bên cạnh để cho bú/ăn mỗi
    2-3 giờ, ngày và đêm
  – Chế độ ăn đầy đủ các nhóm chất (đạm,
    đường, béo) và vitamin - khoáng chất
• Sử dụng kháng sinh:
  – Tất cả trẻ SDD nặng đều cần được điều trị
    bằng kháng sinh phổ rộng (ví dụ: Ampicillin +
    Gentamycin) trong vài ngày từ khi nhập viện
  – Lựa chọn KS cũng cần dựa vào tình trạng
    nhạy cảm/kháng thuốc
  – Cần khám kỹ mỗi ngày để phát hiện các
    nhiễm trùng khác
5.8. Xử trí tiêu chảy ở trẻ nhiễm HIV

• Tác nhân gây bệnh:
   – Tiêu chảy cấp: virut, vi khuẩn, KST
   – Tiêu chảy kéo dài: Lao, Cryptosporidia,
     Microsporidia
• Tiêu chảy kéo dài > 14 ngày không rõ
  nguyên nhân là tiêu chuẩn phân loại trẻ
  nhiễm HIV giai đoạn tiến triển (lâm sàng 3-
  4)
Tiêu chảy ở trẻ nhiễm HIV

• Lâm sàng, đánh giá và xử trí:
  như các trường hợp khác.
• Chú ý:
  – Thường có SDD kèm theo
  – Nguyên nhân thường khó xác định, nhưng
    nhiều trường hợp tiêu chảy ổn định khi trị với
    ARV
  – Thường gặp tình trạng giảm hấp thu lactose 
    có thể dùng các chế phẩm không chứa lactose
Những vấn đề khác liên quan đến tiêu chảy

• Sốt:
   –   Sốt do nhiễm khuẩn ngoài đường tiêu hóa
   –   Sốt do mất nước ở trẻ nhỏ
   –   Sốt do sốt rét: ở vùng SR lưu hành
   –    điều trị ổ nhiễm khuẩn và hạ nhiệt với
       paracetamol
• Co giật:
   – Co giật do sốt:
       • Do sốt cao 40oC hoặc thân nhiệt tăng quá nhanh
       • Hạ nhiệt với paracetamol và lau mát,
       •   Khám kỹ loại trừ viêm màng não
   – Hạ đường máu
       • Nên tiếp tục cho uống ORS
• Thiếu vitamin A:
   – Do giảm hấp thu + tăng nhu cầu
   – Có thể đưa đến khô giác mạc, mù (đặc biệt
     với trẻ mới mắc sởi hoặc đang SDD)
   – Nếu trẻ có khô giác mạc, đốm Bitot, đang
     SDD hoặc vừa mắc sởi trong vòng 1 tháng
     thì
      • Cho vitamin A
          – 100.000 đv/trẻ 6-12 tháng,
          – 200.000 đv/trẻ 1-5 tuổi.
• Thuốc chống tiêu chảy:
   – Kaolin, attapulgite, smectite, than hoạt: chưa
     có bằng chứng để chỉ định điều trị thường
     quy
• Thuốc giảm nhu động:
   – Loperamid, opium, diphenoxylate, atropine,
     paregoric: có thể gây liệt ruột
• Bismuth subsalicylate:
   – làm giảm lượng phân tiêu chảy ở người lớn, ít
     tác dụng với trẻ tiêu chảy
• Racecadotril:
   – thúôc chống tiết đường ruột, được dùng rộng
     rãi ở châu Âu kết hợp với ORS
• Các thuốc khác:
  – Thuốc chống nôn:
     • nhóm chlorpromazin và prochlorperzin
       không được sử dụng cho trẻ nhỏ
     • Vì Trẻ được bù đủ dịch sẽ hết nôn
  – Thuốc kích thích tim và vận mạch :
     • Sốc do tiêu chảy là do mất nước-điện giải:
       truyền dịch chống sốc, không được dùng
       adrenaline hoặc nicotinamide
  – Máu và plasma: không dùng (để bù dịch)
  – Steroids: không được dùng (để trị sốc)
  – Thuốc tẩy : làm cho tiêu chảy nặng thêm
6. Phòng bệnh tiêu chảy
• 6.1. Nuôi con bằng sữa
  mẹ:
   – 6 tháng đầu bú mẹ hoàn
     toàn
   – Tiếp tục bú mẹ đến tròn 2
     tuổi
• 6.2. Cho ăn sam
  (ăn dặm):
  – khi trẻ đủ 6 tháng tuổi
  – Ăn đầy đủ các nhóm chất
  – Cho thêm dầu ăn
• 6.3. Sử dụng nước sạch:
  – Nước uống phải đun sôi
• 6.4. Rửa tay thường quy:
      • Rửa tay sau khi đi ngoài, sau khi vệ
        sinh cho trẻ, sau khi dọn phân cho trẻ,
        trước khi chuẩn bị thức ăn và trước khi
        ăn
      • Rửa tay cần xà phòng (hoặc tro) và đầy
        đủ nước để rửa
• 6.5. Thực phẩm an toàn:
   – An toàn từ sản xuất đến
     chế biến, bảo quản. Chú ý
     an toàn vệ sinh thực phẩm
     cá nhân
• 6.6. Sử dụng hố xí và xử lý phân an toàn:
   – Phân trẻ em chứa nhiều tác nhân gây tiêu chảy
• 6.7. Phòng bệnh
  bằng vắc xin:
  – Tiêm các văc xin
    trong Tiêm chủng
    mở rộng (bao gồm
    văc xin sởi)
  – Roatvirus: sẽ đưa
    vào chương trình
    TCMR
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo




Cám ơn các tác giả ảnh!
Phần lớn ảnh trong bài này lấy từ Internet (chưa xin phép!)
Xu tri tieu ay 17032010

More Related Content

What's hot

PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 

What's hot (20)

Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 

Viewers also liked

Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCIBai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCIThanh Liem Vo
 
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ EmHướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ EmBomonnhi
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhBomonnhi
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 

Viewers also liked (6)

Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCIBai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
 
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ EmHướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 

Similar to Xu tri tieu ay 17032010

QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docTrngNguyn19056
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmutuntam
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTBFTTH
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxTritL14
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdfThi Hien Uyen Mai
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Bài giảng tiêu chảy và toán bón
Bài giảng tiêu chảy và toán bónBài giảng tiêu chảy và toán bón
Bài giảng tiêu chảy và toán bónjackjohn45
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thưhhtpcn
 
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
thieu mau thieu sat o tre nhu nhi
thieu mau thieu sat o tre nhu nhithieu mau thieu sat o tre nhu nhi
thieu mau thieu sat o tre nhu nhiThanh Liem Vo
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxgiaoductuyendung
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre emSauDaiHocYHGD
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 

Similar to Xu tri tieu ay 17032010 (20)

QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmu
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Bài giảng tiêu chảy và toán bón
Bài giảng tiêu chảy và toán bónBài giảng tiêu chảy và toán bón
Bài giảng tiêu chảy và toán bón
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư
 
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
 
thieu mau thieu sat o tre nhu nhi
thieu mau thieu sat o tre nhu nhithieu mau thieu sat o tre nhu nhi
thieu mau thieu sat o tre nhu nhi
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre em
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 

Xu tri tieu ay 17032010

  • 1. Giới thiệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM (Ban hành kèm theo quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10/2009 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế ) Người Giới Thiệu: BS Hà Vinh, Khoa Nhi B, BV Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh Tháng 3/ 2010
  • 3. NỘI DUNG (52 trang) • 1. Giới thiệu • 2. Tổng quan • 3. Phân loại tiêu chảy • 4. Đánh giá tiêu chảy • 5. Xử lý bệnh tiêu chảy cấp • 6. Phòng bệnh tiêu chảy http://kcb.vn/resources/File/TAILIEU/HuongDanTieuChay.pdf
  • 4. 1. Giới thiệu • Tiêu chảy là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và Chấn thương, 3% AIDS, 3% tử vong cao ở trẻ em: Sởi, 4% Sốt rét , 8% Nguyên do sơ sinh, 37% – 2003: 1,87 triệu trẻ <5 tuổi Khác, 10% tử vong do tiêu chảy Tiêu chảy, 17% – Trẻ <3 tuổi mắc tiêu chảy Viêm phổi, 19% trung bình 3-4 đợt/năm
  • 5. • Tử vong do: – (i) mất nước-điện giải và – (ii) suy dinh dưỡng (SDD) • Vòng xoắn bệnh lý: TiêuChảy SDD
  • 6. Nhiễm trùng tiêu hóa nhiều lần có tác hại lâu dài lên sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em • Sự sử dụng rộng rãi ORS đã làm giảm tỉ lệ tử vong do tiêu chảy, • nhưng những tác hại trên sư tăng trưởng và phát triển của trẻ thì vẫn còn cao như xưa: – Giảm chiều cao 3,6 cm – 8,2 cm lúc 7 tuổi so với nhóm chứng {Moore, 2001 #11865} – Mất 10 điểm IQ và 12 tháng học tập lúc tới 9 tuổi so với nhóm chứng {Guerrant, 1999 #2774}
  • 7. • Bước tiến quan trọng trong xử trí tiêu chảy cấp là “bù nước – điện giải bằng đường uống” – Sự hiện diện của glucose tăng hấp thu Na+ lên gấp 3  là cơ sở khoa học của bù dịch bằng đường uống và của công thức của gói ORS (cơ chế đồng vận chuyển co-transport)
  • 8. Cơ chế đồng vận chuyển co-transport
  • 9. Hoạt động phòng chống bệnh tiêu chảy • Quốc tế: – Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) có Chương trình Kiểm Soát Bệnh Tiêu Chảy (Control of Diarrhoeal Diseases viết tắt là CDD) – Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bệnh Tiêu chảy, Bangladesh (International Centre for Diarrhoeal Disease Research, Bangladesh, ICDDR, B)
  • 10. Hoạt động phòng chống bệnh tiêu chảy • Việt Nam: “Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia” gồm 2 hệ điều trị và dự phòng: – Hệ điều trị: gồm các BV từ trung ương tới tỉnh, huyện, trạm y tế xã/phường có: • Đơn vị Điều trị Bệnh Tiêu Chảy (DTU), • đơn vị Bù dịch bằng đường uống (đơn vị ORS), • góc Bù dịch bằng đường uống (góc ORS) – Hệ dự phòng: Viện Vệ sinh Dịch tể Trung ương, các Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, quận/huyện, Trạm y Tế xã/phường
  • 11. • Việt Nam: – Nội dung xử trí tiêu chảy cấp được dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghịêp Y – Từ 1984-1997 VN đã đạt nhiều thành tích trong phòng chống bệnh tiêu chảy: • giảm tỉ lệ nhập viện, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ SDD và • ngăn ngừa bệnh tiêu chảy kéo dài nặng do • áp dụng bù dịch sớm, • sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả, • chế độ dinh dưỡng đúng trong và sau tiêu chảy.
  • 12. 2. Tổng quan • 2.1. Định nghĩa tiêu chảy: “đi ngoài phân lỏng bất thường 3 lần trở lên trong 24 giờ” – Tính chất “lỏng” của phân quan trọng hơn số lần • Chú ý: tiêu phân đàm máu dù chỉ 1 lần và cũng không “lỏng” lắm vẫn được gọi là tiêu chảy!
  • 13. • 2.2. Dịch tễ: – Đường lây truyền: • qua đường phân-miệng – Yếu tố nguy cơ: • trẻ nhỏ 6th-2tuổi, • SDD, Suy giảm miễn dịch, • bú bình, • sống trong điều kiện vệ sinh kém (không có thói quen rửa tay) – Có thể gây thành dịch: • Dịch tả, • Rotavirus, • Shigella
  • 14. • 2.3. Tác Nhân Gây Bệnh: – Virut: • Rotavirus, Norovirus, Adenovirus, Enterovirus – Vi khuẩn: • E.coli, Shigella, Campylobacter, Salmonella, Vibrio – Ký sinh trùng: • Amip, Giardia, Cryptosporidium – Phân biệt với các Nguyên nhân khác: • sai lầm chế độ ăn, dị ứng thức ăn, sau kháng sinh
  • 15. Tác Nhân Gây Bệnh tại Việt Nam (2000-2004) Việt Nam RotaVirus 31% - 47% Astrovirus 1% - 12% Siêu vi Adenovirus 3% - 4% Calicivirus 1% (NoroVirus) (6,4% NoVs +1,2% SaVs1) Shigella 9% Salmonella 3% - 7% Vi trùng Campylobacter 4% E.coli 1% - 9% C.difficile 0,5% Ký sinh Cryptosporidium 0,5% trùng E.histolytica 0,2% Không biết 45% - 50%
  • 16. • 2.4.Sinh Bệnh Học của Tiêu Chảy : “Trong tình trạng bệnh lý, sự hấp thu nước và muối ở ruột non bị rối loạn, nhiều nước xuống đại tràng, không có khả năng tái hấp thu và gây tiêu chảy”
  • 17. 2.5. Một Số Khuyến Cáo Mới Trong Điều Trị Tiêu Chảy (4) • 2.5.1. Bổ sung Kẽm: – Kẽm (Zn) là vi chất quan trọng cho sức khỏe và sự phát triển, cũng như hệ miễn dịch của trẻ – Trẻ tiêu chảy bị mất kẽm; bù kẽm giúp: • (i) trẻ chóng phục hồi, • (ii) tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ mắc đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếp sau
  • 18. Chế phẩm chứa 10mg nguyên tố Zn, Viên Farzincol (70mg Kẽm gluconate)
  • 19. Một Số Khuyến Cáo Mới Trong Điều Trị Tiêu Chảy • 2.5.2. Sử dụng ORS có độ thẩm thấu thấp: – ORS chuẩn trước đây có nồng độ thẩm thấu cao so với huyết tương: • Có thể gây tăng Natri máu • Gia tăng khối lượng phân thải ra (đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ) – ORS nồng độ thẩm thấu thấp: • làm giảm khối lượng tiêu chảy và nôn  giảm nhu cầu truyền dịch không theo phác đồ • An toàn, hiệu quả trong điều trị và phòng mất nước bất kể nguyên nhân gì
  • 20. ORS chuẩn: ORS áp lực thẩm thấu thấp Gram/L NaCl 2,6 3,5 g NaCl Glucose 13,5 20 g Glucose KCl 1,5 Trisodium citrate, dihydrate 2,9 Trọng lượng tổng cộng 20,5
  • 21. Chế phẩm ORS áp lực thẩm thấu thấp: Gói Hydrite (Pha 1 gói với 200 ml nước)
  • 22. Một Số Khuyến Cáo Mới Trong Điều Trị Tiêu Chảy • 2.5.3. Sử dụng Ciprofloxacin (Quinolone) trong điều trị lỵ do Shigella – Do tình trạng vi khuẩn kháng Nalidixic acid ngày càng nhiều – Liều Ciprofloxacin 15mg/kg X 2 lần/ngày X 3 ngày
  • 23. Gia tăng tỉ lệ Shigella kháng Nalidixic acid (nam Việt Nam) (A: 1995-6, B:2000-2, C:2006-8) P=0.0003 P<0.0001 P<0.0001 P<0.0001 100 90 80 70 60 Percentage % 50 40 30 20 10 0 A B C A B C A B C A B C A B C A B C A B C TET SXT AMP CHL OFX CRO NAL Antimicrobial and Collection
  • 24. Một Số Khuyến Cáo Mới Trong Điều Trị Tiêu Chảy • 2.5.4. Sử dụng Vắc-xin Rotavirus trong phòng bệnh
  • 25. 3. Phân loại tiêu chảy • 3.1. Phân loại theo cơ chế bệnh sinh: – Tiêu chảy xâm nhập • Shigella, Salmonella, Campylobacter, EIEC, E.histolytica – Tiêu chảy thẩm thấu • EPEC, EAEC, Rotavirus, Giardia, Cryptosporidium – Tiêu chảy do xuất tiết • Phẩy khuẩn tả, ETEC
  • 26. • 3.2. Phân loại tiêu chảy theo lâm sàng: – 1.Tiêu chảy cấp phân nước • Chiếm 80% cas tiêu chảy • Kéo dài không quá 14 ngày • Nguy hiểm do mất nước-điện giải • Gây giảm cân, thiếu hụt dinh dưỡng – 2.Tiêu chảy cấp phân máu (hội chứng lỵ) • Nguy cơ SDD, nhiễm khuẩn huyết, mất nước • Chiếm 10-15% cas tiêu chảy – 3.Tiêu chảy kéo dài • Liên tục >14 ngày • Nguy hiểm chính là gây SDD, nhiễm khuẩn nặng ngoài đường ruột và mất nước • Chiếm khoảng 5% – 4.Tiêu chảy kèm theo SDD nặng (Marasmus, Kwashorkor) • Nguy hiểm chính là nhiễm trùng toàn thân nặng, mất nước, suy tim, thiếu vitamin và chất vi lượng
  • 27. • 3.3. Phân loại dựa vào nồng độ Natri máu – Mất nước đẳng trương • Lượng muối và nước mất tương đương – Mất nước ưu trương (tăng Na+ máu) • Mất nhiều nước hơn Na+ – Mất nước nhược trương • Mất Na+ nhiều hơn mất nước
  • 28. • 3.4. Phân loại theo mức độ mất nước: – Mất nước dưới 5% trọng lượng cơ thể • Chưa có dấu hiệu lâm sàng – Mất từ 5 đến 10% trọng lượng cơ thể • Gây mất nước từ trung bình đến nặng – Mất trên 10% trọng lượng cơ thể • Suy tuần hoàn nặng
  • 29. 4. Đánh giá tiêu chảy • 4.1. Đánh giá: – Mức độ mất nước và rối loạn điện giải – Máu trong phân – Thời gian kéo dài tiêu chảy – Tình trạng và mức độ SDD – Các nhiễm khuẩn kèm theo
  • 30. • 4.2. Đánh giá mức độ mất nước:
  • 31. • 4.2. Đánh giá mức độ mất nước:
  • 33. Đánh giá mức độ mất nước (BV BNĐ 2009) Không dấu mất nước Mất nước nhẹ-trung bình Mất nước nặng (<3% thể trọng) (3-9% thể trọng) (>9% thể trọng) . Niêm mạc miệng khô . Các dấu hiệu ở nhóm nhẹ- Không có dấu hiệu thực thể, . Mắt trũng (ít hoặc không trung bình tăng thêm cộng chỉ khát nước nước mắt khi khóc) với . Dấu véo da trở về hơi . Giảm tưới máu ngoại vi chậm (1-2 giây) (tay chân lạnh, tái; thời gian . Tình trạng tri giác có biến làm đầy mao mạch> 2 giây) đổi (ngủ gà hoặc kích thích) . Huyết áp hạ hoặc kẹp . Thở sâu (kiểu toan huyết) . Mạch nhẹ khó bắt, huyết áp không đo được. * Trong mỗi cột, độ nặng tăng dần từ trên xuống dưới
  • 35. • 4.3. Đánh giá tiêu chảy kéo dài: – Tiêu chảy kéo dài nặng: kéo dài 14 ngày hoặc hơn, và có mất nước hoặc mất nước nặng. – Tiêu chảy kéo dài: kéo dài 14 ngày hoặc hơn nhưng không có mất nước
  • 36. • 4.4. Đánh giá lỵ: – Tiêu chảy có máu trong phân là lỵ – Khoảng 60% các trường hợp lỵ là do Shigella
  • 37. 5. Xử lý bệnh tiêu chảy cấp • 5.1. Mục tiêu: – 1. Dự phòng mất nước nếu chưa có – 2. Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước – 3. Dự phòng SDD – 4. Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng cách bổ sung kẽm
  • 38. • 5.2. Quyết định điều trị: – Lựa chọn phác đồ thích hợp dựa vào mức độ mất nước: • Không mất nước: chọn phác đồ A • Có mất nước: chọn phác đồ B • Mất nước nặng: chọn phác đồ C • Nếu phân có máu (lỵ) cần điều trị kháng sinh • Nếu trẻ sốt, hướng dẫn hạ nhiệt bằng khăn ướt hoặc quạt, sau đó mới xem xét và trị các nguyên nhân khác (chẳng hạn như sốt rét)
  • 39. • 5.3. Phác đồ điều trị: – Phác đồ A: điều trị tiêu chảy tại nhà – Phác đồ B: Điều trị mất nước bằng ORS tại y tế cơ sở – Phác đồ C: điều trị nhanh chóng tiêu chảy mất nước nặng
  • 40. 5.3.1. Điều trị phòng mất nước • Khuyên bảo bà mẹ “4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà”: – 1. Cho trẻ uống thêm dịch: • Bú mẹ, bú bình, +ORS, nước cơm, nước cháo,xúp, nước chín… – 2. Bổ sung thêm kẽm: • 10mg/ngày (trẻ dưới 6 tháng) • 20mg/ngày trẻ trên 6 tháng • Trong 10-14 ngày – 3. Tiếp tục cho ăn – 4. Khi nào đưa trẻ đến khám lại ngay
  • 41. • Khi nào khám trở lại hoặc khám lại ngay: – 1. Đi ngoài rất nhiều lần (đi liên tục) phân lỏng – 2. Nôn tái diễn – 3. Trở nên rất khát – 4. Ăn uống kém hoặc bỏ bú – 5. Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị – 6. Sốt cao hơn – 7. Có máu trong phân
  • 42. 5.3.2. Điều trị có mất nước Cho trẻ uống tại cơ sở y tế lượng ORS khuyến cáo trong vòng 4 giờ
  • 43.
  • 44.
  • 45. Khi điều trị bù nước bằng đường uống thất bại • ORS chuẩn: thất bại 5% • ORS thẩm thấu thấp: 3% ORS thất bại  Cho ORS qua ống thông dạ dày hoặc truyền tĩnh mạch Lactate Ringer (75ml/kg trong 4 giờ) • Những trường hợp không bù nước bằng đường uống được: – Do Bụng chướng do liệt ruột • do thuốc có chế phẩm thuốc phiện như codeine, loperamide • Do hạ Kali máu – Do Bất dung nạp Glucose  Nên bù dịch bằng đường tĩnh mạch, không nên cho ORS qua ống thông dạ dày
  • 46.
  • 47. 5.3.3. Điều trị cho bệnh nhân mất nước nặng
  • 48.
  • 49. Hướng dẫn bù dịch qua đường tĩnh mạch (TM)
  • 50. Theo dõi tiến triển của bù dịch qua đường TM • Đánh giá mỗi 15-30 phút cho tới khi mạch quay bắt rõ • Rồi Đánh giá lại mạch ít nhất mỗi giờ  không cải thiện: chảy dịch truyền nhanh hơn • Sau khi truyền đủ lượng dịch cần thiết (sau 3 hoặc 6 giờ)  đánh giá lại toàn bộ – Nếu không cải thiện: lặp lại truyền dịch – Nếu cải thiện : ngưng truyền đổi sang uống ORS trong 4 giờ như phác đồ B (nếu còn dấu mất nước) hoặc phác đồ A (nếu không còn dấu mất nước) • Nên theo dõi ít nhất 6 giờ tại y tế cơ sở trước khi cho về
  • 51. Làm gì khi không có khả năng truyền dịch qua đường TM • Chuyển đến cơ sở y tế gần bên có khả năng truyền TM, nếu có (đi trong vòng 30 phút) • Nếu không có: điều trị nhỏ giọt ORS qua ống thông dạ dày • Không làm được cả 2  chuyển gấp đến cơ sở y tế làm được 2 việc đó, tiếp tục uống ORS lúc chuyển • Tại cơ sở y tế nếu không lấy được đường truyền TM vì sốc nặng  truyền dịch qua xương
  • 52.
  • 53. 5.4. Điều trị trẻ nghi ngờ bệnh tả • Điều trị mất nước: – Truyền dịch hoặc uống ORS tùy mức độ mất nước – Chú ý: bệnh tả có thể tiêu chảy và nôn nhiều dẫn đến mất nước nặng cần theo dõi sát • Liệu pháp kháng sinh (KS): – Phải uống KS có hiệu quả với chủng tả trong vùng – Uống ngay sau khi ngừng nôn (thường 4-6 giờ sau khi bù dịch)
  • 54. 5.5. Xử trí lỵ • Điều trị ban đầu và theo dõi: – Trị ngoại trú theo sơ đồ – Lỵ kèm SDD  nhập viện • 1. Bù nước và cho ăn đầy đủ như các tiêu chảy khác • 2. KS: dùng Ciprofloxacin hoặc KS uống khác nhạy cảm với hầu hết vi khuẩn lỵ ở trong vùng –  xác định sự nhạy cảm của KS với các chủng vi khuẩn lỵ của địa phương là rất cần thiết.
  • 55. Lưu đồ điều trị ngoại trú lỵ ở trẻ < 5 tuổi
  • 56.
  • 57. Kháng sinh điều trị tiêu chảy
  • 58.
  • 59. Sử dụng kháng sinh • Tuyệt đối không được sử dụng KS cho những trường hợp tiêu chảy thông thường : nguy hiểm! • Chỉ sử dụng khi: – 1. Có tiêu chảy phân máu – 2. Nghi ngờ tả có mất nước nặng và – 3. Có XN xác định nhiễm Giardia, Amip
  • 60. 5.6. Điều trị tiêu chảy kéo dài • Tiêu chảy kéo dài: – có hoặc không có máu – Khởi phát cấp tính, kéo dài ít nhất 14 ngày – Thường liên quan đến sụt cân và nhiễm khuẩn nặng ngoài ruột – Nhiều trẻ có SDD trước khi tiêu chảy
  • 61. • Mục đích của điều trị: – Phục hồi cân nặng – Phục hồi chức năng của ruột • Nội dung điều trị: – Cung cấp đủ dịch phòng và trị mất nước – Dinh dưỡng hợp lý – Bổ sung vitamin, khoáng chất (cả kẽm) – Chỉ định KS khi có nhiễm trùng
  • 62. Chỉ định nhập viện: • Phần lớn điều trị tại nhà • Nhập viện khi trẻ: – Bị nhiễm khuẩn nặng (viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết) – Có dấu hiệu mất nước – Dưới 4 tháng tuổi
  • 63. 5.7. Xử trí tiêu chảy ở trẻ SDD nặng • Đánh giá tình trạng mất nước: – Khó phân biệt có mất nước và mất nước nặng – Cần hỏi kỹ bệnh sử có tiêu phân nước hay không • Điều trị mất nước: – Thực hiện tại bệnh viện – Bằng đường uống hoặc qua ống thông dạ dày: • Bù dịch chầm chậm • Dịch pha loãng phân nửa nồng độ có thêm Kali và Glucose – Chỉ truyền TM khi điều trị sốc (dể gây thừa nước và suy tim khi không sốc)
  • 64. • Nuôi dưỡng: – Rất cần bà mẹ ở bên cạnh để cho bú/ăn mỗi 2-3 giờ, ngày và đêm – Chế độ ăn đầy đủ các nhóm chất (đạm, đường, béo) và vitamin - khoáng chất
  • 65. • Sử dụng kháng sinh: – Tất cả trẻ SDD nặng đều cần được điều trị bằng kháng sinh phổ rộng (ví dụ: Ampicillin + Gentamycin) trong vài ngày từ khi nhập viện – Lựa chọn KS cũng cần dựa vào tình trạng nhạy cảm/kháng thuốc – Cần khám kỹ mỗi ngày để phát hiện các nhiễm trùng khác
  • 66. 5.8. Xử trí tiêu chảy ở trẻ nhiễm HIV • Tác nhân gây bệnh: – Tiêu chảy cấp: virut, vi khuẩn, KST – Tiêu chảy kéo dài: Lao, Cryptosporidia, Microsporidia • Tiêu chảy kéo dài > 14 ngày không rõ nguyên nhân là tiêu chuẩn phân loại trẻ nhiễm HIV giai đoạn tiến triển (lâm sàng 3- 4)
  • 67. Tiêu chảy ở trẻ nhiễm HIV • Lâm sàng, đánh giá và xử trí: như các trường hợp khác. • Chú ý: – Thường có SDD kèm theo – Nguyên nhân thường khó xác định, nhưng nhiều trường hợp tiêu chảy ổn định khi trị với ARV – Thường gặp tình trạng giảm hấp thu lactose  có thể dùng các chế phẩm không chứa lactose
  • 68. Những vấn đề khác liên quan đến tiêu chảy • Sốt: – Sốt do nhiễm khuẩn ngoài đường tiêu hóa – Sốt do mất nước ở trẻ nhỏ – Sốt do sốt rét: ở vùng SR lưu hành –  điều trị ổ nhiễm khuẩn và hạ nhiệt với paracetamol
  • 69. • Co giật: – Co giật do sốt: • Do sốt cao 40oC hoặc thân nhiệt tăng quá nhanh • Hạ nhiệt với paracetamol và lau mát, • Khám kỹ loại trừ viêm màng não – Hạ đường máu • Nên tiếp tục cho uống ORS
  • 70. • Thiếu vitamin A: – Do giảm hấp thu + tăng nhu cầu – Có thể đưa đến khô giác mạc, mù (đặc biệt với trẻ mới mắc sởi hoặc đang SDD) – Nếu trẻ có khô giác mạc, đốm Bitot, đang SDD hoặc vừa mắc sởi trong vòng 1 tháng thì • Cho vitamin A – 100.000 đv/trẻ 6-12 tháng, – 200.000 đv/trẻ 1-5 tuổi.
  • 71. • Thuốc chống tiêu chảy: – Kaolin, attapulgite, smectite, than hoạt: chưa có bằng chứng để chỉ định điều trị thường quy • Thuốc giảm nhu động: – Loperamid, opium, diphenoxylate, atropine, paregoric: có thể gây liệt ruột • Bismuth subsalicylate: – làm giảm lượng phân tiêu chảy ở người lớn, ít tác dụng với trẻ tiêu chảy • Racecadotril: – thúôc chống tiết đường ruột, được dùng rộng rãi ở châu Âu kết hợp với ORS
  • 72. • Các thuốc khác: – Thuốc chống nôn: • nhóm chlorpromazin và prochlorperzin không được sử dụng cho trẻ nhỏ • Vì Trẻ được bù đủ dịch sẽ hết nôn – Thuốc kích thích tim và vận mạch : • Sốc do tiêu chảy là do mất nước-điện giải: truyền dịch chống sốc, không được dùng adrenaline hoặc nicotinamide – Máu và plasma: không dùng (để bù dịch) – Steroids: không được dùng (để trị sốc) – Thuốc tẩy : làm cho tiêu chảy nặng thêm
  • 73. 6. Phòng bệnh tiêu chảy • 6.1. Nuôi con bằng sữa mẹ: – 6 tháng đầu bú mẹ hoàn toàn – Tiếp tục bú mẹ đến tròn 2 tuổi
  • 74. • 6.2. Cho ăn sam (ăn dặm): – khi trẻ đủ 6 tháng tuổi – Ăn đầy đủ các nhóm chất – Cho thêm dầu ăn
  • 75. • 6.3. Sử dụng nước sạch: – Nước uống phải đun sôi
  • 76. • 6.4. Rửa tay thường quy: • Rửa tay sau khi đi ngoài, sau khi vệ sinh cho trẻ, sau khi dọn phân cho trẻ, trước khi chuẩn bị thức ăn và trước khi ăn • Rửa tay cần xà phòng (hoặc tro) và đầy đủ nước để rửa
  • 77. • 6.5. Thực phẩm an toàn: – An toàn từ sản xuất đến chế biến, bảo quản. Chú ý an toàn vệ sinh thực phẩm cá nhân
  • 78. • 6.6. Sử dụng hố xí và xử lý phân an toàn: – Phân trẻ em chứa nhiều tác nhân gây tiêu chảy
  • 79. • 6.7. Phòng bệnh bằng vắc xin: – Tiêm các văc xin trong Tiêm chủng mở rộng (bao gồm văc xin sởi) – Roatvirus: sẽ đưa vào chương trình TCMR
  • 81. Tài liệu tham khảo Cám ơn các tác giả ảnh! Phần lớn ảnh trong bài này lấy từ Internet (chưa xin phép!)