SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Download to read offline
BỆNH TIÊU CHẢY KÉO
DÀI Ở TRẺ EM
TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà
Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội
 Bệnh nhân Nguyễn Vân A, 14 tháng được đưa tới khám
vì tiêu chảy kéo dài. Bà mẹ nói A bị tiêu chảy đã 23 ngày
 Câu hỏi gì cần đặt ra để khai thác bệnh sử, tiền sử cho
trẻ?
 Cần đánh giá những biểu hiện lâm sàng gì?
 Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán bệnh cho trẻ?
 Điều trị?
 Trình bày được định nghĩa TCC, đợt tiêu chảy, tiêu chảy
kéo dài (TCKD)
 Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi
gây TCKD
 Trình bày sinh lý bệnh học bệnh TCKD
 Trình bày các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh
TCKD
 Trình bày được nguyên tắc điều trị dinh dưỡng trong
TCKD
 Trình bày được các biện pháp phòng bệnh TCKD
 WHO: 2-4 triệu trẻ tử vong/năm vì tiêu chảy
 Tại các nước đang phát triển: trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc
3-4 đợt tiêu chảy/năm
 Khoảng 3-20% những đợt tiêu chảy cấp ở trẻ < 5 tuổi
trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình
trạng dinh dưỡng của trẻ
 2002: 13.2% tử vong vì tiêu chảy, tỷ lệ tử vong do TCKD
chiếm 30-50% tử vong chung do mất nước - điện giải và
suy dinh dưỡng
 Trung bình trẻ mắc 3.2 đợt tiêu chảy kéo dài/năm
 Lima, Peru: 44% tử vong dưới 5 tuổi do TC (50% trẻ bị
TCKD >2 tuần)
 Bắc Ấn độ: Tử vong TCKD 14%, TCC 0,7%
 Brazin, Nepan: 35-50% tử vong do TCKD trên 2 tuần
 Bangladesh: tử vong TCKD 7,6% (nhiễm trùng huyết
PQPV, VRHT)
 Nguyên nhân tử vong chính
• SDD nặng 97,14%
• Nhiễm trùng phối hợp 46,4%
 Việt Nam triển khai chương trình phòng chống tiêu chảy
• Giảm 2,2 đợt tiêu chảy/trẻ < 5 tuổi/năm (CDD)
• 1,3 đợt/trẻ <5 tuổi/năm (Thanh Hà 2003)
 Theo dõi dọc Hà Nội – Thái Bình - Bắc Thái chỉ số mắc
mới 0,62 đợt/TC/Trẻ/năm (Nguyễn Gia Khánh)
 Tỷ lệ tiêu chảy cấp trở thành TCKD
• Bệnh viện: 2,82 % (Huế)
• Cộng đồng:
o 4,3 % (Thành phố Hồ Chí Minh)
o 4,05% (Hà Nội)
 Tổ chức y tế thế giới (WHO): TCKD là tình trạng tiêu chảy
khởi đầu cấp tính và kéo dài trên 14 ngày
 Định nghĩa này loại trừ các trường hợp tiêu chảy do
nguyên nhân khác: bệnh celiac, tiêu chảy do dị ứng thức
ăn, các bệnh lý ruột bẩm sinh
 Tiêu chảy mãn tính: tiêu chảy kéo dài nhiều tháng, nhiều
năm gặp trong hội chứng kém hấp thu
Tại sao trẻ em dễ bị tiêu chảy
 Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành
 Nhu cầu dinh dưỡng cao
 Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành
 Hệ vi khuẩn chí ở ruột chưa phát triển tốt
 Ăn nhân tạo
 Tuổi: <18 tháng
 Suy dinh dưỡng
 Suy giảm miễn dịch
 Tiền sử mắc TCKD/ nhiều đợt TCC
 Chế độ ăn
 Ảnh hưởng của các đợt điều trị TCC
 Virus:
• Rotavirus là tác nhân gây TCC và TCKD
• Đã được chứng minh tổn thương vi nhung mao
 Ký sinh khuẩn:
• Giardia Lamblia
• Cryptosporidium
• Gây tổn thương các tế bào niêm mạc ruột, bám vào các
nhung mao, giảm hấp thu niêm mạc ruột
=> Kém hấp thu
 Nguyên nhân gặp tương đương giữa hai nhóm TCC và
TCKD
 Shigella
 Salmonella không gây thương hàn
 E.coli: ETEC
 Campylobacter
 Nguyên nhân gặp tỷ lệ trội ở TCKD:
 E.coli: EPEC, EIEC, EAEC
 Cryptosporidium
Nguyên nhân TCC (%) TCKD (%)
Shigella
Campylobacter
Rotavirus
ETEC
EAEC
EPEC
E.Histolytica
G.Lamblia
Cryptosporidium
5.4
15.7
4.3
12.2
29.9
8.8
1.8
0.6
1.8
5.4 %
12.0
1.6
14.6
32.9
13.5
0
1.2
5.6
18,5
8,6
23,5
28,2
26,1
2,8
0
5
10
15
20
25
30
Tỷ lệ%
Campylobacter
Shigella
ETEC
EPEC
EAEC
Rotavirus
 Sự tổn thương tiếp
tục niêm mạc ruột
 Khả năng đào thải vi
khuẩn giảm
VK xâm nhập và bám
dính => tổn thương các
lớp tế bào hấp thu bề mặt
niêm mạc ruột
Chế độ ăn chưa tiêu hóa
hết
Thiểu năng hấp thu mật
ở ruột non
 Sự hồi phục niêm
mạc ruột bị gián đoạn
Chế độ ăn thiếu protein,
năng lượng
 Tình trạng kém hấp thu
 Thiếu vitamin và các yếu
tố vi lượng
=> Khả năng đổi mới
niêm mạc ruột chậm
Tổn thương
niêm mạc ruột
kéo dài
Tăng sinh vi khuẩn
VK xâm nhập, bám dính
Kém hấp thu các
chất dinh dưỡng
SDD protein năng
lượng
Tăng hấp thu
protein lạ có khả
năng sinh KT
Khả năng hồi
phụC niêm mạc
ruột kém
Tiêu chảy cấp Tiêu chảy kéo dài
Nhiễm khuẩn
ruột, ngoài ruột
Tiêu chảy kéo dài Tử vong
Suy dinh dưỡng
Thiếu Calo Protein
Tiêu chảy kéo dài là hậu quả sự tổn thương, kém hồi phục
của niêm mạc ruột non nhưng lại là biểu hiện của tình trạng
kém hấp thu các chất dinh dưỡng
 Triệu chứng tiêu hóa
 Triệu chứng toàn thân
 Rối loạn nước – điện giải
 Các bệnh nhiễm trùng phối hợp
 Tiêu chảy:
• Thời gian tiêu chảy kéo dài trên 14 ngày
• Số lần đi ngoài phân lỏng thay đổi
• Phân lỏng, nhiều nước, hoặc khi đặc khi lỏng
• Phân có mùi chua hoặc khẳn
• Phân có thể có nhiều bọt hoặc nhầy khi không dung
nạp đường
• Phân có nước lẫn nhầy, máu khi trẻ bị lỵ
 Biếng ăn hoặc khó tiêu
 Tiêu chảy xuất hiện khi ăn thức ăn lạ
Triệu chứng
Số ngày bị tiêu chảy
Tổng số
n=26091-7
n=1849
8-14
n=565
15-22
n=65
22+
n=130
Phân có máu
Phân có nhày
Nôn
Sốt
Mất nước
Giảm hoạt động
Tới BV khám
10.6
57.5
12.7
42.9
23.5
21.5
1.6
19.6
65.0
17.0
53.8
32.2
26.5
2.0
18.5
86.9
26.2
50.8
58.2
34.5
7.3
36.2
85.4
26.2
50.0
62.0
46.9
5.3
14.1
65.4
14.6
45.8
29.3
24.7
2.1
Đại học Matlab, Bangladesh
Triệu chứng mất nước và điện giải
Triệu chứng mất nước
Dấu hiệu Mất nước A
(<5%)
Mất nước B
(5 - 10%)
Mất nước C
(>10%)
Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật
vã
Li bì, mệt lả, hôn
mê
Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô
Nước mắt Có Không có nước
mắt
Không
Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô
Khát * Không khát, uống
bình thường
Khát uống háo
hức
Uống kém, không
uống được
Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’ Mất rất chậm >2’
Phân loại Không mất nước Mất nước nhẹ,
trung bình
Mất nước nặng
 Khó đánh giá tình trạng, phân loại mức độ mất nước
• Độ đàn hồi của da rất chậm ở trẻ SDD nặng
• Trẻ SDD có thể có mắt trũng
• Nếp véo da có thể mất nhanh ở trẻ Kwashiorkor
• Kwashiorkor và Marasmus đều có biểu hiện thần kinh
 Những triệu chứng hữu ích
• Uống nước háo hức (triệu chứng của mất nước)
• Li bì, lạnh và ẩm đầu chi
• Mạch quay yếu hoặc không bắt được
• Bài tiết nước tiểu ít hoặc vô niệu
Khó phân biệt mất nước nặng và shock nhiễm khuẩn
www.themegallery.com
www.themegallery.com
 Khai thác tiền sử bệnh về tiêu chảy có giá trị rất lớn
 Trẻ SDD nặng có triệu chứng gợi ý tình trạng mất
nước nặng nhưng không có tiền sử đi ngoài phân có
nước thì nên nghĩ tới shock nhiễm khuẩn
 Có thể coi tất cả trẻ tiêu chảy đều có mất nước
 Lưu ý: trẻ SDD thường đi ngoài nhiều, phân nát không
thành khuôn, ko nên nhầm với tiêu chảy và không cần
bù nước
 Tình trạng dinh dưỡng
• Cân nặng của bệnh nhân giảm khi bị tiêu chảy
• Chậm phát triển cân nặng, chiều cao
• Suy dinh dưỡng Protein năng lượng, Marasmus,
Kwashiokor
 Triệu chứng của thiếu vitamin tan trong dầu
• Khô mắt
• Còi xương
• Xuất huyết
 Thiếu các yếu tố vi lượng và muối khoáng: kẽm, selen,
calci, phospho
 Viêm đường hô hấp mạn tính: viêm tai giữa, viêm VA
mạn tính
 Viêm phế quản phổi
 Nhiễm khuẩn tiết niệu
 Nhiễm khuẩn huyết
 Soi phân (hồng, bạch cầu, KST)
 Cấy phân phân lập vi khuẩn và làm KSĐ
 Cặn dư phân và đo pH phân
 Nghiệm pháp hấp thu đường đôi, định lượng men ruột
và sinh thiết ruột
 Tùy theo chẩn đoán lâm sàng có thể làm các xét nghiệm
khác: Điện giải đồ, Phân tích khí máu (Mất nước nặng),
CTM (Bc đa nhân trung tính)
Dấu hiệu Mất nước A Mất nước B Mất nước C
Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, mệt lả, hôn
mê
Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô
Nước mắt Có Không có nước mắt Không
Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô
Khát * Không, uống
bình
thường
Khát uống háo hức Uống kém, không
uống được
Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’ Rất chậm >2’
Chẩn đoán Không mất
nước
Mất nước nhẹ,
trung bình
Mất nước nặng
Phác đồ ĐT Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C
Dấu hiệu Không mất
nước
Có mất nước Mất nước nặng
Toàn trạng Bình thường Kích thích, vật
vã
Li bì, khó đánh
thức
Mắt trũng Bình thường Mắt trũng Mắt trũng
Khát Không, uống
bình
thường
Khát uống háo
hức
Uống kém,
không uống
được
Nếp véo
da
Mất nhanh Mất chậm Rất chậm
Đánh giá Không đủ các
dấu hiệu
Hai trong các
dấu hiệu trên
Hai trong các
dấu hiệu trên
 Tiêu chảy kéo dài nặng:
• Tiêu chảy ≥ 14 ngày và
• Có mất nước hoặc mất nước nặng
 Tiêu chảy kéo dài:
• Tiêu chảy ≥ 14 ngày và
• Không có mất nước
 Cung cấp đủ dịch thích hợp để dự phòng và điều trị
mất nước
 Dinh dưỡng hợp lý để không làm tiêu chảy nặng thêm
 Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất
 Chỉ định dùng kháng sinh khi bệnh nhân có nhiễm trùng
 Trẻ bị nhiễm khuẩn nặng: viêm phổi, nhiễm khuẩn
huyết
 Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng
 Có biểu hiện mất nước
 Trẻ nhỏ dưới 4 tháng tuổi
 Trẻ cần được bù nước điện giải trước khi tiến hành điều
trị dinh dưỡng
 Bù nước điện giải bằng đường uống:
• Phác đồ A
• Phác đồ B
 Bù nước điện giải bằng đường tĩnh mach: phác đồ C
 Lưu ý trong bù nước và điện giải cho trẻ TCKD bị SDD
nặng
Thành phần ORS (1975) ORS (2002)
Glucose 20 g/l 13,5 g/l
Clorua natri 3,5 g/l 2,6 g/l
Clorua kali 1,5 g/l 1,5 g/l
Bicarbonat natri/
Trisodium citrate
2,5 g/l
2.9 g/l 2,9 g/l
Source: http://www.cdc.gov
Thành phần ORS (1975) ORS (2002)
Glucose 111 mmol/l 75 mmol/l
Na+ 90 mmol/l 75 mmol/l
K+ 20 mmol/l 20 mmol/l
Cl- 80 mmol/l 65 mmol/l
Kiềm/
citrate
30 mmol/l
10 mmol/l 10 mmol/l
Áp lực thẩm thấu 311 mosmol/l 245 mosmol/l
 Được tiến hành tại bệnh viện
 Bù nước và điện giải nên bằng đường uống
• Tiến hành chậm 70-100ml/kg trong 12 giờ
• Bắt đầu với liều 10ml/kg/giờ trong 2h đầu tiên
• Tiếp tục duy trì tốc độ này hoặc thấp hơn (khát nước,
mức độ tiêu chảy)
 Đặt sonde dạ dày để nhỏ giọt nếu trẻ uống kém
 Truyền dịch khi trẻ có biểu hiện sốc
 Sau khi bồi phụ được lượng nước đã mất, nên tiếp tục
bổ sung dịch tuỳ thuộc vào lượng nước mất qua phân
(sử dụng phác đồ A)
 Dung dịch ORS theo tiêu chuẩn của TCYTTG có Na
cao và K thấp, không thích hợp cho trẻ SDD nặng
 Dung dịch Resomal đem lại hiệu quả cao nhờ việc cung
cấp ít muối hơn (37,5mmol/l), nhiều KCl hơn (40mmol/l)
và thêm đường (25g/l)
 Cách pha dung dịch Resomal
• Hoà tan gói ORS NĐTTT (loại 1gói/1lít nước) trong 2
lít nước sạch
• Thêm 45ml dung dịch muối KCl 10%
• Thêm 50g đường
 Cho uống dung dịch Resomal hoặc nhỏ giọt qua sonde dạ
dày chậm 5ml/kg, 30 phút/lần trong 2h đầu.
 Sau đó 5-10 ml/kg/h trong 4 -10h tiếp theo. Số lượng
chính xác phụ thuộc vào nhu cầu của trẻ, lượng nước mất
khi trẻ nôn hay tiêu chảy.
 Theo dõi:
• 30 phút/l trong 2h
• Sau đó 1h/l trong 6-12h tiếp
 Phù tăng dần là dấu hiệu của việc quá tải
Cần theo dõi triệu chứng thừa nước, phải kiểm tra:
 Nhịp thở
 Mạch
 Số lần trẻ đi tiểu, lượng nước tiểu
 Số lần đi ngoài, nôn, lượng phân, chất nôn
Nếu có thừa nước, thở nhanh, mạch tăng ngừng
resomal và đánh giá lại sau 1h
 Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong
TCKD
 Mục đích:
• Giảm tạm thời lượng sữa động vật hoặc đường
lactose trong chế độ ăn
• Cung cấp đầy đủ năng lượng, Protein, vitamin và các
yếu tố vi lượng => phục hồi tổn thương niêm mạc
ruột và cải thiện tình trạng dinh dưỡng
• Tránh các thức ăn, nước uống làm tăng tiêu chảy
• Đảm bảo nhu cầu thức ăn cho trẻ trong giai đoạn
phục hồi để điều trị tình trạng SDD
 Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, tránh bắt mẹ kiêng khem quá mức
 Chế độ nuôi dưỡng với trẻ ăn nhân tạo
• Trẻ nhỏ dưới 6 tháng:
Cho ăn sữa chua hoặc giảm sữa động vật xuống còn
50 ml/kg/24h
Hoặc cho ăn sữa không có lactose
• Trẻ lớn hơn: cho ăn theo 2 chế độ trong 5 ngày
Chế độ ăn A: Giảm lượng đường lactose
Chế độ ăn B: Không có đường lactose và giảm tinh
bột
 Lượng calo/ngày: 110Kcal/kg/ngày
 Thành phần thức ăn: 50% năng lượng từ sữa
 Chia nhiều bữa/ngày: ≥ 6 bữa
 Sau 5 ngày, tiêu chảy đã cầm
 Duy trì chế độ ăn giảm đường lactose trong 1 tuần sau
đó cho trẻ ăn từ từ về chế độ ăn bình thường
 Cho ăn thêm 1 bữa/ngày trong ≥ 4 tuần
 Trẻ SDD: ăn thêm 1 bữa/ngày đến khi cân nặng trở lại
bình thường
 Điều trị ngoại trú: đánh giá lại sau 5-7 ngày
 Điều trị tại viện:
• Lượng thức ăn trẻ ăn
• Giảm hoặc ít bị tiêu chảy hơn
• Hết sốt
• Cân trẻ hàng ngày
• Theo dõi nhiệt độ
 Chế độ ăn thất bại:
• Gia tăng lượng phân
• Dấu hiệu mất nước
• Khó hồi phục cân nặng trong 5-7 ngày
 Chỉ định dùng kháng sinh cho các nhiễm khuẩn
• Nhiễm khuẩn ngoài ruột: viêm phổi, nhiễm khuẩn
huyết, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiết niệu
• Nhiễm khuẩn tại ruột: phân có máu hoặc cấy phân
dương tính, lỵ trực khuẩn, lỵ amip, Giardia khi tìm
thấy kém, thể hoạt động trong phân
• Điều trị nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện
 Ngừng kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do sử
dụng kháng sinh kéo dài
 Cấy phân dương tính: cho thuốc theo KSĐ
 Lỵ trực khuẩn:
• Bactrim (Biseptol) 60mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày
• Acid Nalidixic (Negram): 60mg/kg/ngày chia 4 lần x 5
ngày
• Ciprofloxacin: 15mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày
 Lỵ amip:
• Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày x 5
• Hydroemetin 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày
 Giardia: Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày x 5 -
10 ngày
Probiotics là các vi khuẩn
• Saccharomyces boulardii
• Lactobacilli (các chủng khác nhau)
L. casei, L. rhamnosus (GG)
L. reuteri, L. Plantarum
L. acidophilus LA5
• Bifidobacteria
B. longum, B. breve, B. infantis
B. lactis (Bb12)
• E. Coli không gây bệnh (E. Coli Nissle 1917)
• Enterococci (plasmid transfer ++)
• ...
Probiotics không phải là VK (Men)
SB Vietnam58
Probiotics trong điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
Bernaola Aponte G. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011 Issue 8
Meta-analysis 4 thử nghiệm lâm sàng với 464 bệnh nhân sử
dụng Lactobacillus casei strain GG, Saccharomyces boulardi
 Giảm thời gian mắc tiêu chảy kéo dài (mean 4.02 ngày,
95% CI 4.61- 3.43 ngày, n=324, 2 nghiên cứu).
 Số lần đi ngoài giảm trong 2 nghiên cứu
 Thời gian nằm viện ngắn hơn có ý nghĩa thống kê 1 nghiên
cứu thông báo (cỡ mẫu nghiên cứu còn nhỏ)
 Không có thông báo về tác dụng phụ
 Không cần cho uống vitamin A nếu trẻ đã uống từ tháng
trước
 Vitamin A cho trẻ bị SDD nặng
• Liều lượng cho 1 liều duy nhất
• < 6 tháng: 50.000UI
• 6-12 tháng: 100.000UI
• >12 tháng: 200.000UI
 Bổ sung các khoáng chất: Sắt, acid folic, selen, Kẽm….
 Bù nước và điện giải sớm bằng đường uống, tiếp tục
dinh dưỡng và sử dụng kháng sinh đúng chỉ định và
không sử dụng các thuốc chống nôn và cầm đi ngoài
trong điều trị TCC
 Nuôi con bằng sữa mẹ
 Cải thiện tập quán ăn sam
 Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống
 Rửa tay khi chăm sóc trẻ
 Nhà vệ sinh hợp vệ sinh
 Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng
 Nelson textbook of pediatrics 18th (2007)
 Pediatric gastrointestinal disease (2008)
 Bài giảng nhi khoa (2009)
 http://pedsinreview.aappublications.org
 http://www.medscape.com/pediatrics
Xin chân thành cảm ơn
 bsviethabmn@gmail.com
 ĐT: 0913555187

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTBFTTH
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sanghuutai truong
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hảiHai Phung
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGSoM
 
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emNguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emSauDaiHocYHGD
 
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhPhiều Phơ Tơ Ráp
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
 
Nktn
NktnNktn
Nktn
 
Suy gan cap (ag)
Suy gan cap (ag)Suy gan cap (ag)
Suy gan cap (ag)
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
HCTH TE
 HCTH  TE HCTH  TE
HCTH TE
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hải
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
 
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emNguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 

Similar to Prolonged diarrhea in children hmu

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdfThi Hien Uyen Mai
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010andromedalx
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docTrngNguyn19056
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxTritL14
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 

Similar to Prolonged diarrhea in children hmu (20)

Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
Bệnh tiêu chảy trẻ em
Bệnh tiêu chảy trẻ emBệnh tiêu chảy trẻ em
Bệnh tiêu chảy trẻ em
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Tắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptxTắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptx
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 

Recently uploaded

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 

Prolonged diarrhea in children hmu

  • 1. BỆNH TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội
  • 2.  Bệnh nhân Nguyễn Vân A, 14 tháng được đưa tới khám vì tiêu chảy kéo dài. Bà mẹ nói A bị tiêu chảy đã 23 ngày  Câu hỏi gì cần đặt ra để khai thác bệnh sử, tiền sử cho trẻ?  Cần đánh giá những biểu hiện lâm sàng gì?  Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán bệnh cho trẻ?  Điều trị?
  • 3.  Trình bày được định nghĩa TCC, đợt tiêu chảy, tiêu chảy kéo dài (TCKD)  Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây TCKD  Trình bày sinh lý bệnh học bệnh TCKD  Trình bày các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh TCKD  Trình bày được nguyên tắc điều trị dinh dưỡng trong TCKD  Trình bày được các biện pháp phòng bệnh TCKD
  • 4.  WHO: 2-4 triệu trẻ tử vong/năm vì tiêu chảy  Tại các nước đang phát triển: trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc 3-4 đợt tiêu chảy/năm  Khoảng 3-20% những đợt tiêu chảy cấp ở trẻ < 5 tuổi trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ  2002: 13.2% tử vong vì tiêu chảy, tỷ lệ tử vong do TCKD chiếm 30-50% tử vong chung do mất nước - điện giải và suy dinh dưỡng  Trung bình trẻ mắc 3.2 đợt tiêu chảy kéo dài/năm
  • 5.  Lima, Peru: 44% tử vong dưới 5 tuổi do TC (50% trẻ bị TCKD >2 tuần)  Bắc Ấn độ: Tử vong TCKD 14%, TCC 0,7%  Brazin, Nepan: 35-50% tử vong do TCKD trên 2 tuần  Bangladesh: tử vong TCKD 7,6% (nhiễm trùng huyết PQPV, VRHT)  Nguyên nhân tử vong chính • SDD nặng 97,14% • Nhiễm trùng phối hợp 46,4%
  • 6.  Việt Nam triển khai chương trình phòng chống tiêu chảy • Giảm 2,2 đợt tiêu chảy/trẻ < 5 tuổi/năm (CDD) • 1,3 đợt/trẻ <5 tuổi/năm (Thanh Hà 2003)  Theo dõi dọc Hà Nội – Thái Bình - Bắc Thái chỉ số mắc mới 0,62 đợt/TC/Trẻ/năm (Nguyễn Gia Khánh)  Tỷ lệ tiêu chảy cấp trở thành TCKD • Bệnh viện: 2,82 % (Huế) • Cộng đồng: o 4,3 % (Thành phố Hồ Chí Minh) o 4,05% (Hà Nội)
  • 7.  Tổ chức y tế thế giới (WHO): TCKD là tình trạng tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài trên 14 ngày  Định nghĩa này loại trừ các trường hợp tiêu chảy do nguyên nhân khác: bệnh celiac, tiêu chảy do dị ứng thức ăn, các bệnh lý ruột bẩm sinh  Tiêu chảy mãn tính: tiêu chảy kéo dài nhiều tháng, nhiều năm gặp trong hội chứng kém hấp thu
  • 8. Tại sao trẻ em dễ bị tiêu chảy  Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành  Nhu cầu dinh dưỡng cao  Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành  Hệ vi khuẩn chí ở ruột chưa phát triển tốt  Ăn nhân tạo
  • 9.
  • 10.  Tuổi: <18 tháng  Suy dinh dưỡng  Suy giảm miễn dịch  Tiền sử mắc TCKD/ nhiều đợt TCC  Chế độ ăn  Ảnh hưởng của các đợt điều trị TCC
  • 11.  Virus: • Rotavirus là tác nhân gây TCC và TCKD • Đã được chứng minh tổn thương vi nhung mao  Ký sinh khuẩn: • Giardia Lamblia • Cryptosporidium • Gây tổn thương các tế bào niêm mạc ruột, bám vào các nhung mao, giảm hấp thu niêm mạc ruột => Kém hấp thu
  • 12.  Nguyên nhân gặp tương đương giữa hai nhóm TCC và TCKD  Shigella  Salmonella không gây thương hàn  E.coli: ETEC  Campylobacter  Nguyên nhân gặp tỷ lệ trội ở TCKD:  E.coli: EPEC, EIEC, EAEC  Cryptosporidium
  • 13. Nguyên nhân TCC (%) TCKD (%) Shigella Campylobacter Rotavirus ETEC EAEC EPEC E.Histolytica G.Lamblia Cryptosporidium 5.4 15.7 4.3 12.2 29.9 8.8 1.8 0.6 1.8 5.4 % 12.0 1.6 14.6 32.9 13.5 0 1.2 5.6
  • 15.
  • 16.  Sự tổn thương tiếp tục niêm mạc ruột  Khả năng đào thải vi khuẩn giảm VK xâm nhập và bám dính => tổn thương các lớp tế bào hấp thu bề mặt niêm mạc ruột Chế độ ăn chưa tiêu hóa hết Thiểu năng hấp thu mật ở ruột non  Sự hồi phục niêm mạc ruột bị gián đoạn Chế độ ăn thiếu protein, năng lượng  Tình trạng kém hấp thu  Thiếu vitamin và các yếu tố vi lượng => Khả năng đổi mới niêm mạc ruột chậm
  • 17. Tổn thương niêm mạc ruột kéo dài Tăng sinh vi khuẩn VK xâm nhập, bám dính Kém hấp thu các chất dinh dưỡng SDD protein năng lượng Tăng hấp thu protein lạ có khả năng sinh KT Khả năng hồi phụC niêm mạc ruột kém Tiêu chảy cấp Tiêu chảy kéo dài
  • 18. Nhiễm khuẩn ruột, ngoài ruột Tiêu chảy kéo dài Tử vong Suy dinh dưỡng Thiếu Calo Protein Tiêu chảy kéo dài là hậu quả sự tổn thương, kém hồi phục của niêm mạc ruột non nhưng lại là biểu hiện của tình trạng kém hấp thu các chất dinh dưỡng
  • 19.
  • 20.  Triệu chứng tiêu hóa  Triệu chứng toàn thân  Rối loạn nước – điện giải  Các bệnh nhiễm trùng phối hợp
  • 21.  Tiêu chảy: • Thời gian tiêu chảy kéo dài trên 14 ngày • Số lần đi ngoài phân lỏng thay đổi • Phân lỏng, nhiều nước, hoặc khi đặc khi lỏng • Phân có mùi chua hoặc khẳn • Phân có thể có nhiều bọt hoặc nhầy khi không dung nạp đường • Phân có nước lẫn nhầy, máu khi trẻ bị lỵ  Biếng ăn hoặc khó tiêu  Tiêu chảy xuất hiện khi ăn thức ăn lạ
  • 22. Triệu chứng Số ngày bị tiêu chảy Tổng số n=26091-7 n=1849 8-14 n=565 15-22 n=65 22+ n=130 Phân có máu Phân có nhày Nôn Sốt Mất nước Giảm hoạt động Tới BV khám 10.6 57.5 12.7 42.9 23.5 21.5 1.6 19.6 65.0 17.0 53.8 32.2 26.5 2.0 18.5 86.9 26.2 50.8 58.2 34.5 7.3 36.2 85.4 26.2 50.0 62.0 46.9 5.3 14.1 65.4 14.6 45.8 29.3 24.7 2.1 Đại học Matlab, Bangladesh
  • 23. Triệu chứng mất nước và điện giải
  • 25. Dấu hiệu Mất nước A (<5%) Mất nước B (5 - 10%) Mất nước C (>10%) Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, mệt lả, hôn mê Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô Nước mắt Có Không có nước mắt Không Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô Khát * Không khát, uống bình thường Khát uống háo hức Uống kém, không uống được Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’ Mất rất chậm >2’ Phân loại Không mất nước Mất nước nhẹ, trung bình Mất nước nặng
  • 26.  Khó đánh giá tình trạng, phân loại mức độ mất nước • Độ đàn hồi của da rất chậm ở trẻ SDD nặng • Trẻ SDD có thể có mắt trũng • Nếp véo da có thể mất nhanh ở trẻ Kwashiorkor • Kwashiorkor và Marasmus đều có biểu hiện thần kinh  Những triệu chứng hữu ích • Uống nước háo hức (triệu chứng của mất nước) • Li bì, lạnh và ẩm đầu chi • Mạch quay yếu hoặc không bắt được • Bài tiết nước tiểu ít hoặc vô niệu Khó phân biệt mất nước nặng và shock nhiễm khuẩn
  • 29.  Khai thác tiền sử bệnh về tiêu chảy có giá trị rất lớn  Trẻ SDD nặng có triệu chứng gợi ý tình trạng mất nước nặng nhưng không có tiền sử đi ngoài phân có nước thì nên nghĩ tới shock nhiễm khuẩn  Có thể coi tất cả trẻ tiêu chảy đều có mất nước  Lưu ý: trẻ SDD thường đi ngoài nhiều, phân nát không thành khuôn, ko nên nhầm với tiêu chảy và không cần bù nước
  • 30.  Tình trạng dinh dưỡng • Cân nặng của bệnh nhân giảm khi bị tiêu chảy • Chậm phát triển cân nặng, chiều cao • Suy dinh dưỡng Protein năng lượng, Marasmus, Kwashiokor  Triệu chứng của thiếu vitamin tan trong dầu • Khô mắt • Còi xương • Xuất huyết  Thiếu các yếu tố vi lượng và muối khoáng: kẽm, selen, calci, phospho
  • 31.  Viêm đường hô hấp mạn tính: viêm tai giữa, viêm VA mạn tính  Viêm phế quản phổi  Nhiễm khuẩn tiết niệu  Nhiễm khuẩn huyết
  • 32.  Soi phân (hồng, bạch cầu, KST)  Cấy phân phân lập vi khuẩn và làm KSĐ  Cặn dư phân và đo pH phân  Nghiệm pháp hấp thu đường đôi, định lượng men ruột và sinh thiết ruột  Tùy theo chẩn đoán lâm sàng có thể làm các xét nghiệm khác: Điện giải đồ, Phân tích khí máu (Mất nước nặng), CTM (Bc đa nhân trung tính)
  • 33.
  • 34. Dấu hiệu Mất nước A Mất nước B Mất nước C Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, mệt lả, hôn mê Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô Nước mắt Có Không có nước mắt Không Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô Khát * Không, uống bình thường Khát uống háo hức Uống kém, không uống được Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’ Rất chậm >2’ Chẩn đoán Không mất nước Mất nước nhẹ, trung bình Mất nước nặng Phác đồ ĐT Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C
  • 35. Dấu hiệu Không mất nước Có mất nước Mất nước nặng Toàn trạng Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, khó đánh thức Mắt trũng Bình thường Mắt trũng Mắt trũng Khát Không, uống bình thường Khát uống háo hức Uống kém, không uống được Nếp véo da Mất nhanh Mất chậm Rất chậm Đánh giá Không đủ các dấu hiệu Hai trong các dấu hiệu trên Hai trong các dấu hiệu trên
  • 36.  Tiêu chảy kéo dài nặng: • Tiêu chảy ≥ 14 ngày và • Có mất nước hoặc mất nước nặng  Tiêu chảy kéo dài: • Tiêu chảy ≥ 14 ngày và • Không có mất nước
  • 37.
  • 38.  Cung cấp đủ dịch thích hợp để dự phòng và điều trị mất nước  Dinh dưỡng hợp lý để không làm tiêu chảy nặng thêm  Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất  Chỉ định dùng kháng sinh khi bệnh nhân có nhiễm trùng
  • 39.  Trẻ bị nhiễm khuẩn nặng: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết  Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng  Có biểu hiện mất nước  Trẻ nhỏ dưới 4 tháng tuổi
  • 40.  Trẻ cần được bù nước điện giải trước khi tiến hành điều trị dinh dưỡng  Bù nước điện giải bằng đường uống: • Phác đồ A • Phác đồ B  Bù nước điện giải bằng đường tĩnh mach: phác đồ C  Lưu ý trong bù nước và điện giải cho trẻ TCKD bị SDD nặng
  • 41. Thành phần ORS (1975) ORS (2002) Glucose 20 g/l 13,5 g/l Clorua natri 3,5 g/l 2,6 g/l Clorua kali 1,5 g/l 1,5 g/l Bicarbonat natri/ Trisodium citrate 2,5 g/l 2.9 g/l 2,9 g/l Source: http://www.cdc.gov
  • 42. Thành phần ORS (1975) ORS (2002) Glucose 111 mmol/l 75 mmol/l Na+ 90 mmol/l 75 mmol/l K+ 20 mmol/l 20 mmol/l Cl- 80 mmol/l 65 mmol/l Kiềm/ citrate 30 mmol/l 10 mmol/l 10 mmol/l Áp lực thẩm thấu 311 mosmol/l 245 mosmol/l
  • 43.  Được tiến hành tại bệnh viện  Bù nước và điện giải nên bằng đường uống • Tiến hành chậm 70-100ml/kg trong 12 giờ • Bắt đầu với liều 10ml/kg/giờ trong 2h đầu tiên • Tiếp tục duy trì tốc độ này hoặc thấp hơn (khát nước, mức độ tiêu chảy)  Đặt sonde dạ dày để nhỏ giọt nếu trẻ uống kém  Truyền dịch khi trẻ có biểu hiện sốc  Sau khi bồi phụ được lượng nước đã mất, nên tiếp tục bổ sung dịch tuỳ thuộc vào lượng nước mất qua phân (sử dụng phác đồ A)
  • 44.  Dung dịch ORS theo tiêu chuẩn của TCYTTG có Na cao và K thấp, không thích hợp cho trẻ SDD nặng  Dung dịch Resomal đem lại hiệu quả cao nhờ việc cung cấp ít muối hơn (37,5mmol/l), nhiều KCl hơn (40mmol/l) và thêm đường (25g/l)  Cách pha dung dịch Resomal • Hoà tan gói ORS NĐTTT (loại 1gói/1lít nước) trong 2 lít nước sạch • Thêm 45ml dung dịch muối KCl 10% • Thêm 50g đường
  • 45.  Cho uống dung dịch Resomal hoặc nhỏ giọt qua sonde dạ dày chậm 5ml/kg, 30 phút/lần trong 2h đầu.  Sau đó 5-10 ml/kg/h trong 4 -10h tiếp theo. Số lượng chính xác phụ thuộc vào nhu cầu của trẻ, lượng nước mất khi trẻ nôn hay tiêu chảy.  Theo dõi: • 30 phút/l trong 2h • Sau đó 1h/l trong 6-12h tiếp  Phù tăng dần là dấu hiệu của việc quá tải
  • 46. Cần theo dõi triệu chứng thừa nước, phải kiểm tra:  Nhịp thở  Mạch  Số lần trẻ đi tiểu, lượng nước tiểu  Số lần đi ngoài, nôn, lượng phân, chất nôn Nếu có thừa nước, thở nhanh, mạch tăng ngừng resomal và đánh giá lại sau 1h
  • 47.  Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong TCKD  Mục đích: • Giảm tạm thời lượng sữa động vật hoặc đường lactose trong chế độ ăn • Cung cấp đầy đủ năng lượng, Protein, vitamin và các yếu tố vi lượng => phục hồi tổn thương niêm mạc ruột và cải thiện tình trạng dinh dưỡng • Tránh các thức ăn, nước uống làm tăng tiêu chảy • Đảm bảo nhu cầu thức ăn cho trẻ trong giai đoạn phục hồi để điều trị tình trạng SDD
  • 48.  Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, tránh bắt mẹ kiêng khem quá mức  Chế độ nuôi dưỡng với trẻ ăn nhân tạo • Trẻ nhỏ dưới 6 tháng: Cho ăn sữa chua hoặc giảm sữa động vật xuống còn 50 ml/kg/24h Hoặc cho ăn sữa không có lactose • Trẻ lớn hơn: cho ăn theo 2 chế độ trong 5 ngày Chế độ ăn A: Giảm lượng đường lactose Chế độ ăn B: Không có đường lactose và giảm tinh bột  Lượng calo/ngày: 110Kcal/kg/ngày  Thành phần thức ăn: 50% năng lượng từ sữa  Chia nhiều bữa/ngày: ≥ 6 bữa
  • 49.  Sau 5 ngày, tiêu chảy đã cầm  Duy trì chế độ ăn giảm đường lactose trong 1 tuần sau đó cho trẻ ăn từ từ về chế độ ăn bình thường  Cho ăn thêm 1 bữa/ngày trong ≥ 4 tuần  Trẻ SDD: ăn thêm 1 bữa/ngày đến khi cân nặng trở lại bình thường
  • 50.  Điều trị ngoại trú: đánh giá lại sau 5-7 ngày  Điều trị tại viện: • Lượng thức ăn trẻ ăn • Giảm hoặc ít bị tiêu chảy hơn • Hết sốt • Cân trẻ hàng ngày • Theo dõi nhiệt độ  Chế độ ăn thất bại: • Gia tăng lượng phân • Dấu hiệu mất nước • Khó hồi phục cân nặng trong 5-7 ngày
  • 51.  Chỉ định dùng kháng sinh cho các nhiễm khuẩn • Nhiễm khuẩn ngoài ruột: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiết niệu • Nhiễm khuẩn tại ruột: phân có máu hoặc cấy phân dương tính, lỵ trực khuẩn, lỵ amip, Giardia khi tìm thấy kém, thể hoạt động trong phân • Điều trị nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện  Ngừng kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do sử dụng kháng sinh kéo dài
  • 52.  Cấy phân dương tính: cho thuốc theo KSĐ  Lỵ trực khuẩn: • Bactrim (Biseptol) 60mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày • Acid Nalidixic (Negram): 60mg/kg/ngày chia 4 lần x 5 ngày • Ciprofloxacin: 15mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày  Lỵ amip: • Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày x 5 • Hydroemetin 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày  Giardia: Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày x 5 - 10 ngày
  • 53. Probiotics là các vi khuẩn • Saccharomyces boulardii • Lactobacilli (các chủng khác nhau) L. casei, L. rhamnosus (GG) L. reuteri, L. Plantarum L. acidophilus LA5 • Bifidobacteria B. longum, B. breve, B. infantis B. lactis (Bb12) • E. Coli không gây bệnh (E. Coli Nissle 1917) • Enterococci (plasmid transfer ++) • ... Probiotics không phải là VK (Men)
  • 54. SB Vietnam58 Probiotics trong điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em Bernaola Aponte G. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011 Issue 8 Meta-analysis 4 thử nghiệm lâm sàng với 464 bệnh nhân sử dụng Lactobacillus casei strain GG, Saccharomyces boulardi  Giảm thời gian mắc tiêu chảy kéo dài (mean 4.02 ngày, 95% CI 4.61- 3.43 ngày, n=324, 2 nghiên cứu).  Số lần đi ngoài giảm trong 2 nghiên cứu  Thời gian nằm viện ngắn hơn có ý nghĩa thống kê 1 nghiên cứu thông báo (cỡ mẫu nghiên cứu còn nhỏ)  Không có thông báo về tác dụng phụ
  • 55.  Không cần cho uống vitamin A nếu trẻ đã uống từ tháng trước  Vitamin A cho trẻ bị SDD nặng • Liều lượng cho 1 liều duy nhất • < 6 tháng: 50.000UI • 6-12 tháng: 100.000UI • >12 tháng: 200.000UI  Bổ sung các khoáng chất: Sắt, acid folic, selen, Kẽm….
  • 56.  Bù nước và điện giải sớm bằng đường uống, tiếp tục dinh dưỡng và sử dụng kháng sinh đúng chỉ định và không sử dụng các thuốc chống nôn và cầm đi ngoài trong điều trị TCC  Nuôi con bằng sữa mẹ  Cải thiện tập quán ăn sam  Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống  Rửa tay khi chăm sóc trẻ  Nhà vệ sinh hợp vệ sinh  Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng
  • 57.  Nelson textbook of pediatrics 18th (2007)  Pediatric gastrointestinal disease (2008)  Bài giảng nhi khoa (2009)  http://pedsinreview.aappublications.org  http://www.medscape.com/pediatrics
  • 58. Xin chân thành cảm ơn