SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 47
BÀI 4. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI
Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài, học viên sẽ hiểu
được những vấn đề sau đây:
 Mô hình hồi quy bội có 2 biến và mô
hình tổng quát k biến.
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy ước lượng.
 Hệ số xác định bội và hệ số xác định
bội đã hiệu chỉnh.
 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết
cho các hệ số hồi quy.
 Kiểm định về sự phù hợp của mô
hình hay ảnh hưởng của tất cả các
biến độc lập.
 Dự báo trong mô hình hồi quy bội.
Nội dung Hướng dẫn học
 Mô hình hồi quy bội gồm 2 biến độc lập.
 Mô hình hồi quy bội gồm k biến (k-1 biến
độc lập).
 Phương pháp OLS cho mô hình hồi quy bội.
 Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội đã
hiệu chỉnh.
 Ước lượng khoảng tin cậy và kiểm định giả
thuyết cho hệ số hồi quy.
 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình
hồi quy.
 Dự báo trong mô hình hồi quy bội.
 Đề nghị học viên ôn lại phần ước
lượng và kiểm định giả thiết trong môn
lý thuyết xác suất và thống kê toán.
 Theo dõi kỹ bài giảng.
 Xem các ví dụ cho mỗi phần bài giảng.
 Làm các ví dụ và trả lời câu hỏi
trắc nghiệm
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
48 STA301_Bài 4_v1.0013101214
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Tình huống
Hội đồng quản trị của công ty may Đức Giang đang muốn xem xét
ảnh hưởng của 2 yếu tố đầu vào của sản xuất là Vốn (V, tỉ đồng) và
Lao động (L, người) lên sản lượng (SL, triệu sản phẩm) của công ty.
Cụ thể, họ muốn đưa ra quyết định về việc có nên tiếp tục mở rộng
sản xuất, thu hẹp lại hay giữ nguyên như hiện tại. Để tiến hành nghiên
cứu này, phòng kế hoạch của công ty thu thập số liệu về vốn đầu tư,
lao động sử dụng và sản lượng sản xuất ra trong 30 tháng qua tại công ty (có n = 30 quan sát).
Mô hình dùng để nghiên cứu có dạng
log(SLi) = β1 + β2log(Vi) + β3log(Li)+ui
Dùng số liệu của mẫu, ước lượng được hàm hồi quy mẫu có dạng,

i i ilog(SL ) 0.424816 0.7358log(V ) 0.9489log(L ).  
Câu hỏi
 Vậy công ty Đức Giang nên tăng, giảm hay giữ nguyên quy mô sản xuất?
 Liệu cả 2 biến vốn và lao động cùng không có ảnh hưởng đến sản lượng có đúng không?
 Giả sử trong tháng tới, công ty quyết định sử dụng lượng vốn là 10 tỉ đồng và lao động là
3000 thì sản lượng dự báo là bao nhiêu?
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 49
Trong bài trước chúng ta đã nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản, đó là hồi quy tuyến
tính đơn, trong mô hình này chúng ta đã nghiên cứu các mối quan hệ giữa một biến được giải
thích là Y và một biến giải thích X. Bài này chúng ta mở rộng nghiên cứu sang mô hình hồi quy
tuyến tính bội với một biến được giải thích Y và (k – 1) biến giải thích 2 kX ,...,X . Trong thực tế
mô hình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng rộng rãi vì đối với nhiều trường hợp nó giải thích
về hành vi của biến phụ thuộc (biến được giải thích) Y tốt hơn mô hình hồi quy tuyến tính đơn.
Ví dụ trong bài trước chúng ta xét mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu nhưng thực tế chi tiêu
không chỉ phụ thuộc vào thu nhập mà nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác, chẳng hạn như:
niềm tin vào nền kinh tế, độ tuổi, nghề nghiệp, địa lý… Vì vậy mô hình hồi quy đơn khó giải
thích được hành vi của biến phụ thuộc Y. Do đó việc mở rộng mô hình hồi quy tuyến tính bội sẽ
giúp chúng ta giải thích được rõ hơn về biến phụ thuộc Y.
BÀI TOÁN
Mô hình hồi quy tuyến tính bội là mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến phụ
thuộc Y và (k – 1) biến độc lập 2 3 kX ,X ,...,X có dạng:
i 1 2 2i 3 3i k k iY X X ... X u         
Trong đó i i 2i 3i kiE(u ) 0,E(u | X ,X ,...,X ) 0 
 i jCov u ,u 0 i j  
 2i i 3i i ki iCov(X ,u ) 0;Cov(X ,u ) 0;...,Cov X ,u 0  
2
iVar(u ) , i   .
4.1. Mô hình hồi quy với hai biến giải thích
Định nghĩa: Mô hình hồi quy tổng thể (PRF) với hai biến giải thích có dạng như sau:
i 1 2 2i 3 3i iY X X u     (4.1)
với Y là biến phụ thuộc; 2 3X ,X là các biến độc lập, i 2i 3iY ,X ,X là các quan sát thứ i
của 2 3Y,X ,X ; u là nhiễu ngẫu nhiên, iu là nhiễu tại quan sát thứ i; 1 là hệ số chặn
(hệ số tự do), bằng giá trị trung bình của Y khi 2 3X X 0  ; 2 3,  là các hệ số hồi
quy riêng hay còn gọi là hệ số của các biến độc lập, 2 chỉ sự thay đổi của Y khi 3X
cố định và 2X tăng hoặc giảm 1 đơn vị, còn 3 chỉ sự thay đổi của Y khi 3X tăng
hoặc giảm 1 đơn vị và 2X cố định.
Trong mô hình hồi quy hai biến (4.1) ta có các giả thiết sau:
 i i 2i 3iE(u ) 0,E(u | X ,X ) 0. 
 Các iu không tương quan, tức là
i jCov(u ,u ) 0, i j.  
 iu không tương quan với 2i 3iX ,X , tức là
2i i 3i iCov(X ,u ) 0;Cov(X ,u ) 0. 
 iu có phương sai không thay đổi, tức là: 2
iVar(u ) , i.  
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
50 STA301_Bài 4_v1.0013101214
4.2. Ước lượng tham số của mô hình hồi quy
Tương tự trong bài 3, bài toán đặt ra là từ các dữ liệu quan sát chúng ta cần ước lượng
các hệ số hồi quy 1 2 3, ,   của mô hình (4.1). Phương pháp ta sẽ sử dụng sau đó chính
là phương pháp bình phương tối thiểu OLS. Hàm hồi quy mẫu (SRF) được xây dựng
từ n quan sát i 2 3(Y ,X ,X ) có dạng:
i 1 2 2i 3 3i
ˆ ˆ ˆˆY X X    (4.2)
Và i 1 2 2i 3 3i i i i
ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆY X X u Y u      
trong đó 1 2 3
ˆ ˆ ˆ, ,   là ước lượng của 1 2 3, ,   , i
ˆu là ước lượng của iu , phần dư của
quan sát thứ i.
Từ (4.2) ta có:
 
n n 2
2
i i 1 2 2i 3 3i
i 1 i 1
ˆ ˆ ˆˆu Y X X
 
     (4.3)
Ta cần xác định 1 2 3
ˆ ˆ ˆ, ,   sao cho
n
2
i
i 1
ˆu

 trong (4.3) đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo lý thuyết giải tích nhiều biến, ta thấy để
n
2
i
i 1
ˆu

 đạt giá trị nhỏ nhất thì 1 2 3
ˆ ˆ ˆ, ,  
phải là nghiệm của hệ phương trình
1 2 2 3 3
n n n n
2
1 2i 2 2i 3 2i 3i i 2i
i 1 i 1 i 1 i 1
n n n n
2
1 3i 2 2i 3i 3 3i i 3i
i 1 i 1 i 1 i 1
ˆ ˆ ˆX X Y
ˆ ˆ ˆX X X X YX
ˆ ˆ ˆX X X X YX
   
   

   


   


   

   
   
(4.4)
trong đó
n n
2 2i 3 3i
i 1 i 1
1 1
X X , X X
n n 
  
n
i
i 1
1
Y Y.
n 
 
Hệ phương trình (4.4) được gọi là hệ phương trình chuẩn và phương pháp xác định
1 2 3
ˆ ˆ ˆ, ,   như trên được gọi là phương pháp bình phương tối thiểu (OLS).
Nghiệm của phương trình (4.4) là:
1 2 2 3 3
ˆ ˆ ˆY X X   
n n n n
2
i 2i 3i i 3i 2i 3i
i 1 i 1 i 1 i 1
2 2n n n
2 2
2i 3i 2i 3i
i 1 i 1 i 1
y x x y x x x
ˆ
x x x x
   
  

 
 
 
 
   
  
n n n n
2
i 3i 3i i 3i 2i 3i
i 1 i 1 i 1 i 1
3 n n n
2 2 2
2i 3i 2i 3i
i 1 i 1 i 1
y x x y x x x
ˆ
x x ( x x )
   
  

 

   
  
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 51
 
 
2
23
2 3
n n
2 2 2
23 2i 3i
i 1 i 1
rˆ ˆCov ;
1 r x x
 

  
  
   
  
 
.
với i i 2i 2i 2 3i 3i 3y Y Y, x X X ,x X X .     
Ta thấy rằng 2
 là phương sai của iu và 2
 là chưa biết. Vì vậy ta thay 2
 bằng ước
lượng không chênh lệch của nó là
n
2
i
2 i 1
ˆu
RSS
ˆ
n 3 n 3

  
 

.
CHÚ Ý
   
2 3
2n
2
2i 3i
2 3 2 3 i 12
23 2 2 n n
2 2X X
2i 3i
i 1 i 1
x xX X X X
r
S S
x x

 
 
 
  
  
  
  

 
4.3. Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương tối thiểu
Ta đã thu được các ước lượng cho các hệ số hồi quy bằng phương pháp OLS. Để tìm
các ước lượng khoảng và tiến hành kiểm định các hệ số hồi quy, ta cần xác định
phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng thu được trên đây.
Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng hệ số hồi quy theo phương pháp bình
phương tối thiểu được cho bởi các công thức
 
 
2
2 n
2 2
2i 23
i 1
ˆVar
x 1 r


 

;    2 2
ˆ ˆSe Var   ;
 
 
2
3 n
2 2
3i 23
i 1
ˆVar
x 1 r


 

;    3 3
ˆ ˆSe Var   ,
với 23r là hệ số tương quan giữa 2X và 3X .
4.4. Mô hình hồi quy bội
4.4.1. Khái niệm:
Mô hình hồi quy bội là mô hình có hàm hồi quy tổng
thể (PRF) gồm một biến phụ thuộc Y và k – 1 biến độc
lập 2 3 kX ,X ,...,X có dạng như sau:
i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       (4.5)
trong đó 1 là hệ số chặn, hệ số tự do, nó cho ta biết
trung bình của Y khi 2 3 kX ,X ,...,X bằng 0.
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
52 STA301_Bài 4_v1.0013101214
j (j 1,2,...,k)  là các hệ số hồi quy riêng, nó cho ta biết sự thay đổi của Y khi jX
thay đổi một đơn vị còn các  hX h j bằng 0,
iu là các nhiễu ngẫu nhiên.
Phương trình (4.5) có thể được viết chi tiết dưới dạng hệ phương trình sau:
1 1 2 21 3 31 k k1 1
2 1 2 22 3 32 k k2 2
n 1 2 2n 3 3n k kn n
Y X X ... X u
Y X X ... X u
...............................................................
Y X X ... X u
      
       


       
(4.6)
Đặt
21 31 k11
22 32 k22
2n 3n knn
1 X X ... XY
1 X X ... XY
Y ; X . . . ... ..
. . . ....
1 X X XY
  
  
  
   
  
  
   
   
1 1
2 2
n n
u
u
u ;. .
. .
u
   
   
   
     
   
   
      
khi đó hệ phương trình (4.6) có thể viết dưới dạng phương trình ma trận
Y X u   (4.7)
4.4.2. Các giả thiết cơ bản
Ta đưa ra các giả thiết cơ bản cho mô hình hồi quy nội
bội như sau:
Giả thiết 1:
Ma trận ngẫu nhiên u có kỳ vọng bằng 0, tức là:
 
 
 
 
1
2
n
E u 0
E u 0
E u . .
. .
E u 0
   
   
   
    
   
   
  
  
Giả thiết 2:
Các thành phần trong ma trận u là không tương quan, tức là:  i jE u u 0 i j
  2
i iE u u  
hoặc ta có thể viết dưới dạng:  T 2
E uu I  , với I là ma trận đơn vị cấp n.
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 53
Giả thiết 3: Các iu có phân bố chuẩn  2
N 0, i 1,n  .
Giả thiết 4: Các 2 3 kX ,X ,...,X không có quan hệ tuyến tính.
4.4.3. Ước lượng các tham số bằng OLS
Với giả thiết trên, ta cần dựa vào dữ liệu
   i 2i 3i kiY ,X ,X ,...,X , i 1,n quan sát được để tìm ước
lượng véc tơ hệ số  
T
1 2 k, ,...,     của mô hình hồi quy
bội (4.7).
Ký hiệu  
T
1 2 k
ˆ ˆ ˆ ˆ, ,...,     là ước lượng của  , khi đó ta có
phương trình hồi quy mẫu (SRF)
i 1 2 2i 3 3i k ki i
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆY X X ... X u        i 1,n .
Ta cần tìm các hệ số  1 2 k
ˆ ˆ ˆ, ,...,   sao cho tổng các phần dư
n
2
i
i 1
ˆu

 đạt giá trị
nhỏ nhất.
Kết quả của phương pháp giải tích cho thấy véc tơ ước lượng trên đây thỏa mãn
phương trình ma trận
  ˆX X X Y   (4.8)
trong đó X ,Y  tương ứng là các ma trận chuyển vị của X và Y . Từ giả thiết 4 dẫn
đến sự tồn tại ma trận nghịch đảo của X X và do đó
 
1
ˆ X X X Y.

  
Biểu thức này được gọi là phương trình cơ bản của phương pháp OLS.
4.5. Các tính chất của ước lượng bình phương nhỏ nhất
Xét mô hình hồi quy bội
i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       .
Giống như mô hình hồi quy đơn, mô hình hồi quy bội này có
các tính chất sau:
 Đường hồi quy bội đi qua điểm  2 3 kY,X ,X ,...,X .
 ˆY Y .

n
i
i 1
u 0

 .
 iu không tương quan với piX ,  p 2,3,...,k ,
n
i pi
i 1
u X 0

 .
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
54 STA301_Bài 4_v1.0013101214
 Các iu không tương quan với i
ˆY :
n
i i
i 1
ˆu Y 0

 .
 i
ˆ là các ước lượng tuyến tính không chệch và có phương sai nhỏ nhất cho các
i  i 1,k .
4.6. Hệ số xác định bội R2
và hệ số xác định hiệu chỉnh
Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn ta đã đưa ra hệ
số xác định
2 ESS RSS
r 1
TSS TSS
   .
Từ công thức trên ta thấy khi 2
r càng lớn thì tổng bình
phương sai số dự báo càng nhỏ, do đó mô hình hồi quy
càng phù hợp. Vì vậy hệ số 2
r còn được dùng để đo độ
phù hợp của mô hình. Tương tự cho mô hình hồi quy bội ta cũng xây dựng hệ số xác
định ký hiệu là 2
R được xác định bởi công thức: 2 ESS RSS
R 1
TSS TSS
   .
Dễ dàng chứng minh được rằng
2
2
2
ˆ X Y nY
R
Y Y nY
  

 
. (4.9)
Từ các công thức trên có thể thấy hệ số xác định 2
R có tính chất sau:
 2
0 R 1. 
 Nếu 2
R 1 khi đó đường hồi quy giải thích 100% sự thay đổi của Y bởi vì khi đó:
n
2
i
i 1
ˆu 0

 .
 Nếu 2
R 0 khi đó mô hình không giải thích được sự thay đổi của Y.
 Nếu số biến độc lập càng tăng thì hệ số 2
R càng lớn, hay nói cách khác 2
R là một
hàm tăng theo các biến giải thích.
Như vậy, tính phù hợp của mô hình hồi quy tăng lên
khi có nhiều biến giải thích trong mô hình hơn. Tuy
nhiên, người ta luôn muốn dùng một số lượng biến
giải thích vừa đủ sao cho vẫn có được mô hình phù
hợp mà không quá tốn kém khi phải thu thập thông
tin của quá nhiều biến giải thích. Hơn nữa, nhiều
khi đưa thêm một số biến độc lập vào mô hình thì
tác động riêng phần của các biến độc lập đó tới biến phụ thuộc lại không thực sự có ý
nghĩa thống kê. Vậy cần có tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp của mô hình, trong đó có
cân nhắc đến số lượng biến giải thích của mô hình. Một trong số các tiêu chuẩn như vậy
là hệ số xác định hiệu chỉnh 2
R của 2
R , cho bằng biểu thức
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 55
n
2
i
2 i 1
n
2
i
i 1
ˆu /(n k)
R 1
y /(n 1)



 



.
trong đó n là số quan sát, k – 1 là số biến độc lập trong mô hình.
Dễ dàng thấy có mối quan hệ giữa 2
R và 2
R , cụ thể là:
2 2 (n 1)
R 1 (1 R )
(n k)

  

.
Từ đó 2
R có các tính chất sau:
 Nếu k > 1 thì 2 2
R R 1  ;
 Khi số biến độc lập k –1 tăng lên thì 2
R cũng tăng lên nhưng tăng chậm hơn so với 2
R ;
 2
R 0 , nhưng 2
R có thể âm. Khi 2
R nhận giá trị âm thì để cho tiện, thường thì
người ta gán lại cho nó giá trị bằng 0.
Trong thực hành, khi muốn đánh giá sự phù hợp của mô hình thì 2
R hay được dùng
hơn so với 2
R , vì nếu dùng 2
R ta dễ đưa ra một hình ảnh lạc quan quá mức về sự phù
hợp của mô hình, nhất là đối với các bài toán mà số lượng biến giải thích không nhỏ
hơn nhiều lắm so với số lượng quan sát. Tuy nhiên, quan điểm này còn được điều
chỉnh tùy theo bài toán cụ thể. Hơn nữa, ngoài hai thống kê 2
R và 2
R , người ta còn
dùng một số tiêu chuẩn khác để đánh giá tính phù hợp của mô hình, chẳng hạn như:
quy tắc thông tin Akaike hay quy tắc dự báo Amemiya.
4.7. Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định F
Xét mô hình hồi quy bội (4.5):
i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       , i 1,n
Mô hình được gọi là không có hiệu lực giải thích, hay nói cách khác không giải thích
được sự thay đổi của biến Y, nếu toàn bộ các hệ số hồi quy riêng đều bằng 0. Vì vậy để
kiểm định sức mạnh hay mức ý nghĩa của mô hình ta cần kiểm định bài toán sau:
0 2 3 k
1 i
H : ... 0
H : 0
      

 
(4.10)
Để giải quyết bài toán kiểm định trên, ta dùng tiêu chuẩn thống kê sau:
2ˆ( X Y nY ) / k
F ~ F(k 1,n k)
ˆ(Y Y X Y) /(n k 1)
  
  
    
Khi giả thiết thống kê F có phân phối Fisher với k – 1 và n – k bậc tự do. Vậy với
mức ý nghĩa  ta có quy tắc kiểm định:
 Nếu  qsF F k 1,n k   thì bác bỏ 0H .
 Nếu  qsF F k 1,n k   thì chưa bác bỏ 0H .
Quan hệ giữa hệ số xác định 2
R và thống kê F được diễn giải như sau: Từ (4.5) và
(4.9), ta thấy bài toán kiểm định (4.10) tương đương với bài toán kiểm định
2
0
2
1
H : R 0
H : R 0
 


(4.11)
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
56 STA301_Bài 4_v1.0013101214
Mặt khác:
2
2
2
ˆ X Y nY
R
Y Y nY
  

 
.
Do đó ta có:
 2
2
R / k 1
F .
(1 R ) /(n k)


 
Vậy thống kê F cũng là tiêu chuẩn thống kê cho bài toán kiểm định (4.11).
Ví dụ 1
Một công ty muốn mở rộng thị trường kinh doanh tại
một thành phố. Trước khi quyết định mở chi nhánh tại
thành phố đó, công ty đã tiến hành nghiên cứu thị
trường bằng cách tiến hành quảng cáo và chào bán sản
phẩm của mình từ đó xem xét khả năng tiêu thụ sản
phẩm. Thu thập số liệu trong 10 tuần về số sản phẩm
bán được trong một tuần, giá sản phẩm 2X và chi phí
cho quảng cáo 3X ta có bảng số liệu sau:
Giá sản phẩm Cho phí quảng cáo Số sản phẩm bán ra/tuần
4.92 4.79 425
5.5 3.61 467
5.54 5.49 296
5.11 2.78 626
5.62 5.74 165
5.24 1.34 515
4.15 5.81 270
4.02 3.39 689
5.77 3.74 413
4.57 3.59 561
Phân tích số liệu bằng Evievs ta thu được báo cáo:
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 57
Dựa vào kết quả báo cáo trong Evievs ta xây dựng được mô hình hồi quy tuyến tính 3
biến chỉ sự phụ thuộc của sản phẩm bán được Y với chi phí quảng cáo 3X và giá thành sản
phẩm 2X qua biểu thức
1 2 2 3 3
ˆ ˆ ˆˆY X X   
với 1
ˆ 1360.84  , 2
ˆ 110.2952   , 3
ˆ 89.82406   . Ngoài ra còn có hệ số xác định
bội 2
R 0.772974 , hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R-Squared) 2
R 0.708110 ,
giá trị tiêu chuẩn thống kê F (F-Static) 2
qsF 11.91675 . Vậy mô hình hồi quy cụ thể là:
2 3
ˆY 1360.84 110.2952X 89.82406X   .
Đối với mô hình này, ta cần đặt ra câu hỏi: Với mức ý nghĩa 0.05  thì giá bán và
chi phí quảng cáo có ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán ra hay không?
Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần kiểm định bài toán:
0 2 3
1 2 3
H : 0
H : , 0
   

  
hoặc kiểm định bài toán tương đương là:
2
0
2
1
H : R 0
H : R 0
 


Cả hai bài toán trên đều có thể giải quyết bằng cách sử dụng thống kê F . Ta có
qsF 11.91675 . Với n = 10, k = 2, tra bảng phân phối Fisher hoặc dùng lệnh Excel ta
tìm được phân vị  0.05F 2;7 4.77 . Rõ ràng  qs 0.05F F 2;7 , vậy ta bác bỏ 0H , kết
luận giá bán của sản phẩm và chi phí cho quảng cáo có ảnh hưởng đến số lượng sản
phẩm bán ra.
Hai bài toán kiểm định trên còn có thể giải quyết bằng cách so sánh xác suất ý nghĩa
tương ứng với mức ý nghĩa đã định. Kết quả của Eviews cho thấy xác suất ý nghĩa của
thống kê F (Prob(F-statistic)) có giá trị bằng 0.005575, nhỏ hơn 0.05, vậy có thể bác
bỏ giả thuyết 0H .
4.8. Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy
Giả sử trong mô hình hồi quy (4.7), véc tơ nhiễu ngẫu nhiên u có phân phối chuẩn
2
N(0; ) . Khi đó ta có véc tơ hệ số hồi quy ˆ có phân phối chuẩn   12
N , X X

  ,
các thành phần của véc tơ đó cũng có phân phối chuẩn  2
i
ˆ ~ N ;   , (i 1,k) , với
2
 chưa biết và nó có ước lượng không chệch là:
 
n
2 2
i
i 1
ˆ u n k .

  
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
58 STA301_Bài 4_v1.0013101214
Các thống kê
 
i i
i
ˆ
t
ˆSe
 


đều có phân phối student với (n – k) bậc tự do. Do vậy, với
độ tin cậy 1  ta có khoảng ước lượng cho i là:
n k n k
i i / 2 i i i / 2
ˆ ˆ ˆ ˆse( )t se( )t ; i 1,k 
           (4.12)
trong đó n k
/ 2t 
 là phân vị của phân phối Student với (n – k) bậc tự do ứng với mức ý
nghĩa / 2 , giá trị này có thể thu được bằng cách tra bảng hoặc dùng lệnh thích hợp
trong Excel.
Ví dụ 2: Từ dữ liệu trong ví dụ 1 hãy tìm ước lượng khoảng của hệ số hồi quy riêng
với độ tin cậy 95%.
Trong bảng kết quả của Eviews ta đã có:
1
ˆ 1360.84  , 2
ˆ 110.2952   ,
3
ˆ 89.82406  
Trong cột Std.Error ta có:
 1
ˆSe 258.4298  ,  2
ˆSe 47.91851  ,  3
ˆSe 20.69356  .
Ta thấy n 10 ,k 3 , 1 0.95 0.05      . Từ đó tra bảng hoặc sử dụng Excel
(dùng lệnh Tinv(0.05,7)), ta sẽ có  7
0.025t 2.365 . Thay các thông số tương ứng vào
(4.12), ta thu được các ước lượng khoảng của 2 và 3 lần lượt là:
2110.2952 47.91851 2.365 110.2952 47.91851 2.365        
2223.622 3.032     .
389.82406 20.69365 2.365 89.82406 20.69365 2.365        
3138.765 40.8836      .
4.9. Kiểm định giả thuyết cho các hệ số hồi quy
Để so sánh các hệ số hồi quy với các giá trị giả định cho trước, ta có các giả thuyết
*
0 i iH :   (i 1,k)
đi kèm với một trong số các đối thuyết tương ứng *
1 i iH :   hoặc *
1 i iH :   hoặc
*
1 i iH :   .
Với giả thuyết về sai số ngẫu nhiên u như trong phần 4.4 ta thấy thống kê
 
*
i i
i
i
ˆ
t
ˆSe
  


có phân phối Student với n – k bậc tự do. Dựa vào kết quả đó ta có thể giải quyết một
loạt bài toán kiểm định so sánh ước lượng của các hệ số trong mô hình hồi quy tuyến
tính bội như sau:
Bài toán 1:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ: (n k) (n k)
/ 2 /2W ( ; t ) (t ; ). 
     
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 59
Bài toán 2:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ: (n k)
W (t ; ).
 
Bài toán 3:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ: (n k)
W ( ; t )
  
Sử dụng phần mềm Eviews chúng ta có thể tính được ngay giá trị tiêu chuẩn của
thống kê it và xác suất ý nghĩa p tương ứng, từ đó có thể giải quyết bài toán theo hai
cách sau:
 Cách 1:
Tìm phân vị (n k)
/2t 
 và miền bác bỏ W rồi so sánh tiêu chuẩn thống kê it với W để
đưa ra kết luận.
 Cách 2:
So sánh xác suất ý nghĩa p với mức ý nghĩa  đã định trước như sau:
o Đối với Bài toán 1, nếu p   thì bác bỏ giả thuyết 0H , còn nếu p   thì
chấp nhận 0H .
o Đối với các Bài toán 2 và 3, nếu p / 2   thì bác bỏ giả thuyết 0H , còn nếu
p / 2   thì chấp nhận 0H .
Ví dụ 3: Xét số liệu trong ví dụ 1, với mức ý nghĩa 0.05  có thể cho rằng khi giá
sản phẩm tăng thì doanh số bán hàng sẽ giảm không?
Ta có phương trình hồi quy:
0 2 2 3 3Y X X u     .
Nếu 2 âm thì Y phụ thuộc nghịch biến với 2X , tức là 2X tăng thì Y giảm. Vậy để
trả lời cho câu hỏi trên ta cần lập bài toán kiểm định giả thuyết
0 2
1 2
H : 0
H : 0
 

 
Với kết quả của Eviews đưa ra ở phần trên, ta có:
2
2
2
ˆ 110.2952
t 2.30172
ˆ 47.91851se( )
 
   

.
Mặt khác, với n 10,k 3, 0.05    , ta có  7(n k)
0.05t t 1.895
   .
Vậy miền bác bỏ của bài toán này là
W ( ; 1.895)   .
Rõ ràng ta có 2t W , do đó ta có thể bác bỏ giả thuyết 0H , chấp nhận 1H và đưa ra
kết luận 2 0  .
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
60 STA301_Bài 4_v1.0013101214
Nếu giải quyết theo Cách 2 thì ta có xác suất ý nghĩa p bằng 0.0549, vậy
p / 2 0.0549/ 2 0.05    .
Do đó có thể bác bỏ giả thuyết 0H .
4.10. Dự báo cho mô hình hồi quy tuyến tính bội
Một trong những ứng dụng quan trọng của hồi quy là
dự báo, bài toán đặt ra là dựa vào mô hình hồi quy hãy
dự báo giá trị của Y khi biết giá trị của X là X
. Xét
mô hình hồi quy
1 2 2 k k
ˆ ˆ ˆ ˆˆY X ... X X       .
với 2 3 kX (1,X ,X ,...,X )  ; 1 2 3 k
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ( , , ,..., )'      .
Cho trước giá trị của các biến độc
lập 2 3 kX X (1,X ,X ,...,X )   
  , khi đó giá trị dự báo
của Y là ˆY
:
2 3 k 1 2 2 3 3 k k
ˆ ˆ ˆ ˆˆY E(Y | X ,X ,...,X ) X X ... X      
       .
Ví dụ 4: Xét số liệu trong ví dụ 1, hãy dự báo doanh số bán hàng trung bình khi giá
sản phẩm là 4.5 và chi phí quảng cáo là 3.2.
Ta có:
2 3
ˆY 1360.84 110.2952X 89.824606X .  
Vậy với 2X 4.5
 và 3X 3.2
 , ta có:
 2 3
ˆY E Y | X 4.5,X 3.2 1360.84 110.2952 4.5 89.824606 3.2 577.07
         .
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 61
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Mô hình hồi quy bội gồm 2 biến độc lập:
Giả sử nghiên cứu sự phụ thuộc của Y vào 2 biến X2 và X3. Mô hình có dạng:
 2i 3i 1 2 2i 3 3iE Y / X ,X X X   
hoặc i 1 2 2i 3 3i iY X X u    
1 là hệ số chặn (hệ số tự do): giá trị trung bình của Y khi X2 = X3 = 0,
2 và 3 là các hệ số hồi quy riêng, chỉ sự thay đổi của trung bình của Y khi riêng X2 và X3
tăng hoặc giảm 1 đơn vị và biến còn lại cố định.
 Mô hình hồi quy bội gồm k biến (k–1 biến độc lập): i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u .      
Mô hình này có 1 biến phụ thuộc và k–1 biến độc lập (k biến)
Các hệ số hồi quy riêng βj thể hiện ảnh hưởng của riêng từng biến độc lập Xj lên trung bình
của Y khi các biến khác được giữ không đổi.
 Phương pháp OLS cho mô hình hồi quy bội.
Trong mô hình k biến chú ý công thức sau:
n
2
i
2 i 1
ˆu
RSS
ˆ .
n k n k

  
 

 Hệ số xác định bội R2
và hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh.
Để đo độ phù hợp của hàm hồi quy, dùng R2
. Giá trị của R2
cho biết bao nhiêu % sự biến
thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi đồng thời các biến độc lập hoặc được giải thích
bởi hàm hồi quy mẫu
2 ERR RSS
R 1 .
TSS n k
  

Vì khi đưa thêm biến độc lập vào mô hình, R2
luôn luôn tăng lên nên người ta sử dụng hệ số
xác định bội đã điều chỉnh để xem xét việc có nên đưa thêm biến mới vào mô hình hay không:
 2 2
2 2 2
n 1
R 1 1 R
n k
R R 0 R 1

  

  
Hệ số 2
R có thể âm.
 Khoảng tin cậy với độ tin cậy1  cho hệ số βi là:
   
   
 n k n k
i i i
2 2
ˆ ˆ ˆ ˆSe t Se t i 1,k
 
           .
Khoảng tin cậy này cho biết khi Xi tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì trung bình của biến phụ thuộc
sẽ thay đổi trong khoảng nào.
 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy
Tiêu chuẩn kiểm định:
 
i i
i
i
ˆ
t
ˆSe
 



Bài 4: Mô hình hồi quy bội
62 STA301_Bài 4_v1.0013101214
Bài toán 1:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ:  
   
 n k n k
2 2
W= ; t t ; . 
   
Bài toán 2:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ:  
 n k
W= t ;
  .
Bài toán 3:
*
0 i i
*
1 i i
H :
H :
   

  
Miền bác bỏ:  
 n k
W= ; t 
  .
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
STA301_Bài 4_v1.0013101214 63
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
1. Trong mô hình hồi quy bội, các giả thiết của phương pháp OLS có khác gì so với mô hình
hồi quy đơn?
2. Vai trò của các hệ số hồi quy trong mô hình hồi quy bội khác thế nào so với mô hình hồi quy đơn?
3. Hệ số xác định bội trong mô hình hồi quy bội cho biết điều gì?
4. Tại sao lại cần đưa ra khái niệm hệ số xác định bội đã điều chỉnh trong hàm hồi quy bội?
5. Khi nào thi nên đưa thêm biến độc lập mới vào mô hình nếu sử dụng hệ số xác định bội đã
điều chỉnh?
6. Khi nào thi ta cần xây dựng khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy?
7. Khi nào thì dùng khoảng tin cậy đối xứng, bên phải hoặc bên trái?
8. Kiểm định giả thiết về một hệ số hồi quy bằng 0 có ý nghĩa gì, kiểm định hệ số hồi quy bằng
một giá trị cụ thể có ý nghĩa gì?
9. Kiểm định F về sự phù hợp của mô hình hồi quy có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cho mô hình hồi quy ˆY = 10 – 3X1 + 2.5X2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X2 quan trọng hơn X1 vì dấu của hệ số là dương.
B. Khi X1 giảm 3 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị.
C. Khi X2 giảm 2.5 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị.
D. Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vị.
2. Hệ số xác định bội đã điều chỉnh liên quan tới điều chỉnh R2
qua:
A. Tổng số tham số trong mô hình hồi quy.
B. Số biến phụ thuộc trong mô hình và kích thước mẫu.
C. Số biến độc lập trong mô hình và kích thước mẫu.
D. Hệ số tương quan và mức ý nghĩa.
3. Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy một mô hình gồm 5 biến độc lập và có 30 quan
sát, bậc tự do trong giá trị phân vị F là:
A. 5 và 30 B. 6 và 29
C. 5 và 24 D. 6 và 25
4. Mô hình hồi quy có dạng 1 2 3
ˆY 8 3X 5X 4X    . Khi X3 tăng 1 đơn vị, với X1 và X2 giữ
không đổi, Y sẽ:
A. Tăng 1 đơn vị. B. Tăng 12 đơn vị.
C. Giảm 4 đơn vị. D. Giảm 16 đơn vị.
Bài 4: Mô hình hồi quy bội
64 STA301_Bài 4_v1.0013101214
5. Từ mô hình hồi quy với 3 biến độc lập và có 25 quan sát, tính được R2
= 0.769. Giá trị của
hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh là:
A. 0.385 B. 0.877
C. 0.591 D. 0.736
6. Một mô hình hồi quy bội thì có:
A. Chỉ duy nhất 1 biến độc lập. B. Chỉ duy nhất 2 biến độc lập.
C. Nhiều hơn 1 biến độc lập. D. Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc.
7. Cho mô hình hồi quy: 1 2 3
ˆY 2 3X 4X 5X ,    1 đơn vị tăng của X1, X2 và X3 giữ không
đổi, sẽ dẫn đến:
A. Tăng 3 đơn vị của Y. B. Giảm 3 đơn vị của Y.
C. Đơn vị 8 đơn vị của Y. D. Không có lựa chọn nào ở trên.
8. Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy có 4 biến độc lập, giả thuyết H0 là:
A. 0 2 3 4 5H : 1.        B. 0 1 2 3 4 5H : .        
C. 0 2 3 4 5H : 0.        D. 0 1 2 3 4 5H : 0.         
9. Trong mô hình hồi quy bội, giá trị của hệ số R2
nằm trong khoảng:
A. 1 và +1. B. 0 và +1.
C. 1 và 0. D. không có lựa chọn nào ở trên.
10. Để kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy bội, ta kiểm định sự bằng không của tất cả
các hệ số hồi quy bằng kiểm định:
A. Kiểm định t. B. Kiểm định z.
C. Kiểm định F. D. Không có lựa chọn nào ở trên.

More Related Content

What's hot

Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Tài Tài
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcSirô Tiny
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)vantai30
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngTran Dat
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhjackjohn45
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089ngauconuong
 

What's hot (20)

Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
BE TONG 1
BE TONG 1BE TONG 1
BE TONG 1
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượng
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
 

Similar to 06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140

Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2vantai30
 
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.0013101214007 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140Yen Dang
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140Yen Dang
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,nam nam
 
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tự
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tựLuận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tự
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tựViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfHungHa79
 
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085Garment Space Blog0
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 

Similar to 06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140 (20)

C1 HQD.ppt
C1 HQD.pptC1 HQD.ppt
C1 HQD.ppt
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2
 
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.0013101214007 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
 
QHTN_BaiSoan_V1_202105.pdf
QHTN_BaiSoan_V1_202105.pdfQHTN_BaiSoan_V1_202105.pdf
QHTN_BaiSoan_V1_202105.pdf
 
QHTN_BaiSoan_V1_202105 (1).pdf
QHTN_BaiSoan_V1_202105 (1).pdfQHTN_BaiSoan_V1_202105 (1).pdf
QHTN_BaiSoan_V1_202105 (1).pdf
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
 
Luận văn: Các điểm bất động của lớp ánh xạ tăng, HAY
Luận văn: Các điểm bất động của lớp ánh xạ tăng, HAYLuận văn: Các điểm bất động của lớp ánh xạ tăng, HAY
Luận văn: Các điểm bất động của lớp ánh xạ tăng, HAY
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tự
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tựLuận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tự
Luận văn: Một số lớp ánh xạ lồi và lõm trong không gian có thứ tự
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
 
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085
Tam va nhom_con_giao_hoan_tu_cua_mot_so_lop_nhom_1085
 
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đLuận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 

More from Yen Dang

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb Yen Dang
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1Yen Dang
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfYen Dang
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteYen Dang
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)Yen Dang
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)Yen Dang
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Yen Dang
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Yen Dang
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Yen Dang
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Yen Dang
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0Yen Dang
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0Yen Dang
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0Yen Dang
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0Yen Dang
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0Yen Dang
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0Yen Dang
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0Yen Dang
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0Yen Dang
 

More from Yen Dang (20)

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
 

06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140

  • 1. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 47 BÀI 4. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI Mục tiêu Sau khi kết thúc bài, học viên sẽ hiểu được những vấn đề sau đây:  Mô hình hồi quy bội có 2 biến và mô hình tổng quát k biến.  Ý nghĩa của các hệ số hồi quy ước lượng.  Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh.  Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết cho các hệ số hồi quy.  Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hay ảnh hưởng của tất cả các biến độc lập.  Dự báo trong mô hình hồi quy bội. Nội dung Hướng dẫn học  Mô hình hồi quy bội gồm 2 biến độc lập.  Mô hình hồi quy bội gồm k biến (k-1 biến độc lập).  Phương pháp OLS cho mô hình hồi quy bội.  Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh.  Ước lượng khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết cho hệ số hồi quy.  Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy.  Dự báo trong mô hình hồi quy bội.  Đề nghị học viên ôn lại phần ước lượng và kiểm định giả thiết trong môn lý thuyết xác suất và thống kê toán.  Theo dõi kỹ bài giảng.  Xem các ví dụ cho mỗi phần bài giảng.  Làm các ví dụ và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
  • 2. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 48 STA301_Bài 4_v1.0013101214 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Hội đồng quản trị của công ty may Đức Giang đang muốn xem xét ảnh hưởng của 2 yếu tố đầu vào của sản xuất là Vốn (V, tỉ đồng) và Lao động (L, người) lên sản lượng (SL, triệu sản phẩm) của công ty. Cụ thể, họ muốn đưa ra quyết định về việc có nên tiếp tục mở rộng sản xuất, thu hẹp lại hay giữ nguyên như hiện tại. Để tiến hành nghiên cứu này, phòng kế hoạch của công ty thu thập số liệu về vốn đầu tư, lao động sử dụng và sản lượng sản xuất ra trong 30 tháng qua tại công ty (có n = 30 quan sát). Mô hình dùng để nghiên cứu có dạng log(SLi) = β1 + β2log(Vi) + β3log(Li)+ui Dùng số liệu của mẫu, ước lượng được hàm hồi quy mẫu có dạng,  i i ilog(SL ) 0.424816 0.7358log(V ) 0.9489log(L ).   Câu hỏi  Vậy công ty Đức Giang nên tăng, giảm hay giữ nguyên quy mô sản xuất?  Liệu cả 2 biến vốn và lao động cùng không có ảnh hưởng đến sản lượng có đúng không?  Giả sử trong tháng tới, công ty quyết định sử dụng lượng vốn là 10 tỉ đồng và lao động là 3000 thì sản lượng dự báo là bao nhiêu?
  • 3. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 49 Trong bài trước chúng ta đã nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản, đó là hồi quy tuyến tính đơn, trong mô hình này chúng ta đã nghiên cứu các mối quan hệ giữa một biến được giải thích là Y và một biến giải thích X. Bài này chúng ta mở rộng nghiên cứu sang mô hình hồi quy tuyến tính bội với một biến được giải thích Y và (k – 1) biến giải thích 2 kX ,...,X . Trong thực tế mô hình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng rộng rãi vì đối với nhiều trường hợp nó giải thích về hành vi của biến phụ thuộc (biến được giải thích) Y tốt hơn mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Ví dụ trong bài trước chúng ta xét mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu nhưng thực tế chi tiêu không chỉ phụ thuộc vào thu nhập mà nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác, chẳng hạn như: niềm tin vào nền kinh tế, độ tuổi, nghề nghiệp, địa lý… Vì vậy mô hình hồi quy đơn khó giải thích được hành vi của biến phụ thuộc Y. Do đó việc mở rộng mô hình hồi quy tuyến tính bội sẽ giúp chúng ta giải thích được rõ hơn về biến phụ thuộc Y. BÀI TOÁN Mô hình hồi quy tuyến tính bội là mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc Y và (k – 1) biến độc lập 2 3 kX ,X ,...,X có dạng: i 1 2 2i 3 3i k k iY X X ... X u          Trong đó i i 2i 3i kiE(u ) 0,E(u | X ,X ,...,X ) 0   i jCov u ,u 0 i j    2i i 3i i ki iCov(X ,u ) 0;Cov(X ,u ) 0;...,Cov X ,u 0   2 iVar(u ) , i   . 4.1. Mô hình hồi quy với hai biến giải thích Định nghĩa: Mô hình hồi quy tổng thể (PRF) với hai biến giải thích có dạng như sau: i 1 2 2i 3 3i iY X X u     (4.1) với Y là biến phụ thuộc; 2 3X ,X là các biến độc lập, i 2i 3iY ,X ,X là các quan sát thứ i của 2 3Y,X ,X ; u là nhiễu ngẫu nhiên, iu là nhiễu tại quan sát thứ i; 1 là hệ số chặn (hệ số tự do), bằng giá trị trung bình của Y khi 2 3X X 0  ; 2 3,  là các hệ số hồi quy riêng hay còn gọi là hệ số của các biến độc lập, 2 chỉ sự thay đổi của Y khi 3X cố định và 2X tăng hoặc giảm 1 đơn vị, còn 3 chỉ sự thay đổi của Y khi 3X tăng hoặc giảm 1 đơn vị và 2X cố định. Trong mô hình hồi quy hai biến (4.1) ta có các giả thiết sau:  i i 2i 3iE(u ) 0,E(u | X ,X ) 0.   Các iu không tương quan, tức là i jCov(u ,u ) 0, i j.    iu không tương quan với 2i 3iX ,X , tức là 2i i 3i iCov(X ,u ) 0;Cov(X ,u ) 0.   iu có phương sai không thay đổi, tức là: 2 iVar(u ) , i.  
  • 4. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 50 STA301_Bài 4_v1.0013101214 4.2. Ước lượng tham số của mô hình hồi quy Tương tự trong bài 3, bài toán đặt ra là từ các dữ liệu quan sát chúng ta cần ước lượng các hệ số hồi quy 1 2 3, ,   của mô hình (4.1). Phương pháp ta sẽ sử dụng sau đó chính là phương pháp bình phương tối thiểu OLS. Hàm hồi quy mẫu (SRF) được xây dựng từ n quan sát i 2 3(Y ,X ,X ) có dạng: i 1 2 2i 3 3i ˆ ˆ ˆˆY X X    (4.2) Và i 1 2 2i 3 3i i i i ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆY X X u Y u       trong đó 1 2 3 ˆ ˆ ˆ, ,   là ước lượng của 1 2 3, ,   , i ˆu là ước lượng của iu , phần dư của quan sát thứ i. Từ (4.2) ta có:   n n 2 2 i i 1 2 2i 3 3i i 1 i 1 ˆ ˆ ˆˆu Y X X        (4.3) Ta cần xác định 1 2 3 ˆ ˆ ˆ, ,   sao cho n 2 i i 1 ˆu   trong (4.3) đạt giá trị nhỏ nhất. Theo lý thuyết giải tích nhiều biến, ta thấy để n 2 i i 1 ˆu   đạt giá trị nhỏ nhất thì 1 2 3 ˆ ˆ ˆ, ,   phải là nghiệm của hệ phương trình 1 2 2 3 3 n n n n 2 1 2i 2 2i 3 2i 3i i 2i i 1 i 1 i 1 i 1 n n n n 2 1 3i 2 2i 3i 3 3i i 3i i 1 i 1 i 1 i 1 ˆ ˆ ˆX X Y ˆ ˆ ˆX X X X YX ˆ ˆ ˆX X X X YX                                   (4.4) trong đó n n 2 2i 3 3i i 1 i 1 1 1 X X , X X n n     n i i 1 1 Y Y. n    Hệ phương trình (4.4) được gọi là hệ phương trình chuẩn và phương pháp xác định 1 2 3 ˆ ˆ ˆ, ,   như trên được gọi là phương pháp bình phương tối thiểu (OLS). Nghiệm của phương trình (4.4) là: 1 2 2 3 3 ˆ ˆ ˆY X X    n n n n 2 i 2i 3i i 3i 2i 3i i 1 i 1 i 1 i 1 2 2n n n 2 2 2i 3i 2i 3i i 1 i 1 i 1 y x x y x x x ˆ x x x x                        n n n n 2 i 3i 3i i 3i 2i 3i i 1 i 1 i 1 i 1 3 n n n 2 2 2 2i 3i 2i 3i i 1 i 1 i 1 y x x y x x x ˆ x x ( x x )                  
  • 5. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 51     2 23 2 3 n n 2 2 2 23 2i 3i i 1 i 1 rˆ ˆCov ; 1 r x x                   . với i i 2i 2i 2 3i 3i 3y Y Y, x X X ,x X X .      Ta thấy rằng 2  là phương sai của iu và 2  là chưa biết. Vì vậy ta thay 2  bằng ước lượng không chênh lệch của nó là n 2 i 2 i 1 ˆu RSS ˆ n 3 n 3        . CHÚ Ý     2 3 2n 2 2i 3i 2 3 2 3 i 12 23 2 2 n n 2 2X X 2i 3i i 1 i 1 x xX X X X r S S x x                       4.3. Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương tối thiểu Ta đã thu được các ước lượng cho các hệ số hồi quy bằng phương pháp OLS. Để tìm các ước lượng khoảng và tiến hành kiểm định các hệ số hồi quy, ta cần xác định phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng thu được trên đây. Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng hệ số hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu được cho bởi các công thức     2 2 n 2 2 2i 23 i 1 ˆVar x 1 r      ;    2 2 ˆ ˆSe Var   ;     2 3 n 2 2 3i 23 i 1 ˆVar x 1 r      ;    3 3 ˆ ˆSe Var   , với 23r là hệ số tương quan giữa 2X và 3X . 4.4. Mô hình hồi quy bội 4.4.1. Khái niệm: Mô hình hồi quy bội là mô hình có hàm hồi quy tổng thể (PRF) gồm một biến phụ thuộc Y và k – 1 biến độc lập 2 3 kX ,X ,...,X có dạng như sau: i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       (4.5) trong đó 1 là hệ số chặn, hệ số tự do, nó cho ta biết trung bình của Y khi 2 3 kX ,X ,...,X bằng 0.
  • 6. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 52 STA301_Bài 4_v1.0013101214 j (j 1,2,...,k)  là các hệ số hồi quy riêng, nó cho ta biết sự thay đổi của Y khi jX thay đổi một đơn vị còn các  hX h j bằng 0, iu là các nhiễu ngẫu nhiên. Phương trình (4.5) có thể được viết chi tiết dưới dạng hệ phương trình sau: 1 1 2 21 3 31 k k1 1 2 1 2 22 3 32 k k2 2 n 1 2 2n 3 3n k kn n Y X X ... X u Y X X ... X u ............................................................... Y X X ... X u                          (4.6) Đặt 21 31 k11 22 32 k22 2n 3n knn 1 X X ... XY 1 X X ... XY Y ; X . . . ... .. . . . .... 1 X X XY                            1 1 2 2 n n u u u ;. . . . u                                  khi đó hệ phương trình (4.6) có thể viết dưới dạng phương trình ma trận Y X u   (4.7) 4.4.2. Các giả thiết cơ bản Ta đưa ra các giả thiết cơ bản cho mô hình hồi quy nội bội như sau: Giả thiết 1: Ma trận ngẫu nhiên u có kỳ vọng bằng 0, tức là:         1 2 n E u 0 E u 0 E u . . . . E u 0                                Giả thiết 2: Các thành phần trong ma trận u là không tương quan, tức là:  i jE u u 0 i j   2 i iE u u   hoặc ta có thể viết dưới dạng:  T 2 E uu I  , với I là ma trận đơn vị cấp n.
  • 7. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 53 Giả thiết 3: Các iu có phân bố chuẩn  2 N 0, i 1,n  . Giả thiết 4: Các 2 3 kX ,X ,...,X không có quan hệ tuyến tính. 4.4.3. Ước lượng các tham số bằng OLS Với giả thiết trên, ta cần dựa vào dữ liệu    i 2i 3i kiY ,X ,X ,...,X , i 1,n quan sát được để tìm ước lượng véc tơ hệ số   T 1 2 k, ,...,     của mô hình hồi quy bội (4.7). Ký hiệu   T 1 2 k ˆ ˆ ˆ ˆ, ,...,     là ước lượng của  , khi đó ta có phương trình hồi quy mẫu (SRF) i 1 2 2i 3 3i k ki i ˆ ˆ ˆ ˆ ˆY X X ... X u        i 1,n . Ta cần tìm các hệ số  1 2 k ˆ ˆ ˆ, ,...,   sao cho tổng các phần dư n 2 i i 1 ˆu   đạt giá trị nhỏ nhất. Kết quả của phương pháp giải tích cho thấy véc tơ ước lượng trên đây thỏa mãn phương trình ma trận   ˆX X X Y   (4.8) trong đó X ,Y  tương ứng là các ma trận chuyển vị của X và Y . Từ giả thiết 4 dẫn đến sự tồn tại ma trận nghịch đảo của X X và do đó   1 ˆ X X X Y.     Biểu thức này được gọi là phương trình cơ bản của phương pháp OLS. 4.5. Các tính chất của ước lượng bình phương nhỏ nhất Xét mô hình hồi quy bội i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       . Giống như mô hình hồi quy đơn, mô hình hồi quy bội này có các tính chất sau:  Đường hồi quy bội đi qua điểm  2 3 kY,X ,X ,...,X .  ˆY Y .  n i i 1 u 0   .  iu không tương quan với piX ,  p 2,3,...,k , n i pi i 1 u X 0   .
  • 8. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 54 STA301_Bài 4_v1.0013101214  Các iu không tương quan với i ˆY : n i i i 1 ˆu Y 0   .  i ˆ là các ước lượng tuyến tính không chệch và có phương sai nhỏ nhất cho các i  i 1,k . 4.6. Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnh Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn ta đã đưa ra hệ số xác định 2 ESS RSS r 1 TSS TSS    . Từ công thức trên ta thấy khi 2 r càng lớn thì tổng bình phương sai số dự báo càng nhỏ, do đó mô hình hồi quy càng phù hợp. Vì vậy hệ số 2 r còn được dùng để đo độ phù hợp của mô hình. Tương tự cho mô hình hồi quy bội ta cũng xây dựng hệ số xác định ký hiệu là 2 R được xác định bởi công thức: 2 ESS RSS R 1 TSS TSS    . Dễ dàng chứng minh được rằng 2 2 2 ˆ X Y nY R Y Y nY       . (4.9) Từ các công thức trên có thể thấy hệ số xác định 2 R có tính chất sau:  2 0 R 1.   Nếu 2 R 1 khi đó đường hồi quy giải thích 100% sự thay đổi của Y bởi vì khi đó: n 2 i i 1 ˆu 0   .  Nếu 2 R 0 khi đó mô hình không giải thích được sự thay đổi của Y.  Nếu số biến độc lập càng tăng thì hệ số 2 R càng lớn, hay nói cách khác 2 R là một hàm tăng theo các biến giải thích. Như vậy, tính phù hợp của mô hình hồi quy tăng lên khi có nhiều biến giải thích trong mô hình hơn. Tuy nhiên, người ta luôn muốn dùng một số lượng biến giải thích vừa đủ sao cho vẫn có được mô hình phù hợp mà không quá tốn kém khi phải thu thập thông tin của quá nhiều biến giải thích. Hơn nữa, nhiều khi đưa thêm một số biến độc lập vào mô hình thì tác động riêng phần của các biến độc lập đó tới biến phụ thuộc lại không thực sự có ý nghĩa thống kê. Vậy cần có tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp của mô hình, trong đó có cân nhắc đến số lượng biến giải thích của mô hình. Một trong số các tiêu chuẩn như vậy là hệ số xác định hiệu chỉnh 2 R của 2 R , cho bằng biểu thức
  • 9. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 55 n 2 i 2 i 1 n 2 i i 1 ˆu /(n k) R 1 y /(n 1)         . trong đó n là số quan sát, k – 1 là số biến độc lập trong mô hình. Dễ dàng thấy có mối quan hệ giữa 2 R và 2 R , cụ thể là: 2 2 (n 1) R 1 (1 R ) (n k)      . Từ đó 2 R có các tính chất sau:  Nếu k > 1 thì 2 2 R R 1  ;  Khi số biến độc lập k –1 tăng lên thì 2 R cũng tăng lên nhưng tăng chậm hơn so với 2 R ;  2 R 0 , nhưng 2 R có thể âm. Khi 2 R nhận giá trị âm thì để cho tiện, thường thì người ta gán lại cho nó giá trị bằng 0. Trong thực hành, khi muốn đánh giá sự phù hợp của mô hình thì 2 R hay được dùng hơn so với 2 R , vì nếu dùng 2 R ta dễ đưa ra một hình ảnh lạc quan quá mức về sự phù hợp của mô hình, nhất là đối với các bài toán mà số lượng biến giải thích không nhỏ hơn nhiều lắm so với số lượng quan sát. Tuy nhiên, quan điểm này còn được điều chỉnh tùy theo bài toán cụ thể. Hơn nữa, ngoài hai thống kê 2 R và 2 R , người ta còn dùng một số tiêu chuẩn khác để đánh giá tính phù hợp của mô hình, chẳng hạn như: quy tắc thông tin Akaike hay quy tắc dự báo Amemiya. 4.7. Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định F Xét mô hình hồi quy bội (4.5): i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u       , i 1,n Mô hình được gọi là không có hiệu lực giải thích, hay nói cách khác không giải thích được sự thay đổi của biến Y, nếu toàn bộ các hệ số hồi quy riêng đều bằng 0. Vì vậy để kiểm định sức mạnh hay mức ý nghĩa của mô hình ta cần kiểm định bài toán sau: 0 2 3 k 1 i H : ... 0 H : 0           (4.10) Để giải quyết bài toán kiểm định trên, ta dùng tiêu chuẩn thống kê sau: 2ˆ( X Y nY ) / k F ~ F(k 1,n k) ˆ(Y Y X Y) /(n k 1)            Khi giả thiết thống kê F có phân phối Fisher với k – 1 và n – k bậc tự do. Vậy với mức ý nghĩa  ta có quy tắc kiểm định:  Nếu  qsF F k 1,n k   thì bác bỏ 0H .  Nếu  qsF F k 1,n k   thì chưa bác bỏ 0H . Quan hệ giữa hệ số xác định 2 R và thống kê F được diễn giải như sau: Từ (4.5) và (4.9), ta thấy bài toán kiểm định (4.10) tương đương với bài toán kiểm định 2 0 2 1 H : R 0 H : R 0     (4.11)
  • 10. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 56 STA301_Bài 4_v1.0013101214 Mặt khác: 2 2 2 ˆ X Y nY R Y Y nY       . Do đó ta có:  2 2 R / k 1 F . (1 R ) /(n k)     Vậy thống kê F cũng là tiêu chuẩn thống kê cho bài toán kiểm định (4.11). Ví dụ 1 Một công ty muốn mở rộng thị trường kinh doanh tại một thành phố. Trước khi quyết định mở chi nhánh tại thành phố đó, công ty đã tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách tiến hành quảng cáo và chào bán sản phẩm của mình từ đó xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thu thập số liệu trong 10 tuần về số sản phẩm bán được trong một tuần, giá sản phẩm 2X và chi phí cho quảng cáo 3X ta có bảng số liệu sau: Giá sản phẩm Cho phí quảng cáo Số sản phẩm bán ra/tuần 4.92 4.79 425 5.5 3.61 467 5.54 5.49 296 5.11 2.78 626 5.62 5.74 165 5.24 1.34 515 4.15 5.81 270 4.02 3.39 689 5.77 3.74 413 4.57 3.59 561 Phân tích số liệu bằng Evievs ta thu được báo cáo:
  • 11. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 57 Dựa vào kết quả báo cáo trong Evievs ta xây dựng được mô hình hồi quy tuyến tính 3 biến chỉ sự phụ thuộc của sản phẩm bán được Y với chi phí quảng cáo 3X và giá thành sản phẩm 2X qua biểu thức 1 2 2 3 3 ˆ ˆ ˆˆY X X    với 1 ˆ 1360.84  , 2 ˆ 110.2952   , 3 ˆ 89.82406   . Ngoài ra còn có hệ số xác định bội 2 R 0.772974 , hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R-Squared) 2 R 0.708110 , giá trị tiêu chuẩn thống kê F (F-Static) 2 qsF 11.91675 . Vậy mô hình hồi quy cụ thể là: 2 3 ˆY 1360.84 110.2952X 89.82406X   . Đối với mô hình này, ta cần đặt ra câu hỏi: Với mức ý nghĩa 0.05  thì giá bán và chi phí quảng cáo có ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán ra hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần kiểm định bài toán: 0 2 3 1 2 3 H : 0 H : , 0         hoặc kiểm định bài toán tương đương là: 2 0 2 1 H : R 0 H : R 0     Cả hai bài toán trên đều có thể giải quyết bằng cách sử dụng thống kê F . Ta có qsF 11.91675 . Với n = 10, k = 2, tra bảng phân phối Fisher hoặc dùng lệnh Excel ta tìm được phân vị  0.05F 2;7 4.77 . Rõ ràng  qs 0.05F F 2;7 , vậy ta bác bỏ 0H , kết luận giá bán của sản phẩm và chi phí cho quảng cáo có ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán ra. Hai bài toán kiểm định trên còn có thể giải quyết bằng cách so sánh xác suất ý nghĩa tương ứng với mức ý nghĩa đã định. Kết quả của Eviews cho thấy xác suất ý nghĩa của thống kê F (Prob(F-statistic)) có giá trị bằng 0.005575, nhỏ hơn 0.05, vậy có thể bác bỏ giả thuyết 0H . 4.8. Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy Giả sử trong mô hình hồi quy (4.7), véc tơ nhiễu ngẫu nhiên u có phân phối chuẩn 2 N(0; ) . Khi đó ta có véc tơ hệ số hồi quy ˆ có phân phối chuẩn   12 N , X X    , các thành phần của véc tơ đó cũng có phân phối chuẩn  2 i ˆ ~ N ;   , (i 1,k) , với 2  chưa biết và nó có ước lượng không chệch là:   n 2 2 i i 1 ˆ u n k .    
  • 12. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 58 STA301_Bài 4_v1.0013101214 Các thống kê   i i i ˆ t ˆSe     đều có phân phối student với (n – k) bậc tự do. Do vậy, với độ tin cậy 1  ta có khoảng ước lượng cho i là: n k n k i i / 2 i i i / 2 ˆ ˆ ˆ ˆse( )t se( )t ; i 1,k             (4.12) trong đó n k / 2t   là phân vị của phân phối Student với (n – k) bậc tự do ứng với mức ý nghĩa / 2 , giá trị này có thể thu được bằng cách tra bảng hoặc dùng lệnh thích hợp trong Excel. Ví dụ 2: Từ dữ liệu trong ví dụ 1 hãy tìm ước lượng khoảng của hệ số hồi quy riêng với độ tin cậy 95%. Trong bảng kết quả của Eviews ta đã có: 1 ˆ 1360.84  , 2 ˆ 110.2952   , 3 ˆ 89.82406   Trong cột Std.Error ta có:  1 ˆSe 258.4298  ,  2 ˆSe 47.91851  ,  3 ˆSe 20.69356  . Ta thấy n 10 ,k 3 , 1 0.95 0.05      . Từ đó tra bảng hoặc sử dụng Excel (dùng lệnh Tinv(0.05,7)), ta sẽ có  7 0.025t 2.365 . Thay các thông số tương ứng vào (4.12), ta thu được các ước lượng khoảng của 2 và 3 lần lượt là: 2110.2952 47.91851 2.365 110.2952 47.91851 2.365         2223.622 3.032     . 389.82406 20.69365 2.365 89.82406 20.69365 2.365         3138.765 40.8836      . 4.9. Kiểm định giả thuyết cho các hệ số hồi quy Để so sánh các hệ số hồi quy với các giá trị giả định cho trước, ta có các giả thuyết * 0 i iH :   (i 1,k) đi kèm với một trong số các đối thuyết tương ứng * 1 i iH :   hoặc * 1 i iH :   hoặc * 1 i iH :   . Với giả thuyết về sai số ngẫu nhiên u như trong phần 4.4 ta thấy thống kê   * i i i i ˆ t ˆSe      có phân phối Student với n – k bậc tự do. Dựa vào kết quả đó ta có thể giải quyết một loạt bài toán kiểm định so sánh ước lượng của các hệ số trong mô hình hồi quy tuyến tính bội như sau: Bài toán 1: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ: (n k) (n k) / 2 /2W ( ; t ) (t ; ).       
  • 13. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 59 Bài toán 2: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ: (n k) W (t ; ).   Bài toán 3: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ: (n k) W ( ; t )    Sử dụng phần mềm Eviews chúng ta có thể tính được ngay giá trị tiêu chuẩn của thống kê it và xác suất ý nghĩa p tương ứng, từ đó có thể giải quyết bài toán theo hai cách sau:  Cách 1: Tìm phân vị (n k) /2t   và miền bác bỏ W rồi so sánh tiêu chuẩn thống kê it với W để đưa ra kết luận.  Cách 2: So sánh xác suất ý nghĩa p với mức ý nghĩa  đã định trước như sau: o Đối với Bài toán 1, nếu p   thì bác bỏ giả thuyết 0H , còn nếu p   thì chấp nhận 0H . o Đối với các Bài toán 2 và 3, nếu p / 2   thì bác bỏ giả thuyết 0H , còn nếu p / 2   thì chấp nhận 0H . Ví dụ 3: Xét số liệu trong ví dụ 1, với mức ý nghĩa 0.05  có thể cho rằng khi giá sản phẩm tăng thì doanh số bán hàng sẽ giảm không? Ta có phương trình hồi quy: 0 2 2 3 3Y X X u     . Nếu 2 âm thì Y phụ thuộc nghịch biến với 2X , tức là 2X tăng thì Y giảm. Vậy để trả lời cho câu hỏi trên ta cần lập bài toán kiểm định giả thuyết 0 2 1 2 H : 0 H : 0      Với kết quả của Eviews đưa ra ở phần trên, ta có: 2 2 2 ˆ 110.2952 t 2.30172 ˆ 47.91851se( )        . Mặt khác, với n 10,k 3, 0.05    , ta có  7(n k) 0.05t t 1.895    . Vậy miền bác bỏ của bài toán này là W ( ; 1.895)   . Rõ ràng ta có 2t W , do đó ta có thể bác bỏ giả thuyết 0H , chấp nhận 1H và đưa ra kết luận 2 0  .
  • 14. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 60 STA301_Bài 4_v1.0013101214 Nếu giải quyết theo Cách 2 thì ta có xác suất ý nghĩa p bằng 0.0549, vậy p / 2 0.0549/ 2 0.05    . Do đó có thể bác bỏ giả thuyết 0H . 4.10. Dự báo cho mô hình hồi quy tuyến tính bội Một trong những ứng dụng quan trọng của hồi quy là dự báo, bài toán đặt ra là dựa vào mô hình hồi quy hãy dự báo giá trị của Y khi biết giá trị của X là X . Xét mô hình hồi quy 1 2 2 k k ˆ ˆ ˆ ˆˆY X ... X X       . với 2 3 kX (1,X ,X ,...,X )  ; 1 2 3 k ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ( , , ,..., )'      . Cho trước giá trị của các biến độc lập 2 3 kX X (1,X ,X ,...,X )      , khi đó giá trị dự báo của Y là ˆY : 2 3 k 1 2 2 3 3 k k ˆ ˆ ˆ ˆˆY E(Y | X ,X ,...,X ) X X ... X              . Ví dụ 4: Xét số liệu trong ví dụ 1, hãy dự báo doanh số bán hàng trung bình khi giá sản phẩm là 4.5 và chi phí quảng cáo là 3.2. Ta có: 2 3 ˆY 1360.84 110.2952X 89.824606X .   Vậy với 2X 4.5  và 3X 3.2  , ta có:  2 3 ˆY E Y | X 4.5,X 3.2 1360.84 110.2952 4.5 89.824606 3.2 577.07          .
  • 15. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 61 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI  Mô hình hồi quy bội gồm 2 biến độc lập: Giả sử nghiên cứu sự phụ thuộc của Y vào 2 biến X2 và X3. Mô hình có dạng:  2i 3i 1 2 2i 3 3iE Y / X ,X X X    hoặc i 1 2 2i 3 3i iY X X u     1 là hệ số chặn (hệ số tự do): giá trị trung bình của Y khi X2 = X3 = 0, 2 và 3 là các hệ số hồi quy riêng, chỉ sự thay đổi của trung bình của Y khi riêng X2 và X3 tăng hoặc giảm 1 đơn vị và biến còn lại cố định.  Mô hình hồi quy bội gồm k biến (k–1 biến độc lập): i 1 2 2i 3 3i k ki iY X X ... X u .       Mô hình này có 1 biến phụ thuộc và k–1 biến độc lập (k biến) Các hệ số hồi quy riêng βj thể hiện ảnh hưởng của riêng từng biến độc lập Xj lên trung bình của Y khi các biến khác được giữ không đổi.  Phương pháp OLS cho mô hình hồi quy bội. Trong mô hình k biến chú ý công thức sau: n 2 i 2 i 1 ˆu RSS ˆ . n k n k         Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh. Để đo độ phù hợp của hàm hồi quy, dùng R2 . Giá trị của R2 cho biết bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi đồng thời các biến độc lập hoặc được giải thích bởi hàm hồi quy mẫu 2 ERR RSS R 1 . TSS n k     Vì khi đưa thêm biến độc lập vào mô hình, R2 luôn luôn tăng lên nên người ta sử dụng hệ số xác định bội đã điều chỉnh để xem xét việc có nên đưa thêm biến mới vào mô hình hay không:  2 2 2 2 2 n 1 R 1 1 R n k R R 0 R 1         Hệ số 2 R có thể âm.  Khoảng tin cậy với độ tin cậy1  cho hệ số βi là:          n k n k i i i 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆSe t Se t i 1,k              . Khoảng tin cậy này cho biết khi Xi tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì trung bình của biến phụ thuộc sẽ thay đổi trong khoảng nào.  Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy Tiêu chuẩn kiểm định:   i i i i ˆ t ˆSe     
  • 16. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 62 STA301_Bài 4_v1.0013101214 Bài toán 1: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ:        n k n k 2 2 W= ; t t ; .      Bài toán 2: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ:    n k W= t ;   . Bài toán 3: * 0 i i * 1 i i H : H :         Miền bác bỏ:    n k W= ; t    .
  • 17. Bài 4: Mô hình hồi quy bội STA301_Bài 4_v1.0013101214 63 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 1. Trong mô hình hồi quy bội, các giả thiết của phương pháp OLS có khác gì so với mô hình hồi quy đơn? 2. Vai trò của các hệ số hồi quy trong mô hình hồi quy bội khác thế nào so với mô hình hồi quy đơn? 3. Hệ số xác định bội trong mô hình hồi quy bội cho biết điều gì? 4. Tại sao lại cần đưa ra khái niệm hệ số xác định bội đã điều chỉnh trong hàm hồi quy bội? 5. Khi nào thi nên đưa thêm biến độc lập mới vào mô hình nếu sử dụng hệ số xác định bội đã điều chỉnh? 6. Khi nào thi ta cần xây dựng khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy? 7. Khi nào thì dùng khoảng tin cậy đối xứng, bên phải hoặc bên trái? 8. Kiểm định giả thiết về một hệ số hồi quy bằng 0 có ý nghĩa gì, kiểm định hệ số hồi quy bằng một giá trị cụ thể có ý nghĩa gì? 9. Kiểm định F về sự phù hợp của mô hình hồi quy có ý nghĩa gì? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Cho mô hình hồi quy ˆY = 10 – 3X1 + 2.5X2. Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. X2 quan trọng hơn X1 vì dấu của hệ số là dương. B. Khi X1 giảm 3 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị. C. Khi X2 giảm 2.5 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị. D. Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vị. 2. Hệ số xác định bội đã điều chỉnh liên quan tới điều chỉnh R2 qua: A. Tổng số tham số trong mô hình hồi quy. B. Số biến phụ thuộc trong mô hình và kích thước mẫu. C. Số biến độc lập trong mô hình và kích thước mẫu. D. Hệ số tương quan và mức ý nghĩa. 3. Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy một mô hình gồm 5 biến độc lập và có 30 quan sát, bậc tự do trong giá trị phân vị F là: A. 5 và 30 B. 6 và 29 C. 5 và 24 D. 6 và 25 4. Mô hình hồi quy có dạng 1 2 3 ˆY 8 3X 5X 4X    . Khi X3 tăng 1 đơn vị, với X1 và X2 giữ không đổi, Y sẽ: A. Tăng 1 đơn vị. B. Tăng 12 đơn vị. C. Giảm 4 đơn vị. D. Giảm 16 đơn vị.
  • 18. Bài 4: Mô hình hồi quy bội 64 STA301_Bài 4_v1.0013101214 5. Từ mô hình hồi quy với 3 biến độc lập và có 25 quan sát, tính được R2 = 0.769. Giá trị của hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh là: A. 0.385 B. 0.877 C. 0.591 D. 0.736 6. Một mô hình hồi quy bội thì có: A. Chỉ duy nhất 1 biến độc lập. B. Chỉ duy nhất 2 biến độc lập. C. Nhiều hơn 1 biến độc lập. D. Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc. 7. Cho mô hình hồi quy: 1 2 3 ˆY 2 3X 4X 5X ,    1 đơn vị tăng của X1, X2 và X3 giữ không đổi, sẽ dẫn đến: A. Tăng 3 đơn vị của Y. B. Giảm 3 đơn vị của Y. C. Đơn vị 8 đơn vị của Y. D. Không có lựa chọn nào ở trên. 8. Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy có 4 biến độc lập, giả thuyết H0 là: A. 0 2 3 4 5H : 1.        B. 0 1 2 3 4 5H : .         C. 0 2 3 4 5H : 0.        D. 0 1 2 3 4 5H : 0.          9. Trong mô hình hồi quy bội, giá trị của hệ số R2 nằm trong khoảng: A. 1 và +1. B. 0 và +1. C. 1 và 0. D. không có lựa chọn nào ở trên. 10. Để kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy bội, ta kiểm định sự bằng không của tất cả các hệ số hồi quy bằng kiểm định: A. Kiểm định t. B. Kiểm định z. C. Kiểm định F. D. Không có lựa chọn nào ở trên.