SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU
TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH
PHỔI MẠN TẮC NGHẼN
2017 EDITION
BS Nguyễn Kim Chung
TK Nội Tổng Quát
Câu 1: Một người đàn ông 60 tuổi không hút thuốc không bệnh tim mạch, từ 2 năm
nay ông bị ho khan dai dẳng , lên 2 lầu thấy mệt ( ông có cha hút thuốc lá nặng
nhưng đã mất cách đây 5 năm, mẹ đang dùng bếp than bán hàng ăn ). Trong năm
2015 bệnh nhân có thở khò khè 1 lần khi nghỉ nhưng chưa cần nhập viện. Đo phế
dung kế cho biết 50% ≤ FE V1 ≤ 80% giá trị tiên đoán. Nêu chẩn đoán xác định,
giai đoạn và cách phòng và điều trị phù hợp nhất.
a. BPMTN giai đoạn A – Không nấu bằng bếp than – chưa phải chích vaccine
ngừa cúm và viêm phổi do phế cầu - tăng cường độ họat động thể lực – dùng
SABA và SAMA khi khó thở.
b. BPMTN giai đoạn A – không nấu bằng bếp than – chích vaccine ngừa cúm và
viêm phổi do phế cầu - họat động thể lực thường xuyên – dùng SABA và SAMA
khi khó thở.
c. BPMTN giai đoạn B – Không nấu bằng bếp than – chích vaccine ngừa cúm và
viêm phổi do phế cầu - hạn chế họat động thể lực – dùng LABA và LAMA
thường xuyên.
Câu 2:Trong năm 2016 bn đi bộ cùng vợ thấy mệt hơn, chưa
phải nhập viện lần nào, tái khám nhận định mMRC ≥ 2, CAT
≥ 10, PaO2 70 mmHg lúc gắng sức, và 90 mmHg lúc nghỉ,
HCT 58%. Chẩn đoán giai đoạn và chọn cách điều trị phù hợp
nhất:
a. COPD giai đoạn B-Thở O2 thường xuyên để giữ Sao2 ≥
90%- thuốc LABA hay LAMA nếu còn khó thở sẽ kết hợp 2
loại thuốc
b. COPD giai đoạn C-Thở O2 thường xuyên- giữ Sao2 ≥
90%- kết hợp thuốc LABA và LAMA
c. COPD giai đoạn B- chưa cần thở O2 thường xuyên để
giữ Sao2 ≥ 90%- thuốc LABA hay LAMA nếu còn khó thở
sẽ kết hợp 2 loại thuốc
• Câu 3: Lần này Bn đến cấp cứu vì ngủ gà , khí máu động
mạch : PH 7.22 mmHg, PaO2 40 mmHg, PCO2 64
mmHg. Cách xử trí đúng nhất:
a. Khí dung SABA +/- SAMA + thông khí không xâm nhập
tại cấp cứu + corticoides toàn thân và ICS ngay 
nhập hồi sức  khi ổn duy trì sớm LABA+ LAMA
b. Cho kháng sinh  LAMA + LAMA tại cấp cứu  Nhập
hồi sức  thông khí xâm nhập
c. Nhập hồi sức SABA +/- SAMA + ICS thông khí không
xâm nhập  khi ổn duy trì sớm LABA+ LAMA
TỔNG QUAN
NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (1)
ĐN:
• Bệnh thường gặp
• Có thể ĐT và phòng ngừa
• Triệu chứng khó thở, ho và / hoặc đờm dai dẳng
• Bệnh lý của PQ / và phế nang gây hạn chế thông khí
 Nguy cơ chính:
+ Hút thuốc lá, tiếp xúc với nhiên liệu sinh học, ô nhiễm
không khí
+ Yếu tố vật chủ: Bất thường gen, phổi PT bất thường và
tuổi già.
 Nhiều đợt cấp, bệnh mãn tính kèm làm tăng tình trạng
bệnh tật và tử vong.
TỔNG QUAN
NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (2)
Mức độ nặng và hướng điều trị của COPD được đánh giá
dựa theo các yếu tố sau đây
(1) Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC và ảnh hưởng của
COPD lên cuộc sống bằng thang điểm CAT,
(2) Số đợt cấp phải nhập viện trong năm,
(3) Chức năng hô hấp tính bằng FEV1,
(4) Số bệnh mắc đồng thời .
NGUYÊN NHÂN BPMTN (1)
• Khói thuốc lá: Thuốc lá, tẩu, xì gà, thuốc lào,
• Ô nhiễm không khí trong nhà: Nhiên liệu sinh học đun nấu
và sưởi ấm ở nhà kín,
• Nhiễm độc trong công việc/ khí trời: Khí,khói của chất thải,
từ chất hữu cơ và vô cơ, hóa học
• Các yếu tố di truyền: Thiếu men di truyền alpha-1 antitrypsin
nghiêm trọng.
• Tuổi và giới tính: Người cao tuổi và phụ nữ  tăng nguy cơ
mắc COPD.
NGUYÊN NHÂN BPMTN (2)
• QT tăng trưởng và PT phổi: Các yếu tố ảnh hưởng đến PT của
phổi trong thời kỳ mang thai và thời thơ ấu (BW thấp , nhiễm trùng
hô hấp ..) tăng nguy cơ PT BPMTN.
• Kinh tế xã hội thấp: Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời,
sống đông đúc, dinh dưỡng kém.
• Suyễn và phản ứng thái quá đường thở: PT hạn chế thông khí
• VPQ mãn : Tăng tần suất cơn nặng và làm bệnh trầm trọng hơn.
CHẨN ĐOÁN : Những yếu tố gợi ý cho CĐ BPMTN
Cần nghĩ đến BPMTN và đo CNHH, nếu bn > 40 t có bất kì yếu tố dưới đây
YTNC • Yếu tố vật chủ: Genetic, sinh non, PT phổi bất thường, Nt phổi
nhiều lần từ nhũ nhi
• Hút thuốc ( cả người sống gần)
• Khói từ nấu ăn, sưởi ấm, công nghiệp, bụi từ môi trường sống
Khó thở • Tiến triển theo thời gian
• Dai dẳng
• Nặng hơn khi gắng sức
Ho mạn tính • Có thể xen kẽ thời gian không ho, có thể ho khan
• Khò khè tái phát
Khạc đàm
mạn tính
Bất kể kiểu ho ra đàm kiểu gì nhưng mạn tính phải nghĩ đến BPMTN
Nhiễm trùng đường hô hấp dưới tái phát
Nhiều t/chứng LS và bệnh sử làm tăng k/n CĐ , cần đo CNHH để củng cố CĐ mặc dù
đo CNHH có độ nhạy tốt khi đo lưu lượng thở ra tối đa nhưng độ đặc hiệu kém, nên
không thể tin cậy như một XN duy nhất để CĐ
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Chẩn đoán Yếu tố gợi ý
COPD • Bắt đầu trung niên
• Tiến triển  nặng dần nhưng chậm
• Hút thuốc là hay tiếp xúc khói từ nguồn khác
Hen phế
quản
• Bắt đầu sớm ( thường từ trẻ nhỏ)
• T.chứng thay đổi rõ rệt giữa các ngày hay các buổi ( từ BTđến khó
thở dữ dội: Nặng vào ban đêm hay sáng sớm )
• Dị ứng, viêm mũi và hay chàm
• Gia đình có hen PQ, bn béo phì
Suy tim
sung huyết
• X quang: Bóng tim to, sung huyết phổi
• Đo CNHH: Hạn chế thể tích, không giới hạn lưu thông khí
Giãn PQ • Đàm mủ nhiều, có nhiều đợt nhiễm trùng
• X quang ngực hay CT có giãn PQ, dày vách PQ
Lao phổi • Khởi đầu ở mọi lứa tuổi
• X quang: Thâm nhiễm đặc hiệu
• BK/ đàm hay có XN đặc hiệu khác
• Yếu tố dịch tễ
CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI
• FEV1:“Forced Expired Volume in the first second” là thể tích thở
ra tối đa trong giây đầu tiên. Người BT, FEV1 giảm 20-30 mL/năm
nhưng ở người hút thuốc thì giảm ≥60 mL/năm.
• FVC: “Forced Volume Capacity” thể tích khí thở ra tối đa khi
gắng sức thổi.
• FEV1/FVC:Tỷ lệ đánh giá mức độ hạn chế đường thở; 70%-80% là BT và
khi < 70% thì là BPMTN hoặc ở người cao tuổi.
Phân giai đoạn nặng của COPD theo hô hấp ký
Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%)
GOLD I: Nhẹ FEV1 > 80% giá trị dự đoán
GOLD II: Trung bình 50% <FEV1 < 80% giá trị dự đoán
GOLD III: Nặng 30% <FEV1 < 50% giá trị dự đoán
GOLD IV: Rất nặng FEV1 < 30% giá trị dự đoán
Đánh giá thang điểm theo triệu chứng
(Modified British Medical Research Council (mMRC) Questionnaire)
Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm
Khó thở khi gắng sức mạnh mMRC độ 0
Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ
mMRC độ 1
Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại để
thở khi đi cùng tốc độ của người cùng tuổi trên đường bằng.
mMRC độ 2
Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài phút trên
đường bằng
mMRC độ 3
Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà, khi thay quần áo mMRC độ 4
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ BPMTN
COPD Assessment Tool (CAT)
Revised combined COPD assessment
Đánh giá tổng hợp COPD chia làm 4 giai đoạn
Giai
đoạn
Đặc điểm Hô hấp ký Số đợt kịch
phát/năm
mMRC CAT
A NC thấp, t/c ít,
giới hạn đường
thở nhẹ/ TB bình,
FEV1 ≥ 50% 0-1 0-1 < 10
B NC thấp, t/c
nhiều, giới hạn
đường thở nhẹ/
TB bình,
FEV1 ≥ 50% 0-1 ≥ 2 ≥ 10
C NC cao, T/c ít,
giới hạn đường
thở nặng / rất
nặng,
FEV1 < 50% ≥ 2 0-1 < 10
D NC cơ cao, t/c
nhiều, giới hạn
đường thở nặng/
rất nặng,
FEV1 < 50% ≥ 2 ≥ 2 ≥ 10
ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
XÁC ĐỊNH NHIỀU LẦN ĐỂ GIẢM TIẾP XÚC VỚI CÁC YTNC
COPD
• Tích cực thuyết phục tất cả bn COPD bỏ thuốc lá ( C/C A)
 Bỏ thuốc là chìa khóa của thành công điều trị . Cai bằng thuốc
hay nicotine thay thế giúp tăng tỷ lệ thành công (c/c C)
 Hiệu quả và tính an toàn của e-cigarettes để giúp cai thuốc
hiện chưa chắc chắn (c/c B)
• Giữ thông gió cho nhà nấu ăn bằng bếp lò (C/C B)
• Khuyên bn tránh tiếp xúc với các chất kích thích mạnh nếu
có thể: Đốt rác có nhựa, cao su …. (c/c D)
CHIẾN LƯỢC GIÚP BN BỎ THUỐC LÁ
ASK Tiếp cận một cách hệ thống tất cả người hút thuốc mỗi lần
tái khám
Mỗi lần bn hút thuốc đến khám đều được truy vấn
(queried) và ghi chép
ADVISE Thúc dục gắt gao tất cả người hút thuốc phải bỏ thuốc
Cách diễn giải mạnh mẽ, rõ ràng và cá nhân hóa từng bn
ASSESS Xác định bn có khao khát bỏ thuốc và ước muốn khi nào
bỏ .
Yêu cầu mỗi bn liệu muốn bỏ thuốc hoàn toàn bây giờ không
hay trong vòng 30 ngày
ASSIT Hỗ trợ bn bỏ thuốc
Kế hoạch bỏ, tư vấn thực tế, hỗ trợ xã hội. Khuyến cáo dùng thuốc cai
nghiên,tìm các chất thay thế
ARRANGE Sắp xếp lịch tiếp xúc
Mỗi mốc thời gian sẽ đạt được một kết quả, gặp trực tiếp hay qua điện
thoại.
TIÊM VACCIN CHO COPD ỔN
• Tiêm vaccine cúm làm giảm tình trạng trở nặng và giảm tử
vong cho bn COPD (c/c B)
• Tiêm vaccine ngừa phế cầu sẽ giảm VPCĐ trên bn COPD <
60t, FEV1 < 40%, người kèm bệnh mạn tính ( c/c B)
• Dân cư cộng đồng ≥ 65t tiêm vaccine ngừa phế cầu hiệu
quả rõ rệt nhiễm trùng nặng do phế cầu ( c/c B)
ĐiỀU TRỊ COPD KHÔNG DÙNG THUỐC
Nhóm bệnh V/đ cần giải quyết Khuyến cáo Phòng ngừa
A  Bỏ thuốc lá ( có thể
dùng thuốc)
 Hoạt động thể lực
thường xuyên
 Chích vaccine
ngừa cúm, VP
do phế cầu
B  D  Bỏ thuốc lá ( có thể
dùng thuốc)
 Phục hồi CN phổi
 Hoạt động thể lực
thường xuyên
 Chích vaccine
ngừa cúm, VP
do phế cầu
Các thuốc điều trị COPD
1. Beta2 -agonists: KT thụ thể ß 2 trên cơ trơn PQ
- KT ß2 t/d ngắn (Short Acting Beta Agonists - SABA):salbutamol, terbutalin
- KT ß2 t/d dài (Long Acting Beta Agonists - LABA):salmeterol, formoterol
2. Kháng Cholinergic: ứ/c acetylcholine gây giãn PQ và giảm tiết dịch nhầy.
- T/d ngắn (Short Acting Muscarinic Antagonists - SAMA): ipratropium.
- T/d dài (Long Acting Muscarinic Antagonists - LAMA) : tiotropium.
3. Corticosteroids dạng hít (Inhaled corticosteroid - ICS), Corticosteroid toàn thân
4. Methylxanthines:theophylline và aminophylline
5. Các chất ức chế Phosphodiesterase-4 (PDE4-inhibitor: Roflumilast)
6. Kết hợp thuốc:
 SABA+ SAMA
 LABA + LAMA
 LABA + ICS
 SAMA+ ICS
 LABA+ LAMA+ ICS
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Những điểm chính về thuốc hít
• Chọn dụng cụ hít phải phù hợp với từng bn về phụ kiện đi
kèm, dễ dùng, hợp túi tiền, dễ mua
• Điều quan trọng cần hướng dẫn cụ thể cách dùng và thấy bn
dùng đúng và đủ liều thuốc khi hít, kiểm tra lại khi tái khám
• Cần đánh giá cẩn thận kĩ thuật hít và mức độ tuân thủ điều
trị trước khi kết luận cần đổi thuốc khác
PHARMACOLOGIC THERAPY FOR STABLE COPD
• Thuốc DPQ dạng hít là thuốc chính để phòng và giảm t/chứng ( c/c
A)
• Dùng SABA hay SAMA thường xuyên hay khi cần để cải thiện
FEV1 và t/ chứng. Kết hợp SABA và SAMA tốt hơn so với dùng 1
loại trong cải thiện FEV1 và t/ chứng ( c/c A)
• LABA và LAMA chuộng hơn SABA và SAMA trừ khi bn thỉnh
thoảng mới khó thở vì 2 thuốc này cải thiện rõ chức năng phổi, khó
thở, tình trạng sức khỏe và tần xuất những đợt KP (c/c A)
PHARMACOLOGIC THERAPY FOR STABLE COPD
 Có thể bắt đầu với 1 or 2 thuốc DPQ t/d dài. Nếu khó thở dai
dẳng với 1 thuốc nên thêm thuốc thứ 2 (c/c A). LAMA có hiệu quả
lớn hơn trong việc  đợt KP ,  số lần NV so với LABA (c/c B)
 Kết hợp LABA và LAMA làm tăng FEV1 và  t/chứng  giảm
đợt KP cải thiện PHCN phổi,  GS so với dùng 1 loại (c/c B)
 Tiotropium cải thiện CN phổi, tăng GS (c/c B)
 Theophylline làm dãn PQ nhỏ trong COPD ổn ( c/c A) và 
t/chứng ít. Thuốc không được k/ cáo trừ khi những thuốc DPQ
t/d khác không có sẵn hay không có t/d (c/c B)
THUỐC ĐiỀU TRỊ
Những điểm chính dùng thuốc chống viêm
• Không k/ cáo dùng đơn trị liệu corticoides dạng hít (ICS) hay
uống kéo dài (c/c A)
• Xem xét dùng ICS kéo dài với LABAs cho BN có ĐKP mặc dù
đã ĐT DPQ t/d dài phù hợp (c/c A) .Kết hợp ICS và LABA hiệu
quả hơn dùng 1 loại trong cải thiện CN phổi,  ĐKP ở bn
COPD trung bình  nặng ( c/c A)
• Thuốc hít gồm 3 TP: LABA+ LAMA+ ISC cải thiện CN phổi, cải
thiện t/chứng ( c/c A) , giảm đợt cấp ( c/c B) so với dùng ISC + LABA
hay LAMA đơn thuần
• Có nhiều ĐKP mặc dù đã ĐT LABA +ICS hay LABA +LAMA +
ICS, VPQ mạn và tắc nghẽn đường khí nặng  rất nặng có thể
xem xét thêm ức chế PDE4 (c/c B)
NHỮNG THUỐC KHÁNG VIÊM ĐIỀU TRỊ COPD ỔN
ĐỊNH
Corticosteroids dạng hít:
• ĐT thường xuyên ISC tăng nguy cơ viêm phổi đặc
biệt những người bệnh nặng ( c/c A)
Glucocorticoids dạng uống:
• Dùng kéo dài Glucocorticoids dạng uống có rất nhiều
t/d phụ ( c/c A) và không thấy bằng chứng có lợi ( c/c C)

THUỐC KHÁNG SINH TRONG COPD ỔN ĐỊNH
Kháng sinh:
• Dùng kéo dài Azithromycin và Erythromycin làm giảm ĐKP (c/c A)
nhưng liên quan đến kháng thuốc (c/c A) và tổn thương thính lực
(c/c B)
 Thuốc long đàm và chống oxy hóa:
• Dùng thường xuyên NAC và carbocysteine làm giảm các ĐKP
(c/c B)
 Các thuốc chống viêm khác:
• Simvastatine không có t/d phòng ngừa ĐKP (c/c A) nhưng có lợi
ở BN COPD có bệnh tim mạch và RLCH (c/c C)
• Leucotriene ( hoạt chất trung gian hoá học gây viêm và co thắt
PQ)chưa đủ dữ liệu nghiên cứu
THUỐC ĐIỀU TRỊ
Điểm chính trong dùng các thuốc khác
• BN bị thiếu năng alpha 1 antitrypsin do di truyền gây khí phế
thũng có thể dùng thuốc kích thích alpha 1 antitrypsin (c/c B)
• Không k/ cáo dùng thuốc giảm ho (c/c C)
• Những thuốc được chấp nhận dùng cho TAP tiên phát không
được k/ cáo dùng cho TAP thứ phát sau COPD (c/c B)
• Thuốc Opioids loại uống, t/d kéo dài, liều thấp có thể xem xét
dùng cho bn COPD (c/c B)
LƯU ĐỒ DÙNG THUỐC CHO BN COPD ỔN ĐịNH
Lưu đồ dùng thuốc cho bn COPD ổn định
Điều trị OXY CHO BN COPD ổn định
CHỨNG CỚ HỖ TRỢ CỦA
PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD ỔN (3)
• Bn  SaO2 nặng lúc nghỉ hay giảm kéo dài được thở Oxy lâu dài
sẽ cải thiện sống còn . (c/c B)
• BN COPD có SaO2 lúc nghỉ ổn, nhưng SaO2  từ nhẹ - trung bình
do gắng sức , không nên cho thở Oxy thường xuyên (c/c C)
• Bn tăng CO2 máu nặng kéo dài và đã từng TKKXN vì SHHC , Cho
TKKXN lâu dài có thể  tử vong và  NV. (c/c B)
• Bn có KPT nặng cần ĐT nội tối ưu và có thể cải thiên khi có chỉ định
FT hay nội soi PQ. (c/c B)
• Chăm sóc  nhẹ có t/ dụng kiểm soát t/ chứng cho COPD nặng (c/c
B)
ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP CHO BN COPD ỔN ĐỊNH
1. Phẫu thuật giảm thế tích phổi:
Giảm V phổi cải thiện sống còn cho bn KPT nặng có KPT thùy trên
sau khi tập phục hồi CN phổi không hiệu quả (c/c A)
2. Cắt 1 phần phổi ( Bullectomy):
Giảm khó thở, cải thiệc cn phổi, tăng k/n gắng sức
3. Ghép phổi:
COPD nặng, phù hợp: cải thiện chất lượng sống, hồi phục cn phổi.
4. Can thiệp qua nội soi PQ:
COPD có KPT nặng, can thiệp PQ qua nội soi làm giảm V phổi cuối
thì thở ra, cải thiện gắng sức, hồi phục cn phổi sau 6- 12 th : Đặt van
trong PQ ( endobronchial valves (c/c B); lung coils ( c/c B)
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD
ĐÁNH GIÁ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CẦN NHẬP
VIỆN
oNhững triệu chứng trở nặng: Đột ngột khó thở lúc nghỉ, TS
thở tăng, SaO2 giảm, lú lẫn, buồn ngủ (drowsiness )
o Suy hô hấp cấp
o Mới có một số triệu chứng như phù ngoại biên, tím …
oKhông đáp ứng điều trị 1 đợt cấp
oCó bệnh phối hợp nặng như suy tim, loạn nhịp mới …
o Chăm sóc tại nhà không đủ
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD (AECOPD:acute exacerbation of chronic
obstructive pulmonary disease )
( Những điểm chính )(1)
• AECOPD: t/ chứng hô hấp nặng hơn mặc dù đã ĐT đủ như trước
và cần ĐT bổ xung
• Tìm các YT gây AECOPD, nhiều nhất là nhiễm trùng hô hấp.
• Mục tiêu ĐT : Giảm thiểu b/c suy hô hấp
SABA dạng hít +/- SAMA được k/c là thuốc GPQ đầu tiên để ĐT
AECOPD (c/c C)
• Điều trị duy trì bằng LABA, LAMA nên được bắt đầu bằng càng
sớm càng tốt khi bn có dấu hiệu ổn định trước khi XV (c/c A)
• Corticosteroid toàn thân, có thể cải thiện SaO2, CN phổi , rút
ngắn t/g hồi phục và t/ g nằm viện, dùng không quá 5-7
ngày.(c/c A)
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD
( Những điểm chính ) (2)
• KS khi có chỉ định, có thể rút ngắn t/g hồi phục, giảm nguy cơ
tái phát, giảm t/g nằm viện.(c/c A)
• Methylxanthine không được K/C do có nhiều TD phụ.(c/c B)
• NIV (non-invasive mechanical ventilation) làm sớm nếu bn bị SHHC,
không có chống CĐ tuyệt đối vì cải thiện sự trao đổi khí, 
công của cơ HH, tránh đặt NKQ,  t/g nằm viện, cải thiện sống
còn.(c/c A)
• Sau ĐT AECOPD cần đưa các biện pháp thích hợp để phòng
ngừa AECOPD khác
CHỈ ĐỊNH THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM LẤN
(NIV:NONINVASIVE MECHAICAL VENTILATION)
Có ít nhất 1 trong những triệu chứng sau:
• Toan hô hấp PaCO2 ≥ 45mmHg, PH ≤ 7.35
• Khó thở nặng với các dấu hiệu suy cơ hô hấp, tăng công cơ hô
hấp phụ ( co rút gian sườn, thở bụng nghịch thường…)
• Giảm Oxy máu kéo dài mặc dù đã cho thở O2
CHỈ ĐỊNH NHẬP SĂN SÓC TÍCH CỰC
• Còn khó thở nặng sau điều trị ban đầu
• Thay đổi tri giác: Lú lẫn, lơ mơ (lethargy), hôn mê
• Giảm O xy máu kéo dài hay xấu hơn (PaO2 ≤ 40 mmHg) và/
hay toan hô hấp kéo dài hay nặng hơn ( PH < 7.25) mặc dù đã
thở oxy và NIV
• Cần thông khí xâm lấn
• Huyết động không ổn định, cần thuốc vận mạch
CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY XÂM LẤN
• Không có thể NIV hay NIV thất bại
• Tình trạng sau ngưng tim ngưng thở
• Suy giảm nhận thức hay kích động không kiểm soát được
bằng an thần
• Ói dai dẳng có nguy cơ hít hay không thể khạc đàm
• RLHĐ nặng không đáp ứng với dịch hay vận mạch
• Loạn nhịp thất hay trên thất nặng
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM các ĐỢT KỊCH PHÁT
XUẤT VIỆN VÀ THEO DÕI
TIÊU CHUẨN XUẤT ViỆN
• Không cần dùng thuốc đồng vận β2 dạng hít quá 6 lần mỗi ngày
• BN có thể đi lại trong phòng (nếu trước đây đi lại được)
• BN có thể ăn được và ngủ không bị thức giấc thường xuyên do khó thở
• Tình trạng LS ổn định trong 12 – 24 giờ
• KMĐM ổn định trong 12 – 24 giờ
• BN hoặc người chăm sóc hiểu đầy đủ về việc sử dụng đúng các thuốc
• Triển khai sử dụng O2 tại nhà nếu có chỉ định (kiểm tra KMĐM trước xuất
viện)
CÁC KHUYẾN CÁO THEO DÕI
(Tuần 1- 11)
• Đánh giá tình trạng bn tiếp xúc lại với môi trường sống
thường ngày có ảnh hưởng đến bệnh tật
• Đánh giá lại các thuốc đang dùng về mọi mặt : hiệu quả, t/d
phụ, dễ mua, dễ dùng …
• Xem lại kĩ thuật hít
• Xem lại cần thở Oxy lâu dài
CÁC KHUYẾN CÁO THEO DÕI
(Tuần 12-16)
• Đánh giá tình trạng bn tiếp xúc lại với môi trường sống
thường ngày có ảnh hưởng đến bệnh tật
• Đánh giá lại các thuốc đang dùng về mọi mặt : hiệu quả, t/d
phụ, dễ mua, dễ dùng …
• Xem lại kĩ thuật hít
• Xem lại cần thở Oxy lâu dài
• Thu thập đánh giá mức độ tập thể lực, hoạt động thường
ngày
• Đo phế dung kí: EFV1
• Xem lại CAT, mMRC
• Đánh giá bệnh đi kèm
KẾT LUẬN
• Đo CNHH trong COPD không tương xứng hoàn toàn với mức
độ nặng của bệnh nên cần phải đánh giá toàn diện bằng
mMRC và CAT. Phân các giai đoạn có ý nghĩa quan trọng
trong điều trị , theo dõi, tiên lượng bệnh
• Cần kiên trì tìm và loại bỏ các YTNC gây COPD nhất là hút
thuốc sau đó là YT môi trường .
• Khai thác kỹ nguyên nhân gây AECOPD để giảm thiểu tái phát
( cần ghi vào hồ sơ khi XV )
• LABA,LAMA +/- ICS
• Bỏ thuốc lá
• Chích vaccines
• Phục hồi CN phổi  giảm tần xuất AECOPD.
• SABA, SAMA dùng cắt cơn khó thở,
Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe
• – Nhóm cường beta 2 adrenergic: được chia thành
• + Thuốc có tác dụng nhanh, và ngắn: thuốc nhóm này bao gồm
salbutamol, terbutaline… các thuốc nhóm này thường được
dùng chủ yếu với vai trò cắt cơn khó thở.
• + Thuốc có tác dụng chậm, và kéo dài: bambuterol, salmeterol,
formoterol, indacaterol.
• – Nhóm thuốc kháng cholinergic: cũng được chia thành thuốc
tác dụng nhanh, ngắn, và các thuốc có tác dụng chậm, kéo dài
• + Thuốc tác dụng nhanh, ngắn: Ipratropium. Các biệt dược
hiện chứa hoạt chất thuốc này có mặt trên thị trường bao gồm:
atrovent, berodual, combivent …
• + Thuốc tác dụng chậm, kéo dài: tiotropium (là thuốc giãn phế
quản kéo dài nhóm kháng cholinergic, tác dụng ưu thế trên các
thụ thể M1 và M3. Thuốc có tác dụng kéo dài hơn so với
ipratropium, do vậy bệnh nhân dùng ít lần hơn (chỉ 1 lần/ ngày)
NHỮNG THUỐC KHÁNG VIÊM ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Thuốc ức chế PDE4:
• Dùng cho Bn COPD có VPQ mạn,COPD từ nặng  rất nặng,
từng có ĐKP
• Ức chế PDE4 cải thiện CN phổi và giảm mức độ nặng ĐKP ở
những người đang dùng LABA + ISC cố định (c/c A)
• Ở BN COPD nặng và rất nặng (GOLD 3 and 4) và có tiền sử
đợt cấp,VPQ mạn, đợt cấp thường xuyên kiểm soát không
đủ với LABA/LAMA nên PDE-4(roflumilast) giúp làm giảm
ĐKP
• Có thể xem xét thêm Macrolides cho bn tiền sử hút thuốc (c/c B)
• Không k/ c phòng ngừa ĐKP bằng Statin (c/c A)
• Chỉ một số bn được chọn dùng tiêu chất nhày bằng chất chống
oxy hóa ( c/c A)
THUỐC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD THÔNG THƯỜNG
(1) Metered-dose inhalers (MDI):Loại dụng cụ xịt thuốc có dùng chất đẩy được
(2) Dry powder inhalers (DPI ): Hít bột khô
(3) Soft mist inhalers (SMI): Hít dạng sương mịn
SABA
LABA
THUỐC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD THÔNG THƯỜNG
SABA +SAMA
SAMA
LAMA
NHỮNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD THÔNG THƯỜNG
LABA + LAMA
1. SABA+ SAMA
2. LABA + LAMA
3. SAMA+ ICS
4. LABA + ICS
5. LABA+ LAMA+ ICS
NHỮNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD THÔNG THƯỜNG
LABA+
ICS
LABA+L
AMA+IC
Sfostair
Zenhale
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP NẶNG KHÔNG ĐE DỌA TỬ VONG
Làm ngay KMĐM, chụp TP, thở Oxy
 Thuốc DPQ:
- Tăng liều và/ hay thêm SABA
- Kết hợp SABA và SAMA
- Xem xét dùng thuốc DPQ tác dụng dài khi diễn biến ổn
- Chọn thuốc xỵt hay khí dung phù hợp
- Xem xét dùng corticoides (u), dùng KS (U) khi có dấu hiệu nhiễm
trùng, (NIV)
Mọi thời điểm:
- Cân bằng nước điện giải
- Ngừa huyết khối thuyên tắc
- ĐT bệnh phối hợp : Suy tim, loạn nhịp, thuyên tắc phổi

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)VinhQuangPhmNgc
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienSoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateBác sĩ nhà quê
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnHA VO THI
 
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangHô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangPhiều Phơ Tơ Ráp
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 
1 copd burden_vn
1 copd burden_vn1 copd burden_vn
1 copd burden_vn
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gìBệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copdThuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh update
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
 
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
HIỆU QUẢ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN RẮN CẠP NIA CẮN CÓ SUY HÔ H...
 
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangHô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
 

Similar to Guide to copd diagnosis, management bv tam duc

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
Benh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhBenh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhSauDaiHocYHGD
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 
Phacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytPhacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytthao thu
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýcài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýSoM
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vươngCập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vươngBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfNguyenVietQuangHien
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayNguyễn Như
 
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanSoM
 
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Guide to copd diagnosis, management bv tam duc (20)

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
04 slide cai dat ban dau
04 slide cai dat ban dau04 slide cai dat ban dau
04 slide cai dat ban dau
 
Benh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhBenh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinh
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
Phacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytPhacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 byt
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýcài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vươngCập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
 
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
 
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
 
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
 

More from Vutriloc

Stable ischemic heart disease bv tam duc
Stable ischemic heart disease   bv tam ducStable ischemic heart disease   bv tam duc
Stable ischemic heart disease bv tam ducVutriloc
 
Spasmomen bv tam duc
Spasmomen   bv tam ducSpasmomen   bv tam duc
Spasmomen bv tam ducVutriloc
 
Noacs in pci for af hoi nghi viet duc 2017
Noacs in pci for af   hoi nghi viet duc 2017Noacs in pci for af   hoi nghi viet duc 2017
Noacs in pci for af hoi nghi viet duc 2017Vutriloc
 
Mitral valve stenosis
Mitral valve stenosisMitral valve stenosis
Mitral valve stenosisVutriloc
 
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction bv tam duc
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction   bv tam ducEvaluation of the patent with diastolic dysfunction   bv tam duc
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction bv tam ducVutriloc
 
Cardiac tumour bv tam duc
Cardiac tumour   bv tam ducCardiac tumour   bv tam duc
Cardiac tumour bv tam ducVutriloc
 

More from Vutriloc (6)

Stable ischemic heart disease bv tam duc
Stable ischemic heart disease   bv tam ducStable ischemic heart disease   bv tam duc
Stable ischemic heart disease bv tam duc
 
Spasmomen bv tam duc
Spasmomen   bv tam ducSpasmomen   bv tam duc
Spasmomen bv tam duc
 
Noacs in pci for af hoi nghi viet duc 2017
Noacs in pci for af   hoi nghi viet duc 2017Noacs in pci for af   hoi nghi viet duc 2017
Noacs in pci for af hoi nghi viet duc 2017
 
Mitral valve stenosis
Mitral valve stenosisMitral valve stenosis
Mitral valve stenosis
 
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction bv tam duc
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction   bv tam ducEvaluation of the patent with diastolic dysfunction   bv tam duc
Evaluation of the patent with diastolic dysfunction bv tam duc
 
Cardiac tumour bv tam duc
Cardiac tumour   bv tam ducCardiac tumour   bv tam duc
Cardiac tumour bv tam duc
 

Recently uploaded

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 

Guide to copd diagnosis, management bv tam duc

  • 1. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH PHỔI MẠN TẮC NGHẼN 2017 EDITION BS Nguyễn Kim Chung TK Nội Tổng Quát
  • 2. Câu 1: Một người đàn ông 60 tuổi không hút thuốc không bệnh tim mạch, từ 2 năm nay ông bị ho khan dai dẳng , lên 2 lầu thấy mệt ( ông có cha hút thuốc lá nặng nhưng đã mất cách đây 5 năm, mẹ đang dùng bếp than bán hàng ăn ). Trong năm 2015 bệnh nhân có thở khò khè 1 lần khi nghỉ nhưng chưa cần nhập viện. Đo phế dung kế cho biết 50% ≤ FE V1 ≤ 80% giá trị tiên đoán. Nêu chẩn đoán xác định, giai đoạn và cách phòng và điều trị phù hợp nhất. a. BPMTN giai đoạn A – Không nấu bằng bếp than – chưa phải chích vaccine ngừa cúm và viêm phổi do phế cầu - tăng cường độ họat động thể lực – dùng SABA và SAMA khi khó thở. b. BPMTN giai đoạn A – không nấu bằng bếp than – chích vaccine ngừa cúm và viêm phổi do phế cầu - họat động thể lực thường xuyên – dùng SABA và SAMA khi khó thở. c. BPMTN giai đoạn B – Không nấu bằng bếp than – chích vaccine ngừa cúm và viêm phổi do phế cầu - hạn chế họat động thể lực – dùng LABA và LAMA thường xuyên.
  • 3. Câu 2:Trong năm 2016 bn đi bộ cùng vợ thấy mệt hơn, chưa phải nhập viện lần nào, tái khám nhận định mMRC ≥ 2, CAT ≥ 10, PaO2 70 mmHg lúc gắng sức, và 90 mmHg lúc nghỉ, HCT 58%. Chẩn đoán giai đoạn và chọn cách điều trị phù hợp nhất: a. COPD giai đoạn B-Thở O2 thường xuyên để giữ Sao2 ≥ 90%- thuốc LABA hay LAMA nếu còn khó thở sẽ kết hợp 2 loại thuốc b. COPD giai đoạn C-Thở O2 thường xuyên- giữ Sao2 ≥ 90%- kết hợp thuốc LABA và LAMA c. COPD giai đoạn B- chưa cần thở O2 thường xuyên để giữ Sao2 ≥ 90%- thuốc LABA hay LAMA nếu còn khó thở sẽ kết hợp 2 loại thuốc
  • 4. • Câu 3: Lần này Bn đến cấp cứu vì ngủ gà , khí máu động mạch : PH 7.22 mmHg, PaO2 40 mmHg, PCO2 64 mmHg. Cách xử trí đúng nhất: a. Khí dung SABA +/- SAMA + thông khí không xâm nhập tại cấp cứu + corticoides toàn thân và ICS ngay  nhập hồi sức  khi ổn duy trì sớm LABA+ LAMA b. Cho kháng sinh  LAMA + LAMA tại cấp cứu  Nhập hồi sức  thông khí xâm nhập c. Nhập hồi sức SABA +/- SAMA + ICS thông khí không xâm nhập  khi ổn duy trì sớm LABA+ LAMA
  • 5. TỔNG QUAN NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (1) ĐN: • Bệnh thường gặp • Có thể ĐT và phòng ngừa • Triệu chứng khó thở, ho và / hoặc đờm dai dẳng • Bệnh lý của PQ / và phế nang gây hạn chế thông khí  Nguy cơ chính: + Hút thuốc lá, tiếp xúc với nhiên liệu sinh học, ô nhiễm không khí + Yếu tố vật chủ: Bất thường gen, phổi PT bất thường và tuổi già.  Nhiều đợt cấp, bệnh mãn tính kèm làm tăng tình trạng bệnh tật và tử vong.
  • 6. TỔNG QUAN NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (2) Mức độ nặng và hướng điều trị của COPD được đánh giá dựa theo các yếu tố sau đây (1) Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC và ảnh hưởng của COPD lên cuộc sống bằng thang điểm CAT, (2) Số đợt cấp phải nhập viện trong năm, (3) Chức năng hô hấp tính bằng FEV1, (4) Số bệnh mắc đồng thời .
  • 7. NGUYÊN NHÂN BPMTN (1) • Khói thuốc lá: Thuốc lá, tẩu, xì gà, thuốc lào, • Ô nhiễm không khí trong nhà: Nhiên liệu sinh học đun nấu và sưởi ấm ở nhà kín, • Nhiễm độc trong công việc/ khí trời: Khí,khói của chất thải, từ chất hữu cơ và vô cơ, hóa học • Các yếu tố di truyền: Thiếu men di truyền alpha-1 antitrypsin nghiêm trọng. • Tuổi và giới tính: Người cao tuổi và phụ nữ  tăng nguy cơ mắc COPD.
  • 8. NGUYÊN NHÂN BPMTN (2) • QT tăng trưởng và PT phổi: Các yếu tố ảnh hưởng đến PT của phổi trong thời kỳ mang thai và thời thơ ấu (BW thấp , nhiễm trùng hô hấp ..) tăng nguy cơ PT BPMTN. • Kinh tế xã hội thấp: Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời, sống đông đúc, dinh dưỡng kém. • Suyễn và phản ứng thái quá đường thở: PT hạn chế thông khí • VPQ mãn : Tăng tần suất cơn nặng và làm bệnh trầm trọng hơn.
  • 9. CHẨN ĐOÁN : Những yếu tố gợi ý cho CĐ BPMTN Cần nghĩ đến BPMTN và đo CNHH, nếu bn > 40 t có bất kì yếu tố dưới đây YTNC • Yếu tố vật chủ: Genetic, sinh non, PT phổi bất thường, Nt phổi nhiều lần từ nhũ nhi • Hút thuốc ( cả người sống gần) • Khói từ nấu ăn, sưởi ấm, công nghiệp, bụi từ môi trường sống Khó thở • Tiến triển theo thời gian • Dai dẳng • Nặng hơn khi gắng sức Ho mạn tính • Có thể xen kẽ thời gian không ho, có thể ho khan • Khò khè tái phát Khạc đàm mạn tính Bất kể kiểu ho ra đàm kiểu gì nhưng mạn tính phải nghĩ đến BPMTN Nhiễm trùng đường hô hấp dưới tái phát Nhiều t/chứng LS và bệnh sử làm tăng k/n CĐ , cần đo CNHH để củng cố CĐ mặc dù đo CNHH có độ nhạy tốt khi đo lưu lượng thở ra tối đa nhưng độ đặc hiệu kém, nên không thể tin cậy như một XN duy nhất để CĐ
  • 10. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Chẩn đoán Yếu tố gợi ý COPD • Bắt đầu trung niên • Tiến triển  nặng dần nhưng chậm • Hút thuốc là hay tiếp xúc khói từ nguồn khác Hen phế quản • Bắt đầu sớm ( thường từ trẻ nhỏ) • T.chứng thay đổi rõ rệt giữa các ngày hay các buổi ( từ BTđến khó thở dữ dội: Nặng vào ban đêm hay sáng sớm ) • Dị ứng, viêm mũi và hay chàm • Gia đình có hen PQ, bn béo phì Suy tim sung huyết • X quang: Bóng tim to, sung huyết phổi • Đo CNHH: Hạn chế thể tích, không giới hạn lưu thông khí Giãn PQ • Đàm mủ nhiều, có nhiều đợt nhiễm trùng • X quang ngực hay CT có giãn PQ, dày vách PQ Lao phổi • Khởi đầu ở mọi lứa tuổi • X quang: Thâm nhiễm đặc hiệu • BK/ đàm hay có XN đặc hiệu khác • Yếu tố dịch tễ
  • 11. CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI • FEV1:“Forced Expired Volume in the first second” là thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên. Người BT, FEV1 giảm 20-30 mL/năm nhưng ở người hút thuốc thì giảm ≥60 mL/năm. • FVC: “Forced Volume Capacity” thể tích khí thở ra tối đa khi gắng sức thổi. • FEV1/FVC:Tỷ lệ đánh giá mức độ hạn chế đường thở; 70%-80% là BT và khi < 70% thì là BPMTN hoặc ở người cao tuổi.
  • 12. Phân giai đoạn nặng của COPD theo hô hấp ký Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%) GOLD I: Nhẹ FEV1 > 80% giá trị dự đoán GOLD II: Trung bình 50% <FEV1 < 80% giá trị dự đoán GOLD III: Nặng 30% <FEV1 < 50% giá trị dự đoán GOLD IV: Rất nặng FEV1 < 30% giá trị dự đoán
  • 13. Đánh giá thang điểm theo triệu chứng (Modified British Medical Research Council (mMRC) Questionnaire) Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm Khó thở khi gắng sức mạnh mMRC độ 0 Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ mMRC độ 1 Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại để thở khi đi cùng tốc độ của người cùng tuổi trên đường bằng. mMRC độ 2 Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài phút trên đường bằng mMRC độ 3 Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà, khi thay quần áo mMRC độ 4
  • 14. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ BPMTN COPD Assessment Tool (CAT)
  • 15. Revised combined COPD assessment
  • 16. Đánh giá tổng hợp COPD chia làm 4 giai đoạn Giai đoạn Đặc điểm Hô hấp ký Số đợt kịch phát/năm mMRC CAT A NC thấp, t/c ít, giới hạn đường thở nhẹ/ TB bình, FEV1 ≥ 50% 0-1 0-1 < 10 B NC thấp, t/c nhiều, giới hạn đường thở nhẹ/ TB bình, FEV1 ≥ 50% 0-1 ≥ 2 ≥ 10 C NC cao, T/c ít, giới hạn đường thở nặng / rất nặng, FEV1 < 50% ≥ 2 0-1 < 10 D NC cơ cao, t/c nhiều, giới hạn đường thở nặng/ rất nặng, FEV1 < 50% ≥ 2 ≥ 2 ≥ 10
  • 17. ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
  • 18. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
  • 19. XÁC ĐỊNH NHIỀU LẦN ĐỂ GIẢM TIẾP XÚC VỚI CÁC YTNC COPD • Tích cực thuyết phục tất cả bn COPD bỏ thuốc lá ( C/C A)  Bỏ thuốc là chìa khóa của thành công điều trị . Cai bằng thuốc hay nicotine thay thế giúp tăng tỷ lệ thành công (c/c C)  Hiệu quả và tính an toàn của e-cigarettes để giúp cai thuốc hiện chưa chắc chắn (c/c B) • Giữ thông gió cho nhà nấu ăn bằng bếp lò (C/C B) • Khuyên bn tránh tiếp xúc với các chất kích thích mạnh nếu có thể: Đốt rác có nhựa, cao su …. (c/c D)
  • 20. CHIẾN LƯỢC GIÚP BN BỎ THUỐC LÁ ASK Tiếp cận một cách hệ thống tất cả người hút thuốc mỗi lần tái khám Mỗi lần bn hút thuốc đến khám đều được truy vấn (queried) và ghi chép ADVISE Thúc dục gắt gao tất cả người hút thuốc phải bỏ thuốc Cách diễn giải mạnh mẽ, rõ ràng và cá nhân hóa từng bn ASSESS Xác định bn có khao khát bỏ thuốc và ước muốn khi nào bỏ . Yêu cầu mỗi bn liệu muốn bỏ thuốc hoàn toàn bây giờ không hay trong vòng 30 ngày ASSIT Hỗ trợ bn bỏ thuốc Kế hoạch bỏ, tư vấn thực tế, hỗ trợ xã hội. Khuyến cáo dùng thuốc cai nghiên,tìm các chất thay thế ARRANGE Sắp xếp lịch tiếp xúc Mỗi mốc thời gian sẽ đạt được một kết quả, gặp trực tiếp hay qua điện thoại.
  • 21. TIÊM VACCIN CHO COPD ỔN • Tiêm vaccine cúm làm giảm tình trạng trở nặng và giảm tử vong cho bn COPD (c/c B) • Tiêm vaccine ngừa phế cầu sẽ giảm VPCĐ trên bn COPD < 60t, FEV1 < 40%, người kèm bệnh mạn tính ( c/c B) • Dân cư cộng đồng ≥ 65t tiêm vaccine ngừa phế cầu hiệu quả rõ rệt nhiễm trùng nặng do phế cầu ( c/c B)
  • 22. ĐiỀU TRỊ COPD KHÔNG DÙNG THUỐC Nhóm bệnh V/đ cần giải quyết Khuyến cáo Phòng ngừa A  Bỏ thuốc lá ( có thể dùng thuốc)  Hoạt động thể lực thường xuyên  Chích vaccine ngừa cúm, VP do phế cầu B  D  Bỏ thuốc lá ( có thể dùng thuốc)  Phục hồi CN phổi  Hoạt động thể lực thường xuyên  Chích vaccine ngừa cúm, VP do phế cầu
  • 23. Các thuốc điều trị COPD 1. Beta2 -agonists: KT thụ thể ß 2 trên cơ trơn PQ - KT ß2 t/d ngắn (Short Acting Beta Agonists - SABA):salbutamol, terbutalin - KT ß2 t/d dài (Long Acting Beta Agonists - LABA):salmeterol, formoterol 2. Kháng Cholinergic: ứ/c acetylcholine gây giãn PQ và giảm tiết dịch nhầy. - T/d ngắn (Short Acting Muscarinic Antagonists - SAMA): ipratropium. - T/d dài (Long Acting Muscarinic Antagonists - LAMA) : tiotropium. 3. Corticosteroids dạng hít (Inhaled corticosteroid - ICS), Corticosteroid toàn thân 4. Methylxanthines:theophylline và aminophylline 5. Các chất ức chế Phosphodiesterase-4 (PDE4-inhibitor: Roflumilast) 6. Kết hợp thuốc:  SABA+ SAMA  LABA + LAMA  LABA + ICS  SAMA+ ICS  LABA+ LAMA+ ICS
  • 24. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC Những điểm chính về thuốc hít • Chọn dụng cụ hít phải phù hợp với từng bn về phụ kiện đi kèm, dễ dùng, hợp túi tiền, dễ mua • Điều quan trọng cần hướng dẫn cụ thể cách dùng và thấy bn dùng đúng và đủ liều thuốc khi hít, kiểm tra lại khi tái khám • Cần đánh giá cẩn thận kĩ thuật hít và mức độ tuân thủ điều trị trước khi kết luận cần đổi thuốc khác
  • 25. PHARMACOLOGIC THERAPY FOR STABLE COPD • Thuốc DPQ dạng hít là thuốc chính để phòng và giảm t/chứng ( c/c A) • Dùng SABA hay SAMA thường xuyên hay khi cần để cải thiện FEV1 và t/ chứng. Kết hợp SABA và SAMA tốt hơn so với dùng 1 loại trong cải thiện FEV1 và t/ chứng ( c/c A) • LABA và LAMA chuộng hơn SABA và SAMA trừ khi bn thỉnh thoảng mới khó thở vì 2 thuốc này cải thiện rõ chức năng phổi, khó thở, tình trạng sức khỏe và tần xuất những đợt KP (c/c A)
  • 26. PHARMACOLOGIC THERAPY FOR STABLE COPD  Có thể bắt đầu với 1 or 2 thuốc DPQ t/d dài. Nếu khó thở dai dẳng với 1 thuốc nên thêm thuốc thứ 2 (c/c A). LAMA có hiệu quả lớn hơn trong việc  đợt KP ,  số lần NV so với LABA (c/c B)  Kết hợp LABA và LAMA làm tăng FEV1 và  t/chứng  giảm đợt KP cải thiện PHCN phổi,  GS so với dùng 1 loại (c/c B)  Tiotropium cải thiện CN phổi, tăng GS (c/c B)  Theophylline làm dãn PQ nhỏ trong COPD ổn ( c/c A) và  t/chứng ít. Thuốc không được k/ cáo trừ khi những thuốc DPQ t/d khác không có sẵn hay không có t/d (c/c B)
  • 27. THUỐC ĐiỀU TRỊ Những điểm chính dùng thuốc chống viêm • Không k/ cáo dùng đơn trị liệu corticoides dạng hít (ICS) hay uống kéo dài (c/c A) • Xem xét dùng ICS kéo dài với LABAs cho BN có ĐKP mặc dù đã ĐT DPQ t/d dài phù hợp (c/c A) .Kết hợp ICS và LABA hiệu quả hơn dùng 1 loại trong cải thiện CN phổi,  ĐKP ở bn COPD trung bình  nặng ( c/c A) • Thuốc hít gồm 3 TP: LABA+ LAMA+ ISC cải thiện CN phổi, cải thiện t/chứng ( c/c A) , giảm đợt cấp ( c/c B) so với dùng ISC + LABA hay LAMA đơn thuần • Có nhiều ĐKP mặc dù đã ĐT LABA +ICS hay LABA +LAMA + ICS, VPQ mạn và tắc nghẽn đường khí nặng  rất nặng có thể xem xét thêm ức chế PDE4 (c/c B)
  • 28. NHỮNG THUỐC KHÁNG VIÊM ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Corticosteroids dạng hít: • ĐT thường xuyên ISC tăng nguy cơ viêm phổi đặc biệt những người bệnh nặng ( c/c A) Glucocorticoids dạng uống: • Dùng kéo dài Glucocorticoids dạng uống có rất nhiều t/d phụ ( c/c A) và không thấy bằng chứng có lợi ( c/c C) 
  • 29. THUỐC KHÁNG SINH TRONG COPD ỔN ĐỊNH Kháng sinh: • Dùng kéo dài Azithromycin và Erythromycin làm giảm ĐKP (c/c A) nhưng liên quan đến kháng thuốc (c/c A) và tổn thương thính lực (c/c B)  Thuốc long đàm và chống oxy hóa: • Dùng thường xuyên NAC và carbocysteine làm giảm các ĐKP (c/c B)  Các thuốc chống viêm khác: • Simvastatine không có t/d phòng ngừa ĐKP (c/c A) nhưng có lợi ở BN COPD có bệnh tim mạch và RLCH (c/c C) • Leucotriene ( hoạt chất trung gian hoá học gây viêm và co thắt PQ)chưa đủ dữ liệu nghiên cứu
  • 30. THUỐC ĐIỀU TRỊ Điểm chính trong dùng các thuốc khác • BN bị thiếu năng alpha 1 antitrypsin do di truyền gây khí phế thũng có thể dùng thuốc kích thích alpha 1 antitrypsin (c/c B) • Không k/ cáo dùng thuốc giảm ho (c/c C) • Những thuốc được chấp nhận dùng cho TAP tiên phát không được k/ cáo dùng cho TAP thứ phát sau COPD (c/c B) • Thuốc Opioids loại uống, t/d kéo dài, liều thấp có thể xem xét dùng cho bn COPD (c/c B)
  • 31. LƯU ĐỒ DÙNG THUỐC CHO BN COPD ỔN ĐịNH
  • 32. Lưu đồ dùng thuốc cho bn COPD ổn định
  • 33. Điều trị OXY CHO BN COPD ổn định
  • 34. CHỨNG CỚ HỖ TRỢ CỦA PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD ỔN (3) • Bn  SaO2 nặng lúc nghỉ hay giảm kéo dài được thở Oxy lâu dài sẽ cải thiện sống còn . (c/c B) • BN COPD có SaO2 lúc nghỉ ổn, nhưng SaO2  từ nhẹ - trung bình do gắng sức , không nên cho thở Oxy thường xuyên (c/c C) • Bn tăng CO2 máu nặng kéo dài và đã từng TKKXN vì SHHC , Cho TKKXN lâu dài có thể  tử vong và  NV. (c/c B) • Bn có KPT nặng cần ĐT nội tối ưu và có thể cải thiên khi có chỉ định FT hay nội soi PQ. (c/c B) • Chăm sóc  nhẹ có t/ dụng kiểm soát t/ chứng cho COPD nặng (c/c B)
  • 35. ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP CHO BN COPD ỔN ĐỊNH 1. Phẫu thuật giảm thế tích phổi: Giảm V phổi cải thiện sống còn cho bn KPT nặng có KPT thùy trên sau khi tập phục hồi CN phổi không hiệu quả (c/c A) 2. Cắt 1 phần phổi ( Bullectomy): Giảm khó thở, cải thiệc cn phổi, tăng k/n gắng sức 3. Ghép phổi: COPD nặng, phù hợp: cải thiện chất lượng sống, hồi phục cn phổi. 4. Can thiệp qua nội soi PQ: COPD có KPT nặng, can thiệp PQ qua nội soi làm giảm V phổi cuối thì thở ra, cải thiện gắng sức, hồi phục cn phổi sau 6- 12 th : Đặt van trong PQ ( endobronchial valves (c/c B); lung coils ( c/c B)
  • 36. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD
  • 37. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CẦN NHẬP VIỆN oNhững triệu chứng trở nặng: Đột ngột khó thở lúc nghỉ, TS thở tăng, SaO2 giảm, lú lẫn, buồn ngủ (drowsiness ) o Suy hô hấp cấp o Mới có một số triệu chứng như phù ngoại biên, tím … oKhông đáp ứng điều trị 1 đợt cấp oCó bệnh phối hợp nặng như suy tim, loạn nhịp mới … o Chăm sóc tại nhà không đủ
  • 38. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD (AECOPD:acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease ) ( Những điểm chính )(1) • AECOPD: t/ chứng hô hấp nặng hơn mặc dù đã ĐT đủ như trước và cần ĐT bổ xung • Tìm các YT gây AECOPD, nhiều nhất là nhiễm trùng hô hấp. • Mục tiêu ĐT : Giảm thiểu b/c suy hô hấp SABA dạng hít +/- SAMA được k/c là thuốc GPQ đầu tiên để ĐT AECOPD (c/c C) • Điều trị duy trì bằng LABA, LAMA nên được bắt đầu bằng càng sớm càng tốt khi bn có dấu hiệu ổn định trước khi XV (c/c A) • Corticosteroid toàn thân, có thể cải thiện SaO2, CN phổi , rút ngắn t/g hồi phục và t/ g nằm viện, dùng không quá 5-7 ngày.(c/c A)
  • 39. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD ( Những điểm chính ) (2) • KS khi có chỉ định, có thể rút ngắn t/g hồi phục, giảm nguy cơ tái phát, giảm t/g nằm viện.(c/c A) • Methylxanthine không được K/C do có nhiều TD phụ.(c/c B) • NIV (non-invasive mechanical ventilation) làm sớm nếu bn bị SHHC, không có chống CĐ tuyệt đối vì cải thiện sự trao đổi khí,  công của cơ HH, tránh đặt NKQ,  t/g nằm viện, cải thiện sống còn.(c/c A) • Sau ĐT AECOPD cần đưa các biện pháp thích hợp để phòng ngừa AECOPD khác
  • 40. CHỈ ĐỊNH THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM LẤN (NIV:NONINVASIVE MECHAICAL VENTILATION) Có ít nhất 1 trong những triệu chứng sau: • Toan hô hấp PaCO2 ≥ 45mmHg, PH ≤ 7.35 • Khó thở nặng với các dấu hiệu suy cơ hô hấp, tăng công cơ hô hấp phụ ( co rút gian sườn, thở bụng nghịch thường…) • Giảm Oxy máu kéo dài mặc dù đã cho thở O2
  • 41. CHỈ ĐỊNH NHẬP SĂN SÓC TÍCH CỰC • Còn khó thở nặng sau điều trị ban đầu • Thay đổi tri giác: Lú lẫn, lơ mơ (lethargy), hôn mê • Giảm O xy máu kéo dài hay xấu hơn (PaO2 ≤ 40 mmHg) và/ hay toan hô hấp kéo dài hay nặng hơn ( PH < 7.25) mặc dù đã thở oxy và NIV • Cần thông khí xâm lấn • Huyết động không ổn định, cần thuốc vận mạch
  • 42. CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY XÂM LẤN • Không có thể NIV hay NIV thất bại • Tình trạng sau ngưng tim ngưng thở • Suy giảm nhận thức hay kích động không kiểm soát được bằng an thần • Ói dai dẳng có nguy cơ hít hay không thể khạc đàm • RLHĐ nặng không đáp ứng với dịch hay vận mạch • Loạn nhịp thất hay trên thất nặng
  • 43. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM các ĐỢT KỊCH PHÁT
  • 44. XUẤT VIỆN VÀ THEO DÕI
  • 45. TIÊU CHUẨN XUẤT ViỆN • Không cần dùng thuốc đồng vận β2 dạng hít quá 6 lần mỗi ngày • BN có thể đi lại trong phòng (nếu trước đây đi lại được) • BN có thể ăn được và ngủ không bị thức giấc thường xuyên do khó thở • Tình trạng LS ổn định trong 12 – 24 giờ • KMĐM ổn định trong 12 – 24 giờ • BN hoặc người chăm sóc hiểu đầy đủ về việc sử dụng đúng các thuốc • Triển khai sử dụng O2 tại nhà nếu có chỉ định (kiểm tra KMĐM trước xuất viện)
  • 46. CÁC KHUYẾN CÁO THEO DÕI (Tuần 1- 11) • Đánh giá tình trạng bn tiếp xúc lại với môi trường sống thường ngày có ảnh hưởng đến bệnh tật • Đánh giá lại các thuốc đang dùng về mọi mặt : hiệu quả, t/d phụ, dễ mua, dễ dùng … • Xem lại kĩ thuật hít • Xem lại cần thở Oxy lâu dài
  • 47. CÁC KHUYẾN CÁO THEO DÕI (Tuần 12-16) • Đánh giá tình trạng bn tiếp xúc lại với môi trường sống thường ngày có ảnh hưởng đến bệnh tật • Đánh giá lại các thuốc đang dùng về mọi mặt : hiệu quả, t/d phụ, dễ mua, dễ dùng … • Xem lại kĩ thuật hít • Xem lại cần thở Oxy lâu dài • Thu thập đánh giá mức độ tập thể lực, hoạt động thường ngày • Đo phế dung kí: EFV1 • Xem lại CAT, mMRC • Đánh giá bệnh đi kèm
  • 48. KẾT LUẬN • Đo CNHH trong COPD không tương xứng hoàn toàn với mức độ nặng của bệnh nên cần phải đánh giá toàn diện bằng mMRC và CAT. Phân các giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trong điều trị , theo dõi, tiên lượng bệnh • Cần kiên trì tìm và loại bỏ các YTNC gây COPD nhất là hút thuốc sau đó là YT môi trường . • Khai thác kỹ nguyên nhân gây AECOPD để giảm thiểu tái phát ( cần ghi vào hồ sơ khi XV ) • LABA,LAMA +/- ICS • Bỏ thuốc lá • Chích vaccines • Phục hồi CN phổi  giảm tần xuất AECOPD. • SABA, SAMA dùng cắt cơn khó thở,
  • 49. Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe
  • 50. • – Nhóm cường beta 2 adrenergic: được chia thành • + Thuốc có tác dụng nhanh, và ngắn: thuốc nhóm này bao gồm salbutamol, terbutaline… các thuốc nhóm này thường được dùng chủ yếu với vai trò cắt cơn khó thở. • + Thuốc có tác dụng chậm, và kéo dài: bambuterol, salmeterol, formoterol, indacaterol. • – Nhóm thuốc kháng cholinergic: cũng được chia thành thuốc tác dụng nhanh, ngắn, và các thuốc có tác dụng chậm, kéo dài • + Thuốc tác dụng nhanh, ngắn: Ipratropium. Các biệt dược hiện chứa hoạt chất thuốc này có mặt trên thị trường bao gồm: atrovent, berodual, combivent … • + Thuốc tác dụng chậm, kéo dài: tiotropium (là thuốc giãn phế quản kéo dài nhóm kháng cholinergic, tác dụng ưu thế trên các thụ thể M1 và M3. Thuốc có tác dụng kéo dài hơn so với ipratropium, do vậy bệnh nhân dùng ít lần hơn (chỉ 1 lần/ ngày)
  • 51. NHỮNG THUỐC KHÁNG VIÊM ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Thuốc ức chế PDE4: • Dùng cho Bn COPD có VPQ mạn,COPD từ nặng  rất nặng, từng có ĐKP • Ức chế PDE4 cải thiện CN phổi và giảm mức độ nặng ĐKP ở những người đang dùng LABA + ISC cố định (c/c A) • Ở BN COPD nặng và rất nặng (GOLD 3 and 4) và có tiền sử đợt cấp,VPQ mạn, đợt cấp thường xuyên kiểm soát không đủ với LABA/LAMA nên PDE-4(roflumilast) giúp làm giảm ĐKP
  • 52. • Có thể xem xét thêm Macrolides cho bn tiền sử hút thuốc (c/c B) • Không k/ c phòng ngừa ĐKP bằng Statin (c/c A) • Chỉ một số bn được chọn dùng tiêu chất nhày bằng chất chống oxy hóa ( c/c A)
  • 53. THUỐC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD THÔNG THƯỜNG (1) Metered-dose inhalers (MDI):Loại dụng cụ xịt thuốc có dùng chất đẩy được (2) Dry powder inhalers (DPI ): Hít bột khô (3) Soft mist inhalers (SMI): Hít dạng sương mịn SABA LABA
  • 54. THUỐC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD THÔNG THƯỜNG SABA +SAMA SAMA LAMA
  • 55. NHỮNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD THÔNG THƯỜNG LABA + LAMA 1. SABA+ SAMA 2. LABA + LAMA 3. SAMA+ ICS 4. LABA + ICS 5. LABA+ LAMA+ ICS
  • 56. NHỮNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD THÔNG THƯỜNG LABA+ ICS LABA+L AMA+IC Sfostair Zenhale
  • 57. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP NẶNG KHÔNG ĐE DỌA TỬ VONG Làm ngay KMĐM, chụp TP, thở Oxy  Thuốc DPQ: - Tăng liều và/ hay thêm SABA - Kết hợp SABA và SAMA - Xem xét dùng thuốc DPQ tác dụng dài khi diễn biến ổn - Chọn thuốc xỵt hay khí dung phù hợp - Xem xét dùng corticoides (u), dùng KS (U) khi có dấu hiệu nhiễm trùng, (NIV) Mọi thời điểm: - Cân bằng nước điện giải - Ngừa huyết khối thuyên tắc - ĐT bệnh phối hợp : Suy tim, loạn nhịp, thuyên tắc phổi