SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Download to read offline
PGS.TS.BS. Lê Thị Tuyết Lan
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN COPD KÈM BỆNH ĐỒNG MẮC:
NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Nội dung
1. Tối ưu hóa thuốc trên bệnh nhân COPD
2. COPD và bệnh đồng mắc: Nguyên nhân và
gánh nặng
3. Hướng tiếp cận các bệnh đồng mắc
thường gặp trên COPD
1. COPD
TỐI ƯU HÓA THUỐC ĐỂ KIỂM SOÁT TỐT
Đánh giá COPD tổng hợp
4
Nguycơ
(PhânbậcGOLDchotắcnghẽnluồngkhíthở)
Nguycơ
(Tiềncăncơnkịchphát)
> 2
1
0
(C) (D)
(A) (B)
mMRC 0-1
CAT < 10
4
3
2
1
mMRC>2
CAT >10
Triệu chứng
(Thang điểm mMRC hoặc CAT))
Bệnh nhân được phân
thành 4 nhóm:
A: Ít triệu chứng, nguy
cơ thấp
B: Nhiều triệu chứng,
nguy cơ thấp
C: Ít triệu chứng, nguy cơ
cao
D: Nhiều triệu chứng,
nguy cơ cao
Khi đánh giá nguy cơ, chọn nguy cơ cao nhất tùy mức
GOLD hoặc số cơn kịch phát
Một lần nhập viện hay hơn do COPD kịch phát được xếp
vào nhóm nguy cơ cao
GOLD 2016
Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016
• SAMA: Short acting
muscarinic antagonist:
ipratropium bromide
• SABA: Short acting beta 2
agonist: Salbutamol
• SAMA +SABA:
Ipratropium bromide + Fenoterol
Ipratropium bromide + Salbutamol
5
• LAMA: Long acting muscarinic
antagonist
Tiotropium bromide
• LABA: Long acting beta 2 agonist
 ICS: Inhaled corticosteroid: Fluticasone propionate,
budesonide
6
Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016
ICS + LABA:
- Fluticasone propionate + salmeterol
- Budesonide + Formoterol
7
PDE4 inhibitor: Roflumilast
Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016
Hiện chưa có mặt tại Việt Nam
Điều trị bằng thuốc trong giai đoạn ổn định *
8
Khi cần
* Xếp theo alphabet
** Thuốc cột này có thể kết hợp với cột 1 và 2
Nhóm Chọn lựa số 1 Chọn lựa thay thế Cách khác**
A SAMA khi cần
hoặc
SABA khi cần
LAMA hoặc
LABA hoặc
SAMA + SABA
Theophylline
B LAMA
hoặc
LABA
LAMA + LABA SABA và/hoặc
SAMA
Theophylline
C ICS +LABA
hoặc
LAMA
LAMA + LABA hoặc
LAMA + PDE4 inhibit
LABA + PDE4 inhibit
SABA và/ hoặc
SAMA
Theophylline
D ICS +LABA
hoặc
LAMA
ICS + LABA và LAMA
hoặc
ICS + LABA + ức chế PDE4
hoặc
LAMA + LABA
hoặc
LAMA + ức chế PDE-4
Carbocysteine
N-acetylcystein
SABA và/hoặc
SAMA
Theophylline
GOLD 2016
Lựa chọn điều trị: corticosteroid dạng hít
Điều trị thường xuyên bằng corticosteroid dạng hít (ICS):
• Cải thiện triệu chứng, chức năng hô hấp và chất lượng
cuộc sống
• Làm giảm tần số các đợt kịch phát của bệnh nhân
COPD có FEV1 <60% dự đoán.
9
GOLD 2016
• Không thay đổi sự suy giảm dài hạn của FEV1 cũng như
mức tử vong (Evidence A)
• Điều trị bằng corticosteroid dạng hít có tương quan
việc tăng nguy cơ viêm phổi.
• Ngưng điều trị với corticosteroid dạng hít có thể dẫn
đến các đợt kịch phát ở một số bệnh nhân.
10
Lựa chọn điều trị: corticosteroid dạng hít
GOLD 2016
Thụ thể
glucocorticoid
Thụ thể ß2-Adrenergic
Corticosteroid
Tác dụng kháng viêm
Chủ vận ß2
Giãn Phế Quản
 Di chuyển thụ thể glucocorticoid
 Gắn kết
 Hoạt tính kháng viêm
 Bộc lộ 2-receptor
 Gắn kết 2-receptor
 thoái giáng 2-receptor, ngừa dung nạp 2
Tác động hiệp đồng giữa ICS và LABA
11
P.J. Barnes et al., Eur Respir J 2002;19:182-191
+
+
 ICS + LABA hiệu quả hơn từng thuốc riêng lẻ trong việc cải
thiện chức năng hô hấp và tình trạng sức khỏe; làm giảm đợt
cấp ở bệnh nhân COPD trung bình đến rất nặng.
 ICS + LABA có liên quan đến việc tăng nguy cơ viêm phổi.
 Phối hợp ICS/LABA + LAMA có vẻ làm tăng thêm lợi ích.
Lựa chọn điều trị: liệu pháp phối hợp
Kết quả điều trị với ICS + LABA hay LAMA còn
tranh cãi do các nghiên cứu còn ngắn hạn
GOLD 2016
Khuyến cáo về Corticosteroids
• Không nên điều trị dài hạn với ICS ngoài chỉ
định, vì nguy cơ viêm phổi và khả năng tăng
nguy cơ gãy xương
• Nên tránh điều trị lâu dài corticosteroid toàn
thân bởi vì tỷ số lợi ích - nguy cơ không cao
GOLD 2016
KIỂM CHỨNG THỰC TẾ
Nghiên cứu kiểm chứng thực tế
về hiệu quả và an toàn
giữa các loại ICS/LABA
3.4
21
54
85
109
2.7
15
38
63
80
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0
BUD/FORM
SAL/FLU
Tỉ lệ giảm khi dùng Bud/Form
26%
(p<0.0001)
26%
(p<0.0001)
29%
(p<0.0001)
29%
(p<0.0001)
21%
(p<0.003)
**
**
**
**
*
Tất cả cơn
kịch phát
Dùng steroids
uống
Dùng kháng
sinh
Nhập viện
Nhập cấp cứu
Các biến cố về cơn kịch phát trên 100 BN – năm trong dân số nghiên cứu đã bắt cặp ở
nhóm BUD/FORM (n=2734) và nhóm FLU/SAL (n=2734)
Tỉ lệ cơn kịch phát giữa Bud/For so với Flu/Sal
Larsson K et al. Journal of Internal Medicine, 2013;
Tỉ lệ viêm phổi giữa Bud/For so với Flu/Sal
Flu/Sal Bud/For
Tỉlệviêmphổi/BN
Năm
0
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
73%
p<0.00
1
C Janson et al. Pneumonia in COPD patients treated with fixed ICS/LABA combinations. BMJ 2013;346:f3306
Giả dược + Tiotropium Bud/Form + Tiotropium
0.326
0.124
Tỉlệ(sốcơn/bệnhnhân/3tháng)
Tỉ lệ cơn kịch phát giữa Bud/For + Tio so với Tio
Welte T et al. AJRCCM 2009; doi:10.1164/rccm.200904-0492OC.
62
%
P<0.001
Hiệu quả trên cơn kịch phát của các thuốc
điều trị COPD
Andrea C Tricco et al. BMJ Open 2015;5:e009183
Magnussen H. et al; New England Journal of Medicine 2014
Ngƣng ICS trong điều trị ICS/LABA/LAMA
6-7 0
Sànglọc Điều trị
52Tuần -6
ICS
(duy trì bộ 3 từ pha dẫn nhập)
Ngƣng ICS
(duy trì 2 thuốc giãn phế quản)
Dẫn nhập
Bộ 3
12
Ngẫunhiên
Ngƣng ICS
Điều trị
ổn định
Reduced to 250 µg BID
Reduced to 100 µg BID
Reduced to 0 µg (placebo)
Lộ trình ngƣng Fluticasone propionate
trong 12 tuần
500 µg BID
18
• Tiotropium 18 µg QD
• Salmeterol 50 µg BID
• Fluticasone propionate 500 µg BID
Các thuốc trong phác đồ bộ 3
Primary endpoint: Time to 1st moderate or severe on-treatment exacerbation during 12-month
randomised period
Secondary endpoints: Included lung function, health status (SGRQ) and dyspnea (mMRC)
Thiết kế:
Ngƣng ICS trong điều trị ICS/LABA/LAMA
1243
1242
1059
1090
927
965
827
825
763
740
646
646
694
688
615
607
581
570
14
19
No. at risk
ICS
ICS withdrawal
0.6
0.4
0.2
0.0
0 6 12 18 24 30 36 42 48 54
ICS
ICS withdrawal
Estimatedprobability
Time to events (weeks)
0.1
0.3
0.5
Hazard ratio, 1.06 (95% CI, 0.94–1.19)
P=0.35 by Wald’s chi-squared test
Đánh giá tỉ lệ cơn kịch phát COPD vừa – nặng
**p<0.01; ***p<0.0001 vs ICS
Tuần
ICS
Ngƣng ICS
***
**
1223
1218
1135
1135
1114
1092
1077
1058
970
935
n
Ngƣng ICS
ICS
38 mL
43 mL
100 µg BID 0 µg (placebo)250 µg BIDNgƣng ICS
Làm giảm
FEV1
Magnussen H. et al; New England Journal of Medicine 2014
Đánh giá chức năng phổi khi rút ICS
ThayđổiFEV1sovớibanđầu(%)
Điều trị bằng thuốc cho BN
COPD trong giai đoạn ổn định
• Rút lại Corticoid dạng hít ở bệnh nhân COPD
có nguy cơ thấp bị đợt kịch phát có thể an toàn miễn
là BN vẫn còn được điều trị duy
trì với thuốc giãn phế quản kéo dài (Nghiên cứu
OPTIMO)
Respir Med 2014 Jul 8; 15: 77
23
Tóm tắt phần 1
• COPD là bệnh ảnh hưởng toàn thân, cần
đánh giá toàn diện và phân nhóm ABCD
• Việc điều trị theo GOLD 2016 là khả thi tại
Việt Nam. Lưu ý cách chọn thuốc và cách
phối hợp để có hiệu quả cao nhất
• Các kết quả từ nghiên cứu RCTs chỉ thể
hiện một phần bức tranh điều trị thực tế,
cần được bổ sung thêm từ những dữ liệu
đời thực.
2. COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC
NGUYÊN NHÂN VÀ GÁNH NẶNG
Ý Kiến Của Bs. Về Bệnh Đồng Mắc Trong
COPD?
A. Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong chính ở bệnh
nhân COPD nhẹ
B. Bệnh tim mạch là bệnh đồng mắc thường gặp nhất trên BN
COPD
C. Trào ngược dạ dày thực quản làm tăng nguy cơ kịch phát
COPD
D. Loãng xương, trầm cảm thường bị bỏ sót ở BN COPD
E. Tất cả câu trên đều đúng
COPD và các bệnh đồng mắc
GOLD 2016
COPD thường tồn tại cùng các bệnh khác
(bệnh kết hợp), có thể có tác động đáng kể
đến tiên lượng bệnh. Nhìn chung, sự xuất
hiện của bệnh kết hợp không làm thay đổi
việc điều trị COPD và bệnh kết hợp nên được
điều trị tương tự như khi không có COPD
COPD và các bệnh đồng mắc
1. Bệnh tim mạch: nhồi máu cơ tim, suy tim, rung nhĩ
và cao huyết áp: nhiều nhất, quan trọng nhất
2. Loãng xương
3. Lo âu/ trầm cảm
4. Ung thư phổi: nguyên nhân tử vong cao nhất ở bn
COPD nhẹ
GOLD 2016
Thường bị bỏ sót, đi kèm
với tình trạng sức khỏe và
dự hậu xấu
COPD và các bệnh đồng mắc
5. Nhiễm trùng nặng – nhất là hô hấp
6. Hội chứng chuyển hóa, tiểu đường: thường gặp
hơn ở bn COPD, ảnh hưởng đến dự hậu
7. Giãn phế quản: phát hiện nhiều hơn nhờ CT, làm
kéo dài đợt cấp và tăng tử vong
8. GERD: tăng nguy cơ đợt cấp và làm sức khỏe
kém hơn
9. Giảm nhận thức: COPD làm tăng nguy cơ bệnh lý
này  Nên được chuyển để điều trị như bệnh lú
lẫn nguyên phát
GOLD 2016
Nguyên nhân của bệnh đồng mắc
Liên quan nguyên nhân của COPD
o Hút thuốc lá
o Đặc điểm di truyền của chủ thể
Liên quan đến bản thân COPD
o Thiếu oxy mô
o Hạn chế vận động do khó thở
o Tác dụng phụ của thuốc
o Viêm tại phổi/ hoạt hoá tế bào viêm tại phổi
-> Viêm toàn thân
Không liên quan đến COPD
o Tuổi tác
Agusti, 2005
Bệnh đồng mắc theo tuổi
Số lượng bệnh đồng mắc và tỉ lệ bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng mắc tăng dần
theo tuổi with age
Barnett et al., Lancet 2012
2 bệnh
3 bệnh
5 bệnh
4 bệnh
Theo quý BS, BN COPD nặng chết
vì nguyên nhân gì nhiều nhất?
32
A.COPD
B.Bệnh lý tim mạch
C.Ung thư
D.Nhiễm trùng
E.Đái tháo đường
0% 20% 40% 60% 80% 100%
GOLD 3/4
GOLD 2
Restricted
Normal
COPD ASCVD Lung Cancer Other
Bệnh nhân COPD chết vì nguyên nhân gì?
Mannino D.M., et al. Respiratory Medicine 2006; 100:115
Bình
thường
HC hạn chế
GOLD 2
GOLD 3/4
COPD KhácUng thư phổiBệnh xơ vữa mạch máu
3. COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC
HƯỚNG TIẾP CẬN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
LOÃNG XƢƠNG
Sin et al. Am J Med. 2003;114:10-14.
1.9
3.9
6.8
11
7.6
10.3
20.9
26
0
5
10
15
20
25
30
Không Nhẹ Trung bình Nặng
Mức độ tắc nghẽn đƣờng dẫn khí
PhầntrămBNloãngxƣơng
Nam
Nữ
Loãng xƣơng và tắc nghẽn đƣờng
dẫn khí ở BN COPD
Tăng huỷ xƣơng Giảm tạo xƣơng
Mất cân bằngViêm toàn thân
mạn tính
TNF a, IL6, IL1b
Dùng
glucocorticoid
Cơ chế bệnh sinh bệnh loãng xƣơng ở
COPD
Chẩn đoán loãng xƣơng
• Đo mật độ xƣơng:
Hấp thụ tia X năng lƣợng kép T - score
Xƣơng bình thƣờng  -1
Giảm mật độ xƣơng -1 đến -2,5
Loãng xƣơng < -2,5
Loãng xƣơng ở BN COPD
• Corticosteroid hít & nguy cơ loãng xương không rõ,
± tăng nguy cơ loãng xương nhẹ & phụ thuộc liều.
• Triamcinolone hít làm tăng mất khối lượng xương,
không xảy ra với budesonide hít hoặc fluticasone
propionate hít.
• Corticosteroid toàn thân tăng nguy cơ loãng xương (
lưu ý sự lập đi lập lại trong đợt cấp COPD)
Điều trị COPD & loãng xƣơng (1)
• Phát hiện sớm loãng xương ngay khi không triệu
chứng, đặc biệt khi nguy cơ cao ( hút thuốc lá, COPD
nặng, nhiều đợt cấp, corticosteroid hít liều cao hoặc
toàn thân)
• Đo mật độ xương cho bn COPD GOLD III và IV
• ĐT loãng xương theo hướng dẫn thông thường.
• Tư vấn cai thuốc lá
• Ăn giàu canxi, vitamin D, phục hồi CN phổi
Điều trị COPD & loãng xƣơng (2)
Điều trị:
• Bằng bisphosphonate.
• COPD đang ĐT corticosteroid toàn thân T score <-
2,5 hoặc gãy xương, cả khi thiếu xương (T score
<- 1)  Điều trị thuốc chống loãng xương
• Vitamin D 800 IU/ ngày + canxi 1g/ ngày:
T-score < -1 và 3 YTNC phụ (BMI < 21 kg/m2, hút thuốc
lá, nghiện rượu, > 65 tuổi, gãy xương, mãn kinh, ít vận
động, FEV1< 50%) hoặc
1 YTNC chính (corticosteroid toàn thân > 3 tháng/năm,
tiền sử gãy cột sống.
TRẦM CẢM
• Bất thường chuyển hoá năng lượng sinh học của não ở
COPD
Mathur et al AJRCCM 1999:160:1994
• Suy giảm nhận thức ở BN COPD thiếu oxy
Antenelli incalzi et al J Neurol 2003;250;325
• Rối loạn chức năng hệ thần kinh tự động
Takabatake et al AJRCCM 2001;163:1314
• Tần suất trầm cảm cao ở BN COPD
– Tần suất 10-80%, 19-42% cần can thiệp
– Liên quan đến viêm toàn thân ( TNF, NO )
Borak et al ERJ 1991;4:59, Light et al Cest 1985;87:35,
Wagena et al Thorax 2001;56:587
Hệ thần kinh ở BN COPD
Nguy cơ trầm cảm ở BN COPD
1.5
2.5
1.1 1
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
All Patients
(N=162)
FEV <50%
Predicted (N=60)
FEV 50-80%
(N=102)
Controls
Nguycơtrầmcảm
(0.8-2.6)
(1.2-5.4)
(0.5-2.1) Reference
van Manen JG, et al. Thorax. 2002;57:412-416.
Trầm cảm ở BN COPD
• Kết hợp  khó thở,  KN gắng sức & CLCS, tiên lượng xấu.
• Chẩn đoán: tiêu chuẩn DSM IV
• ĐT trầm cảm & lo âu/COPD: theo hướng dẫn thông thường.
• Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc trên Serotonin (Selective
Serotonin Reuptake Inhibitors - SSRIs) là thuốc đầu tay.
• Venlafaxine hoặc mirtazepine khi không đáp ứng với SSRIs
hoặc đã đáp ứng tốt với 2 thuốc này.
• Thuốc chống trầm cảm 3 vòng, mirtazapine, benzodiazepin ±
giảm kích thích TT hô hấp & suy hô hấp, nguy hiểm trong
trường hợp  CO2 ở bn COPD trung bình - nặng
• Tâm lý, nhận thức hành vi + phục hồi CN phổi:  triệu chứng,
cải thiện CLCS
UNG THƢ PHỔI
Ung thư phổi ở BN COPD
• Ung thư phổi thường gặp ở BN COPD
• Là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở BN COPD nhẹ
• Liên quan nghịch giữa chức năng hô hấp và tỉ lệ ung thư
phổi
Mannino et al, Arch Int Med 2003
Cơ chế gây ung thƣ phổi ở bệnh nhân COPD
Điều trị COPD và K phổi
• Điều trị K / BN COPD: theo hướng dẫn thông
thường.
• CN phổi giảm  khó khăn cho phẫu thuật & xạ trị
• K phổi tế bào không nhỏ & biểu mô tuyến có đột biến
EGFR+ có thể có lợi khi dùng thuốc trúng đích
(erlotinib, gefitinib), có lợi trong tăng tiết đàm nhày
• Điều trị COPD/ BN K phổi: theo hướng dẫn thông
thường. Vì tăng nguy cơ K phổi/ COPD có thể phản
ánh tình trạng viêm tại phổi  thuốc chống viêm
hoặc chống oxy hóa về mặt lý thuyết sẽ làm giảm
nguy cơ K phổi
NHIỄM TRÙNG
Nhiễm trùng ở BN COPD
• Các đợt nhiễm trùng nặng, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp
thường gặp ở BN COPD (GOLD 2016)
• TORCH (2009): Nguy cơ viêm phổi gia tăng trên bệnh
nhân COPD ở các bậc phân loại GOLD
– Nhóm giả dược có liên quan đến việc tăng tỉ lệ viêm phổi theo bậc
phân loại GOLD (2-4)
– Sử dụng FLU/SAL có liên quan đến gia tăng viêm phổi
Điều trị nhiễm trùng ở BN COPD
– Lưu ý là macrolides làm tăng nồng độ
theophylline trong huyết thanh
– Ngoài ra, không có gì khác biệt
– Các đợt kháng sinh do kịch phát làm tăng nguy
cơ phát sinh các dòng vi trùng kháng thuốc
– Nhiễm trùng nặng cần cấy vi trùng
GOLD 2016
Điều trị COPD ở BN nhiễm trùng
– Như thông thường
– Ở BN bị viêm phổi tái đi tái lại khi đang dùng ICS  có
thể ngưng để xem ICS có phải là nguyên nhân không
GOLD 2016
HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ
& ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
Tần suất hội chứng chuyển hóa cao ở BN COPD
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
COPD (N=38) No COPD (N=34)
PercentwithMetabolic
Syndrome*
Tần suất Đái tháo đƣờng cao ở BN COPD
Rana JS, et al. Diabetes Care. 2004;27:2478-2484.
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
COPD (N=2,505) No COPD (N=726,840)
PercentofSubjects
*
*P<0.05 vs no COPD
Rana et al, Diabetics Care 2004
Tăng nguy cơ ĐTĐ ở BN COPD so với hen
Điều trị COPD và đái tháo đƣờng
• Điều trị ĐTĐ/COPD: theo hướng dẫn ĐTĐ.
– Nhưng ở BN COPD nặng, không khuyên BMI < 21 kg/m2
• Điều trị COPD/ĐTĐ: theo hướng dẫn COPD.
- Corticosteroid toàn thân làm gia tăng đường huyết
- Corticosteroid uống ngắn hạn điều trị đợt cấp COPD 
tăng nguy cơ tăng đường huyết cấp gấp 5 lần
- Corticoicosteroid kéo dài tăng nguy cơ bất dung nạp
glucose.
- Corticosteroid dạng hít không làm tăng nguy cơ khởi phát
ĐTĐ type 2 hoặc tăng đường huyết (bằng chứng loại I).
- Corticosteroid hít liều càng cao càng liên quan đường
huyết (bằng chứng loại II).
- Tăng nguy cơ nhập viện do ĐTĐ liên quan rõ với liều cao
corticosteroid -> cần điều chỉnh liều corticosteroid phù
hợp
GIÃN PHẾ QUẢN
Giãn phế quản ở BN COPD
• Có thể từ giãn phế quản dạng ống nhẹ cho đến
dạng varicose nặng
• Tuy nhiên, dạng cystic là hiếm
• BN có kèm giãn phế quản sẽ bị đợt kịch phát dài
hơn và tử vong cao hơn
• Điều trị giãn phế quản trên BN COPD như thông
thường + COPD
• Điều trị COPD ở BN có kèm giãn phế quản có thể
cần điều trị kháng sinh mạnh hơn và dài hơn
GOLD 2016
TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN
Trào ngƣợc dạ dày thực quản
• Làm tăng đợt kịch phát của COPD
• Làm xấu đi tình trạng sức khỏe
• Điều trị với thuốc và cách thức sinh hoạt để
chống trào ngược
GOLD 2016
SUY GIẢM KHẢ NĂNG NHẬN THỨC
Suy giảm khả năng nhận thức
• COPD làm tăng nguy cơ suy giảm khả năng
nhận thức
• Nên chuyển khoa thần kinh để đánh giá và
điều trị như lú lẫn nguyên phát
GOLD 2016
COPD và các bệnh đồng mắc
Bệnh tim mạch - nhồi máu cơ tim, suy tim,
rung nhĩ và cao huyết áp: nhiều nhất, quan
trọng nhất
Nguy cơ bệnh đồng mắc tim mạch trên BN COPD:
Tổng quan hệ thống và phân tích gộp
COPD và bệnh tim: nhu cầu cấp thiết
trong chăm sóc kết hợp
• Mục tiêu của nghiên cứu: tổng kết các bằng
chứng trong mối quan hệ giữa COPD và 3 bệnh
tim đồng mắc quan trọng và thường gặp nhất trên
BN COPD:
–Thiếu máu cục bộ
–Suy tim
–Rung nhĩ
• Những rối loạn tim này cần phải tìm kiếm trên BN
COPD và điều trị thích hợp
Roversi S, Sin D, Hawkins M, and Agusti A, Am J Respir Cr Care Med Sept 2016, in press
Trung tâm chăm sóc hô hấp, phòng khám
& Thăm dò chức năng hô hấp
Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. HCM
215 Hồng Bàng, Quận 5, TP. HCM
Tel.: 84 8 38 59 44 70
Website: www.bvdaihoc.com.vn/chamsochohap
www.hoihohaptphcm.org
www.hoihendumdlstphcm.org.vn
Email: duythoa@gmail.com

More Related Content

What's hot

Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp
Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết ápPhối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp
Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết ápVinhQuangPhmNgc
 
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANBỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNSoM
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPSoM
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máySoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp
Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết ápPhối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp
Phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp
 
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
 
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở MáyAn Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANBỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GAN
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copdThuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đườngStatin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
 

Similar to COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan

COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--lephunguyenthao
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
Copd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danCopd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danHiếu Trần
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienSoM
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vươngCập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vươngBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDSoM
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Lệnh Hồ Xung
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Similar to COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan (20)

COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
Copd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danCopd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong dan
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
 
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vươngCập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
 
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAYDinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid cho bệnh nhân đợt cấp ...
 
Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
1 copd burden_vn
1 copd burden_vn1 copd burden_vn
1 copd burden_vn
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan

  • 1. PGS.TS.BS. Lê Thị Tuyết Lan TIẾP CẬN BỆNH NHÂN COPD KÈM BỆNH ĐỒNG MẮC: NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
  • 2. Nội dung 1. Tối ưu hóa thuốc trên bệnh nhân COPD 2. COPD và bệnh đồng mắc: Nguyên nhân và gánh nặng 3. Hướng tiếp cận các bệnh đồng mắc thường gặp trên COPD
  • 3. 1. COPD TỐI ƯU HÓA THUỐC ĐỂ KIỂM SOÁT TỐT
  • 4. Đánh giá COPD tổng hợp 4 Nguycơ (PhânbậcGOLDchotắcnghẽnluồngkhíthở) Nguycơ (Tiềncăncơnkịchphát) > 2 1 0 (C) (D) (A) (B) mMRC 0-1 CAT < 10 4 3 2 1 mMRC>2 CAT >10 Triệu chứng (Thang điểm mMRC hoặc CAT)) Bệnh nhân được phân thành 4 nhóm: A: Ít triệu chứng, nguy cơ thấp B: Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp C: Ít triệu chứng, nguy cơ cao D: Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao Khi đánh giá nguy cơ, chọn nguy cơ cao nhất tùy mức GOLD hoặc số cơn kịch phát Một lần nhập viện hay hơn do COPD kịch phát được xếp vào nhóm nguy cơ cao GOLD 2016
  • 5. Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016 • SAMA: Short acting muscarinic antagonist: ipratropium bromide • SABA: Short acting beta 2 agonist: Salbutamol • SAMA +SABA: Ipratropium bromide + Fenoterol Ipratropium bromide + Salbutamol 5
  • 6. • LAMA: Long acting muscarinic antagonist Tiotropium bromide • LABA: Long acting beta 2 agonist  ICS: Inhaled corticosteroid: Fluticasone propionate, budesonide 6 Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016
  • 7. ICS + LABA: - Fluticasone propionate + salmeterol - Budesonide + Formoterol 7 PDE4 inhibitor: Roflumilast Các thuốc điều trị COPD theo GOLD 2016 Hiện chưa có mặt tại Việt Nam
  • 8. Điều trị bằng thuốc trong giai đoạn ổn định * 8 Khi cần * Xếp theo alphabet ** Thuốc cột này có thể kết hợp với cột 1 và 2 Nhóm Chọn lựa số 1 Chọn lựa thay thế Cách khác** A SAMA khi cần hoặc SABA khi cần LAMA hoặc LABA hoặc SAMA + SABA Theophylline B LAMA hoặc LABA LAMA + LABA SABA và/hoặc SAMA Theophylline C ICS +LABA hoặc LAMA LAMA + LABA hoặc LAMA + PDE4 inhibit LABA + PDE4 inhibit SABA và/ hoặc SAMA Theophylline D ICS +LABA hoặc LAMA ICS + LABA và LAMA hoặc ICS + LABA + ức chế PDE4 hoặc LAMA + LABA hoặc LAMA + ức chế PDE-4 Carbocysteine N-acetylcystein SABA và/hoặc SAMA Theophylline GOLD 2016
  • 9. Lựa chọn điều trị: corticosteroid dạng hít Điều trị thường xuyên bằng corticosteroid dạng hít (ICS): • Cải thiện triệu chứng, chức năng hô hấp và chất lượng cuộc sống • Làm giảm tần số các đợt kịch phát của bệnh nhân COPD có FEV1 <60% dự đoán. 9 GOLD 2016
  • 10. • Không thay đổi sự suy giảm dài hạn của FEV1 cũng như mức tử vong (Evidence A) • Điều trị bằng corticosteroid dạng hít có tương quan việc tăng nguy cơ viêm phổi. • Ngưng điều trị với corticosteroid dạng hít có thể dẫn đến các đợt kịch phát ở một số bệnh nhân. 10 Lựa chọn điều trị: corticosteroid dạng hít GOLD 2016
  • 11. Thụ thể glucocorticoid Thụ thể ß2-Adrenergic Corticosteroid Tác dụng kháng viêm Chủ vận ß2 Giãn Phế Quản  Di chuyển thụ thể glucocorticoid  Gắn kết  Hoạt tính kháng viêm  Bộc lộ 2-receptor  Gắn kết 2-receptor  thoái giáng 2-receptor, ngừa dung nạp 2 Tác động hiệp đồng giữa ICS và LABA 11 P.J. Barnes et al., Eur Respir J 2002;19:182-191 + +
  • 12.  ICS + LABA hiệu quả hơn từng thuốc riêng lẻ trong việc cải thiện chức năng hô hấp và tình trạng sức khỏe; làm giảm đợt cấp ở bệnh nhân COPD trung bình đến rất nặng.  ICS + LABA có liên quan đến việc tăng nguy cơ viêm phổi.  Phối hợp ICS/LABA + LAMA có vẻ làm tăng thêm lợi ích. Lựa chọn điều trị: liệu pháp phối hợp Kết quả điều trị với ICS + LABA hay LAMA còn tranh cãi do các nghiên cứu còn ngắn hạn GOLD 2016
  • 13. Khuyến cáo về Corticosteroids • Không nên điều trị dài hạn với ICS ngoài chỉ định, vì nguy cơ viêm phổi và khả năng tăng nguy cơ gãy xương • Nên tránh điều trị lâu dài corticosteroid toàn thân bởi vì tỷ số lợi ích - nguy cơ không cao GOLD 2016
  • 14. KIỂM CHỨNG THỰC TẾ Nghiên cứu kiểm chứng thực tế về hiệu quả và an toàn giữa các loại ICS/LABA
  • 15. 3.4 21 54 85 109 2.7 15 38 63 80 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 BUD/FORM SAL/FLU Tỉ lệ giảm khi dùng Bud/Form 26% (p<0.0001) 26% (p<0.0001) 29% (p<0.0001) 29% (p<0.0001) 21% (p<0.003) ** ** ** ** * Tất cả cơn kịch phát Dùng steroids uống Dùng kháng sinh Nhập viện Nhập cấp cứu Các biến cố về cơn kịch phát trên 100 BN – năm trong dân số nghiên cứu đã bắt cặp ở nhóm BUD/FORM (n=2734) và nhóm FLU/SAL (n=2734) Tỉ lệ cơn kịch phát giữa Bud/For so với Flu/Sal Larsson K et al. Journal of Internal Medicine, 2013;
  • 16. Tỉ lệ viêm phổi giữa Bud/For so với Flu/Sal Flu/Sal Bud/For Tỉlệviêmphổi/BN Năm 0 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 73% p<0.00 1 C Janson et al. Pneumonia in COPD patients treated with fixed ICS/LABA combinations. BMJ 2013;346:f3306
  • 17. Giả dược + Tiotropium Bud/Form + Tiotropium 0.326 0.124 Tỉlệ(sốcơn/bệnhnhân/3tháng) Tỉ lệ cơn kịch phát giữa Bud/For + Tio so với Tio Welte T et al. AJRCCM 2009; doi:10.1164/rccm.200904-0492OC. 62 % P<0.001
  • 18. Hiệu quả trên cơn kịch phát của các thuốc điều trị COPD Andrea C Tricco et al. BMJ Open 2015;5:e009183
  • 19. Magnussen H. et al; New England Journal of Medicine 2014 Ngƣng ICS trong điều trị ICS/LABA/LAMA
  • 20. 6-7 0 Sànglọc Điều trị 52Tuần -6 ICS (duy trì bộ 3 từ pha dẫn nhập) Ngƣng ICS (duy trì 2 thuốc giãn phế quản) Dẫn nhập Bộ 3 12 Ngẫunhiên Ngƣng ICS Điều trị ổn định Reduced to 250 µg BID Reduced to 100 µg BID Reduced to 0 µg (placebo) Lộ trình ngƣng Fluticasone propionate trong 12 tuần 500 µg BID 18 • Tiotropium 18 µg QD • Salmeterol 50 µg BID • Fluticasone propionate 500 µg BID Các thuốc trong phác đồ bộ 3 Primary endpoint: Time to 1st moderate or severe on-treatment exacerbation during 12-month randomised period Secondary endpoints: Included lung function, health status (SGRQ) and dyspnea (mMRC) Thiết kế: Ngƣng ICS trong điều trị ICS/LABA/LAMA
  • 21. 1243 1242 1059 1090 927 965 827 825 763 740 646 646 694 688 615 607 581 570 14 19 No. at risk ICS ICS withdrawal 0.6 0.4 0.2 0.0 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 ICS ICS withdrawal Estimatedprobability Time to events (weeks) 0.1 0.3 0.5 Hazard ratio, 1.06 (95% CI, 0.94–1.19) P=0.35 by Wald’s chi-squared test Đánh giá tỉ lệ cơn kịch phát COPD vừa – nặng
  • 22. **p<0.01; ***p<0.0001 vs ICS Tuần ICS Ngƣng ICS *** ** 1223 1218 1135 1135 1114 1092 1077 1058 970 935 n Ngƣng ICS ICS 38 mL 43 mL 100 µg BID 0 µg (placebo)250 µg BIDNgƣng ICS Làm giảm FEV1 Magnussen H. et al; New England Journal of Medicine 2014 Đánh giá chức năng phổi khi rút ICS ThayđổiFEV1sovớibanđầu(%)
  • 23. Điều trị bằng thuốc cho BN COPD trong giai đoạn ổn định • Rút lại Corticoid dạng hít ở bệnh nhân COPD có nguy cơ thấp bị đợt kịch phát có thể an toàn miễn là BN vẫn còn được điều trị duy trì với thuốc giãn phế quản kéo dài (Nghiên cứu OPTIMO) Respir Med 2014 Jul 8; 15: 77 23
  • 24. Tóm tắt phần 1 • COPD là bệnh ảnh hưởng toàn thân, cần đánh giá toàn diện và phân nhóm ABCD • Việc điều trị theo GOLD 2016 là khả thi tại Việt Nam. Lưu ý cách chọn thuốc và cách phối hợp để có hiệu quả cao nhất • Các kết quả từ nghiên cứu RCTs chỉ thể hiện một phần bức tranh điều trị thực tế, cần được bổ sung thêm từ những dữ liệu đời thực.
  • 25. 2. COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC NGUYÊN NHÂN VÀ GÁNH NẶNG
  • 26. Ý Kiến Của Bs. Về Bệnh Đồng Mắc Trong COPD? A. Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong chính ở bệnh nhân COPD nhẹ B. Bệnh tim mạch là bệnh đồng mắc thường gặp nhất trên BN COPD C. Trào ngược dạ dày thực quản làm tăng nguy cơ kịch phát COPD D. Loãng xương, trầm cảm thường bị bỏ sót ở BN COPD E. Tất cả câu trên đều đúng
  • 27. COPD và các bệnh đồng mắc GOLD 2016 COPD thường tồn tại cùng các bệnh khác (bệnh kết hợp), có thể có tác động đáng kể đến tiên lượng bệnh. Nhìn chung, sự xuất hiện của bệnh kết hợp không làm thay đổi việc điều trị COPD và bệnh kết hợp nên được điều trị tương tự như khi không có COPD
  • 28. COPD và các bệnh đồng mắc 1. Bệnh tim mạch: nhồi máu cơ tim, suy tim, rung nhĩ và cao huyết áp: nhiều nhất, quan trọng nhất 2. Loãng xương 3. Lo âu/ trầm cảm 4. Ung thư phổi: nguyên nhân tử vong cao nhất ở bn COPD nhẹ GOLD 2016 Thường bị bỏ sót, đi kèm với tình trạng sức khỏe và dự hậu xấu
  • 29. COPD và các bệnh đồng mắc 5. Nhiễm trùng nặng – nhất là hô hấp 6. Hội chứng chuyển hóa, tiểu đường: thường gặp hơn ở bn COPD, ảnh hưởng đến dự hậu 7. Giãn phế quản: phát hiện nhiều hơn nhờ CT, làm kéo dài đợt cấp và tăng tử vong 8. GERD: tăng nguy cơ đợt cấp và làm sức khỏe kém hơn 9. Giảm nhận thức: COPD làm tăng nguy cơ bệnh lý này  Nên được chuyển để điều trị như bệnh lú lẫn nguyên phát GOLD 2016
  • 30. Nguyên nhân của bệnh đồng mắc Liên quan nguyên nhân của COPD o Hút thuốc lá o Đặc điểm di truyền của chủ thể Liên quan đến bản thân COPD o Thiếu oxy mô o Hạn chế vận động do khó thở o Tác dụng phụ của thuốc o Viêm tại phổi/ hoạt hoá tế bào viêm tại phổi -> Viêm toàn thân Không liên quan đến COPD o Tuổi tác Agusti, 2005
  • 31. Bệnh đồng mắc theo tuổi Số lượng bệnh đồng mắc và tỉ lệ bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng mắc tăng dần theo tuổi with age Barnett et al., Lancet 2012 2 bệnh 3 bệnh 5 bệnh 4 bệnh
  • 32. Theo quý BS, BN COPD nặng chết vì nguyên nhân gì nhiều nhất? 32 A.COPD B.Bệnh lý tim mạch C.Ung thư D.Nhiễm trùng E.Đái tháo đường
  • 33. 0% 20% 40% 60% 80% 100% GOLD 3/4 GOLD 2 Restricted Normal COPD ASCVD Lung Cancer Other Bệnh nhân COPD chết vì nguyên nhân gì? Mannino D.M., et al. Respiratory Medicine 2006; 100:115 Bình thường HC hạn chế GOLD 2 GOLD 3/4 COPD KhácUng thư phổiBệnh xơ vữa mạch máu
  • 34. 3. COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC HƯỚNG TIẾP CẬN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
  • 36. Sin et al. Am J Med. 2003;114:10-14. 1.9 3.9 6.8 11 7.6 10.3 20.9 26 0 5 10 15 20 25 30 Không Nhẹ Trung bình Nặng Mức độ tắc nghẽn đƣờng dẫn khí PhầntrămBNloãngxƣơng Nam Nữ Loãng xƣơng và tắc nghẽn đƣờng dẫn khí ở BN COPD
  • 37. Tăng huỷ xƣơng Giảm tạo xƣơng Mất cân bằngViêm toàn thân mạn tính TNF a, IL6, IL1b Dùng glucocorticoid Cơ chế bệnh sinh bệnh loãng xƣơng ở COPD
  • 38. Chẩn đoán loãng xƣơng • Đo mật độ xƣơng: Hấp thụ tia X năng lƣợng kép T - score Xƣơng bình thƣờng  -1 Giảm mật độ xƣơng -1 đến -2,5 Loãng xƣơng < -2,5
  • 39. Loãng xƣơng ở BN COPD • Corticosteroid hít & nguy cơ loãng xương không rõ, ± tăng nguy cơ loãng xương nhẹ & phụ thuộc liều. • Triamcinolone hít làm tăng mất khối lượng xương, không xảy ra với budesonide hít hoặc fluticasone propionate hít. • Corticosteroid toàn thân tăng nguy cơ loãng xương ( lưu ý sự lập đi lập lại trong đợt cấp COPD)
  • 40. Điều trị COPD & loãng xƣơng (1) • Phát hiện sớm loãng xương ngay khi không triệu chứng, đặc biệt khi nguy cơ cao ( hút thuốc lá, COPD nặng, nhiều đợt cấp, corticosteroid hít liều cao hoặc toàn thân) • Đo mật độ xương cho bn COPD GOLD III và IV • ĐT loãng xương theo hướng dẫn thông thường. • Tư vấn cai thuốc lá • Ăn giàu canxi, vitamin D, phục hồi CN phổi
  • 41. Điều trị COPD & loãng xƣơng (2) Điều trị: • Bằng bisphosphonate. • COPD đang ĐT corticosteroid toàn thân T score <- 2,5 hoặc gãy xương, cả khi thiếu xương (T score <- 1)  Điều trị thuốc chống loãng xương • Vitamin D 800 IU/ ngày + canxi 1g/ ngày: T-score < -1 và 3 YTNC phụ (BMI < 21 kg/m2, hút thuốc lá, nghiện rượu, > 65 tuổi, gãy xương, mãn kinh, ít vận động, FEV1< 50%) hoặc 1 YTNC chính (corticosteroid toàn thân > 3 tháng/năm, tiền sử gãy cột sống.
  • 43. • Bất thường chuyển hoá năng lượng sinh học của não ở COPD Mathur et al AJRCCM 1999:160:1994 • Suy giảm nhận thức ở BN COPD thiếu oxy Antenelli incalzi et al J Neurol 2003;250;325 • Rối loạn chức năng hệ thần kinh tự động Takabatake et al AJRCCM 2001;163:1314 • Tần suất trầm cảm cao ở BN COPD – Tần suất 10-80%, 19-42% cần can thiệp – Liên quan đến viêm toàn thân ( TNF, NO ) Borak et al ERJ 1991;4:59, Light et al Cest 1985;87:35, Wagena et al Thorax 2001;56:587 Hệ thần kinh ở BN COPD
  • 44. Nguy cơ trầm cảm ở BN COPD 1.5 2.5 1.1 1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 All Patients (N=162) FEV <50% Predicted (N=60) FEV 50-80% (N=102) Controls Nguycơtrầmcảm (0.8-2.6) (1.2-5.4) (0.5-2.1) Reference van Manen JG, et al. Thorax. 2002;57:412-416.
  • 45. Trầm cảm ở BN COPD • Kết hợp  khó thở,  KN gắng sức & CLCS, tiên lượng xấu. • Chẩn đoán: tiêu chuẩn DSM IV • ĐT trầm cảm & lo âu/COPD: theo hướng dẫn thông thường. • Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc trên Serotonin (Selective Serotonin Reuptake Inhibitors - SSRIs) là thuốc đầu tay. • Venlafaxine hoặc mirtazepine khi không đáp ứng với SSRIs hoặc đã đáp ứng tốt với 2 thuốc này. • Thuốc chống trầm cảm 3 vòng, mirtazapine, benzodiazepin ± giảm kích thích TT hô hấp & suy hô hấp, nguy hiểm trong trường hợp  CO2 ở bn COPD trung bình - nặng • Tâm lý, nhận thức hành vi + phục hồi CN phổi:  triệu chứng, cải thiện CLCS
  • 47. Ung thư phổi ở BN COPD • Ung thư phổi thường gặp ở BN COPD • Là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở BN COPD nhẹ • Liên quan nghịch giữa chức năng hô hấp và tỉ lệ ung thư phổi Mannino et al, Arch Int Med 2003
  • 48. Cơ chế gây ung thƣ phổi ở bệnh nhân COPD
  • 49. Điều trị COPD và K phổi • Điều trị K / BN COPD: theo hướng dẫn thông thường. • CN phổi giảm  khó khăn cho phẫu thuật & xạ trị • K phổi tế bào không nhỏ & biểu mô tuyến có đột biến EGFR+ có thể có lợi khi dùng thuốc trúng đích (erlotinib, gefitinib), có lợi trong tăng tiết đàm nhày • Điều trị COPD/ BN K phổi: theo hướng dẫn thông thường. Vì tăng nguy cơ K phổi/ COPD có thể phản ánh tình trạng viêm tại phổi  thuốc chống viêm hoặc chống oxy hóa về mặt lý thuyết sẽ làm giảm nguy cơ K phổi
  • 51. Nhiễm trùng ở BN COPD • Các đợt nhiễm trùng nặng, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp thường gặp ở BN COPD (GOLD 2016) • TORCH (2009): Nguy cơ viêm phổi gia tăng trên bệnh nhân COPD ở các bậc phân loại GOLD – Nhóm giả dược có liên quan đến việc tăng tỉ lệ viêm phổi theo bậc phân loại GOLD (2-4) – Sử dụng FLU/SAL có liên quan đến gia tăng viêm phổi
  • 52. Điều trị nhiễm trùng ở BN COPD – Lưu ý là macrolides làm tăng nồng độ theophylline trong huyết thanh – Ngoài ra, không có gì khác biệt – Các đợt kháng sinh do kịch phát làm tăng nguy cơ phát sinh các dòng vi trùng kháng thuốc – Nhiễm trùng nặng cần cấy vi trùng GOLD 2016
  • 53. Điều trị COPD ở BN nhiễm trùng – Như thông thường – Ở BN bị viêm phổi tái đi tái lại khi đang dùng ICS  có thể ngưng để xem ICS có phải là nguyên nhân không GOLD 2016
  • 54. HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ & ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
  • 55. Tần suất hội chứng chuyển hóa cao ở BN COPD 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 COPD (N=38) No COPD (N=34) PercentwithMetabolic Syndrome*
  • 56. Tần suất Đái tháo đƣờng cao ở BN COPD Rana JS, et al. Diabetes Care. 2004;27:2478-2484. 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 COPD (N=2,505) No COPD (N=726,840) PercentofSubjects * *P<0.05 vs no COPD
  • 57. Rana et al, Diabetics Care 2004 Tăng nguy cơ ĐTĐ ở BN COPD so với hen
  • 58. Điều trị COPD và đái tháo đƣờng • Điều trị ĐTĐ/COPD: theo hướng dẫn ĐTĐ. – Nhưng ở BN COPD nặng, không khuyên BMI < 21 kg/m2 • Điều trị COPD/ĐTĐ: theo hướng dẫn COPD. - Corticosteroid toàn thân làm gia tăng đường huyết - Corticosteroid uống ngắn hạn điều trị đợt cấp COPD  tăng nguy cơ tăng đường huyết cấp gấp 5 lần - Corticoicosteroid kéo dài tăng nguy cơ bất dung nạp glucose. - Corticosteroid dạng hít không làm tăng nguy cơ khởi phát ĐTĐ type 2 hoặc tăng đường huyết (bằng chứng loại I). - Corticosteroid hít liều càng cao càng liên quan đường huyết (bằng chứng loại II). - Tăng nguy cơ nhập viện do ĐTĐ liên quan rõ với liều cao corticosteroid -> cần điều chỉnh liều corticosteroid phù hợp
  • 60. Giãn phế quản ở BN COPD • Có thể từ giãn phế quản dạng ống nhẹ cho đến dạng varicose nặng • Tuy nhiên, dạng cystic là hiếm • BN có kèm giãn phế quản sẽ bị đợt kịch phát dài hơn và tử vong cao hơn • Điều trị giãn phế quản trên BN COPD như thông thường + COPD • Điều trị COPD ở BN có kèm giãn phế quản có thể cần điều trị kháng sinh mạnh hơn và dài hơn GOLD 2016
  • 61. TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN
  • 62. Trào ngƣợc dạ dày thực quản • Làm tăng đợt kịch phát của COPD • Làm xấu đi tình trạng sức khỏe • Điều trị với thuốc và cách thức sinh hoạt để chống trào ngược GOLD 2016
  • 63. SUY GIẢM KHẢ NĂNG NHẬN THỨC
  • 64. Suy giảm khả năng nhận thức • COPD làm tăng nguy cơ suy giảm khả năng nhận thức • Nên chuyển khoa thần kinh để đánh giá và điều trị như lú lẫn nguyên phát GOLD 2016
  • 65. COPD và các bệnh đồng mắc Bệnh tim mạch - nhồi máu cơ tim, suy tim, rung nhĩ và cao huyết áp: nhiều nhất, quan trọng nhất
  • 66. Nguy cơ bệnh đồng mắc tim mạch trên BN COPD: Tổng quan hệ thống và phân tích gộp
  • 67. COPD và bệnh tim: nhu cầu cấp thiết trong chăm sóc kết hợp • Mục tiêu của nghiên cứu: tổng kết các bằng chứng trong mối quan hệ giữa COPD và 3 bệnh tim đồng mắc quan trọng và thường gặp nhất trên BN COPD: –Thiếu máu cục bộ –Suy tim –Rung nhĩ • Những rối loạn tim này cần phải tìm kiếm trên BN COPD và điều trị thích hợp Roversi S, Sin D, Hawkins M, and Agusti A, Am J Respir Cr Care Med Sept 2016, in press
  • 68. Trung tâm chăm sóc hô hấp, phòng khám & Thăm dò chức năng hô hấp Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. HCM 215 Hồng Bàng, Quận 5, TP. HCM Tel.: 84 8 38 59 44 70 Website: www.bvdaihoc.com.vn/chamsochohap www.hoihohaptphcm.org www.hoihendumdlstphcm.org.vn Email: duythoa@gmail.com