SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
Nhóm 2 – Y4D
BÀN CHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
03
01 02
Tiếp cận
sàng lọc
Định nghĩa
cơ chế
04
Chăm sóc
Dự phòng
Phân độ
MỤC TIÊU
ĐỊNH NGHĨA, CƠ CHẾ
PHẦN I
ĐỊNH NGHĨA
Bàn chân đái tháo đường được định nghĩa
là bàn chân của người bệnh ĐTĐ với loét,
nhiễm trùng và hoặc phá hủy mô sâu,
kết hợp bất thường thần kinh và các mức
độ khác nhau của bệnh mạch máu ngoại
biên ở chi dưới
WHO
.
•Nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường (DFI)?
Nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường được định nghĩa lâm sàng
là sự hiện diện các biểu hiện của quá trình viêm ở bất kỳ mô nào
dưới mắt cá chân bệnh nhân đái tháo đường
• Loét bàn chân đái tháo đường (DFU)?
Loét bàn chân ở những bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường
ở hiện tại hoặc tiền sử đái tháo đường và thường đi kèm với bệnh
lý thần kinh và/ hoặc bệnh lý động mạch ngoại biên ở chi dưới
DỊCH TỄ
• Hằng năm 1-4% bệnh
nhân ĐTĐ có biến chứng
loét bàn chân, 25% suốt
đời.
• Tỷ lệ cắt cụt chi dưới ở
bệnh nhân ĐTĐ chiếm
45-75% trong tổng số
bệnh nhân bị cắt cụt chi.
YẾU TỐ
NGUY CƠ
BÀN CHÂN
ĐTĐ
Bệnh mạch máu ngoại biên
Chấn thương
Bệnh thần kinh ngoại biên
Dị dạng bàn chân
Tiền sử loét bàn chân hay đoạn
chi trước đó
Bệnh thần kinh xương khớp
Đái tháo đường thời gian dài >10y
Kiểm soát đường huyết kém
Giới hạn vận động khớp
Hình thành cục chai sần, da khô
quá mức
CƠ CHẾ BỆNH SINH
SÀNG LỌC - TIẾP CẬN
PHẦN II
3. Có tiền sử loét, cắt cụt chi, bàn chân Charcot, nong
mạch hoặc phẫu thuật mạch máu, hút thuốc lá, bệnh võng mạc
và bệnh thận và đánh giá các triệu chứng hiện tại của bệnh
thần kinh (đau, rát, tê) và bệnh mạch máu (mỏi chân, đau
khớp)
Sàng lọc
1. Đánh giá bàn chân hàng năm để xác định yếu tố nguy cơ.
2. BN có bằng chứng về mất cảm giác hoặc loét hoặc cắt
cụt chân cần kiểm tra mỗi lần tái khám
6. Kiểm tra da, đánh giá dị tật bàn chân, đánh giá thần kinh (xét
nghiệm 10g monofilament với ít nhất một đánh giá khác: dấu chân,
nhiệt độ, độ rung) và đánh giá mạch máu, bao gồm cả mạch ở chân và
bàn chân.
Sàng lọc
4. Khuyến cáo sử dụng giày dép điều trị chuyên dụng cho những
BN có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường, bao gồm những BN bị bệnh
thần kinh nặng, dị tật bàn chân, loét, hình thành vết chai, tuần hoàn
ngoại vi kém hoặc tiền sử cắt cụt chi
5. Cung cấp giáo dục tự chăm sóc bàn chân phòng ngừa chung
cho tất cả BN đái tháo đường
LƯU ĐỒ
TIẾP CẬN
1. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
Bệnh nhân ĐTĐ nghi ngờ loét/ nhiễm
trùng bàn chân ĐTĐ
Đánh giá đặc điểm của bệnh nhân
▪ Bệnh lý thần kinh ĐTĐ hay bệnh lý
động mạch ngoại biên?
▪ Có bệnh kèm không? tâm lý xã hội
như thế nào?
Liên quan đến tổn thương thần kinh
• Tê, dị cảm (châm chích, bỏng rát), mất cảm giác (đau, nhiệt độ)
• Yếu cơ?
• Các bệnh lý khác có thể gây tổn thương thần kinh (nghiện rượu, thiếu vitamin
nhóm B, HC cận U
Liên quan đến tổn thương mạch máu
• Cảm giác lạnh chân
• Đi lặc cách hồi
Vết loét ở bàn chân
• Hoàn cảnh xuất hiện
• Diễn tiến nhanh hay chậm
• Điều trị trước đó
• Có sốt kèm theo?
1.1. HỎI BỆNH
A. Nhìn bàn chân
- Vết loét: màu sắc, kích thước, độ sâu, tính
chất dịch tiết mủ, tổ chức xung quanh
- Biến dạng bàn chân Charcot
- Màu sắc da: nứt, nốt chai, bọng nước, hoại
tử da
- Móng: loạn dưỡng, nấm móng
1.2. Thăm khám thực thể
B. Sờ bàn chân
- Đánh giá nhiệt độ ở bàn chân
- Da khô hay ẩm ướt
- Đánh giá mức độ chai
- Đối với vết loét: sờ mô xung quanh, nóng, đau,
ấn có chảy mủ dịch
1.2. Thăm khám thực thể
C. Khám mạch máu
- Bắt mạch mu chân, chày sau, khoeo, đùi và so
sánh 2 bên
- Đánh giá tình trạng giảm tưới máu: Nghiệm
pháp: nâng chân BN góc 45 độ trong thời gian
20 giây, sau đó thả chân xuống dưới mặt giường.
Quan sát sự đổi màu da. Nếu thiếu máu: chân
nhợt màu lúc nâng chân và tĩnh mạch chậm
cương tụ lúc thả chân xuống.
1.2. Thăm khám thực thể
▪Chỉ số HA tâm thu cổ chân - cánh
tay (ABI) > 0.9 ít nghĩ đến PAD
Chỉ số ABI
▪Chỉ số HA tâm thu ngón chân - cánh tay
(TBI) từ 0.75 ít nghĩ đến PAD
Chỉ số TBI
ABI TBI
Add a
text title.
Add a
text title.
▪ TBI có liên hệ chặt chẽ
hơn với eGRF, Albumin
niệu và bệnh thần kinh
ngoại biên ở bệnh nhân
ĐTĐ
▪ TBI là marker của xơ cứng
động mạch giai đoạn sớm,
đặc biệt TBI có giá trị hơn
ABI ở bệnh lý vi mạch
ABI đánh giá chưa đầy
đủ mức độ nghiêm trọng
của PAD ở bệnh nhân
ĐTĐ
▪ TBI có giá trị hơn ABI trong bệnh động mạch ngoại biên (PAD) và bệnh lý bàn
chân ĐTĐ (DF-DFUs)
▪ Việc đưa TBI vào chẩn đoán cần có thêm thời gian và kết quả nghiên cứu để
được chính thức công nhận
TBI
D. Khám thần kinh
Cảm giác nông: sờ nông (bông gòn), nhiệt (nóng, lạnh), cảm giác đau.
1.2. Thăm khám thực thể
▪ Dùng bút lông, một mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân, thứ tự từ trên
xuống dưới, từ trái qua phải với mức độ giống nhau.
▪ Yêu cầu bệnh nhân trả lời trả lời sự nhận biết của họ về cường độ, tính chất, vị trí
kích thích.
▪ Khi có rối loạn người bệnh sẽ trả lời không đúng, trường hợp nặng có thể không
nhận biết được cảm giác xúc giác trên cơ thể. Lúc đó người khám có thể tăng
cường độ kích thích để đánh giá mức độ tổn thương.
▪ Khi khám cảm giác thường chuyển kích thích từ vùng giảm cảm giác ra vùng bình
thường. Ðôi khi nơi tổn thương tăng cảm giác thì phải làm ngược lại và luôn lưu ý
sơ đồ chi phối cảm giác nông của cơ thể.
KHÁM CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ
KHÁM CẢM
GIÁC BẢN THỂ
▪ Di chuyển các đốt cuối cùng ngón chân, thường lựa chọn ngón
chân cái, lên hoặc xuống vài độ.
▪ Nếu bệnh nhân không thể xác định được những cử động nhỏ này
khi nhắm mắt, các động tác di chuyển lên và xuống với biên độ lớn
hơn sẽ được khám trước khi kiểm tra các khớp tiếp theo về phía
gốc chi (ví dụ, kiểm tra khớp cổ chân nếu không cảm nhận được cử
động của ngón chân).
KHÁM
CẢM GIÁC
XÚC GIÁC
TINH TẾ
▪ Viết số, chữ hoặc vẽ hình lên da và yêu cầu bệnh nhân trả lời xem
họ có nhận ra chữ gì, số gì hay hình gì.
▪ Ban đầu chữ và hình vẽ nhỏ, nếu người bệnh trả lời sai mới viết và
vẽ to hơn.
▪ Bình thường ta có thể nhận dạng được chữ và hình có chiều cao
0,5cm trở lên vẽ ở da bàn tay, 1,5cm ở cánh tay và 2cm nếu ở da
thân mình.
▪ Dụng cụ thường dùng là âm thoa 128 Hz
▪ Cách làm:
1. Đập âm thoa vào lòng bàn tay đủ mạnh để nó rung
trong khoảng 40s.
2. Áp phần gốc của âm thoa vào trán hoặc xương ức của
BN và đảm bảo rằng BN biết và hiểu cảm giác rung sẽ
như thế nào.
3. Khi BN nhắm mắt, áp dụng âm thoa vào phần nhô ra
của xương nằm ở mặt sau của ngón chân đầu tiên, ngay
gần giường móng tay. Hỏi xem cảm giác rung có được
nhận biết không.
KHÁM CẢM GIÁC RUNG
4. Yêu cầu BN cho biết khi nào thì hết rung và sau đó dùng
tay kia làm giảm âm thoa.
5. Một điểm được chỉ định cho mỗi cảm giác rung cảm nhận
được (rung "bật"). Một điểm khác được chỉ định nếu thời
gian chính xác của giảm rung động được cảm nhận (rung
động "tắt").
6. Lặp lại quy trình này một lần nữa trên cùng một chân, sau
đó hai lần trên chân khác loạn nhịp nên BN không lường
trước được thời điểm tác động kích thích.
KHÁM CẢM GIÁC RUNG
THĂM KHÁM THỰC THỂ
4. Khám thần kinh
Khám bằng monofilament: để kiểm tra tổn thương dây thần kinh.
- Nó là một sợi nylon nhỏ được gắn vào một đế nhựa.
- Yêu cầu BN ngồi hoặc nằm xuống, BN có thể nhắm mắt lại.
- Đầu tiên sử dụng monofilament trên tay người bệnh để giúp họ nhận
biết cảm giác.
- Sau đó, đặt monofilament vuông góc với bề mặt da với lực đủ để
filament gập góc 45⁰, khám trong khoảng 2 giây, đặt dây cước vào
các lần lượt các điểm trên bàn chân.
- Hỏi BN có cảm giác hay không? vị trí cảm giác?
- Khám 10 điểm trên bàn chân, nếu không cảm giác từ 4 điểm trở lên
là bất thường.
THĂM KHÁM THỰC THỂ
D. Khám thần kinh
Khám phản xạ gân gối và gân gót
Mạch máu
• Da chân lạnh, thay đổi màu sắc da
• Mất mạch mu chân, mạch khoeo hoặc
mạch đùi
• Tăng thời gian đổ đầy mao mạch
( Refill >3s)
• Âm thổi vùng đùi
•Chỉ số ABI bất thường
Thần kinh
Phân biệt bệnh lý mạch máu - bệnh lý thần kinh
• Giảm tiết mồ hôi (+/-)
• Giảm cảm giác đau, nhiệt, xúc giác
thô sơ, xúc giác tinh tế, rung,...
• Giảm/ mất phản xạ gân gót
• Nếu có bất thường >2 nghiệm pháp
nghĩ đến tổn thương thần kinh
2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG
Đánh giá đặc điểm của vết thương:
▪ Làm sạch, tẩy lông và thăm dò vết thương
▪ Có dấu hiệu sưng phù? Viêm?
▪ Xem xét chụp X-Quang
Độ sâu
Kích thước
Bề mặt, giới hạn
Vị trí
Số lượng
Màu sắc, mùi
04
06
01
ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
02 05
03
Probe-to-Bone Test
01 02
Đánh giá
vết loét
Xác định
căn nguyên
⮚ Tình trạng tưới máu
⮚ Có nhiễm trùng/viêm
xương?
⮚ Biến chứng thần kinh:
giảm/mất cảm giác nóng,
lạnh, nông sâu
⮚ Nguyên nhân thần kinh
⮚ Nguyên nhân mạch máu
⮚ Cả hai
ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
LOÉT DO THẦN KINH LOÉT DO THIẾU MÁU
• Thường ở vị trí chịu áp lực cao
• Ít đau trừ khi có biến chứng nhiễm trùng.
• Hình thành vết chai ở bờ ổ loét.
• Nền đỏ, xuất hiện mô hạt khỏe mạnh.
• Lúc khám có bằng chứng của bệnh thần kinh
ngoại biên.
• Bàn chân có nhiệt độ bình thường hay ấm.
• Mạch ngoại biên còn và chỉ số ABI bình
thường hay trên 1,3
• Phát triển ở rìa hay ở mặt lưng bàn chân và
ngón chân hay giữa các ngón chân.
• Thường đau, đau tăng khi vận động.
• Thường có màu đỏ ở bờ vết loét., đáy hơi
vàng hay hoại tử (đen).
• Lúc khám cho thấy bệnh mạch máu ngoại
biên
•Bàn chân lạnh, nặng hơn là tím tái
•Siêu âm Doppler lưu lượng máu giảm,
ABI < 0,9
Loét khô chai, rìa cứng, mô hạt khỏe mạnh ở đáy là sang thương loét có
căn nguyên thần kinh
ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
Loét do thiếu máu bên dưới gót
chân ở bệnh nhân có bệnh mạch
máu ngoại vi nghiêm trọng.
ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
LOÉT NGUYÊN NHÂN HỖN HỢP (LOÉT DO BỆNH THẦN KINH-THIẾU MÁU)
Loét do bệnh thần kinh-thiếu máu có nguyên nhân bệnh hỗn hợp, tức là bệnh thần kinh và
thiếu máu, và một sự hiện diện hỗn hợp.
ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
CHẨN ĐOÁN VẾT LOÉT CÓ NHIỄM TRÙNG ( IDSA & IWGDF )
Chẩn đoán khi có 2 trong các dấu hiệu sau:
• Sưng nề tại chỗ
• Quầng đỏ > 0,5 – 2 cm xung quanh vết loét
• Đau tại chỗ
• Ấm tại chỗ
Hoặc Chảy mủ (đặc, trắng đục hoặc máu)
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NHIỄM TRÙNG ( IDSA & IWGDF )
Độ Biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng
0 Không có biểu hiện của nhiễm trùng
1 Nhiễm trùng biểu hiện bởi ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn (loại trừ các nguyên nhân khác như chấn
thương, huyết khối, goute):
▪ Sưng hoặc chai cứng khu trú
▪ Sung huyết > 0.5 và ≤ 2 cm xung quanh vết loét
▪ Nhạy cảm hoặc đau tại chỗ
▪ Nóng tại chỗ
▪ Chảy mũ (mũ đặc, trắng hoặc đục, có máu)
2 ▪ Nhiễm trùng cục bộ (như mô tả ở trên) với ban đỏ > 2cm hoặc liên quan đến cấu trúc sâu hơn ở da
và mô dưới da ( như áp xe, viêm tủy xương, viêm khớp, nhiễm trùng, viêm màng)
▪ Không có dấu hiệu phản ứng viêm toàn thân (như mô tả dưới đây)
3 Nhiễm trùng cục bộ (như mô tả ở trên) với các dấu hiệu phản ứng viêm toàn thân với ≥ 2 dấu hiệu
sau:
▪ Nhiệt độ >38 hoặc 36 độ
▪ Nhịp tim > 90 lần/phút
▪ Nhịp thở >20 hoặc PaCO2 < 32mmHg
▪ BC > 12000 hoặc < 4000/mm3 hoặc 10% dạng bạch cầu chưa trưởng thành
3. CẬN LÂM SÀNG
Nhuộm gram và nuôi cấy
▪ Nuôi cấy bề mặt không nên sử dụng mà
nên thực hiện cấy mô ở sâu.
▪ Mẫu bệnh phẩm: nạo/ sinh thiết từ vết
loét
CẬN LÂM SÀNG
X-Quang bàn chân
• Độ nhạy cao
• Giá trị tiên đoán âm tính cao
MRI
CẬN LÂM SÀNG
• Mục đích: Đánh giá bệnh động
mạch ngoại biên (PAD) trên BN - ít
nghĩ đến PAD nếu có Dopper động
mạch bàn chân có dạng 3 pha.
Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới
CẬN LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN
Mức độ
Nguyên
nhân
Xác định
1 2 3
Nhiễm trùng/Loét bàn chân mức độ…./ vị trí…/ nguyên nhân
do thần kinh/mạch máu..//trên BN ĐTĐ type…
Bệnh khớp
Charcot
Suy giãn tĩnh
mạch mãn
tính chi dưới
Huyết khối
tĩnh mạch
sâu
Bệnh viêm
khớp do vi
tinh thể
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
PHÂN LOẠI
PHẦN III
Suy thận giai đoạn cuối
1
Bệnh động mạch ngoại vi
2
Mất cảm giác bảo vệ
3
Diện tích
4
Chiều sâu
5
Vị trí (bàn chân trước/ bàn chân sau)
6
Đơn lẻ/ nhiều vết loét
7
Nhiễm trùng
8
8 YẾU TỐ LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHÔNG LÀNH VẾT THƯƠNG,
CẮT CỤT HOẶC TỬ VONG
THANG ĐIỂM SINBAD (2007)
(Sepsis-Ischemia-Neuropathy-Bacterial infection-Area-Depth)
Thang điểm SINBAD bao gồm các yếu tố vị trí loét, thiếu máu, bệnh thần kinh, nhiễm
trùng, diện tích và độ sâu.
Là một công cụ để đánh giá kết cục, công cụ để trao đổi về các đặc điểm của vết loét
Chủ yếu dựa vào lâm sàng nên sử dụng nhanh và tiện lợi, khả thi khi sử dụng phân loại
này ở những nơi không có sẵn các thiết bị chuyên dụng.
THANG ĐIỂM WIfI (2014)
(Wound, Ischemia, and foot Infection)
Hệ thống phân loại dựa vào các yếu tố: loét chi (W), thiếu máu chi (I) và nhiễm trùng
bàn chân (fI) của Hội phẫu thuật mạch máu châu Âu (WIfI)
Đánh giá tình trạng tưới máu và lợi ích của tái thông mạch máu
Đánh giá nguy cơ cắt cụt chi theo phân loại WIfI
THANG ĐIỂM IDSA-IWGDF
(Infectious Diseases Society of America-International Working Group on the Diabetic Foot)
Thang điểm IDSA-IWGDF đánh giá mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng dựa trên
phản ứng viêm tại chỗ và toàn thân của bệnh nhân.
01
02
Thiếu máu
Mô tả vết loét/ giải phẫu
Hoại thư
04
06
Nhiễm trùng
Triệu chứng (đau)
Các yếu tố nguy cơ khác của ĐTĐ
03
05
07
Sử dụng trên lâm sàng hay phục vụ nghiên cứu
Các tiêu chí và vấn đề đặt ra khi so sánh thang điểm
Sử dụng trên
lâm sàng
SINBAD (TEXAS)
Sử dụng để đánh
giá nhiễm trùng
IDSA/IWGDF
Điều trị
bảo tồn
WIfI
CHĂM SÓC - DỰ PHÒNG
NHIỄM TRÙNG
PHẦN IV
Nhận diện và
đánh giá nguy cơ
tại bàn chân
Giáo dục bệnh nhân,
người nhà và các
chuyên gia chăm sóc
sức khỏe
Điều trị/Điều chỉnh
các yếu tố gây nên
loét
Thường xuyên kiểm
tra và thăm khám tại
bàn chân có nguy cơ
Bảo đảm BN sử dụng
giày dép phù hợp
“mỗi ngày”
1
。
2
。
3
。
4
。
5
。
DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG LOÉT BÀN CHÂN ĐTĐ
Không được loại trừ bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Luôn đánh giá thường xuyên, hằng năm với BN ĐTĐ có
nguy cơ loét thấp (IWGDF 0)
▪ Dấu hiệu/triệu chứng của giảm cảm giác bảo vệ
(LOPS)
▪ Dấu hiệu/triệu chứng của bệnh lý mạch máu
ngoại biên - PAD
BN ĐTĐ không có
triệu chứng/dấu hiệu
Biện pháp
nhận diện
A. Nhận diện và đánh giá nguy cơ tại bàn chân
01
02
03
04
05
06
Tiền sử: loét cũ, cắt cụt chi, CKD,
cách ly xã hội, KT-XH kém, đau bàn
chân (lúc đi/nghỉ), tê bì, đi lặc cách hồi
Tình trạng mạch máu: Bắt các mạch
mu chân
Da: màu sắc, nhiệt độ, có chai/sần,
phù, dấu hiệu tiền loét.
Xương-khớp: biến dạng chi (chân vuốt,
ngón chân búa,...), các vùng xương nhô
ra bất thường, giới hạn vận động các
khớp.*
Giày/dép: không phù hợp, quá chật
hay chân không (barefoot)
Vệ sinh kém: cắt móng không đúng,
không rửa chân, nhiễm nấm móng, da
nông, …
07
Giới hạn vận động làm cản trở
việc tự chăm sóc chân (các tật khúc
xạ của mắt, béo phì,..)
08 Kiến thức về tự chăm sóc bàn chân
B. Thường xuyên kiểm tra và thăm khám tại bàn chân có nguy cơ
C. Hướng dẫn cho bệnh nhân, người thân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe
01
02
03
Xác định xem BN có khả năng tự theo dõi bàn chân hay không,
nếu không thì tìm người hỗ trợ.
Giải thích lý do vì sao phải theo dõi bàn chân hằng ngày (cả
mu/ lòng bàn chân 2 bên).
Những điều cần phải có khi hướng dẫn cho người có
nguy cơ loét bàn chân (IWGDF ≥1).
Đảm bảo BN thông báo cho chuyên gia chăm sóc sức khỏe
nếu thấy nhiệt độ bàn chân tăng*, có mụn nước, vết cắt, vết
cào, gãi hay vết loét
01
02
03
BN cần phải
Không đi chân trần, đi tất không, dép đế mỏng, ở nhà/ ra ngoài
Không đi dép quá chật, có cạnh sắc, đường may không đều
Mang tất không có đường may dư, tất cao cổ bó chặt (nếu phải mang tất áp lực cần tư vấn của bác sĩ)
Rửa chân hằng ngày (nhiệt độ dưới 37oC), lau khô
Không được sử dụng các heater hay bình nước nóng để làm ấm chân
Không sử dụng các dụng cụ hay vật dụng để cắt các vết chai, sần
Thoa chất làm mềm bôi ở vùng da khô, nhưng không làm ở kẽ móng
Cắt móng ngang
Thăm khám bác sĩ thường xuyên
C. Hướng dẫn cho bệnh nhân, người thân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe
- BN có/không có LOPS hoặc PAD (IWGDF 0) có thể chọn các loại giày phù hợp.
- BN có LOPS hoặc PAD (IWGDF 1-3) phải chọn lựa kĩ hơn, hoặc phải thử giày,
đặc biệt khi đã có biến dạng chi (IWGDF 2) hoặc có tiền sử loét/cắt cụt chi trước
đó (IWGDF 3).
BN có LOPS cần phải được khuyến khích mang giày/dép phù hợp mọi lúc,
mọi nơi dù trong nhà hay ngoài trời.
Mất cảm giác ở bàn chân, đi chân trần hoặc giày/dép không phù hợp
là nguyên nhân chính dẫn tới loét bàn chân ĐTĐ.
D. Đảm bảo bệnh nhân mang giày, dép phù hợp
Lưu ý:
Độ dài phía trong: 1-2 cm dài hơn kích cỡ bàn chân
(Không quá chật/ quá rộng)
Độ rộng: tính từ các khớp bàn ngón (nơi rộng nhất)
Nếu không mua được, thì phải mang giày đặc biệt/
tự đóng
Nếu đã từng loét lòng bàn chân thì phải bảo đảm BN
được tập cách giảm áp lòng bàn chân lúc đi lại
Có thể cân nhắc các dụng cụ hoặc khuyên không
mang giày đã gây loét lòng bàn chân
Cắt bỏ phần chai, sần
Tránh bị mụn nước, phỏng,
rộp. Xử trí nếu cần thiết
Điều trị dày móng hoặc mọc
ngược
Dự phòng nấm hoặc điều trị nấm
móng
Nếu có loét tái diễn do biến dạng
khớp có thể cân nhắc can thiệp
ngoại khoa
Luôn luôn điều trị liên tục, lặp lại
cho đến khi giải quyết được các yếu
tố trên và không để loét tái diễn
01
02
03
04
05
06
E. Xử lí các yếu tố nguy cơ gây loét
01
E. Xử lí các yếu tố nguy cơ gây loét
Ở những BN có bàn chân ĐTĐ dù là loét do áp lực/stress kéo dài, thường xuyên
(pressure-related heel ulcers or medial/lateral foot ulcers) hoặc do áp lực vừa phải lặp
đi lặp lại (plantar foot ulcers ), liệu pháp “off-loading” đều là hòn đá tảng đem lại
nhiều lợi ích, bao gồm các dụng cụ:
• Khuôn tiếp xúc toàn bộ (Total contact cast)
• Khuôn đi thay thế (Cast walkers): Removable/ Nonremovable.
• Giày trị liệu (Therapeutic footwears)
• Xe tập đi ( Knee walkers)
• Khác…
Take note
1. Cơ chế bệnh sinh bàn chân đái tháo đường gồm 5 yếu tố : bệnh mạch máu
ngoại biên, bệnh thần kinh ngoại biên, nhiễm trùng, biến dạng bàn chân, các yếu
tố khác
2. Đánh giá 1 bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường:
+ xác định mức độ nhiễm trùng
+ xác định các yếu tố thúc đẩy nhiễm trùng
+ xác định căn nguyên vi sinh vật
3. Thang điểm đánh giá mức độ nặng của nhiễm trùng là IDSA/IWGDF, thang
điểm đánh giá bàn chân ĐTĐ trên lâm sàng là SINBAD, thang điểm đánh giá,
can thiệp mạch máu là WIfI.
4. Điều trị nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ cần chăm sóc vết thương chu đáo, dinh
dưỡng tốt, điều trị kháng sinh, kiểm soát đường huyết tốt, cân bằng dịch,điện
giải. Bên cạnh đó dự phòng cũng rất quan trọng.
• https://academic.oup.com/cid/article/54/12/e132/455959#210208142
• https://drive.google.com/file/d/1NsXcEM0KI-T0nLMCKq83NSdw9dd1giT6/view
• https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/wp-content/uploads/2019/11/chuyendebanchandtdck1noitiet-
161213100705.pdf
• https://www.uptodate.com/contents/management-of-diabetic-foot-
ulcers?search=diabetic%20foot%20infection&source=search_result&selectedTitle=2~111&usage_typ
e=default&display_rank=2#H245376898
• https://www.uptodate.com/contents/clinical-manifestations-diagnosis-and-management-of-diabetic-
infections-of-the-lower-
extremities?search=diabetic%20foot%20infection&source=search_result&selectedTitle=1~111&usag
e_type=default&display_rank=1#H13
Nguồn tham khảo

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọchẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọSoM
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfSoM
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNSoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtbacsyvuive
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaCuong Nguyen
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngHA VO THI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại BệnhTBFTTH
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 

What's hot (20)

Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọchẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ
chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn Sgarbossa
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ em
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
 
Áp-xe gan
Áp-xe ganÁp-xe gan
Áp-xe gan
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 

Similar to Chuyên đề.pptx

Khám bàn chân ĐTĐ Y3 (2. 12. 2021).pptx
Khám bàn chân  ĐTĐ Y3  (2. 12. 2021).pptxKhám bàn chân  ĐTĐ Y3  (2. 12. 2021).pptx
Khám bàn chân ĐTĐ Y3 (2. 12. 2021).pptxHNgcTrm4
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfNuioKila
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Tình bàn chân đtđ2
Tình  bàn chân đtđ2Tình  bàn chân đtđ2
Tình bàn chân đtđ2Tan Tran
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxNguyễn đình Đức
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxcMinhBcs
 
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường nguyenngat88
 
Viêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chiViêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chivinhvd12
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfCharcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfctpthaoy37
 
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUGreat Doctor
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Hai Trieu
 

Similar to Chuyên đề.pptx (20)

Khám bàn chân ĐTĐ Y3 (2. 12. 2021).pptx
Khám bàn chân  ĐTĐ Y3  (2. 12. 2021).pptxKhám bàn chân  ĐTĐ Y3  (2. 12. 2021).pptx
Khám bàn chân ĐTĐ Y3 (2. 12. 2021).pptx
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Tình bàn chân đtđ2
Tình  bàn chân đtđ2Tình  bàn chân đtđ2
Tình bàn chân đtđ2
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
 
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
 
Diabetic foot
Diabetic footDiabetic foot
Diabetic foot
 
Viêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chiViêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chi
 
Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
1. phu chan
1. phu chan1. phu chan
1. phu chan
 
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfCharcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
 
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Chuyên đề.pptx

  • 1. Nhóm 2 – Y4D BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 2. 03 01 02 Tiếp cận sàng lọc Định nghĩa cơ chế 04 Chăm sóc Dự phòng Phân độ MỤC TIÊU
  • 3. ĐỊNH NGHĨA, CƠ CHẾ PHẦN I
  • 4. ĐỊNH NGHĨA Bàn chân đái tháo đường được định nghĩa là bàn chân của người bệnh ĐTĐ với loét, nhiễm trùng và hoặc phá hủy mô sâu, kết hợp bất thường thần kinh và các mức độ khác nhau của bệnh mạch máu ngoại biên ở chi dưới WHO
  • 5. . •Nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường (DFI)? Nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường được định nghĩa lâm sàng là sự hiện diện các biểu hiện của quá trình viêm ở bất kỳ mô nào dưới mắt cá chân bệnh nhân đái tháo đường • Loét bàn chân đái tháo đường (DFU)? Loét bàn chân ở những bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường ở hiện tại hoặc tiền sử đái tháo đường và thường đi kèm với bệnh lý thần kinh và/ hoặc bệnh lý động mạch ngoại biên ở chi dưới
  • 6. DỊCH TỄ • Hằng năm 1-4% bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng loét bàn chân, 25% suốt đời. • Tỷ lệ cắt cụt chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ chiếm 45-75% trong tổng số bệnh nhân bị cắt cụt chi.
  • 7. YẾU TỐ NGUY CƠ BÀN CHÂN ĐTĐ Bệnh mạch máu ngoại biên Chấn thương Bệnh thần kinh ngoại biên Dị dạng bàn chân Tiền sử loét bàn chân hay đoạn chi trước đó Bệnh thần kinh xương khớp Đái tháo đường thời gian dài >10y Kiểm soát đường huyết kém Giới hạn vận động khớp Hình thành cục chai sần, da khô quá mức
  • 9. SÀNG LỌC - TIẾP CẬN PHẦN II
  • 10. 3. Có tiền sử loét, cắt cụt chi, bàn chân Charcot, nong mạch hoặc phẫu thuật mạch máu, hút thuốc lá, bệnh võng mạc và bệnh thận và đánh giá các triệu chứng hiện tại của bệnh thần kinh (đau, rát, tê) và bệnh mạch máu (mỏi chân, đau khớp) Sàng lọc 1. Đánh giá bàn chân hàng năm để xác định yếu tố nguy cơ. 2. BN có bằng chứng về mất cảm giác hoặc loét hoặc cắt cụt chân cần kiểm tra mỗi lần tái khám
  • 11. 6. Kiểm tra da, đánh giá dị tật bàn chân, đánh giá thần kinh (xét nghiệm 10g monofilament với ít nhất một đánh giá khác: dấu chân, nhiệt độ, độ rung) và đánh giá mạch máu, bao gồm cả mạch ở chân và bàn chân. Sàng lọc 4. Khuyến cáo sử dụng giày dép điều trị chuyên dụng cho những BN có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường, bao gồm những BN bị bệnh thần kinh nặng, dị tật bàn chân, loét, hình thành vết chai, tuần hoàn ngoại vi kém hoặc tiền sử cắt cụt chi 5. Cung cấp giáo dục tự chăm sóc bàn chân phòng ngừa chung cho tất cả BN đái tháo đường
  • 13. 1. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Bệnh nhân ĐTĐ nghi ngờ loét/ nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ Đánh giá đặc điểm của bệnh nhân ▪ Bệnh lý thần kinh ĐTĐ hay bệnh lý động mạch ngoại biên? ▪ Có bệnh kèm không? tâm lý xã hội như thế nào?
  • 14. Liên quan đến tổn thương thần kinh • Tê, dị cảm (châm chích, bỏng rát), mất cảm giác (đau, nhiệt độ) • Yếu cơ? • Các bệnh lý khác có thể gây tổn thương thần kinh (nghiện rượu, thiếu vitamin nhóm B, HC cận U Liên quan đến tổn thương mạch máu • Cảm giác lạnh chân • Đi lặc cách hồi Vết loét ở bàn chân • Hoàn cảnh xuất hiện • Diễn tiến nhanh hay chậm • Điều trị trước đó • Có sốt kèm theo? 1.1. HỎI BỆNH
  • 15. A. Nhìn bàn chân - Vết loét: màu sắc, kích thước, độ sâu, tính chất dịch tiết mủ, tổ chức xung quanh - Biến dạng bàn chân Charcot - Màu sắc da: nứt, nốt chai, bọng nước, hoại tử da - Móng: loạn dưỡng, nấm móng 1.2. Thăm khám thực thể
  • 16. B. Sờ bàn chân - Đánh giá nhiệt độ ở bàn chân - Da khô hay ẩm ướt - Đánh giá mức độ chai - Đối với vết loét: sờ mô xung quanh, nóng, đau, ấn có chảy mủ dịch 1.2. Thăm khám thực thể
  • 17. C. Khám mạch máu - Bắt mạch mu chân, chày sau, khoeo, đùi và so sánh 2 bên - Đánh giá tình trạng giảm tưới máu: Nghiệm pháp: nâng chân BN góc 45 độ trong thời gian 20 giây, sau đó thả chân xuống dưới mặt giường. Quan sát sự đổi màu da. Nếu thiếu máu: chân nhợt màu lúc nâng chân và tĩnh mạch chậm cương tụ lúc thả chân xuống. 1.2. Thăm khám thực thể
  • 18. ▪Chỉ số HA tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) > 0.9 ít nghĩ đến PAD Chỉ số ABI
  • 19. ▪Chỉ số HA tâm thu ngón chân - cánh tay (TBI) từ 0.75 ít nghĩ đến PAD Chỉ số TBI
  • 20. ABI TBI Add a text title. Add a text title. ▪ TBI có liên hệ chặt chẽ hơn với eGRF, Albumin niệu và bệnh thần kinh ngoại biên ở bệnh nhân ĐTĐ ▪ TBI là marker của xơ cứng động mạch giai đoạn sớm, đặc biệt TBI có giá trị hơn ABI ở bệnh lý vi mạch ABI đánh giá chưa đầy đủ mức độ nghiêm trọng của PAD ở bệnh nhân ĐTĐ ▪ TBI có giá trị hơn ABI trong bệnh động mạch ngoại biên (PAD) và bệnh lý bàn chân ĐTĐ (DF-DFUs) ▪ Việc đưa TBI vào chẩn đoán cần có thêm thời gian và kết quả nghiên cứu để được chính thức công nhận TBI
  • 21. D. Khám thần kinh Cảm giác nông: sờ nông (bông gòn), nhiệt (nóng, lạnh), cảm giác đau. 1.2. Thăm khám thực thể
  • 22. ▪ Dùng bút lông, một mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân, thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải với mức độ giống nhau. ▪ Yêu cầu bệnh nhân trả lời trả lời sự nhận biết của họ về cường độ, tính chất, vị trí kích thích. ▪ Khi có rối loạn người bệnh sẽ trả lời không đúng, trường hợp nặng có thể không nhận biết được cảm giác xúc giác trên cơ thể. Lúc đó người khám có thể tăng cường độ kích thích để đánh giá mức độ tổn thương. ▪ Khi khám cảm giác thường chuyển kích thích từ vùng giảm cảm giác ra vùng bình thường. Ðôi khi nơi tổn thương tăng cảm giác thì phải làm ngược lại và luôn lưu ý sơ đồ chi phối cảm giác nông của cơ thể. KHÁM CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ
  • 23. KHÁM CẢM GIÁC BẢN THỂ ▪ Di chuyển các đốt cuối cùng ngón chân, thường lựa chọn ngón chân cái, lên hoặc xuống vài độ. ▪ Nếu bệnh nhân không thể xác định được những cử động nhỏ này khi nhắm mắt, các động tác di chuyển lên và xuống với biên độ lớn hơn sẽ được khám trước khi kiểm tra các khớp tiếp theo về phía gốc chi (ví dụ, kiểm tra khớp cổ chân nếu không cảm nhận được cử động của ngón chân).
  • 24. KHÁM CẢM GIÁC XÚC GIÁC TINH TẾ ▪ Viết số, chữ hoặc vẽ hình lên da và yêu cầu bệnh nhân trả lời xem họ có nhận ra chữ gì, số gì hay hình gì. ▪ Ban đầu chữ và hình vẽ nhỏ, nếu người bệnh trả lời sai mới viết và vẽ to hơn. ▪ Bình thường ta có thể nhận dạng được chữ và hình có chiều cao 0,5cm trở lên vẽ ở da bàn tay, 1,5cm ở cánh tay và 2cm nếu ở da thân mình.
  • 25. ▪ Dụng cụ thường dùng là âm thoa 128 Hz ▪ Cách làm: 1. Đập âm thoa vào lòng bàn tay đủ mạnh để nó rung trong khoảng 40s. 2. Áp phần gốc của âm thoa vào trán hoặc xương ức của BN và đảm bảo rằng BN biết và hiểu cảm giác rung sẽ như thế nào. 3. Khi BN nhắm mắt, áp dụng âm thoa vào phần nhô ra của xương nằm ở mặt sau của ngón chân đầu tiên, ngay gần giường móng tay. Hỏi xem cảm giác rung có được nhận biết không. KHÁM CẢM GIÁC RUNG
  • 26. 4. Yêu cầu BN cho biết khi nào thì hết rung và sau đó dùng tay kia làm giảm âm thoa. 5. Một điểm được chỉ định cho mỗi cảm giác rung cảm nhận được (rung "bật"). Một điểm khác được chỉ định nếu thời gian chính xác của giảm rung động được cảm nhận (rung động "tắt"). 6. Lặp lại quy trình này một lần nữa trên cùng một chân, sau đó hai lần trên chân khác loạn nhịp nên BN không lường trước được thời điểm tác động kích thích. KHÁM CẢM GIÁC RUNG
  • 27.
  • 28. THĂM KHÁM THỰC THỂ 4. Khám thần kinh Khám bằng monofilament: để kiểm tra tổn thương dây thần kinh. - Nó là một sợi nylon nhỏ được gắn vào một đế nhựa. - Yêu cầu BN ngồi hoặc nằm xuống, BN có thể nhắm mắt lại. - Đầu tiên sử dụng monofilament trên tay người bệnh để giúp họ nhận biết cảm giác. - Sau đó, đặt monofilament vuông góc với bề mặt da với lực đủ để filament gập góc 45⁰, khám trong khoảng 2 giây, đặt dây cước vào các lần lượt các điểm trên bàn chân. - Hỏi BN có cảm giác hay không? vị trí cảm giác? - Khám 10 điểm trên bàn chân, nếu không cảm giác từ 4 điểm trở lên là bất thường.
  • 29.
  • 30. THĂM KHÁM THỰC THỂ D. Khám thần kinh Khám phản xạ gân gối và gân gót
  • 31. Mạch máu • Da chân lạnh, thay đổi màu sắc da • Mất mạch mu chân, mạch khoeo hoặc mạch đùi • Tăng thời gian đổ đầy mao mạch ( Refill >3s) • Âm thổi vùng đùi •Chỉ số ABI bất thường Thần kinh Phân biệt bệnh lý mạch máu - bệnh lý thần kinh • Giảm tiết mồ hôi (+/-) • Giảm cảm giác đau, nhiệt, xúc giác thô sơ, xúc giác tinh tế, rung,... • Giảm/ mất phản xạ gân gót • Nếu có bất thường >2 nghiệm pháp nghĩ đến tổn thương thần kinh
  • 32. 2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG Đánh giá đặc điểm của vết thương: ▪ Làm sạch, tẩy lông và thăm dò vết thương ▪ Có dấu hiệu sưng phù? Viêm? ▪ Xem xét chụp X-Quang
  • 33. Độ sâu Kích thước Bề mặt, giới hạn Vị trí Số lượng Màu sắc, mùi 04 06 01 ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT 02 05 03
  • 35. 01 02 Đánh giá vết loét Xác định căn nguyên ⮚ Tình trạng tưới máu ⮚ Có nhiễm trùng/viêm xương? ⮚ Biến chứng thần kinh: giảm/mất cảm giác nóng, lạnh, nông sâu ⮚ Nguyên nhân thần kinh ⮚ Nguyên nhân mạch máu ⮚ Cả hai ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
  • 36. LOÉT DO THẦN KINH LOÉT DO THIẾU MÁU • Thường ở vị trí chịu áp lực cao • Ít đau trừ khi có biến chứng nhiễm trùng. • Hình thành vết chai ở bờ ổ loét. • Nền đỏ, xuất hiện mô hạt khỏe mạnh. • Lúc khám có bằng chứng của bệnh thần kinh ngoại biên. • Bàn chân có nhiệt độ bình thường hay ấm. • Mạch ngoại biên còn và chỉ số ABI bình thường hay trên 1,3 • Phát triển ở rìa hay ở mặt lưng bàn chân và ngón chân hay giữa các ngón chân. • Thường đau, đau tăng khi vận động. • Thường có màu đỏ ở bờ vết loét., đáy hơi vàng hay hoại tử (đen). • Lúc khám cho thấy bệnh mạch máu ngoại biên •Bàn chân lạnh, nặng hơn là tím tái •Siêu âm Doppler lưu lượng máu giảm, ABI < 0,9
  • 37. Loét khô chai, rìa cứng, mô hạt khỏe mạnh ở đáy là sang thương loét có căn nguyên thần kinh ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
  • 38. Loét do thiếu máu bên dưới gót chân ở bệnh nhân có bệnh mạch máu ngoại vi nghiêm trọng. ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
  • 39. LOÉT NGUYÊN NHÂN HỖN HỢP (LOÉT DO BỆNH THẦN KINH-THIẾU MÁU) Loét do bệnh thần kinh-thiếu máu có nguyên nhân bệnh hỗn hợp, tức là bệnh thần kinh và thiếu máu, và một sự hiện diện hỗn hợp. ĐÁNH GIÁ VẾT LOÉT
  • 40. CHẨN ĐOÁN VẾT LOÉT CÓ NHIỄM TRÙNG ( IDSA & IWGDF ) Chẩn đoán khi có 2 trong các dấu hiệu sau: • Sưng nề tại chỗ • Quầng đỏ > 0,5 – 2 cm xung quanh vết loét • Đau tại chỗ • Ấm tại chỗ Hoặc Chảy mủ (đặc, trắng đục hoặc máu)
  • 41. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NHIỄM TRÙNG ( IDSA & IWGDF ) Độ Biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng 0 Không có biểu hiện của nhiễm trùng 1 Nhiễm trùng biểu hiện bởi ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn (loại trừ các nguyên nhân khác như chấn thương, huyết khối, goute): ▪ Sưng hoặc chai cứng khu trú ▪ Sung huyết > 0.5 và ≤ 2 cm xung quanh vết loét ▪ Nhạy cảm hoặc đau tại chỗ ▪ Nóng tại chỗ ▪ Chảy mũ (mũ đặc, trắng hoặc đục, có máu) 2 ▪ Nhiễm trùng cục bộ (như mô tả ở trên) với ban đỏ > 2cm hoặc liên quan đến cấu trúc sâu hơn ở da và mô dưới da ( như áp xe, viêm tủy xương, viêm khớp, nhiễm trùng, viêm màng) ▪ Không có dấu hiệu phản ứng viêm toàn thân (như mô tả dưới đây) 3 Nhiễm trùng cục bộ (như mô tả ở trên) với các dấu hiệu phản ứng viêm toàn thân với ≥ 2 dấu hiệu sau: ▪ Nhiệt độ >38 hoặc 36 độ ▪ Nhịp tim > 90 lần/phút ▪ Nhịp thở >20 hoặc PaCO2 < 32mmHg ▪ BC > 12000 hoặc < 4000/mm3 hoặc 10% dạng bạch cầu chưa trưởng thành
  • 42. 3. CẬN LÂM SÀNG Nhuộm gram và nuôi cấy ▪ Nuôi cấy bề mặt không nên sử dụng mà nên thực hiện cấy mô ở sâu. ▪ Mẫu bệnh phẩm: nạo/ sinh thiết từ vết loét
  • 44. • Độ nhạy cao • Giá trị tiên đoán âm tính cao MRI CẬN LÂM SÀNG
  • 45. • Mục đích: Đánh giá bệnh động mạch ngoại biên (PAD) trên BN - ít nghĩ đến PAD nếu có Dopper động mạch bàn chân có dạng 3 pha. Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới CẬN LÂM SÀNG
  • 46. CHẨN ĐOÁN Mức độ Nguyên nhân Xác định 1 2 3 Nhiễm trùng/Loét bàn chân mức độ…./ vị trí…/ nguyên nhân do thần kinh/mạch máu..//trên BN ĐTĐ type…
  • 47. Bệnh khớp Charcot Suy giãn tĩnh mạch mãn tính chi dưới Huyết khối tĩnh mạch sâu Bệnh viêm khớp do vi tinh thể CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
  • 49. Suy thận giai đoạn cuối 1 Bệnh động mạch ngoại vi 2 Mất cảm giác bảo vệ 3 Diện tích 4 Chiều sâu 5 Vị trí (bàn chân trước/ bàn chân sau) 6 Đơn lẻ/ nhiều vết loét 7 Nhiễm trùng 8 8 YẾU TỐ LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHÔNG LÀNH VẾT THƯƠNG, CẮT CỤT HOẶC TỬ VONG
  • 50. THANG ĐIỂM SINBAD (2007) (Sepsis-Ischemia-Neuropathy-Bacterial infection-Area-Depth) Thang điểm SINBAD bao gồm các yếu tố vị trí loét, thiếu máu, bệnh thần kinh, nhiễm trùng, diện tích và độ sâu. Là một công cụ để đánh giá kết cục, công cụ để trao đổi về các đặc điểm của vết loét Chủ yếu dựa vào lâm sàng nên sử dụng nhanh và tiện lợi, khả thi khi sử dụng phân loại này ở những nơi không có sẵn các thiết bị chuyên dụng.
  • 51. THANG ĐIỂM WIfI (2014) (Wound, Ischemia, and foot Infection) Hệ thống phân loại dựa vào các yếu tố: loét chi (W), thiếu máu chi (I) và nhiễm trùng bàn chân (fI) của Hội phẫu thuật mạch máu châu Âu (WIfI) Đánh giá tình trạng tưới máu và lợi ích của tái thông mạch máu Đánh giá nguy cơ cắt cụt chi theo phân loại WIfI
  • 52. THANG ĐIỂM IDSA-IWGDF (Infectious Diseases Society of America-International Working Group on the Diabetic Foot) Thang điểm IDSA-IWGDF đánh giá mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng dựa trên phản ứng viêm tại chỗ và toàn thân của bệnh nhân.
  • 53. 01 02 Thiếu máu Mô tả vết loét/ giải phẫu Hoại thư 04 06 Nhiễm trùng Triệu chứng (đau) Các yếu tố nguy cơ khác của ĐTĐ 03 05 07 Sử dụng trên lâm sàng hay phục vụ nghiên cứu Các tiêu chí và vấn đề đặt ra khi so sánh thang điểm Sử dụng trên lâm sàng SINBAD (TEXAS) Sử dụng để đánh giá nhiễm trùng IDSA/IWGDF Điều trị bảo tồn WIfI
  • 54. CHĂM SÓC - DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG PHẦN IV
  • 55. Nhận diện và đánh giá nguy cơ tại bàn chân Giáo dục bệnh nhân, người nhà và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe Điều trị/Điều chỉnh các yếu tố gây nên loét Thường xuyên kiểm tra và thăm khám tại bàn chân có nguy cơ Bảo đảm BN sử dụng giày dép phù hợp “mỗi ngày” 1 。 2 。 3 。 4 。 5 。 DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG LOÉT BÀN CHÂN ĐTĐ
  • 56. Không được loại trừ bệnh lý bàn chân ĐTĐ Luôn đánh giá thường xuyên, hằng năm với BN ĐTĐ có nguy cơ loét thấp (IWGDF 0) ▪ Dấu hiệu/triệu chứng của giảm cảm giác bảo vệ (LOPS) ▪ Dấu hiệu/triệu chứng của bệnh lý mạch máu ngoại biên - PAD BN ĐTĐ không có triệu chứng/dấu hiệu Biện pháp nhận diện A. Nhận diện và đánh giá nguy cơ tại bàn chân
  • 57. 01 02 03 04 05 06 Tiền sử: loét cũ, cắt cụt chi, CKD, cách ly xã hội, KT-XH kém, đau bàn chân (lúc đi/nghỉ), tê bì, đi lặc cách hồi Tình trạng mạch máu: Bắt các mạch mu chân Da: màu sắc, nhiệt độ, có chai/sần, phù, dấu hiệu tiền loét. Xương-khớp: biến dạng chi (chân vuốt, ngón chân búa,...), các vùng xương nhô ra bất thường, giới hạn vận động các khớp.* Giày/dép: không phù hợp, quá chật hay chân không (barefoot) Vệ sinh kém: cắt móng không đúng, không rửa chân, nhiễm nấm móng, da nông, … 07 Giới hạn vận động làm cản trở việc tự chăm sóc chân (các tật khúc xạ của mắt, béo phì,..) 08 Kiến thức về tự chăm sóc bàn chân B. Thường xuyên kiểm tra và thăm khám tại bàn chân có nguy cơ
  • 58.
  • 59.
  • 60. C. Hướng dẫn cho bệnh nhân, người thân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe 01 02 03 Xác định xem BN có khả năng tự theo dõi bàn chân hay không, nếu không thì tìm người hỗ trợ. Giải thích lý do vì sao phải theo dõi bàn chân hằng ngày (cả mu/ lòng bàn chân 2 bên). Những điều cần phải có khi hướng dẫn cho người có nguy cơ loét bàn chân (IWGDF ≥1). Đảm bảo BN thông báo cho chuyên gia chăm sóc sức khỏe nếu thấy nhiệt độ bàn chân tăng*, có mụn nước, vết cắt, vết cào, gãi hay vết loét 01 02 03
  • 61. BN cần phải Không đi chân trần, đi tất không, dép đế mỏng, ở nhà/ ra ngoài Không đi dép quá chật, có cạnh sắc, đường may không đều Mang tất không có đường may dư, tất cao cổ bó chặt (nếu phải mang tất áp lực cần tư vấn của bác sĩ) Rửa chân hằng ngày (nhiệt độ dưới 37oC), lau khô Không được sử dụng các heater hay bình nước nóng để làm ấm chân Không sử dụng các dụng cụ hay vật dụng để cắt các vết chai, sần Thoa chất làm mềm bôi ở vùng da khô, nhưng không làm ở kẽ móng Cắt móng ngang Thăm khám bác sĩ thường xuyên C. Hướng dẫn cho bệnh nhân, người thân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe
  • 62. - BN có/không có LOPS hoặc PAD (IWGDF 0) có thể chọn các loại giày phù hợp. - BN có LOPS hoặc PAD (IWGDF 1-3) phải chọn lựa kĩ hơn, hoặc phải thử giày, đặc biệt khi đã có biến dạng chi (IWGDF 2) hoặc có tiền sử loét/cắt cụt chi trước đó (IWGDF 3). BN có LOPS cần phải được khuyến khích mang giày/dép phù hợp mọi lúc, mọi nơi dù trong nhà hay ngoài trời. Mất cảm giác ở bàn chân, đi chân trần hoặc giày/dép không phù hợp là nguyên nhân chính dẫn tới loét bàn chân ĐTĐ. D. Đảm bảo bệnh nhân mang giày, dép phù hợp
  • 63. Lưu ý: Độ dài phía trong: 1-2 cm dài hơn kích cỡ bàn chân (Không quá chật/ quá rộng) Độ rộng: tính từ các khớp bàn ngón (nơi rộng nhất) Nếu không mua được, thì phải mang giày đặc biệt/ tự đóng Nếu đã từng loét lòng bàn chân thì phải bảo đảm BN được tập cách giảm áp lòng bàn chân lúc đi lại Có thể cân nhắc các dụng cụ hoặc khuyên không mang giày đã gây loét lòng bàn chân
  • 64. Cắt bỏ phần chai, sần Tránh bị mụn nước, phỏng, rộp. Xử trí nếu cần thiết Điều trị dày móng hoặc mọc ngược Dự phòng nấm hoặc điều trị nấm móng Nếu có loét tái diễn do biến dạng khớp có thể cân nhắc can thiệp ngoại khoa Luôn luôn điều trị liên tục, lặp lại cho đến khi giải quyết được các yếu tố trên và không để loét tái diễn 01 02 03 04 05 06 E. Xử lí các yếu tố nguy cơ gây loét 01
  • 65. E. Xử lí các yếu tố nguy cơ gây loét Ở những BN có bàn chân ĐTĐ dù là loét do áp lực/stress kéo dài, thường xuyên (pressure-related heel ulcers or medial/lateral foot ulcers) hoặc do áp lực vừa phải lặp đi lặp lại (plantar foot ulcers ), liệu pháp “off-loading” đều là hòn đá tảng đem lại nhiều lợi ích, bao gồm các dụng cụ: • Khuôn tiếp xúc toàn bộ (Total contact cast) • Khuôn đi thay thế (Cast walkers): Removable/ Nonremovable. • Giày trị liệu (Therapeutic footwears) • Xe tập đi ( Knee walkers) • Khác…
  • 66. Take note 1. Cơ chế bệnh sinh bàn chân đái tháo đường gồm 5 yếu tố : bệnh mạch máu ngoại biên, bệnh thần kinh ngoại biên, nhiễm trùng, biến dạng bàn chân, các yếu tố khác 2. Đánh giá 1 bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường: + xác định mức độ nhiễm trùng + xác định các yếu tố thúc đẩy nhiễm trùng + xác định căn nguyên vi sinh vật 3. Thang điểm đánh giá mức độ nặng của nhiễm trùng là IDSA/IWGDF, thang điểm đánh giá bàn chân ĐTĐ trên lâm sàng là SINBAD, thang điểm đánh giá, can thiệp mạch máu là WIfI. 4. Điều trị nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ cần chăm sóc vết thương chu đáo, dinh dưỡng tốt, điều trị kháng sinh, kiểm soát đường huyết tốt, cân bằng dịch,điện giải. Bên cạnh đó dự phòng cũng rất quan trọng.
  • 67. • https://academic.oup.com/cid/article/54/12/e132/455959#210208142 • https://drive.google.com/file/d/1NsXcEM0KI-T0nLMCKq83NSdw9dd1giT6/view • https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/wp-content/uploads/2019/11/chuyendebanchandtdck1noitiet- 161213100705.pdf • https://www.uptodate.com/contents/management-of-diabetic-foot- ulcers?search=diabetic%20foot%20infection&source=search_result&selectedTitle=2~111&usage_typ e=default&display_rank=2#H245376898 • https://www.uptodate.com/contents/clinical-manifestations-diagnosis-and-management-of-diabetic- infections-of-the-lower- extremities?search=diabetic%20foot%20infection&source=search_result&selectedTitle=1~111&usag e_type=default&display_rank=1#H13 Nguồn tham khảo