SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
1
BÀI GIẢNG
DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC
CHUYÊN ĐỀ VI.
NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO HIỆN NAY
2
CHUYÊN ĐỀ VI
NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ KHUYNH
HƯỚNG CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO HIỆN NAY
- Thời lượng: 03 tiết
- Nội dung:
I. Các hình thức lịch sử của tín ngưỡng, tôn giáo
II. Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan
III. Tín ngưỡng, tôn giáo và khoa học, chính trị;
khuynh hướng của tôn giáo hiện nay
3
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.1. Totem giáo
- Totem trong các ngôn ngữ thổ dân Bắc Mỹ
có nghĩa là giống loài.
- Totem giáo là hình thức thờ Vật tổ, các Vật
tổ có thể là một loài chim, thú, cá hay một loại
thực vật…
- Totem giáo biểu hiện sự tin tưởng vào mối
quan hệ huyết thống siêu nhiên giữa những
người trong một tập thể (thị tộc, bộ lạc) với
một loài động vật, thực vật hoặc một đối
tượng nào đấy (Vật tổ).
4
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.1. Totem giáo
Biểu tượng Chim sấm – vật
được thổ dân châu Mỹ coi
là tổ tiên của họ.
5
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.1. Totem giáo
Hình cá trên đồ gốm cổ và cột
thờ đất sét của người Trung
Quốc (≈ 3500 năm TrCN)
6
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.1. Totem giáo
Hình cá sấu, các loài chim trên trống đồng,
thạp đồng của người Việt cổ
7
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.2. Ma thuật
- Hình thức ma thuật biểu
thị lòng tin của người
nguyên thủy vào khả năng
của một con người nào đó
có thể tác động đến các
hiện tượng tự nhiên, các
sự kiện liên quan đến bản
thân mình bằng những
hành động tượng trưng,
bằng con đường siêu nhiên
như cầu khẩn, yểm bùa…
8
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.2. Ma thuật
Ma thuật thường gắn
liền với các nghi lễ,
nghi thức
9
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.2. Ma thuật
Ở thời hiện đại, ma thuật đã biến thành một thành tố
quan trọng trong nghi lễ của tôn giáo phát triển như:
cầu nguyện, làm phép....
10
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.2. Ma thuật
Những hình thức bói toán, tướng số, phù phép ngày
nay chính là những biểu hiện khác nhau của ma thuật.
11
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.3. Bái vật giáo
- Bái vật giáo - Fetichisme bắt nguồn từ tiếng
Bồ Đào Nha “Fetico” có nghĩa là vật thờ, bùa
hộ mệnh.
- Bái vật giáo biểu hiện niềm tin vào sức mạnh,
lực lượng siêu nhiên “trú ngụ” trong một vật
nào đó như hòn đá, cái cây, khúc sông, ngọn
suối và hy vọng vào sự giúp đỡ của lực lượng
siêu nhiên đó.
12
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.3. Bái vật giáo
Lòng tin vào sức mạnh của lá bùa, đất thiêng, vật
thiêng…sự sùng bái tượng gỗ, thánh giá, thánh cốt,
thánh địa… là những biểu hiện rõ nét của bái vật giáo
trong tín ngưỡng- tôn giáo hiện nay.
13
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.4. Vật linh giáo
- Vật linh giáo - Animisme bắt nguồn từ chữ
La-tinh Animis-anima nghĩa là tinh thần, linh
hồn; là tin ở linh hồn, ở thế giới linh hồn.
- Vật linh giáo xuất hiện khi con người đã có
khả năng hình thành những khái niệm, ảo
tưởng về phần hồn và phần xác, về thế giới
hiện thực và thế giới siêu nhiên.
14
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.4. Vật linh giáo
- Quan niệm Vật linh giáo là quá trình linh hồn hóa các
hiện tượng tự nhiên và gán cho linh hồn, thế giới linh
hồn các đặc tính riêng, những sức mạnh kỳ lạ, ghê gớm.
- Theo đó, người có
xác và hồn, hồn quyết
định xác, xác là nơi trú
ngụ của hồn. Người
chết, hồn thoát khỏi
xác, có đời sống riêng.
15
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.4. Vật linh giáo
- Quan niệm thế giới thần linh, ma quỷ cũng có bộ mặt và
đời sống như ở trần gian nhưng có sức mạnh ghê gớm,
thần bí, chi phối, quyết định đời sống trần gian.
16
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.4. Vật linh giáo
→ Vật linh giáo là sự chuyển biến lớn trong
tín ngưỡng- tôn giáo và là cơ sở của những
tôn giáo sau này.
17
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
- Shaman giáo xuất
phát từ sinh hoạt tín
ngưỡng của bộ tộc
Shaman ở Xi-bê-ri.
Hình ảnh pháp sư và biểu tượng phép thuật
được tìm thấy trong hang đá cổ ở Siberia
- Shaman giáo xuất
hiện vào thời kỳ thị tộc
tan rã và kết hợp chặt
chẽ với vật linh giáo.
18
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
- Shaman giáo là hình thức giao tiếp giữa người và thần
linh, ma quỷ thông qua một nhân vật trung gian – Shaman
(người lên đồng, thầy phù thủy, thầy mo…)
19
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
- Các Shaman là người có
thật, được thần linh hay ma
quỷ nhập vào để phán bảo
trực tiếp, hoặc thoát xác đi
tìm gặp thần linh, ma quỷ
cầu xin ý kiến phán bảo để
về truyền lại cho người cầu
đồng, cho đệ tử.
20
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
Sa-man bao giờ cũng diễn ra
với nghi thức và y phục
riêng, đặc biệt có trống,
phách, có mùi hương tỏa, có
cử chỉ múa may theo nhịp
trống phách và tiếng hát ê a,
tác động kích thích mạnh
đến thần kinh, tâm lý người
tham dự tạo ra khung cảnh
thần bí, hư ảo.
Shaman Hàn Quốc
21
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
Shaman giáo làm
xuất hiện những
người chuyên làm
nghề tôn giáo
22
I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO
I.5. Shaman giáo
Cúng then, lên đồng hay gọi hồn ở Việt Nam
chính là những biểu hiện của Shaman giáo
23
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.1. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng là
lòng tin, sự ngưỡng
mộ, ngưỡng vọng,
vào một lực lượng
siêu nhiên thần bí.
- Lực lượng siêu nhiên đó có thể mang hình thức biểu
tượng như: “trời”, “phật”, “thần thánh” hay một sức
mạnh hư ảo, huyền bí nào đó tác động đến tâm linh con
người, được con người tôn thờ.
 Khái niệm:
24
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.1. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng là cơ sở hình thành tôn giáo
Tín
ngưỡng
Hành vi,
tổ chức…
Tôn giáo
+
- Tín ngưỡng vẫn tiếp tục tồn tại lâu dài khi con
người chưa thực sự làm chủ bản thân, còn đau khổ,
bất hạnh.
 Quan hệ với tôn giáo:
25
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.1. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng tồn tại đan xen, pha trộn hay đồng thời
với tôn giáo.
 Quan hệ với tôn giáo:
Tín đồ tôn giáo
bao giờ cũng dựa
vào một tín
ngưỡng, có lòng
tin vào một lực
lượng siêu nhiên
nhất định.
26
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.1. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng tồn tại đan xen, pha trộn hay đồng thời
với tôn giáo.
 Quan hệ với tôn giáo:
Cũng có những
người có những
tín ngưỡng nhất
định nhưng không
phải tín đồ của tôn
giáo nào.
Tín ngưỡng thờ tổ tiên
Tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ Tứ phủ
27
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Khái niệm:
- KN của các nhà thần học:
“Tôn giáo là mối liên hệ giữa
thần thánh và con người”.
- KN của các nhà tâm lý
học: “Tôn giáo là sự sáng
tạo của mỗi cá nhân trong
nỗi cô đơn của mình”.
28
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Khái niệm:
- KN của C.Mác (phản ánh bản chất xã hội của tôn giáo):
“Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái
tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật
tự không có tinh thần”..
- KN của Ph.Ăngghen (phản ánh nguồn gốc của tôn
giáo) : “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong
đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà
thống trị họ trong đời sống hàng ngày …”
29
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Thời điểm, điều kiện ra đời:
- Về cơ cấu xã hội loài người: đã phân chia giai cấp.
- Về ý thức: Tư duy con người đã phát triển đến độ có
thể khái quát lên các biểu tượng về “Thế giới thần linh”,
“Đấng tối cao”, “Đấng sáng thế”
- Về điều kiện vật chất xã hội: đủ để xuất hiện lớp người
thoát li sản xuất, làm nghề tôn giáo.
30
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Các yếu tố cấu tạo:
1. Hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ:
31
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Các yếu tố cấu tạo:
2. Tổ chức giáo hội:
- Các nhà tu hành:
32
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.1. Tôn giáo
 Các yếu tố cấu tạo:
2. Tổ chức giáo hội:
- Trụ sở,
trường đào tạo
nhà tu hành:
33
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.2. Tôn giáo
 Các yếu tố cấu tạo:
3. Tín đồ - những người tự nguyện tuân theo giáo lí,
giáo luật, giáo lễ; chịu sự quản lí, hướng dẫn về mặt
tín ngưỡng của giáo hội.
34
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.3. Mê tín dị đoan
 Khái niệm:
- Mê tín là lòng tin mê muội, cuồng nhiệt, viển vông,
không trên cơ sở khoa học và lẽ phải thông thường.
- Dị đoan là sự suy đoán nhảm nhí, bậy bạ, dị thường.
35
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.3. Mê tín dị đoan
 Biểu hiện: nhiều hình thức
36
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.3. Mê tín dị đoan
 Quan hệ với tính ngưỡng – tôn giáo:
- Mê tí dị đoan có nguồn gốc từ các tín ngưỡng – tôn
giáo nguyên sơ như: totem giáo, ma thuật, vật linh
giáo, shaman giáo.
- Tôn giáo lợi dụng, sử dụng một số hình thức mê tín
đưa vào hành lễ nhằm lôi cuốn tín đồ, tăng thêm
lòng cuồng tín của những người theo đạo.
37
II.3. Mê tín dị đoan
 Quan hệ với tính ngưỡng – tôn giáo:
- Tín ngưỡng, tôn giáo nếu nhấn mạnh quá mức yếu
tố sức mạnh siêu nhiên thành siêu phàm, huyền bí
thì thường dẫn đến mê tín dị đoan.
Ví dụ: tín ngưỡng thờ
cúng Tổ tiên ở Việt
Nam, chứa đựng những
yếu tố tinh thần văn hóa
tốt đẹp nhưng gắn với
tục đốt vàng mã phức
tạp, tốn kém, phản khoa
học… thì lại mang tính
chất mê tín dị đoan.
38
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN
II.3. Mê tín dị đoan
 Tác hại:
- Mê tí dị đoan làm cho con người cảm thấy bế tắc,
mất lòng tin ở sức mạnh làm chủ của cộng đồng và
của bản thân.
- Mê tí dị đoan uy hiếp sinh mạng; chia rẽ tình duyên,
tình bạn, tình ruột thịt; tổn hại đến tài sản, của cải;
làm suy yếu ý chí phấn đấu làm chủ bản thân; ảnh
hưởng đến an ninh chính trị trật tự xã hội, của tập
thể, của gia đình và của mỗi người.
- Mê tí dị đoan làm thay đổi thế giới quan của con
người dẫn đến nhận thức lệch lạc về tự nhiên, xã hội
- Mê tí dị đoan có thể dẫn đến phạm pháp.
39
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA
HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY
II.1. Tín ngưỡng – tôn giáo với chính trị, khoa học
- Tôn giáo với chính trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc
xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối
đầu nhau.
- Tôn giáo với khoa học: hai thế giới quan đối lập, tuy
bài xích lẫn nhau nhưng cơ bản là tồn tại song song, độc
lập, ít mâu thuẫn.
Trong xã hội hiện đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt
niềm tin tôn giáo nhưng không phủ nhận, xóa bỏ được
tôn giáo.
40
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA
HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY
II.1. Tín ngưỡng – tôn giáo với chính trị, khoa học
- Tôn giáo với chính trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc
xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối
đầu nhau.
- Tôn giáo với khoa học: hai thế giới quan đối lập, tuy
bài xích lẫn nhau nhưng cơ bản là tồn tại song song, độc
lập, ít mâu thuẫn.
Trong xã hội hiện đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt
niềm tin tôn giáo nhưng không phủ nhận, xóa bỏ được
tôn giáo.
41
II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA
HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY
II.2. Các khuynh hướng TN – TG hiện nay
- Khuynh hướng tin tưởng mù quáng, thậm chí tô vẽ thành
khả năng kỳ diệu vượt ra ngoài thực tế vốn có.
- Khuynh hướng đả kích, bác bỏ triệt để.
- Khuynh hướng phân biệt giữa tôn giáo, tín ngưỡng - nhu
cầu tinh thần của con người với mê tín dị đoan để có thái độ
ứng xử thích hợp.

More Related Content

What's hot

Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Man_Ebook
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
MChau NTr
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
 
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
 
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómChủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
 
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiTính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
 
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửTư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
 
Dự án nhà hàng ẩm thực cua
Dự án nhà hàng ẩm thực   cuaDự án nhà hàng ẩm thực   cua
Dự án nhà hàng ẩm thực cua
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
 
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn duLuận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
 
BIẾN ĐỔI CỦA DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NAM ...
BIẾN ĐỔI CỦA DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NAM ...BIẾN ĐỔI CỦA DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NAM ...
BIẾN ĐỔI CỦA DIỄN XƯỚNG NGHI LỄ LÊN ĐỒNG (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NAM ...
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
 
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAYĐề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
 
Luận án: Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nayLuận án: Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
 

Similar to Cac hinh thuc TNTG.ppt

Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
Fink Đào Lan
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
nguyenhoangtri11ta
 

Similar to Cac hinh thuc TNTG.ppt (20)

Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
 
Slide Thuyết trình CNXH.pdf
Slide Thuyết trình CNXH.pdfSlide Thuyết trình CNXH.pdf
Slide Thuyết trình CNXH.pdf
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
 
TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAMTIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
 
Nhancach
NhancachNhancach
Nhancach
 
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.docTiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
 
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam BộLuận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Cac hinh thuc TNTG.ppt

  • 1. 1 BÀI GIẢNG DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC CHUYÊN ĐỀ VI. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO HIỆN NAY
  • 2. 2 CHUYÊN ĐỀ VI NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO HIỆN NAY - Thời lượng: 03 tiết - Nội dung: I. Các hình thức lịch sử của tín ngưỡng, tôn giáo II. Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan III. Tín ngưỡng, tôn giáo và khoa học, chính trị; khuynh hướng của tôn giáo hiện nay
  • 3. 3 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.1. Totem giáo - Totem trong các ngôn ngữ thổ dân Bắc Mỹ có nghĩa là giống loài. - Totem giáo là hình thức thờ Vật tổ, các Vật tổ có thể là một loài chim, thú, cá hay một loại thực vật… - Totem giáo biểu hiện sự tin tưởng vào mối quan hệ huyết thống siêu nhiên giữa những người trong một tập thể (thị tộc, bộ lạc) với một loài động vật, thực vật hoặc một đối tượng nào đấy (Vật tổ).
  • 4. 4 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.1. Totem giáo Biểu tượng Chim sấm – vật được thổ dân châu Mỹ coi là tổ tiên của họ.
  • 5. 5 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.1. Totem giáo Hình cá trên đồ gốm cổ và cột thờ đất sét của người Trung Quốc (≈ 3500 năm TrCN)
  • 6. 6 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.1. Totem giáo Hình cá sấu, các loài chim trên trống đồng, thạp đồng của người Việt cổ
  • 7. 7 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.2. Ma thuật - Hình thức ma thuật biểu thị lòng tin của người nguyên thủy vào khả năng của một con người nào đó có thể tác động đến các hiện tượng tự nhiên, các sự kiện liên quan đến bản thân mình bằng những hành động tượng trưng, bằng con đường siêu nhiên như cầu khẩn, yểm bùa…
  • 8. 8 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.2. Ma thuật Ma thuật thường gắn liền với các nghi lễ, nghi thức
  • 9. 9 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.2. Ma thuật Ở thời hiện đại, ma thuật đã biến thành một thành tố quan trọng trong nghi lễ của tôn giáo phát triển như: cầu nguyện, làm phép....
  • 10. 10 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.2. Ma thuật Những hình thức bói toán, tướng số, phù phép ngày nay chính là những biểu hiện khác nhau của ma thuật.
  • 11. 11 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.3. Bái vật giáo - Bái vật giáo - Fetichisme bắt nguồn từ tiếng Bồ Đào Nha “Fetico” có nghĩa là vật thờ, bùa hộ mệnh. - Bái vật giáo biểu hiện niềm tin vào sức mạnh, lực lượng siêu nhiên “trú ngụ” trong một vật nào đó như hòn đá, cái cây, khúc sông, ngọn suối và hy vọng vào sự giúp đỡ của lực lượng siêu nhiên đó.
  • 12. 12 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.3. Bái vật giáo Lòng tin vào sức mạnh của lá bùa, đất thiêng, vật thiêng…sự sùng bái tượng gỗ, thánh giá, thánh cốt, thánh địa… là những biểu hiện rõ nét của bái vật giáo trong tín ngưỡng- tôn giáo hiện nay.
  • 13. 13 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.4. Vật linh giáo - Vật linh giáo - Animisme bắt nguồn từ chữ La-tinh Animis-anima nghĩa là tinh thần, linh hồn; là tin ở linh hồn, ở thế giới linh hồn. - Vật linh giáo xuất hiện khi con người đã có khả năng hình thành những khái niệm, ảo tưởng về phần hồn và phần xác, về thế giới hiện thực và thế giới siêu nhiên.
  • 14. 14 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.4. Vật linh giáo - Quan niệm Vật linh giáo là quá trình linh hồn hóa các hiện tượng tự nhiên và gán cho linh hồn, thế giới linh hồn các đặc tính riêng, những sức mạnh kỳ lạ, ghê gớm. - Theo đó, người có xác và hồn, hồn quyết định xác, xác là nơi trú ngụ của hồn. Người chết, hồn thoát khỏi xác, có đời sống riêng.
  • 15. 15 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.4. Vật linh giáo - Quan niệm thế giới thần linh, ma quỷ cũng có bộ mặt và đời sống như ở trần gian nhưng có sức mạnh ghê gớm, thần bí, chi phối, quyết định đời sống trần gian.
  • 16. 16 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.4. Vật linh giáo → Vật linh giáo là sự chuyển biến lớn trong tín ngưỡng- tôn giáo và là cơ sở của những tôn giáo sau này.
  • 17. 17 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo - Shaman giáo xuất phát từ sinh hoạt tín ngưỡng của bộ tộc Shaman ở Xi-bê-ri. Hình ảnh pháp sư và biểu tượng phép thuật được tìm thấy trong hang đá cổ ở Siberia - Shaman giáo xuất hiện vào thời kỳ thị tộc tan rã và kết hợp chặt chẽ với vật linh giáo.
  • 18. 18 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo - Shaman giáo là hình thức giao tiếp giữa người và thần linh, ma quỷ thông qua một nhân vật trung gian – Shaman (người lên đồng, thầy phù thủy, thầy mo…)
  • 19. 19 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo - Các Shaman là người có thật, được thần linh hay ma quỷ nhập vào để phán bảo trực tiếp, hoặc thoát xác đi tìm gặp thần linh, ma quỷ cầu xin ý kiến phán bảo để về truyền lại cho người cầu đồng, cho đệ tử.
  • 20. 20 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo Sa-man bao giờ cũng diễn ra với nghi thức và y phục riêng, đặc biệt có trống, phách, có mùi hương tỏa, có cử chỉ múa may theo nhịp trống phách và tiếng hát ê a, tác động kích thích mạnh đến thần kinh, tâm lý người tham dự tạo ra khung cảnh thần bí, hư ảo. Shaman Hàn Quốc
  • 21. 21 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo Shaman giáo làm xuất hiện những người chuyên làm nghề tôn giáo
  • 22. 22 I. NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I.5. Shaman giáo Cúng then, lên đồng hay gọi hồn ở Việt Nam chính là những biểu hiện của Shaman giáo
  • 23. 23 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1. Tín ngưỡng - Tín ngưỡng là lòng tin, sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng, vào một lực lượng siêu nhiên thần bí. - Lực lượng siêu nhiên đó có thể mang hình thức biểu tượng như: “trời”, “phật”, “thần thánh” hay một sức mạnh hư ảo, huyền bí nào đó tác động đến tâm linh con người, được con người tôn thờ.  Khái niệm:
  • 24. 24 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1. Tín ngưỡng - Tín ngưỡng là cơ sở hình thành tôn giáo Tín ngưỡng Hành vi, tổ chức… Tôn giáo + - Tín ngưỡng vẫn tiếp tục tồn tại lâu dài khi con người chưa thực sự làm chủ bản thân, còn đau khổ, bất hạnh.  Quan hệ với tôn giáo:
  • 25. 25 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1. Tín ngưỡng - Tín ngưỡng tồn tại đan xen, pha trộn hay đồng thời với tôn giáo.  Quan hệ với tôn giáo: Tín đồ tôn giáo bao giờ cũng dựa vào một tín ngưỡng, có lòng tin vào một lực lượng siêu nhiên nhất định.
  • 26. 26 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1. Tín ngưỡng - Tín ngưỡng tồn tại đan xen, pha trộn hay đồng thời với tôn giáo.  Quan hệ với tôn giáo: Cũng có những người có những tín ngưỡng nhất định nhưng không phải tín đồ của tôn giáo nào. Tín ngưỡng thờ tổ tiên Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Tứ phủ
  • 27. 27 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Khái niệm: - KN của các nhà thần học: “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”. - KN của các nhà tâm lý học: “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình”.
  • 28. 28 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Khái niệm: - KN của C.Mác (phản ánh bản chất xã hội của tôn giáo): “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.. - KN của Ph.Ăngghen (phản ánh nguồn gốc của tôn giáo) : “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày …”
  • 29. 29 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Thời điểm, điều kiện ra đời: - Về cơ cấu xã hội loài người: đã phân chia giai cấp. - Về ý thức: Tư duy con người đã phát triển đến độ có thể khái quát lên các biểu tượng về “Thế giới thần linh”, “Đấng tối cao”, “Đấng sáng thế” - Về điều kiện vật chất xã hội: đủ để xuất hiện lớp người thoát li sản xuất, làm nghề tôn giáo.
  • 30. 30 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Các yếu tố cấu tạo: 1. Hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ:
  • 31. 31 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Các yếu tố cấu tạo: 2. Tổ chức giáo hội: - Các nhà tu hành:
  • 32. 32 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1. Tôn giáo  Các yếu tố cấu tạo: 2. Tổ chức giáo hội: - Trụ sở, trường đào tạo nhà tu hành:
  • 33. 33 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2. Tôn giáo  Các yếu tố cấu tạo: 3. Tín đồ - những người tự nguyện tuân theo giáo lí, giáo luật, giáo lễ; chịu sự quản lí, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội.
  • 34. 34 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3. Mê tín dị đoan  Khái niệm: - Mê tín là lòng tin mê muội, cuồng nhiệt, viển vông, không trên cơ sở khoa học và lẽ phải thông thường. - Dị đoan là sự suy đoán nhảm nhí, bậy bạ, dị thường.
  • 35. 35 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3. Mê tín dị đoan  Biểu hiện: nhiều hình thức
  • 36. 36 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3. Mê tín dị đoan  Quan hệ với tính ngưỡng – tôn giáo: - Mê tí dị đoan có nguồn gốc từ các tín ngưỡng – tôn giáo nguyên sơ như: totem giáo, ma thuật, vật linh giáo, shaman giáo. - Tôn giáo lợi dụng, sử dụng một số hình thức mê tín đưa vào hành lễ nhằm lôi cuốn tín đồ, tăng thêm lòng cuồng tín của những người theo đạo.
  • 37. 37 II.3. Mê tín dị đoan  Quan hệ với tính ngưỡng – tôn giáo: - Tín ngưỡng, tôn giáo nếu nhấn mạnh quá mức yếu tố sức mạnh siêu nhiên thành siêu phàm, huyền bí thì thường dẫn đến mê tín dị đoan. Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên ở Việt Nam, chứa đựng những yếu tố tinh thần văn hóa tốt đẹp nhưng gắn với tục đốt vàng mã phức tạp, tốn kém, phản khoa học… thì lại mang tính chất mê tín dị đoan.
  • 38. 38 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3. Mê tín dị đoan  Tác hại: - Mê tí dị đoan làm cho con người cảm thấy bế tắc, mất lòng tin ở sức mạnh làm chủ của cộng đồng và của bản thân. - Mê tí dị đoan uy hiếp sinh mạng; chia rẽ tình duyên, tình bạn, tình ruột thịt; tổn hại đến tài sản, của cải; làm suy yếu ý chí phấn đấu làm chủ bản thân; ảnh hưởng đến an ninh chính trị trật tự xã hội, của tập thể, của gia đình và của mỗi người. - Mê tí dị đoan làm thay đổi thế giới quan của con người dẫn đến nhận thức lệch lạc về tự nhiên, xã hội - Mê tí dị đoan có thể dẫn đến phạm pháp.
  • 39. 39 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.1. Tín ngưỡng – tôn giáo với chính trị, khoa học - Tôn giáo với chính trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối đầu nhau. - Tôn giáo với khoa học: hai thế giới quan đối lập, tuy bài xích lẫn nhau nhưng cơ bản là tồn tại song song, độc lập, ít mâu thuẫn. Trong xã hội hiện đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt niềm tin tôn giáo nhưng không phủ nhận, xóa bỏ được tôn giáo.
  • 40. 40 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.1. Tín ngưỡng – tôn giáo với chính trị, khoa học - Tôn giáo với chính trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối đầu nhau. - Tôn giáo với khoa học: hai thế giới quan đối lập, tuy bài xích lẫn nhau nhưng cơ bản là tồn tại song song, độc lập, ít mâu thuẫn. Trong xã hội hiện đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt niềm tin tôn giáo nhưng không phủ nhận, xóa bỏ được tôn giáo.
  • 41. 41 II. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.2. Các khuynh hướng TN – TG hiện nay - Khuynh hướng tin tưởng mù quáng, thậm chí tô vẽ thành khả năng kỳ diệu vượt ra ngoài thực tế vốn có. - Khuynh hướng đả kích, bác bỏ triệt để. - Khuynh hướng phân biệt giữa tôn giáo, tín ngưỡng - nhu cầu tinh thần của con người với mê tín dị đoan để có thái độ ứng xử thích hợp.