SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Triết học Ấn Độ phật giáo cổ đại
- Vào khoảng 2500 năm TCN, thời kỳ Cổ đại diễn ra ở Ấn Độ, thời kỳ
này đất nước Ấn Độ có diện tích khoảng hơn 5 triệu ki lô mét vuông,
đây là một quốc gia rộng lớn có hình tam giác mà đỉnh lộn ngược
xuống và đáy của nó hình tam giác chính là nơi áng ngự của dãy núi
Hymalaya.
- Ngày nay diện tích Ấn Độ còn khoảng hơn 3 triệu km vuông, vì trong
quá trình phát triển ở Ấn Độ thì họ đã có sự tách rời thành 1 quốc gia
độc lập. (Pakistan, Nepal, Bangladesh là các quốc gia nằm trong lòng
Ấn Độ cổ đại).
- Hiện nay biên giới giáp ranh Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bangladesh,
thường xuyên bị tranh chấp liên tục là do lịch sử để lại.
- Điều kiện tự nhiên về địa lý, khí hậu của Ấn Độ khá khắc nghiệt và
đối lập nhau. Nếu ở vùng phía Bắc là nơi áng ngữ của dãy Hymalya
thì quanh năm tuyết phủ trắng xóa, thì ở phía Nam đỉnh của tam giác
lại là nơi sa mạc khô cằn, quanh năm nắng thiêu đốt. (49 – 50 độ C,
hàng ngàn người chết).
- Đời sống văn hóa tâm linh của người Ấn Độ ở vùng núi Hymalaya là
khu vực địa lý có giá tri đặc biệt về tâm linh, tín ngưỡng. Bởi họ cho
rằng nơi tuyết phủ quanh năm trắng xóa là nơi trong sạch và tinh khiết
nhất và đó là nơi trú ngụ của các vị thần linh. Trong triết lý Phật giáo
họ xem vùng đất đó là một “bông sen trắng” vĩ đại nở ra. Đặc biệt
trong văn hóa tâm linh tín ngưỡng của người Ấn Độ là 1 năm chỉ có
365 ngày nhưng họ thờ 3000 vị thần. Như vậy Ấn độ từ khởi nguyên
cũng giống như hầu hết các quốc gia là tờ tôn giáo đa thần. Vị thần
Xuân, Hạ, Thu, Đông, mây, mưa, sấm, chớp…Về sau, tôn giáo phát
triển dần dần xuất hiện tôn giáo nhất thần (có 1 đấng chí tôn).
- Trong 3000 vị thần có vị 3 thần tối cao, và đó là thần Brahman được
gọi là vị thần sáng tạo. Vị thần thứ 2 là thần Vishnu là thần bảo vệ sự
tồn tại nên người ta còn gọi là thần bảo tồn. Vị thần thứ 3 là thần
Shiva là thần hủy diệt. (tôn trọng thần Shiva vì họ cho rằng có kết
thúc rồi mới có khởi nguyên & ngược lại). Vì thế trong đời sống tâm
linh của người Ấn Độ cổ đại cho tới bây giờ người ta rất xem trọng
yếu tố “nước” và vai trò đặc biệt quan trọng trong tâm linh là Sông Ấn
và Sông Hằng, nhất là sông Hằng, những người theo đạo HinDu,
Balamon đều quan niệm tắm trên Sông Hằng 1 năm ít nhất 1 lần chính
là sự gột rửa tâm hồn, và khi chết cũng trở về Sông Hằng.
- Trong xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ cũng có sự phân chia đẳng cấp khắc
nghiệt gắn liền với yếu tố tâm linh. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại chia
làm 4 đẳng cấp:
- 1. Đẳng cấp Brahman: những người tu hành được đọc kinh Veda, rao
giảng kinh Veda, tổ chức các buổi tế lễ và có quyền bất khả xâm
phạm.
- 2. Đẳng cấp Kshastriya : Vương tôn và chiến binh được học, đọc
kinh Veda, tham gia các buổi tế lễ.
- 3. Đẳng cấp Vaishyas: thương nhân và nông dân được học, đọc kinh
Veda, tham gia các buổi tế lễ.
- 4. Đẳng cấp Shudras: nô lệ và tôi tớ không được học, đọc kinh Veda,
không được tham gia các buổi tế lễ.
- Thực tế trong lòng xã hội Ấn Độ cổ đại còn có những con người
không được xếp vào đẳng cấp nào hết:
- 1. Người xúc phạm, phỉ báng tôn giáo
- 2. Chiến binh bại trận
- 3. Những người hành nghề được xem là ô uế: đồ tể, thợ thuộc da, mai
táng, thợ sơn.
- Qui định đẳng cấp trên bất di bất dịch ở Ấn Độ. Những người ngoài
đẳng cấp họ sẽ không được sống và giao tiếp cộng đồng xã hội. Hiện
nay sự phân chia đẳng cấp này vẫn còn tồn tại trong lòng xã hội Ấn
Độ, điều này lý giải tại sao Ấn Độ là quốc gia khởi nguyên sớm nhất
của nền văn minh nhân loại nhưng về phương diện phát triển văn hóa
xã hội nói chung vẫn đi sau nhiều quốc gia khác. Họ nổi trội ở 1 số
lĩnh vực: chế tạo vũ khí, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, y
học.
Tóm lại:
- Chính dấu ấn phân chia đẳng cấp đã kìm hảm sự phát triển Ấn Độ.
- Nền văn minh phương Đông khởi nguyên rất sớm so với Phương Tây
nhưng vẫn phát triển chậm chạp vì nó có sự đứt đoạn, do tư tưởng và
sự phân chia đẳng cấp kìm hãm sự phát triển.
- Hệ thống triết học người PĐ hầu hết được hình thành và phát triển,
xây dựng trên cơ sở tôn giáo và các quy tắc chuẩn mực chính trị đạo
đức xã hội (nhà triết học ở AĐ: nhà tôn giáo học, Trung quốc: đạo đức
chính trị), vì thế mạnh người PĐ là KHXH, đời sống tâm linh & tôn
giáo. Các khoa học đó định tính hơn định lượng. Việc thay đổi suy
nghĩ, tình cảm trong mỗi con người rất khó.
- Lenin từng nói: để thay đổi được suy nghĩ, quan niệm trong đầu óc
hàng triệu triệu con người là việc làm khó khăn nhất.
- Mỗi con người là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử khác nhau.
- Người Ấn Độ xem Kinh Veda là thánh kinh bao gồm 4 bộ. 6 trường
phái triết học lấy Veda làm gốc, phát triển và lý giải thế giới được xem
là chính thống. 3 hệ thống triết học không xuất phát từ Veda, đi ngược
lại Veda, phản đối Veda là không chính thống. Đặc biệt nội dung
Veda có thừa nhận trật tự xh Ấn Độ là có phân chia đẳng cấp.
- 3 hệ thống triết học không xuất phát từ Veda trong đó có triết lý
Phật giáo. Dưới triều đại Ashoka Phật giáo phát triển rất mạnh và có
giai đoạn trở thành quốc giáo, sau khi triểu đại Ashoka suy tàn thì phật
giáo cũng suy tàn. Và giai đoạn sau đó là sự phát triển Hồi giáo.
- Phật giáo bị xem là tà đạo do: thứ 1: không thừa nhận bất kỳ 1
thần linh nào tạo ra thế giới, thứ 2: bản thân đức phật Thích Ca
mâu ni không xem mình có vị thế toàn năng, thứ 3: Thời phật
Thích ca mâu ni không có chùa chiềng, không có tượng thờ và
chưa phát triển thành 1 hệ thống tôn giáo.
- Sau khi Đức phật qua đời, các đệ tử mới xây tượng thờ, xây bệ
thờ, xây chùa thờ, ghi chép lại lời thuyết pháp, các cao tăng bình
giảng, bình chú thêm nên trong hệ thống giáo lý nhà phật hình
thành 3 bộ gọi là Tam tạng:
- 1. Bộ kinh: những lời nguyên thủy về thuyết pháp của Đức Phật
- 2. Bộ luật: những quy định tổ chức tế lễ, tu hành của tôn giáo
- 3. Bộ luận: sự bình giảng, luận giải của các vị cao tăng đắc đạo về lời
thuyết pháp của Đức Phật.
- Ngay từ mới khi ra đời thì triết lý của Phật giáo không phải là 1 tôn
giáo bởi vì Đức phật Thích ca không xem mình là 1 vị thần linh nên
không xây dựng 1 hệ thống tôn giáo, mà ông đi thuyết pháp do Ông
ngộ ra nên vốn kinh của Phật giáo là để ngộ ra, tỉnh ra nên Đức Phật
có nói: khi ta chỉ tay hướng nào đó thì các ngươi hãy nhìn theo hướng
tay ta chỉ mà đừng nhìn vào ngón tay ta…định hướng cuộc đời đề biết
hướng đi của riêng mình, theo triết lý nguyên thủy của Phật giáo Ấn
Độ cổ đại.
- Theo sự phát triển của Phật Giáo hình thành 3 nhánh lớn: Đại Thừa,
Tiểu Thừa, Phật Tông ( Bắc Tông Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cồ,
Hàn Quốc, Nam Tông gắn liền Phật giáo nguyên thủy đó là Ấn Độ).
Riêng Việt Nam nằm trong khu vực các quốc gia Đông nam á nhưng
trường phái lớn nhất là theo xu hướng Bắc Tông do ảnh hưởng của
triết lý, tôn giáo phật giáo của người Trung Hoa.
- Nam Tông: tu cho chính bản thân, không thực hành ăn chay, ko có
nhà bếp trong chùa, áo cà sa hở 1 bên vai, ngực
- Bắc Tông: tu để mang lại phước hạnh cho dòng họ và những người
xung quanh mình, ăn chay, áo cà sa đều 2 vai, ngực ko hở, có nhà bếp
trong chùa.
- Như vậy Đức phật nói con đường đi là của mỗi người, không ai đi
thay cho ai được.
- Trong triết lý phật giáo quan niệm đời là bể khổ, Đức phật nói; nước
mắt của chúng sinh nhiều hơn nước mắt của 4 biển cộng lại bởi đời
con người là bể khổ, nguyên nhân nỗi khổ của con người qua sự lý
giải: Tứ diệu đế
- 1. Tứ: 4
- 2. Diệu: tuyệt diệu
- 3. Đế: đạo, là con đường
- Triết lý phật giáo cũng nói đến: Vô ngã, vô thường, duyên, nghiệp,
luân hồi, nỗi khổ và con đường giải thoát chúng sinh.Trong kinh phật
thì họ không chia ra phần nào là nhân sinh quan, phần nào là bản thể
luận hay thế giới quan. Nhưng trong quá trình nghiên cứu và tiếp cận
góc độ triết học thường tách ra 2 nội dung: 1 là bản thể luận (thế giới
quan), 2 nhân sinh quan lý luận về đời người và con đường giải thoát
chúng sinh.
- * Bản thể luận: vô ngã (ngã là bản ngã, cái tôi), nói vạn vật sinh ra từ
2 yếu tố là sắc và danh, trong đó sắc là những yếu tố thuộc về vật
chất, danh là những yếu tố thuộc về ý thức và tinh thần, con người
chúng ta là sự hội tụ cả 2 yếu tố sắc và danh, 2 yếu tố này phân ly thì
vạn vật con người biến mất. Do đó trong triết lý Nhà Phật có nói vô
ngã nghĩa là không có cái tôi mà trường tồn vĩnh viễn, bất biến là vì
thân xác con người cũng như vạn vật do yếu tố tự nhiên cấu thành.
Nên vạn vật nói chung theo quy luật: sinh (sự hình thành), trụ (tồn tại),
dị (sự thay đổi), diệt (tiêu vong). Vô thường không có gì là không
thay đổi, không có gì là bất biến, là cái không chắc chắn, cái sẽ trôi
qua là con người không biết trước được. Cái quan trọng 1 đời người là
biết ta đang có gì và không có gì? Biết ta là ai? Biết mình như thế
nào? Vd: Gia tài lớn mình đang có là Cha mẹ…
- * Nhân sinh quan: quan niệm về cuộc đời, thành hệ thống bao gồm
có lẽ sống, lý tưởng hoặc lối sống, một ông vua sống trong cung điện
thì suy nghĩ sẽ khác người nông dân cày ruộng ở trong tuýp lều tranh.
- Vd: người quê thật thà dễ tin người, thành thị luôn ở tư thế cảnh giác
- Hệ thống Triết học phản chiếu lại toàn bộ xã hội,
- XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI:
- Công xã nông thôn, có sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, và đó là qui
luật bất di bất dịch điều đó kìm hãm sự phát triển của Ấn Độ cho đến
ngày nay.
- Thời kỳ cổ Đại Ấn Độ được xem là 1 quốc gia xem trọng triết học và
mộ đạo nhất thế giới. Toàn bộ xã hội Ấn Độ được phản chiếu vào 2 bộ
sử thi Mahabharata dài khoảng 220.000 câu thơ, ghi lại tất cả những
gì diễn ra trong lòng AĐ cổ đại. Vì vậy người Ấn Độ cổ đại và cả
người Ấn Độ sau này họ có câu: nếu anh ko tìm thấy, không đọc thấy
đều đó trong Mahabharata có nghĩa là đều đó chưa từng xảy ra trong
lòng Ấn Độ.
- Ramayana dài khoảng 48000 câu thơ: kể lại và ca ngợi mối tình rất
đẹp nhưng kết thúc bi thương của Hoàng Tử Rama và Sita.
- Người Ấn độ sớm đạt nhiều thành tựu về mặt toán học, triết học, đặt
biệt y học nhất là y học cổ truyền.
-

More Related Content

Similar to ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx

Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngHoa Huong Duong
 
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...sividocz
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiDương Hận
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...OnTimeVitThu
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoHao Ha
 
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chau
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chauNhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chau
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chauDuy Vọng
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxNguyen Hoang
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdfladucsdh231
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoNguynBchTrang
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...vnhdng13
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửMan_Ebook
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đạiHuong Phung
 
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdf
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdfLUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdf
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdfHanaTiti
 

Similar to ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx (20)

sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giới
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
 
phật.pptx
phật.pptxphật.pptx
phật.pptx
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chau
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chauNhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chau
Nhung cau-hoi-thong-thuong-ve-dao-phat-ht-thien-chau
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
 
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docxNội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
 
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đại
 
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdf
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdfLUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdf
LUẬN LÝ HỌC PHẬT GIÁO Nguyên tác BUDDHIST LOGIC.pdf
 

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx

  • 1. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1. Triết học Ấn Độ phật giáo cổ đại - Vào khoảng 2500 năm TCN, thời kỳ Cổ đại diễn ra ở Ấn Độ, thời kỳ này đất nước Ấn Độ có diện tích khoảng hơn 5 triệu ki lô mét vuông, đây là một quốc gia rộng lớn có hình tam giác mà đỉnh lộn ngược xuống và đáy của nó hình tam giác chính là nơi áng ngự của dãy núi Hymalaya. - Ngày nay diện tích Ấn Độ còn khoảng hơn 3 triệu km vuông, vì trong quá trình phát triển ở Ấn Độ thì họ đã có sự tách rời thành 1 quốc gia độc lập. (Pakistan, Nepal, Bangladesh là các quốc gia nằm trong lòng Ấn Độ cổ đại). - Hiện nay biên giới giáp ranh Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bangladesh, thường xuyên bị tranh chấp liên tục là do lịch sử để lại. - Điều kiện tự nhiên về địa lý, khí hậu của Ấn Độ khá khắc nghiệt và đối lập nhau. Nếu ở vùng phía Bắc là nơi áng ngữ của dãy Hymalya thì quanh năm tuyết phủ trắng xóa, thì ở phía Nam đỉnh của tam giác lại là nơi sa mạc khô cằn, quanh năm nắng thiêu đốt. (49 – 50 độ C, hàng ngàn người chết). - Đời sống văn hóa tâm linh của người Ấn Độ ở vùng núi Hymalaya là khu vực địa lý có giá tri đặc biệt về tâm linh, tín ngưỡng. Bởi họ cho rằng nơi tuyết phủ quanh năm trắng xóa là nơi trong sạch và tinh khiết nhất và đó là nơi trú ngụ của các vị thần linh. Trong triết lý Phật giáo họ xem vùng đất đó là một “bông sen trắng” vĩ đại nở ra. Đặc biệt trong văn hóa tâm linh tín ngưỡng của người Ấn Độ là 1 năm chỉ có 365 ngày nhưng họ thờ 3000 vị thần. Như vậy Ấn độ từ khởi nguyên cũng giống như hầu hết các quốc gia là tờ tôn giáo đa thần. Vị thần Xuân, Hạ, Thu, Đông, mây, mưa, sấm, chớp…Về sau, tôn giáo phát triển dần dần xuất hiện tôn giáo nhất thần (có 1 đấng chí tôn). - Trong 3000 vị thần có vị 3 thần tối cao, và đó là thần Brahman được gọi là vị thần sáng tạo. Vị thần thứ 2 là thần Vishnu là thần bảo vệ sự tồn tại nên người ta còn gọi là thần bảo tồn. Vị thần thứ 3 là thần Shiva là thần hủy diệt. (tôn trọng thần Shiva vì họ cho rằng có kết thúc rồi mới có khởi nguyên & ngược lại). Vì thế trong đời sống tâm linh của người Ấn Độ cổ đại cho tới bây giờ người ta rất xem trọng yếu tố “nước” và vai trò đặc biệt quan trọng trong tâm linh là Sông Ấn và Sông Hằng, nhất là sông Hằng, những người theo đạo HinDu, Balamon đều quan niệm tắm trên Sông Hằng 1 năm ít nhất 1 lần chính là sự gột rửa tâm hồn, và khi chết cũng trở về Sông Hằng.
  • 2. - Trong xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ cũng có sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt gắn liền với yếu tố tâm linh. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 đẳng cấp: - 1. Đẳng cấp Brahman: những người tu hành được đọc kinh Veda, rao giảng kinh Veda, tổ chức các buổi tế lễ và có quyền bất khả xâm phạm. - 2. Đẳng cấp Kshastriya : Vương tôn và chiến binh được học, đọc kinh Veda, tham gia các buổi tế lễ. - 3. Đẳng cấp Vaishyas: thương nhân và nông dân được học, đọc kinh Veda, tham gia các buổi tế lễ. - 4. Đẳng cấp Shudras: nô lệ và tôi tớ không được học, đọc kinh Veda, không được tham gia các buổi tế lễ. - Thực tế trong lòng xã hội Ấn Độ cổ đại còn có những con người không được xếp vào đẳng cấp nào hết: - 1. Người xúc phạm, phỉ báng tôn giáo - 2. Chiến binh bại trận - 3. Những người hành nghề được xem là ô uế: đồ tể, thợ thuộc da, mai táng, thợ sơn. - Qui định đẳng cấp trên bất di bất dịch ở Ấn Độ. Những người ngoài đẳng cấp họ sẽ không được sống và giao tiếp cộng đồng xã hội. Hiện nay sự phân chia đẳng cấp này vẫn còn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ, điều này lý giải tại sao Ấn Độ là quốc gia khởi nguyên sớm nhất của nền văn minh nhân loại nhưng về phương diện phát triển văn hóa xã hội nói chung vẫn đi sau nhiều quốc gia khác. Họ nổi trội ở 1 số lĩnh vực: chế tạo vũ khí, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, y học. Tóm lại: - Chính dấu ấn phân chia đẳng cấp đã kìm hảm sự phát triển Ấn Độ. - Nền văn minh phương Đông khởi nguyên rất sớm so với Phương Tây nhưng vẫn phát triển chậm chạp vì nó có sự đứt đoạn, do tư tưởng và sự phân chia đẳng cấp kìm hãm sự phát triển. - Hệ thống triết học người PĐ hầu hết được hình thành và phát triển, xây dựng trên cơ sở tôn giáo và các quy tắc chuẩn mực chính trị đạo đức xã hội (nhà triết học ở AĐ: nhà tôn giáo học, Trung quốc: đạo đức chính trị), vì thế mạnh người PĐ là KHXH, đời sống tâm linh & tôn giáo. Các khoa học đó định tính hơn định lượng. Việc thay đổi suy nghĩ, tình cảm trong mỗi con người rất khó. - Lenin từng nói: để thay đổi được suy nghĩ, quan niệm trong đầu óc hàng triệu triệu con người là việc làm khó khăn nhất. - Mỗi con người là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử khác nhau.
  • 3. - Người Ấn Độ xem Kinh Veda là thánh kinh bao gồm 4 bộ. 6 trường phái triết học lấy Veda làm gốc, phát triển và lý giải thế giới được xem là chính thống. 3 hệ thống triết học không xuất phát từ Veda, đi ngược lại Veda, phản đối Veda là không chính thống. Đặc biệt nội dung Veda có thừa nhận trật tự xh Ấn Độ là có phân chia đẳng cấp. - 3 hệ thống triết học không xuất phát từ Veda trong đó có triết lý Phật giáo. Dưới triều đại Ashoka Phật giáo phát triển rất mạnh và có giai đoạn trở thành quốc giáo, sau khi triểu đại Ashoka suy tàn thì phật giáo cũng suy tàn. Và giai đoạn sau đó là sự phát triển Hồi giáo. - Phật giáo bị xem là tà đạo do: thứ 1: không thừa nhận bất kỳ 1 thần linh nào tạo ra thế giới, thứ 2: bản thân đức phật Thích Ca mâu ni không xem mình có vị thế toàn năng, thứ 3: Thời phật Thích ca mâu ni không có chùa chiềng, không có tượng thờ và chưa phát triển thành 1 hệ thống tôn giáo. - Sau khi Đức phật qua đời, các đệ tử mới xây tượng thờ, xây bệ thờ, xây chùa thờ, ghi chép lại lời thuyết pháp, các cao tăng bình giảng, bình chú thêm nên trong hệ thống giáo lý nhà phật hình thành 3 bộ gọi là Tam tạng: - 1. Bộ kinh: những lời nguyên thủy về thuyết pháp của Đức Phật - 2. Bộ luật: những quy định tổ chức tế lễ, tu hành của tôn giáo - 3. Bộ luận: sự bình giảng, luận giải của các vị cao tăng đắc đạo về lời thuyết pháp của Đức Phật. - Ngay từ mới khi ra đời thì triết lý của Phật giáo không phải là 1 tôn giáo bởi vì Đức phật Thích ca không xem mình là 1 vị thần linh nên không xây dựng 1 hệ thống tôn giáo, mà ông đi thuyết pháp do Ông ngộ ra nên vốn kinh của Phật giáo là để ngộ ra, tỉnh ra nên Đức Phật có nói: khi ta chỉ tay hướng nào đó thì các ngươi hãy nhìn theo hướng tay ta chỉ mà đừng nhìn vào ngón tay ta…định hướng cuộc đời đề biết hướng đi của riêng mình, theo triết lý nguyên thủy của Phật giáo Ấn Độ cổ đại. - Theo sự phát triển của Phật Giáo hình thành 3 nhánh lớn: Đại Thừa, Tiểu Thừa, Phật Tông ( Bắc Tông Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cồ, Hàn Quốc, Nam Tông gắn liền Phật giáo nguyên thủy đó là Ấn Độ). Riêng Việt Nam nằm trong khu vực các quốc gia Đông nam á nhưng trường phái lớn nhất là theo xu hướng Bắc Tông do ảnh hưởng của triết lý, tôn giáo phật giáo của người Trung Hoa. - Nam Tông: tu cho chính bản thân, không thực hành ăn chay, ko có nhà bếp trong chùa, áo cà sa hở 1 bên vai, ngực
  • 4. - Bắc Tông: tu để mang lại phước hạnh cho dòng họ và những người xung quanh mình, ăn chay, áo cà sa đều 2 vai, ngực ko hở, có nhà bếp trong chùa. - Như vậy Đức phật nói con đường đi là của mỗi người, không ai đi thay cho ai được. - Trong triết lý phật giáo quan niệm đời là bể khổ, Đức phật nói; nước mắt của chúng sinh nhiều hơn nước mắt của 4 biển cộng lại bởi đời con người là bể khổ, nguyên nhân nỗi khổ của con người qua sự lý giải: Tứ diệu đế - 1. Tứ: 4 - 2. Diệu: tuyệt diệu - 3. Đế: đạo, là con đường - Triết lý phật giáo cũng nói đến: Vô ngã, vô thường, duyên, nghiệp, luân hồi, nỗi khổ và con đường giải thoát chúng sinh.Trong kinh phật thì họ không chia ra phần nào là nhân sinh quan, phần nào là bản thể luận hay thế giới quan. Nhưng trong quá trình nghiên cứu và tiếp cận góc độ triết học thường tách ra 2 nội dung: 1 là bản thể luận (thế giới quan), 2 nhân sinh quan lý luận về đời người và con đường giải thoát chúng sinh. - * Bản thể luận: vô ngã (ngã là bản ngã, cái tôi), nói vạn vật sinh ra từ 2 yếu tố là sắc và danh, trong đó sắc là những yếu tố thuộc về vật chất, danh là những yếu tố thuộc về ý thức và tinh thần, con người chúng ta là sự hội tụ cả 2 yếu tố sắc và danh, 2 yếu tố này phân ly thì vạn vật con người biến mất. Do đó trong triết lý Nhà Phật có nói vô ngã nghĩa là không có cái tôi mà trường tồn vĩnh viễn, bất biến là vì thân xác con người cũng như vạn vật do yếu tố tự nhiên cấu thành. Nên vạn vật nói chung theo quy luật: sinh (sự hình thành), trụ (tồn tại), dị (sự thay đổi), diệt (tiêu vong). Vô thường không có gì là không thay đổi, không có gì là bất biến, là cái không chắc chắn, cái sẽ trôi qua là con người không biết trước được. Cái quan trọng 1 đời người là biết ta đang có gì và không có gì? Biết ta là ai? Biết mình như thế nào? Vd: Gia tài lớn mình đang có là Cha mẹ… - * Nhân sinh quan: quan niệm về cuộc đời, thành hệ thống bao gồm có lẽ sống, lý tưởng hoặc lối sống, một ông vua sống trong cung điện thì suy nghĩ sẽ khác người nông dân cày ruộng ở trong tuýp lều tranh. - Vd: người quê thật thà dễ tin người, thành thị luôn ở tư thế cảnh giác - Hệ thống Triết học phản chiếu lại toàn bộ xã hội, - XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI:
  • 5. - Công xã nông thôn, có sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, và đó là qui luật bất di bất dịch điều đó kìm hãm sự phát triển của Ấn Độ cho đến ngày nay. - Thời kỳ cổ Đại Ấn Độ được xem là 1 quốc gia xem trọng triết học và mộ đạo nhất thế giới. Toàn bộ xã hội Ấn Độ được phản chiếu vào 2 bộ sử thi Mahabharata dài khoảng 220.000 câu thơ, ghi lại tất cả những gì diễn ra trong lòng AĐ cổ đại. Vì vậy người Ấn Độ cổ đại và cả người Ấn Độ sau này họ có câu: nếu anh ko tìm thấy, không đọc thấy đều đó trong Mahabharata có nghĩa là đều đó chưa từng xảy ra trong lòng Ấn Độ. - Ramayana dài khoảng 48000 câu thơ: kể lại và ca ngợi mối tình rất đẹp nhưng kết thúc bi thương của Hoàng Tử Rama và Sita. - Người Ấn độ sớm đạt nhiều thành tựu về mặt toán học, triết học, đặt biệt y học nhất là y học cổ truyền. -