SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-1/29
Chương 2
SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
*******
2.1. HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT
NAM VÀ TỈNH NGHỆ AN
2.1.1 Hiện trạng và phương hướng phát triển KT – XH Việt Nam
Bước vào năm 2011, năm đầu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2011-2015, nước ta có những thuận lợi cơ bản: Tình hình chính trị ổn định; kinh tế - xã
hội phục hồi trong năm 2010 sau hơn một năm bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao
và suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong đó, kết quả quan trọng và nổi bật nhất là tốc độ tăng
trưởng kinh tế (GDP) năm 2015 đạt 6,68% so với năm 2014, cao hơn hẳn mục tiêu
6,2% đề ra từ đầu năm. Đây là thành công rất lớn, cho thấy đà tăng trưởng đã trở lại
mạnh mẽ sau mấy năm khó khăn vừa qua. Đã xuất hiện một số điểm sáng của nền kinh
tế - là những yếu tố tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng trong năm 2015. Trước hết,
sản xuất công nghiệp đang hồi phục mạnh mẽ, liên tục khiến nhịp độ công nghiệp sôi
động, tạo đầu ra cho xuất khẩu và việc làm, nguồn thu cho xã hội. Chỉ số sản xuất toàn
ngành công nghiệp năm nay tăng 9,8% so với năm 2014, cao hơn nhiều so với mức tăng
7,6% của năm 2014. Trong mức tăng chung, ngành khai khoáng tăng 6,5%; ngành sản
xuất và phân phối điện tăng 11,4%; riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng
10,6%. Các chuyên gia nhận định, sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến,
chế tạo là động lực tăng trưởng kinh tế năm 2015. Nhìn chung, đến nay chỉ số tiêu thụ
sản phẩm công nghiệp có xu hướng gia tăng và mức tồn kho giảm dần qua các tháng.
Tốc độ tăng trưởng GDP của từng năm so với năm trước trong giai đoạn 2005-
2014 được trình bày trong bảng dưới đây.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-2/29
Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế của Việt Nam đến 2014
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
201
3
2014
Tăng trưởng
GDP (%)
8.44 8.23 8.48 6.18 5.32 6.78 5.89 5.03 5.42 5.98
Cơ
cấu
GDP
(%)
Nông,
Lâm
nghiệp
và thủy
sản
20.9
7
20.4
0
20.3
0
22.2
1
20.5
8
20.9
1
20.5
8
20.1
6
18.4
18.1
2
Công
nghiệp
và xây
dựng
41.0
2
41.5
4
41.5
8
39.8
4
41.0
9
40.2
4
41.0
9
40.9
5
38.3 38.5
Dịch vụ
38.0
1
38.0
6
38.1
2
37.9
5
38.3
3
38.8
5
38.3
3
38.8
9
43.3
43.3
8
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 tăng 5,98% so với năm 2013, tuy
thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất
khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức
tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý.
Trong báo cáo với tiêu đề “Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo,
công bằng và dân chủ” do Ngân hàng Thế giới và các cơ quan Chính phủ của Việt Nam
đồng thực hiện vào ngày 23/2/2016 tại Hà Nội đã đưa ra 3 trụ cột phát triển, 6 chuyển
đổi lớn và đề xuất nhiều kiến nghị quan trọng để đưa Việt Nam trở thành một nước thu
nhập trung bình cao vào năm 2035. Ba trụ cột đó là thịnh vượng kinh tế phải đi đôi với
bền vững về môi trường, công bằng và hòa nhập xã hội và Nhà nước phải có năng lực và
trách nhiệm giải trình”. Báo cáo này cũng khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng khu vực
tư nhân có khả năng cạnh tranh, khuyến khích sáng tạo và tận dụng các cơ hội thương
mại mới mở ra, để đưa Việt Nam trở thành một nước thu nhập trung bình cao trong 20
năm nữa.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-3/29
Để trở thành nước thu nhập trung bình cao, Việt Nam cần duy trì mức tăng trưởng
tối thiểu 7% mỗi năm, để nâng mức thu nhập trung bình từ hơn 2.000 USD vào năm
2014 lên trên 7.000 USD vào năm 2035.
Để dự báo nhu cầu phụ tải điện của Việt Nam, cơ sở pháp lý hiện tại là QHĐ VII đã
phân tích 3 kịch bản phát triển kinh tế: Kịch bản tăng trưởng nhanh; Kịch bản cơ sở và
Kịch bản thấp. Trong đó, QHĐ VII tập trung vào kịch bản cơ sở do tính hiện thực của
nó đặc biệt là khi xem xét đến kinh nghiệm tăng trưởng của những năm vừa qua. Tăng
trưởng kinh tế được dự báo theo ba vùng điện lực. Theo đó, vùng I và vùng III vẫn có
mức tăng trưởng kinh tế khá cao ở giai đoạn đầu so với vùng II. Vùng II sẽ tăng trưởng
nhanh hơn trong các giai đoạn sau so với Vùng I.
Bảng 2.2 : Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 (phương án
cơ sở)
TT Danh mục 2010 2015 2020 2030
1 Danh mục 86,900 91,337 96,000
102,42
1
2 Dân số (nghìn người) 100.00 100.00 100.00 100.00
2.1 Cơ cấu GDP (giá thực tế-%) 19.90 16.93 14.33 9.26
2.2 Nông, lâm, thuỷ sản 40.30 41.68 42.62 42.22
2.3 Công nghiệp - xây dựng 39.80 41.39 43.07 48.53
3 Dịch vụ 11-15 16-20 21-30 31-40
Tốc độ tăng trưởng (giá 1994-
%)
7.50 8.00 7.83 7.57
3.1 Tổng GDP
3.1.1 Theo ngành 3.00 2.20 2.20 2.20
3.1.2 Nông, lâm, thuỷ sản 8.40 8.60 8.05 7.45
3.1.3 Công nghiệp - xây dựng 8.20 8.95 8.59 8.19
3.2 Dịch vụ
3.2.1 Theo vùng 6.23 6.84 7.38
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-4/29
TT Danh mục 2010 2015 2020 2030
Vùng I 3.37 1.72 1.77
Nông nghiệp 6.90 8.36 7.93
Công nghiệp - xây dựng 6.46 6.57 7.77
3.2.2 Dịch vụ 5.47 6.29 7.18
Vùng II 2.64 2.29 2.35
Nông nghiệp 5.80 8.56 8.14
Công nghiệp - xây dựng 6.66 5.88 7.69
3.2.3 Dịch vụ 8.67 8.91 8.16
Vùng III 2.90 2.44 2.39
Nông nghiệp 9.78 8.74 8.10
Công nghiệp - xây dựng 9.56 10.68 9.07
4 Dịch vụ
4.1 GDP/người 22.2 45.4 92.7 351.6
4.2
GDP/người (giá thực tế-triệu
đồng)
1221 2023 3350 9891
Ghi chú: Vùng I: gồm các tỉnh phía Bắc đến hết tỉnh Hà Tĩnh
Vùng II: các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và khu vực Tây Nguyên
Vùng III: từ tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào miền Nam
Kịch bản cơ sở này có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở mức vừa phải, hợp lý. Tỷ
trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm dần xuống 14,33% vào năm 2020. Trong
khi các ngành công nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng xấp xỉ 42-43%. Đến năm 2030 khu
vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng trên 9%; Công nghiệp và xây dựng khoảng
42,22%; Dịch vụ khoảng 48,53%.
2.1.2 Hiện trạng và phương hướng phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2014 theo giá so sánh ước đạt 54765,8
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-5/29
tỷ đồng, tăng 7,24 % so với năm 2013, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản
ước đạt 14411 tỷ đồng, tăng 4,39%, khu vực công nghiệp- xây dựng 15259,6 tỷ đồng,
tăng 8,66%, khu vực dịch vụ tăng 7,45%...Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm
2014 cao hơn tốc độ tăng trưởng của những năm gần đây
Theo báo cáo của UBND tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011 -2015, Nghệ An có tốc
độ tăng trưởng bình quân đạt 7,89%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, tăng tỷ
trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ - thương mại, giảm nông nghiệp. Năm 2015, thu
nhập bình quân đầu người ước đạt 29 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2010; thu
ngân sách dự kiến đạt hơn 10.000 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với đầu nhiệm kỳ; tỷ lệ hộ
nghèo còn khoảng 7,5 -8%. Đến hết năm 2015, dự kiến trên địa bàn tỉnh có 1 đơn vị
cấp huyện và 114 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân đạt 12,5 tiêu chí/xã.
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP)
Năm 2014
(Tỷ đồng)
So sánh với
năm trước
(%)
Mức đóng góp
tăng trưởng
chung(%)
Tổng số 54765.8 107.24 7.24
Công nghiệp - xây dựng 15259.5 108.66 2.38
Nông - lâm - thuỷ sản 14411.1 104.39 1.19
Thương mại - dịch vụ 22189.9 107.45 3.01
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp
SP
2905.3 113.14 0.66
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Cục thống kê)
Khu vực công nghiệp – xây dựng giá trị tăng thêm tăng 8,66% so với cùng kì năm
trước, đây là mức tăng cao nhất trong những năm gần đây ( năm 2012 tăng 4,26%, năm
2013 tăng 7,97%). Nguyên nhân là do nghành công nghiệp Nghệ An bắt đầu phục hồi,
trong năm có thêm một số sản phẩm mới và các sản phẩm đầu vào của nghành xây dựng
đã sản xuất tăng trở lại như đá xây dựng, gạch, xi măng…làm cho giá trị tăng thêm của
khu vực này đạt khá.
Bước vào thực hiện kế hoạch năm 2015, khó khăn và thách thức đều lớn hơn so
với dự báo ban đầu do tình hình kinh tế, chính trị thế giới diễn biến phức tạp; kinh tế vĩ
mô của đất nước tiếp tục gặp khó khăn, lạm phát, giá cả và mặt bằng lãi suất tăng cao
gây thách thức không nhỏ cho các địa phương. Với tinh thần quyết tâm vượt qua khó
khăn. Ngày 12/5/2015 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định “Phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, trong đó:
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-6/29
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa đạt 9,5%-10,5% giai đoạn 2016-
2020. Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.800-3.500 USD, tăng trưởng công
nghiệp đạt 16-17%/năm…
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần
tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ.
Bảng 2.4 – Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2020
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2016-2020
Cơ cấu kinh tế
- Công nghiệp & Xây dựng % 40-41
- Nông - lâm nghiệp & Thuỷ sản % 18-20
- Dịch vụ % 40-41
Trong đó, tỉnh Nghệ An tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh cải thiện
môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong và ngoài nước, phát triển kinh tế nhanh và
bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng hiệu quả, sức mạnh
cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng
Nghệ An trở thành trung tâm tài chính, thương mại, du lịch…của vùng Bắc Trung Bộ
Tập trung mọi nguồn lực đầu tư hoàn thành cơ sở hạ tầng và phát triển các khu
công nghiệp. Tập trung xây dựng vùng Hoàng Mai-Đông Hồi gắn với khu kinh tế Nghi
Sơn, trong đó phát triển nhiệt điện, xi măng, luyện thép, cơ khí…xây dựng khu kinh tế
Đông Nam thành khu kinh tế đa nghành, đa chức năng, trọng tâm là công nghiệp cơ khí,
điện tử. Đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp –thương mại, dịch
vụ và các dự án lớn vào khu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp. Tập trung vào
các nghành công nghiệp chính như: khai khoáng, chế biến…
2.2. HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ ĐIỆN TOÀN QUỐC VÀ KHU VỰC
2.2.1 Hiện trạng hệ thống điện quốc gia
Năm 2014, HTĐ Quốc gia đã có những kỷ lục mới về công suất, sản lượng điện
cũng như truyền tải điện trên đường dây 500kV.
Trong năm 2014, tổng sản lượng điện năng thương phẩm toàn hệ thống điện
Quốc Gia đạt 128.435 GWh, tăng 10,99% so với năm 2013 (115.708 GWh).
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-7/29
Về nhu cầu phụ tải năm 2014: sản lượng ngày cao nhất đạt 467,4 tr.kWh tăng
10,89% so với năm 2013 (Amax = 421,5tr.kWh), công suất cực đại đạt cao nhất ghi
nhận được là 22210 MW, tăng 10,99% so với năm 2013 (Pmax = 20010MW).
Giá trị công suất và điện năng ngày lớn nhất được ghi nhận trong năm 2014 và
năm 2013 của toàn HTĐ Quốc gia được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: kỷ lục phụ tải năm 2013 và 2014
Pmax (MW) Amax (MWh)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014
Quốc gia 20010 22210 421,5 467,4
Miền Bắc 9081 10629 181,6 209
Miền Trung 2382 2403 41,5 46,28
Miền Nam 9687 10678 199,6 218,82
Tăng trưởng công suất cực đại của HTĐ Quốc Gia được cho trong bảng sau:
Bảng 1.6: Công suất cực đại HTĐ Quốc Gia giai đoạn 2007-2014
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Công suất cực đại trong HTĐ Quốc Gia (MW)
Toàn quốc 11286 12636 13867 15416 16490 18491 20010 22210
Bắc 4480 5066 6207 6547 7217 8391 9081 10629
Trung 1167 1259 1482 1648 1890 2099 2382 2403
Nam 5794 6258 7001 7566 8131 9031 9687 10678
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-8/29
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Tăng trưởng công suất cực đại trong HTĐ Quốc Gia [%]
Toàn quốc 10.79 11.96 9.74 11.17 6.97 12.13 8.21 10.99
Bắc 5.84 13.08 22.52 5.48 10.23 16.27 8.22 17.05
Trung 10.51 7.88 17.71 11.20 14.68 11.06 13.48 0.88
Nam 15.72 8.01 11.87 8.07 7.47 11.07 7.26 10.23
Hình 2.1: Tăng trưởng công suất cực đại HTĐ Quốc Gia và các miền
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-9/29
Hình 2.2: Mức tăng trưởng công suất cực đại HTĐ các miền
Về cơ cấu tiêu thụ điện, tỷ trọng các thành phần phụ tải năm 2014 về cơ bản vẫn
tương tự như năm 2013. Điện cấp cho các thành phần phụ tải như sau:
Điện cấp cho ngành Công nghiệp và xây dựng đạt 69,19 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng
53,9% điện thương phẩm.
Điện cấp cho ngành Thương nghiệp và dịch vụ đạt 6,13 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng
4,8% điện thương phẩm.
Điện cấp cho quản lý và tiêu dùng dân cư đạt 45,7 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 35,6%
điện thương phẩm.
Điện cấp cho ngành nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 1,89 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng
1,5% điện thương phẩm.
Điện cấp cho ngành các hoạt động khác đạt 5,54 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 4,3%
điện thương phẩm.
Tăng trưởng các thành phần phụ tải điện giai đoạn 2007-2014 được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 2.7: Cơ cấu tiêu thụ điện Toàn Quốc
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-10/29
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điện tiêu thụ (GWh)
Nông nghiệp 574 653 709 942 1071 1490 1553 1893
Công nghiệp 29194 33026 37481 44429 49729 55320 61142 69185
T.Mại & K/sạn,
Nh.hàng
2805 3242 3502 3895 4330 4990 5453 6126
Quản lý & tiêu
dùng dân cư
23787 26650 29908 32002 34198 38380 42010 45695
Các hoạt động
khác
2046 2316 3217 4322 4908 5220 5552 5535
Tổng thương phẩm 58407 65923 74816 85590 94758 105400 115708 128434
Cơ cấu tiêu thụ điện (%)
Nông nghiệp 1.0 1.0 0.9 1.1 1.1 1.4 1.3 1.5
Công nghiệp 50.0 50.1 50.1 51.9 52.5 52.5 52.8 53.9
T.Mại & K/sạn,
Nh.hàng
4.8 4.9 4.7 4.6 4.6 4.7 4.7 4.8
Quản lý & tiêu
dùng dân cư
40.7 40.4 40.0 37.4 36.1 36.4 36.3 35.6
Các hoạt động
khác
3.5 3.5 4.3 5.0 5.2 5.0 4.8 4.3
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-11/29
Hình 2.3: Tăng trưởng các thành phần phụ tải điện toàn quốc
Hình 2.4: Cơ cấu tiêu thụ điện toàn quốc
Tuy nhiên, dạng đồ thị phụ tải HTĐ Quốc Gia vẫn xấu, hệ số Pmin/Pmax năm
2014 là 0,52 (năm 2013 là 0,53, năm 2012 là 0,52) vẫn thấp nên gây khó khăn trong
vận hành an toàn và kinh tế HTĐ.
Tăng trưởng sản lượng điện các miền được thể hiện trong các bảng và đồ thị sau:
Bảng 2.8: Sản lượng điện Quốc Gia
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-12/29
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Sản lượng điện [GWh]
HTĐ QG 69071 76593 86647 99106
10758
7
119033 129655 145540
Bắc 25570 28516 33275 38499 42554 47174 51540 59196
Trung 6410 7223 8377 9536 10433 11802 12801 14047
Nam 36053 39493 44411.49 50073 53665 59194 64207 70064
Tăng trưởng sản lượng điện (%)
HTĐ QG 13.94 10.89 13.13 14.38 8.56 10.64 8.92 12.25
Bắc 13.50 11.52 16.69 15.70 10.53 10.86 9.26 14.85
Trung 13.15 12.68 15.98 13.84 9.41 13.12 8.46 9.73
Nam 13.67 9.54 12.45 12.75 7.17 10.30 8.47 9.12
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-13/29
Hình 2.5: Sản lượng điện Quốc gia
Hình 2.6: Tăng trưởng sản lượng điện Quốc gia
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-14/29
2.2.2. Hiện trạng và cơ cấu tiêu thụ điện của khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Đề án xem xét hiện trạng hệ thống điện trên địa bàn khu vực các tỉnh Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình về nguồn điện, tình hình tiêu thụ điện và hệ thống
truyền tải điện.
2.2.2.1. Nguồn điện
Hiện nay, hệ thống điện khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình được cấp điện chủ yếu từ các nguồn điện trên hệ thống điện Quốc gia và tại khu
vực như sau:
- TBA 220kV Ba Chè (2x125MVA), Nghi Sơn (2x125MVA) cấp điện cho phụ tải
tỉnh Thanh Hoá
- TBA 500kV Hà Tĩnh – 1x450MVA nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, cấp điện cho
phụ tải tỉnh các tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)
- Các nguồn TĐ Bản Vẽ (2x160MW) và TĐ Khe Bố (2x50MW) cấp điện cho phụ
tải tỉnh Nghệ An
- TBA 220kV Hưng Đông (2x125MVA), Đô Lương (1x125MVA) cấp điện cho
phụ tải tình Nghệ An và một phần của tỉnh Hà Tĩnh
- TBA 220kV Hà Tĩnh (1x125MVA), nằm trong TBA 500kV Hà Tĩnh, làm nhiệm
vụ cung cấp điện cho phụ tải tỉnh Hà Tĩnh
2.2.2.2. Hiện trạng tiêu thụ điện
Tổng sản lượng điện thương phẩm năm 2012 của 3 tỉnh Bắc Trung Bộ theo 5
thành phần sử dụng điện trình bày trong bảng dưới đây.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-15/29
Bảng 2.9 - Sản lượng điện thương phẩm của các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2012
Tỉnh
Sản lượng điện thương phẩm 2012 (GWh)
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Thương
mại
Á/sáng,
s/hoạt
Hoạt
động
khác
Tổng
Thanh Hóa 36543 452200 41361 956268 46752 1533125
Nghệ An 26980 404986 60998 817800 61639 1372403
Hà Tĩnh 9744 116190 16063 342357 16105 500459
Quảng Bình 9598 303848 17788 230121 15700 577055
Tổng cộng 82865
127722
4
136210
234654
6
140196 3983042
Cơ cấu điện thương phẩm 2012 (%)
Thanh Hóa 2,38% 29,50% 2,70% 62,37% 3,05% 100,00%
Nghệ An 1,97% 29,51% 4,44% 59,59% 4,49% 100,00%
Hà Tĩnh 1,95% 23,22% 3,21% 68,41% 3,22% 100,00%
Quảng Bình 1,66% 52,65% 3,08% 39,88% 2,72% 100,00%
Tổng cộng 2,08% 32,07% 3,42% 58,91% 3,52% 100,00%
(Nguồn: Tổng công ty điện lực miền Trung)
Tổng sản lượng điện thương phẩm của 3 tỉnh Bắc Trung Bộ nói trên đạt gần 4.0 tỷ
kWh năm 2012.
Về cơ cấu tiêu thụ điện: tỷ trọng điện năng sử dụng cho mục đích ánh sáng sinh
hoạt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (58.9 %), tỷ trọng điện năng sử dụng cho mục đích công
nghiệp còn khá khiêm tốn (32.1 %).
2.2.2.3. Lưới điện truyền tải khu vực
a. Lưới điện 500 kV
Hiện nay, các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình) được cấp điện chủ yếu qua trạm 500kV Hà Tĩnh – 450 MVA nằm trên địa
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-16/29
bàn tỉnh Hà Tĩnh. Đây là nguồn cấp cho các trạm 220kV Thạch Điền (Hà Tĩnh), Hưng
Đông (Vinh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Ba Chè (Thanh Hoá), Đồng Hới (Quảng Bình).
Ngoài ra trạm 220kV Ba Chè còn được cấp điện từ các đường dây 220kV Ninh Bình –
Thanh Hoá và Nho Quan – Thanh Hoá.
b. Lưới điện 220 kV
Hiện nay, tỉnh Nghệ An được cấp điện chủ yếu từ các nguồn 220kV như sau:
- Trạm 220kV Hưng Đông công suất (2x125)MVA-220/110/10kV. Pmax =
170MW (trong đó cấp cho Nghệ An 130MW, Hà Tĩnh 40MW). Phía 110kV có 7
lộ: 1 lộ đi Bến Thuỷ, 1 lộ đi Đô Lương, 2 ngăn lộ vào trạm 110kV nối cấp Hưng
Đông, 1 lộ đi Cửa Lò và 1 lộ đi Linh Cảm, 1 lộ đi Thạch Linh (Hà Tĩnh).
- Trạm 220kV Nghi Sơn công suất (1x125)MVA-220/110/10kV, nằm trên địa bàn
huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá. Hiện tại trạm 220kV Nghi Sơn cấp điện cho 4 trạm
110kV phía bắc tỉnh Nghệ An thông qua tuyến dây 110kV mạch kép với Pmax =
65MW.
Thống kê tình hình vận hành của các đường dây và trạm biến áp 220kV khu vực
Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình được trình bày trong bảng:
Bảng 2.10 – Tình hình vận hành lưới điện 220 kV khu vực
TT Hạng mục Chủng loại
Chiều
dài
( km )
Smax
(MVA)
Mang
tải
(%)
Đường dây 220 kV
1 220kV Hưng Đông – Đô Lương AC-2x300 2x52
2 TĐ Bản Vẽ - Đô Lương AC-2x300 2x150
3 Rẽ nhánh TĐ Khe Bố AC-2x300 2x4,5
4 220kV Hà Tĩnh – Hưng Đông ACK300 2x65 305 115%
5 220kV Hà Tĩnh - Đồng Hới ACK300 147
6 220kV Hưng Đông - Nghi Sơn ACK300 73
7 220kV Nghi Sơn – Thanh Hoá ACK300 70 343 130%
Trạm biến áp 220 kV
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-17/29
TT Hạng mục Chủng loại
Chiều
dài
( km )
Smax
(MVA)
Mang
tải
(%)
1 Trạm Hà Tĩnh
1x125
MVA
93 75%
2 Trạm Hưng Đông (Vinh)
2x125
MVA
275 110%
3 Trạm Nghi Sơn (Thanh Hoá)
1x125
MVA
266 106%
4 Trạm Ba Chè (Thanh Hoá)
2x125
MVA
293 117%
5 Trạm Đồng Hới (Quảng Bình)
1x125
MVA
c. Lưới điện 110 kV tỉnh Nghệ An
Thống kê tình hình vận hành của các trạm biến áp và đường dây 110kV tỉnh
Nghệ An được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.11– Danh mục các trạm biến áp 110kV tỉnh Nghệ An
TT Tên trạm
Công suất
(MVA)
Pmax (MW)
1 Hưng Đông 25+63 52
2 Nghĩa Đàn 1x16 9
3 Quỳ Hợp 2x25 6
4 Đô Lương 2x25 40
5 Quỳnh Lưu 2x25 28
6 Hoàng Mai 2x25 20
7 Bến Thủy 2x25 30
8 Cửa Lò 1x25 20
9 Tương Dương 1x25 5
(Nguồn: Tổng công ty điện lực miền Trung)
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-18/29
Trong thời gian qua Điện lực Nghệ An đã đưa vào vận hành thêm 2 trạm 110kV:
Cửa Lò 1x25MVA và Tương Dương 1x25MVA; nâng công suất trạm Hưng Đông, thay
máy 25MVA bằng máy 63MVA đã cải thiện đáng kể chất lượng cung cấp điện cho các
phụ tải trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trước đây trạm Hưng Đông, Đô Lương thường bị
quá tải vào các giờ cao điểm nay đã được khắc phục.
Với 9 trạm 110kV (trong đó 1 trạm chuyên dùng của khách hàng), với tổng công
suất đặt 379MVA nhìn tổng thể đáp ứng được nhu cầu phụ tải của tỉnh hiện tại là
195MVA.
Trong những năm tới với sự ra đời của một loạt các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp và nhà máy xí nghiệp lớn phụ tải công nghiệp của tỉnh sẽ tăng trưởng rất mạnh,
cần có kế hoạch nâng công suất các trạm 110kV hiện có, xây dựng các trạm mới để
đáp ứng được nhu cầu của phụ tải điện của tỉnh.
Toàn tỉnh có 385,6 km đường dây 110kV, sử dụng dây dẫn tiết diện AC-120,
150, 185. Về đường dây 110kV thời gian qua nhìn chung vận hành ổn định, chưa đường
nào quá tải. Mặt khác, cũng cần xem xét, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường
dây 110kV theo như quy hoạch đã vạch ra tạo hệ thống mạch vòng, nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện cho các trạm 110kV tỉnh Nghệ An .
2.3. DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG GIAI ĐOẠN 2015-2030
2.3.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc
Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tăng trưởng điện
thương phẩm những năm gần đây của Việt Nam tương đối thấp so với dự báo trong
QHĐ7 nên đề án cần hiệu chỉnh lại dự báo phụ tải cho phù hợp với tình hình mới. Việc
hiệu chỉnh nhu cầu tiêu thụ điện của toàn quốc và các miền Bắc, Trung, Nam dựa trên
các cơ sở pháp lý sau:
- Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030
(QHĐ VII) đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
- Quyết định phê duyệt “Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm
2011-2015 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam” của Thủ tướng Chính phủ số
854/QĐ-TTg ngày 10/07/2012.
- Báo cáo “Cập nhật cân bằng cung cầu và giải pháp đảm bảo cấp điện hệ thống điện
quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét tới 2030” của Bộ Công Thương phục vụ
cho cuộc họp tại Văn phòng Chính phủ ngày 26 tháng 8 năm 2013.
- Các Quy hoạch phát triển điện lực địa phương giai đoạn 2011-2015, có xét đến
2020 của các tỉnh trong cả nước.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-19/29
- Số liệu thống kê tiêu thụ điện của các tỉnh giai đoạn 2006-2012 của các tổng
công ty phân phối điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Phương pháp luận thực hiện dự báo:
- Giai đoạn tới 2015: Cập nhật phụ tải thực tế đến 2012 và dự báo đến 2015 trên
cơ sở quyết định 854/QĐ-TTg.
- Giai đoạn 2016-2020: Phụ tải sẽ được dự báo trên cơ sở báo cáo “Cập nhật cân
bằng cung cầu và giải pháp đảm bảo cấp điện hệ thống điện quốc gia giai đoạn
2011-2020 có xét tới 2030” của Bộ Công Thương phục vụ cho cuộc họp tại Văn
phòng Chính phủ ngày 26/8/2013. Theo đó, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện bình
quân giai đoạn 2016-2020 là 12,8%/năm.
- Giai đoạn 2021-2030: tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện sẽ được lấy bằng tốc độ
trong Kịch bản cơ sở của QHĐ VII, cụ thể là 8,3% và 7,3% tương ứng với các
giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.
Kết quả dự báo nhu cầu công suất điện năng toàn quốc được trình bày trong bảng
dưới đây.
Bảng 2.12– Dự báo nhu cầu phụ tải QHĐ VII đến năm 2030
Đơn vị 2015 2020 2025 2030
Miền Bắc
Điện SX GWh 55239 93695 143094 205969
Công suất max MW 10971 18588 28125 39891
Miền Trung
Điện SX GWh 13526 22632 34853 51936
Công suất max MW 2837 4728 7194 10534
Miền Nam
Điện SX GWh 71236 114598 168365 237948
Công suất max MW 11876 19461 28895 40924
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-20/29
2.3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện khu vực các tỉnh Bắc Trung Bộ
2.3.2.1. Tỉnh Nghệ An
Phụ tải cực đại của tỉnh Nghệ An năm 2012 khoảng 356MW, điện thương phẩm
đạt gần 1,4 tỷ kWh, trong đó công nghiệp chiếm 30%, quản lý và tiêu dùng dân cư
chiếm 60%, thương mại dịch vụ 4%, nông nghiệp 2% và khác là 4%.
Trong giai đoạn tới 2015, tỉnh tiếp tục tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh
phát triển công nghiệp. Ngoài các KCN hiện có, trên địa bàn tỉnh sẽ xuất hiện các khu
công nghiệp mới như: KCN Hoàng Mai (700ha), KCN Phủ Quỳ (300ha), KCN Thọ
Lộc (1300ha),… Căn cứ theo đề án quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2011-2015 có xét đến 2020 và QHĐ VII, đồng thời cập nhật tình hình phát triển
phụ tải điện thực tế trong các năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Nghệ An
được dự báo như sau:
Bảng 2.13 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Nghệ An
Năm 2015 2020 2025
Điện TP (106kWh) 2693 5833 7301
Pmax (MW) 630 1240 1659
2.3.2.2. Các tỉnh lân cận
Căn cứ theo Quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ
giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020, cập nhật tình hình phát triển phụ tải điện thực
tế trong các năm gần đây và dự báo hiệu chỉnh QHĐ VII, tiêu thụ điện của các tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình được dự báo như sau.
a. Tỉnh Thanh Hóa
Năm 2012, tỉnh Thanh Hóa có phụ tải cực đại 557MW, điện thương phẩm đạt
hơn 1,5 tỷ kWh, trong đó công nghiệp chiếm 29%, quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm
62%, thương mại dịch vụ 4%, nông nghiệp 2% và khác là 4%.
Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 như sau:
Bảng 2.14 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Thanh Hóa
Năm 2015 2020 2025
Điện TP (106 kWh) 3605 7421 10695
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-21/29
Pmax (MW) 770 1480 1981
b. Tỉnh Hà Tĩnh
Điện thương phẩm năm 2012 của tỉnh Hà Tĩnh là hơn 500 triệu kWh, công suất
phụ tải cực đại đạt 145MW. Hiện nay, trong cơ cấu tiêu thụ điện của tỉnh, thành phần
điện cho quản lý và tiêu dùng dân cư vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (68%), thành phần
công nghiệp mới chỉ chiếm 23%. Theo chủ trương của tỉnh, trong giai đoạn tới sẽ đẩy
mạnh phát triển công nghiệp trở thành ngành mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế toàn tỉnh.
Các phụ tải công nghiệp lớn của tỉnh gồm có:
- Khu kinh tế mở Vũng Áng (22781 ha) đang phát triển với một tốc độ cao (giai
đoạn đầu đến 2015, giai đoạn 2 đến 2025, giai đoạn 3 là giai đoạn định hình),
bao gồm cả khu cảng, khu công nghiệp và khu dân dụng. Trong đó có cảng nước
sâu Vũng Áng - cửa ngõ thông thương không những của miền Trung mà còn của
nước láng giềng Lào. Các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là luyện cán
thép, đóng và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, công nghiệp
địa phương. Đặc biệt có sự xuất hiện của nhà máy luyện phôi thép với sản lượng
ban đầu 2,5 triệu tấn phôi/năm, nhà máy liên hợp cán thép 4,5 triệu tấn.
- Mỏ sắt Thạch Khê (3,5 triệu tấn/năm)
- KCN Gia Lách (Nghi Xuân) diện tích 100ha, KCN Hạ Vàng (Can Lộc) diện tích
218ha, KCN Phú Vinh (109ha),...
Căn cứ theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 có
xét đến 2020, QHĐ VII, đồng thời cập nhật tình hình phát triển phụ tải điện thực tế
trong các năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Hà Tĩnh được dự báo như sau:
Bảng 2.15- Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Hà Tĩnh
Năm 2015 2020 2025
Điện thương phẩm (106 kWh) 918 2321 3367
Pmax toàn tỉnh (MW) 217 490 655
c. Tỉnh Quảng Bình
Năm 2012, tỉnh Quảng Bình có công suất Pmax toàn tỉnh là 116MW, điện
thương phẩm của tỉnh là 572 triệu kWh trong đó công nghiệp xây dựng chiếm 52%,
quản lý và tiêu dùng dân cư 40%, các thành phần khác chiếm tỷ trọng khá nhỏ.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-22/29
Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 như sau:
Bảng 2.56 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Quảng Bình
Năm 2015 2020 2025
Điện TP (106 kWh) 1236 2534 3565
Pmax (MW) 256 480 642
Tổng hợp nhu cầu phụ tải các tỉnh trong khu vực trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 2.67 - Tổng hợp dự báo nhu cầu công suất khu vực
Pmax (MW) 2015 2020 2025
Thanh Hóa 770 1480 1981
Nghệ An 630 1240 1659
Hà Tĩnh 217 490 655
Quảng Bình 256 480 642
Tổng toàn khu vực 1873 3690 4937
2.4. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN QUỲNH LẬP
1
Định hướng quan trọng về quy hoạch nguồn điện đã nêu trong QHĐ VII như sau:
- Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền Bắc, Trung và Nam
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện trên từng hệ thống điện miền sao cho giảm tổn
thất truyền tải
- Tránh xu hướng cho phép đầu tư dồn dập ở một miền, khi có nhiều điều kiện
thuận lợi (như nguồn nhiên liệu, vị trí thuận lợi về xây dựng công trình,…) trong
khi lại chậm triển khai ở miền khác.
Theo đó, nhà máy nhiệt điện than Quỳnh Lập 1 có những lợi thế để xuất hiện
trong giai đoạn 2020-2021 như sau:
(1) Đáp ứng kịp thời nhu cầu của phụ tải khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng và miền
Bắc nói chung:
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-23/29
Nhu cầu phụ tải của khu vực Bắc Trung Bộ được dự báo sẽ trưởng cao trong giai
đoạn từ nay đến 2030, tập trung phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong đó,
khu kinh tế Nghệ An là một trung tâm phụ tải quan trọng của khu vực, tại đây sẽ xuất
hiện các nhà máy thép, chế tạo cơ khí, tàu biển với quy mô lớn (với 8 khu công nghiệp
lớn đã được Thủ tướng phê duyệt. Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ
góp phần đảm bảo cung cấp điện cho khu vực.
Sự xuất hiện của nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển hệ thống điện quốc gia, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng ngày
càng tăng của nền kinh tế khu vực và của cả nước, tăng cường an ninh cung cấp điện.
(2) Tăng cường độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng do truyền tải xa,
nâng cao chất lượng điện năng:
NMNĐ Quỳnh Lập 1 vào vận hành sẽ giảm công suất truyền tải, do đó góp phần
đảm bảo chất lượng điện áp trong chế độ truyền tải cao, góp phần làm giảm tổn thất
công suất chung của toàn hệ thống điện, tăng cường độ tin cậy cung cấp điện.
(3) Có nhiều thuận lợi về địa điểm xây dựng nhà máy điện, cung cấp nhiên liệu:
NMNĐ Quỳnh Lập1 dự kiến được xâu dựng tại địa phận thôn Đồng Minh - Đồng
Thanh, xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu. Khu vực này là dải đất ven biển hiện đang
được trồng phi lao chắn sóng và được bao học các bên bởi biển và đồi núi có cao độ
thay đổi từ +24m  +253m. Khu đất xây dựng nhà máy chính hiện là đất trồng lúa, hoa
mầu và một phần là đất đồi tự nhiên có cao độ thay đổi từ +1,20m  +8,70m, địa hình
khu vực không bằng phẳng có mặt bằng thuận lợi cho thi công, tránh được việc đền bù,
giải tỏa, thường là khâu mất nhiều thời gian và làm chậm tiến độ dự án. Than được vận
chuyển bằng đường thuỷ đến TTĐL. Dự kiến sẽ xây dựng một cụm cảng chuyên dụng
để tiếp nhận và bốc dỡ than. Khảo sát thực địa cho thấy, địa điểm này khá thuận lợi cho
việc xây dựng cảng bốc dỡ công suất lớn do độ sâu đáy biển khu vực này và điều kiện
địa hình khu vực. Cụm cảng chuyên dụng dự kiến đặt tại mũi Đồng Hội, do đó có thể
giảm thiểu được các chi phí xây dựng đê chắn sóng (rất tốn kém). Khoảng cách cấp
than từ cảng vào Nhà máy là khá gần và không gặp trở ngại trong việc thi công hệ thống
băng tải than. Nhà máy gần biển và hồ nước ngọt với trữ lượng lớn nên nguồn cấp nước
ngọt và nước làm mát khá dồi dào. Ngoài ra, lưới điện truyền tải 500-220kV chạy dọc
theo các tỉnh Bắc Trung Bộ tạo điều kiện thuận lợi để đấu nối nhà máy vào hệ thống
điện Quốc gia.
(4) Góp phần giảm gánh nặng tài chính cho ngành điện:
Do tốc độ tăng trưởng phụ tải khá cao, Tập đoàn điện lực Việt Nam đang phải đối
mặt với những thách thức lớn về mặt tài chính để phát triển nguồn điện. Trong bối cảnh
đó, việc đa dạng hoá đầu tư từ phía các doanh nghiệp ngoài EVN (đặc biệt là nguồn vốn
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-24/29
từ nước ngoài) là một trong các giải pháp hữu hiệu để thực hiện chương trình phát triển
nguồn điện.
(5) Góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Nghệ An
và đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghành than:
Với Chủ đầu tư là Tập đoàn than và Khoáng sản Việt Nam, nhàmáysẽ sử dụngcó hiệuquả
nguồn tài nguyên thiênnhiêntrongnước được khai thác tại các mỏ khuvực tỉnhQuảngNinh. Nhà
máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 là một hộ tiêu thụ than lớn và ổn định trong suốt một giai
đoạn kéo dài từ 30 đến 40 năm từ khi tổ máy đi vào vận hành, với mức tiêu thụ hàng
năm của nhà máy vào khoảng 3,20 triệu tấn/năm. Nhờ đó, dự án sẽ là động lực thúc đẩy
sự phát triển của ngành than.
Việc xuất hiện các nhà máy nhiệt điện sẽ góp phần tăng cường phát triển kinh tế
xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương. NĐ Quỳnh Lập 1 cùng vào vận
hành sẽ là một bước đột phá quan trọng trong phát triển công nghiệp của tỉnh, góp phần
hình thành và phát triển các cơ sở hạ tầng như bến cảng, giao thông... để từng bước thực
hiện công nghiệp hóa trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An và thúc đẩy kinh tế khu vực phát
triển.
2.5. THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN QUỲNH LẬP 1
Căn cứ trên công văn số 3098/VPCP-KTN ngày 5/5/2014 của Văn phòng Chính
phủ và quyết định số 6949/QĐ-BCT ngày 30/12/2010 của Bộ Công thương, quy mô
công suất và tiến độ đưa NMNĐ Quỳnh Lập 1 như sau:
NMNĐ Quỳnh Lập 1 – công suất 2x600MW, cấp điện áp đấu nối 500kV. Tiến độ
đưa vào vận hành từ năm 2020.
2.6. VAI TRÒ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NMNĐ QUỲNH LẬP 1
2.6.1. Vai trò của NMNĐ Quỳnh Lập 1
Căn cứ vào kết quả của chương trình phát triển nguồn điện cập nhât, trong giai
đoạn 2020-2025, khu vực Bắc Trung Bộ sẽ là một trung tâm nguồn điện lớn của cả
nước. Theo định hướng quy hoạch thì trung tâm nguồn này sẽ đảm nhận việc cung cấp
điện tại chỗ cho khu vực đồng thời truyền tải cấp điện cho các trung tâm phụ tải khác
trên toàn quốc qua lưới điện liên kết.
Danh mục các công trình nguồn nhiệt điện lớn dự kiến xây dựng tại khu vực trình
bày trong bảng sau.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-25/29
Bảng 2.18– Danh mục các công trình nguồn điện nhiệt điện khu vực
TT Tên nhà máy
Công suất
(MW)
Tiến độ cập
nhật
Tiến độ QHĐ
VII
Chủ đầu tư
1 Nghi Sơn 1 2x300 2014 2013, 2014 EVN
2 Nghi Sơn 2 2x600 2018, 2019 2017 BOT
3 Quỳnh Lập 1 2x600 2020, 2021 2022, 2023 TKV
4 Quỳnh Lập 2 2x600
GĐ 2026-
2030
GĐ 2026-2030 BOT
5 Vũng Áng 1 2x600 2014 2012, 2013 PVN
6 Vũng Áng 2 2x600 2019, 2020 2018, 2019 BOT
7 Vũng Áng 3.1 2x600 2023, 2024 2026, 2027 BOT
8 Vũng Áng 3.2 2x600
GĐ 2026-
2030
GĐ 2026-2030 BOT
9
Quảng Trạch
1
2x600 2020-2021 2018, 2019 PVN
10
Quảng Trạch
2
2x600 2023, 2024 2023, 2024 Chưa có
Tổng cộng 11400
Bảng 2.19 - Cân bằng công suất nguồn tải khu vực miền Bắc (Đơn vị:
MW)
(trường hợp chưa có NĐ Quỳnh Lập 1 vào giai đoạn 2020-2025)
TT Năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025
1 Phụ tải miền Bắc
2105
7
2276
3
2460
7
2660
1
2875
6
3108
6
2
Công suất đặt nguồn điện –
khi chưa có NĐ Quỳnh Lập 1
2972
2
2972
2
3032
2
3132
2
3282
2
3557
4
3 Dự trữ và bảo dưỡng 5790 5790 5910 5950 5980 6020
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-26/29
HTĐ miền Bắc trong giai đoạn tới 2020 có độ dự trữ công suất nguồn khá lớn.
Điều này được lý giải là do trong giai đoạn này, dự báo phụ tải thấp đi nhưng nguồn
điện miền Bắc hầu như vào đúng tiến độ, nguồn điện miền Nam phần lớn chậm tiến độ.
Điều này khiến HTĐ miền Bắc dư nhiều nguồn và phải hỗ trợ HTĐ miền Nam thông
qua các đường dây 500kV Bắc - Nam. Sau năm 2025, khi một loạt các trung tâm nhiệt
điện than và điện hạt nhân ở miền Nam đi vào vận hành thì sự cân bằng công suất đặt
giữa các miền mới được thiết lập lại.
Vào các năm 2020-2025, miền Bắc chỉ có NMNĐ Quỳnh Lập 1 đi vào vận hành
năm 2020-2021 trong khi nhu cầu công suất tăng cao với tốc độ bình quân 8,1%/năm.
Từ năm 2022, HTĐ miền Bắc có khả năng thiếu công suất, lượng công suất thiếu gần
200MW. Để đánh giá chi tiết hơn vai trò của NMNĐ Quỳnh Lập 1 trong việc đáp ứng
nhu cầu công suất và độ tin cậy cung cấp điện cho các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng và
Bắc Bộ nói riêng trong giai đoạn 2020 – 2025, ta sẽ đưa tiến độ phát điện của tổ máy
số 1 bắt đầu vào vận hành trong giai đoạn 2020 (tổ máy số 2 vận hành sau tổ máy số 1
là một năm). Kết quả tính toán sơ bộ của chương trình quy hoạch nguồn điện cho thấy
NMNĐ Quỳnh Lập 1 với quy mô công suất 2x600 MW sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ
tải
Điện năng phát của NMNĐ Quỳnh Lập 1 giai đoạn 2020-2025 xem trong bảng
dưới đây.
Bảng 2.20 - Cân bằng điện năng toàn quốc giai đoạn 2020-2025 (Đơn vị;
GWh)
TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Tổng nhu cầu miền Bắc
10647
1
11498
9
12302
0
12933
5
13716
5
15484
9
Tổng điện SX
12007
1
13126
5
14091
1
14039
8
14624
5
15706
8
Cân đối 13600 16276 17891 11063 9080 2219
I. Thuỷ điện+nhập khẩu 30840 31148 31460 31774 32092 28621
II. Nhiệt điện
89231
10011
7
10945
1
10862
4
11415
3
12844
7
Trong đó:
1 TTĐL Vũng Áng 12335 12396 13399 14806 19628 23248
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-27/29
TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Vung Ang I #1 3194 3099 3350 3620 3844 3879
Vung Ang I #2 3194 3099 3350 3620 3844 3879
Vung Ang II #1 3265 3099 3350 3620 3844 3879
Vung Ang II #2 2683 3099 3350 3620 3844 3879
Vung Ang III.1#1 326 3620 3866
Vung Ang III.1#2 632 3866
2 TTĐL Quảng Trạch 5047 6198 6700 7240 7732 7792
Quang Trach I #1 3265 3099 3350 3620 3866 3896
Quang Trach I #2 1783 3099 3350 3620 3866 3896
3 TTĐL Quỳnh Lập 326 4252 7732 7792 7792 7792
Quynh Lap I #1 326 3620 3866 3896 3896 3896
Quynh Lap I #2 632 3866 3896 3896 3896
4 Formusa Ha Tinh 3220 5818 5813 5817 5873 5888
Formusa HT1 2957 2909 2907 2908 2937 2944
Formusa HT2 263 2909 2907 2908 2937 2944
Tổng nhu cầu miền
Trung
25718
27724 29886 32218 34731 39605
Tổng điện sản xuất 26314 34462 41325 43531 45316 56326
Cân đối 596 6738 11439 11313 10585 16721
I. Thuỷ điện+nhập khẩu 19587 19816 19838 20117 20138 26963
II. Nhiệt điện 6727 14646 21487 23414 25178 29363
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-28/29
TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025
Tổng nhu cầu miền Nam
13022
5
14116
4
15302
2
16587
5
17980
9
19132
4
Tổng điện sản xuất
11600
1
11713
5
12152
8
14000
6
15512
1
17238
3
Cân đối -16908 -24029 -31494 -25870 -24688 -18941
I. Thuỷ điện+nhập khẩu 12715 13163 13450 13639 13839 13895
II. Nhiệt điện
10328
6
10397
2
10807
8
12636
7
14128
2
15848
8
Toàn Quốc
Tổng nhu cầu
26241
4
28288
2
30494
7
32394
5
34668
6
38577
8
Tổng điện SX
26238
6
28286
2
30376
4
32393
5
34668
2
38577
7
Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 bắt đầu đi vào vận hành từ năm 2020 sẽ đáp
ứng nhu cầu phụ tải điện của khu vực, tăng cường chất lượng điện năng, giảm tổn thất
truyền tải, góp phần đảm bảo chất lượng điện áp khu vực, đồng thời hỗ trợ cung cấp
điện cho khu vực khác qua hệ thống điện liên kết.
Ngoài các mục tiêu bổ sung bổ sung công suất nguồn cho Hệ thống điện Việt
Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế từ năm 2015 trở đi, góp phần cải thiện tỷ lệ dự
phòng công suất và cơ cấu nguồn của hệ thống, dự án Trung tâm Điện lực Nghệ An trở
thành hiện thực sẽ có các tác động tích cực sau đây đối với sự phát triển chung của khu
vực:
- Với qui mô đầu tư lớn, dự án sẽ là cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh
tế khác trong vùng. Thêm vào đó, các ngành phục vụ đời sống dân sinh như dịch
vụ, y tế, văn hóa, giáo dục, đường xá giao thông,... cũng phát triển theo.
- Trung tâm Điện lực Nghệ An là một hộ tiêu thụ than lớn và ổn định trong suốt
một giai đoạn kéo dài từ 30 đến 40 năm từ khi tổ máy đi vào vận hành. Nhờ đó,
dự án sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành than.
VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1
PECC1
Thuyết Minh BCNCKT
C2-29/29
- Khi TTĐL đi vào hoạt động còn tạo thêm hàng trăm việc làm trong nhà máy với
mức thu nhập ổn định, góp phần ổn định kinh tế - xã hội trong vùng.
- Góp phần đáng kể hỗ trợ sự phát triển của các ngành công nghiệp trong khu vực
như xi măng, khai thác đá vôi, cơ khí,… tạo điều kiện việc làm cho nhân dân khu
vực, cải thiện đáng kể điều kiện kinh tế xã hội khu vực.
- Tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Nghệ An mỗi năm từ các loại thuế mà dự án sẽ
phải nộp.
2.6.2. Chế độ vận hành của NMNĐ Quỳnh Lập 1
Chế độ tiêu thụ điện của nền kinh tế qua Hệ thống điện Quốc gia được thể hiện
trên đồ thị phụ tải năm và biểu đồ phụ tải ngày điển hình. Vai trò và chế độ làm việc
của Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 được xem xét trên cơ sở phủ biểu đồ phụ tải ngày
đêm điển hình của Hệ thống Điện Quốc gia vào các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến
tháng 4) và các tháng mùa nước (từ tháng 5 đến tháng 10) trong giai đoạn 20152030.
Xem xét vận hành nhà máy có tính đến khả năng tải của tuyến đường dây 500kV Bắc
Nam cả 2 mạch.
- Vào các tháng mùa khô, Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 cũng như các nhà máy
nhiệt điện khác trong Hệ thống sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ tải, là những nguồn
chủ đạo để cung cấp điện cho Hệ thống Điện Quốc gia. Trong thời kỳ này, các hồ
chứa của các nhà máy thuỷ điện thường có mực nước rất thấp, vì vậy chế độ phát
điện của các nhà máy này hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn. Ngoài ra,
các hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện còn phải đảm đương thêm nhiệm vụ cung
cấp nước phục vụ cho nhu cầu thuỷ lợi, nên khả năng phát điện của các nhà máy
thuỷ điện trong các tháng mùa khô là rất hạn chế.
- Trong các tháng mùa nước, để tận dụng điện năng của các nhà máy thuỷ điện, vào
các giờ thấp điểm thì các nhà máy nhiệt điện sẽ phải giảm công suất phát xuống
còn 6070% công suất định mức, và làm việc ở khoảng giữa đồ thị phụ tải. Vào
những thời điểm này, các nhà máy nhiệt điện có thể tiến hành các công việc duy
tu, bảo dưỡng định kỳ.
Như vậy, Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ tải vào
mùa khô và lưng biểu đồ phụ tải vào mùa mưa với tổng số giờ vận hành tương đương với
công suất đặt là 6000 giờ/năm.

More Related Content

What's hot

Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisDigiword Ha Noi
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayThuy Pham
 
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1Thủy Hà
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowDigiword Ha Noi
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Poguest800532
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-namLuu Quan
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...phamhieu56
 

What's hot (16)

Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
 
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAYLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, HAY
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon TumLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Po
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Ch2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrienCh2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrien
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
 

Similar to Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu

Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591nataliej4
 
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 nataliej4
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMthaoptneu
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)Nguyễn Công Huy
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022CDKTCaoThangBMDTCN
 
ktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Namktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet NamBoomie Vũ
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011 Iam Mai
 
Khai quat kinh te 2011 - 2017
Khai quat kinh te 2011 - 2017Khai quat kinh te 2011 - 2017
Khai quat kinh te 2011 - 2017BIEN HOC
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Nguyen Ngoc
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdfMinh Mai
 

Similar to Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu (20)

Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Trị....
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
Xhhld nhom ii
Xhhld nhom iiXhhld nhom ii
Xhhld nhom ii
 
Xhhld nhom ii
Xhhld nhom iiXhhld nhom ii
Xhhld nhom ii
 
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591
ĐỒ án QUẢN TRỊ MARKETING 5213591
 
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020
Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (3)
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
 
ktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Namktxh 10 nam Viet Nam
ktxh 10 nam Viet Nam
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
 
Khai quat kinh te 2011 - 2017
Khai quat kinh te 2011 - 2017Khai quat kinh te 2011 - 2017
Khai quat kinh te 2011 - 2017
 
ĐỀ ÁN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh.docx
ĐỀ ÁN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh.docxĐỀ ÁN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh.docx
ĐỀ ÁN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh.docx
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
Bcvtvn q2 2015
Bcvtvn q2 2015Bcvtvn q2 2015
Bcvtvn q2 2015
 
Cập nhật tình hình kinh tế xã hội và dự đoán xu hướng kinh doanh năm 2022
Cập nhật tình hình kinh tế xã hội và dự đoán xu hướng kinh doanh năm 2022Cập nhật tình hình kinh tế xã hội và dự đoán xu hướng kinh doanh năm 2022
Cập nhật tình hình kinh tế xã hội và dự đoán xu hướng kinh doanh năm 2022
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdf
 

More from Son Nguyen

Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha may
Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha mayQl1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha may
Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha maySon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcnckt
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcncktQl1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcnckt
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcncktSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cu
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cuQl1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cu
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cuSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1Son Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du anQl1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du anSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dungQl1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dungSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lac
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lacQl1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lac
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lacSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khien
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khienQl1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khien
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khienSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dien
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dienQl1 p1-t1-c6-6.4 phan dien
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dienSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nang
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nangQl1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nang
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nangSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2Son Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5Son Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5Son Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phuQl1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phuSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong nox
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong noxQl1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong nox
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong noxSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgd
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgdQl1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgd
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgdSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieuQl1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieuSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap than
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap thanQl1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap than
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap thanSon Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1Son Nguyen
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5Son Nguyen
 

More from Son Nguyen (20)

Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha may
Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha mayQl1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha may
Ql1 p1-t1-c10 quan ly van hanh nha may
 
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcnckt
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcncktQl1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcnckt
Ql1 p1-t1-c9-danh gia tac dong moi truong- bcnckt
 
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cu
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cuQl1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cu
Ql1 p1-t1-c8 - den bu & tai dinh cu
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong phu luc tien do quynh lap 1
 
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du anQl1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
Ql1 p1-t1-c7-to chuc thi cong va tien do thi cong du an
 
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dungQl1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
 
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lac
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lacQl1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lac
Ql1 p1-t1-c6-6.6-he thong thong tin lien lac
 
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khien
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khienQl1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khien
Ql1 p1-t1-c6-6.5-he thong do luong dieu khien
 
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dien
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dienQl1 p1-t1-c6-6.4 phan dien
Ql1 p1-t1-c6-6.4 phan dien
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nang
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nangQl1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nang
Ql1 p1-t1-c6-6.3.19-thiet bi nang
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2
Ql1 p1-t1-c6-6.3.15 he thong cap co2
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.14-he thong cung cap hydro v5
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.11-he thong xu ly nuoc v5
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phuQl1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.10 he thong nuoc lam mat thiet bi phu
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong nox
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong noxQl1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong nox
Ql1 p1-t1-c6-6.3.7-he thong nox
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgd
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgdQl1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgd
Ql1 p1-t1-c6-6.3.6-he thong fgd
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieuQl1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieu
Ql1 p1-t1-c6-6.3.4-he thong dau nhien lieu
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap than
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap thanQl1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap than
Ql1 p1-t1-c6-6.3.3-he thong cung cap than
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1
Ql1 p1-t1-c6-6.3.2-tua bin va thiet bi phu ver1
 
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5
Ql1 p1-t1-c6-6.3.1- he thong lo hoi va cac thiet bi phu tro v5
 

Ql1 p1-t1-c2-su can thiet dau tu

  • 1. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-1/29 Chương 2 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN ******* 2.1. HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ TỈNH NGHỆ AN 2.1.1 Hiện trạng và phương hướng phát triển KT – XH Việt Nam Bước vào năm 2011, năm đầu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, nước ta có những thuận lợi cơ bản: Tình hình chính trị ổn định; kinh tế - xã hội phục hồi trong năm 2010 sau hơn một năm bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong đó, kết quả quan trọng và nổi bật nhất là tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2015 đạt 6,68% so với năm 2014, cao hơn hẳn mục tiêu 6,2% đề ra từ đầu năm. Đây là thành công rất lớn, cho thấy đà tăng trưởng đã trở lại mạnh mẽ sau mấy năm khó khăn vừa qua. Đã xuất hiện một số điểm sáng của nền kinh tế - là những yếu tố tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng trong năm 2015. Trước hết, sản xuất công nghiệp đang hồi phục mạnh mẽ, liên tục khiến nhịp độ công nghiệp sôi động, tạo đầu ra cho xuất khẩu và việc làm, nguồn thu cho xã hội. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp năm nay tăng 9,8% so với năm 2014, cao hơn nhiều so với mức tăng 7,6% của năm 2014. Trong mức tăng chung, ngành khai khoáng tăng 6,5%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 11,4%; riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,6%. Các chuyên gia nhận định, sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng kinh tế năm 2015. Nhìn chung, đến nay chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp có xu hướng gia tăng và mức tồn kho giảm dần qua các tháng. Tốc độ tăng trưởng GDP của từng năm so với năm trước trong giai đoạn 2005- 2014 được trình bày trong bảng dưới đây.
  • 2. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-2/29 Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế của Việt Nam đến 2014 Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 201 3 2014 Tăng trưởng GDP (%) 8.44 8.23 8.48 6.18 5.32 6.78 5.89 5.03 5.42 5.98 Cơ cấu GDP (%) Nông, Lâm nghiệp và thủy sản 20.9 7 20.4 0 20.3 0 22.2 1 20.5 8 20.9 1 20.5 8 20.1 6 18.4 18.1 2 Công nghiệp và xây dựng 41.0 2 41.5 4 41.5 8 39.8 4 41.0 9 40.2 4 41.0 9 40.9 5 38.3 38.5 Dịch vụ 38.0 1 38.0 6 38.1 2 37.9 5 38.3 3 38.8 5 38.3 3 38.8 9 43.3 43.3 8 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 tăng 5,98% so với năm 2013, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý. Trong báo cáo với tiêu đề “Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ” do Ngân hàng Thế giới và các cơ quan Chính phủ của Việt Nam đồng thực hiện vào ngày 23/2/2016 tại Hà Nội đã đưa ra 3 trụ cột phát triển, 6 chuyển đổi lớn và đề xuất nhiều kiến nghị quan trọng để đưa Việt Nam trở thành một nước thu nhập trung bình cao vào năm 2035. Ba trụ cột đó là thịnh vượng kinh tế phải đi đôi với bền vững về môi trường, công bằng và hòa nhập xã hội và Nhà nước phải có năng lực và trách nhiệm giải trình”. Báo cáo này cũng khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng khu vực tư nhân có khả năng cạnh tranh, khuyến khích sáng tạo và tận dụng các cơ hội thương mại mới mở ra, để đưa Việt Nam trở thành một nước thu nhập trung bình cao trong 20 năm nữa.
  • 3. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-3/29 Để trở thành nước thu nhập trung bình cao, Việt Nam cần duy trì mức tăng trưởng tối thiểu 7% mỗi năm, để nâng mức thu nhập trung bình từ hơn 2.000 USD vào năm 2014 lên trên 7.000 USD vào năm 2035. Để dự báo nhu cầu phụ tải điện của Việt Nam, cơ sở pháp lý hiện tại là QHĐ VII đã phân tích 3 kịch bản phát triển kinh tế: Kịch bản tăng trưởng nhanh; Kịch bản cơ sở và Kịch bản thấp. Trong đó, QHĐ VII tập trung vào kịch bản cơ sở do tính hiện thực của nó đặc biệt là khi xem xét đến kinh nghiệm tăng trưởng của những năm vừa qua. Tăng trưởng kinh tế được dự báo theo ba vùng điện lực. Theo đó, vùng I và vùng III vẫn có mức tăng trưởng kinh tế khá cao ở giai đoạn đầu so với vùng II. Vùng II sẽ tăng trưởng nhanh hơn trong các giai đoạn sau so với Vùng I. Bảng 2.2 : Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 (phương án cơ sở) TT Danh mục 2010 2015 2020 2030 1 Danh mục 86,900 91,337 96,000 102,42 1 2 Dân số (nghìn người) 100.00 100.00 100.00 100.00 2.1 Cơ cấu GDP (giá thực tế-%) 19.90 16.93 14.33 9.26 2.2 Nông, lâm, thuỷ sản 40.30 41.68 42.62 42.22 2.3 Công nghiệp - xây dựng 39.80 41.39 43.07 48.53 3 Dịch vụ 11-15 16-20 21-30 31-40 Tốc độ tăng trưởng (giá 1994- %) 7.50 8.00 7.83 7.57 3.1 Tổng GDP 3.1.1 Theo ngành 3.00 2.20 2.20 2.20 3.1.2 Nông, lâm, thuỷ sản 8.40 8.60 8.05 7.45 3.1.3 Công nghiệp - xây dựng 8.20 8.95 8.59 8.19 3.2 Dịch vụ 3.2.1 Theo vùng 6.23 6.84 7.38
  • 4. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-4/29 TT Danh mục 2010 2015 2020 2030 Vùng I 3.37 1.72 1.77 Nông nghiệp 6.90 8.36 7.93 Công nghiệp - xây dựng 6.46 6.57 7.77 3.2.2 Dịch vụ 5.47 6.29 7.18 Vùng II 2.64 2.29 2.35 Nông nghiệp 5.80 8.56 8.14 Công nghiệp - xây dựng 6.66 5.88 7.69 3.2.3 Dịch vụ 8.67 8.91 8.16 Vùng III 2.90 2.44 2.39 Nông nghiệp 9.78 8.74 8.10 Công nghiệp - xây dựng 9.56 10.68 9.07 4 Dịch vụ 4.1 GDP/người 22.2 45.4 92.7 351.6 4.2 GDP/người (giá thực tế-triệu đồng) 1221 2023 3350 9891 Ghi chú: Vùng I: gồm các tỉnh phía Bắc đến hết tỉnh Hà Tĩnh Vùng II: các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và khu vực Tây Nguyên Vùng III: từ tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào miền Nam Kịch bản cơ sở này có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở mức vừa phải, hợp lý. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm dần xuống 14,33% vào năm 2020. Trong khi các ngành công nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng xấp xỉ 42-43%. Đến năm 2030 khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng trên 9%; Công nghiệp và xây dựng khoảng 42,22%; Dịch vụ khoảng 48,53%. 2.1.2 Hiện trạng và phương hướng phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2014 theo giá so sánh ước đạt 54765,8
  • 5. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-5/29 tỷ đồng, tăng 7,24 % so với năm 2013, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 14411 tỷ đồng, tăng 4,39%, khu vực công nghiệp- xây dựng 15259,6 tỷ đồng, tăng 8,66%, khu vực dịch vụ tăng 7,45%...Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 cao hơn tốc độ tăng trưởng của những năm gần đây Theo báo cáo của UBND tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011 -2015, Nghệ An có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,89%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ - thương mại, giảm nông nghiệp. Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 29 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2010; thu ngân sách dự kiến đạt hơn 10.000 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với đầu nhiệm kỳ; tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 7,5 -8%. Đến hết năm 2015, dự kiến trên địa bàn tỉnh có 1 đơn vị cấp huyện và 114 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân đạt 12,5 tiêu chí/xã. Bảng 2.3: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) Năm 2014 (Tỷ đồng) So sánh với năm trước (%) Mức đóng góp tăng trưởng chung(%) Tổng số 54765.8 107.24 7.24 Công nghiệp - xây dựng 15259.5 108.66 2.38 Nông - lâm - thuỷ sản 14411.1 104.39 1.19 Thương mại - dịch vụ 22189.9 107.45 3.01 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp SP 2905.3 113.14 0.66 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Cục thống kê) Khu vực công nghiệp – xây dựng giá trị tăng thêm tăng 8,66% so với cùng kì năm trước, đây là mức tăng cao nhất trong những năm gần đây ( năm 2012 tăng 4,26%, năm 2013 tăng 7,97%). Nguyên nhân là do nghành công nghiệp Nghệ An bắt đầu phục hồi, trong năm có thêm một số sản phẩm mới và các sản phẩm đầu vào của nghành xây dựng đã sản xuất tăng trở lại như đá xây dựng, gạch, xi măng…làm cho giá trị tăng thêm của khu vực này đạt khá. Bước vào thực hiện kế hoạch năm 2015, khó khăn và thách thức đều lớn hơn so với dự báo ban đầu do tình hình kinh tế, chính trị thế giới diễn biến phức tạp; kinh tế vĩ mô của đất nước tiếp tục gặp khó khăn, lạm phát, giá cả và mặt bằng lãi suất tăng cao gây thách thức không nhỏ cho các địa phương. Với tinh thần quyết tâm vượt qua khó khăn. Ngày 12/5/2015 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, trong đó:
  • 6. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-6/29 - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa đạt 9,5%-10,5% giai đoạn 2016- 2020. Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.800-3.500 USD, tăng trưởng công nghiệp đạt 16-17%/năm… - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ. Bảng 2.4 – Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2016-2020 Cơ cấu kinh tế - Công nghiệp & Xây dựng % 40-41 - Nông - lâm nghiệp & Thuỷ sản % 18-20 - Dịch vụ % 40-41 Trong đó, tỉnh Nghệ An tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong và ngoài nước, phát triển kinh tế nhanh và bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng hiệu quả, sức mạnh cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng Nghệ An trở thành trung tâm tài chính, thương mại, du lịch…của vùng Bắc Trung Bộ Tập trung mọi nguồn lực đầu tư hoàn thành cơ sở hạ tầng và phát triển các khu công nghiệp. Tập trung xây dựng vùng Hoàng Mai-Đông Hồi gắn với khu kinh tế Nghi Sơn, trong đó phát triển nhiệt điện, xi măng, luyện thép, cơ khí…xây dựng khu kinh tế Đông Nam thành khu kinh tế đa nghành, đa chức năng, trọng tâm là công nghiệp cơ khí, điện tử. Đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp –thương mại, dịch vụ và các dự án lớn vào khu kinh tế Đông Nam và các khu công nghiệp. Tập trung vào các nghành công nghiệp chính như: khai khoáng, chế biến… 2.2. HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ ĐIỆN TOÀN QUỐC VÀ KHU VỰC 2.2.1 Hiện trạng hệ thống điện quốc gia Năm 2014, HTĐ Quốc gia đã có những kỷ lục mới về công suất, sản lượng điện cũng như truyền tải điện trên đường dây 500kV. Trong năm 2014, tổng sản lượng điện năng thương phẩm toàn hệ thống điện Quốc Gia đạt 128.435 GWh, tăng 10,99% so với năm 2013 (115.708 GWh).
  • 7. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-7/29 Về nhu cầu phụ tải năm 2014: sản lượng ngày cao nhất đạt 467,4 tr.kWh tăng 10,89% so với năm 2013 (Amax = 421,5tr.kWh), công suất cực đại đạt cao nhất ghi nhận được là 22210 MW, tăng 10,99% so với năm 2013 (Pmax = 20010MW). Giá trị công suất và điện năng ngày lớn nhất được ghi nhận trong năm 2014 và năm 2013 của toàn HTĐ Quốc gia được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.5: kỷ lục phụ tải năm 2013 và 2014 Pmax (MW) Amax (MWh) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 Quốc gia 20010 22210 421,5 467,4 Miền Bắc 9081 10629 181,6 209 Miền Trung 2382 2403 41,5 46,28 Miền Nam 9687 10678 199,6 218,82 Tăng trưởng công suất cực đại của HTĐ Quốc Gia được cho trong bảng sau: Bảng 1.6: Công suất cực đại HTĐ Quốc Gia giai đoạn 2007-2014 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Công suất cực đại trong HTĐ Quốc Gia (MW) Toàn quốc 11286 12636 13867 15416 16490 18491 20010 22210 Bắc 4480 5066 6207 6547 7217 8391 9081 10629 Trung 1167 1259 1482 1648 1890 2099 2382 2403 Nam 5794 6258 7001 7566 8131 9031 9687 10678
  • 8. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-8/29 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tăng trưởng công suất cực đại trong HTĐ Quốc Gia [%] Toàn quốc 10.79 11.96 9.74 11.17 6.97 12.13 8.21 10.99 Bắc 5.84 13.08 22.52 5.48 10.23 16.27 8.22 17.05 Trung 10.51 7.88 17.71 11.20 14.68 11.06 13.48 0.88 Nam 15.72 8.01 11.87 8.07 7.47 11.07 7.26 10.23 Hình 2.1: Tăng trưởng công suất cực đại HTĐ Quốc Gia và các miền
  • 9. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-9/29 Hình 2.2: Mức tăng trưởng công suất cực đại HTĐ các miền Về cơ cấu tiêu thụ điện, tỷ trọng các thành phần phụ tải năm 2014 về cơ bản vẫn tương tự như năm 2013. Điện cấp cho các thành phần phụ tải như sau: Điện cấp cho ngành Công nghiệp và xây dựng đạt 69,19 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 53,9% điện thương phẩm. Điện cấp cho ngành Thương nghiệp và dịch vụ đạt 6,13 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 4,8% điện thương phẩm. Điện cấp cho quản lý và tiêu dùng dân cư đạt 45,7 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 35,6% điện thương phẩm. Điện cấp cho ngành nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 1,89 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 1,5% điện thương phẩm. Điện cấp cho ngành các hoạt động khác đạt 5,54 tỷ kWh, chiểm tỷ trọng 4,3% điện thương phẩm. Tăng trưởng các thành phần phụ tải điện giai đoạn 2007-2014 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.7: Cơ cấu tiêu thụ điện Toàn Quốc
  • 10. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-10/29 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Điện tiêu thụ (GWh) Nông nghiệp 574 653 709 942 1071 1490 1553 1893 Công nghiệp 29194 33026 37481 44429 49729 55320 61142 69185 T.Mại & K/sạn, Nh.hàng 2805 3242 3502 3895 4330 4990 5453 6126 Quản lý & tiêu dùng dân cư 23787 26650 29908 32002 34198 38380 42010 45695 Các hoạt động khác 2046 2316 3217 4322 4908 5220 5552 5535 Tổng thương phẩm 58407 65923 74816 85590 94758 105400 115708 128434 Cơ cấu tiêu thụ điện (%) Nông nghiệp 1.0 1.0 0.9 1.1 1.1 1.4 1.3 1.5 Công nghiệp 50.0 50.1 50.1 51.9 52.5 52.5 52.8 53.9 T.Mại & K/sạn, Nh.hàng 4.8 4.9 4.7 4.6 4.6 4.7 4.7 4.8 Quản lý & tiêu dùng dân cư 40.7 40.4 40.0 37.4 36.1 36.4 36.3 35.6 Các hoạt động khác 3.5 3.5 4.3 5.0 5.2 5.0 4.8 4.3
  • 11. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-11/29 Hình 2.3: Tăng trưởng các thành phần phụ tải điện toàn quốc Hình 2.4: Cơ cấu tiêu thụ điện toàn quốc Tuy nhiên, dạng đồ thị phụ tải HTĐ Quốc Gia vẫn xấu, hệ số Pmin/Pmax năm 2014 là 0,52 (năm 2013 là 0,53, năm 2012 là 0,52) vẫn thấp nên gây khó khăn trong vận hành an toàn và kinh tế HTĐ. Tăng trưởng sản lượng điện các miền được thể hiện trong các bảng và đồ thị sau: Bảng 2.8: Sản lượng điện Quốc Gia
  • 12. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-12/29 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng điện [GWh] HTĐ QG 69071 76593 86647 99106 10758 7 119033 129655 145540 Bắc 25570 28516 33275 38499 42554 47174 51540 59196 Trung 6410 7223 8377 9536 10433 11802 12801 14047 Nam 36053 39493 44411.49 50073 53665 59194 64207 70064 Tăng trưởng sản lượng điện (%) HTĐ QG 13.94 10.89 13.13 14.38 8.56 10.64 8.92 12.25 Bắc 13.50 11.52 16.69 15.70 10.53 10.86 9.26 14.85 Trung 13.15 12.68 15.98 13.84 9.41 13.12 8.46 9.73 Nam 13.67 9.54 12.45 12.75 7.17 10.30 8.47 9.12
  • 13. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-13/29 Hình 2.5: Sản lượng điện Quốc gia Hình 2.6: Tăng trưởng sản lượng điện Quốc gia
  • 14. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-14/29 2.2.2. Hiện trạng và cơ cấu tiêu thụ điện của khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Đề án xem xét hiện trạng hệ thống điện trên địa bàn khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình về nguồn điện, tình hình tiêu thụ điện và hệ thống truyền tải điện. 2.2.2.1. Nguồn điện Hiện nay, hệ thống điện khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình được cấp điện chủ yếu từ các nguồn điện trên hệ thống điện Quốc gia và tại khu vực như sau: - TBA 220kV Ba Chè (2x125MVA), Nghi Sơn (2x125MVA) cấp điện cho phụ tải tỉnh Thanh Hoá - TBA 500kV Hà Tĩnh – 1x450MVA nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, cấp điện cho phụ tải tỉnh các tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Các nguồn TĐ Bản Vẽ (2x160MW) và TĐ Khe Bố (2x50MW) cấp điện cho phụ tải tỉnh Nghệ An - TBA 220kV Hưng Đông (2x125MVA), Đô Lương (1x125MVA) cấp điện cho phụ tải tình Nghệ An và một phần của tỉnh Hà Tĩnh - TBA 220kV Hà Tĩnh (1x125MVA), nằm trong TBA 500kV Hà Tĩnh, làm nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải tỉnh Hà Tĩnh 2.2.2.2. Hiện trạng tiêu thụ điện Tổng sản lượng điện thương phẩm năm 2012 của 3 tỉnh Bắc Trung Bộ theo 5 thành phần sử dụng điện trình bày trong bảng dưới đây.
  • 15. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-15/29 Bảng 2.9 - Sản lượng điện thương phẩm của các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2012 Tỉnh Sản lượng điện thương phẩm 2012 (GWh) Nông nghiệp Công nghiệp Thương mại Á/sáng, s/hoạt Hoạt động khác Tổng Thanh Hóa 36543 452200 41361 956268 46752 1533125 Nghệ An 26980 404986 60998 817800 61639 1372403 Hà Tĩnh 9744 116190 16063 342357 16105 500459 Quảng Bình 9598 303848 17788 230121 15700 577055 Tổng cộng 82865 127722 4 136210 234654 6 140196 3983042 Cơ cấu điện thương phẩm 2012 (%) Thanh Hóa 2,38% 29,50% 2,70% 62,37% 3,05% 100,00% Nghệ An 1,97% 29,51% 4,44% 59,59% 4,49% 100,00% Hà Tĩnh 1,95% 23,22% 3,21% 68,41% 3,22% 100,00% Quảng Bình 1,66% 52,65% 3,08% 39,88% 2,72% 100,00% Tổng cộng 2,08% 32,07% 3,42% 58,91% 3,52% 100,00% (Nguồn: Tổng công ty điện lực miền Trung) Tổng sản lượng điện thương phẩm của 3 tỉnh Bắc Trung Bộ nói trên đạt gần 4.0 tỷ kWh năm 2012. Về cơ cấu tiêu thụ điện: tỷ trọng điện năng sử dụng cho mục đích ánh sáng sinh hoạt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (58.9 %), tỷ trọng điện năng sử dụng cho mục đích công nghiệp còn khá khiêm tốn (32.1 %). 2.2.2.3. Lưới điện truyền tải khu vực a. Lưới điện 500 kV Hiện nay, các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) được cấp điện chủ yếu qua trạm 500kV Hà Tĩnh – 450 MVA nằm trên địa
  • 16. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-16/29 bàn tỉnh Hà Tĩnh. Đây là nguồn cấp cho các trạm 220kV Thạch Điền (Hà Tĩnh), Hưng Đông (Vinh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Ba Chè (Thanh Hoá), Đồng Hới (Quảng Bình). Ngoài ra trạm 220kV Ba Chè còn được cấp điện từ các đường dây 220kV Ninh Bình – Thanh Hoá và Nho Quan – Thanh Hoá. b. Lưới điện 220 kV Hiện nay, tỉnh Nghệ An được cấp điện chủ yếu từ các nguồn 220kV như sau: - Trạm 220kV Hưng Đông công suất (2x125)MVA-220/110/10kV. Pmax = 170MW (trong đó cấp cho Nghệ An 130MW, Hà Tĩnh 40MW). Phía 110kV có 7 lộ: 1 lộ đi Bến Thuỷ, 1 lộ đi Đô Lương, 2 ngăn lộ vào trạm 110kV nối cấp Hưng Đông, 1 lộ đi Cửa Lò và 1 lộ đi Linh Cảm, 1 lộ đi Thạch Linh (Hà Tĩnh). - Trạm 220kV Nghi Sơn công suất (1x125)MVA-220/110/10kV, nằm trên địa bàn huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá. Hiện tại trạm 220kV Nghi Sơn cấp điện cho 4 trạm 110kV phía bắc tỉnh Nghệ An thông qua tuyến dây 110kV mạch kép với Pmax = 65MW. Thống kê tình hình vận hành của các đường dây và trạm biến áp 220kV khu vực Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình được trình bày trong bảng: Bảng 2.10 – Tình hình vận hành lưới điện 220 kV khu vực TT Hạng mục Chủng loại Chiều dài ( km ) Smax (MVA) Mang tải (%) Đường dây 220 kV 1 220kV Hưng Đông – Đô Lương AC-2x300 2x52 2 TĐ Bản Vẽ - Đô Lương AC-2x300 2x150 3 Rẽ nhánh TĐ Khe Bố AC-2x300 2x4,5 4 220kV Hà Tĩnh – Hưng Đông ACK300 2x65 305 115% 5 220kV Hà Tĩnh - Đồng Hới ACK300 147 6 220kV Hưng Đông - Nghi Sơn ACK300 73 7 220kV Nghi Sơn – Thanh Hoá ACK300 70 343 130% Trạm biến áp 220 kV
  • 17. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-17/29 TT Hạng mục Chủng loại Chiều dài ( km ) Smax (MVA) Mang tải (%) 1 Trạm Hà Tĩnh 1x125 MVA 93 75% 2 Trạm Hưng Đông (Vinh) 2x125 MVA 275 110% 3 Trạm Nghi Sơn (Thanh Hoá) 1x125 MVA 266 106% 4 Trạm Ba Chè (Thanh Hoá) 2x125 MVA 293 117% 5 Trạm Đồng Hới (Quảng Bình) 1x125 MVA c. Lưới điện 110 kV tỉnh Nghệ An Thống kê tình hình vận hành của các trạm biến áp và đường dây 110kV tỉnh Nghệ An được trình bày trong bảng sau: Bảng 2.11– Danh mục các trạm biến áp 110kV tỉnh Nghệ An TT Tên trạm Công suất (MVA) Pmax (MW) 1 Hưng Đông 25+63 52 2 Nghĩa Đàn 1x16 9 3 Quỳ Hợp 2x25 6 4 Đô Lương 2x25 40 5 Quỳnh Lưu 2x25 28 6 Hoàng Mai 2x25 20 7 Bến Thủy 2x25 30 8 Cửa Lò 1x25 20 9 Tương Dương 1x25 5 (Nguồn: Tổng công ty điện lực miền Trung)
  • 18. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-18/29 Trong thời gian qua Điện lực Nghệ An đã đưa vào vận hành thêm 2 trạm 110kV: Cửa Lò 1x25MVA và Tương Dương 1x25MVA; nâng công suất trạm Hưng Đông, thay máy 25MVA bằng máy 63MVA đã cải thiện đáng kể chất lượng cung cấp điện cho các phụ tải trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trước đây trạm Hưng Đông, Đô Lương thường bị quá tải vào các giờ cao điểm nay đã được khắc phục. Với 9 trạm 110kV (trong đó 1 trạm chuyên dùng của khách hàng), với tổng công suất đặt 379MVA nhìn tổng thể đáp ứng được nhu cầu phụ tải của tỉnh hiện tại là 195MVA. Trong những năm tới với sự ra đời của một loạt các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và nhà máy xí nghiệp lớn phụ tải công nghiệp của tỉnh sẽ tăng trưởng rất mạnh, cần có kế hoạch nâng công suất các trạm 110kV hiện có, xây dựng các trạm mới để đáp ứng được nhu cầu của phụ tải điện của tỉnh. Toàn tỉnh có 385,6 km đường dây 110kV, sử dụng dây dẫn tiết diện AC-120, 150, 185. Về đường dây 110kV thời gian qua nhìn chung vận hành ổn định, chưa đường nào quá tải. Mặt khác, cũng cần xem xét, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường dây 110kV theo như quy hoạch đã vạch ra tạo hệ thống mạch vòng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho các trạm 110kV tỉnh Nghệ An . 2.3. DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG GIAI ĐOẠN 2015-2030 2.3.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tăng trưởng điện thương phẩm những năm gần đây của Việt Nam tương đối thấp so với dự báo trong QHĐ7 nên đề án cần hiệu chỉnh lại dự báo phụ tải cho phù hợp với tình hình mới. Việc hiệu chỉnh nhu cầu tiêu thụ điện của toàn quốc và các miền Bắc, Trung, Nam dựa trên các cơ sở pháp lý sau: - Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 (QHĐ VII) đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt. - Quyết định phê duyệt “Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm 2011-2015 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam” của Thủ tướng Chính phủ số 854/QĐ-TTg ngày 10/07/2012. - Báo cáo “Cập nhật cân bằng cung cầu và giải pháp đảm bảo cấp điện hệ thống điện quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét tới 2030” của Bộ Công Thương phục vụ cho cuộc họp tại Văn phòng Chính phủ ngày 26 tháng 8 năm 2013. - Các Quy hoạch phát triển điện lực địa phương giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020 của các tỉnh trong cả nước.
  • 19. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-19/29 - Số liệu thống kê tiêu thụ điện của các tỉnh giai đoạn 2006-2012 của các tổng công ty phân phối điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Phương pháp luận thực hiện dự báo: - Giai đoạn tới 2015: Cập nhật phụ tải thực tế đến 2012 và dự báo đến 2015 trên cơ sở quyết định 854/QĐ-TTg. - Giai đoạn 2016-2020: Phụ tải sẽ được dự báo trên cơ sở báo cáo “Cập nhật cân bằng cung cầu và giải pháp đảm bảo cấp điện hệ thống điện quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét tới 2030” của Bộ Công Thương phục vụ cho cuộc họp tại Văn phòng Chính phủ ngày 26/8/2013. Theo đó, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện bình quân giai đoạn 2016-2020 là 12,8%/năm. - Giai đoạn 2021-2030: tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện sẽ được lấy bằng tốc độ trong Kịch bản cơ sở của QHĐ VII, cụ thể là 8,3% và 7,3% tương ứng với các giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030. Kết quả dự báo nhu cầu công suất điện năng toàn quốc được trình bày trong bảng dưới đây. Bảng 2.12– Dự báo nhu cầu phụ tải QHĐ VII đến năm 2030 Đơn vị 2015 2020 2025 2030 Miền Bắc Điện SX GWh 55239 93695 143094 205969 Công suất max MW 10971 18588 28125 39891 Miền Trung Điện SX GWh 13526 22632 34853 51936 Công suất max MW 2837 4728 7194 10534 Miền Nam Điện SX GWh 71236 114598 168365 237948 Công suất max MW 11876 19461 28895 40924
  • 20. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-20/29 2.3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện khu vực các tỉnh Bắc Trung Bộ 2.3.2.1. Tỉnh Nghệ An Phụ tải cực đại của tỉnh Nghệ An năm 2012 khoảng 356MW, điện thương phẩm đạt gần 1,4 tỷ kWh, trong đó công nghiệp chiếm 30%, quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm 60%, thương mại dịch vụ 4%, nông nghiệp 2% và khác là 4%. Trong giai đoạn tới 2015, tỉnh tiếp tục tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh phát triển công nghiệp. Ngoài các KCN hiện có, trên địa bàn tỉnh sẽ xuất hiện các khu công nghiệp mới như: KCN Hoàng Mai (700ha), KCN Phủ Quỳ (300ha), KCN Thọ Lộc (1300ha),… Căn cứ theo đề án quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020 và QHĐ VII, đồng thời cập nhật tình hình phát triển phụ tải điện thực tế trong các năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Nghệ An được dự báo như sau: Bảng 2.13 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Nghệ An Năm 2015 2020 2025 Điện TP (106kWh) 2693 5833 7301 Pmax (MW) 630 1240 1659 2.3.2.2. Các tỉnh lân cận Căn cứ theo Quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020, cập nhật tình hình phát triển phụ tải điện thực tế trong các năm gần đây và dự báo hiệu chỉnh QHĐ VII, tiêu thụ điện của các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình được dự báo như sau. a. Tỉnh Thanh Hóa Năm 2012, tỉnh Thanh Hóa có phụ tải cực đại 557MW, điện thương phẩm đạt hơn 1,5 tỷ kWh, trong đó công nghiệp chiếm 29%, quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm 62%, thương mại dịch vụ 4%, nông nghiệp 2% và khác là 4%. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 như sau: Bảng 2.14 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Thanh Hóa Năm 2015 2020 2025 Điện TP (106 kWh) 3605 7421 10695
  • 21. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-21/29 Pmax (MW) 770 1480 1981 b. Tỉnh Hà Tĩnh Điện thương phẩm năm 2012 của tỉnh Hà Tĩnh là hơn 500 triệu kWh, công suất phụ tải cực đại đạt 145MW. Hiện nay, trong cơ cấu tiêu thụ điện của tỉnh, thành phần điện cho quản lý và tiêu dùng dân cư vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (68%), thành phần công nghiệp mới chỉ chiếm 23%. Theo chủ trương của tỉnh, trong giai đoạn tới sẽ đẩy mạnh phát triển công nghiệp trở thành ngành mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn tỉnh. Các phụ tải công nghiệp lớn của tỉnh gồm có: - Khu kinh tế mở Vũng Áng (22781 ha) đang phát triển với một tốc độ cao (giai đoạn đầu đến 2015, giai đoạn 2 đến 2025, giai đoạn 3 là giai đoạn định hình), bao gồm cả khu cảng, khu công nghiệp và khu dân dụng. Trong đó có cảng nước sâu Vũng Áng - cửa ngõ thông thương không những của miền Trung mà còn của nước láng giềng Lào. Các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là luyện cán thép, đóng và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, công nghiệp địa phương. Đặc biệt có sự xuất hiện của nhà máy luyện phôi thép với sản lượng ban đầu 2,5 triệu tấn phôi/năm, nhà máy liên hợp cán thép 4,5 triệu tấn. - Mỏ sắt Thạch Khê (3,5 triệu tấn/năm) - KCN Gia Lách (Nghi Xuân) diện tích 100ha, KCN Hạ Vàng (Can Lộc) diện tích 218ha, KCN Phú Vinh (109ha),... Căn cứ theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020, QHĐ VII, đồng thời cập nhật tình hình phát triển phụ tải điện thực tế trong các năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Hà Tĩnh được dự báo như sau: Bảng 2.15- Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Hà Tĩnh Năm 2015 2020 2025 Điện thương phẩm (106 kWh) 918 2321 3367 Pmax toàn tỉnh (MW) 217 490 655 c. Tỉnh Quảng Bình Năm 2012, tỉnh Quảng Bình có công suất Pmax toàn tỉnh là 116MW, điện thương phẩm của tỉnh là 572 triệu kWh trong đó công nghiệp xây dựng chiếm 52%, quản lý và tiêu dùng dân cư 40%, các thành phần khác chiếm tỷ trọng khá nhỏ.
  • 22. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-22/29 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 như sau: Bảng 2.56 - Dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Quảng Bình Năm 2015 2020 2025 Điện TP (106 kWh) 1236 2534 3565 Pmax (MW) 256 480 642 Tổng hợp nhu cầu phụ tải các tỉnh trong khu vực trình bày trong bảng dưới đây: Bảng 2.67 - Tổng hợp dự báo nhu cầu công suất khu vực Pmax (MW) 2015 2020 2025 Thanh Hóa 770 1480 1981 Nghệ An 630 1240 1659 Hà Tĩnh 217 490 655 Quảng Bình 256 480 642 Tổng toàn khu vực 1873 3690 4937 2.4. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN QUỲNH LẬP 1 Định hướng quan trọng về quy hoạch nguồn điện đã nêu trong QHĐ VII như sau: - Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền Bắc, Trung và Nam - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện trên từng hệ thống điện miền sao cho giảm tổn thất truyền tải - Tránh xu hướng cho phép đầu tư dồn dập ở một miền, khi có nhiều điều kiện thuận lợi (như nguồn nhiên liệu, vị trí thuận lợi về xây dựng công trình,…) trong khi lại chậm triển khai ở miền khác. Theo đó, nhà máy nhiệt điện than Quỳnh Lập 1 có những lợi thế để xuất hiện trong giai đoạn 2020-2021 như sau: (1) Đáp ứng kịp thời nhu cầu của phụ tải khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng và miền Bắc nói chung:
  • 23. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-23/29 Nhu cầu phụ tải của khu vực Bắc Trung Bộ được dự báo sẽ trưởng cao trong giai đoạn từ nay đến 2030, tập trung phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong đó, khu kinh tế Nghệ An là một trung tâm phụ tải quan trọng của khu vực, tại đây sẽ xuất hiện các nhà máy thép, chế tạo cơ khí, tàu biển với quy mô lớn (với 8 khu công nghiệp lớn đã được Thủ tướng phê duyệt. Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ góp phần đảm bảo cung cấp điện cho khu vực. Sự xuất hiện của nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống điện quốc gia, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng ngày càng tăng của nền kinh tế khu vực và của cả nước, tăng cường an ninh cung cấp điện. (2) Tăng cường độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng do truyền tải xa, nâng cao chất lượng điện năng: NMNĐ Quỳnh Lập 1 vào vận hành sẽ giảm công suất truyền tải, do đó góp phần đảm bảo chất lượng điện áp trong chế độ truyền tải cao, góp phần làm giảm tổn thất công suất chung của toàn hệ thống điện, tăng cường độ tin cậy cung cấp điện. (3) Có nhiều thuận lợi về địa điểm xây dựng nhà máy điện, cung cấp nhiên liệu: NMNĐ Quỳnh Lập1 dự kiến được xâu dựng tại địa phận thôn Đồng Minh - Đồng Thanh, xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu. Khu vực này là dải đất ven biển hiện đang được trồng phi lao chắn sóng và được bao học các bên bởi biển và đồi núi có cao độ thay đổi từ +24m  +253m. Khu đất xây dựng nhà máy chính hiện là đất trồng lúa, hoa mầu và một phần là đất đồi tự nhiên có cao độ thay đổi từ +1,20m  +8,70m, địa hình khu vực không bằng phẳng có mặt bằng thuận lợi cho thi công, tránh được việc đền bù, giải tỏa, thường là khâu mất nhiều thời gian và làm chậm tiến độ dự án. Than được vận chuyển bằng đường thuỷ đến TTĐL. Dự kiến sẽ xây dựng một cụm cảng chuyên dụng để tiếp nhận và bốc dỡ than. Khảo sát thực địa cho thấy, địa điểm này khá thuận lợi cho việc xây dựng cảng bốc dỡ công suất lớn do độ sâu đáy biển khu vực này và điều kiện địa hình khu vực. Cụm cảng chuyên dụng dự kiến đặt tại mũi Đồng Hội, do đó có thể giảm thiểu được các chi phí xây dựng đê chắn sóng (rất tốn kém). Khoảng cách cấp than từ cảng vào Nhà máy là khá gần và không gặp trở ngại trong việc thi công hệ thống băng tải than. Nhà máy gần biển và hồ nước ngọt với trữ lượng lớn nên nguồn cấp nước ngọt và nước làm mát khá dồi dào. Ngoài ra, lưới điện truyền tải 500-220kV chạy dọc theo các tỉnh Bắc Trung Bộ tạo điều kiện thuận lợi để đấu nối nhà máy vào hệ thống điện Quốc gia. (4) Góp phần giảm gánh nặng tài chính cho ngành điện: Do tốc độ tăng trưởng phụ tải khá cao, Tập đoàn điện lực Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn về mặt tài chính để phát triển nguồn điện. Trong bối cảnh đó, việc đa dạng hoá đầu tư từ phía các doanh nghiệp ngoài EVN (đặc biệt là nguồn vốn
  • 24. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-24/29 từ nước ngoài) là một trong các giải pháp hữu hiệu để thực hiện chương trình phát triển nguồn điện. (5) Góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Nghệ An và đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghành than: Với Chủ đầu tư là Tập đoàn than và Khoáng sản Việt Nam, nhàmáysẽ sử dụngcó hiệuquả nguồn tài nguyên thiênnhiêntrongnước được khai thác tại các mỏ khuvực tỉnhQuảngNinh. Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 là một hộ tiêu thụ than lớn và ổn định trong suốt một giai đoạn kéo dài từ 30 đến 40 năm từ khi tổ máy đi vào vận hành, với mức tiêu thụ hàng năm của nhà máy vào khoảng 3,20 triệu tấn/năm. Nhờ đó, dự án sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành than. Việc xuất hiện các nhà máy nhiệt điện sẽ góp phần tăng cường phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương. NĐ Quỳnh Lập 1 cùng vào vận hành sẽ là một bước đột phá quan trọng trong phát triển công nghiệp của tỉnh, góp phần hình thành và phát triển các cơ sở hạ tầng như bến cảng, giao thông... để từng bước thực hiện công nghiệp hóa trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An và thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển. 2.5. THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN QUỲNH LẬP 1 Căn cứ trên công văn số 3098/VPCP-KTN ngày 5/5/2014 của Văn phòng Chính phủ và quyết định số 6949/QĐ-BCT ngày 30/12/2010 của Bộ Công thương, quy mô công suất và tiến độ đưa NMNĐ Quỳnh Lập 1 như sau: NMNĐ Quỳnh Lập 1 – công suất 2x600MW, cấp điện áp đấu nối 500kV. Tiến độ đưa vào vận hành từ năm 2020. 2.6. VAI TRÒ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NMNĐ QUỲNH LẬP 1 2.6.1. Vai trò của NMNĐ Quỳnh Lập 1 Căn cứ vào kết quả của chương trình phát triển nguồn điện cập nhât, trong giai đoạn 2020-2025, khu vực Bắc Trung Bộ sẽ là một trung tâm nguồn điện lớn của cả nước. Theo định hướng quy hoạch thì trung tâm nguồn này sẽ đảm nhận việc cung cấp điện tại chỗ cho khu vực đồng thời truyền tải cấp điện cho các trung tâm phụ tải khác trên toàn quốc qua lưới điện liên kết. Danh mục các công trình nguồn nhiệt điện lớn dự kiến xây dựng tại khu vực trình bày trong bảng sau.
  • 25. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-25/29 Bảng 2.18– Danh mục các công trình nguồn điện nhiệt điện khu vực TT Tên nhà máy Công suất (MW) Tiến độ cập nhật Tiến độ QHĐ VII Chủ đầu tư 1 Nghi Sơn 1 2x300 2014 2013, 2014 EVN 2 Nghi Sơn 2 2x600 2018, 2019 2017 BOT 3 Quỳnh Lập 1 2x600 2020, 2021 2022, 2023 TKV 4 Quỳnh Lập 2 2x600 GĐ 2026- 2030 GĐ 2026-2030 BOT 5 Vũng Áng 1 2x600 2014 2012, 2013 PVN 6 Vũng Áng 2 2x600 2019, 2020 2018, 2019 BOT 7 Vũng Áng 3.1 2x600 2023, 2024 2026, 2027 BOT 8 Vũng Áng 3.2 2x600 GĐ 2026- 2030 GĐ 2026-2030 BOT 9 Quảng Trạch 1 2x600 2020-2021 2018, 2019 PVN 10 Quảng Trạch 2 2x600 2023, 2024 2023, 2024 Chưa có Tổng cộng 11400 Bảng 2.19 - Cân bằng công suất nguồn tải khu vực miền Bắc (Đơn vị: MW) (trường hợp chưa có NĐ Quỳnh Lập 1 vào giai đoạn 2020-2025) TT Năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 1 Phụ tải miền Bắc 2105 7 2276 3 2460 7 2660 1 2875 6 3108 6 2 Công suất đặt nguồn điện – khi chưa có NĐ Quỳnh Lập 1 2972 2 2972 2 3032 2 3132 2 3282 2 3557 4 3 Dự trữ và bảo dưỡng 5790 5790 5910 5950 5980 6020
  • 26. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-26/29 HTĐ miền Bắc trong giai đoạn tới 2020 có độ dự trữ công suất nguồn khá lớn. Điều này được lý giải là do trong giai đoạn này, dự báo phụ tải thấp đi nhưng nguồn điện miền Bắc hầu như vào đúng tiến độ, nguồn điện miền Nam phần lớn chậm tiến độ. Điều này khiến HTĐ miền Bắc dư nhiều nguồn và phải hỗ trợ HTĐ miền Nam thông qua các đường dây 500kV Bắc - Nam. Sau năm 2025, khi một loạt các trung tâm nhiệt điện than và điện hạt nhân ở miền Nam đi vào vận hành thì sự cân bằng công suất đặt giữa các miền mới được thiết lập lại. Vào các năm 2020-2025, miền Bắc chỉ có NMNĐ Quỳnh Lập 1 đi vào vận hành năm 2020-2021 trong khi nhu cầu công suất tăng cao với tốc độ bình quân 8,1%/năm. Từ năm 2022, HTĐ miền Bắc có khả năng thiếu công suất, lượng công suất thiếu gần 200MW. Để đánh giá chi tiết hơn vai trò của NMNĐ Quỳnh Lập 1 trong việc đáp ứng nhu cầu công suất và độ tin cậy cung cấp điện cho các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng và Bắc Bộ nói riêng trong giai đoạn 2020 – 2025, ta sẽ đưa tiến độ phát điện của tổ máy số 1 bắt đầu vào vận hành trong giai đoạn 2020 (tổ máy số 2 vận hành sau tổ máy số 1 là một năm). Kết quả tính toán sơ bộ của chương trình quy hoạch nguồn điện cho thấy NMNĐ Quỳnh Lập 1 với quy mô công suất 2x600 MW sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ tải Điện năng phát của NMNĐ Quỳnh Lập 1 giai đoạn 2020-2025 xem trong bảng dưới đây. Bảng 2.20 - Cân bằng điện năng toàn quốc giai đoạn 2020-2025 (Đơn vị; GWh) TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Tổng nhu cầu miền Bắc 10647 1 11498 9 12302 0 12933 5 13716 5 15484 9 Tổng điện SX 12007 1 13126 5 14091 1 14039 8 14624 5 15706 8 Cân đối 13600 16276 17891 11063 9080 2219 I. Thuỷ điện+nhập khẩu 30840 31148 31460 31774 32092 28621 II. Nhiệt điện 89231 10011 7 10945 1 10862 4 11415 3 12844 7 Trong đó: 1 TTĐL Vũng Áng 12335 12396 13399 14806 19628 23248
  • 27. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-27/29 TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Vung Ang I #1 3194 3099 3350 3620 3844 3879 Vung Ang I #2 3194 3099 3350 3620 3844 3879 Vung Ang II #1 3265 3099 3350 3620 3844 3879 Vung Ang II #2 2683 3099 3350 3620 3844 3879 Vung Ang III.1#1 326 3620 3866 Vung Ang III.1#2 632 3866 2 TTĐL Quảng Trạch 5047 6198 6700 7240 7732 7792 Quang Trach I #1 3265 3099 3350 3620 3866 3896 Quang Trach I #2 1783 3099 3350 3620 3866 3896 3 TTĐL Quỳnh Lập 326 4252 7732 7792 7792 7792 Quynh Lap I #1 326 3620 3866 3896 3896 3896 Quynh Lap I #2 632 3866 3896 3896 3896 4 Formusa Ha Tinh 3220 5818 5813 5817 5873 5888 Formusa HT1 2957 2909 2907 2908 2937 2944 Formusa HT2 263 2909 2907 2908 2937 2944 Tổng nhu cầu miền Trung 25718 27724 29886 32218 34731 39605 Tổng điện sản xuất 26314 34462 41325 43531 45316 56326 Cân đối 596 6738 11439 11313 10585 16721 I. Thuỷ điện+nhập khẩu 19587 19816 19838 20117 20138 26963 II. Nhiệt điện 6727 14646 21487 23414 25178 29363
  • 28. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-28/29 TT Chỉ tiêu/năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Tổng nhu cầu miền Nam 13022 5 14116 4 15302 2 16587 5 17980 9 19132 4 Tổng điện sản xuất 11600 1 11713 5 12152 8 14000 6 15512 1 17238 3 Cân đối -16908 -24029 -31494 -25870 -24688 -18941 I. Thuỷ điện+nhập khẩu 12715 13163 13450 13639 13839 13895 II. Nhiệt điện 10328 6 10397 2 10807 8 12636 7 14128 2 15848 8 Toàn Quốc Tổng nhu cầu 26241 4 28288 2 30494 7 32394 5 34668 6 38577 8 Tổng điện SX 26238 6 28286 2 30376 4 32393 5 34668 2 38577 7 Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 bắt đầu đi vào vận hành từ năm 2020 sẽ đáp ứng nhu cầu phụ tải điện của khu vực, tăng cường chất lượng điện năng, giảm tổn thất truyền tải, góp phần đảm bảo chất lượng điện áp khu vực, đồng thời hỗ trợ cung cấp điện cho khu vực khác qua hệ thống điện liên kết. Ngoài các mục tiêu bổ sung bổ sung công suất nguồn cho Hệ thống điện Việt Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế từ năm 2015 trở đi, góp phần cải thiện tỷ lệ dự phòng công suất và cơ cấu nguồn của hệ thống, dự án Trung tâm Điện lực Nghệ An trở thành hiện thực sẽ có các tác động tích cực sau đây đối với sự phát triển chung của khu vực: - Với qui mô đầu tư lớn, dự án sẽ là cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế khác trong vùng. Thêm vào đó, các ngành phục vụ đời sống dân sinh như dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục, đường xá giao thông,... cũng phát triển theo. - Trung tâm Điện lực Nghệ An là một hộ tiêu thụ than lớn và ổn định trong suốt một giai đoạn kéo dài từ 30 đến 40 năm từ khi tổ máy đi vào vận hành. Nhờ đó, dự án sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành than.
  • 29. VINACOMIN-Tổng Công ty Điện Lực TKV Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 PECC1 Thuyết Minh BCNCKT C2-29/29 - Khi TTĐL đi vào hoạt động còn tạo thêm hàng trăm việc làm trong nhà máy với mức thu nhập ổn định, góp phần ổn định kinh tế - xã hội trong vùng. - Góp phần đáng kể hỗ trợ sự phát triển của các ngành công nghiệp trong khu vực như xi măng, khai thác đá vôi, cơ khí,… tạo điều kiện việc làm cho nhân dân khu vực, cải thiện đáng kể điều kiện kinh tế xã hội khu vực. - Tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Nghệ An mỗi năm từ các loại thuế mà dự án sẽ phải nộp. 2.6.2. Chế độ vận hành của NMNĐ Quỳnh Lập 1 Chế độ tiêu thụ điện của nền kinh tế qua Hệ thống điện Quốc gia được thể hiện trên đồ thị phụ tải năm và biểu đồ phụ tải ngày điển hình. Vai trò và chế độ làm việc của Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 được xem xét trên cơ sở phủ biểu đồ phụ tải ngày đêm điển hình của Hệ thống Điện Quốc gia vào các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) và các tháng mùa nước (từ tháng 5 đến tháng 10) trong giai đoạn 20152030. Xem xét vận hành nhà máy có tính đến khả năng tải của tuyến đường dây 500kV Bắc Nam cả 2 mạch. - Vào các tháng mùa khô, Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 cũng như các nhà máy nhiệt điện khác trong Hệ thống sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ tải, là những nguồn chủ đạo để cung cấp điện cho Hệ thống Điện Quốc gia. Trong thời kỳ này, các hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện thường có mực nước rất thấp, vì vậy chế độ phát điện của các nhà máy này hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn. Ngoài ra, các hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện còn phải đảm đương thêm nhiệm vụ cung cấp nước phục vụ cho nhu cầu thuỷ lợi, nên khả năng phát điện của các nhà máy thuỷ điện trong các tháng mùa khô là rất hạn chế. - Trong các tháng mùa nước, để tận dụng điện năng của các nhà máy thuỷ điện, vào các giờ thấp điểm thì các nhà máy nhiệt điện sẽ phải giảm công suất phát xuống còn 6070% công suất định mức, và làm việc ở khoảng giữa đồ thị phụ tải. Vào những thời điểm này, các nhà máy nhiệt điện có thể tiến hành các công việc duy tu, bảo dưỡng định kỳ. Như vậy, Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1 sẽ làm việc ở đáy biểu đồ phụ tải vào mùa khô và lưng biểu đồ phụ tải vào mùa mưa với tổng số giờ vận hành tương đương với công suất đặt là 6000 giờ/năm.