SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
Tháng 9/2021
Copyright Vietcombank All Rights Reserved.
Nhóm Nghiên Cứu Vietcombank
Báo cáo phân tích vĩ mô 8T/2021
1
NỘI DUNG
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Việt Nam, Thị trường và Chính sách
Cơ hội và Thách thức
2
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
KINH TẾ THẾ GIỚI
3
Sau giai đoạn hồi phục mạnh trong Q2 (10,7%, YOY) với mức tăng trưởng cao được ghi nhận tại các quốc gia phát
triển, tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu dự báo chậm dần trong 2 quý cuối năm (lần lượt 4,9% và 4,6%) do sự xuất hiện
của biến chủng Delta, lây lan nhanh trên diện rộng trong bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng thấp tại các quốc gia đang phát
triển.
Động lực tăng trưởng toàn cầu suy yếu: PMI sản xuất và dịch vụ thế giới suy giảm tháng thứ tư liên tiếp kể từ tháng
5.2021 do ảnh hưởng của thiếu hụt nguồn cung, gián đoạn sản xuất tại khu vực Châu Á; Chỉ số niềm tin người tiêu
dùng giảm ở hầu hết các nước dự báo sự sụt giảm của tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu.
Thương mại thế giới duy trì đà tăng trưởng tuy nhiên dự báo tốc độ giảm dần trong các tháng cuối năm.
Chính sách tài khóa mở rộng với các gói kích thích mới nhằm hỗ trợ nền kinh tế được tiếp tục triển khai trong khi
giảm nới lỏng tiền tệ bắt đầu được thực hiện ở nhiều quốc gia do lo ngại về bong bóng tài sản và lạm phát gia tăng.
Lạm phát tiếp tục tăng tại hầu hết quốc gia trên thế giới tuy nhiên chỉ trong ngắn hạn.
Rủi ro bong bóng tài sản vẫn ở mức cao, hệ thống ngân hàng tiếp tục đối mặt với rủi ro nợ xấu.
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
4
Kinh tế thế giới nửa cuối 2021 dự báo hồi phục với tốc độ chậm dần bởi rủi ro dịch bệnh gia tăng
Kinh tế thế giới tăng trưởng tốt trong Q2 nhưng tốc độ hồi phục dự báo chậm dần trong 2 quý cuối năm.
– HIS ước tính GDP toàn cầu Q2.2021 tăng 10,7% (YOY), cao hơn nhiều so với Q1.2021 (3,9%). Mức tăng trưởng cao được ghi nhận tại các nước
phát triển (12,2%) – khu vực đã kiểm soát được dịch bệnh và mở cửa trở lại - với động lực tăng trưởng mạnh nhất ở Anh 22,1%, Canada 13,5%,
EU 13,2%, Mỹ 12,2%; các nền kinh tế mới nổi chỉ tăng 8,5%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 10% (YOY) của Q1. Các nước đang phát triển, đặc
biệt khu vực Châu Á TBD tăng trưởng Q2.2021 tương đối cao so với mức nền rất thấp Q2.2020: Singapore 14,7%, Đài Loan 7,47%, Philippines
11,8%, Malaysia 16,1%, tuy nhiên đà tăng trưởng khu vực này đã chậm lại khi đều tăng trưởng âm so với Q1.2021 (lần lượt -1,8%, -1,07%, -1,3%,
và -2%) do chịu ảnh hưởng nặng của biến chủng Delta bùng phát, lây lan trên diện rộng trong bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng thấp.
– Tốc độ tăng trưởng toàn cầu Q3 và Q4.2021 dự báo chậm lại do lại do sự lây lan mạnh của biến chủng mới. Theo IHS, tốc độ tăng trưởng 2 quý
cuối năm sẽ ở mức vừa phải (4,9% và 4,6% YOY), theo đó, triển vọng kinh tế thế giới 2021 giảm nhẹ, xuống quanh mức 6% (giảm 0,25% so với
dự báo trước). Ngoại trừ khu vực châu Âu năm 2021 được dự báo tăng trưởng thêm 0,75%, BOE dự báo kinh tế Mỹ, Trung Quốc và các nền kinh
tế mới nổi đều sẽ giảm lần lượt 0,25%, 0,75% và 0,25% so với dự báo trước đó.
Chỉ số bất ổn thế giới tăng trở lại trong Q2 với chỉ số rủi ro đại dịch vẫn ở mức cao cho thấy những lo ngại về tác động của biến chủng
Delta đối với kinh tế toàn cầu. Theo quan điểm của nhiều chuyên gia y tế, các biến chủng như Delta, Gamma, .. khiến khả năng miễn dịch cộng
đồng trở nên kém khả thi. EIU dự báo kinh tế thế giới có thể thiệt hại 2.300 tỷ USD do tốc độ tiêm chủng vaccine chậm, trong đó, Châu Á chịu tổn
thất lớn nhất, lên đến 1.700 tỷ USD (1,3% GDP khu vực), các quốc gia đến giữa năm 2022 nếu tỷ lệ tiêm chủng vẫn dưới 60% dân số sẽ thiệt hại
2.300 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2025.
Chỉ số bất ổn thế giới
Nguồn: WUI
0
5
10
15
20
25
30
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
2000q1
2001q1
2002q1
2003q1
2004q1
2005q1
2006q1
2007q1
2008q1
2009q1
2010q1
2011q1
2012q1
2013q1
2014q1
2015q1
2016q1
2017q1
2018q1
2019q1
2020q1
2021q1
Chỉ số bất ổn thế giới
Chỉ số bất ổn đại dịch thế giới (cột phải)
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Tăng trưởng GDP theo quý
Nguồn: IHS
5
Động lực tăng trưởng toàn cầu suy yếu: tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ chậm lại so với Q2, …
Hoạt động sản xuất và dịch vụ tháng 7, 8 tiếp tục tăng trưởng (PMI > 50) nhưng với tốc độ chậm lại so với Q2.
– PMI sản xuất toàn cầu T7, 8 lần lượt đạt 55,4 và 54,1 giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021. Trong khi sản xuất tại khu vực Châu Âu, Mỹ tuy giảm
so với các tháng trước nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng cao (PMI > 60) thì khu vực châu Á giảm mạnh (PMI của Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia, Việt Nam, Indonesia, Myanmar đều nhỏ hơn 50) do ảnh hưởng kéo dài của dịch bệnh.
– PMI dịch vụ T7, 8 cũng giảm đáng kể so với Q2 (ở mức 56,3 và 52,9) nhưng vẫn trên mức 50 nhờ các biện pháp nới lỏng giãn cách, mở cửa trở
lại tại nhiều nước phát triển, đặc biệt tại Mỹ và Châu Âu.
Chỉ số niềm tin tiêu dùng toàn cầu (theo khảo sát của Ipsos) T8.2021 ở mức 48,5 điểm, lần đầu tiên không tăng kể từ T3.2021 do lo ngại
về biến thể Delta và sự gia tăng giá cả hàng hóa. 21/24 quốc gia khảo sát có chỉ số sụt giảm trong tháng 8, đặc biệt niềm tin tiêu dùng
giảm mạnh tại 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ (giảm 2,3 diểm) và Trung Quốc (giảm 1,7 điểm).
Dự báo sản xuất và dịch vụ trong quý cuối năm tăng trưởng với tốc độ chậm lại do sự xuất hiện của biến chủng mới: (i) Kéo dài thời gian
lockdown tại nhiều quốc gia để phòng chống dịch có thể tiếp tục làm gián đoạn/ đứt gãy chuỗi cung ứng; (ii) Chỉ số niềm tin tiêu dùng giảm mạnh
tại các quốc gia lớn (đặc biệt tại Mỹ và Trung Quốc) là dấu hiệu suy giảm nhu cầu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ trong nửa cuối năm 2021. S&P dự báo
sự phục hồi ngành du lịch có thể kéo dài đến cuối 2022 hoặc 2023, ngành hàng không chỉ có thể phục hồi sau 2023.
Chỉ số sản xuất thế giới
Nguồn: Investing
Nguồn: IHS
Chỉ số PMI hỗn hợp thế giới
Chỉ số PMI dịch vụ (chênh lệch với mức 50)
0%
5%
10%
15%
20%
Tỷ lệ thất nghiệp
Mỹ EU Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc
-20
-10
0
10
20
2017M3
2017M5
2017M7
2017M9
2017M11
2018M1
2018M3
2018M5
2018M7
2018M9
2018M11
2019M1
2019M3
2019M5
2019M7
2019M9
2019M11
2020M1
2020M3
2020M5
2020M7
2020M9
2020M11
2021M1
2021M3
2021M5
2021M7
Chỉ số PMI sản xuất (chênh lệch so với mức 50)
EU Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc
20
25
30
35
40
45
50
55
60
2019M1
2019M3
2019M5
2019M7
2019M9
2019M11
2020M1
2020M3
2020M5
2020M7
2020M9
2020M11
2021M1
2021M3
2021M5
2021M7
PMI Sản lượng Việc làm
-60
-40
-20
0
20
40
2019M7
2019M8
2019M9
2019M10
2019M11
2019M12
2020M1
2020M2
2020M3
2020M4
2020M5
2020M6
2020M7
2020M8
2020M9
2020M10
2020M11
2020M12
2021M1
2021M2
2021M3
2021M4
2021M5
2021M6
2021M7
2021M8
EU Mỹ Trung Quốc Nhật Bản
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
6
… thương mại thế giới hồi phục tích cực trong nửa đầu năm, dự báo tiếp tục tăng trưởng nhưng
với tốc độ giảm dần trong các tháng cuối năm
Thương mại thế giới sau thời gian sụt giảm mạnh đã phục hồi nhanh chóng theo hình chữ V kể từ Q2.2020 đến Q2.2021, tuy nhiên tốc độ
tăng trưởng giảm nhẹ kể từ Q3.2021.
– Thương mại hàng hóa tiếp tục tăng trưởng khi chỉ số đơn đặt hàng xuất khẩu mới tháng 7-8 vẫn trên 50, nhưng đã giảm nhẹ so với Q2. Khu vực
có đơn đặt hàng tăng nhiều nhất là EU, Mỹ, Ấn Độ và Anh; tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc tăng trong khi các nước Ấn Độ, Malaysia,
Philippines, Thái Lan giảm.
– Thương mại dịch vụ toàn cầu tiếp tục sụt giảm, tuy nhiên mức giảm đã thu hẹp đáng kể so với thời gian trước.
Sự hồi phục của thương mại toàn cầu dự báo tiếp tục được duy trì khi đầu T7.2021, IMF, WTO đều nâng dự báo tăng trưởng thương mại
thế giới 2021 thêm 1,4% và 0,8% so với dự báo T4.2021. Tuy nhiên, rủi ro đối với thương mai dịch vụ vẫn hiện hữu trong bối cảnh làn sóng lây
nhiễm nhanh của các biến chủng Covid mới cùng tốc độ triển khai vacxin chậm tại các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính
trị (Trung Quốc với Mỹ, Úc, …) chưa có dấu hiệu cải thiện có thể ảnh hưởng đến tốc độ phục hồi của thương mại thế giới.
Chỉ số đơn đặt hàng thế giới
Nguồn: IHS
Tổ chức dự báo 2021 2022
WTO (7/2021) 8% (+0,8%)
IMF (7/2021) 9,7% (+1,4%) 7% (+0,5%)
IHS (4/2021) 6,5% 4,3%
Fitch Ratings (3/2021) 8,5%
World Bank (6/2021) 8,3%
Moody’s (5/2021) 7-9%
OECD (5/2021) 8,2%
Dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu
Nguồn: IHS
-60%
-40%
-20%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Tăng trưởng xuất khẩu (yoy)
Trung Quốc EU Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ
-40%
-20%
0%
20%
40%
60%
Tăng trưởng nhập khẩu (yoy)
Trung Quốc EU Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ
0
10
20
30
40
50
60
70
2018M5
2018M7
2018M9
2018M11
2019M1
2019M3
2019M5
2019M7
2019M9
2019M11
2020M1
2020M3
2020M5
2020M7
2020M9
2020M11
2021M1
2021M3
2021M5
2021M7
Đơn đặt hàng mới Đơn đặt hàng xuất khẩu mới
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Một số quốc gia bắt đầu giảm nới lỏng tiền tệ, chính sách tài khóa mở rộng tiếp tục được thực hiện
7
NHTW một số nước bắt đầu tăng lãi suất và giảm dần quy mô các gói QE, tuy nhiên CSTT toàn cầu vẫn theo hướng nới lỏng với chỉ số giữ ở
mức -9,65 trong tháng 7-8/2021.
– NHTW tại nhiều nước đang phát triển và một số nước châu Âu tiếp tục thực hiện giảm nới lỏng tiền tệ từ Q2 do lo ngại lạm phát, đảo chiều dòng vốn
và bất ổn kinh tế. 23 quốc gia tăng lãi suất trong tháng 7-8/2021 (tăng hơn 1600 điểm cơ bản) và không có bất cứ động thái giảm lãi suất nào khiến
lãi suất chính sách toàn cầu (GMPR) tăng từ 4,87% T6.2021 lên 5,01% cuối T8.2021. Tính chung 8T.2021, NHTW các nước đã tăng 3.825 điểm và
chỉ giảm 1.350 điểm lãi suất cơ bản. Xu hướng này dự báo sẽ tiếp tục khi một số quốc gia mới nổi khác như Ấn Độ, Argentina, Chile và Colombia
đều dự kiến tăng lãi suất vào cuối 2021.
– Tại các nền kinh tế lớn, CSTT nới lỏng được duy trì với mức độ nới lỏng giảm dần. FED thực hiện chương trình mua tài sản với trị giá trung bình 120
tỷ USD/tháng, tuy nhiên cơ quan này đang cân nhắc giảm quy mô mua trái phiếu trong các tháng tới và dự kiến tăng lãi suất vào năm 2023. ECB tiếp
tục sử dụng các gói QE để hỗ trợ tăng trưởng, tạo việc làm, đưa quy mô tổng tài sản lên 9,4 nghìn tỷ USD vào T8.2021 (tăng 930 tỷ USD so với cuối
2020) và có thể kéo dài đến T3.2022 nếu dịch bệnh gia tăng trở lại. Tháng 7-8/2021, NHTW Trung Quốc (PBOC) thực hiện các biện pháp cung ứng
thanh khoản như giảm tỷ lệ DTBB, tăng cho vay trung hạn hỗ trợ nền kinh tế trước nguy cơ giảm tốc độ tăng trưởng và bùng phát dịch bệnh, tuy
nhiên lập trường kiểm soát tiền tệ thận trọng với tăng trưởng tín dụng chậm lại là không thay đổi.
Chính sách tài khóa tiếp tục nới lỏng: Tháng 8/2021, Mỹ thông qua gói đầu tư hạ tầng lớn nhất trong lịch sử (1.000 tỷ USD) và dự kiến thông qua dự
luật ngân sách cho chăm sóc y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, biến đổi khí hậu quy mô 3.500 tỷ USD vào cuối năm. IMF điều chỉnh dự báo thâm hụt ngân
sách các quốc gia lớn thêm 0,4-1,1% so với dự báo tháng 4/2021.
0
5
10
-20
-10
0
10
Jan-18
Mar-18
May-18
Jul-18
Sep-18
Nov-18
Jan-19
Mar-19
May-19
Jul-19
Sep-19
Nov-19
Jan-20
Mar-20
May-20
Jul-20
Sep-20
Nov-20
Jan-21
Mar-21
May-21
Jul-21
Chỉ số chính sách tiền tệ toàn cầu
Chỉ số nới lỏng (-) /thắt chặt (+) tiền tệ toàn cầu (*)
Chỉ số lãi suất chính sách toàn cầu (cột phải)
Nguồn: Yaderni
Nguồn: Central Bank News, CFR
Thâm hụt ngân sách các quốc gia trên GDP
Nguồn: IMF
0
5
10
Jan/07
May/07
Sep/07
Jan/08
May/08
Sep/08
Jan/09
May/09
Sep/09
Jan/10
May/10
Sep/10
Jan/11
May/11
Sep/11
Jan/12
May/12
Sep/12
Jan/13
May/13
Sep/13
Jan/14
May/14
Sep/14
Jan/15
May/15
Sep/15
Jan/16
May/16
Sep/16
Jan/17
May/17
Sep/17
Jan/18
May/18
Sep/18
Jan/19
May/19
Sep/19
Jan/20
May/20
Sep/20
Jan/21
May/21
ECB FED BOJ PBOC
Tổng tài sản các NHTW lớn (nghìn tỷ USD)
-20%
-15%
-10%
-5%
0%
Thế giới Mỹ EU Anh Trung
Quốc
Nhật Bản Ấn Độ
2019 2020 2021F
Lãi suất chính sách trung bình 2019-2020 và dự báo 2021-2022
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Lạm phát vẫn ở mức cao và có xu hướng tăng tại nhiều quốc gia, tuy nhiên chỉ trong ngắn hạn
Lạm phát tiếp tục xu hướng tăng và ở mức cao tại nhiều nước: Lạm phát khu vực G20 tăng lên 4,6% T7.2021 (so với 4,3% T6), trong đó tăng
mạnh ở Đức, Canada, Ý, lần lượt lên mức 3,8%, 3,7%, 1,9% từ mức 2,3%, 3,1%, 1,3% của T6, Mỹ tiếp tục duy trì mức cao 5,4%; nhiều nước
ngoài G20 lạm phát cũng gia tăng như Argentina (lên 51,8%, từ 50,2%), Brazil (lên 9,0% từ 8,3%) và Indonesia (lên 1,5%, từ 1,3%), … Theo ước
tính sơ bộ, lạm phát T8.2021 khu vực Eurozone đã tăng lên 3% (từ mức 2,2% T7) - mức cao nhất trong 10 năm qua.
Nguyên nhân chủ yếu đến từ các yếu tố ngắn hạn, dự báo được điều chỉnh trong thời gian tới:
– Áp lực lạm phát do gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt một số mặt hàng, đặc biệt thiết bị bán dẫn khiến giá xe ô tô, sản phẩm điện tử và các
ngành công nghiệp khác tăng. Tình trạng này sẽ được khắc phục khi các quốc gia khu vực Châu Á – nơi sản xuất chính các linh kiện (Malaysia,
Việt Nam, Thái Lan, Philippines) kiểm soát được dịch bệnh. TSMC và Samsung dự báo thiếu hụt chip sẽ chỉ đến hết nửa đầu 2022.
– Áp lực lạm phát do giá kim loại cơ bản, giá dầu tuy giảm nhưng vẫn ở mức cao: tăng 20% và 30% so với đầu năm 2021. Tuy nhiên, giá kim loại
cơ bản dự báo giảm: (i) Sản lượng đồng tăng vào cuối năm 2021-2022 khi sản xuất tại Chile được khôi phục; (ii) Giá quặng sắt sẽ giảm khi
Chính phủ Trung Quốc thu hẹp hoạt động sản xuất thép nhằm cắt giảm lượng khí thải; (iii) Nhu cầu dầu của Trung Quốc tăng chậm lại, nguồn
cung dự kiến tăng trong khi lượng dầu thô tồn kho cuối T8 tăng trở lại (ở mức 152 triệu thùng) sẽ hạn chế đà tăng giá dầu trong các tháng tới.
– Áp lực từ phía cầu: Sẽ giảm khi cân bằng cung cầu dần trở lại bình thường sau giai đoạn cầu tăng mạnh do bị dồn nén.
Dự báo lạm phát các nước trên thế giới tiếp tục xu hướng tăng nhẹ trong những tháng còn lại của năm và có thể giảm trong năm 2022.
Tuy nhiên IMF nhận định lạm phát toàn cầu có thể duy trì ở mức 6% lâu hơn dự kiến bởi gói hỗ trợ tài chính mới (trị giá 3.500 tỷ USD) của Mỹ
(nếu được thông qua) sẽ đẩy giá cả hàng hóa tiếp tục tăng.
8
Nguồn: EIA
80
100
120
140
160
180
200
220
2016 = 100 Chỉ số giá hàng hóa cơ bản
Thực phẩm và đồ uống
Kim loại cơ bản
Giá dầu WTI và Brent tương lai
Nguồn: IMF
Nguồn: Investing
-2%
0%
2%
4%
6%
Thế giới Mỹ Châu Âu Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc
Moody's (26/5/2021) Fitch (15/6/2021)
OECD (5/2021) Atradirus Economics (8/2021)
INGF (8/2021) ADB (7/2021)
Dự báo lạm phát 2021
80
85
90
95
100
105
Triệu thùng/ngày
Sản lượng
Tiêu thụ
Dự báo
Sản lượng và tiêu thụ nhiên liệu lỏng
-60
-40
-20
0
20
40
60
80
100
1/1/2020
2/1/2020
3/1/2020
4/1/2020
5/1/2020
6/1/2020
7/1/2020
8/1/2020
9/1/2020
10/1/2020
11/1/2020
12/1/2020
1/1/2021
2/1/2021
3/1/2021
4/1/2021
5/1/2021
6/1/2021
7/1/2021
8/1/2021
USD/thùng
Giá dầu WTI tương lai
Giá dầu Brent tương lai
Nguồn: Investing
-5
0
5
10
Lạm phát một số quốc gia (%)
Mỹ Nhật Bản Anh Eurozone
Trung Quốc Indonesia Hàn Quốc Brazil
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Rủi ro bong bóng tài sản và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng vẫn hiện hữu
Rủi ro bong bóng tài sản vẫn ở mức cao:
– Chứng khoán thế giới tiếp tục tăng và duy trì ở mức cao, đặc biệt tại khu vực châu Á. Chỉ số CAPE Shiller chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng trong
T7, mức cao trong lịch sử (chỉ thấp hơn giai đoạn 2000 bong bóng Dotcom) cho thấy các tài sản tài chính vẫn đang được định giá quá cao.
– Nhu cầu nhà đất tại Mỹ tiếp tục tăng cao tuy nhiên giá nhà trong T7 đã tăng chậm lại. CoreLogic dự báo giá nhà tại Mỹ sẽ tăng 3,2% trong giai
đoạn 6/2021-6/2022. Tại Anh, giá nhà ở giảm 2 tháng liên tiếp sau khi quy định miễn thuế của Chính phủ có hiệu lực, tuy nhiên giá chỉ giảm ở
phân khúc cao cấp, phân khúc bình dân vẫn chứng kiến mức tăng giá cao kỷ lục.
Rủi ro nợ xấu và suy giảm chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng: S&P dự báo tỷ lệ công ty thua lỗ năm 2021 khoảng 7% và có thể lên đến
12% vào năm 2023, ước tính tổn thất tín dụng tăng thêm 909 tỷ USD trong năm 2021, 867 tỷ USD vào cuối năm 2022 do ảnh hưởng của đại
dịch. Đối với hệ thống ngân hàng, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời được cải thiện với tốc độ chậm và khó có thể quay về mức trước đại
dịch cho đến cuối năm 2022. Các khoản cho vay có rủi ro được dự báo vẫn ở mức cao, chiếm đến 2,2% tổng giá trị khoản vay năm 2022 trước
khi giảm xuống 1,8% vào năm 2023.
9
0
50
100
150
200
250
Chỉ số chứng khoán thế giới (2019=100)
MSCI Thế giới MSCI Châu Á Thái Bình Dương MSCI Trung Quốc
Nguồn: Investing
Nguồn: S&P
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
Jan-00
May-01
Sep-02
Jan-04
May-05
Sep-06
Jan-08
May-09
Sep-10
Jan-12
May-13
Sep-14
Jan-16
May-17
Sep-18
Jan-20
May-21
0
10
20
30
40
50
CAPE Chỉ số S&P hỗn hợp (cột phải)
Chỉ số CAPE của S&P 500
Nguồn: Robert Shiller, Yale University
Nguồn: CoreLogic Nguồn: S&P
Số lượng công ty toàn cầu vỡ nợ đến
04/08/2021
Tăng trưởng trung bình giá nhà tại Mỹ
giai đoạn 6/2021-6/2022
Thay đổi xếp hạng top 200 ngân hàng thế giới
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
KINH TẾ VIỆT NAM
Kinh tế Việt Nam tháng 7-8/2021 suy giảm nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ, tiêu dùng, xuất khẩu
do dịch bệnh bùng phát mạnh, lan rộng và kéo dài ở TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và các tỉnh/thành phía Nam.
Tổng mức bán lẻ HH&DV giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021, riêng T7-8.2021 giảm mạnh 28% và 33,7% (MOM) khiến
tổng mức bán lẻ HH&DV 8T.2021 giảm kỷ lục, ở mức -4,7% so với 2020.
Hoạt động sản xuất giảm tốc mạnh nhất kể từ tháng 4.2020 khi lần đầu tiên chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm 4,24%
(MOM) và 7,39% (YOY); chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI giảm liên tiếp 4 tháng và xuống mức thấp kỷ lục 40,2 – chỉ
cao hơn Myanmar trong khu vực Châu Á, phản ánh khó khăn nghiêm trọng của hoạt động sản xuất trong các tháng tới.
Thâm hụt thương mại 8T.2021 mở rộng (3,7 tỷ USD) khi giá trị xuất khẩu T8 suy giảm 6% (MOM) và 5,6% (YOY). Giá trị
nhập khẩu T8 giảm 5,5% so với tháng trước cùng sự sụt giảm của xuất khẩu kéo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu T8
giảm 5,8% (MOM). Tuy nhiên, nhờ thành quả của nửa đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tích lũy 8T vẫn tăng
21,2% so với cùng kỳ 2020.
CPI bình quân 8T.2021 tăng 2,51% so với đầu năm, chủ yếu do mất cân đối về giá lương thực thực phẩm tại vùng
nguyên liệu và vùng tiêu thụ. CPI có thể chịu áp lực tăng cho tới ít nhất nửa đầu quý 4 do tình hình dịch bệnh, tuy
nhiên dự báo mức tăng vẫn trong mục tiêu dưới 4% của Quốc hội.
Trong bối cảnh dịch bệnh lây lan nhanh, chưa có dấu hiệu giảm, tốc độ triển khai vaccine hạn chế như hiện nay, các
biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt tại khu vực phía Nam, đặc biệt TP Hồ Chí Minh và các “thủ phủ” công nghiệp
sẽ có thể kéo dài đến Q4.2021, ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các mặt sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng của nền kinh tế.
Nikkei đánh giá khả năng hồi phục sau đợt dịch lần 4 của Việt Nam là rất chậm, WTO hạ mức tăng trưởng GDP của Việt
Nam năm 2021 xuống 4,8%.
10
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Kinh tế Việt Nam suy giảm nghiêm trọng trong 2 tháng đầu Q3: nhu cầu HH&DV giảm mạnh, …
11
Nguồn: TCTK
37
74
93
98
89
77
94
96
102
97
78
82
85
75
66
48
30
257
311
325 334 334 348
357 366 370 368
343 318 324 318 316
292
250
0
250
500
T4-20 T5-20 T6-20 T7-20 T8-20 T9-20 T10-20 T11-20 T12-20 T1-21 T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
Tổng mức bán lẻ HH&DV các tháng
Doanh thu DV tiêu dùng (nghìn tỷ đ) Doanh thu HH (nghìn tỷ đ)
Tổng mức bán lẻ HH&DV giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021, riêng T7-8.2021 suy giảm mạnh, lần lượt ở mức -28% và -33,7% so với
cùng kỳ năm trước khiến tổng tích lũy 8T.2021 giảm kỷ lục, ở mức -4,7% so với 2020. Đặc biệt, mức tiêu dùng của TP.HCM trong T7, 8
chỉ bằng 50-60% so với mức thông thường.
Dự báo nhu cầu tiêu dùng trong nước tiếp tục sụt giảm mạnh do dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát, giãn cách xã hội nghiêm ngặt
tiếp tục được thực hiện tại nhiều địa phương.
Bán lẻ HH
tỷ trọng 82%,
%YOY:  1,4%
Lưu trú ăn uống
tỷ trọng 8,4%
%YOY:  19,8%
Du lịch lữ hành
tỷ trọng 0,1%
%YOY:  61,8 %
DV khác
tỷ trọng 9,4%,
%YOY:  13,6%
Cơ cấu bán lẻ HH&DV 8T.2021
3.044,5
NGHÌN TỶ ĐỒNG
 4,7% (YOY) 1,935
2,150
2,455 2,554
3,045
11.7% 10.8%
12.8%
0.0%
-4.7%
-6.0%
-1.0%
4.0%
9.0%
14.0%
19.0%
24.0%
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Giá trị (Nghìn tỷ đồng) Tăng giảm (YOY,%)
Quy mô Tổng mức bán lẻ HH&DV
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
… hoạt động sản xuất công nghiệp đình trệ, …
Hoạt động sản xuất suy giảm mạnh nhất kể từ T4.2020:
– Trong T8, lần đầu tiên chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm so với tháng trước đó (-4,24%) và cùng kỳ năm trước (-7,39%), đặc biệt IIP ngành
công nghiệp chế biến chế tạo giảm trên 9% (YOY). Chỉ số IIP của hầu hết các ngành sản xuất đều giảm mạnh so với T7.2021 (trừ ngành SX
thuốc, hóa dược và dược liệu; ngành SX sản phẩm điện tử) do nhiều nhà máy ở khu vực phía Nam phải thu hẹp/ ngừng sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, nhờ mức tích lũy từ trong nửa đầu năm, tính chung 8T.2021 chỉ số IIP vẫn tăng 5,6% (YOY).
– Chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI cũng giảm liên tiếp 4 tháng và xuống mức thấp kỷ lục 40,2 – chỉ cao hơn Myanmar trong khu vực Châu Á,
phản ánh khó khăn nghiêm trọng của hoạt động sản xuất trong các tháng tới.
Dự báo hoạt động sản xuất tiếp tục chịu áp lực tới cuối năm do ảnh hưởng của dịch bệnh, các biện pháp giãn cách kéo dài trong khi
các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới (3 tại chỗ, 1 cung đường 2 địa điểm) còn bất cập và hiệu quả chưa cao.
12
Nguồn: TCTK, Trading Economics
Tăng trưởng IIP toàn ngành công nghiệp
8T.2021 (YOY,%)
8.2%
10.8%
9.5%
2.2%
5.6%
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
38
48
58
68
T6-20 T8-20 T10-20 T12-20 T2-21 T4-21 T6-21 T8-21
PMI Việt Nam và các nước châu Á
Malaysia Việt Nam Thái Lan Đài Loan Trung Quốc
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
-0.6%
3.8%
5.4%
9.2%
9.5%
22.2%
-7.2%
3.9%
24.1%
11.6%
6.8%
2.2%
-7.4%
-20%
-15%
-10%
-5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
T8-20 T9-20 T10-20 T11-20 T12-20 T1-21 T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
IIP toàn ngành CN theo tháng
MOM, % YOY, %
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
Da
và
SP
Da
Than
dầu
mỏ
Đồ
uống
Đồ
gỗ
nội
thất
Dệt
SP
từ
giấy
Thực
phẩm
Trang
phục
Xe
có
động
cơ
Bản
in
các
loại
Thiết
bị
điện
Than
Kim
loại
Hoá
chất
Dầu
thô
Thuốc
lá
Cao
su
và
plastic
SP
phi
KL
Kim
loại
Vận
tải
khác
DV
KT
mỏ
quặng
Điện
tử,
MVT
Thuốc,
dược
liệu
IIP các ngành CN chính trong T8.2021 (MOM, %)
… thâm hụt thương mại gia tăng, …
Thâm hụt thương mại 8T.2021 mở rộng (3,7 tỷ USD) khi giá trị xuất khẩu T8 suy giảm 6% (MOM) và 5,6% (YOY) do đình trệ sản xuất và
lưu thông diễn ra trên diện rộng ở khu vực phía Nam. Giá trị nhập khẩu T8 giảm 5,5% so với tháng trước cùng sự sụt giảm của xuất
khẩu kéo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu T8 giảm 5,8% (MOM). Tuy nhiên, nhờ thành quả của nửa đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu tích lũy 8T vẫn tăng 21,2% so với cùng kỳ 2020.
Các thị trường XNK chính của Việt Nam trong 8T vẫn là Mỹ và Trung Quốc: XK sang Mỹ (chiếm 29%) tăng trưởng cao nhất tới 32,5% (YOY),
NK từ Trung Quốc (chiếm 33,5%) tăng mạnh 47,7% (YOY).
63% giá trị XK tập trung vào 10 mặt hàng có kim ngạch trên 10 tỷ USD, gồm điện thoạị, điện tử, máy tính linh kiện, máy móc thiết bị, dệt
may, giày dép, đồ gỗ. Xuất khẩu nông thủy sản tăng ổn định, một số hàng rau quả sang Trung Quốc trong 2 tháng gần đây bị hạn chế bởi quy
định kiểm dịch nghiêm ngặt để phòng chống dịch. Mặt hàng NK chính vẫn là các tư liệu sản xuất (chiếm 94%) tăng 34% (YOY).
Đình trệ sản xuất, lưu thông trên diện rộng ở 19 tỉnh thành phía Nam bởi dịch bệnh, gia tăng chi phí vận tải trên quy mô toàn cầu và dồn ứ
container tại các cảng biển tiếp tục là các thách thức lớn cho hoạt động XNK tới hết Q3 và có thể kéo dài sang nửa đầu Q4.2021.
13
Tình hình xuất khẩu 8T đầu năm
135.7 158.4
171.3 175.4
212.5
19.9%
16.7% 8.1%
2.3%
21.2%
-8%
12%
32%
52%
72%
92%
15
55
95
135
175
215
255
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Giá trị (tỷ USD) Tăng giảm (YOY,%)
137
154
166 162
216
23.3%
12.3%
8.0%
-2.4%
33.8%
-10%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
15
65
115
165
215
265
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Tình hình nhập khẩu 8T đầu năm
Giá trị (tỷ USD) Tăng giảm (YOY, %)
32.5%
19.8%
14.5%
23.3%
9.9% 8.6%
12.3%
47.1%
17.1%
47.4%
20.5%
13.7%
Mỹ Trung
Quốc
EU ASEAN Hàn
Quốc
Nhật
Bản
Xuất khẩu (YOY,%)
Nhập khẩu (YOY,%)
62.2
32.7
26.1
18.4 13.9 13.5
10.4
72.5
11.0
28.2
34.6
14.5
-10
10
30
50
70
90
Mỹ Trung
Quốc
EU ASEAN Hàn
Quốc
Nhật
Bản
Xuất khẩu (tỷ USD)
Nhập khẩu (tỷ USD)
Thị trường XNK chính 8T.2021 Tăng trưởng các thị trường XNK chính 8T.2021
Nguồn: TCTK
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
… doanh nghiệp tiếp tục đối mặt khó khăn, …
Trong 8T đầu năm, trên 85 nghìn DN rời bỏ thị trường do tạm thời đóng cửa, giải thể và chờ giải thể (TP.HCM chiếm 28%), tăng 24%
(YOY) - mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Trên thực tế, con số này có thể cao hơn do nhiều DN đã ngừng hoạt động nhưng chưa làm
thủ tục giải thể bởi giãn cách xã hội nghiêm ngặt. Số DN thành lập mới và DN quay lại hoạt động giảm 6% (YOY).
Nhiều DN phía Nam phải ngừng/ thu hẹp hoạt động sản xuất trong điều kiện dịch bệnh, đứng trước nguy cơ chậm tiến độ giao hàng, bị
phạt hoặc hủy mất hợp đồng (đặc biệt là các DNXK).
Số lao động toàn ngành công nghiệp tại thời điểm 01/8/2021 giảm 5,3% (MOM) và giảm 10,6% (YOY), phản ảnh tình hình khó khăn của
người lao động và cả doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành chế biến chế tạo. 34/65 tỉnh thành có chỉ số lao động ngành công nghiệp giảm,
trong đó mức sụt giảm rất mạnh ở TP.HCM, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bình Dương.
14
Nguồn: TCTK
104.5 108.4
116.0 121.3
114.0
53.5 53.2 56.4
68.9
85.5
35
60
85
110
8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021
DN gia nhập và rút khỏi thị trường (nghìn DN)
Số DN thành lập mới & quay lại hoạt động
Số DN tạm ngừng HĐ có thời hạn/ chờ giải thể/ giải thể
Tinh hình hoạt động DN 8T.2021 (nghìn DN)
YOY  8%
 0 %
26%
24%
18%
81.6
32.4
43.2
30.1
12.2
- 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
DN thành
lập mới
DN quay lại
hoạt động
DN tạm ngừng KD
DN chờ
giải thể
DN giải thể
34
45
73 74
90 92 92 95 95 95 98 100 100 100 102 104 107 109 111
136
30
50
70
90
110
130
150
Đồng
Tháp
TP.
HCM
Cần
Thơ
B.
Dương
Bắc
Ninh
K.
Giang
Đồng
Nai
Cao
Bằng
Kon
Tum
Th.
Nguyên
Đà
Nẵng
Kh.
Hòa
Hà
Nội
Bắc
Giang
TT
Huế
Q.
Ninh
Hà
Nam
H.
Phòng
Th.
Hóa
Ngh.
An
Chỉ số sử dụng lao động ngành Công nghiệp tại các địa
phương ngày 1/8/2021 so 1/8/2020 (%)
Nông, Lâm, Thủy sản
1,388 DN,  18% (YOY)
Công nghiệp, Xây dựng
22,127 DN, 16%(YOY)
Dịch vụ
58,067 DN,  4% (YOY)
Tổng số lượng các DN thành lập mới theo lĩnh
vực 8T.2021
81,582 DN,
 8% (YOY)
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
… khu vực FDI sụt giảm sản xuất bởi dịch bệnh bùng phát mạnh tại các khu công nghiệp trọng điểm
Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng ở các vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, số lao động đang làm việc trong các DN FDI
tại thời điểm 01/8/2021 giảm lần lượt 6% (MOM) và 12% (YOY) khiến kim ngạch XK của FDI giảm 1,2% (MOM) và 1,9% (YOY) trong T8. Tuy
nhiên tốc độ tăng trưởng XK, NK khu vực này tính chung 8T.2021 vẫn đạt lần lượt 25,5% và 36,4%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng khu vực
trong nước (lần lượt tăng 10,5% và 29,2%).
Kim ngạch XK, NK khu vực FDI trong 8T.2021 đạt lần lượt 156,8 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 74%) và 140,2 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 65%) - tiếp
tục đóng góp chính trong hoạt động XNK. Hầu hết các mặt hàng XK có kim ngạch lớn của Việt Nam đều đến từ khu vực này: Máy móc thiết bị
(93%), Điện thoại và LK (99%), Máy vi tính và LK (98%), Giày dép (80%), Dệt may (65%).
15
-1.09
4.85 5.47
13.69
-3.7
13.8
19.5
21.3
21.0
16.7
-14.9 -14.7 -15.9
-7.3
-20.3
(17)
(12)
(7)
(2)
4
9
14
19
24
29
34
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Cán cân XNK theo khu vực 8T đầu năm (tỷ USD)
Cả nước FDI Trong nước
Nguồn: TCHQ, TCTK
25.5%
10.5%
-10%
0%
10%
20%
30%
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Tăng trưởng XK FDI 8T đầu năm
(YOY, %)
Khu vực FDI Khu vực trong nước
18.3%
74%
65%
Tỷ trọng vốn đầu tư toàn XH
Tỷ trọng trong XK
Tỷ trọng trong NK
Vai trò của k/v FDI trong nền kinh tế 8T đầu năm
36.4%
29.2%
-15%
5%
25%
45%
8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Tăng trưởng NK FDI 8T đầu năm
(YOY, %)
Khu vực FDI Khu vực trong nước
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Lạm phát chỉ gia tăng nhẹ do sự sụt giảm của cầu nội địa
CPI tháng 7, 8 tăng lần lượt 0,62% và 0,25% so với tháng trước, 2,25% và 2,51% so với cuối năm 2020. Bình quân 8T.2021, CPI chỉ tăng
1,79% so với cùng kỳ năm 2020 - mức tăng thấp nhất kể từ năm 2017 do sự sụt giảm của cầu trong nước. Lạm phát cơ bản 8T cũng chỉ tăng
nhẹ 0,9% (YOY).
Các yếu tố khiến CPI tăng trong tháng 7-8: (i) giá xăng dầu tăng (bình quân 8T tăng 22,8%); (ii) Nguồn cung hàng hóa khan hiếm ở khu vực
phía Nam do ách tắc trong sản xuất, lưu thông; (iii) Nhu cầu tích trữ lương thực gia tăng (ngắn hạn) ở TP HCM.
Dự báo CPI sẽ tiếp tục tăng nhẹ do ảnh hưởng của các biện pháp giãn cách xã hội nhằm chống dịch, tuy nhiên vẫn dưới mức mục tiêu
4% của Quốc hội.
16
Nguồn: TCTK
3.80%
3.50%
2.60%
3.96%
1.79%
0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00%
8T-17
8T-18
8T-19
8T-20
8T-21
CPI bình quân 8T.2021 so với 8T.2020
0.07 0.12 0.09
-0.01
0.1 0.06
1.52
-0.27
-0.04
0.16 0.19
0.62
0.25
T8-20
T9-20
T10-20
T11-20
T12-20
T1-21
T2-21
T3-21
T4-21
T5-21
T6-21
T7-21
T8-21
CPI so với tháng trước (MOM,%)
5.45
2.00
1.63 1.98
0.86 0.54 0.40
7.60
4.09
0.05
-0.71
-1.14
1.59
Lương
thực
Ăn uống
ngoài gia
đình
Đồ uống
và thuốc
lá
Nhà ở và
vật liệu
xây dựng
May mặc,
mũ nón
và giày
dép
Thiết bị
và đồ
dùng gia
đình
Thực
phẩm
Giao
thông
Dịch vụ
giáo dục
Dịch vụ y
tế
Bưu
chính
viễn
thông
Văn hoá,
giải trí và
du lịch
Hàng hóa
và dịch
vụ khác
Mức tăng CPI bình quân các nhóm hàng trong 8T. 2021 so với 8T.2020 (%)
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH
Thị trường TPDN có dấu hiệu suy giảm khi giá trị phát hành giảm mạnh trong T8.2021; TTCK biến động mạnh khi
giảm 177 điểm so với mức đỉnh 1.420, gây rủi ro lớn cho các nhà đầu tư.
Vốn FDI đăng ký và giải ngân 8T.2021 được duy trì trước bối cảnh suy giảm FDI toàn cầu và đại dịch diễn biến phức
tạp tại Việt Nam.
Tín dụng ngân hàng tăng không đáng kể trong các tháng đầu Q3 do tác động của dịch bệnh và các biện pháp giãn
cách xã hội áp dụng trên diện rộng. Mặt bằng lãi suất huy động giảm thấp kỷ lục trong vòng 20 năm trở lại đây, lãi
suất cho vay được điều chỉnh giảm đáng kể sau chỉ đạo của NHNN. Dự báo lãi suất tiếp tiếp tục ở mức thấp và giảm
nhẹ trong các tháng cuối 2021 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế.
Giải ngân đầu tư công chậm do các nguyên nhân khách quan và chủ quan: (i) ảnh hưởng dịch bệnh kéo dài cùng các
biện pháp giãn cách xã hội, (ii) giá nguyên vật liệu thế giới tăng cao và (iii) quy trình thủ tục đầu tư và giải ngân vốn
phức tạp.
Chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt tiếp tục được thực hiện để cung ứng thanh khoản, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt sau khi vấn đề “thao túng tiền tệ” được tháo gỡ.
Chính sách tỷ giá được điều chỉnh phù hợp với biến động vĩ mô, tỷ giá USD/VND được kiểm soát tốt và dự báo ổn
định/ tăng nhẹ.
17
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Trái phiếu doanh nghiệp có suy giảm khi lượng phát hành trong T8 giảm mạnh
Sau Q2 bứt phá với giá trị phát hành bình quân 30 nghìn tỷ/ tháng, thị trường TPDN trong nước có dấu hiệu suy giảm khi giá trị phát hành
trong T8 sụt giảm mạnh, chỉ đạt 7,22 nghìn tỷ, ~ 1/5 giá trị của T7. Nguyên nhân chính là do đợt dịch lần 4 bùng phát diện rộng và kéo dài, cùng
với các biện pháp giãn cách xã hội đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm và
khu công nghiệp. Tính chung 8T.2021, giá trị TPDN giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước, đạt 165 nghìn tỷ.
Dự báo khối lượng TPDN phát hành sẽ tăng trở lại vào cuối năm khi: (i) hoạt động sản xuất kinh tế được khôi phục sau khi các biện pháp giãn
cách được gỡ bỏ; (ii) dòng vốn chảy vào thị trường nhiều hơn khi chênh lệch lãi suất TPDN và TG ngân hàng vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, mức tăng
của thị trường có thể không cao do những quy định siết chặt từ cơ quan quản lý (Công văn 10059/BTC-VP của Bộ Tài chính yêu cầu tăng cường
kiểm tra, giám sát thị trường TPDN) nhằm đảm bảo an toàn tài chính, hạn chế rủi ro từ những TPDN không có TSĐB hoặc chất lượng TSĐB thấp.
Nguồn: HNX, Fiin Pro
18
Cơ cấu TPDN phát hành (%)
Nguồn: HNX, Fiin Pro
3.04
3.72
1.69
4.09
4.02
4.40
1.70
3.00
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
Bất động sản Ngân hàng Chứng khoán Khác
Thời hạn bình quân TPDN phát hành (năm)
8T.2021 2020
11.60
6.85
17.09
30.12
27.10
42.47
19.94
38.40
10.50 9.50 10.62
43.47
10.42
6.23 7.05
29.5828.91
36.62
38.91
7.22
0
10
20
30
40
50
Giá trị TPDN phát hành thành công (nghìn tỷ đồng)
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
Giá trị TPDN phát hành thành công theo chủ thể
phát hành (tỷ đồng)
BĐS Ngân hàng
Chứng khoán Khác
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Bất động sản
Ngân hàng
Chứng khoán
Khác
8T.2021
8T. 2020
Thị trường chứng khoán biến động mạnh
Sau nửa đầu năm duy trì đà tăng trưởng tốt, TTCK bước vào những đợt biến động mạnh trong tháng 7 và 8 với mức giảm lớn nhất 177
điểm so với đỉnh 1.420, tương đương 12,5%, gây rủi ro lớn cho các nhà đầu tư. Sự biến động mạnh của thị trường chủ yếu do:
– Tác động của làn sóng Covid-19 lần 4: (i) số ca lây nhiễm tăng nhanh và chưa có dấu hiệu giảm trong khi tốc độ phủ vắc xin còn chậm; (ii) các
địa phương áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội mạnh mẽ (Chỉ thị 15, 16) khiến khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa; (iii) kỳ vọng tăng trưởng kinh tế suy giảm khi dịch bệnh kéo dài và chưa có dấu hiệu dừng lại.
– Sụt giảm dòng tiền từ các nhà đầu tư F0.
Tận dụng đợt giảm sâu trong T7, NĐTNN quay lại mua ròng gần 5 nghìn tỷ trước khi tiếp tục chiến lược bán ròng trong T8. Tính chung
8T.2021, NĐTNN đã rút ròng khoảng 30,7 nghìn tỷ VND (~1,5 tỷ USD) với mục tiêu: (i) tiếp tục chuyển đổi từ đầu tư cá nhân sang đầu tư
qua các quỹ ETF; (ii) cơ cấu lại danh mục, chuyển một phần từ đầu tư cổ phiếu sang trái phiếu (~ 9 nghìn tỷ) và (ii) chuyển dịch dòng
vốn sang các thị trường có tốc độ phục hồi kinh tế nhanh hơn như Mỹ (900 tỷ USD), Trung Quốc.
Nguồn: HNX, HSX,Fiin Pro, Stockbiz
19
Chỉ số chứng khoán
Chỉ số 31/08/2021 31/12/2020
+/- so với
31/12/2020
VN-Index 1,331.47 1,103.87 20.62%
HNX-Index 342.81 203.12 68.77%
UPCOM 93.77 74.45 25.95%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
0
1,000,000
2,000,000
3,000,000
4,000,000
5,000,000
6,000,000
7,000,000
8,000,000
Tỷ đồng
Vốn hóa thị trường
Vốn hóa thị trường Vốn hóa TTCK/GDP
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
600
800
1,000
1,200
1,400
Aug-20
Sep-20
Oct-20
Nov-20
Dec-20
Jan-21
Feb-21
Mar-21
Apr-21
May-21
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Diễn biến chỉ số VNIndex
Mua bán ròng NĐTNN trên TTCK (tỷ đồng)
-1,459
-1,579
-11,487
193
-11,261
-3,056
4,867
-7,871
-15,000
-10,000
-5,000
0
5,000
10,000
15,000
T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12
2020 2021
Thu hút và giải ngân vốn FDI được duy trì trong bối cảnh dịch bệnh và giãn cách kéo dài
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư
FDI đăng ký T8 tăng 62,4% (MOM), đưa giá trị vốn FDI đăng ký (mới và điều chỉnh) 8T.2021 tăng 11,6% so với cùng kỳ 2020, đạt 16,31 tỷ
USD dù FDI toàn cầu đang trong xu hướng suy giảm và dịch bệnh trong nước vẫn diễn biến phức tạp.
– Công nghiệp chế biến – chế tạo tiếp tục là ngành thu hút vốn đầu tư nhiều nhất 8T.2021, chiếm tỷ trọng 52,5% tổng vốn đăng ký, tiếp theo là sản
xuất – phân phối điện (33%), các ngành kinh doanh BĐS và bán buôn/ bán lẻ.
– Singapore và Nhật Bản tiếp tục là hai quốc gia đầu tư lớn nhất vào VN với tỷ trọng lần lượt là 46,3% và 21% tổng vốn đầu tư, chủ yếu theo hình
thức đầu tư mới (chiếm hơn 80%) với các dự án sử dụng công nghệ mới, thể hiện xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
– Điểm tích cực trong thu hút vốn FDI của VN trong 8T đầu năm: (i) vốn đăng ký từ Nhật và Mỹ tăng nhanh gấp 2-5 lần so với cùng kỳ; (ii) số
lượng các dự án quy mô lớn (trên 50 triệu USD) tăng mạnh.
FDI giải ngân 8T.2021 đạt 11,58 tỷ USD (tăng 2%, YOY) dù các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt (đặc biệt là TP.HCM và các tỉnh phía Nam) từ
T6 đã làm giảm tiến độ giải ngân dòng vốn này (FDI giải ngân trong T7 và 8 giảm lần lượt 39,7% và 14,3%, MOM)
FII tiếp tục xu hướng rút ròng, chỉ đạt 2,81 tỷ USD, giảm mạnh 42,9% (YOY), kéo tổng vốn đầu tư nước ngoài vào VN trong 8T.2021 còn
19,12 tỷ USD (giảm 2,1%, YOY). Sự sụt giảm mạnh của FII chủ yếu do tác động của đợt dịch lần 4 tại Việt Nam khiến dòng vốn chuyển hướng tới
các thị trường khác có mức hồi phục kinh tế tốt hơn (Mỹ, Trung Quốc).
Đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh trong 8T.2021 với tổng giá trị 575 triệu USD, tăng 74,1% (YOY), tập trung vào KHCN (47,1%), bán buôn/ bán
lẻ (26,2%); theo đó, đầu tư sang Mỹ lớn nhất với 302,8 triệu USD (chiếm 52,7%) và 78% lượng vốn này (~448,5 triệu USD) đến từ Vingroup.
20
Quốc gia Số DA cấp mới Vốn FDI (Triệu USD) %YOY
Tổng số 1135 16,310.2 11.64%
Singapore 140 5,531.0 7.65%
Nhật Bản 120 3,048.2 284.06%
Hàn Quốc 251 1,943.5 15,75%
Trung Quốc 137 1,658.1 17.42%
Hồng Kông 81 1,327.3 28.21%
Đài Loan 46 978.8 1.45%
Hoa Kỳ 51 377.0 517.67%
Virgin (Anh) 20 267.0 12.93%
Hà Lan 16 163.9 19.22%
Thái Lan 24 130.2 30.03%
Top 10 quốc gia đăng ký đầu tư vào Việt Nam 8T.2021
14.37
19.86
19.07
13.12
14.61
16.31
9.80
10.30
11.25
11.96
11.35
11.58
8T-2016 8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021
Vốn FDI đăng ký và giải ngân 8T.2021 (tỷ USD)
FDI đăng ký mới và vốn điều chỉnh trong năm FDI giải ngân
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
0.00
2,000.00
4,000.00
6,000.00
FDI đăng ký và giải ngân 2020-2021 (triệu USD)
Đăng ký Giải ngân
1,739
3,501
5,282
9,510
4,929
2812
40.1% 50.9% 80.0% 48.2% 43.0%
8T-2016 8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021
FII vào Việt Nam 8T.2021
Tín dụng tăng không đáng kể, mặt bằng lãi suất giảm trong các tháng đầu Q3
Tăng trưởng dư nợ tín dụng rất thấp trong hai tháng đầu Q3 do tác động của dịch bệnh kéo dài, tính đến cuối T8.2021, chỉ tiêu này mới
đạt 7%, tăng không đáng kể so với mức 6,44% của T6. Dự báo tín dụng có thể được đẩy mạnh vào cuối năm, tuy nhiên phụ thuộc lớn vào khả
năng và tốc độ kiểm soát dịch bệnh của CP và sự phục hồi hoạt động của các DN. Maybank dự kiến tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm
2021 vẫn đạt được mức 12,5%. Huy động vốn có thể vẫn tăng trưởng ở mức thấp (7T.2021 chỉ tăng 3,5%) do lãi suất tiết kiệm giảm thấp và dòng
vốn tiếp tục chảy vào các kênh sinh lời cao hơn (chứng khoán, BĐS).
LSCV được điều chỉnh giảm mạnh với biên độ từ 0,5-1,5% đối với các khoản cho vay hiện hữu, 0,5-3% đối với các khoản cho vay mới và
0,1% đối với các khoản cho vay lĩnh vực ưu tiên (sau khi có sự chỉ đạo của NHNN và sự đồng thuận của 16 NHTM từ giữa T7). Mặt bằng LS
cho vay bình quân của các NHTM phổ biến ở mức 8-10%/năm (SSI) và dự báo có thể tiếp tục giảm nhẹ vào cuối năm 2021. LSHĐ trong T8 tiếp
tục giảm thêm 0,1-0,3% xuống mức thấp nhất trong 20 năm trở lại đây: (i) các NHTMNN điều chỉnh giảm với biên độ hẹp (~0,1%) và chủ yếu
với kỳ hạn dài (>12 tháng); (ii) một số NHTMCP nhỏ hơn giảm mạnh hơn từ 0,1-0,8% tại nhiều kỳ hạn. So với thời điểm trước đại dịch (2019), mặt
bằng LSHĐ đã giảm từ 1-2% với các kỳ hạn < 1 năm và 2-2,5% với các kỳ hạn >1 năm.
Hệ thống NHTM gia tăng tỷ lệ trích lập rủi ro, phản ảnh chất lượng tài sản suy yếu bởi đại dịch. Theo báo cáo tài chính Q2.2021 của 29
ngân hàng đã công bố, tổng số dư nợ xấu tính đến 30/6/2021 là gần 124.898 tỷ đồng, tăng 4,5% so với cuối năm 2020. Những điều chỉnh của
NHNN cho phép NH kéo dài thời gian cơ cấu nợ, miễn giảm lãi, phí đến 31/12/2021 (TT03/2021/TT-NHNN) cùng những biện pháp kiểm soát chặt
chẽ tín dụng vào BĐS, chứng khoán, dự báo nợ xấu sẽ được kiểm soát dưới ngưỡng 3% trong 2021 và có thể duy trì trong 2022 nếu dự thảo sửa
đổi TT03 (gia hạn hiệu lực đến 30/6/2022) của NHNN được ban hành.
21
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
0.36%
0.74%
1.34%
0.68%
1.55%
1.69%
1.15%
1.91%
1.63%
2.02%
0.76%
3.47%
TCB VCB CTG ACB STB VIB TPB VBB BID MSB MBB VPB
Tỷ lệ NPL các NHTM (%)
2020 Q2.2021
7%
0%
5%
10%
15%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Tăng trưởng tín dụng (%)
2019 2020 2021
3.50%
-5%
0%
5%
10%
15%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Tăng trưởng huy động vốn (%)
2019 2020 2021
0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
VCB CTG BIDV STB TCB ACB MBB LPB VIB SHB MSB OCB VPB TPB STB
Lãi suất cho vay bình quân
2020 Q1.2021 Q2.2021
Nguồn: BCTN các ngân hàng
NHNN điều hành chính sách tỷ giá chủ động, linh hoạt, kiểm soát tốt sự biến động của tỷ giá USD/VND:
– Tỷ giá LNH ổn định trong phần lớn thời gian của 6T đầu năm và giảm nhẹ bắt đầu từ cuối T7 (tính chung 8T.2021 giảm 1,33% so với cuối 2020)
do: (i) nguồn cung ngoại tệ dồi dào (nhờ dòng vốn FDI và kiều hối); (ii) NHNN hạn chế mua vào ngoại tệ (chuyển từ mua giao ngay sang mua kỳ
hạn) để làm cơ sở đàm phán gỡ mác “thao túng tiền tệ” với Mỹ.
– Ngược lại, tỷ giá tự do biến động mạnh khi: (i) tăng mạnh trong Q1 (theo sự phục hồi của kinh tế Mỹ và đồng USD); (ii) giảm mạnh trong phần
lớn thời gian từ đầu Q2 đến nay (theo xu hướng giảm giá của đồng USD trong Q2, và xu hướng giảm tỷ giá LNH từ đầu T7).
Dự báo tỷ giá USD/VND ổn định và có thể tăng nhẹ trong các tháng tới do:
– NHNN linh hoạt can thiệp trên thị trường sau khi chuyển từ mua ngoại tệ kỳ hạn về mua giao ngay.
– Nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng cao trong khi giá trị giải ngân FDI đang chậm lại.
Sau nửa đầu năm điều chỉnh theo xu hướng của thế giới, giá vàng trong nước bắt đầu biến động ngược chiều với giá thế giới từ đầu T6
đến nay. Trong khi giá vàng thế giới giảm mạnh do sự tăng giá trở lại của đồng USD (nền kinh tế Mỹ hồi phục), giá vàng trong nước lại tăng và ổn
định ở mức cao (do nguồn cung bị giới hạn và các doanh nghiệp kinh doanh vàng phòng ngừa rủi ro); theo đó, chênh lệch giữa giá vàng trong
nước và thế giới tiếp tục nới rộng lên mức 8-9 triệu/ lượng.
22
Chính sách tỷ giá chủ động phù hợp với cân đối vĩ mô, tỷ giá USD/VND nằm trong phạm vi kiểm
soát của NHNN
30,000
35,000
40,000
45,000
50,000
55,000
60,000
65,000
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
2,000
2,200
Jan/20 Feb/20 Mar/20 Apr/20 May/20 Jun/20 Jul/20 Aug/20 Sep/20 Oct/20 Nov/20 Dec/20 Jan/21 Feb/21 Mar/21 Apr/21 May/21 Jun/21 Jul/21 Aug/21
Nghìn đồng/lượng
USD/ounce Diễn biến giá vàng thế giới và trong nước
Giá vàng thế giới
Giá vàng SJC bán ra
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
80.000
85.000
90.000
95.000
100.000
105.000
22,000
22,500
23,000
23,500
24,000
24,500
Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21
Tỷ giá USD/VND
SBV LNH Tự do USD Index (cột phải)
Nguồn: Investing, SJC
Nguồn: NHNN, Investing
CSTT thận trọng, linh hoạt tiếp tục được thực hiện, cung ứng thanh khoản và hỗ trợ nền kinh tế
NHNN tiếp tục duy trì lãi suất điều hành ở mức thấp và cung ứng thanh khoản, hỗ
trợ nền kinh tế trước tác động của đại dịch Covid-19 lần 4:
– Sau khi thiết lập mặt bằng mới ở mức 1-1,5% từ cuối T4, LSLNH bắt đầu giảm nhẹ và
duy trì dưới 1% từ T7 đến nay, chủ yếu do: (i) nguồn cung thanh khoản dồi dào (các
hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ từ đầu năm bắt đầu đáo hạn và lượng lớn tiền gửi của
KBNN tại các NHTM trong bối cảnh đầu tư công bị trì hoãn); và (ii) cầu thanh khoản
giảm (nhu cầu tín dụng giảm sút do dịch bệnh phức tạp).
– Tính đến cuối T8.2021, M2 đã tăng thêm 876,3 nghìn tỷ (7,23%) so với cuối 2020 và
khoảng 130 nghìn tỷ MB đã được NHNN đưa ra thị trường, chủ yếu thông qua thanh
toán các giao dịch mua kỳ hạn từ đầu năm (theo tính toán của NNC).
– Từ 11/8/2021, NHNN điều chỉnh giao dịch ngoại tệ: (i) ngừng mua kỳ hạn ngoại tệ và
chuyển về mua ngoại tệ giao ngay, sau khi đạt được thỏa thuận với Mỹ về vấn đề
“thao túng tiền tệ”; (ii) giảm tỷ giá giao ngay xuống 22.750 VND/USD (giảm 225 đồng
so với lần giảm gần nhất ngày 8/6/2021) trong bối cảnh nguồn cung ngoại tệ dồi dào.
Dự báo NHNN sẽ tiếp tục duy trì mức lãi suất điều hành thấp trong bối cảnh thanh
khoản hệ thống ngân hàng dư thừa, lạm phát thấp, các DN gặp khó khăn do ảnh
hưởng của dịch Covid-19 lần 4.
23
Nguồn: NHNN
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
0%
1%
2%
3%
4%
5%
8/1/2020 9/1/2020 10/1/2020 11/1/2020 12/1/2020 1/1/2021 2/1/2021 3/1/2021 4/1/2021 5/1/2021 6/1/2021 7/1/2021 8/1/2021 9/1/2021
Nghìn tỷ đồng
Điều hành chính sách tiền tệ của NHNN
Bơm/hút ròng OMO Lãi suất OMO Lãi suất TCV Lãi suất TCK
Trần lãi suất HĐKH < 6T Lãi suất TGDTBB Lãi suất qua đêm LNH (ON) Lãi suất 1 tuần LNH (1W)
7/8 giảm LSTG DTBB
1/10 giảm LS TCK, TCV, LS
OMO, trần LSHĐ
NHNN bơm thanh khoản qua
OMO
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
Mức cung tiền M2 và tiền cơ sở MB
M2 (nghìn tỷ) MB (nghìn tỷ) Tăng trưởng M2 (%, YTD)
Tiến độ giải ngân đầu tư công chậm, mới chỉ đạt 36,71% kế hoạch
Đầu tư công được chú trọng đẩy từ đầu năm, tuy nhiên đợt bùng phát dịch lần 4 đã khiến tổng vốn đầu tư thực hiên từ NSNN 8T.2021
giảm 0,4% (YoY), chỉ đạt 244,9 nghìn tỷ đồng, bằng 51,1% kế hoạch. Tỷ lệ giải ngân rất thấp, tính đến cuối T7.2021 mới đạt 36,71% kế hoạch,
thấp hơn so với cùng kỳ 2020 (40,67%). Đặc biệt vốn nước ngoài chỉ đạt 7,52% kế hoạch do: (i) dịch Covid-19 bùng phát đợt 4 khiến nhiều địa
phương phải giãn cách; (ii) giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao; và (iii) các dự án vốn ODA có tiến độ phê duyệt chậm.
Trong 8T.2021, ngân sách thặng dư 83 nghìn tỷ đồng do: (i) thu nội địa chủ yếu từ dư địa hồi phục mạnh của DN từ cuối 2020 (sản xuất lắp ráp
ô tô, bất động sản, ngân hàng, …) và thuế cá nhân từ kinh doanh chứng khoán (gấp 3,2 lần so với cùng kỳ 2020) ; (ii) chi đầu tư phát triển chậm,
mới đạt 37,2% dự toán. Theo đó, thu NSNN đạt 70,5% dự toán (947,1 nghìn tỷ) trong khi chi NSNN tương đương 51,2% dự toán (864,1 nghìn tỷ).
Giá trị TPCP phát hành thành công trong 8T.2021 đạt 50,2% kế hoạch năm với 199 nghìn tỷ đồng (tỷ lệ trúng thầu 73,53%), tăng 18,2% so
với cùng kỳ; tuy nhiên, lượng phát hành trong T7 và T8 ở mức thấp, chỉ đạt 48% so với kế hoạch của Q3 (do giải ngân đầu tư công chậm
lại). Theo đó, mặt bằng lợi suất TPCP trong các tháng đầu Q3 tiếp tục giảm nhẹ (~0,1%) và duy trì ở mức thấp, nhưng vẫn cao hơn so với cuối
2020 tại một số kỳ hạn ngắn (< 3 năm).
24
Nguồn: Bộ tài chính
Chi
thường
xuyên
71%
Chi đầu
tư phát
triển
21%
Chi trả nợ
lãi
8%
Cơ cấu chi NSNN 8T.2021
Thu nội
địa
81%
Thu cân
đối ngân
sách từ
XNK
16%
Thu từ
dầu thô
3%
Cơ cấu thu NSNN 8T.2021
-111.50
-40.40
-6.00
97.20
-106.00
83.00
-150
-100
-50
0
50
100
150
8T-16 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21
Nghìn tỷ đồng Cân đối NSNN
16,958
5,080
60,901
93,854
4,231
18,232
3.1 2.9 2.59 2.38 1.46 1.16
-200
300
800
1300
1800
-50
9,950
19,950
29,950
39,950
49,950
59,950
69,950
79,950
89,950
99,950
30Y 20Y 15Y 10Y 7Y 5Y
Giá trị TPCP phát hành thành công 8T.2021
Giá trị p/h thành công (tỷ đồng) L/s trúng thầu cao nhất (%)
Lợi suất TPCP (%)
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Vấn đề “thao túng tiền tệ” được giải quyết, tỷ giá liên ngân hàng ổn định, dự trữ ngoại hối dồi dào,
lạm phát thấp, là cơ sở cho NHNN thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ tăng trưởng.
Triển vọng tín nhiệm quốc gia “Tích cực” và xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu kỳ vọng
dòng vốn FDI tiếp tục được duy trì tại Việt Nam.
Các thị trường chính của Việt Nam (Trung Quốc, Mỹ và EU) hồi phục và dự báo tăng trưởng mạnh
trong những tháng cuối 2021 sẽ tiếp tục thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu.
CƠ HỘI
THÁCH
THỨC
Rủi ro dịch bệnh, chính sách giãn cách nghiêm ngặt kéo dài tại các tỉnh/thành phố lớn tác động tiêu
cực đến khả năng và tốc độ hồi phục nền kinh tế.
Các DN đối mặt với nhiều thách thức như: tăng chi phí nguyên liệu, tăng chi phí vận chuyển do ách
tắc tại các cảng biển, nguy cơ bị phạt vi phạm hợp đồng hoặc mất đơn hàng.
Cán cân thương mại thâm hụt gia tăng.
25
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
PHỤ LỤC 1 – Tình hình dịch bệnh và triển khai vaccine
Số ca nhiễm bệnh Covid-19 trên thế giới trở lại chu kỳ tăng từ T7.2021 với
tổng số ca nhiễm lên đến 219,9 triệu, trong đó có 4,57 triệu ca tử vong (chiếm
2,06%) tính đến 3/9/2021.
– Châu Mỹ là khu vực có số ca nhiễm bệnh nhiều nhất (82 triệu), tiếp theo là
Châu Âu (62 triệu) và Châu Á (60 triệu).
– Tại Việt Nam, tính đến 3/9/2021 có 486,7 nghìn ca nhiễm bệnh (12,1 nghìn
ca tử vong), trong đó hầu hết số ca nhiễm bệnh thuộc đợt bùng phát dịch
lần 4 từ ngày 27/04. Dịch bệnh đang lan rộng tại TP.HCM, Bình Dương và
các tỉnh phía Nam,… với trung bình hơn 10 nghìn ca nhiễm mỗi ngày và
chưa có dấu hiệu giảm.
Tiêm chủng vaccine trên toàn cầu tính đến 1/9/2021 tương đương 39,46%
dân số, gấp 1,5 lần so với thời điểm cuối Q2.
– Khu vực Châu Âu có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất, đạt 53,78% dân số, tỷ lệ
tiêm chủng khu vực Châu Á xấp xỉ mức trung bình thế giới.
– Việt Nam có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất khu vực với 20,66% dân số tính đến
1/9/2021, số người được tiêm mũi 2 mới chỉ chiếm khoảng 2,7% dân số.
26
0
1
2
3
4
5
6
7
2020-01
2020-05
2020-09
2020-13
2020-17
2020-21
2020-25
2020-29
2020-33
2020-37
2020-41
2020-45
2020-49
2020-53
2021-04
2021-08
2021-12
2021-16
2021-20
2021-24
2021-28
2021-32
Triệu người
Châu Phi Châu Mỹ
Châu Á Châu Âu
Châu Đại Dương
Số ca nhiễm bệnh theo tuần đến 3/9/2021
Tỷ lệ dân số tiêm vắc xin tại các quốc gia đến 1/9/2021
Nguồn: Ourworldindata
Số ca nhiễm bệnh theo ngày tại Việt Nam từ
1/1/2021 đến 3/9/2021
Nguồn: ECDC Nguồn: Ourworldindata
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
18,000
20,000
2021-05-01
2021-05-07
2021-05-13
2021-05-19
2021-05-25
2021-05-31
2021-06-06
2021-06-12
2021-06-18
2021-06-24
2021-06-30
2021-07-06
2021-07-12
2021-07-18
2021-07-24
2021-07-30
2021-08-05
2021-08-11
2021-08-17
2021-08-23
0 100,000 200,000
Phú Yên
Bà Rịa Vũng Tàu
Hà Nội
Cần Thơ
Đà Nẵng
Tây Ninh
Bắc Giang
Đồng Tháp
Khánh Hòa
Tiền Giang
Long An
Đồng Nai
Bình Dương
TP.HCM
15 tỉnh thành có ca nhiễm
Covid nhiều nhất đến 29/8/2021
Số ca tử vong Số ca nhiễm
Nguồn: Bộ Y tế
39%
54%
44%
78%
63%
60% 58%
55%
42%
35% 33%
28%
23% 21%
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
PHỤ LỤC 2 – Khả năng phục hồi sau Covid
Chỉ số phục hồi Covid – Nikkei COVID-19 Recovery Index được Nikkei Asia công bố hàng tháng, đánh giá và xếp hạng 121 quốc gia/khu vực về
hiệu quả chống dịch và khả năng phục hồi sau Covid. Chỉ số được tính toán thông qua cho điểm từ 0 đến 90 dựa trên các yếu tố: (i) tỷ lệ nhiễm
bệnh, (ii) tỷ lệ tiêm vaccine, và (iii) mức độ trầm trọng khi áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội.
Theo đánh giá của Nikkei 31/8/2021, Việt Nam là quốc gia có khả năng phục hồi sau Covid thấp nhất thế giới.
27
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Nguồn: Nikkei Asia
PHỤ LỤC 3.1 - Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2021
28
Nguồn: TCTK
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
22%
14%
64%
45%
74%
12%
13%
50%
34%
65%
31.30 35.70 23.00 7.00 2.60
-
1,000,000.00
2,000,000.00
3,000,000.00
4,000,000.00
5,000,000.00
6,000,000.00
7,000,000.00
8,000,000.00
9,000,000.00
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Máy tính… Điện thoại… Máy móc… Phương tiện… Máy ảnh
Tăng trưởng 6T-21 (YOY,%) Tăng trưởng 8T-21 (YOY,%)
16%
28%
117%
63%
14%
10%
16%
119%
42%
7%
21.30 12.70 6.80 10.40 5.60
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
1,000,000
-20%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
Hàng may mặc
(bao gồm vải)
Giày dép Sắt thép SP gỗ Thủy sản
8T.2021 (tỷ USD)
23%
37%
49%
32%
55%
41%
78%
19%
36%
43%
28%
54%
44%
64%
46.2 31.2 12.5 9.5 8.1 7.8 5.7
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
Máy tính Máy móc Điện thoại, LK Vải Chất dẻo NL Sắt thép Ô tô
NHẬP KHẨU
8T.2021 (tỷ USD)
8T.2021 (tỷ USD)
XUẤT KHẨU
PHỤ LỤC 3.2 – Diễn biến một số thị trường xuất khẩu qua từng tháng (YOY,%)
29
Nguồn: TCTK
NHẬT BẢN
HÀN QUỐC
ASEAN
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
MỸ TRUNG QUỐC EU
34.8%
39.4%
48.5% 49.1%
44.7%
38.3%
32.5%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
46.1%
34.8%
28.0% 27.0% 24.7% 23.3%
19.8%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
17.6%
14.7%
21.7% 21.5%
18.2% 17.1%
14.5%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
3.9%
7.1%
18.9%
24.0%
27.1% 26.1%
23.3%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
7.1%
9.9%
14.3% 14.0%
13.0%
12.0%
9.9%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
-4.9%
-2.1%
2.7%
5.6%
8.3%
9.1% 8.6%
T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21
Tăng trưởng giá trị xuất khẩu từ đầu năm đến tháng báo cáo so với cùng kỳ
PHỤ LỤC 4.1 – Đánh giá các chính sách nổi bật của Nhà nước trong 8T.2021
30
TT Các chính sách nổi bật của Nhà nước Đánh giá tác động
1
NHNN điều chỉnh chính sách tỷ giá thông qua việc ngừng công bố tỷ
giá giao ngay, ngừng mua ngoại tệ giao ngay (từ 31/12/2020), và
thực hiện mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng với tỷ giá 23.125 VND/USD
(từ 4/1/2021)
- Giảm sự can thiệp trực tiếp và liên tục của NHNN vào thị trường ngoại hối
- Gây khó khăn cho các NHTM khi thực hiện kinh doanh ngoại tệ
2
NHNN điều chỉnh tần suất giao dịch ngoại tệ thông qua việc giãn thời
gian mua ngoại tệ từ hàng ngày sang hàng tuần (vào Thứ Tư) với kỳ
hạn 6 tháng và tỷ giá 23.125 VND/USD không đổi (hiệu lực từ
17/2/2021)
- Giảm sự can thiệp liên tục của NHNN vào thị trường ngoại hối
3
NHNN ban hành Thông tư 22/2020/TT-NHNN ngày 31/12/2020 (hiệu
lực từ 16/2/2021) yêu cầu các tổ chức phát hành dừng phát hành thẻ
từ ATM và thay bằng thẻ chip (từ 31/3/2021)
- Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, tăng tính bảo mật và tiện ích cho khách
hàng sử dụng thẻ.
4
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 121/2020/TT-BTC ngày 31/12/2020
quy định về hoạt động của công ty chứng khoán (hiệu lực từ
15/02/2021) thay thế Thông tư 210/2012 và 07/2016
- Nâng mức vay mượn và cho vay của công ty chứng khoán
- Cung cấp thông tin cho khách hàng, tăng tính trung thực tài chính
- Tăng cường quản trị rủi ro, đảm bảo giao dịch chứng khoán được thông suốt.
5
Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ban hành ngày 17/06/2020 (hiệu lực từ
1/1/2021)
- Cấm dịch vụ đòi nợ thuê, tránh sự bất ổn trên thị trường
- Mở rộng danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư, thêm các hình thức ưu đãi, đơn giản
hóa thủ tục cho NĐTNN, thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư có chất lượng.
6
Thủ tướng ban hành Quyết định 316/QĐ-TTg ngày 9/3/2021 (hiệu lực
cùng ngày) phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông
(Mobile Money) thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ
- Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng mạng lưới
viễn thông có sẵn, đặc biệt tại các vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo.
7
Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 ban hành ngày 26/11/2019 (hiệu
lực từ 1/1/2021) và Nghị định 155/2020/NĐ-CP ban hành ngày
31/12/2020 (hiệu lực từ 1/1/2021) quy định chi tiết thị hành một số
điều của Luật chứng khoán
- Chuẩn hóa các quy định liên quan đến việc chào bán chứng khoán ra thị trường, theo
hướng phù hợp với thông lệ quốc tế.
8
Nghị định 153/2020/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2020 về chào bán,
giao dịch TPDN riêng lẻ (hiệu lực 1/1/2021) chỉ cho phép NĐT chứng
khoán chuyên nghiệp /chiến lược được tham gia mua TPDN riêng lẻ.
- Hạn chế các NĐT cá nhân tham gia mua TPDN riêng lẻ, từ đó, giảm thiểu rủi ro.
- Hủy bỏ quy định về tỷ lệ phát hành trên VCSH, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát
hành trái phiếu.
9
NHNN ban hành Thông tư 02/2021/TT-NHNN ngày 31/3/2021 hướng
dẫn giao dịch ngoại tệ cho các TCTD (hiệu lực 17/5/2021)
- Chuẩn hóa quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của TCTD với các đối tác
10
NHNN ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 2/4/2021 cho
phép gia hạn việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí cho
khách hàng đến hết 31/12/2021
- Hỗ trợ người đi vay
- Hỗ trợ ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu trong năm 2021
- Giảm lợi nhuận của các TCTD do phải tăng trích lập dự phòng
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
31
TT Các chính sách nổi bật của Nhà nước Đánh giá tác động
11
NHNN ban hành Thông tư 09/2021/TT-NHNN ngày 7/7/2021 (hiệu lực
từ 25/8/2021) bổ sung phương thức đấu thầu lãi suất đối với hoạt
động phát hành tín phiếu.
- Tăng tính cạnh tranh và linh hoạt cho các tổ chức khi tham gia mua bán GTCG với
NHNN
12
NHNN ban hành Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 (hiệu
lực từ 1/10/2021), thay thế Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư
09/2014/TT-NHNN về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro
- Bổ sung quy định phân loại nợ cho các hoạt động: mua nợ, mua bán lại TPCP, mua
GTCG từ các TCTD phát hành.
- Tăng tần suất và thời gian phân loại nợ, trích lập dự phòng (mỗi tháng 1 lần, trong 7
ngày đầu tháng)
- Bổ sung quy định về việc xử lý khoản nợ đã giải quyết từ tài khoản ngoại bảng, xử lý
nợ khi tài sản thế chấp mất giá trị, …
13
NHNN điều chỉnh chính sách tỷ giá thông qua việc ngừng mua ngoại
tệ kỳ hạn và chuyển về mua giao ngay với tỷ giá 22.750 VND/USD
(từ 11/08/2021)
- Tạo điều kiện ổn định tỷ giá, hỗ trợ thanh khoản và bình ổn lãi suất LNH
- Thuận tiện cho NHTM khi thực hiện kinh doanh ngoại tệ
14
NHNN ban hành QĐ 1349/QĐ-NHNN ngày 29/8/2021 giảm lãi suất
tiền gửi vượt DTBB bằng ngoại tệ từ 0,05%/năm xuống còn 0% (hiệu
lực từ 1/9/2021)
- Giảm chi phí cho NHNN
- Thu nhập của NHTM từ tiền gửi vượt DTBB giảm xuống, thúc đẩy các NHTM tăng cấp
tín dụng ngoại tệ cho DN XNK
15
BTC ban hành Công văn 10056/BTC-VP (ngày 1/9/2021) gửi
ỦBCKNN, Vụ Tài chính ngân hàng và SGDCKVN tăng cường kiểm
tra, giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- Việc phát hành TPDN sẽ yêu cầu chặt chẽ hơn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các nhà
đầu tư khi tỷ lệ các TPDN không có TSĐB hoặc chất lượng TSĐB ở mức cao.
PHỤ LỤC 4.2 – Đánh giá các chính sách nổi bật của Nhà nước trong 8T.2021
Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
Loại trừ (Disclaimer)
Lưu ý sử dụng
Mọi nhận định, đánh giá tại báo cáo này là quan điểm của nhóm thực hiện báo cáo, chỉ mang tính tham khảo và không nhất thiết là
quan điểm của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Số liệu sử dụng trong báo cáo này được tổng hợp từ nhiều nguồn được coi là đáng tin cậy, tuy nhiên chúng tôi không đảm bảo về
tính đầy đủ và chính xác của dữ liệu.
Báo cáo này chỉ cung cấp thông tin tổng quát để tham khảo và không nhằm mục đích tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư. Bất kỳ thông tin hay nhận định
trong báo cáo này cũng có thể thay đổi mà không cần báo trước.
Tài liệu lưu hành nội bộ. Tuyệt đối nghiêm cấm mọi hành vi sao chép, trích dẫn, công bố một phần hoặc toàn bộ tài liệu khi chưa được sự chấp
thuận của cấp có thẩm quyền tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Thông tin về nội dung báo cáo vui lòng liên hệ địa chỉ: nhannt.ho@vietcombank.com.vn
32

More Related Content

What's hot

Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Dung Ha
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix modarkqueen0802
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
09 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.001310721609 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.0013107216Yen Dang
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisDigiword Ha Noi
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDPthienvan94
 
Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátjackjohn45
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3lovelycat1416
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 

What's hot (20)

Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
09 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.001310721609 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.0013107216
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
 
Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phát
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 

Similar to Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021

Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Nguyen Ngoc
 
202311_Monthly_Report_VI.pdf
202311_Monthly_Report_VI.pdf202311_Monthly_Report_VI.pdf
202311_Monthly_Report_VI.pdfTHAOHOANG881643
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022CDKTCaoThangBMDTCN
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdfMinh Mai
 
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017MarketIntello
 
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014Duong Tien
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfTamNguyen183831
 
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân Thành
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân ThànhTình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân Thành
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân ThànhTú Cao
 
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiChính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiThanh Hoa
 
Nhóm Vĩ Mô.docx
Nhóm Vĩ Mô.docxNhóm Vĩ Mô.docx
Nhóm Vĩ Mô.docxQuangTri10
 
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cauChuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cauDat Nguyen
 
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cauChuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cauLe Thuy Hanh
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaDat Nguyen
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaLe Thuy Hanh
 
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfMSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfngnquyet
 
Bccp2014 06 -_final-1
Bccp2014 06 -_final-1Bccp2014 06 -_final-1
Bccp2014 06 -_final-1Nhu Lai
 

Similar to Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021 (20)

Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
 
202311_Monthly_Report_VI.pdf
202311_Monthly_Report_VI.pdf202311_Monthly_Report_VI.pdf
202311_Monthly_Report_VI.pdf
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdf
 
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
Cảng.pdf
Cảng.pdfCảng.pdf
Cảng.pdf
 
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014
Bsc baocaochienluocvimo26thitruong6thang2014
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
 
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân Thành
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân ThànhTình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân Thành
Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 27-2-2016 - Nguyễn Xuân Thành
 
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiChính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
 
Nhóm Vĩ Mô.docx
Nhóm Vĩ Mô.docxNhóm Vĩ Mô.docx
Nhóm Vĩ Mô.docx
 
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cauChuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
 
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cauChuong 1   tu bat on vi mo den con duong tai co cau
Chuong 1 tu bat on vi mo den con duong tai co cau
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfMSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
 
Bccp2014 06 -_final-1
Bccp2014 06 -_final-1Bccp2014 06 -_final-1
Bccp2014 06 -_final-1
 
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
 

Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021

  • 1. Tháng 9/2021 Copyright Vietcombank All Rights Reserved. Nhóm Nghiên Cứu Vietcombank Báo cáo phân tích vĩ mô 8T/2021 1
  • 2. NỘI DUNG Kinh tế Thế giới Kinh tế Việt Nam, Thị trường và Chính sách Cơ hội và Thách thức 2 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 3. KINH TẾ THẾ GIỚI 3 Sau giai đoạn hồi phục mạnh trong Q2 (10,7%, YOY) với mức tăng trưởng cao được ghi nhận tại các quốc gia phát triển, tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu dự báo chậm dần trong 2 quý cuối năm (lần lượt 4,9% và 4,6%) do sự xuất hiện của biến chủng Delta, lây lan nhanh trên diện rộng trong bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng thấp tại các quốc gia đang phát triển. Động lực tăng trưởng toàn cầu suy yếu: PMI sản xuất và dịch vụ thế giới suy giảm tháng thứ tư liên tiếp kể từ tháng 5.2021 do ảnh hưởng của thiếu hụt nguồn cung, gián đoạn sản xuất tại khu vực Châu Á; Chỉ số niềm tin người tiêu dùng giảm ở hầu hết các nước dự báo sự sụt giảm của tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu. Thương mại thế giới duy trì đà tăng trưởng tuy nhiên dự báo tốc độ giảm dần trong các tháng cuối năm. Chính sách tài khóa mở rộng với các gói kích thích mới nhằm hỗ trợ nền kinh tế được tiếp tục triển khai trong khi giảm nới lỏng tiền tệ bắt đầu được thực hiện ở nhiều quốc gia do lo ngại về bong bóng tài sản và lạm phát gia tăng. Lạm phát tiếp tục tăng tại hầu hết quốc gia trên thế giới tuy nhiên chỉ trong ngắn hạn. Rủi ro bong bóng tài sản vẫn ở mức cao, hệ thống ngân hàng tiếp tục đối mặt với rủi ro nợ xấu. Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 4. 4 Kinh tế thế giới nửa cuối 2021 dự báo hồi phục với tốc độ chậm dần bởi rủi ro dịch bệnh gia tăng Kinh tế thế giới tăng trưởng tốt trong Q2 nhưng tốc độ hồi phục dự báo chậm dần trong 2 quý cuối năm. – HIS ước tính GDP toàn cầu Q2.2021 tăng 10,7% (YOY), cao hơn nhiều so với Q1.2021 (3,9%). Mức tăng trưởng cao được ghi nhận tại các nước phát triển (12,2%) – khu vực đã kiểm soát được dịch bệnh và mở cửa trở lại - với động lực tăng trưởng mạnh nhất ở Anh 22,1%, Canada 13,5%, EU 13,2%, Mỹ 12,2%; các nền kinh tế mới nổi chỉ tăng 8,5%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 10% (YOY) của Q1. Các nước đang phát triển, đặc biệt khu vực Châu Á TBD tăng trưởng Q2.2021 tương đối cao so với mức nền rất thấp Q2.2020: Singapore 14,7%, Đài Loan 7,47%, Philippines 11,8%, Malaysia 16,1%, tuy nhiên đà tăng trưởng khu vực này đã chậm lại khi đều tăng trưởng âm so với Q1.2021 (lần lượt -1,8%, -1,07%, -1,3%, và -2%) do chịu ảnh hưởng nặng của biến chủng Delta bùng phát, lây lan trên diện rộng trong bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng thấp. – Tốc độ tăng trưởng toàn cầu Q3 và Q4.2021 dự báo chậm lại do lại do sự lây lan mạnh của biến chủng mới. Theo IHS, tốc độ tăng trưởng 2 quý cuối năm sẽ ở mức vừa phải (4,9% và 4,6% YOY), theo đó, triển vọng kinh tế thế giới 2021 giảm nhẹ, xuống quanh mức 6% (giảm 0,25% so với dự báo trước). Ngoại trừ khu vực châu Âu năm 2021 được dự báo tăng trưởng thêm 0,75%, BOE dự báo kinh tế Mỹ, Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi đều sẽ giảm lần lượt 0,25%, 0,75% và 0,25% so với dự báo trước đó. Chỉ số bất ổn thế giới tăng trở lại trong Q2 với chỉ số rủi ro đại dịch vẫn ở mức cao cho thấy những lo ngại về tác động của biến chủng Delta đối với kinh tế toàn cầu. Theo quan điểm của nhiều chuyên gia y tế, các biến chủng như Delta, Gamma, .. khiến khả năng miễn dịch cộng đồng trở nên kém khả thi. EIU dự báo kinh tế thế giới có thể thiệt hại 2.300 tỷ USD do tốc độ tiêm chủng vaccine chậm, trong đó, Châu Á chịu tổn thất lớn nhất, lên đến 1.700 tỷ USD (1,3% GDP khu vực), các quốc gia đến giữa năm 2022 nếu tỷ lệ tiêm chủng vẫn dưới 60% dân số sẽ thiệt hại 2.300 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2025. Chỉ số bất ổn thế giới Nguồn: WUI 0 5 10 15 20 25 30 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2000q1 2001q1 2002q1 2003q1 2004q1 2005q1 2006q1 2007q1 2008q1 2009q1 2010q1 2011q1 2012q1 2013q1 2014q1 2015q1 2016q1 2017q1 2018q1 2019q1 2020q1 2021q1 Chỉ số bất ổn thế giới Chỉ số bất ổn đại dịch thế giới (cột phải) Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 Tăng trưởng GDP theo quý Nguồn: IHS
  • 5. 5 Động lực tăng trưởng toàn cầu suy yếu: tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ chậm lại so với Q2, … Hoạt động sản xuất và dịch vụ tháng 7, 8 tiếp tục tăng trưởng (PMI > 50) nhưng với tốc độ chậm lại so với Q2. – PMI sản xuất toàn cầu T7, 8 lần lượt đạt 55,4 và 54,1 giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021. Trong khi sản xuất tại khu vực Châu Âu, Mỹ tuy giảm so với các tháng trước nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng cao (PMI > 60) thì khu vực châu Á giảm mạnh (PMI của Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Indonesia, Myanmar đều nhỏ hơn 50) do ảnh hưởng kéo dài của dịch bệnh. – PMI dịch vụ T7, 8 cũng giảm đáng kể so với Q2 (ở mức 56,3 và 52,9) nhưng vẫn trên mức 50 nhờ các biện pháp nới lỏng giãn cách, mở cửa trở lại tại nhiều nước phát triển, đặc biệt tại Mỹ và Châu Âu. Chỉ số niềm tin tiêu dùng toàn cầu (theo khảo sát của Ipsos) T8.2021 ở mức 48,5 điểm, lần đầu tiên không tăng kể từ T3.2021 do lo ngại về biến thể Delta và sự gia tăng giá cả hàng hóa. 21/24 quốc gia khảo sát có chỉ số sụt giảm trong tháng 8, đặc biệt niềm tin tiêu dùng giảm mạnh tại 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ (giảm 2,3 diểm) và Trung Quốc (giảm 1,7 điểm). Dự báo sản xuất và dịch vụ trong quý cuối năm tăng trưởng với tốc độ chậm lại do sự xuất hiện của biến chủng mới: (i) Kéo dài thời gian lockdown tại nhiều quốc gia để phòng chống dịch có thể tiếp tục làm gián đoạn/ đứt gãy chuỗi cung ứng; (ii) Chỉ số niềm tin tiêu dùng giảm mạnh tại các quốc gia lớn (đặc biệt tại Mỹ và Trung Quốc) là dấu hiệu suy giảm nhu cầu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ trong nửa cuối năm 2021. S&P dự báo sự phục hồi ngành du lịch có thể kéo dài đến cuối 2022 hoặc 2023, ngành hàng không chỉ có thể phục hồi sau 2023. Chỉ số sản xuất thế giới Nguồn: Investing Nguồn: IHS Chỉ số PMI hỗn hợp thế giới Chỉ số PMI dịch vụ (chênh lệch với mức 50) 0% 5% 10% 15% 20% Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ EU Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc -20 -10 0 10 20 2017M3 2017M5 2017M7 2017M9 2017M11 2018M1 2018M3 2018M5 2018M7 2018M9 2018M11 2019M1 2019M3 2019M5 2019M7 2019M9 2019M11 2020M1 2020M3 2020M5 2020M7 2020M9 2020M11 2021M1 2021M3 2021M5 2021M7 Chỉ số PMI sản xuất (chênh lệch so với mức 50) EU Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc 20 25 30 35 40 45 50 55 60 2019M1 2019M3 2019M5 2019M7 2019M9 2019M11 2020M1 2020M3 2020M5 2020M7 2020M9 2020M11 2021M1 2021M3 2021M5 2021M7 PMI Sản lượng Việc làm -60 -40 -20 0 20 40 2019M7 2019M8 2019M9 2019M10 2019M11 2019M12 2020M1 2020M2 2020M3 2020M4 2020M5 2020M6 2020M7 2020M8 2020M9 2020M10 2020M11 2020M12 2021M1 2021M2 2021M3 2021M4 2021M5 2021M6 2021M7 2021M8 EU Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 6. 6 … thương mại thế giới hồi phục tích cực trong nửa đầu năm, dự báo tiếp tục tăng trưởng nhưng với tốc độ giảm dần trong các tháng cuối năm Thương mại thế giới sau thời gian sụt giảm mạnh đã phục hồi nhanh chóng theo hình chữ V kể từ Q2.2020 đến Q2.2021, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ kể từ Q3.2021. – Thương mại hàng hóa tiếp tục tăng trưởng khi chỉ số đơn đặt hàng xuất khẩu mới tháng 7-8 vẫn trên 50, nhưng đã giảm nhẹ so với Q2. Khu vực có đơn đặt hàng tăng nhiều nhất là EU, Mỹ, Ấn Độ và Anh; tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc tăng trong khi các nước Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Thái Lan giảm. – Thương mại dịch vụ toàn cầu tiếp tục sụt giảm, tuy nhiên mức giảm đã thu hẹp đáng kể so với thời gian trước. Sự hồi phục của thương mại toàn cầu dự báo tiếp tục được duy trì khi đầu T7.2021, IMF, WTO đều nâng dự báo tăng trưởng thương mại thế giới 2021 thêm 1,4% và 0,8% so với dự báo T4.2021. Tuy nhiên, rủi ro đối với thương mai dịch vụ vẫn hiện hữu trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm nhanh của các biến chủng Covid mới cùng tốc độ triển khai vacxin chậm tại các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính trị (Trung Quốc với Mỹ, Úc, …) chưa có dấu hiệu cải thiện có thể ảnh hưởng đến tốc độ phục hồi của thương mại thế giới. Chỉ số đơn đặt hàng thế giới Nguồn: IHS Tổ chức dự báo 2021 2022 WTO (7/2021) 8% (+0,8%) IMF (7/2021) 9,7% (+1,4%) 7% (+0,5%) IHS (4/2021) 6,5% 4,3% Fitch Ratings (3/2021) 8,5% World Bank (6/2021) 8,3% Moody’s (5/2021) 7-9% OECD (5/2021) 8,2% Dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu Nguồn: IHS -60% -40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tăng trưởng xuất khẩu (yoy) Trung Quốc EU Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ -40% -20% 0% 20% 40% 60% Tăng trưởng nhập khẩu (yoy) Trung Quốc EU Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ 0 10 20 30 40 50 60 70 2018M5 2018M7 2018M9 2018M11 2019M1 2019M3 2019M5 2019M7 2019M9 2019M11 2020M1 2020M3 2020M5 2020M7 2020M9 2020M11 2021M1 2021M3 2021M5 2021M7 Đơn đặt hàng mới Đơn đặt hàng xuất khẩu mới Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 7. Một số quốc gia bắt đầu giảm nới lỏng tiền tệ, chính sách tài khóa mở rộng tiếp tục được thực hiện 7 NHTW một số nước bắt đầu tăng lãi suất và giảm dần quy mô các gói QE, tuy nhiên CSTT toàn cầu vẫn theo hướng nới lỏng với chỉ số giữ ở mức -9,65 trong tháng 7-8/2021. – NHTW tại nhiều nước đang phát triển và một số nước châu Âu tiếp tục thực hiện giảm nới lỏng tiền tệ từ Q2 do lo ngại lạm phát, đảo chiều dòng vốn và bất ổn kinh tế. 23 quốc gia tăng lãi suất trong tháng 7-8/2021 (tăng hơn 1600 điểm cơ bản) và không có bất cứ động thái giảm lãi suất nào khiến lãi suất chính sách toàn cầu (GMPR) tăng từ 4,87% T6.2021 lên 5,01% cuối T8.2021. Tính chung 8T.2021, NHTW các nước đã tăng 3.825 điểm và chỉ giảm 1.350 điểm lãi suất cơ bản. Xu hướng này dự báo sẽ tiếp tục khi một số quốc gia mới nổi khác như Ấn Độ, Argentina, Chile và Colombia đều dự kiến tăng lãi suất vào cuối 2021. – Tại các nền kinh tế lớn, CSTT nới lỏng được duy trì với mức độ nới lỏng giảm dần. FED thực hiện chương trình mua tài sản với trị giá trung bình 120 tỷ USD/tháng, tuy nhiên cơ quan này đang cân nhắc giảm quy mô mua trái phiếu trong các tháng tới và dự kiến tăng lãi suất vào năm 2023. ECB tiếp tục sử dụng các gói QE để hỗ trợ tăng trưởng, tạo việc làm, đưa quy mô tổng tài sản lên 9,4 nghìn tỷ USD vào T8.2021 (tăng 930 tỷ USD so với cuối 2020) và có thể kéo dài đến T3.2022 nếu dịch bệnh gia tăng trở lại. Tháng 7-8/2021, NHTW Trung Quốc (PBOC) thực hiện các biện pháp cung ứng thanh khoản như giảm tỷ lệ DTBB, tăng cho vay trung hạn hỗ trợ nền kinh tế trước nguy cơ giảm tốc độ tăng trưởng và bùng phát dịch bệnh, tuy nhiên lập trường kiểm soát tiền tệ thận trọng với tăng trưởng tín dụng chậm lại là không thay đổi. Chính sách tài khóa tiếp tục nới lỏng: Tháng 8/2021, Mỹ thông qua gói đầu tư hạ tầng lớn nhất trong lịch sử (1.000 tỷ USD) và dự kiến thông qua dự luật ngân sách cho chăm sóc y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, biến đổi khí hậu quy mô 3.500 tỷ USD vào cuối năm. IMF điều chỉnh dự báo thâm hụt ngân sách các quốc gia lớn thêm 0,4-1,1% so với dự báo tháng 4/2021. 0 5 10 -20 -10 0 10 Jan-18 Mar-18 May-18 Jul-18 Sep-18 Nov-18 Jan-19 Mar-19 May-19 Jul-19 Sep-19 Nov-19 Jan-20 Mar-20 May-20 Jul-20 Sep-20 Nov-20 Jan-21 Mar-21 May-21 Jul-21 Chỉ số chính sách tiền tệ toàn cầu Chỉ số nới lỏng (-) /thắt chặt (+) tiền tệ toàn cầu (*) Chỉ số lãi suất chính sách toàn cầu (cột phải) Nguồn: Yaderni Nguồn: Central Bank News, CFR Thâm hụt ngân sách các quốc gia trên GDP Nguồn: IMF 0 5 10 Jan/07 May/07 Sep/07 Jan/08 May/08 Sep/08 Jan/09 May/09 Sep/09 Jan/10 May/10 Sep/10 Jan/11 May/11 Sep/11 Jan/12 May/12 Sep/12 Jan/13 May/13 Sep/13 Jan/14 May/14 Sep/14 Jan/15 May/15 Sep/15 Jan/16 May/16 Sep/16 Jan/17 May/17 Sep/17 Jan/18 May/18 Sep/18 Jan/19 May/19 Sep/19 Jan/20 May/20 Sep/20 Jan/21 May/21 ECB FED BOJ PBOC Tổng tài sản các NHTW lớn (nghìn tỷ USD) -20% -15% -10% -5% 0% Thế giới Mỹ EU Anh Trung Quốc Nhật Bản Ấn Độ 2019 2020 2021F Lãi suất chính sách trung bình 2019-2020 và dự báo 2021-2022 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 8. Lạm phát vẫn ở mức cao và có xu hướng tăng tại nhiều quốc gia, tuy nhiên chỉ trong ngắn hạn Lạm phát tiếp tục xu hướng tăng và ở mức cao tại nhiều nước: Lạm phát khu vực G20 tăng lên 4,6% T7.2021 (so với 4,3% T6), trong đó tăng mạnh ở Đức, Canada, Ý, lần lượt lên mức 3,8%, 3,7%, 1,9% từ mức 2,3%, 3,1%, 1,3% của T6, Mỹ tiếp tục duy trì mức cao 5,4%; nhiều nước ngoài G20 lạm phát cũng gia tăng như Argentina (lên 51,8%, từ 50,2%), Brazil (lên 9,0% từ 8,3%) và Indonesia (lên 1,5%, từ 1,3%), … Theo ước tính sơ bộ, lạm phát T8.2021 khu vực Eurozone đã tăng lên 3% (từ mức 2,2% T7) - mức cao nhất trong 10 năm qua. Nguyên nhân chủ yếu đến từ các yếu tố ngắn hạn, dự báo được điều chỉnh trong thời gian tới: – Áp lực lạm phát do gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt một số mặt hàng, đặc biệt thiết bị bán dẫn khiến giá xe ô tô, sản phẩm điện tử và các ngành công nghiệp khác tăng. Tình trạng này sẽ được khắc phục khi các quốc gia khu vực Châu Á – nơi sản xuất chính các linh kiện (Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines) kiểm soát được dịch bệnh. TSMC và Samsung dự báo thiếu hụt chip sẽ chỉ đến hết nửa đầu 2022. – Áp lực lạm phát do giá kim loại cơ bản, giá dầu tuy giảm nhưng vẫn ở mức cao: tăng 20% và 30% so với đầu năm 2021. Tuy nhiên, giá kim loại cơ bản dự báo giảm: (i) Sản lượng đồng tăng vào cuối năm 2021-2022 khi sản xuất tại Chile được khôi phục; (ii) Giá quặng sắt sẽ giảm khi Chính phủ Trung Quốc thu hẹp hoạt động sản xuất thép nhằm cắt giảm lượng khí thải; (iii) Nhu cầu dầu của Trung Quốc tăng chậm lại, nguồn cung dự kiến tăng trong khi lượng dầu thô tồn kho cuối T8 tăng trở lại (ở mức 152 triệu thùng) sẽ hạn chế đà tăng giá dầu trong các tháng tới. – Áp lực từ phía cầu: Sẽ giảm khi cân bằng cung cầu dần trở lại bình thường sau giai đoạn cầu tăng mạnh do bị dồn nén. Dự báo lạm phát các nước trên thế giới tiếp tục xu hướng tăng nhẹ trong những tháng còn lại của năm và có thể giảm trong năm 2022. Tuy nhiên IMF nhận định lạm phát toàn cầu có thể duy trì ở mức 6% lâu hơn dự kiến bởi gói hỗ trợ tài chính mới (trị giá 3.500 tỷ USD) của Mỹ (nếu được thông qua) sẽ đẩy giá cả hàng hóa tiếp tục tăng. 8 Nguồn: EIA 80 100 120 140 160 180 200 220 2016 = 100 Chỉ số giá hàng hóa cơ bản Thực phẩm và đồ uống Kim loại cơ bản Giá dầu WTI và Brent tương lai Nguồn: IMF Nguồn: Investing -2% 0% 2% 4% 6% Thế giới Mỹ Châu Âu Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Moody's (26/5/2021) Fitch (15/6/2021) OECD (5/2021) Atradirus Economics (8/2021) INGF (8/2021) ADB (7/2021) Dự báo lạm phát 2021 80 85 90 95 100 105 Triệu thùng/ngày Sản lượng Tiêu thụ Dự báo Sản lượng và tiêu thụ nhiên liệu lỏng -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 1/1/2020 2/1/2020 3/1/2020 4/1/2020 5/1/2020 6/1/2020 7/1/2020 8/1/2020 9/1/2020 10/1/2020 11/1/2020 12/1/2020 1/1/2021 2/1/2021 3/1/2021 4/1/2021 5/1/2021 6/1/2021 7/1/2021 8/1/2021 USD/thùng Giá dầu WTI tương lai Giá dầu Brent tương lai Nguồn: Investing -5 0 5 10 Lạm phát một số quốc gia (%) Mỹ Nhật Bản Anh Eurozone Trung Quốc Indonesia Hàn Quốc Brazil Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 9. Rủi ro bong bóng tài sản và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng vẫn hiện hữu Rủi ro bong bóng tài sản vẫn ở mức cao: – Chứng khoán thế giới tiếp tục tăng và duy trì ở mức cao, đặc biệt tại khu vực châu Á. Chỉ số CAPE Shiller chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng trong T7, mức cao trong lịch sử (chỉ thấp hơn giai đoạn 2000 bong bóng Dotcom) cho thấy các tài sản tài chính vẫn đang được định giá quá cao. – Nhu cầu nhà đất tại Mỹ tiếp tục tăng cao tuy nhiên giá nhà trong T7 đã tăng chậm lại. CoreLogic dự báo giá nhà tại Mỹ sẽ tăng 3,2% trong giai đoạn 6/2021-6/2022. Tại Anh, giá nhà ở giảm 2 tháng liên tiếp sau khi quy định miễn thuế của Chính phủ có hiệu lực, tuy nhiên giá chỉ giảm ở phân khúc cao cấp, phân khúc bình dân vẫn chứng kiến mức tăng giá cao kỷ lục. Rủi ro nợ xấu và suy giảm chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng: S&P dự báo tỷ lệ công ty thua lỗ năm 2021 khoảng 7% và có thể lên đến 12% vào năm 2023, ước tính tổn thất tín dụng tăng thêm 909 tỷ USD trong năm 2021, 867 tỷ USD vào cuối năm 2022 do ảnh hưởng của đại dịch. Đối với hệ thống ngân hàng, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời được cải thiện với tốc độ chậm và khó có thể quay về mức trước đại dịch cho đến cuối năm 2022. Các khoản cho vay có rủi ro được dự báo vẫn ở mức cao, chiếm đến 2,2% tổng giá trị khoản vay năm 2022 trước khi giảm xuống 1,8% vào năm 2023. 9 0 50 100 150 200 250 Chỉ số chứng khoán thế giới (2019=100) MSCI Thế giới MSCI Châu Á Thái Bình Dương MSCI Trung Quốc Nguồn: Investing Nguồn: S&P 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 Jan-00 May-01 Sep-02 Jan-04 May-05 Sep-06 Jan-08 May-09 Sep-10 Jan-12 May-13 Sep-14 Jan-16 May-17 Sep-18 Jan-20 May-21 0 10 20 30 40 50 CAPE Chỉ số S&P hỗn hợp (cột phải) Chỉ số CAPE của S&P 500 Nguồn: Robert Shiller, Yale University Nguồn: CoreLogic Nguồn: S&P Số lượng công ty toàn cầu vỡ nợ đến 04/08/2021 Tăng trưởng trung bình giá nhà tại Mỹ giai đoạn 6/2021-6/2022 Thay đổi xếp hạng top 200 ngân hàng thế giới Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 10. KINH TẾ VIỆT NAM Kinh tế Việt Nam tháng 7-8/2021 suy giảm nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ, tiêu dùng, xuất khẩu do dịch bệnh bùng phát mạnh, lan rộng và kéo dài ở TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và các tỉnh/thành phía Nam. Tổng mức bán lẻ HH&DV giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021, riêng T7-8.2021 giảm mạnh 28% và 33,7% (MOM) khiến tổng mức bán lẻ HH&DV 8T.2021 giảm kỷ lục, ở mức -4,7% so với 2020. Hoạt động sản xuất giảm tốc mạnh nhất kể từ tháng 4.2020 khi lần đầu tiên chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm 4,24% (MOM) và 7,39% (YOY); chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI giảm liên tiếp 4 tháng và xuống mức thấp kỷ lục 40,2 – chỉ cao hơn Myanmar trong khu vực Châu Á, phản ánh khó khăn nghiêm trọng của hoạt động sản xuất trong các tháng tới. Thâm hụt thương mại 8T.2021 mở rộng (3,7 tỷ USD) khi giá trị xuất khẩu T8 suy giảm 6% (MOM) và 5,6% (YOY). Giá trị nhập khẩu T8 giảm 5,5% so với tháng trước cùng sự sụt giảm của xuất khẩu kéo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu T8 giảm 5,8% (MOM). Tuy nhiên, nhờ thành quả của nửa đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tích lũy 8T vẫn tăng 21,2% so với cùng kỳ 2020. CPI bình quân 8T.2021 tăng 2,51% so với đầu năm, chủ yếu do mất cân đối về giá lương thực thực phẩm tại vùng nguyên liệu và vùng tiêu thụ. CPI có thể chịu áp lực tăng cho tới ít nhất nửa đầu quý 4 do tình hình dịch bệnh, tuy nhiên dự báo mức tăng vẫn trong mục tiêu dưới 4% của Quốc hội. Trong bối cảnh dịch bệnh lây lan nhanh, chưa có dấu hiệu giảm, tốc độ triển khai vaccine hạn chế như hiện nay, các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt tại khu vực phía Nam, đặc biệt TP Hồ Chí Minh và các “thủ phủ” công nghiệp sẽ có thể kéo dài đến Q4.2021, ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các mặt sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng của nền kinh tế. Nikkei đánh giá khả năng hồi phục sau đợt dịch lần 4 của Việt Nam là rất chậm, WTO hạ mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 xuống 4,8%. 10 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 11. Kinh tế Việt Nam suy giảm nghiêm trọng trong 2 tháng đầu Q3: nhu cầu HH&DV giảm mạnh, … 11 Nguồn: TCTK 37 74 93 98 89 77 94 96 102 97 78 82 85 75 66 48 30 257 311 325 334 334 348 357 366 370 368 343 318 324 318 316 292 250 0 250 500 T4-20 T5-20 T6-20 T7-20 T8-20 T9-20 T10-20 T11-20 T12-20 T1-21 T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 Tổng mức bán lẻ HH&DV các tháng Doanh thu DV tiêu dùng (nghìn tỷ đ) Doanh thu HH (nghìn tỷ đ) Tổng mức bán lẻ HH&DV giảm 4 tháng liên tiếp kể từ T5.2021, riêng T7-8.2021 suy giảm mạnh, lần lượt ở mức -28% và -33,7% so với cùng kỳ năm trước khiến tổng tích lũy 8T.2021 giảm kỷ lục, ở mức -4,7% so với 2020. Đặc biệt, mức tiêu dùng của TP.HCM trong T7, 8 chỉ bằng 50-60% so với mức thông thường. Dự báo nhu cầu tiêu dùng trong nước tiếp tục sụt giảm mạnh do dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát, giãn cách xã hội nghiêm ngặt tiếp tục được thực hiện tại nhiều địa phương. Bán lẻ HH tỷ trọng 82%, %YOY:  1,4% Lưu trú ăn uống tỷ trọng 8,4% %YOY:  19,8% Du lịch lữ hành tỷ trọng 0,1% %YOY:  61,8 % DV khác tỷ trọng 9,4%, %YOY:  13,6% Cơ cấu bán lẻ HH&DV 8T.2021 3.044,5 NGHÌN TỶ ĐỒNG  4,7% (YOY) 1,935 2,150 2,455 2,554 3,045 11.7% 10.8% 12.8% 0.0% -4.7% -6.0% -1.0% 4.0% 9.0% 14.0% 19.0% 24.0% 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Giá trị (Nghìn tỷ đồng) Tăng giảm (YOY,%) Quy mô Tổng mức bán lẻ HH&DV Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 12. … hoạt động sản xuất công nghiệp đình trệ, … Hoạt động sản xuất suy giảm mạnh nhất kể từ T4.2020: – Trong T8, lần đầu tiên chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm so với tháng trước đó (-4,24%) và cùng kỳ năm trước (-7,39%), đặc biệt IIP ngành công nghiệp chế biến chế tạo giảm trên 9% (YOY). Chỉ số IIP của hầu hết các ngành sản xuất đều giảm mạnh so với T7.2021 (trừ ngành SX thuốc, hóa dược và dược liệu; ngành SX sản phẩm điện tử) do nhiều nhà máy ở khu vực phía Nam phải thu hẹp/ ngừng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nhờ mức tích lũy từ trong nửa đầu năm, tính chung 8T.2021 chỉ số IIP vẫn tăng 5,6% (YOY). – Chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI cũng giảm liên tiếp 4 tháng và xuống mức thấp kỷ lục 40,2 – chỉ cao hơn Myanmar trong khu vực Châu Á, phản ánh khó khăn nghiêm trọng của hoạt động sản xuất trong các tháng tới. Dự báo hoạt động sản xuất tiếp tục chịu áp lực tới cuối năm do ảnh hưởng của dịch bệnh, các biện pháp giãn cách kéo dài trong khi các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới (3 tại chỗ, 1 cung đường 2 địa điểm) còn bất cập và hiệu quả chưa cao. 12 Nguồn: TCTK, Trading Economics Tăng trưởng IIP toàn ngành công nghiệp 8T.2021 (YOY,%) 8.2% 10.8% 9.5% 2.2% 5.6% 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 38 48 58 68 T6-20 T8-20 T10-20 T12-20 T2-21 T4-21 T6-21 T8-21 PMI Việt Nam và các nước châu Á Malaysia Việt Nam Thái Lan Đài Loan Trung Quốc Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 -0.6% 3.8% 5.4% 9.2% 9.5% 22.2% -7.2% 3.9% 24.1% 11.6% 6.8% 2.2% -7.4% -20% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% T8-20 T9-20 T10-20 T11-20 T12-20 T1-21 T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 IIP toàn ngành CN theo tháng MOM, % YOY, % -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 Da và SP Da Than dầu mỏ Đồ uống Đồ gỗ nội thất Dệt SP từ giấy Thực phẩm Trang phục Xe có động cơ Bản in các loại Thiết bị điện Than Kim loại Hoá chất Dầu thô Thuốc lá Cao su và plastic SP phi KL Kim loại Vận tải khác DV KT mỏ quặng Điện tử, MVT Thuốc, dược liệu IIP các ngành CN chính trong T8.2021 (MOM, %)
  • 13. … thâm hụt thương mại gia tăng, … Thâm hụt thương mại 8T.2021 mở rộng (3,7 tỷ USD) khi giá trị xuất khẩu T8 suy giảm 6% (MOM) và 5,6% (YOY) do đình trệ sản xuất và lưu thông diễn ra trên diện rộng ở khu vực phía Nam. Giá trị nhập khẩu T8 giảm 5,5% so với tháng trước cùng sự sụt giảm của xuất khẩu kéo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu T8 giảm 5,8% (MOM). Tuy nhiên, nhờ thành quả của nửa đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tích lũy 8T vẫn tăng 21,2% so với cùng kỳ 2020. Các thị trường XNK chính của Việt Nam trong 8T vẫn là Mỹ và Trung Quốc: XK sang Mỹ (chiếm 29%) tăng trưởng cao nhất tới 32,5% (YOY), NK từ Trung Quốc (chiếm 33,5%) tăng mạnh 47,7% (YOY). 63% giá trị XK tập trung vào 10 mặt hàng có kim ngạch trên 10 tỷ USD, gồm điện thoạị, điện tử, máy tính linh kiện, máy móc thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ. Xuất khẩu nông thủy sản tăng ổn định, một số hàng rau quả sang Trung Quốc trong 2 tháng gần đây bị hạn chế bởi quy định kiểm dịch nghiêm ngặt để phòng chống dịch. Mặt hàng NK chính vẫn là các tư liệu sản xuất (chiếm 94%) tăng 34% (YOY). Đình trệ sản xuất, lưu thông trên diện rộng ở 19 tỉnh thành phía Nam bởi dịch bệnh, gia tăng chi phí vận tải trên quy mô toàn cầu và dồn ứ container tại các cảng biển tiếp tục là các thách thức lớn cho hoạt động XNK tới hết Q3 và có thể kéo dài sang nửa đầu Q4.2021. 13 Tình hình xuất khẩu 8T đầu năm 135.7 158.4 171.3 175.4 212.5 19.9% 16.7% 8.1% 2.3% 21.2% -8% 12% 32% 52% 72% 92% 15 55 95 135 175 215 255 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Giá trị (tỷ USD) Tăng giảm (YOY,%) 137 154 166 162 216 23.3% 12.3% 8.0% -2.4% 33.8% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 15 65 115 165 215 265 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Tình hình nhập khẩu 8T đầu năm Giá trị (tỷ USD) Tăng giảm (YOY, %) 32.5% 19.8% 14.5% 23.3% 9.9% 8.6% 12.3% 47.1% 17.1% 47.4% 20.5% 13.7% Mỹ Trung Quốc EU ASEAN Hàn Quốc Nhật Bản Xuất khẩu (YOY,%) Nhập khẩu (YOY,%) 62.2 32.7 26.1 18.4 13.9 13.5 10.4 72.5 11.0 28.2 34.6 14.5 -10 10 30 50 70 90 Mỹ Trung Quốc EU ASEAN Hàn Quốc Nhật Bản Xuất khẩu (tỷ USD) Nhập khẩu (tỷ USD) Thị trường XNK chính 8T.2021 Tăng trưởng các thị trường XNK chính 8T.2021 Nguồn: TCTK Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 14. … doanh nghiệp tiếp tục đối mặt khó khăn, … Trong 8T đầu năm, trên 85 nghìn DN rời bỏ thị trường do tạm thời đóng cửa, giải thể và chờ giải thể (TP.HCM chiếm 28%), tăng 24% (YOY) - mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Trên thực tế, con số này có thể cao hơn do nhiều DN đã ngừng hoạt động nhưng chưa làm thủ tục giải thể bởi giãn cách xã hội nghiêm ngặt. Số DN thành lập mới và DN quay lại hoạt động giảm 6% (YOY). Nhiều DN phía Nam phải ngừng/ thu hẹp hoạt động sản xuất trong điều kiện dịch bệnh, đứng trước nguy cơ chậm tiến độ giao hàng, bị phạt hoặc hủy mất hợp đồng (đặc biệt là các DNXK). Số lao động toàn ngành công nghiệp tại thời điểm 01/8/2021 giảm 5,3% (MOM) và giảm 10,6% (YOY), phản ảnh tình hình khó khăn của người lao động và cả doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành chế biến chế tạo. 34/65 tỉnh thành có chỉ số lao động ngành công nghiệp giảm, trong đó mức sụt giảm rất mạnh ở TP.HCM, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bình Dương. 14 Nguồn: TCTK 104.5 108.4 116.0 121.3 114.0 53.5 53.2 56.4 68.9 85.5 35 60 85 110 8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021 DN gia nhập và rút khỏi thị trường (nghìn DN) Số DN thành lập mới & quay lại hoạt động Số DN tạm ngừng HĐ có thời hạn/ chờ giải thể/ giải thể Tinh hình hoạt động DN 8T.2021 (nghìn DN) YOY  8%  0 % 26% 24% 18% 81.6 32.4 43.2 30.1 12.2 - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 DN thành lập mới DN quay lại hoạt động DN tạm ngừng KD DN chờ giải thể DN giải thể 34 45 73 74 90 92 92 95 95 95 98 100 100 100 102 104 107 109 111 136 30 50 70 90 110 130 150 Đồng Tháp TP. HCM Cần Thơ B. Dương Bắc Ninh K. Giang Đồng Nai Cao Bằng Kon Tum Th. Nguyên Đà Nẵng Kh. Hòa Hà Nội Bắc Giang TT Huế Q. Ninh Hà Nam H. Phòng Th. Hóa Ngh. An Chỉ số sử dụng lao động ngành Công nghiệp tại các địa phương ngày 1/8/2021 so 1/8/2020 (%) Nông, Lâm, Thủy sản 1,388 DN,  18% (YOY) Công nghiệp, Xây dựng 22,127 DN, 16%(YOY) Dịch vụ 58,067 DN,  4% (YOY) Tổng số lượng các DN thành lập mới theo lĩnh vực 8T.2021 81,582 DN,  8% (YOY) Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 15. … khu vực FDI sụt giảm sản xuất bởi dịch bệnh bùng phát mạnh tại các khu công nghiệp trọng điểm Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng ở các vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, số lao động đang làm việc trong các DN FDI tại thời điểm 01/8/2021 giảm lần lượt 6% (MOM) và 12% (YOY) khiến kim ngạch XK của FDI giảm 1,2% (MOM) và 1,9% (YOY) trong T8. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng XK, NK khu vực này tính chung 8T.2021 vẫn đạt lần lượt 25,5% và 36,4%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng khu vực trong nước (lần lượt tăng 10,5% và 29,2%). Kim ngạch XK, NK khu vực FDI trong 8T.2021 đạt lần lượt 156,8 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 74%) và 140,2 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 65%) - tiếp tục đóng góp chính trong hoạt động XNK. Hầu hết các mặt hàng XK có kim ngạch lớn của Việt Nam đều đến từ khu vực này: Máy móc thiết bị (93%), Điện thoại và LK (99%), Máy vi tính và LK (98%), Giày dép (80%), Dệt may (65%). 15 -1.09 4.85 5.47 13.69 -3.7 13.8 19.5 21.3 21.0 16.7 -14.9 -14.7 -15.9 -7.3 -20.3 (17) (12) (7) (2) 4 9 14 19 24 29 34 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Cán cân XNK theo khu vực 8T đầu năm (tỷ USD) Cả nước FDI Trong nước Nguồn: TCHQ, TCTK 25.5% 10.5% -10% 0% 10% 20% 30% 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Tăng trưởng XK FDI 8T đầu năm (YOY, %) Khu vực FDI Khu vực trong nước 18.3% 74% 65% Tỷ trọng vốn đầu tư toàn XH Tỷ trọng trong XK Tỷ trọng trong NK Vai trò của k/v FDI trong nền kinh tế 8T đầu năm 36.4% 29.2% -15% 5% 25% 45% 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Tăng trưởng NK FDI 8T đầu năm (YOY, %) Khu vực FDI Khu vực trong nước Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 16. Lạm phát chỉ gia tăng nhẹ do sự sụt giảm của cầu nội địa CPI tháng 7, 8 tăng lần lượt 0,62% và 0,25% so với tháng trước, 2,25% và 2,51% so với cuối năm 2020. Bình quân 8T.2021, CPI chỉ tăng 1,79% so với cùng kỳ năm 2020 - mức tăng thấp nhất kể từ năm 2017 do sự sụt giảm của cầu trong nước. Lạm phát cơ bản 8T cũng chỉ tăng nhẹ 0,9% (YOY). Các yếu tố khiến CPI tăng trong tháng 7-8: (i) giá xăng dầu tăng (bình quân 8T tăng 22,8%); (ii) Nguồn cung hàng hóa khan hiếm ở khu vực phía Nam do ách tắc trong sản xuất, lưu thông; (iii) Nhu cầu tích trữ lương thực gia tăng (ngắn hạn) ở TP HCM. Dự báo CPI sẽ tiếp tục tăng nhẹ do ảnh hưởng của các biện pháp giãn cách xã hội nhằm chống dịch, tuy nhiên vẫn dưới mức mục tiêu 4% của Quốc hội. 16 Nguồn: TCTK 3.80% 3.50% 2.60% 3.96% 1.79% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 CPI bình quân 8T.2021 so với 8T.2020 0.07 0.12 0.09 -0.01 0.1 0.06 1.52 -0.27 -0.04 0.16 0.19 0.62 0.25 T8-20 T9-20 T10-20 T11-20 T12-20 T1-21 T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 CPI so với tháng trước (MOM,%) 5.45 2.00 1.63 1.98 0.86 0.54 0.40 7.60 4.09 0.05 -0.71 -1.14 1.59 Lương thực Ăn uống ngoài gia đình Đồ uống và thuốc lá Nhà ở và vật liệu xây dựng May mặc, mũ nón và giày dép Thiết bị và đồ dùng gia đình Thực phẩm Giao thông Dịch vụ giáo dục Dịch vụ y tế Bưu chính viễn thông Văn hoá, giải trí và du lịch Hàng hóa và dịch vụ khác Mức tăng CPI bình quân các nhóm hàng trong 8T. 2021 so với 8T.2020 (%) Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 17. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH Thị trường TPDN có dấu hiệu suy giảm khi giá trị phát hành giảm mạnh trong T8.2021; TTCK biến động mạnh khi giảm 177 điểm so với mức đỉnh 1.420, gây rủi ro lớn cho các nhà đầu tư. Vốn FDI đăng ký và giải ngân 8T.2021 được duy trì trước bối cảnh suy giảm FDI toàn cầu và đại dịch diễn biến phức tạp tại Việt Nam. Tín dụng ngân hàng tăng không đáng kể trong các tháng đầu Q3 do tác động của dịch bệnh và các biện pháp giãn cách xã hội áp dụng trên diện rộng. Mặt bằng lãi suất huy động giảm thấp kỷ lục trong vòng 20 năm trở lại đây, lãi suất cho vay được điều chỉnh giảm đáng kể sau chỉ đạo của NHNN. Dự báo lãi suất tiếp tiếp tục ở mức thấp và giảm nhẹ trong các tháng cuối 2021 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế. Giải ngân đầu tư công chậm do các nguyên nhân khách quan và chủ quan: (i) ảnh hưởng dịch bệnh kéo dài cùng các biện pháp giãn cách xã hội, (ii) giá nguyên vật liệu thế giới tăng cao và (iii) quy trình thủ tục đầu tư và giải ngân vốn phức tạp. Chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt tiếp tục được thực hiện để cung ứng thanh khoản, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt sau khi vấn đề “thao túng tiền tệ” được tháo gỡ. Chính sách tỷ giá được điều chỉnh phù hợp với biến động vĩ mô, tỷ giá USD/VND được kiểm soát tốt và dự báo ổn định/ tăng nhẹ. 17 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 18. Trái phiếu doanh nghiệp có suy giảm khi lượng phát hành trong T8 giảm mạnh Sau Q2 bứt phá với giá trị phát hành bình quân 30 nghìn tỷ/ tháng, thị trường TPDN trong nước có dấu hiệu suy giảm khi giá trị phát hành trong T8 sụt giảm mạnh, chỉ đạt 7,22 nghìn tỷ, ~ 1/5 giá trị của T7. Nguyên nhân chính là do đợt dịch lần 4 bùng phát diện rộng và kéo dài, cùng với các biện pháp giãn cách xã hội đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm và khu công nghiệp. Tính chung 8T.2021, giá trị TPDN giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước, đạt 165 nghìn tỷ. Dự báo khối lượng TPDN phát hành sẽ tăng trở lại vào cuối năm khi: (i) hoạt động sản xuất kinh tế được khôi phục sau khi các biện pháp giãn cách được gỡ bỏ; (ii) dòng vốn chảy vào thị trường nhiều hơn khi chênh lệch lãi suất TPDN và TG ngân hàng vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, mức tăng của thị trường có thể không cao do những quy định siết chặt từ cơ quan quản lý (Công văn 10059/BTC-VP của Bộ Tài chính yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường TPDN) nhằm đảm bảo an toàn tài chính, hạn chế rủi ro từ những TPDN không có TSĐB hoặc chất lượng TSĐB thấp. Nguồn: HNX, Fiin Pro 18 Cơ cấu TPDN phát hành (%) Nguồn: HNX, Fiin Pro 3.04 3.72 1.69 4.09 4.02 4.40 1.70 3.00 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Bất động sản Ngân hàng Chứng khoán Khác Thời hạn bình quân TPDN phát hành (năm) 8T.2021 2020 11.60 6.85 17.09 30.12 27.10 42.47 19.94 38.40 10.50 9.50 10.62 43.47 10.42 6.23 7.05 29.5828.91 36.62 38.91 7.22 0 10 20 30 40 50 Giá trị TPDN phát hành thành công (nghìn tỷ đồng) 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Giá trị TPDN phát hành thành công theo chủ thể phát hành (tỷ đồng) BĐS Ngân hàng Chứng khoán Khác Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 Bất động sản Ngân hàng Chứng khoán Khác 8T.2021 8T. 2020
  • 19. Thị trường chứng khoán biến động mạnh Sau nửa đầu năm duy trì đà tăng trưởng tốt, TTCK bước vào những đợt biến động mạnh trong tháng 7 và 8 với mức giảm lớn nhất 177 điểm so với đỉnh 1.420, tương đương 12,5%, gây rủi ro lớn cho các nhà đầu tư. Sự biến động mạnh của thị trường chủ yếu do: – Tác động của làn sóng Covid-19 lần 4: (i) số ca lây nhiễm tăng nhanh và chưa có dấu hiệu giảm trong khi tốc độ phủ vắc xin còn chậm; (ii) các địa phương áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội mạnh mẽ (Chỉ thị 15, 16) khiến khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất và lưu thông hàng hóa; (iii) kỳ vọng tăng trưởng kinh tế suy giảm khi dịch bệnh kéo dài và chưa có dấu hiệu dừng lại. – Sụt giảm dòng tiền từ các nhà đầu tư F0. Tận dụng đợt giảm sâu trong T7, NĐTNN quay lại mua ròng gần 5 nghìn tỷ trước khi tiếp tục chiến lược bán ròng trong T8. Tính chung 8T.2021, NĐTNN đã rút ròng khoảng 30,7 nghìn tỷ VND (~1,5 tỷ USD) với mục tiêu: (i) tiếp tục chuyển đổi từ đầu tư cá nhân sang đầu tư qua các quỹ ETF; (ii) cơ cấu lại danh mục, chuyển một phần từ đầu tư cổ phiếu sang trái phiếu (~ 9 nghìn tỷ) và (ii) chuyển dịch dòng vốn sang các thị trường có tốc độ phục hồi kinh tế nhanh hơn như Mỹ (900 tỷ USD), Trung Quốc. Nguồn: HNX, HSX,Fiin Pro, Stockbiz 19 Chỉ số chứng khoán Chỉ số 31/08/2021 31/12/2020 +/- so với 31/12/2020 VN-Index 1,331.47 1,103.87 20.62% HNX-Index 342.81 203.12 68.77% UPCOM 93.77 74.45 25.95% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 Tỷ đồng Vốn hóa thị trường Vốn hóa thị trường Vốn hóa TTCK/GDP Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 600 800 1,000 1,200 1,400 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Diễn biến chỉ số VNIndex Mua bán ròng NĐTNN trên TTCK (tỷ đồng) -1,459 -1,579 -11,487 193 -11,261 -3,056 4,867 -7,871 -15,000 -10,000 -5,000 0 5,000 10,000 15,000 T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12 2020 2021
  • 20. Thu hút và giải ngân vốn FDI được duy trì trong bối cảnh dịch bệnh và giãn cách kéo dài Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư FDI đăng ký T8 tăng 62,4% (MOM), đưa giá trị vốn FDI đăng ký (mới và điều chỉnh) 8T.2021 tăng 11,6% so với cùng kỳ 2020, đạt 16,31 tỷ USD dù FDI toàn cầu đang trong xu hướng suy giảm và dịch bệnh trong nước vẫn diễn biến phức tạp. – Công nghiệp chế biến – chế tạo tiếp tục là ngành thu hút vốn đầu tư nhiều nhất 8T.2021, chiếm tỷ trọng 52,5% tổng vốn đăng ký, tiếp theo là sản xuất – phân phối điện (33%), các ngành kinh doanh BĐS và bán buôn/ bán lẻ. – Singapore và Nhật Bản tiếp tục là hai quốc gia đầu tư lớn nhất vào VN với tỷ trọng lần lượt là 46,3% và 21% tổng vốn đầu tư, chủ yếu theo hình thức đầu tư mới (chiếm hơn 80%) với các dự án sử dụng công nghệ mới, thể hiện xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. – Điểm tích cực trong thu hút vốn FDI của VN trong 8T đầu năm: (i) vốn đăng ký từ Nhật và Mỹ tăng nhanh gấp 2-5 lần so với cùng kỳ; (ii) số lượng các dự án quy mô lớn (trên 50 triệu USD) tăng mạnh. FDI giải ngân 8T.2021 đạt 11,58 tỷ USD (tăng 2%, YOY) dù các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt (đặc biệt là TP.HCM và các tỉnh phía Nam) từ T6 đã làm giảm tiến độ giải ngân dòng vốn này (FDI giải ngân trong T7 và 8 giảm lần lượt 39,7% và 14,3%, MOM) FII tiếp tục xu hướng rút ròng, chỉ đạt 2,81 tỷ USD, giảm mạnh 42,9% (YOY), kéo tổng vốn đầu tư nước ngoài vào VN trong 8T.2021 còn 19,12 tỷ USD (giảm 2,1%, YOY). Sự sụt giảm mạnh của FII chủ yếu do tác động của đợt dịch lần 4 tại Việt Nam khiến dòng vốn chuyển hướng tới các thị trường khác có mức hồi phục kinh tế tốt hơn (Mỹ, Trung Quốc). Đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh trong 8T.2021 với tổng giá trị 575 triệu USD, tăng 74,1% (YOY), tập trung vào KHCN (47,1%), bán buôn/ bán lẻ (26,2%); theo đó, đầu tư sang Mỹ lớn nhất với 302,8 triệu USD (chiếm 52,7%) và 78% lượng vốn này (~448,5 triệu USD) đến từ Vingroup. 20 Quốc gia Số DA cấp mới Vốn FDI (Triệu USD) %YOY Tổng số 1135 16,310.2 11.64% Singapore 140 5,531.0 7.65% Nhật Bản 120 3,048.2 284.06% Hàn Quốc 251 1,943.5 15,75% Trung Quốc 137 1,658.1 17.42% Hồng Kông 81 1,327.3 28.21% Đài Loan 46 978.8 1.45% Hoa Kỳ 51 377.0 517.67% Virgin (Anh) 20 267.0 12.93% Hà Lan 16 163.9 19.22% Thái Lan 24 130.2 30.03% Top 10 quốc gia đăng ký đầu tư vào Việt Nam 8T.2021 14.37 19.86 19.07 13.12 14.61 16.31 9.80 10.30 11.25 11.96 11.35 11.58 8T-2016 8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021 Vốn FDI đăng ký và giải ngân 8T.2021 (tỷ USD) FDI đăng ký mới và vốn điều chỉnh trong năm FDI giải ngân Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 0.00 2,000.00 4,000.00 6,000.00 FDI đăng ký và giải ngân 2020-2021 (triệu USD) Đăng ký Giải ngân 1,739 3,501 5,282 9,510 4,929 2812 40.1% 50.9% 80.0% 48.2% 43.0% 8T-2016 8T-2017 8T-2018 8T-2019 8T-2020 8T-2021 FII vào Việt Nam 8T.2021
  • 21. Tín dụng tăng không đáng kể, mặt bằng lãi suất giảm trong các tháng đầu Q3 Tăng trưởng dư nợ tín dụng rất thấp trong hai tháng đầu Q3 do tác động của dịch bệnh kéo dài, tính đến cuối T8.2021, chỉ tiêu này mới đạt 7%, tăng không đáng kể so với mức 6,44% của T6. Dự báo tín dụng có thể được đẩy mạnh vào cuối năm, tuy nhiên phụ thuộc lớn vào khả năng và tốc độ kiểm soát dịch bệnh của CP và sự phục hồi hoạt động của các DN. Maybank dự kiến tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm 2021 vẫn đạt được mức 12,5%. Huy động vốn có thể vẫn tăng trưởng ở mức thấp (7T.2021 chỉ tăng 3,5%) do lãi suất tiết kiệm giảm thấp và dòng vốn tiếp tục chảy vào các kênh sinh lời cao hơn (chứng khoán, BĐS). LSCV được điều chỉnh giảm mạnh với biên độ từ 0,5-1,5% đối với các khoản cho vay hiện hữu, 0,5-3% đối với các khoản cho vay mới và 0,1% đối với các khoản cho vay lĩnh vực ưu tiên (sau khi có sự chỉ đạo của NHNN và sự đồng thuận của 16 NHTM từ giữa T7). Mặt bằng LS cho vay bình quân của các NHTM phổ biến ở mức 8-10%/năm (SSI) và dự báo có thể tiếp tục giảm nhẹ vào cuối năm 2021. LSHĐ trong T8 tiếp tục giảm thêm 0,1-0,3% xuống mức thấp nhất trong 20 năm trở lại đây: (i) các NHTMNN điều chỉnh giảm với biên độ hẹp (~0,1%) và chủ yếu với kỳ hạn dài (>12 tháng); (ii) một số NHTMCP nhỏ hơn giảm mạnh hơn từ 0,1-0,8% tại nhiều kỳ hạn. So với thời điểm trước đại dịch (2019), mặt bằng LSHĐ đã giảm từ 1-2% với các kỳ hạn < 1 năm và 2-2,5% với các kỳ hạn >1 năm. Hệ thống NHTM gia tăng tỷ lệ trích lập rủi ro, phản ảnh chất lượng tài sản suy yếu bởi đại dịch. Theo báo cáo tài chính Q2.2021 của 29 ngân hàng đã công bố, tổng số dư nợ xấu tính đến 30/6/2021 là gần 124.898 tỷ đồng, tăng 4,5% so với cuối năm 2020. Những điều chỉnh của NHNN cho phép NH kéo dài thời gian cơ cấu nợ, miễn giảm lãi, phí đến 31/12/2021 (TT03/2021/TT-NHNN) cùng những biện pháp kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào BĐS, chứng khoán, dự báo nợ xấu sẽ được kiểm soát dưới ngưỡng 3% trong 2021 và có thể duy trì trong 2022 nếu dự thảo sửa đổi TT03 (gia hạn hiệu lực đến 30/6/2022) của NHNN được ban hành. 21 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 0.36% 0.74% 1.34% 0.68% 1.55% 1.69% 1.15% 1.91% 1.63% 2.02% 0.76% 3.47% TCB VCB CTG ACB STB VIB TPB VBB BID MSB MBB VPB Tỷ lệ NPL các NHTM (%) 2020 Q2.2021 7% 0% 5% 10% 15% T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tăng trưởng tín dụng (%) 2019 2020 2021 3.50% -5% 0% 5% 10% 15% T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tăng trưởng huy động vốn (%) 2019 2020 2021 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% VCB CTG BIDV STB TCB ACB MBB LPB VIB SHB MSB OCB VPB TPB STB Lãi suất cho vay bình quân 2020 Q1.2021 Q2.2021 Nguồn: BCTN các ngân hàng
  • 22. NHNN điều hành chính sách tỷ giá chủ động, linh hoạt, kiểm soát tốt sự biến động của tỷ giá USD/VND: – Tỷ giá LNH ổn định trong phần lớn thời gian của 6T đầu năm và giảm nhẹ bắt đầu từ cuối T7 (tính chung 8T.2021 giảm 1,33% so với cuối 2020) do: (i) nguồn cung ngoại tệ dồi dào (nhờ dòng vốn FDI và kiều hối); (ii) NHNN hạn chế mua vào ngoại tệ (chuyển từ mua giao ngay sang mua kỳ hạn) để làm cơ sở đàm phán gỡ mác “thao túng tiền tệ” với Mỹ. – Ngược lại, tỷ giá tự do biến động mạnh khi: (i) tăng mạnh trong Q1 (theo sự phục hồi của kinh tế Mỹ và đồng USD); (ii) giảm mạnh trong phần lớn thời gian từ đầu Q2 đến nay (theo xu hướng giảm giá của đồng USD trong Q2, và xu hướng giảm tỷ giá LNH từ đầu T7). Dự báo tỷ giá USD/VND ổn định và có thể tăng nhẹ trong các tháng tới do: – NHNN linh hoạt can thiệp trên thị trường sau khi chuyển từ mua ngoại tệ kỳ hạn về mua giao ngay. – Nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng cao trong khi giá trị giải ngân FDI đang chậm lại. Sau nửa đầu năm điều chỉnh theo xu hướng của thế giới, giá vàng trong nước bắt đầu biến động ngược chiều với giá thế giới từ đầu T6 đến nay. Trong khi giá vàng thế giới giảm mạnh do sự tăng giá trở lại của đồng USD (nền kinh tế Mỹ hồi phục), giá vàng trong nước lại tăng và ổn định ở mức cao (do nguồn cung bị giới hạn và các doanh nghiệp kinh doanh vàng phòng ngừa rủi ro); theo đó, chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới tiếp tục nới rộng lên mức 8-9 triệu/ lượng. 22 Chính sách tỷ giá chủ động phù hợp với cân đối vĩ mô, tỷ giá USD/VND nằm trong phạm vi kiểm soát của NHNN 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 55,000 60,000 65,000 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 2,200 Jan/20 Feb/20 Mar/20 Apr/20 May/20 Jun/20 Jul/20 Aug/20 Sep/20 Oct/20 Nov/20 Dec/20 Jan/21 Feb/21 Mar/21 Apr/21 May/21 Jun/21 Jul/21 Aug/21 Nghìn đồng/lượng USD/ounce Diễn biến giá vàng thế giới và trong nước Giá vàng thế giới Giá vàng SJC bán ra Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 80.000 85.000 90.000 95.000 100.000 105.000 22,000 22,500 23,000 23,500 24,000 24,500 Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Tỷ giá USD/VND SBV LNH Tự do USD Index (cột phải) Nguồn: Investing, SJC Nguồn: NHNN, Investing
  • 23. CSTT thận trọng, linh hoạt tiếp tục được thực hiện, cung ứng thanh khoản và hỗ trợ nền kinh tế NHNN tiếp tục duy trì lãi suất điều hành ở mức thấp và cung ứng thanh khoản, hỗ trợ nền kinh tế trước tác động của đại dịch Covid-19 lần 4: – Sau khi thiết lập mặt bằng mới ở mức 1-1,5% từ cuối T4, LSLNH bắt đầu giảm nhẹ và duy trì dưới 1% từ T7 đến nay, chủ yếu do: (i) nguồn cung thanh khoản dồi dào (các hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ từ đầu năm bắt đầu đáo hạn và lượng lớn tiền gửi của KBNN tại các NHTM trong bối cảnh đầu tư công bị trì hoãn); và (ii) cầu thanh khoản giảm (nhu cầu tín dụng giảm sút do dịch bệnh phức tạp). – Tính đến cuối T8.2021, M2 đã tăng thêm 876,3 nghìn tỷ (7,23%) so với cuối 2020 và khoảng 130 nghìn tỷ MB đã được NHNN đưa ra thị trường, chủ yếu thông qua thanh toán các giao dịch mua kỳ hạn từ đầu năm (theo tính toán của NNC). – Từ 11/8/2021, NHNN điều chỉnh giao dịch ngoại tệ: (i) ngừng mua kỳ hạn ngoại tệ và chuyển về mua ngoại tệ giao ngay, sau khi đạt được thỏa thuận với Mỹ về vấn đề “thao túng tiền tệ”; (ii) giảm tỷ giá giao ngay xuống 22.750 VND/USD (giảm 225 đồng so với lần giảm gần nhất ngày 8/6/2021) trong bối cảnh nguồn cung ngoại tệ dồi dào. Dự báo NHNN sẽ tiếp tục duy trì mức lãi suất điều hành thấp trong bối cảnh thanh khoản hệ thống ngân hàng dư thừa, lạm phát thấp, các DN gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 lần 4. 23 Nguồn: NHNN -15 -10 -5 0 5 10 15 20 0% 1% 2% 3% 4% 5% 8/1/2020 9/1/2020 10/1/2020 11/1/2020 12/1/2020 1/1/2021 2/1/2021 3/1/2021 4/1/2021 5/1/2021 6/1/2021 7/1/2021 8/1/2021 9/1/2021 Nghìn tỷ đồng Điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Bơm/hút ròng OMO Lãi suất OMO Lãi suất TCV Lãi suất TCK Trần lãi suất HĐKH < 6T Lãi suất TGDTBB Lãi suất qua đêm LNH (ON) Lãi suất 1 tuần LNH (1W) 7/8 giảm LSTG DTBB 1/10 giảm LS TCK, TCV, LS OMO, trần LSHĐ NHNN bơm thanh khoản qua OMO Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 Mức cung tiền M2 và tiền cơ sở MB M2 (nghìn tỷ) MB (nghìn tỷ) Tăng trưởng M2 (%, YTD)
  • 24. Tiến độ giải ngân đầu tư công chậm, mới chỉ đạt 36,71% kế hoạch Đầu tư công được chú trọng đẩy từ đầu năm, tuy nhiên đợt bùng phát dịch lần 4 đã khiến tổng vốn đầu tư thực hiên từ NSNN 8T.2021 giảm 0,4% (YoY), chỉ đạt 244,9 nghìn tỷ đồng, bằng 51,1% kế hoạch. Tỷ lệ giải ngân rất thấp, tính đến cuối T7.2021 mới đạt 36,71% kế hoạch, thấp hơn so với cùng kỳ 2020 (40,67%). Đặc biệt vốn nước ngoài chỉ đạt 7,52% kế hoạch do: (i) dịch Covid-19 bùng phát đợt 4 khiến nhiều địa phương phải giãn cách; (ii) giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao; và (iii) các dự án vốn ODA có tiến độ phê duyệt chậm. Trong 8T.2021, ngân sách thặng dư 83 nghìn tỷ đồng do: (i) thu nội địa chủ yếu từ dư địa hồi phục mạnh của DN từ cuối 2020 (sản xuất lắp ráp ô tô, bất động sản, ngân hàng, …) và thuế cá nhân từ kinh doanh chứng khoán (gấp 3,2 lần so với cùng kỳ 2020) ; (ii) chi đầu tư phát triển chậm, mới đạt 37,2% dự toán. Theo đó, thu NSNN đạt 70,5% dự toán (947,1 nghìn tỷ) trong khi chi NSNN tương đương 51,2% dự toán (864,1 nghìn tỷ). Giá trị TPCP phát hành thành công trong 8T.2021 đạt 50,2% kế hoạch năm với 199 nghìn tỷ đồng (tỷ lệ trúng thầu 73,53%), tăng 18,2% so với cùng kỳ; tuy nhiên, lượng phát hành trong T7 và T8 ở mức thấp, chỉ đạt 48% so với kế hoạch của Q3 (do giải ngân đầu tư công chậm lại). Theo đó, mặt bằng lợi suất TPCP trong các tháng đầu Q3 tiếp tục giảm nhẹ (~0,1%) và duy trì ở mức thấp, nhưng vẫn cao hơn so với cuối 2020 tại một số kỳ hạn ngắn (< 3 năm). 24 Nguồn: Bộ tài chính Chi thường xuyên 71% Chi đầu tư phát triển 21% Chi trả nợ lãi 8% Cơ cấu chi NSNN 8T.2021 Thu nội địa 81% Thu cân đối ngân sách từ XNK 16% Thu từ dầu thô 3% Cơ cấu thu NSNN 8T.2021 -111.50 -40.40 -6.00 97.20 -106.00 83.00 -150 -100 -50 0 50 100 150 8T-16 8T-17 8T-18 8T-19 8T-20 8T-21 Nghìn tỷ đồng Cân đối NSNN 16,958 5,080 60,901 93,854 4,231 18,232 3.1 2.9 2.59 2.38 1.46 1.16 -200 300 800 1300 1800 -50 9,950 19,950 29,950 39,950 49,950 59,950 69,950 79,950 89,950 99,950 30Y 20Y 15Y 10Y 7Y 5Y Giá trị TPCP phát hành thành công 8T.2021 Giá trị p/h thành công (tỷ đồng) L/s trúng thầu cao nhất (%) Lợi suất TPCP (%) Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 25. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Vấn đề “thao túng tiền tệ” được giải quyết, tỷ giá liên ngân hàng ổn định, dự trữ ngoại hối dồi dào, lạm phát thấp, là cơ sở cho NHNN thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ tăng trưởng. Triển vọng tín nhiệm quốc gia “Tích cực” và xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu kỳ vọng dòng vốn FDI tiếp tục được duy trì tại Việt Nam. Các thị trường chính của Việt Nam (Trung Quốc, Mỹ và EU) hồi phục và dự báo tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối 2021 sẽ tiếp tục thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu. CƠ HỘI THÁCH THỨC Rủi ro dịch bệnh, chính sách giãn cách nghiêm ngặt kéo dài tại các tỉnh/thành phố lớn tác động tiêu cực đến khả năng và tốc độ hồi phục nền kinh tế. Các DN đối mặt với nhiều thách thức như: tăng chi phí nguyên liệu, tăng chi phí vận chuyển do ách tắc tại các cảng biển, nguy cơ bị phạt vi phạm hợp đồng hoặc mất đơn hàng. Cán cân thương mại thâm hụt gia tăng. 25 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 26. PHỤ LỤC 1 – Tình hình dịch bệnh và triển khai vaccine Số ca nhiễm bệnh Covid-19 trên thế giới trở lại chu kỳ tăng từ T7.2021 với tổng số ca nhiễm lên đến 219,9 triệu, trong đó có 4,57 triệu ca tử vong (chiếm 2,06%) tính đến 3/9/2021. – Châu Mỹ là khu vực có số ca nhiễm bệnh nhiều nhất (82 triệu), tiếp theo là Châu Âu (62 triệu) và Châu Á (60 triệu). – Tại Việt Nam, tính đến 3/9/2021 có 486,7 nghìn ca nhiễm bệnh (12,1 nghìn ca tử vong), trong đó hầu hết số ca nhiễm bệnh thuộc đợt bùng phát dịch lần 4 từ ngày 27/04. Dịch bệnh đang lan rộng tại TP.HCM, Bình Dương và các tỉnh phía Nam,… với trung bình hơn 10 nghìn ca nhiễm mỗi ngày và chưa có dấu hiệu giảm. Tiêm chủng vaccine trên toàn cầu tính đến 1/9/2021 tương đương 39,46% dân số, gấp 1,5 lần so với thời điểm cuối Q2. – Khu vực Châu Âu có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất, đạt 53,78% dân số, tỷ lệ tiêm chủng khu vực Châu Á xấp xỉ mức trung bình thế giới. – Việt Nam có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất khu vực với 20,66% dân số tính đến 1/9/2021, số người được tiêm mũi 2 mới chỉ chiếm khoảng 2,7% dân số. 26 0 1 2 3 4 5 6 7 2020-01 2020-05 2020-09 2020-13 2020-17 2020-21 2020-25 2020-29 2020-33 2020-37 2020-41 2020-45 2020-49 2020-53 2021-04 2021-08 2021-12 2021-16 2021-20 2021-24 2021-28 2021-32 Triệu người Châu Phi Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Số ca nhiễm bệnh theo tuần đến 3/9/2021 Tỷ lệ dân số tiêm vắc xin tại các quốc gia đến 1/9/2021 Nguồn: Ourworldindata Số ca nhiễm bệnh theo ngày tại Việt Nam từ 1/1/2021 đến 3/9/2021 Nguồn: ECDC Nguồn: Ourworldindata 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2021-05-01 2021-05-07 2021-05-13 2021-05-19 2021-05-25 2021-05-31 2021-06-06 2021-06-12 2021-06-18 2021-06-24 2021-06-30 2021-07-06 2021-07-12 2021-07-18 2021-07-24 2021-07-30 2021-08-05 2021-08-11 2021-08-17 2021-08-23 0 100,000 200,000 Phú Yên Bà Rịa Vũng Tàu Hà Nội Cần Thơ Đà Nẵng Tây Ninh Bắc Giang Đồng Tháp Khánh Hòa Tiền Giang Long An Đồng Nai Bình Dương TP.HCM 15 tỉnh thành có ca nhiễm Covid nhiều nhất đến 29/8/2021 Số ca tử vong Số ca nhiễm Nguồn: Bộ Y tế 39% 54% 44% 78% 63% 60% 58% 55% 42% 35% 33% 28% 23% 21% Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 27. PHỤ LỤC 2 – Khả năng phục hồi sau Covid Chỉ số phục hồi Covid – Nikkei COVID-19 Recovery Index được Nikkei Asia công bố hàng tháng, đánh giá và xếp hạng 121 quốc gia/khu vực về hiệu quả chống dịch và khả năng phục hồi sau Covid. Chỉ số được tính toán thông qua cho điểm từ 0 đến 90 dựa trên các yếu tố: (i) tỷ lệ nhiễm bệnh, (ii) tỷ lệ tiêm vaccine, và (iii) mức độ trầm trọng khi áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội. Theo đánh giá của Nikkei 31/8/2021, Việt Nam là quốc gia có khả năng phục hồi sau Covid thấp nhất thế giới. 27 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 Nguồn: Nikkei Asia
  • 28. PHỤ LỤC 3.1 - Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2021 28 Nguồn: TCTK Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 22% 14% 64% 45% 74% 12% 13% 50% 34% 65% 31.30 35.70 23.00 7.00 2.60 - 1,000,000.00 2,000,000.00 3,000,000.00 4,000,000.00 5,000,000.00 6,000,000.00 7,000,000.00 8,000,000.00 9,000,000.00 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Máy tính… Điện thoại… Máy móc… Phương tiện… Máy ảnh Tăng trưởng 6T-21 (YOY,%) Tăng trưởng 8T-21 (YOY,%) 16% 28% 117% 63% 14% 10% 16% 119% 42% 7% 21.30 12.70 6.80 10.40 5.60 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% Hàng may mặc (bao gồm vải) Giày dép Sắt thép SP gỗ Thủy sản 8T.2021 (tỷ USD) 23% 37% 49% 32% 55% 41% 78% 19% 36% 43% 28% 54% 44% 64% 46.2 31.2 12.5 9.5 8.1 7.8 5.7 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% Máy tính Máy móc Điện thoại, LK Vải Chất dẻo NL Sắt thép Ô tô NHẬP KHẨU 8T.2021 (tỷ USD) 8T.2021 (tỷ USD) XUẤT KHẨU
  • 29. PHỤ LỤC 3.2 – Diễn biến một số thị trường xuất khẩu qua từng tháng (YOY,%) 29 Nguồn: TCTK NHẬT BẢN HÀN QUỐC ASEAN Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021 MỸ TRUNG QUỐC EU 34.8% 39.4% 48.5% 49.1% 44.7% 38.3% 32.5% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 46.1% 34.8% 28.0% 27.0% 24.7% 23.3% 19.8% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 17.6% 14.7% 21.7% 21.5% 18.2% 17.1% 14.5% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 3.9% 7.1% 18.9% 24.0% 27.1% 26.1% 23.3% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 7.1% 9.9% 14.3% 14.0% 13.0% 12.0% 9.9% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 -4.9% -2.1% 2.7% 5.6% 8.3% 9.1% 8.6% T2-21 T3-21 T4-21 T5-21 T6-21 T7-21 T8-21 Tăng trưởng giá trị xuất khẩu từ đầu năm đến tháng báo cáo so với cùng kỳ
  • 30. PHỤ LỤC 4.1 – Đánh giá các chính sách nổi bật của Nhà nước trong 8T.2021 30 TT Các chính sách nổi bật của Nhà nước Đánh giá tác động 1 NHNN điều chỉnh chính sách tỷ giá thông qua việc ngừng công bố tỷ giá giao ngay, ngừng mua ngoại tệ giao ngay (từ 31/12/2020), và thực hiện mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng với tỷ giá 23.125 VND/USD (từ 4/1/2021) - Giảm sự can thiệp trực tiếp và liên tục của NHNN vào thị trường ngoại hối - Gây khó khăn cho các NHTM khi thực hiện kinh doanh ngoại tệ 2 NHNN điều chỉnh tần suất giao dịch ngoại tệ thông qua việc giãn thời gian mua ngoại tệ từ hàng ngày sang hàng tuần (vào Thứ Tư) với kỳ hạn 6 tháng và tỷ giá 23.125 VND/USD không đổi (hiệu lực từ 17/2/2021) - Giảm sự can thiệp liên tục của NHNN vào thị trường ngoại hối 3 NHNN ban hành Thông tư 22/2020/TT-NHNN ngày 31/12/2020 (hiệu lực từ 16/2/2021) yêu cầu các tổ chức phát hành dừng phát hành thẻ từ ATM và thay bằng thẻ chip (từ 31/3/2021) - Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, tăng tính bảo mật và tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ. 4 Bộ Tài chính ban hành Thông tư 121/2020/TT-BTC ngày 31/12/2020 quy định về hoạt động của công ty chứng khoán (hiệu lực từ 15/02/2021) thay thế Thông tư 210/2012 và 07/2016 - Nâng mức vay mượn và cho vay của công ty chứng khoán - Cung cấp thông tin cho khách hàng, tăng tính trung thực tài chính - Tăng cường quản trị rủi ro, đảm bảo giao dịch chứng khoán được thông suốt. 5 Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ban hành ngày 17/06/2020 (hiệu lực từ 1/1/2021) - Cấm dịch vụ đòi nợ thuê, tránh sự bất ổn trên thị trường - Mở rộng danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư, thêm các hình thức ưu đãi, đơn giản hóa thủ tục cho NĐTNN, thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư có chất lượng. 6 Thủ tướng ban hành Quyết định 316/QĐ-TTg ngày 9/3/2021 (hiệu lực cùng ngày) phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông (Mobile Money) thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ - Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng mạng lưới viễn thông có sẵn, đặc biệt tại các vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo. 7 Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 ban hành ngày 26/11/2019 (hiệu lực từ 1/1/2021) và Nghị định 155/2020/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2020 (hiệu lực từ 1/1/2021) quy định chi tiết thị hành một số điều của Luật chứng khoán - Chuẩn hóa các quy định liên quan đến việc chào bán chứng khoán ra thị trường, theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế. 8 Nghị định 153/2020/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2020 về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ (hiệu lực 1/1/2021) chỉ cho phép NĐT chứng khoán chuyên nghiệp /chiến lược được tham gia mua TPDN riêng lẻ. - Hạn chế các NĐT cá nhân tham gia mua TPDN riêng lẻ, từ đó, giảm thiểu rủi ro. - Hủy bỏ quy định về tỷ lệ phát hành trên VCSH, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu. 9 NHNN ban hành Thông tư 02/2021/TT-NHNN ngày 31/3/2021 hướng dẫn giao dịch ngoại tệ cho các TCTD (hiệu lực 17/5/2021) - Chuẩn hóa quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của TCTD với các đối tác 10 NHNN ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 2/4/2021 cho phép gia hạn việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí cho khách hàng đến hết 31/12/2021 - Hỗ trợ người đi vay - Hỗ trợ ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu trong năm 2021 - Giảm lợi nhuận của các TCTD do phải tăng trích lập dự phòng Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 31. 31 TT Các chính sách nổi bật của Nhà nước Đánh giá tác động 11 NHNN ban hành Thông tư 09/2021/TT-NHNN ngày 7/7/2021 (hiệu lực từ 25/8/2021) bổ sung phương thức đấu thầu lãi suất đối với hoạt động phát hành tín phiếu. - Tăng tính cạnh tranh và linh hoạt cho các tổ chức khi tham gia mua bán GTCG với NHNN 12 NHNN ban hành Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 (hiệu lực từ 1/10/2021), thay thế Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro - Bổ sung quy định phân loại nợ cho các hoạt động: mua nợ, mua bán lại TPCP, mua GTCG từ các TCTD phát hành. - Tăng tần suất và thời gian phân loại nợ, trích lập dự phòng (mỗi tháng 1 lần, trong 7 ngày đầu tháng) - Bổ sung quy định về việc xử lý khoản nợ đã giải quyết từ tài khoản ngoại bảng, xử lý nợ khi tài sản thế chấp mất giá trị, … 13 NHNN điều chỉnh chính sách tỷ giá thông qua việc ngừng mua ngoại tệ kỳ hạn và chuyển về mua giao ngay với tỷ giá 22.750 VND/USD (từ 11/08/2021) - Tạo điều kiện ổn định tỷ giá, hỗ trợ thanh khoản và bình ổn lãi suất LNH - Thuận tiện cho NHTM khi thực hiện kinh doanh ngoại tệ 14 NHNN ban hành QĐ 1349/QĐ-NHNN ngày 29/8/2021 giảm lãi suất tiền gửi vượt DTBB bằng ngoại tệ từ 0,05%/năm xuống còn 0% (hiệu lực từ 1/9/2021) - Giảm chi phí cho NHNN - Thu nhập của NHTM từ tiền gửi vượt DTBB giảm xuống, thúc đẩy các NHTM tăng cấp tín dụng ngoại tệ cho DN XNK 15 BTC ban hành Công văn 10056/BTC-VP (ngày 1/9/2021) gửi ỦBCKNN, Vụ Tài chính ngân hàng và SGDCKVN tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Việc phát hành TPDN sẽ yêu cầu chặt chẽ hơn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư khi tỷ lệ các TPDN không có TSĐB hoặc chất lượng TSĐB ở mức cao. PHỤ LỤC 4.2 – Đánh giá các chính sách nổi bật của Nhà nước trong 8T.2021 Đọc cùng các báo cáo đã xuất bản Q4/2019, Q1-Q4/2020, Q1,2/2021
  • 32. Loại trừ (Disclaimer) Lưu ý sử dụng Mọi nhận định, đánh giá tại báo cáo này là quan điểm của nhóm thực hiện báo cáo, chỉ mang tính tham khảo và không nhất thiết là quan điểm của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam. Số liệu sử dụng trong báo cáo này được tổng hợp từ nhiều nguồn được coi là đáng tin cậy, tuy nhiên chúng tôi không đảm bảo về tính đầy đủ và chính xác của dữ liệu. Báo cáo này chỉ cung cấp thông tin tổng quát để tham khảo và không nhằm mục đích tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư. Bất kỳ thông tin hay nhận định trong báo cáo này cũng có thể thay đổi mà không cần báo trước. Tài liệu lưu hành nội bộ. Tuyệt đối nghiêm cấm mọi hành vi sao chép, trích dẫn, công bố một phần hoặc toàn bộ tài liệu khi chưa được sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam. Thông tin về nội dung báo cáo vui lòng liên hệ địa chỉ: nhannt.ho@vietcombank.com.vn 32