SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
VAI TRÒ MARKETING
TRONG KINH DOANH DU LỊCH SÀI GÒN
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com
Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149
Các loại hình chủ yếu của kinh doanh du lịch
Kinh doanh lữ hành
Kinh doanh lữ hành là ngành kinh doanh bằngcách bán cácchương trình du
lịch (tour), có nghĩa là sản xuất, đổi mới các chương trình du lịch và tổ chức thực
hiện chương trình du lịch đó. Đây là hiện tượng kinh doanh đặc trưng của du lịch.
Kinh doanh lữ hành là ngành chủ chốt của hoạt động kinh tế du lịch, nó được coi
như một ngành công nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển du lịch.
Hoạt động kinh doanh lữ hành được thể hiện qua quá trình chọn lọc các tài
nguyên du lịch về thiên nhiên và nhân văn để cấu thành sản phẩm du lịch ở dạng thô
để cuối cùng xây dựng nên các chương trình du lịch. Doanh nghiệp lữ hành với tư
cạch là nơi môi giới (bán) các dịch vụ hàng hóa được sản xuất từ các doanh nghiệp
khác, chuyên ngành để thu một phần tiền quỹ tiêu dùng cá nhân của khách du lịch.
Do vậy, ta có thể hình dung ra những dịch vụ mà nó có thể cung cấp cho
khách, từ việc đăng ký chỗ ngồi trong các phương tiện vận chuyển (máy bay, tàu
hỏa…) đến đăng ký các cơ sở lưu trs, ăn uống (khách sạn, nhà hàng…), những cơ
sở vui chơi giải trí, thuê hướng dẫn viên, các thủ tục visa, hộ chiếu…
Một trong những dịch vụ đặc trưng nhất của kinh doanh lữ hành là xây dựng
các chương trình du lịch với giá trọn gói để thu hút khách, nối liền mối quan hệ cung
cầu du lịch, tạo ra giao lưu gặp gỡ giữa người mua và người bán trên thị trường du
lịch.
Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống
Cơ sở hoạt động dạng này là hệ thống các khách sạn, nhà hàng hoặc các loại
hình lưu trú: motel, camping…với nhiều cấp hạng, quy mô khác nhau. Do nhu cầu
tự nhiên, du khách muốn đảm bảo cho sự tồn tại của mình tại nơi đến, khi đãra ngoài
vùng cư trú thường xuyên, họ đều cần có nơi nghỉ sau ngày di chuyển. Nếu đặt trong
tổng thể kinh doanh du lịch để họ hoàn thành chương trình du lịch đã chọn, khách
sạn, nhà hàng cùng các cơ sở lư trú khác cần quan hệ chặt chẽ với các hang lữ hành
nơi có nguồn khách du lịch. Ngược lại, muốn thực hiện kế hoạch đưa đónkhách đến
các điểm tham quan du lịch thì doanh nghiệp lữ hành phải chủ động ký kết hợp đồng
ăn nghỉ cho du khách tại các khách sạn, nhà hàng ở các điểm dừng chân. Ngoài ra,
các tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục…tất cả các đầu mối có nguồn
khách cần lưu trú và ăn uống.
Kinh doanh dịch vụ vận chuyển
Du lịch là vận động, di chuyển đến các điểm tham quan nên sản phẩm du lịch
thường được sử dụng tại vùng cách xa nơi lưu trú của khách, bản thân sản phẩm du
lịch không thể mang đi mang lại, phải tiêu dùng tại nơi “sảnxuất” ra chúng, tức nơi
có tài nguyên. Do vậy, những doanh nghiệp vận chuyển được hình thành để đưa
khách đến các điểm du lịch khác nhau.
Trên thực tế, du khách không phải tự lo đến vấn đề này, mà việc cung cấp và
sử dụng dịch vụ vận chuyển đều do côngty lữ hành, nơi du khách mua chương trình
du lịch đảm nhiệm. Tùy theo chương trình tour, khách có thể lựa chọn phương tiện
vận chuyển như: máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, ô tô…hay các phương tiện thô sơ nhưng
mang đặc trưng tại các điểm du lịch như: cưỡi voi, xe ngựa, xích lô…
Kinh doanh dịch vụ bổ sung
Nhu cầu du khách hết sức đa dạng, ngoài những dịch vụ cơ bản như lưu trú,
ăn uống, còn có thêm hàng loạt dịch vụ bổ sung như: đặt vé máy bay, xem múa rối
nước, thủ tục visa…Khách du lịch không chỉ mong muốn đi thăm quan đơn thuần
mà còn muốn chuyển đi của mình bổ ích, phong phú, cuối cùng là đảm bảo những
yêu cầu tối thiểu của cuộc sống như nhà ở và ở trên mức đó.
Tại các nước du lịch phát triển, chỉ tiêu cho các dịch vụ bổ sung chiếm một
phần không nhỏ trong tổng chi phí của khách. Kinh doanh dịch vụ bổ sung là loại
hình không thể thống kê đầy đủ bởi nó luôn thay đổi và nảy sinh. Để thu hút khách
và tăng thu nhập, các hãng du lịch luôn tăng cường bổ sung, cải tiến các hình thức
phục vụ, đặc biệt là tại các cơ sở lư trú.
1.1. Marketing du lịch
1.1.1. Khái niệm
Có nhiều định nghĩa về Marketing du lịch, theo tổ chức du lịch thế giới
UNWTO thì Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà qua việc nghiên cứu và
tuyển chọn trên cơ sở nhu cầu của khách, nó có thể cung cấp sản phẩm du lịch ra
thị trường sao cho phù hợp nhất với mục đích lợi nhuận của tổ chức du lịch đó.
Theo định nghĩa của Alastair M. Morrison: Marketing du lịch là một quá trình
liên tục nối tiếp nhau, qua đó các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn lập kế hoạch
nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát và đánh giá các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu
và mong muốn của khách hàng và những mục tiêu của doanh nghiệp để đạt được
hiệu quả cao nhất Marketing đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của mọi người trong Công
ty và hoạt động của Công ty hỗ trợ liên quan dựa trên 6 nguyên tắc:
- Thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng
- Marketing là quá trình liên tục, là hoạt động quản lý liên tục
- Liên tục nhưng gồm nhiều bước nối tiếp nhau.
- Nghiên cứu Marketing đóng vai trò then chốt
- Sự phụ thuộc lẫn nhau của các Công ty lữ hành và khách sạn có mối quan
hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (sản phẩm du lịch là sản phẩm tổng hợp, mỗi
Công ty không thể làm Marketing cho riêng mình mà phải kết hợp với nhau để làm
Marketing có hiệu quả).
- Marketing không phải là trách nhiệm của một bộ phận duy nhất mà là tất cả
các bộ phận. Marketing du lịch là hoạt động Marketing trên thị trường du lịch và
trong lĩnh vực du lịch và vận dụng cho doanh nghiệp du lịch.
Hoạt động du lịch mang tính dịch vụ rõ nét, nó chỉ phát triển khi nền kinh tế
phát triển. Theo Phillip Kotter dịch vụ được hiểu như sau: Dịch vụ là mọi biện pháp
hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia thông qua cung ứng hoặc trao
đổi, chủ yếu là vô hình hoặc không dẫn đến quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ
có thể gắn liền với sản phẩm vật chất. Ngoài đặc tính của sản phẩm dịch vụ chung,
sản phẩm du lịch có những đặc tính sau:
- Tính vô hình hay phi vật chất: sản phẩm du lịch không thể sờ thấy được
trước khi ta tiêu dùng chúng. Một người lưu trú qua đêm tại khách sạn hoặc một tour
du lịch không thể biết trước được chất lượng cuả sản phẩm đó. Họ chỉ có thể đánh
giá sau khi tiêu dùng chúng thông qua sự cảm nhận, độ thoả mãn của họ…
- Tính không thể phân chia: Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch
diễn ra đồng thời. Sản phẩm du lịch không thể hình thành được sau đó mới tiêu thụ.
Sản phẩm du lịch không thể tách khỏi nguồn gốc của nó.
- Tính không ổn định và khó xác định chất lượng: chất lượng dịch vụ thường
dao động trong một khoảng rộng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ, thẩm định
chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào cảm nhận của khách hàng. Cùng một cách
thức phục vụ đối với người này thì tốt, người kia thì không tốt. Vì vậy người phục
vụ, cung ứng dịch vụ phảI thường xuyên theo dõi tâm lý của khách để có những
quyết định đúng đắn.
- Tính không lưu giữ được: dịch vụ du lịch không thể tồn kho hay lưu giữ
được khi khách đã mua chương trình du lịch, dù khách không đi nhưng chi phí cho
hoạt động đó Công ty vẫn phải trả. Đó là lý do tại sao các công ty phải thu tiền trước
của khách và đưa ra mức phạt cao nếu khách phá bỏ hợp đồng.
Marketing du lịch cần phải tuân thủ những nguyên tắc đặc thù của lĩnh vực
mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh. Để củng cố niềm tin của khách hàng,
Marketing du lịch cần phải tăng tính hữu hình của sản phẩm bằng cách mở rộng
quảng cáo, giới thiệu chương trình hay tạo hình ảnh của công ty.…
1.1.2. Vai trò của marketing trong kinh doanh du lịch
Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp du
lịch, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay thì việc áp dụng
Marketing vào du lịch ngày càng cần thiết. Marketing thể hiện sự liên kết giữa nhu
cầu và mong muốn thị trường mục tiêu với các nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó
thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường mục tiêu. Mặt khác do nguồn cung cấp du
lịch là cố định và không dự trữ được cho nên các dịch vụ du lịch chỉ có thể tiêu thụ
tại chỗ. Các sản phẩm du lịch mang tính chất cứng nhắc, không thể thuận theo sự
biến đổi của nhu cầu du lịch về không gian và thời gian. Trong khi đó nhu cầu du
lịch có đặc tính linh hoạt, liên quan đến các mặt bằng thu nhập và giá cả, nhạy bén
với tình hình chính trị và xã hội. Nó còn được thể hiện bởi sự mất cân bằng theo
mùa, thiếu sự cân đối giữa các kỳ nghỉ. Do vậy Marketing du lịch thực hiện chức
năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường nhằm đạt được những
mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra.
1.2. Kinh doanh lữ hành
1.2.1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của
conngười, cũng như những hoạt động liên quan đến sựdi chuyển đó. Với một phạm
vi đề cập như vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng
không phải tất cả các hoạt động lữ hành là du lịch. Tại các nước phát triển, thuật ngữ
“ lữ hành và du lịch” được hiểu một cách tương tự như “du lịch”. Vì vậy người ta
có thể sửdụng thuật ngữ “lữ hành du lịch” đểám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt
động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch.
Theo nghĩa hẹp, hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động tổ chức các
chương trình trọn gói.
Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Kinh doanh lữhành là việc
thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch
trọn gói hay từng phần, quảng cáovà bán các chương trình này trực tiếp hay gián
tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đạidiện, tổ chức thực hiện chương trình và
hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức các
mạng lưới đại lý lữ hành.
Từ khái niệm kinh doanh lữ hành, Công ty lữ hành là một loại hình doanh
nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và
thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần cho khách du lịch. Ngoài
ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của
các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác
đảm bảo phục vụ các nhu cầu dulịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuốicùng.
1.2.2. Vai trò của kinh doanh lữ hành
1.2.2.1. Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là bộ phận quan trọng mang tính quyết
định đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định. Vai trò của các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành được khẳng định như một yếu tố khách quan đối
với sự phát triển của ngành du lịch. Xuất phát từ nội dung của nhu cầu du lịch: nhu
cầu thiết yếu (ăn uống, ngủ nghỉ, đi lại), nhu cầu đặc trưng (vui chơi, giải trí, nghỉ
dưỡng, tham quan...) và nhu cầu dịch vụ bổ sung.
Các nội dung của nhu cầu du lịch trên là cơ sở hình thành các lĩnh vực kinh
doanh du lịch cơ bản bao gồm: kinh doanh vận chuyển, kinh doanh lưu trú ăn uống,
kinh doanh dịch vụ bổ sung trên cơ sở khai thác giá trị của các tài nguyên du lịch.
Hầu hết các hàng hóa và dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch được
tạo ra bởi các nhà cung ứng thuộc các bộ phận kinh doanh nói trên. Tuy nhiên, việc
bán trực tiếp các sản phẩm du lịch từ các nhà cung cấp cho khách sẽ gặp một số khó
khăn bởi các lý do:
- Cầu du lịch phân tán ở khắp mọi nơi trong khi phần lớn cung của các bộ
phận cung ứng du lịch thường mang tính chất cố định. Các tài nguyên du lịch, các
nhà kinh doanh dịch vụ lưu trú đều không thể cống hiến những giá trị của mình đến
tận nơi ở thường xuyên của khách du lịch. Ngược lại, muốn tiêu dùng và hưởng thụ
thì khách du lịch phải rời nơi ở thường xuyên của họ đến với các tài nguyên, cơ sở
kinh doanh du lịch.
- Nhu cầu du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ cao, mỗi nhà cung ứng riêng
lẻ sẽ gặp những bất lợi về khả năng đáp ứng. Trong quá trình thực hiện chuyến du
lịch, người đi du lịch có nhu cầu về sản phẩm vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm
này có loại là tiêu dùng thông thường trong cuộc sống hàng ngày, có loại chỉ khi đi
du lịch mới sử dụng. Đối lập với tính tổng hợp và đồng bộ của cầu trong du lịch thì
tính phân tán và độc lập của các thành phần trong cung du lịch đã gây ra khó khăn,
cản trở cho khách trong việc tự sắp xếp, bố trí các hoạt động để có một chuyến du
lịch như ý muốn.
- Thị trường du lịch mang tính toàn cầu hóa cao nên các nhà kinh doanh du
lịch gặp khó khăn trong việc xác định địa chỉ du khách và khả năng tài chính cho
thông tin, quảng cáo. Khách du lịch thường không có đủ thời gian, thông tin và khả
năng để tự tổ chức chuyến du lịch có chất lượng như mong đợi. Sản phẩm du lịch
tồn tại đa phần dưới dạng dịch vụ. Đặc trưng vốn có của dịch vụ là thời gian, không
gian sản xuất và tiêu dùng được diễn ra đồng thời. Hầu hết các dịch vụ du lịch được
thực hiện cần có sự tiếp xúc giữa người cung cấp và người tiêu dùng. Vì thế khách
du lịch gặp nhiều khó khăn như bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng,
khẩu vị, thời tiết, sinh hoạt…ở nơi đến dulịch và do đó tâm lý cảm nhận rủi ro trong
tiêu dùng của khacshdulịch là rất lớn. Điều này sẽ tạo ra hàng rào ngăn cản giữa cầu
và cung trong du lịch.
- Khi trình độ dân trí nâng cao, thu nhập tăng lên thì con người có xu hướng
chuyên môn hóa để nâng cao năng suất lao động, tham gia tích cực vào quá trình
trao đổiđể thỏa mãn cao nhất những mong muốn của bản thân. Do vậy khi tiêu dùng
du lịch, con người ngày càng yêu cầu được phục vụ tiện nghi, lịch sự, chu đáo, an
toàn, vệ sinh hơn. Chất lượng của sản phẩm du lịch là sự so sánh giữa những gì mà
họ cảm nhận được với những gì mong đợi, cái họ cảm nhận được phải tương xứng
với những chi phí đã bỏ ra.
Nhu cầu du lịch
Khách du lịch trong nước Khách du lịch nước ngoài
Doanh nghiệp lữ hành (cầu nối giữa Cung và Cầu trong du lịch)
Doanh nghiệp lữ hành nội địa Doanh nghiệp lữ hành quốc tế
Điểm đến du lịch (Cung trong du lịch)
Các nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp:
vận chuyển, khách sạn, nhà hàng.
Các nhà cung cấp dịch vụ gián tiếp:
của hàng thương mại, giải trí…
Sơ đồ 1.2. Vai trò của kinh doanh lữ hành
Các mâu thuẫn trong quan hệ giữa chủ thể du lịch với khách thể du lịch, giữa
cung và cầu du lịch là cơ sở cho sự ra đời kinh doanh lữ hành. Kinh doanh lữ hành
giữ vai trò trung gian, làm cầu nối giữa khách du lịch với các nhà cung cấp dịch vụ
với vai trò là các kênh phân phối sản phẩm trong du lịch tiếp cận với các giá trị của
tài nguyên du lịch. Trên cơ sở đó rút ngắn khoảng cách giữa khách du lịch với các
nhà cung cấp, nâng cao hiệu quả cung ứng và hiệu quả kinh doanh du lịch.
Tóm lại, kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mang tính quyết định
đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định. Xuất phát từ mối
quan hệ cung cầu trong du lịch cũng như đặc điểm của quá trình tiêu dùng du lịch
mà kinh doanh lữ hành được khẳng định như một yếu tố khách quan đốivới sự phát
triển của ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nói chung trong phạm vi quốc gia
khu vực hoặc toàn cầu.
1.3.2.2. Chức năng của kinh doanh lữ hành
Kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng của ngành du lịch, nhằm thúc
đẩy việc tăng nhanh các chuyến du lịch nội địa cũng như các chuyến du lịch quốc
tế. Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cả cung và cầu trong du lịch, giải
quyết những mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch. Trong tất cả
các ngành, nhiệm vụ chính của trung gian là chuyển hàng hóa và dịch vụ từ trạng
thái mà người tiêu dùng chưa muốn, thành sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùng
cần. Để thực hiện nhiệm vụ này, kinh doanh lữ hành phải đảm bảo được các chức
năng cơ bản sau:
Chức năng thông tin
- Cung cấp cho du khách thông tin cần thiết về điều kiện đi du lịch và điều
kiện nghỉ ngơi tại các điểm du lịch khác nhau, bao gồm thông tin cụ thể: giá trị tài
nguyên du lịch, các loại hình du lịch khác nhau, thời điểm đi du lịch thích hợp, giá
cả, chất lượng phục vụ…
- Cung cấp cho du khách các thông tin cần thiết khác gồm: các tài liệu cần
cho chuyến đi, thủ tục visa, hộ chiếu, các loại lệ phí, tiền tệ, bản đồ..
Chức năng tổ chức
- Tổ chức nghiên cứu thị trường du lịch.
- Tổ chức liên kết các hàng hóa và dịch vụ du lịch đơn lẻ như: dịch vụ vận
chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí…thành một sản phẩm du lịch thống
nhất. Thực chất đây là tổ chức xây dựng các chương trình du lịch trọn gói.
- Tổ chức sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch.
- Tổ chức quảng cáo du lịch.
- Tổ chức kênh tiêu thụ sản phẩm du lịch bằng cách thiết lập các điểm bán,
các đại lý du lịch.
- Tổ chức đăng ký cho du khách đidu lịch theo các chương trình đã quảng cáo
hoặc theo yêu cầu của khách.
Chức năng thực hiện
- Thực hiện vận chuyển khách theo những điều khoản đã thống nhất trong hợp
đồng.
- Thực hiện các hoạt động hướng dẫn tham quan trên đường đi và tại điểm
đến.
- Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động phục vụ nghỉ ngơi, ăn uống, vui
chơi…cho du khách tại điểm dừng và điểm đến.
- Thực hiện các hoạt động phục vụ khách khác như tiễn khách, tham hỏi sau
chuyến đi.
1.3.2.3. Lợi ích của sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Hoạt độngkinh doanh lữ hành với vai trò là trung gian trên thị trường du lịch,
thực hiện quá trình phân phối sản phẩm mang lại lợi íchđồng thời cho các nhà cung
cấp dịch vụ du lịch đơn lẻ, người tiêu dùng du lịch, nơi đến du lịch và cho chính các
công ty lữ hành.
Đối với các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ du lịch
Về phần cung trong du lịch chủ yếu là dịch vụ, các dịch vụ có những đặc trưng
cơ bản là gắn chặt nơi sản xuất và nơi tiêu thụ, vì thế cần đến hoạt động lữ hành làm
trung gian môi giới, quảng cáo và xúc tiến hình ảnh các loại dịch vụ để thu hút khách
có nhu cầu về du lịch.
Nhà cung cấp tiêu thụ được số lượng lớn sản phẩm, bởi có khách thường
xuyên ổn định từ các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp. Nhờ có thị trường khách
thường xuyên ổn định mà nhà cung cấp chủ động trong các hoạt động kinh doanh,
tập trung được nguồn lực tránh lãng phí và đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết giữa hai bên, nhà cung cấp đã chuyển bớt
rủi ro trong kinh doanh tới các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Nhà cung cấp sẽ giảm bớt chi phí trong xúc tiến, khuếch trương sản phẩm du
lịch thông qua hoạt động của các công ty lữ hành. Hơn nữa các hoạt động tập trung
vào thị trường trung gian có chi phí nhỏ hơn chi phí trong xúc tiến, khuếch trương
trực tiếp, do vậy các nhà cung cấp thu được kết quả kinh doanh cao hơn.
Đối với khách du lịch
Phần lớn khách du lịch không đủ những thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm và
thời gian để tổ chức cho mình những chuyến đidu lịch. Họ cần đếncác doanhnghiệp
hoặc đại lý lữ hành để tư vấn và tổ chức các chuyến du lịch hoặc những dịch vụ mà
họ cần như: vé máy bay, visa, thuê xe, đặt khách sạn…
Khách du lịch, người tiêu dùng cuối cùng khi sử dụng các dịch vụ của các
doanh nghiệp lữ hành sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và công sức. Có nghĩa là
với chi phí thấp hơn nhưng hiệu quảchuyến điđạt được cao hơnso vớiviệc du khách
tự thực hiện chuyến hành trình.
Du khách có cơ hội tốt cho việc mở rộng và củng cố các quan hệ giao lưu xã
hội. Thông qua các chương trình du lịch, du khách có cơ hội được tìm hiểu truyền
thống lịch sử, bản sắc văn hóa, thành tự văn hóa, khoa học kỹ thuật của đất nước.
Khách du lịch chủ động trong chi tiêu ở các điểm đến vì các dịch vụ đã được
xác định và thanh toán trước khi tiêu dùng. Mặt khác, khi mua chương trình du lịch,
khách còn cảm nhận được phần nào về chất lượng của các dịch vụ mà họ sẽ được
tiêu dùng. Việc thừa hưởng tri thức, kinh nghiệm của các chuyên gia về tổ chức và
thực hiện chương trình du lịch, tạo sự an tâm, tin tưởng và bảo đảm sự an toàn, sử
dụng quỹ thời gian hợp lý có ít nhất cho khách trong chuyến đi.
Bên cạnh đó, thông qua hoạt độngcác chương trình du lịch, các doanh nghiệp
lữ hành đã tác động đến việc tăng cường củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa các
nước, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau nhằm gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các
dân tộc. Chính vì vậy, người ta thường nói “Du lịch là hộ chiếu của hòa bình” trong
đó hoạt động lữ hành đã góp phần không nhỏ cho khẩu hiệu này.
Đối với điểm đến du lịch
Hoạt động kinh doanh lữ hành làm vai trò cầu nối giữa cung – cầu trong du
lịch, thu hút khách tới các điểm du lịch. Để khai thác tài nguyên du lịch củađất nước,
ngoài việc phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thì vai trò của hoạt
động lữ hành rất quan trọng. Các doanh nghiệp lữ hành nắm bắt nhu cầu thị hiếu của
các đối tượng khách, thực hiện tuyên truyền, quảng cáo thu hút khách đến các tài
nguyên du lịch.
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động
marketing tại chỗ đạt hiệu quả cao. Khi khách du lịch đến một điểm đến nào đó thì
họ sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể ở tại điểm du lịch, đặc biệt là lời ích về
kinh tế.
Khi thiết kế các chương trình du lịch, bằng ý tưởng của mình họ sẽ giới thiệu
cho khách những điểm tham quan mang bản sắc văn hóa dân tộc, đưa khách đến các
nhà hàng thưởng thước văn hóa ẩm thực Việt Nam. Đó chính là quảng bá cho văn
hóa Việt Nam.
Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh lữ hành muốn tồn tại và
phát triển, nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường du lịch quốc gia
và quốc tế thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đồng thời mang lại lợi
ích cho cả nhà cung cấp du lịch, khách du lịch và điểm đến du lịch.

More Related Content

Similar to Vai trò marketing trong kinh doanh du lịch sài gòn

Similar to Vai trò marketing trong kinh doanh du lịch sài gòn (20)

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Du Lịch Vietravel
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Du Lịch VietravelChuyên Đề Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Du Lịch Vietravel
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Du Lịch Vietravel
 
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
 
MAR41.doc
MAR41.docMAR41.doc
MAR41.doc
 
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
 
Thực Trạng Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Du Lịch
Thực Trạng Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Du LịchThực Trạng Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Du Lịch
Thực Trạng Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Du Lịch
 
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty ...
 
Đề tài: Một số giải pháp Hoạt động marketing của khách sạn Kingly
Đề tài: Một số giải pháp Hoạt động marketing của khách sạn KinglyĐề tài: Một số giải pháp Hoạt động marketing của khách sạn Kingly
Đề tài: Một số giải pháp Hoạt động marketing của khách sạn Kingly
 
Hoạt động marketing mix trong công ty du lịch lữ hành
Hoạt động marketing mix trong công ty du lịch lữ hànhHoạt động marketing mix trong công ty du lịch lữ hành
Hoạt động marketing mix trong công ty du lịch lữ hành
 
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docxCơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
 
Xu hướng phát triển du lich sau dịch Covid 19 và giải pháp, 9.5đ
Xu hướng phát triển du lich sau dịch Covid 19 và giải pháp, 9.5đXu hướng phát triển du lich sau dịch Covid 19 và giải pháp, 9.5đ
Xu hướng phát triển du lich sau dịch Covid 19 và giải pháp, 9.5đ
 
MAR09.doc
MAR09.docMAR09.doc
MAR09.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du LịchCơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
 
Công việc thực tập Xây dựng chương trình du lịch trọn gói, 9.5đ
Công việc thực tập Xây dựng chương trình du lịch trọn gói, 9.5đCông việc thực tập Xây dựng chương trình du lịch trọn gói, 9.5đ
Công việc thực tập Xây dựng chương trình du lịch trọn gói, 9.5đ
 
Báo cáo, Chuyên đề hoạt động Quảng cáo tại công ty Du lịch, HAY!
Báo cáo, Chuyên đề hoạt động Quảng cáo tại công ty Du lịch, HAY!Báo cáo, Chuyên đề hoạt động Quảng cáo tại công ty Du lịch, HAY!
Báo cáo, Chuyên đề hoạt động Quảng cáo tại công ty Du lịch, HAY!
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI TRUNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI TRUNG ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI TRUNG ...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI TRUNG ...
 
Luận Văn Phát triển du lịch thành phố Hội An đến năm 2020.doc
Luận Văn Phát triển du lịch thành phố Hội An đến năm 2020.docLuận Văn Phát triển du lịch thành phố Hội An đến năm 2020.doc
Luận Văn Phát triển du lịch thành phố Hội An đến năm 2020.doc
 
Phân tích hoạt động marketing của dịch vụ lữ hành Saigontourist, HAY!
Phân tích hoạt động marketing của dịch vụ lữ hành Saigontourist, HAY!Phân tích hoạt động marketing của dịch vụ lữ hành Saigontourist, HAY!
Phân tích hoạt động marketing của dịch vụ lữ hành Saigontourist, HAY!
 
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Tổng Kết Phân Tích Ảnh Hưởng Của Phát Triển Du L...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Vai trò marketing trong kinh doanh du lịch sài gòn

  • 1. VAI TRÒ MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH SÀI GÒN Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149 Các loại hình chủ yếu của kinh doanh du lịch Kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành là ngành kinh doanh bằngcách bán cácchương trình du lịch (tour), có nghĩa là sản xuất, đổi mới các chương trình du lịch và tổ chức thực hiện chương trình du lịch đó. Đây là hiện tượng kinh doanh đặc trưng của du lịch. Kinh doanh lữ hành là ngành chủ chốt của hoạt động kinh tế du lịch, nó được coi như một ngành công nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển du lịch. Hoạt động kinh doanh lữ hành được thể hiện qua quá trình chọn lọc các tài nguyên du lịch về thiên nhiên và nhân văn để cấu thành sản phẩm du lịch ở dạng thô để cuối cùng xây dựng nên các chương trình du lịch. Doanh nghiệp lữ hành với tư cạch là nơi môi giới (bán) các dịch vụ hàng hóa được sản xuất từ các doanh nghiệp khác, chuyên ngành để thu một phần tiền quỹ tiêu dùng cá nhân của khách du lịch. Do vậy, ta có thể hình dung ra những dịch vụ mà nó có thể cung cấp cho khách, từ việc đăng ký chỗ ngồi trong các phương tiện vận chuyển (máy bay, tàu hỏa…) đến đăng ký các cơ sở lưu trs, ăn uống (khách sạn, nhà hàng…), những cơ sở vui chơi giải trí, thuê hướng dẫn viên, các thủ tục visa, hộ chiếu… Một trong những dịch vụ đặc trưng nhất của kinh doanh lữ hành là xây dựng các chương trình du lịch với giá trọn gói để thu hút khách, nối liền mối quan hệ cung
  • 2. cầu du lịch, tạo ra giao lưu gặp gỡ giữa người mua và người bán trên thị trường du lịch. Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống Cơ sở hoạt động dạng này là hệ thống các khách sạn, nhà hàng hoặc các loại hình lưu trú: motel, camping…với nhiều cấp hạng, quy mô khác nhau. Do nhu cầu tự nhiên, du khách muốn đảm bảo cho sự tồn tại của mình tại nơi đến, khi đãra ngoài vùng cư trú thường xuyên, họ đều cần có nơi nghỉ sau ngày di chuyển. Nếu đặt trong tổng thể kinh doanh du lịch để họ hoàn thành chương trình du lịch đã chọn, khách sạn, nhà hàng cùng các cơ sở lư trú khác cần quan hệ chặt chẽ với các hang lữ hành nơi có nguồn khách du lịch. Ngược lại, muốn thực hiện kế hoạch đưa đónkhách đến các điểm tham quan du lịch thì doanh nghiệp lữ hành phải chủ động ký kết hợp đồng ăn nghỉ cho du khách tại các khách sạn, nhà hàng ở các điểm dừng chân. Ngoài ra, các tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục…tất cả các đầu mối có nguồn khách cần lưu trú và ăn uống. Kinh doanh dịch vụ vận chuyển Du lịch là vận động, di chuyển đến các điểm tham quan nên sản phẩm du lịch thường được sử dụng tại vùng cách xa nơi lưu trú của khách, bản thân sản phẩm du lịch không thể mang đi mang lại, phải tiêu dùng tại nơi “sảnxuất” ra chúng, tức nơi có tài nguyên. Do vậy, những doanh nghiệp vận chuyển được hình thành để đưa khách đến các điểm du lịch khác nhau. Trên thực tế, du khách không phải tự lo đến vấn đề này, mà việc cung cấp và sử dụng dịch vụ vận chuyển đều do côngty lữ hành, nơi du khách mua chương trình du lịch đảm nhiệm. Tùy theo chương trình tour, khách có thể lựa chọn phương tiện vận chuyển như: máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, ô tô…hay các phương tiện thô sơ nhưng mang đặc trưng tại các điểm du lịch như: cưỡi voi, xe ngựa, xích lô… Kinh doanh dịch vụ bổ sung
  • 3. Nhu cầu du khách hết sức đa dạng, ngoài những dịch vụ cơ bản như lưu trú, ăn uống, còn có thêm hàng loạt dịch vụ bổ sung như: đặt vé máy bay, xem múa rối nước, thủ tục visa…Khách du lịch không chỉ mong muốn đi thăm quan đơn thuần mà còn muốn chuyển đi của mình bổ ích, phong phú, cuối cùng là đảm bảo những yêu cầu tối thiểu của cuộc sống như nhà ở và ở trên mức đó. Tại các nước du lịch phát triển, chỉ tiêu cho các dịch vụ bổ sung chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của khách. Kinh doanh dịch vụ bổ sung là loại hình không thể thống kê đầy đủ bởi nó luôn thay đổi và nảy sinh. Để thu hút khách và tăng thu nhập, các hãng du lịch luôn tăng cường bổ sung, cải tiến các hình thức phục vụ, đặc biệt là tại các cơ sở lư trú. 1.1. Marketing du lịch 1.1.1. Khái niệm Có nhiều định nghĩa về Marketing du lịch, theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO thì Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà qua việc nghiên cứu và tuyển chọn trên cơ sở nhu cầu của khách, nó có thể cung cấp sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phù hợp nhất với mục đích lợi nhuận của tổ chức du lịch đó. Theo định nghĩa của Alastair M. Morrison: Marketing du lịch là một quá trình liên tục nối tiếp nhau, qua đó các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn lập kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát và đánh giá các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và những mục tiêu của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất Marketing đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của mọi người trong Công ty và hoạt động của Công ty hỗ trợ liên quan dựa trên 6 nguyên tắc: - Thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng - Marketing là quá trình liên tục, là hoạt động quản lý liên tục - Liên tục nhưng gồm nhiều bước nối tiếp nhau.
  • 4. - Nghiên cứu Marketing đóng vai trò then chốt - Sự phụ thuộc lẫn nhau của các Công ty lữ hành và khách sạn có mối quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (sản phẩm du lịch là sản phẩm tổng hợp, mỗi Công ty không thể làm Marketing cho riêng mình mà phải kết hợp với nhau để làm Marketing có hiệu quả). - Marketing không phải là trách nhiệm của một bộ phận duy nhất mà là tất cả các bộ phận. Marketing du lịch là hoạt động Marketing trên thị trường du lịch và trong lĩnh vực du lịch và vận dụng cho doanh nghiệp du lịch. Hoạt động du lịch mang tính dịch vụ rõ nét, nó chỉ phát triển khi nền kinh tế phát triển. Theo Phillip Kotter dịch vụ được hiểu như sau: Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia thông qua cung ứng hoặc trao đổi, chủ yếu là vô hình hoặc không dẫn đến quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền với sản phẩm vật chất. Ngoài đặc tính của sản phẩm dịch vụ chung, sản phẩm du lịch có những đặc tính sau: - Tính vô hình hay phi vật chất: sản phẩm du lịch không thể sờ thấy được trước khi ta tiêu dùng chúng. Một người lưu trú qua đêm tại khách sạn hoặc một tour du lịch không thể biết trước được chất lượng cuả sản phẩm đó. Họ chỉ có thể đánh giá sau khi tiêu dùng chúng thông qua sự cảm nhận, độ thoả mãn của họ… - Tính không thể phân chia: Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra đồng thời. Sản phẩm du lịch không thể hình thành được sau đó mới tiêu thụ. Sản phẩm du lịch không thể tách khỏi nguồn gốc của nó. - Tính không ổn định và khó xác định chất lượng: chất lượng dịch vụ thường dao động trong một khoảng rộng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ, thẩm định chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào cảm nhận của khách hàng. Cùng một cách thức phục vụ đối với người này thì tốt, người kia thì không tốt. Vì vậy người phục vụ, cung ứng dịch vụ phảI thường xuyên theo dõi tâm lý của khách để có những quyết định đúng đắn.
  • 5. - Tính không lưu giữ được: dịch vụ du lịch không thể tồn kho hay lưu giữ được khi khách đã mua chương trình du lịch, dù khách không đi nhưng chi phí cho hoạt động đó Công ty vẫn phải trả. Đó là lý do tại sao các công ty phải thu tiền trước của khách và đưa ra mức phạt cao nếu khách phá bỏ hợp đồng. Marketing du lịch cần phải tuân thủ những nguyên tắc đặc thù của lĩnh vực mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh. Để củng cố niềm tin của khách hàng, Marketing du lịch cần phải tăng tính hữu hình của sản phẩm bằng cách mở rộng quảng cáo, giới thiệu chương trình hay tạo hình ảnh của công ty.… 1.1.2. Vai trò của marketing trong kinh doanh du lịch Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay thì việc áp dụng Marketing vào du lịch ngày càng cần thiết. Marketing thể hiện sự liên kết giữa nhu cầu và mong muốn thị trường mục tiêu với các nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường mục tiêu. Mặt khác do nguồn cung cấp du lịch là cố định và không dự trữ được cho nên các dịch vụ du lịch chỉ có thể tiêu thụ tại chỗ. Các sản phẩm du lịch mang tính chất cứng nhắc, không thể thuận theo sự biến đổi của nhu cầu du lịch về không gian và thời gian. Trong khi đó nhu cầu du lịch có đặc tính linh hoạt, liên quan đến các mặt bằng thu nhập và giá cả, nhạy bén với tình hình chính trị và xã hội. Nó còn được thể hiện bởi sự mất cân bằng theo mùa, thiếu sự cân đối giữa các kỳ nghỉ. Do vậy Marketing du lịch thực hiện chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường nhằm đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra. 1.2. Kinh doanh lữ hành 1.2.1. Khái niệm
  • 6. Theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của conngười, cũng như những hoạt động liên quan đến sựdi chuyển đó. Với một phạm vi đề cập như vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành là du lịch. Tại các nước phát triển, thuật ngữ “ lữ hành và du lịch” được hiểu một cách tương tự như “du lịch”. Vì vậy người ta có thể sửdụng thuật ngữ “lữ hành du lịch” đểám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch. Theo nghĩa hẹp, hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động tổ chức các chương trình trọn gói. Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Kinh doanh lữhành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáovà bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đạidiện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức các mạng lưới đại lý lữ hành. Từ khái niệm kinh doanh lữ hành, Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần cho khách du lịch. Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu dulịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuốicùng. 1.2.2. Vai trò của kinh doanh lữ hành 1.2.2.1. Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là bộ phận quan trọng mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định. Vai trò của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành được khẳng định như một yếu tố khách quan đối
  • 7. với sự phát triển của ngành du lịch. Xuất phát từ nội dung của nhu cầu du lịch: nhu cầu thiết yếu (ăn uống, ngủ nghỉ, đi lại), nhu cầu đặc trưng (vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan...) và nhu cầu dịch vụ bổ sung. Các nội dung của nhu cầu du lịch trên là cơ sở hình thành các lĩnh vực kinh doanh du lịch cơ bản bao gồm: kinh doanh vận chuyển, kinh doanh lưu trú ăn uống, kinh doanh dịch vụ bổ sung trên cơ sở khai thác giá trị của các tài nguyên du lịch. Hầu hết các hàng hóa và dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch được tạo ra bởi các nhà cung ứng thuộc các bộ phận kinh doanh nói trên. Tuy nhiên, việc bán trực tiếp các sản phẩm du lịch từ các nhà cung cấp cho khách sẽ gặp một số khó khăn bởi các lý do: - Cầu du lịch phân tán ở khắp mọi nơi trong khi phần lớn cung của các bộ phận cung ứng du lịch thường mang tính chất cố định. Các tài nguyên du lịch, các nhà kinh doanh dịch vụ lưu trú đều không thể cống hiến những giá trị của mình đến tận nơi ở thường xuyên của khách du lịch. Ngược lại, muốn tiêu dùng và hưởng thụ thì khách du lịch phải rời nơi ở thường xuyên của họ đến với các tài nguyên, cơ sở kinh doanh du lịch. - Nhu cầu du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ cao, mỗi nhà cung ứng riêng lẻ sẽ gặp những bất lợi về khả năng đáp ứng. Trong quá trình thực hiện chuyến du lịch, người đi du lịch có nhu cầu về sản phẩm vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm này có loại là tiêu dùng thông thường trong cuộc sống hàng ngày, có loại chỉ khi đi du lịch mới sử dụng. Đối lập với tính tổng hợp và đồng bộ của cầu trong du lịch thì tính phân tán và độc lập của các thành phần trong cung du lịch đã gây ra khó khăn, cản trở cho khách trong việc tự sắp xếp, bố trí các hoạt động để có một chuyến du lịch như ý muốn. - Thị trường du lịch mang tính toàn cầu hóa cao nên các nhà kinh doanh du lịch gặp khó khăn trong việc xác định địa chỉ du khách và khả năng tài chính cho thông tin, quảng cáo. Khách du lịch thường không có đủ thời gian, thông tin và khả
  • 8. năng để tự tổ chức chuyến du lịch có chất lượng như mong đợi. Sản phẩm du lịch tồn tại đa phần dưới dạng dịch vụ. Đặc trưng vốn có của dịch vụ là thời gian, không gian sản xuất và tiêu dùng được diễn ra đồng thời. Hầu hết các dịch vụ du lịch được thực hiện cần có sự tiếp xúc giữa người cung cấp và người tiêu dùng. Vì thế khách du lịch gặp nhiều khó khăn như bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, khẩu vị, thời tiết, sinh hoạt…ở nơi đến dulịch và do đó tâm lý cảm nhận rủi ro trong tiêu dùng của khacshdulịch là rất lớn. Điều này sẽ tạo ra hàng rào ngăn cản giữa cầu và cung trong du lịch. - Khi trình độ dân trí nâng cao, thu nhập tăng lên thì con người có xu hướng chuyên môn hóa để nâng cao năng suất lao động, tham gia tích cực vào quá trình trao đổiđể thỏa mãn cao nhất những mong muốn của bản thân. Do vậy khi tiêu dùng du lịch, con người ngày càng yêu cầu được phục vụ tiện nghi, lịch sự, chu đáo, an toàn, vệ sinh hơn. Chất lượng của sản phẩm du lịch là sự so sánh giữa những gì mà họ cảm nhận được với những gì mong đợi, cái họ cảm nhận được phải tương xứng với những chi phí đã bỏ ra. Nhu cầu du lịch Khách du lịch trong nước Khách du lịch nước ngoài Doanh nghiệp lữ hành (cầu nối giữa Cung và Cầu trong du lịch) Doanh nghiệp lữ hành nội địa Doanh nghiệp lữ hành quốc tế Điểm đến du lịch (Cung trong du lịch) Các nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp: vận chuyển, khách sạn, nhà hàng. Các nhà cung cấp dịch vụ gián tiếp: của hàng thương mại, giải trí…
  • 9. Sơ đồ 1.2. Vai trò của kinh doanh lữ hành Các mâu thuẫn trong quan hệ giữa chủ thể du lịch với khách thể du lịch, giữa cung và cầu du lịch là cơ sở cho sự ra đời kinh doanh lữ hành. Kinh doanh lữ hành giữ vai trò trung gian, làm cầu nối giữa khách du lịch với các nhà cung cấp dịch vụ với vai trò là các kênh phân phối sản phẩm trong du lịch tiếp cận với các giá trị của tài nguyên du lịch. Trên cơ sở đó rút ngắn khoảng cách giữa khách du lịch với các nhà cung cấp, nâng cao hiệu quả cung ứng và hiệu quả kinh doanh du lịch. Tóm lại, kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định. Xuất phát từ mối quan hệ cung cầu trong du lịch cũng như đặc điểm của quá trình tiêu dùng du lịch mà kinh doanh lữ hành được khẳng định như một yếu tố khách quan đốivới sự phát triển của ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nói chung trong phạm vi quốc gia khu vực hoặc toàn cầu. 1.3.2.2. Chức năng của kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng của ngành du lịch, nhằm thúc đẩy việc tăng nhanh các chuyến du lịch nội địa cũng như các chuyến du lịch quốc tế. Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cả cung và cầu trong du lịch, giải quyết những mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch. Trong tất cả các ngành, nhiệm vụ chính của trung gian là chuyển hàng hóa và dịch vụ từ trạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn, thành sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùng cần. Để thực hiện nhiệm vụ này, kinh doanh lữ hành phải đảm bảo được các chức năng cơ bản sau: Chức năng thông tin - Cung cấp cho du khách thông tin cần thiết về điều kiện đi du lịch và điều kiện nghỉ ngơi tại các điểm du lịch khác nhau, bao gồm thông tin cụ thể: giá trị tài nguyên du lịch, các loại hình du lịch khác nhau, thời điểm đi du lịch thích hợp, giá cả, chất lượng phục vụ…
  • 10. - Cung cấp cho du khách các thông tin cần thiết khác gồm: các tài liệu cần cho chuyến đi, thủ tục visa, hộ chiếu, các loại lệ phí, tiền tệ, bản đồ.. Chức năng tổ chức - Tổ chức nghiên cứu thị trường du lịch. - Tổ chức liên kết các hàng hóa và dịch vụ du lịch đơn lẻ như: dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí…thành một sản phẩm du lịch thống nhất. Thực chất đây là tổ chức xây dựng các chương trình du lịch trọn gói. - Tổ chức sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. - Tổ chức quảng cáo du lịch. - Tổ chức kênh tiêu thụ sản phẩm du lịch bằng cách thiết lập các điểm bán, các đại lý du lịch. - Tổ chức đăng ký cho du khách đidu lịch theo các chương trình đã quảng cáo hoặc theo yêu cầu của khách. Chức năng thực hiện - Thực hiện vận chuyển khách theo những điều khoản đã thống nhất trong hợp đồng. - Thực hiện các hoạt động hướng dẫn tham quan trên đường đi và tại điểm đến. - Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động phục vụ nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi…cho du khách tại điểm dừng và điểm đến. - Thực hiện các hoạt động phục vụ khách khác như tiễn khách, tham hỏi sau chuyến đi. 1.3.2.3. Lợi ích của sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Hoạt độngkinh doanh lữ hành với vai trò là trung gian trên thị trường du lịch, thực hiện quá trình phân phối sản phẩm mang lại lợi íchđồng thời cho các nhà cung cấp dịch vụ du lịch đơn lẻ, người tiêu dùng du lịch, nơi đến du lịch và cho chính các công ty lữ hành.
  • 11. Đối với các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ du lịch Về phần cung trong du lịch chủ yếu là dịch vụ, các dịch vụ có những đặc trưng cơ bản là gắn chặt nơi sản xuất và nơi tiêu thụ, vì thế cần đến hoạt động lữ hành làm trung gian môi giới, quảng cáo và xúc tiến hình ảnh các loại dịch vụ để thu hút khách có nhu cầu về du lịch. Nhà cung cấp tiêu thụ được số lượng lớn sản phẩm, bởi có khách thường xuyên ổn định từ các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp. Nhờ có thị trường khách thường xuyên ổn định mà nhà cung cấp chủ động trong các hoạt động kinh doanh, tập trung được nguồn lực tránh lãng phí và đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ. Trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết giữa hai bên, nhà cung cấp đã chuyển bớt rủi ro trong kinh doanh tới các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Nhà cung cấp sẽ giảm bớt chi phí trong xúc tiến, khuếch trương sản phẩm du lịch thông qua hoạt động của các công ty lữ hành. Hơn nữa các hoạt động tập trung vào thị trường trung gian có chi phí nhỏ hơn chi phí trong xúc tiến, khuếch trương trực tiếp, do vậy các nhà cung cấp thu được kết quả kinh doanh cao hơn. Đối với khách du lịch Phần lớn khách du lịch không đủ những thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm và thời gian để tổ chức cho mình những chuyến đidu lịch. Họ cần đếncác doanhnghiệp hoặc đại lý lữ hành để tư vấn và tổ chức các chuyến du lịch hoặc những dịch vụ mà họ cần như: vé máy bay, visa, thuê xe, đặt khách sạn… Khách du lịch, người tiêu dùng cuối cùng khi sử dụng các dịch vụ của các doanh nghiệp lữ hành sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và công sức. Có nghĩa là với chi phí thấp hơn nhưng hiệu quảchuyến điđạt được cao hơnso vớiviệc du khách tự thực hiện chuyến hành trình. Du khách có cơ hội tốt cho việc mở rộng và củng cố các quan hệ giao lưu xã hội. Thông qua các chương trình du lịch, du khách có cơ hội được tìm hiểu truyền thống lịch sử, bản sắc văn hóa, thành tự văn hóa, khoa học kỹ thuật của đất nước.
  • 12. Khách du lịch chủ động trong chi tiêu ở các điểm đến vì các dịch vụ đã được xác định và thanh toán trước khi tiêu dùng. Mặt khác, khi mua chương trình du lịch, khách còn cảm nhận được phần nào về chất lượng của các dịch vụ mà họ sẽ được tiêu dùng. Việc thừa hưởng tri thức, kinh nghiệm của các chuyên gia về tổ chức và thực hiện chương trình du lịch, tạo sự an tâm, tin tưởng và bảo đảm sự an toàn, sử dụng quỹ thời gian hợp lý có ít nhất cho khách trong chuyến đi. Bên cạnh đó, thông qua hoạt độngcác chương trình du lịch, các doanh nghiệp lữ hành đã tác động đến việc tăng cường củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa các nước, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau nhằm gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các dân tộc. Chính vì vậy, người ta thường nói “Du lịch là hộ chiếu của hòa bình” trong đó hoạt động lữ hành đã góp phần không nhỏ cho khẩu hiệu này. Đối với điểm đến du lịch Hoạt động kinh doanh lữ hành làm vai trò cầu nối giữa cung – cầu trong du lịch, thu hút khách tới các điểm du lịch. Để khai thác tài nguyên du lịch củađất nước, ngoài việc phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thì vai trò của hoạt động lữ hành rất quan trọng. Các doanh nghiệp lữ hành nắm bắt nhu cầu thị hiếu của các đối tượng khách, thực hiện tuyên truyền, quảng cáo thu hút khách đến các tài nguyên du lịch. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động marketing tại chỗ đạt hiệu quả cao. Khi khách du lịch đến một điểm đến nào đó thì họ sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể ở tại điểm du lịch, đặc biệt là lời ích về kinh tế. Khi thiết kế các chương trình du lịch, bằng ý tưởng của mình họ sẽ giới thiệu cho khách những điểm tham quan mang bản sắc văn hóa dân tộc, đưa khách đến các nhà hàng thưởng thước văn hóa ẩm thực Việt Nam. Đó chính là quảng bá cho văn hóa Việt Nam.
  • 13. Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh lữ hành muốn tồn tại và phát triển, nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường du lịch quốc gia và quốc tế thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đồng thời mang lại lợi ích cho cả nhà cung cấp du lịch, khách du lịch và điểm đến du lịch.