SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : PHẢN ỨNG CỦA SINH VIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH
SÁCH CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HIÊN NAY
NHẬN LÀM THUÊ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0934.573.149
WEBSITE: VIETBAOCAOTHUCTAP.NET
2
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn..........................................................................................................
Mục lục.............................................................................................................1
Tóm tắt nội dung đề tài.......................................................................................
I..GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ..............................................................................2
1..Lý do chọn đề tài. .........................................................................................2
2..Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...............................................3
3..Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................4
4..Mục đích nghiên cứu....................................................................................4
5..Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..........................................................................4
6..Thuận lợi và khó khăn..................................................................................5
II..LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU............................................................................5
III..CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................8
1..Cơ sở lý luận.................................................................................................8
1.1 Lý thuyết áp dụng. ...................................................................................9
2..Phương pháp nghiên cứu..............................................................................9
2.1Phương pháp chung. .................................................................................9
2.2 Địa bàn nghiên cứu. .................................................................................9
2.3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.....................................................................10
3..Khung lý thuyết. .........................................................................................11
4..Các khái niệm. ............................................................................................11
5..Gỉa thuyết nghiên cứu.................................................................................12
IV KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU. ...........................................13
1..Kế hoạch dự tính.........................................................................................13
2..Kế hoạch cụ thể. .........................................................................................13
V..KẾT LUẬN ...............................................................................................17
Tài liệu tham khảo..........................................................................................17
Phụ lục ............................................................................................................18
3
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là quốc sách hàng đầu của mỗi một quốc gia, trước hết là đào tạo
bậc Đại học và Cao đẳng, sự đầu tư vào giáo dục là chính nhất và lợi nhuận của
nó là rất lớn vào tương lai. Nền kinh tế - chính trị của đất nước có mạnh, có phát
triển bền vững hay không chính là nhờ vào tài, đức của thế hệ trẻ.
Đậu Đại học, Cao đẳng, được học trong các trường đó là mơ ước của mọi
người nói chung và những bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn nói riêng, nhưng
thực tế đã cho chúng ta thấy rất nhiều trường hợp các bạn nghèo đậu Đại học
phải bỏ học, tạm thời thôi học chỉ vì không có tiền để đi học, ngay cả các bạn
Sinh viên năm I, năm II cũng có biết bao nhiêu bạn phải bỏ học để đi làm thêm
lấy tiền đóng học, tiền chi tiêu cho cuộc sống. Điều này dẫn đến nhiều tài năng
trẻ không được phát huy, rèn luyện, học tập đến nơi đến chốn.
Để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập của Sinh viên hơn
và tạo mọi điều kiện cho Sinh viên được yên tâm học hành, vừa qua 04/ 09/
2007 thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 21 “ về thực hiện cho vay ưu đãi để học
Đại học, Cao đẳng và dậy nghề”. Để đảm bảo cho Sinh viên không phải bỏ học
vì lí do không có khả năng đóng học phí và trang trải các nhu cầu sinh hoạt tối
thiểu (ăn, ở, đi lại, tài liệu học tập…)
Chỉ thị nêu rõ trách nhiệm của Bộ Tài chính chủ trì cùng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội
xây dựng phương án về mức cho sinh viên vay, điều kiện và phương thức cho
vay, phương thức thanh toán sau khi đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng và tổ chức
thực hiện ngay trong năm học 2007-2008.
Chỉ thị cũng yêu cầu các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề phải nhận thức
rõ trách nhiệm của mình trong rà soát, lập danh sách sinh viên có hoàn cảnh
khó khăn có nhu cầu vay vốn; làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội để tổ
chức cho sinh viên vay.
Trách nhiệm của hệ thống chính quyền các cấp cũng được quy định rõ. Thủ
tướng yêu cầu chính quyền các tỉnh, thành phố phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời
không để một học sinh, sinh viên nào đã trúng tuyển mà phải bỏ học vì không
đủ tiền tàu xe đến trường và ăn ở trong hai tháng của năm học thứ nhất. Đồng
thời, Thủ tướng đã chỉ đạo các ban, ngành và chính quyền các cấp ở địa phương
xác nhận hoàn cảnh khó khăn của sinh viên, học sinh theo các quy định của
Ngân hàng để được vay tiền cho nhiệm vụ học tập.
Chính sách áp dụng cho tất cả Sinh viên đang theo học tại các trường Đại
học và Cao đẳng trên toàn quốc ; Số vốn được vay tối đa cho một Sinh viên là
800.000 đ/ tháng thông qua gia đình của họ ; Thời gian để Sinh viên thanh toán
4
cho ngân hàng là 2 năm sau khi ra trường ; Tỷ lệ lãi suất sẽ được tính theo định
kỳ khi người Sinh viên chưa thanh toán trước thời hạn.
Khi có chính sách vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội thực sự là rất
đáng mừng với các Sinh viên, nhất là các bạn Sinh viên có hoàn cành gia đình
khó khăn. Điều này thể hiện sự đúng đắn, sáng suốt, linh hoạt trong việc đưa ra
các chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại mới. Đồng thời cũng thề
hiện sự quân tâm của Đảng và Nhà nước ta với thế hệ trẻ, nhất là Sinh viên hiện
nay.
Nhưng vấn đề đặt ra là các bạn Sinh viên có phản ứng như thế nào về chính
sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội ? đối với Sinh viên vay vốn
có thực sự là một giải pháp tốt nhất để tháo gỡ bế tắc cho việc học hành hay
không ? các bạn có nhiệt tình hưởng ứng tham gia hay cho đó là chuyện bình
thường ? trong quá trình làm thủ tục vay Sinh viên có gặp khó khăn gì không ?
Sinh viên vay vốn họ có tâm tư, nguyện vọng gì ?
Để trả lời cho những câu hỏi trên cũng như mong muốn tìm hiểu vấn đề này
chúng tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài : “Phản ứng của Sinh viên
thành phố hồ Chí Minh về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã
hội hiên nay” nhằm tìm hiểu phản ứng, thái độ, tâm tư, nguyện vọng của các
bạn Sinh viên, để phần nào giúp Đảng – Nhà nước, các Bộ ngành liên quan,
cũng như ngân hàng chính sách xã hội có những cách thức phù hợp tạo điều
kiện cho Sinh viên nói chung, các bạn Sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó
khăn nói riêng được tiếp cận và được vay vốn một cách thuận lợi nhất.
2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng và khách thể
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu : Phản ứng của sinh viên đối với chính sách
cho vay vốn của ngân hàng chính sách.
2.1.2 Khách thể nghiên cứu : Sinh viên đang theo học các trường Đại học ở
thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là sinh viên của 6 trường đại học: KHXH & NV,
DL Văn Lang, DL Văn Hiến, ĐH Kinh tế, DL Hồng Bàng, ĐH Sư Phạm…
2.2 Phạm vi nghiên cứu : Địa bàn nghiên cứu là thành phố Hồ Chí Minh - là
trung tâm thương mại lớn nhất cả nước, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế,
khoa học – kỹ thuật, có diện tích rộng và dân cư tập trung đông đúc, đồng thời là
địa phương có số lượng Sinh viên khá đông.
Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành.
Do các trường đại học ở thành phố nằm trên các quận khác nhau nên nhóm
nghiên cứu của chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu 6 trường đại học theo cách
ngẫu nhiên bao gồm :
+ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Quận 1)
+ Trường Đại học Dân lập Văn Hiến (Quận Bình Thạnh)
5
+ Trường Đại học Dân lập Văn Lang (Quận 10)
+ Trường Đại học Kinh tế (Quận 1)
+ Trường Đại học Sư phạm (Quận 5)
+ Trường Đại học Dân lập Hồng Bàng (Quận Tân Bình)
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát :
Tìm hiểu phản ứng của sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh với chính sách
cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội hiện nay.
3.2 Mục tiêu cụ thể :
+ Phản ứng của sinh viên với chính sách cho vay vốn của ngân hang chính
sách.
- Ủng hộ chính sách hay chưa đồng tình.
- Những nguyện vọng của sinh viên khi thực hiện vay vốn đã đạt được
mục đích chưa.
- Những thủ tục trong quá trình vay vốn đã thỏa đáng với sinh viên hay
chưa.
- Thời hạn và lãi suất cho vay vốn của ngân hàng chính sách đã hợp lý hay
chưa.
+ Ảnh hưởng của chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách đối với
sinh viên.
- Vấn đề học tập của sinh viên được giải quyết như thế nào.
- Sinh viên đã yên tâm học tập hay chưa.
+ Những hiệu quả mà ngân hàng chính sách thực hiện sau khi cho sinh viên
vay vốn.
+ Sự khác nhau về quan điểm giữa sinh viên công lập và dân lập với chính
sách cho vay.
+ Đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm đưa chính sách cho vay vốn của
ngân hàng chính sách ngày càng thân thiết với sinh viên hơn.
4. Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu đề tài này giúp cho xã hội nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng nhận thấy được những phản ứng của sinh viên với ngân hàng chính
sách theo hướng ủng hộ hay chưa đồng tình. Từ đó chúng ta có thể đưa ra những
kiến nghị và giải pháp để dự án cho sinh viên vay vốn ngày càng trở nên phổ
biến và là người bạn đồng hành thân thiết của sinh viên.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Đề tài của chúng tôi tiến hành nghiên cứu về phản ứng của sinh viên với
chính sách cho sinh viên vay vốn học tập. chúng tôi đi nghiên cứu phỏng vấn
sinh viên để lượng giá được những nhu cầu của sinh viên, với việc vay vốn trang
trải học tập và những thắc mắc của các sinh viên khi làm thủ tục vay vốn.
6
Phản ứng của sinh viên với chính sách cho vay vốn học tập, nhằm tìm hiểu
nhu cầu, lợi ích, những thuận lợi, bất cập từ phía ngân hàng. Với những kết quả
phản ứng của sinh viên với việc cho vay vốn học tập. Để làm tư liệu tham khảo
cho các nhà đưa ra chính sách và với các ngân hàng trực tiếp cho sinh viên vay.
Chính sách cho sinh viên vay vốn học tập mọi người dân đều tiếp cận vay
được. Có như vậy chính sách cho sinh viên vay mới thực sự trở thành người bạn
đồng hành sát cánh cùng sinh viên trong những năm học đại học. Có như vậy,
các bạn sinh viên mới yên tâm học hành, thì chất lượng học của các em mới thật
sự tốt.
6. Thuận lợi và khó khăn
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1. Chương trình cho sinh viên vay vốn học tập đã được khởi động từ năm
2001, nhưng hoạt động khá trầm lắng và chưa trở thành người bạn động hành
thực sự của sinh viên nghèo. Để làm rõ hơn báo dân trí đã phỏng vấn giáo sư
phạm Thụ.
Theo giáo sư thì các chương trình cho sinh vay vốn, hiện đã phổ biến trên 50
nước trên thế giới. Cho sinh viên vay vốn về bản chất thì có thể tăng thêm mức
gánh chịu chi phí cho sinh viên, giảm bớt mức gánh chịu lên ngân sách nhà nước
theo cách chuyển sự gánh chịu của họ từ hiện tại (trả học phí trước) sang tương
lai, khi họ có đủ khả năng chi trả. Có như vậy, một mặt sinh viên nghèo không
phải bỏ học, mặt khác việc tài trợ của nhà nước mới có công bằng hơn so với
trước khi thực hiện chính sách học phí thấp.
Giáo sư đã dẫn chứng như: Autralia khi tăng học phí mà có chính sách cho
sinh viên vay vốn, số sinh viên học đại học vẩn tăng và mức độ mất công bằng
xã hội gần như không thay đổi mấy, vẫn giữ được mức chênh lệch tỉ lệ học đại
học của hai lớp dân cư 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất, khoảng 3 đến 4 lần.
Còn ở Hồng Công khi tăng học phí lên 2,65 lần, họ đã lập chương trình cho sinh
viên vay vốn khá thành công với mục tiêu đạt là “không có một em học sinh
nào đủ trình độ mà không học đại học” vì lý do tài chính khoảng 50% trong diện
được vay, phần lớn số lượng sinh viên nghèo được vay tăng nhanh từ những
năm 1990 khi tăng học phí lên 2,65 lần.
Trong những năm trước tại Việt Nam, quỹ cho sinh viên vay khoảng 200 tỷ
đồng và vay cũng khó khăn nên không sử dụng hết. Về quy mô, như vậy quỹ
này có khoảng 13 triệu USD và so với ngân hàng chính sách nhà nước dành cho
giáo dục đại học khoảng 450 triệu USD. Trong khi đó năm 2003 Thái Lan đã có
quy mô học bổng đến 60 triệu USD, quỹ tín dụng cho sinh viên lên đến 350 triệu
USD so với ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại học là 860 triệu USD.
Tuy nhiên, năm nay thay vì cho sinh viên vay tối đa 300 nghìn/tháng như trước
7
đây nhưng hiện nay được vay tối đa là 800 nghìn/tháng. Thủ tướng chính phủ
cũng vừa có quyết định bổ sung 500 tỷ đồng cho ngân hàng chính sách xã hội và
quyết định sẽ phát hành trái phiếu để huy động tiếp 2 tỷ đồng dành cho ngân
hàng làm vốn cho học sinh, sinh viên vay đi học. Vay vốn học tập rõ ràng là một
giải pháp rất sát sườn với sinh viên. Nhưng hầu như sinh viên còn thờ ơ với giải
pháp này. Vậy theo giáo sư làm thế nào để chương trình cho sinh viên vay vốn
sát hơn nữa với đời sống sinh viên và có thể thực hiện được nhiệm vụ “dọn
đường” cho việc tăng học phí.
Theo tôi muốn thực hiện chương trình cho sinh viên vay vốn thành công thì
Quỹ cho vay phải đủ lớn, có thể bằng 40 đến 50% ngân sách nhà nước dành cho
giáo dục đại học. Khoảng 200 đến 250 triệu USD không chỉ để chi trả học phí
mà còn cho chi phí ăn ở, diện cho vay rộng hơn khoảng 20 đến 30% tổng số sinh
viên với lãi xuất rất thấp, có thể chỉ bằng 50% lãi xuất thị trường. Nhà nước sẽ
gánh chịu phần lớn rủi ro cho sinh viên. Mức chi trả tình theo phần trăm của
phần thu nhập cao hơn nữa, gần như thế thu nhập cá nhân vậy. Khi có việc với
mức lươn 1triệu đồng/tháng thì chưa phải trả, khi mức lương 2 triệu đồng/tháng
thì trả 20% của triệu thứ hai chẳng hạn, nghĩa là trả 200 ngàn đồng/tháng. Như
vậy, mức trả cho từng thời đoạn cho ở đây là chưa xác định trước mà tuỳ và
từng thu nhập của người vay, cho đến khi hết nợ. Nhưng sau 15 hay 20 năm
chưa trả hết, hoặc lở bị tai nạn không làm được việc gì nữa thì xoá nợ.
Nhà nước có một cơ quan độc lập cho việc này và chấp nhận mức thất thoát
nào đó trong việc thu hồi nợ. Tất nhiên bên cạnh chương trình cho sinh viên vay
vốn vẫn tiếp tục duy trì giải pháp tài trợ sinh viên truyền thống đã có lâu nay.
Chương trình cho sinh viên vay vốn có nhiều mục tiêu như: tạo cơ hội tiếp
cận giáo dục đại học cho người nghèo; giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước;
mở rộng hệ thống giáo dục đại học; giảm bớt khó khăn tài chính cho sinh viên
đồng thời tăng cường trách nhiệm của họ (chính người sinh viên phải trả chi phí
chứ không chỉ gia đình học).
2. Theo giáo sư Phan Quốc Việt giám đốc công ty tư vấn và đào tạo Tân
Việt.
Đây là một chủ trương đúng nhưng thường việc triển khai rất kém. Đây
không chỉ là nhiệm vụ của Bộ giáo dục và đào tạo, mà ngành văn hoá, công
thương, tài chính cũng có vai trò… Không nên chỉ đặt vấn đề nguồn vốn từ ngân
hàng chính sách, ngân hàng người nghèo…mà là nghĩa vụ của các ngân hàng
phải làm. Ngoài làm lợi đây thật sự là cách đầu tư lâu dài. Chính những sinh
viên là những khách hàng tương lai của họ.
Tôi nghĩ, Thủ tướng cũng phải vận động các ngân hàng. Thực tế không chỉ
hệ thống ngân hàng mà còn nhiều công ty cho sinh viên vay vốn, cũng có công
ty cấp học bổng. Vì khi một ngân hàng hay doanh nghiệp…cho sinh viên vay thì
rõ ràng có liên kết, giám sát. Cũng có một số công ty sẵn sàng thông qua ngân
8
hàng lập quỹ cho sinh viên vay với điều kiện nếu tuyển được người thì có thể
xoá nợ một phần.
Nếu chủ trương này được triển khai tốt thì việc thực hiện đào tạo theo nhu
cầu không mấy khó khăn. Còn đã là ngân hàng thì phải chấp nhận rũi ro có mất
có được.
3. PGS – TS Nguyễn Hồi Loan Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn.
Việc tăng học phí đặt ra vấn đề xã hội và gia đình phải giải quyết nhu cầu
được đi học khi đã đậu đại học của tất cả sinh viên.
Một trong nhiều giải pháp thực hiện cho sinh viên vay vốn. Chủ trương này
được triển khai trước đây và trong năm học này các ngân hàng địa phương phải
tạo điều kiện cho các em.
Cũng có trường hợp tốt nghiệp nhưng không hoàn vốn. Trước khi giao trọng
trách cho trường quá lớn vì nếu sinh viên không hoàn trả thì trường chịu trách
nhiệm.
Nay thì gia đình phải đứng ra chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với ngân
hàng còn nhà trường chịu trách nhiệm một phần trong quá trình quản lý sinh
viên.
Nguồn vốn cho sinh viên vay không nhiều. Một năm chỉ vài trăm ngàn sinh
viên vào các trường Đại học, một tỷ lệ nhỏ so với nguồn vốn khổng lồ của một
đất nước.
Số sinh viên vay vốn năm nay sẽ tăng nhiều vì cơ chế thoáng hơn. Sẽ có
khoảng 60 đến 70% có nhu cầu vay vốn học tập.
4. TS. Nguyễn Quang A nêu đề suất về hình thức cho sinh viên vay vốn học
tập.
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Ngân hàng được giao thực hiện
chính sách tín dụng ưu đãi cho sinh viên. Theo ngân hàng chính sách xã hội cần
ngay thêm 500 tỷ đồng và hơn 4000 tỷ đồng cho năm học 2007 – 2008.
Ước tính số sinh viên đậu Đại học thuộc diện khó khăn có nhu cầu vay vốn
chiếm 20% tổng số sinh viên. Tức khoảng 287 000 sinh viên, mỗi sinh viên vay
1,2 triệu đồng/tháng và 10 tháng cho cả năm học thì con số là 3444 tỷ đồng.
Ngân hàng này lo nhất là nguồn vốn, vì vốn vay theo chỉ tiêu đã cho vay hết
và hiện tổng dư nợ khoảng 290 tỷ đồng. Con số 290 tỷ đồng dư nợ là quá nhỏ.
Ngay cả so với một ngân hàng thương mại cả vừa chứ chưa nói đến toàn bộ hệ
thống ngân hàng thương mại.
Vốn cho học sinh, sinh viên vay không thiếu, chỉ có vốn do ngân hàng cung
cấp cho ngân hàng chính sách xã hội để cho sinh viên vay thì thiếu mà thôi.
Thực ra chủ trương đúng đắng về tín dụng sinh viên đã có từ khá lâu nhưng việc
thực hiện xem ra không mấy xuông sẽ.
9
Sinh viên than phiền thủ tục rườm rà, ngân hàng kêu sinh viên ra trường
không có ý thức trả nợ. Tỷ lệ nợ có hạn của học sinh, sinh viên vay rất cao lên
đến 13%... không có số liệu để phân tích nhưng có cái gì đó chưa ổn với cách
tiếp cận, cách cho vay, cách thực hiện một chủ trương rất cần và rất đúng đắn.
Những điều có thể nhìn thấy ngay là các vấn đề sau: cách làm vẫn là nhà
nước đứng ra ( thông qua ngân hàng chính sách xã hội hoặc một đơn vị khác sắp
tới làm đề án cho thanh niên vay vốn học nghề) vì các đơn vị này chỉ làm theo
chỉ thị, chỉ tiêu và dấu ấn của cơ chế bao cấp “xin – cho” còn quá nặng.
Lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho sinh viên. Tại sao các ngân hàng thương mại
lại không vào cuộc. Vì họ không thấy những khuyến khích thoả đáng. phải tạo ra
cho họ những khuyến khích như vậy. Đấy là việc nhà nước nên làm chứ không
phải là nhà nước đi trực tiếp cho vay như hiện nay hay uỷ thác cho ngân hàng
chính sách xã hội ( hay bất cứ tổ chức nào khác).
Theo tôi Nhà nước nên lập quỹ để bảo lãnh quỷ tín dụng sinh viên và bù ưu
đãi lãi xuất. Bất cứ ngân hàng thương mại nào khi cho sinh viên vay ( có thể lúc
đầu chỉ cho sinh viên nghèo nhưng sau đó có thể mở rộng thêm) thì được quỹ
này bảo lãnh và phần chênh lệch lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi (hiện lãi
suất ưu đãi là 0,6 %/tháng.
Giả sữ lãi suất thị trường là 1%/tháng, tổng dư nợ là 4000 tỷ đồng
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Cơ sở lý luận
1.1..Lý thuyết áp dụng :
+ Lý thuyết cấu trúc – chức năng
Lý thuyết này được phát biểu như sau: Mỗi xã hội đều có một cấu trúc nhất
định và tương ứng với nó là các chức năng. Theo Parsons có bốn yêu cầu tất yếu
đối với (đặc điểm của) mọi hệ thống – sự thích nghi (A), sự đạt được mục tiêu
(G), sự hòa hợp (I), và sự tiềm tàng (L).
Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy chính sách cho vay vốn
được coi là một chức năng của quá trình xã hội hóa giáo dục. Theo đó khi
nghiên cứu phản ứng của sinh viên đối với chính sách cho vay vốn của ngân
hàng chính sách xã hội ta thấy đây là chính sách phù hợp với thực tế giáo dục
nước ta. Vì vậy chính sách này sẽ được đông đảo mọi người ủng hộ.
+ Lý thuyết hành động của Max weber.
Theo ông, con người hành động là do chủ quan, do con người có nhu cầu
phải làm, từ đó dẫn đến động cơ hành động.
Áp dụng lý thuyết này vào đề tài ta thấy nhu cầu có thực của sinh viên mong
muốn có thêm nguồn của cải vật chất để phục vụ cuộc sống. Vì vậy dẫn tới hành
động tham gia vay vốn của sinh viên.
10
+ Lý thuyết 5 nhu cầu của Maslow.
Tự hoàn thiện bản thân
Nhu cầu kính trọng và tự trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu vật chất
Theo MasLow con người ai cũng có nhu cầu đầu tiên là nhu cầu về vật chất
và an toàn, sau đó con người mới cần đến nhu cầu khác, như nhu cầu xã hội,
nhu cầu kính trọng và tự kính trọng, nhu cầu tự hoàn thiện bản thân.
Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy: chính sách cho vay
vốn của ngân hàng chính sách xã hội đáp ứng được đa số những sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, phục vụ cho việc học tập thì họ có nhu cầu
trước mắt là ổn định cuộc sống để học hành, vì vậy đây là chính sách sẽ được
đông đảo sinh viên ủng hộ và tham gia.
+ Lý thuyết mâu thuẫn giữa nhu cầu xã hội và khả năng đáp ứng của xã hội.
Nhu cầu xã hội là những giá trị xã hội mà nhiều người, nhiều tầng lớp
hướng tới. Tuy nhiên mọi người hướng tới với mục đích khác nhau, vì vậy khả
năng đáp ứng của xã hội cũng khác nhau.
Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy nhu cầu vay vốn của
sinh viên thì nhiều và đa dạng. Tuy nhiên, sự đáp ứng của ngân hàng thì có hạn,
chỉ đáp ứng được những nhu cầu chung và thiết yếu. Vì vậy ta sẽ thấy sự phản
ứng của sinh viên cũng có nhiều ý kiến trái ngược, khác nhau đối với chính
sách.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1..Phương pháp chung
2.1.1 Loại hình nghiên cứu : Nghiên cứu định lượng
2.1.2 Phương pháp phân tích thông tin : Mô tả và so sánh
2.1.3 Kĩ thuật, phương pháp thu thập thông tin
- Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi cơ cấu.
- Tham khảo tài liệu
2.2..Địa bàn nghiên cứu : Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu được khách
quan nên chúng tôi sẽ chọn địa bàn nghiên cứu là các trường ĐH Sư phạm, ĐH
Kinh tế, ĐH dân lập Văn Lang, ĐH dân lập Hồng Bàng, ĐH khoa học xã hội và
Nhân văn, ĐH Văn Hiến.
11
2.3..Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
1.3.1 Cỡ mẫu : Do tổng thể nghiên cứu quá lớn. Nhóm nghiên cứu không
có khả năng nghiên cứu toàn bộ dân số. Vì vậy nhóm chỉ ngiên cứu một mẫu
tiêu biểu.
1.3.2 Phương pháp chọn mẫu : Trong đề tài này chúng tôi sử dụng
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tiến trình lấy mẫu : Truy cập website : hochiminhcity.gov.vn lấy tổng số
sinh viên thành phố Hồ Chí Minh thống kê năm 2005.
Chúng tôi nghiên cứu 299,2 ngàn sinh viên đang theo học ở các trường Đại
học dân lập và công lập ở thành phố Hồ Chí Minh, mức sai lệch là 5%.
Áp dụng công thức :
 
2
N
n=
1+ N*e
Trong đó :
n : Quy mô mẫu
N : Quy mô tổng mẫu
e : Mức sai lệch
299000 399
1 748
n 

  (quy mô mẫu)
Vậy quy mô mẫu là 399, với quy mô mẫu này để cho giả thuyết nghiên cứu
được kiểm nghiệm một cách khách quan chúng tôi sẽ tiếp tục chọn mẫu như sau
: lấy quy mô mẫu chia đều cho 6 trường chọn nghiên cứu, ta được :
- Trường ĐH Kinh Tế : 66 (đơn vị mẫu)
- Trường ĐH Sư Phạm : 66 (đơn vị mẫu)
- Trường ĐHDL Văn Lang : 66 (đơn vị mẫu)
- Trường ĐH KHXH và NV : 67 (đơn vị mẫu)
- Trường ĐHDL Văn Hiến : 67 (đơn vị mẫu)
- Trường ĐHDL Hồng Bàng : 67 (đơn vị mẫu)
12
3. Sơ đồ khung lý thuyết :
Dân số - kinh tế - văn hóa – xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng
4. Thao tác hóa khái niệm
Phản ứng là gì ?
Phản ứng là thái độ của cá nhân hay một nhóm người xã hội nào đó tác động
ngược trở lại trước một vấn đề nào đó.
Phản ứng: có phản ứng nghịch và phản ứng thuận.
Phản ứng nghịch: là sự phủ định một vấn đề nào đó trong xã hội.
Phản ứng thuận: là sự đồng ý, đồng thuận trước một vấn đề xã hội
-Tuổi
- Giới tính: cả nam và nữ
- Trình độ học vấn
- Tôn giáo
- Kinh tế gia đình
- Môi trường sống
- Hoàn cảnh gia đình
- Lý do vay vốn
- Quan điểm của gia đình, của sinh viên
- Chính sách cho vay của ngân hàng chính sách
- Thời gian chờ sau khi hoàn tất thủ tục vay vốn
- Thời hạn được vay
- Biết thông tin chính sách từ đâu
- Nên hay không nên tiếp tục phát triển, mở rộng mô
hình cho vay của ngân hàng chính sách dành cho sinh
viên
- Lãi suất cho vay cao hay thấp
Phản ứng của sinh viên
thành phố Hồ Chí Minh
về chính sách cho vay
vốn của ngân hàng chính
sách xã hội.
13
 Ngân hàng là gì ?
Ngân hàng trước tiên là một tổ chức trung gian tài chính, là tổ chức hoạt
động kinh doanh cung cấp dịch vụ ngân hàng để kiếm lợi nhuận.
 trung gian tài chính là gì ?
Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện
các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính
nhất định.
 Dịch vụ ngân hàng là gì ?
Dịch vụ ngân hàng là loại hình kinh doanh nhằm thu lợi nhuận qua các hình
thức như tiết kiệm, tạo tài khoản giao dịch, thanh toán, thế chấp, cho vay cá hân,
các loại thẻ tín dụng.
 Chính sách xã hội là gì ?
Chính sách xã hội là sự tác động của nhà nước vào việc phân phối và ổn định
các hoàn cảnh sống cho con người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong lĩnh
vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng, bình
đẳng và công bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã họi nhất
định.
 Sinh viên là gì ?
Sinh viên là tất cả những người cần học cái gì đó và không bao giờ ngại bỏ
công sức để theo đuổi tri thức.(Manuel Benito: Tây Ban Nha).
Sinh viên là người đến trường để học một cái gì đó. Có nhiều loại sinh viên:
họ đến trường vì họ phải đến, họ đến trường vì họ chẳng còn gì khác để làm và
một nhóm khác là đến trường thực sự muốn học được một cái gì đó, vì họ biết sẽ
không có tương lai nếu không học.(Kamika: Cộng Hòa Séc)
5. Gỉa thuyết nghiên cứu :
+ Đại đa số sinh viên ủng hộ với chính sách này. Bất kỳ một chính sách nào
do nhà nước đặt ra cũng là để phục vụ cho mọi người dân, và nhằm phát triển
một xã hội ngày một công bằng và tiến bộ. Với chính sách cho vay vốn của
ngân hàng chính sách cũng không nằm ngoài mục đích ấy. Mặt khác do hoàn
cảnh của sinh viên cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về kinh tế do phải chi
trả cho nhiều khoản trong quá trình học tập, nên sinh viên sẽ có nhu cầu vay
vốn rất lớn, thuận lợi cho họ là lãi suất thấp (0,5%/ tháng). Nếu chúng tôi đưa
ra giả thuyết chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách được đại đa số
sinh viên ủng hộ.
+ Phần lớn sinh viên có nhu cầu vay vốn sẽ nắm vững thông tin của chính
sách tốt hơn so với những sinh viên không có nhu cầu. Để di đến đích cuối cùng
là được vay vốn thì các sinh viên có nhu cầu vay phải tìm hiểu thật kĩ về chính
sách này như: mức cho vay hàng tháng, thời hạn, lãi suất hàng tháng là bao
nhiêu… Còn những sinh viên không có nhu cầu chỉ nghe được thông tin về
chính sách chứ không tìm hiểu về chính sách này.
14
+ Đa số sinh viên gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay là do
thủ tục hành chính. Hiện nay ở nước ta, thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà,
phức tạp, phải qua nhiều cửa để đến với mục đích cuối cùng của người dân.
Trong chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách thì sinh viên không
được vay trực tiếp mà phải thông qua gia đình, người đảm bảo và chịu trách
nhiệm với vấn đề hoàn lại vốn cho ngân hàng chính sách. Từ chỗ gia đình đại
diện cho sinh viên đó vay dẫn đến vấn đề là phải có giấy chứng nhận của sinh
viên trường mà hiện con mình đang học, rồi gừi về cho gia đình, giấy chứng
nhận hoàn cảnh gia đình khó khăn…
+ Đa số sinh viên có thông tin về chính sách này là từ nhà trường và báo
chí. Các chính sách được ban hành xuống cơ sở các trường thì sẽ được thông
báo trên các bảng tin của trường, của khoa. Báo chí là cách mà sinh viên tiếp
cận được với các vấn đề xã hội, các thông tin nhiều hơn cả do chi phí cho tờ
báo phù hợp hơn so với các cách tiếp cận thông tin khác.
+ Đa số Sinh viên vay vốn là thuộc hộ nghèo và khó khăn.
Các Sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để theo học ở các trường Đại
học là rất khó do không có tiền để chi phí cho những khoản đắt đỏ tại các thành
phố. Nên họ có nhu cầu vay vốn với lãi suất thấp là rất lớn.
+ Sinh viên khi được vay vốn thường lo lắng về khả năng chi trả sau khi ra
trường.
Trong thời hạn là 2 năm sau khi ra trường phải trả hết số vốn đã vay trong
khi còn ở trong trường là rất khó. Vì thường Sinh viên mới ra trường để ổn định
việc làm được ra rất khó và thường phải làm trái nghề và lương thấp. Vì vậy khi
chỉ việc được vay khó mà trả còn là vấn đề khó giải quyết hơn đối với các Sinh
viên có nhu cầu vay vốn này.
+ Sinh viên ở các trường ngoài công lập và các trường có mức đóng học
phí cao thì Sinh viên có nhu cầu vay vốn lớn hơn các trường công lập.
Khi thi đậu vào các trường dân lập Sinh viên phải đóng một khoảng học phí
khá lớn, gấp 2,3 lần so với các Sinh viên trường công lập. Ngoài ra có một số
trường công lập Sinh viên không phải đóng học phí. Đó là một thuận lợi rất lớn
về vấn đề kinh tế cho các Sinh viên công lập. Do đó Sinh viên dân lập và các
trường có mức đóng học phí cao cần số vốn này hơn các Sinh viên công lập.
IV.KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
1. Kế hoạch dự tính
- Về thời gian : Khoảng 90 ngày
- Về kinh phí : Khoảng 2 triệu
2. Kế hoạch cụ thể
15
Caùc
giai
ñoaïn
(1)
Coâng
vieäc
cuï theå
(2)
Ngöôøi
thöïc
hieän
(3)
Thôøi
gian
(4)
Vieäc
chi tieát
(5)
Chi phí
(6)
Kinh phí
(7)
Ghi chuù
(8)
Chuaå
n bò
+ Choïn
ñeà
taøi
+ Leân keá
hoaïch
14 ngöôøi
Trong
nhoùm
nghieân
cöùu
12
ngaøy
Thu thaäp
taøi lieäu,
hoïp nhoùm
khoâng
tính tieàn
Tieàn
phoâtoâ
taøi lieäu
100.000ñ
Ñeán
nhaø
saùch, thö
vieän,
Internet…
Laäp keá
hoaïch
nghieân
cöùu
3
ngöôøi(toå
tröôûng, toå
phoù vaø 1
thaønh
vieân)
3
ngaøy
Leân keá
hoaïch cuï
theå
Xem xeùt
tình hình
chung
Laäp
baûng
hoûi
14 thaønh
vieân trong
nhoùm
7
ngaøy
Thaûo luaän
thoáng nhaát
ñöa ra caâu
hoûi
Ñaùnh
maùy, in
vaø
phoâtoâ
baûng hoûi
300.000ñ
Taäp
huaán
phoûng
vaán
14 ngöôøi 1
ngaøy
Höôùng daãn
baûng hoûi,
caùch
phoûng
vaán, caùch
ñieàn vaøo
baûng hoûi…
Toå
tröôûng,
toå phoù
höôùng
daãn
Phoûng
vaán thöû
14 ngöôøi 1
ngaøy
Cho phoûng
vaán töøng
16
caëp moät
1 2 3 4 5 6 7 8
Nghæ 1
ngaøy ñeå
toå
tröôûng,
toå phoù
chuaån bò
Kieåm
tra laïi
baûng
hoûi
vaø
nhöõng
giaáy
tôø
caàn
thieát
Ruùt kinh
nghieäm,
chænh
söûa
14
ngöôøi
Chia,
sample,
show
card
phaùt
baûng
hoûi
Laáy
duïng
cuï vaø
vaät
duïng
söû
duïng
trong
phoûng
vaán
Nghæ
tröôùc
luùc baét
ñaàu
thöïc
hieän thu
nhaän
thoâng tin
2 ngaøy Toå tröôûng, toå
phoù xem xeùt toång
hôïp kieåm tra 1 laàn
cuoái
17
Thu
nhaän
thoâng
tin
Phoûng
vaán tröïc
tieáp
14
ngöôøi
10
ngaøy
Theo
sample,
quota
6.000ñ/ngöôøi/ngaøy
(chæ traû tieàn ñi xe
buyùt)
840.000ñ Theo
ñòa
chæ
phoûng
vaán
tröïc
tieáp
Hoïp laïi
caùc
phoûng
vaán
vieân sau
2 ngaøy
ñi thöïc
teá
phoûng
vaán
14
ngöôøi
1 ngaøy Löu yù: cöù
2 ngaøy,
noäp baøi
hoaøn
thaønh cho
toå
tröôûng,
toå phoù
ñeå cuøng
toång hôïp
30.000/14 ngöôøi
(tieàn uoáng nöôùc)
30.000ñ Noäp
baøi
cho toå
tröôûng
vaø toå
phoù
1 2 3 4 5 6 7 8
Toång
hôïp
baûng
hoûi,
hoïp
phoûng
vaán
vieân
14
ngöôøi
1 ngaøy Toång
hôïp
thoâng
tin, caùc
yù kieán
ñoùng
goùp
30.000ñ/14 ngöôøi
(tieàn uoáng nöôùc)
30.000ñ
Nhaäp
soá
lieäu,
xöû lyù
soá lieäu
cuûa
14
ngöôøi
25
ngaøy
300.000ñ/14
ngöôøi/15 ngaøy
300.000ñ tieàn
nöôùc
+
tieàn
ñaùn
h
18
baûng
hoûi
maùy
Vieát
baùo
caùo
3 ngöôøi
( toå
tröôûng,
toå
phoù, 1
toå
vieân)
15
ngaøy
Vieát
tay,
ñaùnh
maùy
Tieàn ñieän ñeå
ñaùnh maùy
80.000ñ
Chænh
söûa,
trình
baùo
caùo,
xin chæ
ñaïo,
ñoùng
goùp yù
kieán
Toå
tröôûng,
toå
phoù
5 ngaøy in baùo
caùo
thaønh
4 baûn
gôûi
trình
Tieàn in 200.000ñ
Baùo
caùo
keát
quaû
nghieâ
n cöùu
Nhieàu
thaønh
phaàn
tham
döï
1 ngaøy
Toång 14
thaønh
vieân
90
ngaøy
1.880.000ñ
(cộng phát
sinh) thành 2
triệu
19
V. KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Bảng hỏi
Chúng tôi là thành viên của nhóm NCKH khoa Xã Hội Học – trường ĐHDL
Văn Hiến. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Phản ứng của sinh viên thành
phố Hồ Chí Minh về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách” nhằm
phần nào giúp ngân hàng chính sách có cách thức phù hợp tạo điều kiện cho sinh
viên được vay vốn một cách thuận lợi nhất.
Rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của các bạn.
Thông tin của các bạn sẽ được giữ bí mật và chỉ nhằm mục đích phục vụ cho
việc nghiên cứu khoa học.
Chân thành cảm ơn !
1. Họ và tên (có thể trả lời hoặc không)………………………………….
2. Tuổi (ghi rõ)……………….
3. Giới tính :
Nam 1 Nữ 2
4. Trường bạn đang học là :
- ĐH Kinh Tế 1
- ĐHDL Văn Lang 2
- ĐHDL Hồng Bàng 3
- ĐH KHXH và NV 4
- ĐHDL Văn Hiến 5
20
- ĐH Sư Phạm 6
5. Ngành bạn đang theo học ? (ghi rõ)……………………………….
6. Bạn là sinh viên năm thứ mấy ? (ghi rõ)…………………….
7. Hiện nay học phí của trường bạn một năm là bao nhiêu ?..........................
8.Chi tiêu hàng thánh của bạn ở mức nào ?
dưới 1 triệu  1 trên 1 triệu  2
9. Gia đình bạn sống thuộc khu vực nào ?
KV1 1 KV2NT 2
KV3 3 Khác………..
10. Xin cho biết bạn thường sống với ai ?
- Ông bà 1
- Cha mẹ 2
- Cô, Dì, Chú, Bác 3
Khác……..
11. Xin cho biết cha bạn làm nghề gì ?(nếu có)………………………….
12. Xin cho biết mẹ bạn làm nghề gì ?(nếu có)…………………………..
13. Gia đình bạn có mấy người còn đi học ?...............................
14. Xin cho biết kinh tế gia đình bạn thuộc mức nào ?
- Khá giả 1 - Trung bình 2 - Nghèo 3
15. Bạn có đi làm thêm không ?
- Có 1 tiếp câu 16
- Không 2 sang câu 17
16. Một tháng thu nhập thêm của bạn là bao nhiêu ?
- Dưới 500.000 đ 1 - Trên 500.000 đ 2
17. Bạn có biết các thông tin về chính sách cho sinh viên
vay vốn hay không ?
- Có 1 tiếp câu 18
- Không 2 sang câu 19
18. Bạn biết các thông tin đó từ đâu ? (có thể chọn nhiều ý)
- Báo chí 1
- Truyền hình 2
- Internet 3
- Radio 4
- Cha mẹ 5
- Nhà trường 6
- Khác (ghi rõ)……………
19. Theo bạn chính sách cho sinh viên vay vốn hiện nay có hợp lý không ?
- Rất hợp lý 1
- Hợp lý 2
21
- Không hợp lý 3
- Rất không hợp lý 4
20. Bạn có tham gia chương trình vay vốn này không ?
- có 1 tiếp câu 21
- Không 2 sang câu 22
21. Mục đích vay vốn của bạn là gì ?
- Đóng học phí 1
- Sinh hoạt 2
- Khác (ghi rõ)……………………………………
22. Theo bạn chính sách này có lợi gì cho sinh viên hay không ?
- Có 1
- Không 2
Vìsao…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
23. Theo bạn thủ tục cho vay vốn hiện nay là như thế nào ?
- Rất phức tạp 1
- Phức tạp 2
- Bình thường 3
- Không phức tạp 4
- Rất không phức tạp 5
24. Theo bạn trong quá trình vay vốn khó nhất là khâu nào ?
…………………………………………………………………………………
25. Số tiền cho vay 800.000 đ/ tháng theo bạn đã hợp lý chưa ?
- Rất hợp lý 1
- Hợp lý 2
- không hợp lý 3
- Rất không hợp lý 4
26. Bạn có cho rằng nên tăng thêm số tiền cho sinh viên vay hay không ?
- Có 1 - Không 2
27. Nếu tăng thì bao nhiêu là mức hợp lý ?(số tiền trên tháng của 1 sinh viên)
…………………………………………………………………………………
28. Thời hạn trả tiền (2 năm sau khi ra trường) theo bạn có hợp lý
hay không ?
- Có 1 - Không 2
Vìsao…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
22
29. Nếu tăng thời hạn, theo bạn bao lâu là hợp lý?............................................
30. Lãi suất 0,5% theo bạn thấy như thế nào ?
Cao 1 bình thường 2 thấp 3
31. Bạn nghĩ rằng số tiền vay này ai sẽ trả ?
- Gia đình 1
- Bản thân 2
Khác………………………………………..
32. Theo bạn sinh viên sau khi vay vốn đã yên tâm học tập hay chưa ?
- Rất yên tâm 1
- Yên tâm 2
- Khá yên tâm 3
- Không yên tâm 4
Vì sao…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
33. Xin cho biết nhận định chung của bạn về chính sách cho sinh viên vay
vốn hiện nay ?
- Rất tốt 1
- Tốt 2
- Khá tốt 3
- Tạm được 4
- Kém 5
34. Bạn có những đóng góp gì để cho chính sách vay vốn của nhà nước phục
vụ cho sinh viên tốt hơn.
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn các bạn !
Tp.HCM, ngày…..tháng….. năm 2007
Người phỏng vấn : ……………………………………
23

More Related Content

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phản Ứng Của Sinh Viên Thành Phố Hồ Chí Minh Về Chính Sách Cho Vay Vốn Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Hiên Nay

Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...
 Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ... Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...
Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...hieu anh
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
CHƯƠNG 3.pdf
CHƯƠNG 3.pdfCHƯƠNG 3.pdf
CHƯƠNG 3.pdfThanhLan35
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phản Ứng Của Sinh Viên Thành Phố Hồ Chí Minh Về Chính Sách Cho Vay Vốn Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Hiên Nay (20)

Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOTĐề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
Đề tài: Biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH, HOT
 
Luận văn: Khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận văn: Khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận văn: Khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận văn: Khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...
 Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ... Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...
Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên Trường Đại ...
 
Đề tài: Nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên hiện nay, HAY
Đề tài: Nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên hiện nay, HAYĐề tài: Nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên hiện nay, HAY
Đề tài: Nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên hiện nay, HAY
 
Hoạt Động Ủy Thác Tín Dụng Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Hoạt Động Ủy Thác Tín Dụng Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.docHoạt Động Ủy Thác Tín Dụng Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Hoạt Động Ủy Thác Tín Dụng Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
 
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đQuyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệmPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...
Luận văn thạc sĩ kinh tế Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ c...
 
Lv (20)
Lv (20)Lv (20)
Lv (20)
 
Hoạt Động Cho Khách Hàng Cá Nhân Vay Mua Nhà , Đất Tại Ngân Hàng VIB
Hoạt Động Cho Khách Hàng Cá Nhân Vay Mua Nhà , Đất Tại Ngân Hàng VIBHoạt Động Cho Khách Hàng Cá Nhân Vay Mua Nhà , Đất Tại Ngân Hàng VIB
Hoạt Động Cho Khách Hàng Cá Nhân Vay Mua Nhà , Đất Tại Ngân Hàng VIB
 
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...
Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi ...
 
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂMChuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
Chuyên đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank, 9 ĐIỂM
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Chuyên Đề Tốt Nghiệp  Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng ACB, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng ACB, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng ACB, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng ACB, HAY, 9 ĐIỂM
 
CHƯƠNG 3.pdf
CHƯƠNG 3.pdfCHƯƠNG 3.pdf
CHƯƠNG 3.pdf
 
Luận văn: Xu hướng chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Tây Ninh
Luận văn: Xu hướng chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Tây NinhLuận văn: Xu hướng chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Tây Ninh
Luận văn: Xu hướng chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Tây Ninh
 
Tiểu luận về phòng chống bạo lưc học đường.doc
Tiểu luận về phòng chống bạo lưc học đường.docTiểu luận về phòng chống bạo lưc học đường.doc
Tiểu luận về phòng chống bạo lưc học đường.doc
 
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển Nhà T...
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển Nhà T...Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển Nhà T...
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển Nhà T...
 
Hang nga
Hang ngaHang nga
Hang nga
 
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàngĐề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 

Báo Cáo Thực Tập Phản Ứng Của Sinh Viên Thành Phố Hồ Chí Minh Về Chính Sách Cho Vay Vốn Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Hiên Nay

  • 1. 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : PHẢN ỨNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HIÊN NAY NHẬN LÀM THUÊ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0934.573.149 WEBSITE: VIETBAOCAOTHUCTAP.NET
  • 2. 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn.......................................................................................................... Mục lục.............................................................................................................1 Tóm tắt nội dung đề tài....................................................................................... I..GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ..............................................................................2 1..Lý do chọn đề tài. .........................................................................................2 2..Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...............................................3 3..Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................4 4..Mục đích nghiên cứu....................................................................................4 5..Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..........................................................................4 6..Thuận lợi và khó khăn..................................................................................5 II..LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU............................................................................5 III..CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................8 1..Cơ sở lý luận.................................................................................................8 1.1 Lý thuyết áp dụng. ...................................................................................9 2..Phương pháp nghiên cứu..............................................................................9 2.1Phương pháp chung. .................................................................................9 2.2 Địa bàn nghiên cứu. .................................................................................9 2.3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.....................................................................10 3..Khung lý thuyết. .........................................................................................11 4..Các khái niệm. ............................................................................................11 5..Gỉa thuyết nghiên cứu.................................................................................12 IV KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU. ...........................................13 1..Kế hoạch dự tính.........................................................................................13 2..Kế hoạch cụ thể. .........................................................................................13 V..KẾT LUẬN ...............................................................................................17 Tài liệu tham khảo..........................................................................................17 Phụ lục ............................................................................................................18
  • 3. 3 I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hàng đầu của mỗi một quốc gia, trước hết là đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng, sự đầu tư vào giáo dục là chính nhất và lợi nhuận của nó là rất lớn vào tương lai. Nền kinh tế - chính trị của đất nước có mạnh, có phát triển bền vững hay không chính là nhờ vào tài, đức của thế hệ trẻ. Đậu Đại học, Cao đẳng, được học trong các trường đó là mơ ước của mọi người nói chung và những bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn nói riêng, nhưng thực tế đã cho chúng ta thấy rất nhiều trường hợp các bạn nghèo đậu Đại học phải bỏ học, tạm thời thôi học chỉ vì không có tiền để đi học, ngay cả các bạn Sinh viên năm I, năm II cũng có biết bao nhiêu bạn phải bỏ học để đi làm thêm lấy tiền đóng học, tiền chi tiêu cho cuộc sống. Điều này dẫn đến nhiều tài năng trẻ không được phát huy, rèn luyện, học tập đến nơi đến chốn. Để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập của Sinh viên hơn và tạo mọi điều kiện cho Sinh viên được yên tâm học hành, vừa qua 04/ 09/ 2007 thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 21 “ về thực hiện cho vay ưu đãi để học Đại học, Cao đẳng và dậy nghề”. Để đảm bảo cho Sinh viên không phải bỏ học vì lí do không có khả năng đóng học phí và trang trải các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu (ăn, ở, đi lại, tài liệu học tập…) Chỉ thị nêu rõ trách nhiệm của Bộ Tài chính chủ trì cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng phương án về mức cho sinh viên vay, điều kiện và phương thức cho vay, phương thức thanh toán sau khi đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng và tổ chức thực hiện ngay trong năm học 2007-2008. Chỉ thị cũng yêu cầu các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong rà soát, lập danh sách sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có nhu cầu vay vốn; làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội để tổ chức cho sinh viên vay. Trách nhiệm của hệ thống chính quyền các cấp cũng được quy định rõ. Thủ tướng yêu cầu chính quyền các tỉnh, thành phố phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời không để một học sinh, sinh viên nào đã trúng tuyển mà phải bỏ học vì không đủ tiền tàu xe đến trường và ăn ở trong hai tháng của năm học thứ nhất. Đồng thời, Thủ tướng đã chỉ đạo các ban, ngành và chính quyền các cấp ở địa phương xác nhận hoàn cảnh khó khăn của sinh viên, học sinh theo các quy định của Ngân hàng để được vay tiền cho nhiệm vụ học tập. Chính sách áp dụng cho tất cả Sinh viên đang theo học tại các trường Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc ; Số vốn được vay tối đa cho một Sinh viên là 800.000 đ/ tháng thông qua gia đình của họ ; Thời gian để Sinh viên thanh toán
  • 4. 4 cho ngân hàng là 2 năm sau khi ra trường ; Tỷ lệ lãi suất sẽ được tính theo định kỳ khi người Sinh viên chưa thanh toán trước thời hạn. Khi có chính sách vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội thực sự là rất đáng mừng với các Sinh viên, nhất là các bạn Sinh viên có hoàn cành gia đình khó khăn. Điều này thể hiện sự đúng đắn, sáng suốt, linh hoạt trong việc đưa ra các chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại mới. Đồng thời cũng thề hiện sự quân tâm của Đảng và Nhà nước ta với thế hệ trẻ, nhất là Sinh viên hiện nay. Nhưng vấn đề đặt ra là các bạn Sinh viên có phản ứng như thế nào về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội ? đối với Sinh viên vay vốn có thực sự là một giải pháp tốt nhất để tháo gỡ bế tắc cho việc học hành hay không ? các bạn có nhiệt tình hưởng ứng tham gia hay cho đó là chuyện bình thường ? trong quá trình làm thủ tục vay Sinh viên có gặp khó khăn gì không ? Sinh viên vay vốn họ có tâm tư, nguyện vọng gì ? Để trả lời cho những câu hỏi trên cũng như mong muốn tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài : “Phản ứng của Sinh viên thành phố hồ Chí Minh về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội hiên nay” nhằm tìm hiểu phản ứng, thái độ, tâm tư, nguyện vọng của các bạn Sinh viên, để phần nào giúp Đảng – Nhà nước, các Bộ ngành liên quan, cũng như ngân hàng chính sách xã hội có những cách thức phù hợp tạo điều kiện cho Sinh viên nói chung, các bạn Sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn nói riêng được tiếp cận và được vay vốn một cách thuận lợi nhất. 2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng và khách thể 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu : Phản ứng của sinh viên đối với chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách. 2.1.2 Khách thể nghiên cứu : Sinh viên đang theo học các trường Đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là sinh viên của 6 trường đại học: KHXH & NV, DL Văn Lang, DL Văn Hiến, ĐH Kinh tế, DL Hồng Bàng, ĐH Sư Phạm… 2.2 Phạm vi nghiên cứu : Địa bàn nghiên cứu là thành phố Hồ Chí Minh - là trung tâm thương mại lớn nhất cả nước, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học – kỹ thuật, có diện tích rộng và dân cư tập trung đông đúc, đồng thời là địa phương có số lượng Sinh viên khá đông. Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành. Do các trường đại học ở thành phố nằm trên các quận khác nhau nên nhóm nghiên cứu của chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu 6 trường đại học theo cách ngẫu nhiên bao gồm : + Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Quận 1) + Trường Đại học Dân lập Văn Hiến (Quận Bình Thạnh)
  • 5. 5 + Trường Đại học Dân lập Văn Lang (Quận 10) + Trường Đại học Kinh tế (Quận 1) + Trường Đại học Sư phạm (Quận 5) + Trường Đại học Dân lập Hồng Bàng (Quận Tân Bình) 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát : Tìm hiểu phản ứng của sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh với chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội hiện nay. 3.2 Mục tiêu cụ thể : + Phản ứng của sinh viên với chính sách cho vay vốn của ngân hang chính sách. - Ủng hộ chính sách hay chưa đồng tình. - Những nguyện vọng của sinh viên khi thực hiện vay vốn đã đạt được mục đích chưa. - Những thủ tục trong quá trình vay vốn đã thỏa đáng với sinh viên hay chưa. - Thời hạn và lãi suất cho vay vốn của ngân hàng chính sách đã hợp lý hay chưa. + Ảnh hưởng của chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách đối với sinh viên. - Vấn đề học tập của sinh viên được giải quyết như thế nào. - Sinh viên đã yên tâm học tập hay chưa. + Những hiệu quả mà ngân hàng chính sách thực hiện sau khi cho sinh viên vay vốn. + Sự khác nhau về quan điểm giữa sinh viên công lập và dân lập với chính sách cho vay. + Đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm đưa chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách ngày càng thân thiết với sinh viên hơn. 4. Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này giúp cho xã hội nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhận thấy được những phản ứng của sinh viên với ngân hàng chính sách theo hướng ủng hộ hay chưa đồng tình. Từ đó chúng ta có thể đưa ra những kiến nghị và giải pháp để dự án cho sinh viên vay vốn ngày càng trở nên phổ biến và là người bạn đồng hành thân thiết của sinh viên. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Đề tài của chúng tôi tiến hành nghiên cứu về phản ứng của sinh viên với chính sách cho sinh viên vay vốn học tập. chúng tôi đi nghiên cứu phỏng vấn sinh viên để lượng giá được những nhu cầu của sinh viên, với việc vay vốn trang trải học tập và những thắc mắc của các sinh viên khi làm thủ tục vay vốn.
  • 6. 6 Phản ứng của sinh viên với chính sách cho vay vốn học tập, nhằm tìm hiểu nhu cầu, lợi ích, những thuận lợi, bất cập từ phía ngân hàng. Với những kết quả phản ứng của sinh viên với việc cho vay vốn học tập. Để làm tư liệu tham khảo cho các nhà đưa ra chính sách và với các ngân hàng trực tiếp cho sinh viên vay. Chính sách cho sinh viên vay vốn học tập mọi người dân đều tiếp cận vay được. Có như vậy chính sách cho sinh viên vay mới thực sự trở thành người bạn đồng hành sát cánh cùng sinh viên trong những năm học đại học. Có như vậy, các bạn sinh viên mới yên tâm học hành, thì chất lượng học của các em mới thật sự tốt. 6. Thuận lợi và khó khăn II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1. Chương trình cho sinh viên vay vốn học tập đã được khởi động từ năm 2001, nhưng hoạt động khá trầm lắng và chưa trở thành người bạn động hành thực sự của sinh viên nghèo. Để làm rõ hơn báo dân trí đã phỏng vấn giáo sư phạm Thụ. Theo giáo sư thì các chương trình cho sinh vay vốn, hiện đã phổ biến trên 50 nước trên thế giới. Cho sinh viên vay vốn về bản chất thì có thể tăng thêm mức gánh chịu chi phí cho sinh viên, giảm bớt mức gánh chịu lên ngân sách nhà nước theo cách chuyển sự gánh chịu của họ từ hiện tại (trả học phí trước) sang tương lai, khi họ có đủ khả năng chi trả. Có như vậy, một mặt sinh viên nghèo không phải bỏ học, mặt khác việc tài trợ của nhà nước mới có công bằng hơn so với trước khi thực hiện chính sách học phí thấp. Giáo sư đã dẫn chứng như: Autralia khi tăng học phí mà có chính sách cho sinh viên vay vốn, số sinh viên học đại học vẩn tăng và mức độ mất công bằng xã hội gần như không thay đổi mấy, vẫn giữ được mức chênh lệch tỉ lệ học đại học của hai lớp dân cư 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất, khoảng 3 đến 4 lần. Còn ở Hồng Công khi tăng học phí lên 2,65 lần, họ đã lập chương trình cho sinh viên vay vốn khá thành công với mục tiêu đạt là “không có một em học sinh nào đủ trình độ mà không học đại học” vì lý do tài chính khoảng 50% trong diện được vay, phần lớn số lượng sinh viên nghèo được vay tăng nhanh từ những năm 1990 khi tăng học phí lên 2,65 lần. Trong những năm trước tại Việt Nam, quỹ cho sinh viên vay khoảng 200 tỷ đồng và vay cũng khó khăn nên không sử dụng hết. Về quy mô, như vậy quỹ này có khoảng 13 triệu USD và so với ngân hàng chính sách nhà nước dành cho giáo dục đại học khoảng 450 triệu USD. Trong khi đó năm 2003 Thái Lan đã có quy mô học bổng đến 60 triệu USD, quỹ tín dụng cho sinh viên lên đến 350 triệu USD so với ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại học là 860 triệu USD. Tuy nhiên, năm nay thay vì cho sinh viên vay tối đa 300 nghìn/tháng như trước
  • 7. 7 đây nhưng hiện nay được vay tối đa là 800 nghìn/tháng. Thủ tướng chính phủ cũng vừa có quyết định bổ sung 500 tỷ đồng cho ngân hàng chính sách xã hội và quyết định sẽ phát hành trái phiếu để huy động tiếp 2 tỷ đồng dành cho ngân hàng làm vốn cho học sinh, sinh viên vay đi học. Vay vốn học tập rõ ràng là một giải pháp rất sát sườn với sinh viên. Nhưng hầu như sinh viên còn thờ ơ với giải pháp này. Vậy theo giáo sư làm thế nào để chương trình cho sinh viên vay vốn sát hơn nữa với đời sống sinh viên và có thể thực hiện được nhiệm vụ “dọn đường” cho việc tăng học phí. Theo tôi muốn thực hiện chương trình cho sinh viên vay vốn thành công thì Quỹ cho vay phải đủ lớn, có thể bằng 40 đến 50% ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại học. Khoảng 200 đến 250 triệu USD không chỉ để chi trả học phí mà còn cho chi phí ăn ở, diện cho vay rộng hơn khoảng 20 đến 30% tổng số sinh viên với lãi xuất rất thấp, có thể chỉ bằng 50% lãi xuất thị trường. Nhà nước sẽ gánh chịu phần lớn rủi ro cho sinh viên. Mức chi trả tình theo phần trăm của phần thu nhập cao hơn nữa, gần như thế thu nhập cá nhân vậy. Khi có việc với mức lươn 1triệu đồng/tháng thì chưa phải trả, khi mức lương 2 triệu đồng/tháng thì trả 20% của triệu thứ hai chẳng hạn, nghĩa là trả 200 ngàn đồng/tháng. Như vậy, mức trả cho từng thời đoạn cho ở đây là chưa xác định trước mà tuỳ và từng thu nhập của người vay, cho đến khi hết nợ. Nhưng sau 15 hay 20 năm chưa trả hết, hoặc lở bị tai nạn không làm được việc gì nữa thì xoá nợ. Nhà nước có một cơ quan độc lập cho việc này và chấp nhận mức thất thoát nào đó trong việc thu hồi nợ. Tất nhiên bên cạnh chương trình cho sinh viên vay vốn vẫn tiếp tục duy trì giải pháp tài trợ sinh viên truyền thống đã có lâu nay. Chương trình cho sinh viên vay vốn có nhiều mục tiêu như: tạo cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho người nghèo; giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước; mở rộng hệ thống giáo dục đại học; giảm bớt khó khăn tài chính cho sinh viên đồng thời tăng cường trách nhiệm của họ (chính người sinh viên phải trả chi phí chứ không chỉ gia đình học). 2. Theo giáo sư Phan Quốc Việt giám đốc công ty tư vấn và đào tạo Tân Việt. Đây là một chủ trương đúng nhưng thường việc triển khai rất kém. Đây không chỉ là nhiệm vụ của Bộ giáo dục và đào tạo, mà ngành văn hoá, công thương, tài chính cũng có vai trò… Không nên chỉ đặt vấn đề nguồn vốn từ ngân hàng chính sách, ngân hàng người nghèo…mà là nghĩa vụ của các ngân hàng phải làm. Ngoài làm lợi đây thật sự là cách đầu tư lâu dài. Chính những sinh viên là những khách hàng tương lai của họ. Tôi nghĩ, Thủ tướng cũng phải vận động các ngân hàng. Thực tế không chỉ hệ thống ngân hàng mà còn nhiều công ty cho sinh viên vay vốn, cũng có công ty cấp học bổng. Vì khi một ngân hàng hay doanh nghiệp…cho sinh viên vay thì rõ ràng có liên kết, giám sát. Cũng có một số công ty sẵn sàng thông qua ngân
  • 8. 8 hàng lập quỹ cho sinh viên vay với điều kiện nếu tuyển được người thì có thể xoá nợ một phần. Nếu chủ trương này được triển khai tốt thì việc thực hiện đào tạo theo nhu cầu không mấy khó khăn. Còn đã là ngân hàng thì phải chấp nhận rũi ro có mất có được. 3. PGS – TS Nguyễn Hồi Loan Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Việc tăng học phí đặt ra vấn đề xã hội và gia đình phải giải quyết nhu cầu được đi học khi đã đậu đại học của tất cả sinh viên. Một trong nhiều giải pháp thực hiện cho sinh viên vay vốn. Chủ trương này được triển khai trước đây và trong năm học này các ngân hàng địa phương phải tạo điều kiện cho các em. Cũng có trường hợp tốt nghiệp nhưng không hoàn vốn. Trước khi giao trọng trách cho trường quá lớn vì nếu sinh viên không hoàn trả thì trường chịu trách nhiệm. Nay thì gia đình phải đứng ra chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với ngân hàng còn nhà trường chịu trách nhiệm một phần trong quá trình quản lý sinh viên. Nguồn vốn cho sinh viên vay không nhiều. Một năm chỉ vài trăm ngàn sinh viên vào các trường Đại học, một tỷ lệ nhỏ so với nguồn vốn khổng lồ của một đất nước. Số sinh viên vay vốn năm nay sẽ tăng nhiều vì cơ chế thoáng hơn. Sẽ có khoảng 60 đến 70% có nhu cầu vay vốn học tập. 4. TS. Nguyễn Quang A nêu đề suất về hình thức cho sinh viên vay vốn học tập. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Ngân hàng được giao thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho sinh viên. Theo ngân hàng chính sách xã hội cần ngay thêm 500 tỷ đồng và hơn 4000 tỷ đồng cho năm học 2007 – 2008. Ước tính số sinh viên đậu Đại học thuộc diện khó khăn có nhu cầu vay vốn chiếm 20% tổng số sinh viên. Tức khoảng 287 000 sinh viên, mỗi sinh viên vay 1,2 triệu đồng/tháng và 10 tháng cho cả năm học thì con số là 3444 tỷ đồng. Ngân hàng này lo nhất là nguồn vốn, vì vốn vay theo chỉ tiêu đã cho vay hết và hiện tổng dư nợ khoảng 290 tỷ đồng. Con số 290 tỷ đồng dư nợ là quá nhỏ. Ngay cả so với một ngân hàng thương mại cả vừa chứ chưa nói đến toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại. Vốn cho học sinh, sinh viên vay không thiếu, chỉ có vốn do ngân hàng cung cấp cho ngân hàng chính sách xã hội để cho sinh viên vay thì thiếu mà thôi. Thực ra chủ trương đúng đắng về tín dụng sinh viên đã có từ khá lâu nhưng việc thực hiện xem ra không mấy xuông sẽ.
  • 9. 9 Sinh viên than phiền thủ tục rườm rà, ngân hàng kêu sinh viên ra trường không có ý thức trả nợ. Tỷ lệ nợ có hạn của học sinh, sinh viên vay rất cao lên đến 13%... không có số liệu để phân tích nhưng có cái gì đó chưa ổn với cách tiếp cận, cách cho vay, cách thực hiện một chủ trương rất cần và rất đúng đắn. Những điều có thể nhìn thấy ngay là các vấn đề sau: cách làm vẫn là nhà nước đứng ra ( thông qua ngân hàng chính sách xã hội hoặc một đơn vị khác sắp tới làm đề án cho thanh niên vay vốn học nghề) vì các đơn vị này chỉ làm theo chỉ thị, chỉ tiêu và dấu ấn của cơ chế bao cấp “xin – cho” còn quá nặng. Lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho sinh viên. Tại sao các ngân hàng thương mại lại không vào cuộc. Vì họ không thấy những khuyến khích thoả đáng. phải tạo ra cho họ những khuyến khích như vậy. Đấy là việc nhà nước nên làm chứ không phải là nhà nước đi trực tiếp cho vay như hiện nay hay uỷ thác cho ngân hàng chính sách xã hội ( hay bất cứ tổ chức nào khác). Theo tôi Nhà nước nên lập quỹ để bảo lãnh quỷ tín dụng sinh viên và bù ưu đãi lãi xuất. Bất cứ ngân hàng thương mại nào khi cho sinh viên vay ( có thể lúc đầu chỉ cho sinh viên nghèo nhưng sau đó có thể mở rộng thêm) thì được quỹ này bảo lãnh và phần chênh lệch lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi (hiện lãi suất ưu đãi là 0,6 %/tháng. Giả sữ lãi suất thị trường là 1%/tháng, tổng dư nợ là 4000 tỷ đồng III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Cơ sở lý luận 1.1..Lý thuyết áp dụng : + Lý thuyết cấu trúc – chức năng Lý thuyết này được phát biểu như sau: Mỗi xã hội đều có một cấu trúc nhất định và tương ứng với nó là các chức năng. Theo Parsons có bốn yêu cầu tất yếu đối với (đặc điểm của) mọi hệ thống – sự thích nghi (A), sự đạt được mục tiêu (G), sự hòa hợp (I), và sự tiềm tàng (L). Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy chính sách cho vay vốn được coi là một chức năng của quá trình xã hội hóa giáo dục. Theo đó khi nghiên cứu phản ứng của sinh viên đối với chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội ta thấy đây là chính sách phù hợp với thực tế giáo dục nước ta. Vì vậy chính sách này sẽ được đông đảo mọi người ủng hộ. + Lý thuyết hành động của Max weber. Theo ông, con người hành động là do chủ quan, do con người có nhu cầu phải làm, từ đó dẫn đến động cơ hành động. Áp dụng lý thuyết này vào đề tài ta thấy nhu cầu có thực của sinh viên mong muốn có thêm nguồn của cải vật chất để phục vụ cuộc sống. Vì vậy dẫn tới hành động tham gia vay vốn của sinh viên.
  • 10. 10 + Lý thuyết 5 nhu cầu của Maslow. Tự hoàn thiện bản thân Nhu cầu kính trọng và tự trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu vật chất Theo MasLow con người ai cũng có nhu cầu đầu tiên là nhu cầu về vật chất và an toàn, sau đó con người mới cần đến nhu cầu khác, như nhu cầu xã hội, nhu cầu kính trọng và tự kính trọng, nhu cầu tự hoàn thiện bản thân. Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy: chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội đáp ứng được đa số những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, phục vụ cho việc học tập thì họ có nhu cầu trước mắt là ổn định cuộc sống để học hành, vì vậy đây là chính sách sẽ được đông đảo sinh viên ủng hộ và tham gia. + Lý thuyết mâu thuẫn giữa nhu cầu xã hội và khả năng đáp ứng của xã hội. Nhu cầu xã hội là những giá trị xã hội mà nhiều người, nhiều tầng lớp hướng tới. Tuy nhiên mọi người hướng tới với mục đích khác nhau, vì vậy khả năng đáp ứng của xã hội cũng khác nhau. Áp dụng lý thuyết này vào phân tích đề tài ta thấy nhu cầu vay vốn của sinh viên thì nhiều và đa dạng. Tuy nhiên, sự đáp ứng của ngân hàng thì có hạn, chỉ đáp ứng được những nhu cầu chung và thiết yếu. Vì vậy ta sẽ thấy sự phản ứng của sinh viên cũng có nhiều ý kiến trái ngược, khác nhau đối với chính sách. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1..Phương pháp chung 2.1.1 Loại hình nghiên cứu : Nghiên cứu định lượng 2.1.2 Phương pháp phân tích thông tin : Mô tả và so sánh 2.1.3 Kĩ thuật, phương pháp thu thập thông tin - Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi cơ cấu. - Tham khảo tài liệu 2.2..Địa bàn nghiên cứu : Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu được khách quan nên chúng tôi sẽ chọn địa bàn nghiên cứu là các trường ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế, ĐH dân lập Văn Lang, ĐH dân lập Hồng Bàng, ĐH khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Văn Hiến.
  • 11. 11 2.3..Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 1.3.1 Cỡ mẫu : Do tổng thể nghiên cứu quá lớn. Nhóm nghiên cứu không có khả năng nghiên cứu toàn bộ dân số. Vì vậy nhóm chỉ ngiên cứu một mẫu tiêu biểu. 1.3.2 Phương pháp chọn mẫu : Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tiến trình lấy mẫu : Truy cập website : hochiminhcity.gov.vn lấy tổng số sinh viên thành phố Hồ Chí Minh thống kê năm 2005. Chúng tôi nghiên cứu 299,2 ngàn sinh viên đang theo học ở các trường Đại học dân lập và công lập ở thành phố Hồ Chí Minh, mức sai lệch là 5%. Áp dụng công thức :   2 N n= 1+ N*e Trong đó : n : Quy mô mẫu N : Quy mô tổng mẫu e : Mức sai lệch 299000 399 1 748 n     (quy mô mẫu) Vậy quy mô mẫu là 399, với quy mô mẫu này để cho giả thuyết nghiên cứu được kiểm nghiệm một cách khách quan chúng tôi sẽ tiếp tục chọn mẫu như sau : lấy quy mô mẫu chia đều cho 6 trường chọn nghiên cứu, ta được : - Trường ĐH Kinh Tế : 66 (đơn vị mẫu) - Trường ĐH Sư Phạm : 66 (đơn vị mẫu) - Trường ĐHDL Văn Lang : 66 (đơn vị mẫu) - Trường ĐH KHXH và NV : 67 (đơn vị mẫu) - Trường ĐHDL Văn Hiến : 67 (đơn vị mẫu) - Trường ĐHDL Hồng Bàng : 67 (đơn vị mẫu)
  • 12. 12 3. Sơ đồ khung lý thuyết : Dân số - kinh tế - văn hóa – xã hội Các yếu tố ảnh hưởng 4. Thao tác hóa khái niệm Phản ứng là gì ? Phản ứng là thái độ của cá nhân hay một nhóm người xã hội nào đó tác động ngược trở lại trước một vấn đề nào đó. Phản ứng: có phản ứng nghịch và phản ứng thuận. Phản ứng nghịch: là sự phủ định một vấn đề nào đó trong xã hội. Phản ứng thuận: là sự đồng ý, đồng thuận trước một vấn đề xã hội -Tuổi - Giới tính: cả nam và nữ - Trình độ học vấn - Tôn giáo - Kinh tế gia đình - Môi trường sống - Hoàn cảnh gia đình - Lý do vay vốn - Quan điểm của gia đình, của sinh viên - Chính sách cho vay của ngân hàng chính sách - Thời gian chờ sau khi hoàn tất thủ tục vay vốn - Thời hạn được vay - Biết thông tin chính sách từ đâu - Nên hay không nên tiếp tục phát triển, mở rộng mô hình cho vay của ngân hàng chính sách dành cho sinh viên - Lãi suất cho vay cao hay thấp Phản ứng của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội.
  • 13. 13  Ngân hàng là gì ? Ngân hàng trước tiên là một tổ chức trung gian tài chính, là tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ ngân hàng để kiếm lợi nhuận.  trung gian tài chính là gì ? Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định.  Dịch vụ ngân hàng là gì ? Dịch vụ ngân hàng là loại hình kinh doanh nhằm thu lợi nhuận qua các hình thức như tiết kiệm, tạo tài khoản giao dịch, thanh toán, thế chấp, cho vay cá hân, các loại thẻ tín dụng.  Chính sách xã hội là gì ? Chính sách xã hội là sự tác động của nhà nước vào việc phân phối và ổn định các hoàn cảnh sống cho con người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng, bình đẳng và công bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã họi nhất định.  Sinh viên là gì ? Sinh viên là tất cả những người cần học cái gì đó và không bao giờ ngại bỏ công sức để theo đuổi tri thức.(Manuel Benito: Tây Ban Nha). Sinh viên là người đến trường để học một cái gì đó. Có nhiều loại sinh viên: họ đến trường vì họ phải đến, họ đến trường vì họ chẳng còn gì khác để làm và một nhóm khác là đến trường thực sự muốn học được một cái gì đó, vì họ biết sẽ không có tương lai nếu không học.(Kamika: Cộng Hòa Séc) 5. Gỉa thuyết nghiên cứu : + Đại đa số sinh viên ủng hộ với chính sách này. Bất kỳ một chính sách nào do nhà nước đặt ra cũng là để phục vụ cho mọi người dân, và nhằm phát triển một xã hội ngày một công bằng và tiến bộ. Với chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách cũng không nằm ngoài mục đích ấy. Mặt khác do hoàn cảnh của sinh viên cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về kinh tế do phải chi trả cho nhiều khoản trong quá trình học tập, nên sinh viên sẽ có nhu cầu vay vốn rất lớn, thuận lợi cho họ là lãi suất thấp (0,5%/ tháng). Nếu chúng tôi đưa ra giả thuyết chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách được đại đa số sinh viên ủng hộ. + Phần lớn sinh viên có nhu cầu vay vốn sẽ nắm vững thông tin của chính sách tốt hơn so với những sinh viên không có nhu cầu. Để di đến đích cuối cùng là được vay vốn thì các sinh viên có nhu cầu vay phải tìm hiểu thật kĩ về chính sách này như: mức cho vay hàng tháng, thời hạn, lãi suất hàng tháng là bao nhiêu… Còn những sinh viên không có nhu cầu chỉ nghe được thông tin về chính sách chứ không tìm hiểu về chính sách này.
  • 14. 14 + Đa số sinh viên gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay là do thủ tục hành chính. Hiện nay ở nước ta, thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà, phức tạp, phải qua nhiều cửa để đến với mục đích cuối cùng của người dân. Trong chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách thì sinh viên không được vay trực tiếp mà phải thông qua gia đình, người đảm bảo và chịu trách nhiệm với vấn đề hoàn lại vốn cho ngân hàng chính sách. Từ chỗ gia đình đại diện cho sinh viên đó vay dẫn đến vấn đề là phải có giấy chứng nhận của sinh viên trường mà hiện con mình đang học, rồi gừi về cho gia đình, giấy chứng nhận hoàn cảnh gia đình khó khăn… + Đa số sinh viên có thông tin về chính sách này là từ nhà trường và báo chí. Các chính sách được ban hành xuống cơ sở các trường thì sẽ được thông báo trên các bảng tin của trường, của khoa. Báo chí là cách mà sinh viên tiếp cận được với các vấn đề xã hội, các thông tin nhiều hơn cả do chi phí cho tờ báo phù hợp hơn so với các cách tiếp cận thông tin khác. + Đa số Sinh viên vay vốn là thuộc hộ nghèo và khó khăn. Các Sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để theo học ở các trường Đại học là rất khó do không có tiền để chi phí cho những khoản đắt đỏ tại các thành phố. Nên họ có nhu cầu vay vốn với lãi suất thấp là rất lớn. + Sinh viên khi được vay vốn thường lo lắng về khả năng chi trả sau khi ra trường. Trong thời hạn là 2 năm sau khi ra trường phải trả hết số vốn đã vay trong khi còn ở trong trường là rất khó. Vì thường Sinh viên mới ra trường để ổn định việc làm được ra rất khó và thường phải làm trái nghề và lương thấp. Vì vậy khi chỉ việc được vay khó mà trả còn là vấn đề khó giải quyết hơn đối với các Sinh viên có nhu cầu vay vốn này. + Sinh viên ở các trường ngoài công lập và các trường có mức đóng học phí cao thì Sinh viên có nhu cầu vay vốn lớn hơn các trường công lập. Khi thi đậu vào các trường dân lập Sinh viên phải đóng một khoảng học phí khá lớn, gấp 2,3 lần so với các Sinh viên trường công lập. Ngoài ra có một số trường công lập Sinh viên không phải đóng học phí. Đó là một thuận lợi rất lớn về vấn đề kinh tế cho các Sinh viên công lập. Do đó Sinh viên dân lập và các trường có mức đóng học phí cao cần số vốn này hơn các Sinh viên công lập. IV.KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 1. Kế hoạch dự tính - Về thời gian : Khoảng 90 ngày - Về kinh phí : Khoảng 2 triệu 2. Kế hoạch cụ thể
  • 15. 15 Caùc giai ñoaïn (1) Coâng vieäc cuï theå (2) Ngöôøi thöïc hieän (3) Thôøi gian (4) Vieäc chi tieát (5) Chi phí (6) Kinh phí (7) Ghi chuù (8) Chuaå n bò + Choïn ñeà taøi + Leân keá hoaïch 14 ngöôøi Trong nhoùm nghieân cöùu 12 ngaøy Thu thaäp taøi lieäu, hoïp nhoùm khoâng tính tieàn Tieàn phoâtoâ taøi lieäu 100.000ñ Ñeán nhaø saùch, thö vieän, Internet… Laäp keá hoaïch nghieân cöùu 3 ngöôøi(toå tröôûng, toå phoù vaø 1 thaønh vieân) 3 ngaøy Leân keá hoaïch cuï theå Xem xeùt tình hình chung Laäp baûng hoûi 14 thaønh vieân trong nhoùm 7 ngaøy Thaûo luaän thoáng nhaát ñöa ra caâu hoûi Ñaùnh maùy, in vaø phoâtoâ baûng hoûi 300.000ñ Taäp huaán phoûng vaán 14 ngöôøi 1 ngaøy Höôùng daãn baûng hoûi, caùch phoûng vaán, caùch ñieàn vaøo baûng hoûi… Toå tröôûng, toå phoù höôùng daãn Phoûng vaán thöû 14 ngöôøi 1 ngaøy Cho phoûng vaán töøng
  • 16. 16 caëp moät 1 2 3 4 5 6 7 8 Nghæ 1 ngaøy ñeå toå tröôûng, toå phoù chuaån bò Kieåm tra laïi baûng hoûi vaø nhöõng giaáy tôø caàn thieát Ruùt kinh nghieäm, chænh söûa 14 ngöôøi Chia, sample, show card phaùt baûng hoûi Laáy duïng cuï vaø vaät duïng söû duïng trong phoûng vaán Nghæ tröôùc luùc baét ñaàu thöïc hieän thu nhaän thoâng tin 2 ngaøy Toå tröôûng, toå phoù xem xeùt toång hôïp kieåm tra 1 laàn cuoái
  • 17. 17 Thu nhaän thoâng tin Phoûng vaán tröïc tieáp 14 ngöôøi 10 ngaøy Theo sample, quota 6.000ñ/ngöôøi/ngaøy (chæ traû tieàn ñi xe buyùt) 840.000ñ Theo ñòa chæ phoûng vaán tröïc tieáp Hoïp laïi caùc phoûng vaán vieân sau 2 ngaøy ñi thöïc teá phoûng vaán 14 ngöôøi 1 ngaøy Löu yù: cöù 2 ngaøy, noäp baøi hoaøn thaønh cho toå tröôûng, toå phoù ñeå cuøng toång hôïp 30.000/14 ngöôøi (tieàn uoáng nöôùc) 30.000ñ Noäp baøi cho toå tröôûng vaø toå phoù 1 2 3 4 5 6 7 8 Toång hôïp baûng hoûi, hoïp phoûng vaán vieân 14 ngöôøi 1 ngaøy Toång hôïp thoâng tin, caùc yù kieán ñoùng goùp 30.000ñ/14 ngöôøi (tieàn uoáng nöôùc) 30.000ñ Nhaäp soá lieäu, xöû lyù soá lieäu cuûa 14 ngöôøi 25 ngaøy 300.000ñ/14 ngöôøi/15 ngaøy 300.000ñ tieàn nöôùc + tieàn ñaùn h
  • 18. 18 baûng hoûi maùy Vieát baùo caùo 3 ngöôøi ( toå tröôûng, toå phoù, 1 toå vieân) 15 ngaøy Vieát tay, ñaùnh maùy Tieàn ñieän ñeå ñaùnh maùy 80.000ñ Chænh söûa, trình baùo caùo, xin chæ ñaïo, ñoùng goùp yù kieán Toå tröôûng, toå phoù 5 ngaøy in baùo caùo thaønh 4 baûn gôûi trình Tieàn in 200.000ñ Baùo caùo keát quaû nghieâ n cöùu Nhieàu thaønh phaàn tham döï 1 ngaøy Toång 14 thaønh vieân 90 ngaøy 1.880.000ñ (cộng phát sinh) thành 2 triệu
  • 19. 19 V. KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng hỏi Chúng tôi là thành viên của nhóm NCKH khoa Xã Hội Học – trường ĐHDL Văn Hiến. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Phản ứng của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh về chính sách cho vay vốn của ngân hàng chính sách” nhằm phần nào giúp ngân hàng chính sách có cách thức phù hợp tạo điều kiện cho sinh viên được vay vốn một cách thuận lợi nhất. Rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của các bạn. Thông tin của các bạn sẽ được giữ bí mật và chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học. Chân thành cảm ơn ! 1. Họ và tên (có thể trả lời hoặc không)…………………………………. 2. Tuổi (ghi rõ)………………. 3. Giới tính : Nam 1 Nữ 2 4. Trường bạn đang học là : - ĐH Kinh Tế 1 - ĐHDL Văn Lang 2 - ĐHDL Hồng Bàng 3 - ĐH KHXH và NV 4 - ĐHDL Văn Hiến 5
  • 20. 20 - ĐH Sư Phạm 6 5. Ngành bạn đang theo học ? (ghi rõ)………………………………. 6. Bạn là sinh viên năm thứ mấy ? (ghi rõ)……………………. 7. Hiện nay học phí của trường bạn một năm là bao nhiêu ?.......................... 8.Chi tiêu hàng thánh của bạn ở mức nào ? dưới 1 triệu  1 trên 1 triệu  2 9. Gia đình bạn sống thuộc khu vực nào ? KV1 1 KV2NT 2 KV3 3 Khác……….. 10. Xin cho biết bạn thường sống với ai ? - Ông bà 1 - Cha mẹ 2 - Cô, Dì, Chú, Bác 3 Khác…….. 11. Xin cho biết cha bạn làm nghề gì ?(nếu có)…………………………. 12. Xin cho biết mẹ bạn làm nghề gì ?(nếu có)………………………….. 13. Gia đình bạn có mấy người còn đi học ?............................... 14. Xin cho biết kinh tế gia đình bạn thuộc mức nào ? - Khá giả 1 - Trung bình 2 - Nghèo 3 15. Bạn có đi làm thêm không ? - Có 1 tiếp câu 16 - Không 2 sang câu 17 16. Một tháng thu nhập thêm của bạn là bao nhiêu ? - Dưới 500.000 đ 1 - Trên 500.000 đ 2 17. Bạn có biết các thông tin về chính sách cho sinh viên vay vốn hay không ? - Có 1 tiếp câu 18 - Không 2 sang câu 19 18. Bạn biết các thông tin đó từ đâu ? (có thể chọn nhiều ý) - Báo chí 1 - Truyền hình 2 - Internet 3 - Radio 4 - Cha mẹ 5 - Nhà trường 6 - Khác (ghi rõ)…………… 19. Theo bạn chính sách cho sinh viên vay vốn hiện nay có hợp lý không ? - Rất hợp lý 1 - Hợp lý 2
  • 21. 21 - Không hợp lý 3 - Rất không hợp lý 4 20. Bạn có tham gia chương trình vay vốn này không ? - có 1 tiếp câu 21 - Không 2 sang câu 22 21. Mục đích vay vốn của bạn là gì ? - Đóng học phí 1 - Sinh hoạt 2 - Khác (ghi rõ)…………………………………… 22. Theo bạn chính sách này có lợi gì cho sinh viên hay không ? - Có 1 - Không 2 Vìsao………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23. Theo bạn thủ tục cho vay vốn hiện nay là như thế nào ? - Rất phức tạp 1 - Phức tạp 2 - Bình thường 3 - Không phức tạp 4 - Rất không phức tạp 5 24. Theo bạn trong quá trình vay vốn khó nhất là khâu nào ? ………………………………………………………………………………… 25. Số tiền cho vay 800.000 đ/ tháng theo bạn đã hợp lý chưa ? - Rất hợp lý 1 - Hợp lý 2 - không hợp lý 3 - Rất không hợp lý 4 26. Bạn có cho rằng nên tăng thêm số tiền cho sinh viên vay hay không ? - Có 1 - Không 2 27. Nếu tăng thì bao nhiêu là mức hợp lý ?(số tiền trên tháng của 1 sinh viên) ………………………………………………………………………………… 28. Thời hạn trả tiền (2 năm sau khi ra trường) theo bạn có hợp lý hay không ? - Có 1 - Không 2 Vìsao………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
  • 22. 22 29. Nếu tăng thời hạn, theo bạn bao lâu là hợp lý?............................................ 30. Lãi suất 0,5% theo bạn thấy như thế nào ? Cao 1 bình thường 2 thấp 3 31. Bạn nghĩ rằng số tiền vay này ai sẽ trả ? - Gia đình 1 - Bản thân 2 Khác……………………………………….. 32. Theo bạn sinh viên sau khi vay vốn đã yên tâm học tập hay chưa ? - Rất yên tâm 1 - Yên tâm 2 - Khá yên tâm 3 - Không yên tâm 4 Vì sao………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 33. Xin cho biết nhận định chung của bạn về chính sách cho sinh viên vay vốn hiện nay ? - Rất tốt 1 - Tốt 2 - Khá tốt 3 - Tạm được 4 - Kém 5 34. Bạn có những đóng góp gì để cho chính sách vay vốn của nhà nước phục vụ cho sinh viên tốt hơn. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn các bạn ! Tp.HCM, ngày…..tháng….. năm 2007 Người phỏng vấn : ……………………………………
  • 23. 23