SlideShare a Scribd company logo
1 of 146
XQUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ
TIM MẠCH
XQUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
• Xquang ngực thẳng (PA)
• Xquang ngưc nghiêng trái
• Xquang ngực chếch trước phải
• Xquang ngực chếch trước trái
• Tư thế chụp phim: đứng, nằm
TƯ THẾ CHỤP PHIM
Đứng
• Hai xương bả vai tách ra
khỏi phế trường
• Bóng hơi dạ dày
• Phế trường sáng đều,
mạch máu ưu thế vùng
đáy
• Đánh giá trung thất tốt
Nằm
• Hai xương bả vai không tách
ra khỏi phế trường
• Không thấy bóng hơi dạ dày
• Phế trường mờ đều, các
mạch máu ½ trên tăng kích
thước
• Trung thất thường to giả tạo
do hít không đủ sâu và các
mạch máu lớn bè ra
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH
1) Vị thế
2) Bóng tim
3) Các buồng tim
4) Động mạch chủ
5) Động mạch phổi
6) Tuần hoàn phổi
7) Các thay đổi khác
TIÊU CHUẨN PHIM
• 2 xương bả vai tách ra khỏi PT
• Hít đủ sâu ( vòm hoành ngang mức cung sau
xương sườn 10, cung trước xương sườn 6)
• Tương phản tốt
• Cường độ tia ( thấy được cột sống, mạch máu
sau tim)
• Cân đối: xương đòn, xương bả vai
GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG
KÍCH THƯỚC BÓNG TIM
• AB/CD: 0.42- 0.5
• Trẻ sơ sinh < 0,6
• Không đánh giá khi:
o Phim không đủ tiêu
chuẩn
o Bệnh lý làm xóa bờ tim
o Biến dạng lồng ngực
KÍCH THƯỚC BÓNG TIM Ở TRẺ EM
KÍCH THƯỚC BÓNG TIM
NGUYÊN NHÂN
• Bóng tim to: suy tim, tràn dịch màng
ngoài tim, bệnh cơ tim giãn hoặc phì đại,
khối u trung thất
• Bóng tim bé: suy thượng thận, người già,
suy dinh dưỡng, khí phế thũng, viêm
màng ngoài tim co thắt, sau ghép tim…..
LỚN NHĨ PHẢI
• Nguyên nhân:
- Quá tải áp suất: tăng áp lực động mạch
phổi, hẹp van ba lá, dị tật Ebstein, tâm
phế mạn
- Quá tải lưu lượng: thông liên nhĩ
- Bệnh cơ tim giãn, suy tim phải
LỚN NHĨ PHẢI
• Lớn sang (P) > 5.5cm tính từ đường giữa
• Tăng độ lồi lên trên gần vị trí đổ vào của tĩnh mạch chủ trên (>
50% chiều cao tim mạch máu)
LỚN NHĨ TRÁI
• Nguyên nhân:
- Hẹp/hở van hai lá, suy thất trái, rung nhĩ, thông
liên thất, còn ống động mạch
• Một số hội chứng lâm sàng:
- HC Ortner: nói khàn (liệt dây TK thanh quản trái
tái phát do nhĩ trái lớn chèn ép)
- Nuốt vướng
- Rung nhĩ
- Huyết khối gây các tai biến tắc mạch đại tuần
hoàn
LỚN NHĨ TRÁI
Dấu hiệu trực tiếp
• Bóng đôi ở bờ P tim
• 4 cung ở bờ T tim ( cung tiểu nhĩ (T) lồi)
• Khoảng cách từ điểm giữa, bờ dưới phế quản gốc (T) đến
bờ (P) của nhĩ (T) > 7cm
• Góc Carena 90o
Dấu hiệu gián tiếp:
• TQ bị đẩy qua P và ứ đọng baryte phía trên/XQ nghiêng
• Phế quản chính bên (T) bị đẩy ra sau trên phim nghiêng
(walking man sign)
LỚN NHĨ TRÁI
Đường đôi
Góc carina > 90o D > 7 cm
D
LỚN NHĨ TRÁI
Thực quản
bị đẩy ra sau
Cung tiểu
nhĩ trái lồi
Dấu hiệu “ người đi bộ/ dấu chân bước”
Do phế quản gốc trái bị đẩy ra sau, tạo hình ảnh chữ V lộn ngược
LỚN THẤT TRÁI
• Nguyên nhân:
- Quá tải áp suất: tăng huyết áp, hẹp eo
động mạch chủ
- Quá tải lưu lượng: hở van động mạch
chủ, van hai lá
- Bất thường cấu trúc tim: bệnh cơ tim phì
đại
LỚN THẤT TRÁI
• Bờ tim (T) trải sang (T),
xuống dưới
• Mỏm tim tròn
• Hoffman - Rigler sign
• Shmoo sign
• Thường có hai giai đoạn: phì
đại thất và dãn thất
Dấu hiệu Hoffman - Rigler
Trên phim nghiêng:
Khoảng cách bờ thất (T) và
bờ sau tĩnh mạch chủ dưới >
1,8cm đo tại vị trí trên chỗ
giao nhau của cơ hoành và
tĩnh mạch chủ dưới 2cm
Shmoo sign
Cung thất trái và ĐMC giãn tương ứng với phần
thân và đầu của nhân vật Shmoo
PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI
Góc tạo bởi tiếp tuyến
bờ hoành trái và bờ
dưới trái mỏm tim < 90o
( mỏm tim tròn)
DÃN THẤT TRÁI
Mỏm tim chúc xuống,
dưới bóng vòm hoành
LỚN THẤT PHẢI
• Nguyên nhân:
- Quá tải áp lực: hẹp van ĐMP, tăng áp lực ĐMP
( nguyên phát và thứ phát), tứ chứng Fallot
- Quá tải lưu lượng: thông liên thất, thông liên
nhĩ, hở van ba lá
- Bệnh cơ tim giãn, phì đại
- Dẫn lưu tĩnh mạch phổi bất thường ( biểu hiện
tím tái từ lúc sơ sinh): tất cả các tĩnh mạch hệ
thống và tĩnh mạch phổi đều đổ về nhĩ phải
LỚN THẤT PHẢI
• Bờ tim trái tròn, mỏm tim chếch lên tạo dấu hiệu tim hình hia
• Trên phim nghiêng: hẹp khoảng sáng sau xương ức
CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ
• Chồng ảnh của quai động mạch chủ và
động mạch chủ xuống
• Cung ĐMC giãn trong các TH: bóc tách,
chấn thương, phình ĐMC, các bệnh tim
bẩm sinh ( còn ống động mạch tứ chứng
Fallot), giãn sau hẹp, THA
• Cung ĐMC nhỏ hoặc không có trong các
TH: thông liên nhĩ/ thất, thiểu sản tim trái
Có nhiều cách đánh giá giãn cung ĐMC:
• < 35mm đo từ bờ bên (T) của khí quản
đến bờ ngoài của cung ĐMC
• Bờ trên cách xương đòn > 1,5 cm
• Bờ ngoài cách bờ trái cột sống < 1,5 cm,
cách đường giữa cột sống < 4 cm
• Hai bờ cách nhau < 6 cm
CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ
THÂN CHUNG ĐM PHỔI
Kích thước nhánh ĐM phổi phải giãn:
• > 1,5 KT xương sườn bên cạnh
• > KT khí quản
Là cung thứ 2 bên trái, bình
thường nằm phía trong đường d,
0 mm < D < 15 mm
d
THÂN CHUNG ĐM PHỔI
Trường hợp khoảng cách từ thân ĐM
phổi đến đường tưởng tượng > 15 mm:
• Bất thường của ĐM phổi: bất sản
hoặc giảm sản (Tứ chứng Fallot,
thân chung động mạch,...)
• Lớn cung ĐMC và/hoặc thất (T)
(Cao huyết áp, xơ vữa động
mạch,...)
TUẦN HOÀN PHỔI
Bình thường:
• Phân bố mạch máu đáy > đỉnh ( trọng lực)
• Kích thước mạch máu nhỏ dần từ trung tâm ra
ngoại vi, cách màng phổi 1- 1,5 cm
Bất thường: tăng ( chủ động / thụ động) hoặc giảm
tuần hoàn phổi
ĐMP:
• Hội tụ ở rốn phổi
• Đi kèm phế quản
• V.Trên: hướng đứng
• V.dưới: hướng đứng
TMP:
• Hướng chạy vào NT
• Không kèm phế quản
• V.Trên: hướng đứng
• V.dưới: hướng ngang
TUẦN HOÀN PHỔI
Nguyên nhân
Tăng cung lượng
tim
Tim bẩm sinh
Sinh lý: sốt cao, PN có thai, vận động viên
Bệnh lý: thiếu máu mạn tính, thiếu Vit B1, rò
động tĩnh mạch, cường giáp, bệnh Paget
TBS không có tím: TLT, TLN, còn ống động
mạch, bất thường trở về TM phổi một phần
TBS có tím: đảo gốc / thân chung động mạch,
bất thường trở về TM phổi toàn bộ, 1 tâm thất
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI CHỦ ĐỘNG
 Tăng lượng máu lên phổi ( tiền mao mạch)
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI CHỦ ĐỘNG
Tái phân bố dòng máu trong phổi nhưng từ
trung tâm ra ngoại vi ( tất cả các mạch máu
từ đỉnh phổi đến đáy phổi đều tăng KT,
mạch máu ở trung tâm lớn hơn ngoại vi
nhiều)
 Là tình trạng tăng áp lực TM phổi ( hậu mao
mạch)
 Nguyên nhân: thường gặp nhất là hẹp van hai lá,
suy tim trái, thiểu sản tim trái, ba tâm nhĩ…
 Tái phân bố mạch máu: kích thước mạch máu
vùng đỉnh sẽ bằng/ lớn hơn vùng đáy ( không
giống với tang tuần hoàn phổi chủ động- giãn
toàn bộ các mạch máu)
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG
Ứ trệ máu trong TM phổi -> thoát dịch ra khoảng
kẽ -> mạch bạch huyết sẽ hấp thu ( tối đa 50 lần so
với bình thường) làm tăng kích thước các mạch
bạch huyết tạo hình ảnh các đường Kerley
A,B,C,D, khi vượt quá mức này dịch sẽ thoát vào
phế nang gây phù phổi cấp ( mờ hình cánh bướm)
TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG
Kerley B Mờ hình cánh bướm
Các đường kerley
GIẢM TUẦN HOÀN PHỔI
• Các mạch máu phổi giảm khẩu kính từ
trong ra ngoài, từ dưới lên trên -> hai
trường phổi sáng hơn bình thường
• Cung ĐMP lõm vào do hẹp phễu ( tứ chứng
Fallot)
• Cung ĐMP phồng do giãn sau hẹp ( hẹp
van ĐMP đơn độc)
MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
SUY TIM
?
HẸP VAN HAI LÁ
HẸP VAN ĐMC
GIÃN CUNG ĐMC
TIM BẨM SINH
II. PHÔI THAI HỌC
Tuần hoàn bào thai bình
thường
UV: TM rốn
DV: Ống TM
RA: nhĩ phải
O: lỗ bầu dục
LA: nhĩ trái
PA: ĐMP
D: ống ĐM
PP: ĐMP ngoại vi
46 4/5/2023
III. SINH LYÙ BEÄNH
• Bình thường:
- Lưu lượng máu đại tuần hoàn = tiểu tuần hoàn
- Áp lực máu đại tuần hoàn > tiểu tuần hoàn
• Bệnh tim bẩm sinh:
- Sẹo hẹp cản trở đường máu  tăng áp lực trước chỗ hẹp và giảm
lượng máu sau chỗ hẹp (Ví dụ: hẹp van ĐMP  tuần hoàn phổi bình
thường hoặc giảm)
- Còn luồng thông: máu đi từ nơi áp lực cao tới nơi áp lực thấp (Ví
TLT, TLN, còn ống ĐM)
Khi áp suất ĐMP và thất phải tăng cao  máu sẽ đi ngược từ (P)(T).
BN tím khi Hb khử >5% (bình thường: 2,5%).
IV. PHÂN LOẠI TBS
TBS
TÍM KHÔNG TÍM
Tuần hoàn
phổi tăng
và tim to
Tuần hoàn
phổi giảm
Tuần hoàn
phổi bình
thường
Tuần hoàn phổi
tăng với phình
gốc đmp
Nhĩ T
to
Nhĩ T to,
nhĩ P bình
thường
Nhĩ T và
P đều to
- hẹp ĐMC
- Hẹp eo ĐMC
- Hẹp ĐMP
TLN - TLT (DMC
nhỏ)
- CODM (ĐMC
to)
- TLN và TLT
- Vỡ phình
xoang valsava
vào thất P
- Cửa sổ chủ
phổi
- Vỡ phình
xoang valsava
vào nhĩ P
- Rò đmv vào
nhĩ P
- Thông thất T
vào nhĩ P
ĐMP
nhỏ và
lõm
ĐMP to
và lồi
Tim bt Tim to Tim rất to
- Chuyển vị
đại ĐM
- Thân chung
đm (II, III)
- Trở về bất
thường hoàn
toàn TMP (III)
- Teo van ba
lá + TLT
- HC
Eissemeng
er
- Thân
chung ĐM
(I)
Tứ
chứn
g
fallot
- Tam chứng
fallot
- HC
Ebstein nhẹ
HC Ebstein nặng
Teo van 3 lá không kèm hẹp ĐMP
V. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
5 bước
- bước 1: đánh giá mạch máu phổi
- Bước 2: đánh giá động mạch chủ
- Bước 3: đánh giá động mạch phổi
- Bước 4: đánh giá kích thước và hình dáng tim
- Bước 5: đánh giá xương cột sống, xương sườn và xương ức
Bước 1: Đánh giá mạch máu phổi
Tuần hoàn phổi bình thường
• ĐMP phân chia theo dạng cành cây
(dichotomus branching). Bt khó thấy
mạch máu phổi ở vùng ngoại biên (2cm
tính từ màng phổi)
• Các nhánh TMP phân bố như lá dừa
trên một thân TM chính (monopodial
branching).
• Khẩu kính ĐMP tính từ trong ra ngoài
- 1/3 trong : < 20mm
- 1/3 giữa: < 5mm
- 1/3 ngoài: < 1mm
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Các bất thường tuần hoàn phổi gồm có:
- Tăng (chủ động hoặc thụ động)
- Giảm
- Bình thường: ít có giá trị: nó có thể là các tt không làm thay đổi lưu
lượng máu lên phổi hoặc các tt có làm thay đổi lưu lượng máu lên
phổi nhưng ở giai đoạn sớm
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
Tăng tuần hoàn phổi chủ động:
• Là tình trạng tăng lưu lượng máu trong
ĐMP, còn gọi là tăng áp tiền mao mạch
phổi
• Khi lưu lượng ĐMP tăng, các ĐMP đều
tăng khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới
lên nhưng vẫn giữ tỉ lệ như đối với phân bố
mạch máu bình thường.
• Tăng tuần hoàn phổi chủ động có thể do:
- Tăng cung lượng tim.
- Bệnh lý tim bẩm sinh.
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Bệnh TBS không tím: Có luồng
thông (T)-(P).
- TLN (Atrial septal defect)
- TLT (ventricular septal defect).
- CODM (Patent ductus arteriosus).
- Sự trở về bất thường và không
hoàn toàn của TMP (Partial
anomalous pulmonary venous
return-PAPVR).
• Bệnh TBS có tím: có sự trộn lẫn
máu TM vào máu ĐM
- Chuyển vị đại động mạch
(Transposition of great
arteries-TGA).
- Thân chung động mạch (Truncus
arteriosus-TA).
- Sựtrở về bất thường và hoàn
toàn của TMP (Total anomalous
pulmonary venous return-
TAPVR).
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Tăng tuần hoàn phổi thụ động
- Là tình trạng tăng áp TMP, còn gọi là
tăng áp sau mao mạch phổi.
- Khi có tăng áp TMP  hiện tượng tái
pb mạch máu phổi: khẩu kính mạch
máu phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu
kính của mạch máu phổi ở 1/3 dưới.
- Có hai giả thuyết:
+ Giả thuyết WEST:cơ chế cơ học.
+ Giả thuyết SIMON:cơ chế thần kinh.
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Giả thuyết WEST
- BT Ptt nhĩ (T) là 7mmHg = Ptt TMP. Pk của
huyết tương là 28mmHg.
Chênh lệch áp suất trong TMP: 28mmHg-
7mmHg = 21mmHg.
- Trong TH bệnh lý, Ptt nhĩ (T) tang  Ptt
TMP tăng. Khi Ptt TMP > Pk của huyết
tương  dịch đi từ TMP vào khoảng kẽ.
+ Dịch trong khoảng kẽ  Pkk đang âm trở
thành dương  TMP ở 2 đáy phổi bị xẹp lại
và máu dồn lên TMP ở phía trên  ĐK mạch
máu phổi ở 1/3 trên = 2 lần ĐK mạch máu
phổi ở 1/3 dưới
6
0
Normal Redistribution
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Trong khoảng kẽ có mạch
bạch huyết hấp thu dịch 
mạch bạch huyết ở vách liên
tiểu thùy giãn nở, lúc này
chúng ta có thể thấy được
chúng: các đường KERLEY.
• Có 4 loại đường kerley: A, B,
C, D
- Kerley A (apex): thùytrên
hai phổi, dày 2-3mm, dài 3-
4cm.
- Kerley B (base):ở góc sườn
hoành hai bên, sát lá tạng,
dày 1-2mm, dài 1-2cm.
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
• Giả thuyết simon
- Thực tế,sự tái phân phối mạch máu phổi xảy ra khi áp suất TMP chỉ
mới tăng đến 12mmHg. Do vậy SIMON cho rằng:
+ Khi áp suất TMP 12-18mmHg, dịch bắt đầu thoát vào khoảng kẽ ở
vùng đáy phổi hai bên  Sự trao đổi O2– CO2 bị chậm lại Thiếu O2
tại chỗ  co mạch cả ĐM lẫn TM ở hai đáy phổi  Máu dồn lên các
mạch máu thùy trên hai phổi.
+ Khi áp suất TMP 18-25mmHg, dịch thoát vào khoảng kẽ ở vùng đáy
phổi hai bên nhiều hơn  Tái phân phối mạch máu phổi càng rõ rệt 
Các đường KERLEY hiện rõ và có một ít dịch xuất hiện trong khoang
màng phổi
+ Khi áp suất TMP> 25mmHg, dịch từ khoảng kẽ sẽ trào vào phế nang
một cách đột ngột  Phù phổi cấp và TDMP sẽ nhiều hơn
25
BÌNH THƯỜNG
HÌNH MẮT KÍNH
TĂNG THP CHỦ ĐỘNG
HÌNH DẤU TRIỆN
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
TĂNG THP THỤ ĐỘNG
HÌNH VÒNG NHẪN
• Giảm tuần hoàn phổi
- Các mạch máu phổi giảm khẩu
kính từ trong ra ngoài, từ dưới
lên trên  Hai trường phổi
sáng hơn bình thường.
+ Cung ĐMP lõm vào do hẹp phễu
(Tứ chứng Fallot).
+ Cung ĐMP phồng do giãn sau
hẹp (Hẹp van ĐMP đơn độc).
+ Thuyên tắc ĐMP hai bên.
Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
Bước 2: Đánh giá động mạch chủ
• Chồng ảnh của quai động mạch chủ và động mạch chủ xuống
• Cung ĐMC giãn trong các TH: bóc tách, chấn thương, phình ĐMC, các
bệnh tim bẩm sinh (CODM, tứ chứng Fallot), giãn sau hẹp, THA
• Cung ĐMC nhỏ hoặc không có trong các TH: TLN/TLT, thiểu sản tim
trái
• Đánh giá về hình dạng, kích thước và vị trí của đmc
Thay đổi về vị trí
- Chỉ có 10% quai ĐMC quay phải là bệnh lý thường liên quan đến tứ
chứng fallot
Thay đổi về hình dạng
- phổ biến nhất là dấu hiệu ĐMC hình số 3  hẹp eo ĐMC
Thay đổi về kích thước
Có nhiều cách đánh giá giãn cung ĐMC:
• Bờ ngoài cung ĐMC cách
- Bờ trái KQ > 3,5cm
- Bờ trái cột sống > 1,5 cm
- Đường giữa cột sống > 4 cm
• Bờ trên cách xương đòn < 1,5 cm
• Hai bờ cách nhau > 6 cm
Bước 2: Đánh giá động mạch chủ
d
Bước 3: Đánh giá động mạch phổi
- KT nhánh ĐMP phải giãn:
+ > 1,5 KT xương sườn bên cạnh
+ > KT KQ
+ Ở TE, ĐK ĐMP trung gian = ĐK của cung
sườn sau thứ VIII bên (P).
Là cung thứ 2 bên trái, bình
thường nằm phía trong đường d,
0 mm < D < 15 mm
Bước 3: Đánh giá động mạch phổi
Trường hợp khoảng cách từ thân ĐMP
đến đường tưởng tượng > 15 mm:
• Bất thường của ĐMP: bất sản hoặc
giảm sản (Tứ chứng Fallot, thân
chung động mạch,...)
• TH quai ĐMP nổi thì gợi ý
- Hẹp van ĐMP hoặc hẹp ĐMP
- Tăng lưu lượng máu lên phổi: shunt
TP, suy van ĐMP
- Tăng áp lực ĐMP: giãn cả 2 ĐMP
Bước 4 Đánh giá kích thước và hình dáng tim
- Đánh giá kích thước và
hình dạng của tim khi các
buồng tim to bất thường
a. Nhĩ trái to
• Nguyên nhân:
- Thông liên thất, còn ống động mạch
• Khi nhĩ trái to nó có xu hướng phát triển chủ yếu là ra sau lên trên và
sang phải
• Một số hội chứng lâm sàng:
- HC Ortner: nói khàn (liệt dây TK thanh quản trái tái phát do nhĩ trái lớn
chèn ép)
- Nuốt vướng
- Rung nhĩ
- Huyết khối gây các tai biến tắc mạch đại tuần hoàn
• Trên CT và MRI: cuối thì tâm thu (ĐK nhĩ T là lớn nhất)  đường kính
nhĩ T >4cm ở nữ và >4.1cm ở nam
Tiêu chuẩn chẩn đoán
• Dấu hiệu trực tiếp
- Bóng đôi ở bờ P tim: có 3 mức độ thể hiện 3 mức độ to khác nhau của nhĩ trái
+ Độ I: bờ nhĩ trái nằm song song phía trong bờ nhĩ phải
+ Độ II: hai bờ cắt nhau
+ Độ III: bờ nhĩ trái nằm ngoài bờ nhĩ phải
 CĐPB: bờ của tĩnh mạch phổi phải trên
- 4 cung ở bờ T tim (cung tiểu nhĩ (T) lồi)
- Khoảng cách từ điểm giữa, bờ dưới phế quản gốc (T) đến bờ (P) của nhĩ (T) > 7cm:
DH đáng tin cậy nhất trên XQ
- Dấu hiệu gián tiếp:
+ TQ bị đẩy qua P và ứ đọng baryte phía trên/XQ nghiêng
+ Góc Carena 90o (Pq chính trái bị đẩy lên trên)
+ Phế quản chính bên (T) bị đẩy ra sau trên phim nghiêng (walking man sign)
Đường đôi D > 7 cm
Cung tiểu
nhĩ trái
lồi
CÁC DẤU HIỆU CHÍNH
Thực quản bị
đẩy ra sau
Góc carina >
90o
CÁC DẤU HIỆU PHỤ
walking man sign
CÁC DẤU HIỆU PHỤ
b. Nhĩ phải to
• Nguyên nhân
- Tăng áp lực động mạch phổi
- Các bất thường van tim:
+ hẹp van ba lá
+ Dị tật Ebstein
- Thông liên nhĩ
• KT tâm nhĩ phải bình thường trên CT, MRI: cuối thì tâm thu trên mặt
cắt tim 4 buồng
- trục dài: 3,4-5,3 cm
- trục ngắn: 2,6-4,4 cm
- diện tích: 10-18 cm2
• Tim to, hình cầu
• Hẹp gốc các mạch
máu
• Lớn sang (P) >
5.5cm tính từ
đường giữa
• Tăng độ lồi lên trên
gần vị trí đổ vào của
tĩnh mạch chủ trên
(> 50% chiều cao
tim mạch máu)
c. Thất trái to
• Nguyên nhân:
- Quá tải áp suất: hẹp eo ĐMC
- Quá tải lưu lượng: hở van ĐMC, van hai lá
- Bất thường cấu trúc tim: bệnh cơ tim phì đại
• Hình ảnh
- Tim to với mỏm tim đi xuống dưới, sang trái
và ra sau
- Cơ thất trái dày  đỉnh tim tròn
- Dh Hoffman-Rigler
- Dh Shmoo
Hoffman-ringer sign
- khoảng cách giữa bờ tim với bờ sau của tmc
dưới (điểm đo ở phía trên điểm giao nhau của
tmc dưới và vòm hoành 2cm) >1,8cm
Shmoo sign: giãn thất trái và cung ĐMC
d. Giãn thất phải
• Nguyên nhân
- Quá tải áp lực: hẹp van ĐMP, TALĐMP (nguyên phát và thứ phát),
tứ chứng Fallot
- Quá tải lưu lượng: thông liên thất, thông liên nhĩ, hở van ba lá
- Bệnh cơ tim giãn, phì đại
- Dẫn lưu tĩnh mạch phổi bất thường
• Hình ảnh
- Phim thẳng: bờ tim tròn, mỏm
tim bị hếch lên  tim hình hia
- Phim nghiêng: lấp đầy khoảng
sang sau xương ức
Khoảng sáng sau xương ức là
khoảng phía sau xương ức và
phía trước của ĐMC lên
Bước 5
Đánh giá xương cột sống, xương sườn và xương ức
- Thường là dị tật đi kèm
- Trong hẹp eo động mạch chủ có thể có tổn thương xương sườn
BỆNH LÝ
1. Thông liên thất
2. Thông liên nhĩ
3. Còn ống động mạch
4. Hẹp eo động mạch chủ
5. Chuyển gốc động mạch
6. Tứ chứng fallot
7. Sự trở về bất thường và hoàn toàn của tmp
I. THÔNG LIÊN THẤT (Ventricular septal defect)
1. Đại cương
- Dị tật tim bẩm sinh phổ biến nhất ở TE và đứng T2 ở người lớn
- Tồn tại lỗ thông trên vách liên thất (phần màng hoặc phần cơ)  tạo
luồng thông từ thất trái sang thất phải
- Triệu chứng tùy thuộc luồng thông lớn hay nhỏ:
+ Luồng thông nhỏ shunt tối thiểu  không có triệu chứng
+ Luồng thông lớn, shunt lớn  khó thở, suy tim trái
- có thể đi kèm các tổn thương khác tại tim và ngoài tim
- Biến chứng:
+ Hội chứng Eissementger
+ Suy tim
• Phân loại:
- Theo vị trí tổn thương:
- Theo kích thước tổn thương
- Theo áp lực
- Theo thông tim
Phân loại theo kích thước
- nhỏ: <1/3 đường kính gốc động mạch chủ (có thể tự đóng trong 5
năm đầu đời)
- Trung bình: 1/3 – ½ đường kính gốc động mạch chủ
- Lớn: >1/2
Theo vị trí tổn thương
- phần màng và quanh màng
(thể pb nhất chiếm 80 – 90
%) bao gồm cả thể Gerbode
- Phần cơ
+ Inlet: buồng nhận
+ outlet: buồng tống
+ trabecular: vách cơ bè
Thể Gerbode
• Thể hiếm gặp kích thước lỗ thông nhỏ
• Vị trí thông là phần màng vách liên
thất và nhĩ  thông thất trái đến nhĩ
phải
• Phân loại:
- Thể trên màng: vị trí phía trên của lá
van ba lá
- Thể tại màng: cả phía trước và phía
sau van ba lá
- Thể dưới màng: phía sau van ba ls
• Cơ chế bệnh sinh
- Máu đi từ thất trái  thất phải (tăng gánh
tâm thu)  tăng lượng máu lên phổi: tang
tuần hoàn phổi chủ động (ĐMP giãn) 
về nhĩ trái và thất trái trong thì tâm
trương (tăng gánh tâm trương)  suy tim
- Cung lượng tim trái giảm  ĐMC bình
thường hoặc nhỏ
Tăng tải thể tích không có tím
- Giai đoạn muộn đảo luồng shunt từ T sang
P thành P sang T (Hội chứng Eissementger)
2. Hình ảnh
• Các thay đổi của các buồng tim
- Tổn thương nhỏ (bệnh Roger) bình thường
- Tổn thương trung bình  nhĩ trái và thất trái to
- Tt lớn: nhĩ trái, thất trái và thất phải to
• Các thay đổi của mạch máu phổi
- Tăng tuần hoàn phổi chủ động
- ĐMP giãn
- Suy tim trái: PPC, dịch màng phổi
- Giai đoạn cuối: TALĐMP  giãn các mạch máu
phổi trung tâm và giảm khẩu kính và số lượng
mạch máu phổi ngoại vi  HA cắt cụt
HA cắt cụt
II. THÔNG LIÊN NHĨ (atrial septal defect)
- Là dị tật TBS pb T2 ở TE, pb nhất ở người lớn
- Tồn tại lỗ mở thông giữa tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái  máu đi từ nhĩ
T sang nhĩ P
- Do áp lực tâm nhĩ thấp nên thường không có triệu chứng mặc dù
lượng máu lên phổi gấp 2-4 lần bình thường  gđ muộn có thể có
các triệu chứng đau ngực, khó thở…
• Phân loại:
- Lỗ thứ 2: vùng của lỗ bầu dục và thông
thường nhất (70%)
- Lỗ thứ 1: nằm ở bờ dưới của lỗ bầu
dục, phần trên van nhĩ thất (15-20%).
Là 1 phần trong bất thường phức tạp
(kênh nhĩ thất)
- Xoang tĩnh mạch: thông nối của TMC
trên (5 -6%) (hiếm gặp hơn: TMC dưới)
thường đi kèm nối liền bất thường
TMP bán phần (TMP phải)
- Xoang vành: rất hiếm gặp. Nằm ở vị trí
bình thường bị chiếm bởi xoang vành.
Có TM chủ trên trái trực tiếp vào nhĩ
trái
• Sự phát triển của vách liên nhĩ
- Vách nguyên phát: 2 mảnh
phát triển từ trên xuống và 1
phát triển từ dưới lên (nếu ko
phát triển vách dưới  lỗ
nguyên phát)
- Vách thứ phát: vách thứ phát
phát triển cạnh vách nguyên
phát. Trong thời kỳ bào thai
thì có lỗ bầu dục trên vách t
phát để cho luồng máu đi từ
nhĩ P sang nhĩ T. Khi trẻ ra đời
thì áp lực nhĩ T lớn hơn nhĩ P
 làm vách nguyên phát dính
và và bịt lỗ bầu dục  quá
trình này không xảy ra  TLN
lỗ thứ hai
• Cơ chế bệnh sinh
- Máu đi từ nhĩ T sang nhĩ P  thất
P  tăng lượng máu lên phổi
Phì đại thất phải và nhĩ phải
- Giai đoạn muộn thì có hiện tượng
đảo chiều luồng shunt thành P
sang T  ĐMP giãn lớn nhưng phế
trường lại trong
• Hình ảnh
- Phì đại thất phải và nhĩ
phải
- Mạch máu phổi như TLT
III. CÒN ODM (Patent ductus arteriosus)
• Còn tồn tại ống động mạch trong thời kỳ
bào thai
• Phân loại
- Typ A: OĐM hình nón hẹp phía ĐMP và
rộng phía ĐMC
- Typ B: OĐM ngắn và rộng (dạng cửa sổ)
- Typ C: OĐM dài không co thắt
- Typ D: OĐM co thắt nhiều đoạn
- Typ E: OĐM dài với co thắt từ xa
Xác định trên CTA
Có loại F không thuộc pl này thường thấy
ở trẻ đẻ non với OĐM dài quanh co hình
gậy khúc côn cầu
• Cơ chế bệnh sinh
- Máu từ ĐMC qua OĐM vào ĐMP lên phổi  tăng lượng máu lên phổi
 tăng tuần hoàn phổi chủ động  máu về nhĩ T nhiều  giãn nhĩ T
- Trong khi đó làm giảm lượng máu đến cơ thể  tim trái phải hoạt
động nhiều hơn  suy tim trái
• Hình ảnh:
- Phì đại thất trái và nhĩ trái
- Tăng tuần hoàn phổi chủ động
- Che lấp cửa sổ chủ phổi
IV. HẸP EO ĐMC (AORTIC COARCTATION)
• Lâm sàng:
- Chênh lệch huyết áp tay và chân
- Chân lạnh, mạch bắt yếu
• Phân loại
- trẻ sơ sinh (trước ống)
+ Máu đi từ ĐMP qua OĐM sang ĐMC xuống 
tím tái sớm, ít máu lên phổi
+ 1 phần máu từ đmc qua chỗ hẹp xuống ĐMC
- Người lớn (ngang mức, sau ống và giữa đmc)
+ Hẹp đoạn ngắn sau ống đm
+ Máu đi từ ĐMC qua OĐM sang ĐMP  phì
đại thất trái do tăng gánh áp lực, tang lượng
máu lên phổi
• Hình ảnh
- Dấu hiệu số 3
- DH ấn lõm bờ dưới xương sườn (inferior rib notching: Roesler sign)
+ Do các đm liên sườn bị giãn ra để cấp máu cho đmc xuống  chỉ thấy trong các TH
bệnh lý xuất hiện lâu
+ Thường ảnh hưởng đến xương sườn 4 đến 8 (đôi khi mở rộng ra đến xương sườn 3
đến 9)
+ Nếu ở hai bên: thì chỗ hẹp là xa gốc của cả 2 đm dưới đòn
+ Nếu chỉ ở bên phải: thì chỗ hẹp gần gốc đm dưới đòn T hoặc là quai đmc quay phải
+ Nếu chỉ ở bên trái: gợi ý có đm dưới đòn P phát sinh sau chỗ hẹp
- Dh số 3 ngược: trên Xq ngực có uống thuốc cản quang (do đmc trước và sau hẹp giãn
đè vào thực quản )
- Phì đại thất trái
V. CHUYỂN GỐC ĐẠI ĐỘNG MẠCH (TGA-
Transposition of great arteries)
• Là dị tật TBS tím tái pb nhất trong năm đầu (thường xuất hiện trong
24 giờ đầu)
Xảy ra do sự bất hòa hợp của tâm thất và động mạch lớn  ĐMC xuất
phát từ thất P và ĐMP xuất phát từ thất T
• Điều kiện để sống còn là có luồng thông giữa hai hệ chủ phổi
• Phân loại: 2 loại tùy thuộc
vào mối liên quan giữa van
ĐMC và van ĐMP
- Quay sang phải (D-TGA):
phổ biến chiếm 75%
+ Tương hợp nhĩ thất
- Quay sang trái (L-TGA)
+ bất tương hợp nhĩ thất
D-TGA L-TGA
D-TGA
• Cơ chế bệnh sinh
- ĐMC nằm trước và ĐMP nằm sau, ĐMC và ĐMP thẳng hàng với nhau
theo chiều trước sau  trung thất hẹp (so với bề rộng cột sống)
- Nhĩ phải giãn rộng  bờ tim phải to ra
Tim hình trứng
- ĐMP xuất phát từ thất T  tăng lượng máu lên phổi  Bệnh lý TBS
tím có tăng tuần hoàn phổi (20% có hẹp đmp  giảm tuần hoàn
phổi)
• Hình ảnh:
- DH Egg-on-a-string
L-TGA
- Bn không tím
- Thường có các dị tật tim khác đi cùng  bệnh nặng lên
- Nếu không có các dị tật khác đi kèm thì bn thường sống bt nhưng hay
có rối loạn nhịp tim
• Hình ảnh XQ điển hình là bờ tim
trái dài bất thường do đmc lên
đi qua trái để lên trên  giống
hình chiếc răng
TOOTH-SHAPED
L-TGA
VI. THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH (truncus ateriosus)
• Do thất bại trong sự tạo vách của
thân chung đm  tồn tại 1 đm duy
nhất cho cả hệ đại tuần hoàn và
tiểu tuần hoàn và thân chung cưỡi
ngựa trên vách liên thất
• Van của thân chung có 2-6 mảnh
• Tất cả bn đều có TLT phần màng đi
kèm
• Phân loại
• 35% TH có quai đmc quay
phải
• Cung T2 bên trái thường lõm
• ĐMP phải cao
• Tim to do giãn lớn hai buồng
thất  HA con vịt ngồi
(sitting duck sign)
• Tăng tuần hoàn phổi chủ
động
VII. TỨ CHỨNG FALLOT (Tetralogy of Fallot)
• TBS tím pb nhất sau 1 tuổi
• Đặc trưng bởi
- ĐMC cưỡi ngựa trên vách liên thất
- Tắc nghẽn đường ra thất phải  ít máu lên
phổi  yếu tố quyết định đến triệu chứng lâm
sàng  cung ĐMP lõm
- TLT
- Phì đại thất phải do thất P cấp máu cho cả
ĐMC và ĐMP
• Hình ảnh
- Lõm cung ĐMP
- Phì đại thất P  tim hình hia
VIII. Total anomalous pulmonary venous return
(sự trở về bất thường và hoàn toàn của TMP)
• Tất cả TMP và TM hệ thống đều đổ về nhĩ phải  xảy ra do sự thất bại phát triển
tmp trong thời kỳ bào thai  tất cả các tmp gộp lại 1 thân chung đổ về tm thẳng
rồi đổ về nhĩ phải
• Điều kiện để sống còn là có luồng thông phải trái
• Phôi thai
- Ở gđ sớm nhất của sự phát triển phổi, dẫn lưu TM chồi phổi nguyên thủy xảy ra
thông qua ĐRTK cánh tay đến các TM hệ thống nguyên thủy, tại thời điểm này, trái
tim vẫn đang hình thành và không có kết nối phổi
- Ngày 27-29 bào thai, một TMP chung bắt đầu phát triển ra từ tâm nhĩ trái nguyên
thủy để nối với các TMP nguyên thủy
- TMP chung kết hợp với các TMP từ mỗi phổi, tạo thành cấu hình quen thuộc; đồng
thời, có sự kết hợp của kết nối nguyên thủy giữa TMP và TM hệ thống nguyên thủy
• Phân loại
TYPE I:
-TMP chung ñoå vaøo TM thaúng
ñöùng (T),töø ñaây maùu ñi vaøo TM
caùnh tay ñaàu (T) (LBCV) ñeå ñoå
vaøo TMCT.
-Do toàn taïi TM thaúng ñöùng (T)
SNOWMAN SHAPE
TYPE II:
-TMP chung ñoå
vaøo xoang vaønh
hoaëc tröïc tieáp
vaøo Nhó (P), cho
hình aûnh gioáng
nhö ASD.
TYPE III
-Thöôøng bò
thaét laïi taïi vò trí
maø TMP chung
ñi qua cô hoaønh
 Phoåi bò sung
huyeát.
• Type 1: Snowman
- Đầu ông già tuyết hình thành do
giãn lớn TM thẳng bên trái và
TMC trên bên phải
- Người ông già tuyết hình thành
do giãn lớn nhĩ P và thất P
- Tăng lượng máu lên phổi
• Type II: cho hình ảnh giống TLN
• Type III: cho hình ảnh phù phổi
trong khi bóng tim không to
CASE TIM BẨM SINH
• 2
3.
4
5.
6
A. Situs solitus + Levocardia
B. Situs inversus + Dextrocardia
C. Situs solitus + dextrocardia
D. Situs inversus + levocardia
7
A. Situs solitus + Levocardia
B. Situs inversus + Dextrocardia
C. Situs solitus + Dextrocardia
D. Situs inversus + levocardia
8
A. Situs solitus + Levocardia
B. Situs inversus + Dextrocardia
C. Situs solitus + Dextrocardia
D. Situs inversus + levocardia
9
10
11
12
13
14.
15.
16.
17.
19.
20.
XQUANG TIM MẠCH.pptx

More Related Content

What's hot

Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6tailieuhoctapctump
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)trongphuoc
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYSoM
 
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinhGiải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinhVmu Share
 
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel ColletNguyen Lam
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxSoM
 
giaiphausinhly he tuanhoan
 giaiphausinhly he tuanhoan giaiphausinhly he tuanhoan
giaiphausinhly he tuanhoanKhanh Nguyễn
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃO
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃOHÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃO
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃOTín Nguyễn-Trương
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdf
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdfCT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdf
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdfSoM
 
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)tailieuhoctapctump
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinhGiải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
 
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet
2. Sieu am benh ly co tu cung (phan 1), GS Michel Collet
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
MẠCH MÁU CHI DƯỚI
MẠCH MÁU CHI DƯỚIMẠCH MÁU CHI DƯỚI
MẠCH MÁU CHI DƯỚI
 
giaiphausinhly he tuanhoan
 giaiphausinhly he tuanhoan giaiphausinhly he tuanhoan
giaiphausinhly he tuanhoan
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃO
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃOHÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃO
HÌNH THỂ TRONG TRÁM - TRUNG - GIAN NÃO
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)
 
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdf
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdfCT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdf
CT NGỰC - CLS HÈ 2019 (1).pdf
 
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)
[Bài giảng, chi dưới] x khop chi duoi 2012 (2)
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 

Similar to XQUANG TIM MẠCH.pptx

Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdfNguynPhngHo2
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
 
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHBÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptxThinMinh48
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinhTam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Giang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.pptGiang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.pptTrần Cầm
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfLec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfNguynV934721
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuTBFTTH
 
GP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfGP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfQuân Đặng
 
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHSoM
 
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
HO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptHO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptBich Tram
 

Similar to XQUANG TIM MẠCH.pptx (20)

Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHBÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
 
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx
3. X quang trong bệnh lý tim mạch(2018) - Copy (1) (1).pptx
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinhTam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
 
Giang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.pptGiang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.ppt
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdfLec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
Lec11.2s2.5_ đại cương tim bẩm sinh - y2.pdf
 
Bai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoanBai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoan
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
 
Tu chung fallot (nx power lite)
Tu chung fallot (nx power lite)Tu chung fallot (nx power lite)
Tu chung fallot (nx power lite)
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
GP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfGP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdf
 
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tứ chứng Fallot - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
HO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptHO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.ppt
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
Tim mach 2016
Tim mach 2016Tim mach 2016
Tim mach 2016
 

Recently uploaded

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 

XQUANG TIM MẠCH.pptx

  • 1. XQUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
  • 2. XQUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH • Xquang ngực thẳng (PA) • Xquang ngưc nghiêng trái • Xquang ngực chếch trước phải • Xquang ngực chếch trước trái • Tư thế chụp phim: đứng, nằm
  • 3. TƯ THẾ CHỤP PHIM Đứng • Hai xương bả vai tách ra khỏi phế trường • Bóng hơi dạ dày • Phế trường sáng đều, mạch máu ưu thế vùng đáy • Đánh giá trung thất tốt Nằm • Hai xương bả vai không tách ra khỏi phế trường • Không thấy bóng hơi dạ dày • Phế trường mờ đều, các mạch máu ½ trên tăng kích thước • Trung thất thường to giả tạo do hít không đủ sâu và các mạch máu lớn bè ra
  • 4. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH 1) Vị thế 2) Bóng tim 3) Các buồng tim 4) Động mạch chủ 5) Động mạch phổi 6) Tuần hoàn phổi 7) Các thay đổi khác
  • 5. TIÊU CHUẨN PHIM • 2 xương bả vai tách ra khỏi PT • Hít đủ sâu ( vòm hoành ngang mức cung sau xương sườn 10, cung trước xương sườn 6) • Tương phản tốt • Cường độ tia ( thấy được cột sống, mạch máu sau tim) • Cân đối: xương đòn, xương bả vai
  • 7.
  • 8. KÍCH THƯỚC BÓNG TIM • AB/CD: 0.42- 0.5 • Trẻ sơ sinh < 0,6 • Không đánh giá khi: o Phim không đủ tiêu chuẩn o Bệnh lý làm xóa bờ tim o Biến dạng lồng ngực
  • 9. KÍCH THƯỚC BÓNG TIM Ở TRẺ EM
  • 11. NGUYÊN NHÂN • Bóng tim to: suy tim, tràn dịch màng ngoài tim, bệnh cơ tim giãn hoặc phì đại, khối u trung thất • Bóng tim bé: suy thượng thận, người già, suy dinh dưỡng, khí phế thũng, viêm màng ngoài tim co thắt, sau ghép tim…..
  • 12. LỚN NHĨ PHẢI • Nguyên nhân: - Quá tải áp suất: tăng áp lực động mạch phổi, hẹp van ba lá, dị tật Ebstein, tâm phế mạn - Quá tải lưu lượng: thông liên nhĩ - Bệnh cơ tim giãn, suy tim phải
  • 13. LỚN NHĨ PHẢI • Lớn sang (P) > 5.5cm tính từ đường giữa • Tăng độ lồi lên trên gần vị trí đổ vào của tĩnh mạch chủ trên (> 50% chiều cao tim mạch máu)
  • 14. LỚN NHĨ TRÁI • Nguyên nhân: - Hẹp/hở van hai lá, suy thất trái, rung nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch • Một số hội chứng lâm sàng: - HC Ortner: nói khàn (liệt dây TK thanh quản trái tái phát do nhĩ trái lớn chèn ép) - Nuốt vướng - Rung nhĩ - Huyết khối gây các tai biến tắc mạch đại tuần hoàn
  • 15. LỚN NHĨ TRÁI Dấu hiệu trực tiếp • Bóng đôi ở bờ P tim • 4 cung ở bờ T tim ( cung tiểu nhĩ (T) lồi) • Khoảng cách từ điểm giữa, bờ dưới phế quản gốc (T) đến bờ (P) của nhĩ (T) > 7cm • Góc Carena 90o Dấu hiệu gián tiếp: • TQ bị đẩy qua P và ứ đọng baryte phía trên/XQ nghiêng • Phế quản chính bên (T) bị đẩy ra sau trên phim nghiêng (walking man sign)
  • 16. LỚN NHĨ TRÁI Đường đôi Góc carina > 90o D > 7 cm D
  • 17. LỚN NHĨ TRÁI Thực quản bị đẩy ra sau Cung tiểu nhĩ trái lồi
  • 18. Dấu hiệu “ người đi bộ/ dấu chân bước” Do phế quản gốc trái bị đẩy ra sau, tạo hình ảnh chữ V lộn ngược
  • 19. LỚN THẤT TRÁI • Nguyên nhân: - Quá tải áp suất: tăng huyết áp, hẹp eo động mạch chủ - Quá tải lưu lượng: hở van động mạch chủ, van hai lá - Bất thường cấu trúc tim: bệnh cơ tim phì đại
  • 20. LỚN THẤT TRÁI • Bờ tim (T) trải sang (T), xuống dưới • Mỏm tim tròn • Hoffman - Rigler sign • Shmoo sign • Thường có hai giai đoạn: phì đại thất và dãn thất
  • 21. Dấu hiệu Hoffman - Rigler Trên phim nghiêng: Khoảng cách bờ thất (T) và bờ sau tĩnh mạch chủ dưới > 1,8cm đo tại vị trí trên chỗ giao nhau của cơ hoành và tĩnh mạch chủ dưới 2cm
  • 22. Shmoo sign Cung thất trái và ĐMC giãn tương ứng với phần thân và đầu của nhân vật Shmoo
  • 23. PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI Góc tạo bởi tiếp tuyến bờ hoành trái và bờ dưới trái mỏm tim < 90o ( mỏm tim tròn)
  • 24. DÃN THẤT TRÁI Mỏm tim chúc xuống, dưới bóng vòm hoành
  • 25. LỚN THẤT PHẢI • Nguyên nhân: - Quá tải áp lực: hẹp van ĐMP, tăng áp lực ĐMP ( nguyên phát và thứ phát), tứ chứng Fallot - Quá tải lưu lượng: thông liên thất, thông liên nhĩ, hở van ba lá - Bệnh cơ tim giãn, phì đại - Dẫn lưu tĩnh mạch phổi bất thường ( biểu hiện tím tái từ lúc sơ sinh): tất cả các tĩnh mạch hệ thống và tĩnh mạch phổi đều đổ về nhĩ phải
  • 26. LỚN THẤT PHẢI • Bờ tim trái tròn, mỏm tim chếch lên tạo dấu hiệu tim hình hia • Trên phim nghiêng: hẹp khoảng sáng sau xương ức
  • 27. CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ • Chồng ảnh của quai động mạch chủ và động mạch chủ xuống • Cung ĐMC giãn trong các TH: bóc tách, chấn thương, phình ĐMC, các bệnh tim bẩm sinh ( còn ống động mạch tứ chứng Fallot), giãn sau hẹp, THA • Cung ĐMC nhỏ hoặc không có trong các TH: thông liên nhĩ/ thất, thiểu sản tim trái
  • 28. Có nhiều cách đánh giá giãn cung ĐMC: • < 35mm đo từ bờ bên (T) của khí quản đến bờ ngoài của cung ĐMC • Bờ trên cách xương đòn > 1,5 cm • Bờ ngoài cách bờ trái cột sống < 1,5 cm, cách đường giữa cột sống < 4 cm • Hai bờ cách nhau < 6 cm CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ
  • 29. THÂN CHUNG ĐM PHỔI Kích thước nhánh ĐM phổi phải giãn: • > 1,5 KT xương sườn bên cạnh • > KT khí quản Là cung thứ 2 bên trái, bình thường nằm phía trong đường d, 0 mm < D < 15 mm d
  • 30. THÂN CHUNG ĐM PHỔI Trường hợp khoảng cách từ thân ĐM phổi đến đường tưởng tượng > 15 mm: • Bất thường của ĐM phổi: bất sản hoặc giảm sản (Tứ chứng Fallot, thân chung động mạch,...) • Lớn cung ĐMC và/hoặc thất (T) (Cao huyết áp, xơ vữa động mạch,...)
  • 31. TUẦN HOÀN PHỔI Bình thường: • Phân bố mạch máu đáy > đỉnh ( trọng lực) • Kích thước mạch máu nhỏ dần từ trung tâm ra ngoại vi, cách màng phổi 1- 1,5 cm Bất thường: tăng ( chủ động / thụ động) hoặc giảm tuần hoàn phổi
  • 32. ĐMP: • Hội tụ ở rốn phổi • Đi kèm phế quản • V.Trên: hướng đứng • V.dưới: hướng đứng TMP: • Hướng chạy vào NT • Không kèm phế quản • V.Trên: hướng đứng • V.dưới: hướng ngang TUẦN HOÀN PHỔI
  • 33. Nguyên nhân Tăng cung lượng tim Tim bẩm sinh Sinh lý: sốt cao, PN có thai, vận động viên Bệnh lý: thiếu máu mạn tính, thiếu Vit B1, rò động tĩnh mạch, cường giáp, bệnh Paget TBS không có tím: TLT, TLN, còn ống động mạch, bất thường trở về TM phổi một phần TBS có tím: đảo gốc / thân chung động mạch, bất thường trở về TM phổi toàn bộ, 1 tâm thất TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI CHỦ ĐỘNG  Tăng lượng máu lên phổi ( tiền mao mạch)
  • 34. TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI CHỦ ĐỘNG Tái phân bố dòng máu trong phổi nhưng từ trung tâm ra ngoại vi ( tất cả các mạch máu từ đỉnh phổi đến đáy phổi đều tăng KT, mạch máu ở trung tâm lớn hơn ngoại vi nhiều)
  • 35.  Là tình trạng tăng áp lực TM phổi ( hậu mao mạch)  Nguyên nhân: thường gặp nhất là hẹp van hai lá, suy tim trái, thiểu sản tim trái, ba tâm nhĩ…  Tái phân bố mạch máu: kích thước mạch máu vùng đỉnh sẽ bằng/ lớn hơn vùng đáy ( không giống với tang tuần hoàn phổi chủ động- giãn toàn bộ các mạch máu) TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG
  • 36. TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG Ứ trệ máu trong TM phổi -> thoát dịch ra khoảng kẽ -> mạch bạch huyết sẽ hấp thu ( tối đa 50 lần so với bình thường) làm tăng kích thước các mạch bạch huyết tạo hình ảnh các đường Kerley A,B,C,D, khi vượt quá mức này dịch sẽ thoát vào phế nang gây phù phổi cấp ( mờ hình cánh bướm)
  • 37. TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG Kerley B Mờ hình cánh bướm Các đường kerley
  • 38. GIẢM TUẦN HOÀN PHỔI • Các mạch máu phổi giảm khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên -> hai trường phổi sáng hơn bình thường • Cung ĐMP lõm vào do hẹp phễu ( tứ chứng Fallot) • Cung ĐMP phồng do giãn sau hẹp ( hẹp van ĐMP đơn độc)
  • 39. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
  • 45. II. PHÔI THAI HỌC Tuần hoàn bào thai bình thường UV: TM rốn DV: Ống TM RA: nhĩ phải O: lỗ bầu dục LA: nhĩ trái PA: ĐMP D: ống ĐM PP: ĐMP ngoại vi
  • 46. 46 4/5/2023 III. SINH LYÙ BEÄNH • Bình thường: - Lưu lượng máu đại tuần hoàn = tiểu tuần hoàn - Áp lực máu đại tuần hoàn > tiểu tuần hoàn • Bệnh tim bẩm sinh: - Sẹo hẹp cản trở đường máu  tăng áp lực trước chỗ hẹp và giảm lượng máu sau chỗ hẹp (Ví dụ: hẹp van ĐMP  tuần hoàn phổi bình thường hoặc giảm) - Còn luồng thông: máu đi từ nơi áp lực cao tới nơi áp lực thấp (Ví TLT, TLN, còn ống ĐM) Khi áp suất ĐMP và thất phải tăng cao  máu sẽ đi ngược từ (P)(T). BN tím khi Hb khử >5% (bình thường: 2,5%).
  • 47. IV. PHÂN LOẠI TBS TBS TÍM KHÔNG TÍM Tuần hoàn phổi tăng và tim to Tuần hoàn phổi giảm Tuần hoàn phổi bình thường Tuần hoàn phổi tăng với phình gốc đmp Nhĩ T to Nhĩ T to, nhĩ P bình thường Nhĩ T và P đều to - hẹp ĐMC - Hẹp eo ĐMC - Hẹp ĐMP TLN - TLT (DMC nhỏ) - CODM (ĐMC to) - TLN và TLT - Vỡ phình xoang valsava vào thất P - Cửa sổ chủ phổi - Vỡ phình xoang valsava vào nhĩ P - Rò đmv vào nhĩ P - Thông thất T vào nhĩ P ĐMP nhỏ và lõm ĐMP to và lồi Tim bt Tim to Tim rất to - Chuyển vị đại ĐM - Thân chung đm (II, III) - Trở về bất thường hoàn toàn TMP (III) - Teo van ba lá + TLT - HC Eissemeng er - Thân chung ĐM (I) Tứ chứn g fallot - Tam chứng fallot - HC Ebstein nhẹ HC Ebstein nặng Teo van 3 lá không kèm hẹp ĐMP
  • 48. V. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN 5 bước - bước 1: đánh giá mạch máu phổi - Bước 2: đánh giá động mạch chủ - Bước 3: đánh giá động mạch phổi - Bước 4: đánh giá kích thước và hình dáng tim - Bước 5: đánh giá xương cột sống, xương sườn và xương ức
  • 49. Bước 1: Đánh giá mạch máu phổi Tuần hoàn phổi bình thường • ĐMP phân chia theo dạng cành cây (dichotomus branching). Bt khó thấy mạch máu phổi ở vùng ngoại biên (2cm tính từ màng phổi) • Các nhánh TMP phân bố như lá dừa trên một thân TM chính (monopodial branching). • Khẩu kính ĐMP tính từ trong ra ngoài - 1/3 trong : < 20mm - 1/3 giữa: < 5mm - 1/3 ngoài: < 1mm
  • 50. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Các bất thường tuần hoàn phổi gồm có: - Tăng (chủ động hoặc thụ động) - Giảm - Bình thường: ít có giá trị: nó có thể là các tt không làm thay đổi lưu lượng máu lên phổi hoặc các tt có làm thay đổi lưu lượng máu lên phổi nhưng ở giai đoạn sớm
  • 51. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi Tăng tuần hoàn phổi chủ động: • Là tình trạng tăng lưu lượng máu trong ĐMP, còn gọi là tăng áp tiền mao mạch phổi • Khi lưu lượng ĐMP tăng, các ĐMP đều tăng khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên nhưng vẫn giữ tỉ lệ như đối với phân bố mạch máu bình thường. • Tăng tuần hoàn phổi chủ động có thể do: - Tăng cung lượng tim. - Bệnh lý tim bẩm sinh.
  • 52. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Bệnh TBS không tím: Có luồng thông (T)-(P). - TLN (Atrial septal defect) - TLT (ventricular septal defect). - CODM (Patent ductus arteriosus). - Sự trở về bất thường và không hoàn toàn của TMP (Partial anomalous pulmonary venous return-PAPVR). • Bệnh TBS có tím: có sự trộn lẫn máu TM vào máu ĐM - Chuyển vị đại động mạch (Transposition of great arteries-TGA). - Thân chung động mạch (Truncus arteriosus-TA). - Sựtrở về bất thường và hoàn toàn của TMP (Total anomalous pulmonary venous return- TAPVR).
  • 53. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Tăng tuần hoàn phổi thụ động - Là tình trạng tăng áp TMP, còn gọi là tăng áp sau mao mạch phổi. - Khi có tăng áp TMP  hiện tượng tái pb mạch máu phổi: khẩu kính mạch máu phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu kính của mạch máu phổi ở 1/3 dưới. - Có hai giả thuyết: + Giả thuyết WEST:cơ chế cơ học. + Giả thuyết SIMON:cơ chế thần kinh.
  • 54. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Giả thuyết WEST - BT Ptt nhĩ (T) là 7mmHg = Ptt TMP. Pk của huyết tương là 28mmHg. Chênh lệch áp suất trong TMP: 28mmHg- 7mmHg = 21mmHg. - Trong TH bệnh lý, Ptt nhĩ (T) tang  Ptt TMP tăng. Khi Ptt TMP > Pk của huyết tương  dịch đi từ TMP vào khoảng kẽ. + Dịch trong khoảng kẽ  Pkk đang âm trở thành dương  TMP ở 2 đáy phổi bị xẹp lại và máu dồn lên TMP ở phía trên  ĐK mạch máu phổi ở 1/3 trên = 2 lần ĐK mạch máu phổi ở 1/3 dưới 6 0 Normal Redistribution
  • 55. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Trong khoảng kẽ có mạch bạch huyết hấp thu dịch  mạch bạch huyết ở vách liên tiểu thùy giãn nở, lúc này chúng ta có thể thấy được chúng: các đường KERLEY. • Có 4 loại đường kerley: A, B, C, D - Kerley A (apex): thùytrên hai phổi, dày 2-3mm, dài 3- 4cm. - Kerley B (base):ở góc sườn hoành hai bên, sát lá tạng, dày 1-2mm, dài 1-2cm.
  • 56. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi • Giả thuyết simon - Thực tế,sự tái phân phối mạch máu phổi xảy ra khi áp suất TMP chỉ mới tăng đến 12mmHg. Do vậy SIMON cho rằng: + Khi áp suất TMP 12-18mmHg, dịch bắt đầu thoát vào khoảng kẽ ở vùng đáy phổi hai bên  Sự trao đổi O2– CO2 bị chậm lại Thiếu O2 tại chỗ  co mạch cả ĐM lẫn TM ở hai đáy phổi  Máu dồn lên các mạch máu thùy trên hai phổi. + Khi áp suất TMP 18-25mmHg, dịch thoát vào khoảng kẽ ở vùng đáy phổi hai bên nhiều hơn  Tái phân phối mạch máu phổi càng rõ rệt  Các đường KERLEY hiện rõ và có một ít dịch xuất hiện trong khoang màng phổi + Khi áp suất TMP> 25mmHg, dịch từ khoảng kẽ sẽ trào vào phế nang một cách đột ngột  Phù phổi cấp và TDMP sẽ nhiều hơn
  • 57. 25 BÌNH THƯỜNG HÌNH MẮT KÍNH TĂNG THP CHỦ ĐỘNG HÌNH DẤU TRIỆN Bước1: Đánh giá mạch máu phổi TĂNG THP THỤ ĐỘNG HÌNH VÒNG NHẪN
  • 58. • Giảm tuần hoàn phổi - Các mạch máu phổi giảm khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên  Hai trường phổi sáng hơn bình thường. + Cung ĐMP lõm vào do hẹp phễu (Tứ chứng Fallot). + Cung ĐMP phồng do giãn sau hẹp (Hẹp van ĐMP đơn độc). + Thuyên tắc ĐMP hai bên. Bước1: Đánh giá mạch máu phổi
  • 59. Bước 2: Đánh giá động mạch chủ • Chồng ảnh của quai động mạch chủ và động mạch chủ xuống • Cung ĐMC giãn trong các TH: bóc tách, chấn thương, phình ĐMC, các bệnh tim bẩm sinh (CODM, tứ chứng Fallot), giãn sau hẹp, THA • Cung ĐMC nhỏ hoặc không có trong các TH: TLN/TLT, thiểu sản tim trái • Đánh giá về hình dạng, kích thước và vị trí của đmc Thay đổi về vị trí - Chỉ có 10% quai ĐMC quay phải là bệnh lý thường liên quan đến tứ chứng fallot Thay đổi về hình dạng - phổ biến nhất là dấu hiệu ĐMC hình số 3  hẹp eo ĐMC
  • 60. Thay đổi về kích thước Có nhiều cách đánh giá giãn cung ĐMC: • Bờ ngoài cung ĐMC cách - Bờ trái KQ > 3,5cm - Bờ trái cột sống > 1,5 cm - Đường giữa cột sống > 4 cm • Bờ trên cách xương đòn < 1,5 cm • Hai bờ cách nhau > 6 cm Bước 2: Đánh giá động mạch chủ
  • 61. d Bước 3: Đánh giá động mạch phổi - KT nhánh ĐMP phải giãn: + > 1,5 KT xương sườn bên cạnh + > KT KQ + Ở TE, ĐK ĐMP trung gian = ĐK của cung sườn sau thứ VIII bên (P). Là cung thứ 2 bên trái, bình thường nằm phía trong đường d, 0 mm < D < 15 mm
  • 62. Bước 3: Đánh giá động mạch phổi Trường hợp khoảng cách từ thân ĐMP đến đường tưởng tượng > 15 mm: • Bất thường của ĐMP: bất sản hoặc giảm sản (Tứ chứng Fallot, thân chung động mạch,...) • TH quai ĐMP nổi thì gợi ý - Hẹp van ĐMP hoặc hẹp ĐMP - Tăng lưu lượng máu lên phổi: shunt TP, suy van ĐMP - Tăng áp lực ĐMP: giãn cả 2 ĐMP
  • 63. Bước 4 Đánh giá kích thước và hình dáng tim - Đánh giá kích thước và hình dạng của tim khi các buồng tim to bất thường
  • 64. a. Nhĩ trái to • Nguyên nhân: - Thông liên thất, còn ống động mạch • Khi nhĩ trái to nó có xu hướng phát triển chủ yếu là ra sau lên trên và sang phải • Một số hội chứng lâm sàng: - HC Ortner: nói khàn (liệt dây TK thanh quản trái tái phát do nhĩ trái lớn chèn ép) - Nuốt vướng - Rung nhĩ - Huyết khối gây các tai biến tắc mạch đại tuần hoàn • Trên CT và MRI: cuối thì tâm thu (ĐK nhĩ T là lớn nhất)  đường kính nhĩ T >4cm ở nữ và >4.1cm ở nam
  • 65. Tiêu chuẩn chẩn đoán • Dấu hiệu trực tiếp - Bóng đôi ở bờ P tim: có 3 mức độ thể hiện 3 mức độ to khác nhau của nhĩ trái + Độ I: bờ nhĩ trái nằm song song phía trong bờ nhĩ phải + Độ II: hai bờ cắt nhau + Độ III: bờ nhĩ trái nằm ngoài bờ nhĩ phải  CĐPB: bờ của tĩnh mạch phổi phải trên - 4 cung ở bờ T tim (cung tiểu nhĩ (T) lồi) - Khoảng cách từ điểm giữa, bờ dưới phế quản gốc (T) đến bờ (P) của nhĩ (T) > 7cm: DH đáng tin cậy nhất trên XQ - Dấu hiệu gián tiếp: + TQ bị đẩy qua P và ứ đọng baryte phía trên/XQ nghiêng + Góc Carena 90o (Pq chính trái bị đẩy lên trên) + Phế quản chính bên (T) bị đẩy ra sau trên phim nghiêng (walking man sign)
  • 66. Đường đôi D > 7 cm Cung tiểu nhĩ trái lồi CÁC DẤU HIỆU CHÍNH
  • 67.
  • 68. Thực quản bị đẩy ra sau Góc carina > 90o CÁC DẤU HIỆU PHỤ
  • 69. walking man sign CÁC DẤU HIỆU PHỤ
  • 70. b. Nhĩ phải to • Nguyên nhân - Tăng áp lực động mạch phổi - Các bất thường van tim: + hẹp van ba lá + Dị tật Ebstein - Thông liên nhĩ • KT tâm nhĩ phải bình thường trên CT, MRI: cuối thì tâm thu trên mặt cắt tim 4 buồng - trục dài: 3,4-5,3 cm - trục ngắn: 2,6-4,4 cm - diện tích: 10-18 cm2
  • 71. • Tim to, hình cầu • Hẹp gốc các mạch máu • Lớn sang (P) > 5.5cm tính từ đường giữa • Tăng độ lồi lên trên gần vị trí đổ vào của tĩnh mạch chủ trên (> 50% chiều cao tim mạch máu)
  • 72. c. Thất trái to • Nguyên nhân: - Quá tải áp suất: hẹp eo ĐMC - Quá tải lưu lượng: hở van ĐMC, van hai lá - Bất thường cấu trúc tim: bệnh cơ tim phì đại • Hình ảnh - Tim to với mỏm tim đi xuống dưới, sang trái và ra sau - Cơ thất trái dày  đỉnh tim tròn - Dh Hoffman-Rigler - Dh Shmoo
  • 73. Hoffman-ringer sign - khoảng cách giữa bờ tim với bờ sau của tmc dưới (điểm đo ở phía trên điểm giao nhau của tmc dưới và vòm hoành 2cm) >1,8cm Shmoo sign: giãn thất trái và cung ĐMC
  • 74. d. Giãn thất phải • Nguyên nhân - Quá tải áp lực: hẹp van ĐMP, TALĐMP (nguyên phát và thứ phát), tứ chứng Fallot - Quá tải lưu lượng: thông liên thất, thông liên nhĩ, hở van ba lá - Bệnh cơ tim giãn, phì đại - Dẫn lưu tĩnh mạch phổi bất thường • Hình ảnh
  • 75. - Phim thẳng: bờ tim tròn, mỏm tim bị hếch lên  tim hình hia - Phim nghiêng: lấp đầy khoảng sang sau xương ức Khoảng sáng sau xương ức là khoảng phía sau xương ức và phía trước của ĐMC lên
  • 76. Bước 5 Đánh giá xương cột sống, xương sườn và xương ức - Thường là dị tật đi kèm - Trong hẹp eo động mạch chủ có thể có tổn thương xương sườn
  • 77. BỆNH LÝ 1. Thông liên thất 2. Thông liên nhĩ 3. Còn ống động mạch 4. Hẹp eo động mạch chủ 5. Chuyển gốc động mạch 6. Tứ chứng fallot 7. Sự trở về bất thường và hoàn toàn của tmp
  • 78. I. THÔNG LIÊN THẤT (Ventricular septal defect) 1. Đại cương - Dị tật tim bẩm sinh phổ biến nhất ở TE và đứng T2 ở người lớn - Tồn tại lỗ thông trên vách liên thất (phần màng hoặc phần cơ)  tạo luồng thông từ thất trái sang thất phải - Triệu chứng tùy thuộc luồng thông lớn hay nhỏ: + Luồng thông nhỏ shunt tối thiểu  không có triệu chứng + Luồng thông lớn, shunt lớn  khó thở, suy tim trái - có thể đi kèm các tổn thương khác tại tim và ngoài tim - Biến chứng: + Hội chứng Eissementger + Suy tim
  • 79. • Phân loại: - Theo vị trí tổn thương: - Theo kích thước tổn thương - Theo áp lực - Theo thông tim Phân loại theo kích thước - nhỏ: <1/3 đường kính gốc động mạch chủ (có thể tự đóng trong 5 năm đầu đời) - Trung bình: 1/3 – ½ đường kính gốc động mạch chủ - Lớn: >1/2
  • 80. Theo vị trí tổn thương - phần màng và quanh màng (thể pb nhất chiếm 80 – 90 %) bao gồm cả thể Gerbode - Phần cơ + Inlet: buồng nhận + outlet: buồng tống + trabecular: vách cơ bè
  • 81. Thể Gerbode • Thể hiếm gặp kích thước lỗ thông nhỏ • Vị trí thông là phần màng vách liên thất và nhĩ  thông thất trái đến nhĩ phải • Phân loại: - Thể trên màng: vị trí phía trên của lá van ba lá - Thể tại màng: cả phía trước và phía sau van ba lá - Thể dưới màng: phía sau van ba ls
  • 82. • Cơ chế bệnh sinh - Máu đi từ thất trái  thất phải (tăng gánh tâm thu)  tăng lượng máu lên phổi: tang tuần hoàn phổi chủ động (ĐMP giãn)  về nhĩ trái và thất trái trong thì tâm trương (tăng gánh tâm trương)  suy tim - Cung lượng tim trái giảm  ĐMC bình thường hoặc nhỏ Tăng tải thể tích không có tím - Giai đoạn muộn đảo luồng shunt từ T sang P thành P sang T (Hội chứng Eissementger)
  • 83. 2. Hình ảnh • Các thay đổi của các buồng tim - Tổn thương nhỏ (bệnh Roger) bình thường - Tổn thương trung bình  nhĩ trái và thất trái to - Tt lớn: nhĩ trái, thất trái và thất phải to • Các thay đổi của mạch máu phổi - Tăng tuần hoàn phổi chủ động - ĐMP giãn - Suy tim trái: PPC, dịch màng phổi - Giai đoạn cuối: TALĐMP  giãn các mạch máu phổi trung tâm và giảm khẩu kính và số lượng mạch máu phổi ngoại vi  HA cắt cụt HA cắt cụt
  • 84.
  • 85. II. THÔNG LIÊN NHĨ (atrial septal defect) - Là dị tật TBS pb T2 ở TE, pb nhất ở người lớn - Tồn tại lỗ mở thông giữa tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái  máu đi từ nhĩ T sang nhĩ P - Do áp lực tâm nhĩ thấp nên thường không có triệu chứng mặc dù lượng máu lên phổi gấp 2-4 lần bình thường  gđ muộn có thể có các triệu chứng đau ngực, khó thở…
  • 86. • Phân loại: - Lỗ thứ 2: vùng của lỗ bầu dục và thông thường nhất (70%) - Lỗ thứ 1: nằm ở bờ dưới của lỗ bầu dục, phần trên van nhĩ thất (15-20%). Là 1 phần trong bất thường phức tạp (kênh nhĩ thất) - Xoang tĩnh mạch: thông nối của TMC trên (5 -6%) (hiếm gặp hơn: TMC dưới) thường đi kèm nối liền bất thường TMP bán phần (TMP phải) - Xoang vành: rất hiếm gặp. Nằm ở vị trí bình thường bị chiếm bởi xoang vành. Có TM chủ trên trái trực tiếp vào nhĩ trái
  • 87. • Sự phát triển của vách liên nhĩ - Vách nguyên phát: 2 mảnh phát triển từ trên xuống và 1 phát triển từ dưới lên (nếu ko phát triển vách dưới  lỗ nguyên phát)
  • 88. - Vách thứ phát: vách thứ phát phát triển cạnh vách nguyên phát. Trong thời kỳ bào thai thì có lỗ bầu dục trên vách t phát để cho luồng máu đi từ nhĩ P sang nhĩ T. Khi trẻ ra đời thì áp lực nhĩ T lớn hơn nhĩ P  làm vách nguyên phát dính và và bịt lỗ bầu dục  quá trình này không xảy ra  TLN lỗ thứ hai
  • 89. • Cơ chế bệnh sinh - Máu đi từ nhĩ T sang nhĩ P  thất P  tăng lượng máu lên phổi Phì đại thất phải và nhĩ phải - Giai đoạn muộn thì có hiện tượng đảo chiều luồng shunt thành P sang T  ĐMP giãn lớn nhưng phế trường lại trong
  • 90. • Hình ảnh - Phì đại thất phải và nhĩ phải - Mạch máu phổi như TLT
  • 91. III. CÒN ODM (Patent ductus arteriosus) • Còn tồn tại ống động mạch trong thời kỳ bào thai • Phân loại - Typ A: OĐM hình nón hẹp phía ĐMP và rộng phía ĐMC - Typ B: OĐM ngắn và rộng (dạng cửa sổ) - Typ C: OĐM dài không co thắt - Typ D: OĐM co thắt nhiều đoạn - Typ E: OĐM dài với co thắt từ xa Xác định trên CTA Có loại F không thuộc pl này thường thấy ở trẻ đẻ non với OĐM dài quanh co hình gậy khúc côn cầu
  • 92. • Cơ chế bệnh sinh - Máu từ ĐMC qua OĐM vào ĐMP lên phổi  tăng lượng máu lên phổi  tăng tuần hoàn phổi chủ động  máu về nhĩ T nhiều  giãn nhĩ T - Trong khi đó làm giảm lượng máu đến cơ thể  tim trái phải hoạt động nhiều hơn  suy tim trái • Hình ảnh: - Phì đại thất trái và nhĩ trái - Tăng tuần hoàn phổi chủ động - Che lấp cửa sổ chủ phổi
  • 93.
  • 94. IV. HẸP EO ĐMC (AORTIC COARCTATION) • Lâm sàng: - Chênh lệch huyết áp tay và chân - Chân lạnh, mạch bắt yếu • Phân loại - trẻ sơ sinh (trước ống) + Máu đi từ ĐMP qua OĐM sang ĐMC xuống  tím tái sớm, ít máu lên phổi + 1 phần máu từ đmc qua chỗ hẹp xuống ĐMC - Người lớn (ngang mức, sau ống và giữa đmc) + Hẹp đoạn ngắn sau ống đm + Máu đi từ ĐMC qua OĐM sang ĐMP  phì đại thất trái do tăng gánh áp lực, tang lượng máu lên phổi
  • 95. • Hình ảnh - Dấu hiệu số 3 - DH ấn lõm bờ dưới xương sườn (inferior rib notching: Roesler sign) + Do các đm liên sườn bị giãn ra để cấp máu cho đmc xuống  chỉ thấy trong các TH bệnh lý xuất hiện lâu + Thường ảnh hưởng đến xương sườn 4 đến 8 (đôi khi mở rộng ra đến xương sườn 3 đến 9) + Nếu ở hai bên: thì chỗ hẹp là xa gốc của cả 2 đm dưới đòn + Nếu chỉ ở bên phải: thì chỗ hẹp gần gốc đm dưới đòn T hoặc là quai đmc quay phải + Nếu chỉ ở bên trái: gợi ý có đm dưới đòn P phát sinh sau chỗ hẹp - Dh số 3 ngược: trên Xq ngực có uống thuốc cản quang (do đmc trước và sau hẹp giãn đè vào thực quản ) - Phì đại thất trái
  • 96.
  • 97.
  • 98. V. CHUYỂN GỐC ĐẠI ĐỘNG MẠCH (TGA- Transposition of great arteries) • Là dị tật TBS tím tái pb nhất trong năm đầu (thường xuất hiện trong 24 giờ đầu) Xảy ra do sự bất hòa hợp của tâm thất và động mạch lớn  ĐMC xuất phát từ thất P và ĐMP xuất phát từ thất T • Điều kiện để sống còn là có luồng thông giữa hai hệ chủ phổi
  • 99. • Phân loại: 2 loại tùy thuộc vào mối liên quan giữa van ĐMC và van ĐMP - Quay sang phải (D-TGA): phổ biến chiếm 75% + Tương hợp nhĩ thất - Quay sang trái (L-TGA) + bất tương hợp nhĩ thất D-TGA L-TGA
  • 100. D-TGA • Cơ chế bệnh sinh - ĐMC nằm trước và ĐMP nằm sau, ĐMC và ĐMP thẳng hàng với nhau theo chiều trước sau  trung thất hẹp (so với bề rộng cột sống) - Nhĩ phải giãn rộng  bờ tim phải to ra Tim hình trứng - ĐMP xuất phát từ thất T  tăng lượng máu lên phổi  Bệnh lý TBS tím có tăng tuần hoàn phổi (20% có hẹp đmp  giảm tuần hoàn phổi) • Hình ảnh: - DH Egg-on-a-string
  • 101.
  • 102. L-TGA - Bn không tím - Thường có các dị tật tim khác đi cùng  bệnh nặng lên - Nếu không có các dị tật khác đi kèm thì bn thường sống bt nhưng hay có rối loạn nhịp tim
  • 103. • Hình ảnh XQ điển hình là bờ tim trái dài bất thường do đmc lên đi qua trái để lên trên  giống hình chiếc răng TOOTH-SHAPED L-TGA
  • 104. VI. THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH (truncus ateriosus) • Do thất bại trong sự tạo vách của thân chung đm  tồn tại 1 đm duy nhất cho cả hệ đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn và thân chung cưỡi ngựa trên vách liên thất • Van của thân chung có 2-6 mảnh • Tất cả bn đều có TLT phần màng đi kèm • Phân loại
  • 105. • 35% TH có quai đmc quay phải • Cung T2 bên trái thường lõm • ĐMP phải cao • Tim to do giãn lớn hai buồng thất  HA con vịt ngồi (sitting duck sign) • Tăng tuần hoàn phổi chủ động
  • 106. VII. TỨ CHỨNG FALLOT (Tetralogy of Fallot) • TBS tím pb nhất sau 1 tuổi • Đặc trưng bởi - ĐMC cưỡi ngựa trên vách liên thất - Tắc nghẽn đường ra thất phải  ít máu lên phổi  yếu tố quyết định đến triệu chứng lâm sàng  cung ĐMP lõm - TLT - Phì đại thất phải do thất P cấp máu cho cả ĐMC và ĐMP
  • 107. • Hình ảnh - Lõm cung ĐMP - Phì đại thất P  tim hình hia
  • 108. VIII. Total anomalous pulmonary venous return (sự trở về bất thường và hoàn toàn của TMP) • Tất cả TMP và TM hệ thống đều đổ về nhĩ phải  xảy ra do sự thất bại phát triển tmp trong thời kỳ bào thai  tất cả các tmp gộp lại 1 thân chung đổ về tm thẳng rồi đổ về nhĩ phải • Điều kiện để sống còn là có luồng thông phải trái • Phôi thai - Ở gđ sớm nhất của sự phát triển phổi, dẫn lưu TM chồi phổi nguyên thủy xảy ra thông qua ĐRTK cánh tay đến các TM hệ thống nguyên thủy, tại thời điểm này, trái tim vẫn đang hình thành và không có kết nối phổi - Ngày 27-29 bào thai, một TMP chung bắt đầu phát triển ra từ tâm nhĩ trái nguyên thủy để nối với các TMP nguyên thủy - TMP chung kết hợp với các TMP từ mỗi phổi, tạo thành cấu hình quen thuộc; đồng thời, có sự kết hợp của kết nối nguyên thủy giữa TMP và TM hệ thống nguyên thủy
  • 109. • Phân loại TYPE I: -TMP chung ñoå vaøo TM thaúng ñöùng (T),töø ñaây maùu ñi vaøo TM caùnh tay ñaàu (T) (LBCV) ñeå ñoå vaøo TMCT. -Do toàn taïi TM thaúng ñöùng (T) SNOWMAN SHAPE TYPE II: -TMP chung ñoå vaøo xoang vaønh hoaëc tröïc tieáp vaøo Nhó (P), cho hình aûnh gioáng nhö ASD. TYPE III -Thöôøng bò thaét laïi taïi vò trí maø TMP chung ñi qua cô hoaønh  Phoåi bò sung huyeát.
  • 110. • Type 1: Snowman - Đầu ông già tuyết hình thành do giãn lớn TM thẳng bên trái và TMC trên bên phải - Người ông già tuyết hình thành do giãn lớn nhĩ P và thất P - Tăng lượng máu lên phổi • Type II: cho hình ảnh giống TLN • Type III: cho hình ảnh phù phổi trong khi bóng tim không to
  • 111. CASE TIM BẨM SINH
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115.
  • 116. • 2
  • 117.
  • 118. 3.
  • 119.
  • 120. 4
  • 121. 5.
  • 122. 6 A. Situs solitus + Levocardia B. Situs inversus + Dextrocardia C. Situs solitus + dextrocardia D. Situs inversus + levocardia
  • 123. 7 A. Situs solitus + Levocardia B. Situs inversus + Dextrocardia C. Situs solitus + Dextrocardia D. Situs inversus + levocardia
  • 124. 8 A. Situs solitus + Levocardia B. Situs inversus + Dextrocardia C. Situs solitus + Dextrocardia D. Situs inversus + levocardia
  • 125. 9
  • 126. 10
  • 127. 11
  • 128.
  • 129.
  • 130. 12
  • 131.
  • 132.
  • 133. 13
  • 134.
  • 135.
  • 136. 14.
  • 137.
  • 138. 15.
  • 139.
  • 140. 16.
  • 141.
  • 142. 17.
  • 143.
  • 144. 19.
  • 145. 20.

Editor's Notes

  1. Supracardiac-Type I-TAPVR. The heart has a "snowman shape." The pulmonary veins drain into an enlarged vertical vein (blue arrow) which in turn drains into the brachiocephalic vein and then to the superior vena cava (red arrow). The vasculature is shunt vasculature.
  2. Pulmonary vascularity is increased. There is cardiomegaly with prominence of the right ventricle. The main pulmonary artery is dilated.  The upper mediastinal shadow is widened with convex left border resulting in a snowman appearance. https://radiopaedia.org/cases/total-anomalous-pulmonary-venous-return-4?lang=gb
  3. Curvilinear tubular opacity in the medial right lower zone parallelling the right heart border representing a scimitar. The right lung is slightly more dense and smaller than the left lung with decreased intercostal spacing. No pleural effusion. Heart size is normal.
  4. This patient was subsequently referred externally for CTA which confirmed an anomalous right lower pulmonary vein draining into the IVC, in keeping with PAPVR. Scimitar syndrome represents a combination of pulmonary hypoplasia and partial anomalous pulmonary venous return (PAPVR).
  5. hẹp van hai lá (giãn nhĩ trái, phồng cung động mạch phổi, ứ huyết phối, rộng góc dưới carina)
  6. Hở van 2 lá: Phì đại nhĩ trái Phì đại thất trái
  7. Hẹp hở van hai lá: Hình tim to toàn bộ, chủ yếu là nhĩ trái và thất phải.
  8. Sinus solitus + Levocardia: Bình thường (các cơ quan trong ổ bụng có vị trí bình thường, quai ĐMC và bóng hơi dạ dày nằm ở bên trái. Levocardia: Mỏm tim nằm ở bên trái ) Situs inversus + Dextrocardia các tạng bị đảo ngược hoàn toàn Situs inversus: quai ĐMC, bóng hơi dạ dày bên phải Dextrocardia: mỏm tim nằm bên phải
  9. Situs inversus + levocardia Situs inversus: quai ĐMC và bóng hơi dạ dày bên phải Levocardia: mỏm tim ở bên trái
  10. Situs solitus + dextrocardia Situs solitus: quai ĐMC và bóng hơi dạ dày bên trái Dextrocardia: mỏm tim bên phải
  11. Thông liên nhĩ: Cung dưới phải lồi: nhĩ phải giãn. Cung giữa trái lồi: động mạch phổi giãn. Mỏm tim nằm trên cơ hoành và tiến về thành ngực trái: thất phải giãn
  12. Thông liên thất: Cung dưới trái lồi và kéo dài, mỏm tim nằm dưới cơ hoành: phì đại thất trái. Cung giữa trái lồi: động mạch phổi. Hai trường phổi mờ: ứ huyết phổi.
  13. Còn ống ĐM Marked cardiomegaly with dilatation of the main pulmonary artery. Bilateral pulmonary plethora. Marked cardiomegaly mainly from left atrial and left ventricular dilatation. Mild right ventricular wall thickening is present, suggestive of hypertrophy. Marked dilatation of main pulmonary artery https://radiopaedia.org/play/30288/entry/522598/case/44398/studies/48040?lang=gb#images
  14. Còn ống ĐM : There is cardiomegaly with left ventricular enlargement. The main pulmonary artery and central branches are dilated. Pruning of the peripheral vessels is demonstrated. The aortic knob is also dilated. Calcifications are seen at the region of the aortopulmonary window.  
  15. The cardiac apex elevated suggestive of right ventricular enlargement. The main pulmonary artery segment is concave. Right-sided aortic arch is demonstrated. There is decreased pulmonary vascularity (pulmonary oligaemia).
  16. Chuyển vị động mạch.  ĐMC xuất phát từ thất P và ĐNhĩ phải giãn rộng  bờ tim phải to ra Tim hình trứng D TGA
  17. Chest x-ray shows an important cardiomegaly with regards mainly to the right heart. The heart is shaped a little bit like a box, which suggests Ebstein's anomaly in a young patient. Bệnh Ebstein liên quan đến bất thường giải phẫu và chức năng chủ yếu do hình dạng van 3 lá và thất phải.
  18. A box-shaped heart is a radiographic description given to the cardiac silhouette in some cases of Ebstein anomaly. The classic appearance of this finding is caused by the combination of the following features: huge right atrium that may fill the entire right hemithorax shelved appearance of the left cardiac contour due to the dilated right ventricular outflow tract or elevated residual right ventricle small aorta and main pulmonary artery There is marked cardiomegaly with a huge right atrial margin and somewhat squared or box-shaped appearance.  The aorta and main pulmonary artery segment are not well delineated.  The visualized pulmonary vascularity is within normal to slightly decreased.  
  19. VSD This 3 month old has a VSD with a left to right shunt - patients classically present with increased work of breathing when they feed and associated cyanosis. The heart is enlarged (cardiomegaly) and there is pulmonary vascular prominence in the outer third of the lungs (pulmonary plethora). In addition, the ventricular apex is elevated which suggests right ventricular enlargement.
  20. Pulmonary valvular stenosis - Chen sign and post stenotic dilatation of the left pulmonary artery ardiology workup diagnosed pulmonary valve stenosis due to congenital bicuspid valvular anatomy. Chen sign is described as the prominence of left basal pulmonary vasculature compared to the right base due to the asymmetric increase in pulmonary blood flow to the left lung. It is secondary to preferential blood flow into the left pulmonary artery after passing through the stenosed pulmonary valve during systole. Enlargement of the left pulmonary artery is secondary to the same effect, causing post stenotic dilatation.
  21. classified as being either supravalvular (most common), valvular, or subvalvular
  22. PA view of chest reveals bilaterally enlarged pulmonary arteries. Lateral chest radiograph displays marked enlargement of the pulmonary arteries. Atrial septal defect with pulmonary hypertension
  23. Chest x-ray shows prominent of the right mediastinal border occupied by the ascending aorta. The descending aorta is unfolded but of normal calibre. Heart size is normal. No lung or pleural abnormality
  24. The ascending aorta (yellow dotted line) leading into the arch is dilated, whereas the distal arch and descending aorta (red dotted line) are normal in size. The left heart border (blue dotted line) can be traced upwards along the mediastinum to blend with the aortic arch, explaining why the medial (left) border of the ascending aorta is not visible on x-rays.  Aortic valve stenosis https://radiopaedia.org/playlists/27868?lang=gb