SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
KHÁM MỘT BỆNH NHÂN
TIM MẠCH
BỘ MÔN NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TRÌNH TỰ KHÁM LÂM SÀNG
1. KHÁM TOÀN THÂN
2. KHÁM THỰC THỂ
 Khám tim
 Khám động mạch
 Khám tĩnh mạch
3. KHÁM CÁC BỘ PHẬN KHÁC CÓ LIÊN QUAN
 Ngực
 Bụng
 Khám hệ thần kinh …
1. KHÁM TOÀN THÂN
1. Nên khám theo trình tự từ trên xuống dưới:
Đầu, mặt, cổ Thân (ngực, bụng)  Các chi.
2. Thể trạng chung: Bình thường, béo phì, gầy …
3. Hình dạng cơ thể:
- Nhỏ bé so với tuổi (VD: Lùn hai lá).
- Cao, gày, chi và ngọn chi dài (Hội chứng Marfan).
- Béo bụng; hội chứng Cushing …
4. Phù.
5. Tình trạng hô hấp
- Tần số thở.
- Biên độ thở.
- Các tiếng bất thường: tiếng rít, tiếng ngáy, khò khè …
6. Khám đầu chi: Chú ý phát hiện:
- Tím đầu chi, móng tay khum, ngón dùi trống.
- Dấu hiệu của VNTMNK: Tổn thương Janeway, nốt Osler,
chín mé giả.
- U vàng do cholesterol (xanthome) ở gân cơ.
- Run tay, bướu giáp, mắt lồi trong cường giáp.
- Hoại tử chi trong bệnh lý động mạch.
Hội chứng Marfan với
chi và ngọn chi dài
Đặc điểm phù
1. Phù do suy tim phải: phù mềm, phù hai chi dưới,
kèm theo các dấu hiệu ứ trệ tuần hoàn ngoại biên:
Tĩnh mạch cổ nổi, đau vùng gan, gan to, đái ít, cổ
chướng…
2. Phù do tắc tĩnh mạch sâu chi dưới: thường phù 1
bên, phù mềm, kèm theo chân sưng nóng, đỏ,
đau.
3. Phù do tắc mạch bạch huyết: mới đầu phù mềm,
sau chuyển sang phù cứng « phù chân voi ».
Phù (tiếp)
Bình thường Phù mềm*
(*): Nguồn: http://www.nlm.nih.gov/MEDLINEPLUS/ency/images
HKTM CHI DƯỚI
PHÙ CHI DƯỚI TẮC BẠCH MẠCH
Tím
 TÍM: khi lượng hemoglobin khử trong máu mao quản
> 5g/100 ml.
 Tím quan sát rõ ở môi, niêm mạc miệng, kết mạc mắt,
đầu chi.
 Nên phân biệt:
1. Tím trung ương
2. Tím ngoại biên
Tím đầu chi, ngón dùi trống
Hội chứng Raynaud (Nhợt và Tím đầu chi khi tiếp xúc với lạnh)
Tổn thương Janeway (VNTMNK) Hoại tử đầu chi (Bệnh Buerger)
Khám vùng cổ và tĩnh mạch cảnh
1. Tuyến giáp có to hay không, có tiếng thổi ở tuyến giáp ?
2. Cổ có bị bạnh ra không, có hạch vùng cổ không ?
3. Tĩnh mạch cổ (tĩnh mạch cảnh):
- Là biểu hiện ra bên ngoài của áp lực các buồng tim
phải.
- Bệnh nhân nằm cao 30-45° so với mặt giường,
nghiêng mặt sang trái.
- Mọi cản trở dòng máu trở về tim phải sẽ làm cho tĩnh
mạch cảnh nổi, quan sát thấy dọc phía sau cơ ức đòn
chũm:
1. Suy tim phải.
2. Tràn dịch màng ngoài tim, dày dính màng ngoài tim.
3. Chèn ép hoặc huyết khối gây tắc TMC trên.
1. Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, hoặc hơi nghiêng sang trái.
2. Bác sĩ khám: Ngồi phía bên phải của bệnh nhân
3. Trình tự khám:
1. Nhìn
2. Sờ
3. Gõ
4. Nghe
5. Khám mạch máu ngoại vi
2. KHÁM TIM MẠCH
NHÌN
Hình dạng
lồng ngực
Ổ đập
bất thường
Tuần hoàn
bàng hệ
Mỏm
tim
Sẹo
mổ
Hình dạng lồng ngực:
– Biến dạng lồng ngực kiểu ức gà.
– Lồng ngực hình thùng: Bệnh phổi mạn tính.
– Gù vẹo cột sống.
Mỏm tim:
– Bình thường thấy mỏm tim đập ở liên sườn IV – V
đường giữa đòn trái.
Sẹo mổ tim:
– Sẹo mổ giữa xương ức.
– Sẹo mổ phía ngực, lưng…
Tuần hoàn bàng hệ bất thường:
– THBH vùng cổ ngực gặp trong hội chứng chèn ép TMC
trên.
Biến dạng lồng ngực
Lồng ngực
hình thùng
Gù vẹo
cột sống
Lồng ngực ức gà
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên
Ổ đập bất thường trong phình động mạch chủ ngực
SỜ
Mỏm
tim
Ổ đập
bất thường
Rung
miu
D.hiệu
Bard
D.hiệu
Hartzer
CÁCH THỨC SỜ
SỜ: MỎM TIM
1. Vị trí bình thường: Khoang liên sườn 4 hoặc 5
đường giữa đòn trái
2. Diện đập bình thường: có đường kính 1 – 2 cm, biên
độ nhỏ.
3. Vị trí bất thường của mỏm tim:
- Mỏm tim xuống dưới, sang trái: giãn thất trái
- Mỏm tim lệch trái: TDMP phải, TKMP phải, dính
màng phổi trái, xẹp phổi trái
- Mỏm tim lệch phải: đảo ngược phủ tạng, TDMP
trái, TKMP trái.
- Mỏm tim đập không rõ: thành ngực dày, TDMNT,
giãn phế nang.
Mỏm
tim
Đường
giữa đòn
Đường
giữa x.ức
Cách xác định vị trí mỏm tim
SỜ (tiếp)
VỊ TRÍ Ổ ĐẬP BẤT THƯỜNG:
– Đập dội tâm thu LSIIT: Giãn ĐMP, Tăng áp lực ĐMP
– Đập dội tâm thu LSIIP: Giãn ĐMC lên
DẤU HIỆU HARTZER (sờ thấy mỏm thất phải đập ở mũi ức):
– Đặt ngón cái vào mũi ức hoặc góc sườn ức trái, các ngón
còn lại đặt lên vùng mỏm tim  thấy ngón cái nảy cùng lúc
với mỏm tim
– Hay gặp trong tâm phế mạn
DẤU HIỆU CHẠM DỘI BARD:
– Mỏm tim đập dội trên một diện rộng.
– Gợi ý bệnh cảnh của hở van động mạch chủ nặng.
1. Nguyên nhân: Do dòng máu xoáy mạnh qua lỗ thông
bất thường trong các buồng tim, qua van tim bị hẹp,
hở, hoặc qua mạch máu bị hẹp  làm rung động các
cấu trúc tim mạch  truyền tới tay người khám.
2. Cần xác định: Vị trí ? Thì ?
3. Ý nghĩa: có rung miu là có âm thổi với cường độ ≥ 4/6
SỜ: RUNG MIU
GÕ
1. Gõ diện đục của tim: xác định vị trí và kích thước tim.
2. Cách gõ:
- Gõ từ KLS II trái và phải xuống, rồi gõ từ đường nách
trước vào phía xương ức.
- Gõ từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong.
3. Giá trị: Có giá trị nhất định trong phát hiện tim to (tràn
dịch màng tim, suy tim).
NGHE TIM
ĐẶC ĐIỂM ỐNG NGHE
Phần chuông: là phần « lõm » của
ống nghe, được sử dụng để nghe các
tiếng có tần số thấp:
- Tiếng T3, T4.
- Tiếng rung tâm trương.
Phần màng: được sử dụng để nghe
các tiếng có tần số cao:
- Tiếng T1, T2, clic, clac…
- Phần lớn các tiếng thổi.
Phần chuông
Phần màng
VỊ TRÍ CÁC Ổ VAN TIM
LSII cạnh
ức trái
Vùng
mỏm tim
Dưới
mũi ức
LSII cạnh
ức phải
Bờ
trái
xương
ức
VỊ TRÍ NGHE TIM
Ổ
VAN
BA
LÁ
Ổ
VAN
HAI
LÁ
Ổ VAN
ĐMP
Ổ VAN
ĐMC
CÁC TƯ THẾ NGHE TIM
 Nghe trước hết ở mỏm tim
 dọc theo bờ trái xương ức
từ KLS 5 đến KLS 2 trái 
KLS 2 phải.
 Bắt mạch (tốt nhất là ĐM
cảnh) trong suốt quá trình
nghe.
 Nghe tất cả các vùng có
tiếng bất thường, và nghe
sang các vùng lân cận để tìm
hướng lan của tiếng thổi.
Ở tư thế nghiêng trái:
 Thất trái, đặc biệt
mỏm tim, sát với thành
ngực hơn.
 Giúp nghe rõ hơn
các tiếng T3, T4 trái,
tiếng thổi từ ổ van hai
lá (đặc biệt là rung tâm
trương).
Nghe tim ở tư thế ngồi:
Yêu cầu b/n ngồi dậy,
ngả người ra phía trước,
hít vào rồi thở ra hết sức
và nín thở.
 Giúp nghe rõ hơn các
tiếng thổi xuất phát từ ổ
van ĐMC (nhất là khi nghe
tại khoang liên sườn III
trái).
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH KHI NGHE TIM
1. Nhịp tim: Đều ? Không đều ?
2. Đếm tần số tim.
3. Tiếng tim:
• Tiếng T1, T2
• Các tiếng bất thường khác: T3, T4, clic, clac …
• Các tiếng thổi, tiếng rung, tiếng cọ.
 Đều.
 Không đều:
1. Ngoại tâm thu:
- Trên nền nhịp tim đều thấy có những nhát bóp đến
sớm, sau đó có thể có khoảng nghỉ bù hoặc không.
- Nên tính tỷ lệ % NTT (số nhịp NTT/100 nhịp tim).
2. Loạn nhịp hoàn toàn:
- Nhịp tim hoàn toàn không đều về thời khoảng và
cường độ tiếng tim.
- Bắt mạch ngoại vi thấy mạch cũng không đều về thời
khoảng và biên độ.
NHỊP TIM
 Bình thường tần số tim thường từ 70 – 80 ck/phút.
 Tần số tim ≤ 50 ck/ph: Nhịp tim chậm.
 Tần số tim ≥ 90 ck/ph: Nhịp tim nhanh.
TẦN SỐ TIM
TIẾNG TIM
TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG
 Tiếng thứ nhất = T1 « boum »:
 Nghe thấy ở tất cả các ổ van tim (rõ nhất ở ổ van hai lá).
 Bắt đầu thời kỳ tâm thu, gần sát thời điểm mạch bắt đầu
nảy.
 Tương ứng với thời điểm đóng các van nhĩ thất.
 Tiếng thứ hai = T2 « tac »:
 Nghe thấy ở tất cả các ổ van tim (rõ nhất ở ổ van ĐMC
và ổ van ĐMP).
 Bắt đầu thời kỳ tâm trương.
 Tương ứng thời điểm đóng van ĐMC và van ĐMP.
TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG: THAY ĐỔI SINH LÝ
Cường độ của các tiếng T1, T2:
- Ở người béo phì, giãn phế nang : T1 và T2  cường độ.
- Ở người gày : T1 và T2  cường độ.
Thở ra
Hít vào
T1 T2
T2 chủ T2 phổi
T2 tách đôi sinh lý:
- Khi thành phần T2 phổi đóng
sau thành phần T2 chủ (sơ đồ
bên).
- Nghe rõ hơn khi hít sâu do hít
sâu làm tăng hồi lưu tĩnh mạch
 làm kéo dài thời gian tống
máu qua van động mạch phổi.
TIẾNG TIM BỆNH LÝ
1. TIẾNG T1 VÀ T2
 T1 và T2  cường độ :
- Tràn dịch màng ngoài tim.
- Suy tim nặng, giảm cung lượng tim.
- Giãn phế nang (trong các bệnh phổi mạn tính).
 T1 và T2  cường độ: Suy tim do tăng cung lượng tim.
 T1  cường độ: HHL (tiếng T1 đanh).
 T2  cường độ: THA, TALĐMP.
 T2  cường độ hoặc biến mất: Hẹp khít van ĐMC hay
ĐMP.
2. TIẾNG BỆNH LÝ TRONG THÌ TÂM TRƯƠNG
TIẾNG TIM BỆNH LÝ
THÌ TÂM TRƯƠNG
T1
T1 T2
T4
T3
Clac mở VHL
Thổi tâm trương
 Ở đầu thì tâm trương, có tần số thấp.
 Tương ứng với thời kỳ đổ đầy thất nhanh, khi máu
dồn mạnh từ nhĩ xuống thất ở đầu thì tâm trương.
 T3 bệnh lý: do tăng áp lực nhĩ trái hoặc rối loạn
chức năng tâm thu thất trái.
 Có thể biến mất sau khi điều trị ổn định suy tim.
Tiếng
T3
T1 T2 T1
T3
Tâm trương
 Khi xuất hiện T3 (hoặc T4), kèm theo nhịp tim nhanh:
nghe tiếng tim giống như nhịp 3, gọi là nhịp ngựa phi.
 Nhịp ngựa phi: là dấu hiệu của tình trạng suy tim,
thường kèm theo các dấu hiệu suy tim khác.
Tiếng ngựa phi
(GALOP)
Tâm trương
T1 T2
T4
T3
T1
CLAC MỞ VAN HAI LÁ:
 Đến sau T2 khoảng 0,08 - 0,12 giây, âm sắc đanh gọn,
nghe rõ ở liên sườn 4 trái cạnh ức.
 Là tiếng bệnh lý đặc trưng của hẹp van hai lá do thấp;
do áp lực nhĩ trái cao làm mở van hai lá đã bị xơ, dính
trước đó.
Tâm trương
T1 T2 T1
Clac mở VHL
3. TIẾNG BỆNH LÝ TRONG THÌ TÂM THU
TIẾNG TIM BỆNH LÝ
THÌ TÂM THU
Clic van ĐMC
T1 T2 T1
Tiếng pistol shot Clic van hai lá
Thổi tâm thu
1. CLIC PHỤT:
 Xuất hiện đầu thì tâm thu.
 Có thể do mở van ĐMC hay van ĐMP bị hẹp, dày (Hẹp
ĐMC, hẹp ĐMP bẩm sinh), hoặc do thành ĐMC, thành
ĐMP bị giãn căng đột ngột đầu thì tâm thu khi máu được
tống vào động mạch.
Clic phụt Clic van hai lá
Tâm thu
T1 T2
2. CLIC VAN HAI LÁ:
 Xuất hiện giữa – cuối thì tâm thu.
 Liên quan đến bất thường dây chằng của van hai lá:
vào giữa thì tâm thu, khi áp lực trong thất tăng cao và dây
chằng bị giãn căng làm lá van hai lá bật vào trong nhĩ trái.
 Thường kèm theo thổi tâm thu của HoHL do sa lá van
của van hai lá.
Clic phụt Clic van hai lá
Tâm thu
T1 T2
3. Tiếng «súng lục » (PISTOL SHOT):
 Xuất hiện giữa thì tâm thu, nghe bật mạnh.
 Do thành ĐMC bị giãn căng đột ngột dưới tác dụng của
dòng máu phụt mạnh qua van ĐMC.
 Gợi ý hở van ĐMC nặng.
T2
T1
Tâm thu
Tiếng pistol shot
4. TIẾNG « ĐẠI BÁC »:
 Xen lẫn tiếng T1 bình thường hoặc nhỏ, thỉnh thoảng
xuất hiện thêm vào một tiếng T1 mạnh, gọn, gọi là tiếng
« đại bác ».
 Gặp trong blốc nhĩ - thất cấp III
 Nguyên nhân: Do thời kỳ nhĩ thu (sóng P) có thể xảy
ra ngay trước khi tâm thất thu (phức bộ QRS) nên tiếng
T1 xuất hiện sớm và mạnh hơn bình thường
CÁC TIẾNG THỔI
ĐẠI CƯƠNG
 Tiếng thổi thường xuất hiện khi có dòng máu bị xoáy
mạnh qua chỗ hẹp, do:
• Tổn thương cấu trúc van tim (hẹp, hở van tim).
• Sự thông thương bất thường giữa hai buồng
tim, hai mạch máu.
• Tăng lưu lượng tim.
 Tiếng thổi mạnh nhất tại vị trí phát sinh, lan đi theo
hướng lan của dòng máu.
ĐẠI CƯƠNG
 Cần phân tích 5 đặc trưng của tiếng thổi:
1. Vị trí.
2. Hướng lan.
3. Cường độ.
4. Thời gian: thì tâm thu, tâm trương, hai thì, liên tục.
5. Âm sắc.
 Phân biệt:
 Tiếng thổi thực thể.
 Tiếng thổi cơ năng  do giãn vòng van hai lá, ba
lá.
 Tiếng thổi lưu lượng  do  lưu lượng máu đi qua
van tim.
Thời gian tiếng thổi theo chu chuyển tim
Thì tâm thu: giữa T1 và T2 :
- đầu tâm thu
- giữa tâm thu
- cuối tâm thu
Thì tâm trương: giữa T2 và T1:
- đầu tâm trương
- giữa tâm trương
- cuối tâm trương
Toàn tâm thu
Toàn tâm trương
Cường độ tiếng thổi
Độ 1/6: Rất chú ý lắng nghe mới phát hiện được tiếng thổi.
Độ 2/6: Chú ý lắng nghe là phát hiện được tiếng thổi.
Độ 3/6: Đặt ống nghe vào là nghe được tiếng thổi, nhưng
không sờ thấy rung miu.
Độ 4/6: Đặt ống nghe là thấy tiếng thổi + sờ có rung miu.
Độ 5/6: Tiếng thổi lớn, khi ống nghe đặt lên mu bàn tay
người khám vẫn nghe thấy được tiếng thổi.
Độ 6/6: Tiếng thổi rất lớn, đặt ống nghe lên vùng cổ tay
người khám vẫn nghe thấy được tiếng thổi.
Hướng lan của tiếng thổi
Hướng lan của tiếng thổi: theo hướng lan của dòng máu:
 Lan lên các mạch máu ở cổ: Hẹp van ĐMC.
 Lan ra nách: Hở van hai lá.
 Lan ra sau lưng, xương bả vai: Hẹp eo ĐMC.
 Lan dọc bờ trái xương ức: với các tiếng thổi từ van
ĐMC.
Dưới xương đòn trái:
- Thổi liên tục của COĐM
- Hướng lan của tiếng thổi
từ van ĐMP.
Bờ phải xương ức, phía
trên (LS2 P):
- Thổi tâm thu của hẹp van
ĐMC, lan lên cổ.
Bờ trái xương ức, phía
trong mỏm tim:
- Thổi tâm thu của HoBL. Hướng lan của tiếng thổi
HoHL: mỏm tim, lan ra nách
HoC: dọc bờ trái xương ức
HP: phía trên bờ trái xương
ức, và xương đòn.
HC: phía trên bờ phải xương
ức, lan lên cổ.
Bờ trái xương ức :
- T2, Clac mở van
-Tiếng thổi từ van ĐMP, van
ĐMC
-TLT, TLN, BCT phì đại
Nách:
Hướng lan của thổi tâm thu
do HoHL.
Mỏm:
-T1.
- T3, T4.
- Tiếng thổi, rung từ van
hai lá (HoHL, HHL).
Các nghiệm pháp hỗ trợ nghe tim
THAY ĐỔI TƯ THẾ
 BN nằm nghiêng trái: Mỏm tim sát thành ngực 
nghe rõ T1 và các tiếng bệnh lý của van hai lá.
 BN ngồi dậy, gập người ra phía trước, hít sâu, thở
ra hết sức rồi nín thở: Nghe rõ thổi tâm trương của
HoC.
BN nằm ngửa, nâng cao chân: Tăng lượng máu về
tim phải  Nghe rõ hơn tiếng thổi xuất phát từ tim
phải.
Các nghiệm pháp hỗ trợ nghe tim
THAY ĐỔI HÔ HẤP
 Bệnh nhân hít sâu làm tăng cường độ tiếng thổi tâm
thu của hở van ba lá (dấu hiệu Rivero Carvalho).
GẮNG SỨC
 Ngay sau gắng sức: tăng cường độ các tiếng thổi xuất
phát từ tim trái.
NGHIỆM PHÁP DƯỢC LÝ
 Thuốc co mạch làm tăng cường độ các tiếng thổi phụt
ngược; giảm cường độ các tiếng thổi tống máu.
 Thuốc giãn mạch có tác dụng ngược lại.
KHÁM HỆ ĐỘNG MẠCH
ĐM dưới đòn
ĐM nách
ĐM cánh tay
ĐM quay
ĐM trụ
ĐMC bụng
ĐM đùi
ĐM chậu
ĐM cảnh
ĐM mu chân
ĐM chày sau
ĐM khoeo
QUY TRÌNH KHÁM ĐỘNG MẠCH
Quan sát: Dấu hiệu thiểu dưỡng, loạn dưỡng, hoại tử đầu
chi.
Bắt mạch: hay sờ ở vị trí các mạch lớn.
Nghe mạch: dọc theo đường đi động mạch.
Đánh giá để sơ bộ ước lượng:
- Đường kính động mạch: to/nhỏ
- Độ cứng động mạch (dấu hiệu « giật chuông »…)
- Biên độ mạch đập.
- So sánh tần số mạch và tần số tim.
BẮT ĐM
CHÀY SAU
BẮT ĐM
KHOEO
BẮT
ĐỘNG
MẠCH
ĐÙI
BẮT ĐM
MU CHÂN
BẮT ĐM
KHOEO
CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH
1. MẠCH YẾU, MẤT MẠCH:
Do tắc/hẹp ở phía trên hay tại nơi bắt mạch, do có bất
thường trên đường đi động mạch:
- Tắc, hẹp mạch do xơ vữa, huyết khối.
- Viêm tắc động mạch do thuốc lá: Bệnh Buerger.
- Viêm các lớp áo động mạch: Bệnh Takayasu.
- Hẹp eo động mạch chủ.
CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH (tiếp)
2. MẠCH NẢY MẠNH, CHÌM SÂU (MẠCH CORRIGAN):
thường gặp trong hở van ĐMC nhiều.
3. MẠCH KHÔNG ĐỀU: ngoại tâm thu, rung nhĩ, bloc nhĩ
thất
4. MẠCH CÁCH: Trong viêm cơ tim, bệnh cơ tim
5. MẠCH NGHỊCH THƯỜNG (MẠCH KUSSMAUL): Gặp
trong ép tim cấp do tràn dịch màng tim (hít vào sâu, biên
độ mạch lại giảm).
KẾT LUẬN
Vẽ sơ đồ sau khi kết thúc
khám ĐM, và đánh dấu các
vị trí mạch theo quy ước:
(+) mạch nảy
(±) mạch yếu
(-) mất mạch
(x) cắt cụt ngón
(##) loét.
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CỔ CHÂN – CÁNH TAY
Chỉ số ABI (Ankle-Brachial Index)
Bình thường
Chỉ số ABI : > 0.9 và < 1.3
CHỈ SỐ ABI =
HA tâm thuCỔ CHÂN
HA tâm thuCÁNH TAY
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ABI
1.3 > ABI > 0.90 Bình thường
ABI 1.30 ĐM vôi hóa (ĐTĐ, STh)
0.70  ABI  0.90 BỆNH ĐMCD nhẹ
0.40  ABI < 0.70 BỆNH ĐMCD vừa
ABI < 0.40 BỆNH ĐMCD nặng
Chỉ số ABI giúp phát hiện sớm bệnh lý
động mạch chi dưới.
ĐO HUYẾT ÁP
CÁCH THỨC ĐO
 Máy đo HA thủy ngân hoặc
đồng hồ.
 Tư thế bệnh nhân: nằm, ngồi.
 Chỉ đo sau khi bệnh nhân nghỉ
ít nhất 10 phút, không dùng
chất kích thích.
CHẨN ĐOÁN THA THEO JNC VI
NHẬN ĐỊNH
HA TÂM THU
(mmHg)
HA TÂM TRƯƠNG
(mmHg)
HA TỐI ƯU < 120 và < 80
HA BÌNH
THƯỜNG
< 130 và < 85
HA BÌNH
THƯỜNG CAO
130 - 139 hoặc 85 - 89
THA G/Đ I 140 – 159 và/hoặc 90 - 99
THA G/Đ II 160 – 179 và/hoặc 100 - 109
THA G/Đ III ≥ 180 và/hoặc ≥ 110
HỆ TĨNH MẠCH
TM cảnh trong
TM dưới đòn
TM nách
TM chậu
TM đùi
TM hiển
TM cảnh ngoài
TM chủ trên
TM chủ dưới
1. Nguyên nhân tắc tĩnh mạch:
– Phẫu thuật: Đặc biệt vùng tiểu khung và các phẫu thuật
mà người bệnh phải nằm lâu.
– Chửa đẻ: thường vào tháng thứ 3 của thai nghén và
tuần thứ 2 sau đẻ.
– Các bệnh nội khoa: hẹp hai lá, bệnh cơ tim giãn... Ung
thư, các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt ở người già, người
bất động lâu.
– Do sử dụng một số thuốc: Hormon thượng thận, thuốc
tránh thai...
– Sau một số thủ thuật: đặt các ống thông, các điện cực
vào tĩnh mạch.
2. Giãn, suy tĩnh mạch chi dưới
KHÁM TĨNH MẠCH
Tắc tĩnh mạch chi dưới Giãn tĩnh mạch chi dưới
GIÃN TM RẤT NÔNG KIỂU CHÂN CHIM
BÚI GIÃN TĨNH MẠCH
LOÉT DO SUY TĨNH MẠCH
1. Hỏi bệnh
2. Trong quá trình hỏi bệnh, quan sát khuôn mặt b/n,
tìm các dấu hiệu lo lắng, đau, khó thở hoặc các đặc
điểm bệnh lý đặc trưng
3. Cầm tay bệnh nhân xem có nóng, ra mồ hôi, run tay,
ngón dùi trống, tím đầu chi, nốt xuất huyết.
4. Bắt mạch quay: nhịp, tần số
5. Bắt mạch cánh tay, đo huyết áp. Có thể đo HA cả hai
tay
TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT
BỆNH NHÂN TIM MẠCH
6. Yêu cầu b/n nằm cao khoảng 45°, quan sát tĩnh mạch
cảnh
7. Bộc lộ lồng ngực, quan sát vùng trước tim, kiểm tra
thông khí, tìm ổ đập bất thường
8. Sờ vùng trước tim và mỏm tim: xác định mỏm tim, tìm
rung miu và các dấu hiệu khác
9. Sử dụng ống nghe: nghe tiếng tim, tìm các tiếng bất
thường: ở mỏm tim, các ổ van tim và toàn bộ vùng
trước tim. Nghe lên cổ đánh giá ĐM cảnh. VỪA NGHE
TIM VỪA BẮT MẠCH.
TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT
BỆNH NHÂN TIM MẠCH
10.Sờ, gõ, nghe lồng ngực cả phía trước và sau lưng,
tìm dấu hiệu tràn dịch màng phổi, ran ở phổi…
11.Yêu cầu b/n nằm ngửa, khám bụng và động mạch
chủ bụng, tìm gan to, làm nghiệm pháp phản hồi
gan tĩnh mạch cổ
12.Kiểm tra mạch chi dưới: đùi – khoeo – chày trước
– chày sau – mác. Nghe dọc đường đi của ĐM. Tìm
dấu hiệu phù chi dưới, giãn tĩnh mạch…
TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT
BỆNH NHÂN TIM MẠCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Clinical examination, 2nd edition, MOSBY,1997
2. Guide de l’examen clinique, 5ème edition, ARNETTE,
2006.
3. Redécouvrir l’EXAMEN CLINIQUE,Doin Editeur,
1995.
4. Heart disease, 8th edition, ELSEVIER SAUNDERS,
2008.
5. Color atlas of local and systemic signes of
cardiovascular disease, BLACKWELL Futura, 2008
6. Nội khoa cơ sở, NXB Y HỌC,1999.

More Related Content

What's hot

TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁCSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPSoM
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.comBác sĩ nhà quê
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổiBs. Nhữ Thu Hà
 
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhMáu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhNgô Định
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 

What's hot (20)

TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
Choáng
ChoángChoáng
Choáng
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
DỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬTDỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬT
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinhMáu tụ duoi mang cung cap tinh
Máu tụ duoi mang cung cap tinh
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 

Similar to Giang tien lam sang.ppt

BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHBÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxLinhV145772
 
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCCÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCDr Hoc
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuTBFTTH
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung thatsangbsdk
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdfNguynPhngHo2
 
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfHẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfThanhPham321538
 
XQUANG TIM MẠCH.pptx
XQUANG TIM MẠCH.pptxXQUANG TIM MẠCH.pptx
XQUANG TIM MẠCH.pptxQunLm5
 

Similar to Giang tien lam sang.ppt (20)

BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINHBÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
BÀI GIÀNG NHI: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH, X QUANG TIM BẨM SINH
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
 
KháM Tim
KháM TimKháM Tim
KháM Tim
 
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCCÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
Suytim
SuytimSuytim
Suytim
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung that
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
Hướng dẫn đọc Hình-ảnh-XQ-ngực-trong-một-số-bệnh-tim-mạch.pptx.pdf
 
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfHẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
 
XQUANG TIM MẠCH.pptx
XQUANG TIM MẠCH.pptxXQUANG TIM MẠCH.pptx
XQUANG TIM MẠCH.pptx
 

More from Trần Cầm

Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTrần Cầm
 
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdfTrần Cầm
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdfTrần Cầm
 
HCM with Cherry on Top.pptx
HCM with Cherry on Top.pptxHCM with Cherry on Top.pptx
HCM with Cherry on Top.pptxTrần Cầm
 
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdf
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdfFile_khuyencao2022_suytim2022full.pdf
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdfTrần Cầm
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.ppt
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.pptCập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.ppt
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.pptTrần Cầm
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptTrần Cầm
 
NMCT Cap. TS BS Hoai 2020.ppt
NMCT Cap. TS BS  Hoai 2020.pptNMCT Cap. TS BS  Hoai 2020.ppt
NMCT Cap. TS BS Hoai 2020.pptTrần Cầm
 
Aortic dissection in PCI.pdf
Aortic dissection in PCI.pdfAortic dissection in PCI.pdf
Aortic dissection in PCI.pdfTrần Cầm
 
BC Hội Nghị BMV.pptx
BC Hội Nghị BMV.pptxBC Hội Nghị BMV.pptx
BC Hội Nghị BMV.pptxTrần Cầm
 
Clinical case 8.1.23 part 1.pptx
Clinical case 8.1.23 part 1.pptxClinical case 8.1.23 part 1.pptx
Clinical case 8.1.23 part 1.pptxTrần Cầm
 
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptx
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptxANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptx
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTrần Cầm
 
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIMIVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIMTrần Cầm
 

More from Trần Cầm (20)

Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
 
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
 
báo cáo.pptx
báo cáo.pptxbáo cáo.pptx
báo cáo.pptx
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
 
HCM with Cherry on Top.pptx
HCM with Cherry on Top.pptxHCM with Cherry on Top.pptx
HCM with Cherry on Top.pptx
 
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdf
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdfFile_khuyencao2022_suytim2022full.pdf
File_khuyencao2022_suytim2022full.pdf
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.ppt
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.pptCập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.ppt
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim theo khuyến cáo năm 2023 FIX.ppt
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
NMCT Cap. TS BS Hoai 2020.ppt
NMCT Cap. TS BS  Hoai 2020.pptNMCT Cap. TS BS  Hoai 2020.ppt
NMCT Cap. TS BS Hoai 2020.ppt
 
amyloidosis.pptx
amyloidosis.pptxamyloidosis.pptx
amyloidosis.pptx
 
Aortic dissection in PCI.pdf
Aortic dissection in PCI.pdfAortic dissection in PCI.pdf
Aortic dissection in PCI.pdf
 
thủng mv.pptx
thủng mv.pptxthủng mv.pptx
thủng mv.pptx
 
BC Hội Nghị BMV.pptx
BC Hội Nghị BMV.pptxBC Hội Nghị BMV.pptx
BC Hội Nghị BMV.pptx
 
Clinical case 8.1.23 part 1.pptx
Clinical case 8.1.23 part 1.pptxClinical case 8.1.23 part 1.pptx
Clinical case 8.1.23 part 1.pptx
 
141.pdf
141.pdf141.pdf
141.pdf
 
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptx
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptxANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptx
ANTICOAGULATION AFTER ACUTE STROKE.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
 
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIMIVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Giang tien lam sang.ppt

  • 1. KHÁM MỘT BỆNH NHÂN TIM MẠCH BỘ MÔN NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
  • 2. TRÌNH TỰ KHÁM LÂM SÀNG 1. KHÁM TOÀN THÂN 2. KHÁM THỰC THỂ  Khám tim  Khám động mạch  Khám tĩnh mạch 3. KHÁM CÁC BỘ PHẬN KHÁC CÓ LIÊN QUAN  Ngực  Bụng  Khám hệ thần kinh …
  • 3. 1. KHÁM TOÀN THÂN 1. Nên khám theo trình tự từ trên xuống dưới: Đầu, mặt, cổ Thân (ngực, bụng)  Các chi. 2. Thể trạng chung: Bình thường, béo phì, gầy … 3. Hình dạng cơ thể: - Nhỏ bé so với tuổi (VD: Lùn hai lá). - Cao, gày, chi và ngọn chi dài (Hội chứng Marfan). - Béo bụng; hội chứng Cushing … 4. Phù.
  • 4. 5. Tình trạng hô hấp - Tần số thở. - Biên độ thở. - Các tiếng bất thường: tiếng rít, tiếng ngáy, khò khè … 6. Khám đầu chi: Chú ý phát hiện: - Tím đầu chi, móng tay khum, ngón dùi trống. - Dấu hiệu của VNTMNK: Tổn thương Janeway, nốt Osler, chín mé giả. - U vàng do cholesterol (xanthome) ở gân cơ. - Run tay, bướu giáp, mắt lồi trong cường giáp. - Hoại tử chi trong bệnh lý động mạch.
  • 5. Hội chứng Marfan với chi và ngọn chi dài
  • 6. Đặc điểm phù 1. Phù do suy tim phải: phù mềm, phù hai chi dưới, kèm theo các dấu hiệu ứ trệ tuần hoàn ngoại biên: Tĩnh mạch cổ nổi, đau vùng gan, gan to, đái ít, cổ chướng… 2. Phù do tắc tĩnh mạch sâu chi dưới: thường phù 1 bên, phù mềm, kèm theo chân sưng nóng, đỏ, đau. 3. Phù do tắc mạch bạch huyết: mới đầu phù mềm, sau chuyển sang phù cứng « phù chân voi ».
  • 7. Phù (tiếp) Bình thường Phù mềm* (*): Nguồn: http://www.nlm.nih.gov/MEDLINEPLUS/ency/images HKTM CHI DƯỚI PHÙ CHI DƯỚI TẮC BẠCH MẠCH
  • 8. Tím  TÍM: khi lượng hemoglobin khử trong máu mao quản > 5g/100 ml.  Tím quan sát rõ ở môi, niêm mạc miệng, kết mạc mắt, đầu chi.  Nên phân biệt: 1. Tím trung ương 2. Tím ngoại biên
  • 9. Tím đầu chi, ngón dùi trống
  • 10. Hội chứng Raynaud (Nhợt và Tím đầu chi khi tiếp xúc với lạnh) Tổn thương Janeway (VNTMNK) Hoại tử đầu chi (Bệnh Buerger)
  • 11. Khám vùng cổ và tĩnh mạch cảnh 1. Tuyến giáp có to hay không, có tiếng thổi ở tuyến giáp ? 2. Cổ có bị bạnh ra không, có hạch vùng cổ không ? 3. Tĩnh mạch cổ (tĩnh mạch cảnh): - Là biểu hiện ra bên ngoài của áp lực các buồng tim phải. - Bệnh nhân nằm cao 30-45° so với mặt giường, nghiêng mặt sang trái. - Mọi cản trở dòng máu trở về tim phải sẽ làm cho tĩnh mạch cảnh nổi, quan sát thấy dọc phía sau cơ ức đòn chũm: 1. Suy tim phải. 2. Tràn dịch màng ngoài tim, dày dính màng ngoài tim. 3. Chèn ép hoặc huyết khối gây tắc TMC trên.
  • 12. 1. Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa, hoặc hơi nghiêng sang trái. 2. Bác sĩ khám: Ngồi phía bên phải của bệnh nhân 3. Trình tự khám: 1. Nhìn 2. Sờ 3. Gõ 4. Nghe 5. Khám mạch máu ngoại vi 2. KHÁM TIM MẠCH
  • 13. NHÌN Hình dạng lồng ngực Ổ đập bất thường Tuần hoàn bàng hệ Mỏm tim Sẹo mổ
  • 14. Hình dạng lồng ngực: – Biến dạng lồng ngực kiểu ức gà. – Lồng ngực hình thùng: Bệnh phổi mạn tính. – Gù vẹo cột sống. Mỏm tim: – Bình thường thấy mỏm tim đập ở liên sườn IV – V đường giữa đòn trái. Sẹo mổ tim: – Sẹo mổ giữa xương ức. – Sẹo mổ phía ngực, lưng… Tuần hoàn bàng hệ bất thường: – THBH vùng cổ ngực gặp trong hội chứng chèn ép TMC trên.
  • 15. Biến dạng lồng ngực Lồng ngực hình thùng Gù vẹo cột sống Lồng ngực ức gà
  • 16. Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên
  • 17. Ổ đập bất thường trong phình động mạch chủ ngực
  • 19. SỜ: MỎM TIM 1. Vị trí bình thường: Khoang liên sườn 4 hoặc 5 đường giữa đòn trái 2. Diện đập bình thường: có đường kính 1 – 2 cm, biên độ nhỏ. 3. Vị trí bất thường của mỏm tim: - Mỏm tim xuống dưới, sang trái: giãn thất trái - Mỏm tim lệch trái: TDMP phải, TKMP phải, dính màng phổi trái, xẹp phổi trái - Mỏm tim lệch phải: đảo ngược phủ tạng, TDMP trái, TKMP trái. - Mỏm tim đập không rõ: thành ngực dày, TDMNT, giãn phế nang.
  • 21. SỜ (tiếp) VỊ TRÍ Ổ ĐẬP BẤT THƯỜNG: – Đập dội tâm thu LSIIT: Giãn ĐMP, Tăng áp lực ĐMP – Đập dội tâm thu LSIIP: Giãn ĐMC lên DẤU HIỆU HARTZER (sờ thấy mỏm thất phải đập ở mũi ức): – Đặt ngón cái vào mũi ức hoặc góc sườn ức trái, các ngón còn lại đặt lên vùng mỏm tim  thấy ngón cái nảy cùng lúc với mỏm tim – Hay gặp trong tâm phế mạn DẤU HIỆU CHẠM DỘI BARD: – Mỏm tim đập dội trên một diện rộng. – Gợi ý bệnh cảnh của hở van động mạch chủ nặng.
  • 22. 1. Nguyên nhân: Do dòng máu xoáy mạnh qua lỗ thông bất thường trong các buồng tim, qua van tim bị hẹp, hở, hoặc qua mạch máu bị hẹp  làm rung động các cấu trúc tim mạch  truyền tới tay người khám. 2. Cần xác định: Vị trí ? Thì ? 3. Ý nghĩa: có rung miu là có âm thổi với cường độ ≥ 4/6 SỜ: RUNG MIU
  • 23. GÕ 1. Gõ diện đục của tim: xác định vị trí và kích thước tim. 2. Cách gõ: - Gõ từ KLS II trái và phải xuống, rồi gõ từ đường nách trước vào phía xương ức. - Gõ từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong. 3. Giá trị: Có giá trị nhất định trong phát hiện tim to (tràn dịch màng tim, suy tim).
  • 24. NGHE TIM ĐẶC ĐIỂM ỐNG NGHE Phần chuông: là phần « lõm » của ống nghe, được sử dụng để nghe các tiếng có tần số thấp: - Tiếng T3, T4. - Tiếng rung tâm trương. Phần màng: được sử dụng để nghe các tiếng có tần số cao: - Tiếng T1, T2, clic, clac… - Phần lớn các tiếng thổi. Phần chuông Phần màng
  • 25. VỊ TRÍ CÁC Ổ VAN TIM LSII cạnh ức trái Vùng mỏm tim Dưới mũi ức LSII cạnh ức phải Bờ trái xương ức
  • 26. VỊ TRÍ NGHE TIM Ổ VAN BA LÁ Ổ VAN HAI LÁ Ổ VAN ĐMP Ổ VAN ĐMC
  • 27. CÁC TƯ THẾ NGHE TIM  Nghe trước hết ở mỏm tim  dọc theo bờ trái xương ức từ KLS 5 đến KLS 2 trái  KLS 2 phải.  Bắt mạch (tốt nhất là ĐM cảnh) trong suốt quá trình nghe.  Nghe tất cả các vùng có tiếng bất thường, và nghe sang các vùng lân cận để tìm hướng lan của tiếng thổi.
  • 28. Ở tư thế nghiêng trái:  Thất trái, đặc biệt mỏm tim, sát với thành ngực hơn.  Giúp nghe rõ hơn các tiếng T3, T4 trái, tiếng thổi từ ổ van hai lá (đặc biệt là rung tâm trương).
  • 29. Nghe tim ở tư thế ngồi: Yêu cầu b/n ngồi dậy, ngả người ra phía trước, hít vào rồi thở ra hết sức và nín thở.  Giúp nghe rõ hơn các tiếng thổi xuất phát từ ổ van ĐMC (nhất là khi nghe tại khoang liên sườn III trái).
  • 30. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH KHI NGHE TIM 1. Nhịp tim: Đều ? Không đều ? 2. Đếm tần số tim. 3. Tiếng tim: • Tiếng T1, T2 • Các tiếng bất thường khác: T3, T4, clic, clac … • Các tiếng thổi, tiếng rung, tiếng cọ.
  • 31.  Đều.  Không đều: 1. Ngoại tâm thu: - Trên nền nhịp tim đều thấy có những nhát bóp đến sớm, sau đó có thể có khoảng nghỉ bù hoặc không. - Nên tính tỷ lệ % NTT (số nhịp NTT/100 nhịp tim). 2. Loạn nhịp hoàn toàn: - Nhịp tim hoàn toàn không đều về thời khoảng và cường độ tiếng tim. - Bắt mạch ngoại vi thấy mạch cũng không đều về thời khoảng và biên độ. NHỊP TIM
  • 32.  Bình thường tần số tim thường từ 70 – 80 ck/phút.  Tần số tim ≤ 50 ck/ph: Nhịp tim chậm.  Tần số tim ≥ 90 ck/ph: Nhịp tim nhanh. TẦN SỐ TIM
  • 34. TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG  Tiếng thứ nhất = T1 « boum »:  Nghe thấy ở tất cả các ổ van tim (rõ nhất ở ổ van hai lá).  Bắt đầu thời kỳ tâm thu, gần sát thời điểm mạch bắt đầu nảy.  Tương ứng với thời điểm đóng các van nhĩ thất.  Tiếng thứ hai = T2 « tac »:  Nghe thấy ở tất cả các ổ van tim (rõ nhất ở ổ van ĐMC và ổ van ĐMP).  Bắt đầu thời kỳ tâm trương.  Tương ứng thời điểm đóng van ĐMC và van ĐMP.
  • 35. TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG: THAY ĐỔI SINH LÝ Cường độ của các tiếng T1, T2: - Ở người béo phì, giãn phế nang : T1 và T2  cường độ. - Ở người gày : T1 và T2  cường độ. Thở ra Hít vào T1 T2 T2 chủ T2 phổi T2 tách đôi sinh lý: - Khi thành phần T2 phổi đóng sau thành phần T2 chủ (sơ đồ bên). - Nghe rõ hơn khi hít sâu do hít sâu làm tăng hồi lưu tĩnh mạch  làm kéo dài thời gian tống máu qua van động mạch phổi.
  • 36. TIẾNG TIM BỆNH LÝ 1. TIẾNG T1 VÀ T2  T1 và T2  cường độ : - Tràn dịch màng ngoài tim. - Suy tim nặng, giảm cung lượng tim. - Giãn phế nang (trong các bệnh phổi mạn tính).  T1 và T2  cường độ: Suy tim do tăng cung lượng tim.  T1  cường độ: HHL (tiếng T1 đanh).  T2  cường độ: THA, TALĐMP.  T2  cường độ hoặc biến mất: Hẹp khít van ĐMC hay ĐMP.
  • 37. 2. TIẾNG BỆNH LÝ TRONG THÌ TÂM TRƯƠNG TIẾNG TIM BỆNH LÝ THÌ TÂM TRƯƠNG T1 T1 T2 T4 T3 Clac mở VHL Thổi tâm trương
  • 38.  Ở đầu thì tâm trương, có tần số thấp.  Tương ứng với thời kỳ đổ đầy thất nhanh, khi máu dồn mạnh từ nhĩ xuống thất ở đầu thì tâm trương.  T3 bệnh lý: do tăng áp lực nhĩ trái hoặc rối loạn chức năng tâm thu thất trái.  Có thể biến mất sau khi điều trị ổn định suy tim. Tiếng T3 T1 T2 T1 T3 Tâm trương
  • 39.  Khi xuất hiện T3 (hoặc T4), kèm theo nhịp tim nhanh: nghe tiếng tim giống như nhịp 3, gọi là nhịp ngựa phi.  Nhịp ngựa phi: là dấu hiệu của tình trạng suy tim, thường kèm theo các dấu hiệu suy tim khác. Tiếng ngựa phi (GALOP) Tâm trương T1 T2 T4 T3 T1
  • 40. CLAC MỞ VAN HAI LÁ:  Đến sau T2 khoảng 0,08 - 0,12 giây, âm sắc đanh gọn, nghe rõ ở liên sườn 4 trái cạnh ức.  Là tiếng bệnh lý đặc trưng của hẹp van hai lá do thấp; do áp lực nhĩ trái cao làm mở van hai lá đã bị xơ, dính trước đó. Tâm trương T1 T2 T1 Clac mở VHL
  • 41. 3. TIẾNG BỆNH LÝ TRONG THÌ TÂM THU TIẾNG TIM BỆNH LÝ THÌ TÂM THU Clic van ĐMC T1 T2 T1 Tiếng pistol shot Clic van hai lá Thổi tâm thu
  • 42. 1. CLIC PHỤT:  Xuất hiện đầu thì tâm thu.  Có thể do mở van ĐMC hay van ĐMP bị hẹp, dày (Hẹp ĐMC, hẹp ĐMP bẩm sinh), hoặc do thành ĐMC, thành ĐMP bị giãn căng đột ngột đầu thì tâm thu khi máu được tống vào động mạch. Clic phụt Clic van hai lá Tâm thu T1 T2
  • 43. 2. CLIC VAN HAI LÁ:  Xuất hiện giữa – cuối thì tâm thu.  Liên quan đến bất thường dây chằng của van hai lá: vào giữa thì tâm thu, khi áp lực trong thất tăng cao và dây chằng bị giãn căng làm lá van hai lá bật vào trong nhĩ trái.  Thường kèm theo thổi tâm thu của HoHL do sa lá van của van hai lá. Clic phụt Clic van hai lá Tâm thu T1 T2
  • 44. 3. Tiếng «súng lục » (PISTOL SHOT):  Xuất hiện giữa thì tâm thu, nghe bật mạnh.  Do thành ĐMC bị giãn căng đột ngột dưới tác dụng của dòng máu phụt mạnh qua van ĐMC.  Gợi ý hở van ĐMC nặng. T2 T1 Tâm thu Tiếng pistol shot
  • 45. 4. TIẾNG « ĐẠI BÁC »:  Xen lẫn tiếng T1 bình thường hoặc nhỏ, thỉnh thoảng xuất hiện thêm vào một tiếng T1 mạnh, gọn, gọi là tiếng « đại bác ».  Gặp trong blốc nhĩ - thất cấp III  Nguyên nhân: Do thời kỳ nhĩ thu (sóng P) có thể xảy ra ngay trước khi tâm thất thu (phức bộ QRS) nên tiếng T1 xuất hiện sớm và mạnh hơn bình thường
  • 47. ĐẠI CƯƠNG  Tiếng thổi thường xuất hiện khi có dòng máu bị xoáy mạnh qua chỗ hẹp, do: • Tổn thương cấu trúc van tim (hẹp, hở van tim). • Sự thông thương bất thường giữa hai buồng tim, hai mạch máu. • Tăng lưu lượng tim.  Tiếng thổi mạnh nhất tại vị trí phát sinh, lan đi theo hướng lan của dòng máu.
  • 48. ĐẠI CƯƠNG  Cần phân tích 5 đặc trưng của tiếng thổi: 1. Vị trí. 2. Hướng lan. 3. Cường độ. 4. Thời gian: thì tâm thu, tâm trương, hai thì, liên tục. 5. Âm sắc.  Phân biệt:  Tiếng thổi thực thể.  Tiếng thổi cơ năng  do giãn vòng van hai lá, ba lá.  Tiếng thổi lưu lượng  do  lưu lượng máu đi qua van tim.
  • 49. Thời gian tiếng thổi theo chu chuyển tim Thì tâm thu: giữa T1 và T2 : - đầu tâm thu - giữa tâm thu - cuối tâm thu Thì tâm trương: giữa T2 và T1: - đầu tâm trương - giữa tâm trương - cuối tâm trương Toàn tâm thu Toàn tâm trương
  • 50. Cường độ tiếng thổi Độ 1/6: Rất chú ý lắng nghe mới phát hiện được tiếng thổi. Độ 2/6: Chú ý lắng nghe là phát hiện được tiếng thổi. Độ 3/6: Đặt ống nghe vào là nghe được tiếng thổi, nhưng không sờ thấy rung miu. Độ 4/6: Đặt ống nghe là thấy tiếng thổi + sờ có rung miu. Độ 5/6: Tiếng thổi lớn, khi ống nghe đặt lên mu bàn tay người khám vẫn nghe thấy được tiếng thổi. Độ 6/6: Tiếng thổi rất lớn, đặt ống nghe lên vùng cổ tay người khám vẫn nghe thấy được tiếng thổi.
  • 51. Hướng lan của tiếng thổi Hướng lan của tiếng thổi: theo hướng lan của dòng máu:  Lan lên các mạch máu ở cổ: Hẹp van ĐMC.  Lan ra nách: Hở van hai lá.  Lan ra sau lưng, xương bả vai: Hẹp eo ĐMC.  Lan dọc bờ trái xương ức: với các tiếng thổi từ van ĐMC.
  • 52. Dưới xương đòn trái: - Thổi liên tục của COĐM - Hướng lan của tiếng thổi từ van ĐMP. Bờ phải xương ức, phía trên (LS2 P): - Thổi tâm thu của hẹp van ĐMC, lan lên cổ. Bờ trái xương ức, phía trong mỏm tim: - Thổi tâm thu của HoBL. Hướng lan của tiếng thổi HoHL: mỏm tim, lan ra nách HoC: dọc bờ trái xương ức HP: phía trên bờ trái xương ức, và xương đòn. HC: phía trên bờ phải xương ức, lan lên cổ. Bờ trái xương ức : - T2, Clac mở van -Tiếng thổi từ van ĐMP, van ĐMC -TLT, TLN, BCT phì đại Nách: Hướng lan của thổi tâm thu do HoHL. Mỏm: -T1. - T3, T4. - Tiếng thổi, rung từ van hai lá (HoHL, HHL).
  • 53. Các nghiệm pháp hỗ trợ nghe tim THAY ĐỔI TƯ THẾ  BN nằm nghiêng trái: Mỏm tim sát thành ngực  nghe rõ T1 và các tiếng bệnh lý của van hai lá.  BN ngồi dậy, gập người ra phía trước, hít sâu, thở ra hết sức rồi nín thở: Nghe rõ thổi tâm trương của HoC. BN nằm ngửa, nâng cao chân: Tăng lượng máu về tim phải  Nghe rõ hơn tiếng thổi xuất phát từ tim phải.
  • 54. Các nghiệm pháp hỗ trợ nghe tim THAY ĐỔI HÔ HẤP  Bệnh nhân hít sâu làm tăng cường độ tiếng thổi tâm thu của hở van ba lá (dấu hiệu Rivero Carvalho). GẮNG SỨC  Ngay sau gắng sức: tăng cường độ các tiếng thổi xuất phát từ tim trái. NGHIỆM PHÁP DƯỢC LÝ  Thuốc co mạch làm tăng cường độ các tiếng thổi phụt ngược; giảm cường độ các tiếng thổi tống máu.  Thuốc giãn mạch có tác dụng ngược lại.
  • 55. KHÁM HỆ ĐỘNG MẠCH ĐM dưới đòn ĐM nách ĐM cánh tay ĐM quay ĐM trụ ĐMC bụng ĐM đùi ĐM chậu ĐM cảnh ĐM mu chân ĐM chày sau ĐM khoeo
  • 56. QUY TRÌNH KHÁM ĐỘNG MẠCH Quan sát: Dấu hiệu thiểu dưỡng, loạn dưỡng, hoại tử đầu chi. Bắt mạch: hay sờ ở vị trí các mạch lớn. Nghe mạch: dọc theo đường đi động mạch. Đánh giá để sơ bộ ước lượng: - Đường kính động mạch: to/nhỏ - Độ cứng động mạch (dấu hiệu « giật chuông »…) - Biên độ mạch đập. - So sánh tần số mạch và tần số tim.
  • 57. BẮT ĐM CHÀY SAU BẮT ĐM KHOEO BẮT ĐỘNG MẠCH ĐÙI BẮT ĐM MU CHÂN BẮT ĐM KHOEO
  • 58. CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH 1. MẠCH YẾU, MẤT MẠCH: Do tắc/hẹp ở phía trên hay tại nơi bắt mạch, do có bất thường trên đường đi động mạch: - Tắc, hẹp mạch do xơ vữa, huyết khối. - Viêm tắc động mạch do thuốc lá: Bệnh Buerger. - Viêm các lớp áo động mạch: Bệnh Takayasu. - Hẹp eo động mạch chủ.
  • 59. CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH (tiếp) 2. MẠCH NẢY MẠNH, CHÌM SÂU (MẠCH CORRIGAN): thường gặp trong hở van ĐMC nhiều. 3. MẠCH KHÔNG ĐỀU: ngoại tâm thu, rung nhĩ, bloc nhĩ thất 4. MẠCH CÁCH: Trong viêm cơ tim, bệnh cơ tim 5. MẠCH NGHỊCH THƯỜNG (MẠCH KUSSMAUL): Gặp trong ép tim cấp do tràn dịch màng tim (hít vào sâu, biên độ mạch lại giảm).
  • 60. KẾT LUẬN Vẽ sơ đồ sau khi kết thúc khám ĐM, và đánh dấu các vị trí mạch theo quy ước: (+) mạch nảy (±) mạch yếu (-) mất mạch (x) cắt cụt ngón (##) loét.
  • 61. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CỔ CHÂN – CÁNH TAY Chỉ số ABI (Ankle-Brachial Index)
  • 62. Bình thường Chỉ số ABI : > 0.9 và < 1.3 CHỈ SỐ ABI = HA tâm thuCỔ CHÂN HA tâm thuCÁNH TAY
  • 63. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ABI 1.3 > ABI > 0.90 Bình thường ABI 1.30 ĐM vôi hóa (ĐTĐ, STh) 0.70  ABI  0.90 BỆNH ĐMCD nhẹ 0.40  ABI < 0.70 BỆNH ĐMCD vừa ABI < 0.40 BỆNH ĐMCD nặng Chỉ số ABI giúp phát hiện sớm bệnh lý động mạch chi dưới.
  • 64. ĐO HUYẾT ÁP CÁCH THỨC ĐO  Máy đo HA thủy ngân hoặc đồng hồ.  Tư thế bệnh nhân: nằm, ngồi.  Chỉ đo sau khi bệnh nhân nghỉ ít nhất 10 phút, không dùng chất kích thích.
  • 65. CHẨN ĐOÁN THA THEO JNC VI NHẬN ĐỊNH HA TÂM THU (mmHg) HA TÂM TRƯƠNG (mmHg) HA TỐI ƯU < 120 và < 80 HA BÌNH THƯỜNG < 130 và < 85 HA BÌNH THƯỜNG CAO 130 - 139 hoặc 85 - 89 THA G/Đ I 140 – 159 và/hoặc 90 - 99 THA G/Đ II 160 – 179 và/hoặc 100 - 109 THA G/Đ III ≥ 180 và/hoặc ≥ 110
  • 66. HỆ TĨNH MẠCH TM cảnh trong TM dưới đòn TM nách TM chậu TM đùi TM hiển TM cảnh ngoài TM chủ trên TM chủ dưới
  • 67. 1. Nguyên nhân tắc tĩnh mạch: – Phẫu thuật: Đặc biệt vùng tiểu khung và các phẫu thuật mà người bệnh phải nằm lâu. – Chửa đẻ: thường vào tháng thứ 3 của thai nghén và tuần thứ 2 sau đẻ. – Các bệnh nội khoa: hẹp hai lá, bệnh cơ tim giãn... Ung thư, các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt ở người già, người bất động lâu. – Do sử dụng một số thuốc: Hormon thượng thận, thuốc tránh thai... – Sau một số thủ thuật: đặt các ống thông, các điện cực vào tĩnh mạch. 2. Giãn, suy tĩnh mạch chi dưới KHÁM TĨNH MẠCH
  • 68. Tắc tĩnh mạch chi dưới Giãn tĩnh mạch chi dưới
  • 69. GIÃN TM RẤT NÔNG KIỂU CHÂN CHIM
  • 71. LOÉT DO SUY TĨNH MẠCH
  • 72. 1. Hỏi bệnh 2. Trong quá trình hỏi bệnh, quan sát khuôn mặt b/n, tìm các dấu hiệu lo lắng, đau, khó thở hoặc các đặc điểm bệnh lý đặc trưng 3. Cầm tay bệnh nhân xem có nóng, ra mồ hôi, run tay, ngón dùi trống, tím đầu chi, nốt xuất huyết. 4. Bắt mạch quay: nhịp, tần số 5. Bắt mạch cánh tay, đo huyết áp. Có thể đo HA cả hai tay TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT BỆNH NHÂN TIM MẠCH
  • 73. 6. Yêu cầu b/n nằm cao khoảng 45°, quan sát tĩnh mạch cảnh 7. Bộc lộ lồng ngực, quan sát vùng trước tim, kiểm tra thông khí, tìm ổ đập bất thường 8. Sờ vùng trước tim và mỏm tim: xác định mỏm tim, tìm rung miu và các dấu hiệu khác 9. Sử dụng ống nghe: nghe tiếng tim, tìm các tiếng bất thường: ở mỏm tim, các ổ van tim và toàn bộ vùng trước tim. Nghe lên cổ đánh giá ĐM cảnh. VỪA NGHE TIM VỪA BẮT MẠCH. TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT BỆNH NHÂN TIM MẠCH
  • 74. 10.Sờ, gõ, nghe lồng ngực cả phía trước và sau lưng, tìm dấu hiệu tràn dịch màng phổi, ran ở phổi… 11.Yêu cầu b/n nằm ngửa, khám bụng và động mạch chủ bụng, tìm gan to, làm nghiệm pháp phản hồi gan tĩnh mạch cổ 12.Kiểm tra mạch chi dưới: đùi – khoeo – chày trước – chày sau – mác. Nghe dọc đường đi của ĐM. Tìm dấu hiệu phù chi dưới, giãn tĩnh mạch… TRÌNH TỰ THĂM KHÁM MỘT BỆNH NHÂN TIM MẠCH
  • 75. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Clinical examination, 2nd edition, MOSBY,1997 2. Guide de l’examen clinique, 5ème edition, ARNETTE, 2006. 3. Redécouvrir l’EXAMEN CLINIQUE,Doin Editeur, 1995. 4. Heart disease, 8th edition, ELSEVIER SAUNDERS, 2008. 5. Color atlas of local and systemic signes of cardiovascular disease, BLACKWELL Futura, 2008 6. Nội khoa cơ sở, NXB Y HỌC,1999.

Editor's Notes

  1. Welcome to INTRODUCTION TO RADIOFREQUENCY ABLATION THERAPY. This module contains an introduction to radiofrequency (RF) ablation therapy, reviews the current indications for RF ablation therapy, and discusses developing indications for RF ablation therapy.
  2. Doppler ultrasoundis performed by positioning the Doppler probe at a 60 degree angle over the artery of interest. Arteries of interest include: L/E: CFA, SFA, Pop, DP & PT U/E: SC, Axill, Brachial, Radial, Ulnar. Palmar arch & digital