SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
SỐC CHÂN THƯƠNG
DR. PLEDGER
ĐỊNH NGHĨA
• Sốc chấn thương là do một chấn thương cơ học gây ra.
• Đó là tình trạng suy sụp tuần hoàn ngoại vi do mất sự cân
đối giữa kích thước lòng mạch và chất dịch chứa trong lòng
mạch đó, làm cho tuần hoàn ngoại vi thì suy sụt và giảm
sút, tuần hoàn nội tạng thì ứ đọng dẫn đến tình trạng giảm
lưu thông khối lượng máu. Gây thiếu oxy của tổ chức, làm
trì trệ đời sống của tế bào.
NGUYÊN
TẮC ĐIỀU
TRỊ SỐC
CHẤN
THƯƠNG
Hồi sức cấp cứu đi trước một bước nhằm
bồi phụ khối lượng tuần hoàn, đảm bảo
hô hấp, giảm đau để chống sốc.
Từng bước tìm nguyên nhân gây sốc chấn
thương để xử trí phù hợp.
Ưu tiên các phẫu thuật cấp bách nhằm
cứu sống người bệnh.
NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM TRONG CẤP
CỨU SỐC CHẤN THƯƠNG
Ghi mạch, nhịp thở và huyết áp động mạch vào bệnh án điều trị
Lấy máu tĩnh mạch để thử Hematocrit, huyết cầu tới làm nhóm máu, công thức máu.
Xét nghiệm ure máu, điện giải đồ
Đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp
Đặt một đường truyền vào tĩnh mạch lớn.
Đặt sonde bàng quang theo dõi lượng nước tiểu và lấy nước tiểu làm xét nghiệm
Lấy máu động mạch để đo Pa, PaCO2, PaO2.
Ghi vào bảng theo dõi bệnh nhân các kết quả xét nghiệm và kết quả theo dõi.
Đảm bảo lưu thông đường hô hấp trên
Điều trị các rối loạn do sốc chấn thương.
ĐIỀU TRỊ
HỒI SỨC
SỐC CHẤN
THƯƠNG
CẦN PHẢI
Thăm khám bệnh
toàn diện, lập kế
hoạch điều trị
Đảm bảo hô hấp,
tuần hoàn tốt
Đảm bảo thận
hoạt động tốt
Chống đau cho
bệnh nhân
Chống nhiễm
khuẩn
Điều trị các rối
loạn kiềm toan và
rối loạn đông máu
Thăm khám
bệnh toàn
diện, lập kế
hoạch điều
trị
Điều này rất quan
trọng đòi hỏi người
thầy thuốc ngoại
khoa phải có kinh
nghiệm thăm khám
có hệ thống.
Nhiều thầy thuốc
đã bỏ sót thương
tổn của bệnh nhân
nên điều trị sốc
không có hiệu quả.
Kinh nghiệm cho
thấy, khó chẩn
đoán và dễ bỏ sót
thương tổn, là
những trường hợp
bị nhiều thương
tổn phối hợp.
Sau khi khám xong
bệnh nhân, các
thầy thuốc phải có
chẩn đoán và kế
hoạch mổ cụ thể
nếu phải can thiệp
ngoại khoa.
Đảm bảo hô
hấp tốt
Vì sốc dẫn đến thiếu oxy ở các tổ chức nên
trong điều trị việc phải làm đầu tiên là đưa
oxy theo đường tự nhiên vào cho bệnh nhân.
Làm thông đường hô hấp trên, móc hết dị vật,
hút dịch như máu, chất nôn...
Một số trường hợp phức tạp cần có xử trí đặc
biệt như mở khí quản, thở máy.
Đảm bảo
tuần hoàn
tốt
Chuẩn bị một đường truyền tốt để theo dõi và hồi
sức ở bệnh nhân nặng cần thiết phải lập 2-3 đường
truyền tĩnh mạch.
Đo huyết áp tĩnh mạch trung tâm. Huyết áp này là
chỉ số tốt để đánh giá hoạt động của cơ tim và khối
lượng tuần hoàn. Kết hợp với huyết áp động mạch
và lượng nước tiểu hàng giờ có thể đánh giá được
lưu lượng tim một cách gián tiếp để hồi sức.
• Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm thấp: Huyết áp động mạch
mất là do mất khối lượng tuần hoàn, thì phải truyền dịch.
• Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm cao: Huyết áp động mạch cao
thì có 2 khả năng, hoặc là bệnh nhân bị suy tim cần cho thuốc trợ
tim, nếu bệnh nhân bị tràn khí phế mạc, tràn khí trung thất, tức là
tim bị chèn ép cần dẫn lưu kịp thời.
Đảm bảo
tuần hoàn
tốt
• Truyền dịch:
• Hàng đầu phải kể đến dung dịch HAES – Steril là dung dịch được tinh chế từ bột
ngô, nó bù được thể tích huyết tương bằng chính thể tích của nó và ổn định trong
vòng 6-8 giờ. Nó mang lại sự cải thiện vi tuần hoàn. HAES – Steril không mang điện
tích, khi truyền vào nó làm tăng điện tích âm, làm cho các tế bào máu rời nhau ra,
như vậy tránh được hiện tượng ngưng tập hồng cầu.
• Lactat Ringer đẳng trương: là dung dịch có thành phần gần giống dịch ngoài tế bào
nên dùng điều trị sốc tốt. Truyền với khối lượng bằng 5% trọng lượng cơ thể bệnh
nhân sau đó thử Hematocrit. Nếu Hematocrit nằm trong khoảng 30-35% thì không
phải truyền máu. Đa số bệnh nhân sẽ ổn định.
• Dung dịch Natriclorua 9o/oo : dung dịch này cũng được sử dụng trong điều trị sốc. Vì
sau khi bị sốc chấn thương điện trao đổi của Na+ tăng và nhu cầu muối của cơ thể
cũng tâng. Vì Na+ và H2O bị hút về tổ chức xung quanh mạch máu, giữa các tế bào
tạo keo và cơ chất. Do đó sử dụng Natriclorua cũng có giá trị giống như Lactat
Ringer.
Đảm bảo
tuần hoàn
tốt
• Dung dịch Dextran 40.000 còn gọi là infuloll 40
(Đức) được dùng trong giai đoạn muộn của sốc.
Vì chúng có tác dụng làm cho các tế bào không
kết dính lại với nhau. Nên làm tăng tuần hoàn
qua mao mach, rút nước từ khoang giữa tế bào
vào lòng mạch nên làm tăng khối lượng tuần
hoàn.
• Ngoài ra còn sử dụng các dung dịch khác trong
chống sốc: như nước dừa được sử dụng rộng rãi
trong chiến trường Nam Bộ và một số nước
Đông Nam Á. Các dung dịch Darrow, Hartman....
Đảm bảo
tuần hoàn
tốt
• Tốc độ truyền:
• Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm thấp thì truyền nhanh. Khi lên 8 cm H2O thì truyền
chậm lại. Nếu >12 cm H2O thì truyền thật chậm. Ngoài ra còn dựa vào nước tiểu làm sao
mỗi phút có 1 ml nước tiểu + Truyền máu (tốt nhất là truyền máu cùng nhóm và truyền
máu tươi). Ngày nay với phương tiện kỹ thuật có thể đo được thể tích (Vc) máu còn lại
của bệnh nhân từ đó xác định được lượng máu mất.
Vm = (Pkg x 70ml) – Vc
Vm: thể tích máu
Vc: thể tích máu còn lại
P: là trọng lượng cơ thể
Như vậy lượng máu và dịch phải truyền là:
Vt = 0,05 x P + Vm
Vt: tổng lượng máu và dịch phải truyền
0,05 x P là lượng dịch phải truyền.
Vm: lượng máu phải truyền
Đảm bảo
tuần hoàn
tốt
• Thuốc trợ tim
• Một khi đã bù đủ số lượng tuần hoàn mà huyết áp động mạch còn thấp mà
huyết áp tĩnh mạch vẫn cao thì phải kiểm tra tim.
• Nếu tim suy thì phải trợ tim với liều lượng trung bình Uabaine, Strophantine
¼ - ½ mg; Cedieanide 0,4mg; Digoxin 0,5mg.
• Nên dùng các thuốc này như một nguyên tắc bắt buộc với bệnh nhân già,
bệnh nhân có bệnh tim từ trước.
• Nếu dùng thuốc này mà bệnh nhân vẫn không tốt lên có thể dùng các loại
thuốc giải phóng Adrenalin như: Isuprel, Dapamine làm giãn mạch tim đập
khỏe, tăng nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim.
• Tuyệt đối không nên dùng Adrenalin và Noadrenaline để điều trị sốc chấn
thương, sốc mất máu vì càng làm tăng co mạch, làm tăng thiếu oxy của tổ
chức.
Đảm bảo
thận hoạt
động tốt
• Đặt sonde bàng quang theo dõi nước tiểu hàng giờ, mỗi giờ phải
đạt được 60ml nước tiểu.
• Bù đủ khối lượng tuần hoàn và sử dụng thuốc lợi tiểu khi cần
thiết.
• Chỉ cho thuốc lợi tiểu khi huyết áp động mạch gần trở về bình
thường mà bệnh nhân không có nước tiểu hoặc nước tiểu ít.
• Furosemid liều khởi đầu là 20mg thông thường sau 20-30 phút là
bệnh nhân đái nhiều. Nếu bệnh nhân đái ít cứ sau 1 giờ lại tăng
gấp đôi liều so với trước, cho đến khi đạt được nước tiểu 60ml/h.
Tuy nhiên chỉ tiêm tối đa 4 lần (15 ống = 300mg)
• Maltitol 20% 150ml truyền tĩnh mạch tốc độ 80 giọt/phút. Liều
lượng không quá 300ml/24h.
• Thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo.
Chống đau
cho bệnh
nhân
Chống đau không kém phần quan
trọng so với truyền máu và
truyền dịch.
Phong bế gốc chi bị thương bằng
các loại thuốc an thần giảm đau
phù hợp trên từng bệnh nhân.
Để tránh sai lệch trong chẩn
đoán, tránh tất cả những cái gây
đau đớn thêm cho bệnh nhân.
Chống
nhiễm
khuẩn
Trong sốc, sức đề kháng của cơ thể
đã giảm nên phải tích cực phòng
nhiễm khuẩn, sử dụng kháng sinh
hợp lý, kháng sinh phổ rộng liều
mạnh ngay từ đầu và dùng đủ liều.
Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ
để chọn kháng sinh.
Điều trị rối
loạn kiềm
toan và rối
loạn đông
máu
• Trong sốc thường có toan chuyển hóa. Sốc càng
nặng thì toan chuyển hóa càng nặng. Cần phải điều
chỉnh khi pH = 7.3, kiềm dư (BE) = 3, Các dung dịch
thường dùng là:
• Dùng dịch Natribicabonat 7.4% hoặc 5% cách tính
như sau:
• Vml dung dịch Natribicacbonat 7.4% = (BE) x
Pkg/3
• Nếu là dung dịch 5% = (BE) x Pkg/3 x 2
• P: là trọng lượng cơ thể (kg)
Điều trị rối
loạn kiềm
toan và rối
loạn đông
máu
• Điều chỉnh rối loạn đông máu
• EACA liều 2g tiêm vào mạch máu, nếu vẫn còn rối
loạn cho thêm mỗi lần 2g, tổng liều không quá
24g/24h cho đến khi máu hoàn toàn ngừng chảy.
• Heparin 20-50 đơn vị tiêm mạch máu cách 4-6h
mỗi lần cho đến khi nào nghiệm pháp cồn Ethanol,
Protaminsufat trở lại âm tính.
• Sử dụng các thuốc chuyển hóa
• Vitamin C và Vitamin B1 có tác dụng hỗ trợ quá
trình oxy hóa khử, do đó dùng trong sốc rất tốt.
• Liều lượng Vitamin C từ 2-5g pha trong 250ml
Glucose 5% nhỏ giọt tĩnh mạch 20-30 giọt/phút.
• Liều Vitamin B1 100-200mg truyền nhỏ giọt tĩnh
mạch.
ĐIỀU TRỊ
NGOẠI KHOA
• Mỗ để giải quyết nguyên
nhân sốc:
• Nếu là vỡ tạng đặc như
vỡ gan, vỡ lách hoặc rách
các mạch máu lớn hoặc
vết thương tim thì phải
vừa hồi sức vừa mổ
• Nếu là gãy các xương lớn
thì nên hồi sức sau đó
tiến hành phẫu thuật sau
khi ổn định thật sự.

More Related Content

What's hot

HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnBác sĩ nhà quê
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vivinhvd12
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMUTBFTTH
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHSoM
 
Phân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnPhân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnBs. Nhữ Thu Hà
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞSoM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUBs Đặng Phước Đạt
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNGCHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNGSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 

What's hot (20)

HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vi
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ NãoCấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Phân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnPhân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thận
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞ
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
 
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNGCHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 

Similar to SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGCÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGSoM
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
ho ra máu
ho ra máuho ra máu
ho ra máuSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfSoM
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptx
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptxnh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptx
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptxtruongvansang
 

Similar to SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER (20)

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGCÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...
Đề tài: So sánh hiệu qủa kiểm soát áp lực nội sọ bằng dung dịch muối ưu trươn...
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
bhss.pdf
bhss.pdfbhss.pdf
bhss.pdf
 
ho ra máu
ho ra máuho ra máu
ho ra máu
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
Roiloannuoc
RoiloannuocRoiloannuoc
Roiloannuoc
 
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptx
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptxnh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptx
nh_20ho_e1_ba_a1t_20khkt_file_xhth_20bvtv_2b39f87a61.pptx
 

More from Pledger Harry

Giải Phẫu Nách - Dr.Pledger
Giải Phẫu Nách - Dr.PledgerGiải Phẫu Nách - Dr.Pledger
Giải Phẫu Nách - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.PledgerGiải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. Pledger
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. PledgerGiải Phẫu Khớp Vai -Dr. Pledger
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. PledgerPledger Harry
 
Áp Xe Phổi - Dr.Pledger
Áp Xe Phổi - Dr.PledgerÁp Xe Phổi - Dr.Pledger
Áp Xe Phổi - Dr.PledgerPledger Harry
 
Cấu trúc của tế bào
Cấu trúc của tế bàoCấu trúc của tế bào
Cấu trúc của tế bàoPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Quay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerPledger Harry
 
Viêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerViêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerPledger Harry
 
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerViêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerPledger Harry
 
Vitamin A - Dr.Pledger
Vitamin A - Dr.PledgerVitamin A - Dr.Pledger
Vitamin A - Dr.PledgerPledger Harry
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAVÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAPledger Harry
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAHỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAPledger Harry
 

More from Pledger Harry (20)

Giải Phẫu Nách - Dr.Pledger
Giải Phẫu Nách - Dr.PledgerGiải Phẫu Nách - Dr.Pledger
Giải Phẫu Nách - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Cổ Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.PledgerGiải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.Pledger
Giải Phẫu Khớp Khuỷu - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. Pledger
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. PledgerGiải Phẫu Khớp Vai -Dr. Pledger
Giải Phẫu Khớp Vai -Dr. Pledger
 
Áp Xe Phổi - Dr.Pledger
Áp Xe Phổi - Dr.PledgerÁp Xe Phổi - Dr.Pledger
Áp Xe Phổi - Dr.Pledger
 
Cấu trúc của tế bào
Cấu trúc của tế bàoCấu trúc của tế bào
Cấu trúc của tế bào
 
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Quay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Quay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Cánh Tay - Dr. Pledger
 
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
 
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
 
Viêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerViêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.Pledger
 
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerViêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
 
Vitamin A - Dr.Pledger
Vitamin A - Dr.PledgerVitamin A - Dr.Pledger
Vitamin A - Dr.Pledger
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
 
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAVÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAHỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 

SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER

  • 2. ĐỊNH NGHĨA • Sốc chấn thương là do một chấn thương cơ học gây ra. • Đó là tình trạng suy sụp tuần hoàn ngoại vi do mất sự cân đối giữa kích thước lòng mạch và chất dịch chứa trong lòng mạch đó, làm cho tuần hoàn ngoại vi thì suy sụt và giảm sút, tuần hoàn nội tạng thì ứ đọng dẫn đến tình trạng giảm lưu thông khối lượng máu. Gây thiếu oxy của tổ chức, làm trì trệ đời sống của tế bào.
  • 3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SỐC CHẤN THƯƠNG Hồi sức cấp cứu đi trước một bước nhằm bồi phụ khối lượng tuần hoàn, đảm bảo hô hấp, giảm đau để chống sốc. Từng bước tìm nguyên nhân gây sốc chấn thương để xử trí phù hợp. Ưu tiên các phẫu thuật cấp bách nhằm cứu sống người bệnh.
  • 4. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM TRONG CẤP CỨU SỐC CHẤN THƯƠNG Ghi mạch, nhịp thở và huyết áp động mạch vào bệnh án điều trị Lấy máu tĩnh mạch để thử Hematocrit, huyết cầu tới làm nhóm máu, công thức máu. Xét nghiệm ure máu, điện giải đồ Đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp Đặt một đường truyền vào tĩnh mạch lớn. Đặt sonde bàng quang theo dõi lượng nước tiểu và lấy nước tiểu làm xét nghiệm Lấy máu động mạch để đo Pa, PaCO2, PaO2. Ghi vào bảng theo dõi bệnh nhân các kết quả xét nghiệm và kết quả theo dõi. Đảm bảo lưu thông đường hô hấp trên Điều trị các rối loạn do sốc chấn thương.
  • 5. ĐIỀU TRỊ HỒI SỨC SỐC CHẤN THƯƠNG CẦN PHẢI Thăm khám bệnh toàn diện, lập kế hoạch điều trị Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn tốt Đảm bảo thận hoạt động tốt Chống đau cho bệnh nhân Chống nhiễm khuẩn Điều trị các rối loạn kiềm toan và rối loạn đông máu
  • 6. Thăm khám bệnh toàn diện, lập kế hoạch điều trị Điều này rất quan trọng đòi hỏi người thầy thuốc ngoại khoa phải có kinh nghiệm thăm khám có hệ thống. Nhiều thầy thuốc đã bỏ sót thương tổn của bệnh nhân nên điều trị sốc không có hiệu quả. Kinh nghiệm cho thấy, khó chẩn đoán và dễ bỏ sót thương tổn, là những trường hợp bị nhiều thương tổn phối hợp. Sau khi khám xong bệnh nhân, các thầy thuốc phải có chẩn đoán và kế hoạch mổ cụ thể nếu phải can thiệp ngoại khoa.
  • 7. Đảm bảo hô hấp tốt Vì sốc dẫn đến thiếu oxy ở các tổ chức nên trong điều trị việc phải làm đầu tiên là đưa oxy theo đường tự nhiên vào cho bệnh nhân. Làm thông đường hô hấp trên, móc hết dị vật, hút dịch như máu, chất nôn... Một số trường hợp phức tạp cần có xử trí đặc biệt như mở khí quản, thở máy.
  • 8. Đảm bảo tuần hoàn tốt Chuẩn bị một đường truyền tốt để theo dõi và hồi sức ở bệnh nhân nặng cần thiết phải lập 2-3 đường truyền tĩnh mạch. Đo huyết áp tĩnh mạch trung tâm. Huyết áp này là chỉ số tốt để đánh giá hoạt động của cơ tim và khối lượng tuần hoàn. Kết hợp với huyết áp động mạch và lượng nước tiểu hàng giờ có thể đánh giá được lưu lượng tim một cách gián tiếp để hồi sức. • Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm thấp: Huyết áp động mạch mất là do mất khối lượng tuần hoàn, thì phải truyền dịch. • Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm cao: Huyết áp động mạch cao thì có 2 khả năng, hoặc là bệnh nhân bị suy tim cần cho thuốc trợ tim, nếu bệnh nhân bị tràn khí phế mạc, tràn khí trung thất, tức là tim bị chèn ép cần dẫn lưu kịp thời.
  • 9. Đảm bảo tuần hoàn tốt • Truyền dịch: • Hàng đầu phải kể đến dung dịch HAES – Steril là dung dịch được tinh chế từ bột ngô, nó bù được thể tích huyết tương bằng chính thể tích của nó và ổn định trong vòng 6-8 giờ. Nó mang lại sự cải thiện vi tuần hoàn. HAES – Steril không mang điện tích, khi truyền vào nó làm tăng điện tích âm, làm cho các tế bào máu rời nhau ra, như vậy tránh được hiện tượng ngưng tập hồng cầu. • Lactat Ringer đẳng trương: là dung dịch có thành phần gần giống dịch ngoài tế bào nên dùng điều trị sốc tốt. Truyền với khối lượng bằng 5% trọng lượng cơ thể bệnh nhân sau đó thử Hematocrit. Nếu Hematocrit nằm trong khoảng 30-35% thì không phải truyền máu. Đa số bệnh nhân sẽ ổn định. • Dung dịch Natriclorua 9o/oo : dung dịch này cũng được sử dụng trong điều trị sốc. Vì sau khi bị sốc chấn thương điện trao đổi của Na+ tăng và nhu cầu muối của cơ thể cũng tâng. Vì Na+ và H2O bị hút về tổ chức xung quanh mạch máu, giữa các tế bào tạo keo và cơ chất. Do đó sử dụng Natriclorua cũng có giá trị giống như Lactat Ringer.
  • 10. Đảm bảo tuần hoàn tốt • Dung dịch Dextran 40.000 còn gọi là infuloll 40 (Đức) được dùng trong giai đoạn muộn của sốc. Vì chúng có tác dụng làm cho các tế bào không kết dính lại với nhau. Nên làm tăng tuần hoàn qua mao mach, rút nước từ khoang giữa tế bào vào lòng mạch nên làm tăng khối lượng tuần hoàn. • Ngoài ra còn sử dụng các dung dịch khác trong chống sốc: như nước dừa được sử dụng rộng rãi trong chiến trường Nam Bộ và một số nước Đông Nam Á. Các dung dịch Darrow, Hartman....
  • 11. Đảm bảo tuần hoàn tốt • Tốc độ truyền: • Nếu huyết áp tĩnh mạch trung tâm thấp thì truyền nhanh. Khi lên 8 cm H2O thì truyền chậm lại. Nếu >12 cm H2O thì truyền thật chậm. Ngoài ra còn dựa vào nước tiểu làm sao mỗi phút có 1 ml nước tiểu + Truyền máu (tốt nhất là truyền máu cùng nhóm và truyền máu tươi). Ngày nay với phương tiện kỹ thuật có thể đo được thể tích (Vc) máu còn lại của bệnh nhân từ đó xác định được lượng máu mất. Vm = (Pkg x 70ml) – Vc Vm: thể tích máu Vc: thể tích máu còn lại P: là trọng lượng cơ thể Như vậy lượng máu và dịch phải truyền là: Vt = 0,05 x P + Vm Vt: tổng lượng máu và dịch phải truyền 0,05 x P là lượng dịch phải truyền. Vm: lượng máu phải truyền
  • 12. Đảm bảo tuần hoàn tốt • Thuốc trợ tim • Một khi đã bù đủ số lượng tuần hoàn mà huyết áp động mạch còn thấp mà huyết áp tĩnh mạch vẫn cao thì phải kiểm tra tim. • Nếu tim suy thì phải trợ tim với liều lượng trung bình Uabaine, Strophantine ¼ - ½ mg; Cedieanide 0,4mg; Digoxin 0,5mg. • Nên dùng các thuốc này như một nguyên tắc bắt buộc với bệnh nhân già, bệnh nhân có bệnh tim từ trước. • Nếu dùng thuốc này mà bệnh nhân vẫn không tốt lên có thể dùng các loại thuốc giải phóng Adrenalin như: Isuprel, Dapamine làm giãn mạch tim đập khỏe, tăng nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim. • Tuyệt đối không nên dùng Adrenalin và Noadrenaline để điều trị sốc chấn thương, sốc mất máu vì càng làm tăng co mạch, làm tăng thiếu oxy của tổ chức.
  • 13. Đảm bảo thận hoạt động tốt • Đặt sonde bàng quang theo dõi nước tiểu hàng giờ, mỗi giờ phải đạt được 60ml nước tiểu. • Bù đủ khối lượng tuần hoàn và sử dụng thuốc lợi tiểu khi cần thiết. • Chỉ cho thuốc lợi tiểu khi huyết áp động mạch gần trở về bình thường mà bệnh nhân không có nước tiểu hoặc nước tiểu ít. • Furosemid liều khởi đầu là 20mg thông thường sau 20-30 phút là bệnh nhân đái nhiều. Nếu bệnh nhân đái ít cứ sau 1 giờ lại tăng gấp đôi liều so với trước, cho đến khi đạt được nước tiểu 60ml/h. Tuy nhiên chỉ tiêm tối đa 4 lần (15 ống = 300mg) • Maltitol 20% 150ml truyền tĩnh mạch tốc độ 80 giọt/phút. Liều lượng không quá 300ml/24h. • Thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo.
  • 14. Chống đau cho bệnh nhân Chống đau không kém phần quan trọng so với truyền máu và truyền dịch. Phong bế gốc chi bị thương bằng các loại thuốc an thần giảm đau phù hợp trên từng bệnh nhân. Để tránh sai lệch trong chẩn đoán, tránh tất cả những cái gây đau đớn thêm cho bệnh nhân.
  • 15. Chống nhiễm khuẩn Trong sốc, sức đề kháng của cơ thể đã giảm nên phải tích cực phòng nhiễm khuẩn, sử dụng kháng sinh hợp lý, kháng sinh phổ rộng liều mạnh ngay từ đầu và dùng đủ liều. Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ để chọn kháng sinh.
  • 16. Điều trị rối loạn kiềm toan và rối loạn đông máu • Trong sốc thường có toan chuyển hóa. Sốc càng nặng thì toan chuyển hóa càng nặng. Cần phải điều chỉnh khi pH = 7.3, kiềm dư (BE) = 3, Các dung dịch thường dùng là: • Dùng dịch Natribicabonat 7.4% hoặc 5% cách tính như sau: • Vml dung dịch Natribicacbonat 7.4% = (BE) x Pkg/3 • Nếu là dung dịch 5% = (BE) x Pkg/3 x 2 • P: là trọng lượng cơ thể (kg)
  • 17. Điều trị rối loạn kiềm toan và rối loạn đông máu • Điều chỉnh rối loạn đông máu • EACA liều 2g tiêm vào mạch máu, nếu vẫn còn rối loạn cho thêm mỗi lần 2g, tổng liều không quá 24g/24h cho đến khi máu hoàn toàn ngừng chảy. • Heparin 20-50 đơn vị tiêm mạch máu cách 4-6h mỗi lần cho đến khi nào nghiệm pháp cồn Ethanol, Protaminsufat trở lại âm tính. • Sử dụng các thuốc chuyển hóa • Vitamin C và Vitamin B1 có tác dụng hỗ trợ quá trình oxy hóa khử, do đó dùng trong sốc rất tốt. • Liều lượng Vitamin C từ 2-5g pha trong 250ml Glucose 5% nhỏ giọt tĩnh mạch 20-30 giọt/phút. • Liều Vitamin B1 100-200mg truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
  • 18. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA • Mỗ để giải quyết nguyên nhân sốc: • Nếu là vỡ tạng đặc như vỡ gan, vỡ lách hoặc rách các mạch máu lớn hoặc vết thương tim thì phải vừa hồi sức vừa mổ • Nếu là gãy các xương lớn thì nên hồi sức sau đó tiến hành phẫu thuật sau khi ổn định thật sự.