SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
VITAMIN A
TRÌNH BÀY: DR. PLEDGER
DỰA TRÊN PHẦN BIÊN SOẠN CỦA TS.BS. ĐÀO THỊ YẾN PHI, BÀI
VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO (T41 – T44), SÁCH DINH
DƯỠNG HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH.
QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI NHỮNG AI MUỐN ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ
BẠN PHẢI ĐẢM BẢO ĐÃ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU VỀ Y KHOA
CŨNG NHƯ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
BẠN PHẢI HIỂU RÕ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI
BỆNH
BẠN PHẢI ĐƯỢC TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT
ĐỂ SƠ CẤP CỨU CHO BỆNH NHÂN
BẠN PHẢI LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC NHỮNG BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH
NHÂN
DR. PLEDGER
CẤU
TRÚ
C
CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL
RETINOL
(DẠNG RƯỢU)
CẤU
TRÚ
C
CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL
RETINAL
(DẠNG Ê-TE)
O
CẤU
TRÚ
C
CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL
RETINOIC ACID
(DẠNG ACID)
COOH
H3C CH3
CH3
CH3
CH3
CẤU
TRÚ
C
CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL
BETA-CAROTENE
PHÂ
N
LOẠI
PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA
VITAMIN A LÀ LOẠI VITAMIN
TAN TRONG CHẤT BÉO ĐẦU
TIÊN ĐƯỢC NHẬN BIẾT
PHÂ
N
LOẠI
PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA
THỰC PHẨM ĐỘNG VẬT CUNG CẤP
VITAMIN A DƯỚI DẠNG RETINYL ESTER
VÀ CHẤT NÀY ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
RETINOL Ở RUỘT NON TRƯỚC KHI HẤP
THU VÀO CƠ THỂ
PHÂ
N
LOẠI
PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA
THỰC PHẨM NGUỒN GỐC THỰC VẬT CÓ
MÀU CAM, ĐỎ ĐẬM, XANH ĐẬM…
CUNG CẤP CHO BỮA ĂN CÁC
CAROTENOIDS.
PHÂ
N
LOẠI
CAROTENOIDS BAO GỒM NHIỀU CHẤT KHÁC NHAU ĐƯỢC PHÂN THÀNH H
TIỀN CHẤT VITAMIN A: GỒM CÓ ALPHA-CAROTENE,
BETA-CAROTENE VÀ BETA-CRYPTOXANHTHYL, TRONG
ĐÓ CHẤT ĐƯỢC HIỂU BIẾT NHIỀU NHẤT LÀ BETA-
CAROTENE. CÁC CHẤT NÀY SAU KHI VÀO CƠ THỂ SẼ
ĐƯỢC CHUYỂN HÓA THÀNH VITAMIN A DƯỚI DẠNG
RETINAL VỚI TỈ LỆ CHUYỂN ĐỔI RẤT KHÁC BIỆT NHAU
TỪ 6:1 ĐẾN 24:1. HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI THƯỜNG ĐƯỢC
SỬ DỤNG HIỆN NAY LÀ 12 BETA-CAROTEN : 1 RETINAL
VÀ 24 CAROTENOID KHÁC : 1 RETINAL.
KHÔNG PHẢI TIỀN CHẤT CỦA VITAMIN A: GỒM
LYCOPENE, LUTEIN VÀ ZEAXANTHIN.
PHÂ
N
LOẠI
CÁC DẠNG VITAMIN A CÓ THỂ CHUYỂN ĐỔI THÀNH DẠNG KHÁC TRONG C
TRONG THỰC PHẨM ĐỘNG VẬT
RETINYL ESTHER
THỰC VẬT
BETA-
CAROTENE
TRONG CƠ THỂ
RETINOL
(BIỂU MÔ)
RETINAL
(THỊ LỰC)
RETINOIC
(TĂNG TRƯỞNG)
PHÂ
N
LOẠI
THỰC NGHIỆM TRÊN VẬT THÍ NGHIỆM CHO THẤY
NẾU CHỈ CUNG CẤP RETINOIC ACID, VẬT
THÍ NGHIỆM VẪN CÓ THỂ SỐNG VÀ TĂNG
TRƯỞNG BÌNH THƯỜNG, NHƯNG BỊ MÙ
DO RETINOIC KHÔNG THỂ CHUYỂN ĐỔI
THÀNH RETINAL.
VAI
TRÒ
NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ
GIÚP TĂNG TRƯỞNG VỀ THỂ CHẤT (CÂN
NẶNG VÀ CHIỀU CAO) NHỜ TÁC DỤNG
XÚC TÁC TĂNG CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
TRONG CƠ THỂ VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO
VAI
TRÒ
NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ
BẢO VỆ CƠ THỂ CHỐNG NHIỄM TRÙNG:
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG MIỄN DỊCH NHẤT LÀ CÁC BẠCH
CẦU LYMPHO T, LYMPHO B VÀ BẠCH CẦU
ĐA NHÂN TRUNG TÍNH, CẢ VỀ SỐ
LƯỢNG LẪN VỀ CHẤT LƯỢNG
VAI
TRÒ
NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ
NUÔI DƯỠNG VÀ TÁI TẠO LỚP BIỂU MÔ NIÊM
MẠC, LỚP THƯỢNG BÌ CỦA DA.
VAI
TRÒ
NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ
LÀ MỘT YẾU TỐ BẢO VỆ PHÒNG CHỐNG UNG
THƯ. BETA-CAROTEN LÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA
ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH, GIÚP BẢO VỆ TẾ BÀO KHỎI
SỰ TẤN CÔNG CỦA CÁC GỐC OXY HÓA TỰ DO
VAI
TRÒ
NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ
VITAMIN A LÀ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUAN
TRỌNG CỦA CHẤT MÀU CẤU THÀNH CÁC TẾ BÀO
HÌNH QUE VÀ HÌNH NÓN Ở VÕNG MẠC. VITAMIN A
BẢO VỆ VÀ NUÔI DƯỠNG GIÁC MẠC MẮT CŨNG
NHƯ BẢO VỆ VÀ NUÔI DƯỠNG CÁC NIÊM MẠC
KHÁC TRONG CƠ THỂ NÊN NẾU THIẾU VITAMIN A
DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG GIÁC MẠC BỊ KHÔ, ĐỤC, NẾU
NẶNG HƠN GIÁC MẠC BỊ PHÁ HỦY TOÀN BỘ.
VAI
TRÒ
MỖI DẠNG HỢP CHẤT CỦA VITAMIN A CÓ VAI TRÒ KHÁC NHAU
Retinol tham gia quá trình tái tạo biểu mô
và là dạng dự trữ chính của vitamin A trong
gan.
Retinal tham gia vào cấu trúc thị giác và là
dạng chuyển đổi trung gian để chuyển
retinol thành retinoic acid.
Retinoic acid tác động như một nội tiết tố
lên quá trình sinh sản tế bào, có vai trò
NHU
CẦU
NHU CẦU VITAMIN A HẰNG NGÀY THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA MỸ LÀ 700 mc
Tuổi Nhu cầu vitamin A *
(mcg REA/ngày)
Dưới 6 tháng tuổi 375
6-36 tháng tuổi 400
4-6 tuổi 450
7-9 tuổi 500
10 tuổi đến trưởng thành 600
Phụ nữ mang thai 800
Phụ nữ cho con bú 850
*NHU CẦU DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM 2012 – BỘ Y TẾ VIỆT NAM
DO VITAMIN A CÓ NHIỀU DẠNG KHÁC NHAU CŨNG NHƯ CÓ THỂ DO BETA-CAROTENE CHUYỂN HÓA THÀNH, NÊN NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ CỦA VITAMIN A THƯỜNG
ĐƯỢC QUY VỀ GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI RETINOL HOẠT ĐỘNG (RETINOL ACTIVITY EQUIVALENT – RAE). ĐƠN VỊ ĐO CỦA VITAMIN A THƯỜNG LÀ MICROGRAM
(MCG).
NGOÀI RA, VITAMIN A CŨNG THƯỜNG ĐƯỢC ĐO LƯỜNG BẰNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL UNITS – UI). HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC ĐƠN VỊ NÀY NHƯ SAU
(THEO FAO/WHO)
LƯU Ý LÀ PHỤ NỮ MANG THAI KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH UỐNG BỔ SUNG
VITAMIN A TRONG BẤT KỲ GIAI ĐOẠN NÀO CỦA THAI KỲ.
NGU
ỒN
CUN
G
VITAMIN A CÓ Ở ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
THỰC PHẨM GIÀU VITAMIN A NHẤT LÀ GAN
ĐỘNG VẬT, DẦU GAN CÁ, TRỨNG, SỮA VÀ CÁC
CHẾ PHẨM TỪ SỮA. CÁC LOẠI THỨC ĂN THỰC
VẬT CUNG CẤP CAROTENOID CÓ MÀU VÀNG
CAM, ĐỎ ĐẬM, XANH ĐẬM.
VITAMIN A VÀ TIỀN CHẤT ĐỀU LÀ CÁC DẠNG
HÓA CHẤT HỮU CƠ TAN TRONG DẦU, NÊN
THỨC ĂN CUNG CẤP VITAMIN A CẦN ĐƯỢC
BỆN
H LÝ
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ
VITAMIN A TRONG CƠ THỂ DỰ TRỮ TRONG
TẾ BÀO GAN VỚI MỘT LƯỢNG LỚN GẤP
NHIỀU LẦN NHU CẦU HẰNG NGÀY. CHÍNH VÌ
VẬY, KHI BẮT ĐẦU CÓ BIỂU HIỆN THIẾU HỤT
VITAMIN A TRÊN LÂM SÀNG, CHỨNG TỎ
NGUỒN DỰ TRỮ VITAMIN A ĐÃ CẠN KIỆT, TỨC
LÀ TÌNH TRẠNG CUNG CẤP THIẾU ĐÃ XẢY RA
MỘT THỜI GIAN DÀI TRƯỚC ĐÓ.
BỆN
H LÝ
VỚI NHỮNG NGƯỜI LỚN KHỎE MẠNH, THỜI GIAN NÀY CÓ THỂ KÉO
DÀI ĐẾN HÀNG NĂM NHƯNG VỚI TRẺ EM, THƯỜNG KHÔNG NHIỀU
HƠN VÀI THÁNG. CẦN THIẾT PHẢI CHÚ Ý ĐẾN CHUYỆN BỔ SUNG
VITAMIN A NGAY Ở NHỮNG TRẺ CÓ NGUY CƠ TỪ KHI CHƯA CÓ BIỂU
HIỆN LÂM SÀNG:
SUY DINH DƯỠNG VỪA
KÈM THEO HO GÀ, LAO,
SỞI HOẶC CÓ BIỂU HIỆN
NHIỄM TRÙNG TÁI PHÁT
NHIỀU LẦN Ở ĐƯỜNG HÔ
HẤP
, TIẾT NIỆU, TIÊU HÓA,
NGOÀI DA...
SUY DINH
DƯỠNG NẶNG.
BỆN
H LÝ
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ
THIẾU HỤT VITAMIN A CŨNG CÓ THỂ XẢY RA
Ở NHỮNG NGƯỜI THIẾU ĐẠM (DO BỆNH LÝ
HAY DO SUY DINH DƯỠNG) VÌ THIẾU RBP
(RETINOL BINDING PROTEIN – MỘT LOẠI
PROTEIN CÓ CHỨC NĂNG CHUYÊN CHỞ
VITAMIN A TRONG MÁU).
BỆN
H LÝ
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ
NGỘ ĐỘC VITAMIN A VÀ BETA-CAROTENE RẤT HIẾM KHI DO CUNG
CẤP DƯ THỪA QUA ĐƯỜNG ĂN UỐNG, MÀ THƯỜNG XẢY RA DO BỔ
SUNG DƯỚI DẠNG THUỐC LIỀU CAO, NHẤT LÀ TRONG TRƯỜNG HỢP
SUY DINH DƯỠNG NẶNG, RBP ÍT NÊN SỚM BÃO HÒA VÀ LƯỢNG
RETINOL TỰ DO TRONG MÁU TĂNG CAO. NGỘ ĐỘC VITAMIN A CÓ
BIỂU HIỆN Ở ĐA CƠ QUAN NHƯ: NÔN ÓI, ĐAU BỤNG, TIÊU CHẢY,
TÁN HUYẾT, XUẤT HUYẾT, NHÌN MỜ, HÔN MÊ, CO GIẬT... TÌNH
TRẠNG THỪA VITAMIN A KÉO DÀI CÓ THỂ ĐƯA ĐẾN GIẢM MẬT ĐỘ
KHOÁNG TRONG XƯƠNG, BẤT THƯỜNG CHUYỂN HÓA Ở GAN VÀ
CÓ THỂ GÂY QUÁI THAI. BETA-CAROTEN TRONG THỰC PHẨM NẾU
CUNG CẤP DƯ THỪA CÓ THỂ GÂY TÌNH TRẠNG VÀNG DA NIÊM

More Related Content

More from Pledger Harry

Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerPledger Harry
 
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerPledger Harry
 
Viêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerViêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerPledger Harry
 
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerViêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerPledger Harry
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAVÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAPledger Harry
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAHỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAPledger Harry
 
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaNhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaPledger Harry
 
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuChẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuPledger Harry
 
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràngChẩn đoán thủng dạ dày tá tràng
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràngPledger Harry
 
Chẩn đoán Tắc ruột
Chẩn đoán Tắc ruộtChẩn đoán Tắc ruột
Chẩn đoán Tắc ruộtPledger Harry
 
Chẩn đoán Chấn thương thận kín
Chẩn đoán Chấn thương thận kínChẩn đoán Chấn thương thận kín
Chẩn đoán Chấn thương thận kínPledger Harry
 
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Pledger Harry
 

More from Pledger Harry (18)

Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Ngón Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Đốt Bàn Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.PledgerGiải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
Giải Phẫu Các Xương Cổ Tay - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.PledgerGiải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
Giải Phẫu Xương Trụ - Dr.Pledger
 
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Vai - Dr. Pledger
 
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
 
Viêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.PledgerViêm phổi - Dr.Pledger
Viêm phổi - Dr.Pledger
 
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.PledgerViêm phế quản cấp - Dr.Pledger
Viêm phế quản cấp - Dr.Pledger
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
 
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAVÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOAHỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG VÀNG DA NGOẠI KHOA
 
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaNhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
 
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuChẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
 
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràngChẩn đoán thủng dạ dày tá tràng
Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng
 
Chẩn đoán Tắc ruột
Chẩn đoán Tắc ruộtChẩn đoán Tắc ruột
Chẩn đoán Tắc ruột
 
Chẩn đoán Chấn thương thận kín
Chẩn đoán Chấn thương thận kínChẩn đoán Chấn thương thận kín
Chẩn đoán Chấn thương thận kín
 
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 

Vitamin A - Dr.Pledger

  • 1. VITAMIN A TRÌNH BÀY: DR. PLEDGER DỰA TRÊN PHẦN BIÊN SOẠN CỦA TS.BS. ĐÀO THỊ YẾN PHI, BÀI VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO (T41 – T44), SÁCH DINH DƯỠNG HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH.
  • 2. QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI NHỮNG AI MUỐN ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ BẠN PHẢI ĐẢM BẢO ĐÃ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU VỀ Y KHOA CŨNG NHƯ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN BẠN PHẢI HIỂU RÕ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH BẠN PHẢI ĐƯỢC TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT ĐỂ SƠ CẤP CỨU CHO BỆNH NHÂN BẠN PHẢI LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC NHỮNG BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH NHÂN
  • 4. CẤU TRÚ C CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL RETINOL (DẠNG RƯỢU)
  • 5. CẤU TRÚ C CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL RETINAL (DẠNG Ê-TE) O
  • 6. CẤU TRÚ C CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL RETINOIC ACID (DẠNG ACID) COOH H3C CH3 CH3 CH3 CH3
  • 7. CẤU TRÚ C CÓ BA DẠNG VITAMIN A TRONG CƠ THỂ LÀ RETINOL, RETINAL VÀ RETINOL BETA-CAROTENE
  • 8. PHÂ N LOẠI PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA VITAMIN A LÀ LOẠI VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO ĐẦU TIÊN ĐƯỢC NHẬN BIẾT
  • 9. PHÂ N LOẠI PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA THỰC PHẨM ĐỘNG VẬT CUNG CẤP VITAMIN A DƯỚI DẠNG RETINYL ESTER VÀ CHẤT NÀY ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH RETINOL Ở RUỘT NON TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO CƠ THỂ
  • 10. PHÂ N LOẠI PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN HÓA THỰC PHẨM NGUỒN GỐC THỰC VẬT CÓ MÀU CAM, ĐỎ ĐẬM, XANH ĐẬM… CUNG CẤP CHO BỮA ĂN CÁC CAROTENOIDS.
  • 11. PHÂ N LOẠI CAROTENOIDS BAO GỒM NHIỀU CHẤT KHÁC NHAU ĐƯỢC PHÂN THÀNH H TIỀN CHẤT VITAMIN A: GỒM CÓ ALPHA-CAROTENE, BETA-CAROTENE VÀ BETA-CRYPTOXANHTHYL, TRONG ĐÓ CHẤT ĐƯỢC HIỂU BIẾT NHIỀU NHẤT LÀ BETA- CAROTENE. CÁC CHẤT NÀY SAU KHI VÀO CƠ THỂ SẼ ĐƯỢC CHUYỂN HÓA THÀNH VITAMIN A DƯỚI DẠNG RETINAL VỚI TỈ LỆ CHUYỂN ĐỔI RẤT KHÁC BIỆT NHAU TỪ 6:1 ĐẾN 24:1. HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY LÀ 12 BETA-CAROTEN : 1 RETINAL VÀ 24 CAROTENOID KHÁC : 1 RETINAL. KHÔNG PHẢI TIỀN CHẤT CỦA VITAMIN A: GỒM LYCOPENE, LUTEIN VÀ ZEAXANTHIN.
  • 12. PHÂ N LOẠI CÁC DẠNG VITAMIN A CÓ THỂ CHUYỂN ĐỔI THÀNH DẠNG KHÁC TRONG C TRONG THỰC PHẨM ĐỘNG VẬT RETINYL ESTHER THỰC VẬT BETA- CAROTENE TRONG CƠ THỂ RETINOL (BIỂU MÔ) RETINAL (THỊ LỰC) RETINOIC (TĂNG TRƯỞNG)
  • 13. PHÂ N LOẠI THỰC NGHIỆM TRÊN VẬT THÍ NGHIỆM CHO THẤY NẾU CHỈ CUNG CẤP RETINOIC ACID, VẬT THÍ NGHIỆM VẪN CÓ THỂ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG BÌNH THƯỜNG, NHƯNG BỊ MÙ DO RETINOIC KHÔNG THỂ CHUYỂN ĐỔI THÀNH RETINAL.
  • 14. VAI TRÒ NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ GIÚP TĂNG TRƯỞNG VỀ THỂ CHẤT (CÂN NẶNG VÀ CHIỀU CAO) NHỜ TÁC DỤNG XÚC TÁC TĂNG CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG CƠ THỂ VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO
  • 15. VAI TRÒ NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ BẢO VỆ CƠ THỂ CHỐNG NHIỄM TRÙNG: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH NHẤT LÀ CÁC BẠCH CẦU LYMPHO T, LYMPHO B VÀ BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH, CẢ VỀ SỐ LƯỢNG LẪN VỀ CHẤT LƯỢNG
  • 16. VAI TRÒ NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ NUÔI DƯỠNG VÀ TÁI TẠO LỚP BIỂU MÔ NIÊM MẠC, LỚP THƯỢNG BÌ CỦA DA.
  • 17. VAI TRÒ NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ LÀ MỘT YẾU TỐ BẢO VỆ PHÒNG CHỐNG UNG THƯ. BETA-CAROTEN LÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH, GIÚP BẢO VỆ TẾ BÀO KHỎI SỰ TẤN CÔNG CỦA CÁC GỐC OXY HÓA TỰ DO
  • 18. VAI TRÒ NHỮNG VAI TRÒ VITAMIN A ĐỐI VỚI CƠ THỂ VITAMIN A LÀ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUAN TRỌNG CỦA CHẤT MÀU CẤU THÀNH CÁC TẾ BÀO HÌNH QUE VÀ HÌNH NÓN Ở VÕNG MẠC. VITAMIN A BẢO VỆ VÀ NUÔI DƯỠNG GIÁC MẠC MẮT CŨNG NHƯ BẢO VỆ VÀ NUÔI DƯỠNG CÁC NIÊM MẠC KHÁC TRONG CƠ THỂ NÊN NẾU THIẾU VITAMIN A DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG GIÁC MẠC BỊ KHÔ, ĐỤC, NẾU NẶNG HƠN GIÁC MẠC BỊ PHÁ HỦY TOÀN BỘ.
  • 19. VAI TRÒ MỖI DẠNG HỢP CHẤT CỦA VITAMIN A CÓ VAI TRÒ KHÁC NHAU Retinol tham gia quá trình tái tạo biểu mô và là dạng dự trữ chính của vitamin A trong gan. Retinal tham gia vào cấu trúc thị giác và là dạng chuyển đổi trung gian để chuyển retinol thành retinoic acid. Retinoic acid tác động như một nội tiết tố lên quá trình sinh sản tế bào, có vai trò
  • 20. NHU CẦU NHU CẦU VITAMIN A HẰNG NGÀY THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA MỸ LÀ 700 mc Tuổi Nhu cầu vitamin A * (mcg REA/ngày) Dưới 6 tháng tuổi 375 6-36 tháng tuổi 400 4-6 tuổi 450 7-9 tuổi 500 10 tuổi đến trưởng thành 600 Phụ nữ mang thai 800 Phụ nữ cho con bú 850 *NHU CẦU DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM 2012 – BỘ Y TẾ VIỆT NAM DO VITAMIN A CÓ NHIỀU DẠNG KHÁC NHAU CŨNG NHƯ CÓ THỂ DO BETA-CAROTENE CHUYỂN HÓA THÀNH, NÊN NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ CỦA VITAMIN A THƯỜNG ĐƯỢC QUY VỀ GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI RETINOL HOẠT ĐỘNG (RETINOL ACTIVITY EQUIVALENT – RAE). ĐƠN VỊ ĐO CỦA VITAMIN A THƯỜNG LÀ MICROGRAM (MCG). NGOÀI RA, VITAMIN A CŨNG THƯỜNG ĐƯỢC ĐO LƯỜNG BẰNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL UNITS – UI). HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC ĐƠN VỊ NÀY NHƯ SAU (THEO FAO/WHO) LƯU Ý LÀ PHỤ NỮ MANG THAI KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH UỐNG BỔ SUNG VITAMIN A TRONG BẤT KỲ GIAI ĐOẠN NÀO CỦA THAI KỲ.
  • 21. NGU ỒN CUN G VITAMIN A CÓ Ở ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT THỰC PHẨM GIÀU VITAMIN A NHẤT LÀ GAN ĐỘNG VẬT, DẦU GAN CÁ, TRỨNG, SỮA VÀ CÁC CHẾ PHẨM TỪ SỮA. CÁC LOẠI THỨC ĂN THỰC VẬT CUNG CẤP CAROTENOID CÓ MÀU VÀNG CAM, ĐỎ ĐẬM, XANH ĐẬM. VITAMIN A VÀ TIỀN CHẤT ĐỀU LÀ CÁC DẠNG HÓA CHẤT HỮU CƠ TAN TRONG DẦU, NÊN THỨC ĂN CUNG CẤP VITAMIN A CẦN ĐƯỢC
  • 22. BỆN H LÝ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ VITAMIN A TRONG CƠ THỂ DỰ TRỮ TRONG TẾ BÀO GAN VỚI MỘT LƯỢNG LỚN GẤP NHIỀU LẦN NHU CẦU HẰNG NGÀY. CHÍNH VÌ VẬY, KHI BẮT ĐẦU CÓ BIỂU HIỆN THIẾU HỤT VITAMIN A TRÊN LÂM SÀNG, CHỨNG TỎ NGUỒN DỰ TRỮ VITAMIN A ĐÃ CẠN KIỆT, TỨC LÀ TÌNH TRẠNG CUNG CẤP THIẾU ĐÃ XẢY RA MỘT THỜI GIAN DÀI TRƯỚC ĐÓ.
  • 23. BỆN H LÝ VỚI NHỮNG NGƯỜI LỚN KHỎE MẠNH, THỜI GIAN NÀY CÓ THỂ KÉO DÀI ĐẾN HÀNG NĂM NHƯNG VỚI TRẺ EM, THƯỜNG KHÔNG NHIỀU HƠN VÀI THÁNG. CẦN THIẾT PHẢI CHÚ Ý ĐẾN CHUYỆN BỔ SUNG VITAMIN A NGAY Ở NHỮNG TRẺ CÓ NGUY CƠ TỪ KHI CHƯA CÓ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: SUY DINH DƯỠNG VỪA KÈM THEO HO GÀ, LAO, SỞI HOẶC CÓ BIỂU HIỆN NHIỄM TRÙNG TÁI PHÁT NHIỀU LẦN Ở ĐƯỜNG HÔ HẤP , TIẾT NIỆU, TIÊU HÓA, NGOÀI DA... SUY DINH DƯỠNG NẶNG.
  • 24. BỆN H LÝ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ THIẾU HỤT VITAMIN A CŨNG CÓ THỂ XẢY RA Ở NHỮNG NGƯỜI THIẾU ĐẠM (DO BỆNH LÝ HAY DO SUY DINH DƯỠNG) VÌ THIẾU RBP (RETINOL BINDING PROTEIN – MỘT LOẠI PROTEIN CÓ CHỨC NĂNG CHUYÊN CHỞ VITAMIN A TRONG MÁU).
  • 25. BỆN H LÝ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ BỆNH LÝ NGỘ ĐỘC VITAMIN A VÀ BETA-CAROTENE RẤT HIẾM KHI DO CUNG CẤP DƯ THỪA QUA ĐƯỜNG ĂN UỐNG, MÀ THƯỜNG XẢY RA DO BỔ SUNG DƯỚI DẠNG THUỐC LIỀU CAO, NHẤT LÀ TRONG TRƯỜNG HỢP SUY DINH DƯỠNG NẶNG, RBP ÍT NÊN SỚM BÃO HÒA VÀ LƯỢNG RETINOL TỰ DO TRONG MÁU TĂNG CAO. NGỘ ĐỘC VITAMIN A CÓ BIỂU HIỆN Ở ĐA CƠ QUAN NHƯ: NÔN ÓI, ĐAU BỤNG, TIÊU CHẢY, TÁN HUYẾT, XUẤT HUYẾT, NHÌN MỜ, HÔN MÊ, CO GIẬT... TÌNH TRẠNG THỪA VITAMIN A KÉO DÀI CÓ THỂ ĐƯA ĐẾN GIẢM MẬT ĐỘ KHOÁNG TRONG XƯƠNG, BẤT THƯỜNG CHUYỂN HÓA Ở GAN VÀ CÓ THỂ GÂY QUÁI THAI. BETA-CAROTEN TRONG THỰC PHẨM NẾU CUNG CẤP DƯ THỪA CÓ THỂ GÂY TÌNH TRẠNG VÀNG DA NIÊM