SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
THÀNH ỦY ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -
HÀNH CHÍNH
ĐỀ TÀI: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN
VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ tên học viên : Nguyễn Lê Anh Tùng
Đơn vị công tác : Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2
Lớp : TW1-2020
Người hướng dẫn : Phan Thị Mỹ Dung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đà nẵng, năm 2021
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................3
I. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................3
II. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................................4
III. Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................4
IV. Đóng góp: .....................................................................................................................4
V. Bố cục: ..........................................................................................................................4
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HÓA.........................................................................................................6
I. Thời kỳ trước đổi mới:................................................................................................6
1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:..........................................6
2. Đánh giá sự thực hiện đường lối: ..............................................................................8
II. Trong thời kì đổi mới:.............................................................................................. 10
1. Bối cảnh:.................................................................Error! Bookmark not defined.
2. Quá trình đổi mới tư duy và xây dựng và phát triển nền văn hóa: ..................... 10
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI....................................................................................................................2
I. Thời kỳ trước đổi mới:................................................................................................3
1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội:Error! Bookmark not
defined.
II. Trong thời kỳ đổi mới: ................................................................................................5
1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội: ..............................5
2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:.............................................................7
3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội: .................................................................9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA NHẰM
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............... 15
1. Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh toàn dân tộc, thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo gắn kết hài hòa giữa
phát triển kinh tế với xã hội.
2. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới
3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
4. Xây dựng văn hóa trở thành hệ điều tiết góp phần ổn định xã hội
5. Xây dựng và hoàn thiện thị trường văn hóa, phát triển các ngành công nghiệp văn
hóa, công nghiệp sáng tạo
6. Hội nhập quốc tế về văn hóa……………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đãkhẳng định quan niệm rộng về văn
hóa: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu
tranh kiên cường dựng nướcvà giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là
kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không
ngừng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn khí phách,
bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Như vậy, có thể
thấy rằng, nền văn hóa mới Việt Nam bao gồm tất cả những giá trị, thành tựu của
con người Việt Nam từ xưa tới nay, thể hiện cơ bản ở những phẩm chất quý báu
của người Việt Nam (cần cùsáng tạo, yêu nước thương nòi...); ở những disản văn
hóa vật thể và phi vật thể được lưu truyền nhiều thế hệ (đình, chùa, lễ hội, phong
tục tập quán...); ở việc tiếp thu những giá trị tinh hoa của văn hóa thế giới phù hợp
với điều kiện và bản sắc văn hóa của dân tộc (chữ latinh, một số loại hình nghệ
thuật hiện đại như điện ảnh, kịch nói..., công nghệ thông tin hiện đại...).
Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa cũng là một tất
yếu khách quan. Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hội nhập văn hóa, nếu coinhẹ
hội nhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thoát nghèo. Còn coi nhẹ hội nhập văn hóa
đôi khi lại nguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khác đồng hóa. Vì vậy
bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát triển nền
văn hóa phù hợp với phát triển kinh tế. Để làm được điều đó chúng ta cần phải
chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có
thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc của đất nước mình.
Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, một văn hóa cho
sự phát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhất toàn cầu hóa và hôi nhập, toàn cầu
hóa như một tất yếu. Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn của dân tộc, một dân
tộc, nếu không giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽbị lu mờ thậm chí
không còn dân tộc đó nữa. Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
mang bản sắc dân tộc không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hoá mà cònlà trách
nhiệm của toàn đảng, toàn dân và toàn xã hội. Chính vì những lý do trên, tôi đã
chọn nghiên cứuđề tài “Đường lối xây dựng, pháttriển nền văn hoá và giải quyết
các vấn đề xã hội.”
2. Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện đề tài “Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết
các vấn đề xã hội” em hướng đến giải quyết những vấn đề sau:
- Quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt
Nam qua từng thời kỳ.
- Làm rõ vấn đề văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam.
- Những mặt tíchcực và hạn chế trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam
trong quá trình hội nhập ở nước ta.
- Thành quả việc vận dụng quá trình đổi mới và phát triển của nước ta vào
nền văn hóa.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: để rút ra những vấn đề liên quan đến đề
tài.
- Phương pháp quy nạp – diễn dịch.
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các tư liệu trên Internet.
4. Đóng góp:
- Trình bày hệ thống cơ sở quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát
triển nền văn hóa của nước ta thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới.
- Đánh giá được quá trình thực hiện đường lối đổi mới.
5. Bố cục:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục thì bài Tiểu luận
gồm hai chương:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Chương I: Quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn
hóa.
Chương II: Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
Chương III: Giải pháp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam nhằm giải
quyết các vấn đề xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
Văn hóa có rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Theo quan niệm hiện đại, Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp
của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay
một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả
cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Nói về văn hóa Việt Nam, theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể
những giá trị vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra
trong quá trình dựng nước và giữ nước”.
Tuy nhiên, ta chủ yếu dùng định nghĩa về văn hóa Việt Nam theo nghĩa hẹp:
“Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”, “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền
thống, lối sống”, “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc. “Văn hóa là bản
sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác…
I. Thời kỳ trước đổi mới:
1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:
* Thời kỳ 1943 – 1954:
Đầu năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (thuộc
huyện Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do
đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đề cương xác định lĩnh
vực văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng
Việt Nam, và đề ra ba nguyên tắc của nền văn hóa mới là Dân tộc hóa (chống lại
mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa), Đại chúng hóa(chống mọi chủ trương, hành
động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng), Khoa học hóa (chống lại
tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học).
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
- Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.
- Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân ta, làm cho dân tộc chúng ta trở
nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng
với nước Việt Nam độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở một chiến
dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính. Như vậy, nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa củanước Việt Nam
độc lập là: chống nạn mù chữ và giáodụclại tinhthần nhân dân. Đây là
hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác
và tính thời sự của nó.
Cuộc vận độngthực hiện đời sống văn hoá mới. Đầu năm 1946 Ban Trung
ương vận động đời sống mới được thành lập với sự tham gia của nhiều nhân vật
có uy tín như Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hoè..., mà tổng thư ký
là nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Đến tháng 3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu đời
sống mới giải thích rất dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hoá
quan trọng này.
Đường lối văn hoá kháng chiến dần hình thành trong chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc” ra ngày 25/11/1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng, trong bức
thư về “Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong côngcuộc cứu nước và xây dựng nước
hiện nay” của đồngchí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946
và tại báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” trình bày tại Hội nghị văn
hoá toàn quốc lần thứ hai tháng 7/1948.
Đường lối đó gồm các nội dung:
- Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc.
- Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học,
đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là dân tộc, dân chủ.
- Tíchcực bài trừ nạn mù chữ, mở các trường đại học, trung học, cải cách việc
học theo tinh thần mới.
- Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
- Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ bại,
ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hoá thực dân, phản động, học cái hay, cái
tốt của văn hoá thế giới.
- Hình thành độingũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến
kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam.
* Thời kỳ 1955 – 1986:
Trong văn kiện Đại hội III của Đảng (9/1960) nêu rõ đường lối xây dựng nền
văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc. Trong tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng là một cuộc cách mạng, tiến
hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất và cách mạng
khoa học kỹ thuật. Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hoá tư tưởng, xây
dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc - khoa học - đại
chúng tiếp tục được phát triển, bổ sung trong những năm đầu cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IV củaĐảng (12/1976) xác định “Xây dựng
con người mới, xây dựng nền văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác
- Lênin và đường lối chính sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ, đảng viên và
quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản độngcủa chủ nghĩa
thực dân và của giai cấp bóc lột”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ rõ nền văn hoá
mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và
tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô
sản. Đại hội lần thứ V cũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm “Conngười mới xã
hội chủ nghĩa” và đưa ra phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm văn
hoá”.
2. Đánh giá sự thực hiện đường lối văn hóa:
Kết quả thực tiễn đạt được:
- Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, kết
hợp với những giá trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
sức mạnh vật chất và tinh thần đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc
lập dân tộc.
- Định hình cơ bản những giá trị văn hoá mới của dân tộc gắn với sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể
hiện trên nhiều lĩnh vực văn hoá, đi sâu vào đời sống nhân dân.
- Góp phần tíchcực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực dân
cùng với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại tới bản chất của nền văn hoá
mới.
- Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá,
nghệ thuật, không ngừng nâng cao về trình độ, chất lượng sáng tác.
- Trình độ văn hoá chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể. Lối
sống mới đã trở thành phổ biến, con người sống có nghĩa, có tình, có tấm
lòng hậu phương vì tiền tuyến, có tinh thần xả thân vì tổ quốc.
- Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ không chỉ
là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự đúng đắn mà còn là thắng lợi
của chủ nghĩa yêu nước và những giá trị tinh thần cao đẹp của con người
Việt Nam.
Hạn chế, nguyên nhân:
- Công tác tư tưởng văn hoá thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây
dựng thể chế văn hoá còn chậm, sự suy thoái về đạo đức lối sống có chiều
hướng phát triển.
- Đời sống văn hoá nghệ thuật còn nhiều bất cập. Rất ít tác phẩm đạt đỉnh
cao tương xứng với sự nghiệp cáchmạng và kháng chiến vĩ đạicủa dân tộc.
Một số công trình văn hoá vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị
không được quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá huỷ, mai một.
- Mục tiêu, nội dung cuộc cáchmạng tư tưởng văn hoá giai đoạn này cũng bị
quy định bởi cuộc cáchmạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là triệt
để xoá bỏ tư hữu, xoá bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
xuất xã hội chủ nghĩa đi trước một bước, tách rời trình độ phát triển thực tế
của lực lượng sản xuất.
- Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao
cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm độnglực phát triển văn hoá,
giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.
II. Trong thời kì đổi mới:
1. Quan điểm và chủ trương của Đảng về văn hóa từ sauĐổi mới đến nay:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) đã mở đầu
công cuộc đổimới. Đại hội VII tiếp tục chủ trương đổi mới toàn diện, đồng bộ và
triệt để nhằm đưa đất nước đi vào thế ổn định và phát triển. Sau một thời gian
khủng hoảng kinh tế - xã hội và sau những biến độngphức tạp của tình hình chính
trị quốc tế, hai kỳ đại hội trên ưu tiên tập trung xác định đường lối phát triển kinh
tế, ổn định xã hội; văn hóa mặc dù được quan tâm phát triển, nhưng chưa được
xem là vấn đề trọng tâm.
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 7-1998)
đã ban hành nghị quyết chuyên đề về “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến hết sức mạnh mẽ trong nhận thức của
Đảng về tầm quan trọng của văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế và xây
dựng Đảng. Nghị quyết khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt
động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm
hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển
xã hội”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể
chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộngđồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã
hội. Bước phát triển trong quan điểm của Đảng về văn hóa thời kỳ này là nhấn
mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát
triển văn hóa. Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người Việt
Nam phát triển toàn diện. Đểđạt được mục tiêu đề ra, các chương trình hành động
phải được triển khai đồng bộ, chú trọng việc mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc
vận động “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống
văn minh và gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa
thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người…
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, với quan điểm văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, những yêu cầu về tiếp tục phát triển sâu rộng và
nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn
kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm
sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và việc xây dựng, hoàn thiện giá trị,
nhân cáchcon người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… được khẳng
định lại, tiếp nối quan điểm về văn hóa từ kỳ đại hội trước. Đại hội lần này cũng
đề ra yêu cầu đadạng hóa các hình thức hoạt động của phongtrào “Toàndân đoàn
kết xây dựng đời sốngvăn hóa”, xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế
văn hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà
truyền thống…
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định phương hướng xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện,
thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến
bộ;làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở
thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển,
coi “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát
triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và
lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân”. Đại hội đề ra mục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
tiêu cho giai đoạn tiếp theo là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, con người phát triển toàn diện về trí tuệ,
đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đãkhẳng định mục
tiêu: xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng
đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa
học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức
mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Văn
hóa tiếp tục là vấn đề quan trọng, có tính thời sự và dành được sự quan tâm sâu
sắc.
Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, conngười Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và
mục tiêu “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là
sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc”. Việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng conngười có bước chuyển biến
quan trọng: Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng
và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng conngười;
bước đầu hình thành những giá trị mới về con người với các phẩm chất về trách
nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên.
Mục tiêu được đề ra là: Xây dựng nền văn hóa và conngười Việt Nam phát triển
toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn,
dân chủ và khoa học, trong đó, “xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện”phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển.
2. Đánh giá việc thực hiện đường lối:
Kết quả thực tiễn đạt được:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
- Sau khi Nghị quyết TW 5 khóa VIII với sự nhấn mạnh đến yêu cầu xây dựng
nền văn hóa, xây dựng con người Việt Nam ra đời và yêu cầu này tiếp tục
được khẳng định ở những kỳ Đại hội tiếp theo, các chương trình hành động
tương ứng cũng đã được triển khai nhằm đạt được mục tiêu đặt ra như phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống
văn minh và gia đình văn hóa”, “Người tốt, việc tốt”... Trong đó, phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là quan trọng nhất. Phong
trào này được Trung ương khởi xướng và phát động từ năm 2000 với mục
đích tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giúp người dân nâng cao chất
lượng cuộc sống. Nó bao gồm 05 nội dung (đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm
nghèo; thực hiện nếp sốngvăn minh, kỷ cươngpháp luật; xây dựng môi trường
văn hóa; xây dựng và tổ chức hoạt động các thiết chế văn hóa thể thao; xây
dựng tư tưởng chính trị lành mạnh) và 07 phong trào cụ thể (Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Xây dựng gia đìnhvăn hóa, khu
dân cư văn hóa, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; Rèn luyện thân thể theo
gương Bác Hồ vĩ đại; Lao động, học tập sáng tạo và xây dựng người tốt việc
tốt). Cùng với việc phát động phong trào là việc thành lập Ban chỉ đạo xuyên
suốt từ Trung ương đến địa phương để triển khai thực hiện.
- Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước
đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con
người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; môi trường văn hóa có
những chuyền biến theo hướng tíchcực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở
rộng.
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo dục và đào tạo tăng
ở tất cảcác cấp, các bậc học. Chấtlượng độingũ giáo viên phổ thông có chuyển
biến, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường
đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
- Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
- Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có
tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.
- Những thành tựu trong sựnghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối và các
chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng
tíchcực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đờisống văn hóa. Những thành
tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và những nỗ lực
rất lớn của các lực lượng hoạt đọng trên lĩnh vực văn hóa.
Hạn chế:
- Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng
suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sựgia tăng tệ nạn xã hộivà tội phạm
đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Quản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều sơ
hở, yếu kém. Đấu tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa được chú ý đầy
đủ, còn nhiều khuyết điểm, bất cập.
- Trong thực tiễn hoạt động, phong trào này bị đánh giá là chưa đồng đều, thiên
về bề nổi, hiệu quả thấp và bên cạnh đó, hoạt động của Ban chỉ đạo ở một số
địa phương còn nặng tính hành chính…. Cùng với bệnh thành tích, một hạn
chế đáng chú ý của phong trào là đã triển khai chương trình một cách duy ý
chí, không căn cứ vào thực tiễn nên hiệu quả không đáng kể hoặc thậm chí
nhiều khi cònkhông đi được vào đời sống. Việc xây dựng nhà rông văn hóa ở
khu vực Tây Nguyên là một ví dụ. Các nhà rông văn hóa này chưa đáp ứng
được nhu cầucủa người dân về một ngôi nhà chung của cộngđồngkhi nó khác
biệt quá nhiều so với nhà rông truyền thống cảvề hình thức, chức năng, và tính
thiêng.
- Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Quản lý văn hóa,
văn nghệ, báo chí, xuất bản cònthiếu chặt chẽ. Môi trường văn hóa bịxâm hại,
lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội
phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo
đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại..
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
- Chính sáchvà việc triển khai thực hiện của hệ thống các cơ quan quản lý trong
hệ thống quản lý nhà nước chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống và tính chất
của văn hóa, chưa tương ứng với quyết tâm chính trị của Đảng.
- Những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa tương
xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đốivới các lĩnh vực
của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng.
- Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh
tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốnĐảng là một trong những
nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng
Đảng.
- Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm
hạn chế tác dụng của văn hóa với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất
nước.
- Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần ở
nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục
hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền,
khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.
Nguyên nhân:
- Chủ yếu là do nhiều cấp uỷ, chính quyền nhận thức chưa đúng tầm quan trọng
và chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, chỉ đạo chưa thật quyết liệt.
Việc cụ thể hóa, thể chế hóa nghị quyết của Đảng còn chậm, thiếu đồng bộ.
Công tác quản lý nhà nước về văn hóa chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bị
xem nhẹ, thậm chí buông lỏng. Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng
và còn dàn trải.
- Đối với việc xây dựng conngười Việt Nam, nguyên nhân quan trọng là do hệ
thống giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu. “Xét cho đến cùng, những sailầm,
khuyết điểm, hạn chế của con người Việt Nam nói chung đều là do những sai
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
lầm, khuyết điểm, hạn chế của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
này mà ra.
- Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt đầy đủ cũng
như chưa được thực hiện nghiêm túc.
- Bệnh chủ quan, duy y chí trong quản lý kinh tế xã hội cùng với cuộc khủng
hoảng kinh tế xã hội kéo dài 35 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai
đường lối phát triển văn hóa.
- Chưa xây dựng được cơ chế, chính sáchvà giải pháp phù hợp để phát triển văn
hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện xa rời
đời sống chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.
- Việc triển khai các hoạt động liên quan đến chính sách cũng chưa phù hợp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA
ĐẢNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm trong giai đoạn hiện nay
Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan đến
sự phát triển của conngười và xã hội như: dân số và nguồn nhân lực, lao độngvà
việc làm, giáo dục và y tế, đạo đức và văn hoá, những đảm bảo về an ninh và an
toàn xã hội của đời sống cá nhân và cộng đồng.
Các vấn đề xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do vị trí của
con người trong xã hội quy định. Song, do địa vị của con người ở mỗi chế độ xã
hội khác nhau là không giống nhau, cho nên vai trò, bản chất của các vấn đề xã
hội cũng khác nhau. Trongchủ nghĩa tư bản, nhân dânlao độnglà người làm thuê,
mục tiêu của chủ nghĩa tư bản là tăng lợi nhuận, duy trì sự thống trị của giai cấp
tư sản. Để đạt tới mục tiêu đã được xác định, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều chủ
trương, giải pháp về các vấn đề xã hội, trong đó có những mặt tiến bộ như coi
trọng giảm nhẹ sự bất bìnhđẳng trong xã hội cũng như tìm cách giảm căng thẳng
trong xã hội. Tuy nhiên, những mặt tiến bộ ấy không bền vững vì mâu thuẫn cơ
bản của chủ nghĩa tư bản là xã hội hoá của sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất vẫn còn tồn tại. Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động là người
làm chủ, con người được coilà vốn quý nhất, mục tiêu phục vụ của chủ nghĩa xã
hội là nâng cao chất lượng cuộc sốngcho conngười. Do vậy, nhà nước xã hội chủ
nghĩa luôn tạo ra những khả năng khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột
người, cải thiện không ngừng các điều kiện sống, tạo ra các tiền đề cho sự phát
triển của cá nhân, của người lao động để họ tự giác tham gia có hiệu quả các hoạt
động sống, cũng như xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội vì conngười, đặt
con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và lấy
việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người làm mục tiêu phục vụ. Đảng ta
luôn nhấn mạnh phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề
xã hội. Phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại càng đòi hỏi phải
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
giải quyết tốt những vấn đề xã hội, bởi lẽ phát triển kinh tế phải là sự phát triển
bền vững dựa trên những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường
vững chắc…. Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm vừa đạt được tăng trưởng kinh
tế, vừa giữ được ổn định xã hội, không có những xáo trộn xung đột, nổi loạn làm
ảnh hưởng đến việc huy động các nguồn lực cho sự phát triển. Trong phát triển
bền vững, yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội quyện vào nhau, hoà nhập vào nhau.
Mục tiêu phát triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiêu giải quyết những vấn đề xã
hội như vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo….. thoả mãn nhu cầu cơ bản của
nhân dân, công bằng xã hội. Ngược lại, mục tiêu phát triển xã hội cũng nhằm tạo
động lực phát triển kinh tế. Đó chính là sự khác nhau căn bản về mục tiêu phát
triển giữa conđường chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân
ta lựa chọn….
Trên cơ sở nhận thức mới về vai trò của các vấn đề xã hội, mở đầu côngcuộc
đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ “Trìnhđộ phát triển kinh tế là điều
kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội lại là mục
đích của các hoạt động kinh tế”.
2.1 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi
mới:
*Giai đoạn 1945 - 1954:
Ngay sau cách mạng tháng Tám và trong những năm thực hiện nhiệm vụ
kháng chiến, kiến quốc, chínhsáchxã hội của Đảng ta được chỉ đạo bởi tư tưởng:
chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết rét, thì tự do,
độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà
dân được ăn no, mặc đủ. Dô đó, chính sách xã hội cấp bách lúc này là làm cho
dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành. Tiếp sau đó là làm cho ngườinghèo
thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm. Chủ trương này
đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết thực.
Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình Dân chủ nhân dân:
- Chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và
tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Chính sách tăng gia sản xuất nhằm tự cấp tự túc, chủ trương tiết kiệm, đồng
cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi, từ cơ quan chính phủ đến bộ đội,
dân chúng, được coi trọng như đánh giặc.
- Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường.
Thực hiện chính sách điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ.
*Giai đoạn 1955 - 1975:
Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ,
trong hoàn cảnh chiến tranh. Chế độ phân phốivề thực chất là theo chủnghĩa bình
quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao
cấp tràn lan dựa vào viện trợ.
*Giai đoạn 1975 - 1985:
Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu
bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội
nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận.
Đánh giá việc thực hiện đường lối:
Thành tựu:
- Chính sách xã hội trong 9 năm kháng chiến, kiến quốc, tiếp sau đó là thơi
bao cấp tuy có nhiều điểm hạn chế nhưng đã bảo đảm được sự ổn định của
xã hội, đồng thời còn đạt được thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số
lĩnh vực như văn hoá, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức, kỷ cương và an sinh
xã hội, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn.
- Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến
tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển.
Hạn chế và nguyên nhân:
- Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể
trong cách giải quyết các vấn đề xã hội.
- Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân, cào bằng không khuyến khích
những đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát
triển về nhiều mặt.
- Nguyên nhân cơ bản của các hạn chế trên là chúng ta đặt chưa đúng tầm
chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách kinh tế, chính trị, đồng thời
lại áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp.
2.2. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi
mới:
2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986): lần đầu tiên Đảng
ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng của
chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác.
Đại hội cho rằng, trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện
chính sách xã hội nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đíchcủa các hoạt động
kinh tế. Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Do đó, cầncó chính
sách xã hội cơ bản, lâu dài, phù hợp với yêu cầu và khả năng trong chặng được
đầu tiên của thời kỳ quá độ.
Mục tiêu của chínhsáchxã hộithống nhất với mục tiêu kinh tế ở chỗ đều nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố conngười. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đềđể
thực hiện các chính sách xã hội, đồng hời thực hiện tốt các chính sách xã hội là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), sau khi xác định được
những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng,
Đảng ta đã nêu lên định hướng lớn “Chính sáchxã hội đúng đắn vì hạnh phúc con
người là độnglực to lớn phát triển mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong xây
dựng xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) của Đảng chủ trương, hệ
thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quan điểm sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong
từng bước đi và trong giai đoạn phát triển. Công bằng xã hội phải thế hiện
ở khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất cũng như ở khâu phân phốikết quả
sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sử
dụng tốt năng lực của mình.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo.
- Các vấn đề chính sách xã hội đều được theo tinh thần xã hội hoá.
Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX ( năm 2001) của Đảng nhấn mạnh “Thực
hiện các chính sách xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực
hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng
năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến
khích nhân dân làm giàu hợp pháp” và “Các chính sách xã hội được tiến hành
theo tinh thần xã hội hoá, đề cao tinh thần trách nhiệm của chính quyền các cấp,
huy động các nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức xã hội” . Đồng thời Đại hội
IX cũng chỉ ra những nhiệm vụ, mục tiêu của từng lĩnh vực cụ thể cần tập trung
giải quyết trong những năm tới là: giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của chính sách xã hội; Tiền lương và thu nhập; xoá đói, giảm nghèo;
đền ơn đáp nghĩa; uống nước nhớ nguồn; xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội; chính
sách dân số;chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân; chính sách chăm
sóc và bảo vệ trẻ em; phong trào toàn dân tập luyện thể dục, thể thao; phong trào
toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm...
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) của Đảng khẳng định quan
điểm: “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả
nước, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sáchphát triển, thực hiện tốt các chính sáchxã hội
trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ,
tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế xã hội…. Tập trung
giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hội
nhập sâu rộng hơn và hệ thống kinh tế quốc tế, hội nghị Trương ương 4 khoá X
(1-2007) nhấn mạnh: phải giải quyết tốt các vấn đềxã hội nảy sinh trong qúa trình
thực thi các cam kết với WTO. Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo định kỳ về
tác động của việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý
chủ động, đúng đắn, kịp thời.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng chủ trương: Thực
hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong từng
bước và từng chính sách phát triển. Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động,
việc làm và thu nhập; Bảo đảm an sinh xã hội; Nâng cao chất lượng chăm sóc sức
khoẻ nhân dân và côngtác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ, trẻ em; Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai nạn
giao thông.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) của Đảng đưa ra nhiệm vụ:
Phát triển bền vững văn hoá, xã hội, y tế trên cơ sở gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa
phát triển kinh tế với phát triển văn hoá và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội,
nâng cao đời sống nhân dân.
Trong quan điểm chỉ đạo, Nghị quyết Đại hội XIII (năm 2021) của Đảng ta ác
định rõ: “... gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó phát
triển kinh tế-xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa
là nền tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên”.
2.2.2. Quan điểm về giảiquyết các vấn đề xã hội:
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội:
- Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến phát triển các lĩnh vực xã hội có
liên quan trực tiếp.
- Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có
thể xảy ra để chủ động xử lý.
- Phải tạo được sựthống nhất, đồng bộ giữa chính sáchkinh tế và chínhsách
xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Sự kết hợp giữa hai loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp,
các ngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở.
Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưỏng kinh tế với tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.
- Trong từng bước và từng chính sách phát triển (của chính phủ hay của
ngành, của trung ương hay địa phương), cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc
gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
- Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu,một lời khuyến
nghị mà phải được pháp chế hoá thành các thể chế có sức cưỡng chế, buộc
các chủ thể phải thực hiện. Chúng ta hiện đang thiếu các thể chế này.
- Các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách phát triển quốc gia phải thấu
triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát triển hài hòa,
không chạy theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá.
Ba là, chínhsáchxã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ
giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
- Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh tế, nhưng
không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện
trợ như thời bao cấp.
- Trongchính sáchxã hội, phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống
hiến và hưởng thụ. Đó là một yêu cầu của công bằng xã hội và tiến bộ xã
hôi, xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin – cho trong
chính sách xã hội.
Bốn là, coitrọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con
người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
- Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát
triển không phải là số lượng tăng trưởng mà phải là vì con người, vì một
xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2.2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội:
Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu
quả mục tiêu xoá đói, giảm nghèo.
- Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát
triển.
- Tạo động lực làm giàu cho đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản
thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép. Có chính sách hạn
chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lẹch mức sống giữa nông thôn và
thành thị.
- Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói, giảm nghèo, đề
phòng tái đói, tái nghèo; nâng cao dần chuẩn đóinghèo khi mức sống chung
tăng lên.
Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân,
tạo việc làm và thu nhập chăm sóc sức khẻo cộng đồng.
- Xây dưng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo
hiểm.
- Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước
và đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội.
- Đổi mới chính sách tiền lương; phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp
lý.
Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
- Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
- Quan tâm y tế tốt hơn đối với các đối tượng chính sách.
- Phát triển các dịch vụ y tế công cộng cao, các dịch vụ y tế ngoài công lập.
Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
- Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản. Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng
- Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS và
các tệ nạn xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô và cơ cấu dân số hợp lý.
- Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.
- Đảm bảo bình đẳng giới.
- Chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình.
Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.
Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
2.2.4 Đánh giá sự thực hiện đường lối:
Sau 35 năm đổi mới, việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành
tựu quan trọng:
- Về lao động – việc làm: các chính sách về lao động và việc làm của Nhà
nước đã chuyển biến theo hướng ngày càng phù hợp hơn với nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bộ luật lao động được sửa đổi nhiều
lần qua các năm đã tạo hành lang pháp lý cho việc hoàn thiện các tiêu chuẩn
lao động, thiết lập quan hệ lao động giữa các chủ thể, điều chỉnh các quan
hệ xã hội có liên quan đến quan hệ lao động như hợp đồng lao động, thỏa
ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, vệ
sinh lao động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động, đình công.
Mỗi năm bình quân tạo ra 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới.
- Về giảm nghèo bền vững: Trong 35 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn
nhất quán về chính sách giảm nghèo bền vững đi đôivới khuyến khích làm
giàu hợp pháp. Đã đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các nghị quyết của
Chính phủ và Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, trong đó chú
trọng chính sáchgiảm nghèo đa chiều và khắc phục nguy cơ tái nghèo, nhất
là đói với các huyện nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu
số thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt
khó khăn, vùng bãingang ven biển, hải đảo;thu hẹp chênh lệch về mức sống
và an sinh xã hội so với bình quân cả nước. Đã tiến hành điều chỉnh chuẩn
nghèo theo từng thời kỳ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân 1,5 – 2%/ năm; các huyện, xã đặc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo giảm 4%/ năm theo tiêu chuẩn nghèo từng
giai đoạn. Thành tựu về giảm nghèo của Việt Nam đã được Liên hợp quốc
và cộng đồng quốc tế công nhận, đánh giá cao.
- Chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Hệ thống cơ sở y tế đã
được hình thành trong cả nước; số bác sĩ, số giường bệnh trên một vạn dân
tăng nhanh. Hệ thống dịch vụ y tế ngày càng được nâng cao chất lượng.
Trong 10 năm gần đây, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng đã
được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 2013 và 20 luật liên quan đến lĩnh
vực y tế, dân số, tạo cơ sở pháp lý quan trọng đối với lĩnh vực y tế. Trong
lĩnh vực y tế, đã có nhiều chủ trương, chính sách tương đối toàn diện, coi
trọng cả về xây dựng thê chế, y tế dựphòng, y học cổ truyền, quản lý thuốc,
khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chính sách ưu đãi người có công đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt
quan tâm, cả nước hiện có khoảng 8,8 triệu người có công, chiếm khoảng
10% dân số, có khoảng 1,4 triệu người được hưởng trợ cấp thường xuyên.
Bảo đảm mức sống của người có công bằng hoặc cao hơn mức sống trung
bình của dân cư trên địa bàn cư trú.
- Về chính sách an sinh xã hội: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã
hội toàn diện và đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả. Phát triển mạnh
hệ thống bảo hiểm, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; khuyến khích và
tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình
bảo hiểm; mở rộng các hình thức cứu trợ xã hội, nhất là đối với các đối
tượng khó khăn. Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, khả năng huy động và cân dối nguồn lực của đất nước
trong từng thời kỳ; ưu tiên những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn,
người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng hệ thống an sinh xã
hội có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân
cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Hệ thống an sinh xã hội
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
phát triển không ngừng. Đến hết năm 2020, cả nước hiện có 15,89 triệu
người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 32,2 % lực lượng lao động, số người
tham gia bảo hiểm y tế là 87,5 triệu người đạt tỷ lệ bao phủ 90,1% dân số.
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chính sách về an sinh xã hội; bảo
hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội.
- Bảo đảm cung ứng một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, đặc biệt là
người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn và đồngbào dân tộc thiểu số về
giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà ở tối thiểu; bảo đảm nước sạch; bảo
đảm thông tin. Đã xây dựng vả thực hiện chiến lược phát triển nhà ở quốc
gia và chương trình xóa nhà tạm, phát triển nhà ở xã hội.
- Hệ thống pháp luật và các chính sách phát triển các lĩnh vực xã hội ngày
càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Diện thụ hưởng chínhsách ngày càng
mở rộng, mức hỗ trợ được nâng lên. Nguồn lực đầu tư các lĩnh vực xã hội
ngày càng được tăng cường và đa dạng hóa.
- Đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chính sách đê xây dựng, phát huy
vai trò các giai tầng xã hội trong sựnghiệp đổimới. Đồng thời, đãxây dựng,
ban hành và thực hiện nhiều chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, về
chăm sóc bà mẹ và trẻ em, hôn nhân và gia đình, chăm sóc người cao tuổi,
phòng, chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình.
- Tiếp tục hoàn thiện chínhsách, pháp luật về dântộc, tôngiáo; đãtăng cường
đầu tư về kết cấu hạ tầng, kinh phí cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo
chuyên biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời
sốngvật chất và tinh thần của đồngbào các dân tộc thiểu số. Pháthuy những
giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các dân tộc và các tôn giáo trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Hạn chế, nguyên nhân:
- Một số chính sáchxã hội chậm đổimới, chưa sát thực tiễn, thiếu cơ sở khoa
học; còn thiếu những chính sách đặc thù cho những vùng đặc thù; thiếu cơ
chế, chính sáchđiều tiết hợp lý quan hệ lợi ích, điều hòa các quan hệ xã hội,
kiểm soát các rủi ro, mâu thuẫn, xung độtxã hội. Tiền lương chưa bảo đảm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
cuộc sốngcánbộ, côngchức, viên chức, cảicáchtiền lương tiến hành chậm,
chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra.
- Phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng; phân tầng xã hội theo xu hướng
không hợp thức diễn biến phức tạp. Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, lúng
túng, chồng chéo, thiếu hiệu quả; tiêu cực xã hội, tệ nạn xã hội, tai nạn xã
hội, tội phạm xã hội có chiều hướng gia tăng
- Giảm nghèo thiếu bềnvững. Chưa hình thành cơ chế đồngbộ vềgiảm nghèo
đa chiều, đamục tiêu. Nhiều chínhsách an sinh xã hội và giảm nghèo chồng
chéo nhau và chồng chéo với các chính sách khác. Đời sống của một bộ
phận nhân dân còn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng xã hội ở nhiều địa
phương, khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa còn hạn chế, một bộ phận nhân
dân chưa được hưởng thụ một cáchcông bằng các thành quả của công cuộc
đổi mới. Bất bình đẳng xã hội về thu nhập, giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh
xã hội,... chậm được khắc phục.
- Một số bức xúc xã hội chậm dược giải quyết; một số vấn đề mới nảy sinh
liên quan đến giai cấp, dân tộc, tôn giáo, dân số, đất đai, lao dộng, việc làm,
thu nhập,... chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả. Từ đó, xuất hiện nhiều
điểm nóng, tình trạng khiếu kiện đông người và những căng thẳng trong
quan hệ xã hội, tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội. Một số
vấn đề phát sinh trong lĩnh vực tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để chống phá
Đảng, Nhà nước chưa được giải quyết kịp thời, thỏa đáng.
- Là một nước nông nghiệp vốn nghèo nàn, lạc hậu, thường xuyên bị thiên
tai, lại trải qua hơn 30 năm chiến tranh để lại nhiều hậu quả xã hội nặng nề,
cho nên các vấn đề xã hội không thể giải quyết triệt để trong một thời gian
ngắn.
- Nhận thức của nhiều cấp ủy đảng và chínhquyền về các vấn đề xã hội, chính
sách xã hội chưa đầy đủ và sâu sắc; có nơi còn coi nhẹ mô hình và phương
thức quản lý xã hội, chưa có sự gắn kết giữa chính sách phát triển kinh tế
với giải quyết các vấn đề xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Chínhsách xã hội chậm đổimới so với chínhsáchkinh tế. Quản lý nhà nước
còn nhiều bất cập, chồng chéo. Còn thiếu những giải pháp hữu hiệu để thu
hẹp khoảng cách về mức sống và an sinh xã hội giữa các vùng, miền. Việc
tổ chức thực hiện chínhsách, pháp luật chưa nghiêm, hiệu quả thấp; sự phối
hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; phân công trách nhiệm
không rõ; thiếu thể chế và thiết chế để tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ,
thống nhất. Công tác thanh tra ở nhiều nơi chưa được coi trọng.
- Nhu cầu nguồn lực để giải quyết các vấn đề xã hội rất lớn nhưng khả năng
đáp ứng thực tế của đất nước còn rất hạn hẹp, lại sử dụng chưa hiệu quả,
còn phân tán, lãng phí, thậm chí tiêu cực; chưa động viên, thu hút được
nhiều sự tham gia của xã hội và khuyến khích người thụ hưởng chính sách
tự vươn lên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN
HÓA VIỆT NAM NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN
NAY
1. Phát huy giá trị văn hoá, conngười Việt Nam và sức mạnh toàn dân tộc,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đờisống nhân dân, bảo đảm
gắn kết hài hoà giữa phát triển kinh tế với xã hội
Gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá và thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng, phát huy
yếu tố văn hoá để thực sự là đột phá phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế.
Khơi dậy tinh thần yêu nước, tính cộng đồng, ý chí tự cường, tự hào dân tộc và
khát vọng vươn lên. Tăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị
văn hoá vật thể, phi vật thể, các di tích lịch sử văn hoá. Phát triển đi đôi với giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp của các dân tộc. Từng bước hạn chế, tiến
tới xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu. Đề cao tính tiên phong, gương mẫu trong
văn hoá ứng xử của người lãnh đạo, cán bộ, công chức và đảng viên; tăng cường
giám sát việc thực hiện các chính sách văn hoá. Phát huy vai trò của gia đình,
cộng đồng, xã hội trong việc xây dựng môi trường văn hoá. Từng bước thu hẹp
khoảng cách về hưởng thụ văn hoá giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng,
miền và các giai tầng xã hội. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển công
nghiệp văn hoá; phát triển những sản phẩm, loại hình văn hoá độc đáo có sức lan
tỏa để quảng bá, giới thiệu ra thế giới.
Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về dân số gắn với xây dựng gia đình
ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; bảo đảm hài hoà giữa quyền và nghĩa vụ của người
dân trong thực hiện chính sách dân số. Nâng cao sức khoẻ cho người dân cả về
tầm vóc, thể chất, tinh thần, tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống, bảo vệ và
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Chăm lo phát triển về chất lượng, quy mô, cơ
cấu dân số hợp lý; duy trì mức sinh thay thế bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ có 2,1 con; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, phấn
đấu đến năm 2025 đạt tỉ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái; chuyển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hoá gia đình sang dân số và phát triển.
Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới cung cấp dịch vụ dân
số. Tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; chủ động thích ứng với xu thế già hoá
dân số. Hỗ trợ thoả đáng để thu hút, tạo điều kiện cho người dân sinh sống ổn
định, lâu dài ở các khu vực khó khăn, trọng yếu về an ninh, quốc phòng. Xây
dựng, hoàn thiện và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Tổ chức cung cấp dịch vụ y tế công, bảo đảm các dịch vụ cơ bản, người dân
được quản lý, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Tiếp tục nâng cao chất lượng khám,
chữa bệnh, khắc phục căn bản tình trạng quá tải bệnh viện tuyến trên, phát triển
mạng lưới bệnh viện vệ tinh. Khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân,
cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu; phát triển mô hình bác sỹ
gia đình. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin,
công nghệ số trong khám, chữa bệnh, liên thông công nhận kết quả khám, xét
nghiệm. Đổi mới mạnh mẽ tài chính y tế. Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, luân
phiên cán bộ y tế, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới. Đổi mới phong cách, thái
độ phục vụ, nâng cao y đức. Thiết lập hệ thống sổ sức khoẻ điện tử đến từng người
dân. Phấn đấu đến năm 2025, trên 90% dân số được quản lý, theo dõi và chăm
sóc, bảo vệ sức khoẻ, tỉ lệ hài lòng của người dân với dịch vụ y tế đạt trên 80%.
Tiếp tục sắp xếp các trung tâm, đơn vị làm nhiệm vụ y tế dự phòng cấp tỉnh và
Trung ương, hình thành hệ thống trung tâm kiểm soát dịch bệnh đồng bộ ở tất cả
các cấp và kết nối với mạng lưới của thế giới. Tập trung phát triển mạnh y tế cơ
sở, y tế dự phòng, sàng lọc và phát hiện sớm, chữa trị kịp thời, hiệu quả các loại
dịch bệnh mới. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học y học, phát triển các
ngành khoa học phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ con người. Phát triển y học
cổ truyền, gắn với y học hiện đại; nghiên cứu, kiểm nghiệm, chứng minh tác dụng
của các phương thức chẩn trị, điều trị không dùng thuốc, các bài thuốc, vị thuốc
y học cổ truyền. Đẩy mạnh phát triển, quản lý ngành dược và thiết bị y tế; bảo
đảm thuốc đủ về số lượng, tốt về chất lượng, giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu. Nâng
cao năng lực nghiên cứu, chủ động sản xuất vắc-xin, thuốc sáng chế. Thực hiện
nghiêm việc kiểm soát an toàn thực phẩm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Đẩy mạnh tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng, khơi dậy ý chí chủ
động, vươn lên của người nghèo, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả chính sáchvà
nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, của cộngđồng để thoát nghèo. Tiếp tục thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Phát triển và mở rộng các
loại hình nhà ở; đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho thuê, nhà ở giá rẻ,
nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp; tạo điều kiện khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở theo cơ chế thị trường cho các đối tượng
chính sách xã hội. Phấn đấu đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân toàn quốc
khoảng 27 - 27,5 m2 sàn/người.
Bổ sung và hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công, nâng mức trợ cấp
phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước. Xử lý dứt điểm tồn đọng về xác nhận,
công nhận người có công. Bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi, phấn đấu đến năm
2025 có ít nhất 20% số xã, phường đạt tiêu chí môi trường thân thiện với người
cao tuổi; khuyến khích người cao tuổi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.
Phát triển hệ thống dịch vụ y tế dành cho người cao tuổi; phấn đấu đến năm 2025,
95% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế, được quản lý sức khoẻ, khám, chữa
bệnh, chăm sóc tại gia đình, cộng đồng, cơ sở chăm sóc tập trung; khoảng 55%
số người sau độ tuổi nghỉ hưu được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hộihằng tháng
và trợ cấp hưu trí xã hội. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em,
kiểm soát tình hình tai nạn, bạo lực với trẻ em. Tiến tới phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ em dưới 5 tuổi. Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính
sách, pháp luật về trẻ em. Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em. Giảm tỉ suất
tử vong trẻ em dưới5 tuổi xuống còn18,5‰, dưới1 tuổi xuống còn12,5‰. Thực
hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi
giảm xuống 20%. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chínhsáchphát triển thanh niên,
nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, việc làm, văn hoá cho thanh niên. Tăng cường
cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành với đoàn thanh niên để bảo đảm hiệu quả
trong xây dựng, thực thi chính sách thanh niên.
Phát triển các dịch vụ hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới. Coi trọng công tác
tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới. Thực hiện đồng bộ các giải
pháp phòng, chống tệ nạn xã hội, kiểm soát ma tuý, mại dâm; tăng cường công
tác phòng ngừa, đẩy mạnh cai nghiện tự nguyện, giảm cai nghiện bắt buộc;hỗ trợ
người sau cai nghiện, mại dâm, nạn nhân bị buôn bán trở về hoà nhập cộng đồng.
Tập trung hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên
tất cả các lĩnh vực, nhất là các chính sách đặc thù giải quyết những khó khăn của
đồng bào dân tộc thiểu số. Tạo sinh kế, việc làm, định canh, định cư vững chắc
cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Tập
trung triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã
hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn2021 - 2030. Bảo vệ và
phát triển dân số các dân tộc thiểu số có dưới 10 nghìn người, đặc biệt là những
dân tộc thiểu số có nguy cơ suy giảm giống nòi.
Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt đúng quy định của pháp
luật; chủ động giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng,
tâm linh của quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh
với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đểchia rẽ, phá hoại khối đại đoàn
kết toàn dân tộc. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công
tác dân tộc.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và chế tài xử lý vi phạm thuộc
các lĩnh vực liên quan như tiền lương, việc làm, an toàn vệ sinh lao động và bảo
hiểm xã hội. Bảo đảm cân đốiQuỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn; từng bước tách
việc điều chỉnh lương hưu với điều chỉnh tiền lương của người đang làm việc;
thực hiện điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình. Phấn đấu đến năm 2025, tỉ
lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội là 45%; tỉ lệ lực lượng lao
động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 35%.
Phát triển hiệu quả, lành mạnh hệ thống báo chí, xuất bản, in, phát thanh,
truyền hình, đặc biệt là mảng nội dung số đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ đất
nước và nhu cầu của người dân. Chủ động, kịp thời cung cấp thông tin thiết yếu
và tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân trong đấu tranh phòng, chống suy
thoái đạo đức, lối sống, các thông tin về tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
xã hội; biểu dương nhân tố tíchcực, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt.
Sớm hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ văn hoá, thông tin lành mạnh.
Đẩy mạnh phát triển thể dục, thể thao toàn dân, thể thao trong cộng đồng;
tập trung phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp. Phát triển
mạnh các phong trào rèn luyện thân thể. Tăng cường công tác y tế học đường.
2. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
2.1 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao,
trọng tâm là hiện đại hoá giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp
ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng:
Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân
lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với chuyển dịch nhanh cơ cấu
lao động, nhất là ở nông thôn. Triển khai có hiệu quả hệ thống giáo dục quốc dân
mới theo các mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Đa dạng
hoá phương thức đào tạo dựa theo mô hình giáo dục mở, khung trình độ quốc gia,
gắn với thị trường và đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo trên cả
nước đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập và gắn với quy
hoạch nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh công tác hướng
nghiệp, phân luồng, liên thông trong giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu của xã hội.
Tăng cường đào tạo thường xuyên và đào tạo lại cho người lao động.
Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công
nghệ thông tin, công nghệ số trong giáo dục - đào tạo; thực hiện theo lộ trình phổ
cập kỹ năng số, kỹ năng bảo đảm an toàn, an ninh mạng đạt trình độ cơ bản cho
người dân. Tiến tới phổ cập trung học phổ thông gắn với phân luồng trong giáo
dục. Giảm tỉ lệ mù chữ, bỏ học ở miền núi. Phổ cập, xoá mù về công nghệ, tri
thức công nghệ cho người dân. Nâng cao chất lượng độingũ giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục các cấp đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
đào tạo. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục; xếp hạng các
trường đại học. Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, chú trọng các
trường sư phạm; phát triển cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu
vực và thế giới, ưu tiên nguồn lực phát triển các trường công nghệ. Nâng cao chất
lượng dạy, học ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo; coitrọng dạy, học và
sửdụng tiếng Anh. Phấn đấu duy trì chỉ số pháttriển conngười (HDI) thuộc nhóm
cao của thế giới (trên 0,7); số sinh viên đại học đạt 270 sinh viên trên 1 vạn dân
vào năm 2025.
Tập trung hoàn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống thông tin dự báo thị
trường lao động và chất lượng dịch vụ việc làm. Xây dựng cơ chế, chính sách để
định hướng dịch chuyển lao động thông thoáng, phân bố hợp lý lao động theo
vùng. Cải cách tổng thể, đồng bộ chính sách tiền lương theo hướng tuân thủ
nguyên tắc phân phốitheo lao độngvà quy luật khách quan của kinh tế thị trường,
lấy tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để tăng
lương. Đổi mới chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài trong quản lý,
quản trị nhà nước, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Xây dựng quan hệ
lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ.
2.2 Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
Thứ nhất, ưu tiên tối đa các nguồn lực để xây dựng con người Việt Nam
toàn diện ở các phương diện thể lực, trí lực, kĩ năng sống, đạo đức, nhân cách, lối
sống, tâm hồn, năng lực làm việc, tôn trọng pháp luật. Bồi dưỡng nhân cách con
người luôn là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài nên cần có sự kiên nhẫn, nỗ lực hợp
tác giữa các cá nhân, các cấp, ngành quản lý, các cơ sở đào tạo và cả xã hội.
Thứ hai, nhận diện rõ và khắc phục tối đa tình trạng suy thoái về tư tưởng,
xuống cấp về đạo đức, tha hóa về lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và
nhân dân, lấy lại niềm tin trong xã hội. Cần phát hiện và xử lý nghiêm những vi
phạm liên quan đến tha hóa đạo đức, lối sống, gây hậu quả cho xã hội để răn đe
và làm trong sạch đời sống xã hội.
Thứ ba, tiếp tục đổi mới giáo dục ở tất cả các cấp học và các môi trường
giáo dục khác nhau. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục kiến thức khoa học với
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
giáo dục tư tưởng, nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, lối sống cho người học, minh
bạchtrong việc dạy và học, chốnglại các tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng
môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh. Công tác giáo dục, nhất là trau dồi,
bồidưỡng về văn hóa cần được xác định không phải là nhiệm vụ của riêng ngành
giáo dục hay ngành văn hóa mà là trách nhiệm của cả xã hội. Giảm dần sự chênh
lệch trong giáo dục, chăm lo sức khỏe, trong sáng tạo và hưởng thụ văn hóa giữa
các vùng, miền, các tộc người. Tránh các gánh nặng về giáo dục, y tế cho các khu
vực đô thị, trung tâm. Thực hiện đẩy mạnh xã hội hóa về giáo dục.
Thứ tư, làm rõ hệ giá trị con người Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử
khác nhau và hệ giá trị con người Việt Nam hiện nay. Nhận diện rõ các xu hướng
biến đổivăn hóa trong xã hội đểkịp thời có định hướng hợp lý, tránh chiều hướng
tiêu cực, hoang mang, thậm chí mất phương hướng của một bộ phận người dân.
Các bài học về giá trị con người, giá trị xã hội, giá trị văn hóa cần được chuyển
tải một cách sinh động, thiết thực hằng ngày để lan tỏa sâu rộng và thường xuyên
trong xã hội. Tạo dựng giá trị văn hóa, bồi đắp tính nhân văn cho con người trên
cơ sở nhìn nhận con người cần có sự hài hòa giữa ba mối quan hệ cơ bản là quan
hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, với chính bản thân và vận hành các
mối quan hệ này trên nền tảng nhân văn. Xây dựng cơ chế để lan tỏa những giá
trị, những hành vi tốt đẹp, những gương người tốt, việc tốt để nêu gương và trau
dồi văn hóa ứng xử của mọi người dân, đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã
hội, hướng con người tới mục đích nhân văn và sự phát triển toàn diện.
Thứ năm, phát triển con người cần gắn với chăm lo và đề cao văn hóa gia
đình, bởi gia đình là môi trường quan trọng tạo dựng và bồidưỡng nhân cách, đạo
đức, lối sống, thể lực, trí lực cho con người. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chính
sách cải cách tiền lương và bảo hiểm cho công chức, viên chức, người lao động,
gia tăng nguồn lực đầu tư và đẩy mạnh hiệu quả của hệ thống an sinh xã hội để
chăm lo tốt hơn cho con người.
3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế
Thứ nhất, đẩy mạnh việc triển khai các hoạt động cụ thể để đưa văn hóa
trở thành một trụ cột trong phát triển bền vững, tránh hô khẩu hiệu chung chung,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
hình thức. Văn hóa cần được xác định là một trụ cộtbên cạnh kinh tế, môi trường,
xã hội trong phát triển bền vững.
Thứ hai, đề cao văn hóa, đạo đức trong cơ cấu và vận hành hệ thống chính
trị, chốngsuy thoái đạo đức, lối sống, chống tham nhũng, hối lộ, làm ăn phi pháp,
làm giàu bất chính, cơ hội trong chính trị, gian lận trong học hành, chạy theo bằng
cấp, chạy chức, chạy quyền, chạy danh lợi, chạy tội...
Thứ ba, xây dựng văn hóa lãnh đạo, văn hóa từ chức, văn hóa trọng dân,
văn hóa trọng pháp, đề cao lòng tự trọng và tinh thần dám chịu trách nhiệm cá
nhân trong đội ngũ lãnh đạo. Chỉ như vậy người dân mới tin tưởng vào đội ngũ
lãnh đạo và sự minh bạch trong công tác lãnh đạo.
Thứ tư, đầu tư cho văn hóa phải tương xứng với đầu tư cho kinh tế, khắc
phục quan điểm coi văn hóa là kết quả thụ động của kinh tế, là yếu tố đi sau kinh
tế, phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế. Nhiều quốc gia, trong đó
có Việt Nam đã trả giá cho sự ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế để rồi phải
trả giá quá đắt về văn hóa và môi trường. Vì vậy, cần phát triển đồng bộ cả kinh
tế và văn hóa, nâng cao hàm lượng văn hóa trong các sản phẩm kinh tế.
Thứ năm, khai thác tối đa nguồn lực văn hóa cho phát triển kinh tế. Thực
tế hiện nay, nguồn thu từ du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, từ thực hành tôn giáo,
tín ngưỡng, lễ hội, từ các loại hình dịch vụ văn hóa ngày càng tăng, đónggóp đáng
kể vào sự phát triển kinh tế. Song nhìn tổng thể, việc khai thác nguồn lực văn hóa
trong phát triển ở nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Do đó, cần có cơ
chế, chính sách để nâng cao hiệu quả việc phát huy nguồn lực văn hóa nước ta
hiện nay.
4. Xây dựng văn hóa trở thành hệ điều tiết góp phần ổn định xã hội
Cần nhìn nhận rõ vai trò điều tiết của văn hóa trong xã hội. Nâng cao chất
lượng, hiệu quả các cuộc vận động văn hóa, phong trào văn hóa. Phát huy các giá
trị tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng, khuyến khích các hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng gắn bó với dân tộc, hướng thiện. Xây dựng, hoàn thiện các thiết
chế văn hóa, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủa các thiết chế
văn hóa, tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức các hoạt động văn hóa cộng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
đồng. Bảo vệ và phát huy những giá trị của tri thức dân gian. Nhận diện giá trị,
bảo vệ và vận hành những tri thức này một cách hợp lý chắc chắn sẽ mang lại
những hiệu quả to lớn cho việc xây dựng môi trường văn hóa.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa. Gia tăng kinh phí đầu tư cho văn
hóa nói chung và cho các hoạt động nghệ thuật nói riêng. Chăm lo quyền lợi và
năng lực sáng tạo của các văn nghệ sĩ, trí thức, các nghệ nhân.
Về nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa và thực hiện văn hóa
pháp luật trong toàn xã hội
Coi trọng và đầu tư đúng mức cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị
các di sản văn hóa phi vật thể. Xây dựng và triển khai hiệu quả các chính sách
khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu
di sản văn hóa của cộngđồng các dân tộc Việt Nam, đẩy mạnh công tác tôn vinh,
phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, đi cùng với chính
sách đãi ngộ đốivới nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ và có công truyền dạy, phổ biến
di sản văn hóa. Đầu tư và khai thác hiệu quả các bảo tàng, thư viện, nhất là đầu tư
vào công tác trưng bày, trang thiết bị kỹ thuật, bảo quản tài liệu, nghiên cứu và
trao đổitư liệu, phát triển văn hóa đọc,... thu hút người xem và tạo giá trị kinh tế.
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, có chính sách khuyến khích, ưu
đãi các doanh nghiệp, các tổ chức, nhà tài trợ đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, nhất là
ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo. Xây
dựng văn hóa pháp luật và đưa văn hóa pháp luật thấm sâu vào lối sống, nếp suy
nghĩ và hành vi của mỗi người dân, bảo đảm mọi người đều bìnhđẳng trước pháp
luật. Nâng cao trình độ văn hóa pháp luật và năng lực pháp lý thực tiễn của người
dân.
5. Xây dựng và hoàn thiện thị trường văn hóa, phát triển các ngành công
nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo
Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về thị trường văn
hóa, công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo. Nhanh chóng hoàn thiện các cơ
chế, chínhsách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sựphát triển các ngành công
nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo, các sản phẩm, dịch vụ văn hóa. Củng cố,
Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx

More Related Content

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docLuận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.docLuận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
 

Khóa Luận Tốt Nghiệp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị Hành Chính.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 THÀNH ỦY ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên học viên : Nguyễn Lê Anh Tùng Đơn vị công tác : Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2 Lớp : TW1-2020 Người hướng dẫn : Phan Thị Mỹ Dung
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đà nẵng, năm 2021
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................3 I. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................3 II. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................................4 III. Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................4 IV. Đóng góp: .....................................................................................................................4 V. Bố cục: ..........................................................................................................................4 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA.........................................................................................................6 I. Thời kỳ trước đổi mới:................................................................................................6 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:..........................................6 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối: ..............................................................................8 II. Trong thời kì đổi mới:.............................................................................................. 10 1. Bối cảnh:.................................................................Error! Bookmark not defined. 2. Quá trình đổi mới tư duy và xây dựng và phát triển nền văn hóa: ..................... 10 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI....................................................................................................................2 I. Thời kỳ trước đổi mới:................................................................................................3 1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội:Error! Bookmark not defined. II. Trong thời kỳ đổi mới: ................................................................................................5 1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội: ..............................5 2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:.............................................................7 3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội: .................................................................9 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............... 15 1. Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh toàn dân tộc, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế với xã hội. 2. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới 3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 4. Xây dựng văn hóa trở thành hệ điều tiết góp phần ổn định xã hội 5. Xây dựng và hoàn thiện thị trường văn hóa, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo 6. Hội nhập quốc tế về văn hóa…………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 28
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đãkhẳng định quan niệm rộng về văn hóa: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nướcvà giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Như vậy, có thể thấy rằng, nền văn hóa mới Việt Nam bao gồm tất cả những giá trị, thành tựu của con người Việt Nam từ xưa tới nay, thể hiện cơ bản ở những phẩm chất quý báu của người Việt Nam (cần cùsáng tạo, yêu nước thương nòi...); ở những disản văn hóa vật thể và phi vật thể được lưu truyền nhiều thế hệ (đình, chùa, lễ hội, phong tục tập quán...); ở việc tiếp thu những giá trị tinh hoa của văn hóa thế giới phù hợp với điều kiện và bản sắc văn hóa của dân tộc (chữ latinh, một số loại hình nghệ thuật hiện đại như điện ảnh, kịch nói..., công nghệ thông tin hiện đại...). Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa cũng là một tất yếu khách quan. Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hội nhập văn hóa, nếu coinhẹ hội nhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thoát nghèo. Còn coi nhẹ hội nhập văn hóa đôi khi lại nguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khác đồng hóa. Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát triển nền văn hóa phù hợp với phát triển kinh tế. Để làm được điều đó chúng ta cần phải chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc của đất nước mình. Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, một văn hóa cho sự phát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhất toàn cầu hóa và hôi nhập, toàn cầu hóa như một tất yếu. Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn của dân tộc, một dân tộc, nếu không giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽbị lu mờ thậm chí không còn dân tộc đó nữa. Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 mang bản sắc dân tộc không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hoá mà cònlà trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân và toàn xã hội. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn nghiên cứuđề tài “Đường lối xây dựng, pháttriển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội.” 2. Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài “Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội” em hướng đến giải quyết những vấn đề sau: - Quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam qua từng thời kỳ. - Làm rõ vấn đề văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam. - Những mặt tíchcực và hạn chế trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập ở nước ta. - Thành quả việc vận dụng quá trình đổi mới và phát triển của nước ta vào nền văn hóa. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: để rút ra những vấn đề liên quan đến đề tài. - Phương pháp quy nạp – diễn dịch. - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các tư liệu trên Internet. 4. Đóng góp: - Trình bày hệ thống cơ sở quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa của nước ta thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới. - Đánh giá được quá trình thực hiện đường lối đổi mới. 5. Bố cục: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục thì bài Tiểu luận gồm hai chương:
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Chương I: Quá trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa. Chương II: Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. Chương III: Giải pháp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam nhằm giải quyết các vấn đề xã hội trong giai đoạn hiện nay.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA Văn hóa có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Theo quan niệm hiện đại, Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Nói về văn hóa Việt Nam, theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. Tuy nhiên, ta chủ yếu dùng định nghĩa về văn hóa Việt Nam theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”, “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”, “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc. “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác… I. Thời kỳ trước đổi mới: 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới: * Thời kỳ 1943 – 1954: Đầu năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (thuộc huyện Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam, và đề ra ba nguyên tắc của nền văn hóa mới là Dân tộc hóa (chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa), Đại chúng hóa(chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng), Khoa học hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học). Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá:
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 - Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt. - Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. Như vậy, nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa củanước Việt Nam độc lập là: chống nạn mù chữ và giáodụclại tinhthần nhân dân. Đây là hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác và tính thời sự của nó. Cuộc vận độngthực hiện đời sống văn hoá mới. Đầu năm 1946 Ban Trung ương vận động đời sống mới được thành lập với sự tham gia của nhiều nhân vật có uy tín như Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hoè..., mà tổng thư ký là nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Đến tháng 3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống mới giải thích rất dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hoá quan trọng này. Đường lối văn hoá kháng chiến dần hình thành trong chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ra ngày 25/11/1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng, trong bức thư về “Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong côngcuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của đồngchí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946 và tại báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” trình bày tại Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai tháng 7/1948. Đường lối đó gồm các nội dung: - Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc. - Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là dân tộc, dân chủ. - Tíchcực bài trừ nạn mù chữ, mở các trường đại học, trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới. - Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 - Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hoá thực dân, phản động, học cái hay, cái tốt của văn hoá thế giới. - Hình thành độingũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam. * Thời kỳ 1955 – 1986: Trong văn kiện Đại hội III của Đảng (9/1960) nêu rõ đường lối xây dựng nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc. Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng là một cuộc cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học kỹ thuật. Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc - khoa học - đại chúng tiếp tục được phát triển, bổ sung trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IV củaĐảng (12/1976) xác định “Xây dựng con người mới, xây dựng nền văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ, đảng viên và quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản độngcủa chủ nghĩa thực dân và của giai cấp bóc lột”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ rõ nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đại hội lần thứ V cũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm “Conngười mới xã hội chủ nghĩa” và đưa ra phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm văn hoá”. 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối văn hóa: Kết quả thực tiễn đạt được: - Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, kết hợp với những giá trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 sức mạnh vật chất và tinh thần đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Định hình cơ bản những giá trị văn hoá mới của dân tộc gắn với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên nhiều lĩnh vực văn hoá, đi sâu vào đời sống nhân dân. - Góp phần tíchcực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực dân cùng với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại tới bản chất của nền văn hoá mới. - Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, không ngừng nâng cao về trình độ, chất lượng sáng tác. - Trình độ văn hoá chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể. Lối sống mới đã trở thành phổ biến, con người sống có nghĩa, có tình, có tấm lòng hậu phương vì tiền tuyến, có tinh thần xả thân vì tổ quốc. - Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ không chỉ là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự đúng đắn mà còn là thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước và những giá trị tinh thần cao đẹp của con người Việt Nam. Hạn chế, nguyên nhân: - Công tác tư tưởng văn hoá thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, sự suy thoái về đạo đức lối sống có chiều hướng phát triển. - Đời sống văn hoá nghệ thuật còn nhiều bất cập. Rất ít tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với sự nghiệp cáchmạng và kháng chiến vĩ đạicủa dân tộc. Một số công trình văn hoá vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị không được quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá huỷ, mai một. - Mục tiêu, nội dung cuộc cáchmạng tư tưởng văn hoá giai đoạn này cũng bị quy định bởi cuộc cáchmạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là triệt để xoá bỏ tư hữu, xoá bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 xuất xã hội chủ nghĩa đi trước một bước, tách rời trình độ phát triển thực tế của lực lượng sản xuất. - Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm độnglực phát triển văn hoá, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo. II. Trong thời kì đổi mới: 1. Quan điểm và chủ trương của Đảng về văn hóa từ sauĐổi mới đến nay: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) đã mở đầu công cuộc đổimới. Đại hội VII tiếp tục chủ trương đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhằm đưa đất nước đi vào thế ổn định và phát triển. Sau một thời gian khủng hoảng kinh tế - xã hội và sau những biến độngphức tạp của tình hình chính trị quốc tế, hai kỳ đại hội trên ưu tiên tập trung xác định đường lối phát triển kinh tế, ổn định xã hội; văn hóa mặc dù được quan tâm phát triển, nhưng chưa được xem là vấn đề trọng tâm. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 7-1998) đã ban hành nghị quyết chuyên đề về “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến hết sức mạnh mẽ trong nhận thức của Đảng về tầm quan trọng của văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế và xây dựng Đảng. Nghị quyết khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộngđồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Bước phát triển trong quan điểm của Đảng về văn hóa thời kỳ này là nhấn mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Đểđạt được mục tiêu đề ra, các chương trình hành động phải được triển khai đồng bộ, chú trọng việc mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người… Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, với quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, những yêu cầu về tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cáchcon người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… được khẳng định lại, tiếp nối quan điểm về văn hóa từ kỳ đại hội trước. Đại hội lần này cũng đề ra yêu cầu đadạng hóa các hình thức hoạt động của phongtrào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa”, xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống… Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ;làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển, coi “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân”. Đại hội đề ra mục
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 tiêu cho giai đoạn tiếp theo là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đãkhẳng định mục tiêu: xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa tiếp tục là vấn đề quan trọng, có tính thời sự và dành được sự quan tâm sâu sắc. Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, conngười Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và mục tiêu “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”. Việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng conngười có bước chuyển biến quan trọng: Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng conngười; bước đầu hình thành những giá trị mới về con người với các phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên. Mục tiêu được đề ra là: Xây dựng nền văn hóa và conngười Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, trong đó, “xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện”phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển. 2. Đánh giá việc thực hiện đường lối: Kết quả thực tiễn đạt được:
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 - Sau khi Nghị quyết TW 5 khóa VIII với sự nhấn mạnh đến yêu cầu xây dựng nền văn hóa, xây dựng con người Việt Nam ra đời và yêu cầu này tiếp tục được khẳng định ở những kỳ Đại hội tiếp theo, các chương trình hành động tương ứng cũng đã được triển khai nhằm đạt được mục tiêu đặt ra như phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa”, “Người tốt, việc tốt”... Trong đó, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là quan trọng nhất. Phong trào này được Trung ương khởi xướng và phát động từ năm 2000 với mục đích tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống. Nó bao gồm 05 nội dung (đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo; thực hiện nếp sốngvăn minh, kỷ cươngpháp luật; xây dựng môi trường văn hóa; xây dựng và tổ chức hoạt động các thiết chế văn hóa thể thao; xây dựng tư tưởng chính trị lành mạnh) và 07 phong trào cụ thể (Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Xây dựng gia đìnhvăn hóa, khu dân cư văn hóa, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại; Lao động, học tập sáng tạo và xây dựng người tốt việc tốt). Cùng với việc phát động phong trào là việc thành lập Ban chỉ đạo xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương để triển khai thực hiện. - Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; môi trường văn hóa có những chuyền biến theo hướng tíchcực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng. - Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cảcác cấp, các bậc học. Chấtlượng độingũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao. - Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 - Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước. - Những thành tựu trong sựnghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tíchcực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đờisống văn hóa. Những thành tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và những nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt đọng trên lĩnh vực văn hóa. Hạn chế: - Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sựgia tăng tệ nạn xã hộivà tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Quản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều sơ hở, yếu kém. Đấu tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa được chú ý đầy đủ, còn nhiều khuyết điểm, bất cập. - Trong thực tiễn hoạt động, phong trào này bị đánh giá là chưa đồng đều, thiên về bề nổi, hiệu quả thấp và bên cạnh đó, hoạt động của Ban chỉ đạo ở một số địa phương còn nặng tính hành chính…. Cùng với bệnh thành tích, một hạn chế đáng chú ý của phong trào là đã triển khai chương trình một cách duy ý chí, không căn cứ vào thực tiễn nên hiệu quả không đáng kể hoặc thậm chí nhiều khi cònkhông đi được vào đời sống. Việc xây dựng nhà rông văn hóa ở khu vực Tây Nguyên là một ví dụ. Các nhà rông văn hóa này chưa đáp ứng được nhu cầucủa người dân về một ngôi nhà chung của cộngđồngkhi nó khác biệt quá nhiều so với nhà rông truyền thống cảvề hình thức, chức năng, và tính thiêng. - Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất bản cònthiếu chặt chẽ. Môi trường văn hóa bịxâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại..
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 - Chính sáchvà việc triển khai thực hiện của hệ thống các cơ quan quản lý trong hệ thống quản lý nhà nước chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống và tính chất của văn hóa, chưa tương ứng với quyết tâm chính trị của Đảng. - Những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đốivới các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng. - Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốnĐảng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng. - Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hóa với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước. - Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng. Nguyên nhân: - Chủ yếu là do nhiều cấp uỷ, chính quyền nhận thức chưa đúng tầm quan trọng và chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, chỉ đạo chưa thật quyết liệt. Việc cụ thể hóa, thể chế hóa nghị quyết của Đảng còn chậm, thiếu đồng bộ. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, thậm chí buông lỏng. Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng và còn dàn trải. - Đối với việc xây dựng conngười Việt Nam, nguyên nhân quan trọng là do hệ thống giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu. “Xét cho đến cùng, những sailầm, khuyết điểm, hạn chế của con người Việt Nam nói chung đều là do những sai
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 lầm, khuyết điểm, hạn chế của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực này mà ra. - Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt đầy đủ cũng như chưa được thực hiện nghiêm túc. - Bệnh chủ quan, duy y chí trong quản lý kinh tế xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài 35 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa. - Chưa xây dựng được cơ chế, chính sáchvà giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện xa rời đời sống chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém. - Việc triển khai các hoạt động liên quan đến chính sách cũng chưa phù hợp.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm trong giai đoạn hiện nay Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan đến sự phát triển của conngười và xã hội như: dân số và nguồn nhân lực, lao độngvà việc làm, giáo dục và y tế, đạo đức và văn hoá, những đảm bảo về an ninh và an toàn xã hội của đời sống cá nhân và cộng đồng. Các vấn đề xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do vị trí của con người trong xã hội quy định. Song, do địa vị của con người ở mỗi chế độ xã hội khác nhau là không giống nhau, cho nên vai trò, bản chất của các vấn đề xã hội cũng khác nhau. Trongchủ nghĩa tư bản, nhân dânlao độnglà người làm thuê, mục tiêu của chủ nghĩa tư bản là tăng lợi nhuận, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản. Để đạt tới mục tiêu đã được xác định, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều chủ trương, giải pháp về các vấn đề xã hội, trong đó có những mặt tiến bộ như coi trọng giảm nhẹ sự bất bìnhđẳng trong xã hội cũng như tìm cách giảm căng thẳng trong xã hội. Tuy nhiên, những mặt tiến bộ ấy không bền vững vì mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là xã hội hoá của sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn tồn tại. Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động là người làm chủ, con người được coilà vốn quý nhất, mục tiêu phục vụ của chủ nghĩa xã hội là nâng cao chất lượng cuộc sốngcho conngười. Do vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn tạo ra những khả năng khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người, cải thiện không ngừng các điều kiện sống, tạo ra các tiền đề cho sự phát triển của cá nhân, của người lao động để họ tự giác tham gia có hiệu quả các hoạt động sống, cũng như xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội vì conngười, đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và lấy việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người làm mục tiêu phục vụ. Đảng ta luôn nhấn mạnh phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại càng đòi hỏi phải
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com giải quyết tốt những vấn đề xã hội, bởi lẽ phát triển kinh tế phải là sự phát triển bền vững dựa trên những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường vững chắc…. Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa giữ được ổn định xã hội, không có những xáo trộn xung đột, nổi loạn làm ảnh hưởng đến việc huy động các nguồn lực cho sự phát triển. Trong phát triển bền vững, yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội quyện vào nhau, hoà nhập vào nhau. Mục tiêu phát triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiêu giải quyết những vấn đề xã hội như vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo….. thoả mãn nhu cầu cơ bản của nhân dân, công bằng xã hội. Ngược lại, mục tiêu phát triển xã hội cũng nhằm tạo động lực phát triển kinh tế. Đó chính là sự khác nhau căn bản về mục tiêu phát triển giữa conđường chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn…. Trên cơ sở nhận thức mới về vai trò của các vấn đề xã hội, mở đầu côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ “Trìnhđộ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế”. 2.1 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới: *Giai đoạn 1945 - 1954: Ngay sau cách mạng tháng Tám và trong những năm thực hiện nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc, chínhsáchxã hội của Đảng ta được chỉ đạo bởi tư tưởng: chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ. Dô đó, chính sách xã hội cấp bách lúc này là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành. Tiếp sau đó là làm cho ngườinghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm. Chủ trương này đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết thực. Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình Dân chủ nhân dân: - Chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Chính sách tăng gia sản xuất nhằm tự cấp tự túc, chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi, từ cơ quan chính phủ đến bộ đội, dân chúng, được coi trọng như đánh giặc. - Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường. Thực hiện chính sách điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ. *Giai đoạn 1955 - 1975: Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hoàn cảnh chiến tranh. Chế độ phân phốivề thực chất là theo chủnghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ. *Giai đoạn 1975 - 1985: Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận. Đánh giá việc thực hiện đường lối: Thành tựu: - Chính sách xã hội trong 9 năm kháng chiến, kiến quốc, tiếp sau đó là thơi bao cấp tuy có nhiều điểm hạn chế nhưng đã bảo đảm được sự ổn định của xã hội, đồng thời còn đạt được thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực như văn hoá, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức, kỷ cương và an sinh xã hội, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. - Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển. Hạn chế và nguyên nhân: - Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề xã hội. - Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân, cào bằng không khuyến khích những đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi...
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về nhiều mặt. - Nguyên nhân cơ bản của các hạn chế trên là chúng ta đặt chưa đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách kinh tế, chính trị, đồng thời lại áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. 2.2. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới: 2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986): lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác. Đại hội cho rằng, trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đíchcủa các hoạt động kinh tế. Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Do đó, cầncó chính sách xã hội cơ bản, lâu dài, phù hợp với yêu cầu và khả năng trong chặng được đầu tiên của thời kỳ quá độ. Mục tiêu của chínhsáchxã hộithống nhất với mục tiêu kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố conngười. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đềđể thực hiện các chính sách xã hội, đồng hời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), sau khi xác định được những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, Đảng ta đã nêu lên định hướng lớn “Chính sáchxã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là độnglực to lớn phát triển mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong xây dựng xã hội chủ nghĩa”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) của Đảng chủ trương, hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quan điểm sau:
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước đi và trong giai đoạn phát triển. Công bằng xã hội phải thế hiện ở khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất cũng như ở khâu phân phốikết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình. - Thực hiện nhiều hình thức phân phối. - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo. - Các vấn đề chính sách xã hội đều được theo tinh thần xã hội hoá. Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX ( năm 2001) của Đảng nhấn mạnh “Thực hiện các chính sách xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp” và “Các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao tinh thần trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức xã hội” . Đồng thời Đại hội IX cũng chỉ ra những nhiệm vụ, mục tiêu của từng lĩnh vực cụ thể cần tập trung giải quyết trong những năm tới là: giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chính sách xã hội; Tiền lương và thu nhập; xoá đói, giảm nghèo; đền ơn đáp nghĩa; uống nước nhớ nguồn; xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội; chính sách dân số;chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân; chính sách chăm sóc và bảo vệ trẻ em; phong trào toàn dân tập luyện thể dục, thể thao; phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm... Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) của Đảng khẳng định quan điểm: “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sáchphát triển, thực hiện tốt các chính sáchxã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế xã hội…. Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc”.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hội nhập sâu rộng hơn và hệ thống kinh tế quốc tế, hội nghị Trương ương 4 khoá X (1-2007) nhấn mạnh: phải giải quyết tốt các vấn đềxã hội nảy sinh trong qúa trình thực thi các cam kết với WTO. Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo định kỳ về tác động của việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý chủ động, đúng đắn, kịp thời. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng chủ trương: Thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển. Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập; Bảo đảm an sinh xã hội; Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân và côngtác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) của Đảng đưa ra nhiệm vụ: Phát triển bền vững văn hoá, xã hội, y tế trên cơ sở gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong quan điểm chỉ đạo, Nghị quyết Đại hội XIII (năm 2021) của Đảng ta ác định rõ: “... gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó phát triển kinh tế-xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên”. 2.2.2. Quan điểm về giảiquyết các vấn đề xã hội: Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội: - Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến phát triển các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp. - Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lý. - Phải tạo được sựthống nhất, đồng bộ giữa chính sáchkinh tế và chínhsách xã hội.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Sự kết hợp giữa hai loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở. Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưỏng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển. - Trong từng bước và từng chính sách phát triển (của chính phủ hay của ngành, của trung ương hay địa phương), cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. - Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu,một lời khuyến nghị mà phải được pháp chế hoá thành các thể chế có sức cưỡng chế, buộc các chủ thể phải thực hiện. Chúng ta hiện đang thiếu các thể chế này. - Các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách phát triển quốc gia phải thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát triển hài hòa, không chạy theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá. Ba là, chínhsáchxã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. - Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh tế, nhưng không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện trợ như thời bao cấp. - Trongchính sáchxã hội, phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. Đó là một yêu cầu của công bằng xã hội và tiến bộ xã hôi, xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin – cho trong chính sách xã hội. Bốn là, coitrọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội. - Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển không phải là số lượng tăng trưởng mà phải là vì con người, vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. - Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2.2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội: Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói, giảm nghèo. - Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển. - Tạo động lực làm giàu cho đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép. Có chính sách hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lẹch mức sống giữa nông thôn và thành thị. - Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói, giảm nghèo, đề phòng tái đói, tái nghèo; nâng cao dần chuẩn đóinghèo khi mức sống chung tăng lên. Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập chăm sóc sức khẻo cộng đồng. - Xây dưng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm. - Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội. - Đổi mới chính sách tiền lương; phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý. Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. - Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở. - Quan tâm y tế tốt hơn đối với các đối tượng chính sách. - Phát triển các dịch vụ y tế công cộng cao, các dịch vụ y tế ngoài công lập. Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi. - Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản. Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng - Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. - Giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô và cơ cấu dân số hợp lý. - Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc. - Đảm bảo bình đẳng giới. - Chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình. Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. 2.2.4 Đánh giá sự thực hiện đường lối: Sau 35 năm đổi mới, việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: - Về lao động – việc làm: các chính sách về lao động và việc làm của Nhà nước đã chuyển biến theo hướng ngày càng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bộ luật lao động được sửa đổi nhiều lần qua các năm đã tạo hành lang pháp lý cho việc hoàn thiện các tiêu chuẩn lao động, thiết lập quan hệ lao động giữa các chủ thể, điều chỉnh các quan hệ xã hội có liên quan đến quan hệ lao động như hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động, đình công. Mỗi năm bình quân tạo ra 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới. - Về giảm nghèo bền vững: Trong 35 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán về chính sách giảm nghèo bền vững đi đôivới khuyến khích làm giàu hợp pháp. Đã đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Chính phủ và Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, trong đó chú trọng chính sáchgiảm nghèo đa chiều và khắc phục nguy cơ tái nghèo, nhất là đói với các huyện nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãingang ven biển, hải đảo;thu hẹp chênh lệch về mức sống và an sinh xã hội so với bình quân cả nước. Đã tiến hành điều chỉnh chuẩn nghèo theo từng thời kỳ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân 1,5 – 2%/ năm; các huyện, xã đặc
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo giảm 4%/ năm theo tiêu chuẩn nghèo từng giai đoạn. Thành tựu về giảm nghèo của Việt Nam đã được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế công nhận, đánh giá cao. - Chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Hệ thống cơ sở y tế đã được hình thành trong cả nước; số bác sĩ, số giường bệnh trên một vạn dân tăng nhanh. Hệ thống dịch vụ y tế ngày càng được nâng cao chất lượng. Trong 10 năm gần đây, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng đã được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 2013 và 20 luật liên quan đến lĩnh vực y tế, dân số, tạo cơ sở pháp lý quan trọng đối với lĩnh vực y tế. Trong lĩnh vực y tế, đã có nhiều chủ trương, chính sách tương đối toàn diện, coi trọng cả về xây dựng thê chế, y tế dựphòng, y học cổ truyền, quản lý thuốc, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chính sách ưu đãi người có công đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, cả nước hiện có khoảng 8,8 triệu người có công, chiếm khoảng 10% dân số, có khoảng 1,4 triệu người được hưởng trợ cấp thường xuyên. Bảo đảm mức sống của người có công bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư trên địa bàn cư trú. - Về chính sách an sinh xã hội: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện và đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả. Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các hình thức cứu trợ xã hội, nhất là đối với các đối tượng khó khăn. Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả năng huy động và cân dối nguồn lực của đất nước trong từng thời kỳ; ưu tiên những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng hệ thống an sinh xã hội có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Hệ thống an sinh xã hội
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com phát triển không ngừng. Đến hết năm 2020, cả nước hiện có 15,89 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 32,2 % lực lượng lao động, số người tham gia bảo hiểm y tế là 87,5 triệu người đạt tỷ lệ bao phủ 90,1% dân số. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chính sách về an sinh xã hội; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội. - Bảo đảm cung ứng một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, đặc biệt là người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn và đồngbào dân tộc thiểu số về giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà ở tối thiểu; bảo đảm nước sạch; bảo đảm thông tin. Đã xây dựng vả thực hiện chiến lược phát triển nhà ở quốc gia và chương trình xóa nhà tạm, phát triển nhà ở xã hội. - Hệ thống pháp luật và các chính sách phát triển các lĩnh vực xã hội ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Diện thụ hưởng chínhsách ngày càng mở rộng, mức hỗ trợ được nâng lên. Nguồn lực đầu tư các lĩnh vực xã hội ngày càng được tăng cường và đa dạng hóa. - Đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chính sách đê xây dựng, phát huy vai trò các giai tầng xã hội trong sựnghiệp đổimới. Đồng thời, đãxây dựng, ban hành và thực hiện nhiều chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, về chăm sóc bà mẹ và trẻ em, hôn nhân và gia đình, chăm sóc người cao tuổi, phòng, chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình. - Tiếp tục hoàn thiện chínhsách, pháp luật về dântộc, tôngiáo; đãtăng cường đầu tư về kết cấu hạ tầng, kinh phí cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo chuyên biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của đồngbào các dân tộc thiểu số. Pháthuy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các dân tộc và các tôn giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Hạn chế, nguyên nhân: - Một số chính sáchxã hội chậm đổimới, chưa sát thực tiễn, thiếu cơ sở khoa học; còn thiếu những chính sách đặc thù cho những vùng đặc thù; thiếu cơ chế, chính sáchđiều tiết hợp lý quan hệ lợi ích, điều hòa các quan hệ xã hội, kiểm soát các rủi ro, mâu thuẫn, xung độtxã hội. Tiền lương chưa bảo đảm
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com cuộc sốngcánbộ, côngchức, viên chức, cảicáchtiền lương tiến hành chậm, chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra. - Phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng; phân tầng xã hội theo xu hướng không hợp thức diễn biến phức tạp. Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, lúng túng, chồng chéo, thiếu hiệu quả; tiêu cực xã hội, tệ nạn xã hội, tai nạn xã hội, tội phạm xã hội có chiều hướng gia tăng - Giảm nghèo thiếu bềnvững. Chưa hình thành cơ chế đồngbộ vềgiảm nghèo đa chiều, đamục tiêu. Nhiều chínhsách an sinh xã hội và giảm nghèo chồng chéo nhau và chồng chéo với các chính sách khác. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng xã hội ở nhiều địa phương, khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa còn hạn chế, một bộ phận nhân dân chưa được hưởng thụ một cáchcông bằng các thành quả của công cuộc đổi mới. Bất bình đẳng xã hội về thu nhập, giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội,... chậm được khắc phục. - Một số bức xúc xã hội chậm dược giải quyết; một số vấn đề mới nảy sinh liên quan đến giai cấp, dân tộc, tôn giáo, dân số, đất đai, lao dộng, việc làm, thu nhập,... chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả. Từ đó, xuất hiện nhiều điểm nóng, tình trạng khiếu kiện đông người và những căng thẳng trong quan hệ xã hội, tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội. Một số vấn đề phát sinh trong lĩnh vực tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chưa được giải quyết kịp thời, thỏa đáng. - Là một nước nông nghiệp vốn nghèo nàn, lạc hậu, thường xuyên bị thiên tai, lại trải qua hơn 30 năm chiến tranh để lại nhiều hậu quả xã hội nặng nề, cho nên các vấn đề xã hội không thể giải quyết triệt để trong một thời gian ngắn. - Nhận thức của nhiều cấp ủy đảng và chínhquyền về các vấn đề xã hội, chính sách xã hội chưa đầy đủ và sâu sắc; có nơi còn coi nhẹ mô hình và phương thức quản lý xã hội, chưa có sự gắn kết giữa chính sách phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Chínhsách xã hội chậm đổimới so với chínhsáchkinh tế. Quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, chồng chéo. Còn thiếu những giải pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách về mức sống và an sinh xã hội giữa các vùng, miền. Việc tổ chức thực hiện chínhsách, pháp luật chưa nghiêm, hiệu quả thấp; sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; phân công trách nhiệm không rõ; thiếu thể chế và thiết chế để tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất. Công tác thanh tra ở nhiều nơi chưa được coi trọng. - Nhu cầu nguồn lực để giải quyết các vấn đề xã hội rất lớn nhưng khả năng đáp ứng thực tế của đất nước còn rất hạn hẹp, lại sử dụng chưa hiệu quả, còn phân tán, lãng phí, thậm chí tiêu cực; chưa động viên, thu hút được nhiều sự tham gia của xã hội và khuyến khích người thụ hưởng chính sách tự vươn lên.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY 1. Phát huy giá trị văn hoá, conngười Việt Nam và sức mạnh toàn dân tộc, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đờisống nhân dân, bảo đảm gắn kết hài hoà giữa phát triển kinh tế với xã hội Gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng, phát huy yếu tố văn hoá để thực sự là đột phá phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế. Khơi dậy tinh thần yêu nước, tính cộng đồng, ý chí tự cường, tự hào dân tộc và khát vọng vươn lên. Tăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, các di tích lịch sử văn hoá. Phát triển đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp của các dân tộc. Từng bước hạn chế, tiến tới xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu. Đề cao tính tiên phong, gương mẫu trong văn hoá ứng xử của người lãnh đạo, cán bộ, công chức và đảng viên; tăng cường giám sát việc thực hiện các chính sách văn hoá. Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc xây dựng môi trường văn hoá. Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hoá giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, miền và các giai tầng xã hội. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp văn hoá; phát triển những sản phẩm, loại hình văn hoá độc đáo có sức lan tỏa để quảng bá, giới thiệu ra thế giới. Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về dân số gắn với xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; bảo đảm hài hoà giữa quyền và nghĩa vụ của người dân trong thực hiện chính sách dân số. Nâng cao sức khoẻ cho người dân cả về tầm vóc, thể chất, tinh thần, tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Chăm lo phát triển về chất lượng, quy mô, cơ cấu dân số hợp lý; duy trì mức sinh thay thế bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, phấn đấu đến năm 2025 đạt tỉ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái; chuyển
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hoá gia đình sang dân số và phát triển. Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số. Tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; chủ động thích ứng với xu thế già hoá dân số. Hỗ trợ thoả đáng để thu hút, tạo điều kiện cho người dân sinh sống ổn định, lâu dài ở các khu vực khó khăn, trọng yếu về an ninh, quốc phòng. Xây dựng, hoàn thiện và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Tổ chức cung cấp dịch vụ y tế công, bảo đảm các dịch vụ cơ bản, người dân được quản lý, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Tiếp tục nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc phục căn bản tình trạng quá tải bệnh viện tuyến trên, phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh. Khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu; phát triển mô hình bác sỹ gia đình. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ số trong khám, chữa bệnh, liên thông công nhận kết quả khám, xét nghiệm. Đổi mới mạnh mẽ tài chính y tế. Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, luân phiên cán bộ y tế, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới. Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ, nâng cao y đức. Thiết lập hệ thống sổ sức khoẻ điện tử đến từng người dân. Phấn đấu đến năm 2025, trên 90% dân số được quản lý, theo dõi và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, tỉ lệ hài lòng của người dân với dịch vụ y tế đạt trên 80%. Tiếp tục sắp xếp các trung tâm, đơn vị làm nhiệm vụ y tế dự phòng cấp tỉnh và Trung ương, hình thành hệ thống trung tâm kiểm soát dịch bệnh đồng bộ ở tất cả các cấp và kết nối với mạng lưới của thế giới. Tập trung phát triển mạnh y tế cơ sở, y tế dự phòng, sàng lọc và phát hiện sớm, chữa trị kịp thời, hiệu quả các loại dịch bệnh mới. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học y học, phát triển các ngành khoa học phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ con người. Phát triển y học cổ truyền, gắn với y học hiện đại; nghiên cứu, kiểm nghiệm, chứng minh tác dụng của các phương thức chẩn trị, điều trị không dùng thuốc, các bài thuốc, vị thuốc y học cổ truyền. Đẩy mạnh phát triển, quản lý ngành dược và thiết bị y tế; bảo đảm thuốc đủ về số lượng, tốt về chất lượng, giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu. Nâng cao năng lực nghiên cứu, chủ động sản xuất vắc-xin, thuốc sáng chế. Thực hiện nghiêm việc kiểm soát an toàn thực phẩm.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Đẩy mạnh tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên của người nghèo, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả chính sáchvà nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, của cộngđồng để thoát nghèo. Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Phát triển và mở rộng các loại hình nhà ở; đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho thuê, nhà ở giá rẻ, nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp; tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở theo cơ chế thị trường cho các đối tượng chính sách xã hội. Phấn đấu đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân toàn quốc khoảng 27 - 27,5 m2 sàn/người. Bổ sung và hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công, nâng mức trợ cấp phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước. Xử lý dứt điểm tồn đọng về xác nhận, công nhận người có công. Bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi, phấn đấu đến năm 2025 có ít nhất 20% số xã, phường đạt tiêu chí môi trường thân thiện với người cao tuổi; khuyến khích người cao tuổi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Phát triển hệ thống dịch vụ y tế dành cho người cao tuổi; phấn đấu đến năm 2025, 95% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế, được quản lý sức khoẻ, khám, chữa bệnh, chăm sóc tại gia đình, cộng đồng, cơ sở chăm sóc tập trung; khoảng 55% số người sau độ tuổi nghỉ hưu được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hộihằng tháng và trợ cấp hưu trí xã hội. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiểm soát tình hình tai nạn, bạo lực với trẻ em. Tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em dưới 5 tuổi. Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em. Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em. Giảm tỉ suất tử vong trẻ em dưới5 tuổi xuống còn18,5‰, dưới1 tuổi xuống còn12,5‰. Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi giảm xuống 20%. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chínhsáchphát triển thanh niên, nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, việc làm, văn hoá cho thanh niên. Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành với đoàn thanh niên để bảo đảm hiệu quả trong xây dựng, thực thi chính sách thanh niên. Phát triển các dịch vụ hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới. Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới. Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống tệ nạn xã hội, kiểm soát ma tuý, mại dâm; tăng cường công tác phòng ngừa, đẩy mạnh cai nghiện tự nguyện, giảm cai nghiện bắt buộc;hỗ trợ người sau cai nghiện, mại dâm, nạn nhân bị buôn bán trở về hoà nhập cộng đồng. Tập trung hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên tất cả các lĩnh vực, nhất là các chính sách đặc thù giải quyết những khó khăn của đồng bào dân tộc thiểu số. Tạo sinh kế, việc làm, định canh, định cư vững chắc cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Tập trung triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn2021 - 2030. Bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc thiểu số có dưới 10 nghìn người, đặc biệt là những dân tộc thiểu số có nguy cơ suy giảm giống nòi. Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt đúng quy định của pháp luật; chủ động giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đểchia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và chế tài xử lý vi phạm thuộc các lĩnh vực liên quan như tiền lương, việc làm, an toàn vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội. Bảo đảm cân đốiQuỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn; từng bước tách việc điều chỉnh lương hưu với điều chỉnh tiền lương của người đang làm việc; thực hiện điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình. Phấn đấu đến năm 2025, tỉ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội là 45%; tỉ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 35%. Phát triển hiệu quả, lành mạnh hệ thống báo chí, xuất bản, in, phát thanh, truyền hình, đặc biệt là mảng nội dung số đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ đất nước và nhu cầu của người dân. Chủ động, kịp thời cung cấp thông tin thiết yếu và tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân trong đấu tranh phòng, chống suy thoái đạo đức, lối sống, các thông tin về tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com xã hội; biểu dương nhân tố tíchcực, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt. Sớm hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ văn hoá, thông tin lành mạnh. Đẩy mạnh phát triển thể dục, thể thao toàn dân, thể thao trong cộng đồng; tập trung phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp. Phát triển mạnh các phong trào rèn luyện thân thể. Tăng cường công tác y tế học đường. 2. Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới. 2.1 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là hiện đại hoá giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng: Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn. Triển khai có hiệu quả hệ thống giáo dục quốc dân mới theo các mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Đa dạng hoá phương thức đào tạo dựa theo mô hình giáo dục mở, khung trình độ quốc gia, gắn với thị trường và đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số. Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo trên cả nước đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập và gắn với quy hoạch nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, phân luồng, liên thông trong giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu của xã hội. Tăng cường đào tạo thường xuyên và đào tạo lại cho người lao động. Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ số trong giáo dục - đào tạo; thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số, kỹ năng bảo đảm an toàn, an ninh mạng đạt trình độ cơ bản cho người dân. Tiến tới phổ cập trung học phổ thông gắn với phân luồng trong giáo dục. Giảm tỉ lệ mù chữ, bỏ học ở miền núi. Phổ cập, xoá mù về công nghệ, tri thức công nghệ cho người dân. Nâng cao chất lượng độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com đào tạo. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục; xếp hạng các trường đại học. Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, chú trọng các trường sư phạm; phát triển cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, ưu tiên nguồn lực phát triển các trường công nghệ. Nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo; coitrọng dạy, học và sửdụng tiếng Anh. Phấn đấu duy trì chỉ số pháttriển conngười (HDI) thuộc nhóm cao của thế giới (trên 0,7); số sinh viên đại học đạt 270 sinh viên trên 1 vạn dân vào năm 2025. Tập trung hoàn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống thông tin dự báo thị trường lao động và chất lượng dịch vụ việc làm. Xây dựng cơ chế, chính sách để định hướng dịch chuyển lao động thông thoáng, phân bố hợp lý lao động theo vùng. Cải cách tổng thể, đồng bộ chính sách tiền lương theo hướng tuân thủ nguyên tắc phân phốitheo lao độngvà quy luật khách quan của kinh tế thị trường, lấy tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để tăng lương. Đổi mới chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài trong quản lý, quản trị nhà nước, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ. 2.2 Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện Thứ nhất, ưu tiên tối đa các nguồn lực để xây dựng con người Việt Nam toàn diện ở các phương diện thể lực, trí lực, kĩ năng sống, đạo đức, nhân cách, lối sống, tâm hồn, năng lực làm việc, tôn trọng pháp luật. Bồi dưỡng nhân cách con người luôn là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài nên cần có sự kiên nhẫn, nỗ lực hợp tác giữa các cá nhân, các cấp, ngành quản lý, các cơ sở đào tạo và cả xã hội. Thứ hai, nhận diện rõ và khắc phục tối đa tình trạng suy thoái về tư tưởng, xuống cấp về đạo đức, tha hóa về lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân, lấy lại niềm tin trong xã hội. Cần phát hiện và xử lý nghiêm những vi phạm liên quan đến tha hóa đạo đức, lối sống, gây hậu quả cho xã hội để răn đe và làm trong sạch đời sống xã hội. Thứ ba, tiếp tục đổi mới giáo dục ở tất cả các cấp học và các môi trường giáo dục khác nhau. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục kiến thức khoa học với
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com giáo dục tư tưởng, nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, lối sống cho người học, minh bạchtrong việc dạy và học, chốnglại các tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh. Công tác giáo dục, nhất là trau dồi, bồidưỡng về văn hóa cần được xác định không phải là nhiệm vụ của riêng ngành giáo dục hay ngành văn hóa mà là trách nhiệm của cả xã hội. Giảm dần sự chênh lệch trong giáo dục, chăm lo sức khỏe, trong sáng tạo và hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền, các tộc người. Tránh các gánh nặng về giáo dục, y tế cho các khu vực đô thị, trung tâm. Thực hiện đẩy mạnh xã hội hóa về giáo dục. Thứ tư, làm rõ hệ giá trị con người Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau và hệ giá trị con người Việt Nam hiện nay. Nhận diện rõ các xu hướng biến đổivăn hóa trong xã hội đểkịp thời có định hướng hợp lý, tránh chiều hướng tiêu cực, hoang mang, thậm chí mất phương hướng của một bộ phận người dân. Các bài học về giá trị con người, giá trị xã hội, giá trị văn hóa cần được chuyển tải một cách sinh động, thiết thực hằng ngày để lan tỏa sâu rộng và thường xuyên trong xã hội. Tạo dựng giá trị văn hóa, bồi đắp tính nhân văn cho con người trên cơ sở nhìn nhận con người cần có sự hài hòa giữa ba mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, với chính bản thân và vận hành các mối quan hệ này trên nền tảng nhân văn. Xây dựng cơ chế để lan tỏa những giá trị, những hành vi tốt đẹp, những gương người tốt, việc tốt để nêu gương và trau dồi văn hóa ứng xử của mọi người dân, đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, hướng con người tới mục đích nhân văn và sự phát triển toàn diện. Thứ năm, phát triển con người cần gắn với chăm lo và đề cao văn hóa gia đình, bởi gia đình là môi trường quan trọng tạo dựng và bồidưỡng nhân cách, đạo đức, lối sống, thể lực, trí lực cho con người. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chính sách cải cách tiền lương và bảo hiểm cho công chức, viên chức, người lao động, gia tăng nguồn lực đầu tư và đẩy mạnh hiệu quả của hệ thống an sinh xã hội để chăm lo tốt hơn cho con người. 3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế Thứ nhất, đẩy mạnh việc triển khai các hoạt động cụ thể để đưa văn hóa trở thành một trụ cột trong phát triển bền vững, tránh hô khẩu hiệu chung chung,
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com hình thức. Văn hóa cần được xác định là một trụ cộtbên cạnh kinh tế, môi trường, xã hội trong phát triển bền vững. Thứ hai, đề cao văn hóa, đạo đức trong cơ cấu và vận hành hệ thống chính trị, chốngsuy thoái đạo đức, lối sống, chống tham nhũng, hối lộ, làm ăn phi pháp, làm giàu bất chính, cơ hội trong chính trị, gian lận trong học hành, chạy theo bằng cấp, chạy chức, chạy quyền, chạy danh lợi, chạy tội... Thứ ba, xây dựng văn hóa lãnh đạo, văn hóa từ chức, văn hóa trọng dân, văn hóa trọng pháp, đề cao lòng tự trọng và tinh thần dám chịu trách nhiệm cá nhân trong đội ngũ lãnh đạo. Chỉ như vậy người dân mới tin tưởng vào đội ngũ lãnh đạo và sự minh bạch trong công tác lãnh đạo. Thứ tư, đầu tư cho văn hóa phải tương xứng với đầu tư cho kinh tế, khắc phục quan điểm coi văn hóa là kết quả thụ động của kinh tế, là yếu tố đi sau kinh tế, phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã trả giá cho sự ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế để rồi phải trả giá quá đắt về văn hóa và môi trường. Vì vậy, cần phát triển đồng bộ cả kinh tế và văn hóa, nâng cao hàm lượng văn hóa trong các sản phẩm kinh tế. Thứ năm, khai thác tối đa nguồn lực văn hóa cho phát triển kinh tế. Thực tế hiện nay, nguồn thu từ du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, từ thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, từ các loại hình dịch vụ văn hóa ngày càng tăng, đónggóp đáng kể vào sự phát triển kinh tế. Song nhìn tổng thể, việc khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển ở nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Do đó, cần có cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả việc phát huy nguồn lực văn hóa nước ta hiện nay. 4. Xây dựng văn hóa trở thành hệ điều tiết góp phần ổn định xã hội Cần nhìn nhận rõ vai trò điều tiết của văn hóa trong xã hội. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc vận động văn hóa, phong trào văn hóa. Phát huy các giá trị tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng, khuyến khích các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng gắn bó với dân tộc, hướng thiện. Xây dựng, hoàn thiện các thiết chế văn hóa, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủa các thiết chế văn hóa, tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức các hoạt động văn hóa cộng
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com đồng. Bảo vệ và phát huy những giá trị của tri thức dân gian. Nhận diện giá trị, bảo vệ và vận hành những tri thức này một cách hợp lý chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả to lớn cho việc xây dựng môi trường văn hóa. Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa. Gia tăng kinh phí đầu tư cho văn hóa nói chung và cho các hoạt động nghệ thuật nói riêng. Chăm lo quyền lợi và năng lực sáng tạo của các văn nghệ sĩ, trí thức, các nghệ nhân. Về nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa và thực hiện văn hóa pháp luật trong toàn xã hội Coi trọng và đầu tư đúng mức cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể. Xây dựng và triển khai hiệu quả các chính sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hóa của cộngđồng các dân tộc Việt Nam, đẩy mạnh công tác tôn vinh, phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, đi cùng với chính sách đãi ngộ đốivới nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ và có công truyền dạy, phổ biến di sản văn hóa. Đầu tư và khai thác hiệu quả các bảo tàng, thư viện, nhất là đầu tư vào công tác trưng bày, trang thiết bị kỹ thuật, bảo quản tài liệu, nghiên cứu và trao đổitư liệu, phát triển văn hóa đọc,... thu hút người xem và tạo giá trị kinh tế. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, có chính sách khuyến khích, ưu đãi các doanh nghiệp, các tổ chức, nhà tài trợ đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo. Xây dựng văn hóa pháp luật và đưa văn hóa pháp luật thấm sâu vào lối sống, nếp suy nghĩ và hành vi của mỗi người dân, bảo đảm mọi người đều bìnhđẳng trước pháp luật. Nâng cao trình độ văn hóa pháp luật và năng lực pháp lý thực tiễn của người dân. 5. Xây dựng và hoàn thiện thị trường văn hóa, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về thị trường văn hóa, công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo. Nhanh chóng hoàn thiện các cơ chế, chínhsách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sựphát triển các ngành công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo, các sản phẩm, dịch vụ văn hóa. Củng cố,