SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cơ Sở Lý Luận Về Xuất Nhập Khẩu Hàng Bằng Container
1. Tổng quan vận tải hàng hóa container đường biển
1.1. Khái niệm về container
Tháng 6 năm 1964, Uỷ ban kỹ thuật của tổ chức ISO (International Standarzing
Organization) đã đưa ra định nghĩa tổng quát về container. Cho đến nay, các nước trên
thế giới đều áp dụng định nghĩa này của ISO. Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E),
container hàng hóa (freight container) là một công cụ vận tải có những đặc điểm sau:
- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại;
- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận
tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường;
- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một
phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;
- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container;
- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).
1.2. Lịch sử hình thành của container
Kể từ thế kỷ 18 hoặc sớm hơn, các thùng container (thùng chứa) nói chung, được sử
dụng trong vận chuyển dưới dạng các thiết bị như thùng, hộp gỗ … Tuy nhiên, thường là
nhỏ và không ở dạng chuẩn.
Các thùng Container tiêu chuẩn chính thức được sử dụng khi chiếc SS-Ideal X - chiếc
tàu chở dầu huyền thoại trong thế chiến thứ II và cũng là chiếc tàu đầu tiên thành công về
mặt thương mại hóa ngành container, chiếc tàu chở dầu cũ này đã vận chuyển 58 chiếc xe
được chứa trong các thùng container tại một bến ở Newark, New Jersey, Mỹ. Những
thùng container đầu tiên này có chiều dài 35 feet.
Với ý tưởng sáng tạo của Malcom McLean, người được mệnh danh là “Cha đẻ của
ngành Container“ mà các thùng container đã ra đời. Người ta nói rằng từ năm 1937,
Malcom McLean, xuất phát từ một tài xế xe tải, trong khi mất nhiều giờ để chờ đợi xe tải
của ông được bốc xếp tại Hoboken, New Jersey. Ông nghĩ đến một ý tưởng về một
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phương thức đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn để vận chuyển hàng hóa
giữa các tàu và xe tải. Và đó ý tưởng này người ta gọi là “container intermodal”. Có
nghĩa ông sẽ tạo ra các thùng chứa hàng và nó có thể được sử dụng qua các phương thức
vận tải khác nhau – từ tàu sang đường sắt – xe tải – máy bay mà không cần dỡ hàng và
xếp hàng.
Ban đầu, phát minh của McLean đã không được chấp nhận rộng rãi. Ông đã phải vượt
qua nhiều thách thức (ví dụ như từ chính quyền cảng, công đoàn, khách hàng …) trước
khi ý tưởng của ông được cho phép hoạt động vận tải tiêu chuẩn hiện nay. Cuối cùng,
McLean đã được cấp phép tiêu chuẩn ISO (International Organization for
Standardization) giấy phép bản quyền miễn phí cho thiết kế và được cấp bằng sáng chế
đã tạo ra một tiêu chuẩn quốc tế về container shipping. Việc tiến tới tiêu chuẩn hóa lớn
hơn đã giúp mở rộng khả năng vận chuyển liên hợp.
1.3. Quá trình phát triển của vận chuyển hàng hóa bằng container
Giai đoạn 1 từ năm 1920 đến 1955:
Đây là giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container tại một Xí
nghiệp đường sắt của Mỹ (1921) và sau đó tại Anh và các nước trên lục địa châu Âu
(1929). Trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, vận chuyển đường biển, trước tiên,
giữa các vùng giữa nước Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và sau đó đến các vùng kinh tế khác,
Phòng vận tải Quốc tế về Container (Bureau International des Conteneurs), gọi tắt là BIC,
được thành lập tại Paris năm 1933 theo sáng kiến của Phòng Thương mại Quốc tế và Liên
đoàn đường sắt châu Âu nhằm mục đích nghiên cứu trao đổi về vấn đề kinh tế kỹ thuật,
pháp luật … về vận chuyển Pallet và Container. Sự ra đời của BIC đánh dấu sự quan tâm
và những nỗ lực tìm kiếm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật, luật pháp nảy sinh trong cách
vận chuyển mới mẻ đầy triển vọng này.
Giai đoạn 2 từ 1956 đến 1966:
Đây là giai đoạn tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện cách vận chuyển hàng hóa bằng
Container. Loại container có kích thước lớn được sản xuất và tăng nhanh số lượng. Con
tàu chuyên dùng chở container đầu tiên (Full container Ship) của Công ty ” Sea Land
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Service Incorporation” được đóng vào năm 1966 và chuyên chở cont giữa Bắc Mỹ và
châu Âu là một bước tiến đáng ghi nhớ về lịch sử container hóa (containerization) của
ngành Vận tải đường biển Quốc tế.
Giai đoạn 3 từ 1967 đến nay:
Là giai đoạn phát triển mạnh mẽ, toàn diện về chiều rộng cùng chiều sâu của vận
chuyển hàng hóa bằng container trên phạm vi quốc tế. Kiểu loại và kích thước của
container được thống nhất và tiêu chuẩn hóa, nhiều cảng biển được trang bị công cụ bốc
dỡ chuyên dùng dành cho vận chuyển hàng hóa bằng container, được xây dựng và đưa
vào sử dụng (container Terminals), các tàu chở container (container ship) thuộc thế hệ
đầu tiên, trọng tải trung bình 14.000 TPW, có sức chứa khoảng 600 – 1000 TEU
(Twenty-foot Equivalent Unit) cũng nhanh chóng được cải tiến và bổ sung bằng những
cont tàu thuộc thế hệ 2, 3 và 4, trọng tải 30.000 – 40.000 TDW (có sức chứa khoảng
3.000 – 4.000 TEU).
Các biến đổi có ý nghĩa trọng đại nói trên (người ta gọi đó là cuộc cách mạng mới về
chuyên chở) tạo cơ sở tất yếu vững chắc cho việc hình thành mạng lưới vận chuyển
container thế giới, bắt đầu từ việc vận chuyển container giữa Bắc Mỹ – Châu Âu, Bắc Mỹ
– Nhật Bản, Châu Âu – Nam Bắc Á, Châu Âu/ Úc và dần dần mở rộng đến các nước
khác ở Trung Đông, Châu Phi, Trung và Nam Mỹ.
Tuyến thương mại Australia đã được container hóa vào năm 1959, tuyến Châu Âu –
Bắc Mỹ 1996, sau đó tuyến Viễn Đông – Bắc Mỹ 1967. Kể từ 1971, khi tuyến Châu Âu –
Viễn Đông được container hóa, cả 3 tuyến đường thương mại chính đã được container
hóa.
1.4. Đặc điểm của hàng hóa vận chuyển bằng container
1.4.1. Đặc điểm của container
Hình thức vận tải bằng container trong xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến vì
những đặc điểm ưu việt nổi bật của nó:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Vận chuyển hàng hóa bằng container giúp giảm thiểu chi phí vận tải, góp phần
hiện đại hóa cơ sở vật chất, kĩ thuật, năng suất lao động tăng, chất lượng ngành vận tải
được cải thiện.
- Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container giúp hàng hóa được đảm bảo
chất lượng, bảo vệ hàng hóa tránh bị nhiễm bẩn, mất cắp, hư hỏng do tác động của môi
trường bên ngoài.
- Vận tải container giúp linh động về thời gian vận chuyển bởi các dịch vụ vận tải
nguyên container là hình thức vận chuyển độc lập, vì thế sau khi thuê nguyên xe
container để đóng hàng và vận chuyển bất kì nơi đâu trong khu vực mà xe container có
thể di chuyển tới với xe chỉ dành riêng cho một khách hàng giúp thời gian lưu thông
nhanh, giảm chi phí về bao bì, bảo hiểm…
Chính vì vậy, việc vận chuyển hàng hóa bằng container đem lại nhiều lợi ích cho các
bên chủ thể tham gia vào quá trình vận chuyển:
- Đối với chủ hàng: giúp bảo quản hàng hóa tốt, giảm thiểu các tình trạng mất cắp,
hư hỏng, ẩm ướt, nhiễm bẩn, có thể tiết kiệm chi phí bao bì, đóng kiện. Bên cạnh đó, việc
bốc dỡ hàng hóa nhanh sẽ giúp rút ngắn được thời gian vận chuyển, hàng hóa luân
chuyển nhanh, đỡ bị tồn đọng và hàng hoá được đưa từ cửa đến cửa (door to door), thúc
đẩy hoạt động thương mại phát triển hơn. Ngoài ra, việc vận chuyển bằng container trong
nội địa giúp đơn giản hoá thủ tục trung gian, chi phí điều hành lúc lưu thông.
- Đối với người chuyên chở: giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và nhân lực xếp
dỡ, giúp tăng thêm số chuyến đi trong năm, tận dụng tối đa được dung tích tàu và giảm
thiểu đi trách nhiệm bị khiếu nại do tổn thất hàng hóa. Điều này giúp tạo điều kiện thuận
lợi cho việc chuyển tải và vận chuyển đa phương thức
- Đối với người giao nhận: có thể sử dụng container để làm công việc thu gom
hàng hóa, chia lẻ hàng hóa và thực hiện kết hợp vận tải đa phương thức giao hàng cho
khách hàng, đồng thời cũng giúp giảm việc tranh chấp khiếu nại tổn thất hàng hóa.
Tuy nhiên, việc vận chuyển hàng hóa bằng container có những nhược điểm sau:
- Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container khá tốn chi phí bảo dưỡng,
khối lượng vỏ tương đối lớn, loại vỏ nhôm dễ bị va đập trầy xước.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Một số hàng quá tải với kích thước lớn không thể chở bằng container mà bằng các
phương tiện khác.
1.4.2. Phân loại container
Để phù hợp với từng loại hàng hóa vận chuyển, container được phân thành nhiều loại
như sau:
- Container bách hóa (General purpose container):
Hình 1.1: Container bách hóa
Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi là
container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay 40’DC). Đây là loại container này
được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển.
- Container hàng rời (Bulk container):
Hình 1.2: Container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng (bên
cạnh) đang mở.
Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng cách
rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên
cạnh (discharge hatch).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container
bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng.
- Container chuyên dụng (Named cargo containers): Là loại thiết kế đặc thù chuyên
để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống...
+ Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không
cần vách với mái che bọc, chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy
theo chiều cao xe.
Hình 1.3: Container chở ô tô
+ Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt để chở gia súc. Vách dọc hoặc
vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để thông hơi. Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát
bẩn khi dọn vệ sinh.
Hình 1.4: Container chở gia súc
- Container bảo ôn (Thermal container):
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 1.5: Container bảo ôn
Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong
container ở mức nhất định. Ách và mái loại container này thường bọc phủ lớp cách nhiệt.
Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc
theo sàn và đến những khoảng trống không có hàng trên sàn.
Container bảo ôn có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh. Trên thực tế thường sử dụng
container lạnh để vận chuyển nông sản, thủy sản…
- Container hở mái (Open-top container):
Hình 1.6: Container hở mái
Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra qua mái
container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu. Loại container này dùng
để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài.
- Container mặt bằng (Platform container):
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 1.7: Container mặt bằng
Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc, chuyên
dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép… Ngoài ra, container mặt
bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có thể cố định, gập xuống,
hoặc có thể tháo rời.
- Container bồn (Tank container)
Hình 1.8: Container bồn
Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa, dùng
để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn
(manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng
của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm.
1.2. Khái niệm về chứng từ xuất nhập khẩu
Chứng từ hàng hoá bao gồm những giấy tờ cần thiết để hoàn thành việc xuất hay nhập
khẩu một lô hàng. Chúng tác dụng nói rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng và số lượng của
hàng hoá.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Các chứng từ liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu trong container bằng đường biển:
- Hợp đồng thương mại (Sales Contract)
- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
- Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L)
- Đơn lưu khoang (Booking Note)
- Lệnh cấp container rỗng (Booking Confirmation)
- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)
- Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents)
- Giấy báo hàng đến (Arrival Notice )
- Lệnh giao hàng (Delivery Order)
- Tín dụng thư (L/C)
1.2.1. Hợp đồng thương mại (Sales Contract)
Hợp đồng thương mại (Sales Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người mua và người
bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và
chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên
mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng.
So với những bản hợp đồng trong nước, hợp đồng thương mại thường có 3 đặc điểm
sau:
- Chủ thể hợp đồng (người mua và người bán): ở hai quốc gia khác nhau hoặc có trụ
sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.
- Đồng tiền thanh toán: có thể là ngoại tệ của một hoặc cả hai bên quốc gia.
- Đối tượng mua bán của hợp đồng (hàng hóa, tài sản phải giao): phải chuyển khỏi
đất nước của người bán hoặc qua biên giới hải quan trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đối với hợp đồng thương mại sẽ bao gồm các điều khoản quan trọng và bắt buộc (theo
Luật thương mại 2005) như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Commodity (Tên hàng)
- Specification / Quality (Quy cách / chất lượng)
- Quantity (Số lượng)
- Shipment (Giao hàng)
- Price (Giá cả)
- Payment (Phương thức thanh toán)
Ngoài ra, trong hợp đồng còn có các điều khoản thông thường khác để hợp đồng đầy đủ,
đảm bảo đáp ứng yêu cầu của các bên như:
- Packing & Marking (quy cách đóng gói và ghi nhãn hiệu hàng hóa)
- Warranty (bảo hành hàng hóa )
- Force Maejure (bất khả kháng)
- Claim (khiếu nại)
- Arbitration (trọng tài)
- Other conditions: các quy định khác
1.2.2. Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice - PI)
Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) thường được viết tắt là PI, là loại thường thấy
trong chứng từ XNK. Có thể nói đây là bản nháp sơ bộ của một hóa đơn, và do đó không
dùng để đòi tiền. Mặc dù vậy, hình thức cũng như nhiều nội dung trên đó vẫn giống hóa
đơn thương mại.
Hóa đơn chiếu lệ về bản chất chỉ như 1 bản nháp ban đầu của hóa đơn thương mại
chính thức. Dựa vào đó, người mua và bán biết được những thông tin cơ bản về lô hàng,
trong đó có chủng loại, mẫu mã, số lượng, đơn giá, tổng số tiền, điều kiện giao
hàng.v.v… Đồng thời đây là một chứng từ thể hiện sự cam kết về phía người bán sẽ giao
lô hàng hoặc dịch vụ như đã thông báo cho người mua ở mức giá cụ thể.
Sau khi nhận được Proforma Invoice, người mua và người bán có thể tiếp tục đàm
phán những điều khoản cụ thể khác có liên quan. Và do đó, chứng từ chiếu lệ này có thể
được sửa đổi nhiều lần, cho phù hợp với nhu cầu của các bên và từ đó hình thành nên bản
hóa đơn thương mại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.3. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán phát hành. Đây là cơ sở để người bán
đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Trên hóa đơn thể hiện rõ những nội dung như:
- Số & ngày lập hóa đơn
- Tên và địa chỉ của người bán và người mua
- Tên hàng, số lượng
- Đơn giá, tổng số tiền
- Phương thức thanh toán
- Điều kiện cơ sở giao hàng
- Cảng xếp và dỡ hàng
- Tên tàu và số chuyến
Hóa đơn có vai trò như sau:
- Là trung tâm của bộ chứng từ thanh toán.
- Trong quá trình khai báo hải quan, hóa đơn nói lên giá trị hàng hóa và là bằng
chứng của sự mua bán giữa hai bên.
- Cung cấp những thông tin về hàng hóa cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu với
hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng.
- Là cơ sở giám sát, quản lý và tính thuế xuất nhập khẩu.
- Là cơ sở để tính phí bảo hiểm.
1.2.4. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Phiếu đóng gói là loại chứng từ do nhà xuất khẩu phát hành khi đóng hàng thể hiện
cách thức đóng gói của lô hàng, hiểu đơn giản thì đây là một bảng kê khai tất cả các hàng
hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp, container,…). Phiếu đóng gói tạo điều kiện cho
việc kiểm tra hàng hóa trong mỗi kiện.
Nội dung của phiếu đóng gói hàng hóa bao gồm các yếu tố sau:
- Tên, địa chỉ người bán, người mua, bên giao, bên nhận.
- Cảng xếp và dỡ hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Tên phương tiện vận chuyển, số chuyến…
- Thông tin hàng hóa: mô tả, số lượng, trọng lượng, số kiện, thể tích...
Tùy theo loại hàng hóa mà thiết kế một phiếu đóng gói hàng hóa với các nội dung
thích hợp. Nhưng nhìn chung, một phiếu đóng gói chuẩn thì phải đáp ứng được các yêu
cầu như:
- Cho biết được số lượng hàng hóa trong container có trọng lượng bao nhiêu và số
lượng bao nhiêu.
- Nhìn vào phiếu đóng gói hàng hóa sẽ biết được cách thức dở hàng: bằng tay hay
bằng xe nâng.
- Cho biết được thời gian dở dàng trong bao lâu, dựa vào số lượng hàng hóa có ghi
trong phiếu.
- Tìm được sản phẩm hàng hóa, mỗi sản phẩm sẽ biết được nằm trong kiện hàng
nào, bao nào. Do đó, khi hàng hóa hư hao hoặc bị lỗi vẫn có thể dễ dàng khiếu nại với cơ
sở sản xuất.
1.2.5. Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L)
Vận đơn đường biển là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng được biển do người
chuyên chở hoặc đại diện người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng hóa sau khi đã
nhận hàng để xếp xuống tàu hoặc đã xếp xuống tài. Đây là bằng chứng người chuyên chở
cam kết sẽ giao hàng cho người nhận sau khi nhận hàng tại cảng dỡ.
Vận đơn đường biển có chức năng như sau:
- Là biên lai của người vận tải về việc nhận hàng để chở.
- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở bằng đường biển giữa người vận chuyển
và người gửi hàng.
- Là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu đối với hàng hóa ghi trong vận đơn, cho
phép người nhận giữ bản gốc (Original) nhận hàng hóa từ người chuyên chở hoặc có thể
chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp số hàng hóa ghi trên vận đơn.
1.2.6. Đơn lưu khoang (Booking note)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thuê tàu chợ để vận chuyển hàng gọi là lưu khoang. Chủ hàng tiếp xúc với hãng tàu
hoặc đại diện của hãng và lập đơn lưu khoang (Booking note) giữ chỗ trên tàu để vận
chuyển hàng. Booking note sẽ là chứng từ xác nhận việc đặt chỗ với hãng tàu về (thời
gian chuyển, tên tàu, số chuyến, ngày vận chuyển, số lượng hàng, cảng bốc, cảng dỡ…),
hình thức hãng tàu ghi lại việc đặt chỗ một chuyến hàng vận chuyển.
Nội dung của Booking note gồm:
- Số Booking
- Tên người/đơn vị đặt Booking
- Số lượng container, loại container
- Ngày tàu chạy, ngày tàu đến
- Tên tàu, số chuyến
- Cảng xếp hàng ( Port of Loading)
- Cảng dỡ hàng ( Port of Discharge)
- Nơi lấy container rỗng
- Nơi hạ container rỗng
- Giờ cắt máng (Cut-off time = Closing time)
1.2.7. Lệnh cấp container rỗng (Booking Confirmation)
Lệnh cấp container rỗng hay còn gọi là lệnh giao vỏ container là một chứng từ do đại
lý hãng tàu ký phát yêu cầu cảng cấp container rỗng cho chủ hàng để đóng hàng.
Để có được lệnh cấp container rỗng, chủ hàng phải ký với đại lý hãng tàu một bản hợp
đồng lưu khoang - tức là đăng ký chỗ trên tàu (Booking note), và nộp một khoản tiền đặt
cọc.
Lệnh cấp container rỗng thường có các nội dung sau:
- Tên chủ hàng;
- Số hiệu container (nếu là lệnh chỉ có chỉ danh);
- Số lượng, loại container (nếu là lệnh không chỉ danh);
- Chủ khai thác container;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Chữ ký và dấu của hãng tàu (chữ ký và dấu hợp lệ với cảng là chữ ký và dấu của
người đứng tên bàn giao quyền quản lý container cho cảng khi nhập tàu).
1.2.8. Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin - C/O)
Giấy chứng nhận xuất xứ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất
khẩu ( Tại Việt Nam là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI hoặc Bộ
công Thương cấp) để xác nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất hoặc khai
thác tại vùng lãnh thổ, quốc gia nào.
Đây là chứng từ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu trên thế giới bởi nó giúp
xác định xuất xứ hàng hóa để áp dụng thuế ưu đãi theo các hiệp định thương mại được kí
kết giữa các quốc gia.
Có khá nhiều loại C/O, phụ thuộc vào từng lô hàng cụ thể và quốc gia cần đi đến sẽ
được sử dụng. Hiện phổ biến có những loại sau đây:
- C/O form A (Mẫu C/O ưu đãi dùng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam)
- C/O form B (Mẫu C/O không ưu đãi dùng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam)
- C/O form D (các nước trong khối ASEAN): được hưởng ưu đãi thuế quan theo
Hiệp định CEPT.
- C/O form E (ASEAN – Trung Quốc): hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc và các
nước ASEAN, thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ASEAN – Trung Quốc.
- C/O form EAV (Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu): hàng hóa xuất khẩu từ
Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan.
- C/O form EVFTA: hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước EU, hưởng ưu
đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA….
- C/O form AK (ASEAN – Hàn Quốc): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn
Quốc, thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc.
- C/O form VK (Việt Nam – Hàn Quốc): ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất
khẩu sang Hàn Quốc trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA
– VietNam – Korea Free Trade Area).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- C/O form AJ (ASEAN – Nhật Bản): hàng xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc ngược lại
và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Nhật
Bản
- C/O form VJ (Việt nam – Nhật Bản): ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu
sang Nhật Bản trong ưu đãi thuế quan theo hiệp định đối tác kinh tế VJEPA.
- C/O form AI (ASEAN – Ấn Độ): hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ và
các nước thành viên trong hiệp định thương mại đa phương AIFTA.
- C/O form AANZ (ASEAN – Australia – New Zealand): ưu đãi cấp cho hàng hóa
của các nước ASEAN, Australia và New Zealand theo hiệp định thương mại đa phương
AANZFTA.
- C/O form VC (Việt Nam – Chile): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Chile, ưu
đãi thuế quan trong Hiệp định thương mại hàng hóa VCFTA.
- C/O form S (Việt Nam – Lào): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Lào, hưởng
ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Việt Nam – Lào.
Nội dung chính trên C/O:
- Loại mẫu C/O: nhằm thể hiện C/O được cấp theo một quy tắc xuất xứ cụ thể tương
ứng. ‒ Tên, địa chỉ người xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tiêu chí về vận tải (tên phương tiện vận tải, cảng, địa điểm xếp hàng/dỡ hàng, vận
tải đơn…).
- Tiêu chí về hàng hoá (tên hàng, bao bì, nhãn mác đóng gói hàng hoá, trọng lượng,
số lượng, giá trị…).
- Tiêu chí về xuất xứ hàng hoá (tiêu chí xác định xuất xứ, nước xuất xứ hàng hoá).
- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước cấp xuất khẩu.
1.2.9. Tờ khai hải quan (Customs Declaration)
Đây là văn bản mà chủ hàng (hoặc chủ phương tiện) phải kê khai về lô hàng (hoặc
phương tiện) khi xuất hoặc nhập khẩu, từ đó hải quan sẽ xác nhận hàng đủ điều kiện để
xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào một quốc gia.
Tờ khai hải quan bao gồm:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Số tờ khai, mã phân loại kiểm tra, mã loại hình, mã chi cục, ngày đăng ký tờ khai.
- Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông tin chi tiết lô hàng như bill, địa điểm lưu kho, địa điểm xếp hàng dỡ hàng,
phương tiện vận chuyển, ngày xuất ngày cập, số lượng hàng…
- Hóa đơn thương mại, trị giá hóa đơn…
- Thuế và sắt thuế phần này sau khi ta nhập chi tiết các mặt hàng thì hệ thống tự
động xuất ra cho mình luôn.
- Phần dành cho hệ thống hải quan trả về.
- Phần ghi chú về tờ khai hải quan.
- List hàng hóa.
1.2.10. Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents)
Tùy theo điều kiện giao hàng (ví dụ: CIF hay FOB), mà việc mua bảo hiểm do người
bán hay người mua đảm nhiệm.
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm
hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và
người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho
những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thảo thuận trong hợp đồng bảo hiểm,
còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí
bảo hiểm.
Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy
chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate):
- Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm
những điều khoản chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng này.
Đơn bảo hiểm gồm có: Các điều khoản chung có tính chất thường xuyên, trong đó người
ta quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm; Các điều khoản
riêng về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở
hàng,..) và việc tính toán phí bảo hiểm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): là chứng từ do người bảo hiểm
cấp cho người được bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua bảo hiểm theo điều
kiện hợp đồng. Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nói lên
đối tượng được bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán phí bảo hiểm và điều
kiện bảo hiểm đã thảo thuận.
Bảo hiểm có tác dụng:
- Chứng nhận cho một lô hàng đã được bảo hiểm, góp phần giải quyết những rủi ro
có thể xảy ra trong vận tải quốc tế.
- Giải quyết phần nào thiệt hại xả ra trong vận tải đường biển vì bảo hiểm là hình
thức phân tán rủi ro theo nguyên lý cộng đồng.
- Là chứng từ cần thiết để khiếu nại hãng bảo hiểm và nhận bồi thường bảo hiểm
khi có tranh chấp, kiện tụng.
Đơn bảo hiểm phải có những nội dung cơ bản sau:
- Tên và địa chỉ của công ty bảo hiểm: được ghi ở đầu trang của đơn bảo hiểm.
- Tiêu đề: Đơn bảo hiểm phải ghi tiêu đề là INSURANCE POLICY được in với cỡ
chữ to nhằm phân biệt đơn bảo hiểm với các chứng từ khác đang lưu thông trên thị
trường.
- Ngày tháng lập chứng từ bảo hiểm:
+ Ngày lập chứng từ được ghi ở góc dưới bên phải phía sau từ “on” trong
cụng từ “Issued in…on” hoặc trước cụm từ “Date of issue”.
+ Ngày lập chứng từ không được muộn hơn ngày giao hàng trừ khi trên
chứng từ bảo hiểm thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không chậm hơn ngày
giao hàng.
- Số chứng từ bảo hiểm: là số chứng từ do người ký phát đơn bảo hiểm ghi ngay
dưới tiêu đề trên đơn bảo hiểm.
- Người được bảo hiểm: Tên và địa chỉ của người được bảo hiểm nếu L/C không có
quy định gì thì đó là tên và địa chỉ của người gửi hàng (nhà xuất khẩu)
- Tên con tàu và số hiệu con tàu: Tên, số hiệu con tàu hoặc phương tiện vận chuyển
khác: được ghi sau chữ “Name of Vessel or No.of flight” hoặc “Name and/or No. of
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Vessel/Flight”. Tên con tàu hay phương tiện vận chuyển khác phải đồng nhất với L/C hay
các chứng từ khác.
- Giao hàng từ … đến….: Trong hợp đồng bảo hiểm ghi rõ nơi khỏi hành “From:”,
nơi đến “To:” và nơi chuyển tải nếu có “Transhipment”
- Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm là điều kiện đã
được thỏa thuận giữa người mua bảo hiểm và người bán bảo hiểm. Điều kiện bảo hiểm
ghi theo yêu cầu của người được bảo hiểm đúng như ghi trong L/C, không thêm bớt nếu
thanh toán bằng L/C. Điều kiện bảo hiểm được ghi sau chữ “Condition or special
coverage”, “condition of insurance”. Trong hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ điều kiện bảo
hiểm (A, B, C…).
- Chữ ký: Chứng từ bảo hiểm phải được ký theo quy định, phải thể hiện là do một
công ty bảo hiểm, người bảo hiểm hoặc đại lý bảo hoặc của người người được ủy quyền
của họ ký và phát hành. Chữ ký của đại lý hoặc người được ủy quyền phải chỉ rõ là đại lý
hoặc người được ủy quyền đã ký thay hoặc là thay mặt cho công ty bảo hiểm hoặc người
được bảo hiểm ký.
1.2.11. Giấy báo hàng đến (Arrival Notice )
Giấy báo hàng đến là giấy báo về tình trạng hàng hóa cập bến tại cảng nhập khẩu do
hãng tàu, đại lý hãng tàu hoặc một công ty Logistics thông báo tới người nhận hàng
( consignee) về tình trạng của lô hàng.
Các thông tin mà giấy báo hàng đến cung cấp thường gồm:
- Tên hãng tàu, địa chỉ liên hệ;
- Số vận đơn đường biển (B/L no)
- Người vận chuyển, người nhận hàng (Shipper, Consignee)
- Tên tàu, số hiệu chuyến đi (Vessel / Voyage)
- Thời gian dự kiến tàu đi và đến (ETD, ETA)
- Cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng (Port of Loading, Port of Discharge)
- Số hiệu container, số seal (Cont / Seal No)
- Số kiện hàng, trọng lượng cả bì, thể tích hàng hóa (Quantity)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Mô tả hàng hóa;
- Các khoản phí và cước phải đóng
1.2.12. Lệnh giao hàng (Delivery order - D/O)
Lệnh giao hàng là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình
cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi…
Các loại lệnh giao hàng:
- D/O forwarder: Lệnh giao hàng của đại lí vận chuyển đơn giản hiểu là đại lí vận
chuyển ban hành lệnh này để yêu cầu người nắm giữ hàng phải đưa hàng cho người nhận
(doanh nghiệp nhập khẩu). Tuy nhiên, đại lí vận chuyển không phải là người viết hóa đơn
nên không thể chỉ dùng lệnh này để nhận hàng mà cần yêu cầu phải có những chứng từ
kèm theo.
- D/O hãng tàu: Lệnh giao hàng của hãng tàu là lệnh hãng tàu cấp phát để yêu cầu
người đang giữ hàng giao hàng cho người nào đó. Thường mối quan hệ sẽ là: Hãng tàu
yêu cầu giao hàng cho đại lí vận chuyển và đại lí vận chuyển yêu cầu giao hàng cho họ.
Khi đại lí vận chuyển nắm trong tay D/O mà hãng tàu cấp phát cho mình và giao lại cho
doanh nghiệp nhập khẩu cùng với hóa đơn gốc của hãng tàu thì người nhập khẩu mới đủ
điều kiện nhận hàng.
Nội dung của D/O: Tên tàu, số chuyến, hành trình tàu, tên người nhận hàng, cảng dỡ
hàng, ký mã hiệu của hàng hóa, số lượng, trọng lượng, thể tích hàng hóa,…
1.2.13. Tín dụng thư (Letter of Credit - L/C)
Thư tín dụng là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam
kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời
gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy
định trong LC.
Nội dung chính của L/C
- Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C
- Loại L/C
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Tên và địa chỉ các bên liên quan: người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi, các
ngân hàng…
- Số tiền, loại tiền
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng
- Điều khoản giao hàng: điều kiện cơ sở giao hàng, nơi giao hàng…
- Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, bao bì…
- Những chứng từ người hưởng lợi phải xuất trình: hối phiếu, hóa đơn thương mại,
vận đơn, chứng từ bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ…
- Cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng
- Những nội dung khác
1.3. Khái niệm về xuất khẩu
1.3.1. Khái niệm về xuất khẩu
Theo Wikipedia:
“Xuất khẩu (hay còn gọi là xuất cảng) là việc bán hàng hóa hay dịch vụ của một quốc
gia sang một quốc gia khác. Đây không phải là hoạt động bán hàng đơn lẻ mà là một hệ
thống bán hàng có tổ chức, có sự giảm sát quản lý của cấp nhà nước cả bên trong lẫn bên
ngoài với mục đích thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ, phát triển nền kinh tế quốc gia, …”
Căn cứ vào khoản 1, điều 28 Luật thương mại 2005:
"Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa
vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật."
Theo đó, các hoạt động xuất khẩu được diễn ra trên cơ sở thanh toán bằng tiền của một
trong hai quốc gia hoặc lấy đồng tiền của một bên thứ ba làm căn cứ.
1.3.2. Tác động của xuất khẩu
Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là
hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang
ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau.
Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu
dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này
đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu.
Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:
- Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Việc bán hàng cho khách hàng nước ngoài
chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm của
doanh nghiệp nội địa. Đây cũng là một trong những lợi ích chính yếu mà buôn bán quốc
tế đem lại.
- Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế.
Các công ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngoài
việc chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khẳng định tên tuổi công ty. Quốc gia có nhiều
thương hiệu mạnh thì cũng được khẳng định thương hiệu của chính quốc gia đó.
- Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Lợi ích này mang tính vĩ mô, và cũng là yếu
tố then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo cán cân
thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ.
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh
nghiệp và các quốc gia. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thông qua khuyến khích
việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước.
1.4. Khái niệm về nhập khẩu
1.4.1. Khái niệm về nhập khẩu
Theo Wikipedia:
“Nhập khẩu (hay nhập cảng) là các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên
giới quốc gia ngoài nước vào trong nước. Hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hàng hóa,
dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng hóa, dịch vụ đó.
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao
đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn
bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.”
Theo quy định tại khoản 2, điều 28 Luật Thương mại 2005:
“Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật.”
1.4.2. Tác động của nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Có thể hiểu đó là việc
mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản
xuất nhằm mục đích thu lợi. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền
kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới.
Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trường gần 20 năm lại
chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩu đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế và tiến tới quá trình công nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước. Cụ thể những vai trò những vai trò được thể hiện rõ nét như
sau:
- Nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không
sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát
triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế.
- Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại
hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân.
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền
kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt
của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên
cơ sở công nghiệp hóa.
- Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng
tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức
cạnh tranh với hàng ngoại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển
vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản
xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng
cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lưu,
giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều
tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

More Related Content

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docLuận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.docLuận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
 

Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Xuất Nhập Khẩu Hàng Bằng Container.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cơ Sở Lý Luận Về Xuất Nhập Khẩu Hàng Bằng Container 1. Tổng quan vận tải hàng hóa container đường biển 1.1. Khái niệm về container Tháng 6 năm 1964, Uỷ ban kỹ thuật của tổ chức ISO (International Standarzing Organization) đã đưa ra định nghĩa tổng quát về container. Cho đến nay, các nước trên thế giới đều áp dụng định nghĩa này của ISO. Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container) là một công cụ vận tải có những đặc điểm sau: - Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại; - Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường; - Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác; - Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container; - Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối). 1.2. Lịch sử hình thành của container Kể từ thế kỷ 18 hoặc sớm hơn, các thùng container (thùng chứa) nói chung, được sử dụng trong vận chuyển dưới dạng các thiết bị như thùng, hộp gỗ … Tuy nhiên, thường là nhỏ và không ở dạng chuẩn. Các thùng Container tiêu chuẩn chính thức được sử dụng khi chiếc SS-Ideal X - chiếc tàu chở dầu huyền thoại trong thế chiến thứ II và cũng là chiếc tàu đầu tiên thành công về mặt thương mại hóa ngành container, chiếc tàu chở dầu cũ này đã vận chuyển 58 chiếc xe được chứa trong các thùng container tại một bến ở Newark, New Jersey, Mỹ. Những thùng container đầu tiên này có chiều dài 35 feet. Với ý tưởng sáng tạo của Malcom McLean, người được mệnh danh là “Cha đẻ của ngành Container“ mà các thùng container đã ra đời. Người ta nói rằng từ năm 1937, Malcom McLean, xuất phát từ một tài xế xe tải, trong khi mất nhiều giờ để chờ đợi xe tải của ông được bốc xếp tại Hoboken, New Jersey. Ông nghĩ đến một ý tưởng về một
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phương thức đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn để vận chuyển hàng hóa giữa các tàu và xe tải. Và đó ý tưởng này người ta gọi là “container intermodal”. Có nghĩa ông sẽ tạo ra các thùng chứa hàng và nó có thể được sử dụng qua các phương thức vận tải khác nhau – từ tàu sang đường sắt – xe tải – máy bay mà không cần dỡ hàng và xếp hàng. Ban đầu, phát minh của McLean đã không được chấp nhận rộng rãi. Ông đã phải vượt qua nhiều thách thức (ví dụ như từ chính quyền cảng, công đoàn, khách hàng …) trước khi ý tưởng của ông được cho phép hoạt động vận tải tiêu chuẩn hiện nay. Cuối cùng, McLean đã được cấp phép tiêu chuẩn ISO (International Organization for Standardization) giấy phép bản quyền miễn phí cho thiết kế và được cấp bằng sáng chế đã tạo ra một tiêu chuẩn quốc tế về container shipping. Việc tiến tới tiêu chuẩn hóa lớn hơn đã giúp mở rộng khả năng vận chuyển liên hợp. 1.3. Quá trình phát triển của vận chuyển hàng hóa bằng container Giai đoạn 1 từ năm 1920 đến 1955: Đây là giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container tại một Xí nghiệp đường sắt của Mỹ (1921) và sau đó tại Anh và các nước trên lục địa châu Âu (1929). Trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, vận chuyển đường biển, trước tiên, giữa các vùng giữa nước Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và sau đó đến các vùng kinh tế khác, Phòng vận tải Quốc tế về Container (Bureau International des Conteneurs), gọi tắt là BIC, được thành lập tại Paris năm 1933 theo sáng kiến của Phòng Thương mại Quốc tế và Liên đoàn đường sắt châu Âu nhằm mục đích nghiên cứu trao đổi về vấn đề kinh tế kỹ thuật, pháp luật … về vận chuyển Pallet và Container. Sự ra đời của BIC đánh dấu sự quan tâm và những nỗ lực tìm kiếm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật, luật pháp nảy sinh trong cách vận chuyển mới mẻ đầy triển vọng này. Giai đoạn 2 từ 1956 đến 1966: Đây là giai đoạn tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện cách vận chuyển hàng hóa bằng Container. Loại container có kích thước lớn được sản xuất và tăng nhanh số lượng. Con tàu chuyên dùng chở container đầu tiên (Full container Ship) của Công ty ” Sea Land
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Service Incorporation” được đóng vào năm 1966 và chuyên chở cont giữa Bắc Mỹ và châu Âu là một bước tiến đáng ghi nhớ về lịch sử container hóa (containerization) của ngành Vận tải đường biển Quốc tế. Giai đoạn 3 từ 1967 đến nay: Là giai đoạn phát triển mạnh mẽ, toàn diện về chiều rộng cùng chiều sâu của vận chuyển hàng hóa bằng container trên phạm vi quốc tế. Kiểu loại và kích thước của container được thống nhất và tiêu chuẩn hóa, nhiều cảng biển được trang bị công cụ bốc dỡ chuyên dùng dành cho vận chuyển hàng hóa bằng container, được xây dựng và đưa vào sử dụng (container Terminals), các tàu chở container (container ship) thuộc thế hệ đầu tiên, trọng tải trung bình 14.000 TPW, có sức chứa khoảng 600 – 1000 TEU (Twenty-foot Equivalent Unit) cũng nhanh chóng được cải tiến và bổ sung bằng những cont tàu thuộc thế hệ 2, 3 và 4, trọng tải 30.000 – 40.000 TDW (có sức chứa khoảng 3.000 – 4.000 TEU). Các biến đổi có ý nghĩa trọng đại nói trên (người ta gọi đó là cuộc cách mạng mới về chuyên chở) tạo cơ sở tất yếu vững chắc cho việc hình thành mạng lưới vận chuyển container thế giới, bắt đầu từ việc vận chuyển container giữa Bắc Mỹ – Châu Âu, Bắc Mỹ – Nhật Bản, Châu Âu – Nam Bắc Á, Châu Âu/ Úc và dần dần mở rộng đến các nước khác ở Trung Đông, Châu Phi, Trung và Nam Mỹ. Tuyến thương mại Australia đã được container hóa vào năm 1959, tuyến Châu Âu – Bắc Mỹ 1996, sau đó tuyến Viễn Đông – Bắc Mỹ 1967. Kể từ 1971, khi tuyến Châu Âu – Viễn Đông được container hóa, cả 3 tuyến đường thương mại chính đã được container hóa. 1.4. Đặc điểm của hàng hóa vận chuyển bằng container 1.4.1. Đặc điểm của container Hình thức vận tải bằng container trong xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến vì những đặc điểm ưu việt nổi bật của nó:
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Vận chuyển hàng hóa bằng container giúp giảm thiểu chi phí vận tải, góp phần hiện đại hóa cơ sở vật chất, kĩ thuật, năng suất lao động tăng, chất lượng ngành vận tải được cải thiện. - Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container giúp hàng hóa được đảm bảo chất lượng, bảo vệ hàng hóa tránh bị nhiễm bẩn, mất cắp, hư hỏng do tác động của môi trường bên ngoài. - Vận tải container giúp linh động về thời gian vận chuyển bởi các dịch vụ vận tải nguyên container là hình thức vận chuyển độc lập, vì thế sau khi thuê nguyên xe container để đóng hàng và vận chuyển bất kì nơi đâu trong khu vực mà xe container có thể di chuyển tới với xe chỉ dành riêng cho một khách hàng giúp thời gian lưu thông nhanh, giảm chi phí về bao bì, bảo hiểm… Chính vì vậy, việc vận chuyển hàng hóa bằng container đem lại nhiều lợi ích cho các bên chủ thể tham gia vào quá trình vận chuyển: - Đối với chủ hàng: giúp bảo quản hàng hóa tốt, giảm thiểu các tình trạng mất cắp, hư hỏng, ẩm ướt, nhiễm bẩn, có thể tiết kiệm chi phí bao bì, đóng kiện. Bên cạnh đó, việc bốc dỡ hàng hóa nhanh sẽ giúp rút ngắn được thời gian vận chuyển, hàng hóa luân chuyển nhanh, đỡ bị tồn đọng và hàng hoá được đưa từ cửa đến cửa (door to door), thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển hơn. Ngoài ra, việc vận chuyển bằng container trong nội địa giúp đơn giản hoá thủ tục trung gian, chi phí điều hành lúc lưu thông. - Đối với người chuyên chở: giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và nhân lực xếp dỡ, giúp tăng thêm số chuyến đi trong năm, tận dụng tối đa được dung tích tàu và giảm thiểu đi trách nhiệm bị khiếu nại do tổn thất hàng hóa. Điều này giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải và vận chuyển đa phương thức - Đối với người giao nhận: có thể sử dụng container để làm công việc thu gom hàng hóa, chia lẻ hàng hóa và thực hiện kết hợp vận tải đa phương thức giao hàng cho khách hàng, đồng thời cũng giúp giảm việc tranh chấp khiếu nại tổn thất hàng hóa. Tuy nhiên, việc vận chuyển hàng hóa bằng container có những nhược điểm sau: - Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container khá tốn chi phí bảo dưỡng, khối lượng vỏ tương đối lớn, loại vỏ nhôm dễ bị va đập trầy xước.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Một số hàng quá tải với kích thước lớn không thể chở bằng container mà bằng các phương tiện khác. 1.4.2. Phân loại container Để phù hợp với từng loại hàng hóa vận chuyển, container được phân thành nhiều loại như sau: - Container bách hóa (General purpose container): Hình 1.1: Container bách hóa Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi là container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay 40’DC). Đây là loại container này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển. - Container hàng rời (Bulk container): Hình 1.2: Container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng (bên cạnh) đang mở. Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch).
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng. - Container chuyên dụng (Named cargo containers): Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống... + Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không cần vách với mái che bọc, chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều cao xe. Hình 1.3: Container chở ô tô + Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt để chở gia súc. Vách dọc hoặc vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để thông hơi. Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn khi dọn vệ sinh. Hình 1.4: Container chở gia súc - Container bảo ôn (Thermal container):
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 1.5: Container bảo ôn Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức nhất định. Ách và mái loại container này thường bọc phủ lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc theo sàn và đến những khoảng trống không có hàng trên sàn. Container bảo ôn có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh. Trên thực tế thường sử dụng container lạnh để vận chuyển nông sản, thủy sản… - Container hở mái (Open-top container): Hình 1.6: Container hở mái Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra qua mái container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu. Loại container này dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài. - Container mặt bằng (Platform container):
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 1.7: Container mặt bằng Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc, chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép… Ngoài ra, container mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có thể cố định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời. - Container bồn (Tank container) Hình 1.8: Container bồn Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa, dùng để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm. 1.2. Khái niệm về chứng từ xuất nhập khẩu Chứng từ hàng hoá bao gồm những giấy tờ cần thiết để hoàn thành việc xuất hay nhập khẩu một lô hàng. Chúng tác dụng nói rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng và số lượng của hàng hoá.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Các chứng từ liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu trong container bằng đường biển: - Hợp đồng thương mại (Sales Contract) - Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) - Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) - Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L) - Đơn lưu khoang (Booking Note) - Lệnh cấp container rỗng (Booking Confirmation) - Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) - Tờ khai hải quan (Customs Declaration) - Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents) - Giấy báo hàng đến (Arrival Notice ) - Lệnh giao hàng (Delivery Order) - Tín dụng thư (L/C) 1.2.1. Hợp đồng thương mại (Sales Contract) Hợp đồng thương mại (Sales Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người mua và người bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng. So với những bản hợp đồng trong nước, hợp đồng thương mại thường có 3 đặc điểm sau: - Chủ thể hợp đồng (người mua và người bán): ở hai quốc gia khác nhau hoặc có trụ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. - Đồng tiền thanh toán: có thể là ngoại tệ của một hoặc cả hai bên quốc gia. - Đối tượng mua bán của hợp đồng (hàng hóa, tài sản phải giao): phải chuyển khỏi đất nước của người bán hoặc qua biên giới hải quan trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đối với hợp đồng thương mại sẽ bao gồm các điều khoản quan trọng và bắt buộc (theo Luật thương mại 2005) như sau:
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Commodity (Tên hàng) - Specification / Quality (Quy cách / chất lượng) - Quantity (Số lượng) - Shipment (Giao hàng) - Price (Giá cả) - Payment (Phương thức thanh toán) Ngoài ra, trong hợp đồng còn có các điều khoản thông thường khác để hợp đồng đầy đủ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của các bên như: - Packing & Marking (quy cách đóng gói và ghi nhãn hiệu hàng hóa) - Warranty (bảo hành hàng hóa ) - Force Maejure (bất khả kháng) - Claim (khiếu nại) - Arbitration (trọng tài) - Other conditions: các quy định khác 1.2.2. Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice - PI) Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) thường được viết tắt là PI, là loại thường thấy trong chứng từ XNK. Có thể nói đây là bản nháp sơ bộ của một hóa đơn, và do đó không dùng để đòi tiền. Mặc dù vậy, hình thức cũng như nhiều nội dung trên đó vẫn giống hóa đơn thương mại. Hóa đơn chiếu lệ về bản chất chỉ như 1 bản nháp ban đầu của hóa đơn thương mại chính thức. Dựa vào đó, người mua và bán biết được những thông tin cơ bản về lô hàng, trong đó có chủng loại, mẫu mã, số lượng, đơn giá, tổng số tiền, điều kiện giao hàng.v.v… Đồng thời đây là một chứng từ thể hiện sự cam kết về phía người bán sẽ giao lô hàng hoặc dịch vụ như đã thông báo cho người mua ở mức giá cụ thể. Sau khi nhận được Proforma Invoice, người mua và người bán có thể tiếp tục đàm phán những điều khoản cụ thể khác có liên quan. Và do đó, chứng từ chiếu lệ này có thể được sửa đổi nhiều lần, cho phù hợp với nhu cầu của các bên và từ đó hình thành nên bản hóa đơn thương mại.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.3. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán phát hành. Đây là cơ sở để người bán đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trên hóa đơn thể hiện rõ những nội dung như: - Số & ngày lập hóa đơn - Tên và địa chỉ của người bán và người mua - Tên hàng, số lượng - Đơn giá, tổng số tiền - Phương thức thanh toán - Điều kiện cơ sở giao hàng - Cảng xếp và dỡ hàng - Tên tàu và số chuyến Hóa đơn có vai trò như sau: - Là trung tâm của bộ chứng từ thanh toán. - Trong quá trình khai báo hải quan, hóa đơn nói lên giá trị hàng hóa và là bằng chứng của sự mua bán giữa hai bên. - Cung cấp những thông tin về hàng hóa cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng. - Là cơ sở giám sát, quản lý và tính thuế xuất nhập khẩu. - Là cơ sở để tính phí bảo hiểm. 1.2.4. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) Phiếu đóng gói là loại chứng từ do nhà xuất khẩu phát hành khi đóng hàng thể hiện cách thức đóng gói của lô hàng, hiểu đơn giản thì đây là một bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp, container,…). Phiếu đóng gói tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hóa trong mỗi kiện. Nội dung của phiếu đóng gói hàng hóa bao gồm các yếu tố sau: - Tên, địa chỉ người bán, người mua, bên giao, bên nhận. - Cảng xếp và dỡ hàng.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Tên phương tiện vận chuyển, số chuyến… - Thông tin hàng hóa: mô tả, số lượng, trọng lượng, số kiện, thể tích... Tùy theo loại hàng hóa mà thiết kế một phiếu đóng gói hàng hóa với các nội dung thích hợp. Nhưng nhìn chung, một phiếu đóng gói chuẩn thì phải đáp ứng được các yêu cầu như: - Cho biết được số lượng hàng hóa trong container có trọng lượng bao nhiêu và số lượng bao nhiêu. - Nhìn vào phiếu đóng gói hàng hóa sẽ biết được cách thức dở hàng: bằng tay hay bằng xe nâng. - Cho biết được thời gian dở dàng trong bao lâu, dựa vào số lượng hàng hóa có ghi trong phiếu. - Tìm được sản phẩm hàng hóa, mỗi sản phẩm sẽ biết được nằm trong kiện hàng nào, bao nào. Do đó, khi hàng hóa hư hao hoặc bị lỗi vẫn có thể dễ dàng khiếu nại với cơ sở sản xuất. 1.2.5. Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L) Vận đơn đường biển là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng được biển do người chuyên chở hoặc đại diện người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng hóa sau khi đã nhận hàng để xếp xuống tàu hoặc đã xếp xuống tài. Đây là bằng chứng người chuyên chở cam kết sẽ giao hàng cho người nhận sau khi nhận hàng tại cảng dỡ. Vận đơn đường biển có chức năng như sau: - Là biên lai của người vận tải về việc nhận hàng để chở. - Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở bằng đường biển giữa người vận chuyển và người gửi hàng. - Là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu đối với hàng hóa ghi trong vận đơn, cho phép người nhận giữ bản gốc (Original) nhận hàng hóa từ người chuyên chở hoặc có thể chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp số hàng hóa ghi trên vận đơn. 1.2.6. Đơn lưu khoang (Booking note)
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thuê tàu chợ để vận chuyển hàng gọi là lưu khoang. Chủ hàng tiếp xúc với hãng tàu hoặc đại diện của hãng và lập đơn lưu khoang (Booking note) giữ chỗ trên tàu để vận chuyển hàng. Booking note sẽ là chứng từ xác nhận việc đặt chỗ với hãng tàu về (thời gian chuyển, tên tàu, số chuyến, ngày vận chuyển, số lượng hàng, cảng bốc, cảng dỡ…), hình thức hãng tàu ghi lại việc đặt chỗ một chuyến hàng vận chuyển. Nội dung của Booking note gồm: - Số Booking - Tên người/đơn vị đặt Booking - Số lượng container, loại container - Ngày tàu chạy, ngày tàu đến - Tên tàu, số chuyến - Cảng xếp hàng ( Port of Loading) - Cảng dỡ hàng ( Port of Discharge) - Nơi lấy container rỗng - Nơi hạ container rỗng - Giờ cắt máng (Cut-off time = Closing time) 1.2.7. Lệnh cấp container rỗng (Booking Confirmation) Lệnh cấp container rỗng hay còn gọi là lệnh giao vỏ container là một chứng từ do đại lý hãng tàu ký phát yêu cầu cảng cấp container rỗng cho chủ hàng để đóng hàng. Để có được lệnh cấp container rỗng, chủ hàng phải ký với đại lý hãng tàu một bản hợp đồng lưu khoang - tức là đăng ký chỗ trên tàu (Booking note), và nộp một khoản tiền đặt cọc. Lệnh cấp container rỗng thường có các nội dung sau: - Tên chủ hàng; - Số hiệu container (nếu là lệnh chỉ có chỉ danh); - Số lượng, loại container (nếu là lệnh không chỉ danh); - Chủ khai thác container;
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Chữ ký và dấu của hãng tàu (chữ ký và dấu hợp lệ với cảng là chữ ký và dấu của người đứng tên bàn giao quyền quản lý container cho cảng khi nhập tàu). 1.2.8. Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin - C/O) Giấy chứng nhận xuất xứ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu ( Tại Việt Nam là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI hoặc Bộ công Thương cấp) để xác nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất hoặc khai thác tại vùng lãnh thổ, quốc gia nào. Đây là chứng từ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu trên thế giới bởi nó giúp xác định xuất xứ hàng hóa để áp dụng thuế ưu đãi theo các hiệp định thương mại được kí kết giữa các quốc gia. Có khá nhiều loại C/O, phụ thuộc vào từng lô hàng cụ thể và quốc gia cần đi đến sẽ được sử dụng. Hiện phổ biến có những loại sau đây: - C/O form A (Mẫu C/O ưu đãi dùng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam) - C/O form B (Mẫu C/O không ưu đãi dùng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam) - C/O form D (các nước trong khối ASEAN): được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định CEPT. - C/O form E (ASEAN – Trung Quốc): hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN, thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ASEAN – Trung Quốc. - C/O form EAV (Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan. - C/O form EVFTA: hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước EU, hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA…. - C/O form AK (ASEAN – Hàn Quốc): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc, thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc. - C/O form VK (Việt Nam – Hàn Quốc): ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA – VietNam – Korea Free Trade Area).
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - C/O form AJ (ASEAN – Nhật Bản): hàng xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Nhật Bản - C/O form VJ (Việt nam – Nhật Bản): ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản trong ưu đãi thuế quan theo hiệp định đối tác kinh tế VJEPA. - C/O form AI (ASEAN – Ấn Độ): hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ và các nước thành viên trong hiệp định thương mại đa phương AIFTA. - C/O form AANZ (ASEAN – Australia – New Zealand): ưu đãi cấp cho hàng hóa của các nước ASEAN, Australia và New Zealand theo hiệp định thương mại đa phương AANZFTA. - C/O form VC (Việt Nam – Chile): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Chile, ưu đãi thuế quan trong Hiệp định thương mại hàng hóa VCFTA. - C/O form S (Việt Nam – Lào): hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Lào, hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Việt Nam – Lào. Nội dung chính trên C/O: - Loại mẫu C/O: nhằm thể hiện C/O được cấp theo một quy tắc xuất xứ cụ thể tương ứng. ‒ Tên, địa chỉ người xuất khẩu, nhập khẩu. - Tiêu chí về vận tải (tên phương tiện vận tải, cảng, địa điểm xếp hàng/dỡ hàng, vận tải đơn…). - Tiêu chí về hàng hoá (tên hàng, bao bì, nhãn mác đóng gói hàng hoá, trọng lượng, số lượng, giá trị…). - Tiêu chí về xuất xứ hàng hoá (tiêu chí xác định xuất xứ, nước xuất xứ hàng hoá). - Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước cấp xuất khẩu. 1.2.9. Tờ khai hải quan (Customs Declaration) Đây là văn bản mà chủ hàng (hoặc chủ phương tiện) phải kê khai về lô hàng (hoặc phương tiện) khi xuất hoặc nhập khẩu, từ đó hải quan sẽ xác nhận hàng đủ điều kiện để xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào một quốc gia. Tờ khai hải quan bao gồm:
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Số tờ khai, mã phân loại kiểm tra, mã loại hình, mã chi cục, ngày đăng ký tờ khai. - Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, nhập khẩu. - Thông tin chi tiết lô hàng như bill, địa điểm lưu kho, địa điểm xếp hàng dỡ hàng, phương tiện vận chuyển, ngày xuất ngày cập, số lượng hàng… - Hóa đơn thương mại, trị giá hóa đơn… - Thuế và sắt thuế phần này sau khi ta nhập chi tiết các mặt hàng thì hệ thống tự động xuất ra cho mình luôn. - Phần dành cho hệ thống hải quan trả về. - Phần ghi chú về tờ khai hải quan. - List hàng hóa. 1.2.10. Chứng từ bảo hiểm (Insurance Documents) Tùy theo điều kiện giao hàng (ví dụ: CIF hay FOB), mà việc mua bảo hiểm do người bán hay người mua đảm nhiệm. Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thảo thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): - Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng này. Đơn bảo hiểm gồm có: Các điều khoản chung có tính chất thường xuyên, trong đó người ta quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm; Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng,..) và việc tính toán phí bảo hiểm.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng. Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nói lên đối tượng được bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thảo thuận. Bảo hiểm có tác dụng: - Chứng nhận cho một lô hàng đã được bảo hiểm, góp phần giải quyết những rủi ro có thể xảy ra trong vận tải quốc tế. - Giải quyết phần nào thiệt hại xả ra trong vận tải đường biển vì bảo hiểm là hình thức phân tán rủi ro theo nguyên lý cộng đồng. - Là chứng từ cần thiết để khiếu nại hãng bảo hiểm và nhận bồi thường bảo hiểm khi có tranh chấp, kiện tụng. Đơn bảo hiểm phải có những nội dung cơ bản sau: - Tên và địa chỉ của công ty bảo hiểm: được ghi ở đầu trang của đơn bảo hiểm. - Tiêu đề: Đơn bảo hiểm phải ghi tiêu đề là INSURANCE POLICY được in với cỡ chữ to nhằm phân biệt đơn bảo hiểm với các chứng từ khác đang lưu thông trên thị trường. - Ngày tháng lập chứng từ bảo hiểm: + Ngày lập chứng từ được ghi ở góc dưới bên phải phía sau từ “on” trong cụng từ “Issued in…on” hoặc trước cụm từ “Date of issue”. + Ngày lập chứng từ không được muộn hơn ngày giao hàng trừ khi trên chứng từ bảo hiểm thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không chậm hơn ngày giao hàng. - Số chứng từ bảo hiểm: là số chứng từ do người ký phát đơn bảo hiểm ghi ngay dưới tiêu đề trên đơn bảo hiểm. - Người được bảo hiểm: Tên và địa chỉ của người được bảo hiểm nếu L/C không có quy định gì thì đó là tên và địa chỉ của người gửi hàng (nhà xuất khẩu) - Tên con tàu và số hiệu con tàu: Tên, số hiệu con tàu hoặc phương tiện vận chuyển khác: được ghi sau chữ “Name of Vessel or No.of flight” hoặc “Name and/or No. of
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Vessel/Flight”. Tên con tàu hay phương tiện vận chuyển khác phải đồng nhất với L/C hay các chứng từ khác. - Giao hàng từ … đến….: Trong hợp đồng bảo hiểm ghi rõ nơi khỏi hành “From:”, nơi đến “To:” và nơi chuyển tải nếu có “Transhipment” - Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm là điều kiện đã được thỏa thuận giữa người mua bảo hiểm và người bán bảo hiểm. Điều kiện bảo hiểm ghi theo yêu cầu của người được bảo hiểm đúng như ghi trong L/C, không thêm bớt nếu thanh toán bằng L/C. Điều kiện bảo hiểm được ghi sau chữ “Condition or special coverage”, “condition of insurance”. Trong hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ điều kiện bảo hiểm (A, B, C…). - Chữ ký: Chứng từ bảo hiểm phải được ký theo quy định, phải thể hiện là do một công ty bảo hiểm, người bảo hiểm hoặc đại lý bảo hoặc của người người được ủy quyền của họ ký và phát hành. Chữ ký của đại lý hoặc người được ủy quyền phải chỉ rõ là đại lý hoặc người được ủy quyền đã ký thay hoặc là thay mặt cho công ty bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm ký. 1.2.11. Giấy báo hàng đến (Arrival Notice ) Giấy báo hàng đến là giấy báo về tình trạng hàng hóa cập bến tại cảng nhập khẩu do hãng tàu, đại lý hãng tàu hoặc một công ty Logistics thông báo tới người nhận hàng ( consignee) về tình trạng của lô hàng. Các thông tin mà giấy báo hàng đến cung cấp thường gồm: - Tên hãng tàu, địa chỉ liên hệ; - Số vận đơn đường biển (B/L no) - Người vận chuyển, người nhận hàng (Shipper, Consignee) - Tên tàu, số hiệu chuyến đi (Vessel / Voyage) - Thời gian dự kiến tàu đi và đến (ETD, ETA) - Cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng (Port of Loading, Port of Discharge) - Số hiệu container, số seal (Cont / Seal No) - Số kiện hàng, trọng lượng cả bì, thể tích hàng hóa (Quantity)
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Mô tả hàng hóa; - Các khoản phí và cước phải đóng 1.2.12. Lệnh giao hàng (Delivery order - D/O) Lệnh giao hàng là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi… Các loại lệnh giao hàng: - D/O forwarder: Lệnh giao hàng của đại lí vận chuyển đơn giản hiểu là đại lí vận chuyển ban hành lệnh này để yêu cầu người nắm giữ hàng phải đưa hàng cho người nhận (doanh nghiệp nhập khẩu). Tuy nhiên, đại lí vận chuyển không phải là người viết hóa đơn nên không thể chỉ dùng lệnh này để nhận hàng mà cần yêu cầu phải có những chứng từ kèm theo. - D/O hãng tàu: Lệnh giao hàng của hãng tàu là lệnh hãng tàu cấp phát để yêu cầu người đang giữ hàng giao hàng cho người nào đó. Thường mối quan hệ sẽ là: Hãng tàu yêu cầu giao hàng cho đại lí vận chuyển và đại lí vận chuyển yêu cầu giao hàng cho họ. Khi đại lí vận chuyển nắm trong tay D/O mà hãng tàu cấp phát cho mình và giao lại cho doanh nghiệp nhập khẩu cùng với hóa đơn gốc của hãng tàu thì người nhập khẩu mới đủ điều kiện nhận hàng. Nội dung của D/O: Tên tàu, số chuyến, hành trình tàu, tên người nhận hàng, cảng dỡ hàng, ký mã hiệu của hàng hóa, số lượng, trọng lượng, thể tích hàng hóa,… 1.2.13. Tín dụng thư (Letter of Credit - L/C) Thư tín dụng là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong LC. Nội dung chính của L/C - Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C - Loại L/C
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Tên và địa chỉ các bên liên quan: người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi, các ngân hàng… - Số tiền, loại tiền - Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng - Điều khoản giao hàng: điều kiện cơ sở giao hàng, nơi giao hàng… - Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, bao bì… - Những chứng từ người hưởng lợi phải xuất trình: hối phiếu, hóa đơn thương mại, vận đơn, chứng từ bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ… - Cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng - Những nội dung khác 1.3. Khái niệm về xuất khẩu 1.3.1. Khái niệm về xuất khẩu Theo Wikipedia: “Xuất khẩu (hay còn gọi là xuất cảng) là việc bán hàng hóa hay dịch vụ của một quốc gia sang một quốc gia khác. Đây không phải là hoạt động bán hàng đơn lẻ mà là một hệ thống bán hàng có tổ chức, có sự giảm sát quản lý của cấp nhà nước cả bên trong lẫn bên ngoài với mục đích thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ, phát triển nền kinh tế quốc gia, …” Căn cứ vào khoản 1, điều 28 Luật thương mại 2005: "Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật." Theo đó, các hoạt động xuất khẩu được diễn ra trên cơ sở thanh toán bằng tiền của một trong hai quốc gia hoặc lấy đồng tiền của một bên thứ ba làm căn cứ. 1.3.2. Tác động của xuất khẩu Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau. Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu. Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm: - Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Việc bán hàng cho khách hàng nước ngoài chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm của doanh nghiệp nội địa. Đây cũng là một trong những lợi ích chính yếu mà buôn bán quốc tế đem lại. - Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế. Các công ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngoài việc chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khẳng định tên tuổi công ty. Quốc gia có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khẳng định thương hiệu của chính quốc gia đó. - Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Lợi ích này mang tính vĩ mô, và cũng là yếu tố then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo cán cân thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ. - Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh nghiệp và các quốc gia. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thông qua khuyến khích việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước. 1.4. Khái niệm về nhập khẩu 1.4.1. Khái niệm về nhập khẩu Theo Wikipedia: “Nhập khẩu (hay nhập cảng) là các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia ngoài nước vào trong nước. Hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng hóa, dịch vụ đó. Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.” Theo quy định tại khoản 2, điều 28 Luật Thương mại 2005: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” 1.4.2. Tác động của nhập khẩu Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Có thể hiểu đó là việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới. Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trường gần 20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế và tiến tới quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Cụ thể những vai trò những vai trò được thể hiện rõ nét như sau: - Nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế. - Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân. - Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở công nghiệp hóa. - Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian. Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864