SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP........Error!
Bookmark not defined.
1.1 Bản chất của tài chính trong doanh nghiệp.................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp.............. Error! Bookmark not defined.
1.2 Tổng quan về phân tích tài chính trong doanh nghiệp . Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp.... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp. Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp...... Error! Bookmark not defined.
Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp. Error! Bookmark not
defined.
Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các tổ chức tín dụng ....Error! Bookmark
not defined.
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp........... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2 Phân tích các báo cáo tài chính............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn..... Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính.................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Phân tích các chỉ tiêu thị trường........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.6 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian............ Error! Bookmark not defined.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp... Error! Bookmark not
defined.
1.4.1 Nhân tố kiểm soát được ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Nhân số không kiểm soát được ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TYCỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ
VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020......................................................................................... 7
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Đồ Khẩu gỗ Vạn Huệ ........................... 7
2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ ..................... 7
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ.................. 9
2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ.
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.4 Tầm nhìn sứ mạng của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. ... 12
2.2 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ .... 13
2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán....................................................................... 13
2.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.............................................. 36
2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ............................................................... 43
2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn
Huệ 44
2.2.5 Phân tích khả năng thanh toán ........................................................................... 44
2.2.6 Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động ................................................... 44
2.2.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời ...................................................... 44
2.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ .. 44
2.3.1 Ưu điểm của Công ty........................................................................................ 44
2.3.2 Nhược điểm còn tồn tại..................................................................................... 44
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 44
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCÔNG TY
CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ.................................................................................... 44
3.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ trong
thời gian tới....................................................................................................................... 44
3.2 Biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ
Vạn Huệ............................................................................................................................ 45
3.2.1 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật..................................................................... 45
3.2.2 Mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp bên ngoài ........................................ 45
3.3 Kiến nghị ............................................................................................................... 45
3.3.1 Một số kiến nghị với Bộ tài chính ...................................................................... 45
3.3.2 Kiến nghị với tổng cục Xuất nhập khẩu.............................................................. 45
3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 45
LỜI KẾT.............................................................................................................................. 45
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn được các chuyên gia kinh tế và tổ
chức tín dụng uy tín thế giới đánh giá là một nền kinh tế phát triển tích cực và tăng
trưởng mạnh trong khu vực. Đó là kết quả của quá trình hội nhập và phát triển, sự
hoạt động sôi nổi của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tại Việt Nam, hội
nhập kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội và cũng đầy thử thách cho nền kinh tế nước ta,
những trụ cột của nền kinh tế đã và đang làm gì để đón lấy cơ hội vượt qua những
thử thách đó để phát triển một cách bền vững.
Nói đến doanh nghiệp, người ta thường nghĩ doanh nghiệp đó có thích nghi, có
đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường không? Doanh nghiệp đó đã đạt
được những gì? Hoạt động của doanh nghiệp như thế nào, có hiệu quả hay không?
Để thực hiện những điều này ngoài đặc điểm của ngành và uy tín của doanh nghiệp
thì một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính là việc làm hết sức cần thiết
đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy
đủ chính xác mọi diễn biến, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, tìm ra những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mặt mạnh để phát huy và những mặt còn yếu kém để khắc phục, trong mối quan hệ
với môi trường xung quanh, tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của mình.
Mặt khác, qua hoạt động phân tích tài chính giúp cho các doanh nghiệp tìm ra
các biện pháp thiết thực nhất để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh
nghiệp, là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát
triển Sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ
đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn.
Do đó vấn đề phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp trở nên cần thiết và
đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với các Doanh Nghiệp để tồn tại và
phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh cạnh
tranh ngày càng gay gắt như hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội
nhập nền kinh tế thế giới của nước ta thời gian qua.
Với vốn kiến thức mà em tích luỹ sau những năm Đại Học cũng như tìm hiểu tình
hình thực tế tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu đồ gỗ Vạn Huệ đã giúp em
hiểu và biết được để quản lý tình hình tài chính tại Công ty là như thế nào, nhận
thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích
tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ giai
đoạn 2017-2020” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
Bài khóa luận “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Đồ gỗ Vạn Huệ giai đoạn 2017-2020” được lựa chọn nhằm giải quyết các mục tiêu
cơ bản sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ
Vạn Huệ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty
Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ.
3. Đối tượng và phạm vi của đề tài
Tình hình tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn
Huệ.
Phạm vi không gian: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ.
Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2017-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng những cơ sở lý thuyết tài chính doanh nghiệp và phân tích tài
chính doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện là phương pháp quan
sát thực tế và thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp và
tài liệu sơ cấp qua mạng Internet và các tài liệu tham khảo khác.
5. Bố cục đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2. Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ
Vạn Huệ giai đoạn 2017-2020.
Chương 3. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020
1.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Đồ Khẩu gỗ Vạn Huệ
1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ
Giới thiệu chung
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ được thành lập vào ngày 29 tháng
02 năm 2016 do Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương ký quyết
định.
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ.
- Tên quốc tế: Van Hue Furniture Import Export Joint Stock Company (VHF
JS.CO).
Trụ sở chính: Số 148, đường DX 43, khu phố 5, Phường Phú Mỹ, Thành phố Thủ
Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Văn phòng giao dịch: 53 đường Sông Lu, ấp 5, Xã Hoà Phú, Huyện Củ Chi, TP Hồ
Chí Minh.
Showroom Vạn Huệ: 5/12C Đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường Bình Hoà, Thuận An,
Bình Dương
Xưởng Vạn Huệ 1: 53, Sông Lu, Hoà Phú, Củ Chi, TP.HCM
Xưởng Vạn Huệ 2: 01 Đường 218, Hoà Phú, Củ Chi, TP.HCM
Logo công ty:
Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Hữu Hạnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Chức vụ: Giám đốc
Mã số thuế: 3702440222
Email: dogovanhue@gmail.com
Website: https://dogovanhue.com
Điện thoại: 0819940806
Tài khoản số: 0381000474719 (Ngân hàng Cổ Phần Thương Mại Việt Nam)
Loại hình: Công ty cổ phần
Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng).
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ gỗ Vạn
Huệ từ năm 2016 đến năm 2020.
Từ khi thành lập đến nay (2016 – 2020) với một thời kỳ lịch sử chưa lâu nhưng
Công ty đã có nhiều thay đổi trong cơ cấu cũng như trong hoạt động.Công ty còn
mở rộng ngành nghề kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực ngày càng có trình độ cao,
hợp tác tốt với các tổ chức quốc tế để ứng dụng thành công các thành tựu khoa học
kỹ thuật tiên tiến trên thế giới
Giai đoạn từ năm 2016-2017: Bước đầu thành lập Công ty nên bộ máy của Công
ty hoạt động còn rất hạn chế, phần lớn công việc chỉ tập trung vào sản xuất những
mặt hàng chính của công ty như: Bàn ghế, giường, kệ tủ hay tay nắm ghế các loại.
Giai đoạn từ 2017 đến nay: Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, đội ngũ kỹ sư,
thợ kỹ thuật giàu kinh nghiệm được tuyển chọn kỹ lưỡng. Đồ Gỗ Vạn Huệ luôn làm
ra những sản phẩm có chất lượng: bền, đẹp, mẫu mã phong phú đa dạng, sắc xảo
tinh tế thoả mãn mọi sự lựa chọn của quý khách.Được bạn hàng trong và ngoài
nước tín nhiệm và chọn lựa.
Công ty cũng nhanh chóng hoàn thiện bộ máy quản lý SXKD với mục tiêu “Chất
lượng cao, trách nhiệm rõ ràng, kỷ cương chặt chẽ”. Công ty đạt được nhiều thành
tựu: Từ một Công ty mới còn non trẻ đến nay Công ty đã trở thành một Công ty có
uy tín trên thị trường. Được ủy ban nhân dân thành phố cùng các cơ sở, ban ngành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
trong tỉnh đánh giá cao. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch nộp Ngân sách Nhà
nước và kế hoạch khác của tỉnh để ra. Trong giai đoạn gần đây, Công ty đã chứng
minh có thể đứng vững vàng trong thị trường. Để đáp ứng sự phát triển không
ngừng và cũng cũng có thể đón trước sự hội nhập của thế giới Công ty đã cố gắng
phát triển các lĩnh vực mà mình kinh doanh. Công ty ngày càng khẳng định mình
trên thị trường và chắc chắn sẽ còn có những bước tiến vượt bậc trong thời gian tới.
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ là một doanh nghiệp tư nhân do
một giám đốc trẻ, có tài làm chủ. Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Công ty
chịu trách nhiệm trước chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về
quá trình điều hành các hoạt động SXKD. Công ty chuyên xuất nhập khẩu gỗ, Thiết
kế nội thất phòng trẻ em, thiết kế nội thất căn hộ,thiết kế nội thất văn phòng, thiết
kế nội thất nhà hàng - khách sạn, sản xuất gỗ theo yêu cầu.
Với nhiều chất liệu chất lượng mẫu mã đa dạng phục vụ cho nhu cầu trong nước
và quốc tế theo đơn đặt hàng của các bạn hàng. Do đó mục tiêu uy tín, chất lượng
luôn được Công ty đặt lên hàng đầu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện các hoạt động
thương mại, dịch vụ như: Vận tải hàng hóa...Sản phẩm chính của Công ty là: gỗ,
sản xuất bao bì bằng gỗ, chuyên cung cấp các mặt hàng gỗ và thiết kế theo yêu cầu.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ
Tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ , mối quan hệ giữa các phòng
ban các bộ phận SXKD là mối quan hệ chặt chẽ trong một cơ chế chung, hạch toán
kinh tế độc lập, quản lý trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể người lao động.
Nhằm thực hiện việc quản lý có hiệu quả công ty đã chọn mô hình quản lý trực
tuyến, chức năng đang được sử dụng phổ biến với những ưu điểm và điều kiện áp
dung phù hợp với thực tế quản lý nước ta hiện nay và được thể hiện ở sơ đồ sau
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Phòng
Tài
Chính Kế
Toán
Phòng
Hành
Chính
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Vật tư và
Sản xuất
Các phân
xưởng
sản xuất
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Đồ gỗ Vạn Huệ.
(Nguồn: Phòng hành chính Vạn Huệ)
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Đứng đầu Công ty là giám đốc chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động
SXKD của Công ty, đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện quyền
lợi của toàn bộ công nhân viên toàn Công ty đồng thời cùng với trưởng phòng Tài
chính kế toán chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của toàn Công ty.
Phòng Tài chính kế toán: Có bốn nhiệm vụ chính
- Nhiệm vụ công tác Tài chính tham mưa cho lãnh đạo thực hiện quyền quản lý, sử
dụng vốn, đất đai, tài sản, thực hiện công tác đầu tư liên doanh, liên kết thực hiện
quyền chuyển nhượng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản. Thực hiện
trích lập và sử dụng các quỹ của công ty theo quy định của Nhà nước.
 Nhiệm vụ công tác Thống kê: Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế
toán thống kê phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty.
 Nhiệm vụ giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán chi phí sản xuất cho
các đơn vị trực thuộc và xây dựng quy chế phân cấp về công tác tài chính kế toán
của Công ty cho các đơn vị.
Giám đốc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
 Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát quỹ tiền mặt tại công ty, quản lý thu chi và thực hiện
một số giấy tờ khai báo thuế và đối chiếu công nợ của công ty.
Phòng Hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị, văn thư và
đời sống y tế, đời sống của toàn bộ nhân viên tại công ty.
Phòng Kinh doanh: Làm nhiệm vụ nắm bắt thị trường, tổ chức quảng cáo giới
thiệu sản phẩm của Công ty, xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển kinh
doanh của công ty trong ngắn hạn và dài hạn, trực tiếp xây dựng các chỉ tiêu kế
hoạch kinh doanh. Tìm kiếm và mở rộng thị trường, làm đầy đủ các thủ tục cho việc
phân phối sản phẩm. Tuyên truyền quảng cáo về công ty và sản phẩm của công ty,
trực tiếp bán hàng và tổ chức bán hàng tại các kênh: Facebook, website…
Phòng kế hoạch vật tư và sản xuất: Chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về
vấn đề kỹ thuật, giúp giám đốc chỉ đạo và quản lý các khâu sản xuất và vấn đề an
toàn trong sản xuất của Công ty. Đồng thời làm nhiệm vụ cung ứng vật tư, sữa chữa
thiết bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lên kế hoạch vật tư để quản lý vật tư một
cách hiệu quả nhất.
Phân xưởng gỗ, phân xưởng sản xuất là cơ sở sản xuất sản phẩm chính của Công
ty được điều hành và giám sát bởi ban giám đốc và các nhóm trưởng của các
chuyển khác nhau.
Dựa trên quy mô của Công ty có thể nhận xét về mặt cơ cấu tổ chức của Công ty
như vậy là hợp lý. Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý, Công
ty Vạn Huệ đã hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng đơn giản, gọn nhẹ và có hiệu
lực để đảm bảo cho hệ thống này làm việc tối ưu. Hoàn thiện việc phân chia các
phòng ban chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi phòng ban sao cho cơ cấu trở
nên tinh giảm, gọn nhẹ, tiết kiệm. Đồng thời hoàn thiện các nguyên tắc hoạt động
của bộ máy, sự phối hợp giữa các bộ phận, các phòng ban và các cá nhân nhằm thực
hiện các chức năng quản lý. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho quá trình sản xuất,
kinh doanh của Công ty.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
1.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ
Vạn Huệ.
- Sản phẩm gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác.
- Sản phẩm đồ gỗ xây dựng.
- Sản phẩm bao bì bằng gỗ.
- Sản phẩm từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện.
- Sản phẩm giường, tủ, bàn, ghế.
- Dịch vụ thiết kế chuyên dụng.
Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất.
- Dịch vụ thiết kế quán cà phê, showroom…
1.1.4 Tầm nhìn sứ mạng của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn
Huệ.
Tầm nhìn, sứ mạng
Tầm nhìn: Trở thành một công ty chuyên cung cấp nội thất về gỗ cũng như design
được nhiệm nhất tại Việt Nam và mang đến các giải pháp cuộc sống tối ưu để phục
vụ khách hàng.
Sứ mệnh: Cung cấp dịch vụ và giải pháp hướng đến khách hàng một cách tốt nhất
và sự hài lòng từ khách hàng.
Định hướng phát triển
Với định hướng sẽ trở thành công ty hàng đầu về xuất nhập khẩu gỗ, thiết kế nội
thất từ gỗ và nhiều mặt hàng khác cùng với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm,
Đồ Gỗ Vạn Huệ sẽ tiếp tục khai phá, học hỏi nhiều phong cách sáng tạo, nhiều mẫu
mã đa dạng, gần hơn và phù hợp hơn với thị hiếu của khách hàng và đối tác trong
và ngoài nước.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
1.2 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ
Vạn Huệ
1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Thông qua bảng phân tích kế toán sau đây, chúng ta cũng sẽ thấy được sự biến
động về tài sản và nguồn vốn, bên cạnh đó cũng sẽ thấy rõ sự biến động về quy mô
cũng như năng lực kinh doanh của Công ty.
Phân tích sự biến động về tài sản.
Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản: Tài sản là toàn bộ những nguồn
lực kinh tế mà công ty hiện đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của công ty, đồng
thời thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát lâu dài của đơn vị, là các nguồn lực được
kiểm soát bởi các đơn vị như là kết quả của các sự kiện trong quá khứ và thu được
lợi ích trong tương lai. Việc phân tích tài sản sẽ cho ta cái nhìn khái quát về hiệu
quả của việc sử dụng vốn trong việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Bảng 2.1. Kết cấu tài sản giai đoạn 2017 – 2020
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Vạn Huệ)
Chỉ tiêu
Năm
2017
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2018
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2019
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2020
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch
2017-2018 2018-2019 2019-2020
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọn
g (%)
Tài sản ngắn hạn 171.402 69.23 187.585 70.35 230.64 73.37 212.635 71.03 16.183 9.44 43.054 22.95 -18.004 -7.81
Tài sản dài hạn 76.181 30.77 79.069 29.65 83.713 26.63 86.711 28.97 2.888 3.79 4.644 5.87 2.998 3.58
Tổng tài sản 247.583 100 266.654 100 314.35 100 299.346 100 19.701 7.96 47.698 17.89 -15.006 -4.77
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 –
luanvantrust.com
15
Nhận xét:
Qua bảng 2.2 cho thấy được kết cấu tài sản qua các năm như sau:
Tổng giá trị tài sản năm 2017 là 247.583 tỷ đồng, trong đó Công ty đã quyết định đầu tư vào
ngắn hạn 171.402 tỷ đồng ( chiếm 69.23 giá trị tài sản ), và đầu tư vào tài sản dài
hạn 76.181 tỷ đồng ( chiếm 30.77% giá trị tài sản). Sang đến năm 2018, tổng tài sản tăng
lên 266.654, cao hơn so với năm 2017 là 19.701 tỷ đồng ( chiếm 7.96%), với 187.585 tỷ
đồng dùng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn ( khoảng 70.35% tổng giá trị tài sản) thì công ty
đã đầu tư cao hơn năm 2017 là 16.183 tỷ đồng ( chiếm 9.44 % giá trị) và 79.069 tỷ đồng vào
tài sản dài dạn vẫn cao hơn năm 2017 là 2.888 tỷ đồng ( chiếm 3.79% giá trị). Các giá trị ở
trên vẫn tiếp tục tăng vào năm 2019 ,tổng giá trị năm 2019 là 314.352 tỷ đồng, tăng 47.698
tỷ ,tài sản ngắn hạn và dài hạn đều tăng mạnh trong năm này, cụ thể là tăng tài sản ngắn
hạn lên tới 43.054 tỷ đồng và tài sản dài hạn lên 4.644 tỷ đồng. Thời gian này, tài sản ngắn
hạn tăng cao là do các khoản phải thu tăng cao, nhưng công ty vẫn chưa thực hiện tốt công
tác phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
Qua đến năm 2020, tổng tài sản đã giảm xuống còn 299.346 tỷ đồng, thấp hơn so với năm
2019 là 15.006 tỷ đồng tương đương mức giảm là 4.77%. Tổng giá trị tài sản giảm dẫn đến
Việc đầu tư tài chính ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 212.635 tỷ đồng (chiếm 71.03% tổng tài
sản). Tuy nhiên trong năm này tài sản dài hạn vẫn tiếp tục tăng lên 86.711 tỷ đồng (chiếm
28.97% giá trị), tăng 2998 tỷ đồng so với năm 2019(chiếm 3.58% giá trị). Mặc dù tổng tài
sản năm 2020 thấp hơn năm 2019 nhưng tài sản dài hạn vẫn tăng về giá trị lẫn tỷ trọng, cho
thấy công ty vẫn đang chú ý tới các thiết bị sản xuất, sửa chửa máy móc. Trên đây chỉ là cái
nhìn tổng quát về tình hình tài sản của công ty, để hiểu rõ hơn tình hình biến động về tài sản
của doanh nghiệp, em xin được trình bày cụ thể hơn ở khoản mục tiếp theo như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
Bảng 2.2 Phân tích biến động tài sản ngắn hạn giai đoạn 2017 – 2020
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch
2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A – TSNH 171,402 187,585 230,639 212,635 16,183 9.44 43,054 22.95 (18,004) (7.81)
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
34,976 3,499 2,918 4,247 (31,477) (90.00) (581) (16.60) 1,329 45.54
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
47,900 91,000 134,100 120,500 43,100 89.98 43,100 47.36 (13,600) (10.14)
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
22,586 25,928 22,144 21,361 3,342 14.80 (3,784) (14.59) (783) (3.54)
IV. Hàng tồn kho 61,736 64,376 65,748 60,161 2,640 4.28 1,372 2.13 (5,587) (8.50)
V. Tài sản ngắn hạn khác 4,204 2,782 5,729 6,366 (1,422) (33.82) 2,947 105.93 637 11.12
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Vạn Huệ)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Thông qua bảng số liệu 2.3 cho ta thấy:
Tài sản ngắn hạn: là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm
hay một chu kỳ kinh doanh, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh và kết thúc
chu kỳ SXKD là thu về toàn bộ vốn đầu tư. Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty có những sự
thay đổi rất lớn trong bốn năm về mặt giá trị, tuy nhiên tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong
tổng tài sản vẫn giữ ở mức ổn định.
Tiền và các khoản tương đương tiền:
Trong năm 2017, tiền và các khoản tương đương tiền là 3.976 tỷ đồng, sang năm 2018 thì
con số này giảm mạnh đáng kể, giảm 31.477 tỷ đồng (tương đương giảm 89.99%) so với năm
2017. Con số này tiếp tục giảm về năm 2019 với mức độ giảm 581 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ
giảm là 16.60%. Và trong năm 2020, số lượng tiền bắt đầu tăng lên 1329 tỷ đồng (tăng
0.99%). Nguyên nhân của việc tăng dự trữ tiền mặt này là để tăng khả năng chi tiêu tại chỗ,
nhằm tránh rủi ro, tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, cụ thể ở đây doanh
nghiệp đã lên kế hoạch chuẩn bị nguồn lực tài chính để chi trả cho những hợp đồng đến hạn.Vì
Vạn Huệ sẽ có những đơn hàng được gia hạn vào năm 2021 và những năm tiếp theo nên việc
chuẩn bị lượng tiền mặt tăng lên vào năm 2020 là hết sức cần thiết. Thể hiện trong năm này
doanh nghiệp đã có cân nhắc tăng khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, cũng cố và
nâng cao nguồn lực tài chính.
Nhìn qua ta thấy lượng tiền giảm vào 2 năm 2018-2019, sở dĩ tiền giảm như vậy là do doanh
nghiệp đã chi trả cho những hợp đồng đã đến hạn. Có một việc cần lưu ý ở đây là cơ cấu của
tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản đang giảm dần qua các năm và ở mức
thấp có thể làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Khi phát sinh
đồng loạt nhiều trường hợp yêu cầu giải quyết quyền lợi và giải quyết những chuyện không
mong muốn, lượng tiền không đủ phải huy động từ các nguồn vốn tín dụng khác sẽ làm phát
sinh các khoản chi phí huy động vốn.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Đây là chỉ tiêu có sự tăng trưởng vượt bậc nhất, đóng vai trò quyết định trong việc tăng
nhanh của Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong giai đoạn 2017 – 2020. Cụ thể, đầu tư tài
chính ngắn hạn tăng từ 47.900 tỷ đồng năm 2017 lên đến 90.000 tỷ đồng trong năm 2018, tức
tăng đến 43.100 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng là 89.98%). Năm 2019 chỉ tiêu này ghi nhận
tăng thêm 43.100 tỷ đồng, đạt mức 134.100 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng thêm là 47.36% so
với năm 2018). Đến năm 2020 vừa qua, chỉ tiêu này có mức đầu tư giảm xuống 120.500 tỷ
đồng, tức giảm 13.600 tỷ đồng (tỷ lệ giảm đi 10.14%). Thời điểm này, doanh nghiệp không có
nhiều hi vọng vào việc đầu tư vào các thị trường tài chính ngắn hạn, Công ty dần thu hồi vốn
về để thực hiện các khoản chi trả.
Khoản phải thu ngắn hạn:
Doanh nghiệp thường bán hàng theo cả hai phương thức: Trả ngay và trả chậm. Theo cách
thức thứ hai việc mở rộng tín dụng thương mại dẫn đến việc hình thành khoản phải thu khách
hàng. Khoản phải thu của Công ty biến động qua 4 năm, cụ thể là: năm 2017, phải thu ngắn
hạn của Công ty là 22.586 tỷ đồng, sang năm 2018, khoản mục này tăng lên là 25.928 tỷ đồng,
tăng 3.342 tỷ đồng tương đương 14.80%. Chuyển sang năm 2019 khoản phải thu ngắn hạn lại
giảm xuống còn 22.144 tỷ đồng, giảm 14.59% so với năm 2018, và con số này vẫn tiếp tục
giảm 7.83 tỷ đồng vào năm 2020, tức giảm 3.54% so với năm 2019. Nguyên nhân của việc
tăng khoản phải thu trong năm 2018 là do doanh thu bán hàng tăng, bên cạnh đó doanh nghiệp
cũng chưa thực hiện tốt hoạt động phân tích tín dụng khách hàng trước khi quyết định bán hàng.
Nhưng đến năm 2019-2020, chỉ số này lại giảm Sở dĩ có sự biến động bất thường này là do
doanh thu giảm và doanh nghiệp đã có những sự thay đổi chính sách, chiến lược kinh doanh
mới. Công ty đã đưa ra những chiến lược mới khuyến khích khách hàng trả tiền ngay, không mua
chịu do đó mà các khoản phải thu của doanh nghiệp có chiều hướng giảm. Điều này chứng tỏ
tình hình thu nợ của doanh nghiệp được thực hiện khá tốt,tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời
đấy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro, tăng cao lợi nhuận.
Khoản phải thu ngắn hạn của Công ty trong 4 năm qua luôn biến động tăng giảm cả về giá trị
và tỷ trọng trong tổng tài sản mà nguyên nhân là do việc thay đổi khoản phải thu khách hàng.
Tuy tính tới năm 2020 điều khoản này đã giảm đáng kể nhưng còn ở mức cao, chiếm tỷ trọng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
cao trong tổng tài sản. Điều này cho thấy Công ty cần thay đổi chính sách tín dụng bằng các
biện pháp như: tăng cường hoạt động phân tích tín dụng của khách hàng trước khi quyết định
chính sách tín dụng; tập trung đôn đốc việc thu hồi nợ của các khoản phải thu đến hạn đã
quyết toán hết của năm 2019; rút ngắn thời gian bán chịu từ 60 ngày hoàn thành quyết toán
thanh toán như hiện nay xuống còn 30 ngày. Thêm vào đó, việc tăng khoản trả trước cho
người bán giúp Công ty có được uy tín với phía nhà cung cấp nhưng cũng làm khó khăn trong
nhu cầu giao dịch.
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu và những khoản thu nhập
thêm sau này cho doanh nghiệp, tuy nhiên lại có tính thanh khoản thấp nhất trong các loại tài
sản ngắn hạn. Cũng như những tài sản khác, việc dự trữ hàng tồn kho là một quyết định chi tiêu
tiền cần được sự quan tâm của doanh nghiệp. Không như các khoản phải thu, hàng tồn kho của
Công ty giảm mạnh vào năm 2020, cụ thể như sau: Năm 2018 hàng tồn kho của Công ty là
64.376 tỷ đồng, tăng 4.28% so với năm 2017 với mức tăng 2.640 tỷ đồng. Sang năm 2019, hàng
tồn kho vẫn tăng 1.372 tỷ đồng (chiếm 2.13%). Sang đến năm 2020, hàng tồn kho của Công ty
giảm xuống chỉ còn 60.161 tỷ đồng, mức giảm tuyệt đối 5.587 tỷ đồng (tương đương tỷ lệ giảm
là 8.50%).
Trong năm 2018 và 2019, doanh số bán hàng tăng cao. Bên cạnh đó, Công ty cũng nỗ lực
trong việc giảm lượng hàng tồn kho thông qua việc tính toán lượng nguyên, nhiên vật liệu cần
thiết cho các dự án, doanh nghiệp đã tìm hiểu thị trường kỹ, nắm bắt được nhu cầu của khách
hàng giảm nên đã giảm hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho, tránh được vốn ứ đọng trong
hàng tồn kho, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn khác bao gồm các khoản tạm ứng trước cho nhân viên, chi phí ngắn hạn trả
trước… Qua 4 năm cũng có xu thế giảm nhẹ vào năm 2018. Năm 2018 giảm còn 2.782 tỷ đồng
tỷ lệ giảm 33.82% , Sang đến năm 2019 và 2020 tỷ lệ đã tăng lên lần lượt là 105.93% và
11.12%.
Phân tích tài sản dài hạn:
Phân tích biến động tài sản dài hạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Bảng 2.3 Phân tích biến động tài sản dài hạn giai đoạn 2017 – 2020
(Nguồn: phòng kế toán Vạn Huệ)
Chỉ tiêu
Năm
2017
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2018
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2019
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2020
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch
2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
I. Tài sản cố
định
48.617 63.82 52.599 66.52 58.372 69.7 60.000 69.2 3.982 8.19 5.773 10.98 1.628 2.79
III. Tài sản
dài hạn khác
27.564 36.18 26.470 33.48 25.341 30.3 26.711 30.8 -1.094 -3.97 -1.129 -4.27 1.370 5.41
B - TSDH 76.181 100 79.069 100 83.713 100 86.711 100 2.888 3.79 4.644 5.87 2.998 3.58
Đơn vị tính: tỷ đồng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
Dựa vào số liệu của bảng 2.3
Tài sản dài hạn là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng, thu hồi trên 1 năm
hay 1 chu kỳ kinh doanh. Nguồn tài sản dài hạn của Công ty tăng dần qua các năm, cụ
thể như sau: năm 2018, tài sản dài hạn của công ty là 79.069 tỷ đồng, tăng 2888 tỷ đồng
so với năm 2017, sang năm 2019 tiếp tục tăng lượng tài sản dài hạn lên thêm 83713 tỷ
đồng (tức tăng 4.644 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ tăng là 5.87%). Con số này vẫn không
ngừng gia tăng vào năm 2020, đã tăng lên 86.711 (tương ứng với số tiền tăng lên 2.998 tỷ
đồng, tương ứng với mức tăng trưởng 3.58%). Trong giai đoạn này, tài sản cố định chiếm
phần lớn tỷ trọng và có sự gia tăng nhiều nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp không có những
khoảng phải thu dài hạn và các khoản đầu tư tài chính dài hạn, điều này là tốt vì nó chứng
tỏ doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn dài hạn, tuy nhiên vẫn phải chú ý trong công
tác quản lý để phòng ngừa các rủi ro trong tương lai.
Tài sản cố định
Là những tài sản có giá trị và thời gian sử dụng lớn hơn một năm, bao gồm tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có
hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, nhà kho, vật kiến trúc và các phương tiện vận
tải, truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý… Trong khoản mục tài sản cố định năm 2018
tăng 3.982 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8.19% so với năm 2017, sang năm 2019
tài sản cố định vẫn tăng lên 58.372 tỷ đồng(tăng 5.773 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 10.98%. Lượng tài sản cố định hữu hình của công ty vẫn tăng cho đến năm 2020
là 60.000 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 1628 tỷ đồng và tỷ lệ tăng là 2.79%.
Nguyên nhân là do công ty mở thêm 1 phân xưởng mới vào năm 2019. Công ty phải
chi một số tiền cho chủ thầu; đồng thời trong năm này doanh nghiệp cũng tiến hành
mua thêm nhiều máy móc thiết bị và xe đầu kéo và nhiều phương tiện khác. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp cũng tăng cường đầu tư cho các công ty liên kết liên doanh, do vậy
các khoản đầu tư tài chính dài hạn đã tăng lên 10.98%.Tuy nhiên lượng tài sản cố định
của công ty vẫn tăng đều qua các năm là do công ty tiếp tục vào đầu tư dài hạn, mua
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
nhiều máy móc để sơn gỗ và dán bao bì và đầu tư nhiều hơn để xây dựng thêm nhiều
nhà xưởng. Chứng tỏ công ty vẫn có xu hướng chiến lược đầu tư nhiều hơn về tài sản
dài hạn.
Tài sản dài hạn khác:
Trong gian đoạn 2017 – 2020, tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp lần lượt đạt con số
là 27.564, 26.470, 25.341, 26.711 tỷ đồng. Năm 2020 có sự tăng nhẹ 5.41% so với năm
2019, và từ năm 2018 mới mức giảm lần lượt là 1.094 so với năm 2017 (tương đương tỷ
lệ giảm đi 3.97%). Và tiếp tục giảm 1.129 vào năm 2019 (tương ứng tỷ lệ giảm 4.27%)
so với năm 2018.
Đánh giá: Tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản tăng qua các năm cho thấy Công ty
rất chú trọng đầu tư vào tài sản cố định mới, sữa chữa và nâng cấp tài sản cố định. Việc
làm này sẽ giúp nâng cao uy tín và hiệu quả công việc, nâng cao vị thế trên thị trường tuy
nhiên cần chú ý đầu tư hiệu quả vì nếu tỷ trọng tài sản dài hạn của doanh nghiệp quá cao
sẽ làm giảm tính thanh khoản của tài sản, đồng thời làm tăng rủi ro thanh toán và tính tự
chủ tài chính.
Đánh giáchung tình hình tài sản giai đoạn 2017-2020
Qua số liệu 3 năm từ 2017-2020 cho thấy, nhìn chung các giá trị tăng đều, chỉ giảm vào
năm 2018, 2019 ở tài sản khác, việc phân tích các chỉ số trên đã giúp chúng ta thấy được
sự hợp lý trong việc tăng giảm các khoản mục tài sản, tuy nhiên để biết được hiệu quả
của những biến động tăng giảm này, cần kết hợp với việc phân tích chỉ số tài chính ở
phần sau để có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn.
Phân tích sự biến động về nguồn vốn
Đánh giá khái quát về sự biến động của nguồn vốn
Trong quá trình hoạt động SXKD, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát
triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan
trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình, “Vốn là một khối lượng tiền
tệ nào đó được cho vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
hình muôn vẻ”. Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm
đúng bằng tổng tài sản. Nguồn vốn được hình thành từ hai nguồn là nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu, do đó chúng ta cần phải biết sự gia tăng này bắt nguồn từ đâu, có hợp pháp
hay không và có được sử dụng hiệu quả không.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
Bảng 2.4 Kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch
2017/2018
Chênh lệch
2018/2019
Chênh lệch
2019/2020
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trong
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Nợ phải trả 96,386 37.5 88,999 33.740 106,107 34.3 72,442 25.1 (7,387) (7.7) 17,108 19.2 (33,665) (31.7)
Vốn chủ sở
hữu
160,710 62.5 174,777 66.260 203,601 65.7 215,705 74.9 14,067 8.8 28,824 16.5 12,104 5.9
Tổng
nguồn vốn
257,096 100 263,776 100 309,708 100 288,147 100 6,680 2.6 45,932 17.41 (21,561) (10.6)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Qua bảng phân tích sự biến động về nguồn vốn, ta thấy được nguồn vốn trong giai
đoạn 2017-2020 thay đổi tăng giảm liên tục. Năm 2018, tổng nguồn vốn tăng nhưng
nợ phải trả lại giảm và vốn chủ sở hữu lại tăng lên (giảm 7.7% và tăng lên 8.8%).
Tổng nguồn vốn vẫn tăng đều vào năm 2019, tăng lên 45.932 tỷ đồng( tức tỷ lệ tăng
17.41%) nguyên nhân là do Công ty tăng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu với tỷ lệ
tăng nợ phải trả là 17.108 tỷ đồng(tăng 19.2%) còn vốn chủ sở hữu tăng lên 28.284
tỷ đồng (tăng 16.5%). Và đến năm 2020, nguồn vốn lại sụt giảm, nguyên nhân phần
lớn cũng do khoản nợ phải trả giảm mạnh (giảm 33. 665 tỷ đồng tương ứng với
31.7%). Trong 4 năm, Công ty đang tiếp cận nguồn vay vốn dài hạn nhằm hạn chế
rủi ro trả nợ cho Công ty, đầu tư vào tài sản cố định, củng cố lại doanh nghiệp trong
thời kì khó khăn. Quyết định thu hẹp quy mô đã giúp Công ty giảm được khoản nợ
đáng kể, hạn chế được rất nhiều rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ vay, các
khoản chiếm dụng khi đến hạn.
Bên cạnh đó, trái ngược với biến động tăng giảm đột ngột của khoản mục nợ phải
trả, vốn chủ sở hữu của Công ty lại được tăng đều qua cả 4 năm 2017-2020.. Tuy
nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn và tận dụng nguồn vốn từ người mua trả
trước khiến áp lực trả nợ của Công ty giảm bớt khi Công ty bàn giao sản phẩm cho
đối tác.
Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn

Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn cũng tương tự như phân tích sự biến
động về cơ cấu tài sản. Để thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn, ta lập
bảng sau đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu Nợ phải trả giai đoạn 2017– 2020
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch
2018/2017
Chênh lệch
2019/2018
Chênh lệch
2020/2019
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A-NỢ PHẢI TRẢ 96.386 88.999 106.106 72.442 -7.387 -7.7 17.107 19.2 -33.664
-31.7
I. Nợ ngắn hạn 92.963 86.276 103.020 69.202 -6.687 -7.2 16.744 19.4 -33.818
-32.8
1.Vay và nợ ngắn hạn 53.733 37.205 53.274 8.099 -16.528 -30.8 16.069 43.2 -45.175
-84.8
2.Phải trả người bán 9.913 9.770 8.437 8.813 -0.143 -1.4 -1.333 -13.6 0.376
4.5
3.Người mua trả tiền trước 2.615 3.693 5.015 16.400 1.078 41.2 1.322 35.8 11.385
227.0
4.Thuế và các khoản phải trả
cho NN 5.634 9.687 4.498 4.835 4.053 71.9 -5.189 -53.6 0.337
7.5
5. Phảitrả người lao động 3.450 4.824 4.894 5.182 1.374 39.8 0.070 1.5 0.288
5.9
6.Chi phí phải trả 12.575 18.165 19.903 14.345 5.590 44.5 1.738 9.6 -5.558
-27.9
7.Các khoản phải trả phải nộp
khác 1.695 0.456 0.412 0.613 -1.239 -73.1 -0.044 -9.6 0.201
48.8
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.348 2.476 6.587 10.915 -0.872 -26.0 4.111 166.0 4.328
65.7
II. Nợ dài hạn 3.423 2.723 3.086 3.240 -0.700 -20.4 0.363 13.3 0.154
5.0
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
DVT (tỷ đồng)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Qua bảng 2.5 ta nhận thấy được:
Nợ phải trả:
Nợ phải trả có thể được hiểu là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của
các đơn vị, tổ chức, cá nhân và do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả, phải thanh
toán cho chủ nợ. Nợ ngắn hạn của Công ty bao gồm các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải
trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp,quỹ khen thưởng
phúc lợi, chi phí trả và các khoản phải trả phải nộp khác. Nợ phải trả năm 2018 giảm
7.387 tỷ đồng (tỷ lệ 7.7%) do quy mô kinh doanh bị thu hẹp lại, hoạt động kinh doanh có
hiệu quả, các khoản vay nợ ngắn hạn được Công ty thanh toán nên nợ phải trả giảm
xuống. Nợ phải trả năm 2019 tăng lên tới 106.106 tỷ đồng, tăng 19.2% so với năm 2018
tương đương mức tăng 17.107 triệu đồng do công ty lúc này mở thêm xưởng sản xuất
mới nên chi phí nợ ngắn hạn tăng lên. Cho tới năm 2020 khi các khoản vay được công ty
thanh toán nhanh nên nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống còn 72.442 tỷ đồng (tương ứng
giảm 33.664 tỷ đồng và tỷ lệ là 31.7%). Để dễ dàng hiểu hơn, cùng nhìn xuống bảng
phân tích chi tiết từng khoản mục như sau:
Vay và nợ ngắn hạn:
Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh
doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính. Khoản vay ngắn hạn của Công ty
năm 2018 là 37.205 tỷ đồng, giảm 16.528 tỷ đồng tương đương 30.8% so với năm
2017.Năm 2019 thì khoản nợ vay và nợ ngắn hạn này tăng lên do công ty có mở thêm chi
nhánh mới, khoản vay này tăng lên 53.274 tỷ dồng tương đương với tỷ lệ tăng là 16.069
tỷ đồng. Tới năm 2020, khoản mục này tiếp tục giảm xuống còn 8.099 tỷ đồng, giảm tới
45.175 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 84.8%) so với năm trước. Số dư của khoản mục giảm dần vào
thời điểm 31/12/2020. Điều này cho thấy Công ty đang hoàn thành các nghĩa vụ trả gốc
vay cho chủ nợ trước thời điểm kết thúc năm tài chính. Đây là chủ ý của ban Giám đốc
nhằm cải thiện các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2020.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Phải trả người bán
Phải trả người bán là số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng của người bán, chủ yếu
thông qua việc mua hàng thanh toán chậm. Năm 2017, phải trả người bán của Công ty là
9.913 tỷ đồng nhưng đến năm 2018 và năm 2019, khoản mục này giảm xuống còn 9.770
tỷ đồng và 8.437 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 1.4% và 13.6% so với các năm
trước. Nhưng tới năm 2020 thì khoản phải trả người bán lại tăng lên 8.813 tỷ đồng tương
ứng với tăng 4.5% so với năm 2019. Trong năm 2017, Công ty đã chiếm dụng được
khoản tín dụng thương mại lớn từ phía nhà cung cấp nhờ việc tận dụng nguồn vốn từ việc
thanh toán chậm, nợ người bán và khoản tiền người.
mua trả trước, giúp làm giảm chi phí và áp lực đi vay. Tuy nhiên 2 năm tiếp sau đó,
Công ty giảm dần khoản mục phải trả người bán và kéo theo là việc giảm các khoản phải
trả người bán.Nhưng trong năm 2020 khoản này phải tăng cũng do năm trước mở thêm
phân xưởng thì có nhiều chi phí phải trả tăng cao vào năm này. Trong thời điểm kinh tế
khó khăn, Công ty luôn cố gắng tạo uy tín từ cả phía khách hàng và các đối tác bán hàng,
thanh toán đúng hạn, giảm rủi ro thanh toán và tạo lòng tin cho phía đối tác.
Người mua trả tiền trước: Đây là số tiền mà người mua thanh toán trước toàn bộ hay
một phần giá trị hợp đồng cho Công ty trước khi Công ty giao nhận sản phẩm và dịch vụ.
Hoặc chuyển quyền sử dụng cho người mua. Tỷ lệ người mua trả tiền trước tăng mạnh
qua các năm, 2018 tăng 1078 tỷ đồng, tương ứng tăng 41.2% so với 2017. Năm 2019 và
2020 , khoản mục người mua trả tiền trước vẫn tiếp tục tăng đều với con số 5.015 tỷ
đồng và 16.400 tỷ đồng với tỷ lệ tăng lần lượt là 1.332 tỷ đồng(tỷ lệ 35.8) và 11.385 tỷ
đồng( tỷ lệ 227.0%). Sự gia tăng của khoản mục này phản ánh khả năng chiếm dụng vốn
khách hàng của Công ty rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là do hiệu quả của chính sách
khuyến khích khách hàng trả trước không bán chịu của Công ty, thay đổi chính sách tín
dụng, nghiên cứu hồ sơ khách hàng trước khi thực hiện giao dịch. Do có được uy tín và
sự tin tưởng của bạn hàng nên Công ty dễ dàng thu được phần lớn lượng tiền trả trước
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
trong một đơn vị hàng vì thế mà mục người mua trả tiền trước mới có sự tăng mạnh như
vậy.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Năm 2018, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước là 9.687 tỷ đồng, tăng 4.053 tỷ
đồng (tương ứng với 71.9%) so với năm 2017. Sang đến năm 2019, giảm 53.6% tương
ứng với 5.189 tỷ đồng. Năm 2020 tiếp tục tăng lên 7.5% tương ứng với 337 tỷ đồng. Mặc
dù tỷ trọng của thuế và các khoản phải nộp Nhà nước chỉ chiếm tỷ trọng trung bình trong
tổng nguồn vốn nhưng lượng thuế giảm sẽ làm giảm các chi phí và gia tăng lợi nhuận cho
Công ty.
Phải trả người lao động:
Trong 3 năm, các khoản phải trả người lao động đều liên tục tăng đều qua các năm. Cụ
thể vào năm 2018 tăng lên 4.824 tỷ đồng, như vậy lượng tiền tăng lên 1.374 tỷ đồng
(tương đương 39.8%) so với năm 2017. Sang đến năm 2019 và 2020, tăng lên 4.894 và
5.182 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lần lượt là 1.5% và 5.9% so với những năm trước.
Khoản chi phí trên cho thấy, do công ty phát triển và xây dựng thêm phân xưởng nên đã
tăng lên chi phí trả cho người lao động.
Chi phí phải trả
Trong năm 2018, 2019 lại tăng mạnh, năm 2018 tăng 44.5%% tương đương 5.590 tỷ
đồng so với năm 2017 và năm 2019 tăng 1.738 tỷ đồng tương ứng với tỷ lên tăng là
9.6%. Khoản chi phí phải trả đã giảm vào năm 2020, do công ty đi vào ổn định thì khoản
chi phí phải trả giảm 5.558 tỷ đồng tườn đương tỷ lệ giảm là 27.9%. Trong giai đoạn này,
Công ty nhập về một số xe vận tải cũng như máy móc thiết bị, doanh nghiệp thực hiện
trích trước chi phí sửa chữa máy móc cho năm kế hoạch tiếp theo.
Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cũng đã giảm vào năm 2018 và 2019 với tỷ lệ 73.11% tương đương 1.239 tỷ đồng năm
2018/2017 và tỷ lệ giảm 9.6% tương đương 44 tỷ đồng. Sang đến năm 2020 thì các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
khoản phải trả đã tăng lên 201 tỷ đồng tườn ứng với tỷ lệ tăng 48.8%. Điều này cho thấy
Công ty đã có sự điều chỉnh trong chính sách quản lý vì vậy đã dần ổn định được tình
hình tài chính của Công ty.
. Quỹ khen thưởng phúc lợi
Quỹ khen thưởng của công ty đã có sự giảm đi vào năm 2018, với mức giảm 872 tỷ
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 26.0% so với năm 2017 cho thấy công ty chưa có nhiều
chính sách khen thưởng phúc lợi cho cán bộ nhân viên tại công ty. Nhưng sang tới năm
2019 và 2020, quỹ khen thưởng lần lượt tăng lên do công ty đã dần đi vào ổn định nên
chế độ cũng như chính sách khen thưởng tăng cao, cụ thể là năm 2019 tăng 6.587 tỷ
đồng tương ứng với 4.111 tỷ đồng (tăng mạnh 166.6%) so với năm 2018 và với năm
2020, tăng lên10.915 tỷ đồng tương ứng với 4.238 tỷ (tăng 65.87%) so với năm 2019.
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn của Công ty chủ yếu là các khoản vay và nợ dài hạn. Năm 2018 các khoản
vay và nợ dài hạn của Công ty giảm, giảm 700 tỷ đồng, tương ứng 20.4%. Năm 2019
tăng lên 3.086 tỷ đồng, tăng 363 tỷ đồng (tỷ lệ 13.3%). Nhưng đến năm 2020 khoản nợ
dài hạn tăng lên 154 tỷ đồng tương ứng với 5.0%). Đây chính là khoản Công ty vay nợ
của ngân hàng để mở rộng nhà xưởng sản xuất và đầu tư vào xây mới cơ sở vật chất.
Việc mở rộng và xây mới cơ sở này cũng thể hiện ở khoản mục quỹ đầu tư và phát triển
trong vốn chủ sở hữu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
Bảng 2.5 Phân tíchcơ cấu vốn chủ sở hữu giai đoạn 2017– 2020
(DVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Chỉ tiêu
Năm
2017 Năm 2018 Năm 2019
Năm
2020
Chênh lệch
2018/2017
Chênh lệch
2019/2018
Chênh lệch
2020/2019
Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 160.710 174.767 203.601 215.705 14.057 8.7 28.834 16.5 12.104 5.9
1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 103.724 103.724 103.724 129.655 0.000 0.0 0.000 0.0 25.931 25.0
2.Quỹ đầu tư phát triển 9.688 9.688 9.688 18.669 0.000 0.0 0.000 0.0 8.981 92.7
3.Quỹ dự phòng tài chính 8.981 8.981 8.981 0 0.000 0.0 0.000 0.0 0 0
4.Lợi nhuận chưa phân phối 35.46 49.517 78.351 64.524 14.057 39.6 28.834 58.2 -13.827 -17.6
5.Thặng dư vốn cổ phần 2.857 2.857 2.857 2.857 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
Về vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn do doanh nghiệp bỏ ra hoặc được hình thành từ kết quả họat
động kinh doanh mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, gồm VCSH và các
nguồn kinh phí và quỹ khác. VCSH của doanh nghiệp năm 2018 là 174.767 tỷ đồng, tăng
14.057 tỷ đồng so với năm 2017, tốc độ tăng đạt 8.7%. Sang năm 2019 và 2020 tốc độ
vẫn tăng đều qua từng năm, cụ thể năm 2019 tăng lên 203.601 tỷ đồng, tăng 28.834 tỷ
đồng và tốc độ tăng nhanh nhất 16.5% so với năm 2018 và tăng 215.705 tức 12.104 tỷ
đồng với tốc độ tăng 5.9%. Điều này thể hiện sự phát triển của Công ty khi gia tăng
lượng VCSH.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không tăng trong 3 năm. Riêng năm 2020, nguồn
vốn tăng cao 129.655 tỷ đồng, tăng lên 12.104 tỷ đồng tương đương tăng 5.9%. Điều này
thể hiện sự phát triển của Công ty khi gia tăng lượng VCSH.
Năm 2020 so với năm 2017, 2018, 2019 quỹ đầu tư và phát triển tăng lên 18.669 tỷ
đồng , tăng 8.981 tỷ đồng tương đương với 92.7%. Đặc biệt phải chú ý đến mức lợi
nhuận chưa phân phối cuối năm 2020 là âm 13.827 triệu đồng đã góp phần làm giảm
mức tăng của VCSH. Sở dĩ con số này âm khá lớn là do hoạt động không hiệu quả nhưng
Công ty vẫn phải tiến hành chia cổ tức nhằm giữ chân các nhà đầu tư.
Đánh giáchung tình hình nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020
Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020 nhìn chung có nhiều biến động về tỷ trọng
nợ phải trả - VCSH. Trong bốn năm, Công ty đã thực hiện khá tốt nghĩa vụ trả lương
công nhân viên, trả người bán, tận dụng tối đa nguồn tín dụng thương mại và sự hỗ trợ từ
phía đối tác. Tuy nhiên cần giảm thiểu các khoản nợ, đặc biệt là nợ dài hạn, tăng tỷ trọng
VCSH để tránh rủi ro về khả năng thanh toán của Công ty, đảm bảo chi trả các khoản nợ
chiếm dụng. Công ty cần có xem lại chính sách kinh tế, định hướng kinh doanh mà Công
ty đang thực thi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
1.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát kế quả
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, phản ánh tóm lược các khoản
thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Phân tích báo cáo kết
quả kinh doanh giúp ta có cái nhìn khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ, so sánh với kỳ trước và với các doanh nghiệp khác, cho ta thấy được xu
hướng biến động để từ đó có sự định hướng, điều chỉnh cho phù hợp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
38
Bảng 2.7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2014
DVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018
Năm
2019 Năm 2020
Chênh lệch
2018/2017
Chênh lệch
2019/2018
Chênh lệch
2020/2019
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Doanh thu BHDV 231.932 238.360 265.150 297.020 6.428 2.8 26.790 11.2 31.870 12.0
3. Doanh thu thuần 231.932 238.360 265.150 297.020 6.428 2.8 26.790 11.2 31.870 12.0
4.Giá vốn hàng bán 162.021 156.793 172.247 183.617 -5.228 -3.2 15.454 9.9 11.370 6.6
5.Lợi nhuận gộp 69.911 81.567 92.903 113.403 11.656 16.7 11.336 13.9 20.500 22.1
6. Doanh thu hoạt động tài chính 7.067 6.733 7.499 7.944 -0.334 -4.7 0.766 11.4 0.445 5.9
7.Chi phí tài chính 1.884 2.211 1.900 2.439 0.327 17.4 -0.311 -14.1 0.539 28.4
8.Chi phí bán hàng 13.492 13.829 15.279 15.715 0.337 2.5 1.450 10.5 0.436 2.9
9.Chi phí quản lí doanh nghiệp 15.024 20.487 17.786 20.887 5.463 36.4 -2.701 -13.2 3.101 17.4
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 46.578 51.773 65.437 82.306 5.195 11.2 13.664 26.4 16.869 25.8
13. Lợi nhuận khác 1.147 0.928 2.732 0.596 -0.219 -19.1 1.804 194.4 -2.136 -78.2
14. Tổng LNKT trước thuế 47.725 52.701 68.169 82.902 4.976 10.4 15.468 29.4 14.733 21.6
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 8.774 15.345 15.599 18.893 6.571 74.9 0.254 1.7 3.294 21.1
16. Lợi nhuận sau thuế 38.951 37.356 52.570 64.009 -1.595 -4.1 15.214 40.7 11.439 21.8
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
39
Qua bảng 2.7 ta nhận thấy rằng:
Doanh thu Bán hàng và cung cấp dịch vụ(DTBHVCCDV):
Trong giai đoạn 2017-2020, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có
nhiều biến động và tăng đều qua 4 năm. Năm 2017, doanh thu của Công ty là 231.932 tỷ
đồng. Bước sang năm 2018, lượng hợp đồng tăng khiến khoản mục này tăng lên là
238.360 tỷ đồng với mức tăng 6.428 tỷ đồng so với năm trước, tương ứng tăng 2.8% so
với năm 2017.. Lượng doanh thu tiếp tục tăng lên vào năm 2019 là 265.150 tỷ đồng
tương ứng với mức tăng 26.790 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 11.2%) so với năm 2018. Cho đến
năm 2020 doanh thu vẫn tăng lên 297.020 tỷ đồng ,tăng 31.870 tỷ đồng (tương đương với
tăng 12.0%) doanh thu so với năm 2019. Sở dĩ lượng DTBHVCCDV tăng đều qua các
năm là do công ty làm ăn uy tín, được đối tác tín nhiệm,doanh thu trong và ngoài nước
đều tăng lên, nên lượng hàng hoá được đi ra nhiều hơn và tăng dần qua các năm. Doanh
thu trong cả giai đoạn đều tăng cho thấy chiến lược kinh doanh hợp lý của Công ty trong
giai đoạn vừa qua.
Giảm trừ doanh thu: Do chất lượng sản phẩm và hàng hóa của doanh nghiệp có chất
lượng tốt nên hàng hóa không bị sai sót, hỏng hóc, cả 4 năm doanh nghiệp không có
khoản giảm trừ doanh thu. Điều này là tốt vì chất lượng hàng hóa tốt sẽ nâng cao uy tín
của doanh nghiệp và tạo được lòng tin đối với khách hàng.
Doanh thu thuần: Vì công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu
thuần chính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán của Công ty thay đổi theo doanh thu qua các năm, giá
vốn hàng bán tương đương với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.có
thể thấy giá vốn năm 2018 giảm còn 156.793 tỷ đồng, tương đương với mức giảm 5.228 tỷ
đồng (tỷ lệ 3.2%) so với năm 2017. Thêm vào đó là giá gỗ liên tục tăng giảm thất thường so
với cùng kỳ hoặc những năm trước. Nguyên nhân là do nhiều công ty thiếu thốn nguồn gỗ,
cạnh tranh nhau mua, đẩy giá lên cao làm giá gỗ đầu vào làm ảnh hưởng. Qua số liệu có thể
thấy sự ảnh hưởng của việc tăng giá nguyên vật liệu làm tăng giá vốn hàng bán từ năm 2018
sang năm 2019 lên172.247 tỷ đồng, tăng tỷ14.454 tỷ đồng tương ứng tăng 9.9%, con số này
vẫn tiếptục tăng lênvào năm 2020 với tổng 183.617tỷđồngtương đương với tăng 11.370 tỷ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
40
đồng (tỷ lệ tăng 6.6%). Sự thu hẹp hay nới ra hoạt động của Công ty và nhu cầu tiêu thụ từ
thị trường tăng hoặc giảm làm doanh thu giảm là nguyên nhân làm giá vốn tăng hoặc giảm
theo.
Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp là sự chênh lệch giữ doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ và giá vốn hàng bán, và là khoản tiền bù đắp cho các khoản chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2017, con số này là 69.911 tỷ đồng. Chỉ tiêu lợi nhuận
gộp của Công ty tăng lên vào năm 2018 lên 81.567 tỷ đồng với mức tăng 11.656 tỷ đồng,
tương ứng với tăng 16.7%. Tới năm 2019 và 2020 thì lợi nhuận gộp vẫn tăng lên 92.903
tỷ đồng và 113.403 tỷ đồng, tương ứng với tăng 11.336 (tăng 13.9%) của năm 2019 so
với 2018 và tăng 20.500 tỷ đồng ( tăng 22.1%) lợi nhuận năm 2020 so với năm 2019.
Trong giai đoạn này, Công ty mở rộng hoạt động SXKD, mức giảm trừ doanh thu không
đáng kể và dù giá nguyên vật liệu xây dựng trong thời kỳ này tăng giảm thất thường
nhưng nhờ việc hoàn thành tốt các hợp đồng, có được uy tín với đối tác nên lợi nhuận của
Công ty vẫn tăng.
Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm vào năm 2018
do giá vốn hàng bán giảm, cụ thể là năm 2018 giảm còn 6.733 tỷ đồng, tức giảm 334 tỷ
đồng (tỷ lệ giảm 0.77%) so với năm 2017. Doanh thu tài chính tiếp tục có xu hướng tăng
lên 11.4% lên 766 tỷ đồng vào năm 2019 và 5.9% tăng lên 445 tỷ đồng vào năm 2020.
Dấu hiệu tăng liên tục của khoản mục này cho thấy đây là kết quả của chính sách nói
“ném trứng vào nhiều giỏ”, Công ty nhận thấy những khó khăn trong thị trường gỗ và các
sản phẩm liên quan nên đã thực hiện hoạt động tài chính, cho vay tổ chức khác, đầu tư
vào chứng khoán và góp vốn liên doanh, liên kết với công ty khác…Vậy nên các khoản
thu lãi từ hoạt động đầu tư tài chính đã tăng trong giai đoạn này.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của Công ty có xu hướng tăng giảm thất thường
trong 4 năm. Khoản mục này trong năm 2018 đã tăng 327 tỷ đồng (tăng 17.4%) so với
năm 2017. Sang tới năm 2019 thì đã giảm 311 tỷ đồng (tương ứng với giảm 14.1%) so
với năm 2018. Không có quá nhiều sự thay đổi nhưng lại tăng mạnh vào năm 2020 và đạt
mức 2.439 tỷ đồng. Để đối phó với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, giúp Công
ty đứng vững trong thời kỳ khó khăn, thêm vào đó, việc nâng cao công nghệ, đầu tư thêm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
41
máy móc hiện đại (một phần nhờ nguồn vốn vay) cũng nâng tầm cạnh tranh của Công ty
với các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường hiện nay.
Chi phí bán hàng
Năm 2018, chi phí bán hàng tăng 2.5% tương ứng tăng 337 tỷ đồng so với năm 2017, từ
13.492 tỷ đồng lên 13.829 tỷ đồng. Tới năm 2019, chi phi bán hàng lại tiếp tục tăng lên là
15.279 tỷ đồng, tăng 1.450 tỷ đồng tương ứng tăng 10.5% so với năm 2018. Thời điểm
này, do có sự thay đổi về việc mở thêm phân xưởng mới, thêm vào đó Công ty còn thực
hiện chi trả hoa hồng môi giới nhằm duy trì mối quan hệ tuy nhiên đã làm cho khoản mục
chi phí bán hàng tăng mạnh Không dừng ở đó chi phí bán hàng vẫn tăng đều vào năm
2020 với mức tăng lên 15.715 tỷ đồng, tăng 436 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2.9%.
Đúng ra Công ty nên thực hiện cắt giảm chi phí để duy trì lợi nhuận, đối phó với sự giảm
sút của tình hình tiêu thụ sản phẩm. Công ty cần xem xét cắt giảm các khoản chi phí
trong giai đoạn khó khăn này.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vào năm 2018, 2020 và giảm vào năm 2019, cụ thể
như sau: năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp là 15.024 tỷ đồng. Sang tới năm 2018,
con số này tăng lên là 20.487 tỷ đồng tăng thêm 5.463 tỷ đồng với tốc độ tăng là 36.4%
vào kì quyết toán cuối năm. Sang tới năm 2019 thì chi phí giảm còn 17.786 tỷ đồng
tương đương với giảm 2.701 tỷ đồng so với năm 2018 thì tỷ lệ giảm là 13.2%. Do lạm
phát cao nên Công ty đã cắt giảm một số chi phí mua sắm thiết bị văn phòng, chi phí tiếp
khách, tổ chức hội nghị…để bảo đảm lợi nhuận cuối kỳ theo đúng kế hoạch.. Sang tới
năm 2020 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 20.887 tỷ đồng, tăng 3.101 tỷ đồng
tương đương với việc tăng 17.4% so với năm 2019. Do lượng hợp đồng bán hàng và cho
thuê nhà xưởng tăng nên bắt buộc chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm nay phải tăng
theo, tiêu tốn của Công ty một số chi phí như chi phí đồ dùng, lương bộ phận quản lý
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Sau nguồn lợi nhuận gộp trừ đi các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp, ta có được nguồn lợi nhuận thuần đến từ hoạt động SXKD. Chỉ tiêu này trong
năm 2017 là 46.578 tỷ đồng. Nguồn lợi nhuận này tăng lên 51.773 tỷ đồng vào năm 2018
, tức tăng 5.195 tỷ đồng với tỷ lệ là 11,2% so với năm 2017. Lợi nhuận này tiếp tục tăng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
42
lên vào năm 2019 và 2020, cụ thể là năm 2019 thì lợi nhuận tăng lên 65.437 tỷ đồng,
tăng 13.664 tỷ đồng (tỷ lệ tăng là 26.4%) so với năm 2018. Tới năm 2020 lợi nhuận tăng
lên 82.306 tỷ đồng đồng nghĩa với năm 2020 tăng 16.869 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 25,8%) so
với năm 2019. Trong 4 năm qua, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty
liên tục tăng cao, do doanh nghiệp kiểm soát tốt các chi phí khiến lợi nhuận của công ty
được như mong muốn. Đây là điều mà doanh nghiệp cần phải được phát huy trong vài
năm tiếp theo.
Tổng lợi nhuận trước thuế:
Thêm một chỉ tiêu thể hiện sự những tác động trong việc thay đổi chính sách kinh doanh
của doanh nghiệp, với chỉ số lợi nhuận trước thuế là nguồn lợi nhuận thuần trừ đi phần
chi phí khác của doanh nghiệp, bao gồm những chi phí không quyết toán vào chi phí bán
hàng hay quản lý và cộng với khoản lợi nhuận khác. . Năm 2017, tổng lợi nhuận trước
thuế Công ty thu về là 47.725 tỷ đồng, sang năm 2018, con số này tăng vọt lên mức
52.701 tỷ đồng, tăng 4.976 tỷ so với năm 2017 tương ứng tăng 10.4%. Năm 2019, tổng
lợi nhuận tăng lên 68.169 tỷ đồng, tăng 15.468 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 29,4%) so với năm
2018. Đến năm 2020, tổng lợi nhuận trước thuế lại tăng lên 82.902 tỷ đồng, tăng 14.733
tỷ đồng so với năm 2019.Con số này cho thấy doanh nghiệp hiện đang đi đúng hướng.
Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thế là lợi nhuận cuối cùng mà Công ty có được, nó
bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Ta thấy được doanh thu
giảm vào năm 2018 nên dẫn tới lợi nhuận sau thuế cũng giảm còn 37.356 tỷ đồng tương
đương với giảm 1.595 tỷ đồng so với năm 2017, tỷ lệ giảm 4,1%. Lợi nhuận liên tục tăng
vào 2 năm tiếp theo, năm 2019 tăng lên 52.570 tỷ đồng có nghĩa tăng 15.215 tỷ là 40.7%
so với năm 2018. Năm 2020 tổng lợi nhuận sau thuế tăng 64.009 tỷ đồng tương đương
với việc tăng 11.439 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 21,8%. Ta thấy mặc dù lợi nhuận có sụt giảm
năm 2018 với tỷ lệ giảm không cao thì lợi nhuận vẫn tăng cao vào 2 năm sau đó.
Đánh giá chung tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí giai đoạn 2017 đến 2020.
Nhìn chung, dù con số về lợi nhuận cuối cùng mang về vẫn là con số dương nhưng do
ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thêm vào đó là chi phí giành cho bộ
phận quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cao dẫn tới tỷ trọng tổng chi phí trên doanh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
43
thu lớn khiến lợi nhuận thực tế của Công ty giảm đi đáng kể. Điều này cho thấy, Công ty
cần có những biện pháp cụ thể hơn trong việc quản lý chi phí, thắt chặt chi tiêu, giảm
thiểu vốn vay và nâng cao hiệu quả lao động.
1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
44
1.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn
Huệ
1.2.5 Phân tích khả năng thanh toán
1.2.6 Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
1.2.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
1.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ
Vạn Huệ
1.3.1 Ưu điểm của Công ty
1.3.2 Nhược điểm còn tồn tại
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ
2.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ
Vạn Huệ trong thời gian tới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
45
2.2 Biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu gỗ Vạn Huệ
2.2.1 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
2.2.2 Mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp bên ngoài
2.3 Kiến nghị
2.3.1 Một số kiến nghị với Bộ tài chính
2.3.2 Kiến nghị với tổng cục Xuất nhập khẩu
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
LỜI KẾT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
47

More Related Content

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Cổ Tức Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docLuận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Hỗ Trợ Tài Chính Đến Tăng Trưởng Của Doanh N...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.docLuận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Vn30.doc
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm.doc
 

Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Vạn Huệ.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP........Error! Bookmark not defined. 1.1 Bản chất của tài chính trong doanh nghiệp.................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp.............. Error! Bookmark not defined. 1.2 Tổng quan về phân tích tài chính trong doanh nghiệp . Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp.... Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính......... Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp. Error! Bookmark not defined. 1.2.4 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp...... Error! Bookmark not defined. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp. Error! Bookmark not defined. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các tổ chức tín dụng ....Error! Bookmark not defined. 1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp........... Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Phân tích các báo cáo tài chính............................. Error! Bookmark not defined. 1.3.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn..... Error! Bookmark not defined. 1.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính.................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.5 Phân tích các chỉ tiêu thị trường........................... Error! Bookmark not defined. 1.3.6 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian............ Error! Bookmark not defined. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp... Error! Bookmark not defined. 1.4.1 Nhân tố kiểm soát được ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2 Nhân số không kiểm soát được ............................. Error! Bookmark not defined. 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................. Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TYCỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020......................................................................................... 7 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Đồ Khẩu gỗ Vạn Huệ ........................... 7 2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ ..................... 7 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ.................. 9 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. 12
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.4 Tầm nhìn sứ mạng của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. ... 12 2.2 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ .... 13 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán....................................................................... 13 2.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.............................................. 36 2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ............................................................... 43 2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ 44 2.2.5 Phân tích khả năng thanh toán ........................................................................... 44 2.2.6 Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động ................................................... 44 2.2.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời ...................................................... 44 2.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ .. 44 2.3.1 Ưu điểm của Công ty........................................................................................ 44 2.3.2 Nhược điểm còn tồn tại..................................................................................... 44 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 44 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCÔNG TY CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ.................................................................................... 44 3.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ trong thời gian tới....................................................................................................................... 44 3.2 Biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ............................................................................................................................ 45 3.2.1 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật..................................................................... 45 3.2.2 Mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp bên ngoài ........................................ 45 3.3 Kiến nghị ............................................................................................................... 45 3.3.1 Một số kiến nghị với Bộ tài chính ...................................................................... 45 3.3.2 Kiến nghị với tổng cục Xuất nhập khẩu.............................................................. 45 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 45 LỜI KẾT.............................................................................................................................. 45
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn được các chuyên gia kinh tế và tổ chức tín dụng uy tín thế giới đánh giá là một nền kinh tế phát triển tích cực và tăng trưởng mạnh trong khu vực. Đó là kết quả của quá trình hội nhập và phát triển, sự hoạt động sôi nổi của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tại Việt Nam, hội nhập kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội và cũng đầy thử thách cho nền kinh tế nước ta, những trụ cột của nền kinh tế đã và đang làm gì để đón lấy cơ hội vượt qua những thử thách đó để phát triển một cách bền vững. Nói đến doanh nghiệp, người ta thường nghĩ doanh nghiệp đó có thích nghi, có đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường không? Doanh nghiệp đó đã đạt được những gì? Hoạt động của doanh nghiệp như thế nào, có hiệu quả hay không? Để thực hiện những điều này ngoài đặc điểm của ngành và uy tín của doanh nghiệp thì một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, tìm ra những
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mặt mạnh để phát huy và những mặt còn yếu kém để khắc phục, trong mối quan hệ với môi trường xung quanh, tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, qua hoạt động phân tích tài chính giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thiết thực nhất để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển Sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn. Do đó vấn đề phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với các Doanh Nghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta thời gian qua. Với vốn kiến thức mà em tích luỹ sau những năm Đại Học cũng như tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu đồ gỗ Vạn Huệ đã giúp em hiểu và biết được để quản lý tình hình tài chính tại Công ty là như thế nào, nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ giai đoạn 2017-2020” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Bài khóa luận “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ giai đoạn 2017-2020” được lựa chọn nhằm giải quyết các mục tiêu cơ bản sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ. 3. Đối tượng và phạm vi của đề tài Tình hình tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ. Phạm vi không gian: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ. Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2017-2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng những cơ sở lý thuyết tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện là phương pháp quan sát thực tế và thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp qua mạng Internet và các tài liệu tham khảo khác. 5. Bố cục đề tài Ngoài mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2. Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ giai đoạn 2017-2020. Chương 3. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ GIAI ĐOẠN 2017-2020 1.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Đồ Khẩu gỗ Vạn Huệ 1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ Giới thiệu chung Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ được thành lập vào ngày 29 tháng 02 năm 2016 do Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương ký quyết định. - Tên giao dịch: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ. - Tên quốc tế: Van Hue Furniture Import Export Joint Stock Company (VHF JS.CO). Trụ sở chính: Số 148, đường DX 43, khu phố 5, Phường Phú Mỹ, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam Văn phòng giao dịch: 53 đường Sông Lu, ấp 5, Xã Hoà Phú, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh. Showroom Vạn Huệ: 5/12C Đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường Bình Hoà, Thuận An, Bình Dương Xưởng Vạn Huệ 1: 53, Sông Lu, Hoà Phú, Củ Chi, TP.HCM Xưởng Vạn Huệ 2: 01 Đường 218, Hoà Phú, Củ Chi, TP.HCM Logo công ty: Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Hữu Hạnh
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Chức vụ: Giám đốc Mã số thuế: 3702440222 Email: dogovanhue@gmail.com Website: https://dogovanhue.com Điện thoại: 0819940806 Tài khoản số: 0381000474719 (Ngân hàng Cổ Phần Thương Mại Việt Nam) Loại hình: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng). Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ từ năm 2016 đến năm 2020. Từ khi thành lập đến nay (2016 – 2020) với một thời kỳ lịch sử chưa lâu nhưng Công ty đã có nhiều thay đổi trong cơ cấu cũng như trong hoạt động.Công ty còn mở rộng ngành nghề kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực ngày càng có trình độ cao, hợp tác tốt với các tổ chức quốc tế để ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới Giai đoạn từ năm 2016-2017: Bước đầu thành lập Công ty nên bộ máy của Công ty hoạt động còn rất hạn chế, phần lớn công việc chỉ tập trung vào sản xuất những mặt hàng chính của công ty như: Bàn ghế, giường, kệ tủ hay tay nắm ghế các loại. Giai đoạn từ 2017 đến nay: Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, đội ngũ kỹ sư, thợ kỹ thuật giàu kinh nghiệm được tuyển chọn kỹ lưỡng. Đồ Gỗ Vạn Huệ luôn làm ra những sản phẩm có chất lượng: bền, đẹp, mẫu mã phong phú đa dạng, sắc xảo tinh tế thoả mãn mọi sự lựa chọn của quý khách.Được bạn hàng trong và ngoài nước tín nhiệm và chọn lựa. Công ty cũng nhanh chóng hoàn thiện bộ máy quản lý SXKD với mục tiêu “Chất lượng cao, trách nhiệm rõ ràng, kỷ cương chặt chẽ”. Công ty đạt được nhiều thành tựu: Từ một Công ty mới còn non trẻ đến nay Công ty đã trở thành một Công ty có uy tín trên thị trường. Được ủy ban nhân dân thành phố cùng các cơ sở, ban ngành
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 trong tỉnh đánh giá cao. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch nộp Ngân sách Nhà nước và kế hoạch khác của tỉnh để ra. Trong giai đoạn gần đây, Công ty đã chứng minh có thể đứng vững vàng trong thị trường. Để đáp ứng sự phát triển không ngừng và cũng cũng có thể đón trước sự hội nhập của thế giới Công ty đã cố gắng phát triển các lĩnh vực mà mình kinh doanh. Công ty ngày càng khẳng định mình trên thị trường và chắc chắn sẽ còn có những bước tiến vượt bậc trong thời gian tới. Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ là một doanh nghiệp tư nhân do một giám đốc trẻ, có tài làm chủ. Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Công ty chịu trách nhiệm trước chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về quá trình điều hành các hoạt động SXKD. Công ty chuyên xuất nhập khẩu gỗ, Thiết kế nội thất phòng trẻ em, thiết kế nội thất căn hộ,thiết kế nội thất văn phòng, thiết kế nội thất nhà hàng - khách sạn, sản xuất gỗ theo yêu cầu. Với nhiều chất liệu chất lượng mẫu mã đa dạng phục vụ cho nhu cầu trong nước và quốc tế theo đơn đặt hàng của các bạn hàng. Do đó mục tiêu uy tín, chất lượng luôn được Công ty đặt lên hàng đầu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ như: Vận tải hàng hóa...Sản phẩm chính của Công ty là: gỗ, sản xuất bao bì bằng gỗ, chuyên cung cấp các mặt hàng gỗ và thiết kế theo yêu cầu. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ Tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đồ Gỗ Vạn Huệ , mối quan hệ giữa các phòng ban các bộ phận SXKD là mối quan hệ chặt chẽ trong một cơ chế chung, hạch toán kinh tế độc lập, quản lý trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể người lao động. Nhằm thực hiện việc quản lý có hiệu quả công ty đã chọn mô hình quản lý trực tuyến, chức năng đang được sử dụng phổ biến với những ưu điểm và điều kiện áp dung phù hợp với thực tế quản lý nước ta hiện nay và được thể hiện ở sơ đồ sau
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Hành Chính Phòng Kinh Doanh Phòng Vật tư và Sản xuất Các phân xưởng sản xuất Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. (Nguồn: Phòng hành chính Vạn Huệ) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc: Đứng đầu Công ty là giám đốc chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động SXKD của Công ty, đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện quyền lợi của toàn bộ công nhân viên toàn Công ty đồng thời cùng với trưởng phòng Tài chính kế toán chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của toàn Công ty. Phòng Tài chính kế toán: Có bốn nhiệm vụ chính - Nhiệm vụ công tác Tài chính tham mưa cho lãnh đạo thực hiện quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài sản, thực hiện công tác đầu tư liên doanh, liên kết thực hiện quyền chuyển nhượng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản. Thực hiện trích lập và sử dụng các quỹ của công ty theo quy định của Nhà nước.  Nhiệm vụ công tác Thống kê: Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán thống kê phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty.  Nhiệm vụ giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị trực thuộc và xây dựng quy chế phân cấp về công tác tài chính kế toán của Công ty cho các đơn vị. Giám đốc
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11  Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát quỹ tiền mặt tại công ty, quản lý thu chi và thực hiện một số giấy tờ khai báo thuế và đối chiếu công nợ của công ty. Phòng Hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị, văn thư và đời sống y tế, đời sống của toàn bộ nhân viên tại công ty. Phòng Kinh doanh: Làm nhiệm vụ nắm bắt thị trường, tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm của Công ty, xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty trong ngắn hạn và dài hạn, trực tiếp xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Tìm kiếm và mở rộng thị trường, làm đầy đủ các thủ tục cho việc phân phối sản phẩm. Tuyên truyền quảng cáo về công ty và sản phẩm của công ty, trực tiếp bán hàng và tổ chức bán hàng tại các kênh: Facebook, website… Phòng kế hoạch vật tư và sản xuất: Chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về vấn đề kỹ thuật, giúp giám đốc chỉ đạo và quản lý các khâu sản xuất và vấn đề an toàn trong sản xuất của Công ty. Đồng thời làm nhiệm vụ cung ứng vật tư, sữa chữa thiết bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lên kế hoạch vật tư để quản lý vật tư một cách hiệu quả nhất. Phân xưởng gỗ, phân xưởng sản xuất là cơ sở sản xuất sản phẩm chính của Công ty được điều hành và giám sát bởi ban giám đốc và các nhóm trưởng của các chuyển khác nhau. Dựa trên quy mô của Công ty có thể nhận xét về mặt cơ cấu tổ chức của Công ty như vậy là hợp lý. Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý, Công ty Vạn Huệ đã hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng đơn giản, gọn nhẹ và có hiệu lực để đảm bảo cho hệ thống này làm việc tối ưu. Hoàn thiện việc phân chia các phòng ban chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi phòng ban sao cho cơ cấu trở nên tinh giảm, gọn nhẹ, tiết kiệm. Đồng thời hoàn thiện các nguyên tắc hoạt động của bộ máy, sự phối hợp giữa các bộ phận, các phòng ban và các cá nhân nhằm thực hiện các chức năng quản lý. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho quá trình sản xuất, kinh doanh của Công ty.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 1.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. - Sản phẩm gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác. - Sản phẩm đồ gỗ xây dựng. - Sản phẩm bao bì bằng gỗ. - Sản phẩm từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện. - Sản phẩm giường, tủ, bàn, ghế. - Dịch vụ thiết kế chuyên dụng. Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất. - Dịch vụ thiết kế quán cà phê, showroom… 1.1.4 Tầm nhìn sứ mạng của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ. Tầm nhìn, sứ mạng Tầm nhìn: Trở thành một công ty chuyên cung cấp nội thất về gỗ cũng như design được nhiệm nhất tại Việt Nam và mang đến các giải pháp cuộc sống tối ưu để phục vụ khách hàng. Sứ mệnh: Cung cấp dịch vụ và giải pháp hướng đến khách hàng một cách tốt nhất và sự hài lòng từ khách hàng. Định hướng phát triển Với định hướng sẽ trở thành công ty hàng đầu về xuất nhập khẩu gỗ, thiết kế nội thất từ gỗ và nhiều mặt hàng khác cùng với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm, Đồ Gỗ Vạn Huệ sẽ tiếp tục khai phá, học hỏi nhiều phong cách sáng tạo, nhiều mẫu mã đa dạng, gần hơn và phù hợp hơn với thị hiếu của khách hàng và đối tác trong và ngoài nước.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 1.2 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ 1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Thông qua bảng phân tích kế toán sau đây, chúng ta cũng sẽ thấy được sự biến động về tài sản và nguồn vốn, bên cạnh đó cũng sẽ thấy rõ sự biến động về quy mô cũng như năng lực kinh doanh của Công ty. Phân tích sự biến động về tài sản. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản: Tài sản là toàn bộ những nguồn lực kinh tế mà công ty hiện đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của công ty, đồng thời thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát lâu dài của đơn vị, là các nguồn lực được kiểm soát bởi các đơn vị như là kết quả của các sự kiện trong quá khứ và thu được lợi ích trong tương lai. Việc phân tích tài sản sẽ cho ta cái nhìn khái quát về hiệu quả của việc sử dụng vốn trong việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Bảng 2.1. Kết cấu tài sản giai đoạn 2017 – 2020 (Đơn vị tính: tỷ đồng) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Vạn Huệ) Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ trọng (%) Năm 2018 Tỷ trọng (%) Năm 2019 Tỷ trọng (%) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Tài sản ngắn hạn 171.402 69.23 187.585 70.35 230.64 73.37 212.635 71.03 16.183 9.44 43.054 22.95 -18.004 -7.81 Tài sản dài hạn 76.181 30.77 79.069 29.65 83.713 26.63 86.711 28.97 2.888 3.79 4.644 5.87 2.998 3.58 Tổng tài sản 247.583 100 266.654 100 314.35 100 299.346 100 19.701 7.96 47.698 17.89 -15.006 -4.77
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Nhận xét: Qua bảng 2.2 cho thấy được kết cấu tài sản qua các năm như sau: Tổng giá trị tài sản năm 2017 là 247.583 tỷ đồng, trong đó Công ty đã quyết định đầu tư vào ngắn hạn 171.402 tỷ đồng ( chiếm 69.23 giá trị tài sản ), và đầu tư vào tài sản dài hạn 76.181 tỷ đồng ( chiếm 30.77% giá trị tài sản). Sang đến năm 2018, tổng tài sản tăng lên 266.654, cao hơn so với năm 2017 là 19.701 tỷ đồng ( chiếm 7.96%), với 187.585 tỷ đồng dùng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn ( khoảng 70.35% tổng giá trị tài sản) thì công ty đã đầu tư cao hơn năm 2017 là 16.183 tỷ đồng ( chiếm 9.44 % giá trị) và 79.069 tỷ đồng vào tài sản dài dạn vẫn cao hơn năm 2017 là 2.888 tỷ đồng ( chiếm 3.79% giá trị). Các giá trị ở trên vẫn tiếp tục tăng vào năm 2019 ,tổng giá trị năm 2019 là 314.352 tỷ đồng, tăng 47.698 tỷ ,tài sản ngắn hạn và dài hạn đều tăng mạnh trong năm này, cụ thể là tăng tài sản ngắn hạn lên tới 43.054 tỷ đồng và tài sản dài hạn lên 4.644 tỷ đồng. Thời gian này, tài sản ngắn hạn tăng cao là do các khoản phải thu tăng cao, nhưng công ty vẫn chưa thực hiện tốt công tác phân tích tình hình tài chính của khách hàng. Qua đến năm 2020, tổng tài sản đã giảm xuống còn 299.346 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2019 là 15.006 tỷ đồng tương đương mức giảm là 4.77%. Tổng giá trị tài sản giảm dẫn đến Việc đầu tư tài chính ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 212.635 tỷ đồng (chiếm 71.03% tổng tài sản). Tuy nhiên trong năm này tài sản dài hạn vẫn tiếp tục tăng lên 86.711 tỷ đồng (chiếm 28.97% giá trị), tăng 2998 tỷ đồng so với năm 2019(chiếm 3.58% giá trị). Mặc dù tổng tài sản năm 2020 thấp hơn năm 2019 nhưng tài sản dài hạn vẫn tăng về giá trị lẫn tỷ trọng, cho thấy công ty vẫn đang chú ý tới các thiết bị sản xuất, sửa chửa máy móc. Trên đây chỉ là cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản của công ty, để hiểu rõ hơn tình hình biến động về tài sản của doanh nghiệp, em xin được trình bày cụ thể hơn ở khoản mục tiếp theo như sau:
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 Bảng 2.2 Phân tích biến động tài sản ngắn hạn giai đoạn 2017 – 2020 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A – TSNH 171,402 187,585 230,639 212,635 16,183 9.44 43,054 22.95 (18,004) (7.81) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 34,976 3,499 2,918 4,247 (31,477) (90.00) (581) (16.60) 1,329 45.54 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 47,900 91,000 134,100 120,500 43,100 89.98 43,100 47.36 (13,600) (10.14) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 22,586 25,928 22,144 21,361 3,342 14.80 (3,784) (14.59) (783) (3.54) IV. Hàng tồn kho 61,736 64,376 65,748 60,161 2,640 4.28 1,372 2.13 (5,587) (8.50) V. Tài sản ngắn hạn khác 4,204 2,782 5,729 6,366 (1,422) (33.82) 2,947 105.93 637 11.12 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Vạn Huệ)
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Thông qua bảng số liệu 2.3 cho ta thấy: Tài sản ngắn hạn: là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm hay một chu kỳ kinh doanh, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh và kết thúc chu kỳ SXKD là thu về toàn bộ vốn đầu tư. Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty có những sự thay đổi rất lớn trong bốn năm về mặt giá trị, tuy nhiên tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản vẫn giữ ở mức ổn định. Tiền và các khoản tương đương tiền: Trong năm 2017, tiền và các khoản tương đương tiền là 3.976 tỷ đồng, sang năm 2018 thì con số này giảm mạnh đáng kể, giảm 31.477 tỷ đồng (tương đương giảm 89.99%) so với năm 2017. Con số này tiếp tục giảm về năm 2019 với mức độ giảm 581 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ giảm là 16.60%. Và trong năm 2020, số lượng tiền bắt đầu tăng lên 1329 tỷ đồng (tăng 0.99%). Nguyên nhân của việc tăng dự trữ tiền mặt này là để tăng khả năng chi tiêu tại chỗ, nhằm tránh rủi ro, tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, cụ thể ở đây doanh nghiệp đã lên kế hoạch chuẩn bị nguồn lực tài chính để chi trả cho những hợp đồng đến hạn.Vì Vạn Huệ sẽ có những đơn hàng được gia hạn vào năm 2021 và những năm tiếp theo nên việc chuẩn bị lượng tiền mặt tăng lên vào năm 2020 là hết sức cần thiết. Thể hiện trong năm này doanh nghiệp đã có cân nhắc tăng khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, cũng cố và nâng cao nguồn lực tài chính. Nhìn qua ta thấy lượng tiền giảm vào 2 năm 2018-2019, sở dĩ tiền giảm như vậy là do doanh nghiệp đã chi trả cho những hợp đồng đã đến hạn. Có một việc cần lưu ý ở đây là cơ cấu của tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản đang giảm dần qua các năm và ở mức thấp có thể làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Khi phát sinh đồng loạt nhiều trường hợp yêu cầu giải quyết quyền lợi và giải quyết những chuyện không mong muốn, lượng tiền không đủ phải huy động từ các nguồn vốn tín dụng khác sẽ làm phát sinh các khoản chi phí huy động vốn. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Đây là chỉ tiêu có sự tăng trưởng vượt bậc nhất, đóng vai trò quyết định trong việc tăng nhanh của Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong giai đoạn 2017 – 2020. Cụ thể, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ 47.900 tỷ đồng năm 2017 lên đến 90.000 tỷ đồng trong năm 2018, tức tăng đến 43.100 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng là 89.98%). Năm 2019 chỉ tiêu này ghi nhận tăng thêm 43.100 tỷ đồng, đạt mức 134.100 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng thêm là 47.36% so với năm 2018). Đến năm 2020 vừa qua, chỉ tiêu này có mức đầu tư giảm xuống 120.500 tỷ đồng, tức giảm 13.600 tỷ đồng (tỷ lệ giảm đi 10.14%). Thời điểm này, doanh nghiệp không có nhiều hi vọng vào việc đầu tư vào các thị trường tài chính ngắn hạn, Công ty dần thu hồi vốn về để thực hiện các khoản chi trả. Khoản phải thu ngắn hạn: Doanh nghiệp thường bán hàng theo cả hai phương thức: Trả ngay và trả chậm. Theo cách thức thứ hai việc mở rộng tín dụng thương mại dẫn đến việc hình thành khoản phải thu khách hàng. Khoản phải thu của Công ty biến động qua 4 năm, cụ thể là: năm 2017, phải thu ngắn hạn của Công ty là 22.586 tỷ đồng, sang năm 2018, khoản mục này tăng lên là 25.928 tỷ đồng, tăng 3.342 tỷ đồng tương đương 14.80%. Chuyển sang năm 2019 khoản phải thu ngắn hạn lại giảm xuống còn 22.144 tỷ đồng, giảm 14.59% so với năm 2018, và con số này vẫn tiếp tục giảm 7.83 tỷ đồng vào năm 2020, tức giảm 3.54% so với năm 2019. Nguyên nhân của việc tăng khoản phải thu trong năm 2018 là do doanh thu bán hàng tăng, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng chưa thực hiện tốt hoạt động phân tích tín dụng khách hàng trước khi quyết định bán hàng. Nhưng đến năm 2019-2020, chỉ số này lại giảm Sở dĩ có sự biến động bất thường này là do doanh thu giảm và doanh nghiệp đã có những sự thay đổi chính sách, chiến lược kinh doanh mới. Công ty đã đưa ra những chiến lược mới khuyến khích khách hàng trả tiền ngay, không mua chịu do đó mà các khoản phải thu của doanh nghiệp có chiều hướng giảm. Điều này chứng tỏ tình hình thu nợ của doanh nghiệp được thực hiện khá tốt,tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đấy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro, tăng cao lợi nhuận. Khoản phải thu ngắn hạn của Công ty trong 4 năm qua luôn biến động tăng giảm cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng tài sản mà nguyên nhân là do việc thay đổi khoản phải thu khách hàng. Tuy tính tới năm 2020 điều khoản này đã giảm đáng kể nhưng còn ở mức cao, chiếm tỷ trọng
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 cao trong tổng tài sản. Điều này cho thấy Công ty cần thay đổi chính sách tín dụng bằng các biện pháp như: tăng cường hoạt động phân tích tín dụng của khách hàng trước khi quyết định chính sách tín dụng; tập trung đôn đốc việc thu hồi nợ của các khoản phải thu đến hạn đã quyết toán hết của năm 2019; rút ngắn thời gian bán chịu từ 60 ngày hoàn thành quyết toán thanh toán như hiện nay xuống còn 30 ngày. Thêm vào đó, việc tăng khoản trả trước cho người bán giúp Công ty có được uy tín với phía nhà cung cấp nhưng cũng làm khó khăn trong nhu cầu giao dịch. Hàng tồn kho Hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu và những khoản thu nhập thêm sau này cho doanh nghiệp, tuy nhiên lại có tính thanh khoản thấp nhất trong các loại tài sản ngắn hạn. Cũng như những tài sản khác, việc dự trữ hàng tồn kho là một quyết định chi tiêu tiền cần được sự quan tâm của doanh nghiệp. Không như các khoản phải thu, hàng tồn kho của Công ty giảm mạnh vào năm 2020, cụ thể như sau: Năm 2018 hàng tồn kho của Công ty là 64.376 tỷ đồng, tăng 4.28% so với năm 2017 với mức tăng 2.640 tỷ đồng. Sang năm 2019, hàng tồn kho vẫn tăng 1.372 tỷ đồng (chiếm 2.13%). Sang đến năm 2020, hàng tồn kho của Công ty giảm xuống chỉ còn 60.161 tỷ đồng, mức giảm tuyệt đối 5.587 tỷ đồng (tương đương tỷ lệ giảm là 8.50%). Trong năm 2018 và 2019, doanh số bán hàng tăng cao. Bên cạnh đó, Công ty cũng nỗ lực trong việc giảm lượng hàng tồn kho thông qua việc tính toán lượng nguyên, nhiên vật liệu cần thiết cho các dự án, doanh nghiệp đã tìm hiểu thị trường kỹ, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng giảm nên đã giảm hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho, tránh được vốn ứ đọng trong hàng tồn kho, tăng tốc độ luân chuyển vốn. Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác bao gồm các khoản tạm ứng trước cho nhân viên, chi phí ngắn hạn trả trước… Qua 4 năm cũng có xu thế giảm nhẹ vào năm 2018. Năm 2018 giảm còn 2.782 tỷ đồng tỷ lệ giảm 33.82% , Sang đến năm 2019 và 2020 tỷ lệ đã tăng lên lần lượt là 105.93% và 11.12%. Phân tích tài sản dài hạn: Phân tích biến động tài sản dài hạn
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Bảng 2.3 Phân tích biến động tài sản dài hạn giai đoạn 2017 – 2020 (Nguồn: phòng kế toán Vạn Huệ) Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ trọng (%) Năm 2018 Tỷ trọng (%) Năm 2019 Tỷ trọng (%) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I. Tài sản cố định 48.617 63.82 52.599 66.52 58.372 69.7 60.000 69.2 3.982 8.19 5.773 10.98 1.628 2.79 III. Tài sản dài hạn khác 27.564 36.18 26.470 33.48 25.341 30.3 26.711 30.8 -1.094 -3.97 -1.129 -4.27 1.370 5.41 B - TSDH 76.181 100 79.069 100 83.713 100 86.711 100 2.888 3.79 4.644 5.87 2.998 3.58 Đơn vị tính: tỷ đồng
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 Dựa vào số liệu của bảng 2.3 Tài sản dài hạn là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng, thu hồi trên 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh. Nguồn tài sản dài hạn của Công ty tăng dần qua các năm, cụ thể như sau: năm 2018, tài sản dài hạn của công ty là 79.069 tỷ đồng, tăng 2888 tỷ đồng so với năm 2017, sang năm 2019 tiếp tục tăng lượng tài sản dài hạn lên thêm 83713 tỷ đồng (tức tăng 4.644 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ tăng là 5.87%). Con số này vẫn không ngừng gia tăng vào năm 2020, đã tăng lên 86.711 (tương ứng với số tiền tăng lên 2.998 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng trưởng 3.58%). Trong giai đoạn này, tài sản cố định chiếm phần lớn tỷ trọng và có sự gia tăng nhiều nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp không có những khoảng phải thu dài hạn và các khoản đầu tư tài chính dài hạn, điều này là tốt vì nó chứng tỏ doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn dài hạn, tuy nhiên vẫn phải chú ý trong công tác quản lý để phòng ngừa các rủi ro trong tương lai. Tài sản cố định Là những tài sản có giá trị và thời gian sử dụng lớn hơn một năm, bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, nhà kho, vật kiến trúc và các phương tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý… Trong khoản mục tài sản cố định năm 2018 tăng 3.982 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8.19% so với năm 2017, sang năm 2019 tài sản cố định vẫn tăng lên 58.372 tỷ đồng(tăng 5.773 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 10.98%. Lượng tài sản cố định hữu hình của công ty vẫn tăng cho đến năm 2020 là 60.000 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 1628 tỷ đồng và tỷ lệ tăng là 2.79%. Nguyên nhân là do công ty mở thêm 1 phân xưởng mới vào năm 2019. Công ty phải chi một số tiền cho chủ thầu; đồng thời trong năm này doanh nghiệp cũng tiến hành mua thêm nhiều máy móc thiết bị và xe đầu kéo và nhiều phương tiện khác. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng tăng cường đầu tư cho các công ty liên kết liên doanh, do vậy các khoản đầu tư tài chính dài hạn đã tăng lên 10.98%.Tuy nhiên lượng tài sản cố định của công ty vẫn tăng đều qua các năm là do công ty tiếp tục vào đầu tư dài hạn, mua
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 nhiều máy móc để sơn gỗ và dán bao bì và đầu tư nhiều hơn để xây dựng thêm nhiều nhà xưởng. Chứng tỏ công ty vẫn có xu hướng chiến lược đầu tư nhiều hơn về tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn khác: Trong gian đoạn 2017 – 2020, tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp lần lượt đạt con số là 27.564, 26.470, 25.341, 26.711 tỷ đồng. Năm 2020 có sự tăng nhẹ 5.41% so với năm 2019, và từ năm 2018 mới mức giảm lần lượt là 1.094 so với năm 2017 (tương đương tỷ lệ giảm đi 3.97%). Và tiếp tục giảm 1.129 vào năm 2019 (tương ứng tỷ lệ giảm 4.27%) so với năm 2018. Đánh giá: Tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản tăng qua các năm cho thấy Công ty rất chú trọng đầu tư vào tài sản cố định mới, sữa chữa và nâng cấp tài sản cố định. Việc làm này sẽ giúp nâng cao uy tín và hiệu quả công việc, nâng cao vị thế trên thị trường tuy nhiên cần chú ý đầu tư hiệu quả vì nếu tỷ trọng tài sản dài hạn của doanh nghiệp quá cao sẽ làm giảm tính thanh khoản của tài sản, đồng thời làm tăng rủi ro thanh toán và tính tự chủ tài chính. Đánh giáchung tình hình tài sản giai đoạn 2017-2020 Qua số liệu 3 năm từ 2017-2020 cho thấy, nhìn chung các giá trị tăng đều, chỉ giảm vào năm 2018, 2019 ở tài sản khác, việc phân tích các chỉ số trên đã giúp chúng ta thấy được sự hợp lý trong việc tăng giảm các khoản mục tài sản, tuy nhiên để biết được hiệu quả của những biến động tăng giảm này, cần kết hợp với việc phân tích chỉ số tài chính ở phần sau để có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn. Phân tích sự biến động về nguồn vốn Đánh giá khái quát về sự biến động của nguồn vốn Trong quá trình hoạt động SXKD, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình, “Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được cho vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 hình muôn vẻ”. Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm đúng bằng tổng tài sản. Nguồn vốn được hình thành từ hai nguồn là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, do đó chúng ta cần phải biết sự gia tăng này bắt nguồn từ đâu, có hợp pháp hay không và có được sử dụng hiệu quả không.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 Bảng 2.4 Kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2017/2018 Chênh lệch 2018/2019 Chênh lệch 2019/2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trong (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ phải trả 96,386 37.5 88,999 33.740 106,107 34.3 72,442 25.1 (7,387) (7.7) 17,108 19.2 (33,665) (31.7) Vốn chủ sở hữu 160,710 62.5 174,777 66.260 203,601 65.7 215,705 74.9 14,067 8.8 28,824 16.5 12,104 5.9 Tổng nguồn vốn 257,096 100 263,776 100 309,708 100 288,147 100 6,680 2.6 45,932 17.41 (21,561) (10.6)
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Qua bảng phân tích sự biến động về nguồn vốn, ta thấy được nguồn vốn trong giai đoạn 2017-2020 thay đổi tăng giảm liên tục. Năm 2018, tổng nguồn vốn tăng nhưng nợ phải trả lại giảm và vốn chủ sở hữu lại tăng lên (giảm 7.7% và tăng lên 8.8%). Tổng nguồn vốn vẫn tăng đều vào năm 2019, tăng lên 45.932 tỷ đồng( tức tỷ lệ tăng 17.41%) nguyên nhân là do Công ty tăng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tăng nợ phải trả là 17.108 tỷ đồng(tăng 19.2%) còn vốn chủ sở hữu tăng lên 28.284 tỷ đồng (tăng 16.5%). Và đến năm 2020, nguồn vốn lại sụt giảm, nguyên nhân phần lớn cũng do khoản nợ phải trả giảm mạnh (giảm 33. 665 tỷ đồng tương ứng với 31.7%). Trong 4 năm, Công ty đang tiếp cận nguồn vay vốn dài hạn nhằm hạn chế rủi ro trả nợ cho Công ty, đầu tư vào tài sản cố định, củng cố lại doanh nghiệp trong thời kì khó khăn. Quyết định thu hẹp quy mô đã giúp Công ty giảm được khoản nợ đáng kể, hạn chế được rất nhiều rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ vay, các khoản chiếm dụng khi đến hạn. Bên cạnh đó, trái ngược với biến động tăng giảm đột ngột của khoản mục nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của Công ty lại được tăng đều qua cả 4 năm 2017-2020.. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn và tận dụng nguồn vốn từ người mua trả trước khiến áp lực trả nợ của Công ty giảm bớt khi Công ty bàn giao sản phẩm cho đối tác. Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn  Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn cũng tương tự như phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản. Để thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn, ta lập bảng sau đây:
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu Nợ phải trả giai đoạn 2017– 2020 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A-NỢ PHẢI TRẢ 96.386 88.999 106.106 72.442 -7.387 -7.7 17.107 19.2 -33.664 -31.7 I. Nợ ngắn hạn 92.963 86.276 103.020 69.202 -6.687 -7.2 16.744 19.4 -33.818 -32.8 1.Vay và nợ ngắn hạn 53.733 37.205 53.274 8.099 -16.528 -30.8 16.069 43.2 -45.175 -84.8 2.Phải trả người bán 9.913 9.770 8.437 8.813 -0.143 -1.4 -1.333 -13.6 0.376 4.5 3.Người mua trả tiền trước 2.615 3.693 5.015 16.400 1.078 41.2 1.322 35.8 11.385 227.0 4.Thuế và các khoản phải trả cho NN 5.634 9.687 4.498 4.835 4.053 71.9 -5.189 -53.6 0.337 7.5 5. Phảitrả người lao động 3.450 4.824 4.894 5.182 1.374 39.8 0.070 1.5 0.288 5.9 6.Chi phí phải trả 12.575 18.165 19.903 14.345 5.590 44.5 1.738 9.6 -5.558 -27.9 7.Các khoản phải trả phải nộp khác 1.695 0.456 0.412 0.613 -1.239 -73.1 -0.044 -9.6 0.201 48.8 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.348 2.476 6.587 10.915 -0.872 -26.0 4.111 166.0 4.328 65.7 II. Nợ dài hạn 3.423 2.723 3.086 3.240 -0.700 -20.4 0.363 13.3 0.154 5.0
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 DVT (tỷ đồng)
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Qua bảng 2.5 ta nhận thấy được: Nợ phải trả: Nợ phải trả có thể được hiểu là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân và do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả, phải thanh toán cho chủ nợ. Nợ ngắn hạn của Công ty bao gồm các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp,quỹ khen thưởng phúc lợi, chi phí trả và các khoản phải trả phải nộp khác. Nợ phải trả năm 2018 giảm 7.387 tỷ đồng (tỷ lệ 7.7%) do quy mô kinh doanh bị thu hẹp lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các khoản vay nợ ngắn hạn được Công ty thanh toán nên nợ phải trả giảm xuống. Nợ phải trả năm 2019 tăng lên tới 106.106 tỷ đồng, tăng 19.2% so với năm 2018 tương đương mức tăng 17.107 triệu đồng do công ty lúc này mở thêm xưởng sản xuất mới nên chi phí nợ ngắn hạn tăng lên. Cho tới năm 2020 khi các khoản vay được công ty thanh toán nhanh nên nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống còn 72.442 tỷ đồng (tương ứng giảm 33.664 tỷ đồng và tỷ lệ là 31.7%). Để dễ dàng hiểu hơn, cùng nhìn xuống bảng phân tích chi tiết từng khoản mục như sau: Vay và nợ ngắn hạn: Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính. Khoản vay ngắn hạn của Công ty năm 2018 là 37.205 tỷ đồng, giảm 16.528 tỷ đồng tương đương 30.8% so với năm 2017.Năm 2019 thì khoản nợ vay và nợ ngắn hạn này tăng lên do công ty có mở thêm chi nhánh mới, khoản vay này tăng lên 53.274 tỷ dồng tương đương với tỷ lệ tăng là 16.069 tỷ đồng. Tới năm 2020, khoản mục này tiếp tục giảm xuống còn 8.099 tỷ đồng, giảm tới 45.175 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 84.8%) so với năm trước. Số dư của khoản mục giảm dần vào thời điểm 31/12/2020. Điều này cho thấy Công ty đang hoàn thành các nghĩa vụ trả gốc vay cho chủ nợ trước thời điểm kết thúc năm tài chính. Đây là chủ ý của ban Giám đốc nhằm cải thiện các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2020.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Phải trả người bán Phải trả người bán là số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng của người bán, chủ yếu thông qua việc mua hàng thanh toán chậm. Năm 2017, phải trả người bán của Công ty là 9.913 tỷ đồng nhưng đến năm 2018 và năm 2019, khoản mục này giảm xuống còn 9.770 tỷ đồng và 8.437 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 1.4% và 13.6% so với các năm trước. Nhưng tới năm 2020 thì khoản phải trả người bán lại tăng lên 8.813 tỷ đồng tương ứng với tăng 4.5% so với năm 2019. Trong năm 2017, Công ty đã chiếm dụng được khoản tín dụng thương mại lớn từ phía nhà cung cấp nhờ việc tận dụng nguồn vốn từ việc thanh toán chậm, nợ người bán và khoản tiền người. mua trả trước, giúp làm giảm chi phí và áp lực đi vay. Tuy nhiên 2 năm tiếp sau đó, Công ty giảm dần khoản mục phải trả người bán và kéo theo là việc giảm các khoản phải trả người bán.Nhưng trong năm 2020 khoản này phải tăng cũng do năm trước mở thêm phân xưởng thì có nhiều chi phí phải trả tăng cao vào năm này. Trong thời điểm kinh tế khó khăn, Công ty luôn cố gắng tạo uy tín từ cả phía khách hàng và các đối tác bán hàng, thanh toán đúng hạn, giảm rủi ro thanh toán và tạo lòng tin cho phía đối tác. Người mua trả tiền trước: Đây là số tiền mà người mua thanh toán trước toàn bộ hay một phần giá trị hợp đồng cho Công ty trước khi Công ty giao nhận sản phẩm và dịch vụ. Hoặc chuyển quyền sử dụng cho người mua. Tỷ lệ người mua trả tiền trước tăng mạnh qua các năm, 2018 tăng 1078 tỷ đồng, tương ứng tăng 41.2% so với 2017. Năm 2019 và 2020 , khoản mục người mua trả tiền trước vẫn tiếp tục tăng đều với con số 5.015 tỷ đồng và 16.400 tỷ đồng với tỷ lệ tăng lần lượt là 1.332 tỷ đồng(tỷ lệ 35.8) và 11.385 tỷ đồng( tỷ lệ 227.0%). Sự gia tăng của khoản mục này phản ánh khả năng chiếm dụng vốn khách hàng của Công ty rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là do hiệu quả của chính sách khuyến khích khách hàng trả trước không bán chịu của Công ty, thay đổi chính sách tín dụng, nghiên cứu hồ sơ khách hàng trước khi thực hiện giao dịch. Do có được uy tín và sự tin tưởng của bạn hàng nên Công ty dễ dàng thu được phần lớn lượng tiền trả trước
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 trong một đơn vị hàng vì thế mà mục người mua trả tiền trước mới có sự tăng mạnh như vậy. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Năm 2018, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước là 9.687 tỷ đồng, tăng 4.053 tỷ đồng (tương ứng với 71.9%) so với năm 2017. Sang đến năm 2019, giảm 53.6% tương ứng với 5.189 tỷ đồng. Năm 2020 tiếp tục tăng lên 7.5% tương ứng với 337 tỷ đồng. Mặc dù tỷ trọng của thuế và các khoản phải nộp Nhà nước chỉ chiếm tỷ trọng trung bình trong tổng nguồn vốn nhưng lượng thuế giảm sẽ làm giảm các chi phí và gia tăng lợi nhuận cho Công ty. Phải trả người lao động: Trong 3 năm, các khoản phải trả người lao động đều liên tục tăng đều qua các năm. Cụ thể vào năm 2018 tăng lên 4.824 tỷ đồng, như vậy lượng tiền tăng lên 1.374 tỷ đồng (tương đương 39.8%) so với năm 2017. Sang đến năm 2019 và 2020, tăng lên 4.894 và 5.182 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lần lượt là 1.5% và 5.9% so với những năm trước. Khoản chi phí trên cho thấy, do công ty phát triển và xây dựng thêm phân xưởng nên đã tăng lên chi phí trả cho người lao động. Chi phí phải trả Trong năm 2018, 2019 lại tăng mạnh, năm 2018 tăng 44.5%% tương đương 5.590 tỷ đồng so với năm 2017 và năm 2019 tăng 1.738 tỷ đồng tương ứng với tỷ lên tăng là 9.6%. Khoản chi phí phải trả đã giảm vào năm 2020, do công ty đi vào ổn định thì khoản chi phí phải trả giảm 5.558 tỷ đồng tườn đương tỷ lệ giảm là 27.9%. Trong giai đoạn này, Công ty nhập về một số xe vận tải cũng như máy móc thiết bị, doanh nghiệp thực hiện trích trước chi phí sửa chữa máy móc cho năm kế hoạch tiếp theo. Các khoản phải trả, phải nộp khác Cũng đã giảm vào năm 2018 và 2019 với tỷ lệ 73.11% tương đương 1.239 tỷ đồng năm 2018/2017 và tỷ lệ giảm 9.6% tương đương 44 tỷ đồng. Sang đến năm 2020 thì các
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 khoản phải trả đã tăng lên 201 tỷ đồng tườn ứng với tỷ lệ tăng 48.8%. Điều này cho thấy Công ty đã có sự điều chỉnh trong chính sách quản lý vì vậy đã dần ổn định được tình hình tài chính của Công ty. . Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ khen thưởng của công ty đã có sự giảm đi vào năm 2018, với mức giảm 872 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 26.0% so với năm 2017 cho thấy công ty chưa có nhiều chính sách khen thưởng phúc lợi cho cán bộ nhân viên tại công ty. Nhưng sang tới năm 2019 và 2020, quỹ khen thưởng lần lượt tăng lên do công ty đã dần đi vào ổn định nên chế độ cũng như chính sách khen thưởng tăng cao, cụ thể là năm 2019 tăng 6.587 tỷ đồng tương ứng với 4.111 tỷ đồng (tăng mạnh 166.6%) so với năm 2018 và với năm 2020, tăng lên10.915 tỷ đồng tương ứng với 4.238 tỷ (tăng 65.87%) so với năm 2019. Nợ dài hạn Nợ dài hạn của Công ty chủ yếu là các khoản vay và nợ dài hạn. Năm 2018 các khoản vay và nợ dài hạn của Công ty giảm, giảm 700 tỷ đồng, tương ứng 20.4%. Năm 2019 tăng lên 3.086 tỷ đồng, tăng 363 tỷ đồng (tỷ lệ 13.3%). Nhưng đến năm 2020 khoản nợ dài hạn tăng lên 154 tỷ đồng tương ứng với 5.0%). Đây chính là khoản Công ty vay nợ của ngân hàng để mở rộng nhà xưởng sản xuất và đầu tư vào xây mới cơ sở vật chất. Việc mở rộng và xây mới cơ sở này cũng thể hiện ở khoản mục quỹ đầu tư và phát triển trong vốn chủ sở hữu.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 Bảng 2.5 Phân tíchcơ cấu vốn chủ sở hữu giai đoạn 2017– 2020 (DVT: tỷ đồng) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 160.710 174.767 203.601 215.705 14.057 8.7 28.834 16.5 12.104 5.9 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 103.724 103.724 103.724 129.655 0.000 0.0 0.000 0.0 25.931 25.0 2.Quỹ đầu tư phát triển 9.688 9.688 9.688 18.669 0.000 0.0 0.000 0.0 8.981 92.7 3.Quỹ dự phòng tài chính 8.981 8.981 8.981 0 0.000 0.0 0.000 0.0 0 0 4.Lợi nhuận chưa phân phối 35.46 49.517 78.351 64.524 14.057 39.6 28.834 58.2 -13.827 -17.6 5.Thặng dư vốn cổ phần 2.857 2.857 2.857 2.857 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 Về vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốn do doanh nghiệp bỏ ra hoặc được hình thành từ kết quả họat động kinh doanh mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, gồm VCSH và các nguồn kinh phí và quỹ khác. VCSH của doanh nghiệp năm 2018 là 174.767 tỷ đồng, tăng 14.057 tỷ đồng so với năm 2017, tốc độ tăng đạt 8.7%. Sang năm 2019 và 2020 tốc độ vẫn tăng đều qua từng năm, cụ thể năm 2019 tăng lên 203.601 tỷ đồng, tăng 28.834 tỷ đồng và tốc độ tăng nhanh nhất 16.5% so với năm 2018 và tăng 215.705 tức 12.104 tỷ đồng với tốc độ tăng 5.9%. Điều này thể hiện sự phát triển của Công ty khi gia tăng lượng VCSH. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không tăng trong 3 năm. Riêng năm 2020, nguồn vốn tăng cao 129.655 tỷ đồng, tăng lên 12.104 tỷ đồng tương đương tăng 5.9%. Điều này thể hiện sự phát triển của Công ty khi gia tăng lượng VCSH. Năm 2020 so với năm 2017, 2018, 2019 quỹ đầu tư và phát triển tăng lên 18.669 tỷ đồng , tăng 8.981 tỷ đồng tương đương với 92.7%. Đặc biệt phải chú ý đến mức lợi nhuận chưa phân phối cuối năm 2020 là âm 13.827 triệu đồng đã góp phần làm giảm mức tăng của VCSH. Sở dĩ con số này âm khá lớn là do hoạt động không hiệu quả nhưng Công ty vẫn phải tiến hành chia cổ tức nhằm giữ chân các nhà đầu tư. Đánh giáchung tình hình nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020 Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2017 – 2020 nhìn chung có nhiều biến động về tỷ trọng nợ phải trả - VCSH. Trong bốn năm, Công ty đã thực hiện khá tốt nghĩa vụ trả lương công nhân viên, trả người bán, tận dụng tối đa nguồn tín dụng thương mại và sự hỗ trợ từ phía đối tác. Tuy nhiên cần giảm thiểu các khoản nợ, đặc biệt là nợ dài hạn, tăng tỷ trọng VCSH để tránh rủi ro về khả năng thanh toán của Công ty, đảm bảo chi trả các khoản nợ chiếm dụng. Công ty cần có xem lại chính sách kinh tế, định hướng kinh doanh mà Công ty đang thực thi.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 1.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát kế quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh giúp ta có cái nhìn khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với kỳ trước và với các doanh nghiệp khác, cho ta thấy được xu hướng biến động để từ đó có sự định hướng, điều chỉnh cho phù hợp.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 38 Bảng 2.7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2014 DVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Doanh thu BHDV 231.932 238.360 265.150 297.020 6.428 2.8 26.790 11.2 31.870 12.0 3. Doanh thu thuần 231.932 238.360 265.150 297.020 6.428 2.8 26.790 11.2 31.870 12.0 4.Giá vốn hàng bán 162.021 156.793 172.247 183.617 -5.228 -3.2 15.454 9.9 11.370 6.6 5.Lợi nhuận gộp 69.911 81.567 92.903 113.403 11.656 16.7 11.336 13.9 20.500 22.1 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7.067 6.733 7.499 7.944 -0.334 -4.7 0.766 11.4 0.445 5.9 7.Chi phí tài chính 1.884 2.211 1.900 2.439 0.327 17.4 -0.311 -14.1 0.539 28.4 8.Chi phí bán hàng 13.492 13.829 15.279 15.715 0.337 2.5 1.450 10.5 0.436 2.9 9.Chi phí quản lí doanh nghiệp 15.024 20.487 17.786 20.887 5.463 36.4 -2.701 -13.2 3.101 17.4 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 46.578 51.773 65.437 82.306 5.195 11.2 13.664 26.4 16.869 25.8 13. Lợi nhuận khác 1.147 0.928 2.732 0.596 -0.219 -19.1 1.804 194.4 -2.136 -78.2 14. Tổng LNKT trước thuế 47.725 52.701 68.169 82.902 4.976 10.4 15.468 29.4 14.733 21.6 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 8.774 15.345 15.599 18.893 6.571 74.9 0.254 1.7 3.294 21.1 16. Lợi nhuận sau thuế 38.951 37.356 52.570 64.009 -1.595 -4.1 15.214 40.7 11.439 21.8 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 39 Qua bảng 2.7 ta nhận thấy rằng: Doanh thu Bán hàng và cung cấp dịch vụ(DTBHVCCDV): Trong giai đoạn 2017-2020, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có nhiều biến động và tăng đều qua 4 năm. Năm 2017, doanh thu của Công ty là 231.932 tỷ đồng. Bước sang năm 2018, lượng hợp đồng tăng khiến khoản mục này tăng lên là 238.360 tỷ đồng với mức tăng 6.428 tỷ đồng so với năm trước, tương ứng tăng 2.8% so với năm 2017.. Lượng doanh thu tiếp tục tăng lên vào năm 2019 là 265.150 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 26.790 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 11.2%) so với năm 2018. Cho đến năm 2020 doanh thu vẫn tăng lên 297.020 tỷ đồng ,tăng 31.870 tỷ đồng (tương đương với tăng 12.0%) doanh thu so với năm 2019. Sở dĩ lượng DTBHVCCDV tăng đều qua các năm là do công ty làm ăn uy tín, được đối tác tín nhiệm,doanh thu trong và ngoài nước đều tăng lên, nên lượng hàng hoá được đi ra nhiều hơn và tăng dần qua các năm. Doanh thu trong cả giai đoạn đều tăng cho thấy chiến lược kinh doanh hợp lý của Công ty trong giai đoạn vừa qua. Giảm trừ doanh thu: Do chất lượng sản phẩm và hàng hóa của doanh nghiệp có chất lượng tốt nên hàng hóa không bị sai sót, hỏng hóc, cả 4 năm doanh nghiệp không có khoản giảm trừ doanh thu. Điều này là tốt vì chất lượng hàng hóa tốt sẽ nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tạo được lòng tin đối với khách hàng. Doanh thu thuần: Vì công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần chính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán của Công ty thay đổi theo doanh thu qua các năm, giá vốn hàng bán tương đương với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.có thể thấy giá vốn năm 2018 giảm còn 156.793 tỷ đồng, tương đương với mức giảm 5.228 tỷ đồng (tỷ lệ 3.2%) so với năm 2017. Thêm vào đó là giá gỗ liên tục tăng giảm thất thường so với cùng kỳ hoặc những năm trước. Nguyên nhân là do nhiều công ty thiếu thốn nguồn gỗ, cạnh tranh nhau mua, đẩy giá lên cao làm giá gỗ đầu vào làm ảnh hưởng. Qua số liệu có thể thấy sự ảnh hưởng của việc tăng giá nguyên vật liệu làm tăng giá vốn hàng bán từ năm 2018 sang năm 2019 lên172.247 tỷ đồng, tăng tỷ14.454 tỷ đồng tương ứng tăng 9.9%, con số này vẫn tiếptục tăng lênvào năm 2020 với tổng 183.617tỷđồngtương đương với tăng 11.370 tỷ
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 40 đồng (tỷ lệ tăng 6.6%). Sự thu hẹp hay nới ra hoạt động của Công ty và nhu cầu tiêu thụ từ thị trường tăng hoặc giảm làm doanh thu giảm là nguyên nhân làm giá vốn tăng hoặc giảm theo. Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp là sự chênh lệch giữ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng bán, và là khoản tiền bù đắp cho các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2017, con số này là 69.911 tỷ đồng. Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của Công ty tăng lên vào năm 2018 lên 81.567 tỷ đồng với mức tăng 11.656 tỷ đồng, tương ứng với tăng 16.7%. Tới năm 2019 và 2020 thì lợi nhuận gộp vẫn tăng lên 92.903 tỷ đồng và 113.403 tỷ đồng, tương ứng với tăng 11.336 (tăng 13.9%) của năm 2019 so với 2018 và tăng 20.500 tỷ đồng ( tăng 22.1%) lợi nhuận năm 2020 so với năm 2019. Trong giai đoạn này, Công ty mở rộng hoạt động SXKD, mức giảm trừ doanh thu không đáng kể và dù giá nguyên vật liệu xây dựng trong thời kỳ này tăng giảm thất thường nhưng nhờ việc hoàn thành tốt các hợp đồng, có được uy tín với đối tác nên lợi nhuận của Công ty vẫn tăng. Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm vào năm 2018 do giá vốn hàng bán giảm, cụ thể là năm 2018 giảm còn 6.733 tỷ đồng, tức giảm 334 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 0.77%) so với năm 2017. Doanh thu tài chính tiếp tục có xu hướng tăng lên 11.4% lên 766 tỷ đồng vào năm 2019 và 5.9% tăng lên 445 tỷ đồng vào năm 2020. Dấu hiệu tăng liên tục của khoản mục này cho thấy đây là kết quả của chính sách nói “ném trứng vào nhiều giỏ”, Công ty nhận thấy những khó khăn trong thị trường gỗ và các sản phẩm liên quan nên đã thực hiện hoạt động tài chính, cho vay tổ chức khác, đầu tư vào chứng khoán và góp vốn liên doanh, liên kết với công ty khác…Vậy nên các khoản thu lãi từ hoạt động đầu tư tài chính đã tăng trong giai đoạn này. Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của Công ty có xu hướng tăng giảm thất thường trong 4 năm. Khoản mục này trong năm 2018 đã tăng 327 tỷ đồng (tăng 17.4%) so với năm 2017. Sang tới năm 2019 thì đã giảm 311 tỷ đồng (tương ứng với giảm 14.1%) so với năm 2018. Không có quá nhiều sự thay đổi nhưng lại tăng mạnh vào năm 2020 và đạt mức 2.439 tỷ đồng. Để đối phó với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, giúp Công ty đứng vững trong thời kỳ khó khăn, thêm vào đó, việc nâng cao công nghệ, đầu tư thêm
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 41 máy móc hiện đại (một phần nhờ nguồn vốn vay) cũng nâng tầm cạnh tranh của Công ty với các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường hiện nay. Chi phí bán hàng Năm 2018, chi phí bán hàng tăng 2.5% tương ứng tăng 337 tỷ đồng so với năm 2017, từ 13.492 tỷ đồng lên 13.829 tỷ đồng. Tới năm 2019, chi phi bán hàng lại tiếp tục tăng lên là 15.279 tỷ đồng, tăng 1.450 tỷ đồng tương ứng tăng 10.5% so với năm 2018. Thời điểm này, do có sự thay đổi về việc mở thêm phân xưởng mới, thêm vào đó Công ty còn thực hiện chi trả hoa hồng môi giới nhằm duy trì mối quan hệ tuy nhiên đã làm cho khoản mục chi phí bán hàng tăng mạnh Không dừng ở đó chi phí bán hàng vẫn tăng đều vào năm 2020 với mức tăng lên 15.715 tỷ đồng, tăng 436 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2.9%. Đúng ra Công ty nên thực hiện cắt giảm chi phí để duy trì lợi nhuận, đối phó với sự giảm sút của tình hình tiêu thụ sản phẩm. Công ty cần xem xét cắt giảm các khoản chi phí trong giai đoạn khó khăn này. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vào năm 2018, 2020 và giảm vào năm 2019, cụ thể như sau: năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp là 15.024 tỷ đồng. Sang tới năm 2018, con số này tăng lên là 20.487 tỷ đồng tăng thêm 5.463 tỷ đồng với tốc độ tăng là 36.4% vào kì quyết toán cuối năm. Sang tới năm 2019 thì chi phí giảm còn 17.786 tỷ đồng tương đương với giảm 2.701 tỷ đồng so với năm 2018 thì tỷ lệ giảm là 13.2%. Do lạm phát cao nên Công ty đã cắt giảm một số chi phí mua sắm thiết bị văn phòng, chi phí tiếp khách, tổ chức hội nghị…để bảo đảm lợi nhuận cuối kỳ theo đúng kế hoạch.. Sang tới năm 2020 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 20.887 tỷ đồng, tăng 3.101 tỷ đồng tương đương với việc tăng 17.4% so với năm 2019. Do lượng hợp đồng bán hàng và cho thuê nhà xưởng tăng nên bắt buộc chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm nay phải tăng theo, tiêu tốn của Công ty một số chi phí như chi phí đồ dùng, lương bộ phận quản lý Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Sau nguồn lợi nhuận gộp trừ đi các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, ta có được nguồn lợi nhuận thuần đến từ hoạt động SXKD. Chỉ tiêu này trong năm 2017 là 46.578 tỷ đồng. Nguồn lợi nhuận này tăng lên 51.773 tỷ đồng vào năm 2018 , tức tăng 5.195 tỷ đồng với tỷ lệ là 11,2% so với năm 2017. Lợi nhuận này tiếp tục tăng
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 42 lên vào năm 2019 và 2020, cụ thể là năm 2019 thì lợi nhuận tăng lên 65.437 tỷ đồng, tăng 13.664 tỷ đồng (tỷ lệ tăng là 26.4%) so với năm 2018. Tới năm 2020 lợi nhuận tăng lên 82.306 tỷ đồng đồng nghĩa với năm 2020 tăng 16.869 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 25,8%) so với năm 2019. Trong 4 năm qua, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty liên tục tăng cao, do doanh nghiệp kiểm soát tốt các chi phí khiến lợi nhuận của công ty được như mong muốn. Đây là điều mà doanh nghiệp cần phải được phát huy trong vài năm tiếp theo. Tổng lợi nhuận trước thuế: Thêm một chỉ tiêu thể hiện sự những tác động trong việc thay đổi chính sách kinh doanh của doanh nghiệp, với chỉ số lợi nhuận trước thuế là nguồn lợi nhuận thuần trừ đi phần chi phí khác của doanh nghiệp, bao gồm những chi phí không quyết toán vào chi phí bán hàng hay quản lý và cộng với khoản lợi nhuận khác. . Năm 2017, tổng lợi nhuận trước thuế Công ty thu về là 47.725 tỷ đồng, sang năm 2018, con số này tăng vọt lên mức 52.701 tỷ đồng, tăng 4.976 tỷ so với năm 2017 tương ứng tăng 10.4%. Năm 2019, tổng lợi nhuận tăng lên 68.169 tỷ đồng, tăng 15.468 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 29,4%) so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng lợi nhuận trước thuế lại tăng lên 82.902 tỷ đồng, tăng 14.733 tỷ đồng so với năm 2019.Con số này cho thấy doanh nghiệp hiện đang đi đúng hướng. Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thế là lợi nhuận cuối cùng mà Công ty có được, nó bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Ta thấy được doanh thu giảm vào năm 2018 nên dẫn tới lợi nhuận sau thuế cũng giảm còn 37.356 tỷ đồng tương đương với giảm 1.595 tỷ đồng so với năm 2017, tỷ lệ giảm 4,1%. Lợi nhuận liên tục tăng vào 2 năm tiếp theo, năm 2019 tăng lên 52.570 tỷ đồng có nghĩa tăng 15.215 tỷ là 40.7% so với năm 2018. Năm 2020 tổng lợi nhuận sau thuế tăng 64.009 tỷ đồng tương đương với việc tăng 11.439 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 21,8%. Ta thấy mặc dù lợi nhuận có sụt giảm năm 2018 với tỷ lệ giảm không cao thì lợi nhuận vẫn tăng cao vào 2 năm sau đó. Đánh giá chung tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí giai đoạn 2017 đến 2020. Nhìn chung, dù con số về lợi nhuận cuối cùng mang về vẫn là con số dương nhưng do ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thêm vào đó là chi phí giành cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cao dẫn tới tỷ trọng tổng chi phí trên doanh
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 43 thu lớn khiến lợi nhuận thực tế của Công ty giảm đi đáng kể. Điều này cho thấy, Công ty cần có những biện pháp cụ thể hơn trong việc quản lý chi phí, thắt chặt chi tiêu, giảm thiểu vốn vay và nâng cao hiệu quả lao động. 1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 44 1.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ 1.2.5 Phân tích khả năng thanh toán 1.2.6 Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 1.2.7 Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ 1.3.1 Ưu điểm của Công ty 1.3.2 Nhược điểm còn tồn tại 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XNK ĐỒ GỖ VẠN HUỆ 2.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Đồ gỗ Vạn Huệ trong thời gian tới
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 45 2.2 Biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu gỗ Vạn Huệ 2.2.1 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 2.2.2 Mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp bên ngoài 2.3 Kiến nghị 2.3.1 Một số kiến nghị với Bộ tài chính 2.3.2 Kiến nghị với tổng cục Xuất nhập khẩu 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 LỜI KẾT
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 46
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 47