SlideShare a Scribd company logo
1 of 207
Download to read offline
Truyền Sóng & Antenna
GV: Lê Chu Khẩn
(Bài giảng có tham khảo bài giảng của tác giả Nguyễn Viết Minh - HVCN BCVT)
Học liệu tham khảo (2)
[1] TS Lê Tiến Thường, Trần Văn Sư, “Truyền sóng và
anten,”NXB Đại học Quốc gia tp. HCM, 2000.
[2] Robert Collin, “Antennas and Radiowave
Propagation,”McGraw-hill, Inc, 1985.
[3] RicharchC. Johnson, “Antenna Engineering Handbook,
3rdedition,”McGraw-hill, Inc, 1993
[4]Huang-Yi,” Antenna From theory to practice,” Jonh wiley 2008
Các kiến thức liên quan
• Học viên cần có các kiến thức sau:(Ôn lại)
– Lý thuyết trường: trường E (V/m); trường H (A/m);
phân tích trường E; H; phân bố trường E và H trong
KGTD
– Kỹ thuật siêu cao tần: phương trình đường dây TS;
các thông số cơ bản trên đường dây truyền sóng: trở
kháng đường truyền(Z); các thông số sơ cấp; các
thông số thứ cấp; hệ số phản xạ đường dây TS (Γ); đồ
thị Smith….
PHƯƠNG PHÁP HỌC; KIỂM TRA VÀ TÍNH ĐIỂM
• Tự đọc lý thuyết ở nhà
• Trên lớp tóm tắt lý thuyết và làm bài tập
• Cứ khoảng hai chương sẽ có bài kiểm tra không báo trước, để
lấy điểm chuyên cần
• Bài kiểm tra giữa kỳ sẽ báo trước
• Điểm tổng kết cuối kỳ theo qui chế hiện hành của học viện.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Nội dung học phần:
• Chương 1: Các vấn đề chung về truyền sóng
+ Tính chất của sóng điện từ; Các phương pháp truyền lan sóng;
Quá trinh truyền lan sóng trong không gian tự do
• Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn
+ Truyền lan trong điều kiện lý tưởng; Truyền lan trong điều kiện
thực; Phadinh và biện pháp chống
• Chương3: Truyền lan sóng trong thông tin di động
• + Đặc tính kênh truyền sóng di động; Các mô hình kênh vô
tuyến di động; Đánh giá đặc tính kênh
• Chương 4: Lý thuyết chung về anten
+ Các tham số của anten; Các nguồn bức xạ nguyên tố;
Nguyên lý của anten thu
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Nội dung học phần:
• Chương 5: Anten chấn tử
+ Bức xạ của chấn tử đối xứng, anten chấn tử đơn, các loại anten
sửdụng
nhiều chấn tử
• Chương 6: Anten góc mở
+ Nguyên lý bức xạ mặt, anten loa, anten gương parabol, anten
khe , anten vi dải
• Chương7: Kỹ thuật anten
+ Tổng hợp đồ thị phương hướng anten, mởrộng dải tần làm việc,
cấp điện và phối hợp trở khánganten
• Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến
+ Anten thông minh, kỹ thuật đa anten, anten cho hệ thống vô
tuyến băng siêu rộng.
Nội dung
1.1 Giới thiệu
1.2 Tính chất cơbản của sóng điện từ
1.3 Phân loại sóng điện từ
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian
tự do
1.6 Hệ số suy giảm
1.7 Câu hỏi và bài tập
Chương I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG
H 1.1: Mô hình hệ thống viễn thông
1.1 Giới thiệu
Truyền dẫn vô tuyến (Radio Transmission)
•Môi trường truyền dẫn
+ Không gian (bầu khí quyển)
•Phương tiện truyền dẫn
+ Sóng điện từ
H 1.2: Môi trường truyền dẫn vô
12
Xem anten phát như cực + và mặt đất là cực âm ta có sự
truyền sóng trong không gian
 Nguyên tắc cơ bản truyền sóng điện từ
Cực + (anten phát)
+
+
+
+
+
- - - - - - - - - - - Cực – ( đất)
Sóng lan truyền
H 1.2 a: Nguyên tắc truyền dẫn vô
13
Định nghĩa: Không
gian tự do:
*Đồng nhất ở mọi nơi
*Không chứa thành
phần tích điện
* Các chiều được xác
định
 Nguyên tắc cơ bản truyền sóng điện từ: Không
gian tự do
H 1.2 b: Khái niệm KGTD trong truyền dẫn vô
 Các hiện tượng trong truyền sóng
+ Đa đường (Multipath): hiện tượng đa đường do tín hiệu từ
nguồn phát đến máy thu đi theo nhiều đường khác nhau do các
hiện tượng phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, truyền thẳng. Tín
hiệu thu được là tập hợp của nhiều tín hiệu nên có thể làm cho
tín hiệu có biên độ thay đổi liên tục theo thời gian và không gian
Transmitter
d
Receiver
hb
hm
Diffracted
Signal
Reflected Signal
Direct Signal
Building
H 1.2 c: Hiện tượng đa đường trong truyền dẫn vô tuyến
15
 Các hiện tượng truyền sóng
- Các hiện tượng trong tuyền
sóng
+ Phản xạ (Reflection): hiện
tượng phản xạ xuất hiện khi
tia sóng gặp mặt chắn dẫn có
kích thước lớn hơn nhiều so
với bước sóng như các bề
mặt kim loại hay mặt đất, hệ
số phản xạ là tỷ số giữa tia
phản xạ và tia tới luôn nhỏ
hơn 1. Nếu mặt phản xạ dẫn
hòan tòan thì hệ số phản xạ
bằng 1
16
 Các hiện tượng truyền sóng
+ Khúc xạ
(Refraction): hiện
tượng khúc xạ xuất
hiện khi tia sóng
truyền từ một môi
trường này sang
một môi trường
khác. Lúc này tia
sóng tuân theo định
luật Snell
17
 Các hiện tượng truyền sóng/ nhiễu xạ
+ Nhiễu xạ (Diffraction): hiện tượng nhiễu xạ xuất hiện tại cạnh
chắn của vật thể có kích thước lớn hơn so với bước sóng, tia
sóng bị uống cong theo độ cong của bề mặt vật chắn
18
 Các hiện tượng truyền sóng/ Nhiễu xạ
+ Nhiễu xạ bờ sắc (Knife Edge - Diffration):
19
• Các hiện tượng truyền sóng/ Tán xạ
+ Tán xạ (scattering): hiện tượng tán xạ xuất hiện khi tia sóng
gặp vùng bất đồng nhất hay các vật thể có kích thước bé hơn
nhiều hoặc gần bằng so với bước sóng.
Hình 1.3 b: Phân bố E và H trong truyền sóng ở không gian tự do
(sóng TEM)
29
 Phân cực sóng: tròn quay trái ( theo hướng truyền sóng)
x
y
φ
Tròn trái
30
 Phân cực sóng: ứng dụng
Phân cực ngang và phân cực dọc (tuyến tinh)
31
 Phân cực sóng: phương trình truyền sóng
Ex = cos (wt)
Ey = cos (wt
Ex = cos (wt+pi/4)
Ey = cos (wt )
Ex = cos (wt)
Ey = - sin(wt)
Ex = cos (wt)
Ey = cos (wt+3pi/4)
Ex = cos (wt)
Ey = sin (wt)
Ex = cos (wt)
Ey = cos (wt+pi/4)
Phân cực Elip
LHC
RHC
41
 Tổng kết lan truyền sóng trong KGTD
 Tổng kết lan truyền sóng trong KGTD
(Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, suy hao, tán xạ, sai
phân cực)
Chương II:
 Phản xạ từ các mặt phẳng (Smooth) và các mặt ghồ ghề
(rough)
72
Độ lệch pha giữa hai tia (Ray A; Ray B) là: 2dsin(θ) (với
d=h) và độ lệch pha giữa 2 tia sẽ nhân thêm (2π/λ)
Nếu độ lệch pha giữa 2 tia: Δφ > π/2 thì xem như bề mặt
ghồ ghề (rough)
Tổng quát:
Một hằng số tượng trưng cho độ nhấp nhô của bề mặt phản xạ
sóng, phụ thuộc σ:
Theo tiêu chuẩn Rayleigh nếu C < 0.1 mặt truyền sóng là mặt
phẳng (smooth).
Nếu C > 10 thì sự phản xạ bị khuếch tán (diffuse) quá nhiều (mặt
ghồ ghề)
74
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
Ứng dụng mô hình nhiễu xạ sóng
ánh sáng để khảo sát nhiễu xạ trong
TSVT
75
 Đặc trưng cho nhiễu
xạ bờ cạnh sắc là
thông số Fesnel v
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
76
 Suy hao do nhiễu xạ bờ cạnh sắc là một hàm của thông
số Fresnel (nếu v >= - 0.7).
Công thức
xấp xỉ (Khi
v>=1.5)
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
77
Xem nguyên lý Huygen
Với:
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
79
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
Tổng quát mô hình nhiễu xạ ở trên ta có:
Nếu một khoảng cách là vô cùng ta có công thức đơn giản
Từ v, ta tính suy hao do nhiễu xạ:
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
81
Ứng dụng tính nhiễu xạ qua góc chắn của khe hở (aperture)
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
82
Ứng dụng tinh suy hao phản xạ từ một bề mặt
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
83
Các mô hình tinh nhiễu xạ trên mặt đất
 Thực tế có 3 mô hình để tính toán nhiễu xạ trên mặt đất:
Bullington; Epstein - Petersen; và Deygout
Mô hình Burlington
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
84
Mô hình Epstein-Peterson
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
85
Mô hình Deygout
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
86
VD: Giả sử, ta có mô hình sau với tần số 600 MHz, ứng với bước sóng
λ = 0.5 m. Ứng dụng các mô hình trên để tính toán suy hao do nhiễu
xạ.
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
87
Ta tính suy hao nhiễu xạ theo: Epstein-Petersen
Tính toán suy hao nhiễu xạ theo Deygout
Nếu truyền sóng theo mô hình này thì không thể tính theo
Epstein-Petersen
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
88
Nếu truyền sóng theo mô hình này, thì không thể tính toán theo:
Epstein-Petersen và Deygout
Trong mô hình này, suy hao do nhiễu xạ có thể được tính: 6n (dB)
với n số lượng vật cản từ anten phát đến anten thu
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
89
Mô hình tính toán theo Bullington
2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
95
2.4 Ảnh hưởng địa hình: ứng dụng vùng fresnel
2
 khi v ≤ - 0.7 (khoảng – 0.8) xem như suy hao do vật
cản không có, ta bỏ qua suy hao này. Trong vùng này ta
gọi là vùng fresnel. Tham số đặt trưng trong vùng này
ta có bán kính vùng Fresnel: R
Vùng Fresnel có độ chênh lệch khoảng một nữa bước
sóng. Nếu chỏm của vật cản nằm trong khoảng nữa trên
của elip trong vùng Fresnel thì giá trị v =
 Bán kính vùng FR:
96
Thì xem như suy hao nhiễu xạ do vật cản là không có nghĩa
là -0.8 = 60 % ( )
VD: Đường truyền Microwave f = 12 Ghz, khoảng cách 25
Km. thì bán kính FR:
Như vậy,trong vùng 60% của 12,6 m là 7,6 m. Ta gọi đây
là vùng trong suốt của đường truyền
 Nếu đỉnh của vật cản tại cạnh dưới của elip ở vùng
Fresnel thì tham số
Nếu
VD: Cho mô hình TS tần số 300 MHz; EIRP: 200 mw; Hệ số phản
xạ 0,5.
Tính công suất tại điểm thu R (dBm) và E(dBmicrovolt/m)
Chương III:
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN
NỘI DUNG
Nội dungchương4:
•4.1 Giới thiệu
•4.2 Các tham số cơbản của anten
•4.3 Các nguồn bứcxa nguyên tố
•4.4 Nguyên lý anten thu
•4.5 Câu hỏi và bài tập
4.1 Giới thiệu
Vai trò của anten
•Là thiết bị bức xạ sóng điện từra khônggian và thu nhận
sóng điện từtừ không gian bên ngoài
+ Anten phát: Biến đổi tín hiệu điện cao tần từ máy
phát thành sóng điện từtự
do lan truyền trong không gian
+ Anten thu:Tập trung năng lượngsóng điện từ trong
không gian thành tín hiệu điện cao tần đưa đến máy
thu.
• Các loại anten
CHƯƠNG 5
ANTEN CHẤN TỬ
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5

More Related Content

What's hot

Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđHa Do Viet
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTuấn Trần
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 
Lý thuyết cơ bản về Radar
Lý thuyết cơ bản về RadarLý thuyết cơ bản về Radar
Lý thuyết cơ bản về RadarHai Au
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5Ngai Hoang Van
 
H dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songH dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songtiểu minh
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4Ngai Hoang Van
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2ngochuucf
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từCửa Hàng Vật Tư
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierQuang Thinh Le
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va antenStephen Le
 

What's hot (20)

Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loa
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Lý thuyết cơ bản về Radar
Lý thuyết cơ bản về RadarLý thuyết cơ bản về Radar
Lý thuyết cơ bản về Radar
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
H dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songH dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen song
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Kythuatanten
KythuatantenKythuatanten
Kythuatanten
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 
Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ VCO băng tần S, HAY
Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ VCO băng tần S, HAY Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ VCO băng tần S, HAY
Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ VCO băng tần S, HAY
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinhChuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 

Similar to Ts at chuong 1 to 5

Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptxTruong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptxssuserfe843f
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhHải Dương
 
Sóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âmSóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âmtuituhoc
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powerQuỳnh Trương
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radarLi Ca
 
Anten tai lieu
Anten tai lieuAnten tai lieu
Anten tai lieuStephen Le
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangNguyen Thanh Tu Collection
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loaPhan Tom
 
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFThiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFBecuoi
 
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdfTrnHMy7
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuttungbmt
 

Similar to Ts at chuong 1 to 5 (20)

Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
08 2010 1369
08 2010 136908 2010 1369
08 2010 1369
 
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptxTruong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Sóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âmSóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âm
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to power
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Sóng Cơ
Sóng CơSóng Cơ
Sóng Cơ
 
Vatly12 chuong2 6396
Vatly12 chuong2 6396Vatly12 chuong2 6396
Vatly12 chuong2 6396
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radar
 
Anten tai lieu
Anten tai lieuAnten tai lieu
Anten tai lieu
 
Mob vetinh 134
Mob vetinh 134Mob vetinh 134
Mob vetinh 134
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
 
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFThiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
 
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf
[123doc] - bt-trac-nghiem-thong-tin-quang-co-dap-an.pdf
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tu
 

Ts at chuong 1 to 5

  • 1. Truyền Sóng & Antenna GV: Lê Chu Khẩn (Bài giảng có tham khảo bài giảng của tác giả Nguyễn Viết Minh - HVCN BCVT)
  • 2.
  • 3.
  • 4. Học liệu tham khảo (2) [1] TS Lê Tiến Thường, Trần Văn Sư, “Truyền sóng và anten,”NXB Đại học Quốc gia tp. HCM, 2000. [2] Robert Collin, “Antennas and Radiowave Propagation,”McGraw-hill, Inc, 1985. [3] RicharchC. Johnson, “Antenna Engineering Handbook, 3rdedition,”McGraw-hill, Inc, 1993 [4]Huang-Yi,” Antenna From theory to practice,” Jonh wiley 2008
  • 5. Các kiến thức liên quan • Học viên cần có các kiến thức sau:(Ôn lại) – Lý thuyết trường: trường E (V/m); trường H (A/m); phân tích trường E; H; phân bố trường E và H trong KGTD – Kỹ thuật siêu cao tần: phương trình đường dây TS; các thông số cơ bản trên đường dây truyền sóng: trở kháng đường truyền(Z); các thông số sơ cấp; các thông số thứ cấp; hệ số phản xạ đường dây TS (Γ); đồ thị Smith….
  • 6. PHƯƠNG PHÁP HỌC; KIỂM TRA VÀ TÍNH ĐIỂM • Tự đọc lý thuyết ở nhà • Trên lớp tóm tắt lý thuyết và làm bài tập • Cứ khoảng hai chương sẽ có bài kiểm tra không báo trước, để lấy điểm chuyên cần • Bài kiểm tra giữa kỳ sẽ báo trước • Điểm tổng kết cuối kỳ theo qui chế hiện hành của học viện.
  • 7. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Nội dung học phần: • Chương 1: Các vấn đề chung về truyền sóng + Tính chất của sóng điện từ; Các phương pháp truyền lan sóng; Quá trinh truyền lan sóng trong không gian tự do • Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn + Truyền lan trong điều kiện lý tưởng; Truyền lan trong điều kiện thực; Phadinh và biện pháp chống • Chương3: Truyền lan sóng trong thông tin di động • + Đặc tính kênh truyền sóng di động; Các mô hình kênh vô tuyến di động; Đánh giá đặc tính kênh • Chương 4: Lý thuyết chung về anten + Các tham số của anten; Các nguồn bức xạ nguyên tố; Nguyên lý của anten thu
  • 8. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Nội dung học phần: • Chương 5: Anten chấn tử + Bức xạ của chấn tử đối xứng, anten chấn tử đơn, các loại anten sửdụng nhiều chấn tử • Chương 6: Anten góc mở + Nguyên lý bức xạ mặt, anten loa, anten gương parabol, anten khe , anten vi dải • Chương7: Kỹ thuật anten + Tổng hợp đồ thị phương hướng anten, mởrộng dải tần làm việc, cấp điện và phối hợp trở khánganten • Chương 8: Anten trong thông tin vô tuyến tiên tiến + Anten thông minh, kỹ thuật đa anten, anten cho hệ thống vô tuyến băng siêu rộng.
  • 9. Nội dung 1.1 Giới thiệu 1.2 Tính chất cơbản của sóng điện từ 1.3 Phân loại sóng điện từ 1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ 1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do 1.6 Hệ số suy giảm 1.7 Câu hỏi và bài tập Chương I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG
  • 10. H 1.1: Mô hình hệ thống viễn thông
  • 11. 1.1 Giới thiệu Truyền dẫn vô tuyến (Radio Transmission) •Môi trường truyền dẫn + Không gian (bầu khí quyển) •Phương tiện truyền dẫn + Sóng điện từ H 1.2: Môi trường truyền dẫn vô
  • 12. 12 Xem anten phát như cực + và mặt đất là cực âm ta có sự truyền sóng trong không gian  Nguyên tắc cơ bản truyền sóng điện từ Cực + (anten phát) + + + + + - - - - - - - - - - - Cực – ( đất) Sóng lan truyền H 1.2 a: Nguyên tắc truyền dẫn vô
  • 13. 13 Định nghĩa: Không gian tự do: *Đồng nhất ở mọi nơi *Không chứa thành phần tích điện * Các chiều được xác định  Nguyên tắc cơ bản truyền sóng điện từ: Không gian tự do H 1.2 b: Khái niệm KGTD trong truyền dẫn vô
  • 14.  Các hiện tượng trong truyền sóng + Đa đường (Multipath): hiện tượng đa đường do tín hiệu từ nguồn phát đến máy thu đi theo nhiều đường khác nhau do các hiện tượng phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, truyền thẳng. Tín hiệu thu được là tập hợp của nhiều tín hiệu nên có thể làm cho tín hiệu có biên độ thay đổi liên tục theo thời gian và không gian Transmitter d Receiver hb hm Diffracted Signal Reflected Signal Direct Signal Building H 1.2 c: Hiện tượng đa đường trong truyền dẫn vô tuyến
  • 15. 15  Các hiện tượng truyền sóng - Các hiện tượng trong tuyền sóng + Phản xạ (Reflection): hiện tượng phản xạ xuất hiện khi tia sóng gặp mặt chắn dẫn có kích thước lớn hơn nhiều so với bước sóng như các bề mặt kim loại hay mặt đất, hệ số phản xạ là tỷ số giữa tia phản xạ và tia tới luôn nhỏ hơn 1. Nếu mặt phản xạ dẫn hòan tòan thì hệ số phản xạ bằng 1
  • 16. 16  Các hiện tượng truyền sóng + Khúc xạ (Refraction): hiện tượng khúc xạ xuất hiện khi tia sóng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác. Lúc này tia sóng tuân theo định luật Snell
  • 17. 17  Các hiện tượng truyền sóng/ nhiễu xạ + Nhiễu xạ (Diffraction): hiện tượng nhiễu xạ xuất hiện tại cạnh chắn của vật thể có kích thước lớn hơn so với bước sóng, tia sóng bị uống cong theo độ cong của bề mặt vật chắn
  • 18. 18  Các hiện tượng truyền sóng/ Nhiễu xạ + Nhiễu xạ bờ sắc (Knife Edge - Diffration):
  • 19. 19 • Các hiện tượng truyền sóng/ Tán xạ + Tán xạ (scattering): hiện tượng tán xạ xuất hiện khi tia sóng gặp vùng bất đồng nhất hay các vật thể có kích thước bé hơn nhiều hoặc gần bằng so với bước sóng.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25. Hình 1.3 b: Phân bố E và H trong truyền sóng ở không gian tự do (sóng TEM)
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29. 29  Phân cực sóng: tròn quay trái ( theo hướng truyền sóng) x y φ Tròn trái
  • 30. 30  Phân cực sóng: ứng dụng Phân cực ngang và phân cực dọc (tuyến tinh)
  • 31. 31  Phân cực sóng: phương trình truyền sóng Ex = cos (wt) Ey = cos (wt Ex = cos (wt+pi/4) Ey = cos (wt ) Ex = cos (wt) Ey = - sin(wt) Ex = cos (wt) Ey = cos (wt+3pi/4) Ex = cos (wt) Ey = sin (wt) Ex = cos (wt) Ey = cos (wt+pi/4) Phân cực Elip LHC RHC
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. 41  Tổng kết lan truyền sóng trong KGTD
  • 42.  Tổng kết lan truyền sóng trong KGTD (Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, suy hao, tán xạ, sai phân cực)
  • 43.
  • 44.
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62.
  • 63.
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67.
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 71.  Phản xạ từ các mặt phẳng (Smooth) và các mặt ghồ ghề (rough)
  • 72. 72 Độ lệch pha giữa hai tia (Ray A; Ray B) là: 2dsin(θ) (với d=h) và độ lệch pha giữa 2 tia sẽ nhân thêm (2π/λ) Nếu độ lệch pha giữa 2 tia: Δφ > π/2 thì xem như bề mặt ghồ ghề (rough)
  • 73. Tổng quát: Một hằng số tượng trưng cho độ nhấp nhô của bề mặt phản xạ sóng, phụ thuộc σ: Theo tiêu chuẩn Rayleigh nếu C < 0.1 mặt truyền sóng là mặt phẳng (smooth). Nếu C > 10 thì sự phản xạ bị khuếch tán (diffuse) quá nhiều (mặt ghồ ghề)
  • 74. 74 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction) Ứng dụng mô hình nhiễu xạ sóng ánh sáng để khảo sát nhiễu xạ trong TSVT
  • 75. 75  Đặc trưng cho nhiễu xạ bờ cạnh sắc là thông số Fesnel v 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 76. 76  Suy hao do nhiễu xạ bờ cạnh sắc là một hàm của thông số Fresnel (nếu v >= - 0.7). Công thức xấp xỉ (Khi v>=1.5) 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 77. 77 Xem nguyên lý Huygen Với: 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 78. 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 79. 79 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 80. Tổng quát mô hình nhiễu xạ ở trên ta có: Nếu một khoảng cách là vô cùng ta có công thức đơn giản Từ v, ta tính suy hao do nhiễu xạ: 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 81. 81 Ứng dụng tính nhiễu xạ qua góc chắn của khe hở (aperture) 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 82. 82 Ứng dụng tinh suy hao phản xạ từ một bề mặt 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 83. 83 Các mô hình tinh nhiễu xạ trên mặt đất  Thực tế có 3 mô hình để tính toán nhiễu xạ trên mặt đất: Bullington; Epstein - Petersen; và Deygout Mô hình Burlington 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 84. 84 Mô hình Epstein-Peterson 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 85. 85 Mô hình Deygout 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 86. 86 VD: Giả sử, ta có mô hình sau với tần số 600 MHz, ứng với bước sóng λ = 0.5 m. Ứng dụng các mô hình trên để tính toán suy hao do nhiễu xạ. 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 87. 87 Ta tính suy hao nhiễu xạ theo: Epstein-Petersen Tính toán suy hao nhiễu xạ theo Deygout Nếu truyền sóng theo mô hình này thì không thể tính theo Epstein-Petersen 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 88. 88 Nếu truyền sóng theo mô hình này, thì không thể tính toán theo: Epstein-Petersen và Deygout Trong mô hình này, suy hao do nhiễu xạ có thể được tính: 6n (dB) với n số lượng vật cản từ anten phát đến anten thu 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 89. 89 Mô hình tính toán theo Bullington 2.4 Ảnh hưởng địa hình: Nhiễu xạ bờ cạnh sắc (Knife diffraction)
  • 90.
  • 91.
  • 92.
  • 93.
  • 94.
  • 95. 95 2.4 Ảnh hưởng địa hình: ứng dụng vùng fresnel 2  khi v ≤ - 0.7 (khoảng – 0.8) xem như suy hao do vật cản không có, ta bỏ qua suy hao này. Trong vùng này ta gọi là vùng fresnel. Tham số đặt trưng trong vùng này ta có bán kính vùng Fresnel: R Vùng Fresnel có độ chênh lệch khoảng một nữa bước sóng. Nếu chỏm của vật cản nằm trong khoảng nữa trên của elip trong vùng Fresnel thì giá trị v =  Bán kính vùng FR:
  • 96. 96 Thì xem như suy hao nhiễu xạ do vật cản là không có nghĩa là -0.8 = 60 % ( ) VD: Đường truyền Microwave f = 12 Ghz, khoảng cách 25 Km. thì bán kính FR: Như vậy,trong vùng 60% của 12,6 m là 7,6 m. Ta gọi đây là vùng trong suốt của đường truyền  Nếu đỉnh của vật cản tại cạnh dưới của elip ở vùng Fresnel thì tham số Nếu
  • 97.
  • 98.
  • 99.
  • 100.
  • 101.
  • 102.
  • 103.
  • 104.
  • 105.
  • 106. VD: Cho mô hình TS tần số 300 MHz; EIRP: 200 mw; Hệ số phản xạ 0,5. Tính công suất tại điểm thu R (dBm) và E(dBmicrovolt/m)
  • 108.
  • 109.
  • 110.
  • 111.
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115.
  • 116.
  • 117.
  • 118.
  • 119.
  • 120.
  • 121.
  • 122.
  • 123.
  • 124.
  • 125.
  • 126.
  • 127.
  • 128.
  • 129.
  • 130.
  • 131.
  • 132.
  • 133. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN NỘI DUNG Nội dungchương4: •4.1 Giới thiệu •4.2 Các tham số cơbản của anten •4.3 Các nguồn bứcxa nguyên tố •4.4 Nguyên lý anten thu •4.5 Câu hỏi và bài tập
  • 134. 4.1 Giới thiệu Vai trò của anten •Là thiết bị bức xạ sóng điện từra khônggian và thu nhận sóng điện từtừ không gian bên ngoài + Anten phát: Biến đổi tín hiệu điện cao tần từ máy phát thành sóng điện từtự do lan truyền trong không gian + Anten thu:Tập trung năng lượngsóng điện từ trong không gian thành tín hiệu điện cao tần đưa đến máy thu.
  • 135. • Các loại anten
  • 136.
  • 137.
  • 138.
  • 139.
  • 140.
  • 141.
  • 142.
  • 143.
  • 144.
  • 145.
  • 146.
  • 147.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151.
  • 152.
  • 153.
  • 154.
  • 155.
  • 156.
  • 157.
  • 158.
  • 159.
  • 160.
  • 161.